Tài liệu Đánh giá hoạt tính sinh học một số loài thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và vùng lân cận, tỉnh Quảng Trị - Changyoung Lee: VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-8
1
Original article
Assesment of Bioactivity of Some Plant Species in Bac Huong
Hoa Nature Reserve and its near Places of Quang Tri Province
Changyoung Lee1,2, Tran The Bach3,4 , Do Van Hai3,4, Bui Hong Quang3,4,
Bui Thu Ha5, Nguyen Trung Thanh2,*
1
International Biological Material Research Center, Korea Research Institute of Bioscience & 8
Biotechnology, 125, Gwahak-ro, Yuseong-gu, Daejeon 34141, Republic of Korea.
2
Faculty of Biology, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam
3
Institute of Ecology and Biological Resources (IEBR), (VAST), 18 Hoang Quoc Viet, Hanoi, Vietnam
4
Graduate University of Science and Technology (GUST), VAST, 18 Hoang Quoc Viet, Hanoi, Vietnam
5
Faculty of Biology, Hanoi National University of Education, 136 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam
Received 10 March 2019
Revised 11 March 2019; Accepted 14 March 2019
...
8 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá hoạt tính sinh học một số loài thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và vùng lân cận, tỉnh Quảng Trị - Changyoung Lee, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-8
1
Original article
Assesment of Bioactivity of Some Plant Species in Bac Huong
Hoa Nature Reserve and its near Places of Quang Tri Province
Changyoung Lee1,2, Tran The Bach3,4 , Do Van Hai3,4, Bui Hong Quang3,4,
Bui Thu Ha5, Nguyen Trung Thanh2,*
1
International Biological Material Research Center, Korea Research Institute of Bioscience & 8
Biotechnology, 125, Gwahak-ro, Yuseong-gu, Daejeon 34141, Republic of Korea.
2
Faculty of Biology, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam
3
Institute of Ecology and Biological Resources (IEBR), (VAST), 18 Hoang Quoc Viet, Hanoi, Vietnam
4
Graduate University of Science and Technology (GUST), VAST, 18 Hoang Quoc Viet, Hanoi, Vietnam
5
Faculty of Biology, Hanoi National University of Education, 136 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam
Received 10 March 2019
Revised 11 March 2019; Accepted 14 March 2019
Abstract: Plant species were collected inBac Huong Hoa Nature Reserve and its near places to
study the bioactivity.15 species anti cancer cell lines such as AGS, A549, HCT116, MCF-7, HL60,
SNU-1 , HT-1080 . 7 species anti 1 cancer cell line (Strophanthus perakensis Scort. ex King &
Gamble, Ilex cochinchinensis (Lour.) Loes., Garcinia benthamii Pierre, Ostodes paniculata
Blume, Syzygium syzygioides (Miq.) Merr. & L.M. Perry, Camellia furfuracea (Merr.) Cohen-
Stuart, Linostoma decandrum (Roxb.) Wall. ex Meisn.); 4 species anti 2 cancer cell lines (Tithonia
diversifolia (Hemsl.) A. Gray, Illigera parviflora Dunn, Callicarpa arborea Roxb., Alpinia
napoensis H. Dong & G.J. Xu); 3 species anti 3 cancer cell lines (Annona glabra L., Trevesia
sphaerocarpa Grushv. & N. Skvorts., Myrsine seguinii H. Lév.); 1 species anti 4 cancer cell lines
(Casearia membranacea Hance); Some species anti AGS-stomach cancer cell line very well: Annona
glabra L., Tithonia diversifolia (Hemsl.) A. Gray, Illigera parviflora Dunn; 1 species anti A549-lung
cancer very well: Myrsine seguinii H. Lév.15 species belong to 15 families: Annonaceae, Apocynaceae,
Aquifoliaceae, Araliaceae, Asteraceae, Clusiaceae, Euphorbiaceae, Flacourtiaceae, Hernandiaceae,
Verbenaceae, Myrsinaceae, Myrtaceae, Theaceae, Thymelaeaceae, Zingiberaceae.
50 species belong to 30 families with anti-inflamatory activities, 5 species with high anti-
inflamatory activities are Myrsine seguinii Levl. (Myrsinaceae), Croton kongensis Gagnep.
(Euphorbiaceae), Ilex cochinchinensis (Lour.) Loes. (Aquifoliaceae), Trevesia sphaerocarpa
Grushv. & N. Skvorts. (Araliaceae) and Garcinia benthamii Pierre (Clusiaceae).
The above informations are used to orient the study on medicinal plants in Bac Huong Hoa Nature
Reserve and remedies of Van Kieu ethnic group.
Keywords: Bac Huong Hoa,Bioactivity, Plants,Van Kieu.
*
* Corresponding author.
Email address: thanhntsh@gmail.com
https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.4873
VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-8
2
Original article
Đánh giá hoạt tính sinh học một số loài thực vật tại Khu Bảo tồn
thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và vùng lân cận, tỉnh Quảng Trị
Changyoung Lee1,2, Trần Thế Bách3,4 , Đỗ Văn Hài3,4,
Bùi Hồng Quang3,4, Bùi Thu Hà5, Nguyễn Trung Thành2,*
1
International Biological Material Research Center, Korea Research Institute of Bioscience & 8
Biotechnology, 125, Gwahak-ro, Yuseong-gu, Daejeon 34141, Republic of Korea
2
Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam.
3
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam,
18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
4
Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam,
18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
5
Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 10 tháng 03 năm 2019
Chỉnh sửa ngày 11 tháng 03 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 03 năm 2019
Tóm tắt: Quá trình nghiên cứu, điều tra, thu thập và đánh giá hoạt tính sinh học một số loài thực
vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và vùng lân cận, tỉnh Quảng Trị (nơi sống của dân
tộc Vân Kiều). Kết quả xác định được 15 loài thuộc 15 họ: Annonaceae, Apocynaceae,
Aquifoliaceae, Araliaceae, Asteraceae, Clusiaceae, Euphorbiaceae, Flacourtiaceae, Hernandiaceae,
Verbenaceae, Myrsinaceae, Myrtaceae, Theaceae, Thymelaeaceae, Zingiberaceae có hoạt tính
kháng tế bào ung thư, trong đó: 7 loài kháng 1 dòng tế bào ung thư (Strophanthus perakensis
Scort. ex King & Gamble, Ilex cochinchinensis (Lour.) Loes., Garcinia benthamii Pierre, Ostodes
paniculata Blume, Syzygium syzygioides (Miq.) Merr. & L.M. Perry, Camellia furfuracea (Merr.)
Cohen-Stuart, Linostoma decandrum (Roxb.) Wall. ex Meisn.); 4 loài kháng 2 dòng tế bào ung thư
(Tithonia diversifolia (Hemsl.) A. Gray, Illigera parviflora Dunn, Callicarpa arborea Roxb., Alpinia
napoensis H. Dong & G.J. Xu); 3 loài kháng 3 dòng tế bào ung thư (Annona glabra L., Trevesia
sphaerocarpa Grushv. & N. Skvorts., Myrsine seguinii Levl.); 1 loài kháng 4 dòng tế bào ung thư
(Casearia membranacea Hance). Một số loài có khả năng kháng rất tốt với AGS-stomach cancer:
Annona glabra L., Tithonia diversifolia (Hemsl.) A. Gray, Illigera parviflora Dunn; một loài có khả
năng kháng rất tốt với A549-lung cancer: Myrsine seguinii Levl.. 50 loài thuộc 30 họ có hoạt tính kháng
viêm, trong đó 5 loài có hoạt tính kháng viêm cao là Myrsine seguinii Levl. (Myrsinaceae), Croton
kongensis Gagnep. (Euphorbiaceae), Ilex cochinchinensis (Lour.) Loes. (Aquifoliaceae), Trevesia
sphaerocarpa Grushv. & N. Skvorts. (Araliaceae) và Garcinia benthamii Pierre - Bứa bentham.
Từ khoá: Bắc Hướng Hóa, Hoạt tính sinh học, Thực vật, Vân Kiều.
1. Giới thiệu
Vai trò của nghiên cứu hoạt tính sinh học, đặc
biệt là hoạt tính kháng ung thư, kháng viêm có vai
Tác giả liên hệ.
