Tài liệu Đề án Thực trạng và tiềm năng thị trường đầu ra cho sản phẩm thủy sản: z
ĐỀ ÁN: " THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA CHO SẢN PHẨM
THỦY SẢN- THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG"
mục lục
Lời mở đầu ....................................................................................................... 1
Ch−ơng I. Lý luận chung về thị tr−ờng bản chất chức năng vμ vai trò
của thị tr−ờng................................................................................................... 2
1. Bản chất của thị tr−ờng .............................................................................. 2
2. Chức năng của thị tr−ờng........................................................................... 2
3. Vai trò của thị tr−ờng ................................................................................. 4
Ch−ơng II. Cơ cấu, chức năng vμ đặc điểm của thị tr−ờng thuỷ sản ......... 6
I. Cơ cấu, chức năng của thị tr−ờng thuỷ sản............................................... 6
II. Đặc điểm của thị tr−ờng thuỷ sản.......................................................
35 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề án Thực trạng và tiềm năng thị trường đầu ra cho sản phẩm thủy sản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
z
ĐỀ ÁN: " THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA CHO SẢN PHẨM
THỦY SẢN- THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG"
mục lục
Lời mở đầu ....................................................................................................... 1
Ch−ơng I. Lý luận chung về thị tr−ờng bản chất chức năng vμ vai trò
của thị tr−ờng................................................................................................... 2
1. Bản chất của thị tr−ờng .............................................................................. 2
2. Chức năng của thị tr−ờng........................................................................... 2
3. Vai trò của thị tr−ờng ................................................................................. 4
Ch−ơng II. Cơ cấu, chức năng vμ đặc điểm của thị tr−ờng thuỷ sản ......... 6
I. Cơ cấu, chức năng của thị tr−ờng thuỷ sản............................................... 6
II. Đặc điểm của thị tr−ờng thuỷ sản............................................................. 7
1. Độ cận biên thị tr−ờng vμ giá cả sản phẩm thuỷ sản ............................... 8
2. Sự hình thμnh giá cả theo thời vụ .............................................................. 9
3. Tính độc quyền của thị tr−ờng thuỷ sản ................................................. 10
4. Thị tr−ờng sản phẩm trong n−ớc còn mang tính nhỏ, lẻ ....................... 11
Ch−ơng III. Thị tr−ờng sản phẩm thuỷ sản thực trạng vμ tiềm năng...... 12
I. Thị tr−ờng nội địa ...................................................................................... 12
1. Cung - cầu vμ giá của các sản phẩm thuỷ sản trong n−ớc .................... 12
2. Những yếu tố ảnh h−ởng tới thị tr−ờng thuỷ sản nội địa....................... 18
3. Những tiềm năng của thị tr−ờng thuỷ sản nội địa ................................. 19
II. Thị tr−ờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam....................................... 20
1. Thị tr−ờng các n−ớc Châu á .................................................................... 20
2. Thị tr−ờng EU............................................................................................ 21
3. Thị tr−ờng Mỹ ........................................................................................... 22
III. Một số nhận xét vμ đánh giá về thực trạng vμ tiềm năng .................. 24
1. Khai thác hải sản....................................................................................... 24
2. Chế biến vμ dự trữ..................................................................................... 26
3. Tiêu thụ sản phẩm..................................................................................... 26
Kết luận .......................................................................................................... 28
Tμi liệu tham khảo ........................................................................................ 29
Lời Mở Đầu
Thuỷ sản lμ một ngμnh sản xuất quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân, sản phẩm thuỷ sản lμ một mặt hμng vô cùng thân thuộc
không chỉ đối với ng−ời dân Việt Nam mμ còn lμ một phần tất yếu
trong mỗi bữa ăn của ng−ời dân các n−ớc khác trên thế giới. Chính vì
vậy mμ việc lμm thế nμo để phát triển ngμnh thuỷ sản không chỉ lμ
công việc của những nhμ nghiên cứu kinh tế mμ còn lμ mối quan tâm
chung của cả cộng đồng.
Ng−ời ta nói rằng, thị tr−ờng đầu ra của sản phẩm chính lμ bộ
mặt, lμ th−ớc đo đánh giá trình độ phát triển của ngμnh hμng nói riêng
vμ của toμn bộ nền kinh tế nói chung. Vậy, để đánh giá đúng vị trí của
ngμnh thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân, ta phải tìm hiểu vμ phân
tích thật tỉ mỉ về thị tr−ờng đầu ra cho sản phẩm của nó.
ở Việt Nam, tuy ngμnh thuỷ sản xuất hiện từ rất sớm nh−ng việc
phân phối sản phẩm tới tận tay ng−ời tiêu dùng còn nhiều bất cập.
Không phải bất cứ ng−ời dân nμo cũng đ−ợc dùng những sản phẩm
thuỷ sản t−ơi, ngon, bổ, phù hợp với túi tiền của mình, trong khi đó
ng−ời sản xuất, đôi khi lại không tiêu thụ đ−ợc sản phẩm mình lμm ra,
để nó bị h− hỏng một cách rất lãng phí. Giải pháp hiệu quả của vấn đề
nμy, đó lμ lμm thế nμo để khai thác vμ mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ một
cách hợp lý nhất từ đó đ−a ra những biện pháp phù hợp giúp ngμnh
thuỷ sản phát triển góp phần nâng cao tiềm lực kinh tế của cả n−ớc.
Đó cũng lμ lý do vì sao em chọn cho mình đề tμi của Đề án
chuyên ngμnh lμ:"Thị tr−ờng đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản - thực trạng
vμ tiềm năng"
Kết cấu đề tμi gồm ba ch−ơng.
Ch−ơng I : lý luận chung về thị tr−ờng.
Ch−ơng II : Cơ cấu chức năng vμ đặc điểm của thị tr−ờng thuỷ sản.
Ch−ơng III: Thị tr−ờng sản phẩm thuỷ sản thực trạng vμ tiềm
năng.
Ch−ơng I:
Lý luận chung về thị tr−ờng bản chất,
chức năng vμ vai trò của thị tr−ờng.
1- Bản chất của thị tr−ờng.
Về bản chất thị tr−ờng lμ lĩnh vực trao đổi mμ thông qua đó
ng−ời bán vμ ng−ời mua có thể trao đổi sản phẩm, dịch vụ cho nhau
tuân theo các quy luật kinh tế hμng hóa.
Nh− vậy, ta có thể hiểu thị tr−ờng đ−ợc biểu hiện trên ba nét lớn
sau:
- Thị tr−ờng lμ lĩnh vực trao đổi đ−ợc tổ chức theo quy luật kinh tế
hμng hoá nh−: quy luật giá trị; quy luật cạnh tranh....
- Thị tr−ờng lμ sự trao đổi ngang giá vμ tự do đối với sản phẩm lμm
ra; gắn sản xuất với tiêu dùng, buộc sản xuất phải phục tùng nhu cầu
tiêu dùng.
- Một thị tr−ờng cân đối thì giá cả của nó phải phản ánh chí phí
sản xuất xã hội trung bình, do đó buộc ng−ời sản xuất phải giảm chi
phí, tiết kiệm nguồn lực, nâng cao năng suất vμ chất l−ợng sản phẩm.
2- Chức năng của thị tr−ờng.
a- Cơ cấu của thị tr−ờng.
Cơ cấu tổ chức của thị tr−ờng gồm các nhóm chủ thể kinh tế với
chức năng riêng biệt của nó trong hệ thống thị tr−ờng.
Các nhóm chủ thể kinh tế nμy có quan hệ với nhau thông qua
dây chuyền Marketinh sau:
Ng−ời sản xuất - Ng−ời bán buôn - Ng−ời chế biến - Ng−ời bán lẻ
- Ng−ời tiêu dùng.
Mỗi mắt xích hay mỗi nhóm chủ thể trong dây chuyền
Marketinh trên có một chức năng riêng biệt trong hệ thống thị tr−ờng:
+ Ng−ời sản xuất: Ng−ời sản xuất bao gồm các doanh nghiệp, công
ty sản xuất, hợp tác xã, hộ gia đình, trang trại có chức năng tạo ra sản
phẩm trên cơ sở sử dụng các yếu tố đầu vμo của sản xuất, tạo ra giá trị
mới bổ sung vμo giá trị cũ đ−ợc chuyển từ các yếu tố đầu vμo.
+ Ng−ời bán buôn: Ng−ời bán buôn gồm các doanh nghiệp th−ơng
mại, hợp tác xã th−ơng mại, hộ gia đình có chức năng đ−a sản phẩm từ
ng−ời sản xuất đến ng−ời chế biến vμ do phải thu gom, bảo quản, sơ
chế...nên tạo thêm giá trị mới bổ sung vμo sản phẩm lμm tăng giá trị
sản phẩm.
+ Ng−ời chế biến: Ng−ời chế biến cũng bao gồm các doanh nghiệp,
hợp tác xã, hộ gia đình có chức năng chế biến sản phẩm từ dạng thô
sang sản phẩm có tính công nghiệp lμm chất l−ợng sản phẩm tăng
thêm vμ tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Do phải chi phí cho
chế biến lμm cho giá trị sản phẩm tăng thêm.
+ Ng−ời bán lẻ: Ng−ời bán lẻ bao gồm các doanh nghiệp, đơn vị tập
thể, t− nhân có chức năng đ−a sản phẩm từ nơi chế biến đến ng−ời tiêu
dùng cuối cùng. Do phải chi phí cho hoạt động th−ơng mại do đó lμm
cho giá trị sản phẩm tăng thêm.
+ Ng−ời tiêu dùng: Ng−ời tiêu dùng lμ tất cả các thμnh viên trong
xã hội có chức năng hoμn trả toμn bộ chi phí từ khâu sản xuất đến
khâu dịch vụ cuối cùng của quá trình sản xuất vμ tiêu dùng.
• Qua cơ cấu trên, ng−ời ta có thể phân loại thị tr−ờng
thμnh: thị tr−ờng các yếu tố đầu vμo hay còn gọi lμ thị tr−ờng t− liệu
sản xuất vμ thị tr−ờng sản phẩm hay còn gọi lμ thị tr−ờng hμng tiêu
dùng.
b- Chức năng của thị tr−ờng.
Bản chất của thị tr−ờng còn thể hiện ở những chức năng của
nó.Với tính cách lμ một phạm trù kinh tế, thị tr−ờng có các chức năng
cơ bản sau:
ắ Chức năng thừa nhận.
Mọi yếu tố đầu vμo vμ đầu ra của sản xuất hμng hoá đều
thực hiện đ−ợc việc bán, tức lμ chuyển quyền sở hữu nó với những giá
nhất định, thông qua một loạt thảo thuận về giá cả, chất l−ợng, số
l−ợng, ph−ơng thức giao hμng, nhận hμng...trên thị tr−ờng.Chức năng
thừa nhận của thị tr−ờng thể hiện ở chỗ ng−ời mua chấp nhận mua
hμng hoá, dịch vụ của ng−ời bán vμ do vậy hμng hoá đã bán đ−ợc.
Thực hiện chức năng nμy nghĩa lμ thừa nhận các hoạt động sản xuất
hμng hoá vμ mua bán chúng theo yêu cầu các quy luật của kinh tế thị
tr−ờng.
ắ Chức năng thực hiện.
Hoạt động mua vμ bán lμ hoạt động lớn nhất, bao trùm nhất của
thị tr−ờng. Trong nền kinh tế thị tr−ờng phát triển, mọi yếu tố đầu vμo
cho sản xuất vμ đầu ra sản phẩm chủ yếu đều đ−ợc tiền tệ hoá thì hoạt
động mua vμ bán lμ cơ sở quan trọng quyết định các mối quan hệ kinh
tế giữa các chủ thể kinh tế. Chức năng thực hiện của thị tr−ờng thể
hiện ở chỗ, thị tr−ờng thực hiện hμnh vi trao đổi , thực hiện cân bằng
cung cầu từng loại sản phẩm hμng hoá, hình thμnh giá cả vμ thực hiện
giá trị của các sản phẩm hμng hoá.
ắ Chức năng điều tiết kích thích.
Nhu cầu thị tr−ờng lμ mục đích đáp ứng của mọi quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh. Thị tr−ờng vừa lμ mục tiêu, vừa lμ động
lực thúc đẩy các chủ thể kinh tế. Đây chính lμ cơ sơ khách quan để
thực hiện chức năng điều tiết kích thích của thị tr−ờng. Thực hiện chức
năng nμy, thị tr−ờng có vai trò quan trọng trong việc phân bổ vμ sử
dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm của đất n−ớc cho quá trình sản
xuất kinh doanh sản phẩm.
ắ Chức năng thông tin.
Có nhiều kênh thông tin kinh tế, trong đó thông tin thị tr−ờng lμ
rất quan trọng. Chức năng thông tin thị tr−ờng bao gồm: Tổng cung,
tổng cầu hμng hoá, dịch vụ, cơ cấu cung cầu các loại sản phẩm hμng
hoá trên thị tr−ờng, chất l−ợng, giá cả hμng hoá, thậm chí cả thị hiếu,
cách thức, phong tục tiêu dùng của ng−ời dân...Những thông tin thị
tr−ờng chính xác lμ cơ sở quan trọng cho việc ra các quyết định.
Các chức năng trên của thị tr−ờng có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, lμm cho thị tr−ờng thể hiện đầy đủ vai trò bản chất của mình.
Chức năng thừa nhận lμ quan trọng nhất, có tính quyết định. Chừng
nμo chức năng nμy đ−ợc thực hiện thì các chức năng khác mới phát
huy tác dụng. Nếu chức năng thừa nhận đã đ−ợc thực hiện mμ các
chức năng khác không thể hiện ra thì chắc chắn đã có những yếu tố
phi kinh tế nμo đó can thiệp vμo thị tr−ờng lμm cho nó biến dạng đi.
3- Vai trò của thị tr−ờng.
Thị tr−ờng có một vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát
triển nền kinh tế thị tr−ờng . Thị tr−ờng lμ lĩnh vực trao đổi hμng hoá
vμ dịch vụ thông qua các quy luật của kinh tế hμng hoá, do đó nó lμ
điều kiện cần vμ buộc phải có để kết thúc một chu trình sản xuất kinh
doanh, thực hiện lợi nhuận cho nhμ đầu t−. Thông qua thị tr−ờng, tất
cả các chủ thể kinh tế đều có thể tự do mua những gì mình cần, bán
những gì khách hμng muốn cũng nh− mình có thể đáp ứng, nhằm thu
lợi nhuận. Giá cả thị tr−ờng đ−ợc xác định bởi sự cân bằng cung cầu,
do đó bí quyết để thμnh công trong kinh doanh lμ phải lμm sao chiếm
đ−ợc lòng tin của khách hμng, mở rộng thị tr−ờng, thị phần cho sản
phẩm của mình. Ngoμi vai trò thực hiện lợi nhuận cho ng−ời kinh
doanh, thị tr−ờng còn có vai trò trong việc phân bổ những nguồn lực
khan hiếm đều cho các ngμnh, các lĩnh vực vμ các chủ thể kinh tế
thông qua giá cả thị tr−ờng.
Qua những vai trò trên, hơn ai hết những ng−ời lμm kinh tế vμ
những ng−ời nghiên cứu kinh tế phải đánh giá đúng tầm quan trọng
của thị tr−ờng, từ đó có những giải pháp để tìm kiếm vμ phát triển thị
tr−ờng cho sản phẩm của mình một cách phù hợp. Nắm đ−ợc bí quyết
để tiêu thụ tốt, nhiều sản phẩm trên thị tr−ờng lμ một trong những
thμnh công lớn mμ bất cứ ng−ời lμm kinh tế nμo cũng mong đạt đ−ợc.
Nh−ng để đạt đ−ợc thμnh công đó không phải lμ vấn đề đơn giản, mμ
lμ cả một quá trình nghiên cứu, tìm tòi cũng nh− chấp nhận mạo hiểm,
rủi ro trong kinh doanh do chính thị tr−ờng mang lại.
Việt Nam, từ khi xác định phát triển nền kinh tế theo h−ớng kinh
tế thị tr−ờng lấy việc tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật lμm
nền tảng, đã đ−a nền kinh tế n−ớc ta tiến đ−ợc một b−ớc tiến đáng kể
so với cơ chế kế hoạch hóa tập trung tr−ớc đây. Trong nền kinh tế thị
tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, tất cả các thμnh viên
trong xã hội có đủ điều kiện kinh doanh theo luật doanh nghiệp Việt
Nam đều đ−ợc kinh doanh các mặt hμng mμ nhμ n−ớc không cấm. Các
thông tin thị tr−ờng luôn lμ những thông tin mở, nắm bắt nó một cách
nhanh chóng, nhạy cảm sẽ đem lại những thμnh công lớn cho ng−ời
lμm kinh tế, qua đó góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh
tế phát triển, rút ngắn khoảng cách với các n−ớc công nghiệp hiện đại
trên thế giới.
ch−ơng ii
cơ cấu, chức năng vμ đặc điểm của thị tr−ờng
thuỷ sản
i- cơ cấu, chức năng của thị tr−ờng thuỷ sản.
Cũng giống nh− cơ cấu của thị tr−ờng, cơ cấu của thị tr−ờng
thuỷ sản gồm các nhóm chủ thể kinh tế với những chức năng nhất định
có mối liên hệ với nhau thông qua hệ thống dây chuyền Marketinh:
Ng−ời sản xuất - Ng−ời bán buôn - Ng−ời chế biến - Ng−ời bán lẻ
- Ng−ời tiêu dùng.
Mỗi mắt xích hay mỗi nhóm chủ thể kinh tế trong hệ thống dây
chuyền Marketinh trên có một chức năng riêng trong hệ thống chức
năng chung của thị tr−ờng:
• Ng−ời sản xuất.
Ng−ời sản xuất sản phẩm thuỷ sản lμ những ng−ời lμm công việc
đánh bắt cá, tôm, hải sản các loại từ môi tr−ờng nội đồng, biển khơi vμ
cả nhóm ng−ời nuôi trồng hải sản để kinh doanh. Ng−ời sản xuất thuỷ
sản có thể lμ những doanh nghiệp lớn với những hạm tầu khai thác cá
ở ngoμi biển khơi, có thể lμ trang trại gia đình nuôi trồng thuỷ sản vμ
cũng có thể lμ những hộ gia đình cá thể đánh bắt vμ nuôi trồng thủy
sản nhỏ lẻ...Những ng−ời nμy có chức năng cung cấp sản phẩm thuỷ,
hải sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc vμ xuất khẩu...
• Ng−ời bán buôn.
Ng−ời bán buôn sản phẩm thuỷ sản có thể lμ các doanh nghiệp
th−ơng mại, các hộ gia đình vμ các chủ thể nhỏ lẻ..Những ng−ời nμy
đảm nhiệm công việc thu gom sản phẩm thuỷ sản từ các ng− tr−ờng
hoặc các đơn vị kinh doanh nhỏ lẻ trong cả n−ớc để cung cấp trực tiếp
cho các đơn vị chế biến hoặc những ng−ời bản lẻ ở các chợ hμng.
• Ng−ời chế biến.
Ng−ời chế biến thuỷ sản bao gồm các doanh nghiệp, các đơn vị tập
thể, các hộ gia đình cá thể. Họ thực hiện công việc mua gom sản phẩm
thuỷ sản sơ chế từ những ng−ời bán buôn, sau đó đem chế biến sản
phẩm thuỷ sản nμy thμnh những sản phẩm có tính công nghiệp phục
vụ cho nhu cầu ngμy cμng cao vμ đa dạng của con ng−ời,
• Ng−ời bán lẻ.
Ng−ời bán lẻ ở đây gồm các đơn vị tập thể, hộ gia đình cá thể có
nhiệm vụ cung cấp hμng tiêu dùng thuỷ sản từ những đơn vị chế biến
hoặc các đại lý tới tay ng−ời tiêu dùng cuối cùng.
• Ng−ời tiêu dùng.
Ng−ời tiêu dùng lμ tất cả các thμnh viên trong xã hội có nhu cầu
tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản. Họ có trách nhiệm thanh toán tất cả các
chi phí từ khi khai thác, chế biến, l−u thông hay nói khác đi lμ từ khâu
sản xuất tới lúc tiêu dùng.
Các quá trình trên đ−ợc diễn ra liên tiếp để đảm bảo quá trình
sản xuất đ−ợc khép kín, đồng vốn đ−ợc quay vòng nhanh đem lại hiệu
quả kinh doanh cho ng−ời sản xuất thuỷ sản. Qua mỗi một mắt xích,
sản phẩm thuỷ sản lại đ−ợc tăng thêm giá trị cho đến khi tới tay ng−ời
tiêu dùng cuối cùng nó trở thμnh một sản phẩm hoμn hảo, phù hợp với
nhu cầu, thị hiếu của ng−ời tiêu dùng. Mỗi một nhóm chủ thể kinh tế
trong dây chuyền Marketinh trên, tuy có chức năng khác nhau nh−ng
chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau, sản phẩm của mắt
xích nμy lμ nguyên liệu đầu vμo của mắt xích tiếp theo. Vì vậy, tất cả
các quá trình l−u thông hμng hoá qua các mắt xích trong dây chuyền
Marketinh có diễn ra thông suốt thì mới đảm bảo cho thị tr−ờng sản
phẩm thuỷ sản đ−ợc ổn định vμ phát triển,
II- Đặc điểm của thị tr−ờng thuỷ sản.
