Đề cương chi tiết học phần theo tín chỉ học phần Pháp luật đất đai

Tài liệu Đề cương chi tiết học phần theo tín chỉ học phần Pháp luật đất đai: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THEO TÍN CHỈ HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI Dùng cho chuyên ngành Quản lý đất đai Bậc Cao đẳng Mã học phần: 262046 Số tín chỉ: 3 Giảng viên: Nguyễn Thị Loan Thanh Hoá, tháng 12 năm 2010 2 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Pháp luật đất đai Bộ môn: Khoa học đất Mã học phần: 262046 1.Thông tin về giảng viên: 1.1.Thông tin về giảng viên Họ và tên: Nguyễn Thị Loan Chức danh, học vị: Kỹ sư Thời gian: Năm học 2010 - 2011 Địa điểm làm việc: Khoa Nông lâm Ngư nghiệp – Cơ sở II ĐH Hồng Đức Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Khoa học đất - Khoa Nông lâm Ngư nghiệp Điện thoại: NR: 0373723643; DĐ: 0948342004 Địa chỉ email: annhi99@gmail.com 1.2. Thông tin về giảng viên có thể giảng dạy học phần này: Họ và tên: Phạm Thị Thanh Hương Chức danh, học vị: Thạc sỹ Địa điểm làm việc: Khoa Nông lâm Ngư nghiệp – C...

pdf67 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương chi tiết học phần theo tín chỉ học phần Pháp luật đất đai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THEO TÍN CHỈ HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI Dùng cho chuyên ngành Quản lý đất đai Bậc Cao đẳng Mã học phần: 262046 Số tín chỉ: 3 Giảng viên: Nguyễn Thị Loan Thanh Hoá, tháng 12 năm 2010 2 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Pháp luật đất đai Bộ môn: Khoa học đất Mã học phần: 262046 1.Thông tin về giảng viên: 1.1.Thông tin về giảng viên Họ và tên: Nguyễn Thị Loan Chức danh, học vị: Kỹ sư Thời gian: Năm học 2010 - 2011 Địa điểm làm việc: Khoa Nông lâm Ngư nghiệp – Cơ sở II ĐH Hồng Đức Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Khoa học đất - Khoa Nông lâm Ngư nghiệp Điện thoại: NR: 0373723643; DĐ: 0948342004 Địa chỉ email: annhi99@gmail.com 1.2. Thông tin về giảng viên có thể giảng dạy học phần này: Họ và tên: Phạm Thị Thanh Hương Chức danh, học vị: Thạc sỹ Địa điểm làm việc: Khoa Nông lâm Ngư nghiệp – Cơ sở II ĐH Hồng Đức Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Khoa học đất - Khoa Nông lâm Ngư nghiệp Điện thoại: NR: 0373722534; DĐ: 0903434689 Địa chỉ email: thanhhuong_hduc@yahoo.com.vn 2. Thông tin chung về học phần Tên ngành đào tạo: Ngành Quản lý Đất đai Tên học phần: Luật đất đai Số tín chỉ học tập: 03 Học kỳ: 3 Học phần: Bắt buộc Các học phần tiên quyết: Pháp luật đại cương Các học phần kế tiếp: Các môn Cơ sở ngành và Chuyên ngành: quy hoạch sử dụng đất, đánh giá đất 3 Các học phần tương đương, học phần thay thế (nếu có): Không Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 18 tiết + Bài tập: 12 tiết + Thảo luận, semina: 24 tiết + Thực hành: 18 tiết + Tự học: 135 tiết + Kiểm tra, đánh giá: 4 tiết Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Phòng 111 - Nhà A1- Cơ sở III - Trường Đại học Hồng Đức. 3. Mục tiêu của học phần: Sau khi học xong học phần này sinh viên cần nắm được: - Về kiến thức: các vấn đề lý luận cơ bản về ngành luật đất đai, những khái niệm cơ bản về pháp luật đất đai, các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai; quyền và nghĩa vụ của người sở hữu, quản lý và sử dụng đất đai; tìm hiểu chế độ quản lý và sử dụng các loại đất. - Về kỹ năng: rèn luyện kỹ năng đọc hiểu và phân tích vấn đề, khả năng áp dụng các điều khoản luật vào giải quyết các tình huống thực tế, làm việc độc lập, tính cẩn thận, chính xác khi áp dụng các điều luật. - Về thái độ: nhận thức được tầm quan trọng của môn học này trong chuyên ngành Quản lý đất đai và có thái độ nghiêm túc khi áp dụng các điều khoản luật vào thực tế. 4. Tóm tắt nội dung học phần: Các vấn đề cơ bản về ngành Luật đất đai: Khái niệm Luật đất đai; Các văn bản luật đất đai; Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của ngành Luật đất đai; Các nguyên tắc cơ bản của ngành Luật đất đai; Quan hệ pháp luật đất đai; Luật đất đai và các văn bản dưới Luật. Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai: khái niệm chế độ sở hữu toàn dân về đất đai; Chủ thể khách thể và nội dung quyền sở hữu đất đai. Chế độ quản lý Nhà nước về đất đai: Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai; Nội dung cơ bản của pháp luật về quản lý Nhà nước đối với đất đai. Địa vị pháp lý của người sử dụng đất: Khái niệm địa vị pháp lý của người sử dụng đất; Những đảm bảo cho người sử dụng đất; Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; Các quy định cụ thể về địa vị pháp lý của người sử dụng đất. Thủ tục hành chính trong quản lý sử dụng đất đai: Khái quát chung về thủ tục hành chính trong quản lý và sử dụng đất đai; Các thủ tục hành chính cụ thể trong quản lý và sử dụng đất đai; Trình tự, thủ tục hành chính trong việc thực hiện các quyền chuyển quyền sử dụng đất của người sử dụng đất. Chế độ pháp lý nhóm đất nông nghiệp: Khái niệm và phân loại; đối tượng được giao 4 được thuê nhóm đất nông nghiệp; thời hạn sử dụng nhóm đất nông nghiệp; các