Đầu tư chứng khoán - Chương 1: Quản lý danh mục đầu tư

Tài liệu Đầu tư chứng khoán - Chương 1: Quản lý danh mục đầu tư: Quản Lý Danh Mục Đầu Tư Th. S Phạm Hoàng Thạch Chào mừng các bạn đến với môn học Quản Lý Danh Mục Đầu Tư (Portfolio Management) Giảng viên: Th.S Phạm Hoàng Thạch Văn phòng khoa Tài chính – Ngân hàng: P.209 Email: phamhoangthach@yahoo.com Quản Lý Danh Mục Đầu Tư Th. S Phạm Hoàng Thạch Giới thiệu môn học Quản Lý Danh Mục Đầu Tư • Môn học xoay quanh đầu tư trên thị trường tài chính • Cụ thể môn học sẽ tập trung vào phần xây dựng danh mục đầu tư và quản lý danh mục đầu tư • Nhiều tính toán thống kê được yêu cầu • Kinh nghiệm học những môn Tài chính doanh nghiệp, Tài chính quốc tế, Thị trường chứng khoán, Thống kê, Kinh tế lượng sẽ là một lợi thế • Các bạn có thể đạt được điểm tốt môn này nếu bạn chăm chỉ và có kế hoạch đầu tư thời gian hiệu quả ngay cả khi bạn chưa học qua những môn trên Quản Lý Danh Mục Đầu Tư Th. S Phạm Hoàng Thạch Giới thiệu môn học Quản Lý Danh Mục Đầu Tư (tt) • Quản lý danh mục đầu tư được ứng dụng trong các lĩnh vực tài chính và đầu tư...

pdf16 trang | Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đầu tư chứng khoán - Chương 1: Quản lý danh mục đầu tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản Lý Danh Mục Đầu Tư Th. S Phạm Hoàng Thạch Chào mừng các bạn đến với môn học Quản Lý Danh Mục Đầu Tư (Portfolio Management) Giảng viên: Th.S Phạm Hoàng Thạch Văn phòng khoa Tài chính – Ngân hàng: P.209 Email: phamhoangthach@yahoo.com Quản Lý Danh Mục Đầu Tư Th. S Phạm Hoàng Thạch Giới thiệu môn học Quản Lý Danh Mục Đầu Tư • Môn học xoay quanh đầu tư trên thị trường tài chính • Cụ thể môn học sẽ tập trung vào phần xây dựng danh mục đầu tư và quản lý danh mục đầu tư • Nhiều tính toán thống kê được yêu cầu • Kinh nghiệm học những môn Tài chính doanh nghiệp, Tài chính quốc tế, Thị trường chứng khoán, Thống kê, Kinh tế lượng sẽ là một lợi thế • Các bạn có thể đạt được điểm tốt môn này nếu bạn chăm chỉ và có kế hoạch đầu tư thời gian hiệu quả ngay cả khi bạn chưa học qua những môn trên Quản Lý Danh Mục Đầu Tư Th. S Phạm Hoàng Thạch Giới thiệu môn học Quản Lý Danh Mục Đầu Tư (tt) • Quản lý danh mục đầu tư được ứng dụng trong các lĩnh vực tài chính và đầu tư tài chính. Cụ thể: - Đầu tư: thị trường chứng khoán - Doanh nghiệp: ngân sách, tài trợ, quản lý - Ngân hàng: quản lý cho vay Quản Lý Danh Mục Đầu Tư Th. S Phạm Hoàng Thạch Học môn Quản Lý Danh Mục Đầu Tư như thế nào? • Đề cương môn học • Slide bài giảng • Câu hỏi bài tập và đáp án • Đọc tin tức liên quan trên thị trường chứng khoán • Những tài