Tài liệu Đề cương Bài giảng Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô
185 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương Bài giảng Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
HỌC PHẦN: HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE &
ĐIỀU KHIỂN GẦM Ô TÔ
SỐ TÍN CHỈ: 02
LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CAO ĐẲNG CHÍNH QUY
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
HƯNG YÊN - 2015
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 1
MỤC LỤC TÍN CHỈ 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE .................................... 3
1.1. TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG ...................................................................................... 3
1.1.1. Bối dây .......................................................................................................... 4
1.1.2. Các chi tiết bảo vệ ......................................................................................... 6
1.1.3. Công tắc và Rơ le .......................................................................................... 7
1.2. BỘ ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH ................................... 8
1.3. MẠNG CAN VÀ MÃ CHÌA KHÓA CHỐNG TRỘM .................................................. 9
1.3.1. Mạng CAN .................................................................................................... 9
1.3.2. Mã chìa khóa chống trộm ........................................................................... 19
CHƢƠNG 2. HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN Ô TÔ ........................................... 21
2.1. TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG .................................................................................... 21
2.1.1. Tổng quan về hệ thống ............................................................................... 21
2.1.2. Cấu trúc tổng quát của hệ thống ................................................................. 22
2.1.3. Phân loại và yêu cầu của hệ thống .............................................................. 23
2.2. THÔNG TIN DẠNG TƢƠNG TỰ (Analog) ............................................................... 25
2.2.1. Đồng hồ và cảm biến báo áp suất dầu ........................................................ 25
2.2.2. Đồng hồ nhiên liệu ...................................................................................... 29
2.2.3. Đồng hồ và cảm biến báo nhiệt độ nƣớc làm Mát ...................................... 33
2.2.4. Đồng hồ báo tốc độ động cơ ....................................................................... 34
2.2.5. Đồng hồ và cảm biến báo tốc độ xe ............................................................ 37
2.2.6. Đồng hồ Ampere ......................................................................................... 38
2.2.7. Các mạch đèn cảnh báo .............................................................................. 40
2.3. THÔNG TIN DẠNG SỐ (Digital) ............................................................................... 41
2.3.1. Cấu trúc cơ bản ........................................................................................... 41
2.3.2. Các dạng màn hình ..................................................................................... 42
2.4. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THÔNG TIN TIÊU BIỂU .......................................................... 46
CHƢƠNG 3. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU ...................................... 47
3.1. TỔNG QUÁT HỆ THỐNG .......................................................................................... 47
3.1.1. Sơ đồ tổng thể của hệ thống ........................................................................ 47
3.1.2. Chức năng ................................................................................................... 47
3.1.3. Yêu cầu ....................................................................................................... 47
3.1.4. Phân loại ..................................................................................................... 47
3.2. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ......................................................................................... 48
3.2.1. Hệ thống quang học và kết cấu đèn ............................................................ 48
3.2.2. Các mạch đèn chiếu sáng tiêu chuẩn .......................................................... 53
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 2
3.2.3. Đèn pha cao áp và đèn thông minh ............................................................. 64
3.3. HỆ THỐNG TÍN HIỆU ................................................................................................ 78
3.3.1. Hệ thống đèn xi nhan và cảnh báo nguy hiểm ............................................ 79
3.3.2. Hệ thống đèn kích thƣớc ............................................................................. 82
3.3.3. Hệ thống đèn phanh .................................................................................... 82
3.3.4. Hệ thống cảnh báo lùi xe ............................................................................ 83
3.3.5. Hệ thống còi điện và chuông nhạc .............................................................. 84
CHƢƠNG 4. CÁC HỆ THỐNG TIỆN NGHI TRÊN Ô TÔ ................................... 88
4.1. HỆ THỐNG GẠT NƢỚC VÀ RỬA KÍNH ................................................................. 88
4.1.1. Khái quát ..................................................................................................... 88
4.1.2. Cấu tạo ........................................................................................................ 88
4.1.3. Nguyên lý hoạt động ................................................................................... 94
4.1.4. Một số kiểu gạt nƣớc rửa kính .................................................................... 96
4.2. HỆ THỐNG CỬA SỔ ĐIỆN ...................................................................................... 100
4.2.1. Khái quát ................................................................................................... 100
4.2.2. Cấu tạo ...................................................................................................... 101
4.2.3. Nguyên lý hoạt động ................................................................................. 103
4.3. HỆ THỐNG KHÓA CỬA (power door locks) .......................................... 106
4.3.1. Khái quát ................................................................................................... 106
4.3.2. Cấu tạo ...................................................................................................... 107
4.3.3. Nguyên lý hoạt động ................................................................................. 109
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
1.1. TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG
Hệ thống điện thân xe áp dụng rất nhanh những tiến bộ của khoa học kỹ thuật cho
hệ thống an toàn hơn và tạo ra nhiều tiện ích cho ngƣời sử dụng.
Hệ thống điện thân xe bao gồm các hệ thống chia nhỏ sau đây:
Hệ thống thông tin và chẩn đoán:
+ Các loại đồng hồ chỉ báo
+ Các đèn cảnh báo
+ Các cảm biến cho đồng hồ và cảm biến báo nguy
+ Các giắc chẩn đoán và giắc kết nối dữ liệu
Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu:
+ Các đèn chiếu sáng
+ Các công tắc và rơle điều khiển
+ Các ECU đèn
+ Các cảm biến
Hệ thống gạt nƣớc rửa kính:
+ Các môtơ gạt nƣớc
+ Công tắc và rơle điều khiển
+ Các ECU điều khiển
+ Các cảm biến
Hệ thống khóa cửa, chống trộm:
+ Các môtơ điều khiển khóa cửa
+ Các bộ phận phát, nhận tín hiệu điều khiển cửa
+ Các công tắc rơle điều khiển
+ Các ECU điều khiển
+ Các cảm biến
Hệ thống nâng hạ kính:
+ Các môtơ cửa sổ điện
+ Các công tắc cửa sổ điện
+ Các IC điều khiển và cảm biến tốc độ
Hệ thống điều khiển gƣơng chiếu hậu:
+ Cụm gƣơng và các môtơ
+ Các công tắc điều khiển và ECU
Hệ thống điều hòa không khí:
+ Các cảm biến
+ ECU điều khiển
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 4
+ Các công tắc điều khiển
+ Các bộ phận chấp hành
Hệ thống túi khí, dây đai:
+ Bộ túi khí
+ Bộ dây đai
+ Các cảm biến
+ Bộ kiểm soát CPU
Hệ thống mạng CAN:
+ Các IC CAN
+ Các ECU
+ Cáp nối
Các bộ phận cơ bản của hệ thống điện thân xe:
Trƣớc khi tìm hiểu các bộ phận cơ bản của hệ thống điện thân xe ta tìm hiểu khái
niệm Mát thân xe. Trên ô tô, các cực âm của tất cả các thiết bị điện và âm ắc quy đều
đƣợc nối với các tấm thép của thân xe nhằm tạo nên một mạch điện. Chỗ nối các cực
âm vào thân xe gọi là Mát thân xe. Mát thân xe làm giảm số lƣợng dây điện cần sử
dụng.
1.1.1. Bối dây
Dây điện có chức năng nối các bộ phận điện của ô tô với nhau. Bối dây đƣợc chia
thành các nhóm nhƣ sau:
- Dây điện đƣợc mã màu
- Các chi tiết nối: Hộp nối, hộp rơle, giắc nối, bulông nối Mát
a. Dây điện
Dây điện và cáp có 3 loại:
Dây thấp áp (dây bình thƣờng) loại này đƣợc dùng phổ biến trên ô tô bao gồm có
lõi dẫn điện và vỏ bọc cách điện.
Dây cao áp (dây cao áp trong hệ thống đánh lửa) và cáp bao gồm lõi dẫn điện phủ
lớp cao su cách điện dày nhằm ngăn không cho điện cao áp bị rò rỉ.
Dây cáp đƣợc thiết kế để bảo vệ nó khỏi những nhiễu điện bên ngoài. Nó sử dụng
làm cáp ăng ten radio, cáp mạng CAN
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 5
Hình 1.1: Sơ đồ dây điện trên xe
b. Các chi tiết nối
Để hỗ trợ việc nối các chi tiết, dây điện đƣợc tập trung tại một số phần trên xe
ôtô.
a. Hộp nối là một chi tiết mà ở đó các giắc nối của mạch điện đƣợc nhóm lại với
nhau. Thông thƣờng nó bao gồm bảng mạch in liên kết các cầu chì, rơle với các bối
dây
b. Các giắc nối (3) , giắc nối dây (4) và bulông nối Mát (5) hình 1.2
Hình 1.2: Các chi tiết nối
- Giắc nối đƣợc sử dụng giữa dây điện với dây điện hoặc giữa dây điện với bộ
phận điện để tạo ra các kết nối. Có 2 loại giắc kết nối là kết nối dây điện với dây điện
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 6
và dây điện với bộ phận điện. Các giắc nối đƣợc chia thành giắc đực và giắc cái tùy
theo hình dạng các cực của chúng. Giắc kết nối có nhiều màu khác nhau.
- Giắc nối dây có chức năng là nối các cực của cùng một nhóm.
- Bulông nối Mát đƣợc sử dụng nối Mát dây điện hoặc các bộ phận điện với thân
xe, không giống nhƣ bulông thông thƣờng bề mặt của bulông nối Mát đƣợc sơn chống
ô xy hóa màu xanh lá cây.
1.1.2. Các chi tiết bảo vệ
Các chi tiết bảo vệ, bảo vệ mạch khỏi dòng điện lớn quá mức cho phép chạy
trong dây dẫn hay các bộ phận điện, điện tử khi bị ngắn mạch.
Các chi tiết bảo vệ bao gồm: các loại cầu chì. Cầu chì đƣợc lắp giữa nguồn điện với
các thiết bị điện, khi dòng điện vƣợt qua một cƣờng độ nhất định chạy qua mạch điện
của thiết bị nào đó cầu chì sẽ nóng chảy để bảo vệ mạch đó. Có 2 loại cầu chì là cầu
chì dẹt và cầu chì hộp.
Cầu chì dòng cao (thanh cầu chì): một cầu chì dòng cao đƣợc lắp trong đƣờng
dây giữa nguồn điện và thiết bị điện, dòng điện có cƣờng độ lớn sẽ chạy qua cầu chì
này, nếu dây điện bị chập thân xe cầu chì sẽ chảy để bảo vệ dây điện.
Bộ ngắt mạch (cầu chì tự nhảy) đƣợc sử dụng bảo vệ mạch điện với tải có cƣờng
độ dòng lớn mà không thể bảo vệ bằng cầu chì nhƣ cửa sổ điện, mạch sấy kính, quạt
gió Khi dòng điện chạy qua vƣợt quá cƣờng độ hoạt động một thanh lƣỡng kim
trong bộ ngắt mạch sẽ tạo ra nhiệt và giãn nở để ngắt mạch. Thậm chí trong một số
mạch nếu dòng điện thấp hơn cƣờng độ hoạt động nhƣng dòng lại hoạt động trong thời
gian dài thì nhiệt độ thanh lƣỡng kim cũng tăng lên và ngắt mạch. Không giống nhƣ
cầu chì bộ ngắt mạch đƣợc sử dụng lại sau khi thanh lƣỡng kim khôi phục. Bộ ngắt
mạch có 2 loại là tự khôi phục và khôi phục bằng tay (Hình 1.4)
Hình 1.3: Các loại cầu chì Hình 1.4: Bộ tự ngắt
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 7
1.1.3. Công tắc và Rơ le
Hình 1.5: vị trí công tắc và rơle trên ô tô
Công tắc và rơle mở và đóng mạch điện nhằm tắt bật đèn cũng nhƣ vận hành các
hệ thống điều khiển.
Nhóm công tắc và rơle đƣợc chia nhƣ trong hình 1.6:
Hình 1.6: Các loại công tắc và rơ le
1. Công tắc vận hành trực tiếp bằng tay có
- Công tắc xoay: khóa điện (a. hình 1.6)
- Công tắc ấn: công tắc cảnh báo nguy hiểm (b. hình 1.6)
- Công tắc bập bênh: công tắc khóa cửa (c. hình 1.6)
- Công tắc cần: công tắc tổ hợp (d. hình 1.6)
2. Công tắc vận hành bằng cách thay đổi nhiệt độ hay cường độ dòng điện
- Công tắc phát hiện nhiệt độ (e. hình 1.6)
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 8
- Công tắc phát hiện dòng điện (f. hình 1.6)
3. Công tắc vận hành bằng sự thay đổi mức dầu
4. Rơle
- Rơle điện từ (rơle 4 chân) (g. hình 1.6)
- Rơle bản lề (rơle 5 chân) (h. hình 1.6)
1.2. BỘ ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH
Hiện nay bộ điều khiển trung tâm (ECU) xuất hiện ngày càng nhiều trên các hệ
thống Điện thân xe và hệ thống gầm ô tô. Nó có chức năng thu thập các tín hiệu đầu
vào (là tín hiệu của các loại cảm biến) sau đó tính toán, xử lý và đƣa ra các tín hiệu
điều khiển đến các cơ cấu chấp hành.
Hình 1.7. Mối quan hệ giữa tín hiệu đầu vào, đầu ra và ECU
Cấu trúc tổng thể:
Hình 1.8. Sơ đồ khối điều khiển của hệ thống điện thân xe dòng KIA
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 9
Bố trí ECU thân xe trên một số dòng xe:
Hình 1.9. ECU trên S- class
Hình 1.10. ECU trên xe tải MB (Actros)
1.3. MẠNG CAN VÀ MÃ CHÌA KHÓA CHỐNG TRỘM
1.3.1. Mạng CAN
1.3.1.1.Tổng quan
CAN (Controller Area Network) xuất phát là một phát triển chung cua hai hãng
Bosch và Intel phục vụ cho việc nối mạng trong các phƣơng tiện giao thông cơ giới để
thay thế cách nối điểm cổ điển sau đó đƣợc chuẩn hóa quốc tế trong ISO 11898.
1.3.1.2. Kiến trúc giao thức
Đối chiếu với mô hình ISO/OSI, CAN định nghĩa lớp liên kết dữ liệu gồm hai
lớp con (LLC và MAC) cũng nhƣ phần chính của lớp vật lý.
- Lớp vật lý đề cập tới việc truyền
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 10
tín hiệu, vì thế định nghĩa cụ thể
phƣơng thức định thời, tạo nhịp bít (bit
timing), phƣơng pháp mã hóa bít và
đồng bộ hóa. Tuy nhiên, chuẩn CAN
không quy định các đặc tính của các bộ
thu phát với mục đích cho phép lựa
chọn môi trƣờng truyền cũng nhƣ mức
tín hiệu thích hợp cho từng lĩnh vực
ứng dụng.
- Lớp điều khiển truy nhập môi
trƣờng (MAC) là phần cốt lõi trong
kiến trúc giao thức CAN. Lớp MAC có
trách nhiệm tạo khung thông báo, điều
khiển truy nhập môi trƣờng, xác nhận
thông báo và kiểm soát lỗi.
Hình 1.11. Phạm vi định nghĩa của CAN
trong mô hình OSI
- Lớp điều khiển liên kết logic (LLC) đề cập tới các dịch vụ gửi dữ liệu và yêu
cầu dữ liệu từ xa, thanh lọc thông báo, báo cáo tình trạng quá tải và hồi phục trạng
thái.
1.3.1.3. Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyền dẫn
CAN thực chất chỉ là chuẩn giao thức từ phần trên của lớp vật lý cho tới hết lớp
liên kết dữ liệu, vì vậy không quy định cụ thể về chuẩn truyền dẫn cũng nhƣ môi
trƣờng truyền thông. Thực tế cáp đôi dây xoắn kết hợp với chuẩn RS-485 cũng nhƣ
cáp quang đƣợc sử dụng rộng rãi.
Đối với cáp đôi dây xoắn, cấu trúc mạng thích hợp nhất là cấu trúc đƣờng thẳng,
mắc theo kiểu đƣờng trục đƣờng nhánh, trong đó chiều dài đƣờng nhánh hạn chế dƣới
0.3m.
Tốc độ truyền có thể lựa chọn ở nhiều mức khác nhau, tuy nhiên phải thống nhất
và cố định trong toàn bộ mạng. Do có sự ràng buộc giữa tốc độ truyền và chiều dài dây
dẫn trong phƣơng pháp truy nhập bus CSMA/CA. Tốc độ truyền tối đa là 1Mbit/s ở
khoảng cách 40m và 50 kbit/s ở khoảng cách 1000m. Số trạm phụ thuộc nhiều vào cấu
trúc mạng, cáp truyền và đặc tính điện học của các bộ thu phát thông thƣờng hạn chế ở
con số 64 đối với cấu trúc đƣờng thẳng và sử dụng cáp đôi dây xoắn. CAN phân biệt
hai trạng thái logic của tín hiệu là mức trội (dominant) và mức lặn (recessive), tuy
nhiên không quy định rõ giá trị bít nào ứng với mức tín hiệu nào. Trong trƣờng hợp cả
bít trội và bít lặn đƣợc phát đồng thời thì bít trội sẽ lấn át tín hiệu trên bus sẽ có mức
trội. Trong thực tế nếu sử dụng mạch AND thì mức trội tƣơng ứng với bít 0 và mức
lặn tƣơng ứng với bít 1.
