Tài liệu Đầu tư phát triển các khu kinh tế quốc phòng: Thực trạng và khuyến nghị: KINH TẾ TÀI CHÍNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN 29Số 112 - tháng 2/2017
TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN
THỰC TRẠNG VÀ KHUyEáN NGHỊ
ĐẦU TƯ PHÁT TRiỂN CÁC
KHU KiNH TẾ QUỐC PHÒNG:
*Học viện Tài chính; Học viện Hậu cần
PGS.TS. ĐặNG VĂN DU*
ThS. Vũ TRƯờNG KHá*
Đầu tư phát triển Khu kinh tế quốc phịng (KTQP) trên các địa bàn chiến lược là chủ trương của Đảng và Nhà nước ta nhằm thực hiện hai nhiệm vụ: Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nịng cốt triển khai thực hiện chủ trương trên. Từ mơ hình thí điểm ở Binh đồn
15 (năm 1998), sau 18 năm xây dựng và phát triển, các Khu KTQP đã được đầu tư và đi vào hoạt động ở
phần lớn các địa bàn chiến lược trên lãnh thổ nước ta, và đã đạt được khá nhiều thành quả. Song so với
yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế kết hợp với quốc phịng trong tình hình mới, thì đầu tư phát triển
các Khu KTQP vẫn cịn nhiều vấn đề phải nghiên cứu, hồn thiện. Bài viết này ngồi phản ảnh thực t...
7 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đầu tư phát triển các khu kinh tế quốc phòng: Thực trạng và khuyến nghị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ TÀI CHÍNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN 29Số 112 - tháng 2/2017
TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN
THỰC TRẠNG VÀ KHUyEáN NGHỊ
ĐẦU TƯ PHÁT TRiỂN CÁC
KHU KiNH TẾ QUỐC PHÒNG:
*Học viện Tài chính; Học viện Hậu cần
PGS.TS. ĐặNG VĂN DU*
ThS. Vũ TRƯờNG KHá*
Đầu tư phát triển Khu kinh tế quốc phịng (KTQP) trên các địa bàn chiến lược là chủ trương của Đảng và Nhà nước ta nhằm thực hiện hai nhiệm vụ: Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nịng cốt triển khai thực hiện chủ trương trên. Từ mơ hình thí điểm ở Binh đồn
15 (năm 1998), sau 18 năm xây dựng và phát triển, các Khu KTQP đã được đầu tư và đi vào hoạt động ở
phần lớn các địa bàn chiến lược trên lãnh thổ nước ta, và đã đạt được khá nhiều thành quả. Song so với
yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế kết hợp với quốc phịng trong tình hình mới, thì đầu tư phát triển
các Khu KTQP vẫn cịn nhiều vấn đề phải nghiên cứu, hồn thiện. Bài viết này ngồi phản ảnh thực trạng
đầu tư phát triển Khu KTQP ở nước ta thời gian qua, cịn đề xuất các khuyến nghị hồn thiện đầu tư phát
triển các Khu KTQP cho phù hợp với điều kiện mới.
Từ khĩa: khu kinh tế quốc phịng
Investment to develop national defense economic zones: current status and recommendations
Investing to develop national defense economic zones (NDE) on strategic areas is the policy of the Party
and State to implement the two strategic tasks: building and defending our Fatherland. Under the guidance
of the Prime Minister, the Vietnam People’s Army is the core force to implement the above mentioned
policy. From pilot model carried out in the Corps 15 (1998), after 18 years of construction and development,
NDE zones has been invested and operated in most strategic areas in the territory of our country, and has
achieved many accomplishments. But compared to the requirements of building and economic development
combined with defense in the new situation, the investment in developing NDE zones exisit many problems
to be studied and improved. This article reflects the reality outside investment and development of NDE
zones in Vietnam, also recommends the improvement of investment recommendations to invest and
develop NDE zones to suit the new conditions.
Keywords: National Defense Economics
Mục tiêu cơ bản của đầu tư xây dựng các Khu
KTQP là nhằm phát triển kinh tế - xã hội, từng
bước cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần của nhân dân, kết hợp đảm bảo quốc phịng,
an ninh ở các địa bàn chiến lược trên biên giới đất
liền, biển đảo. Trên cơ sở đĩ, bố trí lại dân cư theo
KINH TẾ TÀI CHÍNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN30 Số 112 - tháng 2/2017
quy hoạch để hình thành các làng, xã biên giới cả
trên đất liền và trên biển, tạo vành đai biên giới
vững chắc trong thế trận quốc phịng tồn dân bảo
vệ Tổ quốc.
