Đề tài Biện pháp quản lý chất thải nguy hại

Tài liệu Đề tài Biện pháp quản lý chất thải nguy hại: Quản lý chất thải nguy hại 2Những Nội dung chính ► Khái niệm, phân loại và đặc điểm chất thải nguy hại ► Giám sát, kiểm soát chất thải nguy hại ► Phòng ngừa, hạn chế rủi ro từ chất thải nguy hại ► Lợi ích trong quản lý chất thải nguy hại 3đặt vấn đề œChất thải nguy hại (CTNH) đã đ−ợc nhiều n−ớc trên thế giới quan tâm nghiên cứu từ lâu vì CTNH ảnh h−ởng đến môi tr−ờng và sức khoẻ con ng−ời. œở Việt Nam, CTNH phát sinh với khối l−ợng lớn, đa dạng và phức tạp về thành phần: kim loại nặng, dầu mỡ, thuốc trừ sâu,… œ Thực tế Việt Nam ch−a quản lý triệt để CTNH: CTNH vẫn đ−ợc thu gom cùng với chất thải sinh hoạt. Đây là nguồn ô nhiễm tiềm tàng rất đáng lo ngại. 4I. khái niệm, phân loại và tính độc của chất thải nguy hại I.1. Khái niệm chất thải nguy hại I.2. Thành phần chất thải nguy hại I.3. Phân loại chất thải nguy hại I.4. Tính độc của chất thải nguy hại 5Khái niệm chất thải nguy hại Chất thải nguy hại Là chất thải có chứa các chất hoặc các hợp chất có một tr...

pdf48 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Biện pháp quản lý chất thải nguy hại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý chất thải nguy hại 2Những Nội dung chính ► Khái niệm, phân loại và đặc điểm chất thải nguy hại ► Giám sát, kiểm soát chất thải nguy hại ► Phòng ngừa, hạn chế rủi ro từ chất thải nguy hại ► Lợi ích trong quản lý chất thải nguy hại 3đặt vấn đề œChất thải nguy hại (CTNH) đã đ−ợc nhiều n−ớc trên thế giới quan tâm nghiên cứu từ lâu vì CTNH ảnh h−ởng đến môi tr−ờng và sức khoẻ con ng−ời. œở Việt Nam, CTNH phát sinh với khối l−ợng lớn, đa dạng và phức tạp về thành phần: kim loại nặng, dầu mỡ, thuốc trừ sâu,… œ Thực tế Việt Nam ch−a quản lý triệt để CTNH: CTNH vẫn đ−ợc thu gom cùng với chất thải sinh hoạt. Đây là nguồn ô nhiễm tiềm tàng rất đáng lo ngại. 4I. khái niệm, phân loại và tính độc của chất thải nguy hại I.1. Khái niệm chất thải nguy hại I.2. Thành phần chất thải nguy hại I.3. Phân loại chất thải nguy hại I.4. Tính độc của chất thải nguy hại 5Khái niệm chất thải nguy hại Chất thải nguy hại Là chất thải có chứa các chất hoặc các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác), hoặc t−ơng tác với các chất khác và gây nên các tác động nguy hại đối với môi tr−ờng và sức khoẻ con ng−ời. 6Mức độ nguy hại của chất thải cũng rất khác nhau, tuỳ thuộc vào liều l−ợng và khả năng gây hại của một số chất độc hại lẫn trong đó. Thậm trí tính chất nguy hại của chất thải chỉ thể hiện trong điều kiện môi tr−ờng nh− pH, nhiệt độ, áp suất nhất định. Thành phần chất thải nguy hại 0,7  3,7Giấy bìa các loại5 20  25Chất thải nguy hại (bệnh phẩm, bông băng, hoá chất)4 2,3  2,9Kim loại, vỏ hộp3 21  23Vô cơ phi kim loại2 49  53Hữu cơ1 Tỷ lệ, %Thành phầnTT Bảng 1.1. Thành phần nguy hại trong CTR Y tế 7Phân loại chất thải nguy hại ) Phân loại theo tính chất nguy hại ) Phân loại theo mức độ độc hại ) Phân loại theo loại hình công nghiệp ) Phân loại theo khả năng quản lý và xử lý 8tính độc của chất thải nguy hại Việt Nam: Ch−a có ph−ơng pháp xác định tính độc của CTNH dạng rắn. Cục Môi tr−ờng (EPA)  Mỹ: Đ−a ra 2 ph−ơng pháp phân tích t−ơng đối đơn giản: ph−ơng pháp trích ly và ph−ơng pháp lọc độc tính. 9II. Phòng ngừa, hạn chế rủi ro từ chất thải nguy hại ắ Nguy cơ rủi ro từ CTNH rất cao ắ Các biện pháp tổng hợp phòng ngừa ô nhiễm do CTNH bao gồm toàn bộ các hoạt động kiểm soát CTNH an toàn trong suốt quá trình phát sinh đến thu gom, vận chuyển, l−u trữ, xử lý, tiêu huỷ. 10 II. Phòng ngừa, hạn chế rủi ro từ chất thải nguy hại II.1. ngăn ngừa rủi ro bằng nhận dạng nhãn mác II.2. ngăn ngừa rủi ro trong quá trình thu gom, vận chuyển II.3. ngăn ngừa, rủi ro trong quá trình l−u chứa II.4. ngăn ngừa rủi ro trong quá trình xử lý tiêu huỷ chất thải nguy hại 11 ngăn ngừa rủi ro bằng nhận dạng nhãn mác ắ Mọi loại chất nguy hại và CTNH phải đ−ợc dán nhãn. ắ Nhãn cảnh báo báo nguy hiểm. ắ Nhãn chỉ dẫn bảo quản. ắ Tất cả các nhãn trên thùng hàng chứa chất nguy hại hoặc CTNH phải có hình dạng, màu sắc, ký hiệu, chữ viết theo đúng quy định. 12 ngăn ngừa rủi ro trong thu gom, vận chuyển ắ Cung đ−ờng vận chuyển phải ngắn, tránh đi qua các khu đông dân c−. ắ Đơn vị thu gom, vận chuyển phải có nhật ký hành trình. ắ Phải có kế hoạch ứng cứu khi có sự cố xảy ra: thông báo kịp thời với cơ quan chức năng giải quyết sự cố, sơ tán nạn nhân, thu gom chất thải rơi vãi.... ắ Việc vận chuyển CTNH xuyên biên giới, các n−ớc cần tuân thủ công −ớc Basel. 13 ) CTNH chỉ đ−ợc l−u chứa tạm thời tại những khu vực quy định theo đúng nguyên tắc, tiêu chuẩn. ) Khu l−u chứa phải có biển báo từ xa ) Thời hạn l−u chứa tạm thời th−ờng không quá 90 ngày ) Kho chứa phải đáp ứng tiêu chuẩn về: địa điểm, kết cấu, kiến trúc công trình, phòng chống cháy nổ. ngăn ngừa rủi ro trong l−u chứa 14 ngăn ngừa rủi ro trong xử lý tiêu huỷ Š Phải tuân thủ tuyệt đối quy trình kỹ thuật xử lý và an toàn lao động. Š Các thông tin liên quan đến CTNH cần phải đ−ợc xác định để giảm nhẹ các nguy cơ sự cố Š Định kỳ bảo trì, giám sát, kiểm tra trang thiết bị, kho chứa, quy trình vận hành xử lý. 15 III. Lợi ích trong quản lý chất thải nguy hại III.1. lợi ích trong ngăn ngừa phát sinh CTNH III.2. lợi ích trong tái sinh, tái