Do đặc điểm của sản xuất, chế biến vμ tiêu dùng hμng thuỷ sản,
thị tr−ờng đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản lμ một thị tr−ờng đa cấp.
Việc tìm hiểu, phân tích thị tr−ờng sản phẩm đầu ra cho thuỷ sản lμ
phân tích trạng thái cân bằng ở mỗi cấp thị tr−ờng.
Mỗi một loại sản phẩm thuỷ sản ( sản phẩm t−ơi, sản phẩm chế
biến, sản phẩm khô...) đáp ứng đòi hỏi của thị tr−ờng về tất cả các mặt
nh−: thời gian, không gian, chất l−ợng, giá cả, số l−ợng...Do vậy, chủ
thể kinh tế tham gia trên dây chuyền marketinh cần bỏ ra những chi
phí nhất định để đáp ứng những đòi hỏi nói trên của thị tr−ờng. Những
chi phí nμy sẽ đ−ợc phản ánh vμo giá cả. Khi thị tr−ờng chấp nhận giá,
gồm giá sản phẩm thuỷ sản thô cộng với chi phí chế biến, chi phí
marketinh thì chênh lệch giữa giá đó với giá ở cấp thị tr−ờng tr−ớc đó
đ−ợc gọi lμ độ cận biên thị tr−ờng.Từ những lý luận trên, để thấy đ−ợc
trạng thái cân bằng của mỗi cấp thị tr−ờng, ta đi tìm hiểu về độ cận
biên thị tr−ờng qua giá cả của sản phẩm.
1- Độ cận biên thị tr−ờng vμ giá cả sản phẩm thuỷ sản.
Độ cận biên thị tr−ờng sản phẩm thuỷ sản lμ một khái niệm thể
hiện giá trị dôi ra ở mỗi mắt xích nμo đó trên dây chuyền marketinh
sản phẩm. Chẳng hạn, ng−ời ta xem xét độ cận biên giá bán lẻ vμ giá
bán buôn hoặc độ cận biên giữa giá bán buôn vμ giá bán lẻ . Nh− vậy
lμ ng−ời ta có thể xem xét độ cận biên thị tr−ờng sản phẩm thuỷ sản
giữa bất kỳ hai cấp thị tr−ờng nμo đã định giá.
Chúng ta tiếp cận ở phía ng−ời tiêu dùng thủy sản từ hai khía
cạnh của quá trình.
Thứ nhất lμ với trình độ phát triển hiện nay của nền kinh tế nói
chung vμ của ngμnh thuỷ sản nói riêng, ng−ời tiêu dùng các l−ợng sản
phẩm thuỷ sản chế biến ch−a nhiều, nh−ng ở nông thôn ng−ời nông
dân sử dụng sản phẩm thuỷ sản thô do mình tự đánh bắt hoặc nuôi
trồng lấy nhiều hơn, còn ở thμnh phố thì ng−ời tiêu dùng các sản phẩm
đã qua chế biến với số l−ợng lớn hơn. Điều đó chỉ ra rằng những ng−ời
tiêu dùng khác nhau có những nhu cầu khác nhau về qui cách, mức
chất l−ợng vμ dịch vụ cung cấp hμng hoá khác nhau.
Thứ hai lμ xét về lâu dμi, khi thu nhập vμ mức sống tăng lên
cùng với sự phát triển cao hơn của nền kinh tế, nhu cầu của ng−ời tiêu
dùng ở cả thμnh thị vμ nông thôn đều tăng lên đối với các dịch vụ lμm
tăng giá trị của sản phẩm thuỷ sản. Kết quả lμ trong cơ cấu giá mua
hμng thuỷ sản của ng−ời tiêu dùng, phần trả cho cho các dịch vụ có
chiều h−ớng tăng lên, còn trả cho sản phẩm thô, sơ chế có chiều h−ớng
giảm xuống. Cùng với sự phát triển kinh tế, độ cận biên thị tr−ờng sẽ
tăng lên. Độ cận biên thị tr−ờng giữa giá bán lẻ vμ giá tại các cơ sơ
đánh bắt ( ng− tr−ờng, trang trại nuôi cá, hộ gia đình...) lμ sự chênh
lệch giữa giá bán lẻ cuối cùng cho ng−ời tiêu dùng cuối cùng vμ giá mμ
ng−ời sản xuất thuỷ sản nhận đ−ợc khi bán sản phẩm thuỷ sản sơ chế.
Có thể coi nhu cầu ở cấp thị tr−ờng bán lẻ bao gồm hai phần:
Nhu cầu đối với sản phẩm thuỷ sản ch−a qua chế biến vμ nhu cầu đối
với một loạt các dịch vụ. Nhu cầu đối với sản phẩm thuỷ sản ch−a qua
chế biến gọi lμ nhu cầu phái sinh, xuất phát từ nhu cầu ban đầu ở cấp
bán lẻ có kết hợp cả sản phẩm thuỷ sản thô vμ dịch vụ. Đ−ờng cầu nμy
đ−ợc tạo ra khi đem mỗi điểm trên đ−ờng cầu ban đầu trừ đi giá trị về
các dịch vụ. T−ơng tự nh− vậy, đ−ờng cung phái sinh cũng đ−ợc tạo ra
khi đem các giá trị trên đ−ờng cung ban đầu cộng với các giá trị về các
dịch vụ mμ ng−ời tiêu dùng yêu cầu đối với ng−ời sản xuất. Giao điểm
của các đ−ờng cung vμ cầu nμy sẽ tạo nên giá cả của sản phẩm thuỷ
sản trên thị tr−ờng.
Khi ng−ời tiêu dùng sẵn sμng trả giá cho độ thoả dụng mμ hệ
thống thị tr−ờng tạo ra về thời gian, không gian, hình thức sản
phẩm...thì ở đây độ cận biên thị tr−ờng phản ánh mức chuẩn bị đầy đủ
thoả dụng đó cho ng−ời tiêu dùng. Mức độ vμ các loại chi phí cho sự “
chuẩn bị “ nμy hoμn toμn tuỳ thuộc vμo quan hệ cung cầu trên thị
tr−ờng
Muốn phân tích đầy đủ vμ cụ thể ta phải đi xét hai tr−ờng hợp
cụ thể đó lμ:
Tr−ờng hợp độ cận biên thị tr−ờng không thay đổi ( trong thời
gian ngắn) vμ tr−ờng hợp độ cận biên thị tr−ờng thay đổi ( xét trong
khoảng thời gian dμi).
2- Sự hình thμnh giá cả theo thời vụ.
Ngμnh nông nghiệp nói chung vμ thuỷ sản nói riêng lμ một ngμnh
sản xuất vật chất có nhiều đặc điểm riêng, trong đó tình thời vụ khá
cao lμ nét đặc tr−ng nhất. Tình thời vụ của sản xuất thuỷ sản thể hiện
rõ ở sự biến động của giá cả thị tr−ờng theo thời vụ, đặc biệt lμ tính
không ổn định của giá cả thị tr−ờng đầu ra. ở đây, việc phân tích thị
tr−ờng đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản tập trung vμo sự hình thμnh giá
cả thị tr−ờng theo thời gian.
Do đặc của ngμnh thuỷ sản, việc sản xuất kinh doanh phải dựa
trên các qui luật sinh học động thực vật thuỷ sinh nên tính mùa vụ của
ngμnh thuỷ sản lμ khá cao. Vμo đúng mùa vụ, ng−ời sản xuất cung ứng
sản phẩm theo nhu cầu của ng−ời tiêu dùng vμ do đó giá cả đ−ợc hình
thμnh dựa trên quan hệ cung cầu. Nh−ng vμo lúc trái vụ, trong khi
nhu cầu của ng−ời tiêu dùng lμ không thay đổi thì ng−ời sản xuất lại
không có sản phẩm để bán hoặc do chi phí để dự trữ sản phẩm thuỷ
sản lμ quá lớn lμm cho giá cả của sản phẩm trên thị tr−ờng tăng lên, vμ
ta dễ dμng nhận thấy lμ mức tăng lên của giá phải lớn hơn chi phí mμ
ng−ời cung ứng bỏ ra để dự trữ sản phẩm( ở đây ta phải hiểu lμ sản
phẩm thuỷ sản rất khó dự trữ vì đặc tính mau −ơn, chóng hỏng của
nó..)
Qua những phân tích trên ta thấy rằng tính mùa vụ trong sản
xuất thuỷ sản đã lμm cho giá cả của sản phẩm thuỷ sản thay đổi rất
lớn theo thời gian. Ng−ời sản xuất, cung ứng sản phẩm cần nắm rõ đặc
điểm nμy để có chiến l−ợc kinh doanh phù hợp sao cho mức lợi nhuận
từ hoạt động đầu t− của mình lμ lớn nhất.
3- Tính độc quyền của thị tr−ờng thuỷ sản.
Trên thị tr−ờng thuỷ sản ta thấy th−ờng chỉ tồn tại dạng độc
quyền nhất thời. Tính chất độc quyền nμy do trình độ sản xuất của
ngμnh thuỷ sản ch−a cao mang lại,thêm vμo đó ngμnh thuỷ sản lại lμ
ngμnh sản xuất phân tán ở nhiều vùng trên cả n−ớc dẫn tới tình trạng
độc quyền nhất thời lμ không tránh khỏi.
Ta hiểu, độc quyền nhất thời trên thị tr−ờng thuỷ sản nh− sau:
Với một hệ thống các cơ sở sản xuất thuỷ sản phân bố ở khắp nơi trên
cả n−ớc, trong khi đó trình độ phát triển của nền kinh tế nói chung vμ
của ngμnh thuỷ sản nói riêng cón thấp dẫn tới trang thiết bị vận
chuyển, cơ sở chế biến còn thiếu thốn lạc hậu, cả một vùng rộng lớn
sản xuất vμ đánh bắt mới có một cơ sở mua gom, chế biến. Điều nμy
dẫn tới sự độc quyền trong mua gom sản phẩm vμ phân phối các sản
phẩm chế biến của các cơ sơ nói trên. Tuy nhiên, đây chỉ lμ tình trạng
độc quyền nhất thời, khi trình độ phát triển của nền kinh tế cao hơn,
sự trang bị cho ngμnh thuỷ sản hiện đại hơn, trình độ sản xuất, đánh
bắt cũng nh− chế biến của ngμnh thuỷ sản ở mức độ hiện đại hơn, các
cơ sở mua gom đ−ợc xây dựng nhiều hơn thì tình trạng độc quyền nμy
sẽ mất đi vμ nh− vậy việc ép giá của ng−ời mua với ng−ời sản xuất,
nuôi trồng sẽ không còn nữa, tiến tới một thị tr−ờng cạnh tranh hoμn
hoả cho sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam.
