Đề cương bài giảng Nguyên lý kế toán

Tài liệu Đề cương bài giảng Nguyên lý kế toán: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YấN KHOA KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG NGUYấN Lí KẾ TOÁN (Tài liệu lưu hành nội bộ) ` Hưng Yờn TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM Kỹ THUậT HƯNG YÊN KHOA KINH Tế bμi giảng môn nguyên lý kế toán hệ đại học chính quy 1 mục lục Ch−ơng 1: Tổng quan về hạch toán kế toán ..................................................................... 5 1.1. Bản chất của hạch toán kế toán ................................................................................. 5 1.1.1. Sự cần thiết khách quan của hạch toán vμ hạch toán kế toán ................................ 5 1.1.2. Các loại hạch toán .................................................................................................. 7 1.1.2.1. Hạch toán nghiệp vụ (hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật) ......................................... 7 1.1.2.2. Hạch toán thống kê ............................................................................................. 7 1.1.2.3. Hạch toán kế to...

pdf190 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương bài giảng Nguyên lý kế toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YấN KHOA KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG NGUYấN Lí KẾ TOÁN (Tài liệu lưu hành nội bộ) ` Hưng Yờn TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM Kỹ THUậT HƯNG YÊN KHOA KINH Tế bμi giảng môn nguyên lý kế toán hệ đại học chính quy 1 mục lục Ch−ơng 1: Tổng quan về hạch toán kế toán ..................................................................... 5 1.1. Bản chất của hạch toán kế toán ................................................................................. 5 1.1.1. Sự cần thiết khách quan của hạch toán vμ hạch toán kế toán ................................ 5 1.1.2. Các loại hạch toán .................................................................................................. 7 1.1.2.1. Hạch toán nghiệp vụ (hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật) ......................................... 7 1.1.2.2. Hạch toán thống kê ............................................................................................. 7 1.1.2.3. Hạch toán kế toán ............................................................................................... 8 1.1.2.4. Mối quan hệ giữa 3 loại hạch toán ...................................................................... 9 1.1.3. Định nghĩa về kế toán ............................................................................................ 9 1.1.4. Vai trò của kế toán trong hệ thống quản lý ........................................................... 9 1.2. Các nguyên tắc kế toán chung đ−ợc thừa nhận ...................................................... 11 1.2.1. Một số khái niệm ................................................................................................. 11 1.2.2. Nguyên tắc kế toán .............................................................................................. 12 1.3. Đối t−ợng của kế toán ............................................................................................. 13 1.3.1-Phân loại vốn của doanh nghiệp theo tμi sản ........................................................ 15 1.3.2. Phân loại vốn theo nguồn hình thμnh tμi sản ....................................................... 17 1.4. Các ph−ơng pháp của kế toán ................................................................................. 25 1.4.1. Ph−ơng pháp chứng từ ......................................................................................... 25 1.4.2. Ph−ơng pháp tính giá ........................................................................................... 25 1.4.3. Ph−ơng pháp đối ứng tμi khoản ........................................................................... 25 1.4.4. Ph−ơng pháp tổng hợp - cân đối kế toán.............................................................. 26 Tóm tắt ch−ơng 1 ........................................................................................................... 27 Câu hỏi ôn tập ch−ơng 1 ................................................................................................ 28 Ch−ơng 2: ph−ơng pháp chứng từ .................................................................................. 29 2.1. Khái quát chung về ph−ơng pháp chứng từ ............................................................ 29 2.1.1. Khái niệm vμ các yếu tố cấu thμnh của ph−ơng pháp chứng từ ........................... 29 2.1.2. ý nghĩa của ph−ơng pháp chứng từ ...................................................................... 29 2.2. Chứng từ kế toán ..................................................................................................... 30 2.2.1. Khái niệm ............................................................................................................ 30 2.2.2. Phân loại chứng từ ............................................................................................... 32 2.3. Luân chuyển chứng từ ............................................................................................ 34 2.3.1. Khái niệm ............................................................................................................ 34 2 2.3.2. Các giai đoạn của quá trình luân chuyển chứng từ .............................................. 34 2.3.3. Kế hoạch luân chuyển chứng từ ........................................................................... 35 2.3.4. Nội quy về chứng từ kế toán ................................................................................ 36 Tóm tắt ch−ơng 2 ........................................................................................................... 38 Câu hỏi ôn tập ch−ơng 2 ................................................................................................ 39 Ch−ơng 3: ph−ơng pháp tính giá .................................................................................... 40 3.1. Khái niệm vμ sự cần thiết của ph−ơng pháp tính giá .............................................. 40 3.1.1. Khái niệm ............................................................................................................ 40 3.1.2. Sự cần thiết của ph−ơng pháp tính giá ................................................................. 40 3.2. Yêu cầu vμ nguyên tắc của ph−ơng pháp tính giá .................................................. 41 3.2. 1. Yêu cầu ............................................................................................................... 41 3.2.2. Nguyên tắc ........................................................................................................... 41 3.3. Tính giá một số đối t−ợng chủ yếu ......................................................................... 43 3.3.1. Tính giá tμi sản mua vμo ...................................................................................... 43 3.3.2. Tính giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất. ................................................................... 45 3.3.3. Tính giá gốc sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ vμ vật t− xuất dùng cho sản xuất kinh doanh ............................................................................................................................. 48 Tóm tắt ch−ơng 3 ........................................................................................................... 54 Câu hỏi ôn tập ch−ơng 3 ................................................................................................ 55 Ch−ơng 4: ph−ơng pháp đối ứng tμi khoản .................................................................... 56 4.1. Tμi khoản kế toán.................................................................................................... 56 4.1.1. Khái niệm ............................................................................................................ 56 4.1.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tμi khoản kế toán ................................................. 57 4.2. Quan hệ đối ứng vμ ph−ơng pháp ghi sổ kép .......................................................... 58 4.2.1. Các quan hệ đối ứng tμi khoản ............................................................................. 58 4.2.2. Ph−ơng pháp ghi sổ kép ....................................................................................... 59 4.2.3. Các loại định khoản ............................................................................................. 60 4.3. Hệ thống tμi khoản kế toán ..................................................................................... 62 4.3.1. Phân loại tμi khoản kế toán .................................................................................. 62 4.3.2. Tμi khoản tổng hợp vμ tμi khoản chi tiết (phân tích). .......................................... 76 4.3.3. Kiểm tra số liệu ghi chép trên tμi khoản kế toán ................................................. 77 4.3.4. Hệ thống tμi khoản kế toán .................................................................................. 80 Tóm tắt ch−ơng 4 ........................................................................................................... 81 Câu hỏi ôn tập ch−ơng 4 ................................................................................................ 82 3 Ch−ơng 5: Ph−ơng pháp tổng hợp cân đối kế toán ........................................................ 83 5.1. Khái quát chung về ph−ơng pháp tổng hợp vμ cân đối kế toán .............................. 83 5.1.1. Khái niệm vμ cơ sở hình thμnh ph−ơng pháp ....................................................... 83 5.1.2. ý nghĩa của ph−ơng pháp ..................................................................................... 83 5.2. Bảng cân đối kế toán ............................................................................................... 84 5.2.1. Khái niệm ........................................................................................................... 84 5.2.2. Nội dung vμ kết cấu cơ bản.................................................................................. 84 5.2.3. Ph−ơng pháp lập bảng cân đối kế toán ................................................................ 87 5.2.4. Quan hệ giữa tμi khoản vμ bảng cân đối kế toán ................................................ 92 5.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ................................................................... 93 5.3.1. Khái niệm ............................................................................................................ 93 5.3.2. Nội dung vμ kết cấu cơ bản.................................................................................. 93 5.3.3. Ph−ơng pháp lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh .................................... 95 5.4. Báo cáo l−u chuyển tiền tệ ...................................................................................... 95 5.4.1. Khái niệm vμ ý nghĩa ........................................................................................... 95 5.4.2. Nội dung vμ kết cấu cơ bản.................................................................................. 96 5.4.3. Ph−ơng pháp lập Báo cáo l−u chuyển tiền tệ ....................................................... 96 Tóm tắt ch−ơng 5: .......................................................................................................... 97 Câu hỏi ôn tập ch−ơng 5 ................................................................................................ 98 Ch−ơng 6: kế toán quá trình sản xuất kinh doanh chủ yếu ............................................ 99 6.1. Khái quát các quá trình kinh doanh của doanh nghiệp ........................................... 99 6.2. Kế toán quá trình cung cấp ..................................................................................... 99 6.2.1. Nhiệm vụ của kế toán ......................................................................................... 99 6.2.2. Tμi khoản sử dụng ............................................................................................. 100 6.2.3.Ph−ơng pháp kế toán ........................................................................................... 102 6.3. Kế toán quá trình sản xuất .................................................................................... 