chế CTNH III.3. Lợi ích trong quản lý tổng hợp CTNH 16 ˆ Lợi ích kinh tế: - Giảm bớt chi phí cho công tác quản lý CTNH - Giảm chi phí về nguyên vật liệu và năng l−ợng do sử dụng có hiệu quả hơn - Tăng lợi thế cạnh tranh trên thị tr−ờng: cải thiện hình ảnh doanh nghiệp lợi ích trong ngăn ngừa phát sinh chất thải nguy hại 17 ˆ Lợi ích môi tr−ờng và xã hội: - Giảm rủi ro đối với công nhân, cộng đồng và các thế hệ sau. - Góp phần đáp ứng tiêu chuẩn môi tr−ờng hiện hành, giúp bảo vệ môi tr−ờng tốt hơn. - Góp phần bảo tồn tài nguyên và năng l−ợng - Cải thiện mối quan hệ với cộng đồng xung quanh khu vực nhà máy. lợi ích trong ngăn ngừa phát sinh chất thải nguy hại 18 lợi ích trong tái sinh, tái chế chất thải nguy hại ˆ Lợi ích kinh tế: - Đem lại thu nhập cho ng−ời lao động - Tiết kiệm chi phí mua nguyên liệu, khai thác tài nguyên thiên nhiên - Giảm chi phí xử lý CTNH 19 ˆ Lợi ích môi tr−ờng và xã hội: - Giảm l−ợng CTNH thải ra môi tr−ờng phải xử lý. - Giảm khai thác tài nguyên quá mức. - Giải quyết công ăn việc làm cho ng−ời lao động. - Giảm rủi ro đối với môi tr−ờng và sức khoẻ cộng đồng vì giảm l−ợng phát sinh CTNH. lợi ích trong tái sinh, tái chế chất thải nguy hại 20 lợi ích trong quản lý tổng hợp chất thải nguy hại Gáim sát các ảnh h−ởng chất thải nguy hại Giảm hoặc loại trừ tại nguồn (giảm thiểu, trao đổi, tái sinh, tái sử dụng) Biến đổi thành chất thải không độc hại hoặc ít độc hại hơn (xử lý vật lý, hoá học, sinh học, nhiệt) Thải bỏ an toàn vào môi tr−ờng Hình 3.1. Sơ đồ tổng quát một hệ thống quản lý chất thải nguy hại 21 ˆ Lợi ích kinh tế: - Chiến l−ợc quản lý phù hợp sẽ làm giảm đáng kể chi phí cho hệ thống quản lý - Hệ thống quản lý CTNH phải tiếp cận theo cách ngăn ngừa sự phát sinh - Hạn chế sự thất thoát nguyên vật liệu, năng l−ợng trong sản xuất. - Giảm chi phí cho quản lý CTNh tại cơ sở. Giảm chi phí trong đổ bỏ, phát thải vào môi tr−ờng (phí môi tr−ờng), giảm tiền nộp thuế, phí CTNH. lợi ích trong quản lý tổng hợp chất thải nguy hại 22 ˆ Lợi ích môi tr−ờng và xã hội: - Tránh đ−ợc ô nhiễm và suy thoái môi tr−ờng. - Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. - Giảm rủi ro đối với môi tr−ờng và sức khoẻ cộng đồng. - Góp phần đẩy mạnh công tác xã hội hoá việc thu gom, vận chuyên, tái chế, xử lý, tiêu huỷ CTNH. - Tạo công ăn, việc làm, thu hút đầu t− từ nhiều nguồn khác nhau. lợi ích trong quản lý tổng hợp chất thải nguy hại 23 IV.1. Giảm thiểu chất thải nguy hại IV.2. Tái sử dụng chất thải nguy hại IV.3. Tái chế chất thải nguy hại IV.4. Xử lý chất thải nguy hại IV.5. Giám sát CTNH bằng luật pháp IV. Giám sát, kiểm soát chất thải nguy hại 24 ắ áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn nhằm hợp lý hoá quá trình sản xuất, tiết kiệm nguyên liệu, năng l−ợng góp phần giảm thiểu chất thải nguy hại. ắ Thu gom, phân loại hiệu quả ngay tại nguồn có ý nghĩa quan trọng trong giảm thiểu CTNH Giảm thiểu chất thải nguy hại 25 ắ Sử dụng CTNH từ nguồn thải này làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất khác. ắ Cần lựa chọn các giải pháp kỹ thuật theo h−ớng tái chế, thu hồi phù hợp với CTNH Tái sử dụng chất thải nguy hại 26 Tái chế chất thải nguy hại ắ Chỉ có một số ít loại CTNH có giá trị kinh tế với khối l−ợng đủ lớn mới có khả năng tái chế, ví dụ: dầu mỡ thải, dung môi, kim loại nặng,... ắ Cần có biện pháp thích hợp kiểm soát các nguồn ô nhiễm độc hại thứ cấp phát sinh trong quá trình tái chế. 27 Xử lý chất thải nguy hại ơ Hầu hết các PP xử lý CTNH đang áp dụng ở Việt Nam ch−a an toàn. ơ Xử lý CTNH phát sinh từ các KCN ngày càng đ−ợc quan tâm nhiều hơn. ơ Các lò đốt CTR y tế ở VN vận hành ch−a hết công suất 28 y Chất thải đ−ợc xử lý sơ bộ bằng cắt, nghiền, sàng tr−ớc khi đ−a vào xử lý hoá lý hay nhiệt y Biện pháp này làm tăng hiệu quả xử lý của các b−ớc tiếp theo Xử lý CTNH Xử lý cơ học 29 Công nghệ thiêu đốt Xử lý CTNH  Nguyên tắc: Quá trình oxy hóa chất thải bằng oxy của không khí ở nhiệt độ cao  Đối t−ợng: Chất thải nguy hại chứa các chất hữu cơ có thể cháy đ−ợc.  Thiết bị: sử dụng lò đốt chuyên dụng hoặc trong các quá trình công nghiệp nhiệt độ cao (nh− lò quay xi măng). 30 Xử lý CTNH Công nghệ thiêu đốt  Yêu cầu cơ bản về lò đốt: - Cung cấp đủ oxy cho quá trình nhiệt phân. - Thời gian l−u của khí cháy phải đảm bảo để đốt cháy hoàn toàn - Nhiệt độ phải đủ cao (trên 1050oC) - Trộn lẫn đồng đều các khí và khí cháy xoáy 31 Xử lý CTNH Công nghệ thiêu đốt  Một số −u điểm nôi bật của ph−ơng pháp đốt: - Giảm 90  95 % khối l−ợng chất thải hữu cơ. - Chuyển chất thải về trạng thái trơ. - Giảm thể tích và l−ợng chôn lấp. - Xử lý triệt để đặc biệt đối với các tác nhân truyền nhiễm - Thu hồi nhiệt l−ợng 32 Công nghệ thiêu đốt Xử lý CTNH  Một số nh−ợc điểm của ph−ơng pháp đốt: - Chi phí đầu t− và chi phí vận hành cao - Chi phí cho xử lý khí thải - Yêu cầu thiết kế và vận hành phức tạp - Khống chế quá trình tốt (đặc biệt là nhiệt độ) nếu không sẽ phát sinh các chất siêu độc: Dioxin, Furan, 33 Công nghệ thiêu đốt Xử lý CTNH • Phân loại lò đốt theo cấu tạo: - Lò đốt 1 cấp - Lò đốt 2 cấp • Phân loại lò đốt theo nguyên lý làm việc: - Lò tĩnh - Lò thùng quay - Lò tầng sôi - Lò kiểu đĩa quay 34 Công nghệ thiêu đốt Xử lý CTNH  Nguyên lý quá trình thiêu đốt chất thải trong lò đốt: - Buồng sơ cấp: các chất thải cháy tạo