Tài liệu Đề tài Ðánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở hai xã Phú Lương và Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế: 1
MỞ ðẦU
► Tính cấp thiết của đề tài
Trong vài thập kỷ gần đây, các hoạt động của con người đã và đang gĩp phần
làm tăng đáng kể nồng độ các khí nhà kính trong khí quyển, từ đĩ làm tăng nhiệt độ
tồn cầu, dẫn đến hàng loạt những biến đổi nghiêm trọng của mơi trường tự nhiên.
Nếu khơng cĩ những biện pháp giảm thiểu và thích nghi với sự biến đổi khí hậu
(BðKH), cĩ thể sẽ dẫn đến những tác động nghiêm trọng đến an ninh con người, mơi
trường và kinh tế xã hội trong một tương lai khơng xa [22].
Thừa Thiên Huế (TTH) là một tỉnh phía Nam của vùng duyên hải Bắc Trung
Bộ, địa hình kéo dài theo phương Tây Bắc – ðơng Nam gồm những dãy núi, gị đồi,
đồng bằng nhỏ hẹp chạy song song với đường bờ biển, thấp dần từ Tây sang ðơng và
vùng đầm phá ven biển rộng lớn. Do nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa Bắc bán cầu
nên đây là khu vực vừa chịu ảnh hưởng giĩ mùa ðơng Bắc vừa bị giĩ mùa Tây Nam
chi phối. Những đợt hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng xảy ra hằng năm; những
trận m...
75 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Ðánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở hai xã Phú Lương và Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỞ ðẦU
► Tính cấp thiết của đề tài
Trong vài thập kỷ gần đây, các hoạt động của con người đã và đang gĩp phần
làm tăng đáng kể nồng độ các khí nhà kính trong khí quyển, từ đĩ làm tăng nhiệt độ
tồn cầu, dẫn đến hàng loạt những biến đổi nghiêm trọng của mơi trường tự nhiên.
Nếu khơng cĩ những biện pháp giảm thiểu và thích nghi với sự biến đổi khí hậu
(BðKH), cĩ thể sẽ dẫn đến những tác động nghiêm trọng đến an ninh con người, mơi
trường và kinh tế xã hội trong một tương lai khơng xa [22].
Thừa Thiên Huế (TTH) là một tỉnh phía Nam của vùng duyên hải Bắc Trung
Bộ, địa hình kéo dài theo phương Tây Bắc – ðơng Nam gồm những dãy núi, gị đồi,
đồng bằng nhỏ hẹp chạy song song với đường bờ biển, thấp dần từ Tây sang ðơng và
vùng đầm phá ven biển rộng lớn. Do nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa Bắc bán cầu
nên đây là khu vực vừa chịu ảnh hưởng giĩ mùa ðơng Bắc vừa bị giĩ mùa Tây Nam
chi phối. Những đợt hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng xảy ra hằng năm; những
trận mưa với lưu lượng và cường độ rất lớn, các cơn dơng, lốc tố, lũ và lũ quét
thường xuyên xuất hiện. Ngồi ra, với 127 km bờ biển tiếp giáp với ổ bão Tây Bắc
Thái Bình Dương, là ổ bão lớn nhất hành tinh, hàng năm TTH thường chịu ảnh
hưởng của trung bình 0,6 cơn bão [26].
Do vị trí địa lý, điều kiện địa hình và khí hậu nêu trên, TTH được xem là một
trong những địa phương rất dễ bị tổn thương (DBTT) do thiên tai, nhất là bão, lũ, hạn
hán. Hơn nữa, theo tính tốn của các nhà khoa học, những BðKH ở Việt Nam cĩ khả
năng diễn biến như sau [26]:
- Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,10 C / thập kỷ. Một số tháng mùa hè,
nhiệt độ tăng khoảng 0,1 - 0,30 C / thập kỷ. Về mùa đơng, nhiệt độ giảm đi trong các
tháng đầu mùa, tăng lên trong các tháng cuối mùa.
- Lượng mưa tăng 10 %, cường độ mưa tăng từ 5 – 10 %. Những dị thường dẫn
đến lũ, hạn sẽ nhiều hơn.
- Mùa bão cĩ thể kéo dài thêm, tần suất bão cĩ thể xuất hiện thường xuyên hơn,
cường độ bão cĩ thể mạnh thêm.
- ðến năm 2070 lượng bốc hơi tăng lên từ 3 – 8 %, lượng mưa tăng ít khơng đủ
bù lại lượng nước bốc hơi đã dẫn đến dịng chảy trên các triền sơng giảm từ 23-
40,5%, nhất là mùa kiệt, dịng chảy lũ lại cĩ xu thế tăng do cường độ mưa tăng.
2
- Mực nước biển dâng cao thêm 3 – 15 cm vào năm 2010 và 100 cm vào năm
2100 làm cho xĩi lở, bồi lấp bờ sơng, bờ biển tăng.
Như vậy, BðKH cĩ thể gây ra nhiều tác hại đối với kinh tế - xã hội của tỉnh
TTH. Trong số 7 huyện, thị xã và thành phố, Phú Vang là một trong những địa bàn
DBTT nhất do các dịng lũ lớn từ thượng nguồn đổ về và giĩ bão, sĩng lớn, triều
dâng từ biển. Ở huyện này, 2 xã Phú Lương và Vinh Hà là những nơi dễ bị ảnh
hưởng nhất bởi thiên tai, đặc biệt bão và lũ lụt. Người ta thường ví xã Phú Lương là
“rốn lũ” của huyện và thường xuyên bị ngập lụt gây thiệt hại về nhà cửa, mùa màng.
Xã Vinh Hà được gọi là một xã “bán đảo” của vùng phía Nam phá Tam Giang – Cầu
Hai do cĩ phía ðơng giáp đầm Hà Trung – Thủy Tú, phía Tây và Nam giáp đầm cầu
Hai. Vinh Hà là xã cĩ diện tích mặt nước lớn, chịu ảnh hưởng trực tiếp của những
cơn bão đến từ biển ðơng, nằm trên đường thốt lũ vào mùa mưa bão và thường
xuyên bị nhiễm mặn vào mùa khơ. Các xã này trở nên DBTT hơn bao giờ hết trong
bối cảnh BðKH và những tác động bất lợi đã được dự báo.
ðể gĩp phần giảm thiểu tác động của thiên tai trong bối cảnh BðKH hiện nay và
giúp tăng khả năng phịng ngừa, thích ứng với BðKH ở huyện ven biển Phú Vang,
chúng tơi chọn đề tài: “ðánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai
trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở hai xã Phú Lương và Vinh Hà, huyện Phú
Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
► Tính mới của đề tài
- Phân tích, đánh giá các hiểm họa tự nhiên ở Phú Lương và Vinh Hà trong xu
hướng ảnh hưởng của BðKH; đánh giá năng lực quản lý và phịng ngừa thảm họa,
phân tích tình trạng DBTT do thiên tai trong bối cảnh BðKH.
- ðề xuất các biện pháp thích ứng với BðKH ở địa bàn nghiên cứu.
► Mục tiêu nghiên cứu
- ðánh giá rủi ro các hiểm họa tự nhiên, khả năng dễ bị ảnh hưởng và năng lực
ứng phĩ của cộng đồng các xã Phú Lương và Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh TTH.
- Xây dựng một số biện pháp thích ứng với thiên tai dựa vào cộng đồng, gĩp
phần giảm thiểu tác hại do thiên tai trong bối cảnh bị ảnh hưởng bởi BðKH tại xã
Phú Lương và xã Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Các khái niệm về thiên tai và BðKH
1.1.1. Một số khái niệm về thiên tai
Thiên tai là hiện tượng bất thường của thiên nhiên cĩ thể tạo ra các ảnh hưởng
bất lợi và rủi ro cho con người, sinh vật và mơi trường. Thiên tai cĩ thể xảy ra ở một
vùng, một khu vực nhất định nào đĩ (sấm sét, núi lửa…), một quốc gia (bão, lũ lụt,
hạn hán…), một châu lục (động đất, đứt gãy địa chấn…), hoặc trên tồn thế giới (hiện
tượng nĩng lên tồn cầu, hiện tượng El Niđo, La Niđa…) [24].
Bão là một nhiễu động sâu sắc nhất trong cơ chế giĩ mùa mùa hè. ðĩ là một
vùng khí áp thấp gần trịn, cĩ sức giĩ từ cấp 8 (17,2 m/s) trở lên, cịn những vùng giĩ
xốy cĩ sức giĩ từ cấp 6, cấp 7 được gọi là áp thấp nhiệt đới; bán kính một cơn bão
vào khoảng 200–300 km, các đường đẳng áp gần đồng tâm và dày xít nhau, gây ra
giĩ rất mạnh cĩ thể lên tới trên 35 m/s. Trừ phần trung tâm của bão gọi là mắt bão
lặng giĩ, cịn tồn bộ hệ thống cĩ chuyển động xốy đi lên rất mãnh liệt. Bão cĩ trữ
lượng ẩm rất lớn, cĩ năng lượng nội tại khổng lồ. Mây hình thành trong bão là những
lớp mây rất dày, cho mưa dữ dội trên một vùng rộng lớn. Riêng vùng trung tâm bão là
một vùng giĩ yếu, thậm chí lặng giĩ và thường rất ít mây [9].
Lũ lụt là hiện tượng nước sơng dâng cao trong một khoảng thời gian nhất định,
sau đĩ giảm dần. Trong mùa mưa lũ, những trận mưa từng đợt liên tiếp, cường độ
mạnh, nước mưa tích lũy nhanh trên lưu vực sơng, phá, ao, hồ… làm cho nước sơng
từng đợt nối tiếp nhau dâng cao, tạo ra những trận lũ trong sơng, suối, nếu đất tại chỗ
đã no nước thì nước mưa đổ cả vào dịng chảy, dễ gây ra lũ [1].
Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm
hàm lượng ẩm trong khơng khí và hàm lượng nước trong đất, làm suy kiệt dịng chảy
sơng suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước trong các tầng chứa nước dưới đất gây
ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng, làm mơi trường suy thối gây đĩi
nghèo, dịch bệnh... Dựa vào nguyên nhân gây ra hạn mà cĩ thể chia ra làm hai loại là:
hạn đất và hạn khơng khí [9].
4
Nước biển dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên tồn cầu, trong đĩ
khơng bao gồm triều và nước dâng do bão… Nước biển dâng tại một vị trí nào đĩ cĩ
thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình tồn cầu vì cĩ sự khác nhau về nhiệt độ
của đại dương và các yếu tố khác [4].
Lốc là những xốy với hồn lưu nhỏ cỡ hàng chục đến hàng trăm mét, thường
xảy ra nhanh và khơng lan rộng. Lốc xốy là những xốy nhỏ cuốn lên, thường xảy ra
khi khí quyển cĩ sự nhiễu loạn và về cơ bản là khơng dự báo được [1].
El Niđo là hiện tượng nĩng lên khác thường của nước biển dọc vành đai xích
đạo dài gần 10.000 km, từ bờ biển Nam Mỹ đến khu vực giữa Thái Bình Dương. El
Niđo gắn liền với quá trình tương tác khí quyển - đại dương rộng lớn. Hiện tượng El
Niđo thường lặp lại với chu kỳ từ 2 đến 7 năm. El Niđo được xác định bởi chỉ số dao
động nam bán cầu (SOI). El Niđo xuất hiện khi SOI cĩ giá trị âm, và ngược lại là sự
xuất hiện của hiện tượng La Niđa. Trên thực tế, khí hậu trái đất là trục ngang của một
đồ thị hình sin giữa một cực là El Niđo và cực kia là La Niđa. El Niđo và La Niđa là
nguyên nhân của nhiều thiên tai bất thường trên thế giới như: mưa lớn, bão, lũ ở vùng
này, hạn hán, cháy rừng ở vùng khác, gây thiệt hại lớn về người và của [13].
Thảm họa là sự phá vỡ nghiêm trọng hoạt động của một xã hội, gây ra những
tổn thất về con người, mơi trường và vật chất trên diện rộng, vượt quá khả năng đối
phĩ của xã hội bị ảnh hưởng nếu chỉ sử dụng các nguồn lực của xã hội đĩ. Thảm
họa cĩ thể được phân loại theo tốc độ xuất hiện (đột ngột hay từ từ), theo nguyên
nhân (do thiên nhiên, con người, hoặc là do cả hai). Thảm họa là sự kết hợp của các
yếu tố hiểm họa, rủi ro và tình trạng DBTT [11].
Hiểm họa là bất kỳ sự kiện, hiện tượng khơng bình thường nào cĩ khả năng đe
dọa cuộc sống, tài sản hoặc các hoạt động của con người đến mức cĩ thể gây nên
thảm họa. Hiểm họa cĩ thể xảy ra đột ngột như lũ quét, sĩng thần, sạt lở đất, hoặc
xảy ra từ từ như hạn hán, sa mạc hĩa, nước biển dâng [11].
Rủi ro là những thiệt hại ước đốn (số người chết, bị thương, thiệt hại tài sản
và sự đình trệ các hoạt động kinh tế hay đời sống) do một hiện tượng cụ thể gây ra.
Rủi ro là hàm số giữa khả năng xảy ra cụ thể và những thiệt hại từng trường hợp sẽ
5
gây nên. Cụm từ này cũng được sử dụng theo nghĩa khả năng thảm họa xảy ra và
hậu quả dưới từng mức độ thiệt hại cụ thể [11].
ðánh giá rủi ro trong thảm họa dựa vào cộng đồng là một quá trình tổng hợp và
phân tích cĩ sự tham gia của cộng đồng về các loại thảm họa đã xảy ra và những mối
đe dọa hiện tại đối với cộng đồng (đánh giá hiểm họa), kết hợp với sự hiểu biết về
nguyên nhân sâu xa khiến hiểm họa trở thành thảm họa (đánh giá tình trạng DBTT)
và những nguồn lực sẵn cĩ trong một cộng đồng được sử dụng nhằm giảm nhẹ rủi ro
(đánh giá khả năng) và cách nhìn nhận khác nhau về rủi ro [11].
ðánh giá hiểm họa là quá trình đánh giá trên những khu vực xác định, các nguy
cơ xảy ra hiện tượng cĩ thể gây thiệt hại ở mức độ nào đĩ trong một khoảng thời gian
nhất định. ðánh giá hiểm họa bao gồm việc phân tích các dữ liệu chính thức hoặc
khơng chính thức, và giải thích chuyên mơn các bản đồ địa hình, địa chất, thủy văn và
sử dụng đất, cũng như việc phân tích các điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội [11].
Tình trạng DBTT là khái niệm đề cập đến một cá nhân, cộng đồng, cơng trình,
dịch vụ hoặc khu vực địa lý sẽ chịu thiệt hại hay bị đình trệ do ảnh hưởng của một
hiểm họa mang tính thảm họa cụ thể. Khả năng DBTT do tác động của BðKH là
mức độ mà một hệ thống (tự nhiên, kinh tế - xã hội) cĩ thể bị tổn thương do BðKH,
hoặc khơng cĩ khả năng thích ứng với những tác động bất lợi của BðKH [4], [11].
ðánh giá tình trạng DBTT là quá trình các thành viên trong cộng đồng tham gia
xác định các yếu tố chịu rủi ro cao đối với mỗi loại hiểm họa và phân tích nguyên
nhân sâu xa làm cho những yếu tố đĩ chịu rủi ro [11].
ðánh giá khả năng là quá trình tìm hiểu, phân tích nhằm xác định xem người
dân làm gì trong thời kỳ khủng hoảng để giảm nhẹ tác động gây hại của hiểm họa
và để đảm bảo các nguồn sinh sống của họ [11].
Mối quan hệ giữa hiểm họa (H), tình trạng DBTT (V) và khả năng (C) cĩ thể
trình bày như sau:
Hiểm họa (H) x Tình trạng DBTT (V)
Rủi ro trong thảm họa =
Khả năng (C)
Nguồn: [11]
6
Rủi ro trong thảm họa sẽ tăng lên nếu hiểm họa tác động đến một cộng đồng DBTT
và cĩ khả năng hạn chế. Do đĩ để hạn chế rủi ro trong thảm họa, một cộng đồng cĩ
thể thực hiện các hoạt động nhằm giảm nhẹ tác hại của hiểm họa, giảm nhẹ tình trạng
DBTT và nâng cao năng lực của cộng đồng [11].
1.1.2. Khái niệm biến đổi khí hậu
Dao động khí hậu là sự dao động xung quanh giá trị trung bình của khí hậu trên
quy mơ thời gian, khơng gian đủ dài so với hiện tượng thời tiết riêng lẻ. Ví dụ về dao
động khí hậu như hạn hán, lũ lụt kéo dài và các điều kiện khác do chu kỳ El Niđo và
La Niđa gây ra [4].
BðKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động
của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài
hơn. BðKH cĩ thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên
ngồi, hoặc do các hoạt động của con người làm thay đổi thành phần khí quyển hay
trong khai thác và sử dụng đất [4].
- Theo Ủy ban liên chính phủ về BðKH (IPCC): BðKH là bất cứ thay đổi nào
của khí hậu so với thời gian, do tự nhiên hay nguyên nhân từ con người [52].
- Theo Cơng ước khung của Liên hợp quốc về BðKH (UNFCCC) định nghĩa:
“BðKH là “những ảnh hưởng cĩ hại của BðKH”, là những biến đổi trong mơi
trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng cĩ hại đáng kể đến thành phần,
khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc
đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của
con người” [71].