liệu khác giảng viên cung cấp Quản Lý Danh Mục Đầu Tư Th. S Phạm Hoàng Thạch Đánh giá môn học Stt Hình thức đánh giá Trọng số 1 Kiểm tra giữa kì 30% 2 Thi cuối kì 70% Quản Lý Danh Mục Đầu Tư Th. S Phạm Hoàng Thạch Chương 1 Lý Thuyết Sự Lựa Chọn và Chức Năng của TTCK 1-7 Mục tiêu học tập 1. Tại sao có sự phân bổ tài sản 2. Lựa chọn giữa tiêu dùng và đầu tư 3. Chứng khoán, thị trường và chỉ số 4. Giao dịch, ký quỹ và chi phí giao dịch 1-8 1-9 Ai phân bổ tài sản? • Những cá nhân: – Tiền mặt, quyền sở hữu (đất đai), vật sở hữu (xe, chứng khoán), • Những doanh nghiệp: – Sản xuất, hàng tồn kho, R&D, đầu tư, • Quốc gia: – Chi tiêu công, hệ thống phúc lợi, quốc phòng, viện trợ quốc tế, phòng ngừa thiên tai, 1-10 Tại sao có sự phân bổ tài sản? • Cân đối giữa tiêu dùng hiện tại và tiêu dùng trong tương lai • Nhằm đạt được những mục tiêu khác nhau: – Tối đa hóa giá trị tài sản – Giảm thiểu hóa chi phí và rủi ro • Các tài sản tài chính khác nhau • Các danh mục đầu tư tài chính khác nhau • Quản lý danh mục đầu tư tài chính khác nhau 1-11 1-12 Lựa chọn giữa tiêu dùng và đầu tư • Đầu tư: là sự hy sinh tiêu dùng hiện tại để đạt được TSSL trong tương lai • Ví dụ: – Một nhà đầu tư sẽ nhận được chắc chắn $10,000 mỗi kì và khoản tiền này sẽ kéo dài trong vòng 2 kì – Những lựa chọn: đầu tư với mức lãi suất 5% mỗi kì, đi vay cũng với mức 5% mỗi kì – Nhà đầu tư nên tiêu dùng hoặc tiết kiệm mỗi kì bao nhiêu? 1-13 1-14 Đường biên tiêu dùng hiệu quả tiêu dùng – đầu tư A (0; $20,500) C(19,524 ; 0) B($10,000; $10,000) 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 T iê u d ù n g t ro n g k ì 2 Tiêu dùng trong kì 1 Tiết kiệm 10k trong kì 1 và tiêu dùng toàn bộ trong kì 2 = 10,000*(1+5%)+10,000 = 20,500 Tiêu dùng toàn bộ trong kì 1 = 10,000 + 10,000/(1+5%) = 19,524 Tiêu dùng 10k mỗi kì. Không tiết kiệm 1-15 Đường biên tiêu dùng hiệu quả tiêu dùng – đầu tư (tt) • Đặt C1 và C2 lần lượt là số tiền tiêu dùng trong kì 1 và kì 2 Tiêu dùng kì 2 = Thu nhập kì 2 + Tiết kiệm kì 1 * (1+5%) C2 = 10,000 + (10,000 - C1) * (1.05) C2 = 20,500 - (1.05)*C1 1-16 Đường đồng mức thỏa dụng (Đường cong bàng quan) Δ’1 Δ’2 Δ1 Δ2 I1 I2 I3 I4 Tiêu dùng trong kì 1 T iê u d ù n g t ro n g k ì 2 O M Những điểm nằm trên cùng 1 đường bàng quan sẽ có mức thỏa dụng ngang nhau 1-17 Điểm tiêu dùng tối ưu A (0; $20,500) D ($19,524; 0) C ($10,000; $10,000) B ($12,100; $8,000) 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 T iê u d ù n g t ro n g k ì 2 Tiêu dùng trong kì 1 Điểm tiêu dùng tối ưu B($12,100; $8,000) C2 = 20,500 – 1.05*C1 C1 = 8,000 C2 = 20,500 – 1.05*8,000 = 12,100 1-18 Bài tập