Tài liệu Đề cương – Những nguyên cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin: Trang 1
Đề cương – Những nguyên cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Phần: Học thuyết kinh tế giá trị - Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về
chủ nghĩa xã hội.
Chủ đề 1: HÀNG HÓA.
1. Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa
1.1. Khái niệm:
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn những nhu cầu nào đó
của con ngƣời, đi vào quá trình tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán.
Khi nghiên cứu phƣơng thức sản xuất TBCN, C.Mác bắt đầu bằng sự phân tích
hàng hóa, vì các lý do sau:
+ Thứ nhất: hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của của cải trong xã
hội TB.
+ Thứ hai: hàng hóa là hình thái nguyên tố của của cải, là tế bào kinh tế trong
đó chứa đựng mọi mầm mống mâu thuẫn của phƣơng thức sản xuất TBCN.
+ Thứ ba: phân tích hàng hóa nghĩa là phân tích giá trị - phân tích cái cơ sở của
tất cả các phạm trù chính trị kinh tế học của phƣơng thức sản xuất TBCN. Nếu
không, sẽ không hiểu đƣợc, không phân tích đƣợc giá trị thặng dƣ là phạm trù
cơ bản của CNTB và những ...
21 trang |
Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương – Những nguyên cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1
Đề cương – Những nguyên cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Phần: Học thuyết kinh tế giá trị - Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về
chủ nghĩa xã hội.
Chủ đề 1: HÀNG HÓA.
1. Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa
1.1. Khái niệm:
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn những nhu cầu nào đó
của con ngƣời, đi vào quá trình tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán.
Khi nghiên cứu phƣơng thức sản xuất TBCN, C.Mác bắt đầu bằng sự phân tích
hàng hóa, vì các lý do sau:
+ Thứ nhất: hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của của cải trong xã
hội TB.
+ Thứ hai: hàng hóa là hình thái nguyên tố của của cải, là tế bào kinh tế trong
đó chứa đựng mọi mầm mống mâu thuẫn của phƣơng thức sản xuất TBCN.
+ Thứ ba: phân tích hàng hóa nghĩa là phân tích giá trị - phân tích cái cơ sở của
tất cả các phạm trù chính trị kinh tế học của phƣơng thức sản xuất TBCN. Nếu
không, sẽ không hiểu đƣợc, không phân tích đƣợc giá trị thặng dƣ là phạm trù
cơ bản của CNTB và những phạm trù khác nhƣ lợi nhuận, lợi tức, địa tô, v.v
1.2. Hai thuộc tính của hàng hóa:
Có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị.
- Giá trị sử dụng (GTSD):
+ Là công dụng của hàng hóa, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
ngƣời.
+ GTSD do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định. Cho nên nó là phạm
trù vĩnh viễn. (Ví dụ: cơm dùng để ăn, áo để mặc...).
+ GTSD của hàng hóa ngày càng đƣợc mở rộng vì khoa học – kĩ thuật ngày
càng khám phá ra nhiều thuộc tính mới của nó. (Ví dụ: gạo không chỉ để
nấu cơm mà còn làm nguyên liệu trong ngành rƣợu, bia hay chế biến cồn y
tế)
+ GTSD chỉ thể hiện khi con ngƣời sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội dung
vật chất của của cải, không kể hình thức xã hội của của cải đó nhƣ thế nào.
+ Không phải vật gì có GTSD đều là hàng hóa. (Ví dụ: không khí)
+ Nhƣ vậy, một vật muốn thành hàng hóa thì GTSD của nó phải là vật đƣợc
sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá trị trao
đổi (GTTĐ). Trong kinh tế hàng hóa, GTSD là cái mang giá trị trao đổi.
- Giá trị (GT):
+ GTTĐ phản ánh quan hệ tỷ lệ nhất định về mặt số lƣợng giữa các hàng
hóa có GTSD khác nhau. (Ví dụ: 1 mét vải = 10 kg thóc).
+ Giá trị hàng hóa (giá trị): là hao phí lao động xã hội của ngƣời sản xuất
hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Hao phí lao động gồm: Sống và Quá khứ (vật hóa)
Hao phí lao động chia làm:
Trang 2
o Hao phí lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt.
o Hao phí lao động xã hội tạo ra giá trị xã hội (giá trị)
+ GTTĐ chỉ là hình thức biểu hiện của GT, GT là nội dung, là cơ sở của
GTTĐ.
+ Hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm không phải lúc nào cũng là GT.
Ví dụ: ngƣời ta sử dụng sức lao động để tạo ra sản phẩm và tự tiêu dùng
cho bản thân và gia đình, thì sự hao phí lao động đó không có hình thái GT.
Chỉ khi sản phẩm làm ra để trao đổi thì hao phí lao động mới mang hình
thái GT.
+ Nhƣ vậy: GTSD là phạm trù vĩnh viễn, GT là phạm trù mang tính lịch sử.
Thuộc tính tự nhiên của hàng hóa là GTSD, thuộc tính xã hội là hao phí lao
động kết tinh trong sản phẩm và nó là GT. Thiếu một trong hai thuộc tính
trên thì sản phẩm không thể trở thành hàng hóa.
1.3. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa:
+ Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính là thuộc tính tự nhiên và thuộc
tính xã hội của hàng hóa, nhƣng đây là sự thống nhất của hai mặt đối lập. Vì
ngƣời bán chỉ quan tâm đến GT hàng hóa do mình làm ra, nên họ có chú ý đến
GTSD thì cũng chỉ là để đạt đƣợc GT. Ngƣợc lại, ngƣời mua thì quan tâm đến
GTSD nhƣng mà muốn có đƣợc GTSD thì phải trả GT của nó cho ngƣời bán.
Nghĩa là quá trình thực hiện giá trị tách rời với GTSD: GT thực hiện trƣớc,
GTSD thực hiện sau.
2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
- Sở dĩ hàng hóa có 2 thuộc tính là do lao động của ngƣời sản xuất hàng hóa
có tính hai mặt. Chính tính 2 mặt của lao động SXHH quyết định tính hai
mặt của bản thân hàng hóa. Đó chính là “Lao động cụ thể” và “Lao động
trừu tƣợng”.
2.1. Lao động cụ thể (LĐCT):
- Là lao động của ngƣời sản xuất hàng hóa dƣới một hình thức cụ thể của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
- Mỗi LĐCT có mục đích riêng, đối tƣợng, phƣơng tiện, phƣơng pháp và kết
quả riêng. VD: ngƣời thợ mộc mục đích là tạo ra cái bàn, cái ghế. Đối
tƣợng là gỗ; phƣơng tiện là cái cƣa, cái búa; phƣơng pháp là khoan,
đục,; kết quả là tạo ra đƣợc cái bàn, cái ghế
- LĐCT tạo ra GTSD.
- LĐCT càng nhiều càng tạo ra nhiều GTSD khác nhau.
- Các LĐCT hợp thành hệ thống phân công LĐ trong XH.
- GTSD là phạm trù vĩnh viễn, vì vậy LĐCT cũng là phạm trù vĩnh viễn gắn
liền với vật phẩm.
- Hình thức của LĐCT cũng có thể thay đổi.
- GTSD hàng hóa do hai nhân tố hợp thành: vật chất và LĐCT. LĐCT chỉ
làm thay đổi hình thức tồn tại của các VC, làm cho nó thích hợp với nhu
cầu con ngƣời mà thôi.
2.2. Lao động trừu tƣợng (LĐTT):
Trang 3
- Là LĐ của ngƣời sản xuất hàng hóa dƣới hình thức hao phí LĐ để SX ra
hàng hóa (hao phí sức óc, sức thần kinh và sức cơ bắp nói chung)
- LĐ bao giờ cũng hao phí sức lực của con ngƣời xét về mặt sinh lý, nhƣng
không phải hao phí LĐ nào cũng là LĐTT. LĐTT chỉ có trong nền SXHH,
do mục đích SX ra để trao đổi. Làm xuất hiện phải quy các LĐCT về cái
LĐ đồng nhất, tức là LĐTT.
- LĐTT tạo ra GT, làm cơ sở cho sự ngang bằng trong trao đổi.
- Nếu không có trao đổi thì không cần phải quy các LĐCT về LĐTT. Nên
LĐTT là phạm trù mang tính lịch sử.
