Tài liệu Đề cương bài giảng Tổng hợp điều khiển hệ thống điện cơ: Biên soạn: Đỗ Công Thắng
1Khoa Điện-Điện tử 2013
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
TỔNG HỢP ĐIỀU KHIỂN HỆ
THỐNG ĐIỆN CƠ
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
2Khoa Điện-Điện tử 2013
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI XÂY DỰNG HỆ ĐIỀU
CHỈNH TỰ ĐỘNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN VÀ TỔNG HỢP HỆ TĐĐ .............. 4
1.1 Khái niệm và phân loại ................................................................................. 4
1.1.1 Khái niệm: ............................................................................................. 4
1.1.2. Phân loại: .............................................................................................. 4
1.2 Những vấn đề chung khi thiết kế hệ điều chỉnh tự động truyền động điện. .. 5
1.3 Độ chính xác của hệ điều chỉnh tự động truyền động điện trong chế độ xác lập
và tựa xác lập. .................................................................................................... 6
1.3.1 Các hệ số sai lệch. ............
107 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương bài giảng Tổng hợp điều khiển hệ thống điện cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
1Khoa Điện-Điện tử 2013
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
TỔNG HỢP ĐIỀU KHIỂN HỆ
THỐNG ĐIỆN CƠ
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
2Khoa Điện-Điện tử 2013
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI XÂY DỰNG HỆ ĐIỀU
CHỈNH TỰ ĐỘNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN VÀ TỔNG HỢP HỆ TĐĐ .............. 4
1.1 Khái niệm và phân loại ................................................................................. 4
1.1.1 Khái niệm: ............................................................................................. 4
1.1.2. Phân loại: .............................................................................................. 4
1.2 Những vấn đề chung khi thiết kế hệ điều chỉnh tự động truyền động điện. .. 5
1.3 Độ chính xác của hệ điều chỉnh tự động truyền động điện trong chế độ xác lập
và tựa xác lập. .................................................................................................... 6
1.3.1 Các hệ số sai lệch. .................................................................................. 6
1.3.2 Tiêu chuẩn sai lệch. ................................................................................ 8
1.3.3 Bù sai lệch tĩnh ở hệ hữu sai. ............................................................... 14
1.3.4 Bù sai lệch tĩnh, sai lệch tốc độ và sai lệch gia tốc ở hệ vô sai cấp 1. ... 15
1.4 Tổng hợp các mạch vòng điều khiển nối cấp dùng phương pháp hàm chuẩn
môdun tối ưu. ................................................................................................... 16
1.4.1 Khái niệm. ........................................................................................... 16
1.4.2 Áp dụng tiêu chuẩn môdun tối ưu. ....................................................... 17
1.4.3 Áp dụng tiêu chuẩn tối ưu đối xứng. .................................................... 22
1.4.4 Tổng hợp các bộ điều chỉnh theo nhiễu loạn. ....................................... 25
CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT
CHIỀU ................................................................................................................. 27
2.1. Động cơ điện một chiều ............................................................................. 27
2.1.1 Chế độ xác lập của động cơ điện một chiều.......................................... 27
2.1.2 Chế độ quá độ của động cơ điện một chiều. ......................................... 30
2.2 Tổng hợp mạch vòng dòng điện. ................................................................. 35
2.2.1 Khái niệm mạch vòng điều chỉnh dòng điện. ....................................... 35
2.2.2 Tổng hợp mạch vòng dòng điện khi bỏ qua sức điện động động cơ. .... 37
2.2.3 Tổng hợp mạch vòng dòng điện có tính đến sức điện động động cơ. .... 39
2.2.3 Tổng hợp mạch vòng điều chỉnh dòng điện có tính đến vùng gián đoạn
của dòng điện phần ứng ................................................................................ 40
2.3 Tổng hợp hệ thống truyền động điều chỉnh tốc độ. .................................... 41
2.3.1 Hệ thống điều chỉnh tốc độ dùng bộ điều chỉnh tốc độ tỷ lệ P. ............. 43
2.3.2. Hệ thống điều chỉnh tốc độ dùng bộ điều chỉnh tốc độ tích phân tỷ lệ PI.
..................................................................................................................... 46
2.3.3 Hệ thống điều chỉnh tốc độ khi không có mạch vòng dòng điện. .......... 47
2.3.4 Hệ thống điều chỉnh tốc độ điều chỉnh hai thông số. ............................ 49
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
3Khoa Điện-Điện tử 2013
CHƯƠNG 3: TỔNG HỢP HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ
KHÔNG ĐỒNG BỘ ............................................................................................ 53
3.1 Mô tả động cơ không đồng bộ .................................................................... 53
2. Phép biến đổi tuyến tính không gian vectơ: .................................................. 57
3. Hệ phương trình cơ bản của động cơ trong không gian vectơ: ...................... 59
3.1. Phương trình trạng thái tính trên hệ toạ độ cố định : .......................... 61
3.2. Phương trình trạng thái trên hệ toạ độ tựa theo từ thông rôto dq: ............ 64
3.2 Mạch vòng dòng điện. .............................................................................. 67
3.3 Điều chỉnh tốc độ thông qua việc điều chỉnh điện áp. ................................. 70
2.3.1 Sơ đồ nguyên lý. .................................................................................. 70
2.3.2 Điều chỉnh điện áp động cơ lồng sóc. ................................................... 71
2.3.3 Điều chỉnh điện áp động cơ rôto dây quấn. ........................................... 71
3.4 Điều chỉnh tốc độ bằng điều chỉnh điện trở rôto. ......................................... 74
3.4.1 Sơ đồ nguyền lý. .................................................................................. 74
3.4.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều chỉnh. ...................................................... 75
3.4.3 Xây dựng các bộ điều chỉnh dòng điện và tốc độ. ................................. 76
3.5 Điều chỉnh tốc độ thông qua việc điều chỉnh công suất trượt. ..................... 76
3.5.1 Sơ đồ nguyền lý. .................................................................................. 76
2.5.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều chỉnh. ...................................................... 77
2.5.3 Xây dựng các bộ điều chỉnh dòng điện và tốc độ. ................................. 81
3.6 Điều chỉnh tốc độ thông qua việc điều chỉnh tần số nguồn cấp. .................. 81
3.6.1 Luật điều khiển giữ khả năng quá tải không đổi. .................................. 81
3.6.2 Luật điều chỉnh từ thông không đổi. ..................................................... 82
3.6.3 Điều chỉnh tần số điện áp ..................................................................... 84
Phần bài tập chương ............................................................................................. 99
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
4Khoa Điện-Điện tử 2013
CHƯƠNG I:
NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI XÂY DỰNG HỆ ĐIỀU CHỈNH TỰ
ĐỘNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN VÀ TỔNG HỢP HỆ TĐĐ
1.1 Khái niệm và phân loại
1.1.1 Khái niệm:
Hệ thống điều chỉnh tự động truyền động điện là hệ thống điều chỉnh tự động đảm
bảo các giá trị yêu cầu của các đại lượng điều chỉnh mà không phụ thuộc vào tác động của
các nhiễu liên hệ điều chỉnh.
Cấu trúc chung của hệ thống điều chỉnh tự động truyền động điện :
Hình 1.1. Hệ thống điều chỉnh tự động truyền động điện
- Động cơ truyền động M quay máy sản xuất Mx và thiết bị biến đổi năng lượng BĐ
- Các thiết bị đo lường
- Bộ điều chỉnh R
- Tín hiệu điều khiển hệ thống(tín hiệu đặt ) THĐ
- Các tín hiệu nhiễu loạn tác động lên hệ thống.
1.1.2. Phân loại:
Việc phân loại hệ thống điều chỉnh tự động truyền động điện tùy thuộc vào mục đích.
Nếu như quan tâm tới động cơ truyền động thì ta có truyền động động cơ một chiều, truyền
động động cơ xoay chiều Nếu quan tâm tới tín hiệu điều chỉnh tương tự và số. Mặt
khác nếu quan tâm tới cấu trúc hoặc thuật điều khiển ta có truyền động điều chỉnh thích
nghi, Truyền động điều chỉnh vectơ
Khi xét nhiệm vụ chung của hệ thống chúng ta có thể phân thành ba loại như sau:
- Hệ điều chỉnh tự động truyền động điện điều chỉnh duy trì theo lượng đặt trước
không đổi. Ví dụ như duy trì tốc độ không đổi, mômen không đổi hoặc công suất không
đổi
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
5Khoa Điện-Điện tử 2013
- Hệ điều chỉnh tùy động (hệ bám) là hệ điều chỉnh vị trí trong đó cần điều khiển
truyền động theo lượng đặt trươc biến thiên tùy ý như truyền động quay anten, rada, các
cơ cấu ăn dao của máy cắt gọt kim loại
- Hệ điều chỉnh trương trình : Thực chất là hệ điều chỉnh vị trí nhưng đại lượng điều
khiển lại tuân theo chương trình đặt trước. Thông thường đại lượng điều khiển ở đây là các
quỹ đạo truyền động trong không gian phức tạp cho nên cấu trúc của nó thường gồm nhiều
trục. Chương trình điều khiển ở đây được mã hóa ghi vào bìa, băng từ, đĩa từ Chúng ta
thường gặp hệ truyền động điều khiển ở các trung tâm gia công cắt gọt kim loại, các dây
truyền sản xuất có robot. Hệ điều khiển chương trình có cấu trúc phức tạp nhất. Thông
thường nó cần thỏa mãn yêu cầu của cả hai hệ truyền động trên và dùng điều khiển số có
máy tính điện tử CNC ( compurter numeric controller)
1.2 Những vấn đề chung khi thiết kế hệ điều chỉnh tự động truyền động điện.
Khi thiết kế hệ điều chỉnh tự động truyền động điện cần phảI đảm bảo hệ thực hiện
được tất cả các yêu cầu đặt ra, đó là các yêu cầu về công nghệ về chỉ tiêu chất lượng và các
yêu cầu về kinh tế. Chất lượng của hệ được thể hiện trong trạng thái động và tĩnh. Trong
trạng tháI tĩnh yêu cầu quan trọng là độ chính xác điều chỉnh. Đối với trạng thái động có
các yêu cầu vể ổn định và các chỉ tiêu về chất lượng động là độ quá điều chỉnh, tốc độ điều
chỉnh , thời gian điều chỉnh và số lần dao động. ở các hệ điều chỉnh tự động truyền động
điện, cấu trúc mạch điều khiển, luật điều khiển và tham số của các bộ điều khiển có ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng của hệ. Vì vậy khi thết kế ta phải thực hiện các bài toán về
phân tích và tổng hợp hệ để tìm ra lời giải hợp lý, sao cho đáp ứng được yêu cầu kinh tế và
kỹ thuật đề ra.
Đối với bài toán tổng hợp hệ, người ta thường đưa ra ba loại : tổng hợp chức năng,
tổng hợp tham số và tổng hợp cấu trúc tham số
1. Bài toán tổng hợp chức năng thực hiện trong trường hợp đã biết cấu trúc và tham số
của mạch điều khiển ta phải xác định luật điều khiển đầu vào sao cho hệ đảm bảo chất
lượng.
2. Bài toán tổng hợp tham số thực hiện khi đã biết cấu trúc hệ và lượng tác động đầu vào
của hệ ta cần xác định tham số các hệ điều khiển.
3. Bài toán tổng hợp cấu trúc tham số thực hiện khi đã biết quy lật biến thiên của lượng
đầu vào và ra của từng phần tử trong hệ thống, ta cần xác định cấu trúc của hệ và tham số
các bộ điều chỉnh.
Để thực hiện ba bài toán tổng hợp hệ, ta có thể dùng các phương pháp phân bố
nghiệm và phương pháp hàm chuẩn modul tố ưu. Đối với hệ có cấu trúc phức tạp người ta
thường dùng phương pháp không gian trạng thái hoặc tổng hợp hệ với máy tính số với
ngôn ngữ chuyên dụng. ở hệ điều chỉnh số, có đặc thù riêngvề mô tả toán học, tuy vậy các
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
6Khoa Điện-Điện tử 2013
phương pháp tổng hợp về cơ bản cũng dựa trên các phương pháp tổng hợp hệ liên tục.
Riêng đối với hệ phi tuyến cần có phương pháp nghiên cứu riêng.
1.3 Độ chính xác của hệ điều chỉnh tự động truyền động điện trong chế độ xác lập và
tựa xác lập.
Bất cứ một hệ thống tự động điều chỉnh nào cóng đòi hỏi đại lượng điều chỉnh
phải bám theo chính xác tín hiệu điều khiển trong chế độ xác lập, tựa xác lập và quá độ.
Độ ổn định và độ chính xác điều chỉnh là hai chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng bậc nhất của một
hệ truyền động. độ chính xác được đánh giá trên cơ sở phân tích các sai lệch điều chỉnh,
các sai lệch này phụ thuộc tất nhiều yếu tố. Sự biến thiên của tín hiệu đặt gây các sai lệch
không tránh được trong quá trình quá độ và cũng có thể gây sai lệch trong chế độ xác lập.
Các khiếm khuyết của phần trong hệ thống như ma sát tĩnh, khe hở, sự trôi, điểm không
cũng như sự già hóa v.v.. thường gây các sai lệch trong chế độ xác lập. Trên cơ sở phân
tích các sai lệch điều chỉnh ta có thể chọn được các bộ điều chỉnh, các mạch bù thích hợp
để nâng cao độ chính xác của hệ thống.
1.3.1 Các hệ số sai lệch.
Xét một hẹ thống tự động điều chỉnh có cấu trúc tố giản như hình 1, trong đó:
F0(P) - Hàm truyền mạch hở
TM - Thết bị công nghệ
R, r(t) - Tín hiệu điều khiển
C, c(t) - Tín hiệu ra
e = R - C - Sai lệch điều chỉnh
Ni - Các nhiễu loạn
C(p) = F(P) . R(P) +
n
i
PiPi NF
1
)()( . (1.1)
F (P) =
)(0
)(0
1 P
P
F
F
(1.2)
Fi(P) - Hàm truyền đối với các nhiễu loạn.
F0(P) TM
ER
_
NkN1
C
. . . .
R(t)
C(t)
e(t)
t
Hình 1.2 . a) Sơ đồ khối ; b) Đặc tính quá độ.
Các thành phần tín hiệu đầu ra c(t) phụ thuộc vào đặc tính của mạch vòng điều chỉnh và
còn phụ thuộc vào tín hiều điều chỉnh r(t) và các nhiễu loạn Ni(t) và phụ thuộc cả vào các
đạo hàm của chúng. Chúng là nghiệm của các phương trình vi phân không thuần nhất.
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
7Khoa Điện-Điện tử 2013
Thành phần nghiệm riêng của c(t) theo r(t) sẽ chép lại r(t) với độ chính xác nào đó. Thành
phần của c(t) theo nhiễu loạn Ni(t) phải càng nhỏ càng tốt.
Xét loạt tín hiệu điều khiển r(t) và các nhiễu loạn Ni(t) thỏa mãn điều kiện Mc.Laurin thì
sai lệch điều chỉnh e(t)=r(t)-c(t) có thể viết ở dạng chuỗi hàm:
1 1 1
2
1 2 2
2
1 1 1
1 1 1 2 2
2
1 2 2
r( ) ( ) ( )
( ) ( ) ...
( ) ( ) ( )
( ) ...
.....
( ) ( ) ( )
( ) ... ( )
k k k k
i
o i i
i
on N N iN i
i
k k k
oN k N N iN i
d t d r t d r t
e t C r t C C C
dt dt dt
dN t d N t d N t
C N t C C C
dt dt dt
dN t d N t d N t
C N t C C C t
dt dt dt
Như vậy nếu biết trước tín hiệu r(t) và các nhiêuc Ni(t) và bỏ qua thặng dư ( )t thì
ta có thể tìm được sai lệch e(t) nếu tính toán được các hệ số Ci. Các hằng số Ci là các hệ
số sai lệch. Trong kĩ thuật ta thường đặt tên như sau:
Co: hệ số sai lệch vị trí;
C1: hệ số sai lệch tốc độ;
C2: hệ số sai lệch gia tốc;
Một hệ thống chính xác tuyệt đối là hệ có mọi hệ số sai lệch đều bằng không.
