Tài liệu Đề án kinh doanh Nhà hàng APPLE Đà Nẵng: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
Địa chỉ: 566 Núi Thành, Quận Hải Châu, Đà Nẵng
Website: www.dau.edu.vn
Đề án kinh doanh
Nhà hàng APPLE Đà Nẵng
Giáo viên hướng dẫn: Trần Hữu Hải
Sinh viên thực hiện : Trịnh Tiến Thắng
Khóa học : 2008-2012
Lớp : 08QT1
I. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1. Tóm tắt dự án
2. Lý do lựa chọn dự án
3. Logo và Slogan
II. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG
Nghiên cứu khách hàng
Định vị dịch vụ
Đánh giá môi trường
Phân tích SWOT
Mô tả sản phẩm dịch vụ
Chi Chiến lược giá
Mô tả hình thức kinh doanh.
Chiến lược markrting
III. ĐỊA ĐIỂM
IV. CÁC KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
Kế hoạch tổ chức-nhân sự
Nhu cầu nhân viên, lương, đào tạo và khen thưởng
V. HOẠCH ĐỊNH CHI PHÍ VÀ DOANH THU
1. Thiết bị.
2. Kế hoạch tài chính.
3. Kế hoạch doanh thu
VI. ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
Doanh thu và lợi nhuận
Thông số tài chính
Thông số độ nhạy của dự án
VII. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH KINH TẾ XÃ HỘI
1. Lợi ích kinh tế
2. Lợi ích xã hội
VIII. KẾT LUẬN
I...
28 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề án kinh doanh Nhà hàng APPLE Đà Nẵng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
Địa chỉ: 566 Núi Thành, Quận Hải Châu, Đà Nẵng
Website: www.dau.edu.vn
Đề án kinh doanh
Nhà hàng APPLE Đà Nẵng
Giáo viên hướng dẫn: Trần Hữu Hải
Sinh viên thực hiện : Trịnh Tiến Thắng
Khóa học : 2008-2012
Lớp : 08QT1
I. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1. Tóm tắt dự án
2. Lý do lựa chọn dự án
3. Logo và Slogan
II. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG
Nghiên cứu khách hàng
Định vị dịch vụ
Đánh giá môi trường
Phân tích SWOT
Mô tả sản phẩm dịch vụ
Chi Chiến lược giá
Mô tả hình thức kinh doanh.
Chiến lược markrting
III. ĐỊA ĐIỂM
IV. CÁC KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
Kế hoạch tổ chức-nhân sự
Nhu cầu nhân viên, lương, đào tạo và khen thưởng
V. HOẠCH ĐỊNH CHI PHÍ VÀ DOANH THU
1. Thiết bị.
2. Kế hoạch tài chính.
3. Kế hoạch doanh thu
VI. ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
Doanh thu và lợi nhuận
Thông số tài chính
Thông số độ nhạy của dự án
VII. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH KINH TẾ XÃ HỘI
1. Lợi ích kinh tế
2. Lợi ích xã hội
VIII. KẾT LUẬN
I. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1. Tóm tắt dự án.
- Tên nhà hàng: “APPLE”
- Địa điểm :
- Ngành nghề kinh doanh : ăn uống
- Vị trí trong ngành : nhà hàng khách sạn
* Mục tiêu của dự án
-Tạo ra lợi nhuận và thỏa mãn ham muốn kinh doanh
- Có ý nghĩa đối với sức khỏe của khách hàng. Thõa mãn một phần nào đó nhu cầu tiêu dùng thông minh
- Làm phong phú và đẹp thêm nét văn hóa ẩm thực Việt Nam.
- Tạo tâm lý thư giãn cho khách hàng
- Tối đa hoá sự hài lòng của khách hàng
2. lý do chọn đề tài.
2.1. Lý do khách quan
Càng ngày, xu hướng thưởng thức món ăn của con người càng thay đổi nhiều người ta không còn ăn cho no mặc cho ấm mà phải là ăn ngon mặc đẹp càng ngày người tiêu dùng càng hứng thú với những thức ăn ít chất béo và cholesterol,.. và nhiều chất khác cá khả năng gây hại cho sức khỏe. Vì vậy mộ bộ phận người tiêu dùng đang có xu hướng chuyển sang dùng các loại thức ăn có nguồn gốc từ thực vật. Những món ăn gần gũi với thiên nhiên giúp tằng cường sức khỏe. Bổ sung thêm chất dinh dưỡng xanh.
Hiện nay, trên thị trường, chưa có nhiều cửa hàng kinh doanh các món ăn được chế biến với trái cây. Vì thế khi muốn thưởng thức các món ăn từ trái cây chỉ có cách là người ta tự nấu và nó cũng làm cho họ mất nhiều thời gian hơn.
- Khách du lịch đặc biệt là người phương tây họ rất thích các món ăn rau củ quả ở Việt Nam vì thế dự án này cung thành lập để đáp ứng phần nào nhu cầu.
2.2. Lý do chủ quan.
Để tiến hành dự án này, em cũng đã nghiên cứu kỹ nhiều món ăn chế biết từ rau và vùng nguyên liệu đầu vào cho nhà hàng thì rất dồi dào . Vì vậy, có thể nói dự án có thể thực hiện được.