quy định về hạn mức đất; các quy định về quỹ đất công ích; đất rừng; đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản; đất bãi bồi ven sông, ven biển, đất làm muối; đất sử dụng cho kinh tế trang trại. Chế độ pháp lý đất phi nông nghiệp: Khái niệm và phân loại; Các quy định về quản lý và sử dụng đất khu dân cư; đất an ninh quốc phòng; đất di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất sông ngòi kênh rạch và mặt nước chuyên dùng... 5 5. Nội dung chi tiết học phần: CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI 1.KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI 1.1. Khái niệm 1.2. Các văn bản luật đất đai 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI 2.1. Đối tượng: 2.2. Phương pháp điều chỉnh 2.2.1. Phương pháp hành chính mệnh lệnh 2.2.2. Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận 3. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI 3.1. Sử dụng đất đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất. 3.2. Sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh. 3.3. Người sử dụng đất thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn sử dụng đất theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 4.QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 4.1. Khái niệm quan hệ pháp luật đất đai. 4.1.1. Nhóm quan hệ sở hữu: 4.1.2. Nhóm quan hệ sử dụng. 4.2. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai. 4.2.1. Chủ thể 4.2.2. Khách thể quan hệ pháp luật đất đai 4.2.3. Nội dung quan hệ pháp luật đất đai. 4.3. Cơ sở làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai. 4.3.1. Cơ sở làm phát sinh quan hệ pháp luật đất đai: 4.3.2. Cơ sở làm thay đổi quan hệ pháp luật đất đai. 4.3.3. Cơ sở làm chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai. 5.LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ CÁC VĂN BẢN DƯỚI LUẬT 6 5.1. Luật đất đai 5.2. Các văn bản dưới luật CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI 1. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI 1.1. Khái niệm về quyền sở hữu và chế độ sở hữu 1.2. Quan niệm về sở hữu toàn dân về đất đai 2. CHỦ THỂ, KHÁCH THỂ VÀ NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU ĐẤT ĐAI 2.1. Chủ thể quyền sở hữu đất đai 2.2. Khách thể quyền sở hữu đất đai: 2.2.1. Nhóm đất nông nghiệp 2.2.2. Nhóm đất phi nông nghiệp 2.2.3. Nhóm đất chưa sử dụng 2.3. Nội dung quyền sở hữu đất đai 2.3.1. Quyền chiếm hữu đất đai 2.3.2. Quyền sử dụng đất đai 2.3.3. Quyền định đoạt đất đai CHƯƠNG 3: CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1. HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1. Vai trò của hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước 1.1.1. Vai trò của Quốc hội và cơ quan thường trực Quốc hội 1.1.2. Vai trò của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương 1.2. Hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước 1.3. Hệ thống cơ quan chuyên ngành quản lý đất đai 1.3.1. Cơ quan chuyên ngành quản lý đất đai 1.3.1.1. Bộ tài nguyên và môi trường 1.3.1.2. Sở tài nguyên và môi trường: 1 3.1.3. Phòng tài nguyên và môi trường: 1.3.1.4. Cán bộ địa chính cấp xã 1.3.2. Các tổ chức dịch vụ công trong quản lý và sử dụng đất 7 1.3.2.1. Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất 1.3.2.2. Tổ chức phát triển quỹ đất 1.3.2.3. Tổ chức hoạt động tư vấn trong quản lý và sử dụng đất 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PL VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI 2.1. Quản lý Nhà nước về đất đai bao gồm 13 nội dung được quy định tại điều 6 Luật đất đai 2003. 2.1.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó. 2.1.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính. 2.1.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. 2.1.4. Quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. 2.1.4.1. Các nguyên tắc, căn cứ lập quy hoạch và kế hoạch SDĐ 2.1.4.2. Nội dung quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. 2.1.4.3. Kỳ quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất 2.1.4.4. Lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất 2.1.4.5. Thẩm quyền xét duyệt và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai 2.1.4.6. Các quy định về công bố quy hoạch 2.1.4.7. Thực hiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất 2.1.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất. 2.1.5.1. Các quy định về giao đất, cho thuê đất: 2.1.5.2. Các quy định về chuyển mục đích sử dụng đất 2.1.5.3. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất. 2.1.5.4. Các quy định về thu hồi đất 2.1.6. Các quy định về đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 2.1.6.1. Các quy định về đăng ký quyền sử dụng đất 8 2.1.6.2. Các quy định về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) 2.1.7. Thống kê, kiểm kê đất đai: 2.1.8. Các quy định về tài chính đất đai và giá đất 2.1.8.1. Cơ chế tài chính đối với nguồn thu ngân sách Nhà nước từ đất đai 2.1.8.2. Các quy định về giá đất 2.1. 9. Các quy định tổng quát về thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản. 2.1.