BðKH trên thế giới
BðKH được ghi nhận trước hết là sự nĩng lên tồn cầu và mực nước biển dâng,
là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI. Thiên tai
và các hiện tượng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở hầu hết các nơi trên thế giới,
nhiệt độ và mực nước biển trung bình tồn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa từng thấy và
đang là mối lo ngại của nhiều quốc gia trên thế giới. Nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm
7
3- 40 C cĩ thể khiến cho 330 triệu người phải di dời tạm thời hay vĩnh viễn do lũ lụt.
Trong đĩ cĩ khoảng 22 triệu người ở Việt Nam cĩ thể bị ảnh hưởng [72].
Theo báo cáo thống kê năm 2007 của IPCC về sự BðKH từ 1850 đến nay, nhiệt
độ trung bình đã tăng 0,740 C trong đĩ nhiệt độ tại 2 cực tăng gấp 2 lần so với trung
bình tồn cầu. Theo báo cáo này, nhiệt độ của trái đất cĩ thể tăng lên 1,1 - 6,40 C tới
năm 2100, một mức chưa từng cĩ trong lịch sử 10.000 năm qua. Sự tăng nhiệt độ
cũng khơng đồng đều giữa các vùng trên trái đất. Do sự nĩng lên tồn cầu mà các lớp
băng tuyết sẽ bị tan nhanh hơn trong những thập kỷ tới. Trong thế kỷ XX trung bình
mực nước biển dâng tại Châu Á là 2,4 mm/năm và chỉ riêng thập kỷ vừa qua là 3,1
mm/năm, và dự báo tiếp tục tăng cao hơn trong thế kỷ XXI ít nhất từ 2,8 - 4,3
mm/năm [52].
Trong thế kỷ XX, lượng mưa ở các vùng vĩ độ trung bình và cao, cứ một thập
kỷ tăng từ 0,5 đến 1 %. Trong nửa cuối thế kỷ XX, ở các vùng cĩ độ cao trung bình
và cao, thuộc Bắc bán cầu, số lần mưa to tăng khoảng 2 – 4 %. Lượng mưa tăng
khơng đều, nhiều vùng mưa quá nhiều nhưng nhiều vùng trở nên khơ hạn hơn. Mưa
nhiều hơn ở các vùng cực. Các dữ liệu ảnh vệ tinh cho thấy diện tích cĩ tuyết bao phủ
trên thế giới giảm khoảng 10 % kể từ cuối những năm 1960 đến nay. Diện tích vùng
băng giá Bắc bán cầu giảm khoảng từ 10 – 15 % kể từ những năm 1950. Trong thế kỷ
XXI, bão nhiệt đới sẽ tăng cả về số lượng và cường độ (từ 10– 20%), hiện tượng El
Niđo và La Niđa cũng hoạt động mạnh hơn cả về tần suất và cường độ. Mưa lớn sẽ
xảy ra nhiều hơn và kéo theo hậu quả là lũ lụt xảy ra triền miên tại nhiều nơi trên thế
giới. Mùa đơng sẽ ngắn lại và số ngày lạnh sẽ ít hơn so với trước đây. Những đợt
nắng nĩng sẽ khốc liệt hơn vào mùa hè ở nhiều nơi trên thế giới dẫn đến hạn hán và
đĩi nghèo, nhất là châu Phi và châu Á [51].
BðKH sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và mơi trường trên tồn
thế giới: đến năm 2080 sản lượng ngũ cốc cĩ thể giảm 2 – 4 %, giá sẽ tăng 13 – 45 %,
số người bị ảnh hưởng của nạn đĩi 36 – 50 %; mực nước biển dâng cao gây ngập lụt,
gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nơng nghiệp và gây rủi ro lớn đối với hệ
thống kinh tế - xã hội trong tương lai. Ví dụ, những vùng bị hạn hán ở khu vực châu
8
Phi cận Sahara cĩ thể mở rộng thêm 60 – 90 triệu ha, với các vùng đất khơ hạn chịu
thiệt hại 26 tỷ USD vào năm 2060, cao hơn con số viện trợ song phương cho khu vực
này vào năm 2005 [72].
BðKH đang làm thay đổi diện mạo của các hệ sinh thái. Khoảng một nửa số hệ
san hơ trên thế giới đã bị “tẩy trắng” do nước biển ấm lên. Tính axit ngày càng cao ở
các đại dương cũng là một mối đe dọa đối với các hệ sinh thái biển về lâu dài. Nếu
nhiệt độ tăng lên 30 C thì 20 – 30 % các lồi sinh vật trên đất liền cĩ nguy cơ bị tuyệt
chủng. BðKH trên thế giới cịn làm gia tăng các dịch bệnh nguy hiểm, các căn bệnh
hiểm nghèo và các đại dịch với sự lây lan nhanh trên tồn thế giới như: bệnh ung thư,
cúm gia cầm, cúm lợn, sốt xuất huyết, sốt rét, dịch tả, các bệnh về gia súc, gia cầm và
bệnh cây trồng…nhất là đối với các nước nghèo, các nước đang phát triển do tỷ lệ
nghèo cao và năng lực đối phĩ của hệ thống y tế cơng cộng cịn hạn chế [72].
BðKH xảy ra khơng đồng đều trên thế giới với mức độ ảnh hưởng khác nhau
giữa các vùng cĩ vĩ độ cao và các vùng khác. Các vùng nhiệt đới và duyên hải, các
nước đang phát triển sẽ chịu những hậu quả nặng nề nhất do BðKH gây ra [43].
Mức độ rủi ro cao về lãnh thổ bị thu hẹp do nước biển dâng được ngân hàng thế
giới (WB) xếp theo thứ tự là Trung Quốc, Ấn ðộ, Bangladesh, Việt Nam, Indonesia,
Nhật Bản, Ai Cập, Hoa Kỳ, Thái Lan và Philippin [45].
BðKH ở Việt Nam
Ở Việt Nam trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng
0,70 C, mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm. Hiện tượng El Niđo và La Niđa ngày
càng tác động mạnh mẽ tới Việt Nam. BðKH thực sự đã làm cho các thiên tai đặc
biệt là lụt bão, hạn hán ngày càng khốc liệt. Theo tính tốn nhiệt độ trung bình ở Việt
Nam cĩ thể tăng lên 30 C và mực nước biển cĩ thể dâng tới 1m vào năm 2100 [3].
Theo đánh giá của ngân hàng thế giới (WB) thì Việt Nam là một trong 5 nước sẽ
bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BðKH và nước biển dâng trong đĩ vùng đồng bằng
sơng Hồng và sơng Mêkơng sẽ bị ngập chìm nặng nhất. Nếu mực nước biển dâng 1 m
thì sẽ cĩ khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất đối với tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) khoảng 10%. Nếu nước biển dâng 3m cĩ thể cĩ khoảng 25% dân số
9
bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất đối với GDP lên tới khoảng 25%, khoảng 40.000
km2 đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập hàng năm, trong đĩ 80% diện tích thuộc
các tỉnh ðồng bằng Sơng Cửu Long bị ngập hầu như hồn tồn [45].
Thực trạng về BðKH ở Việt Nam.
Theo số liệu quan trắc, phân tích các số liệu khí hậu cho thấy biến đổi của các
yếu tố khí hậu và mực nước biển ở Việt Nam cĩ những điểm đáng lưu ý sau:
- Nhiệt độ: Theo kịch bản BðKH Việt Nam [5] thì: “Trong khoảng 50 năm qua
(1958 - 2007), nhiệt độ trung bình ở nước ta tăng lên 0,5 – 0,70 C. Nhiệt độ mùa đơng
tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè và nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh
hơn ở các vùng khí hậu phía Nam”. Nhìn chung nhiệt độ ở hầu hết các vùng, miền
của nước ta đều tăng lên rõ rệt, các thập kỷ gần đây nhiệt độ trung bình năm thường
cao hơn các thập kỷ trước đĩ từ 0,4 – 1,30 C.
- Lượng mưa: Từ năm 1991 đến 2000 lượng mưa trung bình năm ở các địa điểm
ở các vùng khác nhau là khơng rõ rệt, nhìn chung lượng mưa năm giảm ở các tỉnh
phía Bắc và tăng ở các tỉnh phía Nam. Tính trung bình chung cả nước thì lượng mưa
cả năm trong khoảng 50 năm qua (1958 - 2007) đã giảm khoảng 2% [5].
- Khơng khí lạnh: Theo kịch bản BðKH Việt Nam [5] thì: “Số đợt khơng khí
lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt trong hai thập kỷ qua. Tuy nhiên, các
biểu hiện dị thường lại xuất hiện mà gần đây nhất là đợt khơng khí lạnh gây rét đậm,
rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 và tháng 2 năm 2008 ở Bắc Bộ”.
- Bão: Theo thơng báo đầu tiên của Việt Nam cho Cơng ước khung của Liên
Hợp Quốc về BðKH [3] thì: “Những năm gần đây số cơn bão cĩ cường độ mạnh
nhiều hơn. Quỹ đạo bão cĩ dấu hiệu dịch chuyển về hướng các vĩ độ phía Nam và
mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều cơn bão cĩ đường đi dị thường hơn”.
- Mưa phùn: Theo Nguyễn ðức Ngữ và Nguyễn Trọng Hiệu (2003), số ngày
mưa phùn trung bình năm ở Hà Nội giảm dần trong thập kỷ 1981 - 1990 và chỉ cịn
gần một nửa (15 ngày/ năm) trong 10 năm gần đây.
- Mực nước biển: Theo số liệu quan trắc tại các trạm hải văn dọc theo ven biển
Việt Nam, tốc độ dâng lên của mực nước biển trung bình ở Việt Nam hiện nay là
10
khoảng 3 mm/năm (giai đoạn 1993 - 2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình
trên thế giới. Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển tại Trạm hải văn Hịn Dấu
dâng lên 20 cm [4].
Nhận định về xu thế BðKH ở Việt Nam
Theo nhận định của chương trình mục tiêu quốc gia [4] ứng phĩ với BðKH mà
Bộ TN-MT Việt Nam cơng bố thì:
- Vào cuối thế kỷ XXI, nhiệt độ ở nước ta cĩ thể tăng 2,30 C so với trung bình
thời kỳ 1980 - 1999. Mức tăng nhiệt độ dao động từ 1,6 đến 2,80 C ở các vùng khí
hậu khác nhau. Nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc và Bắc Trung Bộ tăng nhanh
hơn so với nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Nam. Tại mỗi vùng thì nhiệt độ mùa
đơng tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè.
- Tổng lượng mưa năm và lượng mưa mùa mưa ở tất cả các vùng khí hậu của
nước ta đều tăng, trong khi đĩ lượng mưa mùa khơ cĩ xu hướng giảm, đặc biệt là ở
các vùng khí hậu phía Nam. Tính chung cho cả nước, lượng mưa năm vào cuối thế kỷ
XXI tăng khoảng 5 % so với thời kỳ 1980 - 1999. Ở các vùng khí hậu phía Bắc mức
tăng lượng mưa nhiều hơn so với các vùng khí hậu phía Nam.
- Vào giữa thế kỷ XXI mực nước biển cĩ thể dâng thêm khoảng 30 cm và đến
cuối thế kỷ XXI mực nước biển cĩ thể dâng thêm khoảng 75 cm so với thời kỳ 1980–
1999 và cĩ thể tăng lên 1 m vào năm 2100.
Nhận định về xu thế tác động tiềm tàng của BðKH đối với Việt Nam
Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phĩ với BðKH của Bộ TN-MT nhận
định: Việt Nam đang đối mặt với nhiều tác động của BðKH bao gồm các tác động
đến cuộc sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên, cấu trúc xã hội, hạ tầng kỹ thuật và
nền kinh tế. Việt Nam được đánh giá là một trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề
nhất của BðKH và mực nước biển dâng. ðể ứng phĩ với BðKH cần phải cĩ những
đầu tư thích đáng và nỗ lực của tồn xã hội [4].
11
1.2. Tình hình nghiên cứu về đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với
thiên tai trong bối cảnh BðKH trên thế giới
Vào những năm 1998 – 2003, Subbiah và cs, thuộc Trung tâm sẵn sàng ứng phĩ
với thiên tai Châu Á (ADPC) đã nghiên cứu và ứng dụng một hệ thống thơng tin về
khí hậu để giảm thiểu các rủi ro thiên tai. Hệ thống thơng tin này bao gồm một chu
trình liên tục của các hệ dự báo, sự phổ biến, sự áp dụng và đánh giá kết quả. Nhờ hệ
thống này mà người dân các huyện Kupang, Nusa Tenggara Timur và Indramayu
(Indonesia) cĩ thể ứng phĩ, thích ứng được các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt. Họ
cĩ thể chuyển đổi cơ cấu cây trồng và thay đổi mùa vụ cho phù hợp với điều kiện
biến đổi của thời tiết, khí hậu. Khi đạt được các kết quả tốt thì chính phủ, quốc hội
của nước Indonesia đã đầu tư kinh phí để nhân rộng hệ thống thơng tin về khí hậu để
giảm thiểu các rủi ro thiên tai này [69].
Năm 1998, MacLeod trong dự án “Chuẩn bị và giảm lũ lụt dựa vào cộng đồng
ở Campuchia (CBFMP)”. Mục tiêu của chương trình được thiết lập bền vững, nhân
rộng cơ chế phi chính phủ cho giảm nhẹ thiên tai và sẵn sàng ứng phĩ với lũ lụt. Dự
án nghiên cứu này được thực hiện trong 3 tỉnh thường xuyên ngập lũ là Kompong
Cham, Prey Veng và Kandal trên hai lưu vực sơng chính của đất nước Campuchia
là sơng Mekong và Tonle Sap. Các giải pháp thích ứng bao gồm: (1) Trao quyền
cho cộng đồng để phát triển các giải pháp để giảm nhẹ lũ lụt; (2) Cung cấp cho cộng
đồng với một mức độ an tồn từ các thảm họa thiên nhiên; (3) ðào tạo tình nguyện
viên trong làng địa phương bằng các khái niệm và kỹ thuật chuẩn bị sẵn sàng ứng phĩ
thiên tai; (4) Thành lập Uỷ ban thiên tai trong làng để tham gia quá trình thực hiện
các giải pháp để giảm tác động của thiên tai cho cộng đồng của họ; (5) Huy động các
quỹ để xây dựng, tu sửa cơ sở hạ tầng chuẩn bị ứng phĩ với thiên tai [53].
Năm 2001, Peter và Rober trong báo cáo: “Dự báo khí hậu và ứng dụng ở
Bangladesh (CFAB): Hội thảo tham vấn quốc gia”. Các tác giả đã áp dụng cơng nghệ
thơng tin trong việc cảnh báo thiên tai sớm từ 48 - 72 giờ, cĩ thể nâng mức cảnh sớm
lên 2 tháng đối với lịch thời vụ do đĩ bà con nơng dân cĩ thể gieo trồng và thu hoạch
trước khi mùa mưa bão xuất hiện. Ngồi ra, họ cịn dự báo sớm trong khoảng 5 - 15
12
ngày để bà con nơng dân cĩ thể di tản, chuẩn bị lương thực, thực phẩm, kê cao tài sản
trong nhà, di chuyển các động vật nuơi, gia súc gia cầm lên các địa điểm cao hơn. Sự
cảnh báo sớm từ 5 - 15 ngày sẽ khơng áp dụng đối với các trường hợp sau: (1) Thúc
đẩy việc thu hoạch mùa màng khi bị đe dọa bởi lũ lụt; (2) Thiết lập lại lịch thời vụ và
trì hỗn sự phát triển của hạt giống trong trường hợp nước sâu; (3) Thực hiện điều
chỉnh vào giữa mùa vụ và các biện pháp gieo trồng các giống cây trồng ở bất cứ nơi
nào cĩ thể; (4) Nâng cao nhà tạm ở để lưu trữ các loại lương thực thực phẩm trên
mức lũ tối đa; (5) Bảo vệ tài sản như vật nuơi và trang trại nơng nghiệp thiết yếu [64].
Năm 2001, Timsina và Connor trong tác phẩm: “ðánh giá năng suất và quản lý
hệ thống thu hoạch gạo – lúa mỳ: vấn đề và thách thức”. Các tác giả đã nghiên cứu
việc thích ứng đồng bộ với BðKH, tức là phản xạ của người nơng dân áp dụng với
các lượng mưa thay đổi (họ thay đổi mùa vụ hoặc sử dụng các loại cây cĩ thời gian
sinh trưởng và thu hoạch khác nhau). Phân tích về trồng trọt đã cho thấy sự giảm
đáng kể của tác động của BðKH khi cĩ chiến lược thích ứng tồn diện [70].
Bildan (2003), đã viết tác phẩm “Quản lý thiên tai ở ðơng Nam Á: một cánh
nhìn tổng quan”. ðây là tài liệu nghiên cứu các hiểm họa, cơ chế quản lý thiên tai của
một số nước DBTT là Campuchia, Lào, Philippin, Indonesia và Việt Nam.
Bảng 1.1: Một số chính sách, kế hoạch hành động quốc gia quản lý thảm họa
Quốc gia Chính sách quản lý thảm họa
Kế hoạch hành động
quốc gia
Tiêu điểm
Campuchia
ðược soạn thảo vào
năm 1997 bởi Hội
đồng bộ trưởng
Kế hoạch hành động
quốc gia năm 2002-
2003
Ủy ban Quốc gia
quản lý thiên tai
(NCDM)
Indonesia
Nghị định số 28
(năm 1979); sửa đổi
mới nhất: Nghị định
số 3 (2001)
Tích hợp vào Kế hoạch
phát triển 5 năm (2000
– 2004)
Tổ chức quốc gia
quản lý thảm họa và
di dời dân.