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 11
1.3.1.4 Cơ chế giao tiếp
Đặc trƣng của CAN là phƣơng pháp định địa chỉ và giao tiếp hƣớng đối tƣợng,
trong khi hầu hết các hệ thống bus trƣờng khác đều giao tiếp dựa vào địa chỉ các trạm.
Mỗi thông tin trao đổi trong mạng đƣợc coi nhƣ một đối tƣợng, đƣợc gán một số mã
căn cƣớc. Thông tin đƣợc gửi đi trên bus theo kiểu truyền thông báo với độ dài có thể
khác nhau.
Các thông báo không đƣợc gửi tới một địa chỉ nhất định mà bất cứ trạm nào cũng
có thể nhận theo nhu cầu. Nội dung mỗi thông báo đƣợc các trạm phân biệt qua một
mã căn cƣớc (IDENTIFIER). Mã căn cƣớc không nói lên địa chỉ đích của thông báo,
mà chỉ biểu diễn ý nghĩa của dữ liệu trong thông báo. Vì thế, mỗi trạm trên mạng có
thể tự quyết định tiếp nhận và xử lý thông báo hay không tiếp nhận thông báo qua
phƣơng thức lọc thông báo (message filtering). Cũng nhờ sử dụng phƣơng thức lọc
thông báo, nhiều trạm có thể đồng thời cùng nhận một thông báo và có các phản ứng
khác nhau.
Một trạm có thể yêu cầu một trạm khác gửi dữ liệu bằng cách gửi một khung
REMOTE FRAME. Trạm có khả năng cung cấp nội dung thông tin đó sẽ gửi trả lại
một khung dữ liệu DATA FRAME có cùng mã căn cƣớc với khung yêu cầu.
Cùng với tính năng đơn giản, cơ chế giao tiếp hƣớng đối tƣợng ở CAN còn mang
lại tính linh hoạt và tính nhất quán dữ liệu của hệ thống. Một trạm CAN không cần
biết thông tin cấu hình hệ thống (ví dụ địa chỉ trạm). Nên việc bổ xung hay bỏ đi một
trạm trong mạng không đòi hỏi bất cứ một sự thay đổi nào về phần cứng hay phần
mềm ở các trạm khác. Trong mạng CAN, có thể chắc chắn rằng một thông báo hoặc
đƣợc tất cả các trạm quan tâm tiếp nhận đồng thời, hoặc không đƣợc trạm nào tiếp
nhận. Tính nhất quán dữ liệu đƣợc đảm bảo qua các phƣơng pháp gửi đồng loạt và xử
lý lỗi.
1.3.1.5. Cấu trúc bức điện
CAN sử dụng phƣơng thức định địa chỉ theo đối tƣợng. Các đối tƣợng đƣợc hiểu
ở đây chính là đại diện cho các thông báo mang dữ liệu quan tâm nhƣ giá trị đo, giá trị
điều khiển, thông tin trạng thái.
Mỗi đối tƣợng thông báo có một tên riêng biệt, hay nói cách khác là là một căn
cƣớc (IDENTIFIER) đƣợc sử dụng để truy cập trên bus. Mỗi bức điện sẽ có một ô
chứa căn cƣớc của đối tƣợng với chiều dài 11 bít (dạng khung chuẩn theo CAN2.0A)
hoặc 29 bít (khung mở rộng CAN2.0B).
CAN định nghĩa 4 kiểu bức điện sau:
- Khung dữ liệu (DATA FRAME) mang dữ liệu từ một trạm truyền tới các trạm
nhận.
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 12
- Khung yêu cầu dữ liệu (REMOTE FRAME) đƣợc gửi từ một trạm yêu cầu
truyền khung dữ liệu với cùng mã căn cƣớc.
- Khung lỗi (ERROR FRAME) đƣợc gửi từ bất kỳ trạm nào phát hiện lỗi bus.
- Khung quá tải (OVERLOAD FRAME) đƣợc sử dụng nhằm tạo một khoảng cách
thời gian bổ sung giữa hai khung dữ liệu hoặc yêu cầu dữ liệu trong trƣờng hợp
một trạm bị quá tải
Hình 1.12. Cấu trúc khung dữ liệu ở CAN
Các khung dữ liệu và yêu cầu dữ liệu có thể sử dụng ở cả dạng khung chuẩn và
dạng khung mở rộng. Giữa hai khung dữ liệu hoặc yêu cầu dữ liệu cần một khoảng
cách ít nhất là 3 bít lặn để phân biệt đƣợc gọi là INTERFRAME SPACE. Trong trƣờng
hợp quá tải khoảng cách này sẽ lớn hơn bình thƣờng.
Khung dữ liệu/Yêu cầu dữ liệu
Mỗi khung dữ liệu có thể mang từ 0 đến 8 byte dữ liệu sử dụng. Chuẩn CAN
không quy định giao thức và các dịch vụ trên lớp 2, do đó việc diễn giải vùng dữ liệu
này nhƣ thế nào thuộc toàn quyền ngƣời sử dụng. Các bức điện nhỏ có thể không thích
hợp với một số lĩnh vực ứng dụng nhất định, nhƣng tạo lợi thế về tính năng thời gian
thực. Cụ thể, tình trạng một thành viên chiếm giữ bus trong một thời gian dài nhờ vậy
sẽ không xảy ra.
Khung yêu cầu dữ liệu cũng có cấu trúc tƣơng tự nhƣ khung dữ liệu, nhƣng
không mang dữ liệu và khác với khung dữ liệu ở bít cuối của ô phân xử.
- Khởi đầu khung là một bít trội và đánh dấu khởi đầu của một khung dữ liệu
hoặc khung yêu cầu dữ liệu. Tất cả các trạm sẽ phải đồng bộ hóa dựa vào bít khởi đầu
này.
- Ô phân xử đƣợc sử dụng là mức ƣu tiên của bức điện. Quyết định quyền truy
nhập bus khi có nhiều thông báo đƣợc gửi đi đồng thời.
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 13
- Ô phân xử có chiều dài 12 bít đối với dạng khung chuẩn và 32 bít đối với dạng
khung mở rộng trong đó mã căn cƣớc dài 11 bít hoặc 29 bít. Bít cuối cùng của ô phân
xử đƣợc gọi là bít RTR (Remote Transmission Request), dùng để phân biệt giữa khung
dữ liệu (bít trội) và khung yêu cầu dữ liệu (bít lặn).
- Ô điều khiển chiều dài 6 bít, trong đó 4 bít cuối mã hóa chiều dài dữ liệu (bít trội
bằng 0 bít lặn bằng 1). Tùy theo dạng khung chuẩn hay mở rộng mà ý nghĩa của
hai bít còn lại khác nhau một chút.
- Ô dữ liệu có chiều dài từ 0 đến 8 byte, trong đó mỗi byte đƣợc truyền đi theo thứ
tự từ bít có giá trị cao nhất (MSB) đến bít có giá trị thấp nhất (LSB).
- Ô kiểm soát lỗi CRC bao gồm 15 bít đƣợc tính theo phƣơng pháp CRC và một
bít lặn phân cách. Dãy bít đầu vào để tính bao gồm bít khởi đầu khung, ô phân
xử, ô điều khiển và ô dữ liệu, với đa thức phát
- Ô xác nhận ACK (Acknowlegment) gồm 2 bít đƣợc phát đi là các bít lặn. Mỗi
trạm nhận đƣợc bức điện phải kiểm tra mã CRC. Nếu đúng sẽ phát chồng một
bít trội trong thời gian nhận đƣợc bít ARC đầu tiên (ARC slot). Nhƣ vậy, một
bức điện đƣợc truyền chính xác sẽ có một bít ARC trội nằm giữa hai bít lặn phân
cách (một bít phân cách CRC và một bít phân cách ARC).
- Kết thúc chung đƣợc đánh dấu bằng 7 bít lặn.
a. Khung lỗi
Hình 1.13. Cấu trúc khung lỗi ở CAN
Một khung lỗi đƣợc gửi từ bất kỳ trạm nào phát hiện lỗi trên bus. Khung lỗi bào
gồm cờ lỗi (Error Flag) và phân cách lỗi (Error Delimiter). CAN phân biệt hai loại lỗi
là lỗi chủ động (Active Error) và lỗi bị động (Passive Error). Tƣơng ứng với chúng là
hai dạng cờ lỗi:
- Dạng cờ lỗi chủ động bao gồm 6 bít trội liền nhau.
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 14
- Dạng cờ lỗi bị động bao gồm 6 bít lặn liền nhau, trừ trƣờng hợp nó bị ghi đè lên
bởi các bít trội từ trạm khác.
Một trạm lỗi chủ động khi phát hiện lỗi sẽ báo hiệu bằng cách gửi một cờ lỗi chủ
động. Cờ lỗi chủ động vi phạm luật nhồi bít hoặc phá bỏ dạng cố định của ô ACK hay
ô kết thúc khung. Chính vì vậy, tất cả các trạm khác cũng phát hiện ra lỗi và bắt đầu
gửi cờ lỗi. Cuối cùng, dãy bít trội quan sát đƣợc trên bus thực tế là kết quả của sự xếp
chồng nhiều cờ lỗi khác nhau phát riêng từ các trạm. Tổng chiều dài của dãy này dao
động trong khoảng từ 6 đến 12 bít.
Phân cách lỗi đƣợc đánh dấu bằng 8 bít lặn liên tục. Sau khi gửi xong một cờ lỗi,
mỗi trạm phải gửi tiếp một số bít lặn và đồng thời quan sát bus. Cho đến khi phát hiện
ra một bít lặn (tức là khi các trạm khác đã gửi xong cờ lỗi chủ động), chúng sẽ phát
tiếp bảy bít lặn.
b. Khung quá tải
Một khung quá tải có cấu trúc tƣơng tự nhƣ ở khung lỗi bao gồm cờ quá tải
(Overload flag) và phân cách quá tải (Overload Delimiter).
Cờ quá tải gồm sáu bít trội tƣơng tự nhƣ cờ lỗi chủ động. Cờ quá tải xóa bỏ dạng
cố định của ô INTERMISSION ở khoảng trống giữa hai khung. Chính vì vậy, tất cả
các trạm khác cũng phát hiện tình trạng quá tải và bắt đầu gửi cờ quá tải. Cuối cùng,
dãy bít trội quan sát đƣợc trên bus thực tế là sự xếp chồng nhiều cờ lỗi khác nhau phát
riêng từ các trạm.
Cũng giống nhƣ khung lỗi, phân cách quá tải đƣợc đánh dấu bằng tám bít lặn liên
tục. Sau khi gửi xong một cờ lỗi, mỗi trạm phải quan sát bus cho đến khi phát hiện ra
một bít lặn. Tại thời điểm đó tất cả các trạm khác đã gửi xong cờ quá tải, chúng sẽ phát
tiếp 7 bít lặn. Tối đa là hai khung quá tải có thể sử dụng nhằm tạo thời gian trễ giữa hai
khung dữ liệu hoặc khung yêu cầu dữ liệu.
Hình 1.14. Cấu trúc khung quá tải ở CAN
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 15
1.3.1.6. Truy nhập bus
CAN sử dụng phƣơng pháp truy nhập môi trƣờng CSMA/CA, tức điều khiển
phân kênh theo từng bít. Phƣơng pháp phân mức ƣu tiên truy nhập bus dựa theo tính
cấp thiết của nội dung thông báo. Mức ƣu tiên này phải đƣợc đặt cố định, trƣớc khi hệ
thống đi vào vận hành. Thực tế, mã căn cƣớc không những mang ý nghĩa của dữ liệu
trong thông báo, mà còn đồng thời đƣợc sử dụng là mức ƣu tiên.
Hình 1.15. Minh họa hoạt động của CAN
Bất cứ một trạm nào trong mạng cũng có thể bắt đầu gửi thông báo, mỗi khi
đƣờng truyền rỗi. Mỗi bức điện đều bắt đầu bằng một bít khởi điểm và mã căn cƣớc, vì
thế nếu hai hoặc nhiều trạm cùng đồng thời bắt đầu gửi thông báo, việc xung đột trên
đƣờng truyền sẽ đƣợc phân xử dựa theo từng bít của mã căn cƣớc. Mỗi bộ thu phát đều
phải so sánh mức tín hiệu của mỗi bít gửi đi với mức tín hiệu quan sát đƣợc trên bus.
Nếu hai mức tín hiệu có trạng thái logic giống nhau thì trạm có quyền phát bit tiếp
theo, trƣờng hợp ngƣợc lại sẽ phải dừng ngay lập tức.
Trong trƣờng hợp thực hiện bít giá trị 0 ứng với mức trội và bít giá trị 1 ứng với
mức lặn, bít 0 sẽ lấn át. Vì vậy, một thông báo có mã căn cƣớc nhỏ nhất sẽ đƣợc tiếp
tục phát hay nói cách khác, thông báo nào có mã căn cƣớc càng bé thì mức ƣu tiên
càng cao. Trong trƣờng hợp xảy ra va chạm giữa một thông báo mang dữ liệu (DATA
FRAME) và một thông báo yêu cầu gửi dữ liệu (REMOTE FRAME) với cùng mã căn
cƣớc, thông báo mang dữ liệu sẽ đƣợc ƣu tiên. Phƣơng thức phân xử này không những
đảm bảo thông tin không bị mất Mát, mà còn nâng cao hiệu quả sử dụng đƣờng truyền.
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 16
1.3.1.7. Bảo toàn dữ liệu
Nhằm đảm bảo mức an toàn tối đa trong truyền dẫn dữ liệu, mỗi trạm CAN đều
sử dụng kết hợp nhiều biện pháp để tự kiểm tra, phát hiện và báo hiệu lỗi. Các biện
pháp kiểm soát lỗi sau đây đƣợc áp dụng:
- Theo dõi mức tín hiệu của mỗi bít truyền đi và so sánh với tín hiệu nhận đƣợc
trên bus.
- Kiểm soát qua mã CRC.
- Thực hiện nhồi bít (nhồi một bít nghịch đảo sau năm bít giống nhau).
- Kiểm soát khung thông báo.
Với các biện pháp trên, thì hiệu quả phát hiện lỗi:
- Phát hiện đƣợc tất cả các lỗi toàn cục
- Phát hiện đƣợc tất cả các lỗi cục bộ tại bộ phát.
- Phát hiện đƣợc tới năm bít lỗi phân bố ngẫu nhiên trong một bức điện.
- Phát hiện đƣợc các lỗi đột ngột có chiều dài nhỏ hơn 15 bít trong một thông báo.
- Phát hiện đƣợc các lỗi có số bít lỗi là chẵn.
- Tỷ lệ lỗi còn lại (xác suất một thông báo còn bị lỗi không phát hiện) nhỏ hơn
4.7*10
-11
.
Tất cả các trạm nhận thông báo phải kiểm tra sự nguyên vẹn của thông tin và xác
nhận thông báo. Khi phát hiện ra sự sai lệnh trong một thông báo, các trạm đều có
trách nhiệm truyền khung lỗi. Các thông báo bị lỗi đó sẽ bị dừng và đƣợc tự động phát
lại. Thời gian hồi phục từ khi phát hiện lỗi đến khi bắt đầu gửi thông báo tiếp theo tối
đa là 31 thời gian bít, nếu nhƣ không có lỗi nào xảy ra tiếp.
Các trạm CAN có khả năng phân biệt giữa nhiễu tức thời với lỗi kéo dài, ví dụ
lỗi khi một trạm có sự cố. Các trạm bị hỏng sẽ đƣợc tự động tách ra khỏi mạng về mặt
logic.
1.3.1.8. Mã hóa bít
Trƣớc khi đƣợc chuyển đổi thành tín hiệu trên đƣờng truyền. CAN sử dụng
phƣơng pháp nhồi bít (bit stuffing). Dãy bít đầu vào cần nhồi bao gồm bít khởi đầu
khung, ô phân xử, ô điều khiển, dữ liệu và dãy CRC. Khi 5 bít liên tục giống nhau, bộ
phát sẽ tự động bổ sung một bít nghịch đảo cuối cùng. Bên nhận sẽ phát hiện ra bít
đƣợc nhồi và tái tạo thông tin ban đầu. Việc nhồi bít không đƣợc thực hiện với các
phần còn lại của khung dữ liệu và khung yêu cầu dữ liệu, cũng nhƣ với các khung lỗi
và khung quá tải. Cuối cùng, dãy bít đƣợc dãy bít đƣợc mã hóa theo phƣơng pháp
NRZ, có nghĩa là trong suốt một chu kỳ bít, mức tín hiệu hoặc là trội hoặc là lặn.
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 17
1.3.1.9. Sơ đồ kết nối các trạm trong mạng CAN
Hình 1.16. Minh họa sự liên kết
về mặt điện học của các trạm trong mạng
Hình 1.17. Sơ đồ kết nối các nút trong mạng CAN
1.3.1.10. Ứng dụng mạng CAN trên hệ thống điện ô tô
a.Tổng quan
Mạng truyền thông đa chiều (Mutiplex) sử dụng trên xe ô tô đƣợc SAE định
nghĩa bao gồm ba lớp (class): lớp A, lớp B, lớp C. Trong đó:
Lớp A (class A): Mục đích làm giảm dây dẫn tín hiệu truyền nhận giữa các nút
bằng cách các tín hiệu trao đổi giữa các nút đƣợc truyền trên một đƣờng bus chung.
