Tài liệu Đề cương bài giảng Thanh toán quốc tế: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA KINH TẾ
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
THANH TOÁN QUỐC TẾ
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
`
Hưng Yên
1
MỤC LỤC
Chương 1. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI ............................................... 3
1.1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái .......................................................................................... 3
1.1.2. Phân loại tỷ giá hối đoái ............................................................................................... 3
1.1.3. Các phương pháp yết giá và cách tính tỷ giá hối đoái .................................................. 6
1.1.4. Các nhân tố tác động tới tỷ giá hối đoái ....................................................................... 9
1.1.5. Các chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái .................................................................... 9
1.2. Thị trường ngoại hối ..........................................................................................
88 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương bài giảng Thanh toán quốc tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA KINH TẾ
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
THANH TOÁN QUỐC TẾ
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
`
Hưng Yên
1
MỤC LỤC
Chương 1. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI ............................................... 3
1.1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái .......................................................................................... 3
1.1.2. Phân loại tỷ giá hối đoái ............................................................................................... 3
1.1.3. Các phương pháp yết giá và cách tính tỷ giá hối đoái .................................................. 6
1.1.4. Các nhân tố tác động tới tỷ giá hối đoái ....................................................................... 9
1.1.5. Các chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái .................................................................... 9
1.2. Thị trường ngoại hối ....................................................................................................... 14
1.2.1. Khái niệm chung về thị trường ngoại hối .................................................................... 14
1.2.2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối ............................................................................. 15
1.2.3. Phân loại thị trường ngoại hối .................................................................................... 15
1.2.4. Các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối .................................................. 16
Chương 2 : CÁC PHƯƠNG TIỆN TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ .................................... 18
2.1. Hối phiếu ..................................................................................................................... 20
2.1.1. Khái niệm chung về hối phiếu ..................................................................................... 20
2.1.2. Các nguồn luật điều chỉnh về lưu thông hối phiếu ...................................................... 22
2.1.3. Phân loại hối phiếu ..................................................................................................... 22
2.1.4. Việc thành lập hối phiếu .............................................................................................. 24
2.1.5. Các nghiệp vụ liên quan đến lưu thông hối phiếu ....................................................... 31
2.2. Kỳ phiếu ...................................................................................................................... 39
2.2.1. Khái niệm .................................................................................................................... 39
2.2.2. Đặc điểm của kỳ phiếu ................................................................................................ 39
2.3. Séc ............................................................................................................................... 41
2.3.1. Khái niệm và điều kiện sử dụng séc ............................................................................ 41
2.3.2. Nội dung và quy định sử dụng séc ............................................................................... 42
2.4. Thẻ thanh toán ............................................................................................................. 50
2.4.1. Khái niệm, đặc tính của thẻ ......................................................................................... 50
2.4.2. Quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ ............................................................................. 53
Chương 3: CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ ...... 58
3. 1. Điều kiện về tiền tệ ............................................................................................................ 58
3.1.1 Khái niệm ..................................................................................................................... 58
3.1.2. Phân loại về tiền tệ ...................................................................................................... 58
3.2. Điều kiện về địa điểm thanh toán. ...................................................................................... 62
3.3 Điều kiện về thời gian thanh toán. ....................................................................................... 71
3.3.1 Trả tiền trước .............................................................................................................. 71
3.3.2. Trả tiền sau .................................................................................................................. 75
Chương 4. CÁC PHƯƠNG THỨC TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ ................................... 76
4.1. Phương thức chuyển tiền ( Remittance ) ........................................................................... 76
4.1.1. Kh¸i niÖm: .................................................................................................................. 76
4.1.2 Néi dung yªu cÇu vµ h×nh thøc chuyÓn tiÒn: ................................................................ 77
2
4.1.3 Nh÷ng rñi ro cã thÓ x¶y ra ®èi víi ph-¬ng thøc thanh to¸n chuyÓn tiÒn .................... 77
4.2. Phương thức ghi sổ ( Open account ) ................................................................................. 78
4.2. 1. Kh¸i niÖm ................................................................................................................... 78
4.2.2 Néi dung quy tr×nh nghiÖp vô ...................................................................................... 78
4.3. Phương thức nhờ thu ( Collection of payment ) ................................................................ 79
4.4. Phương thức tín dụng chứng từ (L/C) .............................................................................. 82
4.4.1. Kh¸i niÖm .................................................................................................................... 82
4.4.2. Nguån luËt ®iÒu chØnh ................................................................................................. 83
4.4.3 §Æc ®iÓm cña thu tÝn dông chøng tõ L/C ..................................................................... 83
4.4.4 C¸c bªn tham gia ......................................................................................................... 83
4.4.5. Néi dung cña th- tÝn dông L/C .................................................................................... 84
4.4.6. C¸c lo¹i L/C vµ quy tr×nh nghiÖp vô ........................................................................... 85
3
Chương 1. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
1.1. Tỷ giá hối đoái
1.1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái
- Theo quan điểm cổ điển: tỷ giá là tỷ lệ so sánh ngang giá vàng giữ hai đồng tiền
của hai nước, là hệ số chuyển đổi giữa đơn vị tiền tệ nước này sang đơn vị tiền tệ nước
khác.
- Theo quan điểm hiện đại: Tỷ giá là giá mà người ta trả khi mua hoặc nhận được
khi bán một ngoại tệ trên thị trường ngoại hối; tỷ giá là giá cả của tiền tệ nươc này tính
bằng đơn vị tiền tệ nước khác.
Vai trò của tỷ giá
- Một là: Tỷ giá có tác động tới quan hệ thương mại quốc tế, xuất - nhập khẩu
hàng hoá, dịch vụ của một nước với nước khác.
+ Nếu tỷ giá trong nước đó tăng làm đồng tiền nội tệ mất giá so với tiền nước
ngoài, có nghĩa là một ngoại tệ sẽ đổi được nhiều nội tệ hơn trước. Hàng hoá xuất khẩu sẽ
có nhiều lợi nhuận hơn trước và hạn chế nhập khẩu.
+ Nếu tỷ giá trong nước đó có xu hướng giảm, tức là đồng nội tệ lên giá so với
tiền nước ngoài, nghĩa là 1 ngoại tệ chuyển đổi được ít nội tệ hơn so với trước, khi đó sẽ
hạn chế xuất khẩu và khuyến khích nhập khẩu.
- Hai là: Tỷ giá tác động mạnh mẽ tới kinh tế trong nước và gây ảnh hưởng trực
tiếp tới tỷ lệ lạm phát,
Khi đồng nội tệ bị giảm giá so với ngoại tệ tức là tỷ giá tăng, hàng hoá nhập khẩu
sẽ đắt hơn (hàng tiêu dùng và cả tư liệu sản xuất) làm cho giá cả hàng hoá trơng nước
tăng lên gây lạm phát.
Khi tỷ giá giảm, nội tệ có xu hướng lên giá so với các ngoại tệ khác là hàng nhập
khẩu sẽ rẻ hơn trước kéo theo sức ép giảm giá làm giảm lạm phát.
1.1.2. Phân loại tỷ giá hối đoái
* Căn cứ vào công cụ thanh toán quốc tế, có các loại tỷ giá:
- Tỷ giá chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer Exchange Rate – T/T rate) hay còn
gọi là tỷ giá điện hối là tỷ giá mà Ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách
nhiệm là Ngân hàng phải chuyển ngoại tệ cho người thụ hưởng bằng phương tiện chuyển
tiền điện tử (Electronic Funds Transfer – EFT).
Tỷ giá này có những đặc điểm:
+ Là tỷ giá cơ bản của một quốc gia;
+Tốc độ thanh toán nhanh;
4
+Chi phí cao.
- Tỷ giá chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer – M/T) còn gọi là tỷ giá thư hối là tỷ giá mà
Ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng không kèm theo trách nhiệm chuyển tiền bằng
phương tiện điện tử mà Ngân hàng sẽ chuyển lệnh thanh toán ra bên ngoài bằng con
đường thư tín thông thường.
Tỷ giá này có đặc điểm:
+Không thông dụng trong thanh toán quốc tế;
+Tốc độ thanh toán chậm;
+Chi phí rẻ.
- Tỷ giá séc là tỷ giá mà Ngân hàng bán séc ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách
nhiệm chuyển séc đến người thụ hưởng quy định trên séc. Tỷ giá séc bằng tỷ giá điện hối
trừ đi số tiền lãi phát sinh trên tỷ giá điện hối kể từ khi mua séc đến khi séc được trả tiền.
Ví dụ: Ông A mua một séc 1000 USD của VCB để trả cho ông B ở Hoa Kỳ. Lãi suất huy
động VNĐ ở VCB là 5%/ năm. Tỷ giá điện hối bán ra của VCB là USD/VNĐ = 15.200.
Thời gian chuyển séc từ Việt Nam sang Hoa Kỳ là 30 ngày. VCB phải bán séc với giá là
Giá séc 1000 USD = 1000 x 15.200 - (1000 x 15.200 x 5 x 1): (100 x 12) = 15.136.7
VNĐ
Tỷ giá bán séc ngoại tệ Đô la: USD/VNĐ = 15.136,7
- Tỷ giá hối phiếu Ngân hàng trả tiền ngay là tỷ giá mà Ngân hàng bán hối phiếu
ngoại tệ trả tiền ngay cho khách hàng là người thụ hưởng hối phiếu. Khách hàng sẽ kỳ
hậu chuyển nhượng hối phiếu cho người khác mà khách hàng là người có nghĩa vụ trả
ngoại tệ cho anh ta. Người được chuyển nhượng khi nhận được hối phiếu sẽ xuất trình
đến Ngân hàng chỉ định trên hối phiếu để nhận tiền ngay sau khi xuất trình.
Cách tính tỷ giá hối phiếu trả ngay cũng giống như cách tính tỷ giá séc, nếu có khác là lãi
suất được tính là lãi suất huy động ngoại tệ.
- Tỷ giá hối phiếu Ngân hàng trả chậm là tỷ giá mà Ngân hàng bán hối phiếu
ngoại tệ trả chậm cho khách hàng là người thụ hưởng hối phiếu. Khách hàng sẽ ký hậu
chuyển nhượng hối phiếu cho người khác khách hàng là người có nghĩa vụ trả tiền cho
anh ta. Khi hối phiếu đến hạn thanh toán, người được chuyển nhượng sẽ xuất trình hối
phiếu đến Ngân hàng chỉ định trên hối phiếu để nhận tiền.
Tỷ giá hối phiếu trả chậm bằng tỷ giá điện hối trừ đi số tiền lãi phát sinh tính từ
lúc Ngân hàng bán hối phiếu đến lúc hối phiếu đó được trả tiền. Thời hạn trả tiền ghi trên
hối phiếu cộng với thời gian chuyển tờ hối phiếu đó từ Ngân hàng bán hối phiếu đến
Ngân hàng trả tiền ghi trên hối phiếu.
*Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng, có các loại tỷ giá:
5
- Tỷ giá mua (BID RATE) và tỷ giá bán (ASK RATE).
BID RATE là tỷ giá mua ngoại tệ vào của Ngân hàng – ASK RATE là tỷ giá bán ngoại tệ
ra của Ngân hàng. Khi niêm yết tỷ giá, tỷ giá mua đứng trước và tỷ giá bán đứng sau.
Chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán là lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng.
-Tỷ giá giao ngay (SPOT RATE) và tỷ giá kỳ hạn (FORWARD RATE).
Tỷ giá giao ngay là tỷ giá mà Ngân hàng phải có nghĩa vụ giao ngoại tệ ngay sau khi ký
hợp đồng và nhận được tiền thanh toán trong một vài ngày nhất định. Tùy theo tập quán
của thị trường ngoại tệ, thời hạn này có thể là T+3, T+2, T+1. T là ngày ký hợp đồng.
Các số 3, 2, 1 là số ngày thanh toán và giao nhận ngoại tệ.
Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá mà Ngân hàng có nghĩa vụ giao ngoại tệ sau ngày ký hợp đồng
trong một thời hạn quy định ví dụ 30 ngày, 60 ngàyThời hạn để giao ngoại tệ và thanh
toán là bằng thời hạn của hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn cộng với T+3, T+2, T+1.
- Tỷ giá mở cửa (OPENING RATE) và tỷ giá đóng cửa (CLOSING RATE).
Tỷ giá mở cửa là tỷ giá của hợp đồng mua bán ngoại tệ đầu tiên trong một ngày. Tỷ giá
đóng cửa là tỷ giá của hợp đồng mua bán ngoại tệ cuối cùng trong một ngày.
- Tỷ giá ngoại tệ tiền mặt (CASH RATE) và tỷ giá ngoại tệ chuyển khoản (TRANSFER
RATE).
Tỷ giá ngoại tệ tiền mặt là tỷ giá mà Ngân hàng bán ngoại tệ tiền mặt cho khách hàng.
Ngoại tệ tiền mặt thường bao gồm tiền giấy, tiền kim loại, séc du lịch (Traveller’s Check)
và thư tín dụng du lịch (Traveller’s Letter of
Tỷ giá chuyển khoản là tỷ giá mà Ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách
nhiệm chuyển ngoại tệ đó cho người thụ hưởng của một tài khoản chỉ định. Tỷ giá
chuyển khoản thường cao hơn tỷ giá tiền mặt. Phần chênh lệch đó là phí chuyển khoản.
Tuy nhiên, có những Ngân hàng thu phí chuyển khoản riêng.
-Cơ chế đa tỷ giá
Mục đích thi hành cơ chế đa tỷ giá, trước hết là để ảnh hưởng đến cán cân thương mại,
một loại cán cân quan trọng của cán cân thanh toán vãng lai. Sau nữa được coi như một
loại thuế nhập khẩu đặc biệt hoặc một loại trợ cấp xuất khẩu và là một công cụ cho chính
sách bảo hộ mậu dịch. Chế độ nhiều tỷ giá có nhiều hình thức, nhưng chúng có những
đặc điểm chung sau:
+ áp dụng tỷ giá hối đoái cao đối với một số hàng xuất khẩu nào đó để khuyến kích xuất
khẩu và hạn chế nhập khẩu.
+áp dụng tỷ giá hối đoái cao nhất hoặc ưu đãi nhất để thu hút khách du lịch, đầu tư vào
trong nước và thu hút kiều hối.
6
+ Trong từng trường hợp, áp dụng tỷ giá hối đoái cao đối với một số ngoại tệ quan trọng
như USD, EURO, JPY để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ sang khu vực này.
1.1.3. Các phương pháp yết giá và cách tính tỷ giá hối đoái
1.1.3.1 Các phương pháp yết giá
Trên thế giới tồn tại hai phương pháp yết giá ngoại tệ: Phương pháp yết giá trực tiếp và
phương pháp yết giá gián tiếp.
Phương pháp yết giá ngoại tệ trực tiếp là phương pháp quy định giá ngoại tệ khi niêm yết
được thể hiện trực tiếp ra bên ngoài. Phương pháp này được áp dụng rất phổ biến ở hầu
hết các nước trừ Anh, Hoa Kỳ và các nước thành viên EMU. (Một lượng tiền trong
nước mua được 1 đơn vị ngoại tệ) 1 ngoại tệ = x nội tệ.
Ví dụ:
Tại Hà Nội Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam niêm yết tỷ giá giữa USD và VNĐ như
sau: USD/VNĐ = 17.050/17.060 với phương pháp công bố tỷ giá như trên cho thấy giá
ngoại tệ USD được thể hiện trực tiếp ra bên ngoài. Tỷ giá mua USD vào là 17.050 và tỷ
giá bán ra là 17.060 VNĐ.
Phương pháp yết giá ngoại tệ gián tiếp là phương pháp quy định giá ngoại tệ khi niêm
yết không thể hiện trực tiếp ra bên ngoài, mà chỉ thể hiện gián tiếp, muốn biết giá một
ngoại tệ là bao nhiêu người ta phải làm phép chia. Các nước Anh, Hoa Kỳ, và các nước
thành viên EMU áp dụng phương pháp này. (Một lượng tiền ngoại tệ mua được một
đơn vị nội tệ) 1 nội tệ= x ngoại tệ.
Ví dụ:
Tại London, Ngân hàng Chartered Bank niêm yết tỷ giá giữa USD và GBP như sau:
GBP/USD = 1,5357/50. Với cách niêm yết trên giá USD gián tiếp này cho thấy 1 GBP
mua được 1,5357 USD và bán 1,5350 USD thu về 1 GBP. Vậy USD có giá bao nhiêu tại
London chúng ta phải làm phép chia:
Tỷ giá mua USD = 1/1,5357 = 0,6511 GBP
Tỷ giá bán USD = 1/1,5350 = 0,6514 GBP
Ví dụ về niêm yết giá: Tại Tokyo, tỷ giá USD và JPY được niêm yết: USD/JPY =
115,48/57 Nhưng tại Newyork tỷ giá này phải được niêm yết là: USD/JPY = 115,57/48.
