Đề án Dự án mở quán ăn làm từ côn trùng

Tài liệu Đề án Dự án mở quán ăn làm từ côn trùng: ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH Đề Tài DỰ ÁN MỞ QUÁN ĂN LÀM TỪ CÔN TRÙNG Nhóm thực hiện: Nhóm 3-lớp KSKD_1  Mục Lục ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH ......................................................................... 1 Đề Tài 1 DỰ ÁN MỞ QUÁN ĂN LÀM TỪ CÔN TRÙNG ................................................. 1 Nhóm thực hiện: Nhóm 3-lớp KSKD_1 ................................................................. 1 Mục Lục 2 Dự án mở quán ăn làm từ côn trùng ....................... Error! Bookmark not defined. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH .......................... 20 Giới thiệu ý tưởng kinh doanh: ................................................................................ 20 Mục tiêu đề án khởi sự kinh doanh: ......................................................................... 22 Đối với môn học: ..................................................................................................... 22 Đối với thực tế, xã hội: ....................

pdf124 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề án Dự án mở quán ăn làm từ côn trùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH Đề Tài DỰ ÁN MỞ QUÁN ĂN LÀM TỪ CÔN TRÙNG Nhóm thực hiện: Nhóm 3-lớp KSKD_1  Mục Lục ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH ......................................................................... 1 Đề Tài 1 DỰ ÁN MỞ QUÁN ĂN LÀM TỪ CÔN TRÙNG ................................................. 1 Nhóm thực hiện: Nhóm 3-lớp KSKD_1 ................................................................. 1 Mục Lục 2 Dự án mở quán ăn làm từ côn trùng ....................... Error! Bookmark not defined. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH .......................... 20 Giới thiệu ý tưởng kinh doanh: ................................................................................ 20 Mục tiêu đề án khởi sự kinh doanh: ......................................................................... 22 Đối với môn học: ..................................................................................................... 22 Đối với thực tế, xã hội: ............................................................................................ 22 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: ................................................................................. 22 1. Không gian: thành phố Đà Nẵng. .................................................................. 22 2. Thời gian: dự án được tiến hành vào tháng 6/2012. ..................................... 22 3. Tiếp cận: ........................................................................................................ 22 4. Đối tượng: Người dân Đà Nẵng, các nhà cung ứng nguyên vật liệu,… ....... 23 5. Nội dung: ....................................................................................................... 23 Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................................ 23 1. Phương pháp định tính: ............................................................................... 23 2. Phương pháp định lượng: ............................................................................ 23 Lý thuyết nghiên cứu ............................................................................................... 23 Cấu trúc đề án khởi sự kinh doanh: ......................................................................... 23 XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH ................ 25 CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH Ý TƯỞNG KINH DOANH ...................................... 25 Giới thiệu tinh thần doanh nghiệp, tinh thần doanh nhân: ....................................... 25 Tinh thần doanh nghiệp, tinh thần doanh nhân:....................................................... 25  5 sai lầm gặp khi khởi sự: ........................................................................................ 28 Các bước khi KSKD: ............................................................................................... 31 Phân tích, đánh giá, rà soát và nắm bắt Cơ hội và Đe dọa: ..................................... 32 Phân tích môi trường kinh doanh: ............................................................................ 32 h. Phân tích môi trường vĩ mô: ................................................................................ 32 i. Môi trường Kinh tế: ................................................................................. 32 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Cùng với sự phát triển của đất nước thành phố Đà Nẵng cũng đã đạt được những kết quả đáng mừng. Ngoài ra Đà Nẵng là thành phố có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) đứng đầu nước liên tiếp trong 3 năm 2008, 2009 và 2010 đồng thời đứng đầu về chỉ số hạ tầng, xếp thứ 4 về môi trường đầu tư. Tính đến tháng 5 năm 2010, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt gần 2,7 tỷ USD và vốn thực hiện ước đạt 1,3 tỷ USD với 99 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động. Hiện vốn đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài có 80% đổ vào xây dựng khu đô thị, du lịch và căn hộ biệt thự cao cấp. tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 11,4%/năm. ....................................... 32 - Lạm phát: Để giúp người dân chống chọi với cơn bão giá nhà nước ta đã có những chính sách hỗ trợ như tăng lương, hay bình ổn giá thị trường... Tuy thu nhập của họ có tăng lên nhưng mức tăng lên đó không đủ để bù đắp khoảng chênh lệch trượt giá của đồng tiền. Cụ thể là tỷ lệ lạm phát những năm gần đây không ngừng biến động với 22% (2008), 6,8% (2009), 11,75% (2010) và dự báo năm 2011 sẽ lên đến 19%. Nguyên nhân cơ bản của sự biến động này là do mở rộng tín dụng và đầu tư một cách quá mức để hy vọng đạt được tăng trưởng kinh tế cao trong ngắn hạn. Dẫn đến hậu quả là nó đã tác động làm cho CPI không ngừng tăng lên trong các năm 22,97% (2008); 6,88%(2009); 11,75%(2010), làm cho đời sống người dân gặp không ít khó khăn và họ chi tiêu hạn hẹp hơn cho việc mua sắm ở tất cả các nhóm ngành. ............................................................................................. 32 ii. Môi trường Nhân khẩu học: ..................................................................... 32 - Trong 10 năm trở lại đây, tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm là 2,62%. Đà Nẵng đang ở thời kỳ “dân số vàng” khi tỷ lệ phụ thuộc dân số ở mức 50/100. Tỷ lệ phụ thuộc đo được trong năm 2008 là 56,1/100 (nghĩa là có 56 người ngoài độ tuổi lao động trên 100 người trong độ tuổi lao động). Dự tính với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, Đà Nẵng sẽ đạt 1 triệu dân vào đầu năm 2014 và 1,1  triệu dân vào đầu năm 2018. Cùng với tỉ lệ tăng dân số đó là mức tăng lên của thu nhập. Năm 2009 mức thu nhập trung bình của người dân Đà Nẵng là 1640 USD/người, tăng trung bình 10%/năm kể cả giai đoạn kinh tế khó khăn 2007-2008. 32 iii. Môi trường Chính trị - Pháp luật: ........................................................... 33 - Các thủ tục thành lập doanh nghiệp, cấp giấy phép kinh doanh ngày nay đã được đơn giản hóa nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khởi sự. ... 33 iv. Môi trường Văn hóa: ................................................................................ 33 Vì vậy, chúng tôi nhận định được mình nên tập trung vào tấng lớp bình dân lớp trên, tầng lớp trung lưu lớp dưới, tấng lớp trung lưu lớp trên. ................................ 34 i. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh: ..................................................................... 35 i. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: ................................................................... 35 - Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Insects Restaurant là những quán ăn côn trùng khác trong địa bàn thành phố Đà Nẵng như quán trên Mẹ Nhu hay đi qua cầu Cẩm Lệ. ............................................................................................................. 35 ii. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: .................................................................. 35 - Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng là những nhà hàng mở cùng dịch vụ ăn uống côn trùng. ........................................................................................................ 35 iii. Sản phẩm thay thế: ................................................................................... 35 - Sản phẩm thay thế chính là những món ăn khác như: tại các quán nhậu, nhà hàng khác,… ...................................................................................................... 35 iv. Năng lực thương lượng của nhà cung cấp: ............................................. 35 - Vì tính đặc thù, khan hiếm của sản phẩm mà khi thương lượng với nhà cung cấp, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thương lượng giá, vận chuyển,… . 35 - Về nhân lực, để tìm ra một người đầu bếp giỏi trong chế biến món ăn côn trùng, sẵn sàng hết mình vì nhà hàng là cực kì khó khăn hiện nay. Vì thế doanh nghiệp cũng gặp bất lợi trong tìm đầu bếp. ............................................................. 35 - Vì quán chủ yếu phục vụ tầng lớp trung lưu nên cơ sở vật chất của quán không quá xa xỉ, quá khó kiếm trên thị trường nên doanh nghiệp sẽ ít gặp khó khăn trong việc thương lượng với nhà cung cấp về cơ sở vật chất. ................................. 35  v. Năng lực thương lượng của người mua: .................................................. 35 - Vì khách hàng là thượng đế nên khi gọi món hay bất kể nhu cầu tăng thêm nào của khách hàng nằm trong năng lực của quán đều được đáp ứng. Họ có thể thay đổi về mùi vị, hình thức hay số lượng của món ăn họ gọi. Quán có thể ứng biến theo sự thay đổi đó của khách hàng. ................................................................ 35 Tiêu chuẩn đánh giá cơ hội thị trường: .................................................................... 36 j. Ngành và thị trường:............................................................................................. 36 - Thị trường dịch vụ ăn uống tại Đà Nẵng là một thị trường bão hòa nhưng vẫn còn những kẽ hở thị trường để doanh nghiệp mới có thể kinh doanh. Tuy nhiên, thị trường ăn uống Đà Nẵng đặc biệt mạnh về kinh doanh các món ăn hải sản, với hàng loạt nhà hàng, quán xá mọc lên như nấm chạy dọc theo các bờ biển. 36 k. Hiệu quả kinh tế: .................................................................................................. 36 - Thời gian hoàn vốn khoảng từ 1-3 năm, ROI lớn hơn 25%, dễ dàng tìm nguồn tài trợ cho nguồn vốn từ ngân hàng, ............................................................. 36 l. Các vấn đề về thu hoạch: ...................................................................................... 36 - Thị trường dịch vụ ăn uống là một thị trường có nhiều sản phẩm gia tăng như nước uống, thuốc lá,… ...................................................................................... 36 - Dễ dàng khi muốn rút khỏi ngành vì dễ dàng sang nhượng quán hay đóng cửa. 36 m. Các vấn đề về lợi thế cạnh tranh: ....................................................................... 36 - Chi phí cố định cũng như biến đổi không chênh lệch lớn. ...................... 36 - Tuy nhiên lại gặp khó khăn trong vấn đề quản lý giá các nguyên vật liệu phục vụ sản xuất vì nó phụ thuộc rất nhiều vào các sự kiện kinh tế khác như xăng dầu, dịch bệnh,… ..................................................................................................... 36 - Các rào cản nhập ngành thấp. .................................................................. 36 n. Các vấn đề về nhóm quản lý: ............................................................................... 36 - Nhóm kinh doanh chưa có kinh nghiệm, tài chính nhưng bù lại thì có nhiệt huyết, kiến thức và kỹ năng. ........................................................................... 36 o. Các đặc tính cá nhân: .......................................................................................... 36  - Luôn cân nhắc giữa rủi ro và lợi ích sẽ đạt được. .................................... 36 - Tối thiểu hóa chi phí cơ hội. .................................................................... 