Đề cương môn- Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

Tài liệu Đề cương môn- Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin: Đề cương môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. I. Hàng hóa. 1. Hai thuộc tính của hàng hóa. Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “hàng hóa có giá trị vì nó có giá trị sử dụng, giá trị sử dụng càng lớn thì giá trị càng cao”. Đó là ý kiến hoàn toàn sai. Để cm cho nhận định rằng ý kiến trên sai ta đi phân tích 2 pham trù giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa Hàng hóa là sp của lao động, thỏa mãn được nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi hoặc mua bán * Giá trị sử dụng của hàng hóa: Giá trị của hàng hóa là công dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. vd gạo dung để ăn vải dung để mặc.. Đặc trưng giá trị sử dụng của hàng hóa - giá trị sử dụng – thuộc tính TN của vật quy định giá - giá trị sử dụng thuộc phạm trù vĩnh viễn - giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi tiêu dùng( tiêu dùng cho sx và tiêu dùng cho cá nhân) -Hàng hóa có thể có 1 hay nhiều công dụng - hàng hóa ngày càng đa dạng phong phú, hiện đại và thuận tiện, là do nhu cầu đò hỏi và K...

doc61 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương môn- Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. I. Hàng hóa. 1. Hai thuộc tính của hàng hóa. Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “hàng hóa có giá trị vì nó có giá trị sử dụng, giá trị sử dụng càng lớn thì giá trị càng cao”. Đó là ý kiến hoàn toàn sai. Để cm cho nhận định rằng ý kiến trên sai ta đi phân tích 2 pham trù giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa Hàng hóa là sp của lao động, thỏa mãn được nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi hoặc mua bán * Giá trị sử dụng của hàng hóa: Giá trị của hàng hóa là công dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. vd gạo dung để ăn vải dung để mặc.. Đặc trưng giá trị sử dụng của hàng hóa - giá trị sử dụng – thuộc tính TN của vật quy định giá - giá trị sử dụng thuộc phạm trù vĩnh viễn - giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi tiêu dùng( tiêu dùng cho sx và tiêu dùng cho cá nhân) -Hàng hóa có thể có 1 hay nhiều công dụng - hàng hóa ngày càng đa dạng phong phú, hiện đại và thuận tiện, là do nhu cầu đò hỏi và KH công nghệ cho phép - giá trị sử dụng của hàng hóa tạo thành nội dung của của cải vật chất và là cơ sở để cân đối về mặt hiện vật - giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sd xã hội vì giá trị sử dụng của hàng hóa ko phải là giá trị sử dụng cho người sản xuất trực tiếp mà là cho người khác, cho xh, thông qua trao đổi mua bán. Điều đó đòi hỏi người sản xuất phải luôn luôn quan tâm đến nhu cầu của xh, làm cho sp của mình đáp ứng được nhu cầu của xh * giá trị của hàng hóa Giá trị sử dụng của hàng hóa là vật mang giá trị trao đổi Giá trị trao đổi là quan hệ tỉ lệ về lượng mà những GTSD khác nhau trao đổi với nhau VD: 1 cái rìu = 20kg thóc Trong phương trình trao đổi trên có 2 câu hỏi đặt ra + 1 là tại sao rìu và thóc là 2 hàng hóa có giá trị sử dụng khac nhau lại trao đổi được với nhau? + 2 là tại sao chúng lại trao đổi với nhau theo 1 tỉ lệ nhất định Trả lời cho câu hỏi thứ nhất: 2 hàng hóa rìu và búa có thể trao đổi được với nhau vì giữa chúng có cơ sở chung. Cơ sở chung đó ko thể là giá trị sử dụng của hàng hóa vì công dụng của chúng khác nhau. Cơ sở chung đó là các hàng hóa đều là sp của lao động. sp của lao đọng do lđ xh hoa phí để sx ra những hàng hóa đó Trả lời cho câu hỏi thứ 2: thực chất các chủ thể trao đổi hàng hóa với nhau là trao đổi lđ chứa đựng trong những hàng hóa đó Trong vd trên người thợ rèn làm ra cái rìu mất 5 h lao động, người nông đân làm ra 20kg thóc cũng mất 5h lao động. trao đổi 1 cái rìu lấy 20kg thóc thực chất là trao đổi 5h sx ra 1 cái rìu lấy 5h sản xuất ra 20kg thóc. Lao động hao phí để sx ra hàng hóa là cơ sở chung của trao đổi gọi là giá trị hàng hóa. Từ phân tích trên ta thấy: Giá trị hàng hóa là lao động xh của người sx hàng hóa kết tinh trong hàng hóa Đặc trưng của giá trị hàng hóa là: - Giá trị hàng hóa là 1 phạm trù lịch sử, nghĩa là nó chỉ tồn tại ở những phương thức sx có sx và trao đổi hàng hóa - Giá trị hàng hóa là biểu hiện quan hệ sx, tức là những quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa. Trong nền kt h² dựa trên những chế độ tư hữu về tư liệu sx, quan hệ kinh tế giữa người với người biểu hiện thành quan hệ giưa vật với vật. hiện tượng vật thống trị người được gọi là sự sung bái hàng hóa, khi tiền tệ xuất hiện thì đỉnh cao của sự sung bái này là sung bái tiền tệ Về mặt phương pháp luận, ta đi từ gí trị trao đổi, nghĩa là đi từ hiện tượng bên ngoài, từ cái giản đơn, dễ thấy để lần mò ra vết tích của giá trị, nghĩa là cái bản chất bên trong của s, hiện tượng. giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị; giá trị là nội dung, là cơ sở của trao đổi. giá trị thay đổi thì giá trị trao đổi cuang thay đổi theo. Nghiên cứu 2 thuộc tính hàng hóa, chúng at rút ra được những phương pháp luận sau: - hàng hóa (thông thường hay dặc biệt) đều có 2 thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng. thiếu 1 trong 2 thuộc tính thì không phải là hàng - 2 thuộc tính của hàng hóa là sự thống nhất trong mâu thuẫn. Thống nhất vì nó cùng 1 lao động sản xuất ra hàng hóa, nhưng lao động sx ra hàng hóa lại có tính chất 2 met. lđ cụ thể tạo ra giá trị sử dụng; lđ trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa. Hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị đối lập với nhau, biểu hiện của sự đối lập giữa chúng là: - Thứ nhất, người sx ra hàng hóa có gtsd nhất định. Nhưng trong kinh tế hàng hóa, người sx tạo ra gtsd ko phải cho mình mà cho người khác, cho xh. Mục đích sx của họ ko phải gtsd mà là gt, lf tiền tệ là lợi nhuận. cho dù người sx sx ra đồ chơi trẻ em hay thuốc chữa bệnh thì đối với họ điều đó không quan trọng, mà điiều quan trọng là những hàng hóa đó đem lại cho họ bao nhiêu tiền tệ, bao nhiêu lợi nhuận Đối với người tiêu dùng, người mua, mục đích của họ là GTSD, nhưng để có đc GTSD nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của họ thì họ phải trả giá trị, trả tiền tệ cho chủ của nó. Như vậy ng sx, ng bán cần tiền còn ng mua, ng tiêu dùng cần hàng. Qúa trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa là 2 quá trình khác nhau ko diễn ra đồng thời. Muốn thực hiện giá trị của hàng hóa phải trả tiền cho người sd… Như vậy, >< đó làm cho các chủ thể kt và nền kt năng động và linh hoạt, suy đến cùng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kt , nâng cao đ/s nd ở trình độ văn minh hơn. - Thứ hai, hàng hóa sx đến tiêu dùng ko đồng nhất với nhau về thời gian và ko gian. Đvới ng sx đó là thời gian vốn nằm trong hàng hóa, chưa bán đc để thu tiền về đẻ tái sx tiếp tục. Lãi ngân hàng chưa trả đc; nguy cơ hàng hóa bị hao mòn vô hình, chưa kể đến phải bảo quản, kiểm kê, chứa đựng khả năng khủng hoảng kt … Đv người tiêu dùng chưa mua đc hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu, hơn nữa thời gian cần có hàng hóa ko dc đáp ứng…Nghĩa là qtr thực hiện giá trị và GTSD khác nhau về t/g và ko gian. Muốn xích lạ thời gian và ko gain giữa ng sx và ng tiêu dùng, các chủ thể kt tìm mọi cách, mọi biện pháp, như hợp đồng kt, lien doanh, lk mở rộng mạng lưới sx và tiêu thụ và các phương pháp bán hàng phù hợp. - Thứ ba, trong kt h² được sx ra có thể bán được hay ko bán được. Nếu hàng hóa bán được, >< giữa 2 thuộc tính đc giải quyết và ngược lại. * Ý nghĩa phương pháp luận: Chúng ta đang trong thời kì phát triển KTTT, kt h². Hàng hóa sx ra để bán chứ ko phải để tự tiêu dùng. Do đó: Đối với người sx khi luôn mong muốn thu đc nhiều lợi nhuận phải quan tâm đến 2 thuộc tính của hàng hóa. Tức là phải làm ra nhiều hàng hóa, phong phú vè chủng loại, công dụng ngày càng nhiều, từ đó để giảm giá giá trị hàng hóa để thu hút ng mua, tăng sức cạnh tranh. Bằng cách cải tiến quy trình KT càng hiện đạii, nâng cao trình độ cho ng lđ, đổi mới tổ chức quản lí sx. Đối với ng tiêu dùng, khi chỉ quan tâm đến giá trị sd thì phải trả trị cho người sở hữu. Từ đó phải có biện pháp để tăng thu nhập, tăng khả năng thanh toán. 2. Tính 2 mặt của lđsx hàng hóa. Hàng hóa có 2 thuộc tính không phải do có 2 thứ lđ khác nhau kết tinh trong nó, mà là do l đ của người sx h2 có t/c 2 mặt: vừa mang t/c cụ thể ( l đ cụ thể), lại vừa mang t/c trừu tượng(l đ trừu tượng). C. Mac là người đầu tiên phát hiện ra t/c 2 mặt đó. * L đ cụ thể: Lđ cụ thể là l đ có ích dưới dạng 1 hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi l đ cụ thể có thể có m đ, ph2 công cụ l đ , đối tượng l đ và kq l đ riêng. Chính những cái riêng đó phân biệt các loại l đ cụ thể khác nhau. Chẳng hạn, l đ của người thợ may và l đ của người thợ mộc là 2 loại l đ cụ thể khác nhau, l đ của người thợ may có m đ là làm ra quần áo chứ o phải là bàn ghế; còn ph2 là may chứ ko phải bào của; có công cụ l đ là kim, chỉ, máy may chứ ko phải là cái cưa, cái bào…; và l đ của người thợ may thì tạo ra quần áo để mặc còn l đ của người thợ mộc thì tạo ra ghế để ngồi… Điều đó có nghĩa là : l đ cụ thể tạo ra g trị sd của h2. Trong xh có nhiều loại h2 với những GTSD khác nhau là do có nhiều loại l đ cụ thể khác nhau. Các l đ cụ thể hợp thành hệ thống phân công l đ xh. Cùng với sự phát triển của KH-KT, các hình thức l đ phân công l đ xh. Cùng vói sự phát triển của KH-KT, các hình thức l đ cụ thể ngày càng đa dạng, phong phú nó phản ánh trình độ phát triển của phân công l đ xh. GTSD là phạm trù vĩnh viễn vì vậy l đ cụ thể cũng là phạm trù vĩnh viễn tồn tại gắn liền với vật phẩm, nó làm một đ k ko thể thiếu (.) bất kì hình thái kt-xh nào. L đ cụ thể không phải là nguồn gốc duy nhất của GTSD do nó sx ra. GTSD của các vật thể h2 bao giờ cũng do 2 nhân tố hợp thành: vật chất và l đ. L đ cụ thể của con người chỉ thay đổi hình thức tồn tại của v/c, làm cho nó thích hợp với nhu cầu của con người mà thôi. * Lđ trừu tượng. L đ trừu tượng là l đ của người sx h2 khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó, hay nói cách khác, đó chính là sự tiêu hao sức l đ( tiêu hao sức bắp thịt, thần kinh) của người sx h2 nói chung. L đ của người thợ mộc và l đ của người thợ may, nếu xét về mặt l đ cụ thể thì hoàn toàn khác nhau, nhưng nếu gạt bỏ tất cả những sự khác nhau ấy sang 2 bên thì chúng chỉ còn có 2 cái chung, đểu phải tiêu hao sức óc, sức bắp thịt và sức thần kinh của con người. L đ trừu tượng chính là l đ hp đông chất của con người. Chính lđ trừu tượng của người sx h2 mới tạo ra g trijcuar h2. Như vậy, có thể nói, g trị của h2 là lđ trừu tượng của người sx h2 kết tinh (.) h2 . Đó cũng chính là mặt chất của GT h2. Vì vậy, Lđ trừu tượng là 1 phạm trù l sử riêng có của sx h2. Tính chất 2 mặt cảu lđ sx h2 p/á t/c tư nhân và t/c xh của l đ của người sx h2. Như trên đã chỉ ra, mỗi người sx h2 sx cái j, sx ntn là viêc riêng của họ. Vì vậy, l đ đó mang t/c tư nhân và l đ cụ thể của họ là biểu hiện của l đ tư nhân. Đòng thời, l đ của sx h2 là l đ xhvì nó là 1 bộ phận của toàn bộ l đ xh trong hệ thống phân công l đ xh. Phân công l đ xh tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa người và người sxh2. Họ làm việc cho nhau, thông qua trao đổi h2. Việc trao đổi h2 o thể căn cứ vào l đ cụ thể mà phải quy l đ cụ thể về l đ chung đồng nhất – l đ trừu tượng. Do đó, l đ trừu tượng là biểu hiện của l đ xh. Giữa l đ tư nhân và l đ xh có >< đó dược biểu hiện cụ thể trong 2 TH sau: - Sp do những người sx h2 riêng biệt tạo ra có thể ko ăn khớp với nhu cầu của xh( hoặc o đủ để cung cấp cho xh hoặc vượt quá nhu cầu của xh…) khi sx vượt quá nhu cầu của xh, sẽ có 1 số h2 o bán được tức o thực hiện được giá trị. - Mức tiêu hao l đ cá biệt của người sx h2 cao hơn so với mức tiêu hao mà xh có thể chấp nhận khi đó h2 cũng không bán được hoặc bán được nhưng ko thu hồi đủ chi phí l đ bỏ ra. >< đó mà sx h2 vừa vận động phát triển, vừa tiềm ẩn khả năng khủng hoảng. 