Tài liệu Đề cương bài giảng Khởi kiện và thụ lý vụ án hành chính: 1
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HÀNH CHÍNH
1. KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH................................................................ 2
2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÌNH TIẾT TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ....................... 5
3. CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH THEO THỦ TỤC SƠ THẨM...................... 10
4. KỸ NĂNG ĐIỀU KHIỂN PHIÊN TOÀ HÀNH CHÍNH SƠ THẨM ................................... 15
5. KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN TỐ TỤNG SỬ DỤNG TRONG PHIÊN TÒA HÀNH
CHÍNH SƠ THẨM................................................................................................................. 17
2
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
(6 tiết)
TS. Trần Thanh Phương
I. Mục đích:
Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về các điều kiện, khởi
tố, thụ lý vụ án hành chính và các kỹ năng về khởi kiện và thụ lý vụ
án hành chính.
II. Yêu cầu
Học viên phải nắm vững những kỹ năng cơ bản khi xác định các điều
kiệ...
22 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương bài giảng Khởi kiện và thụ lý vụ án hành chính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HÀNH CHÍNH
1. KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH................................................................ 2
2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÌNH TIẾT TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ....................... 5
3. CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH THEO THỦ TỤC SƠ THẨM...................... 10
4. KỸ NĂNG ĐIỀU KHIỂN PHIÊN TOÀ HÀNH CHÍNH SƠ THẨM ................................... 15
5. KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN TỐ TỤNG SỬ DỤNG TRONG PHIÊN TÒA HÀNH
CHÍNH SƠ THẨM................................................................................................................. 17
2
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
(6 tiết)
TS. Trần Thanh Phương
I. Mục đích:
Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về các điều kiện, khởi
tố, thụ lý vụ án hành chính và các kỹ năng về khởi kiện và thụ lý vụ
án hành chính.
II. Yêu cầu
Học viên phải nắm vững những kỹ năng cơ bản khi xác định các điều
kiện khởi kiện, khởi tố và thụ lý vụ án hành chính. Nắm vững kỹ năng
khi đánh giá, xem xét đơn khởi kiện, hồ sơ khởi kiện, kỹ năng cơ bản
khi tiến hành thụ lý vụ án hành chính, kỹ năng đặc thù trong thụ lý vụ
án hành chính.
III. Nội dung
1. Khởi kiện, khởi tố vụ án hành chính
1.1. Khởi kiện vụ ỏn Hành chớnh
a) Điều kiện về chủ thể
- Đối với cá nhân
- Đối với cơ quan nhà nước
- Đối với tổ chức
b) Điều kiện về thủ tục tiền tố tụng
- Đặc điểm của thủ tục tiền tố tụng
- Nội dung các thủ tục tiền tố tụng
c) Điều kiện về thẩm quyền
- Thẩm quyền theo loại việc
- Thẩm quyền theo lãnh thổ
- Phân định thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính
d) Điều kiện về thời hiệu và thủ tục khởi kiện
3
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
- Thời hiệu khởi kiện
- Thủ tục khởi kiện
1.2. Khởi tố vụ án Hành chính
e) Chủ thể khởi tố: Viện Kiểm Sát Nhân Dân.
f) Các điều kiện khởi tố:
- Chủ thể khởi tố
- Điều kiện khởi tố vụ án Hành chính
- Trình tự thủ tục khởi tố vụ án Hành chớnh
2. Kỹ năng thụ lý vụ án hành chính
2.1. Nhận hồ sơ khởi kiện
a. Thủ tục nhận hồ sơ
- Nhận đơn khởi kiện
- Nhận các tài kiệu có liên quan
b. Kiểm tra hồ sơ khởi kiện
- Kiểm tra hình thức đơn kiện
- Kiểm tra nội dung đơn kiện và các tài liệu,chứng cứ kèm
theo đơn khởi kiện
- Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện
- Chuyển hồ sơ khởi kiện cho cơ quan khác, toà án khác
- Trả hồ sơ khởi kiện
+ Căn cứ trả hồ sơ
+ Thủ tục trả hồ sơ
+ Giải quyết khiếu nại việc trả lại hồ sơ khởi kiện
- Thông báo nộp tạm ứng án phí sơ thẩm.
2.2. Thụ lý vụ án hành chính
- Quyết định phân công Thẩm Phán
- Xem xét áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Thông báo thụ lý vụ án hành chính
2.3. Kỹ năng đặc thù trong thụ lý vụ án hành chính
4
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
2.3.1. Kỹ năng thụ lý vụ án hành chính trong hành chính trong quản lý nhà
nước về đất đai
- Đặc điểm đối tượng khởi kiện và thụ lý
- Nghiên cứu đơn khởi kiện
- Kiểm tra hồ sơ khởi kiện
- Kiểm tra các điều kiện khởi kiện(chủ thể, thủ tục, tiền
tố tụng, thẩm quyền, thời hiệu, thời hạn . . .)
- Thủ tục, trình tự thụ lý.
2.3.2. Kỹ năng thụ lý vụ án hành chính về quyết định kỷ luật buộc thôi việc
- Đặc thù của vụ án hành chính đối với quyết định kỷ
luật buộc thôi việc đối với cán bộ công chức.
- Kiểm tra hồ sơ khởi kiện.
- Xem xét các điều kiện khởi kiện và thụ lý.
- Các yêu cầu về tố tụng hành chính.
2.3.3. Kỹ năng thụ lý vụ án hành chính về hành vi hành chính
- Đặc điểm của hành vi hành chớnh
- Kiểm tra hồ sơ khởi kiện.
- Xem xét các điều kiện thụ lí vụ án trong lĩnh vực xử
phạt vi phạm hành chính.
Kết luận bài
*Tài liệu tham khảo
- Luật khiếu nại, tố cáo;Nghị định số 126 Hướng dẫn thi
hành luật khiếu nại, tố cáo.
- Luật đất đai 2003;Nghị định số 181 Hướng dẫn thi
hành luật đất đai.
- Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm
2006; Nghị quyết số 04 của Hội Đồng Thẩm Phán Toà án Nhân
Dân Tối Cao năm 2006.
- Nghị định số 97/1998/NĐ - CP của chính phủ về xử lý
kỷ luật và trách nhiệm vật chất đối với công chức.
- Tài liệu tập huấn nghiệp vụ giải quyết các vụ án hành
chính.
5
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
- Pháp lệnh xử lý vi phạm Hành chính và các văn bản
hướng dẫn thi hành.
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÌNH TIẾT TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
(6 tiết)
Ths. Đồng Thị Kim Thoa
I. Mục đích
- Trang bị lý thuyết, kinh nghiệm thực tế về kỹ năng của thẩm phán
trong việc xác định các tình tiết trong vụ án hành chính.
- Là cơ sở cho học viên vận dụng vào quá trình nghiên cứu, thực hành
kỹ năng chuẩn bị xét xử và giải quyết vụ án.
II. Yêu cầu
Học viên nắm vững các vấn đề lý thuyết và thực tiễn về đặc thù của
các tình tiết và phương pháp xác định các tình tiết trong vụ án hành
chính.
III. Nội dung
1. Một số vấn đề chung về tình tiết trong VAHC
1.1. Khái niệm
1.1.1. Định nghĩa
1.1.2. Phân loại
+ Dựa vào ý nghĩa của tình tiết đối với việc giải quyết vụ án: có
tình tiết có giá trị để giải quyết vụ án (Là những tình tiết góp phần
làm rõ nội dung quan hệ PLHC trong vụ kiện, yêu cầu khiếu kiện,
quan điểm của các bên đương sự => Tòa án phải nhận định trên
cơ sở chứng cứ và QĐPL) và tình tiết không có giá trị để giải quyết
vụ án.
+ Dựa vào yêu cầu chứng minh: gồm tình tiết không phải chứng
minh và tình tiết phải chứng minh (có thể tham khảo Điều 80
BLTTDS).
+ Dựa vào tính chất: gồm tình tiết về mặt tố tụng và tình tiết về mặt
nội dung .
1.1.3 Các loại tình tiết cần xác định trong VAHC
6
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
- Các tình tiết liên quan đến việc ban hành QĐHC/thực hiện
HVHC.
- Các tình tiết liên quan đến việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại
tiền tố tụng
- Các tình tiết liên quan đến việc khởi kiện và chứng minh yêu cầu
khởi kiện
- Các tình tiết liên quan đến căn cứ chứng minh quan điểm của phía
NBK và NCQLNVLQ.
- Các tình tiết liên quan đến việc cung cấp tài liệu, chứng cứ của
những người tham gia tố tụng khác và các cá nhân, tổ chức hữu
quan.
