Tài liệu Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới: 25NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN Số 111 - tháng 1/2017
đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệP
gaÉn LieÀn với Xây dựng nông thôn mới
PGS.TS. NGuyỄN ĐìNH Hịa*
*Phĩ Giám đốc Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tốn
Tái cơ cấu nơng nghiệp là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, là bộ phận quan trọng của tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế; đây là một quá trình lâu dài, phức tạp, do đĩ địi hỏi phải kiên quyết và kiên trì. Chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp phải gắn với xây dựng nơng thơn mới (NTM) và quá trình đơ thị hĩa một cách hợp lý, nâng cao chất lượng dịch vụ và
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, thu hẹp khoảng cách về phát triển giữa đơ thị và nơng thơn, tăng cường
kết nối nơng thơn - đơ thị, phối hợp các chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn với phát triển cơng
nghiệp, dịch vụ và đơ thị. Với tinh thần đĩ, bài báo sẽ tập trung vào phân tích, luận giải 3 nội dung chính
sau đây : 1) Những vấn đề lý luận về tái cơ cấu nơng nghiệp gắn với xây dựng chương trình nơn...
7 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
25NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN Số 111 - tháng 1/2017
đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệP
gaÉn LieÀn với Xây dựng nông thôn mới
PGS.TS. NGuyỄN ĐìNH Hịa*
*Phĩ Giám đốc Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tốn
Tái cơ cấu nơng nghiệp là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, là bộ phận quan trọng của tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế; đây là một quá trình lâu dài, phức tạp, do đĩ địi hỏi phải kiên quyết và kiên trì. Chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp phải gắn với xây dựng nơng thơn mới (NTM) và quá trình đơ thị hĩa một cách hợp lý, nâng cao chất lượng dịch vụ và
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, thu hẹp khoảng cách về phát triển giữa đơ thị và nơng thơn, tăng cường
kết nối nơng thơn - đơ thị, phối hợp các chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn với phát triển cơng
nghiệp, dịch vụ và đơ thị. Với tinh thần đĩ, bài báo sẽ tập trung vào phân tích, luận giải 3 nội dung chính
sau đây : 1) Những vấn đề lý luận về tái cơ cấu nơng nghiệp gắn với xây dựng chương trình nơng thơn mới;
2) Thực trạng tái cơ cấu nơng nghiệp và xây dựng nơng thơn mới; 3) Những giải pháp để tái cơ cấu nơng
nghiệp và xây dựng nơng thơn mới thành cơng.
Từ khĩa: Tái cơ cấu nơng nghiệp; xây dựng nơng thơn mới.
Promote restructure the agriculture, link with new rural construction
agricultural restructuring, the correct policy of the Party and State, is an important part of the overall
restructuring of the economy this is a long process, complicated by that requires resolute and persevering.
agricultural restructuring must be linked to the new rural construction and the process of urbanization in a
reasonable manner, improve the quality of services and socio-economic infrastructure, narrow development
gap between urban and rural areas, enhanced rural - urban connectivity, coordination of programs to
develop agriculture and rural areas for industrial development, and urban services. In that spirit, the article
will focus on the analysis and interpretation of the following three main contents: 1) The theoretical issues
of agricultural restructuring programs associated with building a new countryside; 2) The situation of
agricultural restructuring and new rural construction; 3) The solution to the successful restructuring of
agriculture and new rural construction.
key words: Agricultural restructuring; new rural construction.
1. Những vấn đề lý luận về tái cơ cấu nơng
nghiệp và xây dựng nơng thơn mới
1.1 Vai trị của nơng nghiệp trong sự nghiệp
cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa
Cho đến nay, nước ta vẫn cịn khoảng 65,4% số
dân sinh sống ở khu vực nơng thơn. Vì vậy, suốt
chặng đường lịch sử hơn 86 năm qua, Đảng ta luơn
xác định nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cĩ vị
trí chiến lược quan trọng trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc. Nơng nghiệp là ngành sản xuất
vật chất cơ bản và quan trọng của nước ta, là trụ đỡ
của nền kinh tế. Nơng nghiệp, nơng thơn,nơng dân
cịn là chỗ dựa quan trọng cho kinh tế Việt Nam
26
Tái cơ cấu nền kinh Tế - nhìn lại và tiếp bước
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐNSố 111 - tháng 1/2017
phục hồi và phát triển đi lên sau mỗi lần khủng
hoảng và suy thối kinh tế. Qua 3 lần khủng hoảng
kinh tế (lần thứ nhất là vào cuối thập kỷ 80 khi
hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) sụp
đổ; lần thứ hai khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các
nước Đơng Nam á 1997-1998; và lần thứ ba là cuộc
khủng hoảng tài chính ngân hàng và suy thối kinh
tế tồn cầu 2008 -2009) thì nơng nghiệp là nguồn
đĩng gĩp tích cực cho ổn định và tăng trưởng, xuất
khẩu thu ngoại tệ để nhập khẩu máy mĩc thiết bị,
cơng nghệ cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa và hiện
đại hĩa (CNH và HĐH), là nơi thu hút nguồn lao
động do doanh nghiệp (DN) thu hẹp quy mơ sản
xuất, phá sản, hoặc đĩng cửa ngừng sản xuất; là nơi
tạo việc làm cho sinh viên tốt nghiệp chưa cĩ việc
làm hay bộ đội hồn thành nghĩa vụ quân sự...