3. Lượng giá trị hàng hoá Câu 3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lượng GT h2. Ý nghĩa ph2 luận * Gtrị h2 là lđ của người sx h2 kết tinh (.) h2. Lg GT h2 do lg lđ hp để sx ra h2 quyết định lg lđ hp đc tính theo t/g lđ (phút; giờ; ngày; tháng) Có nhiều người cùng sx 1 h2. do đk sx khác nhau, tay nghề, chuyên môn, năng suất lđ … ko giống nhau, vì thế, hp lđ cá biệt tạo thành gtrị xh. Gt xh o được tính bằng t/g lđ cá biệt mà được tính = t/g lđ xh cần thiết. T/g lđ xh cần thiết là t/g cần để sx 1 h2 (.) đk sx TB, với trình độ thành thạo TB và 1 cường độ lđ TB. Trong thực tế, t/g lđ xh cần thiết là t/g lđ cá biệt của người sx cung cấp đại bộ phận h2 trên TT qđ: Cơ cấu lg gtrị h2 gồm 3 bộ phận w=C+v+m trong đó: w:gtrị c: gtrịTLSX đa hp, bao gồm c1: khấu hao gtrị máy móc thiết bị c2: gtrị ng, nhiên vliệuđã hp v: gtrị sức lđ hay tiền lương m: gtrị của sp thặng dư Hay cơ cấu gtrị bgồm 2 bộ phận : Gtrị cũ (c)+gtrị mớí(v+m) * Những nhân tố ảnh hưởng đến gtrị h2… T/g lđ xh cần thiết là 1 đại lượng ko cố định. Thước đo diễn biến thì lg gtrị h2 diễn biến. Lg gtrị h2 phụ thuộc vào các nhân tố cơ bản sau: 1, Năng suất lđ Năng suất lđ là năng lực sx của người lđ nó được tính bằng số lượng sp sx ra trong 1 đv t/g hay t/g hp để sx ra 1 đv sp Các chỉ tiêu tính năng suất l đ, năng suất lđ cá nhân, năng suất lđ tập thể( nhóm), và quan trọng nhất là năng suất lđ xh. Năng suất lđ kế hoạch và năng suất lđ thực tê; năng suất lđ tính bằng hiện vật và = tiền tệ. Đến lượt mình năng suất lđ phụ thuộc vào 5 cụm nhân tố cơ bản sau: - Trình độ người lđ( sức khoẻ, năng lực, trình độ, kinh nghiệm…) - Phạm vi t/d của TLSX. - Sự phát triển của KH công nghệ và ứng dụng chúng vào sx. - Đk tự nhiên. Tuỳ đk và h/c cụ thể, muốn nâng cao năng súât lđ, cần tận dụng tất các nhân tố trên Lg gtrị h2 TLT với t/g lđ sx ra h2, nghĩa là t/g lđ càng dài thì gtrị h2 càng lớn; ngựoc lạu, lượng giá trị h2 TLN với năng suất lđ. Nghĩa là năng suất lđ càng cao thì tổng gtrị( tổng chi phí sx h2) ko dổi, nhưng lượng gtrị 1 hàng hoá càng giảm, nghĩa là gtrị h2: c+v+m giảm xuống, trong đo c( gtrị TLSX đã hp) có thể tăng, giảm hoạc giữ nguyên của c. 2, Cường độ lđ. Cường độ lđ là đại lg chỉ mức độ hp sức lđ (.) 1 đv t/g. Nó cho thấy mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lđ. Tăng cường độ lđ về thực chất cũng giống như kéo dài ngày lđ. Vì vậy, tăng cường độ lđ thì tổng gtrị của h2 tăng lên, nhưng gtrị 1 h2 ko đổi. So sánh năng suất lđ và tăng cường độ lđ : - Giống: chúng đều dẫn đến lg sp sx ra (.) 1 đv t/g tăng lên. - Khác: + Tăng năng suất lđ làm cho lg sp (h2) sx ra (.) 1 đv t/g tăng lên, nhưng làm cho gtrị của 1 đv h2 giảm xuống. Hơn nữa, tăng năng suất lđ có thể phụ thuộc nhiều vào máy móc, kĩ thụât, do đó, nó gần như là 1 yếu tố có “ sức sx” vô hạn. + Tăng cường độ lđ, làm cho lg sp tăng lên (.) 1 đv t/g nhưng gtrị của 1 đv h2 o đổi. Hơn nữa tăng cường độ lđ phụ thuộc nhiều vào thể chất và tinh thần ngừoi lđ, do đó, nó là yếu tố của sức sx có gh nhất định. Tăng năng suất lđ có ý nghĩa tích cực hơn đv sự phát triển kt. 3. Mức độ phức tạp của lđ. Một h2 nào đó có rất nhiều người sx. Nhưng đk, trình độ, tay nghề o giống nhau. Lđ giản đơn và lđ phức tạp là thứoc đo để phân bịêt sự khác nhau đó. Lđ giản đơn là lđ của người sx chỉ cần có sức lđ, o được đào tạo ( lđ phổ thông). Trong 1 dsdv t/g lđ giản đơn tạo ra 1 lg gtrị h2 rất nhỏ. Lđ phức tạp là lđ của người sx được học tập, đào tạo có trình độ chuyên nghiệp vụ nhất định, trong 1 đv t/g nó tạo ra 1 lg GT h2> lđ giản đơn. Trong trao đổi, người ta lấy lđ giản đơn TB làm đv tính toán và quy tất cả lđ phức tạp thành lđ giản đơn trung bình cần thiết. Ý nghĩa phương pháp luận. II. QUY LUẬT GIÁ TRỊ. Câu 5: Phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị. Ý nghĩa. 1. Nội dung và tác động. Quy luật gtrị là qluật kt cơ bản của sx và lưu thông hàng hoá. Ở đâu có sx và trao đỏi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác động của quy luật gtrị. Những yêu cầu của qluật gtrị: Thứ nhất, theo qluật này sx hàng hoá được thực hiện theo hao phí lđ cần thiết, nghĩa là tiết kiệm lđ (cả lđ QK và lđ sống) nhằm : đvới 1 hàng hoá, gtrị của của ó phải nhỏ hơ oặc bằng thời gian lđ xh cần thiết để sx ra hàng hoá đó, tức là giá cả thị trường của hàng hoá. Cụ thể là hao phí lđ tạo thành gtrị cá biệt của hàng hoá phải nhỏ hơn giá cả của nó thì ngwoif sx có lãi, nếu = thì hoà vốn, nếu hp lđ cá biệt > giá cả thị trường thì bị lỗ. ĐV nhiều hàng hoá, thì tổg số hplđ sx ra tổng số hàng hoá phải phù hợp với quy mô nhu cầu có khả năng thanh toán của xh, hay sức mua của đồng tiền. Thứ hai, trong trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa là phải đảm bảo bù đắp được chi phí cho người sx (tát nhiên chi phí đó phải dựa trên cơ sở thơid gian lđ xh cần thiết, chứ ko phải bất kì chi phí cá biệt nào) và đảm bảo có lãi để táo sx mở rộng. Sự vận động của qluật gtrị thông qua sự vận động của giá cả của hàng hoá. Gía cả tách rời gtrị, lên xuống xoay quanh gtrị lấy gtrị làm cơ sở. Thông qua sự hoạt động của giá cả thị trường sẽ thấy được sự hoạt động của quy luật gtrị. Gía cả là sự biểu hiện bằng tiền của gtrị hàng hoá. G/cả là phạm trù trung tâm của kt hàng hoá, là phong vũ biểu trong nền kt, nó có chức năng thông tin, tính toán gtrị hàng hoá, là mênh lệnh đối với người sx và tiêu dùng. Cơ chế tác động của quy luật gtrị phát sinh tác động trên TT thông qua cạnh tranh, cung cầu, mua bán, giá cả, sức mua của đồng tiền... làm cho các chủ thể kt và nền kt vận động, phát triển. * Tác động của quy luật giá trị: Thứ nhất, tự phát điều tiết sx và lưu thông hàng hoá. Tự phát điều tiết sx thông qua qhệ cung cầu và g/cả trên TT. - Cung giá cả > gtrị, nghĩa là hàng hoá sx có lãi, g/cả cao hơ gtrị kích thích mở rộng và đẩy mạnh sx để tăng cung; ngược lại, cầu giảm vì gía tăng. - Cung > cầu, sp sx ra quá nhiều so với nhu cầu, g/cả < gtrị, sx ko có lãi. Thực tế đó buộc người sx phải quyết định gừng hoặc giảm sx; ngược lại, giá giảm kích thích tăng cầu, tự nó là nhân tố làm cung tăng. - Cung cầu tạm thời cân bằng, g/cả = gtrị. Trên bề mặt kt, người ta thường gọi đó là bão hoà. Khi nhân tố cung cầu, g/cả biến động, thì qhệ cung cầu và g/cả cũng biến động theo. Sự tác động trên của qluật gtrị tự phát dẫn đến sự di chuyển sức lđvà TLSX vào hàng hoá có lãi cao. - Điều tiết lưu thông: thông qua cơ chế cung cầu và giá cả mà nguồn hàng, luồng hàng, mặt hàng, chủng loại hàng... được khơi thông, khơi sâu hay tắc nghẽn. Dòng chảy của hàng hoá từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, từ nơi có nhiều hàng đến nơi có ít hàng, nghĩa là quy luật gtrị điều tiết lưu thông hàng hoá trên thị trường. Thứ hai, tự phát kích thích LLSX phát triển. Phần trên chúng ta dã n/c các nhân tố ảnh hưởng đến lượng GT hàng hoá, đã luận giải là: khi NS lđ tăngthì khối lượng sp tăng, gtrị 1 đv h² sẽ giảm, con khi giá cả giảm thì kích thích cầu tăng, hàng hoá bán được nhiều hơn, tổng lợi nhuận thu được nhiều hơn. Việc nâng cao NS lđ phụ thuộc vào 5cum nhân tố trên, trong đó 3 nhân tố đầu thuộc về những nhân tố phát rtiển LLSX. Nói cách khác, người sx phải tìm mọi cách để nâng cao năng suất lđ cá biệt, giảm gtrị cá biệt so với gtrị xh của hàng hoá, để thu lợi nhuận siêu ngạch. Muốn vậy, người lđ luô luôn nâng cao trình độ, tay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ. DN AD KH, CNghệ mới vào sx.. tức là làm cho các nhân tố của LLX phát triển. Thứ ba, tự phát bình tuyển, phân hoá và phát sinh QHSX TBCN. Kt hàng hoá với cơ chế thị trường tự nó bình chuyển, sàng lọc yếu tố người của nền kt. ĐV ng lđ, cạnh trnh và yêu cầu cua sx kinh doanh đòi hỏi tự hoàn thiện mình toàn diện, nếu không sẽ bị đào thải. Đv giám đốc, với bạn hàng, với đối tác, quy luật gtrị chon lọc khắt khe tuân theo nguyên lí của kt TT là “ ai là ai là ai cũng như ai”. Sự tác động của quy luật tất yếu lựa chọn những người đứng vững và chiến thắng trong cạnh tranh sẽ trở thành các ông chủ giàu có; ngược lại, những người những ng những DN bị cạnh tranh loại bỏ ko tránh khỏi phá sản nghèo đi. 2. Ý nghĩa phương pháp luận. Quy luật giá trị có giá trị tích cực đối với nền kt, thể hiện ở chỗ nó buộc các chủ thể kinh tế phải năng động, sáng tạo trogn sx, kinh doanh; phảìm cách nâng cao năng suất lđ các biệt, giảm chi phí sx đẻ hạ giá thành sp; tìm đến ngành, lĩnh vực có lợi thế cho mình đến mặt hàng có nhiều ng cần. Dưới tác động của qluật gtrị buộc các chủ thể phải cạnh tranh với nhau, điều này làm cho LLSX ngày càng phát triển, kích thích toàn bộ kĩ thuât và công nghệ. Qluật còn có tđbình tuyển ng sx, nhờ đó chọn ra ng sx có năng lực, tài kd, biết làm giàu, đồng thời loại bỏ những ng kém cỏi, buộc ng kém cỏi phải tích cực hơn nếu ko muốn trở thành nghèo khó. Từ đó chúng ta cần tôn trọng và phát huy vai trò tự điều tiết của qluật gtrị để phân bổ các nguồn lực của xh cho các ngành, lĩnh vực 1 cách hợp lí, linh hoạt và có hiệu quả, xd các vùng kt chuyên môn hoá, lựa chọn việc đổi mới công nghệ, định hướng đào tạo nguông lực, đẩy CNH-HĐH và thúc đẩy phát triển nền kt thị trường. Tuy nhiên, QL gtrị cũng có nhiều tđ tiêu cực. Đó là, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, làm mất cân bằng sinh thái, khủng hoảng kt, các bệnh kt khác có cơ hội phát triển, sự bất bình về thu nhập trong xh, tác đọng tiêu cực làm ảnh hưởng đến tiến bộ xh. Đồng thời, còn có khủng hoảng thừa nếu ng sx tự do điều tiết sx 1 cách bừa bãi; sd thủ đoạnn trong kd; hàng nhái, kém chất lượng xh trên TT. Bởi vậy, để phát triển kt, thúc đẩy xh, nhà nước phải ngăn ngừa, khắc phục những mặt tiêu cực của no. Đối với VN, chúng ta đang phát triển cơ chế thị trường định hướng XHCN thì việc tồn tạicủa qluật gtrị là tất yếu KQ, vì vậy mà ta phải thừa nhận sự tồn tại và hoạt động của ql gtrị, phải nc kĩ lưỡng, sâu sắc ql gtrị và chủ đọng vận dụng 1 cách sáng tạo, có ý thức để đạt hiệu quả KT-XH cao. - Với mỗi DN cần phải phấn đấu phát triển NSLĐ để giảm hao phí lđ cá biệt. Bằng cách nâng cao trình độ tổ chức, quản lí, đầu tư các trang thiết bị hiện đại vào sx nhằm nâng cao NSLĐ, nâng cao tay nghề ng công nhân, thực hành tiết kiệm... -Với nhà nước, phải tăng cường cường vai trò của nhà nước đối với nền kt hàng hoá để khuyến khích những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của ql gtrị. III. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản. Công thức chung của TB. Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông h2, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của TB. Mọi TM lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái 1 số tiền nhất định. Nhưng bản than tiền o phải TB. Tiền chỉ biến thành TB (.) những đk nhất định, khi chúng được sd để bóc lột l đ của người khác. Sự vận động của đồng tiền thông thường và đồng tiền là TB có sự khác nhau hết sức căn bản. Trong lưu thông h2 giản đơn thì tiền được coi là tiền thông thường, vận động theo CT: H – T –H, nghĩa là sự chuyển hóa của h2 thành tiền, rồi lại thành h2. Ở đây tiền không phải là TB mà nó chỉ là tiền tệ thông thường đúng nghĩa của nó. Người sản xuất h2 bán h2 của mình để lấy tiền tệ, ròi lại dung tiền tệ đó để mua 1 h2 khác phục veuj cho những nhu cầu TD nhất định của mình. ở đây tiền tệ chỉ là phương tiện để đạt tới m đ bên ngoài lưu thông. Còn tiền được coi là TB, thì vận động theo CT: T – T – T tức là sự chuyển háo của tiền thành h2, rồi h2 lại chuyển ngược lại thành tiền So sánh 2 công thức: Điểm giống nhau của 2 CT lưu thông nói trên là đều cấu thành bởi 2 yếu tố H và T: đều chứa đựng 2 hành vi đối lập nhau là mua và bán; đều biểu hiện q hệ kt giữa người mua và người bán. Điểm khác nhau giữa 2 CT đó là: L T h2 giản đơn bắt đầu bằng hvi bán ( H – T) và kết thúc bằng hvi mua (H – T); điểm xuất phát và điểm kết thức đều là h2, tiền chỉ đóng vai trò trung gian, mđ là GTSD. Ngược lại, LT cảu TB bắt đầu = hvi mua ( T- H) và kết thúc bằng hvi bán ( H- T); tiền vừa là điểm xuất phát vừa là diểm kết thúc, còn h2 đóng vai trò trung gian… M đ của lưu thông TB là g trị và g trị lớn hơn. TB vận động theo CT: T- H –T’, trong đó T’=T+ ΔT; ΔT là số tiền trội hơn hẳn được gọi là GTTD và kí hiệu bằng m. Còn số tiền ứng ra ban đầu với m đ thu được GTTD trở thành TB. Như vậy, tiền chỉ biến thành TB khi được dung để mang lại GTTD cho nhà TB. CT: T- H –T’ với Tơ= T+m Được gọi là CT chung của TB. Mọi TB đều vận động như vậy nhằm mang lại GTTD. Như vậy, TB là tiền tự lớn lên hay g trị sinh ra trong lưu thông. Vậy có phải do bản chất cảu sự LT đã làm cho tiền tăng them và do đó hình thành GTTD hay không Nếu mua – bán ngang giá thì chỉ có sự thay đổi về hình thái của gtrị: từ tiền thành H hoặc từ H thành T. Còn tổng số g trị trong tay mỗi người tham gia trao đổi trước sau vẫn không thay đổi. Trong TH trao đổi không ngang giá, hàng hóa có thể bán cao hơn hoặc thấp hơn g trị. Nhưng trong nền kt hàng hóa, mỗi người sx đều vừa là người bán vừa là ngươi mua . Cái lợi mà họ thu được là khi bán sẽ bù lại cái thiệt khi mua hoặc ngược lại. Trong trường hợp có kẻ chuyên mua rẻ bán đắt thì tổng g trị toàn xh o hề tăng lên, bởi vì số g trị mà những người này thu được chẳng qua chỉ là sự ăn chặn, đánh cắp số g trị của ngưới khác mà thôi. Như vậy, lưu thông và bản than tiền tệ trong lưu thông không hề tạo ra g trị. Nhưng nếu người có tiền không tx gì với LT, tức là đứng ngoài LT thì cũng không thể làm cho tiền tệ của mình lớn lên được. “ Vậy là TB o thể xh từ LT và cũng không thể xh ở bên ngoài LT. Nó phải xh trong LT và đồng thời o phải trong LT. Đó là >< đó bằng lí luận về h2 sức lđ. Hàng hoá sức lđ. Câu6: Hãy CM sức lđ là 1 hàng hoá đặc biệt? Ý nghĩa của việc nc vấn đề này. “ Tư bản ko thể xuất hiện từ lưu thông và cũng ko thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phỉa xh trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông. Đó là mâu thuẫn của công thức chung của TB. Để giải quyết mâu thuân đó, cần tìm trên thị trường 1 loại hàng hoá mà việc sd nó có thể tạo ra được giá trị lớn hơn giá trị củabản than nó. Hàng hoá đó là h2 sức lđ. Sức lđ là toàn bộ những thế lực và trí lựcở trong than thể 1 con người, trong nhân cách sinh động của con người , thể lực và trílực mà con người phải làm cho hđ để sx ra những vật có ích. Sức lđ là cái có trước, còn lđ chính là qtrình sd sức lao động. Sức llđ khác với lđ mới chỉ là khả năng của lđ còn lđ là sự tiêu dùng lđ trong hiện thực. Qtrình sx là qtrình kết hợp của 3 yếu tô sức lđ, đói tq lđ, tư liệu lđ. Trong đo, sức lđ giữ vai trò là yếu tố cơ bản và qtrọng nhất. Sức lđ là yếu tố quan trọng nhất nhưng không phải lúc nào sức lđ cũng trở thành h2. Sức lđ chỉ trở thành h2 khi có 2 điều kiện sau. - Thứ nhất, người lđ phải được tự do về than thể, có quyền sở hữu sức lđ của mình và chỉ bán sức lđ ấy trong 1 t/g nhất định. - Thứ 2, người lđ có TLSX cần thiết để tự mình đứng ra tổ chức sx nên muốn sống chỉ còn cách bán sức lđ cho người khác sd Việc sức lđ trở thành h2 đánh dấu 1 bước ngoặt CM(.) ph thức kết hợp người lđ với TLSX là 1 bước tiến lsử so với chế độ nô lệ và pk. Sự bình đẳng về hình thức giữa ngừoi sở hữu sức lđ với người sở hữu TB che đậy b/c của CNTB chế độ được xd trên sự đối kháng lợi ích kt giữa TB và lđ( b/c phát triển mới của lịch sử từ PTSX pk chuyển sang PTSXTBCN, là đk quyết định để tiền chuyển hoá thành TB, là người gốc tạo ra GTTD) Giống như mọi h2 khác, h2 sức lđ cũng có 2 thuộc tính: gtrị và gtrị sd. * Gtrị h2 sức lđ cũng do số lượng lđ xh cần thiết để sx và tái sx ra nó quyết định Nhưng sức lđ chỉ tồn tại như năng lực sống của con người. Muốn tái sx ra năng lượng người CN phải tiêu dùng 1 lượng TL sh nhất định về ăn, ở,mặc, học nghề … Ngoài ra người lđ cần ophả TM những nhu cầu của gđ và con cái anh ta nữa. Chỉ có như vậy, thì sức lđ moíư được sx và tái sx ra 1 cách liên tục. Tức là, gtrị sức lđ đc quy về gtrị của toàn bộ các TLsh cần thiết để sx và tái sx sức lđ để duy trì đ/s của người CN làm thuê và gia đình họ. Là h2 đặc biệt, gtrị h2 sức lao động khác với h2 thông thường ở chỗ nó bao hàm cả ýêu tố tinh thần và yếu tố lsử, phụ thuộc vào h/c lsử của từng nước. từng thời kì, phụ thuộc vào tình độ văn minh đã đạt được, vào đk lsử hình thành g/c CN và cà đk địa lí, KH. Lưong gtrị h2 sức lđ do những bộ phận sau hopự thành. - Một là, grtị những TL sh về v/c và tịnh thần cần thiết đẻ tái sx sức lđ, duy trì đ/s của bản thần người CN; - Hai là, phí tổn đào tạo người CN. - Ba là, gtrị những TL sh v/c và tinh thần cần thiết cho con cái người CN. Gtrị sức lđ biến đổi trong từng thời kì nhất định do: sự tăng nhu cầu TB của xh về h2 dvu, về học tập, nâng cao trình độ lành nghề đã làm tăng gtrị sức lđ và sự phát triển NSlđ xh làm giảm gtrị sức lđ. * Gtrị sd của h2 sức lđ: thể hiện ở qtrình tiêu dùng(sd) sức lđ, tức là qtrình lđ để sx ra 1 h2, dvụ nào đó. Tuy nhiên, qtrình sd hay tiêu dùng h2 sức lđ khác với qtrình tiêu dùng hay sd h2 thông thường ở chỗ: h2 thông thường sau qtrình tiêu dùng hay sd thì cả grtị lẫn gtrị sd đều tiêu biến theo t/g. Trái lại, qtrình tiêu dùng h2 sức lđ, đó lại là qtrình sx ra 1 loạt hàng h2 nào đó, đồng thời là qtrình tạo ra gtrị mới lớn hơn gtrị của bản than h2 sức lđ. Phần lớn hơn, dôi ra đó là GTTD mà nhà TB sẽ chiếm đoạt. Như vậy, GT sd của h2 sức lđ có t/c đặc biệt, nó là nguồn gốc sỉnha gtrị, tức là nó có thể tạo ra gtrị mới> gtrịcủa bản thân nó. Đó chính là đ2 riêng có của gtrị sd của h2 sức lđ. Đ2 này là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn (.) CT chung của TB. Chính đ2 này đã làm cho sự xh của h2 sức lđ trở thành đk để tiền tệ chuyển thành tư bản. * Ý nghĩa của việc n/c vđề này N/c vđề này ta xđ đc rằng nguồn gốc đích thực tạo ra GTTD là lđ của người CN ko đc trả công hay h2 sức lđ. Bởi vì h2 sức lđ có thể tạo ra 1 lg gtrị mới > gtrị bản thân nó Bản chất bóc lột của CNTB đc bộc lộ bởi nhà TB đã chiếm đoạt o công phần GT dôi ra mà người CN tạo ra. H2 sức lđ là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn(.) CT chung cuả TB. Lí luận h2 sức lđ là lí l uận hết sức cơ bản trong học thuýêt GTTD, nhờ đó mà Mác đã xd học thuyết GTTD 1 cách KH. Lí l uận này vạch rõ bác bỏ những quan niệm sai lầm nhằm bvệ và che dấu sự bóc lột của TB đv người lđ. Khi sức lđ trở thành h2, nó boá hiệu 1 gđ mới của sự phát triển xh. Đó là gđ sx h2 đã phát triển cao và chiếm địa vị thống trị (.) nền kt. Lí luận h2 sức lđ còn vạch rõ b/c của tiền công dưới CNTB. Sức lđ là h2 đặc biệt vì vậy ta phải có cơ ché chính sách đặc biệt để sd nó có hiệu quả. VD: DN...phải IV.Quá trình sản xuất GTTD. Mục đích của sx TBCN không phải là GTSD, mà là gtrị, hơn nữa, cũng không phải là gtrị đơn thuần mà là GTTD. Nhưng để sx GTTD trứoc hết nhà TB phải sx ra 1 GTTD. Nhưng để sx GTTD trước hết nhà TB phải sx ra 1 GTSD nào đó, vì FTSD là vật mang gtrị trao đổi và GTTD. Vậy, qtrình sx TBCN là sự thống nhất giữa qtrình ra GTSD và qtrình sx ra GTTD. C.Mác viết: “Với tư cách là sự thống nhất giữa qtrình lđ và qtrình tạo ra gtrị thì qtrình lđ và qtrình làm tăng gtrị thì qtrình sx là 1 .qtrình sx TBCN, là hình thái TBCN của nền sx h2” Qtrình sx (.) xí nghiệp TB đồng thời là qtrình nhà TB tiêu dùng sức lđ và TL sx mà nhà TB đã mua, nên nó có các đ2: một là, công nhân làm việc dưới dự kiểm soát của nhà TB; hai là sp làm ra thuộc sở hữu của nhà TB. Vậy làm thế nào nhà TB có được GTTD? Giả sử đê chế ra 1kg sợi, nhà TB phải ứng ra số tiền 20 ngàn đv tiền tệ mua 1 kg bong, 3 nàgn đv cho hao phí máy móc và 5 ngàn đv mua sức lđ của CN điều khiển máy móc trong 1 ngày (10h). Giả định vịêc này mua đúng giá trị, mỗi giờ lđ ssống của CN tạo ra gtrị mới kết tinh vào sp là 1000đv. Trong quá trình sx, bằng lđ cụ thể, CN sd máy móc để chuyển 1kg bong thành 1kg sợi, theo đó gtrị của bông và hao mòn máy móc cũng chuyển vào sợi. Gỉa định trong 5h CN đã kéo xong 1kg bong thành 1 kg sợi, thì gtrị 1kg sợi được hình tính theo các khoản sau: + Gtrị 1 kg bong chỉ vào =20.000đ + hao mòn máy móc =3.000đ + Gtrị mới tạo ra ((.) 5 h lđ phần này vừa de bù đắp gtrị sức lđ) =5.000đ Tổng: 28.000đv Nếu quá trình lđ dừng ở đây thì nhà TB chưa có đựoc GTTD Thời gian lđ(5h) mà ngừoi CN tạo ra 1lượng gtrị ngang với gtrị sức lđ của mình gọi là t/g lđ tất yếu và lđ (.) khoảng thời gian ấy gọi là lđ tất yếu. Nhưng nhà TB đã mua sức lđ (.) 10h(1ngày) chức o phải 5h( hợp đồng lđ giữa CN và nàh TB theo ngày công 10h nên nhà TB có quyền sd sức lđ của CN (.)10h). Trong 5h lđ tiếp, nhà TB chi them 20.000 đv để mua 1 kgh bong và 3000 đv hao mòn máy móc và với 5h lđ sau, người CN vẫn tạo ra 5000 đv gtrị mới và có thêm 1kg sợi với gtrị 28.000 đv. Tổng số tiền nàh TB chi ra để có đựoc 2kg sợi là: + Tiền mua bông: 20.000*2 =40.000đv + Hao mòn máy : 3.000*2 =6.000đv + Tiền lương CN :5.000 =5.000đv 51.000đv Tổng giá trị của 2kg sợi là 2kg*28.000=56.000đv và như vậy, lượng GTTD thu đựoc là 56.000-51.000=5.000 Thời gian lđ(5h) để tạo ra GTTD gọi là t/g lđ TD và lđ (.) t/g ấy gọi là lđ TD. Từ Vd trên ta rút ra KL: GTTD là 1 bộ phận của gtrị mơi dôi ra ngoài gtrị sức lđ do CN làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm ko, C.Mác viết:” Bí quyết của sự tăng thêm giá trị của TB quy lại là ở chỗ người khác”. Sở dĩ nhà TB chi phối đựoc số lượng lđ o công ấy về nhà TB là người sở hữu TLSX. Việc nhà TB chiếm đoạt GTTđo quá trình sx TBCN tạo ra gọi là bóc lột GTTD. Sau khi n/c qtrình sx GTTD, chúng ta nhận thấy >< trong CT chung của TB đã được giải quyết: Việc chuyển hoá của tiền thành TB diễn ra trong lưu thông, mà đồng thời ko diễn ra trong lĩnh vực đó. Chỉ có trong lưu thông nhà TB mới mua được 1 thứ h2 đặc biệt, đó là h2 sực lđ. Sau đó nhà TB sd h2 đặc biệt đó trong sx, tức là ngoài lĩnh vực lưu thông để sx ra GTTD cho nhà TB. Do đo tiền của nhà TB mới chuyển thành TB. Việc n/c GTTD được sx ra ntn đã vạch ra rõ b/c bóc lột của CNTB. V. TB bất biến, TB khả biến, TB cố định, TB lưu động. TB là gtrị mang lại GTTD bằng cách bóc lột lđ ko công của VN làm thuê. Như vậy b/c của TB là thể hiện qhệ sx xh mà trong đó g/c TS chiếm đoạt GTTD do g/c CN sang tạo ra. * TB bất biến và TB khả biến. Muốn tiến hành sx, nhà TB phải ứng ra để mua TLSX và sức lđ, tức là biến TB tiền tệ thành các yếu tố của qtrình sx, thành các hình thức tồn tại khác nhau của TB sx. Vậy các bộ phận khác nhau đó của TB có vai trò ntn (.) quá trình sx GTTD? Trước hết, xét bộ phận TB tồn tại dứoi hình thức TLSX. Trong quá trình sx, gtrị của TLSX được lđ cụ thể của người CN chuyển vào sp mới và lượng giá trị của chúng không đổi so với trứoc khi đưa vào sx. Bộ phận TB này được gọi là TB bất biến, kí hiệu là c. Bộ phận TB dùng để mua sức lđ thì lại khác nhau. Một mặt, gtrị của nso biến thành các TL sh của người CN và biến dị trong tiêu dùng của người CN. Mặt khác, trong quá trình sx, bằng lđ trừu tượng, người CN tạo ra gtrị mới ko những đủ bù đắp sức lđ của mình mà còn có GTTD cho nhà TB. Do vậy, bộ phận TB đùng để mua sức lđ đã có sự biến đổi về lượng (.) qtrình sx. Bộ phận TB này được gọi là TB khả biến, kí hiệulà v. Như vậy, bộ phận TB biến thành TLSX mà gtrị được bảo toàn và chuyển vào sp, tức là ko biến đổi về số lượng gtrị của nó là TB bất biến ©. Bộ phận TB biến thành sức lđ ko tại hiện ra nhưng thông qua lđ trừu tượng của CN làm thuê mà tăng lên tức là biến đổi về lượng là TB khả biến (v). TB bất biến là đk cần thiết ko thể thiếu được để sx ra GTTD, còn TB khả biến có vai trò quyết định trong qtrình đó, vì nó chính là bộ phận TB đã lớn lên Việc phát hiện ra tính 2 mặt của lđ sx h2 giúp C.Mác tìm ra chìa khoá để xđ sự khác nhau giữa TB bất biến và TB khả biến. Mác là người đầu tiên chia TB thành TBBB và TBKB. Căn cứ cho sự phân chia đó là dựa vào vai trò khác nhau. Của các bộ phận của TB trong quá trình sx ra GTTD, do đó nó vạch rõ bản chất bóc lột của CNTB, chỉ có lđ của CN làm thuê mới tạo ra GTTD cho nhà TB. Câu 7: Khi CMKHCN phát triển, máy móc đảm nhiệm các khâu chủ yếu (.) sx, vai trò của lđ sống chuyển từ vai trò trực tiếp sang vai trò gián tiếp thì sưc lđ có còn là nhân tố duy nhất sang tạo ra GTTD ko? Vì sao? Khi CMKHCN phát triển, mát móc đã đảm nhiêm những khâu chủ yếu (.) sx, vai trò của lđ sống chuyển từ vai trog trực tiếp sang vai trò gián tiếp. Nhưng sức lđ vẫn là nhân tố duy nhất sang tạo ra GTTD. Để sx GTTD, nhà TB phải ứng trứoc TB ra để mua TLSX và sức lđ. Và các bộ phân khác nhau có những vai trò khác nhau (.) qtrình sx GTTD. Trứoc hđ, xét bộ phận TB tồn tại dứoi hình thức TLSX. Trong quá trình sx, gtrị của TLSX đc lđ cụ thể của người CN chuyển vào sp mới và lg gtrị của chúng o đổi so voíư trước khi đưa vào sx. Đó là bộ phận TB bất biến (c). CHo dù KHCNcó phát triển thì để có thể sx được thì vẫn phải cần đến sự điều khiển, vận hành của người CN thì nó moíư co thể hđ đc, mới có hể bảo tồn và chuyển hoá hết gtrị vào sp. Đồng thời, máy móc, KHCN đc chế tạo ra vẫn không thể thay thế hoàn toàn con người, cụ thể là người lđ, ngừời lđ vẫn phải điều khiển, điều hành và bảo dưỡng máy móc voíư mđ dùng máy móc (.) sx để giảm phần nặng nhọc và kh2 (.) sx. Bộ phận TB dùng để mua sức lđ thì khác Một mặt, gtrị của nó biến thành các TLSH của người CN và biến đi (.) tiêu dùng của CN. Mặt khác trong quá trình sx, bằng lđ trừu tượng, người CN tạo ra gtrị mới o những bù đắp sức lđ của mình mà còn có GTTD cho nhà TB. Đó là sự hao phí về sức óc, trí tuệ của người CN khi sx h2 tạo ra phần gtrị mới đó cho sp cũng như tạo thêm GTTD cho nhà TB. Đây là điều mà o có 1 loại máy móc hay thiết bị KHCN hiện đại nào có thể làm được. Không chỉ có vậy, (.) nền sx h2, sự phân công lđ diễn ra mạnh mẹ nhưng có tính quy luật đó là lđ giản đơn cơ bắp, thể lực năng nhọc giảm, tăng lđ trí tuệ ngày càng kđ vai trò quyết định của mình trong việc sx GTTD. Việc sd lđ trí tuệ đã tạo ra lg GTTD ngày càng nhiều cho nhà TB. Do vậy, bộ phận TB dùng để mua sức lđ đã có sự biến đổi về lg (.) qtrình s. Đó là bộ phận TB khả biến(v). Tóm lại (.) qtrình sx GTTD, TBBB chỉ là đk để sx GTTD la nguồn gốc duy nhất của GTTD là do sức lđ của CN làm thuê tạo ra và o được trả công. Nó CMR o phải máy móc, TLSX mà chỉ có lđ sống mới taọ GTTD, vạch rõ b.c bóc lột của CNTB. Vậy ta có thể KĐ rằng dù KHCN, máy móc có hiện đại đến đâu thì sức lđ vẫn là nhân tố duy nhất sang tạo ra GTTD. * TB cố định và TB lưu động Các bộ phận khác nhau của TB sx không chu chuyển 1 cách giống nhau. Sở dĩ như vậy là vì mỗi bộ phận TB dịch chuyển gtrị của nó vào sp theo những cách thức khác nhau. Căn cứ vào t/c chu chuyển khác nhau, người ta chia TB sx thành 2 bộ phận: TB cố định và TB lưu động. TB cố định là 1 bộ phận của TB sx đồng thời là bộ phận chủ yếu của TB bất biến( máy móc, thiết bị, nhà xưởng…) TG toàn bộ vào qtrình sx, nhưng giá trị của nó ko chuyển hết 1 lần vào sp mà chuyển dần vào từng bước theo mức độ hao mòn của nó trong qtrình sx. TB cố định dược sd lâu dài trong nhiều chu kì sx và nó bị hao mòn dần(.) qtrình. Có 2 loại hao mòn là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình: Hao mòn hữu hình là sự hao mòn về v/c, hao mòn GTSD. Hao mòn h2 do qtrình sd và sự t/đ của TN làm cho các bộ phận của TB cố định dần dần hao mòn đi tới chỗ hỏng và phải được thay thế. Hao mòn vô hình là sự hm thuần tuý về mặt gtrị. Hm vô hình xảy ran gay cả khi máy móc còn tố nhưng bị mất giá vì xuất hiệncác máy móc hiện đại hơn, rẻ hơn hoặc có gtrị tương đương nhưng công suất cao hơn. Để tránh hm vô hình, các nhà TB tìm cách kéo dài ngày lđ, tăng cường độ lđ, tăng ca kíp làm việc… nhằm tận dụng máy móc trong t/g càng ngắn càng tốt. Tăng tốc độ chu chuyển của TB cố định là 1 biện pháp qtrọng để tăng cường quỹ khấu hao tài sản cố định, làm cho lượng TB sd tăng lên tránh đc thiệt hại hm hữu hình do TN phá huỷ và hm vô hình gây ra. Nhờ đó mà có đk đổi mới thiết bị nhanh. TB lưu động là 1 bộ phân của TB sx, gồm 1 phần TBBB( nguyên liệu, vật liệu phụ) và TBKB( sức lđ) đc tiêu dùng hoàn toàn(.) 