Đề cương bài giảng Thực tập cắt gọt kim loại (Tiện)

Tài liệu Đề cương bài giảng Thực tập cắt gọt kim loại (Tiện): TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YấN TRUNG TÂM ĐT&THCN CƠ KHÍ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG THỰC TẬP CẮT GỌT KIM LOẠI (TIỆN) Hưng Yờn 2015 (Tài liệu lưu hành nội bộ) Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 3 Học phần I : Sử dụng thiết bị và dụng cụ máy tiện 1. Nội quy x−ởng thực tập - Nội quy sử dụng máy. 1.1. Đặt vấn đề. Máy móc làm giảm c−ờng độ, sức lao động của con ng−ời đồng thời làm tăng năng suất lao động, nh−ng nếu sử dụng không đúng ph−ơng pháp, quy cách và thiếu thận trọng thì dễ dàng xảy ra nh−ng tổn thất lớn đối với con ng−ời, máy móc và làm ảnh h−ởng xấu cho x3 hội. Vì vậy, tr−ớc khi b−ớc vào nghề mọi ng−ời phải hết sức coi trọng an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. Tr−ớc, trong và sau khi làm việc mọi ng−ời phải tuyệt đối nghiêm chỉnh chấp hành các nội quy đ−ợc đề ra. 1.2. Nội quy x−ởng thực tập. Điều 1 : Tất cả các học sinh, sinh viên vào x−ởng thực tập phải có mặt tr−ớc từ 2 ữ 5’, lớp tr−ởng tập trung sỹ số lớp và báo cáo với giáo v...

pdf219 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương bài giảng Thực tập cắt gọt kim loại (Tiện), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YấN TRUNG TÂM ĐT&THCN CƠ KHÍ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG THỰC TẬP CẮT GỌT KIM LOẠI (TIỆN) Hưng Yờn 2015 (Tài liệu lưu hành nội bộ) Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 3 Học phần I : Sử dụng thiết bị và dụng cụ máy tiện 1. Nội quy x−ởng thực tập - Nội quy sử dụng máy. 1.1. Đặt vấn đề. Máy móc làm giảm c−ờng độ, sức lao động của con ng−ời đồng thời làm tăng năng suất lao động, nh−ng nếu sử dụng không đúng ph−ơng pháp, quy cách và thiếu thận trọng thì dễ dàng xảy ra nh−ng tổn thất lớn đối với con ng−ời, máy móc và làm ảnh h−ởng xấu cho x3 hội. Vì vậy, tr−ớc khi b−ớc vào nghề mọi ng−ời phải hết sức coi trọng an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. Tr−ớc, trong và sau khi làm việc mọi ng−ời phải tuyệt đối nghiêm chỉnh chấp hành các nội quy đ−ợc đề ra. 1.2. Nội quy x−ởng thực tập. Điều 1 : Tất cả các học sinh, sinh viên vào x−ởng thực tập phải có mặt tr−ớc từ 2 ữ 5’, lớp tr−ởng tập trung sỹ số lớp và báo cáo với giáo viên số ng−ời vắng mặt. Điều 2 : Tr−ớc khi vào x−ởng phải kiểm tra an toàn lao động, quần áo phải gọn gàng (cài hết cúc áo hoặc xắn tay áo, phải đội mũ, đi dày, với nữ thì tóc phải gon trong mũ). Điều 3 : Không đ−ợc sử dụng máy khi không đ−ợc phân công. Điều 4 : Tuyệt đối không đ−ợc làm đồ t−, hút thuốc lá khi đứng máy. Điều 5: Trong giờ thực tập, nếu xảy ra tai nạn lao động, h− hỏng máy móc phải cắt điện ở máy ngay, giữ nguyên vị trí làm việc và báo cáo với giáo viên h−ớng dẫn. Điều 6 : Nghỉ thực tập vì ốm đau phải có giấy chứng nhận của y, bác sỹ. Nghỉ phép, họp, công tác phải có giấy của l3nh đạo nhà tr−ờng. Điều 7 : Trong giờ thực tập, phải luôn có mặt tại x−ởng, nếu từ x−ởng này sang x−ởng khác phải đ−ợc sự đòng ý của giáo viên h−ớng dẫn. Điều 8 : Hết giờ lau chùi máy móc sạch sẽ, bôi dầu mỡ, kiểm tra đầy đủ dụng cụ và để đúng nơi quy định. Không đ−ợc đ−a dụng cụ ra ngoài x−ơng thực tập. Không đ−ợc tự thay đổi vật liệu làm bài tập khi không đ−ợc sự đồng ý của giáo viên h−ớng dẫn. Điều 9 : Hàng ngày, lớp tr−ởng, tổ tr−ởng phải nhắc nhở anh, chị, em trong lớp thực hiện tốt nội quy. 1.2.Nội quy sử dụng máy. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 4 Điều 1 : Tuyệt đối không đ−ợc sử dụng máy khi không đ−ợc phân công. Không rời vị trí máy khi máy đang làm việc. Điều 2 : Tr−ớc khi dùng máy, phải đọc kỹ và làm theo bảng h−ớng dẫn ở máy, phải nắm vững cấu tạo và sử dụng máy thành thạo. Điều 3 : Tr−ớc khi cho máy chạy phải kiểm tra an toàn lao động, kiểm tra máy. Dùng tay quay thử mâm cặp, kiểm tra các bộ phận của máy và vật gá xem trên mâm cặp và bàn dao có v−ớng mắc gì không, vật gá đ3 đảm bảo chắc chắn ch−a. Điều 4 : Khi gá hoặc tháo vật gia công phải gạt các tay gạt về vị trí an toàn, không đ−ợc lấy búa sắt gõ, đập chi tiết trên mâm cặp. Khi gá hoặc tháo vật gia công xong phải rút chìa khoá mâm cặp ra ngay. Điều 5 : Tr−ớc khi cho máy làm việc phải cho máy chạy thử 1’ để kiểm tra các hệ thống điều khiển và bôi trơn. Trong khi làm việc thấy có tiếng kêu khác th−ờng hoặc ngửi thấy mùi khét phải lập tức tắt máy, cắt điện và báo cáo với giáo viên h−ớng dẫn. Điều 6 : Tuyệt đối không đ−ợc thay đổi chiều quay của máy một cách đột ngột. Điều 7 : Bất cứ trong tr−ờng hợp nào cũng không đ−ợc thay đổi tốc độ khi máy ch−a dừng hẳn, muốn thay đổi vị trí của tay gạt phải đ−a nhẹ nhàng, không dùng búa hoặc chân đạp. Điều 8 : Không đ−ợc sửa chữa chi tiết trên hai mũi tâm, không đ−ợc để vật nặng rơi xuống băng máy và sửa chữa chi tiết trên băng máy. Điều 9 : Khi tháo, lắp mâm cặp phải lau chùi sạch sẽ, có ván kê tránh sự va chạm giữa mâm cặp và băng máy. Điều 10 : Sau giờ làm việc, mỗi lần thay đổi vật liệu cũng nh− hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng phải bảo quản, lau chùi sạch sẽ các bộ phận của máy. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 5 2. Nguyên lý và cấu tạo máy tiện 2.1. Nguyên lý hoạt động của máy tiện. - Muốn gia công một bề mặt trên máy tiện có hình dáng khác nhau nh− mặt trụ, mặt côn, mặt định hình...máy phải truyền cho các cơ cấu chấp hành các chuyển động t−ơng đối, các chuyển động t−ơng đối này phụ thuộc vào bề mặt gia công, hình dáng dao cắt và tuân theo một quy luật nhất định. VD1 : Muốn gia công mặt A → Chi tiết phải quay tròn (n) Dao cắt phải tịnh tiến (S). Trong đó n và S là chuyển động t−ơng đối của máy. Mâm cặp và bàn dao là các cơ cấu chấp hành thực hiện các chuyển động đó. VD2 : Muốn gia công mặt định hình B → Chi tiết phải quay tròn (n) Dao chuyển động t−ơng đối (S1,S2). Tổng hợp hai chuyển động đơn giản tạo ra chuyển động phức tạp S. VD3 : Vẫn gia công mặt định hình B dùng dao tiện định hình thì chỉ cần vật gia công có chuyển động quay tròn (n). Dao chuyển động tịnh tiến đơn giản S theo h−ớng ngang. ⇒Chuyển động tạo hình bao gồm mọi chuyển động t−ơng đối giữa dao và phôi trực tiếp tạo ra bề mặt gia công. Các chuyển động trong máy tiện : Chuyển động chính là chuyển động tạo ra tốc độ cắt chính, đó là chuyển động quay tòn của phôi (n). Chuyển động chạy dao là chuyển động tạo ra năng suất gia công và độ bóng bề mặt gia công (là chuyển động tịnh tiến của dao cắt). n B S1 S2 S b. n C S c. A S n a. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 6 Chuyển động chính và chuyển động chạy dao đ−ợc gọi là chuyển động cơ bản của máy tiện. Trong đó : iV, iS ký hiệu cho hộp tốc độ và hộp b−ớc tiến. i biểu thị sự biến đổi tỷ số truyền. V, S biểu thị đại l−ợng cần biến đổi. + Xích truyền động chính là đ−ờng nối liền từ động cơ đến trục chính (khâu chấp hành) để thực hiện chuyển động tạo hình đơn giản. Từ động cơ qua 1 - 2 - iv - 3 - 4 - 5 - phôi quay (n) → Xích tốc độ. + Xích chạy dao là đ−ờng nối liền giữa các khâu chấp hành với nhau để thực hiện sự phối hợp hai chuyển động tạo hình phức tạp (từ phôi đến dao cắt). Xích chạy dao gồm : Xích chạy dao dọc và xích chạy dao ngang. Từ phôi - 4 - 5 - 6 - is - 7 - 8 - vít me → xích chạy dao. ⇒ Nguyên lý : Vật gia công gá trên mâm cặp có chuyển động quay tròn, dao đ−ợc gá trên giá bắt dao có chuyển động tịnh tiến dọc, ngang để cắt gọt. Trong một số tr−ờng hợp đặc biệt thì vật gia công đ−ợc gá trên bàn dao chuyển động tịnh tiến, dao đựơc gá trên mâm cặp có chuyển động quay tròn để cắt gọt. 2.2. Cấu tạo máy tiện. Động cơ Trục chính Vật gia công Trục vít me Dao S 1 2 3 4 5 6 7 8 iV iS Nguyên lý chuyển động của máy tiện Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 7 - Máy tiện có rất nhiều loại, mỗi loại có kích th−ớc và cấu tạo khác nhau. Các bộ phận và chi tiết chủ yếu có thay đổi nh−ng nói chung về tên gọi và tác dụng cơ bản giống nhau. - Máy tiện vạn năng bao gồm các bộ phận chủ yếu sau : Thân máy, đầu máy, hộp b−ớc tiến, hộp xe dao, bàn dao và ụ động. Ngoài ra còn có một số bộ phận và chi tiết khác : Bộ phận truyền chuyển động (đai truyền, cơ cấu đảo chiều, bánh răng thay thế...), thiết bị điện, thiết bị bơm n−ớc và làm nguội, trục trơn và trục vít me... 2.2.1. Thân máy. + Công dụng : Dùng để đỡ ụ đứng, ụ động, bàn dao đồng thời để ụ động và bàn dao di chuyển, tr−ợt trên băng máy. + Cấu tạo : Do hai khối dọc và gân hợp thành để tăng độ cứng vững cho thân máy. Trên thân máy có nhứng đ−ờng gờ hình tam giác gọi là băng máy (đ−ờng dẫn tr−ợt hình sống trâu). Băng máy đ−ợc chế tạo rất chính xác và có độ nhẵn cao, cần đảm bảo độ phẳng, độ thẳng, độ song song vì nó có ảnh h−ởng rất lớn đến độ chính xác gia công của chi tiết. - Đầu bên trái của thân máy đ−ợc lắp ụ đứng còn đầu kia lắp ụ động. - Phía d−ới thân máy là hai bệ máy th−ờng đúc rỗng. Vật liệu chế tạo là gang đúc. Khi làm việc, bàn dao và ụ đông tr−ợt trên băng máy theo h−ớng dọc. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 8 2.2.2 Đầu máy. + Công dụng: Dùng để đỡ trục chính và hộp tốc độ, gá vật gia công nhờ mâm cặp và truyền chuyển động quay cho vật gia công, thay đổi số vòng quay của vật đồng thời truyền chuyển động quay cho hộp b−ớc tiến. + Cấu tạo : Hộp rỗng bằng gang đúc, bên trong có hệ thống trục, cơ cấu ly hợp, cơ cấu đảo chiều và bánh răng ăn khớp...Bên ngoài có một số tay gạt để thay đổi tốc độ, chiều quay. Trong hộp : Trục chính là chi tiết chủ yếu và quan trọng nhất trong đầu máy, trục chính đ−ợc chế tạo bằng thép vì nó cần độ chính xác cao, độ cứng vững và độ chịu tải lớn. Khi làm việc nó không đ−ợc di chuyển theo h−ớng dọc và ngang mà nó chỉ truyền chuyển động cho vật gia công. Trục chính có lỗ thông suốt để lọt thanh thép dài, lắp và tháo mũi tâm khi cần. Trên trục chính có lắp các bánh răng ăn khớp với bánh răng trên các trục khác và nhận chuyển động quay từ động cơ. Hai đầu trục chính có lắp các vòng bi đỡ. Tâm trục chính song song với băng máy, nhờ các bậc bánh răng ăn khớp mà có thể thay đổi tốc độ quay của trục chính nên ng−ời ta gọi ụ đứng là hộp tốc độ. Trong một số máy, hộp tốc độ đ−ợc đặt trong bệ máy d−ới thân máy. 2.2.3. Hộp b−ớc tiến. + Công dụng : - Nhận chuyển động từ quay từ trục chính truyền đến. - Truyền chuyển động cho trục trơn và trục vít me. - Thay đổi tốc độ quay của trục trơn và trục vít me (tức là thay đổi trị số b−ớc tiến của dao cắt khi chạy tự động. Nếu không có hộp b−ớc tiến thì thay đội trị số b−ớc tiến của dao bằng cách thay đổi bánh răng thay thế a, b, c, d trên trạc đầu ngựa). + Cấu tạo : Vỏ hộp đúc bằng gang, lắp trên thân máy tiện, sát phía d−ới ụ đứng. Bên ngoài có hệ thống các cơ cấu điều khiển và bảng chỉ dẫn xác định b−ớc tiến khi tiện trơn, tiện ren ở các hệ ren khác nhau (Ren Anh, ren môđun, ren hệ mét...). - Bên trong có hệ thống trục, bánh răng, cơ cấu ly hợp và một số càng gạt để thay đổi trị số b−ớc tiến ngang, dọc. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 9 2.2.4.Hộp xe dao. + Công dụng : Nhận chuyển động quay từ hộp b−ớc tiến qua trục trơn, trục vít me, biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến dọc của bàn dao khi tiện trơn, tiện ren và chuyển động tịnh tiến ngang khi tiện tự động ngang (khỏa mặt đầu hoặc cắt đứt...). - Giúp cho thợ điều khiển cho dao tiến dọc, ngang bằng tay hoặc tự động. Thông qua cớ cấu an toàn có thể tự đông ngắt các chuyển động của bàn dao khi quá tải. + Cấu tạo : Hộp xe dao lắp ở phía d−ới bàn dao gồm có : - Vỏ hộp bằng gang, bên ngoài có các tay gạt, tay điều khiển. Bàn dao tiến dọc, tiến ngang tự động và tiến dọc, ngang bằng tay, tay gạt điều chỉnh để tiện ren. - Bên trong có hệ thống trục, bánh răng, bánh vít, trục vít, ly hợp, cơ cấu đai ốc hai nửa, cơ cấu bảo hiểm khi quá tải, trục trơn, trục vít me. 2.2.5. Bàn dao. + Công dụng : Dùng để gá dao tiện, thực hiện chuyển động tịnh tiến của dao cắt theo các h−ớng để căt gọt vật gia công. + Cấu tạo : Bàn dao đựơc đặt trên băng máy gồm có 4 bộ phận sau : - Bàn tr−ợt dọc : Thực hiện chuyển động tịnh tiến dọc, tự động bằng tay (di chuyển trên băng máy) nhờ đó dao dịch chuyển song song với băng máy(tịnh tiến của dao cắt). Phía d−ới đ−ợc gá hộp xe dao, phía trên có mặt tr−ợt hình đuôi én, chế tạo có h−ớng vuông góc với h−ớng của băng máy. - Bàn tr−ợt ngang : Thực hiện chuyển động tịnh tiến ngang tự động hoặc bằng tay. Dao đ−ợc nhận chuyển động có ph−ơn vuôn góc với băng máy (tâm trục chính). Bàn tr−ợt ngang đặt trên bàn tr−ợt dọc và dịch chuyển dọc trong mộng đuôi én nhờ có vít me và đai ốc bàn dao ngang. Vít quay tại chỗ, đai ốc ăn khớp với vít (đai ốc lắp chặt với bàn dao ngang) di chuyển kéo theo bàn tr−ợt ngang di chuyển. Để điều chỉnh độ rơ giữa hai mặt tr−ợt ta dùng thanh nêm điều chỉnh. Phía trên bàn tr−ợt ngang gia công r3nh tròn hình chữ T để gá mâm quay, trên mặt còn khắc vạch chia độ từ 0 ữ 45o về hai phía. - Bàn tr−ợt dọc phụ : Đ−ợc gá trên bàn tr−ợt ngang nhờ có hai bu lông lắp vào r3nh chữ T. Chúng di chuyển với nhau trong r3nh mang cá (r3nh đuôi én) nhờ trục vít Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 10 và đai ốc bàn tr−ợt dọc phụ. Thanh nêm cũng đ−ợc dùng để khử độ rơ giữa hai mặt tr−ợt của r3nh đuôi én. - Giá bắt dao : Dùng để gá dao cắt, là phần trên cùng của bàn dao, đặt trên bàn tr−ợt dọc phụ, đ−ợc kẹp chặt bằng ren vít. Giá bắt dao đ−ợc chế tạo là khối vuông, xung quanh gia công 4 r3nh vuông để lắp 4 con dao vào đó và kẹp chặt bằng các vít. 2.2.6. ụ động. + Công dụng : Dùng để đỡ vật gia công dài và nặng, gá lắp một số dụng cụ cắt thong qua bạc côn, đồ gá phụ nh− : mũi khoan, mũi khoét, mũi doa, ta rô, bàn ren... + Cấu tạo : Gồm 3 bộ phận chính : - Đế ụ động : Có thể di chuyển dọc trên băng máy hoặc cố định với băng máy nhờ cơ cấu kẹp lệch tâm (hoặc bu lông, mũ ốc và cơ cấu đòn bẩy) thông qua tấm kẹp. - Thân ụ động : Lắp trên đế ụ động, có thể di chuyển ngang hoặc cố định trên đế. Bên trong lắp nòng ụ động, trục vít, đai ốc, tay quay nòng ụ động. - Nòng ụ động : Chế tạo bằng thép, bên ngoài nòng hình trụ, đ−ợc lắp và có thể di chuyển trong lỗ của thân ụ động. Nòng đ−ợc chế tạo r3nh then phía d−ới (chống xoay) và r3nh giữ dầu bôi trơn ở trên. - Bên trong nòng ụ động : Đầu ngoài là lỗ côn để gá mũi tâm hoặc các đồ gá và dụng cụ cắt. Phần giữa là lỗ hình trụ, phía sau lắp đai ốc ăn khớp với trục vít ren vuông, tay quay nòng ụ động mang nòng ụ động chuyển động dọc ụ động. * Nguyên lý làm việc và cách điều chỉnh : - Sau khi nới tay h3m nòng ụ động, ta quay tay quay làm cho vít quay tại chỗ, đai ốc ăn khớp với vít, kéo theo nòng ụ động tịnh tiến ra vào, khi muốn cố định nòng ụ động ta chỉ việc xiết tay h3m lại. - Muốn tháo mũi tâm, dụng cụ cắt, đồ gá ra khỏi nòng ụ động ta quay tay quay ho nòng ụ động lùi vào, đầu trục vít sẽ đẩy mũi tâm hoặc dụng cụ cắt ra khỏi nòng. - Xê dịch ngang ụ động bằng cách nới tay h3m nối ụ động, dùng cờ lê vặn vào vít ngang thân sau, thân ụ động sẽ xê dịch ngang khi tiện côn. Còn khi tiện trụ thì Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 11 điều chỉnh cho vạch trên thân trùng với vạch không trên đế có nghĩa là tâm ụ động trùng với tâm máy. Cách bảo quản : Sau ca làm việc phải lau chùi sạch sẽ máy, tra dầu mỡ vào các bộ phận chuyển động, tra dầu vào vị trí tra dầu, không dùng vật nặng gõ vào các tay gạt. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 12 3. Thao tác, vận hành máy tiện 3.1. Thay đổi tốc độ và đổi chiều quay trục chính. + Thay đổi tốc độ : Trong quá trình gia công hoàn chỉnh một sản phẩm không phải chúng ta chỉ giữ nguyên một tốc độ nhất định mà phải thay đổi một số tốc độ khác nhau để phù hợp với từng b−ớc công việc. - Để có thể thay đổi đ−ợc tốc độ theo ý muốn, trên các máy ng−ời ta đ3 bố trí hai bộ phận cơ bản : Tay gạt điều chỉnh số vòng quay cụ thể tại hộp tốc độ, tay gạt điều chỉnh tốc độ trực tiếp hoặc gián tiếp ở trên ụ đứng. - Tay gạt điều chỉnh tốc độ : ở máy T616, T6M16 hoặc một số máy khác th−ờng đặt các tay gạt chỉ A - B cho ta tốc độ gián tiếp (tốc độ thấp) hay tốc độ trực tiếp (tốc độ cao). - Tay gạt điều chỉnh chỉ số vòng quay cụ thể của trục chính đặt ở hộp tốc độ cho ta hai d3y tốc độ. Ví dụ : Máy T616, d3y thứ nhất ký hiệu A cho ta tốc độ từ 44 ữ 248 vòng/phút, d3y thứ hai ký hiệu B cho tốc độ từ 350 ữ 1980 vòng/phút. Kết hợp hai tay gạt đó cho ta 12 tốc độ khác nhau từ 44 ữ 1980 vòng/phút. + Tay gạt thay đổi chiều quay trục chính : Sau khi đ3 gạt các tay gạt đúng vị trí xác định, muốn cho máy chạy ta dùng tay kéo cần khởi động lên trên khi đó mâm cặp quay theo chiều thuận (quay ng−ợc chiều kim đồng hồ), muốn dừng máy ta ấn cần khởi động về vị trí giữa, máy từ từ dừng hẳn. Muốn đảo chiều quay trục chính (mâm cặp) ta đ−a cần khởi động về vị trí d−ới, máy sẽ quay ng−ợc (cùng chiều kim đồng hồ). Trong quá trình thay đổi chiều quay, không nên đảo một cách đột ngột vì nh− vậy sẽ làm va chạm lớn giữa các bánh răng, dễ làm nứt, vỡ và ảnh h−ởng lớn đến một số bộ phận khác phía trong đầu máy. Vì vậy, cần cho máy dừng hẳn mới đổi chiều quay. 3.2. Thao tác tiến dọc ngang bằng tay, tự động. - Thao tác tiến dọc bằng tay : Dùng tay quay vô lăng ở hộp xe dao, nhờ tác động của con ng−ời truyền qua các cơ cấu bánh răng, tới bánh răng trụ ăn khớp với thanh răng lắp ở băng máy làm bàn dao tiến dọc. Muốn cho bàn dao dịch chuyển từ phía ụ động ra phía ụ đứng ta quay tay quay vô lăng ng−ợc chiều kim đồng hồ. - Thao tác tiến ngang bằng tay : Muốn cho bàn dao tiến ngang về phía tâm máy ta dùng tay phải quay tay quay vô lăng của bàn dao ngang thuận chiều kim đồng hồ, nếu quay ng−ợc lại thì bàn dao ngang lùi ra khỏi tâm máy. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 13 -Sau khi trục trơn đ3 nhận chuyển động từ trục chính, muốn cho bàn dao tự động dọc ta kéo tay gạt tự động dọc vuông góc với hộp xe dao, nhờ sự ăn khớp của các bánh răng chuyển động đ−ợc truyền từ trục trơn đến bánh răng trụ ăn khớp với thanh răng làm cho bàn dao tiến dọc tự đông theo băng máy. Khi cần tiến ngang tự động ta ngắt tự động dọc và kéo cần tự động ngang lên vuông góc với hộp xe dao, chuyển động đ−ợc truyền từ trục trơn lên sẽ truyền qua các bánh răng làm cho bàn dao tịnh tiến ngang tự động (h−ớng chuyển động vuông góc với băng máy). - Muốn thay đổi chiều tịnh tiến của bàn dao dọc, ngang ta điều chỉnh tay gạt của cơ cấu đảo chiều theo h−ớng mũi tên hoặc chỉ dẫn trên máy. 3.3. Thay đổi b−ớc tiến, các cơ cấu tiện ren và cắt ren. -Thay đổi b−ớc tiến : Bất kỳ máy nào cũng có bộ phận thay đổi b−ớc tiến, dựa vào yêu cầu gia công mà điều chỉnh b−ớc tiến cho phù hợp. Thay đổi b−ớc tiến là thay đổi tốc độ quay của trục trơn và trục vít me có nghĩa là thay đổi l−ợng dịch chuyển của dao sau một vòng quay của vật gia công. Nếu trục trơn và trục vít me quay chậm thì l−ợng tiến dao càng nhỏ và ng−ợc lại. Ví dụ : Máy T616 có hai tay gạt điều chỉnh b−ớc tiến. Tay gạt thứ nhất có 5 số từ 1 ữ 5, tay gạt thứ hai có 4 số La m3 từ I ữ IV. Nếu cố định tay gạt thứ nhất ở vị trí số 1, ta điều chỉnh tay gạt thứ hai từ vị trí số I ữ IV sẽ cho 4 tốc độ tiến khác nhau và nh− vậy khả năng cho phép thay đổi tốc độ quay của trục trơn và trục vít me của máy là 20 tốc độ. - Quá trình thay đổi tốc độ tiến cần phải gạt nhẹ nhàng, tránh gây va đập giữa các bánh răng. - Điều chỉnh các cơ cấu tiện ren : Tuỳ theo b−ớc ren yêu cầu của chi tiết gia công và dựa vào bảng chỉ dẫn điều chỉnh tay gạt về đúng vị trí yêu cầu, đồng thời điều chỉnh (kéo nút ra hoặc đẩy vào) để ly hợp ăn khớp với vít me và làm cho vít me quay. Muốn cho bàn dao tiến ta ập đai ốc hai nửa xuống, nhờ chuyển động quay của trục vít me và sự ăn khớp của đai ốc hai nửa cho phép bàn dao chuyển động dọc theo băng máy và có b−ớc tiến đúng với yêu cầu gia công. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 14 - Điều chỉnh máy để tiện ren phải hoặc trái dựa trên cơ sở điều chỉnh cơ cấu đảo chiều tiến từ ụ động đến ụ đứng hoặc ng−ợc lại. Muốn tăng chiều sâu cắt ta sử dụng du xích bàn tr−ợt ngang. Thao tác cắt ren đ−ợc thể hiện bằng hai ph−ơng pháp chính : a,Thao tác cắt ren lẻ : (b−ớc ren vít me/b−ớc ren vật gia công bằng số thập phân) dùng ph−ơng pháp tiện phản hồi. Khi cho dao cắt lát thứ nhất th−ờng tay phải cầm tay quay bàn tr−ợt ngang, tay trái cầm cần khởi động, khi dao tiện gần hết chiều dài đoạn ren ta ấn cần khởi động về vị trí giữa (dừng máy) ch máy từ từ dừng hẳn. Khi dao vừa cắt hết chiều dài đoạn ren, ta dùng tay quay bàn tr−ợt ngang cho dao lùi ra ngoài chi tiết đồng thời ấn cần khởi động xuống d−ới, máy quay ng−ợc chiều đ−a bàn dao lùi về phía mặt đầu chi tiết, gần đến vị trí mặt đầu thì tắt máy cho dao đến vị trí mặt đầu thì dừng hẳn. Lấy chiều sâu cắt, cắt tiếp lạt thứ hai và các lát tiếp theo ta lại thao tác nh− lát đầu tiên. b,Thao tác cắt ren chẵn : (b−ớc ren vít me/b−ớc ren vật gia công bằng số nguyên). Tay trái cầm tay quay bàn tr−ợt ngang, tay phải ập đai ốc hai nửa. Khi dao cắt hết phần ren dùng tay quay bàn tr−ợt ngang lùi dao ra khỏi chi tiết đồng thời tay phải nhấc đai ốc hai nửa lên, dùng tay quay vô lăng bàn tr−ợt dọc đ−a dao về vị trí mặt đầu chi tiết. Lấy chiều sâu cắt, cắt lát thứ hai và các lát tiếp theo. Quá trình thao tác đ−ợc lặp đi, lặp lại cho đến khi đoạn ren đ−ợc hoàn chỉnh. + Chú ý : Trong cả quá trình khi cắt ren lẻ không đ−ợc nhấc đai ốc hai nửa lên vì khi đó ta đóng lại dao không trùng vào đ−ờng ren cũ cì vậy phải đuổi lại ren mới có thể cắt tiếp đ−ợc. Dao đang cắt ren cũng không đ−ợc nhấc đai ốc hai nửa lên khi dao ch−a lùi khỏi chi tiết, vì nếu nhấc lên trong khi cắt, dao sẽ phá ren tạo thành r3nh trên bề mặt ren. *Gợi ý h−ớng dẫn: - Giới thiệu cấu tạo các bộ phận máy tiện, các tay gạt để điều chỉnh máy. - Làm mẫu điều chỉnh các tay gạt hộp tốc độ, hộp b−ớc tiến, hộp xe dao, bàn xe dao, ụ động. - Làm mẫu thao tác tiến dọc ngang tự động, thao tác tiến dao khi tiện ren - L−u ý về an toàn lao động cho ng−ời và máy. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 15 4. Bảo d−ỡng một số bộ phận đơn giản của máy tiện. 4.1. Tổ chức nơi làm việc. + Nhiệm vụ của thợ tiện tr−ớc và sau khi làm việc: Mỗi nơi làm việc cần có khay gỗ, khay tôn để đựng dụng cụ đo, dụng cụ cắt, căn đệm, chìa vặn (dùng cho cả mâm cặp và giá dao) để trên đầu máy hoặc tủ dụng cụ đặt ở phía đầu máy. Có khay để chi tiết và phôi gần vị trí làm việc (trên giá để phôi). Để thực hiện bài tập, học sinh phải đặt mọi đồ đạc, dụng cụ và khay vào đúng nới quy định. + Thực hiện tr−ớc khi làm việc: - Mặc quần, áo bảo hộ lao động, cài khuy cổ, tay áo và sửa áo để áo bó sát ng−ời, không để vạt áo bay lất phất. - Đội mũ và cho tóc gọn vào trong mũ. - Thu dọn các vật thừa trên máy, trên giá để dụng cụ và giá đặt vật gia công. Nhận bản vẽ và phiếu quy trình công nghệ, dụng cụ, đồ gá. Nghe lời h−ớng dẫn của giáo viên về quy trình công nghệ, những điểm cần l−u ý khi thực hiện bài tập. - Lấy dụng cụ cắt, dụng cụ đo, các chìa khoá vạn năng để vào khay, những dụng cụ nào cần liên tục thì để khay ở gần ng−ời thợ và ng−ợc lại, bản vẽ đặt trên khay và kẹp lại. - Lau máy và bôi trơn những chỗ ma sát và sống tr−ợt của băng máy bằng vịt dầu và bơm mỡ đặc biệt. - Bôi trơn mỗi ca một lần phần làm việc của xe dao và vít b−ớc tiến ngang của xe dao, băng máy, vít và đai ốc của giá bắt dao, vít của bàn tr−ợt dọc phụ, các bộ phận của ụ động, nòng ụ động, vít và đai ốc của nòng ụ động, cổ trục vít ụ động, đế tr−ợt của ụ động. - Bôi trơn ổ trục của trục vít me và cổ trục trơn. - Chú ý xem đ3 có bục đệm chân ch−a và có phù hợp với chiều ao ng−ời thợ không và bục đ3 đặt đúng chỗ thuận lợi cho nơi làm việc ch−a. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 16 - Đứng vững, hơi dạng chân trên bục đệm chân, đối diện với bàn xe dao của máy và cách tay quay bàn trựơt ngang một khoảng bằng 80 ữ 100 mm. + Thực hiện trong khi làm việc: - Đảm bảo nơi làm việc trật tự, sạch sẽ. - Không tháo bỏ bao che an toàn. - Đặt chi tiết máy, dụng cụ vào đúng chỗ. - Dùng kính bảo vệ khi gia công kim loại có phoi văng ra (phoi vụn và g3y) hoặc dùng màn chắn bảo vệ. - Dùng bao che an toàn cho mâm cặp tốc, khi gá phôi nặng hơn 20 kg không đ−ợc một mình nâng và gá lắp phôi, nên dùng thiết bị nâng. - Kẹp chắc chắn chi tiết gia công và dụng cụ. Sử dụng chế độ cắt trong phiếu quy trình công nghệ, không đ−ợc cho máy chạy nếu không xem xét cẩn thận. - Bắt buộc phảidừng trục chính khi thay dụng cụ cắt, tháo, lắp vật gia công, lau chùi dụng cụ, lau chùi và bôi trơn máy. - Không dùng tay lấy phoi ở trên máy, không đặt phôi, dụng cụ, chi tiết trên sống tr−ợt băng máy, không dùng tay để h3m mâm cặp đang quay. - Xếp thành phẩm vào thùng riêng. + Thực hiện sau khi làm việc: - Tháo dụng cụ cắt (dao, mũi khoan), tháo đồ gá và dụng cụ cất vào tủ dụng cụ. - Thu dọn phoi bằng móc và chổi. - Dùng dẻ lau chùi phần làm việc và các phần còn lại của máy. Bôi trơn dầu công nghiệp sạch lên sống tr−ợt băng máy, r3nh tr−ợt bàn dao ngang, bàn tr−ợt dọc phụ và nòng ụ động. Để bôi trơn sống tr−ợt băng máy cần di chuyển bàn xe dao vài lần từ ụ đứng sang ụ động và ng−ợc lại. - Chuẩn bị máy để bàn giao : Đ−a ụ động về phía bên phải của băng máy, đ−a bàn dao ngang về phía ngoài cùng phía ng−ời thợ. - Bàn dao nơi làm việc cho giáo viên h−ớng dẫn, nhất thiết phải thông báo lại về những thiếu sót phát hiện trong khi làm việc của máy. 4.2.Bảo d−ỡng một số bộ phận đơn giản của máy tiện. