Tài liệu Đề cương bài giảng Kỹ thuật nhiệt (Dùng cho sinh viên các ngành kỹ thuật - Trình độ Đại học): TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN CN CƠ ĐIỆN LẠNH & ĐHKK
----------------)***(----------------
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG DÙNG CHUNG
KỸ THUẬT NHIỆT
(Dùng cho SV các ngành kỹ thuật - trình độ Đại học)
Biên soạn: ThS. Phạm Hữu Hưng
H-ng yªn, n¨m 2015
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 1
LỜI NÓI ĐẦU
“KỸ THUẬT NHIỆT” là môn học nghiên cứu những quy luật biến đổi năng lƣợng (chủ
yếu là quy luật biến đổi giữa nhiệt năng và cơ năng) và quy luật truyền nhiệt năng trong các vật nói
chung hoặc trong thiết bị nhiệt nói riêng.
Nhiệt năng là một dạng năng lƣợng, nó có khả năng cùng các dạng năng lƣợng khác chuyển
hóa lẫn nhau và nó cũng có thể truyền từ chỗ này đến chỗ khác, từ vật này đến vật khác.
Nhiệt năng có thể nhận đƣợc từ các phản ứng hóa học, nhất là phản ứng cháy của các nhiên
liệu hữu cơ nhƣ củi, than, dầu, khí đốt; có thể từ phản ứng phân hủy hoặc tổng hợp của các hạt
nhân, nguyên tửcó thể từ nguồn năng lƣợng bức x...
116 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương bài giảng Kỹ thuật nhiệt (Dùng cho sinh viên các ngành kỹ thuật - Trình độ Đại học), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN CN CƠ ĐIỆN LẠNH & ĐHKK
----------------)***(----------------
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG DÙNG CHUNG
KỸ THUẬT NHIỆT
(Dùng cho SV các ngành kỹ thuật - trình độ Đại học)
Biên soạn: ThS. Phạm Hữu Hưng
H-ng yªn, n¨m 2015
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 1
LỜI NÓI ĐẦU
“KỸ THUẬT NHIỆT” là môn học nghiên cứu những quy luật biến đổi năng lƣợng (chủ
yếu là quy luật biến đổi giữa nhiệt năng và cơ năng) và quy luật truyền nhiệt năng trong các vật nói
chung hoặc trong thiết bị nhiệt nói riêng.
Nhiệt năng là một dạng năng lƣợng, nó có khả năng cùng các dạng năng lƣợng khác chuyển
hóa lẫn nhau và nó cũng có thể truyền từ chỗ này đến chỗ khác, từ vật này đến vật khác.
Nhiệt năng có thể nhận đƣợc từ các phản ứng hóa học, nhất là phản ứng cháy của các nhiên
liệu hữu cơ nhƣ củi, than, dầu, khí đốt; có thể từ phản ứng phân hủy hoặc tổng hợp của các hạt
nhân, nguyên tửcó thể từ nguồn năng lƣợng bức xạ của mặt trời, từ nguồn địa nhiệt trong lòng
đất
Nhiệt năng thƣờng đƣợc chuyển hóa thành cơ năng trong các động cơ nhiệt nhƣ máy hơi
nƣớc, động cơ đốt trong, tua bin hơi, tua bin khí, động cơ phản lực, tên lửa Các động cơ nhiệt
đƣơc dùng làm động lực trong nhiều máy móc, thiết bị nhƣng cũng đƣợc dùng nhiều để chạy máy
phát, chuyển cơ năng thành điện năng trong các nhà máy nhiệt điện, điện nguyên tử, nhà máy điện
mặt trời hoặc nhà máy địa nhiệt
Nhiệt năng còn đƣợc dùng rất phổ biến với mục đích cấp nhiệt ở phạm vi nhiệt độ khác
nhau, ở nhiệt độ cao trong các ngành luyện kim, ở nhiệt độ vừa và thấp trong công nghệ bảo quản,
chế biến nông lâm, hải sản, trong điều hòa không khí, nhất là trong điều kiện khí hậu nóng ẩm của
nƣớc ta. Ngoài ra thời gian gần đây bơm nhiệt bắt đầu đƣợc sử dụng và nó rất có triển vọng phát
triển ở điều kiện khí hậu nƣớc ta.
Ngoài những mặt có lợi nói trên, không ít trƣờng hợp nhiệt năng có hại, nó có thể ảnh
hƣởng đến quá trình công nghệ, làm giảm tuổi thọ, thậm chí là phá hủy thiết bị, nó còn ảnh hƣởng
đến sức khỏe, đến khả năng làm việc của con ngƣời.
Do vậy muốn giải quyết có hiệu quả những vấn đề trên cần nắm vững môn “Kỹ thuật nhiệt”.
Môn kỹ thuật nhiệt đƣợc chia thành hai phần:
Phần “Nhiệt động kỹ thuật” nghiên cứu các quy luật về chuyển hóa năng lƣợng có liên quan
đến nhiệt năng.
Phần “Truyền nhiệt” nghiên cứu các quy luật về truyền nhiệt năng trong một vật hoặc giữa
các vật có nhiệt độ khác nhau.
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 2
PHẦN I: NHIỆT ĐỘNG KỸ THUẬT
Nhiệt động kỹ thuật là môn học nghiên cứu những quy luật biến đổi năng lƣợng có liên
quan đến nhiệt năng trong các quá trình nhiệt động, nhằm tìm ra những phƣơng pháp biến đổi có
lợi nhất giữa nhiệt năng và cơ năng. Do vậy môn “Nhiệt động kỹ thuật” phục vụ rộng rãi cho
nhiều ngành trong nền khoa học kỹ thuật hiện đại; trƣớc hết nó phục vụ đắc lực cho ngành năng
lƣợng.
Hàng năm bình quân đầu ngƣời trên thế giới tiêu thụ khoảng 2 tấn nhiên liệu quy ƣớc, trong
đó 80% phải trải qua ít nhất một lần dƣới dạng nhiệt năng, khoảng một nửa nhiện năng đƣợc
chuyển hóa thành điện năng để dễ dàng truyền tải và sử dụng do vậy muốn sử dụng năng lƣợng có
hiệu quả không thể không nắng vững môn “Nhiệt động kỹ thuật”.
Cơ sở nhiệt động đã đƣợc xây dựng từ thế kỷ XIX, và lịch sử phát triển môn “Nhiệt động kỹ
thuật” có liên quan mật thiết đến quá trình phát triển của các thiết bị nhiệt.
Nhiệt động kỹ thuật đƣợc xây dựng trên cơ sở ba định luật: định luật nhiệt động thứ không,
định luật nhiệt động I và định luật nhiệt động II. Định luật nhiệt động thứ không xác nhận khi
nhiệt độ của hai vật bằng nhiệt độ của vật thứ ba thì nhiệt độ của hai vật đó bằng nhau. Định luật
nhiệt động I thực chất là định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng viết cho sự chuyển hóa giữa
nhiệt và công về mặt số lƣợng. Định luật nhiệt động II xác định điều kiện và mức độ chuyển hóa
nhiệt năng thành cơ năng và các dạng năng lƣợng khác.
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 3
CHƢƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Hệ thống nhiệt động
1.1.1. Những khái niệm cơ bản
- ĐN: Hệ thống nhiệt động (Hệ nhiệt động hay hệ) là một hay tập
hợp các vật thể vĩ mô mà trong đó có sự biến đổi về năng lƣợng
hoặc cả năng lƣợng và khối lƣợng. Phần bên ngoài của hệ thì
đƣợc gọi là môi trƣờng. Hệ đƣợc giới hạn và ngăn cách với môi
trƣờng bằng một bề mặt gọi là bề mặt phân cách (biên giới).
Chú ý: Bề mặt phân cách có thể thay đổi tùy theo mục đích, yêu
cầu xem xét đối tƣợng khảo sát.
- Phân loại
a) Theo sự biến đổi về khối lƣợng: Hệ kín và hệ hở
Hệ kín: có tính chất cơ bản sau:
- Có trọng tâm của hệ không chuyển động (chuyển động vĩ mô) hay chuyển động với vận tốc
không đáng kể để động năng của nó có thể bỏ qua;
- Không trao đổi khối lƣợng với môi trƣờng.
Hệ hở:
- Là hệ mà một hoặc hai tính chất trên đây không đƣợc thỏa mãn. Trong hệ hở, trọng tâm của hệ
chuyển động với một vận tốc nào đó nên trong cân bằng năng lƣợng của hệ hở luôn có động năng.
b) Theo sự biến đổi về năng lƣợng: Hệ cô lập và cô lập đoạn nhiệt
- Hệ cô lập: không trao đổi năng lƣợng và khối lƣợng với môi trƣờng.
- Hệ đoạn nhiệt: Không trao đổi nhiệt với môi trƣờng.
1.1.2. Môi chất
- Muốn thực hiện việc chuyển hóa giữa nhiệt năng với các dạng năng lƣợng khác ta phải
dùng chất trung gian gọi là môi chất (chất môi giới/ chất công tác).
- Theo lý thuyết môi chất có thể là vật chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí hoặc hơi nhƣng
thƣờng chọn là thể khí hoặc hơi vì chúng có khả năng biến đổi các đặc tính vật lý dễ dàng khi trao
đổi năng lƣợng.
Chú ý: Khi khảo sát đặc tính nhiệt động của hệ thống nhiệt động chính là khảo sát tính chất
của môi chất. Vậy môi chất có thể coi là hệ thống nhiệt động.
1.1.3. Trạng thái của hệ nhiệt động
- ĐN: Trạng thái của hệ nhiệt động là sự tồn tại của hệ ở một thời điểm nhất định. Trạng thái
của hệ đƣợc xác định bởi các đại lƣợng vật lý của hệ. Các đại lƣợng vật lý đó gọi là thông số trạng
thái.
Hình 1.1
Biên giới
Môi trƣờng
Hệ thống
nhiệt động
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 4
Trạng thái cân bằng là trạng thái mà các đại lƣợng vật lý đặc trƣng cho hệ đồng nhất tại mọi
điểm nghĩa là giữa các vật thể trong hệ cũng nhƣ giữa hệ và môi trƣờng không có tƣơng tác. Thực
tế không có trạng thái cân bằng tuy nhiên nếu các diễn biến xảy ra trong hệ là rất chậm thì vẫn có
thể coi hệ ở trạng thái cân bằng.
1.1.4. Thông số trạng thái
- ĐN: Thông số trạng thái là những đại lƣợng vật lý xác định sự tồn tại của hệ nhiệt động ở
mỗi thời điểm.
- TSTT có nhiều loại có TSTT đo đƣợc trực tiếp, có TSTT không đo đƣợc trực tiếp, có loại
có ý nghĩa vật lý rõ rệt, có loại không có ý nghĩa rõ rệt, có những TSTT độc lập với nhau nhƣng
cũng có những thông số phụ thuộc lẫn nhau v.v
- Trong nhiệt kỹ thuật thƣờng sử dụng 3 thông số có thể đo đƣợc trực tiếp và gọi đó là các
thông số cơ bản gồm nhiệt độ, áp suất và thể tích riêng. Các thông số còn lại gọi là hàm trạng thái
vì chúng không đo đƣợc trực tiếp mà phải thông qua các thông số trạng thái cơ bản.
Để xác định hoàn toàn trạng thái một hệ nhiệt động ở thể khí, cần biết 3 thông số trạng thái
cơ bản là nhiệt độ, áp suất và thể tích riêng.
a) Nhiệt độ
- Nhiệt độ là một thông số trạng thái biểu thị mức độ nóng lạnh của vật.
- Theo thuyết động học phân tử nhiệt độ là đại lƣợng vật lý đặc trƣng cho mức độ chuyển
động hỗn loạn của các phân tử cấu tạo nên hệ.
Nhiệt độ có thể trực tiếp đo đƣợc dựa trên cơ sở định luật nhiệt động thứ không: “Nếu hai vật
(hệ) có nhiệt độ t1 và t2 cùng bằng nhiệt độ t3 của vật (hệ) thứ ba thì nhiệt độ của hai vật đó bằng
nhau, tức là t1 = t2”. Để đo nhiệt độ ngƣời ta sử dụng dụng cụ đo và goị là nhiệt kế. Có nhiều loại
nhiệt kế với các thang đo khác nhau nhƣng ta thƣờng gặp một số thang đo nhƣ sau:
Thang nhiệt độ bách phân t , 0C
Thang nhiệt độ tuyệt đối hay nhiệt độ Kelvin T, K
T = t + 273,15 (1)
Thang nhiệt độ Farenheit 0F
0 0
5
t C t F 32
9
(2)
Thang nhiệt độ Rankin 0R
0 05t C t R 273,15
9
(3)
Trong thang nhiệt độ bách phân 0oC ứng với nhiệt độ tan của nƣớc đá nguyên chất dƣới áp
suất tiêu chuẩn 760 mmHg và 100oC ứng với nhiệt độ sôi của nƣớc nguyên chất cũng ở áp suất tiêu
chuẩn. Từ 0oC tới 100oC ngƣời ta chia làm 100 phần bằng nhau và mỗi phần ứng với 1oC.
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 5
Chú ý rằng giá trị một độ trong thang nhiệt độ tuyệt đối và nhiệt độ bách phân là nhƣ nhau
( T t và dT = dt). Theo thuyết động học phân tử, nhiệt độ tuyệt đối tỷ lệ thuận với động năng
của các phân tử. Vậy nhiệt độ thấp nhất của vật chất là nhiệt độ ứng với trạng thái vật chất mà trong
đó phân tử ngừng chuyển động, nhiệt độ thấp nhất này gọi là nhiệt độ không tuyệt đối 0K.
b) Áp suất
- Áp suất là tổng hợp lực của các phân tử môi chất tác dụng theo phƣơng vuông góc lên một
đơn vị diện tích bề mặt tiếp xúc.
- Đơn vị đo áp suất thƣờng dùng là: N/m2 hay còn gọi là Pascal (Pa), bar, mmHg (torr);
mmH2O; atm (1atm = 760mmHg); at (1at = 0,981bar); poundal/feet
2
(psf) (lbf/ft
2
= 47,88Pa);
kG/cm
2
(1at = 1kG/cm
2
); psi (lpf/in
2) (1psi = 144 psf)
Quan hệ giữa các đơn vị:
2 5 5
2
1 1 1
1Pa 1N / m mmH O mmHg 10 bar= 10 at
9,81 133,32 0,981
(4)
Trong thực tế thƣờng gặp các khái niệm: áp suất tuyệt đối, áp suất dƣ, độ chân không.
- Áp suất tuyệt đối (p) là thông số trạng thái chính là áp suất thật của chất khí, có thể trực tiếp đo
đƣợc ví dụ nhƣ áp suất tuyệt đối của khí trời (pk) đƣợc đo bằng baromet. Tuy nhiên thƣờng hay đo
gián tiếp qua áp suất khí trời và phần sai khác giữa áp suất khí trời và áp suất tuyệt đối.
- Áp suất dƣ (pd) là phần áp suất tuyệt đối lớn hơn áp suất khí trời.
- Độ chân không (pck) là phần áp suất khí trời lớn hơn áp suất tuyệt đối.
- Quan hệ giữa các loại áp suất:
Ký hiệu: p, pk, pd, pck- áp suất tuyệt đối, áp suất khí trời, áp suất dƣ và độ chân không
Khi p > pk p = pk+pd (5)
Khi p < pk p = pk- pck (6)
Dụng cụ đo áp suất dƣ gọi là áp kế hay manomet. Dụng cụ đo độ chân không gọi là chân không kế
hay vacuummet.
c) Thể tích riêng
- Thể tích riêng (v) là một trong ba thông số cơ bản đƣợc định nghĩa là thể tích của một đơn
vị khối lƣợng
V
v
G
(7)
Trong đó: V- Thể tích môi chất, m3
G- Khối lƣợng môi chất, kg
v- thể tích riêng, m3/kg
- Khối lƣợng riêng hay mật độ ( , kg/m3) là khối lƣợng của một đơn vị thể tích
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 6
1
v
(8)
1.1.5. Phương trình trạng thái
a) Dạng tổng quát
Giữa các thông số trạng thái của một hệ nhiệt động luôn tồn tại mối quan hệ định lƣợng. Và
biểu thức mô tả mối quan hệ giữa các thông số trạng thái của hệ ở trạng thái cân bằng gọi là phƣơng
trình trạng thái. Đối với hệ khí thì phƣơng trình trạng thái có dạng tổng quát:
F (p, v, T) = 0 (9)
Hình 1.2
(9) là phƣơng trình mô tả mặt không gian trong hệ tọa độ OpvT và gọi đó là mặt nhiệt động.