ứng dụng 1. Nếu nhà đầu tư có thể đầu tư vào 1 tài sản nữa với tỷ suất sinh lợi 10%/ kì, lãi suất đi vay trên thị trường cũng là 10%/ kì. Điều này ảnh hưởng thế nào đến quyết định tiêu dùng của nhà đầu tư? Đường biên hiệu quả thay đổi thế nào? 2. Nếu lãi suất đi vay trên thị trường là 10% còn lãi suất cho vay là 5%. Vẽ lại đường biên tiêu dùng hiệu quả 1-19 Đáp án bài tập ứng dụng và nhận xét Nhận xét: 1. Hai tài sản có tỷ suất sinh lợi khác nhau không thể tồn tại lâu trên thị trường vì các nhà đầu tư luôn mong muốn đầu tư vào tài sản có tỷ suất sinh lợi cao và không ai muốn đầu tư vào tài sản có tỷ suất sinh lợi thấp T iê u d ù n g t ro n g k ì 2 Tiêu dùng trong kì 1 A B C A’ C’ Đường biên tiêu dùng hiệu quả A’BC (bài 1), ABC’ (bài 2) 2. Bài toán sẽ phức tạp hơn khi chúng ta đối diện với nhiều loại lãi suất và sự không chắc chắn. Đường biên hiệu quả lúc này sẽ phức tạp hơn các trường hợp trên 1-20 Chứng khoán, thị trường và chỉ số Tài sản tài chính Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp (qua các quỹ hỗ tương) Các công cụ trên thị trường tiền tệ Các công cụ trên thị trường vốn Các công cụ trên thị trường phái sinh Chứng khoán nợ Chứng khoán vốn 1-21 Các loại chứng khoán trên thị trường tài chính • Thị trường tiền tệ: nơi trao đổi mua bán các công cụ tài chính ngắn hạn (các giấy nợ có thời hạn dưới 1 năm) – Tín phiếu kho bạc, thương phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng, khế ước cho vay • Thị trường vốn: nơi trao đổi mua bán các công cụ tài chính trung và hạn (thường có thời hạn trên 1 năm) – Cổ phiếu, trái phiếu chính phủ, trái phiếu đô thị, trái phiếu công ty • Thị trường phái sinh: nơi trao đổi mua bán các công cụ tài chính phái sinh – Hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tương lai, hợp đồng giao sau, hợp đồng hoán đổi 1-22 Phân loại thị trường tài chính • Thị trường tiền tệ và thị trường vốn • Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp • Thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường ngoại hối và thị trường phái sinh • Sở giao dịch (SE) và giao dịch qua quầy (OTC) • Thị trường chứng khoán Việt Nam 1-23 Chỉ số chứng khoán • Biểu thị sự thay đổi giá giữa 2 thời điểm • Có thể chọn mẫu dựa trên thời kì, giá trị, tỷ trọng để tính toán • Chỉ số giá • Chỉ số giá trị 1-24 Tính toán chỉ số chứng khoán • Chỉ số giá Cổ phiếu P0 ($) P1 ($) Số lượng cổ phiếu (N) (mil) V0 ($ mil) V1 ($ mil) ABC 25 30 20 500 600 XYZ 100 90 1 100 90 Total 600 690 ΣP1 = 30+90 = 96% ΣP0 25+100 ΣNP1 = 600+90 = 115% ΣNP0 500+100 • Chỉ số giá trị 1-25 Những chỉ số chứng khoán quan trọng Chỉ số