1.2. Đặc điểm của tình tiết trong VAHC
- Luôn gắn liền và thể hiện 1 hoặc 1 số quan hệ PL trong lĩnh vực
quản lý hành chính NN (QĐHC hoặc HVHC).
- Gắn liền với chủ thể là cơ quan (người có thẩm quyền trong cơ
quan NN) và cá nhân tổ chức là đối tượng của hoạt động quản lý
HCNN.
2. Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu chung của việc xác định tình tiết trong
VAHC.
2.1. Mục đích
- Giúp Thẩm phán nắm bắt, hình dung rõ các tình tiết của VAHC; trên
cơ sở đó sử dụng chúng trong việc tiến hành giải quyết vụ án khách
quan, đầy đủ, đúng PL.
2.2. Ý nghĩa
- Việc xác định tình tiết đúng đắn, đầy đủ góp phần minh định nội
dung vụ án, làm tiền đề cho các hoạt động tố tụng.
- Thể hiện phương pháp làm việc khoa học, hiệu quả của thẩm phán,
giúp cho việc giải quyết nhanh chóng, đúng yêu cầu và đạt hiệu quả.
2.3. Yêu cầu chung
- Phạm vi xác định: những tình tiết có ý nghĩa đối với việc giải quyết
vụ án;
- Việc xác định tình tiết đặt ra đối với các chủ thể có trách nhiệm cung
cấp hoặc đánh giá chứng cứ, gồm: những người tiến hành tố tụng và
tham gia tố tụng.
7
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
- Người tiến hành phải nắm vững đặc điểm, nội dung của quan hệ
PLHC trong vụ khiếu kiện; nắm vững yêu cầu khởi kiện, quan điểm
của đương sự cũng như QĐPL điều chỉnh quan hệ PLHC đó; trên cơ
sở đó, lựa chọn những tình tiết có ý nghĩa cho việc giải quyết vụ án.
- Việc xác định tình tiết phải đi kèm với việc xác định (hoặc yêu cầu
xuất trình) các chứng cứ chứng minh cho sự kiện được nêu ra (nếu
phải chứng minh); sắp xếp theo trật tự logic nhất định và thể hiện rõ ai
đưa ra tình tiết, chứng cứ đó.
- Thời điểm tiến hành: trong quá trình chuẩn bị xét xử, quá trình xét
xử (gồm cả việc ra bản án, quyết định).
3. Cách thức xác định tình tiết
3.1. Căn cứ chung
- Đặc điểm của quan hệ khiếu kiện hành chính
- Những vấn đề cần chứng minh trong vụ án hành chính
+ Quan hệ pháp luật hành chính trong vụ việc
+ Tư cách tham gia tố tụng của đương sự
+ Tính hợp pháp của đối tượng
+ Tính có căn cứ của yêu cầu khởi kiện
+ Tính có căn cứ của yêu cầu bồi thường thiệt hại
3.2. Quy trình chung
- Tổng hợp tất cả các tình tiết do đương sự, người tham gia tố tụng
khác cung cấp
- Lựa chọn các tình tiết có ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ án
- Sắp xếp các tình tiết đã lựa chọn theo trật tự logic phục vụ cho
việc giải quyết vụ án.
3.3. Cách thức xác định các loại tình tiết trong VAHC
- Các tình tiết liên quan đến việc ban hành QĐHC/thực hiện
HVHC.
- Các tình tiết liên quan đến việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại
tiền tố tụng
- Các tình tiết liên quan đến việc khởi kiện và chứng minh yêu cầu
khởi kiện
8
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
- Các tình tiết liên quan đến việc chứng minh quan điểm của phía
NBK và NCQLNVLQ.
- Các tình tiết liên quan đến việc cung cấp tài liệu, chứng cứ của
những người tham gia tố tụng khác và các cá nhân, tổ chức hữu
quan.
(Lưu ý: Trong mỗi loại tình tiết, cần phân định rõ nhóm tình tiết
phải chứng minh và nhóm tình tiết không phải chứng minh).
3.4. Xác định những tình tiết phải chứng minh
- Yêu cầu chung: kèm theo chủ thể có nghĩa vụ chứng minh: đương
sự
- Chứng cứ thể hiện tình tiết:
+ Các tài liệu
+ Lời trình bày của đương sự
+ Lời khai của người làm chứng (nếu có)
+ Kết luận giám định (nếu có)
+ Biên bản ghi kết quả thẩm định, xác minh tại chỗ (nếu có).