36 p. Sự khác biệt về chiến lược: .................................................................................. 36 - Có nhiều sản phẩm thay thế hay đối thủ cạnh tranh. ............................... 36 - Luôn tìm kiếm những cách chế biến, món ăn mới cho quán. .................. 36 - Vì sản phẩm khác biệt nên chiến lược định giá cũng dựa trên sự khác biệt. 37 Lập ma trận SWOT: ................................................................................................. 37 1. Điểm mạnh: ................................................................................................... 37 - Năng động, sáng tạo, biết cập nhật thông tin. ................................................ 37 - Sẵn sàng chấp nhận rủi ro. .............................................................................. 37 - Có lòng đam mê kinh doanh. .......................................................................... 37 - Có các mối quan hệ. ....................................................................................... 37 2. Điểm yếu: ....................................................................................................... 37 - Thiếu kinh nghiệm. ......................................................................................... 37 - Hạn chế về tài chính. ...................................................................................... 37 - Nhân lực hạn chế. ........................................................................................... 37 3. Cơ hội: ........................................................................................................... 37 - Sản phẩm lạ, chưa phổ biến, ít đối thủ cạnh tranh ở Đà Nẵng. ...................... 37 - Mức sống của người dân được nâng cao hơn trước kia. ................................ 37 - Dịch bệnh xuất hiện nhiều trên các nguồn protein khác. ............................... 37 4. Đe dọa: ........................................................................................................... 37 - Tâm lý của người tiêu dùng. ........................................................................... 37 - Có nhiều sản phẩm thay thế trên thị trường. .................................................. 37 SWOT ................................................................................................................... 37 CƠ HỘI ................................................................................................................ 37 ĐE DỌA ............................................................................................................... 37 O1: Sản phẩm lạ, chưa phổ biến ........................................................................... 37  O2: Ít đối thủ cạnh tranh trực tiếp. ....................................................................... 37 O3: Mức sống được nâng cao .............................................................................. 37 O4: Sự khan hiếm, không an toàn từ các nguồn protein khác ............................. 37 T1: Tâm lý người tiêu dùng. ................................................................................. 37 T2: Có nhiều sản phẩm thay thế trên thị trường. .................................................. 37 ĐIỂM MẠNH ...................................................................................................... 37 S1: Năng động sáng tạo, nhiệt tình ....................................................................... 37 S2: Có kiến thức chuyên môn. .............................................................................. 38 S3: Sẵn sáng chấp nhận rủi ro, có mối quan hệ rộng ........................................... 38 S/O: ....................................................................................................................... 37 Khi khởi sự sẽ tập trung vào thị trường Đà Nẵng. Khi đủ năng lực sẽ mở rộng ra các tỉnh thành lân cận khác. .................................................................................. 37 S/T: ....................................................................................................................... 37 Tạo thương hiệu riêng cho doanh nghiệp ............................................................. 37 Áp dụng nhiều chính sách Marketing để thu hút và giữ chân khách hàng. .......... 38 ĐIỂM YẾU .......................................................................................................... 38 W1: Thiếu kinh nghiệm ........................................................................................ 38 W2: Hạn chế về tài chính ..................................................................................... 38 W/O: ..................................................................................................................... 38 Thu hút nguồn đầu tư từ bên ngoài. ...................................................................... 38 Đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng. ............................................ 38 W/T:...................................................................................................................... 38 Tối thiểu hóa những chi phí không cần thiết ........................................................ 38 CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING ..................................................... 39 TÓM TẮT NỘI DUNG THỰC HIỆN .................................................................... 39 Phân tích thị trường và hành vi người tiêu dùng: .................................................... 39 Xác định dữ liệu khách hàng: .................................................................................. 39 a. Dữ liệu thứ cấp: Nguồn Internet .............................................................. 39  Dân số Đà Nẵng theo giới tính: 829.782 người trong đó Nam là 405.156 người, Nữ là 424.626 người( tại thời điểm 31/12/2008) ........................................................... 40 b. Dữ liệu sơ cấp: ......................................................................................... 40 Tiến trình Nghiên cứu Marketing ............................................................................ 40 BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA THỊ TRƯỜNG .................................................... 42 B4: Chọn mẫu: ......................................................................................................... 47 a. Xác định mục tiêu tổng thể:Tổng thể mục tiêu là toàn bộ người dân Đà Nẵng ở trong các quận nội thành từ 18 – 60 tuổi tại thành phố Đà Nẵng. .............. 47 b. Xác định phương pháp chọn mẫu:Phương pháp chọn mẫu phi xác suất. Vì địa điểm mở quán tại Quận Hải Châu và gần với Quận Cẩm Lệ nên nhóm sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp khách hàng ở độ tuổi 18 – 60 tại Quận Hải Châu và Quận Cẩm Lệ, giới công nhân viên chức và sinh viên chiếm 75%, 25% là các khu vực còn lại. ............................................................................................................... 47 c. Xác định quy mô mẫu: .............................................................................. 47 - Đơn vị mẫu: giới công nhân viên chức và sinh viên tại Quận Hải Châu và Cẩm Lệ, có độ tuổi từ 18 – 60 tại thành phố Đà Nẵng. ........................................... 47 - Kích thước mẫu: 500 đơn vị. .................................................................... 47 d. Sai số chọn mẫu: ...................................................................................... 47 - Sai số lấy mẫu: đây là sai số không thể tránh được trong quá trình chọn mẫu, là sự khác biệt giữa trị số mẫu với trị số trung bình tổng thể. ........................ 47 - Sai số không lấy mẫu: là sai số liên quan đến bất kì sự việc gì ngoài sai số lấy mẫu. Chẳng hạn như: ..................................................................................... 47 + Người được phỏng vấn bỏ lỡ giữa chừng. ............................................... 47 + Sai lầm khi phân tích, mã hóa dữ liệu. ..................................................... 47 + Lập báo cáo không chính thức. ................................................................ 47 B5: Tổ chức thu thập dữ liệu: .................................................................................. 47 B6: Mã hóa và nhập dữ liệu. .................................................................................... 48 B7: Xử lí, phân tích, báo cáo. .................................................................................. 48 Đo lường và dự báo nhu cầu thị trường: .................................................................. 48  c. Thị trường: ............................................................................................... 48 - Thị trường tiềm năng: tập hợp những người tiêu dùng quan tâm đến các món ăn côn trùng hoặc muốn tìm thêm món ăn độc đáo, mới lạ. ........................... 48 d. Ước lượng tổng nhu cầu thị trường: ........................................................ 48 e. Ước lượng nhu cầu thị trường khu vực: .................................................. 48 - Tạo dựng thị trường: thông qua kết quả của hoạt động nghiên cứu Marketing, phát hiện tất cả những khách hàng tiềm năng về các món ăn côn trùng là công nhân viên chức và sinh viên tại thành phố Đà Nẵng. Ước tính khả năng mua hàng của họ. ..................................................................................................... 48 f. Ước lượng nhu cầu toàn ngành: .............................................................. 48 - Ước lượng nhu cầu của cả ngành hiện nay trên thị trường, xác định các đối thủ cạnh tranh là các quán ăn côn trùng như: quán trên đường Huỳnh Ngọc Huệ,… cũng như các quán ăn uống khác như: Hai Cử, Hùng Xiệc, 86,… và ước tính lượng khách hàng hằng ngày của họ. Thông qua đó đánh giá được hoạt động của mình trong ngành. .............................................................................................. 49 g. Dự đoán nhu cầu: ..................................................................................... 49 - Điều tra ý định mua của khách hàng: Doanh nghiệp sẽ tổ chức điều tra để tổng hợp ý định mua của khách hàng qua các bảng câu hỏi điều tra, rồi tập hợp những câu trả lời của khách hàng để đưa ra dự đoán. Có giá trị khi khách hàng có ý định rõ ràng, sẽ thực hiện nó. ................................................................................... 49 - Ý kiến chuyên môn: Tham khảo ý kiến của những quán ăn côn trùng hoạt động trên phạm vi Đà Nẵng, Quảng Nam. .............................................................. 49 - Phân tích thống kê nhu cầu: ..................................................................... 49 + Khám phá những yếu tố thực sự quan trọng ảnh hưởng đến doanh số và những tác động tương đối của chúng, yếu tố thường thấy là giá cả, thu nhập, nghề nghiệp, độ tuổi,… ..................................................................................................... 49 + Phép quy hồi bội với doanh số là biến số có tính phụ thuộc và lý giải doanh số như là hàm số của nhiều biến độc lập. ...................................................... 49 Dự báo nhu cầu từ tháng 1-12 trong năm đầu tiên (người/tháng) .................... 49 Tháng 49 Số người 49  1 49 200 49 2 49 300 49 3 49 450 49 4 49 600 49 5 49 800 49 6 49 1000 49 7 49 1300 49 8 49 1600 49 9 49 1950 49 10 50 2300 50 11 50 2500 50 12 50 3000 50 Tổng 50 16.000 50 Dự báo nhu cầu từ tháng 1-12 trong các năm tiếp theo (người/tháng) ............ 50  Tháng 50 Số người 50 1 50 4000 50 2 50 4500 50 3 50 5150 50 4 50 5300 50 5 50 5500 50 6 50 5300 50 7 50 5200 50 8 50 5100 50 9 50 5300 50 10 50 5400 50 11 50 5500 50 12 50 6000 50 Tổng 50  62.250 50 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng: ............ 50 h. Các yếu tố văn hóa: .................................................................................. 50 - Văn hóa: Với một lịch sử có từ hàng nghìn năm của người Việt cùng với những hội tụ về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của người Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến những ảnh hưởng từ bên ngoài trong hàng nghìn năm nay. Với những ảnh hưởng từ xa xưa của Trung Quốc và Đông Nam Á đến những ảnh hưởng của Pháp từ thế kỷ 19, phương Tây trong thế kỷ 20 và toàn cầu hóa từ thế kỷ 21. Văn hóa Việt Nam đã trở nên rất đồ sộ với các khía cạnh khác nhau như Phong tục, Lễ hội, Tín ngưỡng, Tôn giáo, Ẩm thực, …. Như trong văn hóa Ẩm thực người Việt có những nét đặc trưng như: tính hòa đồng ,đa dạng, ít mỡ, đậm đà hương vị kết hợp với nhiều loại gia vị để tăng sức hấp dẫn của món ăn. Việc ăn thành mâm và sử dụng đũa và đặc biệt là bữa ăn không thể thiếu cơm là tập quán chung của cả dân tộc Việt Nam. .............................................................................. 