Thay vì sử dụng các đƣờng dây riêng rẽ để liên kết các nút nhƣ trƣớc đây.
Lớp B (class B): Đƣợc sử dụng ở những nơi mà dữ liệu đƣợc truyền giữa các nút
để loại bỏ sự lặp lại các cảm biến hoặc các thành phần khác của hệ thống. Các nút
(node) này của hệ thống thông tin đa chiều tồn tại ở dạng các modul chuẩn trong quy
định của điện thân xe.
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 18
Lớp C (class C): Đƣợc sử dụng ở những nơi mà tín tốc độ đƣờng truyền cao, đặc
biệt liên quan tới hệ thống điều khiển thời gian thực (real-time control system). Nhƣ
điều khiển động cơ và phanh ABS. Dữ liệu đƣợc gửi trên bus tín hiệu nhằm tập trung
quá trình điều khiển và giảm dây dẫn.
Chú ý:
Quy đinh, lớp A là lớp con của lớp B, lớp B là lớn con của lớp C.
b. Quy định cho 3 lớp của điện ô tô
Các bức điện trong mạng điện ô tô là ngắn ( 3 đến 12 byte) nhƣ chỉ ra trong hình
4.1, bao gồm ba phần: Header, Data (thông tin đƣợc gửi đi) và Error Detection
(phƣơng pháp kiểm lỗi).
Hình 1.18. Cấu trúc bức điện
Bức điện này đƣợc chuyển thành ba lớp khác nhau và có các yêu cầu riêng.
c. Một số hình ảnh thực tế về mạng CAN
Hình 1. 19. Dây CAN trên xe tải nhỏ MB
Hình 1.20. Dây dẫn trên xe Sprinter Hình 1.21. Dây dẫn trên xe SPrinter MB W203
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 19
1.3.2. Mã chìa khóa chống trộm
1.3.2.1. Khái quát
Hệ thống mã hoá khoá động
cơ là một hệ thống chống trộm cho
xe. Hệ thống này ngăn không cho
động cơ khởi động bằng cách ngăn
cản quá trình đánh lửa và phun
nhiên liệu khi bất kỳ một chìa khoá
nào không phải là chìa khoá có mã
ID* đã đƣợc đăng ký trƣớc. Khi đặt
chế độ cho hệ thống mã hoá khoá
động cơ động, thì đèn chỉ báo an
ninh nháy để cho biết hệ thống đã
đƣợc xác lập.
Hình 1.22. Hệ thống mã chìa khóa và chống trộm
Hệ thống mã hoá khoá động cơ gồm có một chíp mã chìa khoá, một cuộn dây thu
phát tín hiệu, ECU khoá động cơ và ECU động cơ . v.v.
Có hai loại hệ thống mã hoá khoá động cơ, một loại điều khiển bằng ECU độc
lập (ECU khoá động cơ) và loại kia thì điều khiển bằng ECU động cơ có ECU khoá
động cơ ở bên trong.
1.3.2.2 Chức năng
a. Chức năng xác lập/bỏ chế độ của hệ thống mã hoá khoá động cơ
- Xác lập chế độ cho hệ
thống mã hóa động cơ
Thời điểm rút chìa khoá
điện ra khỏi ổ khoá điện hoặc 20
giây sau khi xoay chìa khoá điện
về vị trí “ACC” hoặc “LOCK”, hệ
thống mã hoá khoá động cơ đƣợc
xác lập việc đánh lửa khởi động
và phun nhiên liệu không thể thực
hiện đƣợc.
Hình 1.23. Chức năng hệ thống mã chìa khóa chống trộm
- Bỏ chế độ mã hóa cho động cơ
Khi cắm chìa khoá điện ổ khoá thì ECU khoá động cơ và chíp mã chìa khoá
nằm trong chìa khoá bắt đầu giao tiếp với nhau.
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 20
Sau khi đƣợc giao tiếp bắt đầu, nếu mã khởi động đăng ký trong ECU khoá động cơ và
trong chíp mã chìa của nó trùng hợp nhau hai lần liên tục, thì chế độ của hệ thống mã
hoá khoá động cơ đƣợc huỷ bỏ làm cho hệ thống đánh lửa bắt đầu làm việc và nhiên
liệu đƣợc phun vào động cơ. Kết qủa là động cơ có thể khởi động đƣợc.
b. Chức năng đăng kí
- Chức năng đăng ký mã khoá gồm có chức năng đăng ký tự động, đăng ký bổ
sung và xoá bỏ má khoá.
- Chức năng đăng ký mã khoá gồm có chức năng đăng ký tự động, đăng ký bổ
sung và xoá bỏ má khoá.
* Đăng kí mã hóa lần đầu:
Đây là một hệ thống để đăng ký
tự động mã chìa khóa (mã chìa chính
và mã chìa phụ) khi thay thế ECU
khoá động cơ.
Sau khi thay thế ECU khoá
động cơ, bật khoá điện lên vị trí ON
làm cho đèn chỉ báo nhấp nháy. Trong
điều kiện đó, tra chìa khoá chính và
chìa khoá phụ vào ổ khoá đánh lửa để
tự động đăng ký mã chìa vào ECU.
Hình 1.24. Đăng kí mã chìa khóa lần đầu
* Chức năng mã chìa bổ sung:
Đây là chức năng thực hiện việc
đăng ký bổ sung mã chìa mới (mã chìa
chính và mã chìa phụ) có mã chìa đã
đƣợc đăng ký trong ECU.
Hình vẽ bên phải cho ta một ví
dụ về phƣơng pháp đăng ký bổ sung
đối với loại điều khiển bằng ECU khoá
động cơ. Phƣơng pháp đăng ký này
đƣợc thực hiện nhờ vận hành khoá
điện và thao tác đóng/mở cửa xe phía
ngƣời lái.
Hình 1.25. Đăng kí mã chìa khóa bổ sung
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 21
CHƢƠNG 2. HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN Ô TÔ
2.1. TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG
2.1.1. Tổng quan về hệ thống
Hệ thống thông tin trên xe bao gồm: các bảng đồng hồ (tableau), màn hình và các
đèn báo giúp tài xế và ngƣời sửa chữa biết đƣợc thông tin về tình trạng hoạt động của
các hệ thống chính trong xe.
Thông tin có thể truyền đến tài xế qua 2 dạng: tƣơng tự (tableau kim) và số
(tableau hiện số).
Trên một số loại xe ngƣời ta cũng dùng tiếng nói để truyền thông tin đến tài xế.
Hình 2.1. Tableau loại thường và loại hiện số.
Đèn báo hiệu
và đèn cảnh
báo
Đồng hồ
tốc độ động
cơ
Đèn
báo rẽ Đồng hồ
tốc độ xe
Các đèn báo hiệu
và đèn cảnh báo
Vôn kế
Đồng hồ áp suất
dầu
Đồng hồ nhiệt độ
nước làm mát Đèn báo
chế độ pha
Đồng hồ
nhiên liệu
A- Báo áp lực nhớt C- Báo nhiệt độ nhớt E: Các đèn báo G- Tốc độ động cơ
B- Báo điện áp D- Báo mực xăng F- Tốc độ xe H- Hành trình
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 22
Hình 2.2 Các loại đồng hồ chỉ thị bằng kim và các ký hiệu trên bảng đồng hồ.
2.1.2. Cấu trúc tổng quát của hệ thống
Hệ thống thông tin bao gồm các loại đồng hồ sau:
2.1.2.1. Đồng hồ tốc độ xe (speedometer)
Đồng hồ tốc độ xe dùng để hiển thị tốc độ xe chạy theo kilomet hoặc dặm (mile).
Nó thƣờng đƣợc tích hợp với đồng hồ đo quãng đường (odometer) để báo quãng
đƣờng xe đã đi từ lúc xe bắt đầu hoạt động và đồng hồ hành trình (tripmeter) để đo
các khoảng cách ngắn giữa điểm đi và điểm đến.
2.1.2.2. Đồng hồ tốc độ động cơ (tachometer)
Hiển thị tốc độ động cơ (tốc độ trục khuỷu) theo v/p (vòng/phút) hay rpm.
2.1.2.3. Vôn kế
Chỉ thị điện áp accu hay điện áp ra của máy phát. Loại này hiện nay không còn
trên tableau nữa.
2.1.2.4. Đồng hồ áp lực nhớt
Chỉ thị áp lực nhớt của động cơ.
2.1.2.5. Đồng hồ nhiệt độ nước làm Mát
Chỉ thị nhiệt độ nƣớc làm Mát động cơ.
2.1.2.6. Đồng hồ báo nhiên liệu
Chỉ thị mức nhiên liệu có trong thùng chứa.
2.1.2.7. Đèn báo áp suất nhớt thấp
Chỉ thị áp suất nhớt động cơ thấp dƣới mức bình thƣờng.
Đèn báo phanh tay T-BELT
Đèn báo thắt dây an toàn chƣa
đúng vị trí
Đèn báo chƣa thắt dây an
toàn
Đèn báo lọc nhiên liệu bị bẩn,
nghẹt
Đèn báo nạp
Đèn báo mực nƣớc làm Mát thấp
Đèn báo áp lực nhớt thấp
Đèn báo rẽ
Đèn báo mực nhớt động cơ
Đèn báo nguy
Đèn báo lỗi (điều khiển
động cơ)
Đèn báo xông
Đèn báo có cửa chƣa đóng
chặt
Đèn báo pha
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 23
2.1.2.8. Đèn báo nạp
Báo hệ thống nạp hoạt động không bình thƣờng (máy phát hƣ).
2.1.2.9. Đèn báo pha
Báo đèn đầu đang ở chế độ chiếu xa.
2.1.2.10. Đèn báo rẽ
Báo rẽ phải hay trái.
2.1.2.11. Đèn báo nguy hoặc ưu tiên
Đèn này đƣợc bật khi muốn báo nguy hoặc xin ƣu tiên. Lúc này cả hai bên đèn rẽ
phải và trái sẽ chớp.
2.1.2.12. Đèn báo mức nhiên liệu thấp
Báo nhiên liệu trong thùng nhiên liệu sắp hết.
2.1.2.13. Đèn báo hệ thống phanh
Báo đang kéo phanh tay, dầu phanh không đủ hay má phanh quá mòn.
2.1.2.14. Đèn báo cửa mở
Báo có cửa chƣa đƣợc đóng chặt.
2.1.2.15. Đèn báo lỗi của các hệ thống điều khiển
Phanh chống hãm cứng ABS, hệ thống điều khiển động cơ CHECK ENGINE, hệ
thống kiểm soát lực kéo TRC...
2.1.2.16. Đèn báo vị trí tay số của hộp số tự động: P-R-N-D-1-2
2.1.3. Phân loại và yêu cầu của hệ thống
2.1.3.1. Phân loại
Hệ thống thông tin trên ôtô có hai dạng:
a. Thông tin dạng tương tự
Thông tin dạng tƣơng tự (analog) trên ôtô thƣờng hiển thị thông qua các loại
đồng hồ chỉ báo bằng kim.
b. Thông tin dạng số
Thông tin dạng số: (digital) sử dụng các tín hiệu từ các cảm biến khác nhau và
tính toán dựa trên các tín hiệu này để xác định tốc độ xe, rồi hiển thị chúng ở dạng số
hay các đồ thị dạng cột.
2.1.3.2. Yêu cầu
Do đặc thù trong hoạt động của ôtô, hệ thống thông tin trên ôtô ngoài yêu cầu
tính mỹ thuật phải đảm bảo:
- Độ bền cơ học.
- Chịu đƣợc nhiệt độ cao.
- Chịu đƣợc độ ẩm.
- Có độ chính xác cao.
- Không làm chói mắt tài xế.
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 24
+
Hình 2.3 Sơ đồ mạch của một tablô loại tương tự
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 25
2.2. THÔNG TIN DẠNG TƢƠNG TỰ (Analog)
Hệ thống thông tin dạng tƣơng tự
bao gồm các đồng hồ dạng kim và các
đèn báo để kiểm tra và theo dõi hoạt
động của một số bộ phận quan trọng
của động cơ cũng nhƣ toàn xe.
Hình 2.4 Tablô dạng tương tự với chỉ thị bằng kim
Trong hệ thống thông tin loại này thƣờng có các đồng hồ dƣới đây:
2.2.1. Đồng hồ và cảm biến báo áp suất dầu
Đồng hồ áp suất nhớt báo áp suất nhớt trong động cơ giúp phát hiện hƣ hỏng
trong hệ thống bôi trơn. Đồng hồ áp suất nhớt thƣờng là loại đồng hồ kiểu lƣỡng kim.
2.2.1.1. Cấu tạo
Đồng hồ loại này thƣờng gồm hai phần: cảm biến áp lực nhớt, đƣợc lắp vào cac-
te của động cơ hoặc lắp ở lọc nhớt và đồng hồ (bộ phận chỉ thị) đƣợc bố trí ở bảng
tableau trƣớc mặt tài xế. Đồng hồ và cảm biến mắc nối tiếp với nhau và đấu vào mạch
sau công tắc máy.
Cảm biến chuyển sự thay đổi áp suất nhớt thành tín hiệu điện để đƣa về đồng hồ
đo. Đồng hồ là bộ phận chỉ thị áp suất nhớt ứng với các tín hiệu điện thay đổi từ cảm
biến. Thang đo đồng hồ đƣợc phân độ theo đơn vị kg/cm2 hoặc bar.
Trên các ôtô ngày nay, ta có thể gặp bốn loại đồng hồ áp suất dầu nhớt: loại nhiệt
điện, loại từ điện, cơ khí và loại điện tử. Ở đây chỉ giới thiệu hai loại là đồng hồ nhiệt
điện và từ điện.
2.2.1.2. Đồng hồ áp suất nhớt kiểu lưỡng kim.
a. Cấu tạo: Cấu tạo của đồng hồ đƣợc trình bày trên hình 2.5.
Hình 2.5 Sơ đồ cấu tạo đồng hồ áp suất dầu bôi trơn động cơ (nhớt).
Accu
Coâng
taéc maùy
Phaàn töû löôõng kim Boä taïo aùp suaát daàu
Phaàn töû löôõng kim
Maøng
Tieáp ñieåm
Caûm bieán aùp suaát daàu
Daây may so
Daây may so
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 26
Hình 2.7 Hoạt động của đồng hồ nhiệt
điện khi áp suất nhớt thấp/nhỏ.
Nguyên lý hoạt động: khi cho dòng điện đi qua một phần tử lƣỡng kim đƣợc chế
tạo bằng cách liên kết hai loại kim loại hoặc hợp kim có hệ số giãn nở nhiệt khác nhau
khiến phần tử lƣỡng kim cong khi nhiệt tăng. Đồng hồ bao gồm một phần tử lƣỡng
kim kết hợp với một dây may so (nung). Phần tử lƣỡng kim có hình dạng nhƣ hình 2.6.
Phần tử lƣỡng kim bị cong do ảnh hƣởng của nhiệt độ môi trƣờng không làm sai đồng
hồ.
b. Hoạt động:
Hình 2.6 Hoạt động của phần tử lưỡng kim.
Áp suất nhớt thấp/không có áp suất nhớt.
Phần tử lƣỡng kim ở cảm biến áp suất nhớt có gắn một tiếp điểm. Độ dịch
chuyển của kim đồng hồ tỉ lệ với dòng điện chạy qua dây may so. Khi áp suất nhớt
bằng không, tiếp điểm mở, không có
dòng điện chạy qua khi bật công tắc
máy. Vì vậy, kim vẫn chỉ không.
Khi áp suất nhớt thấp, màng đẩy tiếp
điểm làm nó tiếp xúc nhẹ, nên dòng điện
chạy qua dây may so của cảm biến. Vì
lực tiếp xúc của tiếp điểm yếu, tiếp điểm
sẽ lại mở ra do phần tử lƣỡng kim bị uốn
cong do nhiệt sinh ra. Tiếp điểm sẽ mở
ra sau một thời gian rất ngắn có dòng
điện chạy qua nên nhiệt độ của phần tử
lƣỡng kim trên đồng hồ không tăng và
nó bị uốn ít. Vì vậy, kim sẽ lệch nhẹ
A
Sinh nhieät Nhieät ñoä khoâng cao
(Khoâng sai soá)
Bò cong bôûi doøng ñieän
Löôõng kim
Daây may so
A
Khoâng sinh nhieät
Coâng
taéc maùy
Accu
Ñoàng hoà baùo aùp suaát daàu
Caûm bieán
aùp suaát daàu
Khoâng coù aùp suaát daàu
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 27
Hình 2.8 Hoạt động của đồng hồ nhiệt
điện khi áp suất nhớt cao.
Áp suất nhớt cao.
