Tài liệu Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ - Thực nghiệm nuôi cua biển (scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh: iTRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA NƠNG NGHIỆP – THỦY SẢN
ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ
THỰC NGHIỆM NUƠI CUA BIỂN (Scylla sp.) TRONG
LỒNG NHỎ TẠI TỈNH TRÀ VINH
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: LÂM THÁI XUYÊN
CÁN BỘ THỰC HIỆN: LÂM THÁI XUYÊN
DIỆP THÀNH TỒN
Trà Vinh, 2/2009
QT6.2/KHCN1-BM3.2
ii
LỜI CẢM ƠN
Nhĩm tác giả thực hiện đề tài xin chân thành cảm ơn:
- Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Trà Vinh
- Khoa Nơng Nghiệp – Thủy sản
- Phịng Nghiên cứu Khoa Học và Đào tạo sau đại học
- Phịng Kế hoạch - Tài Vụ
- Trại Thực nghiệm Nuơi trồng Thủy sản nước mặn
đã tạo điều kiện tốt để hồn thành nghiên cứu này.
Nhĩm tác giả cũng gởi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp, các anh chị em tại xã
Trường Long Hịa và đặc biệt là em Mai Văn Hồng, Dương Văn Dân, Hồ
Khánh Nam và Lâm Cơng Bằng đã giúp đỡ nhiệt tình trong thu thập số liệu,
chăm sĩc cua thí nghiệm và thu hoạch sản phẩm.
Trà Vinh, 22 tháng 2 năm 2009
Nhĩm tác giả
iii
TĨM TẮT
Cua biển (Scylla sp.) là lồi động vật ...
40 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài cấp trường nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ - Thực nghiệm nuôi cua biển (scylla sp.) trong lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iTRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA NƠNG NGHIỆP – THỦY SẢN
ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ
THỰC NGHIỆM NUƠI CUA BIỂN (Scylla sp.) TRONG
LỒNG NHỎ TẠI TỈNH TRÀ VINH
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: LÂM THÁI XUYÊN
CÁN BỘ THỰC HIỆN: LÂM THÁI XUYÊN
DIỆP THÀNH TỒN
Trà Vinh, 2/2009
QT6.2/KHCN1-BM3.2
ii
LỜI CẢM ƠN
Nhĩm tác giả thực hiện đề tài xin chân thành cảm ơn:
- Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Trà Vinh
- Khoa Nơng Nghiệp – Thủy sản
- Phịng Nghiên cứu Khoa Học và Đào tạo sau đại học
- Phịng Kế hoạch - Tài Vụ
- Trại Thực nghiệm Nuơi trồng Thủy sản nước mặn
đã tạo điều kiện tốt để hồn thành nghiên cứu này.
Nhĩm tác giả cũng gởi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp, các anh chị em tại xã
Trường Long Hịa và đặc biệt là em Mai Văn Hồng, Dương Văn Dân, Hồ
Khánh Nam và Lâm Cơng Bằng đã giúp đỡ nhiệt tình trong thu thập số liệu,
chăm sĩc cua thí nghiệm và thu hoạch sản phẩm.
Trà Vinh, 22 tháng 2 năm 2009
Nhĩm tác giả
iii
TĨM TẮT
Cua biển (Scylla sp.) là lồi động vật giáp xác biển cĩ giá trị kinh tế cao, thịt
thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng được nhiều người ưa chuộng nên được nhiều
nơi nuơi. Các mơ hình nuơi cua thường là trong ao và lồng tre. Đề tài này gồm 2
thí nghiệm. Thí nghiệm 1 so sánh nuơi cua trong lồng gỗ 1 m2 và lồng nhựa PP
0,05 m2, kết quả trọng lượng cua khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05)
nhưng cĩ sự khác biệt lớn về tỷ lệ sống, năng suất và FCR. Thí nghiệm 2 nuơi
cua trong lồng nhựa 0,05 m2 với 3 giai đoạn cua khác nhau: 1/ Nuơi cua con
thành cua thịt. Kết quả sau 4 tháng cua tăng trọng 3,4 lần so với lúc thả, tỷ lệ
sống 18,89%, đạt năng suất 3,69 kg/m2. 2/ Nuơi vỗ béo cua chấm thành cua gạch.
Kết quả sau 28 cua tăng trọng 11,23%, tỷ lệ sống 93,33 %, thời gian đầy gạch
18,62 ngày, FCR 2,15 và đạt năng suất 6,59 kg/m2. 3/ Nuơi cua lột. Kết quả cua
tăng trưởng 11,83% về CW và 29,68% về trọng lượng, cần 16,3 ngày để thu cua
lột xác, tỷ lệ sống 84,35%, tỷ lệ lột xác 79,29% và năng suất 1,87 kg/m2. Kết
thúc đề tài cịn thu được 28,89 kg cá chẽm và cá rơ phi từ việc tận dụng diện tích
mặt nước cịn lại.
iv
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
TĨM TẮT ......................................................................................................... iii
MỤC LỤC......................................................................................................... iv
DANH SÁCH BẢNG........................................................................................ vi
DANH SÁCH HÌNH........................................................................................ vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... viii
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................1
1.1 Giới thiệu ..................................................................................................1
1.2 Mục tiêu đề tài ..........................................................................................1
1.3 Nội dung đề tài .........................................................................................1
PHẦN 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................................3
2.1 Sơ lược về đặc điểm sinh học của cua biển .............................................3
2.1.1 Đặc điểm phân loại ..............................................................................3
2.1.2 Đặc điểm phân bố ................................................................................3
2.1.3 Tập tính sống cua biển .........................................................................4
2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng ..........................................................................4
2.1.5 Lột xác và sinh trưởng .........................................................................5
2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sống của cua biển ...................5
2.3 Tình hình nghiên cứu nuơi cua biển ........................................................6
2.3.1 Nghiên cứu nuơi cua biển trên thế giới ................................................6
2.3.2 Nuơi cua biển ở Việt Nam ...................................................................8
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................12
3.1. Thời gian và địa điểm............................................................................12
3.2 Bố trí thí nghiệm ....................................................................................12
3.3 Điều kiện thí nghiệm ..............................................................................13
3.3.1 Nguồn nước và xử lý nước.................................................................13
3.3.2 Mơi trường nuơi cua biển...................................................................13
3.3.3 Cua thí nghiệm ..................................................................................13
3.3.4 Lồng nuơi cua ....................................................................................14
3.3.5 Thức ăn .............................................................................................14
3.3.6 Thả cá................................................................................................15
3.4 Thu mẫu và xử lý số liệu ........................................................................15
3.4.1 Thu mẫu ............................................................................................15
3.4.2 Xử lý số liệu ......................................................................................15
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................16
4.1 Thí nghiệm 1: Nuơi cua biển thương phẩm với các loại lồng khác nhau
......................................................................................................................16
v4.1.1 Các yếu tố mơi trường .......................................................................16
4.1.2 Tăng trưởng của cua nuơi ..................................................................18
4.1.3 Tỷ lệ sống ..........................................................................................20
4.1.4 Năng suất và tiêu tốn thức ăn .............................................................21
4.2 Thí nghiệm 2: Nuơi cua biển trong lồng nhỏ với các giai đoạn khác
nhau ..............................................................................................................21
4.2.1 Các yếu tố mơi trường .......................................................................21
4.2.2 Tăng trưởng của cua nuơi ..................................................................22
4.2.3 Tỷ lệ sống, tỷ lệ lột xác và năng suất .................................................23
4.2.4 Tiêu tốn thức ăn.................................................................................24
4.2.5 Thu hoạch cá .....................................................................................25
4.2.6 Phân tích hiệu quả kinh tế ..................................................................25
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .............................................................27
5.1 Kết luận ..................................................................................................27
5.2 Đề xuất ....................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................28
PHỤ LỤC
vi
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình nuơi cua biển tỉnh Trà Vinh năm 2001-2006........................9
Bảng 2.2: Kế hoạch nuơi cua biển tỉnh Trà Vinh năm 2006-2010 ........................9
Bảng 4.1: Biến động các yếu tố mơi trường thí nghiệm 1...................................16
Bảng 4.2: Tăng trưởng về chiều rộng mai cua (cm) qua các lần đo ....................18
Bảng 4.3: Tăng trưởng về trọng lượng cua.........................................................19
Bảng 4.4: Diễn biến tỷ lệ sống của thí nghiệm 1 ................................................20
Bảng 4.5: Năng suất và tiêu tốn thức ăn.............................................................21
Bảng 4.6: Các yếu tố mơi trường thí nghiệm 2...................................................21
Bảng 4.7: Tăng trưởng của cua trong thí nghiệm 2 ............................................22
Bảng 4.8: Tỷ lệ sống, tỷ lệ lột xác và năng suất thí nghiệm 2 .............................23
Bảng 4.9: Tiêu tốn thức ăn thí nghiệm 2 ............................................................25
Bảng 4.10: Kết quả thu hoạch cá chẽm và cá rơ phi ...........................................25
Bảng 4.11: Phân tích hiệu quả kinh tế ................................................................25
vii
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Vịng đời cua biển theo NIOT ..............................................................4
Hình 2.2: Lồng tre nuơi cua 1 con/lồng theo Cholik và Hanafi (1991) ................7
Hình 2.3: Lồng tre nuơi cua 1 con/lồng ở Ấn Độ theo NIOT ...............................7
Hình 2.4: Xuất khẩu cua biển của Việt Nam năm 2001-2004...............................9
Hình 2.5: Lồng nuơi cua bằng tre và nhựa PP ....................................................11
Hình 3.1: Ao thực hiện thí nghiệm.....................................................................12
Hình 3.2: Các cỡ cua thí nghiệm ........................................................................13
Hình 3.3: Lồng gỗ 1 m3 và lồng nhựa 0,006 m3 .................................................14
Hình 3.4: Hệ thống phao nổi ..............................................................................14
Hình 3.5: Cân trọng lượng cua...........................................................................15
Hình 3.6: Đo chiều rộng mai cua .......................................................................15
Hình 3.7: Kiểm tra cua gạch ..............................................................................15
Hình 3.8: Ba khía làm thức ăn cho cua ..............................................................15
Hình 4.1: Diễn biến nhiệt độ thí nghiệm 1 .........................................................16
Hình 4.2: Diễn biến pH thí nghiệm 1 .................................................................17
Hình 4.3: Diễn biến oxy thí nghiệm 1 ................................................................17
Hình 4.4: Diễn biến độ mặn thí nghiệm 1 ..........................................................18
Hình 4.5: Diễn biến độ kiềm thí nghiệm 1 .........................................................18
Hình 4.6: Tăng trưởng về chiều rộng mai cua sau 120 ngày nuơi.......................19
Hình 4.7: Tăng trưởng về trọng lượng cua sau 120 ngày nuơi............................20
Hình 4.8: Chiều rộng mai thí nghiệm 2 ..............................................................23
Hình 4.9: Trọng lượng cua thí nghiệm 2 ............................................................23
viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CW: Carapace Wide – Chiều rộng mai cua (cm)
TB: Trung bình
ĐBSCL: Đồng Bằng Sơng Cữu Long
DWG: Day weigh growth: Tăng trưởng tuyệt đối (g/ngày)
SGR: Specific growth rate: Tăng trưởng tương đối (%/ngày)
TB: Trung bình
FCR: Feed conversion ratio – Tiêu tốn thức ăn
NIOT: National Institute of Ocean Technology
1PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu
Việt Nam cĩ nguồn lợi cua biển phong phú, những năm gần đây do nhu cầu tiêu
thụ trong nước và xuất khẩu tăng nên cùng với nghề khai thác cua tự nhiên, nghề
nuơi cua đã phát triển ở nhiều địa phương trong cả nước, mơ hình nuơi một vụ
cua và một vụ tơm sú được ứng dụng rộng rãi, nĩ đã đem lại hiệu quả kinh tế cao
và phần nào hạn chế được dịch bệnh tơm (Nguyễn Cơ Thạch và ctv, 2004).
Cua biển (Scylla sp.) là lồi động vật giáp xác biển cĩ giá trị kinh tế cao, thịt
ngon, giàu chất dinh dưỡng được nhiều người ưa chuộng. Trước tình hình dịch
bệnh tơm ngày càng diễn biến phức tạp, phong trào nuơi cua ngày một phát triển
(Trung tâm Khuyến nơng Quốc Gia, 2008). Con cua được xem là đối tượng nuơi
xố đĩi giảm nghèo của bà con ngư dân vùng biển (Nguyễn Ngọc Tú, 2008).