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 17 Định kỳ ng−ời thợ phải tháo lắp một số bộ phận đơn giản nh− mâm cặp, ổ dao, ụ động của máy tiện để lau chùi, tra dầu mỡ tránh hiện t−ợng kẹt phoi và bụi bẩn vào trong dẫn đếnh− hỏng những chi tiết máy, giảm chất l−ợng và năng suất lao động. 4.2.1.Bảo d−ỡng mâm cặp. a, Mâm cặp 4 vấu : - Tháo các vấu ra khỏi vít, rửa sạch các bụi bẩn, phoi bám trên các r3nh ren của các vấu và các vít bằng dầu mazút lau sạch dầu bám trên các vấu và vít. Sau đó lắp từng vấu và vít vào các r3nh của mâm cặp. b, Mâm cặp 3 vấu :Tháo các vấu ra khỏi các r3nh của mâm cặp bằng cách tra chìa khoá mâm cặp vào một trong ba vị trí lỗ vuông trên thân mâm cặp quay ng−ợc chiều kim đồng hồ. - Lồng một thanh thép dài vào cổ trục chính và nhô ra khỏi mâm cặp một khoảng 300 mm. Đặt một tấm gỗ lên băng máy phía d−ới mâm cặp. - Dùng clê 14 - 17 vặn các vít mặt đầu bên trái thân mâm cặp. - Dùng chìa vặn tra vào lỗ vuông trên thân mâm cặp, dùng tay đánh nhẹ bên phải làm thân mâm cặp rời khọi vị trí mặt bích đỡ mâm cặp. Lúc đó thanh thép có nhiệm vụ đỡ mâm cặp không bị rơi xuống băng máy. - Đ−a mâm cặp ra khỏi máy, đặt vào khay có dầu mazút, nới các vít để tháo các chi tiết trong thân mâm cặp, dùng dầu rửa sạch các phoi, bụi bẩn bám trên đĩa ren Acsimet, đầu răng côn, vít răng cônrồi đặt chi tiết đ3 đ−ợc rửa sạch, lau khô dầu bám trên đó. Bôi ít dầu nhờn lên bề mặt làm việc của vít côn và răng côn sau đó lắp theo trình tự ng−ợc với tháo. Chi tiết nào tháo ra sau cùng thì lắp vào đầu tiên. - Sau đó đ−a lên máy lồng vào thanh thép và lắp vào mặt bích bên đầu trái thân mâm cặp, vặn sơ bộ đều 3 vít rồi vặn chặt 3 vít. Lắp 3 vấu của mâm cặp vào theo thứ tự 1 - 2 - 3 (có ghi số trên các vấu và trên r3nh mâm cặp). - Chú ý : Không đ−ợc để mâm cặp rơi vào băng máy. 4.2.2.Bảo d−ỡng ổ dao. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 18 - Nới các vít nằm ngang trên 4 mặt bên của ổ dao bằng tuôcnơvit, nới tay h3m khoá ổ dao ra và đ−a ra ngoài, nhấc ổ dao vuông đặt xuống khay dầu mazut để rửa sạch các bụi bẩn bám trên đó, dùng dẻ có dầu lau sạch trên mặt bàn tr−ợt dọc phụ (phần tiếp xúc với ổ dao). Sau đó lau sạch dầu mazut trên các chi tiết của ổ dao, bôi dầu công nghiệp vào các bề mặt : Bề mặt tiếp xúc của đế ổ dao với bàn tr−ợt dọc phụ, phần ren vít của tay khoá ổ dao, sau đó lắp ổ dao vào tay khoá ổ dao, lắp 4 chốt, lò xo và vít ngang vào 4 mặt bên của ổ dao. *Gợi ý h−ớng dẫn: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để học sinh thực hành sắp xếp nơi làm việc, tháo lắp và bảo d−ỡng các bộ phận của máy. - Làm mẫu cách tháo lắp hai bộ phận đơn giản của máy tiện là mâm cặp, ổ dao. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 19 5. Mài dao tiện ngoài. 5.1. Cấu tạo dao tiện. - Dao tiện gồm có đầu dao và thân dao, đó là hai bộ phận chủ yếu. Đầu dao là phần làm nhiệm vụ cắt gọt, thân dao dùng để gá lắp và kẹp chặt vào ổ dao của máy tiện, thân dao có tiết diện vuông hoặc là hình chữ nhật hoặc hình tròn. - Đầu dao : Còn gọi là phần cắt của dao, trực tiếp làm nhiệm vụ cắt gọt đ−ợc tạo thành bởi các mặt, các đ−ờng theo các góc độ nhất định. Những mặt, đ−ờng, góc độ đó quyết định đến thời gian sử dụng của dao, năng suất và chất l−ợng sản phẩm khi gia công. - Mặt tr−ớc : Là mặt của dao tiếp xúc với phoi, quá trình cắt gọt phoi thoát ra theo chiều này, tuỳ theo điều kiện gia công mà ng−ời ta làm mặt tr−ớc là mặt phẳng, lõm, có me phẳng hoặc không có me. - Mặt sau : (mặt sau chính và mặt sau phụ) là mặt đối diện với phôi cần gia công. - L−ỡi cắt chính : Là giao tuyến của mặt tr−ớc và mặt sau chính (l−ỡi cắt tham gia cắt gọt chính). - L−ỡi cắt phụ : Là giao tuyến của mặt tr−ớc và mặt sau phụ (khi cắt một phần của l−ỡi cắt tham gia cắt gọt). Dao tiện có thể có một hoặc hai l−ỡi cắt phụ. - Mũi dao : Là giao điểm của l−ỡi cắt chính và l−ỡi cắt phụ, mũi dao có thể nhọn, cung tròn hoặc mài vát. 5.2.Các góc cơ bản của dao. 5.2.1. Khái niệm cơ bản. - Mặt đ3 gia công là mặt mà dao tiện đ3 cắt gọt. - Mặt ch−a gia công là mặt mà dao tiện sắp cắt gọt. Các yếu tố của dao tiện Đầu Thân dao Mặt tr−ớc L−ỡi cắt Mũi dao L−ỡi cắt phụ Mặt sau Mặt sau Mặt ch−a gia công Mặt cắt phụ Vật gia công Mặt cắt chính Mặt đang gia côngMặt đã gia công Dao tiện Mặt phẳng cắt gọt Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 20 - Mặt đang gia công là mặt mà dao tiện đang cắt gọt (nối tiếp giữa mặt ch−a gia công và mặt đ3 gia công), nó đ−ợc hình thành trên vật gia công bởi l−ỡi cắt chính. - Mặt phẳng cắt gọt đ−ợc tạo bởi véc tơ tốc độ cắt và l−ỡi cắt chính. - Mặt phẳng đáy là mặt phẳng song song với b−ớc tiến dọc và ngang. - Mặt cắt chính (tiết diện chính) là mặt phẳng đi qua một điểm của l−ỡi cắt chính và thẳng góc với hình chiếu của l−ỡi cắt chính trên mặt đáy. - Mặt cắt phụ (tiết diện phụ) là mặt phẳng đi qua một điểm của l−ỡi cắt phụ và thẳng góc với hình chiếu của l−ỡi cắt phụ trên mặt đáy. 5.2.2. Các góc cơ bản của dao. - Hình dáng đầu dao, góc độ của dao có ảnh h−ởng lớn đến quá trình cắt gọt, năng suất, chất l−ợng gia công vì vậy ta phải lựa chọn hìn dáng đầu dao, các góc độ cho phù hợp với yêu cầu gia công. - Góc nghiêng chính ϕ : Tạo bởi hình chiếu của l−ỡi cắt chính trên mặt phẳng đáy (mặt phẳng cơ bản) và h−ớng tiến của dao. - Góc nghiêng chính ϕ nhỏ thì phần lớn chiều dài l−ỡi cắt tham gia cắt gọt, dao thoát nhiệt tốt và tuổi thọ của dao tăng. Khi góc ϕ lớn, chỉ một phần nhỏ của l−ỡi cắt tham gia cắt gọt nên tuổi thọ của dao giảm vì nhiệt tập trung ở mũi dao, làm dao chóng bị mòn nh−ng với phôi kém cứng vững thì dùng dao có góc ϕ lớn để giảm lực đẩy h−ớng kính. Do đó với phôi cứng vững thì góc ϕ = 30 ữ 45o, với phôi kém cứng vững thì ϕ = 60 ữ 90o. - Góc nghiêng phụ ϕ1 : tạo bởi hình chiếu của l−ỡi cắt phụ trên mặt phẳng đáy với ph−ơng chạy dao. Khi gia công thô, ng−ời ta dùng dao có góc ϕ1 = 10 ữ 15 o. Khi gia công tinh ng−ời ta dùng dao có góc ϕ1 = 5 ữ 10 o, dao đầu cong có ϕ1 = 45 o. ϕ ϕ 1 ε γ1 γ αβ α β Các góc cơ bản của dao tiện Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 21 - Góc mũi dao ε : Là góc giữa hình chiếu của l−ỡi cắt chính và l−ỡi cắt phụ trên mặt phẳng đáy. Góc ϕ và ϕ1 phụ thuộc vào cách mài dao và gá dao còn góc ε chỉ phụ thuộc vào cách mài (ϕ + ϕ1 + ε = 180 o). Khi gá dao không thẳng góc với tâm phôi các góc ϕ và ϕ1 thay đổi còn ε không thay đổi. Mũi dao có bán kính R giữ cho dao không mẻ ngoài ra nó còn đảm bảo cho bề mặt gia công có độ trơn nhẵn cao. Khi tiện thô ng−ời ta có thể mài thành l−ỡi cắt chuyển tiếp (đ−ờng nối giữa l−ỡi cắt chính và l−ỡi cắt phụ) *Các góc dao trên mặt cắt chính : Nếu cắt dao theo mặt cắt chính thì ở tiết diện cắt sẽ thấy phần cắt gọt của dao có hình dạng một cái nêm với các góc đặc tr−ng sau : - Góc sau chính α : Là góc tạo bởi mặt sau chính của dao và mặt phẳng cắt gọt. Khi góc α nhỏ, mặt sau chính sẽ cọ sát vào bề mặt gia công, góc α lớn sẽ làm cho l−ỡi cắt yếu, góc sau chính α = 6 ữ 12o, thông th−ờng α = 8o. - Góc tr−ớc γ : Là góc hợp bởi mặt tr−ớc và mặt đáy đo trong tiết diện chính. Sự thoát phoi phụ thuộc vào góc tr−ớc, khi góc tr−ớc nhỏ phoi bị uốn cong nhiều (biến dạng nhiều) làm tăng lực cản cắt gọt, gây ra rung động làm giảm chất l−ợng bề mặt gia công. Nếu tăng góc tr−ớc lớn, phoi thoát ra dễ dàng, quá trìnhcắt gọt ổn định, nh−ng dao yếu nhanh mòn vì vậy γ lớn chỉ để gia công vật liệu mềm, góc tr−ớc γ th−ờng đ−ợc mài γ = 6 ữ 8o. Góc tr−ớc có giá trị d−ơng khi mặt tr−ớc có h−ớng đi xuống kể từ l−ỡi cắt và có giá trị âm khi có h−ớng đi lên. - Góc sắc β : Là góc giữa mặt tr−ớc và mặt sau chính β = 90o - α - γ. - Góc cắt gọt δ : Là góc tạo bởi mặt tr−ớc và mặt phẳng cắt gọt, δ = 90o - γ. - Góc nâng của l−ỡi cắt chính λ : Là góc tạo bởi l−ỡi cắt chính và hình chiếu của nó trên mặt phẳng đáy. Nếu λ = 0 l−ỡi cắt chính song song với mặt đáy. Nếu λ >0 mũi dao là điểm thấp nhất của l−ỡi cắt chính. Nếu λ<0 mũi dao là điểm cao nhất của l−ỡi cắt chính. H−ớng thoát phoi phụ thuộc vào h−ớng của l−ỡi cắt chính và trị số của góc nâng λ. Nếu λ >0 mũi dao tiếp xúc với vật gia công sau cùng so với tất cả các điểm Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 22 khác trên l−ỡi cắt, vì vậy nó tránh đ−ợc các va đập. Đối với tải trọng va đập lớn ng−ời ta dùng dao có góc λ >0 hoặc λ < 0. Khi tiện tinh dùng dao có góc λ < 0 để cho phoi khỏi làm xây sát bề mặt đ3 gia công xong, vì phoi thoát ra theo h−ớng mặt ch−a gia công, tuy nhiên sự tản nhiệt kém nên dùng để gia công kim loại mềm rất tốt. Góc nâng λ = 0 cũng đ−ợc dùng trong tiện tinh. Góc nâng của l−ỡi cắt chính λ = ± 4o. 5.3. Ph−ơng pháp mài dao. 5.3.1. Mài mặt sau chính : Cho máy mài chạy, tay phải cầm thân dao, tựa vào bệ tỳ sao cho dao hơi nghiêng về phía d−ới và đ−ờng trục thân dao hợp với trục quay của đá một góc 45o (t−ơng ứng với góc nghiêng chính của dao). Ngón cái của tay trái ấn vào dao trên chỗ tỳ, ngón tay phải cũng đặt trên thân dao, các ngón khác đặt ở d−ới thân dao cho chắc chắn và thoải mái (α = 12o) di chuyển đều thân dao sang hai phía và mài dần từ đáy dao lên đến l−ỡi cắt. Kiểm tra góc nghiêng chính ϕ : áp d−ỡng 1vào thân dao, tr−ợt d−ỡng xuống cho cạnh hai của d−ỡng tiếp xúc với l−ỡi cắt chính và quan sát khe hở. Kiểm tra góc sau chính : Đặt mặt đáy dao lên mặt phẳng (bàn máp) một cạnh của d−ỡng vuông góc với mặt bàn máp, cạnh còn lại tiếp xúc mới mặt sau của dao. Dùng mắt quan sát khe hở giữa dao và d−ỡng. Nếu thấy d−ỡng khít vào dao thì góc đúng, khi góc mài lớn hoặc nhỏ thì phải mài lại dao. 5.3.2. Mài mặt sau phụ : Đặt dao sao cho góc giữa mặt sau chính và mặt sau phụ (góc giữa l−ỡi cắt chính và l−ỡi cắt phụ) −ớc chừng khoảng 90o nhìn từ trên xuống đầu dao. Khi mài cần di chuyển dao đều trên mặt của đá không nên để một vị trí sẽ làm cho đá bị mòn không đều do đó l−ỡi cắt cũng không đảm bảo độ thẳng theo yêu cầu. A +λ λ = 0 −λ Góc nâng của l−ỡi cắt chính Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 23 Kiểm tra trị số góc sau khi mài : Góc sau phụ, góc mũi dao, góc nghiêng phụ kiểm tra t−ơng tự nh− kiểm tra góc sau chính. 5.3.3. Mài mặt tr−ớc : Cầm thân dao bằng tay phải, tay trái cầm đáy dao, dựng dao lên và ấn đầu dao vào đá mài. Phải đặt dao khi mài ao cho l−ỡi cắt chính nằm song song với mặt phẳng quay của đá (theo ph−ơng thẳng đứng) di chuyển lên, xuống và mài nghiêng đầu dao một góc γ = 6o. Kiểm tra góc tr−ớc : Dùng d−ỡng 5 áp khít vào mặt sau chính, dịch d−ỡng đi xuống cho cạnh kia tiếp xúc vào mặt tr−ớc, nếu khít d−ỡng là đạt yêu cầu. Ta kiểm tra góc tr−ớc bằng cách xác định góc sắc β = 90o - α - γ. 5.3.4. Mài tròn mũi dao hoặc mài vát thành l−ỡi cắt phụ : Đặt dao lên bệ tỳ và giữ cho da theo h−ớng thẳng góc với trục quay của đá. Đ−a dao vào đá, quay phần đuôi của thân dao sang phải, sang trái để mài tròn mũi dao hoặc ấn nhẹ mũi dao vào đá toạ thành mặt giao nhau giữa mặt sau chính và mặt sau phụ ⇒ tạo thành l−ỡi cắt chuyển tiếp. 5.4. Bài tập ứng dụng. 5.4.1. Bản vẽ. Mài dao tiện ngoài đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau: α = 12o ϕ1 = 45 o R = 2mm γ = 6o α1 = 10 o ϕ = 45o λ = 0o 5.4.2. Trình tự các b−ớc cho luyện tập. ϕ ϕ 1 ε γ1 γ αβ α β Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 24 TT Nội dung, b−ớc Sơ đồ, b−ớc Thiết bị Dụng cụ kiểm tra 1 Mài mặt sau chính đạt ϕ = 45o, α = 12o n Đá mài Bệ tỳ Dao Đ á m ài 1 D−ỡng Dao 2 D−ỡng Dao 2 Mài mặt sau phụ đạt α1 = 10o, ε = 90o Dao Bệ tỳ Đá mài n Đ á m ài 3 D−ỡng Dao Dao D−ỡng 4 3 Mài mặt tr−ớc đạt γ = 6o n Đá mài Bệ tỳ Dao 5 D−ỡng Dao Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 25 4 Mài tròn mũi dao đạt R = 2 mm Dao Bệ tỳ Đá mài n Dao 6 D−ỡng 5.4.