108 6.3.1. Nhiệm vụ của kế toán ........................................................................................ 108 6.3.2. Tμi khoản sử dụng .............................................................................................. 108 6.3.3. Ph−ơng pháp kế toán .......................................................................................... 110 6.4. Kế toán quá trình tiêu thụ ..................................................................................... 116 6.4.1. Nhiệm vụ của kế toán ........................................................................................ 116 6.4.2. Tμi khoản sử dụng .............................................................................................. 116 6.4.3. Ph−ơng pháp kế toán .......................................................................................... 117 6.5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh ................................................................... 120 4 6.5.1. Một số chỉ tiêu cơ bản ....................................................................................... 120 6.5.2. Tμi khoản sử dụng .............................................................................................. 120 6.5.3. Ph−ơng pháp kế toán ......................................................................................... 122 Tóm tắt ch−ơng 6 ......................................................................................................... 127 Câu hỏi ôn tập ch−ơng 6 .............................................................................................. 128 Ch−ơng 7: Sổ kế toán vμ Hình thức kế toán ................................................................. 129 7.1. Sổ kế toán .............................................................................................................. 129 7.1.1. Nội dung vμ nguyên tắc xây dựng mẫu sổ kế toán ............................................ 129 7.1.2 Các loại sổ kế toán .............................................................................................. 130 7.1.3. Quy định về sổ kế toán ...................................................................................... 134 7.2 Các hình thức kế toán ............................................................................................ 137 7.2.1 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái ..................................................................... 138 7.2.2. Hình thức Chứng từ ghi sổ ................................................................................ 140 7.2.3. Hình thức kế toán Nhật ký chung ...................................................................... 145 7.2.4. Hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ ................................................................ 151 Ch−ơng 8: Tổ chức công tác kế toán ........................................................................... 170 8.1. ý nghĩa, nội dung vμ nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán ...................................... 170 8.1.1. ý nghĩa tổ chức công tác kế toán ....................................................................... 170 8.1.2. Nội dung tổ chức công tác kế toán .................................................................... 171 8.1.3. Nhiệm vụ tổ chức công tác hạch toán kế toán ................................................... 171 8.2. Tổ chức bộ máy kế toán ........................................................................................ 171 Tóm tắt ch−ơng 8 ......................................................................................................... 178 Câu hỏi ôn tập ch−ơng 8 .............................................................................................. 179 Tμi liệu tham khảo ....................................................................................................... 188 5 Ch−ơng 1: Tổng quan về hạch toán kế toán 1.1. Bản chất của hạch toán kế toán 1.1.1. Sự cần thiết khách quan của hạch toán và hạch toán kế toán Sản xuất ra của cải vật chất lμ cơ sở để tồn tại vμ phát triển của xã hội loμi ng−ời. Con ng−ời muốn tồn tại vμ phát triển cần có ăn, ở, vật dụng, ph−ơng tiện đi lại. muốn vậy phải tiến hμnh sản xuất. Nh−ng sản xuất ra cái gì? cần t− liệu gì để sản xuất? Kết quả sản xuất đ−ợc phân phối nh− thế nμo. lμ những vấn đề mμ con ng−ời luôn quan tâm đến vμ đ−ợc đặt ra nh− một tất yếu khách quan, đòi hỏi phải thực hiện chức năng quản lý sản xuất, tức lμ quản lý các họat động kinh tế. Để quản lý đ−ợc các họat động kinh tế đó đòi hỏi phải thực hiện quan sát, ghi chép vμ phân tích các hoạt động kinh tế. Hạch toán kế toán lμ một ph−ơng pháp để thực hiện chức năng đó. Hạch toán kế toán ra đời cùng với sự phát triển của loμi ng−ời vμ cùng với các hình thái kinh tế xã hội: Công xã nguyên thủy: sản xuất ch−a phát triển nhu cầu vμ khả năng thu nhận thông tin ch−a nhiều. Hạch toán đ−ợc tiến hμnh bằng các ph−ơng thức đơn giản lμ đánh dấu nên thân cây, buộc nút trên các dây thừng để ghi nhớ các thông tin. Do sản xuất lạc hậu, ch−a có d− thừa của cải ch−a hình thμnh giai cấp, sản xuất theo bầy đμn. Do đó thời kỳ nμy hạch toán đ−ợc sử dụng phục vụ lợi ích của toμn xã hội. Chiếm hữu nô nệ: thời kỳ nμy có sự phân công giai cấp, chủ nô vμ nô lệ. Hạch toán đ−ợc sử dụng trong các trang trại, đồn điền theo dõi kết quả sử dụng nô lệ vμ chiếm dụng lao động của nô lệ để vơ vét đ−ợc nhiều sản phẩm thặng d−. Ngoμi ra hạch toán còn đ−ợc thực hiện trong các phòng đổi tiền, nhμ thờ vμ trong lĩnh vực tμi chính Nhμ n−ớc... để theo dõi về giao dịch, thanh toán vμ buôn bán, trong thời kỳ nμy sổ kế toán xuất hiện thay cho cách đánh dấu của thời nguyên thủy. Đến thời kỳ Phong kiến: sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp với quy mô lớn gắn liền với sự ra đời của địa tô phong kiến, với chế độ cho vay nặng lãi của địa chủ với nông dân, những quan hệ kinh tế mới nμy đã nảy sinh vμ tác động đến sự phát triển tiếp theo của hạch toán kế toán với hệ thống sổ sách đầy đủ vμ chi tiết hơn. Thời kỳ T− bản chủ nghĩa: với sự phát triển nhanh chóng của th−ơng nghiệp sau đó cả công nghiệp phát triển - quan hệ mua bán đ−ợc mở rộng đặt ra nhu cầu phải hạch toán các mối quan hệ nảy sinh trong quá trình vận động. Từ đó, ph−ơng pháp hạch toán kế toán đã đ−ợc hình thμnh vμ ứng dụng rộng rãi. Trong thời kỳ nμy hạch toán kế toán 6 đ−ợc giai cấp t− bản sử dụng lμm công cụ bóc lột sức lao động của ng−ời lao động, lμm giμu cho nhμ t− bản, củng cố địa vị thống trị của giai cấp t− sản. Chuyển sang cơ chế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, với sự xuất hiện của chế độ công hữu về t− liệu sản xuất vμ với trình độ xã hội hoá cao của nền sản xuất, hạch toán kế toán trở thμnh bộ môn khoa học vμ phát huy đầy đủ vị trí của mình. Hạch toán kế toán lμ công cụ quản lý kinh tế của Nhμ n−ớc, đ−ợc sử dụng để lãnh đạo, quản lý nền kinh tế quốc dân, nâng cao đời sống vật chất của ng−ời lao động, của mọi thμnh viên trong xã hội. Kết luận: Hạch toán kế toán đã tồn tại vμ phát triển cùng với tiến trình phát triển của xã hội, nên hạch toán kế toán lμ tất yếu khách quan của mọi ph−ơng thức sản xuất, lμ công cụ phục vụ cho quản lý kinh tế của xã hội. Vậy, bản chất của hạch toán kế toán là một khoa học về sự đo l−ờng lao động hao phí, thu thập và cung cấp thông tin về Kinh tế - Tài chính, là công cụ quản lý nền kinh tế của các doanh nghiệp, của Nhà n−ớc. Để quản lý đ−ợc các hoạt động kinh tế cần phải có thông tin đặc biệt lμ các thông tin đ−ợc l−ợng hoá bằng số liệu, để có đ−ợc số liệu về kinh tế tμi chính phục vụ cho hoạt động quản lý đòi hỏi phải thực hiện việc quan sát, đo l−ờng, tính toán vμ ghi chép các hoạt động bằng hạch toán kế toán. Hạch toán kế toán là quá trình quan sát, đo l−ờng, tính toán, ghi chép bằng con số một cách liên tục, toàn diện và có hệ thống các loại vật t−, tiền vốn và hoạt động kinh tế. Qua đó giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình bảo quản tài sản của doanh nghiệp, nó là công cụ sử dụng để lãnh đạo quản lý kinh tế của Nhà n−ớc. Quan sát các quá trình và hiện t−ợng kinh tế lμ giai đoạn đầu tiên của việc phản ánh vμ giám đốc quá trình tái sản xuất xã hội. Nó ghi nhận sự tồn tại của những đối t−ợng cần đ−ợc khai thác thông tin. Đo l−ờng nhằm l−ợng hoá các đối t−ợng cần thông tin bằng các th−ớc đo phù hợp, qua đo l−ờng sẽ xác định số l−ợng, thể tích... của đối t−ợng. Tính toán lμ quá trình sử dụng các phép tính (toán học), các ph−ơng pháp tổng hợp phân tích để phản ánh, xác định đ−ợc chỉ tiêu kinh tế cần thiết, thông qua đó để biết đ−ợc tiến độ thực hiện các mục tiêu, dự án vμ hiệu quả của hoạt động kinh tế. Ghi chép lμ thu thập, xử lý, ghi lại tình hình kết quả hoạt động kinh tế trong từng thời gian, địa điểm phát sinh theo trình tự vμ ph−ơng pháp nhất định. Qua ghi chép có 7 thể thực hiện`hu đ−ợc việc phản ánh vμ kiểm tra toμn diện, có hệ thống các hoạt động sản xuất xã hội. Việc quan sát, đo l−ờng, tính toán, ghi chép kế toán nhằm đo l−ờng lao động hao phí trong sản xuất sản phẩm thực hiện chức năng phản ánh, giám đốc hoạt động kinh tế vμ bảo vệ tμi sản xã hội chủ nghĩa, lμm cho kế toán trở thμnh một trong những công cụ quan trọng để quản lý kinh tế. Nh− vậy, hạch toán kế toán lμ việc quan sát, tính toán, đo l−ờng vμ ghi chép các quá trình kinh tế, nhằm quản lý các quá trình đó ngμy một chặt chẽ hơn. 1.1.2. Các loại hạch toán Để quan sát, phản ánh vμ giám đốc các quá trình sản xuất kinh doanh vμ sử dụng vốn một cách đầy đủ, kịp thời chính xác phục vụ cho chỉ đạo vμ quản lý kinh tế đòi hỏi phải sử dụng các loại hạch toán khác nhau. Mỗi loại hạch toán có đặc điểm vμ nhiệm vụ riêng, cụ thể: 1.1.2.1. Hạch toán nghiệp vụ (hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật) Hạch toán nghịêp vụ lμ sự quan sát, phản ánh vμ giám đốc trực tiếp từng nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật cụ thể, để chỉ đạo th−ờng xuyên vμ kịp thời các nghiệp vụ đó. Đối t−ợng của hạch toán nghiệp vụ lμ các nghiệp vụ kinh tế hoặc kỹ thuật sản xuất nh− tiến độ thực hiện các hoạt động cung cấp, sản xuất, tiêu thụ, tình hình biến động vμ sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất, các nghiệp vụ cụ thể về kết quả sản xuất kinh doanh. Đặc điểm của hạch toán nghiệp vụ: - Đối t−ợng của hạch toán nghiệp vụ lμ từng nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật cụ thể VD: Tiến độ thực hiện các hoạt động cung cấp vật t−, sản xuất, tiêu thụ. - Hạch toán nghiệp vụ sử dụng cả 3 loại th−ớc đo vμ không chuyên dùng một loại th−ớc đo nμo. - Tμi liệu hạch toán đơn giản, chủ yếu dùng ph−ơng pháp quan sát để thu thập tμi liệu, phục vụ kịp thời cho chỉ đạo, ít sử dụng chỉ tiêu hạch toán tổng hợp (Các ph−ơng tiện thu thập truyền tin đơn giản nh−: chứng từ ban đầu, điện thoại, điện báo hoặc truyền miệng ). - Hạch toán nghiệp vụ ch−a đ−ợc coi lμ một môn khoa học độc lập vì ph−ơng pháp thu nhận thông tin đơn giản nh− quan sát, đo l−ờng. 1.1.2.2. Hạch toán thống kê Hạch toán thống kê lμ một môn khoa học, có đối t−ợng nghiên cứu lμ mặt l−ợng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của những hiện t−ợng vμ quá trình kinh tế xã 8 hội số lớn trong điều kiện vμ thời gian, địa điểm cụ thể nhằm rút ra bản chất vμ tính quy luật trong sự phát triển của các hiện t−ợng đó. Hạch toán thống kê đã xây dựng một hệ thống ph−ơng pháp khoa học riêng nh− điều tra thống kê, phân tổ thống kê, số tuyệt đối, số t−ơng đối, số bình quân vμ chỉ số. Do hạch toán thống kê có ph−ơng pháp khoa học riêng nên hạch toán thống kê có đặc điểm sau: - Sử dụng cả 3 loại th−ớc đo, không coi th−ớc đo nμo lμ chủ yếu. - Phạm vi nghiên cứu của hạch toán thống kê lμ toμn bộ nền kinh tế quốc dân. vì hạch toán thống kê không chỉ nghiên cứu hoạt động kinh tế, mμ còn nghiên cứu các hiện t−ợng khác thuộc về quan hệ sản xuất vμ các tình hình khác thuộc về sinh hoạt xã hội. - Việc thu thập số liệu của thống kế không mang tính chất liên tục, toμn diện mμ trong thời gian vμ địa điểm cụ thể. - Hạch toán thống kê sử dụng rộng rãi các chỉ tiêu, số l−ợng tổng hợp có hệ thống, có ph−ơng pháp khoa học về thu thập, chỉnh lý, tổng hợp phân tích số liệu. 1.1.2.3. Hạch toán kế toán Hạch toán kế toán lμ một môn khoa học, có chức năng phản ánh các mặt hoạt động kinh tế tμi chính ở tất cả các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp vμ các cơ quan. Hạch toán kế toán có các đặc điểm sau: - Phản ánh vμ giám đốc một cách th−ờng xuyên, liên tục, toμn diện vμ có hệ thống các loại vật t− tiền vốn vμ mọi hoạt động kinh tế. Về thực chất hạch toán kế toán nghiên cứu tμi sản trong mối quan hệ với nguồn hình thμnh vμ quá trình vận động của tμi sản trong các tổ chức, các đơn vị. Nhờ đó mμ hạch