Hướng tới mục tiêu cơ bản trên, và từ mơ hình
thí điểm ở Binh đồn 15 năm 1998, Bộ Quốc phịng
đã triển khai đầu tư xây dựng Khu KTQP đầu tiên
tại Bắc Hải Sơn, tỉnh Quảng Ninh. Đến nay, sau 18
năm triển khai xây dựng 23 Khu KTQP trên các địa
bàn chiến lược đất liền từ biên giới phía Bắc đến
Tây Nguyên, Tây Nam bộ đã được hình thành và đi
vào hoạt động. Từ năm 1998 đến nay, vốn đầu tư từ
ngân sách nhà nước vào các dự án Khu KTQP đạt
khoảng 1.900 tỉ đồng. Với số vốn đầu tư đĩ, cùng
với sự nỗ lực của các đơn vị đĩng quân và người
dân trên địa bàn Khu KTQP, hoạt đồng đầu tư ở
các nơi này đã đạt được những kết quả kinh tế - xã
hội đáng khích lệ.
1. Những thành quả đã đạt được
Thứ nhất, về xây dựng cơ sở hạ tầng.
Kết quả đầu tư xây dựng các Khu KTQP đã
gĩp phần bổ sung cơ sở vật chất – kỹ thuật cho
nền kinh tế, như: Đã hồn thành xây dựng gần
1.000km đường giao thơng các loại; 19 cầu bê tơng
và cầu treo độc lập (chưa kể các cầu gắn với các dự
án đường giao thơng); 276 bản, điểm dân cư mới
(trong đĩ cĩ 63 bản định cư); 35 nhà bệnh xá quân
dân y kết hợp với diện tích 26.965 m2; 41 nhà lớp
học với diện tích 13.656 m2; 03 nhà trẻ mẫu giáo
với diện tích 1.305 m2; 53 cơng trình cấp điện sinh
hoạt; 108 cơng trình cấp nước sạch; 10.939 m2 trại
chăn nuơi; hơn 10 ha trại cây giống; hơn 1.000 m2
nhà chợ nơng thơn và 107 cơng trình thủy lợi vừa
và nhỏ bảo đảm tưới tiêu cho khoảng 7.162 ha đât
nơng nghiệp; hồn thành 475.167 m2 doanh trại
cho bộ đội;, cùng nhiều khối lượng các cơng
trình đang thực hiện chuyển tiếp [2, tr.5].
Thứ hai, về phát triển sản xuất.
Sau khi các dự án thuộc Khu KTQP hồn thành
bàn giao, Đồn KTQP sẽ là pháp nhân tiếp quản
kết quả đầu tư của các dự án để đưa vào khai thác,
sử dụng. Các Đồn KTQP khu vực phía Bắc đã
giúp dân khai hoang, cải tạo đồng ruộng, xây dựng
ruộng lúa nước, xây dựng đồng cỏ phục vụ chăn
nuơi gia súc, tổ chức khuyến nơng, khuyến lâm
Từ khi triển khai chương trình 135 đến nay với số
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN 31Số 112 - tháng 2/2017
vốn lồng ghép khơng nhiều, các Đồn KTQP đã
hỗ trợ được cho 5.100 hộ đồng bào dân tộc phát
triển sản xuất. Đã xây dựng mơ hình trên 199ha
cây lương thực; 73ha cây cơng nghiệp; 138ha cây ăn
quả; xây 820 m2 chuồng trại; 01 cơ sở chế biến nơng
sản với diện tích 120 m2. Chương trình khuyến
nơng, khuyến lâm được triển khai từ năm 2003, với
số vốn chỉ trên 5 tỉ đồng nhưng đã hỗ trợ rất hiệu
quả cho dân. Đến hết năm 2007- thời điểm kết thúc
chương trình, dự án này đã xây dựng được 29ha
mơ hình cây nơng nghiệp, 96ha mơ hình trồng cây
ăn quả. Đã hỗ trợ 665 hộ ở 03 Đồn KTQP (Mường
Chà, Mẫu Sơn, Sơng Mã) tham gia Chương trình
[2, tr.6]. Các chương trình này bước đầu đã thay
đổi tập quán canh tác, sinh hoạt của dân. Tại Khu
KTQP A So, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế,
dân trước đây chỉ chọc tỉa, nay biết cấy cày, làm
lúa nước. Cĩ những mơ hình tốt như Đồn KTQP
327/QK3 cho dân vay bị sinh sản; Đồn KTQP
799/QK1 hỗ trợ bị giống cho người dân đồng thời
với việc hỗ trợ sửa sang chuồng trại, tránh rét cho
gia súc, do đĩ trong những đợt rét hại kéo dài, số
trâu bị tại khu vực dự án bị chết rét rất ít.