- Giá trị, ý nghĩa của tình tiết đối với việc làm rõ các vấn đề của vụ
án.
3.5. Sắp xếp các tình tiết theo nguồn đối tượng và các vấn đề của vụ án
Người cung
cấp/Nội dung tình
tiết
Ban hành
QĐHC/Thực
hiện HVHC
KN và
GQKN
KK và yêu
cầu khởi
kiện
Quan điểm
của NBK
Phân loại tình tiết
TT không phải CM
Phía NKK
TT phải CM
TT không phải CM
Phía NBK
TT phải CM
TT không phải CM
Phía NLQ
TT phải CM
TT không phải CM
Người TG TT khác
TT phải CM
Cá nhân, tổ chức TT không phải CM
9
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
hữu quan
TT phải CM
10
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH THEO THỦ TỤC SƠ THẨM
(6 tiết)
Ths.Đồng Thị Kim Thoa
I. Mục đích
- Trang bị lý thuyết, kinh nghiệm thực tế về kỹ năng của thẩm phán
trong việc tiến hành chuẩn bị xét xử vụ án hành chính theo thủ tục sơ
thẩm.
- Là cơ sở cho học viên thực hành kỹ năng thông qua bài học tình
huống .
II. Yêu cầu
Học viên nắm vững một số kỹ năng cơ bản trong việc chuẩn bị xét xử
vụ án hành chính theo thủ tục sơ thẩm.
III. Nội dung
1. Công việc của thẩm phán trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm
- Soạn thảo và gửi thông báo về nội dung đơn kiện cho NBK,
NCQLNVLQ.
- Tiếp nhận văn bản ghi ý kiến của NBK, NCQLNVLQ
- Nghiên cứu hồ sơ khởi kiện và các tài liệu chứng cứ do NBK,
NCQLNVLQ xuất trình để làm rõ các tình tiết của vụ án.
- Tiến hành xác minh thu thập chứng cứ (nếu cần thiết) .
- Xây dựng hồ sơ vụ án (gồm tập hợp các giấy tờ, tài liệu và sắp
xếp tài liệu).
- Nghiên cứu hồ sơ vụ án.
- Giải quyết các tình huống tố tụng phát sinh (nếu có) và ra các
quyết định cần thiết.
- Quyết định đưa vụ án ra xét xử và tiến hành các công việc chuẩn
bị mở phiên toà sơ thẩm.
2. Xác minh, thu thập chứng cứ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm và
kỹ năng thực hiện của thẩm phán
2.1. Chứng cứ trong vụ án hành chính (khái niệm , đặc điểm, phân loại)
2.2. Những tình tiết cần làm rõ trong vụ án hành chính
11
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
i) Tình tiết liên quan đến việc khởi kiện và tham gia tố tụng của
NKK
ii) Tình tiết liên quan đến việc giải trình về QĐHC/HVHC bị khiếu
kiện; về quá trình giải quyết khiếu nại tiền tố tụng; về việc tham gia
tố tụng củaNBK và quan điểm của NBK đối với yêu cầu khởi kiện.
iii) Tình tiết liên quan đến việc tham gia tố tụng và trình bày quan
điểm của người CQLNVLQ (nếu có)
iv) Tình tiết liên quan đến những thay đổi, bổ sung yêu cầu hoặc
quan điểm của các đương sự.
v) Tình tiết liên quan đến sự tham gia của những người tham gia tố
tụng khác, các cá nhân, cơ quan, tổ chức hữu quan (nếu có).
2.3. Kỹ năng xác định điều kiện tiến hành XMTTCC
2.3.1. Điều kiện tiến hành XMTTCC
* Trường hợp cần thu thập chứng cứ
- Hồ sơ thiếu chứng cứ cần thiết
- Đương sự không thể tự mình cung cấp chứng cứ, tài liệu cần thiết.
* Trường hợp cần xác minh chứng cứ
- Đương sự đã xuất trình chứng cứ theo yêu cầu của toà án.