Một điểm M thuộc mặt nhiệt động biểu diễn một trạng thái cân bằng xác định của hệ với các thông
số trạng thái có giá trị là p0, T0, v0.
b) Phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng
Đặc điểm của khí lý tƣởng:
- Khí lý tƣởng là khí bỏ qua thể tích bản thân phân tử, giữa chúng không có lực tƣơng tác và
không có sự biến đổi pha (nghĩa là khí lý tƣởng không có pha lỏng hoặc pha rắn)
Phƣơng trình trạng thái
- Xét một khối khí lý tƣởng khối lƣợng G kg, nhiệt độ tuyệt đối T K, áp suất tuyệt đối p N/m2,
thể tích V ,m3. Phƣơng trình trạng thái của khối khí đó đƣợc viết nhƣ sau:
pV = GRT (10)
ở đây: R (J/kgK) là hằng số khí lý tƣởng đƣợc xác định theo công thức:
8314
R
(11)
là phân tử lƣợng của chất khí
VD: Đối với không khí, = 28,9 nên R 287 J/kgK. Đối với khí O2, = 32 nên R 260
J/kgK.
- Nếu viết cho l kg khí lý tƣởng, ta có phƣơng trình:
p
v
T0
p0
T
M v0
p0
0
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 7
pv = RT (12)
Ở đây v là thể tích riêng (m3/kg)
- Viết cho 1Kmol:
p.Vμ = Rμ.T (13)
ở đây: p, N/m2 - áp suất tuyệt đối
Vμ, m
3
/Kmol - thể tích của 1 Kmol
T , K - nhiệt độ tuyệt đối
Rμ , J/Kmol độ- hằng số khí , Rμ = 8314
Phƣơng trình (10), (12), (13) đƣợc gọi là phƣơng trình Clapeyron
Mặc dù trong thực tế không tồn tại khí lý tƣởng, nhƣng ở điều kiện nhiệt độ không quá
thấp, áp suất không quá cao, ta vẫn có thể coi một cách gần đúng các chất khí thông thƣờng (không
khí, ôxy, nitơ...) là khí lý tƣởng và áp dụng phƣơng trình Clapeyron để khảo sát trạng thái của
chúng.
c) Phƣơng trình trạng thái của khí thực
Khí thực là khí mà có thể tích phân tử, có lực tƣơng tác giữa chúng và có sự biển đổi pha.
Để mô tả chính xác trạng thái của khí thực, ngƣời ta đã đƣa ra rất nhiều phƣơng trình khác
nhau, phần lớn đƣợc thiết lập bằng phƣơng pháp thực nghiệm. Một trong những phƣơng trình trạng
thái của khí thực thƣờng đƣợc đề cập đến là phƣơng trình Van der Waals:
2
( )( ) .
a
p v b RT
v
(14)
trong đó :
a, b là các hệ số đƣợc xác định bằng thực nghiệm.
2
a
v
- số hiệu chỉnh kể đến tƣơng tác giữa các phân tử của chất khí thực;
b - số hiệu chỉnh kể đến kích thƣớc riêng của phân tử khí thực.
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 8
1.2. Năng lƣợng của hệ nhiệt động
Ta biết rằng vật chất luôn luôn vận động và năng lƣợng của một hệ là đại lƣợng xác định
mức độ vận động của vật chất ở trong hệ đó. Ở mỗi trạng thái, hệ có các dạng vận động xác định và
do đó có một năng lƣợng xác định. Khi trạng thái của hệ thay đổi thì năng lƣợng của hệ có thể thay
đổi và thực nghiệm xác nhận rằng: độ biến thiên năng lƣợng của hệ trong một quá trình biến đổi chỉ
phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không phụ thuộc vào quá trình biến đổi. Nhƣ vậy
năng lƣợng chỉ phụ thuộc vào trạng thái của hệ, suy ra năng lƣợng là một hàm trạng thái.
Một vật thể thì có thể có nhiều dạng năng lƣợng nhƣng trong hệ nhiệt động ta chỉ quan tâm
tới các dạng năng lƣợng sau:
1.2.1. Năng lượng toàn phần của hệ nhiệt động
Khi ký hiệu năng lƣợng toàn phần của hệ nhiệt động W, J và w = W/G, J/kg ta có biểu thức
sau:
d tW U D W W (1)
2
w u d gh
2
(2)
1.2.2. Ngoại động năng
Là năng lƣợng do hệ chuyển động tạo thành và đƣợc tính bằng:
2
dW G
2
; J (3)
Ở đây: G, kg – khối lƣợng của vật;
ω, m/s – Vận tốc của vật.
- Ngoại động năng chỉ có trong hệ hở
1.2.3. Ngoại thế năng
Là năng lƣợng do hệ đặt trong trƣờng lực nào đó tạo thành: trƣờng hấp dẫn, trƣờng điện từ.
Nếu chỉ có trọng trƣờng :
tW G.g.h ; J (4)
Ở đây: h, m – độ cao của vật so với mặt đất;
g, m/s
2
– Gia tốc trọng trƣờng.
- Trong nhiệt động giá trị của đại lƣợng ngoại thế năng và biến đổi ngoại thế năng thƣờng nhỏ so
với các dạng năng lƣợng khác nên thƣờng bỏ qua.
1.2.4. Nội năng
ĐN: Nội năng là năng lƣợng của các phần tử vi mô tạo nên hệ (nhƣ phân tử, nguyên tử).
Nội năng gồm nội động năng Uđ và nội thế năng Ut. Nội động năng Uđ là năng lƣợng do chuyển
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 9
động của các phân tử sinh ra: chuyển động quay, dao động vì thế hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt
độ. Nội thế năng Ut đƣợc sinh ra do tƣơng tác giữa các phân tử vì vậy phụ thuộc vị trí và khoảng
cách trung bình giữa các phân tử, có nghĩa là phụ thuộc vào áp suất và thể tích của hệ nhiệt động.
Do đó:
U = Uđ + Ut = f (T, v) ,J (5)
Ở một trạng thái xác định, nội năng U của hệ có một giá trị xác
định và duy nhất. Khi thay đổi trạng thái mới, nội năng của hệ
có giá trị xác định mới. Giá trị mới này cũng là duy nhất, bởi vậy
thay đổi nội năng của hệ chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối
quá trình chứ không phụ thuộc vào quá trình.
Hình 1.3
Biến thiên nội năng giữa 2 trạng thái 1 và 2:
1a2 1b2 2 1U U U U (6)
Vậy nội năng là một hàm trạng thái, biến thiên nội năng không phụ thuộc vào quá trình. Do
đó vi phân của U là vi phân toàn phần, tức là:
v T
U U
U f T, v dU dT dv
T v
(7)
Với khí lý tƣởng do không có tƣơng tác giữa các phân tử nên nội năng chỉ là hàm của nhiệt
độ:
U f T
Nên:
v
U
dU T f T
T
(8)
Trong tính toán thƣờng chỉ quan tâm tới biến thiên nội năng U , nên có thể chọn một trạng
thái thuận tiện nào đó làm gốc; thƣờng chọn một điểm gốc mà tại đó nội năng bằng không. Ví dụ
đối với nƣớc bão hòa ngƣời ta lấy nội năng ở điểm ba thể có
ot 0,01 C ; p 0,0062at bằng 0.
1.2.5. Năng lượng đẩy
Một dòng môi chất (khí hoặc lỏng) chuyển động có thể có các năng lƣợng sau: động năng,
thế năng và năng lƣợng đẩy giúp dòng môi chất chuyển động. Biểu thức của năng lƣợng đẩy có
dạng:
D = pV (9)
Vì p và v là các thông số trạng thái nên năng lƣợng đẩy d = pv cũng là một thông số trạng
thái. Năng lƣợng đẩy chỉ có trong hệ hở. Hệ kín do trọng tâm của hệ không chuyển động nên d = 0
1.2.6. Entanpi I
Trong tính toán và phân tích về nhiệt, thƣờng gặp biểu thức U pV , để đơn giản ngƣời ta
đặt là I và gọi là entanpi.
Biểu thức Entanpi viết cho G kg:
2
b
a
1
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 10
I U pV , J (10)
Viết cho 1kg:
i u pv , J/kg (11)
Thấy rằng pV và U đều là hàm trạng thái nên I cũng là
hàm trạng thái, nghĩa là ở mỗi trạng thái entanpi có một giá trị
xác định và duy nhất, khi biến đổi sang trạng thái mới entanpi
của hệ có giá trị mới xác định và duy nhất. Nhƣ vậy biến thiên
entanpi của hệ không phụ thuộc vào quá trình, mà chỉ phụ thuộc
vào điểm đầu và điểm cuối.
Hình 1.4
1a2 1b2 2 1I I I I (12)
Entanpi thƣờng đƣợc biểu diễn dƣới dạng:
I f p,T (13)
Và vi phân của entanpi cũng là một vi phân toàn phần:
pT
I I
dI dp dT
p T
(14)
Đối với khí lý tƣởng entanpi chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ do:
I U pV f T GRT g(T) (15)
Ở dạng vi phân:
p
I
dI dT
T
(16)
Tƣơng tự nhƣ nội năng, trong các quá trình nhiệt động ta chỉ cần tính toán độ biến thiên
entanpi mà không cần biết giá trị tuyệt đối của entanpi, do đó có thể chọn điểm gốc tùy ý mà tại đó
entanpi bằng không. Theo quy ƣớc, đối với nƣớc ta chọn i = 0 tại điểm có nhiệt độ T = 0 K hoặc ở
điểm ba thể của nƣớc.
Ý nghĩa của entanpi: Entanpi của hệ nhiệt động là năng lƣợng tổng của hệ trong trạng thái
cân bằng.
2
b
a
1
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 11
CHƢƠNG II: QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG - ĐỊNH LUẬT 1 NHIỆT
ĐỘNG HỌC
2.1. Quá trình nhiệt động, trao đổi năng lƣợng trong quá trình
2.1.1. Quá trình nhiệt động
a) Định nghĩa
- Quá trình nhiệt động là tập hợp các thay đổi liên tục về trạng thái của hệ nhiệt động. Khi
hệ tiến hành một quá trình thì thông số trạng thái (một số hoặc tất cả) của hệ sẽ thay đổi liên tục.
b) Phân loại: có thể có các quá trình nhiệt động sau:
- Quá trình cân bằng là quá trình gồm toàn trạng thái cân bằng nghĩa là bất kỳ trạng thái nào
của hệ thuộc quá trình cân bằng cũng phải là trạng thái cân bằng.
Thực tế không tồn tại quá trình cân bằng nhƣng với các quá trình xảy ra với tốc độ hết sức
chậm có thể coi là quá trình cân bằng vì tại mỗi trạng thái các thông số đƣợc coi là đồng đều ở mọi
điểm bên trong hệ. Quá trình cân bằng đƣợc biểu diễn bằng một đƣờng cong trên các đồ thị trạng
thái.
- Quá trình không cân bằng là quá trình mà trong đó có ít nhất một trạng thái không cân
bằng.
- Quá trình thuận nghịch là quá trình cân bằng và luôn có thể biến đổi ngƣợc lại để trở về
trạng thái ban đầu mà hệ và môi trƣờng không có sự thay đổi gì. Ngƣợc lại, khi không tuân theo các
điều kiện trên, quá trình đó gọi là quá trình không thuận nghịch.
Mọi quá trình trong tự nhiên đều là các quá trình không thuận nghịch. Các quá trình không
thuận nghịch điển hình là quá trình truyền nhiệt, quá trình khuếch tán, quá trình có ma sát
c) Phƣơng trình của quá trình
- Là biểu thức mô tả mối quan hệ giữa các thông số trạng thái của hệ nhiệt động trong quá
trình cân bằng. Phƣơng trình của quá trình đƣợc biểu diễn bằng một đƣờng xác định trên mặt nhiệt
động. Phƣơng trình của quá trình nếu viết ở dạng tổng quát sẽ có dạng phức tạp nên trong thực tế
khi khảo sát một quá trình cụ thể ta thƣờng viết phƣơng trình
hình chiếu của đƣờng cong lên các mặt phẳng tọa độ:
1f T,p 0 ;
2f p, v 0 ;
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 12
3f T, v 0 .
2.1.2. Các dạng năng lượng trong quá trình
Khi hệ nhiệt động tiến hành một quá trình thì năng lƣợng của hệ sẽ biến đổi, làm xuất hiện
quá trình trao đổi năng lƣợng giữa hệ với môi trƣờng. Năng lƣợng mà hệ trao đổi với môi trƣờng
đƣợc thể hiện dƣới hai hình thức: công và nhiệt. Trong khi nội năng là năng lƣợng tích lũy của hệ
trong mọi trạng thái, công và nhiệt lại là hình thức biến đổi nội năng khi hệ tiến hành quá trình.
Điều đó có nghĩa là tại trạng thái bất kỳ của hệ không tồn tại khái niệm công và nhiệt.
1) Công
- Định nghĩa: Công là dạng năng lƣợng xuất hiện khi vật thể chuyển động có hƣớng dƣới tác dụng
của lực.
Quá trình sinh công luôn gắn liền với sự chuyển dời vật thể vĩ mô, nên công là dạng trao đổi
năng lƣợng vĩ mô.
- Quy ƣớc dấu:
Công hệ sinh ra mang dấu dƣơng: (+)
Công hệ nhận đƣợc mang dấu âm: (-)
- Phân loại: Trong nhiệt kỹ thuật thƣờng gặp các loại công: công thay đổi thể tích, công kỹ thuật và
công ngoài.
a) Công thay đổi thể tích
- ĐN: Công thay đổi thể tích là công do môi chất
trong hệ sinh ra hoặc nhận đƣợc khi thể tích của môi chất
thay đổi. Ký hiệu L, J hoặc l, J/kg
- Khi áp suất của môi chất là p, N/m2 làm thể tích
thay đổi một lƣợng dv thì môi chất đã sinh hoặc nhận một
công vô cùng nhỏ dl bằng:
dl pdv (1)
- Nếu môi chất thay đổi từ trạng thái 1 có thể tích riêng v1 đến trạng thái 2 có thể tích riêng
v2 thì công thay đổi thể tích l12 bằng:
2
1
v
12
v
l pdv
(2)
Nếu trục tung lấy là trục áp suất và trục hoành là trục thể tích riêng thì theo ý nghĩa hình học
của tích phân xác định công l12 chính là diện tích hình 1-2-v2-v1 trên hình 2.1. Từ đồ thị thấy công
thay đổi thể tích là hàm của quá trình.
Công thay đổi thể tích có cả trong hệ kín và hệ hở.
p
v
1
2
v1 v2
dv
p
Hình 2.1: Đồ thị p-v (đồ thị công)
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 13
b) Công kỹ thuật
- ĐN: Công kỹ thuật là công của dòng môi chất chuyển động thực hiện đƣợc khi áp suất của
dòng môi chất thay đổi. Do đó, công kỹ thuật chỉ có trong hệ hở. Ký hiệu ktL , J hay ktl , J/kg
Vi phân vô cùng nhỏ của công kỹ thuật đƣợc xác định:
ktdl vdp (3)
2
1
p
kt12
p
l vdp
(4)
Trên hình 2.2 biểu diễn cách xác định công kỹ thuật.
Giá trị của công kỹ thuật là diện tích 1-2 p2-p1. Công kỹ
thuật là hàm của quá trình.
c) Công ngoài
Công ngoài (ngoại công) là công trao đổi giữa hệ với môi trƣờng. Đây chính là công hữu ích
chúng ta nhận đƣợc hoặc công chúng ta tiêu tốn cho hệ. Ký hiệu nL ,J hay nl ,J/kg. Để có công trao
đổi với môi trƣờng hệ phải thay đổi thể tích, hoặc thay đổi năng lƣợng đẩy, hoặc thay đổi động
năng, hoặc phải thay đổi cả 3 dạng năng lƣợng đó. Có thể thấy, khi hệ sinh công thì thể tích của nó
phải tăng lên, phải giảm năng lƣợng đẩy, giảm ngoại động năng, giảm ngoại thế năng. Vậy biểu
thức tổng quát có dạng:
2 2
2 1
n12 12 2 1 2 1l l (d d ) g h h
2
(5)
2
ndl dl d d d gdh
2
(6)
- Công ngoài trong hệ kín
Do hệ kín không có năng lƣợng đẩy, không có ngoại động năng và biến đổi ngoại thế năng
bằng không nên:
2
1
v
k
n 12
v
l l pdv
(7)
Và
k
ndl dl pdv
(8)
- Công ngoài trong hệ hở
Vì d d d pv pdv vdp và dl pdv nên từ (2.6) vi phân công ngoài đối với hệ hở sẽ
là:
2
ndl vdp d gdh
2
p
v
1
2
v
p1
p2
dp
Hình 2.2: Đồ thị xác định công kỹ thuật
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 14
Hay
2
n ktdl dl d gdh
2
(9)
Từ đó:
2 2
1 2
n12 kt12 1 2l l g h h
2
(10)
Trong kỹ thuật dòng khí qua tuabin và máy nén là hệ hở và công của nó chính là công ngoài của hệ
hở. Ở đây sự giảm động năng và thế năng là thành phần rất nhỏ so với công kỹ thuật. Vậy ta có:
n ktdl dl vdp (11)
(2.11) cho ta thấy ý nghĩa của công kỹ thuật: đó là công hữu ích lấy ra đƣợc từ dòng khí (hệ
hở) thông qua một thiết bị kỹ thuật (tuabin, máy nén)
2) Nhiệt
- Định nghĩa: Nhiệt đƣợc định nghĩa là một dạng năng lƣợng trao đổi giữa hai hệ thống, thực hiện
bởi sự có mặt của độ chênh nhiệt độ.