Thứ ba, về quy hoạch ổn định dân cư.
Từ năm 1998 đến nay đã di dân, sắp xếp ổn
định dân cư, xây dựng được hàng trăm cụm làng
bản, chủ yếu ở khu vực biên giới. Các dự án đã
hồn thành đỡ đầu và đĩn nhận trên 100 nghìn hộ
dân (đạt 100% kế hoạch được phê duyệt); trong đĩ
cĩ 7.150 hộ đồng bào dân tộc. Tổ chức quy hoạch
cho 15.847 hộ dân di cư từ các vùng khác; xây dựng
được 276 điểm dân cư mới [2, tr.7].
Những thành tựu đã đạt được trong quá trình
đầu tư xây dựng các Khu KTQP theo đề án Quy
hoạch tổng thể các Khu KTQP là kết quả của sự
lãnh đạo tập trung của cấp uỷ Đảng, chỉ huy các
cấp cùng với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ, chiến
sĩ các Đồn KTQP, nhân dân địa phương trong các
Khu vực KTQP. Nhưng đối chiếu với mục tiêu, yêu
cầu, thì quá trình đầu tư phát triển các Khu KTQP
cũng bộc lộ một số hạn chế.
2. Một số hạn chế và nguyên nhân
Một là, vốn ngân sách nhà nước cấp cho đầu tư
thực hiện dự án đạt tỷ lệ thấp so với kế hoạch.
Theo Quyết định số 1391/QĐ-TTg ngày
09/08/2010 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng
và phát triển các khu KTQP đến năm 2020, định
hướng đến năm 2025 thì hàng năm nhu cầu vốn
ngân sách nhà nước thơng qua Bộ Quốc phịng
khoảng 700 tỷ đồng; vốn lồng ghép các chương
trình mục tiêu, dự án khoảng 600 tỷ đồng. Nhưng
thực tế mức vốn được cấp những năm gần đây cho
nhu cầu xây dựng các Khu KTQP vẫn cịn ở mức
thấp (năm 2014 là 400 tỷ đồng, năm 2015 là 450 tỷ
đồng) [2, tr.8].
Nguyên nhân dẫn đến mức vốn cấp từ ngân
sách nhà nước cho các Khu KTQP thấp so với số
vốn kế hoạch đã được duyệt, do:
(i) Quá trình xây dựng kế hoạch vốn cho các
Khu KTQP chưa khoa học, chưa cĩ sự thảo luận
một cách sâu sắc, chắc chắn. Thay vào đĩ mới chỉ
là quá trình tổng hợp các nhu cầu đầu tư cho các
Khu KTQP từ Bộ Quốc phịng; mức độ thẩm định
của các cơ quan chức năng về quản lý ngân sách
nhà nước, các Ủy ban của Quốc hội chưa thật kỹ,
và Quốc hội cũng dễ dàng thơng qua các số liệu này
trong đề xuất dự tốn của Bộ Quốc phịng;
(ii) Nền kinh tế quốc dân sau một thời gian dài
bị chìm vào suy thối, nhưng mấy năm qua dấu
hiệu hồi phục vẫn chưa rõ nét. Nên số thu vào
ngân sách nhà nước từ kết quả hoạt động của nền
kinh tế cịn ở mức thấp. Đây là nguyên nhân trực
tiếp và cơ bản nhất làm cho số vốn ngân sách nhà
nước chi cho các Khu KTQP chỉ đạt mức thấp so
với kế hoạch.
KINH TẾ TÀI CHÍNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN32 Số 112 - tháng 2/2017
Hai là, tham gia sắp xếp ổn định dân cư, phát
triển kinh tế của các Đồn KTQP vẫn cịn cĩ những
trục trặc.
