Đề án Phân tích phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian tới

Tài liệu Đề án Phân tích phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian tới: Phần I: lời mở đầu Thương mại quốc tế đó là một mũi nhọn tiên phong không thể thiếu với bất kỳ một quốc gia nào đang và đã đi trên con đường phát triển , đặc biệt là trong điều kiện hiện nay khi mà quốc tế hoá toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ và đang là xu thế chung của nhân loại. Không nằm ngoài xu thế chung đó thì Việt Nam đã và đang thực hiện xu thế đó từ Đại hội Đảng VI năm 1986.Trải qua hơn mười năm đổi mới thì chúng ta đã đạt được những thành quả to lớn mhư : đẩy lùi đói nghèo, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động…. Đóng góp vào những thành công đó không thể không nói tới hoạt động xuất khẩu ỏ nước ta.Vì xuất khẩu có một vai trò to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế ở nước ta, hiện nay chúng ta đã có nhiều mặt hàng xuấ khẩu chủ lực trong đó có xuất khẩu Chè, một loại cây công nghiệp ngắn ngày. Trong Đại hội Đảng lần IX thì Đảng và nhà nước ta vẫn ưu tiên hướng vào mục đích xuất khẩu, trong đó cây chè cũng được chú ý phát triển để phục vụ vào mục đích xuất khẩu, phục...

doc53 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề án Phân tích phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian tới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I: lời mở đầu Thương mại quốc tế đó là một mũi nhọn tiên phong không thể thiếu với bất kỳ một quốc gia nào đang và đã đi trên con đường phát triển , đặc biệt là trong điều kiện hiện nay khi mà quốc tế hoá toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ và đang là xu thế chung của nhân loại. Không nằm ngoài xu thế chung đó thì Việt Nam đã và đang thực hiện xu thế đó từ Đại hội Đảng VI năm 1986.Trải qua hơn mười năm đổi mới thì chúng ta đã đạt được những thành quả to lớn mhư : đẩy lùi đói nghèo, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động…. Đóng góp vào những thành công đó không thể không nói tới hoạt động xuất khẩu ỏ nước ta.Vì xuất khẩu có một vai trò to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế ở nước ta, hiện nay chúng ta đã có nhiều mặt hàng xuấ khẩu chủ lực trong đó có xuất khẩu Chè, một loại cây công nghiệp ngắn ngày. Trong Đại hội Đảng lần IX thì Đảng và nhà nước ta vẫn ưu tiên hướng vào mục đích xuất khẩu, trong đó cây chè cũng được chú ý phát triển để phục vụ vào mục đích xuất khẩu, phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nước ta. Chè là một loại cây ưa với khí hậu nước ta, đối với nước ta thì cây chè có một ý nghĩa rất to lớn cả về mặt kinh tế và mặt xã hội. Về mặt kinh tế nó đóng góp rất lớn trong tổng kim nghạch xuất khẩu ở nước ta, giải quyết được một số lực lượng lao đông có việc làm, nhất là lao động ở nông thôn thu ngoại tệ về cho đất nước.Còn về mặt xã hội thì cây chè còn làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta, mặt khác nó còn góp phần phủ xanh đất chống đồi trọc ỏ nước ta. Qua một số năm gần đây cho thấy xuất khẩu chè ở nước ta cũng gặp một số khó khăn vẫn chưa tương xứng với tiền lực của nó như giá chè trên thế giới hiện nay đang giảm, chất lượng chè của chúng ta không cao.... Vấn đế đặt ra ở đây là phải có những biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu chè ở nước ta. Chính vì vậy trong lần viết đề án kinh tế thượng mai em đã chọn đề tài: Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian tới.Đề án này được hoàn thành với sự giúp đỡ của PGS-PTS Đặng Đình Đào. Nội dung của đề tài này gồm ba phần: Chương 1 : Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu chè của Việt Nam. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam. Chương 3: Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian tới. phần II: nội dung chương 1: cơ sở lý luận chung về xuất khẩu chè của việt nam. I.vai trò xuất khẩu chè trong nền kinh tế quốC dân. 1.Sự phát triển của ngành chè Việt Nam. Sau Đại hội lần thứ VI của Đảng, cả nước ta bước vào một thời kỳ đổi mới. Sau khi tiến hành thành công một thử nghiệm ở giai đoạn trước như: Liên kết công nông nghiệp (năm 1979 ra đời và hoạt động các xí nghiệp Liên hiệp công nông nghiệp - sản xuất chè ở trung du miền núi như: Phú Thọ, Yên Bái) cải tiến hệ thống sản xuất và tổ chức quản lý (1983 - 1986), năm 1987 ngành chè bắt đầu bước vào một giai đoạn tiến hành những thử nghiệm và đổi mới kinh tế một cách căn bản và hệ thống. Chè là loại cây công nghiệp dài ngày được trồng ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc và Lâm Đồng. Sản xuất trong nhiều năm qua đã đáp ứng được nhu cầu về chè uống của nhân dân, đồng thời xuất khẩu đạt kim ngạch hàng triệu USD hàng năm. Tuy có những thời điểm giá chè thấp làm cho đời sống người làm chè gặp nhiều khó khăn, nhưng nhìn tổng thể cây chè vẫn là cây giữ vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân và tạo việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho một bộ phận đáng kể nhân dân ở các vùng trung du, miền núi, vùng cao, vùng xa và góp phần bảo vệ môi sinh. Vì vậy việc phát triển sản xuất chè là một hướng quan trọng nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp và kinh tế nông thôn nước ta. Biểu 1: Lực lượng sản xuất của ngành chè Việt Nam trong những năm 2000.- 2010 Đơn vị tính: Nghìn tấn Chỉ tiêu Năm 2000 2001 2002* 2010* Sản lượng chè búp tươi 30 450-500 Sản lượng chè búp khô 12 58 150-180 Xuất khẩu 55 40 56 110 Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam., Ghi chú * số ước tính và dự báo Diện tích chè của cả nước hiện nay chiếm tỷ lệ khá lớn, năm 1999 là 82 nghìn ha chè, năm 2000 là 84 nghìn ha chè. Trong đó diện tích kinh doanh chiếm 65 nghìn ha, diện tích trồng mới là 2,2 nghìn ha, diện tích kỹ thuật cơ bản là 12,6 nghìn ha. Sản lượng chè khô xuất khẩu là 55 nghìn tấn năm 2000, đạt kim ngạch xuất khẩu 63 triệu USD. Năng suất chè búp tươi năm 1999 là 4,46 tấn/ ha. Đó là một thành tựu đáng kể của nghành chè Việt Nam trong công cuộc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái, giải quyết việc làm cho người lao động và làm nghĩa vụ quốc tế mà Chính phủ giao phó. Năm 2001, xuất khẩu được 40 ngàn tấn đạt giá trị là 70 triệu USD, dự tính năm 2002 sẽ xuất khẩu được 56 ngàn tấn. 2.Vị trí của ngành chè trong nền kinh tế quốc dân. Chè là cây công nghiệp dài ngày, trồng một lần cho thu hoạch nhiều năm. Tuổi thọ của chè kéo dài 50 - 70 năm, cá biệt nếu chăm sóc tốt có thể tới hàng trăm năm. Chè đã có ở Việt Nam từ hàng ngàn năm nay, một số cây chè ở Suối Giàng (Nghĩa Lộ) có tuổi thọ 300 - 400 năm. Nhiều nhà khoa học cho rằng Việt Nam là một trong những cái nôi của cây chè. Chè là thứ nước uống có nhiều công cụ, vừa giải khát, vừa chữa bệnh. Người ta tìm thấy trong chè có tới 20 yếu tố vi lượng có lợi cho sức khoẻ, ví dụ cafein kích thích hệ thần kinh trung ương, tamin trị các bệnh đường ruột và một số axit amin cần thiết co cơ thể. Chè được trồng chủ yếu ở trung du, miền núi và có giá trị kinh doanh tương đối cao. Một ha chè thu được 5 - 6 tấn chè búp tươi (nhiều năm nay có giá tương đương thóc), có giá trị ngang với một ha lúa ở đồng bằng và gấp 3 - 4 lần một ha lúa nương. Vì vậy có thể nói cây chè là cây "xoá đói giảm nghèo, điều hoà lao động từ đồng bằng lên các vùng xa xôi hẻo lánh, góp phần phát triển kinh tế miền núi bảo vệ an ninh biên giới. Sản xuất và xuất khẩu chè thu hút một lượng lao động khá lớn (hơn 22 nghìn lao động chính kể cả lao động chính, kể cả lao động phụ và lao động dịch vụ là gần 300 nghìn người với mức thu nhập ổn định và không ngừng tăng (thu nhập bình quần quân toàn ngành năm 1996 đạt 250 nghìn đồng/người/tháng, năm 9 tăng lên 350 nghìn người/tháng). Trồng chè cũng chính là "phủ xanh đất trồng đồi trọc", cải thiện môi trường sinh thái. Với phương châm trồng chè kết hợp nông lâm, đào dãy hào giữa các hàng chè để giữ mùn giữ nước, sử dụng phân bón hợp lý… ngành chè đã gắn kết được phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Chè là một sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao và tiềm năng xuất khẩu lớn. + Một ha chè thâm canh thu hoạch được 10 tấn búp tươi chế biến được hơn 2 tấn chè khô, đem xuất khẩu sẽ thu được một lượng ngoại tệ tương đương với khi xuất khẩu 200 tấn than và đủ để nhập khẩu 46 tấn phân hoá học. + Trên thế giới có khoảng 30 nước trồng chè nhưng có tới 100 nước uống chè. Như vậy tiềm năng về thị trường của chè Việt Nam rất dồi dào. Tuy nhiên, tốc độ phát triển cây chè của ta so với thế giới còn chậm. Năm 1939, Việt Nam xuất khẩu 2400 tấn chè - đứng hàng thứ 6 trên thế giới, đến nay, Việt Nam xuất khẩu được hơn 20.000 tấn chè - đứng hàng thứ 17. Có thể thấy, trong vòng 60 năm, sản lượng xuất khẩu của ta tăng 8 lần những vị trí của ta đã tụt đến 10 bậc. + Sản xuất chè của ta có nhiều thuận lợi: Điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu rất thích hợp với cây chè. Quỹ đất trồng chè lớn (khoảng 20 vạn ha) trong khi hiện nay ta mới chỉ trồng được khoảng 7 vạn ha. Bên cạnh đó, lao động vốn là lợi thế so sánh của nước ta, đặc biệt là lao động nông nghiệp với kinh nghiệm lâu đời trong trồng về chế biến chè. Tóm lại, có thể kinh ngạch xuất khẩu chè còn kém xa các mặt hàng mũi nhọn khác (dầu mỏ, than, gạo…) nhưng xét đến những tác động tích cực của nó về mặt xã hội và để tận dụng mọi nguồn lực hiện có, chúng ta nên tiếp tục phát triển sản xuất và xuất khẩu chè trong thời gian tới. 3. Vai trò của xuất khẩu chè chè là một cây công nghiệp dài ngày,thích hợp với khí hậu và đất đai ở miền núi phía bắc và trung du của nước ta.Cây chè còn đem lại nhiều nguồn lợi cho chúng ta việc xuất khẩu đã có một số vai trò rất quan trọng như: - để phục vụ cho việc xất khẩu chè thì trước hết chúng ta phải có các vung chuyên trông cây chè, như đồi núi ở trên thì cây chè thường phân bố ở trung du và miền núi. Đây là những nơi mà việc trồng lúa rất khó khăn. Do vậy cây chè đã trở thàng một trong những cây chủ lực ở những khu vực này để xoá đói giảm nghèo,tạo ra nhiều công ăn việc lam cho những người sống ở khu vưc này,chánh được hiện tượng nông nhàn trong nộng nghiệp và nó còn tạo ra một lượng thu nhập đáng kể cho những người trồng chè,góp phần nâng cao mức sống cho nhân dân ở vùng miền núi vốn rất khó khăn và cuộc sống rất cực nhọc.Do vậy việc xuất khẩu chè có một vai trò to lớn trong việc tạo ra công ăn việc làm cho người lao động. Không những nó có vai trò về kinh tế mà nó còn có vai trò về an ninh quốc phòng, việc định canh định cư của các người trồng chè trên những vùng cao và hẻo lánh đã đảm bảo được an ninh biên giới của nước ta. Việc trồng chè để xuất khẩu cung có một vai trò to lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái. Như chúng ta đã biết hiện nay lạm chặt phá rừng ngày càng diễn ra mạnh mẽ công với việc du canh du cư chặt lương phá dãy của một số các đồng bài dân tộc đã hủy hoại môi trường sống của chúng ta. Việc trồng chè để phục vụ xuất khẩu đã phủ xanh đất trống đồi núi trọc, còn góp phần điều hoà không khí, ngoài ra cây chè còn một số tác dung trong nghành y học. -Xuất khẩu chè tạo ra một nguồn vốn đáng kể cho đất nước, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.Chè là một trong những mặt hàng nông sản xuát khẩu chủ lực của nước ta, hàng năm mang về cho đất nước rất nhiều ngoại tệ để thúc đẩy công nghiệp háo hiện đại hoá đất nước như: Năm 2000 đã xuất khẩu được 45 ngàn tấn mang về cho đất nước khoảng 56 triệu USD, năm 2001 đã xuất khẩu được 40000 tấn tăng 9,94% só với năm 2000 đạt kim ngạch xuất khẩu 70triệu USD, 5 tháng đầu năm 2002 đã xuất khẩu được 25000 tấn đạt giá trị 28 triệu USD.Tuy mhữmg con số này vẫn chưa thực cao trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của chúng ta những xuất khẩu chè cũng đã đóng góp một nguồn vốn dáng kể cho đất nước thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Khin xuất khẩu chè thì chúng ta xẽ mở rộng được thị trường tiêu thu và giao lưu học hỏi được nhiều bài học kinh nghiệm của các nước bạn. Hiện nay chúng ta xuất khẩu sang hơn 40 nước khác nhau. Từ đó tạo ra nhiều mối quan hệ kinh tế cho các doanh nghiệp trong ngành chè nói riêng và các doanh nghiệp trong cả nướ nói chung, xuất khẩu chè ra nhiều thỉtường thì làm cho các doanh nghiệp của chúng ta có thể tiếp thu được các thông tin nhanh hơn, và sáng tạo hơn. Xuất khẩu chè thì chúng ta đã tạo ra sự ổn định cho những người chồng chè về mặt tiêu thụ sản phẩn tư đó họ yên tâm hơn với công việc của mình . Do đó chất lượng chè cũng phần nào được cải thiện từ đó nâng cao được khả năng cạnh tranh chè của nước ta trên thị trường thế giới.Và khi có thị trường tiêu thị ổnt định thì người chồng chè xẽ yên tâm và gắn bó với nghề của mình nhiều hơn. II.quy trình xuất khẩu chè của nước ta hiện nay Trong việc sản xuất và xuất khẩu chè của cảc nước thì Tổng công ty chè Việt Nam đóng một vai trò vô cùng quan trọng, và có thể nói hầu hết chè được xuất khẩu là của Tổng công ty và sau đây là quá trình xuất khẩu mà Tổng công ty chè Việt Nam đang thực hiện. Có thể nói đây cũng là quá trình xuất khẩu chè ở các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu chè của chúng ta đang thực hiện. 1.Công tác tạo nguồn hàng Chủ động được nguồn hàng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của hàng xuất khẩu và tiến độ giao hàng, đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu, uy tín của Tổng công ty và hiệu quả kinh doanh , Tổng công ty chè Việt Nam thường sử dụng một số hình thức tạo nguồn chủ yếu như: - Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu theo hợp đồng ( mua đứt bán đoạn ). Đây là hình thức thu mua chủ yếu của Tổng công ty , chiếm gần 80% giá trị hàng hoá thu mua. Sau khi Tổng công ty và nhà cung cấp đạt được những thoả thuận về mặt số lượng, chất lượng, phương thức thanh toán… thì hai bên mới tiến hành kí kết hợp đồng kinh tế. - Phương thức uỷ thác. Là phương thức mà Tổng công ty dùng danh nghĩa của mình để giao dịch với khách nước ngoài nhằm thoả thuận với các điều khoản liên quan đến hợp đồng xuất khẩu dư định sẽ kí kết và tổ chức bán hộ hàng cho người uỷ thác. Phương thức này chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty. - Phương thức đầu tư, liên doanh liên kết. Theo phương thức này, Tổng công ty sẽ bỏ vốn ra đầu tư vào các đơn vị sản xuất chế biến hàng xuất khẩu theo các hợp đồng ngắn hạn, trong đó Tổng công ty chịu trách nhiệm tiêu thụ các sản phẩm được sản xuất ra . Đây là phương thức được Tổng công ty áp dụng chủ yếu đối với công tác thu mua tạo nguồn hàng nông sản - một mặt hàng chiếm hơn 45% tổng giá trị kinh ngạch xuất khẩu của Tổng công ty . Tổng công ty thường hỗ trợ vốn, công nghệ, kỹ thuật cho các nguồn sản xuất chứ không trực tiếp tham gia điều hành các hoạt động sản xuất. Công tác thu mua tạo nguồn hàng của Tổng công ty được thực hiện theo quy trình sau: + Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu: Dựa trên các đơn đặt hàng của khách hàng và các hợp đồng đã ký kết, Tổng công ty tiến hành nghiên cứu khả năng cung cấp hàng xuất khẩu trên thị trường, khả năng cung cấp hàng được xác định bởi nguồn hàng thực tế và nguồn hàng tiềm năng. Đối với nguồn hàng thực tế, Tổng công ty chọn nhà cung cấp có khả năng đáp ứng được yêu cầu của đơn hàng. Đối với nguồn hàng tiềm năng thì Tổng công ty tiến hành đầu tư, liên doanh liên kết với các nhà sản xuất chế biến hàng xuất khẩu để kịp thời đáp ứng hợp đồng mà Tổng công ty đã ký kết. + Tiếp cận và đàm phán với nhà cung cấp: Trên cơ sở đã xác định được nhà cung cấp, Tổng công ty tiếp cận đàm phán về các điều kiện của đơn hàng, thoả thuận và ký kết hợp đồng. + Tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán: Sau khi hoàn tất các thủ tục giấy tờ, Tổng công ty tiến hành tiếp nhận hàng hoá, vận chuyển về kho của Tổng công ty hoặc tiếp nhận tại Cảng xuất khẩu. Trong nhiều năm gần đây, công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu đã trở thành một mặt mạnh của Tổng công ty, góp phần quan trọng vào hoạt động xuất khẩu làm hoạt động này ngày càng được thực hiện có hiệu quả hơn. 2.công tác giao hàng xuất khẩu: Nghiệp vụ này bao gồm các khâu sau: - Chuẩn bị hàng: Sau khi đưa hàng được thu mua về kho, đội ngũ cán bộ chuyên môn của Tổng công ty tiến hành kiểm tra chất lượng của hàng hoá nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, kịp thời ngăn chặn các hậu quả xấu đồng thời cũng góp phần bảo đảm uy tín của nhà sản xuất cũng như cuả Tổng công ty trong quan hệ buôn bán. Như vậy, công tác chuẩn bị hàng bao gồm việc kiểm tra chất lượng, số lượng, trọng lượng, bao bì đóng gói, kẻ ký mã hiệu để hoàn thiện hàng theo đúng yêu cầu của đơn đặt hàng. Trong trường hợp hàng hoá cần giám định, Tổng công ty thường phải thuê một tổ chức giám định trung gian là tổ chức giám định hàng Quốc tế SGS hoặc VINACONTROL. Còn thông thường, cán bộ của Tổng công ty sẽ trực tiếp kiểm tra nếu trong hợp đồng không yêu cầu rõ cấp giám định. Kết thúc kiểm tra bao giờ cũng phải lập một chứng từ bằng tiếng Việt và một bản bằng tiếng nước ngoài ( tuỳ theo yêu cầu của khách ngoại ). - Ký kết hợp đồng vận tải: Tổng công ty ký kết hợp đồng vận chuyển để đưa hàng hoá ra cảng xuất khẩu, sau đó tiến hành bốc dỡ hàng xuống cảng để Hải quan kiểm định hàng hoá. Tổng công ty thường xuất hàng theo giá CIF ( CF ). Đây là một thuận lợi đáng kể cho Tổng công ty vì Tổng công ty được quyền thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hoá. - Hoàn thiện thủ tục giấy tờ: Khi làm thủ tục xin giấy phép xuất khẩu, Tổng công ty thường phải chuẩn bị một số giấy tờ quan trọng sau: + Hợp đồng thương mại ( bản chính và bản sao ). + Bản dịch hợp đồng. + Hạn nghạch ( QUOTA ) nếu hàng được xuất theo hạn nghạch. + Giấy chứng nhận xuất xứ. + Giấy chứng nhận kiểm dịch vệ sinh hàng hoá. + Các giấy tờ có liên quan khác. - Tổ chức khai báo làm thủ tục Hải quan: ở khâu này, Tổng công ty có trách nhiệm xuất trình đầy đủ giấy tờ, sắp xếp hàng, mở hàng để Hải quan kiểm tra. - Giao hàng lên tàu và lập vận đơn: Công tác này Tổng công ty thường uỷ quyền cho hãng vận tải, đại diện của Tổng công ty sẽ lấy biên lai thuyền phó, sau đó đổi lấy vận đơn sạch. Vận đơn sẽ được chuyển qua bộ phận kế toán để lập bộ chứng từ thanh toán. 3.Công tác thanh toán: Nghiệp vụ thanh toán bao gồm các khâu vay vốn thanh toán nguồn hàng ( xin vốn từ nguồn ngân sách cấp ) và nhận tiền thanh toán của khách ngoại ( bên nhập ). Đối với thanh toán đầu vào, nguồn vốn có thể từ nguồn vốn tự có, hoặc từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp và đôi khi cũng từ nguồn vay ngắn hạn ngân hàng. Có thể nói thanh toán là khâu trọng tâm và kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch kinh doanh, đặc biệt với hoạt động buôn bán quốc tế. Chính bởi tầm quan trọng cũng như phức tạp của nó mà nó có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng của Tổng công ty. Trong số các hình thức thanh toán mà Tổng công ty vẫn sử dụng như thanh toán đổi hàng… thì thanh toán bằng thư tín dụng L/C được sử dụng nhiều nhất vì đây là một phương thức thanh toán đảm bảo, thuận tiện an toàn lại hạn chế được rủi ro cho cả hai bên mua và bán. III.Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu chè 1.Chất lượng chè Đây là điều kiện tiên quyết vì công nghệ dù có hiện đại đến đâu cũng không thể tạo ra sản phẩm tốt từ những nguyên liệu tồi. Chất lượng chè búp tươi được quyết định bởi các yếu tố: *. Giống chè: Có nhiều giống chè nhưng một số giống chính đã chiếm phần lớn diện tích. Phía Bắc trồng phổ biến 3 giống: Chè Shan ở vùng cao, chè Trung du và PH1 ở vùng thấp. Ngoài ra còn có các giống mới khác như: LĐP1, LĐP2, TR777, Vân Xương, Bát Tiên, Ngọc Thuý, Yabukita và 17 giống của Nhật đang khảo nghiệm, chiếm diện tích chưa đáng kể. Phía Nam có các giống Shan, ấn Độ, TB11, TB14…Trong các giống trên, giống Trung du chiếm diện tích lớn nhất ( 59% tổng diện tích ), sau đó đến giống Shan ( 27,3% ) còn lại là PH1 và các giống khác. Chỉ có giống Shan cho chất lượng khá, còn lại các giống Trung du và PH1 cho năng suất khá nhưng chất lượng không cao, vị chè hơi đắng, hương kém thơm. Trong những năm qua, Viện nghiên cứu chè đã có nhiều cố gắng trong việc nhập nội thuần hoá, chọn lọc cá thể và lai tạo giống nhằm tạo ra một tập đoàn giống tốt và phong phú, tuy nhiên công tác này diễn ra còn chậm. Có thể nói giống chè ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng chè xuất khẩu, hiện nay chung ta vẫn chưa có nhiều giống chè có năng suất và chất lượng cao ngoại trừ chè Shan. * Quy trình thâm canh: Đầu tư cho trồng và chăm sóc chè đều thấp so với yêu cầu trung bình, đầu tư cho trồng là 6 – 7 triệu đồng/ ha đạt 40%, và cho chăm sóc là 3 – 3,5 triệu đồng/ ha đạt 80%. ở những vùng nghèo, tỉ lệ này còn thấp hơn, thậm chí có vườn chè nhiều năm không được bón phân. Quy trình kỹ thuật chưa được thực hiện nghiêm túc, không thâm canh ngay từ đầu. Bón phân chưa đủ, thiếu cân đối, nặng về phân đạm thiếu hữu cơ và vi lượng. Cơ cấu phân bón như vậy không những làm nghèo đất, kiệt quệ cây chè, mà còn làm tăng vị đắng chát, giảm hương thơm của sản phẩm. Cá biệt, một số đơn vị áp dụng công thức bón phân cân đối đã tạo nên chất lượng chè rất đặc trưng như Mộc Châu, Thanh Niên. Đặc biệt, vấn đề nghiêm trọng đáng báo động hiện nay là việc sử dụng thuốc trừ sâu tuỳ tiện, không đúng liều lượng, chủng loại và quy trình. Hậu quả là dư lượng thuốc trừ sâu trong sản phẩm vượt quá mức cho phép ; qua kiểm tra sản phẩm của 5 đơn vị với 15 mẫu, đã phát hiện 4 mẫu ( 26% ) của 3 đơn vị có dư lượng thuốc trừ sâu cao. *Thu hái: Có thể coi thu hái là khâu cuối cùng trong công đoạn sản xuất nông nghiệp, sản phẩm của công đoạn này là những búp chè tươi sẽ được dùng làm nguyên liệu cho công đoạn sau. Để đảm bảo chất lượng, việc hái chè phải tuân thủ nguyên tắc “một tôm hai lá” nghĩa là chỉ hái 1 búp và 2 lá non nhất. Trong những năm gần đây, việc hái chè và thu mua chè búp tươi không theo tiêu chuẩn đã diễn ra trong hầu khắp cả nước ; điển hình là ở những vùng buôn bán chè sôi động như Yên Bái, Phú Thọ, Lâm Đồng. ở những vùng này, vào thời điểm chính vụ, nhiều đơn vị không mua được chè B, thậm chí cả chè C nếu xét đúng tiêu chuẩn. Nhiều nơi không có khái niệm chè A,B. Chè hái quá già ( 5 – 7 lá ) và lẫn loại đã gây trở ngại cho quá trình chế biến, thiết bị chóng hư hỏng và tất cả dẫn đến chất lượng thấp, hàng kém sức cạnh tranh. *Vận chuyển: Khi búp chè đã hái ra khỏi cây thì dù muốn dù không công đoạn chế biến cũng đã được bắt đầu, đó là quá trình héo. Từ đây, búp chè đã phải tham gia vào quá trìnhvới những đòi hỏi khắt khe về thời gian và điều kiện bảo quản. Chính vì vậy, vận chuyển chè búp tươi có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng sản phẩm. Hiện nay, khâu vận chuyển còn có nhiều nhược điểm : Thứ nhất, số lần cân nhận, thu mua và vận chuyển trong ngày ít, thường chỉ 2 lần/ ngày ( so với ấn Độ là 4 – 6 lần/ ngày ), nên chè thường bị lèn chặt ở sọt hái trong thời gian dài, dẫn đến bị ngốt, nhất là vào mùa hè. Thứ hai, khoảng cách vận chuyển xa làm kéo dài thời gian vận chuyển. Thứ ba, không có xe chuyên dùng chở chè và không thực hiện đúng quy trình vận chuyển cũng dễ gây ôi ngốt dập nát. * Chất lượng sản phẩm xuất khẩu: Tỷ trọng các mặt hàng hiện nay của Tổng công ty là OP – 10%, FBOP – 25%, P – 8%, PS – 18%, BPS – 25%, F – 10%, Dust – 4%. Như vậy tỉ lệ 3 mặt hàng tốt mới chỉ đạt 43%, Tổng công ty đang phấn đấu đưa tỉ lệ này lên 60%, đây mới là con số tính cho toàn Tổng công ty. Còn chất lượng sản phẩm của từng đơn vị lại có sự khác biệt. Từ các đơn vị ở các vùng chè có độ cao khác nhau, ta thu được những sản phẩm có chất lượng khác nhau. - Vùng chè có độ cao trên 500m: ( Sơn La, Lai Châu, Tây Nguyên, vùng cao nguyên Yên Bái, Hà giang ) có ưu thế về khí hậu, giống chè ( chủ yếu là chè Shan ), nên chất lượng nguyên liệu rất cao. Nếu thu hái chế biến tốt có thể cho sản phẩm chất lượng tương đương với chè Darjeeling nổi tiếng của ấn Độ. Nhưng trên thực tế, chất lượng chè ở các đơn vị này chưa cao và không đồng đều. Vì nhiều lý do khác nhau, sản phẩm có nhiều khuyết tật như nhiều cẫng lẫn loại, nhẹ cánh, ôi ngốt. ở nhiều đơn vị, chất lượng chè chưa tương xứng với tiềm năng đất đai và khí hậu. Tuy vậy, vùng này có công ty chè Mộc Châu nổi tiếng không chỉ trong vùng mà còn trong cả nước về sự tiến bộ vượt bậc trong thời gian gần đây. Chất lượng chè đen xuất khẩu của công ty đã được nâng lên rõ rệt, từ 63% mặt hàng cao cấp năm 1994 lên 86% năm1998, đặc biệt chè đen OP ( loại1 ) từ 1,9% năm 1994 lên 31% năm 1998, tăng gấp 16,31 lần. - Vùng chè có độ cao dưới 500m: ( Yên Bái, Phú Thọ, Nghệ An, Thái Nguyên ), giống Trung du và PH1, sản phẩm có vị chát hơi đắng, hương thơm chưa được đặc trưng. Khuyết tật lớn nhất là tỉ lệ cẫng cao, nhẹ cánh, nhanh chua thiu. Một số đơn vị có chất lượng sản phẩm khá như Trần Phú, Thanh Niên, Phú Sơn, Quân Chu. Nổi bật là chè Trần Phú có nội chất đặc trưng không thua kém chè vùng cao. Các đơn vị còn lại, nhiều đơn vị có điều kiện về nhà xưởng, thiết bị, vườn chè nhưng do chạy theo số lượng, ít quan tâm đến chất lượng nên chất lượng sản phẩm chưa cao. Các xưởng nhỏ không đảm bảo công nghệ và vệ sinh công nghiệp để chế biến chè đen thi nhau mọc lên, chiếm nhiều nguyên liệu tốt nhưng cho sản phẩm đầy khuyết tật. Các sản phẩm này đáng ra để tiêu thụ riêng nhưng một số nhà máy lại sử dụng để đấu trộn với chè tốt làm ảnh hưởng tới giá chè chung. 