- Nếu LĐCT chỉ là 1 trong 2 nhân tố tạo thành GTSD thì LĐTT là nhân tố
duy nhất tạo thành GT của hàng hóa. GT của mọi hàng hóa là sự kết tinh
của LĐTT.
+ Việc phát hiện ra tính hai mặt của LĐ SXHH có ý nghĩa to lớn về mặt lý
luận. Giúp ta giải thích đƣợc hiện tƣợng phức tạp diễn ra trong thực tế, nhƣ sự
vận động trái ngƣợc khi khối lƣợng vật chất ngày càng tăng lên và khối lƣợng
GT của nó giảm xuống.
+ LĐCT mang tính chất tư nhân (họ SX cái gì? SX thế nào?...là việc riêng của
mỗi ngƣời).
+ LĐTT mang tính chất xã hội: xét về mặt hao phí sức lực nói chung thì nó
luôn là một bộ phận của LĐXH thống nhất, nằm trong hệ thống phân công
LĐXH.
+ LĐ tƣ nhân và LĐXH không phải là hai LĐ khác nhau mà là 2 mặt đối lập
trong một LĐ thống nhất. Giữa LĐ tƣ nhân và LĐXH có mâu thuẫn cơ bản của
“SX hàng hóa”, biểu hiển ở:
Sản phẩm làm ra không ăn khớp hay không phù hợp với nhu cầu XH.
Hao phí LĐ cá biệt của ngƣời SX có thể cao hoặc thấp hơn hao phí LĐ mà
XH có thể chấp nhận.
+ Mâu thuẫn giữa LĐTN và LĐXH là mầm mống của mọi mâu thuẫn trong nền
SXHH. Vì thế SXHH luôn vận động phát triển, vừa tiềm tàng khả năng khủng
hoảng “SX thừa”.
3. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa.
- GT hàng hóa đƣợc xét về mặt chất và lƣợng:
+ Chất: do LĐTT của ngƣời SX kết tinh trong hàng hóa.
+ Lƣợng: lƣợng hao phí nhiều hay ít để SX ra hàng hóa đó.
3.1. Thời gian LĐXH cần thiết:
- GT hàng hóa do hao phí LĐ quyết định. Mà hao phí LĐ thƣờng đƣợc đo
lƣờng bằng thời gian.
- Trong thực tế, có nhiều đơn vị kinh tế cùng SX ra một loại hàng hóa, nên
thời gian LĐ để SX ra hàng hóa cũng không giống nhau.
- Do đó, lƣợng GT hàng hóa không thể tính bằng thời gian LĐ cá biệt mà nó
đƣợc tính bằng thời gian LĐXH cần thiết để SX ra hàng hóa đó. Vì thế,
không phải LĐ cá biệt nào càng dùng nhiều thời gian hơn để sản xuất hàng
hóa thì hàng hóa đó có GT cao hơn.
Trang 4
- “Thời gian LĐXH cần thiết” là thời gian LĐ cần thiết để SX ra một hàng
hóa trong điều kiện trung bình của XH, hoặc một trình độ kỹ thuật, trình độ
tổ chức quản lý, trình độ ngƣời LĐ, với một cƣờng độ trung bình của XH.
- Thông thƣờng, thời gian LĐXH cần thiết gần sát với thời gian LĐ cá biệt
của ngƣời SXHH có khả năng cung ứng đại đa số loại hàng hóa đó trên thị
trƣờng.
3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng GT của hàng hóa.
3.2.1. Năng suất lao động (NSLĐ) & Cường độ lao động (CĐLĐ)
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
- NSLĐ là năng lực của ngƣời SXHH.
- Có hai loại NSLĐ:
+ NSLĐ cá biệt
+ NSLĐ xã hội
- Chỉ có NSLĐ xã hội mới ảnh hƣởng đến GT xã hội của hàng hóa.
- Đơn vị: sản phẩm/thời gian hay thời gian/sản phẩm
- Phụ thuộc vào:
+ Chất lƣợng LĐ.
+ Phƣơng tiện kỹ thuật.
+ Trình độ quản lý.
+ Các điều kiện làm việc.
- NSLĐXH tăng thì GT giảm (nghĩa là thời gian LĐXH cần thiết để sản xuất
ra hàng hóa giảm, lƣợng GT của một đơn vị sản phẩm càng ít – vì GT hàng
hóa là hao phí lao động do ngƣời SXHH kết tinh trong đó).
- Vì vậy, muốn giảm GT của mỗi đơn vị hàng hóa xuống thì ta phải tăng
NSLĐXH.
CƯỜNG ĐỘ LAO ĐỘNG
- CĐLĐ phản ánh mức độ khẩn trƣơng và nặng nhọc của LĐ.
- Đơn vị: sản phẩm/thời gian hay thời gian/sản phẩm.
- CĐLĐ tăng nhƣng GT hàng hóa không đổi. Khi CĐLĐ tăng lên thì lƣợng
lao động hao phí trong cùng một đơn vị thời gian cũng tăng lên (vì CĐLĐ
tăng lên làm cho ngƣời SXHH căng thẳng, mệt mỏi hơn, bỏ ra hao phí cơ
bắp, trí óc nhiều hơn), lƣợng sản phẩm tăng lên tƣơng ứng, nhƣng lƣợng
GT của một đơn vị sản phẩm không đổi. Về bản chất, tăng CĐLĐ giống
nhƣ tăng thời gian LĐ.
3.2.2. Mức độ phức tạp của LĐ.
- Theo mức độ phức tạp, LĐ chia làm thành:
+ LĐ giản đơn
+ LĐ phức tạp
- LĐGĐ là sự hao phí LĐ một cách giản đơn mà bất kỳ một ngƣời bình
thƣờng nào có khả năng LĐ cũng có thể thực hiện đƣợc.
- LĐPT là LĐ đòi hỏi phải đƣợc đào tạo, huấn luyện thành LĐ lành nghề.
- Ví dụ: trong một giờ LĐ ngƣời thợ sửa máy tính tạo ra nhiều giá trị hơn
ngƣời rửa bát. Vì LĐ của ngƣời rửa bát là LĐGĐ, có nghĩa là bất kỳ ngƣời
Trang 5
bình thƣờng nào, không qua đào tạo cũng có thể thực hiện đƣợc. Còn LĐ
của ngƣời thợ sửa máy tính là LĐPT đòi hỏi phải có sự đào tạo, huấn luyện.
- Vậy, trong cùng một đơn vị thời gian thì LĐPT tạo ra nhiều giá trị hơn
LĐGĐ.
- LĐPT là LĐGĐ nhân gấp bội lên.
- Vậy, để các hàng hóa do LĐGĐ và LĐPT trở nên bình đẳng, trong mọi quá
trình trao đổi ngƣời ta quy mọi LĐPT thành LĐGĐ trung bình.
- Nhƣ vậy, lƣợng giá trị của hàng hóa đƣợc đo bằng thời gian LĐXH cần
thiết, giản đơn trung bình.
3.3. Cấu thành lƣợng giá trị hàng hóa:
- Để SXHH cần phải chi phí LĐ, gồm:
+ LĐ quá khứ (vật hóa): nhƣ máy móc, công cụ, nguyên vật liệu
+ LĐ sống: chi phí để ngƣời SXHH sống và tồn tại trong quá trình chế biến tƣ
liệu SX thành sản phẩm mới.
- LĐCT có vai trò bảo tồn và di chuyển giá trị của tƣ liệu SX vào trong sản
phẩm, đây là bộ phận giá trị cũ trong sản phẩm (kí hiệu c).
- LĐTT (biểu hiện ở sự hao phí LĐ sống trong quá trình SX) làm tăng thêm
GT cho sản phẩm, đây là bộ phận giá trị mới trong sản phẩm (kí hiệu là v +
m).
- Nhƣ vậy: (lƣợng GT hàng hóa W) W = c + v + m (giá trị cũ tái hiện + giá trị
mới).
Chủ đề 2: QUY LUẬT GIÁ TRỊ (QLGT)
1. Nội dung và yêu cầu của QLGT.
- Quy luật này đòi hỏi việc SX và lƣu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao
phí LĐXH cần thiết để SX ra hàng hóa đó. Muốn bán đƣợc hàng hóa, bù
đắp đƣợc chi phí và có lãi, ngƣời SX phải điều chỉnh làm sao cho hao phí
LĐ cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà XH chấp nhận đƣợc.
