Đề tài Chiến lược kinh doanh, xuất bản của VNEPH

Tài liệu Đề tài Chiến lược kinh doanh, xuất bản của VNEPH: MASTER OF BUSINESS  ADMINISTRATION  (Bilingual)  June Intake, 2009  Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh  (Hệ song ngữ)  Nhập học: 6/2009  Subject code (Mã môn học) :   MGT501  Subject name (Tên môn học) :   Quản trị chiến lược  Assignment No. (Tiểu luận số) :     Student Name (Họ tên học viên) :  Hoàng Xuân Vinh  Student ID No. (Mã số học viên):   E0900104 1 TÊN KHÓA HỌC: Tích (√) vào ô lựa chọn    HELP  MBA  √    Họ tên học viên  : Hoàng Xuân Vinh  Khóa học (thời điểm nhập học)  : Khoá 3 Tháng  6 năm 2009  Môn học  : Quản trị chiến lược  Mã môn học  : MGT 501  Họ tên giảng viên  : Nguyễn Văn Minh  Tiểu luận số  :   Hạn nộp  : 10 tháng 1 năm 2011  Số từ  : 10 234  CAM ĐOAN CỦA HỌC VIÊN  Tôi xin khẳng định đã biết và hiểu rõ quy chế thi cử của Đại học HELP và tôi  xin cam đoan đã  làm bài tập này một cách trung thực và đúng với các quy  định đề ra.  Ngày nộp bài: …………….....................    Chữ ký: Hoàng Xuân Vinh  LƯU Ý  • Giáo viên có quyền khôn...

pdf47 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Chiến lược kinh doanh, xuất bản của VNEPH, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MASTER OF BUSINESS  ADMINISTRATION  (Bilingual)  June Intake, 2009  Chương trỡnh Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh  (Hệ song ngữ)  Nhập học: 6/2009  Subject code (Mó mụn học) :   MGT501  Subject name (Tờn mụn học) :   Quản trị chiến lược  Assignment No. (Tiểu luận số) :     Student Name (Họ tờn học viờn) :  Hoàng Xuõn Vinh  Student ID No. (Mó số học viờn):   E0900104 1 TấN KHểA HỌC: Tớch (√) vào ụ lựa chọn    HELP  MBA  √    Họ tờn học viờn  : Hoàng Xuõn Vinh  Khúa học (thời điểm nhập học)  : Khoỏ 3 Thỏng  6 năm 2009  Mụn học  : Quản trị chiến lược  Mó mụn học  : MGT 501  Họ tờn giảng viờn  : Nguyễn Văn Minh  Tiểu luận số  :   Hạn nộp  : 10 thỏng 1 năm 2011  Số từ  : 10 234  CAM ĐOAN CỦA HỌC VIấN  Tụi xin khẳng định đó biết và hiểu rừ quy chế thi cử của Đại học HELP và tụi  xin cam đoan đó  làm bài tập này một cỏch trung thực và đỳng với cỏc quy  định đề ra.  Ngày nộp bài: …………….....................    Chữ ký: Hoàng Xuõn Vinh  LƯU í  • Giỏo viờn cú quyền khụng chấm nếu bài làm khụng cú chữ ký  • Học viờn sẽ nhận điểm 0 nếu vi phạm cam đoan trờn  2 tên Đề tài chiến l−ợc kinh doanh Độc lập của Nhμ xuất bản Giáo dục Việt Nam (VNEPH) khi không còn độc quyền xuất bản sách giáo khoa Họ tên học viên: Hoàng Xuân Vinh Khóa học: MBA –EV9- HN, tháng 6 năm 2009 3 Lời cảm ơn Đồ án: Chiến l−ợc kinh doanh độc lập của VNEPH khi không còn độc quyền xuất bản SGK của tôi là đồ án kết thúc khóa học “Thạc sĩ quản trị kinh doanh: MBA –EV9- HN, tháng 6 năm 2009”. Trong thời gian làm đồ án tôi đã đ−ợc cung cấp số liệu đầy đủ các số liệu từ các lãnh đạo và đồng nghiệp tại VNEPH. Đây là một phần quan trọng giúp tôi hoàn thành đồ án này. Trong quá trình học tập và hoàn thành môn học, tôi luôn đ−ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các giảng viên và cán bộ bộ phận Sau đại học, phòng Đào tạo thuộc Khoa quốc tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Để nghiên cứu và hoàn thiện đồ án, tôi luôn đ−ợc sự h−ớng dẫn của TSKH Nguyễn Văn Minh về ph−ơng pháp nghiên cứu, tìm tài liệu tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi. Tôi chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu trên. Hà Nội, tháng 1 năm 2011 Tác giả 4 Mục lục Mở đầu 7 Ch−ơng I Tổng quan lí thuyết........................................................................................... 10 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu........................................................................................................ 10 1.2. Các khái niệm .................................................................................................................... 10 1.3. H−ớng tiếp cận .................................................................................................................... 11 1.4. Công cụ sử dụng khi nghiên cứu .............................................................................................. 11 1.5. Một số đặc điểm riêng của VNEPH ......................................................................................... 12 1.6. Một số vấn đề cần l−u ý khi sử dụng mô hình Delta Project và Bản đồ chiến l−ợc khi đánh giá VNEPH .............................................................................................................. 13 Ch−ơng II Ph−ơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 14 2.1. Các ph−ơng pháp nghiên cứu sử dụng trong tiểu luận .............................................................. 14 2.2. Quy trình điều tra, khảo sát ...................................................................................................... 15 2.3. Phân tích số liệu .................................................................................................................... 15 2.4. Những khó khăn gặp phải khi nghiên cứu ................................................................................ 15 Ch−ơng III Phân tích chiến l−ợc hiện tại của VNEPH ................................................ 16 3.1. Sơ l−ợc về Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam VNEPH ............................................................. 16 3.2. Hoạt động hiện tại của VNEPH................................................................................................ 18 3.3. Phân tích thực trạng chiến l−ợc của VNEPH theo mô hình Delta Project và Bản đồ chiến l−ợc .................................................................. 25 Ch−ơng 4 Đánh giá chiến l−ợc hiện tại của VNEPH.................................................. 32 4.1. Bình luận chiến l−ợc kinh doanh gắn với sứ mệnh của VNEPH............................................... 32 4.2. Tính hiệu quả của chiến l−ợc trong mối quan hệ giữa môi tr−ờng bên trong và môi tr−ờng bên ngoài VNEPH......................................................... 32 4.3. Những khó khăn trong quá trình thực hiện chiến l−ợc của VNEPH......................................... 33 Ch−ơng 5 Đề xuất kiến nghị về chiến l−ợc kinh doanh độc lập khi VNEPH không độc quyền SGK.................................................................. 34 5.1. Xây dựng chiến l−ợc xuất bản độc lập giảm bớt phụ thuộc vào SGK....................................... 34 5.2. Xây dựng chiến l−ợc ngắn hạn và dài hạn của VNEPH trong bối cảnh toàn cầu hóa............... 35 5.3. Đề xuất chiến l−ợc theo mô hình Delta Project và Bản đồ chiến l−ợc ...................................... 35 Kết luận ................................................................................................................................................ 40 5 Các chữ viết tắt và ký hiệu trong luận văn 1. NXB Nhà xuất bản 2. NXBGD Nhà xuất bản Giáo dục 3. VNPEH Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 4. GDTH Giáo dục trung học 5. GDPT Giáo dục phổ thông 6. THCN Trung học chuyên nghiệp 7. HĐQT Hội đồng quản trị 8. TGĐ Tổng giám đốc 9. TBT Tổng biên tập 10. BTV Biên tập viên 11. SGK Sách giáo khoa 12. STK Sách tham khảo 6 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tμi Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (VNEPH) là một đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Là một đơn vị hoạt động theo mô hình: Công ty mẹ – Công ty con vừa thực hiện nhiệm vụ chính trị vừa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh. Sản phẩm chính là : Sách giáo khoa và các sản phẩm giáo dục. Khách hàng truyền thống là: Học sinh, sinh viên, giáo viên và phụ huynh học sinh. Tuy các sản phẩm của VNEPH ngoài SGK là t−ơng đối phong phú : Sách bổ trợ, sách tham khảo, thiết bị giáo dục,... song các phụ thuộc rất nhiều vào sách giáo khoa (SGK). Nếu nh− ch−ơng trình SGK thay đổi thì toàn bộ hệ thống sách sẽ phải thay đổi theo. Nếu hệ thống phát hành sách thay đổi do yêu cầu của cơ quan nhà n−ớc thì ảnh h−ởng rất lớn đến hệ thống phát hành của VNEPH và vì thế sẽ ảnh h−ởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh. Nói khác đi chiến l−ợc kinh doanh (xuất bản và phát hành sách) của VNEPH đang phụ thuộc quá nhiều vào SGK và chính sách của nhà n−ớc. Trong thời gian tới, tr−ớc sức ép của hội nhập khu vực và chính sách toàn cầu hóa sẽ ảnh h−ởng không nhỏ đến ngành xuất bản, đặc biệt là việc thực hiện công −ớc Bern trong việc bảo hộ bản quyền. Hơn nữa nhu cầu của xã hội trong việc chống kinh doanh độc quyền thì việc ban hành một ch−ơng trình nhiều bộ sách giáo khoa là tất yếu. Chính sách nhà n−ớc về xuất bản và kinh doanh sách cũng thay đổi cho phù hợp. VNEPH lúc này cũng chỉ là một đơn vị kinh doanh có cạnh tranh trong việc xuất bản SGK và các sản phẩm giáo dục. Việc hoạch định một chiến l−ợc kinh doanh độc lập, không phụ thuộc nhiều vào SGK là cần thiết. Chính vì vậy tôi chọn đề tài này nhằm nghiên cứu, khảo sát tính hình xuất bản hiện nay của VNEPH các sản phẩm phụ thuộc vào SGK đến mức độ nào, từ đó xây dựng một chiến l−ợc xuất bản sản phẩm độc lập với SGK trong ngắn hạn và dài hạn. 2. Đối t−ợng nghiên cứu Đối t−ợng nghiên cứu cụ thể là: Sử dụng tài liệu thứ cấp và sơ cấp về chiến l−ợc kinh doanh, xuất bản của VNEPH hiện nay. Những tác động của hệ thống chính trị, văn bản chỉ đạo của nhà n−ớc ảnh h−ởng nh− thế nào đến chiến l−ợc đó. Mức độ phụ thuộc của các sản phẩm đối với SGK hiện nay nh− thế nào? đặc biệt là phụ thuộc vào nội dung ch−ơng trình SGK và hệ thống phát hành truyền thống. Một số thống kê và dự báo về khả năng VNEPH không độc quyền xuất bản SGK, những sản phẩm ít phụ thuộc vào SGK, hệ thống phát hành SGK ảnh h−ởng đến việc phát hành các sản phẩm khác nh− thế nào? 7 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích của việc nghiên cứu là đánh giá thực trạng chiến l−ợc kinh doanh hiện nay của VNEPH. Mức độ phụ thuộc của sản phẩm và phát hành các sản phẩm vào SGK nh− thế nào? Từ đó xây dựng một chiến l−ợc độc lập về kinh doanh xuất bản sản phẩm mới không phụ thuộc vào SGK, tạo thành chiến l−ợc sản xuất kinh doanh bền vững, ổn định cho VNEPH. 