Ta có thể viết hàm truyền của hệ thống đối với sai lệch là:
( ) 1 ( )
( )
( ) 1 ( ) ( )
e
o
E p M p
F p
R p F p N p
Nếu chia M(p) cho N(p) thì ta được
Fe(p)=Co+C1p+C2p2+...+ Cipi
( ) ( )
( ) 1 ( )
( )
e
R p C p
F p F p
R p
Giả sử
2
0 1 2
2
1 2
...
( ) , m n
1 ...
m
m
n
n
b b p b p b p
F p
a p a p a p
Từ đó suy các hệ số sai lệch:
C0=
0
lim ( )e
p
F p
=1-b0
C1= 0
0
1
lim [ ( ) ]e
p
F p C
p
= 1 1 0 1a a C b
2 0 120
1
lim ( )e
p
C F p C C p
p
= 2 1 1 0 2 2a C a C a b
..........................
1 1
0
0
0 1
1
lim ( )
i i
k
i e k i i i y i yip
k y
C F p C p a C a b C a
p
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
8Khoa Điện-Điện tử 2013
Nếu hệ có b0=1 và a1=b1,...ai=bi,...am=bm thì tất cả các hệ số sai lệch đều bằng không.
1.3.2 Tiêu chuẩn sai lệch.
Trong tính toán thực tế các hệ thống tự động điều chỉnh, thường định ra các chỉ tiêu
chất lượng nhất định đối với sai lệch để đánh giá một hệ thống là tốt hoặc là xấu.
Tiêu chuẩn tích phân bình phương sai lệch (ISE)
Theo tiêu chuẩn ISE, chất lượng của hệ thống được đánh giá bởi tích phân sau đây:
0
2 )( dtte . (1.3)
Trong đó có thể thay thế cận trên không xác định bằng thời gian hữu hạn T đủ lớn sao
cho ở t > T thì e(t) đủ nhỏ đến mức có thể bỏ qua. Hệ thống tối ưu là hệ thống làm cho tích
phân này cực tiểu. Có thể áp dụng tiêu chuẩn ISE này cho loại tín hiệu vào đã xác định (thí
dụ loại nhảy cấp đơn vị) hoặc cho loại tín hiệu vào phương pháp thực nghiệm để tính tích
phân (1.3).
Hình 1.3 mô tả một ví dụ về tích phân ISE, trong trường hợp cận trên của tích phân là
hưu hạn (T) thì giá trị của tích phân ISE từ 0 đến T là tổng diện tích giới hạn giữa trục
hoành và đồ thị e2(t).
Tiêu chuẩn ISE đánh giá các sai lệch lớn rất nặng và đánh giá sai lệch nhỏ rất nhẹ.
Trong một số trường hợp không nên dùng tiêu chuẩn này, thí dụ hệ bậc hai. Một hệ thống
được thiết kế theo tiêu chuẩn ISE làm cho các sai lệch lớn ban đầu giảm rất nhanh, do đó
có tốc độ đáp ứng phải rất nhanh và kết quả là hệ ổn định kém ổn định. Tiêu chuẩn ISE
thường áp dụng để thiết kế các hệ thống có yêu cầu cức tiểu hóa tiêu thụ năng lượng.
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
9Khoa Điện-Điện tử 2013
T
dtte
0
2 )(
dtte )(
2
)(2 te
)(te
)(tC
)(tR
t
t
t
t
T
Hình 1.3. Mô tả quá trình tích phân ISE.
Tiêu chuẩn tích phân của tích số giữa thời gian và giá trị tuyết đối của sai lệch (ITAE)
Theo tiêu chuẩn ITAE, hệ thống tự động điều chỉnh là tối ưu nếu nó làm cực tiểu tích
phân sau đây:
0
)(. dttet (1.4)
Tiêu chuẩn ITAE đánh giá nhẹ các sai lệch lớn ban đầu cón các sai lệch sau, xuất hiện
trong cả quá trình thì bị đánh giá rất nặng. Hệ thống được thiết kế theo tiêu chuẩn này sẽ
cho đáp ứng quá độ điều chỉnh nhỏ và có khả năng làm suy giảm nhanh các dao động trong
quá trình điều chỉnh. Việc tính toán bằng giải tích tích phân (1.4) rất khó khăn, tuy nhiên
có thể đo lường thực nghiệm một cách dễ dàng.
Ngoài ra trong tính toán thiết kế còn hay dùng tiêu chuẩn tích phân của tích số giữa
thời gian với bình phương hàm sai lệch (ITSE):
0
2 )(. dttet (1.5)
Tiêu chuẩn này có các kết luận giống như đối với tiêu chuẩn ITAE nói ở trên.
thí dụ: áp dụng tiêu chuẩn ITAE cho hệ thống bậc n:
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
10Khoa Điện-Điện tử 2013
nn
nn
n
apapap
a
pR
pC
1
1
1 ...)(
)(
(1.6)
Có thể thấy rõ ràng rằng đáp ứng của hệ thống này có sai lệch trong chế độ xác lập là
bằng không (C0 = 0). Bằng đo lường thực nghiệm có thể tính toán được các hệ số của hàm
truyền sao cho cực tiểu hóa được tích phân:
0
)(. dttet . (1.7)
Kết quả tính toán được liết kê trong bảng 1 và hình 2 cho trường hơp tín hiệu điều
khiển đầu vào R(t) là hàm nhảy cấp đơn vị:
tn
)(tR
)(tC
Hình 1.4. Đáp ứng nhảy cấp đơn vị của hệ thống thiết kế theo tiêu chuẩn ITAE (các hàm
whiteley).
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
11Khoa Điện-Điện tử 2013
n
nn
nn
nn
n a
apapap
a
pF
,
...
)(
1
1
1
n
np 1
22 4,1 nn pp 2
3223 1,275,1 nnn pp 3
432234 7,24,31,2 nnnn pppp 4
5433245 4,35,558,2 nnnnn ppppp 5
6524334256 95,345,76,86,625,3 nnnnnn pppppp 6
Bảng 1. Dạng tối ưu của hàm truyền mạch kín dựa trên tiêu chuẩn ITAE
Xét một số hệ điển hình:
1.Hệ thống hữu sai - hệ bậc không
Hàm truyền của hệ điêu chỉnh có dạng
n
k
k
m
i
i
pT
pTK
pF
1
1
0
)1(
)1(.
)( (1.8)
Nếu giả thiết hệ thống có phản hồi đơn vị thì có thể thành lập hàm truyền hệ thống
kín như sau:
)(1
)(
)(
)(
)(
0
0
pF
pF
pR
pC
pF
m
i
i
n
k
k
m
i
i
pTKpT
pTK
11
1
)1(.)1(
)1(.
(1.9)
...1
...
1
2
21
2
21
papa
pbpb
K
K
Hệ số sai lệch vị trí:
KK
K
C
1
1
1
10 (1.10)
Một cách tự nhiên là khi tăng hệ số khuếch đại tổng thì sai lệch tĩnh giảm khi tín hiệu
điều khiển là hằng số. Nếu tín hiệu điều khiển biến đổi theo thời gian thì sai lệch sẽ tăng
theo thời gian.
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
12Khoa Điện-Điện tử 2013
kt
t
R
)(
kCktCte 10)(
consttR )(
)(tC
)(tC
R
K
e .
1
1
Hình 1.5. Phản ứng của hệ hữu sai với các tín hiệu vào khác nhau.
2. Hệ thống vô sai cấp một - hệ bậc một:
Nếu hàm truyền của hệ thống hở có dạng
)...1)(1(
)...1)(1(
)(
21
'
2
'
1
0
pTpTp
TpTK
pF v
(1.11)
Tương ứng có hàm truyền của hệ thống kín:
)...1)(1()...1)(1(
)...1)(1(
)(
21
'
2
'
1
'
2
'
1
pTpTppTpTK
pTpTK
pF
v
v
(1.12)
...)
1
(1
...)(1
2
2
'
2
2
'
papT
K
pbpT
i
v
i
Hệ số sai lệch vị trí C0 = 1 - 1 = 0.
Sai lệch của hệ thống không phu thuộc vào độ lớn của tín hiệu điều khiển mà phụ
thuộc vào các đạo hàm của nó. Ví dụ hệ số sai lệch tốc độ là:
vK
baC
1
111 .
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
13Khoa Điện-Điện tử 2013
t tt
)(tR
)(tR
)(tR
)(tC
)(tC
)(tC
const )( tR tktR 1)(
0e tk
K
k
e
V
22
2
210)( tktktR
VK
k
e
Hình 1.6. Phản ứng của hệ thống vô sai cấp 1 với các tín hiệu vào khác nhau.
3. Hệ thống vô sai cấp hai - hệ bậc hai
Xét hệ hở có hàm truyền:
)...1)(1(
)...1)(1(
)(
21
2
'
2
'
1
0
pTpTp
pTpTK
pF a
(1.13)
Hàm truyền hệ thống kín tương ứng với phản hồi đơn vị :
...)
1
()(1
...)()(1
)(
3
3
2''
3
3
2''
papT
K
pT
pbpTTpT
pF
i
a
i
iii
(1.14)
Các hệ số sai lệch:
C0 = a0 - b0 = 0
C1 = a1 - b1 = 0
C2 = a2 - b2 =
aK
1
Khi hệ thống ổn định thì sai lệch chỉ phụ thuôc vào các đạo hàm từ cấp hai trở lên của
tín hiệu vào. Hệ thốn vô sai cấp hai thường dùng trong các thiết bị tùy động.
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
14Khoa Điện-Điện tử 2013
)(tR
)(tR
2.
2
.
0
)(
1
tktktR
)(tC
)(tC
t t
0e
aK
k
e 2
tktR .)(
Hình 1.7. Phản ứng của hệ thống vô sai cấp hai với các tín hiệu vào khác nhau.
1.3.3 Bù sai lệch tĩnh ở hệ hữu sai.
Xét thí dụ như hình vẽ:
)(tR
)(tR
2.
2
.
0
)(
1
tktktR
)(tC
)(tC
t t
0e
aK
k
e 2
tktR .)(
Hình 1.8. Bù sai lệch hữu sai
...
11
1
....
1
.
11
2'''''
2'''
)(
PTTKKTT
KK
K
PTKKT
KK
K
PTT
KK
K
PT
KK
K
KK
K
F
jiZji
Z
iZI
Z
ji
Z
i
ZZ
P
K
(1.15)
Hệ số sai lệch tĩnh(sai lệch vị trí) sẽ bằng không nếu:
ZKK
K
1
=1 KZ = 1-
K
1
(1.16)
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
15Khoa Điện-Điện tử 2013
Như thấy từ biểu thức tính KZ hệ có hai thành phần phản hồi: phản hồi âm với hệ số
bằng 1 và phản hồi dương với hệ số băng 1/K. Chính thành phần phản hồi dương này đã
bù được sai lệch tĩnh. Tín hiệu đầu vào hệ thống là:
e(t) = R(t) - KZ C(t)
Khi R(t) = K1 = const, thì trong chế độ xác lập ta có C(t) = K1 và sai lệch e = K1/K.
Khác với trong hệ vô sai cấp 1, ở đây sai lệch tĩnh lại phụ thuộc vào biên độ tín hiệu điều
khiển và trong một số trường hợp vụ thể, khi biên độ tín hiệu K1 lớn có thể làm bão hòa
một phần tử nào đó trong hệ thống F0(P).
Ngoài ra cũng có thể chọn các thông số của hệ trên sao cho hệ số sai lệch tốc độ C1
cũng triệt tiêu.
Xuất phát từ điều kiện b1 = a1, ta rút ra:
'2' iii TKKTTK (1.17)
1.3.4 Bù sai lệch tĩnh, sai lệch tốc độ và sai lệch gia tốc ở hệ vô sai cấp 1.
Xét hệ thống vô sai cấp 1, nối tiếp với hệ là một khâu,tạm thời gọi là khâu điều chỉnh
có hàm truyền đạt
' 1
( )
1
a
a
a
T p
F p
T p
(1.18)
như hình dưới:
R E ' 1
1
a
a
T p
T p
'
1
1 2
1 ...
1 1 ...
vK T p
p T p T p
TM
Nn
Nn
F0(P)
' 1
1
T p
Tp
FZ(P)
Fa(P)
.
-
Hình 1.9 Bù sai lệch ở hệ vô sai cấp 1
Trong mạch phản hồi có hàm truyền của sensor:
' 1
( )
1
z
T p
F p
Tp
(1.20)
Giả thiết là hệ ổn định, hàm truyền của hệ là
2
1 2
2
1 2
1 ...( )
( )
( ) 1 ...
b p b pC p
F p
R p a p a p
(1.21)
Trong đó
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
16Khoa Điện-Điện tử 2013
' '
1 i ab T T T
' ' ' ' ' '
2 ..i j i a i ab T T T T T T TT
' ' '1
1
i a
v
a T T T
K
' ' ' ' ' ' '2
1
( ) . .i j i a a i i a
v
a T T T T T T T T T T T
K
Hệ thống thoả mãn điều kiện vô sai cấp 1 : C0= 0. Để đảm bảo hệ số sai lệch tốc độ
C1= 0 thì phải thoả mãn điều kiện b1 = a1, nghĩa là thông số của hệ phải thoả mãn:
'
1
v
T T
K
(1.22)
Để hệ đạt hệ số sai lệch gia tốc C2 = 0 thì ngoài các điều kiện trên hệ còn cần thoả
mãn b2 = a2, thí dụ với hệ có T’ = 0 thì:
' '
1
i a i a
v
T T T T
K
(1.23)
điều này có nghĩa là để C1 = 0 và C2 = 0 thì ngoài điều kiện trên hàm truyền của khâu
phản hồi (sensor) phải là:
1
( )
1
1
Z
v
F p
p
K
(1.24)
Các phương pháp bù sai lệch tỏ ra khá đơn giản trong việc tính toán, song trong một
vài trường hợp cụ thể có thể gặp khó khăn trong giải pháp kỹ thuật.
1.4 Tổng hợp các mạch vòng điều khiển nối cấp dùng phương pháp hàm chuẩn môdun
tối ưu.
1.4.1 Khái niệm.
Khi tổng hợp các hệ truyền động nhiều thông số thường phân hệ thành cấu trúc nhiều
vòng có các bộ điều chỉnh nối theo cấp. Xét một hệ thống có cấu trúc chung như hình dưới
Hệ truyền động có các bộ điều chỉnh nối theo cấp
Trong đó có n thông số X, n bộ điều chỉnh R(p) của n đôI tượng (hệ thống) S(p) , trên
đó tác động n nhiễu loạn chính p1,pn. Từ sơ đồ thấy rằng tín hiệu ra của bộ điều chỉnh Ri
chính là tín hiệu điều khiển của mạch vòng điều chỉnh cấp i-1, các đại lượng (thông số)
bằng số các đại lượng điều chỉnh.
Giả thiết các mạch điều chỉnh của mỗi đại lượng có chứa một phần có các hằng số
thời gian lớn như hằng số thời gian điện cơ, hằng số thời gian của cuộn dây kích từvà
một phần có chứa các hằng số thời gian nhỏ như hằng số thời gian của sonser, của mạch
điều khiển thyistor Trong trường hợp đối tượng có dạng:
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
17Khoa Điện-Điện tử 2013
1
0
'
1 1
(1 ).
( )
(1 ). (1 )
d
m
T P
j
j
v u
i
k s
k s
K T p e
S p
p T p T p
(1.25)
Trong đó Td là hằng số thời gian của khâu trễ, mặt khác trong hàm truyền có thể chứa
khâu bậc 2.
Việc tổng hợp các bộ điều chỉnh sẽ được tiến hành sao cho bù được các khâu có hằng
số thời gian tương đối lớn Tk , bằng cách đó ta giảm cấp cho mạch hở, các khâu có hằng
số thời gian tương đối nhỏ Ts’ sẽ không được bù.
Trong kỹ thuật truyền động có thể bỏ qua các hằng số thời gian nhỏ hơn một mini
giây,các hằng số thời gian cỡ vài chục ms có thể coi là nhỏ(T’s), các hằng số thời gian cỡ
0,1s có thể coi là lớn(Tk).
Ưu thế của cấu trúc nối cấp các bộ điều chỉnh là ở chỗ mỗi giá trị của lượng đặt XđI
được hạn chế bởi đoạn bão hoà của đặc tính của bộ điều chỉnh Ri+1, giá trị hạn chế này có
thể là hằng số hoặc là thay đổi được.
Mỗi mạch điều chỉnh có một bộ điều chỉnh và hệ thống được điều chỉnh bao gồm đối
tượng điều chỉnh S0 và mạch vòng phụ, thí dụ:
1 01
1
1 01
02 02 1
0 0 1
.