51 - Văn hóa đặc thù: Mỗi nền văn hóa chứa đựng những nhóm nhỏ hơn hay là các văn hóa đặc thù, là những nhóm văn hóa tạo nên những nét đặc trưng riêng biệt và mức độ hòa nhập với xã hội cho các thành viên của nó. Các nhóm văn hóa đặc thù bao gồm các dân tộc, chủng tộc, tôn giáo và tín ngưỡng, các vùng địa lý. Trong mỗi nhóm văn hóa đặc thù, người ta cùng chia sẻ một hệ thống giá trị dựa trên những kinh nghiệm cuộc sống và hoàn cảnh sống giống nhau. Cũng lấy ví dụ về văn hóa Ẩm thực của người Việt Nam, mỗi vùng miền lại có nét đặc trưng ẩm thực riêng: ................................................................................................................ 51 + Ẩm thực miền Bắc: món ăn có vị vừa phải, không quá nồng nhưng lại có màu sắc sặc sỡ, thường không đậm các vị cay, béo, ngọt, chủ yếu sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm. ............................................................................................. 51 + Ẩm thực miền Trung: Người miền Trung lại ưa các món ăn có vị đậm hơn, nồng độ mạnh. Tính đặc sắc thể hiện qua hương vị đặc biệt, nhiều món cay hơn đồ ăn miền Bắc và miền Nam. Màu sắc được phối trộn phong phú, rực rỡ, thiên về màu đỏ và nâu sậm. .................................................................................... 51 + Ẩm thực miền Nam: Do chịu nhiều ảnh hưởng của ẩm thức Trung Hoa, Campuchia, Thái Lan nên các món ăn của người miền Nam thiên về độ ngọt, độ cay. 51  i. Các yếu tố xã hội:..................................................................................... 51 - Các nhóm tham khảo: Ở Việt Nam, dưới sự tác động của tâm lý bầy đàn, thực chất là do sự tác động của những nhóm thành tham khảo sơ cấp như gia đình, bạn bè, láng giềng và người đồng sự, người Việt Nam thường làm theo số đông, ít có định kiến riêng của mình về một sản phẩm hay dịch vụ nào đó. Hơn nữa, đối với người tiêu dùng Việt, các tổ chức xã hội hay các hiệp hội thuộc các ngành nghề và công đoàn như hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng,… còn chưa phát triển mạnh, chưa phát huy được vai trò của mình. .............................................................................. 51 - Gia đình: Có 2 loại gia đình của người mua là: Gia đình định hướng và Gia đình riêng. Cụ thể là, ở Việt Nam vẫn còn có sự ảnh hưởng của quan niệm Nho giáo, con cái phải vâng lời cha mẹ, thường bị cha mẹ kiểm soát về tài chính, vẫn phải phụ thuộc vào cha mẹ nhiều. Mặt khác, đối với Gia đình riêng, như vợ hoặc chồng, con cái, không riêng gì thói quen mua sắm hàng ngày của người Việt mà hầu hết các nước trên thế giới đều có sự ảnh hưởng rất lớn. Thường trong gia đình, người phụ nữ sẽ quyết định mua những sản phẩm chính yếu trong gia đình như thực phẩm, quần áo và các đồ gia dụng khác. Tuy nhiên, hiện nay thì xu hướng này đang thay đổi khi người phụ nữ đi làm và người chồng thì muốn chăm sóc đến gia đình nhiều hơn. ......................................................................................................... 52 j. Các yếu tố cá nhân: .................................................................................. 52 - Tuổi tác: những người trong độ tuổi 18-60 có xu hướng gặp gỡ bạn bè, giải trí sau giờ làm tại các quán ăn, đặc biệt là từ tuổi 25-45 tuổi. .......................... 52 - Nghề nghiệp: giới công nhân viên chức và sinh viên sẽ có nhu cầu sử dụng dịch vụ này cao hơn các ngành nghề khác. ..................................................... 52 - Hoàn cảnh kinh tế: thu nhập của người dân không ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn dịch vụ ăn uống này. .......................................................................... 52 - Phong cách sống: Các món ăn côn trùng sẽ rất hấp dẫn đối với những người thích thử sự mới lạ, độc đáo trong ăn uống. .................................................. 52 k. Các yếu tố tâm lý:..................................................................................... 52 - Động cơ: nhu cầu thử món ăn lạ, hấp dẫn với những con vật xung quanh mình. 52  - Nhận thức: nguồn protein dồi dào này sẽ đóng góp vào nguồn protein của con người, qua nhiều nghiên cứu cho thấy nguồn protein này còn dồi dào hơn cả thịt heo lẫn thịt bò. ................................................................................................... 52 - Kiến thức: những khách hàng đã từng trải nghiệm hoặc nghe nói về loại thức ăn này sẽ biết được sự hấp dẫn, bổ của món ăn côn trùng. ............................. 52 - Niềm tin và quan điểm: cần phải loại bỏ tâm lý e ngại của người tiêu dùng đối với loại thức ăn này cũng như thay đổi để phù hợp với thái độ của từng khách hàng. .............................................................................................................. 52 Phân tích quá trình ra quyết định mua: Đối với khách hàng là cá nhân thì quá trình ra quyết định mua gồm 5 bước: ............................................................................... 53 - Nhận biết nhu cầu: Quá chán với các quán ăn nhậu thông thường với những món ăn thông thường như lươn xào xả ớt, tôm sốt tỏi, cá hấp,… hay không đủ tiền vào các quán ăn sang hơn để thưởng thức các món lạ như: sụn gà bóp chua, thạch hoa kim chi,…. Nhưng người tiêu dùng hiện đang muốn mời đám bạn thân của họ đi nhậu nhẹt một bữa với chi phí vừa phải và thưởng thức các món ăn độc đáo, lạ. Hoặc với một trường hợp khác, bạn bè của họ kể sự thơm ngon của món ăn côn trùng, họ mong muốn được thử mùi vị của món ăn côn trùng như thế nào. ..... 53 - Tìm kiếm thông tin: Để tìm kiếm thông tin về nơi cung cấp dịch vụ món ăn côn trùng, họ có thể hỏi bạn bè, người thân, hay hỏi những người trên Internet về các dịch vụ ăn uống độc đáo ở Đà Nẵng như hỏi trên facebook, yahoo, các tạp chí, diễn đàn,… Hay có thể họ đi dạo dạo quanh quanh thành phố, thấy hay hay thì vào thử cho biết. ....................................................................................................... 53 - Đánh giá các lựa chọn: ............................................................................. 53 + Người tiêu dùng sẽ đánh giá các thuộc tính của món ăn côn trùng so với các món ăn khác về các tiêu chí như: ...................................................................... 53  Đặc tính kỹ thuật: món ăn côn trùng nhìn lạ, màu sắc chủ yếu là màu đen và nâu của côn trùng, số lượng côn trùng trong một dĩa khá nhiều. ........................ 53  Đặc tính sử dụng: món ăn côn trùng rất giàu năng lượng so với các món ăn thông thường khác như: thịt bò, thịt heo, thịt gà, cá,… ...................................... 53  Đặc tính tâm lý: Người tiêu dùng có thể kể với bạn bè của họ rằng họ đã ăn món ăn côn trùng rồi và không sợ hãi gì. ............................................................ 53   Đặc tính kết hợp: Giá của các món ăn côn trùng cũng thuộc hàng không đắt quá, phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng là công nhân viên chức. ............ 53 + Người tiêu dùng có khuynh hướng phân loại về mức độ quan trọng của các thuộc tính khác nhau: thông qua kết quả của nghiên cứu Marketing, ta biết được độc đáo, lạ chính là hình ảnh khách hàng nghĩ đến đầu tiền khi sử dụng món ăn côn trùng. Và mùi vị thơm ngon chính là thuộc tính quan trọng để đáp ứng được sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Vậy quán nên quan tâm đến sự quan trọng của mùi vị ở món ăn côn trùng hơn là tính độc đáo và lạ mắt của nó. .................... 53 - Quyết định mua hàng: Sau khi đánh giá các phương án lựa chọn xong thì người tiêu dùng, quyết định mua của người tiêu dùng còn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố kìm hãm. .............................................................................................. 54 + Thái độ của người khác (Gia đình, bạn bè, dư luận,…): yếu tố tác động nhiều nhất đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng chủ yếu là từ bạn bè. Vì thông qua kết quả nghiên cứu Marketing, người tiêu dùng sử dụng món ăn công trùng chủ yếu trong những dịp như họp mặt bạn bè và nhậu. Vào những dịp này, chủ yếu là quyết định của chung cả nhóm bạn cùng đi. Vậy người làm Marketing nên tạo ra một trào lưu cho khi khách hàng sử dụng quán ăn côn trùng, sẽ được đề cập cụ thể trong phần Các chính sách Marketing – Truyền thông. ......................... 54 + Những yếu tố hoàn cảnh: bao gồm những yếu tố như rủi ro đột xuất, sự sẵn có của sản phẩm, các điều kiện liên quan đến giao dịch, thanh toán, dịch vụ sau khi bán,… của quán. Thông qua nghiên cứu Marketing, quán xác định được sự sẵn có thấp của sản phẩm chính là yếu tố hoàn cảnh ngăn cản người tiêu dùng sử dụng món ăn côn trùng nhiều nhất. Chính vì vậy, quán ăn côn trùng sẽ được đặt tại nơi đông dân cư, truyền thông rộng rãi đến với khách hàng thông qua các công cụ truyền thông sẽ được đề cập trong phần Chính sách Marketing – Sản phẩm, Truyền thông. 54 - Hành vi sau khi mua: Tất nhiên một loại sản phẩm chung của quán không thể đáp ứng hoàn hảo nhu cầu của khách hàng nên sẽ xuất hiện những đánh giá tích cực hoặc tiêu cực từ khách hàng. Khi đó, quán cần thực hiện những hoạt động có thể đáp ứng tốt hơn những khách hàng hài lòng và giảm thiểu tối đa những sự không hài lòng của khách hàng. Cụ thể là: Từ kết quả nghiên cứu Marketing, ta biết được khi sử dụng các món ăn côn trùng, khách hàng thích không gian quán theo phong cách đồng quê, hòa hợp với thiên nhiên, nhà lá lịch sự. Bên cạnh đó,  mức độ thân thiện, vui vẻ của nhân viên quán cũng là một yếu tố quan trọng trong việc thu hút khách hàng đến với quán. .................................................................... 54 Xác định Who? What? Where? When? Why? How? .............................................. 54 - Ai mua: Khách hàng chính là những người thích món ăn côn trùng, những người muốn thử món ăn côn trùng. .............................................................. 54 - Họ mua gì: Khách hàng mua không gian tụ họp, họp mặt bạn bè và thưởng thức những món ăn mới lạ, độc đáo. ........................................................... 54 - Họ mua ở đâu: Khách hàng thường mua sản phẩm món ăn côn trùng chủ yếu là trong các quán xá không cần sang trọng lắm, chỉ lịch sự, không nhớp nhúa là được. 55 - Khi nào họ mua: Họ có thể mua tại bất kỳ thời điểm nào từ 10h – 22h trong ngày................................................................................................................. 55 - Tại sao họ mua: Vì họ thích món ăn côn trùng, hay muốn thử món ăn côn trùng, hay muốn tìm đến một sản phẩm mới lạ trong dịch vụ ăn uống. .................. 55 - Họ mua như thế nào:Họ mua không thường xuyên, tần suất mua của khách hàng trung bình là 3 tuần sẽ mua một lần, một lần mua của họ là khoảng 50.000 cho một bữa ăn côn trùng. ............................................................................ 55 Xác định thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm: ................................................. 55 Phân đoạn thị trường: Các tiêu thức phân đoạn cá nhân: ........................................ 55 a. Địa lý: Khách hàng chủ yếu là người dân quận Hải Châu và Cẩm Lệ. ... 55 b. Nhân khẩu học: Khách hàng khoảng từ 18 tuổi trở lên, giới tính nam, nghề nghiệp là nhân viên tại các cơ quan Nhà nước. .............................................. 55 c. Tâm lý xã hội: tầng lớp xã hội chủ yếu là tầng lớp trung lưu với mức thu nhập khoảng 5 triệu VNĐ/ 1 tháng, phong cách sống của họ thường là những người năng động, thích gặp mặt mọi người, muốn thử cảm giác lạ. ....................... 55 d. Hành vi: mức độ sử dụng các dịch vụ ăn uống trung bình 1 tuần họ ăn ngoài khoảng 3 bữa, thói quen khi sử dụng dịch vụ họ thường dùng trong các buổi gặp mặt, tụ họp cùng bạn bè. ................................................................................... 55 Lựa chọn thị trường mục tiêu: Phác họa chân dung người khách hàng: ................. 55 - Về địa lý: .................................................................................................. 55  - Về nhân khẩu học: .................................................................................... 56 - Về tâm lý xã hội: ...................................................................................... 