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu cụ thể là: các chiến l−ợc của VNEPH về nhân sự, các sản phẩm, marketing và chiến l−ợc khách hàng, hệ thống phát hành và khách hàng truyền thống, hệ thống, đào tạo phát triển và thu hút nguồn nhân lực hiện nay, tài chính và chiến l−ợc đầu t−. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Để nghiên cứu một cách hệ thống và có hiệu quả, tôi đề ra những nhiệm vụ thứ tự nh− sau: 05.1. Nhiệm vụ 1: Sử dụng mô hình Delta project và bản đồ chiến l−ợc để đánh giá chiến l−ợc của VNEPH. Là một đơn vị kinh doanh xuất bản các sản phẩm giáo dục cần nghiên cứu cụ thể về đặc thù của sản phẩm (cốt lõi), cơ cấu ngành, phạm vi hoạt động, chiến l−ợc kinh doanh, vị trí cạnh tranh, khách hàng mục tiêu, đổi mới và hiệu quả. 05.2. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tài liệu thứ cấp: Các báo cáo tổng kết, nhiệm vụ trọng tâm hằng quý, năm của VNEPH; Tài liệu sơ cấp : Khảo sát, phỏng vấn một số lãnh đạo của VNEPH và xử lý số liệu thống kê bằng phần mềm thống kê SPSS. 05.3. Nhiệm vụ 3: Đánh giá số liệu và đ−a ra một số dự báo chiến l−ợc về sản phẩm và khách hàng. 05.4. Nhiệm vụ 4: Những đề xuất về chiến l−ợc kinh doanh độc lập sản phẩm không phụ thuộc SGK của VNEPH ngắn hạn và dài hạn. 6. Câu hỏi nghiên cứu Để nghiên cứu có hiệu quả, tôi đ−a ra các câu hỏi sau: Câu 1. Những công cụ lý thuyết nào đ−ợc sử dụng để đánh giá chiến l−ợc hiện nay của VNEPH có nhiệu quả nhất? Câu 2. Liệu có thể có những tác động nào vào chiến l−ợc của VNEPH khi VNEPH không còn độc quyền xuất bản SGK? 8 Câu 3. Theo Delta Project và Bản đồ chiến l−ợc đã đánh giá đầy đủ điểm mạnh và điểm yếu của VNEPH hiện nay hay ch−a? các điểm mạnh và điểm yếu đó bị tác động nh− thế nào khi VNEPH không còn độc quyền SGK. Câu 4. Mức độ phụ thuộc của sản phẩm : Sách tham khảo, sách bổ trợ, thiết bị giáo dục của VNEPH hiện này phụ thuộc vào SGK nh− thế nào? Câu 5. Liệu có những sản phẩm nào khác (sách và thiết bị) không phụ thuộc quá nhiều vào SGK? tìm hiểu khách hàng tiềm năng của các sản phẩm này. Câu 6. Liệu có thể có kênh phát hành (phân phối sản phẩm) nào khác hiệu quả để phát hành các sản phẩm mới này? vấn đề lập kế hoạch marketing các sản phẩm đó. 7. Kết quả Đạt đ−ợc Với những mong muốn và sự làm việc nghiêm túc, tôi hy vọng sẽ có những kết quả nghiêm túc: Đ−a ra một chiến l−ợc kinh doanh xuất bản phẩm mới ổn định, độc lập, không phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa nhằm đảm bảo cho VNEPH vừa cạnh tranh xuất bản SGK vừa sản xuất kinh doanh sản phmẩm mới có hiệu quả. 8. Bố cục đồ án Ngoài phần mở đầu và kết luận, đồ án gồm có 5 ch−ơng. Ch−ơng 1. Tổng quan lý thuyết: Giới thiệu các vấn đề lý thuyết đ−ợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu. Ch−ơng 2. Ph−ơng pháp nghiên cứu: Để đạt đ−ợc mục đích sử dụng công cụ mô hình Delta project và bản đồ chiến l−ợc để đánh giá chiến l−ợc kinh doanh hiện nay của VNEPH đồng thời đ−a ra những chiến l−ợc kinh doanh độc lập sản phẩm mới cần có các công cụ khác nh−: Phân tích SWOT, Phân tích PEST, phân tích chuỗi giá trị, phân tích 5 thế lực cạnh tranh và h−ớng tiếp cận các tài liệu thứ cấp và s− cấp. Ch−ơng 3. Phân tích điểm mạnh và điểm yếu, những ảnh h−ởng của SKG hiện nay đến sản phẩm và chiến l−ợc kinh doanh VNEPH : Sử dụng mô hình Delta project và bản đồ chiến l−ợc để đánh giá. Ch−ơng 4. Những dự báo về tầm ảnh h−ởng của SGK và tình hình của VNEPH khi khi không độc quyền SGK. Ch−ơng 5. Những đề xuất chiến l−ợc kinh doanh độc lập những sản phẩm ít bị ảnh h−ởng của SGK. Tài liệu tham khảo Phụ lục. 9 Ch−ơng 1. Tổng quan lý thuyết 1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (VNEPH) tiền thân là Nhà xuất bản Giáo dục đ−ợc thành lập năm 1959 là một đơn vị có chức năng quản lý nhà n−ớc (vụ xuất bản) đảm bảo nhiệm vụ tổ chức biên soạn toàn bộ SGK cho học sinh từ tiểu học đến hết bậc THPH. Đến năm 1989, việc sát nhập NXB đại học và THCN vào NXBGD thì nhà xuất bản có thêm nhiệm vụ biên soạn ch−ơng trình sách đại học và cao đẳng, ngoài ra còn có chức năng phát hành SGK (phân phối sản phẩm) đến học sinh. Đến năm 2004, NXBGD thay đổi mô hình thành Công ty mẹ –con với công ty mẹ là VNPEH và các công ty con là công ty cổ phần nh−ng vẫn nắm toàn bộ Xuất bản – in – Phát hành SGK và các sản phẩm giáo dục khác. Với mô hình tổ chức nh− vậy, VNEPH phụ thuộc rất nhiều vào SGK từ việc xuất bản (thiết kế, sản xuất sản phẩm) đến phát hành (phân phối sản phẩm) đều phụ thuộc rất nhiều vào SGK nghĩa là phụ thuộc rất nhiều đến cơ chế chính sách của cơ quan nhà n−ớc. Một sự thay đổi rất nhỏ về chính sách đặc biệt là SGK có thể ảnh h−ởng rất lớn đến chiến l−ợc kinh doanh của VNEPH. Việc đánh giá và hoạch định chiến l−ợc đã đ−ợc lãnh đạo VNEPH hoạch định trong từng thời kỳ. Tuy nhiên vẫn là mang tính tự phát mà ch−a có cơ sở lý thuyết nào. Cho đến nay vấn đề nghiên cứu của đề tài này ch−a đ−ợc một nhà chiến l−ợc nào nghiên cứu và đánh giá một cách cụ thể đặc biệt là việc sử dụng các công cụ tiên tiến nh− mô hình Delta project và bản đồ chiến l−ợc để nghiên cứu vấn đề này. Tr−ớc đây các nhà chiến l−ợc th−ờng sử dụng các công cụ cổ điển để hoạch định chiến l−ợc. Những năm 1960 đến việc quản trị chiến l−ợc mới sơ khai và th−ờng sử dụng ở dạng chính sách và tình huống kinh doanh. Về sau có thêm tr−ờng phái thiết kế, tr−ờng phái hoạch định, tr−ờng phái định vị. Khó khăn của ph−ơng pháp cổ điển là ch−a tạo ra một chiến l−ợc dài hạn, ổn định trong môi tr−ờng cạnh tranh toàn cầu hóa (Quản trị chiến l−ợc, Nhà xuất bản thống kê 2007). Các lý thuyết hiện đại nh− hiện nay trong quản trị chiến l−ợc khắc phục những điểm yếu và khó khăn của các ph−ơng pháp tr−ớc đó. Mô hình Delta project và bản đồ chiến l−ợc là một công cụ hiện đại giúp ta đánh giá đ−ợc doanh nghiệp hiện tại từ đó đ−a ra đ−ợc những quyết định chiến l−ợc đúng đắn. 1.2. Các khái niệm Để nghiên cứu có hiệu quả, các khái niệm liên quan đến chiến l−ợc, quản trị kinh doanh,... giúp ta hiểu rõ những thuật ngữ và bản chất của các công cụ sử dụng để nghiên cứu. Mục tiêu : là đích cuối cùng mà tổ chức, doanh nghiệp cần đạt đến, đi đến trong ngắn hạn hoặc dài hạn. Một tổ chức hay doanh nghiệp không có mục tiêu là không có có định h−ớng hay nói khác đi nó khó tồn tại. 10 Quản trị: Quá trình tổ chức, doanh nghiệp hoạt động để đạt đ−ợc mục tiêu đặt ra trong ngắn hạn hay dài hạn. Chiến l−ợc: là quá trình vạch ra con đ−ờng đi đến mục tiêu ngắn nhất. Chiến l−ợc càng cụ thể thì tính khả thi của quá trình thực hiện càng cao và hiệu quả kinh doanh càng tốt. Quản trị chiến l−ợc: Gồm tất cả các quyết định quản trị, các hành động xác định hiệu suất dài hạn của doanh nghiệp. Quản trị chiến l−ợc đ−ợc ví nh− bánh lái của con thuyền trên đ−ờng về đích. Chiến l−ợc kinh doanh: Bao gồm kế hoạch và mục tiêu kinh doanh của một doanh nghiệp trong một thời hạn nhất định. Chiến l−ợc kinh doanh đ−ợc xem nh− là vấn đề sống còn của doanh nghiệp trong quá trình vận hành. Chiến l−ợc tốt thì hiệu quả cao và ng−ợc lại. Chiến l−ợc phát triển: Là chiến l−ợc mở rộng quy mô hoạt động của công ty trên lĩnh vựa nào đó nhằm phù hợp với tình hình mới. Sản phẩm chiến l−ợc: Quá trình phát triển sản phẩm về quy mô, số l−ợng và chiến l−ợc cạnh tranh sản phẩm. Khách hàng chiến l−ợc: Là khách hàng chủ yếu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mang lại nguồn lợi−ợc của cho doanh nghiệp. Khách hàng chiến l−ợc của VNEPH là học sinh, sinh viên, các phụ huynh học sinh. 1.3. H−ớng tiếp cận Đối với các tài liệu thứ cấp, tiếp cận từ trong ra ngoài. Quan sát, nghiên cứu phân tích số liệu thống kê, đánh giá kết quả kinh doanh hàng năm; chiến l−ợc kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của VNEPH. Đối với tài liệu sơ cấp: Khảo sát, phỏng vấn, xử lý số liệu thống kê. Sử dụng mô hình Delta ProJect và Bản đồ chiến l−ợc để dánh giá điểm mạnh yếu của VNEPH hiện nay, đánh giá mức độ phụ thuộc về sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm vủa VNEPH đối với SGK. Đ−a ra những kiến nghị và đề xuất. 1.4. Công cụ sử dụng trong nghiên cứu Để phục vụ vấn đề nghiên cứu, tôi sử dụng các công cụ chính nh− sau: 