Tài liệu Đề cương chi tiết học phần: Luật hôn nhân và gia đình 1: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1
1. Thông tin chung về học phần:
Tên học phần: Luật Hôn nhân và gia đình 1
Mã học phần: KL317
Số tín chỉ: 2
Loại học phần:
+ Bắt buộc
+ Học phần tiên quyết
2. Mục tiêu chung của môn học:
Về kiến thức
Môn học cung cấp cho sinh viên:
Những quy định pháp luật về:
+Xác lập quan hệ vợ chồng
+Xác lập quan hệ cha mẹ-con
+Cuộc sống gia đình
+Chấm dứt hôn nhân
+Cấp dưỡng
Đường lối giải quyết một số vụ việc cụ thể như:
+ Kết hôn trái pháp luật (có kết hôn nhưng vi phạm pháp luật về điều kiện kết hôn).
+ Chung sống như vợ chồng (nhưng không đăng ký kết hôn)
+ Trách nhiệm liên đới về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
Trình tự, thủ tục để:
+ Khai nhận quan hệ cha mẹ con bằng con đường hành chính
+ Khai nhận quan hệ cha mẹ con bằng con đường tư pháp
+ Nhận con nuôi
+ Ly hôn
Về kỹ năng
Học phần này sẽ giúp cho sinh viên hình thành một số kỹ năng như:
- Đánh giá đúng tính chất từng mối quan hệ pháp luật đ...
36 trang |
Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương chi tiết học phần: Luật hôn nhân và gia đình 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1
1. Thông tin chung về học phần:
Tên học phần: Luật Hôn nhân và gia đình 1
Mã học phần: KL317
Số tín chỉ: 2
Loại học phần:
+ Bắt buộc
+ Học phần tiên quyết
2. Mục tiêu chung của môn học:
Về kiến thức
Môn học cung cấp cho sinh viên:
Những quy định pháp luật về:
+Xác lập quan hệ vợ chồng
+Xác lập quan hệ cha mẹ-con
+Cuộc sống gia đình
+Chấm dứt hôn nhân
+Cấp dưỡng
Đường lối giải quyết một số vụ việc cụ thể như:
+ Kết hôn trái pháp luật (có kết hôn nhưng vi phạm pháp luật về điều kiện kết hôn).
+ Chung sống như vợ chồng (nhưng không đăng ký kết hôn)
+ Trách nhiệm liên đới về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
Trình tự, thủ tục để:
+ Khai nhận quan hệ cha mẹ con bằng con đường hành chính
+ Khai nhận quan hệ cha mẹ con bằng con đường tư pháp
+ Nhận con nuôi
+ Ly hôn
Về kỹ năng
Học phần này sẽ giúp cho sinh viên hình thành một số kỹ năng như:
- Đánh giá đúng tính chất từng mối quan hệ pháp luật để từ đó lựa chọn chính xác và đầy đủ các văn bản, cũng như các quy định có liên quan trực tiếp đến vấn đề cần điều chỉnh.
- Vận dụng được một cách linh hoạt những quy định của pháp luật vào việc giải quyết các tình huống trên thực tế, có liên quan đến nội dung của môn học.
- Qua quá trình thảo luận nhóm, và giải quyết tình huống pháp lý giả định, sẽ giúp người học rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm và kỹ năng giải quyết công việc một cách độc lập.
Về thái độ
Qua học phần này sinh viên sẽ được bồi dưỡng các thái độ:
* Đối với bản thân :
- Tự tin khi thuyết trình trước công chúng.
- Tự tin bày tỏ quan điểm cá nhân và dũng cảm bảo vệ quan điểm của mình.
* Đối với xã hội:
- Tuân thủ pháp luật khi tham gia vào các hoạt động được pháp luật điều chỉnh.
- Tích cực tìm hiểu pháp luật để áp dụng trong công việc.
3. Tóm tắt nội dung môn học:
Học phần Luật Hôn nhân và gia đình 1 cung cấp cho người học những kiến thức pháp luật cơ bản nhất về các vấn đề liên quan đến mối quan hệ gia đình (Kết hôn, quan hệ gia đình, ly hôn, cấp dưỡng khi ly hôn, cấp dưỡng khi thành viên gia đình gặp khó khăn). Bên cạnh đó, còn hướng dẫn cho người học một số kỹ năng để giải quyết tình huống pháp lý trên thực tế có liên quan đến nội dung môn học (nội dung này được lồng ghép vào trong từng nội dung cụ thể của môn học).
Nội dung chính của môn học này gồm:
- Học phần Luật Hôn nhân và gia đình 1 gồm 4 Chương:
Chương I: THIẾT LẬP CÁC MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH
Chương II: CUỘC SỐNG GIA ĐÌNH
Chương III: CHẤM DỨT MỐI LIÊN HỆ GIA ĐÌNH
Chương IV: NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG
- Được chia thành 7 nội dung cụ thể như sau:
Nội dung 1: KẾT HÔN
Nội dung 2: QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG
Nội dung 3: XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ-CON RUỘT
Nội dung 4: XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ CON NUÔI
Nội dung 5: QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG
Nội dung 6: LY HÔN
Nội dung 7: CẤP DƯỠNG
4. Nội dung chi tiết môn học:
NỘI DUNG 1:KẾT HÔN
Điều kiện kết hôn
Điều kiện về nội dung
Tuổi
Sự ưng thuận
Những trường hợp bị cấm kết hôn
Điều kiện hình thức
Vi phạm các điều kiện kết hôn
Các khái niệm
Kết hôn trái pháp luật
Hôn nhân không có giá trị pháp lý
Chế tài trong các trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn
1. Chế tài đối với việc kết hôn trái pháp luật
a. Thủ tục
b. Đường lối xử lý
c. Hậu quả của vệc hủy vệc kết hôn trái pháp luật
2. Chế tài đối với trường hợp ‘’hôn nhân không có
giá trị pháp lý’’
a. Thủ tục
b. Hậu quả
NỘI DUNG 2: CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG
Quan hệ chung sống như vợ chồng vi phạm điều kiện kết hôn
Quan hệ chung sống như vợ chồng không vi phạm điều kiện nội dung về kết hôn
1. Quy định của pháp luật về quan hệ chung sống như vợ chồng
2. Thời kỳ chung sống như vợ chồng
Quan hệ giữa 2 người chung sống như vợ chồng.
Quan hệ giữa 2 người chung sống như vợ chồng và người thứ ba.
Quan hệ giữa 2 chung sống như vợ chồng và con cái.
Chấm dứt quan hệ chung sống.
NỘI DUNG 3: XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ - CON RUỘT
Xác lập quan hệ cha mẹ con bằng con đường hành chính
Xác lập quan hệ cha mẹ con trong giá thú
Điều kiện
Trình tự, thủ tục khai nhận quan hệ cha mẹ -con
Xác lập quan hệ cha mẹ con ngoài giá thú
Khái niệm
Trình tự, thủ tục nhận con ngoài giá thú
Xác lập quan hệ cha mẹ con bằng con đường tư pháp
NỘI DUNG 4: XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ - CON NUÔI
Khái niệm
Khái niêm
Nguyên tắc nhận con nuôi
Điều kiện xác lập quan hệ cha mẹ con nuôi
Điều kiện đối với việc nuôi con nuôi
Điều kiện liên quan đối với người được nuôi
Điều kiện về ý chí của chủ thể quan hệ nhận nuôi con nuôi
Thủ tục nhận con nuôi
Hệ quả pháp lý của việc nhận con nuôi
Quan hệ với gia đình người nuôi
Quan hệ với gia đình cha mẹ ruột
Chấm dứt việc nuôi con nuôi
Điều kiện
Người có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi
Hậu quả pháp lý của việc chấm dứt nuôi con nuôi.