. 1
.
.i i i
R p S p
F p
R p S p
F p S p F p
F p S p F p
(1.26)
Việc tổng hợp bộ điều chỉnh được thực hiện theo từng mạch vòng, từ mạch vòng đầu
tiên đến mạch vòng thứ n. Trong hệ thống truyền động điện điều chỉnh, thường sử dụng
các phương pháp hàm chuẩn tối ưu để tổng hợp thông số các bộ điều chỉnh cho các mạch
vòng.
1.4.2 Áp dụng tiêu chuẩn mô đun tối ưu.
Đối với một hệ thống kín. Khi tần số tiến đến vô hạn thì Modul của đặc tính tần số –
biên độ phải tiến đến 0. Vì thế đối với dải tần thấp nhất, hàm truyền phải đạt được điều
kiện:
1F j (1.27)
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
18Khoa Điện-Điện tử 2013
)( jF
7,4 4,8
%2
Hình 1.10 a) Đặc tính tần số ; b) Đặc tính quá độ
Hàm chuẩn theo tiêu chuẩn Modul tối ưu là hàm có dạng:
2 2
1
1 2 2
MCF p
p p
(1.28)
Tiêu chuẩn Modul tối ưu hiệu chỉnh lại đặc tính tần số chỉ ở vùng tần số thấp và trung
bình và không đảm bảo trước sự ổn định của hệ thống. Do đó, sau khi ứng dụng tiêu chuẩn
Modul tối ưu cần phải kiểm tra sự ổn định của hệ.
Để áp dụng tiêu chuẩn này ta tìm hàm truyền hệ kín F(p), sau đó ta gán nó đúng bằng hàm
truyền của tiêu chuẩn FMC(p):
0
0
(p)
1
MC
R p S p
F F p
R p S p
(1.29)
Từ đó suy ra hàm truyền của bộ điều chỉnh là:
R(p) S0 (p)
-
Xđ
X
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
19Khoa Điện-Điện tử 2013
0 1
MC
MC
F p
R p
S p F p
0
1
2 1
R p
S p p p
(1.30)
Từ đó, tùy theo hằng số thời gian của đối tượng mà ta lựa chọn sao cho thỏa mãn điều
kiện là khử được khâu có hằng số thời gian lớn. Thường chọn =Tmin( là hằng số thời
gian nhỏ nhất trên tử số của biểu thức (1.30)
a. Trường hợp hệ hữu sai có hàm truyền
1
0
1 21 . 1
K
S p
T p T p
Trong đó T2 > T1 (1.31)
Cách 1: Để hệ kín có hàm truyền MCF p F p thì:
0
01
MC
R p S p
F p
R p S p
(1.32)
0
0
1
1
2 1
MC
MC
F p
R p
S p F p
R p
S p p p
1 2(1 )(1 )( )
2 (1 )
T p T p
R p
K p p
(1.33)
dX
)( pR )(0 pS
Hình 1.11 Cấu trúc hệ điều khiển vòng kín
Khi tổng hợp cần bù các khâu có hằng số thời gian lớn nên ta chọn 1 2 1{ , }Min T T T .
Khi đó bộ điều chỉnh là:
1 2 2 2
1 1 1 1 1
(1 )(1 ) 1 1
( )
2 (1 ) 2 2 2
p IK T
T p T p T p T
R p
KT p T p KT p KT KT p
Như vậy, với cách này ta tìm ra đồng thời cả cấu trúc lẫn tham số cho bộ điều chỉnh.
Cách 2: Với cách này ta áp đặt bộ điều khiển có cấu trúc biết trước là PI, cần tìm
tham số Kp, TI của bộ điều khiển.
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
20Khoa Điện-Điện tử 2013
0
1 Tp
R p
KT p
(1.34)
Thì ta chỉ bù được hằng thời gian lớn: 1+ Tp = 1+T2p. Hàm truyền hệ hở bây giờ sẽ
là:
10 0
0 1
1
.
1
K
F p R p S p
KT p T p
(1.35)
Hàm truyền hệ kín:
1
20 0 10 1 1
1 1
1
(1 ) 1
K
F p
KT KT TKT p T p K p p
K K
(1.34)
Để ( ) ( )MCF p F p thì
0 1 1
2 2
1 1
2
1
( )
1 2 2
KT T K
F p
T p T p
(1.35)
Có nghĩa là nếu hệ có cấu trúc như hình vẽ dưới đây :
0
1 Tp
KT p
1 21 1
K
T p T p
Hình1.12 Cấu trúc hệ thống điều chỉnh vòng kín
Thì theo tiêu chuẩn Modul tối ưu và nếu bộ điều chỉnh có cấu trúc PI thì hàm truyền
của nó có dạng
pTK
pT
pR
11
2
2
1
)(
(1.36)
Quá trình quá độ của hệ sẽ có các thông số đặc trưng như hình sau:
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
21Khoa Điện-Điện tử 2013
%2
Hình 1.13 Đặc tính quá độ của hệ thống
b ) Trường hợp hệ có hàm truyền
0
'
1
( )
(1 )
u
s
s
K
S p
T p
(1.37)
Thay giá trị Kz đã tính ở trên ta được:
'
i iT T (1.38)
Trong đó Ts’ là các hằng số thời gian nhỏ, như vậy ta tìm được bộ điều chỉnh có cơ
cấu tích phân:
pKT
pR
s2
1
)( (1.39)
Trong đó :
u
s
ss TT
1
' (1.40)
c) Trong trường hợp hàm truyền của hệ có dạng
u
s
s
k
k pTpT
K
pS
1
'
2
1
0
)1(.)1(
)( (1.41)
Tức là hàm truyền có dạng là tích của hàm truyền của hai trường hợp trên thì ta có hệ
điều chỉnh PID.
pTK
pT
pR
s
k
k
2
1
.
)1(
)(
2
1
(1.42)
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
22Khoa Điện-Điện tử 2013
d) Nếu
u
s
s pTp
K
pS
1
'
0
)1(.
)( (1.43)
Thì ta có bộ điều chỉnh kiểu tỷ lệ:
sKT
pR
2
1
)( (1.44)
e) Nếu
u
s
s pTTpp
K
pS
1
'
0
)1().1.(
)( (1.45)
Thì ta có bộ điều chỉnh kiểu PD:
sKT
Tp
pR
2
1
)(
(1.46)
Như vậy là tùy vào hàm S0(p) của hệ hở mà bằng các bộ điều chỉnh R(p) ta tìm được
hệ có hàm truyền dạng
22221
1
)(
pp
pFMC
(1.47)
Trong các trường hợp trên, giá trị hằng số T là nhỏ, nên gần đúng có thể coi hệ kết
quả có hàm truyền dạng quán tính:
pTpp
pF
21
1
211
1
)(
22
(1.48)
Và quá trình quá độ ứng với hàm quán tính gần đúng này là đường nét đứt trên hình
thể hiện đường đặc tính qua độ của hệ thống.
1.4.3 Áp dụng tiêu chuẩn tối ưu đối xứng.
Tiêu chuẩn tối ưu đối xứng thường áp dụng để tổng hợp các bộ điều chỉnh trong mạch
có yêu cầu vô sai cấp cao, nó cũng được áp dụng có hiệu quả để tổng hợp các bộ điều chỉnh
theo quan điểm nhiễu loạn.
Hàm chuẩn tối ưu đối xứng có dạng:
3322 8841
41
)(
ppp
p
pFDX
(1.49)
Và đặc tính quá độ như đường 1 hình 1.5:
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
23Khoa Điện-Điện tử 2013
1
2
%4,43
%1,8
1
0 1,3 8,7 3,13 5,16
t
%2
Hình 1.14 Đặc tính quá độ của hàm tối ưu đối xứng
Giả thiết đối tượng có hàm truyền đối tượng có dạng vô sai cấp 1 là:
1
0
1
( )
(1 )s
K
S p
pT pT
(1.50)
Cách thứ nhất
0
01
DX
R p S p
F p
R p S p
(1.32)
0
2 2
0
1
1 4
8 1
MC
DX
F p
R p
S p F p
p
R p
S p p p
1
2 2
1
(1 )(1 4 )
( )
8 (1 )
spT T p pR p
K p p
Trong đó Ts có thể là tổng của hằng số thời gian nhỏ.
Để bù được khấu có hằng số thời gian lớn ta chọn sT thì được bộ điều chỉnh là
1 1 1
2 2 2 2
1 1 1 1
1
(1 )(1 4 ) (1 4 ) 1
( )
8 (1 ) 8 2 8
P
I
s s s
s s s s s
K
T
pT T p T p T T p T
R p
T K p T p T K p T K T K
p
T
Như vậy, cấu trúc bộ điều khiển đã được tìm là bộ PI và Kp và TI là tham số của bộ điều
chỉnh.
Khi đó hàm truyền hệ kín là:
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
24Khoa Điện-Điện tử 2013
1
)1(
)(
0
3
10
3
10
01
PKTPTKTPTTKT
pTK
pF
s
(1.51)
Cách thứ hai:
Giả sử bộ điều chỉnh có cấu trúc PI cần xác định tham số bộ điều chỉnh.
Hàm truyền của toàn hệ hở là
)1(
.
1
)().()(
1
1
0
0
00
spTpT
K
pKT
pT
pSpRpF
Khi đó hàm truyền hệ kín là:
1
)1(
)(
0
3
10
3
10
01
PKTPTKTPTTKT
pTK
pF
s
Áp dụng điều kiện của tiêu chuẩn tối ưu môđun ta tìm được các phương trình hệ số của
phương trình đặc tính:
2
1 0 22 0a a a ,
,02 20
2
2 aaa suy ra :
02)( 101
2
01 TKTKTK
002)( 1
2
01
2
10 sTKTKTKTKT
Giải hệ phương trình ta tìm được :
s
s TT
T
TK
K 4;
2
0
1
1 (1.52)
Hàm truyền của hệ sẽ là:
3322 8841
41
)(
PTPTpT
T
pF
sss
s
(1.53)
Là hàm truyền dạng tối ưu đối xứng với sT . Trong trường hợp hàm truyền của
đối tượng có chứa khâu quán tính bậc hai với hằng số thời gian lớn T2:
)1)(1(
)(
21
1
0
pTpTpT
K
pS
s
. (1.54)
Áp dụng cách tìm bộ điều chỉnh R(p) với hàm chuẩn là tối ưu đối xứng ta tìm được
bộ điều chỉnh có dạng PID. Tương tự như vậy nếu đối tượng có dạng vô sai cấp 2 thì dễ
dàng tìm được bộ điều chỉnh là khâu tỷ lệ.
Trong trường hợp đối tượng là hệ hữu sai có khâu quán tính lớn T1>>Ts thì có thể làm
gần đúng để đưa về dạng (2.2)
)1()1)(1(
)(
1
1
1
1
0
pTpT
K
pTpT
K
pS
ss
(1.55)
Làm được như vậy mà không phạm sai số nhiều là vì ở vùng tần số trung bình thì
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
25Khoa Điện-Điện tử 2013
pTpT 11
1
1
1
(1.56)
Thấy rằng ở tử số của hàm chuẩn tối ưu đối xứng có thành phần đạo hàm, chính vì
thế mà độ quá điều chỉnh của đặc tính quá độ lớn (43,4%). Vì vậy thường thêm một khâu
quán tính với hằng số thời gian là 4Ts - đặc tính quá độ có dạng 2 của đặc tính quá độ của
hàm tối ưu đối xứng với độ quá điều chỉnh là 8,1%
pTS41
1
)( pR )(0 pS
dX
X
Hình 1.15 Sơ đồ giảm độ quá điều chỉnh của bộ điều chỉnh
Hàm truyền của toàn hệ điều chỉnh sẽ là:
3322 8841
1
)(
)(
)(
PTPTpTpX
pX
pF
sssd
(1.57)
1.4.4 Tổng hợp các bộ điều chỉnh theo nhiễu loạn.
Trong các hệ truyền động điện, nhiều khi yêu cầu tổng hợp các bộ điều chỉnh theo
nhiễu hơn là các tín hiệu điều khiển. Để dẫn ra thủ tục tổng hợp, ta xét ví dụ như hình dưới:
pKT
pT
0
01
)1)(1( 1
1
pTT
K
s
dR
)( pR )(0 pSN
Hình 1.16. Mạch vòng điều chỉnh kho có nhiễu N
Trong đó N(p) là nhiễu loạn.
Như ở phần trước, khi T1>>Ts có thể coi hệ thống hở S0(p) gần đúng như là hệ vô sai
cấp 1 và bộ điều chỉnh sẽ là PI và theo tiêu chuẩn tối ưu đối xứng có:
pTK
pTT
pR
s
s
2
1
1
8
)41(
)(
(1.58)
Hàm truyền của hệ theo nhiễu loạn là
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
26Khoa Điện-Điện tử 2013
0 0
0 0
( ) ( ) ( ). ( ) 1
( ) 1 ( ). ( ) ( ) 1 ( ). ( ) ( )
X p S p R p S p
N p R p S p R p R p S p R p
(1.59)
3322
11
2
1
1
88)1()
8
1(41
8
.
pTpT
T
T
p
T
T
T
pT
T
K
ss
ss
s
s
Nếu như tổng hợp mạch theo tiêu chuẩn môđun tối ưu thì
pKT
PT
pR
s 1
1
2
1
)(
1
2 2 3 31 1
1
( ) 2
( ) 1 2 (1 ) (1 )2 2
2
s
s s s
s s
X p K T p
T TN p T p T P TT P
T T
(1.60)
Trên hình 1.7a ,vẽ quá trình quá độ của lượng ra khi có nhiễu tác động, bộ điều chỉnh
tổng hợp theo tiêu chuẩn tối ưu đối xứng.
Trên hình 1.7b, là các quá trình quá độ của lượng ra khi nhiễu tác động, bộ điều chỉnh
được tổng hợp theo tiêu chuẩn môđun tối ưu.
Có thể rút ra kết luận rằng đối với tỷ số T1/Ts lớn thì trong mạch đã xét nên tổng hợp
bộ điều chỉnh theo tiêu chuẩn tối ưu đối xứng vì nó thỏa mãn suy giảm độ quá điều chỉnh
nhanh hơn
1
)(
K
tX
t
sT
1
)(
K
tX
t
sT
t
sT t
sT
Hình 1.17 Quá trình phản ứng của mạch theo nhiễu khi tổng hợp bộ điều chỉnh theo tiêu
chuẩn : a) Tối ưu đối xứng; b) Môđun tối ưu
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
27Khoa Điện-Điện tử 2013
CHƯƠNG 2:
TỔNG HỢP HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU
2.1. Động cơ điện một chiều
Cho đến nay động cơ điện một chiều vẫn còn dùng rất phổ biến trong các hệ thống
truyền động điện chất lượng cao, dải công suất động cơ điện một chiều từ vài W đến hàng
ngàn MW. Giản đồ kết cấu chung của động cơ điện một chiều như trên hình 1.1.
Uk
ik I
CKN
CF
U
CB
kk LR ,
CM
E 0
(Rad/s)
M (N.m)
M
CKĐ
P
a
Lư
Rư
N
Hình 2.1: Giản đồ thay thế của động cơ Hình2.2: Đặc tính động cơ điện 1 chiều
điện một chiều
Trong đó:
CKĐ: dây quấn kích từ độc lập.
CKN: dây quấn kích từ nối tiếp.
CF: dây quấn kích từ phụ.
CB: dây quấn bù CB.
Uk: điện áp kích thích.
U, I: điện áp, dòng điện phần ứng I.
N, P, a, Lư, Rư: số thanh dẫn dưới một cực từ, số đôi cực, số đôi mạch nhánh
song song, hệ số tự cảm và điện trở phần ứng.
, M, MC: tốc độ góc, mômen điện từ và mômen cản của động cơ.
Hai cuộn bù CB và cực từ phụ CF có tác dụng là triệt tiêu phản ứng phần ứng.
Mômen tải MC là mômen do cơ cấu làm việc truyền vệ trục động cơ, mômen tải là nhiễu
loạn quan trọng nhất của hệ truyền điện tự động.
Động cơ có hai trạng thái làm việc là chế độ quá độ và chế độ xác lập.