Việc phối hợp cùng chính quyền địa phương
tham gia sắp xếp ổn định dân cư, định canh, định
cư cho dân du canh, du cư gĩp phần ổn định cuộc
sống cho đồng bào là một nhiệm vụ trọng tâm của
các Đồn KTQP. Đồng thời kết quả của nĩ cũng là
một trong những thước đo hiệu quả của việc đầu tư
xây dựng các Khu KTQP. Tuy nhiên, trong những
năm qua việc triển khai thực hiện vấn đề này cịn
bộc lộ nhiều điểm yếu, như:
(i) Cơng tác khảo sát xác định nơi dân cư sinh
sống chưa đồng bộ, dẫn đến tình trạng thiếu đất
sản xuất, thiếu trường học. Điển hình như các Khu
KTQP Mường Lát tỉnh Thanh Hĩa, Aso tỉnh Thừa
Thiên - Huế. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng
này cĩ từ cả hai phía (chủ đầu tư và các cơ quan
cĩ thẩm quyền phê duyệt). Các chủ đầu tư mới
chỉ quan tâm đến nơi ở cho người dân trong Khu
KTQP, chưa quan tâm thích đáng đến sinh kế cho
họ lâu dài. Các cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt
cũng chủ yếu quan tâm đến khả năng triển khai
thực hiện đầu tư của các đơn vị được giao làm chủ
đầu tư để sớm cĩ các Khu KTQP theo kế hoạch
được duyệt;
(ii) Tỉ lệ hộ dân ổn định được cuộc sống lâu dài
sau khi được sắp xếp chưa cao. Tính trung bình cho
các Khu KTQP đã xây dựng và đi vào hoạt động, thì
tỷ lệ hộ dân ổn định cuộc sống lâu dài tại các Khu
này chỉ đạt 68%. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng
này một phần vì mơi trường sống và học tập cho trẻ
nhỏ, một phần do một số chủ hộ gia đình khơng cĩ
quyết tâm vượt khĩ. Nên sau khi hết quyền được
hưởng những ưu đãi từ các Khu KTQP, thì họ lại
tính chuyện thuyên chuyển;
(iii) Nội dung đầu tư cho các điểm dân cư mới
hoặc địa bàn di dân xen ghép cịn thiếu hợp lý,
chưa chú trọng phát triển sản xuất nhằm ổn định
đời sống của đồng bào. Một thực tế khơng thể phủ
nhận là tại các địa bàn chiến lược, các điều kiện cĩ
liên quan đến mơi trường sống cho các hộ dân cư
thường là khĩ khăn. Thậm chí cĩ những nơi thời
gian sau đầu tư đã lâu nhưng mức độ cải thiện mơi
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN 33Số 112 - tháng 2/2017
trường sống vẫn chưa tiến triển được đáng kể. Các
hoạt động từ sản xuất đến sinh hoạt phần lớn vẫn
phụ thuộc vào tự nhiên như Khu KTQP Sơng Mã
tỉnh Sơn La, Bát Xát tỉnh Lào Cai,
Ba là, năng lực quản lý của các Đồn KTQP vẫn
cịn hạn chế.
Cán bộ quản lý và cán bộ chuyên mơn của các
Đồn KTQP vừa thiếu lại vừa yếu. Kiến thức về
khoa học kỹ thuật nĩi chung; đặc biệt kiến thức về
kỹ thuật nơng, lâm nghiệp, chăn nuơi, của đa số
cán bộ, chiến sĩ ở các Đồn KTQP cịn nhiều hạn
chế. Do đĩ, quá trình thực hiện nhiệm vụ hướng
dẫn kỹ năng, kinh nghiệm, phương pháp chuyển
giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho
nhân dân của cán bộ, chiến sĩ trong các Đồn
KTQP đạt kết quả thấp.
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên là do
số biên chế cho các Đồn KTQP vừa ít, vừa thiếu
người cĩ chuyên mơn về sản xuất kinh doanh ở
các lĩnh vực mà mỗi Đồn cĩ tham gia hoạt động.
Nếu ở các Đồn được tổ chức theo mơ hình 2 cấp
(Đồn và Đội), thì mỗi Đội chỉ được biên chế từ
2 đến 3 người, và 100% số này lại tốt nghiệp từ
các trường sĩ quan quân sự. Theo nhiệm vụ của
Đội, họ lại phải vừa sản xuất, vừa phải hướng dẫn
người dân sản xuất, thì đương nhiên kết quả sẽ
khơng khả quan.
Những khiếm khuyết trên đây, buộc các cơ
quan nhà nước cĩ thẩm quyền – trực tiếp là Bộ
Quốc phịng, cần cĩ những nghiên cứu, đánh giá
về hoạt động đầu tư phát triển các Khu KTQP một
cách khách quan, đồng bộ, thẳng thắn để tìm kiếm
được các giải pháp phù hợp nâng cao hiệu quả đầu
tư của hoạt động này.