3. Logo và Slogan.
Dinh dưỡng xanh cho sức khỏe
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG
1.Nghiên cứu khách hàng.
Để biết được thị hiếu và phản ứng của khách hàng trước sản phẩm sắp tung ra thị trường, thì dự án cũng có khảo sát qua một số người tiêu dùng.
Bảng câu hỏi nghiên cứu khách hàng
STT
Câu hỏi
Phản ứng của khách hàng
1
Bạn đã từng thưởng thức các món ăn được làm trái cây với các loại thịt, cá… chưa?
- 82% số người đã từng ăn
- 18% số người chưa bao giờ ăn
2
Bạn có thường xuyên ăn các món này không?
1-3 / Tháng:80%
3-7 / Tháng:15%
>10 / Tháng:5%
5
Bạn có thích những món ăn làm từ trái cây không?
- 78% số người thích và khá thích.
- 11% số người thích bình thường.
- 11% số người không thích.
6
Bạn có biết thức ăn làm từ trái cây giúp ngăn ngừa nhiều loại bệnh không?
- 80% có biết
- 15% số người nghi ngờ
- 5% không biết
7
Bạn có sẵn sàng thưởng thức những món ăn mới lạ được làm chung với trái cây không?
- 65% số người rất muốn ăn thử món mới
- 20% số người còn đang phân vân, đắn đo
- 15% số người không muốn thử
8
Theo bạn mức giá bao nhiêu là phù hợp với các món ăn đó?
- 7% chọn mức giá80.000-150.000 đồng
- 50% chọn mức giá 50.000-80.000 đồng
- 35% chọn mức giá 30.000-50.000 đồng
- 8% chọn mức giá khác
Theo thông tin khảo sát sơ bộ trên thì nhu cầu đối với các loại thực phẩm làm từ trái cây là khá tốt có tiềm năng phát triển trong dài hạn.
2. Định vị dịch vụ.
Khi quyết định kinh doanh thì mình phải biết mình đang ở dâu, vị trí tương quan nào so với đối thủ, vì thế dự án định vị như sau:
D
Cung cách phục vụ (Tốt)
C
B
A
Giá (thấp) Giá (cao)
Cung cách phục vụ (Xấu)
B
A
Nhóm lề đường, cóc. Nhà hàng APPLE
D
C
Nhóm khách sạn, nhà hàng lớn Resort dành cho người thu nhập cao
Theo như sơ đồ thì ta xác định vị trí tương quan so với các đối thủ cạnh tranh :
Theo kết quả thăm dò thì hai đối thủ hiện giờ đang đứng ở vị trí như sơ đồ 1 đối thủ (D) là nhóm quán dành cho người có thu nhập cao được xem là có cung cách phục vụ rất tốt và giá rất cao nên đáp ứng cho số ít khách hàng chủ yếu là khách nước ngoài nhóm này chủ yếu là các khách sạn hay resort 4 sao trở lên.Đối thủ (C) là nhóm các nhà hàng lớn, khách sạn vừa họ có các vị trí chiến lược nên họ có khả năng định giá cao và đây cũng là đối thủ chính của nhà hàng. Đối thủ (A) là nhóm các quán nhỏ đường hay các quán nhỏ lẻ của gia đình, họ có lợi thế mặt bằng, chi phí thấp, giá rẻ nên phù hợp với những khách hàng bình dân, sinh viên nhưng chất lượng phục vụ họ lại không tốt.
Dựa vào đánh giá trên thì nhà hàng sẽ phát huy các lợi thế về địa điểm, nhân viên, khả năng giao tiếp tốt và chiến lược về giá sẽ tạo ra quan hệ tốt với các tầng lớp khách hàng, nhà cung cấp cộng với tinh thần tập thể nhà hàng sẽ cố gắng quyết tâm nâng cao về cung cách phục vụ sẽ, và có những chính sách ưu đãi về giá nhằm từng bước vượt qua các quán nhóm (C), và vươn tới cung cách phục vụ của nhóm (D)
3. Đánh giá môi trường.
Theo Micheal Porter, đối với ngành sản xuất kinh doanh nào cũng bao gồm 5 yếu tố.
Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh:Cạnh tranh giữa các hãng trong ngành
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Sức ép từ
nhà cung cấp
Đe dọa của hàng hóa thay thế
Sức ép từ khách hàng
Đối với lĩnh vực kinh doanh của nhà hàng, 5 yếu tố của môi trường ngành được thể hiện như sau:
3.1 Sự cạnh tranh giữa các hãng trong ngành.
Nhu cầu càng lớn, thị trường càng rộng mở thị càng có nhiều đối thủ nhảy vào để đáp ứng nhu cầu và tìm kiếm lợi nhuận.Vì thế trong lĩnh vực đáp ứng nhu cầu ăn uống thì sự canh tranh là rất gay gắt .