Hiện nay, người dân nuơi cua theo nhiều hình thức như nuơi cua ao, nuơi kết hợp
hoặc luân canh với tơm sú quảng canh, nuơi kết hợp tơm-cua-rừng, nuơi cua
trong lồng ... tùy theo điều kiện vùng nuơi. Sản phẩm thu lại theo mong muốn là
cua gạch nhưng cua y, cua chấm, cua đực và cua xơ cũng chiếm tỷ lệ khá cao
nhưng giá trị thấp nhiều so với cua gạch. Mặt khác, sản phẩm cua lột hiện nay là
mặt hàng thực phẩm phổ biến cĩ giá trị xuất khẩu cao, được chế biến thành sản
phẩm cua tẩm bột chiên, một mĩn ăn hấp dẫn và quen thuộc đối với thị trường
châu Á, xu hướng đang mở rộng sang nhiều thị trường khác trên thế giới
(
Tại Trà Vinh, nghề nuơi cua đang phát triển mạnh do cĩ nguồn giống dồi dào.
Hình thức nuơi chủ yếu là nuơi kết hợp và nuơi chuyên trong ao(Hồ Hồng Hà,
2005). Việc sử dụng lồng để nuơi vỗ béo hay nuơi cua lột chưa được nhiều người
nuơi quan tâm vì chưa cĩ mơ hình thí điểm.
Xuất phát từ thực tế trên và nhằm gĩp phần phát triển nghề nuơi cua biển thương
phẩm, chúng tơi đề xuất đề tài “Thực nghiệm nuơi cua biển (Scylla sp) trong
lồng nhỏ tại tỉnh Trà Vinh”.
1.2 Mục tiêu đề tài
Mục tiêu chung của đề tài là nâng cao thu nhập cho người dân nuơi cua biển, gĩp
phần xĩa đĩi giảm nghèo, đa dạng hĩa đối tượng nuơi và sử dụng một cách cĩ
hiệu quả đất nuơi trồng thủy sản ven biển đồng thời gĩp phần phát triển ngành
nuơi trồng thủy sản của tỉnh Trà Vinh.
Mục tiêu cụ thể của đề tài là :
Xây dựng mơ hình nuơi cua biển mới hiệu quả cao, dễ áp dụng.
Nâng giá trị cua thương phẩm trên đơn vị một diện tích.
1.3 Nội dung đề tài
(1) Nuơi cua biển trong lồng
(2) Nuơi cua biển trong lồng nhỏ với các giai đoạn khác nhau.
2(3) Khảo sát một số chỉ tiêu mơi trường nước và sinh trưởng, tỷ lệ sống, tỷ lệ lột
xác, năng suất và FCR.
(4) Đánh giá hiệu quả mơ hình nuơi.
3PHẦN 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Sơ lược về đặc điểm sinh học của cua biển
2.1.1 Đặc điểm phân loại
Cua biển cĩ tên tiếng Anh là mud-crab, green crab, hay mangrove crab; tên tiếng
Việt gọi là cua biển, cua sú, cua xanh, cua bùn, là một trong những hải sản cĩ giá
trị cao trong thực phẩm và y dược học (Joachim và Felicitas, 2000; Nguyễn
Chung, 2006).
Bằng phương pháp điện di và hình thái giải phẫu, Keenan (1999) đã đi đến kết
luận cua biển giống Scylla cĩ 4 lồi phân biệt và được định danh trong hệ thống
phân loại như sau:
Ngành Arthropoda
Ngành phụ Crustacea
Lớp Malacostraca
Bộ Decapoda
Họ Portunidae
Giống Scylla
Lồi S. paramamosain (Estampador, 1949)
S. serrata (Forskal, 1755)
S. olivacea (Herbst, 1796)
S. tranquebarica (Fabricius, 1798)
2.1.2 Đặc điểm phân bố
Cua biển (Scylla sp.) là một trong những đối tượng rất quan trọng của nghề nuơi
trồng và khai thác thủy sản ở các vùng nước lợ ven biển, đặc biệt là các nuớc
thuộc Ấn Ðộ - Thái Bình Dương (Angell, 1992) bao gồm các nước Ấn Độ, Thái
Lan, Trung Quốc, Malaysia, Philippine, Singapore, Úc, Nhật Bản,là đối tượng
nuơi thuỷ sản cĩ giá trị kinh tế ở nhiều nước (Hồng Đức Đạt, 1995; Nguyễn Cơ
Thạch và ctv, 2004; Phạm Thị Tuyết Ngân, 2005).
Ở Việt Nam cua biển được khai thác và nuơi ở các tỉnh ven biển như Quảng
Ninh, Hải Phịng, Thanh Hĩa, Thừa Thiên-Huế, Bà Rịa-Vũng Tàu, TP.HCM,
Bến Tre, Trà Vinh, Sĩc Trăng, Minh Hải và Kiên Giang (Hoang Duc Dat, 1999;
Vũ Ngọc Út, 2005). Đặc biệt, ĐBSCL với diện tích mặt nước lợ gần 300.000 ha
được đánh giá là nơi quan trọng cho cua biển phân bố tự nhiên trong đầm lầy
rừng ngập mặn và vùng ven biển cửa sơng (Trần Ngọc Hải và ctv, 2003; Vũ
Ngọc Út, 2005; Nguyễn Chung, 2006).
Theo Keenan và ctv (1998 trích dẫn bởi Phạm Thị Tuyết Ngân và ctv, 2005) ở
Việt Nam, đặc biệt là vùng ĐBSCL cĩ hai lồi chủ yếu là S.paramamosain và
S.olivacea. Lồi cua S.paramamosain chiếm ưu thế ở ĐBSCL (Hoang Duc Dat,
1999). Nhưng DANIDA-Bộ Thủy Sản (2003) cho rằng cua biển phân bố rộng ở
Việt Nam, đặc biệt vùng triều, cửa sơng và rừng ngập mặn, cĩ cả ở châu thổ
ĐBSCL và Sơng Hồng.
42.1.3 Tập tính sống cua biển
Vịng đời cua biển trãi qua nhiều giai đoạn khác nhau và mỗi giai đoạn cĩ tập
tính sống, cư trú khác nhau. Thời kỳ phơi thai được cua mẹ mang và phát triển ở
vùng ven biển ven bờ, ấu trùng Zoea và Mysis sống trơi nổi và nhờ dịng nước
đưa vào ven bờ biến thái thành cua con. Cua con theo thuỷ triều dạt vào vùng
nước lợ: những bãi lầy ven bờ biển, cửa sơng, nơi cĩ đáy bùn, bùn cát hoặc đất
thịt pha cát mịn giàu mùn bã hữu cơ thuộc vùng trung, hạ triều chuyển từ đời
sống trong mơi trường nước mặn sang nước lợ. Cua bắt đầu sống bị trên đáy và
đào hang để sống hay chui rúc vào gốc cây, bụi rậm.Cua đạt giai đoạn thành thục
cĩ tập tính di cư ra vùng nước mặn ven biển sinh sản. Cua cĩ khả năng bị lên cạn
và di chuyển rất xa. Đặc biệt, vào thời kỳ sinh sản cua cĩ khả năng vượt cả rào
chắn để ra biển sinh sản (Hồng Đức Đạt, 1995; Trần Ngọc Hải và ctv, 1999;
DANIDA-Bộ Thủy Sản, 2003). Theo Trần Ngọc Hải và ctv (1999) cua cĩ thể di
chuyển trung bình 13 giờ/ngày và gần như suốt đêm. Quãng đường trung bình
cua di chuyển trong một đêm là 461 m, dao động 219-910 m. Cua cái cĩ thể bị
xa 45 km để tìm bãi đẻ (Lee, 1991).
Theo báo cáo của Hyland (1984 trích dẫn bởi Trần Ngọc Hải, 1999) sự phân bố
của cua trong tự nhiên cĩ liên quan đến dịng chảy, trong đĩ, vận tốc nước thích
hợp 0,06-1,6 m/giây.
Hình 2.1: Vịng đời cua biển theo NIOT
2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng
Cua là động vật ăn thịt, thích bắt cá, tơm, động vật hai mảnh vỏ (DANIDA-Bộ
Thủy Sản, 2003; Trung tâm khuyến ngư Quốc Gia-Bộ Thủy Sản, 2006). Theo
Phạm Thị Tuyết Ngân và ctv. (2005) thức ăn tự nhiên chứa 50% nhuyễn thể, 21%
giáp xác, 29% các mảnh vụn hữu cơ, ít khi cĩ cá trong ống tiêu hĩa của cua. Tuy
nhiên, tập tính dinh dưỡng của cua biến thay đổi tùy theo giai đoạn phát triển.
Cua cái
Cua
Trứng Zoea
VỊNG ĐỜI CUA BIỂN
Megalopa
5Giai đoạn ấu trùng cua thích ăn thực vật và động vật phù du. Cua con chuyển dần
sang ăn tạp như rong tảo, giáp xác, nhuyển thể, cá hay ngay cả xác chết động vật.
Cua con 2-7 cm ăn chủ yếu là giáp xác, cua 7-13 cm thích ăn nhuyễn thể và cua
lớn hơn thường ăn cua nhỏ, cá...Cua cĩ tập tính trú ẩn vào ban ngày và kiếm ăn
vào ban đêm. Nhu cầu thức ăn của chúng khá lớn nhưng chúng cĩ khả năng nhịn
đĩi 10-15 ngày (Trần Ngọc Hải và ctv, 1999; Nguyễn Chung, 2006; Nguyễn
Thanh Bình, 2007; Nguyễn Ngọc Tú, 2008).
2.1.5 Lột xác và sinh trưởng
Từ ấu trùng đến trưởng thành cua phải qua nhiều lần lột xác và qua mỗi lần lột
xác vừa để sinh trưởng vừa để biến thái, thay đổi về kích thước và hình thái cấu
tạo để đạt được hình dạng và cấu tạo thực thụ của cua. Ở giai đoạn ấu trùng và
cua bột thời gian giữa các lần lột xác thường ngắn, từ 2-3 ngày hoặc 3-5 ngày.
Cua bột 3 ngày tuổi lột xác lần thứ nhất cĩ chiều rộng mai đạt 5 mm và chiều dài
mai 3,5 mm. Ở cua giống và trưởng thành thời gian lột xác dài hơn thường lột
xác vào chu kỳ của thuỷ triều (Hồng Đức Đạt, 1995; Nguyễn chung, 2006).
Cua biển là lồi sinh trưởng khơng liên tục, được đặc trưng bởi sự gia tăng đột
ngột về kích thước và trọng lượng. Cua lột xác để tăng kích thước và quá trình
này phụ thuộc rất lớn vào điều kiện dinh dưỡng, mơi truờng và giai đoạn phát
triển của cơ thể. Theo Triđo và ctv (1999), khi nuơi chung cua đực và cua cái thì
cua đực tăng trưởng tốt hơn cua cái. Khatun và ctv (2008) nuơi cua S.olivacea
đơn tính (cua đực hoặc cua cái) và cả 2 giới tính (cua cái + cua) đực) thì cua đực
cũng tăng trưởng tốt hơn cua cái.
Cua biển trải qua 12 lần lột xác, khi tuyến sinh dục bắt đầu phát, cua lột xác
lần thứ 13 trước khi giao phối (Trung tâm khuyến ngư Quốc Gia-Bộ Thủy Sản,
2006). Cua trưởng thành cĩ khoảng cách giữa 2 lần lột xác từ 20-28 ngày (Khoa
Sinh – Trường Đại Học Tổng Hợp Huế, 1994). Quá trình lột xác của cua mang
tính đặc trung riêng biệt từng lồi. Cua càng lớn thì chu kỳ lột xác càng kéo
dài. Ðặc biệt, trong quá trình lột xác, cơ thể của chúng cĩ thể tái sinh những
phần phụ bộ đã mất. Ðối với những con cua bị tổn thương, khi mất phần phụ
bộ thì cua cĩ khuynh hướng lột xác sớm hơn (Trần Ngọc Hải và ctv, 1999).
Tuổi thọ trung bình của cua từ 2-4 năm, qua mỗi lần lột xác trọng lượng cua tăng
trung bình 20-50%. Kích thước tối đa của cua biển cĩ thể từ 19-28 cm với trọng
lượng từ 1-3 kg/con. Thơng thường trong tự nhiên cua cĩ kích cỡ trong khoảng
7,5-10,5 cm. Với kích cỡ tương đương nhau về chiều dài hay chiều rộng thì cua
đực nặng hơn cua cái (
2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sống của cua biển
pH: Cua sống phát triển tốt trong nước độ pH trong khoảng 7,5 – 9,2 thích hợp
nhất từ 7,5-8,2. Tuy nhiên cua cĩ thể chịu đựng được trong nước cĩ độ pH thấp
hơn 6.5 (Hồng Đức Đạt 1995; Nguyễn Chung, 2006). Theo Munawar và ctv
(1998) cần quản lý pH ở mức 7,5-8,5.
