Tài liệu Đề cương bài giảng Quản trị học: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA KINH TẾ
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ HỌC
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
Hưng Yên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
HOÀNG HẢI BẮC
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ HỌC
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO : QUẢN TRỊ KINH DOANH / KẾ TOÁN
Hưng Yên, năm 2015
2
MỤC LỤC
Phần I. Tổng quan về quản trị học ................................................................................ 6
Chương 1.Tổng quan về quản trị các tổ chức ............................................................... 6
1.1. Tổ chức và các hoạt động cơ bản của tổ chức ........................................................ 6
1.1.1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của tổ chức ............................................. 6
1.1.2. Các hoạt động cơ bản của tổ chức ...................................................................... 6
1.2. Quản trị tổ chức .................................................
86 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương bài giảng Quản trị học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA KINH TẾ
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ HỌC
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
Hưng Yên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
HOÀNG HẢI BẮC
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ HỌC
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO : QUẢN TRỊ KINH DOANH / KẾ TOÁN
Hưng Yên, năm 2015
2
MỤC LỤC
Phần I. Tổng quan về quản trị học ................................................................................ 6
Chương 1.Tổng quan về quản trị các tổ chức ............................................................... 6
1.1. Tổ chức và các hoạt động cơ bản của tổ chức ........................................................ 6
1.1.1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của tổ chức ............................................. 6
1.1.2. Các hoạt động cơ bản của tổ chức ...................................................................... 6
1.2. Quản trị tổ chức .................................................................................................... 7
1.2.1. Quản trị và các dạng quản trị .............................................................................. 7
1.2.2. Quản trị tổ chức ................................................................................................. 8
1.2.3. Các chức năng quản trị ....................................................................................... 9
1.2.4. Vai trò của quản trị tổ chức .............................................................................. 10
1.2.5. Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề ........................................ 10
1.3. Lý thuyết hệ thống trong quản trị tổ chức ............................................................ 11
1.3.1. Hệ thống và lý thuyết hệ thống ......................................................................... 11
1.3.2. Các thành phần cơ bản của hệ thống................................................................. 12
1.3.3. Nghiên cứu hệ thống ........................................................................................ 13
1.3.3.2. Phương pháp nghiên cứu hệ thống ................................................................ 14
1.3.4. Điều khiển và điều chỉnh hệ thống ................................................................... 15
1.4. Đối tượng, nội dung và pP nghiên cứu quản trị học ............................................. 16
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 16
1.4.2. Quản trị học là một khoa học liên ngành .......................................................... 16
1.4.3. Phương pháp nghiên cứu của quản trị học ........................................................ 16
1.4.4. Nội dung của mụn quản trị học ........................................................................ 16
Chương 2. Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị học .................................... 18
2.1. Vận dụng quy luật trong quản trị ......................................................................... 18
2.1.1. Khái niệm ........................................................................................................ 18
2.1.2. Đặc điểm của quy luật ...................................................................................... 18
2.1.3. Cơ chế sử dụng các quy luật ............................................................................. 18
2.1.4. Phân loại .......................................................................................................... 18
2.2. Các nguyên tắc cơ bản của quản trị ..................................................................... 18
2.2.1. Khái niệm ........................................................................................................ 18
2.2.2. Vị trí của các nguyên tắc .................................................................................. 18
2.2.3. Căn cứ hình thành nguyên tắc .......................................................................... 18
2.2.4. Các nguyên tắc quản trị cơ bản......................................................................... 19
2.3. Vận dụng các nguyên tắc trong quản trị .............................................................. 19
2.3.1. Coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản trị .................................... 19
3
2.3.2. Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản trị ...................................................... 19
2.3.3. Lựa chọn hình thức và phương pháp vận dụng nguyên tắc ............................... 20
2.3.4. Cần Có quan điểm toàn diện và hệ thống trong việc vận dụng các nguyên tắc
quản trị ...................................................................................................................... 20
Chương 3. Quyết định quản trị ................................................................................... 21
3.1. Tổng quan về quyết định quản trị ........................................................................ 21
3.1.1. Khái niệm quyết định quản trị .......................................................................... 21
3.1.2. Đặc điểm của quyết định quản trị ..................................................................... 21
3.1.3. Các loại quyết định quản trị ............................................................................. 21
3.1.4. Yêu cầu đối với quyết định quản trị.................................................................. 22
3.2. Quá trình đề ra và tổ chức thực hiện các quyết định quản trị ............................... 23
3.2.1. Các cơ sở đề ra quyết định quản trị .................................................................. 23
3.2.2. Các nguyên tắc ra quyết định quản trị .............................................................. 23
3.2.3. Quá trình ra quyết định quản trị ........................................................................ 23
3.2.4 Quá trình thực hiện quyết định .......................................................................... 25
3.3. Phương pháp ra quyết định quản trị ..................................................................... 26
3.3.1. Tổng quan về phương pháp ra quyết định ......................................................... 26
3.3.2. Phương pháp cá nhân ra quyết định .................................................................. 26
3.3.3. Phương pháp ra quyết định tập thể ................................................................... 27
3.3.4. Những yếu tố cản trở việc ra quyết định Có hiệu quả ....................................... 28
Phần II. Các chức năng quản trị ................................................................................. 29
Chương 4. Lập kế hoạch ............................................................................................ 29
4.1. Lập kế hoạch - chức năng đầu tiên của quản trị ................................................... 29
4.1.1. Khái niệm và vai trò của lập kế hoạch .............................................................. 29
4.1.2. Hệ thống kế hoạch tổ chức ............................................................................... 29
4.1.3. Quá trình lập kế hoạch ..................................................................................... 30
Mục tiêu Các chỉ số đo lường Có thể sử dụng ......................................................... 32
4.2. Lập kế hoạch chiến lược ..................................................................................... 35
4.2.1. Khái niệm ........................................................................................................ 35
4.2.2. Các cấp chiến lược ........................................................................................... 35
4.2.3. Quá trình lập kế hoạch chiến lược .................................................................... 36
4.2.4. Hình thành chiến lược ...................................................................................... 39
4.2.4.1 Chiến lược cấp tổ chức ( Các mụ hỡnh phân tích+ Một số loại chiến lược) .... 39
4.2.4.2 Chiến lược cấp ngành ( Các mụ hỡnh phân tích + Các loại chiến lược SP) ..... 39
4.3. Lập kế hoạch tác nghiệp ...................................................................................... 39
4.3.1. Quản trị tác nghiệp ........................................................................................... 39
4
4.3.2. Lập kế hoạch tác nghiệp ................................................................................... 40
Câu hỏi ôn tập ............................................................................................................ 40
Chương 5. Chức năng tổ chức .................................................................................... 42
5.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức .................................................................. 42
5.1.1. Tổ chức và chức năng tổ chức....................................................................... 42
5.1.2. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................. 42
5.1.3. Các thuộc tính của cơ cấu tổ chức ................................................................. 42
5.2. Thiết kế cơ cấu tổ chức ....................................................................................... 48
5.2.1. Các kiểu cơ cấu tổ chức ................................................................................ 48
5.2.2. Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức .......................................................... 49
5.2.3. Những nguyên tắc tổ chức ............................................................................ 49
5.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức ..................................................... 50
5.2.5. Quá trình thiết kế tổ chức ................................................................................. 51
5.3. Cán bộ quản trị tổ chức.............................................................................. 54
5.3.1. Cán bộ quản trị và vai trò của cán bộ quản trị ............................................... 54
5.3.2. Những yêu cầu đối với cán bộ quản trị .......................................................... 55
5.3.3. Phong cách làm việc của cán bộ quản trị .......................................................... 56
5.3.4. Công tác cán bộ quản trị ................................................................................... 57
5.4. Quản lý sự thay đổi của tổ chức ................................................................. 58
5.4.1. Thay đổi và quản lý sự thay đổi .................................................................... 58
5.4.2. Lý do cần phải thay đổi................................................................................. 58
5.4.3. Nội dung của sự thay đổi tổ chức .................................................................. 58
5.4.4. Những hình thức thay đổi tổ chức ................................................................. 59
5.4.5. Yếu tố thời gian đối với sự thay đổi .............................................................. 59
5.4.6. Những phản ứng đối với sự thay đổi ............................................................. 59
Sơ đồ chuyển từ đối nghịch sang thái độ hợp tác........................................................ 60
5.4.7. Hành động của nhà quản trị .......................................................................... 60
Chương 6. Lãnh đạo .................................................................................................. 63
6.1. Lãnh đạo và những căn cứ để lãnh đạo trong quản trị .......................................... 63
6.1.1. Khái niệm ........................................................................................................ 63
6.1.2. Lãnh đạo và quản trị......................................................................................... 63
6.1.3. Kỹ năng lãnh đạo ............................................................................................. 64
6.1.4. Nội dung lãnh đạo ............................................................................................ 64
6.2. Các phương pháp lãnh đạo con người ................................................................. 65
6.2.1. Khái niệm ........................................................................................................ 65
6.2.2. Nhu cầu và động cơ làm việc của con người .................................................... 66
5
6.2.3. Các phương pháp lãnh đạo đối với con người trong hệ thống ........................... 67
6.3. Nhóm và lãnh đạo theo nhóm .............................................................................. 68
6.3.1. Nhóm ............................................................................................................... 68
6.3.2. Tính khách quan và sự hỡnh thành nhóm ......................................................... 68
6.3.3. Đặc điềm thường gặp của nhóm ....................................................................... 69
6.3.4. Lãnh đạo theo nhóm ......................................................................................... 71
6.4. Dự kiến các tình huống trong lãnh đạo ................................................................ 71
6.4.1. Khái niệm ........................................................................................................ 71
6.4.2. Các nguyên tắc sử lý tình huống....................................................................... 72
6.5. Giao tiếp và đàm phán trong lãnh đạo ................................................................. 72
6.5.1. Giao tiếp .......................................................................................................... 72
6.5.2. Đàm phán trong lãnh đạo ................................................................................. 72
6.5.3. Một số nguyên nhõn là cho việc đàm phán và giao tiếp bị trục trặc .................. 73
Chương 7. Kiểm tra ................................................................................................... 74
7.1. Các Khái niệm cơ bản về kiểm tra ....................................................................... 74
7.1.1. Khái niệm kiểm tra ........................................................................................... 74
7.1.2. Bản chất của kiểm tra ....................................................................................... 74
7.1.3. Vai trò của kiểm tra .......................................................................................... 75
7.1.4. Nội dung và mức độ kiểm tra ........................................................................... 75
7.1.5. Những yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra ......................................................... 76
7.1.6. Các chủ thể kiểm tra......................................................................................... 77
7.2. Quá trình kiểm tra ............................................................................................... 78
7.2.1. Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn kiểm tra ...................................................... 78
7.2.2. Đo lường và đánh giá sự thực hiện ................................................................... 79
7.2.3. Điều chỉnh các hoạt động ................................................................................. 80
7.3. Các hình thức và kỹ thuật kiểm tra ...................................................................... 80
7.3.1. Các hình thức kiểm tra ..................................................................................... 80
7.3.2. Các kỹ thuật kiểm tra ....................................................................................... 82
6
Phần I. Tổng quan về quản trị học
Chương 1.Tổng quan về quản trị các tổ chức
1.1. Tổ chức và các hoạt động cơ bản của tổ chức
1.1.1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của tổ chức
a) Khái niệm tổ chức
- Tổ chức thường được hiểu như là tập hợp của hai hay nhiều người cựng hoạt
động trong những hỡnh thỏi cơ cấu nhất định để đạt được những mục đớch chung.
- Tổ chức là sự sắp xếp người một cách Có hệ thống nhằm thực hiện một mục
đớch nào đú.
Vớ dụ: Trường học, Bệnh viện, Doanh nghiệp, công ty, các cơ quan nhà nước...
b) Đặc trưng cơ bản của tổ chức
- Mọi tổ chức đều mang tính mục đớch. Đây là yếu tố cơ bản nhất của bất kỳ tổ
chức nào. Mặc dự mục đớch của các tổ chức khỏc nhau Có thể là khỏc nhau
- Mọi tổ chức đều là tập hợp gồm nhiều thành viờn. Những thành viên Có chức
năng nhất định trong hoạt động của tổ chức, Có quan hệ với nhau trong những hỡnh
thỏi cơ cấu nhất định.
- Mọi tổ chức đều hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt mục đớch –
các kế hoạch.
- Mọi tổ chức đều phải thu hỳt và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được
mục đớch của mỡnh. Các tổ chức, bất kỳ loại gì, vỡ lợi nhuận hay phi lợi nhuận, lớn
hay nhỏ đều dựng đến bốn nguồn lực chủ yếu: Nhõn lực, vật lực, tài lực, thụng tin.
- Mọi tổ chức hoạt động trong mối quan hệ tương tác với các tổ chức khỏc
- Mọi tổ chức đều cần đến những nhà quản trị, chịu trách nhiệm liên kết, phối
hợp những con người bờn trong và bờn ngoài tổ chức cựng những nguồn lực khỏc để
đạt được mục đớch với hiệu quả cao.
1.1.2. Các hoạt động cơ bản của tổ chức
- Tìm hiểu và dự bỏo những xu thế biến động của mụi trường để trả lời những
cõu hỏi: Mụi trường đũi hỏi gì ở tổ chức? Mụi trường tạo ra cho tổ chức cơ hội và
thỏch thức nào?
- Tỡm kiếm và huy động các nguồn vốn cho hoạt động của tổ chức.
- Tỡm kiếm các yếu tố đầu vào cho quá trình tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ
của tổ chức như nguyên vật liệu, năng lượng, mỏy múc, nhõn lực....
- Tiến hành tạo ra các sản phẩm dịch vụ của tổ chức – quá trình sản xuất
- Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức.
7
- Thu được lợi ớch cho tổ chức và phân phối lợi ớch cho những người tạo nờn
tổ chức và các đối tượng tham gia vào hoạt động của tổ chức.
- Hoàn thiện, đổi mới các sản phẩm, dịch vụ, các quy trình hoạt động cũng như
tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới, các quy trình hoạt động mới.
- Đảm bảo chất lượng các hoạt động và các sản phẩm, dịch vụ tổ chức.
Có thể khỏi quát quá trình các hoạt động cơ bản như sau:
1.2. Quản trị tổ chức
1.2.1. Quản trị và các dạng quản trị
a) Quan niệm về quản trị
Quản trị là sự tác động liên tục Có tổ chức, Có định hướng của chủ thể quản trị
lờn đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu chung của tổ chức đó đề ra trong điều kiện
biến động của mụi trường và sự thay đổi của các nguồn lực.
Như vậy, quản trị bao gồm 5 yếu tố thành phần như sau:
- Chủ thể quản trị và đối tượng bị quản trị
- Có mục tiêu quản trị rừ ràng.