thành hỗn hợp khí bao gồm bụi, hơi H2O, CO2, N2, SO2 và chất hữu cơ chứa cháy hết. - Buồng đốt thứ cấp: nhiệt độ cháy đạt 1000  1200oC sẽ tiếp tục phân huỷ các chất hữu cơ còn lại thành các khí vô cơ. Phần tro còn lại đ−ợc định kỳ đem chôn lấp. Khí thải tr−ớc khi theo ống khói ra môi tr−ờng sẽ đ−ợc xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép. 35 Công nghệ xử lý hoá - lý Xử lý CTNH  Nguyên tắc: - Sử dụng các quá trình biến đổi vật lý, hoá học làm thay đổi tính chất của chất thải nhằm mục đích chính là giảm thiểu khả nằn nguy hại của chất thải đối với môi tr−ờng. y ứng dụng: - Để thu hồi, tái chế chất thải, đặc biệt là một số loại CTNH nh−: dầu mỡ, kim loại nặng, dung môi 36 Ph−ơng pháp trích ly Xử lý CTNH Công nghệ xử lý hoá - lý y Khái niệm: Là quá trình tách các cấu tử ra khỏi hỗn hợp nhờ dung môi, dung môi này có khả năng hoà tan chọn lọc một số chất trong hỗn hợp đó. y ứng dụng: tách, thu hồi các chất hữu cơ có lẫn trong chất thải: dầu, mỡ, dung môi, hoá chất BVTV 37 Xử lý CTNH Công nghệ xử lý hoá - lý Ph−ơng pháp ch−ng cất y Khái niệm: Là quá trình tách hỗn hợp chất lỏng bay hơi thành những cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau ở những nhiệt độ sôi khác nhau của mỗi cấu tử chứa trong hỗn hợp đó bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần bay hơi và ng−ng tụ. y ứng dụng trong xử lý chất thải: Th−ờng gắn với quá trình trích ly để tăng khả năng tách sản phẩm Để thu hồi lại dung môi đã sử dụng trong trích ly, tách riêng các thành phần nguy hại để đem xử lý tiếp. 38 h Nguyên tắc: dựa trên phản ứng tạo thành sản phẩm kết tủa lắng giữa chất bẩn và hoá chất, sau đó tách kết tủa ra khỏi dung dịch h ứng dụng: tách kim loại nặng ra khỏi chất thải Lỏng d−ới dạng Hydrroxyt kết tủa hoặc muối không tan Xử lý CTNH Công nghệ xử lý hoá - lý Ph−ơng pháp kết tủa 39 Xử lý CTNH Công nghệ xử lý hoá - lý Ph−ơng pháp oxy hoá - khử h Nguyên tắc: sử dụng các tác nhân oxy hoá - khử để tiến hành phản ứng oxy hoá - khử chuyển CTNH thành không độc hoặc ít độc hơn. h Tác nhân oxy hoá khử: Na2S2O4; NaHSO3; H2; KMnO4; K2CrO7; H2O2; O3; Cl2; 40 h Khái niệm: - Cố định: là quá trình thêm những chất liệu khác vào chất thải để làm thay đổi tính chất vật lý, giảm độ hoà tan, giảm độ lan truyền CTNH ra môi tr−ờng. - Hoá rắn: là quá trình chuyển chất thải thành dạng rắn bằng các chất phụ gia có tác dụng làm tăng sức bền, giảm độ nén, giảm độ thẩm thấu. Xử lý CTNH Công nghệ xử lý hoá - lý cố định và hoá rắn 41 cố định và hoá rắn Công nghệ xử lý hoá - lý Xử lý CTNH h Cố định và hoá rắn CTNH: - Đóng rắn CTNH ở dạng viên để an toàn hơn khi chôn lấp. - áp dụng cho các loại CTNH không đ−ợc chôn lấp trực tiếp - Vật liệu dùng đóng rắn: xi măng; một số chất vô cơ,... - Sau khi đóng rắn, kiểm tra khả năng hoà tan của các thành phần độc hại trong mẫu, nếu đạt tiêu chuẩn thì đem chôn lấp, nếu không đạt thì bổ xung xi măng cho đến khi đạt tiêu chuẩn. 