Ví dụ về nhận biết tỷ giá:
Ngày 5/7/09 tại Tokyo tỷ giá mua USD: USD/JPY = 115,48 và ngày 6/7/09, tỷ giá mua
USD/ JPY = 115,57. Nhận xét: Tỷ giá USD tại Tokyo đã tăng từ 115,48 lên 115,57.
7
Ngày 5/7/09 tại Newyork tỷ giá mua JPY:USD/JPY = 115,57 và ngày 6/7/09, tỷ giá mua
USD/ JPY = 115,48. Nhận xét: Tỷ giá JPY tại Newyork đã giảm từ 115,57 xuống 115,48.
1.1.3.2. Cách tính tỷ giá hối đoái
a. Xác định tỷ giá hối đoái của hai tiền tệ ở vị trí định giá của hai cặp tỷ giá khác nhau.
Ví dụ tại Geneva Ngân hàng công bố tỷ giá:
USD/CHF = 1,2312/17
USD/CAD = 1,1125/30
Xác định tỷ giá ASK (bán ra) và tỷ giá BID (mua vào) của CAD/CHF là hai tiền tệ định
giá.
- Xác định tỷ giá BID (mua vào).
+ Khách hàng Thuỵ Sỹ mua USD bằng CHF, do đó Ngân hàng
sẽ bán USD ra: ASK của USD/ CHF = 1,2327.
+Khách hàng bán USD để mua CAD, do đó Ngân hàng sẽ mua USD vào: BID của USD/
CAD = 1,1125.
Ta có:
- USD = 1,2317 CHF
- USD = 1,1125 CAD
Do đó 1,2317 CHF = 1,1125 CAD
=>CAD/CHF = 1,2317/1,1125=1,1071 Hay BID của CAD/CHF = ASK của USD/CHF:
BID USD/CAD.
Tóm lại ta có: CAD/CHF=USD/CHF:USD/CAD (1)
BID RATE = ASK RATE:BID RATE (2)
Kết luận: Muốn tìm tỷ giá hối đoái của hai tiền tệ định giá của hai cặp tỷ giá khác nhau,
ta lấy tỷ giá của tiền tệ định giá chia cho tỷ giá của tiền tệ yết giá. Muốn tìm tỷ giá mua ta
lấy tỷ giá bán của Ngân hàng chia cho tỷ giá mua của Ngân hàng.
- Xác định tỷ giá ASK (bán ra).
+ Khách hàng Thuỵ Sỹ có CAD dùng để mua USD, do đó Ngân hàng sẽ bán USD ra:
ASK USD/CAD = 1,1130/
+Khách hàng sẽ bán USD để mua CHF, do đó Ngân hàng sẽ mua USD vào BID: USD/
CHF=1,2312
Ta có: - USD =1,1130 CAD
- USD = 1,2312 CHF
Ta có 1,1130 CAD = 1,2312 CHF => CAD/CHF= 1,2312/1,1130=1,1061
8
Hay là: ASK của CAD/CHF=BID của USD/CHF : ASK của USD/CAD.
Tóm lại ta có:
CAD/CHF =USD/CHF:USD/CAD (3)
ASK RATE = BID RATE:ASK RATE (4)
Kết luận: Muốn tìm tỷ giá bán ta lấy tỷ giá mua của Ngân hàng chia cho tỷ giá bán của
Ngân hàng.
b.Xác định tỷ giá hối đoái của hai tiền tệ ở vị trí yết giá của hai cặp tỷ giá khác nhau.
Ví dụ: Tại Berlin, Ngân hàng công bố tỷ giá:
EURO/USD = 1,2730/35
GBP/USD = 1,8352/57
Xác định tỷ giá BID và tỷ giá ASK của EURO/GBP
Cũng lập luận như trên, ta có công thức:
ASK EURO/GBP = BID EURO/USD : ASK GBP/USD
Hay EURO/GBP = EURO/USD:GBP/USD
ASK RATE = BID RATE: ASK RATE
BID RATE = ASK RATE: BID RATE
Kết luận: Muốn tìm tỷ giá hối đoái của hai tiền tệ yết giá của hai cặp tỷ giá khác nhau, ta
lấy tỷ giá của tiền yết giá chia cho tỷ giá của tiền định giá. Muốn tìm tỷ giá bán và mua,
ta áp dụng công thức tổng quát (2) và (4).
c. Xác định tỷ giá hối đoái của tiền tệ ở vị trí yết giá và định giá của hai cặp tỷ giá khác
nhau.
Ta có công thức:
ASK RATE = BID RATE x BID RATE
BID RATE = ASK RATE x ASK RATE
Ví dụ:
GBP/USD = 1,7825/75
USD/CHF= 5,8615/95
Xác định tỷ giá BID của GBP/CHF?
Ta có: BID của GBP/CHF = ASK của GBP/USD x ASK của USD/CHF
=1,7875 x 5,8695 = 10,4917
Kết luận: Muốn tìm tỷ giá hối đoái của hai tiền tệ ở vị trí yết giá và định giá của hai cặp
tỷ giá khác nhau, ta nhân hai tỷ giá đó với nhau. Muốn tìm tỷ giá bán, ta lấy hai tỷ giá
9
mua của Ngân hàng nhân với nhau. Muốn tìm tỷ giá mua, ta lấy hai tỷ giá bán của Ngân
hàng nhân với nhau.
1.1.4. Các nhân tố tác động tới tỷ giá hối đoái
Thứ nhất: Sức mua của đồng tiền biểu thị qua chỉ số lạm phát
Cân bằng sức mua tuyệt đối
Cân bằng tương đối
Thứ 2: Cán cân thanh toán quốc tế phản ánh mức cung - cầu ngoại tệ của một
nước, đó ảnh hưởng đến tỷ giá
Theo quy luật quan hệ cung - cầu:Khi một nước bội thu về cán cân thanh toán
quốc tế (XK>NK) sẽ làm tỷ giá giảm (nội tệ lên giá, ngoại tệ giảm giá) và ngược lại.
Thứ 3: Lãi suất, lượng cung ứng tiền
Chính sách lãi suất và chính sách tỷ giá luôn gắn bó với nhau và hỗ trợ nhau. việc
đề ra một chính sách lãi suất hợp lý cùng với việc điều hành lượng cung tiền phù hợp với
nhu cầu lưu thông tiền tệ, phù hợp với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, ổn định sức
mua của đồng tiền và ổn định tỷ giá. (“i” giảm và “MS” tăng)
Thứ 4:Các chính sách vĩ mô
Như tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số thất nghiệp, bội chi
ngân sách.. các các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp tới tỷ giá.
Thứ 5: Yếu tố tâm lý: Yêu tố tâm lý của con người có thể khiến tỷ giá biến động
trên thị trường tự do.
1.1.5. Các chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái
1. Chính sách chiết khấu của NHTW
(Discount policy)
Tỷ giá
Sức mua đồng tiền nội
tệ
Sức mua đồng tiền ngoại tệ
Mức giá cả nước ngoài
Mức giá cả trong nước
= =
Tỷ giá
tại thời
điểm t
Mức giá cả nước ngoài
Mức giá cả trong nước
=
Tỷ giá tại thời
điểm
t-1
X
10
Đây là chính sách của ngân hàng trung ương dùng cách thay đổi tỷ suất chiết
khấu của
ngân hàng mình để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường. Khi tỷ giá hối đoái lên cao
đến
mức nguy hiểm, ngân hàng sẽ nâng cao tỷ suất chiết khấu lên để giảm tỷ giá hối đoái
xuống. Bởi
vì khi ngân hàng nâng cao tỷ suất chiết khấu dẫn đến lãi suất trên thị trường cũng tăng
lên, vốn
ngắn hạn trên thị trường thế giới sẽ chạy vào góp phần làm dịu sự căng thẳng của cầu
ngoại hối,
do đó tỷ giá hối đoái sẽ có xu hướng hạ xuống.
Tuy nhiên chính sách chiết khấu cũng chỉ có ảnh hưởng nhất định đối với tỷ giá
hối đoái
bởi vì giữa chúng không có quan hệ nhân quả. Lãi suất không phải là nhân tố duy nhất
quyết
định sự vận động vốn giữa các nước. Lãi suất biến động do tác động của quan hệ cung
cầu của
vốn cho vay. Lãi suất có thể biến động trong phạm vi tỷ suất lợi nhuận bình quân và
trong một
tình hình đặc biệt có thể vượt qua tỷ suất lợi nhuận bình quân. Còn tỷ giá hối đoái lại do
quan hệ
cung cầu ngoại hối quyết định mà quan hệ này do tình hình của cán cân thanh toán dư
thừa hay
thiếu hụt quyết định. Như vậy nhân tố hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau,
do đó
không nhất thiết là biến động của lãi suất, lên cao chẳng hạn, sẽ đưa đến biến động về tỷ
giá, hạ
xuống chẳng hạn.
Trong trường hợp lãi suất lên cao, nhưng tình hình kinh tế, chính trị và tiền tệ của
nước
đó không ổn định thì không hẳn là vốn ngắn hạn sẽ chạy vào, bởi lúc đó vấn đề đặt lên
hàng đầu
là sự bảo đảm an toàn cho vốn chứ không phải thu được lãi nhiều. Nếu tình hình tiền tệ
của các
11
nước gần tương tự như nhau thì hướng đầu tư ngắn hạn sẽ nhắm vào các nước có lãi suất
cao, do
đó chính sách chiết khấu có ý nghĩa quan trọng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái của các
nước.
2. Chính sách thị trường mở (Chính sách thị trường mở hay Chính sách Nhà nước hoạt
động công khai trên thị trường)
Đó là chính sách mà NHTW hoặc các cơ quan ngoại hối của Nhà nước trực tiếp tham gia
mua bán ngoại hối trên thị trường tự do nhằm tác động trực tiếp vàoTGHĐ.
Hay còn gọi là chính sách hoạt động công khai trên thị trường: có nghĩa là ngân hàng
trung ương hay các cơ quan ngoại hối của nhà nước dùng nghiệp vụ trực tiếp mua bán
ngoại hối
để điều chỉnh tỷ giá hối đoái. Khi tỷ giá hối đoái lên cao, ngân hàng trung ương tung
ngoại hối
ra để bán nhằm kéo giá hối đoái giảm xuống. Muốn thực hiện được biện pháp này, ngân
hàng
trung ương phải có dự trữ ngoại hối đủ lớn. Nhưng nếu tình hình thâm hụt cán cân thanh
toán
quốc tế của nước đó kéo dài thì khó có nguồn dự trữ ngoại hối đủ lớn để thực hiện biện
pháp
này.
HIỆU ỨNG NGẮN HẠN - HIỆU ỨNG DÀI HẠN
12
Có thể nói chính sách chiết khấu và chính sách hối đoái đều dẫn đến mâu thuẫn giữa các
tập đoàn tư bản trong nước, giữa thương nhân nhập khẩu và xuất khẩu vì tỷ giá của một
nước
nâng lên thì hạn chế xuất khẩu hàng của nước khác nhưng lại khuyến khích xuất khẩu
vốn của
nước khác, do đó làm cho cán cân thanh toán của nước ngoài đó với nước thực hiện hai
chính
sách này bị thiệt hại.
* Điều kiện:
- Thành lập quỹ ngoại hối (quỹ ngoại tệ và vàng)
- Cần có sự điều tiết của nhà nước
3- Phá giá tiền tệ ( devaluation )
a. Khỏi niệm : là đánh tụt sức mua của tiền tệ của nước này so với tiền tệ nước khác,
thấp hơn sức mua thực tế của nó
➽ Devaluation là một phạm trù tiền tệ của chế độ tỷ giá cố định
➽ depreciation là phạm trù tiền tệ của chế độ tỷ giá thả nổi
b. Tác dụng :
Tác dụng của phá giá tiền tệ có thể là:
- Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa, hạn chế nhập khẩu hàng hóa, do đó có tác dụng khôi
phục lại sự cân bằng của cán cân ngoại thương, nhờ vậy góp phần cải thiện cán cân
thanh toán
quốc tế. * XK ( hh ) ⇧ NK (HH) ⇩ ⇨ favourable trade balance
- Khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều hối và hạn chế xuất khẩu vốn ra bên ngoài, chuyển
tiền ra ngoài nước, do đó có tác dụng tăng khả năng cung ngoại hối, giảm nhu cầu về
ngoại hối,
nhờ đó tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống. * NK vốn ⇧ XK vốn ⇩ ⇨ favourable capital
balance
-Khuyến khích du lịch vào trong nước, hạn chế du lịch ra nước ngoài, vì vậy quan hệ
cung
13
cầu ngoại hối bớt căng thẳng.
- Cướp không một phần giá trị thực tế của những ai nắm đồng tiền phá giá trong tay.
Tác dụng chủ yếu của phá giá tiền tệ là nhằm cải thiện cán cân thương mại. Tuy nhiên có
thực hiện được điều này hay không còn phụ thuộc vào khả năng đẩy mạnh xuất khẩu của
nước
tiến hành phá giá tiền tệ và khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của nước đó
c. Hiệu qủa của phá giá phụ thuộc :
- Dự trư hàng hoá cho XK
- Môi trường đầu tư thuận lợi
- Bí mật
4. Nâng giá tiền tệ (Revaluation)
a. Khỏi niệm :
là nâng cao sức mua của tiền nội tệ so với ngoại tệ, cao hơn sức mua thực tế của nó
Nâng giá tiền tệ là việc nâng chính thức đơn vị tiền tệ nước mình so với ngoại tệ, tức là
nâng cao hàm lượng vàng của tiền nước mình lên, tỷ giá của ngoại hối so với đồng tiền
nâng giá
bị đánh sụt xuống, tỷ giá hối đoái hạ thấp xuống.
Ảnh hưởng của nâng giá tiền tệ đối với ngoại thương của một nước hoàn toàn ngược lại
với phá giá tiền tệ. Nâng giá tiền tệ thường xảy ra dưới áp lực của nước khác mà nước
này mong
muốn tăng khả năng cạnh tranh hàng hóa của mình vào nước có cán cân thanh toán và
cán cân
thương mại dư thừa.
Ví dụ Đức là nước có cán cân thanh toán và cán cân thương mại dư thừa đối với Mỹ,
Anh và Pháp. Để hạn chế xuất khẩu hàng hóa của Đức vào các nước này, 3 nước này ép
Đức
phải nâng giá đồng tiền của mình. Dưới áp lực của các nước bạn hàng Đức đã phải nhiều
lần
tăng giá DEM. Đối với đồng JYP của Nhật cũng tương tự như vậy.
Ngoài ra, không ngoại trừ khả năng để tránh phải tiếp nhận đồng USD mất giá chạy vào
nước mình và giữ vững lưu thông tiền tệ và tín dụng, duy trì sự ổn định của tỷ giá hối
đoái,
14
chính phủ Đức và Nhật coi biện pháp nâng giá đồng tiền của mình như là một biện pháp
hữu
hiệu. Việc nâng giá đồng JYP của Nhật cũng tạo điều kiện để Nhật chuyển vốn ra nước
ngoài
nhằm xây dựng một nước Nhật “kinh tế” trong lòng các nước khác, nhờ dó mà Nhật giữ
vững
được thị trường bên ngoài
➻ Revaluation là phạm trù tiền tệ của cơ chế tỷ giá cố định
➻ Appreciation là phạm trù tiền tệ của cơ chế tỷ giá thả nổi
VD: 1970: USD/JPY = 360
2004: USD/JPY = 114
b. Tác dụng : Ngược với phá giá tiền tệ
XK hàng hoá ⇩ NK hàng hoá ⇧
NK vốn ⇩ XK vốn ⇧
Khuyến khích du lịch ra nước ngoài
1.2. Thị trường ngoại hối
1.2.1. Khái niệm chung về thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các giao dịch trao đổi, mua bán, vay mựơn
ngoại tệ, là nơi thông qua sự cọ sát giữa cung và cầu ngoại tệ để thoả mãn các nhu cầu
của các chủ thể kinh tế, đồng thời xác định các điều kiện giao dịch, tức là giá cả, thời hạn
và giao vốn.
