Tài liệu Đề tài Các thiết bị chiếu xạ gamma ứng dụng trong xử lý bằng bức xạ: cơ quan năng l−ợng nguyên tử quốc tế
các thiết bị chiếu xạ gamma ứng dụng
trong xử lý bằng bức xạ
lời nói đầu
công nghệ bức xạ là một trong những lĩnh vực đ−ợc IAEA trợ giúp và thúc đẩy
phát triển, có một số ch−ơng trình đ−ợc thiết lập. tạo điều kiện cho việc ứng dụng
công nghệ bức xạ ở các n−ớc thành viên đang phát triển. Xem xét trong tài liệu
này, sổ tay về “các thiết bị chiếu xạ gamma ứng dụng trong xử lý bằng bức xạ”
đ−ợc soạn thảo miêu tả các thiết bị chiếu xạ gamma khác nhau có thể sử dụng cho
các ứng dụng xử lý bằng bức xạ. Nó tập trung miêu tả các nguyên lý chung về thiết
kế và hoạt động của các thiết bị chiếu xạ gamma phù hợp với các ứng dụng đối với
chiếu xạ công nghiệp trong thực tế. Tài liệu này nhằm mục đính cung cấp thông tin
cho các nhà sử dụng thiết bị chiếu xạ công nghiệp, phổ biến cho họ về công nghệ,
với hy vọng rằng với những thông tin ở đây sẽ trợ giúp họ trong việc lựa chọn một
thiết bị chiếu xạ tối −u cho những yêu cầu của họ. Sự lựa...
37 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Các thiết bị chiếu xạ gamma ứng dụng trong xử lý bằng bức xạ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơ quan năng l−ợng nguyên tử quốc tế
các thiết bị chiếu xạ gamma ứng dụng
trong xử lý bằng bức xạ
lời nói đầu
công nghệ bức xạ là một trong những lĩnh vực đ−ợc IAEA trợ giúp và thúc đẩy
phát triển, có một số ch−ơng trình đ−ợc thiết lập. tạo điều kiện cho việc ứng dụng
công nghệ bức xạ ở các n−ớc thành viên đang phát triển. Xem xét trong tài liệu
này, sổ tay về “các thiết bị chiếu xạ gamma ứng dụng trong xử lý bằng bức xạ”
đ−ợc soạn thảo miêu tả các thiết bị chiếu xạ gamma khác nhau có thể sử dụng cho
các ứng dụng xử lý bằng bức xạ. Nó tập trung miêu tả các nguyên lý chung về thiết
kế và hoạt động của các thiết bị chiếu xạ gamma phù hợp với các ứng dụng đối với
chiếu xạ công nghiệp trong thực tế. Tài liệu này nhằm mục đính cung cấp thông tin
cho các nhà sử dụng thiết bị chiếu xạ công nghiệp, phổ biến cho họ về công nghệ,
với hy vọng rằng với những thông tin ở đây sẽ trợ giúp họ trong việc lựa chọn một
thiết bị chiếu xạ tối −u cho những yêu cầu của họ. Sự lựa chọn đúng đắn không chỉ
ảnh h−ởng đến hoạt động mà còn đến hiệu quả với hiệu suất cao hơn của thiết bị, và
vì thế mang lại nguồn lợi kinh tế lớn hơn. Tài liệu này cũng nhằm mục đính thúc
đẩy hơn nữa việc ứng dụng xử lý bức xạ đối với các chính phủ và công chúng nói
chung.
Tài liệu này đ−ợc biên soạn bởi nhóm các nhà hoá học và các nhà ứng dụng
công nghiệp của IAEA, phần khoa học về vật lý và hoá học do ông Kishor Mehta
trợ giúp. Ông Andrej G. Chmielewski là thành viên của IAEA chịu trách nhiệm về
dự án này. IAEA xin bày tỏ sự biết ơn tới tất cả các cá nhân và các tổ chức đã cung
cấp các thông tin có giá trị cho tài liệu này.
Chú thích về biên tập tài liệu này
Tài liệu này đã đ−ợc soạn thảo từ tài liệu gốc theo đúng nh− lập luận của các
tác giả. Các quan điểm đ−ợc trình bày không cần thiết phải phản ánh với IAEA, với
chính phủ các n−ớc thành viên hoặc các tổ chức có liên quan.
Việc sử dụng các tên riêng của các quốc gia hoặc các vùng lãnh thổ không
hàm ý bất kỳ một phán xét nào của nhà xuất bản và của IAEA, liên quan đến quan
hệ pháp lý của các quốc gia hoặc các vùng lãnh thổ đó, các tác giả hoặc các viện
nghiên cứu của họ, hoặc sự phân định các đ−ờng biên giới của họ.
Việc trích dẫn tên riêng các công ty hoặc các sản phẩm (có hoặc ch−a đ−ợc
đăng ký bản quyền) không hàm ý bất kỳ một ý định nào nhằm xâm phạm bản quyền,
và nên đ−ợc dịch nguyên văn khi có sự nhất trí hoặc khuyến cáo của IAEA.
Các tác giả phải có trách nhiệm trong việc nhận đ−ợc sự chấp thuận cần
thiết của IAEA để tái bản, dịch hoặc sử dụng tài liệu từ các nguồn dữ liệu đã đ−ợc
đăng ký bản quyền.
các nội dung
giới thiệu chung
Công nghệ xử lý bức xạ
Quá trình phát triển của Công nghiệp xử lý bức xạ
Xử lý bức xạ
Các nguồn bức xạ
Tổng quan
Nguồn bức xạ Cobalt-60
Mô tả thiết bị chiếu xạ gamma
Tổng quan về thiết bị chiếu xạ nguồn cobalt60
các thiết bị chiếu xạ gamma
Các nguyên lý thiết kế
Thiết kế độ lớn của nguồn phóng xạ và các hoạt động lắp đặt
Liều xử lý và liều chỉ định
Các loại máy chiếu xạ
Các thiết bị chiếu xạ độc lập (phân loại của IAEA là loại I và III)
Các thiết bị chiếu xạ tổng hợp (phân loại của IAEA là loại II và IV)
Các thiết bị chiếu xạ tổng hợp phù hợp với quy mô công nghiệp
Các tiêu chuẩn lựa chọn thiết bị chiếu xạ
an toàn bức xạ
các phòng thí nghiệm
nhận xét chung
phụ lục A
tài liệu tham khảo
giới thiệu chung
Công ngHệ xử lý bức xạ
Bức xạ ion hoá có thể làm thay đổi các đặc tính vật lý, hoá học và sinh học của các
vật liệu đ−ợc chiếu xạ. Hiện nay, các ứng dụng chủ yếu trong công nghiệp của bức xạ là
khử trùng các sản phẩm y chăm sóc sức khoẻ bao gồm các loại thuốc, chiếu xạ bảo quản
thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệp (với các mục đích khác nhau, chẳng hạn nh− diệt
côn trùng, làm chậm chín, ức chế nảy mầm, kiểm soát sâu bọ và khử trùng), và biến tính
vật liệu (chẳng hạn nh− polyme hoá, khâu mạch polyme và tạo màu cho đá quý) (xem
hình 1).
Hình 1. Các sản phẩm đ−ợc xử lý bằng bức xạ gamma (tại thiết bị chiếu xạ Nordion
MSD, Canada và thiết bị chiếu xạ INCT, Warsaw, Ba lan).
Danh mục ở bảng 1 chỉ ra một số ứng dụng tiêu biểu: sản phẩm đ−ợc xử lý, hiệu
ứng mong muốn và dải liều cần thiết để đạt đ−ợc hiệu ứng này. Dải liều đ−ợc liệt kê ở đây
là các giá trị điển hình đối với loại/các quá trình xử lý các sản phẩm khác nhau; giá trị
thực phụ thuộc vào từng sản phẩm riêng và các mục đích xử lý, và đ−ợc quy định bởi các
cơ quan chuyên môn của quốc gia. Có thể xem xét nhiều bài báo, báo cáo, và các cuốn
sách cũng đã đ−ợc viết trong vài năm tr−ớc đây về lĩnh vực xử lý bằng bức xạ [1-9].
bảng I. Một số ứng dụng xử lý bằng bức xạ tiêu biểu
Sản phẩm Hiệu ứng mong muốn Dải liều áp dụng, kGy
Máu
Khoai tây, hành, tỏi
Các loại côn trùng
Dâu tây và một số loại
hoa quả khác
Thịt, thịt gia cầm, cá
Các loại gia vị
Các sản phẩm chăm sóc
sức khoẻ
Các vật liệu Polyme
Ngăn ngừa TA – GVHD
ức chế nảy mầm
Khống chế sự tái sinh nhằm kiểm
soát việc gây hại
Kéo dài thời gian bảo quản bằng việc
làm chậm chín
Làm chậm quá trình phân huỷ, diệt
các vi khuẩn gây bệnh (ví dụ, vi
khuẩn gây độc Salmonella)
Diệt các vi sinh vật và côn trùng
Khử trùng
Khâu mạch
Ghép mạch
0.02-0.04
0.05-0.15
0.1-0.5
1-4
1-7
1-30
15-30
1-250
0.2-30
Một sự thúc đẩy có ý nghĩa đối với ngành công nghiệp xử lý bằng bức xạ luôn đi
kèm với sự ra đời các lò phản ứng hạt nhân, chúng có khả năng sản xuất ra các đồng vị
phóng xạ. Tia Gamma phát ra từ nguồn Cobalt-60 đã trở thành nguồn phóng xạ đ−ợc áp
dụng phổ biến trong y tế và trong công nghiệp. Nhiều thiết bị chiếu xạ Gamma đã đ−ợc
xây dựng, có khoảng 200 thiết bị đang hoạt động ở tất cả các n−ớc thành viên của Cơ quan
Năng l−ợng Nguyên tử Quốc tế (IAEA). Hiện nay, việc sử dụng máy gia tốc electron nh−
là một nguồn bức xạ (và đôi khi đ−ợc trang bị thiết bị chuyển đổi tia X) đang đ−ợc phát
triển. Tuy nhiên, khó có thể thay thế đ−ợc các thiết bị chiếu xạ Gamma, đặc biệt đối với
việc chiếu xạ các sản phẩm không đồng nhất và có khối l−ợng riêng cao. Tài liệu này chỉ
đề cập đến các thiết bị chiếu xạ Gamma, chúng đ−ợc sử dụng cho nhiều mục đích xử lý
bằng bức xạ khác nhau. Cobalt-60 hầu nh− chỉ đ−ợc sử dụng nh− là nguồn bức xạ Gamma,
và ngày nay nó đ−ợc sử dụng chủ yếu trong công nghiệp bởi vì ph−ơng pháp sản xuất đơn
giản và nó không tan đ−ợc trong n−ớc.
Xử lý bằng bức xạ Gamma có một số −u việt hơn so với các ph−ơng pháp xử lý
khác; ví dụ nh−, khử trùng các sản phẩm y tế chăm sóc sức khoẻ sử dụng ph−ơng pháp
EtO hoặc hấp nhiệt. Trong tr−ờng hợp khử trùng bằng bức xạ Gamma thì có một số −u
điểm sau:
- Sản phẩm đ−ợc xử lý có thể sử dụng ngay
- Nhiệt độ sản phẩm tăng không đáng kể trong suốt quá trình xử lý
- Bức xạ gamma có khả năng đâm xuyên rất cao (vì vậy, có thể xử lý nguyên đai-
nguyên kiện)
- Qúa trình xử lý chính xác và có khả năng lặp lại, và
- Dễ dàng kiểm soát quá trình (chỉ cần kiểm soát về liều).
Quá trình phát triển của ngành công nghiệp xử lý bằng bức xạ
Việc sử dụng trong th−ơng mại bức xạ Gamma để khử trùng các sản phẩm chăm
sóc sức khoẻ đ−ợc bắt đầu từ cuối những năm 1950, và đến nay thì công nghệ bức xạ đã
phổ biến ở nhiều quốc gia. Cùng với việc tích luỹ đ−ợc nhiều kinh nghiệm và độ tin cậy
vào công nghệ mà ngày càng nhiều ứng dụng đ−ợc tìm thấy, và ngày càng có nhiều thiết
bị chiếu xạ đ−ợc xây dựng. Sự mở rộng của ngành công nghiệp xử lý bằng bức xạ này
không chỉ đòi hỏi các thiết bị chiếu xạ lớn hơn mà còn yêu cầu các thiết kế mới nhằm đáp
ứng cho những ứng dụng mới. Hiện nay, một số nhà sản xuất đề nghị những thiết kế khác
của thiết bị chiếu xạ mà có thể đáp ứng đ−ợc các ứng dụng đặc biệt, mà ở đây là các ứng
dụng trong chiếu xạ thực phẩm và xử lý môi tr−ờng. Điều này đòi hỏi việc thúc đẩy phát
triển các ứng dụng mới và các thiết bị chiếu xạ lớn hơn đáp ứng cho ngành công nghiệp xử
lý bằng bức xạ.