Độ mặn: Trong tự nhiên, từ giai đoạn cua con trở đi, cua cĩ thể chịu đựng được
độ mặn 2-60o/oo (Trần Ngọc Hải và ctv, 1999). Theo Hồng Đức Đạt (1995), Trần
Ngọc Hải và ctv (1999), Nguyễn Chung (2006) cua cĩ khả năng thích ứng cao
6với sự thay đổi độ mặn của nước. Cua cĩ thể sống trong vùng nước gần như ngọt
cho đến độ mặn trên 33o/oo. Nhưng trong thời kỳ đẻ trứng, ấp trứng và thời kỳ ấu
trùng, cua địi hỏi độ mặn từ 28 – 32%o. Tuy nhiên, theo Trung tâm Khuyến ngư
Quốc Gia-Bộ Thủy Sản (2006) cua biển sống, sinh trưởng và phát triển tốt trong
độ mặn từ 5-33,2o/oo và phù hợp nhất 13,7-26,9o/oo. DANIDA-Bộ Thủy Sản
(2003) cho rằng giới hạn độ mặn để cua sống và phát triển từ 2-35o/oo.
Nhiệt độ nước: Cua biển là lồi chuyên sống ở đáy, thích ứng với nhiệt độ rộng
(Trung tâm khuyến ngư Quốc Gia-Bộ Thủy Sản, 2006). Ở vùng biển phía nam
nước ta cua biển thích nghi với nhiệt độ nước từ 25 – 29 0C. Nhiệt độ cao thường
ảnh hưởng xấu đến các hoạt động sinh lý của cua, là một trong nhưng nguyên
nhân gây chết (Hồng Đức Đạt, 1995). Theo Nguyễn Chung (2006) cua phát
triển tốt ở nhiệt độ 25-29 0C, chịu đựng nhiệt độ thấp dưới 10-15 0C, nhiệt độ trên
32 0C sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lý và cĩ thể làm cua chết. Tuy nhiên
theo Trung tâm khuyến ngư Quốc Gia-Bộ Thủy Sản (2006) nhiệt độ thích hợp
18-32 0C, nhiệt độ dưới 18 0C cua giảm hoạt động và giảm bắt mồi, nhiệt độ 7 0C
cua dừng hoạt động hồn tồn, vùi mình trong bùn chỉ để lộ 2 mắt và rơi vào
trạng thái ngủ, nhiệt độ 5 0C cua sống được 4-5 ngày, nếu nhiệt độ nước cao đến
35 0C cua nằm ngửa và dơ chân bị lên trời để phần bụng khơng tiếp xúc với bùn
đất hoặc năm bị trên bãi bùn. Nhiệt độ nước lên đến 39 0C, mai cua xuất hiện
những chấm đỏ xám, cua yếu dần rồi chết.
Nhu cầu oxy hồ tan: Hàm lượng oxy hồ tan lớn hơn 2 mg/l, cua bắt mồi rất
nhiều. Khi hàm lượng oxy hồ tan nhỏ hơn 1 mg/l, cua phản ứng chậm chạp,
khơng bắt mồi, xuất hiện nổi đầu, thậm chí chết. Khi cua lột xác, yêu cầu hàm
lượng oxy hịa tan rất cao, nếu khơng đủ oxy việc lột xác khơng thuận lợi, cua sẽ
chết (Trung tâm khuyến ngư Quốc Gia-Bộ Thủy Sản, 2006).
Ðịch hại của cua: Theo Hồng Ðức Ðạt (1995) cua cĩ nhiều địch thủ lợi
hại: Cua ăn thịt lẫn nhau. Ngồi ra, cịn cĩ rất nhiều lồi dịch hại khác gây hại
đến cua, tùy mỗi giai đoạn cua sẽ cĩ từng loại dịch hại khác nhau bao gồm
nhiều lồi động vật sống trong nước, trên cạn như các lồi cá dữ, chim ăn thịt,
chuột, rắn,
2.3 Tình hình nghiên cứu nuơi cua biển
2.3.1 Nghiên cứu nuơi cua biển trên thế giới
Trên thế giới, nuơi cua biển đã phát triển ở Trung Quốc từ hơn 100 năm và hơn
30 năm tại các nước Châu Á khác (Keenan, 1999).
Rất nhiều báo cáo về nuơi cua được đề cập tại hội thảo về nuơi và thương mại
cua biển tổ chức tại Swat Thani, Thái Lan năm 1991 như Báo cáo về nuơi,
thương mại và định hướng phát triển cua biển ở vịnh Bengal của
Sivasubramaniam và Angell; Báo cáo về sinh học và nuơi cua biển ở Queensland
của Lee; nuơi cua biển ở Philippines của Jericardo và Mondgagon; về nuơi vỗ
béo cua ở Sri Lanka (Silva), ở Thái Lan (Rattanachote và Dangwatanakul), ở
Malaysia (Liong); nuơi cua biển trong ao ở Sri Lanka của Samarasinghe và
ctvĐặc biệt báo cáo về khai thác và nuơi cua biển ở Indonesia của Cholik và
Hanafi. Trong đĩ ý tưởng nuơi vỗ béo cua 1 con/lồng 0,025 m2 dùng để nuơi vỗ
lên cua gạch đã được trình bày, hệ thống này nuơi được 40 con cua/1 m2... cũng
7với ý tưởng này, Zafar (2005) ở Bangladesh lồng tre 7 m x 3 m x 1 m, phân ra 60
ơ nhỏ, mỗi ơ nuơi 1 con. Theo NIOT ở Ấn Độ nuơi cua vỗ béo 1 con/lồng tre 1m
x 1m x 0,2 m.
Hình 2.2: Lồng tre nuơi cua 1 con/lồng theo Cholik và Hanafi (1991)
Hình 2.3: Lồng tre nuơi cua 1 con/lồng ở Ấn Độ theo NIOT
Theo Keenan (1999) trên thế giới cĩ 2 cách nuơi cua cơ bản là nuơi vỗ béo và
nuơi cua thịt. Các nước cĩ nghề nuơi cua phát triển như Srilanka, Thái Lan,
Malaysia, Phillipine, Đài Loan Tuy nhiên, theo Khoa Sinh-Trường Đại học
Tổng Hợp Huế (1994), Hồng Đức Đạt (1995), Doan Van Dau et al (1998),
Hoang Duc Dat(1999) ở Việt Nam ngồi 2 cách thức trên cịn cĩ hình thức nuơi
cua lột.
Nuơi cua vỗ béo: Tại Malaysia , Tan (1999) tổng kết nuơi vỗ béo cua cần 10-20
ngày để đạt kích cỡ xuất bán trên 150 g. Tuy nhiên, tại Thái Lan, Rattanachote và
Dangwatanakul (1991) thời gian là 20-30 ngày với tỷ lệ sống 85,20-93,77%.
Nghiên cứu của Liong (1991) trong ao và lồng tre chỉ cần sau 2-14 ngày là cua
đầy gạch với tỷ lệ sống 60-80% (trong lồng) và 50-80% (trong ao). Theo Hoang
Duc Dat (1999) trong điều kiện Việt Nam nuơi vỗ béo cần 25-35 ngày với mật độ
0,5-1 kg/m2 trong ao và 10-25 kg/m2 trong lồng. Về trọng lượng tăng thêm sau
vỗ béo: Theo Ladra (1991) ở Philippine nuơi trong ao và lồng tre (140 x 70 x 25
cm). Trọng lượng tăng thêm 110 g sau 15-30 ngày nuơi. Nghiên cứu của Silva
(1991) ở Sri Slanka nuơi vỗ trong bể ximăng (4 x 4 x 1m) trọng lượng cua tăng
62,83% sau 62 ngày nuơi và 96 g sau 35 ngày nuơi trong ao nuơi tơm 0,4 ha.
8Về nuơi cua thịt trong ao: Tại Ấn Độ, Munawar và ctv (1998) nuơi cua S.
tranquebarica trọng lượng 80-100 g/con, mật độ 1-5 con/m2 nuơi 4 tháng đạt
400-500 g/con, nuơi 7 tháng đạt 800-1.000 g/con. Tỷ lệ sống đạt 70-80%.
Christensen và ctv (2004) nuơi cua trong ao ở ĐBSCL, Việt Nam từ 120-186
ngày đạt kích cỡ 200-300 g/con. Tại Indonesia, Cholik (1999) thí nghiệm nuơi
cua với 3 mật độ 1, 3 và 5 con/m2 trong 6 ao 96 m2 sau 90 ngày cua đạt kết quả
tương ứng 146, 159 và 158 g/con với tỷ lệ sống 81,2%, 43,1% và 32,9%.
Một vấn đề cũng được một số tác giả nghiên cứu là so sánh nuơi cua đực và cái
riêng. Báo cáo mới nhất về vấn đề này là của Khatun và ctv (2008) ở Bangladesh
so sánh tăng trưởng lồi cua S.olivacea nuơi đơn tính (cua đực hoặc cua cái) và
cả 2 giới tính (cua cái + cua) đực) trong lồng tre với mật độ (0,5 con/m2) cho
thấy: Sau 100 ngày nuơi cua đạt 80-120g/con. Mơ hình nuơi cua tồn đực cĩ tốc
độ tăng trưởng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với nuơi tồn cái, trong khi đĩ
mơ hình cua đủ 2 giới tính tốc độ tăng trưởng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống
kê so với nuơi tồn đực và tồn cái. Trước đĩ, Trino và ctv (1999) dùng cua
S.serrata thí nghiệm với 3 mật độ 0,5, 1,5 và 3 con/m2 với đực và cái riêng. Kết
quả cĩ sự khác biệt giữa mật độ nuơi và giới tính cua (P<0,05)
2.3.2 Nuơi cua biển ở Việt Nam
2.3.2.1 Tình hình nuơi cua biển
Nghề nuơi cua biển của Việt Nam bắt đầu từ đầu những năm 1980. Cua biển Việt
Nam dồi dào giá thấp hấp dẫn nên các cơng ty ở Hồng Kơng, Đài Loan đến mua.
Khi sản lượng khai thác cua tự nhiên giảm sút nhưng lợi nhuận hấp dẫn nên ở Cà
Mau, Bạc Liêu, Bến Tre nhiều người đã bắt cua giống, cua ốp ngồi thiên nhiên
về thả nuơi (Nguyễn Chung, 2006).
Năm 1993, Việt Nam đã đạt sản lượng nuơi 3.800 tấn trên diện tích 1.600 ha
(Doan Van Dau et al, 1998). Tuy nhiên, sau đĩ (1993) xu hướng nuơi cua bị lấn
át bởi phong trào nuơi tơm sú vì lợi nhuận cao hơn rất nhiều lần so với nuơi cua.
Nhiều người phát lên nhờ tơm sú nhưng cũng nhiều người đã và đang lận đận vì
con tơm sú. Vì vậy, nhiều hộ ngư dân nay lại trở về với nghề nuơi cua biển. Theo
số liệu điều tra năm 1995 thì ÐBSCL cĩ trên 3.000 ha nuơi cua với sản luợng
trên 1.600 tấn/năm (Trần Ngọc Hải và ctv, 2003).
Theo DANIDA-Bộ Thủy Sản (2003) cua được nuơi rộng rãi khắp các tỉnh ven
biển đặc biệt vùng cửa sơng Châu thổ phía Bắc (Thái Bình, Hải Phịng, Nam
Định) và các tỉnh Duyên Hải Nam Bộ. Năng suất nuơi cua đạt 1.000 kg/ha/vụ.
Năm 2004, khối lượng cua biển xuất khẩu Việt Nam đạt gần 6000 tấn, giá trị hơn
25 triệu USD (
9Nguồn:
Hình 2.4: Xuất khẩu cua biển của Việt Nam năm 2001-2004
Tại ĐBSCL, theo điều tra của Vũ Ngọc Út (2005) cĩ 8 tỉnh nuơi cua: Cà Mau,
Bạc Liêu, Sĩc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, Tiền Giang, Bến Tre và Long An. Ở
Tiền Giang, phong trào nuơi cua cịn rất kém phát triển, chỉ rải rác ở huyện Gị
Cơng. Trong khi đĩ, Long An là địa phương duy nhất cĩ mơ hình nuơi cua lột rất
phát triển ở huyện Cần Giuộc. Sĩc Trăng, Kiên Giang và Bến Tre là các địa bàn
cĩ hình thức nuơi cua đơn trong ao phổ biến và một số hình thức nuơi kết hợp
cua-tơm và cua-tơm-rừng. Cà Mau và Bạc Liêu phổ biến nhất với các mơ hình
(ngoại trừ nuơi cua lột), trong đĩ kết hợp cua-tơm và cua-tơm-rừng là chủ lực.
Ở Trà Vinh, nghề nuơi cua biển đã hình thành và phát triển ở 4 địa phương ven
biển của tỉnh, đặc biệt nuơi nhiều ở huyện Duyên Hải, mang lại nhiều thu nhập
cho người dân và cũng là đối tượng “cứu cánh” cho nhiều người nuơi tơm sú thất
bại (Hồ Hồng Hà, 2005). Diện tích nuơi cua biển của tỉnh Trà Vinh khơng
ngừng được mở rộng.