Khi áp suất nhớt tăng, màng đẩy tiếp điểm mạnh hơn, nâng phần tử lƣỡng kim
lên. Vì vậy, dòng điện sẽ chạy qua
lƣỡng kim trong một thời gian dài. Tiếp
điểm sẽ chỉ mở khi phần tử lƣỡng kim
uốn lên trên. Dòng điện chạy qua đồng
hồ áp suất nhớt trong thời gian dài cho
đến khi tiếp điểm của cảm biến áp suất
nhớt mở. Nhiệt độ phần tử lƣỡng kim
phía đồng hồ tăng làm tăng độ cong của
nó, khiến kim đồng hồ lệch nhiều. Nhƣ
vậy, độ cong của phần tử lƣỡng kim
trong đồng hồ tỉ lệ với độ cong của phần
tử lƣỡng kim trong cảm biến áp suất
nhớt.
2.2.1.3.Đồng hồ áp suất nhớt loại từ điện.
a. Cấu tạo: Cấu tạo đồng hồ loại này đƣợc trình bày trên hình 1.9.
Hình 2.9 Đồng hồ áp suất nhớt loại từ điện.
Chú thích hình vẽ 2.9:
a) Sơ đồ chung.
b) Véctơ từ thông tổng và vị trí kim đồng hồ ứng với các vị trí khác nhau.
Coâng
taéc maùy
Accu
Ñoàng hoà baùo aùp suaát daàu
Caûm bieán
aùp suaát daàu
AÙp suaát daàu cao
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 28
c) Sơ đồ nguyên lý đấu dây.
1- Buồng áp suất
2- Chốt tì
3- và 7- Vít điều chỉnh
4- Màng
5- Vỏ bộ cảm biến
6- Tay đòn bẩy
8- Con trượt
9- Nắp bộ cảm biến
10- Cuộn điện trở của biến trở
11- Lá đồng tiếp điện
12- Dây dẫn đồng
13- Lò xo.
14- Cần hạn chế kim đồng hồ.
15- Rãnh cong
16 và 20- Nam châm vĩnh
cửu
17- Khung chất dẻo
18- Kim.
19- Vỏ thép
Rcb- Điện trở của cảm
biến.
b. Hoạt động:
Khi ngắt công tắc máy, kim lệch về phía vạch 0 trên thang đồng hồ. Kim đồng hồ
đƣợc giữ ở vị trí này do lực tác dụng tƣơng hỗ giữa hai nam châm vĩnh cửu 6 và 20.
Khi bật công tắc máy, trong các cuộn dây của đồng hồ và cảm biến xuất hiện những
dòng điện chạy theo chiều mũi tên nhƣ hình vẽ 2.9.a và 2.9.c. Cƣờng độ dòng điện,
cũng nhƣ từ thông trong các cuộn dây phụ thuộc vào vị trí con trƣợt trên biến trở 10.
Cƣờng độ dòng điện cực đại trong mạch đồng hồ và cảm biến 0,2A.
Khi trong buồng áp suất 1 của bộ cảm biến có trị số áp suất P = 0 thì con trƣợt 8
nằm ở vị trí tận cùng bên trái của biến trở 10 (theo vị trí của hình vẽ), tức là điện trở
Rcb có giá trị cực đại. Khi đó cƣờng độ dòng điện trong cuộn W1 sẽ cực đại, còn trong
các cuộn dây W2 và W3 cực tiểu. Từ thông 1 và 2 của các cuộn W1 và W2 tác dụng
ngƣợc nhau, nên giá trị và chiều từ thông của chúng xác định theo hiệu 1 - 2.
Từ thông 3 do cuộn dây W3 tạo ra sẽ tƣơng tác với hiệu từ thông 1 - 2 dƣới
một góc lệch 90o. Từ thông tổng của cả 3 cuộn dây sẽ xác định theo qui luật cộng
vectơ. sẽ định hƣớng quay và vị trí của đĩa nam châm 16, cũng có nghĩa là xác định
vị trí của kim đồng hồ trên thang số.
Khi bật công tắc mà áp suất trong buồng 1 bằng 0 thì từ thông tổng sẽ hƣớng
dĩa nam châm trục quay đến vị trí sao cho kim đồng hồ chỉ vạch 0 của thang số. Khi áp
suất trong buồng 1 tăng, màng 4 càng cong lên, đẩy đòn bẩy 6 quay quanh trục của nó.
Đòn bẩy thông qua vít 7 tác dụng lên con trƣợt 8 làm cho nó dịch chuyển sang phải.
Trị số điện trở của biến trở (hay Rcb) giảm dần, do đó cƣờng độ dòng điện trong các
cuộn dây W1 và W2 cũng nhƣ từ thông do chúng sinh ra 1 và 2 tăng lên. Trong khi
đó, dòng điện trong cuộn dây W3 và từ thông 3 của nó giảm đi. Trong trƣờng hợp này,
giá trị và hƣớng của từ thông tổng thay đổi, làm cho vị trí của đĩa nam châm 16
cũng thay đổi và kim đồng hồ sẽ lệch về phía chỉ số áp suất cao.
Trong trƣờng hợp áp suất P = 10 kg/cm2, con trƣợt sẽ ở vị trí tận cùng bên phải của
biến trở 10, tức là điện trở của cảm biến Rcb = 0 (biến trở bị nối tắt) thì cuộn dây W1
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 29
cũng bị nối tắt và dòng điện trong cuộn dây sẽ bằng 0, kim đồng hồ sẽ lệch về phía
phải của thang số.
2.2.2. Đồng hồ nhiên liệu
Đồng hồ nhiên liệu có tác dụng báo cho ngƣời tài xế biết lƣợng xăng (dầu) có
trong bình chứa. Có hai kiểu đồng hồ nhiên liệu, kiểu điện trở lƣỡng kim và kiểu cuộn
dây chữ thập.
2.2.2.1. Đồng hồ nhiên liệu kiểu điện trở lưỡng kim
Một phần tử lƣỡng kim đƣợc gắn ở đồng hồ chỉ thị và một biến trở trƣợt kiểu
phao đƣợc dùng ở cảm biến mức nhiên liệu.
Biến trở trƣợt kiểu phao bao gồm một phao dịch chuyển lên xuống cùng với mức
nhiên liệu. Thân bộ cảm nhận mức nhiên liệu có gắn với điện trở trƣợt, và đòn phao
nối với điện trở này. Khi phao dịch chuyển, vị trí của tiếp điểm trƣợt trên biến trở thay
đổi làm thay đổi điện trở. Vị trí chuẩn của phao để đo đƣợc đặt hoặc là vị trí cao hơn
hoặc là vị trí thấp hơn của bình chứa. Do kiểu đặt ở vị trí thấp chính xác hơn khi mức
nhiên liệu thấp, nên nó đƣợc sử dụng ở những đồng hồ có dãi đo rộng nhƣ đồng hồ
hiển thị số.
Khi bật công tắc máy ở vị trí ON, dòng điện chạy qua bộ ổn áp và dây may so
trên đồng hồ nhiên liệu và đƣợc tiếp mass qua điện trở trƣợt ở bộ cảm nhận mức nhiên
liệu. Dây may so trong đồng hồ sinh nhiệt khi dòng điện chạy qua làm cong phần tử
lƣỡng kim tỉ lệ với cƣờng độ dòng điện. Kết quả là kim đƣợc nối với phần tử lƣỡng
kim lệch đi một góc.
Hình 2.10 Bộ cảm nhận mức nhiên liệu dạng biến trở trượt kiểu phao.
Khi mức nhiên liệu cao, điện trở của biến trở nhỏ nên cƣờng độ dòng điện chạy
qua lớn. Do đó, nhiệt đƣợc sinh ra trên dây may so lớn và phần tử lƣỡng kim bị cong
nhiều làm kim dịch chuyển về phía chữ F (Full). Khi mực xăng thấp, điện trở của biến
trở trƣợt lớn nên chỉ có một dòng điện nhỏ chạy qua. Do đó phần tử lƣỡng kim bị uốn
ít và kim dịch chuyển ít, kim ở vị trí E (empty).
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 30
Hình 2.11 Đồng hồ nhiên liệu kiểu điện trở lưỡng kim.
Ổn áp:
Độ chính xác của đồng hồ kiểu điện trở lƣỡng kim bị ảnh hƣởng bởi sự thay đổi
của điện áp cung cấp. Sự tăng hay giảm điện áp trên xe sẽ gây ra sai số chỉ thị trong
đồng hồ nhiên liệu. Để tránh sai số này, một ổn áp lƣỡng kim đƣợc gắn trong đồng hồ
nhiên liệu để giữ áp ở một giá trị không đổi (khoảng 7V).
Ổn áp bao gồm một phần tử lƣỡng kim có gắn tiếp điểm và dây may so để nung
nóng phần tử lƣỡng kim. Khi công tắc ở vị trí ON, dòng điện đi qua đồng hồ nhiên liệu
và đồng hồ nhiệt độ nƣớc làm Mát qua tiếp điểm của ổn áp và phần tử lƣỡng kim.
Cùng lúc đó, dòng điện cũng đi qua may so của ổn áp và nung nóng phần tử lƣỡng kim
làm nó bị cong. Khi phần tử lƣỡng kim bị cong, tiếp điểm mở và dòng điện ngừng
chạy qua đồng hồ nhiên liệu và đồng hồ nhiệt độ nƣớc làm Mát. Khi đó, dòng điện
cũng ngừng chạy qua dây may so của ổn áp. Khi dòng điện ngừng chạy qua dây may
so, phần tử lƣỡng kim sẽ nguội đi và tiếp điểm lại đóng.
Nếu điện áp accu thấp, chỉ có một dòng điện nhỏ chạy qua dây may so và dây
may so sẽ nung nóng phần tử lƣỡng kim chậm hơn, vì vậy tiếp điểm mở chậm. Điều
đó có nghĩa là tiếp điểm sẽ đóng trong một thời gian dài. Ngƣợc lại, khi điện áp accu
cao, dòng điện lớn chạy qua tiếp điểm làm tiếp điểm đóng trong khoảng một thời gian
ngắn.
Trong thực tế, ta có thể sử dụng IC 7807 cho mục đích ổn áp.
Tiếp điểm ổn áp
Cảm biến mức nhiên liệu
Cảm biến nhiệt độ nước
Đồng hồ báo mức nhiên liệu
Đồng hồ báo nhiệt độ nước
Ăc quy
E
C
F
H
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 31
Hình 2.12 Hoạt động của đồng hồ kiểu điện trở lưỡng kim
khi tiếp điểm ổn áp đóng/mở.
[ơ
2.2.2.2. Đồng hồ nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập.
Đồng hồ nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập là một thiết bị điện từ trong đó các
cuộn dây đƣợc quấn bên ngoài một rotor từ theo bốn hƣớng, mỗi hƣớng lệch nhau 90o.
Khi dòng điện qua cuộn dây bị thay đổi bởi điện trở của cảm biến mức nhiên liệu, từ
thông đƣợc tạo ra trong cuộn dây theo bốn hƣớng thay đổi làm rotor từ quay và kim
dịch chuyển.
Khoảng trống phía dƣới rotor đƣợc điền đầy silicon để ngăn không cho kim dao
động khi xe bị rung và kim không quay về vị trí E khi tắt công tắc máy.
Hình 2.14 Cấu tạo đồng hồ nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập.
Đặc điểm của đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập (so sánh với kiểu lƣỡng kim):
- Độ chính xác cao.
- Góc quay của kim rộng hơn.
- Đặc tính bám tốt.
- Không cần mạch ổn áp.
- Chỉ thị đƣợc lƣợng nhiên liệu khi khoá điện đã tắt.
Các cuộn dây
Rôto (nam châm)
Dầu Silicon
Hƣớng quấn của cuộn L1
Hƣớng quấn của cuộn L3
Hƣớng
quấn của
cuộn L4
Hƣớng
quấn của
cuộn L2
Coâng
taéc maùy
Tieáp ñieåm oån aùp
Boä caûm nhaän
möùc nhieân lieäu
Boä caûm nhaän
nhieät ñoä nöôùc
Ñoàng hoà baùo möùc nhieân lieäu
Ñoàng hoà baùo nhieät ñoä nöôùc
Tieáp ñieåm oån aùp ñoùng
Accu
E
C
F
H
Coâng
taéc maùy
Tieáp ñieåm oån aùp
Boä caûm nhaän
möùc nhieân lieäu
Boä caûm nhaän
nhieät ñoä nöôùc
Ñoàng hoà baùo möùc nhieân lieäu
Ñoàng hoà baùo nhieät ñoä nöôùc
Tieáp ñieåm oån aùp môû
Accu
E
C
F
H
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 32
Hoạt động:
Các cực bắc (N) và cực nam (S) đƣợc tạo ra trên rotor từ. Khi dòng điện chạy qua mỗi
cuộn dây, từ trƣờng sinh ra trên mỗi cuộn dây làm rotor từ quay và kim dịch chuyển.
Cuộn L1 và L3 đƣợc
quấn trên cùng một trục
nhƣng ngƣợc hƣớng nhau,
cuộn L2 và L4 đƣợc quấn ở
trục kia lệch 90o so với trục
L1, L3 (L2 và L4 cũng đƣợc
quấn ngƣợc chiều nhau).
Khi công tắc ở vị trí ON, dòng
điện chạy theo hai đƣờng:
- Accu L1 L2 cảm biến mức nhiên liệu mass.
- Accu L1 L2 L3 L4 mass.
Điện áp Vs thay đổi theo sự thay đổi điện trở của cảm biến mức nhiên liệu làm
cƣờng độ dòng điện I1, I2 thay đổi theo.
Khi thùng nhiên liệu đầy:
Do điện trở của bộ cảm nhận mức
nhiên liệu nhỏ, nên có một dòng điện lớn
chạy qua cảm biến mức nhiên liệu và chỉ
có một dòng điện nhỏ chạy qua L3 và L4.
Vì vậy từ trƣờng sinh ra bởi L3 và L4 yếu.
Từ trƣờng hợp bởi L1, L2, L3 và L4 nhƣ
hình 2.15.
Hình 2.15 Từ trường tổng khi thùng nhiên
liệu đầy
Khi thùng còn một nửa nhiên liệu:
Điện trở cảm biến mức nhiên liệu
tăng nên dòng điện qua L3 và L4 tăng. Tuy
nhiên, do số vòng dây của cuộn L3 rất ít
nên từ trƣờng sinh bởi L3 cũng rất nhỏ. Vì
vậy, từ trƣờng tổng sinh bởi các cuộn dây
nhƣ hình 2.16.
Hình 2.16 Từ trường tổng khi thùng nhiên
liệu còn ½.
Khi thùng nhiên liệu hết:
Điện trở bộ báo mức nhiên liệu lớn,
nên cƣờng độ dòng điện qua L3 và L4 lớn.
Vì vậy từ trƣờng tổng nhƣ hình 1.17.
Hình 2.17.Từ trường tổng khi hết nhiên liệu
Từ trƣờng tổng
L1
L4
L3
L2
Từ trƣờng tổng
L1
L4
L3
L2
Ñoàng hoà baùo nhieân lieäu
Khoaù ñieän
Boä caûm nhaän
möùc nhieân lieäu
Accu
L4L3
Vs
L2L1
Hình 2.14. Hoạt động của đồng hồ
nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập.
L1
L4
L3
L2
Từ trƣờng tổng
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 33
Trên đa số các xe ngày nay, ngoài đồng hồ nhiên liệu còn có đèn báo sắp hết
nhiên liệu.
2.2.3. Đồng hồ và cảm biến báo nhiệt độ nƣớc làm Mát
Đồng hồ nhiệt độ nƣớc chỉ nhiệt độ nƣớc làm Mát trong áo nƣớc đông cơ. Có hai
kiểu đồng hồ nhiệt độ nƣớc: kiểu điện trở lƣỡng kim có một phần tử lƣỡng kim ở bộ
chỉ thị và một biến trở (nhiệt điện trở) trong bộ cảm nhận nhiệt độ và kiểu cuộn dây
chữ thập với các cuộn dây chữ thập ở đồng hồ chỉ thị nƣớc làm Mát.
2.2.3.1. Kiểu điện trở lưỡng kim.
Bộ chỉ thị dùng điện trở lƣỡng kim và cảm biến nhiệt độ là một nhiệt điện trở.
Nhiệt điện trở là một chất bán dẫn, nên thuộc loại hệ số nhiệt âm NTC (Negative
Temperature Coefficient). Điện trở của nó thay đổi rất lớn theo nhiệt độ. Điện trở của
nhiệt điện trở giảm khi nhiệt độ tăng.
Hình 2.18 Cảm biến nhiệt độ nước làm Mát và đặc tuyến.
Đồng hồ nhiệt độ nƣớc kiểu điện trở lƣỡng kim có nguyên lý hoạt động tƣơng tự
nhƣ đồng hồ nhiên liệu kiểu điện trở lƣỡng kim.
ơ
Khi nhiệt độ nƣớc làm
Mát thấp, điện trở cảm biến
nhiệt độ nƣớc cao và gần nhƣ
không có dòng điện chạy qua.
Vì vậy, dây may so chỉ sinh
ra một ít nhiệt nên đồng hồ
chỉ lệch một chút.
Hình 2.19 Hoạt động của đồng hồ nước làm Mát.