(BAKORNAS PBP)
Lào
Cơng thức dựa trên
của Nghị định số
158 (1999) của Bộ
trưởng Bộ Hành
động
Kế hoạch hành động
quản lý thảm họa quốc
gia 2020
Văn phịng quản lý
thảm họa quốc gia
(NDMO)
Philippin
Nghị định số 1566
(1978)
Các loại thảm họa
quốc gia, kế hoạch
phịng ngừa thảm họa.
Tổ chức hội đồng
thảm họa quốc gia
(NDCC)
13
Việt Nam
Nghị định số 168-
HDBT (1990) của
Hội đồng bộ trưởng
Chiến lược và kế
hoạch hành động quản
lý và giảm nhẹ thiên
tai thứ 2 (2001 - 2020)
Ủy ban trung ương
về phịng chống lụt
bão (CCSFC)
Nguồn: [56].
Cả hai chính phủ và xã hội dân sự của Campuchia và Indonesia phải thực hiện hành
động lãnh đạo trong quản lý các thảm họa cĩ nguy cơ bằng việc kết hợp, xem xét việc
quản lý rủi ro và thường xuyên ra quyết định, xây dựng các liên minh và quan hệ đối
tác, khai thác các sáng kiến của các nhĩm cộng đồng địa phương. ðiều cần thiết bao
gồm: (1) Một cộng đồng cĩ sự hiểu biết; (2) Một cơ quan tích hợp; (3) ðáp ứng lại sự
cung cấp thơng tin về các mối nguy hiểm; (4) Những chương trình đối tác; (5) Một
văn hố của sự an tồn và sự hướng dẫn phịng ngừa, ứng phĩ với những hiểm họa
trở thành các thảm họa [56].
Năm 2004, Ban thư ký sơng Mekong (MRCS) xuất bản: “Tiếp cận nâng cao
nhận thức cộng đồng để giảm thiểu lũ lụt ở Campuchia”. Họ đã xây dựng 2 chiến
lược khác nhau nhằm nâng cao nhận thức về nguy cơ lũ lụt: một là chiến dịch nâng
cao nhận thức đối với đại chúng, hai là chiến dịch cụ thể hơn nhằm mục tiêu phân
đoạn các đối tượng DBTT của cộng đồng dân cư bao gồm trẻ em và phụ nữ chủ hộ.
Các chiến lược này được sử dụng trong việc thực hiện các cuộc vận động ở các vùng
cĩ nguy cơ ngập lụt cao, liên quan đến các cách tiếp cận, việc sử dụng các tài liệu
hiện cĩ, thích nghi với bối cảnh địa phương, xây dựng năng lực địa phương để nhân
rộng trong tương lai và chia sẻ kiến thức. ðây là Bộ Kit thơng tin lũ lụt dành cho
nhĩm DBTT là giáo viên và học sinh ( ghi rõ thiết kế kỹ thuật để cung cấp cho giáo
viên và giáo dục cho học sinh với các thơng tin, cơng cụ để phổ biến các kiến thức về
an tồn lũ lụt). Bộ Kit thơng tin về lũ lụt bao gồm: (1) Một tập sách bàn về lũ lụt,
giảm nguy cơ lũ; (2) Một tập sách về cảnh báo sớm cộng đồng lũ lụt; (3) Một tập
sách liên quan "sống chung với lụt" thơng tin thiết lập (CD và video); (4) Một tập
sách "vấn đề sức khỏe trong thời gian lụt" [58].
Vào năm 2005, Burton và Lim trong nghiên cứu: “ðạt được sự thích ứng đầy đủ
trong nơng nghiệp”, các tác giả đã nghiên cứu sự thích ứng với BðKH bằng những
thay đổi ngắn hạn trong sản xuất nơng nghiệp. Hai ơng đã lựa chọn cây trồng và
14
phương cách trồng trọt linh hoạt để giảm tình trạng áp lực cao (ví dụ nhiệt độ cao,
hạn hán, lũ lụt, nhiễm mặn, sâu bệnh và dịch bệnh), cho phép vừa thay đổi gen mới
với các giống cây mới, vừa phát triển các giống cây ở địa phương cĩ khả năng chống
chịu tốt, năng suất ổn định từ trước cho đến nay, nếu các chương trình quốc gia cĩ
khả năng hỗ trợ việc thực hiện [40].
Năm 2007, Easterling trong nghiên cứu: “Thực phẩm, chất xơ và các sản phẩm
lâm sản, trong biến đổi khí hậu 2007”. Ơng đã nghiên cứu các biện pháp thích ứng
dựa trên: (1) Sự lựa chọn các chính sách thích ứng cĩ chủ kiến; (2) Các chiến lược
thích ứng đa lĩnh vực trong tự nhiên nhằm điều chỉnh khả năng thích ứng của hệ
thống nơng nghiệp; (3) Các thích ứng nhanh, bao hàm cả việc chọn lựa giống cây
trồng phù hợp, phân chia lại vùng khí hậu nơng nghiệp, và thay thế cây trồng cũ bằng
loại cây trồng mới [48].
Rất nhiều nghiên cứu khác của Parry, 2002; Ge, 2002; Droogers, 2004; Lin,
2004; Vlek, 2004; Wang, 2004a; Zalikhanov, 2004; Lal, 2007; Batima, 2005c về tác
động của BðKH tới nơng nghiệp, đưa ra được một số biện pháp thích ứng với thiên
tai trong bối cảnh BðKH ở Srilanka, Trung Quốc, Philippin, Nga và hầu hết đã được
xuất bản. Các biện pháp thích ứng phổ biến được đề cập ở những nghiên cứu này và
được tĩm tắt trong (Bảng 1.2). Nhìn chung những biện pháp này làm tăng thêm khả
năng thích ứng bằng các hành động làm giảm nhẹ thiên tai cho nơng nghiệp như: cải
tiến mùa màng, vật nuơi từ cây giống, con giống bằng hệ thống các thiết bị khoa học
kỹ thuật và cơ sở hạ tầng.
Bảng 1.2: Các giải pháp thích ứng cho nơng nghiệp
Nhiệt độ tăng lên Giải pháp thích ứng
- Xác định rõ những vùng DBTT hiện nay.
- Thay đổi mùa vụ và thời điểm gieo hạt, lựa chọn mùa vụ
và cây trồng.
- Sử dụng nhiều hơn các giống cây trồng khác nhau thích
hợp với những khu vực thiếu nước.
Nơng nghịêp
- Sử dụng nhiều hơn các giống cây trồng cĩ khả năng chống
chịu với các loại bệnh.
- Sử dụng các loại cây trồng cĩ khả năng sống sĩt được ở
những vùng nhiễm mặn.
15
- Ngành nơng nghiệp phải sớm đưa ra được những loại cây
trồng cây trồng mới cĩ khả năng thích nghi được với
BðKH.
- Thay đổi biện pháp chăm sĩc bằng dinh dưỡng
- Thay đổi phương thức sử dụng thuốc trừ sâu, làm đất canh
tác, phơi lúa, và các hoạt động khác trên ruộng.
- Xây dựng chiến lược thích ứng cho nơng nghiệp.
- ðiều chỉnh các ưu tiên nghiên cứu trong nơng nghiệp.
- Bảo vệ các nguồn gen và và sở hữu trí tuệ.
- Phát triển khuyến nơng và hệ thống thơng tin.
- ðiều chỉnh chính sách hàng hố và thương mại nơng sản.
- Tăng cường cơng tác giáo dục và đào tạo.
- Xác định rõ và khuyến khích các lợi ích của vi khí hậu và
các dịch vụ mơi trường của nơng- lâm nghiệp.
Chăn nuơi gia súc,
gia cầm
- Sản sinh giống vật nuơi cĩ khả năng kháng bệnh cao và
năng suất hơn.
- Tăng dự trữ thức ăn cho gia súc trong những thời kỳ khơng
thuận lợi.
- Tăng cường các biện pháp quản lý và phát triển đồng cỏ để
tận dụng thức ăn chăn nuơi.
- Tăng cường xoay vịng giống vật nuơi và đồng cỏ.
- Tăng chất lượng thức ăn cho vật nuơi.
- Trồng cỏ trên những vùng đất tự nhiên thuận lợi.
- Tăng diện tích trồng cỏ.
- Cung cấp bổ xung những loại thức ăn đặc trưng của từng
địa phương cho gia súc và đội ngũ bác sỹ thú y đề tăng lên
khả năng chống đỡ.
- Phát triển phân phối nhiều hơn các giống cây cĩ khả năng
thích nghi với điều kiện khơ hạn, dịch bệnh, sâu phá hoại và
nhiễm mặn.
- Phát triển kỹ thuật bảo quản và chế biến làm nâng cao
năng suất nuơi trồng.
Phát triển cơng nghệ
sinh học trong nơng
nghiệp
- Tăng cường lai giống làm nâng cao năng suất động vật
nuơi.
- Tăng cường cung cấp nước tưới tiêu cho đồng cỏ.
- Giảm rủi ro lụt lội.
- Tăng cường hệ thống thủy lợi và hiệu quả sử dụng chúng.
Cải tiến cơ sở hạ
tầng nơng nghiệp
- Tăng cường dự trữ nước.
Nguồn: [49], [54], [55], [63], [75], [76], [77]
Năm 2007, Janakarajan đã cơng bố kết quả nghiên cứu: “Những thách thức và
triển vọng cho việc thích ứng: biến đổi khí hậu và giảm thiểu rủi ro thiên tai ở vùng
ven biển Tamilnadu, Ấn độ” trong chương 9 cuốn sách của Moench & Dixit: “Làm
16
việc với sự thay đổi của sức giĩ”. Ơng đã sử dụng phương pháp đối thoại, học tập,
chia sẻ (Shared Learning Dialogue - SLD) đến tận cấp thơn về các hiểm họa đối với
họ trong vịng 10 năm, các kiến thức về thiên tai, thời tiết, các phương pháp ứng phĩ
với thiên tai, thảo luận nhĩm. Quá trình đánh giá rủi ro cộng đồng gồm: (1) Phân tích
tính DBTT; (2) Phân tích năng lực ứng phĩ và thích ứng; (3) Phương pháp phân tích
(xếp hạng từ 1–10 chi phí - lợi ích của các hoạt động giảm thiểu, các phương pháp
giảm thất thốt cả trong ngắn hạn và dài hạn); (4) Cơng cụ (xếp hạng chi phí - lợi ích,
vẽ bản đồ, thu thập và phân tích dữ liệu) [67].
Santoso (2007), đã đưa ra một phương pháp đánh giá nhanh tính DBTT ở cấp
quốc gia thơng qua bài báo: “Một phương pháp đánh giá tính DBTT nhanh để thiết
kế những chiến lược quốc gia và kế hoạch thích ứng với BðKH và tính biến thiên
khí hậu ”. Ơng đã đưa ra một số khái niệm và phương pháp để đánh giá nhanh tính
DBTT để sau đĩ dễ dàng lồng ghép các kết quả này vào các kế hoạch, chiến lược
thích ứng của quốc gia Indonesia. Phương pháp này liên quan đến một số vấn đề
sau: (1) Xác định được các hệ sinh thái bị ảnh hưởng của BðKH; (2) Xác định các
thành phần ảnh hưởng đối với các mục tiêu phát triển của quốc gia; (3) Nhận biết
các chiến lược thích ứng dựa trên các khái niệm về làm thế nào để giảm nhẹ, tránh
né, giảm độ nhạy cảm hoặc phụ thuộc vào các dịch vụ mơi trường; (4) Khả năng
thích ứng thơng qua thực hiện hệ sinh thái thân thiện, hiệu quả ngày càng cao và
cơng nghệ hiện đại. Nhưng quan trọng là sự kết hợp đa cấp từ trung ương cho đến
địa phương để cĩ thể đánh giá một cách tồn diện từ các điểm khác biệt và nổi bật ở
các địa phương khác nhau [50].
Năm 2007, Moench & Dixit, đã xuất bản cuốn sách: “Sự vận hành với thay
đổi của giĩ”. Cuốn sách này đã cung cấp những hiểu biết ban đầu của một số
chương trình, dự án về việc giảm thiểu rủi ro thiên tai và thích ứng với BðKH ở
Nam Á. Các tác giả đã đưa ra: (1) Một số kiến thức về tác động của sự thay đổi của
giĩ, lốc, bão, lũ lụt…, sự thay đổi của sinh kế, các tác động trước mắt và lâu dài của
biển đổi khí hậu; (2) Hiểu được tác động của BðKH đến các nước ở Nam Á, sự tổn
thương, năng lực ứng phĩ, thích ứng với BðKH; (3) Sự chia sẻ các năng lực thích
17
ứng và đánh giá rủi ro do BðKH; (4) Các phương pháp đánh giá rủi ro và các kinh
nghiệm thích ứng với BðKH ở một số nước ở Nam Á như: Nepal Tarai, Eastern
Ultar Pradesh, ven biển Tamilnadu và Gujarat của Ấn ðộ, lưu vực sơng Lai và
Muzaffarabad của Paskistan [59].
Ramamasy và Baas (2007), đã nghiên cứu và xuất bản cuốn sách: “Sự dao động
và biến đổi khí hậu: thích ứng với hạn hán ở Bangladesh”, đây là tài liệu quan trọng
cho cán bộ khuyên nơng, các nhĩm làm việc chuyên về kỹ thuật, các nhĩm quản lý
thiên tai, đại diện cho cộng đồng và các chuyên gia phát triển để ứng phĩ và thích
ứng với sự BðKH, đặt biệt là sự gia tăng thường xuyên của hạn hán ở Bangladesh.
Bangladesh là một quốc gia cĩ nền kinh tế dựa vào nơng nghiệp là chủ yếu. Những
thơng tin trình bày về BðKH trong cuốn sách này sẻ cho phép những người tham gia
chuẩn bị và tiến hành ở các địa điểm đặc biệt, các khu vực nhạy cảm nhằm nâng cao
năng lực ứng phĩ và khả năng thích ứng của sinh kế nơng thơn với sự BðKH trong
nơng nghiệp và các ngành liên quan [66].
Vào năm 2008, Chính phủ Bangladesh đã chủ động trong việc quản lý thiên tai
trong tác phẩm: “Tăng cường sự đồn kết cộng đồng thơng qua nâng cao năng lực và
sự hình thành các tổ chức quản lý dựa vào cộng đồng”. Nghiên cứu này cho biết được
như thế nào là quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng (CBDM) bằng cách gĩp phần tăng
cường sự đồn kết, nâng cao năng lực ứng phĩ, thích ứng của phụ nữ, phối hợp thống
nhất với chính quyền địa phương trong việc thực hiện trách nhiệm của mình để thể
đối phĩ với thiên tai. Nghiên cứu này được tiến hành ở 10 cộng đồng ở 4 huyện
Lalmonirhat, Kurigram, Sirajganj và Tangail [38].
Lyndsay (2008), đã cĩ cơng bố cơng trình nghiên cứu thích ứng với BðKH và
nâng cao năng lực bảo tồn tài nguyên nước của CQðP, chính phủ, các bên liên quan,
các tổ chức quản lý tài nguyên nước tại Ontario, Canada. Nghiên cứu này chỉ ra một
số biện pháp thích ứng và nâng cao năng lực quản lý bằng các thể chế, kế hoạch,
chính sách của các cấp chính quyền về các nguồn tài nguyên nước ở quy mơ đầu
nguồn thơng qua sự hợp tác của các thành phố, tỉnh, chính phủ, các bên liên quan và
các thành viên của cộng đồng, bao gồm các vấn đề sau: (1) Hình thành các quan hệ
18
đối tác giữa các cơ quan liên quan; (2) Làm rõ vai trị và trách nhiệm của các bên;
(3) Chia sẻ thơng tin; (4) Sự tham gia nhiều hơn và tích cực hơn của các bên liên
quan; (5) Xây dựng sự đồng thuận [57].
Vào năm 2009, Tổ chức cứu trợ và tái định cư (RRE) và Trung tâm chuẩn bị
thiên tai châu Á (ADPC) đã cơng bố cơng trình nghiên cứu “Cơ cấu tổ chức quản lý
thiên tai ở Myanmar”. Mục đích của tài liệu này là cung cấp một cái nhìn tổng quan,
tồn diện về sắp xếp thể chế hiện tại cho quản lý thiên tai tại Myanmar ở các cấp, làm
cho thơng tin cĩ sẵn cho tất cả các bên liên quan tham gia vào quản lý rủi ro thiên tai
ở Myanmar. ðối với các bên liên quan làm việc ở cấp quốc gia, điều này sẽ cung cấp
sự hiểu biết tốt hơn về cơ cấu thể chế ở cấp quốc gia và vai trị, trách nhiệm của các
Bộ, cho phép các đối tác tham gia hiệu quả hơn trong việc thực hiện các chương trình
quản lý rủi ro thiên tai và các dự án. ðối với các đối tác làm việc ở cấp độ cộng đồng,
mơ tả của các thể chế thành lập ở cấp xã và cấp thơn sẽ giúp đỡ trong sự hiểu biết tốt
hơn của hệ thống hiện cĩ, hiệu quả xây dựng quan hệ đối tác để giảm thiểu rủi ro
thiên tai tại địa phương [46].