Hình 2. Số l−ợng nguồn Cobalt-60 bán ra theo từng năm
Hình 2 chỉ ra việc đánh giá tổng doanh số nguồn Cobalt-60 bán ra từ các nhà cung
cấp trong suốt 25 năm qua. Dựa vào số liệu này thì có thể đánh gía đ−ợc số các thiết bị
chiếu xạ Cobalt tăng khoảng 6% một năm. Cần l−u ý rằng toàn thế giới sử dụng các dụng
cụ y tế tăng với tỷ lệ t−ơng tự nh− vậy (5-6%), điều này d−ờng nh− kéo theo sự tăng t−ơng
tự về số nguồn Cobalt bán ra.
Những ứng dụng có sử dụng bức xạ Gamma cũng tăng đều đặn; từ khâu
mạch/polyme hoá và khử trùng các sản phẩm chăm sóc sức khoẻ đến các ứng dụng chiếu
xạ thực phẩm và xử lý môi tr−ờng nh− các loại khí thải, và xử lý n−ớc nhiễm bẩn và n−ớc
thải. Các ứng dụng nổi bật nhất có thể trong các lĩnh vực về vật liệu na nô, hoặc cấu trúc
các vật liệu (các vật liệu hấp thụ n−ớc, vật liệu nhựa tổng hợp, hoặc các pôlyme mạch
thẳng, vv...) và các pôlyme tự nhiên. Một số thiết bị chiếu xạ hoạt động để xử lý các sản
phẩm./quá trình đơn giản, trong khi số còn lại dùng cho nhiều mục đích khác nhau. Một
điều tra gần đây của IAEA [10] đã chỉ ra rằng một tỷ lệ rất lớn các thiết bị chiếu xạ
Gamma (85%) để xử lý các sản phẩm y tế chăm sóc sức khoẻ với mục đích tiệt trùng.
Cũng vào khoảng nh− vậy các thiết bị chiếu xạ để xử lý bảo quản thực phẩm và các sản
phẩm nông nghiệp với nhiều mục đích khác nhau. Khoảng 50% số thiết bị chiếu xạ để xử
lý các sản phẩm thuốc, bao gồm các nguyên liệu với mục đích khử trùng hoặc làm giảm vi
khuẩn, trong khi đó khoảng 30% số thiết bị chiếu xạ để xử lý các loại pôlyme, bao gồm
các loại cáp và ống nhựa với mục đích làm biến tính.
Xử lý bức xạ
Trong xử lý bằng bức xạ thì một sản phẩm hoặc một vật liệu đ−ợc chiếu xạ với mục
đích bảo quản, làm biến tính hoặc cải thiện các đặc tính của chúng. Quá trình xử lý này
đ−ợc thực hiện bằng cách đặt các sản phẩm trong khu vực gần nguồn bức xạ (chẳng hạn
nh− Cobalt-60) với một khoảng thời gian nhất định sao cho sản phẩm đó đ−ợc chiếu bằng
bức xạ phát ra từ nguồn phóng xạ. Một tỷ lệ năng l−ợng bức xạ truyền cho sản phẩm đ−ợc
hấp thụ bởi sản phẩm đó, độ lớn của năng l−ợng này phụ thuộc vào khối l−ợng, thành phần
và thời gian chiếu xạ. Đối với mỗi loại sản phẩm, thì độ lớn năng l−ợng bức xạ cần thiết
để đạt đ−ợc hiệu ứng mong muốn trong sản phẩm đó; giá trị chính xác đ−ợc xác định
thông qua công tác nghiên cứu.
Các vật liệu phóng xạ, chẳng hạn nh− nguồn Cobalt-60 phát ra bức xạ. Tuy nhiên,
sản phẩm đ−ợc chiếu xạ với các tia Gamma không trở thành vật liệu phóng xạ, và do đó
nó có thể đ−ợc xử lý bình th−ờng. Điều này t−ơng tự nh− đối với tia X đ−ợc sử dụng trong
bệnh viện với mục đích chẩn đoán bệnh; bệnh nhân đ−ợc chiếu bằng bức xạ (tia X) nh−ng
anh ta/chị ta không trở thành vật liệu có khả năng phóng xạ.
Một số thuật ngữ chung đ−ợc sử dụng trong xử lý bằng bức xạ là:
Liều hấp thụ: Là độ lớn năng l−ợng đ−ợc hấp thụ bởi vật liệukhi đ−ợc chiếu từ
nguồn phóng xạ
Gray (Gy): là đơn vị của liều hấp thụ, t−ơng đ−ơng với 1Jun trên 1Kg vật liệu
Khả năng phóng xạ: là c−ờng độ (hoặc công suất) của 1 nguồn bức xạ Gamma
(nh− Cobalt-60)
Curie (Ci) hoặc Becquerel (Bq): Là đơn vị của c−ờng độ phóng xạ của 1 nguồn
bức xạ Gamma (nh− Cobalt-60)
Chu kỳ bán rã: Là đặc tính của nguồn bức xạ Gamma; là khoảng thời gian sao
cho hoạt độ phóng xạ của một nguồn phóng xạ giảm đi một nửa.
Các thuật ngữ này và các khái niệm khác liên quan đến xử lý bằng bức xạ đ−ợc
thảo luận trong phụ lục A.
Các nguồn bức xạ
Tổng quát
Trong phổ của bức xạ điện từ, bức xạ Gamma đ−ợc xếp vào vùng năng l−ợng cao
cùng với tia X. Năng l−ợng liên quan đến bức xạ Gamma (ví dụ, các tia Gamma phát ra từ
nguồn Cobalt-60) là đủ lớn để phát vỡ liên kết phân tử và ion hoá các nguyên tử, nh−ng
không đủ lớn để ảnh h−ởng đến cấu trúc hạt nhân nguyên tử (không tạo thành vật liệu
phóng xạ). Do đó, bức xạ Gamma có thể dùng để làm biết đổi tính chất hoá học, vật lý
hoặc sinh học của các sản phẩm/vật liệu đ−ợc chiếu xạ; tuy nhiên, các sản phẩm này
không trở thành vật liệu có tính chất phóng xạ. Bức xạ với năng l−ợng cao nh− vậy đ−ợc
xem nh− bức xạ ion hoá. Tất cả các quá trình xử lý bằng bức xạ đ−ợc thực hiện với bức xạ
ion hoá, nó bao gồm – bên cạnh bức xạ Gamma, electron năng l−ợng cao (thông th−ờng
lớn hơn 80 keV) và các tia X đ−ợc sinh ra từ các electron năng l−ợng cao (ví dụ, 5-10
MeV).
Cobalt-60 và Caesium-137 là phù hợp nhất cho các nguồn bức xạ Gamma để xử lý
bằng bức xạ bởi chúng có năng l−ợng t−ơng đối cao và chu kỳ bán rã dài: Cobalt-60 là
5,27 năm và Caesium-137 là 30,1 năm). Tuy nhiên, việc sử dụng Caesium-137 bị hạn chế
vì tính độc lập ít, các thiết bị chiếu xạ nguồn khô, đ−ợc sử dụng chủ yếu để chiếu xạ máu
và khử trùng. Hiện nay, tất cả các thiết bị chiếu xạ công nghiệp sử dụng nguồn bức xạ
Cobalt-60.
nguồn phóng xạ Cobalt-60
Cobalt phóng xạ (Co-60 hoặc 60Co27) là các nguồn bức xạ Gamma đ−ợc sử dụng
rộng rãi nhất trong công nghệ bức xạ, cả trong công nghiệp và cho các mục đích trong y
tế. Sản xuất đồng vị phóng xạ Cobalt bắt đầu từ Cobalt tự nhiên (nguyên liệu) có đồng vị
cobalt-59 làm giàu 100%. Quặng Cobalt giàu là rất hiếm và kim loại này chỉ chiếm
khoảng 0.001% bề mặt vỏ trái đất. Các thanh kim loại (dạng hình trụ nhỏ) hoặc các thỏi
(dạng bút chì) đ−ợc làm từ bột cobalt nung với độ tinh khiết 99.9% và đ−ợc hàn kín trong
vỏ bọc kim loại Zircaloy, sau đó đ−ợc đ−a vào lò phản ứng hạt nhân với khoảng thời gian
nhất định (khoảng 18-24 tháng) phụ thuộc vào thông l−ợng của Nơtron tại vị trí xảy ra
phản ứng.
Trong khoảng thời gian ở trong lò phản ứng, một nguyên tử cobalt-59 hấp thụ một
nơtron và nó chuyển thành một nguyên tử cobalt-60. Trong suốt hai năm trong lò phản
ứng, một phần nhỏ số nguyên tử trong thanh kim loại cobalt bị chuyển thành các nguyên
tử cobalt-60.
Hình 3. Các thanh kim loại và các bút chì cobalt-60 sẽ đ−ợc lắp thành khối bảng nguồn
phóng xạ (tại thiết bị chiếu xạ Nordion MSD, Canada).
Hoạt độ phóng xạ riêng th−ờng giới hạn đến khoảng 120 Ci/g cobalt (khoảng 4 x
1012 Bq/g). Sau khi chiếu xạ, các thỏi kim loại chứa các thanh cobalt đ−ợc bọc thêm lớp
thép không gỉ chống ăn mòn để tạo thành các bút chì nguồn phóng xạ hoàn chỉnh mà bức
xạ Gamma có thể xuyên qua nh−ng bản thân lớp vỏ thép này không trở thành vật liệu có
tính phóng xạ (cobalt-60) (xem hình 3). Cấu hình của nguồn phải đáp ứng đ−ợc yêu cầu
sao cho những bút chì nguồn này sẽ đ−ợc nạp vào các môđun đã đ−ợc xác định tr−ớc trong
bảng nguồn, và phân bố của các môđun này trên toàn bộ bảng nguồn của một thiết bị
chiếu xạ công nghiệp (xem hình 4).
Cobalt-60 (60Co27) phân rã thành một đồng vị Nikel bền, không có tính póng xạ
(60Ni28), trong quá trình phân rã đó phát ra một hạt bêta âm (có năng l−ợng cực đại là
0.313 MeV), và chu kỳ bán rã của nó khoảng 5.27 năm (xem hình 5).
Do vậy, Nikel-60 đ−ợc sinh ra ở trạng thái bị kích thích, và ngay lập tức nó phát ra
hai phôtôn có năng l−ợng 1.17 và 1.33 MeV, rồi trở về trạng thái bền. Hai phôtôn gamma
này đóng vai trò trong quá trình xử lý bằng bức xạ đối với các thiết bị chiếu xạ sử dụng
bức xạ gamma từ nguồn cobalt-60. Tất cả các nguyên tử cobalt-60 sẽ phân rã, c−ờng độ và
hoạt độ phóng xạ của nguồn cobalt sẽ giảm, giảm đến 50% trong khoảng 5.27 năm, hoặc
giảm khoảng 12% mỗi năm. Định kỳ, các bút chì cobalt-60 đ−ợc nạp thêm vào bảng
nguồn để đảm bảo công suất của thiết bị chiếu xạ. Các bút chì cobalt-60 cuối cùng đ−ợc
tháo dỡ khỏi bảng nguồn khi hoạt độ của nó còn lại rất thấp, thông th−ờng sau 20 năm sử
dụng.
Hình 4. Biểu đồ minh hoạ cấu tạo của một bảng nguồn điển hình từ các thanh nguồn
phóng xạ, các bút chì nguồn và các môđun (tại thiết bị chiếu xạ Nordion MSD, Canada).
Hình 5. Biểu đồ phân rã của hạt nhân cobalt-60.
Nhìn chung, các bút chì nguồn đ−ợc trả lại nhà cung cấp để tái sử dụng, tái chế
hoặc loại bỏ. Trong khoảng 50 năm, thì 99.9% cobalt-60 sẽ phân rã thành nickel không
phóng xạ.
Hiện nay, thống kê toàn bộ về cobalt-60 trên toàn thế giới có tổng hoạt độ hơn 250
triệu Curie [6]. Do đó, các lò phản ứng của các nhà máy điện hạt nhân đóng vai trò rất
quan trọng, mang lại lợi ích cho cuộc sống của chúng ta thông qua việc sử dụng nguồn
phóng xạ cobalt-60 trong y tế cũng nh− là các ứng dụng của bức xạ với quy mô công
nghiệp.