Quá trình truyền nhiệt không gắn liền với sự dịch chuyển vật thể vĩ mô mà là quá trình phân tử,
bởi vậy truyền nhiệt là dạng trao đổi năng lƣợng vi mô.
- Nhiệt có thể truyền bằng 3 phƣơng thức chính: dẫn nhiệt, tỏa nhiệt đối lƣu, bức xạ. Nhiệt
động học không quan tâm đến phƣơng thức cụ thể mà chỉ quan tâm đến lƣợng nhiệt đƣợc truyền
giữa các hệ thống hoặc hệ với môi trƣờng. Trong kỹ thuật ta cần phải xác định lƣợng nhiệt trong
một quá trình nào đó. Nhiệt lƣợng có thể tính theo sự thay đổi nhiệt độ (tức là tính theo nhiệt dung
riêng) và tính nhiệt lƣợng theo sự thay đổi entropi.
a) Tính theo nhiệt dung riêng
- ĐN: Nhiệt dung riêng ( C ) của môi chất là nhiệt lƣợng cần để đƣa nhiệt độ của một đơn vị môi
chất tăng lên một độ theo một quá trình nào đó.
Tổng quát C phụ thuộc vào bản chất của chất khí, nhiệt độ và áp suất. Thông thƣờng bỏ qua
ảnh hƣởng của áp suất.
- Phân loại
Theo đơn vị đo lƣờng vật chất
- Nhiệt dung riêng khối lƣợng C , J/kgK
- Nhiệt dung riêng thể tích C‟ , J/m3tcK
- Nhiệt dung riêng kilomol C
, J/kmolK
Quan hệ:
tc
C
C C'v
(2)
Phân loại theo quá trình
- Nhiệt dung riêng đẳng áp pC ,
'
pC , pC
- Nhiệt dung riêng đẳng tích vC ,
'
vC , vC
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 15
- Nhiệt dung riêng của khí lý tƣởng
Khí lý tƣởng nhiệt dung riêng không phụ thuộc vào nhiệt độ mà chỉ phụ thuộc vào số
nguyên tử. Nhiệt dung riêng kmol đẳng áp và đẳng tích của khí lý tƣởng cho trong bảng 2.1
Loại khí v
C
kJ / kmolK
pC
kJ / kmolK
vC
kcal / kmolK
pC
kcal / kmolK
k
1 nguyên tử 12,6 20,9 3 5 1,67
2 nguyên tử 20,9 29,3 5 7 1,44
3 nguyên tử 29,3 37,7 7 9 1,29
Bảng 2.1. Nhiệt dung riêng của khí lý tƣởng
Kết hợp bảng 2.1 và công thức
tc
C
C C'v
chúng ta có thể tính đƣợc các loại nhiệt dung riêng
khác.
Ngoài ra ta có thể tính nhiệt dung riêng đẳng áp và nhiệt dung riêng đẳng tích của khí lý
tƣởng theo công thức Mayer:
p vC C R
(3)
Và
p
v
C
k
C
(4)
Từ đó với khí lý tƣởng ta có :
v
R
C
k 1
(5)
p
R
C k.
k 1
(6)
- Nhiệt dung riêng của khí thực
Do nhiệt dung riêng của khí thực phụ thuộc vào nhiệt độ nên có khái niệm nhiệt dung riêng
thực và nhiệt dung riêng trung bình.
+ Nhiệt dung riêng thực là nhiệt dung riêng tại một giá trị nhiệt độ nào đó. Theo định nghĩa
nhiệt dung riêng ta có:
dq
C
dt
(7)
+ Nhiệt dung riêng trung bình là giá trị nhiệt dung riêng trong một khoảng nhiệt độ
2 1t t t nào đó.
Ta có biểu thức:
2
1
t
t
2 1
q q
C
t t t
(8)
Hay là
2
2
1
1
t
t
t
t
1
C Cdt
t
(9)
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 16
Trong biểu thức trên C là nhiệt dung riêng thực. Biểu thức này cho biết cách tính nhiệt dung riêng
trung bình khi biết giá trị nhiệt dung riêng thực phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Tính nhiệt theo nhiệt dung riêng
Từ định nghĩa nhiệt dung riêng ta có:
Q G.C. t (10)
tcQ V .C'. t (11)
Q M.C . t
(12)
Nếu môi chất đang xét coi là khí lý tƣởng thì nhiệt dung riêng trên là hằng số. Ngƣợc lại nếu
coi là khí thực thì nhiệt dung riêng trên là nhiệt dung riêng trung bình.
b) Tính theo entropi
Từ định nghĩa entropi ta có:
dq
ds
T
(13)
dq T.ds (14)
và
2
1
s
s
q T.ds
(15)
Để tính nhiệt theo công thức này ta cần biết hàm nhiệt độ phụ thuộc vào entropi. Do vậy
thực tế chỉ sử dụng công thức này để tính nhiệt dung riêng với quá trình đẳng nhiệt.
Khi đó, do T = const nên
2 1q T s T s s (16)
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 17
2.2. Định luật 1 nhiệt động học
2.2.1. Nội dung và ý nghĩa
- Nội dung: Định luật nhiệt động thứ nhất thực chất là định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng ứng
dụng trong phạm vi nhiệt, đƣợc phát biểu nhƣ sau: “Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó
chỉ có thể chuyển từ hệ thống này sang hệ thống khác dưới những dạng khác nhau, nhưng tổng năng lượng
của một hệ cô lập luôn luôn được bảo toàn trong mọi điều kiện”. Chính vì vậy, không thể tồn tại loại máy
nhiệt có tên là động cơ vĩnh cửu loại 1, cho phép sinh công liên tục mà không tiêu thụ bất kỳ dạng năng
lƣợng nào khác.
- Ý nghĩa: Đây là một định luật quan trọng vì nó là cơ sở để phân tích, tính toán và lập cân bằng về mặt số
lƣợng của năng lƣợng trong các quá trình nhiệt động.
2.2.2. Phương trình định luật 1 nhiệt động
a) Dạng tổng quát
Giả sử môi chất trong hệ nhận nhiệt Q từ môi trƣờng, năng lƣợng toàn phần của hệ sẽ biến
đổi một lƣợng 2 1W W W và hệ sinh công n12L tác dụng tới môi trƣờng thì theo định luật bảo
toàn và biến hóa năng lƣợng ta có:
n12Q W L ; (1)
Đối với 1 kg thì n12
q w l (2)
Đây chính là các dạng tổng quát của phƣơng trình định luật nhiệt động I. Nó đúng cho cả khí lý
tƣởng lẫn khí thực và cho cả hệ kín và hệ hở. Dƣới đây ta sẽ viết cụ thể hơn phƣơng trình định luật
nhiệt động I cho một số trƣờng hợp.
b) Định luật nhiệt động 1 với hệ kín và hệ hở
- Với hệ kín
Do hệ kín không có năng lƣợng đẩy (D = 0) và không có ngoại động năng (Wđ = 0) và ngoại
thế năng có giái trị rất nhỏ so với nội năng nên:
k tW U W U (3)
kw u gh u (4)
Biến đổi năng lƣợng toàn phần của hệ kín là:
k 2 1W U U U (5)
k 2 1w u u u (6)
mà n12 12l l nên ta có:
12q u l (7)
hay dq du pdv (8)
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 18
Mặt khác ta biết: i u pv nên u i pv và du di pdv vdp . Từ đó ta có:
dq di vdp (9)
- Với hệ hở:
Thông thƣờng trong hệ hở ngoại thế năng và biến đổi ngoại thế năng có giá trị nhỏ so với
các thành phần khác nên thƣờng đƣợc bỏ qua khi đó:
h d t dW I W W I W (10)
2 2
hw i gh i
2 2
(11)
Và biến đổi năng lƣợng toàn phần trong hệ hở
h dW I W (12)
2
hw i
2
(13)
Trong một số trƣờng hợp của hệ hở nhƣ các quá trình trong máy nén, quá trình hỗn hợp
giữa các dòng chất khí ngay cả giá trị động năng của hệ cũng nhỏ so với entanpi. Do vậy ở đây
động năng cũng đƣợc bỏ qua
2
0
2
. Khi đó ta có:
hw i và hw i (14)
Mặt khác
2
n12 kt12l l
2
suy ra:
kt12q i l (15)
ktdq di dl (16)
Nếu thay ktdl vdp vào thì ta sẽ có:
dq di vdp (17)
Mà ta có: i u pv hay di du pdv vdp
Từ đó ta có:
dq du pdv (18)
Vậy ta đã chứng minh đƣợc rằng các phƣơng trình (17), (18) đúng cho cả hệ kín lẫn hệ hở.
- Định luật 1 nhiệt động học viết cho khí lý tƣởng:
+)Tính du, di cho khí lý tƣởng
Từ phƣơng trình dq du pdv và dq di vdp , ta thay các vi phân toàn phần du và di vào dq, rồi
thay vào biểu thức tính nhiệt dung riêng thực ta có:
v T v T
dq du pdv 1 u u u u dv
C dT dv pdv p
dT dT dT T V T v dT
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 19
p pT T
dq di vdp 1 i i i i dp
C dT dp vdp v
dT dT dT T p T p dT
Do vậy nhiệt dung riêng đẳng tích:
v
v
u
C
T
, J/kgK (19)
Nhiệt dung riêng đẳng áp: p
p
i
C
T
, J/kgK (20)
Đối với khí lý tƣởng do nội năng và entanpy chỉ là hàm của nhiệt độ nên với mọi quá trình ta có
v
v
u
du dT C dT
T
(21)
p
p
i
di dT C dT
T
(22)
Từ đó ta có định luật nhiệt động học I cho hệ kín và hệ hở của khí lý tƣởng là:
vdq C dT pdv (23)
pdq C dT vdp
(24)
2.2.3. Định luật nhiệt động I cho dòng khí
- Dòng khí lƣu động trong ống là hệ hở khi không thực hiện công ngoài với môi trƣờng (ln12
= 0).
Do đó ta thay biến đổi năng lƣợng toàn phần của hệ hở từ công thức (13) khi đó phƣơng
trình nhiệt động I có dạng:
2
hq w i
2
(25)
2
dq di d
2
(26)
Ngoài ra công thức (17) cũng đúng cho dòng khí lƣu động với điều kiện công kỹ thuật ktdl vdp
không có thành phần công ngoài (dln = 0, ln12 =0 )
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 20
2.3. Các quá trình nhiệt động cơ bản của khí lý tƣởng
- ĐN: Quá trình nhiệt động cơ bản là quá trình đơn giản nhất trong đó có ít nhất một thông
số trạng thái hoặc đại lƣợng cơ bản không đổi.
- VD: quá trình có thể tích riêng không đổi ( cấp nhiệt cho một bình kín) là quá trình đẳng
tích; quá trình có nhiệt dung riêng đa biến không đổi là quá trình đa biến v.v
- Mục đích nghiên cứu:
+) Tìm mối quan hệ giữa các TSTT khi quá trình đã đƣợc xác định.
+) Tìm quan hệ năng lƣợng tham gia quá trình đó. Cụ thể l12, lkt12, q, u, i, s.
- Phƣơng tiện nghiên cứu:
+) Hai dạng của ĐL1NĐH:
dq = du + pdv hay q = u + l12
dq = di - vdp hay q = i + lkt12
Trong đó với KLT ta có : u = CvT ; i = CpT đúng cho mọi quá trình.
+) Phƣơng trình trạng thái của KLT:
pv = RT
+) Phƣơng trình quá trình: là phƣơng trình đúng đúng cho toàn bộ quá trình từ trạng thái
đầu 1 đến trạng thái cuối 2. VD quá trình đa biến có phƣơng trình:
pv
n
= const
Trong đó: n là số mũ đa biến.
- Để khảo sát quá trình nhiệt động cơ bản ta cần tiến hành theo các bƣớc sau:
+) ĐN quá trình, thiết lập đƣợc phƣơng trình của quá trình dựa vào đặc điểm của quá trình.
+) Tìm mối liên hệ giữa các TSTT.
+) Tính u, i, s.
+) Tính l12, lkt12, q.
+) Biểu diễn quá trình trên đồ thị pv và Ts.
- Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu các quá trình cụ thể. Trƣớc hết là quá trình tổng quát nhất,
còn gọi là quá trình đa biến, sau đó là các trƣờng hợp riêng của nó.
2.3.1. Quá trình đa biến
- ĐN: Là quá trình nhiệt động xảy ra trong điều kiện nhiệt dung riêng của quá trình không đổi.
Trong quá trình đa biến các thông số trạng thái của hệ có thể thay đổi và hệ có thể trao đổi nhiệt và
công với môi trƣờng. NDR quá trình đa biến ký hiệu là Cn (J/kgK) do đó ta có:
Cn = const
- Phƣơng trình của quá trình:
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 21
Để xây dựng phƣơng trình của quá trình đa biến ta sử dụng 2 dạng phƣơng trình của định
luật I nhiệt động và chú ý rằng nhiệt lƣợng trao đổi trong quá trình đa biến có thể tính theo nhiệt
dung riêng đa biến là dq = Cn. dT, ta có:
dq = CpdT - vdp = Cn dT, (a)
dq = CvdT + pdv = Cn dT, (b)
Từ đó suy ra:
(Cn - Cp)dT = -vdp (c)
(Cn - Cv)dT = pdv (d)
Chia vế theo vế phƣơng trình (c) cho (d) ta đƣợc:
n p
n v
C C vdp
C C pdv
Đặt
n p
n v
C C
C C
= n và gọi nó là số mũ (hoặc chỉ số) đa biến. Ta thấy n là một hằng số vì Cn, Cp,
Cv đều là hằng số. n có giá trị từ - đến +.
n =
vdp
pdv
hay npdv + vdp = 0, chia hai vế của phƣơng trình cho pv ta đƣợc:
dp dv
n
p v
0
Lấy tích phân 2 vế phƣơng trình ta đƣợc: n.lnv + lnp = const
Tiếp tục biến đổi ta đƣợc phƣơng trình của quá trình đa biến:
pv
n
= const (1)
Trong đó: n là số mũ đa biến.
Khi gán cho n từng giá trị cụ thể trong khoảng từ - đến +, phƣơng trình đa biến sẽ có dạng
cụ thể tƣơng ứng với từng quá trình xác định. Chẳng hạn khi cho n = 0, ta đƣợc phƣơng trình p =
const ứng với quá trình đẳng áp; cho n = 1, ta đƣợc phƣơng trình pv = const ứng với quá trình đẳng
nhiệt; cho n = k, ta đƣợc phƣơng trình pvk = const ứng với quá trình đoạn nhiệt; cho n = , ta đƣợc
phƣơng trình v = const ứng với quá trình đẳng tích. Vì vậy quá trình đa biến đƣợc coi là dạng tổng
quát của mọi quá trình nhiệt động có nhiệt dung không đổi .
- Quan hệ giữa các thông số trạng thái:
n
2 1
1 2
p v
p v
;
n 1
2 1
1 2
T v
T v
;
n 1
n
2 2
1 1
T p
T p
hoặc
n 1
2 1
1 2
T v
T v
=
n 1
n
2
1
p
p
(2)
- Nhiệt dung đa biến:
Từ biểu thức n =
n p
n v
C C
C C
suy ra Cn = Cv
n k
n 1
(3)
Dấu của Cn phụ thuộc giá trị của n: nếu n 1; n k C 0 ; nếu 1 n k C 0
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 22
- Biến thiên các hàm trạng thái: u = Cv T ; i = Cp T
Biến thiên entropi: ds = n
C dTdq
T T
s = Cn ln
2
1
T
T
= Cv
n k
n 1
ln 2
1
T
T
(4)
- Nhiệt và công: dq = Cn. dT q = CnT = Cv
n k
n 1
T
d l = dq - du l = q - u = Cv
n k
n 1
T - Cv T = Cv (
n k
n 1
-1)T
Thay Cv =
R
k 1
ta đƣợc: l =
R
n 1
1 2T T = 1
RT
n 1
2
1
T
1
T
= 1 1
p v
n 1
n 1
n
2
1
p
1
p
(5)
- Đồ thị nhiệt động:
Quá
trìn
h đa
biến
thực
chất
là
một
tập hợp các quá trình nhiệt động,
khác nhau về tƣơng quan giữa nhiệt và công mà hệ trao đổi với môi trƣờng trong quá trình. Chính
vì thế, đồ thị của nó là một họ đƣờng tƣơng ứng với các giá trị cụ thể khác nhau của chỉ số đa biến
n. Trƣớc hết, trên các hệ tọa độ p-v và T-s, ta vẽ các đồ thị ứng với 4 giá trị đặc biệt của n là 0, 1, k
và . Đó chính là đồ thị các quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt, đoạn nhiệt và đẳng tích đã biết.