NỘI DUNG 5: QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG
I. Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng
II. Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng:
NỘI DUNG 6: LY HÔN
Khái niệm ly hôn
Quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn
Căn cứ ly hôn
Thủ tục ly hôn
Nộp đơn
Hòa giải
1. Hòa giải tại cơ sở.
2. Hòa giải tại Tòa án.
Quyết định đối với yêu cầu ly hôn:
1. Trong trường hợp mất tích
2. Trong trường hợp thụân tình ly hôn
3. Trong trường hợp ly hôn theo yêu cầu của một bên
Hậu quả pháp lý khi ly hôn
Đối với vợ chồng
Quan hệ nhân thân
Quan hệ tài sản
Đối với con
Trực tiếp nuôi con
Quyền thăm nom
NỘI DUNG 7: CẤP DƯỠNG
Những vấn đề chung về quan hệ cấp dưỡng
Khái niệm của quan hệ cấp dưỡng
Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng
Điều kiện chung
Điều kiện cụ thể
Quy định của pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng
Mức cấp dưỡng
Phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
Người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
Thực hiện quyền yêu cầu cấp dưỡng trong các trường hợp đặc biệt
Xác định thể thức thực hiện quyền yêu cầu cấp dưỡng
Các mối quan hệ cấp dưỡng cụ thể
Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng
NỘI DUNG 1
KẾT HÔN
I.Điều kiện kết hôn
A.Điều kiện về nội dung:
1. Tuổi kết hôn:
- Quy định tại K1, Điều 9/ Luật Hôn nhân và gia đình:
“ Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên”
- Cách xác định tuổi kết hôn:
+ “Nam đang ở tuổi 20, nữ đang ở tuổi 18 thì đủ điều kiện về tuổi kết hôn theo quy định tại K1 Đ9/Luật Hôn nhân & Gia đình”
( Điều 3, NĐ 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001)
+ “Nam bước sang ngày hôm sau của ngày sinh nhật lần thứ 19, nữ bước sang ngày hôm sau của ngày sinh nhật lần thứ 17”
(Theo Công văn 268/TP-HT ngày 19/4/2001 của Bộ Tư Pháp)
- Ví dụ:
Anh A sinh ngày 25/12/1980
=> Ngày anh A đủ tuổi kết hôn là ngày 26/12/1999
2. Sự ưng thuận:
2.1. Sự ưng thuận hoàn hảo:
Tại K2, Điều 9/Luật Hôn nhân và gia đình 2000 quy định:
“Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở”
2.2. Sự ưng thuận không hoàn hảo:
- Ép buộc:
“Ép buộc kết hôn là việc một bên dùng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần hoặc dùng vật chất để làm cho bên bị ép buộc phải đồng ý kết hôn”
(Điểm b1.K1 NQ 02/2000-HĐTP)
- Lừa dối:
“Để được coi như là lừa dối kết hôn một bên hứa sẽ xin việc làm, bảo lãnh ra nước ngoài sau khi kết hôn nhưng không thực hiện; hoặc không có khả năng sinh lý, biết mình bị nhiễm HIV.. nhưng cố tình giấu.”
(Điểm b2.K1 NQ 02/2000-HĐTP)
- Cưỡng ép:
“Một bên hoặc cả 2 bên nam nữ bị người khác cưỡng ép buộc phải kết hôn trái với nguyện vọng của họ.”
(Điểm b3.K1 NQ 02/2000-HĐTP)
3. Những trường hợp bị cấm kết hôn:
3.1. Người đang có vợ hoặc có chồng:
ï Điều kiện để xem là người đang có vợ hoặc có chồng:
- Người đã kết hôn hợp pháp với người khác và chưa ly hôn
- Người chung sống như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 và đang chung sống mà không đăng ký kết hôn.
- Người sống chung với người khác như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 và đang chung sống (áp dụng đến trước ngày 01/01/2003)
(K1, điểm C1 Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP)
3.2. Người mất năng lực hành vi dân sự:
“Nguời mất năng lực hành vi dân sự là người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác dẫn đến mất khả năng nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự” (K1.Đ22/ Bộ luật Dân sự 2005)
3.3. Giữa người cùng dòng máu trực hệ; giữa người có họ trong phạm vi ba đời:
- Người có cùng dòng máu về trực hệ: là cha, mẹ đối với con, ông bà đối với cháu (K12. Điều 8/Luật Hôn nhân và gia đình 2000)
- Người có họ trong phạm vi ba đời: là những người cùng một gốc sinh ra, cha mẹ là đời thứ nhất, anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú con bác, con cô con cậu, con dì là đời thứ ba” (K13. Điều 8/Luật Hôn nhân và gia đình 2000)
3.4. Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng
3.5. Giữa những người cùng giới tính
B.Điều kiện hình thức:
- Quy định tại Điều 12 và điều 14 của Luật Hôn nhân và gia đình
- Nghị định 158/2005/NĐ-CP:
Điều 17. Thẩm quyền đăng ký kết hôn
1. Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ thực hiên việc đãng ký kết hôn.
2. Trong trường hợp cả hai bên nam, nữ là công dân Việt Nam đang trong thời hạn công tác, học tập lao động ở nước ngoài về nước đăng ký kết hôn, đã cắt hộ khẩu thường trú ở trong nước, thì việc đăng ký kết hôn được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú trước khi xuất cảnh của một trong hai bên nam, nữ.
Điều 18. Thủ tục đăng ký kết hôn
1. Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định) và xuất trình Giấy chứng minh nhân dân.
Trong trường hợp một người cư trú tại xã, phường, thị trấn này, nhưng đăng ký kết hôn tại xã, phường, thị trấn khác, thì phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn nhân của người đó.
Đối với người đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở nước ngoài về nước đăng ký kết hôn, thì phải có xác nhận của Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam tại nước sở tại về tình trạng hôn nhân của người đó.
Đối với cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang, thì thủ trưởng đơn vị của người đó xác nhận tình trạng hôn nhân.
Việc xác nhận tình trạng hôn nhân nói trên có thể xác nhận trực tiếp vào Tờ khai đăng ký kết hôn hoặc bằng Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân theo quy định tại Chương V của Nghị định này.
Việc xác nhận tình trạng hôn nhân có giá trị 6 tháng, kể từ ngày xác nhận.
2. Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xét thấy hai bên nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký kết hôn cho hai bên nam, nữ.
Trong trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày.
3. Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải có mặt. Đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký kết hôn và Giấy chứng nhận kết hôn. Hai bên nam, nữ ký vào Giấy chứng nhận kết hôn và sổ đăng ký kết hôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho mỗi bên vợ, chồng một bản chính Giấy chứng nhận kết hôn, giải thích cho hai bên về quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình. Bản sao Giấy chứng nhận kết hôn được cấp theo yêu cầu của vợ, chồng.
BÀI TẬP
A. TRẮC NGHIỆM:
1. Anh Hải sinh năm 1980. Hãy xác định ngày anh Hải đủ tuổi kết hôn?
A. Năm 1999
B. Ngày 01/01/1999
C. Ngày 02/01/1999
D. Ngày 01/02/1999
2. Người mắc các bệnh nào sau đây sẽ không được kết hôn theo Luật hôn nhân và gia đình 2000 ?
A. Bệnh AIDS.
B. Bệnh hoa liễu.
C. Bệnh tâm thần
D. Tất cả đều sai
Trả lời :
1. C 2.D
B. TÌNH HUỐNG
1. Vào một ngày cuối năm ông Tân 60 tuổi và bà Hằng 54 tuổi cùng quyết định ra phường đăng ký kết hôn. Nhưng cán bộ tư pháp lại từ chối vì cho rằng hai người tuổi đã cao nên không thể kết hôn được. Theo các anh chị cán bộ tư pháp nói đúng hay sai? Tại sao?
Hướng dẫn:
Cán bộ tư pháp từ chối đăng ký kết hôn cho ông Tân và bà Hằng là sai. Vì theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 không có giới hạn độ tuổi tối đa để được đăng ký kết hôn.
2. Vào tháng 4 năm 2002 bố mẹ Chị Hương có vay của anh Tín 400 triệu để làm ăn và có hứa đến tháng 12/2003 sẽ trả dứt số nợ. Nhưng do làm ăn thất bại, gia đình chị Hương không còn tài sản để trả nợ. Vì biết chị Hương là giáo viên tại một trường trung học gần nhà mình nên anh Tín thường xuyên đến trường để tìm chị Hương đòi nợ. Anh Tín đặt vấn đề với chị Hương đến 4/2004 chị Hương phải đồng ý làm vợ anh, nếu không anh Tín sẽ nộp đơn đến trường chị Hương thưa kiện. Trước sự uy hiếp của anh Tín, chị Hương đã đồng ý. Theo các anh chị, đây là trường hợp kết hôn do cưỡng ép hay ép buộc?