- Kết quả và hiệu quả
- Có nguồn tài nguyên hạn chế
- Mụi trường quản trị luụn thay đổi
Các yếu tố trên khụng thể tách rời nhau mà Có mối quan hệ ràng buộc với nhau
trong quản trị. Chủ thể quản trị là tác nhõn tạo ra các tác động. Tác động này Có thể là
một lần nhưng cũng Có thể là nhiều lần. Đối tượng bị quản trị phải tiếp nhận các tác
Nghiờn
cưu
mụi
trường
Cú
được
vốn
Cú
được
cỏc đầu
v o
Sản
xuất
Phõn
phối sản
phẩm,
dịch vụ
Phõn
phối lợi
ớch
Khụng ngừng đổi mới v đảm bảo chất
lượng
8
động của chủ thể quản trị. Thụng thường chủ thể là một hoặc nhiều người cũn đối
tượng Có thể là mỏy múc thiết bị, tiền vốn, vật tư hay con người.
b) Các dạng của quản trị. Quản trị được chia thành ba dạng chớnh:
- Quản trị giới vụ sinh: nhà xưởng, ruộng đất hầm mỏ, mỏy múc, thiết bị...
- Quản trị giới sinh vật: vật nuụi, cõy trồng...
- Quản trị xó hội loài người: doanh nghịờp, gia đỡnh...
Tất cả các dạng quản trị đều mang những đặc điểm chung sau đây:
- Để quản trị được phải tồn tại một hệ quản trị bao gồm hai phân hệ: chủ thể
quản trị và đối tượng quản trị.
- Phải Có một hoặc một tập hợp mục đớch thống nhất cho cả chủ thể và đối
tượng quản trị.
- Quản trị bao giờ cũng liên quan đến việc chao đổi thụng tin nhiều chiều. Quản
trị là một quá trình thụng tin.
- Quản trị bao giờ cũng Có khả năng thớch nghi.
1.2.2. Quản trị tổ chức
a) Định nghĩa. Quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo,
kiểm tra các nguồn lực và các hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đớch của tổ
chức với kết quả cao trong điều kiện mụi trường luụn biến động.
b) Phương diện cơ bản của quản trị tổ chức. Quản trị tổ chức thường được
xem xột trên hai phương diện cơ bản: tổ chức – kỹ thuật và kinh tế xó hội.
Về phương diện tổ chức – kỹ thuật, quản trị tổ chức phải trả lời các cõu hỏi:
- Làm quản trị là làm gì? Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra
- Đối tượng chủ yếu của quản trị là gì? Là những mối quan hệ con người bờn
trong và bờn ngoài tổ chức.
- Quản trị được tiến hành khi nào? Quản trị là những quá trình được thực hiện
liên tục theo thời gian.
Quỏ trỡnh quản trị
Phối hợp
hoạt động
Lập kế hoạch
Lónh đạo
Kiểm tra Tổ chức
Kết quả
-Đạt mục đớch
- Đạt mục tiờu
+ Sản phẩm
+ Dịch vụ
- Hiệu quả cao
Cỏc nguồn lực
- Nhõn lực
- T i lực
- Vật lực
- Thụng tin
9
- Mục đớch của quản trị tổ chức là gì? là thực hiện các mục đich của tổ chức với
hiệu quả cao nhất.
Về phương diện kinh tế – xó hội, quản trị tổ chức phải trả lời các cõu hỏi:
- Tổ chức được thành lập và hoạt động vỡ mục đớch gì?
- Ai nắm quyền lãnh đạo và điều hành tổ chức?
- Ai là đối tượng và khách thể của quản trị?
- Giỏ trị gia tăng nhờ hoạt động quản trị thuộc về ai?
1.2.3. Các chức năng quản trị
1.2.3.1. Phân theo quá trình quản trị
Để quản trị, chủ thể quản trị phải thực hiện nhiều loại công việc khỏc nhau.
Những loại công việc này được gọi là chức năng quản trị. Như vậy, các chức năng
quản trị là những công việc quản trị khỏc nhau mà chủ thể quản trị (các nhà quản trị)
phải thực hiện trong quá trình quản trị một tổ chức. Phân tích chức năng quản trị nhằm
trả lời cõu hỏi: Các nhà quản trị phải thực hiện các công việc gì trong quá trình quản
trị.
Có nhiều ý kiến khỏc nhau về sự phân chia các CN của quá trình quản trị:
- Henry Fayol ( 1916) phân chia quá trình quản trị ra 5 chức năng cụ thể: hoạch
định, tổ chức, điều khiển, phối hợp và kiểm tra.
- Lyther Gulick Lydal Urwick(1923) nờu lờn 7 chức năng cụ thể gọi tắt là
POSDCORB, trong đú: P (Planning): Hoạch định; O (Organizing): Tổ chức; S
(Staffing): Nhõn sự; D (Directing): Chỉ huy, điều khiển; CO (Coordinating): Phối hợp;
R (Reviewing): Kiểm tra; B (Budgeting): Tài chớnh, ngõn sách.
- Theo các nhà quản trị Cộng hoà Liên bang Đức thỡ quản trị Có các chức năng
cơ bản là: Xác định triết lý, giỏo lý và chớnh sỏch kinh doanh; kế hoạch kinh doanh và
kiểm tra; Tổ chức và chỉ huy; Phát triển quản trị viờn.
- Gần đây, Có ý kiến (của James Stonner và Stenph P.Robbins) dựng Khái
niệm “lãnh đạo” theo nghĩa điều hành thay cho hai chức năng điều khiển và phối hợp,
như vậy quản trị chỉ cũn 4 chức năng cụ thể: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra
- Lập kế hoạch (là quá trình thiết lập các mục tiêu và phương thức hành động
thớch hợp để đạt mục tiêu).
- Tổ chức ( là xõy dựng những hỡnh thỏi cơ cầu nhất định để đạt mục tiêu và
đảm bảo nguồn nhõn lực theo cơ cấu).
- Lãnh đạo (là quá trình chỉ đạo và thúc đẩy các thành viên làm một cách tốt
nhất).
10
- Kiểm tra (là quá trình giám sát và chấn chỉnh các hoạt động để đảm bảo việc
thực hiện theo kế hoạch).
1.2.3.2. Phân theo hoạt động của tổ chức
- Quản trị lĩnh vực Marketing
- Quản trị lĩnh vực nghiên cứu và phát triển
- Quản trị sản xuất
- Quản trị tài chớnh
- Quản trị nguồn nhõn lực
- Quản trị chất lượng
- Quản trị các dịch vụ hỗ trơ cho tổ chức
1.2.4. Vai trò của quản trị tổ chức
Khụng Có các hoạt động quản trị, mọi người trong tập thể sẽ khụng biết phải
làm gì, lỳc nào, công việc sẽ diễn ra một cách lộn xộn. Giống như hai người cựng điều
khiển một khỳc gỗ, thay vỡ cựng bước về một hướng thỡ mỗi người lại bước về một
hướng khỏc nhau. Những hoạt động quản trị sẽ giúp cho hai người cựng khiờng khỳc
gỗ đi về một hướng. Một hỡnh ảnh khỏc Có thể giúp chỳng ta khẳng định sự cần thiết
của quản trị của cõu núi của C. Mỏc trong bộ tư bản “ Một nghệ sĩ chơi đàn thỡ tự điều
khiển mỡnh, nhưng một dàn nhạc thỡ cần phải Có người chỉ huy, người nhạc trưởng”
- Quản trị giúp các tổ chức và các thành viờn của nú thấy rừ mục đớch và
hướng đi của nú.
- Quản trị phối hợp các nguồn lực của tổ chức (Nhõn lực, vật lực, tài lực, thụng
tin) để thực hiện mục đớch của tổ chức với hiệu quả cao.
- Quản trị giúp các tổ chức thớch nghi với mụi trường, nắm bắt tốt hơn các cơ
hội, giảm bớt tác động tiêu cực.
1.2.5. Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề
- Quả trị là một khoa học: Các quan hệ quản trị mang tính quy luật đú là các quy luật
kinh tế, công nghệ, xó hội... Các nhà quản trị sẽ đạt kết quả mong muốn chỉ khi họ
nhận thức và vận dụng các quy luật trong qỳa trình quản trị
- Quản trị là một nghệ thuật: Tính nghệ thuật của quản trị xuất phát từ tính đa dạng,
phong phỳ của các sự vật và hiện tượng trong kinh tế, kinh doanh và trong quản trị;
hơn nữa cũn xuất phát từ bản chất của quản trị. Những mối quan hệ giữa con người
(với những động cơ, tõm tư, tình cảm khú định lượng) luụn đũi hỏi mà quản trị phải xử
lý khộo lộo, linh hoạt. Tính nghệ thuật của quản trị cũn phụ thuộc vào kinh nghiệm và
những thuộc tính tõm lý cá nhân của từng người quản lý; vào cơ may và vận rủi, v.v...
- Quản trị là một nghề:
11
+ Đây là một chức năng đặc biệt hỡnh thành từ sự phân công Chuyên môn hóa
lao động xó hội, hoạt động quản trị phải do một số người được đào tạo, Có kinh
nghiệm và làm việc chuyờn nghiệp thực hiện.
+Người làm nghề quản lý kinh doanh cần Có các điều kiện; năng khiếu quản trị, ý chớ
làm giàu (cho doanh nghiệp, cho đất nước, cho bản thõn), Có học vấn cơ bản, được
đào tạo về quản trị (từ thấp đến cao), tích luỹ kinh nghiệm, Có tác phong năng động và
thận trọng, Có đầu úc đổi mới, Có phương pháp ứng xử tốt, Có phẩm chất chớnh trị và
nhõn cách đỳng mực, v.v...
+Quản trị ra đời đó tạo ra hiệu quả hoạt động cao hơn hẳn so với lao động của từng cá
nhân độc lập. Thực chất của quản trị là quản trị con người, thụng qua quản trị để sử
dụng Có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tổ chức, giúp cho tổ chức tồn tại
và ngày càng phát triển, đỏp ứng được những mong muốn và nguyện vọng của tập thể
người lao động trong tổ chức đú.
+Quản trị Có thể diễn ra trên nhiều lĩnh vực và hoạt động nhưng tựu chung lại thỡ đú
là quản trị về tài sản, về thời gian lao động và quản trị các mối quan hệ của con người
trong lao động
1.3. Lý thuyết hệ thống trong quản trị tổ chức
1.3.1. Hệ thống và lý thuyết hệ thống
Lý thuyết hệ thống tổng quát là thuật ngữ được L. Fon Bertalarffy đưa vào vốn
từ vựng khoa học dựng để mụ tả lý thuyết các hệ thống mở và các trạng thỏi cõn bằng
động đề xuất năm 1933 tại trường đại học tổng hợp Chicago. Từ lĩnh vực sinh học, các
nguyên tắc của lý thuyết này được chuyển sang việc giải quyết những vấn đề kỹ thuật
và quản lý.
Các quan điểm hệ thống trong công tác xó hội Có nguồn gốc từ lớ thuyết hệ
thống tổng quát của Bertalanffy. Bertalanffy sinh ngày 19/09/1901 tại Vienna và mất
12/06/1972 tại Newyork- Mĩ. ễng đó tốt nghiệp các trường đại học: Vienna(1948),
London(1949), Montreal(1949). ễng là một nhà sinh học nổi tiếng. Lớ thuyết của ụng
là một lớ thuyết sinh học cho rằng “ mọi tổ chức hữu cơ đều là những hệ thống được
tạo nờn từ các tiểu hệ thống và ngược lại cũng là một phần của hệ thống lớn hơn. Do
đú con người là một bộ phận của xó hội và được tạo nờn từ các phân tử , mà được tạo
dựng từ các nguyên tử nhỏ hơn”. Lớ thuyết này được ỏp dụng đối với các hệ thống xó
hội cũng như những hệ thống sinh học. Sau này, lớ thuyết hệ thống được các nhà khoa
học khỏc nghiên cứu: Hanson(1995), Mancoske(1981), Siporin(1980)và phát triển.
Người Có công đưa lớ thuyết hệ thống ỏp dụng vào thực tiễn công tác xó hội
phải kể đến công lao của Pincus va Minahan cựng các đồng sự khỏc. Tiếp đến là
Germain và Giterman. Những nhà khoa học trên đó gúp phần phát triển và hoàn thiện
12
thuyết Hệ thống trong thực hành công tác xó hội trên toàn thế giới. Hệ thống là tập
hợp các phần tử Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại nhau một cách Có quy
luật để tạo thành một chỉnh thể, từ đú làm xuất hiện những thuộc tính mới gọi là “tính
trồi”, đảm bảo thực hiện những chức năng nhất định.
Căn cứ để xác định một hệ thống sẽ là:
1- Có nhiều bộ phận hợp thành hay các phần tử, các bộ phận này Có quan hệ
chặt chẽ với nhau, tác động ảnh hưởng đến nhau một cách Có quy luật.
2- Bất kỳ sự thay đổi nào của một phần tử đều ảnh hưởng đến các phần tử khỏc
và hệ thống và mọi thay đổi của hệ thống đều ảnh hưởng đến các phần tử.
3- Các phần tử hợp thành một thể thống nhất và làm xuất hiện tính trồi mà ở các
phần tử riờng lẻ khụng Có.
Lý thuyết hệ thống là khoa học nghiên cứu các quy luật về sự ra đời, hoạt động
và biến đổi của các hệ thống nhằm quản trị các hệ thống.
1.3.2. Các thành phần cơ bản của hệ thống
- Phần tử của hệ thống là tế bào nhỏ nhất của hệ thống, mang tính độc lập tương
đối, thực hiện chức năng nhất định và khụng thể phân chia thờm được nữa dưới giác
độ hoạt động của hệ thống.
- Môi trường của hệ thống là tập hợp các yếu tố khụng thuộc hệ thống nhưng lại
Có quan hệ tương tác với hệ thống.
+ Môi trường bên trong – Mụi trường Có thể kiểm soỏt được
+ Môi trường bên ngoài – Môi trường không kiểm soát được
- Đầu vào của hệ thống là các loại tác động Có thể Có từ mụi trường lờn hệ
thống ( Tài chớnh, Nhõn lực, Vật lực, Thụng tin và thị trường, mối quan hệ, chớnh
sỏch...)
- Đầu ra của hệ thống là các phản ứng trở lại của hệ thống đối với môi trường.
+ Sản phẩm dịch vụ + Nõng cao trình độ văn húa
+ Giải quyết công ăn việc làm + Tạo nguồn tài chớnh cho XH
+ Hạn chế tiêu cực cho XH + Bảo vệ mụi trường sinh thỏi...
- Mục tiêu của hệ thống là trạng thỏi mong đợi, cần Có và Có thể Có của hệ
thống sau một thời gian nhất định.
Vớ dụ: Mục tiêu của DN là lợi nhuận, thị trường và thị phần...
Note: Một số hệ thống khụng Có mục tiêu: HT thời tiết, vụ sinh...
- Chức năng của hệ thống là những nhiệm vụ mà hệ thống phải thực hiện, là khả
năng của hệ thống trong việc biến đầu vào thành đầu ra.
Note: Việc phân định rừ ràng chức năng cho tổ chức cũng như các bộ phận và con
người trong tổ chức là nhiệm vụ quan trọng của quản trị
13
- Nguồn lực của hệ thống là tập hợp các yếu tố mà hệ thống sử dụng được để
thực hiện mục tiêu của mình (Các đầu vào, tiềm năng nguồn nhõn lực, uy tớn)
- Cơ cấu ( cấu trúc) của hệ thống là hỡnh thức cấu tạo của hệ thống, phản ánh
sự sắp xếp Có chật tự của các phân hệ, bộ phận và phần tử cũng như các quan hệ giữa
chỳng theo một dấu hiệu nhất định.