- QLGT hoạt động thông qua giá cả thị trƣờng. Giá cả là biểu hiện bằng tiền
của giá trị. Hàng hóa nào nhiều giá trị thì giá cả của nó cao và ngƣợc lại.
- Giá cả thị trƣờng có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng giá trị do sự tác động
của cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền.
- Sự lên xuống của giá cả thị trƣờng tạo thành cơ chế tác động của QLGT.
2. Tác động của QLGT (3 tác động)
2.1. Điều tiết SX & lƣu thông hàng hóa:
- Điều tiết SX: điều tiết nguồn lực SX giữa các ngành trong nền KT.
- Sự tác động này của QLGT thông qua biến động của giá cả của hàng hóa trên
thị trƣờng dƣới tác động của quy luật cung-cầu.
- Cung bé hơn Cầu dẫn đến giá cả tăng, lợi nhuận tăng và các doanh nghiệp sẽ
mở rộng SX. Các doanh nghiệp khác gia nhập ngành.
- Cung lớn hơn Cầu dẫn đến giá cả giảm xuống, lợi nhuận giảm xuống và các
doanh nghiệp thu hẹp SX, các doanh nghiệp khác rút ra khỏi ngành.
Điều tiết lƣu thông hàng hóa:
Trang 6
- Điều tiết lƣu thông hàng hóa của QLGT cũng thông qua giá cả trên thị trƣờng.
- Hàng hóa vận động từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao. QLGT có tác động
điều tiết hàng hóa giữa các vùng, miền, quốc gia với nhau.
2.2. Kích thích cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động.
- Trong nền kinh tế hàng hóa, ngƣời SX nào có hao phí LĐ cá biệt nhỏ hơn hao
phí LĐXH cần thiết thì ở thế có lợi, ngƣợc lại sẽ ở thế bất lợi. Vì thế, để tránh lỗ, vỡ
nợ, phá sản, họ buộc phải hạ thấp hao phí LĐ cá biết của mình, sao cho bằng hao phí
LĐXH cần thiết. Muốn vậy, cần phải cải tiến kĩ thuật; hợp lý hóa SX; đào tạo ngƣời
LĐ. Nói chung là phải tăng năng suất LĐ.
2.3. Sự phân hóa giữa những ngƣời SXHH:
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu kém, phát huy các nhân tố
tích cực.
- Từ việc cạnh tranh sẽ dẫn đến sự phân hóa sau:
+ Cạnh tranh thành công: ngƣời giàu.
+ Cạnh tranh thất bại: ngƣời nghèo.
* Hạn chế: QLGT dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trƣờng và các
mặt tiêu cực khác.
Chủ đề 3: SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TƢ BẢN.
1. Công thức chung của tư bản (TB)
- Công thức lƣu thông hàng hóa: H – T – H’
o Tiền trong công thức H – T – H’ là tiền tệ thông thƣờng, không phải
là TB. (ngƣời SXHH SX hàng hóa bán lấy tiền, sau đó dùng tiền mua
hàng hóa khác để phục vụ cho nhu cầu của mình). Hình thức lƣu
thông này thích hợp với nền SX nhỏ của những ngƣời thợ thủ công
và nông dân; với mục đích là GTSD của hàng hóa để thỏa mãn nhu
cầu, đòi hỏi các hàng hóa trao đổi phải có GTSD khác nhau.
- Công thức lƣu thông tƣ bản: T – H – T’
o Công thức T – H – T’: Tiền là điểm xuất phát và là điểm kết thúc của
quá trình; hàng hóa đóng vai trò trung gian; tiền ở đây không phải
chi ra dứt khoát mà chỉ là ứng ra rồi thu về. Mục đích là GT, hơn nữa
là giá trị tăng thêm.
- GIỐNG (giống về hình thức):
o Cùng hai nhân tố là H (hàng) và T (tiền).
o Cùng hai hành vi: mua và bán.
o Mối quan hệ: ngƣời mua và ngƣời bán.
- KHÁC (khác về chất):
o Điểm khởi đầu và điểm kết thúc khác nhau, trái ngƣợc nhau.
o Khác nhau ở mục đích.
o Xu hƣớng vận động: T – H – T’ với T’ = T + m (m: giá trị thặng dƣ)
và T’ > T.
- KẾT LUẬN:
o TB là GT mang lại GT thặng dƣ.
Trang 7
o Công thức: T – H – T’ đƣợc gọi là công thức chung của TB.
o Bản thân tiền không phải là TB. Tiền chỉ biến thành TB trong những
điều kiện nhất định; khi chúng đƣợc sử dụng để bóc lột lao động của
ngƣời khác.
2. Mâu thuẫn trong công thức chung của TB.
- Trong công thức T – H – T’ với T’ = T + m. Vậy giá trị thặng dƣ m do đâu
mà có?
- Các nhà TB đã cố tình chứng minh quá trình lƣu thông đẻ ra giá trị thặng dƣ
nhằm mục đích che giấu nguồn gốc làm giàu của các nhà TB.
XÉT TRONG LƢU THÔNG:
- Trong trƣờng hợp trao đổi ngang giá: không sinh ra giá trị thặng dƣ.
+ Vì khi trao đổi ngang giá thì chỉ có sự thay đổi về hình thái giá trị, từ tiền
thành hàng và từ hàng thành tiền, tổng giá trị mỗi bên tham gia trao đổi trƣớc và sau là
nhƣ nhau. Nhƣng về GTSD thì cả hai cùng có lợi vì hàng hóa thích hợp với nhu cầu
của mình.
- Trong trƣờng hợp trao đổi không ngang giá:
+ Giá cả > Giá trị: Giả định có một nhà TB bán hàng hóa cao hơn giá trị 10%,
cụ thể là GT hàng hóa của anh ta là 100 đồng, anh ta bán 110 đồng, và thu đƣợc 10
đồng giá trị thặng dƣ. Nhƣng không có nhà TB nào chỉ đóng vai trò là ngƣời bán hàng
mà không đi mua các yếu tố SX về để SX. Đến lƣợt anh ta là ngƣời mua các yếu tố
SX, các nhà TB khác cũng muốn bán cao hơn GT là 10% để có lời. Nhƣ vậy 10% nhà
TB thu đƣợc là ngƣời bán sẽ mất khi là ngƣời mua không tạo ra đƣợc giá trị thặng
dƣ nào.
+ Giá cả < Giá trị: Cũng giả định rằng có một nhà TB muốn mua hàng hóa
thấp hơn 10% so với GT để rồi nhận đƣợc 10% giá trị thặng dƣ lúc bán. Trong trƣờng
hợp này cũng vậy, khi bán thì các nhà TB khác cũng muốn mua thấp hơn GT thì mới
mua không tạo ra đƣợc giá trị thặng dƣ nào.
+ Mua rẻ - Bán đắt: Giả định có một kẻ giỏi lừa gạt, bịp bợm. Một hàng hóa có
GT 10 đồng. Khi mua, hắn mua rẻ 5 đồng; khi bán, hắn bán đắt với 15 đồng. Nhƣ vậy,
hắn tạo ra giá trị thặng dƣ là 10 đồng do trao đổi không ngang giá. Nếu nhìn chung cái
GT thặng dƣ mà hắn thu đƣợc cũng là cái ngƣời khác mất đi không sinh ra giá trị
thặng dƣ.
Lưu thông không đẻ ra giá trị thặng dư.
XÉT NGOÀI LƢU THÔNG:
- Tiền trong két sắt, hàng hóa trong kho thì cũng không thể tạo ra GT thặng
dƣ.
Nhƣ vậy, GT thặng dƣ không đƣợc tạo ra trong quá trình lƣu thông, vừa
không đƣợc tạo ra ở ngoài lƣu thông. Đó chính là mâu thuẫn trong công
thức chung của TB.
3. Hàng hóa sức lao động.
- Trong công thức chung của TB: T – H – T’. Thứ hàng hóa (H) không phải là
hàng hóa thông thƣờng mà là hàng hóa đặc biệt, GTSD của nó có đặc tính sinh ra
giá trị. Đó là “hàng hóa SLĐ”.