1.2. Những vấn đề lý luận về tái cơ cấu nơng
nghiệp gắn với xây dựng chương trình nơng thơn mới
Tái cơ cấu nơng nghiệp là quá trình sắp xếp lại
cơ cấu nơng nghiệp, thay đổi, tổ chức lại hệ thống
sản xuất nơng nghiệp theo hướng hiện đại, nhằm
khai thác tốt nhất lợi thế so sánh của quốc gia, vùng
và từng địa phương để sản xuất hàng hĩa nơng sản
với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao hơn, nhằm
đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường và nâng cao
năng lực cạnh tranh của nơng sản nước ta trên thị
trường thế giới. Quá trình này diễn ra phức tạp,
khĩ khăn và thường xuyên liên tục vì điều kiện sản
xuất và nhu cầu thị trường luơn thay đổi cộng với
nhiều lực cản níu kéo.
Mục tiêu tái cơ cấu nơng nghiệp là nhằm xây
dựng nền nơng nghiệp hiện đại, hiệu quả, giá trị gia
tăng cao, thân thiện với mơi trường; sử dụng hiệu
quả nhất tài nguyên, điều kiện tự nhiên, liên kết
chặt chẽ với chuỗi giá trị tồn cầu, tăng thu nhập và
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nơng
dân, đảm bảo an ninh lương thực, bảo đảm an ninh
- quốc phịng và giữ vững ổn định xã hội; nhằm tạo
ra mối liên kết chặt chẽ, hiệu quả, với cơ cấu hài
hịa và hợp lý giữa cơng nghiệp, dịch vụ và nơng
nghiệp, giữa đơ thị và nơng thơn, giữa giai cấp cơng
nhân và nơng dân trong quá trình CNH, HĐH đất
nước và hội nhập quốc tế.
Tái cơ cấu cũng nhằm tạo ra sự thay đổi phù
hợp về quan hệ sản xuất với sự phát triển của lực
lượng sản xuất trong nơng nghiệp, hồn thiện vai
trị của Nhà nước trong ngành nơng nghiệp về
đầu tư, phân bổ nguồn lực, quản lí đất đai, cung
ứng dịch vụ cơng, quản trị chuỗi ngành hàng, thị
trường để nơng dân và doanh nghiệp trở thành
chủ thể và động lực trong đầu tư và phát triển sản
xuất nơng nghiệp.
27NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN Số 111 - tháng 1/2017
Thực chất đĩ cũng là một trong những tiêu chí
đặt ra trong quá trình xây dựng NTM mà Đảng và
Chính phủ đang đặt ra và đang vận động tổ chức
thực hiện. Mục tiêu của xây dựng NTM là khơng
ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
nơng dân, nâng cao dân trí, đào tạo nơng dân
cĩ trình độ sản xuất cao, cĩ nhận thức chính trị
đúng đắn, đĩng vai trị làm chủ NTM; xây dựng
nền nơng nghiệp phát triển bền vững theo hướng
hiện đại; nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu
quả trong sản xuất; sản phẩm nơng nghiệp cĩ sức
cạnh tranh cao.
Xây dựng NTM cĩ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội đồng bộ và hiện đại, nhất là đường giao thơng,
thủy lợi, trường học, trạm y tế, khu dân cư...; xây
dựng xã hội nơng thơn dân chủ, ổn định, văn minh,
giàu đẹp; bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn bản
sắc văn hĩa dân tộc; an ninh trật tự được giữ vững
theo định hướng XHCN.