4- Thị tr−ờng sản phẩm trong n−ớc còn mang tính nhỏ, lẻ.
Với vị thế của hệ thống bờ biển vμ sông ngòi, ao hồ của Việt Nam
dẫn tới các cơ sở sản xuất thuỷ sản phân bố rộng khắp trên cả n−ớc.
Trình độ phát triển của ngμnh thuỷ sản ch−a cao lμm cho hệ thống thị
tr−ờng sản phẩm thuỷ sản cũng phân bố rộng khắp trên cả n−ớc với
tính chất lμ nhỏ vμ lẻ. ở trong n−ớc, sản phẩm thuỷ sản đ−ợc bán chủ
yếu tại các chợ ở các địa ph−ơng với quy mô không lớn. Các khu chế
biến cung ứng sản phẩm thuỷ sản lớn ch−a đ−ợc hình thμnh hoặc đang
manh nha, không đáng kể. Do vậy, hình thμnh nên một mạng l−ới hệ
thống thị tr−ờng nhỏ vμ lẻ phân bố rộng trên các vùng trong cả n−ớc.
ch−ơng iii
thị tr−ờng sản phẩm thuỷ sản
thực trạng vμ tiềm năng
I- thị tr−ờng nội địa.
1- Cung - cầu vμ giá của các sản phẩm thuỷ sản trong n−ớc.
Trong một vμi năm gần đây, ngμnh thuỷ sản Việt Nam phát triển
rất mạnh v−ơn lên lμ một ngμnh lớn trong hệ thống kinh tế của cả
n−ớc. Năm 2000,tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản đạt 1.4 tỷ USD chiếm tỷ
trọng gần 10% kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc. Đến năm
2003,ngμnh thuỷ sản quyết tâm đạt chỉ tiêu 2.3 tỷ USD đ−a Việt Nam
trở thμnh một trong những quốc gia hμng đầu về xuất khẩu thuỷ sản.
Tuy vậy, có một thực trạng đặt ra lμ ngμnh thuỷ sản đã quá chú trọng
tới xuất khẩu, trong khi đó theo nghiên cứu của nhóm chuyên gia của
FAO tiến hμnh tại Việt Nam từ cuối 2001 đến nay, thông qua 85 cuộc
phỏng vấn vμ 2000 cuộc điều tra mẫu với các đối t−ợng ng−ời tiêu
dùng khác nhau ở 12 tỉnh, thμnh của cả ba miền thì có tới 70% l−ợng
thuỷ sản hμng năm đ−ợc tiêu thụ tại thị tr−ờng nội địa. Nh− vậy, có thể
khẳng định thị tr−ờng trong n−ớc cho sản phẩm thuỷ sản lμ rất lớn,
cần đ−ợc chú trọng phát triển.
Vì lμ nghiên cứu nhấn mạnh vμo thị tr−ờng trong n−ớc nên ng−ời
ta đặc biệt quan tâm đến các vấn đề vốn dĩ còn yếu kém của Việt Nam
nh− cách tiếp cận thị tr−ờng ở ngay tại vùng nuôi, cảng cá cũng nh−
nhu cầu vμ tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản ở cấp độ ng−ời tiêu dùng
liên quan đến các hoạt động của ng−ời bán sỉ, lẻ vμ các cơ sở chế biến.
Tính đến năm 2002, tổng số dân cả n−ớc khoảng 80 triệu(17 triệu hộ
gia đình), trong đó có khoảng 62.315 triệu ng−ời ( chiếm 77%) đang
sống ở vùng nông thôn, cho thấy phần lớn ng−ời tiêu dùng trong n−ớc
hiện đang sống ở vùng nông thôn. Về mặt dân tộc, tôn giáo không thấy
có rμo cản hoặc hạn chế nμo đối với ng−ời tiêu thụ thuỷ sản vì phần lớn
dân c− thuộc dân tộc Kinh vμ theo đạo Phật hoặc các tôn giáo khác.
Tất cả những khía cạnh nμy tạo ra cơ sở có lợi cho tiêu thụ thuỷ sản
trong ng−ời tiêu dùng nội địa dựa vμo nghề nghiệp vμ thu nhập của
ng−ời dân, đặc biệt lμ phải −u tiên cho chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng
vμo ng−ời tiêu dùng ở đô thị vμ đáp ứng nhu cầu ngμy cμng cao của họ.
Xét về hμnh vi tiêu thụ thuỷ sản của ng−ời tiêu dùng dựa vμo thói
quen ăn uống thì hộ gia đình đ−ợc coi lμ đơn vị tiêu dùng cơ bản, hầu
hết các thμnh viên trong gia đình ăn tại nhμ(95% thμnh viên có mặt
trong bữa tối) do đó th−ờng thấy hμnh vi tiêu thụ thuỷ sản trong mô
hình tiêu thụ hộ gia đình. Ngoμi ra có tới 34.4% số ng−ời ăn ở các hμng
ăn bình dân. Từ đấy cho thấy rằng, sản phẩm thuỷ sản đ−ợc chấp
nhận rộng rãi trong ng−ời tiêu dùng. Có tới 79.7% số ng−ời rất thích
ăn cá vμ không có sự khác biệt về vùng, miền nơi họ đang sống, chỉ có
một số rất ít nói rằng họ không thích.
Vậy mô hình tiêu thụ thuỷ sản nμo lμ phù hợp với ng−ời tiêu
dùng trong n−ớc? Về tần suất mua hμng, trong một gia đình ng−ời phụ
nữ th−ờng đảm trách vai trò nμy ( 83.8%). Cứ hai ngμy ng−ời ta đi
mua thuỷ sản một lần, mỗi lần mua khoảng chừng 1kg, ở thμnh thị
ng−ời tiêu dùng sẵn sμng bỏ trung bình 20 ngμn đồng/lần còn ở khu
vực cận đô thị vμ nông thôn các con số t−ơng ứng lμ 15 vμ 10 ngμn
đồng/lần. Nói tóm lại, hiện nay mức tiêu dùng thuỷ sản đủ lớn trong
các hộ gia đình, tuy nhiên có hạn chế lμ đa số thuỷ sản tiêu dùng có
trọng l−ợng d−ới 1 kg.
Nhu cầu tiêu dùng hμng thuỷ sản trong n−ớc lμ lớn nh− vậy, song
phần lớn lμ ch−a đ−ợc đáp ứng hoặc đáp ứng không đầy đủ, nếu biết
khai thác tiềm năng về thị tr−ờng trong n−ớc sẽ còn lớn hơn rất nhiều.
ở nông thôn, ngoμi sản phẩm thuỷ sản do ng−ời nông dân tự đánh bắt
đ−ợc qua hệ thống sông ngòi , ao hồ tự nhiên thì nhu cầu tiêu dùng
thuỷ sản ngon cũng khá lớn nhất lμ trong điều kiện hiện nay, do việc
đánh bắt bừa bãi, không khoa học đã lμm cho l−ợng cá, tôm ở các dòng
sông lâm vμo tình trạng cạn kiệt.
Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, ở các tỉnh phía Bắc
pha trộn tính ôn đới. Đặc điểm nμy tạo cho ngμnh thuỷ sản một số
thuận lợi đó lμ: sự phong phú về giống loμi sản phẩm dẫn tới sự đa
dạng trong các mặt hμng thuỷ sản đặc biệt lμ các loμi có giá trị kinh tế
vμ xuất khẩu; việc nuôi trồng thuỷ sản diễn ra quanh năm lμm cho thị
tr−ờng thuỷ sản luôn phong phú.
Một số loại sản phẩm thuỷ sản nội đồng đ−ợc −a chuộng trên thị
tr−ờng nh−:
- Đối với vùng nông thôn: cá mè, cá chép, cá bống, cá trắm cỏ, trắm
đen,trê, rô phi, tôm đồng, trôi ấn độ....
- Đối với vùng thμnh phố vμ đô thị thì những sản phẩm đ−ợc tiêu
dùng chủ yếu lμ: Cá ba sa, trê lai, trắm cỏ, tôm rảo, chim trắng, chim
hồng, cá nục, cá đối, mực, cua, ram.....
Để thấy đ−ợc sự đa dạng của thị tr−ờng thuỷ sản trong n−ớc ta tìm
hiểu một vμi thị tr−ờng cá chủ yếu ở các, vùng, miền trong cả n−ớc:
a- Thị tr−ờng miền Bắc
ở miền Bắc, thị tr−ờng cá chủ yếu lμ ở các chợ, đối với vùng nông
thôn thì chợ cá có quy mô nhỏ, vừa. Sản phẩm chủ yếu lμ các loμi cá
nội đồng, tôm, sản phẩm biển không nhiều. Một vμi con số thống kê
cho thấy thị tr−ờng tôm ở miền Bắc ( gồm 8 tỉnh nh−: Quảng Ninh,
Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hoá, Nghệ An, Hμ Tĩnh)
trong mấy năm gần đây phát triển khá nhanh:
Năm 1998 nuôi tôm trên diện tích 6153 ha cho 838 tấn, năm 1999:
9155 ha cho 1612 tấn, năm 2000: 14305 ha cho 3090 tấn. Đến năm 2002
trở lại đây, mô hình nuôi tôm công nghiệp( thâm canh), bán thâm canh
với năng suất cao đã phát triển ở các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình,...đã
lμm cho thị tr−ờng tôm đ−ợc mở rộng vμ phong phú hơn. Khối l−ợng
tôm cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ trong vμ ngoμi n−ớc tăng nhanh
đáng kể: năm 2002, sản l−ợng tôm sú của 8 tỉnh miền Bắc đã đạt 12805
tấn cao gấp 3 lần sản l−ợng tôm năm 2000 với đμ phát triển trên, năm
nay Bộ Thuỷ sản dự kiến sẽ phấn đấu tổ chức nuôi đạt sản l−ợng 15000
tấn vμ kết quả nμy sẽ đ−ợc tổng kết vμo cuối năm nay.
