Tài liệu Đề án Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam: TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
-----[\ [\-----
ĐỀ ÁN
Đề tài:
Chính sách kinh tế mới của Lênin
và sự vận dụng nó ở Việt Nam
Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận
dụng nó ở Việt Nam
PHẦN THỨ NHẤT
LỜI MỞ ĐẦU
Sau 15 năm đổi mới, nhất là trong 5 năm gần đây nền kinh tế xã hội nớc ta đã đạt đợc
những bớc tiến đáng kể. Năm 2020 Việt Nam sẽ là một thị trờng rộng lớn có số dân
khoảng 100 triệu ngời đứng hàng thứ hai trong số các nớc có dân số lớn ở Đông Nam á,
thứ 7 so với các nớc Châu á Thái Bình Dơng và đứng hàng thứ 10 trên thế giới. Với nhịp
độ tăng trởng kinh tế là 8,2% giai đoạn 1991-1995 và 6,9% thời kì 1996-2000, khoảng 7-
8% thời kì 2000-2010 cho thấy sau một vài thập kỉ tới Việt Nam sẽ là một quốc gia có sức
vơn mạnh mẽ trên con đờng công nghiệp hóa hiện đại hoá. Tuy nhiên những khó khăn
thách thức về kinh tế xã hội đã gây cản trở cho việc thực hiện những mục tiêu phơng hớng
của Đảng và chính phủ nhằm đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp hoá hiện đại ...
41 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề án Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
-----[\ [\-----
ĐỀ ÁN
Đề tài:
Chính sách kinh tế mới của Lênin
và sự vận dụng nó ở Việt Nam
Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận
dụng nó ở Việt Nam
PHẦN THỨ NHẤT
LỜI MỞ ĐẦU
Sau 15 năm đổi mới, nhất là trong 5 năm gần đây nền kinh tế xã hội nớc ta đã đạt đợc
những bớc tiến đáng kể. Năm 2020 Việt Nam sẽ là một thị trờng rộng lớn có số dân
khoảng 100 triệu ngời đứng hàng thứ hai trong số các nớc có dân số lớn ở Đông Nam á,
thứ 7 so với các nớc Châu á Thái Bình Dơng và đứng hàng thứ 10 trên thế giới. Với nhịp
độ tăng trởng kinh tế là 8,2% giai đoạn 1991-1995 và 6,9% thời kì 1996-2000, khoảng 7-
8% thời kì 2000-2010 cho thấy sau một vài thập kỉ tới Việt Nam sẽ là một quốc gia có sức
vơn mạnh mẽ trên con đờng công nghiệp hóa hiện đại hoá. Tuy nhiên những khó khăn
thách thức về kinh tế xã hội đã gây cản trở cho việc thực hiện những mục tiêu phơng hớng
của Đảng và chính phủ nhằm đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Trên cơ sở thực tiễn, nớc ta và thế giới trớc thềm thế kỉ 21, với những thành công và
thất bại, vận hội và thách thức, vấn đề là phải nhận thức lại chủ nghĩa xã hội. Mọi vấn đề
cần phải xem xét trong vận động sáng tạo phản ánh đúng bản chất cách mạng và khoa học
của nó theo bản sắc Việt Nam. Do đó, không thể giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội
của đất nớc bằng các chủ trơng biện pháp duỵ trên t duy cũ, mang tính chất bị động và đối
phó với tình hình. Ngợc lại, nó đòi hỏi phải có những chiến lợc, sách lợc vừa mang tính
tình thế, có khả năng đáp ứng yêu cầu trớc mắt vừa tạo nền móng cho sự phát triển lâu dài.
Tiềm năng t duy lý luận, chính trị và nghệ thuật lãnh đạo, tổ chức thực tiễn của Lênin
trong thời kì chính sách kinh tế mới vẫn luôn luôn là cội nguồn của sự sáng tạo của những
ngời cộng sản đang trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dựng xã hội mới với các giai đoạn
phát triển khác nhau.
Cũng nh trớc đây, dân tộc ta phải khai phá con đờng giải phóng đất nớc. Xã hội ngày
nay chúng ta đang khai phá một con đờng mới xuất phát từ những điều kiện kinh tế, xã
hội,văn hoá, con ngời Việt Nam trong thời đại mới. Thành công nổi bật của cách mạng
nớc ta là dựa vào sức mình là chính, đồng thời coi trọng sự giúp đỡ quốc tế, tham khảo
kinh nghiệm của nớc ngoài là giàu thêm sự hiểu biết của ta, độc lập tự chủ, giải quyết
đúng đắn vấn đề do công cuộc đổi mới ở nớc ta đặt ra. Chính vì thế, việc nghiên cứu và
vận dụng NEP vào nớc ta trong giai đoạn hiện nay trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Với vốn hiểu biết ít ỏi, bài đề án này xin đề cập đến Chính sách kinh tế mới của
Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam mà chủ yếu là thông qua sự phân tích khoa học của
Đảng và những đờng lối chính sách đổi mới sáng tạo của Nhà nớc ta. Bài viết này là sự
khẳng định con đờng tiến lên CNXH ở nớc ta hiện nay.
Trớc khi vào bài viết, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô
giáo, đặc biệt là thầy Nguyễn Tiến Long, giảng viên môn Kinh tế chính trị - trờng đại học
kinh tế quốc dân đã giúp đỡ để em có thể hoàn thành bài luận văn này đúng thời hạn.
PHẦN THỨ HAI
CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI
CHƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
A. Hoàn cảnh ra đời của chính sách kinh tế mới của Lênin.
Mùa xuân 1921 đi vào lịch sử Liên Xô và lịch sử của chủ nghĩa xã hội thế giới nh một
bớc ngoặt: Đảng cộng sản và nhà nớc Xô Viết trẻ tuổi ban hành chính sách kinh tế mới.
Nep từ gọi tắt “ chính sách kinh tế mới” đợc Lênin dùng lần đầu tiên vào tháng 2 năm
1992, mãi mãi vang nên trong tâm trí biết bao thế hệ những ngời cộng sản các nớc khi họ
bắt tay vào giải quyết những vấn đề phức tạp của chặng đầu thời kì quá độ nên chủ nghĩa
xã hội từ điểm xuất phát khác nhau hoặc khi họ gặp khó khăn, gặp sai lầm khuyết đIểm
trong lãnh đạo kinh tế-xã hội.
Cuối năm 1920, phần lớn đất nớc Liên Xô đợc giải phóng khỏi bon can thiệp và bạch vệ.
Tiêp đó, sự kết thúc nội chiến đã tạo ra những điều kiện cần thiết để thực hiện kế hoạch
xây dựng cơ sở vật chất của nền kinh xã hội chủ nghĩa (XHCN), kế hoạch mà Lênin nêu từ
mùa xuân năm 1918. Tuy nhiên tinh hình kinh tế, chính trị của đất nớc vào cuối năm 1920
đầu năm 1921 đã khác nhiều so với đầu năm 1918. công lao lịch sử vĩ đại của Lênin và
Đảng do ngời lãnh đạo là sớm nhận thấy những đặc đIểm kinh tế chính trị khác trớc, đã
phát hiện những mâu thuẫn và đa ra sự phân tích khoa học về các mâu thuẫn ấy.
1.sự nỗi thời của “ chủ nghĩa cộng sản thời chiến”.
* Không bao lâu sau Cách mạng tháng Mời, việc thực hiện kế hoạch xây dựng chủ nghĩa
xã hội (CNXH) của Lênin bị gián đoạn bởi cuộc nội chiến 1918-1920. Trong thời kì này
Lênin đã áp dụng “chính sách công sản thời chiến “
Mục đích trớc tiên của chính sách này là tập chung toàn bộ lực lợng của xã hội và của nhà
nớc vào việc đảm bảo chiến thắng thù trong giặc ngoài. Nhng đồng thời chính sách này
còn nhằm mục đích khác là thủ tiêu chủ nghĩa t bản và gốc rễ của nó ở trong nớc để có thể
nhanh chóng “vợt qua” không chỉ là thời kì quá độ giữa CNTB và CNXH, mà nó còn vợt
qua cả chính CNXH tiến thẳng lên CNCS.
Nội dung của chính sách cộng sản thời chiến là: nhanh chóng thc hiện “Quốc doanh hoá”
nền kinh tế bằng cách quốc hữu hoá tất cả các xí nghiệp lớn, sau đó cả xí nghiệp vừa và
nhỏ; Nhanh chóng xoá bỏ thơng nghiệp t nhân lớn và nhỏ nh cấm buôn bán ở chợ trong
môt số thành phố, đóng cửa các trung tâm buôn bán lớn; Nhà nớc quản lý hầu hết nông sản,
trng thu và mua nông sản, chuyển mạnh sang phơng thức Nhà nớc quản lý trực tiếp sản
xuất nông nghiệp.
Phơng pháp lãnh đạo cứng rắn, chủ yếu là những phơng pháp chỉ huy mệnh lệnh và do
hoàn cảnh chiến tranh bắt buộc đòi hỏi tác chiến nhanh và kiên quyết. Quan niệm của
chính sách “Chủ nghĩa cộng sản thời chiến” về sự phát triển của cách mạng và những mục
tiểu của nó: “Đợc cao trào nhiệt tình lôi cuốn, chúng ta, những ngời đã từng thức tỉnh nhiệt
tình của nhân dân, trớc hết về mặt chính trị rồi sau về mặt quân sự,- Lênin đã viết-chúng ta
đã tính đến là có thể dựa vào nhiệt tình đó mà trực tiếp thực hiện những nhiệm vụ kinh tế
cũng to tát (nh những nhiệm vụ chính trị chung, nh những nhiệm vụ quân sự)”, đó chính là
chuyển ngay sang sản xuất và phân phối cộng sản chủ nghĩa.
Để chuyển nh vậy cần có phải những biện pháp sau: Tuỳ theo từng khả năng mà tập trung
vào tay nhà nớc mọi hình thức hoạt động kinh tế; tập trung hóa việc quản lý kinh tế và
chính trị; tớc đoạt giai cấp t sản, để cả tớc đoạt ở nông thôn, cỡng bức phân bố các nguồn
lao động kể cả huy động cán bộ vào các ngành then chốt(quân sự hoá lao động); lao động
nghĩa vụ chung và các hình thức lao động không trả tiền khác; khuynh hớng nhà nớc trng
thu của những ngời sản xuất toàn bộ sản phẩm thặng du, xu hớng san bằng đIều kiện vật
chất và tơng tự nh thế, chuyển sang chế độ phân phối bằng hiện vật thông qua nhà nớc
theo nguyên tắc bình quân; áp dụng đến mức độ tối thiểu vai trò các kích thích bằng kinh
tế.
Đó chính là “mô hình kinh tế - xã hội” theo quan niệm chuyển trực tiếp lên chủ nghĩa xã
hội, không cần qua các giai đoạn trung gian, không cần qua hình thức quá độ.
Chính sách cộng sản thời chiến đóng vai trò quan trọng trong thắng lợi của Nhà nớc Xô
Viết trong cuộc chiến tranh không khoan nhợng chống CNTB.
Nhờ nó mà quân sự đủ sức để chiến thắng kẻ thù, bảo vệ đợc Nhà nớc Xô Viết. Xác định
tính xác thực của chính sách này bằng logic đấu tranh vì một chế độ mới, sau khi thay đổi
đờng lối, Lênin đã viết: “chúng ta không thể không hành động khác đợc. Bất cứ một hành
động nào khác, về phía chúng ta đều có nghĩa là hoàn toàn đầu hàng ”. Ngời cũng nhấn
mạnh rằng “chế độ công sản thời chiến” lại là thành tích của chúng ta.
* Tuy nhiên khi hoà bình lập lại, chính sách cộng sản thời chiến không còn thích hợp, nó
trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển sản xuất. Đặc biệt cùng với hậu quả nặng nề của 7
năm chiến tranh đế quốc và nội chiến đã làm cho tình hình kinh tế xã hội trở nên nóng
bỏng:
- Về công nghiệp: Ước tính 1/4 tài sản quốc gia mất đi, trong đó nền công nghiệp bị tổn
thất lớn nhất. Tổng sản lợng công nghiệp năm 1920 so với năm 1917 giảm đi 4 lần, số
ngời làm việc giảm gần 1/2. Do đó, tỷ trọng sản phẩm công nghiệp trong nền kinh tế năm
1920 là 25%. Hầu nh tất cả các ngành đều sa sút. Nguyên vật liệu dự trữ đã dùng hết. So
với năm 1913, sản xuất đại công nghiệp giảm xuống tới 12,8%, còn công nghiệp giảm
xuống 44,1%. Do đó tơng quan đã thay đổi nghiêng về tiểu công nghiệp(từ 24,2% đến
52,3%) .
- Về nông nghiệp: Diện tích gieo trồng sản lợng ngũ cốc, sản lợng chăn nuôi đều giảm,
bình quân ngũ cốc đầu ngời là 246 kg còn trớc chiến tranh là 405 kg.
- Về giao thông vận tải: Bị tàn phá nghiêm trọng, 61% số đầu máy và 28% số toa xe bị phá,
cùng với 4000 chiến cầu và các ga xe, kho tàng. So với trớc chiến tranh, khối lợng vận
chuyển năm 1920 chỉ còn 20% (không tính đến khối lợng vận chuyển của quốc phòng và
nhu cầu của bản thân đờng xe lửa là 12%).
- Về tàI chính tín dụng: Lâm vào tình trạng rối loạn. Năm 1918 bội chi ngân sách 31 tỷ rúp,
năm 1921 con số bội chi nên tới 21,937 tỷ rúp. Mức dự trữ vàng của ngân hàng thế giới
giảm sút nghiêm trọng. Khối lợng tiền tệ tăng nhanh trong khi khối lợng hàng hoá giảm đã
đa đến sự tăng vọt của giá cả. Mức giá trung bình toàn quốc năm 1923 tăng 21 triệu lần so
với năm 1913. Đồng thời xu hớng hiện vật hoá trong nền kinh tế tăng dần nên.
Do sản xuất lu thông sa sút nên đời sống nhân dân lao động cang thêm khó khăn so với hồi
chiến tranh. Tiền lơng thực tế của công nhân công nghiệp trớc chiến tranh là 22 tỷ rúp đã
giảm xuống còn 8,3 tỷ rúp năm 1920. Do thiếu ăn thờng xuyên, thiếu thuốc men chữa
bệnh nên tỷ lệ công nhân mắc bệnh và tử vong tăng lên. Trong lúc đó, vì thiếu đIều kiện
sản xuất nên nhiều nhà máy phải đóng cửa, số ngời không có việc làm tăng lên, do đó tình
trạng biến chất giai cấp của giai cấp công nhân tiếp tục diễn ra.