Địa chỉ email: thanhntsh@gmail.com
https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.4873
trò rất quan trọng trong việc chữa bệnh, tăng
cường sức khỏe cho con người. Tìm ra sự liên hệ
giữa hoạt tính sinh học và các bài thuốc chữa
bệnh của các dân tộc là con đường hợp lý và tiết
kiệm thời gian trong nghiên cứu kết hợp giữa hiện
đại và truyền thống trên thế giới cũng như ở Việt
Nam. Dân tộc Vân Kiều sinh sống tại vùng đệm
Changyoung Lee et al. / VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-8 3
của Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa,
tỉnh Quảng Trị với nhiều bài thuốc còn lưu lại,
hơn nữa lại sống gần nơi có tính đa dạng sinh học
cao, do vậy sẽ là cơ sở thuận lợi để nghiên cứu
các loài thực vật có hoạt tính sinh học. Mặc dù đã
có những nghiên cứu về tính đa dạng sinh học
cũng như danh lục cây thuốc của vùng, nhưng
chưa có nghiên cứu đánh giá về hoạt tính sinh học
các loài thực vật một cách hệ thống nơi đây. Bài
báo này công bố kết quả nghiên cứu đánh giá hoạt
tính sinh học một số loài thực vật tại Khu Bảo tồn
thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và vùng lân cận, tỉnh
Quảng Trịdo dân tộc Vân Kiều sử dụng.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng: Một số loài thực vật tại Khu Bảo
tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và vùng lân cận,
tỉnh Quảng Trị - nơi sống của dân tộc Vân Kiều.
- Phương pháp: Phân loại, định tên các loài
thực vật theo phương pháp hình thái so sánh [1,
2, 3].Các mẫu tiêu bản được lưu tại phòng tiêu
bản Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (HN)
và phòng tiêu bản Viện Nghiên cứu sinh học và
Công nghệ sinh học Hàn Quốc (KRIB).
+ Chuẩn bị các nguyên liệu dạng bột sau khi
đã băm nhỏ và làm khô.
+ Dịch chiết methanol của các nguyên liệu
thực vật.
2.1. Chuẩn bị mẫu
- Thu thập các phần khác nhau của cây từ 0,7
kg trọng lượng khô.
- Lưu ít nhất 2 mẫu tiêu bản.
2.2. Phơi khô
- Mẫu thực vật phải được sấy khô.
- Không làm khô trong trường hợp quả mọng,
mà tách chúng trực tiếp.
- Trong ngày mưa và ẩm ướt, sử dụng quạt
điện để làm khô.
2.3. Cắt mẫu
- Cắt mẫu thành một kích thước phù hợp để
nghiền.
2.4. Nghiền mẫu
- Nghiền mẫu thành bột nhỏ bởi máy xay.
2.5. Tách chiết
- Sử dụng HPLC grade MeOH.
- Trường hợp sử dụng máy chiết tự động, giải
nén trong 20 phút tại 50 ℃, 1500 psi sử dụng khí
N2.
Thực hiện tại Tổng công ty Dionex, ASE300
ACCELERATED SOLVENT EXTRACOR
Mẫu: 30 ~ 40g
Dung môi: Methanol HPLC 200ml
Nhiệt độ: 50 ℃
Áp lực: 1500 psi
Thời gian: 20 phút
- Trường hợp sử dụng sonicator
Thực hiện tại Công ty BRANSON
Ultrasonics, Ultrasonic cleaner
Mẫu: 200g
Dung môi: Methanol HPLC 1,5l
Nhiệt độ: 50 ℃
Thời gian: Sonication trong 15 phút, 10 lần /
ngày, thực hiện 3 ngày
2.6. Lọc
- Lọc ra các chất rắn thông qua khử chất béo.
- Cẩn thận tránh ô nhiễm giữa các mẫu.
2.7. Đo nồng độ của dung dịch chiết xuất
- Cô đặc một phần của dịch lọc hoàn toàn
dưới áp suất thấp tại 45 ℃. Có thể lặp lại quá trình
cô đặc nhiều hơn hai lần sau khi thêm lượng nhỏ
MeOH vào một bình bay hơi cho khô hoàn toàn.
- Cân lượng còn lại và tính toán nồng độ
dung dịch.
2.8. Pha chế
- Pha dung dịch chiết bằng tương đương
20mg mỗi một lọ theo tính toán ở trên.
Changyoung Lee et al. / VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-8 4
2.9. Cô đặc
- Cô đặc các lọ hoàn toàn dưới 50 ℃ và áp
lực giảm.
2.10. Lưu trữ
- Gắn nhãn mã vạch bên ngoài của ống.
- Lưu trữ các lọ ở -4 ℃ cho sự an toàn trong
một thời gian dài.
- Sắp xếp danh sách các mẫu chiết xuất.
+ Nghiên cứu hoạt tính kháng tế bào ung
thư và kháng viêm thực hiện Viện Nghiên cứu
sinh học và Công nghệ sinh học Hàn Quốc
(KRIBB) và theo Nguyễn Thị Duyên (2017)
[4], Phạm Đức Thắng (2012) [5] Mai Hùng
Thanh Tùng (2012) [6], Tôn Nữ Liên Hương
(2013)[7], K.H. Kim et. al. (2018)[8].