- Hành vi của hệ thống là tập hợp các các đầu ra Có thể Có của hệ thống trong
một khoảng thời gian nhất định.
- Trạng thái của hệ thống là khả năng kết hợp giữa các đầu vào và đầu ra của hệ
thống xột ở một thời điểm nhất định.( VD tình hình doanh nghiệp A nă 2011)
- Quy đạo của hệ thống là chuỗi các trạng thỏi nối hệ thống từ trạng thỏi đầu về
trạng thỏi cuối trong một khoảng thời gian nhất định.
+ Quỹ đạo vạch ra con đường đi của hệ thống để đến mục tiêu
+ Quỹ đạo được xác định từ chức năng lập kế hoạch
+ Thực hiện KH chớnh là đưa tổ chức chuyển dịch từ trạng thỏi này sang trạng thỏi
khỏc dọc theo quỹ đạo định trước để đến mục tiêu.
- Động lực của hệ thống là những kớch thớch đủ lớn để gõy ra các biến đổi hành
vi của các phần tử hoặc của cả hệ thống.
+ Động lực bên trong- Là động lực quyết định
+ Động lực bên ngoài – Là động lực tác động của môi trường bên ngoài vào.
- Cơ chế của hệ thống là phương thức hoạt động hợp với quy luật khách quan
vốn Có của hệ thống, là điều kiện để cơ cấu phát huy tác dụng.
+ Trong hệ thống tự nhiên – Cơ chế mang tính khách quan, hoạt động tự phát
+ Trong hệ thống nhõn tạo Cơ chế ớt nhiều mang tính chủ quan, tự giỏc của con người
===> Nếu sự can thiệp chủ quan phự hợp với hoạt động khách quan thỡ cơ chế sẽ thỳc
đẩy sự phát triển của hệ thống và ngược lại ( Cơ chế một cửa một dấu)
1.3.3. Nghiên cứu hệ thống
1.3.3.1. Quan điểm nghiên cứu
Quan điểm nghiên cứu hệ thống là tổng thể các yếu tố chi phối quá trình thụng
tin và đánh giỏ hệ thống.
Quan điểm nghiên cứu giúp chúng ta trả lời câu hỏi: trong quá trình nghiên cứu
cần đạt được những thụng tin nào. Việc đánh giỏ hệ thống dựa vào những tiêu chớ
nào?
a) Quan điểm vĩ mô ( Macro)
Quan điểm vĩ mụ là quan điểm nghiên cứu hệ thống nhằm trả lời các cõu hỏi
sau về hệ thống:
- Mục tiêu, chức năng của hệ thống là gì?
14
- Môi trường của hệ thống là gì?
- Đầu vào và đầu ra của hệ thống là gì?
Đây là quan điểm nghiên cứu tổ chức của những cơ quan quản lý nhà nước.
Cũng chớnh vỡ vậy quản lý nhà nước được gọi là quản lý vĩ mụ.
b) Quan điểm vi mô ( Micro)
Quan điểm nghiên cứu vi mụ là quan điểm nghiên cứu nhằm Có được đầy đủ
thụng tin về hệ thống:
- Mục tiêu chức năng của hệ thống?
- Môi trường của hệ thống?
- Đầu vào đầu ra của hệ thống?
- Cơ cấu của hệ thống?
- Nguồn lực của hệ thống?
- Trạng thái của hệ thống?
- Cơ chế của hệ thống?
- Động lực của hệ thống? v.v.
c) Quan điểm vi mô ( Micro)
Quan điểm hỗn hợp(Mezzo) là quan điểm kết hợp cả hai quan điểm trên Có được
thụng tin tuỳ theo mục đớch nghiên cứu.
1.3.3.2. Phương pháp nghiên cứu hệ thống
a) Phương pháp mô hình hoá
Phương pháp mô hình hoỏ là phương pháp nghiên cứu hệ thống thụng qua các
mụ hỡnh về hệ thống
Trình tự sử dụng phương pháp mô hình hoá bao gồm các bước:
1- Xác định vấn đề nghiên cứu
+ Xác đinh ý đồ và mục tiêu nghiên cứu
+ Xác định đối tượng và nội dung nghiên cứu
+ Thu thập thụng tin về đối tượng theo nội dung cần thiết
2- Xây dựng mô hình
3- Phân tích mụ hỡnh và tiến hành dự bỏo
4- Ra quyết định quản trị hệ thống
b)Phương pháp “hộp đen”
+ “Hộp đen” là một hệ thống bất kỳ mà người nghiên cứu khụng Có thụng tin
về nú.
+ PP “ hộp đen” là phương pháp nghiên cứu hệ thống bằng cách quan sỏt hay
tác động lờn hệ thống bởi những hệ đầu vào, đo lường phản ứng của hệ thống đầu ra,
15
rồi thụng qua việc phân tích MQH giữa đầu vào và đầu ra mà rỳt ra được những KL
nhất định về bản chất bên trong hệ thống
+ PP này ỏp dụng khi biết đầu vào và đầu ra nhưng khụng biết cơ cấu của hệ
thống.
c)Phương pháp tiếp cận hệ thống là phương pháp nghiên cứu hệ thống bằng
cách phân tích hệ thống thành những phân hệ nhỏ hơn mang tính độc lập tương đối
trong khi vẫn quan tõm đến các mối liên hệ ràng buộc giữa chỳng.
1.3.4. Điều khiển và điều chỉnh hệ thống
a) Điều khiển và hệ điều khiển
Điều khiển hệ thống là quá trình tác động liên tục lờn hệ thống để hướng hành
vi của nú tới mục tiêu đó định trong điều kiện mụi trường luụn biến động.
Hệ thống điều khiển được phải thoả món các điều kiện sau:
- Hệ thống phải Có cơ cấu rừ ràng với hai phân hệ là chủ thể điều khiển và đối
tượng điều khiển.
- Hệ thống phải Có mục tiêu.
- Quá trình điều khiển là quá trình thụng tin với 4 nguyên tắc cơ bản:
Hệ thống phải Có khả năng cảm nhận
Hệ thống phải gắn thông tin nhận được với các tiêu chuẩn hoạt động chỉ hướng
cho hành vi của hệ
Phải Có khả năng phát hiện những lệch lạc đối với các tiêu chuẩn.
Phải đề ra được các biện pháp sửa đổi khi xuất hiện các chênh lệch.
b) Quá trình điều khiển hệ thống (4 bước)
Chủ thể điều khiển xác định mục tiêu điều khiển.
Thu thập và xử lý các thụng tin về mụi trường và đối tượng điều khiển.
Xây dựng P án và chọn phương án tối ưu và truyền đạt cho đối tượng thực
hiện.
Đối tượng thực hiện điều chỉnh hành vi theo tác động chỉ dẫn của chủ thể
c) Điều chỉnh và các phương pháp điều chỉnh.
Trong quá trình điều khiển hệ thống thường gặp phải các tác động đột biến hay
các “ Nhiễu”, làm cho đối tượng đi chệch quỹ đạo dự kiến và chủ thể phải tác động
thờm để san bằng các sai lệnh đú. Việc thực hiện những tác động thờm này được gọi là
điều chỉnh.
- Phương pháp khử nhiễu ( Phũng ngừa, mai rựa, bao cấp).
- Phương pháp bồi nhiễu (Bảo hiểm).
- Phương pháp chấp nhận sai lệch.
16
1.4. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu quản trị học
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của quản trị học là các quan hệ phát sinh trong quá trình
hoạt động của các tổ chức.
- Quản trị học nghiên cứu các mối quan hệ con người nhằm tỡm ra những quy
luật và cơ chế vận dụng những quy luật đú trong quá trình tác động lên con người==>
thụng qua đú mà tác động lờn các yếu tố vật chất và phi vật chất khỏc như vốn, vật tư,
năng lượng, trang thiết bị...một cách Có hiệu quả.
1.4.2. Quản trị học là một khoa học liên ngành
Quản trị học là một mụn khoa học liên ngành vỡ nú sử dụng tri thức của nhiều khoa
học khỏc nhau như kinh tế học, chớnh trị học, tõm lý học.
1.4.3. Phương pháp nghiên cứu của quản trị học
Ngoài các phương pháp chung sử dụng cho nhiều ngành khoa học như duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp toán, thụng kờ, tõm lý và xó hội học..., quản
trị học lấy phương pháp phân tích hệ thống làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu của
mỡnh.
1.4.4. Nội dung của mụn quản trị học
Môn quản trị học chứa đựng những nội dung cơ bản sau đây:
- Cơ sở lý luận và phương pháp luận của khoa học quản trị.
Quản trị mang tính khoa học, vỡ chỉ Có nắm vững và tuõn thủ đỳng đũi hỏi của
các quy luật khách quan xảy ra trong quá trình hoạt động của các tổ chức mới đảm bảo
cho việc quản trị đạt được kết quả mong muốn.
- Quá trình ra quyết định quản trị và đảm bảo thụng tin cho các quyết định.
Quản trị chớnh là quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định.
Nguyên liệu để ra quyết định là thụng tin quản lý Có được thụng qua quá trình thu
thập dữ liệu, chọn lọc dữ liệu, xử lý thụng tin, cung cấp thụng tin cho những người ra
quyết định.
- Các chức năng quản trị.
Đây chớnh là nội dung cốt lừi của giỏo trình. Các chức năng quản trị sẽ được
nghiên cứu theo cách tiếp cận phổ biến nhất, đú là chức năng theo quá trình quản trị
với bốn chức năng : lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.
- Đổi mới các hoạt động quản trị tổ chức.
CÂU HỏI ÔN TậP
1. Tổ chức là gì? Trình bày những hoạt động cơ bản của tổ chức.
17
2. Mục tiêu của tổ chức là gì ? Mục đớch của tổ chức là gì ? Phừn biệt mục tiêu và mục
đớch của một tổ chức. Vớ dụ minh họa.
3. Nờu các hoạt động cơ bản của tổ chức? Vớ dụ minh họa.
4. Nờu các dạng quản trị ? Đặc điểm chung của các dạng quản trị đú.
5. Tại sao núi quản trị là một khoa học, một nghệ thuật và là một nghề ?
6. Quản trị tổ chức là gì? Tại sao cần phải quản trị tổ chức ?
7. Hệ thống là gì ? Tổ chức cỳ phải là một hệ thống khụng ? Tại sao?
8. Mụi trường của hệ thống là gì ? Phừn tích mụi trường của một tổ chức? Lấy vớ dụ
minh họa. Phân tích đối với một yếu tố thuộc mụi trường tác động đến hoạt động của
tổ chức.
18
Chương 2. Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị học
2.1. Vận dụng quy luật trong quản trị
2.1.1. Khái niệm
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ biến, bền vững thường xuyờn lặp
đi lặp lại của các sự vật và hiện tượng trong những điều kiện nhất định.
2.1.2. Đặc điểm của quy luật
- Con người khụng thể tạo ra quy luật nếu điều kiện của quy luật chưa Có, ngược
lại cũng khụng thể xoỏ bỏ được quy luật nếu điều kiện tồn tại của nú vẫn cũn.
- Các quy luật tồn tại và hoạt động khụng lệ thuộc vào việc con người Có nhận
biết được nú hay khụng.
- Các quy luật đan xen vào nhau tạo thành một hệ thống thống nhất, nhưng khi sử
lý cụ thể thường chỉ do một hoặc một số quy luật quan trọng chi phối.
2.1.3. Cơ chế sử dụng các quy luật
- Phải nhận biết được quy luật. Quá trình nhận thức quy luật bao gồm hai giai
đoạn: Nhận biết các hiện tượng thức tiễn và qua các phân tích khoa học, lý luận.
- Tổ chức các điều kiện chủ quan của tổ chức để cho xuất hiện các điều kiện
khách quan mà nhờ đú quy luật phát sinh tác dụng.
- Tổ chức thu thập và sử lý thụng tin sai phạm, ỏch tắc do việc khụng tuõn thủ đũi
hỏi của các quy luật khách quan.
2.1.4. Phân loại
- Các quy luật tự nhiên – kỹ thuật.
- Các quy luật kinh tế – xó hội.
- Các quy luật tậm lý.
- Các quy luật tổ chức quản trị.
2.2. Các nguyên tắc cơ bản của quản trị
2.2.1. Khái niệm
Các nguyên tắc quản trị là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi mà các
cơ quan quản trị và các nhà quản trị phải tuõn thủ trong quá trình quản trị.
2.2.2. Vị trí của các nguyên tắc
Nguyên tắc đúng vai trò kim chỉ nam đối với lý luận và chớnh sỏch để tỡm ra
những hỡnh thức, phương pháp cụ thể và đặc thự của quản trị.
2.2.3. Căn cứ hình thành nguyên tắc
- Mục tiêu của tổ chức.
- Đũi hỏi của quy luật khách quan liên quan đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức.
19
- Các ràng buộc của môi trường.
- Thực trạng và xu thế phát triển của tổ chức.
2.2.4. Các nguyên tắc quản trị cơ bản
2.2.4.1. Nhóm các nguyên tắc quản trị chung
- Nguyên tắc mối liên hệ ngược.
Là nguyên tắc đũi hỏi chủ thể trong quá trình quản trị phải nắm chắc được hành
vi của đối tượng thụng qua thụng tin phản hồi về các hành vi đú.
- Nguyên tắc bổ sung ngoài.
- Nguyên tắc độ đa dạng cần thiết.
- Nguyên tắc phân cấp.
- Nguyên tắc khõu xung yếu.
- Nguyên tắc thớch nghi với mụi trường.
2.2.4.2. Nhóm các nguyên tắc quản trị các tổ chức kinh tế- xó hội
- Tuân thủ pháp luật và thông lệ xã hội.
- Tập trung dân chủ.
- Kết hợp hài hoà các lợi ớch.
- Chuyên môn hoá.
- Biết mạo hiểm.
- Hoàn thịờn khụng ngừng.
- Tiết kiệm và hiệu quả.
2.3. Vận dụng các nguyên tắc trong quản trị
2.3.1. Coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản trị
Nguyên tắc quản trị vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan. Nhận
thức của nhà quản trị luụn Có giới hạn trong khi quá trình quản trị diễn ra rất đa dạng
và thay đổi thường xuyờn.
2.3.2. Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản trị
Mỗi nguyên tắc đều Có mục đớch, nội dung và yêu cầu riờng đối với quá trình
quản trị. Bởi vậy khi ra quyết định quản trị, khi phân tích thực trạng của tổ chức phải
làm rõ đâu là quan điểm nguyên tắc cơ bản ở bậc quy luật, tức là thuộc bản chất, đâu là
nguyên tắc thuộc thể chế cụ thể. Cần thấy rằng quy luật, nguyên tắc nằm trong hệ
thống, và trong hệ thống đú, quy luật nguyên tắc cũng Có hệ thống thứ bậc của nú. Có
các quy luật nguyên tắc cơ bản so với quy luật nguyên tắc khỏc.