toán kế toán giám đốc đ−ợc liên tục cả tr−ớc, trong vμ sau quá trình sản xuất kinh doanh. - Hạch toán kế toán sử dụng cả 3 loại th−ớc đo, nh−ng dùng th−ớc đo tiền tệ lμ chủ yếu. Nhờ đó mμ kế toán cung cấp đ−ợc các chỉ tiêu tổng hợp để giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế tμi chính. Nghĩa lμ trong kế toán, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đ−ợc ghi chép theo giá trị vμ biểu hiện bằng tiền. - Hạch toán kế toán có ph−ơng pháp khoa học riêng nh− ph−ơng pháp tổng hợp cân đối kế toán, ph−ơng pháp tμi khoản kế toán, ph−ơng pháp tính, ph−ơng pháp chứng từ kế toán... trong đó ph−ơng pháp chứng từ kế toán lμ thủ tục hạch toán đầu tiên vμ bắt buộc phải có đối với mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nhờ vậy mμ số liệu kế toán cung cấp chính xác, có cơ sở pháp lý. 9 1.1.2.4. Mối quan hệ giữa 3 loại hạch toán Cả ba loại hạch toán trên tuy có đối t−ợng, ph−ơng pháp, nội dung vμ nhiệm vụ riêng nh−ng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc thực hiện chức năng phản ánh vμ giám đốc quá trình tái sản xuất xã hội. Thể hiện ở chỗ: - Cả 3 loại hạch toán đều nhằm thu thập, ghi chép vμ truyền đạt những thông tin về kinh tế tμi chính. Mọi thông tin kinh tế trong đơn vị đều phải dựa trên cơ sở số liệu thống nhất do 3 loại hạch toán cung cấp. - Mỗi loại hạch toán đều phát huy tác dụng của mình trong việc giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế tμi chính, nên cả 3 loại hạch toán đều lμ công cụ quan trọng để quản lý vμ điều hμnh. - Loại hạch toán nμy có thể sử dụng số liệu của loại hạch toán kia vμ quan hệ thống nhất về mặt số liệu trên cơ sở tổ chức hạch toán ban đầu. 1.1.3. Định nghĩa về kế toán Có nhiều quan điểm khác nhau: Theo Luật kế toán Việt Nam, kế toán lμ việc thu thập, xử lý, phân tích vμ cung cấp thông tin kinh tế, tμi chính d−ới hình thức giá trị, hiện vật vμ thời gian lao động. Theo điều lệ tổ chức kế toán Nhμ n−ớc Việt Nam, kế toán đ−ợc xem nh− lμ việc ghi chép, tính toán bằng con số d−ới hình thái giá trị để phản ánh, kiểm tra tình hình vận động của các loại tμi sản, quá trình vμ kết quả sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn của Nhμ n−ớc cũng nh− từng tổ chức, xí nghiệp. Theo tinh thần của kế toán quốc tế, kế toán đ−ợc định nghĩa lμ hệ thống thông tin vμ kiểm tra dùng để đo l−ờng, phản ánh, xử lý vμ truyền đạt những thông tin về tμi chính, kết quả kinh doanh vμ các luồng tiền tạo ra của một đơn vị kinh tế. Ngoμi ra còn nhiều khái niệm nói lên nhiều khía cạnh khác nhau cảu kế toán. Tuy nhiên ng−ời ta có nhứng quan điểm chung về bản chất của kế toán lμ: Khoa học vμ nghệ thuật về ghi chép, tính toán, phân loại, tổng hợp số liệu vμ chức năng của kế toán lμ cung cấp thông tin cho các đối t−ợng. 1.1.4. Vai trò của kế toán trong hệ thống quản lý Hạch toán kế toán có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế tμi chính. Vai trò của hạch toán kế toán đ−ợc khẳng định xuất phát từ nhu cầu sử dụng thông tin trong việc ra các quyết định trong quản lý kinh tế đồng thời hạch toán kế toán có vai trò quan trọng trong kiểm soát trong những chức năng không thể thiếu của hoạt động quản lý. 10 Để tổ chức vμ quản lý các hoạt động kinh tế trong từng đơn vị cũng nh− toμn bộ nền kinh tế quốc dân ngμy cμng mang lại hiệu quả kinh tế cao, các Nhμ quản lý kinh tế cần nắm bắt đầy đủ, kịp thời vμ có hệ thống thông tin về tất cả các hoạt động kinh tế tμi chính đã đ−ợc thực hiện để lμm cơ sở cho việc ra các quyết định kinh tế. Với chức năng, nhiệm vụ của mình, bằng việc sử dụng một hệ thống các ph−ơng pháp khoa học, hạch toán kế toán thực hiện thu nhận xử lý vμ cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời vμ có hệ thống, đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ cho công tác quản lý của đơn vị vμ của Nhμ n−ớc. Nền sản xuất xã hội ngμy cμng phát triển, yêu cầu vμ trình độ quản lý ngμy cμng cao, kế toán cμng khẳng định đ−ợc vai trò lμ công cụ phục vụ đắc lực cho quản lý kinh tế, tμi chính, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, l−u thông vμ trao đổi hμng hoá. Vai trò của kế toán trong nền kinh tế thị tr−ờng biểu hiện ở các mặt cụ thể nh− sau: - Thu nhận vμ cung cấp thông tin về số hiện có vμ tình hình luân chuyển từng loại tμi sản cũng nh− tổng số tμi sản của đơn vị từ đó giúp cho ng−ời quản lý theo dõi chặt chẽ tμi sản, có biện pháp khai thác, sử dụng tμi sản đem lại hiệu quả cao, đồng thời có biện pháp ngăn ngừa kịp thời các hμnh động có thể lμm ảnh h−ởng đến tμi sản của đơn vị. - Thu nhận vμ cung cấp thông tin về toμn bộ hoạt động kinh tế tμi chính của đơn vị từ khâu mua hμng, sản xuất đến khâu bán hμng, tiêu dùng. Qua đó phân tích đ−ợc hiệu quả của công tác quản lý, phát hiện khắc phục kịp thời những thiếu sót, đề ra những biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm bảo đảm sức cạnh tranh trên thị tr−ờng. - Thu nhận vμ cung cấp thông tin để đánh giá việc thực hiện các nguyên tắc hạch toán kinh doanh trong Doanh nghiệp. - Thu nhận vμ cung cấp thông tin cần thiết cho các đối t−ợng quan tâm ở bên ngoμi doanh nghiệp nhằm mở rộng các mối quan hệ kinh tế, thu hút vốn đầu t− liên doanh, mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn. - Cung cấp tμi liệu để thực hiện việc kiểm tra nội bộ cũng nh− phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát của cơ quan có thẩm quyền đối với hoạt động kinh doanh của đơn vị, nhằm đảm bảo kinh doanh đúng pháp luật, cạnh tranh lμnh mạnh phù hợp với định h−ớng phát triển của nền kinh tế của Nhμ n−ớc. - Đối với Nhμ n−ớc, hạch toán kế toán giúp Nhμ n−ớc theo dõi, tổng hợp số liệu các thμnh phần kinh tế, các doanh nghiệp, các ngμnh sản xuất...Qua đó đánh giá sự phát triển của từng ngμnh kinh tế cụ thể, cũng nh− sự phát triển của nền kinh tế quốc 11 dân. Nhờ đó, Nhμ n−ớc có các chính sách, quyết định về kinh tế phù hợp với sự phát triển của đất n−ớc. Trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng của n−ớc ta hiện nay, nền kinh tế sản xuất hμng hoá đ−ợc vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng có sự điều tiết của Nhμ n−ớc, đòi hỏi hệ thống kế toán không ngừng đổi mới vμ hoμn thiện để đáp ứng nhu cầu quản lý các hoạt động kinh tế của đơn vị vμ của Nhμ n−ớc cũng nh− phù hợp với các thông lệ, chuẩn mực kế toán quốc tế. 1.2. Các nguyên tắc kế toán chung đ−ợc thừa nhận 1.2.1. Một số khái niệm - Đơn vị kế toán: lμ đơn vị kinh tế nắm trong tay tiềm năng vμ tiến hμnh hoạt động kinh doanh. Đó lμ đơn vị ghi chép tổng hợp vμ báo cáo kế toán. Các đơn vị kế toán có thể lμ: + Cơ quan nhμ n−ớc, đơn vị sự nghiệp, tổ chức khác có sử dụng kinh phí do ngân sách nhμ n−ớc cấp + Tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhμ n−ớc. + Doanh nghiệp thuộc các thμnh phần kinh tế thμnh lập vμ hoạt động theo pháp luật Việt Nam, chi nhánh văn phòng đại diện của doanh nghiệp n−ớc ngoμi hoạt động tại Việt Nam. + Hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh cá thể. Nh− vậy đơn vị kế toán lμ nơi diễn ra các hoạt động kiểm soát vμ tiến hμnh các công việc các nghiệp vụ hoạt động sản xuất kinh doanh vμ cần thiết phải thực hiện việc ghi chép, thu nhận xử lý vμ cung cấp thông tin, tổng hợp thông tin, tổng hợp lập báo cáo tμi chính. - Đơn vị tiền tệ kế toán: lμ đơn vị tiền tệ đ−ợc sử dụng chính thức trong việc ghi sổ kế toán vμ lập báo cáo tμi chính. Th−ớc đo tiền tệ lμ loại th−ớc đo sử dụng chủ yếu trong kế toán dùng để biểu hiện giá trị các loại tμi sản khác nhau nhờ đó mμ kế toán có thể ghi chép, thu thập, xử lý thông tin vμ lập báo cáo tμi chính. + Ngoại tệ lμ đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán của doanh nghiệp. + Trong tr−ờng hợp doanh nghiệp có giao dịch bằng ngoại tệ hoặc báo cáo tμi chính của cơ sở hoạt động ở n−ớc ngoμi phải đ−ợc chuyển đổi sang đơn vị tiền tệ kế toán của doanh nghiệp. Theo luật kế toán vμ chuẩn mực kế toán Việt Nam, đơn vị tiền tệ kế toán lμ đồng Việt Nam. Tr−ờng hợp phát sinh bằng ngoại tệ phải qui đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực hiện hoặc tỷ giá hối đoái do ngân hμng nhμ n−ớc công bố tại thời điểm qui đổi. 12 - Kỳ kế toán: Lμ thời gian qui định mμ các số liệu, thông tin kế toán của đơn vị phải lập báo cáo. Kỳ báo cáo gồm: năm, quý, tháng trong đó: + Kỳ kế toán năm từ 01/01/N-31/12/N + Kỳ kế toán quý, kỳ kế toán quý lμ 3 tháng tính từ ngμy 01 tháng đầu quý đến hết ngμy cuối cùng của tháng cuối quý. + Kỳ kế toán tháng lμ một tháng, tính từ đầu ngμy 01 đến hết ngμy cuối cùng của tháng. + Kỳ kế toán đầu tiên của đơn vị kế toán mới thμnh lập tính từ ngμy đ−ợc chấp nhận cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc từ ngμy có hiệu lực ghi trên quyết định thμnh lập đến hết ngμy cuối cùng của kỳ kế toán theo qui định. - Tμi sản lμ nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát vμ có thể thu đ−ợc lợi ích trong t−ơng lai - Nợ phải trả: lμ nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch vμ sự kiện đã qua mμ doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. - Vốn chủ sở hữu: lμ trị giá vốn của doanh nghiệp, đ−ợc tính bằng số chênh lệch giữa giá trị tμi sản của doanh nghiệp trừ nợ phải trả. - Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thông th−ờng của doanh nghiệp vμ th−ờng bao gồm:doanh thu bán hμng, doanh thu cung cấp dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận đ−ợc chia... - Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động ngoμi các hoạt động tạo ra doanh thu nh−: thu từ thanh lý, nh−ợng bán tμi sản cố định, thu tiền phạt khách hμng do vi phạm hợp đồng. - Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thông th−ờng của doanh nghiệp nh−: giá vốn hμng bán, chi phí bán hμng, chi phí quản lý, chi phí lãi vay vμ chi phí thuộc quá trình kinh doanh... - Chi phí khác bao gồm: các khoản chi phí phát sinh từ hoạt động ngoμi các hoạt động kinh doanh thông th−ờng của doanh nghiệp (chi từ thanh lý, nh−ợng bán tμi sản cố định, các khoản tiền bị khách hμng phạt do vi phạm hợp đồng...) 1.2.2. Nguyên tắc kế toán - Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế tμi chính của doanh nghiệp liên quan đến tμi sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải đ−ợc ghi sổ kế toán vμo thời điểm phát sinh, không căn cứ vμo thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc t−ơng đ−ơng tiền. Báo cáo tμi chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tμi chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại vμ t−ơng lai. 13 - Hoạt động liên tục: Báo cáo tμi chính đ−ợc lập trên cơ sở giả định lμ doanh nghiệp đang hoạt động liên tục vμ sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình th−ờng trong t−ơng lai gần, nghĩa lμ doanh nghiệp không có ý định cũng nh− không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kế quy mô hoạt động của mình. Trong tr−ờng hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tμi chính phải lập trên một cơ sở khác vμ phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tμi chính. - Nguyên tắc giá gốc (giá phí): Tμi sản phải đ−ợc ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tμi sản đ−ợc tính theo số tiền hoặc khoản t−ơng đ−ơng tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tμi sản đó vμo thời điểm tμi sản đ−ợc ghi nhận. Giá gốc của tμi sản không đ−ợc thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể. - Nguyên tắc phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu vμ chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí t−ơng ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí t−ơng ứng với doanh thu gồm chi phí của các kỳ tr−ớc hoặc chi phí phải trả nh−ng liên quan đến doanh thu của kỳ đó. - Nguyên tắc nhất quán: Các chính sách vμ ph−ơng pháp kế toán mμ doanh nghiệp đã chọn phải đ−ợc áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. tr−ờng hợp có thay đổi chính sách vμ ph−ơng pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do vμ ảnh h−ởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tμi chính. - Nguyên tắc thận trọng: Việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các −ớc tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: + Phải lập các dự phòng nh−ng không lập quá lớn. + Không đánh giá cao hơn giá trị của các tμi sản vμ các khoản thu nhập. + Không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản nợ phải trả vμ chi phí. + Doanh thu vμ thu nhập chỉ đ−ợc ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu đ−ợc lợi ích kinh tế, còn chi phí phải đ−ợc ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. - Nguyên tắc trọng yếu: Thông tin đ−ợc coi lμ trọng yếu trong tr−ờng hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể lμm sai lệch đáng kể báo cáo tμi chính, lμm ảnh h−ởng đến quyết định kinh tế của ng−ời sử dụng báo