Như vậy, tái cơ cấu nơng nghiệp phải gắn liền
với xây dựng NTM là 2 vấn đề gắn kết chặt chẽ với
nhau trong một thể thống nhất, cĩ tác động qua
lại biện chứng với nhau trong tiến trình CNH và
HĐH ở nước ta, là nhiệm vụ chính trị trọng tâm
của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Tái cơ cấu nơng nghiệp phải gắn với tái cấu trúc
kinh tế nơng thơn, phải làm cho đời sống của người
nơng dân được nâng cao hơn, đem lại cuộc sống tốt
hơn cho người nơng dân, làm thay đổi bộ mặt của
nơng thơn.
Hệ thống nơng nghiệp ở đây khơng chỉ là sản
phẩm nơng sản mà nĩ cịn bao gồm từ chủ thể sản
xuất, hình thức tổ chức, cơ chế quản lý, cách phân
phối và tiêu thụ sản phẩm.
Thứ nhất, về sản phẩm nơng sản.
Cần làm rõ sản xuất cái gì, sản phẩm chủ lực
của quốc gia, từng vùng và địa phương là những
gì? Xây dựng thương hiệu quốc gia và sản xuất như
thế nào, chi phí và chất lượng sản phẩm ra sao, thị
trường mục tiêu là ở đâu; cần phải xác định nhĩm
sản phẩm lợi thế quốc gia mà Việt Nam cĩ lợi thế,
cĩ quy mơ và cĩ giá trị lớn ở đâu để tập trung đầu
tư cho sản xuất. Hiện nay ngành nơng nghiệp nước
ta cĩ khoảng 10 sản phẩm cĩ giá trị xuất khẩu từ 1
tỷ đơ la trở lên, trong đĩ như cá tra, tơm, lúa gạo,
rau quả, tiêu, điều, cà phê, thịt lợn... Do đĩ, chúng
ta phải nghiên cứu kỹ để lựa chọn và dồn nguồn lực
vào để tập trung cho nhĩm sản phẩm chủ lực quốc
gia này với những giải pháp phù hợp. Ngồi ra, cần
chú trọng đến các nhĩm sản phẩm cĩ quy mơ đặc
thù theo chỉ dẫn địa lý của các tỉnh nhưng cĩ giá
trị lớn ví dụ như vải thiều Lục Ngạn, nhãn lồng
Hưng yên, xồi Cao Lãnh hoặc cam Cao Phong,
bưởi da xanh, bưởi Phúc Trạch, thanh long... Mơ
hình này cĩ lợi thế cạnh tranh, nâng cao giá trị gia
tăng và thu nhập cho người sản xuất, doanh nghiệp
dựa trên nhân tố đặc thù bản địa của sản phẩm.
Mặt khác, sản phẩm đĩng gĩi nhãn mác dùng chỉ
dẫn địa lý cĩ thuận lợi thương mại rất lớn thơng
qua những thỏa thuận bảo hộ chỉ dẫn địa lý, tên gọi
xuất xứ song phương hoặc đa phương, đồng thời
gắn kết với du lịch nơng nghiệp, du lịch nơng thơn
tạo giá trị tổng hợp cho địa phương.
Thứ hai, chủ thể của tái cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp và xây dựng NTM theo hướng xây dựng
nền nơng nghiệp hiện đại, sản xuất hàng hĩa lớn,
ứng dụng cơng nghệ cao thì chủ thể phát triển nơng
nghiệp sẽ khơng cịn là nơng dân theo đúng nghĩa
truyền thống của từ này mà khi ấy phải phát huy
vai trị của cơng nhân nơng nghiệp và cơng nhân
trong các ngành dịch vụ phục vụ nơng nghiệp. Để
tạo động lực cho phát triển nơng nghiệp trong điều
kiện sản xuất nhỏ lẻ, cần phát huy sức mạnh cộng
đồng của người nơng dân nhằm thay đổi quan hệ
sản xuất, qua đĩ thúc đẩy DN liên kết với nơng
dân. Nĩi tới vai trị chủ thể của nơng dân trong
tái cơ cấu nơng nghiệp, xây dựng NTM là nĩi tới
một thành phần xã hội đĩng vai trị chủ đạo, cĩ vị
trí trung tâm trong phát triển nơng nghiệp - nơng
thơn. Nĩi tới vai trị chủ thể của nơng dân khơng
hẳn nĩi tới từng cá thể đơn lẻ hay hộ nơng dân biệt
lập, mà cơ bản hơn là nĩi tới một giai tầng xã hội,
được tổ chức trong đồn thể của mình, được thực
hiện thơng qua các hình thức kinh tế hợp tác giữa
những người nơng dân với nhau, giữa nơng dân với
các đối tác xã hội của nơng dân như doanh nhân,
nhà khoa học...