Trong thời kì nội chiến, “chính sách công sản thời chiến” gây thiệt hại cho lợi ích nông
dân, tuy nhiên sự thiếu thốn, khó khăn trong đời sống của nông dân và công nhân trong
thời kì ấy không gây ra sự mệt mỏi về tinh thần, vì quần chúng lao động sẵn sàng lao động
quên mình để góp phần vào việc tiêu diệt bọn phản cách mạng, thiết lập và dữ vững chính
quyền nhân dân. Nhng sau chiến tranh, khi những hi vọng trông chờ vào việc cảI thiện đời
sống vật chất và tinh thần không đợc đáp ứng thì lòng tin giảm dần và sự bất mãn bắt đầu
tăng lên. Đó là đIều kiện để bon phản cách mạng lợi dụng lừa rối quần chúng tập hợp lực
lợng hòng tấn công vào chính quyền Xô Viết non trẻ.
* Cuộc khủng hoảng xuất hiện ngay sau khi ngừng tiếng súng. Nguy cơ đó lại tiếp tục tăng
lên, đòi hỏi những ngời công sản phảI xem xét, nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về lý
luận và thực tiễn thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH.
Thứ nhất, mâu thuẫn khách quan trong sự ra đời nớc Nga. Khi nói về mô hình “cộng sản
thời chiến”, Lênin cũng chỉ ra sự lác hậu, nghèo đói của nớc Nga lúc bấy giờ và sự đổ lát
đã thúc đẩy phải tìm kiếm con đờng khắc phục những khó khăn vô cùng to lớn về kinh tế
qua việc thực hiện lao động ngang nhau. Thêm vào đó, trong lý luận CNXH khoa học,
Lênin cha thảo ra lý luân chính trị và kinh tế - xã hội của thời kì quá độ và thời kì xây
dựng CNXH. Cuối cùng, tình trạng rối loạn trong đội ngũ kẻ thù giai cấp, sự rút lui không
có trật tự, dờng nh là sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ t sản khiến mọi ngời tin rằng việc tổ
chức và phân phối phù hợp với dự kiến về CNCS của Mác và Aghen, không có kích thích
kinh tế, đồng thời xoá bỏ quan hệ hàng hoá tiền tệ là hoàn toàn hiện thực. Vì vậy việc mất
giá đồng tiền xay ta lúc đó, cũng nh việc thay buốn bán bằng phân phối sản phẩm tập trung,
trong đó có phân phối bằng tem phiếu và trng thu lơng thực, đợc coi là những quá trình tự
nhiên, là bằng chứng về sự phát triển rất đáng mong mỏi và hơn nữa là sự phát triển nhanh
chóng đi lên CNCS.
Còn về mặt chính trị của mô hình “cộng sản thời chiến” thì thực chất là việc dẫn tới chỗ
nhà nớc hoá toàn bộ. Nhng lại nảy sinh vấn đề kết hợp nh thế nào việc đó với viến cảnh ro
Mác vạch ra về sự tiêu vong của nhà nớc. Để trả lời câu hỏi này, Lênin nói về tính chất rất
tạm thời của nhà nớc, về sự tồn tại của nhà nớc cho đến khi các giai cấp mất đI, vấn đề này
hầu nh không còn xảy ra nữa. Chiến tranh còn đang tiếp tục, việc nhà nớc hóa là tất yếu và
tiết thực, cũng nh sự độc quyền của nhà nớc về sản xuất và phân phối kèm theo nó là
những mặt tiêu cực của sự độc quyền mà Lênin đã cố gắng khắc phục sau này.
2. Sự phân tích của Lênin về những mâu thuẫn kinh tế và chính trị.
Phân tích nguyên nhân của cuộc khủng khoảng năm 1921 ở nớc Nga Lênin cho rằng
nguyên nhân trực tiếp là do đời sống kinh tế của ngời lao động xấu đi, đặc biệt là họ đã
phải đau đớn chấp nhận tình hình xấu đi đó sau khi họ đã dự định cải thiện tình cảnh
chung ở trong nớc và đã thấy đợc sự cải thiện đó. Viêc chỉ rõ mối quan hệ lẫn nhau: sự cải
thiện gay niềm hi vọng, sự xấu đi đột ngột - sự bất mãn sâu sắc và khủng hoảng là những
quan sát hết sức tinh tế của Lênin. Lênin còn nhìn thấy ở nền kinh tế cả những nguyên
nhân sâu xa hơn của cuộc khủng hoảng. Đó là những biểu hiện về mặt chính trị của sự
thiếu tổ chức và không phù hợp về mặt kinh tế.
Thứ nhất: Mâu thuẫn khách quan trong sự ra đời của CNXH ở nớc Nga. Điều kiện lịch sử
cụ thể của nớc Nga trong đó CNXH hiện thc ra đời lại không nh học thuyết Các Mác đã
phân tích về mặt lý luận. Đặc điểm của nớc Nga là sự lạc hậu tơng đối về kinh tế, là sự
quyện chặt giữa t bản độc quyền hiện đại với tàn tích phong kiến. Quan hệ tiền t bản chủ
nghĩa chủ yếu tồn tại trong nông thôn(dân số nông thôn chiếm 82,4% dân số, kinh tế nông
nghiệp chiếm 51,4% thu nhập quốc dân). Đặc điểm này đợc Lênin rất chú ý phân tích khi
ngời vạch ra chiến lợc tình thế giải quyết khủng hoảng và chiến lợc lâu dài xây dựng
CNXH. Đặt đúng vị trí của vấn đề nông dân và nông nghiệp trong chiến lợc và sách lợc
của Đảng có ý nghĩa quyết định đến bảo vệ những thành quả Cách mạng và xây dựng
CNXH.
Trớc đây, chính quyền Xô Viết đứng vững đợc trong nội chiến và sự can thiệp của nớc
ngoài là nhờ tinh thần hi sinh của nhân dân trớc hết là giai cấp công nhân và giai cấp công
nhâ. Nhiệt tình cách mạng là động lực duy nhất trong chiến đấu và chiến thắng.
Sau chiến tranh, giai cấp công nhân vẫn là ngời chủ yếu nuôi sống đất nớc, đời sống của
họ lại đang thiếu thốn khó khăn. Nếu Đảng giữ đợc nhiệt tình cách mạng và lòng tin của
họ thì bảo vệ đợc cách mạng. Ngợc lại, nếu làm mất lòng tin của họ thì sự nghiệp sẽ hết
sức nguy hiểm. Giữ vững lòng tin lúc này có ý nghĩa là phải tìm ra động lực của thời kì
xây dựng. Xuất phát từ sự phân tích đó, Lênin đã chỉ ra rằng: phải bắt đầu từ nông dân và
nông nghiệp, phải cải thiện đời sống ngời lao động trên cơ sở xây dựng quan hệ kinh tế
bình thờng giữa nông nghiệp với công nghiệp, củng cố liên minh công nông trên cơ sở
kinh tế nhằm lôi cuốn những ngời sản xuất nhỏ vào việc xây dựng đất nớc và đi lên CNXH.
Chỉ có một chính sách nh vậy mới tạo đợc tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hoá XHCN.
T tởng đó của Lênin đóng vai trò quyết định trong việc đa ra lý luận Mac-xit về thời kì quá
độ vào thực tiễn cuộc sống và làm phong phú thêm lý luận đó. Nhờ t tởng ấy mà Đảng đã
sửa chữa đợc những sai lầm trong thời kì đó.
Thứ hai: những sai lầm chủ quan của những ngời công sản cũng là một thực tế phải giải
quyết đồng thời với việc giải quyết mâu thuẫn khách quan. Trong những năm tháng áp
dụng “Chính sách cộng thời chiến” đã hình thành quan niệm về khả năng quá độ trực tiếp
lên CNXH. Nhiều chủ trơng, biện pháp quá đáng ra đời từ quan niệm này là một trong
những nguyên nhân làm tăng nguy cơ khủng hoảng. Mô hình kinh tế xã hội theo quan
điểm trực tiếp lên XHCN. Không qua các giai đoạn trung gian, không qua các hình thức
quá độ. Mô hình đó không phải dừng lại ở quan niệm mà đã thể hiện trong thực tế sau khi
chiến tranh kết thúc “một cuộc thí nghiệm không lâu lắm cho chúng ta thấy rõ rằng cách
làm nh vậy là sai, là trái với những điều trớc kia chúng ta đã viết về bớc quá độ từ CNTB
lên CNXH ”. Lênin đã chỉ ra vậy.
Quan niệm này không phải chỉ là sản phẩm duy ý chí của ngời quản lý mà trong đó còn
phản ánh nguyện vọng của đông đảo quần chúng lao động muốn nhanh chóng thoát khỏi
cảnh nghèo khổ hôm quan. Rõ ràng đây là quan niệm mang tính chất lãng mạn và ảo tởng
nhng đã lặp đi lặp lại ở nhiều nớc kém phát triển XHCN, hay đang ở chặng đầu thời kì quá
độ lên CNXH. Vì vậy, ngay từ năm 1921 khi phân tích quan niệm sai lầm về khả năng quá
độ trực tiếp lên XHCN, Lênin đã chú ý tới ý kiến của Aghen phân tích kinh nghiệm những
năm 1648 và 1789 cho rằng: “hình nh có một quy luật đòi hỏi cách mạng phải tiến xa hơn
là nó có thể làm đợc”.
Chính đặc điểm đó của phong trào quần chúng đòi hỏi Đảng lãng đạo có sự phân tích cụ
thể trong tình hình cụ thể khi vận dụng lý luận vào thực tiễn. Điều này đã đợc thực tiễn
chứng minh ở hai trờng hợp trớc và sau khi ban hành chính sách kinh tế mới.
* Trong thời gian thực hiện những chủ trơng biện pháp quá đáng (trớc khi thực hiện), do
không đếm xỉa đến đặc điểm và điều kiện lịch sử cụ thể của công cuộc xây dựng CNXH,
do sự chi phối của quan niệm chuyển trực tiếp lên CNXH nên tình trạng khủng hoảng
ngày càng trầm trọng: sản xuất sa sút hơn, nhất là nông nghiệp. Dân số ăn theo chế độ
cung cấp của Nhà nớc tăng nhanh trong khi mức lơng thực cung cấp ngày càng ít thấp hơn
nhiều so với mức sống cần thiết. Các chỉ tiêu thu mua trng thu cứ tăng lên, nhng kết quả
cứ giảm xuống, nhu cầu tiền mặt càng tăng, càng phải in và phát hành thêm thì sức mua
của đồng tiền càng giảm. Số lợng của giai cấp công nhân đã giảm 1/2, trong đó một bộ
phận chuyển về nông thôn. Nông dân ngày càng không bằng lòng với các chính sách của
Đảng. Sai lầm trong lĩnh vực hoạt động kinh tế gây ra hậu quả chính trị nặng nề: liên minh
công nông đứng trớc nguy cơ tan rã, chuyên chính vô sản không đợc củng cố, vai trò lãnh
đạo của Đảng yếu đi. Tình trạng an ninh chính trị và an toàn ngày càng xấu.
Ngợc lai, với tình trạng trên đây, tình hình kinh tế và chính trị đợc cải thiện nhanh chóng
sau khi ban hành NEP vào tháng 3/1921. ngay sau đó, vụ thuế lơng thực đầu tiên đạt 96%
(mặc dù tỉ xuất thu đã đợc hạ thấp và năm 1921 là năm bị hạn hán và lạn đói hoành hành
mạnh nhất). Thắng lợi đầu tiên ấy chứng tỏ NEP là cong đờng đi đúng đắn. Còn sau đó,
giữa năm 1922 đến năm 1925, nông nghiệp phát triển mạnh, trong đó sản xuất lơng thực
từ 56,3 triệu tấn tăng lên 74,7 triệu tấn. Nông thôn hoạt động sôi nổi. Nông nghiệp đợc
phục hồi và phát triển kéo theo sự khôi phục công nghiệp và thơng nghiệp. Đời sống nhân
dân lao động đợc ổn định trở lại sau một năm thi hành chính sách kinh tế mới, Lênin nói
“ Nông dân lấy làm hài lòng với tình trạng của họ hiện nay. Chúng tôi có thể mạnh dạng
khẳng định nh thế.”
Sau bốn năm rỡi thi hành chính sách NEP, nớc Nga Xô Viếtkhông chỉ khắc phục đợc hậu
quả của chiến tranh và nạn đói mà sản xuất còn vợt mức chiến tranh. “ Từ nớc Nga của
chính sách kinh tế mới sẽ nảy ra nớc Nga XHCN ”.
Tính chất đúng đắn của NEP đã đợc lịch sử chứng minh. Ngày nay muốn vận dụng NEP
và có kết quả cần phải đi sâu vào nội dung cơ bản của NEP.
B. nội dung và các biện pháp chủ yếu của chính sách kinh tếmới (NEP).
Theo quan điểm của Lênin, khủng khoảng là một quá trình tích tụ và làm gay gắt thêm
những mâu thuẫn trên lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội. Sự phân tích sâu sắc của
Lênin và chiến lợc giải quyết một cách thắng lợi cuộc khủng khoảng năm 1921 chính là ở
chỗ vạch ra và làm sáng tỏ mối quan hệ qua lại giữa các lĩnh vực quan trọng nhất: chính trị
- xã hội - kinh tế. Vì thế, tiếp cận nội dung của NEP trớc hết phải theo quan điểm hệ thống,
cho phép nhìn rõ đợc các mối quan hệ ảnh hởng lẫn nhau. Tách riêng từng nội dung, từng
vấn đề trong hệ thống các biện pháp đó thì không nhận thức đầy đủ, thậm chí hiểu sai NEP.
Trong những nhân tố thúc đẩy cuộc khủng hoảng thì nhân tố đầu tiên là các chính sách chủ
trơng vi phạm lợi ích kinh tế của ngời lao động, trớc hết là nông dân, trong điều kiện họ đã
mệt mỏi trong chiến tranh, bị kiệt sức vì nạn đói, thiếu công ăn việc làm và thiếu điều kiện
bình thờng về trật tự và an toàn xã hội (chủ yếu do nan cớp bóc).
Một nhân tố quan trọng khác thúc đẩy cuộc khủng hoảng, đợc Lênin chỉ ra là tệ nạn quan
liêu trong bộ máy nhà nớc, xuất hiện sự thoái hoá; hiện tợng một bộ phận cán bộ, nhân viê,
kể cả một số ngời lãnh đạo xa rời quần chúng, thiếu tôn trọng lợi ích quần chúng càng phát
triển thì càng tăng thêm sự mất lòng tin và bất mãn trong quần chúng nhân dân.
Trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền, Lênin đã gắn cuộc khủng hoảng năm 1921
với tình hình nội bộ của đảng Bôn - sê - vích và đã xem xét: ý nghĩa của cuộc khủng hoảng
chính trị và cuộc khủng hoảng trong Đảng.
Ngoài ra một trong những nhân tố của cuộc khủng hoảng là vai trò của bọn phản động
quốc tế qua sự kiện nổi loạn ở Gôn-stát.
Xem xét toàn diện các nhân tố của cuộc khủng hoảng Lênin đã chỉ ra nguyên nhân chủ yếu
của cuộc khủng hoảng là nguyên nhân bên trong những sai lầm về lãnh đạo quản lý, trớc
hết và chủ yếu là lĩnh vực kinh tế. Vì vậy, những nội dung chủ yếu của NEP thực chất
không phải là một số các biện pháp tổng thể các biện pháp, mà là một cơ chế kinh tế. Mục
tiêu trớc mát và cấp bách mà cơ chế trong NEP thực hiện là ổn định và cải thiện đời sống
của những ngời lao động ( kể cả biện pháp cấp bách xuất 10 triệu rúp vàng để nhập lơng
thực và hàng tiêu dùng) và các biện pháp nhằm bảo vệ và củng cố chính quyền Xô Viết
đợc coi là mục tiêu hàng đầu. Các nội dung của NEP là một hệ thống gồm nhiều mắt xích
liên hoàn nhau, có mối quan hệ bên trong nh một dây chuyền, không thể thiếu khâu nào.
Tất cả các khâu tạo thành một cơ chế kinh tế cho phép nhà nớc tháo gỡ khó khăn, điều
hành sự vận động kinh tế xã hội.
Sau đây là những nội dung chủ yếu của cơ chế kinh tế NEP.
1. Thuế lơng thực
Trong điều kiện nớc Nga lúc bấy giờ, giai cấp công nhân và nông nghiệp là nguồn nuôi
sống xã hội. Sản xuất và đời sống xã hội phụ thuộc vào nông nghiệp. Khó khăn lớn nhất
mà Nhà nớc vấp phải là thiếu lơng thực. Nạn đói 1921 càng tăng thêm khó khăn đó. Vì
vậy, mục đích trực tiếp của thuế lơng thực là một trong những “biện pháp cấp tốc cơng
quyết nhất, cấp thiết nhất để cải thiện đời sống của ngời nông dân và nâng cao lực lợng
sản xuất của họ “(1) Thực hiện thuế lơng thực, xoá bỏ chế độ trng thu lơng thực thừa có
nghĩa là chuyển từ biện pháp hành chính thuần tuý sang biện phap kinh tế, thuế lơng thực
có vai trò của bớc quá độ đó.
Lúc ấy Lênin đã đặt ra câu hỏi: “Tại sao nhà nớc vô sản trớc hết lại cải thiện đời sống của
nông dân chứ không phải là công nhân”.
Và ngời là ngời trực tiếp trả lời câu hỏi đó: “vì muốn cải thiên đời sống của ngời công
nhâ thì phải có bánh mỳ và nhiên liệu. Đứng về phơng diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân
của chúng ta hiện nay, trở ngại lớn nhất là ở đó, thế mà chúng ta chỉ có thể tăng thêm sản
xuất và thu hoạch lúa mỳ, tăng thêm dự trữ và vận tải nhiên liệu bằng cách cải thiện đời
sống nông dân. Ngời nào không hiểu điều đó, ngời nào có ý coi việc đa vấn đề nông dân
lên hàng đầu nh thế là một sự “từ bỏ ” chuyên chính vô sản hoặc tơng tự nh vậy thì “chẳng
qua chỉ là vì ngời đó không chịu suy nghĩ kĩ càng vấn đề đó và bị lời nói trống rỗng chi
phối ”. Ngời vô sản nào hoặc đại diện nào của giai cấp vô sản muốn cải thiện đời sống của
giai cấp công nhân bằng con đờng khác thì thực tế chỉ là những kẻ trợ lực cho bọn bạch vệ
và bọ t bản mà thôi. Vì đi theo con đờng khác có nghĩa là đặt lợi ích phờng hội của giai
cấp công nhân lên trên lợi ích của giai cấp họ”.
Nhng mặt khác để cải thiện đời sống của nông dân thì mức thuế lơng thực phải thấp, nh
vậy Nhà nớc phải làm thế nào để có đủ số lơng thực cần thiết?
Tác dụng kích thích của thuế lơng thực đối với nông dân sản xuất và có điều kiện cải thiện
đời sống của mình là ở mức thuế thấp. Mức thuế lơng thực đã đợc giảm xuống thấp hơn
mức trng thu gần 1/2, thủ tục thuế đợc đơn giản hoá. Từ tháng 5/1923 thực hiện thuế đồng
nhất với hình thức hỗn hợp bằng tiền tệ hoặc hiện vật tuỳ theo sự lựa chọn của nông dân,
còn từ năm 1924, hình thức tiền tệ của thuế là chủ yếu. Mức thuế có phân biệt đối với các
bộ phận nông dân: đối với bần nông thì thu thuế bằng 1,2% thu nhập, trung nông thu 3,5%
thu nhập còn đối với phú nông thì thu 5,6% thu nhập.
Do mức thuế thấp nên năm 1921, nhà nớc chỉ thu đợc 240 triệu pút lúa mỳ sao với 423
triệu pút trng thu trớc đây. Nhng để bù lại, do nông dân hăng hái sản xuất, mở rộng diện
tích nên tổng sản lợng lơng thực của xã hội và các nông sản khác tăng lên. Nhà nớc qua
con đờng trao đổi có đợc khối lợng lơng thực nhiều hơn. Ngoài ra, ro mức thuế ổn định
ngời nông dân nào cũng biết trớc số thuế phải nộp và cố gắng để sản xuất vợt quá mức đó.
Nhà nớc càng thu thuế dễ dàng, thuận lợi.
Thuế lơng thực là đòn xéo mạnh mẽ để khôi phục nền nông nghiệp sau chiến tranh, biểu
hiện yêu cầu của tính quy luận đầu tiên của quá trình khôi phục kinh tế, bởi vì “Thuế lơng
thực sẽ giúp vào việc cải thiện đời sống nông dân. Bây giờ nông dân sẽ bắt tay vào việc
một cách yên tâm hăng hái hơn đó chính là điều chủ yếu ”.
2. Khôi phục và phát triển sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp thông qua trao
đổi sản phẩm giữa nông nghiệp và công nghiệp.
Muốn cải thiện đời sống nông dân và công nhân thì không thể dựa vào nền nông nghiệp
gia trởng mang tính chất tự cấp tự túc mà chỉ có thể dựa vào một nền nông nghiệp hàng
hoá. Trong thời kì áp dụng chính sách cộng sản thời chiến, xu hớng hiện vật hoá nền nông
nghiệp đợc duy trì và tăng lên xu hớng kinh tế hóa bị kìm hãm. ý nghĩa và tác dụng cần có
của thuế lơng thực không thể phát huy đợc trong nền nông nghiệp tự cung tự cấp, vì số
nông sản tăng lên một mức độ nào đó nếu không có trao đổi thì nó mất tác dụng kích thích.
Do đó, “thuế lơng thực là một bớc quá độ từ chế độ cộng sản thời chiến đến chế độ trao
đổi xã hội chủ nghĩa bình thờng về sản phẩm”.
Khác với chế độ giao nộp, trng thu dựa trên mệnh lệnh trong thời kì thực hiện “chính sách
công sản thời chiến”, cơ chế kinh tế hàng hoá cho phép đạt đợc các mục tiêu sau:
a. Đáp ứng nhu cầu tiền mặt của sản xuất và tiêu dùng của xã hội. Thông qua trao đổi hàng
hoá, thúc đẩy quá trình phân công lao động trong công nghiệp, khuyến khích sản xuất
nông nghiệp vừa đi vào chuyên canh vừa phát triển kinh doanh tổng hợp, nhờ đó các lực
lợng sản xuất trong nông nghiệp đợc khôi phục và phát triển.
b. Đó là con đờng để nhà nớc giải quyết vấn đề lơng thực một cách vững chắc. Sản xuất
lơng thực ngày càng mang tính chất hàng hoá thì nông dân có lợi hơn và tổng số lơng thực
của xã hội cũng tăng lên.
c. Khôi phục và phát triển kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp là sống động lại các ngành
kinh tế và toạn bộ sinh hoạt xã hội ở thành thịu và nông thôn.
Nh vậy chính sách thuế lơng thực của Lênin còn bao hàm t tởng chuyển sang kinh doanh
lơng thực, đợc coi nh một đòn bẩy quan trọng cho sự phát triển sản xuất lơng thực và sản
xuất nông nghiệp nói chung. Theo hớng đó, nhà nớc đem lại sự giúp đỡ to lớn về tài chính
và kĩ thuật cho nông dân.
Nhờ quán triệt đầy đủ quan điểm của Lênin trong chính sách thuế lơng thực nên đến năm
1925 sản xuất nông nghiệp nớc Nga đã đạt mức trớc chiến tranh (1913).
Vấn đề đặt ra là phải giải quyết hai nội dung sau:
Một là, lấy hàng công nghiệp ở đâu để trao đổi với nông dân.
Hai là, khôi phục và phát triển kinh tế hàng hoá bên trong nông nghiệp mới thực hiện đợc
NEP nhng sẽ kéo theo sự khôi phục và kính trích xu hớng t bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn đó
phải giải quyết nh thế nào?
Trớc hết, Lênin khẳng định: Sự phát triển của trao đổi t nhân, của chủ nghĩa t bản là một
sự phát triển không thể tránh đợc. Việc ngăn cấm, chặn đứng sự phát triển ấy là có hại cho
cách mạng. Nhng không đợc coi nhẹ buông lỏng sự kiểm tra, kiểm soát sự phát triển ấy
của xu hớng t bản chủ nghĩa, nhất là đấu tranh chống nạn đầu cơ, muốn vậy phải sử dụng
hình thức kinh tế “CNTB nhà nớc”, Lênin nói: “CNTB nhà nớc không đáng sợ, mà đáng
mong đợi. Học tập CNTB nhà nớc”(1). Và vì lợi ích của xã hội phải phát triển chủ nghĩa t
bản nhà nớc và tự do buôn bán để phát triển lực lợng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
và để chống tệ quan liêu với điều kiện là hiệu lực quản lý của bộ máy nhà nớc, là sự củng
cố khu vực kinh tế nhà nớc có hiệu quả.
3. Khôi phục và tổ chức lại nền sản xuất công nghiệp phù hợp với yêu cầu của nông
nghiệp
Khôi phục sản xuất nông nghiệp có hai yêu cầu quan trọng:
Một là, có đủ hàng hoá trao đổi với nông dân để kích thích nông nghiệp.
Hai là, tập hợp lại giai cấp công nhân đang bị phân tán vì đói và thiếu việc làm, củng cố kĩ
thuật lao động, duy trì mức năng suất lao động cần thiết, để phát huy vai trò của công
nghiệp và giai cấp công nhân
Để thực hiện những yêu cầu đó phải sắp xếp, lựa chọn lại những ngành công nghiệp phục
vụ thiết thực cho xã hội, đặc biệt là chú ý phát triển tiểu thủ công nghiệp, là thứ công
nghiệp mà ta có thể dễ dàng tìm đợc nguyên vật liệu để sản xuất.
Nhìn một cách tổng quát, quá trình khôi phục sản xuất công nghiệp có những đặc điểm có
tính quy luật:
- Một là, khôi phục công nghiệp trên cơ sở kĩ thuật cũ.
Trong điều kiện khó khăn bây giờ, đấy là một tất yếu về hai phơng diện kinh tế và xã hội.
- Hai là, phạm vi khôi phục sản xuất công nghiệp cân đối với nguồn tài chính, nguyên liệu
và nhiên liệu.
Nhờ thực hiện cân đối nên đã đẩy nhanh đợc việc khôi phục các xí nghiệp tiên tiến, nâng
cao công suất sử dụng thiết bị, nâng cao năng suất lao động. Cũng do khôi phục công
nghiệp dựa trên khả năng cân đối thực tế, nên nhà nớc thực hiện đợc sự tập trung sản xuất
trong công nghiệp cho phép tạo ra sản phẩm thặng d và tạo điều kiện hoạch toán kinh tế.
- Ba là, bớc đi của quá trình khôi phục công nghiệp.
Trớc hết là khôi phục công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm là những ngành gắn bó
với nông nghiệp về nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Tiếp đó khôi phục công nghiệp than.
Các ngành công nghiệp nặng đợc khôi phục chậm hơn. Do tập trung sản xuất hợp lý và
cân đối nên sớm tạo nguồn tích luỹ.
Nhờ những ngời công nhân lao động và những kết quả lớn lao sự khôi phục nông nghiệp,
nên sản xuất công nghiệp đạt đợc nhịp độ cao cha từng có, mức tăng sản phẩm trung bình
hàng năm 41%. Đến năm 1926, công nghiệp đã vợt mức chiến tranh.
- Bốn là, sử dụng cơ cấu nhiều thành phần trong khôi phục công nghiệp.
Kinh tế t nhân trong công nghiệp đợc phục hồi. Công nghiệp quốc doanh đợc phục hồi và
củng cố, giữ vai trò chủ đạo trong tái sản xuất. Và năm 1923 đến 1924, tỷ trọng công
nghiệp XHCN ngày càng làm cho khu vực kinh tế t nhân phụ thuộc vào mình. Đó là cơ sở
đảm bảo cho nhà nớc sử dụng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần có kết quả.
- Năm là, chuyển từ cơ cấu quản lý kinh tế tập trung bằng mệnh lệnh sang cơ chế hoạch
toán kinh tế nguyên tắc tập trung dân chủ. Phơng pháp quản lý bằng chỉ thị trớc đây đợc
thay bằng sự kết hợp tối u, phơng pháp hành chính với phơng pháp kinh tế. Sự chuyển
biến trong quản lý công nghiệp bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
+ Quá độ sang hoạch toán kinh tế. Các xí nghiệp hoạch toán kinh tế đợc quyền tổ chức
cung ứng, quyuền tiêu thụ sản phẩm của mình trên thị trờng. Muốn chuyển sang hoạch
toán kinh tế, không những phải đảm bảo quyền tự chủ của xí nghiệp về sản xuất mà còn
thực thực hiện quyền tự chủ tài chính, nhất là phân phối lợi nhuận và tiền lơng. Việc thực
hiện quyền tự chủ về sản xuất tài chính phụ thuộc vào chính sách giá cả mà vấn đề then
chốt là quan hệ tỷ giá hàng công nghiệp so với hàng nông sản. Chính sách điều tiết giá cả
theo hai hớng: Các xí nghiệp thơng nghiệp quốc doanh và hợp tác xã giảm giá hàng bán
cho nông thôn đồng thời nhà nớc tăng giá mua đáng kể những nông sản quan trọng nhất.