Khi khảo sát một quá trình đa biến cụ thể tƣơng ứng với giá trị n xác định, trên đồ thị, ta cần vẽ
đƣờng biểu diễn quá trình trong miền phù hợp với giá trị của n, trạng thái đầu trùng với điểm 1, sau
đó nhận xét dấu của công trên đồ thị p-v, dấu của nhiệt và biến thiên nội năng trên đồ thị T-s.
Chẳng hạn quá trình giãn nở của không khí có phƣơng trình là pv1,8 = const sẽ đƣợc biểu diễn
một cách định tính bằng đƣờng cong 1-A nhƣ trên (vì v tăng, k = 1,4 n = 1,8 ). Quá trình đó
có lƣợng công dƣơng, lƣợng nhiệt âm, nội năng của khối khí bị giảm. Nhƣ vậy khối khí đã sinh
n =
1
n = 0
n = 1
n = k
p
v
A
1
Hình 2.10. Đồ thị p-v và T-s của quá trình đa biến
1
s
T
n = 1
n = k
n = 0
n =
A
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 23
công và thải nhiệt vào môi trƣờng, đó là nhờ vào sự giảm nội năng của khối khí. Độ giảm nội năng
bằng tổng số học của lƣợng nhiệt và công.
2.3.2. Quá trình đẳng tích
- ĐN: Là quá trình diễn ra trong điều kiện thể tích của hệ không đổi.
- VD: Gia nhiệt hoặc làm lạnh một bình kín.
- Phƣơng trình của quá trình: v = const
- Quan hệ giữa các thông số trạng thái:
Từ phƣơng trình trạng thái pv = RT ta viết đƣợc:
p R
const
T v
1 2
1 2
p p
T T
hoặc 1 1
2 2
p T
p T
(6)
- Biến thiên các hàm trạng thái: u = CvT ; i = CpT
Biến thiên entropi: Từ công thức tổng quát tính lƣợng nhiệt
dq = Tds ds = v v
v
(C dT pdv)dq dT
C
T T T
s = Cv ln
2
1
T
T
(7)
- Công và nhiệt:
2
1
v
12
v
l pdv 0 ;
2
1
p
kt12 1 2
p
l vdp v p p
q = u = Cv T (8)
- Đồ thị nhiệt động:
`
Đƣờng đẳng tích trong tọa độ T-s là đƣờng hàm mũ, độ dốc của nó đƣợc xác định nhƣ sau: từ
quan hệ (2.45): ds =
v
dT
C
T
suy ra: tg =
dT
ds
=
v
T
C
(9)
2.3.3. Quá trình đẳng áp
- ĐN: Là quá trình diễn ra trong điều kiện áp suất của hệ không đổi.
- Phƣơng trình của quá trình: p = const
- Quan hệ giữa các thông số trạng thái:
Từ phƣơng trình trạng thái pv = RT ta viết đƣợc
1
q = u
2
s
T
q = u
2
1
p
v
Hình 2.6. Đồ thị p-v và T-s của quá trình đẳng tích
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 24
v R
const
T p
1 2
1 2
v v
T T
hoặc 1 1
2 2
v T
v T
(10)
- Biến thiên các hàm trạng thái: u = Cv T ; i = Cp T
Biến thiên entropi: Từ công thức tổng quát tính lƣợng nhiệt
dq = Tds ds =
p p
p
(C dT vdp)dq dT
C
T T T
s = Cp ln
2
1
T
T
(11)
- Công và nhiệt: 12 2 1l p v v ;
2
1
p
kt12
p
l vdp 0 (12)
q = i = Cp T (13)
- Đồ thị nhiệt động:
Đƣờng đẳng áp trong tọa độ T-s là đƣờng hàm mũ có độ dốc: tg =
dT
ds
=
p
T
c
(14)
Do Cp Cv nên tg tg, có nghĩa trong tọa độ T-s, đƣờng đẳng tích luôn dốc hơn đƣờng đẳng
áp khi xét trong cùng khoảng biến thiên nhiệt độ.
2.3.4. Quá trình đẳng nhiệt
- ĐN: Là quá trình diễn ra trong điều kiện nhiệt độ của hệ không đổi.
- Phƣơng trình của quá trình: T = const hoặc pv = const
- Quan hệ giữa các thông số trạng thái:
Do T = const nên từ phƣơng trình pv = RT suy ra pv = const
p1v1 = p2v2 hoặc
1 2
2 1
p v
p v
(15)
- Biến thiên các hàm trạng thái: u = Cv T = 0 ; i = Cp T = 0
Biến thiên entropi: Từ công thức tổng quát tính lƣợng nhiệt
dq = Tds ds = v T
(C dT pdv)dq pdv Rdv
T T T v
s = Rln 2
1
v
v
= Rln 1
2
p
p
(16)
- Công và nhiệt:
2 2
1 1
v v
2
kt12 12
1v v
vdv
l l pdv RT RTln
v v
(17)
1 2
l = p v
v
p
1
2
s
T
q = u
Hình 2.7. Đồ thị p-v và T-s của quá trình đẳng áp
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 25
q = 12 kt12l l = Ts = RTln
2
1
v
v
= RTln 1
2
p
p
(18)
- Đồ thị nhiệt động:
Đƣờng đẳng nhiệt trong tọa độ p-v là đƣờng hypebol, độ dốc của nó đƣợc xác định nhƣ sau: từ
quan hệ: pv = const ta có: pdv + vdp = 0 suy ra: tg =
dp
dv
=
p
v
(19)
2.3.5. Quá trình đoạn nhiệt
- ĐN: Là quá trình không có sự trao đổi nhiệt giữa hệ và môi trƣờng (q = 0)
- Phƣơng trình của quá trình: Có dq = Cv dT + pdv = 0 Cv dT = - pdv
Mà dq = Cp dT - vdp = 0 Cp dT = vdp
suy ra: k =
p
v
C
C
= -
vdp
pdv
dp dv
k
p v
0 pvk = const (20)
- Quan hệ giữa các thông số trạng thái:
Kết hợp các phƣơng trình pvk = const và pv = RT ta tìm đƣợc các quan hệ sau:
k
2 1
1 2
p v
p v
;
k 1
2 1
1 2
T v
T v
;
k 1
k
2 2
1 1
T p
T p
hoặc
k 1
2 1
1 2
T v
T v
k 1
k
2
1
p
p
(21)
- Biến thiên các hàm trạng thái: u = Cv T ; i = Cp T
Do dq = Tds = 0 nên ds = 0 s = const, vì vậy quá trình đoạn nhiệt còn có tên là quá trình đẳng
entropi.
- Tính công: Do dq = du + d l = 0 d l = - du = - Cv dT . Thay Cv =
R
k 1
, ta đƣợc:
l =
R
k 1
1 2T T = 1
RT
k 1
2
1
T
1
T
= 1 1
p v
k 1
k 1
1
2
v
1
v
= 1 1
p v
k 1
k 1
k
2
1
p
1
p
(22)
2
p
1
2
l
v
Hình 2.8. Đồ thị p-v và T-s của quá trình đẳng nhiệt
q
s
2 1
T
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 26
- Đồ thị nhiệt động:
Đƣờng đoạn
nhiệt trong tọa độ p-v cũng là đƣờng hypebol, độ dốc của nó đƣợc xác định từ quan hệ pvk = const
và bằng: tg =
dp
dv
= k
p
v
So sánh độ dốc của đƣờng đẳng nhiệt và đƣờng đoạn nhiệt trong tọa độ p-v, ta thấy đƣờng đoạn
nhiệt luôn dốc hơn đƣờng đẳng nhiệt xét trong cùng khoảng biến thiên áp suất.
p
2
1
2
l v
1
2
s
T
Hình 2.9. Đồ thị p-v và T-s của quá trình đoạn nhiệt
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 27
2.4. Quá trình nén khí trong máy nén
- ĐN: Máy nén là thiết bị kỹ thuật để đƣa khí hoặc hơi từ áp suất thấp lên áp suất cao theo
yêu cầu.
- Phân loại máy nén: Theo nguyên lý làm việc ngƣời ta chia máy nén thành hai loại:
+ Máy nén piston: là loại máy nén mà áp suất chất khí tăng lên nhờ giảm thể tích. Máy nén
roto hay máy nén trục vít cũng hoạt động theo nguyên lý này. Máy nén piston có ƣu điểm là đạt
đƣợc áp suất lớn nhƣng năng suất lại bé và dòng khí nén tạo ra không liên tục.
+ Máy nén ly tâm: Trong máy nén ly tâm, nhờ lực ly tâm của đĩa quay có cánh mà tốc độ
khí tăng lên rất lớn, sau đó nhờ ống tăng áp để giảm tốc độ xuống và đƣa áp suất tăng lên. Máy nén
hƣớng trục, máy nén ejecto cũng thuộc loại này. Do áp suất tăng lên trong ống tăng áp bị hạn chế
nên máy nén ly tâm không tạo đƣợc khí nén có áp suất lớn nhƣng nó có ƣu điểm là dòng khí nén
liên tục.
- Tuy nguyên lý làm việc và cấu tạo các loại máy nén nói trên khác nhau nhƣng về mặt nhiệt
động khí qua máy nén đều thực hiện một quá trình nhiệt động giống nhau là quá trình tăng áp. Dƣới
đây ta chỉ khảo sát quá trình nén khí trong máy nén piston.
2.4.1. Máy nén piston một cấp
a) Các quá trình trong máy nén piston một cấp lý
tƣởng.
Máy nén piston gồm các bộ phận chính sau:
1. xylanh, 2.piston, 3. van nạp, 4. Van đẩy, 5.bình
chứa khí, 6. Thanh truyền
Máy nén piston gọi là lý tƣởng khi giả thiết đỉnh
piston ép sát nắp xylanh. Ngoài ra khi bỏ qua ma sát của
dòng khí chuyển động có thể coi áp suất hút vào
xylanh bằng áp suất của môi trƣờng p1, áp suất đẩy khí nén
bằng áp suất bình chứa p2.
Máy nén thực hiện 3 quá trình cơ bản: nạp khí, nén khí và đẩy khí vào bình chứa. Các quá trình
này biểu diễn bằng đồ thị chỉ thị p – V cho trên hình 1.
Quá trình nạp khí a-1: không phải là quá trình nhiệt động. Trên đồ thị trạng thái quá trình đƣợc
biểu diễn bằng điểm 1.
Quá trình nén 1-2: Khí trong xylanh bị nén do giảm thể tích, áp suất tăng từ p1 lên p2. Quá trình
nén có thể đƣợc thực hiện bằng các cách sau:
- Nén đẳng nhiệt 1-2T: khi nén đẳng nhiệt, công máy nén sẽ nhỏ nhất (bằng diện tích a12Tb)
- Nén đoạn nhiệt 1-2k: Công máy nén sẽ lớn nhất (diện tích a12kb).
- Nén đa biến 1-2n: Ở đây 1 < n < k, có làm mát xy lanh nhƣng không nhiều bằng nén đẳng
nhiệt.
Hình 1. Máy nén piston
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 28
Quá trình đẩy khí nén 2-b: cũng không phải là quá trình nhiệt động và chỉ đƣợc biểu diễn bằng
điểm 2
b) Công tiêu hao trong máy nén một cấp lý tƣởng
Vì máy nén là hệ hở nên:
mn kta1 kt12 kt2bL L L L (1)
Ở đây kta1L 0 ; kt2bL 0 vì giả thiết áp suất không đổi
=> mn kt12 12L L nL , W (2)
Ở đây: n – số mũ đa biến;
L12 – Công thay đổi thế tích trong quá trình nén.
Nếu quá trình nén là đẳng nhiệt thì:
2
mn 1 1
1
v
L p V ln
v
(3)
Nếu quá trình nén là đoạn nhiệt n = k thì:
k 1
k
2
mn 1 1
1
pk
L p V 1
k 1 p
(4)
Nếu quá trình nén là đa biến với số mũ đa biến n thì:
n 1 n 1
n n
2 2
mn 1 1 1
1 1
p pn n
L p V 1 RT 1
n 1 p n 1 p
(5)
c) Máy nén piston một cấp thực
- Thực tế do có khoảng hở giữa nắp xylanh và đỉnh piston
(còn gọi là thể tích thừa) nên khí nén không đƣợc đẩy hết
vào bình chứa và nó sẽ giãn nở trong kỳ nạp tiếp theo.
- Ngoài ra còn có tổn thất áp suất do quá trình nạp và quá
trình thải. Trong các quá trình này dòng khí phải đi qua các
van có tiết diện nhỏ làm áp suất bị giảm đi. Bởi vậy muốn
nạp khí vào xylanh, áp suất trong xylanh trong quá trình nạp
41 phải nhỏ hơn áp suất bên ngoài. Ngƣợc lại muốn đẩy khí
nén vào bình chứa, áp suất trong xylanh trong quá trình đẩy
23 phải lớn hơn áp suất bình chứa p2.
=> Chu trình thực của máy nén piston một cấp có dạng nhƣ hình vẽ
Để xét ảnh hƣởng của thể tích thừa tới lƣợng khí hút vào máy nén, ta đƣa ra khái niệm hiệu suất
thể tích:
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 29
t
h
V
V
(6)
Ở đây: V – Thể tích hút thực;
Vh – Thể tích tƣơng ứng một hành trình của piston.
Ta chứng minh đƣợc:
1
n
t 1 c 1
(7)
Ở đây: t
h
V
c
V
- Hệ số thể tích thừa;
2
1
p
p
- Tỷ số nén;
n – số mũ đa biến.
Từ (7) ta thấy t giảm khi hệ số thể tích thừa c tăng, tỷ số nén tăng, số mũ đa biến có trị số nhỏ.
Khi hệ số thể tích thừa c đã biết (do cấu tạo), với tỷ số nén tăng đến bao nhiêu thì hiệu suất thể tích
t 0 hay V = 0. Ta thấy t 0 tức (V = 0) khi:
1
n1 c 1 0
n
*1 1
c
(8)
Vậy để máy nén hút đƣợc một lƣợng khí nhất định thì * . Đây chính là lý do phải sử dụng máy
nén nhiều cấp để đạt đƣợc khí cần áp suất cao.
Công của máy nén piston một cấp thực
Công của máy nén thực hoàn toàn giống các biểu thức tính công của máy nén lý thuyết nhƣng thay
V1 = V (lƣu lƣợng thể tích thực), còn G , kg/s là lƣu lƣợng trong máy nén thực.
d) Nhiệt trong quá trình nén
Nếu tính nhiệt lƣợng theo nhiệt dung riêng và chú ý đến quan hệ giữa nhiệt độ và áp suất
trong quá trình đa biến ta có:
n 1
2 n
n 2 1 n 1 n 1
1
T
q C (T T ) C T 1 C T 1
T
(9)
2.4.2. Máy nén piston nhiều cấp
Nhƣ đã nói ở trên, việc tăng áp suất cuối p2 bị hạn chế bởi lƣợng khí hút vào xylanh giảm,
hơn nữa khi nén đến áp suất cao thì nhiệt độ cuối quá trình nén cũng sẽ rất lớn. Do vậy để có áp
suất nén lớn theo yêu cầu thì ngƣời ta dùng máy nén nhiều cấp có làm mát trung gian khí nén giữa
các cấp để giảm nhiệt độ khí trƣớc khí trƣớc khi vào cấp tiếp theo.
a) Sơ đồ cấu tạo:
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 30
Máy nén nhiều cấp gồm nhiều xylanh nén đƣợc bố trí nối tiếp nhau, giữa các cấp nén có làm
mát trung gian. Ở đấy ta giới thiệu máy nén piston hai cấp để nghiên cứu.