MÔ Tả Thiết bị chiếu xạ gamma
Giới thiệu tổng quan về thiết bị chiếu xạ.
Trong một thiết bị chiếu xạ lớn, thì buồng chiếu xạ, nơi sản phẩm đ−ợc xử lý bằng
bức xạ là trung tâm của thiết bị chiếu xạ đó (xem hình 6). Các thành phần chính khác của
một thiết bị chiếu xạ công nghiệp bao gồm:
- Bể bảo vệ bảng nguồn phóng xạ cobalt-60 (khô hoặc −ớt),
- Động cơ nâng-hạ nguồn phóng xạ
- T−ờng bảo vệ xung quanh nhà nguồn,
- Bảng (phòng) điều khiển,
- Các thùng chứa (vận chuyển) sản phẩm,
- Hệ thống băng tải đ−a sản phẩm vào/ra buồng chiếu xạ,
- Hệ thống khoá liên động để kiểm soát và đảm bảo an toàn cho quá trình chiếu xạ
- Khu vực nạp và dỡ sản phẩm, và
- Các trang thiết bị phụ trợ.
Nguồn bức xạ đặt tại buồng chiếu xạ (trong suốt quá trình chiếu xạ) hoặc ở bể bảo
quản đ−ợc che chắn-bảo vệ bức xạ (th−ờng đ−ợc đặt bên d−ới buồng chiếu xạ), có thể bảo
quản khô hoặc −ớt. Phải đảm bảo che chắn-bảo vệ phóng xạ bởi t−ờng bằng vật liệu rắn
(đối với bể bảo quản khô) hoặc bởi n−ớc (đối với bảo quản −ớt) để sao cho cán bộ, công
nhân viên có thể làm việc đ−ợc trong buồng chiếu, ví dụ các hoạt động bảo d−ỡng, khi
nguồn phóng xạ ở vị trí bể bảo quản. N−ớc có một số đặc tính có thể mong muốn nh− là
một vật liệu che chắn; nó là chất lỏng dễ phù hợp để truyền nhiệt, và nó còn trong suốt.
Đối với một thiết bị chiếu xạ có nguồn phóng xạ bảo quản −ớt thì gần nh− tất cả các vật
liệu đ−ợc sử dụng để chế tạo bảng nguồn, hệ thống ống dẫn, và các ống chứa nguồn đều
bằng thép không rỉ, nhằm chóng sự ăn mòn điện.
Xung quanh buồng chiếu xạ là t−ờng bảo vệ bức xạ, nó cũng đ−ợc xem nh− là
t−ờng bảo vệ sinh học, nhìn chung nó bao gồm một t−ờng bê tông đủ dầy (th−ờng với bề
dầy 2 mét) để làm suy giảm bức xạ phát ra từ nguồn, sao cho giữ cho mức phóng xạ tại
khu vực phòng điều khiển gần với phông phóng xạ tự nhiên. T−ờng bê tông đó đ−ợc xây
dựng theo kiểu rích rắc sao cho sản phẩm chiếu xạ có thể di chuyển và phải đảm bảo giảm
đ−ợc bức xạ tán xạ đến phòng điều khiển, nơi nhân viên vận hành có thể kiểm soát hoặc
điều khiển sự dịch chuyển của nguồn phóng xạ và sản phẩm.
Động cơ của hệ băng tải sản phẩm có thể đơn giản hoặc có thể khá phức tạp phụ
thuộc vào thiết kế của thiết bị chiếu xạ. Đối với thiết kế để chiếu xạ liên tục (nh− đã chỉ ra
trong hình 6), thì các thùng sản phẩm (hình 6) đ−ợc dịch chuyển xung quanh nguồn bức
xạ bởi hệ băng tải xuyên qua buồng chiếu xạ.
Hình 6.
Sơ đồ khối toàn cảnh của một thiết bị chiếu xạ gamma điển hình, nguồn phóng xạ bảo
quản −ớt (tại thiết bị chiếu xạ Nordion MSD, Canada).
Đối với quá trình chiếu xạ cố định, thì nguồn phóng xạ đ−ợc dịch chuyển đến
buồng chiếu sau khi các thùng chứa sản phẩm đã đ−ợc xếp, đặt tại đó để chiếu xạ.
Thiết bị chiếu xạ cũng cần bố trí các khu vực để l−u trữ các sản phẩm ch−a xử lý và
các sản phẩm đã xử lý. Yêu cầu thông th−ờng đối với thiết kế thiết bị chiếu xạ là hai loại
sản phẩm nói trên không đ−ợc phép lẫn lộn với nhau một cách không cố ý (chú ý hàng rào
ngăn cách trong hình 6). Và tất cả các thiết bị chiếu xạ cũng phải đ−ợc trang bị các phòng
thí nghiệm phù hợp để thực hiện các phép đo liều. Một số thiết bị chiếu xạ cũng cần trang
bị một phòng thí nghiệm vi sinh hoặc một phòng thí nghiệm kiểm tra vật liệu.
các thiết bị chiếu xạ gamma
các nguyên tắc thiết kế.
Có một số loại nguồn chiếu xạ phù hợp với quy mô công nghiệp. Do đó, một nhà
thiết kế thiết bị chiếu xạ có năng lực dễ dàng chọn lựa một loại nguồn phù hợp nhất cho
mục đích chiếu xạ công nghiệp. Thiết kế một nguồn chiếu xạ thay đổi từ loại nhỏ, nó phù
hợp cho nghiên cứu về bức xạ, đến loại rất lớn, nó đáp ứng cho việc xử lý hàng trăm tấn
sản phẩm mỗi ngày. Những khác biệt chính giữa các nguồn chiếu xạ là tổng hoạt độ
phóng xạ của nguồn (Ví dụ, tổng hoạt độ của cobalt) và ph−ơng thức dịch chuyển các sản
phẩm trong buồng chiếu xạ. Bên cạnh đó, ph−ơng thức vận hành của nguồn phóng xạ
cũng có thể đ−ợc lựa chọn sao cho phù hợp với một ứng dụng riêng. Thêm vào đó, các nhà
sản xuất có thể và sẽ thay đổi thiết kế của một nguồn chiếu xạ sao cho phù hợp hơn với
các yêu cầu riêng.
Các nguyên tắc thiết kế cơ bản đối với tất cả các nguồn chiếu xạ là:
- Đạt đ−ợc năng l−ợng hiệu dụng tối đa của bức xạ
- Đạt đ−ợc độ đồng liều t−ơng đối trong sản phẩm, và
- Đảm bảo an toàn và vận hành đơn giản.
Các nguyên tắc này luôn kết hợp chặt chẽ với các yếu tố thiết kế sau đây, nó đã
đ−ợc công nhận từ khi chiếu xạ công nghiệp mới ra đời và đ−ợc thực hiện tốt:
- Các bút chì nguồn cobalt-60 đ−ợc bọc hai lớp,
- Bể bảo quản nguồn phóng xạ bằng n−ớc (chống ion hoá),
- Một vài lớp (dãy) sản phẩm xung quanh nguồn phóng xạ, và
- T−ờng bảo vệ sinh học dạng rích rắc đ−ợc làm bằng bê tông có mật độ theo đúng
tiêu chuẩn.
thiết kế công suất và hoạt độ cho nguồn phóng xạ
Công suất xử lý sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào hoạt độ hiện tại của nguồn phóng
xạ đ−ợc lắp đặt và các yêu cầu về liều bức xạ. Hoạt độ của nguồn có thể thay đổi từ hàng
chục kCi đến vài MCi. Hoạt độ khi lắp đặt luôn nhỏ hơn hoạt độ cực đại đối với nguồn
chiếu xạ đã đ−ợc thiết kế, mà nó liên quan đến “công suất khi thiết kế”. Việc lựa chọn một
công suất theo thiết kế dựa vào các yêu cầu về liều đối với các ứng dụng đã đ−ợc xác định
và công suất tối đa xử lý sản phẩm hàng năm đ−ợc kỳ vọng trong suốt quá trình hoạt động
của thiết bị chiếu xạ, bao gồm cả các yêu cầu trong t−ơng lai. Thông th−ờng, cần thử
nghiệm khi bắt đầu vận hành một thiết bị chiếu xạ với nguồn có hoạt độ nhỏ hơn (nh−
những yêu cầu hiện tại) so với thực tế thiết kế của nó, và sau đó nạp thêm dần cobalt vào
bảng nguồn cho bằng với yêu cầu. Một thiết bị chiếu xạ không đ−ợc cấp phép khi hoạt độ
phóng xạ của nguồn lớn hơn công suất đ−ợc thiết kế bởi vì nó đã đ−ợc thiết kế cho công
suất đã định, đặc biệt là phải đáp ứng các yêu cầu về che chắn phóng xạ. Bảng II chỉ ra
phân bố công suất thiết kế và hoạt độ phóng xạ đ−ợc lắp đặt hiện nay của 165 thiết bị
chiếu xạ gamma th−ơng mại, mà chúng đáp ứng đ−ợc các yêu cầu nói trên [10,11].
Suất liều trong sản phẩm chiếu xạ có liên quan trực tiếp đến hoạt độ phóng xạ của
nguồn đ−ợc lắp đặt. Kiểm soát liều hấp thụ đ−ợc chỉ định bằng cách điều chỉnh thời gian
chiếu xạ hoặc tốc độ hệ băng tải. Chỉ cần sự suy giảm của hoạt độ nguồn phóng xạ do sự
phân rã phóng xạ; nếu không đ−ợc xem xét thì nó có thể ảnh h−ởng rất lớn đến hoạt động
của thiết bị - cả về tài chính cũng nh− là kế hoạt hoạt động của đơn vị. Hoạt độ của một
nguồn cobalt-60 hàng năm giảm khoảng 12%. Do vậy, nhà vận hành thiết bị chiếu xạ
cần bù bắp cho l−ợng hoạt độ bị mất đi này (nó làm giảm cả suất liều) bằng việc tăng
thêm thời gian chiếu xạ khoảng 1% mỗi tháng để sản phẩm nhận đ−ợc đủ liều yều cầu.
Thông th−ờng thời gian chiếu xạ trở nên dài hơn, không đáp ứng đ−ợc trong thực tế (làm
giảm công suất xử lý sản phẩm), cho nên yêu cầu đ−ợc đặt ra là cần nạp thêm các bút chì
cobalt-60 vào bảng nguồn (bổ sung nguồn) sau những khoảng thời gian nhất định, điều
này phụ thuộc vào các yêu cầu xử lý sản phẩm.
Hiện nay, thông th−ờng đối với các thiết bị chiếu xạ th−ơng mại thì năng l−ợng
hiệu dụng phát ra từ nguồn phóng xạ mà sản phẩm hấp thụ đ−ợc là 30%. Do đó, một thiết
bị chiếu xạ với hoạt độ nguồn cobalt-60 là 1 MCi (1 triệu Ci) thì sẽ xử lý đ−ợc 4 tấn (Mg)
sản phẩm mỗi giờ với liều cực tiểu là 4 kGy (th−ờng đối với chiếu xạ thực phẩm). Nếu liều
yêu cầu là 25 kGy (áp dụng cho khử trùng các sản phẩm chăm sóc sức khoẻ), thì công suất
xử lý sẽ giảm chỉ còn 0.65 tấn một giờ.
liều xử lý và liều chỉ định
Liều xử lý là liều cần thiết để đạt đ−ợc hiệu ứng mong muốn đối với sản phẩm, nó
đ−ợc xác định thông qua nghiên cứu về bức xạ, nó liên quan đến việc xác định mối quan
hệ liều-hiệu ứng của sản phẩm/hiệu ứng trong các ứng dụng khử trùng các sản phẩm chăm
sóc sức khoẻ hoặc làm giảm số l−ợng vi khuẩn gây độc trong thịt gà. Nhìn chung, kết quả
của việc nghiên cứu nói trên là tìm hiểu về hai loại giới hạn về liều: giới hạn liều thấp với
liều cực tiểu đ−ợc yêu cầu để đạt đ−ợc hiệu ứng mong muốn trong sản phẩm, và giới hạn
liều cao đ−ợc xác định nhằm đảm bảo rằng bức xạ sẽ không ảnh h−ởng đến chất l−ợng sản
phẩm (chẳng hạn nh−: các thành phần nhựa trong các sản phẩm chăm sóc sức khoẻ có thể
trở nên bị giòn-gãy, hoặc các loại gia vị có thể bị mất đi h−ơng vị).
