Tài liệu Đề tài Chiến lược phát triển tổng công ty cổ phần Bảo Minh đến năm 2015: 1
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bảo hiểm Việt nam là một ngành còn rất non trẻ so với thế giới. Để theo kịp
các doanh nghiệp bảo hiểm quốc tế đối với các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước
không phải là điều dễ dàng. Đặc biệt là với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế,Việt
nam đã chính thức gia nhập WTO,vấn đề cạnh tranh lại càng trở nên gây gắt
hơn,nó mở ra những cơ hội và không kém phần thách thức cho các doanh nghiệp
bảo hiểm Việt nam. Tổng công ty cổ phần Bảo Minh là một trong những doanh
nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu tại Việt nam.Sau hơn 10 năm họat động
Bảo Minh đã khẳng định vị thế của mình trên thị trường bảo hiểm Việt nam luôn
tăng trưởng và gia tăng thị phần.Tuy nhiên,năm 2005 và 6 tháng đầu năm 2006
tình hình kinh doanh của Bảo Minh có phần khó khăn.Đứng trước những sự kiện
và những biến động liên tục của môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế,Bảo
Minh phải có những thay đổi trong chính sách kinh doanh phù hợp với thực tế để
có t...
87 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Chiến lược phát triển tổng công ty cổ phần Bảo Minh đến năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bảo hiểm Việt nam là một ngành cịn rất non trẻ so với thế giới. Để theo kịp
các doanh nghiệp bảo hiểm quốc tế đối với các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước
khơng phải là điều dễ dàng. Đặc biệt là với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế,Việt
nam đã chính thức gia nhập WTO,vấn đề cạnh tranh lại càng trở nên gây gắt
hơn,nĩ mở ra những cơ hội và khơng kém phần thách thức cho các doanh nghiệp
bảo hiểm Việt nam. Tổng cơng ty cổ phần Bảo Minh là một trong những doanh
nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu tại Việt nam.Sau hơn 10 năm họat động
Bảo Minh đã khẳng định vị thế của mình trên thị trường bảo hiểm Việt nam luơn
tăng trưởng và gia tăng thị phần.Tuy nhiên,năm 2005 và 6 tháng đầu năm 2006
tình hình kinh doanh của Bảo Minh cĩ phần khĩ khăn.Đứng trước những sự kiện
và những biến động liên tục của mơi trường kinh doanh trong nước và quốc tế,Bảo
Minh phải cĩ những thay đổi trong chính sách kinh doanh phù hợp với thực tế để
cĩ thể tăng trưởng và phát triển bền vững.Đặc biệt Bảo Minh cịn cĩ vai trị rất
quan trọng trong ngành kinh doanh bảo hiểm,Chính Phủ Việt nam đã hy vọng Bảo
Minh sẽ trở thành một trong những Tập Địan Bảo Hiểm Việt Nam,Bảo Minh sẽ
đĩng vai trị chủ đạo trong ngành bảo hiểm phi nhân thọ Việt nam.
Sự phát triển bền vững của Bảo Minh là mong muốn của Đảng,Nhà
nước,của tất cả nhân viên Bảo Minh.Tơi mong muốn cĩ thể xây dựng một chiến
lược xác định mục tiêu kinh doanh,định hướng phát triển phù hợp cho Tổng cơng
ty cổ phần Bảo Minh.Do đĩ,tơi chọn đề tài :”CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỔNG
CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO MINH ĐẾN NĂM 2015” để làm đề tài luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ kinh tế.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mơi trường kinh doanh của Bảo Minh đang biến đổi rất nhanh và tình hình
cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt giữa các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước
và doanh nghiệp bảo hiểm nước ngịai.Việc chọn đề tài này,tác giả mong muốn đạt
được những mục tiêu sau:
2
2
- Phân tích những yếu tố chính ảnh hưởng và cĩ tính chất quyết định đến kết
quả họat động kinh doanh của Bảo Minh trong hiện tại và tương lai.
- Xây dựng chiến lược phát triển Bảo Minh đến năm 2015.
- Đưa ra những giải pháp để thực hiện thành cơng các chiến lược đề xuất.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Khi thực hiện đề tài này,tác giả chủ yếu nghiên cứu các họat động trong Tổng
cơng ty cổ phần Bảo Minh,thu thập dữ liệu nội bộ và ngành bảo hiểm.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài này,tác giả đã thu thập cả dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ
cấp.Trong đĩ giữ liệu thứ cấp đĩng vai trị quan trọng.
Dữ liệu thứ cấp được lấy từ những nguồn như : Tổng cơng ty cổ phần Bảo
Minh,Tổng cơng ty bảo hiểm Việt nam (Bảo Việt Việt Nam),Cơng ty Bảo hiểm
dầu khí Việt Nam(PV Insurance),Cơng ty cổ phần Bảo hiểm Petrolimex
(PJICO),Hiệp hội bảo hiểm Việt nam,các báo,tạp chí và internet liên quan đến bảo
hiểm.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Tác giả nghiên cứu những lý luận liên quan đến chiến lược và mong muốn
được vận dụng lý luận đĩ vào việc thực hiện các chiến lựơc của các cơng ty bảo
hiểm.
Từ thực trạng về họat động của Tổng cơng ty cổ phần Bảo Minh,tác giả đưa
ra những nhận định về những mặt mạnh,mặt yếu khi tổ chức kinh doanh và quá
trình phát triển của Bảo Minh trong thời gian qua.
Tác giả đề xuất chiến lược để phát triển Tổng cơng ty cổ phần Bảo Minh
trong những năm tiếp theo để làm cơ sở cho cơng ty cĩ những hướng phát triển
phù hợp và đặc thù hiện nay.
3
3
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN HỌACH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC.TỔNG QUAN VỀ BẢO
HIỂM VÀ TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÀNH BẢO
HIỂM VIỆT NAM
1.1 Cơ sở lý luận của hoạch định chiến lược.
1.1.1 Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược.
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là mục tiêu tổng thể,dài hạn để
phát triển doanh nghiệp,giúp doanh nghiệp phát huy những điểm mạnh và cơ
hội,khắc phục những điểm yếu và thách thức để từ đĩ giành thắng lợi trong cạnh
tranh và đạt được mục tiêu đề ra.
Theo Garry D.Smith, Danny R.Arnoid và Boby R.Bizzell, quản trị chiến
lược là quá trình nghiên cứu các mơi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch
định các mục tiêu của tổ chức, đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết
định nhằm đạt được các mục tiêu đĩ trong mơi trường hiện tại cũng như tương lai
nhằm tăng khả năng phát triển của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường,mơi trường kinh doanh luơn biến động và sự
cạnh tranh giữa các đối thủ ngày càng gay gắt.Nếu khơng cĩ chiến lược đúng
đắn,kịp thời đối phĩ với mọi tình huống xảy ra thì doanh nghiệp khĩ đứng vững
trên thị trường.Vì vậy,việc nghiên cứu và vận dụng những lý luận liên quan đến
chiến lược và quản trị chiến lược đĩng vai trị rất quan trọng đối với doanh nghiệp.
1.1.2 Tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược:
Chiến lược giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi của mình.
Chiến lược giúp các cơng ty cĩ sự linh họat với những thay đổi quá nhanh
của mơi trường (bao gồm mơi trường bên trong và mơi trường bên ngịai).
Chiến lược giúp doanh nghiệp nắm bắt,tận dụng cơ hội và giảm bớt nguy
cơ đối với doanh nghiệp.
Chiến lược giúp các cơng ty tổ chức phân bố nguồn lực cĩ hiệu quả nhất.
Chiến lược là cơ sở để xác định các chỉ tiêu họat động sản xuất kinh
doanh cụ thể và đo lường những kết quả đĩ.
Chiến lược giúp các cơng ty cải thiện tình hình thơng tin nội bộ qua việc
theo dõi,kiểm tra tình hình họat động của doanh nghiệp.
4
4
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cĩ vị trí quan trọng quyết định
sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh.
1.1.3 Phân loại chiến lược:
1.1.3.1 Chiến lược tổng quát:
Chiến lược tổng quát là chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vạch ra mục
tiêu phát triển doanh nghiệp trong khỏang thời gian dài.
Nội dung của chiến lược tổng quát bao gồm các nội dung sau:
- Tăng khả năng sinh lợi và lợi nhuận: Trong trường hợp khơng cĩ đối thủ
cạnh tranh và kể cả cĩ đối thủ cạnh tranh, mọi doanh nghiệp đều muốn tối đa hĩa
lợi nhuận với chi phí thấp nhất.Mục tiêu tỷ lệ sinh lợi của đồng vốn và lợi nhuận
càng cao càng đạt được mục tiêu của mọi doanh nghiệp trong kinh doanh.
- Tạo thế lực trên thị trường: Thế lực trên thị trường của doanh nghiệp
thường được đo bằng thị phần mà doanh nghiệp kiểm sĩat được,tỷ trọng hàng hĩa
hay dịch vụ của doanh nghiệp so với tổng lượng cung về hàng hĩa,dịch vụ đĩ trên
thị trường,khả năng tài chính,khả năng liên doanh liên kết trong,ngịai nước,mức
độ phụ thuộc của các doanh nghiệp khác vào các mặt họat động của doanh nghiệp
đối với khách hàng.
- Bảo đảm an tịan trong kinh doanh: kinh doanh luơn gắn liền với quy luật
họat động của thị trường.Chiến lược kinh doanh luơn gắn với cạnh tranh và khả
năng thu lợi của doanh nghiệp.
Rủi ro trong kinh doanh khĩ cĩ thể lường trước được,xu hướng các nhà quản
trị cần cĩ chiến lược kinh doanh để hạn chế những rủi ro đĩ
1.1.3.2 Chiến lược bộ phận:
Để đạt được mục tiêu chiến lược tổng quát doanh nghiệp cần vạch ra và tổ
chức thực hiện các chiến lược bộ phận.
•Dựa vào căn cứ xây dựng chiến lược cĩ thể chia ra ba lọai chiến lược bộ
phận là:
- Chiến lược dựa vào khách hàng
- Chiến lược dựa vào đối thủ cạnh tranh
- Chiến lược dựa vào thế mạnh của cơng ty
• Dựa vào nội dung của chiến lược cĩ thể chia ra:
- Chiến lược khai thác các khả năng tiềm tàng (chiến lược tìm kiếm các cơ
hội thuận lợi của thị trường.)
- Chiến lược tập trung vào các yếu tố then chốt
5
5
- Chiến lược tạo ra các ưu thế tương đối
- Chiến lược sáng tạo tấn cơng
• Dựa vào các họat động tiếp thị cĩ hệ thống cĩ thể chia ra:
- Chiến lược sản phẩm
- Chiến lược giá
- Chiến lược phân phối
- Chiến lược giao tiếp khuếch trương
1.1.4 Quy trình quản trị chiến lược.
Theo Fred R.David, quy trình quản trị chiến lược gồm 03 giai đoạn: hình
thành chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá chiến lược.
Thơng
tin phản hồi
Nghiên cứu
mơi trường
để xác định
cơ hội và
nguy cơ
Thiết
lập
mục
tiêu
dài
hạn
Thiết
lập
mục
tiêu
hàng
năm
Xác định nhiệm vụ,
mục tiêu và
chiến lược
hiện tại
Xét
lại
nhiệm
vụ
kinh
doanh
Phân
phối các
nguồn
tài
nguyên
Đo lường
và
đánhgiá
thành tích
Kiểm sốt
nội bộ để
nhận diện
những điểm
mạnh, điểm
yếu
Xây
dựng,
lựa
chọn
chiến
lược
Đề ra
các
chính
sách
Thơng tin
phản hồi
Hình
thành
chiến
lược
Thực
thi
chiến
lược
Đánh
giá
chiến
lược
Hình 1.1: Mơ hình quản trị chiến lược tồn diện
6
6
1.1.4.1 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu và chiến lược hiện tại của tổ chức.
Đây là điểm khởi đầu hợp lý trong quản trị chiến lược vì tình hình hiện tại
của Cơng ty cĩ thể loại trừ một số chiến lược, thậm chí giúp lựa chọn hành động
cụ thể. Mỗi tổ chức đều cĩ nhiệm vụ, các mục tiêu và chiến lược, ngay cả khi
những yếu tố này khơng được thiết lập và viết ra cụ thể hoặc truyền thơng chính
thức.
1.1.4.2 Xét lại nhiệm vụ kinh doanh:
Nhiệm vụ của kinh doanh là tạo lập các ưu thế, các chiến lược, các kế hoạch
và việc phân bổ cơng việc. Đây là điểm khởi đầu cho việc thiết lập cơng việc quản
lý và nhất là thiết lập cơ cấu quản lý. Việc xem xét này cho phép doanh nghiệp
phác thảo phương hướng và thiết lập các mục tiêu.
1.1.4.3 Nghiên cứu mơi trường để xác lập cơ hội và đe doạ chủ yếu.
Mục đích của việc phân tích mơi trường bên ngồi là để thấy những cơ hội
và mối đe doạ quan trọng mà một tổ chức gặp phải từ đĩ nhà quản lý cĩ thể soạn
thảo chiến lược nhằm tận dụng các cơ hội và né tránh hoặc làm giảm đi ảnh hưởng
của các mối đe doạ. Mơi trường hoạt động của doanh nghiệp được phân chia thành
hai loại: mơi trường vĩ mơ và mơi trường vi mơ.
a. Mơi trường vĩ mơ của doanh nghiệp:
Các yếu tố chủ yếu của mơi trường vĩ mơ là:
Ảnh hưởng của kinh tế: Các ảnh hưởng chủ yếu của yếu tố kinh tế bao
gồm: tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất ngân hàng, chu kỳ kinh tế,
cán cân thanh tốn, chính sách tài chính tiền tệ…
Ảnh hưởng của luật pháp, chính phủ và chính trị: Các yếu tố này cĩ ảnh
hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp.
Ảnh hưởng của tự nhiên: Các ảnh hưởng chính của yếu tố tự nhiên như:
vấn đề ơ nhiễm mơi trường, thiếu năng lượng, lãng phí tài nguyên thiên nhiên, nhu
cầu ngày càng lớn đối với các nguồn lực cĩ hạn.
Ảnh hưởng của cơng nghệ: Ngày càng cĩ nhiều cơng nghệ tiên tiến ra đời,
tạo ra những cơ hội cũng như nguy cơ đối với tất cả các ngành và các doanh
nghiệp. Sự phát triển của cơng nghệ cĩ thể làm nên một thị trường mới, kết quả là
7
7
sự sinh sơi của những sản phẩm mới và làm thay đổi các mối quan hệ cạnh tranh
trong ngành cũng như làm cho các sản phẩm hiện tại trở nên lạc hậu.
b. Mơi trường vi mơ của doanh nghiệp:
Mơi trường vi mơ là những yếu tố ngoại cảnh nhưng cĩ liên quan trực tiếp
đến doanh nghiệp. Các yếu tố này tạo ra áp lực cạnh tranh, gồm: đe doạ của những
đối thủ mới nhập ngành, sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp, sức mạnh đàm
phán của người mua, đe doạ của những sản phẩm thay thế, cường độ cạnh tranh
của những doanh nghiệp trong ngành… Ta áp dụng mơ hình năm tác lực của
Michael E.Porter (1980) để xem xét mơi trường vi mơ của doanh nghiệp:
Hình 1.2: Mơ hình năm tác lực của Michael E. Porter
1.1.4.4 Kiểm sốt nội bộ doanh nghiệp để nhận diện các điểm mạnh, điểm yếu:
Theo Fred R.David, tồn cảnh nội bộ của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố
chủ yếu như: quản trị, maketing, tài chính kế tốn, sản xuất, nghiên cứu và phát
triển, nguồn nhân lực và hệ thống thơng tin.
Quản trị: đĩ là một quá trình gồm 4 chức năng:
Hoạch định: bao gồm tất cả các hoạt động quản trị liên quan đến việc
chuẩn bị cho tương lai như: dự đốn, thiết lập mục tiêu, đề ra chiến lược, phát triển
các chính sách, hình thành kế hoạch.
Khả năng ép giá
Đe dọa của SP, dịch vụ thay thế
Nguy cơ có các đối thủ cạnh tranh mới
Khả năng ép giá
Các đối thủ tiềm tàng
Những sản phẩm thay thế
Những đối thủ cạnh
tranh trong ngành
Sự cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp
Những
người
cung
cấp
Những
khách
hàng
của nhà cung cấp của khách hàng
8
8
Tổ chức: bao gồm tất cả các hoạt động quản trị tạo ra cơ cấu của mối quan
hệ giữa quyền hạn và trách nhiệm . Những cơng việc cụ thể là thiết kế tổ chức,
chuyên mơn hố cơng việc, mơ tả cơng việc, chi tiết hố cơng việc, mở rộng kiểm
sốt, thống nhất mệnh lệnh, phối hợp, sắp xếp, thiết kế cơng việc và phân tích cơng
việc.