57 - Về hành vi: ............................................................................................... 57 Định vị sản phẩm, dịch vụ trong thị trường: ............................................................ 58 a. Phát triển lợi thế cạnh tranh: ................................................................... 58 - Doanh nghiệp sẽ phát triển lợi thế cạnh tranh dựa trên sự khác biệt về sản phẩm. Chi tiết cụ thể sẽ được nêu trong phần chính sách sản phẩm. ...................... 58 - Những công cụ tạo sự khác biệt: .............................................................. 58 + Sự khác biệt về sản phẩm: Để có khả năng tồn tại lâu dài, chống chọi với những cạnh tranh khốc liệt từ phía thị trường, sản phẩm của quán phải luôn cho thấy sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Sự khác biệt về sản phẩm ở đây được biểu hiện không chỉ bằng chủng loại món ăn là côn trùng để cạnh tranh với những quán ăn thông thường khác, mà còn biểu hiện ở cách chế biến, hương vị khác lạ và có 2 loại món chọn trong menu: một là các món ăn bình thường, phổ biến về côn trùng, hai là các món optional sẽ thay đổi trong vòng khoảng 2-3 tháng một lần. 58 + Sự khác biệt của đội ngũ nhân viên: Như đã trình bày ở trên, để có thể thực hiện được sự khác biệt về sản phẩm thì sự khác biệt của đội ngũ nhân viên, ở đây là người đầu bếp rất quan trọng. Cứ trong khoảng 6 tháng, công ty sẽ tìm kiếm những đầu bếp có các thể chế biến những món ăn lạ, độc đáo nhằm giữ chân khách hàng cũ và thu hút thêm khách hàng mới. Người đầu bếp có thể sẽ đi thuê từ nước ngoài như tại Thái Lan, Lào, Campuchia,… các nước vốn rất nổi tiếng về các món ăn côn trùng. ............................................................................................................. 58 b. Cách tiếp cận định vị: .............................................................................. 59 - Định vị dựa trên đặc tính/ lợi ích: Quán ăn Insect Foods dựa trên đặc tính, cũng như lợi ích mang lại cho khách hàng với việc dùng các món ăn phổ biến và trải nghiệm các món ăn mới lạ của côn trùng. .................................................... 59 c. Chiến lược định vị: ................................................................................... 59 - Lựa chọn khái niệm để định vị: Khi nghĩ tới quán ăn về côn trùng, khách hàng sẽ nghĩ tới quán ăn Insect Foods ngay lập tức. ............................................... 59 - Phát triển chiến lược định vị: ................................................................... 59  + Bảng đánh giá đối thủ cạnh tranh( Thang điểm 10) ................................. 59 Tiêu chí 59 Quán Insect Foods và Đối thủ cạnh tranh ................................................................ 59 Insect Foods ............................................................................................................. 59 Quán đường HNH .................................................................................................... 59 Hai Cử 59 Tai mui nướng đường PVĐ ..................................................................................... 59 Quán trên Hòa Khánh .............................................................................................. 59 Mới và khác biệt ....................................................................................................... 59 Chất lượng phục vụ .................................................................................................. 59 Chất lượng món ........................................................................................................ 59 + Đánh giá qua biểu đồ các đối thủ tiêu biểu: ............................................. 59 Chính sách sản phẩm: .............................................................................................. 60 Ba mức độ của sản phẩm: ........................................................................................ 60 Phân loại sản phẩm: ................................................................................................. 62 Quyết định về phối thức sản phẩm: ......................................................................... 63 Chiến lược Marketing theo chu kỳ sản phẩm: ......................................................... 63 Quyết định về sản phẩm: .......................................................................................... 65 Định giá sản phẩm: .................................................................................................. 67 Chính sách phân phối: .............................................................................................. 69 Chính sách truyền thông cổ động: ........................................................................... 69 Quản trị các chương trình truyền thông cổ động ..................................................... 70 Chính sách con người: ............................................................................................. 73 Nhân viên: ................................................................................................................ 73 Khách hàng: ............................................................................................................. 74 Chính sách cơ sở vật chất: ....................................................................................... 74 Chương 3: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT ĐỀ ÁN KSKD .................................... 77  Địa điểm của quán ăn: .............................................................................................. 77 Hoạt động kinh doanh: ............................................................................................. 77 Dự báo nhu cầu thị trường: ...................................................................................... 77 Dự báo nhu cầu từ tháng 1-12 trong năm đầu tiên (người/tháng) .................... 77 Bố trí dịch vụ: .......................................................................................................... 87 Chương 4: LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN NHÂN LỰC ............................................ 89 Giới thiệu chung về doanh nghiệp: .......................................................................... 89 Hoạch định nguồn nhân lực ..................................................................................... 90 Phân tích công việc doanh nghiệp khởi sự: ............................................................. 94 Cơ cấu tổ chức Doanh nghiệp, chức năng các phòng ban và qui định chung của doanh nghiệp: .........................................................................................................103 Cơ cấu tổ chức Doanh nghiệp: ...............................................................................103 Chức năng các phòng ban: .....................................................................................104 Chính sách nhân sự: ...............................................................................................104 PHỤ LỤC ...............................................................................................................105 Loại hình kinh doanh: Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên. ...........105 Thủ tục thành lập: ..................................................................................................105 1. Hồ sơ: bao gồm: ...........................................................................................105 2. Trách nhiệm pháp lý:theo Luật Doanh nghiệp 2005: ................................106 NỘI QUY CÔNG TY ............................................................................................106 Chương II: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA .......................................107 Điều 5 ..............................................................................................................107 Chương III: TUYỂN DỤNG - BỔ NHIỆM - ĐỀ BẠT .................................108 Chương IV: KỶ LUẬT ..........................................................................................110 Chương V: GIỜ LÀM VIỆC, GIỜ NGHỈ, NGÀY NGHỈ, NGHỈ PHÉP .............112 Điều 20. Thời gian làm việc tại công ty là 7 ngày/tuần, cụ thể như sau: ..112 Chương VI: CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ BỒI THƯỜNG DO VIỆC CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ....................................................116  CHƯƠNG VIII: TIỀN LƯƠNG ............................................................................122 LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ CỦA ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH ...............123 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH Giới thiệu ý tưởng kinh doanh: Hiện nay, tại Đà Nẵng, bạn có thể tìm thấy những quán ăn phù hợp với từng sở thích, lứa tuổi, phong cách của mình. Người ta đến những quán ăn không chỉ để có một bữa ăn thịnh soạn, mà còn vì các mục đích khác như: tiếp khách, tán gẫu cùng bạn bè, liên hoan,… Dịch vụ ăn uống ở Đà Nẵng hiện nay có thể nói là đã bão hòa. Từ những quán ăn sập xệ ven đường đến bán những món ăn truyền thống như hủ tiếu, bánh bèo, bánh nậm,… đến những quán ăn chỉ dành cho VIP hay người sang trọng như trong các khu resort, khách sạn cao cấp, hoặc trong các nhà hàng hạng sang như Memory Lougne chẳng hạn. Các quán ăn ở Đà Nẵng không chỉ phục vụ mục đích làm cái bụng của khách hàng mà còn làm sảng khoái tinh thần, nơi tụ họp bạn bè, đồng nghiệp của người dân Đà thành, nói đến đây thì phải kể đến các quán nhậu có trên khắp địa bàn Đà Nẵng, từ trong ngõ ngách như các quán nhậu trong khu công nghiệp Hòa Khánh,… cho đến các quán ngoài mặt tiền ngay giữa lòng thành phố như Hai Cử, Sáu Cường,… rồi đến trên vách núi như chùm quán thịt thỏ ở khu du lịch bán đảo Sơn Trà hay ở ven biển như các quán ven trên đường Sơn Trà Điện Ngọc.   Các quán nhậu ở Đà Nẵng nhiều là thế, tuy nhiên với sự phát triển của dân số và chất lượng cuộc sống của người dân, nhu cầu tìm những của ngon vật lạ là điểu tất yếu. Hiện nay, rải rác trên Việt Nam, có các quán nhậu côn trùng rất đặc biệt. Họ chế biến những con côn trùng nhỏ xíu như kiến, mối,… đến các con côn trùng thuộc họ chân khớp như dế, châu chấu,… hay các con thân mềm như giun, rươi,… thành nhiều món khác nhau rất phong phú mà không kém phần hấp dẫn, độc đáo. Hơn nữa, các món ăn cơ bản được chế biến từ hải sản, gia súc, gia cầm đã xuất hiện quá nhiều trên thị trường cộng thêm nhiều dịch bệnh đến từ các nguồn protein này, việc đưa thêm một nguồn thức ăn vào thị trường Đà Nẵng là hoàn toàn cần thiết. Nắm bắt lấy cơ hội điền khuyết thị trường dịch vụ ăn uống tại Đà Nẵng hiện nay, nhóm khởi sự kinh doanh đã đi đến ý tưởng thành lập Quán ăn côn trùng. Một số lý do gây trở ngại cho dự án kinh doanh khó khăn như: các đối thủ cạnh tranh trên thị trường đã có nhiều, họ luôn luôn sẵn sàng thay đổi để đánh bật các đối thủ mới nhảy vào thị trường nhằm lôi kéo khách hàng của họ. Hơn nữa, với sự không sẵn có của nguồn cung nguyên liệu không phổ biến này, vấn đề luôn luôn có hàng để sẵn sàng bán cho khách hàng cũng là một điều đáng để đau đầu. Tuy nhiên, với nhóm khởi sự 5 người, được đào tạo bài bản về kinh doanh, năng động, sáng tạo, ham học hỏi những cái mới, sẵn sàng rút kinh nghiệm từ phía đối thủ cạnh tranh để vươn lên. Hơn nữa, lại có sự hòa hợp với con người thành phố Đà Nẵng khi đã sống ở đây từ lúc mới sinh ra, việc nắm bắt tâm lý cũng như thị hiếu của con người Đà thành có thể sẽ dễ dàng hơn. Mặc dù vậy, với tuổi đời còn non trẻ, chưa va đụng nhiều trong thực tế xã hội, việc thiếu kinh nghiệm là điều đương nhiên, một thứ rất quan trọng và cần thiết trong thương trường khốc liệt hiện nay, và nhất là trong một ngành đã bão hòa như ngành dịch vụ ăn uống tại Đà Nẵng như hiện nay.  Mục tiêu đề án khởi sự kinh doanh: Đối với môn học: - Nắm được cách thức để phát triển mô hình kinh doanh dựa trên ý tưởng mới sáng tạo - Ôn lại tổng hợp kiến thức đã học về sản xuất, nhân sự, marketing, tài chính để ứng dụng vào lập kế hoạch kinh doanh và có các chiêu thức kinh doanh sáng tạo, thu hút khách hàng - Nắm được kiến thức một cách đầy đủ và toàn diện về tiến trình lập kế hoạch kinh doanh cho các sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty - Mang lại cho sinh viên những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về khởi sự kinh doanh, giúp cho người học có khả năng tổ chức và điều hành quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách có hiệu quả, phát huy hết khả năng vốn có của bản thân Đối với thực tế, xã hội: - Tạo thêm một địa điểm ăn uống, vui chơi, tụ họp bạn bè cho người dân thành phố Đà Nẵng. - Thêm một lựa chọn độc đáo, mới lạ trong danh mục ăn uống của khách hàng. - Giúp người nông dân kiếm thêm thu nhập từ việc cung cấp nguyên liệu. - Giải quyết 1 phần nhỏ trong nhu cầu việc làm. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: 1. Không gian: thành phố Đà Nẵng. 2. Thời gian: dự án được tiến hành vào tháng 6/2012. 3. Tiếp cận: - Vốn: Huy động vốn từ các thành viên trong nhóm, những nhà đầu tư muốn nhảy vào lĩnh vực kinh doanh này và vay vốn từ các Ngân hàng.  - Công nghệ: Các công thức nấu ăn, chế biến món ăn từ côn trùng. Các quy trình chế biến đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm,… 4. Đối tượng: Người dân Đà Nẵng, các nhà cung ứng nguyên vật liệu,… 5. Nội dung: Phương pháp nghiên cứu: 1. Phương pháp định tính: 2. Phương pháp định lượng: - Thăm dò, thống kê mô tả. - Sử dụng dữ liệu sơ cấp. - Sử dụng dữ liệu thứ cấp. Lý thuyết nghiên cứu - TS.NGUYỄN THANH LIÊM, Quản trị sản xuất, NXB Tài chính, 2006. - TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN, THS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH - THS LÊ THỊ MINH HẰNG, Quản trị chất lượng toàn diện, NXB Tài chính, 2010. - TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, 2006 - PGS.TS LÊ THẾ GIỚI, Quản trị học, NXB Tài chính, 2007 - TS.NGUYỄN THANH LIÊM, Quản trị tài chính, NXB Thống kê, 2007 - TS. NGUYỄN THANH LIÊM, THS. ĐOÀN THỊ LIÊN HƯƠNG, Th.S. NGUYỄN VĂN LONG, Quản trị dự án, NXB Tài chính , 2008. - PGS.TS LÊ THẾ GIỚI, Nghiên cứu marketing Lý thuyết và ứng dụng, NXB Thống kê, 2006 - PHILLIP KOTLER, Quản trị Marketing, NXB Lao động, 2001 Cấu trúc đề án khởi sự kinh doanh: - Phần mở đầu  - Chương 1 : Xác định ý tưởng kinh doanh - Chương 2 : Lập kế hoạch Marketing đề án khởi sự kinh doanh - Chương 3 : Lập kế hoạch Sản xuất đề án khởi sự kinh doanh - Chương 4 : Lập kế hoạch Nguồn nhân lực đề án khởi sự kinh doanh - Chương 5 : Lập kế hoạch Tài chính đề án khởi sự kinh doanh - Phụ lục - Lập kế hoạch tiến độ đề án khởi sự kinh doanh XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH Ý TƯỞNG KINH DOANH Giới thiệu tinh thần doanh nghiệp, tinh thần doanh nhân: Tinh thần doanh nghiệp, tinh thần doanh nhân: a. Tinh thần doanh nghiệp: - Tinh thần doanh nghiệp là thái độ trách nhiệm, ý nghĩ, tình cảm sâu sắc của con người với công việc kinh doanh, là ý chí ham muốn thành công, định hướng cho khát vọng cháy bỏng trong làm giàu, tính bền bỉ, kiên trì với ý tưởng sáng tạo, kiên quyết, dám chấp nhận mạo hiểm. Nó là cái sâu sắc nhất, cốt lõi nhất của hành động kinh doanh. - Tinh thần doanh nghiệp là giá trị định hướng của văn hóa kinh doanh của Việt Nam. Hệ giá trị là yếu tố nền tảng của văn hóa một cộng đồng xã hội, trong đó giá trị chủ đạo biểu hiện như chiếc hoa tiêu, như ngọn cờ vẫy gọi, định hướng cho các hoạt động nhận thức và hành động, làm nên sự nhất thể hóa trong lối sống và trong hoạt động thực tiễn của các thành viên sống trong cộng đồng xã hội ấy. Đồng thời, giá trị văn hóa là thuộc tính bản chất của con người, do hoạt động sống và lao động sáng tạo của con người tạo ra. Xã hội muốn phát triển phải có hoạt động kinh doanh, đồng thời cần xây dựng văn hóa kinh doanh. Trong hệ giá trị của văn hóa kinh doanh thì tinh thần doanh nghiệp là giá trị định hướng, bởi vì nó là cái sâu sắc nhất, cốt lõi nhất của hành động kinh doanh.  - Tinh thần doanh nghiệp là một giá trị văn hóa và hơn thế nữa, còn là giá trị định hướng trong sản xuất – kinh doanh. Bằng hoạt động sản xuất – kinh doanh, phát huy cao độ những giá trị văn hóa truyền thống, xác lập các giá trị nhân văn, dân chủ và khoa học, đón nhận và tiếp thu các giá trị hiện đại của loài người, chúng ta sẽ sáng tạo ra và hình thành các truyền thống văn hóa kinh doanh, trong đó, tinh thần doanh nghiệp là giá trị định hướng của văn hóa kinh doanh Việt Nam. b. Tinh thần doanh nhân: - Tinh thần doanh nhân có thể được xem là những hoạt động thành lập ra một tổ chức mới, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh, nhằm tận dụng những cơ hội đã xác định được. Tinh thần doanh nhân thường được xem là việc đối chọi với những thách thức, vì trong lĩnh vực kinh doanh, xác suất thất bại của một doanh nghiệp mới là khá cao. Những hoạt động mang tính chất này thì rất đa dạng và phong phú, tuỳ thuộc vào loại hình tổ chức của doanh nghiệp. Và tinh thần doanh nhân cũng được xem là việc tạo ra việc làm cho nhiều người khác. - Các đặc tính của nhà doanh nhân: + Sự cam kết và lòng quyết tâm: ƒ Kiên trì và quyết đoán, có thể cam kết và nhanh chóng ƒ Có tính cạnh tranh mạnh mẽ để đạt được mục tiêu ƒ Thống nhất trong giải quyết vấn đề, có nguyên tắc ƒ Sẵn sàng hi sinh cuộc sống cá nhân + Lãnh đạo: ƒ Tự bắt đầu, có tiêu chuẩn cao nhưng không cầu toàn ƒ Là người xây dựng nhóm và tạo anh hùng, có khả năng truyền cảm hứng với người khác. ƒ Đối xử với người khác theo cách mà bạn muốn được đối xử ƒ Chia sẻ giá trị với tất cả những ai giúp tạo ra giá trị đó ƒ Trung thực và tin cậy, xây dựng niềm tin, thực hiện sự công bằng. ƒ Không phải là chú chó sói cô đơn ƒ Là người học và người dạy cao cấp, người có khả năng động viên  + Ám ảnh về cơ hội: ƒ Có kiến thức vô tận về nhu cầu khách hàng ƒ Định hướng theo thị trường ƒ Ám ảnh về việc tạo ra và tăng cường giá trị + Chấp nhận rủi ro, sự mơ hồ và không chắc chắn: ƒ Chấp nhận rủi ro có tính toán ƒ Giảm thiểu rủi ro ƒ Chia sẻ rủi ro ƒ Chấp nhận sự không chắc chắn và thiếu cấu trúc ƒ Chịu đựng sự căng thẳng và mâu thuẫn ƒ Có khả năng giải quyết vấn đề và tích hợp các giải pháp + Sáng tạo, tự chủ và có khả năng thích nghi: ƒ Là người có tư duy dổi mới, cởi mở, nhất quán ƒ Luôn trăn trở về hiện tại ƒ Có khả năng thích nghi và thay đổi, là một người giải quyết vấn đề sáng tạo ƒ Là người học nhanh ƒ Không sợ thất bại ƒ Có khả năng hình thành ý tưởng + Có động cơ vươn lên: ƒ Định hướng theo mục tiêu và kết quả, những mục tiêu lớn nhưng khả thi ƒ Điều chỉnh để thành công và tăng trưởng ƒ Không có nhu cầu về địa vị và quyền lực ƒ Luôn hỗ trợ nhau (không cạnh tranh) ƒ Nắm được những điểm yếu và điểm mạnh ƒ Kiên nhẫn và có óc hài hước  5 sai lầm gặp khi khởi sự: c. Nhà doanh nghiệp được sinh ra chứ không phải được tạo nên Sai lầm này dựa trên một niềm tin sai lầm là con người thường có thiên hướng trở thành doanh nhân. Có hàng trăm nghiên cứu về những đặc điểm tâm lý xã hội của doanh nhân và các nghiên cứu này đều đi đến thống nhất rằng doanh nhân nói chung không có gì khác biệt với những người khác. Không có ai được sinh ra để trở thành doanh nhân và mọi người đều có tiềm năng trở thành doanh nhân. Việc một nhóm người nào đó có trở thành doanh nhân hay không thì đây là một hàm số gồm các biến số môi trường, kinh nghiệm sống và sự lựa chọn của cá nhân. Tuy nhiên, có một số đặc tính riêng và đặc điểm phổ biến gắn với các doanh nhân như đã trình bày ở trên. Những đặc điểm này được phát triển theo thời gian và được phát triển từ bối cảnh xã hội của một cá nhân nào đó. Chẳng hạn, các nghiên cứu cho thấy những người có cha mẹ là người chủ thường dễ trở thành doanh nhân hơn. Khi thấy người cha hoặc mẹ độc lập ở nơi làm việc, đứa trẻ thường thấy sự độc lập, có cái gì đó hấp dẫn. Tương tự những người có quen biết một doanh nhân nào đó thì có khả năng liên quan đến việc khởi sự doanh nghiệp mới gấp hai lần so với những người không thể có môi quan hệ nào với doanh nhân. d. Doanh nhân là người đánh bạc : Sai lầm thứ hai về doanh nhân khi cho rằng họ là những người đánh bạc và chấp nhận rủi ro cao. Sự thật là doanh nhân thường là những người chấp nhận rủi ro trung bình như tất cả mọi người. Ý kiến cho rằng doanh nhân là người đánh bài xuất phát từ hai nguồn. Thứ nhất, doanh nhân thường có những công việc ít ổn định và đối mặt với nhiều khả năng không chắc chắn hơn so với các nhà quản lí và những nhân viên có thứ bậc và có hồ sơ lao động. Chẳng hạn, một doanh nhân khởi sự một dịch vụ  tư vấn cho hoạt động kinh doanh điện tử thường có một công việc ít ổn định hơn so với nhân viên một công ty điện thoại. Thứ hai, nhiều doanh nhân có nhu cầu thành đạt rất lớn và thường đặt ra những mục tiêu vô cùng thách thức. Hành động này đôi khi cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận rủi ro. e. Tiền là động cơ chủ yếu của các nhà doanh nghiệp : Sẽ rất ngây thơ khi nghĩ rằng các nhà doanh nghiệp không tìm kiếm phần thưởng tài chính. Tuy nhiên, như đã nói ở treneenf ít khi là động cơ đầu tiên để các nhà doanh nghiệp khởi sự công ty. Hãy xem những gì thúc đẩy nhà doanh nhân này khởi nghiệp công ty Siebel Systems, một công ty thành công tại thung lũng Silicon, đó là Tom Siebel, ông viết : “ Chúng tôi chưa bao giờ nghĩ đến việc kiếm tiền, cũng chưa bao giờ nghĩ đến việc niêm yết trên sàn chứng khoán, và chưa bao giờ nghĩ đến việc tạo ra giá trị. Chúng tôi chỉ nghĩ đến nỗ lực nhằm xây dựng một công ty chất lượng cao đáng tin cậy. Tôi giả thiết nếu tôi là một nhạc sĩ tài năng thì có lẽ tôi sẽ chơi guitar rất hay, nếu tôi là một tay chơi golf giỏi thì tôi sẽ tham gia tranh tài nhưng tôi lại không biết chơi guitar và khả năng đánh goft của tôi thật tệ hại. Vì thế, những gì tôi nghĩ, những gì tôi làm là những gì tôi làm tốt nhất. Và tôi nghĩ có lẽ những gì tôi làm tốt nhất là khởi sự và vận hành các công ty công nghệ thông tin.” Một số nhà doanh nghiệp cảnh báo rằng việc theo đuổi tiền bạc có thể gây sao lãng việc kinh doanh. Nhà truyền thông tên tuổi Ted Turner đã nói rằng “Nếu bạn nghĩ rằng tiền là chuyện lớn...bạn sẽ sợ mất khi có nó”. Tương tự, Debbie Fields, nhà sáng lập của Mrs. Field Cookies đã nói rằng nếu bạn theo đuổi tiền bạc, bạn sẽ không bao giờ được nó. Và Sam Walton, khi bình luận trên tất cả phương tiện  thông tin đại chúng bao vây ông khi ông trở thành người giàu nhất ở Hoa Kỳ trên tạp chí Forbes vào năm 1985, ông đã nói : “Đây là vấn đề: tiền không bao giờ có ý nghĩa đối với tôi, thậm chí với ý nghĩa là giữ được hiểu quả. Chúng tôi không xấu hổ vì có tiền nhưng tôi chỉ không tin rằng một kiểu sống phô trương lại tồn tại ở mọi nơi, ít nhất là ở đây tại Bentonville nơi mà mọi người làm việc chăm chỉ để kiếm tiền. Tất cả chúng tôi đều biết rằng mọi người luôn vắt chân lên cổ mà chạy. Tôi vẫn không thể tin rằng….” f. Các doanh nhân cần phải trẻ và có năng lượng: Bình quân các doanh nhân có tuổi từ 35 đến 45 tuổi và có hơn 10 năm kinh nghiệm trong một công ty lớn. Trong khi có năng lượng là quan trọng thì các nhà đầu tư thường viện dẫn đến sức mạnh của các doanh nhân(hay nhóm doanh nhân) như là yếu tố quan trọng nhất khi quyết định tài trợ cho các doanh nghiệp mới. Trên thực tế, một cảm giác mà các nhà đầu tư thường thể hiện ra đó là họ sẽ tài trợ cho một doanh nhân khỏe mạnh với một ý tưởng kinh doanh bình thường hơn tài trợ cho một ý tưởng kinh doanh hay và một doanh nhân tầm thường. Những gì làm nen một doanh nhân ”mạnh” trong mắt các nhà đầu tư chính là kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh dự kiến, các kỹ năng và khả năng sẽ hỗ trợ cho doanh nghiệp, một uy tín vững chắc, một thành tích tốt, và đam mê về ý tưởng kinh doanh. Bốn trong năm đặc điểm đầu sẽ thuận lợi hơn cho người có tuổi lớn hơn so với các doanh nhân trẻ hơn. Hơn nữa, nhiều người chuyển sang kinh doanh khi về hưu. Một nghiên cứu đã bào cáo rằng 32% những người về hưu sớm đã chuyển sang mở công ty riêng. g. Các doanh nhân thường thích địa vị:  Trong khi một số doanh nhân là kẻ khoa trương thì phần lớn trong họ không thích thu hút sự chú ý của công chúng. Trên thực tế, nhiều doanh nhân vì kinh doanh trên sản phẩm hay dịch vụ độc quyền nên họ tránh sự chú ý của công chúng Hãy nghiên cứu điều này với 3.300 công ty niêm yết trên sàn NASDAQ. Trong sô các doanh nhân đã khởi sự các công ty này thì nhiều người trong số họ vẫn còn chủ động gắn bó với công ty họ sáng lập. Tuy nhiên, bạn có thể biết tên bao nhiêu người trong số họ? Có thể năm bảy người? hầu hết chung ta chỉ biết đến những cái tên như Bill Gates của Microsoft, Steven Jobs của Apple và Michael Dell của Dell. Inc. Cho dù những người này có tìm kiếm hay thu hút sự chú ý hay không thì họ luôn xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, rất ít người trong chúng ta lại biết đến những nhà sáng lập của Google, Nokia, hay GAP mặc dù chúng ta thường xuyên sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của họ. Những doanh nhân này, cũng như hầu hết những người còn lại, hoặc là đã tránh sự chú ý của công chúng hoặc là bị báo chí bỏ qua. Họ coi thường suy nghĩ sai lầm cho rằng các doanh nhân thích địa vị nhiều hơn so với những thành phần khác trong xã hội. Các bước khi KSKD: - Đánh giá bản thân. - Phân tích đánh giá lĩnh vực kinh doanh. - Phát thảo kế hoạch kinh doanh. - Xem xét tính pháp lý. - Thu xếp tài chính. - Triển khai xây dựng công ty. - Thử và sai.  