Bảng II. Phân bố công suất thiết kế và hoạt độ của các nguồn
phóng xạ đ−ợc lắp đặt theo vùng l∙nh thổ đối với 165 thiết bị
chiếu xạ gamma th−ơng mại
Hoạt độ của nguồn
cobalt-60 (kCi)
Trên
toàn
Châu
phi
Đông
á và
Châu
âu
Châu
Mỹ la
Nam
mỹ
Tây á
thế
giới
thái
bình
d−ơng
tinh
Công
suất
thiết
kế
Không sử
dụng*
15-500
500-100
>1000
28
47
37
53
3
1
0
1
9
41
23
13
12
2
9
8
0
2
3
4
1
1
0
27
3
0
2
0
Hoạt
độ
hiên
tại
Không sử
dụng*
15-500
500-100
>1000
70
53
14
28
0
4
1
0
44
28
5
9
11
12
3
5
1
4
3
1
14
1
1
13
0
4
1
0
(*): - Thông tin không chính thức,
- Không sử dụng để chiếu xạ th−ơng mại.
Thông th−ờng, mỗi sản phẩm/quá trình cần quan tâm đến hai giới hạn về liều nói
trên, và các giá trị này xác đinh khả năng có thể chấp nhận dải liều để sao cho tất cả các
phần của sản phẩm sẽ nhận đ−ợc liều trong dải đó. Các giá trị giới hạn về liều này, đặc
biệt đối với các sản phẩm thông th−ờng nh− thực phẩm và các sản phẩm chăm sóc sức
khoẻ phải đ−ợc quy định bởi các cơ quan có thẩm quyền của quốc gia. Tỷ số giữa giới hạn
liều cực đại và giới hạn liều cực tiểu có thể đ−ợc xem nh− tỷ số giới hạn liều.
Trong quá trình xử lý chiếu xạ, các bức xạ gamma t−ơng tác với sản phẩm thông
qua một số loại t−ơng tác nguyên tử, chẳng hạn nh− tán xạ Compton, hiệu ứng quang điện
và quá trình tạo cặp [12]. Thông qua các loại t−ơng tác này và kết quả là nó sẽ truyền năng
l−ợng cho sản phẩm, do đó sản phẩm nhận đ−ợc liều bức xạ. c−ờng độ bức xạ bị giảm khi
xuyên qua sản phẩm, dẫn đến việc giảm liều theo bề dày của sản phẩm.
Hình 7. Phân bố liều-chiều sâu trong một thùng sản phẩm đ−ợc chiếu xạ từ hai mặt bằng
nguồn cobalt-60. Đ−ờng cong ‘a’ minh hoạ phân bố liều-chiều sâu khi sản phẩm chỉ đ−ợc
chiếu xạ từ một mặt (nguồn ở vị trí ‘a’). t−ơng tự, khi nguồn ở vị ttrí ‘b’, phân bố liều-
chiều sâu đ−ợc minh hoạ bởi đ−ờng cong ‘b’. Do vậy, tổng liều chiếu xạ từ hai mặt của
thùng sản phẩm đ−ợc thể hiện bằng đ−ờng cong ‘a+b’. Chú ý rằng liều tổng cộng này là
đồng đều hơn so với tr−ờng hợp chỉ chiếu xạ từ một mặt của thùng sản phẩm (đ−ờng cong
‘a’ hoặc ‘b’).
Điều này đ−ợc xem nh− phân bố liều-chiều sâu (xem hình 7, đ−ờng cong a hoặc b).
Tốc độ suy giảm liều phụ thuộc vào thành phần và mật độ của sản phẩm, cũng nh− là năng
l−ợng của bức xạ gamma. Bên cạnh đó, sự thay đổi của liều theo chiều sâu cũng tạo nên sự
khác biệt về liều theo các mặt bên. Sự thay đổi về liều này phụ thuộc vào cấu hình chiếu
xạ. Cả hai sự thay đổi về liều đó gây nên sự không đồng đều về liều đ−ợc chỉ định đối với
sản phẩm. Sự chênh lệch về liều trong sản phẩm đ−ợc chiếu xạ là không thể tránh khỏi
đ−ợc. Một ph−ơng pháp đ−ợc chấp nhận để miêu tả sự không đồng liều này là khái niệm
tỷ số đồng liều (DUR), nó là tỷ số giữa giá trị liều cực đại và liều cực tiểu trong một thùng
sản phẩm. Tỷ số này tăng theo mật độ của sản phẩm và kích th−ớc của thùng sản phẩm
(xem hình 8).
Hệ số đồng liều (DUR)
Hình 8. Sự phụ thuộc của hệ số đồng liều (DUR) vào mật độ sản phẩm đối với hai cấu
hình của thiết bị chiếu xạ (tại thiết bị chiếu xạ Nordion MSD, Canada).
Tỷ số này có thể tiệm cận đến sự đồng nhất (ví dụ, nhỏ hơn 1.05) đối với các mẫu
nghiên cứu bức xạ, khi mà mục đích nghiên cứu nhằm xác định mối t−ơng quan giữa hiệu
ứng bức xạ và liều hấp thụ trong mẫu. Nhìn chung, điều này có thể đạt đ−ợc bằng cách
giảm kích th−ớc của mẫu. Đối với chiếu xạ công nghiệp thì không thể đạt đ−ợc hệ số đồng
liều nh− vậy vì các lý do kinh tế. Một thùng sản phẩm th−ờng có kích th−ớc là 60 cm x 50
cm x 150 cm, và một số thiết bị chiếu xạ đ−ợc thiết kế để chiếu xạ cả giá sản phẩm có
kích th−ớc 120cm x 100 cm x 150 cm. Hệ số đồng liều sẽ trở nên có ý nghĩa hơn sự đồng
nhất trong các thùng sản phẩm lớn đó. Tuy nhiên, may mắn là vấn đề quan trọng nhất
trong các ứng dụng là tồn tại một dải liều rộng mà có thể đ−ợc chấp nhận để đạt đ−ợc hiệu
ứng mong muốn mà không ảnh h−ởng xấu đến chất l−ợng sản phẩm. Ví dụ nh−, tỷ số giới
hạn liều trong khoảng 1.5 đến 3 áp dụng cho nhiều ứng dụng, đôi khi có thể lớn hơn phụ
thuộc vào sản phẩm và quá trình chiếu xạ.
Do đó, nguyên tắc h−ớng dẫn là: Hệ số đồng liều đo đ−ợc phải nhỏ hơn hệ số giới
hạn liều đ−ợc quy định cho ứng dụng đó.
Có hai cách để giảm hệ số đồng liều trong thùng sản phẩm (tức là làm cho liều hấp
thụ trong sản phẩm trở nên đồng đều hơn). Sự thay đổi liều theo chiều sâu của sản phẩm
đ−ợc giảm dễ dàng bằng cách chiếu xạ từ nhiều hơn một mặt của thùng sản phẩm (nh−
đ−ợc minh hoạ trong hình 7). Điều này có thể thực hiện đ−ợc bằng việc quay thùng sản
phẩm trong quá trình chiếu xạ hoặc thùng sản phẩm chuyển động xung quanh nguồn
phóng xạ. Tất cả các thiết bị chiếu xạ áp dụng một trong hai ph−ơng thức này nhằm mục
đích giảm hệ số đồng liều. Cũng có một số ph−ơng pháp để giảm sự thay đổi về liều tại
các vị trí trên mặt bên cạnh của thùng sản phẩm, đó là bố trí các bút chì nguồn có hoạt độ
cao hơn gần hai bên của bảng nguồn (làm giãn rộng vùng hoạt của nguồn), và sắp xếp các
thùng sản phẩm sao cho cân đối với nguồn phóng xạ (nguồn lấn qua sản phẩm hoặc ng−ợc
lại). Các thiết bị chiếu xạ khác áp dụng nhiều ph−ơng pháp khác nhau để gia tăng sự đồng
đều của liều hấp thụ trong sản phẩm.
Các loại thiết bị chiếu xạ
Trải qua nhiều năm, các nhà sản xuất và các nhà cung cấp thiết bị chiếu xạ đã có
rất nhiều nỗ lực nhằm đáp ứng những yêu cầu gia tăng của ngành công nghiệp chiếu xạ.
Các yếu tố chính đ−ợc tập chung là các vấn đề: hiệu quả xử lý bằng bức xạ, sự đồng đều
về liều trong sản phẩm, sự tin cậy hoàn toàn về thời gian và hoạt động của thiết bị chiếu
xạ. Các vấn đề này đã đ−ợc cải thiện đều đặn theo thời gian. Các phép đo này mang lại kết
quả là các quy mô và thiết kế khác nhau của các thiết bị chiếu xạ đó có thể phù hợp cho
các ứng dụng riêng biệt. Do đó, các thiết bị chiếu xạ quy mô th−ơng mại có thể đáp ứng
với hầu hết các yêu cầu trong công nghiệp xử lý chiếu xạ. Bên cạnh đó, các thiết kế có thể
cải tiến cho phù hợp hơn với các yêu cầu riêng của một ứng dụng. Các khái niệm về thiết
kế khác và một số thiết kế riêng của thiết bị chiếu xạ đ−ợc thảo luận trong tài liệu tham
khảo [13].
Về cơ bản, các thiết bị chiếu xạ gamma có thể phân thành hai nhóm sau:
Các thiết bị chiếu xạ độc lập, và
Các thiết bị chiếu xạ đa năng.
Các thiết bị chiếu xạ độc lập (theo phân loại của IAEA là loại I và III)
Các thiết bị chiếu xạ độc lập đ−ợc thiết kế riêng cho nghiên cứu và các ứng dụng
với yêu cầu liều thấp và công suất nhỏ, cũng nh− là chiếu xạ máu để phòng tránh TA-
GVHD và để diệt côn trùng đối với các ch−ơng trình kiểm soát côn trùng gây hại. Phần
lớn các thiết bị chiếu xạ loại này có nguồn phóng xạ bảo quản khô và hoạt độ phóng xạ
của nguồn giới hạn vào khoảng 25 kCi (xem hình 9). Các thiết bị chiếu xạ loại này, nguồn
phóng xạ đặt ở trong buồng chiếu (có thể là nguồn cobalt-60 hoặc caesium-137) đ−ợc che
chắn bằng t−ờng chì hoặc vật liệu t−ơng tự, và có động cơ để dịch chuyển mẫu từ vị trí nạp
đến vị trí chiếu xạ. Các nguồn chiếu xạ loại này có thể đ−ợc đặt rất thuận tiện tại một
phòng thí nghiệm hoặc một buồng chiếu mà không cần phải che chắn thêm. Những −u
điểm cơ bản của các nguồn chiếu xạ nhỏ này là lắp đặt và vận hành chúng dễ dàng, chúng
tạo ra suất liều cao và đạt đ−ợc sự đồng liều tốt, và điều này rất cần thiết cho công tác
nghiên cứu về bức xạ. Các đặc tính này đạt đ−ợc do mẫu đ−ợc đặt với các bút chì nguồn
bao quanh, vì thế nó nhận đ−ợc bức xạ từ tất cả các h−ớng. Các nguồn chiếu xạ loại này
chỉ giới hạn đặt đ−ợc các mẫu có thể tích từ 1-5 lít. Tuy nhiên, kích th−ớc này là hoàn toàn
đáp ứng cho các mẫu nghiên cứu và chiếu xạ quy mô nhỏ. Để chiếu xạ, thì mẫu đ−ợc đặt
trong buồng chiếu tại ví trí nạp (đ−ợc bảo vệ-che chắn hoàn toàn), và thời gian chiếu xạ
đ−ợc đặt sao cho mẫu nhận đ−ợc liều đã đ−ợc chỉ định (xem hình 9). Nhấn một nút trên
bảng điều khiển để buồng chiếu cùng với mẫu sẽ tự động dịch chuyển đến vị trí chiếu xạ
và nó sẽ quay lại vị trí dỡ mẫu ra (đ−ợc che chắn) khi kết thúc quá trình chiếu xạ.
Hình 9. Thiết bị chiếu xạ gamma độc lập, nguồn đ−ợc bảo quản khô phù hợp cho công tác
nghiên cứu và chiếu xạ quy mô nhỏ. Trong quá trình chuẩn bị chiếu xạ, một giá chứa mẫu
đ−ợc đặt trong buồng chiếu khi nó ở vị trí nạp mẫu. Tuỳ thuộc vào suất liều của ngày
chiếu xạ, mà đồng hồ đo thời gian trên bảng điều khiển (nút bên phải) đ−ợc đặt sao cho
mẫu nhận đ−ợc liều mong muốn.