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục. TT Hiện t−ợng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Các góc của dao không đúng - Thao tác mài và đo kiểm không đúng - Mài đúng thao tác, đo kiểm chính xác 2 Các mặt không phẳng, l−ỡi cắt không thẳng - Không di chuyển đều dao khi mài. - Cầm dao không chắc - Đá mài không phẳng - Phải cầm dao chắc chắn, di chuyển đều, tránh làm lõm đá và phải mài sửa phẳng đá tr−ớc khi mài dao 3 Độ bóng bề mặt dao không đạt - Khi mài tinh ấn dao quá mạnh, không đều, đá bi đảo - Di chuyển nhẹ, đều trên đá mài khi mài tinh, mài sửa lại đá mài tinh. *Gợi ý h−ớng dẫn: - Kiểm tra an toàn lao động cho ng−ời và máy, sắp xếp nơi làm việc gọn gàng, hợp lý. 1. Mài mặt sau chính: Cho máy mài chạy. Tay phải cầm thân dao sao cho dao hơi nghiêng về phía d−ới và đ−ờng trục thân dao hợp với trục quay của đá một góc 45o (t−ơng ứng với góc nghiêng chính của dao). Ngón tay cái của tay trái ấn vào dao trên chỗ tỳ, các ngón còn lại: ngón tay phải cũng đặt trên thân dao, các ngón khác đặt ở d−ới thân dao cho chắc chắn và thoải mái (∝ = 12o) di chuyển đều dao sang hai phía và mài dần từ đáy dao đến l−ỡi cắt. - Kiểm tra góc ϕ: áp d−ỡng 1 vào thân dao , tr−ợt d−ỡng xuống cho cạnh của hai d−ỡng tiếp xúc với l−ỡi cắt chính và quan sát khe hở. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 26 - Kiểm tra góc sau chính ∝: Đặt mặt đáy dao lên mặt phẳng (bàn máp) một cạnh của d−ỡng vuông góc với l−ỡi cắt chính, d−ỡng 1 cũng đặt lên mặt phẳng và di chuyển đến tiếp xúc với mặt sau chính. Dùng mắt quan sát khe hở giữa dao và d−ỡng, nếu thấy d−ỡng áp khít vào d−ỡng chứng tỏ góc sau mài đúng, ng−ợc lại chứng tỏ góc mài lớn hoặc nhỏ hơn do đó ta phải mài lại dao. 2. Mài mặt sau phụ: Đặt dao sao cho góc giữa mặt sau chính và mặt sau phụ (hoặc giữa hai l−ỡi cắt chính và phụ) −ớc chừng 90o (nhìn từ trên xuống đầu dao). - Khi mài cần di chuyển dao đều trên mặt đá, không nên để một vị trí vì đá bị mòn không đều, mặt đá không phẳng dẫn đến mặt sau phụ không phẳng. - Kiểm tra trị số góc sau mài: Góc sau phụ và góc mũi dao, góc nghiêng phụ, góc sau phụ kiểm tra giống góc sau chính, dùng d−ỡng 3. - Kiểm tra góc nghiêng phụ: Tay phải cầm dao, tay trái cầm d−ỡng 2 áp vào thân dao và di chuyển d−ỡng xuống dần cho cạnh kia của d−ỡng tiếp xúc với l−ỡi cắt, nếu thấy d−ỡng áp khít vào dao chứng tỏ dao mài đúng. - Kiểm tra mũi dao cũng nh− trên, dùng d−ỡng 4. 3. Mài mặt tr−ớc: Cầm thân do bằng tay phải, tay trái cầm phía đáy dao, dựng dao lên ấn đầu dao và đá mài. Phải đặt dao khi mài sao cho l−ỡi cắt chính nằm song song với mặt phẳng quay của đá (theo ph−ơng thẳng đứng) di chuyển lên, xuống và mài nghiêng đầu dao một góc 6o, tạo γ. - Kiểm tra góc tr−ớc: Dùng d−ỡng 5 áp khít vào mặt sau chính, dịch d−ỡng đi xuống cho cạnh kia tiếp xúc vào mặt tr−ớc, nếu khít d−ỡng là đạt yêu cầu. Ta kiểm tra góc tr−ớc bằng cách xác định góc sắc β (β = 90o -(∝ + γ)). 4. Mài tinh lại các mặt : Cũng theo trình tự nh− trên 5. Mài tròn mũi dao hoặc mài vát thành l−ỡi cắt phụ: Đặt dao lên bệ tỳ và giữ dao theo h−ớng thẳng góc với trục quay của đá. Đ−a dao vào đá, quay phần đuôi của thân dao sang phải và sang trái để mài tròn mũi dao hoặc ấn nhẹ mũi dao vào đá tạo thành mặt giao nhau giữa mặt sau chính và mặt sau phụ tạo thành l−ỡi cắt chuyển tiếp. Một số điểm chú ý khi mài dao: - Phải cầm dao chắc chắn trên bệ tỳ Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 27 - Không đ−ợc ấn mạnh dao vào đá vì nếu ấn mạnh quá ma sát giữa dao và đá lớn, nhiệt phát sinh lớn ảnh h−ởng đến độ cứng của dao, dễ bị kẹt dao gây nên vỡ đá. - Không đ−ợc mài một vị trí (mài nh− vậy sẽ tạo thành r3nh trên đá, ảnh h−ởng xấu đến lần mài sau). Mài dao phải dịch chuyển dao đều trên đá. - Tuyệt đối không đ−ợc mài ở hai mặt bên của đá, cần bảo vệ góc đá. - Khi mài phải có n−ớc làm nguội. - Khi mài phải đeo kính tránh bụi bay vào mắt - Khi mài không đ−ợc đứng đối diện với đá, đứng chếch sang một bên tránh tai nạn khi vỡ đá. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 28 6. Gá lắp vật gia công và gá lắp dao. - Tr−ớc khi ga công bất kỳ một sản phẩm nào, ta cũng phải nghiên cứu cách gá lắp. Đặc biệt là một số chi tiết có hình dạng phức tạp, việc lựa chọn ph−ơng pháp gá lắp trên máy càng quan trọng hơn , gá lắp chính xác quyết định phần lớn chất l−ợng và năng suất lao động. Vì vậy, việc nghiên cứu ph−ơng pháp gá lắp và luyện tập cách gá lắp trên máy tiện đ−ợc thực hiện tr−ớc khi b−ớc vào bài tập tiện cơ bản. - Việc lựa chọn ph−ơng pháp gá lắp phù hợp phụ thuộc vào điều kiện cho phép trong phân x−ởng tiện, phụ thuộc vào hình dạng chi tiết, yếu cầu kỹ thuật của chi tiết gia côngD−ới đây là một số cách gá lắp cơ bản cho từng loại chi tiết. 6.1. Gá lắp phôi trên mâm cặp 3 vấu vạn năng. - Phôi có chiều dài nhỏ đ−ợc gá lắp trên mâm cặp của máy tiện. Mâm cặp 3 vấu tự định tâm vạn năng có 3 vấu chuyển động ra vào đồng thời với nhau, các vấu này đảm bảo tự định tâm chính xác cho phôi (làm cho tâm phôi trùng với tâm máy). Các vấu cặp chuyển động trong r3nh h−ớng tâm của thân mâm cặp. Các vòng xoắn răng của vấu cặp ăn khớp với răng của đĩa răng côn lớn. Phía sau của răng xoắn ốc là răng côn lớn ăn khớp với 3 bánh răng côn nhỏ. Khi tra chìa khoá mâm cặp vào ổ khoá, ổ bánh răng côn nhỏ quay theo chiều kim đồng hồ hoặc ng−ợc lại, các vấu cặp sẽ đồng thời chuyển động tiến vào hoặc lùi ra xa khỏi tâm mâm cặp để kẹp chặt hoặc tháo lỏng chi tiết gia công. - Phôi có đ−ờng kính lớn đ−ợc kẹp chặt trên mâm cặp bằng bộ vấu trái. Trong tr−ờng hợp này, các bậc của vấu là mặt chặn chắc chắn cho phôi. Nếu sau khi kẹp chặt phôi trên mâm cặp 3 vấu mà phôi vẫn bị đảo, ta nới lỏng và xoay phôi đi một góc rồi kẹp lại, sau khi khử hết độ đảo phải kẹp chặt lại một lần cuối cùng. 6.2. Gá phôi trên mâm cặp 4 vấu. - Phôi đúc hoặc rèn hình tròn có mặt ngoài thô, cũng nh− phôi không đối xứng đ−ợc gá trên mâm cặp 4 vấu không tự định tâm. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 29 - Các vấu của mâm cặp chuyển động ra vào độc lập với nhau trong r3nh của thân. ở mỗi vấu có hai nửa đai ốc ăn khớp với vít đặt trong r3nh. Vị trí của vít đ−ợc định vị bằng tấm đỡ. Để gá phôi ta dùng chìa khoá mâm cặp tra vào ổ khoá ở vít và vặn từng vít một. Khi gá phôi trên mâm cặp 4 vấu vấn đề quan trọng là phải đảm bảo sao cho độ đảo h−ớng kính và độ đảo mặt đầu là nhỏ nhất. - Trên thân mâm cặp có các đ−ờng tròn đồng tâm, việc điều chỉnh sơ bộ phôi khi gá đ−ợc tiến hành dựa theo các vòng tròn này. Hiệu chỉnh chính xác phôi trên mâm cặp 4 vấu bằng các ph−ơng pháp sau : + Rà vị trí của phôi bằng đài vạch : Đài vạch đ−ợc đặt trên bàn tr−ợt ngang hoặc trên tấm căn đệm phía d−ới mâm cặp. Đ−a mũi vạch cách bề mặt cần rà 1mm, dùng tay quay trục chính đồng thời quan sát khe hở giữa mũi vạch và bề mặt cần kiểm tra. Nếu khe hở không đều nhau thì điều chỉnh nh− sau : nếu vấu nào có khe hở lớn thì nới vấu đó ra và xiết vấu đối diện lại, nếu khe hở lớn giữa hai vấu thì nới lỏng hai vấu đó ra và xiết hai vấu đối diện. Nh−ng khi hiệu chỉnh thì chỉ nới lỏng từng vấu một đồng thời xiết chặt vấu đối diện để tránh làm phôi rơi khỏi vấu cặp. Quá trình rà đ−ợc thực hiện nhiều lần sao cho khaỏng cách giữa mũi vạch và bề mặt cần kiểm tra nh− nhau trên toàn bộ chu vi của phôi. - Độ đảo của mặt đầu cũng đ−ợc hiệu chỉnh theo chiều dài vạch dấu, khi đó vị trí của phôi đ−ợc hiệu chỉnh bằng cách dùng búa đồng gõ phần nhô ra của phôi nhiều hơn. Sau khi hiệu chỉnh xong phải xiết chặt các vấu theo thứ tự 1, 2, 3, 4. + Rà tròn trong lỗ : Cách điều chỉnh ng−ợc lại hoàn toàn với rà tròn ngoài, mũi vạch đ−ợc đặt trong lỗ, quan sát khe hở : Phía nào có khe hở lớn hơn thì nới vấu đối Hiệu chỉnh phôi trên mâm cặp 4 chấu Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 30 diện ra và xiết vấu đó lại. Điều chỉnh nh− thế cho đến khi khe hở giữa phôi và mũi rà đều nhau là đ−ợc, sau đó xiết chặt từng vấu nh− trên. + Rà vị trí phôi theo đồng hồ so : Với những chi tiết yêu cầu độ chính xác cao về độ đồng tâm giữa phôi và tâm máy. - Giá của đồng hồ so đ−ợc đặt trên xe dao hoặc trên tấm căn đặt trên băng máy. - Đ−a đầu đồng hồ so tiếp xúc với bề mặt cần kiểm tra, dùng tay quay nhẹ mâm cặp để kiểm tra độ đảo của phôi. Kiểm tra bằng đồng hồ so đảm bảo độ chính xác khi gá tới 0,01 mm. 6.3. Gá phôi trên hai mũi tâm. - Mũi tâm : Phôi của các loại trục có L/D > 5 th−ờng đ−ợc khoan tâm ở hai đầu sau đó gá trên máy để gia công. - Mũi tâm tr−ớc lắp vào trục chính, còn mũi tâm sau lắp vào nòng ụ động. Mũi tâm tr−ớc quay cùng phôi, mũi tâm sau cố định vì thế giữa mũi tâm và phôi sẽ có ma sát. Để giảm ma sát ở phần trụ của lỗ tâm phía ụ động sẽ chứa đầy mỡ, trong quá trình làm việc ma sát làm vị trí đó nóng lên và mỡ chảy ra để bôi trơn cho mũi tâm. - Các loại lỗ tâm chủ yếu: Mũi tâm kiểu A : Là loại dùng cho phôi mà sau khi gia công xong không cần dùng đến nó nữa. Kiểu B : Dùng cho loại phôi mà sau khi gia công các b−ớc tiếp theo vẫn cần phải gá trên hai mũi tâm. Kiểu R : Dùng cho loại phôi của chi tiết chính xác (bảo đảm sự tiếp xúc giữa mũi tâm và lỗ tâm theo một đ−ờng tròn kể cả trong tr−ờng hợp mũi tâm bị lệch so với lỗ tâm). Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 31 - Mũi tâm cố định có mặt làm việc là mặt côn bằng 60o, chuôi côn đ−ợc làm theo tiêu chuẩn (côn moóc) với góc dốc bằng 1o26' hoặc côn hệ mét với góc dốc bằng 1o30'. - Mũi tâm cố định sử dụng ở tốc độ thấp (≥150 vòng/phút). Khi làm việc ở tốc độ cao ta phải dùng mũi tâm quay. Mũi tâm quay có trục chính quay trong vòng bi đỡ chặn. - Để truyền chuyển động quay từ trục chính cho phôi gá trên hai mũi tâm, ta dùng cơ cấu đẩy tốc : đó là mâm cặp tốc và tốc hoặc dùng mâm cặp vấu cặp mũi tâm giả, phôi đ−ợc cặp bằng tốc, đuôi tốc tỳ vào vấu mâm cặp. Trình tự tiến hành: 1. Khoan lỗ tâm ở hai đầu vật gia công, rồi cặp tốc, cho dầu vào lỗ tâm. 2. Lắp mâm cặp tốc và mũi tâm giả lên máy 3. Kiểm tra và điều chỉnh hai mũi tâm sao cho trùng nhau. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 32 4. Điều chỉnh ụ động di chuyển dọc để khoảng cách hai mũi tâm lớn hơn chiều dài vật gia công một khoảng 5 ữ 10 mm. Nòng ụ động để nhô ra khoảng 30 ữ 50 mm (càng ngắn càng cứng vững). Tốc kẹp Mũi tâm giả Mũi tâm quayVật gia công 5. Đ−a vật gia công, lắp phôi vào mũi tâm giả của ụ tr−ớc, dùng tay phải quay tay quay cho nòng ụ động tiến vào, đầu nhọn tỳ vào lỗ tâm, đuôi tốc tỳ vào ngón đẩy tốc (hoặc vấu mâm cặp), khoá ụ động và nòng ụ động. Khi mâm cặp quay sẽ đẩy tốc cùng vật gia công quay theo. Ph−ơng pháp gá phôi trên hai mũi tâm là ph−ơng pháp gá lắp thông th−ờng, đơn giản, dễ làm, nó đạt yêu cầu nhanh, tiện lợi, chính xác, gia công cả hai đầu chi tiết đảm bảo độ đồng tâm giữa hai đầu, thuận lợi cho sửa chữa hai đầu. Ph−ơng pháp này dùng cho những vật gia công dài, cần tháo lắp nhiều lần. 6.4.Gá phôi trên mâm cặp và chống tâm một đầu. + Đặc điểm : Vật dài, hình trụ, đ−ờng kính không lớn lắm, ta cặp trên mâm cặp 3 vấu và chống tâm một đầu. Vật dài, ch−a tròn hoặc hình dáng phức tạp ta phải gá trên mâm cặp 4 vấu và chống tâm một đầu. Nh− vậy đảm bảo độ cứng vững trong quá trình cắt gọt. +Trình tự gá : - Điều chỉnh độ đồng tâm giữa ụ đứng và ụ động. - Điều chỉnh khoảng cách giữa các vấu sao cho có đ−ờng kính lớn hơn đ−ờng kính của chi tiết. - Điều chỉnh khoảng cách giữa mâm cặp và mũi tâm sao cho khoảng cách đó lớn hơn chiều dài phôi khoảng 5 ữ 10 mm. - Đ−a vật gia công lên mâm cặp rồi cặp nhẹ phôi, điều chỉnh cho mũi tâm ụ sau chống vào lỗ tâm vật gia công, xiết chặt các vấu cặp và chống lại tâm cho vừa phải. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 33 Chú ý : Gá phôi theo cách này, phần phôi tiếp xúc với vấu cặp chỉ khoảng 5 ữ 10 mm là đủ, nếu kẹp sâu hơn sẽ có hiện t−ợng siêu định vị nghĩa là có thể sẽ gây h− hỏng lỗ tâm hoặc hỏng mũi tâm, nếu phôi nhỏ có thể cong phôi và không đảm bảo chất l−ợng vật gia công. Mũi tâm quayVật gia công Mâm cặp 5 - 10 mm - Chống tâm với lực vừa phải, tránh chặt quá gây cháy mũi tâm, cong vật gia công, tránh lỏng quá, phôi bị văng ra, bề mặt gia công không nhẵn và bóng. 6.5.Gá dao trên máy tiện. - Dao gá trên ổ gá dao phải đảm bảo sao cho mũi dao ở vị trí ngang tâm máy, kiểm tra việc gá dao ngang tâm theo mũi tâm của nòng ụ sau. - Khi gá ta dùng nh−ng miếng căn nhỏ, mỏng bằng thép mềm để điều chỉnh chiều cao của mũi dao đ−ợc, số l−ợng căn phải hạn chế tới mức thấp nhất. Khi đệm, đáy của cán dao phải tỳ lên toàn bộ bề mặt của căn. L−ợng chìa ra khỏi ổ dao của dao không v−ợt quá 1,5 lần chiều cao của thân dao (l ≤ 1,5h), dao phải đ−ợc kẹp chặt vào ổ dao bằng hai vít trở lên. Khi gá dao cao hoặc thấp hơn tâm chi tiết, các góc tr−ớc và sau của dao tiện bị thay đổi. Nếu gá dao cao hơn tân thì mặt phẳng cắt gọt sẽ bị thay đổi vị trí (mặt tiếp tuyến với mặt cắt) nghĩa là quay đi một góc à. Sinà = 2h/D Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 34 - Khi tiện ngoài, do mặt phẳng cắt gọt quay đi một góc à nên góc sau thực tế αtt sẽ giảm đi một góc à so với góc mài αm và γm : αtt = αm - à ; γtt = γm + à. Nếu gá dao thấp hơn tâm của máy thì góc sau tăng, còn góc tr−ớc bị giảm. αtt = αm + à ; γtt = γm - à. - Trong thực tế, khi tiện ngoài cho phép gá dao cao hơn tâm máy một khoảng bằng h = 0,02D, vì lực cắt gọt sẽ ấn dao xuống một chút và l−ỡi cắt vẫn giữ ở vị trí ngang tâm máy. Khi tiện lỗ các góc αtt và γtt cũng thay đổi tuỳ việc gá dao so với tâm máy nh−ng theo h−ớng ng−ợc lại. Gá dao cao hơn tâm Gá dao thấp hơn tâm Gợi ý h−ớng dẫn: Phôi Dao Căn đệm l h Gá dao ngang tâm máy Mặt phẳng cắt gọt αtt à -hγtt h+ à Mặt phẳng cắt gọt αtt γtt à Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 35 - Trên giá bắt dao (ổ dao) của máy tiện cho phép gá liền một lúc 4 con dao trên 4 r3nh. Song việc gá nhiều hoặc ít là tuỳ thuộc vào từng công việc cụ thể theo trình tự từng b−ớc công việc của sản phẩm. Trình tự gá nh− sau: - Tay trái cầm dao, tay phải điều chỉnh các vít và dùng chìa khoá bắt dao xiết chặt cac vít, dao phải gá thật chặt, không gây trở ngại trong quá trình gia công. - Để đảm bảo ngang tâm cần lựa chọn những căn đệm ở d−ới thân dao, những miếng căn đệm phải phẳng, số l−ợng căn đệm càng ít càng tốt. - Khi gá dao tiện thô để tiện ngoài có thể gá cao hơn tâm một chút (0.02D), dao tiện lỗ cũng có thể gá cao hơn tâm. - Với các loại dao: Dao cắt đứt, dao khoả mặt đầu, mồi lỗ tâm, tiện côn phải gá thật ngang tâm. - Dao cần để ngay ngắn, không lệch sang trái, sang phải. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 36 7. Đo và kiểm tra sản phẩm. 7.1. Cấu tạo và công dụng một số loại dụng cụ đo - Trong khi phay và khi hoàn thành công việc, ta phải đo và kiểm tra kích th−ớc cũng nh− các yêu cầu về hình dáng hình học khác (độ dốc, độ côn, độ thẳng góc, độ song song, độ đồng tâm...). - Đo để biết trị số tuyệt đối (kết quả bằng số cụ thể), kiểm tra để biết sai số của kích th−ớc thực tế có nằm trong dung sai hay v−ợt ra ngoài dung sai (phế phẩm). Tuỳ từng công việc và tuỳ độ chính xác cần đạt mà ta sử dụng các loại dụng cụ đo khác nhau. 7.2. Th−ớc lá - Th−ớc lá dùng để đo độ dài (chiều dài, chiều cao, chiều rộng, chiều sâu, khoảng cách...) với độ chính xác thấp (sai số có thể tới 0,2 ữ 1mm). Dùng để kiểm tra phôi và khi gia công thô. Dùng th−ớc lá vẫn đáp ứng yêu cầu mà lại đơn giản, thuận tiện th−ớc lá th−ờng phối hợp với panme đo trong. - Trên mặt th−ớc lá, khắc các vạch theo hệ mét (tới 0,5mm) và có loại khắc cả vạch theo hệ Anh. - Khi đo bằng th−ớc lá, áp sát cạnh th−ớc vào bề mặt cần đo đầu th−ớc (vạch số 0) chạm vào mặt đầu (hoặc cạnh) của chi tiết rồi nhìn kết quả đo. Sai số phụ thuộc vào độ tinh của mắt. - Muốn đạt kết quả tốt, cần chú ý đặt đầu th−ớc đúng vào điểm xuất phát và mắt nhìn thẳng góc vào mặt th−ớc, ánh sáng phải vừa đủ, không quá tối và cũng không quá chói. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 37 7.3. Th−ớc cặp và th−ớc đo sâu 7.3.1. Th−ớc cặp - Th−ớc cặp dùng để đo kích th−ớc ngoài, kích th−ớc trong, chiều dày, chiều sâu với độ chính xác 0,1mm, 0,05mm và 0,02mm. - Th−ớc cặp gồm có th−ớc chính và th−ớc tr−ợt. Mỏ đo cố định (liền với th−ớc chính) và mỏ di động (liền với th−ớc tr−ợt) để đo kích th−ớc ngoài. Mỏ đo phụ để đo kích th−ớc trong. Đuôi (liền với th−ớc tr−ợt) để đo chiều sâu, vít để h3m th−ớc tr−ợt ở vị trí đ3 xác định, núm để đẩy (bằng ngón tay cái) cho th−ớc tr−ợt di động. - Cách đọc kết quả trên th−ớc cặp: - Tr−ớc hết xem vạch 0 của th−ớc phụ ở liền sau vạch thứ bao nhiêu (mm) của th−ớc chính thì đó là số mm chẵn. - Nhìn tiếp xem vạch nào của th−ớc phụ thẳng hàng với một vạch bất kỳ trên th−ớc chính đó là phần lẻ của kết quả đo. - Cộng hai kết quả trên ta đ−ợc kết quả cuối cùng. - Nguyên tắc cấu tạo của th−ớc cặp Th−ớc cặp 1/10. - Thân tr−ớc (th−ớc chính) khắc theo đúng hệ mét (mm, cm). Th−ớc tr−ợt (th−ớc phụ) thì trên một đoạn thẳng dài 9mm đ−ợc chia ra 10 phần đều nhau. Nh− vậy một phần chỉ có trị số 0,9mm, nhỏ hơn một khắc trên th−ớc chính là: 1 - 0,9 = 0,1. Mỏ cố định Thân th−ớc phụ Thân th−ớc chính Mỏ đo trong Mỏ di động Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 38 - Khi hai mỏ th−ớc cặp khít nhau, điểm 0 của th−ớc phụ trùng với điểm 0 của th−ớc chính, vạch 1 của th−ớc phụ đứng tr−ớc vạch 1 của th−ớc chính 0,1mm, vạch 2 của th−ớc phụ đứng tr−ớc vạch 2 của th−ớc chính 0,2mm, vạch 3 của th−ớc phụ đứng tr−ớc vạch 3 của th−ớc chính 0,3mm cho tới vạch 10 thì tr−ớc hẳn 1mm, nghĩa là trùng hẳn với vạch 9 trên thân th−ớc chính. - Nếu ta kẹp một lá thép mỏng 0,1mm chẳng hạn thì th−ớc phụ phải di chuyển một khoảng 0,1mm. Khi đó vạch thứ nhất của th−ớc phụ đáng lẽ ở tr−ớc vạch thứ nhất của th−ớc chính 0,1 thì bây giờ trùng khít lên nhau. Cũng nh− vậy, nếu ta kẹp một lá thép dày 0,2; 0,3; 0,4... thì các vạch số 2, 3, 4 của th−ớc chính và th−ớc phụ sẽ trùng nhau. Từ đó ta rút ra kết luận: Vạch thứ bao nhiêu của th−ớc phụ trùng với một vạch nào đó của th−ớc chính tức là kích th−ớc đó có trị số lẻ (của mm) đến bấy nhiêu. * Th−ớc cặp 1/20 Trên nguyên tắc đó, với th−ớc cặp 1/20, một đoạn dài 19mm trên thân th−ớc phụ chia ra 20 phần đều nhau để cho mỗi khắc của th−ớc hụt đi so với một khắc trên th−ớc chính là: mm 0,05 20 1920 = − Có một số th−ớc ở trên đoạn dài 39 mm của th−ớc phụ đ−ợc chia thành 40 phần đều nhau. * Th−ớc cặp 1/50 Đối với th−ớc cặp 1/50 đoạn dài 49 mm trên th−ớc phụ chia ra 50 phần, mỗi khấc hụt đi: mm 0,02 50 4950 = − 1 mm Th−ớc chính Th−ớc phụ 0 1 3 2 Kết qủa: 6,8 0 2 4 6 8 0 0,1 Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 39 + Khi đo cần chú ý các điểm sau: - Tr−ớc khi đo, nên kiểm tra lại độ chính xác của th−ớc cặp bằng cách lau sạch hai mặt mỏ đo rồi áp khít lại; nếu vạch số 0 của th−ớc phụ trùng với vạch số 0 của th−ớc chính là th−ớc đúng. Nếu sai bao nhiêu vạch thì đọc kết quả đó phải bù trừ bấy nhiêu vạch. - Dùng xong phải lau sạch bằng vải mềm, bôi mỡ phòng gỉ và cất vào hộp, tuyệt đối không va đập và để lẫn lộn với các dụng cụ khác. 7.3.2. Th−ớc đo sâu: - Th−ớc đo sâu : chỉ khác th−ớc cặp ở bộ phận mỏ đo (cách đọc thì hoàn toàn giống nhau). Khi đo cần áp sát cả 2 cánh mỏ đo lên bề mặt miệng lỗ cần đo chiều sâu. 7.4. Panme - Panme là loại dụng cụ đo chính xác 1/100mm (và có loại 1/1000mm) bao gồm kiểu đo kích th−ớc ngoài, kiểu đo kích th−ớc trong và kiểu đo sâu. Made in Japan 11 0 1 3 4 5 6 7 8 9 10 Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 40 - Ba kiểu này khác nhau về thân và mỏ, còn cấu tạo chủ yếu đều chung một nguyên lý. - Mỏ cố định 1 cố định vào thân (chỉ điều chỉnh khi bị mòn). Mỏ di động 2 gắn liền để quay theo ống 3 và có ren chính xác, b−ớc ren 0,5 tức là quay chẵn một vòng thì mỏ chuyển đ−ợc 0,5mm. ống di động 3 có khắc 50 vạch trên đầu vòng ống. ống cố định 6 có ren trong lỗ ghép khít với ren của mỏ động 2 và bên ngoài có khắc vạch 1mm và 0,5mm trên chiều dọc. Ngoài ra, có núm 4 trong đó có bánh răng cóc để truyền chuyển động quay từ núm sang ống 3 nếu có trở lực thì tr−ợt, không kéo theo ống 3 nữa. - ở vị trí hai mỏ Panme sát nhau, vành đầu (hình côn) của ống 3 trùng với vạch 0 của ống 6. Và vạch 0 của ống 3 nằm trùng với vạch chuẩn dọc của ống 6. Nếu quay ống 3 ra đúng 1 vòng, vành đầu côn của ống trùng với vạch 0,5 của ống 6, tức là mỏ động 2 đ3 ra một khoảng 0,5mm. Quay ống 3 đi 1 vạch (1/50 của vòng) thì mỏ động 2 di động một khoảng bằng 1/5 của 0,5 tức là 0,01mm. Khoảng cách của mỗi vạch cùng phía là 1mm và khác phía là 0,5 mm Trị số trên Panme: 48,95 7 4 3 6 2 5 1 7 Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 41 - Khi đọc trị số đo đ−ợc thì tr−ớc hết đọc số mm chẵn trên ống 6 rồi xem số vạch trên ống 3 để tìm trị số lẻ phần trăm của mm. Ngoài 3 loại panme nói trên ng−ời ta còn dùng panme đo ren. Loại Pan me này chính là panme đo ngoài có mỏ đo đặc biệt dạng ren (các mỏ này thay đổi đ−ợc phần đầu tuỳ theo cỡ ren). ♣ Khi sử dụng panme cần chú ý các điểm sau: - Kiểm tra độ chính xác của panme tr−ớc khi dùng nếu sai phải điều chỉnh. - Các mặt đầu của mỏ đo phải đ−ợc lau sạch bằng vải mềm và khô. - Khi đo phải vặn bằng núm 4, bao giờ kêu lách tách là đ−ợc, chỉ vặn trực tiếp ống 3 khi mỏ đo còn cách xa vật đo. - Khi đo panme phải ở vị trí ngay ngắn. - Dùng xong phải lau sạch bằng vải mềm, tuyệt đối không để lẫn lộn với dụng cụ khác và tránh không va đập. 7.5. Th−ớc đo góc vạn năng Trị số trên th−ớc 54015' Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 42 - Th−ớc đo góc vạn năng dùng để đo trị số các góc (nhọn, vuông và tù) chính xác tới từng phút. Thông th−ờng chỉ cần dùng loại chính xác tới 5' là đủ. - Khi đo, nới các vít h3m, áp sát hai cánh th−ớc vào hai cạnh của vật cần đo góc, xiết vít h3m lại rồi đọc kết quả. - Cấu tạo chủ yếu của th−ớc cũng dựa theo nguyên tắc t−ơng tự th−ớc cặp. Cách đọc kết quả đo nh− sau: Tr−ớc hết, xem vạch 0 của th−ớc tr−ợt ở quá vạch nào của th−ớc chính đó là độ chẵn, sau đó xem vạch nào của th−ớc phụ trùng với một vạch bất kỳ của th−ớc chính thì đó là trị số phút lẻ. 7.6. Đồng hồ lò xo - Đồng hồ lò xo là một loại dụng cụ dùng để kiểm tra sai số về hình dáng hình học, vị trí t−ơng quan và về kích th−ớc theo nguyên tắc so sánh, kết quả chính xác tới 0,01mm. - Thông th−ờng dùng đồng hồ lò xo để kiểm tra độ phẳng, độ côn, độ tròn, độ đảo, độ vuông góc, độ song song - ở đồng hồ so chuyển động thẳng của mỏ sẽ thông qua hộp số và biến đổi thành chuyển động quay của kim đồng hồ. - Mỏ đo dịch chuyển đ−ợc 1mm thì kim đồng hồ sẽ quay trọn một vòng. - Mặt đồng hồ đ−ợc chia làm 100 phần bằng nhau. Khi kim đồng hồ quay đi một vạch có nghĩa là mỏ đo dịch chuyển đ−ợc 0,01mm. - Khi kim đồng hồ quay trọn 1 vòng t−ơng ứng mỏ đo dịch chuyển đ−ợc 1mm. Kết quả 0 9 0 8 0 7 0 6 0 5 0 4 0 3 0 2 0 1 0 Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 43 - Kim dài chỉ trị số di chuyển 0,01mm, kim ngắn chỉ trị số di chuyển 1mm. Khoảng di chuyển lớn nhất của trục đo đồng hồ xo là 3mm, 5mm hoặc 10mm, tuỳ theo từng loại. ♣ Khi sử dụng đồng hồ so phải chú ý các điểm sau: - Bắt chặt đồng hồ xo trên đế, trụ và cần một cách vững chắc. - Tr−ớc khi dùng nên kiểm tra độ chính xác và độ nhậy của đồng hồ. - Không để dầu mỡ hoặc bụi phoi dính vào trục đo cũng nh− bề mặt vật đo. - Chọn đầu đo thích hợp tuỳ theo hình dạng vật liệu và độ nhẵn của bề mặt vật đo. Đầu đo phẳng để kiểm tra bề mặt cầu lồi, đầu đo cầu lồi để kiểm tra bề mặt phẳng và trụ, đầu đo nhọn và nhọn vê tròn để kiểm tra r3nh lõm và bề mặt phức tạp. - Khi so mặt phẳng, trục đo phải ở vị trí thẳng góc với mặt phẳng so. - Khi so mặt trụ, trục đo phải đi qua tâm và thẳng góc với tiếp tuyến của vật so. - Phải chờ kim đồng hồ hết dao động mới đọc kết quả. ♣ Để giữ đồng hồ xo chính xác lâu dài cần chú ý: - Không cho trục đo di động quá nhiều lần (đầu đo sẽ mòn, bánh răng và thanh răng bên trong bị mòn hỏng, lò xo bị mỏi). - Không cho trục đo di động với khoảng chạy quá lớn. - Không cho trục so rơi đột ngột vào vật so: Cong trục, hỏng hệ thống. - Không dùng đồng hồ xo để so mặt thô, gồ ghề rõ rệt. - Khi thấy trục đo kẹt, không đ−ợc cố ấn vào hoặc kéo ra mà phải đi sửa chữa. - Không để đồng hồ va đập, rung động mạnh, không để lẫn với dụng cụ cứng. - Không để đồng hồ so gần từ tr−ờng (Ví dụ: mâm từ, bàn từ của máy mài, máy phay ...) vì nhiễm từ sẽ mất chính xác. - Bình th−ờng không dùng dầu, mỡ bôi vào trục đo trừ khi cất đi lâu không dùng. Dùng xong phải lấy vải mềm lau sạch. - Khi sử dụng phải để đồng hồ ở t− thế tự do và để nơi khô ráo, ít bụi. - Nếu thấy gỉ, ngâm ngay vào Etxăng tinh khiết rồi tháo ra lau sạch. - Không dùng ở những chỗ rung động nhiều. 