2.3.2. Các hoạt động cần tiến hành trong quá trình XMTTCC
2.3.2.1. Yêu cầu đương sự cung cấp, bổ sung chứng cứ hoặc trình bày
những vấn đề cần thiết
- NKK
- NBK
- Người CQLNVLQ
i) Nội dung
ii) Trình tự, thủ tục và cách thức tiến hành
iii) Một số lưu ý chung (nếu có)
2.3.2.2. Yêu cầu cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp các
bằng chứng có ý nghĩa cho việc giải quyết vụ án
i) Nội dung
ii) Trình tự, thủ tục và cách thức tiến hành
iii) Một số lưu ý chung (nếu có)
12
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
2.3.2.3. Yêu cầu người làm chứng trình bày những vấn đề cần thiết
i) Nội dung
ii) Trình tự, thủ tục và cách thức tiến hành
iii) Một số lưu ý chung (nếu có)
2.3.2.4.Xác minh tại chỗ
i) Nội dung
ii) Trình tự, thủ tục và cách thức tiến hành
iii) Một số lưu ý chung (nếu có)
2.3.2.5.Trưng cầu giám định
i) Nội dung
ii) Trình tự, thủ tục và cách thức tiến hành
iii) Một số lưu ý chung (nếu có)
2.3.2.6. Uỷ thác XMTTCC
i) Điều kiện và nội dung
ii) Trình tự, thủ tục và cách thức tiến hành
iii) Một số lưu ý chung (nếu có)
2.3.3. Những vấn đề cần chú ý trong hoạt động XMTTCC đối với một số
loại khiếu kiện hành chính thường gặp
i) Khiếu kiện về XLVPHC
ii) Khiếu kiện về quản lý đất đai
iii) Khiếu kiện về quản lý kinh doanh - thương mại
iv) Khiếu kiện về kỷ luật buộc thôi việc
3. Kỹ năng của thẩm phán trong hoạt động nghiê ncứu hồ sơ vụ án hành
chính
3.1. Một số vấn đề chung về nghiên cứu hồ sơ VAHC
3.1.1. Hồ sơ vụ án hành chính
- Khái niệm
- Các loại tài liệu trong hồ sơ vụ án
3.1.2. Mục đích và yêu cầu chung của việc nghiên cứu hồ sơ VAHC
3.2. Nội dung nghiên cứu hồ sơ VAHC sơ thẩm
13
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
i) Thẩm quyền xét xử của toà án
ii) Tư cách tham gia tố tụng của các đương sự
iii) Yêu cầu, quan điểm của các đương sự và người tham gia tố tụng
khác
iv) Tính hợp pháp của QĐHC/HVHC bị khiếu kiện
v) Tính có căn cứ của yêu cầu khởi kiện và yêu cầu bồi thường thệt
hại (nếu có)
3.3. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ
3.3.1. Kiểm tra các tài liệu trong hồ sơ
3.3.2. Nghiên cứu các tài liệu trong hồ sơ
- Đơn khởi kiện
- Lời trình bày của các đương sự, người làm chứng
- Các tài liệu do NBK xuất trình
- Các tài liệu khác
3.3.3. Phương pháp lập bản cứu (thể hiện nội dung kết quả nghiên cứu hồ
sơ) - những vấn đề cần ghi chép khi nghiên cứu hồ sơ
- Tên vụ án
- Thủ tục tố tụng
- Tóm tắt nội dung vụ án
- Chứng cứ về các vấn đề cần giải quyết của vụ án và bút lục thể
hiện
- Căn cứ pháp lý cần áp dụng để giải quyết các vấn đề của vụ án
3.4. Những vấn đề cần lưu ý khi nghiên cứu hồ sơ một số loại án hành chính
cụ thể
i) Khiếu kiện về XLVPHC
ii) Khiếu kiện về quản lý đất đai
iii) Khiếu kiện về quản lý kinh doanh - thương mại
iv) Khiếu kiện về kỷ luật buộc thôi việc
4. Kỹ năng ra các quyết định trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm
4.1. Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
4.2. Quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết vụ án
14
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
4.3. Quyết định đưa vụ án ra xét xử
5. Kỹ năng lập kế hoạch xét hỏi chuẩn bị cho phiên toà sơ thẩm
5.1. Mục đích, yêu cầu
5.2. Trình tự xét hỏi
5.3. Những vấn đề cần xét hỏi
5.3. Dự kiến phạm vi xét hỏi của HĐXX và kiểm sát viên, luật sư (nếu có)
5.4. Dự kiến phạm vi đối tượng xét hỏi
5.5. Dự kiến các tình huống phát sinh và hướng xử lý
5.6. Những vấn đề cần lưu ý khi xét hỏi đối với một số loại án hành chính cụ
thể
i) Khiếu kiện về XLVPHC
ii) Khiếu kiện về quản lý đất đai
iii) Khiếu kiện về quản lý kinh doanh - thương mại
iv) Khiếu kiện về kỷ luật buộc thôi việc.