Riêng đối với sản phẩm cá ba sa, sau thất bại tại thị tr−ờng Mỹ
Agifish đã quyết định mở rộng, tìm kiếm thị tr−ờng ở ngoμi Bắc cho
sản phẩm nμy vμ đã chọn Công ty TNHH Thái Bình An Giang-một đối
tác có bề dμy về tiêu thụ sản hμng thuỷ sản lμm tổng đại lý phân phối
độc quyền cá ba sa tại khu vực phía Bắc. Thμnh lập từ tháng 12/2002
(trụ sở tại 345 phố Vọng-Hμ Nội), đến nay Thái Bình An Giang đã có
42 đại lý phân phối sản phẩm từ Nghệ An, Thanh Hoá đến Quảng
Ninh, Lạng Sơn,... Các mặt hμng mang th−ơng hiệu Agifish rất đa
dạng vμ phong phú, với danh mục dμi hơn 50 món, gồm 4 nhóm sản
phẩm chính: khai vị, lμm sẵn, khô, sơ chế nh− lạp x−ởng cá ba sa, bánh
phồng, khô cá, chμ bông, kho tộ, ốc biêu nhồi ba sa hoμnh thánh, cải
cuộn ba sa... Các bμ mẹ biết đến bởi nó có giá trị dinh d−ỡng rất cao
đặc biệt lμ thμnh phần DHA, ômêga3 giúp tăng c−ờng trí não, chống
lão hoá. Đa số khách hμng đều cho rằng, các món ăn cá ba sa của
Agifish đa dạng hấp dẫn, tiện dụng cho nhu cầu ng−ời tiêu dùng trong
thời đại công nghiệp.
Những sản phẩm đ−ợc ng−ời tiêu dùng Hμ Nội mua nhiều nhất lμ
cá kho tộ, philê đông lạnh, chả quế, canh chua ba sa.
Khảo sát thực tế ở một số đại lý phân phối tại Hμ Nội cho thấy tình
hình kinh doanh của công ty nói chung tại các đại lý nói riêng lμ rất
khả quan. Doanh thu tại một số đại lý lμ 25-30 triệu đồng/tháng, siêu
thị 45 triệu đồng/tháng. Đa số ng−ời dân Hμ Nội đã bắt đầu quen với
tên tuổi loại thực phẩm nμy. Tr−ớc đây, Thanh Trì lμ địa bμn th−ờng
xuyên trung chuyển cá t−ơi cho ng−ời dân trong thμnh phố, cá nhiều,
giá lại rẻ nh−ng khi sản phẩm của Agifish xuất hiện trên thị tr−ờng,
ng−ời dân nơi đây đã vμ th−ờng xuyên dùng cá ba sa cho bữa ăn hμng
ngμy. Hiện nay, Thái Bình An Giang đã có một số mạng l−ới phát triển
thị tr−ờng vững mạnh tại một số tỉnh, tạo tiền đề để th−ơng hiệu
Agifish thâm nhập đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong mọi thμnh phần
dân c−. Mở rộng thị tr−ờng, mở rộng mạng l−ới kinh doanh, đặc biệt
tại một số tỉnh, nhằm đ−a sản phẩm cá ba sa đến đ−ợc với mọi ng−ời
dân một cách nhanh, hiệu quả, chất l−ợng vμ chiếm thị phần ngμy
cμng lớn trên thị tr−ờng nội địa lμ tham vọng của Thái Bình An Giang
nói riêng vμ của ng−ời sản xuất thuỷ sản nói chung.
b- Thị tr−ờng miền Trung.
Đối với miền Trung, do điều kiện địa lý tạo nên cho vùng một lợi
thế
lớn để phát triển thuỷ sản dẫn tới các thị tr−ờng thuỷ sản rất đa
dạng. Việc đánh bắt hải sản ngoμi biển khơi phát triển hơn các vùng
khác. Các chợ cá miền trung th−ờng sôi động vμ mang nhiều nét riêng.
Tr−ớc hết, đó chủ yếu lμ những chợ bán buôn, lμ nơi trung chuyển sản
phẩm đánh bắt, nuôi trồng từ những ng− dân qua tay các chủ nậu vựa,
ng−ời mua buôn. Phải qua một vμi bμn tay nữa sản phẩm mới đến
đ−ợc với tay ng−ời tiêu dùng. Thứ hai, các chợ nμy đều hoạt động từ
nửa đêm đến sáng. Ví dụ nh− tại cảng cá Thuận Ph−ớc-cảng cá lớn
nhất của Đμ Nẵng- lμ một trong những cảng cá đ−ợc xây dựng trong
dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng nghề cá mới đ−a vμo sử dụng.
Cập cảng Thuận Ph−ớc ngoμi tμu thuyền bản địa còn lμ nơi tập
trung nguồn nguyên liệu từ các nơi khác đến cung cấp cho thị tr−ờng
trong n−ớc vμ xuất khẩu. Thời gian hoạt động chính của cảng từ 2 giờ
đến 11 giờ, cao điểm từ 3 đến 7 giờ. Tuỳ thuộc vμo l−ợng cá đ−a về
từng ngμy, trung bình có 1000-2000 ng−ời tham gia vμo các hoạt động
buôn bán ở đây. Cảng có Ban quản lý vμ những đơn vị phục vụ nh−:
đội bảo vệ, đội thu phí, đội vệ sinh môi tr−ờng, tổ dịch vụ điện n−ớc,
văn phòng giao dịch. Ngoμi ra còn tổ giữ hμng, ng−ời gánh thuê, tổ cho
thuê bạt thuê cân, đội xuồng vận chuyển nhỏ. Nghĩa lμ moị nhu cầu
dịch vụ đều đ−ợc đáp ứng.
Các chủ nậu có vai trò rất quan trọng. Họ lμ những ng−ời cung ứng
nhu yếu phẩm, nhiên liệu cho tầu cá, đồng thời cũng lμ ng−ời tiếp nhận
hμng từ các tμu thuyền cập cảng giao cho ng−ời buôn, chịu trách
nhiệm thu tiền giao cho các chủ thuyền. Họ th−ờng lμ ng−ời địa
ph−ơng, có nhiều kinh nghiệm, manh mối trong lμm ăn, gồm khoảng
20 đến 30 ng−ời. Ng−ời buôn đ−ợc phân lμm hai loại, những ng−ời
buôn với số l−ợng lớn tập trung để xuất khẩu vμ những ng−ời mua với
l−ợng nhỏ hơn để tiêu thụ tại địa ph−ơng. Quang cảnh của chợ cá
Thuận Ph−ớc cμng về sáng cμng sôi động.
Tại miền Trung, tuy nghề thuỷ sản phát triển từ khá sớm, rất
đông các hộ tham gia lμm thuỷ sản nh−ng ngoμi cảng Thuận Ph−ớc
của Đμ Nẵng lμ khá lớn thì các chợ cá khác chỉ vừa vμ nhỏ nh− cảng cá
Cù Lao-Nha Trang. Tại đây, l−ợng hμng nhập rất th−a thớt, một vμi
năm gần đây tμu không đ−a cá về cảng nữa do diện tích cảng chật hẹp,
không có đủ các cơ sở dịch vụ hậu cần vμ những t− th−ơng tại đây mua
sản phẩm với giá không cao. Hiện nay, Nha Trang đang bắt tay vμo để
xây dựng một cảng mới-cảng Hòn Rớ với hy vọng thị tr−ờng sản phẩm
thuỷ sản ở đây phát triển hơn. Giá cá vμ hμng thuỷ sản khác th−ờng
xuyên giao động nh−ng ở mức độ không lớn. Tuỳ theo l−ợng hμng về
bến hay nhu cầu tiêu thụ mμ sản phẩm có giá khác nhau, nh−ng đ−ợc
chia lμm hai nhóm rõ rệt: nhóm sản phẩm cao cấp có giá trị rất cao chỉ
dμnh cho xuất khẩu vμ một số ít đ−ợc đ−a vμo các nhμ hμng, chẳng
hạn nh− cá mú 70000 đồng/kg, ngừ đại d−ơng 72000 đồng/kg, mực ống
70000 đồng/kg...nhóm còn lại có giá trị phải chăng, phù hợp với tiêu
thụ nội địa nh− cá dũa 7000 đồng/kg, cá thu 22000 đồng/kg.
c- Thị tr−ờng miền Nam.
Thị tr−ờng miền Nam, đây lμ một thị tr−ờng hết sức đa dạng vμ
phong phú, có thể nói lμ thị tr−ờng rộng vμ lớn nhất trong cả n−ớc. Với
lợi thế tự nhiên nhiều ao hồ, cộng với một hệ thống sông ngòi dμy đặc,
miền Nam lμ một nơi lý t−ởng để nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển.
Tr−ớc đây, trong những năm tháng chiến tranh, khi mμ nền kinh tế
n−ớc nhμ còn nghèo nμn, lạc hậu, ng−ời dân đồng bằng Nam bộ đã coi
nghề đánh bắt cá lμ nghề nuôi sống họ qua những năm tháng đói khổ.
Giờ đây, khi đất n−ớc đang trên đμ phát triển, ng−ời dân đồng bằng
sông Cửu Long đã biết tận dụng những lợi thế do thiên nhiên −u đãi để
phát triển nghề cá một cách khá thμnh công, điều đó đ−ợc minh chứng
qua sự sôi động của thị tr−ờng thuỷ sản. Các sản phẩm thuỷ sản của
vùng đồng bằng sông Cửu Long rất đa dạng vμ phong phú bao gồm tất
cả các loại cá, tôm nội đồng vμ hải sản biển nh−: cá trê lai, cá quả, cá
rô phi, cá tra, cá ba sa, tôm nội đồng vμ tôm biển, đặc biệt ở đồng bằng
sông Cửu Long có nghề nuôi cá lồng, bè rất phát triển cung cấp rất
nhiều sản phẩm thuỷ sản cho thị tr−ờng trong n−ớc vμ n−ớc ngoμi.
Một số thị tr−ờng sản phẩm thuỷ sản lớn của khu vực phía Nam lμ:
Bạc Liêu, An Giang, TP Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Bμ Rịa- Vũng
Tμu....
ở Bạc Liêu, với diện tích nuôi trồng thuỷ sản lên tới 38000 ha, bờ
biển dμi 56 km, diện tích các ng− tr−ờng rộng hμng chục ngμn
km2...Bạc Liêu lμ một trong những vùng biển có trữ l−ợng hải sản lớn
nhất của cả n−ớc, cung cấp cho thị tr−ờng một l−ợng lớn sản phẩm hải
sản các loại, đặc biệt lμ trong đó có các loại tôm chiếm đến 20% tổng
sản l−ợng khai thác của vùng. Trong hai năm qua ngμnh thuỷ sản Bạc
Liêu đã có tốc độ tăng tr−ởng về năng lực sản xuất, sản l−ợng vμ giá trị
kim ngạch xuất khẩu (khoảng 30%/năm)
Đối với ngμnh thuỷ sản của Bμ Rịa-Vũng Tμu, sản l−ợng hải sản
đánh bắt đạt51.845 tấn, sản l−ợng nuôi trồng thực hiện đ−ợc 735 tấn.
Nói chung, ngμnh thuỷ sản của nơi đây khá phát triển, đặc biệt lμ
ngμnh nuôi trồng, đánh bắt, chế biến xuất khẩu vμ công tác dịch vụ
hậu cần...