Các thiết bị chiếu xạ độc lập này đ−ợc IAEA phân thành loại I (nguồn bảo quản khô) và
loại III (nguồn bảo quản −ớt). Các ứng dụng và các thủ tục đối với việc sử dụng hai loại
thiết bị chiếu xạ này đ−ợc miêu tả trong sổ tay thực hành an toàn bức xạ do IAEA xuất
bản [14].
Các thiết bị chiếu xạ đa năng (theo phân loại của IAEA là loại II và IV)
Đối với các nguồn chiếu xạ quy mô thí nghiệm và quy mô th−ơng mại hoàn toàn
thì Các thiết bị chiếu xạ đa năng là phù hợp hơn, vì nguồn phóng xạ của chúng có thể bao
gồm một số bút chì nguồn cobalt-60 đ−ợc sắp đặt trên một bảng nguồn (nh− bảng nguồn
trong hình 6) hoặc dạng hình trụ (hình 11), mà chúng có thể đ−ợc chuyển vào một buồng
chiếu xạ lớn. Khi dịch chuyển khỏi buồng chiếu này thì nguồn phóng xạ đ−ợc bảo quản
bởi n−ớc (bảo quản −ớt), hoặc bảo quản bằng chì hoặc các vật liệu có nguyên tử khối cao
thích hợp (bảo quản khô). Do các nguồn phóng xạ phát ra bức xạ gamma theo tất cả các
h−ớng, nên các thùng chứa sản phẩm đ−ợc đặt xung quanh để tăng hiệu quả sử dụng năng
l−ợng. Vì vậy, nhiều thùng chứa sản phẩm (100 đến 200) th−ờng đ−ợc chiếu xạ đồng thời.
Đối việc bố trí chiếu xạ nh− vậy, suất liều trung bình thấp hơn nhiều và sản phẩm cần
đ−ợc chiếu xạ trong khoảng thời gian dài hơn. Tuy nhiên, bù lại là trong thực tế nhiều
thùng sản phẩm lớn đ−ợc chiếu xạ đồng thời.
Các thiết bị xử lý bức xạ có thể đ−ợc phân loại theo kiểu hoạt động-theo mẻ hoặc
liên tục. Các sản phẩm có thể đ−ợc dịch chuyển trong buồng chiếu xạ (nơi diễn ra quá
trình chiếu xạ) khi nguồn phóng xạ ở vị trí bảo quản hoàn toàn (chiếu xạ theo mẻ) hoặc
khi nguồn đang ở vị trí chiếu xạ (chế độ chiếu xạ liên tục). Để giảm sự khác biệt về liều
hấp thụ trong thùng sản phẩm thì nó có thể đ−ợc xoay trong quá trình chiếu xạ (thích hợp
cho chế độ chiếu xạ theo mẻ) hoặc thùng sản phẩm đ−ợc dịch chuyển quanh nguồn phóng
xạ; phù hợp đối với chế độ chiếu xạ liên tục, nh−ng cũng có thể áp dụng cho một số thiết
bị chiếu xạ theo mẻ.
Đối với các thiết bị chiếu xạ đòi hỏi công suất lớn thì chế độ hoạt động liên tục là
thích hợp hơn. Phụ thuộc vào thiết kế của thiết bị chiếu xạ, các thùng chứa sản phẩm đi
xung quanh nguồn phóng xạ trên một hệ băng tải (hoặc đ−ợc treo theo đ−ờng ray từ trên
trần của buồng chiếu xạ) một vài lần (thông th−ờng, từ 1 đến 4 lần), và thùng sản phẩm
cũng có thể dịch chuyển trên các độ cao khác nhau (đảo tầng). Mục đích cơ bản là để sản
phẩm hấp thụ đ−ợc nhiều nhất năng l−ợng bức xạ có thể và đạt đ−ợc sự đồng liều t−ơng
đối. Đối với các yêu cầu chiếu xạ liều thấp, thùng sản phẩm có thể đ−ợc dịch chuyển liên
tục; tốc độ băng tải đ−ợc lựa chon sao cho đáp ứng đ−ợc liều yêu cầu. Tuy nhiên, đối với
các ứng dụng yêu cầu chiếu xạ liều cao, thì nhìn chung tốc độ của băng tải sẽ rất thấp, do
đó thiết bị hoạt động theo chế độ dừng là thích hợp hơn. Trong chế độ hoạt động này, các
thùng sản phẩm đứng lại (dừng) tại các vị trí chiếu xạ đ−ợc xác định xung quanh nguồn
phóng xạ trong một khoảng thời gian dừng nào đó (th−ờng là vài phút), và sau đó tất cả
chúng đ−ợc dịch đến các vị trí tiếp theo, sao cho mỗi thùng sản phẩm cuối cùng sẽ dừng ở
từng vị trí (tại tất cả đ−ờng xung quanh nguồn) tr−ớc khi chúng đi ra khỏi buồng chiếu.
Đối với chế độ hoạt động này, thời gian dừng đ−ợc lựa chọn dựa vào liều yêu cầu. Hình 10
chỉ ra chuỗi dịch chuyển của thùng sản phẩm xung quanh bảng nguồn, với 4 đ−ờng đi cho
một mức độ cao của thùng sản phẩm của một thiết bị chiếu xạ hoạt động theo chế độ
dừng.
Hình 10. Ví dụ về một chuỗi trong quá trình chiếu xạ của một thiết bị chiếu xạ với 4
đ−ờng đi cho một mức độ cao của thùng sản phẩm. mỗi thùng sản phẩm chiếm một trên
40 vị trí của chuỗi trong quá trình chiếu xạ trong buồng chiếu. Vị trí ‘A’ đ−ợc cố định (vị
trí duy nhất, t−ởng t−ợng) trên mặt bên của thùng sản phẩm, nó đánh dấu thùng sản phẩm
đ−ợc đảo mặt h−ớng vào bảng nguồn khi thùng sản phẩm đi quanh nguồn. Bằng cách này,
mỗi thùng sản phẩm đ−ợc chiếu xạ từ hai mặt.
Đối với các thiết bị yêu cầu công suất chiếu xạ t−ơng đối nhỏ thì thiết bị có khả
năng xử lý sản phẩm theo mẻ trở nên hữu dụng hơn. Hình 11 chỉ ra sơ đồ khối của một
thiết bị chiếu xạ theo mẻ đơn giản mà nguồn phóng xạ là các thanh cobalt-60 hình trụ đơn
giản. Đối với chế độ hoạt động này, một số thùng sản phẩm (một nhóm thùng) đ−ợc đặt
bằng tay hoặc tự động vào buồng chiếu khi nguồn phóng xạ đ−ợc bảo vệ tại bể bảo quản
nguồn. Sau đó buồng chiếu xạ đ−ợc đóng lại, nguồn đ−ợc dịch chuyển vào buồng đến vị
trí chiếu xạ cố định đ−ợc xác định tr−ớc tại trung tâm của các thùng sản phẩm và chúng
đ−ợc chiếu xạ trong khoảng thời gian yêu cầu. Các thùng sản phẩm có thể xoay quanh trục
của nó hoặc quay tròn xung quanh nguồn trong quá trình chúng đ−ợc chiếu xạ để tăng sự
đồng liều. Sau khi hoàn thành quá trình chiếu xạ, nguồn đ−ợc dịch chuyển về vị trí bảo
quản, và các thùng sản phẩm đã chiếu xạ đ−ợc thay thế bởi một nhóm sản phẩm khác cho
quá trình chiếu xạ tiếp theo.
Các thiết bị chiếu xạ ở chế độ theo mẻ rất phù hợp cho chiếu xạ ở quy mô thí
nghiệm vì vận hành chúng dễ dàng. Thêm vào đó, các thiết bị chiếu xạ loại này khá dễ
dàng thay đổi suất liều cũng nh− là cấu hình nguồn/sản phẩm chiếu xạ cho mục đích
nghiên cứu.
Các thiết bị chiếu xạ đa năng này đ−ợc IAEA phân thành loại II (nguồn bảo quản
khô) và loại IV (nguồn bảo quản −ớt). Các ứng dụng và các thủ tục đối với việc sử dụng
hai loại thiết bị chiếu xạ này đ−ợc miêu tả trong sổ tay thực hành an toàn bức xạ do IAEA
xuất bản [15].
Hình 11. Thiết bị chiếu xạ theo mẻ. Với thiết kế đơn giản nhất, một nhân viên lái xe nâng
đặt bốn giá sản phẩm trên hệ có thể quay trong buồng chiếu xạ. Sau đó, nhân viên đi ra
ngoài và buồng chiếu đ−ợc đóng lại, nguồn đ−ợc nâng lên và các giá sản phẩm đ−ợc quay
trong suốt quá trình chiếu xạ. Các đặc tính tự động có thể đ−ợc thêm vào để tăng công
suất xử lý sản phẩm (tại thiết bị chiếu xạ Nordion MSD, Canada).
Các thiết bị chiếu xạ đa năng phù hợp với quy mô th−ơng mại
Cùng với sự phát triển của công nghiệp chiếu xạ, ngày càng có nhiều sản phẩm đã
đ−ợc xử lý bằng bức xạ gamma với các mục đích khác nhau. Ngày nay, nhiều loại vật liệu
đ−ợc chiếu xạ với các ứng dụng khác nhau. Thách thức không thay đổi mà các nhà thiết kế
thiết bị chiếu xạ vẫn phải đối mặt là: làm thế nào để sản phẩm chiếu xạ nhận đ−ợc tối đa
năng l−ợng hiệu dụng và sự đồng liều cao nhất, bằng một ph−ơng pháp đơn giản và đáng
tin cậy. Các đặc tính của các sản phẩm mới, chẳng hạn nh− hình dạng, mật độ và thành
phần dẫn đến yêu cầu th−ờng xuyên là thay đổi thiết kế thiết bị chiếu xạ. Một số sản phẩm
có các yêu cầu đặc biệt, chẳng hạn nh− thực phẩm lạnh và đông lạnh. Với những thách
thức này, các nhà thiết kế đã có một số thiết bị chiếu xạ đ−ợc phát triển, chúng đ−ợc miêu
tả ở đây:
Các thiết bị chiếu xạ mà sản phẩm bao phủ qua nguồn phóng xạ: Thiết kế cơ
bản nhất là đặt sản phẩm trong các thùng kim loại để chiếu xạ. Các thùng chứa loại này
đôi khi đ−ợc xem nh− dụng cụ mang sản phẩm. Các thiết bị chiếu xạ loại này rất đa năng,
chúng có thể các sản phẩm trong các hộp, túi, hoặc các thùng. Phụ thuộc vào thiết kế của
thiết bị chiếu xạ, một thùng có thể chứa đ−ợc vài trăm kg sản phẩm. Các thùng này dịch
chuyển xung quanh nguồn phóng xạ trên các băng tải dạng con lăn trên bốn hàng (mỗi
bên bảng nguồn có hai hàng) và ở hai tầng. Có một hệ nâng-hạ các thùng giữa hai tầng
của băng tải. Độ cao tổng cộng của hai thùng sản phẩm là cao hơn bảng nguồn, chính vì
thế nó đ−ợc gọi là thiết bị chiếu xạ mà sản phẩm bao phủ qua nguồn phóng xạ (xem hình
12), thiết bị chiếu xạ loại này có thể đạt đ−ợc sự đồng liều trong sản phẩm. Hơn nữa, sản
phẩm tiếp xúc đ−ợc nhiều bức xạ hơn phát ra từ nguồn, và vì thế hiệu quả sử dụng năng
l−ợng t−ơng đối cao đối với thiết kế loại này. Tuy nhiên, sản phẩm đi qua hai độ cao khác
nhau làm cho cơ chế truyền tải trở nên phức tạp hơn.
Hình 12. Hai cấu hình chiếu xạ: sản phẩm bao phủ qua nguồn phóng xạ và nguồn phóng
xạ lấn qua sản phẩm. Chú ý rằng đối với cấu hình sản phẩm bao phủ qua nguồn phóng
xạ, độ cao tổng cộng của hai thùng sản phẩm cao hơn bảng nguồn và mỗi thùng sản phẩm
phải đi qua hai độ cao khác nhau sau một chu trình chiếu xạ. Còn đối với cấu hình nguồn
phóng xạ lấn qua sản phẩm thì độ cao của nguồn lớn hơn độ cao của thùng sản phẩm và
mỗi thùng sản phẩm chỉ đi ở một độ cao sau một chu trình chiếu xạ hoàn chỉnh (tại thiết
bị chiếu xạ Nordion MSD, Canada).