15
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
KỸ NĂNG ĐIỀU KHIỂN PHIÊN TOÀ HÀNH CHÍNH SƠ THẨM
(6 tiết)
Nguyễn Thị Thu Hương
I. Mục đích
- Trang bị lý thuyết, kinh nghiệm thực tế trong việc tiến hành phiên
tòa hành chính sơ thẩm và giải quyết các tình huống phát sinh tại
phiên tòa.
- Giúp cho học viên có thể thực hành điều khiển phiên tòa và xử lý
một số tình huống thực tế, thông qua bài học tình huống .
II. Yêu cầu
- Học viên nắm vững một số kỹ năng cơ bản trong việc chuẩn bị mở
phiên tòa và điều khiển phiên tòa.
- Học viên cần nắm vững một số kỹ năng cơ bản khi xử lý tình huống
trước, trong và sau khi phiên tòa kết thúc.
III. Nội dung
1. Một số quy định chung về phiên tòa sơ thẩm (khái quát)
1.1. Thời hạn mở phiên tòa sơ thẩm
1.2. Hội đồng xét xử sơ thẩm
1.3. Kiểm sát viên
1.4. Những người tham gia tham gia tố tụng
1.5. Hoãn phiên tòa, phiên tòa vẫn tiến hành xét xử, nguyên tắc tiến hành
phiên tòa sơ thẩm
2. Chuẩn bị hco việc mở phiên tòa
2.1. Kiểm tra các điều kiện mở phiên tòa
- Kiểm tra lịch triệu tập những người tham gia phiên tòa
- Kiểm tra các điều kiện về cơ sở vật chất, dự kiến phân công, phối
hợp việc bảo vệ phiên tòa
2.2. Xử lý các tình huống phát sinh trong giai đoạn trước khi mở phiên tòa
+ Liệt kê các tình huống có thể xảy ra (yêu cầu học viên bổ sung
+ Cách thức xử lý của thẩm phán
16
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
3. Kỹ năng điều khiển phiên tòa sơ thẩm
3.1. Thủ tục bắt đầu phiên tòa
- Khai mạc
- Xử lý tình huống)
3.2. Thủ tục hỏi
- Trình tự hỏi
- Nội dung hỏi
- Phương pháp hỏi
- Xử lý tình huống
3.3. Tranh luận
- Xác định đối tượng tham gia tranh luận
- Các nội dung cần tranh luận
- Cách thức tranh luận
3.4. Nghị án – Tuyên án
- Nội dung nghị án
- Phương pháp nghị án
- Cách thức ghi biên bản nghị án và xử lý các tình huống có thể
phát sinh
- Tuyên bản án.
4. Kỹ năng của thẩm phán sau khi phiên tòa sơ thẩm kết thúc
- Sửa chữa, bổ sung biên bản phiên tòa, bản án theo quy định
- Thực hiện thủ tục tống đạt trích lục, bản sao bản án
- Thực hiện lập hồ sơ có kháng cáo, kháng nghị, chuyển hồ sơ cấp
phúc thẩm.
17
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN TỐ TỤNG SỬ DỤNG TRONG PHIÊN
TÒA HÀNH CHÍNH SƠ THẨM
(6 tiết)
Ths. Đồng Thị Kim Thoa
I. Mục đích
- Trang bị lý thuyết, kinh nghiệm thực tế về kỹ năng của thẩm phán
trong việc soạn thảo các văn bản tố tụng sử dụng trong phiên tòa hành
chính sơ thẩm.
- Là cơ sở cho học viên thực hành kỹ năng thông qua bài học tình
huống .
II. Yêu cầu
Học viên nắm vững một số kỹ năng cơ bản trong việc soạn thảo các
văn bản tố tụng sử dụng trong phiên tòa hành chính sơ thẩm.