Hoặc có thể nói thị trường hối đoái là nơi chuyên môn hóa về trao đổi mua bán
ngoại tệ, thông qua sự cọ sát giữa cung và cầu ngoại tệ để thỏa mãn nhu cầu của các chủ
thể kinh tế đồng thời xác định các điều kiện giao dịch tức là giá cả và số lượng ngoại
tệ mua bán.
Trung tâm của thị trường hối đoái là thị trường liên ngân hàng, thông qua đó mà
mọi giao dịch mua bán ngoại hối có thể tiến hành trực tiếp với nhau. Quá trình hình thành
và phát triển của thị trường hối đoái trên thế giới đã hình thành hai tổ chức khác nhau. Hệ
thống hối đoái Anh - Mỹ và hệ thống hối đoái châu Âu.
Theo hệ thống Anh - Mỹ thì thị trường hối đoái có tính chất biểu tượng, chỉ giao
dịch ngoại hối thường xuyên giữa một số ngân hàng và người môi giới, quan hệ này
có thể là trực tiếp, nhưng chủ yếu là thông qua điện thoại, telex.Ngược lại theo hệ thống
15
lục địa châu Âu thì thị trường hối đoái có địa điểm nhất định, hàng ngày những người
mua bán ngoại hối tới đó để giao dịch và ký hợp đồng. Các ngân hàng thương mại lớn có
chi nhánh ở nước ngoài có vai trò quan trọng trong thị trường hối đoái. Các ngân hàng
này kinh doanh ngoại hối là chủ yếu, các ngân hàng khác đóng vai trò phụ thuộc vàohoạt
động kinh doanh dưới sự chỉ đạo của các ngân hàng lớn.
Trên thị trường hối đoái, các tỷ giá niêm yết có ý nghiã quan trọng. tuy nhiên nó
chỉ là tỷ giá cơ bản dùng để tham khảo mà thôi, còn tỷ giá hối đoái của mỗi hợp đồng,
mỗi giao dịch mua bán ngoại hối được quyết định bởi quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị
trường
1.2.2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối
Thứ nhất, thị trường hối đoái mang tính quốc tế vì nó hoạt động không chỉ trong
phạm vi
một nước, mà tren phạm vi toàn thể giới. Mối sự biến động của tỷ giá hối đoái trên
một thị trường này đều có ảnh hưởng đến tỷ giá trên những thị trường khác.
Thứ hai, thị trường hối đoái mang tính liên tục, các giao dịch diễn ra 24/24 trong
các ngày làm việc trong tuần.
Thứ ba, thị trường hối đoái chỉ giao dịch một số ngoại tệ nhất định, trong đó đồng
USD
được coi là đồng tiền chuẩn. Trên thị trường hối đoái hiện nay tập trung giao dịch 15
đồng tiền chủ yếu, được công bố qua Forex.com.
Thứ tư, sản phẩm giao dịch trên thị trường ngoại hối đã gia tăng rất mạnh, đặc biệt
là sự
tăng trưởng rất cao của các nghiệp vụ phái sinh như forward, option ...
Thứ năm, phương thức giao dịch trên thị trường hối đoái chủ yếu là không qua
quầy OTC
(over the counter) mà được thực hiện qua qua điện thoại, telex, fax, vi tính nối mạng ...
1.2.3. Phân loại thị trường ngoại hối
Thị trường hối đoái được chia làm 2 loại cơ bản: thị trường giao ngay và thị trường
giao dịch có kỳ hạn (spot market và forward market) Thị trường giao ngay là thị trường
mà việc mua bán, thanh toán và giao nhận ngoại hối xảy ra đồng thời tùy theo tập quán.
Chẳng hạn ở thị trường hối đoái giao ngay ở châu Âu, việc giao nhận ngoại hối xảy ra
sau 2 ngày làm việc kể từ ngày ký hợp đồng mua ngoại hối. Ở đây cần lưu ý những
ngày nghỉ đối với các nước nghỉ hai ngày cuối tuần thứ bảy, chủ nhật và những ngày nghỉ
hàng tuần của các quốc gia tôn giáo như Cô Oét và Ả Rập nghỉ thứ sáu và chủ nhật.
16
Thị trường giao dịch có kỳ hạn là thị trường mà việc ký kết hợp đồng mua bán
ngoại hối và việc giao nhận ngoại hối không diễn ra đồng thời mà việc giao nhận ngoại
hối sẽ diễn ra sau một số ngày nhất định nào đó do hai bên thỏa thuận. Ngày giao nhận
ngoại hối trong hợp đồngmua bán có kỳ hạn được tính bằng ngày giao nhận ngay cộng
với số ngày kỳ hạn của hợp đồng.
Ví dụ: hợp đồng kỳ hạn 3 tháng, ký vào ngày 12 tháng 1 năm 2006 thì ngày giao
nhận ngay là ngày 14 tháng 1 năm 2006, nên ngày giao kỳ hạn 3 tháng sẽ là ngày 15
tháng 4 năm 2006
1.2.4. Các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối
Nghiệp vụ spot còn gọi là nghiệp vụ giao ngay: (spot operations)
nghiệp vụ spot là hoạt động mua bán ngoại tệ mà theo đó việc chuyển giao ngoại
tệ được thực hiện ngay, theo tỷ giá đã được thỏa thuận.
Nghiệp vụ acbít (arbitrage operations)
Acbít là một loại nghiệp vụ hối đoái nhằm sử dụng mức chênh lệch tỷ giá giữa các
thị trường hối đoái để thu lợi nhuận. tức là mua ở nơi rẻ nhất và bán ở nơi mắc nhất.
Tại thời điểm t ta có thông tin:
- Toronto: USD/CAD= 1.2180/1.2186
- Zurich: CAD/CHF= 0.9840/0.9847
- Newyork:USD/CHF= 1.2050/1.2055
Yêu cầu kinh doanh ác bít với 100 triệu USD, 100 triệu CAD, 100 triệu CHF
tại thời điểm t ta có thông tin:
- Toronto: USD/CAD= 1.1625/1.1629
- Zurich: CAD/CHF= 1.1120/1.1125
- Newyork:USD/CHF= 1.3042/1.3047
Yêu cầu kinh doanh ác bít với 100 triệu USD, 100 triệu CAD, 100 triệu CHF
tại thời điểm t ta có thông tin
- Newyork:USD/CHF= 1.2046/1.2053
- Zurich: AUD/CHF = 0.9280/0.9286
- Sydney: AUD/USD = 0.7685/0.7690
Yêu cầu kinh doanh ác bít với 100 triệu USD, 100 triệu AUD, 100 triệu CHF
tại thời điểm t ta có thông tin:
- Zurich: GBP/CHF= 2.2540/2.2545
- London:GBP/SGD= 3.1243-3.1247
- Singapore:CHF/SGD= 1.3780/1.3785
Yêu cầu thực hiện ác bít với 100 triệu GBP, SGD, CHF?
tại thời điểm t ta có thông tin:
17
- Toronto: USD/CAD= 1.1635/1.1639
- Zurich: CAD/CHF= 1.1122/1.1128
- Newyork:USD/CHF= 1.2947/1.2953
yêu cầu kinh doanh ác bít với 100 triệu USD, 100 triệu CAD, 100 triệu CHF
Một giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn là một giao dịch mà trong đó mọi dữ kiện được
định ra vào thời điểm hiện tại nhưng việc thực hiện sẽ diễn ra trong tương lai, theo tỷ giá
thoả thuận trước có ghi trong hợp đồng.
Tỷ giá có kỳ hạn sẽ được xác định trên cơ sơ tỷ giá giao ngay, thời hạn giao dịch
và lãi suất của hai đồng tiền đó. cụ thể nó được tính toán bằng công thức sau đây:(công
thức 1)
Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ có kỳ hạn (Forward Operations)
1+KLB
TK = TS x
1+KLA
Trong đó: A là đồng tiền yết giá, B là đồng tiền định giá.
TK là tỷ giá có kỳ hạn của đồng tiền A so với đồng tiền B.
K là thời hạn thỏa thuận (ngày, tháng, năm).
LA là lãi suất của đồng tiền A (ngày, tháng, năm).
LB là lãi suất của đồng tiền B (ngày, tháng, năm).
TS là tỷ giá giao ngay (A/B= x).
FORWARD RATE = SPOT RATE + SWAP COST
TK = TS + TS x K x (LB - LA)
Khi LB > LA ? TK > TS, phần dôi ra được gọi là điểm gia tăng (Report,
Premium).
Khi LB < LA ? TK < TS chênh lệch được gọi là điểm khấu trừ (Deport, Discount).
LB = LA ? TK = TS
• VN, ap dung theo QD 648/NHNN ngay 28/05/04
Là nghiệp vụ hối đoái kép, gồm hai nghiệp vụ Spot và Forward. Hai nghiệp vụ này
được tiến hành cùng một lúc, với cùng một lượng ngoại tệ nhưng theo hai hướngngược
nhau.
Lưu ý: trong giao dịch swap giữa 2 ngân hàng, nếu trong nghiệp vụ spot đã dùng
tỷ giá nào thì khi tính tỷ giá fw, thì Ts trong công thức Tk, phải dùng lại tỷ giá đã tính
trong nghiệp vụ spot.
Nghiệp vụ Swap (cầm cố, hoán đổi)
+ Người mua quyền chọn mua (Buyer Call Option) - (Long Call)
Người mua call option phải trả cho người bán call một khoản chi phí và do đó
người mua có được quyền mua, nhưng không bắt buộc phải mua một lượng ngoại tệ
18
(hàng hoá, chứng khoán) nhất định, theo một tỷ giá đã định trước vào một ngày xác định
trong tương lai hoặc trước ngày đó.
Nghiệp vụ quyền chọn (options)
Call Option(Quyền chọn mua)
+Người bán quyền chọn mua (Seller Call option) - (Short call)
Người bán call option nhận được tiền từ người mua call nên phải có trách nhiệm
bán một số ngoại tệ nhất định (hàng hoá, chứng khoán), theo một giá đã định trước tại
một ngày xác định trong tương lai hoặc trước ngày đó khi người mua muốn thực hiện
quyền mua của nó. American style- được thực hiện bất kỳ thời điểm nào trong khoảng
thời gian của hợp đồng European style- chỉ được thực hiện quyền chọn vào ngày đáo hạn
của hợp đồng.
Nghiệp vụ Put option(Quyền chọn bán)
Người mua quyền chọn bán (Buyer put option)- (Long put)
+Người mua put option phải trả cho người bán put một khoản chi phí và do đó
người mua có được quyền bán, nhưng không bắt buộc phải bán một lượng ngoại tệ (hàng
hoá, chứng khoán) nhất định, theo một tỷ giá đã định trước vào một ngày xác định trong
tương lai hoặc trước ngày đó.
American style- được thực hiện bất kỳ thời điểm nào trong khoảng thời gian của
hợp đồng
European style- chỉ được thực hiện quyền chọn vào ngày đáo hạn của hợp đồng.
+ Người bán quyền chọn bán (Seller put option) -(Short put)
Người bán put option nhận được tiền từ người mua put nên phải có trách nhiệm
mua một số ngoại tệ (hàng hoá, chứng khoán) nhất định, theo một giá đã định trước tại
một ngày xác định trong tương lai hoặc trước ngày đó khi người mua muốn thực hiện
quyền bán của nó.
Giá option (premium) phụ thuộc vào nhiều nhân tố: tỷ giá giao ngay (Spot rate), tỷ
giá thỏa thuận trên hợp đồng (Strike), thời hạn thỏa thuận (maturity), tỷ giá kỳ hạn
(Forward rate), lãi suất của các đồng tiền giao dịch, phương sai.
Chương 2 : CÁC PHƯƠNG TIỆN TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ
Mục tiêu của chương
Cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về các phương tiện thanh toán quốc
tế
thường được sử dụng trong các hợp đồng mua bán ngoại thương. Giới thiệu một số văn
bản
19
pháp lý quốc tế có liên quan điều chỉnh các phương tiện thanh toán này và một số bài tập
tình
huống vận dụng.
Một số vấn đề cần lưu ý khi lựa chọn phương tiện thanh toán quốc tế
Việc lựa chọn phương tiện thanh toán này hay phương tiện thanh toán khác phụ thuộc
vào
nhiều yếu tố khác nhau. Trước hết, cần xem xét mức độ thường xuyên hay không
thường
xuyên của các mối quan hệ thương mại. Thứ hai, cần lưu ý đến khối lượng thanh toán
hay quy
mô giao dịch lớn hay nhỏ cũng có ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn phương tiện
thanh
toán nào để đảm bảo an toàn nhất. Thứ ba, cần xem xét mức độ tín nhiệm giữa các bên
tham
gia cao hay thấp. Thứ tư, cần tìm hiểu tập quán kinh doanh của mỗi nước để có sự lựa
chọn
phương tiện thanh toán phù hợp.
Các phương tiện thanh toán quốc tế được hình thành trên cơ sở của sự phát triển tín dụng
thương mại và tín dụng ngân hàng. Nó có vai trò hết sức quan trọng trong thanh toán
quốc tế.
Hoàn toàn khác với tiền kim loại đầy đủ giá trị, các phương tiện lưu thông tín dụng
không
có giá trị nội tại của nó mà nó chỉ là dấu hiệu của tiền tệ mà thôi. Tiền giấy là ký hiệu của
tiền
thật do Nhà nước phát hành, còn phương tiện lưu thông tín dụng phần lớn là do kết quả
của
hợp đồng mua bán hàng hóa và các nghiệp vụ của ngân hàng tạo ra. Nó thực hiện một số
chức
năng của tiền như là phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán, tức là nó có thể
được
chuyển nhượng, mua bán từ tay người này sang tay người khác bằng cách chuyển nhượng
cho
người thụ hưởng hoặc chuyển giao không cần ký chuyển nhượng.
Trong chương này chúng ta chỉ nghiên cứu 4 loại phương tiện thanh toán quốc
tế
thông dụng trong ngoại thương, đó là hối phiếu, kỳ phiếu, séc, và thẻ nhựa.
20
2.1. Hối phiếu
2.1.1. Khái niệm chung về hối phiếu
Ở chương này, khái niệm Hối phiếu được hiểu là Hối phiếu đòi nợ.
Hối phiếu là một lệnh viết đòi tiền vô điều kiện của người ký phát hối phiếu cho
người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy phiếu, hoặc đến một ngày cụ thể nhất định
hoặc một ngày có thể xác định trong tương lai phải trả một số tiền nhất định cho một
người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho một người khác hoặc trả cho người
cầm phiếu.
Qua định nghĩa này, chúng ta thấy hối phiếu có 3 đặc điểm quan trọng sau:
Thứ nhất, tính trừu tượng của hối phiếu thể hiện rằng trên hối phiếu không cần
phải ghi nội dung quan hệ tín dụng, tức là nguyên nhân sinh ra việc lập hối phiếu mà chỉ
cần ghi sốtiền phải trả và những nội dung có liên quan đến việc trả tiền. Hiệu lực pháp lý
của hối phiếu cũng không bị ràng buộc do nguyên nhân gì sinh ra hối phiếu. Một khi
được tách khỏi hợp đồng và nằm trong tay người thứ ba thì hối phiếu trở thành một trái
vụ độc lập, chứ không phải là trái vụ sinh ra từ hợp đồng. Nghĩa vụ trả tiền của hối phiếu
là trừu tượng.
Thứ hai, tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu thể hiện người trả tiền hối phiếu phải
trả theo đúng nội dung ghi trên phiếu và không được viện những lý do riêng của mình
đối với người phát phiếu, người ký hậu để từ chối việc trả tiền, trừ trường hợp hối phiếu
được lập tráivới đạo luật chi phối nó. Ví dụ: một người đặt hàng mua máy móc, sau khi
ký hợp đồng đã chấp nhận trả tiền vào tờ phiếu do người cung cấp hàng gửi đến, hối
phiếu đó đã được chuyển đến tay người thứ ba thì người đặt hàng bắt buộc phải trả tiền
cho người cầm phiếu này ngay cả trong trường hợp người cung cấp hàng vi phạm hợp
đồng không giao hàng cho người mua.
Thứ ba, tính lưu thông của hối phiếu thể hiện hối phiếu có thể được chuyển
nhượng một hay nhiều lần trong thời hạn của nó, bởi vì hối phiếu là lệnh đòi tiền của
một người này với người khác, hối phiếu có một trị giá tiền nhất định, có một thời hạn
nhất định, thời hạn này thường là ngắn và được người trả tiền chấp nhận. Như vậy nhờ
vào tính trừu tượng và tính bắt buộc nghĩa vụ trả tiền mà hối phiếu có tính lưu thông.