Hình 4.3. Sơ đồ máy nén piston nhiều cấp
Hình 4.4. Đồ thị p-V máy nén piston nhiều cấp
Sơ đồ cấu tạo máy nén hai cấp chỉ ra trên hình 4.3. Ở đây I, II – là xylanh cấp 1, cấp 2; B –
Bình làm mát trung gian
b) Các quá trình trong máy nén piston nhiều cấp
Để đơn giản cho việc nghiên cứu các quá trình làm việc của máy nén hai cấp ta giả thiết:
- Nhiệt độ khí nén sau làm mát trong các bình làm mát trung gian bằng nhiệt độ trƣớc khi nén
và thực hiện ở áp suất không đổi (để tiến tới quá trình nén đẳng nhiệt và khi đó công của máy
nén sẽ nhỏ nhất và làm giảm nhiệt độ ra của các cấp nén):
T3 = T1 (10)
- Số mũ đa biến ở các cấp bằng nhau và bằng n
Từ những giả thiết trên ta có quá trình làm việc của máy nén 2 cấp đƣợc biểu thị trên đồ thị p – V
nhƣ hình hình 4.4 bao gồm:
a1 : nạp khí vào máy nén cấp 1
12 : nén khí trong máy nén cấp 1
23 : đẩy khí nén vào bình làm mát trung gian LM1
rồi nạp vào máy nén cấp 2
34 : nén trong máy nén cấp 2
4b : đẩy khí nén vào bình chứa
c) Công tiêu hao trong máy nén nhiều cấp
Công tiêu hao của máy nén nhiều cấp bằng tổng công tiêu hao của các cấp. Xét máy nén 2 cấp ta
có:
2c c1 c2
mn mn mnl l l
(11)
trong đó
c1 c2
mn mnl , l là công tiêu hao của từng cấp tính theo (4.5) và các quá trình nén trong mỗi cấp
đều đƣợc coi là quá trình đa biến có chỉ số n nhƣ nhau :
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 31
n 1
n
c1 2
mn 1
1
pn
l RT 1
n 1 p
;
n 1
n
c2 4
mn 3
3
pn
l RT 1
n 1 p
Do các quá trình làm mát là đẳng áp nên 2 3p p ; kết hợp với (4.10) ta có:
n 1n 1
nn
2c 2 4
mn 1
1 3
p pn
l RT 2
n 1 p p
(12)
d) Tỷ số nén của các cấp
Việc chọn tỷ số nén trong các cấp phải dựa vào điều kiện làm sao để công tiêu hao của máy
nén nhiều cấp sẽ nhỏ nhất. Ta có công tiêu hao máy nén 2 cấp với ký hiệu p2 = px là:
n 1 n 1
n n
2c x 4
mn 1
1 x
p pn
l RT 2
n 1 p p
Ta xem
2c
mnl nhƣ là một hàm số của áp suất trung gian hay
2c 2c
mn mn xl l p . Đạo hàm hàm số
2cmn xl p theo px và cho đạo hàm bằng không ta đƣợc giá trị px ứng với công
2c
mnl cực tiểu. Giá trị đó
bằng:
x 1 4p p p
(13)
Từ đó khi ký hiệu tỷ số nén của cấp I và cấp II là 1 và 2 ta có:
1 4x 4
1
1 1 1
p pp p
p p p
và 4 4 42
x 11 4
p p p
p pp p
Hay 4
1 2
1
p
p
(14)
Tổng quát, nếu máy nén có m cấp và khi ký hiệu 1 dp p (áp suất đầu) và m 2 cp p (áp suất cuối) ta
có:
c
m
1 2 m
d
p
...
p
(15)
Nhiệt độ của các cấp:
Cấp I:
n 1
2 n
1
1
T
T
Cấp II:
n 1
4 n
2
3
T
T
Vì 1 2 m... và nhiệt độ vào của các cấp chọn nhƣ nhau T1 = T3 =. Nên suy ra nhiệt độ ra
của các cấp sẽ nhƣ nhau:
n 1
n
2 4 1T T ... T
(16)
e) Nhiệt tỏa ra trong các cấp nén và trong quá trình làm mát trung gian
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 32
Do nhiệt độ trƣớc và sau các cấp bằng nhau, số mũ đa biến trong các cấp cũng bằng nhau và
theo công thức (9) thì nhiệt lƣợng tỏa ra ở các cấp cũng bằng nhau và bằng:
n 1
n
nI nII nm n 1q q ... q C T 1
(17)
Quá trình làm mát trung gian đƣợc thực hiện ở áp suất không đổi, hơn nữa do nhiệt độ trƣớc
và sau các cấp nhƣ nhau và bằng T1 và T2 nên nhiệt lƣợng tỏa ra trong các bình làm mát cũng bằng
nhau và bằng:
mI mII mm m p 2 1q q ... q q C T T (18)
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 33
Trong phần trƣớc ta đã nghiên cứu các quá trình thay đổi trạng thái của khí và hơi khi chúng
không chuyển động hoặc chuyển động với tốc độ đủ bé để có thể bỏ qua động năng của chúng. Tuy
nhiên trong thực tế nhiều thiết bị kỹ thuật nhƣ các ống tăng tốc, tuabin khí, tua bin hơi v.v môi
chất là các dòng khí hoặc hơi chuyển động với vận tốc đủ lớn do vậy trong phƣơng trình cân bằng
năng lƣợng của định luật nhiệt động I chúng ta phải tính đến giá trị động năng của nó. Chƣơng này
ta sẽ nghiên cứu quá trình thay đổi trạng thái của khí và hơi chuyển động với vận tốc lớn mà ta phải
tính đến động năng của chúng.
2.5. Quá trình lƣu động và tiết lƣu của chất khí và hơi
2.5.1. Những khái niệm cơ bản
a) ĐN: Sự chuyển động của các dòng khí gọi là sự lƣu động.
Ở đây ngoài các thông số trạng thái cơ bản p, v, T ta cần biết thêm một thông số nữa là
tốc độ dòng khí .
b) Những giả thiết khi nghiên cứu lưu động
- Lƣu động một chiều: Các thông số trạng thái không thay đổi theo tiết diện ngang, chỉ thay đổi
theo chiều chuyển động.
- Lƣu động ổn định: các thông số tại mọi điểm trong dòng chảy không thay đổi theo thời gian.
- Lƣu động liên tục: Lƣu lƣợng khối lƣợng qua mọi tiết diện bất kỳ là không đổi G = const
- Môi chất lƣu động trong điều kiện đoạn nhiệt thuận nghịch, nghĩa là không có ma sát, không có
hiện tƣợng xoáy, không trao đổi nhiệt, công với môi trƣờng.
2.5.2. Các phương trình cơ bản
a) Phƣơng trình năng lƣợng
Dòng khí lƣu động trong ống là một hệ hở (với giả thiết khí không thực hiện công ngoài với môi
trƣờng) do đó phƣơng trình định luật I nhiệt động học để nghiên cứu lƣu động có dạng:
dq di vdp
Và
2
dq di d
2
(1)
b) Phƣơng trình liên tục
Với lƣu động ổn định và liên tục ta có:
G1 = G2 = const
1 1 1 2 2 2f . . f . . f . . const
Hay
f .
v
const (2)
Ở đây: f – Tiết diện của ống, m2
ω – Tốc độ dòng khí, m/s
ρ – Khối lƣợng riêng, kg/m3
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 34
v – Thể tích riêng, m3/kg
2.5.3. Các đại lượng đặc trưng cho quá trình lưu động
a) Tốc độ âm thanh. Số Mach
Tốc độ âm thanh a , m/s lan truyền trong các chất khí và hơi theo khí động học là:
p
a
Nếu lƣu động là đoạn nhiệt thì từ phƣơng trình đoạn nhiệt pvk = const ta suy ra:
p
kpv
Do vậy tốc độ âm thanh trong môi trƣờng là chất khí (hoặc hơi) đƣợc xác định:
a kpv kRT (3)
Ở đây: a – Tốc độ âm thanh, m/s
k – Số mũ đoạn nhiệt
R – Hằng số chất khí, J/kgK
p – Áp suất, N/m2
v – Thể tích riêng, m3/kg
T – Nhiệt độ tuyệt đối của khí, K
Theo (3) ta thấy tốc độ âm thanh ngoài việc phụ thuộc vào bản chất của môi trƣờng (chất khí) còn
phụ thuộc vào trạng thái của môi trƣờng.
b) Số Mach:
Khi khảo sát sự chuyển động của dòng môi chất, ngƣời ta còn dùng một đại lƣợng khác do
nhà vật lý Match ngƣời Áo đề xuất, đó là trị số Match:
M
a
(4)
Nếu a tức là M<1, khi đó gọi là lƣu động dƣới âm.
Nếu a tức là M=1, khi đó gọi là lƣu động bằng âm.
Nếu a tức là M>1, khi đó gọi là lƣu động trên âm (hay vƣợt âm).
c) Công
Ta có công thức:
2
kt12 n12l l g h
2
Đối với dòng khí (hoặc hơi) chuyển động trong ống ở đây vì ta chƣa đặt một thiết bị kỹ
thuật nào để lấy công hữu ích nên công ngoài của dòng khí sẽ bằng không (ln12 = 0) vậy ta công
thức trên ta thấy công kỹ thuật mà dòng khí thực hiện (do thay đổi áp suất) sẽ gây nên sự thay đổi
động năng và thế năng của dòng khí. Do sự thay đổi thế năng của dòng khí không đáng kể nên ta có
thể bỏ qua. Khi đó:
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 35
2
kt12l
2
Hay
2
ktdl vdp d
2
(5)
Do quá trình lƣu động tốc độ dòng khá lớn, các phần tử chất lỏng không kịp trao đổi nhiệt
với bên ngoài nên quá trình lƣu động đƣợc coi là đoạn nhiệt, do vậy từ phƣơng trình (1) ta có:
ktdq di dl 0 nên dlkt = -di
Vậy kt 1 2l i i (6)
d) Tốc độ của dòng tại cửa ra ω2
Từ công thức (5) ta có
1/2
2
2 kt 12l (7)
(7) dùng cho cả ống tăng tốc và ống tăng áp, nhƣng riêng với ống tăng tốc vì ω1 thƣờng có trị số
nhỏ hơn nhiều so với ω2 nên thƣờng đƣợc bỏ qua, khi đó:
2 kt2l
(8)
Với khí lý tƣởng tốc độ ω2 thƣờng đƣợc tính theo công kỹ thuật của quá trình đoạn nhiệt:
k 1
k
2
2 1 1
1
p2k
p v 1
k 1 p
(9)
Với dòng hơi vì có thể sử dụng bảng hoặc đồ thị i-s để xác định i1 và i2 nên ta hay dùng công thức:
2 1 22 i i (10)
e) Lưu lượng
Từ phƣơng trình ổn định liên tục có tại mọi tiết diện lƣu lƣợng là nhƣ nhau nên ta thƣơng tính lƣu
lƣợng tại cửa ra:
- Với khí lý tƣởng:
k 1
k
2 2 2 2
2 1 1
2 2 1
f . f p2k
G . p v 1
v v k 1 p
; kg/s
Đặt 2
1
p
p
, gọi là tỷ số áp suất và chú ý công thức của quá trình đoạn nhiệt
k 1
k 1
k
1 2
2 1
v p
v p
hay
1
k
2
1 2 1
p1 1
v v p
biến đổi ta đƣợc:
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 36
2 k 1
1 k k
2 2
1
p2k
G f
k 1 v
; kg/s (11)
- Với dòng hơi có thể tính theo công thức sau:
2 2 2 1 2
2 2
f f
G . 2 i i
v v
;kg/s (12)
2.5.4. Quy luật thay đổi tốc độ dòng khí, ống Lavan
1) Quy luật thay đổi tốc độ dòng khí
a) Quan hệ giữa tốc độ và áp suất của dòng khí
So sánh hai dạng của định luật I (1) ta suy ra:
2
d vdp
2
Hay d vdp (13)
Vì ω, v luôn dƣơng nên dω ngƣợc dấu với dp, nghĩa là trong một dòng nếu tốc độ tăng thì áp suất
giảm và ngƣợc lại.
b) Quan hệ giữa tốc độ và hình dạng ống
Hình dạng ống đƣợc thể hiện qua tiết diện f của ống. Từ phƣơng trình liên tục:
f
G
v
const
Lấy ln rồi vi phân ta đƣợc:
df dv d
f v
(14)
Mặt khác do quá trình lƣu động coi là đoạn nhiệt nên ta sử dụng pvk = const. Lấy ln hai vế rồi vi
phân hai vế ta đƣợc:
dv 1 dp
v k p
Biến đổi ta đƣợc:
2
2
2 2
dv 1 dp v d d d
. M
v k p v a a .
Thay biểu thức trên vào (14) phƣơng trình biến đổi thành:
2
df dv d d
M 1
f v
(15)
Ta có thể rút ra nhận xét về quan hệ giữa sự thay đổi tiết diện ống và thay đổi tốc độ dòng chảy nhƣ
sau:
- Khi 2M 1 0 tức là M < 1, nghĩa là khi tốc độ dòng chảy nhỏ hơn tốc độ âm thanh a
Thay đổi tiết diện dòng chảy df ngƣợc dấu với thay đổi tốc độ d :
+) Tiết diện ống tăng → tốc độ dòng giảm
+) Tiết diện ống giảm → tốc độ dòng tăng
- Khi 2M 1 0 tức là M > 1, nghĩa là khi tốc độ dòng chảy lớn hơn tốc độ âm thanh a :
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 37
Thay đổi tiêt diện dòng chảy df cùng dấu với thay đổi tốc độ dω:
+) Tiết diện ống tăng → tốc độ dòng tăng
+) Tiết diện ống giảm → tốc độ dòng giảm
Vì tốc độ và áp suất trong dòng chảy luôn biến đổi ngƣợc chiều nhau, nên có thể tóm tắt các loại
ống nhƣ sau:
Do vậy muốn biết là ống tăng tốc hay ống tăng áp không chỉ nhìn vào hình dạng của ống mà còn
phải chú ý tốc độ của dòng khi vào ống là lớn hơn hay nhỏ hơn tốc độ âm thanh.
- Khi 2M 1 0 tức là M = 1 suy ra df = 0 (tiết diện không đổi). Nghĩa là nơi mà a thì tiết
diện không đổi. cho nên đối với ống tăng tốc đƣa từ vận tốc dƣới âm thành siêu âm thì ngƣời ta
ghép ống tăng tốc nhỏ dần và lớn dần vào nhau và gọi là ống Laval.
2.5.5. Ống Lavan
Ống Laval chính là là ống tăng tốc hỗn hợp do kỹ sƣ Laval ngƣời Thủy Điển đƣa ra sử dụng
năm 1880. Đây là ống tăng tốc có một đoạn ống nhỏ dần ghép với một đoạn lớn dần. Dùng ống
Laval, có thể tạo thành dòng siêu âm từ một môi trƣờng có vận tốc ban đầu rất thấp, do đó đƣợc sử
dụng rất rộng rãi trong kỹ thuật.
a) Vận tốc của dòng:
Ta có thể tính vận tốc của dòng ở các tiết diện bất kỳ theo công thức (8); (9); (10).
b) Lƣu lƣợng
Khác với ống tăng tốc nhỏ dần, ống tăng tốc hỗn hợp chỉ làm việc ở một chế độ lƣu động,
chỉ có một lƣu lƣợng vì ở cổ ống tốc độ phải là tốc độ tới hạn. Có thể tính lƣu lƣợng trong ống tăng
tốc hỗn hợp hoặc ở cửa ra theo công thức (11) và (12) hoặc ở cổ ống tƣơng ứng với tốc độ tới hạn
theo các công thức sau:
2
k 1
1
min
1
pk 2
G f 2
k 1 v k 1
, kg/s (16)
dF 0 (ống lớn dần)
M < 1 tăng tốc , giảm áp giảm tốc , tăng áp
M > 1 giảm tốc , tăng áp tăng tốc , giảm áp
ω < a
fmin
ω > a
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 38
Hoặc
min 1 th
th
f 2 i i
G
v
, kg/s (17)
c) Chọn kích thƣớc ống tăng tốc hỗn hợp
Tốc độ dòng chảy bằng tốc độ âm thanh tại tiết diện bé nhất fmin nên ta có:
max th max
min
2
th
k 1
1
1
G .v G
f
p2k 2
.
k 1 v k 1
(18)
Tiết diện cửa ra f2 xác định theo công thức :
max
2
2 k 1
1 k k
1
G
f
p2k
k 1 v
(19)
Chiều dài ống :
2 mind dl
2tg / 2
(20)
với = 6 12o
2.5.6. Ma sát và tổn thất trong dòng chảy
Do có mặt tính nhớt trong dòng chảy, các phần tử chất lỏng khi chuyển động sẽ ma sát gây
nên tổn thất năng lƣợng của dòng chảy. Kết quả là tốc độ và áp suất dòng chảy bị giảm đi.
Ma sát trong dòng chảy gồm:
- Ma sát cục bộ xuất hiện: khi tiết diện thay đổi đột ngột, dòng chảy chuyển hƣớng đột ngột.