2.1.1 Chế độ xác lập của động cơ điện một chiều
(các thông số của động cơ là hằng số)
Khi nguồn một chiều có công suất hữu hạn thì mạch kích từ mắc độc lập với mạch
phần ứng. Do đó, ta sẽ có sơ đồ nối dây của động cơ như sau:
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
28Khoa Điện-Điện tử 2013
Hình 2.3 Sơ đồ nối dây của động cơ kích từ độc lập
Trong đó:
Uư: điện áp phần ứng (V).
Iư: dòng điện phần ứng (A).
Eư: sức điện động phần ứng (V).
CKT: cuộn kích từ.
Rư: điện trở phần ứng ( ).
Với Rư = rư + rct + rcf + rb
rư: điện trở trong phần ứng ( ).
rct: điện trở tiếp xúc của chổi than ( ).
rcf: điện trở cuộn cực từ phụ ( ).
rb: điện trở cuộn bù ( ).
Rf: điện trở phụ mắc vào mạch phần ứng ( ).
Ukt: điện áp kích từ (V).
Khi đặt lên dây quấn kích từ một điện áp uk nào đó thì trong dây quấn kích từ sẽ
xuất hiện dòng điện ik và do đó mạch từ của máy sẽ có từ thông. Tiếp đó đặt một giá trị
điện áp U lên mạch phần ứng thì trong dây quấn phần ứng sẽ có dòng điện I chạy qua.
Tương tác giữa dòng điện phần ứng và từ thông kích từ tạo thành mômen điện từ, giá trị
của mômen điện từ được tính như sau:
UMdt IkI
a
Np
M ....
.2
.
(2.1)
Trong đó:
p: số đôi cực của động cơ.
N : số thanh dẫn phần ứng dưới một cực từ.
a : số mạch nhánh song song của dây quấn phần ứng.
a
pN
k
2
: hệ số kết cấu của máy.
: từ thông kích từ dưới một cực từ (Wb).
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
29Khoa Điện-Điện tử 2013
Mômen điện từ kéo cho phần ứng quay quanh trục, các dây quấn phần ứng quét qua
từ thông và trong các dây quấn này cảm ứng sức điện động (sđđ):
....
2
Mu k
a
pN
E (2.2)
Trong đó:
- : tốc độ góc của roto (rad/s).
Trong chế độ xác lập, ta có phương trình cân bằng điện áp phần ứng:
Uư = Eư + Iư.Rư
UMU RIkU ... U
.
.
M
UUU
k
IRU
(2.3)
Trong đó: Rư là điện trở mạch phần ứng của động cơ.
Vậy phương trình đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều:
.
.
. M
UU
M
U
k
IR
k
U
Thế (2 - 1) vào phương trình đặc tính cơ điện ta được phương trình đặc tính cơ:
2).(
.
.
M
dtU
M
U
k
MR
k
U
Giả thiết từ thông là hằng số: const , Mđt = Mc
Từ phương trình đặc tính cơ ta thấy hàm tốc độ phụ thuộc vào mômen M: )(Mf
Ta có: 0 với
.
0
M
U
k
U
;
2).(
.
M
dtU
k
MR
Trong đó:
- 0 gọi là tốc độ không tải lý tưởng khi toàn bộ các thông số điện của động
cơ là định mức như thiết kế (ghi trên nhãn động cơ).
- : độ sụt tốc độ theo tải.
Vậy )(Mf có dạng đường thẳng y = a – b.x Ta có họ đặc tính cơ của động cơ
một chiều khi từ thông không đổi như hình 2.2.
Từ đường đặc tính cơ ta có độ cứng tự nhiên:
U
dmM
TN
R
k 2).(
khá lớn, vì vậy đường đặc tính cơ khá cứng.
đường đặc tính cơ có thể làm việc với hầu hết các loại tải.
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
30Khoa Điện-Điện tử 2013
2.1.2 Chế độ quá độ của động cơ điện một chiều.
1. Mô tả chung
Nếu các thông số của động cơ là không đổi thì ta có thể viết được các phương trình
mô tả sơ đồ thay thế hình 2.1 như sau:
- Ở mạch kích từ, dòng điện kích từ ik và từ thông máy Ф là phụ thuộc phi tuyến bởi đường
cong từ hoá của lõi sắt:
uk(t) = ik(t).Rk + Nk.
dt
d
Biến đổi Laplace ta có:
Uk(p) = Ik(p).Rk + Nk.P. ( )p ( 2.4)
Trong đó:
Nk: số vòng dây cuộn kích từ.
Rk: điện trở cuộn dây kích từ.
- Ở mạch phần ứng:
Uư(t) = Rư.i(t) + Lư.
dt
di
dt
d
N N
. + e(t).
Với: NN là số vòng dây cuộn kích từ nối tiếp.
Biến đổi Laplace ta có:
Uư(P) = I(P).Rư + Lư.P.I(P) NN.P. )(P + E(P) (2.5)
Hoặc dạng dòng điện
I(p) = )()(..)(.
.1
/1
pEpPNpU
Tp
R
N
u
u
Trong đó:
Lư: điện cảm mạch phần ứng.
Tư=Lư/Rư: hằng số thời gian điện từ.
Phương trình động học của truyền động điện:
mĐ(t) - mC(t) = j
dt
d
MĐ(p) - MC(p) = J.P. (p) ( 2.6 )
4
2GD
J
Trong đó:
- J là mômen quán tính của các phần chuyển động quy đổi về trục động cơ
(Kg.m2).
- G: khối lượng quán tính (Kg).
- D: đường kính quán tính quay (m).
Từ phương trình trên ta thành lập được sơ đồ cấu trúc dựa vào mô tả toán học của
động cơ điện một chiều
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
31Khoa Điện-Điện tử 2013
k k k k
U U U N
C
U (p) = I (p).R + N .P. (p)
U (p) = I(p).R + L .P.I(p) N .P. (p) + E(p)
M(p) - M (p) = J.p. (p)
Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc của động cơ điện một chiều
* Tuyến tính hoá đặc tính làm việc của động cơ điện một chiều
Như ta đã biết, trong tính toán ứng dụng thường dùng mô hình tuyến tính hoá quanh
điểm làm việc của động cơ điện một chiều như máy tiện, cơ cấu nâng hạ. Trong khi đó ở
sơ đồ cấu trúc trên là phi tuyến mạnh. Vì vậy, sơ đồ đỡ phức tạp hơn ta sẽ tiến hành tuyến
tính hoá đặc tính phi tuyến.
Ta thấy sơ đồ cấu trúc này là phi tuyến mạnh, trong tính toán ứng dụng thường dùng
mô hình tuyến tính hoá quanh điểm làm việc .
- Từ hoá đặc tính phi tuyến.
Trước hết chọn điểm làm việc ổn định và tuyến tính hoá đặc tính từ hoá và đặc tính
mômen tải như hình vẽ sau:
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
32Khoa Điện-Điện tử 2013
Độ dốc của đặc tính từ hoá và đặc tính cơ mômen tải tương ứng là ( trường hợp bỏ
qua hiện tượng từ trễ ) :
00 , kIk
k
I
k
bcbM
cMB
,
Tại điểm làm việc xác lập có: điện áp phần ứng U0, dòng điện phần ứng I0 tốc độ
quay ωB, điện áp kích từ Uk0, từ thông Ф0, dòng điện kích từ Ik0 và mômen
tải MCB. Biến thiên nhỏ các đại lượng trên tương ứng là:ΔU(p), ΔI(p), Δω(p), ΔUk(p),
ΔIk(p), ΔФ(p), ΔMc(p).
Đối với động cơ một chiều kích từ độc lập ( NN = 0) thì có thể viết các phương trình
sau :
- Mạch kích từ:
)()()()()()( 000 pIpIPLpIpIRpUpU kkkkkkkk (2.7)
- Mạch phần ứng :
)()(.)()()()()()()( 0000 ppppKpIIPLpIpIRpUpU Buu (2.8)
Phương trình chuyển động cơ học:
)()()(.)( 00 pJPpMMpIIpK BcB (2.9)
Nếu bỏ qua các vô cùng bé bậc cao thì từ các phương trình trên ta có thể viết được các
phương trình của gia số:
Từ (1.7) )()()()()()( 000 pIpIPLpIpIRpUpU kkkkkkkk
)(.)(.)( pIPLpIRpU kkkkk
Mà
k
k
k
R
L
T kkkk PTpIRpU 1)()( (2.10)
K
IKo
iK
Hình 2.4 Tuyến tính hóa
đặc tính từ hóa
MC
B
MC
B
Hình 2.5 Tuyến tính hóa đặc
tính tải
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
33Khoa Điện-Điện tử 2013
Từ (1.8)
)()(.)()()()()()()( 0000 ppppKpIIPLpIpIRpUpU Buu
)()()(.)(.)( 0 pKpKpIPLpIRpU Buu
Mà
U
U
U
R
L
T uuB PTpIRpKpKpU 1)()()()( 0 (2.11)
Từ (1.9) ta có:
)()()( 00 pJPMpIKpKI c (2.12)
Từ các phương trình trên ta thành lập được sơ đồ cấu trúc đã tuyến tính hoá của
động cơ điện một chiều
)()()(
1)()()()(
1)()(
00
0
pJPMpIKpKI
PTpIRpKpKpU
PTpIRpU
c
uuB
kkkk
u
U
Tp
R
.1
/1
0
.K
JP
1
0.K
0.IK BK.
kK
k
k
Tp
R
.1
/1
KI
CM
MIU
KU
Hình 2.6 Sơ đồ cấu trúc tuyến tính hoá
2. Trường hợp khi từ thông kích từ không đổi
KФ = const = CU
Giả thiết: động cơ một chiều kích từ độc lập, nam châm vĩnh cửu, kích từ song song.
Khi dòng điện kích từ của động cơ không đổi thì từ thông kích từ là hằng số. Ở mạch
phần ứng ta có:
Uư(P) = I(P).Rư(1+ Tư.P) + E(P) (2.13)
PT
R
EUpI
U
U
PP
.1
/1
).()(
M(p) - MC(p) = J.p. (p) (2.14)
)(..)( pkpE
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
34Khoa Điện-Điện tử 2013
( ) . . ( )M p k I p
Từ đó ta thiết lập được sơ đồ cấu trúc của động cơ khi từ thông không đổi.
U
U
Tp
R
.1
/1
k
k
JP
1
Hình 2.7a Sơ đồ cấu trúc khi từ thông không đổi
Ta có sơ đồ cấu trúc thu gọn theo tốc độ và dòng điện như sau:
Bằng phương pháp đại số ta có thể thu gọn sơ đồ cấu trúc trên như sau:
- Theo dòng điện I(p):
1...
).(.).(
)(
2
PTPTT
KpM
R
T
PpU
pI
CCU
DC
U
C
(2.15)
- Theo tốc độ ω(p) :
1
1)(
1
)()(
2
2
2
PTPTT
Cu
R
PTpM
PTPTT
K
pUp
ccu
u
uc
Ccu
d (2.16)
Ta có sơ đồ theo dòng và theo tốc độ :
W3(p
)
W4(p
)
I(p)
U(p)
X(p)
K(p) Mc(p
)
Z(p)
ω(p)
W1(p
)
W2(p
)
Y(p)
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
35Khoa Điện-Điện tử 2013
Hình 2.7b Sơ đồ cấu trúc thu gọn theo tốc độ
Hình 2.7c Sơ đồ cấu trúc thu gọn theo dòng điện
Trong đó Kđ=
1
K
là hệ số khuếch đại động cơ;
2( )
u
c
R J
T
K
là hằng số thời gian cơ học
2.2 Tổng hợp mạch vòng dòng điện.
2.2.1 Khái niệm mạch vòng điều chỉnh dòng điện.
Trong các hệ thống truyền động tự động cũng như trong các hệ chấp hành thì mạch
vòng điều chỉnh dòng điện là mạch vòng cơ bản. Chức năng cơ bản của mạch vòng dòng
điện trong hệ thống truyền động một chiều và xoay chiều là trực tiếp (hoặc gián tiếp) xác
định mômen kéo của động cơ, ngoài ra còn có chức năng bảo vệ, điều chỉnh gia tốc v.v
I(p
)
Idg U(p
)
It
Mc(p)
ω(p
)
(-)
U(p)
Mc(p)
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
36Khoa Điện-Điện tử 2013
Một khái niệm đơn giản nhất để điều chỉnh dòng điện có cấu trúc như hình 2.8a
dùng bộ điều chỉnh tốc độ hoặc điện áp R có dạng bộ khuếch đại tổng và mạch phản hồi
dòng điện phi tuyến P . Khi tín hiệu dòng điện chưa đủ để khâu phi tuyến ra khỏi vùng
kém nhạy thì bộ điều chỉnh làm việc như bộ điều chỉnh tốc độ (hay điện áp) mà không có
sự tham gia của mạch phản hồi dòng điện. Khi dòng điện đủ lớn, khâu P sẽ làm việc ở
vùng tuyến tính của đặc tính và phát huy tác dụng hạn chế dòng của bộ điều chỉnh R .
Khái niệm thứ hai được mô tả trên hình 2.8b . Có hai mạch vòng với hai bộ điều
chỉnh riêng biệt 21, RR trong đó 2R là bộ điều chỉnh dòng điện với giá tri đặt dI . Cấu trúc
kiểu này cho phép điếu chỉnh độc lập trong mạch vòng.
a)
2R
1R
cM
dI
I
b)
c)
Hình 2.8. Các cấu trúc mạch vòng điều chỉnh dòng điện
Khái niệm điều chỉnh dòng điện được sử dụng rộng rãi nhất trong truyền động điện
tự động như trên hình 2.8c, trong đó 1R là bộ điều chỉnh dòng điện, R là bộ điều chỉnh
tốc độ. Mỗi mạch vòng có bộ điều chỉnh riêng được tổng hợp từ đối tượng riêng và theo
tiêu chuẩn riêng.
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
37Khoa Điện-Điện tử 2013
2.2.2 Tổng hợp mạch vòng dòng điện khi bỏ qua sức điện động động cơ.
Sơ đồ khối mạch vòng điều chỉnh dòng điện như ở hình 2.9a, trong đó F là mạch
lọc tín hiệu, iR là bộ điều chỉnh dòng điện, BD là bộ biến đổi một chiều, iS là xenxơ dòng
điện.
Xenxơ dòng điện có thể thực hiện bằng các biến dòng ở mạch xoay chiều hoặc bằng
điện trở sun hoặc các mạch do cách ly trong mạch một chiều .
)1)(1(
1
vodk PTPT
dU
iU
)( pUid
F
fPT1
1
u
u
PT
R
1
/1
i
i
PT
K
1
iS
)( pI
a)
)1)(1)(1)(1(
/
vodkuf
ucl
pTpTpTpT
Rk
)( pUid
i
i
pT
K
1
i
i
pT
K
1
1 )( pI
b)
)1)(1)(1)(1)(1(
/.
vodkuif
uicl
pTpTpTpTpT
Rkk
)( pUid
i
i
K
pT 1
)( pI
W
)( pU
c)
Hình 2.9. Sơ đồ khối của mạchvòng điều chỉnh dòng điện
iuvodkf TTTTT ,,,, - các hằng số thời gian của mạch lọc, mạch điều khiển chỉnh lưu, sự
chuyển mạch của chỉnh lưu, phần ứng và xenxơ dòng điện;
uR - điện trở mạch phần ứng ;
dcl
U
k - hệ số khuếch đại của chỉnh lưu.
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
38Khoa Điện-Điện tử 2013
Trong trường hợp hệ thống truyền động điện có hằng số thời gian cơ học rất lớn hơn
hằng số thời gian điện từ của mạch phần ứng thì ta có thể coi sức điện động của động cơ
không ảnh hưởng đến quá trình điều chỉnh mạch vòng dòng điện (tức là coi 0E hoặc
0E ).
Từ sơ đồ ban đầu ta hoán chuyển vị trí giữa bộ iR và bộ F , s.đ.đ 0E thì ta bỏ bộ
cộng sau đó chuyển đổi tín hiệu từ trước ra sau khối iS ta được sơ đồ cuối cùng. ở bộ W
do hằng số iT nhỏ nên bỏ qua vậy
Ki
W
1
, do iK
iK
1
> 0 và coi đây chỉ là bộ
khuếch đại.
Hàm truyền của mạch dòng điện (hàm truyền của đối tượng điều chỉnh) là như sau:
)1)(1)(1)(1)(1(
/.
)(
iuvodkf
uicl
oi
PTPTPTPTPT
RKK
pS
(2.17)
Trong đó các hằng số thời gian ivodkf TTTT ,,, rất nhỏ so với hằng số thời gian điện
từ uT .Đặt ivodkfs TTTTT thì có thể viết lại (2.17) ở dạng gần đúng sau:
)1)(1(
/.