7.7. Lựa chọn dụng cụ đo - Việc lựa chọn dụng cụ đo trong thực hành đ−ợc đặt ra yêu cầu cao. Yêu cầu quan trọng nhất là độ chính xác và kinh tế. Với độ chính xác của dụng cụ đo sẽ nâng Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 44 cao đ−ợc độ chính xác của kết quả đo. Với độ chính xác cao sẽ làm tăng giá thành của dụng cụ và thời gian thao tác. Ví dụ: Khi đo chiều dày của một miếng tôn kích th−ớc yêu cầu của nó là 3mm. Để thực hiện kiểm tra nó ta có các loại dụng cụ đo sau: Th−ớc lá, th−ớc cặp, panme. - Độ chính xác của th−ớc cặp và panme v−ợt quá yêu cầu cần thiết. Trong tr−ờng hợp này ng−ời ta chỉ dùng th−ớc lá là đủ. - Độ chính xác của dụng cụ đo đ−ợc quyết định từ độ chính xác của vật đo. - Ng−ời ta lựa chọn dụng cụ đo theo nguyên tắc, kiểm tra một cách đơn giản, kinh tế và dễ đọc, dễ thao tác. - Để kiểm tra có tính kinh tế cao thông th−ờng chú ý đến quá trình đo, thời gian đo và giá thành của dụng cụ đo. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 45 Học phần 2 : Tiện mặt trụ ngoài và mặt đầu. 1. Tiện trục trơn ngắn. 1.1. Khái niệm về những chi tiết có mặt trụ ngoài. - Các chi tiết máy nh− trục, bánh răng, chốt, píttông đều có mặt ngoài là mặt trụ. - Mặt ngoài đ−ợc tạo bởi một đ−ờng thẳng quay quanh một đ−ờng tâm cố định song song với nó. Vì vậy, muốn tiện đ−ợc chi tiết mặt trụ ngoài chi tiết phải quay tròn, dao chuyển động tịnh tiến song song với đ−ờng tâm chi tiết. - Công việc tiện ngoài là tiến hành bóc đi những lớp kim loại ở xung quanh vật gia công để đạt đ−ợc những kích th−ớc, hình dáng theo đúng yêu cầu bản vẽ. 1.2. Yêu cầu đối với mặt trụ ngoài. - Độ thẳng của đ−ờng sinh. - Độ hình trụ : Mọi tiết diện cắt vuông góc với đ−ờng tâm phải bằng nhau (không có hình côn, tang trống hay yên ngựa). - Độ tròn : Các tiết diện cắt vuông góc với đ−ờng tâm phải có độ tròn xoay (không bị ô van, không có cạnh). - Độ đồng tâm : Trục của tất cả các bậc của chi tiết bậc nằm trong một đ−ờng thẳng chung. a. Hình trụ b. Trục trơn c. Trục bậc a Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 46 - Trong thực tế, không thể có những chi tiết mặt ngoài là hình trụ tuyệt đối vì trong quá trình gia công sẽ có những sai lệch xảy ra. Sai lệch cho phép về hình dáng hình học, vị trí t−ơng quan giữa các bề mặt chi tiết đ−ợc ghi trên bản vẽ bằng ký hiệu hoặc ghi chú. Ví dụ : Độ côn cho phép trên chiều dài 100 mm là 0,05. 1.3. Ph−ơng pháp tiện trục trơn ngắn. 1.3.1. Dao tiện trụ ngoài. - Dao tiện thô có thể là dao đầu thẳng và dao đầu cong, các dao này không chỉ để tiện ngoài mà còn dùng để khoả mặt đầu của chi tiết. - Dao tiện thô có góc ϕ = 30 ữ 60o, ϕ1 = 10 ữ 30 o. Góc ϕ nhỏ dùng để gia công vật có độ cứng vững cao L/D ≤ 5. - Dao vai có góc ϕ = 90o đ−ợc dùng để gia công phôi kém cứng vững L/D > 12. Vì dao này có lực uốn phôi nhỏ, chiều dài tham gia cắt gọt ít, nhiệt tập trung ở mũi dao, tuổi thọ của dao kém hơn dao có góc ϕ = 60o. - Để gia công thô, mũi dao mài bán kính R = 0,5 - 1 mm Gia công bán tinh R = 1,5 - 2 mm Ký hiệu trên bản vẽ về độ côn cho phép D d a. Mặt côn D d b. Mặt yên ngựa D d c. Mặt tang trống d. Hình ô van d. Hình nhiều cạnh Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 47 Gia công tinh R = 3 - 5 mm R càng lớn, độ bóng càng cao, dao hợp kim cứng để gia công gang, l−ỡi cắt đ−ợc mài sắc, còn gia công thép đ−ợc mài vát 1 giải hẹp. Tiện tinh ng−ời ta có thể dùng dao có l−ỡi rộng (chiều rộng l−ỡi cắt lớn hơn b−ớc tiến của dao). 1.3.2. Ph−ơng pháp tiện. - Tuỳ thuộc vào l−ợng d− gia công và chất l−ợng bề mặt gai công mà chia ra làm các giai đoạn : Tiện thô, tiện bán tinh và tiện tinh. - Nếu chi tiết có yêu cầu độ chính xác và độ bóng cao, ta chia làm 3 lần, yêu cầu độ chính xác và độ nhẵn bóng không cao ta có thể chia làm 2 lần. - Tiện thô : Bóc đi phần lớn l−ợng d− gia công. Tuỳ theo trị số l−ợng d− có thể cắt một hay nhiều lần cắt. - Tiện tinh : Bóc đi phần còn lại của l−ợng d− để đạt kính th−ớc, độ nhẵn, độ bóng theo yêu cầu bản vẽ. - Để đảm bảo yêu cầu về năng suất, độ chính xác, độ bóng thì việc điều chỉnh chiều sâu cắt đóng vai trò quan trọng. Vì vậy, tr−ớc khi gia công phải xác định chiều sâu cắt và số lát cắt cần thiết. - Để điều chỉnh đ−ợc chiều sâu cắt phải dựa vào du xích bàn tr−ợt ngang. Muốn tiện đ−ợc nhanh mf chính xác ta phải dùng ph−ơng pháp tiện cắt thử và đo. Dao đầu S r = 3 n Dao l−ỡi rộng S n Dao tiện tinh Hình dáng hình học của dao l−ỡi rộng 2 - 3.5 α = 15° γ = 8° Khử độ rơ của bàn dao ngang Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 48 Cho vật gia công quay, dùng tay quay bàn tr−ợt dọc và ngang đ−a dao tiếp xúc với bề mặt gia công, vạch lên bề mặt gia công một đ−ờng mờ, sau đó quay vô lăng bàn tr−ợt dọc đ−a dao ra ngoài mặt đầu của chi tiết. Lấy chiều sâu cắt sao cho l−ợng ăn vào phôi nhỏ hơn l−ợng d− gia công, tiếp theo tiến dao bằng tay vào cắt phôi một khoảng 3 - 5 mm, đ−a dao ra mặt đầu và đo kích th−ớc vừa tiện. - Sau khi đo xong, tính toán l−ợng d− còn lại để điều chỉnh du xích bàn tr−ợt ngang để cắt hết l−ợng d− đó. Nếu chi tiết gia công bằng ph−ơng pháp cắt thử và đo đạt đúng kích th−ớc và vị trí trên ổ dao không thay đổi thì các chi tiết khác trong loạt không phải cắt thử nữa. - Giữa vị trí vít và đai ốc bàn tr−ợt ngang bo giờ cũng có độ rơ, để độ rơ đó khộng gây ra sai số khoảng dịch chuyển của dao khi điều chỉnh bằng du xích, thì khi ta điều chỉnh chiều sâu cắt, chỉ điều chỉnh vòng chia độ theo chiều kim đồng hồ sau khi đ3 quay tr−ớc một vòng ng−ợc chiều kim đồng hồ. 1.4. Chế độ cắt khi tiện Quá trình cắt gọt đặc tr−ng bởi một chế độ cắt xác định gồm : Chiều sâu cắt, b−ớc tiến và tốc độ cắt. 1.4.1.Chiều sâu cắt t (mm) : Là chiều dày lớp kim loại đ−ợc bóc đi sau một lần chạy dao. Chiều sâu cắt đ−ợc đo theo ph−ơng vuông góc với bề mặt gia công. - Tiện trụ ngoài, chiều sâu cắt bằng một nửa hiệu đ−ờng kính của mặt ch−a gia công và đ−ờng kính của mặt đ3 gia công. 2 dD t − = - Khi tiện lỗ, chiều sâu cắt bằng một nửa hiệu giữa đ−ờng kính lỗ sau khi gia công và đ−ờng kính lỗ tr−ớc khi gia công. - Khi tiện mặt đầu, chiều sâu cắt là chiều dày lớp kim loại bị bóc đi sau một lần chạy dao. Trong tr−ờng hợp này, chiều sâu cắt đ−ợc đo theo ph−ơng vuông góc với mặt đầu đ3 gia công. - Khi cắt đứt và cắt r3nh, chiều sâu cắt bằng chiều rộng của r3nh cắt do l−ỡi cắt của dao tạo nên khi không mở mạch. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 49 S n D d t a, Tiện ngoài S n Dd t b, Tiện lỗ n t S c, Tiện mặt đầu n S t d, Tiện cắt đứt Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 50 1.4.2.B−ớc tiến S (mm/vòng) : Là khoảng dịch chuyển của dao theo ph−ơng chuyển động tiến sau một vòng quay của vật gia công. S n 1.4.3.Tốc độ cắt V (m/phút) : Là qu3ng đ−ờng đi đ−ợc của điểm thuộc mặt cắt và nằm cách xa tâm nhất so với l−ỡi cắt của dao trong một đơn vị thời gian. Nếu lấy qu3ng đ−ờng đi đ−ợc của một điểm trên mặt cắt là πD nhân với tần số quay của trục chính (số vòng quay trong một phút là n) thì sẽ đ−ợc chiều dài qu3ng đ−ờng đi đ−ợc đến một điểm đó trong một phút là t = πDn (mm/phút). Còn qu3ng đ−ờng đi đ−ợc trong một đơn vị thời gian chính là tốc độ. Trong cắt gọt kim loại, tốc độ th−ờng đ−ợc tính bằng đơn vị m/phút (m/ph). Vì 1 mm = 0,001 m nên ta có công thức sau (m/ph) 1000 Dn V (m/giay) 60.1000 Dn V: SI hệ theo 1000 Dn t πππ =⇒== Từ công thức trên ta thấy đ−ờng kính D của phôi càng lớn thì tốc độ cắt V càng lớn nếu tần số quay không đổi, vì sau một vòng quay của vật gia công (sau một phút), qu3ng đ−ờng đi đ−ợc của điểm A nào đó có đ−ờng kính D sẽ lớn hơn qu3ng đ−ờng đi đ−ợc trên điểm B trên mặt có đ−ờng kính d (πD > πd). - Nếu đ3 biết tốc độ cắt V mà các tính chất cắt gọt của dụng cụ cho phép và đ−ờng kính D của phôi sẽ xác định đ−ợc tần số quay cần thiết của phôi và dùng hộp tốc độ của máy để điều chỉnh tần số quay của trục chính đúng bằng tần số xác định đ−ợc : n = 1000V/πD (vòng/phút). Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 51 Thể tích mà dao cắt đ−ợc trong một đơn vị thời gian gọi là năng suất của dao. + Lựa chọn chế độ cắt hợp lý là một trong những biện pháp nâng cao năng suất lao động, chế độ cắt phụ thuộc vào vật liệu gia công, vật liệu làm dao, l−ợng d− gia công, độ trơn nhẵn bề mặt, độ cứng vững của phôi, dao, ph−ơng pháp gá phôi, dao, dung dịch trơn nguội cùng các yếu tố khác. - Tr−ớc tiên phải kể đến chiều sâu cắt, cố gắng trong điều kiện cho phép cắt hết l−ợng d− gia công trong một lần chạy dao. Nếu vật gia công kém cứng vững hoặc yêu cầu độ chính xác cao phải thực hiện nhiều lát cắt, khi tiện thô mỗi lát cắt lấy khoảng 4 - 6 mm, tiện bán tinh 2 - 4 mm, tiện tinh 0,5 - 1 mm. - Sau khi xác định chiều sâu cắt ng−ời ta cho phép lựa chọn b−ớc tiến dựa chủ yếu vào độ trơn nhẵn bề mặt chi tiết gia công : Khi tiện thô S = 0,5 ữ 1,2 mm/vòng Khi tiện tinh S = 0,2 ữ 0,4 mm/vòng - Cuối cùng, xác định tốc độ cắt cho phép, yếu tố cơ bản ảnh h−ởng tốc độ cắt là tuổi thọ của dao khả năng chịu nhiệt và chống mài mòn của phần cắt gọt mà tr−ớc tiên phụ thuộc vào vật liệu làm phần cắt của dao. Bảng tốc độ cắt trung bình khi tiện ngoài. (m/ph) Vật liệu làm dao Vật liệu gia công Dạng gia công Tiện thô Tiện tinh Thép gió P18 Thép 20 ữ 30 (m/ph) 35 ữ 45 (m/ph) Hợp kim cứng BK8 Gang 60 ữ 70 (m/ph) 80 ữ 100 (m/ph) Hợp kim cứng T15K6 Thép 100 ữ 140 (m/ph) 150 ữ 200 (m/ph) Nếu biết tốc độ cắt và đ−ờng kính của phôi, ta sẽ xác định đ−ợc tần số quay của trục chính (số vòng quay trong một phút), trong đó tần số quay thực tế gần bằng tần số quay của máy đảm bảo. D3y tần số quay của trục chính đ−ợc thống kê ở bảng gắn trên máy. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 52 1.5. Bài tập ứng dụng. 1.5.1. Bản vẽ. ỉ 30 2x45° ỉ20±0.1 50±0.2 65 1.5.2. Trình tự công việc cho luyện tập. TT Nội dung gá, b−ớc Sơ đồ, b−ớc Chế độ cắt t S n 1 Gá phôi lên mâm cặp, rà tròn, kẹp chặt Vạch dấu chiều dài l = 50 mm n 60 1.5 0.2 350 2 Tiện thô từ φphôi đến φ20±0.5, l = 50 mm Tiện tinh từ φ20±0.5 đến φ20±0.1, l = 50±0.2 mm 50±0.2 ỉ 20 ±0 .1 n S 0.25 0.06 350 Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 53 3 Vát cạnh 2x45o n ỉ 20 ±0 .1 S 2x45° 2 0.2 350 1.5.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. TT Hiện t−ợng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Kích th−ớc không đúng - Điều chỉnh du xích bàn tr−ợt ngang, dọc không đúng, không khử độ rơ của bàn tr−ợt ngang. -Đo kiểm không đúng - Tính và điều chỉnh du xích chính xác, tập khử độ rơ của bàn tr−ợt ngang, đo kiểm chính xác - Thao tác đọc trị số chính xác 2 Chi tiết bị côn, ô van, hình nhiều cạnh - Gá phôi không chắc chắn, cắt dày quá, cổ trục chính bị rơ, dao cùn -Kẹp phôi chắc chắn, phải cắt thử rồi mới tiện chính xác. -Báo thợ điều chỉnh tốt độ rơ cổ trục, mài lại dao. 3 Bề mặt có chỗ ch−a tiện tới - Gá phôi bị đảo -L−ợng d− quá mỏng - Rà gá cho tâm phôi trùng với tâm máy. - Kiểm tra phôi tr−ớc khi tiện. 4 Độ bóng không đạt -Dao cùn. -Mài dao không đúng góc độ. -Chế độ cắt không hợp lý. -Tôi, mài lại dao. -Giảm chiều sâu cắt và tốc độ cắt. Gợi ý h−ớng dẫn: A. Gá lắp, kiểm tra và kẹp chặt phôi: Tr−ớc hết ta phải kiểm tra xem đ−ờng kính và chiều dài phôi có phù hợp với bản vẽ và l−ợng d− dùng cho gia công thô hay không. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 54 - Phần phôi nhô ra ngoài vấu mâm cặp không đ−ợc dài quá sẽ gây rung động và dao làm hỏng phôi. - Phần nhô ra của chi tiết không v−ợt quá 2,5 ữ 3 lần đ−ờng kính của chi tiết gia công (khác với đ−ờng kính của phôi) - Gá lắp dao chắc chắn trên ổ dao, gá theo trình tự các b−ớc tiện. - Điều chỉnh tốc độ theo số vòng quay cần thiết của trục chính, chọn V theo vật liệu gia công, vật liệu làm dao, chiều sâu cắt và b−ớc tiến theo công thức: n = D 1000V π (vòng/phút) hoặc n = D 318V (vòng/phút). 1. Tiện thô mặt trụ: Trong khi gia công cần chú ý quần áo lao động gọn gàng, tóc để gọn d−ới mũ, cần có móc đặt biệt để lấy phoi, có kính bảo vệ hoặc màn chắn bảo vệ mắt khỏi bị phoi văng vào. - Cho trục chính quay theo chiều thuận, cho dao chạm vào bề mặt chi tiết, dịch dao sang phải mặt đầu của phôi, đặt dao theo đúng chiều sâu cắt (quay du xích bàn tr−ợt ngang với vạch số t−ơng ứng với chiều sâu cắt ghi trong bảng trình tự gia công). - Cho máy chạy và cho dao tiến với b−ớc tiến tự động đến hết chiều dài cho tr−ớc (chiều dài của đoạn cần tiện xác định trên mặt số của bàn dao dọc). Dừng tự động, dừng máy đ−a dao về vị trí mặt đầu của chi tiết, do đ−ờng kính phần đ3 tiện bằng th−ớc cặp, đo chiều dài của đoạn trụ bằng th−ớc đo sâu. 2.Tiện tinh mặt trụ - Dùng dao tiện tinh, gá dao cho thật ngay ngắn, cho máy chạy và xác định chiều sâu cắt cho tiện tinh. Cho dao tiến và cắt gọt một đoạn từ 3 ữ 5mm, dừng máy và kiểm tra đ−ờng kính đ3 tiện, nếu đủ kích th−ớc cần thiết thì cho máy chạy và dao cắt tự động cho đến đủ kích th−ớc chiều dài. Mắt quan sát bề mặt đ3 tiện, nếu bề mặt không nhẵn theo yêu cầu thì dừng lại thay dao khác hoặc mài lại dao để đạt độ nhẵn cần thiết. 