Đánh giá kết quả dài hạn điều trị táo bón mạn tính do hội chứng đại tiện tắc nghẽn

Tài liệu Đánh giá kết quả dài hạn điều trị táo bón mạn tính do hội chứng đại tiện tắc nghẽn: Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 405 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DÀI HẠN ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN MẠN TÍNH DO HỘI CHỨNG ĐẠI TIỆN TẮC NGHẼN Nguyễn Trung Vinh*, Cao Ngọc Khánh** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hội chứng đại tiện tắc nghẽn (Osbtructed defecation syndrome-ODS) có nguyên nhân là những tổn thương cơ học (giải phẫu và/ vật lý) tại vùng hậu môn trực tràng. Hai thập niên gần đây, với sự tiến bộ của nhiều phương tiện chẩn đoán; trong đó, cộng hưởng từ động (Dynamic MRI) giúp chẩn đoán đầy đủ và chính xác các thương tổn vùng chậu, đặc biệt là các thương tổn ẩn. Trên thế giới, đã có nhiều phương pháp điều trị bệnh táo bón mạn tính từ bảo tồn, thủ thuật đến phẫu thuật, tuy nhiên kết quả dài hạn đều chưa thật khả quan. Chúng tôi nghiên cứu hồi cứu các phương pháp thủ, phẫu thuật điều trị các tổn thương thường gặp gây ra chứng táo bón đại tiện tắc nghẽn ở người Việt Nam. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu...

pdf8 trang | Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá kết quả dài hạn điều trị táo bón mạn tính do hội chứng đại tiện tắc nghẽn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 405 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DÀI HẠN ĐIỀU TRỊ TÁO BĨN MẠN TÍNH DO HỘI CHỨNG ĐẠI TIỆN TẮC NGHẼN Nguyễn Trung Vinh*, Cao Ngọc Khánh** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Hội chứng đại tiện tắc nghẽn (Osbtructed defecation syndrome-ODS) cĩ nguyên nhân là những tổn thương cơ học (giải phẫu và/ vật lý) tại vùng hậu mơn trực tràng. Hai thập niên gần đây, với sự tiến bộ của nhiều phương tiện chẩn đốn; trong đĩ, cộng hưởng từ động (Dynamic MRI) giúp chẩn đốn đầy đủ và chính xác các thương tổn vùng chậu, đặc biệt là các thương tổn ẩn. Trên thế giới, đã cĩ nhiều phương pháp điều trị bệnh táo bĩn mạn tính từ bảo tồn, thủ thuật đến phẫu thuật, tuy nhiên kết quả dài hạn đều chưa thật khả quan. Chúng tơi nghiên cứu hồi cứu các phương pháp thủ, phẫu thuật điều trị các tổn thương thường gặp gây ra chứng táo bĩn đại tiện tắc nghẽn ở người Việt Nam. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Từ 1/2010 đến 12/2016 (84 tháng), 606 bệnh nhân (186 nam, 420 nữ), tuổi trung bình 47 (18 – 90), vào khoa Sàn chậu bệnh viện Triều An TP.HCM với lý do nhập viện chính là táo bĩn mạn tính do hội chứng đại tiện tắc nghẽn + sa trĩ. Xác định táo bĩn dựa theo tiêu chuẩn ROME III, chẩn đốn bằng thăm khám lâm sàng, nghiệm pháp tống bĩng, cộng hưởng từ động tống phân và đặt van nong hậu mơn (CAD 33) quan sát trong lúc mổ. Về điều trị, bao gồm các phương pháp phẫu thuật sửa chữa các khiếm khuyết giải phẫu thường gặp (sa trong trực tràng + túi sa trực tràng) và/hoặc tiêm Botulinum toxin A điều trị rối loạn bất đồng vận cơ sàn chậu đi kèm ở cả 2 phái nam