Hướng dẫn:
Đây là ép buộc kết hôn. Vì một trong hai bên kết hôn đã có hành vi uy hiếp tinh thần để đối phương đồng ý kết hôn.
II.Vi phạm các điều kiện kết hôn:
A. Các khái niệm
1. Kết hôn trái pháp luật :
K3.Điều 8/Luật Hôn nhân và gia đình
« Hôn nhân trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng không theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn. »
2. Hôn nhân không có giá trị pháp lý :
Hôn nhân không có giá trị pháp lý là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm các điều 12 và điều 14 của Luật Hôn nhân và gia đình.
B.Chế tài trong các trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn
1. Chế tài đối với việc kết hôn trái pháp luật:
a.Thủ tục
Vi phạm
điều kiện kết hôn
Người có quyền yêu cầu
Hủy việc kết hôn trái pháp luật
Cơ quan có thẩm quyền giải quyết
TUỔI
* Tự mình yêu cầu:
- Viện kiểm sát
* Tự mình yêu cầu, hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu:
- Vợ, chồng, cha, mẹ con của các bên kết hôn
- Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trả em
- Hội liên hiệp phụ nữ
* Đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu:
Cá nhân, cơ quan tổ chức khác
TOÀ ÁN
SỰ ƯNG THUẬN
* Tự mình yêu cầu, hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu:
Bên bị cưỡng ép, lừa dối
* Đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu:
Cá nhân, cơ quan tổ chức khác
TOÀ ÁN
ĐIỀU KIỆN CẤM KẾT HÔN
Giống trường hợp vi phạm điều kiện TUỔI KẾT HÔN
TOÀ ÁN
b. Đường lối xử lý
CĂN CỨ HUỶ HÔN
ĐƯỜNG LỐI XỬ LÝ
(Quy định tại Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP)
Vi phạm điều kiện về Tuổi kết hôn
Nếu đến thời điểm có yêu cầu HUỶ HÔN:
Một trong hai kết hôn vẫn chưa đủ tuổi kết hôn => HUỶ HÔN
Nếu cả hai đã đủ tuổi, nhưng cuộc sống chung không hạnh phúc => HỦY HÔN
Nếu cả hai đã đủ tuổi, có cuộc sống bình thường, có con, có tài sản chung => KHÔNG HUỶ
=> Nếu mới phát sinh mâu thuẫn và có yêu cầu ly hôn thì Toà án sẽ thụ lý và giải quyết cho LY HÔN
Vi phạm điều kiện về Sự tự nguyện kết hôn
Nếu sau khi bị cưỡng ép, lừa dối, ép buộc kết hôn và có yêu cầu HUỶ HÔN:
Cuộc sống không hạnh phúc, không có tình cảm vợ chồng => HUỶ
Bên bị ép buộc, lừa dối, cưỡng ép đã biêế nhưng thông cảm và chung sómg hoà thuận => KHÔNG HUỶ
=> Nếu mới phát sinh mâu thuẫn, có yêu cầu giải quyết việc ly hôn => Toà án sẽ thụ lý và giải quyết cho ly hôn.
Vi phạm điều kiện về
Các trường hợp bị cấm kết hôn
Nói chung là HỦY
Tuy nhiên, lưu ý hai trường hợp được quy định tại Điểm d3.K2 NQ 02/2000-HĐTP
Hậu quả của vệc hủy vệc kết hôn trái pháp luật:
Quan hệ nhân thân: K1.Điều 17/Luật Hôn nhân và gia đình 2000
“Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ thì hai bên nam, nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng”
Quan hệ tài sản: K3.Điều 17/Luật Hôn nhân và gia đình 2000
“Tài sản được giải quyết theo nguyên tắc tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc quyền sở hữu của người đó;tài sản chung được chia theo thoả thuận của các bên; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết, có tính đến công sức đóng góp của mỗi bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và con.
Con cái: K2.Điều 17/Luật Hôn nhân và gia đình 2000
“Quyền lợi của con được giải quyế như trường hợp cha mẹ xin ly hôn”
2. Chế tài đối với trường hợp ''hôn nhân không có giá trị pháp lý'' :
Không công nhận quan hệ vợ chồng.
BÀI TẬP
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cơ quan tổ chức nào sau đây không có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn?
A. Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em
B. Hội liên hiệp phụ nữ
C. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
D. Viện kiểm sát
Câu 2: Kết hôn trái pháp luật là?
A. Có đăng ký kết hôn, nhưng vi phạm điều kiện hình thức
B. Có đăng ký kết hôn, nhưng vi phạm điều kiện nội dung
C. Không đăng ký kết hôn và vi phạm điều kiện nội dung
D. Tất cả đều sai
Đáp án:
1. C 2. B
B. TÌNH HUỐNG:
Anh A và chị B đăng ký kết hôn vào năm 2000 .
Tháng 03/2004, anh A chung sống như vợ chồng với chị C, có một con chung sinh năm 2005.
Tháng 06/2005, chị B phát hiện được sự việc trên và yêu cầu anh A chấm dứt quan hệ trái pháp luật với chị C, song anh A vẫn cố tình vi phạm.
Để bảo vệ quyền lợi cho mình, Chi B đã làm đơn yêu cầu tòa án huyện K hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa anh A và chị C và tòa án đã thụ lý yêu cầu của chị B. Tòa án huyện K đã ra quyết định tuyên hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa anh A và chị C. Theo anh (chị), Tòa án đã giải quyết như vậy là đúng hay sai? Tại sao?
Hướng dẫn:
Tòa án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa anh A và chị C là sai. Vì để quyết định huỷ việc kết hôn trái pháp luật giữa anh A và chị C thì giữa 2 anh chị phải có đăng ký kết hôn (tức là có giấy chứng nhận đăng ký kết hôn). Nhưng trong tình huống, anh A và chị C chỉ chung sống như vợ chồng chứ không có đăng ký kết hôn. Vì vậy để bảo vệ quyền lợi của mình chị B chỉ có thể yêu cầu xử lý hành chính hoặc hình sự (nếu cấu thành) đối với hành vi của anh A và chị C.
NỘI DUNG 2
QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG
* Khái niệm:
Là việc xác lập quan hệ vợ chồng của hai bên nam nữ có đầy đủ các điều kiện để đăng ký kết hôn nhưng không có đăng ký kết hôn.
Thời gian
chung sống
Giải pháp
của luật
Quan hệ nhân thân
Trước ngày 03/01/1987
- Khuyến khích đkkh.
- Có yêu cầu ly hôn => TA thụ lý và giải quyết cho ly hôn
Được công nhận là vợ chồng
Từ ngày 03/01/1987 => 01/01/2001
- Bắt buộc đkkh. Thời hạn cuối cùng để đkkh là 01/01/2003
- Có yêu cầu ly hôn
+ Trong thời hạn đkkh => Giải quyết ly hôn
+ Hết thời hạn để đkkh => Không công nhận quan hệ vợ chồng
- Nếu còn trong thời hạn để đăng ký kết hôn mà chưa đăng ký kết hôn thì được công nhận là vợ chồng.
- Nếu hết thời hạn để đăng ký kết hôn mà vẫn chưa đăng ký kết hôn thì không được pháp luật công nhân là vợ chồng.
Từ ngày
01/01/2001
trở về sau
Không được PL công nhận là vợ chồng
BÀI TẬP
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trường hợp nam và chung sống như vợ chồng vào khoảng thời gian nào thì sẽ được pháp luật công nhận là vợ chồng mặc dù sau đến năm 2005 vẫn chưa đăng ký kết hôn?
Từ ngày 01/01/2001 đến nay
Từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001
Trước ngày 03/01/1987
Tất cả đều đúng
Đáp án: C
Câu 2: Nhận định Đúng/Sai. Giải thích:
“Lễ cưới theo phong tục tập quán trong mọi trường hợp không được xem là căn cứ để xác lập quan hệ vợ chồng của nam và nữ.”