Đây là những nhà hàng có vị trí tốt, uy tin lâu năm, chiếm thị phần lớn trên thị trường vì thế nó cũng tạo ra khó khăn không hề nhỏ cho hoạt động của nhà hàng. Và vì thế nhà hàng cũng tìm kiếm cho mình một phân đoạn thị trường khác và cũng giảm bớt sự cạnh tranh của các đối thủ đó là sản xuất các món ăn làm từ trái cây. Đây là một loại sản phẩm có thể nói còn mới trên thị trường Đà Nẵng
Nhà cung cấp.
3.2 Sức ép từ nhà cung cấp tạo ra một số khó khăn và thuật lợi.
Thuận lợi:
- Ở địa bàn Đà Nẵng có nhiều loại trái cây có thể dùng chế biến thực phẩm được, có nguồn cung cấp nhiều từ Đà Lạt xuống vì thế nguồn nguyên liệu tương đối ổn định
- Trái cây dùng chế biến làm thực phẩm không cần đẹp, câu kỳ chỉ cần an toàn vệ sinh không chưa chất bảo quản.
- Có thể sự dụng năng lực thương lực để thỏa thuận gối đầu khi lấy nguyên liệu.
b. Khó khăn:
- Trái cây khó bảo quản được lâu dễ hư, quy trình bảo quản khó khăn.
- Nhiều loại trái cây chỉ có theo mùa nên khi trái mùa thu mua rất khó khăn mà giá cả lại rất cao, không ổn định.
- Nguyên liệu là trái cây nên dễ bị thu mua trái cây có thuốc bảo quản kích thích. Vì thế sẽ phải cam kết lâu dài với nhà cung cấp
- Khi nhà hàng mới thành lập khó có thể có được nguồn nguyên liệu chất lượng
3.3 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
- Kinh doanh lĩnh vực này không đòi hỏi nhiều vốn vì thế nhiều người có thể nhảy vào đặc biệt là các của hàng bán thức ăn sẵn có nhưng chưa bán thức ăn làm từ trái cây.
- Các nhà hàng, khách sạn họ có nguồn lực nên đễ dàng tham gia vào.
- Các món ăn dễ bị các cửa hàng khác bắt chước sau một thời gian.
3.4 Sức ép từ khách hàng.
- Khách hàng đòi hỏi phải có vị trí thuận lợi để họ đễ dàng đến, không gian phải gần gũi thiên nhiên, tạo sự thỏa mái, chất lượng phục vụ tốt.
- Giá cả phải phù hợp tương quan với các cửa hàng khác.
- Khách hàng ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm, nhất là các sản phẩm ăn uống. Các món ăn phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo dủ dinh dưỡng và ngon miệng. Không những thế các món ăn phải mới lạ và không ngừng cải tiến để họ không bị nhàm chán khi sử dụng.
3.5. Sự đe dọa của hàng hóa thay thế.
- Sản phẩm thay thế là các loại thực phẩm làm từ rau xanh, củ, các loại thực phẩm ăn chay ít chất béo.
- Các loại thực phẩm nước uống làm từ trái cây.
4. Phân tích SWOT
4.1 Strengths-Điểm mạnh
- Không gian thoáng mát gần gũi thiên nhiên.
- Vị trí thuận tiện mật độ giao thông đông, đặc biệt có lượng khách du lịch qua lại nhiều.
- Các món ăn mới lạ hấp dẫn hương vị độc đáo, có lợi cho sức khỏe.
- Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp nhiệt tình, năng động.
=> Tạo cho của hàng mang phong cách hiện đại nhưng mang đậm bản sắc văn hóa Việt.
4.2. Weaknesses-Điểm yếu
- Nguồn vốn ban đầu thiếu.
- Cửa hàng mới mở không có nhiều mối quan hệ.
- Quy trình thu mua và bảo quản nguyên liệu phức tạp
- Chưa có được đội ngũ nhân viên tốt, nhà quản lý kinh nghiệm còn ít,đặc biệt chưa có được đội ngũ đầu bếp giỏi.
- Nhiều loại trái cây chỉ có theo mùa, địa bàn miền trung ít loại trái cây chủ yếu phải nhập về từ hai miền.
+ Giải pháp khắc phục.
Nguồn vốn có thể vay mượn thêm từ bạn bè người thân.
Chính sách đãi ngộ đối với nhân viên để có thể tuyển được bộ phận đầu bếp giỏi
Tiếp tục nghiên cứu đưa ra thêm nhiều loại món ăn khác cũng như nâng cao quy trình bảo quản.
4.3. Opportunities-Cơ hội
- Nhu cầu ăn uống của con người ngày càng cao đặc biệt là ăn vì sức khỏe.
- Đà Nẵng có lượng khách du lich nước ngoài đến nhiều và khách nước ngoài thì họ rất thích ăn thực phẩm trái cây, rau, củ
- Trên thị trường chưa có nhiều của hàng cung cấp cấc món ăn từ trái cây. Sự cạnh tranh sẽ giảm
Những cơ hội trên sẽ tạo cho nhà hàng khả năng chiếm lĩnh thị phần và tăng doanh thu. Trong tương lai có thể mở rộng thành chuỗi các cửa hàng
4.4. Threatens-Nguy cơ
- Các món ăn là mới lạ nên nhiều người còn e ngại về sự an toàn, dinh dưỡng của món ăn
- Kinh doanh trong lĩnh vực này có nhiều mặt hàng thay thế như cơm chay, nước trái cây, của hàng trái cây tươi.