và nữ. Đánh giá kết quả điều trị dài hạn dựa trên sự cải thiện của triệu chứng táo bĩn theo ROME III và thang điểm 5 tiêu chí của Adolfo Renzi (2012). Kết quả: số BN theo dõi được là 467/606 (77,01%); trong đĩ, nhĩm bệnh nhân nam (150/186 TH) kết quả cải thiện tốt táo bĩn sau mổ là 94% và nhĩm bệnh nhân nữ (317/420 TH) kết quả này là 92,11%; kết quả được so sánh với kết quả ngắn và trung hạn của phẫu thuật STARR. Kết quả dài hạn cải thiện tốt táo bĩn ở cả 2 nhĩm là 92,72% với thời gian theo dõi trung bình > 60 tháng. Khơng tai biến chứng trong, sau mổ Kết luận: phương pháp kết hợp thủ, phẫu thuật điều trị táo bĩn do đại tiện tắc nghẽn rất ít tai biến chứng trong và sau mổ. Tỷ lệ cải thiện triệu chứng táo bĩn dài hạn (nam, nữ) là > 92,72%. Từ khĩa: Hội chứng đại tiện tắc nghẽn; Bất đồng vận cơ sàn chậu; Túi sa trực tràng; Sa trong trực tràng; Phẫu thuật STARR; Phẫu thuật khâu treo NTV. ABSTRACT LONG-TERM RESULTS OF MULTIPROCEDURES IN THE MANAGEMENT OF CHRONIC CONSTIPATIONS DUE TO OBSTRUCTED DEFECATION SYNDROME Nguyen Trung Vinh, Cao Ngoc Khanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 405 - 412 Background: Evaluate the diagnosis and treatment outcomes for constipations due to Obstructed defecation syndrome (ODS). This retrospective study is conducted at Trieu An hospital, HCMC, Vietnam. Methods: From Jan. 2010 to Dec. 2016 (84 months), 317 female patients and 150 male patients (total 467) aging from 18 to 90, committing to Pelviperineology Department – Trieu An hospital with symtoms of chronic constipation due to ODS defined by Rome III criteria. Diagnosis was determined by physical examination, MRI * Chủ Tịch hội Sàn chậu học Tp. HCM - Trưởng khoa Sàn chậu–niệu bệnh viện Triều An TP.HCM ** Khoa Sàn chậu–niệu bệnh viện Triều An TP.HCM Tác giả liên lạc: TS.BS. Nguyễn Trung Vinh ĐT: 0913939625 Email: ts.vinh@yahoo.com Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 406 defecography and intra-operation examination. Management was multiprocedures consisted of surgery and/or botulinum toxin A injection. There were two surgical approaches: 1) Male: Longo’s procedure and lifting handsew procedure; 2) Female: modified lifting handsew procedure. Long-term outcomes were evaluated based on the post- op clinical improvement. Results: good results for ODS were 94% for male, 92,11 % for female and > 92,72 % excellent longterm outcomes in mean follow up > 60 months. Less intra and post operation complications, Conclusion: This is an efficient technique with less intra and post operation complications and promising outcomes. Need post-op MRI, further prospective studies or RCTs for better evaluation. Keywords: Obstructed defecation syndrome, Pelvic floor dyssynergia (Anismus), Rectocle, Internal rectal prolapse, STARR procedure, lifting handsew procedure NTV’s procedure ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng đại tiện tắc nghẽn hay cịn gọi là hội chứng bế tắc đường ra (Outlet obstruction syndrome) cĩ nguyên nhân là những tổn thương cơ học tại vùng hậu mơn trực tràng bao gồm các khiếm khuyết giải phẫu thường gặp như túi sa trực tràng (TSTT) (Rectocele), sa trong trực tràng (STTT) (Internal rectal prolapse, và/hoặc rối loạn vật lý bất đồng vận cơ sàn chậu (Pelvic floor dyssynergia/ Anismus). Hai thập niên gần đây, với sự tiến bộ của nhiều phương tiện chẩn đốn hình ảnh; trong đĩ, cộng hưởng từ động (Dynamic MRI) giúp chẩn đốn đầy đủ và chính xác các thương tổn vùng chậu, đặc biệt là các thương tổn ẩn, khĩ phát hiện trên lâm sàng. Trên thế giới, đã cĩ nhiều phương pháp đơn lẻ điều trị bệnh táo bĩn mạn tính như thủ thuật tiêm Botulinum toxin A, phẫu thuật khâu gấp nếp niêm mạc trực tràng của Shafik(12), phẫu thuật STARR(2). Tuy nhiên kết quả dài hạn của những phương pháp kể trên chưa thật khả quan. Chúng tơi nghiên cứu hồi cứu các phương pháp kết hợp thủ, phẫu thuật điều trị các tổn thương gây ra chứng táo bĩn đại tiện tắc nghẽn ở người Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá kết quả điều trị dài hạn dựa trên sự cải thiện của triệu chứng táo bĩn theo ROME III(11) và thang điểm 5 tiêu chí của Adolfo Renzi (2012)(3) ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Từ 1/2010 đến 12/2016 (84 tháng), 467 bệnh nhân (105 nam, 317 nữ) nhập viện vào khoa Sàn chậu Bệnh viện Triều An TP.HCM với lý do chính là táo bĩn mạn tính do hội chứng đại tiện tắc nghẽn + sa trĩ. Thiết kế nghiên cứu Hồi cứu, mơ tả loạt ca. Tiêu chuẩn chọn bệnh BN nhập viện vì đại tiện khĩ / táo bĩn được chẩn đốn theo tiêu chuẩn Rome III (2006)(11), trên phim cộng hưởng từ động tống phân, nghiệm pháp tống bĩng(10) và quan sát qua CAD 33 đặt trong mổ. So sánh sự cải thiện táo bĩn trước và sau mổ theo thang điểm 5 tiêu chí của Adolfo Renzi (2012)(3). Tiêu chuẩn loại trừ Các nguyên nhân gây táo bĩn do u đại tràng, u tiểu khung; dùng thuốc, nhược giáp, cường phĩ giáp; giảm động đại tràng; các túi sa vùng đỉnh; túi sa trực tràng mức DeLancey I với kích thước lớn (R > 3 cm); sa ngồi trực tràng; trít hẹp / nhiễm trùng HMTT, ... Chỉ định Xác định và phân loại chẩn đốn TSTT và bất đồng vận cơ sàn chậu dựa trên thăm khám lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ động tống phân (Hình 1). Xác định và phân loại STTT trong lúc mổ(10) (Hình 1 a, b). Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 407 Hình 1: Chẩn đốn: (a)TSTT + STTT qua MRI Defecography, (b) STTT qua CAD trong mổ. Phương pháp điều trị bao gồm Thủ thuật tiêm Botulinum toxin A 300 UI – 500 UI vào quai cơ mu trực tràng hoặc vào khe gian cơ thắt hậu mơn ở 2 vị trí 4g và 8g điều trị bất đồng vận cơ sàn chậu(10). Hình 2: Phẫu thuật Longo (a) kết hợp khâu treo bổ sung (b) điều trị Sa trong trực tràng ở nam. (c), Khâu bít túi sa của thành trước trực tràng (từ 10 giờ đến 2 giờ) bằng chỉ Vicryl 2.0. (d), Khâu gấp nếp niêm sa ở thành sau trực tràng. “Nguồn: NT Vinh (2014)”(10) Phương pháp phẫu thuật sửa chữa các khiếm khuyết giải phẫu túi sa trực tràng + sa trong trực tràng. 