MÉu hèi phiÕu (dïng trong ph-¬ng thøc nhê thu).
Hèi phiÕu
Sè: 14/11/38 Hµ Néi, ngµy 12 th¸ng 07 n¨m 2009
Sè tiÒn: 100.000 USD
Ngay sau khi nh×n thÊy b¶n thø nhÊt cña hèi phiÕu nµy (b¶n thø hai cã cïng néi
dung vµ ngµy th¸ng th× kh«ng tr¶ tiÒn) tr¶ theo lÖnh Ng©n hµng Ngo¹i th-¬ng ViÖt Nam
mét sè tiÒn lµ mét tr¨m ngµn §« la Mü ch½n.
Göi: C«ng ty Victoria Hong Kong TCTY XNK S«ng §µ Hµ Néi
(§· ký)
21
VÝ dô 2: Hèi phiÕu tr¶ chËm: C¨n cø vµo hîp ®ång b¸n chÞu 90 ngµy ký kÕt gi÷a
C«ng ty A vµ C«ng ty B ngµy 01/01/2007 C«ng ty A ®· tiÕn hµnh giao hµng cho C«ng ty
B víi gi¸ 100.000,00 USD, C«ng ty A ký ph¸t hèi phiÕu ®ßi
tiÒn C«ng ty B nh- sau:
MÉu hèi phiÕu (dïng trong ph-¬ng thøc tÝn dông chøng tõ)
Néi dung cña hèi phiÕu:
- MÆt trªn cïng cña hèi phiÕu ph¶i ghi ph¶i ghi danh tõ hèi phiÕu
- §Þa ®iÓm ký ph¸t hèi phiÕu (®Þa chØ cña ng-êi ký ph¸t hèi phiÕu)
- §Þa ®iÓm tr¶ tiÒn cña hèi phiÕu lµ ®Þa chØ ghi trªn hèi phiÕu
- Ph¶i ghi râ ngµy th¸ng ký ph¸t hèi phiÕu (liªn quan ®Õn thêi h¹n hiÖu lùc cña hèi
phiÕu vµ thêi gian thanh to¸n)
Hèi phiÕu
Sè: 123 Hµ Néi, ngµy 01 th¸ng 01 n¨m 2007
Sè tiÒn: 100.000 USD
90 ngµy sau khi nh×n thÊy b¶n thø nhÊt cña hèi phiÕu nµy (b¶n thø hai cã cïng néi
dung vµ ngµy th¸ng th× kh«ng tr¶ tiÒn) tr¶ theo lÖnh cña C«ng ty A mét sè tiÒn lµ mét
tr¨m ngµn §« la Mü ch½n.
Göi: C«ng ty B C«ng ty A
(§· ký)
Hèi phiÕu
Sè: 123 Hµ Néi, ngµy 01 th¸ng 01 n¨m 2007
Sè tiÒn: 100.000 USD
Sau khi nh×n thÊy b¶n thø nhÊt cña hèi phiÕu nµy (b¶n thø hai, ba cã cïng néi
dung vµ ngµy th¸ng th× kh«ng tr¶ tiÒn) tr¶ theo lÖnh cñaaNg©n hµng hµng Vietinbank sè
tiÒn lµ mét tr¨m ngµn §« la Mü ch½n. Thuéc tµi kho¶n cña C«ng ty A, ViÖt Nam ký ph¸t
cho ng©n hµng X t¹i ViÖt Nam theo L/C 30/CO/06648
Më ngµy 05 th¸ng 06 n¨m 2009
Göi: Ng©n hµng X, ViÖt Nam C«ng ty A
(§· ký)
22
- MÖnh lÖnh tr¶ tiÒn v« ®iÒu kiÖn cña hèi phiÕu
- Sè tiÒn cña hèi phiÕu ®-îc ghi râ trªn hèi phiÕu b¨ng sè vµ b»ng ch÷ hoÆc chØ
b»ng sè hoÆc chØ b¨ng ch÷.
- Thêi h¹n tr¶ tiÒn cña hèi phiÕu
+ Tr¶ tiÒn ngay
+ Tr¶ tiÒn sau mét thêi gian nhÊt ®Þnh (nh-ng kh«ng qu¸ 1 n¨m kÓ tõ ngµy ký
ph¸t).
- Ng-êi h-ëng lîi quy ®Þnh ë mÆt tr-íc cña hèi phiÕu (ng-êi ký ph¸t hèi phiÕu ë
gãc ph¶i cuèi cïng cña hèi phiÕu).
- Ng-êi tr¶ tiÒn hèi phiÕu ®-îc ghi ë mÆt tr-íc cuèi cïng cña tê hèi phiÕu, sau ch÷
“Göi...”
2.1.2. Các nguồn luật điều chỉnh về lưu thông hối phiếu
Theo Đạo luật Hối phiếu Anh quốc 1882 “Hối phiếu là một mệnh lệnh vô điều kiện của
một người ký phát (Drawer) cho một người khác (Drawee), yêu cầu người này khi nhìn
thấy phiếu hoặc đến ngày cụ thể nhật định hoặc đến một ngày có thể xác định trong
tương lai phải trả một số tiền nhất định cho một người khác hoặc trả cho người có hối
phiếu”.
Theo luật phương tiện chuyển nhượng nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa năm
2004 “Hối phiếu là phương tiện chuyển nhượng của người ký phát ra lệnh cho người bị
ký phát trả vô điều kiện một số tiền nhất định khi hối phiếu được xuất trình hoặc vào một
ngày nhất định cho một người hưởng lợi hoặc cho người cầm hối phiếu trong tay. Hối
phiếu được chi thành hối phiếu thương mại và hối phiếu Ngân hàng”.
Theo luật công cụ chuyển nhượng của Việt Nam năm 2005, “Hối phiếu đòi nợ là giấy tờ
có giá do Người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh toán không điều kiện một số
tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định trong tương lai cho người
thụ hưởng”.
2.1.3. Phân loại hối phiếu
a. C¨n cø vµo thêi h¹n thanh to¸n:
- Hèi phiÕu tr¶ tiÒn ngay: Lµ lo¹i hèi phiÕu quy ®Þnh ng-êi bÞ ký ph¸t ph¶i thanh
to¸n cho ng-êi cÇm phiÕu ngay khi nh×n thÊy hèi phiÕu (tøc lµ khi xuÊt tr×nh “ at
presentment” , khi cã yªu cÇu “on demand” ).Nh÷ng hèi phiÕu kh«ng quy ®Þnh thêi h¹n
thanh to¸n ®-îc xem lµ hèi phiÕu tr¶ tiÒn ngay. Nãi lµ tr¶ tiÒn ngay nh-ng viÖc thanh to¸n
23
th-êng x¶y ra trong vßng hai ngµy lµm viÖc sau ngµy xuÊt tr×nh. (theo LuËt c¸c c«ng cô
chuyÓn nh-îng ViÖt Nam lµ 90 ngµy kÓ tõ ngµy ký ph¸t).
- Hèi phiÕu tr¶ tiÒn sau mét sè ngµy nhÊt ®Þnh: th-êng tõ 5-7 ngµy
- Hèi phiÕu cã kú h¹n: Ng-êi ký ph¸t cã thÓ quy ®Þnh thêi h¹n thanh to¸n hèi
phiÕu theo 4 c¸ch sau:
+ Mét thêi h¹n nhÊt ®Þnh kÓ tõ ngµy ký ph¸t hèi phiÕu (bill date).
+Mét thêi h¹n nhÊt ®Þnh kÓ tõ ngµy chÊp nhËn hèi phiÕu.
+ Mét thêi h¹n nhÊt ®Þnh kÓ tõ ngµy ký vËn ®¬n.
+ T¹i mét ngµy cô thÓ trong t-¬ng lai.
b. C¨n cø vµo chøng tõ kÌm theo:
- Hèi phiÕu tr¬n:Lµ hèi phiÕu kh«ng kÌm theo chøng tõ th-¬ng m¹i.
- Hèi phiÒu kÌm chøng tõ, bao gåm:
+ Hèi phiÕu kÌm chøng tõ tr¶ tiÒn ngay - Sight draft (D/P)
+ Hèi phiÕu kÌm chøng tõ cã chÊp nhËn - Time draft (D/A)
c. C¨n cø vµo tÝnh chuyÓn nh-îng:
-Hèi phiÕu ®Ých danh: Hèi phiÕu ®Ých danh kh«ng chuyÓn nh-îng: V× “ChuyÓn
nh-îng” lµ thuéc tÝnh c¬ b¶n cña hèi phiÕu nªn ®Ó mét hèi phiÕu ®Ých danh lµ kh«ng
chuyÓn nh-îng th× ph¶i cã néi dung cÊm chuyÓn nh-îng b»ng c¸c c©u:
ChØ tr¶ tiÒn cho «ng X (Pay to Mr. X only); hoÆc
Tr¶ tiÒn cho «ng X, kh«ng chuyÓn nh-îng (Pay to Mr.X non negotiable).
-Hèi phiÕu theo lÖnh: lµ hèi phiÕu quy ®Þnh tiÒn th-ëng cho mét ng-êi ®Ých danh,
nh-ng kh«ng cÊm chuyÓn nh-îng. Ng-êi thô h-ëng cã thÓ chuyÓn nh-îng hèi phiÕutheo
c¸ch thøc th«ng th-êng b»ng thñ tôc ký hËu.
VÝ dô, hèi phiÕu ghi: “Tr¶ tiÒn cho «ng X” , th× «ng X ®-îc quyÒn chuyÓn nh-îng
hèi phiÕu b»ng thñ tôc ký hËu. Nh- vËy viÖc ghi “Tr¶ tiÒn cho «ng X” lµ t-¬ng ®-¬ng víi
“Tr¶ tiÒn theo lÖnh ¤ng X”
d.C¨n cø vµo ng-êi ký ph¸t hèi phiÕu:
- Hèi phiÕu th-¬ng m¹i (trade bill): Lµ hèi phiÕu do ng-êi xuÊt khÈu, ng-êi cho
vay ký ph¸t ®ßi tiÒn ng-êi nhËp khÈu hoÆc ng©n hµng më L/C.
- Hèi phiÕu ng©n hµng (bank bill): Lµ hèi phiÕu do ng©n hµng ph¸t hµnh ra lÖnh
cho ng©n hµng ®¹i lý thanh to¸n mét sè tiÒn nhÊt ®Þnh cho ng-êi h-ëng lîi chØ ®Þnh trªn
hèi phiÕu. Hối phiếu ng©n hàng thực chất là một tấm sÐc do một ng©n hàng ký ph¸t hành,
ra lệnh cho một ng©n hàng đại lý thanh to¸n một số tiền nhất định cho người hưởng lợi
được chỉ định.
e.C¨n cø vµo tr¹ng th¸i chÊp nhËn:
- Hèi phiÕu ch-a ®-îc ký chÊp nhËn: §©y lµ hèi phiÕu ch-a ®-îc ng-êi bÞ ký
ph¸t ký chÊp nhËn. Do ch-a ký chÊp nhËn, nªn ng-êi bÞ ký ph¸t ch-a bÞ rµng buéc nghÜa
vô thanh to¸n hèi phiÕu, tuy nhiªn viÖc tõ chèi thanh to¸n hay tõ chèi ký chÊp nhËn nÕu
24
tr¸i víi ph¸p luËt th× ng-êi bÞ ký ph¸t cã thÓ bÞ kiÖn ra toµ. Khi hèi phiÕu ch-a ®-îc ký
chÊp nhËn, th× ng-êi ký ph¸t cã nghÜa vô thanh to¸n cho ng-êi cÇm phiÕu.
- Hèi phiÕu ®· ®-îc ng-êi tr¶ tiÒn ký chÊp nhËn: Sau khi ký chÊp nhËn hèi
phiÕu, ng-êi bÞ ký ph¸t ngay lËp tøc bÞ rµng buéc tr¸ch nhiÖm ph¶i thanh to¸n hèi phiÕu
khi ®Õn h¹n. Tuú theo ai lµ ng-êi ký chÊp nhËn mµ hèi phiÕu ®-îc ph©n thµnh:
(1) ChÊp phiÕu th-¬ng m¹i (trade’s acceptance): §©y lµ hèi phiÕu ®-îc mét th-¬ng
nh©n ký chÊp nhËn. Ngµy nay, lo¹i hèi phiÕu nµy Ýt ®-îc sö dông trong giao dÞch mua b¸n
quèc tÕ, bëi v× kh¶ n¨ng thanh to¸n kh«ng cao, chøa ®ùng nhiÒu rñi ro h¬n so víi chÊp
phiÕu ng©n hµng. ChÊp phiÕu th-¬ng m¹i th-êng ®-îc sö dông trong quan hÖ mua b¸n
gi÷a c¸c c«ng ty cña cïng c«ng ty mÑ.
(2) ChÊp phiÕu ng©n hµng (banker’acceptance): §©y lµ lo¹i hèi phiÕu ®-îc ng©n
hµng kú chÊp nhËn, cam kÕt thanh to¸n khi hèi phiÕu ®Õn h¹n. Do ®-îc ng©n hµng chÊp
nhËn, nªn hèi phiÕu lo¹i nµy cã gi¸ trÞ chuyÓn nh-îng cao, do ®ã ®-îc sö dông phæ biÕn
trong th-¬ng m¹i quèc tÕ. ChÊp phiÕu ng©n hµng th-êng ¸p dông trong ph-¬ng thøc tÝn
dông chøng tõ tr¶ chËm, theo ®ã ng©n hµng më L/C ký chÊp nhËn hèi phiÕu do ng-êi xuÊt
khÈu ký ph¸t.
Sè tiÒn: 390.000,00 USD
180 ngµy sau khi nh×n thÊy b¶n thø nhÊt cña Hèi phiÕu nµy (B¶n thø hai cïng néi
dung vµ ngµy th¸ng kh«ng tr¶ tiÒn) tr¶ theo lÖnh cña Ng©n hµng C«ng Th-¬ng ViÖt Nam
mét sè tiÒn lµ Ba tr¨m chÝn m-¬i ngµn §« la ch½n.
Sè tiÒn thu ®-îc lµ do Hanway Co Ltd Singapore g¸nh chÞu.
Ký ph¸t ®ßi tiÒn Bank of China Singapore.
Theo hîp ®ång sè 00105LCS BOC më ngµy 28/06/2005
Göi: Bank of China Singapore Tæng c«ng ty may ChiÕn th¾ng, Hµ Néi.
f.C¨n cø vµo lo¹i tiÒn ghi trªn hèi phiÕu:
- Hèi phiÕu néi tÖ: Lµ hèi phiÕu ®-îc thanh to¸n b»ng ®ång b¶n tÖ t¹i ®Þa ®iÓm
thanh to¸n.
- Hèi phiÕu ngo¹i tÖ: Lµ hèi phiÕu ®-îc thanh to¸n b»ng ®ång ngo¹i tÖ t¹i ®Þa ®iÓm
thanh to¸n.
2.1.4. Việc thành lập hối phiếu
a. Hối phiếu được hình thành từ các hợp đồng giao dịch cơ sở
Giao dịch cơ sở của hối phiếu thương mại là giao dịch hợp đồng thương mại. Hợp đồng
thương mại quy định quyền và nghĩa vụ của hai bên mua và bán. Người bán có nghĩa vụ
giao hàng và có quyền lợi nhận tiền thanh toán từ người mua. Người mua có nghĩa vụ
thanh toán và nhận hàng từ người bán.
25
Quyền lợi và nghĩa vụ quy định trong hợp đồng của mỗi bên không thể được thực hiện
đồng thời mà thường có cái xảy ra trước cái xảy ra sau. Người nào cũng muồn hưởng
quyền lợi trước và thực hiện nghĩa vụ sau, do đó cần có sự thoả thuận quy định trong hợp
đồng.
Đối với hối phiếu thương mại, người bán sẽ giao hàng trước và sau đó ký phát hối phiếu
đòi tiền người mua sau. Người bán sẽ ủy thác cho Ngân hàng thu tiền từ người mua.
Người mua trả tiền hối phiếu khi hối phiếu được xuất trình, nếu là hối phiếu trả tiền ngay.
Đối với hối phiếu kỳ hạn, người mua chỉ thanh toán cho người thu hưởng hối phiếu khi
hối phiếu đáo hạn.