Các thiết bị chiếu xạ nguồn lấn qua sản phẩm: Xem xét một cách đơn giản nhất
cơ chế truyền tải, thì nhìn chung các thùng sản phẩm của loại thiết bị này dịch chuyển
theo bốn hàng hoặc nhiều hơn nh−ng chỉ ở một độ cao xác định. Một thùng sản phẩm (đôi
khi chính là các dụng cụ mang sản phẩm) có chiều dài lớn hơn thùng sản phẩm đối với
tr−ờng hợp cấu hình sản phẩm bao trùm qua nguồn phóng xạ, nh−ng độ cao này vẫn nhỏ
hơn độ cao của bảng nguồn, vậy nên nó tạo thành cấu hình nguồn lấn qua sản phẩm (xem
hình 12). Các thùng sản phẩm của loại thiết bị này th−ờng đ−ợc treo từ một đ−ờng ray từ
trên trần của buồng chiếu xạ. Độ đồng liều có thể so sánh đ−ợc với tr−ờng hợp cấu hình
sản phẩm lấn qua nguồn phóng xạ, nh−ng năng l−ợng hiệu dụng thì nhỏ hơn.
Các thiết bị chiếu xạ cả giá sản phẩm: Các thiết bị chiếu xạ loại này đ−ợc thiết
kế để chiếu xạ toàn bộ giá sản phẩm nh− khi nhận đ−ợc. Các sản phẩm đ−ợc nhận với kích
th−ớc chuẩn của giá (các thùng chứa), sao cho phù hợp với cả các công đoạn khác của quá
trình chiếu xạ (bao gồm cả việc vận chuyển trên hệ băng tải). Trong một số khía cạnh
khác, thì các thiết bị chiếu xạ loại này t−ơng tự nh− thiết bị chiếu xạ với cấu hình sản
phẩm lấn qua nguồn phóng xạ. Có hai −u điểm chính đối với thiết bị chiếu xạ cả giá sản
phẩm. Nó tiết kiệm công sức trong việc di dời các hộp sản phẩm khỏi các giá để xếp
chúng vào trong một thùng chứa sản phẩm (ví dụ một thùng mang sản phẩm) chuẩn bị cho
việc chiếu xạ, và sau đó, khi xử lý xong lại dỡ các hộp sản phẩm đó và đặt lên các giá để
chuyển đi. Thiết bị chiếu xạ loại này tránh đ−ợc việc h− hại các sản phẩm do quá trình
nạp-dỡ. Nhận thấy rằng kích th−ớc của các giá sản phẩm là không giống nhau ở các vùng
trên thế giới, cho nên các nhà cung cấp thiết bị chiếu xạ có thể thiết kế thiết bị theo yêu
cầu của khách hàng.
Các thiết bị chiếu xạ theo mẻ: Các thiết bị chiếu xạ loại này là t−ơng đối đơn giản
và phù hợp cho chiếu xạ quy mô nhỏ. Các thùng sản phẩm đ−ợc sắp đặt vào trong buồng
chiếu khi nguồn phóng xạ ở vị trí bảo quản. Để đạt đ−ợc yêu cầu về sự đồng liều, thì mỗi
thùng sản phẩm đ−ợc đặt trên một dụng cụ có thể quay liên tục trong suốt quá trình chiếu
xạ. Chẳng hạn, các thùng sản phẩm có thể xoay tròn quanh nguồn phóng xạ.
Các tính chất đặc biệt: Có thể có những yêu cầu riêng cho một số quá trình mà có
thể kết hợp chặt chẽ trong một số thiết kế. Nó bao gồm:
- Chiếu xạ các sản phẩm trong điều kiện đông lạnh và lạnh: Quá trình này th−ờng
kèm theo việc sử dụng các thùng chứa cách nhiệt.
- Liều chỉ định có thể mang lại lợi nhuận: Đối với chế độ hoạt động liên tục, cho
phép chiếu xạ đồng thời các sản phẩm với các yêu cầu về liều khác nhau. Các sản phẩm
yêu cầu liều nhỏ hơn đi ra khỏi buồng chiếu sau số vòng chiếu xạ ít hơn, trong khi các sản
phẩm khác tiếp tục đi quanh nguồn để nhận đ−ợc liều cao hơn.
- Các ứng dụng liều thấp: Do tốc độ động cơ của hệ băng tải có giới hạn, nên các
kỹ thuật khác nhau có thể đ−ợc sử dụng để giảm suất liều hấp thụ cho những xử lý này.
Các kỹ thuật này bao gồm chỉ sử dụng một phần nguồn phóng xạ (ví dụ nâng một trong
một số phần bảng nguồn lên vị trí chiếu xạ), hoặc là sử dụng các vật liệu làm suy giảm
c−ờng độ phóng xạ, và chiếu xạ ở các khoảng cách lớn hơn đến nguồn phóng xạ (điều này
có thể là chiếu xạ ở một đ−ờng nhánh riêng).
Hệ thống điều khiển đ−ợc máy tính hoá: Phần mền máy tính quản lý trực tuyến
với các thiết bị hiển thị ngày nay đã đ−ợc trang bị ở nhiều thiết bị chiếu xạ (xem hình 13).
Nó làm cho công tác vận hành và đảm bảo an toàn đối với một thiết bị chiếu xạ trở nên dễ
dàng bằng việc cung cấp các thông tin về các vấn đề sau liên tục và kịp thời:
- Các giá trị của tất cả các thông số cơ bản mà có thể ảnh h−ởng đến liều hấp thụ
của sản phẩm; những thông tin này là cần thiết cho việc kiểm soát quá trình,
- Trạng thái về vị trí của nguồn và tất cả các khoá liên động; thông tin này là cần
thiết cho việc vận hành an toàn thiết bị, và
- Vị trí và trạng thái của các thùng sản phẩm trong buồng chiếu; thông tin này là
cần thiết cho việc kiểm soát sản phẩm.
Hình 13. Màn hình ở phòng điều khiển hiện thị trạng thía hiện tại của thiết bị chiếu xạ
(hình trên, bên phải). Bức ảnh bên phải phía d−ới chỉ vị trí của phòng điều khiển tại thiết
bị chiếu xạ. Hai bức ảnh bên trái hiển thị vị trí của tất cả các thùng sản phẩm (tại thiết bị
chiếu xạ IPEN, Brazil).
Những thông tin đó giúp giảm sai số, và làm cho khả năng sản xuất tăng lên với
cùng khoảng thời gian đảm bảo rằng tất cả các sản phẩm đ−ợc nhận, đ−ợc xử lý, và đ−ợc
giao trả không chậm trễ.
các tiêu chuẩn lựa chọn thiết bị chiếu xạ
Để vận hành có hiệu quả một thiết bị chiếu xạ thì tiêu chuẩn cho các yêu cầu của
ứng dụng/các ứng dụng phải đ−ợc hiểu rõ ràng tr−ớc khi thiết bị đ−ợc thiết kế và xây
dựng. Nó cũng quan trọng nh− việc các yêu cầu này phải đ−ợc truyền đạt rõ ràng đến nhà
cung cấp thiết bị chiếu xạ. Khi lên danh mục các yêu cầu, không chỉ cần thiết xem xét các
yêu cầu hiện tại mà cần bao gồm cả các yêu cầu cho t−ơng lai (có tính hiện thực). Các yêu
cầu này sau đó nên đ−ợc đối chiếu với các đặc tính của các loại thiết bị chiếu xạ khác, và
việc lựa chọn phải dựa vào đánh giá tốt nhất. Danh mục một số tiêu chuẩn kỹ thuật sau
đây sẽ giúp cho quá trình lựa chọn một thiết bị chiếu xạ:
- Loại sản phẩm sẽ đ−ợc xử lý (kích th−ớc, mật độ, dạng hình học),
- Sản phẩm theo mùa (một số sản phẩm thực phẩm có thể theo mùa),
- Các yêu cầu về liều và sự đồng liều đối với sản phẩm và quá có ý định xử lý,
- Các yêu cầu về công suất xử lý; hình 14 minh hoạ mật độ của sản phẩm có thể
ảnh h−ởng nh− thế nào đến công suất xử lý,
- Thiết bị chiếu xạ là một phần của quá trình sản xuất hay qúa trình khác hoặc là
một thiết bị chiếu xạ dịch vụ, và
- Thiết bị chiếu xạ đơn giản hay đa năng.
Hình 14. Sự phụ thuộc của công suất xử lý vào mật độ sản phẩm đối với hai thiết kế khác
nhau của thiết bị chiếu xạ (tại thiết bị chiếu xạ Nordion MSD, Canada).
Bên cạnh các tiêu chuẩn kỹ thuật này, cũng còn một số tiêu chuẩn khác cũng nên
đ−ợc xem xét trong quá trình lựa chọn thiết bị chiếu xạ. Bao gồm:
- Nguồn vốn và chi phí hoạt động của toàn bộ thiết bị chiếu xạ
- Các yêu cầu thực tiễn nh− nguồn điện, nguồn n−ớc, và
- Khả năng đáp ứng về chuyên môn kỹ thuật của cán bộ tại địa ph−ơng, bao gồm cả
nguồn nhân lực.
Phụ thuộc vào quy định của pháp luật ở mỗi quốc gia, khi xây dựng và vận hành
một thiết bị chiếu xạ cần phải có sự cấp phép. Một số cơ quan hoặc bộ có thể liên quan
đến sản phẩm đ−ợc xử lý, chẳng hạn nh− cơ quan năng l−ợng nguyên tử, bộ y tế, bộ thực
phẩm, bộ công nghiệp, vv...
an toàn bức xạ
Xử lý bằng bức xạ đã trở thành ngành công nghiệp hoạt động an toàn trong hơn
bốn m−ơi năm qua với các thiết bị chiếu xạ th−ơng mại và kinh doanh. Những công nhân
làm việc trong các thiết bị này mặc trang phục hàng ngày theo quy định và phải đáp ứng
các tiêu chuẩn về sức khoẻ và các quy định về an toàn. Nếu nhận thấy một l−ợng lớn vật
liệu phóng xạ tại một địa điểm với một số mục đích nào nào mà tiềm ẩn rủi ro cho con
ng−ời (các công nhân và dân chúng) và môi tr−ờng, thì sẽ cần thiết phải đảm bảo một cấp
độ an toàn và độ tin cậy cao hơn trong việc sử dụng các nguồn phóng xạ đó. Khi xem xét
vấn đề này, IAEA phối hợp với một số tổ chức quốc tế (FAO, ILO, NEA of OECD, WHO
và PAHO)* xuất bản các tiêu chuẩn cơ bản (BSS) để phòng tránh bức xạ ion hoá và đảm
bảo an toàn cho các nguồn phóng xạ [16]. Các tiêu chuẩn này bao gồm các yêu cầu cơ bản
bao trùm toàn bộ các hoạt động liên quan đến bức xạ. Nó nhằm mục đích nh− là một
h−ớng dẫn thực hành đối với các cơ quan chức năng và các dịch vụ, các nhà quản lý và
công nhân, phòng tránh bức xạ cho con ng−ời, các hoạt động của thiết bị, và cho các uỷ
ban về an toàn và sức khỏe. Các yêu cầu này bao hàm các thủ tục bảo đảm chất l−ợng hiệu
quả cùng với thiết kế, sản xuất, vận chuyển, lắp đặt, vận hành và loại thảicác nguồn bức xạ
một cách cẩn thận. Năm 2003, IAEA đã xuất bản một báo cáo, trong đó cung cấp các
thông tin và h−ớng dẫn nhằm thiết kế và vận hành an toàn các thiết bị chiếu xạ công
nghiệp cho các tổ chức có ý định mua và vận hành thiết bị chiếu xạ [17]. Các thông tin
này thoả mãn các yêu cầu của BSS trong một mã đ−ợc cung cấp nhằm đảm bảo rằng trong
suốt quá trình hoạt động thông th−ờng, bảo d−ỡng và loại thải và trong các tình huống
khẩn cấp, thì công nhân và dân chúng bị chiếu với liều trong các giới hạn đã định và giữ ở
mức thấp nhất có thể một cách hợp lý (ALARA). Năm 1992, IAEA xuất bản h−ớng dẫn
về an toàn, đây là công cụ h−ớng dẫn riêng để thiết kế, vận hành và quy định đối với các
thiết bị chiếu xạ [18]. Điều này đ−ợc áp dụng cho tất cả các loại thiết bị chiếu xạ, cho dù
chúng hoạt động cho mục đích th−ơng mại hoặc cho các mục đích nghiên cứu phát triển.