Bảng 2.1: Tình hình nuơi cua biển tỉnh Trà Vinh năm 2001-2006
Năm Diện tích
(ha)
Sản lượng (tấn) Nguồn
2001 350 450 Hồ Hồng Hà, 2005
2002 1.356 387 Sở Thủy Sản Trà Vinh, 2007
2003 1.329 870 Hồ Hồng Hà, 2005
2004 3.300 1.196 Sở Thủy Sản Trà Vinh, 2005
2005 3.681 1.875 Sở Thủy Sản Trà Vinh, 2007
2006 6.171 1.684 Sở Thủy Sản Trà Vinh, 2007
Bảng 2.2: Kế hoạch nuơi cua biển tỉnh Trà Vinh năm 2006-2010
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Diện tích 4.000 4.050 4.100 4.150 4.200
Nguồn : Hồ Hồng Hà, 2005
2.3.2.2 Nghiên cứu về cua biển ở Việt Nam
Nguồn giống cung cấp cho nghề nuơi cua biển ở nước ta chủ yếu là bắt từ tự
nhiên (Nguyễn Cơ Thạch và ctv; Vũ Ngọc Út, 2005). Cua giống tự nhiên thường
được vận chuyển xa từ địa bàn nuơi và qua nhiều thương lái nên khi về đến ao
nuơi thường yếu và cĩ tỉ lệ tỷ lệ sống thấp (Vũ Ngọc Út, 2005). Tuy nhiên, cua
sản xuất nhân tạo cũng đã được nuơi thử nghiệm thành cơng. Theo Trung tâm
10
Khuyến Nơng Quốc Gia (2008) cua bột cĩ kích thước 0,5-0,7 cm được ương
trong giai đặt trong ao đất lên giống 2-3 cm. Sau đĩ thả nuơi trong ao với mật độ
thả 1 con/m2. Sau gần 6 tháng nuơi, cua đạt tỷ lệ sống trên 60%, năng suất đem
lại gần 1,2 tấn cua/ha, giá bán 80.000 đồng/kg cua thương phẩm 250-350 g/con,
sau khi trừ các khoản chi phí, lợi nhuận hơn 30 triệu đồng/ha”.
Về hình thức nuơi: theo Doan Van Dau et al (1998), Hoang Duc Dat (1999) gồm
cĩ nuơi cua thịt, nuơi cua vỗ béo và nuơi cua lột. Tuy nhiên, theo Vũ Ngọc Út
(2005) nuơi cua được phát triển dưới các hình thức như nuơi cua đơn (trong ao),
nuơi cua kết hợp với tơm (cua-tơm) hoặc cua kết hợp với tơm trong rừng (cua-
tơm-rừng). Với hình thức nuơi cua đơn thì cĩ các mơ hình nuơi cua thịt (từ con
giống lên kích thước thương phẩm), nuơi cua gạch và nuơi cua lột. Ý tưởng nuơi
cua trong hộp nhựa PP tại Việt Nam được Nguyễn Chung (2006) đề cập đến
trong sách “Kỹ thuật sản xuất giống và nuơi ghẹ xanh, cua biển” trên cơ sở tài
liệu kỹ thuật nuơi ghẹ xanh của Thái Lan và nuơi cua lột của Việt Nam.
Về nuơi cua lột: đây là một loại cua thương phẩm đặc biệt và cĩ giá trị cao
(Hồng Đức Đạt, 1995; Nguyễn Chung, 2006). Mơ hình nuơi cua lột rất phát
triển ở huyện Cần Giuộc – Long An từ 1998 (Cửu Long, 2003; Vũ Ngọc Út,
2005). Năm 2000 cĩ hơn 500 tấn cua lột thương phẩm tiêu thụ trong nước và
xuất khẩu (Nguyễn Chung, 2006). Trên thế giới chưa cĩ nhiều báo cáo về nuơi
cua lột. Tại Việt Nam, năm 1994, Khoa Sinh-Trường Đại học Tổng Hợp Huế đã
đề cập đến kỹ thuật này. Năm 1995, Hồng Đức Đạt đề cập đến trong sách “Kỹ
thuật nuơi cua biển”. Năm 1999, trong báo cáo tại Hội nghị Sinh học và nuơi cua
biển tại Australia, Hoang Duc Dat mơ tả: sử dụng cua 30-60 g, bẻ càng và chân
bị chỉ chừa 2 chân chèo. Cho cua vào lồng tre (1,5m x 1m x 0,25m) hoặc ao, sau
11-20 ngày cĩ thể thu sản phẩm cua lột. Trước đĩ, kỹ thuật này được Doan Van
Dau et al báo cáo tại Hội nghị quốc tế về nuơi cua tại Philippine năm 1998 nhưng
với cỡ cua 50-100 g với mật độ (ao hoặc lồng) 10-12 kg/m2 và thời gian cua lột
xác là 20-30 ngày. Năm 2006, Trần Ngọc Hải và ctv đã phát triển kỹ thuật nuơi
cua lột trong bể composite với hệ thống tuần hồn. Theo Nguyễn Chung (2006)
ngồi các hình thức nuơi cua lột truyền thống cĩ thể phát triển cách nuơi cua lột
trong lồng nhựa PP.
Về nuơi cua vỗ béo: là nuơi cua thương phẩm cịn ốp (ít thịt, chưa đầy gạch) để
tạo thành cua y (cua chắc, nhiều thịt) và cua gạch để bán giá cao hơn
(Prinpanapong và Youngwanichsaed, 1991). Ý tưởng này được Khoa Sinh –
Trường Đại Học Tổng Hợp Huế đề cập năm 1994. Cĩ thể thuật ngữ “nuơi cua vỗ
béo” được đề cập ở Việt Nam từ tài liệu này. Hồng Đức Đạt (1995), Doan Van
Dau et al el al (1998), Đồn Văn Đẩu (1998), Hoang Duc Dat (1999) là những
tác giả tiếp theo đề cập đến vấn đề nuơi vỗ béo cua trong hệ thống lồng tre. Ý
tưởng nuơi cua vỗ béo trong lồng nhựa PP 0,05 m2 chỉ được Nguyễn Chung đề
cập đến năm 2006.
Về nuơi cua thịt, cĩ nhiều báo cáo đề cập đến. Một trong những sách viết về nuơi
cua biển đầu tiên tại Việt Nam là cuốn “Kỹ thuật nuơi cua” của Vụ quản lý khoa
học kỹ thuật–Bộ Thủy Sản xuất bản tháng 1/1991. Năm 1994, Khoa Sinh-Trường
Đại học Tổng Hợp Huế xuất bản sách “Kỹ thuật nuơi và vỗ béo cua biển” phục
vụ cho Chương trình Quốc tế EC về tái hịa nhập người Việt Nam hồi hương.
11
Năm 1995, Hồng Đức Đạt đã tập hợp các cơng trình nghiên cứu về cua biển và
viết sách “Kỹ thuật nuơi cua biển” đến nay vẫn cịn giá trị tham khảo. Các nghiên
cứu tiếp theo của Hồng Đức Đạt về các mơ hình nuơi cua ở Việt Nam được
trình bày tại các hội nghị quốc tế về Sinh học và nuơi cua biển tại Australia năm
1999, của Doan Van Dau et al tại Hội thảo quốc tế về cua biển tại Phillipine năm
1998 về nuơi cua giống Scylla ở Việt Nam. Đồn Văn Đẩu và ctv (1998) cơng bố
báo cáo “Kết quả nghiên cứu sinh trưởng và sinh sản của cua biển (Scylla
serrata) nuơi trong đầm nước lợ” trong Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu cá
biển (tập 1)-Viện nghiên cứu Hải Sản-Bộ Thuỷ Sản. Nghiên cứu này đề cập chi
tiết về các yếu tốt mơi trường, sinh trưởngbằng thực nghiệm tại ao. Các tác giả
nước ngồi nghiên cứu về nuơi cua ở Việt Nam nổi bật nhất là Johnston và
Keenan với khảo sát “Nuơi cua biển tại Minh Hải, Việt Nam”. Đề tài này được
trình bày năm 1999 ở Hội nghị quốc tế về Sinh học và nuơi cua biển tại Australia
– tại hội nghị này Keenan đã trình bày hồn chỉnh về phân loại cua biển trên thế
giới trong đĩ cĩ cua biển ở Việt Nam.
Các nghiên cứu về cua biển đã, đang và sẽ tiếp tục nhằm các cải tiến năng suất,
tỷ lệ sống và hiệu quả nghề nuơi, đặc biệt khi xu hướng phát triển nuơi cua của
người dân đã trở lại (do nuơi tơm sú thất bại) và con giống sản xuất nhân tạo
ngày càng nhiều thêm. Nghiên cứu về hình thức nuơi cua 1 con/lồng như ở
Indonesia và Bangladesh nhằm kiểm chứng lại và phát triển thêm mơ hình nuơi
cua mới của Trà Vinh và Việt Nam.
Hình 2.5: Lồng nuơi cua bằng tre và nhựa PP
NIOT
12
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thời gian và địa điểm
- Thời gian: Từ tháng 01/2008 – 01/2009
- Địa điểm: Trại Thực nghiệm Nuơi trồng Thủy sản nước mặn, Khoa Nơng
Nghiệp - Thủy Sản, Trường Đại học Trà Vinh - Ấp Ba Động, Xã Trường Long
Hịa, Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh.
3.2 Bố trí thí nghiệm
Đề tài gồm 2 thí nghiệm :
Thí nghiệm 1: Nuơi cua biển thương phẩm với các loại lồng khác nhau
Thí nghiệm được bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên trong lồng lớn (1 m2) và lồng
nhỏ (0,05 m2), 3 lần lập lại ở mỗi nghiệm thức:
- Nghiệm thức 1 (NT1) : nuơi cua trong lồng nhỏ
- Nghiệm thức 2 (NT2): nuơi cua trong lồng lớn
Các lồng thí nghiệm được đặt trong ao đất. Mật độ thả cua là 1 con/lồng nhỏ, 30
con/lồng lớn. Cỡ cua là cua giống lớn 40 -60 g/con. Thời gian nuơi 3-4 tháng. Số
mẫu cua của nghiệm thức 1 là 90 con. Lồng được cố định bằng tầm vong và hệ
thống làm nổi.
Các số liệu cần theo dõi: mơi trường nước, tăng trưởng cua, tỷ lệ sống, thức ăn.
Hình 3.1: Ao thực hiện thí nghiệm
Thí nghiệm 2: Nuơi cua biển trong lồng nhỏ với các giai đoạn cua khác nhau
Thí nghiệm được bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại:
- Nghiệm thức 1 (NT1): Nuơi từ cua nhỏ lên cua thương phẩm.
- Nghiệm thức 2 (NT2): Nuơi cua chấm lên cua gạch.
- Nghiệm thức 3 (NT3): Nuơi cua lột.
13
Tổng số lồng cua trong các nghiệm thức 1 là 90 lồng, nghiệm thức 2 là 60 lồng,
nghiệm thứ 3 là 90 lồng. Lồng được cố định bằng tầm vong và phao nổi. Sử dụng
lưới lan và nhà lá để che nắng khu vực thí nghiệm. Mật độ 1 con/lồng. Các cỡ
cua thí nghiệm: NT1: cua giống lớn 40-60 g/con, NT2: cua chấm trọng lượng từ
100-200 g/con, NT3: trọng lượng cua 50-100 g/con. Thời gian nuơi 1-4 tháng.
Các số liệu cần theo dõi là: mơi trường nước, tăng trưởng cua, tỷ lệ sống, tỷ lệ lột
xác, thức ăn.
3.3 Điều kiện thí nghiệm
3.3.1 Nguồn nước và xử lý nước
Các lồng thí nghiệm được bố trí trong ao 1.200 m3, độ sâu 1,2 m, chủ động cấp
thốt nước và được xử lý nước bằng Clorine 30 ppm trước bố trí thí nghiệm.
3.3.2 Mơi trường nuơi cua biển
Mơi trường nuơi cua biển đảm bảo các điều kiện sau:
- Nhiệt độ thích hợp 25-30 0C.
- pH thích hợp 7,5 – 9,2, thích hợp nhất: 7,5-8,2.
- Độ mặn: 2-38 ‰.
- Thay nước theo con nước
3.3.3 Cua thí nghiệm
Nguồn cua thí nghiệm được mua từ cua đánh bắt từ tự nhiên. Cua lớn được thu
mua từ chợ hoặc ao nuơi.
Hình 3.2: Các cỡ cua thí nghiệm
Trong các thí nghiệm, cua được thuần dưỡng 7 ngày để quen với điều kiện thí
nghiệm sau đĩ mới tiến hành bố trí thí nghiệm.