Năm 2009, Nghiên cứu “ðơng Nam Á và những hịn đảo ở Thái Bình Dương:
Ảnh hưởng của BðKH đến năm 2030” đã xác định và tĩm tắt các nghiên cứu mới
nhất, đánh giá của các chuyên gia liên quan đến tính DBTT do tác động của BðKH.
Những tác động của BðKH như mực nước biển dâng, nhu cầu cấp nước, thay đổi
nơng nghiệp, sự gián đoạn và các lồi tuyệt chủng hệ sinh thái, cơ sở hạ tầng cĩ
nguy cơ bị rủi ro từ các sự kiện thời tiết khắc nghiệt (mức độ nghiêm trọng và tần
số), và các mẫu bệnh. Khung thời gian của phân tích này kéo dài qua năm 2030,
mặc dù các nghiên cứu khác nhau tham chiếu trong báo cáo này cĩ khung thời gian
đa dạng và mở rộng thơng qua thế kỷ XXI [62].
1.3. Tình hình nghiên cứu về đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với
thiên tai trong bối cảnh BðKH ở Việt Nam
Việt Nam là một nước dễ bị gặp tai họa tự nhiên trên thế giới [37], [45]. Do vị
trí ở khu vực cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, Việt Nam cĩ nhiều loại tai họa tự nhiên
bao gồm bão, lũ lụt, lở đất, nhiễm mặn, hạn hán, xĩi mịn...
19
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB, 1994) đã xếp Việt Nam nằm trong nhĩm
quốc gia cĩ nguy cơ tổn thương cao do tác động của hiện tượng BðKH và nước biển
dâng. Hiệp định khung về BðKH của Liên hiệp quốc đã dẫn Thơng báo ðầu tiên của
Việt Nam về BðKH cho biết trong suốt 30 năm vừa qua, mực nước quan trắc dọc theo
bờ biển Việt Nam cĩ dấu hiệu gia tăng, Bộ TN-MT ước tính đến năm 2050 mực nước
biển sẽ gia tăng thêm 33 cm và đến năm 2100 sẽ tăng thêm 1 m. Với nguy cơ này, Việt
Nam sẽ chịu tổn thất mỗi năm chừng 17 tỉ USD (chiếm 80% GDP) [37], [68], [71].
Nguyễn Việt (2001) đã cơng bố đề tài nghiên cứu: “Thiên tai ở Thừa Thiên
Huế và các biện pháp phịng tránh tổng hợp”. Cĩ thể nĩi đây là nghiên cứu đầy đủ và
chi tiết về các điều kiện tự nhiên ở TTH; các loại thiên tai, điều kiện tự hình thành và
tình hình thiệt hại do thiên tai trong những năm gần đây trên địa bàn tồn tỉnh TTH.
ðồng thời tác giả đã đưa ra được các biện pháp phịng chống và giảm nhẹ thiên tai
tổng hợp ở TTH trong thời gian qua như: (1) Kiện tồn BCH PCLB-TKCN từ cấp
tỉnh trở xuống; (2) Xây dựng các chiến lược, kế hoạch hành động, phương hướng
giảm nhẹ thiên tai; (3) Thực hiện một số biện pháp cơng trình và phi cơng trình trong
cơng tác PCLB-TKCN; (4) Xây dựng các chính sách quản lý tổng hợp phịng chống
và giảm nhẹ thiên tai. Nhưng xuyên suốt đề tài này vẫn chưa thấy các nghiên cứu, dự
báo các thiệt hại cĩ thể thường xuyên xảy ra, sự thay đổi thất thường của thời tiết
trong bối cảnh BðKH hiện nay [34].
Năm 2002, Trung tâm nghiên cứu và hợp tác quốc tế Canada (CECI) đã cơng
bố cơng trình nghiên cứu của mình về việc: Xây dựng năng lực thích ứng với BðKH
ở miền Trung Việt Nam (2002 - 2005). Cơng trình nghiên cứu này nhằm củng cố
năng lực để thiết lập, xây dựng các chiến lược thích ứng cho cộng đồng thơng qua
việc ứng phĩ với thiên tai, lồng ghép việc phịng và giảm thiểu rủi ro, thiệt hại vào
kế hoạch phát triển của địa phương [7].
Năm 2003, dự án “Xây dựng năng lực thích ứng với BðKH tại Việt Nam”
(CACC) phối hợp với “Trạm nghiên cứu quản lý tài nguyên và mơi trường đầm phá”
(SLARMES), đã thực hiện khảo sát, đánh giá tính dễ tổn thương do thiên tai thiên tai
ở hai huyện Quảng ðiền và Phú Vang. Mục đích của dự án CACC là tăng cường
20
năng lực lập kế hoạch và thực hiện các chiến lược thích ứng với thiên tai dựa vào
cộng đồng thơng qua sự chuẩn bị ứng phĩ với thiên tai, tích hợp giảm thiểu rủi ro và
giảm nhẹ ở các kế hoạch phát triển của địa phương. Báo cáo này cung cấp một số
thơng tin sơ bộ về ảnh hưởng của BðKH, các loại thiên tai trên cộng đồng địa
phương của 2 huyện Quảng ðiền, Phú Vang và các biện pháp phịng ngừa và thích
nghi của họ. Các cuộc điều tra được tiến hành ở huyện Quảng ðiền: gồm 2 xã
Quảng Thái và Quảng Phú; ở huyện Phú Vang: gồm 2 xã Phú Mỹ và Phú Hồ [42].
Năm 2003, dưới sự tài trợ của GEF/UNDP, Viện KTTV, Bộ TN-MT đã đưa ra:
“Thơng báo đầu tiên của Việt Nam cho cơng ước khung của Liên hợp quốc về
BðKH”. Cơng ước khung này đã thơng báo về tình hình phát thải khí nhà kính của
Việt Nam trong năm 1994; nêu lên được những tác động tiềm tàng của BðKH và
những biện pháp thích ứng cho các ngành kinh tế - xã hội của Việt Nam như tài
nguyên nước, nơng nghiệp, thủy sản, năng lượng, giao thơng vận tải và sức khỏe con
người [3].
Lê Văn Thăng (2004 ) đã nghiên cứu về ảnh hưởng của BðKH tồn cầu lên
tỉnh Thừa Thiên Huế. Tác giả đã nêu ra nguyên nhân, ảnh hưởng của BðKH đến tự
nhiên và con người TTH. Sau đĩ đề xuất một số giải pháp thích ứng mang tính địa
phương như: đối với CQðP, đối với các ngành kinh tế, đối với cộng đồng, đối với
các tổ chức nghiên cứu quốc tế và quốc gia. Nhưng nĩi chung các giải pháp của tác
giả chưa đi sâu vào các vấn đề cụ thể của BðKH tác động lên tỉnh TTH [19].
Lâm Thị Thu Sửu (2005) đã cơng bố báo cáo kết quả nghiên cứu phân tích sinh
kế cĩ sự tham gia tại xã Vinh Hà, Huyện Phú Vang, Tỉnh TTH. Với báo cáo này, các
kết quả tập trung vào sinh kế của người dân, các nguồn lực xã hội, các nguồn tài
nguyên ở xã Vinh Hà, huyện Phú Vang. Nghiên cứu này chưa đề cập đến các vấn đề
về sự thay đổi của thiên tai, thời tiết trong bối cảnh BðKH hiện nay [17].
Roger và cs (2006) đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa thích ứng với BðKH,
quản lý rủi ro thiên tai và giảm nghèo ở Việt Nam trong báo cáo “Liên kết biến đổi
khí hậu và quản lý rủi ro thiên tai cho sự giảm nghèo bền vững quốc gia Việt Nam”.
Báo cáo đã xét đến nguy cơ của BðKH, thiên tai và các tác động tiềm năng của
21
BðKH; cách tiếp cận trong quản lý rủi ro thiên tai; cách tiếp cận trong thích ứng với
BðKH; Nghiên cứu điển hình ở Nam ðịnh [60].
Peter và Greet (2007) đã tập hợp các kết quả nghiên cứu về BðKH trong thơng
báo quốc gia (TBQG) của Việt Nam để tổng quan về BðKH trong báo cáo điển hình
về “BðKH và phát triển con người ở Việt Nam”. Báo cáo đã tổng quan các vấn đề:
(1) Nghèo, thiên tai & BðKH; (2) Các xu thế & dự báo về tính DBTT về vật lý trước
BðKH như: ðất đai và khí hậu; Những biến đổi về nhiệt độ và lượng mưa; Những
biến đổi về lũ lụt và hạn hán; Thay đổi các hình thái bão; Mực nước biển dâng cao;
Các tác động đến nơng nghiệp; Nghề cá và nuơi trồng thuỷ sản; BðKH và sức khoẻ
con người; (3) Tính DBTT của BðKH trong bối cảnh kinh tế - xã hội đang thay đổi;
(4) Chính sách ứng phĩ với BðKH như: Các Hiệp định quốc tế và thơng báo quốc
gia cho UNFCCC [64].
Ủy ban Liên Chính phủ về BðKH (IPCC) (2007) qua phân tích và phỏng đốn
các tác động của nước biển dâng đã cơng nhận ba vùng châu thổ được xếp trong nhĩm
cực kỳ nguy cơ do sự BðKH là vùng hạ lưu sơng Mekơng (Việt Nam), sơng Ganges -
Brahmaputra (Bangladesh) và sơng Nile (Ai Cập). Chương trình Phát triển của Liên
hiệp quốc (UNDP) (2007) đánh giá: “khi nước biển tăng lên 1 m, Việt Nam sẽ mất
5% diện tích đất đai, 11% người dân mất nhà cửa, giảm 7% sản lượng nơng nghiệp
(tương đương 5 triệu tấn lúa và 10% GDP) [52], [72].
Dasgupta và cs (2007) đã cơng bố một nghiên cứu chính sách do Ngân hàng
Thế giới (WB ) xuất bản đã xếp Việt Nam nằm trong nhĩm 5 quốc gia chịu ảnh
hưởng cao nhất do BðKH. Tại Việt Nam, hai đồng bằng sơng Hồng và ðBSCL chịu
ảnh hưởng nặng nhất. Khi nước biển dâng cao 1 m, ước chừng 5,3 % diện tích tự
nhiên, 10,8 % dân số, 10,2 % GDP, 10,9 % vùng đơ thị, 7,2 % diện tích nơng nghiệp
và 28,9 % vùng đất thấp sẽ bị ảnh hưởng [45].
Nguyễn Hữu Ninh (2007), dựa vào các số liệu hiện cĩ, tác giả đã tổng quan về
BðKH ở ðồng bằng sơng Cửu Long trong báo cáo: “Lũ lụt ở đồng bằng sơng Cửu
Long”. Báo cáo đã tổng quan các vấn đề như: BðKH và lũ lụt; Hiện trạng quản lý
thiên tai và thích ứng với BðKH. Báo cáo cĩ nhận xét là về lâu dài BðKH sẽ tác
22
động đến chế độ thủy văn và sự phát triển kinh tế-xã hội của ðồng bằng sơng Cửu
Long. Mặc dù ðồng bằng sơng Cửu Long giàu về tài nguyên và tiềm năng phát triển
nhưng nghèo đĩi ở khu vực là rào cản lớn nhất trong thích ứng với BðKH. Các lĩnh
vực DBTT nhất là nơng nghiệp, thủy sản và lâm nghiệp [51].
Lê Nguyên Tường và cs (2007) đã đưa ra một số kết quả bước đầu trong
nghiên cứu BðKH và thích ứng với BðKH ở lưu vực sơng Hương và huyện Phú
Vang – tỉnh TTH. Ở báo cáo này, các kết quả nghiên cứu chủ yếu tập trung vào lưu
vực sơng Hương, đã đề ra một số mơ hình thủy văn, mơ hình sử dụng nước sơng
Hương với các kịch bản khác nhau [25].
Trần Thục và cs (2008) đã tổng quan được các tác động của BðKH đến nơng
nghiệp, cơng nghiệp, nghề cá, dịch vụ… và đưa ra chi phí phục hồi do BðKH mang
lại, đồng thời các tác giả đã đánh giá và đưa ra rất nhiều các giải pháp thích ứng về
tự nhiên, các ngành nghề, các chính sách, chương trình, kế hoạch kinh tế-xã hội và
gắn sự thích ứng đĩ vào các mục tiêu quốc gia, các chương trình trọng điểm để phát
triển bền vững của đất nước [21].
Lê Văn Thăng và cs (2009) đưa ra báo cáo với chủ đề “Nhận thức về BðKH và
các giải pháp ứng phĩ của cộng đồng ở xã Hương Phong, huyện Hương Trà và xã
Quảng Thành, huyện Quảng ðiền, tỉnh Thừa Thiên Huế”. Nhìn chung các kết quả
nghiên cứu của tác giả và nhĩm nghiên cứu mới dừng lại ở mơ tả và thống kê về
những hiểu biết về BðKH của CQðP, cịn các giải pháp thích ứng thì chỉ mang tính
hiện tại, tức thời chứ chưa hề tính đến các giải pháp và thích ứng với BðKH trong
tương lai [20].
Lê Anh Tuấn (2009) đã đưa ra báo cáo: “Tổng quan về nghiên cứu biến đổi và
các hoạt động thích ứng ở miền nam Việt Nam”. Trong bảng báo cáo này, tác giả đã
lượt khảo các nghiên cứu các nguy cơ và thách thức của BðKH đối với miền Nam
nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung; sau đĩ đưa ra các hoạt động nghiên cứu thích ứng
của chính quyền, các viện nghiên cứu, các trường đại học, các tổ chức xã hội và
người dân địa phương [23].
Lâm Thị Thu Sửu và cs (2010) đã cơng bố kết quả nghiên cứu với đề tài:
23
“Thích ứng BðKH dựa vào cộng đồng lưu vực sơng Hương, tỉnh TTH”. ðề tài đã
nêu được: (1) Các đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội, sử dụng và quản lý tài nguyên
nước ở lưu vực sơng Hương; (2) ðưa ra các phương pháp nghiên cứu dựa vào cộng
đồng (PRA, RRA, thảo luận nhĩm tập trung…); (3) Một số kết quả nghiên cứu về
nhận thức của người dân về BðKH, sự thích ứng với BðKH ở hiện tại và tương lai,
các tác động cĩ thể xảy ra do BðKH, sử dụng và quản lý tài nguyên nước. Các kết
quả nghiên cứu được thực hiện ở 3 vùng địa hình khác nhau của lưu vực sơng
Hương là: xã Hương Lộc – huyện Nam ðơng, phường Thủy Biều – thành phố Huế
và xã Hải Dương – huyện Hương Trà [18].
1.4. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu
Phú Vang là huyện đồng bằng ven biển và đầm phá của tỉnh TTH. Phía Bắc giáp
biển ðơng, phía Tây giáp huyện Hương Trà và thành phố Huế, phía Nam giáp thị xã
Hương Thủy, phía ðơng giáp huyện Phú Lộc. Phú Vang cĩ tiềm năng lớn về đánh
bắt và NTTS. Cĩ bờ biển dài trên 35 km, cĩ cửa biển Thuận An và nhiều đầm phá
như đầm Sam, đầm Chuồn, đầm Thanh Lam, đầm Hà Trung, đầm Thủy Tú nằm
trong hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai với diện tích trên 6.800 ha mặt nước, là
tiềm năng lớn để phát triển đánh bắt và NTTS. ðây là ngành kinh tế mũi nhọn, là thế
mạnh, lợi thế so sánh để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện [27].
* Khí hậu, thời tiết: Phú Vang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa nĩng,
ẩm của vùng ven biển, cĩ hai mùa mưa, nắng rõ rệt. Mùa mưa từ tháng VIII năm
trước đến tháng I năm sau, lượng mưa hàng năm khá lớn, trung bình khoảng 3.000
mm. Mưa phân bố khơng đều trong năm, tập trung chủ yếu vào các tháng IX, X, XI
và XII chiếm 75 - 80 % lượng mưa cả năm, gây úng lụt ảnh hưởng đến sản xuất nơng
nghiệp, đánh bắt và NTTS, cũng như đời sống của nhân dân. Mùa nắng giĩ Tây -
Nam khơ nĩng oi bức, bắt đầu từ tháng III đến tháng VIII, lượng bốc hơi cao nhất là
từ tháng II đến tháng IV (lúc nước thủy triều thấp) làm độ mặn trong các ao hồ NTTS
tăng, gây trở ngại cho ngành NTTS. Thủy triều cĩ hai chế độ, từ bán nhật triều đều
đến bán nhật triều khơng đều, biên độ thủy triều dưới 0,5 - 2 m. Tại Thuận An, độ cao
thủy triều trung bình khoảng 0,4 - 0,5 m. Vùng Bắc Thuận An cĩ độ cao thủy triều
24
trung bình 0,6 - 1,2 m. ðộ cao triều trong đầm phá thường nhỏ hơn ở vùng biển. Nhìn
chung chế độ thủy triều vùng ven biển, đầm phá của Phú Vang thuận lợi cho nghề
NTTS.
* ðịa hình, đất đai: Phú Vang thuộc vùng đất trũng, cĩ diện tích đầm phá lớn,
đất đai bị chia cắt bởi hệ thống sơng ngịi, doi cát khơng thuận lợi cho phát triển hệ
thống đường bộ và đường thủy. Diện tích tự nhiên 28.031,80 ha, trong đĩ đất nơng
nghiệp 10.829,44 ha, đất phi nơng nghiệp 13.932,94 ha, đất chưa sử dụng 3.269,42
ha, chiếm 42,3 % diện tích đất tự nhiên. ðất đai của huyện Phú Vang chủ yếu là đất
nơng nghiệp, đất cát và mặt nước NTTS.