Thực hiện nhiều biện pháp để giảm giá bán công nghiệp. Bằng các cuộc vận động củng cố
kĩ thuật lao động, tiết kiệm nguyên liệu vật t, chống lại cách làm ăn kinh tế đã làm tăng
năng suất lao động. Kết quả là lợi nhuận của công nghiệp quốc doanh tăng lên hơn 4 lần.
Nhờ chính sách giá cả tích cực, nhà nớc dành đợc thị trờng nông thôn. trong năm 1924, đã
thiết lập đợc tơng quan giá trị giữa hai ngành công nghiệp và nông nghiệp, bảo đảm cho
hai ngành phát triển ổn định, với nhịp độ khá cao.
+ Đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô trong công nghiệp.
Khi các xí nghiệp quá độ sang hoạch toán kinh tế, sử dụng ngày càng rộng rãi quan hệ
hàng hoá tiền tệ thì vấn đề đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô đặt ra ngày càng gay gắt. trong
quá trình thực hiện NEP, nhiều hình thức quản lý phong phú đã đợc phát hiện và vận dụng
theo khuynh hớng hoàn thiện và mở rộng phạm vi áp dụng cac nguyên tắc quản lý kinh tế
XHCN dựa trện quan hệ biện chứng giữa tập trung và dân chủ. Do đó, đổi mới cơ chế
quản lý vĩ mô về thực chất là tăng cờng công tác phối hợp giữa các ngành, các yếu tố của
nền kinh tế quốc dân nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế tối u.
+ Dân chủ hoá quản lý kinh tế
Lênin coi việc lôi cuốn quần chúng vào việc quản lý là một vấn đề nguyên tắc, thể hiện đòi
hỏi cả về mặt dân chủ lẫn mặt tập trung. Đây là kết quả của sự thay đổi tân gốc quan niệm
về những vấn đề cơ bản về phát triển xã hội và kinh tế. Trong giai đoạn thực hiện NEP,
dân chủ hoá trong quản lý kinh tế đợc thực hiện có kết quả trên nhiều mặt khác nhau: Tổ
chức hội nghị sản xuất, thực hiện chế độ phân phối theo lao động, hình thức công khai và
dân chủ trong việc lựa chọn cán bộ lãnh đạo - quản lý, thực hiện nguyên tắc và kiểm soát
của công nhân.
4. Tổ chức quá trình lu thông.
Lênin đã nêu những chức năng mới của Nhà nớc Vô sản trong lĩnh vực kinh tế.
- Điều tiết việc mua bán và lu thông tiền giấy.
- Tổ chức thơng nghiệp nhà nớc bán buôn và bán lẻ.
- ổn định các quan hệ hàng hoá tiền tệ giữa các cơ quan kinh tế Nhà nớc.
- Sử dụng hợp tác xã để củng cố quan hệ thơng mại giữa thành thị và nông thôn.
- Phát triển quan hệ tín dụng.
Ngời vạch rõ nhiệm cụ của bộ máy quản lý kinh tế: “chúng ta phải học tập những quan hệ
buôn bán trên phạm vi cả nớc, đó là một nhiệm vụ khó khăn, nhng quyết không phải là
không thể làm đợc.”
Phơng hớng quản lý lu thông là: “căn cứ vào thị trờng hiện có tính toán đến các quy luật
của nó, chiếm lĩnh thị trờng và bằng những biện pháp kinh tế thơng xuyên có cân nhắc và
đợc xây dựng trên sự kiểm kê chính xác quá trình của thị trờng mà nắm vững việc điều tiết
thị trờng và lu thông tiền tệ”.
Nội thơng trở thành mắt xích đặt biệt cần nắm vững trong dây truyền quản lý, điều tiết
hoạt động của kinh tế. Thơng nghiệp trở thành mắt xích trong triển khai NEP vì: Mục đích
cao nhất của NEP là thiết lập liên minh kinh tế. Vì thế thơng nghiệp là mối liên hệ kinh tế
duy nhất, là điều kiện tái sản xuất; hơn nữa không có hoạt động thơng nghiệp thì không
thể sử dụng các hình thức quá độ trong sản xuất và lu thông.
Một trong nhữn vấn đề quan trọng nhất của NEP là phải chiếm các vị chí chỉ huy trong
thơng nghiệp khi triển khai quá trình lu chuyển hàng hoá, đồng thời hớng quá trình lu
thông đó đi thẳng tới nhu cầu của nông thôn và thành thị. Để nắm chắc các vị trí thơng
nghiệp và làm chủ thị trờng, nhà nớc chú ý đặc biệt đến củng cố mối liên hệ chặt chẽ giữa
công nghiệp quốc doanh với thơng nghiệp quốc doanh và thơng nghiệp tập thể để nắm quỹ
hàng hoá công nghiệp dùng làm phơng tiện điều tiết thị trờng. Nhà nớc sử dụng nhiều hình
thức thơng nghiệp với một cơ cấu thơng nghiệp đảm bảo vai trò của thơng nghiệp Nhà nớc,
đấu tranh bằng cạnh tranh với t bản thơng nghiệp.
Trong suốt quá trình khôi phục kinh tế, thơng nghiệp XHCN ngày càng thể hiện đầy đủ
vai trò của chiếc cầu nối nông nghiệp với công nghiệp. Cũng trong quá trình tổ chức lu
thông hàng hoá theo NEP, Nhà nớc Xô Viết đã nắm vững tính quy luật liện kết giữa thơng
nghiệp với tài chính và ngân hàng nh một chỉnh thể. Việc đây mạnh chu chuyển nội thơng
làm cho nhu cầu tiền mặt tăng lên, sự phát triển của thơng nghiệp đã mọi lực lợng sản xuất
phát triển, tạo nguồn thu cho ngân sách. Ngân hàng nhà nớc XHCN phải gắn chặt với
thơng nghiệp để thúc đẩy toàn bộ lu thông hàng hoá.
Ngoài thơng nghiệp ra, giao thông vận tải là khâu quan trọng. Khi nền kinh tế chuyển sang
quỹ đạo NEP. Tổng sản lợng xã hội tăng nên nhanh chóng, khối lợng vận chuyển tăng lên
nhiều và đa dạng, nhng ngành lại đang gặp khó khăn. Để khắc phục khó khăn, một mặt
nhà nớc đầu t khôi phục giao thông vận tải, mặt khác nhà nớc chủ trơng cải thiện tình hình
tài chính của giao thông.
5. Ổn định tiền tệ, củng cố nền tài chính Xô Viết:
* Chấn chỉnh công tác tài chính, củng cố nền tài chính Xô Viết.
Ngay sau khi cách mạng thành công, Lênin đã ra nhiều biện pháp để chấn chỉnh công tác
tài chính, nh biện pháp kiểm kê và kiểm soát có tác dụng tính toán nhu cầu thực tế về tài
chính của doanh nghiệp, kiểm soát việc chi tiêu, hạn chế các chi phí sản xuất và chi phí
cho bộ máy quản lý. Nhà nớc chủ trơng tổ chức tài chính quốc gia, điều tiết giá cả nhằm
thiếp lập quan hệ kinh tế mới giữa thành thị và nông thôn. Lênin cũng đã chỉ ra rằng trong
thời đại chuyên chính vô sản và chế độ công hữu về t liệu sản xuất, tài chính của nhà nớc
phải trực tiếp dựa trên cơ sở lu thông của một bội phận thu nhập nhất định của các độc
quyền nhà nớc. Sự cân đối thu chi chỉ có thể thực hiện trên cơ sở tổ chức việc trao đổi
hàng hoá đúng đắn.
Những quan điểm đó hoàn toàn phù hợp với quy luật tái sản xuất và quy luật khác của
kinh tế hàng hoá đợc thực hiện trọng điều kiện chuyên chính vô sản. Lênin cũng đã nêu ra
những nguyên tắc cơ bản của tài chính XHCN nh sau:
- Vai trò của chính sách tài chính có ý nghĩa quyết định thắng lợi của công cuộc cải tạo và
xây dựng trong thời kì quá độ.
- Chính sách tài chính phải thống nhất, đợc quy định rõ ràng và các quy tắc phải đợc chấp
hành từ trên xuống dới. Quan điểm về tập trung tài chính, không mâu thuẫn với yêu cầu
phát huy chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong hoạt hoạt động thực tiễn.
- Hoạch toán kinh tế và kinh doanh theo nguyên tắc xí nghiệp hoàn toàn chịu trách nhiệm
về mặt tài chính đối với kết quả hoạt động kinh tế của mình.
- Nguyên tắc cân đối ngân sách, công tác tài chính gắn với công tác ngân hàng và thơng
nghiệp.
Vận dụng các quan điểm đó vào việc giải quyết những khó khăn về tài chính, cụ thể là
làm thế nào để tăng thu, giảm chi bằng những biện phát cụ thể thuộc lĩnh vực tài chính
trong cuộc khủng hoảng tài chính.
Để giảm chi, chính quyền Xô Viết đã thực hiện mấy biện pháp chủ yếu: giảm biên chế
nhà nớc, thi hành những quy định về các khoản chi tiêu ở mức tối thiểu, không cấp ngân
sách cho các xí nghiệp.
Để tăng thu, các cơ sở kinh tế nhà nớc chuyển sang hoạch toán kinh tế phải tích nộp lợi
nhuận và khấu hao cho ngân sách, xây dựng lại hệ thống thuế (thuế công thơng nghiệp,
thuế thu nhập, thuế tài sản, thực hiện cải cách thuế đối với nông nghiệp, thi hành chế độ trả
tiền đối với tất cả các loại hình dịch vụ...), phát hành công trái và tín phiếu.
* ổn định tiền tệ.
Trong hệ thống các biện pháp để giải quyết cuộc khủng hoảng, từ thuế lơng thực đến
trao đổi hàng hoá giữa nông nghiệp với công nghiệp, thì việc ổn định đồng tiền trở thành
khâu cuối cùng có tác dụng quyết định củng cố có kết quả toàn bộ hệ thống, chuyển hẳn
nền kinh tế quốc dân sang quỹ đạo mới và bớc vào một giai đoạn phát triển ổn định vững
chắc.
Việc ổn định tiền tệ lúc này có ý nghĩa là phải tiến hành có kết quả cuộc chống lạm
phát. Năm 1921, thời gian ổn định của đồng rúp kéo dài 3 tháng. Năm 1922, thời gian ấy
kéo dài hơn, gần gấp đôi đã chứng tỏ rằng các biện pháp chống lạm phát, ổn định tiền tệ là
đúng đắn. Những điều kiện để ổn định tiền tệ đó là:
- Bớc chuẩn bị: đây là thời gian thực hiện một số chính sách và biện pháp quan trọng
nh áp dụng chính sách thuế lơng thực, xoá bỏ chính sách trng thu lơng thực thừa, chính
sách trao đổi hàng hoá, của cố chính sách thơng nghiệp.
- Bợc một: tiến hành thay đổi đơn vị tiền tệ
Vàng vẫn là hàng hoá tiền tệ, hệ thống tiền tệ phải dựa trên cơ sở mối quan hệ giữ vàng
và tiền. Hệ thống tiền tệ XHCN có khả năng tạo ra sự cân đối giữa lợng tiền phát hành với
khối lợng hàng hoá mà nhà nớc nắm giữ đợc.
- Bớc hai: bớc quá độ của cải cách tiền tệ
Chuyển sang hoạch toán kinh tế đòi hỏi có một thớc đo tin cậy và ổn định, nên việc tìm
tòi thớc đo giá trị phải dựa trên quan điểm hoạch toán kinh tế và kinh doanh ( phát hành
đồng Chec - nô - vet). Từ đó đồng tiền dùng làm thớc đo phải làm công cụ tín dụng chứ
không phải là dùng để bù đắp ngân sách bội chi, khối lợng tiền tệ phát hành phải phù hợp
với mức tăng trởng kinh tế đợc đảm bảo bằng hàng hoá và vàng.
- Bớc ba: hoàn thành cải cách tiền tệ
Nhà nớc ban hành đạo luật phát hành giấy bạc mới. Củng cố và phát triển hệ thống
ngân hàng. Mở rộng hệ thống tín dụng băng cách thành lập các ngân hàng khác. Ngân
hàng công thơng nghiệp, ngân hàng chuyên nghiệp và năng lợng, ngân hàng trung tâm của
sự nghiệp công cộng và xây dựng nhà ở. Bên cạnh hệ thống ngân hàng là một hệ thống
hợp tác xã tín dụng rộng khắp ở nông thôn.
Thắng lợi vững chắc của cuộc cải cách tiền tệ đã góp phần quan trọng thực hiện các
mục tiêu kinh tế xã hội của NEP. Trong đó thắng lợi cơ bản nhất là ổn định đời sống nhân
dân, củng cố liên minh công nông, điều chỉnh lại phân phối thu nhập quốc dân.
Thời kì 1921 đến 1924 là sự thử thách lớn, gay go đối với chính quyền Xô Viết trẻ tuổi.
Thắng lợi của NEP trong thời kì này biểu hiện khá đầy đủ sức sống của nhà nớc xã hội chủ
nghĩa.
C. Ý nghĩa của NEP và bài học thành công
Chính sách kinh tế mới NEP có ý nghĩa cực kì quan trọng. Trớc hết nó khôi phục đợc
nền kinh tế Xô Viết sau chiến tranh. Chỉ trong một thời gian ngắn đã tạo ra một bớc phát
triển quan trọng biết một nớc Nga bị tàn phá năng lề sau chiến tranh trở thành một đất nớc
có nguồn lơng thực dồi dào. Từ đó, nó khắc phục khủng hoảng chính trị, củng cố lòng tin
của nhân dân vào sự thắng lợi tất yếu và bản chất tốt đẹp của CNXH theo nguyên lý mà
Lênin đã vạch ra.
Chính sách kinh tế mới của Lênin còn đánh dấu một bớc phát triển mới về lý thuyết
nền kinh tế nhiều thành phần, các hình thức kinh tế quá độ, việc duy trì và phát triển quan
hệ hàng hoá tiền tệ, quan tâm tới lợi ích kinh tế cá nhân. Trớc hết là những vấn đề có tính
chất nguyên tắc trong việc xây dựng mô hình nền kinh tế XHCN.
Từ đó chính sách kinh tế mới có ý nghĩa quốc tế to lớn đối với các nớc phát triển theo
định hớng XHCN, trong đó có nớc ta. Những quan điểm kinh tế của Đảng ta nhất là từ đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ V đến nay đã thể hiện sự nhận thức vận dụng quan điểm của
Lênin trong chính sách kinh tế mơi. Tất nhiên, do thời gian và không gian cách xa nhau,
trải qua những biến động khác nhau, nên nhận thức và vận dụng có thể có sự khác nhau về
bớc đi nội dung và biện pháp cụ thể trong khi tiến hành ở nớc ta.