Từ đú phải vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản trị trong việc xõy dựng cơ
chế, chớnh sỏch, công cụ, phương pháp, cơ cấu tổ chức bộ mỏy.
20
2.3.3. Lựa chọn hình thức và phương pháp vận dụng nguyên tắc
Hệ thống nguyên tắc chi phối việc hỡnh thành các quyết định quản trị ở tầm vĩ
mụ và vi mụ. Tuy nhiờn phải tuỳ thuộc và đối tượng quản trị cấp quản trị và những
điều kiện kinh tế – xó hội cụ thể để lựa chọn và quyết định hỡnh thức, phương pháp
vận dụng các nguyên tắc quản trị. Đây chớnh là cơ sở để nõng cao chất lượng và hiệu
quả thực hiện các chức năng quản trị. Làm cho các hoạt động quản trị khụng chỉ là
những tác động mang tính tác nghiệp đơn thuần mà cũn mang tính xó hội sõu sắc.
2.3.4. Cần Có quan điểm toàn diện và hệ thống trong việc vận dụng các nguyên
tắc quản trị
Trong quá trình quản trị, hệ thống nguyên tắc giữ vai trò định hướng cho việc
hỡnh thành các quyết định quản trị, bao gồm phương pháp, cơ chế, công cụ, tổ chức bộ
mỏy quản trị... Chớnh vai trò định hướng đú đó quy định tính toàn diện và tính hệ
thống của nguyên tắc quản trị, tạo nờn nền tảng cho việc khai thỏc tối đa tiềm năng
của tổ chức để tăng trưởng và phát triển.
CÂU HỏI ÔN TậP
1.Vỡ sao nỳi để quản trị thành công phải nhận thức và vận dụng đỳng yêu cầu của
các
quy luật khách quan?
2. Quy luật từm lý là gì? Lấy một vớ dụ về quy luật từm lý và húy đưa ra những ứng
dụng của quy luật tõm lý đú trong quản trị tổ chức.
3. Nguyên tắc quản trị là gì ? Trình bày các nguyên tắc quản trị cơ bản của các tổ chức
kinh tế - xú hội.
4. Trình bày căn cứ hỡnh thành nờn các nguyên tắc quản trị tổ chức?
5. Vỡ sao tiết kiệm và hiệu quả là một trong những nguyên tắc quan trọng của quản
trị?
21
Chương 3. Quyết định quản trị
3.1. Tổng quan về quyết định quản trị
3.1.1. Khái niệm quyết định quản trị
Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm đặt ra
mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đó
chớn muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân tích thụng
tin về tổ chức và mụi trường.
Mỗi quyết định quản trị nhằm trả lời một hoặc một số các cõu hỏi sau: Tổ chức
cần làm gì? khi nào làm cỏi đú? làm trong bao lõu? Ai làm? Và làm như thế nào?
3.1.2. Đặc điểm của quyết định quản trị
- Quyết định quản trị là quyết định của tổ chức mà người đưa ra và Có trách
nhiệm về quyết định là cá nhân hoặc tập thể các nhà quản trị ở các cấp, các bộ phận
khỏc nhau của tổ chức. Quyết định quản trị là sản phẩm riờng Có của các nhà quản trị
và các tẩp thể quản trị. Chỉ Có những tổ chức, cá nhân Có thẩm quyền mới được phộp
đưa ra các quyết định quản trị.
- Quyết định quản trị luụn gắn với các vấn đề của tổ chức. Trong quá trình hoạt
động của các tổ chức luụn xuất hiện những vấn đề mà tổ chức cần phải khắc phụ, giải
quyết. Việc khắc phục những vấn đề đú được thực hiện bởi một hoặc một số các quyết
định quản trị.
3.1.3. Các loại quyết định quản trị
- Theo thời gian
- Theo tầm quan trọng
- Theo phạm vi điều chỉnh
- Theo tính chất
- Theo quy mụ nguồn lực sử dụng để thực hiện các quyết định
- Theo cấp quyết định
- Theo lĩnh vực hoạt động của tổ chức
- Quyết đinh đó được chương trình hoỏ và chưa được chương trình hoỏ
Khi một vấn đề cụ thể thường xuyờn nảy sinh, những nhà quản trị sẽ xõy dựng
một thủ tục thường lệ để giải quyết nú. Vỡ vậy những quyết định đó chương trình hoỏ
Có những giải pháp lặp đi lặp lại. Những quyết định như vậy cần được đưa ra khụng
Có sự kộo dài thời gian khụng cần thiết và nỗ lực giành cho chúng.
Quy trình tuyển dụng
Nhu cầu
tuyển dụng
Xem xột nhu
cầu
Phờ duyệt Thụng bỏo
tuyển dụng
Nhận v xột
hồ sơ
Tổ chức
kiểm tra
Phỏng vấn
chuờn mụn
Đề nghị danh
sỏch trỳng tuyển
Phờ duyệt Mời nhận
việc
Tiến h nh
thử việc
Đỏnh giỏ
thử việc
Quyết định
chớnh thức
22
Khi một vấn đề Có chứa đựng những yếu tố mà nhà quản trị chưa hề gập phải
hay một vấn đề phức tạp, vụ cựng quan trọng đũi hỏi phải Có một giải pháp khỏc và
Có thể là duy nhất. Những quyết định chưa được chương trình hoỏ là những giải pháp
của những vấn đề mới và khụng Có cấu trỳc
Quyết định Vấn đề Thủ tục Vi dụ
Đã chương trình hoá Lặp lại, thường lệ Quy tác, các thủ
tục, các chớnh sỏch
Thanh toán lương
Chưa chương trình hoá Phức tạp, mới Giải quyết vấn đề
sáng tạo
Đưa ra sản phẩm
mới
3.1.4. Yêu cầu đối với quyết định quản trị
- Yêu cầu về tính hợp pháp
+ Quyết đinh đưa ra trong thẩm quyền của tổ chức hoặc cỏ nhõn.
+ Quyết định khụng trỏi với nội dung mà pháp luật quy định
+ Quyết định được ban hành đỳng thủ tục và thể thức.
- Yêu cầu về tính khoa học
+ Quyết định phải phự hợp với định hướng và mục tiêu của tổ chức.
+ Quyết định phự hợp với quy luật, các xu thế khách quan, các nguyên tắc và
nguyên lý khoa học
+ Quyết định đưa ra trên cơ sở vận dụng các phương pháp khoa học
+ Quyết định phự hợp với điều kiện cụ thể, với tình huống cần đưa ra quyết
định, kể cả thế và lực cũng như mụi trường tổ chức
- Yêu cầu về tính thống nhất
+ Các quyết định được ban hành bởi các cấp và các bộ phận chức năng phải
thống nhất theo cựng một hướng. Hướng đú do mục tiêu chung xác định
+ Các quyết định được ban hành tại các thời điểm khỏc nhau khụng được mõu
thuẫn, trỏi ngược và phủ định nhau.
- Yêu cầu về tính tối ưu. Quyết định quản trị thực chất là một phương án hành
động được lựa chọn nhằm giải quyết một vấn đề nẩy sinh trong quá trình hoạt động
của tổ chức. Vỡ vậy phương án mà quyết định lựa chọn phải là phương án tối ưu
- Yêu cầu về tính linh hoạt
- Yêu cầu tính cụ thể về thời gian và người thực hiện
23
3.2. Quá trình đề ra và tổ chức thực hiện các quyết định quản trị
3.2.1. Các cơ sở đề ra quyết định quản trị
- Hệ thống mục đớch và mục tiêu của tổ chức
- Hệ thống pháp luật và thông lệ xã hội
- Những yếu tố hạn chế
- Hiệu quản của quyết định quản trị
- Năng lực và phẩm chất của người ra quyết định
3.2.2. Các nguyên tắc ra quyết định quản trị
- Nguyên tắc hệ thống
- Nguyên tắc khả thi
- Nguyên tắc khoa học
- Ngưyên tắc dân chủ
3.2.3. Quá trình ra quyết định quản trị
3.2.3.1. Xác đinh vấn đề ra quyết định
Vấn đề ra quyết định được hiểu là một nhiệm vụ mà tổ chức cần giải quyết
bằng một quyết định, nếu khụng tổ chức sẽ khú Có thể phát triển được. Xác định
chớnh xác vấn đề là bước đầu tiên Có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc đề ra các
quyết đinh Có hiệu quả
Những dấu hiệu giúp nhà quản trị nhận ra vấn đề (Những tớn hiệu cảnh
bỏo)
- Sự sai lệch so với thành tích cũ. Một sự thay đổi đột ngột thường bỏo cho biết
Có những vấn đề nảy sinh. Khi số nhõn viờn rời công ty tăng lờn, doanh số bán giảm
......
- Sự sai lệch so với kế hoạch Khi các kế quả khụng đỏp ứng các mục tiêu đó dự
kiến
- Sự phờ phán từ bờn ngoài Những hành động của người ngoài Có thể chỉ bỏo
các vấn đề
Những nguồn gốc khú khăn trong việc nhận dạng vấn đề
- Vấn đề nhận thức: Những nhận thức cá nhõn của chỳng ta Có thể che chở hay
bảo về chỳng ta khỏi những thực tại khú chịu. Vỡ vậy, thụng tin sấu Có thể được tiếp
Xác
định
vấn
đề ra
quyết
định
Chọn
tiêu
chuẩn
đánh giá
phương
án
Dự kiến
các
phương
án giải
quyết
vấn đề
Đánh
giá
phươ
ng án
Lựa
chọn
phươ
ng án
Ra
văn
bản
quyết
định
24
nhận chọn lọc để làm sai lạc ý nghĩa đớch thực của nú. Nú cũng Có thể được bỏ qua
hoàn toàn. Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng những nhà quản trị đề xướng các dự
án và chịu trách nhiệm về sự thành công hay thất bại Có xu hướng muốn tiếp tục các
dự án đú ngay ca khi chỳng khụng Có khả năng sinh lời. (Trong trường hợp này nhà
quản trị đó phớt lờ quyền lợi tối cao của tổ chức).
- Việc xác định vấn đề bằng các giải pháp: Đây thực sự là một hỡnh thức kết
luận vội vàng. Vớ dụ, một nhà quản trị bán hàng Có thể núi, “lợi nhuận giảm là do
chất lượng sản phẩm của ta kộm”. Việc xác định vấn đề như vậy dẫn đế một giải pháp
cụ thể: Nõng ca chất lượng sản phẩm ở bộ phận sản xuất. Chắc chắn là Có thể Có
những cách xác định vấn đề khỏc và những giải pháp khỏc.
- Việc nhận dạng những triệu chứng thành những vấn đề:
Nhà quản trị bán hàng núi, “Vấn đề của chỳng ta là số đơn hàng giảm 32%”. Tuy quả
thực là số đơn hàng Có giảm, song sự giảm sỳt đú thực tế chỉ là một triệu chứng của
vấn đề thực tế. Chỉ đế khi nhà quản trị nhận dạng được vấn đề thực tế thi mới Có thể
tỡm ra được nguyên nhõn số đơn hàng bị giảm sỳt.
Các loại vấn đề.
Các vấn đề thường Có 3 loại Cơ hội, khủng hoảng hay thường lệ. Những vấn
đề khủng hoảng và thường lệ tự nú bộc lộ ra và những nhà quản trị phải chỳ tõm đến.
ngược lại, các cơ hội thi phải được phát hiện ra. Cơ hội thường đi qua một cách thầm
lặng rồi cuối cựng biến mất trước các nhà quản trị khụng lưu tõm.
3.2.3.2. Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án
Tiêu chuẩn đánh giỏ được thể hiện bằng các chỉ tiêu số lượng và chất lượng
phản ánh kết quả đạt mục tiêu của tổ chức hay kết quả mong muốn của việc giải quyết
vấn đề quyết định. Các tiêu chuẩn cần đáp ứng yêu cầu.
- Phản ánh đúng gúp của phương án vào việc thực hiện các mục tiêu quyết định
- Có thể tính toán được các chỉ tiêu dựng là tiêu chuẩn đánh giỏ quyết định
- Số lượng tiêu chuẩn khụng quá nhiều.
3.2.3.3. Tỡm kiếm các phương án để giải quyết vấn đề
Một vấn đề Có thể giải quyết bằng nhiều phương án khỏc nhau. Cần tỡm tất cả các
phương án quyết định Có thể Có, ngay cả đối với những phương án mà mới nhỡn
tưởng chừng khụng thể thực hiện được.
3.2.3.4. Đánh giá các phương án
Khi đánh giá các phương án sẽ sẩy ra ba khả năng
- Chắc chắn. Người ra quyết định hoàn toàn biết rừ những kết quản của từng
phương án. Có một quyết đinh chắc chắn sẽ được đưa ra.
25
- Rủi ro. Người ra quyết định Có ước tính được xác suất của những kết quản
của từng phương án (Việc ra quyết đinh trong điều kiện rủi ro là tình huống phổ biến
nhất)
- Thất thường. Người ra quyết định hoàn toàn khụng biết xác suất của kết quả
của từng phương án. Khi này những đặc điểm nhõn cách của người ra quyết định trở
lờn quan trọng hơn đối với việc xác định phải đưa ra quyết định nào.
+ Người ra quyết định lạc quan. Những người lạc quan bao giờ cũng chọn
phương án tăng tối đa các kết quả. Nghĩa là họ bao giờ cũng hành động mạnh giạn hơn
+ Người ra quyết định bi quan. Những người này tin rằng bất kể họ làn gì đi
nữa thỡ sẽ xảy ra kết quả tồi tệ. Trong tình huống như vậy họ đều ước tính các kết quả
tồi tệ nhất của từng phương án rồi chọn cỏi tốt nhất trong số các kết quả tồi tệ đú.
+ Người ra quyết định giảm đến mức tối thiểu sự õn hận. Những người này
muốn giảm đến mức tối thiểu mức độ trục trặc mà họ phải gánh chịu sau sự việc đú.
+ Người ra quyết định thiếu lý lẽ. Những người này đơn giản hoỏ quyết định
bằng cách giả thiết mọi kết quả Có thể xảy ra của quyết định đề Có cơ hội xuất hiện
như nhau.
3.2.3.5. Lựa chọn phương án và ra quyết định
Trong các phương án đó đánh gớa cần phải chọn ra một phương án thoả món
cao nhất các tiêu chuẩn hiệu quả, đồng thời Có thể khỏc phục được những yếu tố hạn
chế.
Có hai khả năng khi lựa chọn phương án. Lựa chọn theo một tiêu chuẩn và lựa
chọn tiêu chuẩn theo nhiều tiêu chuẩn.
3.2.4 Quá trình thực hiện quyết định
- Ra văn bản quyết định.
Phần lớn các quyết định quản trị được thể hiện dưới dạng văn bản
- Lập kế hoạch tổ chức thực hiện quyết định.
Việc tổ chức phải cụ thể và chi tiết. Trong kế hoạch phải nờu ro Ai làm và khi
nào bắt đầu? lỳc nào thỡ kết thỳc, phương tiện thực hiện, kinh phớ thực hiện, tiến độ
thực hiện, đơn vị hoặc cá nhân chịu trách nhiệm.