Đáp án:
Sai. Vì trong trường hợp hai bên nam và nữ tổ chức đám cưới theo nghi lễ truyền thống và bắt đầu chung sống với nhau như vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987 sẽ được xem là một căn cứ để pháp luật thừa nhận quan hệ quan hệ vợ chồng của họ.
Câu 3: Nhận định ĐÚNG/SAI. Giải thích:
“ Mọi trường hợp nam, nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không được pháp luật thừa nhận là vợ chồng”
Đáp án:
Sai. Quan hệ chung sống như vợ chồng được xác lập trước ngày 03/01/1987 nếu chưa đăng ký kết hôn mà còn chung sống vơi nhau như vợ chồng thì vẫn được pháp luật công nhận là vợ chồng.
NỘI DUNG 3
XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ-CON RUỘT
I. Xác lập quan hệ cha mẹ-con ruột bằng con đường hành chính:
1. Xác lập quan hệ cha mẹ-con trong giá thú:
a. Khái niệm con trong giá thú:
“Con trong giá thú là con được sinh ra từ mối quan hệ có đăng ký kết hôn của cha và mẹ.”
b. Điều kiện để xác lập quan hệ quan cha mẹ con trong giá thú:
K1. Điều 63/Luật Hôn nhân và gia đình:
Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân
Do người vợ mang thai trong thời kỳ đó
=> Con chung của vợ chồng
Điều 23 Nghị Định 70/200/NĐ-CP:
Con sinh ra trong vòng 300 ngày kể từ ngày chồng chết, ly hôn
=> Con chung của vợ chồng.
c. Thủ tục khai nhận con trong giá thú:
Nghị Định 158/2005/NĐ-CP
Điều 15. Thủ tục đăng ký khai sinh
1. Người đi đăng ký khai sinh phải nộp giấv chứng sinh (theo mẫu quy định) và xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ của trẻ em có đăng ký kết hôn).
Giấy chứng sinh do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực.
Trong trường hợp cán bộ Tư pháp hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn nhân của cha mẹ trẻ em, thì không bắt buộc phải xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn.
2. Sau khi kiểm tra các giấy tờ hợp lệ, cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho người đi khai sinh một bản chính Giấy khai sinh. Bản sao Giấy khai sinh được cấp theo yêu cầu của người đi khai sinh.
2. Xác lập quan hệ cha mẹ-con ngoài giá thú:
a. Khái niệm con ngoài giá thú:
“Con trong giá thú là con được sinh ra từ mối quan hệ không có đăng ký kết hôn của cha và mẹ”
b. Trình tự thủ tục khai nhận con ngoài giá thú:
K3.Điều 15.Nghị Định 158/2005/NĐ-CP quy định:
Trong trường hợp khai sinh cho con ngoài giá thú, nếu không xác định được người cha, thì phần ghi về người cha trong sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh để trống. Nếu vào thời điểm đăng ký khai sinh có người nhận con, thì Ủy ban nhân dân cấp xã kết hợp giải quyết việc nhận con và đăng ký khai sinh.
Điều 32. Điều kiện đăng ký việc nhận cha, mẹ, con
1. Việc nhận cha, mẹ, con theo quy định tại Mục này được thực hiện, nếu bên nhận, bên được nhận là cha, mẹ, con còn sống vào thời điểm đăng ký nhận cha, mẹ, con và việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện và không có tranh chấp.
2. Người con đã thành niên hoặc người giám hộ của người con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự cũng được làm thủ tục nhận cha, mẹ theo quy định tại Mục này, trong trường hợp cha, mẹ đã chết; nếu việc nhận cha, mẹ là tự nguyện và không có tranh chấp.
Điều 33. Thẩm quyền đăng ký việc nhận cha, mẹ, con
Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người nhận hoặc người được nhận là cha, mẹ, con thực hiện việc đăng ký việc cha, mẹ, con.
Điều 34. Thủ tục đăng ký việc nhận cha, mẹ, con
1. Người nhận cha, mẹ, con phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định). Trong trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa thành niên, thì phải có sự đồng ý của người hiện đang là mẹ hoặc cha, trừ trường hợp người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Kèm theo Tờ khai phải xuất trình các giấy tờ sau đây:
a) Giấy khai sinh (bản chính hoặc bản sao) của người con;
b) Các giấy tờ, đồ vật hoặc các chứng cứ khác để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con (nếu có)
2. Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xét thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng sự thật và không có tranh chấp, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký việc nhận cha, mẹ, con.
Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày.
3. Khi đăng ký việc nhận cha, mẹ, con, các bên cha, mẹ, con phải có mặt, trừ trường hợp người được nhận là cha hoặc mẹ đã chết. Cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký việc nhận cha, mẹ, con và Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho mỗi bên một bản chính Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con. Bản sao Quyết định được cấp theo yêu cầu của các bên.
Điều 35. Bổ sung, cải chính Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh của người con:
1. Căn cứ vào Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con, Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh cho người con ghi bổ sung phần khai về cha, mẹ trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh của người con, nếu phần khai về cha, mẹ trước đây để trống.
Trong trường hợp Sổ đăng ký khai sinh đã chuyển lưu 1 quyển tại Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp huyện), thì Ủy ban nhân dân cấp xã thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp huyện để ghi tiếpviệc bổ sung.
2. Trong trường hợp phần khai về cha, mẹ trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh của người con đã ghi tên người khác, không phải là cha, mẹ đẻ, thì đương sự phải làm thủ tục cải chính theo quy định tại Mục 7 Chương này.
II. Xác lập quan hệ cha mẹ con theo thủ tục tư pháp:
1. Các trường hợp xác lập quan hệ cha mẹ-con bằng thủ tục tư pháp:
- Cha, mẹ không thừa nhận một người nào đó là con.
- Một người không được nhận là cha, mẹ của một người nào đó.
- Xác định cha mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất nămg lực hành vi dân sự .
- Xác định con cho cha, mẹ mất năng lực hành vi dân sự.
2. Trình tự, thủ tục khởi kiện tại Tòa án:
Sẽ được tìm hiểu Tại môn Tố tụng dân sự
BÀI TẬP
A. TRẮC NGHIỆM
1. Con sinh ra sau khi hôn nhân kết thúc bao nhiêu ngày thì được xem là con chung của vợ chồng?
A. 200 ngày
B. 250 ngày
C. 300 ngày
D. 350 ngày
2. Trong trường hợp khai sinh cho con ngoài giá thú nếu xác định được người cha?
A. Thì ghi không rõ vào phần khai của người cha trong giấy khai sinh
B. Thì cũng không được khai về người cha trong giấy khai sinh
C. Thì khai đầy đủ họ tên của người cha trong giấy khai sinh.
D. Thì vẫn không được ghi họ tên của cha trong giấy khai sinh của con nếu người cha chưa làm thủ tục nhận con theo quy định của pháp luật
3. Nhận định ĐÚNG/ SAI. Giải thích
Sau khi chấm dứt hôn nhân, người vợ sinh con thì việc xác định cha cho con luôn được toà án xác định.
SAI. Nếu đứa con được sinh ra trong vòng 300 ngày sau khi vợ chồng đã chấm dứt quan hệ hôn nhân thì đứa con đó vẫn hiển nhiên là con chung của vợ chồng.
Đáp án:
1. C 2. D
B. TÌNH HUỐNG
A và B kết hôn hợp pháp ngày 01/01/2008, trong thời gian ngày thì A mang thai. Sau đó đến ngày 01/6/2008 A và B ly hôn. Ngày 01/7/2008 A kết hôn với C. Đến ngày 1/10/2008 thì A sinh đứa con là X. SAu đó cả B và C đều nhận X là con của mình do căn cứ vào K1 Điều 63 Luật Hôn nhân và gia đình.Vậy trong trường hợp này ai là cha của X?
Hướng dẫn:
- Nếu cả B và C đều có yêu cầu xác định con chị A sinh ra là con của mình mà không có yêu cầu Toà án giải quyết. Về nguyên tắc, khi khai sinh Uỷ ban nhân dân vẫn ghi anh C là cha của cháu X.
- Nếu B và C có tranh chấp và có yêu cầu Toà án giải quyết thì để xác định ai là cha của cháu X sẽ phụ thuộc vào bản án, quyết định có hiệu lực cua Toà án về xác định cha, mẹ, con.