Với một ý nghĩa vô cùng to lớn nh vậy, cùng với những thành công rực rỡ mà nó thu
đợc trong công cuộc cải tổ nớc Nga Xô Viết đã xây dựng bài học cho tất cả các quốc gia
trên thế giới, đặc biệt là những nớc đi lên từ điểm xuất phát thấp.
Thứ nhất, là chiến lợc liên minh công nông về mặt thành tích. Tính tất yếu phải lựa
chọn con đờng quá độ đặc biệt lên CNXH xét một cách khái quát chủ yếu là do giai cấp
công nhân cha phát triển hay phát triển cha đầy đủ. Do đó, cha có đủ tiền đề vè kinh tế xã
hội, cha có chỗ dựa về chính trị cho công cuộc xây dựng CNXH bảo đảm sự lãnh đạo của
Đảng và cho phép Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý của mình có hiệu quả.
Phát huy vai trò sức mạnh của giai cấp công nhân bằng cách hình thành khối liện minh
bằng hai sức mạnh: bên trong là liện minh giữa giai cấp công nhân và nông dân, bên ngoài
là liên minh quốc tế XHCN. Điều này sẽ giúp củng cố nhà nớc trẻ tuổi cha có cơ sở kinh tế
xã hội vững vàng. Đồng thời, xây dựng động lực cách mạng trong giai đoạn mới, biến
công cuộc xây dựng CNXH thành sự nghiệp của quân chúng. Điều kiện đầu tiên để khởi
động phong trào quần chúng là phải ổn định, cải thiện ít nhiều đời sống quần chúng vốn
rất thấp và đã chịu thiếu thốn nhiều năm trong chiến tranh. Để liên minh công nông về mặt
kinh tế đáp ứng đợc yêu cầu xây dựng cớ sở kinh tế bớc đầu của CNXH và tạo đọc động
lực cho quá trình ấy thì phải bắt đầu từ nông nghiệp và nông thôn.
Thứ hai, là con đờng từ nền kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế XHCN
Đặc điểm kinh tế chủ yếu trong thời kì quá độ là tính chất nhiều thành phần của nền
kinh tế có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ phận, những
mảnh của CNTB lẫn vào CNXH.(1)
chỉ trong một thời gian ngắn của mấy năm đầu thập kỉ 20, trong nền kinh tế Xô Viết đã
diễn ra hai quá trình chuyển biến kinh tế cơ bản. Quá trình thứ nhất, chuyển thành phần
kinh tế XHCN sang quỹ đạo NEP. Đây là đòi hỏi của quy luật về quan hệ sản xuất phù
hợp với tính chất và trình độ lực lợng sản xuất. Trớc hết là phải đảm bảo những cân đối
nhất định về tài chính, nguyên liệu và nhiên liệu. Muốn vậy, phải kiên quyết tổ chức lại
sản xuất khu vực kinh tế XHCN lựa chọn những đơn vị cần thiết nhất có đủ điều kiện sản
xuất và quản lý để tập trung đầu t, sớm phát huy vai trò của chúng trong quá trình tái sản
xuất xã hội. Tiếp theo, phải chuyển các cơ sở kinh tế XHCN sang hoạch toán kinh tế, tạo
điều kiện cho cúng hoạt động theo yêu cầu mới bằng cách: phát huy quyền chủ động sản
xuất kinh doanh của cơ sở, đổi mới nội dung và hình thức quản lý kinh tế Nhà nớc.
Quá trình thứ hai, chuyển hớng quản lý điều tiết các thành phần kinh tế t nhân và cá thể
sang quỹ đạo NEP.
Với một ý nghĩa lịch sử to lớn, với bài học thành công trong công cuộc xây dựng
CNXH, chính sách kinh tế mới NEP của Lênin đã, đang và se đợc vận dụng sáng tạo trong
điều kiện nớc ta nhằm đa đất nớc vững bớc tiến vào thế kỉ mới với một nền kinh tế giàu
mạnh, chính trị ổn định, xã hội công bằng văn minh.
Chơng II
Việt Nam hội nhâp vào nền kinh tế của thế giới.
Sau khi Việt Nam hoàn toàn đợc giải phóng (sau 30/4/1975), nớc Cộng Hoà Xã Hội
CHủ Nghĩa Việt Nam non trẻ với vô vàn những khó khăn trong quá trình xây dựng và phát
triển đất nớc. Tuy nhiên chúng ta có những thuận lợi cơ bản. Đặc biệt là cuộc đổi mới do
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã khởi xớng và đạt đợc những thành tựu bớc đầu quan
trọng trong việc phát triển một nền kinh tế vững mạnh theo định hớng XHCN. Và qua đây
đã khẳng định đợc con đờng chúng ta đang đi là đúng đắn.
Những thành tựu bớc đầu chúng ta đạt đợc sau 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới cho
phép rút ra kết luận rằng: vị trí của Việt Nam trong quan hệ chính trị – kinh tế tuỳ thuộc
rất nhiều vào viêc chúng ta có những chính sách, biện pháp kịp thời và đúng đắn đến đâu,
để kết hợp các nguồn lực trong nớc với các nguồn lực bên ngoài phục vụ cho việc tăng
trởng, phát triển kinh tế xã hội. Để chúng ta có một chỗ đứng trong nền kinh tế thế giới.
Nếu chỉ nhìn về mặt kinh tế đơn thuần, có thể nói rằng Việt Nam cha có một vị trí đáng
kể trong nền kinh tế quốc tế. Nếu nhìn trên quan điểm phát triển thì Việt Nam đã bớc đầu
tạo cho mình một vị trí quan trọng nhất định trong quan hệ kinh tế chính trị quốc tế. Kết
quả đó không tách rời việc thực hiện đờng lối đổi mới. Việt Nam đang và sẽ trở thành một
đối tác mà các nớc phải tính đến trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Trong phạm vi khu vực, Việt Nam có một vị trí quan trọng: Quan hệ hợp tác với Việt
Nam là một bớc không thể bỏ qua. Việt Nam đang thc hiện quá trình đổi mới, đạt đợc tốc
độ tăng trởng cao, nhng để đạt đợc một cơ sở phát triển lâu dài và bền vững còn phải giải
quyết nhiều vấn đề kinh tế xã hội phức tạp.
Tuy nhiên chúng ta có những nguồn lực và lợi thế trong phát triển kinh tế. Chúng ta có
nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ, t chất ngời Việt Nam rất cần cù, tiếp thu nhanh
nguồn lực mới, có khả năng sử lý linh hoạt, có thể tham gia tích cực vào phân công lao
động quốc tế. Dù sao sức lao động của Việt Nam vẫn còn hạn chế về thể lực, về trình độ tổ
chức kĩ thuật, về khả năng hợp tác trong công việc và còn thiếu nhiều việc làm. Bù lại
chúng ta nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, vị trí địa lý thuận lợi: Việt
Nam nằm trên các đờng hàng không và hàng hải quốc tế quan trọng. Tạo khả năng phát
triển các hoạt động trung chuyển, tái xuất khẩu và chuyển khẩu hàng hoá qua các khu vực
lân cận.
Qua việc phân tích trên sẽ cho chúng ta một cái nhìn toàn diện và cụ thể hơn để tiếp tuc
vững bớc phát triển nền kinh tế nớc nhà theo định hớng XHCN. Mà cụ thể là xây dựng nền
kinh tế sáng tạo tự chủ trên nền tảng chính sách kinh tế mới NEP của Lênin.
Phần ba
Vận dụng NEP trong điều kiện nớc ta
Chơng I thực trạng đất nớc.
tình hình đất nớc 5 năm qua và những thành tựu trong 15 năm đổi mới
Trớc đây đã có lúc đảng ta ngộ nhận mô hình CNXH ở nớc ta. Cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp, các thành phần kinh tế phi CNXH sớm bị xoá bỏ bằng những biện pháp cỡng
bức hành chính. Điều này dẫn đến hậu quả nền kinh tế nớc ta rơi vào tình trạng khủng
hoảng trầm trọng.
Trớc tình hình ấy, Đảng ta đã có những nhận định về nền kinh tế đất nớc. Từ đó đã có
những quyết định chuyển nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng nhiều
thành phần có sự điều tiết quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Những chính sách
của đảng là một vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin đặc biệt là chính sách kinh tế mới NEP
một cách đầy sáng tạo trong điều kiện đất nớc. Chúng ta khuyến khích các thành phần
kinh tế và các hình thức tổ chức kinh doanh phát triển, chủ động đổi mới phát triển và
nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp pháp kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo,
cùng với kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền tảng. Tạo điều kiện kinh tế và pháp lý
thuận lợi để các nhà kinh doanh t nhân yên tâm đầu t làm ăn lâu dài: Mở rộng các hình
thức liên doanh liên kết giữa kinh tế nhà nớc với các thành phần kinh tế cả trong và ngoài
nớc, áp dụng phổ biến các hình thức kinh tế t bản nhà nớc.
Do hàng loạt những chính sách đổi mới sáng tạo đã tạo nên sự vận động phát triển
mạnh mẽ khiến nền kinh tế của chúng ta đạt tốc độ tăng trởng khá cao. Cuối cùng là đã tạo
ra đợc một động lực tổng hợp kết quả nh sau: lạm phát giảm từ mức độ siêu lạm phát
xuống một con số và tiếp tục đợc kiểm soát. Việt Nam đạt đợc mức độ tăng trởng cao và
ổn định.
Năm Tăng trởng GDP Lạm phát %
1991 6.0 67.1
1992 8.6 17.5
1993 8.1 5.2
1994 8.8 14.4
1995 9.5 12.7
1996 9.3 4.5
1997 8.2 4.5
1998 5.8 3.8
1999 5 0.1
2000 6.75 0.6
Bảng tăng trởng và lạm phát năm 1991 - 2000.
Nền tài chính tiền tệ của nớc ta đã đợc cải thiện. Tỷ lệ thuế và phí đợc huy động vào
ngân sách so với GDP tăng liên tục từ 62% của năm 1990 lên 79% năm 1993; 92,5%năm
1994 và 96,7% năm 1995. Nền kinh tế Việt Nam đã có nội lực, đầu t tăng gấp 3 lần từ
11,6%của GDP năm 1989 đến 28% của GDP năm 1998, tích luỹ trong nớc tăng 5 lần từ
3% lên đến 17% của GDP (nguồn: Ngân hàng thế giới). Trong 5 năm 1991-1995, nhịp độ
tăng trởng trung bình hàng năm về tổng sản phẩm trong nớc - GDP - là 8,2%; sản xuất
công nghiệp là 13,3%; sản xuất nông nghiệp là 4,5%; về kim ngạch xuất khẩu là 20%.
Lơng thực không những đủ ăn mà hàng năm còn xuất khẩu khoảng 2 triệu tấn gạo.
Đại hội VIII của Đảng đề ra nhiệm vụ t năm 1996 đến năm 2000 là: tăng trởng kinh tế
nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với vấn đề giải quyết những vấn đề bức xúc về
chính trị - xã hội.
Những năm qua kinh tế nớc ta tăng trởng khá. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng
bình quân hàng năm là 7%. Nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lơng thực.
Việc nuôi trồng và khai thác thuỷ sản, hải sản đợc mở rộng. Giá trị sản xuất công nghiệp
bình quân hàng năm tăng 13,5%. Hệ thống kết cấu hạ tầng: bu chính viễn thông, đờng xa,
cầu, cảng, sân bay, điện, thuỷ lợi... đợc tăng cờng. Các ngành dịch vụ, xuất khẩu đều phát
triển. Năm 2000 đã chặn đợc đà giảm sút mức tăng trởng kinh tế, các chỉ tiêu chủ yếu đều
đạt hoặc vợt kế hoạch đề ra.
Những thành tựu 5 năm qua đã tăng cờng sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt của
đất nớc và cuộc sống của nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội
chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của nớc ta trên trờng quốc tế.
Tuy nhiên việc thực hiện nghị quyết của Đại hội còn có những yếu kém, khuyết điểm
sau đây:
Nền kinh tế phát triển cha vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Nhịp độ tăng
trởng 5 năm qua chậm dần, năm 2000 đã tăng trở laị nhng vẫn cha đạt mức tăng trởng cao
nh những năm giữa thập niên 90. Nhịp độ tăng trởng GDP và GNP bình quân đầu ngời,
nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ, kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu...
không đạt đợc chỉ tiêu Đại hội VIII đề ra. Sản phẩm cha tốt, giá thành cao. Nhiêu sản
phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp thiếu thị trờng tiêu thụ cả ở trong nớc và
nớc ngoài. Nạn buôn lậu và, làm hàng giả, gian lận thơng mại tác động xấu đến tình hình
kinh tễh - xã hội. Hệ thống ngân hàng tài chính còn yếu kém và thiếu lành mạnh. Cơ cấu
kinh tế chuyển dịch chậm. Cơ cấu đầu t cha hợp lý; đầu t còn phân tán, lãng phí và thất
thoát nhiều. Nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài giảm, trong khi công tác quản lý,
điều hành lĩnh vực này còn nhiều khuyết điểm. Quan hệ sản xuất trên một số mặt cha phù
hợp. Kinh tế Nhà nớc cha đợc củng cố tơng xứng với vai trò chủ đạo, cha có chuyển biến
đáng kể trong việc sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà nớc. Kinh tế tập thể
cha mạnh.
Trớc ngỡng cửa đầu thế kỉ mới, năm 2001, chúng ta không thể nào không tự hào trớc
những thành quả chúng ta đã đạt đợc sau 15 đổi mới nhất là trong 2 năm gần đây 1999-
2000. Đầu năm 1999 hạn hán, cuối năm trân đại hồng thuỷ cha tng có từ trớc tới nay đã
tàn phá miền trung gây ra những thiệt hại to lớn cho 10 tỉnh và hơn 10 triệu ngời dân, phá
huỷ nhiều cơ sở kinh tế của đất nớc. Cha hết, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ của các nớc trong khu vực đã gây nhiều ảnh hởng bất lợi cho nớc ta, nhất là trong đầu t
nớc ngoài và thị trờng xuất khẩu. Có thể nói răng năm 1999-2000 là hội tụ những khó
khăn và thách thức lớn lao nhất trong 15 đổi mới đối với nền kinh tế nớc ta. Nhng kết thúc
năm 2000 nền kinh tế nớc ta vẫn duy trì tốc độ tăng trởng khoảng cao nhất so với các nớc
trong khu vực: 6,75%. Nh vậy, đà tăng trởng đang có xu hớng tăng dần lên và có dấu hiệu
khởi sắc. Giá trị sản xuất công nghiệp so với năm 1999 tăng với tốc độ cao đạt 15,5%;
trong đó tất cả các khu vực, tất cả các thành phần kinh tế đều có tốc độ cao hơn. Đáng lu ý
khu vực ngoài quốc doanh tăng khá cao nhờ thực hiện luật doanh nghiệp đã khuyến khich
bỏ vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trên 2,6%, tổng kim
ngạch nhập khẩu ớc tính tăng 3,2%. Mới chỉ có hơn 10 năm đổi mới vừa qua, với việc
chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Việt Nam đã làm cho nhân dân thế giới ngỡ ngàng. Từ
chỗ chúng ta còn xa lạ, nay đã hội nhập đợc với các nền kinh tế tiên tiến, hiện đại. Tất cả
những gì chúng ta đạt đợc khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng đã nói nên công cuộc đổi
mới ở nớc ta là một cuộc cách mạng thực sự.
Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu đạt đợc và những nhân tố mới, đất nớc ta vẫn còn
những khó khăn thách thức lớn và vẫn còn những yếu kém khuyết điểm. Thiên tai đã gây
nhiều thiệt hại về ngời và của, lại cộng với giá cả nông sản tụt mạnh đã gây thiệt hại cho
đất nớc nhiều tỷ đổng. Kim ngach xuất khẩu gao giảm 3,5%; cà phê giảm 2,6%. Nhập
khẩu tăng cao hơn xuất khẩu do giá nhập khẩu tăng và lợng nhập một số loại hàng khá cao
nh ôtô, xe máy... Vì thế nhập siêu gia tăng, gần gấp 8 lần. Cùng với các yếu tố khác đã làm
cho tiêu dùng giảm hơn 1%, đồng thời làm cho giá cả ngày một rộng ra.
Tuy một số chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm (1996-2000) cha đạt, một số nghị quyết Đại
hội VIII đề ra cha đợc thực hiện tốt nhng 10 năm thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển
kinh tế - xã hội (1991-2000) đã đạt đợc những thành tựu to lớn và rất quan trọng.
Tổng sản lợng trong nớc năm 2000 tăng gần gấp đôi so với năm 1990. kết cấu hạ tầng
kinh tế xã hội và năng lực sản xuất tăng nhiều. Nền kinh tế từ tình trạng hàng hoá khan
hiếm nghiêm trọng nay sản xuất đã đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền
kinh tế: từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp đã chuyển sang cơ chế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa; từ chỗ chủ yếu có hai thành phần là kinh tế Nhà nớc và kinh
tế thập thể đã chuyển sang có nhiều thành phần, trong đó nền kinh tế Nhà nớc giữ vai trò
chủ đạo. Đời sống các tầng lớp nhân dân đợc cải thiện. Đất nớc đã ra khỏi khủng hoảng
kinh tế - xã hội. Vợt qua đợc cơn chấn động kinh tế thị trờng, cuộc khủng hoảng tài chính -
kinh tế ở các nớc châu á, phá đợc thế bao vây cấm vận, mở rộng đợc quan hệ đối ngoại và
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Tình hình chính trị – xã hội cơ bản ổn định. Sức mạnh
về mọi mặt của nớc ta đã lớn nhiều so với 10 năm trớc.
Chơng II
vận dụng sáng tạo NEP vào nớc ta
A. phân tích những tồn tại và nguyên nhân.
*bên canhj những thành tựu hết sức to lớn thì những tồn taij, khó khăn là một thách
thức lớn lao cho công cuộc xây dựng XHCN ở nớc ta. Đảng ta đã nhận định: nớc ta còn
nghèo và kém phát triển, sự phát triển của nền kinh tế ong cha vững chắc, hiệu quả và sức
cạnh tranh thấp, còn nhiều yếu tố cha đảm bảo tăng trởng cao và lâu bền. Lãng phí trong
sản xuất và tiêu dùng lớn, tỷ lệ tích luỹ từ nội bộ thấp, tốc độ thhu hút đầu t mới của nớc
ngoài chậm lại. Phơng hớng và cơ cấu đầu t cha hợp lý. Đầu t dàn trải thất, thất thoát lớn.
Công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến cha phát triển; năng suất lao động thấp; giá
thành cao; công nghệ lạc hậu; cơ cấu kinh tế chậm thanh đổi. Nhập siêu và bội chi ngân
sách lớn, nợ nớc ngoài cao, dự trữ quốc gia mỏng. Việc xây dựng và củng cố quan hệ sản
xuất theo định hớng XHCN bị buông lỏng. Phân phối trong xã hội còn nhiều bất hợp lý,
đất nớc nghèo nhng còn tiêu dùng quá khả năng làm ra, cha dồn sức cho đầu t phát triển,
cha ngăn chặn đợc những thủ đoạn làm giàu bất chính. Tệ quan liêu, tham nhũng, sử dụng
lãng phí ngân sách và tài sản công càng phổ biến và nghiêm trọng. Chênh lệch về trình độ
phát triển giữa các vùng vàthu nhập giữa các tầng lợp dân c có chiều hớng ngày càng mở
rộng. Việc làm và nhiều vấn đề xã hội đặt ra ngày càng gay gắt. Những vấn đề đó có ảnh
hởng xấu đến môi trờng kinh tế, làm giảm nhịp độ tằng trởng đồng thời tiềm ẩn những
nguy cơ mất ổn định kinh tế - xã hội .
* Những hạn chế yếu kém do những nguyên nhân khách quan và chủ quan.
+ Về mặt khách quan, nền kinh tế vốn có những khó khăn yếu kém lại bị thiên tai và
ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực và ở một số nớc trên thế
giới từ những năm 1997.
+ Về mặt chủ quan:
Thứ nhất, việc quán triệt và tổ chức thực hiện nghịe quyết của Đảng ở nhiều cấp, nhiều
ngành trên lĩnh vực còn yếu. Trong quá trình thực hiện, một số cán bộ đảng viên và cấp uỷ
cha quan tâm đầy đủ đến nghị quyết Đảng, không căn cứ vào nghị quyết của đảng để hành
động và kiểm tra công việc của mình còn làm những việc không đúng với nghị quyết thậm
trí trái với nghị quyết.
Thứ hai, bộ máy nhà nớc và nền hành chính quốc gia còn yếu kém, chậm cụ thể hoá và
tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng bằng những chính sách thích hợp. Bộ máy cồng
kềnh, thủ tục rờm rà, điều hành phân tán, hiệu lực thấp. Một bộ phận cán bộ kém năng lực,
quan liêu, tham nhũng cửa quyền, ức hiếp quần chúng, cản trở sự phát triển kinh tế và gây
bất bình trong nhân dân. Công cuộc đổi mới kinh tế và cải cách hành chính cha theo kịp sự
phát triển.
Thứ ba, thiếu cơ chế phù hợp để phát huy vai trò làm chủ của nhân dân về kinh tế. Cha
thực hiện đúng phơng châm “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Thứ t, sự lãnh đạo của Đảng trên nhiều phơng diện còn yếu, cha làm tốt công tác sơ kết,
tổng kết để kịp thời để ra những chủ trơng biện pháp phù hợp với tình hình mới. Nhiều cấp
uỷ Đảng buông lỏng lãnh đạo công tác cán bộ, công tác tài chính - tiền tệ, để cán bộ Đảng
viên h hỏng, tham nhũng vận dụng chính sách tuỳ tiện, gây thiệt hại lớn cho Nhà nớc và xã
hội.
B. vận dụng NEP.
Bác hồ đã từng nói:
“ Ta không thể giống Liên Xô vì Liên Xô có phong tục tập quán khác, có lịch sử, địa lý
khác, ta có thể đi theo con đờng khác để tiến đến CNXH ”.
lịch sử phát triển của chủ nghĩa xã hội ngày càng chứng minh tầm quan trọng của sự
kết hợp giữa tính quy luật chung với những đặc điểm lịch sử cụ thể của mỗi nớc, mỗi giai
đoạn. Chính sách kinh tế mới của Lênin là kiểu mẫu hoàn thiện nhất của sự kết hợp nh thế.
T tởng của Lênin về con đờng quá độ đặc biệt lên chủ nghĩa xã hội đã trở thành cơ sở lý
luận xuất phát và phơng pháp luận của đờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở những nớc
lạc hậu, trong đó có Việt Nam. T tởng của Lênin đã soi sáng sự phân tích nguyên nhân của
những sai lầm nôn nóng chủ quan duy ý trí và việc tìm kiếm những giải pháp khắc phục
sai sót, thực hiện bớc chuyển biến theo tinh thần nghị quyết đại hội Đảng VI của Đảng ta.
Không thể khắc phục sai lầm chỉ bằng phê phán những tác hại do sai lầm gây ra, mà trớc
hết phải vận dụng đúng quan điểm duy vật lịch sử, nhìn thẳng vào sự thật của những mâu
thuẫn trong việc đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội cũng nh phát hiện những khả năng đi
lên, những lực lợng xây dựng xã hội mới từ trong sự vận động của các mâu thuẫn áp dụng
NEP trong điều kiện nớc ta cần lu ý:
Một là, đờng lối kinh tế của Đảng đãn xác định vị trí hàng đầu của nông nghiệp, gắn
với ba chơng trình mục tiêu về lơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Để đảm bạo thực hiện thắng lợi đờng lối và nghị quyết đó của Đảng ta thì việc quán triệt t
tởng chiến lợc liên minh công nông về kinh tế của Lênin là quan trọng.
Hai là, để phát triển kinh tế hàng hoá trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần của thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, về mặt chính sách và quản lý cần chú ý những
khâu then chốt sau:
- Ra sức phát triển kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp vốn còn mang nặng tính chất tự
nhiên, tự cung tự cấp. Chuyển dần sản xuất nông nghiệp độc canh sang nông nghiệp phát
triển toàn diện, hớng tới thâm canh và chuyên môn hoá trình độ cao. Nên nông nghiệp
hàng hoá gồm nhiều thành phân kinh tế và có tính chất đặc biệt, là cơ sở chủ yếu đảm bảo
đời sống xã hội, là điều kiện đầu tiên và thờng xuyên có sự hình thành phát triển công
nghiệp, là cơ sở cho tích luỹ ban đầu, từ nội bộ nền kinh tế xây dựng mức thuế nông
nghiệp hợp lý.
- Tổ chức trao đổi hàng hoá giữa nông nghiệp với công nghiệp, giữa các thành phần
kinh tế, tạo cơ sở chuyển nền kinh tế sang quỹ đạo tái sản xuất mở rộng, lu ý đến việc tổ
chức quá trình lu thông, phát huy đợc tác dụng tích cực vốn có của nó đối với sản xuất,
phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
- Nắm chắc các khâu thơng nghiệp, tạo điều kiện cho thơng nghiệp phát triển: Thơng
nghiệp cần phải nắm đợc ngày càng lớn khối lợng hàng hoá mà xã hội sản xuất ra bằng
cách thiết lập cho đợc mối quan hệ hợp đồng trực tiếp thờng xuyên giữa thơng nghiệp
quốc doanh với thơng nghiệp quốc doanh và hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp. Thơng
nghiệp cần có một khối lợng tiền để lu thông hàng hoá, cụ thể là phải thiết lập mối quan hệ
chặt chẽ với ngân hàng. Ngành thơng nghiệp cần có tổ chức bộ máy hợp lý, vận dụng
thành thạo phơng pháp kinh doanh xã hộ chủ nghĩa.
Trên đây là bớc định hớng chung cho nền kinh tế trong nớc. Tuy nhiên nớc ta cũng có
những đặc điểm riêng khác biệt với nớc Nga thời bấy giờ. Đó là: Điểm xuất phát về kinh
tế xã hội, trong khi nớc Nga đã trải qua giai đoạn phát triển T bản chủ nghĩa có nền đại
công nghiệp bên cạnh nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá thì nớc ta không trải qua giai
đoạn phát triển T bản chủ nghĩa, cha có nền đại công nghiệp và nông nghiệp còn ở trình độ
độc canh tự cấp tự túc. Đó là hoàn cảnh quốc tế lúc đó bất lợi cho nớc xã hội chủ nghĩa
đầu tiên trên thế giới, nhng chúng ta hiện nay thì những điều kiện quốc tế lại tạo ra những
khả năng khách quan lớn lao.
Xem xét kĩ những điều kiện phân tích những thành công bớc đầu, những khó khăn tồn
tại đã giúp chúng ta hình thành chiến lợc NEP sáng tạo.
Thứ nhất, xây dựng t duy lý luận và quan điểm lý luận đúng về chủ nghĩa xã hội thực
hiện vè cách mạng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện lịch sử cụ thể.
Đảng luôn luôn xác định “ lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là nền tảng
t tởng, kim chỉ lam cho hành động”.(1) Thông qua sự vận dụng của các cơ quan lãnh đạo
Đảng và Nhà nớc, lý luận đó sẽ đi vào thực tiễn mà quan trọng nhất là việc hình thành t
tởng lý luận và quan điểm lý luận đúng đắn về sự ra đời của chủ nghĩa xã hội trong điều
kiện cụ thể của đất nớc.
Thứ hai, hình thàng t tởng chính trị và quan điểm chính trị đúng đắn phản ánh những
đòi hỏi của kinh tế xã hội.
Xét một cách khái quán thì hoạt động của Đảng thực chất là hoạt động chính trị. Nhận
thức đợc các vấn đề chính trị phải dựa trên t duy chính trị - sản phẩm của t duy lý luận
khoa học của một giai cấp đóng vai trò lịch sử. Một mặt “chính trị là biểu hiện tập trung
của kinh tế ”(2), mặt khác “chính trị không thể không chiếm địa vị hàng đầu so với kinh
tế ”. Trong mọi giai đoạn của cách mạng xã hội chủ nghĩa nhất là trong giai đoạn còn
nhiều thành phần kinh tế, nhiều giai cấp và tầng lớp xã hội, có lợi ích khác biệt, mâu thuẫn
với nhau thì t duy chính trị đúng là nhân tố quyết định đầu tiên về mọi thắng lợi về kinh tế.
T duy chính trị Lênin trong chặng đầu thời kì quá độ biểu hiện cụ thể trên các chính
sách, chủ trơng quang trọng nh:
+ Chính sách với nông nghiệp và nông thôn: xây dựng khôi liên minh công nông về
kinh tế và chính trị, xây dựng chính sách thuế nông nghiệp và trao đổi hàng hoá.
+ Sự kết hợp yếu cầu kinh tế với yêu cầu xã hội-chính trị trong hoạt động quản lý Nhà
nớc với hoạt động kinh doanh.