Khi nhiệt độ nƣớc làm Mát tăng, điện trở của cảm biến giảm, làm tăng cƣờng độ
dòng điện chạy qua và cũng tăng lƣợng nhiệt sinh ra bởi dây may so. Phần tử lƣỡng
kim bị uốn cong tỉ lệ với lƣợng nhiệt làm cho kim đồng hồ lệch về hƣớng chữ H
(high).
Nhieät ñoä( C)
0
N
h
ie
ät
ñ
ie
än
t
rô
û (
)
Voû
Cöïc
Nhieät ñieän trôû
Coâng
taéc maùy
OÅn aùp Daây may so
Ñoàng hoà baùo nhieät ñoä nöôùc
Boä caûm nhaännhieät
ñoä nöôùc laøm maùt
Accu
C H
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 34
2.2.3.2. Kiểu cuộn dây chữ thập.
Cấu tạo và hoạt động của đồng hồ nhiệt độ nƣớc làm Mát kiểu cuộn dây chữ thập
cũng giống với đồng hồ nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập. Một phần rotor bị cắt nên
kim hồi về đến vị trí nghỉ (phía lạnh) do trọng lƣợng của rotor khi tắt công tắc máy.
2.2.4. Đồng hồ báo tốc độ động cơ
Với loại này, các xung điện tự cảm
từ cuộn sơ cấp bobine (trong mỗi kỳ
xuất hiện tia lửa) 200-400V, đƣợc giảm
áp nhờ một điện trở khoảng 2-5k) sẽ
đƣa tín hiệu đến đồng hồ. Tại đây, một
mạch điện tử sẽ dựa vào tín hiệu này để
điều khiển kim đồng hồ quay.
Sơ đồ đồng hồ đo tốc độ động cơ
đƣợc trình bày trên hình 2.20, 2.21. Nó
bao gồm một mạch tạo xung dao động
ban đầu, mạch rung, đồng hồ P và mạch
ổn áp với D5 và R11.
Hình 2.20 Sơ đồ đấu dây đồng hồ tốc độ
động cơ(tachometer) và tốc độ xe (speedometer)
Mạch đồng hồ đo tốc độ động
cơ loại điện tử:
Mạch lọc xung ban đầu
gồm điện trở R1, R2, tụ C1, C4
và diode D3. Đầu vào của mạch
đƣợc nối với âm bôbin hoặc
dây báo tốc độ động cơ trong
IC đánh lửa. Mạch này sẽ
chuyển tín hiệu dao động hình
sin tắt dần trên bobine đánh lửa
thành các xung bán sin dƣơng.
C1
R1 D3
R2 C4 R5 R6
T1 T2
R8
P
C5
R4R3
D4
R7
R9 R10
C6
D5
R11
Noái boâbin
Hình 2.21 Sơ đồ đồng hồ đo tốc độ động cơ kiểu điện tử
Mạch dao động đơn hài gồm transistor T1 và T2 với mạch hồi tiếp cứng R5 và
hồi tiếp mềm C5. Cực C của T1 đƣợc nối với cuộn dây của đồng hồ P. Điện trở R3 và
R4 đóng vai trò cân bằng nhiệt. Để dòng qua đồng hồ liên tục, diode D4 đƣợc mắc
song song với đồng hồ.
Khi bật công tắc máy, transistor T2 sẽ ở trạng thái bão hòa, nhờ dòng cực B chạy qua
R10 – mối nối BE – R5. Khi đó, tụ C6 và C5 sẽ đƣợc nạp theo mạch:
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 35
R7 Ñoàng hoà PR4
R3
C5 BE T2 R5 mass
C6 mass
Transistor T1 lúc này đang ở chế độ đóng vì điện áp giữa EB nhỏ hơn độ sụt áp
trên R8. Khi động cơ bắt đầu hoạt động, xung điện áp (dao động tắt dần) của bobine
đánh lửa đến ngõ vào của mạch. Xung này sau khi đi qua mạch lọc xung chỉ còn lại
một nửa xung dƣơng với biên độ thấp đến điện trở R6. Dòng qua R6 và mối nối BE
của T1 làm nó chuyển sang trạng thái bão hoà. Dƣới tác động của điện áp đã nạp trên
tụ C5, transistor T2 chuyển sang trạng thái đóng. Thời gian transistor T2 ở trạng thái
đóng phụ thuộc vào mạch phóng của C5:
+C5 – T1 – R5 – D5 – R10 – (–)C5
T2 sẽ chuyển sang trạng thái bão hòa trở lại tại thời điểm khi điện thế trên C5
thấp hơn giá trị mở mối nối BE. Nhƣ vậy, thời gian mà transistor T1 ở trạng thái bão
hòa sẽ không đổi khi thay đổi tốc độ động cơ bởi t1 chỉ phụ thuộc vào thông số của
mạch nạp của tụ C5.
Nếu bỏ qua độ sụt áp trên T1 và T2 lúc bão hòa cũng nhƣ độ sụt áp trên diode
thì quá trình dòng điện đi qua đồng hồ đo tốc độ điện tử có thể biểu diễn bởi hệ
phƣơng trình vi phân:
U = (R7 + Rp + R34 + R5)i + L
dt
di
0 t t1 (T1 mở)
Rpi + Lp
dt
di
= 0 0 t t2 (T1 đóng)
Trong đó:
U: điện áp ổn áp trên D5
Rp và Lp: điện trở và độ tự cảm của cuộn dây đồng hồ
i : dòng điện chạy qua đồng hồ
R34: điện trở tƣơng đƣơng của R3 và R4
Nhƣ vậy theo lý thuyết hiệu chỉnh gián đoạn, đồng hồ tốc độ động cơ loại điện tử
là một thiết bị xung điện với các hệ số:
k = 0 C = (R7+Rp+R34+R5)/Rp > 1
Và thuộc nhóm 5 (xem phần lý thuyết hiệu chỉnh điện thế). Đối với nhóm này
dòng điện trung bình qua đồng hồ là:
Itb =
C
1
exp1
C
1exp1exp1C1
1
R
U
Trong đó :
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 36
R = R7+Rp+R34+R5: tổng trở
=
T
1 : thời gian xung tƣơng đối
=
pT
T
: chu kỳ tƣơng đối của hệ thống đánh lửa
T: chu kỳ đáng lửa (T =
nZ
120
)
Tp : hằng số thời gian của cuộn dây đồng hồ
Tp =
Rp
Lp
Vì giá trị chu kỳ tƣơng đối của hệ thống đánh lửa >>1 nhờ đó, bỏ qua các giá
trị quá nhỏ trong biểu thức trên ta có:
Itb =
R.30
.U.n 1 (trong trƣờng hợp số xylanh Z = 4)
Nhƣ vậy dòng điện trung bình đi qua cuộn dây đồng hồ đo tỷ lệ thuận với với
tốc độ động cơ.
Moment quay do dòng điện tạo ra lên kim đồng hồ.
Mđ = K.Itb =
R.30
.U.n.K 1
Moment cản tạo bởi lò xo xoắn tỷ lệ với góc quay của kim
Ml =Kl.
Kim sẽ tiếp tục quay cho đến khi 2 moment bằng nhau
Mđ = Ml hay
R.30
.U.n.K 1 = Kl.
n =
1.U.K
R.K.30 = C.
C là hằng số đối với mạch cố định
Nhƣ vậy ta có thể kết luận tốc độ của trục khuỷu động cơ tỷ lệ thuận với góc
quay của kim đồng hồ và thang chia của đồng hồ sẽ đều.
Trên một số xe ngƣời ta không dùng tín hiệu đánh lửa để đếm số vòng quay nhƣ
sơ đồ trên (xe có động cơ diesel chẳng hạn) mà dùng cảm biến điện từ loại nam châm
đứng yên đặt trên trục khuỷu (hoặc trục cam) hay lấy tín hiệu từ dây trung hòa của
máy phát điện xoay chiều. Sơ đồ của loại vừa nêu đƣợc trình bày trên hình 2.22. Hoạt
động của mạch này tƣơng tự với sơ đồ trƣớc.
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 37
D1Caûm bieán
R1
C1
T1
D2
D3
R2
R3
R5
T2 T3
C2
C3
R7
P
R8
R6
D5
R9 R10
D4
R
Hình 2.22. Sơ đồ mạch đồng hồ đo tốc độ động cơ dùng cảm biến điện từ
Trên một số xe, ngƣời ta lấy tín hiệu từ máy phát xoay chiều hoặc cảm biến loại máy
phát 3 pha để đo tốc độ động cơ hoặc tốc độ xe. Sơ đồ đƣợc trình bày trên hình 2.23.
Cảm biến là một máy
phát ba pha, kích từ bằng nam
châm vĩnh cửu. Để quay kim
đồng hồ ngƣời ta bố trí một
động cơ ba pha trên tableau.
Dòng điện chạy qua các pha
thông qua các transistor đƣợc
điều khiển bởi các cuộn dây
trong cảm biến.
Hình 2.23 Sơ đồ đồng hồ tốc độ xe kiểu máy phát-động cơ 3 pha
2.2.5. Đồng hồ và cảm biến báo tốc độ xe
2.2.5.1. Kiểu cáp mềm
Khi ôtô làm việc, trục cáp mềm truyền
moment từ trục thứ cấp hộp số đến trục dẫn
động kéo nam châm vĩnh cửu quay. Từ thông
xuyên qua chụp nhôm làm phát sinh sức điện
động, tạo dòng điện fucô trong chụp nhôm.
Dòng fucô tác dụng với từ trƣờng của nam
châm làm chụp nhôm quay, kéo theo kim chỉ
vận tốc tƣơng ứng trên vạch chia của đồng hồ.
Moment quay của chụp nhôm đƣợc cân bằng
bởi lò xo.
Kim chæ thò
Loø xo caân baèng
Chuïp nhoâm
Nam chaâm vónh cöûu
Taám caân baèng nhieät
Caëp truïc vít - baùnh vít
Truïc daãn ñoäng
D7
T1
D8
T2
D9
T3
Caûm bieán maùy
phaùt 3 pha
Nam chaâm
Ñoäng cô 3 pha
Maïch khueách ñaïi
D4
D5
D6
D10
R1
Hình 2.24 Đồng hồ tốc độ xe loại
cáp mềm
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 38
Tấm cân bằng nhiệt để giảm bớt sai số do nhiệt của đồng hồ. Khi nhiệt độ tăng,
từ trở của tấm cân bằng nhiệt tăng, từ thông qua nó giảm, phần lớn sẽ qua chụp nhôm
để giữ cho dòngfucô trong chụp nhôm không đổi.
2.2.5.2. Kiểu chỉ thị bằng kim.
Dựa trên cơ sở cảm biến tốc độ kiểu từ trở hoặc cảm biến Hall.
Mạch hệ thống
Hình 2.25 Cấu tạo đồng hồ tốc độ chỉ thị bằng kim dựa trên cảm biến Hall.
Cảm biến tốc độ
Cảm biến tốc độ đƣợc gắn ở hộp số và đƣợc dẫn động ở bánh răng chủ động của
công tơ mét. Cảm biến tốc độ bao gồm một cảm biến Hall gắn bên trong và một nam
châm bốn cực.
Khi xe bắt đầu chuyển động và vòng nam châm bắt đầu quay, cảm biến tốc độ sẽ
phát ra các tín hiệu xung.
Có hai kiểu cảm biến tốc độ xe:
Kiểu cảm biến điện từ.
Kiểu cảm biến Hall hoặc từ trở
(loại phổ biến).
Hình 2.26 Cấu tạo cảm biến tốc độ.
2.2.6. Đồng hồ Ampere
Để theo dõi việc nạp điện cho accu trên ôtô ngƣời ta dùng đồng hồ Ampere
(trong các xe đời cũ) hoặc đèn báo (trong các xe đời mới). Đồng hồ Ampere đƣợc mắc
nối tiếp với mạch phụ tải và nó cho biết cƣờng độ dòng điện nạp và phóng của accu
bằng Ampere(A). Thƣờng thì các Ampere điện từ đƣợc dùng phổ biến.
2.2.6.1. Đồng hồ Ampere kiểu điện từ loại nam châm quay
IC daãn ñoäng
IC loâ-gíc
IC daãn ñoäng
Motor xung
Gear
Cuoän töø chöõ thaäp
Cuïm ñoàng hoà
Ñoàng hoà quaõng ñöôøng
Ñoàng hoà toác ñoä
Caûm bieán toác ñoä
*Chæ cho moät vaøi kieåu
Voøng töø
MRE
B
N
N
S
S
Maïch ñieän aùp khoâng ñoåi
Voøng töø Caûm bieán töø trôû
hoaëc Hall
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 39
a. Cấu tạo:
Trên khung chất dẻo 3 có quấn cuộn dây 5 bằng loại dây đồng nhỏ. Song song
với cuộn dây có mắc một điện trở shunt 1 bằng constant (hợp kim của sắt và nicken).
Trên trục của kim nhôm gắn điã nam châm 6 và cần 8 có thể quay quanh trục trong
một khoảng giới hạn bởi rãnh cong 9 của khung chất dẻo. Đai chắn từ 4 bảo vệ cho
đồng hồ khỏi bị ảnh hƣởng của nhiễu từ trƣờng bên ngoài.
b. Nguyên lý làm việc:
Hình 2.27 Sơ đồ các đồng hồ Ampere.
a. Đồng hồ Ampere kiểu điện từ loại nam châm quay.
b. Đồng hồ Ampere kiểu điện từ loại nam châm cố định.
Khi không có dòng điện qua các cuộn dây, do tác dụng tƣơng hỗ giữa các cực
khác dấu của nam châm cố định 2 và điã nam châm 6, kim đồng hồ đƣợc giữ ở vị trí số
0 của thang đo. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây, xung quanh cuộn dây sẽ xuất
hiện một từ trƣờng có hƣớng vuông góc với từ trƣờng của nam châm cố định 2. Tác
dụng tƣơng hỗ giữa hai từ trƣờng tạo thành một từ trƣờng tổng hợp có véc tơ xác định
theo quy luật hình bình hành. Nam châm 6 và kim sẽ quay hƣớng theo chiều véc tơ
của từ trƣờng tổng hợp. Khi cƣờng độ dòng điện trong cuộn dây tăng thì từ trƣờng do
nó sinh ra tăng, làm cho kim quay đi một góc lớn hơn, chỉ giá trị dòng điện không lớn.
Khi chiều dòng điện trong cuộn dây thay đổi thì chiều của từ trƣờng do nó sinh ra cũng
thay đổi và kim đồng hồ sẽ lệch về phía khác.
2.2.6.2. Đồng hồ Ampere kiểu điện từ loại nam châm cố định
a. Cấu tạo:
Đồng hồ loại này gồm thanh dẫn 4 (bằng nhôm hay đồng), nam châm cố định 3,
thanh thép non 2 gắn chặt với lõi quay và kim 1. Kim đồng hồ có đầu đối trọng, còn ổ
trục của kim đƣợc bôi trơn bằng loại dầu đặc biệt.
-50 +50
1
9
8
S
N
76
5
4
3
2
a)
+
+
-
20
S N
N S
23
1
4
200
-
b)
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 40
b. Nguyên lý làm việc:
Nam châm 3 gây nhiễm từ cho thanh thép non 2 với các dấu cực ngƣợc với dấu
cực của nam châm. Do tác dụng tƣơng hỗ giữa các cực khác dấu của nam châm và
thanh thép non nên thanh thép, lõi quay và kim đồng hồ luôn luôn có xu hƣớng ổn
định ở vị trí trung gian (ứng với vạch 0 của đồng hồ) khi không có dòng điện chạy qua
thanh dẫn 4. Khi có dòng điện chạy qua thanh 4, thanh thép non 2 cùng với lõi quay sẽ
hƣớng theo những đƣờng sức sinh ra quanh thanh dẫn mà quay lệch đi một góc, làm
cho kim đồng hồ lệch khỏi vị trí 0 và chỉ một giá trị tƣơng ứng của dòng điện. Cƣờng
độ dòng điện qua thanh dẫn càng lớn thì từ thông của nó càng mạnh và kim càng quay
đi một góc lớn hơn, chỉ dòng điện lớn.
Giá trị và chiều của góc quay kim phụ thuộc vào cƣờng độ và chiều dòng điện trong
thanh dẫn. Kim lệch về phía dấu cộng biểu thị accu đƣợc nạp, còn lệch về phía dấu trừ
biểu thị accu phóng điện.
Trên những ôtô dùng đèn báo nạp thì ở bảng đồng hồ có bố trí một bóng đèn nhỏ mắc
với cọc L của máy phát hoặc tiết chế. Nếu máy phát phát điện đèn báo sẽ tắt và ngƣợc
lại.
Các đồng hồ Ampere không đƣợc mắc nối tiếp vào mạch khởi động và mạch còi điện
vì cƣờng độ dòng điện dùng cho các phụ tải điện này lớn.
2.2.7. Các mạch đèn cảnh báo
Cảm biến báo nguy và đèn hiệu nhằm báo cho lái xe biết tình trạng làm việc của
một số bộ phận nhƣ áp suất dầu trong hệ thống bôi trơn, nhiệt độ nƣớc làm Mát động
cơ....
2.2.7.1. Cấu tạo
Cơ cấu báo hiệu này bao gồm hai bộ phận chủ yếu: bộ cảm biến báo nguy và đèn
báo.