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. 2.1.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của PL về đất đai và xử lý vi phạm PL về đất đai. 2.1.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại , tố cáo vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai. 2.1.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai CHƯƠNG IV: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT 1. KHÁI NIỆM ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT 1.1. Khái niệm người sử dụng đất 1.1.1. Khái niệm chung: 1.1.2. Khái niệm theo luật đất đai 2003 1.1.3. Dựa trên khái niệm chung về người sử dụng đất và khái niệm theo luật đất đai 2003, người ta đưa ra khái niệm về người sử dụng đất như sau: 1.1.4. Những điểm mới của luật đất đai 2003 về người sử dụng đất 1.2. Năng lực pháp lý đất đai của người sử dụng đất 1.3. Có năng lực hành vi đất đai: 1.4. Có các quyền và nghĩa vụ pháp lý: 2. NHỮNG ĐẢM BẢO CHO NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT 3. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT 3.1. Khái niệm: 3.2. Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất 9 3.3. Thời hạn sử dụng đất 3.3.1. Loại đất sử dụng ổn định, lâu dài: 3.3.2. Loại đất sử dụng có thời hạn 4. CÁC QĐ CỤ THỂ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT 4.1. Địa vị pháp lý của các tổ chức trong nước sử dụng đất 4.1.1. Khái niệm và phân loại 4.1.1.1. Khái niệm: 4.1.1.2. Phân loại 4.1.2. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức trong nước sử dụng đất 4.1.2.1. Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất 4.1.2.2. Tổ chức được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất 4.1.2.3. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế sử dụng đất thuê 4.1.2.4. Tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất: 4.2. Địa vị pháp lý của hộ gia đình, cá nhân, cơ sở tôn giáo và cộng đồng dân cư được Nhà nước giao đất , cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất và công nhận quyền sử dụng đất 4.2.1. Địa vị pháp lý của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất. 4.2.1.1. Khái niệm 4.2.1.2. Phân loại các hộ gia đình, cá nhân 4.2.1.3. Quyền và nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất: 4.2.2. Địa vị pháp lý của cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo sử dụng đất 4.2.2.1. Khái niệm: 4.2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư sử dụng đất: 4.3. Địa vị pháp lý của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài sử dụng đất ở Việt Nam 4.3.1. Các chủ thể sử dụng đất 4.3.1.1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài sử dụng đất ở Việt Nam 4.3.1.2. Tổ chức cá nhân nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam: 4.3.2. Hình thức sử dụng đất của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam 4.3.2.1. Hình thức sử dụng đất của người Việt Nam định cư ở nước ngoài 10 4.3.2.2. Hình thức sử dụng đất của các tổ chức, cá nhân nước ngoài 4.3.3. Các loại đất mà người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân nước ngoài được phép sử dụng đất ở Việt Nam 4.3.3.1. Đối với nhóm đất nông nghiệp 4.3.3.2. Đối với nhóm đất phi nông nghiệp 4.3.4. Quyền và nghĩa vụ của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam. 4.3.4.1. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao 4.3.4.2. Quyền của tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài sử dụng đất để thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam. 4.3.4.3. Quyền của tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài sử dụng đất trong khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế 4.3.4.4. Quyền và nghĩa vụ của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam: CHƯƠNG V THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG QLÝ VÀ SD ĐẤT ĐAI 1.1. Khái niệm: 1.2. Vai trò của việc thực hiện các thủ tục hành chính trong quản lý, sử dụng đất đai và trong việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất . 2. CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CỤ THỂ TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 2.1. Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người được giao đất, thuê đất 2.2. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người đang sử dụng. 2.3. Trình tự thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất đối với trường hợp không phải xin phép cơ quan Nhà nước có thẩm quyền 2.4. Trình tự thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất đối với trường hợp phải xin phép cơ quan Nhà nước có thẩm quyền 3. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT 3.1. Trình tự, thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân 11 3.2. Trình tự, thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất 3.3. Trình tự, thủ tục đăng ký cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất 3.4. Trình tự, thủ tục đăng ký thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất 3.5. Trình tự, thủ tục đăng ký, xóa đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất và xử lý quyền sử dụng đất đã thế chấp, đã bảo lãnh để thu hồi nợ 3.6. Trình tự, thủ tục đăng ký, xóa đăng ký góp vốn bằng quyền sử dụng đất và xử lý quyền sử dụng đất khi chấm dứt việc góp vốn CHƯƠNG VI CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ NHÓM ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ PHÂN LOẠI NHÓM ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1. Khái niệm nhóm đất nông nghiệp 1.2. Phân loại nhóm đất nông nghiệp 2. ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC GIAO, ĐƯỢC THUÊ NHÓM ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.1. Hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất 2.2. Hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất 2.3. Hình thức cho thuê đất nông nghiệp 3. THỜI HẠN SỬ DỤNG NHÓM ĐẤT NÔNG NGHIỆP 3.1. Ý nghĩa của việc quy định thời hạn sử dụng đất 3.2. Thời hạn sử dụng nhóm đất nông nghiệp 3.2.1. Loại đất được sử dụng ổn định lâu dài 3.2.2. Loại đất sử dụng đất có thời hạn 4. CÁC QUY ĐỊNH VỀ HẠN MỨC ĐẤT 4.1. Khái niệm và ý nghĩa của hạn mức đất 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Ý nghĩa: 4.2. Các quy định cụ thể về hạn mức giao đất nông nghiệp (điều 70) 5. CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUỸ ĐẤT CÔNG ÍCH 5.1. Khái niệm 5.2. Các quy định về quỹ đất công ích 6. CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẤT RỪNG 6.1. Đất rừng sản xuất (điều 75) 6.2. Đất rừng phòng hộ 12 6.3. Đất rừng đặc dụng (điều 77) 7. CÁC QĐ VỀ VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT CÓ MẶT NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 7.1. Đối với đất có mặt nước nội địa 7.2. Đất có mặt nước ven biển (điều 79) 8. CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẤT BÃI BỒI VEN SÔNG, VEN BIỂN 9. CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẤT LÀM MUỐI 10. CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẤT SỬ DỤNG CHO KINH TẾ TRANG TRẠI CHƯƠNG VII CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1.1. Khái niệm 1.2. Phân loại 2. CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT KHU DÂN CƯ 2.1. Khái niệm 2.1.1. Đất ở tại nông thôn 2.1.2. Đất ở tại đô thị 2.2. Đặc điểm đất khu dân cư 2.3. Các quy định về quản lý và sử dụng đất khu dân cư nông thôn 2.3.1. Quy định chung về việc quản lý và sử dụng đất khu dân cư nông thôn. 2.3.2. Xác định diện tích đất ở đối với trường hợp có vườn, ao 2.3.3. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở cho hộ gia đình, cá nhân trong trường hợp thửa đất có vườn, ao 2.4. Các quy định về quản lý và sử dụng đất ở tại đô thị 2.4.1. Khái niệm đô thị 2.4.1.1. Định nghĩa đô thị 2.4.1.2. Phân loại đô thị 2.4.2. Quy định chung về quản lý và sử dụng đất ở tại đô thị 2.5. Vấn đề đất sử dụng đất để chỉnh trang, phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn (điều 86) 3.CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT QUỐC PHÒNG, AN NINH 13 3.1. Khái niệm đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh 3.2. Các quy định về quản lý và sử dụng đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh 3.2.1.Các quy định chung 3.2.2. Các quy định cụ thể: 3.2.2.1. Khái niệm người sử dụng đất quốc phòng, an ninh 3.2.2.2. Các quy định cụ thể về sử dụng đất quốc phòng, an ninh 4. CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT CÓ DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH 4.1. Khái niệm đất có di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh 4.1.1. Khái niệm di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh 4.1.2. Khái niệm đất có di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh (sau đây gọi tắt là đất có di tích). 4.2.Các quy định về quản lý và sử dụng đất có di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh 4.2.1. Những quy định chung 4.2.2. Những quy định cụ thể 5. CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÀM NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA (điều 101) 6.CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT SÔNG, NGÒI, KÊNH, RẠCH, SUỐI VÀ MẶT NƯỚC CHUYÊN DÙNG 7. CÁC QĐ VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT CHO HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN 7.1. Khái niệm: 7.2. Quy định chung: 8. CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU CHO SẢN XUẤT GẠCH NGÓI, LÀM ĐỒ GỐM 8.1. Khái niệm: 8.2 Quy định chung: 9. CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÂY DỰNG 9.1. Khái niệm đất xây dựng 9.2. Những quy định về quản lý và sử dụng các loại đất xây dựng 9.2.1. Đất xây dựng khu chung cư (Điều 85). 9.2.2. Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp (Điều 88) 14 9.2.3. Đất xây dựng các công trình công cộng có hành lang bảo vệ an toàn (Điều 97) 9.2.3.1. Khái niệm: 9.2.3.2. Quy định chung về đất xây dựng các công trình công cộng có hành lang bảo vệ an toàn 9.2.4. Đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh 9.2.4.1. Khái niệm: 9.2.4.2. Các quy định chung 10. CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT VÀO MỤC ĐÍCH CÔNG CỘNG 10.1.Khái niệm đất sử dụng đất vào mục đích công cộng 10.2. Các qđịnh về quản lý và sử dụng đất vào mục đích công cộng (Điều 96) 11. CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT DO CƠ SỞ TÔN GIÁO VÀ CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ĐANG SỬ DỤNG 11.1. Quy định về đất dơ cơ sở tôn giáo sử dụng đất 11.2. Quy định về đất do cộng đồng dân cư sử dụng 12. CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP 12.1 Các quy định về quản lý và sử dụng đất khu công nghiệp 12.1.1 Khái niệm đất khu công nghiệp 12.1.2. Những quy định về quản lý và sử dụng đất khu công nghiệp: 12.1.2.1. Nguyên tắc của việc quản lý và sử dụng đất khu công nghiệp 12.1.2.2. Hình thức sử dụng đất trong khu công nghiệp 12.1.2.3. Quyền của người sử dụng đất trong khu công nghiệp 12.1.2.4. Nghĩa vụ của người sử dụng đất trong khu công nghiệp 12.1.2.5. Quy định cụ thể về quản lý và sử dụng đất khu công nghiệp 12.2. Các quy định về quản lý và sử dụng đất khu công nghệ cao 11.2.1. Khái niệm đất sử dụng cho khu công nghệ cao 11.2.2. Các quy định cụ thể về quản lý và sử dụng đất khu công nghệ cao 12.3. Các quy định về quản lý và sử dụng đất khu kinh tế 11.3.1. Khái niệm đất sử dụng cho khu kinh tế 11.3.2. Các quy định về quản lý và sử dụng đất khu kinh tế 15 6. Học liệu: * Học liệu bắt buộc: [1] GV. Nguyễn Thị Loan (2010), Bài giảng Luật đất đai, Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp – Trường Đại học Hồng Đức. [2] Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật đất đai, Nhà xuất bản Công An Nhân Dân. * Tài liệu tham khảo: [3] Google/ luật đất đai 2003 16 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy học học phần Tổng Nội dung Lý thuyết Xêmina Thảo luận Làm việc nhóm Bài tập Tự học,tự NC Thực hành KT- ĐG Các vấn đề cơ bản về ngành Luật đất đai 2 2 10 1 15 Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai 2 15 17 Chế độ quản lý Nhà nước về đất đai 4 6 4 20 3 1 38 Địa vị pháp lý của người sử dụng đất 4 6 4 20 2 36 Thủ tục hành chính trong quản lý sử dụng đất đai 2 2 20 1 1 26 Chế độ pháp lý nhóm đất nông nghiệp 2 4 4 20 2 1 33 Chế độ pháp lý nhóm đất phi nông nghiệp 2 4 20 9 1 36 Cộng 18 24 12 135 18 4 211 17 7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung: Tuần 1; nội dung 1: Các vấn đề cơ bản về ngành Luật đất đai Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết (2 tiết) - Các nguyên tắc cơ bản của ngành luật đất đai - Chủ thể quan hệ pháp luật đất đai - Khách thể quan hệ pháp luật đất đai - Nội dung quan hệ pháp luật đất đai - Các văn bản pháp luật đất đai - Hiểu được các nguyên tắc cơ bản của ngành luật đất đai - Chủ thể, khách thể quan hệ pháp luật đất đai - Các văn bản pháp luật đất đai Đọc học liệu [1] tr 4 – 13; [3]; [2] tr 15-30 Thảo luận (2 tiết) - Các nguyên tắc cơ bản của ngành luật đất đai - Nội dung quan hệ pháp luật đất đai - Nắm được 3 nguyên tắc cơ bản của ngành luật đất đai - Nội dung quan hệ pháp luật đất đai: là quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất Đọc học liệu [1] tr 4 –7; [3] Thực hành (1 tiết) Phân tích nội dung quan hệ pháp luật đất đai - Hiểu được chủ thể quan hệ pháp luật đất đai - Khách thể quan hệ pháp luật đất đai - Nội dung quan hệ pháp luật đất đai Đọc học liệu [1] tr 10 – 13; [3] Tự học (10 tiết) -Ngành luật đất đai - Các văn bản luật đất đai - Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của ngành luật đất đai - Nắm được các vấn đề cơ bản về ngành luật đất đai như: khái niệm pháp luật đất đai, đối tượng và phương pháp điều chỉnh Đọc học liệu [1] tr 1 – 4; [3] 18 Tuần 2; nội dung 2: Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, nội dung 3: Chế độ quản lý nhà nước về đất đai Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết (2 tiết) - Khái niệm về quyền sở hữu và chế độ sở hữu - Quan niệm sở hữu toàn dân về đất đai - Chủ thể, khách thể và nội dung của quyền sở hữu đất đai - Nắm được thế nào là quyền sở hữu, chế độ sở hữu và quan niệm sở hữu toàn dân về đất đai là như thế nào - Thế nào là chủ thể, khách thể và nội dung quyền sở hữu đất đai Đọc học liệu [1] tr 14 – 18; [3]; [2] tr 45 - 65 Lý thuyết (2 tiết) - Các quy định về quản lý địa giới và xác lập các loại bản đồ. - Các quy định về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai. - Các quy định về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất. - Nắm được nội dung cơ bản của pháp luật về quản lý Nhà nước đối với đất đai: quản lý địa giới và xác lập các loại bản đồ, các quy định về quy hoạch, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Đọc học liệu [1] tr 22 – 36; [3] điều 6,16, 21- 31; 32- 37; [2] tr 75 - 80 Thực hành (1 tiết) Xử lý một số tình huống về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Nắm được việc áp dụng luật đất đai 2003 vào các tình huống cụ thể về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Đọc học liệu [1] tr 19 - 36 [3] - điều 6; 16; điều 21 đến điều 31; điều 32 đến điều 37 Tự học (15 tiết) - Vai trò của hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước - Hệ thống cơ quan, hành chính Nhà nước, cơ quan chuyên ngành Quản lý đất đai - Hiểu được hệ thống các cơ quan Quản lý nhà nước Đọc học liệu [1] tr 19-22 KT, ĐG 1 tiết - Các kiến thức về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai. Hiểu bản chất và sâu sắc các quy định về quy hoạch và KHSD đất đai. Đọc học liệu [1] tr 19-36 [3], 19 Tuần 3; nội dung 3: Chế độ quản lý nhà nước về đất đai Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết (2 tiết) - Các quy định về đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Các quy định về tài chính đất đai và giá đất. - Các quy định tổng quát về thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản - Nắm được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp trong những trường hợp nào, đối tượng nào? - Giá đất, thị trường quyền sử dụng đất Đọc học liệu [1] tr 39-47 [3] điều 38 đến điều 44; điều 48 đến điều 52; điều 54 đến điều 60; điều 61 đến điều 63; điều 132 Thảo luận nhóm (2 tiết) - Các quy định về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai. - Các quy định về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất. - Các quy định về thu hồi đất. Nắm vững các quy định về quy hoạch sử dụng đất, các quy định về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất. Đọc học liệu [1] tr 25-39; [3]- điều 21 đến điều 31; điều 32 đến điều 37 Thực hành (1 tiết) Xử lý một số tình huống về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Nắm được các quy định về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất trong luật đất đai 2003 Đọc học liệu [1] tr 25-39; [3] - điều 21 đến điều 31; điều 32 đến điều 37 Tự học (15 tiết) - Các quy định về thu hồi đất. Nắm được các quy định về thu hồi đất. Đọc học liệu [1] tr 36-47 [3]- điều 38 đến điều 44; điều 48 đến điều 52; điều 54 đến điều 60; điều 61 đến điều 63 20 Tuần 4; nội dung 3: Chế độ quản lý nhà nước về đất đai Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Thảo luận nhóm (2 tiết) - Các quy định về đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Các quy định về tài chính đất đai và giá đất. Nắm được và vận dụng linh hoạt các quy định về đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài chính đất đai và giá đất. Đọc học liệu [1] tr 39- 47 [3] điều 46; điều 48 đến điều 59; Thảo luận nhóm (2 tiết) - Các quy định tổng quát về thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản Nắm được và vận dụng linh hoạt các quy định về thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản Đọc học liệu [1] tr 47-48 [3] điều 61 đến điều 63; 5]; [6] Thực hành (1 tiết) Xử lý một số tình huống về thị trường bất động sản Nắm được và vận dụng linh hoạt các quy định về thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản trong luật đất đai 2003 [1]trang 47-48 [3]- điều 61 đến điều 63 Tự học (10 tiết) - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của PL về đất đai và xử lý vi phạm PL về đất đai Hiểu được các vấn đề về thanh tra, kiểm tra Đọc học liệu [1] tr 47-48 [3]- điều 61 đến điều 63 21 Tuần 5; nội dung 4: Địa vị pháp lý của người sử dụng đất Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết (2 tiết) - Các tổ chức trong nước sử dụng đất. - Nắm được các quy định cụ thể về địa vị pháp lý của người sử dụng đất: tổ chức trong nước sử dụng đất Đọc học liệu [1] tr 61 - 83 [3] điều 109 đến điều 112; [5]; [6] Thảo luận nhóm (2 tiết) - Địa vị pháp lý của người sử dụng đất - Các tổ chức trong nước sử dụng đất. - Nắm được các quy định cụ thể về địa vị pháp lý của người sử dụng đất: tổ chức trong nước sử dụng đất Đọc học liệu [1] tr 52 - 83 [3]- điều 109 đến điều 112 Thực hành (1 tiết) Tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ của Các tổ chức trong nước sử dụng đất Nắm rõ và phân biệt được các quyền và nghĩa vụ của các tổ chức trong nước sử dụng đất Đọc học liệu [1] tr 52 - 83 [3] điều 109 đến điều 112 Tự học (10 tiết) - Các tổ chức trong nước sử dụng đất. Nắm được các vấn đề đã học và nghiên cứu sâu hơn các vấn đề này Đọc học liệu [1] tr 52 - 61 [3] điều 109 đến điều 112 22 Tuần 6; nội dung 4: Địa vị pháp lý của người sử dụng đất Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết (2 tiết) - Hộ gia đình, cá nhân cơ sở tôn giáo và cộng đồng dân cư được Nhà nước giao đất cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất và công nhận quyền sử dụng đất. - Nắm được địa vị pháp lý hộ gia đình, cá nhân, cơ sở tôn giáo và cộng đồng dân cư được Nhà nước giao đất cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất và công nhận quyền sử dụng đất. Đọc học liệu [1] tr 61 -83 [3]- điều 113 đến điều 117; điều 118 đến điều 121; [2] tr 215 - 256 [6] Thảo luận nhóm (2 tiết) Quyền lợi và nghĩa vụ của: - Hộ gia đình cá nhân, cơ sở tôn giáo và cộng đồng dân cư được Nhà nước giao đất cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất và công nhận quyền sử dụng đất. Nắm chắc về quyền và nghĩa vụ Hộ gia đình, cá nhân, cơ sở tôn giáo và cộng đồng dân cư sử dụng đất Đọc học liệu [1] tr 52-83 [3] điều 113 đến điều 117; điều 118 đến điều 121 Thực hành (1 tiết) Xử lý tình huống về chuyển quyền sử dụng đất Nắm được và phân biệt giữa các trường hợp chuyển quyền sử dụng đất Đọc học liệu [1] tr 52-83 [3]- điều 113 đến điều 117; điều 118 đến điều 121 Tự học (10 tiết) Thư viện, ký túc xá, nhà ở (10 tiết) - Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức cá nhân nước ngoài sử dụng đất ở Việt Nam Nắm được các vấn đề đã học và nghiên cứu sâu hơn các vấn đề này Đọc học liệu [1] tr 84-93 [3]- điều 113 đến điều 117; điều 118 đến điều 121 23 Tuần 7; nội dung 4: Địa vị pháp lý của người sử dụng đất, nội dung 5: Thủ tục hành chính trong quản lý, sử dụng đất đai Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Thảo luận nhóm (2 tiết) Quyền lợi và nghĩa vụ của: - Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức cá nhân nước ngoài sử dụng đất ở Việt Nam Nắm được người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức cá nhân nước ngoài vẫn có quyền sử dụng đất ở Việt Nam Đọc học liệu [1] tr 83-93 [3] điều 118 đến điều 121; [2] tr 350 - 367 Lý thuyết (2 tiết) - Trình tự, thủ tục hành chính trong việc thực hiện các quyền chuyển quyền sử dụng đất của người sử dụng đất. Nắm được thủ tục hành chính trong quản lý, sử dụng đất đai Đọc học liệu [1] tr 100-108 [3] - điều 122 đến điều 131 [6] Thực hành (1 tiết) Luyện tập trình tự thủ tục lập một hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất Rèn luyện cách lập một hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất Tự học (20 tiết) - Khái quát chung về thủ tục hành chính trong quản lý, sử dụng đất đai - Các thủ tục hành chính cụ thể trong quản lý, sử dụng đất đai. Nắm được các vấn đề đã học và nghiên cứu sâu hơn các vấn đề này Đọc học liệu [1] tr 94-100 [3]- điều 113 đến điều 117; điều 118 đến điều 121 KT, ĐG Kiểm tra giữa kỳ 1 tiết Lập trình tự, thủ tục một hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất Thành thạo trong việc làm thủ tục một hồ sơ về đất đai Đọc học liệu [1] tr 94-108 [3] - điều 123 24 Tuần 8; nội dung 5: Thủ tục hành chính trong quản lý, sử dụng đất đai, nội dung 6: Chế độ pháp lý nhóm đất nông nghiệp Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Thảo luận nhóm (2 tiết) -Trình tự thủ tục trong việc quản lý sử dụng đất đai Nắm được trình tự thủ tục một hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, một hồ sơ giao đất, chuyển quyền sử dụng đất... Đọc học liệu [1] tr 94 - 108 [3]- điều 113 đến điều 121 Lý thuyết (2 tiết) - Khái niệm và phân loại nhóm đất nông nghiệp - Đối tượng được giao, được thuê nhóm đất nông nghiệp - Thời hạn sử dụng nhóm đất nông nghiệp - Các quy định về hạn mức đất - Các quy định về quỹ đất công ích, đất rừng,đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản. Nắm được chế độ pháp lý nhóm đất nông nghiệp Đọc học liệu [1] tr 109 - 119 [3]- điều 66 đến điều 70; điiều 72; 82; 81 [6] Thực hành (1 tiết) Xử lý một số tình huống về các loại đất nông nghiệp Áp dụng một cách nhanh nhạy luật đất đai 2003 vào từng trường hợp cụ thể Đọc học liệu [1] tr 109 - 121 [3]- điều 66 đến điều 70; điiều 72; 82; 81 Tự học (10 tiết) - Các quy định về đất bói bồi ven sông, ven biển. - Các quy định về đất làm muối - Các quy định về đất sử dụng cho kinh tế trang trại Đọc học liệu [1] tr 119- 121 [3]- điều 66 đến điều 70; điiều 72; 82; 81 [6] KT, ĐG KTTX Các quy định về nhóm đất nông nghiệp Nắm rõ được các quy định đối với nhóm đất nông nghiệp Đọc học liệu [1] tr 109 - 121 [3] 25 Tuần 9; nội dung 6: Chế độ pháp lý nhóm đất nông nghiệp Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Thảo luận nhóm (2 tiết) - Đối tượng được giao, được thuê nhóm đất nông nghiệp - Thời hạn sử dụng nhóm đất nông nghiệp - Nắm được đối tượng được giao, được thuê nhóm đất nông nghiệp - Thời hạn sử dụng nhóm đất nông nghiệp Đọc học liệu [1] tr 109 - 115 [3]-điều 66 đến điều 69 Thảo luận nhóm (2 tiết) - Khái niệm và phân loại nhóm đất nông nghiệp - Các quy định về hạn mức đất - Các quy định về quỹ đất công ích - Các quy định về đất bói bồi ven sông, ven biển. - Các quy định về đất làm muối - Các quy định về đất sử dụng cho kinh tế trang trại Nắm được khái niệm, các quy định về các loại đất trong nhóm đất nông nghiệp Đọc học liệu [1] tr 109-121 [3] điều 13; điều 66 đến điều 69; điều 72; 82; 81; Thực Hành (1 tiết) Tiếp tục luyện tập cách áp dụng luật đất đai 2003 vào các tình huống về nhóm đất nông nghiệp Nắm được các kiến thức đã học về nhóm đất phi nông nghiệp Đọc học liệu [1] tr 109-121 [3]điều 13; điều 66 đến điều 69; điều 72; 82; 81 Tự học (10 tiết) - Các quy định về đất sử dụng cho kinh tế trang trại - Nắm được các quy định về đất sử dụng cho kinh tế trang trại Đọc học liệu [1] tr 109 - 121 [3]điều 13; điều 66 đến điều 69, điều 72; 82; 81 [6] 26 Tuần 10; nội dung 7: Chế độ pháp lý nhóm đất phi nông nghiệp Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết (2 tiết) Phòng 113.A2 CS3 (2 tiết) - Các quy định về quản lý và sử dụng đất khu dân cư. - Các quy định về quản lý và sử dụng đất quốc phòng an ninh - Các quy định về quản lý và sử dụng đất có