* Dân số: Tồn huyện Phú Vang cĩ 19 xã và 1 thị trấn, trong đĩ cĩ 13 xã, thị
trấn ven biển, đầm phá và 7 xã trọng điểm nơng nghiệp. ðịa hình của huyện khá phức
tạp, đất rộng, người đơng, với 177.200 dân, trong đĩ cĩ 83.710 lao động, mật độ dân
số bình quân 632 người/km2 [27].
Phú Lương cĩ tổng diện tích đất tự nhiên 1.811 ha, trong đĩ: đất nơng nghiệp là
1.146 ha, đất phi nơng nghiệp là 516,74 ha và đất chưa sử dụng là 148,26 ha. Phía
Bắc giáp với xã Phú Hồ, xã Phú Xuân; phía Nam giáp với thị trấn Phú ða và thị xã
Hương Thủy; phía Tây giáp với phường Thủy Châu, phường Thủy Lương, thị xã
Hương Thủy; phía ðơng giáp với xã Phú Xuân của huyện Phú Vang. ðây là một
trong những xã thấp trũng nhất của huyện Phú Vang, là nơi rất dễ xảy ra thiên tai
trong bối cảnh của BðKH hiện nay. Tồn xã hiện cĩ khoảng 1.331 hộ gia đình, với
dân số trung bình năm 2009 của xã là 6.104 người, số lao động trung bình là 2.924
người, mật độ dân số bình quân là 337 người/km2, sinh sống ở 10 thơn. Hoạt động
kinh tế chủ yếu của người dân địa phương ở đây là trồng lúa. Ngồi ra, những năm
gần đây cĩ khoảng 600 hộ làm thêm nấm rơm, 1200 vịm nấm, thu nhập một vịm
nấm/tháng lên đến 500.000đ, ước tính thu nhập từ nấm rơm lên đến 6 tỷ đồng. Bên
cạnh trồng lúa, người dân ở đây cũng đầu tư chăn nuơi như: nuơi gà kết hợp lợn, nuơi
gia cầm, gia súc, nuơi cá nước ngọt… Thu nhập từ các hoạt động chăn nuơi này
chiếm khoảng 25% tổng thu nhập trong nơng nghiệp [14], [27].
25
Xã Vinh Hà được gọi là một xã “bán đảo” của vùng phía nam phá Tam Giang –
Cầu Hai do cĩ phía ðơng giáp đầm Hà Trung – Thủy Tú, phía Tây và Nam giáp đầm
Cầu Hai. Tồn xã Vinh Hà cĩ tổng diện tích tự nhiên 6.307 ha, trong đĩ 3.007 ha đất
tự nhiên gồm 1.095 ha đất nơng nghiệp, 1.810 ha đất phi nơng nghiệp, 101,28 ha đất
chưa sử dụng và 3.300 ha mặt nước tự nhiên, chịu ảnh hưởng trực tiếp của những cơn
bão đến từ biển ðơng, nằm trên đường thốt lũ vào mùa mưa bão và thường xuyên bị
nhiễm mặn vào mùa khơ. Tồn xã cĩ 2.010 hộ gia đình với dân số trung bình năm
2009 là 8.817 người, số lao động trung bình là 4.411 người, mật độ dân số là 293
người/km2, sinh sống ở 6 thơn. Cư dân chủ yếu bao gồm hai nhĩm chính: nhĩm cư
dân nơng nghiệp là nhĩm người cư trú lâu đời trên các vùng đất liền, sống tập trung ở
các thơn 1, 2, 3, 4, và một phần của thơn 5 quay mặt ra hai tỉnh lộ 10 C và 10 D, kinh
tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp; nhĩm “dân thủy diện - định cư” là bộ phận ngư dân
làm nghề khai thác, NTTS, sinh sống chủ yếu ở thơn Hà Giang, thơn 1, một phần của
thơn 5. Các xã này trở nên DBTT hơn bao giờ hết trong bối cảnh BðKH và những
tác động bất lợi đã được dự báo [14], [27].
26
CHƯƠNG 2
ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ðối tượng nghiên cứu
Các loại thiên tai thường xuyên xảy ra ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà, huyện
Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Xã Phú Lương và xã Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh TTH (hình 2.1).
Hình 2.1: Bản đồ huyện Phú Vang với 2 xã nghiên cứu
2.3 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 03/2010 – 10/2010
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp tổng hợp tài liệu
Các thơng tin thứ cấp được thu thập trực tiếp từ UBND huyện, UBND xã, sở
TN-MT, sở Khoa học–Cơng nghệ Thừa Thiên Huế, tập trung vào:
27
- Các điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, thủy văn, các nguồn tài nguyên.
- Các điều kiện kinh tế - xã hội qua niên giám thống kê, các báo cáo về kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội hàng năm; các báo cáo về y tế, sức khỏe.
- Các cơng trình phịng chống lụt, bão, hạn hán, nhiễm mặn, xĩi mịn; các kế
hoạch PCLB-TKCN, các văn bản liên quan đến triển khai, thực hiện và đánh giá tình
hình ứng phĩ với thiên tai tại các địa phương.
2.4.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu cĩ sự tham gia
2.4.2.1. Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn (RRA)
Sử dụng 2 cơng cụ chính:
- Phỏng vấn bán cấu trúc: Sử dụng để phỏng vấn các nhân vật chủ chốt là cán
bộ, lãnh đạo hoặc người dân cĩ kinh nghiệm và am hiểu tình hình liên quan đến thiên
tai tại địa phương. Các nội dung phỏng vấn bao gồm tình hình tác động của thiên tai,
tính dễ bị ảnh hưởng và khả năng ứng phĩ của người dân địa phương; Những diễn
biến và đánh giá chủ quan của người được phỏng vấn về tình hình thời tiết, khí hậu
trong những năm gần đây. Số lượng bản hỏi được phỏng vấn: 15 bản/1 xã (30 bản/2
xã). Mẫu câu hỏi phỏng vấn được nêu ở phụ lục II.
- Phỏng vấn cĩ cấu trúc: Là cơng cụ thu thập thơng tin nghiên cứu định lượng
chủ yếu của đề tài, bảng thu thập thơng tin gồm các câu hỏi được sắp xếp theo một
trật tự nhất định dựa trên nguyên tắc lơgic, tâm lý và đảm bảo nội dung. ðối tượng
phỏng vấn là các hộ gia đình trong vùng nghiên cứu. Số lượng bản hỏi được phỏng
vấn: 100 bản / 1 xã (200 bản/2 xã). Mẫu câu hỏi phỏng vấn được nêu ở phụ lục II.
2.4.2.2. Phương pháp nghiên cứu cĩ sự tham gia (PRA)
Các cơng cụ sẽ được sử dụng:
- Thảo luận nhĩm: Tổ chức ở cấp thơn và cấp xã 1 thơn/1 nhĩm, thực hiện ở 3
thơn/1 xã. Thực hiện ở 1 xã 2 đợt (1 đợt/6 thơn/2 xã)
+ Tổ chức tại 6 thơn: Xã Vinh Hà (Hà Giang, Thơn 1 và Thơn 5), xã Phú Lương
(Lương Lộc, Khê Xá và Vĩnh Lưu)
+ Nhĩm chủ chốt: Mỗi nhĩm khoảng 10 - 15 người tham gia.
+ Nhĩm DBTT: 10 – 20 người. (Danh sách người tham gia ở phụ lục III)
28
- Thơng tin lịch sử (Historical profile): được dùng để biết được các sự kiện lịch
sử chính, các hiểm họa tự nhiên trong 20 năm gần đây cũng như ảnh hưởng của
chúng đến đời sống của cộng đồng.
- Dịng thời gian (Timeline): được dùng để lấy các thơng tin lịch sử về những
thay đổi của các hiểm họa tự nhiên, sinh kế, dân số… để hiểu các hành động và thái
độ của cộng đồng địa phương trong quá khứ và hiện tại
- Vẽ bản đồ (mapping): thơng tin liên quan đến các vùng DBTT, các vùng an
tồn; sự phân bố nguồn lực và tài nguyên vùng nghiên cứu.
- Lịch mùa vụ (Seasonal calendar): nhằm để biết được thời gian xảy ra hiểm
họa và lịch hoạt động sản xuất trong năm của cộng đồng, các phương pháp và năng
lực của cộng đồng trong ứng phĩ với rủi ro.
- Biểu đồ Venn (Venn diagram): để biết được các tổ chức, đồn thể cĩ liên
quan trực tiếp hay ảnh hưởng đến cộng đồng, tìm hiểu vai trị các tổ chức đĩ trong
thúc đẩy hay cản trở cộng đồng trong việc đối phĩ, giảm thiểu tác hại của thiên tai.
- Bảng xếp hạng (Ranking): bao gồm xếp hạng hiểm họa, xếp hạng ưu tiên các
vấn đề quan tâm, xếp hạng các đề xuất, nhu cầu của cộng đồng trong ứng phĩ với
thiên tai và BðKH. Những người tham gia sẽ xếp hạng bằng cách cho điểm vào mỗi
lựa chọn theo thang điểm nhất định.
- Bảng phân cơng lao động và phân tích vai trị giới: để biết được các cơng
việc và vai trị do mỗi giới đảm nhiệm trong phịng ngừa, ứng phĩ thiên tai.
- Vẽ lát cắt ngang (Transect Mapping): sử dụng để thu thập các thơng tin về
phân bố các nguồn tài nguyên, cảnh quan, sự sử dụng nguồn tài nguyên hiện tại và
các thuận lợi cũng như bất lợi của địa hình dựa trên sự quan sát thực địa và phỏng
vấn cư dân địa phương dọc theo tuyến cắt ngang qua vùng khảo sát [15].
2.4.2.3. Phân tích số liệu
Sử dụng phần mềm EpiInfo 2000 và sử dụng các phương pháp thống kê xã hội
học để phân tích các số liệu phỏng vấn cấu trúc.
29
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Hiểm họa tự nhiên ở hai xã Phú Lương và Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh
Thừa Thiên Huế
Thơng qua các cuộc thảo luận nhĩm về thơng tin lịch sử thảm họa, chúng tơi xác
định được các loại hiểm họa, khả năng về tần suất và thời gian xuất hiện ở hai xã Phú
Lương và Vinh Hà như sau:
Bảng 3.1: Hiểm họa tự nhiên ở xã Phú Lương
Hiểm họa Tần suất hàng năm Thời gian xảy ra (tháng)
Lũ lụt 3 – 4 lần X - XII
Lũ tiểu mãn 0 – 1 V - VI
Bão 1 – 3 lần IX - XI
Hạn hán 1 VI - VII
Lốc xốy Hiếm X - XI
Bảng 3.2: Hiểm họa tự nhiên ở xã Vinh Hà
Hiểm họa Tần suất hằng năm Thời gian xảy ra (tháng)
Bão 1 – 3 lần VIII – XII
Lũ lụt 3 – 4 lần X – XII
Lũ tiểu mãn 0 - 1 lần V – VI
Hạn hán 1 – 2 lần V – VII
Nhiễm mặn 2 - 3 lần III – V
Triều cường 2 – 3 lần VI – XI
Lốc xốy Hiếm X – XI
Qua các bảng trên ta thấy rằng, các loại hiểm họa ở địa bàn nghiên cứu là hiểm
họa tự nhiên, trong đĩ số loại hiểm họa tự nhiên ở Vinh Hà nhiều hơn Phú Lương 2
hiểm họa: nhiễm mặn và triều cường do xã này cĩ vị trí địa lý ven phá Tam Giang –
Cầu Hai.
30
Căn cứ vào các tác động tiêu cực của thiên tai khác nhau gây ra cho cộng đồng
dân cư ở 2 xã này đã xếp hạng chúng bằng cách đánh số (từ 1–4) ở Phú Lương và (1–
6) ở xã Vinh Hà như sau (bảng 3.3, bảng 3.4).
Bảng 3.3: Bảng xếp hạng thiên tai của xã Vinh Hà
Nam Nữ Nam & Nữ
Thiên
tai
Cộng
đồng
người
trả lời
(%)
Tầm
quan
trọng
Tổng
số
điểm
Xếp
hạng
Cộng
đồng
người
trả lời
(%)
Tầm
quan
trọng
Tổng
số
điểm
Xếp
hạng
Cộng
đồng
người
trả lời
(%)
Tầm
quan
trọng
Tổng
số
điểm
Xếp
hạng
Bão
100
Cao
54
I
100
Cao
42
I
100
Cao
96
I
Lũ
lụt 100 Cao 49 II 100 Cao 40 II 100 Cao 89 II
Hạn
hán 50
Trung
bình
27 III 40
Trung
bình
23 III 45
Trung
bình
50 III
Lốc 10 Thấp 4 VI 15 Thấp 7 VI 12 Thấp 11 VI
Nhiễm
mặn 40
Trung
bình
23 IV 45
Trung
bình
25 IV 42
Trung
bình
48
IV
Triều
cường 30
Trung
bình
18 V 25
Trung
bình
16 V 28
Trung
bình
34 V
Bảng 3.4: Bảng xếp hạng thiên tai của xã Phú Lương
Nam Nữ Nam & Nữ
Thiên
tai
Cộng
đồng
người
trả lời
(%)
Tầm
quan
trọng
Tổng
số
điểm
Xếp
hạng
Cộng
đồng
người
trả lời
(%)
Tầm
quan
trọng
Tổng
số
điểm
Xếp
hạng
Cộng
đồng
người
trả lời
(%)
Tầm
quan
trọng
Tổng
số
điểm
Xếp
hạng
Bão
100
Cao
42
I
100
Cao
49
I
100
Cao
91
I
Lũ
lụt 100 Cao 45 II 90 Cao 40 II 95 Cao 85 II
Hạn
hán 50
Trung
bình
10 III 60
Trung
bình
15 III 55
Trung
bình
25 III
Lốc 20 Thấp 3 IV 15 Thấp 2 IV 18 Thấp 5 IV
31
Qua bảng xếp hạng các loại thiên tai xảy ra ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà,
chúng ta thấy rằng mặc dù lũ lụt xảy ra thường xuyên (3 – 4 lần/năm), gây thiệt hại
nghiêm trọng về nhà cửa và tài sản của rất nhiều người trong 2 xã này, nhưng đa số
người dân ở đây xếp hạng bão là nguy hiểm nhất do gây ảnh hưởng nhất đến tính
mạng, tài sản mà cĩ thể khơng hoặc rất nhiều năm sau đĩ họ mới cĩ thể khơi phục
được. Cĩ thể nĩi đây là 2 loại thiên tai nguy hiểm nhất mà người dân 2 xã Phú Lương
và Vinh Hà phải đối mặt.
3.1.1. Lũ lụt
Lũ lụt là hiện tượng nước sơng dâng cao trong một khoảng thời gian nhất định,
sau đĩ giảm dần. Trong mùa mưa lũ, những trận mưa từng đợt liên tiếp, cường độ
mạnh, nước mưa tích lũy nhanh trên lưu vực sơng, phá, ao, hồ… làm cho nước sơng
từng đợt nối tiếp nhau dâng cao, tạo ra những trận lũ trong sơng, suối, nếu đất tại chỗ
đã no nước thì nước mưa đổ cả vào dịng chảy, dễ gây ra lũ. Khi lũ lớn, nước lũ tràn
qua bờ sơng (đê), chảy vào những chỗ trũng và gây ra ngập lụt trên một diện rộng. Lũ
lớn và đặc biệt lớn nhiều khi gây ra những thiệt hại to lớn về người và tài sản [1].
Theo Dương Văn Khánh (2001) [12], lũ lụt ở TTH được phân thành 4 loại như
sau: Lũ chính vụ thường xảy ra vào các tháng X - XII, khi đĩ người dân đã thu hoạch
xong vụ Hè Thu nên thiệt hại về mùa màn của người dân ở đây khơng lớn lắm. Ngồi
lũ chính vụ cịn xuất hiện lũ tiểu mãn trong tháng V – VI và lũ sớm trong tháng VIII -
IX và lũ muộn trong tháng I - II.
V VI VII VIII IX X XI XII I II
Hình 3.1 : Các loại lũ lụt ở Thừa Thiên Huế (Nguồn: [12])
Theo Sở Khoa học và Cơng nghệ TTH [16] thì lũ sớm thường là lũ nhỏ và lũ
đơn, xuất hiện từ 1 – 3 ngày với tần suất 30 – 40 %; lũ muộn thường cĩ đỉnh, lượng
nhỏ, cường suất và biên độ lũ khơng lớn và thời gian truyền lũ kéo dài (báo động II);
lũ tiểu mãn xuất hiện với tần suất khoảng 40 %, tức là 2,5 năm mới cĩ một lần, kéo
Lũ tiểu
mãn
Lũ sớm Lũ chính
vụ
Lũ
muộn
32
dài từ 2 – 3 ngày và thường là lũ nhỏ với mức báo động II, III; cịn lũ chính vụ
thường xảy ra ở TTH từ 4 – 5 cơn, trong đĩ 2 – 3 cơn trên báo động III. Những năm
chịu ảnh hưởng của ENSO thì số lượng lũ tăng lên rõ rệt như năm 1996: 7 trận trong
đĩ 5 trận trên báo động III, lũ chính vụ thường rất lớn và lũ kép.