Quốc gia Thị trường Loại chỉ số Dow Jones Mỹ New York và Nasdaq Giá S&P 500 Mỹ New York và Nasdaq Giá trị FTSE 100 Anh London Giá trị Nikkei 225 Nhật Tokyo Giá Hang Seng Trung Quốc Hong Kong Giá trị ASX200 Úc Sydney Giá trị VNIndex Việt Nam Hồ Chí Minh Giá trị HNXIndex Việt Nam Hà Nội Giá trị 1-26 Giao dịch chứng khoán • Chuyên gia tham gia giao dịch trên thị trường chứng khoán là thành viên của Sở giao dịch chứng khoán và làm nhiệm vụ quản lý những mã cổ phiếu cụ thể – Môi giới (broker) là người sẽ giúp cung cầu chứng khoán gặp nhau. Thu nhập của “broker” từ tiền hoa hồng, không có rủi ro – Người buôn bán (dealer) là người duy trì sự công bằng và trật tự của thị trường. Thu nhập của “dealer” từ lợi nhuận của việc mua bán chứng khoán, lợi nhuận này có rủi ro • Mở tài khoản giao dịch với công ty môi giới • Giao dịch thông qua các lệnh được qui định 1-27 Các loại lệnh giao dịch chứng khoán • Lệnh thị trường (market order): lệnh mua hoặc bán được thực thi ngay lập tức tại mức giá tốt nhất tại thời điểm nhận lệnh – Mua hoặc bán tại mức giá tốt nhất – Thanh khoản tức thời – Chắc chắn lệnh được khớp (thực hiện) – Giá không chắc chắn • Lệnh giới hạn: một mức giá giới hạn sẽ được chỉ định – Phải nêu rõ lệnh mua hay lệnh bán – Giá cao nhất chấp nhận nếu là lệnh mua. Vd: mua cổ phiếu ABC nếu giá không cao hơn $2 – Giá thấp nhất nếu là lệnh bán. Vd: bán cổ phiếu ABC nếu giá không thấp hơn $2 – Không chắc chắn lệnh sẽ được khớp – Giá chắc chắn 1-28 Các loại lệnh giao dịch chứng khoán (tt) • Lệnh dừng (stop order): lệnh dừng phải chỉ rõ – Bán cổ phiếu ABC nếu giá thấp hơn giá đã nhập trong lệnh dừng. Lệnh dừng dùng để cắt lỗ trong trường hợp giá cổ phiếu giảm – Mua cổ phiếu ABC nếu giá tăng vượt giá đã nhập trong lệnh dừng – Lệnh dừng được khớp chắc chắn khi giá trong lệnh dừng vượt mức giá chỉ định, nhưng mức giá khớp lệnh không chắc chắn • Lệnh giới hạn dừng (stop limit order) – Kết hợp đặc điểm của lệnh dừng và lệnh giới hạn – Một mức giá tối thiểu được đặt dưới giá trong lệnh dừng của lệnh bán. Vd: bán $3 - $2 hoặc – Một mức giá tối đa được đặt trên giá trong lệnh dừng của lệnh mua. Vd: mua $2 - $3 – Mức giá trong lệnh giới hạn dừng là chắc chắn trong 1 khoảng, nhưng khớp lệnh không chắc chắn 1-29 Tài khoản mua kí quỹ • Nhà đầu tư sẽ mượn 1 phần tiền từ công ty môi giới hoặc ngân hàng để – Mua chứng khoán – Trả lãi suất – Quyền sở hữu chứng khoán thuộc về công ty môi giới hoặc ngân hàng – Cổ tức, quyền bỏ phiếu, những báo cáo sẽ thuộc về nhà đầu tư • Để mở một tài khoản kí quỹ nhà đầu tư cần phải đồng ý các qui định sau: – Môi giới có thể cầm