Phân tích, đánh giá, rà soát và nắm bắt Cơ hội và Đe dọa: Phân tích môi trường kinh doanh: h. Phân tích môi trường vĩ mô: i. Môi trường Kinh tế: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Cùng với sự phát triển của đất nước thành phố Đà Nẵng cũng đã đạt được những kết quả đáng mừng. Ngoài ra Đà Nẵng là thành phố có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) đứng đầu nước liên tiếp trong 3 năm 2008, 2009 và 2010 đồng thời đứng đầu về chỉ số hạ tầng, xếp thứ 4 về môi trường đầu tư. Tính đến tháng 5 năm 2010, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt gần 2,7 tỷ USD và vốn thực hiện ước đạt 1,3 tỷ USD với 99 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động. Hiện vốn đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài có 80% đổ vào xây dựng khu đô thị, du lịch và căn hộ biệt thự cao cấp. tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 11,4%/năm. - Lạm phát: Để giúp người dân chống chọi với cơn bão giá nhà nước ta đã có những chính sách hỗ trợ như tăng lương, hay bình ổn giá thị trường... Tuy thu nhập của họ có tăng lên nhưng mức tăng lên đó không đủ để bù đắp khoảng chênh lệch trượt giá của đồng tiền. Cụ thể là tỷ lệ lạm phát những năm gần đây không ngừng biến động với 22% (2008), 6,8% (2009), 11,75% (2010) và dự báo năm 2011 sẽ lên đến 19%. Nguyên nhân cơ bản của sự biến động này là do mở rộng tín dụng và đầu tư một cách quá mức để hy vọng đạt được tăng trưởng kinh tế cao trong ngắn hạn. Dẫn đến hậu quả là nó đã tác động làm cho CPI không ngừng tăng lên trong các năm 22,97% (2008); 6,88%(2009); 11,75%(2010), làm cho đời sống người dân gặp không ít khó khăn và họ chi tiêu hạn hẹp hơn cho việc mua sắm ở tất cả các nhóm ngành. ii. Môi trường Nhân khẩu học: - Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, toàn thành phố có 221.915 hộ gia đình với 887.070 người. Đà Nẵng hiện có 57,2% dân số nữ trong độ tuổi sinh đẻ, trong đó 58,4% đang có gia đình. So sánh giữa kết quả cuộc tổng điều tra dân số năm 1979 và năm 2009 thì dân số Đà Nẵng tăng gấp đôi trong vòng 30 năm. - Trong 10 năm trở lại đây, tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm là 2,62%. Đà Nẵng đang ở thời kỳ “dân số vàng” khi tỷ lệ phụ thuộc dân số ở mức 50/100.  Tỷ lệ phụ thuộc đo được trong năm 2008 là 56,1/100 (nghĩa là có 56 người ngoài độ tuổi lao động trên 100 người trong độ tuổi lao động). Dự tính với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, Đà Nẵng sẽ đạt 1 triệu dân vào đầu năm 2014 và 1,1 triệu dân vào đầu năm 2018. Cùng với tỉ lệ tăng dân số đó là mức tăng lên của thu nhập. Năm 2009 mức thu nhập trung bình của người dân Đà Nẵng là 1640 USD/người, tăng trung bình 10%/năm kể cả giai đoạn kinh tế khó khăn 2007-2008. iii. Môi trường Chính trị - Pháp luật: - Các thủ tục thành lập doanh nghiệp, cấp giấy phép kinh doanh ngày nay đã được đơn giản hóa nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khởi sự. iv. Môi trường Văn hóa: - Văn hóa là hệ thống những giá trị niềm tin truyền thống được hình thành gắn liền với một xã hội, một chế độ, một tôn giáo hay dân tộc nhất định, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. - Nhánh văn hóa (văn hóa thứ cấp) là một nhóm văn hóa nhỏ, đồng nhất, riêng biệt trong một xã hội rộng lớn, phức tạp hơn (khu vực, dân tộc, tuổi tác, giới tính, tôn giáo) - Tầng lớp xã hội: là những nhóm tương đối ổn định trong xã hội và được sắp xếp theo thứ bậc đẳng cấp và được đặc trưng bởi những quan điểm, giá trị, lợi ích, đạo đức và những hành vi giống nhau ở các thành viên. Bao gồm: tầng lớp thượng lưu lớp trên (, và), tầng lớp thượng lưu lớp dưới (,), tầng lớp trung lưu Tầng lớp thượng lưu lớp trên 1%, giàu có nhờ thừa kế, bảo thủ trong lối sống Là khách hàng của đồ kim hoàn, đồ cổ và du thuyền Tang lớp thượng lưu lớp dưới 2%, giàu có nhờ năng lực, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, chi tiêu có tính phô trương, cố gắng ra nhập vào tầng lớp thượng lưu lớp trên Là khách hàng của thị trường nhà cửa đắt tiền, bể bơi, xe hơi..  Tầng lớp trung lưu lớp trên Đạt công danh trong những ngành nghề tự do, trong kinh doanh, các CBQL cấp cao, quan tâm đến học vấn, đời sống tinh thần và nghĩa vụ công dân Là khách hàng của thị trường nhà ở đẹp, đồ đạc, quần áo đồ gia dụng tốt Tầng lớp trung lưu lớp dưới 30%, viên chức các nhà kinh doanh nhỏ, hành vi mua độc lập, tôn trọng những chuẩn mực Là khách hàng của thị trường hàng hóa theo kiểu nghiêm chỉnh như dụng cụ làm vườn, mộc, điện (tự làm lấy trong nhà) Tầng lớp bình dân lớp trên 35%, viên chức nhỏ, công nhân có tính kỹ thuật, quan tâm đến những vấn đề giới tính Thị trường thể thao, bia, đồ dùng gia đình Tầng lớp bình dân lớp dưới Công nhân không lành nghề, những người sống bằng trợ cấp Thị trường thực phẩm, tivi… Vì vậy, chúng tôi nhận định được mình nên tập trung vào tấng lớp bình dân lớp trên, tầng lớp trung lưu lớp dưới, tấng lớp trung lưu lớp trên. - Xã hội bao gồm các yếu tố: + Các nhóm tham khảo (là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến khách hàng để từ đó hình thành thái độ và quan điểm. nhóm này được chia làm 3 loại: nhóm thân thuộc, nhóm ngưỡng mộ và nhóm bất ưng) + Gia đình (thường xuyên thay đổi đặc biệt phụ nữ ngày càng có vai trò quan trọng và tiếng nói của họ có tầm ảnh hưởng lớn trong việc đưa ra các quyết định tiêu dung)  + Vai trò và địa vị xã hội (mỗi cá nhân đều đảm đương một vai trò trong nhóm, vai trò địa vị xã hội sẽ hướng dẫn hành vi người tiêu dùng, ứng dụng: lời truyền miệng, chỉ dẫn sử dụng và cung cấp sản phẩm phù hợp với từng vai trò và địa vị xã hội của người tiêu dùng và sử dụng quảng cáo để thúc đẩy người tiêu dùng mua sản phẩm) … i. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh: i. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: - Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Insects Restaurant là những quán ăn côn trùng khác trong địa bàn thành phố Đà Nẵng như quán trên Mẹ Nhu hay đi qua cầu Cẩm Lệ. ii. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: - Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng là những nhà hàng mở cùng dịch vụ ăn uống côn trùng. iii. Sản phẩm thay thế: - Sản phẩm thay thế chính là những món ăn khác như: tại các quán nhậu, nhà hàng khác,… iv. Năng lực thương lượng của nhà cung cấp: - Vì tính đặc thù, khan hiếm của sản phẩm mà khi thương lượng với nhà cung cấp, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thương lượng giá, vận chuyển,… - Về nhân lực, để tìm ra một người đầu bếp giỏi trong chế biến món ăn côn trùng, sẵn sàng hết mình vì nhà hàng là cực kì khó khăn hiện nay. Vì thế doanh nghiệp cũng gặp bất lợi trong tìm đầu bếp. - Vì quán chủ yếu phục vụ tầng lớp trung lưu nên cơ sở vật chất của quán không quá xa xỉ, quá khó kiếm trên thị trường nên doanh nghiệp sẽ ít gặp khó khăn trong việc thương lượng với nhà cung cấp về cơ sở vật chất. v. Năng lực thương lượng của người mua: - Vì khách hàng là thượng đế nên khi gọi món hay bất kể nhu cầu tăng thêm nào của khách hàng nằm trong năng lực của quán đều được đáp ứng. Họ có thể thay đổi về mùi vị, hình thức hay số lượng của món ăn họ gọi. Quán có thể ứng biến theo sự thay đổi đó của khách hàng.  Tiêu chuẩn đánh giá cơ hội thị trường: j. Ngành và thị trường: - Thị trường dịch vụ ăn uống tại Đà Nẵng là một thị trường bão hòa nhưng vẫn còn những kẽ hở thị trường để doanh nghiệp mới có thể kinh doanh. Tuy nhiên, thị trường ăn uống Đà Nẵng đặc biệt mạnh về kinh doanh các món ăn hải sản, với hàng loạt nhà hàng, quán xá mọc lên như nấm chạy dọc theo các bờ biển. - Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, toàn thành phố có 221.915 hộ gia đình với 887.070 người. Đà Nẵng hiện có 57,2% dân số nữ trong độ tuổi sinh đẻ, trong đó 58,4% đang có gia đình. Chưa kể, hằng năm có hàng chục nghìn lượt khách du lịch nước ngoài cũng như trong nước đến Đà Nẵng. k. Hiệu quả kinh tế: - Thời gian hoàn vốn khoảng từ 1-3 năm, ROI lớn hơn 25%, dễ dàng tìm nguồn tài trợ cho nguồn vốn từ ngân hàng, l. Các vấn đề về thu hoạch: - Thị trường dịch vụ ăn uống là một thị trường có nhiều sản phẩm gia tăng như nước uống, thuốc lá,… - Dễ dàng khi muốn rút khỏi ngành vì dễ dàng sang nhượng quán hay đóng cửa. m. Các vấn đề về lợi thế cạnh tranh: - Chi phí cố định cũng như biến đổi không chênh lệch lớn. - Tuy nhiên lại gặp khó khăn trong vấn đề quản lý giá các nguyên vật liệu phục vụ sản xuất vì nó phụ thuộc rất nhiều vào các sự kiện kinh tế khác như xăng dầu, dịch bệnh,… - Các rào cản nhập ngành thấp. n. Các vấn đề về nhóm quản lý: - Nhóm kinh doanh chưa có kinh nghiệm, tài chính nhưng bù lại thì có nhiệt huyết, kiến thức và kỹ năng. o. Các đặc tính cá nhân: - Luôn cân nhắc giữa rủi ro và lợi ích sẽ đạt được. - Tối thiểu hóa chi phí cơ hội. p. Sự khác biệt về chiến lược: - Có nhiều sản phẩm thay thế hay đối thủ cạnh tranh. - Luôn tìm kiếm những cách chế biến, món ăn mới cho quán.  - Vì sản phẩm khác biệt nên chiến lược định giá cũng dựa trên sự khác biệt. Lập ma trận SWOT: 1. Điểm mạnh: - Năng động, sáng tạo, biết cập nhật thông tin. - Sẵn sàng chấp nhận rủi ro. - Có lòng đam mê kinh doanh. - Có các mối quan hệ. 2. Điểm yếu: - Thiếu kinh nghiệm. - Hạn chế về tài chính. - Nhân lực hạn chế. 3. Cơ hội: - Sản phẩm lạ, chưa phổ biến, ít đối thủ cạnh tranh ở Đà Nẵng. - Mức sống của người dân được nâng cao hơn trước kia. - Dịch bệnh xuất hiện nhiều trên các nguồn protein khác. 4. Đe dọa: - Tâm lý của người tiêu dùng. - Có nhiều sản phẩm thay thế trên thị trường. SWOT CƠ HỘI ĐE DỌA O1: Sản phẩm lạ, chưa phổ biến O2: Ít đối thủ cạnh tranh trực tiếp. O3: Mức sống được nâng cao O4: Sự khan hiếm, không an toàn từ các nguồn protein khác T1: Tâm lý người tiêu dùng. T2: Có nhiều sản phẩm thay thế trên thị trường. ĐIỂM MẠNH S1: Năng động sáng tạo, nhiệt tình S/O: Khi khởi sự sẽ tập trung vào thị S/T: Tạo thương hiệu riêng cho doanh  S2: Có kiến thức chuyên môn. S3: Sẵn sáng chấp nhận rủi ro, có mối quan hệ rộng trường Đà Nẵng. Khi đủ năng lực sẽ mở rộng ra các tỉnh thành lân cận khác. nghiệp Áp dụng nhiều chính sách Marketing để thu hút và giữ chân khách hàng. ĐIỂM YẾU W1: Thiếu kinh nghiệm W2: Hạn chế về tài chính W/O: Thu hút nguồn đầu tư từ bên ngoài. Đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng. W/T: Tối thiểu hóa những chi phí không cần thiết ********************************  CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING TÓM TẮT NỘI DUNG THỰC HIỆN + Tình hình thực tế, Mục tiêu & Nhiệm vụ của Công Ty + Mô tả sản phẩm/dịch vụ + Mục tiêu thị trường + Các chương trình tiếp thị chủ yếu + Kết quả tài chính và/hoặc tiếp thị được mong đợi Các chủ đề trên trả lời cho các câu hỏi dưới đây: + Ai? (Công ty như thế nào? đối tượng khách hàng là ai?) + Cái gì? (Cung cấp dịch vụ hay sản phẩm gì?) + Ở đâu? (Thị trường của công ty ở đâu? Công ty sẽ thực hiện hoạt động tiếp thị ở + đâu?) + Khi nào? (Khi nào kế hoạch được thực hiện? khi nào có kết quả?) + Bao nhiêu? (Lợi nhuận, doanh thu, ROI được bao nhiêu so với mong đợi?) Phân tích thị trường và hành vi người tiêu dùng: Xác định dữ liệu khách hàng: a. Dữ liệu thứ cấp: Nguồn Internet Danh sách các đơn vị hành chính cấp huyện thuộc Đà Nẵng Đà Nẵng nhìn từ núi Sơn Trà. Tên Diện tích Dân số Mật độ Tên Diện tích Dân số Mật độ Hải Châu 21,3 5 196.84 2 9.220 Liên Chiể u 79,1 3 100.05 1 1.26 4 Than 9,36 169.26 18.08 Cẩm 33,7 70.052 2.07  h Khê 8 4 Lệ 6 5 Sơn Trà 59,3 2 122.57 1 2.066 Ngũ Hành Sơn 38,5 9 55.142 1.429 Ghi chú: đơn vị diện tích: km²; mật độ: người/km². Nguồn: Niên giám thống kê Đà Nẵng 2008.