Lãnh đạo: bao gồm những nỗ lực nhằm định hướng hoạt động của con
người, cụ thể là lãnh đạo, liên lạc các nhĩm làm việc chung, thay đổi cách hoạt
động, uỷ quyền, nâng cao chất lượng cơng việc, thoả mãn cơng việc, thoả mãn nhu
cầu, thay đổi tổ chức, tinh thần của nhân viên và tinh thần quản lý.
Kiểm sốt: Liên quan đến tất cả các hoạt động quản lý nhằm đảm bảo cho
kết quả thực tế phù hợp với kết quả đã hoạch định. Những hoạt động chủ ỵếu là:
kiểm tra chất lượng, kiểm sốt tài chính, kiểm sốt bán hàng, hàng tồn kho, chi
phí, phân tích những thay đổi…
Marketing:
Marketing được mơ tả như là quá trình xác định, dự báo, thiết lập và thoả
mãn nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng đối với sản phẩm và dịch vụ. Theo
Philips Kotler, marketing bao gồm 4 cơng việc cơ bản là: phân tích khả năng của
thị trường; lựa chọn thị trường mục tiêu; soạn thảo chương trình marketing – mix;
và tiến hành các hoạt động marketing.
Tài chính kế tốn:
Lợi thế về tài chính là yếu tố quyết định nhất đến vị thế cạnh tranh. Trên cơ
sở các điểm mạnh, điểm yếu về tài chính để xây dựng các chiến lược cho doanh
nghiệp làm cho chiến lược mang tính khả thi hơn và làm thay đổi các chiến lược
hiện tại. Khi phân tích các yếu tố tài chính, cần xem xét các chỉ số quan trọng là:
khả năng thanh tốn, địn cân nợ, chỉ số về hoạt động, doanh lợi, lãi cổ phần, tăng
trưởng…
Sản xuất – tác nghiệp:
Sản xuất – tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động nhằm biến đổi đầu vào
thành hàng hố và dịch vụ. Quá trình quản trị sản xuất – tác nghiệp gồm 05 loại
quyết định (hay chức năng): quy trình (thiết kế hệ thống sản xuất vật lý), cơng suất
(quyết định mức sản lượng tốt nhất đối với tổ chức), hàng tồn kho (quản trị mức
9
9
nguyên liệu thơ, cơng việc trong quy trình và thành phẩm), lực lượng lao động, và
chất lượng.
Nghiên cứu và phát triển (R&D):
Hoạt động R & D nhằm phát triển sản phẩm mới trước đối thủ cạnh tranh,
nâng cao chất lượng sản phẩm, kiểm sốt tốt giá thành hay cải tiến quy trình sản
xuất để giảm chi phí. Chất lượng của nỗ lực R&D của doanh nghiệp cĩ thể giúp
doanh nghiệp vững đi đầu hoặc làm doanh nghiệp tụt hậu so với các đối thủ dẫn
đầu trong ngành.
Nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực cĩ vai trị hết sức quan trọng đối với sự thành cơng của
doanh nghiệp. Chiến lược dù cĩ đúng đắn đến đâu nhưng nĩ vẫn khơng thể mang
lại hiệu quả nếu khơng cĩ những con người làm việc hiệu quả. Do đĩ, doanh
nghiệp phải chuẩn bị nguồn nhân lực sao cho cĩ thể đạt được các mục tiêu đã đề
ra. Các chức năng chính của quản trị nhân lực bao gồm: tuyển dụng, phỏng vấn,
kiểm tra, chọn lọc, định hướng, đào tạo, phát triển, quan tâm, đánh giá, thưởng
phạt, thăng cấp, thuyên chuyển, giáng cấp, sa thải.
Hệ thống thơng tin:
Hệ thống thơng tin là nguồn lực quan trọng vì nĩ tiếp nhận dữ liệu thơ từ
mơi trường bên ngồi lẫn bên trong của tổ chức, giúp theo dõi các thay đổi của mơi
trường, nhận ra những mối đe doạ trong cạnh tranh và hỗ trợ cho việc thực hiện,
đánh giá và kiểm sốt chiến lược. Ngồi ra, một hệ thống thơng tin hiệu quả cho
phép doanh nghiệp cĩ khả năng đặc biệt trong các lĩnh vực khác như: chi phí thấp,
dịch vụ làm hài lịng khách hàng…
1.1.4.5 Thiết lập mục tiêu dài hạn:
Mục tiêu dài hạn biểu thị qua các kết quả mong đợi của việc theo đuổi các
chiến lược nào đĩ. Các chiến lược biểu thị những biện pháp để đạt được mục đích
lâu dài. Khung thời gian cho các mục tiêu và chiến lược phải phù hợp nhau và
thường cĩ thời hạn từ 02-05 năm.
Mỗi mục tiêu thường kèm theo một thời gian và gắn với một số chỉ tiêu như
mức tăng trưởng của vốn, mức tăng trưởng của doanh thu, mức doanh lợi, thị
phần…
10
10
1.1.4.6 Xây dựng và lựa chọn chiến lược:
Quy trình hình thành và lựa chọn chiến lược gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: nhập vào. Giai đoạn này tĩm tắt các thơng tin cơ bản đã được
nhập vào cần thiết cho việc hình thành các chiến lược. Ở đây ta sẽ xây dựng các
ma trận: ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) và ma trận đánh giá các yếu
tố bên ngồi (EFE).
Giai đoại 2: kết hợp. Các kỹ thuật sử dụng trong giai đoạn 2 bao gồm: ma
trận điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – nguy cơ (SWOT). Ma trận này sử dụng các
thơng tin nhập vào được rút ra từ các cơ hội và đe doạ bên ngồi với những điểm
mạnh và điểm yếu bên trong từ đĩ hình thành nên các chiến lược khả thi cĩ thể lựa
chọn.
Giai đoạn 3: quyết định. Giai đoạn này chỉ bao gồm một kỹ thuật – ma
trận hoạch định chiến lược cĩ thể định lượng (QSPM). Ma trận QSPM sử dụng
thơng tin nhập vào được rút ra từ giai đoạn 1 để đánh giá khách quan các chiến
lược khả thi cĩ thể chọn lựa ở giai đoạn 2. Ma trận này biểu thị sức hấp dẫn tương
đối của các chiến lược cĩ thể chọn lựa, do đĩ cung cấp cơ sở khách quan cho việc
lựa chọn chiến lược riêng biệt.
1.1.5 Các cơng cụ để xây dựng và lựa chọn chiến lược.
1.1.5.1 Các cơng cụ cung cấp thơng tin để xây dựng chiến lược.
a. Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE).
Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE) tĩm tắt và đánh giá những mặt
mạnh và mặt yếu của các bộ phận kinh doanh chức năng của Cơng ty. Ma trận IFE
được phát triển theo 05 bước:
Bước 1: Lập danh mục các yếu tố thành cơng then chốt như đã xác
định trong quá trình đánh giá nội bộ của doanh nghiệp. Danh mục này bao gồm từ
10 đến 20 yếu tố, gồm cả những điểm mạnh và điểm yếu.
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (khơng quan trọng) đến 1,0
(rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương
ứng của mỗi yếu tố đối với sự thành cơng của Cơng ty trong ngành. Tổng số các
mức độ phân loại phải bằng 1,0.
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, trong đĩ 4 là điểm mạnh
11
11
lớn nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất và 1 là điểm yếu lớn
nhất. Như vậy sự phân loại này dựa trên cơ sở của Cơng ty.
Bước 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với phân loại của nĩ để
xác định số điểm về tầm quan trọng.
Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác
định tổng số điểm quan trọng cho tổ chức.
Bất kể IFE cĩ bao nhiêu yếu tố, tổng số điểm quan trọng cao nhất của một
Cơng ty cĩ thể cĩ là 4,0, thấp nhất là 1,0, trung bình là 2,5. Tổng số điểm lớn hơn
2,5 cho thấy Cơng ty mạnh về nội bộ, nhỏ hơn 2,5 cho thấy Cơng ty cịn những
mặt yếu.
b. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE).
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE) giúp ta tĩm tắt và đánh giá
những ảnh hưởng cuả yếu tố mơi trường tới doanh nghiệp. Việc phát triển ma trận
EFE gồm 05 bước:
Bước 1: Lập danh mục các yếu tố cĩ vai trị quyết định đối với sự
thành cơng như đã nhận diện trong quá trình đánh giá mơi trường của doanh
nghiệp. Danh mục này bao gồm từ 10 đến 20 yếu tố, gồm cả những cơ hội và
nguy cơ ảnh hưởng đến doanh nghiệp và ngành kinh doanh của doanh nghiệp.
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (khơng quan trọng) đến 1,0
(rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương
ứng của mỗi yếu tố đối với sự thành cơng trong ngành kinh doanh của doanh
nghiệp. Mức phân loại thích hợp cĩ thể được xác định bằng cách so sánh những
doanh nghiệp thành cơng với doanh nghiệp khơng thành cơng trong ngành hoặc
thảo luận và đạt được sự nhất trí của nhĩm xây dựng chiến lược. Tổng số mức độ
phân loại phải bằng 1,0. Như vậy sự phân loại dựa trên cơ sở ngành.
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành cơng
để cho thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của Cơng ty phản ứng với yếu tố
này, trong đĩ 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung
bình và 1 là phản ứng ít. Các mức này dựa trên hiệu quả của Cơng ty.
Bước 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với phân loại của nĩ để
xác định số điểm về tầm quan trọng.
12
12
Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác
định tổng số điểm quan trọng cho tổ chức.
Bất kể số lượng cơ hội và đe doạ trong ma trận, tổng số điểm quan trọng
cao nhất của một Cơng ty cĩ thể cĩ là 4,0, thấp nhất là 1,0, trung bình là 2,5. Tổng
số điểm quan trọng bằng 4,0 cho thấy chiến lược của Cơng ty tận dụng tốt các cơ
hội bên ngồi và tối thiểu hố các ảnh hưởng tiêu cực của bên ngồi lên Cơng ty.
1.1.5.2 Xây dựng chiến lược. Ma trận điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – nguy cơ
(SWOT).
Đây là giai đoạn kết hợp quá trình hình thành chiến lược. Các chiến lược
được xây dựng trên cơ sở phân tích và đánh giá mơi trường kinh doanh, nhận biết
những cơ hội và nguy cơ tác động đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Từ đĩ xác định
các phương án chiến lược để đạt được mục tiêu đề ra.
Ma trận điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – nguy cơ (SWOT):
Ma trận SWOT là cơng cụ quan trọng giúp chúng ta phát triển đựợc 4 loại
chiến lược sau đây:
- Các chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO): các chiến lược này nhằm sử dụng
những điểm mạnh bên trong của Cơng ty để tận dụng tốt các cơ hội bên ngồi.
- Các chiến lược điểm yếu – cơ hội (WO): chiến lược này nhằm cải thiện
những điểm yếu bên trong để tận dụng tốt các cơ hội từ bên ngồi.
- Các chiến lược điểm mạnh – nguy cơ (ST): các chiến lược này nhằm sử
dụng tốt các điểm mạnh để né tránh hay giảm bớt ảnh hưởng của các mối đe doạ từ
bên ngồi.
- Các chiến lược điểm yếu – nguy cơ: các chiến lược này nhằm cải thiện các
điểm yếu để né tránh hay giảm bớt ảnh hưởng của những nguy cơ bên ngồi.
Theo Fred R. David, để xây dựng ma trận SWOT, ta trải qua 8 bước:
Bước 1: Liệt kê các cơ hội quan trọng bên ngồi Cơng ty ;
Bước 2: Liệt kê các mối đe doạ quan trọng bên ngồi Cơng ty;
Bước 3: Liệt kê những điểm mạnh chủ yếu bên trong Cơng ty;
Bước 4: Liệt kê những điểm yếu bên trong Cơng ty;
Bước 5: Kết hợp điểm mạnh bên trong với các cơ hội bên ngồi và ghi kết
quả của chiến lược SO vào ơ thích hợp;
13
13
Bước 6: Kết hợp điểm yếu bên trong với các cơ hội bên ngồi và ghi kết
quả của chiến lược WO;
Bước 7: Kết hợp điểm mạnh bên trong với các nguy cơ bên ngồi và ghi
kết quả của chiến lược ST;
Bước 8: Kết hợp điểm yếu bên trong với các nguy cơ bên ngồi và ghi kết
quả của chiến lược WT.
Mục đích của ma trận SWOT là đề ra các chiến lược khả thi cĩ thể lựa chọn
chứ khơng quyết định được chiến lược nào là tốt nhất. Do đĩ, trong số các chiến
lược phát triển trong ma trận này chỉ cĩ một số chiến lược tốt nhất cĩ thể lựa chọn
để thực hiện.
1.1.5.3 Lựa chọn chiến lược. Ma trận hoạch định chiến lược cĩ thể lựa chọn
(QSPM).
Theo Fred R.David, ma trận QSPM sử dụng thơng tin đầu vào từ các ma
trận EFE, IFE, SWOT để đánh giá khách quan các chiến lược thay thế tốt nhất. Cĩ
sáu bước phát triển của một ma trận QSPM:
Bước 1: Liệt kê các cơ hội/mối đe doạ quan trọng bên ngồi và các
điểm mạnh/điểm yếu bên trong Cơng ty. Các thơng tin được lấy trực tiếp từ ma
trận IFE và ma trận EFE. Ma trận nên bao gồm tối thiểu 10 yếu tố thành cơng quan
trọng bên ngồi và 10 yếu tố thành cơng quan trọng bên trong.
Bước 2: Phân loại cho mỗi yếu tố thành cơng quan trọng bên trong và
bên ngồi. Sự phân loại này y hệt như trong ma trận IFE và ma trận EFE.
Bước 3: Xác định các chiến lược cĩ thể thay thế mà Cơng ty nên xem
xét thực hiện. Tập hợp các chiến lược thành các nhĩm riêng biệt nếu cĩ thể.
Bước 4: Xác định số điểm hấp dẫn của mỗi chiến lược (AS). Số điểm
hấp dẫn biểu thị tính hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược so với các chiến lược
khác. Chỉ cĩ những chiến lược trong cùng một nhĩm mới được so sánh với nhau.
Số điểm hấp dẫn được phân như sau: 1 = khơng hấp dẫn, 2 = hấp dẫn đơi chút, 3 =
khá hấp dẫn, 4= rất hấp dẫn. Nếu yếu tố thành cơng khơng cĩ ảnh hưởng đến sự
lựa chọn chiến lược thì khơng chấm điểm hấp dẫn cho các chiến lược trong nhĩm
chiến lược này.
14
14
Bước 5: Tính tổng điểm hấp dẫn (TAS), là kết quả của việc nhân số
điểm phân loại (bước 2) với số điểm hấp dẫn (bước 4) trong mỗi hàng.
Bước 6: Tính tổng cộng điểm hấp dẫn cho từng chiến lược. Đĩ là phép
cộng của tổng số điểm hấp dẫn trong mỗi cột chiến lược. Số điểm càng cao biểu
thị chiến lược càng hấp dẫn.
1.2 Giới thiệu sơ lược về Bảo hiểm:
1.2.1 Nguồn gốc,lịch sử hình thành và phát triển của Bảo hiểm:
Bảo hiểm cĩ nguồn gốc từ rất lâu thậm chí cho tới nay người ta vẫn chưa xác
định được bảo hiểm xuất hiện từ khi nào.Tuy nhiên,người ta cũng cố gắng tìm
kiếm và phát hiện những dấu tích cịn sĩt lại của các nền văn minh xưa kia,trong
đĩ cĩ những dấu tích vật chất gây ấn tượng của văn minh thời Tiền sử,thời Cổ
đại,thời Trung cổ và thời Cận đại,cĩ các kho lúa nơi mọi người dữ trữ lương thực
để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.Người dân đã sớm nhận thức rằng việc dự
trữ chung cĩ hiệu quả và họ cảm thấy rất hài lịng.Vì vậy ý tưởng về việc lập một
quỹ chung(trong trường hợp này là quỹ lương thực)đã xuất hiện trong tiềm thức
con người.
Vào cuối thế kỷ XV khi Châu Âu thực hiện những chuyến đi khai phá tới
Châu Á và Châu Mỹ,mở đường cho “cuộc cách mạng thương mại”,ý tưởng về rủi
ro và thành lập một quỹ chung đã xuất hiện cùng một lúc.Các con tàu cĩ thể trở về
với nhiều lọai hàng hĩa hấp dẫn,song lại cĩ một số con tàu đã gặp phải những rủi
ro và khơng thể quay trở về.Những con tàu này cĩ thể bị chìm do bão tố,do quá
tải,do lạc đường,do cạn nguồn nhiên liệu,do cướp biển…Những người tham gia
đầu tư vào những chuyến đi mạo hiểm đĩ đã cảm thấy sự cần thiết phải cùng nhau
chia xẻ rủi ro để tránh tình trạng một số nhà đầu tư bị mất trắng khỏan đầu tư của
mình.Từ nhu cầu thực tế,một số cá nhân hay cơng ty thu phí bảo hiểm đã xuất hiện
dưới hình thức đơn giản bằng cách thu một số phí bằng tiền mặt để đổi lấy một
cam kết sẽ bồi thường cho chủ tàu trong trường hợp tàu bị mất tích.Những bảo
hiểm này đã tạo lập một quỹ chung mà họ cam kết sử dụng để thanh tĩan cho
người được bảo hiểm khi xảy ra tổn thất.