2.Môi trường chính trị luật pháp và các chính sách của nhà nước *Môi trường chính trị và hành lạng pháp lý của một quốc gia có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động thương mại quốc tế nói riêng. Sự ổn định về mặt chính trị sẽ giúp cho mối quan hệ giữa hai bên được thưc hiện. Chính vì vậy, trước khi đặt quan hệ với đối tác, các doanh nghiệp cần tìm hiểu và tuân thủ các quy định cảu chính phủ các nước liên quan, tập quán và luật pháp quốc tế liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động xuất khẩu. Trong nhiều trường hợp yếu tố chính trị và pháp luật trở thành tiêu thức buộc các nhà kinh doanh phải tuân thủ khi lựa chon thị trường xuất khẩu. Với ngành chè thì cũng vậy khi chúng ta xuất khẩu sang một nước nào đó thì chúng ta cần hiểu con người và luật pháp ở nước đó, cung phải tìm hiểu xem tình hình chính trị ở nước đó như thế nào có ổn định hay không, người dân ở đó có hay uống cgè hay không. *Mỗi một quốc gia đều có các chính sách về xuất khẩu riêng. ở nước ta sau đại hội Đảng lần thứ IX thì Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện chủ trương khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu, và đã chủ chương thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Những điều này tạo rất nhiều điều kiện cho các ngành các doanh nghiệp khi tham gia vào việc xuất khẩu. Những phải nhìn nhận một cách khách quan rằng những chủ chương của Đảng và Nhà nước vẫn chưa được thực hiện một cách có hiệu quả . Nhiều mặt hàng không cần phải xuất khẩu qua đầu mối những vẫn phải qua đầu mối, vừa không những không phát huy được thế mạnh của các doanh nghiệp vừa không phù hợp với cam kết quốc tế mà nước ta đã ký trong tời gian qua. Doanh nghiệp chưa thực sự làm chủ khi xuất khẩu. Các chính sách của nhà nước về xuất khẩu như thuế quan, hạn ngạch xuất khẩu, giấy phép xuất khẩu… -Thuế quan: thực chất là ding thuế này để đánh vào các mặt hàng xuất khẩu, nhưng hiện nay nhà nước đã quy định một số mặt hàng khi xuất khẩu không phải chịu thuế trong đó có mặt hàng chè và điều này tạo điều kiện rất lớn cho ngành chè khi tham gia vào việc xuất khẩu. -Hạn ngạch xuất khẩu: Công cụ này được hiểu là quy định của nhà nước về hạn chế xuất khẩu về số lượng hoặc giá trị một mặt hàng nào đó hoặc một thị trường nào đó trong một thời gian nhất định (thường là một năm ). Như vậy, rõ ràng nếu doanh nghiệp xuất khẩu một hay nhiều sản phẩn nằm trong chế độ quản lý hạn ngạch thì tất yếu hạn ngạch được cấp nhiều hay ít sẽ kéo theo quy mô kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp tăng hay giảm. Và nếu chúng ta nhìn vào ngành chè thì việc hạn ngạch này hầu như không áp dụng đối với xuất khâủ chè. -Giấy phép xuất khẩu: Một số mặt hàng nhà nước quy định trước khi xuất khẩu thì phải xin giấy phép xuất khẩu ,việc này chỉ áp dụng đối với những mặt hàng mà nhà nước quy định ,và những mặt hàng này nhà nước không khuyến khích xuất khẩu, hay liên quan đến việc an ninh quốc phòng của một đất nước. Còn đối với việc xuất khẩu chè thì chúng ta không phải xin giấy phép xuất khẩu vì chè nằm trong những mặt hàng được nhà nước khuyến khích xuất khẩu. Việc này tạo điều kiện rất lớn cho ngành chè khi tiến hành xuất khẩu và ở nước ta việc xuất khẩu chè thường do Tổng công ty chè đảm nhiện. 3.H ệ thống tài chính của nhà nước Có thể nói hệ thông tài chính có ảnh hưởng rất lớn đến xuất khẩu nói chung và xuất khẩu chè nói riêng, nó thể hiện ở các mặt sau: -Các chính sách tài chính mà thông thoáng thì việc vay tiền hỗ trợ cho việc sản xuất để có sản phẩn đê xuất khẩu sẽ trở nên dễ dàng và ngược lại nếu hệ thống tài chính qua phức tạp thì việc vay vốn của các công ty rất khó vì vậy nó ảnh hưởng đến việc sản xuất và xuất khẩu của các công ty. Như chung ta đã biết cây chè thì chủ yêu do các nông trường và người dân trồng. Nếu là những người dân thì việc có thể vay được vốn của các ngân hàng mà đầu tư để phát triển cây chè thì đó là một điều đáng mừng vì hầu hết các người dân không có vốn chỉ trông chờ vào sự hỡ trợ của nhà nước. Nhưng thực tế hiện nay khâu nay vẫn có nhiều vấn đề nay sinh và chưa đáp ứng được những nhu câù của nhân dân thủ tục vay vốn quá diềm già và phức tạp Mặc dù hiện nay chúng ta đã có quỹ hỗ trợ xuất khẩy nhưng tác dụng của quỹ này chưa cao đặc biệt là đối với các doanh nghiệp tư nhâ Ngoài những nhân tố chủ yếu trên đây còn rất nhiều các nhân tố khác ảnh hưởng đến xuất khẩunhư: về con người, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu, công nghệ chế biến và đặc biệt trong ngành chè thì công nghệ chế biếncó ảnh hưởng rất lớn đến cats lượng cảu chè xuất khẩu chương 2: thực trạng xuất khẩu chè của việt nam I.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành chè. 1.Mang đặc điểm của ngành nông sản phẩn. -Tính thời vụ: cũng như tất cả các loại nông sản khác thì cây chè cũng mang tính thời vụ rõ ràng, cây chè cung có thời gian sinh trưởng theo mùa,thường thì cây chè cho thu hoạch vào mùa hè,không phải mùa nào cây chè cung cho chúng ta thu hoạch.Do vậy chúng ta cần nắm ro các quy luật sản xuất mặt hàng chè. Làm tôt công tác chuẩn bị trước mùa thu hoạch, đến kỳ gặt hái là phải chuẩn bị đầy đủ lao dộng nhanh chóng triển khai công tác thu mùa và tiêu thụ sản phẩn. -Tính khu vực: chúng ta cũng biệt cây chè không phải là cây trồng ở đâu cung có thể sống và cho chất lượng tốt. ở nước ta thì cây chè tập trung ở vùng núi phía Bắc và Trung Du, nói chung là tập trung ở những vùng cao,và được trồng ở các nông trường và do nông dân tự trồng hay trồng theo kiểu giao hoán của tổng công ty chè Việt Nam. Do đặc điểm này vấn đề đặt ra là việc bố trí địa điểm thu mua , phương thức thu mua, chế biến và vận chuyển phải phù hợp với đặc điểm này. -Tính tươi sống: Cây chè là một loài thực vật nên cũng rất rễ bị hỏng, kém chất lượng. Hơn nữa chủng loại chất lượng chế biến kịp thời không nên để số lượng nguyên vật liệu tồn đọng quá nhiều, cũng rất khác biệt ,tuỳ theo địa hình và khí hậu ở các nơi khác nhau mà cho chất lượng chè của chúng ta cung khác nhau ,và ở nước ta thì chè được trồng ở Thái Nguyên có chất lượng tương đối là tốt.Vì vậy khi chúng ta thu mua cần lưu ý phân loại, tốt nhất là chế biến ngay sau khi thu hoạch là tốt nhất. -Tính không ổn định: Chè cung giống như lúa và nhiều loại nông sản khác thường không ổn định sản lượng nên xuống thất thường, vùng này được mùa vùng kia mất mùa. Bởi có ý do này là do cây chè cũng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khi khí hậu không phù hợp với cây chè thì nó xẽ cho chất lượng kém và sản lượng không cao như các năm mà thời tiết ưu đãi. 2. Đặc điểm riêng cảu ngành chè. Cây chè thường phân bố ở các đồi núi và cao nguyên. do đặc điểm này mà nước ta có thể nói có điều kiện rất thuận lợi cho việc sản xuất và trồng cây chề. Cũng do đặc điểm này thi yêu cầu đối với ngành chè cần phải có một trình độ thâm canh rất tốt và phải phù hợp với điều kiện và khí hậu ở các vung cao này Ngành chè đòi hỏi phải có một hệ thống thuỷ lợi phải rất tốt và hiện đại làm sao có thể đưa nước nên cao để tưới tiêu cho cây chè, phải có hệ thống tưới tiêu phù hợp Công nghệ chế biến chè phải hiện đại đảm bảo được hàm lương chè theo đúng tiêu chuẩn không giống như các mặt hàng nông sản khác như luá , bông.. chè thì cần phải có một quy trình chế biến và bảo quản hết sức đúng quy cách và đúng kỹ thuật và nguyên liệu phải đưa vào chế biến ngay nếu để lâu thi gây ra chất lượng chè không cao lãng phí nguyên liệu Ký thuật chăn sóc cây chè cung rất phức tạp từ khâu chọn giống tốt đến làm đất trồng hom, đều phải đúng theo quy trình kỹ thuật và điều này ảnh hưởng đến sự phát triển của cây chè sau này, mà cây chè không giống như nhiều cây nông sản khác chỉ trồng một vụ thù vụ sau lại trồng lại, nhưng không cây chè thì có tuổi thọ cao thường vài trục năm, nên nếu làm tốt công đoạn gieo trồng tốt thí cây chè sẽ phát triển tốt và cho năng suất cao, tuổi thọ sẽ được kéo dài. II.thực trạng xuất khẩu chè của việt nam 1.Phân tích tổng quát về kết quả xuất khẩu chè Năm 2000, cả nước xuất khẩu 55.000 tấn chè tăng, đạt kim nghạch 63 triệu USD.xuất khẩu sang hơn 40 nước. Mặc dù năm 2000 là năm khó khăn đối với ngành chè thế giới, giá chè trên thế giới ở mức thấp và có xu hướng giảm, nhưng nhờ các biện pháp nâng cao chất lượng và làm tốt công tác tiếp thị nên giá chè xuất khẩu của Tổng công ty chỉ giảm 4% so với năm 1999. Đây là một thành tựu đáng kể của công tác thị trường. Đối với các thị trường khác như : Nga, Đông Âu, Trung cận đông và Pakistan mặc dù tình hình thị trường chung của thế giới khó khăn như vậy nhưng chung ta vẫn duy trì và giữ vững được thị phần của mình tuy giá có bị giảm sút. Năm 2002 dự tính cả nước xẽ xuất khẩu được 56 tấn và thu về cho đất nước khảng hơn 70 triệu USD và tính đến 5 tháng đâug năm theo nguồn của vụ kế hoạch – Bộ thương mại thì chúng ta đã xuất khẩu được 25nghìn tấn trí giạ là 28 triệu USD Chủ trương của ngành chè là giữ vững uy tín với các bạn hàng đã có và mở thêm các bạn hàng mới. Đây là một vấn đề hết sức khó khăn và cấp thiết trong tình hình thị trường hiện nay, nhưng ngành chè đã và sẽ phối hợp nhiều biện pháp kể cả việc phát triển các mối quan hệ thông qua các chương trình hợp tác liên doanh để thực hiện mục tiêu trên. Thông qua các chương trình hợp tác này mà các bạn hàng ở Đài Loan, Nhật bản, Trung cận đông và Châu Âu vẫn được duy trì và củng cố. Đầu năm 2000, các thị trường Nhật bản, Đài loan dần được phục hồi sau khủng hoảng kinh tế. Sản lượng chè xuất khẩu đang được tăng lên, nhưng các thị trường này cần các loại chè có chất lượng đặc trưng riêng nên về lâu dài chúng ta phải giải quyết bằng cách thay thế giống chè mới có chất lượng phù hợp với thị hiếu của các thị trường này. Để khôi phục nhanh và chiếm lĩnh lại thị phần của chè Việt Nam tại SNG, Đông âu, Tổng công ty và Hiệp hội chè Việt Nam đã cử nhiều đoàn đi khảo sát và tìm hiểu nhu cầu nhập khẩu chè, luật lệ…tại các nước khu vực này. Tổng công ty cũng đã lập dự án thành lập công ty 100% vốn Việt Nam tại Liên bang Nga nhằm làm cơ sở vững chắc cho việc mở rộng thị trường tại Nga và các nước trong SNG, và đang hoàn thiện các hồ sơ để trình Bộ và Chính Phủ phê duyệt. *Về sản xuất nông nghiệp : Việc thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2002 gặp phải những khó khăn gay từ ban đầu bởi hạn hán ở nhiều địa phườn có diện tích chè lớn, làm cho khả năng sinh trưởng và khả năng cho búp chem. Hơn so với thời kỳ của các năm trước. Song thực thế sức hút thị trường và sự chủ động của các đơn vị, cây chè đã được chủ động chăn sóc thâm canh cho sản lượng 6 tháng đầu năm tương đương so với cung kỳ năm 2001. giá thu mua chè nguyên liệu bình quân đạt cao, từ 1950 – 2100đ/kg, có nơi giá cao hơn như ở: Thái nguyên, Lâm Đồng từ 2300 – 2500đ/kg. Đây là điều đáng phấn khởi cho người sản xuất nông nghiệp và đảm bảo được nghị quyết và các cam kết của người làm chè tại Đại hội và các hội nghị toàn thể Hiệp hội chè khoá 2 từ 199 – 2001. 