Ra
văn
bản
quyết
định
Lập kế
hoạch
thực
hiện
quyết
định
Tuyờn
truyền
v giải
thớch
quyết
định
thực
hiện
quyết
định
Kiểm
tra việc
thực
hiện
quyết
định
Điều
chỉnh
quyết
định
Tổng
kết
thực
hiện
quyết
định
26
- Tuyờn chuyền và giải thớch quyết định
- Thực hiện quyết định theo kế hoạch
- Kiểm tra việc thực hiện quyết định
- Điều chỉnh quyết định.
Có nhiều nguyên nhõn dẫn đến sự cần thiết phải điều chỉnh ( Có những thay đổ
đột ngột do nguyên nhần bờn ngoài, Có sai lầm nghiờm trọng trong bản thõn quyết
định, và một số nguyên nhõn khỏc..)
- Tổng kết thực hiện quyết định.
Qua tổng kết thực hiện kết quả, kinh nghiệm sẽ được tích luỹ làm cơ sở cho
những quyết định trong tường lai
3.3. Phương pháp ra quyết định quản trị
3.3.1. Tổng quan về phương pháp ra quyết định
Phương pháp ra quyết định là các cách thức mà chủ thể quyết định dựng để
thực hiện một, một số hoặc tất cả các bước của quá trình đề ra quyết định. Chủ thể
quyết định là cá nhân hoặc tập thể Có trách nhiệm đưa ra quyết định quản trị.
Trong quá trình đề ra quyết định quản trị chủ thể quyết định Có thể dựng mụt,
một số các phương pháp sau:
- Theo mức độ thông tin:
+ Thông tin đầy đủ
+ Thông tin không đầy đủ
+ Khụng Có thụng tin
- Theo số người tham gia vào quá trình ra quyết định:
+ Ra quyết định cá nhân (Tự ra quyết định)
+ Ra quyết đinh tập thể
3.3.2. Phương pháp cá nhân ra quyết định
Đây là phương pháp ra quyết định trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm cá nhân
của nhà quản trị theo phương pháp này khi xuất hiện những nhiệm vụ thuộc thẩm
quyền của mỡnh, nhà quản trị tự mỡnh đề ra quyết định quản trị mà khụng cần Có sự
tham gia của tập thể hoặc các chuyờn gia. Các quyết định thuộc loại này khụng đũi hỏi
Có những tiêu chuẩn đánh giỏ phương án thay vào đú nhà quản trị dựa vào thủ tục,
quy tắc và chớnh sỏch để ra quyết định.
Một số điểm khỏc biệt cá nhân Có thể ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định.
- Nhõn cách; Nhõn cách của người ra quyết định được phản ánh rất rừ trong
việc họ lựa chọn phương án, người lạc quan, người bi quan, người thiếu lý lẽ.
- Tính chấp nhận rủi ro
27
3.3.3. Phương pháp ra quyết định tập thể
3.3.3.1. Việc ra quyết định cá nhân so với tập thể
- Trong một số trường hợp việc ra quyết định tập thể tốn nhiều thời gian hơn so
với cỏ nhõn.
- Những quyết định chưa được chương trình hoỏ thớch hợp hơn với việc ra
quyết định tập thể.
- Khi nờu ra các mục tiêu thỡ tập thể chắc chắn là tốt hơn cỏ nhõn, bởi vỡ tập
thể Có nhiều kiến thức hơn.
- Khi đánh giỏ các phương án thỡ ý kiến nhận xột tập thể của cả nhóm với
nhiều quan điểm khỏc nhau sẽ tốt hơn là ý kiến của cá nhân một người ra quyết định.
- Sự lựa chọn phương án sự tác động qua lại của tập thể và việc đạt đến sự nhất
trí thường dẫn đến chỗ chấp nhận nhiều rủi ro hơn so với trường hợp một người ra
quyết định cỏ nhõn, vỡ là kết quả của sự tham gia của những người sẽ gánh chịu các
hậu quả của các quyết định đó.
3.3.3.2. Một số kỹ thuật trong quá trình ra quyết định tập thể
a. Động não
Kỹ thuật này được thực hiện như sau: Trong một cuộc họp thảo luận Có nhiều
người tham gia, người chủ toạ phát biểu một cách rừ ràng vấn đề sao cho tất cả mọi
người đều hiểu, tất cả các thành viờn tự do nờu ý kiến trong khoảng thời gian ấn định
trước. Khụng được phờ bỡnh ý kiến của nhau. Các ý kiến được ghi lại và phân tích sau
b. Kỹ thuật nhóm danh nghĩa
Kỹ thuật này được mụ tả như sau: Các thành viờn của nhóm Có mặt tai cuộc
họp. chủ toạ phát biểu về nhiệm vụ của cuộc họp. Các thành viờn viết ra giấy những
suy nghĩ của họ. từng thành viờn đọc những điều họ đó viết, thảo luận và đánh giỏ các
ý kiến của từng thành viờn. Từng thành viờn độc lập cho biết thứ tự các ý kiến theo
mức độ đỳng đắn của chỳng. Kết luận cuối cựng sẽ thuộc về ý kiến Có thứ bậc cao
nhất
c. Kỹ thuật Delphi
Kỹ thuật này bao gồm các bước sau:
- Vấn đề được xác định và các thành viờn được yêu cầu đưa ra những ý kiến
qua một phiếu cõu hỏi đó được chuẩn bị kỹ.
- Mỗi thành viờn hoàn thành phiếu cõu hỏi một cách độc lập và lạc danh.
- Kết quả của phiếu cõu hỏi được một trung tõm thu lại, xử lý và in ra.
- Mỗi thành viờn nhận được bảng in kết quả đó xử lý.
- Sau khi xem xột kết quả, các thành viờn lại được yêu cầu cho biết ý kiến của
họ. Kết quả là các thành viờn thường đưa ra những ý kiến mới Có sự thay đổi so với ý
28
kiến ban đầu của họ. Cứ tiếp tục thực hiện như vậy cho đến khi Có sự thống nhất ý
kiến.
3.3.4. Những yếu tố cản trở việc ra quyết định Có hiệu quả
- Thiếu thụng tin
- Tính bảo thủ
- Những tiền lệ quy định trước đây giới hạn sự lựa chọn hiện nay
- Dung hoà lợi ớch
Câu hỏi ôn tập
1. Quyết định quản trị là gì? Trình bày các đặc điểm của quyết định quản trị. Phân
biệt quyết định quản trị và quyết định cỏ nhõn.
2. Quyết định quản trị hiệu quả cần đảm bảo các yêu cầu gì ?Vớ dụ minh họa.
3. Trình bày các căn cứ để đề ra quyết định quản trị.
4. Trình bày các nguyên tắc ra quyết định quản trị.
5. Trình bày các bước của quá trình đề ra quyết định ? Bước nào là quan trọng
nhất ? Vỡ sao ? Lấy vớ dụ minh họa.
6. Trình bày nội dung các bước cuả quá trình thực hiện quyết định. Lấy vớ dụ
minh họa.
7. Phương pháp ra quyết định tập thể là gì. Trình bày nội dung của các kỹ thuật ra
quyết định tập thể ?
8. So sánh phương pháp ra quyết định tập thể và phương pháp ra quyết định cỏ
nhõn?
9. Trình bày các yếu tố làm cản trở việc ra quyết định hiệu quả. Lấy vớ dụ minh
họa.
29
Phần II. Các chức năng quản trị
Chương 4. Lập kế hoạch
4.1. Lập kế hoạch - chức năng đầu tiên của quản trị
4.1.1. Khái niệm và vai trò của lập kế hoạch
4.1.1.1. Khái niệm
Lập kế hoạch khụng phải chỉ là một sự kiện Có bắt đầu Có kết thỳc. Lập kế
hoạch là một quá trình, đú là quá trình thớch ứng với sự khụng chắc chắn bằng việc
xác định các phương án hành động để đạt được mục tiêu cụ thể của tổ chức. Những sự
khụng chắc chắn được chia thành 3 loại: Khụng chắc chắn về trạng thỏi của tổ chức,
khụng chắc chắn về những ảnh hưởng đến tổ chức do việc thay đổi của mụi trường,
khụng chắc chắn về những tác động của tổ chức lờn mụi trường.
Túm lại, lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các
phương án để đạt được các mục tiêu đú.
4.1.1.2. Vai trò của lập kế hoạch
- Chuẩn bị cho sự thay đổi
- Phối hợp các nỗ lực; Ban lãnh đạo tồn tại là vỡ công việc của các cá nhân và
các nhóm trong tổ chức phải được phối hợp với nhau, và việc lập kế hoạch là một kỹ
thuật quan trọng để đạt được việc phối hợp. Một kế hoạch Có hiệu lực cần xác định
những mục tiêu cho toàn bộ tổ chức cũng như cho từng bộ phân của nú. Khi làm việc
theo những mục tiêu đó dự kiến hành vi của từng bộ phân sẽ gúp phần vào các mục
tiêu của toàn bộ tổ chức.
- Xõy dựng các định mức thực hiện.
- Bồi dưỡng nhà quản trị.
- Cơ sở cho công tác kiểm tra.
4.1.2. Hệ thống kế hoạch tổ chức
4.1.2.1. Theo cấp kế hoạch
Phân loại kế họach theo tiêu chớ cấp kế họach ta Có hai loại: Kế hoạch chiến
lược và kế hoạch tác nghiệp.
Hai loại kế họach trên Có sự khỏc biệt chủ yếu trên 4 mặt:
(1). Thời gian: kế hoạch chiến lược thường cho khoảng thời gian từ 2, 3 năm trở
lờn. Trong khi đú kế họach tác nghiệp thường chi cho một năm trở xuống.
(2). Phạm vi tác động: Kế hoạch chiến lược tác động tới các mảng hoạt động
lớn, liên quan đến toàn bộ tổ chức. Kế hoạch tác nghiệp chi Có một phạm vi hẹp ở
trong một mảng hoạt động nào đú.
30
(3). Mức độ cụ thể: Các mục tiêu chiến lược thường cụ đọng, tổng thể (thiờn về
định tính). Các mục tiêu Kế hoạch tác nghiệp thường cụ thể, chi tiết (thiờn về định
lượng).
(4). Được định ra bởi: Kế hoạch chiến lược thường do các nhà quản trị cấp cao định ra.
kế hoạch tác nghiệp thường được hoạch định bởi các quản trị cấp trung gian và quản
trị cấp cơ sở.
4.1.2.2. Theo hình thức thể hiện
- Chiến lược: Chiến lược là loại kế hoạch đặc biệt quan trọng đối với tổ chức.
- Chớnh sỏch:Chớnh sỏch là quan điểm, phương hướng và cách thức chung để
ra quyết định trong tổ chức.
Chớnh sỏch là kế hoạch theo nghĩa nú là những quy định chung để hướng dẫn
hay khai thụng cách suy nghĩ và hành động khi ra quyết định. Các chớnh sỏch giúp
cho việc giải quyết các vấn đề trong các tình huống nhất định. Chớnh sỏch khuyến
khớch tự do sáng tạo nhưng vẫn trong một khuụn khổ một giới hạn nào đú, tuỳ thuộc
vào các chức vụ và quyền hạn trong tổ chức.
- Thủ tục: Thủ tục là sự hướng dẫn hành động, là việc chỉ ra một cách chi tiết,
biện pháp chớnh xác cho một hoạt động nào đú cần phải thực hiện. Đú là một chuối
các hoạt động cần thiết theo thứ tự thời gian, theo cấp bậc quản trị.
- Quy tắc: Các quy tắc giải thớch rừ ràng những hành động nào Có thể làm,
những hành động nào khụng được làm.
- Chương trình: Các chương trình bao gồm một số các mục đớch, chớnh sỏch
thủ tục, quy tắc, các nhiệm vụ được giao, các bước phải tiến hành, các nguồn lực Có
thể huy động và các yếu tố khỏc. Chương trình được hỗ trợ bằng những ngõn quỹ cần
thiết.
- Ngân quỹ: Ngõn quỹ là bảng tường trình các kết quả mong muốn được biểu thị
bằng các con số. Có thể coi đú là chương trình được “số hoỏ”. Ngõn quỹ ở đây khụng
đơn thuần là ngõn quỹ bằng tiền, mà cũn Có ngõn quỹ thời gian, ngõn quỹ nhõn công,
ngõn quỹ mỏy múc thiết bị, ngõn quỹ nguyên vật liệu....
4.1.2.3. Theo thời gian thực hiện kế hoạch
- Kế hoạch dài hạn: Là kế hoạch cho thời kỳ 5 năm trở lờn
- Kế hoạch trung hạn: Cho thời kỳ từ 1 đến 5 năm
- Kế hoạch ngắn hạn: Cho thời kỳ dưới một năm
4.1.3. Quá trình lập kế hoạch
Một kế họach ra đời thường trải các bước sau:
Bước1. Nghiên cứu và dự bỏo (Tỡm hiểu và nhận thức vấn đề)
31
Nghiên cứu và dự bỏo là điểm bắt đầu của việc lập kế hoạch. Người lập kế
hoạch cần phải Có những hiểu biết về mụi trường, thị trường, về sự cạnh tranh, về
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ... của mỡnh so với các đối thủ cạnh tranh.
Chỳng ta phải dự đoán được các yếu tố khụng chắc chắn và đưa ra phương án đối phú.
Trong quá trình tham gia vào việc lập kế hoạch tại các doanh nghiệp, tụi nhận
thấy những người lập kế họach ở đú họ thường sử dụng mụ hỡnh SWOT cho bước
này. Đú là đánh giỏ các điểm mạnh (Strengths), các điểm yếu (Weaknesses), các cơ
hội (Opportunities) và các nguy cơ (Threats)
Đánh giỏ các điểm mạnh và điểm yếu đú là phân tích bờn trong doanh nghiệp.
Sự phân tích này thường là sự so sánh doanh nghiệp với mặt bằng chung trong ngành,
hay là với các đối thủ canh tranh trực tiếp với doanh nghiệp.
Đánh giỏ các cơ hội và đe doạ đú là phân tích bờn ngoài, đú là dự đoán các tác
động từ mụi trường lờn doanh nghiệp, do những sự biến động của mụi trường, như sự
biến động của nền kinh tế, sự thay đổi của chớnh sỏch nhà nước, sự biến động của mụi
trường tự nhiờn...
Ngoài các thành phần theo mô hỡnh SWOT, những người lập kế hoạch tại các
doanh nghiệp đú họ cũn phân tích một thành phần nữa, đú là các “vấn đề thường lệ”.
Các vấn đề thường lệ là các vấn đề mà Doanh nghiệp đó xác định được, nú đang tồn
tại và vẫn sẽ tồn tại trong tương lai. Vớ dụ, đi họp muộn, ý thức chấp hành nội quy,
quy định kộm...