Giao dịch cơ sở của hối phiếu ngân hàng là hợp đồng cung ứng dịch vụ chuyển tiền ký
kết giữa Ngân hàng và người yêu cầu chuyển tiền. Những dịch vụ chuyển tiền cho Ngân
hàng cung ứng như chuyển vốn đầu tư ra bên ngoài, chuyển tiền du lịch, chuyển tiền
phục vụ cho các hoạt động phi thương mại của Chính phủ... đều có thể thực hiện bằng hối
phiếu Ngân hàng. Những hối phiếu đều có thể thực hiện bằng hối phiếu Ngân hàng.
Những hối phiếu không được hình thành từ giao dịch cơ sở gọi là hối phiếu khống.
b. Hình thức của hối phiếu dễ nhận dạng trực tiếp.
Hối phiếu là loại tài sản tài chính vô hình, bởi vì giá trị vật chất của hối phiếu chỉ là một
mảnh giấy rất nhỏ, không đáng kể. Nhưng hối phiếu chứa đựng trong nó các quyền pháp
lý đối với lợi tiền ghi trên phiếu, quyền chuyển nhượng quyền hưởng lợi này cho các
trung gian tài chính để vay tiền, quyền khiếu nại trước toà hoặc trọng tài khi bị vi phạm
quyền lợi đối với hối phiếu...
Vì là một tài sản tài chính vô hình, cho nên vấn đề nhận dạng hối phiếu là vấn đề pháp lý
hàng đầu trong lưu thông của hối phiếu. Không nhận dạng được hối phiếu thì không thể
nhận dạng và xác định được quyền pháp lý cũng như về mặt thực hành nghiệp vụ, dù là
tồn tại dưới hình thức chứng từ truyền thống (traditional document) hay là tồn tại dưới
hình thức phi chức từ (electronic document) hình thức của hối phiếu phải được quy định
như thế nào đó để người ta có thể nhận dạng dễ dàng, trực tiếp và trung thực hối phiếu
đó.
c. Hối phiếu là trái vụ một bên
Hối phiếu là một công cụ do một người phát hành (Drawer) yêu cầu người bị ký phát
(Drawee) thực hiện một nghĩa vụ dân sự trả tiền, vì vậy nghĩa vụ này có được thực hiện
hay không hoàn toàn phụ thuộc vào sự chấp nhận của người bị ký phát.
Hối phiếu sẽ trở thành vô hiệu khi bị người ký phát từ chối thanh toán một cách hợp pháp
hoặc bị phá sản.
d. Yêu cầu pháp lý về nội dung hối phiếu
26
1) Tiêu đề hối phiếu:
Hối phiếu phải ghi tiêu đề của nó, nếu không ghi, hối phiếu sẽ vô hiệu. Sở dĩ phải ghi tiêu
đề vì để trong lưu thông dẽ nhận biết đó là hối phiếu nhằm tránh lẫn sang các công cụ
khác.
Về yêu cầu ghi tiêu đề hối phiếu, luật của các nước quy định cũng không giống nhau.
Luật các nước chịu ảnh hưởng bởi hệ thống luật Anh. Mỹ không yêu cầu hối phiếu phải
ghi tiêu đề, miễn là nội dung hối phiếu có diễn đạt từ “hối phiếu” là được, còn luật các
nước chịu ảnh hưởng của Công ước Geneva 1930 và luật của Việt Nam thì lại yêu cầu bắt
buộc phải ghi tiêu đề, nếu không hối phiếu sẽ vô giá trị.
Phải ghi cựng bằng thứ tiếng lập hối phiếu
Quy định nhằm phân biệt về mặt hỡnh thức một chứng từ cú là hối phiếu hay khụng
Chỳ ý:
Theo BEA và UCC, ko nhất thiết phải ghi tiêu đề HỐI PHIẾU
2) Lệnh đòi tiền vô điều kiện:
Hối phiếu là một lệnh đòi tiền, không phải là một yêu cầu đòi tiền. Việc trả tiền hối phiếu
là vô điều kiện, có nghĩa là người trả tiền hối phiếu không thể đặt điều kiện cho việc trả
tiền, nếu đặt như thế, lưu thông hối phiếu sẽ gặp khó khăn. Chỉ có điều kiện duy nhất mà
người trả tiền có thể đề ra cho việc không chấp hành lệnh đòi tiền này là nội dung và hình
thức hối phiếu trái với luật lệ đang điều chỉnh hối phiếu đó.
3) Số tiền hối phiếu là một số tiền nhất định
Số tiền nhất định là một số tiền được ghi một cách đơn giản và rõ ràng, người ta có thể
nhận dạng ngay ra số tiền đó là bao nhiêu mà không cần phải tính toán dù cho là phép
tính đơn giản.
Để đảm bảo tính xác thực của số tiền, luật thường quy định số tiền vừa được ghi bằng số
vừa được ghi bằng chữ và phải thống nhất với nhau. Song đề phòng do sơ xuất mà có sự
khác nhau giữa số tiền bằng chữ và số tiền bằng số, luật cần có quy định hoặc là hối
phiếu đó vô giá trị (luật của Trung Quốc), hoặc là cho phép chọn số tiền ghi bằng chữ là
số tiền thanh toán (như luật của hầu hết các nước châu Âu, Hoa Kỳ và Việt Nam) hoặc
cho phép chọn số tiền nhỏ hơn.
Cũng có luật của một số nước là thành viên công ước Geneva 1930 còn cho phép số tiền
của hối phiếu ghi một lần bằng chữ hoặc ghi một lần bằng số, không nhất thiết là phải
vừa ghi bằng chữ và số. Trong trường hợp này nếu phát sinh có sự khác nhau giữa các số
tiền ghi bằng chữ hoặc giữa các số tiền ghi bằng số thì phải giải quyết thế nào? Hầu hết
luật của các nước này cho phép chọn số tiền nhỏ hơn là số tiền thanh toán.
27
4) Địa điểm trả tiền chậm
Địa điểm trả tiền là nơi mà người thụ hưởng hối phiếu xuất trình hối phiếu để đòi tiền.
Do tầm quan trọng như thế, cho nên trên hối phiếu phải ghi rõ địa điểm trả tiền. Tuy luật
của một số nước quy định nếu thiếu địa điểm trả tiền thì hối phiếu vô hiệu, nhưng luật
của một số nước quy định rằng, một hối phiếu không chỉ rõ địa điểm trả tiền thì lấy địa
chỉ ghi bên cạnh tên người bị ký phát làm địa điểm trả tiền, trong trường hợp bên cạnh
tên người bị ký phát không có địa chỉ thì hối phiếu đó sẽ vô hiệu. Về vấn đề này, Luật
công cụ chuyển nhượng của Việt Nam 2005 quy định rằng sẽ lấy địa điểm kinh doanh
hoặc nơi thường trú của người bị ký phát làm địa điểm thanh toán.
5) Thời hạn trả tiền hối phiếu
Có hai loại thời hạn trả tiền: thời hạn trả tiền ngay và thời hạn trả tiền về sau. (Trong
phần phân loại hối phiếu). Trong thực tiễn sử dụng hối phiếu, thường xảy ra trường hợp
ghi thời hạn hối phiếu không rõ ràng, do đó khó có thể xác định được thời hạn của hối
phiếu là thuộc loại nào. Vì vậy, luật cần có những quy tắc điều chỉnh. Có luật quy định
hối phiếu ghi như thế là vô hiệu, song cũng có luật quy định sẽ coi hối phiếu đó là hối
phiếu trả tiền ngay (Việt Nam).
Cách ghi thời hạn hối phiếu trả tiền ngay:
+ “Ngay sau khi nhìn thấy bản thứ... của hối phiếu này..” hoặc
+ “Ngay sau ngày... tháng... năm của bản thứ... của hối phiếu này...”
Cách ghi thời hạn hối phiếu trả tiền về sau:
+ “X ngày sau khi nhìn thấy bản thứ... của hối phiếu này... ” hoặc
+ “X ngày kể từ ngày ký phát bản thứ... của hối phiếu này...” hoặc
+ “Đến ngày... tháng... năm... của bản thứ... của hối phiếu này...”
Những cách ghi thời hạn hối phiếu mơ hồ, tối nghĩa khiến cho người ta không xác định
được thời hạn của hối phiếu thì luật hầu hết các nước đều quy định cách ghi đó sẽ làm
cho hối phiếu vô hiệu.
hiện nghĩa vụ trả tiền của mình, nó dễ bị người bị ký phát lợi dụng biến thành một điều
kiện thanh toán, vì vậy hầu hết luật của các nước quy định nguyên tắc ghi kỳ hạn trả tiền
hối phiếu phải là vô điều kiện, nếu biến nó thành có điều kiện thì hối phiếu đó sẽ vô hiệu.
Ví dụ không được ghi thời hạn trả tiền hối phiếu như sau:
+ “Ngay sau khi hàng hoá được giám định kiểm nghiệm xong, hãy trả tiền cho bản hối
phiếu này...”
+ “X ngày kể từ ngày tầu cập cảng Hải Phòng, trả tiền cho bản hối phiếu này...”
6) Tên và địa chỉ của người ký phát, người bị ký phát, người thụ hưởng. Người ký phát,
người bị ký phát và sau nữa là người thụ hưởng hối phiếu là những chủ thể của hối phiếu.
28
Tên và địa chỉ của họ phải đầy đủ và rõ ràng. Nếu thiếu hoặc không rõ ràng thì sẽ không
vận hành được hối phiếu này.
Giúp người thụ hưởng xác định cần phải xuất trỡnh hối phiếu cho ai để được thanh
toán/chấp nhận
Người bị ký phỏt là người nhập khẩu (phương thức nhờ thu); là ngân hàng mở L/C
(phương thức tín dụng chứng từ)
Người thụ hưởng chính là người ký phỏt:
“thanh toỏn cho tụi (cụng ty) số tiền”
Người thụ hưởng đích danh khác:
“thanh toỏn cho ụng/bàsố tiền”
Chuyển nhượng: bằng hỡnh thức ký hậu (ULB)
Người thụ hưởng theo lệnh:
“ thanh toỏn theo lệnh của ụng/bàsố tiền”
Chuyển nhượng: bằng hỡnh thức ký hậu
Người thụ hưởng là người cầm phiếu (BEA và UCC cho phép):
“thanh toán cho người cầm phiếu” hoặc để trống
Chuyển nhượng: bằng hỡnh thức trao tay
Trong hoạt động ngoại thương, người thụ hưởng hối phiếu thường được quy định
là ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu theo luật quản lý ngoại hối
7) Địa điểm và ngày ký phát
Ngày tháng ký phát hối phiếu là ngày tháng phát sinh quyền đòi tiền của người ký phát
đối với người bị ký phát. Ngày tháng ký phát hối phiếu còn là căn cứ để xác định thời hạn
trả tiền của hối phiếu, nếu nhu kỳ hạn trả tiền dựa vào ngày ký phát hối phiếu. Ví dụ một
hối phiếu thi “360 ngày kể từ ngày phát hành hối phiếu này, trả tiền theo lệnh...”. Nừu
ngày ký phát hối phiếu là 12/01/2007 thì hối phiếu sẽ đáo hạn vào ngày 12/01/2008.
Hối phiếu được lập ở đâu sẽ được ghi địa điểm ở đó. Đối với hối phiếu quốc tế, đại điểm
ký phát hối phiếu có ý nghĩa quan trọng để suy ra nguồn luật điều chỉnh hối phiếu đó.
Nếu hối phiếu ký phát ở Việt Nam phải do luật Việt Nam điều chỉnh.
Trong thượng mại quốc tế, các thương gia ký kết hợp đồng và ký phát hối phiếu đòi tiền
không nhất thiết là ở nước người bán, mà có thể ở nước người mua, thậm chí là có thể ở
trên máy bay hay trên tàu biển. Người ta không thể ghi địa điểm ký phát ở trên máy bay
Boeing 747 – 200 hoặc là ghi địa điểm tại một nước mà luật hối phiếu trái với luật hối
phiếu của nước mình. Vì vậy, phần lớn luật các nước cho phép bỏ trống địa điểm ký phát
29
hối phiếu mà lấy địa chỉ ghi bên cạnh tên người ký phát hối phiếu là địa chỉ ký phát hối
phiếu, ngược lại, nếu bên cạnh tên người ký phát không có ghi địa chỉ thì hối phiếu đó sẽ
vô hiệu.
Luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam 2005 quy định, nếu địa điểm ký phát không được
xác định cụ thể trên hối phiếu, thì hối phiếu đó sẽ được phát hành tại địa điểm kinh doanh
hoặc thường trú của người ký phát.
8) Chữ ký của người ký phát
Người ký phát hối phiếu ký vào mặt trước ở góc bên phải của hối phiếu. Cách ký như thế
nào là do luật ở nơi ký hối phiếu quy định.
Việc điền nội dung thực hiện bằng đánh máy hoặc viết tay, bằng mực ko phai, ko dùng
mực đỏ
Ngôn ngữ điền vào chỗ trống phải thống nhất với ngôn ngữ của mẫu in sẵn (ngoại trừ tên
các bên, địa danh ko thể phiên âm hay phiên dịch được)
Đ/v HP trả chậm, vị trí dành để thực hiện thủ tục chấp nhận thường ở góc trái, bề mặt
trước của HP.
Ví dụ 1: Hối phiếu trả tiền ngay
Căn cứ vào hợp đồng ký kết giữa Công ty A và Công ty B ngày 01/01/2007 Công ty A đã
tiến hành giao hàng cho Công ty B với giá 100.000,00 USD, Công ty A ký phát hối phiếu
đòi tiền Công ty B như sau:
Ví dụ 2: Hối phiếu trả chậm
Căn cứ vào hợp đồng bán chịu 90 ngày ký kết giữa Công ty A và Công ty B ngày
01/01/2007 Công ty A đã tiến hành giao hàng cho Công ty B với giá 100.000,00 USD,
Công ty A ký phát hối phiếu đòi tiền Công ty B như sau:
Hối phiếu
Số: 123 Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2007
Số tiền: 100.000 USD
Ngay sau khi nhìn thấy bản thứ nhất của hối phiếu này (bản thứ hai có cùng nội
dung và ngày tháng thì không trả tiền) trả theo lệnh của Công ty A một số tiền là một
trăm ngàn Đô la Mỹ chẵn.
Gửi: Công ty B Công ty A
(Đã ký)
30
e. Quyền và nghĩa vụ của người ký phát và người bị ký phát:
- Người ký phát hối phiếu có quyền lợi:
+Tạo lập hối phiếu để đòi tiền người bị ký phát hoặc bất cứ người nào do anh ta chỉ
định;
+ Tạo lập hối phiếu quy định việc trả tiền theo lệnh của người ký phát hoặc theo lệnh của
bất cứ người nào do người ký phát chỉ định;
+ Nhận tiền từ người bị ký phát hối phiếu;
+ Xin chiết khấu hối phiếu tại Ngân hàng để nhận được tiền trước khi hối phiếu đến hạn
trả tiền;
+ Xin thế chấp hối phiếu tại Ngân hàng để vay tiền;
+ Chuyển nhượng quyền hưởng lợi từ hối phiếu cho một hay nhiều người khác hoặc huỷ
bỏ từ hối phiếu;
+ Các quyền pháp lý đối với các lợi ích tương lai khác của hối phiếu như quyền khiếu nại
trước toà án hoặc trọng tài kinh tế khi bị vi phạm.
- Người ký phát hối phiếu có nghĩa vụ:
+ Trong trường hợp hối phiếu đã được chuyển nhượng cho một người khác mà người
khác đó không thu được tiền của hối phiếu, thì người ký phát hối phiếu phải có nghĩa vụ
trả tiền cho người đó.
+ Người ký phát đã ký tên không phải là tên của chính mình sẽ phải chịu trách nhiệm như
thể là ký tên của mình.
+ Người ký phát có thể phủ nhận hoặc hạn chế trách nhiệm của mình bằng lời văn ghi
trên hối phiếu. Tuy nhiên, điều quy định này chỉ có giá trị ràng buộc riêng đối với người
ký phát hối phiếu.
- Người bị ký phát có quyền lợi:
+ Không chịu trách nhiệm đối với hối phiếu trước khi nhận thanh toán hối phiếu;
+ Chấp nhận hoặc từ chối trả tiền hối phiếu;
Hối phiếu
Số: 123 Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2007
Số tiền: 100.000 USD
90 ngày sau khi nhìn thấy bản thứ nhất của hối phiếu này (bản thứ hai có cùng
nội dung và ngày tháng thì không trả tiền) trả theo lệnh của Công ty A một số tiền là
một trăm ngàn Đô la Mỹ chẵn.