6 tháng đầu năm nay sản lượng sản xuất ra tăng cao so với cùng kỳ. Nguyên liệu búp tươi tăng so với cùng kỳ 24%. Sản lượng tăng so với cùng kỳ 25%; trong đó, xuất khẩu tăng 32%, kim ngạch xuất khẩu tăng 27%. Xuất khẩu 6 tháng đầu năm chủ yếu là chè cấp thấp. Giá chè trong nước vẫn giữ mức như trước: chè Sen 1700000 đòng/kg; chè nhài 150.000đòng/kg; chè đặc sản 100.000 – 150.000đồng/kg; chè xanh ngon 50.000 – 70.000 đồng/kg chè thường 13.000 – 14.000 đồng/kg. Đời sống người làm chè được nâng cao, tạo ra không khí phấn khởi trong ngành chè. Bên cạnh sự sôi động tích cực, còn nhiều điều nảy sinh chưa tốt trong sản xuất nông nghiệp. Với sự bùng nổ ra đời nhiều doanh và hộ chế biến chè trong 3 năm gần đây phân bố không tương xứng với quy mô sản xuất nông nghiệp gây ra sự cạnh tranh mua bán nguyên liệu. Qua báo cáo hoạt động năm 2001 của Tông công ty chè Việt Nam và hơn 31 đơn vị khác cho thấy : tỷ lệ nguyên liệu chủ động tự sản xuất rất thấp. Tổng công ty chè có sản lượng tự sản xuất chiếm 49,7%; mua ngoài chiếm 50,3%. Các đơn vị ngoài chỉ có 37,2% sản lượng nguyên liệu tự sản xuát còn 62,85 sản lượng thu mua nguyên liệu trôi nổi trên thị trường, lại chưa ký hợp đồng giữa người sản xuất với người chế biến nên luôn luôn bị động. Sản xuất nguyên liệu 6 tháng đầu năm 2002 cung vẫn trong tình trạng ấy, giá thu mua nguyên liệu không phản ánh đúng chất lượng, thường lẫn loại vượt từ 1- 2 cấp, với tỷ lệ giá bánh tẻ trong nguyên liệu phổ biến 50 – 55% thậm chí có nơi chiếm 65- 70% giá bánh tẻ. Chỉ có ít các đơn vị như Mộc châu, Long Phú, Lương Sơn có nguyên liệu sản xuất đảm bảo. hơn thế,ở không ít vùng miền, việc đầu tư, chăn sóc chưa thật đầy đủ , đúng đắn chỉ đảm bảo 50 – 60% mức quy trình thâm canh cầm thiết. Trồng chè hạt vẫn chiếm 30- 405 diện tích. Phân bón vào đồi chè mất cân đối các yếu tố dinh dưỡng. thuốc trừ sâu phum không đúng chủng loại quy định hiện tượng sau phum thuốc ssau 3- 4 ngày đã thu hái vẫn còn. Thu hái chè thâm chí không cần biết đến loại phẩn cấp nguyên liệu , mua bán theo giá cả thoả thuận trực tiếp. Gần đây một số đơn vị sản xuất lớn như Mộc Châu, Trần Phú, Phú Đa,Phù Bền.. đã chú trọng việc đầu tư phân tổng hợp đa yếu tố khoáng cân đối cùng việc đưa phân hữu cơ cho đồi chè là một hướng đi đúng đắn, sản xuát lâu bền, chất lượng và an toàn thực phẩn dần được cải thiện. *Về sản xuất công nghiệp: đến nay cả nước đã có khoang hơn 250 doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, khoảng 1 vạn hộ sản xuất chế biến hộ gia đình, trong đó có hơn 40 doanh nghiệp quốc doanh trung ương và địa phương . nhiều đơn vị thuộc tổng công ty đã có đội ngũ cán bộ được đào tạo chấn chỉnh nhận thức kỹ thuật, quản lý nên đảm bảo thực việc thực hiên quy trình có tiến độ hơn trước, chất lượng sản phẩn được chú trọng hơn, khắc phục được 60 – 70% các khuyết tật trong công nghệ như chế biến vận chuyển chè bằng bao tải, dải chè trên nền đất, bớt được chè cao lửa, giảm nhiều mùi than ướt qua các tiến độ về sấy, tạo được mặt hàng tốt hơn bằng phương pháp áp dụng cắt nhẹ. Một số nhà máy như Mộc Châu, Sông Cầu,Nghệ An, Phú Đa.. đã xác định rõ trách nhiện từng công đoạn, từng ca sản xuất xúc tiến xây dưng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000. công tác vệ sinh công nghiệp đã được nhiều nhà máy lớn, các cán bộ công nhân có ý thức trách nhiện tốt hơn. Nhiều doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH vì giá trị và danh dửan phẩn của mình cung đã rất chú trọng đến chất lượng, thương hiệu mặt hàng như Xí nghiệp chế biến Cầu Tre, công ty chè Bảo Lộc, công ty cổ phần Mỹ Lâm…Sự phát triển các doanh nghiệp sản xuất chế biến chè với tốc độ cao, trong thời gian ngắn cũng bộc lộ nhiều điểm vướng mắc hạn chế cần được hạn chế. Trên cùng một địa bàn nhiều doanh nghiệp chế biến không có vung cung cấp nguyên liệu riêng nên thiếu chủ động, việc xác định phẩn chát và trả giá không thể thống nhất được, mà phần lớn các doanh nghiệp mới chỉ đứng ngoài tổ chức chỉ hội, hiệp hội nên càng không thể có tiếng nói chung. Đó là một trong những nguyên nhân mà việc cạnh tranh nguyên liệu chưa được khắc phục. Hơn nữa, kéo theo đó nhiều nhà máy không đủ nguyên liệu để sản xuất theo công suất thiết kế gây rất nhiều lãng phí về năng lực sản xuất và tiền bạc. Hàng loạt các doanh nghiệp được hình thành với nhiều loại quy mô, nhiều doanh nghiệp có quy mô khá nhưng thiết bị được đầu tư ở mức thấp, thậm chí nhiều loại thiết bị được chế tạo theo kiểu mẫu sao chép nhưng kém chất lượng không được kiểm nghiệm. đầu tư theo hướng giá rẻ, khâu hao nhanh. Tình trạng này phổ biến ổ nhiều vùng miền sản xuất chè đặc biệt như ở Thái Ngyên năm 2000 mới chỉ có 7 doanh nghiệp, đến năm 2001 đã có 20 và đến đầu năm 2002 đã có 29 doanh nghiệp sản xuất và chế biến chè năm trong khu vực đã nêu trên. Thêm vào đó , nhân lực của các doanh nghiệp cũng như người công nhân , nông dân trồng chè phần nhiều thiếu hiểu biết, không được đào tạo, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thế hệ trước truyền lại, mai một nhiều, lại rất thiếu thông tin. Những tình trạng trên đây rất phổ biến ở các doanh nghiệp mới , doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguyên nhân trực tiếp gây ra cách sản xuất phi quy trình, không đảm bảo kỹ thuật cần thiết, nên chất lượng chè sấu. 2. Phân tích kết quả xuất khẩu chè theo chủng loại sản phẩm: Trong kế hoạch 5 năm từ 1995-1999, Tổng công ty và Hiệp hội chè đã từng bước tự khẳng định mình trên thị trường với các loại chè xuất khẩu sau: Biểu 2: Cơ cấu và chủng loại chè xuất khẩu năm 1996 – 1999. 1996 1997 1998 1999 Chè đen 72,5% 74% 73% 75% Chè xanh 11,65% 10,11% 9,13% 6,2% Chè ctc 1,98% 2,29% 4,30% 4% Chè thành phẩn 6,155% 5,42% 7,11% 3,1% Chè sơ chế 0,22% 2,52% 0,76% 3,42% Các loại chè 7,5% 5,64% 5,74% 8,2% Tổng 100% 100 100% 100% Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam Chú thích: - Chè CTC là chè chất lượng cao, được sản xuất theo dây chuyền công nghệ của ấn Độ. - Chè “thành phẩm” là loại chè đã được sản xuất và chế biến hoàn chỉnh có đủ hương vị, bao gói để bán cho người tiêu dùng cuối cùng như chè túi, chè hộp, chè nhúng có ướp hương hoa như các loại chè hộp Đông Đô, chè hộp Phú Quốc, chè gói Thanh Tâm... Trong cơ cấu chè xuất khẩu của Vina Tea qua các năm, chè đen đều chiếm tỷ trọng lớn nhất, tuy cũng có nhiều biến động. Điều này chứng tỏ chè đen là mặt hàng chủ lực của Tổng công ty. Chè xanh đứng thứ hai nhưng có xu hướng giảm dần và giảm mạnh vào năm 1999. Chè CTC có biến động mạnh: Năm 1996 có giảm so với năm 1995 nhưng không đáng kể, và từ năm 1997 trở lại đây, chè CTC lại tăng nhanh. Điều đó cho thấy rằng thế giới ngày càng tiêu dùng nhiều loại chè có chất lượng cao. Tỷ lệ xuất khẩu chè sơ chế qua các năm rất bấp bênh. Năm1995 chỉ chiếm 0,3% nhưng đến năm 1997 lại chiếm 2,54% và đến năm 1998 chỉ chiếm 0,76%. Sang đến năm 1999 lại tăng cao chiếm khoảng 3,42% trong tổng số hàng xuất khẩu trong năm. Chè “thành phẩm” trong suốt những năm 1996 - 1999 tỷ trọng xuất khẩu tăng lên rất cao so với các loại chè khác. Nhưng đến năm 1999 lại giảm xuống chỉ còn 3,10% tỷ trọng xuất khẩu. Các loại chè khác cũng chiếm một lượng không nhỏ trong các loại chè xuất khẩu, chỉ đứng sau chè đen và chè xanh. Tuy chủng loại chè xuất khẩu của các doanh nghiệp và của Tông công ty chè Việt Nam có đa dạng hơn trước nhưng vẫn còn có những hạn chế về chất lượng và mẫu mã, các loại chè cấp thấp vẫn còn chiếm tỷ trọng đáng kể. Do đó chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng các loại chè cao cấp tăng lên trên thị trường thế giới. Xu hướng tăng tỷ trọng chè “thành phẩm” là rất tốt, phù hợp nhu cầu người tiêu dùng. Trước đây, sản phẩm chè xuất khẩu của Tổng công ty chè và các doanh nghiệp chỉ được đóng thùng gỗ dán hoặc bao tải là chủ yếu. Thời gian vận chuyển thì dài nên không bảo đảm chất lượng. Nhưng những năm gần đây đã được đóng vào các thùng các tông, nilông với trọng lượng chè thành phẩm các loại, kích cỡ bao bì từ 20g, 50g,...1000g. Việc đầu tư cải tiến bao bì tuy phức tạp nhưng giá bán cao hơn, lợi nhuận cũng tăng cao. Tóm lại, cơ cấu và chủng loại chè của Tổng công ty chè Việt Nam và các doanh nghiệp nằm ngoài liên tục thay đổi qua các năm, xu hướng tăng và chiếm tỷ trọng lớn vẫn là chè đen. Những năm gần đây, Tổng công ty tiến hành nhiều hình thức như: cổ phần hoá, liên doanh với các nước như Bỉ, Đài Loan... bao tiêu sản phẩm. Đối với mặt hàng chè xanh CTC đã và đang được tiến hành song song xuất khẩu với mở rộng thị trường trong nước, định hướng người tiêu dùng trong nước sử dụng các loại chè truyền thống như: chè xanh Thái nguyên, chè Tùng hạc, chè Thanh long, chè Tân cương... với mẫu mã và chất lượng phù hợp với người tiêu dùng, đồng thời nhanh chóng hoàn thiện và đưa ra thị trường các sản phẩm mới có chất lượng cao để cạnh tranh trong chính thị trường trong nước như các loại chè hoà tan, chè đen, chè nhúng có ướp hương của các hãng như Lipton, Dilmah.. Vì vậy, Tổng công ty, và các doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh đa dạng hoá sản phẩm hơn nữa, không chỉ dừng lại ở con số 6 chủng loại chè xuất khẩu và nâng cao chất lượng chè xuất khẩu nhằm đưa lại giá trị xuất khẩu cao đúng với tư thế và vị trí kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam 3. Phân tích kết quả xuất khẩu chè trên thị trường: Trong những năm qua, Việt Nam tích cực mở rộng các mối quan hệ, tham gia tích cực vào các tổ chức kinh tế quốc tế nên thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đã có những thay đổi rõ rệt theo chiều hướng đa dạng hơn. Trước kia, hàng hoá của Việt Nam chủ yếu xuất sang Liên xô và các nước XHCN. Nhưng từ những năm 90 trở lại đây do sự sụp đổ của hệ thống này, hàng hoá của ta xuất sang những thị trường mới ở nhiều châu lục khác nhau. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam được mở rộng như vậy là nhờ vào chính sách đa dạng hoá mặt hàng và đa phương hoá các quan hệ kinh tế thương mại. Mỗi mặt hàng khác nhau đã xuất đi nhiều nơi trên thế giới để vùa khai thác được lợi thế của thị trường vừa phân tán được rủi ro. Hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với 120 nước và vùng lãnh thổ. Hàng năm doanh số xuất khẩu chè chiếm trên 90% trong tổng số doanh thu của Tổng công ty cho nên vấn đề chính là thị trường nước ngoài. Đây là triển vọng để Tổng công ty có thể mở rộng thị trường, khuếch trương uy tín của Tổng công ty trên thị trường thế giới. Để thực hiện những mục tiêu trên thì vấn đề cốt yếu đầu tiên phải giải quyết là thị trường tiêu thụ, vì đó là mục tiêu lớn nhất để cho một ngành hàng kinh tế kỹ thuật phát triển, nó quyết định toàn bộ quá trình kinh doanh và sự phát triển trong tương lai. Để giữ vững được thị trường đã có và ngày càng mở rộng nhiều hơn điều quan trọng là phải tạo ra được sản phẩm chè có chất lượng cao, bao bì đẹp thu hút được người tiêu dùng, giá thành hợp lý, sản phẩm cạnh tranh được trên thị trường mà trong đó chất lượng là nhân tố quyết định hàng đầu. (Xem biểu3) Biểu3: Thị trường và doanh thu xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam. Đơn vị tính: USD/Năm Năm Nước 1996 1997 1998 1999 2000 Nga 173.165 226.437 1.017.450 800.258 1008,000 Paskistan 197.180 126.177 529.220 1.192,00 Ba lan 277.449 47.323 57.900 310.325 312,950 Anh 220.916 13.600 11.440 160.420 Singapor 106.372 584.473 149.492 198.000 Đài Loan 675.702 670.499 419.426 378.502 141,480 Ukraina 26.465 59.206 Jordan 41.622 Nhật 1.033.076 1.318.539 4.624 957.520 1.382.500 Đức 104.564 83.284 Syria 402.443 412.767 1.532.049 156.684 299,200 Iraq 7.961.889 1.762.181 31.589.909 28.065.690 25.298,00 Libi 2064812 1.090.743 60.970 Mỹ 90,362 11,541 70,917 Srilanka 126.01 172.800 82,400 Nguồn của tổng công ty chè Mặc dù đã đạt được một số thành tựu đáng kể song thị trường xuất khẩu chè của chúng ta còn nhiều yếu kém, chưa thâm nhập được vào các