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả nghiên cứu hoạt tính kháng tế bào
ung thư
Kết quả nghiên cứu hoạt tính kháng 7 dòng tế
bào ung thư (AGS-stomach cancer, A549-lung
cancer, HCT116-colorectal cancer, MCF-
7-breast cancer,HL60-hematologic
malignancy, SNU-1-stomachcancer, HT-1080-
fibrosarcoma) thể hiện qua Bảng 1.
S
T
T
Họ
Tên khoa học -
Tên Việt Nam
Số
hiệu
mẫu
tiêu
bản
(HN,
KRI
B)
AG
S
(%
ức
chế
tế
bào)
A549(%
ức chế
tế bào)
HCT
116
(%
ức
chế tế
bào)
MC
F-7
(%
ức
chế
tế
bào)
HL6
0 (%
ức
chế
tế
bào)
SN
U-1
(%
ức
chế
tế
bào)
HT-
1080-
fibrosarc
oma (%
ức chế tế
bào)
Annonaceae Annona glabra L.
- Nê
VK
1603
91,0
2
60,8 75,0
4
Apocynacea
e
Strophanthus
perakensis Scort.
ex King &
Gamble - Sừng
trâu kon tum
VK
5884
41,65 55,7
1
-
10,5
45,8
2
49,38
Aquifoliacea
e
Ilex
cochinchinensis
(Lour.) Loes. -
Bùi đen
VK
5846
5,61 2,59 60,8
5
39,0
8
39,32
Araliaceae Trevesia
sphaerocarpa
Grushv. & N.
Skvorts. - Nhật
phiến quả tròn
VK
5873
64,51 26,3
1
8,32 78,8
8
64,3
Asteraceae Tithonia
diversifolia
(Hemsl.) A. Gray
- Cúc quỳ
VK
1558
94,6 39,11 53,5
7
Clusiaceae Garcinia
benthamii Pierre
- Bứa bentham
VK
5900
-1,62 -
20,4
9
83,6
4
23,2 -11,7
Euphorbiace Ostodes VK 33,4 69,59 8,68
Changyoung Lee et al. / VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-8 5
ae paniculata Blume
- Óc tốt
1562 7
Flacourtiace
ae
Casearia
membranaceaHa
nce - Nuốt lá
màng
VK
5869
52,97 27,5
5
63,9
5
55,2
6
88,73
Hernandiace
ae
Illigera
parviflora Dunn -
Liên đằng hoa
nhỏ
VK
1551
93,9
8
46,01 75,3
2
Verbenaceae Callicarpa
arborea Roxb. -
Tu hú gỗ
VK
1607
79,6
1
17,06 63,2
2
Myrsinaceae Myrsine seguinii
Lév. - Hoa dây
VK
5903
95,77 1,65 36,1
5
78,3
9
89,36
Myrtaceae Syzygium
syzygioides
(Miq.) Merr. &
L.M. Perry -
Trâm kiền kiền
VK
1612
0,66 9,72 62,2
2
Theaceae Camellia
furfuracea
(Merr.) Cohen-
Stuart - Trà hoa
cam
VK
5867
56,31 34,2
6
-
2,94
11,3
7
-2,59
Thymelaeac
eae
Linostoma
decandrum
(Roxb.) Wall. ex
Meisn. - Dó mười
nhị
VK
1594
29,6
7
64,5 3,05 2,63
Zingiberacea
e
Alpinia napoensis
H. Dong & G.J.
Xu - Riềng napo
VK
1569
76,4 25,72 57,7
7
Quá trình nghiên cứu đã xác định 15 loài có
hoạt tính kháng tế bào ung thư (Bảng 1). Trong
đó:
- 7 loài kháng 1 dòng tế bào ung thư
(Strophanthus perakensis Scort. ex King &
Gamble, Ilex cochinchinensis (Lour.) Loes.,
Garcinia benthamii Pierre, Ostodes paniculata
Blume, Syzygium syzygioides (Miq.) Merr. &
L.M. Perry, Camellia furfuracea (Merr.) Cohen-
Stuart, Linostoma decandrum (Roxb.) Wall. ex
Meisn.)
- 4 loài kháng 2 dòng tế bào ung thư (Tithonia
diversifolia (Hemsl.) A. Gray, Illigera parviflora
Dunn, Callicarpa arborea Roxb., Alpinia
napoensis H. Dong & G.J. Xu)
- 3 loài kháng 3 dòng tế bào ung thư (Annona
glabra L., Trevesia sphaerocarpa Grushv. & N.