Thứ ba, hình thức tổ chức và cơ chế quản lý.
28
Tái cơ cấu nền kinh Tế - nhìn lại và tiếp bước
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐNSố 111 - tháng 1/2017
Tổ chức sản xuất nơng nghiệp phải được tổ chức
theo quy mơ lớn cĩ sự hợp tác và liên kết chặt chẽ
với nhau giữa các chủ thể của quá trình tái cơ cấu
và xây dựng NTM. Phát triển mạnh các hình thức
hợp tác xã (HTX), liên hiệp HTX để thể hiện vai
trị “bà đỡ” cho người nơng dân. Hợp tác xã thực
hiện tốt chức năng cầu nối giữa người dân với thị
trường, hỗ trợ người dân trong việc cung cấp dịch
vụ, tiêu thụ sản phẩm.
Về tổ chức sản xuất, phải tăng cường liên kết
giữa các DN với nhau, DN với HTX, DN với nơng
dân; liên kết vùng, giữa các địa phương tạo ra sản
phẩm cĩ số lượng lớn, chất lượng cao. Cũng cần đặc
biệt chú ý trong việc lựa chọn, xây dựng sản phẩm,
thương hiệu nơng sản của các địa phương, khu vực,
tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh.
Chính sách tái cơ cấu cần thúc đẩy sự phát triển
các HTX sản xuất nơng nghiệp kiểu mới, trên cơ
sở liên kết của những nơng dân cùng nghề nghiệp
để tăng qui mơ, ứng dụng khoa học cơng nghệ,
cùng đầu tư, quản lý chất lượng sản phẩm, cung
ứng sản phẩm ra thị trường, mua vật tư và dịch vụ
đầu vào. Đối với những sản phẩm sản xuất qui mơ
lớn để xuất khẩu cần được ưu tiên phát triển các
HTX chuyên ngành trong sản xuất, liên kết thương
mại theo chuỗi, chẳng hạn như các HTX liên kết
các trang trại chăn nuơi gia cầm, gia súc, thủy sản,
trồng cà phê, tiêu, điều, rau quả, trồng hoa, lúa
gạo... Cần tăng cường vai trị của HTX trong kết
nối với DN xây dựng chuỗi thương mại tồn cầu,
củng cố các hiệp hội ngành hàng, trong đĩ HTX
nơng trại của nơng dân về trồng cà phê, chè, cao
su, mía đường, lúa gạo, rau quả, chăn nuơi gia súc,
gia cầm... cần cĩ vai trị xứng đáng và quan trọng
hơn, nhất là vùng sản xuất thâm canh lớn. Ở các
vùng nơng hộ sản xuất hàng hĩa qui mơ nhỏ, cần
thúc đẩy phát triển các HTX dịch vụ tổng hợp. Ở
vùng sản xuất tự cung tự cấp, nên phát triển các
hình thức tổ chức cộng đồng để hỗ trợ lẫn nhau.
Với những HTX dịch vụ, cần thiết cĩ chính sách
hỗ trợ để trở thành tác nhân quan trọng trong cung
ứng dịch vụ nơng nghiệp, làm đầu mối đĩn nhận
và triển khai dịch vụ cơng ở cộng đồng như khuyến
nơng, tín dụng, hỗ trợ xúc tiến thương mại, quản lý
chất lượng, kiểm sốt bảo vệ thực vật, bảo vệ rừng,
bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản... Cĩ chính sách qui
hoạch phát triển mạng lưới DN nơng nghiệp, cụm
liên kết sản xuất cơng, nơng nghiệp trong các lĩnh
vực, theo vùng miền để cĩ thể làm cơ sở liên kết với
nơng dân, kết nối với bên ngồi, phát triển các hoạt
động chế biến sâu, dịch vụ hậu cần.
Thứ tư, cách phân phối và tiêu thụ sản phẩm.
Để mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm, ngành nơng nghiệp và các bộ, ngành liên
quan, cần xây dựng chương trình để tăng cường
thơng tin về các thị trường mới, những cam kết
thương mại song phương, đa phương để người dân
kịp thời nắm bắt được cơ hội, thách thức.
Xây dựng hệ thống thơng tin minh bạch và dự
báo về sản xuất, tiêu thụ nơng sản ở cả cấp quốc
gia, địa phương để các chủ thể trong chuỗi tiếp thu
và chấp hành các khuyến cáo, định hướng dẫn dắt
một cách kịp thời, mạnh mẽ hơn.