Trong năm qua, tuy ngμnh thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long
có nhiều biến động, nh−ng nói chung thị tr−ờng của nó vẫn rất sôi
động vμ thu hút đối với nhμ đầu t− ngμnh thuỷ sản, vμ có thể khẳng
định rằng đây vẫn lμ một thị tr−ờng hấp dẫn, mang lại lợi nhuận cao
cho những ng−ời đầu t− vμo lĩnh vực thuỷ sản, trở thμnh một thμnh
viên trong kênh phân phối của san phẩm thuỷ sản.
2- Những yếu tố ảnh h−ởng tới thị tr−ờng thuỷ sản nội địa.
- Thứ nhất: Bên cạnh những thuận lợi mμ thiên nhiên đã −u đãi,
ban tặng cho n−ớc ta những điều kiện tuyệt vời để phát triển ngμnh
sản xuất thuỷ sản, thì đồng thời cũng chính những yếu tố tự nhiên đã
lμm cho ngμnh thuỷ sản n−ớc ta gặp không ít những rủi ro do hạn hán,
bão, lụt gây nên. Tất cả những điều đó lμm cho ngμnh sản xuất thuỷ
sản luôn ở thế bấp bênh dẫn tới thị tr−ờng sản phẩm thuỷ sản luôn
biến động bất th−ờng, giá cả hμng thuỷ sản phụ thuộc rất nhiều vμo
yếu tố tự nhiên nμy. Khi thời tiết thuận lợi, ng−ời sản xuất nuôi trồng,
đánh bắt đ−ợc nhiều lμm cho l−ợng hμng thuỷ sản cung cấp trên thị
tr−ờng nhiều hơn, giá cả rẻ hơn. Ng−ợc lại, lúc mất mùa do thiên tai
gây nên, l−ợng cung sản phẩm trên thị tr−ờng ít hơn đẩy giá hμng hoá
cao lên. Vμ những biến động do thiên tai gây nên nμy lμ khó tránh khỏi
đồng thời cũng khó biết tr−ớc đ−ợc. Đây lμ một trong những nguyên
nhân khách quan dẫn tới sự biến động của thị tr−ờng sản phẩm thuỷ
sản.
- Thứ hai: Do điều kiện phát triển kinh tế của n−ớc ta ch−a cao,
trình độ phát triển của ngμnh thuỷ sản còn ở mức lạc hậu so với thế
giới dẫn tới thị tr−ờng của sản phẩm thuỷ sản ch−a phát triển ở trình
độ cao. Những sản phẩm thuỷ sản khi đánh bắt, nuôi trồng với số
l−ợng nhiều nh−ng khâu bảo quản, chế biến còn ch−a đáp ứng đ−ợc
một cách thoả đáng lμm cho hμng thuỷ sản n−ớc ta ch−a đáp ứng đ−ợc
nhu cầu tiêu dùng ngμy cμng cao vμ khó tính của ng−ời tiêu dùng
trong cũng nh− ngoμi n−ớc. Tình trạng công nghệ bảo quản, chế biến,
thu gom còn thấp dẫn tới nhiều sản phẩm thuỷ sản sau khi đánh bắt bị
hỏng, ôi lμm lãng phí một l−ợng đáng kể, vμ đây lμ một nguyên nhân
quan trọng lμm ảnh h−ởng trực tiếp tới sự phát triển của thị tr−ờng
thuỷ sản trong n−ớc.
-Thứ ba: Do những biến động về kinh tế trong khu vực vμ trên thế
giới lμm cho sản phẩm thuỷ sản Việt Nam trên thị tr−ờng thế giới khó
tiêu thụ vμ điều nμy cũng ảnh h−ởng trực tiếp tới sự biến động của thị
tr−ờng thuỷ sản trong n−ớc. Sản phẩm hμng hoá không xuất khẩu
đ−ợc dẫn tới l−ợng tạm trữ trong n−ớc cũng nh− l−ợng hμng cung cấp
cho thị tr−ờng trong n−ớc tăng lên, giá sản phẩm rẻ, gây nên những
biến động không nhỏ trên thị tr−ờng.
- Thứ t−: Một vμi năm gần đây, để tạo điều kiện cho ngμnh sản
xuất thuỷ sản Nhμ n−ớc ta đã cho phép ngμnh thuỷ sản tự tìm kiếm thị
tr−ờng trong vμ ngoμi n−ớc để giới thiệu sản phẩm đồng thời tự trang
trải kinh phí để phát triển do đó đã lμm cho thị tr−ờng sản phẩm của
thuỷ sản đ−ợc mở rộng vμ có những b−ớc phát triển đáng kể.
Đó lμ một vμi nguyên nhân chính ảnh h−ởng trực tiếp tới sự biến
động vμ phát triển của thị tr−ờng thuỷ sản nội địa của n−ớc ta.
3- Những tiềm năng của thị tr−ờng thuỷ sản nội địa.
Khai thác, nuôi trồng vμ xuất khẩu thuỷ sản đã đ−ợc xác định lμ
một trong những ngμnh kinh tế mũi nhọn của Việt Nam trong thế kỷ
21. Vμ phải khẳng định rằng, thời gian qua, chúng ta đã lμm đ−ợc
không ít tiền đề quan trọng trong việc tạo lực bẩy, khơi thông luồng ra,
phát triển năng suất vμ phát huy hiệu quả kinh tế của ngμnh. Tuy
nhiên, để nâng ngμnh thuỷ sản lên t−ơng xứng với tầm vóc của nó,
chúng ta đang rất cần có những chiến l−ợc lâu dμi vμ sự phối hợp đồng
bộ của nhiều ban ngμnh khác nhau đặc biệt lμ việc khơi thông tiềm
năng về thị tr−ờng đầu ra cho sản phẩm. ở phạm vi bμi nμy, em xin
đ−ợc nêu một số tiềm năng nội lực cơ bản để phát triển thị tr−ờng đầu
ra cho sản phẩm hμng hoá nh− sau;
ắ Tr−ớc tiên, về mặt thông tin-tiếp thị thị tr−ờng, ngμnh thuỷ
sản đã có nhiều nỗ lực cải thiện trong thời gian qua. Tuy nhiên, đi vμo
thực tế, vẫn có nhiều vấn đề khách quan cần phải đ−ợc nhìn nhận.
Cũng nh− nhiều ngμnh nghề khác, hiện nay, ngμnh kinh doanh thuỷ
sản đang rất chú trọng tới phát triển thị tr−ờng cho sản phẩm đầu ra.
Có thể nói thị tr−ờng trong n−ớc đối với sản phẩm nμy đang có rất
nhiều tiềm năng lớn: số l−ợng ng−ời tiêu dùng đông đảo, việc tiêu dùng
cá trong mỗi bữa ăn của các hộ gia đình đã trở thμnh một thói quen,
phong tục; Việt Nam đang xây dựng vμ phát triển một thị tr−ờng cạnh
tranh hoμn hảo, trong đó mọi thông tin thị tr−ờng đều đ−ợc cung cấp
một cách tự do vμ đặc biệt luật cạnh tranh cho ngμnh thuỷ sản đang
còn nhiều thuận lợi...
ắ Bên cạnh vấn đề thông tin- tiếp thị thị tr−ờng, một việc quan
trọng cũng cần đ−ợc quan tâm nghiên cứu nh− lμ một tiềm năng lớn đó
lμ tăng c−ờng đầu t− nâng cấp công nghệ chế biến sau đánh bắt để
khai thác hết giá trị của sản phẩm thuỷ sản Việt Nam, đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng ngμy cμng cao của khách hμng. Không ai có thể phủ
nhận trong thời gian qua n−ớc ta đã có nhiều nỗ lực cải tiến trong lĩnh
vực nμy. Tuy nhiên, thực tế mμ nói, những gì phần đông doanh nghiệp
trong n−ớc đã vμ đang có vẫn ch−a thể gọi lμ hiện đại, đủ để đáp ứng
yêu cầu gắt gao của ng−ời tiêu dùng trong vμ ngoμi n−ớc. Sản phẩm
sản xuất ra ch−a đ−ợc đ−a vμo chế biến một cách kịp thời, đúng cách
dẫn tới chất l−ợng hμng hoá ch−a cao đồng thời cùng không khai thác
đ−ợc hết những giá trị vốn có của sản phẩm t−ơi sống.. Với điều kiện
công nghệ hiện đại nh− hiện nay, việc áp dụng những thμnh tựu phù
hợp để khai thác giá trị của sản phẩm chế biến đang đ−ợc coi lμ một
tiềm năng lớn của ngμnh thuỷ sản của n−ớc ta vμ nó đang đ−ợc chú
trọng khai thác.
ắ Cuối cùng, đó lμ việc tận dụng những tiềm năng sẵn có mμ
thiên nhiên ban tặng cho n−ớc ta để phát triển một ngμnh thuỷ sản
t−ơng xững với tiềm năng sẵn có của Việt Nam.
II- thị tr−ờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
1- Thị tr−ờng các n−ớc Châu á
Ngoμi việc xuất khẩu sang các n−ớc của khu vực ASEAN ,Đμi
Loan, Trung Quốc thì hμng thuỷ sản của Việt Nam đ−ợc bán chủ yếu
tại thị tr−ờng Nhật Bản- đây cũng lμ thị tr−ờng xuất khẩu thuỷ sản lớn
nhất của n−ớc ta trong một số năm gần đây (sáu tháng đầu năm nay
chiếm 27% giá trị kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu). Trong bμi viết nμy,
để tìm hiểu thị tr−ờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại khu vực
châu á, em xin nêu một số tình hình về xuất khẩu thuỷ sản sang
Nhật Bản.
Có thể nói thị tr−ờng Nhật Bản lμ một thị tr−ờng lớn, hấp dẫn đối
với các sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam, tuy ngμnh thuỷ sản của Nhật
Bản phát triển cao nh−ng họ vẫn nhập rất nhiều sản phẩm của Việt
Nam do hμng thuỷ sản của n−ớc ta có chất l−ợng tốt, giá cả phải chăng
vμ đặc biệt lμ do chủng loại sản phẩm của n−ớc ta rất đa dạng vμ
phong phú nhất lμ các sản phẩm cá, tôm n−ớc ngọt vμ n−ớc lợ.
Hai m−ơi năm qua, Nhật Bản vẫn lμ thị tr−ờng nhập khẩu thuỷ
sản với khối l−ợng lớn từ Việt Nam, bởi vậy đã có 150 doanh nghiệp
Việt Nam xuất khẩu thuỷ sản sang thị tr−ờng nμy. Kim ngạch xuất
khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị tr−ờng Nhật Bản năm 1999 đạt 353
triệu USD; năm 2000 đạt 469 triệu USD; tới năm 2002 đạt hơn 500
triệu USD.