Cảm biến báo nguy là một loại công tắc tự động làm nhiệm vụ bật đèn ở bảng đồng hồ
khi có sự thay đổi nguy hại đến điều kiện làm việc của động cơ ôtô.
Các cơ cấu báo nguy thƣờng gặp nhất là báo nguy áp suất dầu nhờn trong hệ thống bôi
trơn động cơ và báo nguy nhiệt độ nƣớc làm Mát động cơ.
* Cơ cấu báo nguy áp suất nhớt động cơ
Cơ cấu này báo hiệu trong trƣờng hợp áp suất nhớt động cơ giảm tới mức có thể
hƣ động cơ. Khi động cơ ôtô làm việc hoặc áp suất trong hệ thống bôi trơn giảm xuống
thấp hơn 0,4 - 0,7 kg/cm2 màng 6 (xem hình 1.28) nằm ở vị trí ban đầu, còn tiếp điểm
4 ở trạng thái đóng, đảm bảo thông mạch cho đèn báo 3. Khi công tắc 1 đóng, đèn báo
3 ở bảng đồng hồ sẽ sáng, báo hiệu sự giảm áp suất nhớt tới mức không cho phép.
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 41
Khi động cơ ôtô làm việc, nhớt từ hệ thống bôi trơn động cơ sẽ qua lỗ của núm 8
vào buồng 7 và khi áp suất dầu trong buồng 7 lớn hơn 0,4 – 0,7 kg/cm2 thì màng 6 sẽ
cong lên, nâng cần tiếp điểm di động và tiếp điểm 4 mở ra, đèn báo 3 tắt.
Hình 2.28 Cơ cấu báo nguy áp suầt dầu bôi trơn
động cơ.
1- Công tắc máy; 2- Nắp; 3- Đèn hiệu;
4- Các má vít bạc; 5- Giá tiếp điểm;
6- Màng áp suất; 7- Buồng áp suất;
8- Núm có ren.
* Cơ cấu báo nguy nhiệt độ nƣớc làm Mát động cơ
Cơ cấu này báo hiệu cho tài xế biết nhiệt độ nƣớc cao quá mức cho phép trong hệ
thống làm Mát động cơ. Bộ cảm biến nƣớc đƣợc vặn vào phía trên của két nƣớc hoặc
trên đƣờng nƣớc đi, còn đèn hiệu lắp ở bảng đồng hồ.
Hình 2.29 Cơ cấu báo nguy nhiệt độ nước
làm Mát động cơ.
1- Chụp đồng 2- Thanh lưỡng kim
3- Vỏ bộ cảm biến
4- Đèn hiệu 5- Vít điều chỉnh.
Cấu tạo của bộ cảm biến báo nguy nhiệt độ nƣớc tƣơng tự nhƣ bộ cảm biến của
đồng hồ nhiệt độ nƣớc loại xung điện, chỉ khác là trên thanh lƣỡng kim không quấn
dây điện trở và thanh lƣỡng kim đƣợc lật ngƣợc xuống sao cho khi bị biến dạng nó sẽ
cong về phía dƣới (về phía có xu hƣớng đóng tiếp điểm KK’ lại).
Khi nhiệt độ nƣớc làm Mát động cơ thấp thì tiếp điểm KK’ ở trạng thái mở và
đèn hiệu 4 tắt. Khi nhiệt độ nƣớc làm Mát tăng, thanh lƣỡng kim 2 bị nóng nó sẽ biến
dạng và ở nhiệt độ 96oC 3oC thì tiếp điểm KK’ đóng, đèn hiệu 4 sáng lên.
2.3. THÔNG TIN DẠNG SỐ (Digital)
2.3.1. Cấu trúc cơ bản
Màn hình hiển thị số trong mỗi đồng hồ thƣờng dùng một VFD - Vacuum
Fluorescent Display (màn hình huỳnh quang chân không), một vài điốt đèn LED phát
sáng hoặc một LCD - Liquid Crystal Display (màn hình tinh thể lỏng). Kiểu VFD
đƣợc sử dụng phổ biến trong các đồng hồ hiển thị số trong các xe đời mới.
Đồng hồ hiển thị số có các đặc điểm sau:
- Dễ xem.
8
6
7
5
1
2
3
4
Boä caûm bieán baùo nguy
5
1 2 3
4
Accu
Coâng taéc
maùy
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 42
- Chính xác cao.
- Độ tin cậy cao nhờ hiển thị số, không có chi tiết chuyển động quay.
- Hiển thị tốt nhất cho mỗi đồng hồ.
Dƣới đây sẽ mô tả bảng đồng hồ màn hình điện tử kiểu VFD trên xe TOYOTA
CRESSIDA.
Hình 2.30 Bảng đồng hồ màn hình điện tử kiểu VFD
trên xe TOYOTA CRESSIDA
2.3.2. Các dạng màn hình
2.3.2.1. Màn hình huỳnh quang chân không VFD
Bao gồm 20 đoạn huỳnh quang nhỏ đƣợc sử dụng trong đồng hồ tốc độ xe để
hiển thị tốc độ xe dƣới dạng số.
a. Cấu tạo
Màn hình huỳnh quang chân không hoạt động giống nhƣ ống triod và bao gồm 3
phần:
- Một bộ dây tóc (cathod).
- 20 đoạn (anod) đƣợc phủ chất huỳnh
quang .
- Một lƣới đƣợc đặt giữa anod và
cathod để điều khiển dòng điện.
Tất cả các chi tiết này đƣợc đặt trong
một buồng kính phẳng đã hút hết khí.
Hình 2.31 Cấu tạo màn hình huỳnh
quang chân không.
Cảm biến tốc độ
Công tắc hành trình
Đồng hồ quãng
đường (cơ khí)
Công tắc thay đổi thang đo
đồng hồ nhiên liệu
Bộ vi xử lí & VFDS
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 43
Anod gắn trên tấm kính, các dây điện nối với các đoạn anod nằm trực tiếp trên
mặt tấm kính, một lớp cách điện phủ lênh tấm kính và các đoạn huỳnh quang nằm ở
phía trên lớp cách điện.
Các đoạn đƣợc phủ chất huỳnh quang sẽ phát sáng khi bị các điện tử đập vào. Phía
trên anod là một lƣới điều khiển đƣợc làm bằng kim loại đặc biệt và phía trên lƣới là
cathod một bộ dây tóc làm bằng dây tungsten mỏng đƣợc phủ vật liệu phát ra điện tử
khi bị nung nóng.
b. Hoạt động
Khi dòng điện chạy qua các dây tóc, dây
tóc bị nung tới khoảng 600oC và vì vậy nó
phát ra các điện tử.
Nếu sau đó điện áp dƣơng đƣợc cấp cho các
đoạn huỳnh quang nó sẽ hút các điện tử từ
dây tóc. Các điện tử này sau đó sẽ chạy vào
các đoạn huỳnh quang rồi xuống mass, sau
đó quay lại các dây tóc kết thúc một chu kỳ.
Hình 2.32 Màn hình huỳnh quang chân
không
Khi điện tử từ dây tóc đập vào đoạn huỳnh quang, chất huỳnh quang sẽ phát sáng
(phải cấp điện áp dƣơng cho các đoạn huỳnh quang). Nếu không cấp điện áp cho
chúng, chúng sẽ không phát sáng. Chức năng của lƣới là để đảm bảo các điện tử đập
đều lên tất cả các đoạn huỳnh quang. Do lƣới luôn có điện áp dƣơng tại mọi thời điểm,
nên tất cả các phần tử của nó đều hút các điện tử đƣợc phát ra từ dây tóc. Do đó khi
điện tử xuyên qua lƣới và đập vào anốt chúng sẽ đƣợc chia đều.
2.3.2.2. Màn hình tinh thể lỏng (LCD – liquid christal display)
Dùng LED làm linh kiện hiển thị có nhƣợc điểm là tiêu thụ dòng lớn. Do đó,
ngày nay ngƣời ta dùng các bộ hiển thị tinh thể lỏng. Chúng thuộc loại linh kiện quang
điện bán dẫn.
Ở các chất lỏng thông thƣờng, các phân tử sắp xếp một cách ngẫu nhiên. Còn ở
tinh thể lỏng, các phần tử đƣợc sắp xếp có định hƣớng. Khi đặt tinh thể lỏng vào trong
một điện trƣờng, thì các phần tử của chúng (hình elip) sẽ sắp xếp theo trật tự nhất định.
Vì vậy, nếu chiếu ánh sáng vào tinh thể lỏng thì ánh sáng xuyên qua không bị phản xạ
và mắt ta không phát hiện đƣợc gì. Khi có dòng điện chạy qua tinh thể lỏng, các hạt
dẫn sẽ va chạm với các phần tử làm cho các phần tử bị sắp xếp hỗn loạn, mất trật tự và
do đó nếu có ánh sáng chiếu vào thì ánh sáng sẽ bị tán xạ, làm cho tinh thể lỏng sáng
chói nên mắt ta nhìn thấy đƣợc.
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 44
2.3.2.3. Màn hình phía trước (HUD_ head up display)
Màn hình phía trƣớc cho phép hiển thị những dữ liệu tầm nhìn phía trƣớc đầu của
ngƣời lái. Màn hình này đƣợc sử dụng trong ngành công nghiệp máy bay quân sự đƣợc
hơn 20 năm và gần đây đã sử dụng cho ngành ôtô. Điểm thuận lợi chính của màn hình
ba chiều là ngƣời lái không cần quan sát thƣờng xuyên bảng tableau. Nó đƣợc sử dụng
đầu tiên trong ngành ôtô vào năm 1988 ở kiểu xe Nissan Silvia và nổi bật nhất là kiểu
xe Oldsmobile Cutlass Supreme 1988.
Hệ thống làm việc nhƣ sau: tốc độ và nguồn cảm biến khác đƣợc kích hoạt bởi
các electron, sau đó tín hiệu đƣợc truyền vào ống huỳnh quang để kích hoạt những
phần trong 7 phần số hay kí hiệu đồng hồ trong ống. Sau đó các phần tử quang học sẽ
xuất ra ánh sáng từ những phần này đến kính chắn gió của xe. Ngƣời lái có thể nhìn
thấy hình ảnh thực giống nhƣ đang nổi gần phía trƣớc xe.
Hình 2.33 Màn hình phía trước, hiển thị hình ảnh thực của xe
2.3.2.4. Ống tia cực đèn hình (CRT- cathode-ray tube)
Những thiết bị màn hình đƣợc mô tả trong phần trên đều có những giới hạn của
nó. Những ký tự trên màn hình chỉ giới hạn trong số các phần tử phát sáng. Do đó,
những cảnh báo nhƣ “kiểm tra động cơ “ hoặc “ áp lực nhớt” là những thông báo cố
định dù có đƣợc hiển thị hay không, tùy thuộc vào điều kiện động cơ. Chính vì vậy,
màn hình sử dụng CRT đang đƣợc áp dụng trên các ôtô đời mới.
Hình 1.34 mô tả một CRT điển hình. Nó là một ống thuỷ tinh đƣợc hút chân
không, có một bề mặt phẳng đƣợc phủ bằng vật liệu phát quang phosphorescent. Bề
mặt này là bề mặt hoặc mặt trên đó hiển thị thông báo. Phần đuôi là một cấu trúc phức
tạp gọi là súng phóng electron. Thiết bị này tạo một chùm electron đƣợc tăng tốc đến
màn hình và hội tụ tại một điểm trên màn hình. Một hệ thống các cuộn dây dƣới dạng
nam châm điện tạo nên hiện tƣợng hội tụ electron. Dòng electron đƣợc hội tụ gọi là
“chùm”.
Kính quang hoïc
Nguoàn hình aûnh
Kính quang hoïc
Hình aûnh 3 chieàu
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 45
Hình 2.34 CRT và những mạch có liên quan.
Chùm electron tạo nên một điểm sáng trên màn hình. Cƣờng độ ánh sáng tƣơng
ứng với dòng hạt của chùm electron. Dòng này đƣợc kiểm soát bởi một điện áp (Ve),
đƣợc gọi là tín hiệu Video, trên một điện cực đƣợc đặt gần súng phóng electron.
Trong một đèn
hình điển hình, điện áp
Video và xung đồng bộ
đƣợc tạo trong một
mạch đặc biệt gọi là bộ
kiểm soát CRT. Sơ đồ
khối cho hoạt động hệ
thống màn hình CRT
với bộ kiểm soát đƣợc
trình bày trên hình 1.35.
Hình 2.35 Tableau ô tô với CRT.
Máy tính của tableau với bộ kiểm soát đèn hình thông qua các bus địa chỉ và dữ
liệu (DB và AB), và thông qua một kết nối liên tục dọc một đƣờng dây đánh dấu
UART (bộ nhận/truyền bất đồng bộ) dữ liệu đƣợc gởi trên DB đƣợc lƣu trong một bộ
nhớ đặc biệt gọi là Video RAM. Bộ nhớ này lƣu trữ dữ liệu digital đƣợc hiển thị theo
kiểu chữ - số hoặc hình ảnh trên màn hình CRT. Bộ điều khiển CRT chứa dữ liệu từ
Video RAM và chuyển đổi nó thành tín hiệu video tƣơng ứng (Vc). Cùng lúc, bộ điều
Ñoàng boä doïc
Maïch laøm
leäch doïc
Maïch laøm
leäch ngang
Ñoàng boä ngang
Vc Suùng phoùng electron
Cuoän laøm leäch
Beà maët oáng
Những bộ
cảm biến
máy tính
Quét điện
tử
Bộ điều
khiển CRT
Bộ nhớ
Video
AB 16
DB 8
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 46
khiển CRT tạo đồng bộ dọc và ngang cần thiết để vận hành bộ phận raster đồng bộ với
tín hiệu video.
2.4. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THÔNG TIN TIÊU BIỂU
Trên hình 1.36 trình bày sơ đồ tableau hiện số trên xe Toyota Cressida
Hình 2.36 Sơ đồ tableau số trên xe Toyota CRESSIDA
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 47
CHƢƠNG 3. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
3.1. TỔNG QUÁT HỆ THỐNG
3.1.1. Sơ đồ tổng thể của hệ thống
Hình 3.1. Sơ đồ tổng thể hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
3.1.2. Chức năng
- Chiếu sáng phần đƣờng khi xe chuyển động trong đêm tối
- Báo hiệu bằng ánh sáng về sự có mặt của xe trên đƣờng
- Báo kích thƣớc, khuôn khổ xe và biển số xe
- Báo hiệu khi xe quay vòng, rẽ trái hoặc rẽ phải khi xe phanh và khi dừng
- Chiếu sáng các bộ phận trong xe khi cần thiết (chiếu sáng động cơ,
buồng lái, khoang hành khách, khoang hành lý, )
3.1.3. Yêu cầu
Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu phải đảm bảo 2 yêu cầu chính:
- Có cƣờng độ sáng đủ lớn
- Không làm lóa mắt tài xế xe chạy ngƣợc chiều
3.1.4. Phân loại
Theo chức năng làm việc, hệ thống chiếu sáng và tín hiệu có thể đƣợc phân thành
ba hệ thống sau:
- Hệ thống chiếu sáng ngoài
- Hệ thống các đèn tín hiệu
- Hệ thống đèn chiếu sáng trong xe
Theo đặc điểm phân bố chùm ánh sáng trên đƣờng, ngƣời ta phân thành 2 loại hệ
thống chiếu sáng ngoài:
- Hệ thống chiếu sáng kiểu châu Âu
- Hệ thống chiếu sáng kiểu châu Mỹ
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 48
3.2. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
3.2.1. Hệ thống quang học và kết cấu đèn
a. HÖ thèng quang häc
D©y tãc cña ®Ìn lµ vËt cã kÝch th-íc rÊt nhá so víi kÝch th-íc cña ®Ìn nªn cã thÓ
coi nã nh- lµ mét ®iÓm s¸ng. §iÓm s¸ng ®-îc ®Æt ë tiªu cù cña cho¸ ph¶n chiÕu
Parab«n. C¸c chïm tia s¸ng cña ®iÓm s¸ng sau khi ph¶n chiÕu qua cho¸ ®Ìn sÏ ®i song
song víi trôc quang häc. §Ó cã thÓ chiÕu s¸ng ®Òu kh¾p mÆt ®-êng c¸c chïm tia s¸ng
ph¶i ®i h¬i lÖch sang hai bªn ®-êng, vÊn ®Ò nµy do kÝnh khuÕch t¸n cña ®Ìn ®¶m
nhiÖm. KÝnh khuÕch t¸n sÏ h-íng c¸c chïm tia s¸ng ra hai bªn ®Ó chiÕu s¸ng hÕt bÒ
réng cña mÆt ®-êng vµ kho¶ng ®Êt lÒ ®-êng, cßn phÇn tia s¸ng h-íng xuèng d-íi ®Ó
chiÕu s¸ng kho¶ng ®-êng s¸t ngay ®Éu xe.
HÖ thèng quang häc cña ®Ìn pha ®-îc giíi thiÖu trªn (H×nh 3.2)
a b
- H×nh d¸ng d©y tãc trong ®Ìn pha cã ý nghÜa rÊt quan träng, nã th-êng ®-îc uèn
cong ®Ó chiÕm mét thÓ tÝch nhá.