14
3.3.4 Lồng nuơi cua
Thơng thường lồng (lớn) nuơi cua được làm từ ván gỗ tạp. Tùy theo điều kiện
nuơi mà lồng được làm lớn hay nhỏ, thơng thường 0,5 – 2 m3/lồng. Trong nghiên
cứu này là lồng 1 m3. Lồng nhỏ được làm từ nhựa PP chịu được mơi trường nước
mặn và nắng, cĩ màu đen dày 2 mm. Lồng cĩ kích cỡ 18 x 28 cm chia làm 2
phần: phần nắp nằm trên mặt nước cao 6 cm và phần đáy chìm trong nước cao 12
cm. Nắp lồng cĩ lỗ 3 x 3 cm để cho thức ăn vào. Lồng này cĩ thể sử dụng 2-4
năm.
Hình 3.3: Lồng gỗ 1 m3 và lồng nhựa 0,006 m3
Các lồng lớn được đặt xuống ao với độ ngập nước 0,7 m và được cố định bằng
các cây tầm vong.
Hệ thống phao nổi được làm bằng 6 ống PVC Ø 42 ghép lại, khoảng cách giữa
các ống PVC là 30 cm và đặt trong ao mực nước sâu 1,2 m. Để tránh giĩ thổi dạt,
hệ thống này được cố định bằng cây tầm vong. Một hệ thống phao nổi 8 m x 1,5
m bố trí được 400 lồng nhỏ. Sử dụng lưới lan và nhà lá để che nắng khu vực thí
nghiệm.
Hình 3.4: Hệ thống phao nổi
3.3.5 Thức ăn
Trong nghiên cứu này, thức ăn nuơi cua là tơm tép tạp, cịng, hến và cá tạp (gọi
chung là cá tạp) được mua từ chợ Trường Long Hịa và Long Hữu.
15
3.3.6 Thả cá
Nhằm tận dụng diện tích cịn lại của ao, cá chẽm được thả vào ao với số lượng là
400 con kích cỡ 4-5 cm, trọng lượng 3 g/con. Cá rơ phi giống 300 con/kg được
thả vào ao với số lượng 10 kg để làm thức ăn cho cá chẽm. Thời gian thả cá chẽm
ngay khi bắt đầu thí nghiệm 1 và thu hoạch khi kết thúc thí nghiệm 2. Khi thu
hoạch cá chỉ cân trọng lượng tổng và đếm số con để tính trọng lượng trung bình.
3.4 Thu mẫu và xử lý số liệu
3.4.1 Thu mẫu
Mẫu nước
- pH, Oxy hồ tan và nhiệt độ: đo 2 lần/ ngày vào lúc 6 giờ 30 và 14 giờ.
- Độ kiềm, Độ mặn, NH3: 7 ngày đo 1 lần
Mẫu cua
Mẫu cua được cân, đo 15 ngày/lần, sau đĩ được thả về vị trí thu.
Hình 3.6: Cân trọng lượng cua Hình 3.7: Đo chiều rộng mai cua
Hình 3.8: Kiểm tra cua gạch Hình 3.9: Ba khía làm thức ăn cho cua
3.4.2 Xử lý số liệu
Số liệu được xử lý bằng chương trình Microsoft Excel 2003 và xử lý thống kê
bằng SPSS 13.0.
16
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thí nghiệm 1: Nuơi cua biển thương phẩm với các loại lồng khác nhau
4.1.1 Các yếu tố mơi trường
Sau 120 ngày ghi nhận, kết quả biến động các yếu tố mơi trường ở thí nghiệm 1
được trình bày ở Bảng 4.1, Hình 4.1, Hình 4.2, Hình 4.3, Hình 4.4 và Hình 4.5.
Bảng 4.1: Biến động các yếu tố mơi trường thí nghiệm 1
Nhiệt độ
(0C)
pH Oxy hịa tan
(mg/l)
Độ mặn Độ kiềm
(mgCaCO3/l)
NH3
(mg/l)
Sáng 27,27±0,82 7,56±0,25 4,35±0,38 14,35±1,42 87,3±6,59 0
Chiều 29,48±0,96 7,93±0,28 5,09±0,41
TB 28,38±0.89 7,75±0,27 4.72±0,36 14,35±1,42 87,3±6,59 0
Nhiệt độ trong ngày dao động khoảng 27,27-29,48 0C, trung bình 28,38 0C. Theo
Hồng Đức Đạt (1995) ở vùng phía Nam nước ta cua biển thích nghi với nhiệt độ
nước từ 25 – 29 0C. Nhiệt độ cao thường ảnh hưởng xấu đến các hoạt động sinh
lý của cua, là một trong nhưng nguyên nhân gây chết cua. Như vậy nhiệt độ thu
được nằm trong khoảng phù hợp cho sự sinh trưởng tốt cho cua nuơi.
23
24
25
26
27
28
29
30
31
1 8 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 106 113 120
Thời gian
Nh
iệt
đ
ộ
(0C
)
Hình 4.10: Diễn biến nhiệt độ thí nghiệm 1
pH thu được dao động khơng lớn từ 7,56-7,93 (Hình 4.2). Theo Nguyễn Chung
(2006) pH cho cua sống và phát triển tốt ở 7,5-9,2 và cua chịu được pH <6,5. Giá
trị pH thu được rất phù hợp cho nuơi cua biển.
Khi cua biển lột xác, yêu cầu hàm lượng oxy hịa tan cao, nếu khơng đủ oxy việc
lột xác khơng thuận lợi, cua sẽ chết. Bình thường cần lớn hơn 2 mg/l là phù hợp
(Trung tâm khuyến ngư Quốc Gia-Bộ Thủy Sản, 2006). Giá trị oxy hịa tan đo
được từ 4,35 – 5,09 (Hình 4.3). Kết quả này do ao nuơi được cải tạo kỹ, lồng
nuơi đặt gần mặt nước, thời gian thí nghiệm rất ít mưa và định kỳ 2 tuần thay
nước nên giá trị oxy này rất tốt cho các hoạt động sinh lý và lột xác. Kết quả này
cũng phù hợp với nhận định của Doan Van Dau et al (1998) oxy hịa tan nuơi cua
biển thích hợp trong khoảng 4-6 mg/l.
17
6.5
7
7.5
8
8.5
9
1 8 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 106 113 120
Thời gian
pH
Hình 4.11: Diễn biến pH thí nghiệm 1
0
1
2
3
4
5
6
1 8 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 106 113 120
Thời gian
D.
O
(m
g/
l)
Hình 4.3: Diễn biến oxy thí nghiệm 1
Kết quả cho thấy, trong thời gian nuơi độ mặn dao động 13-17o/oo(Hình 4.4),
trung bình 14,35o/oo. Theo Hồng Đức Đạt (1995) cua cĩ khả năng thích ứng cao
với sự thay đổi độ mặn của nước. Cua cĩ thể sống trong vùng nước gần như ngọt
cho đến độ mặn trên 33o/oo tuy nhiên độ mặn thích hợp là 15-25 o/oo. Như vậy, độ
mặn trên là thích hợp để nuơi cua biển.
Độ kiềm và NH3 là 2 yếu tố theo dõi quan trọng trong nuơi tơm sú nhưng trong
nuơi cua biển chưa thấy nhiều tài liệu đề cập đến. Kết quả ghi nhận độ kiềm đạt
87,3±6,59, NH3 = 0 mg/l. Theo Boyd (1990) độ kiềm và NH3 thích hợp cho nuơi
thủy sản nước lợ, mặn là 75-125 mg/l và <0,1 mg/l. Với nhận định trên, kết quả
độ kiềm và NH3 đo được cũng phù hợp với nuơi cua biển. Dao động độ kiềm thể
hiện ở Hình 4.5.
18
0
5
10
15
20
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
Tuần
Độ
m
ặn
Hình 4.4: Diễn biến độ mặn thí nghiệm 1
0
20
40
60
80
100
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
Tuần
Độ
k
iề
m
(m
gC
aC
O
3/
l)
Hình 4.5: Diễn biến độ kiềm thí nghiệm 1
4.1.2 Tăng trưởng của cua nuơi
Kết quả ghi nhận tăng trưởng chiều dài và trọng lượng sau 120 ngày nuơi trong
lồng được trình bày ở Bảng 4.2, Bảng 4.1, Hình 4.6 và 4.7
Bảng 4.2: Tăng trưởng về chiều rộng mai cua (cm) qua các lần đo
Ngày NT1 NT2
0 6,62±0,38a 6,41±0,66a
15 7,08±0,31a 6,69±0,66a
30 7,53±0,29a 7,05±0,72a
45 7,85±0,23a 7,33±0,52a
60 8,43±0,48b 7,71±0,46a
75 8,86±0,58a 8,15±0,41a
90 9,13±0,58a 8,56±0,37a
105 9,55±0,40a 9,08±0,63a
120 9,69±0,45a 9,40±0,51a
Các giá trị trung bình trong cùng một hàng cĩ chữ cái giống nhau thì khác nhau khơng cĩ ý nghĩa thống
kê (P>0,05)
19
0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
0 ngày 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày 90 ngày 105 ngày 120 ngày
Thời gian
Ch
iều
rộ
ng
m
ai
cu
a (
cm
)
NT1 NT2
Hình 4.12: Tăng trưởng về chiều rộng mai cua sau 120 ngày nuơi
Qua Bảng 4.2 và Hình 4.6 cho thấy, tăng trưởng về chiều rộng mai cua NT1 và
NT2 qua nhiều lần đo khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05), chỉ lần đo
vào ngày 60 sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Sau 120 ngày nuơi
đạt trung bình chiều rộng mai cua dao động 9,40-9,69 cm. Tuy nhiên trong suốt
chu kỳ nuơi NT1 tăng trưởng nhanh hơn NT2, đặc biệt trong khoảng 60-75 ngày
mức chênh lệch nhiều nhất. Theo Khoa Sinh – Trường Đại Học Tổng Hợp Huế
(1994) mức tăng trưởng hàng tháng trong ao đất là 1,4 cm và 29 g/con. Theo
Cerezo (1998) nuơi cua trong lồng tre từ cỡ CW=6,3 cm trong 87 ngày tăng lên
CW=8,5 cm. Triđo và Rodriguez (1998a) nuơi cua trong mơ hình cĩ rừng đước
sau 160 ngày CW đạt được 11,55-11,71 cm.
Ngồi tăng trưởng về CW, trọng lượng là chỉ tiêu sinh trưởng quan trọng của cua
biển. Bảng 4.3 và Hình 4.7 thể hiện kết quả thu được.
Bảng 4.3: Tăng trưởng về trọng lượng cua
Chỉ số NT1 NT2
Ngày TB DWG
(g/ngày)
SRG
(%/ngày)
TB DWG
(g/ngày)
SRG
(%/ngày)
0 53,11±10,73a 49,83±14,61a
15 65,07±10,16a 0,80 1,35 56,84±15,97a 0,47 0,88
30 81,22±10,19a 1,08 1,48 66,68±18,54a 0,66 1,06
45 92,30±8,14a 0,74 0,85 77,59±13,72a 0,73 1,01
60 116,42±20,34a 1,61 1,55 91,14±14,59a 0,90 1,07
75 136,36±21,49a 1.33 1,05 109,44±16,86a 1,22 1,22
90 147,21±21,63a 0,72 0,51 134,66±15,19a 1,68 1,38
105 166,91±15,97a 1,31 0,84 175,42±42,80a 2,72 1,76
120 180,04±22,86a 0,88 0,50 211,83±32,37a 2,43 1,26
TB 1,06 1,02 1,35 1,21
Các giá trị trung bình trong cùng một hàng cĩ chữ cái giống nhau thì khác nhau khơng cĩ ý nghĩa thống
kê (P>0,05)
20
Hình 4.7: Tăng trưởng về trọng lượng cua sau 120 ngày nuơi
Bảng 4.3 và Hình 4.7 cho thấy: Sau 120 ngày cua đạt trọng lượng trung bình
195,94 g/con, dao động 180-211,8 g/con. Ở NT2 trong khoảng 90 ngày đầu tăng
trọng luơn thấp hơn NT1 nhưng sau 90 ngày đến kết thu hoạch thì lớn hơn NT1
(211,8 g/con so với 180 g/con ). Điều này được lý giải là do tỷ lệ sống NT2 thấp
hơn NT1 nên ít bị cạnh tranh về khơng gian sống và thức ăn, ngồi ra khơng loại
trừ khả năng cua ở NT1 bị stress. Theo Marichary và ctv. (1986 trích dẫn bởi
Jerome (1998) nuơi cua S. serrata trong lồng với mật độ 17 con/m2, cỡ 70 g/con
trong 180 ngày cua đạt trọng lượng 93-168 g/con với tỷ lệ sống 85% nhưng khi
mật độ cịn 2,5-5 con/m2 sau147 ngày cua đạt trọng lượng 188,8-276,7 g/con
(Jerome, 1998). Tuy nhiên sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Về tốc độ tăng trưởng đặc biệt (%/ngày) NT2 cho kết quả 1,21 %/ngày cao hơn
NT1 là 1,02 %/ngày. Kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của Triđo và
Rodriguez (1998a) SGR từ 1,74-1,79 %/ngày trong mơ hình cua-rừng hay của
Triđo và ctv (1998) 1,81-1,87 %/ngày khi nuơi trong ao.