NỘI DUNG 4
XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ-CON NUÔI
I. Khái niệm:
1. Khái niệm:
“Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội” (Điều 67/Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000)
2. Nguyên tắc nhận nuôi con nuôi:
- Một người có thể nhận một hoặc nhiều người làm con nuôi; Nhà nước và xã hội khuyến khích việc nhận trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ tàn tật làm con nuôi.
- Giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi có các nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con theo quy định của Luật Hôn nhân và già đình năm 2000.
- Nghiêm cấm lợi dụng việc nuôi con nuôi để bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục đích trục lợi khác.
II. Điều kiện xác lập quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi:
1. Điều kiện liên quan đến người được nuôi: (Điều 68/Luật HN và GĐ 2000)
1.1. Về độ tuổi của con nuôi:
- Nguyên tắc: Người được nhận con nuôi phải là “người từ 15 tuổi trở xuống”
- Ngoại lệ: Trong những trường hợp sau người trên 15 tuổi có thể được nhận làm con nuôi:
+ Thứ nhất: Người được nhận làm con nuôi là thương binh, người tàn tật, người mất năng lực hành vi dân sự.
+ Thứ hai: Người trên 15 tuổi làm con nuôi cho người già yếu cô đơn.
1.2. Một người chỉ có thể làm con nuôi của một người hoặc của cả hai người là vợ chồng.
2. Điều kiện liên quan đến người nuôi: (Điều 69/Luật HN và GĐ 2000)
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên
- Có tư cách đạo đức tốt, có điều kiện thực tế để bảo đảm việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi.
- Không phải là người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc bị kết án mà chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoạc hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; các tội xâm phạm tình dục đối với trẻ em; có hành vi xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
III. Thủ tục nhận con nuôi:
Điều 25. Thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi
1. Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi.
2. Trong trường hợp trẻ bị bỏ rơi được nhận làm con nuôi, thì Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi lập biên bản xác nhận tình trạng trẻ bị bỏ rơi đăng ký việc nuôi con nuôi; nếu trẻ em đó đã được đưa vào cơ sở nuôi dưỡng, thì Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi có trụ sở của cơ sở nuôi dưỡng đăng ký việc nuôi con nuôi.
Điều 26. Hồ sơ đăng ký việc nuôi con nuôi
Hồ sơ đăng ký việc nuôi con nuôi gồm có:
1. Giấy thoả thuận về việc cho và nhận con nuôi (theo mẫu quy định).
Giấy thỏa thuận về việc cho và nhận con nuôi phải do chính cha, mẹ đẻ và người nhận con nuôi lập, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đẻ đã ly hôn. Trong trường hợp một bên cha hoặc mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự, thì chỉ cần chữ ký của người kia; nếu cả cha và mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự, thì người hoặc tổ chức giám hộ trẻ em thay cha, mẹ đẻ ký Giấy thỏa thuận. Đối với trẻ em đang sống tại cơ sở nuôi dưỡng mà không xác định được địa chỉ của cha, mẹ đẻ, thì người đại diện của cơ sở nuôi dưỡng ký Giấy thoả thuận.
Nếu người được nhận làm con nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên, thì trong Giấy thoả thuận phải có ý kiến của người đó về việc đồng ý làm con nuôi, trừ trường hợp người đó bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Trong trường hợp người nhận con nuôi không cư trú tại xã, phường, thị trấn, nơi đăng ký việc nuôi con nuôi nói tại khoản 2, Điều 25 của Nghị định này, thì Giấy thỏa thuận về việc cho và nhận con nuôi phải có xác nhận của Ủy ban nhân cấp xã, nơi người nhận con nuôi cư trú về việc người đó có đủ điều kiện nuôi con nuôi theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình.
2. Bản sao Giấy khai sinh của người được nhận làm con nuôi.
3. Biên bản xác nhận tình trạng trẻ bị bỏ rơi, nếu người được nhận làm con nuôi là trẻ bị bỏ rơi.
Điều 27. Trình tự đăng ký việc nuôi con nuôi
1. Người nhận con nuôi phải trực tiếp nộp hồ sơ nhận con nuôi cho Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đăng ký việc nuôi con nuôi.
2. Trước khi đăng ký việc nuôi con nuôi, cán bộ Tư pháp hộ tịch phải kiểm tra, xác minh kỹ các nội dung sau đây:
a) Tính tự nguyện của việc cho và nhận con nuôi;
b) Tư cách của người nhận con nuôi;
c) Mục đích nhận con nuôi.
Thời hạn kiểm tra, xác minh các nội dung trên không quá 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời hạn được kéo dài thêm không quá 5 ngày.
Sau thời hạn nói trên, nếu xét thấy việc cho và nhận con nuôi có đủ điều kiện theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký việc nuôi con nuôi.
3. Khi đăng ký việc nuôi con nuôi, bên cho, bên nhận con nuôi phải có mặt; nếu người được nhận làm con nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên, thì cũng phải có mặt. Cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký việc nuôi con nuôi và Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho mỗi bên một bản chính Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi. Bản sao Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi được cấp theo yêu cầu của các bên cho và nhận con nuôi. Bên cho con nuôi có trách nhiệm giao cho cha, mẹ nuôi bản chính Giấy khai sinh của con nuôi.
Điều 28. Bổ sung, sửa đổi Giấy khai sinh của con nuôi
1. Trong trường hợp con nuôi là trẻ bị bỏ rơi mà phần khai về cha, mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh còn để trống, thì Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh, căn cứ vào Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi ghi bổ sung các thông tin của cha, mẹ nuôi vào phần khai về cha, mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh của con nuôi, nếu cha mẹ nuôi có yêu cầu. Trong cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh phải ghi rõ “cha, mẹ nuôi”.
2. Trong trường hợp giữa cha, mẹ đẻ và cha, mẹ nuôi có sự thỏa thuận về việc thay đổi phần khai về cha, mẹ từ cha, mẹ đẻ sang cha, mẹ nuôi trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh của con nuôi, thì Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh cho con nuôi đăng ký khai sinh lại theo những nội dung thay đổi đó. Trong cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh phải ghi rõ “cha, mẹ nuôi”. Việc đăng ký khai sinh lại phải được ghi rõ trong cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh trước đây. Bản chính và bản san Giấy khai sinh của con nuôi được cấp theo nội dung mới. Giấy khai sinh cũ phải thu hồi.
Việc thay đổi phần kê khai về cha, mẹ nói tại khoản 2 Điều này phải được sự đồng ý của con nuôi, nếu con nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên.
IV. Hiệu lực của việc thiết lập quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi:
1. Quan hệ với gia đình của người nuôi:
- Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi: Kể từ thời điểm hoàn thành việc đăng ký nuôi con nuôi, người được nuôi trở thành con nuôi của người nuôi và gọi người nuôi là cha (mẹ) nuôi. Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình.
- Quan hệ giữa người được nuôi và các thành viên khác của gia đình người nuôi: không có quan hệ gì với các thành viên khác của gia đình người nuôi.
- Họ tên của con nuôi:
+ Cha mẹ nuôi có quyền yêu cầu thay đổi họ tên của con nuôi dưới 9 tuổi và mất năng lực hành vi dân sự.
+ Nếu con nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên không đồng ý thay đổi họ tên của mình, thì con nuôi mang họ tên cũ.
- Dân tộc của con nuôi:
+ Dân tộc của con nuôi được xác định theo dân tộc của cha mẹ ruột.
+ Trong trường hợp không biết được cha mẹ ruột của con nuôi là ai, thì con nuôi được xác định dân tộc theo cha mẹ nuôi.
+ Nếu sau này xác định được cha mẹ ruột là ai thì dân tộc của con nuôi có thể được xác định lại theo dân tộc của cha mẹ ruột.
2. Quan hệ với gia đình cha mẹ ruột:
- Quyền thừa kế: Theo điều 678/BLDS 2005, con nuôi vẫn còn quyền thừa kế đối với di sản của những người thân thuộc do huyết thống.
- Cấm kết hôn: Người được cho làm con nuôi của người khác vẫn bảo tồn mối quan hệ huyết thống với gia đình cha mẹ ruột. Vì thế, việc kết hôn giữa con nuôi và những người thân thuộc trong gia đình cha mẹ ruột vẫn bị cấm theo các quy định tại Điều 10/Luật HN và GĐ 2000.
- Quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng: Nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ cấp dưỡng khi người được cấp dưỡng được nhận làm con nuôi.
3. Nhận con ruột, nhận cha mẹ ruột :
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành việc một người được nhận làm con nuôi của một người khác không cản trở việc người con nuôi xin xác định cha mẹ ruột của mình cũng như việc cha mẹ ruột của con nuôi yêu cầu xác định mình là cha mẹ ruột của con nuôi ấy.
Tóm lại, quan hệ cha mẹ nuôi con nuôi không bị ảnh hưởng bởi kết quả giải quyết của Toà án liên quan đến quan hệ cha mẹ con ruột.
V. Chấm dứt việc nuôi con nuôi:
Theo yªu cÇu cña nh÷ng người quy ®Þnh t¹i §iÒu 77 cña LuËt nµy, Toµ ¸n cã thÓ quyÕt ®Þnh chÊm døt viÖc nu«i con nu«i trong c¸c trêng hîp sau ®©y:
1. Cha mÑ nu«i vµ con nu«i ®· thµnh niªn tù nguyÖn chÊm døt quan hÖ nu«i con nu«i;
2. Con nu«i bÞ kÕt ¸n vÒ mét trong c¸c téi x©m ph¹m tÝnh m¹ng, søc khoÎ, nh©n phÈm, danh dù cña cha, mÑ nu«i; ngược ®·i, hµnh h¹ cha, mÑ nu«i hoÆc cã hµnh vi ph¸ t¸n tµi s¶n cña cha, mÑ nu«i;
3. Cha mÑ nu«i ®· cã c¸c hµnh vi quy ®Þnh t¹i kho¶n 3 §iÒu 67 hoÆc kho¶n 5 §iÒu 69 cña LuËt nµy. (Điều 76/ Luật HN và GĐ)
BÀI TẬP
1. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi:
a. Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi.
b. Công an xã nơi cư trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi.
c. Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi.
d. Công an huyện nơi cư trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi.
2. Việc nhận người chưa thành niên, người đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự làm con nuôi phải được sự đồng ý bằng văn bản của:
a. Cha mẹ đẻ của người đó và của người giám hộ của người đó.
b. Cha mẹ đẻ của người đó
c. Người giám hộ của người đó.
d. Cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi, nếu cha mẹ đẻ chết mới cần sự đồng ý của người giám hộ của người đó.
3. Kể từ thời điểm nào sau đângười được nuôi trở thành con nuôi của người nuôi:
a. Người được nuôi gọi người nuôi là cha (mẹ) nuôi.
b. Xác lập việc chăm sóc, nuôi dưỡng như cha mẹ với con.
c. Hoàn thành việc đăng ký nuôi con nuôi.
d. Tất cả đều sai.
4. Chọn nhận định đúng:
a. Cha mẹ nuôi có quyền yêu cầu thay đổi họ tên của con nuôi.
b. Cha mẹ nuôi có quyền yêu cầu thay đổi họ tên của con nuôi dưới 9 tuổi và mất năng lực hành vi dân sự.
c. Nếu con nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên không đồng ý thay đổi họ tên của mình, thì con nuôi mang họ tên cũ.
d. b và c đúng
Hướng dẫn:
1.a 3.c
2.d 4.d
NỘI DUNG 5
QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG
I. Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng
1. Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ, chồng : (Điều 20/Luật HN và GĐ 2000)
Về nguyên tắc, nơi cư trú của vợ chồng do vợ chồng tự lựa chọn; việc lựa chọn nơi cư trú không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán, địa giới hành chính. Quy định trên đây của Luật được hiểu là vợ chồng có quyền bình đẳng vè mọi mặt trong đời sống gia đình, do vậy, trong việc lựa chọn chỗ ở chung, vợ chồng cũng bình đẳng với nhau. Trên thực tế, ở một số địa phương hoặc ở một số dân tộc có tục lệ sau khi kết hôn, vợ chồng phải về ở chung vơi gia đình nhà chồng hoặc với gia đình nhà vợ (điển hình là tục lệ ở rể của dân tộc Thái). Nếu người vợ hoặc người chồng tự nguyện ở chung với gia đình gia đình chồng hoặc gia đình vợ thì điều này là do họ có quyền tự quyết định. Tuy vậy, nếu dựa vào phong tục, tập quán để ép buộc người chồng hoặc người vợ phải chung sống với gia đình của bên kia thì điều đó là vi phạm quyền lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng và phong tục, tập quán đó là lạc hậu, cần phải vận động nhân dân xóa bỏ.
2. Việc tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng: (Điều 21/Luật HN và GĐ 2000)
Vợ, chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau. Cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau. Đây là một quy định cần thiết nhằm xác định rõ trách nhiệm của mỗi bên vợ, chồng. Việc xử lý người vợ hoặc người chồng có các hành vi nói trên không được quy định cụ thể trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 mà được quy định trong Bộ luật Hình sự và Nghị định 87/2001/NĐ-CP về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hôn nhân và gia đình.
3. Trên cơ sở cụ thể hoá các quy định có liên quan trong Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã quy định cụ thể một số vấn đề liên quan đến quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng như sau:
3.1. Việc đại diện cho nhau giữa vợ và chồng: (Điều 24/Luật HNvà GĐ)
Theo quy định của Luật thì khi tham gia việc xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự mà pháp luật quy định những giao dịch đó phải có sự đồng ý của cả vợ và chồng. Ví dụ: việc bán tài sản chung có giá trị lớn của vợ chồng như nhà ở, cở sở sản xuất kinh doanhthì về nguyên tắc phải được sự đồng ý của cả vợ và chồng, sự đồng ý này phải được thể hiện bằng văn bản, có chữ ký của cả vợ và chồng
3.2. Về quan hệ hôn nhân khi một bên bị tuyên bố là đã chết mà trở về (Điều 25/Luật HN và GĐ)
- Trong trường hợp người đó trở về mà vợ hoặc chồng của người đó chưa kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân giữa họ đương nhiên được khôi phục.
- Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người đó đã kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân được xác lập sau có hiệu lực pháp luật.
II. Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng:
Sẽ được tìm hiểu ở học phần Hôn nhân và gia đình 2
NỘI DUNG 6
LY HÔN
* Khái niệm ly hôn:
“ Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Toà án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ chồng hoặc của cả hai vợ chồng.” (Khoản 8. Điều 8/Luật HNvà GĐ)
I. Căn cứ ly hôn:
1. Khái niệm căn cứ ly hôn:
Căn cứ ly hôn là những tình tiết (điều kiện) được quy định trong luật Hôn nhân và gia đình và chỉ khi có những tình tiết (điều kiện) đó Toà án mới giải quyết cho ly hôn.
2. Nội dung của các căn cứ ly hôn:
Khoản 1. Điều 89 Luật HN và GĐ năm 2000 quy định về căn cứ cho ly hôn như sau:
“Toà án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được thì Toà án quyết định cho ly hôn.”
Xem thêm điểm Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP
II. Điều kiện hạn chế ly hôn:
“Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn”. Khoản 2 điều 85/Luật HN và GĐ
Một số hệ quả từ điều luật nêu trên:
Luật không phân biệt con dưới 12 tháng tuổi là con ruột hay con nuôi.
Điều luật sẽ không được áp dụng trong trường hợp người xin ly hôn là người vợ.
III. Thủ tục ly hôn:
A. Nộp đơn:
1. Người có quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc ly hôn:
“Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc ly hôn.”
(Khoản 1 Điều 85/Luật HN và GĐ 2000)
2. Nơi nộp đơn: Toà án nơi cư trú hoặc làm việc của bị đơn.
B. Hoà giải:
1. Hoà giải tại cơ sở:
Việc hoà giải tại cơ sở được khuyến khích khi vợ, chồng có yêu cầu xin ly hôn.
2. Hoà giải tại Toà án:
Là một khâu bắt buộc trong thủ tục giải quyết việc ly hôn. Việc ly hôn tại Toà án se diễn ra sau khi Toà án thụ lý đơn yêu cầu ly hôn.
C. Quyết định đối với yêu cầu ly hôn:
1. Mất tích:
Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn.