III. Nội dung
1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại văn bản tố tụng sử dụng trong phiên
tòa hành chính sơ thẩm
1.1. Khái niệm
1.2. Đặc điểm
- Về thẩm quyền ban hành: Hội đồng xét xử
- Về phạm vi sử dụng: trong phiên tòa sơ thẩm
- Về hiệu lực pháp lý:
1.3. Phân loại
- Nhóm bản án, quyết định: gồm bản án và các loại quyết định
khác.
(Định nghĩa, đặc điểm, vai trò và vị trí trong tiến trình tố tụng).
- Nhóm văn bản tố tụng khác (biên bản phiên tòa)
(Định nghĩa, đặc điểm, vai trò và vị trí trong tiến trình tố tụng).
2. Một số vấn đề chung trong việc soạn thảo văn bản tố tụng sử dụng tại
phiên tòa sơ thẩm
2.1. Yêu cầu chung
i) Quán triệt đặc điểm của tố tụng hành chính là tố tụng viết.
18
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
ii) Quán triệt các nguyên tắc áp dụng pháp luật trong giải quyết vụ
án hành chính
iii) Dựa trên các tài liệu, chứng cứ đã được thẩm tra, xem xét tại
phiên tòa.
2.2. Quy trình thực hiện
i) Xác định nội dung vấn đề cần giải quyết và thẩm quyền quyết
định
ii) Xác định hình thức (loại) văn bản tố tụng cần sử dụng
iii) Xác định căn cứ pháp lý áp dụng và chuẩn bị tài liệu, giấy tờ
liên quan tới nội dung văn bản tố tụng cần soạn thảo.
iv) Tiến hành soạn thảo văn bản
v) Hoàn tất các thủ tục cần thiết để ban hành và công bố (tống đạt)
văn bản.
3. Kỹ năng (của thẩm phán) trong việc soạn thảo văn bản tố tụng
3.1. Kỹ năng soạn thảo bản án hành chính sơ thẩm
3.1.1. Yêu cầu của bản án hành chính sơ thẩm
- Tính chính xác của bản án: thể hiện trong việc xác định đúng quan
hệ pháp luật nọi dung, xác định đầy đủ tình tiết vụ án và đúng yêu
cầu của đương sự
- Tính khách quan của bản án: thể hiện qua những chứng cứ được
viện dẫn để giải quyết yêu cầu của đương sự và nhận định của Hội
đồng xét xử
- Tính có căn cứ của bản án: căn cứ thực tế và căn cứ pháp lý
3.1.2. Cơ cấu chung của bản án hành chính sơ thẩm
- Phần mở đầu
- Phần nội dung (gồm 2 phần nhận thấy (tóm tắt nội dung vụ án) và
xét thấy (nhận định của HĐXX)
- Phần quyết định
3.1.3. Ngôn ngữ sử dụng trong bản án
- Cách dùng đại từ nhân xưng
- Văn phong trong bản án
- Nhận xét về cách hành văn trong bản án dân sự sơ thẩm hiện nay
và một số kinh nghiệm trong thực tiễn viết bản án
19
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
3.1.4. Cách viết các phần của bản án
Lưu ý: Áp dụng tương tự hướng dẫn của TANDTC đối với bản án dân sự
i) Cách viết phần mở đầu
- Xác định yêu cầu cụ thể khi viết phần mở đầu
- Giới thiệu cấu trúc phần mở đầu
- Xác định cách viết từng nội dung trong phần mở đầu
- Những sai sót thường gặp trong thực tiễn viết bản án hành chính
sơ thẩm và phương hướng khắc phục
ii) Cách viết phần nhận thấy
- Các yêu cầu cụ thể khi viết phần nhận thấy
- Cấu trúc phần nhận thấy
- Các lưu ý về cách xác định yêu cầu của đương sự, cách thức lựa
chọn, xác định và thể hiện tình tiết của vụ án, xác định những điểm
thống nhất và mâu thuẫn và xác định chứng cứ do đương sự cung
cấp.
- Cách viết phần nhận thấy trong một số trường hợp cụ thể: người
CQLNVLQ có yêu cầu độc lập, có luật sư tham gia bảo vệ quyền
lợi cho đương sự.
- Cách viết phần nhận thấy trong một số loại án thường gặp (khiếu
kiện về xử lý vi phạm hành chính, khiếu kiện về quản lý nhà, đất,
khiếu kiện về kỷ luật buộc thôi việc, khiếu kiện về quản lý kinh
doanh-thương mại).