3. Một số khuyến nghị
Xuất phát từ thực trạng trên, để cĩ thể hồn
thành nhiệm vụ xây dựng Khu KTQP theo Quyết
định số 1391/QĐ-TTg ngày 09/08/2010 của Thủ
tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch xây dựng
và phát triển các Khu KTQP đến năm 2020, định
KINH TẾ TÀI CHÍNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN34 Số 112 - tháng 2/2017
hướng đến năm 2025, chúng tơi cho rằng cần phải
xác lập được các giải pháp phù hợp với diễn biến
kinh tế - xã hội của đất nước trong điều kiện mới.
Thứ nhất, đổi mới tư duy về đầu tư xây dựng
Khu KTQP trong tình hình mới. Nước ta cĩ trên
3.000 km đường biên giới trên đất liền và gần 3.260
km chiều dài bờ biển, trên 1 triệu km2 vùng đặc
quyền kinh tế trên biển, với hàng ngàn đảo lớn,
nhỏ, trong đĩ cĩ nhiều đảo xa bờ. Nhiệm vụ bảo
vệ chủ quyền biên giới trên đất liền, trên biển đảo
nước ta ngày nay đang xuất hiện nhiều vấn đề nhạy
cảm và rất phức tạp. Điều đĩ địi hỏi phải đổi mới
tư duy, mở rộng tầm nhìn chiến lược trong việc đầu
tư xây dựng các Khu KTQP, kết hợp chặt chẽ hơn
nữa kinh tế với quốc phịng, quốc phịng với kinh
tế, trong sự thống nhất của hai nhiệm vụ chiến lược
Xây dựng và Bảo vệ Tổ quốc; đặc biệt là phát huy
vai trị nịng cốt của Quân đội nhân dân trong việc
xây dựng Khu KTQP tại các địa bàn chiến lược trên
biển đảo.
Hai là, tiếp tục đầu tư xây dựng nhằm củng cố và
phát triển các Khu KTQP trên các địa bàn chiến lược
dọc biên giới đất liền. Khẩn trương tiến hành rà sốt
kết quả triển khai đầu tư xây dựng Khu KTQP, rà
sốt mơ hình tổ chức, biên chế Đồn KTQP. Lập kế
hoạch chi tiết các Khu KTQP đang thực hiện đầu
tư chuyển tiếp theo Thơng
tư liên tịch số 246/2010/
T T LT- B Q P- B K H & Đ T
ngày 23/12/2010. Theo đĩ,
tập trung nguồn lực hồn
thiện việc xây dựng 23
Khu KTQP đã triển khai;
đầu tư xây dựng mới 06
Khu KTQP theo Quyết
định số 1391/QĐ-TTg
của Thủ tướng Chính phủ.
Muốn vậy, bài tốn về vốn
đầu tư cho các hoạt động này cần cĩ lời giải. Theo
chúng tơi, để đảm bảo đủ vốn cho xây dựng Khu
KTQP cần phải xây dựng một cơ chế đầu tư đặc
thù với dự án, bố trí một kênh riêng cho nhu cầu
vốn hàng năm khoảng trên 500 tỷ. Cơ chế đặc thù
tốt nhất là đề nghị Chính phủ cho phép được ghi
thành chương trình riêng. Bên cạnh đĩ phải cĩ cơ
cấu đầu tư phù hợp với tiến độ thực hiện các mục
tiêu dự án, vốn ngân sách nhà nước cần tập trung
đầu tư cho xây dựng các cơng trình liên quan đến
nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu
số, như xây dựng cơng trình thuỷ lợi, kết hợp thuỷ
điện nhỏ, nước sạch, phát triển kinh tế đồi, rừng
Ba là, thực hiện kịp thời, nghiêm chỉnh các quy
định của Luật ngân sách nhà nước 2015 trong quá
trình lập kế hoạch vốn đầu tư cho các Khu KTQP
kể từ năm ngân sách 2017. Theo đĩ, nhu cầu đầu
tư cho các Khu KTQP phải được xác lập trong Kế
hoạch tài chính 5 năm, Kế hoạch tài chính - ngân
sách 3 năm; đống thời phải nằm trong Kế hoach
đầu tư cơng trung hạn cùng thời gian. Tuân thủ
theo các loại kế hoạch trên sẽ loại bỏ được hiện
tượng đề xuất kế hoạch xây dựng các Khu KTQP
khơng cĩ đủ các nguồn lực đảm bảo; đồng thời lại
cĩ thể nhắm tới các kết quả đầu ra từ hoạt động đầu