Từ thế kỷ thứ XVII,nước Anh đã cĩ ngành ngọai thương phát triển cùng với
đội tàu buơn mạnh nhất thế giới và nước Anh đã trở thành trung tâm thương mại
15
15
và bảo hiểm hàng hải lớn nhất.Tại Anh bảo hiểm hàng hải cĩ từ trước năm 1600 và
bắt nguồn từ quán cà phê Lloyd,chủ quán là Edward Lloyd.
Sau đĩ Lloyd London trở thành một trung tâm bảo hiểm hàng hải nổi
tiếng,cho đến nay Lloyd’s London vẫn là trung tâm bảo hiểm hàng hải quốc tế về
tàu và hàng hĩa,mọi văn kiện và lý giải về bảo hiểm của các nước trên thế giới đều
căn cứ vào các văn kiện của Anh.
Từ những lọai bảo hiểm ban đầu như: -bảo hiểm hàng hải,bảo hiểm hỏa
họan, và bảo hiểm nhân thọ - ngày nay đã phát triển thêm rất nhiều lọai hình bảo
hiểm khác như : bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người,bảo hiểm tài sản,bảo
hiểm thiệt hại …..
Ngày nay, bảo hiểm đã phát triển rất mạnh và rộng khắp trên thế giới,hình
thành các trung tâm nhận và tái bảo hiểm trên thế giới như thị trường bảo hiểm
London,Pháp,Thụy Sỹ,Đức,Bắc Mỹ….và các thị trường bảo hiểm khác.Trong đĩ,
thị trường bảo hiểm Việt nam ngày càng khẳng định vai trị của mình trên thị
trường bảo hiểm thế giới với những thành tích đáng khích lệ.
1.2.2 Khái niệm họat động kinh doanh bảo hiểm:
Bảo hiểm là một họat động tương trợ,tương hỗ,được hợp bởi sự tiết kiệm
của nhiều cá nhân nhằm bù đắp những hậu quả thiệt hại do những sự kiện ngẫu
nhiên tác động đến con người hoặc tài sản.
Thực chất của họat động kinh doanh bảo hiểm là các doanh nghiệp bảo
hiểm chấp nhận rủi ro mà bên tham gia bảo hiểm chuyển giao cho họ,đồng thời
chấp nhận trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường cho bên tham gia khi cĩ các sự kiện
bảo hiểm xảy ra.Đổi lại doanh nghiệp sẽ thu được phí bảo hiểm để hình thành quỹ
dự trữ,bồi thường,trang trải các khỏan chi khác cĩ liên quan và cĩ lãi.
Kinh doanh bảo hiểm phải đảm bảo nguyên tắc cĩ tính chất quy luật “số
đơng bù số ít”.Theo quy luật đĩ,doanh nghiệp phải thu hút nhiều người tham gia
vào một nghiệp vụ bảo hiểm cụ thể.
Người bảo hiểm khơng bán một sản phẩm hữu hình mà theo các thuật ngữ
thương mại quốc tế,sản phẩm của các cơng ty bảo hiểm là sản phẩm vơ hình.Người
sở hữu đơn bảo hiểm được cấp một văn bản,đơn bảo hiểm làm bằng chứng cho
việc đã xác lập một hợp đồng giữa người tham gia bảo hiểm và cơng ty bảo
16
16
hiểm.Cam kết trong hợp đồng là cam kết thanh tĩan bằng tiền theo giá trị tương
đương với một tổn thất (trong bảo hiểm phi nhân thọ) hoặc một số tiền cụ thể nào
đĩ( trong bảo hiểm nhân thọ).
Bốn khái niệm thể hiện vai trị của bảo hiểm trong nền kinh tế thị trường là
giá trị,bảo vệ,rủi ro và dịch vụ.
- Rủi ro là sự khơng thể đĩan trước một khuynh hướng dẫn đến kết quả thực
khác với kết quả dự đĩan
- Bảo vệ là việc cung cấp tiền họăc một khỏan bồi thường tương đương trong
một số trường hợp để khơi phục tài sản cho người được bảo hiểm như trước khi rủi
ro được bảo hiểm xảy ra.
- Một cơng ty bảo hiểm phải được quyền xác định giá trị bồi thường và phải
trả khi xảy ra rủi ro được bảo hiểm.Cơng ty bảo hiểm phải cĩ khả năng xác định
giá trị thực tế tại thời điểm xảy ra tổn thất theo giá thị trường và tình hình kinh tế
hiện tại.
- Cơng ty bảo hiểm cung cấp các dịch vụ cho khách hàng : giải đáp những
thắc mắc của khách hàng về mọi vấn đề liên quan đến bảo hiểm,chăm sĩc khách
hàng trước và sau khi tham gia bảo hiểm ….
1.2.3 Vai trị,lợi ích của bảo hiểm:
¾ Bảo hiểm cĩ tác dụng dàn trải tổn thất tài chính của một số ít người cho
số đơng người.Khi tham gia bảo hiểm,khơng phải ai tham gia cũng đều bị rủi ro
mà chỉ một số ít người trong số đĩ khơng gặp may phải bị tổn thất xảy ra.Do
đĩ,qua việc đĩng một số phí bảo hiểm nhất định,người tham gia bảo hiểm khơng
chỉ được đảm bảo an tịan cho bản thân mà cịn gĩp phần hỗ trợ,chia xẻ những rủi
ro cho những cá nhân khác khơng gặp may mắn.
¾ Tham gia bảo hiểm giúp người được bảo hiểm giảm thiểu thiệt hại do
cơng ty bảo hiểm luơn chú ý đến việc tăng cường các biện pháp đề phịng hạn chế
tổn thất để bảo vệ đối tượng được bảo hiểm.
¾ Khi tham gia bảo hiểm,người được bảo hiểm đã chuyển phần rủi ro của
mình sang cho cơng ty bảo hiểm,bảo hiểm đã đem đến cảm giác yên tâm cho
người được bảo hiểm.
¾ Bảo hiểm kích thích tiết kiệm.
17
17
¾ Bảo hiểm gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động.
¾ Bảo hiểm giúp các doanh nghiệp bảo tịan được vốn,các cá nhân khắc
phục được khĩ khăn về mặt tài chính.
¾ Bảo hiểm đĩng vai trị là trung gian tài chính.Nĩ cĩ vai trị như một
động lực thúc đẩy họat động của các ngành kinh doanh thơng qua việc cung cấp
vốn đầu tư cho sản xuất,dịch vụ từ các quỹ dự phịng.
¾ Sự tồn tại một thị trường bảo hiểm mạnh là yếu tố cấu thành cơ bản của
bất cứ nền kinh tế thành cơng nào.
1.3 Tổng quan về Ngành bảo hiểm ở Việt Nam:
Do hồn cảnh lịch sử,ngành kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam cĩ quá trình
phát triển tương đối ngắn so với thế giới.Trong suốt một thời gian dài,từ khi thống
nhất đất nước năm 1975 cho đến năm 1993,cả nước chỉ cĩ duy nhất một cơng ty
bảo hiểm. Đĩ là doanh nghiệp nhà nước - Tổng Cơng ty bảo hiểm Việt nam - trực
thuộc Bộ Tài Chính.
Thị trường bảo hiểm Việt nam chỉ thật sự khởi động sau ngày 18/12/1993
khi Chính phủ ban hành Nghị định 100/CP về kinh doanh bảo hiểm .Theo
đĩ,Chính phủ khuyến khích thành lập thêm một số cơng ty bảo hiểm thuộc nhiều
thành phần kinh tế khác nhau.Tình trạng độc quyền trong lĩnh vực kinh doanh bảo
hiểm bị xố bỏ.Từ đây,hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt nam bắt đầu cĩ sự
cạnh tranh giữa các cơng ty.
Thực hiện chủ trương của Nhà nước trong việc xĩa bỏ sự độc quyền và mở
rộng nhiều lọai hình kinh doanh bảo hiểm cho các cơng ty bảo hiểm thuộc các
thành phần kinh tế khác nhau tham gia,ngành bảo hiểm Việt nam đã chính thức mở
cửa vào năm 1994 nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trường và
trong xu thế hội nhập của nền kinh tế.
Là một ngành dịch vụ mới,ngành bảo hiểm Việt nam cĩ tốc độ phát triển và
tăng trưởng cao,đĩng gĩp đáng kể cho việc giảm thiểu các rủi ro trong sản
xuất,kinh doanh và đời sống xã hội;cải thiện mơi trường đầu tư;giảm bớt gánh
nặng cho ngân sách nhà nước,gĩp phần tăng trưởng,phát triển kinh tế xã hội.Tốc
độ tăng trưởng hàng năm của ngành bảo hiểm trong suốt những năm qua luơn ở
mức 25-30%/năm.
18
18
Trong thời gian qua thị trường bảo hiểm Việt nam đang hình thành phát
triển sơi động.Cơ cấu các thành phần các doanh nghiệp bảo hiểm tham gia ngày
càng đa dạng: bao gồm 19 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ,8 doanh nghiệp
bảo hiểm nhân thọ,1 doanh nghiệp tái bảo hiểm,7 doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm
và gần 30 văn phịng đại diện bảo hiểm nước ngịai.Trong số các doanh nghiệp bảo
hiểm cĩ 4 doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước (Bảo Việt Việt Nam,Bảo Việt Nhân
Thọ,BIC,PV Insurance),11doanh nghiệp 100% vốn nước ngịai
(QBE,Groupama,Prudential,Manulife,AIA,Prevoir,ACE Life,York Life….), 5
doanh nghiệp liên doanh (UIC,VIA,IAI,SVI,Bảo Minh-CMG) và 8 cơng ty cổ
phần.
Năng lực tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng tăng rõ
rệt,nhằm đảm bảo khả năng thanh tĩan và dự phịng bồi thường.Tổng vốn điều lệ
của các doanh nghiệp bảo hiểm đạt 7.420 tỉ đồng .Tổng quỹ dữ phịng nghiệp vụ
của các doanh nghiệp bảo hiểm là 23.696 tỉ đồng,tổng tài sản 30.657 tỉ đồng.
Các doanh nghiệp bảo hiểm đã giải quyết bồi thường kịp thời đầy đủ gĩp
phần ổn định tài chính cho các tổ chức kinh tế xã hội và cá nhân tham gia bảo
hiểm trước những rủi ro xảy ra.Bảo hiểm thực sự đã là lá chắn cho một số ngành
kinh tế chủ yếu của nước nhà phát triển như Dầu khí,Bưu chính viễn thơng,Hàng
khơng dân dụng,tàu biển,giao thơng vận tải.Đồng thời ngành bảo hiểm đã thu hút
đơng đảo lực lượng lao động trong xã hội,giải quyết cơng ăn việc làm cho trên
130.000 đại lý bảo hiểm và trên 10.000 cán bộ bảo hiểm.
Đặc biệt ngành bảo hiểm gĩp phần gián tiếp vào thu hút đầu tư nước
ngịai,mở rộng hợp tác quốc tế và sẵn sàng hội nhập quốc tế.Các doanh nghiệp đầu
tư nước ngịai địi hỏi thị trường Bảo hiểm Việt Nam phải cĩ những dịch vụ bảo
hiểm đa dạng và chất lượng cao cung cấp cho họ.Đồng thời các nước cĩ đầu tư lớn
vào Việt nam đều mong muốn cĩ cơng ty bảo hiểm họat động tại Việt nam.Đây là
địi hỏi của quá trình mở cửa hợp tác và hội nhập quốc tế.Trong những năm vừa
qua việc mở cửa thị trường bảo hiểm Việt nam đã giải quyết hài hịa mối quan hệ
và lợi ích trên,đồng thời đủ thời gian lộ trình cần thiết để các doanh nghiệp bảo
hiểm trong nước nâng cao năng lực của mình sẵn sàng hội nhập và cạnh tranh quốc
tế.
19
19
Trong các năm qua,thị trường bảo hiểm Việt nam tuy cĩ phát triển nhưng
vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của nền kinh tế.Tỷ trọng tiềm
năng khai thác các dịch vụ bảo hiểm vẫn cịn rất lớn.Một số lọai hình bảo hiểm
mới chưa đáp ứng nhu cầu bảo hiểm của nhiều ngành kinh tế-xã hội và đời sống
nhân dân,chưa cĩ sự đa dạng và chưa mang lại nhiều giá trị gia tăng cho khách
hàng.
THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY
Do họat động theo hướng thị trường mở cửa nên ngành bảo hiểm Việt nam
bắt đầu phát triển từ cuối năm 1994,đầu năm 1995.Sau 5 năm họat động trong cơ
chế thị trường,tổng phí bảo hiểm phi nhân thọ đạt 1.537 tỷ đồng và tổng phí bảo
hiểm nhân thọ đạt 184 tỷ đồng.Hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đều
cĩ doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ năm sau cao hơn năm trước.
Sau hơn 10 năm mở cửa thị trường bảo hiểm,họat động kinh doanh bảo
hiểm tại Việt nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng rất cao,tổng doanh thu phí bảo
hiểm tịan thị trường tăng bình quân 26,5% trong giai đọan 1995-2005.
Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ:
Tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2005,tổng vốn điều lệ của khối phi
nhân thọ là 3.590 tỉ đồng với 6.714 nhân viên,36.760 đại lý bảo hiểm.Tổng tài sản
6.904 tỉ đồng.Tổng dự phịng nghiệp vụ 3.313 tỉ đồng,tổng đầu tư vào nền kinh tế
quốc dân 4.469 tỉ đồng.Khối các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đạt doanh
thu 5.678 tỉ đồng tăng.Dẫn đầu là Bảo Việt Việt Nam đạt doanh thu 2.146 tỉ đồng
chiếm 38% thị phần,Bảo Minh đạt 1.209 tỉ đồng chiếm 21,48% thị phần,PV
Insurance đạt 735 tỉ đồng chiếm 12,5% thị phần,PJICO đạt 711 tỉ đồng chiếm
12,5% thị phần.
Thị trường bảo hiểm nhân thọ:
Đến ngày 31 tháng 12 năm 2005 các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đạt
tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ là 8.130 tỉ đồng.Tổng vốn điều lệ của các
doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ là 3.722 tỉ đồng.Tổng quỹ dự phịng nghiệp vụ
20.382 tỉ đồng.Tổng tài sản là 23.753 tỉ đồng.Tổng vốn đầu tư vào nền kinh tế
quốc dân 21.806 tỉ đồng trong đĩ cĩ 19.563 tỉ đồng mua trái phiếu chính phủ trung
dài hạn và tiền gửi.
20
20
Tĩm lại,thị trường bảo hiểm Việt nam trong các năm vừa qua họat động sơi
nổi,mở cửa hội nhập thêm một bước.Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam trưởng
thành rõ rệt cả về số lượng và chất lượng sẵn sàng cạnh tranh và hội nhập quốc
tế.Tuy nhiên,thị trường bảo hiểm nước ta cịn quá nhỏ so với tiềm năng.Đối với
một số nước trong khu vực và trên thế giới thì quy mơ thị trường bảo hiểm thường
chiếm khỏang 4% đến 6% GDP.Trong khi đĩ,ở nước ta thị trường bảo hiểm chỉ
chiếm khỏang 1,3% GDP trong năm 2005.Đặc biệt,trong xu thế hội nhậpkinh tế
quốc tế và Việt nam đã là thành viên chính thức của WTO,những sự kiện này
mang lại cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam những cơ hội rất lớn và cũng cĩ
những thách thức khơng nhỏ.Để khẳng định sự tồn tại và phát triển bền vững,bản
thân các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam cần phải xây dựng cho mình chiến lược
kinh doanh tập trung vào các yêu cầu hiệu quả,chất lượng tăng trưởng,an tịan tài
chính, giữ vững và củng cố thị phần để chuẩn bị cho những bước phát triển mạnh
mẽ hơn ở những giai đọan tiếp theo.
21
21
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO MINH
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của BẢO MINH:
Cơng ty Bảo Hiểm Thành Phố Hồ Chí Minh(gọi tắt là Bảo Minh) tiền thân
là Chi nhánh TPHCM của Tổng Cơng ty Bảo hiểm Việt nam được thành lập theo
Quyết định số 1146TC/QĐ/TCCB ngày 28/11/1994 và được phép hoạt động theo
Giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm số
04TC/GCN ngày 20/12/1994 của Bộ Tài Chính.Bảo Minh là doanh nghiệp 100%
vốn nhà nước trực thuộc Bộ Tài Chính.
Cơng ty Bảo Minh chính thức đi vào hoạt động từ đầu năm 1995,kinh
doanh trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ.Số vốn ban đầu chỉ cĩ 40 tỉ đồng và
chỉ cĩ 84 cán bộ cơng nhân viên,doanh thu đạt 158,1 tỷ đồng.