- Bãng ®Ìn pha ®-îc b¾t cè ®Þnh trªn «t« sao cho mÆt ph¼ng qua ch©n c¸c d©y tãc
ë vÞ trÝ n»m ngang. Cßn d©y tãc ë c¸c bãng ®Ìn b¶n ®ång hå, ®Ìn hiÖu (®Ìn hËu, ®Ìn
phanh, ®Ìn b¸o rÏ) ®-îc bè trÝ theo ®-êng th¼ng nªn kh«ng thÓ dïng ®-îc cho ®Ìn pha.
b. KÕt cÊu ®Ìn pha
S¬ ®å cÊu t¹o chung cña ®Ìn pha:
H×nh 3.3. §Ìn pha th¸o, l¾p ®-îc H×nh 3.4. §Ìn pha kh«ng th¸o, l¾p ®-îc
1. Cho¸ ®Ìn 2. §Öm 1. KÝnh khuyÕch t¸n
3. Bãng ®Ìn 4. §ui ®Ìn 2. Cho¸ ®Ìn
5. VÝt ®iÒu 6. Vá ®Ìn 3. L-íi ch¾n
7. Vá hÖ thèng quang häc 8. VÝt ®iÒu chØnh 4. §ui ®Ìn
9. KÝnh khuyÕch t¸n 10. Vßng nÑp 5. Bãng ®Ìn pha/ cèt
6. Bãng ®Ìn khÝch th-íc
H×nh 3.2. HÖ thèng quang häc cña
®Ìn pha
a-NÊc pha
b- NÊc cèt
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 49
H×nh 3.6. Chãa ®Ìn Elip
CÊu t¹o cña ®Ìn pha gåm 3 phÇn chÝnh: Cho¸ ®Ìn, bãng ®Ìn vµ kÝnh khuyÕch t¸n.
* Chãa ®Ìn:
Cho¸ ®Ìn ®-îc dËp b»ng thÐp l¸ vµ ®-îc phñ bªn trong mét líp kim lo¹i ph¶n
chiÕu. ChÊt ph¶n chiÕu th-êng lµ Cr«m, B¹c, Nh«m. Trong ®ã:
- Cr«m t¹o ra líp cøng vµ tr¬ nh-ng hÖ sè ph¶n chiÕu kÐm 60%.
- B¹c cã hÖ sè ph¶n chiÕu cao 90% nh-ng l¹i mÒm, dÔ bÞ x-íc nÕu lau chïi kh«ng
cÈn thËn vµ sau mét thêi gian lµm viÖc sÏ bÞ tèi mµu do oxy ho¸.
- Nh«m cã hÖ sè ph¶n chiÕu cao 90%, nã ®-îc phun lªn líp phñ s½n theo ph-¬ng
ph¸p tÜnh ®iÖn trong ®iÒu kiÖn ch©n kh«ng. Líp nh«m rÊt bãng nh-ng còng dÔ bÞ x©y
x¸t. Do ®ã kÕt cÊu ®Ìn pha lo¹i nµy ph¶i ®-îc thiÕt kÕ sao cho kh«ng cã vËt g× ch¹m
®Õn. Do tÝnh n¨ng vµ tÝnh kinh tÕ nªn ng-êi ta th-êng sö dông nh«m trong líp phñ
cho¸ ®Ìn.
HiÖn nay ng-êi ta sö dông thªm mét sè lo¹i cho¸ ®Ìn
sau:
+ Cho¸ ®Ìn parabol (H×nh 3.5)
¸nh s¸ng t¹i tiªu ®iÓm F tíi chãa ®Ìn vµ
®-îc ph¶n x¹ thµnh chïm tia s¸ng song song.
+ Chãa ®Ìn ElÝp (H×nh 3.6)
Chïm tia s¸ng ®i tõ nguån s¸ng (bãng ®Ìn)
F1 ®-îc ph¶n x¹ vµ héi tô t¹i tiªu ®iÓm F2.
+ Lo¹i chãa ®Ìn h×nh elÝp víi l-íi
ch¾n h×nh parapol: Víi lo¹i nµy d-íi t¸c
dông cña tÊm ch¾n th× chïm s¸ng tõ F1
qua tÊm ch¾n héi tô t¹i F2. Chïm tia s¸ng
®i tiÕp qua l-íi ch¾n parapol t¹o thµnh
chïm s¸ng song song qua kÝnh khuyÕch
t¸n ®-îc kÝnh khuyÕch t¸n ph©n kú chïm
tia s¸ng (F2cña chãa ®Ìn trïng víi tiªu
®iÓm l-íi parabol).
H×nh 3.7. Chãa ®Ìn Elip víi l-íi ch¾n h×nh
Parabol
+ Lo¹i chãa ®Ìn 4 khoang( H×nh 3.8)
H×nh 3.8. Cho¸ ®Ìn bèn khoang
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 50
* Bãng ®Ìn:
Bãng ®Ìn pha ph¶i cã ®Çu chuÈn vµ dÊu ®Ó l¾p vµo ®Ìn ®óng vÞ trÝ tøc lµ d©y tãc
s¸ng xa ph¶i n»m ë tiªu cù cña cho¸ víi ®é chÝnh x¸c 0,25mm, ®iÒu kiÖn nµy ®-îc
®¶m b¶o nhê tai ®Ìn. Tai ®Ìn ®-îc hµn trùc tiÕp vµo ®Çu chuÈn cña ®u«i bãng ®Ìn vµ
cã chç khuyÕt (dÊu) ®Ó ®¶m b¶o khi l¾p kh«ng sai vÞ trÝ.
Trªn ®Ìn pha cã vÝt ®iÒu chØnh ®Ó h-íng phÇn tö quang häc cña ®Ìn pha theo mÆt
ph¼ng th¼ng ®øng vµ mÆt ph¼ng ngang nh»m chØnh ®óng h-íng cña chïm tia s¸ng.
HiÖn nay viÖc chÕ t¹o c¸c bãng ®Ìn pha lµ kh«ng th¸o, l¾p ®-îc (mét khèi), cho¸ ®Ìn
cã tr¸ng nh«m vµ kÝnh khuÕch t¸n cña ®Ìn ®-îc hµn liÒn víi nhau t¹o thµnh buång ®Ìn
vµ ®-îc hót hÕt khÝ ra. C¸c d©y tãc ®-îc ®Æt trong buång ®Ìn vµ còng hµn kÝn víi cho¸,
chØ cßn ®Çu d©y lµ ®-îc ®-a ra ngoµi. Nh- vËy, toµn bé hÖ thèng quang häc cña pha c¶
bãng ®Ìn ®-îc hµn thµnh mét khèi kÝn.
¦u ®iÓm chñ yÕu cña kÕt cÊu nµy lµ bé phËn quang häc ®-îc b¶o vÖ tèt khái bôi
bÈn vµ c¸c ¶nh h-ëng cña m«i tr-êng, c¸c chÊt ho¸ häc. V× vËy tuæi thä cña c¸c d©y
tãc ®Ìn nµy t¨ng vµ mÆc dï gi¸ thµnh cña c¸c phÇn tö quang häc kh¸ cao. Nh-ng
chóng kh«ng ph¶i ch¨m sãc kü thuËt vµ gi÷ nguyªn c¸c ®Æc tÝnh quang häc trong suèt
thêi gian sö dông. Sau khi cã lo¹i ®Ìn nµy ng-êi ta tiÕn hµnh s¶n xuÊt c¸c lo¹i ®Ìn pha
d-íi d¹ng th¸o, l¾p côm c¸c phÇn tö quang häc thay thÕ cho lo¹i kh«ng th¸o. Trong
c¸c kÕt cÊu th¸o l¾p côm phÇn tö quang häc, cho¸ kim lo¹i ®-îc tr¸ng nh«m vµ ®-îc
l¾p chÆt víi kÝnh khuÕch t¸n b»ng c¸ch miÕt gËp ®Çu hoÆc bãp gËp c¸c r¨ng c-a ë
miÖng cho¸. Bãng ®Ìn ®-îc l¾p vµo phÝa sau. KÕt cÊu th¸o, l¾p côm kh¸ thuËn lîi trong
sö dông vµ dÔ thay thÕ kÝnh khuÕch t¸n khi vì.
*KÝnh khuyÕch t¸n:
H×nh bªn giíi thiÖu kÝnh khuyÕch t¸n, kÝnh khuyÕch
t¸n bao gåm nh÷ng thÊu kÝnh vµ l¨ng kÝnh thuû tinh
silicat hoÆc thuû tinh h÷u c¬ bè trÝ trªn mét mÆt cong.
HÖ sè th«ng qua vµ hÖ sè ph¶n x¹ cña bÒ mÆt bé
khuyÕch t¸n b»ng 0,74 0,83 vµ 0,9 0,14.
H×nh 3.9. KÝnh khuyÕch t¸n
Chïm tia s¸ng tõ bé phËn ph¶n x¹ tíi sau khi ®i qua kÝnh khuyÕch t¸n sÏ ®-îc
khuyÕch t¸n ra ngoµi víi gãc lín h¬n. Qua c¸c l¨ng kÝnh vµ thÊu kÝnh chïm tia s¸ng
®-îc ph©n bè trong c¸c mÆt ph¼ng víi gãc nghiªng tõ 180 200 so víi trôc quang häc,
nhê ®ã ng-êi l¸i nh×n râ ®-êng h¬n.
c. C¸c lo¹i ®Ìn pha
* Lo¹i ®Ìn pha b×nh th-êng (H×nh 3.10)
CÊu t¹o cña nã gåm: bÇu ®Ìn, cùc ®iÖn, d©y tãc kiÓu lß xo b»ng v«n fram.
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 51
Nh-îc ®iÓm: khi chÕ t¹o trong ®Ìn chØ cã khÝ tr¬
lo¹i b×nh th-êng, kh«ng cã khÝ halogen vµ sîi tãc lµm
b»ng vËt liÖu v«n fram nªn bãng lo¹i nµy th-êng
kh«ng s¸ng l¾m vµ sau mét thêi gian lµm viÖc nhanh
bÞ mê ®i. Do nh-îc ®iÓm trªn mµ ngµy nay ng-êi ta
kh«ng sö dông lo¹i ®Ìn nµy nhiÒu mµ thay vµo ®ã lµ
lo¹i ®Ìn Halogen.
H×nh 3.10. §Ìn pha th-êng
* Lo¹i bãng ®Ìn Halogen
§-îc chÕ t¹o b»ng mét lo¹i thuû tinh ®Æc biÖt,
trong ®ã cã sîi tãc Tungsten, khi tãc bãng ®Ìn ®-îc
®èt ch¸y ë nhiÖt ®é cao, c¸c phÇn tö cña sîi tãc
Tungsten bÞ bèc h¬i b¸m vµo mÆt kÝnh g©y mê kÝnh vµ
lµm gi¶m tuæi thä sîi tãc.
H×nh 3.11. Bãng ®Ìn Halogen
ChÝnh v× vËy nªn khi hót kh«ng khÝ ra khái bãng ®Ìn ng-êi ta cho vµo mét l-îng
khÝ Halogen. Nhê cã khÝ Halogen nµy mµ c¸c phÇn tö sîi tãc sÏ liªn kÕt víi khÝ
Halogen, chÝnh chÊt liªn kÕt nµy sÏ quay l¹i sîi ®èt ë vïng nhiÖt ®é cao vµ liªn kÕt nµy
bÞ ph¸ vì (c¸c phÇn tö sÏ b¸m trë l¹i sîi tãc) t¹o nªn mét qu¸ tr×nh khÐp kÝn vµ bÒ mÆt
cho¸ ®Ìn kh«ng bÞ mê ®i, tuæi thä d©y tãc bãng ®Ìn ®-îc n©ng cao.
§Ó cã ®-îc hai lo¹i chïm tia s¸ng xa vµ gÇn trong mét ®Ìn pha ng-êi ta th-êng sö
dông bãng ®Ìn cã hai d©y tãc. Mét d©y tãc cña bãng ®Ìn ®-îc bè trÝ ë tiªu cù cña cho¸
(d©y tãc chiÕu s¸ng xa) vµ mét d©y tãc kh¸c cã c«ng suÊt nhá h¬n (45 55)W ®-îc bè
trÝ ngoµi tiªu cù (d©y tãc chiÕu s¸ng gÇn). B»ng c¸ch cho dßng ®iÖn ®i vµo d©y tãc nµy
hay d©y tãc kia ng-êi l¸i cã thÓ chuyÓn ®Ìn pha sang nÊc chiÕu s¸ng xa (nÊc pha) hay
chiÕu s¸ng gÇn (nÊc cèt).
C¸c lo¹i bãng ®Ìn hai d©y tãc th«ng th-êng lµ lo¹i bãng hÖ Ch©u ¢u vµ hÖ Ch©u Mü.
* §Ìn pha hÖ Ch©u ¢ u:
D©y tãc chiÕu s¸ng xa ®-îc bè trÝ ë
tiªu cù cña cho¸ ®Ìn nªn chïm tia s¸ng ph¶n
chiÕu sÏ h-íng theo trôc quang häc vµ chiÕu
s¸ng kho¶ng ®-êng xa phÝa tr-íc xe.
D©y tãc chiÕu s¸ng gÇn cã d¹ng th¼ng
®-îc bè trÝ ë phÝa tr-íc tiªu cù cao h¬n trôc
quang häc nªn chïm tia s¸ng tõ d©y tãc ®Ìn
h¾t lªn cho¸ ®Ìn ph¶n chiÕu d-íi mét gãc
nhá t¹o thµnh nh÷ng chïm tia s¸ng chÕch vÒ
phÝa trôc quang häc.
H×nh 3.12. §Ìn pha hÖ ch©u ©u
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 52
PhÝa d-íi sîi tãc chiÕu s¸ng gÇn cã miÕng ph¶n chiÕu nhá ng¨n kh«ng cho c¸c
chïm tia s¸ng tõ d©y tãc chiÕu s¸ng gÇn h¾t xuèng nöa d-íi cña cho¸ ®Ìn.
Do ®ã c¸c chïm tia s¸ng ph¶n chiÕu ®Òu h-íng vÒ phÝa d-íi vµ kh«ng h¾t vµo m¾t
ng-êi l¸i xe ch¹y ng-îc chiÒu.
* §Ìn pha hÖ Ch©u Mü:
D©y tãc chiÕu s¸ng xa vµ gÇn cã h×nh d¹ng gièng nhau vµ bè trÝ c¹nh nhau.
Nh-ng d©y tãc chiÕu s¸ng xa (phÝa d-íi) bè trÝ trªn mÆt ph¼ng cña trôc quang häc, cßn
d©y tãc chiÕu s¸ng gÇn (phÝa trªn) n»m lÖch lªn phÝa trªn cña trôc quang häc. Chïm tia
s¸ng tõ d©y tãc chiÕu s¸ng gÇn ph¶n chiÕu tõ vïng trong cña cho¸ ®Ìn vµ h¾t xuèng,
cßn c¸c tia s¸ng ph¶n chiÕu tõ vµnh khuyªn c¾t ngang qua tiªu cù víi c¸c ®iÓm sÏ song
song víi trôc quang häc vµ c¸c tia s¸ng ph¶n chiÕu tõ vµnh ngoµi cho¸ ®Ìn vµ sÏ h¾t
lªn.
Tuy vËy phÇn c¬ b¶n cña chïm tia s¸ng bÞ h¾t xuèng d-íi vµ nh- vËy t¸c dông cña lo¹i
®Ìn pha nµy gÇn gièng lo¹i ®Ìn pha hÖ Ch©u ¢u song nã cã mét phÇn chïm tia s¸ng bÞ
h¾t ngang vµ h¾t lªn, v× vËy ranh giíi gi÷a vïng tèi vµ vïng s¸ng kh«ng râ rÖt.
* §Ìn pha cã chïm ¸nh s¸ng gÇn ®èi xøng:
ThÓ hiÖn râ ë lo¹i ®Ìn ch©u Mü h×nh d-íi:
ë lo¹i nµy d©y tãc chiÕu s¸ng gÇn cã
d¹ng th¼ng vµ ®-îc bè trÝ h¬i lÖch vÒ phÝa
trªn vµ phÝa bªn cña trôc quang häc. Nhê
®ã mµ chïm tia s¸ng gÇn sÏ ®-îc h¾t vÒ
phÝa d-íi vµ xang ph¶i ®¶m b¶o soi s¸ng
t¨ng c-êng cho phÝa ph¶i mÆt ®-êng vµ
gi¶m c-êng ®é chiÕu s¸ng ë phÝa tr¸i mÆt
®-êng n¬i cã ph-¬ng tiÖn giao th«ng ch¹y
ng-îc chiÒu.