)(
pTpT
RKK
pS
us
uicl
oi
, (2.18)
trong đó sT << uT
Áp dụng tiêu chuẩn tối ưu mô đun ta tìm được hàm truyền của bộ điều chỉnh dòng
điện có dạng khâu PI :
paT
R
KK
pT
pR
s
u
icl
u
i
.
1
)(
, (2.19)
trong đó đã chọn sTT và hằng số a có thể lấy 2a
CRT
R
KK
s
u
icl
12.
.
; CRTu 3 ;
,
2
1
ii K
R
R
K
trong đó ,iK là hệ số truyền của bản thân xenxơ dòng điện .
Từ đó có thể tính được
CR
KK
TR
u
cli
s
.
2
,
2
_
1R
2R
3R
C
kC
dkU
idU
iU
Hình 2.9d Bộ điều chỉnh PI có lọc
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
39Khoa Điện-Điện tử 2013
Để tạo lọc F , thường mắc thêm tụ kC song song với điện trở 3R sao cho fk TCR 3
và uk TCCR )(3 .
Cuối cùng hàm truyền của mạch vòng sẽ là :
1)1(2
1
.
1
)(
)(
pTpTKpU
pI
ssiid
, (2.20)
22221
1
.
1
pTpTK ssi
Quá trình quá độ điều chỉnh sẽ kết thúc sau thời gian sqd TT .4,8 và độ quá điều chỉnh là
4,3%. Thực ra nếu tính đến tác dụng của sức điện động động cơ thì do tính chất cản dịu
của nó mà trong nhiều trường hợp không xảy ra quá điều chỉnh dòng điện.
2.2.3 Tổng hợp mạch vòng dòng điện có tính đến sức điện động động cơ.
Bổ sung vào vòng sức điện động vào sơ đồ hình vẽ 2.9a ta được sơ đồ hình 2.10a
và sau khi thực hiện vài phép biến đổi đơn giản ta được sơ đồ hình 2.10b ,trong đó )(pId
là thành phần dòng điện động và cI là thành phần dòng điện tĩnh của động cơ.
Khi không tải : cM = 0 ta có hàm truyền của mạch vòng điều chỉnh như sau:
)1)(1(
1
.
2)(
)(
2pTTpTpT
pT
T
T
pI
pI
cucs
u
s
c
d
(2.21)
Thấy rằng mạch vòng điều chỉnh là hưu sai, với hệ số sai lệch tĩnh bằng:
sc
s
sc
c
o
TT
T
TT
T
C
2
2
2
Nếu hằng số thời gian điện cơ cT càng lớn thì hệ số sai lệch tĩnh càng nhỏ.
Để mạch vòng điều chỉnh đạt tiêu chuẩn mô đun tối ưu thì ta phải tổng hợp lại cấu
trúc và tham số của bộ điều chỉnh, cụ thể là :
2
2
2.
..
1.
)(
pT
R
TKK
pTpTT
pR
s
u
cicl
ccu
i
(2.22)
)1)(1( pTpT
K
vodk
cl
pTR
KK
pT
s
u
icl
u
2
.
1
cM
iU
idU
pTf1
1
pT
R
u
u
1
/1
iK
dkU
tR
K
K
Jp
1
E
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
40Khoa Điện-Điện tử 2013
a)
)1)(1( pTpT
K
vodk
cl
pTR
KK
pT
s
u
icl
u
2
.
1
cM
iU
idU
pT f1
1
21
/
pTTpT
RpT
cuc
uc
iK
dkU
tR
21
/1
pTTpT
K
cuc
b)
Hình 2-10. Mạch điều chỉnh dòng điện có tính đến s.đ.đ động cơ
Trong trường hợp nếu thông số của đối tượng thoả mãn điều kiện cT > uT4 , nghĩa là
)1)(1(1 21
2 pTpTpTpTT ccu thì có thể dùng hai bộ điều chỉnh PI nối cấp để thoả mãn
biểu thức (2.22); với các hệ thống có yêu cầu cao lắm về chất lượng có thể dùng bộ điều
chỉnh PI để bù hằng số thời gian lớn và chấp nhận sai lệch tĩnh của hệ.
2.2.3 Tổng hợp mạch vòng điều chỉnh dòng điện có tính đến vùng gián đoạn của
dòng điện phần ứng
Đặc tính và hàm truyền động cơ điện một chiều thay đổi rất mạnh khi chuyển từ
vùng dòng điện liên tục sang vùng dòng điện gián đoạn, điều này làm phức tạp cho công
việc tổng hợp các bộ điều chỉnh của hệ. Giải pháp thông thường là sử dụng các bộ điều
chỉnh thích nghi, có khả năng thay đổi được cấu trúc và thông số, giúp cho hệ đạt được các
đặc tính điều chỉnh tốt hơn.
Xét sơ đồ cấu trúc cơ bản của mạch như trên hình 2.8a.Trong vùng dòng điện gián
đoạn hệ số khuếch đại của bộ chỉnh lưu Thiristor giảm rất mạnh có giá trị thay đổi tuỳ
thuộc vào điện áp điều khiển dku và sức điện động E .Trong vùng dòng điện gián đoạn
không tồn tại khái niệm hằng số thời gian điện từ uT , do giữa các xung dòng điện thì
0
dt
di
Lu . Hàm truyền của đối tượng bây giờ là:
)1)(1(
.
.
)(01
pTpT
pT
R
KK
pS
sc
c
u
icl (2.23)
Trong đa số các trường hợp ta đều có cT >> sT nên có thể làm gần đúng :
pTR
KK
pS
su
icl
1
1
.
.
)(01 (2.24)
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
41Khoa Điện-Điện tử 2013
Đặt K
R
KK
u
icl
.
- hệ số khuếch đại của đối tượng, vì K phụ thuộc vào uđk và E nên ta
viết ),( EuK dk .Theo tiêu chuẩn mô đun tối ưu ta tính được hàm truyền bộ điều khiển là
khâu tích phân:
pTEuK
pR
sdk
i
2
1
.
),(
1
)( ,đó là bộ điều chỉnh tích phân có hệ số khuếch đại thay đổi.
I
dk
U2
1
E
0
E 1E
2
E
,
1E
Hình 2.10c Họ đặc tính điều chỉnh dòng điện trong vùng liên tục (1) và gián đoạn (2)
Trên hình 2.10c ta dẫn ra một họ đặc tính ở vùng dòng điện liên tục và ở vùng dòng
điện gián đoạn với các thông số là sđđ quay của động cơ, từ đó có thể dẫn ra được quan hệ
hàm số ),( EufK dk .Đây họ đặc tính của các giá trị trung bình nên có thể dễ dàng đo
lường và dựng chúng trên đồ thị.
Như vậy là trong vùng dòng điện liên tục thì nên có cấu trúc kiểu PI còn trong vùng
dòng điện gián đoạn thì bộ điều chỉnh cần có cấu trúc dạng I và để hệ có thể đáp ứng được
tính chất động động tốt hơn thì hệ số khuếch đại của bộ điều chỉnh phải tự động thay đổi.
2.3 Tổng hợp hệ thống truyền động điều chỉnh tốc độ.
Hệ thống truyền động tốc độ là hệ thống mà đại lượng được điều chỉnh là tốc độ
góc của động cơ điện, các hệ này rất thường gặp trong thực tế kỹ thuật. Hệ thống điều chỉnh
tốc độ được hình thành từ hệ thống điều chỉnh dòng điện. Các hệ thống này có thể là đảo
chiều hoặc không đảo chiều. Do các yêu cầu công nghệ mà hệ cần đạt hệ vô sai cấp 1 hoặc
vô sai cấp hai. Nhiễu chính của hệ là mômen tải Mc.
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
42Khoa Điện-Điện tử 2013
R
S
dU
U
Hình 2.11 hệ truyền động T – Đ đảo chiều.
Tùy theo yêu cầu công nghệ mà các bộ điều chỉnh tốc độ R có thể được tổng hợp
theo hai tín hiệu điều khiển hoặc theo nhiễu tải Mc. Trong trường hợp chung hệ thống phải
có đặc tính điều chỉnh tốt cả từ phía tín hiệu điều khiển lẫn từ phía tín hiệu nhiễu.
Để đảo chiều động cơ có hai cách:
- Đảo chiều bằng cách đảo chiều dòng kích từ Ikt.
- Đảo chiều bằng cách dùng hai bộ biến đổi van mắc song song ngược.
Ta sử dụng cách thứ hai là dùng hai bộ BĐ1 và BĐ2 mắc song song ngược
Kết cấu cơ bản của một hệ thống truyền động đảo chiều như trên hình trên.
Trong đó:
- BĐ1 và BĐ2: hai bộ biến đổi để đảo chiều.
- FX1 và FX2 : máy phát xung để phát xung điều khiển hai bộ biến đổi BĐ1 và BĐ2.
- HCD: khâu hạn chế dòng trong quá trình quá độ
- Ri1 và Ri2: bộ điều chỉnh dòng điện.
- Si1 và Si2: xenxơ dòng.
- S : xenxơ tốc độ.
- Uωđ: tín hiệu đặt (V).
Sơ đồ khối chức năng được trình bày trên hình 2.12 sau:
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
43Khoa Điện-Điện tử 2013
R
dU
S
U
Hình 2.12 : Sơ đồ khối
Trên hình 2.11 thể hiện hệ truyền động T – Đ đảo chiều. Mạch điều khiển bao gồm
tín hiệu đặt Uωđ , bộ điều chỉnh tốc độ R , bộ hạn chế dòng HCD, bộ điều chỉnh dòng
Ri1 và Ri2 và các xenxơ dòng Si1 và Si2, xenxơ tốc độ S . Mạch động lực gồm các bộ biến
đổi BĐ1 và BĐ2, động cơ điện một chiều và bộ phát xung. Từ sơ đồ hệ truyền động ta có
sơ đồ khối chức năng tổng quát của mạch điện như trên.
Khi có tín hiệu đặt Uωđ đặt vào mạch điều khiển, tín hiệu vào sẽ đi qua bộ điều chỉnh
tốc độ R . Mà ở đây ta điều chỉnh tốc độ từ việc điều chỉnh dòng điện. Vì vậy, dòng điện
sẽ đi qua bộ hạn chế dòng HCD. Nếu giá trị dòng điện vào mạch điều khiển quá lớn (lớn
hơn dòng điện làm việc cho phép của thiết bị), khi đó bộ hạn chế dòng sẽ làm việc, tức là
làm giảm dòng điện để cấp cho mạch điều khiển. Hai bộ điều chỉnh dòng điện và xenxơ
dòng sẽ tạo thành hai mạch vòng điều chỉnh dòng điện.
Giả sử, động cơ quay theo chiều thuận, dòng điện sẽ đi qua bộ điều chỉnh dòng Ri1,
bộ phát cung FX1 sẽ làm nhiệm vụ phát ra xung điều khiển cho Thyristo ở bộ biến đổi BD1.
Điện áp ra ở BD1 sẽ cung cấp tới động cơ. Xenxơ dòng Si1 sẽ làm nhiệm vụ phản hồi lại
tín hiệu dòng điện và so sánh với tín hiệu vào. Nếu giá trị dòng lớn, nó sẽ phản hồi lại bộ
điều chỉnh dòng để điều chỉnh cho phù hợp. Tốc độ ở đầu ra của động cơ sẽ được đưa qua
Xenxơ tốc độ S đóng vai trò là khâu phản hồi tốc độ. Tốc độ được lấy từ động cơ sẽ được
đưa phản hồi về bộ cộng để điều chỉnh cho phù hợp.
Ngược lại nếu động cơ quay theo chiều quay ngược thì mạch vòng dòng điện thứ
hai sẽ hoạt động tương tự.
2.3.1 Hệ thống điều chỉnh tốc độ dùng bộ điều chỉnh tốc độ tỷ lệ P. ( Khi áp dụng tiêu
chuẩn mô đun tối ưu)
Để thiết kế được bộ điều chỉnh tốc độ, trước hết ta phải thiết kế bộ điều chỉnh dòng
điện Ri trước (thiết kế Ri không kể đến sức điện động E).
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
44Khoa Điện-Điện tử 2013
Ở chương trước đã tổng hợp được mạch dòng điện, trong phần này sẽ sử dụng kết
quả đó bỏ qua ảnh hưởng của sức điện động của động cơ:
).1.(..21
1
.
1
)(
)(
pTpTKpU
pI
ssiid
(2.25)
Khi đó sơ đồ hình 2.12 có thể biến đổi thành:
R
dU
S
U
)(p
U
U
TP
R
.1
/1
K JP
1
Hình 2.13
Để thuận tiện trong quá trình tính toán tiếp theo, ta có thể thay (2.25) bởi biểu thức
gần đúng hàm truyền của mạch vòng dòng điện:
)..21(
1
.
1
)(
)(
pTKpU
pI
siid
(2.26)
Qua một số bước biến đổi ta được sơ đồ tương đương sau:
R
dU
pT
K
S
i
.21
/1
./1 K
PTK
R
C
U
..
Tp
K
.1
U
S
Hình 2.14
* Xét trường hợp không có Momen cản Mc
Chuyển về phản hồi (-1) ta được
R 1.2
1
.
1
PTK Sii
dU
Tp
K
.1
K
Tp.1
PTK
R
C
u
.
)..21.(...
.
W
' PTPTKK
KR
SCI
U
DTDK
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
45Khoa Điện-Điện tử 2013
Đối tượng điều khiển có dạng là khâu tích phân quán tính bậc một:
)1(
)(
TPPT
K
PW
i
h
)..21.(
1
..
.
..W
'h PTPTKK
KR
WWW
SCI
U
TBDTDKTBDK
Sử dụng phương pháp Môdul tối ưu ta xác định được: Ti = 2.KT = 2K. 2
'
sT = 4K
'
sT
)(
.4
1
..
.
W
'TB
pRK
TTKK
KR
P
SCI
U
Theo tiêu chuẩn tối ưu Môđun, có thể xác định được hàm truyền của bộ điều chỉnh
tốc độ là khâu tỷ lệ:
'
2
' ..2
1
.
.
..
)(
p
su
ci K
aTKR
TKK
pR
(2.27)
Hàm truyền của mạch vòng điều chỉnh tốc độ là:
1)1.2(.4
1
.
1
)(
)(
'
pTpTKpU
p
ssvd
(2.28)
* Xét với Mc ≠ 0
Sau đây ta kiểm ta ảnh hưởng của nhiều phụ tải đến độ quá điều chỉnh và độ chính
xác tĩnh của hệ thống vừa nêu. Theo sơ đồ khối hình 2.12, ta tính được:
)(
)(
1
.
)(.
.
.)()(
)(
pI
pI
pTK
pIR
pTK
RpIpI
p
CC
Cu
C
uc
(2.29)
Mặt khác )()(.)()( 0 pIpFpIpI C
Do đó:
)(1
)(
)(
)(
0
0
pF
pF
pI
pI
C
Trong đó F0(p) là hàm truyền mạch vòng của hệ điều chỉnh tốc độ.
Khi Ic = 1t thì:
1)1.2.(.4
1.2
.
..
...4
)(1
1
.
...
.
)(
''
''
0
pTpT
pT
TK
RIT
pFpTK
IR
p
ss
s
C
uCs
C
Cu
(2.30)
Từ biểu thức (2.30) ta thấy rằng độ sụt tốc độ tĩnh ./. KRI uC trong hệ thống
hở sẽ được giảm đi '.4/ SC TT lần trong hệ kín. Trên hình 2.15 mô tả quá trình thay đổi dòng
điện và tốc độ khi có đột biến nhiễu tải. Mạch vòng tốc độ này là vô sai cấp một đối với
tín hiệu điều khiển và hữu sai đối với tín hiệu nhiễu.
Giá trị của sai lệch tĩnh phụ thuộc vào các thông số trong biểu thức (2.30):
C
C
uS
t
I
TK
RT
.
.
..4
(2.31)
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
46Khoa Điện-Điện tử 2013
Hệ số khuếch đại của bộ điều chỉnh tốc độ Kp có thể thay đổi thông qua tham số a2
theo (2.27).
Hình 2.15: Quá trình dòng điện và tốc độ khi có nhiễu tải.