1 chu kì sx và gtrị của nó đc chuyển toàn bộ vào sp (.) qtrình sx. TB lưu động chu chuyển nhanh hơn TB cố định. Việc tăng tốc độ chu chuyển của TB lưu động có ý nghĩa quan trọng. Một mặt tốc độ chu chuyển của TB lưu động tăng lên sẽ làm tăng lương TB lưu động được sd trong năm, do đó tiết kiệm đc TBƯT; mặt khác do phát triển tốc độ chu chuyển của TB lưu động KB làm cho tỉ suất GTTD trong năm tanưg lên. Việc phân chia TBƯT thành TBBB và TBKB là dựa vào vai trò của từng bộ phận TB(.) qtrình sx ra GTTD. Ở đây việc phân chia TB thành TB cố định và TB lưu động là đ2 riêng của cTB sx và căn cứ của sự phân chia là phương thức chuyển dịch gtrị của chúng vào sp trong qtrình sx, hay dựa vào phthức chu chuyển của TB. Phân chia TB theo hình thức của sự chu chuyển TBCĐ TBLĐ C1 C2 v TBBB TBKB Trong đó: C1: gtrị máy móc, thiết bị, nhà xưởng. C2: gtrị nguyên nhiên vliệu. v: gtrị sức lđ. Việc phân chia TB thành TBCĐ và TBLĐ o phản ánh được nguồn gốc sinh ra GTTD, nhưng lại có ý nghĩa quan trọng trong qlí kt. Nó là cơ sở để quản lí, sd vốn cố định, vốn lưu động 1 cách có hiệu quả cao. Đặc biệt, với sự pt của CMKHCN, sự đổi mới tiến bộ của thiết bị, công nghệ diễn ra hết sức nhanh chóng, thì việc giảm tối đa hm tài sản cố định nhất là đòi hỏi bức xúc đvới KH và NT quản lí kt. VI) Hai phương pháp sx GTTD Câu 8: Phân tích 2 ph2 sx GTTD? Vì sao mọi GTTD là qluật ktế cơ bản của CNTB. Ý nghĩa của học thuyết GTTD. 1, Gtrị thặng dư là 1 bộ phận của gtrị mới dôi ra ngoài gtrị sức lđ công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm không. Nhận thấy rằng, mđ của các nhà TB là sx ra GTTD tối đa, vì vậy, các nhà TB dùng nhiều ph2 để tăng tỉ suất và klg GTTD khái quát có 2 ph2 luận đề đạt đc mđ đó là sx GTTD tg đối. * GTTD tuyệt đối. Trong gđ phát triển đầu tiên của sx TBCN, khi kt còn thấp, tiến bộ chậm chạp thì ph2 chủ yếu để phát triển GTTD là kéo dài thời ngày lđ cuae CN. GTTD tuyệt đối là GTTD đc tạo ra do kéo dài thời gian lđ vượt quá t/g lđ tất yếu, trong khi năng suất lđ xh, gtrị sức lđ và t/g lđ tất yếu không diễn biến. Giả sử, ngày lđ là 8h, t/g lđ tất yếu là 4h, t/g lđ thặng dư là 4h, mỗi hCN tạo ra 1 gtrị mới là 10đv thì GTTD tuyệt đối là 40 và tỷ suất GTTD là m’=40/40.100% =100% Nếu kéo dài ngay lđ thêm 2h nữa mọi đk khác vẫn như cũ, thì GTTD tuyệt đối tăng lên 60 và m’ cũng tăng lên thành M’=60/40.100% =150% Các nhà TB tìm mọi cách kéo dài lđ thêm 2h nữa mọi đk khác vẫn như cũ, thì GTTD tuỵet đối tăng lên 60 và m; cũng tăng lên thành: M’=60/40.100% =150%. Các nhà TB tìm mọi cách kéo dài ngày lđ, nhưng việc kéo dài ngày lđ có những ghạn nhất định. Nó o thể vượt quá ghạn sinh lí của CN( vì họ còn phải có t/g ăn,ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi sức khoẻ) nên gặp phải sự phản kháng của giai cấp CN đòi giảm gìơ làm. Vì lợi nhuận, khi độ dài ngày lđ ko thể kéo dài thêm, nhà TB tìm cách tăng cường độ lđ của CN. Tăng cường độ lđ cảu CN về thực chất cũng tg tự như kéo dài ngày lđ. Vì vậy, kéo dài ngày lđ và tăng cường độ lđ là để sx GTTD tuyệt đối. * GTTD tương đối. Việc kéo dài ngày làm bị ghạn về thể chất và tinh thần của người lđ và vấp phải cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của g/c CN. Mặt khác, khi sx TBCN pát triển đến gđ tăng lên nhanh chóng, thì các nhà TB chuyển sang ph thức bóc lột GTTD tg đối. GTTD tg đối là GTTD đc tạo ra do rút ngắn t/g lđ tất yếu= cách nâng cao năng suất lđ xh, nhờ đó tăng t/g lđ TD lên ngay trong đk độ dài ngày lđ vẫn như cũ. ( nâng cao năng suất lđ xh là nâng cao năng suất lđ trong ngành sx TL sinh hoạt để hạ thấp gtrị sức lđ). VD, ngày lđ là 10h, (.) đó là 5h lđ tất yếu, 5h lđ thặng dư. Nếu gtrị sức lđ giảm đi 1h thì t/g lđ tất yếu giảm xuống còn 4h, t/g lđ TD tăng lên 6h. Tức là m’ đã tăng từ 100% lên 150%. Để hạ thấp giá trị sức lđ phải giảm gtrị nhữngTLsh thuộc phạm vi TD của người CN. Điều đó chỉ có thể thực hiện đc = cách tăng năng suất lđ trong các ngành sx ra những TLsh thuộc phạm vi tiêu dùng của ngừoi CN hay tăng năng suất lđ (.) các ngành sx ra TLSX để sx ra những TL sh đó. Nếu (.) gđ đầu cảu CNTB, sx GTTD tuyệt đối thì đến gđ tiếp sau, khi kt phát triển, sx GTTD tg đối là ph2 chủ yếu. Lsử phát triển của LLSX và của năng suất lđxh dưới CNTB đã trải qua 3 gđ: hợp tác giản đơn, công trường thủ công, đại CN cơ khí, đó cũng là quá trình nâng cao trình độ bóc lột GTTD tg đối. Hai ph2 sx GTTD nói trên đc các nhà TB sd kết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột CN làm thuê (.) qtrình phát triển cảu CNTB. Dứoi CNTB, việc áp dụng máy móc o phải là để giảm nhẹ cường độ lđ của CN, mà trái lại tạo đk để tăng cường độ lđ. Ngày nay việc tự động hoá sx làm cho cường độ lđ tăng lên, nhưng dưới hình thức mơi, sự căng thẳng của thần kinh thay thế cho cường độ lđ cơ bắp. * GTTD siêu ngạch là phần GTTD thu đc do áp dụng côn gnhệ mới sớm hơn các xí nghiệp kháclàm cho gtrị cá biệt của h2 thấp hơn gtrị thị trường. Như thế, nhà TB chỉ phải bỏ ra ít chi phí hơn các nhà TB khác mà vẫn bán đc với giá như các nhà TB khác, từ đó thu được GTTD caohơn. Khi số đông các xí nghiệp đều biến đổi mới kt và CN 1 cách phổ biến thì GTTD siêu ngạch của DNghiệp đó sẽ ko còn nữa. Trong từng xí nghiệp, GTTD siêu ngạch là 1 hiện tg tạm thời, nhưng (.) phạm vi xh thì nó lại thường xuyên tồn tại. GTTD siêu ngạch là động lực mạnh nhất để thúc đẩy các nhà TB đổi mới CN để tăng năng suất lđ cá biệt, đánh bại đối thủ của mình trong cạnh tranh. C.Mác gọi GTTD siêu nghạch là hình thức biến tướng của GTTD tg đối. 2, sản xuất GTTD là qluật ktế cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Nếu ql kt cơ bản của sxh2 là ql gtrị thì ql kt cơ bản của nền sx TBCN là qluật GTTD. Qlụât GTTD là qluật kt cơ bản của CNTB bởi vì nó gđ bản chất của nền sx TBCN, chi phối moi mặt đ/s kt của xh TB. Ko có sx GTTD thì ko có CNTB. Theo C.Mác, chế tạo ra GTTD , đó là qluật tuyệt đối của phthức sx TBCN. Ở đâu có sx GTTD thì ở đó có CNTB, ngược lại, ở đâu có CNTB thì ở đó có sx GTTD. Chính vì vậy, Lênin gọi qluật GTTD là ql kt tuyệt đối của CNTB. Nội dung của ql này là sx nhiều và ngày càng nhiều hơn GTTD bằng cách tăng cường bóc lột CN làm thuê. Sx nhiều và ngày càng nhiều GTTD là mđ, động lực thường xuyên của nền sx TBCN, là nhân tố đảm bảo sự tồn tại, thúc đẩy sự vận động, phát trine của CNTB, đồng thời nó làm mọi >< của CNTB càng thêm sâu sắc, đưa đến sự thay thế tất yếu CNTB = 1 xh cao hơn. Qluật GTTD là nguồn gốc của >< giữa g/c TS và g/c CN. Ql GTTD đứng đằng sau cạnh tranh TB với mđ là thu được ngày cang nhiều hơn GTTD, các nhà TB cạnh tranh với nhau, tiêu diệt lẫn nhau để có đc quy mô GTTD lớn hơn, tỉ suất GTTD cao hơn. Để sx ngày càng nhiều GTTD, các nhà TB ra sức AD tiến bộ KHKT, cải tiến sx. Từ đó thúc đẩy LLSX phát triển mạnh mẽ, nền sx có t/c xh hoá càng cao, >< giữa t/c xh của sx với hình thức chiếm hữu tư nhân TBCN ngày càng gay gắt. NvËy, sx GTTD lµ q.luËt k.tÕ c¬ b¶n cña cntb, lµ c¬ së cña sù tån taÞ vµ p.triÓn cña cntb. Nd cña nã lµ sx GTTD tèi ®a = c¸ch t¨ng cêng bãc lét cn lµm thuª. Q.luËt nµy ra ®êi vµ tån t¹i cïng víi sù ra ®êi vµ tån t¹i cña nÒn k.tÕ TT tbcn. Nã q.®Þnh c¸c mÆt chñ yÕu, c¸c q.tr×nh k.tÕ chñ yÕu cña cntb. Nã lµ ®éng lùc vËn ®éng, p.triÓn cña cntb, ®ång thêi nã còng lµm cho mäi m©u thuÉn cña cntb, ®Æc biÖt lµ m©u thuÉn c¬ b¶n cña cntb ngµy cµng s©u s¾c, ®a ®Õn sù thay ®æi tÊt yÕu cntb = 1 xh cao h¬n. 3. Ý nghĩa n/c: - Vạch ra qluật vận động kt cơ bản của CNTB, từ đó lật tẩy b/c bóc lột cảu CNTB - Làm rõ địa vị lsử của CNTB (.) lsử nhân loại. Làm rõ vai trò, sứ mệnh lsử của g/c CN trong việc lật đổ CNTB, xd cCNXH - Khi gạt bỏ t/c CNTB, xd CNXH dư tạo ra sp TD là nguồn gốc giàu có của xh. Vì vậy phải có những bp tạo GTTD cho xh. (Vận dụng các ph2 sx GTTD, nhất là ph2 sx GTTD tg đối và GTTD siêu ngạch (.) các DN sẽ kích thích sx, tăng năng suất lđ xh, sd kt- CN mới, cái tiến bộ tổ chức qlí, tiết kiệm chi phí sx. - N/c học thuyết GTTD cho ta thấy sự khác nhau giữa CNXH và CNTB o phải ở chế độ tồn tại GTTD hay ko mà còn ở chế độ phân phối GTTD ntn? + từ đó, vận dụng ph2 sx GTTD tuyệt đối và tg đối để thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nứơc mạnh”, nhưng ko học tập cách phân phối GTTD như của CNTB + để phát huy mọi tiềm năng nhằm giải phóng LLSX, tất yếu phải thực hiện nhất quán chính sách kt nhiều TP, trong đó có TP kt TB tư nhân. Mục tiêu và động lực kt TB tư nhân là thu GTTD, vì vậy muốn huy động đc vốn, CN và năng lực quản lí của các nhà TB, nhất là nhà TB nước ngoài, khuyến khích họ đâu tư vào sx,yên tâm làm âưn lâu dài thì phải bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của họ thu đc lợi nhuận thoả đáng. Nói cách khác, phải thừa nhận sự bóc lột GTTD của họ dưới sự kiểm soát của n2 theo PL.à Tăng nhận thức học thuyết GT giúp chúng ta có thái độ đối xử đúng mực vói mọi TPkt (.) nền sx h2 vận động theo cơ chế TT, có sự qlí của n2 theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay - ViÖc n/c c¸c p.ph¸p sx GTTD gîi më p.thøc lµm t¨ng cña c¶i thóc ®Èy t¨ng trëng k.tÕ. Trong ®k ®iÓm xuÊt ph¸t cña nc ta cßn thÊp, ®Ó thóc ®Èy t¨ng trëng k.tÕ cÇn tËn dông triÖt ®Ó c¸c nguån lùc, nhÊt lµ l®, vµo sx kinh doanh. Tuy nhiªn, vÒ c¬ b¶n vµ l©u dµi cÇn ph¶i coi viÖc t¨ng n¨ng suÊt l® xh = con ®g ®Èy m¹nh CNH, H§H nÒn k.tÕ quèc d©n, t¹o ®éng lùc k.tÕ cho doanh nghiÖp vµ ng` l®. VII) Tích luỹ tư bản. Thực chất và động cơ của tích luỹ TB; các nhân tố quyết định quy mô tích luỹ TB. Để hiểu rõ thực chất tích luỹ TB phải phân tích quá trình tái sx TBCN. * GTTD- nguồn gốc của tích luỹ TB. Tái sx là tất yếu KQ của xh loài người. Tái sx có 2 hình thức chủ yếu là tái sx giản đơn và tái sx mở rộng. Dưới CNTB, muốn tái sx mở rộng, nhà TB phải sd 1 phần GTTD để tăng thêm TBƯT. Sự chuyển hoá 1 phần GTTD trở lại thành TB gọi là tích luỹ TB. Như vậy, thực chất của tích luỹ TB là sự chuyển hoá 1 phần GTTD thành TB, hay là quá trình TB hoá GTTD. KL: - Nguồn gốc duy nhất của TB tích luỹ là GTTD và TB tích luỹ chiếm tỉ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ TB. C.Mác nói rằng, TBƯT chỉ là 1 giọt nước trong dòng sông tích luỹ. - Nền sx TBCN dẫn đến kq là nhà TB chẵng những chiếm đoạt 1 phần lđ của CN mà còn là ng sở hữu hợp pháp lđ ko công đó. Nhưng điều đod ko vi phạm quy luật gtrị. Vậy nguồn gốc của tích luỹ TB là GTTD – là lđ của CN bị nhà TB chiếm không. Nói cách khác, toàn bộ của cải của g/c TS đều do lđ của g/c CN tạo ra. Động cơ thúc đẩy tích luỹ và tái sx mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB – qluật GTTD. Để thực hiện mđ đó, các nhà TB không ngừng tích luỹ để mở rộng sx, xem đó là ph tiện căn bản để tăng cường bóc lột CN làm thuê. Mặt khác cạnh tranh buộc các nhà TB phải không ngừng làm cho TB của mình tăng lên bằng cách tăng nhanh TB tích luỹ. * Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ TB. Với khối lượng GTTD nhất định thì quy mô tích luỹ TB phụ thuộc vào tỉ lệ phân chia giữa tích luỹ và tiêu dùng. Nếu tỉ lệ giữa tích luỹ và TD đã đựơc xđ, thì quy mô tích luỹ TB phụ thuộc khối lượng GTTD. Có 4 nhân tố ảnh hưởng tới GTTD: - Trình độ bóc lột giá trị TD(m’): Thông thường, muốn tăng Klg KTTD, nhà TB phải tăng thêm máy móc, thiết bị và công nhân. Nhưng nhà TB có thể ko tăng thêm CN mà bắt số CN hiện có cung cấp thêm 1 lg lđ bằng cách tăng t/glđ và cường độ lđ; đồng thời tận dụng 1 cách triệt để công suất của máy móc hiện có., chỉ tăng thêm nguyên liệu tương ứng. - Năng suất lđ: NSLĐ xh tăng lên thì g/cả TLSX và TLTD giảm. Sự giảm này đem lại 2 hệ quả cho tích luỹ: 1 là, với khối lg GTTD nhất định, phần dành cho tích luỹ có thể lấn sang phần tiên