Theo Nguyễn Việt (2001) [34], từ 1977 - 2006 trên sơng Hương trung bình cĩ
3,5 trận lũ báo động II, năm nhiều nhất 7 trận, năm ít nhất 1 trận, trong đĩ cĩ 36 % lũ
lớn và đặt biệt lớn nhất là những năm cĩ hiện tượng La Niđa. Theo Sở Khoa học và
Cơng nghệ TTH [16] thì TTH là vùng mưa lớn nhất Việt Nam với trung bình nhiều
năm (TBNN) trên 2700 mm, cĩ nơi trên 4000 mm như Bạch Mã, Thừa Lưu, Truồi, A
Lưới..., nhưng phân bố khơng đều theo thời gian và khơng gian. Mưa đặt biệt lớn vào
2 tháng X, XI chiếm 48 – 53 % lượng mưa tồn năm. ðiều này là nguyên nhân chính
gây ra lũ lụt ở TTH nĩi chung và đặc biệt 2 xã thấp trũng Phú Lương, Vinh Hà,
huyện Phú Vang nĩi riêng. Tùy thuộc vào tình hình mưa và thủy triều, thời gian kéo
dài trung bình của một đợt lũ ở TTH là 3 - 5 ngày, ở xã Phú Lương theo bảng thảo
luận nhĩm thì lũ thường ngâm lâu hơn từ 7 - 10 ngày, ở xã Vinh Hà là 3 – 4 ngày.
Cĩ 3 - 4 trận lũ lụt hàng năm, xảy ra từ tháng X đến tháng XII ở xã Phú Lương
và xã Vinh Hà (Bảng 3.1, 3.2 và 3.5). Một số vùng đất nơng nghiệp, hồ nuơi tơm
trong 2 xã này do quá thấp và ngập nước nên người dân địa phương khơng thể trồng
trọt hay nuơi thủy sản nước lợ liền được. Lũ lụt ảnh hưởng đến việc vận chuyển, làm
xĩi mịn, hư hỏng các đường giao thơng, cơ sở hạ tầng, gây ơ nhiễm mơi trường và
dịch bệnh. Trẻ em khơng thể đi học, các hoạt động sinh kế của người dân bị đình trệ
trong thời gian lũ.
ðối với cây trồng lúa vụ ðơng Xuân, nếu lũ đến muộn (vào tháng I hoặc tháng
II) và ngâm lâu, họ sẽ trì hỗn lịch thời vụ theo mùa. Cây mạ cĩ thể khơng được trồng
kịp thời bởi vì lúc này nước vẫn cịn ngập. ðiều này ảnh hưởng đến lịch thời vụ hằng
năm của người dân, gây tác động xấu đến mùa màng của họ nếu thiên tai xảy ra.
Hộp 1: Phỏng vấn cán bộ chủ chốt xã Phú Lương
“Lúc trước, khoảng tháng 7 âm lịch là đã xảy ra lũ lụt (tháng bảy nước
nhảy lên bờ), nhưng bây giờ đến tháng 9 âm lịch hằng năm thì ở xã chúng tơi
mới xảy ra lũ lụt ” – Ơng Nguyễn Anh – Phĩ chủ tịch xã Phú Lương.
33
Bảng 3.5: Thời gian xảy ra lũ lụt ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà
Ý kiến người dân địa phương Thời gian xảy ra
Số người Tỉ lệ % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
112 56
88 44
Ghi chú:
Bảng 3.6: Ý kiến của người dân địa phương về tần suất và cường độ lũ lụt trong
10 năm trở lại đây
Xã Phú Lương Xã Vinh Hà Chỉ tiêu Tăng Ổn định Giảm Tăng Ổn định Giảm
Tần suất 81 % 19 % 0 % 70 % 29 % 1 %
Cường độ 76 % 24 % 0 % 81 % 19 % 0 %
Theo người dân ở xã Phú Lương và xã Vinh Hà thì các trận lũ lụt chính vụ
thường tập trung xảy ra chủ yếu và khắc nghiệt nhất là vào tháng X, XI (bảng 3.5).
ðây là những tháng mà người dân phải sống chung với mưa, giĩ, lũ lụt; hầu như
người dân chẳng làm được gì trong những tháng này. Trước đây, lũ lụt thường bắt
đầu xảy ra vào tháng VIII và kết thúc vào tháng XII, nhưng gần đây nhiều người dân
cho rằng lũ đã xuất hiện trễ hơn (tháng X) và đơi khi kết thúc muộn (vào tháng I).
Tần suất và cường độ các trận lũ lụt trong 10 năm trở lại đây cĩ chiều hướng gia tăng
(bảng 3.6) phù hợp với lượng mưa tăng ở Huế từ 10 – 24 % vào mùa mưa lũ (tháng
X, XI) và kịch bản phát thải trung bình (B2) cho tỉnh TTH nĩi riêng và Việt Nam nĩi
chung [5].
3.1.2. Bão
Bão là một nhiễu động sâu sắc nhất trong cơ chế giĩ mùa mùa hè. ðĩ là một
vùng khí áp thấp gần trịn, cĩ sức giĩ từ cấp 8 (17,2 m/s) trở lên, cịn những vùng giĩ
xốy cĩ sức giĩ mạnh cấp 6, cấp 7 được gọi là áp thấp nhiệt đới, bán kính một cơn
bão vào khoảng 200 – 300 km, các đường đẳng áp gần đồng tâm và dày xít nhau, gây
Cĩ xảy ra lũ lụt
Khơng xảy ra lũ lụt
34
ra giĩ rất mạnh cĩ thể lên tới trên 35 m/s. Trừ phần trung tâm của bão gọi là mắt bão
lặng giĩ, cịn tồn bộ hệ thống cĩ chuyển động xốy đi lên rất mãnh liệt. Bão cĩ trữ
lượng ẩm rất lớn, cĩ năng lượng nội tại khổng lồ. Mây hình thành trong bão là những
lớp mây rất dày, cho mưa dữ dội trên một vùng rộng lớn. Riêng vùng trung tâm bão
là một vùng giĩ yếu, thậm chí lặng giĩ và thường rất ít mây, cĩ khi quang mây. Bão
thường gây hậu quả rất nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe con người, tài sản, của
cải vật chất của người dân mà phải mất nhiều năm mới khắc phục được [9].
Theo Nguyễn Việt [34], từ 1952 đến 2005 (54 năm) đã cĩ 32 cơn bão đã ảnh
hưởng đến TTH, trong đĩ cĩ 5 cơn bão mạnh và rất mạnh, chiếm tỷ lệ 9,4 %. Mùa
bão ở TTH bắt đầu vào tháng V và kết thúc vào tháng XI mỗi năm, trong đĩ tháng IX
chiếm tần suất cao nhất 31 %, sau đĩ đến tháng X chiếm 19 %, cịn lại các tháng khác
chiếm từ 9,4 – 12,5 %. Trung bình hằng năm ở tỉnh TTH cĩ khoảng 0,6 cơn bão
nhiều nhất là 3 cơn (1971) và ít nhất là khơng cĩ cơn nào. Tần suất khơng cĩ bão
chiếm trên 50 %. Tốc độ giĩ bão trung bình ở TTH là 76 km/giờ tương đương với
cấp 9, mạnh nhất cĩ thể lên tới cấp 13 (137 km/giờ). Theo tính tốn thì cứ 10 năm
sẽ xuất hiện bão cấp 10 và 20 năm thì mới cĩ bão cấp 12. Bên cạnh tác hại do giĩ
mạnh gây ra, bão và áp thấp nhiệt đới cịn gây ra lũ lụt do mưa lớn. Bão kết hợp lũ
là hình thế thời tiết rất nguy hiểm gây nhiều thiệt hại về tính mạng, tài sản và cơ sở
hạ tầng của người dân như cơn bão năm 1985, 2006.
Cũng giống như lũ lụt, bão thường xảy ra ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà nĩi
riêng và huyện Phú Vang nĩi chung là 1 - 3 cơn bão/năm, cũng cĩ năm khơng cĩ cơn
nào. Bão khơng ảnh hưởng đến nơng nghiệp nhiều, vì bão thường xảy ra sau thời gian
thu hoạch hoặc trước khi bắt đầu một vụ mùa. Theo phỏng vấn cán bộ chủ chốt ở 2 xã
thì cĩ một số cơn bão hiếm hoi xảy ra bất ngờ mới ảnh hưởng đến tính mạng, mùa
màng và tài sản của người dân 2 xã Phú Lương và Vinh Hà là cơn bão số 2 (2006) đã
làm tốc mái 15 hộ ở thơn Lê Xá Tây và 11 hộ ở thơn Khê Xá (Phú Lương). Cơn bão
Cecil năm 1985 làm 33 - 35 người ở xã Vinh Hà thiệt mạng, tốc mái từ 70 – 90 %
nhà cửa; cịn ở xã Phú Lương cĩ 20 người thiệt mạng, tốc mái từ 60 – 80 % nhà cửa
của người dân.
35
Bảng 3.7: Thời gian các cơn bão xảy ra ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà
Ý kiến người dân địa phương Thời gian xảy ra
Số người Tỉ lệ % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
105 52,5
83 41,5
12 6
Ghi chú:
Bảng 3.8: Ý kiến của người dân địa phương về tần suất và cường độ bão trong 10
năm trở lại đây
Xã Phú Lương Xã Vinh Hà Chỉ tiêu Tăng Ổn định Giảm Tăng Ổn định Giảm
Tần suất 49 % 51 % 0 % 46 % 53 % 1 %
Cường độ 33 % 67 % 0 % 38 % 68 % 1 %
Theo người dân cho biết, các cơn bão xảy ra ở xã Phú Lương và xã Vinh Hà
thường rơi vào tháng X và tháng XI (bảng 3.7). So với 10 năm trước thì tần suất và
cường độ của các cơn bão xảy ra ở xã Phú Lương và xã Vinh Hà nĩi riêng và huyện
Phú Vang nĩi chung là ít thay đổi, nhưng vẫn cĩ ý kiến cho rằng cường độ bão tăng,
chiếm 33 % ở Phú Lương và 38 % ở Vinh Hà; Tần suất của các cơn bão là tăng,
chiếm 49 % (Phú Lương) và 46 % (Vinh Hà) (bảng 3.8). ðiều này phù hợp với các
nhận định của trung tâm dự báo KTTV tỉnh TTH [34] và kịch bản BðKH Việt Nam
[5] về tần suất và cường độ của bão so với 10 năm trước.
3.1.3. Hạn hán
Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm
lượng ẩm trong khơng khí và hàm lượng nước trong đất, làm suy kiệt dịng chảy sơng
suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước trong các tầng chứa nước dưới đất gây ảnh
hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng và vật nuơi, làm mơi trường suy thối,
Cĩ xảy ra các cơn bão
Khơng xảy ra
36
gây đĩi nghèo và dịch bệnh...Dựa vào nguyên nhân gây ra hạn mà cĩ thể chia ra làm
hai loại là: hạn đất và hạn khơng khí [9].
Theo Trung tâm dự báo KTTV TTH [34] thì hạn hán xảy ra mỗi năm một lần
trong tháng V đến tháng VI, năm nào cĩ hiện tượng El Niđo thì năm đĩ hạn hán khắc
nghiệt hơn. Trong quá khứ cĩ những đợt hạn nặng như 1977, 1993 - 1994, 1997 -
1998, 2002. ðợt hạn năm 1993 - 1994 đã làm một số sơng suối khơ nước, cây lưu
niên bị chết, nước mặn trên sơng Hương xâm nhập sâu vào nội địa đã làm mất trắng
12.710 ha lúa hè thu, thiệt hại 20.000 tấn thĩc. Trong đợt hạn 2002, nước mặn vượt
quá vạn niên lên tới phà Tuần làm nhiều nhà máy, xí nghiệp phải đĩng cửa nhiều
ngày, ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế của tỉnh. Nhờ cĩ đập ngăn mặn Thảo Long,
các con đê ngăn mặn ở các huyện ven biển mà tình hình xâm nhập mặn đến nay đã
được khống chế.
Tuy khơng gây ra chết người nhưng hạn hán ảnh hưởng nghiêm trọng tới các
ngành kinh tế, dân sinh như: nơng nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, mơi
trường và sức khoẻ. Nhưng trong những năm gần đây do tác động của BðKH làm
cho các đợt hạn hán trở nên khắc nghiệt hơn, điều đĩ khơng những làm ảnh hưởng
đến mùa màn mà cịn phát sinh rất nhiều dịch bệnh cho con người, gia súc, gia cầm
và dịch bệnh hại lúa. Người dân xã Vinh Hà cũng thường xuyên thiếu nước ngọt để
uống và sinh hoạt, đặt biệt là các hộ dân thủy diện – tái định cư ở thơn Hà Giang,
thơn 5.
Hộp 2: Phỏng vấn trưởng thơn Lương Lộc, xã Phú Lương
“Cách đây 15 – 20 năm, vào tháng 1, 2 âm lịch hằng năm thường cĩ mưa
phùn, giĩ bão, nhưng bây giờ vào tháng 2 âm lịch thì trời nắng gắt. Cịn đến
tháng 10, 11 âm lịch trước đây trời lạnh ghê lắm, nhưng bây giờ ít lạnh hơn
nhiều” – Ơng Lê Ninh – Trưởng thơn Lương Lộc.
37
Bảng 3.9: Thời gian hạn hán xảy ra ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà
Ý kiến người dân địa phương Thời gian xảy ra
Số người Tỉ lệ % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
29 14,2
151 75,8
20 10
Ghi chú:
Bảng 3.10: Ý kiến của người dân địa phương về tần suất và cường độ hạn hán
trong 10 năm trở lại đây
Xã Phú Lương Xã Vinh Hà Chỉ tiêu Tăng Ổn định Giảm Tăng Ổn định Giảm
Tần suất 32 % 68 % 0 % 39 % 61 % 0 %
Cường độ 27 % 73 % 0 % 35 % 65 % 1 %
Theo người dân xã Phú Lương và xã Vinh Hà thì những đợt hạn hán khắc nghiệt
nhất thường rơi vào tháng VI – VII (bảng 3.9). Tần suất và cường độ của hạn hán xảy
ra ở xã Vinh Hà so với 10 năm trước là ổn định, chiếm trên 60%, một số cịn tăng lên,
chiếm dưới 40% (bảng 3.10). Cĩ được những kết quả trên là do những năm gần đây
xã Phú Lương và Vinh Hà nĩi riêng và huyện Phú Vang nĩi chung đã nhận được một
lượng nước ngọt rất lớn từ hồ Truồi.
3.1.4. Lốc xốy
Lốc là những xốy nhỏ cuốn lên, trong đĩ giĩ trong hồn lưu nhỏ cỡ hàng chục,
hàng trăm mét, nĩ thường xảy ra nhanh và khơng lan rộng, thường xảy ra khi khí
quyển cĩ sự nhiễu loạn và về cơ bản là khơng dự báo được [1].
Theo Trung tâm dự báo KTTV TTH [34] thì lốc, tố là những thiên tai thường
xảy ra ở tỉnh TTH. Mặc dù phạm vi ảnh hưởng khơng rộng như bão nhưng sức giĩ
trong lốc rất mạnh, đơi khi kèm theo mưa đá, gây thiệt hại đáng kể cho địa phương.
Cĩ xảy ra hạn hán
Khơng xảy ra hạn hán
38
Trong những năm gần đây số cơn lốc xảy ra trên địa bàn TTH ngày càng gia tăng,
nhất là vào những năm cĩ hiện tượng El Niđo như 1993, 1997, 2002. Từ năm 1993
đến nay trung bình hàng năm cĩ khoảng 4 cơn lốc. ðáng chú ý là cơn lốc ngày
25/IX/1997 với sức giĩ cấp 10 qua huyện Phú Vang và thành phố Huế làm thiệt hại 8
tỷ đồng. Gần đây hai cơn lốc mạnh cấp 10 xảy vào ngày 27/III/2005 và ngày
28/IV/2005 tại hai huyện Nam ðơng và A Lưới để lại thiệt hại hơn 2 tỷ đồng. Thời
gian xuất hiện của lốc, tố thường vào thời kỳ chuyển mùa: tháng IV, tháng V và
tháng VIII, tháng IX và cĩ thể xuất hiện nhiều vùng trên địa bàn của tỉnh. Cơn lốc
mạnh nhất đã quan sát được ở TTH là 144 km/giờ (cấp 13) vào ngày 7/IV/1981 ở A
Lưới kèm theo mưa đá cĩ đường kính lớn nhất là 5 cm.
Lốc xốy rất hiếm khi xảy ra tại xã Phú Lương và xã Vinh Hà nĩi riêng cũng
như tồn huyện Phú Vang nĩi chung. Tuy nhiên, mỗi khi cĩ cơn lốc xốy, thì cây cối
và nhà cửa bị giĩ xốy cuốn đi rất nhanh và khơng thể phịng tránh kịp thời. Theo
bảng phỏng vấn nhĩm chủ chốt đối với lãnh đạo xã thì vào năm 2007, cĩ 1 cơn lốc đã
cuốn 11 ngơi nhà ở thơn Lê Xá Tây ở xã Phú Lương.
3.1.5. Nhiễm mặn
Xâm nhập mặn là những hiện tượng nước biển xâm nhập qua các con đê, đập
vào các đồng ruộng, ao hồ và các vùng đất ven biển [1]. Xâm nhập mặn thường xảy
ra hàng năm, nhất là trong những năm cĩ hiện tượng El Niđo ở TTH. Tuy khơng gây
ra chết người nhưng nhiễm mặn ảnh hưởng nghiêm trọng tới các ngành dân sinh,
kinh tế như: nơng nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, mơi trường và sức khoẻ.