Các nhà sản xuất thiết bị chiếu xạ tuân theo các thủ tục đ−ợc thiết lập mà nó phù
hợp với các quy định của quốc gia và quốc tế để thiết kế và sản xuất các nguồn phóng xạ,
chẳng hạn nh− tiêu chuẩn ISO 2919 [19]. Việc thiết kế các thùng chứa chất phóng xạ (ví
dụ, cobalt-60) cũng nh− các thủ tục vận chuyển chịu sự chi phối bởi các quy định của
IAEA trong việc vận chuyển an toàn chất phóng xạ [20] và luật pháp hiện hành của mỗi
quốc gia. Các thùng chứa này đ−ợc bao bọc bởi vật liệu nặng theo đúng chi tiết kỹ thuật
thiết kế nghiêm ngặt.
--------------------
FAO- Tổ chức nông-l−ơng của liên hợp qốc
ILO- Tổ chức lao động quốc tế
NEA of OECD- Cơ quan năng l−ợng nguyên tử của các tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
WHO- Tổ chức y tế thế giới
PAHO- Tổ chức sức khoẻ của Mỹ.
Do vậy, chúng có khả năng chịu đ−ợc va đập và nhiệt độ cao mà vẫn hoàn toàn
nguyên vẹn.
Đối với các thiết bị chiếu xạ thiết kế theo loại IV (thiết bị đa năng, nguồn phóng xạ
bảo quản −ớt) phải tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn ANSI [21] và các tiêu chuẩn quốc tế
khác. Vì vậy, tr−ớc khi một thiết bị chiếu xạ có thể đ−ợc xây dựng và vận hành, thì cân
thiết phải có giấy phép của các cơ quan có thẩm quyền của quốc gia. Nó đảm bảo rằng
thiết bị đó đ−ợc xây dựng sao cho trong suốt quá trình hoạt động bình th−ờng thì bất kỳ sự
chiếu xạ đối với các công nhân cũng nằm trong các giới hạn liều đ−ợc quy định bởi các
tiêu chuẩn cơ bản của IAEA [16], và sự chiếu xạ đối với công chúng là không đáng kể, và
việc phòng tránh phóng xạ và các thiết bị an toàn, cũng nh− các thủ tục phải đ−ợc thực
hiện nghiêm túc. Cán bộ vận hành và các công nhân khác làm việc tại thiết bị chiếu xạ
nằm trong một nhóm có khả năng bị chiếu bởi bức xạ ở các mức cao. Điều này đ−ợc
phòng tránh thông qua các khoá liên động và các đặc tính thiết kế tới hạn cho hoạt động
của một thiết bị chiếu xạ. Hệ thống và các thiết bị an toàn này đ−ợc kỳ vọng đáp ứng các
tiêu chuẩn nào đó [18], bao gồm:
- Bảo vệ chiều sâu: Nhiều cấp độ bảo vệ đ−ợc thiết lập, do đó tối thiểu hoá sự cần
thiết can thiệp của con ng−ời. Các thiết bị chiếu xạ nên chỉ đ−ợc hoạt động nếu tất cả các
cấp độ bảo vệ đ−ợc thiết lập và đang có hiệu lực;
- Trang thiết bị dự phòng: Các thành phần chính nên đ−ợc tăng gấp hai lần
- Sự độc lập: Lỗi của thiết bị chiếu xạ không đ−ợc làm h− hại đến hệ thống an toàn;
và
- Dự phòng đảm bảo an toàn: Lỗi của một hệ thống an toàn luôn do các điều kiện
an toàn gây ra.
Dựa vào các tiêu chuẩn này, một số hệ thống an toàn đ−ợc kết hợp với thiết kế của
một thiết bị chiếu xạ nhằm đ−a ra cảnh báo sớm về các vấn để tiềm tàng hoặc ngăn chặn
các nguy cơ sẽ xảy ra. Các hệ thống này đ−ợc thiết kế để bảo vệ sản phẩm, thiết bị, công
nhân, và trong tr−ờng hợp xấu nhất là bảo vệ môi tr−ờng xung quanh. Tín hiệu cảnh báo từ
các hệ thống này đ−ợc truyền đến phòng điều khiển chỉ ra chú ý ngay lập tức cho nhân
viên vận hành. Các hệ thông này bao gồm:
- Đầu rò nhiệt độ cao: nó nhận biết nhanh việc tăng nhiệt độ bất th−ờng, mà có thể
dẫn đến h− hại sản phẩm và làm tăng khả năng cháy.
- Thời gian trễ để giảm l−ợng ôzôn: khi không khí bị chiếu bởi bức xạ ion hoá, ôzôn
và các khí độc đ−ợc hình thành, để giảm nhanh và hút chúng ra khỏi buồng chiếu
cần sử dụng hệ thống thông gió. Hệ thống an toàn này nhằm tránh sự xâm nhập vào
buồng chiếu xạ trong một khoảng thời gian ngắn kể từ khi nguồn phóng xạ trở về vị
trí bảo quản cho đến khi đạt đ−ợc mức an toàn cho phép đối với các khí này.
- Cảm biến xác định mức n−ớc trong bể bảo quản nguồn phóng xạ: nó kiểm soát liên
tục mực n−ớc trong bể bảo quản nguồn và cảnh báo cho nhân viên vận hành khi
mức n−ớc cao hoặc thấp một cách bất th−ờng.
- Kiểm soát bức xạ: nó liên tục kiểm soát mức phóng xạvà cảnh báo cho nhân viên
vận hành nếu có mức bất th−ờng, hai vị trí th−ờng đặt hệ thống kiểm soát này là tại
lối ra của sản phẩm và bình khử ion đối với n−ớc bảo quản nguồn phóng xạ.
- Hệ thống xác định vị trí nguồn phóng xạ: nó tr−ợc tiếp chỉ ra vị trí của mỗi bảng
nguồn khi nó đi đến đáy bể bảo quản.
- Đầu rò phát hiện động đất: nó sẽ ra lệnh từ động dịch chuyển nguồn phóng xạ về vị
trí bảo quản an toàn khi xảy ra động đất.
- Đầu rò phất hiện sản phẩm bị chiếu quá liều:nó nhận thấy một số trục trặc ở động
cơ vận chuyển sản phẩm và tự động dịch chuyển nguồn về vị trí bảo quản để tránh
cho sản phẩm bị chiếu qua liều.
Các nhân viên vận hành và công nhân phải mang liều kế cá nhân trong suốt khoảng
thời gian làm việc để kiểm soát liều bức xạ mà họ nhận đ−ợc. Các liều kế này đ−ợc đọc
đều đặn sau những khoảng thời gian nhất định (ví dụ, cứ sau 2 tuần đọc một lần) để xác
định liều nhận đ−ợc. IAEA phối hợp chặt chẽ với một số cơ quan quốc tế để đ−a ra h−ớng
dẫn về các giới hạn liều bức xạ an toàn mà các công nhân có thể nhận đ−ợc [16], nó dựa
vào các khuyến cáo của ICRP [22]. Do đó, các liều kế cá nhân đ−ợc sử dụng để khẳng
định rằng không một nhân viên nào sẽ nhận đ−ợc liều v−ợt quá giới hạn. Thiết kế thiết bị
chiếu xạ và các quy trình làm việc sao cho liều cá nhân đ−ợc giữ d−ới giới hạn. Theo
IAEA, điều này thuộc trách nhiệm của nhân viên vận hành thiết bị, không chỉ giữ liều cá
nhân d−ới giới hạn mà còn phải giảm liều cá nhân tới mức thấp nhất một cách hợp lý
(đ−ợc gọi là nguyên tắc ALARA). Do vậy, nhìn chung liều bức xạ mà các công nhân nhận
đ−ợc khi làm việc trong ngành công nghiệp xử lý bằng bức xạ là thấp hơn các giới hạn
liều này, gần nh− là bằng với các mức phông phóng xạ tự nhiên.
Một phần trong các yêu cầu của các tiêu chuẩn an toàn cơ bản của IAEA dành cho
vấn đề an ninh của các nguồn phóng xạ nhằm tránh sự mất cắp hoặc h− hại và để ngăn
chặn những ng−ời không có trách nhiệm thực hiện các hoạt động tại thiết bị chiếu xạ.
Điều này có thể bao gồm, ví dụ nh− là:
- Không kiểm soát khi không sử dụng một nguồn phóng xạ mà không tuân thủ tất cả
các yêu cầu nh− trong giấy phép hoặc đăng kí,
- Thông báo ngay lập tức cho cơ quan chức năng của quốc gia về việc mất kiểm soát,
bị mất, bị lấy cắp hoặc bị thất lạc nguồn phóng xạ,
- Không chuyển nh−ợng một nguồn phóng xạ trừ khi ng−ời nhận có đ−ợc sự cấp
phép còn giá trị, và
- Kiểm tra định kì sau các khoảng thời gian thích hợp về khả các nguồn phóng xạ có
thể bị di dời nhằm chắc chắn rằng chúng ở đúng vị trí và đảm bảo an toàn.
Để đáp ứng các yêu cầu này, một số thiết bị chiếu xạ lớn sẽ lập kế hoạch nhằm
thiết lập các hàng rào an ninh, kiểm soát và theo dõi lối vào thông qua các hàng rào bảo
vệ, để đảm bảo rằng những ng−ời đ−ợc phép tiếp cận với nguồn phóng xạ là đáng tin cậy,
và tập huấn cho tất cả nhân viên về tầm quan trọng của công tác đảm bảo an ninh cho
nguồn phóng xạ.
các phòng thí nghiệm
Nhiều thiết bị chiếu xạ đ−ợc trang bị các phòng thí nghiệm, chẳng hạn nh− phòng
đo liều, phòng vi sinh, phòng kiểm tra thực phẩm và phòng thử nghiệm các vật liệu; điều
này phụ thuộc vào những sản phẩm đ−ợc chiếu xạ tại thiết bị đó. Tuy nhiên, đối với tất cả
các thiết bị chiếu xạ thì một phòng thí nghiệm về đo liều là hoàn toàn cần thiết. Hình 15
chỉ ra các trang thiết bị liên quan đến một số hệ đo liều mà chúng th−ờng đ−ợc sử dụng tại
một thiết bị xử lý bằng bức xạ.
Hình 15. Một số thiết bị điển hình của một phòng thí nghiệm đo liều tại một thiết bị xử lý
bằng bức xạ (tại thiết bị chiếu xạ NCRRT, IAEA, Ai cập).
Công tác đo liều là rất cần thiết đối với các mục đích sau đây [23]:
- Xác định các giới hạn liều xử lý (cùng với các phòng thí nghiệm vi sinh và/hoặc
phòng thử nghiệm vật liệu),
- Khả năng hoạt động thiết bị chiếu xạ, khả năng vận hành cho một loại sản
phẩm/quá trình, và
- Kiểm soát trong suốt quá trình hoạt động th−ờng qui của thiết bị.
Phòng đo liều phải đ−ợc bố trí các cán bộ – công nhân viên đã qua đào tạo và có đủ
năng lực. Tất cả các thiết bị chiếu xạ cần lựa chọn ít nhất một hệ đo liều th−ờng qui có độ
chính xác và tin cậy thích hợp cho các ứng dụng của bức xạ [24]. Hiện nay, có nhiều hệ đo
liều tốt phù hợp cho các thiết bị chiếu xạ th−ơng mại; việc lựa chọn hệ đo liều phụ dựa vào
việc đối chiếu các yêu cầu của các ứng dụng của bức xạ với các đặc điểm kĩ thuật của các
hệ đo liều này. Hệ đo liều đ−ợc lựa chọn cần đ−ợc hiệu chuẩn [13], và cần đ−ợc sử dụng
theo đúng các thủ tục của quốc gia hoặc quốc tế đ−ợc công nhận, ví dụ các thủ tục này
đ−ợc miêu tả trong các tiêu chuẩn ISO/ASTM [23-26]. Hệ đo liều này cần đ−ợc so sánh
với các tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế đ−ợc công nhận [27]. Đây là một yêu cầu rất cần
thiết, đặc biệt đối với các sản phẩm bắt buộc và th−ơng mại quốc tế, bởi vì các phép đo
này không có nhiều giá trị nếu không thực hiện các phép so sánh với các tiêu chuẩn quốc
gia hoặc quốc tế. Ngoài ra, ng−ời ta cũng khuyến cáo rằng nên tham gia th−ờng xuyên các
phép so sánh về kết quả đo liều giữa các phòng đo liều để đảm bảo chất l−ợng của hệ đo
liều đ−ợc sử dụng. Nếu quá trình chiếu xạ chủ yếu với mục đích khử trùng hoặc làm giảm
vi sinh vật thì một phòng thí nghiệm vi sinh sẽ phù hợp, ở đó độ tạp nhiễm ban đầu có thể
đ−ợc đánh giá và thử nghiệm để xem xét đ−a là liều khử trùng. T−ơng tự nh− vậy, nếu quá
trình biến tính vật liệu là chủ yếu, chẳng hạn nh− pôlyme hoá, thì một phòng thí nghiệm
về vật liệu đ−ợc trang bị các thiết bị kiểm tra độ bền cơ học và các đặc tính lý-hoá là rất
hữu dụng.
những nhận xét chung
Ngày nay, công nghệ bức xạ đã đ−ợc ứng dụng rộng rãi, và đang đóng góp vào sự
phát triển của công nghiệp, vì thế nó có vai trò rất quan trọng. Xem xét tổng giá trị của
các sản phẩm đ−ợc xử lý bằng bức xạ ion hoá, thì giá trị kinh tế của công nghệ này là rất
to lớn. Một số ứng dụng nh− khử trùng, và biến tính các pôlyme và các chất bán dẫn đã
phát triển rộng rãi. Điều này là hoàn toàn chính xác đối với các sản phẩm chăm sóc sức
khoẻ ở các n−ớc công nghiệp nh− Mỹ và Canada, nơi có đến hơn một nửa số sản phẩm này
đang đ−ợc khử trùng bằng bức xạ ion hoá.