- Ma sát đƣờng ống: phụ thuộc vào chiều dài đƣờng ống, hình dáng tiết diện và độ nhám mặt ống.
Ngoài ra dòng chảy có thể tổn thất năng lƣợng để thắng lực trọng trƣờng.
Để đánh giá tổn thất năng lƣợng trên, dùng các hệ số:
- Hệ số giảm tốc độ: Hệ số giảm tốc độ là tỷ số giữa tốc độ thực và tốc độ lý thuyết:
th
lt
(21)
Thực nghiệm đã chỉ ra φ = 0,93 † 0,98
- Hệ số tổn hao động năng: Độ giảm động năng là hiệu số giữa động năng lý thuyết và động năng
thực tế là:
2 2 22
2lt th lt 1
2 2 2 2
(22)
21 gọi là hệ số tổn hao động năng
- Hiệu suất dòng chảy: hiệu suất dòng chảy là tỷ số giữa động năng thực và động năng lý thuyết của
dòng chảy:
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 39
2
2tt
2
lt
/ 2
/ 2
(23)
2.5.7. Quá trình tiết lưu – Hiệu ứng Joule-Thomson
1. Khái niệm cơ bản
a) Định nghĩa
Tiết lƣu là hiện tƣợng của một dòng lƣu động qua một tiết diện thay đổi đột ngột, qua đó áp
suất giảm nhƣng không sinh ra công. Tiết lƣu là một quá trình không thuận nghịch nhƣng có nhiều
ứng dụng thực tế trong kỹ thuật nhiệt, nhất là trong máy lạnh.
b) Đặc điểm
- Khi tiết lƣu, môi chất trao đổi nhiệt với môi trƣờng ít không đáng kể, nên có thể coi là quá trình
đoạn nhiệt, nhƣng do quá trình không thuận nghịch nên entropi tăng lên.
- Môi chất khi tiết lƣu là hệ hở khi không trao đổi nhiệt và công với môi trƣờng. Khi đó phƣơng
trình định luật I viết cho trƣờng hợp này có dạng:
2
dq di d 0
2
Thực nghiệm cho thấy tốc độ trƣớc tiết lƣu ω1 và tốc độ sau tiết lƣu ω2 hầu nhƣ bằng nhau nên:
2
d 0
2
di 0
Hay 1 2i i (24)
(24) đã nêu lên tính chất của tiết lƣu đoạn nhiệt là: entanpi của môi chất trƣớc và sau tiết lƣu bằng
nhau.
- Ngoài ra, quan sát thấy qua tiết lƣu, áp suất giảm xuống, còn nhiệt độ có thể tăng, giảm hoặc
không đổi.
2. Hiệu ứng Joule – Thomson
Nhƣ đã trình bày ở trên, giữa nhiệt độ và áp suất trong quá trình tiết lƣu có mối quan hệ với nhau, và
mối quan hệ này đƣợc hai nhà bác học Joule và Thomson nghiên cứu năm 1852 và biểu thị bằng:
i
i
dT
dp
(25)
Trong quá trình tiết lƣu luôn có dp < 0, do đó về nguyên tắc dT có thể có các giá trị sau đây tùy
theo α :
- Với α > 0 thì dT < 0: nhiệt độ môi chất qua tiết lƣu giảm xuống hay T2 < T1;
- Với α = 0 thì dT = 0: nhiệt độ môi chất qua tiết lƣu không đổi hay T2 = T1;
- Với α 0: nhiệt độ môi chất qua tiết lƣu tăng lên hay T2 > T1.
- Riêng đối với khí lý tƣởng sau quá trình tiết lƣu nhiệt độ của khí lý tƣởng không đổi.
Chứng minh:
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 40
Từ phƣơng trình vi phân :
p
p
v
di C dT T v dp
T
Ta thay di = 0 (qua tiết lƣu)
p
p
v
T v
T
dT .dp
C
(26)
Công thức trên biểu thị sự thay đổi vi phân của nhiệt độ theo áp suất qua quá trình tiết lƣu.
Đối với khi lý tƣởng ta có:
RT
v
p
, nên:
v R v
T p T
Do vậy theo (26) ta có: dT = 0. Nghĩa là qua tiết lƣu nhiệt độ của khí lý tƣởng không đổi.
Nhiệt độ ban đầu khi môi chất thực hiện quá trình tiết lƣu mà α = 0 hay dT = 0 gọi là nhiệt
độ chuyển biến Tcb của chất đó.
Ứng với mỗi giá trị áp suất môi chất có hai giá trị nhiệt độ chuyển biến: nhiệt độ chuyển
biến pha hơi hcbT và nhiệt độ chuyển biến pha lỏng
l
cbT . Và ta có
h l
cb cbT T .
- Với pha hơi, khi nhiệt độ ban đầu h1 cbT T thì qua tiết lƣu nhiệt độ sẽ giảm;
- Với pha lỏng, thì ngƣợc lại, khi nhiệt độ ban đầu l1 cbT T thì qua tiết lƣu nhiệt độ của lỏng sẽ
giảm.
Ngƣời ta chứng minh đƣợc rằng với khí thực tuân thủ phƣơng trình Van Der Wall có:
h
cb kT 6,75T và
l
cb kT 0,75T (Tk là nhiệt độ tới hạn). Do vậy ở điều kiện bình thƣờng đa số các
chất lỏng và hơi của nó qua tiết lƣu đều cho chúng ta nhiệt độ giảm.
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 41
CHƢƠNG III: CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG, ĐỊNH LUẬT II NHIỆT ĐỘNG
3.1. Chu trình nhiệt động
3.1.1. Những khái niệm cơ bản
a) Định nghĩa: Chu trình nhiệt động là một quá trình nhiệt động khép kín nghĩa là trạng thái đầu và trạng thái
cuối trùng nhau. Trong các hệ tọa độ nhiệt động, chu trình đƣợc biểu thị bằng một đƣờng cong kín.
b) Phân loại:
+) Dựa theo sự thuận nghịch phân thành chu trình thuận nghịch và chu trình không thuận nghịch.
Chu trình thuận nghịch là chu trình gồm tất cả các quá trình là thuận nghịch. Ngƣợc lại, chu trình có ít nhất
một quá trình trong đó là không thuận nghịch đƣợc gọi là chu trình không thuận nghịch.
+) Dựa theo chiều tiến hành của chu trình ta có thể phân thành chu trình thuận chiều và chu
trình ngƣợc chiều.
c) Định luật 1 nhiệt động viết cho chu trình
dq du dl (1)
Vì nội năng u là hàm trạng thái nên du 0 , bởi vậy:
dq dl
Hay q l (2)
Ở đây: dl l là công của chu trình chính là công của môi chất tác dụng tới môi trƣờng khi
môi chất thực hiện một chu trình;
dq q là tổng đại số nhiệt lƣợng của các quá trình trong chu trình.
Từ (3.2) ta thấy lƣợng nhiệt và công trong chu trình cùng dấu, nghĩa là tổng lƣợng nhiệt mà hệ nhận
đƣợc phải bằng tổng lƣợng công do hệ sinh ra.
- Công của chu trình l bằng tổng đại số công thay đổi thể tích của tất cả các quá trình trong một chu
trình và cũng bằng tổng đại số công kỹ thuật của nó.
i
n n
i kt
i 1 i 1
l l l
(3)
3.1.2. Chu trình thuận chiều
a) Định nghĩa: Chu trình thuận chiều ( chu trình thuận) là chu trình khi biểu diễn trên đồ thị
nhiệt động chiều của nó cùng chiều với chiều của kim đồng hồ.
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 42
Xét chu trình thuận 1a2b1 nhƣ hình vẽ.
- Tổng lƣợng nhiệt của chu trình bằng:
1a2 2b1q q q
(4)
Đặt 1a2 1q q ; 1q > 0 là tổng lƣợng nhiệt nhận vào
chu trình
2b1 2q q ; 2q 0 là tổng lƣợng nhiệt thải ra khỏi
chu trình
Hình 3.1. Chu trình thuận chiều
Thay vào (3.4) ta đƣợc:
1 2q q q 0 (5)
Vậy theo (3.2) ta có:
1 2l q q 0 (6)
- Từ (6) suy ra chu trình thuận là chu trình sinh công,
nghĩ là trong chu trình thuận chiều, hệ nhận nhiệt q1 từ
nguồn nóng, nhả nhiệt q2 cho nguồn lạnh và sinh công l.
Chu trình thuận đƣợc thực hiện trong các động cơ nhiệt
và đƣợc diễn tả bởi mô hình bên.
Hình 3.2. Nguyên lý làm việc của
động cơ nhiệt
Để đánh giá khả năng biến đổi nhiệt nhận đƣợc thành công (hay chính là mức độ hoàn thiện của
động cơ nhiệt) ta sử dụng thông số có tên là hiệu suất nhiệt, ký hiệu η:
1 2
1 1
q ql
q q
2
1
q
1
q
(7)
- Nhận xét: Dựa vào công thức (6) ta thấy lƣợng công mà chu trình sinh ra l luôn nhỏ hơn lƣợng
nhiệt mà chu trình nhận đƣợc từ nguồn nóng q1 do vậy η luôn nhỏ hơn 1.
Nếu η = 1 thì l = q1 nghĩa là q2 = 0 tức là toàn bộ lƣợng nhiệt
mà chu trình nhận đƣợc từ nguồn nóng biến hết thành công mà không
có phần nhiệt nào nhả cho nguồn lạnh, động cơ có khả năng này gọi là
động cơ vĩnh cửu loại 2. Động cơ vĩnh cửu loại 2 có sơ đồ nhƣ hình
3.3.
Hình 3.3.
3.1.3. Chu trình ngƣợc chiều
b) Định nghĩa: Chu trình ngƣợc chiều ( chu trình ngƣợc) là chu trình khi biểu diễn trên đồ thị
nhiệt động chiều của nó ngƣợc chiều với chiều của kim đồng hồ.
a
b 2
s
q2
1
T
1q
T1
l
q1
q2
T2 <T1
ĐCVC 2
q1
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 43
Xét chu trình ngƣợc chiều 1b2a1 nhƣ hình
3.4
- Tổng nhiệt lƣợng chu trình là:
1b2 2a1q q q (8)
Đặt 1b2 2q q ; 2q 0 Tổng lƣợng nhiệt nhận vào
chu trình;
2a1 1q q ; 1q 0 Tổng lƣợng nhiệt thải ra khỏi chu
trình
Hình 3.4. Chu trình ngƣợc chiều
2 1 1'1b22' 1'1a22' 1a2b1q q q S S S
Vậy theo (3.2) :
2 1l q q 0 (9)
Nếu chỉ tính tới độ lớn của công thì:
1 2l q q (10)
- Từ (3.9) ta thấy chu trình ngƣợc chiều là chu trình tiêu hao
công nghĩa là trong chu trình ngƣợc chiều do nhận công l từ
môi trƣờng hệ đã lấy nhiệt q2 từ nguồn lạnh và cấp nhiệt q1
cho nguồn nóng. Đây chính là chu trình công tác của máy
lạnh và bơm nhiệt và đƣợc mô tả bởi hình bên.
Sự khác nhau giữa máy lạnh và bơm nhiệt ở chỗ: đối với
máy lạnh nhiệt lƣợng có ích là phần nhiệt lƣợng lấy đƣợc từ
nguồn lạnh tức là vật muốn làm lạnh, còn với bơm nhiệt,
nhiệt lƣợng có ích là phần nhiệt lƣợng do nguồn nóng nhận
đƣợc.
Hình 3.5. Nguyên lý làm việc
của máy lạnh và bơm nhiệt
Để đánh giá hiệu quả làm lạnh của chu trình máy lạnh dùng hệ số làm lạnh ε
2 2
1 2
q q
l q q
(11)
- Do q2 và l đều là các dạng năng lƣợng đầu vào, giá trị của chúng không có điều kiện rằng buộc
nào, do đó hệ số lạnh có giá trị dƣơng tùy ý.
Để đánh giá hiệu quả của bơm nhiệt dùng hệ số bơm nhiệt φ
1 1
1 2
q q
l q q
(12)
- Do q1 > l nên φ > 1
- Giữa hệ số làm lạnh và hệ số bơm nhiệt có quan hệ :
a
b
s
q2
1
q1
T
2
1‟ 2‟
l
q2
q1
T2
T1>T2
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 44
1 2q l q
1
l l
(13)
3.2. Chu trình Carnot
Mục đích của các nghiên cứu về nhiệt động học đối với chu trình là tìm ra các chu trình có
hiệu quả năng lƣợng cao nhất. Xuất phát từ mục đích đó, năm 1824 Nicolas Sadi Carnot đã tìm ra
một chu trình rất đặc biệt và và sau này chu trình đó đƣợc gọi là chu trình Carnot.
Chu trình carnot là chu trình thuận nghịch mà hệ thống thực hiện chỉ với sự tham gia của hai
nguồn nhiệt. Để thỏa mãn điều kiện trên, chu trình Carnot đƣợc hình thành từ 4 quá trình gồm 2 quá
trình đẳng nhiệt xen kẽ với 2 quá trình đoạn nhiệt.
3.2.1. Chu trình carnot thuận và hiệu suất nhiệt của chu trình
Chu trình Carnot gồm 4 quá trình: quá trình a-b:
nhận nhiệt đẳng nhiệt thuận nghịch từ nguồn nóng T1;
quá trình b-c: giãn nở đoạn nhiệt thuận nghịch
(sb=sc=const) từ nhiệt độ T1 đến nhiệt độ T2; quá trình
c-d: nhả nhiệt đẳng nhiệt thuận nghịch cho nguồn lạnh
có nhiệt độ T2. Cuối cùng là quá trình d-a: nén đoạn nhiệt
thuận nghịch (sd=sa=const)
Để xác định hiệu suất nhiệt của chu trình Carnot
thuận nghịch thuận chiều này ta có:
1 ab 1 b a 1q q T s s T . s ;
2 cd 2 c d 2q q T s s T s
Vậy theo (3-7) ta có hiệu suất nhiệt của chu trình Carnot C bằng:
1 2 1 2 1 2 2
C
1 1 1 1
q q T s T s T T T
1
q T s T T
(1)
Từ (1) ta rút ra kết luận:
- Hiệu suất của chu trình Carnot chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn nóng T1 và nguồn lạnh T2 mà
không phụ thuộc vào bản chất vật lý của môi chất.
- Hiệu suất nhiệt của chu trình Carnot bao giờ cũng nhỏ hơn một dù chu trình Carnot là chu trình
thuận nghịch.
- Hiệu suất nhiệt của chu trình Carnot tăng khi nhiệt độ nguồn nóng tăng, nhiệt độ nguồn lạnh giảm,
nghĩa là hiệu số nhiệt độ càng lớn càng tốt.
- Hiệu suất nhiệt của chu trình Carnot (thuận nghịch) sẽ lớn hơn hiệu suất nhiệt của chu trình không
thuận nghịch khác khi có cùng nhiệt độ nguồn nóng và cùng nhiệt độ nguồn lạnh.
T
T1
T2
s
a b
c d
Δs
Hình 3.6 Đồ thị T-s chu trình
Carnot thuận chiều
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 45
3.2.2. Chu trình Carnot ngược chiều, hệ số làm lạnh
và hệ số bơm nhiệt trong của chu trình
Tƣơng tự nhƣ chu trình Carnot thuận chiều chu
trình Carnot ngƣợc cũng gồm 4 quá trình: quá tình a-d:
giãn nở đoạn nhiệt thuận nghịch (sd=sa=const); quá
trình d-c: quá trình nhận nhiệt đẳng nhiệt từ nguồn
lạnh T2; quá trình c-b: quá trình nén đoạn nhiệt thuận
nghịch (sb=sc=const) từ T2 lên T1 và quá trình b-a: tỏa
nhiệt đẳng nhiệt cho nguồn nóng ở nhiệt độ T1.
Theo định nghĩa, hệ số làm lạnh C và hệ số bơm
nhiệt C tƣơng ứng bằng:
2 2 2 2
C
1 2 1 2 1 2
q q T s T
l q q T T s T T
(2)
2 1
C C
1 2 1 2
T T
1 1
T T T T
(3)
Từ 2 phƣơng trình trên ta cũng có nhận xét:
- Hệ số làm lạnh và hệ số bơm nhiệt của chu trình Carnot ngƣợc chiều chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
hai nguồn nhiệt mà không phụ thuộc vào bản chất của môi chất.
- Muốn nâng cao hệ số làm lạnh và hệ số bơm nhiệt cần giảm 1
2
T
T
- Trong khoảng nhiệt độ T1 và T2 nhƣ nhau thì hệ số làm lạnh và hệ số bơm nhiệt của chu trình
Carnot ngƣợc là cực đại.