thị trường lớn nhiều tiềm năng, đặc biệt khi gặp các đối thủ “nặng ký” Tổng công ty trở nên quá “nhỏ bé” và chịu nhiều thua thiệt. Vì vậy, trước mắt chúng ta đặc biệt là Tổng công ty chè cần chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm và khai thác thị trường mới, duy trì và củng cố những thị trường truyền thống với sự hỗ trợ của nhà nước trong việc khai thác các mối quan hệ kinh tế – chính trị, ký kết các hiệp định thương mại hoặc các văn bản thoả thuận hợp tác với các nước. Nhìn chung, vấn đề thị trường vẫn là vấn đề lớn còn nhiều bức xúc đòi hỏi nhiều nỗ lực không chỉ về phía doanh nghiệp mà còn từ phía Nhà nước III. Đánh giá chung 1. Những mặt tích cực trước hết ta phải thấy rằng trong cả nước có rất nhiều các doanh nghiệp cũng như các đơn vị chế biến và sản xuất chè, trong Tổng công ty chè Việt Nam là một Đơn vị rất quan trọng. Ta thấy rằng chúng ta đã có ự thống nhất với nhau giữa các đơn vị trong nước ,và vai trò của Tổng công ty chè Việt Nam là rất to lớn như: Tổng công ty đã tạo được mối liên kết chặt chẽ với các đơn vị thành viên, mở rộng ra cả các vùng chè dân. Tuy có số lượng đơn vị khá lớn, ở nhiều vùng khác nhau, nhưng Tổng công ty đã thống nhất được sự quản lý từ trên xuống dưới thể hiện ở chỗ: các thành viên tuân thủ nghiêm ngặt kế hoạch và nhiệm vụ được giao; khi có khó khăn về nguồn hàng Tổng công ty vẫn có thể đảm bảo được hàng xuất khẩu bằng cách yêu cầu các đơn vị dừng việc bán hàng ra ngoài để tập trung toàn bộ lượng hàng giao cho Tổng công ty. ở đây không xảy ra tình trạng "Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược" như vẫn thường thấy ở một số Tổng công ty Việt Nam hiện nay. Sở dĩ tạo ra được mối liên hệ này là nhờ Tổng công ty đã gắn được lợi ích của mình với lợi ích của các thành viên. Và thực tế đã chứng minh không có mối quan hệ kinh tế nào bền chặt bằng mối quan hệ kinh tế hai bên cùng có lợi.Do làm tốt công tác này mà tránh được tình trang tranh mua tranh bán ở nhiều nơi, làm thiệt hại cho các cônt ty và bà con trồng chè, xuất khẩu chè đã làm cho mức sống ở các vung trồng chè được cải thiện đáng kể, môi trường cũng phần nào được cải thiện vì hiện nay diện tích trồng chè của chúng ta đã tăng lên gấp nhiều lần làm đã phủ xanh đất trống đòi núi trọc, khi xuất khẩu chè thì hiện nay chúng ta đã xâm nhập được vào các thỉtường mới đầy tiềm năng như :irap, Nhật Bản, Mỹ… không còn phụ thuộc vào thị trường Liên Bang Nga và các nước Đông Âu như trước kia, và hiện na chúng ta có rất nhiều mối quan hệ với các nước bạn hàng. Điều nay làm cho các doanh nghiệp của nước ta học hỏi được rất nhiều điều và nắm bắt được những thông tin quan trọng, làm cho các doanh nghiệp chủ động trước những sự biến động của thị trường, chúng ta đã tạo ra nhiều giống tốt để ohục vụ cho qua trình xuất khẩu trình độ quản lý cũng được cải thiện, trình độ thâm canh cây chè cung được từng bước nâng cao 2. Những hạn chế còn tồn tại - Trong sản xuất nguyên liệu: Năng suất bình quân thấp do tổ chức sản xuất sai lầm trong nhiều năm. Một thời gian dài trước đây, chè được phát triển tràn lan theo kiểu rải mành mành, tập trung vào quảng canh. Bộ giống chè nghèo, không có giống tốt, giống đặc sản. Việc quản lý chăm sóc kém, mất khoảng nhiều do đầu tư không đủ, quy trình kỹ thuật chưa được thực hiện nghiêm túc, không thâm canh ngay từ đầu. Cộng với việc khai thác quá mạnh làm cây chè chóng cạn kiệt, rút ngắn chu kỳ kinh doanh, sớm phải thanh lý. Dùng nhiều phân vô cơ làm đất bị nghèo dinh dưỡng, độ pH tăng cao. Vườn chè thiếu hay không có cây bóng mát do nhận thức sai lầm rằng đây là nơi trú ngụ của sâu bệnh nên đã cho chặt. Thiếu cây bóng mát làm cho đất bị xói mòn, mực nước ngầm xuống thấp, chè bị héo vào những tháng nóng. Vườn chè không được quan tâm đồng đều. Thậm chí ngay trong một xí nghiệp, có vườn chè tốt có vườn lại rất xấu. Có vườn được đầu tư đúng mức, canh tác đúng quy trình có thể đạt năng suất 15 - 20 tấn/ha. Có vườn bị buông lỏng, khoán trắng chỉ khai thác, không đầu tư làm năng suất chỉ còn 1,6 tấn/ha. Đặc biệt, nhiều vườn chè dân xung quanh cơ sở chế biến chưa được quan tâm một cách đầy đủ, có trợ giá nhưng nông dân vẫn không đủ vốn đầu tư. Chè trồng trên dốc nhiều, lại không có hệ thống tưới nước đầy đủ. - Chất lượng sản phẩm kém. Nhiều đánh giá cho rằng chất lượng của ta chỉ đạt mức trung bình so với thế giới. Chất lượng thấp làm giảm năng lực cạnh tranh, kéo giá chè XK xuống thấp hơn hẳn giá chè thế giới. Trong các yếu tố ảnh hưởng xấu tới chất lượng, nổi lên những yếu tố sau: + Công nghệ: Chỉ một số ít nhà máy mới xây dựng bằng thiết bị công nghệ của ấn Độ là tương đối hoàn chỉnh. Còn phần lớn là các nhà máy công nghệ Liên Xô (cũ) đến nay đã xuống cấp hay nâng cấp chắp vá bằng các phụ tùng trong nước nên không đảm bảo tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất chèđen theo tiêu chuẩn. Một số đơn vị đã đầu tư bổ sung thêm máy héo, máy vò, máy sấy để nâng công suất nhà máy nhưng khâu bảo quản chè búp tươi, phòng lên men, phòng sàng chưa được nâng cấp tương xứng nên công suất các công đoạn mất cân đối, chè bị ùn tắc cục bộ dẫn đến chè bị ôi ngay trước khi đưa vào máy héo hoặc chua thiu trong quá trình lên men. Sự không đồng bộ của dây chuyền dễ dẫn đến cắt xén quy trình từng công đoạn trong quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm cũng giảm theo. + Con người: Cùng với sự yếu kém về công nghệ, thiếu cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề cũng như nguyên nhân làm chất lượng chè thấp. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học và trên đại học ngày càng thưa thớt, nhiều đơn vị chè lớn không có kỹ sư chế biến, thậm chí thiếu cả cán bộ chế biến có trình độ trung cấp. Công nhân lành nghề được đào tạo những năm 60 - 70 nay dần đã về hưu, thay thế là thế hệ công nhân trẻ thiếu kinh nghiệm và tay nghề thấp. Do thiếu cán bộ có trình độ đại học nên việc bồi dưỡng và nâng cao tay nghề cho công nhân cũng hạn chế. + Quản lý: Vẫn còn nhiều đơn vị vì lợi ích cục bộ, chỉ chạy theo số lượng cốt hoàn thành kế hoạch mà không có trách nhiệm với người tiêu dùng, không quan tâm duy trì và cải tiên, làm cho chất lượng sa sút ảnh hưởng tới chất lượng chung của Tổng công ty. Đây là hậu quả của cơ chế cũ. Ngành chè ra đời và phát triển trong thời kỳ hệ thống XHCN còn vững mạnh. Ta đã nhận được thiết bị chế biến qua con đường viện trợ không hoàn lại hay trên cơ sở hợp tác ưu đãi. Phần lớn chè được xuất dưới dạng bán thành phẩm. Sản phẩm sản xuất ra dù có chất lượng hay không đều có thị trường tiêu thụ ổn định. Sản xuất đến đâu bán hết đến đó do được bao cấp cả đầu ra. Chính cơ chế này đã gây ra sự trì trệ và thói quen coi thường chất lượng ở một số cán bộ. Điều này đã thực sự làm cho tiêu thụ chè nói riêng và hàng hoá Việt Nam nói chung bị "sốc" khi khối XHCN sụp đổ, thị trường cũ đột ngột co hẹp, buộc phải vươn ra các thị trường mới mà chất lượng mới chính là yếu tố cạnh tranh để sống còn. - Tuy Tổng công ty đã mở ra nhiều thị trường mới nhưng chưa có bạn hàng thực sự lâu dài, thậm chí còn bị mất thị trường chè vàng ở Hồng Kông. Nguyê nhân là do: Sản phẩm còn đơn điệu về chủng loại, mẫu mã, bao bì, ta chủ yếu xuất chè có kích thước và kiểu dáng tự nhiên. Trong khi người tiêu dùng đặc biệt người tiêu dùng ở các nước tư bản lại ưa thích sản phẩm tiện dụng và cho phép tiết kiệm thời gian. Chưa hình thành hệ thống phân phối trực tiếp ở nước ngoài. Ngay cả ở các thị trường truyền thống, các thị trường lớn như Nga, I rắc... cũng vẫn phải bán qua các nhà nhập khẩu của họ. XK phải qua nhiều khâu trung gian vòng vèo (do cơ chế trả nợ). Với vai trò nhỏ bé trên thị trường thế giới và tình hình chất lượng như hiện nay, chúng ta chưa có khả năng áp dụng nhiều chính sách giá như giá tấn công, giá hớt váng, chiến tranh giá cả... XK vẫn kiểu cầm chừng, gặp khách thoả thuận được giá bán, nên yêu cầu chủ yếu với giá xuất khẩu là đủ bù đắp chi phí và có lãi chứ chưa sử dụng được giá như một công cụ cạnh tranh. Chi phí dành cho các hoạt động xúc tiến, yểm trợ còn thấp. Các hình thức quảng cáo còn nghèo nàn - đây là nhược điểm chung của các doanh nghiệp Việt Nam. Công tác tiếp thị yếu, chưa có một đội ngũ tiếp thị chuyên môn. Vẫn theo quan điểm marketing truyền thống, coi trọng khâu tiêu thụ. Đã có các dây chuyền công nghệ như vậy, đã sản xuất ra các sản phẩm như vậy, vấn đề phải quan tâm là tìm đầu ra. Chính vì vậy chưa thực sự có được vị trí trên thị trường thế giới. - Tất cả những hạn chế trên còn có chung một nguyên nhân là tổ chức quản lý của ngành chè chưa được hợp lý. Các đơn vị sản xuất chè còn manh mún, phân tán , còn phân biệt năng nề giữa trung ương và địa phương. Cơ cấu chưa ổn định, Tổng công ty mới được thành lập trong thời gian ngắn nhưng đang có sự xáo trộn do việc chuyển đổi một số đơn vị từ Trung ương sang địa phương. Nhìn chung, các nhà sản xuất và kinh doanh chè trong cả nước chưa tập trung về một mối để tạo nên sức mạnh tổng hợp, để cạnh tranh được trên thị trường quốc tế. 3. Các nguyên nhân khách quan. * Khó khăn cho sản xuất chè: Những người trồng chè ngoài thuế sử dụng đất nông nghiệp còn phải nộp phí quản lý, khấu hao vườn chè, bảo hiểm, xã hội..., có thể lên tới 33% tổng sản lượng khoán, mức đóng góp này là quá nặng nề. Trong khi đó, điều kiện canh tác chè lại khó khăn hơn nhiều so với các loại cây trồng khác. Hơn nữa, chè chủ yếu được trông và chế biến ở vùng trung du và miền núi, nên hạ tầng cơ sở vùng chè còn rất thiếu và yếu. Các doanh nghiệp sản xuất chè phải gánh chịu nhiều chi phí mang tính chất công ích xã hội cho cả vùng như: đường sá, cầu cống, nhà trẻ, bệnh viện... làm giá thành sản xuất bị đẩy lên rất cao. Điều này gây không ít khó khăn cho việc sản xuất kinh doanh chè. Bên cạnh đó, chưa có chính sách đầu tư, tín dụng thoả đáng, đầu tư cho chè chỉ chiếm 1,26% trong tổng đầu tư của Nhà nước cho 3 cây trồng là chè, cao su và cà phê. * Khó khăn cho xuất khẩu chè: - Cũng như với xuất khẩu nói chung, hiện nay tuy đã có những dịch vụ hỗ trợ XK song các dịch vụ này chưa thực sự phát huy tác dụng. Dịch vụ thông tin về thị trường, giá cả, đối thủ cạnh tranh... của các cơ quan Nhà nước thuộc các Bộ, ngành TW, các đại diện thương mại của ta ở nước ngoài hay của phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam không đáng kể. Chủ yếu là phải tự tìm kiếm qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua sách báo về những chuyến đi thực tế. Mặc dù, năm 1995, cả nước có tới 15 đơn vị tổ chức hội chợ triển lãm, 55 đơn vị quảng cáo trong nước và 15 văn phòng đại diện nước ngoài, cùng với 20 thương vụ Việt Nam ở nước ngoài và các vụ hợp tác quốc tế, trung tâm thông tin của các Bộ... cung cấp các dịch vụ này. Nhưng doanh nghiệp phần lớn vẫn phải dùng "tờ rơi" hay "truyền miệng" nhờ các cán bộ tranh thủ những chuyến công tác nước ngoài để giới thiệu về sản phẩm. Các hình thức panô, áp phích, quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng ít được sử dụng. Dịch vụ giám định vẫn chưa đủ uy tín để khách hàng nước ngoài công nhận giấy chứng nhận chất lượng của ta do trang thiết bị còn thủ công, trình độ nhân viên giám thị còn thấp. Cả nước có 50 công ty luật trong nước và nước ngoài, 200 trung tâm tư vấn, 42 chi nhánh nước ngoài thực hiện các dịch vụ pháp luật như cung cấp thông tin về thuế, hướng dẫn thủ tục lập hợp đồng, giải quyết tranh chấp... Tuy phát triển về số lượng, nhưng chất lượng còn hạn chế do thiếu kinh nghiệm và do các doanh nghiệp của ta chưa có thói quen sử dụng loại dịch vụ này. - Việc nhà nước mở rộng quyền kinh doanh đối ngoại cho các chủ thể kinh tế là một biểu hiện của tự do hoá thương mại với mục đích tạo ra sự cạnh tranh để cùng phát triển. Trước đây chỉ những chủ thể nào có số vốn đăng ký trên 200 nghìn USD mới được cấp giấy phép kinh doanh XNK, nhưng sau QĐ55/TTg (3/98), tất cả các doanh nghiệp được tham gia trực tiếp vào hoạt động XK mà không cần bất kỳ điều kiện gì ngoài việc tự đăng ký mã số của mình tại hải quan. QĐ này đã làm số đối thủ cạnh tranh tăng lên đáng kể, làmc ho hoạt động XK sôi nổi