[3] Dân số Đà Nẵng theo giới tính: 829.782 người trong đó Nam là 405.156 người, Nữ là 424.626 người( tại thời điểm 31/12/2008) b. Dữ liệu sơ cấp: Tiến trình Nghiên cứu Marketing B1: Xác định vấn đề nghiên cứu: - Vấn đề quản trị: Phổ biến sản phẩm món ăn côn trùng. - Vấn đề nghiên cứu: Dự đoán khả năng chấp nhận sử dụng dịch vụ cung cấp món ăn côn trùng tại thị trường Đà Nẵng. - Sử dụng phương pháp thảo luận với người ra quyết định. - Phân tích môi trường nghiên cứu: + Nguồn lực: tài chính còn hạn chế, kinh nghiệm của các thành viên trong nhóm còn yếu kém. + Hành vi khách hàng: khách hàng chưa có mối quan tâm đến sử dụng món ăn côn trùng thay cho các nguồn cung cấp protein phổ biến. + Môi trường kinh tế: Nguồn cung nguyên vật liệu còn khan hiếm, giá các sản phẩm ngày càng tăng do sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. B2: Xác định mục tiêu nghiên cứu:  - Mục tiêu tổng quát: Xác định khả năng sử dụng dịch vụ ăn uống các món ăn côn trùng tại thành phố Đà Nẵng. - Mục tiêu đặc hiệu: + Xác định mức độ quan tâm đến các dịch vụ ăn uống của người dân Đà Nẵng. + Xác định sự phổ biến của món ăn côn trùng đối với người dân Đà Nẵng. + Xác định các yếu tố của dịch vụ quán ăn côn trùng để có thể thu hút khách hàng. + Xác định các yếu tố của khách hàng như: thu nhập, độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, … ảnh hưởng như thế nào đến quyết định mua hàng. + Giới thiệu hình thức món ăn côn trùng đến với người tiêu dùng. + Xác định lí do những người tiêu dùng chưa biết, chưa sử dụng món ăn côn trùng. + Xác định suy nghĩ, hình ảnh của người chưa sử dụng về món ăn côn trùng. - Câu hỏi nghiên cứu: + Người dân Đà Nẵng quan tâm đến dịch vụ ăn uống ra sao? + Khoảng bao nhiêu người Đà Nẵng biết về các dịch vụ món ăn côn trùng? + Những yếu tố nào có thể thu hút khách hàng đến với một quán ăn côn trùng? + Thu nhập, độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… ảnh hưởng như thế nào đến quyết định mua của người tiêu dùng? + Các món ăn côn trùng nào người tiêu dùng đã biết. + Vì những lí do nào mà người tiêu dùng chưa ăn các món ăn côn trùng. + Hình ảnh về món ăn côn trùng của người tiêu dùng. + Giới tính nào thích ăn món ăn côn trùng. - Giả thiết nghiên cứu:  + Vì tâm lý sợ hãi khi nhìn thấy côn trùng mà người tiêu dùng không dám ăn nó. + Hình ảnh khi nhắc đến món ăn côn trùng hiện ra trong đầu người tiêu dùng là:”món ăn côn trùng bẩn”. + Người dân Đà Nẵng rất quan tâm đến các dịch vụ ăn uống. + Dưới 10% dân số Đà Nẵng biết về các dịch vụ món ăn côn trùng. + Chất lượng món ăn như: ngon miệng, bổ,… là yếu tố quan trọng nhất thu hút khách hàng đến với quán ăn côn trùng. + Giá cả của món ăn có ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng. + Chủ yếu Nam sẽ ăn món ăn côn trùng. BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA THỊ TRƯỜNG Xin chào các bạn, chúng tôi là nhóm sinh viên trường ĐH Kinh Tế Đà Nẵng, hiện nay chúng tôi đang tiến hành một cuộc nghiên cứu nhằm ghi nhận đánh giá của nhu cầu của người dân với đối với dịch vụ ăn uống các món ăn côn trùng. Xin anh (chị) vui lòng dành ít phút để trả lời những câu hỏi của chúng tôi. Chúng tôi xin cam đoan rằng toàn bộ thông tin cá nhân của anh (chị) sẽ không được tiết lộ và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Rất cảm ơn sự hợp tác của anh (chị). 1. Trong một tuần, số lượng bữa ăn bạn không ăn cơm ở nhà là bao nhiêu? Dưới 3 lần Từ 3 – 7 lần Trên 7 lần 2. Anh (chị) đã sử dụng thức ăn côn trùng chưa?   Có Không Nếu chọn có, xin anh chị vui lòng trả lời đến câu 13; nếu chọn không, xin anh chị vui lòng trả lời từ câu 14 trở đi. 3. Anh (chị) thích ăn loại thức ăn côn trùng nào? Dế Châu chấu Rươi Bọ cạp Gián Nhện Nhộng Khác:…………………………………………… 4. Anh (chị) thường mua côn trùng về để chế biến không? Có Không 5. Anh (chị) thường ăn món ăn côn trùng bao nhiêu lần / tháng? 1 lần 2 lần 3 lần 4 lần Lớn hơn 4 lần 6. Theo anh (chị), món ăn côn trùng có thể ăn vào những dịp gì? Họp mặt bạn bè Liên hoan, sinh nhật Nhậu Khác:………………………………………………………………………… ……  7. Anh (Chị) vui lòng cho biết, lí do vì sao anh chị lại chọn món ăn côn trùng vào những dịp trên? Ngon, bổ Độc đáo, lạ Rẻ Khác:………………………………………………………………………… ……. 8. Theo anh (chị) khoảng thời gian nào là hợp lý khi ăn các món ăn côn trùng? Buổi sáng Buổi trưa Buổi chiều Buổi tối 9. Anh (chị) đánh giá thế nào về món ăn côn trùng? Tiêu chí Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng Vệ sinh Giá cả Chất lượng Hình thức 10. Anh (chị) thích chế biến món ăn côn trùng theo hình thức gì?   Chiên Rim Trộn Nướng Khác:………………………………………………………………………… 11. Vui lòng cho biết chi phí mà anh (chị) chấp nhận chi trả cho một bữa ăn côn trùng khoảng bao nhiêu?( ĐVT: nghìn đồng) Dưới 50.000 50.000 – 100.000 150.000 – 200.000 Trên 200.000 12. Khi dùng các món ăn côn trùng, loại thức uống nào anh (chị) dùng kèm? Bia Rượu Nước có gas Nước khoáng Không dùng Khác:…………………………………………………………………………. . 13. Theo anh (chị), không gian của quán ăn côn trùng cần như thế nào? Bình dân, thân thiện với thiên nhiên Sang trọng, lịch sự Khác:………………………………………………………………………… … 14. Anh (Chị) đã biết đến các món ăn côn trùng nào?   Nhộng xào Châu chấu rang Dế chiên Bọ xít nướng Bọ cạp rang me Khác:………………………………………………………………………… ……. 15. Những lí do Anh (Chị) chưa sử dụng món ăn côn trùng? Sợ côn trùng Không biết có món ăn côn trùng Giá quá đắt Sợ ngộ độc Quá nhiều đạm Chưa có dịp Khác:………………………………………………………………………… …….. 16. Vui lòng xin cho biết nghề nghiệp hiện tại của anh (chị) ……………………………………………………………………………………… ……… 17. Vui lòng cho biết khoảng tuổi của anh (chị) 18 – 25 25 - 35 35 - 50 Trên 50 Thông tin đáp viên Họ và tên đáp viên:……………………………………………………………….  Giới tính: Nam Nữ Điện thoại: ............................................................................................................ Email: ................................................................................................................... B4: Chọn mẫu: a. Xác định mục tiêu tổng thể:Tổng thể mục tiêu là toàn bộ người dân Đà Nẵng ở trong các quận nội thành từ 18 – 60 tuổi tại thành phố Đà Nẵng. b. Xác định phương pháp chọn mẫu:Phương pháp chọn mẫu phi xác suất. Vì địa điểm mở quán tại Quận Hải Châu và gần với Quận Cẩm Lệ nên nhóm sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp khách hàng ở độ tuổi 18 – 60 tại Quận Hải Châu và Quận Cẩm Lệ, giới công nhân viên chức và sinh viên chiếm 75%, 25% là các khu vực còn lại. c. Xác định quy mô mẫu: - Đơn vị mẫu: giới công nhân viên chức và sinh viên tại Quận Hải Châu và Cẩm Lệ, có độ tuổi từ 18 – 60 tại thành phố Đà Nẵng. - Kích thước mẫu: 500 đơn vị. d. Sai số chọn mẫu: - Sai số lấy mẫu: đây là sai số không thể tránh được trong quá trình chọn mẫu, là sự khác biệt giữa trị số mẫu với trị số trung bình tổng thể. - Sai số không lấy mẫu: là sai số liên quan đến bất kì sự việc gì ngoài sai số lấy mẫu. Chẳng hạn như: + Người được phỏng vấn bỏ lỡ giữa chừng. + Sai lầm khi phân tích, mã hóa dữ liệu. + Lập báo cáo không chính thức. B5: Tổ chức thu thập dữ liệu: - Mục tiêu : + Tối đa hóa việc thu thập dữ liệu + Giảm đến mực tối thiểu những sai số - Phương pháp thu thập dữ liệu : phỏng vấn trực tiếp  + Thực hiện xác định chương trình mẫu + Phân phát bảng câu hỏi + Ghi chép phản ứng + Chuyển thông tin về trung tâm xử lý + Hoàn thành công tác thu thập - Người thực hiện: 5 thành viên của nhóm . - Quản trị việc thu thập dữ liệu: + Khảo sát thử: khảo sát thử trên mẫu nhỏ 30 người. + Đơn giản hóa thủ tục làm việc: trang bị tài liệu hướng dẫn, hẹn trước bằng điện thoại … + Hướng dẫn thành viên: mục đích nghiên cứu, thời gian, số lượng người được phỏng vấn, cách thức giới thiệu và mở đầu, quy trình phỏng vấn của bản câu hỏi, phương pháp gợi ý, gợi nhớ, nội dung chính, cách nghiên cứu và sửa chữa bản câu hỏi trước khi nộp. + Giám sát: đánh giá người phỏng vấn qua chi phí và tỷ lệ trả lời B6: Mã hóa và nhập dữ liệu. B7: Xử lí, phân tích, báo cáo. Đo lường và dự báo nhu cầu thị trường: c. Thị trường: - Thị trường tiềm năng: tập hợp những người tiêu dùng quan tâm đến các món ăn côn trùng hoặc muốn tìm thêm món ăn độc đáo, mới lạ. d. Ước lượng tổng nhu cầu thị trường: e. Ước lượng nhu cầu thị trường khu vực: - Tạo dựng thị trường: thông qua kết quả của hoạt động nghiên cứu Marketing, phát hiện tất cả những khách hàng tiềm năng về các món ăn côn trùng là công nhân viên chức và sinh viên tại thành phố Đà Nẵng. Ước tính khả năng mua hàng của họ. f. Ước lượng nhu cầu toàn ngành:  - Ước lượng nhu cầu của cả ngành hiện nay trên thị trường, xác định các đối thủ cạnh tranh là các quán ăn côn trùng như: quán trên đường Huỳnh Ngọc Huệ,… cũng như các quán ăn uống khác như: Hai Cử, Hùng Xiệc, 86,… và ước tính lượng khách hàng hằng ngày của họ. Thông qua đó đánh giá được hoạt động của mình trong ngành. g. Dự đoán nhu cầu: - Điều tra ý định mua của khách hàng: Doanh nghiệp sẽ tổ chức điều tra để tổng hợp ý định mua của khách hàng qua các bảng câu hỏi điều tra, rồi tập hợp những câu trả lời của khách hàng để đưa ra dự đoán. Có giá trị khi khách hàng có ý định rõ ràng, sẽ thực hiện nó. - Ý kiến chuyên môn: Tham khảo ý kiến của những quán ăn côn trùng hoạt động trên phạm vi Đà Nẵng, Quảng Nam. - Phân tích thống kê nhu cầu: + Khám phá những yếu tố thực sự quan trọng ảnh hưởng đến doanh số và những tác động tương đối của chúng, yếu tố thường thấy là giá cả, thu nhập, nghề nghiệp, độ tuổi,… + Phép quy hồi bội với doanh số là biến số có tính phụ thuộc và lý giải doanh số như là hàm số của nhiều biến độc lập. Dự báo nhu cầu từ tháng 1-12 trong năm đầu tiên (người/tháng) Tháng Số người 1 200 2 300 3 450 4 600 5 800 6 1000 7 1300 8 1600 9 1950  10 2300 11 2500 12 3000 Tổng 16.000 Dự báo nhu cầu từ tháng 1-12 trong các năm tiếp theo (người/tháng) Tháng Số người 1 4000 2 4500 3 5150 4 5300 5 5500 6 5300 7 5200 8 5100 9 5300 10 5400 11 5500 12 6000 Tổng 62.250 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng: h. Các yếu tố văn hóa:  - Văn hóa: Với một lịch sử có từ hàng nghìn năm của người Việt cùng với những hội tụ về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của người Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến những ảnh hưởng từ bên ngoài trong hàng nghìn năm nay. Với những ảnh hưởng từ xa xưa của Trung Quốc và Đông Nam Á đến những ảnh hưởng của Pháp từ thế kỷ 19, phương Tây trong thế kỷ 20 và toàn cầu hóa từ thế kỷ 21. Văn hóa Việt Nam đã trở nên rất đồ sộ với các khía cạnh khác nhau như Phong tục, Lễ hội, Tín ngưỡng, Tôn giáo, Ẩm thực, …. Như trong văn hóa Ẩm thực người Việt có những nét đặc trưng như: tính hòa đồng ,đa dạng, ít mỡ, đậm đà hương vị kết hợp với nhiều loại gia vị để tăng sức hấp dẫn của món ăn. Việc ăn thành mâm và sử dụng đũa và đặc biệt là bữa ăn không thể thiếu cơm là tập quán chung của cả dân tộc Việt Nam. - Văn hóa đặc thù: Mỗi nền văn hóa chứa đựng những nhóm nhỏ hơn hay là các văn hóa đặc thù, là những nhóm văn hóa tạo nên những nét đặc trưng riêng biệt và mức độ hòa nhập với xã hội cho các thành viên của nó. Các nhóm văn hóa đặc thù bao gồm các dân tộc, chủng tộc, tôn giáo và tín ngưỡng, các vùng địa lý. Trong mỗi nhóm văn hóa đặc thù, người ta cùng chia sẻ một hệ thống giá trị dựa trên những kinh nghiệm cuộc sống và hoàn cảnh sống giống nhau. Cũng lấy ví dụ về văn hóa Ẩm thực của người Việt Nam, mỗi vùng miền lại có nét đặc trưng ẩm thực riêng: + Ẩm thực miền Bắc: món ăn có vị vừa phải, không quá nồng nhưng lại có màu sắc sặc sỡ, thường không đậm các vị cay, béo, ngọt, chủ yếu sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm. + Ẩm thực miền Trung: Người miền Trung lại ưa các món ăn có vị đậm hơn, nồng độ mạnh. Tính đặc sắc thể hiện qua hương vị đặc biệt, nhiều món cay hơn đồ ăn miền Bắc và miền Nam. Màu sắc được phối trộn phong phú, rực rỡ, thiên về màu đỏ và nâu sậm. + Ẩm thực miền Nam: Do chịu nhiều ảnh hưởng của ẩm thức Trung Hoa, Campuchia, Thái Lan nên các món ăn của người miền Nam thiên về độ ngọt, độ cay. i. Các yếu tố xã hội: - Các nhóm tham khảo: Ở Việt Nam, dưới sự tác động của tâm lý bầy đàn, thực chất là do sự tác động của những nhóm thành tham khảo sơ cấp như gia đình, bạn bè, láng giềng và người đồng sự, người Việt Nam thường làm theo số đông, ít có định kiến riêng của mình về một sản phẩm hay dịch vụ nào đó. Hơn nữa, đối với người tiêu dùng Việt, các tổ chức xã hội hay các hiệp hội thuộc các  ngành nghề và công đoàn như hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng,… còn chưa phát triển mạnh, chưa phát huy được vai trò của mình. - Gia đình: Có 2 loại gia đình của người mua là: Gia đình định hướng và Gia đình riêng. Cụ thể là, ở Việt Nam vẫn còn có sự ảnh hưởng của quan niệm Nho giáo, con cái phải vâng lời cha mẹ, thường bị cha mẹ kiểm soát về tài chính, vẫn phải phụ thuộc vào cha mẹ nhiều. Mặt khác, đối với Gia đình riêng, như vợ hoặc chồng, con cái, không riêng gì thói quen mua sắm hàng ngày của người Việt mà hầu hết các nước trên thế giới đều có sự ảnh hưởng rất lớn. Thường trong gia đình, người phụ nữ sẽ quyết định mua những sản phẩm chính yếu trong gia đình như thực phẩm, quần áo và các đồ gia dụng khác. Tuy nhiên, hiện nay thì xu hướng này đang thay đổi khi người phụ nữ đi làm và người chồng thì muốn chăm sóc đến gia đình nhiều hơn. j. Các yếu tố cá nhân: - Tuổi tác: những người trong độ tuổi 18-60 có xu hướng gặp gỡ bạn bè, giải trí sau giờ làm tại các quán ăn, đặc biệt là từ tuổi 25-45 tuổi. - Nghề nghiệp: giới công nhân viên chức và sinh viên sẽ có nhu cầu sử dụng dịch vụ này cao hơn các ngành nghề khác. - Hoàn cảnh kinh tế: thu nhập của người dân không ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn dịch vụ ăn uống này. - Phong cách sống: Các món ăn côn trùng sẽ rất hấp dẫn đối với những người thích thử sự mới lạ, độc đáo trong ăn uống. k. Các yếu tố tâm lý: - Động cơ: nhu cầu thử món ăn lạ, hấp dẫn với những con vật xung quanh mình. - Nhận thức: nguồn protein dồi dào này sẽ đóng góp vào nguồn protein của con người, qua nhiều nghiên cứu cho thấy nguồn protein này còn dồi dào hơn cả thịt heo lẫn thịt bò. - Kiến thức: những khách hàng đã từng trải nghiệm hoặc nghe nói về loại thức ăn này sẽ biết được sự hấp dẫn, bổ của món ăn côn trùng. - Niềm tin và quan điểm: cần phải loại bỏ tâm lý e ngại của người tiêu dùng đối với loại thức ăn này cũng như thay đổi để phù hợp với thái độ của từng khách hàng.  