11 i) Mô hình căn bản của quản trị chiến l−ợc (Phụ lục 1) ii) Mô hình Delta Project (Phụ lục 2): Vận dụng mô hình để xác định ba định vị chiến l−ợc của VNEPH đó là : Các thành phần cố định và hệ thống, sản phẩm chiến l−ợc và các giải pháp khách hàng toàn diện. Quy trình xây dựng chiến l−ợc theo mô hình này gọi là quy trình thích ứng, thể hiện qua các nội dung cơ bản: Hiệu quả hoạt động, đổi mới, định h−ớng khách hàng. iii) Bản đồ chiến l−ợc (Phụ lục 3): Sử dụng bản đồ chiến l−ợc trên cơ sở bảng cân bằng : mô tả ph−ơng thức một tổ chức tạo ra các giá trị kết nối mục tiêu chiến l−ợc với nhau trong mối quan hệ nhân – quả. Đây là một hệ thống đo l−ờng kết quả hoạt động của công ty trong đó không chỉ xem xét các th−ớc đo tài chính, mà còn cả th−ớc đo khách hàng, quá trình kinh doanh, đào tạo và phát triển. Bản đồ chiến l−ợc đ−ợc sử dụng dựa trên những nguyên tắc chủ yếu nh− sau: Cân bằng nguồn mâu thuẫn; Chiến l−ợc khách hàng vớicác giá trị khác nhau; Giá trị đ−ợc tạo ra nhờ nội lực của doanh nghiệp; Chiến l−ợc bao gồm các vấn đề bổ sung nhau và đồng thời; Liên kết chiến l−ợc và xác định giá trị của tài sản vô hình. Bản đồ chiến l−ợc tạo thành một bức tranh tổng hợp giúp ta xác định đ−ợc vị trí của công ty, sức mạnh liên kết từ đó có cách nìn bao quản về ph−ơng diện quản trị. iv) Một số cộng cụ khác Phân tích PEST : phân tích môi tr−ờng vĩ mô. Phân tích ngành : Phân tích 5 thế lực cạnh tranh cơ bản (mô hình PORTER) Phân tích SWOT : Phân tích môi tr−ờng bên trong. Phân tích chuỗi giá trị. 1.5. Một số đặc điểm riêng của VNEPH Đặc điểm đặc thù của VNEPH là: - Đơn vị độc quyền biên soạn và phát hành SGK, các sản phẩm khác phụ thuộc rất nhiều vào SGK. - Là nhà xuất bản có số l−ợc khách hàng truyền thống hơn 10 triệu học sinh sinh viên mà không có NXB nào có thể có đ−ợc. - Là doanh nghiệp xuất bản duy nhất hoạt động theo mô hình công ty Mẹ – con với trên 60 đơn vị thành viên có mặt khắp cả n−ớc. 12 1.6. Một số l−u ý khi sử dụng mô hình Delta project vμ bản đồ chiến l−ợc Để đánh giá VNEPH Để sử dụng tốt mô hình Delta project và bản đồ chiến l−ợc và việc đánh giá VNEPH cần chú ý các vấn đề sau Xác định rõ đ−ợc sứ mệnh và tầm nhìn của VNEPH hiện tại và sau khi không độc quyền xuất bản SGK. Cần xác định đ−ợc chiến l−ợc hiện tại, những −u thế mà các NXB khác không có. Chiến l−ợc cần có thay đổi nh− thế nào? đặc biệt là chiến l−ợc cạnh tranh khi chính sách đang thay đổi để bớt phụ thuộc vào chính sách nhà n−ớc. Mô hình tổ chức của VNEPH đang có những thuận lợi và bất cập nh− thế nào trong thời điểm hiện tại. Đự đoán đ−ợc kịch bản khi thay đổi chính sách của nhà n−ớc là Không độc quyền xuất bản SGK. Những tác động của môi tr−ờng bên ngoài vào VNEPH có ảnh h−ởng đến chiến l−ợc kinh doanh hiện nay không? Cần có thay đổi thế nào cho phù hợp. 13 Ch−ơng 2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 2.1. Các ph−ơng pháp nghiên cứu đ−ợc sử dụng trong luận văn Để nghiên cứu đạt hiệu quả cao, đánh giá sát thực tế chiến l−ợc của VNEPH hiện nay, tôi đề ra các ph−ơng pháp nghiên cứu sau 1. Lập sơ đồ nghiên cứu: Nhằm chỉ ra trình tự thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu nh− đã trình bày trên. Sơ đồ nghiêm cứu thể hiện nh− sau Xác định công cụ lý thuyết, đọc tài liệu tham khảo để tìm các công cụ quản trị chiến l−ợc hỗ trợ cho hai công cụ chính : mô hình Delta project và bản đồ chiến l−ợc để nghiên cứu chiến l−ợc kinh doanh của VNEPH hiện nay. Thu thập tài liệu thứ cấp và tài liệu sơ cấp của VNEPH qua khảo sát, phỏng vấn, quan sát thống kê số liệu. Lập bản đồ chiến l−ợc và hoàn thiện mô hình Delta project . Phân tích số liệu, đánh giá chiến l−ợc của VNEPH hiện nay qua hai công cụ Delta project và bản đồ chiến l−ợc. Một số đề xuất về chiến l−ợc kinh doanh độc lập của VNEPH 2. Sử dụng ph−ơng pháp khảo sát, điều tra để hoàn thiện tài liệu thứ cấp và tài liệu sơ cấp. Để khảo sát, tôi đ−a ra hệ thống câu hỏi phỏng vấn một số lãnh đạo chủ chốt của VNEPH, lập các phiếu điều tra, thống kê và phân ttích số liệu bằng phần mềm SPSS. 3. Ph−ơng pháp phân tích và tổng hợp: Phân tích về mối liên quan, liên kết, điểm mạnh, điểm yếu, mối quan hệ biện chứng, nhân quả,... thông qua mô hình Delta project và bản đồ chiến l−ợc và tổng hợp các phân tích đó. 4. Ph−ơng pháp đánh giá: Nhằm đánh giá những kết quả phân tích và tổng hợp từ đó có thể đ−a ra những đề xuất về chiến l−ợc mới. 14 2.2. Quy trình điều tra, khảo sát Nh− đã nêu trên, kảo sát điều tra nhằm tìm kiếm các tài tiệu sơ cấp và thứ cấp. 1. Điều tra: Tìm tài liệu thứ cấp bao gồm các báo cáo vủa VNEPH, biên bản của các cuộc họp HĐQT, Các bài báo liên quan đến sản xuất kinh doanh của VNPH,... 2. Khảo sát: Đ−a ra các câu hỏi phỏng vấn và bảng hệ thống các câu hỏi nhằm tìm kiếm tài liệu sơ cấp: Phỏng vấn: Dự định của tôi sẽ phỏng vấn một số vị trí lãnh đạo, nhân viên (Phụ lục 4) 2.3. Phân tích số liệu Tất cả các khảo sát điều tra đ−ợc thể hiện thông qua số liệu. Số liệu đó đ−ợc thống kê, xử lý thông qua phần mềm Exell và Maple và có thể cho kết quả bởi biểu đồ, đồ thị. Từ đó đánh giá phân tích kết quả và đ−a ra dự báo và đề xuất chiến l−ợc mới. 2.4. Những khó khăn gặp phải trong nghiên cứu VNEPH là một doanh nghiệp nhà n−ớc, cổ phần các công ty con. Việc đánh giá phân tích gặp những khó khăn sau: Công tác tổ chức quản trị nguồn nhân lực khó đánh giá vì đang kế thừa mô hình công ty nhà n−ớc. Vấn đề Marketing ch−a đ−ợc chú trọng do thừa h−ởng một thị tr−ờng truyền thống khổng lồ, có sự chỉ đạo hỗ trợ của cơ quan nhà n−ớc là Bộ GD&ĐT vì vậy đánh giá lĩnh vự này rất khó phân biệt khái niệm. Về sản phẩm đặc tr−ng: SGK nh−ng có sự kiểm soát chặt chẽ của nhà n−ớc về nội dung, giá và phân phối sản phẩm này. Các sản phẩm khác phụ thuộc rất lớn vào SGK nên nhìn chung sản phẩm ch−a phản ảnh đúng quy luật thị tr−ờng. 15 Ch−ơng 3. Phân tích chiến l−ợc hiện tại của VNEPH 3.1. Sơ l−ợc về Nhμ xuất bản Giáo dục Việt Nam VNEPH 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển VNEPH đ−ợc thành lập từ năm 1957 thuộc bộ Giáo dục, với chức năng nhiệm vụ 1. Làm kế hoạch xuất bản của bộ. 2. Tổ chức in và phát hành sách báo của bộ Giáo dục theo kế hoạch. Nhiệm vụ chính của NXBGD lúc đó là tổ chức xuất bản SGK cho toàn bộ miền bắc và SGK thống nhất sau 1975. Đến năm 1988, sát nhập NXB đại học và trung học chuyên nghiệp thành NXBGD nh− ngày nay và chính thức đi vòa hoạt động kinh doanh. Đến năm 2003 đến nay, VNPH phát triển theo mô hình công ty mẹ – công ty con và hoạt động kinh doanh có tầm nhìn và sứ mệnh của nó. Sứ mệnh: Mỗi học sinh đến tr−ờng không đ−ợc thiếu sách giáo khoa. Nhiệm vụ : Xuất bản sách giáo dục cho mọi cấp học, bậc học. 3.1.2. Tầm nhìn Đến năm 2015 VNEPH trở thành một tập đoàn sách và thiết bị giáo dục có quan hệ với các tập đoàn sách trong khu vực và thế giới. Hiện tại mô hình công ty mẹ-con của VNEPH nhằm chiếm lĩnh thị tr−ờng các địa ph−ơng bằng cách nhập các công ty sách và thiết bị tr−ờng học địa ph−ơng trở thành công ty con tuy nhiên con đ−ờng này cũng làm cho bọ máy tổ chức trở nên phức tạp. 3.1.3. Ph−ơng châm Với ph−ơng châm: Xuất bản là nhiệm vụ chính trị, kinh doanh là ph−ơng tiện. Ph−ơng châm này không phù hợp trong môi tr−ờng kinh doanh thị tr−ờng tự do vì nó phục vụ nhiệm vụ chính trị nhiều hơn. 16 3.1.4. Phạm vi kinh doanh Sơ đồ 1. Sơ đồ mô tả phạm vi kinh doanh của VNEPH. (Nguồn VNEPH) Hạng mục kinh doanh của VNEPH có 4 hạng mục chính nh− sơ đồ trên. Đối với sách giáo dục : Đây là sản phẩm chính của VNEPH. Sản phẩm đ−ợc chia thành các loại sau: Sách giáo khoa; sách bổ trợ; sách tham khảo. Sách giáo khoa, sách bổ trợ: Cố định về số đầu sách; sách tham khảo tăng tr−ởng hằng năm có sơ đồ kèm theo. Thiết bị giáo dục: là sản phẩm quan trọng của VNEPH, tuy nhiên trong những năm gần đây VNEPH ch−a chú trọng loại sản phẩm này do ch−a đủ năng lực tài chính cũng nh− năng lực sản xuất. Trong 2 năm trở lại đây 2009 và 2010, VNEPH đã sát nhập 2 công ty thành viên có thế mạnh về thiết bị giáo dục là Tổng công ty thiết bị giáo dục 2 và tổng công ty sách thiết bị HCM. Tuy nhiên hiện nay đang đi vào củng cố và xây dựng sản xuất kinh doanh đối với sản phẩm này. Tài chính giáo dục là một hạng mục kinh doanh của VNEPH tuy nhiên đang ở dạng sơ khai với mục đích cho các công ty con vay vốn và kinh doanh cổ phiếu giáo dục. Cho thuê bất động sản: Hoạt động cho thuê văn phòng của VNEPH đã đ−ợc hoạt động 5 năm trở lại đây và mang lại những hiệu quả nhất định. 3.1.5. Năng lực cốt lõi Năng lực cốt lõi hiện nay của VNEPH là xuất bản sách giáo khoa và sách bổ trợ. Đây là hai loại sản phẩm độc quyền theo sự phân công của nhà n−ớc. Kinh doanh VNEPH GD Sách giáo dục Thiết bị giáo dục Tài chính giáo dục Cho thuê bất động sản 17 3.2. Hoạt động hiện tại VNEPH 3.2.1. Mục tiêu dài hạn Về mô hình ổn định mô hình tổ chức : Công ty mẹ – con và tiến tới xây dựng tập đoàn sách và thiết bị giáo dục. Đối với sản phẩm: ổn định sản phẩm cốt lõi là sách giáo dục bao gồm SGK, sách bổ trợ và sách tham khảo. Phát triển mạnh về thiết bị giáo dục bao gồm cả sản phẩm và vận dụng thị tr−ờng sẵn có của sản phẩm sách. VNEPH có một thị tr−ờng t−ơng đối ổn định là học sinh, giáo viên và học