2. Thuận tình ly hôn:
Vợ và chồng cùng yêu cầu xin ly hôn => Tòa án vẫn phải tiến hành hoà giải
Hoà giải không thành Hoà giải thành
Lập biên bản: Rút đơn
Tự nguyện ly hôn và hoà giải đoàn tụ không thành
Trong vòng15 ngày:
- Vợ chồng không thay đổi ý kiến
- VKS không phản đối
Ra quyết định:
Công nhận thuận tình ly hôn
(Có hiệu lực ngay và không được kháng cáo; kháng nghị)
Không mở phiên tòa Mở phiên toà
Nếu thoả các điều kiện (*) sau: Nếu không thoả các điều kiện (*)
- Thật sự tự nguyện ly hôn;
- Thoả thuận được với nhau về việc chia
hoặc không chia tài sản, việc trông nom, chăm sóc, giáo dục con;
- Sự thoả thuận của 2 bên về tài sản và con trong từng trường hơp cụ thể
phải bảo đảm quyền và lợi chính đáng của vợ và con.
3. Ly hôn theo yêu cầu của một bên:
Vợ hoặc chồng yêu cầu xin ly hôn => Tòa án tiến hành hoà giải
Hoà giải không thành Hoà giải thành
Lập biên bản: Không rút đơn Rút đơn
Tự nguyện ly hôn và hoà giải đoàn tụ không thành
Lập biên bản Đình chỉ hoà giải đoàn tụ thành Mở phiên toà
IV. Hậu quả pháp lý khi ly hôn:
A. Đối với vợ và chồng:
1. Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng:
Khi bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực thì quan hệ vợ chồng được chấm dứt.
2. Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng:
Sẽ được tìm hiểu ở học phần Hôn nhân và gia đình 2
B. Đối với con:
1. Trực tiếp nuôi con:
Về nguyên tắc, con dưới 3 tuổi phải giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác.
Vợ chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi con căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con, nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
2. Quyền thăm nom:
Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con; không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này.
BÀI TẬP
1. Trường hợp nào sau đây mà chồng không có quyền nộp đơn xin ly hôn:
a. Khi vợ vắng mặt tại nơi cư trú
b. Vợ đang có thai.
c. Vợ đang nuôi con nuôi dưới 12 tháng tuổi
d. b và c đúng
2. Trường hợp nào sau đây không tiến hành hoà giải tại Toà án:
a. Khi chỉ có vợ hoặc chồng nộp đơn xin ly hôn
b. Khi cả hai thuận tình ly hôn
c. a và b đúng
d. a và b sai
3. Về nguyên tắc, khi ly hôn, con dưới bao nhiêu tuổi phải giao cho mẹ nuôi:
a. Dưới 12 tháng tuổi
b. Dưới 24 tháng tuổi
c. Dưới 36 tháng tuổi
d. Tất cả đều sai
Hướng dẫn:
d
d
c
NỘI DUNG 7
CẤP DƯỠNG
I. Những vấn đề chung về quan hệ cấp dưỡng:
1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng:
1.1. Khái niệm:
“Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không chung sống với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, là người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, là người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình”
1.2. Đặc điểm:
- Quan hệ cấp dưỡng là một loại quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản.
- Quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh giữa những các thành viên trong gia đình trên cơ sở hôn nhân và huyết thống hoặc nuôi dưỡng.
- Quan hệ cấp dưỡng chỉ được phát sinh trong những điều kiện đã được luật quy định.
2. Điều kiện phát sinh quan hệ cấp dưỡng:
2.1. Điều kiện chung:
- Giữa người cấp dưỡng và người được cấp dưỡng phải có quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng.
- Người cấp dưỡng và người được cấp dưỡng không chung sống với nhau.
2.2. Điều kiện cụ thể:
a. Đối với người được cấp dưỡng:
- Là người chưa thành niên
- Người đã thành niên:
+ Không có khả năng lao động
+ Không có tài sản để tự nuôi mình
+ Khó khăn, túng thiếu
b. Đối với người có nghĩa vụ cấp dưỡng:
Khoản 1 Điều 16 Nghị định 70/2001/NĐ-CP quy định:
“ Có thu nhập thường xuyên hoặc tuy không có thu nhập thường xuyên nhưng còn tài sản sau khi đã trừ đi chi phí thông thường cần thiết cho cuộc sống của người đó”
II. Quy định của pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng:
1. Mức cấp dưỡng:
- Møc cÊp dìng do ngêi cã nghÜa vô cÊp dìng vµ ngêi ®îc cÊp dưìng hoÆc ngưêi gi¸m hé cña ngưêi ®ã tháa thuËn c¨n cø vµo thu nhËp, kh¶ n¨ng thùc tÕ cña ngưêi cã nghÜa vô cÊp dưìng vµ nhu cÇu thiÕt yÕu cña ngưêi ®ưîc cÊp dưìng; nÕu kh«ng tháa thuËn ®ưîc th× yªu cÇu Tßa ¸n gi¶i quyÕt.
- Khi cã lý do chÝnh ®¸ng, møc cÊp dưìng cã thÓ thay ®æi. ViÖc thay ®æi møc cÊp dưìng do c¸c bªn tháa thuËn; nÕu kh«ng tho¶ thuËn ®ưîc th× yªu cÇu Toµ ¸n gi¶i quyÕt.
(Điều 53/Luật Hôn nhân và gia đình)
2. Phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng:
ViÖc cÊp dưìng cã thÓ ®ưîc thùc hiÖn ®Þnh kú hµng th¸ng, hµng quý, nöa n¨m, hµng n¨m hoÆc mét lÇn.
C¸c bªn cã thÓ tho¶ thuËn thay ®æi phư¬ng thøc cÊp dưìng, t¹m ngõng cÊp dưìng trong trưêng hîp ngưêi cã nghÜa vô cÊp dưìng l©m vµo t×nh tr¹ng khã kh¨n vÒ kinh tÕ mµ kh«ng cã kh¶ n¨ng thùc hiÖn nghÜa vô cÊp dưìng; nÕu kh«ng tho¶ thuËn ®ưîc th× yªu cÇu Toµ ¸n gi¶i quyÕt.
3. Người có quyền yêu cầu:
- Ngưêi ®ưîc cÊp dưìng hoÆc ngưêi gi¸m hé cña ngưêi ®ã theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ tè tông d©n sù cã quyÒn tù m×nh yªu cÇu Toµ ¸n hoÆc ®Ò nghÞ ViÖn kiÓm s¸t yªu cÇu Tßa ¸n buéc ngưêi kh«ng tù nguyÖn thùc hiÖn nghÜa vô cÊp dưìng ph¶i thùc hiÖn nghÜa vô ®ã.
- ViÖn kiÓm s¸t theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ tè tông d©n sù cã quyÒn yªu cÇu Tßa ¸n buéc ngưêi kh«ng tù nguyÖn thùc hiÖn nghÜa vô cÊp dưìng ph¶i thùc hiÖn nghÜa vô ®ã.
- C¬ quan, tæ chøc sau ®©y theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ tè tông d©n sù cã quyÒn tù m×nh yªu cÇu Toµ ¸n hoÆc ®Ò nghÞ ViÖn kiÓm s¸t yªu cÇu Tßa ¸n buéc ngưêi kh«ng tù nguyÖn thùc hiÖn nghÜa vô cÊp dưìng ph¶i thùc hiÖn nghÜa vô ®ã:
+ Uû ban b¶o vÖ vµ ch¨m sãc trÎ em;
+ Héi liªn hiÖp phô n÷.
- C¸ nh©n, c¬ quan, tæ chøc kh¸c cã quyÒn ®Ò nghÞ ViÖn kiÓm s¸t xem xÐt, yªu cÇu Toµ ¸n buéc ngưêi kh«ng tù nguyÖn thùc hiÖn nghÜa vô cÊp dưìng ph¶i thùc hiÖn nghÜa vô ®ã.