- Nguồn nguyên liệu không ổn định phải lấy từ xa về và nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho nhu cầu ăn trái cây tươi chưa có khuynh hướng làm thực phẩm
5. Mô tả sản phẩm dich vụ.
Nhà hàng ra đời nhằm cung cấp cho khách hàng các món ăn chế biến từ trái cây kết hợp với các loại thực phẩm khác như thịt cá đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng và hấp dẫn. Các món ăn được cung cấp theo thực đơn hoặc là xuất. Ngoài ra nhà hàng còn cung cấp tư vấn dinh dưỡng từ các loại trái cây được chế biến trong thực phẩm đem lại cho khách hàng sự hài lòng tuyệt đối
6. Mô tả hình thức kinh doanh.
Quán ăn có tổng diện tích là: 100m2
+Diện tích bếp: 15m2
+Diện tích cửa hàng: 85m2
Với 85 m2 diện tích cửa hàng sẽ sắp xếp được 10 bộ bàn ghế, mỗi bộ có 1 bàn và 6 ghế
Nhà hàng sẽ trang trí thoáng mát tạo sự khác biệt bằng cách sử dụng nhiều cây hoa và trái cây trong nhà hàng,
7. Chiến lược giá
Nhà hàng sẽ cung cấp nhiều loại sản phẩm đa dạng về chủng loại với nhiều mức giá khác nhau dành cho các đối tượng có thu nhập từ trung bình , khá trở lên có nhu cầu ăn uống vì sức khỏe là phần nhiều và muốn thưởng thức những món ăn lạ hấp dẫn. Vì đây là một loại sản phẩm còn tương đối mới nên nhà hàng sẽ định giá cao nhằm thu lợi từ đầu và cũng là chiến lược hớt váng thị trường. Cụ thể giá cho từng sản phẩm như sau
Danh sách các món ăn và giá
(Đơn vị: 1000 đ)
STT
Món ăn
Đơn giá
STT
Món ăn
Đơn giá
1
Khai vị
12
Sò huyết sốt chanh muối
60
2
Sallas trộn
35
13
Sườn áp chảo sốt dâu
80
3
Salad dâu tây bạc hà
35
14
Tôm sốt táo
70
4
Gỏi bưởi
35
15
Đậu hủ non sốt cà chua
40
5
Gỏi mít xúc bánh tráng
35
16
Tráng miệng
6
Chuối cuộn xôi nếp
35
17
Pudding xoài sữa
35
7
Món chính
18
Bánh trái vải
35
8
Bò nấu sơri
80
19
Bánh Tart chuối
35
9
Gà nấu nho
100
20
Trái cây tươi
35
10
Nghêu sốt chanh dây
60
21
Mứt gừng
35
11
Cá chiên sốt kiwi
60
22
Các loại sinh tố
35
8. Chiến lược marketing.
8.1. Product-sản phẩm
- Khi mới thâm nhập vào thị trường: nhà hàng đưa ra các món ăn được chế biến từ các trai cây và và nguyên liệu gần gũi quen để tạo sự chấp nhận của khách hàng.
- Tất cả các món ăn đểu phải được chế biến từ nguyên liệu chính là từ trái cây và tiến tới xây dựng thương hiệu cho của hàng
- Nghiên cứu mở rộng các món ăn bằng cách nhập cập nhật,nghiên cứu thêm từ nước ngoài.
8.2.Price-giá
Từ những nghiên cứu khách hàng và dựa trên việc tính toán giá thành thực tế, mức giá dự kiến ban đầu là:
- Giá của 1 món ăn: 35.000-100.000 đồng
- Giá của 1 xuất cơm: 20.000-40.000 đồng
8.3.Place-phân phối hàng hóa
Nhà hàng
Khách hàng tại chỗ
Khách hàng mang về
Giao hàng tận nơi
- Giai đoạn đầu: Tập trung vào khách hàng khu vực nơi đặt nhà hàng
- Sau khi chiếm lĩnh được thị trường, sẽ mở rộng
- Khi đi vào hoạt động được một thời gian sẽ tiến hàng giao hàng tận nơi
8.4.Promotion-Xúc tiến bán hàng
Quảng cáo thông qua các hình thức chủ yếu treo băng rôn ở các tuyến đường chính
Trong tuần đầu khai trương khách hàng sẽ được giảm giá 30% trong ngày đầu và 10% trong các ngày tiếp theo cho tất cả các sản phẩm.
Đăng ký nhãn hiệu trên các catalogues du lịch, đặc biệt là thương lượng với các hang lữ hành đễ in trên các lịch trình của họ.
Tìm và liên kết với các đối tác lữ hành đưa khách du lịch đến ăn tại nhà hàng.
Đăng ký quảng các trên các trang web trực tuyến như: muachung.com, hotdeal.com, deal.zing.vn,… với các phiếu giảm giá để thu hút khách đến trong thời gian đầu mới khai trương
Nhà hàng nên liên kết với các tổ xe thồ để họ dẫn khách du lịch đến nhà hàng và đây cũng là biện pháp mà nhiều nhà hàng đã áp dụng thành công và chi phí tương đối thấp.