+ Bảo đảm thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo quản lý kinh tế xã
hội cho phép khắc phục tình trạng phân tán manh mún, thói quen tự phát, tạo ra sức mạnh
hợp tác với tính tổ chức.
+ Xây dựng chính sách kinh tế đối ngoại đúng đắn, cho phép tự giác kết hợp đợc sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Thứ ba, vận dụng t duy lý luận-chính trị vào hoạt động thực tiễn. Trong thực trạng nớc
ta hiện nay cần chú ý một số điểm: Đánh giá tình hình thực trạng kinh tế xã hội theo
phơng pháp phân tích mâu thuẫn; đồng thời phải vận dụng phơng pháp xem xét hệ thống,
từ đó đề ra những biện pháp đồng bộ và có trọng điểm; thực hiện nguyên tắc tính thống
nhất giữa t duy và hành động, nói với làm. Đối với một tổ chức tập thể việc vận dụng t duy
mới, quan điểm mới để thể hiện trong chính sách nghị quyết, phải đi đôi với công tác tổ
chức cán bộ.
Thứ t, vận dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ vào đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta.
- Sử dụng đúng đắn quan hệ háng hoá tiền tệ: Quan hệ hàng hoá tiền tệ đã đợc giải
phóng khỏi hình thái t nhân, từ nay sẽ gắn với hình thái xã hội chủ nghĩa. Mục đích sử
dụng thay đổi (từ chỗ gắn với mục đích lợi nhuận của giai cấp t sản chuyển sang thực hiện
mục tiêu kinh tế - xã hội của nhà nớc xã hội chủ nghĩa); sự thay đổi đó là tất yếu khách
quan bắt nguồn từ sự tác động tổng hợp của hệ thống quy luật đặc thù của chủ nghĩa xã hội
và quy luật sản xuất hàng hoá. Cơ chế tập trung dân chủ thay thế cơ chế cạnh tranh giữa
các t nhân trong mối quan hệ giữa các xí nghiệp và các ngành.
- Vận dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ trong đổi mới cơ chế quan lý kinh tế ở nớc ta hiện
nay:
+ Do điểm xuất phát rất thấp của quá trình tiến nên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta và tình
trạng không bình thờng về kinh tế xã hội hiện nay nên quan hệ hàng hoá và tiền tệ trong
nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta có những đặc điểm sau:
ã Trình độ sản xuất hàng hoá không đồng đều: sản xuất hàng hoá nhỏ đang
chiếm u thế đòi hỏi chú ý vận dụng các hình thức quan hệ tiền-hàng đẩy sản xuất
hàng hoá nhỏ, phát triển và hình thành hệ thống phân công lao động và quan hệ sản
xuất đối với sản xuất lơn. Lu thông hàng hoá còn chiếm u thế đối với sản xuất hàng
hoá đòi hỏi phải bắt đầu từ lu thông và hớng mạnh lu thống vào kích thích sản xuất,
phát triển phân công lao động xã hội, gắn với lu thông sản xuất thành quá trình tái
sản xuất mở rộng.
ã Xem xét thực trạng các quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn phải phân tích tính chất
các quan hệ ấy.
+ Vận dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ trong đổi mới cơ chế quản lý cơ sở.
Quan điểm của Đảng ta là chuyển các đơn vị cơ sở của nền kinh tế sang sản xuất hàng
hoá xã hội chủ nghĩa, thực hiện hoạch toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ
cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chống kiểu kinh doanh tuỳ tiện, theo xu hớng vô chính
phủ.
Vận dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ trên những mặt chủ yếu sau: thiết lập tính kế
hoạch, tính tổ chức trong hoạt động sản xuất ở cơ sở; vận dụng quy luật giá trị trong việc
xác định chi phí sản xuất sản phẩm, chủ động đợc nguồn vật t, nguyên liệu, năng lợng; xác
định lợi nhuận của xí nghiệp là kết quả của phép trừ doanh thu với chi phí sản xuất và
khoản trích nộp nhà nớc; khả năng tự chủ tài chính của xi nghiệp tách rời tài chính nhà nớc
mà gắn bó với tín dụng ngân hàng; phát triển liên kết, liên doanh giữa các đơn vị kinh tế.
+ Vận dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ trong đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Nhà nớc.
Phải giải quyết đúng mối liên hệ qua lại giữa quan hệ kế hoạch nhà nớc với quan hệ thị
trờng, giữa quan hệ kinh tế xã hội chủ nghĩa với các thành phần t nhân cá thể, giữa trình
độ sản xuất hàng hoá khác nhau ở các vùng, giữa kinh tế đối ngoại với kinh tế trong nớc.
Thực hiện đổi mới trên những nội dung sau:
Phân biệt dõ chức năng quản lý kinh doanh của các đơn vị kinh tế với chức năng quản
lý Nhà nớc về kinh tế; vận dụng tính quy luật “thơng nghiệp là măt xích đặc biệt” trong
dây truyền quản lý (tổ chức việc trao đổi hàng hoá đúng đắn giữa nông nghiệp và công
nghiệp, giữa thành thị và nông thôn); xây dựng chính sách tài chính quốc gia theo quan
điểm kinh tế hàng hoá có kế hoạch (Xí nghiệp tự chủ tài chính, Nhà nớc có quyền thu ngân
sách; cân đối thu chi ngân sách dựa vào sự tác động tích cực lẫn nhau giữa tài chính, ngân
hàng và thơng nghiệp; ngân hàng kiểm tra với tài chính Xí nghiệp); phát huy vai trò của
ngân hàng trên cơ sở những biện pháp ổn định đồng tiền.
Trên đên là sự áp dụng NEP dựa vào những bài học kinh nghiệm mà Đảng ta đã phân
tích và đúc rút qua 15 năm đổi mới. Với những thành công bớc đầu rất đáng khích lệ,
Đảng và nhân dân Việt Nam tự hào về những thành tích đó và càng quyết tâm xây dựng
một nền kinh tế giàu mạnh hơn nữa.
C. phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005
Những thành tựu về kinh tế - chính trị đạt đợc trong công cuộc đổi mới nói chung và
việc áp dụng sáng tạo chính sách NEP nói riêng đã và đang tạo ra thế và lực mới cho
chặng đờng tiếp theo, một kỉ nguyên mới của dân tộc. Với quyết tâm đẩy mạnh công cuộc
đổi mới toàn diện và đồng bộ, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, kiên trì
đờng nối đối ngoại độc lập, tự chủ, mộng mở, chúng ta sẽ tạo ra những khả năng mới cho
nhu cầu phát triển.
I. phơng hớng, nhiệm vụ
1.Định hớng phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Chuyển đổi nhanh chóng cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn; xây dựng
các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù hợp với tiềm năng và lợi thế khí hậu, đất đai
và lao động của từng vùng, từng địa phơng. ứng dụng nhanh khoa học và công nghệ vào
sản xuất, nhất là công nghệ ứng dụng sinh học; gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến;
gắn với sản xuất thị trờng tiêu thu; hình thành sự liên kết nông - công nghiệp - dịch vụ
ngay trên địa bàn nông thôn.
Phấn đấu đến năm 2005 thu nhập bình quân của nông dân gấp 1,7 lần so với hiện nay;
không còn hộ đói, giảm đáng kể tỷ lệ hộ nghoè. Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất lơng thực theo
hớng thâm canh tăng năng suất, tăng năng suất và chất lợng. Sản lợng lơng có hạt thực
năm 2005 dự kiến 37 triệu tấn, bảo đảm an ninh lơng thực quốc gia. Tập trung phát triển
các cây công nghiệp chủ lực có khả năng cạnh tranh nh cao su, càphê....
Phát triển chăn nuôi, dự kiến năm 2005, sản lợng thịt hơi các loại khoảng 2,5 triệu tấn.
Phấn đấu đạt sản lợng thuỷ sản năm 2005 vào khoảng 2,4 triệu tấn, giá trị xuất khẩu thuỷ
sản khoảng 2,5 tỷ$.
Phát triển nhanh cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, tiếp tục đầu t xây dựng đờng giao
thông đến hơn 500 xã hiện cha có đờng ôtô đến trung tâm, mở rộng mạng lới cung cấp
điện, nớc sạch, vệ sinh môi trờng nông thôn. Mở mang các làng nghề, phát triển các điểm
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đa công nghiệ sơ chế
và chế biến về nông thôn...
Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng bình quân 4,8% năm. Đến năm 2005, ngành
nông nghiệp chiếm khoảng 75-76% giá trị sản xuất toàn ngành; lâm nghiệp khoảng 5-6%;
thuỷ sảng khoảng 19-20%.
2. Định hớng phát triển công nghiệp.
Phát triển với nhịp độ cao, có hiệu quả, coi trọng đầu t chiều sâu, đổi mới thiêt bị công
nghệ tiên tiến và tiến tới hiện đại hoá từng phần các ngành sản xuất công nghiệp.
Phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, chú trọng công nghiệp chế biến
và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu; các ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông
nghiệp và kinh tế nông thôn.
Phát triển mạnh công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông,
điện tử. Phát triển một số công nghiệp quốc phòng cần thiết. Chú trọng các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, phù hợp với định hớng chung và lợi thế của từng vùng, từng địa phơng; trớc
hết tập trung cho công nghiệp chế biến, công nghiệp sử dụng nhiều lao động và công
nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển mạnh mẽ tiểu thủ công nghiệp.
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 13% năm.
Định hớng phát triển một số ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, phấn đấu đến năm 2005 đạt 8-10 lít sữa
/ngời/năm đa kim ngạch xuất khẩu sữa gấp 2 lần so với năm 2000, dự kiến sản phẩm đờng
mật các loại bình quân đầu ngời vào năm 2005 khoảng 14,4kg.
+ Ngành giấy, đầu t mở rộng cơ sở sản xuất hiện có, nghiên cứu xây dựng thêm một số
cơ sở sản xuất bột giấy và giấy để có thể tăng sản xuất thêm 20 vạn tấn. Đa tổng năng lực
sản xuất lên 60 vạn tấn và đạt sản lợng 50 vạn tấn vào năm 2005.
Ngành dệt may và da giày, chú trọng tìm kiếm và mở rộng thị trờng trong nứoc và nớc
ngoài. Tăng cờng đầu t, hiện đại hoá một số khâu sản xuất. Phấn đấu đến năm 2005, đạt
sản lợng 2,5-3 vạn tấn bông xơ, 750 triệu mét vải, nâng sản lợng giày dép lên 410 triệu đôi.
Ngành công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin,thực hiện đầu t chiều sâu, đổi mới
công nghệ, hiện đại hoá những cơ sở sản xuất hiện có, xây dựng một số cơ sở mới để đáp
ứng nhu cầu trong nớc, giảm nhập khẩu và tăng dần xuất khẩu. Phát triển mạnh công
nghiệp phần mềm phục vụ phục vụ nhu cầu trong nớc và tham gia xuất khẩu, đa giá trị sản
phẩm phẩm mềm đạt trên 500 triệu $ vào năm 2005, trong đó xuất khẩu 200 triệu $.
+ Ngành cơ khí, tập trung đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ, thiết bị, hiện đại hoá một
số khâu then chổt trong chế tạo, chú trọng công nghệ đóng tàu và sửa chữa tàu, đặc biệt là
các loại tàu có trọng tải lớn. Phát triển một số lĩnh vực hiện đại nh cơ điện tử; từng bớc đa
ngành cơ khí thành ngành công nghiệp mạnh, đáp ứng khoảng 25% nhu cầu chế tạo tiết bị
cho nền kinh tế và nội hoá khoảng 70-80% các loại phụ tùng xe máy, 30% phụ tùng lắp
ráp ô tô.
+ Ngành dầu khí, tiếp tục tìm nguồn vốn hợp tác thăm dò, tìm kiếm khai thác để tăng
thêm khả năng khai thác dầu khí. Sản lợng khai thác dầu năm 2005 đạt 27-28 triệu tấn quy
đổi.
+ Nghành điện, sản lợng điện phát ra năm 2005 khoảng 44 tỷ KWh, tăng bình quân
12%/năm, đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp, nông nghiệp, phát triển các ngành dịch
vụ, và phục vụ dân sinh.
+ Ngành than, mở rộng thị trờng tiêu thụ than trong và ngoài nớc để tăng nhu cầu sử
dung than. Dự kiến sản lợng than năm 2005 khoảng 15-16 triệu tấn.
+ Ngành hoá chất phân bón, nghiên cứu các điều kiện để sớm khởi công xây dựng nhà
máy sản xuất DAP công suất 33 vạn tấn diamon phốt phát; đa tổng năng lực sản xuất phân
lân các loại đến năm 2005 khoảng 2,2 triệu tấn. Dự kiến sản lợng phân ure năm 2005 vào
khoảng 80-90 vạn tấn.
+ Ngành thép, tiếp tục phát triển đầu t chiều sâu các cơ sở luyện và cán thép hiện có.
Phấn đấu sản lợng thép cán các loại vào năm 2005 khoảng 2,7 triệu tấn.
3. Định hớng phát triển các ngành dịch vụ.
Đa dạng hoá các ngành dịch vụ, mở rộng thị trờng tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ, đáp
ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống xã hội.
Phát triển thơng mại, cả nội thơng và ngoại thơng. Nâng cao chất lợng, quy mô và hiệu
quả hoạt động du lịch. Phát triển nhanh các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, kiểm
toán, t vấn pháp luật, dịch vụ y tế, giáo dục - đào tạo...
Tốc độ tăng trởng bình quân giá trị gia tăng các ngành dịch vụ trên 7,5%/năm.
4. Định hớng phát triển kinh tế đối ngoại.
+ Về xuất khẩu, nhập khẩu.
Tăng nhanh tổng kim ngạch xuất khẩu, bảo đảm nhập khẩu những vật t, thiết bị chủ
yếu, có tác động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Tạo thị trờng ổn định cho
một số loại mặt hàng nông sản thực phẩm và hàng công nghiệp có khả năng cạnh tranh.
Đẩy mạnh xuất khẩu lao động...
Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm khoảng 144 tỷ USD, tăng 16%/năm. Nhóm hàng
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng bình quân
hàng năm là 15,9%; nhóm hàng công nghiệp tiêu dùng và tiểu thủ công nghiệp chiếm 43%
kim ngạch xuất khẩu công nghiệpb, tăng bình quân hàng năm là 22%. Nhóm nông, lâm,
thuỷ sản chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng bình quân hàng năm là 16,2%.
+ Về thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài.