sinh các bậc học trên toàn quốc. Mục tiêu dài hạn là phải giữ vững th−ơng hiệu và thị tr−ờng sẵn có. Về chiến l−ợc quy mô tổ chức: Liên kết với một số nhà xuất bản trong khu vực để đào tạo, phát triển, thu hút nguồn nhân lực để phát triển và hội nhập. Việt Nam là một n−ớc có nề giáo dục ch−a phát triển nh−ng là tiềm năng vì tính năng động của nền kinh tế nên nhu cầu đào tạo rất cao. Danh mục sản phẩm và tăng tr−ởng hằng năm đ−ợc cho bởi bảng sau (theo số đầu sách): Năm học Sách giáo khoa Sách tam khảo Mới Tái bản Tổng Mới Tái bản Tổng 2006-2007 124 558 682 1682 947 2629 2007-2008 127 653 780 2159 1219 3378 2008-2009 125 650 775 2121 1580 3701 2009-2010 10 721 731 1659 1592 3251 Tổng 386 2582 2968 7621 5338 12959 Bảng 1. Bảng tăng tr−ởng sách S G K M ớ i S G K M ớ i S G K M ớ i S G K M ớ i S TK M ớ i S TK M ớ i S TK M ớ i S TK M ớ i 0 500 1000 1500 2000 2500 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Biểu đồ 1. Biểu đồ tăng tr−ởng sách mới (nguồn Báo cáo hằng năm của VNEPH) 18 Quan bảng trên cho tta thấy: Sách tham khảo của VNEPH phụ thuộc rất nhiều vào SGK. Hằng năm, SGK mới giảm tuy nhiên STK thì không giảm nhiều và tỉ lệ SGK và STK chênh lệch lớn. Sau đây là biểu đồ mô tả mối quan hệ giữa SGK tái bản và STK tái bản S G K T ỏi b ản S G K Tỏ i b ản S G K Tỏ i b ản S G K T ỏi b ản S TK T ỏi b ản S TK T ỏi b ản S TK T ỏi b ản S TK T ỏi b ản 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Biểu đồ 2. Biểu đồ tăng tr−ởng sách tái bản (nguồn Báo cáo hằng năm của VNEPH). Qua biểu đồ 2 ta thấy, STK tái bản cũng phụ thuộc lớn vào SGK tái bản. Để tổng hợp hai bảng và biểu đồ trên trên, ta có biểu dồ tổng hợp sau: SG K T ổn g SG K T ổn g SG K T ổn g SG K T ổn g ST K T ổn g ST K T ổn g ST K T ổn g ST K T ổn g 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Biểu đồ 3. Biểu đồ tăng tr−ởng sách tổng hợp (nguồn Báo cáo hằng năm của VNEPH) Dựa vào các biểu đồ 3 ta thấy hằng năm sách tham khảo phụ thuộc vào SGK rất lớn và tăng tr−ởng t−ơng đối ổn định. Nếu SGK có nhiều bộ thị thị tr−ờng chắc chắn bị chia sẻ và tăng tr−ởng sẽ giảm nhiều. 19 3.2.2. Mục tiêu ngắn hạn Mục tiêu ngắn hạn là: ổn định mô hình tổ chức, kết nạp một số công ty thành viên ở các địa ph−ơng nhằm giữ vững thị tr−ờng. Tăng c−ờng thị tr−ờng bán lẻ trên toàn quốc. Tăng c−ờng chất l−ợng sản phẩm bằng cách nâng cao hàm l−ợng tri thức trong nôi dung sách, tăng c−ờng thay đổi mẫu mã sách cho phù hợp thị hiếu. Giữ vững sự ổn định trong xu thế hội nhập khu vực, tăng c−ờng hợp tác khu vựa để nâng cao vai trò vị thế. 3.2.3. Vấn đề tài chính Hiện nay mô hình công ty mẹ con đang tạo lợi thế cho VNEPH đó là: Cổ phần hóa các công ty con nhằm thu hút nguồn vốn từ ng−ời dân và các tổ chức. Từ mô hình tổ chức này đã tạo ra một thế mạnh cho VNEPH về nguồn vốn cũng nh− các nguồn lực tài chính khác. Để nhìn rõ hơn về vốn của VNEPH ta xem xét cơ cấu bảng sau: (ĐV: triệu đồng) Vốn ở Công ty mẹ Vốn chi phối tại các công ty con Vốn chi phối tại các công ty liên doanh Tổng vốn 2007 350,172 445,221 394,011 1,189,404 2008 510,456 638,946 633,741 1,783,143 2009 559,235 982,592 764,627 2,306,454 2010 536,495 1,528,255 749,446 2,814,196 Bảng 2. Bảng cơ cấu vốn của VNEPH (nguồn Báo cáo th−ờng niên của VNEPH). 20 07 20 07 20 07 20 07 20 08 20 08 20 08 20 08 20 09 20 09 20 09 20 09 20 10 20 10 20 10 20 10 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 Vụ́n ở Cụng ty mẹ Vụ́n chi phụ́i tại các cụng ty con Vụ́n chi phụ́i tại các cụng ty liờn doanh Tụ̉ng vụ́n Biểu đồ 4. Biểu đồ cơ cấu vốn của VNEPH (nguồn Báo cáo hằng năm của VNEPH) Dựa vào bảng 2 và biểu đồ 4 ta thấy hiện nay VNEPH đâng đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa và phát triển nguồn vốn thông qua việc cổ phần hóa này và y VNEPH đang đẩy mạnh và phát đầu t− vào các công ty con. 20 Về cơ cấu doanh thu: Để nắm đ−ợc cơ cấu doanh thu ta có bảng sau Doanh thu ở Công ty mẹ Doanh thu từ các công ty con Doanh thu từ các công ty liên doanh Tổng doanh thu 2007 1,864,519 1,164,700 3,029,219 2008 1,780,392 1,611,211 3,391,603 2009 1,543,545 1,874,492 3,418,037 2010 1,000,000 2,727,000 3,727,000 Bảng 3. Bảng cơ cấu doanh thu của VNEPH (nguồn Báo cáo th−ờng niên của VNEPH). 20 07 20 07 20 08 20 08 20 08 20 09 20 09 20 09 20 10 20 10 20 10 20 07 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000 Doanh thu ở Cụng ty mẹ Doanh thu từ các cụng ty con Doanh thu từ các cụng ty liờn doanh Tụ̉ng doanh thu Biểu đồ 5. Biểu đồ cơ cấu doanh thu của VNEPH (nguồn Báo cáo th−ờng niên của VNEPH) Qua bảng 3 và biểu đồ 5 cho ta thấy : Tại công ty mẹ doanh thu đang giảm dần, các công ty liên doanh đầu t− ch−a có doanh thu hay nói khác đi ch−a có hiệu quả. Đối vơií các công ty con doanh thu lớn hơn và mỗi năm tăng tr−ởng rất cao. Đây làkết quả của chính sách cổ phần hóa của VNEPH. Về lợi nhuận: Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận và VNEPH hiện nay đã và đang thực hiện đ−ợc điều đó. Ta có bảng và biểu đồ sau: Lợi nhuận ở Công ty mẹ Lợi nhuận từ các công ty con Lợi nhuận từ các công ty liên doanh Tổng lợi nhuận 2007 78,867 97,963 176,830 2008 50,186 141,872 192,058 2009 56,444 152,791 209,235 2010 15,000 266,181 281,181 Bảng 4. Bảng cơ cấu lợi nhuận của VNEPH (nguồn : Báo cáo th−ờng niên của VNEPH). 21 20 07 20 07 20 07 20 08 20 08 20 08 20 09 20 09 20 09 20 10 20 10 20 10 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 Lợi nhuọ̃n ở Cụng ty mẹ Lợi nhuọ̃n từ các cụng ty con Lợi nhuọ̃n từ các cụng ty liờn doanh Tụ̉ng lợi nhuọ̃n Biểu đồ 6. Biểu đồ cơ cấu lợi nhuận của VNEPH (nguồn Báo cáo th−ờng niên của VNEPH) Nhìn vào bảng 4 và biểu đồ 6 cho a thấy cũng nh− doanh thu lợi nhuận từ các công ty con (công ty cổ phần) tăng tr−ơgnr nhanh và lợi nhuận của công ty mẹ đang giảm xuống. 3.2.4. Khách hàng Khách hàng truyền thống của VNEPH là học sinh, giáo viên các bậc học: Mầm non, tiểu học, THCS, THPT đ−ợc thống kê nh− sau: Mầm non Tiểu học THCS THPT Ghi chú HS GV HS GV HS GV HS GV Đơn vị tính : Nghìn 2006- 2007 2524.30 122.9 7029.4 349.5 6152 314.9 3075.2 125.2 19693.40 2007- 2008 2593.30 130.4 6860.3 348.7 5803.7 317.5 3021.6 134.4 19209.90 2008- 2009 2774.00 138.1 6731.6 349.7 5468.7 317 2927.6 140.2 18846.90 2009 - 2010 2909.00 144.5 6908 355.2 5163.2 317.2 2840.9 146.3 18784.30 Tổng 10800.60 535.90 27529.30 1403.10 22587.60 1266.60 11865.30 546.1 76534.50 Bảng 5. Bảng cơ cấu khách hàng, học sinh, giáo viên của VNEPH (nguồn Niên giám thống kê, tổng cục thống kê 1995-2010). 22 20 06 -2 00 7 20 06 -2 00 7 20 06 -2 00 7 20 06 -2 00 7 20 07 -2 00 8 20 07 -2 00 8 20 07 -2 00 8 20 07 -2 00 8 20 08 -2 00 9 20 08 -2 00 9 20 08 -2 00 9 20 08 -2 00 9 20 09 -2 01 0 20 09 -2 01 0 20 09 -2 01 0 20 09 -2 01 0 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Mầm non Tiểu học THCS THPT Biểu đồ 7. Biểu đồ tăng tr−ởng của học sinh các cấp (nguồn Niên giám thống kê, tổng cục thống kê 1995-2010). Qua bảng 5 và biểu đồ 7 ta thấy khách hàng của VNEPH t−ơng đối ổn định và có tăng tr−ởng ở bậc mầm non, THPT. Vì vậy VNEPH cần có chiến l−ợc điều chỉnh sản phẩm về các đối t−ợng khách hàng này. Đối với khách hàng là Giáo viên: Chủ yếu là sử dụng STK để giảng dạy và th− viện là nguồn doanh thu lớn. Vì vậy đây cũng là nguồn khách hàng đáng quan tâm. 20 06 -2 00 7 20 06 -2 00 7 20 06 -2 00 7 20 06 -2 00 7 20 07 -2 00 8 20 07 -2 00 8 20 07 -2 00 8 20 07 -2 00 8 20 08 -2 00 9 20 08 -2 00 9 20 08 -2 00 9 20 08 -2 00 9 20 09 -2 01 0 20 09 -2 01 0 20 09 -2 01 0 20 09 -2 01 0 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Mầm non Tiểu học THCS THPT Biểu đồ 8. Biểu đồ tăng tr−ởng của GV các cấp (nguồn Niên giám thống kê, tổng cục thống kê 1995-2010) Học sinh, giáo viên các cấp là khách hàng truyền thống và chiến l−ợc của của VNEPH. Dựa vào biểu đồ trên ta thấy thị tr−ờng, khách hàng của VNEPH tăng tr−ởng t−ơng đối ổn định. 23 Hiện tại còn một thị tr−ờng t−ơng đối ổn định và hiện nay đang phát triển mạnh đó là số l−ợng sinh viên các tr−ờng trung cấp, cao đẳng, đại học. VNEPH cần có chiến l−ợc phát triển sản phẩm sách, thiết bị và chiếm lĩnh thị tr−ờng này. Bảng thống kê sau (đơn vị nghìn) Năm Số sinh viên Sô tr−ờng Số giảng viên 2006 1666.2 322 53.4 2007 1603.5 369 56.1 2008 1719.5 393 60.7 2009 1796.2 403 65.1 Tổng 6785.4 1487 235.3 Bảng 6. Thống kê số l−ợng tr−ờng đại học và cao đẳng hằng năm (nguồn niên giám thống kê 1995 – 2010, Tổng cục thống kê) Nh− vậy sự tăng tr−ởng của số tr−ờng, số sinh viên và số giảng viên hằng năm cao, nên thị tr−ờng này rất tốt nếu VNEPH đầu t− vào xuất bản sách cho lĩnh vực đại học và cao đẳng. 3.2.5. Quy trình Quy trình xuất bản của VNEPH đ−ợc phân chia thanh các công đoạn nh− sau Xuất bản, sản xuất thiết bị In, phát hành Phân phối đến các kênh đại lý Sơ đồ 2. Quy trình xuất bản Sách của VNEPH (Nguồn :VNEPH) Khâu xuất bản bao gồm các công đoạn: biên soạn, thẩm định, biên tập, hoàn thiện sản phẩm. Khâu phát hành: Bao gồm đấu thầu, in, phát hành. Phân phối sản phẩm: Phân loại các địa lý để có cơ chế chiết khấu hợp lý. Quy trình làm việc đã đ−ợc thực hiện từ những nam tr−ớc và gầ nh− ch−a có đổi mới hoặc cải tiến gì. 3.2.6. Phát triển Vì nhiệm vụ chủ yếu của VNEPH là xuất bản và phát hành SGK. Nhiệm vụ này mang ý nghĩa chính trị nhiều hơn vì vậy việc đổi mới cải tiến ch−a đ−ợc chú trọng trong vấn đề này ccó thể đánhgiá nh− sau: 24 Về mô hình: Hiện nay VEPH đang củng cố và phát trển ổn định mo hình công ty mẹ con và tiến tới mô hình tập đoàn. Về tổ chức: Tuy phát triển mạnh về mô hình nh−ng ch−a có chiến l−ợc thích ứng trong đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực hợp lý và hiệu quả. Sản phẩm: Việc phát triển sản phẩm ch−a t−ơng ứng với tiềm năng do ch−a có t− duy quản trị thích ứng. Hiện nay cải tiến sản phẩm chủ yếu của VNEPH chủ yếu là cải tiến mẫu mã dựa vào sự phát triển của khoa học và công nghệ nh− công nghệ thông tin, công nghệ in. Khách hàng: Ch−a phát triển nhóm khách hàng còn nhiều tiềm năng nh− sinh viên, giảng viên khối đại học. Thiết bị: Thiết bị khối mầm non, tiểu học, THCS, THPT gần nh− đang bỏ ngỏ thị tr−ờng. Tài chính: Thị tr−ờng này cần ổn định không cần phát triển do khó cạnh tranh với bên ngoài. 