- Những sai sót thường gặp trong thực tiễn viết bản án hành chính
sơ thẩm và phương hướng khắc phục
iii) Cách viết phần xét thấy
- Các yêu cầu cụ thể khi viết phần xét thấy
- Cấu trúc phần xét thấy
- Xác định cách viết từng nội dung trong phần xét thấy như việc
viện dẫn căn cứ thực tế, viện dẫn pháp luật,
- Cách viết phần xét thấy trong một số loại án thường gặp
- Những sai sót thường gặp trong thực tiễn viết bản án hành chính
sơ thẩm và phương hướng khắc phục
iv) Cách viết phần quyết định
20
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
- Các yêu cầu cụ thể khi viết phần quyết định
- Cấu trúc phần quyết định
- Xác định cách viết từng nội dung trong phần quyết định, trong đó
lưu ý đến những trường hợp vụ án có nhiều đương sự; vụ án có yêu
cầu độc lập; vụ án có nhiều yêu cầu trong đó có yêu cầu được toà
án chấp nhận, có yêu cầu không được toà án chấp nhận
- Nêu những sai sót thường gặp trong thực tiễn viết bản án hành
chính sơ thẩm và phương hướng khắc phục.
3.2. Kỹ năng soạn thảo các loại quyết định sử dụng trong phiên tòa hành
chính sơ thẩm
3.2.1. Yêu cầu của các loại quyết định tố tụng
- Tính chính xác:
- Tính khách quan:
- Tính có căn cứ: căn cứ thực tế và căn cứ pháp lý
3.2.2. Quy tắc chung trong việc soạn thảo
- Phần thể thức
- Phần nội dung
3.2.3. Các thức soạn thảo một số loại quyết định cụ thể
i) Quyết định đưa vụ án ra xét xử
ii) Quyết định hoãn phiên tòa
iii) Quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc giải quyết vụ án
iv) Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng
v) Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
3.2.4. Những sai sót thường gặp trong thực tiễn viết bản án hành chính sơ
thẩm và phương hướng khắc phục
21
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
KỸ NĂNG CỦA THẨM PHÁN TRONG THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN
HÀNH CHÍNH
(6 tiết)
Nguyễn Thị Thu Hương
I. Mục đích
- Trang bị lý thuyết, kinh nghiệm thực tế trong việc xét xử hành chính
phúc thẩm và giải quyết các tình huống phát sinh tại giai đoạn xét xử
phúc thẩm.
- Giúp cho học viên có thể thực hành một số hoạt động tốtụng chuẩn
bị cho việc mở phiên tòa phúc thẩm, tiến hành điều khiển phiên tòa và
xử lý các tình huống thực tế phát sinh tại giai đoạn này.
II. Yêu cầu
Học viên nắm vững một số kỹ năng cơ bản trong việc chuẩn bị mở
phiên tòa, điều khiển phiên tòa phúc thẩm; xử lý tình huống trước và
trong phiên tòa phúc thẩm.
III. Nội dung
1.Một số hoạt động của thẩm phán chuẩn bị cho việc mở phiên tòa phúc
thẩm
1.1. Nhận và kiểm tra hồ sơ kháng cáo, kháng nghị
1.2. Nghiên cứu hồ sơ xét xử phúc thẩm
- Kiểm tra tính hợp pháp của thủ tục sơ thẩm
- Xem xét có căn cứ ra các quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ, áp
dụng và thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.3. Tiến hành thu thập, xác minh chứng cứ
1.4. Chuẩn bị các điều kiện mở phiên tòa và xử lý các tình huống
2. Kỹ năng điều khiển phiên tòa phúc thẩm
2.1. Thủ tục bắt đầu phiên tòa
- Khai mạc
- Xử lý tình huống
2.2. Thủ tục hỏi
- Những điểm giống phiên tòa sơ thẩm
22
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
- Những điểm khác phiên tòa sơ thẩm
- Xử lý tình huống)
2.3. Tranh luận
2.4. Nghị án – Tuyên án
3.Kỹ năng sau phiên tòa phúc thẩm kết thúc
- Những điểm giống phiên tòa sơ thẩm
- Những điểm khác phiên tòa sơ thẩm
4. Kỹ năng phúc thẩm các quyết định sơ thẩm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_cuong_bai_giang_hanh_chinh_472.pdf