cáo tμi chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vμo độ lớn vμ tính chất của thông tin hoặc các sai sót đ−ợc đánh giá trong hoμn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải đ−ợc xem xét trên cả ph−ơng diện định l−ợng vμ định tính. 1.3. Đối t−ợng của kế toán 14 Để tiến hμnh các hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hay bất kỳ một lĩnh vực nμo khác, các đơn vị cần phải có một khối l−ợng tμi sản nhất định. Tμi sản của đơn vị bao gồm nhiều thứ, nhiều loại với đặc điểm vμ tính chất khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau trong quá trình hoạt động của đơn vị. Mặt khác những tμi sản nμy lại đ−ợc hình thμnh từ nhiều nguồn khác nhau. Yêu cầu của công tác quản lý tμi sản trong đơn vị lμ phải nắm đ−ợc từng thứ, từng loại cũng nh− tổng số tμi sản vμ nguồn hình thμnh tμi sản. Có nh− vậy mới đảm bảo sử dụng một cách hợp lý có hiệu quả, phát huy đ−ợc toμn bộ nguồn lực vμo việc phục vụ cho mục tiêu hoạt động của đơn vị. Mặt khác trong quá trình hoạt động sản xuất, tμi sản của các đơn vị không ngừng quá các giai đoạn khác nhau, qua mỗi giai đoạn vận động, tμi sản của các đơn vị không ngừng biến đổi về mặt hình thái mμ còn biến đổi cả về mặt giá trị. Hạch toán kế toán giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý tμi sản, thông tin do hạch toán kế toán cung cấp sẽ giúp nhμ quản lý biết đ−ợc tình hình tμi sản của đơn vị theo từng loại, tổng số, đánh giá đ−ợc tình hình trang bị vμ sử dụng tμi sản, biết đ−ợc tμi sản của đơn vị đ−ợc hình thμnh từ nguồn nμo. Nh− vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, hạch toán tμi sản, hạch toán kế toán nghiên cứu, xem xét tμi sản của đơn vị theo hai hình thái biểu hiện lμ giá trị của tμi sản vμ nguồn hình thμnh tμi sản, đồng thời cũng xem xét quá trình vận động của tμi sản trong quá trình hoạt động kinh tế của đơn vị. Hay nói một cách khác, tμi sản vμ sự vận động của tμi sản trong quá trình hoạt động của các đơn vị lμ đối t−ợng nghiên cứu chung của hạch toán kế toán (bởi vì bất cứ một doanh nghiệp, một tổ chức hay một cá nhân nμo muốn tiến hμnh hoạt động kinh doanh cũng đòi hỏi một l−ợng vốn nhất định, vốn đó biểu hiện d−ới dạng vật chất hoặc phi vật chất vμ đ−ợc đo bằng tiền gọi lμ tμi sản. Nh− đã trình bμy ở trên, đối t−ợng chung của hạch toán kế toán lμ tμi sản vμ sự vận động của tμi sản trong quá trình hoạt động của các đơn vị. Khi nghiên cứu tμi sản (vốn) của các đơn vị sản xuất kinh doanh ng−ời ta nghiên cứu trên hai mặt của nó lμ tμi sản vμ nguồn hình thμnh của tμi sản (nguồn vốn). Để nghiên cứu toμn diện mặt biểu hiện nμy tr−ớc hết ta nghiên cứu kết cấu vốn (tμi sản) vμ các giai đoạn vận động của vốn (tμi sản) trong các đơn vị. 15 Cho số liệu sau Tiền mặt tồn quỹ 2.000 Ph−ơng tiện vận tải 1.243.000 Tiền gửi ngân hμng 864.000 Tμi sản cố định hữu hình 184.000 Nguyên vật liệu tồn kho 1.478.000 Nguồn vốn kd do nhμ n−ớc cấp 6.880.000 SP dở dang 496.000 Nguồn vốn đầu t− XDCB 248.000 Thμnh phẩm tồn kho 389.000 Quỹ đầu t− phát triển 654.000 Phải thu của khách hμng 163.000 Lợi nhuận ch−a phân phối 895.000 Tạm ứng cho nhân viên 45.000 Vay ngắn hạn ngân hμng 1.287.000 Nhμ x−ởng 927.000 Khoản phảI trả cho ng−ời bán 72.000 Nhμ văn phòng 642.000 Thuế vμ các khỏan phảI nộp 168.000 Máy móc thiết bị 3.867.000 Khoản tiền phải trả cho CNV 96.000 1.3.1-Phân loại vốn của doanh nghiệp theo tài sản * Khái niệm: Vốn kinh doanh (tμi sản) lμ tất cả những thứ hữu hình hoặc vô hình gắn với lợi ích trong t−ơng lai của đơn vị vμ thỏa mãn các điều kiện sau: + Thuộc quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát lâu dμi của đơn vị + Có giá trị thực đối với đơn vị . + Có giá phí xác định. Có rất nhiều cách phân loại tμi sản trong doanh nghiệp nh−ng xét về mặt giá trị vμ tính chất luân chuyển của tμi sản thì toμn bộ tμi sản của doanh nghiệp chia thμnh: tμi sản ngắn hạn vμ tμi sản dμi hạn. * Tài sản ngắn hạn: lμ những tμi sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp có giá trị nhỏ, thời hạn sử dụng ngắn. Những tμi sản có giá trị nhỏ hơn 10 triệu đồng vμ thời hạn sử dụng d−ới một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Có nhiều căn cứ để phân loại tμi sản ngắn hạn. - Căn cứ theo lĩnh vực tham gia luân chuyển tμi sản ngắn hạn đ−ợc phân ra lμm 3 loại: + Tμi sản ngắn hạn trong sản xuất, bao gồm: Tμi sản ngắn hạn trong sản xuất: lμ giá trị các loại tμi sản còn đang nằm trong quá trình sản xuất, gồm có nửa thμnh phẩm, thμnh phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) ... 16 Tμi sản ngắn hạn dự trữ cho sản xuất: lμ giá trị các loại tμi sản đang dự trữ trong kho chuẩn bị cho quá trình sản xuất gồm có: nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ ... + Tμi sản ngắn hạn trong l−u thông: lμ những tμi sản đã vμ đang chuẩn bị tham gia vμo quá trình l−u thông phân phối, gồm: Tμi sản ngắn hạn dự trữ cho quá trình l−u thông: thμnh phẩm, hμng hoá dự trữ trong kho hay đang gửi bán. Tμi sản ngắn hạn trong quá trình l−u thông: vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán ... + Tμi sản ngắn hạn tham gia đầu t− tμi chính ngắn hạn: đầu t− liên doanh ngắn hạn, đầu t− chứng khoán ngắn hạn. - Căn cứ theo mức độ khả năng thanh khoản tμi sản ngắn hạn đ−ợc phân ra lμm các loại: + Tiền: Lμ tμi sản của đơn vị tồn tại trực tiếp d−ới hình thái giá trị (tiền mặt, tiền gửi ngân hμng, tiền đang chuyển kể cả tiền Việt Nam, ngoại tệ, vμng bạc, đá quý, ngân phiếu thanh toán). + Các khoản đầu t− tμi chính ngắn hạn: Lμ những khoản đầu t− về vốn nhằm mục đích kiếm lời có thời hạn thu hồi trong vòng 1 năm hay một chu kỳ kinh doanh (các khoản đầu t− cổ phiếu, trái phiếu, đầu t− góp vốn liên doanh, đầu t− cho vay ngắn hạn...) + Các khoản phải thu: lμ số tμi sản của đơn vị nh−ng đang bị các tổ chức, tập thể hay cá nhân khác chiếm dụng mμ đơn vị phải có trách nhiệm thu hồi (phải thu ở ng−ời mua, tiền đặt tr−ớc cho ng−ời bán, khoản nộp thừa cho Ngân sách, các khoản phải thu nội bộ ...). + Hμng tồn kho: Lμ tμi sản l−u động của đơn vị tồn tại d−ới hình thái hiện vật có thể cân đong đo đếm đ−ợc (vật liệu, dụng cụ, hμng mua đang đi đ−ờng, thμnh phẩm, hμng hoá, sản phẩm dở dang...). + Tμi sản l−u động khác: lμ những tμi sản còn lại ngoμi những thứ đã kể trên (các khoản tạm ứng cho công nhân viên, các khoản chi phí trả tr−ớc, các khoản tiền ký quỹ, ký c−ợc ngắn hạn ... - Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn (tμi sản) kinh doanh còn có thể phân thμnh: + Tμi sản trong kinh doanh + Tμi sản ngoμi kinh doanh 17 * Tài sản dài hạn Lμ những tμi sản có giá trị lớn thời hạn sử dụng dμi (giá trị lớn hơn hoặc bằng 10 triệu, thời gian lớn hơn hoặc bằng 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh) Tμi sản cố định tham gia vμo nhiều chu kỳ sản xuất vμ giá trị của tμi sản chuyển dịch dần dần vμo giá trị sản phẩm. Có nhiều căn cứ để phân loại tμi sản dμi hạn - Theo hình thái biểu hiện toμn bộ tμi sản cố định của doanh nghiệp đ−ợc chia thμnh: + Tμi sản cố định hữu hình: Lμ những t− liệu lao động có giá trị lớn vμ có thời gian sử dụng lâu dμi nh−: nhμ cửa, máy móc, thiết bị, ph−ơng tiện vận tải, vật kiến trúc, v−ờn cây lâu năm... Tμi sản cố định hữu hình có thể do doanh nghiệp tự mua sắm, xây dựng hoặc đi thuê dμi hạn... + Tμi sản cố định vô hình: Lμ những tμi sản không có hình thái vật chất, phản ánh một l−ợng giá trị mμ đơn vị đã thực sự đầu t−: quyền sử dụng đất, chi phí thμnh lập chuẩn bị sản xuất, bằng phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí lợi thế th−ơng mại... Tμi sản cố định vô hình cũng có thể đ−ợc hình thμnh do doanh nghiệp tự đầu t− hoặc thuê dμi hạn. + Tμi sản cố định đầu t− tμi chính: lμ giá trị các khoản đầu t− tμi chính dμi hạn với mục đích kiếm lời: góp vốn liên doanh dμi hạn, chứng khoán dμi hạn, cho thuê tμi sản cố định dμi hạn, đầu t− kinh doanh bất động sản. 1.3.2. Phân loại vốn theo nguồn hình thành tài sản Bên cạnh việc xem xét tμi sản của doanh nghiệp theo hình thái giá trị kết hợp với tính chất luân chuyển của tμi sản, hạch toán kế toán còn xem xét tμi sản theo nguồn hình thμnh của tμi sản. Theo cách phân loại nμy thì toμn bộ tμi sản của doanh nghiệp đ−ợc hình thμnh bởi hai nguồn: Nợ phải trả vμ Nguồn vốn chủ sở hữu. * Nợ phải trả: Các khoản nợ phải trả lμ số tiền mμ doanh nghiệp đi vay, chiếm dụng của đơn vị khác, vμ doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả. Nợ phải trả lμ nguồn vốn mμ doanh nghiệp chỉ đ−ợc quyền tạm thời sử dụng để hỗ trợ cho nguồn vốn chủ sở hữu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo tính chất vμ thời hạn thanh toán từng khoản nợ, nợ phải trả đ−ợc phân thμnh 2 loại: nợ ngắn hạn vμ nợ dμi hạn 18 - Nợ ngắn hạn: Lμ khoản nợ mμ doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán trong thời hạn 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Các khoản nμy đ−ợc trang trải bằng các tμi sản l−u động hoặc bằng các khoản nợ phát sinh. Theo tính chất các khoản nợ, nợ ngắn hạn chia lμm hai loại: + Nợ tín dụng: lμ khoản nợ mμ khi trả phải trả cả vốn lẫn lãi bao gồm các khoản vay ngắn hạn. + Nợ chiếm dụng: lμ các khoản nợ mμ doanh nghiệp chiếm dụng của ng−ời khác theo luật định trong quá trình mua bán không phải trả lãi. Ví dụ: Phải trả cho ng−ời bán, phải trả cho công nhân viên, thuế vμ các khoản phải nộp cho Nhμ n−ớc, các khoản phải trả khác... - Nợ dài hạn: lμ khoản nợ mμ các đơn vị phải có trách nhiệm thanh toán với thời hạn trên một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Nợ dμi hạn cũng đ−ợc chia lμm hai loại: + Nợ tín dụng: vay dμi hạn, vay trung hạn, nợ dμi hạn +Nợ chiếm dụng: các khoản nhận ký c−ợc, ký quỹ dμi hạn, nợ ng−ời bán, ng−ời nhận thầu trên một năm. * Nguồn vốn đầu t− của chủ sở hữu: lμ nguồn vốn của các chủ sở hữu, các nhμ đầu t− đóng góp khi mới thμnh lập doanh nghiệp vμ bổ sung thêm trong quá trình kinh doanh. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp nhμ n−ớc, doanh nghiệp t− nhân, công ty cổ phần...) mμ tính cụ thể của nguồn hình thμnh tμi sản cũng khác nhau. Tuy vậy có thể chia nguồn vốn chủ sở hữu thμnh các loại sau: - Nguồn vốn kinh doanh: lμ số vốn mμ các chủ sở hữu, các nhμ đầu t− đóng góp khi mới thμnh lập doanh nghiệp vμ đ−ợc bổ sung thêm trong quá trình kinh doanh. Số vốn nμy có thể đ−ợc bổ sung, tăng thêm hoặc giảm bớt trong quá trình kinh doanh. - Lợi nhuận ch−a phân phối: lμ phần chênh lệch giữa doanh thu vμ chi phí của các hoạt động kinh doanh. Phần lợi nhuận nμy sau khi nộp thuế thu nhập cho Nhμ n−ớc, trích lập các quỹ, chia cho các bên tham gia liên doanh... nh−ng trong thời gian ch−a phân phối, số lợi nhuận nμy đ−ợc sử dụng vμo mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh vμ đ−ợc coi nh− một nguồn vốn chủ sở hữu. - Nguồn vốn chuyên dùng: lμ nguồn hình thμnh của các tμi sản dùng cho các mục đích nhất định nh−: dự phòng, phát triển sản xuất kinh doanh, khen th−ởng, xây dựng cơ bản, dùng cho phúc lợi công cộng... đây lμ số nguồn vốn có gốc từ lợi nhuận để lại doanh nghiệp, hay đ−ợc cấp phát, viện trợ, đ−ợc bổ sung... 19 + Nguồn vốn chủ sở hữu khác: lμ nguồn vốn có nguồn gốc hình thμnh từ tμi sản doanh nghiệp do các nguyên nhân khách quan nh− do giá cả biến động, tỷ giá ngoại tệ thay đổi theo chiều h−ớng tăng (thuộc nguồn vốn nμy có chênh lệch đánh giá lại tμi sản, chênh lệch tỷ giá...). * Nh− vậy: cùng một l−ợng vốn kinh doanh, căn cứ phân loại khác nhau thì kết cấu vốn khác nhau, tức lμ số loại nhiều ít khác nhau. Giá trị tμi sản vμ nguồn hình thμnh tμi sản chỉ lμ hai mặt khác nhau của một tμi sản. Giá trị tμi sản biểu hiện trạng thái cụ thể, phản ánh cái đang có, đang tồn tại trong đơn vị. Còn nguồn hình thμnh tμi sản cho biết tμi sản đ−ợc hình thμnh từ đâu, một tμi sản đ−ợc tμi trợ từ một hay nhiều nguồn khác nhau. Ng−ợc lại một nguồn vốn có thể hình thμnh lên một hay nhiều tμi sản. Về mặt l−ợng, tổng giá trị tμi sản bao giờ cũng bằng tổng nguồn hình thμnh tμi sản (nguồn vốn). Ph−ơng trình kế toán cơ bản: Tμi sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu * Kết luận chung về đối t−ợng của hạch toán kế toán Từ tất cả những điểm đã trình bμy ở trên ta có thể thấy đối t−ợng của hạch toán kế toán lμ vốn kinh doanh của đơn vị hạch toán đ−ợc xem xét trong mối quan hệ giữa 2 mặt biểu hiện lμ tμi sản vμ nguồn hình thμnh tμi sản vμ quá trình tuần hoμn của vốn kinh doanh qua các giai đoạn nhất định của quá trình tái sản xuất, cùng các mối quan hệ kinh tế pháp lý phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị. Qua đó ta có thể khái quát những đặc điểm cơ bản của đối t−ợng hạch toán kế toán lμ: - Luôn có tính 2 mặt độc lập với nhau nh−ng cân bằng nhau về l−ợng - Luôn vận động qua các giai đoạn khác nhau nh−ng theo một trật tự nhất định - Luôn có tính đa dạng trên mỗi nội dung