Gửi: Công ty B Công ty A
(Đã ký)
31
+ Thu lại hối phiếu hoặc huỷ bỏ nó sau khi đã trả tiền hối phiếu;
+ Thực hiện nghĩa vụ quy định trên hối phiếu chỉ khi đã trả tiền hối phiếu đến hạn thanh
toán hoặc chấp nhận thanh toán;
+ Kiểm tra dây chuyền ký hậu chuyển nhượng xem có hợp thức hay không trứoc khi thực
hiện nghĩa vụ trả tiền hối phiếu.
- Người bị ký phát có nghĩa vụ:
+ Trả tiền hối phiếu đối với hối phiếu trả tiền ngay khi xuất trình;
+Chấp nhận trả tiền đối với hối phiếu trả chậm khi hối phiếu được xuất trình;
+ Thực hiện các nghĩa vụ khác do luật hối phiếu quy định.
2.1.5. Các nghiệp vụ liên quan đến lưu thông hối phiếu
a. Phát hành hối phiếu:
Trong thương mại quốc tế, sau khi ký kết hợp đồng mua bán xuất khẩu giao hàng, lập bộ
chứng từ thanh toán, trong đó thường bao gồm hối phiếu. Như vậy, người ký phát ở đây
là người xuất khẩu. Tuỳ theo phương thức thanh toán mà người trả tiền có thể là nhà
nhập khẩu (phương thức nhờ thu) hay ngân hàng (phương thức L/C).
Người ký phát phải bảo đảm cho hối phiếu tuân thủ chặt chẽ về mặt hình thức và nội
dung. Mọi sai sót khiên cho hối phiếu không thể được thanh toán hay không được chấp
nhận đều thuộc trách nhiệm của người ký phát. Tuy nhiên, ngày nay các ngân hàng phục
vụ xuất khẩu luôn giúp kiểm tra hối phiếu trước khi gửi đi, do đó sai sót hối phiếu là
hiếm khi xảy ra. Nhưng cũng không vì thế mà ngân hàng chịu trách nhiệm khi hối phiếu
bị từ chối thanh toán hay chấp nhận.
Theo luật định, người ký phát phải đảm bảo việc chấp nhận và thanh toán hối phiếu.
Người ký phát có thể được miễn trừ việc bảo đảm chấp nhận; nhưng người ký phát không
thể được miễn trừ nghĩa vụ thanh toán hối phiếu khi người trả tiền từ chối thanh toán.
b. Chấp nhận hối phiếu:
Sau khi ký phát, phải xuất trình hối phiếu cho người bị ký phát để:
- Người này trả tiền ngay đối với hối phiếu trả ngay; hoặc
- Ký chấp nhận trả tiền đối với hối phiếu kỳ hạn (nếu cần).
Như vậy, đối với hối phiếu trả tiền ngay thì việc ký chấp nhận là không cần thiết, nếu có
ký chấp nhận thì cũng không có ý nghĩa gì. Đối với hối phiếu có kỳ hạn, thì việc ký chấp
nhận là không bắt buộc với mọi hối phiếu nhưng lại cần thiết, bởi vì chỉ khi hối phiếu đã
được ký chấp nhận trả tiền thì mới có sự tin cậy trong lưu thông.
32
Chấp nhận hối phiếu là hành vi của người bị ký phát cam kết thanh toán vô điều kiện khi
hối phiếu đến hạn. Chấp nhận có thể được thực hiện:
- Ghi trực tiếp trên mặt trước của tờ hối phiếu từ “chấp nhận”, ngày tháng và chữ ký của
người bị ký phát. Chỉ cần chữ ký của người bị ký phát trên hối phiếu cũng đủ cấu thành
sự chấp nhận.
- Chấp nhận bằng văn thư, điện thông báo. Trong trường hợp này ngày gửi văn thư, điện
thông báo được xem là ngày chấp nhận.
Trong trường hợp chỉ chấp nhận thanh toán một phần số tiền ghi trên hối phiếu, người bị
ký phát phải ghi rõ số tiền được chấp nhận.
Chấp nhận là vô điều kiện, nghĩa là người ký chấp nhận thanh toán không được đưa ra
bất kỳ điều kiện nào khi chấp nhận hối phiếu.
Trong thực tế, người nào trả tiền thì người đó ký chấp nhận, do đó:
- Đối với phương thức nhờ thu, nhà nhập khẩu là người trả tiền nên cũng là người ký
chấp nhận hối phiếu. Việc nhà nhập khẩu ký chấp nhận gọi là chấp nhận thương mại
(trade acceptance).
- Đối với phương thức tin dụng chứng từ, ngân hàng mở L/C là người trả tiền nên cũng là
người ký chấp nhận hối phiếu. Việc ngân hàng ký chấp nhận gọi là chấp nhận ngân hàng
(banker’s acceptance).
Ngày tháng ký chấp nhận là ngày bắt buộc đối với loại hối phiếu có thời hạn sau X ngày
kể từ ngày nhìn thấy hối phiếu (ngày chấp nhận) hối phiếu. Trong trường hợp khác việc
ghi ngày tháng ký chấp nhận là không cần thiết.
Người thụ hưởng phải xuất trình hối phiếu để chấp nhận đúng địa điểm thanh toán, hối
phiếu chưa hết hạn thanh toán và trong thời gian làm việc của người bị ký phát. Hối
phiếu có thể được xuất trình trực tiếp để chấp nhận hoặc gửi bằng thư bảo đảm. Ngày
xuất trình được tính theo ngày trên dấu bưu điện nơi gửi thư bảo đảm.
Người bị ký phát đã ký chấp nhận vào hối phiếu, nhưng lại huỷ bỏ nó trước khi trả lại hối
phiếu, thì chấp nhận được xem như bị từ chối. Tuy nhiên, nếu người bị ký phát đã thông
báo chấp nhận bằng văn bản cho người cầm phiếu hoặc bất kỳ người nào đã ký hối phiếu,
thì phải chịu trách nhiệm trước những người này về các điều khoản chấp nhận.
33
c. Lưu thông hối phiếu
- Khái niệm:
Hối phiếu được lưu thông khi nó được chuyển từ người này sang người khác nhằm mục
đích đòi tiền, chuyển nhượng quyền sở hữu và chiết khấu, cầm cố hối phiếu. Có 2 cách
lưu thông: trao tay và ký hậu chuyển nhượng.
+ Lưu thông bằng cách trao tay áp dụng đối với hối phiếu:
1) Hối phiếu trả cho người cầm phiếu (To bearer Draft): Đối với hối phiếu này, bất cứ ai
cầm được hối phiếu trong tay đều có thể trở thành người thụ hưởng hối phiếu và người bị
ký phát phải trả tiền cho người cầm hối phiếu đó khi xuất trình.
2) Hối phiếu đã ký hậu để trắng (Blank Endorsement): Đối với hối phiếu đã được ký hậu
để trắng, tức là trên hối phiếu không chỉ định đích danh người được thụ hưởng kế tiếp,
người nào cầm giữ hối phiếu đó thì người đó được quyền thụ hưởng, do vậy, việc chuyển
nhượng hối phiếu này chỉ bằng cách trao tay.
+ Lưu thông băng cách ký hậu hối phiếu là cách lưu thông hối phiếu phổ biến nhất. Một
hối phiếu muốn chuyển nhượng được bằng thủ tục ký hậu phải là một hối phiếu trả tiền
theo lệnh của người thụ hưởng.
Ví dụ 3 với hối phiếu
Chấp
nhận
Chấp nhận
là thanh
toán vô
điều kiện
- Xuất trình trực tiếp
- Thư bảo đảm
- Ghi trực tiếp lên hối phiếu
- Bằng văn thư (điện)
- Chấp nhận toàn bộ
- Chấp nhận một phần
- Chấp nhận thương mại
- Chấp nhận ngân hàng
- Ngày chấp nhận là ngày bắt buộc
- Ngày chấp nhận là tuỳ ý
Hối phiếu
Số: 123 Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2007
Số tiền: 100.000 USD
Ngay sau khi nhìn thấy bản thứ nhất của hối phiếu này (bản thứ hai có cùng nội
dung và ngày tháng thì không trả tiền) trả theo lệnh của Công ty A một số tiền là một
trăm ngàn Đô la Mỹ chẵn.
Gửi: Công ty B Công ty A
(Đã ký)
34
Công ty A là người thụ hưởng hiện hành hối phiếu. Công ty A có thể chuyển nhượng
quyền hưởng lợi 100.000 USD cho một người thứ ba bằng cách ký vào mặt sau của tờ hối
phiếu và trong đó ghi rõ nội dung của sự chuyển nhượng.
Công ty A ghi: “Trả tiền theo lệnh công ty Z” công ty A đã ký
Công ty Z có quyền nhượng cho một người khác cũng bằng thủ tục ký hậu.
Công ty Z ghi: “Trả tiền theo lệnh công ty Q” công ty Z đã ký
- Lưu thông hối phiếu trả tiền ngay
Hối phiếu trả tiền ngay là hối phiếu trong đó quy định người bị ký phát phải trả tiền ngay
khi hối phiếu xuất trình tới họ. Mẫu hối phiếu trong Ví dụ 3 là hối phiếu trả tiền ngay.
Quy trình lưu thông hối phiếu trả tiền ngay qua Ngân hàng như sau:
Giao dịch cơ sở
Thực hiện giao dịch
Ký phát hối phiếu trả tiền ngay đòi tiền người bị ký phát
Trả tiền ngay sau khi xuất trình hối phiếu.
- Lưu thông hối phiếu trả chậm
Ngân hàng người
trả tiền
Ngân hàng người
ký phát
người ký phát
người bị ký phát 1
2
4
3
3
4
3
35
Hối phiếu trả chậm là hối phiếu trong đó quy định người bị ký phát phải trả tiền sau một
khoảng thời gian nhất định kể từ ngày hối phiếu xuất trình hoặc kể từ ngày ký phát hối
phiếu hoặc ngày cụ thể trong tương lại. Mẫu hối phiếu trong ví dụ 2 là hối phiếu trả
chậm.
Quy trình lưu thông của hối phiếu trả chậm chia làm 2 đoạn: Công đoạn chấp nhận hối
phiếu và công đoạn nhờ Ngân hàng thu tiền khi hối phiếu đáo hạn.
Công đoạn chấp nhận thanh toán hối phiếu như sau:
1. Giao dịch cơ sở
2. Thực hiện nghĩa vụ
3. Yêu cầu người bị ký phát ký chấp nhận thanh toán
4. Hoàn trả hối phiếu đã chấp nhận cho người ký phát
Công đoạn nhờ Ngân hàng thu tiền khi hối phiếu đáo hạn tiến hành như nhờ thu hối phiếu
trả tiền ngay.
d.Chuyển nhượng hối phiếu
Như đã phân tích ở phần phân loại hối phiếu có thể là đích danh, theo lệch một người
đích danh, theo lệnh để trống, cho người cầm hoặc để trống.
Nhìn chung, hối phiếu có thể chuyển nhượng trừ những hối phiếu ghi là cấm chuyển
nhượng hoặc chỉ trả tiền cho người đích danh.
Có hai phương thưc chuyển nhượng:
- Trao tay: Được áp dụng với những hối phiếu vô danh (bao gồm: lệnh để trống, cho
người cầm, để trống, ký hậu cho người cầm, ký hậu để trống, ký hậu theo lệnh để trống).
- Ký hậu:
Ngân hàng người
trả tiền
Ngân hàng người
ký phát
người ký phát
người bị ký phát 1
2
4
3
3
4
3
36
+ Khái niệm:
Là bắt buộc đối với hối phiếu đích danh (không cấm chuyển nhượng), hối phiếu chuyển
nhượng theo lệnh đích danh. Đối với các hối phiếu khác, việc ký hậu chuyển nhượng là
không cần thiết, nhưng không bị cấm.
Ký hậu là việc người thụ hưởng ký vào mặt sau (gọi là ký hậu) của tờ hối phiếu, rồi
chuyển giao hối phiếu cho người được chuyển nhượng.
Về mặt pháp lý, hanh vi ký hậu đối với hối phiếu bao gồm:
+ ý nghĩa pháp lý của ký hậu:
Thừa nhận sự chuyển quyền hưởng lợi hối phiếu cho người khác. Hành vi ký hậu này có
tính trừu tượng, nghĩa là ký hậu không cần nêu lý do chuyển nhượng và cũng không cần
thông báo cho người trả tiền, người ký phát, người bảo lãnh và những người khác có liên
quan đến hối phiếu; theo đó, người được chuyển nhượng nhiễm nhiên trở thành người
hưởng lợi hối phiếu. Mọi điều kiện kèm theo việc ký chuyển nhượng là không có giá trị.
+ Hình thức ký hậu:
Có 2 loại: Hình thức ký hậu chuyển nhượng theo luật hối phiếu là thể hiện ý chí chuyển
nhượng vào mặt sau hối phiếu và ký tên. Hình thức ký hậu chuyển nhượng theo luật dân
sự là viết một chứng từ chuyển nhượng ký tên sau đó đính kèm cùng hối phiếu.
+ Nguyên tắc của ký hậu:
Việc chuyển nhượng hối phiếu là sự chuyển nhượng tất cả các quyền phát sinh từ hối
phiếu.
Trong trường hợp ký hậu có truy đòi, hành vi ký hậu xác định trách nhiệm của người ký
hậu về việc trả tiền đối với những người cầm hối phiếu sau đó rằng: mình sẽ trả tiền hối
phiếu cho những người được chuyển nhượng, nêu như người trả tiền từ chối thanh toán.
Người thụ hưởng có thể chuyển nhượng hối phiếu cho người chấp nhận, người ký phát,
hoặc người chuyển nhượng.
Việc chuyển nhượng hối phiếu cho hai người trở lên là vô giá trị.
Việc chỉ chuyển nhượng một phần số tiền ghi trên hối phiếu là vô giá trị.
+ Các loại ký hậu
1) Ký hậu để trắng (blank endorsement)
Là việc ký hâu không chỉ định tên người thụ hưởng kế tiếp do thủ tục ký hậu mang
lại. Có hai cách ký hậu để trắng:
~ Người ký hậu chỉ ký tên;
~ Người ký hậu ký tên và kèm theo câu “trả cho – pay to” hoặc câu “trả theo lệnh bất cứ
ai – pay to theo order of any...”
37
Với cách ký hậu này, việc chuyển nhượng hối phiếu không cần phải ký hậu nữa, mà chỉ
bằng cách trao tay, ai cầm hối phiếu trong tay thì sẽ được trả tiền. Vì vậy, bên cạnh ưu
điểm là dễ dàng lưu thông nhược điểm của hối phiếu này là rủi ro qúa lớn, nếu để hối
phiếu rơi vào tay người khác.
2) Ký hậu đích danh hay ký hậu hạn chế ( Nominated or restrictive endorsement)
Là ký hậu chỉ định rõ tên người thụ hưởng kế tiếp do thủ tục ký hậu mang lại. Với cách
ký hậu này, chỉ có người nào được chỉ định là người thụ hưởng kế tiếp thì người đó mới
được quyền hưởng lợi từ số tiền của hối phiếu. Người thụ hưởng kế tiếp không được
quyền ký hậu để chuyển nhượng hối phiếu cho một người khác. Đến đây dây chuyền
chuyển nhượng coi như là kết thúc.
3) Ký hậu theo lệnh đích danh (To order endorsement)
Là cách ký hậu trong đó chỉ định người bị ký phát phải hoặc trả theo lệnh ai đó hoặc trả
cho ai đó. Với cách ký hậu này, người thụ hưởng hối phiếu có thể là người thụ hưởng
hoặc người nào đó do người thụ hưởng chỉ định. Ký hậu theo lệnh tạo điều kiện để hối
phiếu được chuyển nhượng liên tục từ người này sang người khác bằng cách ký hậu nối
tiếp. Tuy nhiên, việc chuyển nhượng bằng thủ tục ký hậu cũng phải được thực hiện trước
khi hối phiếu đến hạn thanh toán.
4) Ký hậu miễn truy đòi (without recourse endorsement)
Là cách ký hậu trong đó người ký hậu ghi thêm câu miễn đòi lại tiền.
Ví dụ: Người ký phát là Công ty A. Người bị ký phát là Công ty B. Công ty A ký hậu
chuyển nhượng hối phiếu cho công ty G. Công ty G ký hậu chuyển nhượng miễn truy đòi
cho công ty K. Công ty K ký hậu chuyển nhượng miễn truy đòi cho công ty H. Công ty H
xuất trình hối phiếu đòi tiền công ty B.