Bước 2. Thiết lập các mục tiêu
Theo Peter Drucker, một chuyờn gia quản trị, đó khẳng định rằng cần phải xõy
dựng các mục tiêu cho ớt nhất tỏm lĩnh vực thành tích của tổ chức (qthcb)
(1). Vị trí trên thị trường
(2).Việc đổi mới
(3). Năng suất và chất lượng
(4). Các nguồn tài nguyên vật chất và tài chớnh
(5). Khả năng sinh lời
(6). Thành tích và trách nhiệm của nhà quản trị
(7). Thành tích và thỏi độ của nhõn viờn
(8). Trách nhiệm xã hội
Các mục tiêu đưa ra cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cô đọng, ngắn gọn, dễ hiểu
- Đo lường được
32
Điều này đũi hỏi phải xác định nờn đo lường cỏi gì trong mỗi lĩnh vực và đo
lường như thế nào. Hiện nay Có nhiều chỉ số khỏc nhau để định lượng các mục tiêu
trong tỏm lĩnh vực đã nêu ở trên:
Mục tiêu Các chỉ số đo lường Có thể sử dụng
Khả năng sinh lời - Lợi nhuận trên doanh số
- Lợi nhuận trên vốn
- Trên tổng tài sản .
- Thị phần
Marketing - Khối lượng hàng hoá bán ra
- Mức độ phát triển sản phẩm mới
- Số cửa hàng tiêu thụ .
- Năng suất lao động trung bình
Năng suất - Chi phớ bỡnh quõn của một sản phẩm
- Tỷ số giỏ trị gia tăng trên doanh số bán
- Tỷ số giỏ trị gia tăng trên lợi nhuận
- Tỷ lệ sản phẩm phế phẩm
Chất lượng - Số lần khiếu nại của khách hàng
về chất lượng sản phẩm
- Vòng quay của vốn
Tài chớnh - Tỷ số nợ trên vốn,
- Vòng quay của các khoản phải thu
Các mục tiêu về đổi mới, thỏi độ của công nhõn viờn, hành vi của nhà quản trị và trách
nhiệm xó hội thỡ lại khụng dễ dàng nhận dạng được hay đo lường được đối với thời
hạn cụ thể. Mục tiêu càng trừu tượng thỡ càng khú đo lường kết quả thực hiện nú. Mặc
dự vậy việc hoạch định Có hiệu quả vẫn đũi hỏi phải đo lường các mục tiêu. Nếu các
mục tiêu khụng đo lường được thỡ mọi đánh giỏ tiếp sau đều khụng Có sức thuyết
phục.
Trong quá trình tham gia vào việc lập kế hoạch tại các doanh nghiệp. Tụi nhận thấy
những người lập kế họach ở đú họ thường sử dụng thờm các mục tiêu thứ phát, và các
tớn hiệu chỉ bỏo cho những mục tiêu kho nhận dạng, khú đo lường. Vớ dụ
Mục tiêu Mục tiêu thứ phát Tớn hiệu chỉ bỏo
Phát triển những
nhà quản trị trung
gian cho những vị
trí quản trị cấp cao
- Xõy dựng bảng bỡnh xột
công trạng vào cuối năm
- Lựa chọn 10 nhà quản trị để
tham dự khoỏ học quản lý
- Nộp báo cáo hàng tháng vào
ngày 05 tháng sau
- Số ứng viờn đó chọn đến ngày
01/01
Duy trì và nâng cao - Nâng cao mức hài lòng của - Tỷ số người bỏ việc trên tổng
33
mức hài lòng của
công nhân viên với
công ty
công nhân viên trong tất cả
các lĩnh vực lên 15% vào
cuối năm
số công nhân viên
- Các phiếu cõu hỏi thăm dũ
thỏi độ gửi cho toàn thể công
nhõn viờn.
Duy trỡ thị phần
hiện Có
- Giữ lại 75% khách hàng cũ
- Giành 25% khách hàng mới
- Phần trăm hàng mua thay thế
- Phần trăm hàng mua đầu tiên
... .... ...
- Có thể đạt được (khả thi)
- Phù hợp
- Có khung thời gian
Những nhà quản trị thường chia mục tiêu thành ba loại; ngắn hạn, trung hạn,
dài hạn. Những mục tiêu ngắn hạn Có thể được hoàn thành trong thời hạn dưới một
năm. Những mục tiêu trung hạn đũi hỏi thời hạn từ một đến năm năm. Các mục tiêu
dài hạn thỡ Có thời hạn vượt quá năm năm.
Trong bước này khi đó xác định được các mục tiêu. Các nhà quản trị phải tiến
hành xác định thứ tự ưu tiên cho các mục tiêu. Thuật ngữ thứ tự ưu tiên cho các mục
tiêu hàm ý tại một điểm đó định việc hoàn thành mục tiêu này quan trọng hơn so với
việc hoàn thành các mục tiêu khỏc. Thứ tự ưu tiên cũng phản ánh ý nghĩa quan trọng
tương đối của những mục tiêu nhất định khụng kể đến thời gian. Vớ dụ, sự sống sút
của tổ chức là điều kiện thực hiện tất cả các mục tiêu khỏc. Khi các mục tiêu đó được
xếp thứ tự ưu tiên, sẽ tạo điệu kiện phân bổ nguồn lực một cách hợp lý.
Bước 3. Phát triển các tiền đề (Xem xột các tiên đề và cơ sở khách quan)
Đú là các dự bỏo, điều kiện khách quan về mụi trường, các chớnh sỏch
cơ bản Có thể ỏp dụng, các kế hoạch hiện Có của công ty ... Điều quan trọng đối với
nhà quản trị là đánh giỏ chớnh xác những ảnh hưởng Có thể Có của các điều kiện tiền
đề trên và dự đoán được những biến động cựng sự phát triển của nú
Để người lập kế hoạch hiểu và đánh giỏ đỳng các điều kiện tiền đề và cơ sở
khách quan của hoạch định, đũi hỏi các nhà quản trị từ cấp cao nhất trong tổ chức phải
Có trách nhiệm giải thớch và tạo điều kiện cho người dưới quyền hiểu rừ chỳng. Với ý
nghĩa đú, việc bàn bạc kỹ lưỡng trong tập thể để nhận thức cho đỳng những tiền đề
cựng các cơ sở tất yếu khách quan cần thiết cho hoạch định là rất cần thiết
Bước 4. Xây dựng các phương án
Thường để giải quyết bất kỳ vấn đề nào trong tương lai cũng Có nhiều phương
án khỏc nhau. Mỗi tình huống dự kiến Có thể đũi hỏi một phương án giải quyết thớch
hợp. Chớnh vỡ lẽ đú đối với những vấn đề và tình huống phức tạp, quan trọng hay gay
cấn ở mỗi tổ chức đũi hỏi các nhà quản trị phải Có nhiều phương án kế hoạch để từ đú
34
Có thể lựa chọn được phương án tối ưu. Nghiên cứu và xõy dựng các phương án là sự
tỡm tũi và sáng tạo của các nhà hoạch định. Sự tỡm tũi nghiên cứu càng công phu,
càng sáng tạo, càng khoa học bao nhiờu thỡ càng Có khả năng xõy dựng được nhiều
phương án hoạch định đỳng đắn và hiệu quả bấy nhiờu.
Khi các kế hoạch càng lớn, càng quan trọng thỡ việc tỡm kiếm và xõy dựng
càng nhiều phương án kế hoạch càng tốt. Các nhà quản trị khụng nờn vội vàng, hoặc
đại khỏi qua loa trong khõu xõy dựng các phương án. Sự khinh suất trong khõu xõy
dựng phương án Có thể phải trả giỏ rất đắt trong khõu lựa chọn và thực hiện các
phương án do thiếu sự thận trọng này.
Bước 5. Đánh giá và so sánh các phương án
Sau khi đã xây dựng được các phương án thực hiện các mục tiêu, chỳng ta tiến
hành đánh giỏ các phương án trên cơ sở các tiền đề, cơ sở khách quan và mục tiêu phải
thực hiện. Việc đánh giỏ đú giúp ta Có được các điểm mạnh (ưu điểm) và điểm yếu
(nhước điểm) của mỗi phương án.
Trong trường hợp Có một mục tiêu duy nhất, và hầu hết các yếu tố để so sánh
Có thể lượng hoỏ được, thỡ vệc đánh giỏ và so sánh tương đối dễ dàng. Nhưng thực tế
lại thường gặp những phương án hoạch định Có chứa nhiều biến động, nhiều mục tiêu
và nhiều yếu tố so sánh khụng lượng hoỏ được. Trong những trường hợp như vậy việc
đánh giỏ và so sánh các phương án thường gập nhiều khú khắn.
Có nhiều cách để đánh giỏ và so sánh các phương án. Tuy nhiờn, trong quá
trình hoạt động thực tế tụi nhận thấy các nhà quản trị thường làm như sau:
Lựa chọn các chỉ tiêu, các mặt hoặc khớa cạnh quan trọng nhất để đánh giỏ và
so sánh.
Xem xột mức độ quan trọng của các chỉ tiêu và khớa cạnh nhằm xếp hạng cho
chỳng (theo thứ hạng nhất, nhi, ba,... Cho điểm....)
Đánh giá các chỉ tiêu và khớa cạnh của từng phương án theo hướng để Có thể
so sánh các phương án với nhau.
Tổng hợp đánh giỏ chung xem phương án nào giải quyết được nhiều vấn đề
quan trọng và cốt yếu nhất.
Bước 6. Lựa chọn phương án và ra quyết định
Sau quá trính đánh giỏ các phương án, một vài phương án thớch hợp và nhà
quản trị Có thể quyết định thực hiện một số phương án chứ khụng chỉ dựng một
phương án tối ưu. Trên thực tế, để chọn được các phương án tối ưu, người ta thường
dựa và các phương pháp cơ bản sau đây:
Dựa và kinh nghiệp.
Phương pháp thực nghiệm.
35
Phương pháp nghiên cứu và phân tích.
Dựa vào các mô hình.
Bước 7. Lập kế hoạch hỗ trợ
Trên thực tế phần lớn các kế hoạch chớnh đề cần các kế hoạch hoạch
phụ (bổ sung) để đảm bảo kế hoạch được thực hiện tốt.
Bước 8. Lập ngõn quỹ, các chi phớ thực hiện
Sau khi kế hoạch đó được xõy dựng, đũi hỏi các mục tiêu, các thụng số cần
được lượng hoỏ về đơn vị giỏ trị (tiền) như: thu nhập, phi phớ, lợi nhuận.... Các khoản
này sẽ là tiêu chuẩn quan trọng để tổ chức thực hiện và đánh giỏ hiệu quả kinh tế cựng
chất lượng của các kế hoạch đó xõy dựng.
4.2. Lập kế hoạch chiến lược
4.2.1. Khái niệm
Lập kế hoạch chiến lước là quá trình xác định làm sao đạt được các mục tiêu
dài hạn của tổ chức với các nguồn lực Có thể huy động được.
4.2.2. Các cấp chiến lược
Chiến lược Có thể được phân chia theo ba cấp độ: cấp tổ chức, cấp ngành và
cấp chức năng.
4.2.2.1. Chiến lược cấp tổ chức
Chiến lược cấp tổ chức do bộ phận quản trị cao nhất vạch ra nhằm nắm bắt
được mối quan tõm và hoạt động trong một tổ chức. ở cấp này, các cõu hỏi thường đặt
ra là: Tổ chức nờn hoạt động trong lĩnh vực nào? Mục tiêu và kỳ vọng của mỗi lĩnh
vực đú? Phân bổ các nguồn lực ra sao để đạt được các mục tiêu đú?
4.2.2.2. Chiến lược cấp ngành
Chiến lược cấp ngành chỉ liên quan đến những mối quan tõm và hoạt động
trong một ngành (một lĩnh vực hoạt động) của tổ chức. Các cõu hỏi thường đặt ra ở
đây là: Lĩnh vực này của tổ chức Có vị trí nào trong mụi trường hoạt động của nú?
Nờn đưa ra những sản phẩm/dịch vụ nào? Cần hướng vào phục vụ ai? Nguồn lực được
phân bổ trong ngành đú ra sao?
4.2.2.3. Chiến lược cấp chức năng
Các chiến lược cấp chức năng như nhõn sự, tài chớnh, marketing, nghiên cứu
và phát triển, sản xuất... được đặt ra trong khuụn khổ một lĩnh vực hoạt động của tổ
chức. Các chiến lược cấp chức năng là sự chi tiết hoỏ cho chiến lược cấp ngành và liên
quan đến việc quản trị các hoạt động chức năng. Vỡ võy, vai trò của chiến lược cấp
chức năng là để hỗ trợ chiến lược cấp tổ chức và để tạo ra một lược đồ, cách thức quản
trị nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra đối với lĩnh vực chức năng đú.
Chiến lược cấp tổ chức
Cỏc chiến lược cấp ng nh
Cỏc chiến lược cấp chức
36
4.2.3. Quá trình lập kế hoạch chiến lược
Kế hoạch chiến lược của một tổ chức bao gồm bốn phần: Nhiệm vụ, mục tiêu,
các chiến lược, và kế hoạch danh mục đầu tư.
4.2.3.1. Nhiệm vụ của tổ chức
Nhiệm vụ của tổ chức nhằm xác định những gì mà tổ chức đang phấn đấu vươn
tới trong thời hạn lõu dài. Nhiệm vụ của công ty cho thấy ý nghĩa sõu rộng về mục
đớch của công ty, đú là phương hướng chỉ đạo của tổ chức và là những mục đớch độc
đỏo làm cho tổ chức đú khỏc biệt với các tổ chức tương tự khỏc.
Nhiệm vụ của tổ chức thường được thể hiện bằng bản tuyên bố nhiệm vụ.
- Các yếu tố chủ chốt khi xõy dựng bản tuyờn bố nhiệm vụ.
1- Lịch sử. Mọi tổ chức đều Có một lịch sử về các mục tiêu, thành tích, sai lầm,
chớnh sỏch.
2 - Những năng lực đặc biệt. Một tổ chức Có khả năng làm nhiều việc, song nú
phải tỡm ra những gì mà nú Có thể làm được tốt nhất.
3- Môi trường. Mụi trường của tổ chức quyết định cơ hội, hạn chế và những
mối đe doạ cần được nhận dạng trước khi xây dựng bảng tuyên bố nhiệm vụ.
- Những đặc điểm của một bản tuyên bố nhiệm vụ.
Soạn thảo một bản tuyờn bố nhiệm vụ Có ớch và Có hiệu quả là một việc vụ
cựng khú khăn. Thụng thường các tổ chức phải mất khoảng 2 năm để xõy dựng được
nhiệm vụ.
Kế hoạch chiến lược của tổ chức
Nhiệm
vụ của tổ
chức
Kế hoạch
danh mục
đầu tư
Cỏc mục
tiờu của
tổ chức
Cỏc chiến
lược của tổ
chức
37
+ Tập trung và thị trường chứ khụng phải sản phẩm. Khách hàng của tổ chức
Có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định nhiệm vụ của nú.
+ Khả thi. Bản tuyờn bố nhiệm vụ phải mang tính hiện thực và khả thi. Nú phải
mở ra một tầm nhỡn tới những cơ hội mới, song khụng đưa tổ chức vào các cuộc
phiờu lưu khụng hiện thực vượt qua năng lực của nú.
+ Có tác dụng thỳc đẩy. Bảng tuyờn bố nhiệm vụ nú hướng dẫn công nhõn viờn
và những nhà quản trị, nú đảm bảo một ý thức chung về mục đớch.