1) Nam: phẫu thuật Longo + khâu treo điều trị STTT (Hình 2a, b) 2) Nữ: phẫu thuật khâu treo cải biên điều trị TSTT + STTT (Hình 2 c, d). Đánh giá kết quả dài hạn của phương pháp kết hợp thủ, phẫu thuật trong điều trị táo bĩn do ODS dựa trên sự cải thiện triệu chứng táo bĩn so với trước mổ (theo ROME III và thang điểm 5 tiêu chí Adolfo Renzi). Dùng phép kiểm McNemar để đánh giá với kết quả P < 0,001. Tốt: hết triệu chứng táo bĩn và sa trĩ, bệnh nhân hài lịng. Trung bình: thỉnh thoảng cịn tiêu khơng hết phân, hỗ trợ đại tiện bằng thuốc. Kém: triệu chứng táo bĩn và/ sa trĩ cải thiện mức độ vừa, bệnh nhân khơng hài lịng. KẾT QUẢ Đặc điểm lâm sàng trước mổ Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng của nhĩm BN theo dõi DỮ LIỆU NHĨM NGHIÊN CỨU Thời gian thu thập dữ liệu Số BN theo dõi/ tổng số Nữ / Nam Độ tuổi Trung bình (năm) số lần sanh qua đường âm đạo trung bình* Thời gian theo dõi (tháng) 1/2010 - 12/2016 467 / 606 (77,01%) 317 / 150 (2,11 lần) 47 (18-90) 2,5 + 2,4 lần (0 - 11 lần) > 60 tháng Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 408 Nhận xét: Táo bĩn cơ học do ODS xảy ra ở nữ > nam gấp 2,11 lần; * 298/317 nữ (94%) đã sanh đẻ qua đường âm đạo với tần suất trung bình 2,5 + 2,4 lần; 19 nữ (6%) chưa sanh lần nào. Đặc điểm chẩn đốn trước và trong mổ Phân loại túi sa trực tràng (317 nữ) theo 3 mức nâng đỡ DeLancey(5) dựa trên thăm khám lâm sàng và hình ảnh Cộng hưởng từ động tống phân trước mổ: TSTT mức I: 217 BN (68,46 %); mức II: 76 (23,97%); mức III: 24 (7,57%). Bảng 2: Phân loại từng nhĩm bệnh theo giới Giới Nữ Nam Số bệnh nhân 317 150 TSTT + STTT TSTT + STTT + CMTTNL STTT STTT + CMTTNL 277 40 103 47 Hình 3: (A) TSTT mức DeLancey I (cao). (B) TSTT mức II (giữa). (C) TSTT mức III (thấp). (*) TSTT; (các mũi tên trắng) chỉ các tổn thương khác đi kèm với TSTT ở 3 mức I, II, III. Chẩn đốn sa trong trực tràng(10) Chẩn đốn trên phim MRI động tống phân trước mổ: 169/467 bệnh nhân (36,19%). Chẩn đốn qua đặt CAD trong mổ: 467/467 (100%) bệnh nhân (nam, nữ) với các phân độ: STTT độ 1: 281 BN (60,17%); độ 2: 156 (33,40%); độ 3: 30 (6,43%). Hình 4: Chẩn đốn STTT qua CAD trong mổ: (A) độ 2; (B) độ 3 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 409 Phân loại co cơ mu trực tràng nghịch lý (CMTTNL) trước mổ dựa trên thăm khám lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ động tống phân(3,10): 40/317 BN Nữ (12,62%); 47/150 BN Nam (31,33%). Hình 5: Hình ảnh của CMTTNL 1) trên phim cộng hưởng từ động tống phân cắt dọc giữa: gĩc hậu mơn trực tràng ARA thì nghỉ (1130 – 1300) > ARA thì rặn (# 900); 2) trên phim MRI động cắt ngang: độ dày cơ mu trực tràng thì rặn khơng giãn mỏng hơn so với thì nghỉ (khơng minh họa). Đánh giá kết quả phẫu thuật Bảng 3: So sánh kết quả ngắn và trung hạn với Pt. STARR(4) BIẾN CHỨNG SỚM PT,Longo+KT(Nam) PT,NTV (Nữ) PT,STARR Số Bệnh nhân Thời gian mổ trung bình (phút) Lượng máu mất trong mổ (ml/TH) Độ đau 4 ngày đầu sau mổ A + B (khơng đau+đau ít) C + D (đau vừa+đau nhiều) Bí tiểu phải thơng tiểu Thời gian nằm viện trung bình (ngày) Thời gian hồi phục trung, bình (ngày) 150 24,95 + 7,14 15-20 134 (89,33%) 16 (10,66%) 12 (8,00%) 3,86 + 1,03 5,0 + 1,5 317 17,25 + 5,16 5-10 295 (93,06%)0 22 (6,94%) 12 (3,78%) 1,74+0,9 4,0 + 1,7 90 43,3 + 8,7 * Đau ít (5,5%) 2,1 + 0,8 10,2 + 4,5* BIẾN CHỨNG MUỘN Nam Nữ PT,STARR Chảy máu sau mổ Rối loạn đại tiện: Tiêu mất tự chủ Mất tự chủ với khí Sẹo hẹp hậu mơn Tỷ lệ tái phát 3 (2,0%) 0% 0% 0% 6 (0,04%)* 0% 0% 0% 0% 13 (0,04%)* 17,8% 8,9% 4,4% 3,3% * * khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Nhận xét: Chứng táo bĩn cơ học do ODS chủ yếu là do STTT + TSTT 67,8% (317/467 BN) ở nữ và do STTT 32,2% (150/467 BN) ở nam + CMTTNL. Các dữ liệu trong và sau mổ của 2 nhĩm điều trị (nam, nữ) trong lơ nghiên cứu này đều khả quan hơn nhiều so với PT.STARR(4). Bảng 4: Cải thiện triệu chứng táo bĩn sau tiêm Botulinum toxin A Co thắt cơ mu trực tràng nghịch lý (Anismus) Trước mổ Nữ/Nam Cải thiện tốt sau mổ Nữ/Nam Tỷ lệ % Nữ/Nam Số BN 40/317 47/150 40/47 100,0 100,0 Rặn Nghỉ Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 410 Nhận xét: Trong lơ nghiên cứu này, tỷ lệ bất đồng vận cơ sàn chậu mà thường nhất là CMTTNL xảy ra ở nam > nữ gấp 2,48 lần. Bảng 5: Cải thiện triệu chứng táo bĩn theo tiêu chuẩn Rome III Tiêu chuẩn ROME III Trước mổ Nữ/ Nam Cải thiện sau mổ Nữ/Nam Tỷ lệ % Nữ/Nam Rặn nhiều khi đi tiêu* 317/150 317/150 100,0 100,0 Phân cứng / phân cục* 317/150 317/150 100,0 100,0 Cảm giác đại tiện khơng hết phân* 317/150 292/141 92,11 94,0 Hỗ trợ đại tiện bằng tay / thụt tháo* 302/142 302/142 100,0 100,0 Số lần đại tiện < 3 lần/tuần 310/146 302/140 97,42 95,89 ≥ 25% số lần đại tiện. Nhận xét: Tỷ lệ cải thiện triệu chứng táo bĩn sau mổ thấp nhất ở nữ là 92,11% và ở nam là 94%. Bảng 6: Cải thiện về phân bố các nhĩm bệnh nhân theo thang điểm 5 tiêu chí. Điểm 5 tiêu chí Nhĩm < 7 điểm Nhĩm 7- 9 điểm Nhĩm > 9 điểm Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Trước mổ 0 0 0 0 467 100 Sau mổ 339 72,59 94 20,13 34 7,28 Cải thiện 339 72,59 94 20,13 433 92,72 Nhận xét: Trước mổ: 100% bệnh nhân thuộc nhĩm > 9 điểm. Sau mổ: Nhĩm cĩ điểm < 7 (khỏi bệnh) chiếm 72,59%. Nhĩm từ 7 đến 9 điểm (giảm bệnh) chiếm 20,13%. Nhĩm > 9 điểm chiếm 7,28%. Sau điều trị, tỷ lệ bệnh nhân cải thiện 92,72%, bao gồm nhĩm giảm bệnh và khỏi bệnh. Bảng 7: Kết quả dài hạn cải thiện tốt triệu chứng táo bĩn Rối loạn đại tiện (Táo bĩn) Trước mổ Nữ/ Nam Cải thiện tốt sau mổ (%) Nữ/ Nam C.thiện TB/kém sau mổ Nữ/Nam Số BN 317/150 292 (92,11%)/ 141(94%) 25 (7,88%)/ 9 (6%) Cộng (%) 467 433(92,72%) 34 (7,28 %) Nhận xét: thời gian theo dõi trung bình > 60 tháng Kết quả tốt, BN hài lịng ở cả 2 nhĩm là 92,72 %. Kết quả trung bình (20 TH) và kém (14 TH), gộp chung là 34 TH (7,28 %), trong đĩ cĩ 14 TH (13 nữ và 1 nam) phải mổ lại, số BN cịn lại (12 nữ và 8 nam) tiếp tục tập vật lý sàn chậu. BÀN LUẬN Chẩn đốn táo bĩn do hội chứng đại tiện tắc nghẽn Theo Theobald PV và cộng sự cĩ 3 cơ chế gây chứng đại tiện tắc nghẽn(12): 1) Áp lực từ bên ngồi đè vào gồm u tiểu khung, các túi sa vùng đỉnh âm đạo (mỡ mạc nối, ruột non, đại tràng sigma); 