42 Xử lý CTNH Công nghệ chôn lấp h Chôn lấp hợp vệ sinh là biện pháp tiêu huỷ chất thải đã đ−ợc áp dụng rộng rãi trên thế giới. h Nhiều n−ớc tiên tiến đã áp dụng biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh đối với CTNH: Mỹ , Nhật, Canada,… h Đối với chôn lấp CTNH, yêu cầu kỹ thuật phải an toàn hơn so với chôn lấp chất thải sinh hoạt. 43 ắ Địa điểm bãi chôn lấp : - Phải đủ diện tích, thể tích. - Đảm bảo hiệu quả kinh tế, an toàn cho sức khoẻ con ng−ời và môi tr−ờng một cách tối −u nhất. - Cần chú ý đến các yếu tố: địa lý tự nhiên, đặc điểm địa hình, địa chất thuỷ văn, đại chất công trình, văn hoá xã hội, . Công nghệ chôn lấp Xử lý CTNH 44 ắ Mô hình bãi chôn lấp CTNH: - Bãi chôn lấp nổi - Bãi chôn lấp chìm - Bãi chôn lấp nửa nổi, nửa chìm ắ Các ph−ơng án chôn lấp: - Ô chôn lấp - Hào chôn lấp - Khu chôn lấp Công nghệ chôn lấp Xử lý CTNH 45 ắ Quy trình chôn lấp CTNH: - CTNH đ−ợc sắp xếp vào ô chôn lấp nhờ hệ thống cẩu di động gắn cùng khung có mái che. - CTNH đ−ợc nén chặt bằng các con lăn cơ khí trên máy nâng và đ−ợc đầm chặt tại ô chôn lấp nhờ xe chuyên dụng hoặc máy đầm. Công nghệ chôn lấp Xử lý CTNH 46 Công nghệ chôn lấp Xử lý CTNH ắ Quy trình chôn lấp CTNH (tiếp): - Sau mỗi ngày hoặc sau mỗi lớp CTNH (dày tối đa 2m), che phủ bằng lớp đất ẩm. - Khi l−ợng CTNH đã đầy ô, tiến hành che phủ cuối cùng. Khi kết thúc ô chôn lấp này, CTNH đ−ợc chôn ở ô tiếp theo. - Khi tất cả các ô đã đ−ợc điền đầy, làm thu tục đóng bãi. Các hoạt động giám sát môi tr−ờng, báo cáo, duy tu sửa chữa... tiến hành trong thời gian 20  50 năm tính từ khi đóng bãi chôn lấp. 47 ắ Việt nam đã có Quy chế quản lý CTNH ắ Ch−a có các biện pháp c−ỡng chế mạnh ắ ý thức tự giác của chủ thải kém, việc giám sát lỏng lẻo ắ Kê khai CTNH ch−a thực hiện đầy đủ ắ Cần quan tâm hơn nữa về nguồn lực cho quản lý CTNH Giám sát CTNH bằng luật pháp 48 Kết luận ) CTNH rất đa dạng về chủng loại, phức tạp về thành phần ) CTNH có ảnh h−ởng đến sức khoẻ và môi tr−ờng. ) Quản lý CTNH tr−ớc tiên cần nhìn nhận ở góc độ giải quyết ô nhiễm và các nguy cơ rủi ro hơn là tính đến yếu tố kinh tế. ) Biện pháp quản lý CTNH thích hợp sẽ mang lại những hiệu quả kinh tế, môi tr−ờng và xã hội to lớn. ) Quản lý chặt chẽ CTNH góp phần quan trọng trong sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfQuản lý chất thải nguy hại.pdf
Tài liệu liên quan