cụ thể - Mỗi loại đối t−ợng kinh tế đều gắn liền trực tiếp tới lợi ích kinh tế vμ quyền lợi của các bên 20 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phân loại vốn kinh doanh Theo kết cấu vốn kinh doanh Toμn bộ tμi sản (vốn kinh doanh) Theo nguồn hình thμnh vốn kinh doanh - Hμng mua đang đi đ−ờng - Nguyên liệu, vật liệu - Công cụ dụng cụ - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tμi sản ngắn hạn trong sản xuất Tμi sản ngắn hạn Nợ phải trả Nợ ngắn hạn - Nợ tín dụng - Nợ chiếm dụng - Khách hμng tạm ứng mua hμng - Thμnh phẩm, hμng hoá, hμng gửi bán. - Tiền mặt, tiền gửi ngân hμng - Nợ phảI thu - Tạm ứng cho ng−ừi bán Tμi sản ngắn hạn l−u thông - Đầu t− chứng khoán ngắn hạn - Đầu t− ngắn hạn khác Tμi sản đầu t− N.hạn Nợ dμi hạn - Nợ tín dụng - Nợ chiếm dụng - Nhμ cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị ... Tμi sản cố định hữu hình Tμi sản dμi hạn Nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu - Nguồn vốn kinh doanh - Lợi nhuận ch−a phân phối - Quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng chế... Tμi sản cố định vô hình Nguồn vốn chuyên dùng - Nguồn vốn đầu t− xây dựng cơ bản - Các quỹ doanh nghiệp - Góp vốn liên doanh dμi hạn, cho thuê tμi sản cố định dμi hạn, đầu t− kinh doanh bất động sản Tμi sản cố định đầu t− tμi chính Nguồn vốn chủ sở hữu khác - Chênh lệch tăng do tỷ giá tăng - Chênh lệch tăng do đánh giá lại tμi sản 21 *Ví dụ minh hoạ Ví dụ 1: Có tình hình tμi sản của một doanh nghiệp nh− sau: ĐVT: 1.000.000 đồng TSCĐ hữu hình 800 Tạm ứng công nhân viên 10 TSCĐ vô hình 150 Đặt tr−ớc cho ng−ời bán 40 Nguyên vật liệu 200 Thμnh phẩm 120 Nguồn vốn kinh doanh 1200 Sản phẩm dở dang 35 Tiền mặt 50 Lãi ch−a phân phối 55 Tiền gửi ngân hμng 100 Tiền đặt tr−ớc của ng−ời mua 30 Vay ngắn hạn ngân hμng 120 Các quỹ xí nghiệp 65 Phải trả ng−ời bán 60 Phải trả công nhân viên 50 Phải thu của ng−ời mua 75 Yêu cầu: Phân loại tμi sản vμ nguồn vốn của doanh nghiệp Lời giải Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền I. Tài sản ngắn hạn 630 III. Nợ phải trả 260 Tiền mặt 50 Phải trả cho ng−ời bán 60 Tiền gửi ngân hμng 100 Tiền đặt tr−ớc ng−ời mua 30 Phải thu của ng−ời mua 75 Phải trả công nhân viên 50 Đặt tr−ớc cho ng−ời bán 40 Vay ngắn hạn ngân hμng 120 Tạm ứng cho nhânviên 10 IV. Nguồn vốn chủ sở hữu 1320 Nguyên vật liệu 200 Lãi ch−a phân phối 55 Sản phẩm dở dang 35 Các quỹ xí nghiệp 65 Thμnh phẩm 120 Nguồn vốn kinh doanh 1200 II. Tài sản dài hạn 950 TSCĐ hữu hình 800 TSCĐ vô hình 150 Tổng tài sản 1580 Tổng nguồn vốn 1580 22 Ví dụ 2: Có tình hình tμi sản của một doanh nghiệp nh− sau: ĐVT: 1.000.000 đồng Tiền mặt tồn quỹ 2.000 Ph−ơng tiện vận tải 1.243.000 Tiền gửi ngân hμng 864.000 Tμi sản cố định hữu hình 184.000 Nguyên vật liệu tồn kho 1.478.000 Nguồn vốn kd do nhμ n−ớc cấp 6.880.000 SP dở dang 496.000 Nguồn vốn đầu t− XDCB 248.000 Thμnh phẩm tồn kho 389.000 Quỹ đầu t− phát triển 654.000 Phải thu của khách hμng 163.000 Lợi nhuận ch−a phân phối 895.000 Tạm ứng cho nhân viên 45.000 Vay ngắn hạn ngân hμng 1.287.000 Nhμ x−ởng 927.000 Khoản phảI trả cho ng−ời bán 72.000 Nhμ văn phòng 642.000 Thuế vμ các khỏan phảI nộp 168.000 Máy móc thiết bị 3.867.000 Khoản tiền phảI trả cho CNV 96.000 Yêu cầu: Phân loại tμi sản vμ nguồn vốn của doanh nghiệp Lời giải Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền I. Tài sản ngắn hạn 3.437.000 III. Nợ phải trả 1.623.000 Tiền mặt tồn quỹ 2.000 Vay ngắn hạn của ngân hμng 1287.000 Tiền gửi ngân hμng 864.000 Khoản phải trả cho ng−ời bán 72.000 Nguyên vật liệu tồn kho 1.478.000 Thuế vμ các khoản phải nộp 168.000 Sản phẩm chế dở dang 496.000 Trả l−ơng cho công nhân viên 96.000 Thμnh phẩm tồn kho 389.000 IV. Nguồn vốn chủ sở hữu 8.677.000 PhảI thu của khách hμng 163.000 Nguồn vốn do nhμ n−ớc cấp 6.880.000 Tạm ứng 45.000 Nguồn vốn ĐTXDCB 248.000 II. Tài sản dài hạn 6.863.000 Quỹ đầu t− phát triển 654.000 Nhμ x−ởng 927.000 Lợi nhuận ch−a phân phối 895.000 Văn phòng 642.000 Máy móc thiết bị 3.867.000 Ph−ơng tiện vận tải 1.243.000 TSCĐ hữu hình khác 184.000 Tổng tài sản 10.300.000 Tổng nguồn vốn 10.300.000 23 Trong quá trình sản xuất tμi sản của doanh nghiệp vận động không ngừng qua các giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn của sự vận động tμi sản của đơn vị không ngừng biến đổi về mặt hình thái tồn tại mμ còn biến đổi về mặt giá trị. Tuỳ thuộc vμo lĩnh vực hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp (sản xuất, phân phối, l−u thông) mμ tμi sản của doanh nghiệp vận động qua các giai đoạn khác nhau. * Trong các doanh nghiệp sản xuất của cải vật chất, tμi sản của đơn vị th−ờng vận động qua 3 giai đoạn: Mua hμng - sản xuất - bán hμng: T – H ... H’ – T’ Giai đoạn mua hàng: Đơn vị bỏ tiền mua sắm vật t−, tμi sản để chuẩn bị cho sản xuất, do đó tμi sản của đơn vị chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật. Giai đoạn sản xuất: Đây lμ giai đoạn kết hợp giữa lao động, t− liệu lao động vμ đối t−ợng lao động để tạo ra sản phẩm theo mục đích đã định, ở giai đoạn nμy tμi sản của doanh nghiệp chuyển từ hình thái hiện vật ban đầu sang hình thái hiện vật mới phù hợp với mục đích sản xuất. Giai đoạn bán hàng: Giai đoạn nμy đơn vị xuất kho thμnh phẩm, hμng hoá chuyển cho ng−ời mua để thu về một l−ợng tiền với số tiền lớn hơn số tiền đã bỏ ra ban đầu. Vμ giai đoạn nμy thì tμi sản của doanh nghiệp đang từ hình thái hiện vật mới chuyển sang hình thái tiền tệ. Từ kết quả nghiên cứu ở trên ta có thể khái quát quá trình tuần hoμn của vốn sản xuất qua sơ đồ sau: Sơ đồ1.2: Tuần hoàn của vốn kinh doanh Nhìn vào sơ đồ ta thấy: Tμi sản của doanh nghiệp vận động không ngừng qua các giai đoạn kế tiếp nhau của quá trình tái sản xuất vμ cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu của nó. Quá trình vận động đ−ợc một vòng khép kín đó gọi lμ chu kỳ vận động (tuần hoμn) của vốn (tμi sản). Vốn vận động tuân theo chu kỳ ấy vμ lặp đi lặp lại gọi lμ sự tuần hoμn của vốn. Vốn bằng tiền Quá trình cung cấp Vốn dự trữ cho sản xuất Vốn thμnh phẩm Quá trình sản xuất Quá trình tiêu thụ 24 Kết thúc một chu kỳ quay vốn trở về hình thái ban đầu (tiền tệ) nh−ng về l−ợng lớn hơn ban đầu, sự tuần hoμn đ−ợc định kỳ đổi mới về l−ợng vμ chất gọi lμ chu chuyển vốn. * Khác với các doanh nghiệp sản xuất, trong các doanh nghiệp kinh doanh th−ơng mại chức năng cơ bản của họ lμ mua hμng hoá vμo vμ bán hμng hoá ra. Trong quá trình hoạt động kinh doanh tμi sản của doanh nghiệp kinh doanh th−ơng mại chỉ vận động qua 2 giai đoạn: Mua hμng – bán hμng: T – H – T’ Giai đoạn mua hàng: Đơn vị bỏ tiền ra mua hμng hoá vật t− để dự trữ chuẩn bị cho quá trình bán hμng (tiêu thụ). Trong giai đoạn nμy tμi sản của đơn vị kinh doanh th−ơng mại chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật Giai đoạn bán hàng: Đơn vị xuất kho hμng hoá, vật t− bán cho ng−ời mua vμ thu hồi tiền hμng. Vμ số tiền thu về phải đảm bảo bù đắp chi phí vμ có lãi (số tiền thu về lớn hơn số tiền đã bỏ ra ban đầu). Trong giai đoạn nμy tμi sản của đơn vị chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị. Trong các đơn vị tín dụng ngân hμng (kinh doanh tiền tệ) vốn không thay đổi hình thái vật chất nh−ng vẫn lớn lên sau quá trình vận động T – T’. Tính đặc thù nμy lμ kết quả đ−ợc thực hiện trong hoạt động sản xuất kinh doanh: vốn đã thay đổi hình thái trong quá trình kinh doanh của các đơn vị sử dụng, phần giá trị dôi ra do các đơn vị sử dụng “nh−ợng lại” cho các đơn vị tín dụng khác. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Các đơn vị hạch toán phải giải quyết hμng loạt các quan hệ kinh tế. - Các mối quan hệ phát sinh do hợp đồng kinh tế chuyển giao quyền sở hữu nh−: nguyên vật liệu nhận gia công chế biến hộ, sản phẩm hμng hoá giữ hộ các đơn vị khác theo hợp đồng, t− liệu lao động thuê ngoμi sử dụng trong thời gian nhất định. - Các mối quan hệ gắn liền với nghĩa vụ vμ trách nhiệm của các tổ chức kinh tế: trách nhiệm bảo quản sản phẩm hμng hoá, trách nhiệm chuyển giao nguyên vật liệu, bán sản phẩm đúng kỳ hạn chất l−ợng... trách nhiệm trong bảo vệ tμi sản bản vẽ, kim loại quý hiếm.... - Các mối quan hệ thuần tuý về nghĩa vụ của đơn vị tr−ớc xã hội trong việc sử dụng của cải của xã hội: trách nhiệm trong việc bảo vệ môi tr−ờng thiên nhiên, trong việc sử dụng tμi nguyên vμ cơ sở vật chất của xã hội, trong việc sử dụng lao động xã hội. 25 - Các mối quan hệ trong hạch toán kế toán nội bộ đặc biệt lμ đánh giá cống hiến vμ sự h−ởng thụ của từng nhóm ng−ời, từng ng−ời lao động 1.4. Các ph−ơng pháp của kế toán Để thực hiện chức năng của mình, kế toán đã sử dụng một hệ thống bao gồm nhiều ph−ơng pháp nh−: ph−ơng pháp chứng từ, ph−ơng pháp tμi khoản kế toán, ph−ơng pháp tính giá, ph−ơng pháp tổng hợp - cân đối kế toán. 1.4.1. Ph−ơng pháp chứng từ Ph−ơng pháp chứng từ kế toán lμ một ph−ơng pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tμi chính phát sinh vμ thực sự hoμn thμnh theo thời gian vμ địa điểm phát sinh nghiệp vụ vμo bản chứng từ kế toán, sử dụng các bản chứng từ đó phục vụ cho công tác kế toán vμ công tác quản lý kinh tế tμi chính. Kế toán phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hoạt động nμy đ−ợc cấu thμnh bởi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nh−: nhập xuất kho vật liệu, thu chi tiền mặt, thanh toán tiền hμng, thu tiền của khách hμng... Để chứng minh các nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra vμ thực sự hoμn thμnh, kế toán phải sử dụng chứng từ để thu thập thông tin về các nghiệp vụ nμy lμm cơ sở cho việc kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý vμ hợp lệ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lμm căn cứ để ghi sổ kế toán để đảm bảo cung cấp số liệu trung thực vμ đáng tin cậy. 1.4.2. Ph−ơng pháp tính giá Ph−ơng pháp tính giá lμ một ph−ơng pháp kế toán, sử dụng các th−ớc đo tiền tệ để tính toán, xác định giá trị của từng loại vμ tổng số tμi sản của đơn vị thông qua mua vμo, sản xuất theo những nguyên tắc nhất định. Tính giá tμi sản cho phép tổng hợp toμn bộ giá trị thực tế của tμi sản doanh nghiệp, toμn bộ chi phí phát sinh... từ đó cung cấp thông tin để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hình thức biểu hiện bên ngoμi của ph−ơng pháp tính giá lμ sổ sách kế toán, bảng phân bổ chi phí khấu hao, bảng tổng hợp vật t− xuất dùng, bảng tính giá thμnh thμnh phẩm.. 1.4.3. Ph−ơng pháp đối ứng tài khoản Ph−ơng pháp tμi khoản kế toán lμ ph−ơng pháp kế toán phân loại các đối t−ợng kế toán để phản ánh vμ kiểm tra một cách th−ờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình vμ sự vận động của từng đối t−ợng kế toán riêng biệt Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thông tin trên chứng từ sẽ đ−ợc thu thập nh−ng các thông tin nμy th−ờng có tính chất phân tán vμ rời rạc. Vì vậy ph−ơng pháp tμi khoản kế toán sẽ giúp cho kế toán dễ dμng phân loại thông tin trên chứng từ kế toán 26 vμ phản ánh một cách có hệ thống vμo hệ thống sổ sách kế toán đ−ợc mở d−ới hình thức các tμi khoản kế toán để theo dõi từng đối t−ợng kế toán. 1.4.4. Ph−ơng pháp tổng hợp - cân đối kế toán Ph−ơng pháp tổng hợp - cân đối kế toán lμ ph−ơng pháp kế toán đánh giá khái quát tình hình tμi sản vμ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp theo từng thời kỳ nhất định. Kế toán áp dụng ph−ơng pháp tổng hợp cân đối kế toán để sμng lọc, lựa chọn, liên kết những thông tin riêng lẻ từ sổ sách kế toán theo các quan hệ cân đối của các đối t−ợng kế toán để hình thμnh lên những thông tin tổng quát nhất về tình hình tμi chính vμ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các thông tin tổng quát nμy thể hiện d−ới dạng các báo cáo nh− bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo l−u chuyển tiền tệ. Nh− vậy: Mỗi ph−ơng pháp kế toán có vị trí vμ chức năng nhất định, đóng vai trò quan trọng trong quá trình xử lý vμ cung cấp thông tin trên các báo cáo kế toán vμ giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau thể hiện ở trình tự vận dụng các ph−ơng pháp kế toán. Ph−ơng pháp kế toán nμy lμm tiền đề cho ph−ơng pháp kế toán kia vμ ng−ợc lại tạo nên một hệ thống ph−ơng pháp kế toán hoμn chỉnh. Cụ thể: Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán phải lập chứng từ để chứng minh nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra vμ hoμn thμnh. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên chứng từ đ−ợc phản ánh vμo các sổ sách có liên quan bằng cách vận dụng ph−ơng pháp tμi khoản kế toán. Mặt khác việc ghi chép vμo các tμi khoản vμ sổ sách có liên quan phải đ−ợc ghi chép bằng các th−ớc đo giá trị, do đó cần phải tính giá các đối t−ợng kế toán nhằm xác định đúng giá trị tμi sản. Cuối kỳ kinh doanh, kế toán phản ánh toμn bộ tình hình tμi chính vμ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, cần phải sử dụng ph−ơng pháp tổng hợp cân đối kế toán để cung cấp thông tin tổng quát nhất vμ những thông tin phản ánh thực chất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ các sổ sách kế toán. 27 Tóm tắt ch−ơng 1 1. Hạch toán kế toán lμ tính toán, ghi chép bằng số liệu cụ thể tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị, cung cấp kịp thời đầy đủ, chính xác, toμn diện vμ có hệ thống về tình hình tμi sản hiện có vμ tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một đơn vị. Hạch toán kế toán lμ tất yếu khách quan trong nền kinh tế. 2. Các th−ớc đó sử dụng trong hạch toán kế toán lμ: th−ớc đo hiện vật, th−ớc đo lao động vμ th−ớc đo tiền tệ. 3. Hạch toán kế toán có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế tμi chính, lμ công cụ hữu hiệu cho công tác quản lý kinh tế tμi chính. Xuất phát từ nhu cầu sử dụng thông tin, trong việc ra quyết định thì vai trò của kế toán cμng đ−ợc khẳng định. 4. Đối t−ợng chung của hạch toán kế toán lμ tμi sản vμ sự vận động của tμi sản trong quá trình hoạt động kinh tế tμi chính. Đối t−ợng cụ thể của hạch toán kế toán lμ tμi sản trong các đơn vị vμ sự vận động của tμi sản đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quá trình hoạt động kinh doanh tμi sản vận động không ngừng qua các giai đoạn khác nhau. Qua mỗi giai đoạn tμi sản vận động vμ biến đổi cả về hình thái vμ giá trị. 5. Các nguyên tắc kế toán đ−ợc thừa nhận vμ các yêu cầu cơ bản của hạch toán kế toán. 6. Các loại hạch toán: hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ vμ hạch toán kế toán. 7. Các ph−ơng pháp hạch toán kế toán, vμ mối liên hệ giữa các ph−ơng pháp kế toán 28 Câu hỏi ôn tập ch−ơng 1 1. Trình bμy vai trò của hạch toán kế toán trong việc cung cấp thông tin cho các nhμ quản lý trong vμ ngoμi doanh nghiệp. 2. Nêu những nội dung, khái niệm của những nguyên tắc kế toán đ−ợc thừa nhận. Nêu nội dung các yêu cầu cơ bản của kế toán. 3. Đối t−ợng chung của hạch toán kế toán lμ gì? Biểu hiện cụ thể của đối t−ợng hạch toán kế toán trong các đơn vị sản xuất - kinh doanh? 4. Nêu sự giống vμ khác nhau về sự biểu hiện cụ thể của đối t−ợng hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp th−ơng mại kinh doanh hμng hoá. 5. Hệ thống các ph−ơng pháp kế toán vμ mối quan hệ giữa các ph−ơng pháp hạch toán kế toán? 6. Tại sao nói kế toán lại có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin cho những ng−ời điều hμnh, quản lý kinh tế trong vμ ngoμi doanh nghiệp? 29 Ch−ơng 2: ph−ơng pháp chứng từ 2.1. Khái quát chung về ph−ơng pháp chứng từ 2.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành của ph−ơng pháp chứng từ Để thu thập cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh phục vụ cho công tác quản lý kinh tế vμ công tác kế toán, hạch toán kế toán xây dựng một ph−ơng pháp khoa học đó lμ: ph−ơng pháp chứng từ kế toán. Ph−ơng pháp chứng từ kế toán đ−ợc hình thμnh bởi hai nội dung: - Sao chụp đ−ợc các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc đối t−ợng hạch toán kế toán phù hợp với đặc điểm vμ sự vận động của từng loại đối t−ợng. Ph−ơng pháp chứng từ kế toán có hình thức biểu hiện lμ hệ thống bản chứng từ để chứng minh tính hợp pháp của việc hình thμnh các nghiệp vụ kinh tế vμ phản ánh một cách trung thực khách quan các nghiệp vụ đó theo thời gian vμ địa điểm phát sinh vμo các bản chứng từ, lμm căn cứ để ghi sổ kế toán. - Thông tin kịp thời tình trạng vμ sự vận động của từng đối t−ợng hạch toán kế toán. Ph−ơng pháp chứng từ kế toán có hình thức biểu hiện lμ trình tự luân chuyển chứng từ nhằm tổ chức luân chuyển các chứng từ đến các bộ phận liên quan có nhu cầu thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phản ánh trong chứng từ phục vụ cho công tác quản lý vμ công tác kế toán. Nh− vậy ph−ơng pháp chứng từ kế toán là ph−ơng pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh của nghiệp vụ đó vào các bản chứng từ kế toán và sử dụng các bản chứng từ đó phục vụ cho công tác kế toán và công tác quản lý. 2.1.2. ý nghĩa của ph−ơng pháp chứng từ Ph−ơng pháp chứng từ kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác kiểm tra chỉ đạo các hoạt động kinh tế vμ công tác kế toán, có thể khái quát ý nghĩa của ph−ơng pháp chứng từ kế toán nh− sau: - Thông qua ph−ơng pháp chứng từ kế toán sẽ thu nhận đ−ợc thông tin một cách kịp thời, nhanh chóng phục vụ cho công tác quản lý, điều hμnh từng nghiệp vụ kinh tế có hiệu quả. - Thông qua ph−ơng pháp chứng từ kế toán cung cấp số liệu để ghi sổ kế toán vμ thông tin kinh tế. - Thông qua ph−ơng pháp chứng từ kế toán, kế toán thực hiện chức năng kiểm tra các hoạt động kinh tế tμi chính. 30 2.2. Chứng từ kế toán 2.2.1. Khái niệm Chứng từ kế toán là những vật mang tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, nó chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành. Hμng ngμy căn cứ vμo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán phải tiến hμnh lập chứng từ. Khi lập chứng từ phải đảm bảo số liên quy định, việc ghi chép chứng từ phải rõ rμng, trung thực, đầy đủ các yếu tố. * Ví dụ một chứng từ kế toán. (Biểu 2.1) Biểu 2.1: Mẫu phiếu xuất kho vật t− Đơn vị: ................... Bộ phận: ................ Mẫu số 02 – VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tr−ởng BTC) Phiếu xuất kho Ngày....tháng....năm.... Số: ............................. Nợ: .... Có: .... Họ vμ tên ng−ời nhận hμng: ................... địa chỉ (bộ phận)......................... Lý do xuất kho: ............................................................................................ Xuất tại kho (quầy, lô): ...............................Địa điểm: .............................. TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật t−, sản phẩm, hμng hoá Mã số Đơn vị tính Số l−ợng Đơn giá Thμnh tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 Cộng Tổng số tiền ( bằng chữ): ............................................................................................. Số chứng từ gốc kèm theo: ........................................................................................... Ngày ..... tháng ...... năm ....... Ng−ời lập phiếu Ng−ời nhận Thủ kho Kế toán tr−ởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 31 ý nghĩa của chứng từ kế toán Chứng từ kế toán lμ ph−ơng tiện để phản ánh mọi nghiệp vụ kinh tế tμi chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất của đơn vị. Vì vậy, nó có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán vμ công tác quản lý, đ−ợc biểu hiện cụ thể nh− sau: - Chứng từ kế toán lμ bằng chứng để chứng minh tính hợp pháp, hợp lý của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở đơn vị. - Chứng từ kế toán lμ căn cứ pháp lý cho mọi số liệu, thông tin kinh tế vμ lμ cơ sở để ghi sổ kế toán. - Chứng từ kế toán lμ căn cứ pháp lý để kiểm tra việc chấp hμnh các chính sách, chế độ vμ quản lý kinh tế, tμi chính ở đơn vị, kiểm tra tình hình về bảo quản vμ sử dụng tμi sản, phát hiện ngăn ngừa, có biện pháp xử lý mọi hiện t−ợng tham ô, lãng phí tμi sản của đơn vị, của Nhμ n−ớc. - Chứng từ kế toán lμ bằng chứng để kiểm tra kế toán, bằng chứng để giải quyết các vụ việc kiện tụng, tranh chấp về kinh tế, kiểm tra kinh tế, kiểm toán trong đơn vị. Các yếu tố cơ bản của một chứng từ kế toán Chứng từ kế toán vừa lμ ph−ơng tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế vừa lμ ph−ơng tiện thông tin về kết quả nghiêp vụ đó. Vì vậy nội dung của bản chứng từ kế toán phải chứa đựng đầy đủ các chỉ tiêu đặc tr−ng của nghiệp vụ kinh tế đ−ợc phản ánh - Các chỉ tiêu đó gọi lμ các yếu tố cơ bản của một chứng từ kế toán. Chứng từ dùng lμm căn cứ để ghi sổ kế toán vμ thông tin kinh tế phải lμ chứng từ kế toán hợp pháp vμ hợp lệ. Chứng từ kế toán hợp pháp lμ chứng từ đ−ợc lập theo đúng mẫu quy định của chế độ kế toán hiện hμnh. Việc ghi chép trên chứng từ phải đúng nội dung, bản chất, mức độ nghiệp vụ kinh tế phát sinh vμ đ−ợc pháp luật cho phép, có đủ chữ ký của ng−ời chịu trách nhiệm vμ dấu đơn vị. Chứng từ kế toán hợp lệ lμ chứng từ kế toán đ−ợc ghi chép đầy đủ, kịp thời các yếu tố, các tiêu thức vμ đúng quy định về ph−ơng pháp lập của từng loại chứng từ. Một chứng từ kế toán đ−ợc coi lμ hợp pháp, hợp lệ phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản sau đây: - Tên gọi chứng từ: th−ờng phản ánh khái quát nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế ghi trong chứng từ. Ví dụ: phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, biên lai thu tiền ... Yếu tố nμy lμ cơ sở để phân loại chứng từ theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ vμ tổng hợp số liệu của các chứng từ cùng loại để ghi sổ kế toán. 32 - Số và ngày tháng năm của chứng từ: phản ánh số thứ tự, thời gian của nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi trong chứng từ. Yếu tố nμy lμm cơ sở cho việc chi tiết hoá nghiệp vụ kinh tế theo thời gian, giúp cho việc ghi sổ, đối chiếu, kiểm tra số liệu theo thứ tự thời gian, đảm bảo tính khoa học của công tác kế toán. - Nội dung tóm tắt của nghịêp vụ kinh tế: giải thích rõ hơn về nghiệp vụ kinh tế phát sinh giúp cho việc kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế vμ lμ cơ sở để ghi sổ kế toán. - Các đơn vị đo l−ờng cần thiết: thể hiện quy mô của nghiệp vụ kinh tế phát sinh về số l−ợng, giá trị. Lμ căn cứ để kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của nghiệp vụ vμ lμ cơ sở để ghi sổ kế toán. - Tên, địa chỉ và chữ ký của những ng−ời có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế trong chứng từ. Yếu tố nμy nhằm đảm bảo tính hợp pháp của chứng từ, lμ cơ sở để xác định trách nhiệm vật chất của những ng−ời có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế ghi trên chứng từ. Ngoμi các yếu tố cơ bản trên, trong một số loại chứng từ còn có các yếu tố bổ sung nh−: Ph−ơng thức bán hμng, ph−ơng thức thanh toán, định khoản ngay trên chứng từ ... Đây lμ những yếu tố không bắt buộc, có tác dụng giải thích rõ hơn về nghiệp vụ kinh tế vμ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng chứng từ để ghi sổ hay tính toán. 2.2.2. Phân loại chứng từ Chứng từ kế toán lμ ph−ơng tiện dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tμi chính phát sinh trong quá trình hoạt động kinh tế của các đơn vị. Do tính đa dạng vμ phong phú về nội dung vμ đặc điểm của các nghiệp vụ kinh tế tμi chính nên chứng từ sử dụng để phản ánh nó cũng bao gồm nhiều loại khác nhau. Để sử dụng có hiệu quả các loại chứng từ trong công tác quản lý vμ công tác kế toán, cần thiết phải phân loại chứng từ kế toán. Mỗi cách phân loại lại căn cứ vμo các tiêu thức khác nhau, mỗi tiêu thức phân loại khác nhau có các loại chứng từ khác nhau. a. Phân loại chứng từ theo công dụng Theo cách phân loại nμy thì chứng từ đ−ợc chia thμnh: chứng từ mệnh lệnh, chứng từ chấp hμnh, chứng từ thủ tục, vμ chứng từ liên hợp. Chứng từ mệnh lệnh: lμ loại chứng từ mang quyết định của chủ thể quản lý. Chứng từ mệnh lệnh chỉ thể hiện lệnh, chứ ch−a phản ánh đ−ợc kết quả của việc thực hiện nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên ch−a phải lμ căn cứ để ghi sổ kế toán. Chứng từ 33 mệnh lệnh th−ờng đ−ợc đính kèm với chứng từ chấp hμnh để đảm bảo tính pháp lý của chứng từ. Ví dụ: Lệnh chi tiền, lệnh xuất kho vật t− ... Chứng từ chấp hành (thực hiện): lμ loại chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vμ thực sự hoμn thμnh. Qua chứng từ chấp hμnh có thể thấy đ−ợc kết quả của việc thực hiện các nghiệp vụ kinh tế, đồng thời thể hiện cả trách nhiệm vật chất trong việc thực hiện nghiệp vụ đó. Chứng từ chấp hμnh đ−ợc đính kèm với chứng từ mệnh lệnh vμ đ−ợc dùng lμm căn cứ để ghi sổ kế toán. Ví dụ: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập vật t−, phiếu xuất vật t− ... Chứng từ thủ tục kế toán: lμ loại chứng từ tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế có liên quan theo những đối t−ợng kế toán cụ thể để tiện lợi cho việc ghi sổ vμ đối chiếu tμi liệu. Đây lμ những chứng từ trung gian nên phải có chứng từ ban đầu đính kèm thì mới có cơ sở pháp lý vμ nh− vậy mới đ−ợc dùng để ghi sổ kế toán. Ví dụ: chứng từ - ghi sổ trong hình thức kế toán chứng từ - ghi sổ. Chứng từ liên hợp (tổng hợp): lμ loại chứng từ mang đặc điểm của 2 hoặc 3 loại chứng từ trên để lμm căn cứ ghi sổ kế toán. Ví dụ: hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, lệnh chi kiêm phiếu chi, lệnh xuất kiêm phiếu xuất ... Mục đích của việc sử dụng chứng từ liên hợp lμ nhằm lμm giảm số l−ợng chứng từ sử dụng trong hạch toán... Cách phân loại chứng từ theo công dụng lμ cơ sở cho việc sử dụng chứng từ hợp lý phù hợp với công dụng của từng loại chứng từ. b. Phân loại chứng từ theo địa điểm lập chứng từ Theo cách phân loại nμy thì hệ thống chứng từ đ−ợc chia thμnh: chứng từ thuộc doanh nghiệp phát hμnh vμ chứng từ bên ngoμi. - Chứng từ thuộc doanh nghiệp phát hành: lμ loại chứng từ đ−ợc lập tại các bộ phận trong doanh nghiệp. Ví dụ: Phiếu xuất, phiếu nhập vật t−, phiếu thu, bảng kê thanh toán l−ơng, hoá đơn bán hμng, biên bản bμn giao tμi sản ... - Chứng từ bên ngoài: lμ chứng từ đ−ợc lập từ các đơn vị khác (ngoμi doanh nghiệp) nh−ng có liên quan đến hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Ví dụ: hoá đơn mua hμng, giấy báo Có, báo Nợ của Ngân hμng... Cách phân loại nμy tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra đối chiếu vμ xử lý các nghiệp vụ kinh tế, phân biệt mức độ quan tâm khác nhau trong việc kiểm tra đối với từng loại chứng từ. 34 c. Phân loại chứng từ theo mức độ khái quát Theo cách phân loại nμy thì hệ thống chứng từ đ−ợc chia thμnh: chứng từ ban đầu vμ chứng từ tổng hợp. - Chứng từ ban đầu (chứng từ gốc): lμ loại chứng từ phản ánh trực tiếp đối t−ợng kế toán. Chứng từ ban đầu có đầy đủ giá trị vμ hiệu lực pháp lý cho kế toán vμ cho quản lý, lμ cơ sở cho việc thanh tra, xác định trách nhiệm vật chất. Ví dụ: các loại hoá đơn, phiếu xuất, phiếu nhập vật t−, phiếu thu, phiếu chi ... - Chứng từ tổng hợp: lμ loại chứng từ đ−ợc dùng để tổng hợp số liệu từ các chứng từ gốc theo từng nghiệp vụ kinh tế, lμ công cụ kỹ thuật giảm nhẹ công tác kế toán vμ đơn giản trong ghi sổ. Ví dụ: chứng từ ghi sổ, các bảng tổng hợp nhập, xuất vật t−... Cách phân loại nμy giúp cho việc lựa chọn từng loại chứng từ trong công tác hạch toán, thanh tra vμ quản lý kinh tế. 2.3. Luân chuyển chứng từ 2.3.1. Khái niệm Chứng từ kế toán th−ờng xuyên vận động kế tiếp nhau từ giai đoạn nμy đến giai đoạn khác, bắt đầu từ khi lập đến khi đ−a vμo l−u trữ chứng từ đ−ợc gọi lμ luân chuyển chứng từ. 2.3.2. Các giai đoạn của quá trình luân chuyển chứng từ Trình tự luân chuyển chứng từ đ−ợc thực hiện theo các b−ớc sau: - Kiểm tra chứng từ: mọi chứng từ kế toán sau khi lập xong đều đ−ợc kiểm tra tr−ớc khi ghi sổ kế toán nhằm đảm bảo tính trung thực vμ chính xác của các nghiệp vụ kinh tế tμi chính phát sinh phản ánh trong chứng từ. Kiểm tra chứng từ nhằm xem xét tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ của chứng từ, việc tính toán trên chứng từ đúng hay sai? Có ghi đầy đủ các yếu tố quy định không? Nội dung ghi trên chứng từ có hợp pháp không? Có đúng với chế độ tμi chính hiện hμnh không? Có phù hợp với các định mức vμ dự toán đ−ợc phê chuẩn không? Nếu phát hiện chứng từ lập không đúng thủ tục, số liệu tính toán sai thì phải trả lại nơi lập để điều chỉnh. Đối với các chứng từ phát hiện có hμnh vi vi phạm, thể lệ, chế độ hiện hμnh, giả mạo, gian lận phải có biện pháp xử lý phù hợp, đồng thời phải báo cáo cấp trên có thẩm quyền để giải quyết đúng nh− thể lệ chế độ quy định. Công tác kiểm tra chứng từ có tác dụng lớn trong việc bảo vệ tμi sản vì thông qua việc kiểm tra chứng từ có thể phát hiện những sai sót vô tình cũng nh− những hiện t−ợng cố ý giả mạo. 35 - Chỉnh lý chứng từ: lμ công việc chuẩn bị cho việc vμo sổ kế toán. Chỉnh lý chứng từ gồm: ghi giá trên chứng từ, phân loại chứng từ, tổng hợp số liệu các chứng từ cùng loại, lập định khoản kế toán hay nói một cách khác lμ phân loại chứng từ, sắp xếp đối chiếu để chuẩn bị cho ghi sổ kế toán. - Luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán: tức lμ chuyển giao chứng từ lần l−ợt tới các bộ phận có liên quan để các bộ phận nμy nắm đ−ợc tình hình, lấy số liệu ghi vμo sổ kế toán, Tuỳ theo từng loại chứng từ mμ có trình tự luân chuyển chứng từ cho phù hợp, theo nguyên tắc nhanh chóng, kịp thời không gây trở ngại cho công tác kế toán. Về nguyên tắc không để chứng từ kế toán chỉ qua một ng−ời, vì nh− vậy dễ bị nhầm lẫn, lạm dụng, cho nên chứng từ phải qua nhiều ng−ời, nhiều bộ phận theo một trình tự quy định thống nhất, thời gian giao chuyển chứng từ dμi hay ngắn phụ thuộc vμo từng loại nghiệp vụ kinh tế. - Bảo quản l−u trữ chứng từ: Chứng từ vừa lμ căn cứ pháp lý để ghi sổ kế toán, vừa lμ tμi liệu lịch sử kinh tế của đơn vị. Vì vậy sau khi ghi sổ kế toán vμ kết thúc kỳ hạch toán, chứng từ phải đ−a vμo l−u trữ để tránh mất mát h− hỏng vμ sử dụng lại khi cần thiết. Khi hết thời hạn l−u trữ quy định, chứng từ có thể đ−ợc đem huỷ bỏ. Thời gian vμ cách thức bảo quản mỗi loại chứng từ có khác nhau. Theo chế độ hiện hμnh, thời gian bảo quản chứng từ tại phòng kế toán lμ tối thiểu lμ 5 năm, sau đó đ−ợc đ−a vμo kho l−u trữ chung của doanh nghiệp theo quy định. Khi hết thời hạn l−u trữ chứng từ đ−ợc đem huỷ bỏ. 2.3.3. Kế hoạch luân chuyển chứng từ Do mỗi loại chứng từ có vị trí khác nhau trong quản lý vμ có đặc tính vận động khác nhau nên trong kế toán phải xác lập kế hoạch luân chuyển chứng từ. Kế hoạch luân chuyển chứng từ lμ con đ−ờng đ−ợc thiết lập tr−ớc cho quá trình vận động của chứng từ nhằm phát huy đầy đủ chức năng thông tin vμ kiểm tra của chứng từ. Để xác định ch−ơng trình luân chuyển chứng từ hợp lý cần xuất phát từ những cơ sở nhất định nh−: - Đặc điểm của đơn vị hạch toán về quy mô, về tổ chức sản xuất vμ quản lý... - Tình hình tổ chức hệ thống thông tin (đặc biệt lμ thông tin nghiệp vụ trong đơn vị) - Vị trí vμ đặc điểm luân chuyển của từng loại chứng từ. Nội dung cơ bản trong luân chuyển chứng từ bao gồm: - Xác định từng khâu vận động của chứng từ nh−; lập, kiểm tra, sử dụng, l−u trữ. 36 - Xác định nội dung công việc vμ độ dμi thời gian của từng khâu. - Xác định ng−ời chịu trách nhiệm trong từng khâu. Thông th−ờng có 2 ph−ơng pháp lập kế hoạch luân chuyển chứng từ: - Lập riêng cho từng loại chứng từ, xây dựng các chu trình luân chuyển cá biệt. Ph−ơng pháp nμy th−ờng đ−ợc lập cho những loại chứng từ có số l−ợng lớn, phản ảnh các đối t−ợng hạch toán có biến động nhiều vμ cần quản lý chặt chẽ. Ví dụ: Chu trình luân chuyển của phiếu xuất kho. + Phiếu xuất kho do bộ phận xin lĩnh hoặc do phòng cung ứng lập thμnh 3 liên. Sau khi lập xong ng−ời phụ trách bộ phận sử dụng vμ ng−ời phụ trách bộ phận cung ứng ký, ghi rõ họ tên. + Chuyển cho ng−ời cầm phiếu xuống kho để lĩnh vật t−, sản phẩm, hμng hoá. + Thủ kho căn cứ vμo phiếu xuất, xuất kho vật t−, sản phẩm hμng hoá cho ng−ời nhận đồng thời ghi rõ số l−ợng thực xuất của từng thứ vμo phiếu xuất kho vμ cùng ng−ời nhận hμng ký, ghi rõ họ tên vμo phiếu xuất. + Ba liên của phiếu xuất kho đ−ợc phân chia vμ luân chuyển nh− sau: một liên l−u tại quyển phiếu xuất kho; một liên thủ kho giữ lại để ghi thẻ kho sau đó cuối ngμy chuyển cho bộ phận kế toán để ghi giá vμ ghi sổ kế toán, liên còn lại ng−ời nhận giữ để ghi sổ kế toán cho bộ phận sử dụng. Nh− vậy với ph−ơng pháp nμy thì đ−ờng đi của chứng từ đ−ợc các định cụ thể, rõ rμng, tiện cho việc xử lý thông tin, sử dụng thông tin vμ hoμn thiện tổ chức công tác kế toán nh−ng tốn công vμ chỉ lμm đ−ợc cho một vμi loại chứng từ có nhu cầu lập riêng. - Lập chung cho tất cả các loại chứng từ. Ph−ơng pháp nμy có thể thực hiện d−ới dạng bảng sau: S T T Tên của chứng từ (phân loại theo hoạt động) Số hiệu chứng từ Ng−ời lập chứng từ Số bản Ng−ời ký chứng từ Thời hạn chuyển giao Ng−ời kiểm tra chứng từ Ng−ời nhận vμ sử dụng chứng từ Thời hạn ghi sổ kế toán Ghi chú Trong các đơn vị có quy mô lớn, nhu cầu cung cấp thông tin cho quản lý nhiều th−ờng sử dụng kế hợp cả hai ph−ơng pháp trên. 2.3.4. Nội quy về chứng từ kế toán - Mục đích: Để quản lý vμ sử dụng hợp lý tμi sản, tăng c−ờng hạch toán kinh doanh cần đ−a công tác chứng từ kế toán vμo nền nếp vμ duy trì kỷ c−ơng trong việc thực hiện các khâu về chứng từ. 37 - Cơ sở xây dựng: Các quy định chung, các văn bản pháp quy về kế toán, thống kê, kiểm toán. Chế độ chứng từ th−ờng do Bộ tμi chính, Tổng cục thống kê phối hợp với các bộ, ngμnh liên quan. Đặc điểm kinh doanh vμ nhu cầu quản lý tại từng đơn vị cụ thể mμ các doanh nghiệp có thể xây dựng cho mình từng nội quy riêng nh−ng vẫn phải tuân thủ chặt chẽ chế độ chứng từ của nhμ n−ớc. - Nội dung của nội quy có thể bao gồm: + Hệ thống biểu mẫu các chứng từ tiêu chuẩn vμ trình tự chung cho luân chuyển chứng từ. + Ph−ơng pháp tính toán, ghi chép các chỉ tiêu trên chứng từ. + Thời gian lập vμ l−− trữ + Đơn vị, cá nhân có trách nhiệm lập kiểm tra, sử dụng vμ l−u trữ. + Trách nhiệm, quyền lợi của đơn vị, cá nhân trong việc thực hiện nội quy. 38 Tóm tắt ch−ơng 2 1. Ph−ơng pháp chứng từ kế toán đ−ợc biểu hiện thông qua 2 nội dung: Hệ thống bảng chứng từ sử dụng vμ ch−ơng trình luân chuyển chứng từ. 2. Chứng từ kế toán lμ vật mang tin về các nghiệp vụ kinh tế tμi chính, nó chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vμ thực sự hoμn thμnh. 3. Về mặt pháp lý, chứng từ kế toán lμ bằng chứng để chứng minh tính hợp lệ, hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lμ căn cứ ghi sổ, lμ căn cứ pháp lý cho việc kiểm tra chấp hμnh các chính sách, chế độ kinh tế tμi chính. 4. Chứng từ bao gồm nhiều loại khác nhau. Theo công dụng chia lμm 3 loại: chứng từ mệnh lệnh, chứng từ thực hiện vμ chứng từ liên hợp. Theo địa điểm lập bao gồm chứng từ bên trong vμ chứng từ bên ngoμi. Theo nội dung gồm chứng từ tiền mặt, chứng từ vật t− hμng hoá ...Theo mức độ khái quát của số liệu phản ánh trên chứng từ bao gồm chứng từ gốc vμ chứng từ liên hợp. 5. Một chứng từ kế toán đ−cợ coi lμ hợp pháp, hợp lý hợp lệ phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản sau: tên gọi, ngμy, số chứng từ, nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tên địa chỉ của những ng−ời có liên quan đến việc thực hiện nghiệp vụ, các đơn vị đo l−ờng cần thiết. 6. Có thể khái quát trình tự luân chuỷen chứng từ qua các b−ớc sau: Kiểm tra, hoμn chỉnh chứng từ, sử dụng chứng từ ghi sổ, l−u trữ vμ huỷ. 39 Câu hỏi ôn tập ch−ơng 2 1. Trình bμy khái niệm, ý nghĩa của ph−ơng pháp chứng từ kế toán? 2. Chứng từ kế toán lμ gì? ý nghĩa của chứng từ kế toán? 3. Các cách phân loại chứng từ kế toán? Nêu nội dung cụ thể vμ tác dụng của từng cách phân loại? 4. Một chứng từ kế toán (chứng từ gốc) nh− thế nμo đ−ợc coi lμ hợp pháp hợp lý, hợp lệ? 5. Trình bμy trình tự các b−ớc luân chuyển chứng từ kế toán? 40 Ch−ơng 3: ph−ơng pháp tính giá 3.1. Khái niệm và sự cần thiết của ph−ơng pháp tính giá 3.1.1. Khái niệm Tμi sản của doanh nghiệp bao gồm nhiều thứ, nhiều loại tồn tại d−ới nhiều dạng khác nhau, nh− tiền, nguyên liệu, vật liệu, hμng hoá, máy móc thiết bị, nhμ x−ởng Mỗi loại tμi sản tồn tại, lại có thể đ−ợc phản ánh bằng nhiều th−ớc đo nh− th−ớc đo hiện vật, th−ớc đo giá trị,  Trong quá trình sử dụng, tμi sản của doanh nghiệp không ngừng biến đổi cả về hình thái vμ cả về giá trị. Việc hạch toán vμ quản lý quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải theo dõi không chỉ về chỉ tiêu hiện vật từng loại tμi sản mμ còn phải phản ánh một cách tổng hợp về tμi sản, về chi phí, về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều đó có nghĩa lμ phải xác định giá trị của các nghiệp vụ kinh tế vμ các chỉ tiêu kinh tế cần thiết phục vụ cho công tác quản lý tμi sản vμ các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Vậy, ph−ơng pháp tính giá là ph−ơng pháp kế toán sử dụng th−ớc đo tiền tệ để tính toán, xác định giá trị của từng loại và tổng số tài sản của đơn vị thông qua mua vào, sản xuất ra và số hiện có theo những nguyên tắc nhất định. Hay tính giá là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản. Tính giá thμnh lμ ph−ơng pháp kế toán xác định tổng chi phí chi tiêu để sản xuất, tiêu thụ một khối l−ợng sản phẩm, thực hiện khoa học đo l−ờng hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm. 3.1.2. Sự cần thiết của ph−ơng pháp tính giá Ph−ơng pháp tính giá có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán vμ công tác quản lý, cụ thể: - Ph−ơng pháp tính giá lμ cơ sở để xác định kết quả tμi chính của doanh nghiệp sau quá trình sản xuất kinh doanh. - Ph−ơng pháp tính giá lμ cơ sở để xác định giá cả, tính thu nhập quốc dân vμ tổng sản phẩm xã hội. - Qua tính giá xác định đ−ợc nguyên nhân chênh lệch giữa giá thực tế vμ giá kế hoạch, từ đó có biện pháp phấn đấu hoμn thμnh kế hoạch, hạ giá thμnh, thực hiện chế độ tiết kiệm. 41 3.2. Yêu cầu và nguyên tắc của ph−ơng pháp tính giá 3.2. 