4.1.3 Tỷ lệ sống
Bảng 4.4: Diễn biến tỷ lệ sống của thí nghiệm 1
Ngày NT1 NT2
15 85,56±8,39b 64,44±10,18a
30 80,0±10,00b 41,11±17,11a
45 72,22±13,47b 31,11±11,71a
60 66,66±15,28b 24,44±10,72a
75 48,89±18,96b 17,78±8,39a
90 42,22±18,36b 15,56±6,94a
105 30,00±8,82b 11,11±6,94a
120 18,89±5,09b 8,89±6,94a
Các giá trị trung bình trong cùng một hàng cĩ chữ cái khác nhau thì khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê
(P<0,05)
Tỷ lệ sống của thí nghiệm 1 được trình bày ở Bảng 4.4. Sau 120 ngày nuơi, tỷ lệ
sống ở NT1 luơn cao hơn NT2 và sự khác biệt này cĩ ý nghĩ thống kê (P<0,05).
21
Nếu so sánh kết quả NT1 và NT2 với nuơi trong ao đất thì kết quả này thấp hơn.
Nghiên cứu của Triđo và ctv (1997) là 44,67-48,67% hay của Phạm Minh Truyền
và ctv (2006) nuơi trong ao nuơi tơm quảng canh ở Trà Vinh sau 3,5 tháng tỷ lệ
sống là 46,4-76,2%.
4.1.4 Năng suất và tiêu tốn thức ăn (FCR)
Bảng 4.5: Năng suất và tiêu tốn thức ăn
Chỉ số NT1 NT2
Trọng lượng thu hoạch (g/con) 180±22,87a 211,83±32,37a
Tổng thu hoạch (kg) 3,12 1,59
Tổng thức ăn (kg) 27,98 28,01
Năng suất (kg/m2) 3,69±0,38b 0,53±0,34a
FCR 8,96 17,61
Các giá trị trung bình trong cùng một hàng cĩ chữ cái khác nhau thì khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê
(P<0,05.
Qua Bảng 4.5 cho thấy, năng suất cua nuơi NT1 và NT2 khác biệt này ĩ ý nghĩa
thống kê (P<0,05). Năng suất NT2 (0,53 kg/m2) thấp hơn rất nhiều so với NT1
(3,69 kg/m2) tuy nhiên vẫn cao hơn kết quả nghiên cứu của Romeo và Mamon
(1998) nuơi cua 118 ngày trong lồng tre đặt trong ao, mật độ 1-1,5 con/m2 thì cua
đạt năng suất 520-796 kg/ha (0,052-0,0796 kg/m2) với tỷ lệ sống 17,3-23,13%.
Theo Triđo và Rodriguez (1998a) nuơi cua-rừng năng suất đạt 0,089-0,157
kg/m2. Tại Trà Vinh, Hồ Hồng Hà (2005) cho biết mơ hình cua-rừng đạt năng
suất trung bình/ha/năm là 165-225 kg (0,0165-0,0225 kg/m2), mơ hình nuơi cua
đơn trong ao đạt 1.014-1.816 kg/ha/năm (0,1014 – 0,1816 kg/m2).
Tiêu tốn thức ăn ở NT1 (8,96) nhỏ hơn của NT2 (17,61). Điều này cĩ ý nghĩa là
khi nuơi cua trong lồng nhỏ thì tiết kiệm thức ăn hơn khi nuơi trong lồng lớn. So
sánh với mơ hình nuơi cua-rừng của Triđo và Rodriguez (1998a) FCR là 5,3-7,6
thì FCR của NT1 và NT2 tốn nhiều thức ăn hơn nhưng năng suất cao hơn.
4.2 Thí nghiệm 2: Nuơi cua biển trong lồng nhỏ với các giai đoạn khác nhau
4.2.1 Các yếu tố mơi trường
Bảng 4.6: Các yếu tố mơi trường thí nghiệm 2
Nghiệm
thức
Nhiệt độ
(0C)
pH Oxy hịa tan
(mg/l)
Độ mặn Độ kiềm
(mgCaCO3/l)
NH3
(mg/l)
Sáng 27,70±0,84 7,56±0,24 4,28±0,35 11,94±1,89 80,0±9,2 0NT1
Chiều 29,48±1,01 7,94±0,27 4,93±0,39
Sáng 26,07±1,34 7,65±0,12 4,37±0,33 13,8±0,45 78,88±13,13 0NT2
Chiều 29,20±1,23 8,04±0,27 4,87±0,33
NT3 Sáng 27,74±0,75 7,63±0,25 4,21±0,21 12,8±0,45 82,8±9,86 0
Chiều 29,66±0,81 8,05±0,3 4,81±0,42
Qua bảng cho thấy, nhiệt độ trung bình NT1 từ 27,7-29,50C, NT2 từ 26,1-29,20C
và NT3 từ 27,7-29,70C. Theo Manjulatha và Babu (1998 trích dẫn bởi Hồ Hồng
Hà, 2005) nhiệt độ từ 26-310C tập tính ăn và lột xác của cua biểu hiện bình
thường. Theo Khoa Sinh-Trường Đại học Tổng Hợp Huế (1994) nuơi cua vỗ béo
22
cần nhiệt độ 25-30 0C. Nuơi cua lột cần nước mát và nhiệt độ 27-280C (Nguyễn
Chung, 2006).
Giá trị pH của 3 nghiệm thức dao động từ 7,56-8,05. Kết quả này phù hợp với
khảo sát nuơi cua trong ao của Hồ Hồng Hà (2005) pH từ 7,6-8,1. Theo Hồng
Đức Đạt (1995) pH thích hợp nhất để nuơi cua biển là 7,5-8,2.
Hàm lượng Oxy hịa tan của 3 nghiệm thức dao động trong khoảng 4,21-4,93,
khơng khác biệt lớn giữa các nghiệm thức. Theo Triđo và ctv (1997) oxy hịa tan
tốt để nuơi cua là 3,5-8 mg/l. Khoa Sinh-Trường Đại học Tổng Hợp Huế (1994)
cho biết oxy hịa tan khi nuơi cua vỗ béo khoảng 4-6 mg/l
Độ mặn đo được trong thời gian thí nghiệm giảm dần theo thời gian nuơi 17-8‰,
trung bình dao động từ 11,9-13,88‰ ở 3 nghiệm thức. Theo Phạm Minh Truyền
và ctv (2006) từ tháng 6-10/2005 độ mặn trong các ao nuơi cua biển tại Trường
Long Hịa giảm dần từ lúc thả 30-25‰ cịn 16-12‰ lúc thu hoạch. Tuy vậy
khơng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của cua vì độ mặn giảm từ từ và ở trong
khoảng thích hợp với cua biển sinh sống là 2-38‰ (Trần Ngọc Hải, 2003).
Độ kiềm thu được của 3 nghiệm thức từ 78,9-82,8 mg/l. Theo Phạm Minh
Truyền và ctv (2006) 1 điểm thí nghiệm tại Trường Long Hịa vào mùa mưa độ
kiềm giảm do ao bị nhiễm phèn, độ kiềm cĩ thể giảm cịn 68-41 mg/l sau 40 ngày
nuơi nhưng cua vẫn đạt kết quả tốt.
NH3 kết quả đo được là 0 mg/l. Theo Trần Ngọc Hải và ctv (2006) nuơi cua lột
trong điều kiện 0,63 mg/l cua lột trong khoảng 15-23 ngày.
4.2.2 Tăng trưởng của cua nuơi
Bảng 4.7: Tăng trưởng của cua trong thí nghiệm 2
Nghiệm
thức
Ban đầu Thu hoạch Tăng trưởng
(%)
Chiều rộng mai (cm) 6,62±0,38a 9.69±0,45b 46,37±18,42NT1
Trọng lượng (g/con) 53,11±10,73a 180,04±22,86b 239±113,05
Chiều rộng mai (cm) 13,43±1,03a 13,50±1,02a 0,005NT2
Trọng lượng (g/con) 351,7±85,6a 388,5±83,25b 11,23±4,41
NT3 Chiều rộng mai (cm) 7,20±0,75a 7,96±1,06b 11,83±5,07
Trọng lượng (g/con) 66,10±18,52a 88,21±25,86a 29,68±13,15
Các giá trị trung bình trong cùng một hàng cĩ chữ cái khác nhau thì khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê
(P<0,05).
NT1 sau 120 ngày nuơi tăng trưởng 46,37% về chiều rộng mai và 239 % về trọng
lượng (tăng 3,4 lần so với trọng lượng ban đầu). Theo Hồng Đức Đạt (1995)
nuơi cua trong ao sau 3-8 tháng cua tăng trọng 3-5 lần (lúc thả 60-80 g/con, thu
hoạch 250-350 g/con).
NT2 sau 28 ngày nuơi vỗ béo, so sánh giữa lúc thả và thu hoạch, trung bình chiều
rộng mai cua khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p>0,05) nhưng trung bình
trọng lượng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trung bình trọng lượng tăng
thêm là 36,8 g bằng 11,23%. Theo Triđo và Rodriguez (1998) cua cái trọng
lượng 286-338 g nuơi vỗ béo trong ao 30 ngày thêm 86-131 g bằng 23,11-
23
27,93%. Ladra (1991) ở Phillipine nuơi vỗ béo trong lồng tre trọng lượng 175 g
sau 15 ngày cua tăng thêm 110 g bằng 38,6%.
0
2
4
6
8
1 0
1 2
1 4
1 6
N T1 N T2 N T3
N g h iệ m th ứ c
C
h
iề
u
r
ộ
n
g
m
a
i
c u
a
(
c m
)
B A N Đ Ầ U T H U H O Ạ C H
Hình 4.13: chiều rộng mai thí nghiệm 2
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
NT1 NT2 NT3
Nghiệm thức
T
rọ
ng
lư
ợn
g
cu
a
(g
/c
on
)
BAN ĐẦU THU HOẠCH
Hình 4.14: Trọng lượng cua thí nghiệm 2
NT3 khảo sát 115 cua (59 đực và 56 cái) trung bình trọng lượng 66,1 g và chiều
rộng mai 7,2 cm trong 30 ngày. Kết quả cho thấy trọng lượng và chiều rộng mai
cua đều cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05) (Bảng 4.7). Trọng lượng
thu hoạch đạt 88,21 g tăng 29,68%. Chiều rộng mai đạt 7,96 cm tăng 11,83%.
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Trần Ngọc Hải và ctv (2006) nuơi cua
lột trong bể composite tăng trưởng về chiều rộng mai 5,94-8,77% và trọng lượng
14,58-38,87%.
4.2.3 Tỷ lệ sống, tỷ lệ lột xác và năng suất
Bảng 4.3: Tỷ lệ sống, tỷ lệ lột xác và năng suất thí nghiệm 2
Nghiệm
thức
Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ lột xác/đầy
gạch (%)
Thời gian lột xác
/đầy gạch (ngày)
Năng suất
(kg/m2)
NT1 18,89±5,09 26,43±4,78 3,69±0,38
NT2 93,33±2,89 94,74±5,26 20,10±5,69 6,59±1,64
NT3 84,35±3.30 76,29±10,44 16,30±5,08 1,87±0,50
24
Theo Bảng 4.8 nghiệm thức 1 sau 4 tháng nuơi tỷ lệ sống đạt 18,89%. Theo
Jerome (1998) nuơi trong lồng tỷ lệ sống 8,43-18,87 %. Theo Hồng Đức Đạt
(1995), Hồ Hồng Hà (2005) nuơi trong ao 3-8 tháng tỷ lệ sống 40-60%. Thời
gian cua lột xác là 26,43 ngày, dao động 22,91-28,53 ngày. Theo Khoa Sinh-
Trường Đại học Tổng Hợp Huế (1994) thời gian giữa 2 lần lột xác của cua từ 20-
28 ngày.
NT2 sau 28 ngày nuơi vỗ béo kết quả tỷ lệ sống đạt 93,33%, tỷ lệ cua đầy gạch
(trong tổng số cua cịn sống) 94,74%, năng suất 6,59 kg/m2 và mất trung bình
20,1 ngày để cua đạt đầy gạch. Kết quả này cao hơn nghiên cứu của Hồng Đức
Đạt (1995) cua cái được nuơi vỗ tích cực trong 25-35 ngày (trong ao/lồng) sẽ đầy
gạch đạt tiêu chuẩn cua thương phẩm. Tỷ lệ sống 80-85%.