2.3.2. Hệ thống điều chỉnh tốc độ dùng bộ điều chỉnh tốc độ tích phân tỷ lệ PI.(Khi áp
dụng tiêu chuẩn tối ưu đối xứng)
Trong nhiều thiết bị công nghệ thường có yêu cầu hệ thống điều chỉnh vô sai cấp
cao, khi này có thể sử dụng phương pháp tối ưu đối xứng để tổng hợp các bộ điều chỉnh.
Với mạch vòng điều chỉnh tốc độ hàm truyền của bộ điều chỉnh có dạng:
pTK
pT
pR
0
0
.
1
)(
(2.32)
Và hàm truyền mạch hở sẽ là:
)1.2.(
1
.
..
.
.
.
1
)(
'
0
0
0
pTpTKK
KR
pTK
pT
pF
SCi
u
(2.33)
Từ (2.33) có thể tìm được hàm truyền mạch kín F(p), đồng nhất F(p) với hàm chuẩn
tối ưu đối xứng ta tìm được hàm truyền của bộ điều chỉnh.
Nếu chọn SS TT
' thì:
'0 .8 STT
'
''
2'
4.
..
.
.8
)2.(8
.
..
.
S
Ci
u
S
S
Ci
u T
TKK
KR
T
T
TKK
KR
K
)
.8
1
1.(
4
1
.
.
..
)(
'' pTTKR
TKK
pR
SSu
Ci
(2.34)
thấy rằng thành phần tỷ lệ của bộ điều chỉnh (2.34) đúng bằng hệ số khuếch đại của bộ
khuếch đại (2.28).
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
47Khoa Điện-Điện tử 2013
Khi tổng hợp hệ thống theo phương pháp tối ưu đối xứng thường phải dùng thêm
khâu tạo tín hiệu đặt để tránh quá điều chỉnh. Khâu tạo tín hiệu đặt này thường có hàm
truyền của khâu lọc thông bậc thấp nhất, có hằng thời gian lọc phụ thuộc vào gia tốc cho
phép của hệ thống. Tất nhiên khâu toạ tín hiệu đặt này phải đặt bên ngoài mạch vòng điều
chỉnh tốc độ.
Hàm truyền mạch kín của hệ thống:
11).21(.4.8
.81
)(
)(
)(
'''
'
pTpTpT
pT
pU
pU
pF
SSS
S
d
(2.35)
Căn cứ vào các biểu thức đã nêu trên ta có tính được hàm truyền đối với tín hiệu
nhiễu loạn là dòng điện tải:
11).21(.4.8
.81
)(
)(
)(
'''
'
pTpTpT
pT
pI
pI
pF
SSS
S
C
i (2.36)
Và cũng tính được sai số tốc độ tương ứng khi nhiễu tải có dạng hằng số:
11).21(.4.8
).21(.8
.
.
..4
.
)(.
)()(
)(
'''
'''
pTpTpT
pTpT
TK
IRT
R
pTK
pIpI
p
SSS
SS
C
CuS
u
C
C
(2.37)
Kết quả là, mạch vòng điều chỉnh tốc độ là vô sai cấp hai đối với tín hiệu điều khiển
(2.35) và là vô sai cấp một đối với tín hiệu nhiễu (2.37). Như vậy khi đã ổn định thì sai
lệch tốc độ sẽ bằng 0.
2.3.3 Hệ thống điều chỉnh tốc độ khi không có mạch vòng dòng điện.
Khi cả bộ biến đổi và động cơ đều có khả năng quá dòng lớn lại không có yêu cầu
cao về điều chỉnh gia tốc, hoặc khi sử dụng các truyền động công suất nhỏ dùng bộ băm
xung có tần số làm việc lớn đến mức không xuất hiện vùng dòng điện gián đoạn thì có thể
không cần xây dựng mạch vòng điều chỉnh dòng điện.
R
b
b
Tp
K
.1 CUC
D
TTpTp
K
...1 2
Tp
K
.1
CUC
U
U
TTpTp
TP
K
R
...1
).1(
)(
2
2
dU dE
CM
Hình 2.16 Sơ đồ cấu trúc hệ thống tốc độ
Trong trường hợp Tc > 4Tư chuyển về phản hồi (-1) ta có sơ đồ tương đương:
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
48Khoa Điện-Điện tử 2013
R
b
b
Tp
K
.1
CUC
D
TTpTp
K
...1 2
dU dE
Tp
K
.1
K
Tp.1
Khi đó hàm truyền của đối tượng sẽ là:
).1).(.1).(.1).(.1(
..
)()(
21
0
TpTpTpTp
KKK
pSpW
b
Db
DT
(2.38)
Hàm truyền của đối tượng là khâu quán tính bậc 4
Giả thiết rằng T2 > T1 và T1, T2 lớn hơn nhiều so với bT , T . Đặt Ts = Tω + Tb và
K = Kb . KD . Kω
(2.38)
).1).(.1).(.1(
)()(
21
0
TpTpTp
K
pSpW
S
DT
Hàm truyền của đối tượng là khâu quán tính bậc 3.
TB
S
TBDTh W
TpTpTp
K
WpWpW .
).1).(.1).(.1(
).()(
21
(2.39)
Ta phải thiết kế bộ WTB sao cho
1.2.2
1
)(W
22K
TPPT
p (2.40)
Sử dụng phương pháp Môdul tối ưu ta sẽ thiết kế được WTB sử dụng bộ PID với:
PT
PTPTT
PT
PT
KPK
PT
KW
i
nVn
V
n
PD
i
PPID
1.
)
1
1.(
1 2
(2.41)
thoả mãn yêu cầu.
Với
PTK
TpTp
aPTK
TpTp
W
SS
PID
...2
).1).(.1(
....2
).1).(.1( 2121
(với a = 1) (2.42)
Ta có sơ đồ khối
dU
K
Tp.1
)1(.2
1
...2
).1).(.1(
.
).1).(.1).(.1(
).()( 21
21 PTPTPTK
TpTp
TpTpTp
K
WpWpW
SSSS
TBDTh
1)1(.2
1
)1(.2
1
1
)1(.2
1
)(1
)(
)(
PTPT
PTPT
PTPT
pW
pW
pW
SS
SS
SS
h
h
K
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
49Khoa Điện-Điện tử 2013
KPTPTK
pW
pU
p
pW
SS
k
d
HT
1
.
1)1(.2
11
).(
)(
)(
)(
(2.43)
Kết luận: Hệ thống đạt vô sai cấp một đối với tín hiệu điều khiển. Nếu hệ thống có
hằng số thời gian cơ học TC nhỏ thì tương ứng nên giảm hệ số khuếch đại của mạch vòng
điều chỉnh, nghĩa là nên chọn hằng số a > 1.
2.3.4 Hệ thống điều chỉnh tốc độ điều chỉnh hai thông số.
1 .Điều chỉnh từ thông.
Trong trường hợp điều chỉnh dòng điện kích từ thì hàm truyền của đối tượng có
dạng sau đây:
).1).(.1(
.1
.
1
)(
)(
skk
v
kk
k
TpTp
Tp
RpU
pI
(2.44)
Trong đó:
- Uk: giá trị trung bình của điện áp ra của bộ biến đổi.
- Rk,Tk: thông số dây quấn kích từ.
- Tv: hằng số thời gian dòng xoáy.
- Tsk: tổng các hằng số thời gian nhỏ trong mạch kích từ.
Các hằng số thời gian Tk,Tv phụ thuộc vào điểm làm việc trên đặc tính từ hoá, do
đó chúng là phi tuyến, tuy nhiên tỷ số giữa chúng là không thay đổi. Trong các trường hợp
điều chỉnh từ thông thì cần có xenxơ từ thông:
v
v
k Tp
K
pI
p
.1)(
)(
(2.45)
Trong đó Kv là hệ số khuếch đại vi phân, tức là độ nghiêng của đặc tính từ hoá tại
điểm làm việc.
S
R
dU
Hình 2.17: sơ đồ khối điều chỉnh dòng điện kích từ
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
50Khoa Điện-Điện tử 2013
Việc tổng hợp mạch vòng điều chỉnh dòng điện kích từ để điều chỉnh tốc độ động
cơ gặp nhiều khó khăn do các thông số của mạch kích từ thay đổi rất mạnh khi điều chỉnh.
Điều chỉnh dòng điện kích từ đóng vai trò quan trọng trong các hệ thống truyền
động công suất không đổi hoặc khi cần điều khiển đồng bộ tốc độ nhiều động cơ trên một
dây chuyền công nghệ.
2. Điều chỉnh sức điện động.
Việc điều chỉnh sức điện động E của động cơ được đặt ra trong các hệ thống liên
quan đến điều chỉnh sức căng trong các hệ thống trục quấn, trục tháo ở các dây chuyền
trong công nghiệp giấy, dệt...
Để giữ được giá trị sức điện động là các hằng số cần phải phối hợp điều chỉnh tốc
độ và từ thông. Bởi vì sức điện động là hàm của hai biến ( ..KE ) nên chắc chắn trong
hệ thống điều chỉnh phải chứa các khâu chức năng phi tuyến.
Để thực hiện xenxơ sức điện động thì đơn giản hơn cả là dùng các mạch đo điện áp
và dòng điện phần ứng:
E(p) = Us(p) – Rư.(1 + p.Tư).I(p) (2.46)
Khi tốc độ thay đổi, qua xenxơ tốc độ và khối trị tuyệt đối N2 sẽ đưa tín hiệu điều
chỉnh độ dốc của phần tuyến tính của khối N1. Bởi vì:
dm
dmKK
p
pE
...
)(
)(
(2.47)
Do đó độ dốc của khối N1 sẽ phải là:
dm
NK 1
ikR
ikS
S K
ES
U
pT
pT
.
.1
1
2
v
v
Tp
K
.1
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
51Khoa Điện-Điện tử 2013
Hình 2.18: hệ thống điều chỉnh sức điện động
Khối N1 có thể được thực hiện bằng mạch khuếch đại kiểu thông số. Trên hình vẽ
trên khối Sok(p) có hàm truyền của mạch kích từ:
).1).(.1(
.1
.
1
)(
skk
v
k
ok
TpTp
Tp
R
pS
(2.48)
3. Điều chỉnh hai thông số.
Trong các hệ truyền động đặc biệt, cần điều chỉnh cả hai đại lượng điện áp phần ứng
và dòng điện kích thích, thí dụ như trong các máy phát hãm trong hệ thống điều chỉnh sức
căng. Có thể điều chỉnh lần lượt hoặc đồng thời cả điện áp và từ thông. Cần chú ý rằng khi
điều chỉnh từ thông thì mômen cho phép của động cơ cũng bị giảm.
Một trong các phương án xây dựng cấu trúc hệ thống điều chỉnh hai thông số là
ghép nối đồng thời hai sơ đồ điều chỉnh tốc độ và sức điện động, như trên hình vẽ sau đây,
trong đó khối N1 có độ dốc không đổi.
R
u
U
Tp
R
.1
/1
Jp
1
S
iS
v
v
Tp
K
.1 K
ES
dU
U
Hình 2.19 Sơ đồ khối hệ thống điều chỉnh hai thông số bằng hai bộ biến đổi BĐ1 và BĐ2
Đầu vào của bộ điều chỉnh sức điện động RE là các giá trị định mức của tín hiệu đặt
Eđ. Trong vùng điều chỉnh dưới tốc độ cơ bản thì giá trị đặt của dòng điện kích từ Ikđ là
không đổi, tương ứng với giá trị không đổi của từ thông. Khi sức điện động đạt đến giá trị
đặt thì qua khâu lôgic LOG giá trị này được so sánh với giá trị Eđ, sai lệch được xử lý với
bộ điều chỉnh RE tạo dòng điện Ikđ sao cho khi tăng tốc độ thì từ thông giảm. Trong chế độ
xác lập ta luôn có:
dEK ..
Do tính chất phi tuyến của mạch từ mà khi tổng hợp các bộ điều chỉnh cần dẫn ra
được sơ đồ cấu trúc tuyến tính hoá xung quanh điểm làm việc và khảo sát các biến thiên
của các đại lượng:
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
52Khoa Điện-Điện tử 2013
.... 00 IKIKM
.... 00 KKE
Coi rằng R được tính toán sao cho tác động nhanh hơn RE vài lần. Nếu như vậy thì
có thể tính toán độc lập mạch vòng tốc độ mà không cần quan tâm đến ảnh hưởng của biến
thiên từ thông và tính toán bộ điều chỉnh RE mà không cần quan tâm đến ảnh hưởng
của biến thiên tốc độ .
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
53Khoa Điện-Điện tử 2013
CHƯƠNG 3:
TỔNG HỢP HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
3.1 Mô tả động cơ không đồng bộ
1. Mô tả chung nhất dưới dạng ma trận véc tơ:
Giả thiết Động cơ KĐB là đối xứng, mạch từ là tuyến tính, và khe hở không khí là
đều. Khi đó mỗi một dây quấn pha ( trong số 6 dây) sẽ có phương trình điện áp như sau:
k
k
kkk e
dt
dU
IRU . (3.1)
Trong đó chỉ số k là chỉ số dây quấn pha:
Từ thông móc vòng trong mỗi dây quấn
k
kjkk iL . (3.2)
Trong đó j cũng là chỉ số dây quấn pha:
- Khi j = k ta có điện cảm tự cảm.
- Khi kj ta có điện cảm hỗ cảm.
Nếu lấy các chữ thông thường ( a,b,c ) chỉ dây quấn pha Stator, chữ in hoa
( A,B,C) chỉ dây quấn pha Rôto thì:
k = a,b,c, A,B,C
j = a,b,c, A,B,C
+, Mômen tức thời của 1 pha của động cơ KĐB bằng:
k
k
ef
dt
dP
M
.
2
(3.3)
Gọi góc quay của rôtor là m , là tốc độ quay của rôto ta có:
dt
d m Và dtPmm .
'
0 với 2
' PP
Đặt :
L: Điện cảm chính của dây quấn pha động cơ KĐB
L : Là điện cảm tản
Ns: Là số vòng dây quấn Stator
Nr: Là số vòng dây quấn rôtor
+ Khi đó ta sẽ viết được biểu thức từ thông của các dây quấn pha cho cả 6 cuộn dây.
Pha A:
Công thức: iL
N
N
m
S
R ).cos.( (3.4)
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
54Khoa Điện-Điện tử 2013
(3.5)
bm
s
r
cm
s
r
am
s
r
C
s
r
B
s
r
Ar
s
r
ccAbbAaaACCABBAAAA
cAbAaACABAAAA
iL
N
N
iL
N
N
iL
N
N
iL
N
N
iL
N
N
iLL
N
N
iLiLiLiLiLiL
.
3
2
cos...
3
4
cos..
.cos........
......
2
2
2
2
2
2
(3.6)
m
A
a
B
b
C
c
Hình3.1.Mô tả dây quấn ĐC không đồng bộ
Theo giả thiết các dây quấn của động cơ là đối xứng và khe hở giữa stator và rôto là
đều thì:
Ra = Rb = Rc = Rs ; RA = RB = RC = Rr
Cm
S
r
Bm
S
r
Am
S
r
cbaS
CaCBaBAaAbabaaa
CaBaAacaabaaa
iL
N
N
iL
N
N
iL
N
N
iLiLiLL
iLiLiLiLiL
.)
3
4
.cos(..
.)
3
2
cos(..).cos..(.
2
1
.
2
1
).(
.....
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
55Khoa Điện-Điện tử 2013
Laa = Lbb = Lcc = Ls1 ; LAA = LBB = LCC = Lr1
Lab = Lbc = Lca = - Ms ; LAB = LAC = LBC = - Mr
Trong đó: - Ls1, Lr1 là điện cảm tự cảm của từng dây quấn stator và rôto.
- Ms, Mr là hỗ cảm giữa các dây quấn stator, giữa các dây quấn roto với
nhau.
Hỗ cảm giữa dây quấn stator và dây quấn rôtor là phụ thuộc vào góc lệch không gian giữa
2 dây quấn này. Hỗ cảm giữa 2 dây quấn cùng pha ở stator và rôtor sẽ đạt cực đại khi mà
trục 2 dây bằng nhau.
Pha B :
Am
S
r
Cm
S
r
Bm
S
r
cabSb
iL
N
N
iL
N
N
iL
N
N
iLiLiLL
.)
3
4
cos(...)
3
2
cos(..
).cos..(.
2
1
.