Thực hiện định hướng chiến lược phát triển ngành bảo hiểm Việt nam,năm
2004 Bảo Minh đã tiến hành cổ phần hĩa thành cơng,chuyển từ một doanh nghiệp
nhà nước thành Tổng Cơng ty Cổ Phần Bảo Minh cĩ sự gĩp vốn của Nhà nước
(chiếm tỷ trọng chi phối 63%) của các Tổng cơng ty lớn và các nhà đầu tư trong
nước và ngịai nước khác (Prudential,Vina Capital Corporate Finance Viet
nam…).Tổng Cơng ty Cổ Phần Bảo Minh được thành lập theo Quyết định số
27GP/KDBH ngày 08/09/2004 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính và chính thức đi vào
họat động theo mơ hình mới từ ngày 01/10/2004.
Tên cơng ty : Tổng cơng ty cổ phần Bảo Minh
Tên tiếng Anh : BaoMinh Insurance Corporation
Trụ sở : 26 Tơn Thất Đạm – Q1 – TPHCM
Email : baominh@baominh.com.vn
Website : www.baominh.com.vn
Vốn điều lệ của Bảo minh là 1.100.000.000.000 đồng (Một nghìn một trăm
tỷ đồng.).Vốn thực gĩp tính đến thời điểm 15/10/2006 là 434.000.000.000 đồng
(Bốn trăm ba mươi bốn tỷ đồng.)
Bảo Minh được phép họat động kinh doanh trong các lĩnh vực sau:
- Kinh doanh tất cả nghiệp vụ bảo hiểm,tái bảo hiểm phi nhân thọ trên
phạm vi tịan lãnh thổ Việt nam và Quốc tế.
- Đề phịng,hạn chế rủi ro,tổn thất.
22
22
- Đại lý giám định tổn thất,xét giải quyết bồi thường,yêu cầu người
thứ ba bồi hịan.
- Quản lý quỹ và đầu tư vốn.
- Một số các họat động khác được pháp luật cho phép.
2.2 Mơ hình tổ chức của BẢO MINH:
Tổng cơng ty Cổ Phần Bảo Minh đã thiết lập mơ hình tổ chức theo đúng
quy định của một Cơng ty Cổ phần: Hội đồng Quản Trị,Ban Kiểm Sĩat và Ban
Điều Hành.Tổng Cơng ty cũng đã cơ cấu lại bộ máy của 16 phịng ban của Trụ sở
Chính theo hướng chức năng nhiệm vụ rõ ràng,gắn chặt việc quản lý kinh doanh
với kinh doanh trực tiếp và việc quản lý nghiệp vụ được cấu trúc theo hướng
chuyên mơn hĩa của từng nhĩm nghiệp vụ bảo hiểm.Các chi nhánh của Bảo Minh
đều đã được nâng cấp thành các Cơng ty thành viên hạch tĩan phụ thuộc và số
lượng đã tăng lên tới 58 Cơng ty thành viên tại khắp các tỉnh thành trong cả
nước.Tổng số nhân viên hiện tại khỏang 1.580 người,hơn 7.000 đại lý.
Tổ chức bộ máy quản lý tại Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo Minh
¾ Đại hội đồng cổ đơng:
Gồm tất cả các cổ đơng cĩ quyền biểu quyết và là cơ quan cĩ thẩm quyền
cao nhất của Bảo Minh
¾ Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý Bảo Minh,cĩ tịan quyền nhân danh Bảo Minh để quyết
định mọi vấn đề liên quan đến mục đích,quyền lợi của Bảo Minh,trừ những vấn đề
thuộc thẩm quyền của Đại Hội đồng cổ đơng mà khơng được ủy quyền.
¾ Ban kiểm sĩat:
Là cơ quan trực thuộc Đại Hội đồng cổ đơng,do Đại hội đồng cổ đơng bầu
ra.Ban kiểm sĩat cĩ nhiệm vụ kiểm sĩat một cách độc lập,khách quan và trung
thực mọi họat động kinh doanh,quản trị và điều hành của Bảo Minh.Ban kiểm sĩat
họat động độc lập với Hội đồng quản trị và bộ máy điều hành của Tổng cơng ty.
¾ Tổng Giám đốc:
Là người đại diện theo pháp luật,điều hành họat động kinh doanh hàng ngày
của Bảo Minh và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị về việc thực hiện các
quyền và nghĩa vụ được giao.
Sơ đồ 2.1: Sơ đổ tổ chức Tổng Cơng Ty Cổ Phần Bảo Minh
23
23
Đại hội Cổ đơng
Hội đồng Quản trị Ban Kiểm sĩat
Ban Điều hành
Các cơng
ty liên kết
Các
phịng
ban thuộc
trụ sở
chính
Trung
tâm Đào
tạo
Các Cơng
ty Liên
doanh
Các cơng ty
thành viên trên
phạm vi tịan
quốc
Tổng Giám Đốc
P.Tổng Giám Đốc P.Tổng Giám Đốc P.Tổng Giám Đốc P.Tổng Giám Đốc
P.Tái Bảo hiểm
P.Đầu tư vốn
P.Kiểm tra
P.CNTT
P.BH
con
người
P.BH
xe
P.QL
Đại Lý
P.BH hàng
khơng
P.BH tài
sản KT
P.BH hàng
hải
P.Kế họach
P.Quản trị
P.TCKT P.Tổ chức nhân sự P.TH pháp chế Văn phịng 2
24
24
Bảng 2.1 :Các cơng ty thành viên tại các tỉnh,thành phố
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
Bảo Minh Lạng Sơn
Bảo Minh Thái Nguyên
Bảo Minh Bắc Giang
Bảo Minh Hà nội
Bảo Minh Phú Thọ
Bảo Minh Bắc Ninh
Bảo Minh Quảng Bình
Bảo Minh Hải Dương
Bảo Minh Hưng Yên
Bảo Minh Hải Phịng
Bảo Minh Thái Bình
Bảo Minh Ninh Bình
Bảo Minh Nam Định
Bảo Minh Thanh Hĩa
Bảo Minh Nghệ An
Bảo Minh Hà Tây
Bảo Minh Quảng Nình
Bảo Minh Quảng Trị
Bảo Minh Huế
Bảo Minh Đà Nẵng
Bảo Minh Quảng Nam
Bảo Minh Quảng Ngãi
Bảo Minh Bình Định
Bảo Minh Gia Lai
Bảo Minh Phú Yên
Bảo Minh Đắk Nơng
Bảo Minh Hà Nam
Bảo Minh Hà Tĩnh
Bảo Minh Hậu Giang
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
Bảo Minh Đắc Lắc
Bảo Minh Khánh Hịa
Bảo Minh Ninh Thuận
Bảo Minh Lâm Đồng
Bảo Minh Bình Thuận
Bảo Minh Bình Phước
Bảo Minh Đồng Nai
Bảo Minh Bình Dương
Bảo Minh Tây Ninh
Bảo Minh Bến Thành
Bảo Minh Chợ Lớn
Bảo Minh Sài Gịn
Bảo Minh Long An
Bảo Minh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảo Minh Đồng Tháp
Bảo Minh Tiền Giang
Bảo Minh An Giang
Bảo Minh Vĩnh Long
Bảo Minh Bến Tre
Bảo Minh Trà Vinh
Bảo Minh Cần Thơ
Bảo Minh Kiên Giang
Bảo Minh Sĩc Trăng
Bảo Minh Bạc Liêu
Bảo Minh Cà Mau
Bảo Minh Thăng Long
Bảo Minh Vĩnh Phúc
Bảo Minh Yên Bái
Trung Tâm Đào Tạo Bảo Minh
25
25
Bảng 2.2 Các cơng ty liên kết
1
2
3
4
5
6
7
8
Khách sạn Sài Gịn-Kim Liên
Khách sạn Sài Gịn-Hạ Long
Cơng ty Bảo Hiểm Bưu Điện (PTI)
Cơng ty cổ phần chứng khĩan TPHCM
Cơng ty Giám định Quốc gia
Cơng ty TNHH Khách sạn Ninh Chữ
Cơng ty xe khách Khánh Hịa
Cơng ty cổ phần Du Lịch và Lữ Hành khách sạn Tây Ninh
Các Cơng ty Liên doanh:
1. Cơng ty Bảo hiểm Liên Hiệp (UIC)
2. Cơng ty Bảo Minh – CMG
Bảng 2.3: Tỉ lệ vốn gĩp của các cổ đơng của Tổng cơng ty cổ phần Bảo Minh
Nhà nước
Tổng Cơng ty Hàng Khơng Việt nam
Tổng Cơng ty Sơng Đà
Tổng Cơng ty Lương Thực Miền nam
Tổng Cơng ty Hàng Hải Việt nam
Tổng cơng ty Hĩa chất Việt nam
Tổng Cơng ty Thuốc Lá Việt nam
Tổng Cơng ty XNK Xây dựng Việt nam
Tổng Cơng ty Bưu Chính Viễn Thơng Việt nam
Tổng Cơng ty Thành An
Tổng Cơng ty Vật Tư Nơng nghiệp
Cán bộ cơng nhân viên chức của Bảo Minh
Các cổ đơng khác
63%
7%
4%
3,256%
2%
2%
2%
2%
1%
1%
1%
1,744%
10%
2.3 Đánh giá các yếu tố mơi trường tác động đến họat động kinh doanh
của Bảo Minh
2.3.1 Các yếu tố mơi trường bên ngịai:
26
26
2.3.1.1 Yếu tố về môi trường vĩ mô:
a. Môi trường chính trị, chính phủ, luật pháp:
Sau ba năm thực hiện,cùng với Luật kinh doanh bảo hiểm và các Nghị định
hướng dẫn thi hành,thơng tư số 71/2001/TT-BTC ngày 28/08/2001 và Thơng tư số
72/2001/TT-BTC ngày 28/08/2001 đã tạo cơ sở pháp lý đồng bộ,thống nhất và
tương đối đầy đủ cho sự phát triển của thị trường.Tuy nhiên,trước những thay đổi
nhanh chĩng trên thị trường bảo hiểm, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế,tiếp
tục đơn giản hố các thủ tục hành chính và từng bước áp dụng các nguyên
tắc,chuẩn mực quốc tế về quản lý bảo hiểm vào điều kiện cụ thể của Việt nam,một
số quy định của Thơng tư số 71 và 72 khơng cịn phù hợp cần phải bổ sung và quy
định rõ hơn.Ngày 19/10/2004,Bộ Tài Chính đã ban hành đồng thời hai Thơng tư
98 và 99,sửa đổi thay thế hai Thơng tư 71 và 72.Việc ban hành hai Thơng tư 98 và
99 cho phép bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người tham gia bảo hiểm,tăng cường
năng lực cạnh tranh và độ an tồn tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm
(DNBH) trong bối cảnh hội nhập quốc tế và phù hợp với điều kiện thực tế của thị
trường.
Việc xĩa bỏ hạn chế đăng ký xe gắn máy,giảm thuế TTĐB và thuế xuất
khẩu ơtơ là tiềm năng phát triển bảo hiểm xe cơ giới.
Bảo hiểm bắt buộc đối với người Việt nam du lịch lữ hành quốc tế đã cĩ
khung pháp lý để phát triển khi Luật du lịch cĩ hiệu lực từ 01/01/2006 và Nghị
định CP hướng dẫn về Du lịch lữ hành sẽ được ban hành trong thời gian tới.
Ngày 08/11/2006,Chính phủ đã ban hành Nghị định số 130/2006/NĐ-CP
quy định chế độ bảo hiểm cháy,nổ bắt buộc.Theo đĩ,tài sản phải tham gia bảo
hiểm cháy,nổ bắt buộc gồm: nhà,cơng trình kiến trúc và các trang thiết bị kèm
theo;máy mĩc thiết bị,các lọai hàng hĩa,vật tư,tài sản khác mà giá trị của nĩ tính
được thành tiền.
Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp cĩ hiệu lực từ 01/07/2006 đều quy định
các doanh nghiệp phải mua bảo hiểm theo quy định của pháp luật tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp bảo hiểm pháp triển sản phẩm của mình.
Bên cạnh đĩ,Luật pháp đối với lĩnh vực bảo hiểm của Việt nam cịn chưa hịan
thiện và vẫn cịn cĩ những hạn chế pháp lý đối với việc đa dạng hĩa lĩnh vực đầu
27
27
tư của các cơng ty bảo hiểm.Các cơng ty bảo hiểm chỉ cĩ thể đầu tư vào trái phiếu
chính phủ và tiền gửi ngân hàng.Tức là pháp luật Việt nam cịn hạn chế việc đầu tư
vốn trực tiếp của các cơng ty bảo hiểm.
b. Môi trường tự nhiên:
Việt nam là một nước đơng dân thứ 12 trên thế giới, được coi là một “con
hổ” tương lai của Châu Á.Khi người dân ngày càng giàu hơn và cĩ nhận thức rõ
hơn về bảo hiểm,họ sẽ khơng ngần ngại mua bảo hiểm.
Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư của Tổng cục Thống kê(số liệu năm
2004),tổng tích lũy trong dân cư năm 2004 là trên 112 nghìn tỷ đồng.Trong năm
2004,các kênh huy động vốn “kinh điển” như ngân hàng,bảo hiểm,chứng khốn…
gần 70 nghìn tỷ đồng,vẫn cịn khoảng 42 nghìn tỷ đồng chưa được thu hút vào đầu
tư tăng trưởng,nguồn vốn tích lũy trong dân cư cịn gấp nhiều lần nữa.
c. Môi trường kinh tế:
Trong 20 năm đổi mới,GDP của Việt nam đã tăng lên liên tục.Năm 2003
tăng 7,3%,năm 2004 tăng 7,7%,năm 2005 tăng 8,4%.Việt nam dần thay thế cơ chế
quản lý kinh tế tập trung quan liêu,bao cấp bằng cơ chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng năng động,đạt tốc độ tăng trưởng GDP tương
đối cao,tăng nhanh tốc độ cơng nghiệp hĩa,mở rộng hội nhập kinh tế với khu vực
và thế giới,tăng nhanh giá trị ngọai thương,nhất là xuất khẩu,tăng thu hút đầu tư
nước ngịai và các khỏan thu ngọai tệ khác.Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt
nam mỗi năm tăng khỏang 20%,nhờ đĩ tổng giá trị xuất khẩu của Việt nam từ mức
khỏang nữa tỷ USD/năm trong những năm trước đổi mới lên 26 tỷ USD năm 2004
và 32,23 tỷ USD năm 2005.
Việt nam đã thu hút được một lượng FDI ngày càng lớn,cụ thể từ 2,6 tỷ
USD năm 2001 đã tăng lên 5,8 tỷ USD năm 2005.FDI tăng lên khơng chỉ mang lại
lợi nhuận cao cho các nhà đầu tư nước ngịai,mà cịn đĩng vai trị quan trọng trong
việc bổ sung nguồn vốn,chuyển giao cơng nghệ và phương thức kinh doanh hiện
đại,khai thác các tiềm năng của đất nước,đào tạo tay nghề và giải quyết việc làm
cho hàng chục vạn lao động Việt nam,tăng thu nhập và nâng cao đời sống của
người dân Việt nam.
28
28
Kể từ khi thực hiện đường lối mở cửa,Việt nam đã ký các hiệp định hợp tác
kinh tế-thương mại EU(năm 1992),tham gia tổ chức ASEAN (1996) và khu vực
mậu dịch tự do AFTA của ASEAN (2001),tham gia APEC (1998),ký hiệp định
thương mại song phương Việt – Mỹ (2001),và ngày 08/11/2006 Việt nam chính
thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO.
Thực hiện cam kết gia nhập Tổ chức thương mại tế giới WTO,thị trường bảo
hiểm Việt nam sẽ chịu tác động mạnh cả về quy mơ,chất lượng và cả sự ổn định
trong thị trường tài chính nĩi chung.Quá trình hội nhập sẽ làm giảm chi phí dịch
vụ,chất lượng dịch vụ đựơc nâng cao,năng lực thị trường được mở rộng,cơng nghệ
quản lý mới được chuyển giao,trình độ đội ngũ cán bộ được nâng cao…Đồng thời
việc thực hiện cam kết cũng sẽ dẫn đến những khả năng gây bất ổn định nĩi chung
của thị trường tài chính,mất vai trị chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước,hệ
thống quy định quản lý chưa theo kịp được với mức độ mở cửa thị trường.