tư của các Khu này.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN 35Số 112 - tháng 2/2017
Bốn là, triển khai đầu tư xây
dựng thí điểm 03 Khu KTQP ven
biển và tuyến đảo gần bờ. Nghiên
cứu của Bộ Quốc phịng cho thấy
các địa điểm cĩ thể xây dựng thí
điểm 3 Khu KTQP gần bờ, bao
gồm: Cụm đảo Đơng Bắc; Duyên
Hải miền Trung; và Tứ giác Long
Xuyên. Muốn vậy, cần vận dụng
kinh nghiệm đã cĩ từ các mơ hình
Khu KTQP trên biên giới đất liền, kết hợp với nghiên
cứu vận dụng các kinh nghiệm quốc tế cho phù hợp
với hồn cảnh nước ta để tiến hành đầu tư xây dựng
các Khu KTQP ven biển và gần bờ. Sao cho vừa
tham gia phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp củng
cố quốc phịng - an ninh trên các vùng biển đảo,
tạo điều kiện thuận lợi để thu hút ngày càng nhiều
dân cư đến làm ăn, sinh sống trên các đảo, quần đảo
thuộc chủ quyền nước nhà. Bên cạnh đĩ, cần nghiên
cứu xây dựng mơ hình tổ chức và cơ chế hoạt động
của Khu KTQP, Đồn KTQP phù hợp điều kiện biển
đảo. Theo chúng tơi, Khu KTQP trên biển đảo nên
được tổ chức theo Vùng Hải quân, hoặc tổ chức trên
các cụm đảo cĩ dân với diện tích đủ lớn để bố trí
lực lượng thực hiện nhiệm vụ. Các Đồn KTQP trên
biển, đảo cần nghiên cứu và cho phép áp dụng cơ
chế hoạt động một cách khoa học, nhằm giải quyết
tốt sự phối hợp hoạt động giữa Đồn KTQP với các
Vùng hải quân và chính quyền địa phương. Đồn
KTQP trên biển đảo cĩ thể trực thuộc Bộ Tư lệnh
Hải quân hoặc trực thuộc Vùng Hải quân; cĩ tư cách
pháp nhân để giải quyết các vấn đề thuộc phạm vi
dự án theo nhiệm vụ được giao, phát triển thế mạnh
các ngành nghề thuộc các lĩnh vực nơng nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp, đặc biệt là xây dựng các khu
dịch vụ hậu cần nghề cá.
Năm là, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức
và kỹ năng làm kinh tế và quản lý kinh tế cho các
cán bộ, chiến sĩ làm việc tại các Đồn KTQP để họ
cĩ thể đồng thời đáp ứng được các yêu cầu trong
sản xuất và chỉ huy sản xuất; trong chiến đấu và chỉ
huy chiến đấu.
Sáu là, phải quan tâm đầy đủ đến mơi trường
sống ổn định, lâu dài cho các hộ dân cư trong Khu
KTQP. Muốn vậy, người đề xuất dự án đầu tư đến
người cĩ thẩm quyền phê duyệt các dự án đầu tư
trong các Khu KTQP phải cân nhắc một cách tồn
diện về quy mơ, cơng năng của các dự án thành
phần trong từng Khu KTQP. Bên cạnh đĩ cần cĩ
phân loại Khu KTQP theo điều kiện tự nhiên, kinh
tế để đề xuất với Nhà nước cĩ cơ chế hỗ trợ dân cư
yên tâm định cư lâu dài trong Khu KTQP.
Đầu tư phát triển Khu KTQP là nhiệm vụ
khĩ khăn lâu dài, nhưng nhiều triển vọng - một
giải pháp đầu tư hiệu quả trong chiến lược phát
triển bền vững. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà
nước, sự phối hợp của các cơ quan trung ương, địa
phương, sự nỗ lực của Quân đội nhân dân, chúng
ta hy vọng rằng cơng cuộc xây dựng và phát triển
các Khu KTQP nhất định sẽ đạt đươc các mục tiêu
đã đề ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế phát triển, Đại học Kinh
tế Quốc dân, năm 2014;
2. Báo cáo tại Hội nghị kinh tế tồn quân - Bộ
Quốc phịng, năm 2016.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10_9315_2141181.pdf