Đặc biệt, đối với tiêu thụ nơng sản, cần tổ chức
và mở rộng mạng lưới kinh doanh hàng nơng sản ở
địa bàn nơng thơn. Tại các vùng sản xuất hàng hố
tập trung cần hình thành các kênh tiêu thụ chủ lực,
cấp độ lớn với sự tham gia của các DN nịng cốt với
hệ thống chợ đầu mối nơng sản, hệ thống thu mua,
phân phối hàng hĩa nơng sản cấp vùng và cấp tỉnh.
Tại các vùng sản xuất nguyên liệu cho cơng nghiệp
chế biến nơng sản, cần xây dựng mối liên kết bền
vững giữa người cung ứng và các cơ sở chế biến
nơng sản.
Hồn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ việc liên kết
giữa sản xuất và tiêu thụ nơng sản, ví dụ hệ thống
kho bãi, đường sá, thủy lợi, chợ đầu mối; phát
triển đa dạng các loại hình hạ tầng thương mại
phục vụ hoạt động kinh doanh hàng nơng sản.
2. Thực trạng tái cơ cấu nơng nghiệp và xây
dựng nơng thơn mới
- Chuyển dịch cơ cấu các chuyên ngành (trồng
trọt, chăn nuơi) trong nơng nghiệp diễn ra cịn chậm
Ngành trồng trọt chưa xác định được cơ cấu
cây trồng tối ưu ở các vùng sinh thái cũng như
trên phạm vi cả nước và giá trị làm ra cịn thấp.
Đặc biệt, cây lúa đang chiếm dụng nhiều nhất về
đất đai, lao động và cơ sở vật chất nhưng giá trị
29NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN Số 111 - tháng 1/2017
làm ra trên một đơn vị diện tích
thấp, tiêu tốn nhiều tài nguyên
nước, thu nhập của người lao động
thấp, chưa hình thành cơ cấu lúa
với cây trồng khác cho hiệu quả sản
xuất cao hơn và ổn định hơn theo
vùng sinh thái. Việc quy hoạch và
thực hiện quy hoạch phát triển
loại cây cơng nghiệp lâu năm, cây
ăn quả nhìn chung cũng chưa tốt,
dẫn đến tình trạng quy hoạch bị
phá vỡ và phát triển tự phát, gây
ra lãng phí, kém hiệu quả trong sử
dụng các nguồn lực đất đai, nước,
điện, hạ tầng... Đáng chú ý, trong
nơng nghiệp, do lao động và sản phẩm dư thừa
nhiều, nhưng thiếu cơng nghệ chế biến và bảo
quản, thiếu thơng tin thị trường cho nên tái cơ
cấu cịn mang tính tự phát theo kiểu “nơng dân
đi trước Nhà nước theo sau” và quy trình “trồng,
chặt, đào và lấp” xảy ra ở nhiều nơi, nên hiệu quả
thấp, thiếu tính bền vững; cuộc sống của nơng
dân vẫn gặp nhiều khĩ khăn. Trong thời gian qua,
sự phát triển tự phát trồng cà phê đã vượt quá quy
hoạch rất nhiều nhưng chưa cĩ những giải pháp
hữu hiệu trong điều tiết vĩ mơ. Tiếp theo đĩ là các
phong trào trồng mía chế biến đường, trồng dứa,
trồng dưa hấu, “phong trào” nuơi tơm sú, nuơi
trồng thủy hải sản, nuơi bị sữa, trồng dâu, trồng
rừng làm bột giấy...[1]
Tiểu ngành chăn nuơi đã phát triển đa dạng
các loại sản phẩm truyền thống và sản phẩm mới,
nhưng chưa hình thành được các phương thức sản
xuất tập trung hợp lý, cĩ hiệu quả và bền vững nên
hầu hết các sản phẩm của chuyên ngành này cĩ
năng lực cạnh tranh thấp so với các sản phẩm nhập
khẩu cùng loại.
- Định hướng của chuyển dịch cơ cấu ngành
nơng nghiệp chưa theo kịp yêu cầu của thị trường,
chưa tạo ra các vùng sản xuất hàng hĩa tập trung.
Sản xuất nơng nghiệp vẫn mang nặng tính
truyền thống, nhỏ lẻ, phân tán, thiếu đầu tư
chiều sâu, hàm lượng khoa học cơng nghệ trong
sản phẩm thấp, tổn thất sau thu hoạch lớn, giá trị
gia tăng thấp, mơi trường chưa bền vững. Khơng
những vậy, sản xuất vẫn theo lối tự phát, chạy theo
phong trào cho nên hiệu quả thấp.