3.Vát cạnh: Dùng dao đầu cong tiếp xúc với mặt đầu cần gia công, cho máy chạy và tiến dao theo h−ớng dọc hoặc h−ớng ngang đủ kích th−ớc cần thiết. - Dừng máy, nới lỏng vấu cặp, tháo phô, dao, thu dọn máy và sắp xếp trật tự nơi làm việc. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 55 2. Tiện trục bậc ngắn. 2.1. Dao và cách gá dao. 2.1.1. Để tiện đ−ợc các loại trục bậc thì ta phải dùng dao vai có góc ϕ = 90o. 2.1.2.Cách gá dao. - Nếu chiều cao bậc t ≤ 5 mm ta dùng dao vai gá l−ỡi cắt chính vuông góc với tâm chi tiết và chỉ thực hiện tiến dọc. - Nếu chiều cao bậc t > 5 mm, gá l−ỡi cắt chính của dao vai hợp với tâm vật gia công một góc bằng 95o. Khi tiện, thực hiện một số lát cắt dọc có chiều dài đoạn cần gia công đến lát tiện tinh tiến đủ chiều dài rồi cho dao tiến ngang từ tâm ra. 2.2. Ph−ơng pháp tiện - Nếu gia công một số trục bậc giống nhau cần sử dụng mặt số để tiện từng bậc một. Khoảng chia của mặt số ứng với đ−ờng kính của mỗi bậc và ghi nhớ lại. - Từ kết quả đó, tiến hành gia công tất cả các chi tiết trong loạt mà không cần phải dùng ph−ơng pháp tiện cắt thử và đo nữa. 2.2.1. Ph−ơng pháp tiện phân đoạn. ϕ = 90o Với t ≤ 5 mm n t Với t > 5 mm n t ϕ ỉ 1 ỉ 2 ỉ 3 l3l2l1 Lát 3 Lát 2 Lát 1 Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 56 - Muốn tăng năng suất gia công trục bậc cần phải lựa chọn hợp lý sơ đồ gia công. Sơ đồ có năng suất cắt gọt cao nhất là cắt gọt hết l−ợng d− gia công bằng một lát cắt, đó là ph−ơng pháp tiện phân đoạn. - Trong tr−ờng hợp này, hành trình cắt gọt tổng cộng của dao bằng tổng chiều dài của các bậc : Lcg = l1 + l2 + l3. Ph−ơng pháp này có năng suất cắt gọt cao nhất với điều kiện hệ thống máy và chi tiết có đủ độ cứng vững, độ chênh lệch giữa các bậc không lớn quá. - Tuy nhiên, với ph−ơng pháp này thì chất l−ợng bề mặt gia công không cao vì cắt một lần sẽ có rung động trong quá trình cắt và không sửa đ−ợc nh−ng sai lệch về hình dáng do phôi để lại. 2.2.2. Ph−ơng pháp tiện phân tầng. - Nếu độ cứng vững của phôi không cho phép cắt với chiều sâu cắt lớn thì dùng sơ đồ phân phối l−ợng d− cho mỗi lát cắt. Lúc đó hành trình cắt gọt tổng cộng sẽ là : Lcg = (l1 + l2 + l3) + (l1 + l2) + l1 = 3l1 + 2l2 + l3. Ưu điểm : Ph−ơng pháp tiện phân tầng này có độ nhẵn và độ chính xác cao hơn ph−ơng pháp tiện phân đoạn do chiều sâu cắt nhỏ hơn nên ít rung động. Nh−ợc điểm : Năng suất thấp vì chiều dài cắt gọt lớn. 2.2.3. Ph−ơng pháp tiện phối hợp. - Sơ đồ là phối hợp của hai ph−ơng pháp trên, hành trình cắt gọt tổng cộng là : Lcg = (l1 + l2 + l3) + (l1 + l2) = 2l1 + 2l2 + l3. - Năng suất cao hơn ph−ơng pháp tiện phân tầng, dùng trong tr−ờng hợp máy và phôi có độ cứng vững trung bình trở lên, độ chênh lệch giữa các bậc lớn, lực cắt giảm nên chất l−ợng bề mặt t−ơng đối tốt. 2.3. Bài tập ứng dụng. 2.3.1. Bản vẽ. Lát 1 Lát 2 Lát 3 l1 l2 l3 ỉ 3 ỉ 2 ỉ 1 Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 57 ỉ 4 0 ỉ 3 0 ± 0 .1 ỉ 2 5 ± 0 .1 ỉ 2 0 ± 0 .1 20 40 60 100 2.3.2. Trình tự các b−ớc cho luyện tập. TT Nội dung gá, b−ớc Sơ đồ, b−ớc Chế độ cắt t S n 1 Gá phôi lên mâm cặp, rà tròn, kẹp chặt Vạch dấu chiều dài l = 60 mm 70 0.3 0.2 350 2 Tiện thô từ φ phôi đến φ30±0.5, l = 60 mm Tiện thô từ φ50±0.5 đến φ25±0.1, l = 40±0.2 mm Tiện thô từ φ25±0.5 đến φ20±0.1, l = 20±0.2 mm 0.5 0.2 350 Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 58 3 Tiện tinh từ φ30±0.5 đến φ30±0.1, l = 60±0.2 mm Tiện tinh từ φ25±0.5 đến φ25±0.1, l = 60±0.2 mm Tiện tinh từ φ20±0.5 đến φ20±0.1, l = 60±0.2 mm 0.25 0.06 350 4 Vát cạnh sắc 2x45o 2 0.2 350 2.3.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 59 T T Hiện t−ợng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Kích th−ớc không đúng - Đo kiểm, vạch dấu không đúng, lấy chiều sâu cắt sai - Lấy chiều sâu cắt đúng, thao tác đo, đọc trên th−ớc chính xác. 2 Mặt bậc không vuông góc (lồi hoặc lõm) - Gá dao sai, l−ỡi cắt không vuông góc với tâm chi tiết. - Thao tác tiến sai. - Gá dao sao cho l−ỡi cắt vuông góc với tâm chi tiết 3 Hình dáng chi tiết sai (ô van, méo, côn) - Dao gá lỏng, phôi gá lỏng, cổ trục bị rơ, dao cùn - Gá phôi và dao chắc chắn, mài sửa lại dao và báo thợ sửa máy. 4 Độ nhẵn không đạt - Dao non, cùn, các góc ch−a đúng. Chế độ cắt ch−a hợp lý. - Tôi, mài sửa lại dao, mài đúng góc độ, điều chỉnh chế độ cắt hợp lý. *H−ớng dẫn gợi ý A. Gá phôi lên mâm cặp, rà tròn và kẹp chặt, phần nhô ra ngoài mâm cặp bằng phần chiều dài cần tiện công thêm 10 ữ 15mm. 1. Vạch dấu chiều dài: từ mặt đầu đến hết bậc thứ 3 và tiện thô bậc thứ nhất. Đặt dao đúng chiều sâu cắt theo mặt du xích, cho chạy tiến dọc tiện phôi, trong khi đó quan sát sự hình thành mặt đ3 gia công nhẵn và bằng phẳng. Dùng móc lấy các phoi dây khi có phoi nhỏ văng ra. Cần đeo kính bảo vệ mắt hoặc dùng màn chắn bảo vệ. Khi dao đến cách vạch dấu 2 ữ 3mm thì ngắt tự động, tiến dao bằng tay vào đến vạch dấu. Sau đó lùi dao ra khỏi mặt gia công, tiện thô mặt trụ này có thể cắt 1 ữ 2 lát cắt. - Dừng trục chính, đo đ−ờng kính bằng th−ớc cặp, đo chiều dài bậc bằng th−ớc lá hoặc th−ớc đo sâu. 2. Tiện thô bậc thứ 2: Vạch dấu, đặt mũi dao cách mặt đầu một khoảng bằng chiều dài bậc thứ 2 và cho dao tiến vào tiện một vòng làm vạch dấu. Sau đó tiện bậc thứ hai nh− tiện bậc thứ nhất. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 60 3. Tiện thô bậc thứ 3: nh− tiện bậc 2. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 61 3. Tiện trục trơn dài, một đầu gá trên mâm cặp và chống tâm một đầu. Trục dài có tỷ lệ L/D > 5 ta phải cặp trên mâm cặp và chống tâm một đầu hoặc chống tâm hai đầu mới có thể gia công đ−ợc. 3.1. Dao và cách gá dao. Do trục dài nên khi gia công ta phải dùng dao vai có góc ϕ = 90o để làm giảm lực h−ớng kính (lực làm uốn cong phôi khi gia công) Gá dao chắc chắn và ngang tâm vật gia công. 3.2. Ph−ơng pháp tiện. - Gá dao. - Gá phôi lên mâm cặp và chống tâm một đầu. - Kiểm tra độ đồng tâm của ụ đứng và ụ động. - Tiện thô (điều chỉnh cho chi tiết không bị côn) *Ph−ơng pháp điều chỉnh tâm ụ động trùng với tâm ụ đứng : B−ớc 1 : Tiện hai đoạn nhỏ a và a' ở hai đầu phôi sát phía ụ động và ụ đứng, sao cho φa = φa'. S a' a - Cho dao chạm vào a, đánh dấu hoặc xem vạch du xích rồi vặn ra 3 vòng cho dao chạm vào a' bằng cách dịch chuyển bàn tr−ợt dọc (không dịch chuyển bàn tr−ợt dọc phụ) và quan sát : - Nếu thấy dao vừa chạm vào a' mà dấu hoặc vạch du xích cũ ch−a tới chứng tỏ ụ động đ3 lệch sang phía ng−ời thợ, ta phải dịch ụ động sang phía bên kia ng−ời thợ. - Nếu thấy dao vừa chạm vào a' mà dấu hoặc vạch du xích cũ đ3 tới chứng tỏ ụ động đ3 lệch sang phía bên kia ng−ời thợ, ta phải dịch ụ động sang phía ng−ời thợ. Việc điều chỉnh này có thể làm đi làm lại nhiều lần để khi nào dao chạm và a và a' có cùng một vạch du xích. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 62 B−ớc 2 : Sau khi hoàn thành b−ớc 1, ta bắt đầu tiện thô vật gia công, lúc này không nên tiện dày quá để lại l−ợng d− còn chỉnh côn, nếu thấy vẫn còn côn thì phải chỉnh lại. S n ỉA ỉB Gọi vật gia công phía đầu ụ đứng là A, đầu phía ụ động là B thì : - Nếu đ−ờng kính đầu A lớn hơn đ−ờng kính đầu B thì chứng tỏ là ụ động bị lệch sang phía bên kia ng−ời thợ. Vì vậy, ta phải điều chỉnh ụ động sang phía bên này ng−ời thợ một khoảng bằng : 2 BA S ΦΦ − = Trong đó : φA là đ−ờng kính đầu A của vật gia công φB là đ−ờng kính đầu B của vật gia công. Sau mỗi lần điều chỉnh lại tiện đi một l−ợt mỏng để kiểm tra xem vật gia công còn bị côn không. Nếu vẫn còn côn ta lại tiến hành chỉnh côn theo cách trên cho đến khi φA = φB lúc đó ta mới tiến hành tiện tinh. 3.3. Bài tập ứng dụng. 3.3.1. Bản vẽ. ỉ25±0.1 0.05 100 180±0.2 200 ỉ 3 0 2x45° 3.3.2. Trình tự các b−ớc cho luyện tập. TT Nội Sơ đồ, b−ớc Chế độ cắt Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 63 dung gá, b−ớc t S n 1 Gá phôi lên mâm cặp, chống tâm một đầu, rà tròn, kẹp chặt Vạch dấu chiều dài l = 180 mm 180 0.3 0.2 350 2 Tiện thô từ φ phôi đến φ25±0.5, l = 180 mm Kết hợp với chỉnh côn S ỉ25.5 n 180 0.5 0.2 350 3 Tiện tinh từ φ25±0.5 đến φ25±0.1, l = 180±0.2 S ỉ25±0.1 n 180 S 0.25 0.06 350 Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 64 mm Vát cạnh sắc 2x45o 3.3.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. TT Hiện t−ợng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Bề mặt có chỗ ch−a tiện tới - L−ợng d− không đều. - Gá phôi bị đảo. - Khoan tâm bị lệch - Kiểm tra phôi tr−ớc khi tiện. - Rà gá chính xác, trùng tâm máy, khoan lỗ chính xác. 2 Kích th−ớc bị sai - Đo không chính xác - Lấy chiều sâu cắt không đúng, không khử độ rơ của bàn tr−ợt ngang - Đo và đọc chính xác kích th−ớc. - Tính và lấy chiều sâu cắt chính xác. - Khử độ rơ của bàn tr−ợt ngang. 3 Chi tiết bị tang trống - Phôi bị uốn do lực đẩy dao, băng máy bị mòn, dao cùn - Mài sắc lại dao, giảm t và S. - Cạo và sửa lại băng máy. 4 Chi tiết bị yên ngựa (lõm giữa) - Bị hút dao do γ lớn - Dao cùn, phôi, dao không chắc. nòng ụ động gá dài - Thay dao khác. - Tôi, mài lại dao, xiết lại ốc vít của dao, gá dao chắc chắn, rút ngắn Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 65 nòng ụ động. 5 Chi tiết bị ô van - Trục chính bị đảo, ốc vít bàn xe dao bị lỏng, phôi gá lỏng - Báo thợ sửa chữa, gá lại phôi cho chắc chắn. 6 Chi tiết bị côn - Tâm ụ động không trùng với tâm ụ đứng, dao cùn, gá dao cao, thấp hơn tâm. - Dao gá không vững - Điều chỉnh lại cho hai tâm trùng nhau. - Mài sửa dao, gá dao chắc chắn và ngang tâm. 7 Độ nhẵn không đạt - Dao mài không tốt. - Gá dao thấp hoặc cao hơn tâm, chọn chế độ cắt không hợp lý. - Không dùng dung dịch trơn nguội - Mài dao sắc và đúng góc độ - Gá dao ngang tâm. - Chọn t,n,S nhỏ. - Dùng thêm dung dịch trơn nguội. *H−ớng dẫn, gợi ý A. Gá phôi lên mâm cặp, chống tâm một đầu: Khi phôi có 5 ≤ l/d ≤ 12 lần ta cần gá lên mâm cặp chống tâm một đầu hoặc gá trên hai mũi tâm. - Khi gá phần tiếp xúc vào vấu mâm cặp không đ−ợc lớn quá, khoảng 5 ữ10mm là đủ, nếu gá sâu quá sẽ có hiện t−ợng siêu định vị gây ra cháy mũi tâm hoặc hỏng lỗ tâm trong quá trình gia công. - Th−ờng xuyên cho mỡ vào lỗ tâm để bôi trơn phần tiếp xúc trng quá trình làm việc, không để làm cháy, cụt mũi tâm vào trong lỗ tâm. - Tr−ớc khi gá phôi phải đ−ợc điều chỉnh cho tâm ụ động trùng với tâm máy. - Gá dao tiện: Dùng dao vai có góc ϕ = 90o để làm giảm lực h−ớng kính đối với trục dài, tránh bị uốn phôi khi cắt với chiều sâu cắt dày và b−ớc tiến lớn. 1.Tiện thô mặt trụ: Tr−ớc khi tiện, tiến hành kiểm tra xem độ đồng tâm giữa tâm ụ đứng và tâm ụ động. Nếu độ đồng tâm đ3 đảm bảo thì tiến hành tiện thô lát thứ nhất, sau lát thứ nhất ta nên kiểm tra lại độ đồng tâm, nếu v−ợt quá dung sai cho phép ta phải điều chỉnh tiếp cho đến khi đạt yêu cầu. Phải đảm bảo độ côn cho phép tr−ớc khi tiện tinh. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 66 2.Tiện tinh mặt trụ - Dùng dao tiện tinh, gá dao cho thật ngay ngắn, cho máy chạy và xác định chiều sâu cắt cho tiện tinh. Cho dao tiến và cắt gọt một đoạn từ 3 ữ 5mm, dừng máy và kiểm tra đ−ờng kính đ3 tiện, nếu đủ kích th−ớc cần thiết thì cho máy chạy và dao cắt tự động cho đến đủ kích th−ớc chiều dài. Mắt quan sát bề mặt đ3 tiện, nếu bề mặt không nhẵn theo yêu cầu thì dừng lại thay dao khác hoặc mài lại dao để đạt độ nhẵn cần thiết. 3.Vát cạnh: Dùng dao đầu cong tiếp xúc với mặt đầu cần gia công, cho máy chạy và tiến dao theo h−ớng dọc hoặc h−ớng ngang đủ kích th−ớc cần thiết. - Dừng máy, nới lỏng vấu cặp, tháo phô, dao, thu dọn máy và sắp xếp trật tự nơi làm việc. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 67 4. Tiện trục trơn dài gá trên hai mũi tâm. 4.1. Ph−ơng pháp tiện. - Khoan lỗ ở hai đầu vật gia công, kẹp tốc. - Lắp mũi tâm giả vào mâm cặp và tiện lại mũi tâm giả. - Cho mũi tâm ụ động tiến lại gần tiếp xúc với mũi tâm giả và kiểm tra độ đồng tâm giữa hai mũi tâm. - Điều chỉnh cho ụ động di chuyển dọc để khoảng cách giữa hai mũi tâm lớn hơn chiều dài vật gia công một chút, nòng ụ động để nhô ra khoảng 30 ữ 35 mm (càng gần càng tốt). - Cho mỡ vào lỗ tâm vật gia công. - Tay trái đỡ vật lắp vào mũi tâm giả, tay phải quay tay quay nòng ụ động cho đầu nhọn tiến tới tỳ vào lỗ tâm, khoá nòng ụ động và ụ động, đuôi tốc phải tỳ vào vấu của mâm cặp. Khi mâm cặp quay sẽ đẩy cho vật gia công quay theo. Cách chỉnh côn t−ơng tự nh− bài tr−ớc. Công thức chỉnh côn: 2 ΦBΦA . l L S − = S n L l ỉ A ỉ B Nếu tâm ụ động và tâm ụ đứng không trùng nhau thì khi tiện trở đầu chi tiết sẽ có dạng nh− hình vẽ: 4.2. Bài tập ứng dụng Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 68 4.2.1. Bản vẽ. ỉ25±0.1 200 0.05 100 4.2.2. Trình tự các b−ớc cho luyện tập. T T Nội dung gá, b−ớc Sơ đồ, b−ớc Chế độ cắt t S N 1 Gá phôi lên 2 mũi tâm Vạch dấu chiều dài l = 200 mm 0.3 0.2 350 2 Tiện thô từ φ phôi đến φ25±0.5, l = 200 mm Kết hợp với chỉnh côn ỉ 2 5 .5 150 S n 0.5 0.2 350 3 Đảo trở đầu Tiện thô từ φ phôi đến φ25±0.5, l = 50 mm S ỉ 2 5 .5 50 n 0.5 0.2 350 4 Tiện tinh từ φ25±0.5 đến φ25±0.1, l = 200 mm Vát cạnh sắc 2x45o n S 150 ỉ 2 5 S 0.25 0.06 350 Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 69 5 Đảo trở đầu Tiện tinh từ φ25±0.5 đến φ25±0.1, l = 200 mm Vát cạnh sắc 2x45o n 50 ỉ 2 5 S S 0.25 0.06 350 4.2.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. TT Hiện t−ợng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Mặt trụ có bậc - Khi tiện chi tiết bị côn, khi trở đầu để lại bậc trên mặt trụ - Điều chỉnh cho chi tiết không bị côn tr−ớc khi tiện tinh 2 Chi tiết bị côn - Điều chỉnh tâm ụ động không trùng với tậm ụ đứng. - Dao gá không chắc chắn - Điều chỉnh, kiểm tra chính xác tr−ớc lúc tiện tinh. Tôi và mài lại dao. 3 Chi tiết bị tang trống, ô van, yên ngựa, kích th−ơc sai, độ nhẵn kém - Giống nh− bài tiện trục trơn dài chống tâm một đầu - Giống nh− bài tiện trục trơn dài chống tâm một đầu Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 70 5. Tiện trục bậc dài chống tâm hai đầu 5.1. Đặc điểm: - Trục cần gia công bậc cả hai đầu có độ đồng tâm giữa các bậc ta cần phải chống tâm hai đầu. 5.2. Ph−ơng pháp tiện: - Khoan tâm vào hai đầu của phôi, kẹp tốc - Tiện mũi tâm giả - Kiểm tra độ đồng tâm giữa hai mũi tâm - Gá vật gia công - Tiện thô các bậc đầu thứ nhất - Trở đầu, tiện thô các bậc đầu thứ hai - Tiện tinh và vát cạnh sắc các bậc đầu thứ hai - Trở đầu, tiện tinh và vát cạnh đầu thứ nhất. Chú ý: Nếu vật gia công có tất cả các bề mặt cần phải gia công thì lát cắt đầu tiên nên tiện gần hết chiều dài, kiểm tra và điều chỉnh đô côn cho đảm bảo đúng yêu cầu bản vẽ. 5.3. Bài tập ứng dụng 5.3.1. Bản vẽ ỉ25-0.1 Rz40 35±0.2 250±0.5 30±0.2 ỉ20±0.1 ỉ20±0.1 5.3.2. Trình tự các công việc cho luyện tập T Nội dung gá, b−ớc Sơ đồ, b−ớc Chế độ cắt Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 71 T t S n 1 Gá phôi lên 2 mũi tâm 2 Tiện thô từ φ phôi đến φ25±0.5, l = 220 mm Tiện thô từ φ phôi đến φ20±0.5, l = 35 mm ỉ 2 5 .5 n ỉ 2 0 .5 250 35 0.5 0.2 350 3 Đảo trở đầu Tiện thô từ φ phôi đến φ20.5, l = 30 mm ỉ 2 0 .5 30 250 ỉ 2 0 .5 n ỉ 2 5 .5 0.5 0.2 350 4 Tiện tinh từ φ25.5 đến φ25-0.1 Tiện tinh từ φ20.5 đến φ20±0.1 Vát cạnh sắc 2x45o ỉ 2 0 .5 30 250 ỉ 2 0 n ỉ 2 5 0.25 0.06 350 5 Tiện tinh từ φ20.5 đến φ20±0.1, l = 35 mm Vát cạnh sắc 2x45o ỉ 2 0 35 250 ỉ 2 0 n ỉ 2 5 0.25 0.06 350 5.3.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục TT Hiện t−ợng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Mặt trụ có bậc - Khi tiện chi tiết bị côn, khi trở đầu để lại bậc trên - Điều chỉnh cho chi tiết không bị côn tr−ớc khi Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 72 mặt trụ tiện tinh 2 Chi tiết bị côn Điều chỉnh tâm ụ động không trùng với tậm ụ đứng. - Dao gá không chắc chắn - Điều chỉnh, kiểm tra chính xác tr−ớc lúc tiện tinh. Tôi và mài lại dao. 3 Chi tiết bị tang trống, ô van, yên ngựa, kích th−ơc sai, độ nhẵn kém - Giống nh− bài tiện trục trơn dài chống tâm một đầu - Giống nh− bài tiện trục trơn dài chống tâm một đầu Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 73 Học phần 3: Tiện mặt đầu - cắt rãnh và cắt đứt - Tiện mặt đầu là cắt gọt theo h−ớng ngang để tạo nên những mặt phẳng của vật gia công vuông góc với tâm vật gia công. - Mặt đầu của chi tiết cần đảm bảo những yêu cầu sau: Phẳng, không lồi, không lõm, vuông góc với đ−ờng tâm chi tiết. 1.1. Dao tiện mặt đầu và cách gá dao. 1.1.1. Dao tiện mặt đầu - Dao tiện mặt đầu th−ờng dùng là dao đầu thẳng, dao đầu cong, dao vai và dao xén mặt đầu chuyên dùng. 1.1.2. Cách gá dao - Dao phải đ−ợc gá ngang tâm chi tiết, nhất là đối với vật không có lỗ. Nếu gá dao cao hoặc thấp hơn tâm thì sau khi tiện xong mặt đầu vẫn còn lỗi, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, dao dễ bị mẻ, g3y. Dao vai khi gá, l−ỡi cắt nghiêng đi một góc 5o. 1.2. Ph−ơng pháp tiện mặt đầu a, Dao đầu thẳng b, Dao đầu cong c, Dao vai d, Dao khoả chuyên dùng n n S S S n n S 5° a. b. d.c. γ ϕ1 ϕ α Dao gá cao hơn tâm và gá thấp hơn tâm Dao khoả mặt chuyên dùng ϕ = 90o ϕ1 = Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 74 - Gá vật gia công lên mâm cặp, khi gá để tiện mặt đầu cũng đ−ợc gá nh− khi gia công mặt trụ ngoài. - Gá trên mâm cặp, phôi đ−ợc chìa ra ngoài là ít nhất. - Xén mặt đầu có l−ợng d− nhở hơn 5 mm, dùng dao vai khoả mặt đầu hoặc dùng dao vai gá nghiêng đi một góc 5o, dùng b−ớc tiến ngang. - Nếu là dai vai cắt gọt với chiều sâu cắt lớn, dao tiến h−ớng kính (vào tâm phôi), lực cắt gọt có xu h−ớng đẩy dao cắt sâu vào mặt đầu dẫn đến chi tiết bị lõm. Hoặc cho dao tiến từ tâm ra với l−ợng d− lớn cũng dẫn đến mặt đầu bị lõm. - Để khắc phục tình trạng trên, khi cắt thô phần lớn l−ợng d− đ−ợc cắt bằng b−ớc tiến dọc bằng nhiều lát cắt, còn tiện tinh cho dao tiến từ tâm ra. - Khi tiện mặt đầu chi tiết chống trên hai mũi tâm thì cần phải khoan lỗ tâm theo kiểu B có độ vát phụ hoặc dùng mũi tâm cố định có vát đi một phần. 1.3. Ph−ơng pháp kiểm tra - Độ phẳng của mặt đầu đ−ợc kiểm tra bằng th−ớc kiểm tra hoặc ke áp vào mặt đầu chi tiết. S S Tiện mặt đầu theo b−ớc tiến ngang Dùng lỗ tâm kiểu B Dùng mũi tâm vát Tiện thô Tiện tinh S n n S n S n S Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 75 1.4. Chế độ cắt - Khi tiện thô t = 2 ữ 5 mm S = 0.3 ữ 0.7 mm/vòng - Khi tiện tinh t = 0.7 ữ 1 mm S = 0.1 ữ 0.3 mm/vòng - Với khoả mặt đầu, V sẽ giảm dần và khi vao đến tâm V = 0. Vì vậy, ta chọn tốc độ cắt cho đ−ờng kính lớn nhất khi đó tốc độ cắt giảm dần tại đ−ờng kính ngoài và nhanh chóng giảm dần khi gần đến tâm. - Tốc độ cắt tra bảng, phụ thuộc vào t, S và vật liệu làm dao - Thép gió: Tiện thô V = 35 ữ 55 m/phút Tiện tinh V = 60 ữ 70 m/phút - Hợp kim cứng Tiện thô V = 70 ữ 80 m/phút Tiện tinh V = 100 ữ 150 m/phút 1.5. Bài tập ứng dụng 1.5.1. Bản vẽ 30±0.2 ỉ 4 5 R z20 1.5.2. Trình tự các công việc chi luyện tập Th−ớc kiểm Chi tiết Ke 90° Kiểm tra độ phẳng của mặt đầu Kiểm tra độ ⊥ giữa mặt đầu và mặt trụ Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 76 TT Nội dung gá, b−ớc Sơ đồ, b−ớc Chế độ cắt t S n 1 Gá phôi lên mâm cặp, rà tròn, kẹp chặt, l = 10 mm Tiện thô L35 xuông L30.5 mm 10 n S 1.5 0.2 350 2 Tiện tinh từ L31 đến L30±0.2, đạt Rz20 S n 30±0.2 0.5 0.1 350 1.5.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục TT Hiện t−ợng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Kích th−ớc không đúng - Đo sai, lấy chiều sâu cắt không đúng, bàn tr−ợt dọc bị rơ - Đo cẩn thận, chính xác, lấy chiều sâu cắt chuẩn, khử độ rơ bàn tr−ợt dọc 2 Mặt đầu bị lõm, lồi, nhiều bậc - Thao tác tiến dao sai, dao cùn, du xích bàn dao ngang bị rơ, hút dao - Làm đúng thao tác tiến dao khi tiện thô, tinh. Mài lại dao, khử độ rơ bàn tr−ợt ngang. 3 Mặt đầu không vuông góc với mặt trụ - Phôi bị gá lệch, do rà ch−a tốt, cắt dày, dao cùn, phôi bị đẩy, đảo -Rà tròn phôi và phẳng mặt đầu. Chia đều l−ợng d−, mài dao sắc 4 Độ nhẵn không đạt - Dao cùn, non - Chế độ cắt không đúng - Không dùng dung dịch trơn nguội - Tôi, mài lại dao - Giảm t, S và V - Dùng dung dịch trơn nguội Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 77 *H−ớng dẫn và giải thích: - Thực hiện các quy tắc an toàn khi tiện măt đầu - Kẹp phôi đúng và chắc chắn trên mâm cặp, không đ−ợc gõ phôi, kiểm tra phôi bằng búa hoặc mũi vạch khi máy đang chạy. - Cần phải chú ý khi tiện mặt đầu ở gần vấu mâm cặp, tránh dao cắt vào vấu mâm cặp. A. Gá lắp và gá kẹp phôi trên mâm cặp, phần nhô ra ngoài không quá 40 ữ 50mm đối với phôi dài, 10 mm đối với phôi ngắn (để phần tiếp xúc trong vấu mâm cặp cành lớn càng tốt). -Lắp dao tiện mặt đầu là dao đầu cong để cho mũi dao ngang tâm máy cũng giống nh− đối với dao tiện dọc. 1.Tiện thô mặt đầu phôi - Cho trục chính quay, mũi dao chạm vào mặt đầu phôi, lùi dao về phía mình, sau đó dịch sang trái đúng trị số chiều sâu cắt và tiến theo h−ớng ngang từ ngoài vào tâm bằng b−ớc tiến ngang tự động (hoặc bằng tay). 2.Tiện tinh mặt đầu - Đ−a dao sang trái một khoảng bằng trị số l−ợng d− tiện tinh, tiến ngang tự động từ tâm ra (hoặc từ ngoài vào tâm). - Dừng máy, lùi dao sang phải về vị trí ban đầu kiểm tra chiều dài phôi bằng th−ớc lá hoặc th−ớc cặp, nếu chiều dài phôi lớn hơn kích th−ớc đòi hỏi trên bản vẽ thì cần tiện thêm lần thứ hai cho đủ kích th−ớc. Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 78 2. Tiện hai mặt đầu song song 2.1. Ph−ơng pháp tiện - Gá phôi lên mâm cặp, tiện mặt đầu thứ nhất đảm bảo phẳng - Đảo trở đầu, tiện mặt đầu thứ hai lấy chuẩn từ mặt đầu thứ nhất để rà. Sau lát cắt thứ nhất dùng th−ớc kiểm tra chiều dài của chi tiết tại 3 vị trí của vấu cặp (nếu dùng mâm cặp 3 vấu). Nừu thấy cả 3 điểm trên các vấu có kính th−ớc bằng nhau thi hai mặt đầu của chi tiết song song với nhau. - Nếu thấy có chỗ dày, chỗ mỏng thì phải lập tức điều chỉnh lại bằng cách nới lỏng các vấu ra một chút, gõ vị trí có chiều dài nhỏ lui vào phía trong vấu mâm cặp hoặc đẩy vị trí có chiều dài lớn dịch ra phía ngoài rồi tiếp tục tiện lát tiếp theo, xong lại kiểm tra và điều chỉnh nh− trên cho đến khi hai mặt đầu song song với nhau. Chú ý: Sau mỗi lần điều chỉnh chỉ tiện đi một lớp mỏng rồi lại kiểm tra, nếu đ−ợc thì mới tiện đúng kích th−ớc (tránh tiện dày quá làm hụt kích th−ớc mà chi tiết vẫn không song song). 2.2. Bài tập ứng dụng 2.2.1. Bản vẽ R z20 0.1 30 ỉ 4 5 30±0.1 R z2 0 2.2.2. Trình tự các công việc cho luyện tập TT Nội dung gá, b−ớc Sơ đồ, b−ớc Chế độ cắt t S n Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 79 1 Gá phôi lên mâm cặp, rà tròn, kẹp chặt, l = 10 mm Tiện tinh mặt 1 với l = 32 mm, đạt Rz20 10 n S 0.5 0.1 350 2 Đảo trở đầu, tiện mặt 2 Tiện thô từ L32 đến L30,5 và điều chỉnh độ song song giữa 1 và 2 Tiện tinh từ L30.5 đến L30±0.1, đạt Rz20 S n 30±0.1 0.5 0.5 0.2 0.1 350 350 2.2.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục T T Hiện t−ợng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Kích th−ớc không đúng - Đo sai, lấy chiều sâu cắt không đúng, bàn tr−ợt dọc bị rơ - Đo cẩn thận, chính xác, lấy chiều sâu cắt chuẩn, khử độ rơ bàn tr−ợt dọc 2 Mặt đầu bị lõm, lồi, nhiều bậc - Thao tác tiến dao sai, dao cùn, du xích bàn dao ngang bị rơ, hút dao - Làm đúng thao tác tiến dao khi tiện thô, tinh. Mài lại dao, khử độ rơ bàn tr−ợt ngang. 3 Mặt đầu không vuông góc với mặt trụ - Phôi bị gá lệch, do rà ch−a tốt, cắt dày, dao cùn, phôi bị đẩy, đảo - Rà tròn phôi và phẳng mặt đầu. Chia đều l−ợng d−, mài dao sắc 4 Mặt đầu có phần ch−a cắt gọt - Phôi gá bị đảo, l−ợng d− ít - Kiểm tra chiều dài phôi tr−ớc, rà tròn và phẳng mặt đầu 5 Hai mặt đầu không song song với nhau - Rà phôi ch−a chuẩn - Kiểm tra không chính xác, phôi ghồ ghề nhiều, lệch - Rà tròn và phẳng phôi, có thể đệm căn nếu phôi bị lệch 6 Hai mặt đầu song - Do rà phôi không tròn, - Rà phôi tròn, rà theo ph−ơng Đại học SPKT H−ng Yên Đề c−ơng bài giảng 80 song nh−g không vuông góc với tâm chi tiết không phẳng mặt đầu - Phôi bị xiên (tâm phôi không vuông góc với mặt đầu) pháp bổ đôi - Đổi phôi khác nếu phôi không đảm bảo yêu cầu 7 Độ nhẵn không đạt - Dao cùn, non - Chế độ cắt không đúng - Không dùng dung dịch trơn nguội - Tôi, mài lại dao - Giảm t, S và V - Dùng dung dịch trơn nguội *H−ớng dẫn và giải thích: - Thực hiện các quy tắc an toàn khi tiện măt đầu - Kẹp phôi đúng và chắc chắn trên mâm cặp, không đ−ợc gõ phôi, kiểm tra phôi bằng búa hoặc mũi vạch khi máy đang chạy. - Cần phải chú ý khi tiện mặt đầu ở gần

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf02200039_0306_1984490.pdf