Đẩy mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài (Fdi). Khuyến khích đầu t nớc ngoài vào các
ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, các ngành công nghệ
cao, vật liệu mới, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và các ngành Việt Nam có lợi
thế, gắn với công nghiệp hiện đại và tạo việc làm. Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn
vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA). Định hớng trong 5 năm tới dành 15% vốn ODA
vào các ngành nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản, kết hợp mục tiêu phát triển
nông nghiệp, nông thôn, xoá đói giảm nghèo. 25% cho các ngành năng lợng và công
nghiệp: khoảng 25% cho các ngành giao thông, bu điện... Ngoài ra cần tăng cờng đầu t ra
nớc ngoài; phát triển các dịch vụ thu ngoại tệ và các dịch vụ khác.
II. các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-2005
1. Tiếp tục thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo đinh
hớng xã hội chủ nghĩa, tạo mọi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp và công dân đầu
t phát triển sản xuất kinh doanh.
Trong giai đoạn 2001-2005 tập trung sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách, pháp luật đổi
mới công tác chỉ đạo thực hiện để đảm bảo các thành phần kinh tế đều đợc khuyến khích
phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, thực sự là bộ phận cấu thành của nền kinh
tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Hoàn thành về cơ bản việc sắp xếp tổ chức lại và đổi mới quản lý doanh nghiệp Nhà
nớc, nâng cao hiệu quản năng lực cạnh tranh đảm bảo vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc.
Bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh; thực hiện việc tách quyền chủ sở hữu Nhà
nớc của các cơ quan Nhà nớc với quyền sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, xoá bỏ
chế độ cơ quan, cấp hành chính chủ quản. Hoàn thành cơ bản việc cổ phần hoá các doanh
nghiệp Nhà nớc mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn sở hữu. Ưu tiên bán cổ phần
cho ngời lao động. Kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu quả các tổng công ty mẹ - công ty con,
kinh doanh đa ngành tổng hợp trên cơ sở ngành chuyên môn hoá, gọi vốn thuộc nhiều
thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh.
Nhà nớc thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế tập thể. Hoàn thành
quá trình chuyển đổi các hợp tác xã cũ, đồng thời nghiên cứu bổ xung Luật Hợp tác xã cho
phù hợp với tình hình mới. Có chính sách đào tạo, bồi dỡng cán bộ cho hợp tác xã.
Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t nhân đợc khuyến khích phát triển mạnh. Thực hiện
quyền tự do kinh doanh theo pháp luật của mỗi công dân nhằm phát huy tối đa nội lực,
phát triển lực lợng sản xuất. Sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm sự bình
đẳng về cơ hội cho mọi tổ chức, các nhân thuộc các thành phần kinh tế. Xoá bỏ mọi hình
thức phân biệt đối sử. Tiếp tục phát huy những tác động tích cực của Luật Doanh Nghiệp.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế trang trại.
Kinh tế có nguồn đầu t nớc ngoài đợc khuyến khích phát triển và là một bộ phận của
nền kinh tế Việt Nam.
Khuyến khích các tổ chức, cá nhân nớc ngoài và ngời Việt Nam ở nớc ngoài đầu t vào
nớc ta, nhất là sản xuất hàng xuất khẩu và sản phẩm công nghệ cao. Tạo ra khuôn khổ
pháp lý nhằm khuyến khích hoạt động đầu t ra nớc ngoài để phát huy lợi thế so sách của
đất nớc.
2. Hình thành đồng bộ các yếu tố thị trờng.
Phát triển thị trờng vốn và tiền tệ với các hình thức đa dạng thích hợp, bao gồm hệ
thống ngân hàng, thể chế tài chính phi ngân hàng, công ty bảo hiểm, các quỹ đầu t và bảo
lãnh đầu t... nhằm thu hút các nguồn vốn trong xã hội, mở rộng nguồn vốn dài hạn và
trung hạn. giảm mạnh các hình thức bao cấp về vốn và tín dụng. Cải cách hệ thống ngân
hàng thơng mại, tách chức năng tín dụng, chính sách ra khỏi chức năng kinh doanh của
các ngân hàng thơng mại quốc doanh, đặt các ngân hàng thơng mại quốc doanh hoạt động
trong môi trờng cạnh tranh.
Tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật và chính sách nhằm mở rộng thị trờng lao động.
Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, hoạt động dịch vụ, giới thiệu
việc làm và xuất khẩu lao động. Thu hút nguồn lực để phát triển mạnh mẽ và hiện đại hoá
hệ thống đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu của thị trờng và sự phát triển khoa học, công
nghệ.
Phát triển thị trờng bất động sản, trong đó có thị trờng quyền sử dụng đất; mở rộng cơ
hội cho các công dân và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc dễ dàng có đất và
sử dụng đất lâu dài cho sản xuất kinh doanh.
Từng bớc mở rộng thị trờng bất động sản cho ngời Việt Nam ở nớc ngoài và ngời nớc
ngoài tham gia đầu t. Quy hoạch sử dụng đất đai, nhất là ở các đô thị, theo hớng văn minh,
hiện đại, công bố công khai quy hoạch này để doanh nghiệp và ngời dân thực hiện.
Phát triển các thị trờng dịch vụ nh dịch vụ khoa học công nghệ; dịch vụ t vấn pháp luật,
t vấn quản lý, thị trờng sản phẩm trí tuệ...
3. tăng cờng hiệu lực của các công cụ, chính sách quản lý vĩ mô, tiếp tục xây dựng
và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Đổi mới mạnh mẽ công tác kế hoạch hoá, nâng cao tính định hớng và dự báo, nâng cao
chất lợng của các quy hoạch và kế hoạch.
Chính sách đầu t nhà nớc đợc điều chỉnh theo hớng tăng đầu t phát triển nguồn nhân
lực, đầu t kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội,
các dự án không có khả năng thu hồi vốn; hổ trợ đầu t cho các vùng khó khăn, các chơng
trình mục tiêu quốc gia, các chơng trình kinh tế trọng điểm của Nhà nớc.
Huy động các nguồn vốn trong xã hội để đầu t vào các dự án phát triển sản xuất, kinh
doanh bằng các hình thức thích hợp, Nhà nớc chỉ hỗ trợ đầu t vào một số dự án ở những
ngành, lĩnh vực và những vùng u tiên phát triển ở từng thời kỳ.
Tăng cờng hiệu lực và đổi mới cơ chế quản lý ngân sách Nhà nớc theo hớng triệt để
tiết kiệm, nâng cao quyền hạn và trách nhiệm của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
trong việc quyết định và thực hiện ngân sách, thực hiện công khai, minh bạch trong chi
tiêu ngân sách. Tiếp tục cải cách hệ thống chính sách thuế theo hớng luôi dỡng nguồn thu,
theo hớng thực hiện công khai minh bạch, giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa Nhà
nớc, doanh nghiệp và dân c; khuyến khích phát triển sản xuất và bảo đảm công bằng xã
hội. Tién hành cải cách thuế giai đoạn 3 theo hớng thu hẹp dần các mức thuế suất, giảm tỷ
trọng thuế0 dán thu, áp dụng các sắc thuế mới nh thuế thu nhập cá nhân, thuế bất động sản.
Đổi mới và hoạn thiện chính sách và cơ cấu chi tiêu ngân sách Nhà nớc theo hớng tích
cực; triệt để xoá bỏ bao cấp đối với doanh nghiệp Nhà nớc thông qua ngân sách Nhà nớc
và các công cụ chính sách khác.
Tăng cờng quản lý nơ, nhất là nợ nớc ngoài; xử lý nợ doanh nghiệp Nhà nớc. Đổi mới
tổ chức và cơ chế hoạt động của các quỹ hỗ trợ sản xuất, kinh doanh của Nhà nớc theo
hớng chuyển từ tiền u đãi sang hậu đãi. Đổi mới chế độ kế toán, kiểm toán, thanh tra tài
chính, chế độ báo cáo, thông tin, bảo đảm hoạt động kinh doanh phải công khai, minh
bạch đối với tài chính doanh nghiêp. xây dựng luật quản lý vốn và tài sản của Nhà nớc.
Xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm xoát lạm
phát, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng kích thích đầu t phát triển, bảo đảm kinh tế tăng trởng
cao và bền vững. Đổi mới chính sách tiền tệ theo hớng vận dụng các công cụ chính sách
gián tiếp. Thực hiện chính sách tỷ giá, lãi suất, nghiệp vụ thị trờng mở theo cung cầu trên
thị trơng, từng bớc nâng cao khả năng chuyển đổi của đồng Việt Nam, trớc hết là đối với
những tài khoản vãng lai. Nâng cao vai trò của ngân sách Nhà nớc trong lĩnh vực điều
hành, quản lý tiền tệ, giám sát các hoạt động tín dụng; tăng cờng năng lực của ngân hàng
Nhà nớc về tổ chức, thể chế và cán bộ.
Đẩy mạnh và xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật phù hợp vơi kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa. Nghiên cứu sửa đổi, bổ xung pháp luật hiện hành phù hợp với
yêu cầu thực hiện chiến lợc kinh tế - xã hội và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là
các luật:Luật Thơng Mại, Luật phá sản doanh nghiệp, Bộ luật lao động, luật các tổ chức tín
dụng, luật ngân sách Nhà nớc... Xây dựng một số luật mới nh: Luật doanh nghiệp trên cơ
sở thống nhất luật doanh nghiệp Nhà nớc và luật doanh nghiệp hiện hành; luật đầu t trên
cơ sở thống nhất luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và luật khuyến khích đầu t trong nớc;
luật khuyến khích cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh... Đổi mới và hoàn
thiện quy trình xây dựng luật, ban hành và thực thi pháp luật, trong đó chú trọng việc
tuyên truyền, giáo dục pháp luật và tổ chức thi hành luật một cách nghiêm minh.
4. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại.
Tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực
chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ... để thực hiện thành công quá trình hội
nhập trên cơ sở phát huy nội lực, bảo đảm độc lập, tự chủ, bình đẳng và cùng có lợi. Thực
hiện chính sách bảo hộ có trọng điểm, có điều kiện và có thời hạn phù hợp với tiến trình
hội nhập. Tích cực thực hiện các cam kết đối với các cơ chế hợp tác song phơng và đa
phơng mà nớc ta đã tham gia, đặc biệt chú trọng tới các cam kết trong khuôn khổ ASEAN
(nh AFTA, AICO, AIA...) APEC, ASEM.
Nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động xuất
nhập khẩu mà pháp luật cho phép, bao gồm cả xuất, nhập khẩu dịch vụ. Nhà nớc khuyến
khích xuất khẩu nhất là các mặt hàng chủ lực có lợi thế so sánh, thông qua vận hành quỹ
hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, cũng nh các biện pháp bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, các biện
pháp hỗ trợ về thông tin, tìm kiếm khách hàng, tham dự triển lãm, hội trợ...
Xây dựng chiến lợc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và sử dụng hiệu quả nguồn
vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) phù hợp với yêu cầu phát triển đất nớc. Nghiên
cứu để tiến tới áp dụng một khung pháp luật thống nhất chung cho các doanh nghiệp trong
nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Khuyến khích và hỗ trợ cho các doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam đầu t ra nớc ngoài.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế - chính trịMác - Lênin( Nhà xuất bản giáo dục-1998 ).
2. Kinh tế – chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản.
3. Giáo trình triết học Mác-Lênin.
4. Bàn về thuế lơng thực( Lênin ).
5. Bàn về chế độ hợp tác( Lênin ).
6. Bản thảĐi hội IX ( Nhà xuất bản chính trị quốc gia ).
7. Báo nhân dân ngày 22,23 tháng 4 năm 2001.
8. Tạp chí triết học 1997,1998,1999.
9. Thời báo phát triển kinh tế 35.
10. V.I.Lênin toàn tập 2,6,30,42 (Nhà xuất bản Tiến bộ, Maxcơva 1980).
11. Hồ Chí Minh toàn tập (Nhà xuất bản sự thật Hà nội 1989, tập 10).
12. T bản ( Mác ) quyển 1 tập 3.
13. Bài giảng môn học Kinh tế - chính trị.
Mục lục
Trang
Phần nhất: lời mở đầu 1
Phần hai: cơ sở của đề tài 3
Chơng I
Cơ sở lý luận 3
A. Hoàn cảnh ra đời của chính sách kinh tế mới 3
B. Nội dung và các biện pháp chủ yếu của chính sách kinh tế
mới (NEP ). 8
C. ý nghĩa của NEP và bài học thành công 16
Chơng II
Việt Nam hội nhâp vào nền kinh tế của thế giới. 18
Phần ba: Vận dụng NEP trong điều kiện nớc ta 20
Chơng I
Thực trạng đất nớc.
Tình hình đất nớc 5 năm qua và những thành tựu trong 15 năm đổi 20
mới
Chơng II
Vận dụng sáng tạo NEP vào nớc ta 23
A. Sự phân tích những tồn tại và nguyên nhân 23
B. Sự vận dụng NEP 24
C. Phơng hớng - nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
2001-2005
28
Tài liệu tham khảo 34
Mục lục 35
Phần bốn
Kết luận
Để tồn tại và phát triển trong thời đại ngày nay mỗi quốc gia đều phải lựa chọn cho
mình một chính sách đúng đắn và thích hợp. NEP là kiểu mẫu hoàn thiện nhất của sự kết
hợp giữa những tính quy luật chung với những đặc điểm lịc sử cụ thể của mỗi nớc ở mỗi
giai đoạn. Chỉ trong thời gian ngắn, Đảng cộng sản Liên Xô, với sự lãnh đạo của Lênin đã
xác định đợc kế hoạch thực sự khoa học để xây dựng một nớc XHCN đầu tiên trên thế giới
và đã giải quyết thành công những vấn đề cơ bản nhất trong trong thời kì quá độ.
CNXH từ lý luận đến thực tiễn là một bớc ngoặt, ở đó diễn ra cuộc sát hạch đối với sự
trởng thành của giai cấp công nhân và đội tiên phong của nó. Nắm vững NEP, với t cách là
chiến lợc xây dựng XHCN là bảo đảm vững chắc cho thắng lợi của giai cấp công nhân và
Đảng của nó trong cuộc sát hạch ấy. Điều đó cũng có tầm quan trọng quyết định đối với
những nớc quá độ lê XHCN từ một nền kinh tế lạc hậu, mà không trải qua giai đoạn phát
triển TBCN.
Với nhận thức hết sức rõ ràng và đúng đắn về ý nghĩa quốc tế và tính thời sự của chính
sách kinh tế mơí, Đảng ta đã khẳng định việc vận dụng sáng tạo t tởng của Lênin về chính
sách kinh tế mới, nhất là quan niệm của ông về CNTB, Nhà nớc có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng trong việc sáng tạo ra những hình thức quá độ, những nấc thang trung phù hợp với
bối cảnh của công cuộc đổi mới nớc ta hiện nay.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề án- Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam.pdf