di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh - Các quy định về quản lý và sử dụng đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, đất sông ngòi, kênh rạch, suối và mặt nước chuyên dùng, đất cho hoạt động khoáng sản, đất để khai thác nguyên liệu cho sản xuất gạch ngói, làm đồ gốm, đất xây dựng Nắm được chế độ pháp lý nhóm đất phi nông nghiệp: đất khu dân cư, đất chuyên dùng Đọc học liệu [1] tr 123 - 149 [3]- điều 89; điều 98 Thảo luận nhóm (2 tiết) - Các quy định về quản lý và sử dụng đất khu dân cư. - Các quy định về quản lý và sử dụng đất quốc phòng an ninh Nắm được chế độ pháp lý nhóm đất phi nông nghiệp Đọc học liệu [1] tr 123 - 149 [3]102; 89;98 Thực hành (1 tiết) Luyện tập cách áp dụng luật đất đai 2003 vào các tình huống về nhóm đất phi nông nghiệp Nắm được các kiến thức đã học về nhóm đất phi nông nghiệp Tự học (20tiết) - Các quy định về quản lý và sử dụng đất vào mục đích công cộng - Các quy định về quản lý và sử dụng đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Nắm được chế độ pháp lý nhóm đất phi nông nghiệp: đất khu dân cư, đất chuyên dùng Đọc học liệu [1] tr 123 - 149 [3]- điều 102; 89;98 27 Tuần 11, nội dung 7: Chế độ pháp lý nhóm đất phi nông nghiệp Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Thảo luận nhóm (2 tiết) - Các quy định về quản lý và sử dụng đất cho hoạt động khoáng sản - Các quy định về quản lý và sử dụng đất để khai thác nguyên liệu cho sản xuất gạch ngói, làm đồ gốm - Các quy định về quản lý và sử dụng đất xây dựng - Các quy định về quản lý và sử dụng đất vào mục đích công cộng - Các quy định về quản lý và sử dụng đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp . Nắm được các quy định về đất cho hoạt động khoáng sản; đất để khai thác nguyên liệu cho sản xuất gạch ngói, làm đồ gốm; đất xây dựng; đất vào mục đích công cộng; đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Đọc học liệu [1] tr 123-149 [3]điều 94;95 Thực hành (3 tiết) Luyện tập cách áp dụng luật đất đai 2003 vào các tình huống về nhóm đất phi nông nghiệp Nắm được các kiến thức đã học về nhóm đất phi nông nghiệp Đọc học liệu [1] tr 123-149 [3]điều 94;95 28 Tuần 12, nội dung 7: Chế độ pháp lý nhóm đất phi nông nghiệp Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Thực hành (5 tiết) Tiếp tục luyện tập cách áp dụng luật đất đai 2003 vào các tình huống về nhóm đất phi nông nghiệp Nắm được các kiến thức đã học về nhóm đất phi nông nghiệp Đọc học liệu [1] tr 123-149 [3]điều 94;95 KT, ĐG Kiểm tra thường xuyên (1 tiết) Bài tập tình huống: Xử lý một số tình huống về các loại đất phi nông nghiệp: đất an ninh quốc phòng Vận dụng luật đất đai vào xử lý các trường hợp trong thực tế. Đọc học liệu [1] tr 123-149 [3]điều 94;95 29 Tuần 13, nội dung 3: Chế độ quản lý nhà nước về đất đai Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Bài tập lớn (4 tiết) Phân tích tổng hợp 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai Nắm được các nội dung quản lý nhà nước về đất đai Đọc học liệu [1] tr 19-51 [3]; 30 Tuần 14, nội dung 4: Địa vị pháp lý của người sử dụng đất Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Bài tập lớn (4 tiết) So sánh các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Thời hạn và hạn mức sử dụng đất nông nghiệp Phân biệt được các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Khả năng nhớ được thời hạn và hạn mức sử dụng đất nông nghiệp Đọc học liệu [1] tr 51-93 Đọc học liệu [1] tr 111-115 [3] 31 8. Yêu cầu đối với học phần: Sinh viên phải lên lớp nghe giảng ít nhất 15 tiết lý thuyết; tham dự ít nhất 18 tiết thảo luận, 20 tiết thực hành; bài tập, 1 tiết bài kiểm tra giữa kỳ và 6 bài kiểm tra đánh giá: 3 bài kiểm tra trên lớp và 3 bài tập cá nhân làm ở nhà; Tự học những phần đã yêu cầu; Đọc tài liệu theo hướng dẫn. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra 9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên ( Trọng số 30%) 6 bài bao gồm: 3 bài kiểm tra thường xuyên, 3 bài tập cá nhân (làm bài tập ở nhà). 9.2. Kiểm tra- đánh giá giữa kỳ: 1 bài ( Trọng số 20%) 9.3. Kiểm tra- đánh giá cuối kỳ: 1 bài ( Trọng số 50%) 9.4. Tiêu chí đánh giá: + Kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra kỹ năng đọc: 20%, kỹ năng phân tích tổng hợp: 20%, kỹ năng áp dụng: 60% + Thi giữa học phần: Kiểm tra kỹ năng phân tích tổng hợp: 50%; tự học và nghiên cứu tài liệu: 50% + Thi kết thúc học phần: Kiểm tra kỹ năng đọc: 20%, kỹ năng viết: 20%, kỹ năng phân tích tổng hợp: 20%, kỹ năng áp dụng luật:20%, kỹ năng tự học 20%. 9.5. Lịch thi, kiểm tra: + Các bài kiểm tra thường xuyên được thực hiện trong các giờ dạy lý thuyết, các giờ thảo luận, các giờ bài tập; + Bài kiểm tra giữa kỳ 1 tiết thực hiện khi kết thúc tuần dạy thứ 7; + Bài thi cuối kỳ thực hiện khi kết thúc môn học, thi theo lịch của trường. Ngày tháng năm 20 phê duyệt Ngày tháng năm 20 P. Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên Th.S Bùi Thị Thục Nguyễn Thị Loan 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnlnn_23_42_dc_luat_dat_dai_1231.pdf
Tài liệu liên quan