Xây dựng chiến lược dài hạn để giử chân khách hàng tăng phiếu giảm giá cho những khách hàng thường xuyên. Các sự kiện, ngày lễ thì có những chương trình giá hấp dẫn.
III. ĐỊA ĐIỂM
Các phương án về chọn địa điểm
Phương án A Là vị trí : số 1, Nguyễn Tri Phương, Q. Hải Châu
Phương án B Là vị trí : 215, Nguyễn Hữu Thọ, Q. Cẩm Lệ
Các chỉ tiêu đánh giá
Hệ số
Tương quan
Phương án
A
Phương án
B
Điểm
Điểm
TS
Điểm
Điểm
TS
Chí phí thuê
0.2
9
1.8
7
1.4
Mật độ giao thông
0.2
8
1.6
8
1.6
An ninh
0.05
7
0.35
7
0.35
Khả năng mở rộng
0.1
7
0.7
8
0.8
Gần nguyên liệu
0.05
8
0.4
8
0.4
Gần lao động
0.05
7
0.35
7
0.35
Thuận tiện cho viêc đi lai hay đỗ xe của K/H
0.1
7
0.7
8
0.8
Diện tích phù hợp
0.15
9
1.35
9
1.35
Danh tiếng địa điểm
0.05
9
0.45
8
0.4
Khả năng cạnh tranh
0.05
9
0.45
7
0.35
Tổng cộng
1
80
8.15
77
7.8
Theo như các phương án đưa ra so sánh ở trên thì ta thấy phương án A. Có hiệu quả hơn. Nên nhà hàng quyết định chọn phương án A
IV. CÁC KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
1.Kế hoạch tổ chức nhân sự.
Cơ cấu bộ máy tổ chứcQuản lý
Sản xuất
Phục vụ
Bảo vệ
Phân công, bố trí nhân sự
STT
Bộ phận
Nhân sự
Nhiệm vụ
Chức vụ
Số người
1
Quản lý
Quản lý
01
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật
-Lập kế hoạch, định hướng, xây dựng chiến lược phát triển của cửa hàng
- Quản lý, điều phối, giải quyết công việc hàng ngày
-Theo dõi thu chi hàng ngày
2
Sản xuất
Bếp trưởng
01
Quản lý nguyên vật liệu, chế biến món ăn, nghiên cứu món ăn mới
Phụ bếp
02
-Thực hiện các công đoạn chuẩn bị, vệ sinh phòng bếp, các dụng cụ nấu ăn
- Đi chợ
3
Phục vụ
Bồi bàn
06
- Dọn dẹp của hàng
- Giới thiệu menu, phục vụ khách hàng, bưng bê đồ ăn, vệ sinh cửa hàng
- Giao hàng nếu có đơn đặt hàng
- Ghi hóa đơn tính tiền
4
Bảo vệ
Bảo vệ
01
Bảo vệ tài sản nhà hàng, trông xe, ..
2. Nhu cầu nhân viên, lương, đào tạo và khen thưởng
2.1. Nhu cầu nhân viên
- Quản lý : 1 người, trình độ cao đẳng ngành Quản Trị nhà hàng và khách sạn, hoặc quản trị kinh Doanh
- Bếp trưởng : 1 người, Có khả năng nấu các món ăn trong thực đơn, đã qua trường lớp đào tạo chuyên ngành, có kinh nghiệm 2 năm trở lên.
- Phụ bếp: 2 người, có kinh nghiệm sơ cấp về nấu ăn, là người yêu thích nghề nấu ăn ham học hỏi, năng động
- Phục vụ: 3 người/ ca là nữ có ngoại hình tốt nhanh nhẹn có khả năng giao tiếp tốt , ưu tiên về khả năng nói được tiếng anh
- Bảo vệ: 1 người, thuê từ công ty bảo vệ
2.2. Lương nhân viên
Bảng: Lương hàng tháng
(Đơn vị: 1000 đ)
Chỉ tiêu
Số lượng
Tiền lương
Thành tiền
quản lý
1
5.000
5.000
Bếp trưởng
1
5.000
5.000
Phụ bếp
2
2.500
5.000
Phục vụ
6= 3*2
1.500
9.000
Bảo vệ
1
3.000
3.000
Tổng
11
27.000
2.3 Đào tạo và khen thưởng
- Đào tạo: Chủ quán chịu trách nhiệm hướng dẫn cho nhân viên của mình quen với công việc, đặc biệt là nhân viên phục vụ và quản lý hướng dẫn phục vụ và ứng xử, ngoài ra chính bản thân người chủ cũng cần phải học về kiến thức chuyên ngành để phục vụ tốt hơn.
- Khen thưởng: Ngoại trừ những đợt thưởng thêm lương vào dịp lễ, tết, tặng lịch, áo, nón, cửa hàng còn trích lợi nhuận thưởng nếu vượt chỉ tiêu doanh thu.Biện pháp này nhằm kích thích sự phấn khởi nhiệt tình của nhân viên trong công việc để họ làm tốt công việc.