2) Gây thốt lực lịng HMTT khi rặn: các túi sa trực tràng (rectoceles); 3) Nút chặn: sa trong trực tràng (Internal rectal prolapse), bất đồng vận cơ sàn chậu gây chứng co cứng hậu mơn (anismus). Trong lơ nghiên cứu này, các tổn thương cơ học tại vùng hậu mơn trực tràng được phân làm 2 loại: 1) Khiếm khuyết giải phẫu: TSTT và STTT. Ở nữ trưởng thành, tỷ lệ khám thấy TSTT # 20 – 80% và thường khơng triệu chứng trừ phi kích thước lớn (R > 3cm, cĩ thể giữ/đọng cản quang trên phim MRI) và/hoặc đi kèm với sa trong trực tràng(4,6,8). Chẩn đốn STTT trên phim cộng hưởng từ động tống phân trước mổ chỉ được 169/467 (36,19%) bệnh nhân; chẩn đốn qua CAD trong mổ 467/467 (100%) bệnh nhân cho cả 2 phái. Điều này cho thấy chẩn đốn STTT qua CAD trong mổ đạt hiệu suất tối đa(10). 2) Rối loạn vật lý bất đồng vận cơ sàn chậu thường gặp nhất là CMTTNL(4,13,10) xảy ra ở cả 2 phái nam (47/150 TH) và nữ (40/317 TH). Nghiên cứu cho thấy rằng khiếm khuyết chính gây táo bĩn do đại tiện tắc nghẽn ở nữ là TSTT (mức I, II, III) + STTT (độ I, II, III) + CMTTNL, khác với nam khiếm khuyết thường là STTT + CMTTNL. Điều này cĩ thể giải thích do cấu trúc giải phẫu vùng sàn chậu ở 2 phái nam và nữ khơng giống nhau. Túi sa trực tràng cao (mức Delancey I) Đối với những túi sa trực tràng cĩ kích thước lớn (R > 3 cm), nhất là TSTT cao (mức Delancey I), thường do nguyên nhân là nữ sanh đẻ nhiều Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 411 lần qua ngõ âm đạo(4,5), khiếm khuyết xảy ra ở cả hai thành sau âm đạo và thành trước trực tràng nên việc sửa chữa tổn thương phải đi theo cả hai đường: (1) đường âm đạo: sửa chữa khiếm khuyết mạc trực tràng âm đạo ở thành sau âm đạo (nguyên nhân gây túi thốt vị) và (2) đường trực tràng: sửa chữa khiếm khuyết thành trước trực tràng (cổ túi thốt vị) thì kết quả dài hạn mới đảm bảo(4,6,13,10). Như vậy, phẫu thuật STARR khơng thể chỉ định cho mọi túi sa của thành trước trực tràng như đã thực hiện lâu nay; điều này giải thích lý do vì sao kết quả dài hạn của phẫu thuật STARR kém dần(7). Đánh giá sự cải thiện triệu chứng táo bĩn sau mổ Ưu điểm Phương pháp điều trị đa kết hợp đáp ứng đúng các cơ chế sinh bệnh của chứng táo bĩn cơ học do hội chứng đại tiện tắc nghẽn. 2) Tỷ lệ cải thiện của các triệu chứng táo bĩn theo tiêu chuẩn Rome III với kết quả dài hạn chung là 92,72 %. Điều này cho thấy kết hợp thủ, phẫu thuật điều trị táo bĩn do hội chứng đại tiện tắc nghẽn (TSTT + STTT + CMTTNL) cĩ nhiều ưu điểm: ít xâm hại, ít tai biến chứng, chi phí giảm thiểu do khơng sử dụng / chỉ 1 thiết bị máy khâu bấm (stapler) và thời gian hồi phục luơn sớm hơn so với phẫu thuật khác như STARR. Nhược điểm 1) Sửa chữa TSTT ở nữ: do chỉ qua ngõ trực tràng nên chỉ định phẫu thuật hạn chế đối với TSTT mức I, R > 3 cm, và giống như phẫu thuật STARR kết quả dài hạn sẽ kém dần. 2) Kết quả trung bình và kém là 34 TH (7,28 %), tỷ lệ tái phát 6 (0,04%) ở nam và 13 (0,04%) ở nữ, trong đĩ cĩ 14/19 TH phải mổ lại (13 nữ và 1 nam). Số BN cịn lại (20/34 TH) tiếp tục tập vật lý sàn chậu