Các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngịai được phép tham gia cung cấp dịch
vụ bảo hiểm tại thị trường Việt nam sẽ tăng thêm năng lực khai thác bảo hiểm của
thị trường bảo hiểm.Bên cạnh đĩ,các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngịai với kinh
nghiệm họat động lâu năm trên thị trường quốc tế sẽ giúp chuyển giao cơng nghệ
khai thác bảo hiểm và đào tạo đội ngũ cán bộ làm cơng tác bảo hiểm tại Việt
nam.Việc tham gia của các doanh nghiệp nước ngịai vào thị trường bảo hiểm Việt
nam sẽ mang lại những lợi ích tổng thể cho thị trường,tuy nhiên bản thân các
doanh nghiệp bảo hiểm trong nước sẽ khơng cịn nhận đựơc sự bảo hộ của Nhà
nước,đồng thời phải đối đầu với đối thủ nước ngịai rất mạnh và tình hình cạnh
tranh sẽ diễn ra rất khốc liệt.Bên cạnh đĩ,hiện tượng “chảy máu chất xám” từ
doanh nghiệp bảo hiểm trong nước sang doanh nghiệp bảo hiểm nước ngịai cĩ thu
nhập cao hơn sẽ là điều tất nhiên.Với khả năng tài chính rất mạnh,các doanh
nghiệp bảo hiểm nước ngịai sẽ tìm mọi cách để tuyên truyền,quảng cáo,khuyến
mại,khuếch trương sản phẩm,hạ phí bảo hiểm để gây uy tín và chiếm lĩnh thị
trường.
Các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngịai được phép cung cấp các dịch vụ
bảo hiểm bắt buộc: bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới,bảo hiểm trách
nhiệm dân sự của người vận chuyển hàng khơng đối với hành khách,bảo hiểm
29
29
trách nhiệm nghề nghiệp đối với họat động tư vấn pháp luật,bảo hiểm trách nhiệm
nghề nghiệp của doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm,bảo hiểm cháy nổ,và các lọai
bảo hiểm khác được quy định theo điều kiện phát triển của nền kinh tế Việt
nam.Điều này sẽ khơng ảnh hưởng nhiều đến thị trường bảo hiểm mà chỉ ảnh
hưởng đến thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm họat động trên thị trường bảo
hiểm Việt nam.
Hiện nay,các doanh nghiệp bảo hiểm khi thực hiện tái bảo hiểm ra nước
ngịai đều phải thực hiện tái bảo hiểm bắt buộc tối thiểu 20% với Tổng cơng ty cổ
phần tái bảo hiểm Quốc gia Việt nam (VINARE).Vì vậy thực hiện cam kết xĩa bỏ
tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc này sẽ cĩ tác động đến tổng mức phí giữ lại của thị
trường bảo hiểm phi nhân thọ.Các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ linh họat hơn trong
cơng tác tái bảo hiểm.
2.3.1.2 Các yếu tố về môi trường vi mô:
a. Thị trường, đối thủ cạnh tranh:
Hiện nay,cả nước cĩ 27 doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động,trong đĩ cĩ 16
doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngịai (gồm 5 doanh nghiệp liên doanh,11 doanh
nghiệp cĩ 100% vốn nước ngịai).Trong 19 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ cĩ
9 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngịai,trong đĩ cĩ 4 cơng ty lớn là Bảo
việt,Bảo Minh,Pjico và PV Insurance chiếm khỏang 85% thị phần.
Đặc biệt trong 6 tháng đầu năm 2006,thị trường bảo hiểm phi nhân thọ chủ yếu
vẫn thuộc về 4 cơng ty lớn là Bảo Việt,Bảo Minh,PV Insurance và Pjico với thị
phần trên 88%.Trong đĩ,PV Insurance đạt mức tăng trưởng cao nhất 60% và
chiếm 22% thị phần.Pjico tốc độ tăng trưởng lại giảm 4%,chiếm 9,8% thị phần.
Trong 6 tháng đầu năm,mức tăng trưởng của nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới
giảm sút.Điều đĩ khiến cho một số doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ như Bảo
Minh,Pjico,…phải xác định lại sản phẩm chiến lược.Hầu hết các doanh nghiệp bảo
hiểm trong nước đều xác định bảo hiểm xe cơ giới là sản phẩm chủ lực,thị trường
bảo hiểm xe cơ giới cịn rất tiềm năng.Do đĩ các doanh nghiệpbảo hiểm phi nhân
thọ vẫn tiếp tục cạnh tranh quyết liệt với nhau bằng cách tăng hoa hồng,tăng chi
phí khai thác …
30
30
Đồ thị 2.1: THỊ PHẦN CỦA CÁC CƠNG TY BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ
THỊ PHẦN CỦA CÁC CƠNG TY BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI
VIỆT NAM NĂM 2003
Bảo Việt , 40.57%
Bảo Minh,
25.80%
PV Insurance,
13.66%
Pjico, 8.28%
Cty bảo hiểm
khác, 11.69%
THỊ PHẦN CÁC CƠNG TY BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ
TẠI VIỆT NAM NĂM 2004
Bảo Việt, 39.66%
PV Insurance,
11.49%
Pjico, 12.42%
Cty bảo hiểm khác,
14.04%
Bảo Minh, 22.39%
THỊ PHẦN CÁC CƠNG TY BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI
VIỆT NAM NĂM 2005
Bảo Việt,
38.63%
Bảo Minh,
21.48%
PV Insurance,
12.95%
Pjico, 12.95%
Cty bảo hiểm
khác, 13.99%
Nguồn: Báo cáo họat động kinh doanh của Bảo Minh và số liệu thống kê của Hiệp
hội Bảo hiểm Việt nam .
• Phân tích các đối thủ cạnh tranh chính:
31
31
Bảng 2.4 - KẾT QUẢ HỌAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MỘT SỐ CƠNG TY
BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI VIỆT NAM TRONG NĂM 2005.
Đơn vị tính:triệu đồng
Bảo Việt Bảo Minh Pjico
PV
Insurance
Doanh thu bảo hiểm gốc 2.094.859 1.178.246 765.168 703.240
Tổng doanh thu thuần họat
động kinh doanh bảo hiểm
1.676.875 644.462 522.701 186.498
Doanh thu họat động tài
chính và doanh thu khác
126.258 83.494 34.907 23.833
Tổng chi phí 1.599.129 642.705 544.765 170.204
Tổng lợi nhuận trước
thuế
204.004 85.251 12.843 40.127
Bảng 2.5 - TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ CƠNG TY BẢO
HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI VIỆT NAM NĂM 2005.
CÁC CHỈ TIÊU ĐVT
Bảo
Việt
Bảo
Minh Pjico
PV
Insurance
Bố trí cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % 97 66.13 77.41 66
Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng
nguồn vốn % 37 33.87 22.59 33
Khả năng thanh tốn ngắn
hạn Lần 1,36 2,89 2,4 1,39
Tỷ suất sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế
trên tổng tài sản. % 9 5 2 8
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế
trên doanh thu % 12 13 2 21
Nguồn: Báo cáo họat động kinh doanh của Bảo Việt Việt Nam,Bảo
Minh,Pjico,PVIC năm 2005.
- BẢO VIỆT VIỆT NAM:
Bảo Việt trực thuộc Tổng cơng ty bảo hiểm Việt nam thực hiện hạch tốn
độc lập từ ngày 01/01/2004.Với 40 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực bảo
hiểm tài sản và tai nạn,hiện nay Bảo việt là doanh nghiệp bảo hiểm hàng đầu tại
32
32
Việt nam,quy mơ vốn điều lệ hiện nay là 3.000 tỷ đồng.Bảo Việt kinh doanh trên
ba lĩnh vực chính là bảo hiểm phi nhân thọ,bảo hiểm nhân thọ và đầu tư tài
chính.Với mạng lưới 64 cơng ty thành viên tại tất cả 64 tỉnh thành trong cả
nước.Bảo Việt hiện chiếm 38% thị phần.
Hiện nay,trên thị trường bảo hiểm Việt nam Tổng cơng ty Bảo Hiểm Việt
nam là một cơng ty mạnh nhất,cĩ nhiều lợi thế cạnh tranh so với các cơng ty bảo
hiểm phi nhân thọ khác.Do đĩ,Bảo Việt chỉ là đối thủ cạnh tranh của Bảo Minh ở
một số sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ như : bảo hiểm xe cơ giới,bảo hiểm tai
nạn con người,bảo hiểm hàng khơng,bảo hiểm hàng hải,bảo hiểm du lịch…
Điểm mạnh của Bảo Việt:
9 Uy tín thương hiệu: Bảo Việt là doanh nghiệp bảo hiểm đầu tiên tại Việt
nam,họat động hơn 40 năm trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ,thương hiệu Bảo
Việt rất mạnh tại thị trường bảo hiểm Việt nam.
9 Thị phần: Hiện nay Bảo Việt là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ lớn
nhất tại Việt nam,chiếm hơn 38% thị phần.
9 Kênh phân phối: Bảo Việt phủ rộng địa bàn họat động trên tịan quốc.
9 Khả năng tài chính: Bảo Việt là một cơng ty khơng chỉ kinh doanh về lĩnh
vực bảo hiểm,mà nĩ cịn là một trong những Tập Địan Tài Chính lớn mạnh.Hiện
nay,Tổng Cơng ty Bảo Việt cĩ các cơng ty thành viên như Bảo Việt Đầu tư,Bảo
Việt Chứng Khĩan,Bảo Việt Việt Nam,Bảo Việt Nhân Thọ.
9 Bảo Việt cĩ mối quan hệ tốt với cơ quan hành chính.Đây là một trong
những nguyên nhân chính giúp Bảo Việt cĩ những hợp đồng lớn từ các dự án và
cơng trình của nhà nước.
Điểm yếu của Bảo Việt:
9 Các chi nhánh của Bảo Việt họat động khơng đồng đều.
9 Ảnh hưởng bởi phong cách làm việc của thời bao cấp,nên đơi lúc
việc giải quyết khiếu nại và bồi thường cho khách hàng ở một số đơn vị cịn thiếu
linh động.
- PV INSURANCE:
Cơng ty bảo hiểm dầu khí (PV Insurance) là thành viên của Tổng cơng ty
dầu khí Việt nam,hơn 10 năm kinh nghiệm,PV Insurance đã cĩ những bước trưởng
33
33
thành vững chắc,trở thành một trong ba cơng ty bảo hiểm hàng đầu của Việt
nam.Với số vốn điều lệ là 500 tỷ đồng.Sản phẩm chính của PV Insurance là bảo
hiểm dầu khí.Với lợi thế là cơng ty bảo hiểm của tập địan dầu khí,PV Insurance đã
bước đầu thành cơng trong việc đi theo bảo hiểm và tái bảo hiểm ở tất cả các nước
mà ngành dầu khí cĩ sử dụng dịch vụ hoặc đầu tư thăm dị khai thác dầu khí,khẳng
định khả năng cạnh tranh khi ngành bảo hiểm Việt nam hội nhập thị trường thế
giới.Hiện nay PV Insurance chiếm 12,95% thị phần.
Điểm mạnh của PV Insurance:
9 Khả năng tài chính mạnh.
9 Quản lý tài chính tốt, chi phí quản lý thấp và hiệu quả kinh doanh
cao.
9 PV Insurance là thành viên của Tổng cơng ty dầu khí Việt nam nên
nĩ cĩ lợi thế để phát triển sản phẩm chính là bảo hiểm dầu khí.PV Insurance tập
trung khai thác những sản phẩm như :Bảo hiểm dầu khí chiếm hơn 90% thị phần
bảo hiểm dầu khí tồn thị trường bảo hiểm Việt nam.Đến thời điểm 6 tháng đầu
năm 2006,PV Insurance vẫn là cơng ty dẫn đầu doanh thu khai thác các sản phẩm
bảo hiểm:bảo hiểm dầu khí,bảo hiểm xây dựng lắp đặt,bảo hiểm tài sản và thiệt
hại,bảo hiểm thân tàu và TNDS chủ tàu.
Điểm yếu của PV Insurance:
9 Cơ cấu sản phẩm khơng đồng đều,chỉ tập trung phát triển vào một số sản
phẩm chính,chưa đa dạng sản phẩm bảo hiểm.
9 Mạng lưới hoạt động cịn hạn chế.
- Pjico:
Cơng ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (Pjico) thành lập ngày 15/6/1995,vốn
điều lệ 140 tỷ đồng,số lượng nhân viên 1.000 người,số lượng đại lý 4.500 đại lý,48
chi nhánh trên cả nước,chiếm 12,95% thị phần.
Điểm mạnh của Pjico:
9 Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trẻ,năng động.
9 Dịch vụ và chăm sĩc khách hàng tốt.
9 Mạng lưới đại lý bán bảo hiểm xe cơ giới và bảo hiểm con người rất
rộng và họat động cĩ hiệu quả.
34
34
9 Chú trọng đến họat động marketing,thương hiệu và uy tín của Pjico
ngày càng cao,từ năm 2003 đến 2005 thị phần của Pjico trên thị trường
bảo hiểm Việt nam tăng liên tục.
Điểm yếu của Pjico:
9 Nguồn vốn chủ sở hữu của Pjico chỉ bằng 1/18 của Bảo Việt và bằng
1/5 của Bảo Minh.Do đĩ khả năng tài chính của Pjico so với các cơng
ty cịn yếu.
9 Cơ cấu sản phẩm khơng đồng đều.
Bảng 2.6 - Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Bảo Minh
S
TT
CÁC YẾU TỐ THÀNH
CƠNG
Mức độ
quan
trọng
BẢO MINH BẢO VIỆT PJICO PV
INSURAN
CE
H
ạn
g
Điể
m
qua
n
trọn
g H
ạn
g
Điể
m
qua
n
trọn
g H
ạn
g
Điể
m
qua
n
trọn
g H
ạn
g
Điể
m
qua
n
trọn
g
1 Uy tín thương hiệu 0,18 4 0,72 4 0,72 3 0,54 3 0,54
2 Thị phần 0,12 3 0,36 4 0,48 2 0,24 2 0,24
3 Kênh phân phối 0,12 4 0,48 4 0,48 2 0,24 2 0,24
4 Khả năng tài chính 0,05 3 0,15 4 0,2 2 0,1 3 0,15
5 Nghiên cứu và phát triển 0,08 3 0,24 3 0,24 2 0,16 2 0,16
6 Quản trị và quản trị nhân sự 0,18 3 0,54 3 0,54 2 0,36 3 0,54
7 Chất lượng dịch vụ và chăm
sĩc khách hàng
0,15 3 0,45 3 0,45 2 0,3 2 0,3
8 Hiệu quả quảng cáo 0,12 3 0,36 3 0,36 3 0,36 2 0,24
TỔNG CỘNG 1 3,3 3,47 2,3 2,41
Qua phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh,ta thấy Bảo Việt cĩ tổng số điểm
cao nhất là 3,47.Bảo Việt từ trước đến nay là đối thủ cạnh tranh lớn nhất đối với
Bảo Minh,với bề dày kinh nghiệm và năng lực tài chính thì Bảo Minh khơng thể
sánh kịp với Bảo Việt.Tuy nhiên để gia tăng thị phần bảo hiểm phi nhân thọ Bảo
Minh cần phải chú trọng hơn nữa về quản trị nhân sự và lĩnh vực nghiên cứu &
phát triển.Đồng thời kết hợp với việc nâng cao chất lượng dịch vụ và chăm sĩc
khách hàng hơn nữa.Mặc dù hiện tại Pjico và PV Insurance vẫn cịn tụt sau Bảo
Minh rất xa,nhưng hai đối thủ này đã khơng ngừng đổi mới và ngày càng tăng
trưởng. Điều này Bảo Minh cần phải quan tâm hơn nữa đến việc khai thác triệt để
các điểm mạnh của mình (uy tín thương hiệu,kênh phân phối,chất lượng dịch vụ và
35
35
chăm sĩc khách hàng) để khắc phục những điểm yếu nhằm tạo ra sự khác biệt để
cĩ thể vượt lên phía trước một cách vững mạnh.
• Phân tích các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
Việt nam gia nhập WTO tạo cho các nhà kinh doanh bảo hiểm nhiều cơ hội và
khơng kém phần thách thức.Trong đĩ,Việt nam cho phép các doanh nghiệp bảo
hiểm nước ngồi đầu tư trực tiếp vào Việt nam là một thách thức rất lớn đối với
các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước.Khả năng khai thác để gia tăng thị phần
của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước sẽ ngày càng khĩ khăn,Bảo Minh cũng
sẽ khơng tránh khỏi việc cạnh tranh với các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi lớn
mạnh và giàu kinh nghiệm.Ngồi những đối thủ cạnh tranh chính,cĩ lẽ các doanh
nghiệp bảo hiểm nước ngồi sẽ là những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và rất đáng
quan tâm xem xét để xây dựng chiến lược phát triển Bảo Minh.Những đối thủ này
cĩ một số những điểm mạnh và điểm yếu sau:
Điểm mạnh:
9 Tài chính lớn mạnh
9 Giàu kinh nghiệm
9 Uy tín của thương hiệu đối với thị trường bảo hiểm thế giới
9 Cơng nghệ quản lý cao.
Điểm yếu:
9 Chưa am hiểu hết phong tục tập quán và thị hiếu của người dân Việt nam.
9 Chưa am hiểu hết pháp luật Việt nam.
9 Thương hiệu cịn mới mẻ so với người dân Việt nam.
b. Khách hàng:
Hơn 10 năm hoạt động,Bảo Minh đã xây dựng cho mình một thương hiệu
tương đối mạnh trên thị trường bảo hiểm Việt nam.Mạng lưới phân phối của Bảo
Minh rộng khắp các tỉnh thành trên cả nước.Bảo Minh tận tình phục vụ và đã thu
hút rất nhiều đối tượng khách hàng trong và ngồi nước.Cụ thể khách hàng của
Bảo Minh gồm:
- Dân chúng
- Các hợp tác xã
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
36
36
- Các doanh nghiệp nhà nước,doanh nghiệp lớn
- Các cơng ty liên doanh,cơng ty nước ngồi
- Các cơ quan Nhà nước
- Các nhà tái bảo hiểm…
Ngày nay,tình hình cạnh tranh giữa các cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ khơng
lành mạnh đã vơ tình nảy sinh ra trường hợp khách hàng mua bảo hiểm trục lợi
bằng đủ mọi cách.Một số khách hàng địi hạ phí,các khỏang chi khác ngịai hoa
hồng,và các khỏang bồi thường…(mặc dù luật kinh doanh bảo hiểm khơng cho
phép).