Trang 8
3.1. Sức lao động và điều kiện ra đời của hàng hóa sức lao động.
- Sức lao động (SLĐ): là toàn bộ thể lực và trí lực mà con ngƣời vận dụng
vào trong quá trình SX.
- ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỨC LAO ĐỘNG THÀNH HÀNG HÓA:
+ Điều kiện cần: Người LĐ được tự do về thân thể. (SLĐ của ngƣời nô lệ
không phải là hàng hóa vì không đƣợc quyền tự do bán SLĐ của mình).
+ Điều kiện đủ: Người LĐ không có TLSX. (Ngƣời thợ thủ công có quyền tự
do sử dụng SLĐ của mình nhƣng cũng không phải là hàng hóa vì anh ta có TLSX, có
thể làm ra sản phẩm tự nuôi sống mình mà chƣa cần phải bán SLĐ).
3.2. Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ.
- GT của hàng hóa SLĐ:
+ GTHH SLĐ đƣợc xác định bằng toàn bộ giá trị các tƣ liệu tiêu dùng cần
thiết cho ngƣời LĐ, gia đình ngƣời LĐ và chi phí đào tạo.
+ GTHH SLĐ có yếu tố tinh thần và lịch sử.
+ Lƣợng GTHH SLĐ do những bộ phận sau đây hợp thành:
o GT những tƣ liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để tái
SX SLĐ, duy trì đời sống của bản thân ngƣời công nhân.
o Phí tổn hao đào tạo ngƣời công nhân.
o GT những tƣ liệu sinh hoạt VC và tinh thần cần thiết cho con cái
ngƣời công nhân.
- GTSD của hàng hóa SLĐ:
+ Trong quá trình LĐ, GTSD của hàng hóa SLĐ tạo ra một lƣợng GT mới, lớn
hơn GT của bản thân nó, phần GT dôi ra đó chính là GT thặng dƣ.
+ Nhƣ vậy, GTSD của hàng hóa SLĐ chính là chìa khóa để giải quyết mâu
thuẫn trong công thức chung của TB và là điều kiện để chuyển tiền thành TB.
- Hàng hóa SLĐ khác hàng hóa khác ở 5 điểm sau:
+ GTHH SLĐ gắn với GT hàng hóa tiêu dùng.
+ Có yếu tố tinh thần và lịch sử.
+ GTSD tạo ra giá trị thặng dƣ.
+ Mua bán quyền sử dụng SLĐ, không phải là bán quyền sở hữu con ngƣời.
+ Hàng hóa SLĐ tăng dần theo thời gian trong khi GT hàng hóa lại giảm dần.
- Nhƣ vậy có 2 loại hàng hóa đặc biệt đó là:
+ Tiền.
+ Sức lao động.
Chủ đề 4: QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƢ
TRONG XHTB.
1. Quá trình SX giá trị thặng dư (GTTD).
- Quá trình SX TBCN là sự thống nhất giữa quá trình SX ra GTSD và quá
trình SX ra giá trị thặng dƣ.
- Quá trình SX trong xí nghiệp TB đồng thời là quá trình tiêu dùng SLĐ và
TLSX mà nhà TB đã mua, nên nó có các đặc điểm sau:
Trang 9
o Công nhân làm việc dƣới sự kiểm soát của nhà TB và nhà TB sử
dụng sao cho có hiệu quả nhất.
o Sản phẩm là do LĐ của ngƣời công nhân tạo ra, nhƣng nó không
thuộc quyền sở hữu của ngƣời công nhân mà là của nhà TB.
- VD: Để sản xuất 10 kg sợi, cần 10 kg bông giá là 10$. Để biến 10 kg bông
đó thành sợi thì ngƣời công nhân phải lao động trong 6 giờ và hao mòn máy
móc là 2$; GT SLĐ trong một ngày là 3$ và ngày LĐ 12 giờ; trong một giờ
LĐ, ngƣời công nhân tạo ra một lƣợng giá trị là 0,5$; giả định trong quá
trình SX sợi đã hao phí theo thời gian LĐXH cần thiết.
- Nếu công nhân LĐ một ngày 6 giờ (đúng bằng thời gian LĐ cần thiết) thì:
Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới
Tiền mua bông (10kg): 10$
Giá trị của bông chuyển vào
sợi: 10$
Hao mòn máy móc: 2$
Giá trị của hao mòn máy móc
chuyển vào sợi: 2$
Tiền mua SLĐ trong 1 ngày
LĐ: 3$
Giá trị mới do công nhân tạo
ra trong 6 giờ: 0,5$*6 = 3$
Tổng cộng: 15$ Tổng cộng: 15$
Nhƣ vậy, không có sinh ra giá trị thặng dƣ cho nhà TB, nhƣ vậy tiền chƣa
thể chuyển thành TB.
- Nếu công nhân LĐ một ngày 12 giờ đúng theo hợp đồng với nhà TB thì:
Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới
Tiền mua bông (20kg): 20$
Giá trị của bông chuyển vào
sợi: 20$
Hao mòn máy móc: 4$
Giá trị của hao mòn máy móc
chuyển vào sợi: 4$
Tiền mua SLĐ trong 1 ngày
LĐ: 3$
Giá trị mới do công nhân tạo
ra trong 6 giờ: 0,5$*12 = 6$
Tổng cộng: 27$ Tổng cộng: 30$
Nhƣ vậy, 27$ ứng trƣớc cho CPSX đã chuyển thành 30$ trong giá trị sản
phẩm mới, đem lại giá trị thặng dƣ là 3$. Nhƣ vậy, tiền ứng ra ban đầu đã
chuyển thành TB.
- Giá trị sản phẩm có hai phần:
+ “Giá trị cũ” do LĐCT bảo toàn và di chuyển vào sản phẩm mới.
+ “Giá trị mới” do LĐTT tạo ra trong quá trình SX, lớn hơn GT SLĐ bằng
với GT SLĐ cộng với GT thặng dƣ.
- Như vậy, giá trị thặng dư là một bộ phận giá trị của sản phẩm mới do
người LĐ tạo ra và bị nhà TB chiếm đoạt.
- Ngày LĐ của công nhân đƣợc chia làm 2 phần:
+ Thời gian LĐ cần thiết (kí hiệu: t): là thời gian mà ngƣời công nhân tạo ra
một lƣợng giá trị ngang với GT SLĐ của mình.
+ Thời gian LĐ thặng dƣ (kí hiệu: t’): Phần còn lại của thời gian LĐ cần
thiết là thời gian LĐ thặng dƣ.
- Mâu thuẫn trong công thức chung của TB đƣợc giải quyết:
Trang 10
+ Việc chuyển hóa tiền thành TB diễn ra trong lƣu thông và đồng thời
không diễn ra trong lƣu thông. Trong lƣu thông, nhà TB mua đƣợc thứ hàng
hóa đặc biệt là hàng hóa SLĐ. Sau đó, sử dụng hàng hóa đặc biệt này vào
trong SX, tức là ngoài lƣu thông để SX tạo ra giá trị thặng dƣ. Lúc đó, tiền
của nhà TB mới chuyển thành TB.
2. Bản chất của TB.
- Bản thân TLSX không phải là TB, nó là yếu tố cơ bản của SX trong bất cứ
XH nào. TLSX chỉ trở thành TB khi nó trở thành tài sản của các nhà TB
dùng để bóc lột LĐ của ngƣời làm thuê. Khi chế độ TB bị xóa bỏ thì TLSX
không còn là TB nữa. Nhƣ vậy bản chất của TB là thực chất là một quan hệ
XH (giai cấp tƣ sản chiếm đoạt giá trị thặng dƣ do giai cấp công nhân sáng
tạo ra), nó phản ánh QHSX TBCN và nó là một phạm trù lịch sử.
- Căn cứ vào vai trò của các bộ phận TB trong việc tạo ra GTTD, chia thành:
Tƣ bản bất biến & Tƣ bản khả biến.
2.1. Tƣ bản bất biến (TBBB): ký hiệu là c
- Là bộ phận TB dùng để mua TLSX (không trực tiếp tạo ra GT).