Skvorts., Myrsine seguinii H. Lév.)
- 1 loài kháng 4 dòng tế bào ung thư
(Casearia membranacea Hance)
- Một số loài có khả năng kháng rất tốt với
AGS-stomach cancer: Annona glabra L.,
Tithonia diversifolia (Hemsl.) A. Gray,
Illigera parviflora Dunn
- Một loài có khả năng kháng rất tốt với
A549-lung cancer: Myrsine seguinii H. Lév.
- 15 loài thuộc 15 họ: Na (Annonaceae), Trúc
đào (Apocynaceae), Bùi (Aquifoliaceae), Ngũ gia
Changyoung Lee et al. / VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-8 6
bì (Araliaceae), Cúc(Asteraceae), Bứa
(Clusiaceae), Thầu dầu(Euphorbiaceae), Mùng
quân Flacourtiaceae), Lưỡi đòng (Hernandiaceae),
Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), Đơn nem
(Myrsinaceae), Sim (Myrtaceae), Chè (Theaceae),
Trầm (Thymelaeaceae), Gừng (Zingiberaceae).
3.2. Kết quả nghiên cứu hoạt tính kháng viêm
Kết quả nghiên cứu thu được 50 loài có
tiềm năng kháng viêm (Bảng 2).
Bảng 2. Danh sách các loài có tiềm năng kháng viêm
STT Họ Tên khoa học - Tên Việt Nam
Số hiệu mẫu
tiêu bản (HN,
KRIB)
Kháng viêm
(Raw264.7) (% khả
năng ức chế NO-
nitric oxide)
Acoraceae Acorus tatarinowii Schott - Thủy xương
bồ tatarinow
VK 5847 50,8
Apocynaceae Trachelospermum bessonii Pierre ex
Pitard - Cổ quả bensson
VK 5860 69,83
Aquifoliaceae Ilex cochinchinensis (Lour.) Loes. - Bùi
đen
VK 5846 92,91
Aquifoliaceae Ilex ficoidea Hemsl. ex F. Forbes &
Hemsl. - Bùi da
VK 5901 64,04
Araceae Pothos balansae Engl. - Ráy leo balansa VK 5840 58,14
Araliaceae Schefflera heptaphylla (L.) Frodin - Đáng
chân chim
VK 1574 52,52
Araliaceae Trevesia sphaerocarpa Grushv. & N.
Skvorts. - Nhật phiến quả tròn
VK 5873 90,47
Asclepiadaceae Gymnema latifolium Wall. ex Wight - Lõa
ti lá rộng
VK 5880 73,92
Asteraceae Tithonia diversifolia (Hemsl.) A. Gray -
Cúc quỳ
VK 1558 69,41
Caprifoliaceae Viburnum odoratissimum var. arboricola
(Hayata) Yamam. - Vót thơm
VK 5841 70,14
Celastraceae Salacia viridis Craib - Chóp máu xanh VK 5895 72,42
Clusiaceae Garcinia benthamii Pierre - Bứa bentham VK 5900 90,25
Connaraceae Connarus paniculatus Roxb. var.
paniculatus -Trường điểu chùy
VK 5898 69,07
Dioscoreaceae Dioscorea intempestiva Prain & Burk. –
Từ ngực mùa
VK 5838 66,73
Euphorbiaceae Cleidion spiciflorum (Burm. f.) Merr. -
Mỏ chim
VK 5882 77,17
Euphorbiaceae Croton iteophyllus Radcl.-Sm. & Gov. -
Ba đậu hướng hóa
VK 5889 79,83
Euphorbiaceae Croton kongensis Gagnep. - Cù đèn cửu
long
VK 5843 93,69
Euphorbiaceae Glochidion glomerulatum (Miq.) Boerl. -
Sóc chụm
VK 5858 52,44
Euphorbiaceae Mallotus paniculatus (Lam.) Müll. Arg. -
Bục bạc
VK 1539 60,5
Euphorbiaceae Ostodes paniculata Blume - Óc tốt VK 1562 67,57
Fabaceae Albizia kalkora (Roxb.) Prain - Bản xe
kalkora
VK 1606 58,68
Changyoung Lee et al. / VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-8 7
Fabaceae Caesalpinia decapetala (Roth) Alston -
Móc diều
VK 5885 76,33
Fabaceae Derris brevipes Baker - Cóc kèn hướng
hóa
VK 5857 80,08
Fabaceae Dunbaria podocarpa Kurz - Cốt mà VK 5861 72,63
Fabaceae Millettia ichthyochtona Drake - Thàn mát VK 1554 64,52
Fabaceae Pueraria montana (Lour.) Merr. - Sắn
dây rừng
VK 1540 58,12
Fabaceae Tamarindus indica L. - Me VK 1548 55,41
Flacourtiaceae Casearia membranacea Hance - Nuốt lá
màng
VK 5869 84,04
Lauraceae Machilus macrophylla Hemsl. - Kháo lá
to
VK 5876 74,97
Lauraceae Phoebe angustifolia Meisn.- Re trắng lá
hẹp
VK 5893 72,06
Malpighiaceae Aspidopterys henryi Hutch. var.