hơn nhưng cũng khó quản lý hơn. Nhiều doanh nghiệp không đủ khả năng vẫn đua nhau XK, tranh mua tranh bán dẫn đến việc XK với giá thấp hoặc xuất cả hàng chất lượng kém làm ảnh hưởng tới uy tín của Việt nam trên thị trường thế giới. Thực tế như vậy cộng với sự thiếu vắng các biện pháp xúc tiến thương mại hiệu quả là nguyên nhân làm cho năng lực cạnh tranh của ta kém, giá hàng XK của ta thấp, thị trường không ổn định. - Còn nhiều tồn tại trong công tác hải quan. Các thủ tục hải quan tuy đã được đơn giản đi nhưng người XK vẫn gặp nhiều phiền phức bởi thái độ quan liêu của các nhân viên hải quan. Các nhân viên hải quan thường thiếu tinh thần hợp tác, không hướng dẫn đầy đủ việc lập và xuất trình chứng từ hải quan rồi viện cớ chứng từ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ để không thông qua. Các nhà xuất khẩu đã kêu rất nhiều về vấn đề này nhưng vẫn chưa thấy có biến chuyển. Chương 3: phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong thời gian tới I.mục tiêu và phương hướng của ngành chè việt nam trong thời gian tới 1.mục tiêu của ngành chè Trong những năm qua xuất khẩu chè có sự tăng trưởng đáng kể. Năm 1997 đạt 31.500 tấn và hai năm tiếp theo khối lượng xuất khẩu tiếp tục tăng, năm 1998 đạt 33.500 tấn, năm 1999 đạt 37.000 tấn. Tuy nhiên so với tiền năng thì chin ta chưa khai thác hết những lợi thế vốn có, nhất là về đất đai và lao động. Để cây chè thực sự giữ vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, đem lại hiệu quả đáng kể cho đất nước trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 này. Thủ Tướng Chính Phủ đã ra quyết định43/QĐ-TTG, theo đó mục tiêu phát triển của ngành chè đến năm 2010 lad đưa tổng diện tích chè cả nước lên 104 ha ngàn ha,trong đó trồng mới 30 ngàn ha, sản lượng147 ngàn tấnm, khối lượng xuất khẩu 110 ngàn tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 200 triệu USD Phát triển chè ở nơi có điều kiện, ưu tiên phát triển ở các tỉnh miền núi phía Bắc, từ năm 2000 - 2005, xây dựng thêm 3 vườn chè chuyên canh tập trung với năng suất và chất lượng cao tại Mộc Châu (Sơn La), Phong Thổ (Lai Châu), Than Uyên (Lào Cai). Nâng cao đời sống, giải quyết việc làm cho khoảng 1 triệu lao động. Biểu 4: Các chỉ tiêu phát triển chè cả nước. 1999 2000 2005 2010 Diện tích chè cả nước (ha) 77.142 81.692 104.000 104.000 Diện tích chè kinh doanh (ha) 70.192 70.192 92.500 104.000 Diện tích chè trồng mới( ha) 4.350 4.550 2.800 - NS bình quân (tấn tươi/ha) 3,82 4,23 6,1 7,5 Sản lượng búp tươi (tấn) 268.200 297.600 490.000 665.000 Sản lượng chè khô (tấn) 59.600 66.000 108.000 147.000 Sản lượng XK (tấn) 37.000 42.000 78.000 110.000 Kim ngạch XK (triệu USD) 50 60 120 200 Nguồn: Kế hoạch sản xuất chè 1999 - 2000 và định hướng phát triển chè đến 2005 - 2010 (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn). 2. Những phương hướng cụ thể: * Về sản xuất nông nghiệp: Quy hoạch vùng nguyên liệu, tập trung phát triển chè tại 8 tỉnh phía Bắc: Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lài Cai, Thái Nguyên, Phú Thọ, Lâm Đồng. Viện nghiên cứu chè hỗ trợ các đơn vị nhân giống và đưa nhanh các giống có năng suất cao, chất lượng tốt vào các vườn chè để cải tiến chất lượng chè xuất khẩu. tăng tỷ lệ giống mới có chất lượng cao trong cơ cấu nguyên liệu. Cải tạo đất bằng cách bón phân hữu cơ tổng hợp phù hợp với loại đất. Đưa công cụ vào canh tác nông nghiệp tại các đơn vị của Tổng công ty rồi phổ biến rông ra. Trong 2 năm 1999 - 2000 đầu tư 34,41 tỷ đồng tưới cho các vườn chè tập trung có điều kiện về nguồn nước ở 9 tỉnh. * Về sản xuất công nghiệp: Đầu tư cải tạo nâng cấp 30% số cơ sở chế biến công nghiệp trong năm 2003 - 2004. Xây dựng thêm 180 nhà máy chế biến công suất 12 tấn/ngày. Đầu tư xây dựng nhà máy cơ khí chè công suất 350 - 500 tấn/năm để chế tạo phụ tùng và thiết bị lẻ phục vụ cho sửa chữa, nâng cấp các nhà máy cũ. Đơn vị: Tỷ đồng Biểu 5: Nhu cầu vốn đầu tư 1999 - 2000 2001 - 2005 2006- 2010 Tổng vốn Tổng vốn từng đoạn 792,202 3640,320 970,800 5.403,322 Đầu tư cho công nghiệp 555,987 1508,410 43,150 2.207,547 Đầu tư cho nông nghiệp 236,215 2131,910 927,650 3295,775 Nguồn: Kế hoach XK chè 1999 - 2000 và định hướng phát triển chè đến 2005 - 2010 (Bộ NN & PTNT). *. Về xuất khẩu: Tiếp tục giữ vững thị trường XK hiện có mở ra các thị trường mới bằng việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm có chất lượng cao, giá cả hợp lý. Đa dạng hoá sản phẩm tổng hợp có chè và khai thác triệt để các sản phẩm từ đất chè. *. Về con người: Nhu cầu đến năm 2010 là 1000 kỹ sư nông nghiệp và 9000 kỹ sư chế biến. Vì vậy phải đào tạo bổ sung 360 người, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho 216 người, tập huấn khuyến nông cho 200.000 người. II.những biện pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong thời gian sắp tới 1.Quy hoạch lại vùng chè, mở rộng thị trường tiêu thụ *Trước hết phải quy hoạch những vùng nguyên liệu chính và ổn định theo hướng tập trung chuyên canh thâm canh. Căn cứ vào đặc điểm địa hình có thể chia làm 3 loại chè: vùng có độ cao dưới 100m so với mặt nước biển gồm một số huyện thuộc Hà Giang Tuyên Quang,Lào Cai, Yên Bái, Hoà Bình Bắc Thái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh,khả năng mở rộng diện tích từ 14-15 ngàn ha; vùng có độ cao từ 100 – 1000m gồm Mộc Châu và Cao Nguyên Lâm Đồng, khả năng mở rộng diện tích từ 8-10 ngàn ha; vùng có độ cao trên 1ngàn mét gồm một số huyện thuộc Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Lai Châu, có khả năng mở rộng diện tích từ 6 – 8 ngàn ha. Để thực hiện, trước mặt là nhăm ftạo ra những vùng chè cao sản, đặc sản, ổn định về sản lượng và chất lượng ngay trên những vườn chè tập trung hiện có. Cần thúc đẩy hơn nữa viẹc gắn lợi ích của kinh doanh chè với lợi ích của người trồng chè. Cụ thể là cải thiện điều kiện làm việc nâng cao dời sống vật chất cho họ , phải có giá thu mua nguyên liệu với mức hợp lý đảm bảo cho người trồng chè có lãi yên tâm gắn bó và đầu tư cho cây chè. Trong những năm qua việc này được thực hiện từng bước tại các daonh nghiệp ngành chè, mức thu nhập bình quân ngày một tăng và hiện nay toàn ngành tiếp tục phấn đấu nâng lên 500 ngàn dồng/tháng.Đây có thể coi là việc doanh nghiệp thực hiện vai trò “Nhà nước nhỏ “ điều chỉnh thị trường, phân phối lại thu nhập, từ đó làm động lực của quá trình quy hoạch xây dựng các vung nguyên liệu. Đây xẽ là những vùng sản xuất chè nguyên liệu ổn định nhất và là nguồn cung cấp sản phẩn thường xuyên cho nội tiêu và xuất khẩu. Việc quy hoạch lại vùng nguyên liệu tạo ra sự ổn định sản xuất sẽ có vai trò định hướng và đòn bẩy nhằn thực hiện mục tiêu phát triển sản xuất tăng sản lượng. *Tăng cường công tác thị trường Thị trường cho sản phẩn chè bao gồm thị trường trong nước và thị trường thế giới. Đối với thị trường nội tiêu, nhu cầu ngày càng ra tăng, đòi hỏi chất lượng chè ngày càng cao hơn và đa dạng về chủng loại, nhất là chè đặc sản như chè Shan tuyết, chè “hữu cơ “ chè hương và đặc biệt là chè đen cao cấpt úi lọt. Tuy nhiện, nhu cầu về các loại chè xanh truyền thống có tiếng lâu đời trong dân gian vẫn rất lớn. Muốn chiếm được thị trường trong nước , ngành chè cần thay đổi trong nhìn nhận thị trường trong nước, trong sản xuất đẻ chế tạo ra được những sản phẩn đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng. Đối với những loại chè đặc sản trồng ở vung cao , vùng xa, đi đối với chế biến cần phải hình thành tổ chức để cung cấp cho các thị trường lớn ở vùng đồng bằng.Đối với thị trường xuất khẩu chè Việt Nam đã có mặt trên thị trường thế giới nhiều thập kỷ và đứng hàng thứ 6 về khối lương xuất khẩu. Trong hơn 30 nước nhập khẩu chè của ta đã có những thị trường trở thành bạn hàng quen thuộc, có những thị trường mới. Do vậy củng cố và tìm kiến thị trường xuất khẩu chè là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của chiến lược phát triển ngành chè. Với thị trường quen thuộc như Liên Bang Nga, các nước thuộc khối SNG và các nước Đông Âu cần phải tăng thị phần nhập khẩu của họ đối với sản phẩn chè của Việt Nam và khâu cải tiến về bao bì nhãn mác, đặc biệt chất lượng chè phải được chú trọng. Thị trường Trung Cận Đông tuy mới mở những cũng đã nhập nhiều chè cảu Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa khâu tiếp thị, qảng cáo , giới thiệu sản phẩn. Thị trường Châu á như Pa-ki-xtan, Nhật Bản, Đoài Loan… đòi hỏi chất lượng sản phẩn cao cần nâng cao chất lượng chè cũng như cải tiến bao bì nhãn mác. Ngoài ra các thị trường khác như Tây Âu, Bắc Mỹ cũng đã sử dung sản phẩn chè của Việt Nam, cho nên để tằn cường tiếp thị dưới nhiều hình thức khác nhau để mở rộng thị trường này là rất quan trọng. Đi đôi với việc mở rộng thị trường là việc đa dạng hoá sản phẩn , làm ra nhiều loại chè thích hợp với thị hiếu đa dạng của các nước khác nhau, đồng thời áp dụng sáng tạo các hình thức bán hàng linh hoạt như buôn bán đối lưu, ký hợp đồng đại lý kinh tiêu , đại lý ký gửi bán…. 2. Nâng cao chất lượng và hại giá thành của chè Đây là vấn đề quyết định cho việc mở rộng thị trường chè . Tuy nhiên điều đó phụ thuộc nhiều vào công tác đầu tư, mà việc đó bắt đầu từ khâu giống, gieo trồng chăn sóc chế biến ra thành phẩn. Bên cạnh việc đưa các giống mới có năng suất cao chất lượng tốt vào sản xuất ( đó là giống Ph1, 1A. 777, BT95, OL93, KX94,DLP1- 2.BT11- 14…) cần phải nhập một số giống từ Trung Quốc, Nhật Bản, Đoài Loan… Đồng thời bảo đảm đúng quy trình canh tác từ việc xây dung các đối nương, chăm sóc, diệt trừ sâu bệnh, đến kỹ thuật hái chè… Nhanh chóng đầu tư các thiết bị mới vào chế biến để tạo ra sản phẩn chè có chất lượng tốt , giá trị cao , tạo được uy tín với khách hàng và đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. -Qua trình chăn sóc thâm canh cây chè: Thực hiện sử dụng phân khoảng tương đối, nhiều yếu tố bằng các dạng phân đa yếu tố ( hỗn hợp, phức hợp ) trên nền phân hữu cơ đầy đủ vừa đảm bảo năng suất, chất lượng cao, an toàn thực phẩn và hiệu quả cao trên cơ sở hiệu suất sử dụng phân bón cao. +Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc trừ sâu, hoá học trên cây chè , đẩy mạnh việc quản lý dịch hại tổng hợp ( IPM ), áp dung các chế phẩn thảo mộc. Tuyệt đối không được sử dụng các loại thuốc cấm, thuốc có tồn dư lâu ngày, tuân thủ thật tốt thời gian cách ly cần thiết khi tu hái chè.Thuốc trừ sâu sẽ do xí nghiệp cung cấp, dân thực hiện phun khi có sâu. +Xây dung bổ xung và hoàn thiện các công trình phụ trợ trên đồi chè, đảm bảo các điều kiện sinh thái như bể nước, cây che bóng và tưới tiêu nước trên đồi chè. Riêng thuỷ lợi trên đồi chè rất cần co sự hỗ trợ đầu tư của nhà nước về các công trình đầu mối và tuyến trục đến đầu mối nương đồi, giúp giảm chi phí trực tiếp trong giá thành sản phẩn chè. -Thu hái và bảo quản:Trước đây khi cần nhân nguyên liệu không có tình trạng ngyên liệu trong cấp no lại có tỷ lệ phần trong cấp kia, chẳng hạn trong B có A có C hay trong B có C,D. Chính hàng loạt doanh nghiệp “Phi quy trình kỹ thuật” tranh chấp thu mua nguyên liệu đã làm việc phát sinh dần việc hái lẫn loại , mua giá vựơt cấp, tác động sấu trở lại sản phẩn , thậm trí nhiều vùng dân cư thu hái không cần phẩm chất, chỉ cần thảo thuận theo lô nguyên liệu. Rất cần thiết áp dụng trở lại việc thu hái đúng cấp, đúng trật, đúng số lá chừa, sửa bằng mặt tán để vừa tăng năng suất đồi chè 10 – 15,5 vừa có chất lượng nguyên liệu đúng, đây cũng là cơ sở tiền đề cho chế biến công nghiệp không lẫn loại, tiết kiệm, hiệu quả. Đê thực hiện được mục tiêu trên, đầu tư phát triển các vùng chè và đổi mới thiết bị công nghệ các cơ sở chế biến thì nhu cầu về vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp trồng mới , chăn sóc chè (1999- 2000) là 2.107 tỷ đồng; Nhu cầu vốn đầu tư cho công nghiệp gồm thiết bị, nhà xưởng .. là 2.628 tỷ đồng. Đây là số vốn lớn nhất cần tạo ra từ các chính sách thu hút vốn đầu tư trong nước và ngoài nước, trong đó việc huy động vốn trong nước là quan trọng như vốn của dân , vốn từ các chương trình 327, 773…Mặt khác cần có sự hỗ trợ của nhà nước về chế độ chính sách cụ thể