- TLSX có nhiều loại, có loại đƣợc sử dụng toàn bộ trong quá trình SX,
nhƣng chỉ hao mòn dần, do đó chuyển dần từng phần GT của nó vào sản phẩm nhƣ
máy móc, thiết bị, nhà xƣởng, có loại đƣa vào SX thì chuyển toàn bộ giá trị của nó
trong một chu kỳ SX nhƣ nguyên, vật liệu. Song nhờ có LĐCT mà giá trị của nó đƣợc
bảo toàn và chuyển vào sản phẩm, nên giá trị đó không thể lớn hơn GT TLSX đã bị
tiêu dùng để SX ra sản phẩm.
2.2. Tƣ bản khả biến (TBKB): ký hiệu là v
- Là bộ phận TB dùng để mua hàng hóa SLĐ.
- Bộ phận TB biến thành SLĐ không tái hiện ra, nhƣng thông qua LĐTT của
công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về lƣợng gọi là “TBKB”.
Vậy, TBBB là điều kiện cần thiết không thể thiếu để SX ra GTTD, còn TBKB
đóng vai trò quyết định, vì nó làm cho bộ phận TB lớn lên.
2.3. Cơ cấu giá trị hàng hóa: w = c + v + m
- Trong đó: c + v là TB và v + m là giá trị sản phẩm mới do người LĐ tạo ra.
- Ví dụ: w = 800c + 200v + 300m Giá trị hàng hóa w = 1300
3. Tỷ suất GTTD và khối lượng GTTD.
3.1. Tỷ suất GTTD: (kí hiệu m’)
- Là tỉ lệ phần trăm giữa GTTD & TBKB:
'
' 100% 100%
m t
m
v t
Với t’ là thời gian LĐ thặng dƣ, t là thời gian LĐ cần thiết.
- Nhƣ vậy, tỷ suất GTTD phản ánh trình độ bóc lột GTTD của nhà TB nhƣng
chƣa nói rõ quy mô bóc lột.
- Thực chất, m’ là tỉ lệ phân chia lợi ích giữa nhà TB và ngƣời LĐ.
- Để nói rõ quy mô bóc lột, C.Mác sử dụng phạm trù khối lượng GTTD.
3.2. Khối lƣợng GTTD: (kí hiệu M)
Trang 11
- Là tích số giữa tỷ suất GTTD & tổng TBKB được sử dụng (V v )
'M m V hay '
M
m
V
biết rằng M m
- Ví dụ:
o w = 800c + 200v + 300m (USD) và sử dụng 10 ngƣời LĐ, mỗi ngƣời
đƣợc trả 200 USD/sản phẩm. Tìm khối lượng GTTD?
o Cách 1: Mỗi ngƣời tạo ra giá trị thặng dƣ là 300 USD. Khi đó, 10
ngƣời LĐ tạo ra đƣợc khối lƣợng GTTD là 3000 USD.
o Cách 2:
Tỷ suất GTTD:
300
' 100% 100% 150%
200
m
m
v
Tổng TBKB là: 200 10 2000V v USD
Khối lƣợng GTTD: ' 150%.2000 3000M m V USD.
4. Hai phương pháp SX GTTD.
4.1. Phƣơng pháp SX GTTD tuyệt đối:
- Là phƣơng pháp SX GTTD bằng cách kéo dài ngày LĐ trong khi thời gian
LĐ cần thiết không đổi.
- Ví dụ: nếu ngày LĐ là 8 giờ (t = 4h và t’ = 4h) và V = 2000. Suy ra đƣợc
m’ = (t’/t)*100% = 100%, và M = m’V = V = 2000.
+ Nếu kéo dài ngày LĐ lên thành 10 giờ (t = 4h và t’ = 6h) và V = 2000. Suy ra
m’ = (6/4)*100% = 150% và M = 150%*2000 = 3000. (M > V)
- Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng ở thời kì đầu của CNTB. Tuy nhiên phƣơng
pháp này gặp phải những giới hạn không thể vƣợt qua đƣợc. Vì một ngày
có 24h, và công nhân cần phải có thời gian để ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải
tríđể hồi phục sức khỏe (Giới hạn tự nhiên). Việc kéo dài thời gian LĐ
cũng gặp sự phản kháng của giai cấp công nhân (Giới hạn xã hội). Nhƣ vậy,
về mặt kinh tế, thời gian LĐ phải lớn hơn thời gian LĐ cần thiết nhƣng
không đƣợc vƣợt quá giới hạn về thể chất và tinh thần của ngƣời LĐ.
4.2. Phƣơng pháp SX GTTD tƣơng đối:
- Là phƣơng pháp SX GTTD bằng cách rút ngắn thời gian LĐ cần thiết trên
cơ sở tăng năng suất LĐXH, trong khi ngày LĐ không đổi.
- Ví dụ:
+ Nếu ngày LĐ là 10h (t = 5h & t’ = 5h) và V = 4000. Suy ra m’ = 100% và M
= V = 4000.
+ Nếu ngày LĐ không đổi là 10h, thì bây giờ công nhân chỉ cần 4h LĐ đã tạo
ra một lƣợng GT mới bằng GT SLĐ của mình, do đó tỉ lệ phân chia ngày LĐ sẽ thay
đổi (t = 4h & t’ = 6h) và V = 4000. Suy ra m’ = 150% và M = 6000 > V = 4000.
- Vậy làm thế nào để rút ngắn thời gian LĐ cần thiết? Tất yếu phải giảm GT
SLĐ, vì thời gian LĐ cần thiết có quan hệ với GT SLĐ, dẫn đến việc phải
giảm GT những tƣ liệu sinh hoạt của công nhân bằng cách tăng năng suất
Trang 12
LĐ trong các ngành SX ra những tƣ liệu sinh hoạt đó hoặc tăng năng suất
LĐ trong các ngành SX ra TLSX để SX ra những tƣ liệu sinh hoạt đó.
Các nhà TB sử dụng kết hợp cả hai phƣơng pháp trên để đem lại lợi ích cho
mình.
5. GTTD siêu ngạch.
- Là phần GTTD thu đƣợc do tăng năng suất LĐ cá biệt, làm giảm GT cá biệt
của hàng hóa xuống thấp hơn GTXH của nó.
- Ví dụ:
o wA = 400c + 100v + 300m = 800
USD
(giá trị LĐ cá biệt)
o w = 1000 (đem bán) (GT TB của XH)
o Suy ra GTTD SN của A là: MSNA = 1000 – 800 = 200
USD
- GTTD SN chỉ là hình thức biến tƣớng của GTTD tƣơng đối vì:
o GTTD tƣơng đối và siêu ngạch cùng dựa trên cơ sở năng suất LĐ
(một bên là tăng NSLĐ cá biệt, một bên là tăng NSLĐ XH)
o Chúng đều biểu hiện mối quan hệ giữa nhà TB và ngƣời LĐ.
o GTTD SN chỉ là hình thái tạm thời đối với đơn vị kinh tế, nhƣng
trong XH nó luôn tồn tại.
- Theo đuổi GTTD SN là khát vọng của các nhà TB và là động lực mạnh nhất
thúc đẩy việc cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa SX và tăng NSLĐ. GTTD SN chỉ
do một số các nhà TB có kỹ thuật tiên tiến thu đƣợc.
- GTTD SN khác với GTTD tƣơng đối là GTTD tƣơng đối do toàn bộ giai
cấp các nhà TB thu đƣợc. Xét về mặt đó, nó thể hiện quan hệ bóc lột của
toàn bộ giai cấp các nhà TB đối với toàn bộ giai cấp công nhân.
Chủ đề 5: TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƢ BẢN.
- SXTBCN là sự thống nhất biện chứng giữa quá trình SX và quá trình lƣu
thông. Lƣu thông của TB, theo nghĩa rộng là sự vận động của TB, nhờ đó
mà TB lớn lên và thu đƣợc GTTD, cũng tức là sự tuần hoàn và chu chuyển
của TB.
1. Tuần hoàn và chu chuyển TB.
1.1. Tuần hoàn TB:
- Sự vận động này trải qua 3 giai đoạn: 2 giai đoạn lưu thông và 1 giai đoạn
SX.
- Giai đoạn 1: - giai đoạn lưu thông.
o Lĩnh vực: TB tham gia vào lĩnh vực lƣu thông.
o Hình thái: TB tiền tệ.
o Chức năng: mua các yếu tố SX.