3.3. Phân tích thực trạng chiến l−ợc của VNEPH theo mô hình Delta vμ bản đồ chiến l−ợc 3.3.1. Định vị chiến l−ợc VNEPH là một đơn vị hoạt động theo mô hình công ty mẹ con. Là một đơn vị kinh doanh đứng đầu ngành xuất bản trên toàn quốc. Hiện nay thị phần chiếm trên 80% của ngành và là nhà xuất bản duy nhất hoạt động theo mô hình này. Định vị chiến l−ợc hiện nay là giữ vững, củng cố mô hình tổ chức. Nâng cao chất l−ợng sản phẩm đủ sức cạnh tranh trong thị tr−ờng. Giá trị cốt lõi: Hệ thống tác giả và biên tập viên là nguồn chất xám vô giá để tạo nên sản phẩm sách giáo dục. 3.3.2. Sứ mệnh VNEPH là doanh nghiệp đồng hành cùng ngành giáo dục quốc gia trong qua s trình hình thành và đào tạo nguồn nhân lực cho đất n−ớc. 3.3.3. Vị trí cạnh tranh So sánh về số đầu sách và số bản sách (ĐVT: triệu) trong 4 năm gần đây giữa VNEPH và một số NXB khác . Số liệu này cho thấy thị phần và vị trí cạnh tranh của VNEPH hiện nay. 25 Xuất bản 2006 2007 2008 2009 Đầu Bản Đầu Bản Đầu Bản Đầu Bản SGD 5,634 178.6 7,679 203 7664 228 7299 211.9 KHXH 1,728 4.122 2,166.0 5.976 7692 17.84 5875 17.881 Kỹ Thuật 2,453 8.056 3,347 12.449 4271 10.6 3072 8.007 Thiếu Nhi 2,294 11.635 3,152 15.435 3176 21.014 2880 22.319 Văn Học 2,412 8.032 3,348 11.091 2188 2.285 2638 2.613 Tổng 14,521 210 19,692 248.0 24991 279.74 21764 262.72 Bảng 7. So sánh thị phần số đầu sách, số bản sánh của VNEPH với một số NXB khác (nguồn niên giám thống kê 1995 – 2009, Tổng cục thống kê). Để mô tả bảng 7 ta có 2biểu đồ sau: S G D S G D S G D S G D K H X H K H X H K H X H K H X H K ỹ Th uậ t K ỹ Th uậ t K ỹ Th uậ t K ỹ Th uậ t Th iế u N hi Th iế u N hi Th iế u N hi Th iế u N hi V ăn H ọc V ăn H ọc V ăn H ọc V ăn H ọc 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 2006 2007 2008 2009 Biểu đồ 9. Biểu đồ so sánh thị phần số đầu sách của VNEPH với một số NXB khác (nguồn niên giám thống kê 1995 – 2009, Tổng cục thống kê). S G D SG D S G D SG D K H X H K H X H K H X H K H X H K ỹ Th uậ t K ỹ Th uậ t K ỹ Th uậ t K ỹ Th uậ t V ăn H ọc V ăn H ọc V ăn H ọc V ăn H ọc 0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 2006 2007 2008 2009 Biểu đồ 10. Biểu đồ so sánh thị phần số bản sánh của VNEPH với một số NXB khác (nguồn niên giám thống kê 1995 – 2009, Tổng cục thống kê). 26 Quan bảng 7 và hai sơ đồ 9 và 10 cho thâys: vị trí cạnh tranh của VNEPH đang có nhiều lợi htế từ bên ngoài, thị phàn chiếm trên 80%, sản phẩm chiếm t−ơng ứng. Tuy nhiên ch−a mở rộng thị tr−ờng tiềm năng là thiết bị giáo dục. Ta hãy phân tích 5 thế lực cạnh tranh của Porter. Sơ đồ 3. Sơ đồ 5 thế lực cạnh tranh của Porter Cạnh tranh trong ngành Năng lực ngày càng mạnh Cạnh tranh từ chính các chính sách nhà n−ớc. Cạnh tranh về giá và chiết khấu th−ơng mại đối với sách. Canh tranh về dịch vụ cung cấp giữa các đơn vị trong ngành. CạNH TRANH NHà CUNG CấP Cạnh tranh về nhà cung cấp sản phẩm thiết bị giáo dục giá rẻ. Cạnh tranh của các nhà đầu t− tài chính đối với nghành kinh doanh tài chính CạNH TRANH CủA KHáCH HàNG Khách hàng ngày càng có nhu cầu cao hơn về chất l−ợng và dịch vụ cung cấp. Khách hàng th−ờng −a sản phẩm giá rẻ. CạNH TRANH CủA ĐốI THủ CạNH TRANH TIềM NĂNG Các nhà xuất bản cùng ngành Các Nhà xuất bản khác. Các công ty sản xuất và phát hành thiết bị giáo dục CạNH TRANH CủA CáC SảN PHẩM THAY THế Thay sách giáo khoa vừa là cơ hội vừa là thách thức của VNEPH. Sách điện tử online ngày một thông dụng vì có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. 27 Xét 5 vị trí cạnh tranh trên ta thấy tất cả các vị trí cạnh tranh thì VNEPH đang chiếm lợi thế rất lớn và vì vậy VNEPH cần có chiến l−ợc để đáp ứng cạnh tranh, giữa vị thế trong tình hình mới. Qua phân tích trên cho thấy: VNEPH có nhiều điểm mạnh, chiếm −u thế nh−ng không phải có những nguy cơ tiềm năng. 3.3.4. Cấu trúc ngành Các đối thủ tiềm năng của VNEPH là các nhà xuất bản cùng ngành nh− : NXB đại học quốc gia Hà Nội, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, NXB Đại học s− phạm, …. Bây giờ tiềm năng của các NXB này ch−a đủ sức để cạnh tranh, tuy nhiên nêu thay đổi ch−ơng trình nhiều bộ sách giáo khoa thì đây là nh−ng đối thủ tiềm năng. Sử dụng phân tích SWOT: Phân tích bên trong: Các lĩnh vực kinh doanh Điểm mạnh Điểm yếu Xuất bản, phát hμnh sách giáo khoa Độc quyền xuất bản, phát hành, chiếm thị phần lớn về sách và thiết bị giáo dục hiện nay. Khách hàng truyền thống gắn bó lâu năm, các kênh phân phối có hệ thống. Hệ thống công ty mẹ con ngày một củng cố vì vậy ngày một hoàn thiện về tổ chức đủ mạnh để cạnh tranh trên thị tr−ờng. Không có đối thủ cạnh tranh. Vì độc quyền nên thiếu tính cạnh tranh nên việc tiếp thị, giới thiệu và củng có mẫu mã sách kém. Sách giáo khoa giá do nhà n−ớc quản lý nên không đ−ợc thay đổi giá bìa, tuy nhên giá giấy hàng năm thay đổi ảnh h−ởng rất lớn đến kinh doanh. Xuất bản, phát hμnh sách tham khảo Vì độc quyền SGK nên mọi STK làm theo SGK đều thuận lợi về ph−ơng diện nội dung và thị tr−ờng. Hiện nay VNEPH đang có một đội ngũ BTV, tác giả truyền thống, gắn bó nên rất thuận lợi trong việc tổ chức khai thác STK. Ch−a khai thác hết tiềm năng sách ngoại văn. Đây là nguồn tri thức nhân loại cần đ−ợc khai thác. Ch−a củng cố thị tr−ờng bán lẻ và hiện nay thị tr−ờng này đang chiếm thị phần thấp. Xuất bản thiết bị giáo dục Có ch−ơng trình SGK và kèm theo danh mục thiết bị. Không có x−ởng sản xuất thiết bị. Thị tr−ờng bị cạnh tranh và chiếm thị phần rất nhiều. Kinh doanh tμi chính Các công ty con cần vốn rất nhiều cho sản xuất vì vậy có nhu cầu trong việc vay vốn. Ch−a xây dựng quy mô, làm ăn nhỏ lẻ ch−a có mô hình cụ thể. Kinh doanh bất động sản Có tiềm năng về lợi, vị trí kinh doanh thuận lợi đất đai có thể liên danh, liên kết Ch−a đủ nguồn vốn và th−ơng hiệu để đầu t− trong lĩnh vực này. 28 Phân tích bên ngoài: Các lĩnh vực kinh doanh Cơ hội thách thức Xuất bản, phát hμnh sách giáo khoa Đội ngũ tác giả và BTV lành nghề là điều kiện thuận lợi trong việc biên soạn SGK. VNEPH là đơn vị thuộc Bộ GD&ĐT nên luôn nắm đ−ợc chủ tr−ơng, ch−ơng trình mà bộ ban hành. Đây là cơ hội cho VNEPH. Vì độc quyền xuất bản nên không năng động. Xuất bản, phát hμnh sách tham khảo Có khách hàng tiềm năng. Nhiều NXB tham gia, cấp phép tràn lan loại sách này. Xuất bản thiết bị giáo dục Khách SGK cũng là khách hàng cho thiết bị. Đây là cơ hội khai thác khách hàng tiềm năng. Rất nhiều công ty tham gia lĩnh vực này nên cạnh tranh khốc liệt. VNEPH thiếu kinh nghiệm để sản xuất. Kinh doanh tμi chính Không có Là lĩnh vực trái với nghành nghề. Kinh doanh bất động sản Có tài nguyên đất đai dồi dào. Thiếu vốn, là lĩnh vực trái nghành nghề, 3.3.5. Khách hàng mục tiêu Khách hàng mục tiêu của VNEPH là học sinh các bậc học trên toàn quốc. Hiện nay còn khối các tr−ờng đại học, cao đẳng và TH chuyên nghiệp ch−a đ−ợc khai thác. 3.3.6. Môi tr−ờng kinh doanh hiện tại. Việc phân tích môi tr−ờng vĩ mô hiên tại của VNEPH thông qua phân tích PEST nh− sau: Môi tr−ờng chính trị pháp luật (P): Môi tr−ờng chính trị của Việt Nam t−ơng đối ổn định. Tuy nhiên đối với lĩnh vực báo chí và xuất bản hiện nay vẫn đ−ợc kiểm soát chặt chẽ, ch−a cho phép xuất bản t− nhân và việc xuất bản n−ớc ngoài tại Việt Nam hiện nay không có. vì vậy việc thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài gần nh− là số 0. Tuy nhiên cũng thuận lợi trong việc cạnh tranh và thị phần. Về pháp luật hiện tại Việt Nam đã có luật xuất bản tuy nhiên ch−a hoàn thiện. Đối với Giáo dục, luật vẫn quy định duy nhất một bộ sách giáo khoa. Tuy nhiên sắp tới xu h−ớng một ch−ơng trình nhiều bộ sách giáo khoa là khả thi và việc chỉnh sửa luật gần nh− là sẽ diễn ra. Môi tr−ờng kinh tế (E): Việt Nam là n−ớc tăng tr−ởng kinh tế liên tục trong nhiều năm. Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực lớn vì vậy nhu cầu về xuất bản là rất lớn. Hằng năm VNEPH đang in và phát hành số l−ợng sách lớn và nhu cầu ngày một tăng. Môi tr−ờng xã hội – dân số (S): Việt Nam là một đất n−ớc ham học hỏi, hiện tại tỉ lệ dân số trẻ của Việt Nam cao có nhu cầu sử dụng sách lớn đây cũng là thuận tiện cho lĩnh vực xuất bản. Môi tr−ờng công nghệ (T): Hiện tại sự bùng nổ công nghệ thông tin gắn liền với việc phát triển sách điện tử đang là khó khăn cho VNEPH trong xuất bản sách. Tuy nhiên công cụ này lại là ph−ơng tiện truyền thông tốt nhất để gia marketing sản phẩm. 29 30 3.3.7. Quy trình vận hành Mô hình Delta và Bản đồ chiến l−ợc hiện tại của VNEPH VNEPH Có hệ thống ổn định theo mô hình mẹ- con Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi Là một nhà xuất bản hoạt động theo mô hình công ty mẹ- con. Chất l−ợng sản phẩm sách tốt, dịch vụ cung cấp có hệ thống trên toàn quốc. Giá trị cốt lõi: Trí tuệ con ng−ời là giá trị cốt lõi. Xác định vị trí cạnh tranh Chiếm thị phần lớn trong ngành. Mạng l−ới cạnh tranh tốt, có ệ thống. Tuy vậy thị tr−ờng bán lẻ còn kém Cơ cấu ngμnh Sản phẩm chủ yếu là sách giáo khoa không có đối thủ cạnh tranh. Sản phẩm STK có nhiều đối thủ cạnh tranh tuy nhiên ch−a đủ mạnh. Thiết bị Giáo dụng: có nhiều đối thủ cạnh tranh Kinh doanh hiện tại Xuất bản, in và phát hành : Sách giáo khoa, sách tham khảo, thiết bị giáo dục. Kinh doanh tài chính, bất động sản. Đổi mới cải tiến Vận dụng công nghệ thông tin trong sản xuất nh− : chế bản, in và mạng l−ới phân phối. 4 quan điểm khác nhau về: Tài chính khách hàn Xác định khách hμng mục tiêu Đã xác định khách hàng mục tiêu là học sinh, giáo viên các cấp học. Ma trận kết hợ Hiệu quả hoạt động Ch−a tạo giá trị lớn cho học sinh, giáo viên. Có liên kết với một số nhà xuất bản của khu : Singapo, Ostraylia để hoạnh định chiến l−ợc và tạo vị thế. vự g, quá trình nội bộ, học hỏi và phát triển. p và ma trận hình cột Thử nghiệm và phản hồi Sơ đồ 4. Mô hình Delta Prọect hiện nay của VNEPH 31 Bản đồ chiến l−ợc của VNEPH hiện tại Khách hàng truyền thống Nâng cao giá trị cho giáo viên và học sinh Đã xác định khách hàng mục tiêu Giải pháp giá trị khách hàng Về mặt tài chính Về mặt khách hàng Về mặt nội tại Về khả hỏi và phát triển năng học Quy trình quản lý hoạt động Quản lý ch−a tập trung Thiếu tính khoa học, hệ thống Quy trình quản lý khách hàng Ch−a đổi mới về quản lý khác hàng ch−a có quy trình marketing Quy trình cải tiến. Có ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất - Khoa học trong quản lý còn yếu Quy trình điều tiết và xã hội - Tạo nhiều việc làm cho xã hội - Chú trọng an toàn và sức khỏe - Ch−a quan tâm đến môi tr−ờng Văn hóa doanh nghiệp đ−ợc chú trong nh−ng ch−a đáp ứng thực tiến Đội ngũ lãnh đạo già, thiếu năng động Làm việc theo nhóm và khả năng t−ơng tác còn yếu Nâng cao giá trị cổ đông dài hạn Chi phí còn cao Doanh thu từ xuất bản chiếm 80%, Từ tài chính 15%, còn lại 5% Tham gia góp vốn về các công ty phát hành sách địa ph−ơng. Ch−a có nguồn thu mới Giữ vững th−ơng hiệu Sơ đồ 5. Bản đồ chiến l−ợc hiện nay của VNEPH Ch−ơng 4. Đánh giá chiến l−ợc hiện tại của VNEPH 4.1. Bình luận chiến l−ợc kinh doanh gắn với sứ mệnh của VNEPH Chiến l−ợc kinh doanh của VNEPH hiện nay đang gặp nhiều thuận lợi về th−ơng hiệu, khách hàng và thị phần. Tuy vậy nó cũng gặp những bất lợi nhất định. Do việc độc quyền xuất bản SGK đã dem lại những lợi thế trong cạnh tranh. Hiện nay ở lĩnh vực này VNEPH không có đối thủ đây vừa là cơ hội nh−ng cũng đầy thách thức. VNEPH h−ởng một sự −u đãi lớn về chính sách nhà n−ớc, về thị phần và thị tr−ờng. Điều này làm cho VNEPH thiếu tính năng động, thiếu sự chủ động về đổi mới, cải tiến để đáp ứng với những thách thức trong môi tr−ờng hội nhập. Nhìn vào các n−ớc trong khu vực cũng nh− thế giới. Với sứ mệnh của mình, VNEPH đang hoàn thành nhiệm vụ chính trị và dần lãng quên nhiệm vụ kinh doanh. Việc thực hiện mô hình công ty mẹ con là một sự đổi mới cơ bản về nội hàm của VNEPH. Số các công ty con nhiều hơn sẽ đẩy mạnh cổ phần hóa đồng nghĩa với việc huy động vốn đ−ợc tốt hơn và cũng càng khẳng định th−ơng hiệu của VNEPH. Tuy nhiên việc mở rộng mô hình cũng tạo ra một thách thức đó là nguồn nhân lực ch−a đáp ứng nhu cầu vì thế ch−a trẻ hóa đ−ợc nguồn nhân lực đặc biệt là lãnh đạo ch−a có tầm nhìn. Một mảng lớn trong chiến l−ợc của VNEPH là sản xuất và cung cấp thiết bị giáo dục cho các nhà tr−ờng. Về ph−ơng diện sản xuất do ch−a đầu t− nhân lực và công nghệ nên hiện nay ch−a sản xuất một các quy mô mà chủ yếu là nhập và cung cấp. Về cung cấp thì hiện nay nhiều công ty khác đang chiếm thị phần vì họ đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực này đồng thời họ tìm đ−ợc những sản phẩm giá rẻ. Về đầu t− tài chính, đây là lĩnh vực trái ngành và tôi cho rằng VNEPH khố thành công. Về đầu t− bất động sản: VNEPH đang sở hữu những mảnh đất tốt và có cơ hội đầu t−. Tuy nhiêndo năng lực vố và nhân lực VNEPH đang khó khăn trong thực hiện chiến l−ợc này. 4.2. Tính hiệu quả của chiến l−ợc trong mối quan hệ giữa môi tr−ờng bên trong vμ môi tr−ờng bên ngoμi của VNEPH Qua phân tích PEST trên ta thấy việc thực hiện chiến l−ợc của VNEPH đang có những thuận lợi. Tuy nhiên cũng tiềm ẩn những khó khăn và thách thức. Về sản phẩm thay thế đang có xu h−ớng bất lợi khi nhà n−ớc thay đổi chính sách, thay đổi luật giáo dục : Một ch−ơng trình và nhiều bộ sách giáo khoa. Khi đó VNEPH bị chia sẻ thị phần truyền thống của mình về SGK đi kèm với nó là thị tr−ờng STK bị chi sẻ. Vì lúc đó có cạnh tranh thực sự về xuất bản SGK và các sản phẩm kèm theo là STK và thiết bị. Nh− phân tích trên, thị tr−ờng ổn định hiện nay của VNEPH là hàng năm cung cấp trên 200 32 triệu bản sách. Nếu có n bộ sách giáo khoa thì thị tr−ờng sẽ bị phân chia nhỏ và thị phần của VNEPH giảm đi n lần. Nh− vậy sự thay đổi về pháp luật đã tạo ra bất lợi cho VNEPH. Bảng số l−ợng xuất bản : ĐVT Triệu bản 2006 2007 2008 2009 SGD 178.60 203 228 211.9 KHXH 4.12 5.976 17.84 17.881 Kỹ Thuật 8.06 12.449 10.6 8.007 Thiếu Nhi 11.64 15.435 21.014 22.319 văn học 8.03 11.091 2.285 2.613 tổng 210.45 248.0 279.74 262.72 Bảng 8. Thị phần sách trên toàn quốc (nguồn : Niên giám thống kê) Qua bảng trên ta thấy, VNEPH đang chiếm một thị phần rất lớn, khoảng 80% thị tr−ờng nội địa. Về môi tr−ờng bên trong: Do VNEPH đang mải mê với sự độc quyền với thị t−ờng tuyền thống sẵn có thì các công ty khác họ đã dần dần hoàn thiện và chiếm toàn bộ thị tr−ờng bán lẻ. Gần nh− ở Việt Nam các siêu thị sách không có mặt của VNEPH và đây là bất lợi lớn cho việc cạnh tranh của mình. Đối với đầu t− tài chính và bất động sản: Đây là lĩnh vực trái ngành nghề vì thế không nên đầu t− quá lớn vào lĩnh vực này vì chi phí sản xuất lớn do không có đủ năng lực chuyên môn. Hiện nay hiệu quả trong lĩnh vực này thấp mà rủi ro cao. 4.3. Những khó khăn trong quá trình thực thi chiến l−ợc của VNEPH Hiện nay trong chiến l−ợc của mình, với 4 hạng mục kinh doanh thì thuận lợi nhất là xuất bản SGK và STK. Tuy nhiên nh− phân tích trên nó vẫn tiềm ẩn nguy cơ cạnh trạn trong t−ơng lai. Khó khăn lớn nhất của VNEPH là thực thi các hạng mục còn lại. Đối với lĩnh vực thiết bị: Do đầu t− quá nhiều nhân lực, vật lực để làm SGK và STK mà VNEPH không thể đầu t− vào lĩnh vực này và đã để mất vào các công ty khác. Hiện tại VNEPH chỉ có một công ty con xuất bản các thiết bị truyền thống là tranh ảnh, bản đồ nh−ng còn chiếm thị phần rất nhỏ. Các thiết bị mần non, thiết bị phòng học ,…đã bị các công ty khác chiếm thị phần. Đối với lĩnh vực đầu t− tài chính: Do không có nguồn nhân lực để đáp ứng nên làm ăn chỉ là vấn đề nhỏ lẻ nh− đầu t− thị tr−ờng chứng khoán, đầu t− cho vay. Việc đầu t− nay không hiệu quả mà rủi ro lớn. Đối với lĩnh vực bất động sản: Tiềm năng lớn song vốn ít, nhân lực không có nên khó đầu t−. Việc liên danh, liên kết khó vì lãnh đạo không hiểu biết nhiều về lĩnh vực này. 33 Ch−ơng 5. Đề xuất kiến nghị về chiến l−ợc kinh doanh độc lập khi VNEPH không độc quyền xuất bản sách giáo khoa 5.1. Xây dựng chiến l−ợc xuất bản độc lập giảm bớt phụ thuộc vμo SGK Có thể nói độc quyền SGK đã mang lại lợi thế cho VNEPH. Tuy nhiên chống độc quyền hiện nay là một xu thế. Vì vậy cần phải xây dựng chiến l−ợc xuất bản để đối mặt với xu thế tất yếu này có thể diễn ra trong năm 2015. 