như: Về vay vốn trồng mới chè, đề nghị nhà nước cho người làm chè được vay vốn đầu tư trồng mới trong 15 năm, trong đó 7 năm đầu là ân hạn, trả vốn và lãi từ năm thứ 8 lãi suất 0.5%/tháng; về vốn vay xây dựng và cải tạo nhà máy chế biến chè ; Nhà nước cho phép các daonh nghiệp chè được vay vốn trong 10 năm , trong đó 3 năm đầu ân hạn, trả vốn và lãi từ năm thứ 4 trở đi, lãi suất 0.81%/tháng; Về sử dung đất: Nhà nước miễn thuế 5 năm cho các diện tích chè phục hồi và trồng mới trên đất dốc. Thuế với sản phẩn mới đề nghị nhà nước miễn thuế 5 năm, cho chế biến các sản phẩn mới. Về hạ tầng cơ sở: đề nghị nhà nước đầu tư cho hệ thống tưới tiêu , điện, đường giao thông và các cơ sở phục vụ công cộng như: nhà trẻ, trường học, bệnh viện… Cần sớm cho ngành chè được thành lập quỹ bình ổn giá tính trong giá thành sản phẩn sản xuất chè xuất khẩu để bảo trợ cho người làm chè khi gặp rủi ro. Yếu tố con người cũng rát quan trọng trong sự nghiệp phát triển của ngành chè nên cần có sự đào taọ chính quy cơ bản đáp ứng được những đòi hỏi của nền kinh tế thị trường. Về tổ chức bộ máy xuất khẩu chè: Các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân tham gia hiệp hội chè Việt Nam để có sự thống nhất về thị trường và giá cả xuất khẩu, tránh tình trạng tranh mua tranh bán. Tổng công ty chè Việt Nam phối hiệp cùng với các cơ quan chuyên môn quản lý chặt chẽ chất lượng chè nhằm ngăn chặm kịp thời những hiện tượng sản phẩn xuất khẩu không đạt chất lượng làm giảm uy tín của chè Việt Nam trên thị trường chè thế giới đang cạnh tranh rất khắc nhiệt hiện nay. Cổ phần hoá các doanh chè cũng là một trong những biện pháp nâng cao mức cạnh tranh của doanh nghiệp. Để thực hiện cổ phần hoá trước tiên cần ứng dung các hình thức quá độ như: khoán hộ, khoán vườn chè, đấu thầu, bán vườn chè. Khi người lao động đã có thu nhập và có cơ sở tăng vốn để đóng góp cổ phần sẽ thực hiện cổ phần hoá. Riêng các cơ sở chế biến chè có thể áp dụng các hình thức khoán sản lượng, chất lượng và đấu thầu thiết bị, hoá giá tài sản, tạo điều kiện cho người lao động đóng góp cỏ phần bằng những hình thức khuyến khích như cho vay dài hạn được nhà nước bảo hộ, áp dụng tỷ lệ lãi suất thấp, mua cổ phiếu… và các hình thức tín dụng nhân dân khác. Bên cạnh đó cần nâng cao hơn nữa vai trò của hiệp hội chè Việt Nam làm chỗ dựa cho các hội viên. Cần tổ chức cho các hệ thống thu thập thông tin về thị trường chè, tăng cường tiếp tiệp, quảng cáo để mở rộng thị trường chè xuất khẩu . Đây sẽ là cơ sở để tạo dựng sự tăng trưởng cao cho ngành chè trong tương lai.. * về nguồn hàng: Nguồn hàng để ohục vụ cho quá trình xuất khẩu thường được Tổng công ty chè Việt Nam đảm nhiện .Với đặc thù của một DNNN lớn, lại hoạt động trong một ngành được Nhà nước giao nhiệm vụ góp phần phát triển kinh tế miền núi, vùng sâu, vùng xa, việc quản trị nguồn hàng của Tổng công ty không chỉ nhằm đảm bảo đủ nguồn hàng XK mà còn phải phát triển được vùng nguyên liệu, phát triển được sản xuất ở các đơn vị thành viên. Quan hệ giữa Tổng công ty với các nhà cung cấp trong ngành trong thời gian tới vẫn là quan hệ hợp tác, hỗ trợ, nên tổ chức quản lý nguồn hàng theo hướng sau: - Liên kết giữa các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh trên cơ sở hai bên cùng có lợi. Tổng công ty đã có những thành công đáng kể trong việc tạo ra các mối liên kết này trong phạm vi quản lý của mình, nên tiếp tục duy trì và củng cố. Gắn hơn nữa lợi ích người sản xuất nông nghiệp với lợi ích của sản xuất công nghiệp và XK. KNXK tăng phải kéo théo năng lực sản suất ở các đơn vị sản xuất tăng và đời sống người trồng chè được cải thiện. Bên cạnh đó, từng bước thống nhất lợi ích giữa các đơn vị thuộc Tổng công ty và các đơn vị khác trong cùng một địa bàn (ở vùng chè lớn hay trên toàn tỉnh) nhằm loại bỏ yếu tố cạnh tranh không lành mạnh, gây phương hại tới lợi ích chung. Gắn sản xuất với thị trường, phổ biến khoa học kỹ thuật để dần dần công nghiệp hóa - hiện đại hoá nông nghiệp. Tạo nên sự phối hợp thống nhất từ khâu sản xuất nông nghiệp tới tận khâu lưu thông để làm sản phẩm luôn đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng. - Về quan hệ giữa các đơn vị với nguồn nhiên liệu. Ông Tổng giám đốc Tổng công ty chè đã ví các doanh nghiệp chè như những "Nhà nước nhỏ" thực hiện chức năng điều tiết thị trường , phân phối lại thu nhập, tạo động lực cho quá trình xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung”. Hiện nay khi đồi chè đã được giao khoán cho người lao động, họ có quyền thế chấp, chuyển nhượng, thừa kế. Do đó, sản xuất nguyên liệu phân tán hơn, doanh nghiệp không còn dễ dàng can thiệp vào việc và chăm sóc chè bằng các chỉ thị, mệnh lệnh như trước đây nữa. Đễ thực hiện được vai trò "Nhà nước nhỏ", công cụ của các doanh nghiệp bây giờ là một chính sách giá mua nguyên liệu ổn định và có tính cạnh tranh, cùng với những định hướng sản xuất, những hỗ trợ về mặt vốn kỹ thuật... sao cho người trồng chè có thể thu được lợi nhuận lớn nhất từ tài sản được giao. Tiếp tục với hình thức khoán vườn, đấu thầu, bán đồi chè ... làm cơ sở để tiến hành cổ phần hoá rông rãi hơn khi người lao động có đủ thu nhập và có khả năng tăng vốn để góp cổ phần. Với các cơ sở chế biến công nghiệp, có thể áp dụng hình thức khoán sản lượng, khoán chất lượng, đấu thầu thiết bị, hoá giá tài sản, tạo điều kiện cho công nhân mua cổ phiếu băng các hình thức ưu đãi như: cho trả chậm, lãi suất thấp... Giải quyết triệt để tình trạng buông lỏng, khoán trắng. Ngoài việc cung cấp giống, phân bón... còn phải kiểm tra, đôn đốc để người lao động thực hiện đúng quy trình canh tác. Phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm, kể cả dùng các biện pháp mạnh như thu lại đất chè. Khuyến khích phát triển các mô hình trang trại và tiểu trang trại. Có thể tham khảo một số công thức đã có kết quả như (5+10+4) (với trang trại) và (2+3+5) (với tiểu trang trại). Nghĩa là: chè cà phê, các cây công nghiệp khác chiếm 2 - 5 ha, rừng khoanh nuôi chiếm 3 - 10 ha, nuôi 4 loại gia súc (trâu, bò, lợn dê, hươu,...). Xoá bỏ thế độc canh, thực hiện đa dạng cây, con, hoa màu để phân tán rủi ro. *Chương trình cải tạo đất, giữ ẩn cho vườn chè: Làm cho đất mầu mỡ trở lại: bằng cách bón phân sinh hoá tổng hợp, phân vi sinh, ép xanh , tủ cỏ, trồng cây phân xanh, cây bóng mát để tạo mùn và giữ ẩn cho vườn chè, hạn chế bón phân vô cơ đơn lẻ. Chỉ đạo các đơn vị htực hiện khửa chua cho đất, làm rãnh thoát nước cho vườn chè, hía chè tươi theo thước, năm 2002 đưa 15% diện tích chè được hái và đốn bằng máy. Thực hiện tưới cho cây chè bằng biện pháp hợp lý, phù hợp với từng điều kiện như: tạo hợp thuỷ, đắp hồ ngăn nước, đào giếng, khoan giếng, làm hồ trên đồi…., sử dụng hiều hình thức tưới phun khác nhau: tưới bằng nước tự nhiện, phân bón hoà nước vào gốc chè …Thực hiện khửa chua cho đất bằng cách bón vôi. Năm 2002 cả nước có 8 công ty thực hiện tưới cho 35% diện tích chè, các công ty khác đảm bảo 20-25% diện tích chè được tưới. Từ năm 2001 tổ chức sản xuất 30.000 tấn phân hữu cơ vi sinh tổng hợp dặc chủng cho chè đã được kiểm nghiệm trong thời gian qua để bón phân trên toàn bộ diện tích chè của cả nước. Trình độ cho phép thành lập công ty chuyên sản xuất và cung ứng phân bón loại này. phối hợp với hiệp hội chè Việt Nam và các tỉnh làm chè lớn để khảo soát nguồn phân chất nhằm xây dựng ở mỗi tỉnh có một nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh tổng hợp, trong đó Tổng công ty chè Việt Nam sẽ sử dụng nguồn tài chính tập trung cho công tác này để đến 2005 trở đi các vườn chè tập trung sẽ chỉ sử dụng loại phân bón nay. 3.Bổ sung và hoàn thiện cơ chế, chính sách phù hợp với người trồng chè *Nguồn nguyên liệu chè của nước ta hầu hết tập trung ở các nông trường và hộ gia đình. Và muốn có nguyên liệu tốt và kịp thời giam để chế biến chè thì chúng ta phải có chính sách để giúp đỡ các hộ gia đình trồng chè về vốn ,kỹ thuật chồng cgè và thu hái chè: Trước hết phải nói đến nguồn vốn cho các hộ gia đình.Vì chung ta đã biết cây chè thường ở vùng núi và trung du , bà cong nông dân ở đây thường không có vốn để đầu tư vào để mua giống mới và các phương tiện phục vụ cho cây chè vì vậy chung ta có thể cấp vốn cho họ hay là mua cây giống mới cho họ và có thể cấp phân bón cho vừa đảm bảo chất lượng chè và làm cho người dân có trách nhiệm hơn với chất lượng của chè và tạo động lực cho họ yên tâm trồng chè. Có thể nói kỹ thuật trồng chè có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của chè mà hầu như người dân trồng chè ở nước ta thường không được học các kỹ thuật để chăn sóc và trồng cây chè, chỉ dựa vào kinh nghiêm từ xa xưa đã mai một dần và đã quá lạc hậu , vì vậy chung ta cần phải đưa các cán bộ kỹ thuật nên phổ biến kỹ thuật cho họ, hay mở các lớp bổ túc kiến thức cho họ Các doanh nghiệp chế biến chè có thể ký hợp đồng thu mua chè cho người dân trước vụ thu hái. Nếu làm tốt điều nay thì cả hai bên đều có lợi; Các doanh nghiệp thì yên tâm về nguồn nguyên liệu được ổn định, còn người trồng chè thì yên tâm đầu ra của mình được ổn định không sơ phải huỷ bỏ đi. *Tăng cường vai trò của các đại diện thương mại của Việt Nam ở nước ngoài. Chúng ta nên học tập kinh nghiệm của một số nước XK lớn như Mỹ, Nhật Bản… trong lĩnh vực này. Hàng hoá của họ có thể thâm nhập ở hầu hết các thị trường trên Thế giới không chỉ nhờ yếu tố chất lượng mà còn do nhiều yếu tố khác, trong đó không thể không kể đến mạng lưới cơ quan Kinh tế - Thương mại ở nước ngoài được quan tâm và hoạt động cực kỳ có hiệu quả. Các cơ quan này thực hiện các chức năng thông tin và trung gian vì lợi ích của các nhà XK. Đặc biệt là thu thập thông tin về thị trường nước sở tại về các điều kiện buôn bán, phong tục tập quán, cách thức làm ăn, các công ty có khả năng hợp tác … để lập một ngân hàng dữ liệu chuyển về trong nước. Ngoài ra, còn giúp đỡ các nhà xuất khẩu mở chi nhánh ở nước ngoài, lập chương trình cho các đoàn đàm phán xuất khẩu gặp gỡ các bạn hàng tiềm năng, các cơ quan xúc tiến thương mại ở các nước sở tại. Thậm chí với các bạn hàng lớn có nhiều cơ hội hợp tác, cơ quan Thương mại có thể tổ chức cho họ những chuyến đi tới nước mình để tận mắt tìm hiểu và phát triển quan hệ thương mại. Nói như vậy không có nghĩa là các đại diện thương mại của ta cũng phải thực hiện đầy đủ từng ấy chức năng, bởi vì nếu so với Mỹ, Nhật … thì ta còn quá ít kinh nghiệm về thương mại quốc tế và thua xa về tiềm lực kinh tế. Tuy nhiên, các đại diện thương mại của ta không thể chỉ thực hiện mãi các nhiệm vụ chung chung như hiện nay. Để các cơ quan thương mại thực sự vào cuộc, Nhà nước nên có các biện pháp : Cử cán bộ thực sự có trình độ về kinh tế và nhanh nhạy trong việc nắm bắt thông tin, có thể xem xét lựa chọn một số nhà xuất khẩu có kinh nghiệm trên cơ sở thi tuyển chứ không phải theo chế độ bổ nhiệm như hiện nay. Có thể thành lập riêng đại diện thương mại ở các vùng kinh doanh lớn chứ không nhất thiết phỉ gắn liền với cơ quan đại diện ngoại giao. Định kỳ, Bộ thương mại đánh giá hoạt động của các cơ quan, nếu thị trường nào không đạt chỉ tiêu thì đại diện thương mại ở đó sẽ phải chịu trách nhiệm giải thích lý do và đề xuất các biện pháp đẩy mạnh XK vào thị trường này. *Cải thiện về công tác hải quan: Nếu chúng ta khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất thật nhiều hàng xuất khẩu bằng cách tạo ra thật nhiều ưu đãi, nhưng lại không làm tốt công tác hải quan, để hàng mắc lại ở các cửa khẩu thì khác nào cố đổ gạo ra khỏi bao nhưng lại thắt chặt miệng bao. Vì vậy, để thực hiện khuyến khích theo đúng nghĩa, cần có một thay đổi trong lĩnh vực hải quan như: Đơn giản hoá các chứng từ và thủ tục xuất khẩu. Ban hành văn bản quy định chi tiết các chứng từ và thủ tục này để tránh việc nhân viên hải quan lợi dụng những thiếu sót nhỏ để sách nhiễu doanh nghiệp, tiến hành thanh tra và kiên quyết xử lý các trường hợp tiêu cực. 4.Cải cách hệ thống tài chính cho hoạt động xuất khẩu *Chính sách tài chính: Thuế : +Miễn thuế sử dụng đất 5 năm cho các diện tích chè phục hồi và 12 năm cho các diện tích chè trồng mới trên