và /hoặc kích điện và được tiếp tục theo dõi kết quả dài hạn. 3) Thiết kế nghiên cứu hồi cứu, mơ tả loạt ca, khơng nhĩm chứng, số lượng BN chụp lại MRI sau mổ ít, vì vậy kết quả kém thuyết phục về mặt y học chứng cứ. KẾT LUẬN Kết hợp các phương pháp thủ, phẫu thuật điều trị táo bĩn do đại tiện tắc nghẽn là phương pháp điều trị ít xâm hại do đĩ rất ít tai biến chứng trong và sau mổ, thời gian hồi phục sớm và phí điều trị thấp. Tỷ lệ cải thiện triệu chứng táo bĩn dài hạn (nam, nữ) là > 92,72 %. Tuy nhiên, nghiên cứu cần nhĩm chứng, chụp lại MRI sau mổ, số lượng BN đơng và theo dõi dài hạn hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Arroyo A, et al (2007). Evalution of the stapled transanal rectal resection technique with two stapled in the treatment of obstruction defecation syndrome. J Am Coll Surg, Jan, 204(1), pp. 56-63. 2. Boccasanta P et al (2004). Stapled Transanal Rectal Resection for Outlet Obstruction: A Prospective Multicenter Trial. Dis Colon Rectum 24 August 2004, page 1-24 3. Cao Ngọc Khánh (2015). Đánh giá kết quả phẫu thuật khâu treo cải biên điều trị táo bĩn do sa trực tràng kiểu túi. Luận án tốt nghiệp BS.CK2, 2013-15. 4. Davila WG (2006). Surgical treatment of rectocele: Gynecologic approaches. In: Wexner D Steven and Duthie S Graeme (Eds), Constipation: Etiology, evaluation, and management, Springer-Verlag London Limited, 2nd ed, pp. 185-192. 5. DeLancey JOL (1999). Structural anatomy of the posterior pelvic compartment as it relates to rectocele. Am J Obstet Gynecol, 180, pp. 815-823. 6. Hasan HM (2012). Stapled transanal rectal resection for the surgical treatment of obstructed defecation syndrome associated with rectocele and rectal intussusception. ISRN Surgery Volume 2012, Article ID 652345, 6 pages, doi:10.5402/2012/652345. 7. Kohler K et al (2012). Results in the long-term course after stapled transanal rectal resection (STARR). Langenbecks Arch Surg 2012. 8. Mellgren AF, Zetterstrưm J, Lĩpez A (2005). Rectocele”, Complex Anorectal Disorders, Springer, pp. 446-459. 9. Nguyễn Đình Hối, Dương Phước Hưng và cộng sự (2005). Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị chứng táo bĩn do túi sa trực tràng. Y học TP. Hồ Chí Minh. Hội nghị KHKT lần thứ 22.; 9(1):10-16. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 412 10. Nguyễn Trung Vinh và cộng sự. (2015). Sàn chậu học. Nhà xuất bản y học. Lần I, 2015. 11. Rome Foundation. Appendix (2006). Rome III Diagnostic Criteria for Functional Gastrointestinal Disorders. pp. 890. 12. Shafik A (1997). Mucosal plication in the treatment of partial rectal prolapse. Pediatr Surg Int. Jul; 12 (5-6): 386-8. 13. Theobald PV, Zimmerman CW, Davila GW, (2011). New Techniques in Genital Prolapse Surgery. Springer- Verlag London, 1st Edition. Ngày nhận bài báo: 28/12/2017 Ngày phản biện nhận xét bài báo: 08/01/2018 Ngày bài báo được đăng: 25/03/2018

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_ket_qua_dai_han_dieu_tri_tao_bon_man_tinh_do_hoi_ch.pdf
Tài liệu liên quan