1. Yêu cầu Để phản ánh chính xác, hợp lý giá trị các đối t−ợng của hạch toán kế toán trong các tr−ờng hợp, việc tính giá tμi sản phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: - Chính xác: việc tính giá cho các loại tμi sản phải đảm bảo chính xác, phù hợp với giá cả, phù hợp với số l−ợng, chất l−ợng của tμi sản. Nếu việc tính giá không chính xác, thông tin do tính giá cung cấp sẽ mất tính xác thực, không đáng tin cậy. Chỉ có trên cơ sở những căn cứ khách quan, trung thực vμ có thể kiểm tra đ−ợc thì giá của tμi sản mới đ−ợc xác định một cách chính xác. - Thống nhất: đòi hỏi việc tính giá tμi sản phải đảm bảo thống nhất về nội dung vμ ph−ơng pháp tính giá giữa các kỳ hạch toán của doanh nghiệp lμm cơ sở cho việc so sánh, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế tμi chính giữa các kỳ kinh doanh của doanh nghiệp đ−ợc thuận lợi. Khi một ph−ơng pháp lựa chọn để tính giá tμi sản thì nó phải có tính ổn định t−ơng đối trong một số kỳ hạch toán nhất định. Có nh− vậy kết quả tính toán mới đảm bảo tính khách quan trong việc so sánh đánh giá giữa các kỳ hoạt động của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp khi tính giá các loại tμi sản đều phải dựa trên nguyên tắc chung, thể hiện tính thống nhất về mặt ph−ơng pháp tính theo chế độ quy định của Nhμ n−ớc, nhằm đảm bảo cho việc so sánh giữa các doanh nghiệp có cùng loại hình, đặc điểm kinh doanh giống nhau. 3.2.2. Nguyên tắc Tính giá lμ việc xác định giá trị thực tế của tμi sản, lμm căn cứ để ghi sổ kế toán. Do mỗi loại tμi sản có đặc điểm hình thμnh khác nhau, nên việc xác định giá trị của các tμi sản cũng khác nhau. Để thực hiện tốt các yêu cầu tính giá, khi tính giá kế toán phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau đây: *Nguyên tắc 1: Xác định đối t−ợng tính giá phù hợp. Đối t−ợng tính giá phù hợp với đối t−ợng thu mua, sản xuất vμ tiêu thụ. Đối t−ợng đó có thể lμ từng loại vật t−, hμng hoá, tμi sản mua vμo, từng loại sản phẩm, dịch vụ Chẳng hạn đối t−ợng tính giá ở khâu mua có thể lμ từng loại vật t−, hμng hoá hay từng nhóm, từng lô hμng ; còn ở khâu sản xuất lμ từng sản phẩm, từng chi tiết, từng cụm chi tiết, bộ phận sản phẩm hay nhóm sản phẩm 42  Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí hợp lý. Chi phí lμ bộ phận quan trọng cấu thμnh nên giá của các loại tμi sản, vật t−, hμng hoá, sản phẩm Do chi phí sử dụng để tính giá có nhiều loại, có loại liên quan trực tiếp đến từng đối t−ợng tính giá, có loại liên quan gián tiếp. Vì vậy để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá cần phải phân loại chi phí một cách hợp lý vμ khoa học. Theo phạm vi (lĩnh vực) chi phí thì chi phí đ−ợc chia lμm 4 loại sau: + Chi phí thu mua: bao gồm toμn bộ các khoản liên quan đến việc thu mua vật t−, tμi sản, hμng hoá nh− chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi phí bộ phận thu mua, chi phí lắp đặt, chạy thử, chi phí kho tμng, bến bãi ... + Chi phí sản xuất: lμ những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ trong phạm vi phân x−ởng, bộ phận sản xuất. Thuộc chi phí sản xuất bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung. + Chi phí bán hμng: lμ chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hμng hoá, lao vụ, dịch vụ nh− chi phí nhân viên bán hμng, chi phí vật liệu, bao gói, chi phí dụng cụ bán hμng... + Chi phí quản lý doanh nghiệp: lμ toμn bộ các chi phí mμ doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến việc tổ chức, điều hμnh, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.  Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí phù hợp. Trong một số tr−ờng hợp vμ trong những điều kiện nhất định, có những chi phí liên quan đến nhiều đối t−ợng tính giá nh−ng không thể tách riêng ra đ−ợc. Vì vậy cần phải lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý. Tiêu thức phân bổ chi phí cho từng đối t−ợng tính giá phụ thuộc vμo quan hệ của chi phí với đối t−ợng tính giá. Các tiêu thức đ−ợc lựa chọn để phân bổ chi phí th−ờng dùng lμ: Phân bổ chi phí theo hệ số, theo định mức, theo giờ máy lμm việc, theo tiền l−ơng của công nhân sản xuất, theo chi phí vật liệu chính, theo số l−ợng, trọng l−ợng vật t−, sản phẩm  Công thức phân bổ nh− sau: Mức chi phí Tổng chi phí cần phân bổ Số tiêu thức phân bổ cho phân bổ của đối t−ợng i Tổng số tiêu thức phân bổ của các đối t−ợng đối t−ợng i = x 43 Thuộc các chi phí cần phân bổ nμy có thể bao gồm cả chi phí vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí thu mua 3.3. Tính giá một số đối t−ợng chủ yếu 3.3.1. Tính giá tài sản mua vào Để tiến hμnh hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có 3 yếu tố cơ bản: sức lao động, t− liệu lao động vμ đối t−ợng lao động. Các yếu tố nμy hình thμnh chủ yếu do doanh nghiệp mua sắm (mua sắm máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, hμng hoá, tuyển dụng lao động) trong đó tiền mua sức lao động chỉ trả khi đã có kết quả xác định. Tμi sản mua vμo bao gồm nhiều loại với tính chất vμ mục đích sử dụng khác nhau: nguyên vật liệu mua vμo với mục đích sử dụng cho sản xuất để chế tạo ra sản phẩm, hμng hoá mua vμo với mục đích để bán, máy móc, thiết bị, tμi sản cố định mua sắm, xây dựng với mục đích sử dụng lâu dμi cho quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc tính giá cũng khác nhau. Trình tự tính giá của tμi sản mua vμo đ−ợc thực hiện qua các b−ớc nh− sau (vật liệu, công cụ dụng cụ, hμng hoá): * B−ớc 1: Xác định giá mua ghi trên hoá đơn. Giá mua ghi trên hoá đơn lμ giá để ghi nhận doanh thu. Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo ph−ơng pháp khấu trừ thì giá mua ghi trên hoá đơn lμ giá ch−a có thuế giá trị gia tăng đầu vμo, hoặc giá mua ghi trên hoá đơn lμ giá đã có thuế giá trị gia tăng đầu vμo nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo ph−ơng pháp trực tiếp. * B−ớc 2: tập hợp toμn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trình thu mua tμi sản. Chi phí thu mua tμi sản bao gồm nhiều loại nh− chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, chi phí bộ phận thu mua Nếu các chi phí nμy có liên quan đến việc thu mua một loại vật t−, tμi sản, hμng hoá thì tập hợp trực tiếp cho loại vật t−, tμi sản, hμng hoá đó. Nếu các chi phí nμy có liên quan đến việc thu mua nhiều loại tμi sản thì phân bổ cho từng loại tμi sản theo tiêu thức phân bổ phù hợp (trọng l−ợng, số l−ợng, giá trị ). * B−ớc 3: Tổng hợp chi phí vμ tính giá mua thực tế của tμi sản mua vμo (giá ban đầu). Theo công thức sau: Giá mua Giá mua Giảm giá Chi phí thực tế = ghi trên - hμng mua + thu mua của tμi sản hoá đơn (nếu có) tμi sản Nếu là hàng nhập khẩu thì tính theo công thức sau: 44 Giá mua Giá mua Giảm giá Thuế Chi phí thực tế = ghi trên - hμng mua + nhập khẩu + thu mua của tμi sản hoá đơn (nếu có) phải nộp tμi sản Trong đó: Giá mua ghi trên hoá đơn lμ giá đã có thuế giá trị gia tăng đầu vμo đ−ợc khấu trừ nếu doanh nghiệp hạch toán thuế giá trị gia tăng theo ph−ơng pháp trực tiếp. Giá mua ghi trên hoá đơn lμ giá ch−a có thuế giá trị gia tăng đầu vμo đ−ợc khấu trừ nếu doanh nghiệp hạch toán thuế giá trị gia tăng theo ph−ơng pháp khấu trừ. Nếu vật liệu, dụng cụ tự chế, thuê ngoài gia công: Giá thực tế của vật Giá trị nguyên vật Chi phí Giá thμnh sản xuất liệu, dụng cụ tự chế liệu xuất chế biến chế biến thực tế Vμ Giá thực tế của vật liệu Giá trị nguyên vật Chi phí thuê Giá thμnh sản dụng cụ thuê gia công liệu xuất thuê gia công gia công xuất thực tế + Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh: Giá thực tế lμ giá do hội đồng liên doanh đánh giá. + Giá thμnh của thμnh phẩm sản xuất ra lμ giá thμnh sản xuất thực tế, bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. + Đối với tμi sản cố định đ−ợc đánh giá theo nguyên giá vμ giá trị còn lại. - Nguyên giá tμi sản cố định bao gồm toμn bộ chi phí mμ đơn vị thực tế bỏ ra để có đ−ợc tμi sản cố định đ−a vμo sử dụng (chi phí bỏ ra để đầu t− vμ mua sắm ban đầu). Với tμi sản cố định mua ngoμi: Nguyên giá Giá mua ghi Chi phí vận chuyển Thuế nhập khẩu tμi sản cố định trên hoá đơn bốc dỡ, chạy thử (nếu có) Với tμi sản cố định hình thμnh qua đầu t−: Nguyên giá Giá quyết toán đ−ợc duyệt Các chi phí mới tμi sản cố định (giá trị công trình) tr−ớc khi dùng (nếu có) Vμ Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị hao mòn của tμi sản cố định tμi sản cố định của tμi sản cố định Ví dụ: doanh nghiệp cơ khí “X” mua một số vật liệu phục vụ cho sản xuất (giá mua ch−a có thuế): - Vật liệu A: 15.000kg x 15.000đ/kg = 225.000.000đ - Vật liệu B: 35.000kg x 20.000đ/kg = 700.000.000đ Thuế giá trị gia tăng bằng 10% giá mua, ch−a trả tiền cho ng−ời bán. = + = = + = = + + = + = - 45 Chi phí vận chuyển, bốc dỡ số vật liệu trên lμ 10.000.000đ bằng tiền mặt. Để tính giá thực tế vật liệu mua vμo, tr−ớc hết cần phân bổ chi phí thu mua cho từng loại vật liệu, vμ chọn trọng l−ợng lμm tiêu chuẩn phân bổ, ta có: - Chi phí thu mua phân bổ cho vật liệu A: Vật liệu A = 000.50 000.000.10 x 15.000 = 3.000.000đ - Chi phí thu mua phân bổ cho vật liệu B: Vật liệu B = 10.000.000 – 3.000.000 = 7.000.000đ Tính giá thực tế của vật liệu mua vμo: - Nếu tính thuế giá trị gia tăng theo ph−ơng pháp trực tiếp: + Giá mua thực tế của vật liệu A: 225.000.000 + 22.500.000 + 2.000.000 = 249.500.000đ Giá đơn vị vật liệu A = 000.15 000.500.249 = 16.630đ/kg + Giá mua thực tế của vật liệu B: 7.000.000.000 + 70.000.000 + 7.000.000 = 777.000.000đ Giá đơn vị vật liệu B = 000.35 000.000.777 = 22.200đ/kg - Nếu tính thuế GTGT theo ph−ơng pháp khấu trừ: + Giá mua thực tế của vật liệu A: 225.000.000 + 3.000.000 = 228.000.000đ Giá đơn vị vật liệu A = 000.15 000.000.227 = 15.133đ/kg + Giá mua thực tế của vật liệu B: 700.000.000 + 7.000.000 = 707.000.000đ Giá đơn vị vật liệu B= 000.35 000.000.707 = 20.200đ/kg 3.3.2. Tính giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất. Quá trình sản xuất lμ quá trình kết hợp cả ba yếu tố đó lμ sức lao động, t− liệu lao động vμ đối t−ợng lao động để sản xuất ra sản phẩm. Quá trình sản xuất cũng chính lμ quá trình tiêu hao các yếu tố trên. Trong các doanh nghiệp sản xuất ngoμi các tμi sản đ−ợc hình thμnh do mua sắm, do nhận cấp phát, nhận liên doanh... thì một bộ phần lớn tμi sản trong doanh nghiệp sản xuất đ−ợc hình thμnh thông qua quá trình sản xuất. Việc tính giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất có thể tiến hμnh theo các b−ớc sau: - B−ớc 1: tập hợp chi phí trực tiếp (vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp) có liên quan đến từng đối t−ợng tính giá (sản phẩm, dịch vụ). 46 - B−ớc 2: tập hợp vμ phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối t−ợng tính giá có liên quan. - B−ớc 3: xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. - B−ớc 4: tính tổng giá thμnh sản phẩm vμ giá thμnh đơn vị sản phẩm. Công thức tính nh− sau: Tổng giá thμnh Giá trị sản phẩm Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm sản phẩm dịch vụ = dịch vụ dở dang + thực tế phát sinh - dịch vụ dở dang hoμn thμnh đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Khi đó: Giá thμnh đơn vị Tổng giá thμnh sản phẩm, dịch vụ hoμn thμnh sản phẩm, dịch vụ Số l−ợng sản phẩm, dịch vụ hoμn thμnh Trong đó: chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp vμ chi phí sản xuất chung. Đối với sản phẩm dở dang, có thể áp dụng một trong các ph−ơng pháp tính sau: * Các ph−ơng pháp tính giá sản phẩm dở dang: - Ph−ơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản l−ợng −ớc tính t−ơng đ−ơng. Theo ph−ơng pháp nμy ng−ời ta căn cứ vμo mức độ hoμn thμnh vμ số l−ợng sản phẩm dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang thμnh sản phẩm hoμn thμnh. Ph−ơng pháp nμy chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải xác định theo số thực tế đã dùng để đảm bảo tính chính xác của việc tính giá. Tiêu chuẩn quy đổi th−ờng dùng lμ giờ công hoặc tiền l−ơng định mức. - Ph−ơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến. Thực chất đây lμ một dạng của ph−ơng pháp −ớc tính theo sản l−ợng t−ơng đ−ơng, trong đó ng−ời ta giả định sản phẩm dở dang đã hoμn thμnh ở mức độ 50% so với thμnh phẩm. Ph−ơng pháp nμy th−ờng sử dụng với những sản phẩm mμ chi phí chế biến chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số chi phí. Công thức tính nh− sau: Giá trị sản phẩm Giá trị nguyên vật liệu chính nằm trong 50% chi phí chế biến dở dang sản phẩm dở dang(theo định mức) so với thμnh phẩm - Ph−ơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính. Theo ph−ơng pháp nμy thì trong sản phẩm dở chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính tiêu hao, còn toμn bộ chi phí chế biến tính cả cho sản phẩm hoμn thμnh. - Ph−ơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo chi phí trực tiếp. Theo ph−ơng pháp nμy thì trong giá trị sản phẩm = = + 47 dở chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp (nguyên liệu vμ nhân công trực tiếp), còn các chi phí khác không tính đến. - Ph−ơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hay kế hoạch. Theo ph−ơng pháp nμy để xác định giá trị sản phẩm dở ng−ời ta căn cứ vμo các định mức tiêu hao hoặc chi phí kế hoạch cho các khâu, các b−ớc, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm. Ví dụ: một phân x−ởng sản xuất một loại sản phẩm A.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf07200056_0366_1982816.pdf
Tài liệu liên quan