Trang 13
- Giai đoạn 2: - giai đoạn SX (giai đoạn này có ý nghĩa quyết định nhất vì nó
gắn trực tiếp với mục đích của nền SXTBCN)
o Lĩnh vực: TB tham gia vào lĩnh vực SX.
o Hình thái: TB sản xuất
o Chức năng: SX ra giá trị thặng dƣ (tạo ra sản phẩm)
- Giai đoạn 3: - giai đoạn lưu thông H’ – T’
o Lĩnh vực: lƣu thông.
o Hình thái: TB hàng hóa.
o Chức năng: thực hiện giá trị của hàng hóa (chức năng bán hàng).
Trong giai đoạn này, nhà TB trở lại thị trƣờng với tƣ cách là ngƣời
bán hàng. Hàng hóa của nhà TB đƣợc chuyển thành tiền.
KẾT LUẬN: tuần hoàn TB phản ánh quá trình vận động liên tiếp của TB,
trải qua 3 giai đoạn, tồn tại 3 hình thái và thực hiện đầy đủ 3 chức năng, rồi
quay trở về hình thái ban đầu của nó có kèm theo GTTD.
- Tuần hoàn TB chỉ tiến hành một cách bình thƣờng khi hai điều kiện sau đây
đƣợc thỏa:
o Các giai đoạn của chúng diễn ra liên tục.
o Các hình thái TB cùng tồn tại và đƣợc chuyển hóa một cách đều đặn.
- Tuần hoàn TB là sự vận động không ngừng, không đứt quãng.
- Phù hợp với 3 giai đoạn tuần hoàn TB có 3 hình thái TB công nghiệp: TB
tiền tệ, TB sản xuất và TB hàng hóa.
- 3 hình thái của TB không phải là 3 loại TB khác nhau, mà là hình thái của
một TB công nghiệp; song quá trình vận động ấy chứa đựng khả năng tách
rời 3 hình thái TB, làm xuất hiện TB thƣơng nghiệp, TB cho vay
2. Chu chuyển TB.
- Chu chuyển TB là sự tuần hoàn của TB, nếu xem xét nó là một quá trình
định kỳ đổi mới, thường xuyên vận động và lặp lại không ngừng.
- Nó đƣợc biểu hiện thông quan thời gian chu chuyển và tốc độ chu chuyển
của TB.
- Thời gian chu chuyển của TB: là thời gian TB vận động hết một vòng tuần
hoàn.
- Bao gồm:
o Thời gian SX.
o Thời gian lƣu thông.
- Thời gian SX: thời gian TB nằm trong lĩnh vực SX. Bao gồm: thời gian LĐ,
thời gian gián đoạn LĐ, thời gian dự trữ SX.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến thời gian SX.
o Tính chất của ngành.
o Quy mô và chất lƣợng sản phẩm.
o Năng suất và cƣờng độ LĐ.
o Đối tƣợng LĐ chịu tác động của tự nhiên dài hay ngắn.
o Mức độ dự trữ các yếu tố SX.
Trang 14
- Thời gian lƣu thông: thời gian TB nằm trong lĩnh vực lƣu thông. Gồm mua
và bán hàng.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến thời gian lƣu thông:
o Tình hình thị trƣờng (tốt hay xấu).
o Khoảng cách thị trƣờng (xa hay gần).
o Mức độ hiện đại hóa của hệ thống thông tin liên lạc, vận tải và giao
thông.
o Hiệu quả của hoạt động Marketing.
- Thời gian chu chuyển của TB càng ngắn thì càng tạo điều kiện cho GTTD
được SX ra nhiều hơn, TB càng lớn nhanh hơn.
- Tốc độ chu chuyển của TB biểu hiện thông qua số vòng chu chuyển của TB
trong một khoảng thời gian nhất định.
CH
n
ch
- Trong đó:
o n: số vòng chu chuyển của TB.
o CH: là 1 khoảng thời gian nhất định (thƣờng là 1 năm).
o ch: là thời gian cho 1 vòng chu chuyển của TB.
- Các loại TB khác nhau hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau thì số
vòng chu chuyển không giống nhau. Muốn tăng n thì phải giảm thời gian
SX và thời gian lƣu thông của nó.
3. Tư bản cố định và tư bản lưu động.
- Căn cứ vào phƣơng thức chuyển hóa giá trị vào sản phẩm ngƣời ta chia TB
thành TB cố định & TB lưu động.
- TB cố định: là bộ phận của TB tham gia vào quá trình SX, giá trị của nó
đƣợc di chuyển từng phần vào trong sản phẩm (VD: máy móc, thiết bị, nhà
xƣởng). TB cố định đƣợc sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ SX.
o TB cố định bị hao mòn dần và có 2 loại hao mòn:
Hao mòn hữu hình (hao mòn về vật chất, hao mòn cơ học mà
ta có thể nhận thấy đƣợc).
Hao mòn vô hình (hao mòn thuần túy về mặt giá trị. Vì kể cả
khi máy móc tốt nhƣng xuất hiện các máy móc hiện đại hơn,
công suất cao hơn sẽ làm nó mất GT. Vì thế các nhà TB tìm
cách kéo dài ngày LĐ, tăng cƣờng độ LĐ, tăng ca làm
việcnhằm tận dụng máy móc trong thời gian càng ngắn
càng tốt).
o Tăng tốc độ chu chuyển TB cố định là một biện pháp quan trọng để
tăng quỹ khấu hao tài sản cố định, tránh thiệt hại do hao mòn HH và
hao mòn VH gây ra; nhờ đó có điều kiện đổi mới thiết bị.
- TB lƣu động: là bộ phận TB tham gia vào quá trình SX, giá trị của nó di
chuyển toàn bộ vào sản phẩm. (VD: tiền công, nguyên liệu, vật liệucác
thiết bị không bền).
Trang 15
o c2: giá trị, nguyên liệu, vật liệu và các trang bị không bền.
o Nhƣ vậy, TB cố định là c1 và TB lƣu động là c2 + v.
o TB lƣu động chu chuyển nhanh hơn TB cố định. Tăng tốc độ chu
chuyển TB lƣu động giúp:
Tăng lƣợng TB lƣu động đƣợc sử dụng trong năm, do đó tiết
kiệm đƣợc TB ứng trƣớc.
Làm cho tỷ suất GTTD và khối lƣợng GTTD hằng năm tăng
lên.
4. Ý nghĩa nghiên cứu tuần hoàn và chu chuyển của TB.
- Nghiên cứu tuần hoàn và chu chuyển của TB để tìm ra các biện pháp đẩy
nhanh tốc độ chu chuyển của TB nhằm nâng cao hiệu quả SX kinh doanh.
- Đối với TB cố định: tiết kiệm chi phí bảo quản và sửa chữa tài sản cố định,
hạn chế hao mòn hữu hình và vô hình.
- Đối với TB lƣu động: Tiết kiệm đƣợc TB phụ thêm hoặc nâng cao hiệu quả
SX kinh doanh.
Chủ đề 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT TƢ BẢN CHỦ NGHĨA. LỢI NHUẬN.
TỶ SUẤT LỢI NHUẬN.
1. Chi phí sản xuất (CPSX)
- Giá trị hàng hóa: w = c + v + m (1)
- CPSX: k = c + v (2)
- Suy ra: w = k + m (3)
- Chi phí sản xuất (CPSX) là phần giá trị bù lại giá cả của những TLSX và
SLĐ để SX ra hàng hóa đó.
- Chi phí thực tế bà CPSX TBCN có sự khác nhau về cả mặt chất lẫn mặt
lƣợng.
- So sánh CP thực tế và CPSX:
o Về mặt chất:
CP thực tế là CPLĐ, phản ánh đúng và đầy đủ hao phí LĐXH
cần thiết để SX và tạo ra GT hàng hóa.
CPSX TBCN (k) chỉ phản ánh hao phí TB của nhà TB mà thôi,
nó không tạo ra GT hàng hóa.
o Về mặt lƣợng:
CPSX TBCN luôn bé hơn CP thực tế (c + v) < (c + v +m).
Vì TBSX đƣợc chia thành TB cố định và TB lƣu động nên
CPSX TBCN luôn nhỏ hơn TB ứng trƣớc (K).