V. HOẠCH ĐỊNH CHI PHÍ VÀ DOANH THU
1. Thiết bị.
(Đơn vị: 1.000 đ)
STT
HẠNG MỤC ĐẦU TƯ
SL
ĐVT
GIÁ
THÀNH TIỀN
GHI
CHÚ
1
Bộ bàn ghế cho khách ngồi
10
bộ
450
4,500
Đặt ở xưởng
2
Chén bát
200
cái
5
1,000
Big c
3
Muỗng
50
cái
2
100
Big c
4
Dụng cụ nấu ăn
3
bộ
150
450
Big c
5
Tủ đựng thức ăn, dồ nấu ăn
1
cái
3000
3,000
Big c
6
Điện thoại
1
cái
0
0
Viettel
7
Ly uống nước 150ml
50
cái
10
500
Big c
8
Tủ lạnh hai cửa của toshiba
1
cái
7500
7,500
Chợ lớn
9
Khăn trải bàn
15
cái
50
750
Big c
10
Mâm bưng thức ăn
5
cái
50
250
Big c
11
Dụng cụ đượng giấy, đũa muỗng
15
cái
25
375
Big c
12
Cây khuấy nước (cam vắt, Lipton, nước khác, ...):
3
cái
5
15
Big c
13
Bình thủy Rạng Đông
3
cái
50
50
Big c
14
Kệ lớn đựng ly chén
1
cái
3000
3000
Big c
15
Các loại chai, lọ khác
10
cái
3
30
Big c
16
Tivi 40 inch (hiệu TCL):
1
cái
4.8
4.8
Chợ lớn
17
Máy quay sinh tố (SANYO):
2
cái
800
1600
Chợ lớn
18
Tiền lắp đặt bộ phát Wifi
1
cái
250
250
FPT
19
Điện, đèn, nước, tiền công
2
cái
3500
3500
Dự trù
20
Đồng phục nhân viên
11
cái
80
880
Đặt may
21
Các loại trái cây, hoa giả dùng để trang trí
10
cái
50
500
Big c
22
Máy vi tính
1
cái
5500
5500
Công ty phi long cung cấp
23
01 tủ quầy bar tính tiền
1
cái
1500
1,500
Chợ lớn
24
Trang trí nội thất, sửa chữa quán, trang trí cây cảnh
1
bộ
25,000
25,000
Công ty kiến trúc việt
25
Chi phí bảng hiệu, hộp đèn
2
cái
1,500
3,000
Công ty kiến trúc việt
26
Chi phí PANO vải quảng cáo:
10
cái
200
8,390
Công ty kiến trúc việt
27
Bếp ga,…
1,500
Big C
28
Khác
3,500
TỔNG CỘNG
76,000
2. Kế hoạch tài chính.
2.1. Kế hoạch vốn và chi phí
(Đơn vị: 1.000 đ)
Khoản mục
Giá trị (VND)
Vốn đầu tư ban đầu
95.000
Vốn hoạt động kinh doanh
40.000
Vốn dự phòng
15.000
Tổng 150.000
Phương án huy động.
- Vốn chủ sở hữu : 50.000.000 chiếm 34% tổng vốn
- Vốn vay : 100.000.000 chiếm 66% tổng vốn, lãi suất 10%/năm
2.3 Chi phí thường xuyên hàng tháng.
(Đơn vị: 1000 đ)
STT
Khoản mục
Giá trị(VNĐ)
1 tháng
Giá trị(VNĐ)
1 Quý
1
Thuê cửa hàng
10.000
30.000
2
Tiền lương
27.000
81.000
3
Ăn trưa nhân viên
3.300
9.900
4
Điện, nước, ga, điện thoại
8.000
24.000
5
Tăm, giấy ăn
500
1.500
6
Quảng cáo
4.000
12.000
7
Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới
2.000
6.000
8
Chi phí khác
2.000
2.000
Tổng 56.800
170.400
2.4 Chi phí khấu hao.
TSCĐ khấu hao=76.000.000 triệu
Áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng và khấu hao trong vòng 12 tháng
76.000.000/12=6.300.000/tháng
2.5 Chi phí lãi vay.
Chi phí lãi vay (Đơn vị: 1.000 đ)
Quý
Tiền gốc
Số tiền trả hàng quý
Tiền lãi
Giá trị còn lại
1
100,000
30,000
2,700
70,000
2
70,000
30,000
1,800
40,000
3
40,000
30,000
900
10,000
4
10,000
10,000
100
0
Tổng
5.500
2.6 Chi phí nguyên vật liệu hàng tháng.
(Đơn vị: 1.000 đ)
Tháng
Chi phí nguyên vật liệu
Quý
Chi phí nguyên vật liệu
1
75.000
1
225.000
2
75.000
2
337.500
3
75.000
3
405.000
4
112.500
4
450.000
5
112.500
6
112.500
7
135.000
8
135.000
9
150.000
10
150.000
11
150.000
Quý 1 nhà hàng chỉ hoạt động 50% công suất
Quý 2 nhà hàng hoạt động 75% công suất
Quý 3 nhà hàng hoạt động 90% công suất
Quý 4 trở đi nhà hàng hoạt động 100% công suất
3. Kế hoạch doanh thu
Doanh thu dựa trên khả năng cung ứng của cửa hàng khi đi vào hoạt động chính thức 100% công suất.
