Đáp án thi giữa kỳ môn kinh tế vĩ mô

Tài liệu Đáp án thi giữa kỳ môn kinh tế vĩ mô: Thi giữa kỳ (Midterm Exam) Đáp án Kinh tế học vĩ mô sẽ không giải thích: A: Tại sao có một số quôc gia tăng trưởng cao? B: Tỷ suất lợi nhuận của giáo dục là gì? C: Tại sao có một số quốc gia có lạm phát cao? D: Lý do gì dẫn đến suy thoái kinh tế? Câu 1 Một biến số được gọi là nội sinh (endogenous) khi: A: Cho trước tại thời điểm xây dựng mô hình B: Được xác định (determined) trong mô hình C: là sản lượng (Y) của mô hình D: là một biến nằm ngoài mô hình Câu 2 Một biến được gọi là ngoại sinh (exogenous) khi: A: Cho trước (fixed) khi xây dựng mô hình. B: Được xác định (determined) trong mô hình. C: Là sản lượng (Y) của mô hình. D: Được giải thích (explained) bởi mô hình. Câu 3 Giá cả cứng nhắt là một giả định hợp lý về sự thay đổi của giá cả diễn ra khi: A: tháng này sang tháng khác B: từ năm này sang năm khác C: trong ngắn hạn D: trong dài hạn Câu 4 Tất cả những biến sau là biến lưu lượng (flow), trừ: A: số lượng xe máy mua bán B: số người mất việc C: chi tiêu của doanh nghiệp về thiết ...

ppt32 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đáp án thi giữa kỳ môn kinh tế vĩ mô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thi giữa kỳ (Midterm Exam) Đáp án Kinh tế học vĩ mô sẽ không giải thích: A: Tại sao có một số quôc gia tăng trưởng cao? B: Tỷ suất lợi nhuận của giáo dục là gì? C: Tại sao có một số quốc gia có lạm phát cao? D: Lý do gì dẫn đến suy thoái kinh tế? Câu 1 Một biến số được gọi là nội sinh (endogenous) khi: A: Cho trước tại thời điểm xây dựng mô hình B: Được xác định (determined) trong mô hình C: là sản lượng (Y) của mô hình D: là một biến nằm ngoài mô hình Câu 2 Một biến được gọi là ngoại sinh (exogenous) khi: A: Cho trước (fixed) khi xây dựng mô hình. B: Được xác định (determined) trong mô hình. C: Là sản lượng (Y) của mô hình. D: Được giải thích (explained) bởi mô hình. Câu 3 Giá cả cứng nhắt là một giả định hợp lý về sự thay đổi của giá cả diễn ra khi: A: tháng này sang tháng khác B: từ năm này sang năm khác C: trong ngắn hạn D: trong dài hạn Câu 4 Tất cả những biến sau là biến lưu lượng (flow), trừ: A: số lượng xe máy mua bán B: số người mất việc C: chi tiêu của doanh nghiệp về thiết bị D: nợ chính phủ Câu 5 Tất cả những biến sau đây là biến tích lượng (stock), trừ: A: của cải của người tiêu dùng B: thâm hụt ngân sách của chính phủ C: số lượng người thất nghiệp D: khối lượng vốn trong nền kinh tế Câu 6 GDP là giá trị thị trường của tất cả hàng hoá dịch vụ ……trong nền kinh tế trong một giai đoạn nào đó. A: đã sử dụng B: trung gian C: cuối cùng D: tiêu dùng Câu 7 Nền kinh tế có 8 quả táo và 6 quả cam, giá táo là 1$ và giá cam là 0.5$. GDP sẽ là: A: 14 quả B: 20$ C: 11$ D: 10$ Câu 8 Năm 2002 giá táo và cam là 0.5$ và 1$, năm 2006 là 1$ và 1.5$. Nếu năm 2002 có 4 quả táo và 3 quả cam và năm 2006 là 5 và 4. Thì GDP thực năm 2006 là (năm 2002 là gốc): A:5$ B:6.5$ C:9.5$ D:11$ Câu 9 Nếu GDP danh nghĩa tăng 7% và GDP thực tăng 3% thì GDPdeflaor tăng xấp xỉ: A: 21% B: 3.5% C: 10% D: 4% Câu 10 Nếu giá cả hàng hoá mà các doanh nghiệp và chính phủ mua mà tăng lên, sẽ thể hiện trong: A: CPI, không thể hiện trong GDPdeflator B: GDPdeflator, không thể hiện trong CPI C: Thể hiện trong cả CPI và GDPdeflator D: Không thể hiện cả trong CPI và GDPdeflator Câu 11 Cô gái lấy ông quản gia của nhà mình. Khi làm quản gia ông ấy nhận lương là 1tr/tháng. Trước và sau khi cưới ông quản gia cô gái có mức lương là 10tr/tháng. Quyết định này của cô gái sẽ ảnh hưởng: A: Giảm GDP B: Tăng GDP C: Không ảnh