Trang 16
Ví dụ: Một nhà TBSX đầu tƣ TB với số TB cố định (c1) là
1200 đơn vị tiền tệ (đvtt), số TB lƣu động (c2 và v) là 480 đvtt
(trong đó GT của nguyên, nhiên vật liệu (c2) là 300, tiền công
(v) là 180). Nếu TBCĐ hao mòn hết trong 10 năm, tức là mỗi
năm hao mòn 120 đvtt, thì
CPSX (k) = 120 + 480 = 600 đvtt
TB ứng trƣớc (K) = 1200 + 480 = 1680 đvtt
K > k
Nhƣng khi nghiên cứu, C.Mác giả định TBCĐ hao mòn hết
trong 1 năm K = k.
- Ý nghĩa:
o Cơ sở cho việc hoạch toán SX kinh doanh.
o Tìm ra các biện pháp hạ thấp CPSX nhằm nâng cao hiệu quả SX
kinh doanh.
2. Lợi nhuận (LN)
- Ta có: w = k + m (3)
- Giá cả: g = k + p (4) p = g - k
- Nếu giá cả = giá trị m = p (5)
- Nhƣ vậy, LN chính là GTTD nhưng được quan niệm như là kết quả của
CPSX.
- So sánh giữa LN và GTTD:
o Về lƣợng: p có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng GTTD.
Ví dụ: w = 800c + 200v + 300m = 1300
Dựa vào (3) và (4)
Nếu g = 1300 = w m = p =300
Nếu g = 1200 m = 300 và p = 200
Nếu g = 1500 m =300 và p = 500
o Về chất: LN và GTTD đều có chung nguồn gốc từ SX, do LĐ tạo ra
nhƣng phạm trù LN che dấu nguồn gốc, bản chất thực sự của chính
nó (Việc p sinh ra trong quá trình SX nhờ bộ phận v đƣợc thay thế
bằng k (c + v), nên bây giờ p đƣợc quan niệm là con đẻ của toàn bộ
TB ứng trƣớc)
3. Tỷ suất lợi luận (TSLN)
- TSLN là tỷ lệ phần trăm giữa LN & CPSX.
' 100%
p
p
k
(khi giá cả khác giá trị)
' 100%
m
p
k
(khi giá cả bằng giá trị)
- LN là hình thức chuyển hóa của GTTD, nên TSLN cũng là hình thức
chuyển hóa của TSGTTD. Nhƣng giữa m’ và p’ khác nhau cả về chất và về
lƣợng:
Trang 17
o Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà TB đối với công
nhân làm thuê, còn p’ không thể phản ánh đƣợc mà chỉ nói lên mức
doanh lợi của việc đầu tƣ TB.
TSLN cho nhà TB biết đầu tƣ vào đâu thì có lợi hơn. Theo
đuổi TSLN là mục tiêu của cạnh tranh giữa các nhà TB.
o Về mặt lƣợng: p’ luôn luôn nhỏ hơn m’ (không nên lầm nữa p và m;
giữa p và m có thể bằng, nhỏ, hoặc lớn hơn)
Giải thích:
' 100%
m
p
c v
còn ' 100%
m
m
v
4. Những nhân tố ảnh hưởng đến TSLN.
- Tỷ suất giá trị thặng dư: m’ càng lớn thì p’ càng lớn.
- Cấu tạo hữu cơ của TB: Trong điều kiện TS GTTD không đổi, nếu cấu tạo
hữu cơ TB càng cao thì TSLN càng giảm.
- Tốc độ chuyển của TB: Nếu tốc độ chu chuyển của TB càng lớn, thì tần suất
sản sinh ra GTTD trong năm của TB ứng trƣớc càng nhiều lần, GTTD theo
đó mà tăng lên làm TSLN tăng theo.
- Tiết kiệm TB bất biến: Trong điều kiện TS GTTD và TB khả biến (v) không
đổi, nếu TB bất biến càng nhỏ thì TSLN càng lớn.
o Theo ' 100%
m
p
c v
, khi m và v không đổi thì nếu c càng nhỏ thì
p’ càng lớn.
Chủ đề 7: NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA TƢ BẢN ĐỘC QUYỀN.
1. Nguyên nhân hình thành CNTBĐQ.
- Khi nghiên cứu CNTB tự do cạnh tranh, Mác và Ăngghen đã dự báo rằng:
“Tự do cạnh tranh dẫn đến tập trung SX, tập trung SX phát triển đến một
trình độ nhất định lại dẫn tới độc quyền”.
- Các nhân tố sau đây dẫn tới tập trung SX:
o Các cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật thúc đẩy LLSX phát triển.
o Tín dụng TB.
o Cạnh tranh giữa các nhà TB.
o Hình thành các xí nghiệp lớn
o Khủng hoảng kinh tế
- Tập trung SX dẫn tới việc hình thành sự độc quyền trong sản xuất.
- Các xí nghiệp lớn cạnh tranh gay gắt dẫn đến việc sự thỏa hiệp giữa các nhà
TB, từ đó các tổ chức độc quyền ra đời.
- Tổ chức độc quyền: là liên minh giữa các nhà TB lớn nhằm tập trung vào
trong tay phần lớn hoặc thậm chí toàn bộ giá trị của một ngành, cho phép
liên minh này có ảnh hƣởng quyết định đến việc SX và lƣu thông của ngành
đó.
- Định giá độc quyền:
Trang 18
o Đầu vào: Giá cả < Giá trị
o Đầu ra: Giá cả > Giá trị
o DQP G k
2. Những đặc điểm cơ bản của CNTBĐQ.
2.1. Tập trung SX và các tổ chức độc quyền:
- Tập trung SX dẫn tới việc hình thành các tổ chức độc quyền.
- Các hình thức độc quyền cơ bản:
+ Cácten: Các nhà TB ký hiệp nghị thỏa thuận với nhau về: giá cả, quy mô
sản lƣợng, thị trƣờng tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán.v..vCác nhà TB tham gia vẫn độc
lập SX và thương nghiệp. Nhà TB nào làm sai thì bị phạt theo hiệp nghị. Vậy, cácten
là một tổ chức độc quyền không vững chắc. Vì thành viên nào thấy ở vị trí bất lợi, sẽ
rút khỏi cácten làm cho cácten tan vỡ trƣớc kì hạn.
+ Xanhđica: tổ chức ĐQ ổn định hơn cácten. Các xí nghiệp vẫn giữ độc lập về
SX nhƣng mất độc lập về lưu thông. Việc mua-bán do ban quản trị chung của
xanhđica đảm nhận. Mục đích là thống nhất đầu mối mua-bán để mua nguyên liệu với
giá rẻ, bán hàng giá đắt để thu LN ĐQ cao.
+ Tơrớt: tổ chức ĐQ cao hơn cácten và xanhđica. Thống nhất cả việc SX, tiêu
thụ và tài vụ, do một ban quản trị quản lý. Các nhà TB tham gia tơrớt trở thành những
cổ đông thu LN theo số lượng cổ phần.
+ Côngxoócxiom: tổ chức ĐQ có trình độ và quy mô cao hơn các hình thức tổ
ĐQ trên. Liên minh nhiều ngành SX, trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào
nhóm TB kếch sù.
+ Côngglômêrát, Cônsơn: LK đa ngành.
- Trong CNTBĐQ, QLGT biểu hiện thành QL giá cả ĐQ.
2.2. Tƣ bản tài chính
- Quy luật tích tụ và tập trung TB trong ngân hàng cũng giống nhƣ trong
công nghiệp, do quá trình cạnh tranh các ngân hàng vừa và nhỏ bị thôn tính, dẫn đến
hình thành những ngân hàng lớn. Các ngân hàng không đủ tiềm lực, uy tín phục vụ
cho việc kinh doanh của các xí nghiệp công nghiệp lớn phải tự sáp nhập vào các ngân
hàng mạnh hơn, hoặc phải chấm dứt sự tồn tại của mình trong cái quy luật khốc liệt
của cạnh tranh. Dẫn tới các tổ chức ĐQ ngân hàng ra đời.
- Liên kết, liên minh giữa ĐQ ngân hàng và ĐQ công nghiệp tạo nên một sức
mạnh rất lớn.
2.3. Xuất khẩu tƣ bản:
- Đem TB ra nƣớc ngoài để đầu tƣ.