Dự tính doanh thu/1 tháng
- Lượt khách/1bàn/1 ngày: 10 lượt khách
- Doanh thu TB/1 lượt khách: 100.000 VNĐ
- Số lượng bàn: 10 bàn
- Số ngày: 30 ngày
=> Doanh thu/1 tháng: 10*100.000*10*30=300.000.000
10*1017560.000*10*30=360.000.000 VNĐ
Ước tính doanh thu hàng quý
(Đơn vị:1.000 đ)
Tháng
Doanh thu
Quý
Doanh thu
1
150.000
1
450.000
2
150.000
2
675.000
3
150.000
3
810.000
4
225.000
4
900.000
5
225.000
6
225.000
7
270.000
8
270.000
9
270.000
10
300.000
11
300.000
12
300.000
VI. ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
1.Doanh thu và lợi nhuận
(Đơn vị: 1.000 đ)
Chỉ tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ (1 quý)
4 500
6.750
8.100
9 000
Doanh thu một lượt
100
100
100
100
Tổng doanh thu trong năm
450.000
675.000
810.000
900.000
Tổng giá thành hàng đã bán trong năm
395.400
507.900
575.400
620.400
Lời gộp trong năm
54.600
167.100
234.600
279.600
Lãi phải trả trong quý
2.700
1.800
900
100
Lời ròng trong quý
51.900
165.300
233.700
279.500
Khấu hao trong quý
18.900
18.900
18.900
18.900
Ngân quỹ ròng trong quý(FV)
70.800
184.200
252.600
298.400
Hiện giá FV
FVn
PV=
(1+0,025)n
69.073
175.429
234.540
271.273
HIỆU QUẢ KINH TẾ
Quý
1
2
3
4
Tổng chi phí hàng quý
395.400
507.900
575.400
620.400
Tổng chi phí hàng quý đưa về hiện tại
385.756
483.426
534.316
562.052
Doanh thu hàng quý
450.000
675.000
810.000
900.000
Doanh thu hàng quý đưa về hiện tại
439.024
642857
752.229
818.182
Lợi nhuận ròng
70.800
184.200
252.600
298.400
Hiện giá lợi nhuận ròng
69.073
175.429
234.540
271.273
2.Thông số tài chính
P: vốn đầu tư ban đầu
r: lãi suất chiết khấu
r : của 3 quý 2.5%/1 quý
CF: dòng thu nhập ròng qua các năm
Do lãi suất tiền gửi là 10%năm nên tôi lấy lãi suất chiết khấu là 2.5%/1 quý
Hiện giá thu hồi thuần (NPV)
Lợi nhuận ròng bình quân:
(69.037+175.429+234.540+271.273)/4=187.570 (tr.đ)
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu
750.279
2.652.292
= 28.3%
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên chi phí
= 38.17%
750.279
1.965.550
Thời gian hoàn vốn
Quý
0
1
2
3
4
Chỉ tiªu
VĐT (tr.đ) (P)
150,000
Lợi nhuận(tr.đ)
70.800
184.200
252.600
298.400
Hiện giḠcủa lợi nhuận(FV)
69.073
175.429
234.540
271.273
Lợi nhuận-P
(80.927)
94.502
FVn
PV=
(1+0,025)n
Vậy thời gian hoàn vốn là: 1 + (80.927/175.429)*3 = 1,1 hay 1 quý và 1 tháng (4 tháng)
Tính NPV
NPV =-150.000+69.073+175.429+234.540 +271.273 = 600.315 (Triệu)
NPV dương nên dự án có lợi nhuận lớn
Suất thu hồi nội bộ(IRR)
Biểu hiện suất sinh lợi thực tế của dự án
NPV = -150.000 + 69.073/(1+i) + 175.4299/(1+i)2 + 234.540 /(1+i)3 + 271.273 /(1+i)4
Với i= hiệu suất sinh lợi trên một quý
r1 = 150% => i1 =37.5% => NPV1 = 161.555 (triệu)
r2 = 360% => i2 = 90% => NPV2 = -9.372 (triệu)
87.12%
Vậy ta có IRR >0, dự án khả thi.