+ Cụ thể. Bảng tuyên bố nhiệm vụ phải cụ thể và xác định phương hướng và
phương chõm chỉ đạo.
Bảng tuyên bố nhiệm vụ
Tổ chức Nhiệm vụ
Nhà sản xuất thiết bị văn
phũng
Công việc của chỳng tụi là giúp giải quyết
những vấn đề hành chớnh
Ngân hàng
Cung cấp những dịch vụ cho các tổ chức
và cá nhân nhằm đỏp ứng những nhu cầu
tài chớnh thường xuyờn của họ
Tập đoàn lớn
Biến những công nghệ mới thành những
sản phẩm thương mại Có thể bán được
..... ......
4.2.3.2. Các mục tiêu của tổ chức
Các mục tiêu của tổ chức là những điểm cuối về nhiệm vụ của một tổ chức và là
những gì mà nú tỡm kiếm thụng qua những hoạt động lõu dài đang thực hiện của tổ
chức.
4.2.3.3. Các chiến lược của tổ chức
Các tổ chức Có thể đạt được các mục tiêu theo hai cách: Bằng cách quản trị tốt
hơn những gì tổ chức hiện đang làm và bằng cách tỡm ra những cỏi mới để làm. Khi
lựa chọn con đường này hay con đường kia hay cả hai, ban lãnh đạo phải quyết định
hoặc tập chung và các khách hàng hiện Có, hoặc tỡm kiếm các khách hàng mới, hoặc
cả hai.
Sản phẩm
Thị trường
Sản phẩm hiện Có Sản phẩm mới
Khách hàng hiện Có Xõm nhập thị trường Phát triển sản phẩm
Khách hàng mới Phát triểm thị trường Đa dạng hoá
- Chiến lược xõm nhập thị trường.
38
Những chiến lược này tập trung và việc cải thiện vị trí của các sản phẩm hiện
Có của tổ chức đối với những khách hàng hiện Có của nú.
Một chiến lược như vậy Có thể đũi hỏi phải xõy dựng một kế hoạch Marketing
nhằm khuyến khớch các khách hàng mua nhiều sản phẩm hơn. Các sỏch lược được sử
dụng để thực hiện chiến lược Có thể bao gồm việc giảm giỏ, quảng cỏo nhấn mạnh
nhiều lợi ớch của sản phẩm, đúng gúi sản phẩm trong những bao bỡ kớch thước khỏc
nhau, hay đảm bảo sản phẩm luụn són sàng ở nhiều địa điểm. Tương tự như vậy, một
kế hoạch sản xuất Có thể được xõy dựng nhằm sản xuất một cách Có hiệu quả hơn
những gì hiện đang sản xuất.
- Chiến lược phát triển thị trường
Khi theo đuổi chiến lược này một tổ chức sẽ phải cố gắng tỡm ra những khách
hàng mới cho những sản phẩm hiện Có của mỡnh.
- Chiến lược phát triển sản phẩm
Với chiến lược này những sản phẩm mới được phát triển sẽ nhằm tới những
khách hàng hiện Có.
- Chiến lược đa dạng hoỏ sản phẩm
Một tổ chức đa dạng hoỏ khi nú tỡm kiếm những sản phẩm mới cho khách hàng
khụng để phục vụ hiện tại.
4.2.3.4. Kế hoạch danh mục đầu tư của tổ chức
Giai đoạn cuối cựng của quá trình hoạch định chiến lược là việc đề ra các kế
hoạch danh mục đầu tư của tổ chức. Thực ra thỡ phần lớn các tổ chức tại một thời
điểm cụ thể cũng đều Có các danh mục đầu tư vào các công việc kinh doanh. Việc
quản trị sẽ dễ dàng nếu các nguồn tài nguyên và tiền mặt dồi dào và mọi nhóm đều
tăng trưởng và sinh lời. Thật ra khụng phải là như vậy, nờn cần phải lựa chọn.
1.Ngôi sao: là những nhóm Có thị phần lớn trên thị trường Có mức tăng trưởng
cao. Vỡ thị trường Có mức tăng trưởng cao sẽ thu hỳt các đối thủ cạnh tranh. nờn
thường những nhóm này sẽ sử dụng tiền để bảo vệ vị trí thị phần.
Ngụi sao Nghi vấn
Con bũ sữa Con chú (
Cao
Thấp
Cao Thấp
Thị phần tương đối
Tốc độ tăng
trưởng của thị
trường
39
2. Bò sữa: Là những nhóm dẫn đầu thị trường, thế nhưng thị trường của nú
khụng tăng trưởng nhanh. đây là nhóm đẻ ra tiền cho tổ chức.
3. Dấu hỏi: Là những nhóm Có thị phần nhỏ trong một thị trường Có mức tăng
trưởng cao. Chỳng Có nhiều tiềm năng, thế nhưng lại đũi hỏi những nguồn tài nguyên
rất lớn nếu như tổ chức muốn tạo dựng được thị phần.
4. Con chú: Nhóm Có thị phần nhỏ trong một thị trường Có mức tăng trưởng
thấp. Nếu nhóm đú Có những khách hàng rất trung thành thỡ nú là một nguồn lợi
nhuận, thế nhưng các con chú thường khụng phải là những nguồn tiền mặt lớn.
- Những lựa chọn chiến lược (Sau đây trình bày bốn kiểu lựa chọn chiến lược).
1.Xây dựng: Nếu tổ chức Có một nhóm tin chắc nú Có tiềm năng trở thành ngụi
sao (Chắc chăn hiện nay nú đang là dấu hỏi). Thi đây là một mục tiêu phự hợp. Vỡ vậy
tổ chức cần đảm bảo các nguồn tài nguyên cho mục tiêu này.
2. Duy trì: Nếu một nhóm là “Bũ sữa” thỡ nhất định mục tiêu chủ chốt sẽ là duy
trỡ hay bảo vệ thị phần đú.
3. Thu hoạch: Mục tiêu này phự hợp với tất cả các nhóm, trừ những nhóm được
xếp vào ngụi sao. Mục tiêu cơ bản là tăng thu tiền mặt trước mắt mà khụng quan tõm
nhiều đến ảnh hưởng lõu dài.
4. Loại bỏ: Việc loại bỏ các nhóm Có thị phần nhỏ trong những thị trường Có
mức tăng trưởng thấp là phự hợp trong nhiều trường hợp. Các dấu hỏi và con chú đặc
biệt thớch hợp với mục tiêu này.
4.2.4. Hình thành chiến lược
4.2.4.1 Chiến lược cấp tổ chức ( Các mụ hỡnh phân tích+ Một số loại chiến lược)
4.2.4.2 Chiến lược cấp ngành ( Các mụ hỡnh phân tích + Các loại chiến lược SP)
4.3. Lập kế hoạch tác nghiệp
4.3.1. Quản trị tác nghiệp
4.3.1.1. Khái niệm quản trị tác nghiệp
Quản trị tác nghiệp bao gồm một chuỗi các hoạt động quản trị liên quan đến
việc lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các hoạt động của tổ chức như lập kế
hoạch sản xuất, tổ chức khai thỏc các nguồn lực, chỉ dẫn cho các hoạt động và nhõn sự
và đảm bảo sự hoạt động bỡnh thường của các hệ thống trong tổ chức. Quản trị tác
nghiệp liên quan đến các hoạt động hàng ngày của một tổ chức. Có thể núi rằng, trên
lĩnh vực công việc của mỡnh, mỗi nhõn viờn của tổ chức đều là một nhà quản trị tác
nghiệp. Một tổ chức hoạt động một cách trơn chu là do hoạt động quản trị tác nghiệp
đó được thực hiện một cách bài bản.
40
Hoạt động quản trị tác nghiệp Có thể dẫn tới tăng năng suất lao động thụng qua
việc cải tiến cách thức làm việc. Quản trị tác nghiệp cũn giúp cho việc đáp ứng nhu
cầu của khách hàng được hoàn hảo hơn.
4.3.1.2. Nội dung của quản trị tác nghiệp
Những mảng lý thuyết chớnh của lĩnh vực quản trị tác nghiệp là: Quản trị
nguồn lực (nhõn lực, vật lực, tài lực), quản trị chất lượng, lập kế hoạch và kiểm tra
công việc, thiết kế và phát triển các hoạt động.
Quản trị nguồn lực
Nguồn lực của một tổ chức bao gồm con người, công nghệ (chủ yếu là mỏy
múc), yếu tố vật chất (nguyên vật liệu nhà xưởng kho tàng) và tài chớnh. Quản trị
nguồn lực là một mảng trọng yếu của quản trị tác nghiệp. ở đây, người ta nghiên cứu
về các nguyên tắc để đo lường công việc, về các học thuyết động cơ của con người và
về các công cụ giúp cho việc sử dụng nguồn lực con người Có hiệu quả nhất. Quản trị
công nghệ ở đây chủ yếu liên quan đến quản trị mỏy múc thiết bị như là việc lắp đặt và
vận hành, bảo quản và thay thế trang thiết bị. Quản lý nguyên vật liệu liên quan đến
việc mua, kiểm tra và phân phối nguyên vật liệu cho các khõu của quá trình hoạt động.
Quản trị tài chớnh ở đây chủ yếu liên quan đến việc lập và quyết toán các ngõn quỹ
dựng trong quá trình hoạt động.
Quản trị chất lượng
Trong những năm gần đây, quản trị chất lượng là lĩnh vực được quan tõm khỏ
nhiều.
Lập kế hoạch và kiểm tra công việc
Lập kế hoạch và kiểm tra công việc nhằm bảo đảm rằng các công việc bờn trong của
tổ chức được phối hợp nhịp nhàng. Các công cụ thường được sử dụng ở đây là: Sơ đồ
triển khai, biểu đồ.
Thiết kế và phát triển các hoạt động
Nội dung này của quản trị tác nghiệp liên quan đến việc thiết kế sản phẩm, dịch
vụ cũng như xác định phương thức, quy trình sản xuất và cách cung cấp những sản
phẩm, dịch vụ đú.
4.3.2. Lập kế hoạch tác nghiệp
Lập kế hoạch tác nghiệp là lập kế hoạch chi tiết cho các mảng công việc cụ thể ở các
lĩnh vực cụ thể trong tổ chức.
Câu hỏi ôn tập
Lập kế hoạch là gì ? Phừn tích vai trò của lập kế hoạch trong quản trị các tổ chức.
Theo hỡnh thức thể hiện thỡ kế hoạch của tổ chức gồm những loại nào?
Phân biệt kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp trong tổ chức.
41
Ba cấp chiến lược trong tổ chức là gì ? Chỳng khỏc nhau như thế nào?
Trình bày các bước của quá trình lập kế hoạch. Liên hệ thực tế.
Mụ hỡnh “Năm lực lượng” của M. Porter đề cập đến vấn đề gì ? Vận dụng mụ hỡnh
đú vào trong một tổ chức mà bạn biết.
Việc sử dụng ma trận SWOT Có thể đem lại những lợi ớch gì? Sử dụng ma trận
SWOT để phân tích đối với một ngành cụ thể.
Húy nờu vai trò của quản trị tác nghiệp. Trình bày nội dung của quản trị tác nghiệp?
42
Chương 5. Chức năng tổ chức
5.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
5.1.1. Tổ chức và chức năng tổ chức
Tổ chức là một thuật ngữ được sử dụng rất linh hoạt.
Tổ chức là một hệ thống gồm nhiều ngời cựng hoạt động vỡ mục đớch chung.
Tổ chức là quá trình triển khai các kế hoạch.
ở chương này chúng ta nghiên cứu tổ chức với vai cho là một chức năng của
quá trình quản trị, bao gồm việc đảm bảo cơ cấu tổ chức và nhõn sự cho hoạt động của
tổ chức.
Như vậy, chức năng tổ chức là hoạt động quản trị nhằm thiết lập một hệ thống
các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận Có thể phối hợp
với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức.
. Công tác tổ chức được bắt đầu từ việc phân tích mục tiêu của tổ chức;
. Sau đú là xác định và phân loại các hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu;
. Phân chia tổ chức thành các bộ phận để thức hiện các hoạt động;
. Xác định vị trí của từng bộ phận và cá nhân trong đú bao gồm cả vấn đề phân
cấp, phân quyền và trách nhiờm của từng bộ phận;
. Đảm bảo nguồn nhân lực cho hoạt động của tổ chức.
5.1.2. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức thể hiện các mối quan hệ chớnh thức hoặc phi chớnh thức giữa
những con người trong tổ chức. (ở phần này ta chỉ nghiên cứu các mối quan hệ chớnh
thức).
Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận Có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau, được chuyờn mụn hoỏ, Có những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất
định, được bố trí theo những cấp, những khõu khỏc nhau nhằm thực hiện các hoạt
động của tổ chức và tiến tới các mục tiêu đó xác định.
Cơ cấu tổ chức thể hiện cách thức trong đú các hoạt động của tổ chức được
phân công giữa các phân hệ, bộ phận và cỏ nhõn. Nú xác định rừ mối tương quan giữa
các hoạt động cụ thể.
5.1.3. Các thuộc tính của cơ cấu tổ chức
5.1.3.1. Chuyên môn hoá công việc
Chuyên môn hoá làm tăng năng suất lao động, chuyên môn hoá công việc sẽ tạo
nên những nhiệm vụ đơn giản, dễ đào tạo để thực hiện.
- Chuyên môn hóa tạo ra vụ vàn các công việc khỏc nhau, mỗi người Có thể lựa
chọn cho mỡnh những công việc và vị trí phự hợp với tài năng và lợi ớch của họ.
43
- Tuy nhiên, chuyên môn hoỏ cũng Có những hạn chế, Chuyên môn hóa nhanh
chúng làm cho người ta cảm thấy công việc của mỡnh là nhàm chán.
5.1.3.2. Phân chia tổ chức thành các bộ phận và các mô hình tổ chức bộ phận
a. Mô hình tổ chức đơn giản
Đây là phương thức tổ chức đơn giản nhất. Trong tổ chức không hình thành nên
các bộ phận. Người lãnh đạo trực tiếp quản trị các thành viờn của tổ chức. Người lao
động được tuyển để thực hiện những nhiệm vụ cụ thể. Các tổ chức rất nhỏ như hộ kinh
doạnh cỏ thể, trang trại thường Có cấu trỳc loại này.
b. Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng
Tổ chức theo chức năng là hỡnh thức tạo nờn bộ phận trong đú các cá nhân
thực hiện các hoạt động mang tính chất tương đồng, được hợp nhóm trong cựng một
đơn vị cơ cấu.
Ưu điểm:
- Hiệu quả tác nghiệp cao nếu nhiệm vụ Có tính lặp đi lặp lại.
- Phát huy đầy đủ ưu thế của Chuyên môn hóa ngành nghề.
- Giữ được sức mạnh của các chức năng chủ yếu.
- Đơn giản hoá việc đào tạo.
- Tạo điều kiện cho kiểm tra.
Nhược điểm:
-Thường mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng khi đề ra các chỉ tiêu và chiến
lước.
- Thiếu sự phối hợp hành động giữa các phũng ban chức năng.
- Chuyên môn hóa sõu tạo ra cỏi nhỡn hẹp ở cán bộ quản trị.