dùng, trong khi sự tiên dùng của nhà TB ko giảm mà vẫn có thể bằng hoặc cao hơn trước; 2 là, 1 lg GTTD nhất đinh dành cho tích luỹ cũng có thể chuyển hoá thành 1 khói lg TLSX và sức lđ phụ thêm nhiều hơn trước. Sự tiến bộ của KH và CN đã tạo ra nhieuè yếu tố phụ thêmcho tích luỹ nhờ việc sd vật liệu mới và tạo ra công dụng mới cảu vật lieuẹ hiện có như những phế thải trong tiênu dùng sx và tiêu dùng cá nhân của xh, những vật vốn ko có gtrị. Cuối cùng, NSLĐ tăng sẽ làm cho gtrị của TB cũ tái hiện dưới hình thái hữu dụng mới càng nhanh. - Chênh lệch giữa TBSD và TBTD: TBSD là khối lượng gtrị những TL lđ mà toàn bộ quy mô hiện vật của chúng đều hđ trong qtrình sx sp; còn TBTD là fần gtrị nh TL lđ ấy đc chuyển vào sp theo từng chu kì sx dưới dạng khấu hao. Do đó, có sự chênh lệch giữa TBSD và TBTD. Sự chênh lệch này là thước đo sự tiến bộ của LLSX. Sau khi trừ đi nh tổn phí hàng ngày trong việc sd máy móc và cong cụ lđ – nghĩa là sau khi trừ đi gtrị ha mòn của chúng đã chuyển vào sp – nhà TB sd nh máy móc và công cụ lđ đó mà ko đòi hỏi 1 chi phí khác. KT ngày càng HĐ, sự chênh lệch giữa TBSD và TBTD càng lớn, thì sự phục vụ ko công của TLlđ càng lớn. - Đại lượng TBƯT: Trong CT M=m’.V , nếu m’ ko đổi thì khói lg GTTD chỉ có thể tăng khi tổng TBKB tăng. Và, tất nhiên TBKB cũng phỉa tăng lên theo qhệ tỉ lệ nhất định. Do đó, muốn tăng khối lượng GTTD phải tăng quy mô TBƯT. Đại lg TBƯT càng lớn thì quy mô sx càng đc mở rộng theo chiều rộng và theo chiều sâu. Tóm lại, để nâng cao quy mô tích luỹ, cần khai thác tốt nhất LLlđxh, tăng NSLĐ, sd triệt để nanưg lực sx của máy móc, thiết bị và tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu. 2. Tích tụ và tập trung TB. Tích tụ TB là việc tăng quy mô TB cá biệt bằng tích luỹ của từng nhà TB riêng rẽ. Tích tụ TB, 1 mặt , là yêu cầu của việc mở rông sx, ứng dụng tiến bộ KT; mặt khác, khối lg GTTD tăng thêm lại tạo khả năng hiên thực cho tích tụ TB mạnh hơn. Tâpk trung TB là sự hợp nhất 1 số Tb nhỏ thành 1 số TB lớn cá biệt. Đây là sự tập trung nh TB đã hình thành, là sự thủ tiêu tính độc lập riêng biệt của chúng, là việc biến nhiều TB nhỏ thành 1 số ít TB lớn hơn. Tích tụ và tập trung TB có đ # nhau là chúng đều làm tăng quy mô của TB cá biệt. Nhưng giữa chúng lại có nh đ khác nhau: - Một là, nguồn để tích tụ TB là GTTD, do đó tích tụ TB làm tăng quy mô của TB cá biẹt, đồng thời làm tanưg quy mô của TB xh. Còn nguồn để tập trung TB là nh TB cá biệt có sẵn trong xh, do đó tập trung TB chỉ làm tăng quy mô của TB cá biẹt mà ko làm tăng quy mo của TB xh. - Hai là, nguồn để tích tụ TB là GTTD, xét về mặt đó, nó phản ánh trực tiếp mqh giữa TB và lđ: nhà TB tăng cường bóc lột lđ làm thuê để tăng quy mô cảu tích tụ TB. Còn ng của tập trung TB là nh TB có sãn trong xh do canh trnah mà dẫn đến sự liên kết hay sát nhập, xét về mặt đó, nó phản ánh trực tiếp qhệ cạnh tranh trogn nội bộ giai cấp các nhà TB; đòng thời nó cũng có tđ đến mqh giưac TB và lđ. Tích tụ và tập trung có mqh mật thiết với nhau. Tích tụ làm tăng thêm quy mô và sức manh của TB cá biệt, do đó cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, dẫn đến tập trung nhanh hơn. Ngược lại, tập trung TB tạo đk thuận lợi đẻ tăng cường bc lột GTTD, nên đẩy nhanh tích tụ TB. Ảnh hưởng qua lại nói trên cảu tích tụ và tập trung TB làm cho tích luỹ TB ngày càng mạnh. Tập trung Tb có vai trò lớn đvới sự pt của SX TBCN. Nhờ tập trung TB mà xd đc nh xí nghiệp lớn, sd đc KT và công nghệ hiên đại. Như vậy, qtrình tích luỹ TB gắn liền với qtrình tích luỹ và tập trung TB ngày càng tăng, do đó nền sx xh hoá cao độ, làm cho >< kt cơ bản cảu CNTB càng thêm sâu sắc. VIII. CHI PHÍ SX GTTD, LỢI NHUẬN, LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ CẢ SX, ĐỊA TÔ TBCN. Câu 10: Phân tích quá trình hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân, giá cả sx. Ý nghĩa. Cạnh tranh xh và gắn liền với sự phát triển của nền kt hàng hoá. Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những ng sx, KD hàng hoá nhằm giành giật những đk có lợi về sx và tiêu thụ hàng hoá, thu lợi nhuận cao nhất. Trong sx TBCN, tồn tại 2 loại cạnh tranh là cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân và gtrị hàng hoá chuyển thành giá cả sx. Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các ngành sx với nhau nhằm mđ tìm nơi đầu tư có lợi hơn, tức là nơi nào có tỉ suất lợi nhuận cao hơn. Biện pháp cạnh tranh: di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác, tức là phân phối tư bản (c và v) vào các ngành khác nhau. Trong xh có nhiều ngành sx khác nhau, với những đk sx ko giống nhau, do đó lợi nhuận htu đựoc và tỉ suất lợi nhuận ko giống nhau, nên các nhà TB phải chọn ngành nào có tỉ suất lợi nhuận cao hơn để đầu tư. Giả sử trong xh có 3 ngành sx CN khác nhau: cơ khí, dệt, da; TB đầu tư đều là 100; tỉ suất gtrị thặng dư đều là 100%; TBƯT đều chu chuyển hết gtrị vào sp. Nhưng do t/c kt, KT của mỗi ngành khác nhau nên cấu tạo hữu cơ của các xi nghiệp cũng rất khác nhau. Nếu số lượng GTTD của xí nghiệp nào tạo ra cũng bằng lợi nhuận nó thu được thì tỉ suất lợi nhuận sẽ rất khác nhau. Ngành sx Chi phí sx TBCN M (m’= 100%) Gtrị h2 p’ ngành p’− (%) Giá cả sx Cơ khí 80c + 20v 20 120 20 30 130 dệt 70c + 30v 30 130 30 30 130 Da 60c + 40v 40 140 40 30 130 Từ trên ta thấy ngành da là ngành có tỉ suất lợi nhuận cao nhất, TB ở các ngành khác sẽ chuyển sang làm cho quy mô sx của ngành da mở rộng, sp của ngành da nhiều lên, cung sp của ngành da > cầu, giá cả hạ xuống, tỉ suất lợi nhuận giảm. Ngược lại, quy mô sx ở những ngành mà TB di chuyển đi sẽ bị thu hẹp, cung < cầu, giá cả sẽ cao hơn dẫn đến tỉ suất lợi nhuận tăng. Như vậy, sự tự do di chuyển TB từ ngành này sang ngành khác sẽ làm thay đổi tỉ suất lợi nhuận của ngành và dẫn đến hình thành tỉ suất lợi nhuận của ngành là dẫn đến hình thành tỉ suất lợi nhuận ngang nhau, mỗi ngành đều nhận được tỉ suất lợi nhuận 30%. Đó là tỉ suất lợi nhuận chung hay tỉ suất lợi nhuận bình quân, kí hiệu là p’−. Tỉ suất lợi nhuận bình quân là “con số TB” của tất cả các tỉ suất lợi nhuận khác nhau hay tỉ suất lợi nhuận bình quân là tỉ số % giữa GTTD và tổng số TB xh. Σm p’− = Σ(c + v) C.Mác cho rằng:... Những tỉ suất lợi nhuận hình thành trong những ngành sx khác nhau, lúc đầu rất khác nhau. Do ảnh hưởng của cạnh tranh, những tỉ suất lợi nhuận khác nhau đó san bằng thành tỉ suất lợi nhuận chung, đó là con số TB của tất cả những tỉ suất lợi nhuận khác nhau. Khi hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân thì lượng lợi nhuận của TB ở các ngành sx khác nhau đều tính theo tỉ suất lợi nhuân bình quân và do đó, nếu lương TB ứng ra bằng nhau, dù đầu tư vào ngành nào cũng đều thu được lợi nhuận bằng nhau, gọi là lợi nhuận bình quân. Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau của TB bằng nhau đầu tư vào các ngành sx khac nhau. Nó chính là lợi nhuận mà các nhà TB thu đc căn cứ vào tổng TB đầu tư, nhân với tỉ suất lợi nhuận bình quân, ko kể cấu tạo hữu cơ của nó ntn. CT tính lợi nhuận bình quân: p− = k*p’− trong đó: k- TBƯT của từng ngành Sự hình thành lợi nhuận bình quân làm cho ql GTTD, ql kt cơ bản của CNTB bị biến dạng đi, che giấu hơn nữa bản chất bóc lột của CNTB. Sự hình htành tỉ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân góp phần vào điều tiết nền kt chứ ko làm chấm dứt qtrình cacnhj tranh trong xhTB, trái lại canh tranh vẫn tiếp diễn. * Trong nền sx TBCN, ùng vưói sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân thì gtrị h2 chuyển hoá thành g/cả sx. G/cả sx là g/cả bằng chi phí sx cộng với lợi nhuận bình quân. G/cả sx = k + p’− G/cả sx là sự chuyển hoá của GT h2 trogn đk cạnh tranh giữa các ngành. Khi hình thành g/cả sx thì g/cả h2 ko xoay quanh gtrị mà xoay quanh g/cả sx. Gtrị là cơ sở của g/cả sx. G/cả sx là phạm trù kt tương đương với phạm trù g/cả. Nó cũng là cơ sở của g/cả TT. G/cả sx điều tiết g/cả TT. Xét về mặt lượng, g/cả sx và gtrị có thể ko = nhau nhưng gtrị vẫn là cơ sở của g/cả sx. Xét trên phạm vi toàn xh, tổng g/cả sx = tổng gtrị của chúng. * Ý nghĩa; Nghiên cứu sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân và g/cả sx có ý nghĩa rất quan trọng cả về mặt lí luận và thực tiễn. Về mặt lí luận: Trước hết, nó là sự tiếp tục phát triển của lí luận gtrị thặng dư của Mac theo tiến trình đi từ trừu tượng tới cụ thể, thấy được qhệ cạnh tranh giữa các nhà TB trong việc giành giật lợi nhuận với nhau. Lí luận tỉ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân, giá cả sx còn chỉ ra cho ta thấy toàn thể giai cấp TS bóc lột toàn bộ g/cấp vô sản làm thuê. Vì vậy, muốn giành thắng lợi, g/c vô sản phải đoàn kết lại, đấu tranh với tư cách là 1 g/c, kết hợp đấu tranh kt với đấu tranh chính trị. Về mặt thực tiễn; N/c lí luận này, nhà nước cần có biện pháp để đảm bảo lợi ích tương đối giữa các ngành. Bởi vì, sở dĩ có cạnh tranh đó là do tỉ suất lợi nhuận giữa các ngành là khác nhau. Các nhà đầu tư lúc này phải chọn ngành nào có tỉ suất lợi nhuận cao nhất để đầu tư, dẫn đến hiện tượng di chuyển TB. Từ đó dẫn đến mất cân bằng cung cầu giữa các ngành làm TT khủng hoảng, nhất là khủng hoảng thừa. Vậy nhà nước phải có những biện pháp nhằm hạn chế di chuyển vốn của nhà đầu tư, khi đó ko có di chuyển TB 1 cách tự do nữa. Câu 11: Trình bày bản chất, hình thức của địa tô TBCN. Ý nghĩa. * Bản chất: Nhà TB KD NN phải thuê ruộng đất của địa chủ và thuê CN để tiến hành sx. Do đó, nhà TB phải trích 1 phần GTTD do CN tạo ra để trả cho chủ đất dưới hình thức địa tô. Như vậy, đại tô TBCN là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân của TB đầu tư trong NN, do CN NN tạo ra mà nhà TB KD NN phải nộp cho địa chủ với tư cách là kẻ sở hữu ruộng đất. Từ đó, ta thấy nguồn gốc của đại tô là GTTD do ng CN NN tạo ra. Phạm trù địa tô TBCN phản ánh quan hệ boc lột gián tiếp của địa chủ với CN NN, nó khác so với địa tô pk. * Các hình thức địa tô TBCN. - Địa tô chênh lệch: NN có 1 số đặc điểm khác với CN, như số lượng ruộng đất bị giới hạn; độ màu mỡ TN và VT của mảnh ruộng ko giống nhau; các đk thời tiết, khí hậu của địa phương ít bị biến dạng; nhu cầu h2 nông phẩm ngày càng phát triển. Do đó xh buộc phải canh tác trên cả những mảnh ruộng xấu nhất (về đọ màu mỡ và VT địa lí). Vì vậy mà giá cả của h2 nổng phẩm đc hình thành trên cơ sở đk sx xấu nhất chứ ko phải đk TB như trong CN. Vì thế, canh tác trên đất tốt và TB sẽ có lợi nhuận siêu ngạch. Phần lợi nhuận siêu ngạch này tồn tại thường xuyên, tương đối ổn đinh và chuyển hoá thành địa tô chênh lệch. Địa tô chênh lệch là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân thu đc trên ruộng đất có đk sx thuận lợi hơn. Nó là số chênh lệch giữa g/cả sx chung đc qđịnh bởi đk sx trên rg đất xấu nhất và g/cả sx cá biệt trên rg đất tốt và TB. + Địa tô chênh lệch I: là loại địa tô thu được trên những rg đất đk thuận lợi. Chẳng hạn, có độ màu mỡ TN thuận lợi (TB và tốt) và có VT địa lí gần nơi tiêu thụ hay gần đường giao thông. + Địa tô chênh lệch II: là loại địa tô thu được gắn liền với thâm canh phát triển năng suất, là kq của TB đầu tư thêm trên cùng 1 đv diện tích. Trong thời hạn hợp đồng, lợi nhuận siêu ngạch do đầu tư thâm canh đem lại thuộc nhà TB KD rg đất. Chỉ cho đến khi hết thời hạn hợp đồng, địa chủ mới tìm cách nâng giá cho thuê rg đất, tức biến lợi nhuận siêu ngạch do đầu tư thâm canh đem lại, tức là địa tô chênh lệch II thành đại tô chênh lệch I. Tình trạng này dẫn đến ><: nhà TB thuê rg đất muốn kéo dài thời hạn thuê còn địa chủ lại muốn rut ngắn thời hạn cho thuê. Do đó, trong thời gian thuê đất, nhà TB tìm mọi cách quay vòng, tận dụng, vắt kiệt độ màu mỡ đất đai. - Địa tô tuyệt đối: Địa tô tuyệt đối là loại địa tô mà các nhà TB KD NN tuyệt đối phỉa nộp cho địa chủ, dù rg đất đó tốt hay xấu, ở xa hay gần. Địa tô tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân, hình thành nên bởi chênh lệch giữa gtrị nông sản với g/cả sx chung của nông phẩm. Cơ sở của địa tô tuyệt đối là do cấu tạo hữu cơ của TB trong NN thấp hơn trong CN. Còn NN tồn tại địa tô tuyệt đối là do chế độ độc quyền sở hữu rg đất đã ngăn cản NN TG canh tranh giữa các ngành để hình thành lợi nhuận bình quân. Ngoài 2 loai địa tô chủ yếu là địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối, trong thực tế còn 1 số lạo địa tô khác nữa, như địa tô đất XD, địa tô hầm mỏ, địa tô độc quyền... Về cơ bản các loại địa tô này đều là lợi nhuận siêu ngạch gắn với những lợi thế TN của đất đai. Theo C.Mác, các loại địa tô ấy “đều do địa tô NN theo đúng nghĩa của danh từ này”, có nghĩa là do đại tô NN điều tiết. * Ý nghĩa: - Lý luận địa tô TBCN của Mác ko chỉ vạch rõ bản chất QHSX TBCN trong NN mà còn là cơ sở KH để XD các chính sách thuế đối với NN và các ngành khác có liên quan đến đất đai có hiệu quả hơn. - Đây là cơ sở để xđ rõ quyền sd đất, để nhà nước giao quyền sd đất cho ND và các tổ chức kt, xh hợp lí; tạo đk hình thành cơ chế quyền sd đất giữa các chủ thể kt. - Tuy nhiên, để việc sd đất có hiệu quả, nhà nước cần có những quy hoạch tổng thể, hợp lí, ổn định. Trên cơ sở đó định hướng sd đất cho các ngành, địa phương tạo đk cho các chủ đầu tư và đb quyền sd đất cũng như lợi ích lâu dài cho ng ND và các chủ thể kt khác. - Thấy được qh bóc lột của đại chủ và TB đv CN NN - Thấy đc qh giữa đại chủ và TB trong việc chia nhau GTTD bóc lột của CN NN. - Là cơ sở KH để nhà nước xd các chính sách phát triển NN và các ngành khác có liên quan đến đất đai có hiệu quả hơn. IX. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN. 1. Nguyên nhân hình thành. Theo Lênin “tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sx và sự tập trung sx này, khi phát triển tới 1 mức đọ nhất định, lại dẫn đến độc quyền”. Sự độc quyền hay thống trị của TBĐQ là cơ sở cảu CNTBĐQ. Sự xuất hiện của TBĐdQ do những nguyên nhân chủ yếu sau đây: Một là, do sự xuất hiện của những thành tựu KHKT mới (động cơ điêzen, máy tiện, máy phay, tàu điện, tàu hoả, xe điện, xe hơi..). Một mặt, làm năng suất lđ tăng và khối ượng GTTD tăng đã đẩy nhanh quá trình tích tụ TB. Mặt khác, làm NSlđ tăng, nhưng muốn áp dụng những thành tựu LKHKT ấy thì phải có vốn, chỉ trông chờ vào sự tích tụ tư bản thì sẽ rất lâu. Vì thế cac nhà TB có xu hướng liên kết lại với nhau, từ ngf đó hình thành tập trung TB. Hai là, Cạnh tranh tự do. Một mặt buộc các nhà TB phải cải tiến kỹ thuật, tăng qui mô tích lũy. Mặt khác, đã dẫn đến nhiều doanh nghiệp nhỏ, trình độ kỹ thuật kém, hoặc bị các đối thủ mạnh thôn tính (TB của họ bị đối thủ cướp đi), hoặc phải liên kết với nhau để đứng vững trong cạnh tranh (TH ko phân thắng bại trong cạnh tranh). Vì vậy xuất hiện một số xí nghiệp tư bản lớn nắm địa vị thống trị một ngành hay trong một số ngành công nghiệp. Ba là, do tác đọng của khủg hoảng kinh tế, đặc biệt là cuộc khủng hoảng năm 1873 (kh hoảng thừa), nhiều DN vừa và nhỏ bị phá sản, 1 số sống sót phải đổi mới kỹ thuật để thoát khỏi khủng hoảng, do đó thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất. Đồng thời sự phát triển của hệ thống tí dụng TBCN trở thành đòn bẩy thúc đẩy mạnh mẽ tích tụ, tập trung TB biểu hiện là các công ti cổ phần.d Bốn là, nhữg xí nghiệp và công ty lớn có tiềm lực kinh tế mạnh mẽ lại tiếp tục cạnh tranh với nhau ngày càng khốc liệt, khó phân thắng bại, vì thế nảy sinh xu hướng thỏa hiệp, từ đó hình thành các tổ chức độc quyền. * Bản chất của CNTBĐQ: CNTB tự do cạnh tranh phát triển đến đọ nhất định thì xuất hiện các tổ chức độc quyền. Lúc đầu TBĐQ chỉ có 1 số ngành, 1 số klĩnh vực của nền kt. Hơn nữa, sức mạnh kt của các tổ chức ĐQ cũng chưa thật lớn. Tuy nhiên sau này, sứcmạnh của tổ chức ĐQ đã đc nhân lên nhanh chóng và từng bước chiếm địa vị chi phối trong nền kt. CNTB bước sang giai đoạn mới – CNTBĐQ. Xét về bản chất, CNTBĐQ là 1 nấc thang phát riển của CNTB. CNTBĐQ là CNTB trogn đó ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực của nền kt tông tại các tổ chức TBĐQ và cúng chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Nếu trong thời kì CNTB cạnh trnah tự do, sự phân hoá giữa các nhà TB chưa thật sự sâu sắc nên quy luật thống trị của thời kì này là quy uật lợi nhuận bình quân, còn trong CNTBĐQ, quy luật thống trị là quy luật lợi nnhuận độc quyền. Sự ra đời của CNTBĐQ vẫn ko làm thay đổi được bản chất của CNTB. Bản thân quy luật lợi nhuận độc quyền cũng chỉ là hình thái biến tướng của quy luật GTTD. 2. Đặc điểm kt cơ bản của CNTBĐQQ. a. Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền: Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền là đặc trưng kinh tế cơ bản của CN đế quốc: Tổ chức độc quyền là liên minh giữa những nàh TB lớn để tập trung vào tay 1 phần lớn (thậm chí toàn bộ) sp của 1 ngành, cho phép liên minh này phát huy ảnh hưởng quyết định đến quá trình sx và lưu thông của ngành đó. Khi bắt đầu chuyển sang CNTB- ĐQ thì hình thức thống trị là công ty cổ phần. Những liên minh độc quyền này đầu tiên hình thành theo sự liên kết ngang ( cùng ngành) dưới hình thức: Cácten, Xanhđica, Trớt. Sau đó là sự liên kết dọc. Sự liên kết này không chỉ các xí nghiệp lớn mà cả các Xanhđica, Trớt thuộc các ngành khác nhau nhưng có liên quan với nhau về kinh tế - kỹ thuật dẫn đến hình thành các công ty độc quyền lớn như: Côngxoocxiom. Nhưng từ giữa thế kỷ 20 đã phát triển lên một hình thức mới: liên kết đa ngành hình thành các công ty lớn như: Cônglômêrát, Consơn thâu tóm nhiều công ty xí nghiệp thuộc những ngành công nghiệp khác nhau. Vị trí, vai trò: Nhờ nắm được địa vị thống trị trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông, các tổ chức độc quyền có khả năng định ra giá cả độc quyền.Giá cả độc quyền là giá cả hàng hóa có sự chệnh lệch rất lớn so với giá cả sản xuất. Họ định ra giá cả độc quyền cao hơn giá cả sản xuất đối với những hàng hóa bán ra và định ra giá cả độc quyền thấp hơn giá cả sản xuất đối với những hàng hóa mua vào, qua đó thu được lợi nhuận độc quyền. Vì vậy giá cả độc quyền là: Giá cả độc quyền = chi phí sản xuất + P độc quyền. Nhưng giá cả độc quyền không thủ tiêu được tác động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư, vì xét trên phạm vi toàn xã hội thì: Tổng giá cả vẫn bằng tổng giá trị; tổng số lợi nhuận vẫn bằng tổng số giá trị thặng dư. Do đó những gì mà độc quyền thu được cũng là cái mà tầng lớp tư sản vừa và nhỏ, nhân dân lao động ở các nước TB, thuộc địa mất đi. Như vậy ta thấy: Độc quyền ra đời từ cạnh tranh và giữ vai trò thống trị, nhưng nó không thủ tiêu được cạnh tranh; độc quyền và cạnh tranh tồn tại song song và thống nhất với nhau một cách biện chứng. Tuy nhiên trong thời đại Đế quốc chủ nghĩa thì tính chất cạnh tranh khác hẳn thời kỳ tự do cạnh tranh về mức độ và hình thức. b. TB tài chính và bọn đầu sỏ tài chính: TB tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vàp nhau giữa TB độc quyên trong ngân hàng và TB độc quyền trong công nghiệp. Song song với qúa trình tích tụ và tập trung sản xuất, thì trong ngành ngân hàng cũng diễn ra một quá trình tương tự. Hình thành các tổ chức độc quyền ngân hàng. Sự ra đời của các tổ chức độc quyền ngân hàng đã làm thay đổi vai trò của ngân hàng. Từ chỗ là trung gian trong việc thanh toán và tín dụng, nay do nắm được phần lớn tư bản tiền tệ trong xã hội, ngân hàng đã có quyền lực vạn năng chi phối các hoạt động kinh tế xã hội hay NH đã trở thành kẻ điều tiết , khống chế nên sx xh. Các tổ chức độc quyền ngân hàng cho các tổ chức độc quyền công nghiệp vay và nhận gửi số tiền lớn của các tổ chức độc quyền công nghiệp tring một thời gian dài, nên lợi ích của chúng quyện chặt vào nhau. Hai bên đều quan tâm đến hoạt động của nhau, tìm cách thâm nhập vào nhau, hình thành nên TB tài chính. Các tổ chức ĐQ bắt các xí nghiệp CN phải đặt qh vay tín dụng cố đinh vào 1 NH và tập tru,ng toàn bộ nghiệp vụ tổ chức vào tổ chức ĐQNH này. Ngoài ra, các tổ chức ĐQNH còn sd tư cách chủ nợ của mình để cử người đại diện vào các cơ quan quản lí xí ngheiệp của người vay để ktra sổ sách kế toán, theo dõi việc sử dụng tiền vay. Đồng thời NH còn xuất vón mua cổ phiếu của các xí nghiệp CN để kiểm soát và chi phói trực tiếp hoạt động của xí ghiệp ấy. Trước sự kiểm soát, khống chế, chi phối ngày càng siết chặt của các tỏ chức ĐQNH, 1 quá trình thâm nhập ngược trở lại của ĐQ CN vào NH cũng diến ra. Các t/c ĐQCN cũng bỏ tiền mua cổ phiếu của các NH lớn để chi phối hđ của NH. Đồng thời sáng lập ra các NH chuyên doanh của mình. Sự phát triển của TB tài chính đã dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ hệ thống kinh tế, chính trị xã hội của xã hội TB. Đó chính là bọn đầu sỏ tài chính. Bọn đầu sỏ tài chính thực hiện sự thống trị của mình bằng "chế độ tham dự" với số phiếu khống chế mà chi phối được công ty gốc (công ty mẹ) -> chi phối công ty con ->chi phối công ty cháu… Như vậy chỉ bằng một số TB nhất định một đầu sỏ tài chính có thể chi phối được những lĩnh vực sản xuất c. Xuất khẩu tư bản: Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị và giá trị thặng dư.Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản đó. Xuất khẩu tư bản là tất yếu: + Vì trong các nước tư bản có hiện tượng "thừa tư bản". + Giá trị nguyên liệu và nhân công ở các nước chậm phát triển rẻ, nhưng lại thiếu vốn và kỹ thuật + Thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn. Hình thức xuất khẩu TB: + Xuất khẩu tư bản trực tiếp: Xây dựng các xí nghiệp, trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận,.... + Xuất khẩu tư bản gián tiếp: Cho vay tư bản để thu lợi tức…. Xuất khẩu TB vừa có tác dụng tích cực vừa có tác dụng tiêu cực, đặc biệt là đối với các nước nhận đầu tư, có thể dẫn tới tình trạng lệ thuộc về kinh tế, dẫn tới lệ thuộc về chính trị. d. Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các liên minh độc quyền quốc tế. Việc xuất khẩu TB tăng lên về quy mô và mở rộng phạm vi tất yếu dẫn đến việc phân chia thế giới về mặt kinh tế, nghĩa là phân chia lĩnh vực đầu tư TB, phân chia thị trường thế giới giữa các tổ chức độc quyền quốc tế với nhau... Từ đó hình thành các liên minh độc quyền quốc tế: Cacten, Xanhđica, Trớt quốc tế. Nhưng giữa cac tổ chức này luôn luôn diễn ra sự cạnh tranh lẫn nhau… tất yếu dẫn đến xu hướng thoả hiệp từ đó hình thành các liên minh độc quyền quốc tế. e. Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc Lợi ích của việc xuất khẩu TB đã thúc đẩy các cường quốc TB đi xâm chiếm thuộc địa, vì trên thị trường thuộc địa dễ dàng loại trừ được các đối thủ cạnh tranh, dễ dàng nắm được độc quyền nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. Do tcác động đó, đặc biệt là do tác động của quy luật phát triển không đều của CNTB đó là những nguyên nhân dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất và lần thứ hai, cũng như các cuộc xung đột nóng ở nhiều khu vực trên thế giới hiện nay... Như vậy: chủ nghĩa đế quốc là sự kết hợp giữa yêu cầu vươn ra và thống trị ở nước ngoài của tư bản độc quyền với đường lối xâm lăng của nhà nước. Chủ nghĩa đế quốc là một đặc trưng của chủ nghĩa tư bản độc quyền biểu hiện trong đường lối xâm lược nước ngoài, biến những nước này thành hệ thống thuộc địa của các cường quốc nhằm đáp ứng yêu cầu thu siêu lợi nhuận độc quyền của tư bản độc quyền. X. CHỦ NGHĨA ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC. CNTBĐQNN là CNTBĐQ có sự điều tiết, can thiệp của nhà nước về kt, là phương thức kết hợp giữa sức mạnh của TBĐQ với sức manh của kt nhà nứoc. CNTBĐQNN là 1 nấc thang phát triển của CNTBĐQ. 1. Nguyên nhân hình thành. a. Nguyên nhân: Một là: Sự phát triển của LLSX dẫn đến quy mô của nèen kinh tế ngày càng lớn, tính chất xã hội hoá của nền kinh tế ngày càng cao đòi hỏi phải có sự điều tiết của xã hội đối với sản xuất và phân phối, một kế hoạch hoá tập trung từ một trung tâm. Nhà nước phải dùng các công cụ khác nhau để can thiệp, điều tiết nền kinh tế. Hai là: Sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện một só ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh vì đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận (như năng lượng, giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học cơ bản...). Nhà nước tư sản trong khi đảm nhiệm kinh doanh những ngành đó, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn. Ba là: sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giai cấp giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, nhân dân lao động. Nhà nước phải có chính sách để giải quyết những mâu thuẫn đó: Trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phat triển phúc lợi xã hội. Bốn là: Sự tích tụ và tập trung tư bản cao dẫn đến mâu thuẫn giữa các tổ chức độc quyền với nhau, mâu thuẫn giữa tư bản độc quyền với các tổ chức kinh doanh vừa và nhỏ….trở nên gay gắt cần có sự điều tiết, can thiệp của nhà nước…. Năm là: Cùng với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự bành trướng của các tổ chức liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích giữa các đối thủ trên thì trường thế giới. Đòi hỏi có sự điều tiết các quan hệ chính trị, kinh tế quốc tế của nhà nước tư sản. Nhà nước tư sản có vai trò quan trọng để giải quyết các quan hệ đó. Ngoài ra, việc thi hành chủ nghĩa thực dân mới, cuộc đấu tranh với CNXH hiện thực và tác động của cách mạng khoa học- công nghệ, đòi hỏi có sự can thiệp trực tiếp của nhà nước vào đời sống kinh tế. b. Bản chất. Xét về bản chất CNTB độc quyền nhà nước vẫn là chủ nghĩa tư bản, chịu sự chi phối của quy luật giá trị thặng dư, mặc dù đã có nhiều thay đổi so với chủ nghĩa tư bản thời kỳ canh tranh tự do. CNTB độc quyền nhà nước là nấc thang phát triển mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền, nhưng nóc vẫn chưa thoát khỏi chủ nghĩa tư bản độc quyền. CNTB độc quyền nhà nước chỉ là một nấc thang mới so với chủ nghĩa tư bản độc quyền thời kỳ đầu. Đặc điểm nổi bật của CNTB độc quyền nhà nước là sự can thiệp, sự điều tiết của nhà nước về kinh tế. vd: ở giai đoạn đầu nhà nước đã điều tiét gián tiếp vào qh kt bằng thuế má, bằng việc đi xâm lược nước ngoài để mở rộng thị trường cho các tổ chức độc quyền. Như vậy CNTB độc quyền nhà nước không phải là một chế độ kinh tế mới so với CNTB, lại càng không phải chế độ tư bản mới so với CNTB độc quyền. CNTB độc quyền nhà nước chỉ là CNTB độc quyền có sự can thiệp, điều tiết của nhà nước về kinh tế, là sự kết hợp sức mạnh của tư bản độc quyền với sức mạnh của nhà nước về kinh tế. 2. Những biểu hiện chủ yếu của CNTBĐQN. a) Sự tập trung sản xuất và sự thống trị của các tổ chức độc quyền: Sự xuất hiện ngày càng nhiều những công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ. Hiện tượng liên kết đa dạng tiếp tục phát triển, sức mạnh của các consơn và cônglômêrát ngày càng được tăng cường. Cách mạng khoa học và công nghệ dường như biểu lộ thành hai xu hướng đối lập nhau nhưng thực ra là thống nhất với nhau: xu hướng tập trung và xu hướng phi tập trung hóa. Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do: Thứ nhất: việc ứng dụng các thành tựu cách mạng khoa học và công nghệ cho phép tiêu chuẩn hóa và chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu rộng, dẫn tới hình thành hệ thống gia công, nhất là trong những ngành sản xuất ô tô, máy bay, đồ điện, cơ khí, dệt, may mặc, đồ trang sức, xây dựng nhà ở. Nhìn bề ngoài, dường như đó là hiện tượng "phi tập trung hóa", nhưng thực chất đó chỉ là một biểu hiện mới của sự tập trung sản xuất, trong đó các hãng vừa và nhỏ lệ thuộc và chịu sự chi phối của các chủ hãng lớn về công nghệ, vốn, thị trường, v.v. Thứ hai: những ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cơ chế thị trường. Những doanh nghiệp vừa và nhỏ nhạy cảm với thay đổi trong sản xuất, linh hoạt ứng phó với tình hình biến động của thị trường, mạnh dạn trong việc đầu tư vào những ngành mới đòi hỏi sự mạo hiểm, kể cả những ngành lúc đầu ít lợi nhuận và những ngành sản phẩm đáp ứng nhu cầu cá biệt. Các doanh nghiệp nhỏ dễ dàng đổi mới trang bị kỹ thuật mà không cần nhiều chi phí bổ sung. b) Sự thay đổi trong các hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính Thích ứng với sự biến đổi mới, hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính đã thay đổi. Sự thay đổi diễn ra ngay trong quá trình liên kết và thâm nhập vào nhau giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp. Ngày nay, phạm vi liên kết được mở rộng ra nhiều ngành, do đó các tập đoàn tài chính thường tồn tại dưới hình thức những tổ hợp đa dạng kiểu công - nông - thương - tín - dịch vụ hay công nghiệp - quân sự - dịch vụ quốc phòng. Nội dung của sự liên kết cũng đa dạng hơn, tinh vi hơn, phức tạp hơn. Vai trò kinh tế và chính trị của tư bản tài chính ngày càng lớn, không chỉ trong khuôn khổ quốc gia mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ tới các nước khác trên thế giới. Trùm tài chính không chỉ tăng cường địa vị thống trị về kinh tế mà còn tăng cường sự khống chế và lợi dụng chính quyền nhà nước. Trong chính phủ, họ có nhiều người đại diện hơn, hơn nữa, việc tự mình đảm nhiệm các chức vụ quan trọng trong chính phủ ngày càng phổ biến. Để bành trướng ra thế giới và thích ứng với quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế, các tập đoàn tư bản tài chính đã thành lập các ngân hàng đa quốc gia và xuyên quốc gia, tạo điều kiện cho các công ty xuyên quốc gia thâm nhập vào các nước khác, đặc biệt là Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Hoạt động của các tập đoàn tài chính quốc tế đã dẫn đến sự ra đời các trung tâm tài chính của thế giới như: Nhật Bản, Mỹ, Cộng hoà Liên bang Đức, Hồng Kông, Singapo... c) Xuất khẩu tư bản vẫn là cơ sở của tư bản độc quyền nhưng quy mô, chiều hướng và kết cấu của việc xuất khẩu tư bản đã có bước phát triển mới Có sự tăng trưởng rất nhanh của việc xuất khẩu tư bản của các nước tư bản phát triển. Nguyên nhân của quy mô xuất khẩu tư bản ngày càng lớn, một mặt, là do cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mới đã thúc đẩy sự phát triển của việc phân công quốc tế, việc quốc tế hoá sản xuất và việc tăng nhanh tư bản "dư thừa" trong các nước; mặt khác là do sự tan rã của hệ thống thuộc địa cũ sau chiến tranh. Chiều hướng xuất khẩu tư bản cũng có những thay đổi rõ rệt. Trước kia, luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản chủ nghĩa phát triển sang các nước kém phát triển (khoảng 70%). Nhưng từ sau những năm 70 của thế kỷ XX, 3/4 tư bản xuất khẩu được đầu tư vào các nước phát triển, mở đầu bằng việc tư bản quay trở lại Tây Âu. Từ những năm 70, của thế kỷ XX đại bộ phận dòng tư bản lại chảy qua chảy lại giữa các nước tư bản chủ nghĩa phát triển với nhau. Nguyên nhân chủ yếu của sự chuyển hướng đầu tư nói trên là: - Về phía các nước đang phát triển, phần lớn những nước này ở trong tình hình chính trị thiếu ổn định; thiếu môi trường đầu tư an toàn và thuận lợi; thiếu đội ngũ chuyên gia, cán bộ khoa học - kỹ thuật, công nhân lành nghề; trình độ dân trí thấp và tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế quốc dân ít, không đủ mức cần thiết để tiếp nhận đầu tư nước ngoài. - Về phía các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất và dịch vụ mới, nhất là những ngành có hàm lượng khoa học cao, đòi hỏi lượng vốn lớn để đầu tư vào nghiên cứu khoa học - kỹ thuật và sản xuất. Có một sự di chuyển vốn trong nội bộ các công ty độc quyền xuyên quốc gia. Các công ty này cắm chi nhánh ở nhiều nước, nhưng phần lớn chi nhánh của chúng đặt ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển. Để vượt qua những hàng rào bảo hộ mậu dịch và khắc phục những trở ngại do việc hình thành các khối liên kết như EU, NAFTA... các công ty xuyên quốc gia đã đưa tư bản vào trong các khối đó để phát triển sản xuất. Tuy nhiên, một loạt công ty ở các nước Anh, Pháp, Hà Lan... đã vượt qua cả lệnh cấm vận của Mỹ để đầu tư vào các nước đang phát triển. Chẳng hạn họ đầu tư thăm dò và khai thác dầu khí ở Việt Nam - đó là bằng chứng rõ rệt chứng minh cho xu hướng trên. Sở dĩ như vậy là vì tình trạng thiếu dầu khí và những kim loại quý hiếm vẫn đang là "gót chân Asin" của nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, trong khi đó các nước đang phát triển giàu tài nguyên lại thiếu vốn và kỹ thuật để khai thác, và nguồn lợi cao từ lĩnh vực này đối với cả hai phía. d) Sự phân chia thế giới giữa các liên minh của chủ nghĩa tư bản: Xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vực hóa nền kinh tế. Sức mạnh và phạm vi bành trướng của các công ty độc quyền xuyên quốc gia tăng lên càng thúc đẩy xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế và sự phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa chúng với nhau, đồng thời thúc đẩy việc hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước quốc tế. Cùng với xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá đời sống kinh tế lại diễn ra hiện tượng khu vực hóa, hình thành ngày càng nhiều liên minh kinh tế khu vực như: Liên hợp châu Âu (EU), Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dương (APEC)... Ngày càng có nhiều nước tham gia vào các Liên minh Mậu dịch tự do (FTA) hoặc các Liên minh Thuế quan (CU). ( FTA là khu vực trong đó các nước thành viên cam kết xoá bỏ hàng rào thuế quan đối với hàng hóa của nhau. CU là liên minh trong đó các nước thành viên có mức thuế chung đối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước ngoài khối) Các liên minh kinh tế khu vực hấp dẫn nhiều chính phủ vì chúng có nhiều ưu thế hơn so với tiến trình tự do hoá thương mại toàn cầu. e) Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc vẫn tiếp tục dưới những hình thức cạnh tranh và thống trị mới. Tuy chủ nghĩa thực dân cũ đã hoàn toàn sụp đổ và chủ nghĩa thực dân mới đã suy yếu, nhưng các cường quốc tư bản chủ nghĩa, khi ngấm ngầm, lúc công khai, vẫn tranh giành nhau phạm vi ảnh hưởng bằng cách thực hiện "Chiến lược biên giới mềm", ra sức bành trướng "biên giới kinh tế" rộng hơn biên giới địa lý, ràng buộc, chi phối các nước kém phát triển từ sự lệ thuộc về vốn, công nghệ đi đến sự lệ thuộc về chính trị vào các cường quốc. Chiến tranh lạnh kết thúc, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi, nhưng lại được thay thế bằng những cuộc chiến tranh khu vực, chiến tranh thương mại, những cuộc chiến tranh sắc tộc, tôn giáo mà đứng trong hoặc núp sau các cuộc đụng độ đó là các cường quốc đế quốc. Những cuộc tấn công của Mỹ và đồng minh vào afganixtan, Irắc... chứng tỏ chủ nghĩa đế quốc vẫn là một đặc điểm trong giai đoạn phát triển hiện nay của chủ nghĩa tư bản. Tóm lại, dù có những biểu hiện mới, chủ nghĩa tư bản đôc quyền nhà nước trong giai đoạn hiện nay vẫn là chủ nghĩa tư bản độc quyền. Những biểu hiện mới đó chỉ là sự phát triển của năm đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền mà thôi. XI. NHỮNG NÉT MỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNTB HIỆN ĐẠI, XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CNTB. Câu 12: Trình bày những giới hạn của CNTB ngày nay. CNTB có thể vượt qua được những giới hạn lịch sử của nó hay ko? Tại sao? Xu hướng vận động của CNTB ntn? CNTB ngày nay là giai đoạn phát triển cao của CNTB độc quyền nằm trong phương thức sx TBCN, được phân tích kể từ sau CT TG thứ 2 đến nay, chủ yếu từ những năm 90 của TK XX. Dưới sự tđ của cuộc CM KH và CN, trong gđ này, LLSX đã có bước phát triêể mạnh mẽ cả về t/c và trình độ, đã làm cho QHSX TBCN có sự biến đổi thích ứng, làm nảy sinh những đặc điểm mới của CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước. Trong quá trình phát triển, nếu chưa xét đến hậu quả nghiêm trọng đã gây ra đv loài người, thì CNTB vẫn có những mặt tích cực đv sx. Đó là: thực hiện xh hoá sx; phát triển LLSX, tăng năng suất lđ; chuyển sx nhỏ thành sx lớn hiện đại. Tuy nhiên, những thành tựu CNTB đạt được trong sự vận động đầy >< biểu hiện ở 2 xu hướng trái ngược nhau là phát triển và trí tuệ. Ngay từ trong lsử ra đời, tồn tại và phát triển, CNTB đã biểu hiện ra rất nhiều hạn chế. Trước hết, về lsử ra đời của CNTB. Thực chất TBCN ra đời gắn liền với quá trình tích luỹ nguyên thuỷ cảu TB. Đó là qtrình tích luỹ tiền tệ nhờ vào những biện pháp ăn cướp, tước đoạt đv những ng sx h2 nhỏ và nông dân tự do; nhờ vào hoạt động trao đổi, buôn bán ko ngang giá qua đó mà thực hiện sự bóc lột, nô dịch đối với những nước lạc hậu. Về qtrình tích luỹ nguyên thuỷ của TB, C.Mác cho rằng, đó là lsử đầy máu và bùn nhơ, “Qúa trình hình thành và phát triển của CNTB thấm đầy máu và nước mắt trogn tứng lỗ chân lông của nó”. Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của CNTB là qhệ bóc lột cảu các nhà TB đv CN làm thuê. Các cuộc CT TG với mục đích tranh giành thuộc địa và khu vựcn ảnh hưởng đã để lại cho loài người những hậu quả nặng nề: hàng trăm người vô tội bị giết hại, sức sx của xã hội bị fá huỷ, tốc độ ptr ktế của TG bị kéo lùi lại hàng chục năm. CNTB đã tạo ra hố sâu ngăn cách giữa các nước giàu và các nước nghèo trên TG. CNTB ngày nay, mặc dù đã có sự điều chỉnh thích nghi nhất định nhưng vẫn ko thể vượt qua những giới hạn lsử của nó. Giới hạn lsử của CNTB bắt nguồn từ >< KQ này. >< cụ thể sau đây: - Một là, >< giữa TB và lđ. Sự phân cực giàu nghèo và tình trạng bất cong xh phát triển (TK 18 chênh lệch về mức sống giữa nước giàu nhất và nghèo nhất là 2,5 lần; hiện nay số chênh lệch tăng lên 250 lần) chứng tỏ bản chất boc lột GTTD vẫn tồn tại, dù được biểu hiện dưới hình thức tinh vi hơn. Cả sự bần cùng hoá tuyệt đối lẫn tương đối của g/c CN vẫn dang tồn tại. Tuy đại bộ phận tầng lớp trí thức và lđ có kĩ năng có việc làm đang đc cải thiện mức sống và giai nhập vào tầng lớp trung lưu, nhưng vẫn ko xoá đc sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc. - Hai là, >< giữa các nước chậm phát triển bị lệ thuộc với các nước đế quốc. Nhiều nước chậm phát triển ko những bị vơ vét can kiệt TNTN mà còn mắc nợ ko thể trả đc. Ở tính ra riêng số lãi mà Brazin phải trả trong năm 1988 bằng 288tr xuất lương tối thiểu hay bằng xây nhà cho 30 tr ng, trong khi đó ước tính kh 2/3 dân B thiếu ăn. - Ba là, >< giữa các nước ấy là các cuộc cạnh tranh th mại, CT giữa các công ty xuyên quốc gia dưới hình thức; trên TT chứng khoán nơi đầu tư có lợi. - Bốn là, >< giữa CNTB và CNXH vẫn tồn tại 1 cách KQ. * Xu hướng vận động của CNTB. CNTB trong quá trình phát triển của nó, một mặt, đã thúc đẩy LLSX phát triển rất mạnh mẽ, tạo ra CSVCKT của nền sx lớn hiện đại; mặt khác, làm cho >< giữa t/c xh hoá ngày càng cao của LLSX với t/c chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX thêm gay gắt. Ngày nay, CNTB hiện đại đang nắm ưu thế về vốn, KH, CN, TT đang có khả năng thích nghi và phát triển trong chừng mực nhất định; CNTB cũng đã buộc phải thực hiện 1số điều chỉnh giới hạn về QHSX, trong khuôn khổ của CNTB, song ko thể khắc phục nổi những >< vốn có của nó, ko thể vượt quá giới hạn lịch sử của nó. Mặt khác, các QG độc lập ngày càng tăng cường cuộc đấu tranh để tự lựa chọn và quyết địnhcon đường phát triển tiến bộ của mình. CNXH trên TG, từ những bài học thành công và thất bại cũng như khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có đk và khả năng tạo ra bước phát triển mới. Vì vậy, sớm hay muộn CNTB cũng sẽ bị thay thế = 1 chế độ mới, cao hơn, đó là XHCSCN mà gđ thấp nhất là CNXH. XII. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN. Kn: G/c cn là 1 tập đoàn xh ổn định, h.thành và p.triển cùng với q.trình p.triển của nền CN hiện đại, với nhịp độ p.triển của LLSX có tính xh hóa ngày càng cao, là LLSX cơ bản, tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào q.trình sx,tái sx ra của cải vật chất và cải tạo các q.hệ xh; là lực lg chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ cntb lên cnxh. Ở các nc tbcn, g/c cn là những ng` ko có hoặc về cơ bản ko có TLSX phải làm thuê cho g/c tư sản bóc lột GTTD; ở các nc xhcn, họ là ng` đã cùng nhân dân lđ làm chủ những TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác lđ vì lợi ích chung của toàn xh trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân họ. Sứ mệnh lsử của giai cấp CN là phạm trù cơ bản nhất của CN XH KH, là vđ chủ yếu cảu học thuyến Mác. Bởi vì cnó đã chi ra sứ mệnh lsử của g/cấp CN là ng lãnh đạo CM trong qtrình chuyển biến của xh loài ng lên CNXH và CSCN. Và sứ mệnh lsử của g/cấp CN thể hiện mđ thực tiễn của CNM, của phog tràoCN là xoá bỏ CNTB, xd CNXH. Đồng thời, cđ sứ mệnh lsử của g/cấp CN vừa là cơ sở ra đời của ht Mác vừa cho thấy g/c CN cũng là g thực hiện ht ấy, hay nói 1 cách khác là biến htMác thành hienẹ thực. 1,Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân G/c cn là sp của nền CN hiện đại, lực lg đại biểu cho sự p.triển LLSX tiến bộ, cho xu hg p.triển của PTSX tg lai; do vậy, về mặt khách quan nó là g/c có SMLS lãnh đạo nhân dân lđ đấu tranh xóa bỏ chế độ tbcn, xóa bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột và x.dựng xh mới – xh xhcn và cộng sản chủ nghĩa. Nói một cách khái quát, nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh. Ph. Ăngghen viết: "Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy, - đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại" . V.I. Lênin cũng chỉ rõ: "Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa" . Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, việc t.hiện SMLS của g/c cn cần phải trải qua 2 bước. Bước thứ nhất: “G/c vô sản chiếm lấy chính quyền nhà nc và biến TLSX trước hết thành sở hữu nhà nc”. Bước thứ 2: “…g/c vô sản cũng tự thủ tiêu với tư cách là g/c vô sản, chính vì thế mà nó cũng xóa bỏ mọi sự phân biệt g/c và mọi đối kháng g/c”; nó lãnh đạo nhân dân lđ thông qua chính đảng của nó, tiến hành tổ chức x.dựng xh mới – xhcn. 2 bước này q.hệ chặt chẽ với nhau: g/c cn ko t.hiện đc bước thứ nhất thì cũng ko t.hiện đc bước thứ 2 nhg bước thứ 2 là q.trọng nhất để g/c cn hoàn thành SMLS của m`. Để hoàn thành đc SMLS của m`, g/c cn nhất định phải tập hợp đc các tầng lớp nhân dân lđ xung quanh nó, tiến hành cuộc đấu tranh cm xóa bỏ xh cũ và x.dựng xh mới về mọi mặt k.tế, chính trị và văn hóa, tư tg. Đó là 1 q.trình lịch sử hết sức lâu dài và khó khăn. Ở nước ta, giai cấp công nhân trước hết phải làm cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phải lãnh đạo cuộc cách mạng đó thông qua đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản Việt Nam, đấu tranh giành chính quyền, thiết lập nền chuyên chính dân chủ nhân dân. Trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân từng bước lãnh đạo nhân dân lao động xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, không có người bóc lột người, giải phóng nhân dân lao động khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, bất công. 2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Luận thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đã được C. Mác và Ph. Ăng ghen trình bày sâu sắc trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Trong tác phẩm này các ông đã chỉ rõ các điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. - Do địa vị kinh tế - xã hội khách quan, giai cấp công nhân là giai cấp gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất dưới chủ nghĩa tư bản. Và, với tính cách như vậy, nó là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sau khi giành chính quyền, giai cấp công nhân, đại biểu cho sự tiến bộ của lịch sử, là người duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội xây dựng một phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sx TBCN. - Giai cấp công nhân, con đẻ của nền sản xuất công nghiệp hiện đại, được rèn luyện trong nền sản xuất công nghiệp tiến bộ, đoàn kết và tổ chức lại thành một lực lượng xã hội hùng mạnh. Bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nặng nề, họ là giai cấp trực tiếp đối kháng với giai cấp tư sản, và xét về bản chất họ là giai cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa. Điều kiện sinh hoạt khách quan của họ quy định rằng, họ chỉ có thể tự giải phóng bằng cách giải phóng toàn xã hội khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng ấy, họ không mất gì ngoài xiềng xích và được cả thế giới về mình. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Trong tất cả các g/c hiện đang đối lập với g/c tư sản thì chỉ có g/c vô sản là g/c thật sự cm… Các tầng lớp trung đẳng là những nhà tiểu CN, tiểu thg, thợ thủ công và nông dân, tất cả đều đấu tranh chống g/c tư sản để cứu lấy sự sống còn của họ với tích cách là những tầng lớp trung đẳng. Cho nên họ ko cm mà bảo thủ”. - Địa vị kinh tế - xã hội khách quan không chỉ khiến cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp cách mạng triệt để nhất mà còn tạo cho họ khả năng làm việc đó. Đó là khả năng đoàn kết thống nhất giai cấp, khả năng đạt tới sự giác ngộ về địa vị lịch sử của khả năng hành động chính trị để từng bước đạt mục tiêu cách mạng. Đó là khả năng đoàn kết các giai cấp khác trong cuộc đấu tranh chống tư bản. Đó là khả năng đi đầu trong cuộc đấu tranh của toàn thể dân lao động và của dân tộc vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là khả năng đoàn kết toàn thể giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên quy mô quốc tế theo chủ nghĩa quốc tế vô sản. Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, g/c tư sản là 1 lực lg quốc tế. G/c tư sản ko chỉ bóc lột g/c cn ở chính nc họ mà còn bóc lột g/c cn ở các nc thuộc địa. Ngày nay, với sự p.triển mạnh mẽ của LLSX, sx mang tính toàn cầu hóa. Tư bản của nc này có thể đầu tư sang nc # là 1 xu hg khách quan. N` sp ko phải do 1 nc sx ra mà là kết quả lđ của n` quốc gia. Vì thế, phong trào đấu tranh của g/c cn ko chỉ diễn ra đơn lẻ ở từng doanh nghiệp, ở mỗi quốc gia mà ngày càng phải có sự gắn bó giữa phong trao nhân dân các nc. Có như vậy, phong trào cn mới có thể giành thắng lợi. C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra rằng: “Cuộc đấu tranh cuẩ g/c vô sản chống lại g/c tư sản, dù về mặt nd, ko phải là 1 cuộc đấu tranh dân tộc”. Sau này V.I.Lênin chỉ rõ: “…ko có sự ủng hộ của cm quốc tế của thế giới thì thắng lợi của cm vô sản là ko thể có đc”, “Tư bản là 1 lực lg quốc tế. Muốn thắng nó, cần phải có sự liên minh quốc tế”. Lịch sử thế giới đã chứng minh những kết luận C. Mác, Ph. ăngghen và V.I. Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là đúng đắn. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nhằm hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình không phải diễn ra một cách bằng phẳng, thuận buồm xuôi gió. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân tuy đang đứng trước những thử thách hết sức nặng nề, nhưng xem xét toàn cảnh của sự phát triển xã hội, giai cấp công nhân, lực lượng sản xuất tiến bộ vẫn đang chuẩn bị những tiền đề khách quan cho thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình dù có trải qua những bước thăng trầm, quanh co, nhưng nó vẫn tiếp tục diễn ra theo quy luật khách quan của lịch sử. Đúng là ở những nước tư bản phát triển, đời sống của một bộ phận không nhỏ trong giai cấp công nhân đã được cải thiện, có thu nhập cao; một bộ phận công nhân ở các nước trên đã có mức sống "trung lưu hóa", song điều đó không có nghĩa là công nhân ở các nước ấy không còn bị bóc lột hoặc bị bóc lột không đáng kể. Một thực tế đã, đang và còn tồn tại ngày càng sâu sắc ở các nước tư bản phát triển, đó là sự bất công, bất bình đẳng và thu nhập càng cách xa giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân và quần chúng lao động. Dù có cố gắng tìm cách "thích nghi" và mọi biện pháp xoa dịu nhưng giai cấp tưsản không thể khắc phục được mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Thực tế, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân vẫn diễn ra ở các nước tư bản chủ nghĩa dưới nhiều hình thức phong phú, với những nội dung khác nhau. 3. Những nhân tố chủ quan trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất hiện một cách khách quan, song, để biến khả năng khách quan đó thành hiện thực thì phải thông qua những nhân tố chủ quan. Trong những nhân tố chủ quan ấy, việc thành lập ra đảng cộng sản trung thành với sự nghiệp, lợi ích của giai cấp công nhân là yếu tố quyết định nhất đảm bảo cho giai cấp công nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. a, Bản thân giai cấp công nhân Ngay từ khi mới hình thành trong xã hội tư bản chủ nghĩa, bản thân giai cấp công nhân đã không ngừng hoạt động và trưởng thành từng bước về số lượng và chất lượng. Về số lượng chẳng những ngày càng tăng lên rất rõ rệt ở tất cả các nước, kể cả trong "kinh tế tri thức" hiện nay, mà còn đa dạng hơn về cơ cấu các loại công nhân với nhiều ngành nghề ngày càng phong phú, phát triển, tinh vi hơn. Theo Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) thì: từ năm 1900, toàn thế giới có 80 triệu công nhân; đến năm 1990, thế giới đã có hơn 600 triệu công nhân và đến 1998 đã có 800 triệu công nhân... Về chất lượng, bản thân giai cấp công nhân luôn có sự nâng cao về học vấn, về khoa học công nghệ và tay nghề; từ hoạt động kinh tế, đấu tranh kinh tế trước mắt, đã từng bước hoạt động chính trị, đấu tranh chính trị, thông qua các tổ chức nghiệp đoàn, công đoàn, từng bước có ý thức giai cấp, giác ngộ giai cấp và cao nhất là dẫn đến hình thành đảng tiên phong là đảng cộng sản. Khi đó, theo chủ nghĩa Mác-Lênin, giai cấp công nhân đã từ chỗ là "giai cấp tự nó" (tức là chưa có ý thức giác ngộ giai cấp) đến chỗ là "giai cấp vì nó" (tức giai cấp tự giác). Vì thế, giai cấp công nhân trở thành cơ sở chính trị căn bản nhất của đảng cộng sản. Đảng chính trị là tổ chức cao nhất, đại biểu tập trung cho trí tuệ và lợi ích của toàn thể giai cấp. Đối với giai cấp công nhân đó là đảng cộng sản, chẳng những đại biểu cho trí tuệ và lợi ích của giai cấp công nhân mà còn đại biểu cho toàn thể nhân dân lao động và dân tộc. Cho nên phải có một đảng chính trị vững vàng, kiên định và sáng suốt, có đường lối chiến lược và sách lược đúng đắn thể hiện lợi ích của toàn giai cấp và toàn bộ phong trào để giai cấp công nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội - giai cấp của đảng, là nguồn bổ sung lực lượng của đảng, đảng là đội tiên phong chiến đấu, là bộ tham mưu của giai cấp, là biểu hiện tập trung lợi ích, nguyện vọng, phẩm chất, trí tuệ của giai cấp công nhân và của dân tộc. Giữa đảng với giai cấp công nhân có mối liên hệ hữu cơ, không thể tách rời. Những đảng viên của đảng cộng sản có thể không phải là công nhân nhưng phải là người giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và đứng trên lập trường của giai cấp này. Với một đảng cộng sản chân chính thì sự lãnh đạo của đảng chính là sự lãnh đạo của giai cấp. Đảng với giai cấp là thống nhất, nhưng đảng có trình độ lý luận và tổ chức cao nhất để lãnh đạo cả giai cấp và dân tộc; vì thế không thể lẫn lộn Đảng với giai cấp. Đảng đem lại giác ngộ cho toàn bộ giai cấp, sức mạnh đoàn kết, nghị lực cách mạng, trí tuệ và hành động cách mạng của toàn bộ giai cấp, trên cơ sở đó lôi cuốn tất cả các tầng lớp nhân dân lao động khác và cả dân tộc đứng lên hành động theo đường lối của đảng nhằm hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh của mình, giai cấp công nhân cũng như mỗi người công nhân cần thường xuyên phấn đấu vươn lên, trưởng thành về các mặt: tư tưởng, chính trị, lập trường giai cấp, văn hoá, khoa học kỹ thuật, tay nghề... Các tổ chức nghiệp đoàn, công đoàn, thường xuyên phát triển vững mạnh... cùng với quá trình phát triển không ngừng của nền sản xuất công n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐề cương môn- Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin..doc