hưởng đến GDP D: Trước giảm GDP, sau tăng GDP Câu 12 Cho C = 150 + 0.75Y, nếu Y tăng 1 đơn vị khi đó S sẽ tăng: A: 0.15 B: 0.75 C: 0.25 D: 1 Câu 13 Cho C = 150 + 0.85(Y-T), nếu T tăng 1 đơn vị thì S sẽ: A: Giảm 0.85 B: Tăng 0.15 C: Giảm 0.15 D: Tăng 0.85 Câu 14 Cho C = 150 + 0.85(Y-T) với T = T0 + tY. Nếu T0 tăng lên 1 đơn vị, khi đó: A: Giảm 0.85 đơn vị B: Giảm 0.15 đơn vị C: Tăng 0.85 đơn vị D: Tăng 0.15 đơn vị Câu 15 Nhu cầu về sản lượng trong nền kinh tế là: A: Luôn luôn bằng với phía cung B: Có thể tính toán để tính thu nhập khả dụng C: Bằng với tiêu dùng, đầu tư và chi tiêu chính phủ D: Xác định bằng chi tiêu và thuế của chính phủ. Câu 16 Tổng tiết kiểm quốc gia là: A: Thu nhập khả dụng trừ với tiêu dùng B: Thuế trừ đi chi tiêu chính phủ C: Thu nhập trừ với tiêu dùng và chi tiêu chính phủ D: Thu nhập trừ với chi tiêu chính phủ Câu 17 Trong nền kinh tế đóng, tiết kiệm tư nhân là: A: Y - T - C B: Y - C - G C: Y - I - C D: Y - T Câu 18 Nếu thu nhập là 4,000, tiêu dùng là 3,500, chi tiêu chính phủ là 1,000 và số thu thuế là 800. Khi đó tiết kiệm quốc gia là A: 300 B: 500 C: 700 D: 1,000 Câu 19 Cho Y* = 5,000; C = 500 +0.5Y; chưa cho chính phủ. Khi đó đầu tư phải là: A: 2,000 B: 2,500 C: 3,000 D: 3,500 Câu 20 Trong một nền kinh tế đóng: nếu chính phủ tăng chi tiêu thì: A: làm giảm tiết kiệm tư nhân B: là tăng tiết kiệm tư nhân C: làm giảm tiết kiệm chính phủ D: làm tăng tiết kiệm chính phủ Câu 21 Trong dài hạn, thu nhập của nền kinh tế tuỳ thuộc vào … trong khi đó trong ngắn hạn thì phụ thuộc vào … A: tổng cầu, tổng cung B: tổng cung, tổng cầu C: chính sách tiền tệ, chính sách ngân sách D: chính sách ngân sách, chính sách tiền tệ Câu 22 Trong mô hình phân tích nền kinh tế trong ngắn hạn, đầu tư thực tế và đầu tư kế hoạch khác nhau một khoản: A: chi mua hàng hoá của chính phủ B: thay đổi hàng tồn kho ngoài dự kiến C: thay đổi tiêu dùng của hộ gia đình D: số thu thuế của chính phủ Câu 23 Khi mà tổng chi tiêu dự kiến ít hơn tổng thu nhập, thì: A: thay đổi tồn kho ngoài dự kiến “mang dấu dương” B: giá sẽ giảm C: thay đổi tồn kho ngoài dự kiến “mang dấu âm” D: giá sẽ tăng Câu 24 Số nhân chi tiêu của chính phủ cho biết …. sẽ thay đổi bao nhiêu khi chính phủ thay đổi 1 đơn vị chi tiêu của mình. A: thâm hụt ngân sách B: tiêu dùng C: thu nhập D: số thu thuế của chính phủ Câu 25 Nếu chính phủ tăng chi tiêu của mình lên thêm 100 thì tổng chi tiêu dự kiến (AE) sẽ: A: Tăng lên nhiều hơn 100 B: Tăng bằng 100 C: Tăng ít hơn 100 D: Giảm bằng 100 Câu 26 C = 0.8Yd T = G =0 I = 200 Thu nhập cân bằng (Y*) trong nền kinh tế này là: A: 1000 B: 200 C: 250 D: 160 Câu 27 Một nền kinh tế có thu nhập/sản lượng cân bằng là 1000. Nếu chính phủ quyết định tăng thêm số thu thuế để tài trợ cho chi tiêu trong năm đến là 200, thì thu nhập cân bằng mới sẽ: A: Lớn hơn 1200 B: Nhỏ hơn 200 C: Bằng 200 D: Bằng 1200 Câu 28 Khi gia nhập vào WTO, môi trường đầu tư của Việt Nam sẽ thông thoáng hơn, kết quả dự kiến là FDI vào Việt Nam sẽ tăng lên đáng kể. Điều này ảnh hưởng như thế nào đối với đồ thị của đường AE giữa trước vào sau gia nhập WTO? A:Không thay đổi, vì đây là một biến ngoại sinh B: Tăng lên C: Dịch chuyển song song lên trên D: Dịch chuyển song song xuống dưới. Câu 29 Nếu một quốc gia có GDP nhỏ hơn GNDI thì: A:đây là nước nhận nhiều đầu tư nước ngoài nhưng ít đầu tư ra nước ngoài B:đây là nước mà thu nhập ròng từ nước ngoài chuyển về ít hơn là người nước ngoài chuyển ra. C: câu A và B đều đúng. D: câu A và B đều sai. Câu 30 Xong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptMidtermExam.ppt
Tài liệu liên quan