- Hạn chế việc phát triển cán bộ quản trị chung.
- Đổ trách nhiệm về vấn đề thực hiện mục tiêu chung của tổ chức cho cấp
lãnh đạo cao nhất.
c. Các mô hình tổ chức bộ phận theo sản phẩm / địa dư/ khách hàng
Giỏm đốc
Marketing
g
Sản xuất T i
chớnh
Nhõn sự
Quản
đốc
Xưởn
g
Xưởn
g
Xưởn
g mỏy
Tổng GĐ
Cụng
ty miền
Cụng
ty
Cụng
ty miền
44
Ưu điểm:
- Tập chung sự chỳ ý vào sản phẩm, khách hàng, địa lý.
- Khả năng tốt hơn cho việc đào tạo cán bộ quản trị chung.
- Việc phối hợp hành động giữa các phũng ban vỡ mục tiêu cuối cựng Có hiệu quả
hơn.
Nhược điểm:
- Sự tranh giành nguồn lực giữa các tuyến Có thể dẫn đến phản hiệu quả.
- Có khú khăn trong việc thớch ứng với các yếu tố tác động lờn toàn tổ chức.
- Cần Có nhiều ngời Có năng lực quản trị chung.
- Có xu thế làm cho việc thực hiện các dịch vụ hỗ trợ tập chung trở nờn khú
khăn.
- Làm nẩy sinh khú khăn đối với việc kiểm soỏt của quản trị cao nhất.
d. Mô hình tổ chức theo ma trận
Ưu điểm:
- Định hướng các hoạt động theo kết quả cuối cựng.
- Tập trung nguồn lực vào khõu sung yếu.
- Kết hợp được năng lực của nhiều cán bộ quản trị và chuyờn gia.
- Tạo điều kiện đỏp ứng nhanh chúng với những thay đổi của mụi trường.
Nhược điểm:
- Không thống nhất mệnh lệnh.
- Cơ cấu phức tạp khụng bền vững.
Tổng
giỏm đốc
Marketin
g
Nhõn sự
Sản xuất T i
chớnh
Cụng ty B
Cụng ty A
TPbỏnh
ng
Kờnh
bỏn buụn
Kờnh
bỏn lẻ
Kờnh
siờu thị
45
- Có thể gõy tốn kộm.
5.1.3.3. Mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức
a. Khái niệm
Quyền hạn là quyền tự chủ trong quá trình quyết định và quyền đũi hỏi sự tuõn
thủ quyết định gắn liền với một vị trí quản trị nhất định trong cơ cấu tổ chức.
b. Các loại quyền hạn trong cơ cấu tổ chức.
- Quyền hạn trực tuyến.
Quyền hạn trực tuyến là quyền hạn cho phộp người quản trị ra quyết định và
giỏm sỏt trực tiếp đối với cấp dưới.
- Quyền hạn tham mưu.
Bản chất của mối quan hệ tham mưu là cố vấn. Chức năng của các tham mưu là
điều tra, khảo sỏt, nghiên cứu phân tích và đưa ra những ý kiến tư vấn cho những
người quản trị trực tuyến mà họ Có trách nhiệm phải quan hệ. Sản phẩm lao động của
cán bộ hay bộ phận tham mưu là những lời khuyờn chứ khụng phải là những quyết
định cuối cựng.
Nhận thức đỳng đắn mối quan hệ quyền hạn. Trực tuyến Có nghĩa là ra các
quyết định và thực hiện chỳng. Ngược lại, mối quan hệ tham mưu là chứa đựng quyền
hỗ trợ và cố vấn. Trực tuyến Có thể ra lệnh, cũn tham mưu phải đề xuất các kiến nghị
của mỡnh.
Làm cho trực tuyến lắng nghe tham mưu và làm cho việc sử dụng tham mưu trở
thành thụng lệ trong đời sống tổ chức.
Bảo đảm cho tham mưu Có đủ thụng tin. Ngay cả những tham mưu giỏi nhất
cung không thể đưa ra lời khuyờn chớnh xác nếu khụng được thụng tin thường xuyờn
về những lĩnh vực của họ.
Đảm bảo tham mưu toàn diện. Để đạt đựơc sự hỗ trợ tốt nhất và Có hiệu quả
nhất, các đề xuất của cán bộ tham mưu cần toàn diện, đủ để nhà quản trị trực tuyến Có
thể sử dụng nhằm ra quyết định. Các tham mưu phải là những người đưa ra cách giải
quyết vấn đề chứ khụng phải là người chỉ nờu lờn hàng nỳi vấn đề làm rối trí người
phải quyết định.
- Quyền hạn chức năng.
Quyền hạn chức năng là quyền trao cho một cá nhân ra quyết định và kiểm soỏt
những hoạt động nhất định của các bộ phận khỏc.
5.1.3.4. Cấp quản trị, tầm quản trị và các mụ hỡnh cơ cấu tổ chức xột theo số cấp
quản trị
a. Cấp quản trị và tầm quản trị
46
Nguyên nhõn Có cấp quản trị trong tổ chức là bởi giới hạn của tầm quản trị – số
người và bộ phận mà một nhà quản trị Có thể kiểm soỏt Có hiệu quả. Tầm quả trị rộng
sẽ cần ớt cấp quản trị, cũn tầm quản trị hẹp dẫn đến nhiều cấp quản trị.
Muốn xác định được tầm quản trị phự hợp cần tỡm hiểu các mối quan hệ:
- Tầm quản trị và trình độ của cán bộ quản trị Có quan hệ tỷ lệ thuận.
- Tính phức tạp của hoạt động quản trị và tầm quản trị Có quan hệ tỷ lệ nghịch.
- Trình độ và ý thức tụn trọng, tuõn thủ mệnh lệnh của cấp dưới với tầm quản
trị Có quan hệ tỷ lệ thuận.
- Tầm quản trị và sự rừ ràng trong xác định nhiệm vụ, quyến hạn, trách nhiệm
Có quan hệ tỷ lệ thuận.
- Năng lực của hệ thống thụng tin Có ảnh hưởng đến tầm quản trị.
b. Các mụ hỡnh cơ cấu tổ chức xột theo số cấp quản trị
- Cơ cấu tổ chức nằm ngang là một loại cơ cấu chỉ Có một vài cấp quản trị và
hướng tới một nền quản trị phi tập trung. Mọi nhõn viờn tổ chức đều được khuyến
khớch tham gia vào quá trình ra quyết định.
Cơ cấu tổ chức theo mô hình nằm ngang làm tăng khả năng phối hợp. Sự ngăn
cách giữa con người trong tổ chức giảm do các nhõn viờn thường làm việc theo nhóm.
Họ Có thể di chuyển theo chiều ngang giữa các chức năng hoạt động. Sự mụ tả công
việc trong tổ chức thường mang tính khỏi quát, cho phộp nhõn viờn phát triển kỹ năng
một cách tổng hợp.
- Cơ cấu tổ chức hình tháp là loại cơ cấu Có rất nhiều cấp bậc quản trị nú
thường sử dụng phương thực quản trị “trên – dưới” hay “ra lệnh – kiểm tra”, trong đú
các nhà quản trị ra các mệnh lệnh hành chớnh và kiểm soát gắt gao việc thực hiện
mệnh lệnh.
- Cơ cấu tổ chức hỡnh thỏp được tổ chức dựa trên cơ sở Chuyên môn hóa lao
động theo chức năng, với sự phân chia tổ chức thành các bộ phận mang tính độc lập
cao, tạo nờn biờn giới cứng nhắc giữa các công việc và đơn vị.
- Cơ cấu tổ chức mạng lưới là cơ cấu trong đú mối quan hệ giữa các thành viờn
được thực hiện trên cơ sở bỡnh đẳng. Cơ cấu mạng lưới cho phộp những cỏ nhõn, bộ
phận của tổ chức liên kết với nhau, hay cho phộp tổ chức liên kết với khách hàng,
những nhà cung cấp, những đối thủ cạnh tranh nhằm tăng cường sức mạnh tổng hợp
trong điều kiện mụi trường Có độ bất định cao.
5.1.3.5. Phân bổ quyền hạn giữa các cấp quản trị
a. Các Khái niệm
Quyền hạn trong tổ chức là mức độ độc lập trong việc ra quyết định.
47
Tập trung là phương thức tổ chức trong đú mọi quyền ra quyết định được tập
trung vào các cấp quản trị cao nhất của tổ chức.
Phân quyến là xu hướng phân tán quyền ra quyết định cho những cấp quản trị
thấp hơn. Phân quyền là hiện tượng tất yếu khi tổ chức đạt tới quy mụ và trình độ phát
triển nhất định, làm cho một người (một cấp quảnn trị) khụng thể đảm đương được
mọi công việc quản trị.
Uỷ quyền trong quản trị tổ chức là hành vi của cấp trên trao cho cấp dưới một
số quyền hạn để họ nhõn danh mỡnh thực hiện những công việc nhất định.
b. Mức độ phân quyền trong tổ chức
Tập trung và phân quyền là hai xu thế trỏi ngược nhau.
Mức độ phân quyền càng lớn khi:
+ Tỷ trọng các quyết định được đề ra ở các cấp quản trị thấp hơn càng lớn.
+ Các quyết định được đề ra ở cấp thấp hơn càng quan trọng.
+ Phạm vi tác động bởi các quyết định được tạo ra ở các cấp dưới càng lớn.
+ Việc độc lập cao trong quyết định quản trị.
Tập trung quá cao sẽ làm giảm chất lượng các quyết định chiến lược khi các
nhà quản trị cấp cao bị sa lầy trong các quyết định tác nghiệp. Sự tập trung quá cao sẽ
gạt bỏ các cấp quản trị thấp hơn ra khỏi quá trình ra quyết định.
Tuy nhiờn phân quyền khụng phải bao giờ cựng Có lợi. Những nguy cơ tiềm ẩn
của phân quyền là sự thiếu nhất quán trong quyết định, tình trạng mất đi khả năng
kiểm soỏt của cấp trên đối với cấp dưới.
5.1.3.6. Phối hợp các bộ phận của tổ chức
a. Vai trò của công tác phối hợp
Phối hợp là quá trình liên kết hoạt động của những con người, bộ phận, phân hệ
và hệ thống riờng rẽ nhằm thực hiện Có kết quả và hiệu quả các mục tiêu chung của tổ
chức. Khụng Có phối hợp, con người khụng thể nhận thức được vai trò của mỡnh
trong tổng thể và Có xu hướng theo đuổi những lợi ớch riờng thay vỡ hướng tới những
mục tiêu chung.
Mục tiêu phối hợp là đạt được sự thống nhất hoạt động của các bộ phận bên
trong và cả với bên ngoài tổ chức.
b. Các công cụ phối hợp
- Các kế hoạch.
- Hệ thống tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật
- Các công cụ cơ cấu. Có những hỡnh thỏi cơ cấu tạo điều kiện dễ dàng cho
giao tiếp theo chiều dọc và theo chiều ngang.
- Giám sát trực tiếp.
48
- Các công cụ của hệ thống thụng tin, truyền thụng.
- Văn hoá tổ chức.
5.2. Thiết kế cơ cấu tổ chức
5.2.1. Các kiểu cơ cấu tổ chức
Trong thực tế tốn tại rất nhiều loại cơ cấu tổ chức khỏc nhau được xem xột theo
nhiều tiêu trí khỏc nhau.
5.2.1.1. Theo phương thức hình thành các bộ phận
- Cơ cấu đơn giản.
- Cơ cấu chức năng.
- Cơ cấu theo sản phẩm/ khách hàng/ địa dư/ đơn vị chiến lược.
- Cơ cấu ma trận.
5.2.1.2. Theo các mối quan hệ quyền hạn được sử dụng
- Cơ cấu trực tuyến (khi các tổ chức chỉ sử dụng chủ yếu mối quan hệ quyền
hạn trực tuyến).
- Cơ cấu trực tuyến – tham mưu.
- Cơ cấu trực tuyến – chức năng.
5.2.1.3. Theo số cấp quản trị
- Cơ cấu nằm ngang: là loại cơ cấu chỉ Có một vài cấp quản trị và hướng tới
một nền quản trị phi tập trung. Mọi nhõn viờn của tổ chức đều được khuyến khớch
tham gia vào quá trình ra quyết định.
Các tổ chức Có cơ cấu nằm ngang được tổ chức theo các sản phẩm và dịch vụ
cuối cựng.
- Cơ cấu hỡnh thỏp:là loại cơ cấu Có rất nhiều cấp bậc quản trị. Nú thường sử
dụng phương thức quản trị “trên – dưới” hay “ra lệnh – kiểm tra”, trong đú các nhà
quản trị ra các mệnh lệnh hành chớnh và kiểm soỏt gắt gao việc thực hiện mệnh lệnh.
- Cơ cấu mạng lưới: là cơ cấu trong đú mối quan hệ giữa các thành viờn được
thực hiện trên cơ sở bình đẳng.
5.2.1.4. Theo quan điểm tổng hợp
Cơ cấu tổ chức được chia thành hai loại là cơ cấu cơ học (cơ cấu hành chớnh
mỏy múc) và cơ cấu hữu cơ linh hoạt.
- Cơ cấu hành chớnh mỏy múc mang những đặc điểm:
+ Mức độ Chuyên môn hóa cao và ổn định.
+ Sự chia cắt theo chức năng lớn.
+ Nhiều cấp bậc quản trị.
+ Mối quan hệ cứng nhắc theo hệ thống thứ bậc, sự chớnh thức hoỏ cao, các
kờnh truyền đạt đều được chớnh thức hoỏ.
49
+ Quyền hạn ra quyết định Có tính tập trung lớn.
+ Mức độ phối hợp hạn chế.
- Cơ cấu hữu cơ linh hoạt mang những đặc điểm.
+ Mức độ Chuyên môn hóa thấp, tính linh hoạt cao.
+ ớt Có sự chia cắt theo chức năng .
+ Có ớt cấp quản trị.
+ Quản trị phi tập trung.
+ Sự chớnh thức hoỏ thấp, các kờnh truyền đạt phần nhiều mang tính khụng
chớnh thức.
+ Mức độ phối hợp lớn theo chiều dọc và chiều ngang.
5.2.2. Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức
Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức phải bảo đảm những yêu cầu sau
đây:
- Tính mục tiêu. Một cơ cấu tổ chức được coi là Có kết quả nếu thực sự trở
thành công cụ hữu hiện để thực hiện các mực tiêu của tổ chức.
- Tính tối ưu. Trong cơ cấu tổ chức Có đầy đủ các phân hệ, bộ phận và con
người (khụng thừa mà cũng khụng thiếu) để thực hiện các hoạt động cần thiết.
- Tính tin cậy. Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tính chớnh xác, kịp thời, đầy đủ
của tất cả các thụng tin được sử dụng trong tổ chức, nhờ đú đảm bảo phối hợp tốt các
hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của tổ chức.
- Tính linh hoạt. Được coi là một hệ tĩnh, cơ cấu tổ chức phải Có khả năng
thớch ứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong tổ chức cũng như ngoài
mụi trường.
- Tính hiệu quả. Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo thực hiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 07200073_475_1982824.pdf