Những sản phẩm chủ yếu mμ Việt Nam xuất khẩu sang Nhật lμ:
tôm, hải sản biển, cá n−ớc ngọt vμ một số loại hải sản quý hiếm khác...
Với những tiềm năng thuỷ sản mμ chúng ta sẵn có, nếu biết khai
thác, chế biến phù hợp đáp ứng ngμy cμng cao nhu cầu tiêu dùng của
ng−ời dân Nhật Bản thì đây sẽ còn lμ một thị tr−ờng lý t−ởng cho các
nhμ kinh doanh xuất khẩu thuỷ hải sản của Việt Nam.
2- Thị tr−ờng EU.
Thị tr−ờng EU có 15 thμnh viên với 337 triệu dân, GDP hơn
9000 tỷ USD/năm, tiêu thụ các mặt hμng thuỷ sản có chất l−ợng cao.
Hμng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vμo EU những năm gần đây xếp
vμo danh sách II, đến năm 2000 đ−a lên danh sách I. Một số nhμ xuất
khẩu thuỷ sản Việt Nam cho rằng, EU đã mở rộng cánh cửa cho thị
tr−ờng nμy.
Thị tr−ờng EU không phải lμ thị tr−ờng đồng nhất mμ lμ thị tr−ờng
của 15 n−ớc khác biệt, trên thực tế các nhóm dân c−, các vùng địa lý
với những nét đặc tr−ng ẩm thực khác nhau. Do đó kim ngạch xuất
khẩu thuỷ sản của Việt Nam vμo thị tr−ờng nμy chỉ ổn định trong
khoảng 80-100 triệu USD.
Trên đây lμ một số thμnh tựu mμ ngμnh thuỷ sản Việt Nam đã
đạt đ−ợc tại thị tr−ờng EU, nh−ng chúng ta không thể không nhìn ra
một thực tế lμ thị tr−ờng EU lμ một thị tr−ờng khó tính, những đòi hỏi
của thị tr−ờng nμy đối với các sản phẩm thuỷ sản n−ớc ta ngμy cμng
cao, tr−ớc tiên lμ về vệ sinh an toμn thực phẩm, sau đó đến mẫu mã,
chủng loại sản phẩm. Muốn mở rộng thị tr−ờng tại nơi đây, các doanh
nghiệp xuất khẩu Việt Nam chỉ có một con đ−ờng duy nhất lμ giữ đ−ợc
chữ tín trong lòng khách hμng thông qua việc không ngừng đổi mới
chất l−ợng, mẫu mã sản phẩm của mình. Có nh− vậy ngμnh thuỷ sản
mới mong giữ đ−ợc thị tr−ờng Châu Âu nói chung vμ thị tr−ờng EU
nói riêng. Trong một vμi năm gần đây, tình hình xuất khẩu thuỷ sản
của Việt Nam vμo Châu Âu t−ơng đối ổn định , nh−ng nhìn chung có
xu h−ớng giảm, mμ rõ rệt nhất lμ ở mặt hμng tôm- sản phẩm chiếm tỷ
trọng cao nhất của ta. Những biến động dù lμ nhỏ nμy cũng nói lên
một điều lμ sản phẩm thuỷ sản của n−ớc ta ch−a thoả mãn một cách
tốt nhất những nhu cầu của ng−ời tiêu dùng nơi đây. Thấy đ−ợc những
đặc điểm nμy lμ một trong những tín hiệu thị tr−ờng giúp cho các nhμ
đầu t− vμo lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam có h−ớng điều
chỉnh sao cho phù hợp để EU mãi lμ một thị tr−ờng lớn cho sản phẩm
thuỷ sản của n−ớc ta.
3- Thị tr−ờng Mỹ.
Thị tr−ờng Mỹ luôn lμ một thị tr−ờng hấp dẫn không chỉ đối với
các n−ớc Châu á (trong đó có Việt Nam), mμ còn lμ mục tiêu của nhiều
n−ớc châu lục khác. Bởi không chỉ có 270 triệu dân với GDP năm 1997
lμ 800 tỷ USD, kinh tế liên tục tăng tr−ởng: năm 1998 lμ 3.4%; năm
1999 lμ 3.6%; năm 2000 kìm hãm tốc độ cũng đạt 3% đến 3.2%. Sức
mua của ng−ời dân Mỹ lớn, giá cả ổn định mặt hμng chất l−ợng cao
cμng đắt giá lại cμng dễ tiêu thụ.
Năm 1999 nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ đạt con số kỷ lục 9.3 tỷ
USD. Vμo thị tr−ờng Mỹ có nghĩa lμ hμng hoá uy tín chất l−ợng cao,
bởi vì phải đảm bảo vệ sinh an toμn thực phẩm theo tiêu chuẩn
HACCP.
Nắm bắt đ−ợc tính cách vμ tiềm năng của thị tr−ờng nμy, Việt
Nam đã cử chuyên gia thuỷ sản đầu tiên tham gia lớp tập huấn quốc tế
về HACCP(Hazard Analysis critical control Point) từ năm 1991.
Ngμnh thuỷ sản cũng đã thμnh lập cơ quan kiểm tra chất l−ợng hμng
thuỷ sản, cho nên năm 1998 đã có 27 nhμ máy đông lạnh chế biến thuỷ
sản đạt tiêu chuẩn HACCP, năm 1999 lên 47 nhμ máy, năm 2000 có 67
nhμ máy đạt tiêu chuẩn HACCP.
Năm 1997 hμng thuỷ sản Việt Nam xuất sang thị tr−ờng Mỹ
mới đạt 39.3 triệu USD; năm 1998 lên 80.15 triệu USD tăng 204% so
với năm 1997; năm 1999 lên 130 triệu USD , tăng 162.2 % so với năm
1998; năm 2000 tăng 220%. Trong những mặt hμng thuỷ sản vμo thị
tr−ờng Mỹ thì con tôm vẫn lμ mặt hμng chủ lực, năm 1997 xuất đ−ợc
3074 tấn tôm với giá trị kim ngạch 31.32 triệu USD, chiếm 79.6% tổng
kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vμo thị tr−ờng Mỹ; năm 1998 xuất khẩu
đ−ợc 6125.7 tấn với giá trị kim ngạch 66.89 triệu USD; năm 1999 xuất
đ−ợc 9100 tấn với giá trị kim ngạch 96.5 triệu USD, chiếm 74.23% kim
ngạch năm 1999. Giá tôm ở thị tr−ờng Mỹ t−ơng đối cao so với các thị
tr−ờng khác. Ngoμi tôm sú, các mặt hμng khác th−ờng đ−ợc xuất khẩu
sang Mỹ bao gồm các loại thuỷ sản khác nh−: cá ba sa, cá tra, cá nheo,
cá bơn nuôi n−ớc ngọt vμ cá ngừ biển khơi...Tất cả những mặt hμng
trên đều đ−ợc thị tr−ờng Mỹ chấp nhận với giá cả t−ơng đối cao. Tuy
nhiên, trong năm vừa qua, sau thất bại của vụ kiện về việc bán phá giá
cá tra, cá ba sa của Việt Nam trên thị tr−ờng Mỹ thì tình hình xuất
khẩu thuỷ sản của Việt Nam vμo Mỹ gặp phải nhiều khó khăn.
Để tránh gặp phải tình trạng nμy, đồng thời cũng lμ cách tốt nhất
để bảo vệ ng−ời sản xuất cá của Việt Nam, chúng ta phải lμm sao xây
dựng đ−ợc một th−ơng hiệu có giá trị cho các sản phẩm của mình, vμ
hơn thế nữa ngμnh thuỷ sản phải không ngừng cải tiến sản phẩm của
mình về chất l−ợng, mẫu mã, chũng loại...Có nh− thế sản phẩm thuỷ
sản Việt Nam với khẳng định đ−ợc vị trí của mình trên thị tr−ờng Mỹ
nói riêng vμ thị tr−ờng thế giới nói chung. Để thị tr−ờng xuất khẩu
luôn lμ một thị tr−ờng rộng lớn, hấp dẫn đối với ng−ời sản xuất thuỷ
sản của Việt Nam.
• Ngμy nay, khi trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia
trên thế giới cao hơn thì nhu cầu của con ng−ời đối với sản phẩm thuỷ
sản cμng đ−ợc chú trọng, do đó thị tr−ờng sản phẩm đầu ra của
thuỷsản trên thế giới không ngừng đ−ợc mở rộng. Tuy nhiên, do đặc
điểm, thị hiếu tiêu dùng của mỗi quốc gia lμ khác nhau vì vậy mμ yêu
cầu đối với từng thị tr−ờng cũng khác nhau. Để mở rộng thị tr−ờng
xuất khẩu cho thuỷ sản thì những ng−ời kinh doanh không thể không
chú ý tới việc nghiên cứu thị tr−ờng, từ đó có những chiến l−ợc kinh
doanh hợp lý, đáp ứng một cách tốt nhất, phù hợp nhất những nhu cầu
ngμy cμng cao của thị tr−ờng thế giới. Có nh− vậy ngμnh thuỷ sản nói
chung vμ xuất khẩu thuỷ sản nói riêng mới có cơ hội để phát triển
nhanh hơn, mạnh hơn, khai thác một cách tối −u những tiềm năng
thuỷ sản dồi dμo mμ thiên nhiên đã ban tặng cho đất n−ớc chúng ta.
III- một số nhận xét vμ đánh giá về thực trạng vμ tiềm năng.
1- Khai thác hải sản.
ở Việt Nam nghề khai thác hải sản xuất hiện từ rất sớm, tuy
nhiên nó lại phát triển rất chậm, chỉ đến một vμi năm gần đây mới đạt
đ−ợc một thμnh tựu đáng kể.
Tr−ớc đây, do trình độ phát triển kinh tế còn kém, đất n−ớc lại bị
chiến tranh tμn phá, ng−ời lμm nghề biển không có điều kiện để tiếp
cận với khoa học hiện đại vì vậy mμ trong một thời gian rất dμi nghề
đánh bắt, khai thác hải sản phát triển rất chậm. Hiện nay, khi đất
n−ớc đang trong thời kỳ mở cửa, điều kiện chuyển giao công nghệ đ−ợc
thuận lợi, ở Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện những hạm tầu đánh bắt cá
xa bờ do đó mμ khối l−ợng hải sản khai thác đ−ợc ngμy một nhiều hơn.
Đứng tr−ớc một thực tế lμ do tình trạng đánh bắt ven bờ quá bừa bãi
dẫn tới những vùng biển ven bờ lâm vμo tình trạng cạn kiệt, ô nhiễm,
vì vậy mμ xu h−ớng đánh bắt cá ngoμi biển khơi lμ một xu h−ớng
khách quan, tuy nhiên trình độ khai thác hải sản biển của Việt Nam
còn khá lạc hậu so với thế giới, ch−a khai thác hết đ−ợc nguồn tμi
nguyên biển dồi dμo mμ thiên nhiên đã −u ái ban tặng cho chúng ta.