2
1
).(
(3.7)
cm
s
r
am
s
r
bm
s
r
C
s
r
A
s
r
Br
s
r
B
iL
N
N
iL
N
N
iL
N
N
iL
N
N
iL
N
N
iLL
N
N
.
3
2
cos...
3
4
cos..
.cos........
2
2
2
2
2
2
(3.8)
Pha C:
Bm
S
r
Am
S
r
Cm
S
r
abcSc
iL
N
N
iL
N
N
iL
N
N
iLiLiLL
.)
3
4
cos(...)
3
2
cos(..
).cos..(.
2
1
.
2
1
).(
(3.9)
am
s
r
bm
s
r
cm
s
r
A
s
r
B
s
r
Cr
s
r
C
iL
N
N
iL
N
N
iL
N
N
iL
N
N
iL
N
N
iLL
N
N
.
3
2
cos...
3
4
cos..
.cos........
2
2
2
2
2
2
(3.10)
Nếu ta đặt kí hiệu các ma trận có các thông số như sau:
1
L
L
L
L ss
s
Hệ số tản từ stator
1
.
2
2
L
L
N
NL r
s
rr
r
Hệ số tản từ rôtor
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
56Khoa Điện-Điện tử 2013
Từ các phương trình từ thông của 6 cuộn dây cho ĐCKĐB 3 pha roto dây quấn ta
có ma trận vectơ sau:
s
s
s
s LL
1
2
1
2
1
2
1
1
2
1
2
1
2
1
1
. ;
r
r
r
s
r
r L
N
N
L
1
2
1
2
1
2
1
1
2
1
2
1
2
1
1
..
2
2
100
010
001
.sS RR ;
100
010
001
.rr RR
Và:
mmm
mmm
mmm
s
r L
N
N
M
cos
3
4
cos
3
2
cos
3
2
coscos
3
4
cos
3
4
cos
3
2
coscos
..
Lúc đó phương trình điện áp của động cơ được viết như sau:
s
t
rrsrsss
r
rrr
s
sss
iMiLiMiL
dt
d
iRU
dt
d
iRU
..;..
.;.
(3.11)
Với Mt là ma trận chuyển vị của M
rc
rb
ra
r
rc
rb
ra
r
sc
sb
sa
s
sc
sb
sa
s
i
i
i
i
U
U
U
U
i
i
i
i
U
U
U
U ;;;
Hoặc viết dưới dạng phương trình ma trận ta có:
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
57Khoa Điện-Điện tử 2013
r
s
rrm
mss
r
s
i
i
dt
d
LR
dt
d
M
dt
d
M
dt
d
LR
U
U
.
..
..
; rse iM
d
d
iPM
m
m
..'.
(3.12)
2. Phép biến đổi tuyến tính không gian vectơ:
Trong máy điện ba pha thường dùng cách chuyển các giá trị tức thời của điện áp
thành các véc tơ không gian. Lấy một mặt phẳng cắt môtơ theo hướng vuông góc với trục
và biểu diễn từ không gian thành mặt phẳng. Chọn trục thực của mặt phẳng phức trùng với
trục pha a.
Hình 3.2.Tương quan giữa hệ toạ độ và toạ độ ba pha a,b,c
Ba véc tơ dòng điện stator ia, ib, ic tổng hợp lại và đại diện bởi một véc tơ quay tròn is . Véc
tơ không gian của dòng điện stator:
)(
3
2
i 2s cba iaaii ;
3
2
j
ea (3.13)
Muốn biết is cần biết các hình chiếu của nó lên các trục toạ độ: is,is.
ss jii si ; )2(
3
1
}Re{is cbas iiii (3.14)
)(
3
3
}Im{is cbs iii
is
+1()
+j()
is
a.ib
a2 .ic
Ia
is
is
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
58Khoa Điện-Điện tử 2013
Ta có mô tả:
Hình 3.3.Cuộn dây 3 pha nhìn trên
Theo cách thức trên có thể chuyển vị từ 6 phương trình (3 rôto, 3 stato) thành nghiên cứu
4 phương trình.
Phép biến đổi từ 3 pha (a,b,c) thành 2 pha (, ) được gọi là phép biến đổi thuận. Còn phép
biến đổi từ 2 pha thành 3 pha được gọi là phép biến đổi ngược.
Đơn giản hơn, khi chiếu is lên một hệ trục xy bất kỳ quay với tốc độ k:
k =0 + kt
Hình 3.4.Chuyển sang hệ toạ độ quay bất kỳ
Nếu k=0, 0=0 :đó là phép biến đổi với hệ trục , (biến đổi tĩnh)
Nếu k=1, 0 tự chọn bất kỳ (để đơn giản một phương trình cho x trùng r để
ry=0): phép biến đổi d,q.
Nếu k= 1 - =r : hệ toạ độ cố định , đối với rôto (ít dùng).
is
a.ib a2 .ic
Ia
x
y
k
k
u
u
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
59Khoa Điện-Điện tử 2013
Các hệ toạ độ được mô tả như sau:
Hình 3.5.Các đại lượng is , r của động cơ trên các hệ toạ độ
Các phương trình chuyển đổi hệ toạ độ:
a,b,c :
)(
3
1
bas
as
iii
ii
(3.15)
d,q: isd = iscos + issin
isq = iscos - issin (3.16)
a,b,c:
).3(
2
1
).3(
2
1
ssc
ssb
sa
iii
iii
ii
(3.17)
d,q : is = isdcos - isqsin
is = isdsin + isqcos (3.18)
3. Hệ phương trình cơ bản của động cơ trong không gian vectơ:
Để dễ theo dõi ta ký hiệu :
Chỉ số trên s: xét trong hệ toạ độ stato (toạ độ ,)
pha C
S
d
q
is
is
isq
isd
pha B
pha A
hướng trục rôto r
is
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
60Khoa Điện-Điện tử 2013
f: trong toạ độ trường (field) từ thông rôto (toạ độ dq)
r: toạ độ gắn với trục rôto.
Chỉ số dưới s: đại lượng mạch stato
r: đại lượng mạch rôto
Phương trình mômen :
).(.
2
3
).(.
2
3
rrsrM ipipm (3.19)
Phương trình chuyển động :
dt
d
p
J
mm cM
(3.20)
Phương trình điện áp cho ba cuộn dây stato :
dt
t
dtiRtu
dt
t
dtiRtu
dt
t
dtiRtu
sc
scssc
sb
sbssb
sa
sassa
)(
)(.)(
)(
)(.)(
)(
)(.)(
(3.21)
Tương tự như vectơ dòng điện ta có vectơ điện áp:
us(t)= 2/3.[usa(t) + usb(t).ej120 + usc(t).ej240]
Sử dụng khái niệm vectơ tổng ta nhận được phương trình vectơ:
dt
diRu
s
ss
ss
s
s
. (3.22)
Trong đó uss, iss, ss là các vectơ điện áp, dòng điện, từ thông stato.
Khi quan sát ở hệ toạ độ ,:
Đối với mạch rôto ta cũng có được phương trình như trên, chỉ khác là do cấu tạo các lồng
sóc là ngắn mạch nên ur=0 (quan sát trên toạ độ gắn với trục rôto)
Từ thông stato và rôto được tính như sau:
dt
diR
r
rr
rr
.0 (3.23)
s = isLs+irLm
r = isLm+irLr
Trong đó: Ls : điện cảm stato Ls = Ls+ Lm (Lós : điện cảm tiêu tán phía stato)
Lr : điện cảm rôto Lr = Lr+ Lm (Lór : điện cảm tiêu tán phía rôto)
Lm : hỗ cảm giữa rôto và stato
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
61Khoa Điện-Điện tử 2013
(Phương trình từ thông không cần đến chỉ số hệ toạ độ vì các cuộn dây stato và rôto có cấu
tạo đối xứng nên điện cảm không đổi trong mọi hệ toạ độ).
3.1. Phương trình trạng thái tính trên hệ toạ độ cố định :
Phương trình điện áp stato giữ nguyên, còn phương trình điện áp rôto có thay đổi do
rôto quay với tốc độ so với stato nên có thể nói hệ toạ độ quay tương đối với rôto tốc
độ -
r
s
rm
s
s
s
r
m
s
rs
s
s
s
s
s
r
s
rs
rr
s
ss
ss
s
s
LiLi
LiLi
j
dt
diR
dt
diRu
________
________
____
____
__
____
____
.0
.
(3.24)(2-6)
Tìm cách loại bỏ s và ir: ta rút từ phương trình thứ 3 và 4 trong hệ (3.22) được:
)(
)(
1
m
s
s
s
r
r
m
s
s
s
s
s
m
s
s
s
r
r
s
r
Li
L
L
Li
Li
L
i
(3.25)
Đặt =1-Lm2/(LsLr)(hệ số tản từ), Ts=Ls/Rs , Tr=Lr/Rr và thay lại phương trình 1 và 2 trong
hệ (3.24) :
dt
d
j
TT
L
i
dt
d
L
L
dt
id
LiRu
s
r
r
s
r
r
ms
s
s
r
r
m
s
s
s
s
ss
s
s
)
1
(0
.
(3.26)
Biến đổi (3.26) sang dạng từng phần tử của vectơ :
r
r
rs
r
mr
rr
r
s
r
mr
s
s
r
mr
r
m
s
rs
s
s
s
r
m
r
mr
s
rs
s
T
i
T
L
dt
d
T
i
T
L
dt
d
u
LLTL
i
TTdt
di
u
LLLT
i
TTdt
di
1
1
111
)
11
(
111
)
11
(
(3.27)
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
62Khoa Điện-Điện tử 2013
Thay irs từ phương trình thứ 2 của (3.23) vào phương trình mômen (3.19):
)(..
2
3
)
1
)(.(.
2
3
).(.
2
3 s
s
s
r
r
m
r
m
s
s
s
r
s
r
s
r
s
rM i
L
L
p
L
Lipipm (3.28)
Thay các vectơ trong (3.28) bằng các phần tử tương ứng ta được :
)ii(
L
L
.p.m srsr
r
m
M
2
3
(3.29)
Từ hệ phương trình (3.27) và phương trình (3.29) ta có công thức mô tả động cơ không
đồng bộ trên hệ toạ độ , trong đó thay T theo công thức:
rs TTT
111
rrsmrr
rrsmrr
s
s
r
rm
r
m
s
s
s
r
m
r
mr
s
TiLpT
TiLpT
u
LTLL
i
T
p
u
LLLT
i
T
p
)1(
)1(
111
)
1
(
111
)
1
(
(3.30)
Từ (3.30) ta lập được mô hình điện cơ của động cơ không đồng bộ trên hệ toạ độ như
sau:
Hình 3.6 Mô hình động cơ trên hệ trục toạ độ
1-
LmTr
T
1+pT
1
Ls
Pc
pJ
1-
LmTr
T
1+pT
1
Ls
1-
Lm
Tr
3pcLm
2Lr
us
us
is
is
-
-
-
r
r
mM
MC
Lm
Lm
1
1+pTr
1
1+pTr
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
63Khoa Điện-Điện tử 2013
Đầu vào của mô hình là đại lượng điện áp. Do vậy mô hình chỉ đúng với biến tần nguồn
áp. Còn khi sử dụng biến tần nguồn dòng (cho công suất truyền động rất lớn) thì phải biến
đổi mô hình thành đầu vào là dòng stato is, is
Hệ phương trình (3.27) khi viết lại dưới dạng ma trận:
s
s
sss
s
uBxA
dt
dx
(3.31)
Trong đó:
xs: ma trận trạng thái, xsT =[is, is, r, r]
uss: ma trận đầu vào, ussT =[us, us]
As: ma trận hệ thống
Bs: ma trận đầu vào
As=
ss
ss
AA
AA
2221
1211
, với các phần tử như sau:
.J
T
1
T
1
-
T
1
A
T
L
T
L
0
0
T
L
A
T
1
L
1
T
1
-
T
1
L
1
LT
1
L
-1
-
L
-1
LT
1
A
T
1
0
0
T
1
T
1
0
0
T
1
A
r
r
rs
22
r
m
r
m
r
m
s
21
rm
r
r
m
mrm
mmrs
12
s
11
I
I
JI
I
.
.
)..(
σ
σ
σ
σ
ω
σ
σ
ω
σ
σ
σ
σ
.
1
1
σσ
σ
σ
0
0
; .I
0
0
khitrong ;
B
B
B
s
2
s
1s
0
01
1
1
21
s
s
s
ss B
L
L
L
B
Lập mô hình của động cơ theo các ma trận : từ (12) : ss
sss
s
uBxA
dt
dx
ta có:
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
64Khoa Điện-Điện tử 2013
Hình 3.7a.Mô hình động cơ dạng ma trận
Hình 3.7b. Mô tả chi tiết bằng các phần tử ma trận
3.2. Phương trình trạng thái trên hệ toạ độ tựa theo từ thông rôto dq:
Tương tự như trên, khi chiếu trên hệ toạ độ này thì các phương trình từ thông vẫn không
đổi, chỉ có các phương trình điện áp thay đổi như sau:
- Toạ độ từ thông rôto quay tốc độ s so với stato.
- Hệ toạ độ chuyển động vượt trước so với rôto một tốc độ góc r = s -.
Từ đó ta thu được hệ phương trình :
r
f
rm
f
s
f
r
m
f
rs
f
s
f
r
f
rr
f
rf
rr
f
rs
f
rf
ss
f
s
LiLi
LiLi
j
dt
d
iR
j
dt
d
iRu
________
________
____
____
__
____
___
____
0
(3.32)
Uss(t)
Bs
As11
As22
As12
As21
drs
dt
Iss(t)
dIss
dt
rs(t)
Bs
As
xs(t) Uss(t)
dxs(t)
dt
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
65Khoa Điện-Điện tử 2013
Tìm cách loại bỏ ifr và fs : từ (3.32) có
)(
)(
1
____________
________
m
f
s
f
r
r
m
s
f
s
f
s
m
f
s
f
r
r
f
r
Li
L
L
Li
Li
L
i
(3.33)
Thế trở lại phương trình thứ 3 và 4 của (3.32) ta được phương trình:
rq
r
rdrsq
r
mrq
rqrrd
r
sd
r
mrd
sq
s
rq
rm
rd
m
sq
rs
sds
sq
sd
s
rq
m
rd
rm
sqssd
rs
sd
T
i
T
L
dt
d
T
i
T
L
dt
d
u
LTLL
i
TT
i
dt
di
u
LLTL
ii
TTdt
di
1
1
111
)
11
(
111
)
11
(
(3.34)
Biến đổi tiếp hệ (3.34) với điều kiện chọn trục d trùng với vectơ r , tức là rq = 0:
rd
sq
r
m
r
sdmrdr
sq
s
rd
m
sdssq
sd
s
rq
m
rd
rm
sqssd
i
T
L
iLpT
u
LL
iip
T
u
LLTL
iip
T
)1(
11
)
1
(
111
)
1
(
(3.35)
Thay T theo công thức:
rs TTT
111
Tương tự như trên toạ độ ta cũng có phương trình mômen cho toạ độ dq:
)(..
2
3 f
s
f
r
r
m
cM i
L
L
pm
Thay đại lượng vectơ bằng các phần tử của nó : isf = isd+jisq và sf = sd+jrq
ta có:
sqrd
r
m
cM i
L
L
pm ..
2
3
(3.36)
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
66Khoa Điện-Điện tử 2013
Từ (3.35) và (3.36) ta vẽ được sơ đồ toán học của động cơ trên hệ toạ độ từ thông rôto dq:
Hình 3.8.Mô hình động cơ trên hệ trục toạ độ quay dq
Sau này, khi đi sâu vào bài toán điều khiển ta sẽ sử dụng mô hình quay dq.
Mô hình động cơ biểu diễn dưới dạng ma trận: hệ phương trình (3.34) sau khi tách r = s
- có thể viết lại dưới dạng mô hình trạng thái phi tuyến như sau:
s
ff
s
fff
f
xNuBxA
dt
xd
(3.37)
Trong đó: xf = [isd, isq, rd, rq] T; ufs = [usd, usq] T
rr
m
rr
m
rmm
mrm
f
TT
L
TT
L
TLLT
LTLT
A
1
0
1
0
111
0
11
0
1
;
00
00
1
0
0
1
s
s
f
L
L
B
;
0100
1000
0001
0010
N
Hình minh hoạ cho mô hình (2-19) cho thấy đầu vào stato động cơ gồm thành phần
vectơ điện áp us và tần số nguồn s. Như vậy so với mô hình trên hệ toạ độ tĩnh thì mô
hình trên hệ toạ độ quay cần thêm tốc độ quay của hệ tọa độ đó. Điều đó có thể hiểu được
vì vectơ us trên dq chỉ gồm hai thành phần một chiều usd, usq , còn trên toạ độ tĩnh thì tần
số s đã chứa trong hai thành phần xoay chiều us us.