- 2 điều kiện hình thành:
+ Thừa TB một cách tƣơng đối (ở các nƣớc phát triển).
+ Lợi thế về tài nguyên, nhân lực, (ở các nƣớc đang và chậm phát triển).
- Xuất khẩu TB thực hiện dƣới 2 hình thức chủ yếu:
o Xuất khẩu TB hoạt động (đầu tƣ trực tiếp): xuất khẩu TB để xây
dựng hoặc mua lại các xí nghiệp đang hoạt động ở các nƣớc nhận
đầu tƣ, biến nó thành chi nhánh của công ty mẹ ở chính quốc. Các xí
Trang 19
nghiệp này thƣờng tồn tại dƣới dạng: song phƣơng, đa phƣơng hay
toàn bộ vốn nƣớc ngoài.
o Xuất khẩu TB cho vay (đầu tƣ gián tiếp): xuất khẩu TB để cho chính
phủ, thành phố hay một ngân hàng ở nƣớc ngoài vay, TB tiền tệ có
thu lãi.
2.4. Sự phân chia thị trƣờng TG của các TCĐQQT.
- Trong giai đoạn CNTB ĐQ, lực lƣợng sản xuất phát triển cao, đòi hỏi ngày
càng phải có nhiều nguồn nguyên liệu và nơi tiêu thụ. Mặt khác, do thèm khát lợi
nhuận siêu ngạch thúc đẩy TBĐQ tăng cƣờng bánh trƣớng ra nƣớc ngoài.
- Sự đụng độ của các tổ chức ĐQ ở các cƣờng quốc, cạnh tranh gay gắt, dẫn
tới xu hƣớng thỏa hiệp, ký kết các hiệp định, để củng cố địa vị ĐQ của chúng trong
những lĩnh vực và những thị trƣờng nhất định.
2.5. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cƣờng quốc đế quốc:
- CNTB phát triển càng cao, càng thiếu thốn về nguyên liệu, dẫn đến việc các
cƣờng quốc đế quốc xâm chiếm thuộc địa để đảm bảo nguồn nguyên liệu và thị trƣờng
thƣờng xuyên.
- Sự phân chia lãnh thổ, phát triển không đều dẫn đến các cuộc đấu tranh đòi
chia lại thế giới. Đó là nguyên nhân chính dẫn tới chiến tranh thế giới thứ I (1914-
1918) và chiến tranh TG thứ II (1939-1945).
Chủ đề 8: CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN QUY ĐỊNH SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI
CẤP CÔNG NHÂN.
1. Giai cấp công nhân (GCCN):
Khái niệm:
- Là tập đoàn ngƣời LĐ trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành những công cụ SX
có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, có trình độ xã hội hóa ngày
càng cao.
- Trong phƣơng thức SX TBCN. GCCN có 2 đặc trưng cơ bản sau đây:
o Thứ nhất, về phương thức LĐ: GCCN là sản phẩm của nền đại công
nghiệp.
o Thứ hai, về địa vị của GCCN:
Ngƣời CN không có TLSX, do đó họ buộc phải bán SLĐ để
kiếm sống.
Đặc trƣng này khiến GCCN trở thành giai cấp vô sản
(GCVS).
- Đặc điểm của GCCN VN:
o Ra đời trƣớc GCTS (đây là đặc trƣng ở các nƣớc thuộc địa).
o GCCN chủ yếu xuất thân từ nông dân, nên dễ hình thành liên minh
giữa GCCN và GCND và các tầng lớp LĐ khác.
o GCCN VN sinh ra đã đƣợc kế thừa truyền thống đấu tranh bất khuất
chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN.
Trang 20
- Là giai cấp cơ bản SX ra của cải vật chất, tinh thần để đảm bảo cho sự tồn
tại và phát triển của xã hội.
- GCCN là giai cấp đại biểu cho phƣơng thức SX mới.
- GCCN có hệ tƣ tƣởng khoa học và cách mạng làm nền tảng (Chủ nghĩa
Mác xâm nhập).
- GCCN có Đảng cộng sản tiên phong lãnh đạo.
o Trên thế giới: Đảng cộng sản hình thành từ phong trào CN và Chủ
nghĩa Mác – Lênin.
o Ở Việt Nam: Đảng cộng sản Việt Nam hình thành từ chủ nghĩa yêu
nước, phong trào công nhân và chủ nghĩa Mác – Lênin.
- GCCN có khả năng tập hợp lực lƣợng để giải phóng mình, giải phóng XH.
o Điều kiện sống và làm việc của GCCN tập trung, nên họ có thể đoàn
kết chống lại GCTS.
o Về lợi ích, GCCN và đa số quần chúng nhân dân LĐ cơ bản thống
nhất với nhau, do đó dễ đoàn kết với các giai cấp, tầng lớp khác
chống lại GCTS.
- Ngoài ra, xét về đặc điểm chính trị - xã hội.
o Thứ nhất, GCCN là giai cấp tiên phong và có tinh thần cách mạng
triệt để nhất.
o Thứ hai, GCCN là giai cấp có ý thức tổ chức kỉ luật cao.
o Thứ ba, GCCN có bản chất quốc tế.
Chủ đề 9: PHÂN TÍCH TÍNH TẤT YẾU, NỘI DUNG VÀ NGUYÊN
TẮC CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI
GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ CÁC TẦNG LỚP LAO ĐỘNG KHÁC
TRONG CÁCH MẠNG XHCN.
1. Tính tất yếu:
- Khi tổng kết thực tiễn phong trào công nhân ở châu Âu, nhất là ở Anh và
Pháp ở cuối thế kỉ XIX. C.Mác và Ăngghen đã chỉ ra nguyên nhân chủ yếu
của thất bại trong các cuộc đấu tranh là do GCCN, không tổ chức đƣợc mối
liên minh với GCND.
- Theo V.I.Lênin, nguyên nhân quan trọng đƣa tới thắng lợi cách mạng tháng
10 Nga là thƣờng xuyên chủ trƣơng và thực hiện củng cố liên minh giữa
GCCN và GCND.
- Nhƣ vậy, cách mạng XHCN chỉ có thể thực hiện trên cơ sở xây dựng khối
liên minh vững chắc giữa GCCN với GCND và các tầng lớp LĐ khác.
2. Nội dung:
- Về chính trị: liên minh nhằm tạo ra khối đại đoàn kết toàn dân để giành
chính quyền, xây dựng và bảo vệ vững chắc nhà nƣớc XHCN.
- Về kinh tế: liên minh nhằm kết hợp đúng đắn lợi ích cho các giai cấp và
tầng lớp để tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Trang 21
- Về văn hóa – xã hội: liên minh nhằm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, hình thành thế giới quan và nhân sinh quan, góp phần
hình thành con ngƣời mới XHCN.
3. Nguyên tắc cơ bản:
- Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của GCCN.
- Phải tự nguyện.
- Kết hợp đúng đắn các lợi ích.
Chủ đề 10: KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA VÀ NỀN VĂN HÓA. NỘI
DUNG VÀ PHƢƠNG THỨC XÂY DỰNG VỀ VĂN HÓA XHCN.
1. Khái niệm:
- Văn hóa là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra
bằng LĐ và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử.
- Nền VH XHCN là nền văn hóa đƣợc xây dựng và phát triển trên nền tảng hệ
tƣ tƣởng của GCCN, do Đảng cộng sản lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu
ngày càng cao về đời sống tinh thần của nhân dân, đƣa nhân dân LĐ thực sự
trở thành chủ thể sáng tạo và hƣởng thụ văn hóa.
2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN.
- Nội dung cơ bản của nền VH XHCN:
o Một là, cần phải nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức
của XH mới.
o Hai là, xây dựng con ngƣời mới phát triển toàn diện (đức – trí – thể -
mỹ)
o Ba là, xây dựng gia đình VH XHCN.
- Phƣơng thức xây dựng nền VH XHCN:
o Giữ vững và tăng cƣờng vai trò chủ đạo của hệ tƣ tƣởng GCCN.
o Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và quản lý của nhà nƣớc
XHCN đối với hoạt động VH.
o Kết hợp giữa việc kế thừa những di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu
tinh hoa VH nhân loại.
o Tổ chức và thu hút quần chúng nhân dân vào các hoạt động và sáng
tạo VH.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.pdf