- Hiệu quả sử dụng đất, năng suất lao động cịn
thấp và rất khơng đồng đều giữa các vùng miền
Theo số liệu năm 2012, tổng giá trị sản xuất
nơng nghiệp khoảng 940 ngàn tỷ đồng, doanh
thu bình quân đạt khoảng 50 triệu đồng/ha/năm,
trong đĩ ngành nuơi trồng thủy sản đạt khoảng 120
triệu đồng/ha/năm; ngành trồng trọt khoảng hơn
80 triệu đồng/ha/năm; ngành lâm nghiệp chỉ đạt
khoảng 3,4 triệu đồng/ha/năm. Tình trạng sản xuất
manh mún, phân tán vẫn tồn tại dai dẳng, nhất là
các tỉnh phía Bắc và miền Trung. Tuy nước ta đã
cĩ vùng chuyên canh sản xuất hàng hĩa lớn như
vùng sản xuất lúa gạo đồng bằng sơng Cửu Long
(ĐBSCL), vùng chuyên canh cao su, cà phê, tiêu,
điều ở Tây Nguyên và Đơng Nam Bộ, vùng chăn
nuơi ở nhiều địa phương trên cả nước nhưng phần
cịn lại là nền kinh tế dựa vào hộ tiểu nơng sản xuất
nhỏ và siêu nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, tỷ suất hàng
hĩa thấp do đĩ năng lực cạnh tranh hạn chế.
- Xuất khẩu sản phẩm nơng nghiệp nước ta vẫn
chưa định hướng rõ được loại hình và chất lượng
sản phẩm.
Về cơ bản mới dừng lại ở xuất khẩu sản phẩm
nơng sản thơ và sơ chế, chưa qua chế biến sâu. Kết
quả, chất lượng sản phẩm thấp do đĩ giá bán sản
phẩm luơn thấp, khơng cĩ bộ nhận dạng thương
30
Tái cơ cấu nền kinh Tế - nhìn lại và tiếp bước
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐNSố 111 - tháng 1/2017
hiệu. Chúng ta cịn quá ít các chuỗi giá trị sản phẩm
nơng sản hồn chỉnh và xuyên suốt từ sản xuất tới
tiêu thụ cuối cùng, đặc biệt trên thị trường thế giới.
Thể chế dịch vụ và kết cấu hạ tầng chưa phát
triển đủ mạnh để cĩ thể cạnh tranh về thương
hiệu, về vệ sinh an tồn thực phẩm và chất lượng
so với nơng sản các nước trong khu vực như Thái
Lan, ấn Độ, Trung Quốc và các nước khác trên
thế giới. Khoảng 80% nơng sản của chúng ta chưa
cĩ thương hiệu, cĩ tới 90% lượng nơng sản Việt
Nam xuất khẩu dưới nhãn hiệu của nước ngồi;
9/11 Tổng cơng ty thuộc Bộ NN&PTNT đăng ký
thương hiệu cho 107 mặt hàng. Tuy nhiên, chỉ cĩ
ba thương hiệu được cơng nhận và bảo hộ ở nước
ngồi. Chỉ 15/58 hội viên Hiệp hội Trái cây Việt
Nam đã đăng ký bảo hộ thương hiệu trong nước.
Trong 900 sản phẩm gắn 700 địa danh mới chỉ cĩ
48 chỉ dẫn địa lý
Riêng với mặt hàng cà phê, vốn là nơng sản nổi
tiếng của Việt Nam, theo thống kê, 95% cà phê
xuất khẩu của Việt Nam là dưới dạng nguyên liệu,
chiếm gần 40% thị phần thế giới, song giá trị chỉ
chiếm 2%. Hiện Việt Nam chỉ cĩ ba thương hiệu
lớn cà phê hồ tan và 20 thương hiệu cà phê rang
xuất ra thế giới. Trong khi đĩ, Brasil cĩ 20 thương
hiệu cà phê hồ tan và 3.000 thương hiệu cà phê
rang xay.[5]
Tuy đã hình thành được các vùng sản xuất lớn,
tập trung, chuyên canh, những mối liên kết với
cơng nghiệp chế biến, các ngành dịch vụ tiêu thụ
sản phẩm cịn rất lỏng lẻo. Liên kết sản xuất nơng
nghiệp giữa các tỉnh và trong từng tỉnh cịn kém.