Kết quả NT3: thời gian lột xác của cua là 16,30 ngày, sớm nhất là ngày thứ 11,
nhiều nhất là ngày thứ 13 và 14 chiếm gần 25%, giảm dần sau ngày thứ 18 và
kết thúc vào ngày thứ 30. Tỷ lệ lột xác là 76,29%. Theo Trần Ngọc Hải và ctv
(2006) thí nghiệm trong bể Composite cua bắt đầu lột từ ngày 15, nhiều nhất
ngày 17, từ ngày 18 giảm dần và kết thúc vào ngày 23, tỷ lệ lột xác 75-93,75%.
Theo Nguyễn Chung (2006) nuơi cua lột trong hộp nhựa cỡ cua 50-100 g/con,
cua lột đồng loạt vào ngày thứ 15-18, số chậm nhất đến ngày 25-30. Như vậy, thí
nghiệm trong lồng nhựa (NT3) cho kết quả sớm hơn về thời gian lột xác so nuơi
trong ao và bể Composite. So với Nguyễn Chung (2006) thì nhiệt độ NT3 cao
hơn 0,7-1,7 0C, cĩ thể đây là nguyên nhân chủ yếu của kết quả khác biệt trên.
Tỷ lệ sống trong nuơi cua lột: Theo Hoang Duc Dat (1999) nuơi cua lột ở Long
An thời gian 1 tháng, tỷ lệ sống đạt trên 50%. Trần Ngọc Hải và ctv (2006) cua
đạt tỷ lệ sống 75-93,75%. Như vậy, với tỷ lệ sống 84,35%, NT3 cao hơn cách
nuơi truyền thống và nằm trong khoảng trung bình trong điều kiện tốt hơn (Bể
Composite).
Năng suất cua lột đạt 1,87 kg/m2. Kết quả này đạt gần với năng suất cao nhất
0,71-2,23 kg/m2 của Trần Ngọc Hải và ctv (2006).
4.2.4 Tiêu tốn thức ăn
Kết quả cho thấy, với NT1 nuơi cua thịt cần 8,96 kg thức ăn để được 1 kg cua
thương phẩm. NT2 nuơi cua vỗ béo chỉ cần 2,15 kg thức ăn để đạt cua lên gạch
đều. NT3 nuơi cua lột cần 2,46 kg thức ăn để cĩ 1 kg cua lột (Bảng 4.9).
Tiêu tốn thức ăn trong nuơi cua thịt: Triđo và Rodriguez (1998a), Samarasinghe
và ctv. (1991) nuơi cua-rừng đước FCR là 5,3-7,6. Theo Triđo và ctv (1998) nuơi
cua thịt trong ao FCR 2,16-2,62. Kết quả FCR nuơi cua trong ao tại Trà Vinh của
Phạm Minh Truyền và ctv (2006) là 2,9-6. William và Ikhwanuddin (1999) cho
rằng nuơi cua thịt trong lồng FCR là 2,59. Như vậy, FCR của NT1 là cao hơn so
với các kết quả nuơi cua thịt ở các mơ hình khác. Nguyên nhân thức ăn sử dụng
nhiều (27,98 kg) mà cua tăng trọng ít nên tổng thu thấp.
Ngồi ra Bảng 4.9 tiêu tốn thức ăn trong nuơi vỗ béo là 2,15.
25
Bảng 4.9: Tiêu tốn thức ăn thí nghiệm 2
Nghiệm thức Tổng thức ăn
(kg)
Tổng thu
hoạch (kg)
FCR
NT1 27,98 3,12 8,96
NT2 41,09 19,1 2,15
NT3 17,08 6,94 2,46
Tiêu tốn thức ăn trong nuơi cua lột: Theo Trần Ngọc Hải và ctv. (2006) khi sử
dụng thức ăn viên 25-35% đạm, tiêu tốn thức ăn từ 0,28-0,31 và 2,26 khi sử dụng
cá tạp. FCR nuơi cua lột trong điều kiện lồng nhựa là 2,57.
4.2.5 Thu hoạch cá
Do các thí nghiệm của đề tài cua được thả trong lồng nhựa, các lồng nhựa chỉ đặt
cách mặt nước xuống khoảng 10 cm nên phần cịn lại của ao cĩ thể tận dụng thả
thêm cá để tạo thêm thu nhập. Sau 1 năm nuơi cá chẻm với thức ăn là cá rơ phi.
Trong thí nghiệm này khơng cho cá chẻm ăn thêm thức ăn bổ sung.
Bảng 4.4: Kết quả thu hoạch cá chẽm và cá rơ phi
Lồi Cá thả
(g/con)
Số lượng
(con)
Trọng lượng
thu hoạch
(g/con)
Tổng thu hoạch
(kg)
Tỷ lệ sống
(%)
Cá chẽm 3 400 698 18,14 5,2
Cá rơ phi 3,3 3000 200 10,75 0,02
Tổng 28,89
Sau 1 năm nuơi trọng lượng cá chẽm đạt trung bình 698 g/con, cá lớn nhất đạt
2,8 kg/con, cá nhỏ nhất là 100 g/con. Cá rơ phi đạt trung bình 200 g/con. Tổng
trọng lượng cá thu hoạch là 28,89 kg. Thí nghiệm này gĩp phần thêm cơ sở
khẳng định là cĩ thể thả nuơi cá khi nuơi cua biển trong hộp nhựa.
4.2.6 Phân tích hiệu quả kinh tế
Bảng 4.5: Phân tích hiệu quả kinh tế
Đơn vị tính: 1.000 đồng
NT1 NT2 NT3Nghiệm thức
Chi/thu % Chi/thu % Chi/thu %
Chi phí đầu tư
Cải tạo 300 20,16 300 12,10 300 20,75
Con giống 450 30,25 1200 48,41 575 39,78
Thức ăn (kg) 137,8 9,26 478,7 19,31 70,5 4,88
Vơi, thuốc 100 6,72 100 4,03 100 6,92
Khấu hao cơng trình 300 20,16 300 12,10 300 20,75
Chi phí khác 200 13,44 200 8,07 200 13,84
Tổng chi phí 1.487,8 2.478,7 1.445,5
Thu hoạch
Cua 245 54,26 2.865 93,28 1.388 87,05
Cá 206,5 45,74 206,5 6,72 206,5 12,95
Tổng thu 451,5 3.071,5 1.594,5
Thu nhập -936,3 592,8 149
Hiệu suất đồng vốn 0,3 1,24 1,1
Tỷ suất thu nhập -0,63 0,24 0,1
26
Ghi chú: chưa tính tiền nhân cơng vào chi phí
Kết quả phân tích về hiệu quả kinh tế của các mơ hình cho thấy: NT1 lỗ 936.300
đồng, NT3 đạt lợi nhuận 149.000 đồng và NT2 đạt lợi nhuận cao nhất 592.800
đồng. Từ tỷ suất lợi nhuận cho thấy khi đầu tư nuơi trong lồng nhựa thì đầu tư
vào nuơi vỗ béo cua sinh lợi cao nhất (24%), kế tiếp là nuơi cua lột (10%) và thấp
nhất là nuơi cua thịt (-63%).
Chi phí nhiều nhất của NT1 tập trung 3 hạn mục chi con giống, cải tạo và khấu
hao cơng trình chiếm trên 70% nhưng mức thu lại với sản phẩm chính (cua) thấp
nên gây lỗ cho nghiệm thức này.
Nghiệm thức 2 chi nhiều nhất là con giống và thức ăn chiếm trên 67,7%. Sản
phẩm thu hoạch là cua gạch với giá bán chênh lệch 80.000-90.000 đồng/kg so với
cua chấm nên mức lợi nhuận đem lại là rất cao.
Kết quả NT3 – nuơi cua lột mức chi về con giống vẫn rất cao chiếm 39,78%
nhưng chi phí thức ăn chiếm rất ít 4,88%. Điều này cho thấy khi nuơi cua lột cua
nguyên liệu là quan trọng hơn cả, thức ăn là khơng đáng kể.
27
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1 Kết luận
- Trong điều kiện mơi trường nuơi cho thấy nhiệt độ, pH, oxy hịa tan, độ mặn,
độ kiềm tuy cĩ biến động nhưng vẫn nằm trong khoảng thuận lợi cho cua phát
triển.
- Kích cỡ cua thu hoạch khơng cĩ sự khác biệt (P>0,05) khi nuơi ở lồng gỗ 1
m
2
và lồng nhựa 0,05 m2 nhưng cĩ sự khác biệt lớn về tỷ lệ sống, năng suất
và FCR giữa 2 loại lồng trên.
- Nuơi cua thịt trong lồng nhựa trong 4 tháng cua tăng trọng 3,4 lần so với lúc
thả, tỷ lệ sống 18,89%, đạt năng suất 3,69 kg/m2. Tuy nhiên mơ hình này lỗ
63% trong phân tích của thí nghiệm này nhưng năng suất 3,69 kg/m2 là con số
khác biệt rất lớn so với các mơ hình nuơi cua biển khác.
- Nuơi vỗ béo cua chấm thành cua gạch trong lồng nhựa sau 28 cua tăng trọng
11,23%, tỷ lệ sống 93,33 %, thời gian đầy gạch 18,62 ngày, FCR 2,15 và đạt
năng suất 6,59 kg/m2. Phân tích lợi nhuận cho thấy mơ hình lời 24% so vốn
đầu tư. Vì thế cĩ thể ứng dụng mơ hình này vào sản xuất.
- Nuơi cua lột trong lồng nhựa cua tăng trưởng 11,83% về CW và 29,68% về
trọng lượng, cần 16,3 ngày để thu cua lột xác, tỷ lệ sống 84,35%, tỷ lệ lột xác
79,29% và năng suất 1,87 kg/m2. Mơ hình nuơi cua lột trong lồng nhựa cho
mức lợi nhuận 10%.
- Tổng thu hoạch cá 28,89 kg, bao gồm cá chẽm và cá rơ phi. Đây là khoảng
thu nhập thêm từ mơ hình.
- Do đơn giản và hiệu quả, các kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy, các lồng
nhựa 0,05 m2 hồn tồn cĩ thể sử dụng để nuơi cua, đặc biệt là nuơi cua vỗ
béo và nuơi cua lột.
5.2 Đề xuất
Cần tiếp tục nghiên cứu những vấn đề sau để phát triển nuơi cua trong lồng nhựa:
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các biện phát kỹ thuật để nâng cao hiệu quả nuơi
cua thịt như dinh dưỡng (nhiều loại thức ăn, mức dinh dưỡng khác nhau, các
Vitamine và chất béo)
- So sánh hiệu quả của phương pháp nuơi cua lột loại bỏ càng và khơng loại bỏ
càng, cắt mắt và khơng cắt mắt, các loại thức ăn (tươi sống và viên), các
Vitamine và chất béo để nâng cao hàm lượng dinh dưỡng cua lột cũng như
các kích cỡ cua khác nhau để cua làm cua nguyên liệu cho nuơi cua lột.
- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nuơi cua vỗ béo cua trong lồng nhỏ như
các loại thức ăn, hàm lượng các các Vitamine và chất béo
- Nghiên cứu bệnh xảy ra khi nuơi cua biển
28
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Agell C.A.,1992. The mud crab. A report of the mud crab culture and trade,
held at Surat Thani, Thailand, November 5--8, 1991.
2. Boyd, C.E., 1990. Water quality for pond aquaculture. Elsevier scientific
publishing Co. Page: 5-7
3. Cerezo, R.B., 1998. Effect of aftificial shelters on the growth and survival of
mud crab, Scylla serrata Forskal, fed with commercial. International forum
on the culture of Portunid Crabs 1-4 December 1998 Boracay, Philippine.
SPONSORS. Page: 65-66
4. Chin How-Cheong, U.P.D.Gunasekera and H.P.Amandakoon, 1991.
Formulation of artifical feeds for mud crab culture: A preliminary
biochemical, physical and biological evaluation. The mud crab a report on the
seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 179-
184
5. Cholik, F. and Adi Hanafi, 1991. A review of the status of the mud crab
(Scylla sp.) fishery and culture in Indonesia. The mud crab a report on the
seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 13-
27
6. Cholik, F., 1999. Review of Mud crab culture research in Indonesia. Mud
crab aquaculture and biology - Proceeding of an international scientific forum
held in Darwin, Australia 21-24 April 1997. ACIAR proceedings No 78.
Page: 14-20
7. Christensen, S.M., D.J. Macintosh & N.T. Phuong, 2004. Pond production of
the mud crabs Scylla paramamosain (Estampador) and S. olivacea (Herbst) in
the Mekong Delta, Vietnam, using two different supplementary diets.