Khoảng cách lớn nhất mà độ mặn xâm nhập vào sơng Hương quan trắc được là
khoảng 30 km. Xâm nhập mặn gây hậu quả tiêu cực đến sản xuất nơng nghiệp và mơi
trường sinh thái ở vùng đất thấp ven sơng Hương, sơng ðại Giang và sơng Triệu Hĩa.
Diện tích bị ảnh hưởng khoảng 2.000 - 2.500 ha [34].
Nhiễm mặn là loại thiên tai thường xuyên xảy ra ở xã Vinh Hà vào các tháng từ
III - V hằng năm, nĩ thường gây tác động rất lớn đến việc NTTS và hoạt động canh
tác nơng nghiệp ở các thơn giáp với đầm phá của xã Vinh Hà.
39
Bảng 3.11: Thời gian các đợt nhiễm mặn xảy ra ở xã Vinh Hà
Ý kiến người dân địa phương Thời gian xảy ra
Số người Tỉ lệ % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
20 20
70 70
10 10
Ghi chú:
Bảng 3.12: Ý kiến của người dân địa phương về tần suất và cường độ các đợt
nhiễm mặn trong 10 năm trở lại đây
Chỉ tiêu về các đợt nhiễm mặn Tăng Ổn định Giảm
Tần suất 54,9 % 45,1 % 0 %
Cường độ 37,4 % 62,6 % 0 %
Theo người dân xã Vinh Hà thì các đợt nhiễm mặn thường xuyên xảy ra từ
tháng III – VII, nhưng tập trung chủ yếu từ tháng III – V (bảng 3.11). Tần suất và số
đợt nhiễm mặn trong năm cĩ chiều hướng gia tăng (bảng 3.12). Tần suất các đợt
nhiễm mặn ở xã Vinh Hà so với 10 năm gần đây tăng lên đáng kể, chiếm 54,9 %;
cường độ mặn ổn định với 62,6 %. Sự gia tăng này phù hợp với các kịch bản BðKH
Việt Nam [5].
3.1.6. Triều cường và sự gia tăng mực nước biển
Triều cường hay nước biển dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên tồn
cầu, trong đĩ khơng bao gồm triều, nước dâng do bão… Nước biển dâng tại một vị trí
nào đĩ cĩ thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình tồn cầu vì cĩ sự khác nhau về
nhiệt độ của đại dương và các yếu tố khác. Tuỳ theo cường độ của bão, nước dâng cĩ
thể gây thiệt hại ở vùng thấp ven biển [4].
Ở khu vực TTH, theo Nguyễn Việt (2001) [34], nước dâng đã quan sát trong
cơn bão CECIL 1985 ở Thuận An 1,9 m, ở Lăng Cơ 1,7 m, nước dâng đã tràn qua đê
Cĩ xảy ra nhiễm mặn
Khơng xảy ra nhiễm mặn
40
ngăn mặn đi sâu vào đất liền 2 – 3 km và khoảng 1,0 m trong cơn bão Yangsane
2006. Nước dâng kết hợp triều cường làm mực nước biển cao 3 - 4 m, tràn vào đất
liền 2 – 3 km. Theo tính tốn của các nhà khoa học [5] trong kịch bản phát thải thấp,
trung bình và cao vào giữa thế kỷ XXI là 28 - 33 cm và đến cuối thể kỷ XXI là 65 –
100 cm so với thời kỳ 1908 - 1997.
Bảng 3.13: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 – 1999
Các mốc thời gian của thế kỷ XXI Kịch bản 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
Thấp (B1) 11 17 23 28 35 42 50 57 65
Trung bình (B2) 12 17 23 30 37 46 54 64 75
Cao (A1FI) 12 17 24 33 44 57 71 86 100
Nguồn: [5]
Ở xã Vinh Hà, triều cường cĩ tác động từ tháng VI – XI vì xã Vinh Hà cĩ 3 mặt
giáp đầm phá. Bình thường thì triều cường khơng nguy hiểm, nhưng khi triều cường
kết hợp với lũ lụt thì làm cho nước lên nhanh và mực nước lên cao gây nguy hiểm
đến tính mạng của những người dân ở đây. Hiện nay do sự BðKH và nước biển dâng
hằng năm nên đây là một trong những hiểm họa tiềm ẩn mà người dân ở xã Vinh Hà
nĩi riêng và một số xã ở phía ðơng của huyện Phú Vang nĩi chung phải đối mặt.
Hộp 3: Phỏng vấn cán bộ chủ chốt xã Vinh Hà
“Vào mùa hè năm những năm 1990, chúng tơi thường xuyên chơi đá
bĩng, đi xe đạp và tắm ở đầm Hà Trung – Thủy Tú, vì lúc đĩ vào mùa hè mép
nước cách xa con đường làng ở thơn Hà Giang khoảng 100m, nhưng mùa hè
hiện nay chúng tơi khơng thể đá bĩng, đi xe đạp hay vui chơi ở đĩ được vì
nước ở phá đã dâng lên tới sát đường làng rồi” – Ơng ðặng Triều – Cơng an
viên xã – Chủ tịch Hội nghề cá xã Vinh Hà tâm sự.
41
Bảng 3.14: Thời gian triều cường xảy ra ở xã Vinh Hà
Ý kiến người dân địa phương Thời gian xảy ra
Số người Tỉ lệ % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
6 14,6
22 53,7
13 31,7
Ghi chú:
Bảng 3.15: Ý kiến của người dân địa phương về tần suất và cường độ triều cường
trong 10 năm trở lại đây
Chỉ tiêu về các đợt triều cường Tăng Ổn định Giảm
Tần suất 78 % 22 % 0 %
Cường độ 56,1 % 43,9 % 0 %
Nhìn vào bảng 3.14 chúng ta thấy rằng, các đợt triều cường cĩ thể gây hại
thường tập trung vào các tháng từ tháng IX - XII hằng năm, đây cũng là những tháng
mưa bão thường xuyên ở tỉnh TTH. ða số những người dân ở xã Vinh Hà được hỏi
đều trả lời rằng Tần suất và cường độ của các đợt triều cường là tăng lên đáng kể so
với 10 năm trước đây, chiếm 78 % và 56,1 % (bảng 3.15). Qua phỏng vấn chủ chốt
tác giả nhận thấy rằng mực nước đầm Hà Trung – Thủy Tú đã dâng lên 100 m, tiến
sát mép đường đi của người dân sống phía ðơng Nam của xã Vinh Hà. ðiều này cĩ
thể nĩi lên rằng, BðKH và nước dâng đã ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của
người dân xã Vinh Hà, do vậy họ đang đối mặt với sự đan xen của các loại thảm họa
nguy hiểm trong bối cảnh BðKH hiện nay. Những nhận định, ý kiến đánh giá của
người dân và CQðP xã Vinh Hà phù hợp với nhận định của [4] về tốc độ dâng lên
của mực nước biển trung bình ở Việt Nam hiện nay là khoảng 3 mm/năm (giai đoạn
1993 - 2008).
Cĩ xảy ra triều cường
Khơng xảy ra triều cường
42
3.1.7. Thiên tai liên quan đến tử vong
Hằng năm người dân của tỉnh TTH nĩi chung và hai xã Phú Lương và Vinh Hà
thường xuyên bị thiệt hại về tính mạng con người, gia súc, gia cầm, tài sản, nhà cửa,
mùa màn hư hỏng nghiêm trọng do thiên tai gây ra (bảng 3.16, bảng 3.17).
Bảng 3.16: Hậu quả của thiên tai đối với tỉnh Thừa Thiên Huê từ 1983 – 2006
Năm Thiên tai Thiệt hại
1983 Lũ lụt 252 người chết, 115 bị thương
1985 Bão 604 người chết, 234 bị thương, 98 mất tích
1989 Bão, lũ lụt 53 thiệt mạng
1992 Lũ lụt 7 bị thiệt mạng, 12 tỷ đồng
1998 Lũ lụt 31 thiệt mạng, 168, 120 tỷ đồng
1999 Lũ lụt 373 thiệt mạng, 1.761, 820 tỷ đồng
2000 Bão, lũ 5 thiệt mạng, 73,6 tỷ đồng
2001 Bão, lũ lụt 5 người thiệt mạng, 15, 135 tỷ đồng
2002 Bão, lũ lụt 9 người thiệt mạng, 15 tỷ đồng
2003 Bão, lũ lụt 5 người thiệt mạng, 27, 220 tỷ đồng
2004 Bão, lũ lụt 10 người thiệt mạng, 248 tỷ đồng
2005 Bão, lũ lụt 7 người thiệt mạng, 157 tỷ đồng
2006 Bão, lũ lụt 8 người thiệt mạng, 2931,09 tỷ đồng
Nguồn: [12], [34].
Bảng 3.17: Hậu quả của thiên tai đến 2 xã Phú Lương và Vinh Hà
Năm Thiên tai Thiệt hại
1983 Lũ lụt 10 người chết ở Vinh Hà, 15 người chết ở Phú Lương.
1985 Bão 33-35 người chết ở Vinh Hà, Phú Lương 20 người
chết, 100 % nhà bị tốc mái và bị sập.
1989 Bão, lũ lụt Khơng cĩ người chết, 80-100% tốc mái
1999 Lũ lụt 3 người chết ở Phú Lương và khơng cĩ người chết ở
xã Vinh Hà.
2004 Bão, lũ lụt Khơng cĩ người chết, tốc mái 30-50% nhà
2006 Bão, lũ lụt Khơng cĩ người chêt, tốc mái 20-30% nhà
Theo người dân địa phương, kể từ các trận bão 1985, trận lũ lịch sử năm 1999
đến nay, số người chết, bị thương và thiệt hại về tài sản, mùa màn của người dân 2 xã
Phú Lương và Vinh Hà đã giảm đi đáng kể. ðiều này là do những năm gần đây cuộc
43
sống của đại đa số người dân ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà đã khá hơn, họ đã xây
được rất nhiều nhà kiên cố, cao tầng, hơn nữa kinh nghiệm phịng chống và giảm nhẹ
thiên tai của người dân và CQðP sau những cơn bão và trận lũ lịch sử ở trên đã tăng
lên đáng kể.
3.1.8. Thiên tai liên quan đến dịch bệnh
Dịch bệnh ở người thường theo lũ lụt và bão: là dịch tả, cảm lạnh, cảm cúm, tiêu
chảy, viêm khớp, các bệnh về phụ khoa ở phụ nữ… Trong điều kiện thời tiết ẩm ướt,
đất ngập nước và nước bị ơ nhiễm là điều kiện để các ký sinh trùng, vi khuẩn phát
triển thuận lợi và lây lan nhanh nếu chúng ta khơng phịng dịch kịp thời. Bệnh ở gia
súc và gia cầm thường tìm thấy sau thiên tai như: nhiễm trùng tắc nghẽn máu ở lợn;
cúm, cảm lạnh ở gà vịt. Hiện nay, người dân khơng cĩ đủ kiến thức và kỹ năng để
ngăn ngừa các bệnh này trừ việc chơn cất xác chết của động vật và vệ sinh đường xá,
thơn xĩm sau lũ lụt hoặc bão (Bảng 3.18).
Bảng 3.18: Các loại dịch bệnh thường xảy ra sau thiên tai ở vùng nghiên cứu
Thiên tai Bệnh Các biện pháp phịng ngừa và điều trị
1. Phụ khoa ðến trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện
2. Tiêu hĩa ðến trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện
3. Cúm
Xơng hơi với nước nĩng, uống nước
chanh, ăn trái cây. Nếu bệnh nhân khơng
khỏi thì nên đến trạm y tế xã
4. Chân tổn thương
do tiếp xúc với nước
Thuốc mỡ
5. Lạnh Xơng hơi với hơi nước nĩng để ra mồ hơi
6. U nang buồng
trứng
ðến trạm y tế xã hoặc bệnh viện
7 U xơ tử cung. Bệnh viện
8. Thương hàn ðến trạm y tế xã
9. Sốt xuất huyết ðến trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện
10. Sốt ðến trạm y tế xã
11. ðau mắt Thuốc mắt
12. Bệnh ghẻ Thuốc mỡ
13. Dịch tả ðến trạm y tế xã
14. Phụ khoa ðến trạm y tế xã
Lũ lụt
15. Mệt mỏi Nghỉ ngơi, bồi dưỡng
44
16. Xẩy thai ðến trung tâm y tế huyện
17. Kiết lỵ ðến trạm y tế xã
1. Cúm ðổ mồ hơi với hơi nước nĩng, thuốc
2. Sốt ðến trạm y tế xã, Trung tâm Y tế huyện
3. Dịch tả ðến trạm y tế xã
4. Kiết lỵ ðến trạm y tế xã
5. Chân tổn thương
do tiếp xúc với nước
Thuốc mỡ
Bão + Lũ
6. Tiêu hĩa ðến tạm y tế xã
1. Lạnh Xơng hơi với hơi nước nĩng để ra mồ hơi
2. Tiêu hĩa ðến trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện
3. Dịch tả ðến trạm y tế xã
4. Cúm ðổ mồ hơi với hơi nước nĩng, thuốc
5. Chân tổn thương
do tiếp xúc nước
Thuốc mỡ
6. Kiết lỵ ðến trạm y tế xã
7. Bệnh ghẻ Thuốc ghẻ, đến trạm y tế xã
Bão
8. Sốt xuất huyết ðến trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện
Nhìn chung, trong những năm gần đây, các loại dịch bệnh ở 2 xã Phú Lương và
Vinh Hà sau khi bão lụt xảy ra là ít nghiêm trọng. Do người dân đã quen với việc tự
chăm sĩc sức khỏe cho bản thân và gia đình mình. Khi họ gặp các loại dịch bệnh
nghiêm trọng mà họ khơng cĩ cách nào để điều trị thì họ thường đến các trạm y tế
của xã đến khám và cấp thuốc. Bình quân hằng năm cĩ từ 10.507 lượt người đến
khám và điều trị tại trạm y tế xã Vinh Hà, trong đĩ đối tượng đĩng bảo hiểm y tế cĩ
8.554 lượt người; tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng mở rộng đạt 98 %, tỷ lệ trẻ em suy
dinh dưỡng năm 2009 giảm cịn 24,28 % [33]. Trạm y tế xã Phú Lương cũng thường
xuyên chăm sĩc ban đầu sức khỏe của người dân, thực hiện tốt các chương trình mục
tiêu Quốc gia về y tế và được Tỉnh cơng nhận Trạm y tế đạt chuẩn quốc gia giai đoạn
2 [32]. ðây là những điều kiện tiên quyết để người dân ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà
cĩ điều kiện tốt hơn để chăm sĩc sức khỏe của bản thân và gia đình mình nhất là sau
các đợt thiên tai, dịch bệnh xảy ra.
45
3.2. Tính dễ bị tổn thương do tác động của thiên tai trong bối cảnh BðKH
3.2.1. ðặc điểm địa hình liên quan đến thiên tai trong bối cảnh BDKH
Hình 3.2: Sơ đồ xã Phú Lương với các khu vực dễ bị tổn thương
Xã Phú Lương là một trong những xã thấp trũng nhất của huyện Phú Vang, cĩ
tổng diện tích đất tự nhiên 1.811 ha, trong đĩ: đất nơng nghiệp là 1.146 ha, đất phi
nơng nghiệp là 516,74 ha và đất chưa sử dụng là 148,26 ha, được bao phủ bởi 2
nhánh của con sơng ðại Giang và các ao hồ, hĩi mùa xung quanh [14]. Do nằm trên
đường thốt lũ nên vào mùa mưa bão xã Phú Lương thương bị tổn thương do thiên tai
gây ra hằng năm. Ở trong xã Phú Lương, thơn Lương Lộc và thơn Khê Xá là 2 thơn
nằm gần 2 nhánh của con sơng ðại Giang, cĩ địa bàn thấp trũng, trống trải, dễ bị cơ
lập do nước dâng cao và tốc mái nhà cửa khi mùa mưa bão xảy ra.
46
Hình 3.3: Sơ đồ xã Vinh Hà với các khu vực dễ bị tổn thương
Xã Vinh Hà được gọi là một xã “bán đảo” của vùng phía nam phá Tam Giang –
Cầu Hai do cĩ phía đơng giáp đầm Hà Trung – Thủy Tú, phía tây và nam giáp đầm
cầu Hai. Xã Vinh Hà cĩ địa hình từ cao xuống thấp, là nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp
của những cơn bão đến từ biển ðơng, nằm trên đường thốt lũ vào mùa mưa bão và
triều cường thường xuyên xâm nhập gây nhiễm mặn vào mùa khơ. Là một trong xã
DBTT trong bối cảnh của BðKH và mực nước biển dâng hiện nay. Ở trong xã Vinh
Hà những người DBTT nhất là bà con ngư dân thủy diện – định cư ở các thơn Hà
Giang, thơn 1, thơn 5. Do sống trong vùng đầm phá ven biển, họ thường khai thác
thủy sản trên phá nên nguy cơ rủi ro do thiên tai ngày càng cao khi thời tiết, khí hậu
biến đổi thất thường trong những năm gần đây.