5.1.1 Tăng c−ờng thị tr−ờng bán lẻ đối với sách Hiện nay SGK chỉ có từ lớp 1 đến lớp 12 vì thế khi không độc quyền nữa, VNEPH chắc chắn phải giảm bớt thị phần trong thị tr−ờng sách học sinh và sách giáo viên. Vì thế bằng hình ảnh và th−ơng hiệu, VNEPH cố gắng giữ vững thị tr−ờng sẵn có để chiếm đa số thị phần. Tăng c−ờng chiếm lĩnh thị tr−ờng bán lẻ để gia tăng giá trị, giảm bớt chiết khấu th−ơng mại để cạnh tranh về giá. Hằng năm VNEPH tổng doanh thu về lĩnh vực sách khoảng 2700 tỉ đồng, nếu trong số này ra thị tr−ờng bán lẻ thì doanh thu tăng lên . Ta thử lập một ph−ơng trình: Gọi x là số doanh thu từ thị tr−ờng phân phối, thì số doanh thu thị tr−ờng bán lẻ là : ( ) 1002700 * 70 x− (vì chiết khấu th−ơng mại của sách hiện nay của VNEPH trung bình là 30%) Vậy ta có tổng doanh thu là y = 10 3857.14 7 x x− + hay y = 3857.14 3 7 x− (1). Nh− vậy nếu số x (doanh thu từ thị tr−ờng phân phối) càng nhỏ thì doanh thu y càng lớn và có giá trị từ 2700 đến 3857.14 tỉ đồng. Ta có đồ thị sau: Đồ thị cho hàm số (1) đ−ợc vẽ bởi Maple Nh− vậy tăng khả năng bán lẻ doanh thu sẽ tăng và lợi nhuận cũng tăng theo. 34 Tuy nhiên để xây dựng hệ thống bán lẻ cần có những chi phí, khác không đơn gianr nh− đồ thị trên và nh− vậy sơ đồ sẽ có biến đổi theo đ−ờng cong. Vì vậy tăng c−ờng hệ thống bán lẻ để gia tăng giá trị. Điều này cũng một phần giảm bớt doanh thu và lợi nhuận khi thị tr−ờng SGK có nhiều thay đổi. 5.1.2. Tăng c−ờng khai thác sản phẩm sách và thiết bị mầm non Theo thống kê đến năm 2009 có 2909 000 học sinh mầm non và 106646 lớp học trên toàn quốc ( số liệu Giáo dục, y tế, Niên giám thống kê 2009). Đây là con số không nhỏ để trang bị sách và thiết bị không phụ thuộc vào SGK. 5.1.3. Tăng c−ờng khai thác thị tr−ờng sách và thiết bị cho khối Đại học cao đẳng và THCN Năm Số sinh viên Sô tr−ờng Số giảng viên 2006 1666.2 322 53.4 2007 1603.5 369 56.1 2008 1719.5 393 60.7 2009 1796.2 403 65.1 Bảng 9. Bảng tăng tr−ởng khách hàng khối ĐH - Cao đẳng (nguồn : Niên giám thống kê) (Đơn vị tính Nghìn ng−ời) Năm Số sinh viên Số giảng viên 2007 621.115 15.47 2008 628.807 16.808 2009 699.700 18.002 Bảng 10. Bảng tăng tr−ởng khách hàng khối THCN (nguồn : Niên giám thống kê) (Đơn vị tính Nghìn ng−ời). Qua bảng trên ta thấy số sinh viên t−ơng đối ổn định trên toàn quốc. Đây là thị tr−ờng có cạnh tranh với các nhà xuất bản khác nh−: NXB Đại học Quốc gia, NXB Đại học s− phạm,…Tuy nhiên thị tr−ờng này đang là tiềm năng vì nhà n−ớc hiện nay đang đổi mới giáo dục đại học vì vậy trang thiết bị và tài liệu là lớn. 5.1.4. Chuyên nghiệp hóa lĩnh vực đầu t− bất động sản bằng cách liên danh, liên kết với các tổ chức có chuyên môn để khai thác tiềm năng sẵn có. Hiện nay VNEPH có cơ sở đất đai trên khắp cả n−ớc đặc biệt là các thành phố lớn. Đây là tiềm năng lớn cần khai thác. 5.2. Xây dựng chiến l−ợc ngắn hạn vμ dμi hạn của VNEPH trong bối cảnh toμn cầu hóa Toàn cầu hóa là xu h−ớng tất yếu. Hiện nay trong lĩnh vực xuất bản cũng đang bị tác động. 35 Việt Nam đã tham gia công −ớc Bern về bảo hộ quyền công bố tác phẩm. Thị tr−ờng bán lẻ sách n−ớc ngoài cũng đã xâm nhập vào Viêt Nam trong đó các sách tiếng Anh, sách tham khảo đã có trên thị tr−ờng rất nhiều. 5.2.1. Xây dựng chiến l−ợc đào tạo và thu hút nguồn nhân lực đủ mạnh để cạnh tranh. Hiện nay VNEPH có đội ngũ cán bộ có tri thức cao, tuy nhiên mỗi ngày xã hội có nhiều biến đổi vì vậy phải đào tạo lại và thu hút nguồn nhân lực để củng cố vè phát triển. Đối với đội ngũ lãnh đạo cần phải trẻ hóa. Tuổi bình quân hiện nay của HĐQT và ban Tổng giám đốc là 58 điều này cho thấy sự trì trện trong quá trình đào tạo đội ngũ kế cận. Cần phải lựa chọn những ng−ời có năng lực và năng khiếu để đào tạo theo chuẩn quốc tế trong quản trị doanh nghiệp để đủ sức lãnh đạo trong tình hình mới. Đối với chuyên mônhiện nay VNEPH đang tuyển chọn đúng h−ớng, tuy nhiên ch−a có cải tiến và đổi mới nên quy trình làm việc vẫn còn trì trệ. Cần phải có một phòng Marketing theo đúng tiêu chuẩn để giới thiệu và gắn sản phẩm với ng−ời tiêu dùng. 5.2.2. Liên kết với các nà xuất bản n−ớc ngoài để đổi mới quy trình và công nghệ Công nghệ xuất bản cúng nh− in hiện nay trên thế giới thay đổi đáng kể đặc biệt là công nghệ in. Vì có sự thay đổi nh− vậy nên cần có thay đổi và cải tiến để hoàn thiện. 5.3. Đề xuất chiến l−ợc theo mô hình Delta project vμ bản đồ chiến l−ợc 5.3.1. Đề xuất xây dựng chiến l−ợc theo mô hình Delta Cơ cấu ngành: Tập trung vào lĩnh vực xuất bản sách giáo khoa và các ấn phẩm kèm theo. Tập trung xuất bản các ấn phẩm cho lứa tuổi mầm non và Bậc bọc đại học - cao đẳng – THCN. Khai thác tối đa các thiết bị giáo dục và chiếm lĩnh thị tr−ờng, thị phần. Tập trung vào thị tr−ờng bán lẻ để nâng cao giá trị gia tăng. Giảm bớt đầu t− tài chính, tập trung liên danh liên kết khai thác bất động sản. Kinh doanh: Tập trung kinh doanh tốt các sản phẩm và khai thác tối đa thị tr−ờng truyền thống. Mở rộng thị tr−ờng sách tham khảo cho lĩnh vực sách mầm non và sách thiếu nhi, sách nâng cao dân trí. Tăng c−ờng sản xuất thiết bị giáo dục để cạnh tranh. Giảm bớt các hạng mục đầu t− trái 36 37 ngành nh− tài chính. Xác định và mở rộng khách hàng mục tiêu. Về sản phẩm: Đa dạng hóa hình thức và mẫu mã sách để phù hợp thị thiếu lứa tuổi. Các công việc kinh doanh Chủ đạo là giữ vững sản phẩm sách và kênh phân phối truyền thống, mở rộng thị tr−ờng bán lẻ để gia tăng giá trị doanh thu và cạnh tranh về giá. Sản xuất và kinh doanh thiết bị giáo dục. Liên kết liên danh kinh doanh bất động sản. Đổi mới cải tiến Cải tiến sản phẩm sách ra ngoài sách giáo khoa là sách mầm non và sách đại học cao đẳng. Đổi mới công nghệ in và xuất bản. Xác định vị trí cạnh tranh Giữ vững thị tr−ờng trong n−ớc Mở rộng thị tr−ờng ra những n−ớc có văn hóa t−ơng đồng. Chính sách nhà n−ớc thay đổi cạnh tranh giữa các nhà xuất bản cao hơn khi không độc quyền xuất bản SGK. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi Là một NXB hoạt động theo mô hình tập đoàn dẫn đầu ngành xuất bản trong n−ớc. Mở rộng thị tr−ờng ra các n−ớc và khu vực. Học sinh và giáo viên vẫn là khách hàng truyền thống và tiềm năng. Chất xám là tài nguyên vô giá của VNEPH. Có nguồn tài chính dồi dào và hoạt dộng minh bạch. Giữ vững th−ơng hiệu hiện này và gây ảnh h−ởng th−ơng hiệu ra khu vực. 4 Quan điểm khác nhau về tμi chính, khách hμng, quá trình nội bộ, học hỏi Xác định khách hμng ục êu Tập trung vào ba loại khách hàng chính: Học sinh, giáo ên, tr−ờng học. Ma trận kết h Giải pháp khách hàng toàn diện Cơ cấu ngμnh Tập trung vào hai lĩnh vực chính là xuất bản SGK, STK, mở rộng sản phẩm và thị tr−ờng. Sản xuất và khẳng định chất l−ợng thiết bị giáo dục. Liên kết liên danh để kinh doanh bất động sản m ti vi H h iệu quả hoạt động Lợi ích tốt nhất c o đọc giả và khách hàng truyền thốn . Tăng hiệu quả sử dụng chất xám của nhân loại. g Thử nghiệm vμ phản hồi vμ phát triển ợp vμ ma trận cột Sơ đồ 6. Mô hình Delta Prọect của VNEPH Đề xuất. 38 5.3.2. Đề xuất bản đồ chiến l−ợc của VNEPH khi không độc quyền SGK Giữ vững khách hàng truyền thống Nâng cao giáo viên và học giá trị cho sinh Đã xác định mục tiêu trong phát hành sách và cho thuê văn khách hàng hò Giải pháp giá trị khách hàng Về mặt tài chính Về mặt khách hàng Về mặt nội bộ Về khả năng học hỏi và phát triển Quy trình quản lý hoạt độ Xây dựng tập đoàn thống nhất quản lý. Xây dựng quy trình xuất bản từng lại sách và ph−ơng thức phân phói phát hành. Xây dựng quy chế nội bộ về l−ơng, th−ởng, khen th−ởng, kỷ luật lao động va fgiams sát chặt chẽ. ng Quy trình quản lý khách hàng Phân loại khách hàng để quản lý và có chính sách chăm sóc t−ơng ứng thích hợp. Xác định khách hàng mục tiêu, khách hàng truyền thống và khách hàng mới. Quy trình cải tiến. Xây dựng quy trình cải tiến mẫu mã và nội dung sách. Quy trình thẩm định chặt chẽ. Cho điểm khoa học và điểm vè số l−ợng phát hành từng loại sách. Sử dụng tốt công cụ internet để kinh doanh và marketing. Quy t ình điều tiết và xã hội Thích ứng với sự tay đổi của xã hội về pháp luật, văn hóa đọc. Chú trọng đến moi tr−ờng và sức khỏe. Tạo công ăn việc làm cho xã hội. Chú ý đến vùng đồng bào dân tộc ít ng−ời. r Chú trọng đ i d−ỡng nguồn nhân lực, trẻ hóa đội ngũ lãnh đạo. Thu hút nguồn nhân lực có chất xám cao ào tạo bồ Đội ngũ đạo năng động, sáng tạo và phân công nhiện vụ không chồng chéo. lãnh Tăng c−ờng khă năng làm việc theo nhóm, tính liên kết cao. Nâng cao giá trị cổ đông dài hạn Chi phí thấp do sử dụng công nghệ Tăng doanh thu từ xuất bản, sản xuất thiết bị và cho thuê bất động sản Tăng nguồn vốn do liên danh liên kết và từ các công ty cổ phần Tham gia góp vốn về các công ty phát hành sách địa ph−ơng Nâng cao giá trị khách hàng bằng cạnh tranh giá cả Tăng doanh thu từ giá trị gia tăng bằng xây dựng hệ thống bán lẻ. Mở rộng khách hàng Tăng c−ờng hợp tác với các NXB khác Nâng cao dịch vụ khách hàng Nâng cao chất l−ợng sản phẩm Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh tôn trọng khách hàng. Xây dựng Hệ thống thông tin nội bộ điện tử thay thế hành chính đã lạc hậu. Nâng cao giá trị th−ơng hiệu 5.3.3. Những đề xuất và lộ trình cụ thể Thay đổi mô hình cho phù hợp với tính hình mới Đối với lĩnh vực xuất bản: Nên thành lập các đơn vị chuyên xuất bản các sách đặc thù: SGK và sách tham khảo phổ thông, Sách mầm non- thiếu nhi; sách giáo dục đại học. Về lĩnh vực thiết bị giáo dục: Nên thành lập các tổng công ty sản xuất và phát hành thiết bị giáo dục, trong đó có các công ty thiết bị mầm non, thiết bị bản đồ và tranh ảnh giáo dục, thiết bị phòng học chức năng. Sát nhập một số công ty có chức năng t−ơng tự để tránh một tổ chức cồng kềnh. Về lĩnh vực phát hành (Phân phối sách) Nên thành lập tổng công ty phát hành sách trong đó có các ph−ơng công ty địa ph−ơng và thành lập mới công ty phụ trách các thị tr−ờng bán lẻ, xây dựng siêu thị sách tại các thành phố. Về kinh doanh bất động sản: Nên thành lập tổng công ty xây dựng tr−ờng học để chiếm lĩnh thị tr−ờng này. Liên danh liên kết với các công ty xây dựng để chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực này đồng thới xây dựng các trung tâm để cho thêu văn phong tại các địa điểm thuận lợi hiện nay. Cơ cấu lại nguồn vốn để đầu t− vào các lĩnh vực mới Vốn ở Công ty mẹ Vốn chi phối tại các công ty con Vốn chi phối tại các công ty liên doanh Tổng vốn Vốn hiện nay 536,495 1,528,255 749,446 2,814,196 Đến 2015 Giữ nguyên Tăng 300% Tăng 200% Ph−ơng pháp tăng Tăng số l−ợng công ty