4. Thực hiện quyền yêu cầu cấp dưỡng trong các trường hợp đặc biệt:
4.1. Nhiều người có cùng một nghĩa vụ cấp dưỡng đối với 1 người:
Trong trưêng hîp mét ngưêi cÊp dưìng cho nhiÒu ngưêi th× ngưêi cÊp dưìng vµ nh÷ng ngưêi ®ưîc cÊp dưìng tho¶ thuËn víi nhau vÒ phư¬ng thøc vµ møc cÊp dưìng phï hîp víi thu nhËp, kh¶ n¨ng thùc tÕ cña ngêi cã nghÜa vô cÊp dưìng vµ nhu cÇu thiÕt yÕu cña nh÷ng ngưêi ®ưîc cÊp dưìng; nÕu kh«ng tho¶ thuËn ®ưîc th× yªu cÇu Toµ ¸n gi¶i quyÕt.
4.2. Nhiều người có quyền yêu cầu cấp dưỡng đối với 1 người:
- Ngưêi ®ưîc cÊp dưìng hoÆc ngưêi gi¸m hé cña ngưêi ®ã theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ tè tông d©n sù cã quyÒn tù m×nh yªu cÇu Toµ ¸n hoÆc ®Ò nghÞ ViÖn kiÓm s¸t yªu cÇu Tßa ¸n buéc ngêi kh«ng tù nguyÖn thùc hiÖn nghÜa vô cÊp dưìng ph¶i thùc hiÖn nghÜa vô ®ã.
- ViÖn kiÓm s¸t theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ tè tông d©n sù cã quyÒn yªu cÇu Tßa ¸n buéc ngưêi kh«ng tù nguyÖn thùc hiÖn nghÜa vô cÊp dưìng ph¶i thùc hiÖn nghÜa vô ®ã.
- C¬ quan, tæ chøc sau ®©y theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ tè tông d©n sù cã quyÒn tù m×nh yªu cÇu Toµ ¸n hoÆc ®Ò nghÞ ViÖn kiÓm s¸t yªu cÇu Tßa ¸n buéc ngưêi kh«ng tù nguyÖn thùc hiÖn nghÜa vô cÊp dưìng ph¶i thùc hiÖn nghÜa vô ®ã:
+ Uû ban b¶o vÖ vµ ch¨m sãc trÎ em;
+ Héi liªn hiÖp phô n÷.
- C¸ nh©n, c¬ quan, tæ chøc kh¸c cã quyÒn ®Ò nghÞ ViÖn kiÓm s¸t xem xÐt, yªu cÇu Toµ ¸n buéc ngưêi kh«ng tù nguyÖn thùc hiÖn nghÜa vô cÊp dưìng ph¶i thùc hiÖn nghÜa vô ®ã.
III. Các mối quan hệ cấp dưỡng cụ thể:
1. NghÜa vô cÊp dưìng cña cha, mÑ ®èi víi con khi ly h«n:
Khi ly h«n, cha hoÆc mÑ kh«ng trùc tiÕp nu«i con chưa thµnh niªn hoÆc con ®· thµnh niªn bÞ tµn tËt, mÊt n¨ng lùc hµnh vi d©n sù, kh«ng cã kh¶ n¨ng lao ®éng vµ kh«ng cã tµi s¶n ®Ó tù nu«i m×nh cã nghÜa vô cÊp dưìng nu«i con.
Møc cÊp dưìng cho con do cha, mÑ tho¶ thuËn; nÕu kh«ng tho¶ thuËn ®ưîc th× yªu cÇu Toµ ¸n gi¶i quyÕt.
2. NghÜa vô cÊp dưìng cña con ®èi víi cha mÑ:
Con ®· thµnh niªn kh«ng sèng chung víi cha mÑ cã nghÜa vô cÊp dưìng cho cha mÑ kh«ng cã kh¶ n¨ng lao ®éng vµ kh«ng cã tµi s¶n ®Ó tù nu«i m×nh.
3. NghÜa vô cÊp dưìng gi÷a anh, chÞ, em:
- Trong trêng hîp kh«ng cßn cha mÑ hoÆc cha mÑ kh«ng cã kh¶ n¨ng lao ®éng vµ kh«ng cã tµi s¶n ®Ó cÊp dưìng cho con th× anh, chÞ ®· thµnh niªn kh«ng sèng chung víi em cã nghÜa vô cÊp dưìng cho em cha thµnh niªn kh«ng cã tµi s¶n ®Ó tù nu«i m×nh hoÆc em ®· thµnh niªn kh«ng cã kh¶ n¨ng lao ®éng vµ kh«ng cã tµi s¶n ®Ó tù nu«i m×nh.
- Em ®· thµnh niªn kh«ng sèng chung víi anh, chÞ cã nghÜa vô cÊp dưìng cho anh, chÞ kh«ng cã kh¶ n¨ng lao ®éng vµ kh«ng cã tµi s¶n ®Ó tù nu«i m×nh.
4. NghÜa vô cÊp dưìng gi÷a «ng bµ néi, «ng bµ ngo¹i vµ ch¸u:
- ¤ng bµ néi, «ng bµ ngo¹i kh«ng sèng chung víi ch¸u cã nghÜa vô cÊp dưìng cho ch¸u trong trưêng hîp ch¸u cha thµnh niªn hoÆc ch¸u ®· thµnh niªn kh«ng cã kh¶ n¨ng lao ®éng, kh«ng cã tµi s¶n ®Ó tù nu«i m×nh vµ kh«ng cã ngưêi cÊp dưìng theo quy ®Þnh t¹i §iÒu 58 cña Luật Hôn nhân và gia đình .
- Ch¸u ®· thµnh niªn kh«ng sèng chung víi «ng bµ néi, «ng bµ ngo¹i cã nghÜa vô cÊp dưìng cho «ng bµ néi, «ng bµ ngo¹i trong trưêng hîp «ng bµ kh«ng cã kh¶ n¨ng lao ®éng, kh«ng cã tµi s¶n ®Ó tù nu«i m×nh vµ kh«ng cã ngưêi kh¸c cÊp dưìng theo quy ®Þnh cña LuËt nµy.
5. NghÜa vô cÊp dưìng gi÷a vî vµ chång khi ly h«n:
Khi ly h«n, nÕu bªn khã kh¨n, tóng thiÕu cã yªu cÇu cÊp dưìng mµ cã lý do chÝnh ®¸ng th× bªn kia cã nghÜa vô cÊp dưìng theo kh¶ n¨ng cña m×nh.
IV. Chấm dứt quan hệ cấp dưỡng:
NghÜa vô cÊp dưìng chÊm døt trong c¸c trưêng hîp sau ®©y:
1. Ngưêi ®ưîc cÊp dưìng ®· thµnh niªn vµ cã kh¶ n¨ng lao ®éng;
2. Ngưêi ®ưîc cÊp dưìng cã thu nhËp hoÆc tµi s¶n ®Ó tù nu«i m×nh;
3. Ngưêi ®ưîc cÊp dưìng ®ưîc nhËn lµm con nu«i;
4. Ngưêi cÊp dưìng ®· trùc tiÕp nu«i dưìng ngưêi ®ưîc cÊp dưìng;
5. Ngưêi cÊp dưìng hoÆc ngưêi ®ưîc cÊp dưìng chÕt;
6. Bªn ®ưîc cÊp dưìng sau khi ly h«n ®· kÕt h«n víi ngưêi kh¸c;
7. C¸c trưêng hîp kh¸c theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.
BÀI TẬP
1. Chọn mệnh đề SAI:
Quan hệ cấp dưỡng sẽ chấm dứt trong trường hợp:
a. Bên được cấp dưỡng đã kết hôn.
b. Người được cấp dưỡng chết
c. Người được cấp dưỡng được nhận làm con nuôi
d. Người được cấp dưỡng đã thành niên và có khả năng lao động
2. Cha mẹ chỉ cấp dưỡng cho con khi ly hôn nếu con:
a. Chưa thành niên
b. Đã thành niên nhưng tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự
c. Không có tài sản để tự nuôi con mình
d. Tất cả đều đúng
3. Chủ thể nào sau đây không có quyền yêu cầu cấp dưỡng:
a. Hội liên hiệp phụ nữ
b. Viện kiểm sát
c. Mặt trận tổ quốc
d. Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em
4. Giữa người cấp dưỡng và người được cấp dưỡng phải có mối quan hệ nào sau đây:
a. Hôn nhân
b. Huyết thống
c. Nuôi dưỡng
d. Tất cả đều đúng
Hướng dẫn:
a
d
c
d
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.doc