Aquaculture Research Volume 35, Issue 11, Date: September 2004,
Pages: 1013-1024
8. Cửu Long, 2003. Thăng trầm nghề nuơi cua lột.
/toancanh/2003/12/38838/
9. DANIDA-Bộ Thủy Sản, 2003. Danh mục các lồi nuơi trồng thủy sản biển và
nước lợ ở Việt Nam. SUMA-Hợp phần Hỗ trợ Nuơi trồng Thủy sản Biển và
Nước lợ. Trang: 52-53
10. Doan Van Dau et al, 1998. The culture of Scylla species in Vietnam.
International forum on the culture of Portunid crabs 1-4 December 1998
Boracay, Philippine. SPONSORS. Page: 12-13
11. Đồn Văn Đẩu, Phạm Ngọc Đẳng, Đồng Xuân Vĩnh, Đỗ Văn Minh Và
Nguyễn Cơ Thạch, 1998. Kết quả nghiên cứu sinh trưởng và sinh sản của cua
biển (Scylla serrata) nuơi trong đầm nước lợ. Tuyển tập các cơng trình nghiên
cứu cá biển (tập 1). Viện nghiên cứu Hải Sản-Bộ Thuỷ Sản. NXB Nơng
nghiệp. Trang 371-379
12. Hai, T.N, Hassan A., Law A.T. and Shazili N.A., 2000. Some aspects on
maturation and spawning performance of mud crab (Scylla sp.) in captive
conditions. In: 2001
13. Hồng Đức Đạt, 1995. Kỹ thuật nuơi cua biển. Nhà xuất bản Nơng nghiệp,
thành phố Hồ Chí Minh. 80 trang.
29
14. Hoang Duc Dat, 1999. Descpription of Mud Crab (Scylla spp.) culture
methods in Viet Nam. Mud crab aquaculture and biology - Proceeding of an
international scientific forum held in Darwin, Australia 21-24 April 1997.
ACIAR proceedings No 78. Page: 67-71
15. details.asp?Object=cua_bien. Cập nhât
02/7/2007.
16. Sinh học và kỹ
thuật nuơi cua biển. Ngày cập nhật 12/12/2008.
17. Jerome G.G., 1998. Study of pen culture of the mud crab, Scylla serrata, in a
mangrove area at two stocking densities with and without feed. International
forum on the culture of Portunid Crabs 1-4 December 1998 Boracay,
Philippine. SPONSORS. Page: 47-48
18. Joachim, W.H. and Felicitas Piedad-Pascual, 2000. Handbook on ingredients
for Aquaculture feed. Kluwer academic publishers. Page: 109-113
19. Johnston, D. and C.P.Keenan, 1999. Mud crab culture in the Minh Hai
province, South Vietnam. Mud crab aquaculture and biology - Proceeding of
an international scientific forum held in Darwin, Australia 21-24 April 1997.
ACIAR proceedings No 78. Page: 95-98
20. Keenan, C.P., 1999. The fourth species of Scylla. Mud crab aquaculture and
biology - Proceeding of an international scientific forum held in Darwin,
Australia 21-24 April 1997. ACIAR proceedings No 78. Page: 48-58
21. Keenan, C.P., 1999a. Aquaculture of the Mud Crab, Genus Scylla-Past,
Present and Future. Mud crab aquaculture and biology - Proceeding of an
international scientific forum held in Darwin, Australia 21-24 April 1997.
ACIAR proceedings No 78. Page: 9-13
22. Khatun, M., D.Kamal, K.Ikejima & Yang Yi, 2008. Comparisons of growth
and economic performance among monosex and mixed-sex culture of red
mud crab (Scylla olivacea Herbst, 1796) in bamboo pens in the tidal flats of
mangrove forests, Bangladesh. Aquaculture Research Early View,
Date: October 2008
23. Khoa Sinh – Trường Đại Học Tổng Hợp Huế, 1994. Kỹ thuật nuơi và vỗ béo
cua biển. NXB Nơng nghiệp. 32 trang.
24. Ladra, D.F. and J.S.Mondragon, 1991. An overview of the mud crab fishing
gear in the Philippine. The mud crab a report on the seminar convened in
Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 71-83
25. Ladra, D.F., 1991. Mud crab fattening practices in the Philippine. The mud
crab a report on the seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5-
8, 1991. Pages: 71-83
26. Lee, C., 1991. A brief overwiew of the ecology and fisheries of the mud crab,
Scylla serrata, in Queensland. The mud crab a report on the seminar
convened in Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 65-70
27. Liong, P.C., 1991. The fattening and culture of the mud crab (Scylla serrata)
in Maylaysia. The mud crab a report on the seminar convened in Surat Thani,
Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 185-190
30
28. Munawar S., M.Kathirvel, S.Srinivasagam and G.R.M.Rao, 1998. Mud crab
culture. Central institute of Brackishwater Aquacultre (Indian Council of
Agricultural Research). CIBA extension series No.14
29. Nguyễn Chung, 2006. Kỹ thuật sản xuất giống và nuơi ghẹ xanh, cua biển.
Nhà xuất bản Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. 149 trang.
30. Nguyễn Cơ Thạch, Trương Quốc Thái, Nguyễn Diễu, Nguyễn Thanh Thùy,
Hà Văn Khơ và Đỗ Văn Phiên, 2004. Đặc điểm sinh học sinh sản và quy trình
kỹ thuật sản xuất cua giống lồi Scylla serratavar.paramamosain
Estampador, 1949. Trang: 227-266
31. Nguyễn Ngọc Tú, 2008. Kỹ thuật nuơi cua thương phẩm trong ao đất.
trong-ao-111at. Cập nhật: 02/10/2008 10:30
32. Nguyễn Thanh Bình, 2007. Kỹ thuật nuơi cua biển thương phẩm.
.com /newsdetail670-c69-s67-p0
Ky_thuat_nuoi_cua_bien_thuong pham.html. Cập nhật: 08/07/2007 21:16
33. NIOT,. Entrepreneur’s Guide to Mud crab Fattening. National Institute of
Ocean Technology Narayanapuram, Pallikaranai Chennai - 601 302 Tamil
Nadu, India.
34. Phạm Minh Truyền, Trần Hồng Phúc, Lâm Thị Ngọc Trân và Nguyễn Vũ
Phương, 2006. Thử nghiệm nuơi cua thịt luân canh trong ao nuơi tơm sú
quảng canh cải tiến. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Số đặc biệt Chuyên đề
Thủy sản (Quyển 2), Trường Ðại học Cần Thơ. Trang: 171-177
35. Phạm Thị Tuyết Ngân, Vũ Ngọc Út, Trương Trọng Nghĩa, Trần Thị Thanh
Hiền, Tơ Cơng Tâm, Quách Thế Vinh và Phạm Trần Nguyên Thảo, 2005.
Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng lên chất lượng bố mẹ và ấu trùng cua biển
(Scylla paramamosain). Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ, Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo (Đề tài cấp bộ). Mã số đề tài: B2003-31-52. Trang: 4-12
36. Prinpanapong, S and T.Youngwanichsaed, 1991. Rearing of mud crab (Scylla
serrata). The mud crab a report on the seminar convened in Surat Thani,
Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 191-194
37. Rattanachote, A and R.Dangwatanakul, 1991. Mud crab (Scylla serrata
Forskal) fattening in Surat Thani province. The mud crab a report on the
seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 171-
177
38. Romeo, D.F and G.A.A. Mamon, 1998. Use of bamboo shelters in the reading
of the mud crab Scylla serrata Forskal in shallow brackishwater earthen pons.
International forum on the culture of Portunid Crabs 1-4 December 1998
Boracay, Philippine. SPONSORS. Page: 67-68
39. Samarasinghe, R.P., D.Y.Fernando and O.S.S.C de Siha, 1991. Pond culture
of mud crab in Sri Lanka. The mud crab a report on the seminar convened in
Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991. Pages: 161-169
40. Silva, L.B.D.D., 1991. Result of mud crab (Scylla serrata) fattening. The mud
crab a report on the seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5-
8, 1991. Pages: 155-159
41. Sivasubramaniam, K and C. Angell., 1991. A review of the culture, marketing
and resources of the mud crab (Scylla serrata) in the bay of Bengal regon.
31
The mud crab a report on the seminar convened in Surat Thani, Thailand,
November 5-8, 1991. Pages: 5-12
42. Sở Thủy Sản Trà Vinh, 2005. Báo cáo tình hình thực hiện 5 năm 2001-2005
và kế hoạch phát triển 5 năm 2006-2010 ngành thủy sản Trà Vinh.
43. Sở Thủy Sản Trà Vinh, 2007. Quy hoạch chi tiết nuơi thủy sản huyện Duyên
Hải tỉnh Trà Vinh đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. 122 trang.
44. Srinivasagam, S. and M. Kathirvel, 1991. A review of experimental culture
of the mud crab, Scylla serrata (Forskal) in Indian. The mud crab a report on
the seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991. Pages:
195-203
45. Stephenson, W., 1962. Evolution and ecology of portunid crabs with special
reference to the Australian species. In Leeper, G.W. (ed), The evolution of
living organisms, pp. 311-327.
46. Tan, E.S.P., 1999. Malaysian crab reasearch. Mud crab aquaculture and
biology - Proceeding of an international scientific forum held in Darwin,
Australia 21-24 April 1997. ACIAR proceedings No 78. Page: 25-26
47. Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương và Trần Văn Việt, 2003. Khảo sát sự
biến động cua giống và tình hình khai thác giống cua ở vùng ven biển phía
Tây-Nam Ðồng bằng Sơng Cửu Long. Tạp chí thủy sản số tháng 2/2003
48. Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương và Trương Trọng Nghĩa, 1999. Bài
giảng Kỹ thuật sản xuất giống thủy sản nước lợ. Khoa Nơng Nghiệp, Trường
Đại học Cần Thơ. Trang: 67-87
49. Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Anh Tuấn và Phạm Minh
Đức, 2006. Nuơi cua lột (Scylla sp.) trong hệ thống tuần hồn với các loại
thức ăn và mật độ khác nhau. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Số đặc biệt
Chuyên đề Thủy sản (Quyển 2), Trường Ðại học Cần Thơ. Trang: 159-170
50. Triđo, A.T. and E.M. Rodriguez, 1998. Mud crab fattening in pond.
International forum on the culture of Portunid Crabs 1-4 December 1998
Boracay, Philippine. SPONSORS. Page: 69-70
51. Triđo, A.T. and E.M. Rodriguez, 1998a. Aqua-mangrove integrated farming.
1.mud crab culture in tidal flats with existing mangroves. International forum
on the culture of Portunid Crabs 1-4 December 1998 Boracay, Philippine.
SPONSORS. Page: 49-50
52. Triđo, A.T., O.M. Millamena and C.P.Keenan, 1998. Pond culture of the
mud crab Scylla serrata (Forskal) formalua diet with or without Vitamin and
mineral supplements. International forum on the culture of Portunid Crabs 1-4
December 1998 Boracay, Philippine. SPONSORS. Page: 45-46
53. Triđo, A.T., O.M. Millamena and C.P.Keenan, 1999. Monosex culture of the
Mud Crab (Scylla serrata) at three stocking densities with Gracilaria as Crab
Shelter. Mud crab aquaculture and biology - Proceeding of an international
scientific forum held in Darwin, Australia 21-24 April 1997. ACIAR
proceedings No 78. Page: 48-58
54. Trung tâm khuyến ngư Quốc Gia-Bộ Thủy Sản, 2006. Sổ tay nuơi một số đối
tượng thủy sản nước mặn. NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội. Trang: 71-90
55. Trung tâm Khuyến Ngư Trà Vinh, 2007. Báo cáo tổng kết hoạt động Khuyến
Ngư năm 2006 và kế hoạch năm 2007.
32
56. Trung tâm khuyến nơng Quốc Gia, 2008. Bình Định: Mơ hình nuơi cua xanh
sinh sản nhân tạo thành cơng. org/news
.php?newsid=50610085615. Cập nhật: 10/12/2008
57. Vũ Ngọc Út, 2005. Hiện trạng nuơi cua biển ở Ðồng Bằng Sơng Cửu Long.
Workshop on mud crab rearing, ecology and fisheries, Cantho University,
Vietnam 8-10.
58. Vụ quản lý khoa học kỹ thuật–Bộ Thủy Sản, 1991. Kỹ thuật nuơi cua (tập 1).
Hà Nội. 43 trang.
59. William, C.W.S and A.M.Ikhwanuddin, 1999. Pen culture of the mud crabs,
genus Scylla in the mangoves ecosystems of Sarawak, East Mallaysia. Mud
crab aquaculture and biology - Proceeding of an international scientific forum
held in Darwin, Australia 21-24 April 1997. ACIAR proceedings No 78.
Page: 83-88
60. Zafar, M., 2005. Crab culture in Bangladesh. The production and marketing
of organic aquaculture products. INFOFISH. Page: 50-55
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nd_finish_9092_2218706.pdf