1
p
Lm
Tr
T
1+pT
1
Ls
Lm
1+pTr
Pc
pJ
T
1+pT
1
Ls
1-
Lm
Tr
Lm
3pcLm
2Lr
usd
usq
isd
isq
-
rd
MM
MC
e-j s
:
us
us
-
s
r
s
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
67Khoa Điện-Điện tử 2013
Hình 3.9.Mô hình ĐCKĐB trên toạ độ dq theo dạng vectơ
3.2 Mạch vòng dòng điện.
1. Khái niệm chung:
Khái niệm:
Trong các hệ thống truyền động tự động cũng như các hệ chấp hành thì mạch vòng
dòng điều chỉnh dòng điện là mạch vòng cơ bản. Chức năng cơ bản của mạch vòng dòng
điện trong các hệ thống truyền động một chiều và xoay chiều là trực tiếp (hoặc gián tiếp).
Xác định mô men kéo của động cơ, ngoài ra có chức năng bảo vệ điều chỉnh gia tốc.
Cấu trúc đơn giản nhất để điều chỉnh dòng điện là:
diU
iR
)( iU
BE
cI
1PT
K
i
i
1
DK
T P BD
BD
PT
K
1
)(
Hình 3.10 Mạch vòng dòng điện
Khái niệm 2:
Khái niệm này được mô tả theo hình vẽ sau:
Bf
N
Af
s
ufs(t)
xf(t)
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
68Khoa Điện-Điện tử 2013
1dU
01S
1R
1R
I
01S 02S
cM
)(
2dU
Hình 3.11.
Cấu trúc theo kiểu này cho phép điều chỉnh độc lập từng mạch vòng với hai bộ điều
chỉnh riêng biệt R1 & R2 trong đó bộ điều chỉnh R2 là bộ điều chỉnh dòng điện với giá trị
đặt Iđ.
Trong truyền động điện khái niệm điều chỉnh dòng điện được sử dụng rộng rãi và
được thể hiện trên hình vẽ:
Hình 3.12.
Trong đó:
RI – Bộ điều chỉnh dòng điện.
Rw – Bộ điều chỉnh tốc độ.
Mỗi mạch vòng có bộ điều chỉnh riêng được tổng hợp từ đối tượng riêng và theo tiêu chuẩn
riêng.
2. Mạch vòng dòng điện động cơ:
Việc tổng hợp chính xác mạch vòng dòng điện stato gặp nhiều khó khăn do thông số
với đối tượng như tổng trở động cơ , hằng số thời gian điện từ biến thiên mạnh theo tải
. Nếu coi rằng khe hở không khí giữa stato và roto là đều sự biến thiên mạnh của tải được
phản ánh ở điện trở tương đương trong mạch roto và dây quấn stato nối hình sao thì căn cứ
sơ đồ thay thế của động cơ ta có mô hình mạch vòng dòng điện động cơ trong đó chứa cả
các thông số mạch lọc.
Uđ
(-) Uph
Rw
w
Mc
R I S01 S02
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
69Khoa Điện-Điện tử 2013
s
Rr2
Lr2Ls2
isdU
isS
isR
fL
fR 2Rs
BBD
-
Hình 3.13. Sơ đồ thay thế mạch vòng điều chỉnh dòng điện động cơ không đồng bộ ba
pha rotor lồng sóc
Mạch lọc và mạch stato có thể được mô tả bởi hàm truyền.
pLR
pS
1
)(01 (3.38)
Trong đó:
2Rs + Rf = R
s2L Lf L
Bộ biến đổi có hàm truyền gần đúng:
pb
k
pS b
.1
)(02
(3.39)
Trong đó: nvo TTb
12
1
2
Tn : chu kỳ điện áp nguồn.
Tro: thời gian trễ thống kê của bộ biến đổi.
Hàm truyền của đối tượng điều chỉnh:
)().().()( 0201 pSpSpSpS isi (3.40)
)1)(1(
1
)(
TppT
KpS
si
soi
(3.41)
Trong đó:
R
L
T ; Tsi = b + Ti
R
KKb 1 Ks
áp dụng các tiêu chuẩn tối ưu ta có thể tổng hợp được cấu trúc và tham số của bộ điều chỉnh
dòng điện động cơ:
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
70Khoa Điện-Điện tử 2013
PKT
PT
pRis
0
11)(
(3.42)
T1 = T ; KT0 =2K2Tsi.
3.3 Điều chỉnh tốc độ thông qua việc điều chỉnh điện áp.
2.3.1 Sơ đồ nguyên lý.
Hình 3.14. Sơ đồ điều chỉnh điện áp
Với tần số và tốc độ động cơ không đổi thì mụmen tỷ lệ với bỡnh phương điện áp
stato . Việc điều chỉnh điện áp stato là không triệt để do mọi đặc tính điều chỉnh đều đi qua
điểm không tải lý tưởng , tổn thất công suất trượt của động cơ tăng lờn nếu giảm tốc độ
quay của roto :
)( 0 cr MP = Pcơ
s
s
1
(3.43)
Nếu đặc tính cơ của phụ tải có dạng :
Mc = Mcđm x
cdm
)(
( 3.44)
Tức là động cơ có độ trượt định mức nhỏ, thì tổn thất khi điều chỉnh sẽ là :
rP Mcđm )1.()(
00
x (3.45)
Giá trị cực đại của tổn thất công suất :
maxrP Mcđm. 0 Pđm
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
71Khoa Điện-Điện tử 2013
)1.()(
00max
x
r
r
P
P
(3.46)
Truyền động động cơ không đồng bộ điều chỉnh điện áp stato chỉ thích hợp nhất với các
loại tải có mômen là hàm tăng của tốc độ .
Cấu trúc một hệ thống điều chỉnh điện áp như trên, trong đó để thiết lập mạch vòng dòng
điện có thể lấy phản hồi dòng điện stato, hoặc phản hồi dòng điện roto nếu sử dụng động
cơ roto dây quấn .
2.3.2 Điều chỉnh điện áp động cơ lồng sóc.
Trong trường hợp sử dụng động cơ roto lồng sóc thì phản hồi dòng điện stato được
thiết lập, việc tổng hợp mạch vòng dòng điện được tiến hành như mục trước đó. Mômen
động cơ cũng được tính theo dòng điện stato :
),(
)1( 2
ss
sth
sth
s IfI
L
M
(3.47)
Nếu chọn một điểm làm việc nào đó có các thông số :
rOSOCOSOSO IIMU ,,,,
Hình 3.15.Sơ đồ điều chỉnh điện áp stato động cơ lồng sóc
Thì có thể dùng mô hình tuyến tính hoá động cơ khi bỏ qua quá trình quá độ điện từ:
M
I
I
M
M s
s
(3.48)
Sơ đồ cấu trúc để tổng hợp bộ điều chỉnh như trên.
2.3.3 Điều chỉnh điện áp động cơ rôto dây quấn.
Trong trường hợp động cơ rotor dây quấn thì thì cần phải đưa các điện trở phụ Rf
vào mạch roto để mở rộng phạm vi điều chỉnh tốc độ, giá trị tối thiểu của các điện trở phụ
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
72Khoa Điện-Điện tử 2013
này được tính toán theo yêu cầu cụ thể về mômen khởi động, về phạm vi điều chỉnh tốc
độ. Trong trường hợp cần thiết có thể kết hợp điều chỉnh (có cấp) các điện trở phụ Rf .
Mômen điện từ tỷ lệ với bình phương dòng điện roto và do có điện trở phụ nên động cơ
luôn làm việc ở đoạn đặc tính có độ trượt nhỏ hơn độ trượt tới hạn . Ở vùng đặc tính này
khi dòng điện roto tăng lên thì mômen cũng tăng và việc điều chỉnh sẽ thuận lợi nếu ta sử
dụng phản hồi dòng điện roto.
Từ các biểu thức :
M = 2r
s
r I
R
;
)( s
M
e
s
r
F
LU
I
Ta có thể viết mômen điện từ là hàm hợp của tốc độ và điện áp stato :
M = M [ Ir ( us , ) (3.49)
M
I
I
M
M r
r
M
u
u
II
I
M
s
s
rr
r
)( (3.50)
Hình 3.16 Sơ đồ điều chỉnh điện áp động cơ không đồng bộ roto dây quấn
Đối tượng của mạch vòng dòng điện là :
11
1
)(
)(
pLRpU
pI
s
r
(3.51)
Trong đó : R1 = Rf + 2Rs +
s
rR fr )(2
; L1 = Lf + 2L s = 2L r ; T1 = L1 / R1
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
73Khoa Điện-Điện tử 2013
Khi tổng hợp mạch vòng dòng điện roto có thể bỏ qua khâu
rI
giới hạn bởi hai gạch chéo
Việc xây dựng đặc tính tĩnh thường được tiến hành bằng phương pháp đồ thị do tính chất
phi tuyến của hệ . Coi mạch phát xung răng cưa có các quan hệ tuyến tính
tm
dktm
U
UU
Trong đó Utm - biên độ củ điện áp răng cưa
Udk - điện áp điều khiển
- góc thông chậm
Ở chế độ xác lập thì điện áp điều khiển được xác định bởi hệ số khuếch đại của bộ điều
chỉnh , điện áp đặt , tốc độ và tốc độ quay
Udk = KR ( U d - . ) ( 3.52)
Trong đó là hệ số phản hồi tốc độ
Hình 3.17 Xây dựng đặc tính tĩnh bằng phương pháp đồ thị
Thay các giá trị vào phương trình tính ta được :
]
)(
1[
tm
da
U
UK
Đặt hai đồ thị )( và đặc tính cơ hệ mở M ( ) cạnh nhau và thực hiện các bước dựng
hình theo mũi tên chỉ ta được đặc tính tĩnh của hệ kín ứng với mỗi giá trị của tốc độ đặt
dU .
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
74Khoa Điện-Điện tử 2013
3.4 Điều chỉnh tốc độ bằng điều chỉnh điện trở rôto.
3.4.1 Sơ đồ nguyền lý.
Điều chỉnh điện trở mạch roto là điều chỉnh thông số mạch điện roto , giá trị điện trở tổng
của mạch roto là : R = Rr + Rf . Khi tăng giá trị điện trở tổng R tức là làm tăng độ trượt tới
hạn Sth còn mômen tới hạn của động cơ không thay đổi
Điện áp roto ( điện áp trượt ) ur được chỉnh lưu bởi cầu điôt CL , qua điện cảm lọc
và cấp song song cho điện trở phụ R1 và bộ điều chỉnh xung BĐX . Khi điều chỉnh tương
quan giữa thời gian dẫn t2 và thời gian khoá t1 , hoặc điều chỉnh tần số đóng cắt của BĐX
, ta có thể điều chỉnh trơn được giá trị của điện trở tương đương Re . Theo mô tả trên thì
tần số đóng cắt được xác định là :
Ttt
f
11
21
(3.53)
Điện trở tương đương của mach BĐX là :
1
1
1
21
1
1 .R
T
t
R
tt
t
RRe
Nếu coi BĐX là khoá lí tưởng thì có thể điều chỉnh trơn các giá trị điện trở tương đương
từ Re = 0 đến Re = R1 , tương đươngtương đương thời gian dẫn dòng biến thiên từ t1 = 0
đến t1 = T . Điện trở phụ mắc vào roto có thể xác định được theo điều kiện cân bằng công
suất : Rf =
2
1
Re ( 3.54 )
Hình 3.18.Điều chỉnh điện trở roto
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
75Khoa Điện-Điện tử 2013
Độ trượt khi điều chỉnh điện trở roto có thể xác định như sau :
i
r
s
R
R
s ( 3.54 )
trong đó s - độ trượt ứng với điện trở R = Rr + Rf
si - độ trượt ứng với điện trở Rr (Re = 0 )
Thay thế độ trượt ở ( 3-49 ) ta được :
M =
is
rr
S
IR
2
( 3.55)
Điều này có nghĩa là mômen động cơ chỉ phụ thuộc vào dòng điện roto mà không phụ
thuộc vào tốc độ góc của động cơ .
Hình 3.19.
Việc khảo sát động học và tổng hợp các bộ điều chỉnh được thực hiện từ mô hình toán
học của hệ thống , có các đặc tính phi tuyến và có các phần tử xung ( BĐX )
Nếu tần số đóng cắt của BĐX đủ lớn thì có thể coi dòng điện trong mạch một chiều là
không đổi và có thể bỏ qua ảnh hưởng của điện cảm L đến động học của động cơ
3.4.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều chỉnh.
Từ ( 4-4) có thể tính được các giá trị đạo hàm riêng của mômen tại điểm làm việc xác lập
đang xét ( M , R , Ir ) :
rI
M
R
R
M
M
( 3.56)
s
s
rr
s
s
rr
r
I
R
R
II
R
R
I
I
( 3.57)
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
76Khoa Điện-Điện tử 2013
Hình 3.20.Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều chỉnh roto
Ta có Utm là biên độ của điện áp răng cưa tại xung mở thiristor phụ Tf ,
R1 là giá trị điện trở mắc ở mạch một chiều,
Tvo =
f2
1
là hằng số thời gian trung bình
Td là hằng số thời gian trung bình của mạch roto
Td =
ekr
kr
RRR
LL
2
2 ( 3.58)
3.4.3 Xây dựng các bộ điều chỉnh dòng điện và tốc độ.
3.5 Điều chỉnh tốc độ thông qua việc điều chỉnh công suất trượt.
Để điều chỉnh tốc độ động cơ thông qua việc điều chỉnh công suất trượt ta sử dụng
hệ nối tầng điện dưới đồng bộ.
Khi điều chỉnh tốc độ bằng hệ nối tầng thì vừa điều chỉnh được công suất trượt vừa điều
chỉnh được tốc độ của động cơ.
3.5.1 Sơ đồ nguyền lý.
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
77Khoa Điện-Điện tử 2013
Hình 3.21. Sơ đồ hệ nối tầng dưới đồng bộ
Sơ đồ nguyên lý hệ nối tầng dưới đồng bộ bao gồm:
- Động cơ không đồng bộ rotor dây quấn ĐK.
- Bộ điều chỉnh điện áp bao gồm bô chỉnh lưu điện áp rotor thành điện áp một chiều,
đưa vào cuộn kháng lọc L, điện áp một chiều sau khi được qua cuộn lọc được đưa vào bộ
nghịch lưu.
- Bộ điều chỉnh dòng điện
- Bộ điều chỉnh tốc độ
2.5.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều chỉnh.
Nguyên lý điều chỉnh
Ta thấy nếu qua điện trở và điện kháng tản stator động cơ, bỏ qua sụt áp thuận trên các
van bán dẫn lực và coi động cơ có hai cực và có số vòng dây quấn rotor và stator là như
nhau. Vì vậy ở chế độ xác lập ta có:
(3.59)
Giải phương trình trên ta được vector dòng điện rotor của động cơ:
(3.60)
ở chế độ không tải lý tưởng, khi dòng điện rotor bằng 0 tương ứng ta có độ trượt không
tải:
R
dUU
r
s
rMe
r
Me
MeMe
r
s
i
i
LLj
s
R
Lj
LjLj
s
U
U
.
)(
.
.
rMe
r
M
s
r
M
r
LL
s
R
JL
U
s
U
JL
I
..
)(
Biên soạn: Đỗ Công Thắng
78Khoa Điện-Điện tử 2013
(3.61)
Trong đó: Udro là sđđ chỉnh lưu không tải mạch rotor
Um là biên độ điện áp sator
Ta thấy tốc độ trượt không tải s0 tỷ lệ với điện áp (sức điện động) chỉnh lưu của mạch rotor.
Vì vậy điều chỉnh tốc độ trượt là điều chỉnh sức điện động chỉnh lưu của mạch rotor. Hay
điều chỉnh ( Udro ); và giá trị của Udro được điều chỉnh bằng góc mở sớm của nghịch lưu
phụ thuộc.
Ta có công suất động điện của động cơ nếu bỏ qua tổn thất mạch rotor:
(3.62)
Với: là công suất cơ đưa ra trục động cơ
là công suất trượt trả về lưới qua bộ nghịch l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 05200039_874_1984570.pdf