Hiện nay, công nghệ bức xạ đang đ−ợc mở rộng. Nhiều thiết bị đang đ−ợc xây
dựng, và ngày càng có nhiều ứng dụng mới. Các ứng dụng mới này nhìn chung theo xu
h−ớng phát triển công nghệ và nhu cầu của xã hội, nh− công nghệ nanô, các pôlyme tự
nhiên, nhựa tổng hợp và bảo vệ môi tr−ờng. Cùng với sự gia tăng liên tục việc ứng dụng
bức xạ trong công nghiệp và y tế, đòi hỏi các nhà sản xuất và các nhà cung cấp thiết bị
chiếu xạ phải cải tiến và nâng cấp các loại thiết bị chiếu xạ hiện có cũng nh− là sẽ phải
thiết kế các loại thiết bị chiếu xạ mới. Sự phát triển các loại thiết bị chiếu xạ mới mang lại
lợi ích cho nhà chủ sở hữu quản lí thiết bị chiếu xạ, tuy nhiên điều này cũng dẫn đến việc
phải cân nhắc tỉ mỉ giữa các loại thiết bị thích hợp để lựa chọn một loại thiết bị đáp ứng tốt
nhất các yêu cầu của họ. Việc lựa chọn đ−ợc một thiết bị chiếu xạ đúng đắn không chỉ làm
cho việc vận hành đ−ợc dễ dàng mà nó còn đạt đ−ợc hiệu quả cao hơn, và vì thế cũng đem
lại nguồn lợi về kinh tế lớn hơn.
phụ lục A
Một số khái niệm và thuật ngữ đ−ợc sử dụng để miêu tả một quá trình chiếu xạ và
mô tả về các thiết bị chiếu xạ gamma đ−ợc thảo luận ở đây:
Liều hấp thụ bức xạ là th−ớc đo năng l−ợng bức xạ đ−ợc hấp thụ, nó đ−ợc định nghĩa là
năng l−ợng bức xạ (ở đơn vị joule, J) đ−ợc hấp thụ bởi một đơn vị khối l−ợng sản phẩm (ở
đơn vị kilôgam, kg); đơn vị của liều hấp thụ là gray (Gy) [28].
Do đó,
1 gray (Gy) = 1 J/kg
Bảng A.I chỉ ra các mức liều khác nhau đối với các ứng dụng chủ yếu của bức xạ. Nhìn
chung, các ứng dụng của bức xạ trong th−ơng mại và công nghiệp đ−ợc xem nh− là ‘xử lý
bằng bức xạ’ và dải liều áp dụng đ−ợc gọi là ‘liều xử lý bức xạ’ hoặc ‘liều cao’.
bảng A.I các ứng dụng chủ yếu của bức xạ và các dải liều t−ơng
ứng
ứng dụng dải liều áp dụng
Y tế – chẩn đoán
Y tế - điều trị
Công nghiệp – thực phẩm và nông nghiệp
Công nghiệp – khử trùng
Công nghiệp – biến tính vật liệu
10 – 100 mGy
1 – 10 Gy
0.1 – 10 kGy, hoặc cao hơn
10 – 30 kGy
50 – 100 kGy, hoặc cao hơn
Suất liều là liều trong một đơn vị thời gian và nó đ−ợc xác định bởi hoạt độ của nguồn
phóng xạ và cấu hình chiếu xạ. Suất liều đ−ợc đo với đơn vị là kGy/h hoặc Gy/s. Các thiết
bị chiếu xạ nghiên cứu có thể đạt đ−ợc suất liều đến 20 kGy/h. Đối với một thiết bị chiếu
xạ công nghiệp (chẳng hạn thiết bị nguồn cobbalt-60 với hoạt độ 3 MCi), nó có thể đạt
đ−ợc suất liều 100 kGy/h tại các vị trí gần nguồn phóng xạ, nh−ng suất liều trung bình
khoảng 10 kGy/h.
Mức độ phóng xạ là c−ờng độ (hoặc công suất) của một nguồn phóng xạ, nó đ−ợc định
nghĩa là số phân rã của hật nhân phóng xạ trong một giây. Tên riêng của mức độ phóng xạ
trong hệ đơn vị SI là becquerel (Bq) [28]. Tuy nhiên, đơn vị này chỉ một l−ợng phóng xạ
rất nhỏ, và nh− vậy đơn vị hoạt độ phóng xạ cổ điển là curie (Ci).
Do đó,
1 becquerel (Bq) = 1 phân rã/s = 1 s -1
1 curie (Ci) = 3,7 x 10 10 Bq
Và một ví dụ: 100 kCi = 100.000 Ci = 3,7 x 1015 Bq = 3,7 PBq. Bảng A.II diễn giải
các đơn vị th−ờng đ−ợc sử dụng trong xử lý bằng bức xạ.
bảng A.II các bội số của các đơn vị trong hệ SI
Thừa số Bội số Kí hiệu
1015 peta P
1012
109
106
103
10-1
10-2
10-3
10-6
10-9
10-12
tera
giga
mega
kilo
deci
centi
milli
micro
nano
pico
T
G
M
k
d
c
m
ч
n
p
Công suất xử lý bằng bức xạ là số l−ợng (khối l−ợng hoặc thể tích) của sản phẩm đ−ợc
xử lý trong một đơn vị thời gian (chẳng hạn nh− kg/h hoặc m3/h) và nó đ−ợc xác định bởi
mức độ phóng xạ (c−ờng độ) của nguồn, mật độ sản phẩm và liều hấp thụ. Đối với một
thiết bị chiếu xạ gamma, công suất nguồn có thể tính đ−ợc dựa vào hoạt độ phóng xạ của
nguồn; cứ 1 triệu curie cobalt-60 thì giải phóng công suất 15 kW. Hình 14 chỉ ra sự phụ
thuộc của công suất xử lý chiếu xạ vào mật độ của sản phẩm.
Tài liệu tham khảo
[1] CHMIELEWSKI, A.G., HAJI-SAEID, M., Radiation technologies: past, present and
future, Radiat. Phys. Chem. 71 (2004) 17–21.
[2] DROBNY, J.G., Radiation technology for polymers, CRC Press, New York (2003).
[3] FAIRAND, B.P., Radiation sterilization for health care products – X ray, gamma and
electron beam, CRC Press, New York (2002).
[4] FELDIÁC, G. (Ed.), Industrial application of radioisotopes, Akademiai Kiado,
Budapest, Hungary (1986).
[5] INTERNATIONAL ATOMIC ENERGY AGENCY, Emerging applications of
radiation processing, IAEA-TECDOC-1386, Vienna (2004).
[6] MASEFIELD, J., Reflections on the evolution and current status of the radiation
industry, Radiat. Phys. Chem. 71 (2004) 8–15.
[7] MOLINS, R.A. (Ed.), Food irradiation: Principles and applications, John Wiley &
Sons, New York (2001).
[8] MORRISSEY, R.F., HERRING, C.M., Radiation sterilization: past, present and future,
Radiat. Phys. Chem. 63 (2002) 217–221.
[9] WORLD HEALTH ORGANIZATION, High-dose irradiation: Wholesome-ness of
food irradiated with doses above 10 kGy, Report of a Joint FAO/IAEA/WHO Study
Group, WHO Technical Reports Series No. 890, Geneva (1999).
[10] INTERNATIONAL ATOMIC ENERGY AGENCY, Directory of gamma processing
facilities in Member States, IAEA-DGPF/CD, Vienna (2004).
[11] ZHU, N., WANG, C., TENG, W., Status of radiation sterilization of healthcare
products in China, Radiat. Phys. Chem. 71 (2004) 591–595.
[12] ATTIX, F.H., ROESCH, W.C. (Eds.), Radiation dosimetry, Vol. 1, Academic Press,
New York (1968).
[13] INTERNATIONAL ATOMIC ENERGY AGENCY, Dosimetry for food irradiation,
TRS No. 409, Vienna (2002).
[14] INTERNATIONAL ATOMIC ENERGY AGENCY, Manual on self-contained
gamma irradiators (Categories I and III), IAEA- PRSM-7, Vienna (1996).
[15] INTERNATIONAL ATOMIC ENERGY AGENCY, Manual on panoramic gamma
irradiators (Categories II and IV), IAEA-PRSM-8, Vienna (1996). 39
[16] INTERNATIONAL ATOMIC ENERGY AGENCY, International basic safety
standards for protection against ionizing radiation and for the safety of radiation sources,
Safety Series No. 115, Vienna (1996).
[17] INTERNATIONAL ATOMIC ENERGY AGENCY, Practice specific model
regulations: Radiation safety of non-medical irradiation facilities, IAEA-TECDOC-1367,
Vienna (2003).
[18] INTERNATIONAL ATOMIC ENERGY AGENCY, Radiation safety of gamma and
electron irradiation facilities, Safety Series No. 107, Vienna (1992).
[19] INTERNATIONAL ORGANIZATION FOR STANDARDIZATION, Radiation
protection – Sealed radioactive sources – General requirements and classification, ISO
2919, Geneva (1998).
[20] INTERNATIONAL ATOMIC ENERGY AGENCY, Regulations for the safe
transport of radioactive material, Safety Series No. ST-1, Vienna (1996).
[21] AMERICAN NATIONAL STANDARDS INSTITUTE, Safe design and use of
panoramic, wet source storage irradiators (Category IV), ANSI-N43.10-1984, New York
(2001).
[22] INTERNATIONAL COMMISSION ON RADIOLOGICAL PROTECTION,
Recommendations of the ICRP, Publication No. 60, Pergamon Press, Oxford and New
York (1991).
[23] AMERICAL SOCIETY FOR TESTING AND MATERIALS, Standard practice for
dosimetry in gamma irradiation facility for radiation processing, ISO/ASTM 51702,
Annual Book of ASTM Standards, Vol. 12.02, ASTM International, USA (2004).
[24] AMERICAL SOCIETY FOR TESTING AND MATERIALS, Standard guide for
selection and calibration of dosimetry systems for radiation processing, ISO/ASTM
51261, Annual Book of ASTM Standards, Vol. 12.02, ASTM International, USA (2004).
[25] AMERICAL SOCIETY FOR TESTING AND MATERIALS, Standard guide for
dosimetry in radiation research on food and agriculture products, ISO/ASTM 51900,
Annual Book of ASTM Standards, Vol. 12.02, ASTM International, USA (2004).
[26] AMERICAL SOCIETY FOR TESTING AND MATERIALS, Standard practice for
dosimetry for a self-contained dry-storage gamma-ray irradiator ISO/ASTM 52116,
Annual Book of ASTM Standards, Vol. 12.02, ASTM International, USA (2004).
[27] SHARPE, P.H.G., Calibration and traceability in high dose dosimetry, IAEA-
TECDOC-1070, Vienna (1999) 281–288. 40
[28] INTERNATIONAL COMMISSION ON RADIATION UNITS AND
MEASUREMENTS, Fundamental quantities and units for ionizing radiation, ICRU
Report 60, USA (1998).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cc thi7871t b7883 chi7871u x7841 gamma 7913ng d7909ng trong x7917 lamp.pdf