T
T1
T2
s
a b
c d
Δs
Hình 3.7 Đồ thị T-s chu trình
Carnot ngƣợc chiều
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 46
3.3. Entropi
3.3.1. Biểu thức
- Xét chu trình Carnot thuận chiều
Chu trình Carnot có hiệu suất nhiệt:
2 2
c
1 1
q T
1 1
q T
Ở đây q2 lấy giá trị dƣơng mặc dù theo quy ƣớc dấu, đó là lƣợng nhiệt môi chất thải cho nguồn lạnh
nên phải mang dấu âm.
Từ đó suy ra: 21
1 2
qq
0
T T
Nếu kể cả đến dấu của q2 thì ta có:
1 2
1 2
q q
0
T T
(1)
Tức là:
2
i
i 1 i
q
0
T
(2)
- Xét chu trình thuận nghịch tùy ý:
Bằng một mạng các đƣờng cong đẳng nhiệt và đoạn nhiệt chia chu trình thuận nghịch tùy ý thành n
chu trình Carnot nhỏ, có đƣờng bao là đƣờng gãy khúc. Nếu cho n thì đƣờng bao gãy trên sẽ
tiến tới chu trình ban đầu.
Xét chu trình Carnot nhỏ thứ i gồm hai quá trình đẳng nhiệt T1i = const, T2i = const và hai
quá trình đoạn nhiệt. Lƣợng nhiệt nhận từ nguồn T1i là 1iq , lƣợng nhiệt thải cho nguồn T2i là 2idq .
Từ kết quả (3.17) ở trên với chu trình thứ i sẽ có:
1i 2i
1i 2i
dq dq
0
T T
Tức là:
2
i
i 1 i
dq
0
T
Với các chu trình Carnot còn lại j, k,.cũng thực hiện tƣơng tự nhƣ vậy, dẫn ra đƣợc:
2
j
j 1 j
dq
0
T
Lấy tổng của n chu trình Carnot còn trong chu trình bất kỳ thuận nghịch ban đầu ta có:
n
i
i 1 i
dq
0
T
Khi cho n , lấy giới hạn bạn sẽ có:
n
i
n
i 1 i
CCTN
dq dq
lim 0
T T
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 47
Hay
CCTN
dq
0
T
(3)
Ở đây dấu thể hiện phép tích phân đƣợc thực hiện trên toàn bộ chu trình.
Vế trái của đẳng thức trên đƣợc gọi là tích phân Clausius.
Ta xét chu trình thuận nghịch 1a2b1 nhƣ hình 3.8:
Theo (3) có:
1a2b1
dq
0
T
Tách 2 chu trình trên thành 2 quá trình 1a2 và 2b1 ta sẽ đƣợc:
1a2 2b1
dq dq
0
T T
hay
1a2 2b1
dq dq
T T
Do các quá trình thuận nghịc nên đổi chiều quá trình 2b1 sẽ đƣợc:
1a2 1b2
dq dq
T T
(4)
Từ (4) ta thấy, 2 quá trình 1a2 và 1b2 là khác nhau, nhƣng tích phân
dq
T
lại bằng nhau điều này
chứng tỏ
dq
T
phải là vi phân toàn phần của một hàm trạng thái nào đó. Hàm này đƣợc Clausius gọi
là entropi ký hiệu là s. Tức là trong quá trình thuận nghịch:
dq
ds
T
(5)
Hay
dq
ds 0
T
(6)
3.3.2. Bất đẳng thức Clausius
- Xét chu trình không thuận nghịch thuận chiều bất kỳ. Có hiệu suất nhiệt của chu trình bằng:
2
1
q
1
q
Khi so sánh với hiệu suất nhiệt của chu trình Carnot làm việc trong cùng giới hạn nhiệt độ thì hiệu
suất của chu trình không thuận nghịch nói trên phải nhỏ hơn, do đó ta viết đƣợc bất đẳng thức:
C tức là
2 2
1 1
q T
1 1
q T
Hay viết lại: 21
1 2
qq
0
T T
(7)
Trong biểu thức trên q1 và q2 đƣợc quy ƣớc lấy dấu giá trị tuyệt đối. Do q2 là lƣợng nhiệt mà môi
chất thải cho nguồn lạnh nên tuân thủ quy ƣớc dấu của nhiệt, ta viết lại biểu thức (7) dƣới dạng:
1 2
1 2
q q
0
T T
hay
2
i
i 1 i
q
0
T
(8)
2
a
1 b
Hình 3.8
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 48
Nếu ta coi chu trình nói trên đƣợc cấu tạo từ vô số chu trình bất thuận nghịch phân tố, bất đẳng thức
trên khi đó sẽ là:
dq
0
T
(9)
Kết hợp (6) và (9) ta đƣợc bất đẳng thức Clausius:
dq
0
T
(10)
Trong đó: dấu = áp dụng cho chu trình thuận nghịch
Dấu < áp dụng cho chu trình không thuận nghịch
Xét chu trình không thuận nghịch 1m2n1
Trong đó quá trình 1m2 là quá trình không thuận nghịch, 2n1 là
thuận nghịch.
Theo Clausius thì:
1m2n1
dq
0
T
Tách tích phân này thành 2:
1m2 2n1
dq dq
0
T T
Hay
1m2 2n1
dq dq
T T
Do quá trình 2n1 là thuận nghịch nên ta đổi chiều tiến hành sẽ đƣợc:
1m2 1n2
dq dq
T T
(11)
Vì 1n2 là quá trình thuận nghịch nên
1n2
dq
T
chính là biến thiên của entropi trong quá trình 1n2, tức
là:
2 1
1n2
dq
s s
T
(12)
Do vậy trong quá trình không thuận nghịch 1m2:
2 1
1m2
dq
s s
T
(13)
Hay nói chung trong mọi quá trình không thuận nghịch:
dq
ds
T
(14)
Kết hợp (5) và (14) ta có trong mọi quá trình:
dq
ds
T
(15)
Dấu = với quá trình thuận nghịch
2
m
1 n
Hình 3.9
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 49
Dấu > với quá trình không thuận nghịch
3.3.3. Nguyên lý tăng entropy của hệ đoạn nhiệt
Hệ đoạn nhiệt là hệ không có trao đổi nhiệt với bên ngoài: dq = 0. Thay giá trị dq = 0 vào
biểu thức (15) ta sẽ đƣợc:
ds 0 (16)
(16) chỉ ra chiều hƣớng biến đổi entropy của hệ đoạn nhiệt và gọi đó là nguyên lý tăng entropy của
hệ đoạn nhiệt. Có thể phát biểu nguyên lý đó nhƣ sau:
Entropy của hệ đoạn nhiệt không bao giờ giảm, nó luôn tăng khi hệ tiến hành quá trình
không thuận nghịch và không đổi khi hệ tiến hành quá trình thuận nghịch.
3.4. Định luật hai nhiệt động
Nhƣ đã biết định luật I nhiệt động chính là định luật bảo toàn và biến hóa năng lƣợng và
phƣơng trình của nó chính là phƣơng trình cân bằng năng lƣợng, nó cho phép ta xác định nhiệt
lƣợng và công của quá trình. Tuy vậy định luật I không cho phép xác định khả năng xẩy ra, mức độ
và chiều hƣớng tiến hành các quá trình.
Định luật II nhiệt động cho phép xác định khả năng và chiều hƣớng xảy ra các quá trình và
nó đƣợc tìm ra trên cơ sở thực nghiệm và có thể phát biểu bằng một trong những cách sau:
a. Cách phát biểu của Carnot – Claussius (1850): Nhiệt tự nó chỉ có thể truyền từ nơi có nhiệt độ
cao tới nơi có nhiệt độ thấp. Muốn truyền ngƣợc lại phải tiêu tốn năng lƣợng lấy từ môi trƣờng.
Cách phát biểu này cho biết chiều hƣớng xảy ra quá trình truyền nhiệt. Hai vật tiếp xúc với nhau
nhiệt sẽ tự nó truyền từ vật có nhiệt độ cao tới nhiệt độ thấp. Muốn truyền ngƣợc lại, ví dụ trong
máy lạnh phải tiêu tốn năng lƣợng cho nó (công chạy máy nén)
b. Cách phát biểu của Thomson – Planck (1851): Không thể có máy nhiệt chạy tuần hoàn có khả
năng biến đổi toàn bộ nhiệt cấp cho máy thành công mà không mất một phần nhiệt truyền cho các
vật khác. Cách phát biểu này cho biết điều kiện để có thể biến đổi nhiệt thành công (máy nhiệt phải
có hai nguồn nhiệt) và ta không thể biến đổi toàn bộ nhiệt thành công ( phải mất một phần nhiệt
truyền cho nguồn lạnh).
c. Ngày nay định luật II còn đƣợc phát biểu nhƣ sau: Mọi quá trình thực bất kỳ tự xảy ra đều là quá
trình không thuận nghịch.
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 50
3.5. Chu trình Động cơ đốt trong
Một trong những thiết bị sinh công điển hình mà ta hay gặp nhất đấy chính là động cơ đốt
trong – là loại động cơ làm việc theo chu trình thuận chiều với nguyên lý chung là: môi chất nhận
nhiệt lƣợng q1 từ nguồn nóng, chuyển hóa một phần thành công, phần nhiệt còn lại q2 thải cho
nguồn lạnh.
Để nghiên cứu chu trình của động cơ đốt trong chúng ta đƣa ra những giả thiết sau:
- Coi môi chất là khí lý tƣởng và đồng chất.
- Các quá trình xảy ra đều là thuận nghịch, coi quá trình nén và giãn nở là quá trình đoạn nhiệt và
thuận nghịch.
- Quá trình cháy thay bằng quá trình cấp nhiệt, quá trình thải sản phẩm cháy thay bằng quá trình
thải nhiệt.
- Coi quá trình nạp và thải triệt tiêu nhau về công và biến hệ hở ở đây thành hệ kín (chu trình).
- Phân loại: Trong các chu trình của động cơ đốt trong (có piston) đứng về mặt đặc điểm của
quá trình cháy (coi là cấp nhiệt) có thể chia thành ba loại: chu trình cấp nhiệt đẳng tích, chu trình
cấp nhiệt đẳng áp và chu trình cấp nhiệt hỗn hợp.
3.5.1. Động cơ đốt trong kiểu piston cấp nhiệt hỗn hợp
Tƣơng ứng với loại động cơ phun dầu bằng bơm cao áp. Quá trình cháy gồm 2 giai đoạn:
cháy tức thời tạo thành cháy đẳng tích và cháy đồng thời giãn nở tạo thành quá trình cháy đẳng áp.
Hiện nay, loại động cơ đốt trong piston cấp nhiệt hỗn hợp gần nhƣ hoàn toàn thay thế động cơ đốt
đẳng áp, chủ yếu là do cấu tạo đơn giản, nhỏ gọn hơn.
Chu trình của động cơ đốt trong cấp nhiệt hỗn hợp còn có tên gọi khác là chu trình Trinkler.
a) Sơ đồ và nguyên lý hoạt động
Buồng cháy phụ là không gian nhỏ :
nằm trên đỉnh xy lanh (buồng cháy
phụ trực tiếp) , hoặc nằm ở đỉnh pít
tông ( buồng cháy phụ gián tiếp)
- Kỳ thứ nhất: là quá trình nạp không khí nhƣ loại động cơ trên.
- Kỳ thứ hai: Quá trình nén khí cũng hoàn toàn giống loại động cơ diesel đốt đẳng áp
Hình 2. Chu trình ĐCĐT cấp nhiệt hỗn hợp
Hình 1. Sơ đồ ĐCĐT cấp nhiệt hỗn hợp
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 51
- Kỳ thứ ba: Quá trình đốt cháy nhiên liệu và giãn nở của sản phẩm cháy. Quá trình cháy gồm 2 giai
đoạn cháy trong buồng cháy phụ với thể tích không đổi nên coi là cháy đẳng tích, và vừa cháy vừa
giãn nở trong buồng cháy chính nên coi là đẳng áp. Quá trình giãn nở giống hệt với động cơ trên.
- Kỳ thứ tƣ: hoàn toàn giống các loại động cơ trên.
Các quá trình trong chu trình đƣợc biểu diễn trên đồ thị pv và Ts nhƣ hình 2
Quá trình nén 12, giãn nở 45 và thải nhiệt 51 hoàn toàn giống chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt
đẳng áp.
Quá trình 234 là quá trình cấp nhiệt hỗn hợp, ban đầu là quá trình cấp nhiệt đẳng tích 23 và sau đó
là quá trình cấp nhiệt đẳng áp 34, thay cho quá trình cháy của dầu phun bằng bơm cao áp. Trong
quá trình nhận nhiệt, nhiệt độ và áp suất tăng lên.
b) Tính hiệu suất nhiệt
2
1
q
1
q
Ở đây: 1 23 34 v 3 2 p 4 3q q q c (T T ) c T T
2 51 v 5 1q q c T T
=>
v 5 1
v 3 2 p 4 3
c (T T )
1
c (T T ) c T T
(1)
Khi nghiên cứu chu trình động cơ đốt trong ta xét thêm các đại lƣợng đặc trƣng của chu
trình nhƣ sau:
- Tỷ số nén 1
2
v
v
- Tỷ số tăng áp 3
2
p
p
- Tỷ số giãn nở sớm 4
3
v
v
Xét quá trình 1-2 (đoạn nhiệt):
k 1
k 12 1
1 2
T v
T v
Vậy
k 1
2 1T T .
(2)
Xét quá trình 2-3 (đẳng tích): 3 3
2 2
T p
T p
Vậy k 13 2 1T T . T . .
(3)
Xét quá trình 3-4 (đẳng áp): 4 4
3 3
T v
T v
Vậy k 14 3 1T T . T . . .
(4)
Xét quá trình 4-5 (đoạn nhiệt):
k 1 k 1 k 1
5 4 34
4 5 3 1
T v .vv
T v v .v
Vậy
k 1 k 1
k 1 k
5 4 1 1T T . T . . . . T . .
(5)
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 52
Thay (2) => (5) vào (1) ta đƣợc:
k
k 1
. 1
1
1 k 1
(6)
Nhận xét:
- η tăng khi: số mũ k, tỷ số nén ε, tỷ số tăng áp λ tăng và hệ số giãn nở sớm ρ giảm;
- Đây là chu trình trung gian giữa chu trình cấp nhiệt đẳng tích và cấp nhiệt đẳng áp
Khi ρ = 1, chu trình hỗn hợp trở thành chu trình đẳng tích;
Khi λ =1 , chu trình hỗn hợp trở thành chu trình đẳng áp.
- Hiệu suất nhiệt của chu trình cấp nhiệt hỗn hợp vẫn nhỏ hơn hiệu suất nhiệt của chu trình Carnot
trong cùng phạm vi nhiệt độ nguồn nhiệt.
3.5.2. Động cơ đốt trong kiểu piston cấp nhiệt đẳng tích
Loại động cơ kiểu này tƣơng ứng với động cơ đốt trong có tia lửa điện (buji), chạy bằng
xăng hoặc khí đốt. Chu trình của nó còn có tên là Beau de Rochas (1862) hoặc Otto (1876).
a) Sơ đồ và nguyên lý hoạt động
Hình 3.
Nguyên lý hoạt động: Để biểu thị các quá trình hoạt động của động cơ, ngƣời ta dùng đồ thị
chỉ thị p – V.
Kỳ thứ nhất : piston đi từ ĐCT đến ĐCD, van nạp mở, môi chất là hỗn hợp nhiên liệu với không
khí đƣợc hút vào, khối lƣợng tăng từ 0 đến G kg, trạng thái của môi chất hầu nhƣ không đổi. Đến
điểm 1 van nạp đóng lại.
Kỳ thứ hai : piston đi từ ĐCD đến ĐCT: 2 van đều đóng, khối lƣợng môi chất không đổi, tiến hành
quá trình nén, giả thiết là đoạn nhiệt (thực ra lúc đầu môi chất nhận nhiệt từ vách xylanh, và đoạn
sau thì nhả nhiệt). Đến ĐCT tia lửa điện bật hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy nhanh, tỏa nhiệt
mạnh, áp suất và nhiệt độ tăng đột ngột, piston không kịp di chuyển nên coi là quá trình đẳng tích 2
– 3.
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 53
Kỳ thứ ba : piston đi từ ĐCT đến ĐCD: hai van vẫn đóng, khối lƣợng môi chất – sản phẩm cháy
không đổi, tiến hành quá trình giãn nở 3 - 4, giả thiết là đoạn nhiệt. Đây là kỳ sinh công chính của
chu trình. Khi piston đi tới điểm 4 vản xả mở, áp suất giảm đột ngột.