Phân tích quá trình ra quyết định mua: Đối với khách hàng là cá nhân thì quá trình ra quyết định mua gồm 5 bước: - Nhận biết nhu cầu: Quá chán với các quán ăn nhậu thông thường với những món ăn thông thường như lươn xào xả ớt, tôm sốt tỏi, cá hấp,… hay không đủ tiền vào các quán ăn sang hơn để thưởng thức các món lạ như: sụn gà bóp chua, thạch hoa kim chi,…. Nhưng người tiêu dùng hiện đang muốn mời đám bạn thân của họ đi nhậu nhẹt một bữa với chi phí vừa phải và thưởng thức các món ăn độc đáo, lạ. Hoặc với một trường hợp khác, bạn bè của họ kể sự thơm ngon của món ăn côn trùng, họ mong muốn được thử mùi vị của món ăn côn trùng như thế nào. - Tìm kiếm thông tin: Để tìm kiếm thông tin về nơi cung cấp dịch vụ món ăn côn trùng, họ có thể hỏi bạn bè, người thân, hay hỏi những người trên Internet về các dịch vụ ăn uống độc đáo ở Đà Nẵng như hỏi trên facebook, yahoo, các tạp chí, diễn đàn,… Hay có thể họ đi dạo dạo quanh quanh thành phố, thấy hay hay thì vào thử cho biết. - Đánh giá các lựa chọn: + Người tiêu dùng sẽ đánh giá các thuộc tính của món ăn côn trùng so với các món ăn khác về các tiêu chí như: ƒ Đặc tính kỹ thuật: món ăn côn trùng nhìn lạ, màu sắc chủ yếu là màu đen và nâu của côn trùng, số lượng côn trùng trong một dĩa khá nhiều. ƒ Đặc tính sử dụng: món ăn côn trùng rất giàu năng lượng so với các món ăn thông thường khác như: thịt bò, thịt heo, thịt gà, cá,… ƒ Đặc tính tâm lý: Người tiêu dùng có thể kể với bạn bè của họ rằng họ đã ăn món ăn côn trùng rồi và không sợ hãi gì. ƒ Đặc tính kết hợp: Giá của các món ăn côn trùng cũng thuộc hàng không đắt quá, phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng là công nhân viên chức. + Người tiêu dùng có khuynh hướng phân loại về mức độ quan trọng của các thuộc tính khác nhau: thông qua kết quả của nghiên cứu Marketing, ta biết được độc đáo, lạ chính là hình ảnh khách hàng nghĩ đến đầu tiền khi sử dụng món ăn côn trùng. Và mùi vị thơm ngon chính là thuộc tính quan trọng để đáp ứng được sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Vậy quán nên quan tâm đến sự quan trọng của mùi vị ở món ăn côn trùng hơn là tính độc đáo và lạ mắt của nó.  - Quyết định mua hàng: Sau khi đánh giá các phương án lựa chọn xong thì người tiêu dùng, quyết định mua của người tiêu dùng còn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố kìm hãm. + Thái độ của người khác (Gia đình, bạn bè, dư luận,…): yếu tố tác động nhiều nhất đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng chủ yếu là từ bạn bè. Vì thông qua kết quả nghiên cứu Marketing, người tiêu dùng sử dụng món ăn công trùng chủ yếu trong những dịp như họp mặt bạn bè và nhậu. Vào những dịp này, chủ yếu là quyết định của chung cả nhóm bạn cùng đi. Vậy người làm Marketing nên tạo ra một trào lưu cho khi khách hàng sử dụng quán ăn côn trùng, sẽ được đề cập cụ thể trong phần Các chính sách Marketing – Truyền thông. + Những yếu tố hoàn cảnh: bao gồm những yếu tố như rủi ro đột xuất, sự sẵn có của sản phẩm, các điều kiện liên quan đến giao dịch, thanh toán, dịch vụ sau khi bán,… của quán. Thông qua nghiên cứu Marketing, quán xác định được sự sẵn có thấp của sản phẩm chính là yếu tố hoàn cảnh ngăn cản người tiêu dùng sử dụng món ăn côn trùng nhiều nhất. Chính vì vậy, quán ăn côn trùng sẽ được đặt tại nơi đông dân cư, truyền thông rộng rãi đến với khách hàng thông qua các công cụ truyền thông sẽ được đề cập trong phần Chính sách Marketing – Sản phẩm, Truyền thông. - Hành vi sau khi mua: Tất nhiên một loại sản phẩm chung của quán không thể đáp ứng hoàn hảo nhu cầu của khách hàng nên sẽ xuất hiện những đánh giá tích cực hoặc tiêu cực từ khách hàng. Khi đó, quán cần thực hiện những hoạt động có thể đáp ứng tốt hơn những khách hàng hài lòng và giảm thiểu tối đa những sự không hài lòng của khách hàng. Cụ thể là: Từ kết quả nghiên cứu Marketing, ta biết được khi sử dụng các món ăn côn trùng, khách hàng thích không gian quán theo phong cách đồng quê, hòa hợp với thiên nhiên, nhà lá lịch sự. Bên cạnh đó, mức độ thân thiện, vui vẻ của nhân viên quán cũng là một yếu tố quan trọng trong việc thu hút khách hàng đến với quán. Xác định Who? What? Where? When? Why? How? - Ai mua: Khách hàng chính là những người thích món ăn côn trùng, những người muốn thử món ăn côn trùng. - Họ mua gì: Khách hàng mua không gian tụ họp, họp mặt bạn bè và thưởng thức những món ăn mới lạ, độc đáo.  - Họ mua ở đâu: Khách hàng thường mua sản phẩm món ăn côn trùng chủ yếu là trong các quán xá không cần sang trọng lắm, chỉ lịch sự, không nhớp nhúa là được. - Khi nào họ mua: Họ có thể mua tại bất kỳ thời điểm nào từ 10h – 22h trong ngày. - Tại sao họ mua: Vì họ thích món ăn côn trùng, hay muốn thử món ăn côn trùng, hay muốn tìm đến một sản phẩm mới lạ trong dịch vụ ăn uống. - Họ mua như thế nào:Họ mua không thường xuyên, tần suất mua của khách hàng trung bình là 3 tuần sẽ mua một lần, một lần mua của họ là khoảng 50.000 cho một bữa ăn côn trùng. Xác định thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm: Phân đoạn thị trường: Các tiêu thức phân đoạn cá nhân: a. Địa lý: Khách hàng chủ yếu là người dân quận Hải Châu và Cẩm Lệ. b. Nhân khẩu học: Khách hàng khoảng từ 18 tuổi trở lên, giới tính nam, nghề nghiệp là nhân viên tại các cơ quan Nhà nước. c. Tâm lý xã hội: tầng lớp xã hội chủ yếu là tầng lớp trung lưu với mức thu nhập khoảng 5 triệu VNĐ/ 1 tháng, phong cách sống của họ thường là những người năng động, thích gặp mặt mọi người, muốn thử cảm giác lạ. d. Hành vi: mức độ sử dụng các dịch vụ ăn uống trung bình 1 tuần họ ăn ngoài khoảng 3 bữa, thói quen khi sử dụng dịch vụ họ thường dùng trong các buổi gặp mặt, tụ họp cùng bạn bè. Lựa chọn thị trường mục tiêu: Phác họa chân dung người khách hàng: - Về địa lý:  - Về nhân khẩu học:  - Về tâm lý xã hội: - Về hành vi: Định vị sản phẩm, dịch vụ trong thị trường: a. Phát triển lợi thế cạnh tranh: - Doanh nghiệp sẽ phát triển lợi thế cạnh tranh dựa trên sự khác biệt về sản phẩm. Chi tiết cụ thể sẽ được nêu trong phần chính sách sản phẩm. - Những công cụ tạo sự khác biệt: + Sự khác biệt về sản phẩm: Để có khả năng tồn tại lâu dài, chống chọi với những cạnh tranh khốc liệt từ phía thị trường, sản phẩm của quán phải luôn cho thấy sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Sự khác biệt về sản phẩm ở đây được biểu hiện không chỉ bằng chủng loại món ăn là côn trùng để cạnh tranh với những quán ăn thông thường khác, mà còn biểu hiện ở cách chế biến, hương vị khác lạ và có 2 loại món chọn trong menu: một là các món ăn bình thường, phổ biến về côn trùng, hai là các món optional sẽ thay đổi trong vòng khoảng 2-3 tháng một lần. + Sự khác biệt của đội ngũ nhân viên: Như đã trình bày ở trên, để có thể thực hiện được sự khác biệt về sản phẩm thì sự khác biệt của đội ngũ nhân viên, ở đây là người đầu bếp rất quan trọng. Cứ trong khoảng 6 tháng, công ty sẽ tìm kiếm những đầu bếp có các thể chế biến những món ăn lạ, độc đáo nhằm giữ chân khách hàng cũ và thu hút thêm khách hàng  mới. Người đầu bếp có thể sẽ đi thuê từ nước ngoài như tại Thái Lan, Lào, Campuchia,… các nước vốn rất nổi tiếng về các món ăn côn trùng. b. Cách tiếp cận định vị: - Định vị dựa trên đặc tính/ lợi ích: Quán ăn Insect Foods dựa trên đặc tính, cũng như lợi ích mang lại cho khách hàng với việc dùng các món ăn phổ biến và trải nghiệm các món ăn mới lạ của côn trùng. c. Chiến lược định vị: - Lựa chọn khái niệm để định vị: Khi nghĩ tới quán ăn về côn trùng, khách hàng sẽ nghĩ tới quán ăn Insect Foods ngay lập tức. - Phát triển chiến lược định vị: + Bảng đánh giá đối thủ cạnh tranh( Thang điểm 10) Tiêu chí Quán Insect Foods và Đối thủ cạnh tranh Insect Foods Quán đường HNH Hai Cử Tai mui nướng đường PVĐ Quán trên Hòa Khánh Địa điểm 7 4 10 2 2 Giá cả 6 6 3 7 9 Mới và khác biệt 10 9 1 7 1 Chất lượng phục vụ 7 7 8 4 8 Chất lượng món 9 7 9 8 6 + Đánh giá qua biểu đồ các đối thủ tiêu biểu: d. Truyền thông định vị của công ty: Sau khi phát triển chiến lược định vị rõ ràng thì cần thực hiện kế hoạch truyền thông, quảng bá hình ảnh của công ty với khách hàng. Chính sách sản phẩm: - Sản phẩm là bất cứ những gì để đưa vào một thị trường để tạo ra sự chú ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu thụ nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn.nó có thể là những vật thể, những dịch vụ hay con người, những địa điểm những tổ chức và những suy nghĩ. Ba mức độ của sản phẩm: Sản phẩm cốt lõi Sản phẩm cụ thể Sản phẩm phụ gia ‐ Sản phẩm cốt lõi: + Trả lời câu hỏi “ người mua thực sự đang mua cái gì “ . Mỗi sản phẩm thực ra chỉ là một dịch vụ nhằm giải quyết một vấn đề nào đó. + Thưc tế nghiên cứu : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Địa điểm Giá cả Khác biệtPhục vụ Món Insect Foods Quán đường HNH Hai Cử Tai mui nướng đường PVĐ Quán trên Hòa Khánh  ƒ Nhằm giải quyết vấn đề khan hiếm về tài nguyên trong ngành thực phẩm và bệnh dịch ở các loại động vật, gia súc gia cầm. ƒ Nhu cầu của con người ngày càng cao trong cả lĩnh vực thời trang cũng như trong lĩnh vực ăn uống , con người luôn muốn có những sản phẩm mới lạ , đặc biệt là những sản phẩm thể hiệnh bản thân, vì thế những món ăn côn trùng ra đời nó cũng góp phần thể hiện đẳng cấp của phái mạnh. ƒ Từ những vẫn đề trên chúng tôi xây dựng dự án mở một nhà hàng với các món ăn côn trùng.Món ăn công trùng là một loại thực phẩm mới trên thị trường Việt Nam và loại thức ăn bổ chứa nhiều protein và chất dinh dưỡng , có lợi cho sức khỏe con người. ‐ Sản phẩm cụ thể: + Người thiết kế sản phẩm phải biến cốt lõi sản phẩm thành phần sản phẩm hữu hình, phần sản phẩm đặc tính có 5 đặc tính sau. Một mức chất lượng, những đặc điểm, một kiểu dáng, một tên hiệu, và bao bì. + Qua nghiên cứu thực tế thì các sản phẩm của quán ăn côn trùng mà nhóm tạo ra có đủ các đặc điểm của một sản phẩm tiêu dùng , phục vụ cho nhu cầu ăn uống của khách hàng , tên sản phẩm vô cùng phong phú với rất nhiều tên gọi hấp dẫn và mới lạ,tên một số món ăn của quán như :châu chấu rang, Châu chấu xào sả ớt, lẩu châu chấu,nhộng tằm rang lá chanh hoặc hoa hẹ,nhộng ong kẹp gắp nướng lá nhàu, bọ cạp nướng, bọ xít chiên, trứng kiến 7 món, bọ xít rang bơ…những món ăn này đảm bảo chất lượng an toàn vì bản thân những con côn trùng châu chấu, cà cuống, nhộng này hoàn toàn không độc tố, và như loại nhộng tằm thì được nuôi bởi các cơ sở sản xuất tơ, được con người cho ăn lá dâu, lá sắn nên rất đảm bảo vệ sinh, mặt dù bên cạnh đó thì cũng có những món ăn được làm ra từ những loài côn trùng có độc tố nhưng nó cũng qua các khâu chế biến nên đảm bảo an toàn vệ sinh cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó thì ta cũng không thể bỏ qua được một giá trị quang trọng mà nó mang lại đó là hàm lượng dinh dưỡng của nó.Nhìn chung các loại côn trùng có độ đạm cao, do vậy năng lượng cũng cao (ví dụ 100gr châu chấu có tới 24,3gr protein cung cấp 130kcal, 100gr nhộng cung cấp 13gr protein cung cấp 111kcal nếu so sánh với những loại đạm chuẩn như thịt gà thì lượng đạm trong loài côn trùng như châu chấu còn cao hơn trong thịt gà (100 thịt gà nạc có 20,3gr protein (ít hơn so với châu chấu), cung cấp năng lượng 199kcal. Ngoài ra các côn trùng còn giàu hàm lượng canxi và vi khoáng: 100gr châu chấu cung cấp 210mg canxi, 270mg phospho, 100gr nhộng  cung cấp 40mg canxi và 109mg phosphor. Như vậy là cao hơn gần 10 lần so với thịt gà, thịt lợn (100g thịt gà nạc cung cấp 12mg canxi, 200mg phosphor). + Tóm lại một số loạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐế Tài- DỰ ÁN MỞ QUÁN ĂN LÀM TỪ CÔN TRÙNG.pdf
Tài liệu liên quan