con lên xàn giao dịch chứng khoán, tăng quyền mua bán và tăng vốn. Kêu gọi các công ty liên danh góp vốn Bảng 11. Cơ cấu lại nguồn vốn Kế hoạch kinh doanh: Giữ vững thị tr−ờng, thị phần, bắt tay vào xây dựng sản phẩm và chiến l−ợc kinh doanh mới. 39 Kết luận Qua nghiên cứu thực tiễn nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (VNEPH) tôi rút ra đ−ợc những thuận lợi và những thách thức trong qua ttrình thực tiễn kinh doanh. Chiến l−ợc thực tiến kinh doanh của VNEPH hiện nay ch−a rõ ràng đang chịu chi phối của nhà n−ớc đặc biệt là cơ quan chủ quản là bộ GD&ĐT. Hiện nay đang có nhiều thuận lợi trong kinh doanh do độc quyền xuất bản SGK, các kênh phân phối truyền thống hiện nay đang có những thuận lợi nhất định. Tuy vậy chi phí cho xuất bản phẩm hiện nay cao do ch−a phát huy đ−ợc giá trị gia tăng trong sản phẩm của mình. Hiện nay cơ hội về đất đai, là tiềm năng song ch−a thể khai thác do không đủ năng lực về mọi mặt. Thách thức hiện nay là do áp lực của xã hội tiến tới một ch−ơng trình nhiều bộ sách giáo khoa mà sản phẩm sách hiện nay đang phụ thuộc quá nhiều về nó. Việc chẩn bị để đối diện với thách thức đó là tất yếu. Vậy VNEPH cần phải cải tiến nâng cao hiệu quả hoạt động, đổi mới tổ chức cơ cấu cho phù hợp với tình hình mới. Muốn nh− vậy cần phải áp dụng khoa học, công nghệ, kiến thức về quản trị chiến l−ợc trong quản lý doanh nghiệp để đạt đ−ợc mục đích, sứ mệnh và tầm nhìn của mình. Điều này hết sức có ý nghieã trong việc Việt Nam đang đổi mới, hội nhập và phát triển. 40 Tμi liệu tham khảo Tiếng Việt 1. H−ớng dẫn học tập môn Quản trị chiến l−ợc, Đại học Help – Malaysia (MGT510) 2. (PGS.TS Lê Thế Giới – TS. Nguyễn Thanh Liêm – ThS. Trần Hữu Hải), Quản trị chiến l−ợc, Nhà xuất bản thống kê 2007. 3. Philip Kotler, Quản trị Marketing. Ng−ời dịch sang tiếng việt: TS Vũ Trọng Hùng, năm 2003. 4. Báo cáo tài chính các năm 2008, 2009, 2010 của VNEPH. 5. Tập thể tác giả, Nhà xuất bản giáo dục 50 năm xây dựng và tr−ởng thành, NXBGD, 2007 Tiếng Anh 1. School of Business Administration, University of Washington, Seatle, Washington, USA 2. Jonh C. Naver: The Effect of Market Orientation on Performance, School of Business Administration, University of Washington, Seatle, Washington 98195, USA 3. Andre Beauhanot Q and Larry Lockshin: The importance of market orientation in developing byer-seller relationships in the export market: the link toward relationship marketing, School of Marketing University of South Australia. 41 Phụ lục Phụ lục 1. Mụ hỡnh Delta 4 quan điểm khỏc nhau Tài chớnh, Khỏch hàng, Quỏ trỡnh nội bộ, Học hỏi & Tăng trưởng Mụ hỡnh Delta Sơ đồ chiến lược Cỏc thành phần cố định vào hệ thống Sản phẩm tốt nhấtCỏc giải phỏp khỏch hàng toàn diện Sứmệnh kinh doanh Xỏc định vị trớ cạnh tranh Cơ cấu ngành Cụng việc kinh doanh Lịch chiến lược Đổi mới, cải tiến Hiệu quả hoạt động Xỏc định khỏch hàng mục tiờu Lịch trỡnh chiến lược cho quỏ trỡnh thớch ứng Ma trận kết hợp và ma trận hỡnh cột Thử nghiệm và Phản hồi 42 Phụ lục 2. Bản đồ chiến lược Phụ lục 3. Mụ hỡnh pest Công nghệ Xã hội - Dân số Quốc tế Năng lực của ng−ời cung cấp Sự ganh đua của các công ty hiện có Năng lự Năng lực của khách hàng c của Nguy cơ cạnh tranh của sản phẩm thay thế Nguy cơ của các đối thủ tiềm năng Chính trị - pháp luật Kinh tế 43 Phụ lục 4. 5 thế lực cạnh tranh Đối thủ cạn tranh tiềm năng Năng lực của khách hàng mua Năng lực của ng−ời cung cấp Sự ganh đua của các công ty Nguy cơ cạnh tranh của sản phẩm thay thế Phụ lục 5. Mô hình tổ chức của VNEPH NXBGD TẠI HÀ NỘI hội đồng quản trị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ban kiểm soát ban tổng giám đốc NXBGD TẠI ĐÀ NẴNG NXBGD TẠI TPHCM CN NXBGD TẠI CẦN THế tc toán học & tuổi TC văn học & tuổi trẻ TC toán tuổi thơ TC thế giới mới viện nc sách & hlgd NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM CễNG TY MẸ Cế QUAN VĂN PHềNG 44 CÁC CễNG TY CON cc tt CC PP ii nn dd ii êê nn hh ồồ nn gg cc tt CC PP ii nn ss gg kk tt ạ ạ ii tt p p hh nn cc tt cc pp ii nn ss gg kk hh oo μμ cc tt cc pp ii nn ss gg kk tt ạ ạ ii cc tt CC PP ii nn -- DD VV đđ μμ NN ẵẵ NN GG cc tt CC PP ii nn -- DD VV -- pp hh QQ .. NN AA MM cc tt cc pp DD VV XX BB GG DD TT ạ ạ II HH NN cc tt cc pp DD VV XX BB GG DD TT ạ ạ II đđ NN cc tt cc pp DD VV XX BB GG DD GG II AA CC tt cc PP đđ tt pp tt g g dd tt ạ ạ ii HH NN CC tt cc pp đđ tt pp tt g g dd tt ạ ạ ii đđ NN cc tt cc pp đđ tt pp tt G G DD pp .. nn aa mm CC tt cc PP SS ááCC HH GG DD TT ạ ạ II HH NN CC tt cc PP SS ááCC HH GG DD TT ạ ạ II đđ NN CC tt cc PP SS ááCC HH GG DD TT ạ ạ II cc tt cc pp SS -- TT BB GG DD MM .. BB ắắ CC cc tt cc pp SS -- TT BB GG DD MM .. TT R R UU NN GG cc tt cc pp SS -- TT BB GG DD MM .. NN AA MM cc tt cc pp SS -- TT BB GG DD CC .. LL OO NN GG cc tt cc pp ss áácc hh đđ HH -- DD NN CC TT CC PP ss áácc hh dd ịị cc hh && CC TT CC PP ss áácc hh dd ââ nn tt ộộ cc CC TT CC PP tt h h ii ếế tt kk ếế && CC TT CC PP mm ĩĩ tt hh uu ậậ tt && TT T T CC TT CC PP mm ĩĩ tt hh uu ậậ tt SS AA OO cc tt CC PP BB ảả NN đđ ồồ -- TT AA GG DD cc tt CC PP HH ọọ CC LL I I ệệ UU TT PP HH CC MM cc tt cc pp CC PP HH ọọ CC LL II ệệ UU GG DD cc tt cc pp TT H H II ếế TT BB ịị GG DD 22 cc tt tt n n hh hh ii nn cc hh uu yy êê nn xx nn đđ ồồ dd ùù nn gg dd ạạ yy hh ọọ cc xx nn tt h h ii ếế tt bb ịị tt rr −− ờờ nn gg cc tt cc pp đđ tt pp tt c c nn vv aa nn CC TT CC PP cc nn tt tt t t rr íí đđ ứứ cc CC TT CC PP đđ tt t t μμ ii cc hh íí nn hh gg dd CC TT CC PP đđ tt t t cc tt h h ii êê nn hh oo áá cc tt cc pp ss -- tt bb tt hh bb rr -- vv ũũ nn gg cc tt cc pp ss -- tt bb tt hh tt rr μμ vv ii nn hh CÁC CễNG TY CHÁU cc tt cc pp ss -- tt bb gg dd nn aa mm cc tt cc pp ss -- tt bb GG DD bb ii nn hh cc tt cc pp ss -- tt bb gg dd bb ii nn hh cc tt cc pp ss -- tt bb TT HH tt pp hh cc mm cc tt cc pp ss -- tt bb TT HH hh μμ tt ĩ ĩ NN HH cc tt cc pp ss -- tt bb TT HH bb ii nn hh cc tt cc pp ss -- tt bb TT HH qq uu ảả nn gg cc tt cc pp ss -- tt bb TT HH hh −− nn gg cc tt cc pp ss -- tt bb tt uu yy êê nn cc tt cc pp ii nn -- ss -- tt bb qq uu ảả nn gg cc tt cc pp ss -- tt bb tt hh ll μμ oo cc aa ii cc tt cc pp ss -- tt bb TT HH TT HH AA NN HH cc tt cc pp ss -- tt bb TT HH HH OO μμ BB ii NN HH cc tt cc pp ss -- tt bb TT HH VV ĩĩ NN HH cc tt cc pp ss -- tt bb TT HH TT II ềề NN cc tt cc pp ss -- tt bb TT HH hh μμ TT   YY cc tt cc pp ss -- tt bb TT HH BB ếế NN TT RR EE cc tt cc pp ss -- tt bb TT HH SS ƠƠ NN LL AA cc tt cc pp ss -- tt bb TT HH nn gg hh ệệ aa nn CC TT CC PP đđ TT QQ LL b b ấấ tt đ đ ộộ nn gg Nguồn VNPH Phụ lục 6. Câu hỏi phỏng vấn. ƒ Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ: dự định 5 câu hỏi Câu1. Hỏi về những định h−ớng chiến l−ợc. Câu 2. Những thay đổi cơ bản chủ yếu trong mô hình tổ chức trong t−ơng lai Câu 3. Hợp tác quốc tế Câu 4. Tác động chính trị, nhà n−ớc đến công tác xuất bản Câu 5. Kinh doanh xuất bản phẩm hiện nay có khó khăn gì khi toàn cầu hóa. Tình hình cơ cấu đầu t− hiện nay VNEPH đang −u tiên. Câu 6. Ngoài dầu t− vào kinh doanh xuất bản, VNEPH còng đầu t− vào hạng mục nào ? ƒ Tổng biên tập: dự định 5 câu hỏi Câu 1. Hiện nay dòng sách nào của VNEPH có xu h−ớng đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận Câu 2. Tỉ lệ về đầu sách không liên quan đến SGK. 45 Câu 3. Nếu không còn độc quyền SGK cá nhân TBT có định h−ớng đề tài nh− thế nào? Câu 4. Mô hình công ty Mẹ – con có lợi thế gì trong kinh doanh xuất bản. Câu 5. Cá nhân ông có muốn VNEPH độc quyền SGK không? Câu 6. Công tác đào tạo bồi d−ỡng BTV khi hội nhập Câu 7. So sánh thị tr−ờng sách Việt Nam và thế giới. ƒ Phó TGĐ kinh doanh: Câu 1. Thị tr−ờng truyền thống của VNEPH Câu 2. Tính đa dạng về sản phẩm của VNEPH. Câu 3. Nếu không có sự chỉ đạo của cơ quan nhà n−ớc thì thị tr−ờng truyền thống có bị ảnh h−ởng không? Câu 4. Hệ thống bán lẻ của VNEPH hiện nay đang phát triển thị tr−ờng nào? đối thue cạnh tranh chính trong thị tr−ờng bán lẻ là ai? Câu 5. Sản phẩm chủ đạo của VNEPH là gì? Sản phẩm đó có bị ảnh h−ởng bởi cơ quan nhà n−ớc không? Câu 6. Hệ thống phân phối sản phẩm có bị ảnh h−ởng không nếu VNEPH không còn độc quyền SGK. Câu 7. Dự đoán về doanh thu, lợi nhuận khi không độc quyền SGK tăng hay giảm? mức độ. Câu 8. Hiện nay doanh thu mảng sách Đại học & THCN so với các mảng sách khác. ƒ Giám đốc nhân sự: Câu 1. Cơ cấu nhân sự hiện nay của VNEPH Câu 2. Đào tạo nguồn nhân lực của VNEPH Câu 3. Phân bổ nguồn nhân lực Câu 4. Sự gắn kết giữa chiến l−ợc kinh doanh và chiến l−ợc nhân sự Câu 5. Trình độ và năng lực của nguồn nhân l−c đã đáp ứng hội nhập khu vực ch−a? Câu 6. Đầu t− thu hút nguồn lực của VNPH. Câu 7. Nguồn nhân lực đang gặp khó khăn gì? 46 Câu 8. bao nhiêu % nguồn nhân lực đang phục vụ xuất bản SGK và các sản phẩm liên quan? ƒ Giám đốc tài chính: Câu 1. Mức độ tăng tr−ởng về doanh thu trong 3 năm 2008, 2009, 2020 Câu 2. Tỉ lệ doanh thu từ SGK, các tham khảo phụ thuộc SGK trên tổng doanh thu Câu 3. Chiến l−ợc đầu t− tài chính của VNEPH Câu 4. Tốc độ phát triển nguồn vốn so với tốc độ phát trển mô hình tổ chức. Câu 5. Đầu t− cho xuất bản SGK. 47

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoang xuan vinh.pdf
Tài liệu liên quan