đất dốc từ 7 độ trở lên. +Miễn thu 100% thuế nhập khẩu với thiết bị máy móc chế biến chè và phụ tùng đặc chủng của các máy móc này trong một số năm ( khoảng 5 năm từ 1999 - 2004) để tạo điều kiện hiện đại hoá ngành chè. +Những sản phẩm nhờ kinh doanh đa dạng mà có sẽ được miễn các loại thuế trong 5 năm đầu, kể từ khi được thương mại hoá, để khuyến khích khai thác mặt hàng mói, bổ sung vốn cho kinh doanh chè. +Chỉ thu nhập doanh nghiệp của các nhà sản xuất chè 15% thay vì 35% như hiện nay. Phần lợi nhuận vượt kế hoạch Nhà nước được giữ lại 100% để bổ sung quỹ khen thưởng phúc lợi và quỹ nghiên cứu phát triển. Trích lập quỹ : Nhà nước cho phép sử dụng các khoản thu từ thanh lý tài sản cố định để bổ sung quỹ phát triển sản xuất và quỹ phát triển ngoại thương. Cho thành lập riêng quỹ bình ổn giá để ổn định giá mua chè búp tươi cho nông dân, giữ cho giá này luôn tương đương với giá thóc. Quỹ này còn dùng để dự trữ một lượng chè hợp lý nhằm giữ giá chè xuất khẩu. Để hình thành quỹ, các hộ gia đình và các doanh nghiệp sẽ góp một khoản tương đương 5% giá thành , coi như chi phí và đưa vào giá thành. Nhà nước sẽ hỗ một phần bằng cách chi ngân sách và cho trích lại khoảng 5% trị giá các hợp đồng trả nợ chè của Chính phủ (khi ký được giá XK cao). *Phối hợp các biện pháp tài chính, tín dụng để hỗ trợ XK như: Đảm bảo tín dụng XK, cấp tín dụng XK, trợ cấp XK, công cụ tỷ giá hối đoái và các chính sách miễn giảm thuế. Từ trước đến nay, Nhà nước mới chỉ tập trung vào các biện pháp hỗ trợ nhà XK trong nước, tức là hỗ trợ người bán. nhưng theo các nhà kinh tế thì biện pháp khuyến khích người tiêu dùng ở đây là các nhà nhập khẩu bao giờ cũng có tác dụng hơn. Và trên thực tế, đã có rất nhiều nước áp dụng hình thức này mà cho vay vốn ODA giữa các quốc gia chính là một ví dụ. Trong điều kiện ngoại thương và vận tải đường biển của ta phát triển chưa mạnh, việc khuyến khích trực tiếp các doanh nghiệp nước ngoài nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam là con đường ngắn và hiệu quả nhất. Cụ thể là cho nước ngoài vay tiền với lãi suất ưu đãi kèm điều kiện họ phải mua hàng của mình, lập thành quỹ bảo lãnh XK để nhà XK Việt Nam cấp tín dụng hàng hoá cho nhà nhập khẩu nước ngoài với lãi suất ưu đãi… 5.Một số kiến nghị của các doanh nghiệp chè nhất là của Tổng công ty Việt Nam: Để đạt được mục tiêu mà toàn ngành đã đề ra thì ngành chè có mốt số kiến nghị với Bộ Nông nghiệp và PTNT như sau: -Cần phải tổ chức và phân công lại sản xuất của ngành chè là: + Các tỉnh, các địa phương chịu trách nhiện về sản xuất nông nghiệp và chế biến nhỏ phục vụ nội tiêu là chủ yếu, thực hiện quy hoạch các vùng chè, tổ chức cho các hộ gia đình vay vốn trồng mới và thâm canh chè, tổ chức khuyên nông,kiểm tra và hướng dẫn các quy trình canh tác: trồng, chăn sóc, thu hái và bảo vệ thực vật. + Các doanh nghiệp trung ưng và cổ phần no thị trường xuất khẩu, chế biến các loại chè xuất khẩu có quy mô lớn với các nàh máy lớn và hiện đại để sản xuất và xuất khẩu luôn giữ vứng và nâng cao được chất lượng, số lượng nhằm tăng sức cạnh tranh chè của Việt Nam trong khu vực cũng như trên thị trường thế giới. - Về quả lý chất lượng chè xuất khẩu: Hiện nay việc quản lý chất lượng chè xuất khẩu chưa rõ ràng, việc chứng nhận chất lượng sản phẩn chè xuất khẩu còn nhiều vấn đề bất cập, sản phẩn chất lượng rất kém, rất xấu củng đưa vào thị trường làm giảm uy tín ủy chè Việt nam. Do vậy, cần thống nhất quản lý ngành về chất lượng sản phẩn chè xuất khẩu, đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn: +Ban hành và thống nhất tiêu chuẩn một nhà máy chè chế biến xuất khẩu. +Ban hành tiêu chuẩn của ngành chè về kiểm tra chất lượng chè xuất khẩu và giao cho ngành chè cấp giấy chứng nhận chất lượng sản phẩn xuất khẩu. +Để đảm bảo giữ uy tín cho chè Việt Nam, sức khẻo cho người tiêu dùng và bảo vệ nôi trường, cần có biện pháp hữu hiệu để quản lý chất luợng các loại thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt nghiêm cấn lưu hành các loại thuốc trừ sâu đã cấm sử dụng. +Đề nghị Bộ dành một khoản vốn ngân sách để đầu tư trang thiết bị một phòng kiểm tra và phân tích dư lượng các chất vô cơ trong chè, vì hiện nay trên toàn quốc chưa có một cơ quan nào chuyên làm nhiện vụ này. -Về việc đầu tư thuỷ lợi cho chè: Đề nghị Bộ có chương trình đầu tư thuỷ lợi để tưới tiêu cho các vùng chè lớn giống như đầu tư cho cây lúa, cụ thể là: xây dựng hồ, đập, kênh nương, hệ thống thiết bị tưới tiêu… bằng nguồn vốn ngân sách của nhà nước . -Cho phép tổng công ty chè Việt Nam được xắp xếp lại tổ chức sản xuất và đầu tư thêm như sau: +Hiện đại hoá 3 nhà máy sản xuất chè nội tiêu ở Hà Nội, Hải Phòng và T.P Hồ Chí Minh, tại các nhà máy này sẽ trang bị các dây chuyền đóng chè túi nhúng và chè bao gói hiện đại chất lượng cao. III.những điều kiện tiền đề cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè của Việt nam 1.Về mặt địa lý. Như chúng ta đã biết nước ta nằm ở khu vực gần trung tâm Đông Nam á nơi có chất lượng đất trồng các cây công nghiệp và nông nghiệp rất thích hợp. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm qunh năm. và cây chè lại thích hợp ở những nơi vùng cao và ở các cao nguyên. điều này làm cho Việt Nam của chúng ta rất có lợi thế để phát triển cây chè vì chúng ta có nhưng nơi có độ cao trên 1000m so với mực nước biển như một số huyện của Hà Giang, Thái Nguyên và đặc biệt là cao nguyên Lâm Đồng. Nước chúng ta lại có địa hình với nhiều đồi núi và cao nguyên với chất đất đỏ và đất ba ran mầu mỡ phù hợp với các loại cây công nghiệp dài ngày và trong đó có cây chè 2.Về mặt pháp luật Có thể nói hiện nay pháp luậtjnước ta đang được sửa đổi để phù hơn với nền kinh tế thị trường do vậy luật pháp quy định về xuất khẩt cungc đang được gần cải thiện cho phù hợp hơn với các doanh nghiệp xuất khẩu, hiện nay chúng ta đã co quỹ hỗ trợ xuất khẩu và nhà nước hầu như không đánh thuế vào hàng xuất khẩu trong đó mặt hàng chè của chúng ta cũng nằn trong những hành không phải chịu thuế xuất khẩu, điều này đã tạo ra nhiều thuận lơi cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè. Nhà nước có chủ trương khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào quá trình xuất khẩu. 3.Về con người. Người dân Việt Nam chung ta vốn có truyền thống cần cù chịu thương chịu khó cần cù thông minh sáng tạo. Va đặc biệt với cây chè thì người dân nước ta đã trồng từ rất lâu đời rồi nên cung có một số ít kinh nghiện về loại cây này. Đặc biệt hiện nay Đảng và nhà nước ta cung đưa cây chè vào loại cây xoá đói giảm nghèo cho nhân dân ở các vung sâu và vung xa, hiện nay trình độ dân trí của chung ta ngày một được cải thiện nên vấn đề tiết thu kỹ thuật cung được rễ ràng hơn, phương tiện thông tin đại chúng cũng ngày một phổ biến hơn như: Báo trí, Đài vô tuyến … cũng đã đến được các bà con ở vung sâu vung xa nên vấn đề về tiếp nhận thông tin cũng như quá trình chăn soc cây chè cung không gặp nhiều khó khăn như trước nữa và điều này cung đã tạo ra rất nhiều điều thuận lợi cho cây chè phát triển. Đặc biệt số lương động ở các vùng này có rất nhiều vì dân số của nước ta có khoảng 78% sống ở các vùng nông thôn và miền núi và người dân ở đây còn rất khó khăn nên họ rất cần có một loại cây trồng để tăng thêm thu nhập cho gia đình và tránh được hiện tượng nông nhàn trong dân cư. Có thể nói đây là một điều kiện rất thuận lợi cho cây chè phát triển ở nước ta. 4.Chính sách của nhà nước. Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đã tạo ra rất nhiều điều kiện để phát triển cây chè như: cây chè nằm trong các cây công nghiệp để đưa nên các vung sâu và vung xa để xoá đói giảm nghèo và phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Do vậy đã tạo ra nhiều điều kiện cho người trồng che. Cho họ vay vốn với lãi xuất thấp ở một số nơi còn không thu thuế đất 5 năm đầu, và vai lãi với lãi suất thấp và có thể không thu lãi trong vong 5 năm đầu. Chính phủ đã có một loạt các nghị quyết, cũng như Nghị định về phát triển cây chè như nghị quyết 43/1999/TTG ngày 10/3/1999 về kế hoạch sản xuất chè năm 1999 – 2000 và định hướng phát triển đến năm 2005 – 2010 và nghị định 80/2002/QĐ - TTG ngày 24/6/2002 của chính phủ, do thủ tướng Pham Văn Khải ký, quy định rõ ràng các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế kết hợp đồng bộ tiêu thụ nông sản phẩn hàng hoá với người sản xuất, nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất và ổn định. Với những quyết định này đã tạo ra hàng lang thông thoáng cho việc phát triển cây chè để phục vụ cho mục đích xuất khẩu và đạt được mục tiêu của ngành chè đã đề ra. Phần III: kết luận Xuất khẩu đang, sẽ được Đảng và nhà nước đưa vào trung tâm để làm đòn bảy thúc đẩy kinh tế phát triển, tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX vừa qua cung khẳng định xuất khẩu là một nhiện vụ quan trọng trong quá trình công nghiếp hoá hiện đại hoá đất nước . Trong những năm gần đây xuất khẩu chè của chúng ta đã đạt được một số thành tựu quan trong đóng góp cho nền kinh tế quốc dân, xuất khẩu chè trở thành 8 mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng của nước ta. Xuất khẩu chè đã giải quyết được công ăn việc làm cho ngàn nghìn lao động rất là những lao động ở nông thôn và miền núi, cây chè đã trở thành cây xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước ta. Nhiều người đã giàu lên từ việc trồng chè. Vài năm trở lại đây xuất khẩu chè của chúng ta đang gặp khó khăn như: Giá chè trên thế giới đang giảm , thị trường chè xuất khẩu của chúng ta đang có xu hướng thu hẹp lại, chất lượng chè phục vụ cho xuất khẩu không cao. Để thoát dỡ được vấn đề nay chúng ta phải thực hiện tốt các biện pháp đã nêu ra ở trên. Để cây chè trở thành một mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta và tương xướng với lợi thế của cây chè. Tôi huy vọng trong thời gian tới chúng ta sẽ làm tốt các biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu chè và đạt được mục tiêu của ngành đã đạt ra. Danh mục tài liệu tham khảo 1.Giáo trình kinh tế thương mại PGS – TS. Đặng Đình Đào, PGS – TS . Hoàng Đức Thân 2.Tạp chí người làm chè Số: 6,7,8,9,10/2002 3.Tạp chí thương mại Số: 7/2000,5/2001,3+4/2002 4.Tạp chí ngoại thương Số: 3+4/2001, 20/2001, 29/2001, 32/2001 5.Tạp chí kinh tế phát triển Số:42/2000 6.Tạp chí ThịTrường Giá Cả Số 3/2001 7.Tạp chí Con Số Sự Kiện Số 3/2002 Mục lục Phần I: lời nói đầu 1 Phần II: nội dung 3 Chương 1: cơ sở lý luận chung của xuất khẩu chè 3 I. vai trò của xuất khẩu chè trong nền kinh tế quốc dân 3 1. Sự ra đời của ngành chè 3 2. Vị trí của xuất khẩu chè 3. Vai trò của xuất khẩu chè II. quy trình xuất khẩu chè của nước ta hiện nay 1. Công tác tạo nguồn 2. ông tác giao hàng xuất khẩu 3 .Công tác thanh toán III. Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu chè 1. Chất lượng chè 2. Chính sách của nhà nước 3. Hệ thống tài chính của nhà nước chương 2: thực trạng xuất khẩu chè của việt nam I. đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành chè 1.Mang đặc điểm của ngành nông sản phẩn 2.Mang đặc điểm riêng của ngành chè II. thực trạng xuất khẩu chè của việt nam 1. Phân tích kết quả tổng quát về xuất khẩu chè 2. Phân tích kết quả xuất khẩu chè theo chủng loại sản phẩn 3. Phân tích kết qảu xuất khẩu chè trên thị trường tiêu thụ III. Những kết luận rút ra từ việc nghiên cức xuất khẩu chè 1. Những mặt tích cực 2. Những mặt còn hạn chế 3. hững nguyên nhân chương 3: phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong thời gian tới I. mục tiêu và phương hướng của ngành chè việt nam trong những năm sắp tới 1. Mục tiêu của ngành chè 2. Phương hướng của ngành chè II. những biện pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong thời gian sắp tới 1. Quy hoạch lại các vùng trồng chè 2. Nâng cao chất lượng và hạ giá thành của chè 3. Bổ sung và hoàn thiện cơ chế, chính sách phù hợp với người trồng chè 4. Cải thiện hệ thống tài chính cho hoạt động xuất khẩu 5. Một số kiến nghị phần III: kết luận Danh mục tài liệu tham khảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDA018.doc
Tài liệu liên quan