H×nh 3.13. §Ìn pha hÖ ch©u Mü
Thùc tÕ c¸c bãng ®Ìn hai sîi tãc ®· gi¶m ®-îc lo¸ m¾t trong tr-êng hîp c¸c
ph-¬ng tiÖn vËn t¶i ch¹y ng-îc chiÒu nhau. Do ®ã chóng ®-îc sö dông réng r·i trªn
«t« xong nã kh«ng kh¾c phôc h¼n ®-îc hiÖn t-îng lo¸ m¾t l¸i xe khi c¸c ph-¬ng tiÖn
vËn t¶i ch¹y ng-îc chiÒu, chóng cßn cã nh÷ng nh-îc ®iÓm sau:
Kh«ng kh¾c phôc ®-îc h¼n hiÖn t-îng lo¸ m¾t ®ång thêi gi¶m kho¶ng chiÕu
s¸ng khi chuyÓn xang nÊc chiÕu gÇn v× vËy buéc ph¶i gi¶m tèc ®é khi hai xe gÆp nhau.
§ßi hái ph¶i ®Æt vµ ®iÒu chØnh ®Ìn chÝnh x¸c.
* §Ìn pha cã chïm ¸nh s¸ng gÇn kh«ng ®èi xøng:
Do nh-îc ®iÓm cña lo¹i ®Ìn pha cã chïm ¸nh s¸ng gÇn ®èi xøng lµ khi sö dông vÉn
cßn g©y ra hiÖn t-îng lo¸ m¾t buéc lßng khi hai ph-¬ng tiÖn vËn t¶i ch¹y ng-îc chiÒu
ph¶i gi¶m tèc ®é. Ngµy nay vÊn ®Ò t¨ng vËn tèc vµ t¨ng mËt ®é cña ph-¬ng tiÖn vËn t¶i
trªn ®-êng ®ßi hái ph¶i c¶i thiÖn vÊn ®Ò chiÕu s¸ng cho c¸c ph-¬ng tiÖn vËn t¶i.
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 53
ë Ch©u ¢u sö dông chïm ¸nh s¸ng gÇn kh«ng ®èi xøng (®Ìn cèt kh«ng ®èi
xøng). Kh¸c víi lo¹i ®Ìn pha trªn ë lo¹i nµy miÕng ph¶n chiÕu bÞ c¾t v¸t vÒ bªn tr¸i ®i
mét gãc 15 nhê ®ã mµ gianh giíi gi÷a vïng tèi vµ vïng s¸ng sÏ ®i ngang chØ ë nöa
tr¸i cña chïm tia s¸ng cßn ë nöa ph¶i sÏ ®i h¬i chÕch lªn trªn mét gãc 15. Nhê c¸ch
ph©n bè ¸nh s¸ng gÇn nh- vËy mµ bªn ph¶i ®-êng ®-îc chiÕu s¸ng kho¶ng réng vµ xa
h¬n so víi bªn tr¸i, cßn møc lo¸ m¾t cho c¸c ph-¬ng tiÖn vËn t¶i ch¹y ng-îc chiÒu
còng gi¶m.
ë Mü l¹i dïng hÖ chiÕu s¸ng 4 ®Ìn. Trªn «t« th-êng l¾p 4 ®Ìn pha ®-êng kÝnh
nhá theo tõng ®«i mét ë phÝa tr-íc xe. Trong ®ã 2 ®Ìn pha phÝa trong ( ®Ìn chiÕu xa)
cã c«ng suÊt 37,5 W d©y tãc n»m ë phÝa tiªu cù cña cho¸ ®Ìn, cßn 2 ®Ìn phÝa ngoµi
®-îc l¾p bãng ®Ìn 2 d©y tãc sao cho d©y tãc chiÕu s¸ng gÇn cã c«ng suÊt 50 W n»m ë
tiªu cù cña cho¸ ®Ìn cßn d©y tãc chiÕu xa cã c«ng suÊt 37,5 W n»m ngoµi tiªu cù cña
cho¸ ®Ìn. C¸c ®Ìn chiÕu xa ( chiÕu s¸ng kho¶ng ®-êng xa ) phÝa tr-íc vµ ®Ó chiÕu s¸ng
tèt ®o¹n gÇn ®Çu xe vµ lÒ ®-êng cÇn ph¶i bËt thªm d©y tãc ¸nh s¸ng khuÕch t¸n xa cña
hai ®Ìn ngoµi.
Nh- vËy ®Ó cã ®-îc ¸nh s¸ng xa ph¶i bËt cïng mét lóc 4 ®Ìn pha víi tæng c«ng suÊt
150 W. Cßn ®Ó cã ®-îc ¸nh s¸ng gÇn chØ cÇn bËt 2 ®Ìn ngoµi víi tæng c«ng suÊt 100
W. HÖ 4 ®Ìn pha cña Mü b¶o ®¶m vÖt s¸ng dµi trong c¶ hai tr-êng hîp chiÕu xa vµ
chiÕu gÇn.
3.2.2. Các mạch đèn chiếu sáng tiêu chuẩn
3.2.2.1. Hệ thống đèn pha/cốt (Head Light System)
Nhiệm vụ:
- Chiếu sáng mặt đƣờng khi xe chuyển động trong đêm tối
- Đảm bảo cho ngƣời lái nhìn rõ mặt đƣờng trong một khoảng cách đủ lớn
khi xe chuyển động với tốc độ cao và khi gặp xe đi ngƣợc chiều.
Yêu cầu:
- Tia sáng của đèn không làm lóa mắt ngƣời lái và các xe khác đi ngƣợc chiều.
Các chế độ chiếu sáng của đèn pha:
- Chiếu gần: khi xe gặp xe đi ngƣợc chiều, khoảng đƣờng đƣợc chiếu ở
chế độ này là (50 ÷ 75) m.
- Chiếu xa: khi xe chuyển động với tốc độ cao trên đƣờng không có xe đi
ngƣợc chiều, khoảng đƣờng đƣợc chiếu ở chế độ này là (180 ÷ 250) m.
- Nháy pha (Flash)
Có thể phân loại hệ thống đèn pha/ cốt:
- Loại không có Rơ le điều chỉnh đèn pha và không có Rơ le điều chỉnh độ
sáng
- Loại có Rơ le điều chỉnh đèn pha
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 54
- Loại có Rơ le điều chỉnh độ sáng
Lƣu ý: khi công tắc điều chỉnh độ sáng ở vị trí “FLASH” thì mạch điện đƣợc cấu tạo
để bật sáng các đèn ngay cả khi công tắc điều khiển đèn ở vị trí OFF.
a. Loại không có Rơ le điều chỉnh đèn pha và Rơ le điều chỉnh độ sáng
* Đèn pha chiếu gần (LO - BEARN)
Sơ đồ mạch điện:
Khi xoay công tắc điều khiển đèn về
vị trí HEAD (LOW), đèn pha chiếu gần bật
sáng.
Mạch hoạt động theo sơ đồ sau:
AcquiCầu chì tổng2 cầu chì
đèn pha trái và phải Công tắc độ sáng
(LOW) Công tắc điều khiển đèn
(HEAD) Mát.
Hình 3.15. Mạch đèn pha chiếu gần
* Đèn pha chiếu xa (HIGH - BEARN)
Sơ đồ mạch điện:
Khi xoay công tắc điều khiển đèn về
vị trí HEAD (HIGH), đèn pha chiếu xa bật
sáng đồng thời đèn chỉ báo chế độ chiếu xa
trên đồng hồ Táp lô cũng bật sáng.
Mạch hoạt động theo sơ đồ sau:
AcquiCầu chì tổng3 cầu chì
(đèn pha trái, phải và đèn chỉ báo chế độ
chiếu xa) Công tắc độ sáng (HIGH)
Công tắc điều khiển đèn (HEAD) Mát.
Hình 3.16. Mạch đèn pha chiếu xa
* Đèn nháy pha (FLASH)
Sơ đồ mạch điện:
Khi công tắc điều khiển đèn dịch
chuyển về vị trí FLASH, thì đèn pha chiếu
xa sẽ bật sáng.
Mạch hoạt động theo sơ đồ sau:
AcquiCầu chì tổng3 cầu chì
(đèn pha trái, phải và đèn chỉ báo chế độ
chiếu xa) Công tắc độ sáng (FLASH)
Công tắc điều khiển đèn (HEAD)
Mát.
Hình 3.17. Mạch đèn nháy pha
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 55
b. Loại có Rơ le điều chỉnh đèn pha
* Đèn pha chiếu gần (LO - BEARN)
Sơ đồ mạch điện:
Khi xoay công tắc điều khiển đèn về
vị trí HEAD (LOW) thì Rơ le đèn pha
đƣợc đóng lại và đèn pha chiếu gần sáng.
Mạch hoạt động theo sơ đồ sau:
AcquiCầu chì tổngCuộn dây
Rơ le đèn pha Công tắc điều khiển đèn
(HEAD) Mát.
Hình 3.18. Mạch đèn pha chiếu gần
AcquiCầu chì tổngTiếp điểm Rơ le đèn pha Cầu chì đèn phaĐèn
pha chiếu gần Công tắc độ sáng (LOW) Mát.
* Đèn pha chiếu xa (HIGH - BEARN)
Sơ đồ mạch điện:
Khi xoay công tắc điều khiển đèn về
vị trí HEAD (HIGH) thì Rơ le đèn pha
đƣợc đóng lại, bật đèn pha chiếu xa sáng
đồng thời đèn chỉ báo chế độ chiếu xa trên
đồng hồ Táp lô cũng bật sáng.
Mạch hoạt động theo sơ đồ sau:
AcquiCầu chì tổngCuộn dây
Hình 3.19. Mạch đèn pha chiếu xa
Rơ le đèn pha Công tắc điều khiển đèn (HEAD) Mát.
AcquiCầu chì tổngTiếp điểm Rơ le đèn pha Cầu chì đèn pha Đèn
pha chiếu xa Công tắc độ sáng (HIGH) Mát.
AcquiCầu chì tổngTiếp điểm Rơ le đèn pha Cầu chì đèn pha Đèn
pha chiếu gần Đèn chỉ báo chế độ chiếu xa Mát.
* Đèn nháy pha (FLASH)
Sơ đồ mạch điện:
Khi công tắc điều khiển đèn dịch chuyển về
vị trí FLASH, Rơle đèn pha đƣợc đóng lại
và các đèn pha chiếu xa bật sáng.
Mạch hoạt động theo sơ đồ sau:
AcquiCầu chì tổngCuộn dây
Rơ le đèn pha Công tắc chế độ
(FLASH) Mát.
Hình 3.20. Mạch đèn nháy pha
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 56
AcquiCầu chì tổngTiếp điểm Rơ le đèn pha Cầu chì đèn phaĐèn
pha chiếu xa Công tắc độ sáng (FLASH) Mát.
AcquiCầu chì tổngTiếp điểm Rơ le đèn pha Cầu chì đèn pha Đèn
pha chiếu gần Đèn chỉ báo chế độ chiếu xa Mát.
c. Loại có Rơ le điều chỉnh đèn pha
và Rơ le điều chỉnh độ sáng
* Đèn pha chiếu gần (LO - BEARN)
Sơ đồ mạch điện:
Khi xoay công tắc điều khiển đèn
dịch chuyển về vị trí HEAD (LOW) thì Rơ
le đèn pha đƣợc đóng lại và các đèn pha
chiếu gần sáng.
Hình 3.21. Mạch đèn pha chiếu gần
Mạch hoạt động theo sơ đồ sau:
AcquiCầu chì tổngCuộn dây Rơ le đèn pha Công tắc điều khiển đèn
(HEAD) Công tắc độ sáng (LOW) Mát.
AcquiCầu chì tổngTiếp điểm Rơ le đèn pha Tiếp điểm Rơ le chế độ
chiếu gần Cầu chì đèn pha chiếu gầnĐèn pha chiếu gần Mát.
* Đèn pha chiếu xa (HIGH - BEARN)
Sơ đồ mạch điện:
Khi xoay công tắc điều khiển đèn
dịch chuyển về vị trí HEAD (HIGH) thì Rơ
le đèn pha đƣợc đóng lại đồng thời dòng
điện đi qua cuộn dây của Rơ le điều chỉnh
độ sáng làm đóng tiếp điểm Rơ le chế độ
chiếu xa, bật đèn pha chiếu xa sáng và đèn
chỉ báo chế độ chiếu xa trên đồng hồ Táp lô
cũng bật sáng.
Hình 3.22. Mạch đèn pha chiếu xa
Mạch hoạt động theo sơ đồ sau:
AcquiCầu chì tổngCuộn dây Rơ le đèn pha Công tắc điều khiển đèn
(HEAD) Mát.
AcquiCầu chì tổngTiếp điểm Rơ le đèn pha Cuộn dây Rơ le điều
chỉnh độ sáng Công tắc độ sáng (HIGH) Mát.
AcquiCầu chì tổngTiếp điểm Rơ le đèn pha Tiếp điểm Rơ le chế độ
chiếu xa Cầu chì đèn pha chiếu xa Đèn pha chiếu xa và đèn chỉ báo chế độ chiếu
xa Mát.
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 57
* Đèn nháy pha (FLASH)
Sơ đồ mạch điện:
Khi công tắc điều khiển đèn dịch
chuyển về vị trí FLASH, thì Rơ le đèn pha
đƣợc đóng lại đồng thời dòng điện đi qua
cuộn dây của Rơ le điều chỉnh độ sáng làm
đóng tiếp điểm Rơ le chế độ chiếu xa, bật
đèn pha chiếu xa sáng và đèn chỉ báo chế độ
chiếu xa trên đồng hồ Táp lô cũng bật sáng.
Hình 3.23. Mạch đèn nháy pha
Mạch hoạt động theo sơ đồ sau:
AcquiCầu chì tổngCuộn dây Rơ le đèn pha Công tắc chế độ (FLASH)
Mát.
AcquiCầu chì tổngTiếp điểm Rơ le đèn pha Cuộn dây Rơ le điều
chỉnh độ sáng Công tắc chế độ (FLASH) Mát.
AcquiCầu chì tổngTiếp điểm Rơ le đèn pha Tiếp điểm Rơ le chế độ
chiếu xa Cầu chì đèn pha chiếu xa Đèn pha chiếu xa và đèn chỉ báo chế độ chiếu
xa Mát.
3.2.2.2. Hệ thống đèn hậu (Tail Light System)
Hệ thống đèn hậu ngày nay có thể chia làm 2 loại chính sau:
Loại nối trực tiếp vào công tắc điều khiển đèn
Loại có Rơ le đèn hậu
a. Loại nối trực tiếp
Hình 3.24. Mạch đèn hậu loại nối trực tiếp
Nguyên lý hoạt động:
Khi công tắc điều khiển ở vị trí OFF: hệ thống chƣa hoạt động, đèn tắt.
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 58
Khi công tắc điều khiển ở vị trí TAIL: hệ thống hoạt động, đèn sáng. Mạch hoạt
động theo sơ đồ sau:
AcquiCầu chìCông tắc điều khiển (TAIL)Các đèn hậuMát.
b. Loại có Rơle đèn hậu
Khi công tắc điều khiển ở vị trí OFF: hệ thống chƣa hoạt động, đèn tắt.
Khi công tắc điều khiển ở vị trí TAIL: hệ thống hoạt động, đèn sáng. Mạch hoạt
động theo sơ đồ sau:
AcquiCầu chìCuộn dây Rơle đèn hậu Công tắc điều khiển (TAIL)
Mát.
Tiếp điểm Rơle đèn hậu (đóng)Các đèn hậu Mát.
Hình 3.25. Mạch đèn hậu loại có Rơ le đèn hậu
3.2.2.3. Hệ thống đèn sương mù (Fog Light System)
a. Hệ thống đèn sƣơng mù phía trƣớc (Ahead Fog Light System)
Khi xe chạy trong điều kiện
sƣơng mù, việc chiếu sáng bằng đèn
pha thông thƣờng không thỏa mãn, vì
ánh sáng từ đèn pha phát ra gặp các
hạt sƣơng mù sẽ phản chiếu trở lại và
tạo thành một vùng sáng chói phía
trƣớc làm loá mắt ngƣời lái xe.
Đèn sƣơng mù phía trƣớc sẽ
giúp giảm tình trạng này. Điện áp
cung cấp cho đèn sƣơng mù thƣờng
đƣợc lấy sau Relay đèn kích thƣớc.
Hình 3.26. Mạch đèn sương mù phía trước
Sơ đồ mạch điện (hình 3.26):
Khoa C¬ khÝ §éng lùc §¹i häc S- ph¹m kü thuËt H-ng Yªn
Häc phÇn HÖ thèng ®iÖn th©n xe & ®iÒu khiÓn gÇm « t« - TÝn chØ 1 59
Khi công tắc điều khiển ở vị trí TAIL hoặc HEAD đồng thời công tắc đèn sƣơng
mù đƣợc bật ON thì Rơ le đèn sƣơng mù đƣợc đóng lại. Các đèn sƣơng mù phía trƣớc
và đèn chỉ báo sƣơng mù trên đồng hồ Tap lô bật sáng.
Hoạt động của mạch:
AcquiCầu chì tổng Cầu chì TAIL Công tắc điều khiển đèn (TAIL hoặc
HEAD) Công tắc đèn sương mù (ON) Cuộn dây Rơ le đèn sương mù phía trước
Mát.
AcquiCầu chì tổng Cầu chì FOG Tiếp điểm Rơ le đèn sương mù
(đóng) Đèn sương mù và đèn chỉ báo sương mù phía trước trên đồng hồ Tap lô
Mát.
b. Hệ thống đèn sƣ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 03200020_1004_1984507.pdf