Kỳ thứ tƣ : Piston đi từ ĐCD đến ĐCT đẩy môi chất ra ngoài, khối lƣợng giảm đến hết trong khi
trạng thái hầu nhƣ không thay đổi.
Nhƣ vậy động cơ đã hoàn thành một chu trình sau 4 kỳ hoạt động.
Khi phân tích về mặt nhiệt động chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích đƣợc biểu
diễn trên đồ thị p – v và T – s nhƣ hình 5.2 và thực hiện những quá trình sau:
Hình 4
- Quá trình nén 1- 2: giả thiết là đoạn nhiệt. Trong quá trình này môi chất nhận công không nhận
nhiệt, và giả thiết là thuận nghịch nên entropi không đổi, thể tích giảm còn áp suất và nhiệt độ tăng
- Quá trình cấp nhiệt đẳng tích 2 – 3: Thay cho quá trình cháy hỗn hợp nhiên liệu và không khí.
Trong quá trình, môi chất nhận nhiệt không sinh công giãn nở, áp suất và nhiệt độ tăng lên, thể tích
riêng không đổi.
- Quá trình giãn nở 3 – 4: giả thiết là đoạn nhiệt, nhiệt độ và áp suất giảm, thể tích riêng tăng. Chính
là quá trình sinh công chủ yếu.
- Quá trình thải nhiệt đẳng tích 4 – 1: là quá trình thay cho quá trình thải sản phẩm cháy khi mở van
xả. Môi chất thải nhiệt không trao đổi công giãn nở, áp suất và nhiệt độ giảm xuống, còn thể tích
không đổi.
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 54
b) Tính hiệu suất nhiệt
Hiệu suất nhiệt của chu trình có thể đƣợc xác định bằng công thức sau:
2
1
q
1
q
Do quá trình cấp nhiệt và thải nhiệt là đẳng tích nên ta có:
1 23 v 3 2q q c (T T )
2 41 v 4 1q q c T T
=> v 4 1
v 3 2
c (T T )
1
c (T T )
(7)
Khi nghiên cứu chu trình động cơ đốt trong ta xét thêm các đại lƣợng đặc trƣng của chu
trình nhƣ sau:
- Tỷ số nén 1
2
v
v
(8)
- Tỷ số tăng áp 3
2
p
p
(9)
- Tỷ số giãn nở sớm 3
2
v
v
(10)
Xét quá trình 1-2 (đoạn nhiệt):
k 1
k 12 1
1 2
T v
T v
k 1
2 1T T .
(11)
Xét quá trình 2-3 (đẳng tích): 3 3
2 2
T p
T p
k 1
3 2 1T T . T . .
(12)
Xét quá trình 3-4 (đoạn nhiệt):
k 1 k 1
34 2
k 1
3 4 1
vT v 1
T v v
k 1
3 1
4 1k 1 k 1
T T . .
T T .
(13)
Thay (11), (12), (13) vào (10) ta đƣợc:
4 1
k 1 k 1
3 2
T T 1 1
1 1 1
T T 1
(14)
Nhận xét: Theo (14) thì hiệu suất nhiệt phụ thuộc vào số mũ đoạn nhiệt k và tỷ số nén ε. Hiệu suất
nhiệt của chu trình tăng khi mà k và ε tăng, nhƣng k phụ thuộc vào đặc tính của môi chất nên chủ
yếu hiệu suất nhiệt tăng khi tỷ số nén tăng. Nhƣng do hỗn hợp bị nén tới áp suất nhiệt độ cao quá có
thể tự cháy nên ε không thể lớn hơn 10.
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 55
3.5.3. Động cơ đốt trong kiểu piston cấp nhiệt đẳng áp
Động cơ loại này tƣơng ứng với loại động cơ đốt trong không có buji, đốt dầu ma dút phun
bằng không khí nén, dầu tự bốc cháy khi đƣợc phun vào không khí nén trong xylanh có nhiệt độ
cao hơn nhiệt độ tự bốc cháy của nó. Động cơ Diesel do một kỹ sƣ ngƣời Đức, ông Rudolf Diesel
phát minh ra vào năm 1893, do vậy chu trình làm việc của động cơ còn đƣợc gọi là chu trình
Diesel.
a) Sơ đồ và nguyên lý hoạt động
1-xy lanh
2- pít tông
3- van nạp
4- van thải
5- vòi phun nhiên liệu
6- tay biên
7- bánh đà trục khuỷu
Quá trình hoạt động của động cơ 4 kỳ nhƣ sau:
Kỳ thứ nhất : quá trình nạp hoạt động giống động cơ đốt trong kiểu piston cấp nhiệt đẳng
tích, chỉ khác ở chỗ môi chất chỉ là không khí
Kỳ thứ hai : là quá trình nén, môi chất vẫn chỉ là không khí, do nén gần nhƣ đoạn nhiệt nên
nhiệt độ tăng, cuối quá trình nhiệt độ của không khí lớn hơn nhiệt độ tự cháy của nhiên liệu.
Kỳ thứ ba : khi piston đến ĐCT dùng không khí nén phun nhiên liệu vào, do vừa phun vừa
cháy nên áp suất trong xylanh hầu nhu không đổi. Sau khi quá trình cháy kết thúc quá trình giãn nở
sinh công tiến hành giống nhƣ động cơ đốt trong kiểu piston cấp nhiệt đẳng tích.
Kỳ thứ tƣ : Giống động cơ đốt trong kiểu piston cấp nhiệt đẳng tích.
Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp đƣợc biểu diễn trên đồ thị p – v và T –s nhƣ
hình 5.4 gồm các quá trình sau:
- Quá trình nén 1 – 2: Giả thiết là đoạn nhiệt thuận nghịch. Trong quá trình môi chất nhận công từ
bên ngoài, không nhận nhiệt, entanpi không đổi, thể tích riêng giảm, áp suất và nhiêt độ tăng.
- Quá trình cấp nhiệt đẳng áp 2 – 3: thay cho quá trình cháy. Trong quá trình môi chất nhận nhiệt,
áp suất không đổi, thể tích riêng và nhiệt độ tăng.
- Quá trình giãn nở 3 – 4: giả thiết là đoạn nhiệt, entanpi không đổi, là quá trình sinh công chủ yếu,
thế tích riêng tăng, nhiệt độ và áp suất giảm.
Hình 6. Chu trình ĐCĐT cấp nhiệt đẳng áp Hình 5. Sơ đồ ĐCĐT cấp nhiệt đẳng áp
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 56
- Quá trình thải nhiệt đẳng tích 4 – 1: thay cho quá trình thải sản phẩm cháy khi mở van xả. Môi
chất thải nhiệt, thể tích không đổi, áp suất và nhiệt độ giảm.
b) Tính hiệu suất nhiệt
2
1
q
1
q
Ở đây do coi quá trình cấp nhiệt là đẳng áp nên: 1 23 p 3 2q q c (T T )
Quá trình thải nhiệt là đẳng tích nên: 2 41 v 4 1q q c T T
=> v 4 1
p 3 2
c (T T )
1
c (T T )
(15)
Khi nghiên cứu chu trình động cơ đốt trong ta xét thêm các đại lƣợng đặc trƣng của chu
trình nhƣ sau:
- Tỷ số nén 1
2
v
v
(16)
- Tỷ số tăng áp 3
2
p
p
(17)
- Tỷ số giãn nở sớm 3
2
v
v
(18)
Xét quá trình 1-2 (đoạn nhiệt):
k 1
k 12 1
1 2
T v
T v
Vậy k 12 1T T .
(19)
Xét quá trình 2-3 (đẳng áp): 3 3
2 2
T v
T v
Vậy k 13 2 1T T . T . .
(20)
Xét quá trình 3-4 (đoạn nhiệt):
k 1 k 1 k 1
3 3 24
3 4 2 1
v v .vT
T v v .v
Vậy
k 1 k 1
k 1 k
4 3 1 1T T . T . . . T .
(21)
Thay (19) (20), (21) vào (15) ta đƣợc:
k
k 1
1
1
k 1
(22)
Nhận xét: Hiệu suất nhiệt tăng khi k và ε tăng và giảm, ε thƣờng yêu cầu đủ cao để đảm bảo nhiệt
độ sau quá trình nén lớn hơn nhiệt độ tự cháy của nhiên liệu, thƣờng 13 18 .
3.5.4. So sánh hiệu suất nhiệt của 3 loại chu trình
a) Khi cùng tỷ số nén ε và lượng nhiệt cấp q1
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 57
1-2-3-4: chu trình cấp nhiệt đẳng tích;
1-2-3”-4”: Chu trình cấp nhiệt đẳng áp;
1-2-2‟-3‟-4‟: Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp
Do q1v = q1hh = q1p
Mà theo đồ thị ta có q2v (diện tích hình a14b) < q2hh (diện tích
a14‟c) < q2p (diện tích a14”d) nên khi thay vào công thức:
2
t
1
q
1
q
Nên rút ra đƣợc: v hh p (23)
b) Khi cùng q2, cùng pmax và Tmax
Việc so sánh hiệu suất nhiệt của chu trình ở điều kiện cùng ε nhƣ trên có phần không hợp lý
vì ƣu thế của chu trình cấp nhiệt đẳng áp và hỗn hợp là có tỷ số nén ε cao hơn nhiều so với chu
trình cấp nhiệt đẳng tích. Vì vậy ta so sánh hiệu suất nhiệt ở điều kiện cùng chế độ làm việc nặng
nhọc nhất (pmax, Tmax) và cùng nhiệt nhả q2.
1-2-3-4: Chu trình cấp nhiệt đẳng tích;
1-2”-3-4: chu trình cấp nhiệt đẳng áp;
1-2-2‟-3‟3-4: Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp.
Từ đồ thị ta thấy vì q1p (diện tích a2”3b) > q1hh (diện tích
a2‟3‟34) > q1v (diện tích a23b) mà cả 3 lại cùng q2 nên:
p hh v
Hiệu suất nhiệt của chu trình cấp nhiệt đẳng áp ở
đây lớn nhất là do tỷ số nén của chu trình cấp nhiệt
đẳng áp p hh v .
Hình 7. So sánh hiệu suất của
chu trình ĐCĐT cùng ε và q1
Hình 8. So sánh hiệu suất của chu trình
ĐCĐT cùng p2, qmax và Tmax
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 58
Nhƣ đã giới thiệu ở phần chu trình nhiệt động, các thiết bị tiêu hao công làm việc theo chu
trình ngƣợc chiều, và đƣợc gọi là máy lạnh và bơm nhiệt. Dựa vào đặc điểm môi chất thực hiện chu
trình ngƣời ta chia thành 2 loại: máy lạnh dùng không khí và máy lạnh dùng hơi nén.
3.6. Chu trình máy lạnh dùng không khí và hơi nén
3.6.1. Chu trình máy lạnh dùng không khí
Chủ yếu sử dụng trong ngành hàng không. Ƣu điểm chính của thiết bị kiểu này là môi chất
sử dụng là không khí rất sẵn có và không độc hại. Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ thông thƣờng
có thể xem là khí lý tƣởng để tính toán.
a) Sơ đồ và nguyên lý làm việc
- Ở buồng lạnh D không khí nhận nhiệt q2 từ nguồn
có nhiệt độ thấp và áp suất p1 = const
- Máy nén A nén không thí từ p1 lên p2. Nhiệt độ
không khi tăng đến t2.
- Không khí nén qua bình làm mát B, nhả nhiệt q1 cho
nƣớc hoặc không khí ở áp suất p2 = const. Nhiệt độ
không khí giảm từ t2 đến t3.
- Không khí ra khỏi bình làm mát vào thiết bị giãn nở C (piston hoặc tuabin) áp suất giảm từ p2 đến
p1, nhiệt độ giảm từ t3 xuống t4. Thiết bị giãn nở và máy nén đồng trục với nhau để giảm bớt một
phần công từ bên ngoài.
b) Các quá trình
1-2: nén không khí đoạn nhiệt trong máy nén
2- 3: nhả nhiệt q1 đẳng áp trong bình làm mát
3-4: giãn nở không khí đoạn nhiệt trong máy
giãn nở
4-1: nhận nhiệt q2 đẳng áp trong buồng lạnh
c) Tính hệ số lạnh
Ta có: 2
1 2
q
q q
Ở đây: 1 p 2 3q C T T
2 p 1 4q C T T
1 4
2 32 3 1 4
1 4
T T 1
T TT T T T
1
T T
(1)
Hình 9. Sơ đồ nguyên lý máy lạnh và
bơm nhiệt không khí
2
1
3
4
Hình 10. Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt không khí
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 59
Xét quá trình 3-4 là đoạn nhiệt:
k 1
k
3 3
4 4
T p
T p
Xét quá trình 1-2 là đoạn nhiệt:
k 1
k
2 2
1 1
T p
T p
Mà quá trình 2-3, và 4-1 là các quá trình đẳng áp nên 1 4p p và 2 3p p
32
1 4
TT
T T
(2)
Theo tính chất của tỷ lệ thức ta có:
3 2 32
1 4 1 4
T T TT
T T T T
Vậy 1
2 2 1
1
T1
T T T
1
T
(3)
d) Hệ số bơm nhiệt
Khi chu trình trên là bơm nhiệt thì ta sử dụng công thức
2
2 1
T
1
T T
(4)
Ở đây do hai quá trình nhận nhiệt và thải nhiệt đều là đẳng áp nên hệ số làm lạnh ε và hệ số
bơm nhiệt φ đạt đƣợc nhỏ.
Nhƣợc điểm của máy lạnh và bơm nhiệt loại này là do chu trình tiến hành xa chu trình
Carnot (vì hai quá trình nhận nhiệt và thải nhiệt ở đây là đẳng áp) nên hệ số làm lạnh ε hoặc bơm
nhiệt φ đạt đƣợc nhỏ. Hơn nữa vì phải dùng tới máy giãn nở nên kích thƣớc thiết bị lớn. Do vậy
loại thiết bị này hiện nay chỉ còn dùng trong ngành hàng không (máy bay phản lực).
3.6.2. Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt dùng hơi
Đây là thiết bị đang đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay. Môi chất thƣờng dùng ở đây là các
chất lỏng dễ hoá hơi ở nhiệt độ thấp ví dụ nhƣ NH3, R12, R22Ở đây ngƣời ta sử dụng kết hợp hiệu
ứng tiết lƣu và bay hơi ở nhiệt độ thấp.
a) Sơ đồ nguyên lý
A: Máy nén
B: Thiết bị ngƣng tụ
C: Van tiết lƣu
D: Thiết bị bay hơi
b) Nguyên lý làm việc
Hình 11. Sơ đồ máy lạnh và bơm
nhiệt dùng hơi có máy nén
1
2 3
4
Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt
GV Soạn: Th.S Phạm Hữu Hƣng 60
Sau khi ra khỏi thiết bị bay hơi, môi chất ở trạng thái
bão hoà khô, đƣợc đƣa vào máy nén A thực hiện quá trình
nén đoạn nhiệt 1-2 trở thành hơi quá nhiệt, áp suất và nhiệt
độ của môi chất tăng lên cao. Môi chất tiếp tục đi tới thiết
bị bay hơi B, tại đây môi chất đƣợc ngƣng dần thành lỏng
theo quá trình đẳng áp 2-3 và thải lƣợng nhiệt q1 ra môi
trƣờng. Sau đó môi chất lỏng đƣợc dẫn tới van tiết lƣu, thực
hiên quá trình tiết lƣu đoạn nhiệt không thuận nghịch 3-4,
làm áp suất và nhiệt độ giảm thấp và trở thành hơi bão hoà
ẩm. Môi chất có nhiệt độ thấp đƣợc đƣa vào thiết bị bay hơi D, thực hiện quá trình nhận nhiệt q2 từ
vật cần làm lạnh theo quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt 4-1 trở thành hơi bão hoà khô, rồi lại đƣợc hút
về máy nén và khép kín chu trình.
So sánh với máy lạnh dùng không khí làm môi chất ta thấy:
- Quá trình nhận nhiệt đẳng áp 4 – 1 đồng thời cũng là quá trình đẳng nhiệt nhƣ chu trình Carnot.
- Quá trình nhả nhiệt đẳng áp cũng gần với quá trình đẳng nhiệt.
Với hai đặc điểm này, về mặt định tính có thể thấy chu trình máy lạnh dùng hơi có máy nén
gần với chu trình Carnot hơn so với chu trình máy lạnh dùng không khí làm môi chất trong cùng
một khoảng nhiệt độ T1 và T2 nhƣ nhau. Do vậy hệ số làm lạnh và bơm nhiệt của chu trình này lớn
hơn chu trình máy lạnh không khí.
c) Hệ số làm lạnh và hệ số bơm nhiệt
Ta có: 2 2
0 1 2
q q
l q q
ở đây: 2 4 1 1 4q q i i
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 03200029_8093_1984514.pdf