Các tổ chức kinh tế hợp tác (tổ hợp tác, HTX, DN),
các mơ hình liên kết giữa nơng dân với DN rất hạn
chế, kém bền vững, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra
của sản xuất nơng nghiệp hàng hĩa quy mơ lớn.
- Kỹ năng chuyên mơn của lao động nơng nghiệp
cịn thấp, phần lớn chưa được đào tạo về phương
thức sản xuất hàng hĩa, khả năng tiếp nhận cơng
nghệ sản xuất mới hạn chế.
Đa số nơng dân vẫn sản xuất theo phương thức
quảng canh trên quy mơ diện tích nhỏ, giá trị gia
tăng thấp, thu nhập nơng nghiệp làm ra khơng đủ
chi tiêu cho đời sống tối thiểu, khơng cĩ tích lũy để
đầu tư mở rộng và chuyển đổi sang hướng sản xuất
mới hiệu quả hơn. Đời sống nơng dân nĩi chung
vẫn cịn nghèo, khoảng cách giàu nghèo giữa nơng
dân miền xuơi, miền ngược, giữa thành thị và nơng
thơn; giữa vùng trồng cây cơng nghiệp và trồng lúa,
nuơi trồng thủy sản đang dãn ra.
- Cơng tác xây dựng nơng thơn mới đạt kết quả
chưa đồng đều giữa các địa phương, vùng miền và
tiến độ cịn chậm.
Kết quả xây dựng nơng thơn mới đến hết năm
2015 đạt 17,1%, chưa đạt chỉ tiêu đề ra (20% xã
nơng thơn mới). Mặt khác, kết quả cũng khơng
đồng đều, cĩ sự chênh lệch rõ rệt: số xã đạt nơng
thơn mới ở Đơng Nam Bộ là 46,4%, Đồng bằng
Sơng Hồng là 42,8%, miền núi phía Bắc chỉ đạt
8,2%, Tây Nguyên đạt 13,2%, Đồng bằng sơng Cửu
Long đạt 16,7%. Một số nơi triển khai thực hiện
chậm, thiếu sáng tạo, chưa phù hợp với tình hình
thực tế. [4]
3. Các giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấu nơng
nghiệp và xây dựng nơng thơn mới
Để thực hiện thành cơng tái cơ cấu nơng
nghiệp gắn liền với việc xây dựng nơng thơn mới,
theo chúng tơi cần phải thực hiện một số giải pháp
chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, cần nâng cao chất lượng quy hoạch,
rà sốt, gắn chiến lược với xây dựng quy hoạch, kế
hoạch, quản lý giám sát nâng cao hiệu lực quản lý
nhà nước đối với quy hoạch;
Thực hiện quy hoạch nơng nghiệp theo hướng
dựa vào thị trường mở; cĩ chiến lược bảo tồn và
sử dụng đất nơng nghiệp trước khi thực hiện các
quy hoạch phát triển cơng nghiệp và đơ thị. Cần
tạo điều kiện cho người sử dụng đất quyết định
phương thức sử dụng từng loại đất phù hợp theo
tín hiệu thị trường hơn là cố định phương thức sử
dụng cho từng loại đất. Nhà nước cần tiếp tục thực
hiện các chính sách hỗ trợ nơng dân trong phát
triển sản xuất quy mơ lớn, hỗ trợ nơng dân mua
sắm máy mĩc, trang, thiết bị phục vụ sản xuất, sơ
chế, chế biến, bảo quản...
Hồn thiện quy hoạch vùng sản xuất và vùng
chế biến sâu nơng sản. Gắn sản xuất với chế biến
31NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN Số 111 - tháng 1/2017
và thị trường tiêu thụ. Trước hết cần rà sốt lại cơ
cấu cây trồng vật nuơi trên từng vùng sản xuất đã
hình thành theo quy hoạch, đã được các cấp cĩ
thẩm quyền phê duyệt. Tiếp tục quy hoạch lại quỹ
đất nơng nghiệp cả nước và ở từng vùng hướng tới
phát triển sản xuất hàng hĩa lớn, tập trung theo
từng sản phẩm chủ lực gắn với chuỗi giá trị nội địa
và tồn cầu.
Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch sản xuất lúa gạo
theo hướng giảm diện tích trên quy mơ cả nước và
cụ thể hĩa nhiệm vụ cho từng tỉnh đang trồng lúa
hiện nay. Khơng nên chạy theo thành tích là nước
“xuất khẩu gạo đứng thứ hai, thứ ba thế giới”. Sản
xuất lúa gạo cần phải tính tốn hợp lý, chỉ ở mức
đảm bảo an ninh lương thực và cĩ xuất khẩu chút
ít để diện tích trồng lúa chuyển đổi sang trồng các
loại cây khác hiệu quả hơn và thích ứng với biển
đổi khí hậu một cách bền vững.