Một số khách hàng chỉ quan tâm đến giá thấp,chưa quan tâm nhiều đến chất
lượng dịch vụ và khả năng thanh tĩan của Cơng ty.
Việc ký kết hợp đồng bảo hiểm của các cơng ty hay doanh nghiệp thường vẫn
cịn dựa vào các mối quan hệ “thân quen” hay giới thiệu,gợi ý của cấp trên.
Tuy nhiên,ngày nay số đơng khách hàng mua bảo hiểm khơng chỉ mong đợi ở
mức phí bảo hiểm hợp lý,sản phẩm đa dạng và đáp ứng được nhu cầu thực tế,mà
họ cịn mong muốn sự chăm sĩc sau bán hàng của cơng ty phải nhanh chĩng và
thỏa đáng.
c. Nhà cung cấp:
Bảo Minh cĩ quan hệ với các nhà tái bảo hiểm cĩ uy tín trên thị trường bảo
hiểm như Vinare,Lloyd’s,Munich re,Swiss re… .
Bảo Minh cĩ quan hệ rộng khắp với các cơng ty mơi giới hàng đầu thế giới như
Inchinbrok,Swire,Grass Savoye,Sedwich.Các cơng ty này mơi giới cho Bảo Minh
các dự án lớn như xây dựng các tồ nhà cao ốc,các dự án cấp quốc gia của Việt
nam mà chủ thầu là các nhà thầu,các nhà đầu tư nước ngồi vào Việt nam.
Bảo Minh cĩ đội ngũ cộng tác viên,các đại lý bảo hiểm thực hiện việc tuyên
truyền,nhận bảo hiểm với các khách hàng cĩ nhu cầu mua bảo hiểm trên tồn
quốc. Đội ngũ này hàng năm được Bảo Minh đào tạo định kỳ nhằm nâng cao kỹ
thuật bảo hiểm nhằm giữ được uy tín của Bảo Minh.
Ngồi ra cịn cĩ các các cơng ty bảo hiểm khác khi cĩ dịch vụ lớn thì thường
một số cơng ty liên kết lại để cùng nhận bảo hiểm,nhằm gia tăng mức giữ lại về
phí bảo hiểm cho thị trường bảo hiểm Việt nam.
37
37
2.3.1.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE).
Bảng 2.7 - Ma trận EFE của BẢO MINH
STT Các yếu tố
Mức độ
quan
trọng
Phân
loại
Tổng
điểm
1 Mơi trường kinh tế,chính trị,xã hội ổn định 0.1 4 0,4
2
Hệ thống pháp luật ngày càng hịan
chỉnh,luật kinh doanh bảo hiểm ra đời tạo
khung pháp lý cho việc kinh doanh bảo
hiểm
0.09 4 0,36
3
Nguồn vốn FDI và ODA tăng sẽ là nguồn
dịch vụ tiềm năng của bảo hiểm xây dựng
lắp đặt
0.07 4 0,28
4
Bảo hiểm TNDS của người kinh doanh vận
tải hành khách,hàng hố dễ cháy nổ trên
đường thủy nội địa là cơ hội để cơng ty khai
thác thị trường
0.05 3 0,15
5
Xĩa bỏ hạn chế đăng ký xe gắn máy,giảm
thuế TTĐB và thuế xuất khẩu ơtơ là tiềm
năng phát triển bảo hiểm xe cơ giới
0.05 3 0,15
6
Bảo hiểm bắt buộc đối với người Việt nam
du lịch lữ hành quốc tế đã cĩ khung pháp lý
để phát triển khi Luật du lịch cĩ hiệu lực từ
01/01/06 và Nghị định CP hướng dẫn về Du
lịch lữ hành sẽ được ban hành trong thời
gian tới.
0.04 3 0,12
7
Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp cĩ hiệu
lực từ 01/07/06 đều quy định các doanh
nghiệp phải mua bảo hiểm theo quy định
của pháp luật tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp bảo hiểm pháp triển sản phẩm của
mình.
0.04 3 0,12
8
Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng trên
8%/năm tạo cho bảo hiểm tăng trưởng
mạnh.
0.06 3 0,18
9
Bảo hiểm y tế tự nguyện đang được phép
triển khai rộng rãi,các đơn vị bảo hiểm y tế
đang đào tạo đại lý và bán bảo hiểm từ đầu
năm 2006. Đây là lực lượng cạnh tranh
quyết liệt với bảo hiểm tai nạn con người.
0.04 3 0,12
10
Theo lộ trình thực hiện hiệp định nghị định
thương mại Việt -Mỹ,một số các quy định
bảo hộ đối với doanh nghiệp bảo hiểm trong
0.04 2 0,08
38
38
nước sẽ kết thúc vào cuối năm 2006.
11
Việt nam gia nhập WTO vào 08/11/06 cần
mở rộng thị trường bảo hiểm,tăng cường
hội nhập quốc tế và tăng năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp
0.06 3 0,18
12 Áp lực cạnh tranh ngày càng cao 0.04 2 0,08
13 Trình độ năng lực quản lý của nền kinh tế cịn thấp 0.04 2 0,08
14 Nhu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ ngày càng cao. 0.05 3 0,15
15 Sự quan liêu và cửa quyền trong khu vực hành chánh cơng. 0.03 1 0,03
16 Tâm lý tiêu dùng của người dân Việt Nam cịn thấp. 0.03 1 0,03
17 Áp lực về hiệu quả kinh doanh. 0.04 2 0,08
18 Tập quán bảo hiểm chưa cĩ. 0.02 2 0,04
19 Xu hướng chuộng ngoại. 0.03 2 0,06
20 Dân số Việt nam trên 80 triệu người, đây là thị trường rất lớn chưa khai thác hết. 0.03 2 0,06
21 Ngày càng nhiều cơng ty kinh doanh bảo hiểm ra đời. 0.03 1 0,03
22 Mơi trường nghề nghiệp bảo hiểm chưa phát triển. 0.03 2 0.06
23 Năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam cịn hạn chế. 0.02 1 0.02
TỔNG CỘNG 1 2,86
Kết quả cho ta thấy tổng số điểm quan trọng Bảo Minh đạt được 2,86 cao
hơn 2,5 (số điểm trung bình).Điều này nĩi lên Bảo Minh khá nhạy bén với sự biến
động của thị trường.Đây là thuận lợi để cơng ty tiếp nhận các cơ hội và cĩ các
phương án hạn chế rủi ro.
2.3.2 Các yếu tố mơi trường nội bộ:
2.3.2.1 Nguồn nhân lực:
Trình độ đội ngũ nhân sự:
39
39
Năm 1995,khi mới bắt đầu hoạt động số nhân viên của Bảo Minh chỉ 84
người.Nhưng qua hơn 10 năm hoạt động tổng số nhân viên của Bảo Minh đã tăng
lên gấp 18,8 lần,cụ thể là 1.580 người.Để đạt được thành quả như ngày hơm nay là
do Bảo Minh cĩ một đội ngũ lãnh đạo nhiều kinh nghiệm,một tập thể cán bộ cơng
nhân viên trẻ và năng động (hơn 70% dưới tuổi 40),trình độ chuyên mơn cao (66%
cĩ trình độ đại học và trên đại học),với tác phong làm việc hiện đại chính quy,phục
vụ khách hàng chu đáo tận tình theo đúng các quy định thống nhất của
BảoMinh.Cĩ lẽ đây là một lợi thế mà khơng phải cơng ty bảo hiểm nào cũng cĩ
được.Tuy nhiên,trình độ chuyên mơn của cán bộ cơng nhân viên Bảo Minh chưa
đồng đều giữa các cơng ty thành viên.Một số cơng ty thành viên ở các tỉnh thành
nhỏ,vùng sâu vùng xa như (Bảo Minh Lạng Sơn,Bảo Minh Gia Lai,Bảo Minh Đắc
Lắc,Bảo Minh Đồng Tháp,Bảo Minh Bạc Liêu….)trình độ nhân sự cịn thấp,thiếu
kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo hiểm.Tổng cơng ty đã và đang khuyến khích cán
bộ cơng nhân viên Bảo Minh tự trau dồi và nâng cao kiến thức,đặc biệt về lĩnh vực
bảo hiểm.Bảo Minh cố gắng phấn đấu giảm tỷ lệ nhân viên cĩ trình độ phổ thơng
và trung cấp xuống mức thấp nhất.
Bảng 2.8 - TÌNH HÌNH NHÂN SỰ BẢO MINH
TRÌNH ĐỘ (%) NĂM SỐ
LƯỢNG
(người)
TRÊN
ĐẠI
HỌC
ĐẠI
HỌC
CAO
ĐẲNG
TRUNG
CẤP
PHỔ
THƠNG
2004 900 1.5% 63.5% 15% 6% 14%
2005 1.500 1.2% 64% 17% 5.8% 12%
2006 1.580 1.5% 65% 18% 3.5% 12%
Nguồn: Báo cáo họat động kinh doanh của Bảo Minh .
Chính sách tuyển dụng:
Trong thời gian qua,Tổng cơng ty cổ phần Bảo Minh chủ trương nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực,nên cơng tác tuyển dụng nhân sự được quan tâm đúng
mức.Bảo Minh thành lập Hội đồng xét tuyển,thơng tin tuyển dụng nhân sự được
đăng báo quảng cáo rộng rãi và tải trên mạng.Hội đồng tổ chức thi tuyển cĩ sự
tham gia ra đề của các chuyên gia trong ngành phù hợp với vị trí cần tuyển dụng.
Tuy nhiên,bên cạnh đĩ vẫn cịn hiện tượng ưu tiên con em trong ngành và
người thân giới thiệu.Điều đĩ ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất lao động của
tịan Tổng cơng ty cổ phần Bảo Minh.Do đĩ vẫn cịn hiện tượng”thừa mà
thiếu”nhân sự ở Bảo Minh.
40
40
Công tác đào tạo, đề bạt, động viên:
Cơng tác tập trung phát triển nguồn nhân lực được thể hiện qua việc Bảo Minh
thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo,tập huấn nghiệp vụ,mời các chuyên gia trong
và ngồi nước đến giảng dạy;luân phiên cử cán bộ tham gia các khĩa tập huấn tại
nước ngồi. Đến nay,Bảo Minh đã thành lập riêng một Trung tâm đào tạo Bảo
Minh nhằm nâng cao khả năng tác nghiệp của đội ngũ cán bộ quản lý,chuyên viên
và mạng lưới đại lý trên tồn quốc.
Chính sách động viên khuyến khích của Bảo Minh tuy cĩ thực hiện trong suốt
thời gian qua,nhưng hiệu quả mang lại khơng cao.Đĩ là do chính sách động viên
chưa thỏa đáng và cơng bằng,đặc biệt là chế độ lương và thưởng của Bảo Minh
cịn chưa thống nhất giữa các đơn vị thành viên và văn phịng trụ sở chính.Điều
này đã khiến cho Bảo Minh bị mất đi một số nhân viên cĩ năng lực chuyên mơn
cao trong thời gian gần đây.
2.3.2.2 Hoạt động quản trị:
a. Hoạch định chiến lược :
Ban lãnh đạo của Bảo Minh rất chú trọng đến cơng tác họach định.Việc
thiết lập mục tiêu của cơng ty dựa trên năng lực sẵn cĩ của bản thân cơng ty và dự
đĩan nhu cầu thị trường để đề ra chiến lược và chính sách kinh doanh.Bảo Minh
luơn dựa trên kế họach cụ thể của từng đơn vị thành viên để lên kế họach kinh
doanh cho tịan Cơng ty,nên kết quả thực hiện so với kế họach rất gần và chênh
lệch ít,trừ một số trường hợp bất thường xảy ra do yếu tố khách quan.
b. Tổ chức quản lý :
Thiết kế tổ chức: Từ khi cổ phần hĩa Tổng cơng ty đã thay đổi cơ cấu tổ
chức cho phù hợp với một cơng ty cổ phần với quy mơ lớn.Tuy nhiên,hiện nay
Bảo Minh chưa cĩ một số phịng ban chức quan trọng (Phịng Marketing,Phịng
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm,Phịng Chăm sĩc khách hàng).
Phân tích,thiết kế ,chuyên mơn hĩa cơng việc và mơ tả cơng việc: Cơng ty
đã cĩ bản mơ tả cơng việc cụ thể cho tất cả vị trí,mức độ chuyên mơn hĩa cao,tuy
nhiên một số vị trí cịn chưa thống nhất đựơc chức năng và nhiệm vụ rõ ràng nên
phải thường xuyên thay đổi,điều đĩ gây khĩ khăn trong việc phối hợp làm việc
giữa các phịng ban chức năng (Cụ thể là phân cấp duyệt chi bồi thường,phân cấp
duyệt chi quản lý …. )
41
41
Mối liên kết giữa các phịng ban chức năng thuộc trụ sở chính với các cơng
ty thành viên chưa cao,do đĩ đã cĩ một số ảnh hưởng khơng tốt đến tình hình họat
động kinh doanh của Bảo Minh trong thời gian qua.
c. Lãnh đạo:
Lãnh đạo cấp cao thuộc Tổng cơng ty cổ phần Bảo Minh và cơng ty thành
viên thực hiện khá tốt chức năng lãnh đạo của mình.Tuy nhiên,lãnh đạo các đơn vị
khai thác thuộc các cơng ty thành viên cịn nhiều vấn đề phải xem xét và cĩ hướng
khắc phục để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực của cơng ty (cụ thể do việc đề
bạt lãnh đạo các phịng khai thác từ trước đến nay chỉ chú trọng đến khả năng khai
thác mà khơng chú trọng đến năng lực quản lý,đặc biệt là quản lý tài chính.Một số
lãnh đạo chỉ biết khai thác thật nhiều doanh thu nhưng kết quả lại khơng cĩ hiệu
quả kinh doanh,một số do khả năng lãnh đạo chưa tốt nên đã dẫn đến tình trạng
nhân viên giỏi,giàu kinh nghiệm ra đi làm cho đơn vị khác….
d. Kiểm tra,kiểm sĩat :
Chức năng kiểm tra của Cơng ty đựơc thực hiện khá tốt.Cơng ty cĩ bộ phận
kiểm tra bao gồm những người cĩ năng lực và phẩm chất tốt.Bộ phận này đã thực
hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình trong việc thanh tra và kiểm tra về quy
trình khai thác,bồi thường và các khỏan chi liên quan đến họat động kinh doanh
của tịan cơng ty.Đặc biệt trong thời gian gần đây,cơng tác kiểm tra thực hiện và
chấn chỉnh những sai phạm kịp thời và triệt để.
2.3.2.3 Cơng nghệ thơng tin:
Bảo Minh là doanh nghiệp bảo hiểm đầu tiên đầu tư vào chương trình phát
triển cơng nghệ thơng tin.Hoạt động của các phịng ban, đơn vị thuộc Bảo Minh
được tin học hĩa thơng qua việc triển khai các phần mềm ứng dụng trong các cơng
tác:Quản lý tài chính kế tốn SAP,quản lý hồ sơ nhân sự,văn thư điện tử,hệ thống
thơng tin mạng Intranet,hệ thống thơng tin hỗ trợ quản lý đại lý (SAMS),thiết lập
hệ thống máy chủ và kết nối diện rộng (WAN) cho các Cơng ty Bảo Minh Bến
Thành.,Bảo Minh Chợ Lớn,Bảo Minh Hà nội.
Bảo Minh đang chuyển đổi hệ thống mail chạy trên Lotus Notes và thử
nghiệm dịch vụ webmail sử dụng tên miền baominh.com.vn cho một số cơng ty
thành viên,tiến tới mở rộng dịch vụ đến tồn bộ hệ thống Bảo Minh.
2.3.2.4 Cơ sở vật chất:
42
42
- Bảo Minh hiện sở hữu 37 trụ sở văn phịng tại các địa phương trong cả
nước
- Tổng diện tích đất 33.026 m2,bao gồm 19.836 m2 văn phịng
- Bảo Minh sở hữu một đội xe gồm 55 chiếc phục vụ cho cơng tác kinh
doanh.