3. Thông số độ nhạy của dự án
(Đơn vị: 1.000 đ)
Chỉ tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ (1 quý)
4500
6750
8100
9.000
Doanh thu một lượt
100.000
100.000
100.000
100.000
Tổng doanh thu trong năm
450.000
675.000
810.000
900.000
Tổng giá thành hàng đã bán trong quý
395.400
507.900
575.400
620.400
Lời gộp trong quý
54.600
167.100
234.600
279.600
Lãi phải trả trong quý
2.700
1.800
900
100
Lời ròng trong quý
51.900
165.300
233.700
279.500
Khấu hao trong quý
18.900
18.900
18.900
18.900
Ngân quỹ ròng trong quý
70.800
184.200
252.600
298.400
Dòng ngân quỹ theo hiện giá
69.073
175.429
234.540
271.273
NPV
10%
600.315
NPV1
150%
161.555
NPV2
360%
(9.372)
IRR
87,12%
(Đơn vị: 1.000 đ)
Nếu sản lượng giảm 10%
Chỉ tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ (1 quý)
4.050
6.075
7.290
8.100
Doanh thu một lượt
100
100
100
100
Tổng doanh thu trong năm
405.000
607.500
729.000
810.000
Tổng giá thành hàng đã bán trong năm
395.400
507.900
575.400
620.400
Lời gộp trong năm
9.600
99.600
153.600
189.600
Lãi phải trả trong quý
2.700
1.800
900
100
Lời ròng trong quý
6.900
97.800
152.700
189.500
Khấu hao trong quý
18.900
18.900
18.900
18.900
Ngân quỹ ròng trong quý
25.800
116.700
171.600
208.400
Dòng ngân quỹ theo hiện giá
25.171
105.611
159.331
189.455
NPV
10%
329.568
NPV1
150%
38.535
NPV2
360%
(69.697)
IRR1
56,20%
IRR-IRR1
31%
Độ nhạy của IRR theo sản lượng
35,49%
(Đơn vị: 1.000 đ)
Nếu chi phí sản xuất tăng 10%
Chỉ tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ (1 quý)
4.500
6.750
8.100
9.000
Doanh thu một lượt
100
100
100
100
Tổng doanh thu trong năm
450.000
675.000
810.000
900.000
Tổng giá thành hàng đã bán trong năm
434.940
558.690
632.940
682.440
Lời gộp trong năm
15.060
116.310
177.060
217.560
Lãi phải trả trong quý
2.700
1.800
900
100
Lời ròng trong quý
12.360
114.510
176.160
217.460
Khấu hao trong quý
18.900
18.900
18.900
18.900
Ngân quỹ ròng trong quý
31.260
133.410
195.060
236.360
Dòng ngân quỹ theo hiện giá
30.498
120.733
181.114
214.873
NPV
10%
547.218
NPV1
150%
65.908
NPV2
360%
(57.574)
IRR2
66%
IRR-IRR2
21,12%
Độ nhạy của IRR chi phí
24.24%
(Đơn vị: 1.000 đ)
Nếu vốn đầu tư ban đầu tăng 10%
Chỉ tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ (1 quý)
4.500
6.750
8.100
9.000
Doanh thu một lượt
100
100
100
100
Tổng doanh thu trong năm
450.000
675.000
810.000
900.000
Tổng giá thành hàng đã bán trong năm
395.400
507.900
575.400
620.400
Lời gộp trong năm
54.600
167.100
234.600
279.600
Lãi phải trả trong quý
2.700
1.800
900
100
Lời ròng trong quý
51.900
165.300
233.700
279.500
Khấu hao trong quý
18.900
18.900
18.900
18.900
Ngân quỹ ròng trong quý
70.800
184.200
252.600
298.400
Dòng ngân quỹ theo hiện giá
69.073
166.697
234.540
271.273
NPV
10%
741.583
NPV1
150%
139.629
NPV2
360%
(12.413)
IRR3
86%
IRR-IRR3
1,12%
Độ nhạy của IRR theo vốn đầu tư
1.28%
VII. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH KINH TẾ XÃ HỘI
1. Lợi ích kinh tế
Nhà hàng cung cấp việc làm cho một lượng nhỏ lực lượng lao động trong xã hội.
2. Lợi ích xã hội
2.1 Xã hội .
- Trong tương lai nhà hàng “APPLE ” sẽ là điểm đến lý tưởng cho những thực khách muốn thưởng thức văn hoá ẩm thực mới lạ .
- Nhà hàng luôn hoạt động theo phương châm “Tươi, Ngon, Sạch”. Đảm bảo chế biến món ăn theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, có chứng nhận kiểm dịch của bộ ý tế và hoạt động của nhà hàng luôn vì lợi ích của khách hàng.
- Góp phần gìn giữ những truyền thống, những nét văn hoá ẩm thực độc đáo và đậm đà bản sắc Việt nhưng mang nét hiện
- Thu hút và quảng bá cho thực khách nước ngoài về văn hoá ẩm thực Đà Nng nói riêng và Việt Nam nói chung. Góp phần vào sự phát triển của ngành du lịch Đà Nẵng.
2.2 Môi trường
- Nhà hàng có hệ thống chưa rác thải, đường ống dẫn chất thải theo đúng tiêu chuẩn quy định vệ sinh an toàn thực phẩm về xây dựng nhà hàng. Thường xuyên kiếm tra cũng như xử lý hệ thống để đảm bảo không làm ảnh hưởng đến môi trường sống của khu vực lân cận
VIII.KẾT LUẬN
Từ việc phân tích hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội,em thấy rằng hiệu quả mà dự án đem lại là rất lớn. Dự án sẽ góp phần mang lại thu nhập và công việc ổn định cho nhiều người. Tính khả thi của dự án rất cao.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qu7843n tr7883 d7921 n 2737847u t432 nh hng Apple.docx