Dây chuyền ký hậu sẽ là:
~Trả theo lệnh công ty G. Công ty A đã ký;
~Trả theo lệnh công ty K. Miễn truy đòi. Công ty G đã ký;
~Trả theo lệnh công ty H. Miễn truy đòi. Công ty K đã ký;
Đến thời hạn thanh toán của hối phiếu, công ty H xuất trình hối phiếu đòi tiền công ty B.
Trong trường hợp công ty H bị công ty B từ chối thanh toán, công ty H sẽ đòi lại tiền
công ty A là người ký phát hối phiếu và mất quyền truy đòi lại tiền công ty K và công ty
G. Công ty K và G đã ghi câu miễn truy đòi khi ký hậu chuyển nhượng.
Nếu dây truyền ký hậu không có ghi chữ miễn truy đòi thì công ty H có quyền truy đòi lại
công ty K là người ký hậu trực tiếp chuyển nhượng cho mình hoặc bất cứ người nào
trong dây chuyền đó. Tuy nhiên đây là một vấn đề quan trọng trong chuyển nhượng tài
sản, luật hối phiếu các nước đều quy định rất cụ thể và chính xác các quyền nêu trên.
38
e. Bảo lãnh thanh toán
- Khái niệm:
Bảo lãnh ph là việc của một người thứ ba (gọi là người bảo lãnh) cam kết đối với người
thụ hưởng hối phiếu sẽ thực hiện nghĩa vụ trả tiền thay cho người bị ký phát (gọi là người
được bảo lãnh) nếu khi đến hạn mà người được bảo lãnh không thanh toán đúng hạn hoặc
không đầy đủ số tiền hối phiếu.
- Hình thức bảo lãnh:
Có hai hình thức bảo lãnh: bảo lãnh bằng văn thư riêng biệt và bảo lãnh trực tiếp trên hối
phiếu.
Bảo lãnh bằng văn thư riêng biệt thường là do người bảo lãnh phát hành, trong đó thể
hiện sự cam kết của người bảo lãnh sẽ trả tiền cho người thụ hưởng hối phiếu đó theo các
điều kiện và nội dung của bảo lãnh, nếu người bị ký phát không thạyc hiện đầy đủ nghĩa
vụ trả tiền của mình.
Bảo lãnh trực tiếp trên hối phiếu là tiến hành bảo lãnh bằng cách ghi ngay trên bề mặt của
hối phiếu nội dung cam kết bảo lãnh của người bảo lãnh. Người bảo lãnh chỉ việc ghi từ
“đã bảo lãnh – Guaraneed” hoặc một từ tương tự như “aval” và ký tên.
- Nguyên tắc bảo lãnh:
+ Bảo lãnh vô điều kiện;
+ Bảo lãnh phải ghi tên người được bảo lãnh, nếu không ghi thì coi như là bảo lãnh cho
người ký phát hối phiếu.
+ Người được bảo lãnh là người ký phát hoặc người chấp nhận hối phiếu.
+ Có thể bảo lãnh từ phần trị giá của hối phiếu.
+ Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ của mình, người bảo lãnh được tiếp nhận các quyền
của người được bảo lãnh đối với các bên có liên quan đến lưu thông hối phiếu.
f. Quyền khởi kiện
Khi hối phiếu bị từ chối thanh toán, trả tiền không đầy đủ, trả tiền chậm mà đã gây thiệt
hại đến lợi ích của người thụ hưởng hối phiếu, người thụ hưởng có quyền khởi kiện
những người khác có liên quan đến việc thanh toán hối phiếu như là người ký phát, người
bị ký phát, người bảo lãnh, người chuyển nhượng, người chấp nhận tới toà án hoặc trọng
tài.
Việc khởi kiện phải tuân thủ các trình tự và quy tắc tố tụng của toà án hoặc trọng tài kinh
tế. Thời hiệu khởi kiện thường được quy định là từ một năm đến hai năm tuỳ theo luật
hối phiếu của mỗi nước kể từ khi hối phiếu bị từ chối thanh toán, trả tiền không đầy đủ,
trả tiền chậm...
39
2.2. Kỳ phiếu
2.2.1. Khái niệm
Kỳ phiếu là một cam kết trả tiền vô điều kiện do Người lập phiếu phát ra hứa trả một số
tiền nhất định cho người thụ hưởng quy định trên kỳ phiếu hoặc theo lệnh của người này
để trả cho một người khác.
Khác với hối phiếu, kỳ phiếu là một công cụ hứa trả tiền không phải là một công cụ đòi
tiền. Người lập phiếu là người có nghĩa vụ trả tiền cho người thụ hưởng ghi trên kỳ
phiếu, còn người ký phát hối phiếu là người thụ hưởng hối phiếu. Hối phiếu là do một
người ký phát tạo lập ra, còn ngược lại kỳ phiếu có thể do một người hứa trả tiền, cho nên
kỳ hạn kỳ phiếu phải được xác định rõ cụ thể trên kỳ phiếu.
2.2.2. Đặc điểm của kỳ phiếu
Nội dung của kỳ phiếu:
+Tiêu đề “Kỳ phiếu” được ghi ở mặt trước.
+Cam kết hứa trả vô điều kiện một số tiền nhất định.
+Địa điểm trả tiền.
+Thời hạn Kỳ phiếu rõ ràng cụ thể.
+Tên, địa chỉ của người tạo lập, người thụ hưởng.
+Ngày và địa điểm tạo lập.
+Chữ ký của người tạo lập
40
Mẫu kỳ phiếu
Cô
kỳ phiếu
Số: 14/11/38 Hà Nội, ngày 12 tháng 07 năm 2009
Số tiền: 100.000 USD
Trả theo lệnh Công ty Victoria Hong Kong một số tiền là một trăm ngàn Đô la Mỹ chẵn
ngay sau khi kỳ phiếu này xuất trình.
Gửi: Công ty Victoria Hong Kong TCTY XNK Sông Đà Hà Nội
(Đã ký)
41
Một kỳ phiếu nếu thiếu các nội dung nêu trên sẽ coi là vô hiệu, trừ một số nội dung sau
đây:
+Nếu địa điểm trả tiền không thể xác định trên kỳ phiếu, thì sẽ coi địa chỉ ghi bên cạnh
tên người tạo lập hoặc địa điểm kinh doanh của người tạo lập là địa điểm trả tiền của kỳ
phiếu, tuỳ theo quy định của pháp luật.
+Nếu địa điểm tạo lập không thể xác định trên kỳ phiếu, thì sẽ coi địa chỉ ghi bên cạnh
tên người tạo lập hoặc địa điểm kinh doanh của người tạo lập là địa điểm trả tiền của kỳ
phiếu, tuỳ theo quy định của pháp luật.
Kỳ phiếu là một tài sản vô hình giống như hối phiếu do đó đặc điểm lưu thông của kỳ
phiếu cũng giống như đặc điểm lưu thông hối phiếu. Tuy nhiên có một số điểm khác sau
đây:
1.Kỳ phiếu là công cụ hứa trả tiền, chứ không phải là công cụ đòi tiền như hối phiếu, cho
nên muốn lưu thông dễ dàng kỳ phiều phải được người thứ ba đứng lên bảo lãnh thanh
toán, trừ trường hợp Người lập phiếu là người có uy tín về tài chính.
2.Kỳ phiếu là một công cụ hứa trả tiền vô điều kiện do con nợ viết ra hứa trả một số tiền
nhất định cho chủ nợ, vì vậy, trong lưu thông kỳ phiếu không phát sinh yêu cầu chấp
nhận thanh toán kỳ phiếu. Trên thương trường, không ai tự chấp nhận khả năng thanh
toán của mình.
3. Người lập phiếu phải phát hành kỳ phiếu hứa trả tiền trước người thụ hưởng kỳ phiếu
thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng giao dịch cơ sở. Sau khi thực hiện nghĩa vụ, người thụ
hưởng uỷ thác cho ngân hàng thu tiền của kỳ phiếu từ người lập phiếu.
4. Các quy định pháp lý đối với hối phiếu có thể áp dụng điều chỉnh đối với kỳ phiếu,
trong chừng mực không trái đối với tính chất và đặc điểm của kỳ phiếu. Ví dụ như các
quy định về ký hậu, thời hạn thanh toán, truy đòi không thanh toán, thanh toán thay bởi
người thứ ba, bảo lãnh...
2.3. Séc
2.3.1. Khái niệm và điều kiện sử dụng séc
a. Khái niệm
Séc là một lệnh vô điều kiện của người chủ tài khoản ra lệnh cho Ngân hàng rút một số
tiền nhất định từ tài khoản của mình để trả cho người có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh
của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm séc.
Séc ra đời từ chức năng làm phương tiện thanh toán của tiền tệ và được sử dụng rộng rãi
trong những nước có hệ thống Ngân hàng phát triển cao. Hiện nay, séc là phương tiện
42
chi trả được dùng hầu như phổ biến trong thanh toán nối địa của tất cả các nước. Séc
cũng được sử dụng trong thanh toán quốc tế về hàng hoá, cung ứng du lịch về các chi trả
mậu dích khác.
Séc có giá trị thanh toán trực tiếp như tiền tệ, do vậy séc phải có những quy định về nội
dung và hình thức theo luật định. Năm 1931, nhiều nước như Đức, Pháp, ý, Đan Mạch,
Hà Lan, ... đã họp tại Geneva để ký một công ước điều chỉnh về séc quốc tế.
ở Việt Nam đã có nhiều văn bản pháp lý do chính phủ ban hành điều chỉnh về séc, nhưng
chủ yếu là văn bản dưới luật. Bắt đầu từ tháng 07 năm 2006, séc lưu thông ở Việt Nam đã
được điều chỉnh bởi luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam 2005.
2.3.2. Nội dung và quy định sử dụng séc
a. Nội dung bắt buộc ghi trên séc
1.Theo luật thống nhất về séc thuộc công ước Geneva 1931, séc phải chứa đựng những
nội dung sau đây:
+ Tiêu đề séc ở mặt trước tờ séc;
+ Một lênh vô điều kiện để trả một số tiền nhất định;
+ Tên của người bị ký phát;
+ Chữ ký của người ký phát séc.
Một séc ghi thiếu những nội dung bắt buộc trên sẽ trở nên vô hiệu, trừ những trường hợp
sau đây:
43
+ Một séc không thể xác định được địa điểm trả tiền, thì địa chỉ ghi bên cạnh tên người bị
ký phát được coi là địa điểm trả tiền. Trong trường hợp có nhiều địa chỉ ghi bên cạnh tên
người bị ký phát, thì lấy địa chỉ ghi đầu tiên.
+ Một séc không thể xác định được địa điểm trả tiền cũng không có bất cứ địa chỉ nào ghi
bên cạnh tên người bị ký phát, séc có thể được thanh toán tại địa điểm kinh doanh chính
của người bị ký phát.
+ Một séc không thể xác định được địa điểm phát hành séc, thì lấy địa chỉ ghi bên cạnh
người ký phát là địa điểm phát hành.
2.Những nội dung bắt buộc ghi trên séc lưu thông ở Việt Nam quy định trong Luật công
cụ chuyển nhượng năm 2005 cũng tương tự như luật thống nhất về séc Geneva 1931. Tuy
nhiên, chỉ hơi khác một chút về nội dung suy đoán với séc có ghi thiếu một vài nội dung
bắt buộc.
+ Nếu trên séc không ghi địa điểm thanh toán, thì séc đó phải xuất trình để thanh toán tại
địa chỉ của người bị ký phát.
+ Nếu trên séc không ghi địa điểm thanh toán và không rõ địa chỉ của người bị ký phát,
thí séc đó sẽ được xuất trình tại địa điểm kinh doanh chính của người bị ký phát.
+ Các tổ chức cung ứng séc có thể đưa thêm các yếu tố khác không làm phát sinh thêm
các nghĩa vụ pháp lý của các bên như số hiệu tài khoản mà người ký phát séc được sử
dụng để ký phát séc và các yếu tố khác.
b. Những yêu cầu pháp lý đối với nội dung séc
1. Tiêu đề séc
Séc phải ghi tiều đề của nó, nếu không ghi, séc sẽ vô hiệu. Sở dĩ phải ghi tiêu đề là vì để
trong lưu thông dễ nhận biết đó là séc nhằm tránh nhầm lẫn với những công cụ tín dụng
khác.
Ngôn ngữ của tiêu đề phải cùng ngôn ngữ của nội dung séc. Séc sẽ trở nên vô hiệu nếu
ngôn ngữ của tiêu đề và nội dung khác nhau.
2. Lệnh rút tiền vô điều kiện
Người phát hành séc phải là người có tài khoản mở tại Ngân hàng. Trong trường hợp có
số dư Có trên tài khoản, người phát hành séc được quyền ra lệnh cho Ngân hàng trích
một số tiền nhất định từ số dư Có đó để trả cho người cầm séc. Việc chấp hành lệnh của
Ngân hàng mở tài khoản là vô điều kiện, bởi vì Ngân hàng mở tài khoản không quan tâm
đến nguyên nhân của việc gửi tiền vào hay rút tiền ra khỏi tài khoản của chủ tài khoản.
3. Số tiền của séc là một số tiền nhất định
44
Số tiền nhất định là một số tiền được ghi trên sếc một cách đơn giản và rõ ràng, người ta
có thể nhận dạng ngay ra số tiền mà không phải thực hiện bất cứ một phép tính đơn giản
nào.
Để đảm bảo tính xác thực của số tiền, luật thường quy định số tiền vừa được ghi bằng số
vừa được ghi bằng chữ phải thống nhất với nhau. Song đề phòng do sơ xuất mà có sự
khác nhau giữa số tiền bằng số và bằng chữ luật cần phải có những quy định hoặc là séc
vô hiệu (Trung Quốc 2004), hoặc công nhận số ti ền bằng chữ (luật công ước Geneva và
luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam 2005).
4. Địa điểm trả tiền
Địa điểm nhận tiền của séc là nơi mà người thụ hưởng xuất trình séc để nhận tiền
hoặc là nơi mà người thụ hưởng séc chỉ định cho Ngân hàng nhờ thu xuất trình séc để
nhận tiền. Do đó hầu như phải ghi địa điểm trả tiền trên séc.
Thông thường địa điểm trả tiền ghi trên séc là địa chỉ của Ngân hàng mà người
phát hành séc mở tài khoản. Do đặc điểm kinh doanh của nghề Ngân hàng, Ngân hàng có
nhiều chi nhánh ở các nơi cư trú khác nhau, Ngân hàng thường thiết lập quan hệ với đại
lý rộng khắp trong và ngoài nước, Ngân hàng có quan hệ với trung tâm thanh toán bù
trừ, cho nên. Ngân hàng có thể chấp nhận lệnh rút tiền vô điều kiện ngay tại địa chỉ mà
Ngân hàng cư trú, song Ngân hàng cũng có thể uỷ quyền cho chi nhánh của mình, Ngân
hàng đại lý của mình trả tiền cho người thụ hưởng ghi trên séc nếu người thụ hưởng có
yêu cầu trả tiền tại một địa chỉ khác với địa chỉ cư trú của Ngân hàng chấp hành lệnh rút
tiền.
Dữ liệu tới tình huống này, luật của hầu hết các nước cho phép thiếu vắng địa điểm trả
tiền ghi trên séc với điều kiện là có thể áp dụng quy tắc suy diễn từ nội dung của séc để
tìm ra địa điểm trả tiền.
Thời hạn xuất trình Thời hạn hiệu lực
ULC - 8 ngày (sec lưu thông trong
phạm vi quốc gia)
- 20 ngày (sec lưu thông giữa các
nước cùng lục địa)
- 70 ngày (sec lưu thông giữa các
nước khác lục địa)
1 năm
kể từ ngày ký phỏt
Luật các công cụ
chuyển nhượng Việt
Nam
30 ngày từ ngày ký phỏt 6 thỏng
kể từ ngày ký phỏt
45
5. Thời hạn trả tiền
Khác hoàn toàn với hối phiếu và kỳ phiếu, thời hạn trả tiền séc chỉ có thể là trả tiền ngay
khi xuất trình. Một lệnh rút tiền phải có giá trị thực hiện ngay, không thể có kỳ hạn, bởi
vì đặc điểm của lưu thông séc là có giá trị thanh toán trực tiếp như tiền tệ.
Thời hạn xuất trình: khoảng thời gian tờ séc phải được nộp vào NH. Trong thời
hạn xuất trỡnh này, người ký phát phải đảm bảo tài khoản đủ số dư thanh toán.