cố chứng khoán của nhà đầu tư như tài sản đảm bảo – Môi giới có thể cho vay chứng khoán cho những nhà đầu tư khác 1-30 Tỷ lệ mua ký quỹ ban đầu • Là tỷ lệ tối thiểu giữa tài sản thực có trước khi thực hiện giao dịch so với giá trị hợp đồng giao dịch dự kiến thực hiện tính theo giá thị trường Tỷ lệ ký quỹ = Giá thị trường của tài sản giao dịch – số tiền vay Giá thị trường của tài sản Tỷ lệ ký quỹ ban đầu = 500 - 200 = 60% 500 • Ví dụ: Với tỷ lệ kí quỹ yêu cầu là 60%, một nhà đầu tư mua 100 cổ phiếu ABC với giá $5 mỗi cổ phiếu, tổng giá trị thị trường của cổ phiếu ABC là $500, số tiền kí quỹ ban đầu là $300 1-31 Tài sản nợ - có trong mua ký quỹ (ký quỹ ban đầu 60%) Nợ $ Có $ 100 cổ phiếu ABC ($5 mỗi cổ phiếu) Vay Đóng góp Tổng cộng Tổng cộng 1-32 Tỷ lệ mua ký quỹ thực • Vì sự thay đổi của giá chứng khoán, tỷ lệ ký quỹ thực có lẽ có khác biệt với tỷ lệ ký quỹ ban đầu. Ví dụ cổ phiếu ABC tăng giá đạt mức $7 mỗi cổ phiếu thì: Tỷ lệ ký quỹ = 300 - 200 = 33.33% 300 Tỷ lệ ký quỹ = 700 - 200 = 71.43% 700 • Nếu giá cổ phiếu ABC giảm xuống mức $3 mỗi cổ phiếu thì 1-33 Tài sản nợ - có trong mua ký quỹ (ký quỹ thực 71.43%) Nợ $ Có $ 100 cổ phiếu ABC ($7 mỗi cổ phiếu) Vay Đóng góp Tổng cộng Tổng cộng 1-34 Tài sản nợ - có trong mua ký quỹ (ký quỹ thực 33.33%) Nợ $ Có $ 100 cổ phiếu ABC ($3 mỗi cổ phiếu) Vay Đóng góp Tổng cộng Tổng cộng 1-35 Tỷ lệ ký quỹ duy trì trong mua ký quỹ • Là tỷ lệ tối thiểu giữa tài sản thực có so với tổng tài sản trên các khoản giao dịch ký quỹ tính theo giá thị trường – Tỷ lệ ký quỹ duy trì thường thấp hơn nhiều so với tỷ lệ ký quỹ ban đầu – Nếu tỷ lệ ký quỹ thực < tỷ lệ ký quỹ duy trì, lệnh gọi sẽ được thực hiện – Nếu tỷ lệ ký quỹ thực > tỷ lệ ký quỹ duy trì, nhà đầu tư được phép vay thêm tiền để mua chứng khoán 40% = 100P - 200 => P = $3.3 100P Tỷ lệ ký quỹ = 1,100 - 600 = 45.45% 1,100 • Trong ví dụ trên, tại mức giá $3 một cổ phiếu ABC, nếu tỷ lệ ký quỹ duy trì là 40%, lệnh gọi sẽ được thực hiện. Mức giá duy trì sẽ là $3.3 • Trong ví dụ trên, tại mức giá $7 một cổ phiếu ABC, nếu tỷ lệ ký quỹ duy trì là 40%, nhà đầu tư có thể vay để mua thêm 100 cổ phiếu XYZ tại mức giá $4 một cổ phiếu 1-36 Tài sản nợ - có trong mua ký quỹ (ký quỹ 40%) Nợ $ Có $ 100 cổ phiếu ABC ($7 mỗi cổ phiếu) Vay 100 cổ phiếu XYZ ($4 mỗi cổ phiếu) Đóng góp Tổng cộng Tổng cộng 1-37 Hiệu ứng của mua ký quỹ lên tỷ suất sinh lợi • Chi phí mua ký quỹ bao gồm lãi vay và chi phí dịch vụ • Ví dụ: Cổ phiếu XYZ có giá (P) $5 mỗi cổ phiếu, tỷ lệ ký quỹ ban đầu (M) 50%, lãi suất (i) 3% nửa năm, không có chi phí dịch vụ Nếu giá tăng thêm $1 trong nửa năm thì: rs = tỷ suất sinh lợi của chứng khoán = 1/5 = 20% rc = tỷ suất sinh lợi của tiền đầu tư = (1 - 5 * 50% * 3%)/(5 * 50%) = 37% Nếu giá giảm đi $1 trong nửa năm thì: rs = tỷ suất sinh lợi của chứng khoán = -1/5 = -20% rc = tỷ suất sinh lợi của tiền đầu tư = (-1 - 5 * 50% * 3%)/(5 * 50%) = -43% Công thức tổng quát: rc = ΔP - i = 1 * ΔP - i = 1 *[rs - i ] P * M M P M P 1-38 1-39 Bán khống • Bán chứng khoán mà bạn không sở hữu – Bằng cách nào? – Trực tiếp mượn cổ phiếu từ một nhà đầu tư khác – Thông qua môi giới • Sử dụng cổ phiếu của những nhà đầu tư khác • Mượn từ các môi giới khác 1-40 Ký quỹ trong bán khống • Có rủi ro trong việc bán khống nên nhà đầu tư muốn bán khống phải ký quỹ trước cho nhà môi giới Tỷ lệ ký quỹ = Giá trị tổng tài sản – giá trị thị trường của chứng khoán bán khống Giá trị thị trường của chứng khoán bán khống Tỷ lệ ký quỹ = 1,500 – 1,000 = 50% 1,000 • Ví dụ: tỷ lệ ký quỹ ban đầu là 50%, nếu một nhà đầu tư dự định bán khống 200 cổ phiếu ABC tại mức giá $5 mỗi cổ phiếu, tổng giá trị cổ phiếu bán khống là $1,000, nhà đầu tư cần đặt cọc $500 vào tài khoản. 1-41 Tài sản nợ - có trong bán khống (ký quỹ 50%) Nợ $ Có $ Tiền bán khống 200 cổ phiếu ABC ($5 mỗi cổ phiếu) Giá thị trường của cổ phiếu ABC (Phải trả) Tiền của nhà đầu tư Đóng góp Tổng cộng Tổng cộng 1-42 Tỷ lệ ký quỹ duy trì trong bán khống • Môi giới sẽ tính toán tỷ lệ ký quỹ mỗi ngày tham chiếu giá cổ phiếu thay đổi trên thị trường • Nếu tỷ lệ ký quỹ thực thấp hơn tỷ lệ ký quỹ duy trì, lệnh gọi sẽ được thực hiện • Bán khống nên được sử dụng khi có sự kì vọng giá chứng khoán sẽ giảm Trong ví dụ trước, nếu giá cổ phiếu ABC đạt $6 một cổ phiếu, tỷ lệ ký quỹ thực sự là Nếu tỷ lệ ký quỹ duy trì là 30%, nhà đầu tư cần bỏ thêm vào tài khoản 1,200 * 0.3 – 300 = $60. Nhà đầu tư lỗ $200 Tỷ lệ ký quỹ = 1,500 – 1,200 = 25% 1,200 1-43 Tài sản nợ - có trong bán khống (ký quỹ 30%) Nợ $ Có $ Tiền bán khống 200 cổ phiếu ABC ($6 mỗi cổ phiếu) Giá thị trường của cổ phiếu ABC (Phải trả) Tiền của nhà đầu tư Đóng góp Tổng cộng Tổng cộng 1-44 Chi phí giao dịch • Chi phí trực tiếp: hoa hồng và thuế trên mỗi giao dịch • Chênh lệch giữa giá mua và giá bán. Vd: mua cổ phiếu ABC tại mức giá $5 một cổ phiếu, bán tại mức giá $3 một cổ phiếu • Chi phí tiềm năng liên quan đến giao dịch lớn làm thay đổi mức giá trên thị trường • Chi phí liên quan đến thị trường hiệu quả • Chi phí khác 1-45 Những website hữu ích 1. 2. enuid=103120&menulink=600000&menupage=&stocktype=2 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 1-46

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflecture_1_4597_0292.pdf