47
3.2.2. Sinh kế của người dân hai xã Phú Lương và Vinh Hà
Nơng nghiệp vẫn là sinh kế chính khoảng 100% hộ gia đình ở xã Phú Lương và
khoảng 70% ở xã Vinh Hà, cịn 30% dân số ở Vinh Hà là đánh bắt và nuơi trồng thủy
hải sản, may mặc, thợ nề, chăn nuơi…số cịn lại đi làm ăn xa. Một số hộ gia đình ở
Phú Lương (50%) vẫn tham gia trồng nấm rơm, chăn nuơi, thợ nề, buơn bán...
Bảng 3.19: Lịch thời vụ nơng nghiệp ở Phú Lương và Vinh Hà
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Thời tiết:
Hạn
Nhiễm mặn
Lạnh
Lũ lụt
Lũ tiểu mãn
Bão
Hoạt động SX:
Vụ ðơng
Xuân
Vụ Hè Thu
Hoa màu
Trồng nấm
Chăn nuơi
Ghi chú: : Thời tiết
: Hoạt động sản xuất
Vụ ðơng Xuân bắt đầu từ tháng I và kết thúc vào tháng IV. Vụ Hè Thu bắt đầu
từ giữa tháng V và thời gian thu hoạch được vào cuối tháng VIII và kết thúc trước
tháng X. Vụ ðơng Xuân phải được hồn tất trước khi vào giữa tháng V để tránh lũ
tiểu mãn vào mùa hè. Vụ Hè Thu phải được hồn thành trước tháng X hàng năm để
tránh lũ chính vụ hoặc là các cơn bão hằng năm. Trong những năm gần đây do thời
48
tiết thay đổi thất thường nên nếu năm nào cĩ lũ tiểu mãn thì hầu như bà con đều mất
trắng trong vụ ðơng Xuân. Cịn vụ Hè Thu thì cịn mong manh hơn, năm nào lũ đến
sớm thì vào khoảng tháng VIII, IX thì coi như năm đĩ mất mùa, khơng thu hoạch
được gì. Cĩ thể nĩi người dân ở đây rất tuân thủ lịch thời vụ nhưng do thời tiết thất
thường nên người dân khơng thể làm gì được nếu mưa bão xảy ra bất ngờ.
Bảng 3.20: Lịch thời vụ ngư nghiệp xã Vinh Hà
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Thời tiết:
Hạn
Nhiễm mặn
Lạnh
Lũ lụt
Lũ tiểu mãn
Bão
Hoạt động SX:
NTTS
ðánh bắt thủy
sản
Hoa màu
Chăn nuơi
Ghi chú: : Thời tiết
: Vụ chính
: Vụ phụ
Dựa vào lịch thời vụ người ta cĩ thể nhận thấy rằng người ngư nghiệp đã tự bố
trí lịch thời vụ để tránh các trận mưa bão, lũ lụt và xâm nhập mặn hằng năm. Nhưng
do nhưng năm gần đây thời tiết thay đổi thất thường ngày nắng, ngày mưa, sự chuyển
đổi giữa ngày nắng sang ngày mưa nhanh chĩng và thất thường khơng theo một quy
luật nào đã gây nên sự lúng túng và bất ngờ trong việc nuơi trồng và đánh bắt thủy
49
hải sản. Mùa mưa bão cũng thay đổi đáng kể, thường thì vào tháng VIII dương lịch
thì đã cĩ mưa bão, nhưng cĩ năm thì mùa mưa bão đến sớm từ tháng VII, cĩ năm thì
đến tháng X mới xảy ra mưa bão nên bà con ngư dân khơng thể chủ động để thả
giống vụ Hè Thu được, mà nếu cĩ thả thì rủi ro cao, cĩ thể mất trắng. Do vậy, người
dân xã Vinh Hà rất bị động trong việc phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai trong bối
cảnh BðKH hiện nay.
3.2.3. Cơ sở hạ tầng
- ðiện: điện lưới quốc gia: xã Phú Lương (100%) và Vinh Hà (98,7%), những
hộ chưa cĩ điện tập trung ở các hộ cư dân thủy diện thơn Hà Giang, thơn 5...[14].
- Giao thơng - vận tải: Xã Phú Lương đã xây dựng được 12 km đường bê
tơng xi măng liên thơn cịn lại là đường đất hoặc đường sỏi. Cĩ 1 tuyến đường đê
chính mới được xây dựng trong những năm gần đây, đĩ cũng chính là bờ kè đê bao
Xuân-Lương-Hồ kiên cố ngăn cách con sơng ðại Giang và khu dân cư. Cịn xã Vinh
Hà cĩ 2 tuyến đường tỉnh lộ chính là 10 D ở phía trước và 10 C ở phía sau. Một số
tuyến đường khác được lát bê tơng xi măng (4km), đường cấp phối (7,7 km) cịn lại
là đường đất hoặc sỏi đường. Những con đường này thường xuyên ngập nước vào
mùa mưa bão, trong đĩ các con đường ở thơn Hà Giang và nhĩm định cư-thủy diện
thơn 5 ở Vinh Hà, Lương Lộc và Khê Xá ở Phú Lương là dễ ngập lụt, hư hỏng, trơn
trượt gây nguy hiểm cho người đi lại trong mùa mưa bão hơn các thơn khác trong 2
xã trên. Ở xã Vinh Hà cịn cĩ 2 bến đị để đưa con em họ sang Vinh Hưng để học
hằng ngày và 1 bến đị vận chuyển hàng hĩa và buơn bán sang Truồi, huyện Phú Lộc.
- Trường học: Xã Phú Lương cĩ trên 10 trường mẫu giáo 1 tầng, cĩ 2 trường
tiểu học Phú Lương 1 & 2 mới được xây thêm 8 phịng học 2 tầng và 3 nhà vệ sinh.
Cịn để đi đến trường THCS và THPT thì các em phải đi đến xã Phú ða, xã Phú Hồ
và thị xã Hương Thủy cách đĩ 2 - 5 km. Xã Vinh Hà cĩ 6 trường mẫu giáo, 1 trường
tiểu học 1 tầng và 1 trường THCS & THPT 2 tầng với các phịng học 2 tầng kiên cố.
ðây là những nơi trú ẩn an tồn khi mùa mưa bão xảy ra.
- Trạm y tế: Phú Lương cĩ 1 trạm y tế 1 tầng, cịn Vinh Hà thì cĩ 1 trạm y tế
2 tầng, nơi chữa trị các bệnh liên quan đến nguồn nước: ghẻ, bệnh mắt, nhiễm trùng
50
phụ khoa, viêm khớp. ðây cũng là nơi trú ẩn và cứu nạn cho người dân khi mùa mưa
bão xảy ra.
- Chợ: Phú Lương cĩ 1 chợ nằm ở thơn Khê Xá, cịn Vinh Hà thì cĩ 3 chợ
chính là chợ trung tâm ở thơn 4, chợ chiều ở thơn 5 và chợ Cây Ruối ở nằm giữa thơn
1 và thơn Hà Giang. ðây là nơi buơn bán, trao đổi các sản phẩm nơng nghiệp, ngư
nghiệp và dịch vụ của người dân ở đây.
- Trạm xe khách: Xã Vinh Hà cĩ 3 tuyến xe khách: Vinh Hà - Huế, Vinh Hà -
Sài Gịn, Vinh Hà - Tây Nguyên. Cịn ở Phú Lương thì khơng cĩ trạm xe khách nào.
3.2.4. Nguồn nước và vệ sinh mơi trường
- Nguồn nước: Mặc dù xã Phú Lương đã cĩ nước máy của cơng ty cấp nước
TTH nhưng vẫn cịn một số hộ gia đình (10%) ở thơn Lương Lộc, Giang Tây vẫn sử
dụng nước lấy từ ao hồ để tắm và rửa. Hầu hết các hộ gia đình ở xã Vinh Hà sử dụng
nước uống và sinh hoạt lấy từ giếng, nhưng do thĩi quen nên một số lớn cư dân thủy
diện (20%) ở thơn 5 và thơn Hà Giang vẫn dùng nước lấy từ đầm phá để sinh hoạt,
tắm rửa, đa số các hộ ở các thơn nơng nghiệp đã cĩ hệ thống nước máy của cơng ty
cấp thốt nước TTH. Kể từ khi cĩ nước máy bà con đã giảm uống nước bị nhiễm
phèn, mặn do vậy chất lượng cuộc sống đã được nâng lên đáng kể.
- Vệ sinh mơi trường: Xã Vinh Hà chưa cĩ các biện pháp hiệu quả cho một
mơi trường lành mạnh, an tồn. Hầu hết các chất thải từ sinh hoạt và các hoạt động
sản xuất nơng nghiệp, NTTS được thải trực tiếp ra mơi trường. Với sự hỗ trợ từ nhà
nước, các hộ gia đình đã xây dựng các hố xí tự hoại. Vệ sinh mơi trường là một vấn
đề bức xúc ở cả 2 xã Phú Lương và Vinh Hà vì nơi đây thường xuyên bị ngập lụt
hằng năm nên việc khắc phục hậu quả, vệ sinh mơi trường và phịng chống dịch bệnh
là việc làm thường xuyên sau khi bão lũ xảy ra. Hơn nữa Vinh Hà là vùng chuyên
NTTS nên dịch bệnh và ơ nhiễm mơi trường nước là vấn đề quan trọng trong bối
cảnh của BðKH hiện nay.
3.2.5. Nơi trú ẩn trong thiên tai
Xã Phú Lương cĩ 2 trường tiểu học với 8 phịng học 2 tầng, 10 trường mẫu giáo
xây dựng 1 tầng và 1 trụ sở UBND xã 2 tầng, những người dân ở vùng thấp trũng, già
51
cả, neo đơn và trẻ em thường phải di tản khi mùa mưa bão đến. Cịn Vinh Hà thì cĩ 1
trạm y tế 2 tầng, 1 trường tiểu học 2 tầng ở thơn 4 và 1 trường mẫu giáo xây dựng 1
tầng, 1 trường THCS và 1 trường THPT 2 tầng, họ thường di tản khi mùa mưa bão
đến. Di tản nên được bắt đầu khi mực nước lũ đạt đến 1m ở trên các đường làng,
người dân Phú Lương thường di tản đến các nhà kiên cố trong thơn (10%), cịn người
dân Vinh Hà thường di tản đến các nhà kiên cố trong xã hoặc di tản vào khu nghĩa địa
cao ráo của xã, cĩ khoảng 30 % hộ gia đình phải di tản: 2 - 3 lần/năm.
3.2.6. Truyền thơng và hệ thống cảnh báo sớm
Nhìn chung các điều kiện về truyền thơng của 2 xã Phú Lương và Vinh Hà đều
khá hồn chỉnh do cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao trong những
năm gần đây:
- ðiện thoại cơng cộng: 2 xã Phú Lương và Vinh Hà đều cĩ 1 bưu điện văn hĩa.
- ðiện thoại di động: đa số hộ gia đình đều cĩ
- Truyền hình: 100%
- Hệ thống loa cơng cộng: 100 % thơn đều cĩ
- Loa cầm tay: cĩ 1 cái.
- UBND xã Vinh Hà cĩ 1 máy phát điện, cịn UBND xã Phú Lương thì khơng.
Trong điều kiện bình thường thì bà con nơng dân và các cán bộ của xã, HTX
liên lạc với nhau bằng điện thoại cố định hay điện thoại di động. Chỉ trong điều kiện
mưa bão dài ngày và khơng cĩ điện thì thơng tin liên lạc sẽ trở nên khĩ khăn do
khơng sạc được điện thoại, hoặc điện thoại cố định bị hư hỏng. Khi đĩ mọi người liên
lạc với nhau bằng ghe, đị cho nên thơng tin liên lạc bị chậm trễ là điều tất yếu ở đây.
Trong những mùa mưa bão xảy ra gần đây, với phương châm 5 tại chỗ nên UBND xã
Vinh Hà đã đầu tư mua sắm 1 máy phát điện để chủ động trong việc PCLB-TKCN
khi điện cúp lâu ngày. ðây là một điều kiện rất tốt trong liên lạc, báo cáo tình hình và
tìm kiếm cứu nạn khi thiên tai xảy ra.
52
3.3. Năng lực thích ứng với BðKH trong quản lý thiên tai của chính quyền địa
phương (CQðP)
3.3.1. Nhận thức về BðKH của CQðP
Qua bảng phỏng vấn bán cấu trúc 30 cán bộ chủ chốt là cán bộ lãnh đạo xã,
chuyên viên các phịng ban, các trưởng thơn, nhân viên các HTX nơng nghiệp, HTX
điện và những người cĩ kinh nghiệm về PCLB – TKCN ở 2 xã Phú Lương và Vinh
Hà được trình bày ở bảng 3.21.
Bảng 3.21: Nhận thức về BðKH của CQðP
Nhận thức của CQðP Số người Tỉ lệ %
Cĩ hiểu biết về BðKH 25 83,3
Khơng biết gì 5 16,7
Tổng cộng 30 100
CQðP ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà đã cĩ sự hiểu biết về BðKH (83,3 %)
thơng qua các hành động cụ thể như:
- Chuyển đổi cơ cấu ngành nghề khơng phụ thuộc vào nơng, ngư nghiệp như:
trồng nấm, NTTS theo hướng bền vững, cơng nhân khu cơng nghiệp, tiểu thủ cơng
nghiệp, dịch vụ, cơng viên chức nhà nước, đi làm ăn xa...
- Quy hoạch tái định cư các hộ dân ở vùng thấp trũng, các cư dân thủy diện, cư
dân vạn đị trên phá lên các vùng đất cao hơn.
- Xây nhà theo hướng xơng ra để chống bão, làm mĩng cao hơn (lấy mốc lũ lụt
1999) để phịng giảm nhẹ thiệt hại do lũ lụt và nước dâng.
- ðầu tư cho các cán bộ trẻ, các BCH PCLB-TKCN cấp xã, thơn đi học các lớp
nâng chuẩn, bồi dưỡng và nâng cao trình độ về chuyên mơn, nghiệp vụ, quản lý thiên
tai dựa vào cộng đồng…
53
3.3.2. Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý thiên tai của CQðP.
Dưới đây là sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý nhà nước về phịng chống lụt bão và
tìm kiếm cứu nạn của tỉnh Thừa Thiên Huế:
SƠ ðỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PCLB &
TKCN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
CHÍNH PHỦ
UBND TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ
BAN CHỈ ðẠO PCLB
TRUNG ƯƠNG
UBQG TKCN, CÁC BỘ,
NGÀNH TRUNG ƯƠNG
BCH PCLB MIỀN TRUNG
BCH PCLB các huyện
TP Huế
BCH PCLB tỉnh Thừa Thiên Huế
2B Trần Cao Vân- TP Huế
Tel: 054 822519
Fax: 054 824480
BCH PCLB các Sở,
Ban ngành thuộc tỉnh
Hệ thống cung cấp dữ liệu thơng tin
phục vụ cơng tác chỉ huy PCLB
Nhĩm cộng tác PCLB xã
phường, thị trấn
BCH PCLB cấp cơ sở
Nguồn: [1]
Hình 3.4: Sơ đồ quản lý nhà nước về PCLB-TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế
Ban chỉ huy phịng chống lụt bão và tim kiếm cứu nạn (BCH PCLB-TKCN) xã
Phú Lương, Vinh Hà nĩi riêng cũng như các xã khác trên địa bàn huyện nĩi chung là
gần giống nhau về thành viên của ban chỉ huy, các kế hoạch, phương án PCLB-
TKCN, chỉ khác nhau về cơ sở hạ tầng, địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn và khác
nhau về nhận thức và biện pháp thích ứng của các đối tượng DBTT do thiên tai trong
bối cảnh BðKH hiện nay. BCH PCLB-TKCN do người đứng đầu xã làm trưởng ban
gồm khoảng 40 thành viên, bao gồm cả đàn ơng và phụ nữ, các thành viên khác:
- Các phĩ chủ tịch
- Trưởng cơng an xã
- Chỉ huy trưởng Quân sự: ðội dân quân tự vệ (10 tổ dân quân ở các thơn).
- Chủ tịch Hội nơng dân.
- Chủ tịch Hội Phụ nữ.
54
- Bí thư ðồn thanh niên
- Trưởng trung tâm y tế, trạm y tế
- Các phịng ban chính ở UBND huyện, xã.
- Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam
- Các BCH PCLB-TKCN ở các thơn [29].
3.3.3. Kế hoạch phịng chơng và giảm nhẹ thiên tai của CQðP
Hằng năm BCH PCLB-TKCN xã họp để triển khai các kế hoạch phịng chống
và giảm nhẹ thiên tai, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, bố trí phương
tiện, lực lượng để phục vụ cơng tác chỉ đạo và trực tiếp thực hiện cứu hộ, cứu nạn khi
cĩ tình huống xấu xảy ra trong mưa bão, mỗi thơn bố trí 1 tiểu đội, trực tại cơ quan
UBND xã 1 tiểu đội trực 24/24 giờ tại cơ quan để theo dõi chặt chẽ diễn biến của lụt
bão nhằm thơng tin đến nhân dân một cách nhanh nhất. Kiện tồn các tiểu ban: BCH
PCLB-TKCN ở các thơn, chủ nhiệm các HTX, trưởng trạm y tế và các hiệu trưởng
của các trường làm trưởng tiểu ban của đơn vị mình, phân cơng cán bộ trực tại cơ
quan, đơn vị mình (Bảng 3.22) [29].
Bảng 3.22: Bảng phân cơng nhiệm vụ PCLB-TKCN xã Vinh Hà năm 2010.
STT Tiểu ban Kế hoạch - Nhiệm vụ
1 Ban Cơng an
xã, xã đội
Phân c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NoidungLuanvan.pdf