Thời hạn hiệu lực: thời hạn tờ sộc cú giỏ trị
6. Người bị ký phát
Người bị ký phát ghi trên séc là một trung gian tài chính nắm giữ tài khoản của người ký
phát séc. Những người mở tài khoản tại Ngân hàng là những người có vốn tiền tệ tạm
thời nhàn rỗi chưa dùng đến gửi vào Ngân hàng không kỳ hạn nhằm phục vụ cho nhu cầu
chi tiêu sau này hoặc họ mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng để thu các khoản phải thu
và chi các khoản phải chi. Đặc trưng của các khoản tiền gửi này là ngắn hạn và không kỳ
hạn. Ngân hàng nắm giữ tài khoản là người trung gian thu hộ và chi hộ tiền tệ cho khách
hàng. Vì vậy, Ngân hàng thương mại là người bị ký phát chủ yếu.
7.Ngày và địa điểm phát hành
Không thể có một lệnh rút tiền không có thời hạn hiệu lực hoặc là vô hạn, do vậy, séc
phải có thời hạn hiệu lực nhất định. Quá hạn này, séc không còn có giá trị. Thời hạn hiệu
lực của séc tính từ ngày phát hành séc đến ngày do luật séc quy định. Vì vậy, ngày phát
hành séc phải được ghi trên séc, nếu không, séc sẽ vô hiệu.
Séc được tạo lập ở đâu, thì phải tuân thủ luật ở nơi đó. Do vậy, khi phát hành séc, cần ghi
rõ địa điểm phát hành. Một séc không thể xác định được địa điểm phát hành séc, thì lấy
địa chỉ ghi bên cạnh người ký phát là địa điểm phát hành.
8.Chữ ký của người ký phát
Người ký phát séc là người có tài khoản mở tại Ngân hàng hoặc các trung gian tài chính
khác. Khi mở tài khoản chủ tài khoản phải lưu giữ chữ ký của mình hoặc chữ ký uỷ
quyền của chủ tài khoản. Chữ ký trên séc phải giống hệt chữ ký của chủ tài khoản hoặc
chữ ký uỷ quyền. Ký séc phải ký bằng tay, các loại ký khác đều vô giá trị.
c. Những yêu cầu pháp lý đối với hình thức của séc
Hình thức của séc là do tổ chức mở tài khoản cho khách hàng quyết định. Các tổ chức
mở tài khoản cho khách hàng gọi chung là tổ chức cung ứng séc trắng cho khách hàng.
Các tổ chức cung ứng séc trằng gồm có Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng thương mại,
công ty tài chính được phép làm dịch vụ thanh toán séc, trung tâm thanh toán bù trừ...
Séc gồm 2 phần: cuống séc và thân séc. Séc trắng được đóng thành quyển và có số thứ tự.
Khi phát séc, người ký phát phải ghi các thông tin của lệnh rút tiền lên cả phần cuống và
46
phần thân séc. Thân séc sẽ được chuyển giao cho người thụ hưởng séc. Cuống séc được
lưu lại trong quyền sau này quyết toán với Ngân hàng trả tiền.
Những qui định trên không áp dụng với séc du lịch.
Nội dung của quá trình lưu thông, thanh toán các điều kiện chuyển nhượng, ký hậu séc
cũng tương tự như của hối phiếu.
Lưu thông séc cá nhân quốc tế (private check)
1. Thực hiện nghĩa vụ
2. Ký phát séc
3. Nhờ thu séc
4. Xuất trình séc đòi tiền
5. Xuất trình séc
6. Chấp nhận séc
7. Thanh và quyết toán séc
8. Trả tiền.
Lưu thông séc Ngân hàng quốc tế (bank’s check)
Ngân hàng người
ký phát
Người ký phát séc
Người thụ hưởng
Ngân hàng người
thụ hưởng
1
4
3
7
5 6 8
2
47
1. Thực hiện nghĩa vụ
2. Mua séc ngoại tệ
3. Ghi nợ nội tệ
4. Phát hành séc
5. Xuất trình séc
6. Trả tiền
7. Thanh và quyết toán séc giữa hai Ngân hàng
2.3.3. Các loại séc
1. Séc ghi tên (Nominated check)
Là loại séc ghi rõ tên người thụ hưởng. Loại séc này không thể chuyển nhượng được
bằng thủ tục ký hậu, chỉ có người thụ hưởng có tên trên thân séc mới được lĩnh tiền ở
Ngân hàng.
2. Séc vô danh (Nameless check) là loại séc không ghi tên người thụ hưởng, chỉ ghi câu
“trả cho người cầm séc”. Bất cứ ai cầm séc này cũng có thể thành người thụ hưởng. Đối
với séc này, khi chuyển nhượng không cần ký hậu, mà chỉ cần trao tay.
3. Séc theo lệnh (Check to order) là loại séc có ghi trả theo lệnh của người thụ hưởng có
tên trên séc. Trên tờ séc ghi “Trả theo lệnh của ông X”. Loại này có thể chuyển nhượng
được bằng thủ tục kí hậu như cách kí hậu của hối phiếu.
4. Séc gạch chéo (Crossed check) là loại séc mà trên mặt trước của nó có hai gạch cheo
song song với nhau. Séc gạch chéo không thể dùng để rút tiền mặt, thường được dùng
chuyển khoản thường được dùng chuyển khoản qua Ngân hàng. Séc gạch chéo do người
thụ hưởng séc gạch chéo bằng hai cách:
Ngân hàng phát
hành
Người mua séc để
thanh toán
Người thực hiện
nghĩa vụ
Ngân hàng đại lý
1
4
5
7
3 2 6
48
+ Séc gạch chéo thường – gạch chéo không tên tưc là giữa hai gạch chéo song song
không ghi tên Ngân hàng lĩnh hộ tiền.
+ Séc gạch chéo đặc biệt – gạch chéo có ghi tên, tức là giữa hai gạch chéo song song có
ghi tên một ngân hàng nào đó. Trong cách ghi này, chỉ có Ngân hàng đó mới có quyền
lĩnh hộ tiền trên séc mà thôi. Gạch chéo không tên có thể chuyển thành gạch chéo có tên
nhưng gạch chéo có tên không thể chuyển thành gạch chéo không tên. Mục đích của séc
gạch chéo là tránh dùng séc để rút tiền mặt và nếu là séc chính thức nhờ ngân hàng thì có
nghĩa là người thụ hưởng séc chính thức nhờ ngân hàng đó lĩnh hộ tiền cho mình và chỉ
có Ngân hàng ấy mà thôi.
Các nội dung ghi giữa hai gạch chéo song song có thể như sau:
- Hoặc không ghi chữ gì
- Hoặc ghi “và công ty” (& CO)
- Hoặc ghi “Không có giá trị chuyển nhượng” (not negotiable)
- Hoặc ghi “Chỉ trả vào tài khoản của người hưởng lợi” (A/C payee only).
Đối với séc gạch chéo đặc biệt:
- Hoặc ghi tên một Ngân hàng nào đó.
- Hoặc ghi “Không có giá trị chuyển nhượng, trừ Ngân hàng A” (not negotiabale/ bank
A)
5. Séc chuyển khoản (check transferable) là loại séc mà người ký phát séc ra lệnh cho
Ngân hàng trích tiền từ tài khoản của mình để chuyển sang một tài khoản khác của một
người khác hoặc khác Ngân hàng. Séc chuyển khoản không thể chuyển nhượng được và
không thể lĩnh được tiền mặt.
6. Séc xác nhận (certified check) là loại séc được Ngân hàng xác nhận việc trả tiền. Mục
đích của việc xác nhận này là nhằm đảm bảo khả năng chi trả của tờ séc, chống phát séc
khống, Ngân hàng xác nhận trên tờ séc với công thức “Xác nhận số tiền... trả đến ngày ...
tại Ngân hàng...” kí tên. Bắt đầu từ lúc ký nhận séc Ngân hàng sẽ trích số tiền của khách
hàng sang lưu ký tại tài khoản séc xác nhận trong sưốt thời hạn hiệu lực của séc.
7. Séc du lịch (traverller’s check) là loại séc do Ngân hàng phát hành và được trả tiền tại
bất cứ một chi nhánh hay đại lý nào của Ngân hàng đó. Ngân hàng phát hành séc đồng
Mẫu gạch chéo thường
Mẫu gạch chéo đặc biệt
BOC BOC
49
thời cũng là Ngân hàng trả tiền. Trên séc du lịch phải có chữ ký của người thụ hưởng.
Khi lĩnh tiền tại Ngân hàng được chỉ định, người thụ hưởng phải ký tại chỗ để Ngân hàng
kiểm tra, nếu đúng, Ngân hàng sẽ trả tiền. Thời hạn hiệu lực của séc du lịch là vô hạn.
Trên séc du lịch có ghi rõ khu vực các Ngân hàng trả tiền, ngoài khu vực đó, sẽ không có
giá trị lĩnh tiền.
8. Séc cá nhân quốc tế (Private check) là séc của các chủ tài khoản mở ở Ngân hàng phát
hành. Các chủ tài khoản này thường gồm: doanh nghiệp, đơn vị kinh tế, đơn vị hành
chính sự nghiệp, tổ chức chính trị xã hội, cá nhân... miễn không phải là Ngân hàng. Đặc
điểm của séc cá nhân:
- Người phát hành séc cá nhân là các chủ tài khoản mở tại các Ngân hàng.
- Số tiền của séc phụ thuộc vào yêu cầu chi trả của người phát séc
- Ngân hàng trả tiền cho người thụ hưởng chỉ sau khi séc được xuất trình Ngân hàng và
phải được sự đồng ý của người ký phát séc.
9. Séc Ngân hàng quốc tế (bank’s check) là séc của Ngân hàng này phát hành ra lệnh cho
Ngân hàng đại lý nắm giữ tài khoản của mình trích một số tiền nhất định từ tài khoản đó
trả cho người thụ hưởng có tên trên séc. Séc Ngân hàng có những đặc điểm sau:
- Người yêu cầu Ngân hàng phát hành séc là người con nợ, là người nhập khẩu, là chủ
đầu tư, là người cần chuyển vốn ra nước ngoài...
- Người phát hành séc là Ngân hàng thực hiện yêu cầu phát séc.
- Người chấp hành lệnh rút tiền là Ngân hàng đại lý của Ngân hàng phát hành hiện đang
nắm giữ tài khoản của Ngân hàng phát hành.
- Số tiền của séc có thể là một số tiền bất định theo yêu cầu của người yêu cầu, song cũng
có thể là số tiền chẵn theo mệnh giá séc (ví dụ: mệnh giá tối thiểuu 10.000 USD và mệnh
gía tối đa là bội của mệnh giá tối thiểu).
- Khi séc được xuất trình, Ngân hàng đại lý sẽ thực hiện lệnh ngay, không cần có ý kiến
của Ngân hàng phát séc.
10. Séc điện tử
Séc điện tử được thiết lập trên cơ sở séc giấy những điểm khác biệt ở đây là sử dụng dữ
liệu điện tử để tạo lập nội dung, ký tên, ký hậu séc và chuyển giao séc bằng phương tiện
điện tử thông thường hoặc kỹ thuật số. Quá trình thanh toán bằng séc điện tử theo trình tự
sau:
50
1. Ký phát séc
2. Yêu cầu xác nhận séc
3. Thông báo xác nhận séc
4. Xác nhận chuyển khoản
5. Báo có tài khoản người thụ hưởng.
2.4. Thẻ thanh toán
2.4.1. Khái niệm, đặc tính của thẻ
Thẻ ra đời từ chức năng phương tiện thanh toán của tiền tệ. Tiền tệ chấp hành chức năng
phương tiện thanh toán phải là tiền thật hoặc dấu hiệu giá trị của tiền thật được xã hội
thừa nhận và luật pháp bảo vệ. Tiền thật, vàng bạc, hay tiền giấy có chi phí lưu thông tốn
kém, rủi ro nhiều, lưu chuyển cồng kềnh, tiền giả xuất hiện...là những nhược điểm của
lưu thông tiền tệ khi chấp hành chức năng thanh toán. Để khắc phục nhược điểm này,
một bước tiến mới của cơ chế thanh toán đã xuất hiện do hệ thống Ngân hàng hiện đại
thực hiện: đó là sự ra đời của séc. Séc là công cụ tín dụng thay cho tiền mặt chấp hành
chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán. Khi tiến hành thanh toán
một giao dịch nào đó, theo cơ chế thanh toán cũ, người ta phải xuất tiền mặt, với thanh
toán bằng séc, người ta chỉ phải phát hành séc cho người cung ứng, người cung ứng xuất
trình séc tại Ngân hàng chỉ định để nhận tiền. Số tiền ghi trên séc có thể là số tiền nhỏ vài
chục USD nhưng cũng có thể lên đến hàng triệu USD. Séc có thể quay ngay về Ngân
hàng để nhận tiền, nhưng cũng có thể chuyển nhượng cho người khác nhằm mục đích
thanh toán, số vòng chuyển nhượng này có thể rất nhiều, miễn là lần chuyển nhượng cuối
cùng phải được thực hiện trước khi séc hết hạn. Rõ ràng, thanh toán bằng séc là một bước
tiến khổng lồ của hệ thống thanh toán trong và ngoài nước.
Máy chủ kế toán
Người ký phát séc
Người thụ hưởng
Ngân hàng người
thụ hưởng
1
2
3
4
5
51
Vào cuối thế kỷ XX, nhờ sự phát triển của máy tính và công nghệ viễn thông và sự áp
dụng có hiệu quả thành tựu của nó vào ngành Ngân hàng, thẻ Ngân hàng ra đời thay thế
dần dần cho lưu thông thanh toán bằng séc trong chừng mực có thể thay thế được.
Thực tế cho thấy có hai trở ngại lưu thông thanh toán bằng séc. Một là séc làm bằng giấy
phải chuyển giao từ nơi phát séc đến địa điểm trả tiền, do đó đòi hỏi một thời gian dài
mới nhận được tiền. Thời gian này dài hay ngắn còn phụ thuộc vào không gian cách biệt
giữa địa điểm ký phát séc và địa điểm trả tiền séc. Nếu là séc quốc tế thì không gian này
rất rộng, thời gian này quá dài. Hai là, sử dụng séc đòi hỏi phải dùng đến quá nhiều giấy
tờ có liên quan.
Thẻ ngân hàng là một công cụ tín dụng do tổ chức tài chính phát hành và cấp cho khách
hàng (gọi là chủ thẻ), trong đó dành quyền cho khách hàng có thể dùng nó nhiều lần để
rút tiền mặt cho chính mình hoặc ra lệnh rút một số hoặc tất cả số tiền hiện có trên tài
khoản mở ở một tổ chức phát hành thẻ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ cho các đơn
vị chấp nhận thẻ (người cung ứng dịch vụ hàng hoá).
Tổ chức phát hành thẻ thường bao gồm nhiều đơn vị như là các trung gian tài chính, các
trung tâm thanh toán bù trừ, các tập đoàn thương mại, du lịch... Tuy nhiên, Ngân hàng là
tổ chức phát hành thẻ chủ yếu trong nên kinh tế quốc dân, cho nên, người ta thường gọi
loại thẻ này là thẻ Ngân hàng.
Séc và thẻ Ngân hàng có những điểm giống và khác biệt sau đây:
(1) Séc làm bằng giấy do người ký phát lập ra trao cho một người thụ hưởng hoặc chuyển
nhượng séc cho một người khác, hoặc xuất trình séc đến Ngân hàng để nhận tiền trong
thời hạn xuất trình do luật định, đến đây lưu thông séc kết thúc. Như vậy, séc có thời hạn
xuất trình, có thời hạn hiệu lực và người phát hành séc chỉ được sử dụng một lần từ địa
điểm ký phát séc đến địa điểm trả tiền séc là séc hết hiệu lực.
Thẻ Ngân hàng là một loại thẻ nhựa do tổ chức phát hành thẻ chuyển giao cho chủ thẻ và
chủ thẻ sử dụng nó để thanh toán cho đến khi nào hết số tiển trên tài khoản của chủ thẻ
mở tại tổ chức phát hành thẻ. Như vậy, thẻ không có quy định thời hạn xuất trình và chủ
thẻ được quyền sử dụng nó nhiều lần.
(2) Người thụ hưởng “séc theo lệnh” có thể hoặc là nhận tiền bằng cách xuất trình séc để
nhận tiền hoặc là ký hậu chuyển nhượng séc cho một người khác nhằm mục đích thanh
toán. Ngược lại, đơn vị chấp nhận thẻ chỉ có thể nhận tiền từ thẻ và không thể chuyển
nhượng quyền nhận tiền cho người khác. Thẻ Ngâ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 07200063_7475_1982819.pdf