Nghề khai thác thuỷ sản biển của Việt Nam còn khá thô sơ.
Ph−ơng tiện tμu công suất thấp, trang thiết bị ng− cụ nghèo nμn vμ quy
mô nhỏ, lại kiêm nhiệm tất cả các khâu: khai thác, bảo quản, dịch vụ
trên một tμu. Công nghệ khai thác chủ yếu tầng mặt n−ớc, thời gian
bám biển ngắn, trình độ hợp tác trên biển thấp. Khả năng khai thác
tầng n−ớc sâu trên 50 m kém, trong khi rất nhiều loμi hải sản quý
hiếm, có giá trị kinh tế cao, khả năng xuất khẩu lớn lại chủ yếu sống ở
tầng n−ớc sâu. Tính đến hiện nay, cả n−ớc ta mới chỉ có đ−ợc 7 hạm
tầu lớn khai thác xa bờ, nh−ng những hạm tầu nμy cũng không sử
dụng hết công suất do trình độ chế biến, bảo quản của ta còn thấp, cá
khai thác xong không đ−ợc bảo quản tốt, thời gian trên biển dμi nên
khi về đến bờ một l−ợng cá khá lớn bị h− hỏng không sử dụng đ−ợc rất
lãng phí.
Tiềm năng hải sản biển của n−ớc ta rất dồi dμo, diện tích vùng
biển rộng lớn, phần nhiều ch−a đ−ợc khai thác nên khối l−ợng hải sản
có thể khai thác lμ đáng kể. Vấn đề hiện nay lμ lμm sao để khai thác
đ−ợc hết tiềm năng biển dồi dμo nμy để đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngμy
cμng cao của ng−ời tiêu dùng trong n−ớc vμ trên thế giới. Tr−ớc thực
trạng trên, ngμnh thuỷ sản đã tập trung đầu t− cho khai thác hải sản
biển trên một số lĩnh vực sau:
- Hiện đại hoá trang thiết bị l−ới ng− cụ; bảo quản sau thu hoạch
tốt, tổ chức sản xuất, khai thác theo tập đoμn.
- Tổ chức đội tμu dịch vụ hậu cần, tổ chức dịch vụ thu gom sản
phẩm trên biển, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch để tăng chất l−ợng
vμ đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu cá ăn t−ơi, ngon.
- Tăng c−ờng công tác đμo tạo chuyển giao công nghệ cho ng− dân.
Cải tiến trang thiết bị bảo quản sau thu hoạch.Nghiên cứu cải tiến ng−
cụ hiện có phù hợp với tμu hiện có để phát huy đội tầu của ng− dân.
- Khuyến khích các hình thức thuê m−ớn chuyên gia, tổ chức cho
nh− dân tham quan học tập kinh nghiệm của đơn vị khai thác thuỷ sản
có hiệu quả trong nội bộ địa ph−ơng vμ tỉnh bạn, cũng nh− của n−ớc
ngoμi khi có điều kiện.
- Tiếp tục thực hiện chính sách tín dụng −u đãi đầu t− vμ đủ vốn
l−u động cho các doanh nghiệp khai thác hải sản xa bờ.
- Biển Việt Nam còn một số loμi cá có giá trị xuất khẩu cao, đ−ợc
thị tr−ờng thế giới −a chuộng, cần đ−ợc tổ chức khai thác tốt, đi đôi với
tăng c−ờng hậu cần dịch vụ để đảm bảo chất l−ợng nh−: cá Mú, cá
Cam, cá Thu, cá Hồng..
2- Chế biến vμ dự trữ.
Theo xu h−ớng hiện nay, nhất lμ các thị tr−ờng lớn đang h−ớng
sang tiêu thụ các mặt hμng chế biến giá trị gia tăng vμ yêu cầu vệ sinh
an toμn thực phẩm ngμy một khắt khe hơn. Các xí nghiệp chế biến
hμng thuỷ sản đã vμ đang nâng cấp, đổi mới trang thiết bị, công nghệ,
đáp ứng yêu cầu cao của thị tr−ờng, tăng sức cạnh tranh trên thị
tr−ờng thế giới. Vμi năm qua, có nhiều doanh nghiệp chế biến đã tích
cực đầu t− đổi mới công nghệ, thực hiện các tiêu chuẩn vệ sinh an toμn
thực phẩm. Đến cuối năm 2000 đã có 61 doanh nghiệp chế biến thuỷ
sản Việt Nam đ−ợc vμo danh sách xuất hμng hải sản vμo EU.
Hiện nay, sản l−ợng chế biến ngμy cμng lớn(7 tháng có trên 30
vạn tấn), để chủ động cho thị tr−ờng, cần một kho lạnh hiện đại trong
cả n−ớc. Yêu cầu vận tải tăng, vận tải đ−ờng sắt cần có toa vận tải lạnh
cho hμng thuỷ sản...
Cũng chính vì công tác chế biến thuỷ sản đ−ợc tổ chức tốt hơn vì
vậy mμ l−ợng cá đ−ợc dự trữ để tránh yếu tố thời vụ vμ sự d− thừa sản
phẩm hμng hoá đã đ−ợc thực hiện tốt hơn. Lấy ví dụ nh− trong năm
vừa qua, chúng ta đã tiến hμnh dự trữ một l−ợng lớn cá tra vμ cá ba sa
do không xuất khẩu đ−ợc để chuyển sang tiêu thụ tại miền Bắc vμ
miền Trung. Công tác dự trữ tốt đã lμm cho khối l−ợng hμng thuỷ sản
cung cấp trên thị tr−ờng ổn định vμ tránh lãng phí một l−ợng lớn sản
phẩm thuỷ sản đem lại hiệu quả kinh tế cao.
3- Tiêu thụ sản phẩm.
Có thể nói, thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản cả trong vμ
ngoμi n−ớc đều rất lớn vμ có nhiều khả năng mở rộng. Đối với thị
tr−ờng trong n−ớc việc tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản có chất l−ợng cao ở
khu vực nông thôn đang rất cần đ−ợc chú trọng khai thác vì phần lớn
dân số Việt Nam sinh sống tại nông thôn. Hơn nữa thị tr−ờng nμy ch−a
đ−ợc phát triển một cách thoả đáng, còn rất nhiều tiềm năng, nhất lμ
trong điều kiện đời sống của ng−ời nông dân đang ngμy cμng đ−ợc cải
thiện nh− hiện nay. Đối với thị tr−ờng thế giới, một vμi năm gần đây có
một số biến động lớn lμm cho khối l−ợng thuỷ sản tiêu thụ xuất khẩu
của n−ớc ta giảm đi đáng kể. Nh−ng nhìn chung đây vẫn lμ một thị
tr−ờng lớn cho sản phẩm thuỷ sản của n−ớc ta, ng−ời tiêu dùng trên
thế giới có những nhu cầu rất khác nhau vμ ngμy cμng tăng về chất
l−ợng vμ số l−ợng, vấn đề đặt ra đối với chúng ta để mở rộng thị tr−ờng
nμy lμ phải lμm sao tăng chất l−ợng, quy cách, mẫu mã sản phẩm cho
phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của từng quốc gia trên thế giới. Vμ hơn
thế nữa lμ phải tạo cho sản phẩm của n−ớc ta một th−ơng hiệu xác
định nhằm xây dựng lòng tin đối với ng−ời tiêu dùng. Có nh− vậy mới
mong mở rộng đ−ợc thị tr−ờng xuất khẩu cho sản phẩm thuỷ sản của
Việt Nam đ−a ngμnh thuỷ sản Việt Nam lên ngang tầm với các quốc
gia phát triển trên thế giới.
kết luận
Với những tiềm năng dồi dμo vμ sản phẩm mang lại giá trị
kinh tế cao, ngμnh thuỷ sản đang đ−ợc một số nhμ nghiên cứu kinh tế
đánh giá lμ ngμnh kinh tế của Việt Nam trong 5 năm tới. Dựa vμo giá
trị kim ngạch mμ ngμnh thuỷ sản đóng góp vμo GDP của cả n−ớc thì
nhận định trên lμ hoμn toμn có cơ sở vμ có khả năng trở thμnh hiện
thực. Điều nμy sẽ giúp cho một số l−ợng lớn ng−ời dân lμm nghề nuôi
trồng thuỷ sản có điều kiện để tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống,
một l−ợng lớn lao động thất nghiệp sẽ có việc lμm, qua đó góp phần
đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của cả n−ớc.
Nh−ng để lμm đ−ợc điều kỳ diệu trên đòi hỏi những ng−ời lμm kinh
tế nói chung vμ những ng−ời kinh doanh thuỷ sản nói riêng phải có
chiến l−ợc kinh doanh phù hợp. Một trong những chiến l−ợc quan
trọng nhất đó lμ lμm thế nμo để mở rộng thị tr−ờng, khai thác hết tiềm
năng tiêu thụ rộng lớn trong dân c− vμ trên thế giới, tạo cho ng−ời sản
xuất thuỷ sản một thị tr−ờng đầu ra ổn định, giúp họ an tâm sản xuất,
có nh− vậy ngμnh thuỷ sản mới mau chóng trở thμnh một nền kinh tế
trọng điểm t−ơng xứng với tiềm năng sẵn có của nó.
Em chọn đề tμi : Thị tr−ờng đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản- thực
trạng vμ tiềm năng để phân tích lμ mong góp một phần nhỏ bé của
mình để giải quyết vấn đề trên.
Cuối cùng, em xin đ−ợc chân thμnh cảm ơn TS. Vũ Đình Thắng đã
nhiệt tình h−ớng dẫn, giúp em hoμn thμnh đề án nμy.
danh mục tμi liệi tham khảo
1- Giáo trình Kinh Tế Nông Nghiệp.
2- Giáo trình Marketinh Nông Nghiệp.
3- Giáo trình Kinh Tế Thuỷ Sản.
4- Tạp chí Thuỷ Sản .
số 5/2001; 5/2002; 6/2003; 7/2003 .
5- Tạp chí Thị Tr−ờng Giá Cả Vμ Dự Báo.
số 11/2000; 4/2003.
6- Tạp chí Th−ơng Mại.
số 6/1999; 19/2001.
7- Tạp chí Công Nghiệp Việt Nam.
số 10/2001.
8- Tạp chí Th−ơng Nghiệp Thị Tr−ờng Việt Nam.
số 10/2001.
9- Tạp chí Kinh Tế vμ Dự Báo.
số 8/2001.
10-Tạp chí Nông Thôn Ngμy Nay.
số 121/2003.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ĐỀ ÁN THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA CHO SẢN PHẨM THỦY SẢN- THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG.pdf