2.3.2.5 Hoạt động Marketing:
Tiền thân là một Cơng ty trực thuộc Bộ Tài Chính,mọi họat động kinh
doanh của Bảo Minh đều do Bộ Tài Chính chi phối.Điều đĩ cũng là một trong
những nguyên nhân họat động Marketing khơng được Ban lãnh đạo của Bảo Minh
quan tâm. Tuy nhiên,từ khi cổ phần (với thời gian gần hai năm) Ban Điều Hành và
các cấp lãnh đạo của Tổng cơng ty cũng như Lãnh đạo của các cơng ty thành viên
đã đầu tư cho họat động Marketing.Một trong những cơng tác trọng điểm được
Bảo Minh quan tâm hàng đầu để khẳng định giá trị doanh nghiệp là cơng tác xây
dựng và quảng bá thương hiệu.Tổng cơng ty đã quán triệt đến tất cả CBNV tinh
thần khẩu hiệu “Thống nhất và nhất quán là sức mạnh của thương hiệu” và thực
hiện ban hành hệ thống logo chuẩn của Bảo Minh,thống nhất hình ảnh thương hiệu
Bảo Minh trên tịan quốc.
Tổng cơng ty đã triển khai gần 50 bảng quảng cáo lớn ngịai trời tại hầu hết
các tỉnh,thành mang lại hiệu quả quảng cáo tốt,tạo được ấn tượng đậm nét về
thương hiệu của Bảo Minh với đơng đảo mọi tầng lớp trong xã hội.Bên cạnh
đĩ,Tổng cơng ty cũng thiết kế thống nhất hệ thống các ấn chỉ,thẻ bảo hiểm,hợp
đồng bảo hiểm,giấy chứng nhận bảo hiểm…ấn phẩm:các biểu mẫu,thiệp mời,lịch
tết,tập giới thiệu nghiệp vụ,tờ rơi quảng cáo nghiệp vụ…
Hình ảnh Bảo Minh trên báo đài,website điện tử cũng được chú trọng.Các
tin tức sự kiện liên quan đến họat động của Bảo Minh đều được cập nhật kịp thời
lên các website của Bảo Minh,giới thiệu với đơng đảo độc giả và khách hàng cả
trong và ngịai hệ thống Bảo Minh.
Phát triển kênh phân phối: Do đặc thù của ngành kinh doanh bảo hiểm là
đáp ứng nhu cầu hạn chế rủi ro của từng thành phần kinh tế và của từng người dân
nên Bảo Minh phải xây dựng hệ thống mạng lưới các chi nhánh,đại lý và cơng tác
viên rộng lớn trên tịan quốc.Đến thời điểm 30 tháng 9 năm 2006,Bảo Minh nâng
tổng số cơng ty thành viên lên 58 cơng ty tại các tỉnh thành.Số lượng đại lý của
Bảo Minh hiện cĩ hơn 8.189 người tăng rất nhiều so với năm 2004.Hiện tại số
43
43
lượng đại lý bán chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ hơn 73% trên tổng số đại lý của Bảo
Minh,trong khi đĩ đại lý chuyên nghiệp chiếm 19,5% trên tổng số đại lý của Bảo
Minh.Bảo Minh đang cố gắng đào tạo và nâng tổng số đại lý chuyên nghiệp và
tổng đại lý của Bảo Minh càng nhiều càng tốt.Cụ thể năm 2006 số lượng đại lý
chuyên nghiệp đã tăng lên gấp 2 lần so với năm 2005.Tuy nhiên,việc Tổng cơng ty
khuyến khích các cơng ty thành viên tuyển dụng các đại lý với chế độ hổ trợ chi
phí ban đầu (chi phí đào tạo,cơng tác phí,chi phí giao dịch…cho đại lý) rất thĩang
nên vừa qua đã xảy ra hiện tượng trục lợi của một số cá nhân đại lý và nhân viên
khai thác.Điều đĩ đã làm ảnh hưởng đến chất lượng tuyển dụng đại lý.Đến 6 tháng
đầu năm 2006,doanh thu bán bảo hiểm qua hệ thống đại lý chiếm hơn 28%tổng
doanh thu.
Bảng 2.9- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐẠI LÝ CỦA BẢO
MINH
NĂM ĐẠI LÝ
CHUYÊN
NGHIỆP
ĐẠI LÝ
BÁN
CHUYÊN
NGHIỆP
ĐẠI LÝ
LÀ TỔ
CHỨC
TỔNG
ĐẠI LÝ
TỔNG
CỘNG
2004 300 1412 180 108 2.000
2005 800 2805 220 175 4.000
2006 1.604 5.993 335 257 8.189
Nguồn: Báo cáo họat động kinh doanh của Bảo Minh
Họat động liên kết với các ngân hàng và quỹ đầu tư,tính đến cuối năm
2005,Tổng cơng ty đã hỗ trợ cho 31 cơng ty thành viên qua hình thức đầu tư vào
176 chi nhánh ngân hàng các cấp trong cả nước.Số phí bảo hiểm thu được qua các
hệ thống này gần 48 tỷ đồng.Bảo Minh ngày càng đầu tư cĩ hiệu quả hơn qua kênh
ngân hàng.Bảo Minh đã hợp tác với 33 tổ chức tín dụng,trong đĩ sự hỗ trợ lớn nhất
là hệ thống ngân hàng:Ngân hàng NN & PTNT Việt nam,Ngân hàng Đầu tư và PT
Việt nam,Techcombank,Cơng ty Cho thuê Tài Chính,….
Kênh phân phối qua mơi giới trong năm 2005 đạt ước 250 tỷ đồng.Tổng
cơng ty đã ký kết thỏa thuận hợp tác khung với năm trong số bảy cơng ty mơi giới
họat động trên thị trường và sắp tới sẽ tiếp tục ký kết thỏa thuận với các cơng ty
mơi giới cịn lại.
Cĩ lẽ đây là lợi thế cạnh tranh của Bảo Minh so với các đối thủ của mình về
việc phát triển mạng lưới đại lý và kênh phân phối rộng khắp cả nước.
44
44
Song song với việc mở rộng hệ thống phân phối và nhằm đảm bảo cho việc
phân phối sản phẩm bảo hiểm được thành cơng,Bảo Minh rất chú trọng đến việc
phát triển các sản phẩm bảo hiểm truyền thống,nâng cao chất lượng các sản phẩm
hiện cĩ,hịan thiện quy trình bồi thường và dịch vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.
2.3.2.6 Tình hình tài chính:
Bảng 2.10- MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA BẢO MINH
ST
T CÁC CHỈ TIÊU
ĐV
T 2001 2002 2003 2004 2005
1 Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn
1.1 Bố trí cơ cấu tài sản
Tài sản cố định/Tổng tài sản % 3,92 3,55 4,6 3,03 3,97
Tài sản lưu động/Tổng tài sản %
78,6
5
77,5
8
72,0
6
72,7
6 63,51
1.2 Bố trí cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn %
88,4
8
89,1
2
67,5
1
70,0
7 66,13
Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn
vốn %
11,5
2
10,8
8
32,4
9
29,9
3 33,87
2 Khả năng thanh tốn ngắn hạn lần 2,94 2,54 4,58 2,39 2,89
3 Tỷ suất sinh lời
3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên
doanh thu % 3,23 3,45 9,12
10,2
6 13,23
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
doanh thu % 2,37 2,51 6,38 8,44
13.22
3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên
tổng tài sản % 1,78 1,80 5,29 4,15 5,65
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng
tài sản % 1,31 1,29 3,70 3,41 5,65
3.3
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn
chủ sở hữu %
11,8
5
12,6
4
11,3
8
11,4
0
16.6
8
Nguồn: Báo cáo họat động kinh doanh của Bảo Minh.
Về cơ cấu tài sản: do đặc thù của ngành kinh doanh bảo hiểm nên tài sản
cố định thường chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của cơng ty (khoảng từ 3-
4% trên tổng tài sản của cơng ty)
Về cơ cấu nguồn vốn:Qua hơn 10 năm hoạt động Bảo Minh đã tăng nguồn
vốn chủ sở hữu của mình lên cao chiếm 33,87% trên tổng nguồn vốn của cơng ty.
Điều này cho thấy Bảo Minh đang cĩ chiều hướng phát triển,uy tín ngày càng
nâng lên.Qua bảng cân đối kế tốn của Bảo Minh ta thấy nguồn vốn lưu động lớn
hơn tài sản dự trữ. Điều đĩ chứng tỏ cơng ty đang bị chiếm dụng vốn.Cụ thể là do
45
45
tình hình quản lý cơng nợ khách hàng chưa chặt chẽ,nên tình trạng khách hàng
chiếm dụng vốn xảy ra rất nhiều với số tiền nợ lớn.
Về khả năng thanh tốn:Cơng ty khơng cĩ các khoản vay dài hạn, đồng
thời cơng ty cũng khơng vay mượn các tổ chức khác.Các khoản nợ phải trả của
cơng ty phần lớn là do các khoản trích lập quỹ dự phịng.Do đặc thù là cơng ty bảo
hiểm nên hàng năm cơng ty phải trích lập một quỹ dự phịng nghiệp vụ(bao gồm
dự phịng phí,dự phịng bồi thường,dự phịng dao động lớn).Quỹ dự phịng nghiệp
vụ này chiếm tỷ trọng rất lớn ,bình quân 65% trên tổng nợ phải trả của cơng ty
được thể hiện trên Bảng cân đối kế tĩan.Sở dĩ cơng ty trích lập quỹ dự phịng
nghiệp vụ này lớn là do sự an tịan của cơng ty và đảm bảo khả năng thanh tĩan.Do
đĩ ta cĩ thể cho rằng khả năng thanh tĩan của Bảo Minh là tương đối tốt và phù
hợp với đặc trưng của ngành bảo hiểm.
Về khả năng sinh lợi:Các tỷ suất sinh lợi của Bảo Minh tăng hàng năm,
đặc biệt giai đoạn năm 2003-2005 các tỷ suất sinh lợi tăng nhanh và tăng rất nhiều
so với các năm truớc. Điều này chứng tỏ Bảo Minh ngày càng kinh doanh cĩ hiệu
quả.
2.3.2.7 Họat động đầu tư vốn và liên doanh:
Bảng 2.11 - KẾT QUẢ HỌAT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA BẢO MINH
LỢI NHUẬN (triệu đồng/năm) CHỈ TIÊU
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Lãi họat động đầu tư
tài chính
6,598 27,144 24,129 43,728 56,812 83,712
Lãi họat động bất
thường
1,883 161 164 7,325 414 (218)
Lãi kinh doanh bảo
hiểm
1,868 (15,626
)
(9,866) (15) 5,716 1,757
Tổng lãi trước thuế 10,349 11,679 14,427 51,038 62,942 85,251
Bảng 2.12 - LỢI NHUẬN TỪ ĐẦU TƯ VỐN CỦA BẢO MINH
LỢI NHUẬN (triệu đồng/năm) STT DM
ĐẦU TƯ 2000 2001 2002 2003 2004 2005
1 Tỉền gửi thanh tĩan 490 2,410 1,559 1,906 2,150 2,520
2 Tiền gửi cĩ kỳ hạn 3,715 21,021 19,383 19,266 31,192 35,652
3 Cho vay 148 407 280 1,282 407 141
4 Chứng khĩan 656 2,099 1,988 2,961 11,345 23,534
5 Liên doanh,cổ phần 1,198 920 729 8,483 10,555 16,813
6 Khác 391 287 190 9,830 1,163 5,052
TỔNG CỘNG 6,598 27,144 24,129 43,728 56,812 83,712
46
46
TĂNG TRƯỞNG LỢ I NHUẬN ĐẦU TƯ VỐN CỦA BẢO MINH
6,598
27,144 24,129
43,728
56,812
83,712
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm
Nguồn: Báo cáo họat động kinh doanh của Bảo Minh và số liệu thống kê của Hiệp
hội Bảo hiểm Việt nam .
Một trong những lĩnh vực họat động đĩng gĩp hiệu quả vào sự phát triển
khơng ngừng của Bảo Minh trong thời gian qua là cơng tác đầu tư vốn của Bảo
Minh.Bảo Minh đã đầu tư vào hầu hết các danh mục được pháp luật cho phép (đầu
tư chứng khĩan,cổ phần,gĩp vốn liên doanh,tiền gửi cĩ kỳ hạn….) trong đĩ đầu tư
gián tiếp giảm dần và tăng tỷ lệ đầu tư trực tiếpvà thu được kết quả khả quan từ
các lĩnh vực này.Năm 2005 lãi đầu tư tài chính đạt hơn 83 tỷ đồng,bằng 150% kế
họach,tăng 170% so với năm 2004.Ta thấy lãi từ họat động kinh doanh bảo hiểm
chiếm tỷ lệ rất thấp,thậm chí cĩ mấy năm liên tiếp bị lỗ,cho đến hai năm gần đây
họat động kinh doanh bảo hiểm mới cĩ lãi nhưng khơng đáng kể so với lãi từ họat
động đầu tư tài chính mang lại.Do đĩ,theo tơi cơng ty kinh doanh bảo hiểm muốn
cĩ hiệu quả thì phải kết hợp quản lý tốt việc kinh doanh bảo hiểm,đồng thời sử
dụng nguồn vốn và quỹ dự trữ để đầu tư vốn cĩ hiệu quả hơn.Bảo Minh những
năm qua chưa thật sự tập trung vào vấn đề này,cĩ lẽ một phần do thị trường tài
chính của Việt nam cịn non trẻ,chưa họat động mạnh,một phần do pháp luật Việt
nam cịn giới hạn các lĩnh vực đầu tư vốn trực tiếp của các cơng ty kinh doanh bảo
hiểm.Bên cạnh đĩ,bản thân Bảo Minh cũng chưa dám mạo hiểm để đầu tư trực tiếp
nhiều,chủ yếu lãi từ đầu tư vốn là do lãi tiền gửi cĩ kỳ hạn.
Song song với cơng tác này và nhằm mở rộng họat động kinh doanh bảo
hiểm và hợp tác quốc tế để tận dụng mọi lợi thế cạnh tranh,Bảo Minh sớm thành
lập và tham gia điều hành hai liên doanh,gồm 1 cơng ty liên doanh bảo hiểm phi
nhân thọ và 1 cơng ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ.Hai liên doanh này bao gồm:
47
47
Cơng ty TNHH Bảo Hiểm Liên Hiệp (UIC)
Cơng ty UIC được thành lập 1997,với số vốn điều lệ là 5 triệu USD,Tỷ lệ
vốn của các bên trong liên doanh hiện nay như sau:Bảo Minh: 48,45%,tương
đương 2,4 triệu USD,Mitsui: 23%;Sompo:23%;LG:5%
Năm 2005,doanh thu phí bảo hiểm đạt 106% so với kế họach và tăng 14%
so với cùng kỳ năm trước,lợi nhuận tăng 37% so với cùng kỳ.Liên doanh UIC họat
động cĩ hiệu quả,lợi nhuận trứơc thuế đều tăng hàng năm.Qui mơ họat động của
UIC ngày càng mở rộng,nâng cao uy tín Bảo Minh trên thị trường.
Cơng ty Bảo Minh CMG
Cơng ty Bảo Minh CMG được thành lập 1999,với số vốn điều lệ là 25 triệu
USD.Đây là liên doanh giữa Bao Minh và tập địan Commomwealth Bank of
Australia(CBA) của Úc.hiện nay hai đối tác đã gĩp 12,2 triệu USD.Tỉ lệ vốn của
các bên trong liên doanh là 50%-50%.
Năm 2005 Bảo Minh CMG đạt mức tăng 22% trong chỉ tiêu doanh số hợp
đồng khai thác mới trong một thị trường cĩ sự sụt giảm chỉ tiêu này ở mức gần
bằng 18% so với cùng kỳ năm trước.Thị phần doanh số hợp đồng khai thác mới
trong năm 2005 tăng đáng kể so với năm 2004.
Ngịai khỏan lợi nhuận mang lại hàng năm cho cơng ty,hai liên doanh cịn
gĩp phần nâng giá trị thương hiệu của Bảo Minh trên thị trường bảo hiểm Việt
nam và thế giới.
2.3.2.8 Kết quả hoạt động kinh doanh:
Bảo Minh chính thức đi vào hoạt động năm 1995,hơn 10 năm qua Bảo
Minh đã khơng ngừng tăng trưởng và phát triển.Các sản phẩm chính của Bảo Minh
bao gồm:
• Bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người
• Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại
• Bảo hiểm vận chuyển đường bộ, đường sơng, đường sắt và đường hàng
khơng
• Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu
• Bảo hiểm trách nhiệm chung
• Bảo hiểm hàng khơng
• Bảo hiểm xe cơ giới
• Bảo hiểm cháy nổ
48
48
• Bảo hiểm nơng nghiệp
• Các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ khác.
• Ngồi ra,Bảo Minh cịn kinh doanh tái bảo hiểm: Nhận và nhượng tái bảo
hiểm liên quan bao gồm:Giám định, điều tra,tính tốn,phân bổ tổn thất, đại
lý giám dịnh, đại lý giải quyết bồi thường và địi bồi thường của bên thứ
ba.Hoạt động kinh doanh của Bảo Minh trên tồn lãnh thổ Việt nam và
quốc tế.