Thứ hai, cần tập trung tháo gỡ điểm nghẽn trong
chính sách đất đai nhằm khuyến khích, thu hút đầu
tư tư nhân để thúc đẩy tái cơ cấu nơng nghiệp bằng
cách thay đổi mức hạn điền đủ lớn để cĩ điều kiện
sản xuất lớn và ứng dụng khoa học cơng nghệ.
Thứ ba, khai thác lợi thế của nền nơng nghiệp
nhiệt đới, tập trung phát triển sản phẩm cĩ lợi thế
so sánh, giá trị gia tăng cao, bảo đảm các tiêu chuẩn
theo yêu cầu xuất khẩu, cĩ khả năng tham gia hiệu
quả vào chuỗi giá trị tồn cầu. Bảo vệ và sử dụng
linh hoạt, hiệu quả đất trồng lúa. Tổ chức lại sản
xuất, tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị. Gắn sản
xuất với chế biến, tiêu thụ nơng sản trên cơ sở phát
triển các hình thức hợp tác, liên kết đa dạng giữa
hộ gia đình với các tổ chức hợp tác và DN để nâng
cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, bảo đảm hài
hịa lợi ích của các chủ thể tham gia. Khuyến khích
liên kết giữa hộ nơng dân sản xuất với tổ chức tín
dụng, tổ chức khoa học, cơng nghệ và DN.
Thứ tư, cĩ cơ chế, chính sách khuyến khích
nghiên cứu và ứng dụng khoa học, cơng nghệ, nhất
là cơng nghệ sinh học, cơng nghệ thơng tin vào
sản xuất và quản lý trong sản xuất nơng nghiệp.
áp dụng rộng rãi các loại giống mới và kỹ thuật
nuơi trồng cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả cao
và thích ứng biến đổi khí hậu. Hỗ trợ DN xây dựng
thương hiệu sản phẩm, nơng dân ứng dụng tiến bộ
khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp nhằm
tạo đột phá về năng suất, chất lượng cây trồng, vật
nuơi, nâng cao khả năng cạnh tranh, hiệu quả của
ngành; bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm,cơng
nghệ thu hoạch, bảo quản và chế biến sâu nơng sản.
Thứ năm, tiếp tục huy động các nguồn lực để
phát triển kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn,
tăng cường năng lực phịng, chống, giảm nhẹ thiên
tai và thích ứng với biến đổi khí hậu; cơ bản nâng
cấp hệ thống cơ sở hạ tầng thiết yếu trên địa bàn xã
(giao thơng, điện, nước sạch, trường học các cấp,
trạm y tế xã, nhà văn hĩa và khu thể thao thơn),
bao gồm cả các xã nghèo, xã đặc biệt khĩ khăn, tạo
điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội
theo hướng CNH, HĐH và tăng hưởng thụ cho cư
dân nơng thơn. Kết hợp nơng nghiệp với các ngành
dịch vụ khác, như du lịch, để tạo ra những hình
thức như du lịch sinh thái, hoặc du lịch dựa trên
nơng nghiệp - du lịch đồng quê...
Thứ sáu, Việt Nam cĩ gần 60 triệu dân sống ở
nơng thơn, đây là lực lượng lao động đơng đảo, vấn đề
cần quan tâm là sử dụng và đào tạo nghề hợp lý cho
phát triển nhanh và bền vững ngành nơng nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đình Hịa: Đánh giá thực trạng tái
cơ cấu kinh tế trong gần 30 năm đổi mới
tại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học
kiểm tốn, Số 89+90, tháng 3+4/2015;
2. Quyết định số 899/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu
ngành nơng nghiệp theo hướng nâng cao
giá trị gia tăng và phát triển bền vững”;
3. Quyết định số 575/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ: Về việc phê duyệt Quy hoạch
tổng thể khu và vùng nơng nghiệp ứng dụng
cơng nghệ cao đến năm 2020, định hướng
đến năm 2030;
4. Báo cáo Kết quả giám sát “Việc thực hiện
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nơng thơn mới (giai đoạn 2010-2015) gắn
với tái cơ cấu ngành nơng nghiệp” của
UBTVQH 14;
5. WWW.Thời báo kinh doanh.vn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5_892_2141176.pdf