• Tiến hành họat động đầu tư như:
- Mua trái phiếu chính phủ
- Mua cổ phiếu,trái phiếu doanh nghiệp
- Kinh doanh bất động sản
- Gĩp vốn vào các doanh nghiệp khác
- Cho vay theo quy định của luật các tổ chức tín dụng
- Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng.
Bảng 2.13 - DOANH THU VÀ THỊ PHẦN CÁC NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM
CỦA BẢO MINH
ST
T
NGHIỆP VỤ BẢO
HIỂM NĂM 2003 NĂM 2004 NĂM 2005
TRIỆU
ĐỒNG
THỊ
PHẦN
%
TRIỆU
ĐỒNG
THỊ
PHẦN
%
TRIỆU
ĐỒNG
THỊ
PHẦN
%
1 Bảo hiểm con người 87.069 14.41 122.858 17.20 155.348 18.75
2 Tài sản và thiệt hại 133.565 (*) 127.528 13.31 128.809 11.86
3 Hàng hĩa vận chuyển 78.665 21.94 69.578 17.10 85.976 19.66
4
Thân tàu và TNDS chủ
tàu 69.737 18.21 60.975 13.41 64.330 12.51
5 Trách nhiệm chung 13.613 19.09 17.983 41.33 29.966 26.67
6 Hàng khơng 243.686 78.75 246.128 74.56 209.165 69.12
7 Xe cơ giới 285.230 26.72 250.592 18.56 345.470 21.70
8 Cháy,nổ 77.056 17.71 146.361 30.63 138.776 30.35
9 Thiệt hại kinh doanh 29.716 25.40 43 0.26 0 0
10
Tín dụng và rủi ro tài
chính 0 0 19 4.31 0 0
11 Các nghiệp vụ khác 1 0 0 0 0 0
TỔNG CỘNG 1.108.328 25.80
1.042.06
5 22.39
1.157.83
0 21.48
Nguồn: Báo cáo họat động kinh doanh của Bảo Minh và số liệu thống kê của Hiệp
hội Bảo hiểm Việt nam năm 2003-2005.
(*): Khơng cĩ số liệu do cách phân lọai nghiệp vụ bảo hiểm của Bảo Minh và
Hiệp hội Bảo hiểm Việt nam khơng đồng nhất trong năm 2003.
49
49
Bảng 2.14 - BÁO CÁO THU NHẬP CỦA BẢO MINH QUA CÁC NĂM
ĐVT:Triệu đồng
STT CHỈ TIÊU MÃ SỐ 2003 2004 2005
1 Thu phí bảo hiểm gốc 1 1,029,237 1,058,184 1,178,246
2 Thu phí nhận tái bảo hiểm 2 25,218 35,588 52,379
3 Các khỏan giảm trừ 3 451,252 527,978 510,115
Phí nhượng tái bảo hiểm 4 440,341 511,861 488,516
Hịan phí 5 10,245 14,152 19,438
Giảm phí 6 666 1,965 2,161
4 Tăng (giảm) dự phịng phí 8 82,314 (11,696) 125,728
5 Thu khác họat động kinh doanh bảo hiểm 10 38,862 36,169 49,680
Thu nhượng tái bảo hiểm 11 38,270 36,017 49,578
Thu khác (giám định,đại lý…) 12 592 152 102
6 Doanh thu thuần họat động kinh doanh bảo hiểm 20 559,751 613,659 644,462
7 Chi bồi thường bảo hiểm gốc 30 291,768 353,599 498,945
8 Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm 31 5,160 6,457 15,285
9 Các khỏan giảm trừ 32 64,386 109,510 190,905
Thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm 33 52,340 104,199 168,589
Thu địi người thứ 3 34 12,046 5,311 22,316
10 Bồi thường thuộc phần trách nhiệm giữ lại 35 232,542 250,546 323,325
11 Chi bồi thường từ quỹ dự phịng dao động lớn 36 - - -
12 Tăng (giảm) dự phịng bồi thường 37 52,396 8,420 (70,891)
13 Trích dự phịng dao động lớn 38 88,669 105,211 10,000
14 Chi khác họat động kinh doanh bảo hiểm 39 61,388 69,536 108,112
Chi hoa hồng bảo hiểm gốc 40 44,021 48,146 66,573
Chi hoa hồng nhận tái bảo hiểm 41 6,303 7,425 12,925
Chi khác nhượng tái bảo hiểm 42 - - -
Chi khác (giám định,đại lý ..) 43 11,064 13,965 28,614
15 Tổng chi trực tiếp họat động kinh doanh bảo hiểm 50 434,995 433,713 370,546
16 Lợi tức gộp họat động kinh doanh bảo hiểm 60 124,756 179,946 273,916
17 Chi phí quản lý kinh doanh 61 124,772 174,230 272,159
18 Lợi tức thuần họat động kinh doanh bảo hiểm 70 (16) 5,716 1,757
19 Lợi tức họat động tài chính 80 43,728 56,812 83,712
Thu nhập họat động tài chính 71 43,835 62,021 94,708
Chi phí họat động tài chính 72 107 5,209 10,996
20 Lợi tức họat động bất thường 90 7,326 414 (218)
Thu nhập họat động bất thường 81 7,777 1,585 173
Chi phí họat động bất thường 82 451 1,171 391
21 Tổng thu nhập trước thuế 100 51,038 62,942 85,251
22 Thuế thu nhập 110 15,346 11,169 -
23 Lợi tức sau thuế 120 35,692 51,773 85,251
Nguồn: Báo cáo họat động kinh doanh của Bảo Minh các năm 2003,2004 và 2005.
50
50
Họat động kinh doanh chính của Bảo Minh là các nghiệp vụ bảo hiểm phi
nhân thọ.Năm 1995,doanh thu bảo hiểm chỉ 158,1 tỷ đồng,đến năm 2005 tổng
doanh thu bảo hiểm của Bảo Minh đã tăng hơn 1.157 tỷ đồng.Trong đĩ bảo hiểm
hàng khơng và bảo hiểm xe cơ giới chiếm tỷ trọng cao nhất trong các dịch vụ bảo
hiểm phi nhân thọ mà Bảo Minh cung cấp (xấp xỉ gần 48% tổng doanh thu bảo
hiểm của Bảo Minh).Đồng thời thị phần của Bảo Minh trong việc cung cấp nghiệp
vụ bảo hiểm hàng khơng luơn chiếm gần 70% của tịan thị trường bảo hiểm Việt
nam.Trong các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ,Bảo Minh đặc biệt phát triển các
nghiệp vụ bảo hiểm như bảo hiểm hàng khơng,bảo hiểm xe cơ giới,bảo hiểm hỏa
họan,bảo hiểm hàng hĩa,bảo hiểm tàu thủy,bảo hiểm xây lắp và bảo hiểm con
người.Mặc dù doanh thu phí bảo hiểm gốc của các nghiệp vụ bảo hiểm của Bảo
Minh luơn tăng qua các năm,nhưng do tính cạnh tranh khốc liệt giữa các cơng ty
bảo hiểm nên thị phần của Bảo Minh cĩ phần giảm sút.Trong đĩ nghiệp vụ bảo
hiểm hàng hĩa và bảo hiểm tàu thủy cĩ chiều hướng giảm rõ rệt.
Mặc dù doanh thu phí bảo hiểm tăng hàng năm,tuy nhiên lợi tức thuần từ
họat động kinh doanh bảo hiểm của Bảo Minh thì rất thấp,thậm chí lỗ trong nhiều
năm liên tiếp.Năm 2004 và 2005 tình hình cĩ khả quan hơn,nhưng lợi nhuận từ
họat động kinh doanh bảo hiểm vẫn chiếm tỷ trọng rất thấp so với tổng lợi tức
trước thuế của Bảo Minh (chiếm khỏan 2-7%).Lợi tức trước thuế của Bảo Minh
thu được phần lớn là từ họat động đầu tư vốn.Cụ thể năm 2005 tổng doanh thu phí
bảo hiểm gốc là 1.178 tỷ đồng,phí nhượng tái 488 tỷ đồng do đĩ phí giữ lại chỉ
cịn 644 tỷ đồng,tổng chi trực tiếp cho họat động kinh doanh bảo hiểm là 370 tỷ
đồng,chi phí quản lý kinh doanh là 272 tỷ đồng và lợi tức thuần từ họat động kinh
doanh bảo hiểm chỉ cĩ 1,7 tỷ đồng.Trong khi đĩ tổng lợi tức trước thuế năm 2005
của Bảo Minh là hơn 85 tỷ đồng.Điều này chứng tỏ họat động kinh doanh bảo
hiểm của Bảo Minh chưa đạt hiệu quả.Cụ thể là do Bảo Minh nhượng tái bảo hiểm
các nghiệp vụ bảo hiểm hàng khơng,bảo hiểm tài sản và thiệt hại,bảo hiểm cháy
với tỷ lệ cao (Tổng phí nhượng tái bình quân chiếm khỏan 48% tổng doanh thu phí
bảo hiểm gốc).Hàng năm Bảo Minh cũng đã cố gắng giảm tối đa phí tái bảo hiểm
đối với một số nghiệp vụ ít rủi ro,nhằm tăng phí giữ lại.Bên cạnh đĩ,tình hình bồi
thường cĩ chiều hướng gia tăng,tỷ lệ bồi thường cao tập trung vào nghiệp vụ bảo
51
51
hiểm tai nạn con người và xe cơ giới (đặc biệt là nghiệp vụ bảo hiểm thân xe).Một
nguyên nhân khơng kém phần quan trọng ảnh hưởng đến việc tăng chi phí quản lý
của Bảo Minh,đĩ là do cạnh tranh khơng lành mạnh của thị trường bảo hiểm Việt
nam,các cơng ty bảo hiểm liên tục giảm phí và tăng tỷ lệ hoa hồng cho khách
hàng.Thực tế tổng chi trực tiếp cho họat động kinh doanh bảo hiểm chiếm hơn
50% so với tổng doanh thu thuần họat động kinh doanh bảo hiểm,chi phí quản lý
kinh doanh chiếm khỏan 40% so với tổng doanh thu thuần họat động kinh doanh
bảo hiểm.Như vậy doanh thu họat động kinh doanh của Bảo Minh chủ yếu là từ
việc cung cấp các dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ,tổng doanh thu phí bảo hiểm tăng
trưởng qua các năm.Nhưng hiệu quả họat động kinh doanh của Bảo Minh cĩ được
chủ yếu là từ họat động đầu tư vốn.Theo tơi trong thời gian qua hiệu quả kinh
doanh của Bảo Minh cĩ cao hay khơng là phụ thuộc vào hai nhân tố chính:
- Tổng doanh thu phí bảo hiểm thuần.
- Việc sử dụng phí thu bảo hiểm để đầu tư vốn.
2.3.2.9 Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE)
Từ những thơng tin phân tích ở trên, ta thiết lập ma trận IFE của Bảo Minh:
Bảng 2.15 - Ma trận IFE của BẢO MINH
STT Các yếu tố
Mức độ
quan trọng
Phân
loại
Tổng điểm
1 Kinh nghiệm hơn10 năm hoạt động 0.06 3 0.18
2 Uy tín thương hiệu Bảo Minh 0.1 4 0.4
3
Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trẻ,năng
động và cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh
doanh bảo hiểm.
0.08 4 0.32
4 Cơng tác xây dựng kế họach rất cụ thể và xác thực 0.03 3 0.09
5 Chức năng kiểm tra,kiểm sĩat thực hiện tốt 0.02 3 0.06
6 Giải quyết khiếu nại và bồi thường cho khách hàng nhanh chĩng,thỏa đáng. 0.07 4 0.28
7 Áp dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý 0.02 3 0.06
8 Mạng lưới phân phối rộng khắp nước 0.05 4 0.2
9 Sản phẩm đa dạng 0.04 3 0.12
10 Tình hình tài chính tốt,lành mạnh 0.05 3 0.15
11 Hợp tác quốc tế tốt 0.04 3 0.12
12 Mối quan hệ tốt với cơ quan chính quyền địa 0.02 3 0.06
52
52
phương.
13 Chính sách đề bạt và động viên khuyến khích nhân viên chưa tốt 0.07 4 0.28
14
Cơ cấu tổ chức chưa hịan chỉnh,cịn thiếu
một số phịng ban quan trọng như phịng
Marketing,phịng nghiên cứu & phát triển
sản phẩm và phịng chăm sĩc khách hàng.
0.02 2 0.04
15
Mối liên kết giữa các đơn vị kinh doanh và
các phịng ban chức năng chưa cao,thiếu tính
chuyên nghiệp.
0.02 2 0.04
16 Cơng tác đánh giá rủi ro trong khai thác bảo hiểm chưa chú trọng. 0.08 1 0.08
17
Dịch vụ chăm sĩc khách hàng sau khi cung
cấp sản phẩm cịn thiếu sĩt.Cụ thể Bảo Minh
chưa xây dựng cho mình những đội cứu hộ ở
các tỉnh thành lớn.
0.07 1 0.07
18 Họat động marketing cịn yếu,chưa cĩ biện pháp tuyên truyền và quảng cáo hữu hiệu. 0.05 1 0.05
19 Năng lực và khả năng phát triển các cơng ty thành viên chưa đồng đều. 0.03 2 0.06
20 Chưa quan tâm đúng mức đến cơng tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm. 0.01 2 0.02
21 Hạn chế trong việc đầu tư vốn trực tiếp. 0.05 1 0.05
22 Cịn thiếu các chuyên viên cao cấp chuyên về bảo hiểm. 0.02 2 0.04
TỔNG CỘNG 1 2.77
Kết quả tổng điểm quan trọng của Bảo Minh đạt được là 2.77 cao hơn 2,5
(số điểm trung bình).Điều này nĩi lên rằng Bảo Minh cĩ sức mạnh nội bộ đáng
kể.Vào những năm tới Bảo Minh sẽ nâng cao trình độ của cán bộ cơng nhân
viên,mở rộng mạng lưới phân phối,xây dựng thương hiệu Bảo Minh ngày càng
mạnh để nhằm phát huy “năng lực lõi” cung cấp sản phẩm dịch vụ chuyên về bảo
hiểm phi nhân thọ với chất lượng ngày càng cao để trở thành một doanh nghiệp
bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu Việt nam.
2.4 Đánh giá chung về thực trạng họat động kinh doanh của Bảo Minh:
Sau khi phân tích thực trạng họat động kinh doanh của Tổng Cơng ty cổ
phần Bảo Minh qua các năm,đồng thời qua việc thu thập thơng tin và lấy ý kiến
của các cấp lãnh đạo và nhân viên của Bảo Minh,đồng thời tơi cĩ tham khảo ý kiến
của một số khách hàng lớn của Bảo Minh.Qua đĩ,tơi cĩ thể rút ra những điểm
mạnh và điểm yếu của Bảo Minh như sau:
ĐIỂM MẠNH CỦA BẢO MINH:
53
53
1 Kinh nghiệm hơn 10 năm họat động kinh doanh trong ngành bảo hiểm phi
nhân thọ.Bề dày họat động kinh doanh bảo hiểm đã tạo cho Bảo Minh những
kinh nghiệm quý báu trong việc đối mặt và vượt qua những khĩ khăn vá thách
thức.Bảo Minh đã được tơi luyện trong thử thách và sẵn sàng thích nghi với
những thay đổi nhanh chĩng của mơi trường kinh tế trong nước và quốc tế.
2. Uy tín của thương hiệu Bảo Minh đã được Cơng ty Bảo Minh dày cơng xây
dựng trong suốt những năm qua.Thương hiệu của Bảo Minh đã được đang
ký độc quyền.
3. Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trẻ,năng động và cĩ kinh nghiệm trong lĩnh
vực kinh doanh bảo hiểm.
4. Cơng tác xây dựng kế họach rất cụ thể và xác thực.
5. Chức năng kiểm tra,kiểm sĩat thực hiện tốt.
6. Giải quyết khiếu nại và bồi thường cho khách hàng nhanh chĩng.
7. Áp dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý.Bảo Minh là doanh nghiệp bảo
hiểm đầu tiên ứng dụng hệ thống SAP-hệ thống quản lý tài nguyên doanh
nghiệp hàng đầu trên thế giới.
8. Mạng lưới phân phối rộng khắp,với 58 cơng ty thành viên trãi đều trên khắp
các tỉnh thành trong cả nước.
9. Tình hình tài chính tốt,lành mạnh.Doanh thu luơn tăng trưởng ở mức cao,lợi
nhuận năm sau cao hơn năm trước.Các quỹ dự phịng được xây dựng đảm
bảo tốt khả năng thanh tốn khi cĩ rủi ro xảy ra.
10. Hợp tác quốc tế tốt.Nhờ sự năng động và uy tín của mình,Bảo Minh đã thiết
lập được mối quan hệ rộng rãi với thị trường bảo hiểm thế giới và đã ký hơn
25 thỏa thuận hợp tác với các cơng ty bảo hiểm nước ngồi,cĩ qu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 460521.pdf