tonkinensis Arenes - Các dực bắc bộ
VK 5834 78,73
Melastomataceae Blastus borneensis Cogn. ex Boerl. – Bo
rừng borneo
VK 5890 77,45
Menispermaceae Limacia scandens Lour. - Mề gà VK 1582 55,62
Moraceae Ficus sarmentosa Buch.-Ham. ex Smith -
Đa lông
VK 5862 69,67
Moraceae Ficus sumatrana Miq. - Đa cừa VK 1591 62,57
Moraceae Maclura andamanica (Hook. f.) C. Berg -
Mỏ quạ Andaman
VK 5892 87,89
Myrsinaceae Ardisia tinctoria Pit. - Cơm nguội nhuộm VK 1581 58,82
Myrsinaceae Ardisia villosa Roxb. - Cơm nguội lông VK 5837 72,04
Myrsinaceae Myrsine seguinii Levl. - Hoa dây VK 5903 95,13
Rubiaceae Hedyotis elegans Wall. ex Hook. f. - An
điền đẹp
VK 5891 68,93
Rubiaceae Prismatomeris memecyloides Craib -
Lăng tra
VK 5894 72,8
Sapindaceae Mischocarpus pentapetalus (Roxb.)
Radlk. - Trường kẹn
VK 1611 56,51
Simaroubaceae Harrisonia perforata (Blanco) Merr. -
Xân
VK 1552 66,74
Styracaceae Styrax agrestis (Lour.) G. Don - Bồ đề VK 5848 89,61
Theaceae Camellia furfuracea (Merr.) Cohen-Stuart
- Trà hoa cam
VK 5867 61,29
Ulmaceae Ulmus lanceifolia Roxb. ex Wall. - Du lá
thon
VK 1568 66,95
Verbenaceae Callicarpa macrophylla Vahl - Tử châu lá
to
VK 5853 65,63
Verbenaceae Callicarpa rubella Lindl. - Tử châu đỏ VK 1563 67,27
Vitaceae Tetrastigma lanceolarium (Roxb.) Planch.
- Tứ thư thon
VK 5842 50,98
Zingiberaceae Zingiber purpureum Roscoe - Gừng tía VK 1571 57,29
50 loài thuộc 30 họ có hoạt tính kháng viêm.
Trong đó 5 loài có hoạt tính kháng viêm cao là
Myrsine seguinii Levl. - Hoa dây (họ
Myrsinaceae), Croton kongensis Gagnep. - Cù
đèn cửu long (họ Euphorbiaceae), Ilex
cochinchinensis (Lour.) Loes. - Bùi đen (họ
Changyoung Lee et al. / VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-8 8
Aquifoliaceae), Trevesia sphaerocarpa Grushv. &
N. Skvorts.- Nhật phiến quả tròn (họ Araliaceae)
và Garcinia benthamii Pierre - Bứa bentham. 50
loài thuộc 30 họ: Acoraceae,
Apocynaceae,Aquifoliaceae, Araceae, Araliaceae,
Asclepiadaceae, Asteraceae, Caprifoliaceae,
Celastraceae, Clusiaceae, Connaraceae,
Dioscoreaceae, Euphorbiaceae, Fabaceae,
Flacourtiaceae, Lauraceae, Malpighiaceae,
Melastomataceae, Menispermaceae, Moraceae,
Myrsinaceae, Rubiaceae, Sapindaceae,
Simaroubaceae, Styracaceae, Theaceae,
Ulmaceae, Verbenaceae, Vitaceae, Zingiberaceae.
4. Kết luận
1/ 15 loài thuộc 15 họ thực vật có hoạt tính
kháng 7 dòng tế bào ung thư AGS, A549,
HCT116, MCF-7, HL60, SNU-1, HT-1080.
Trong đó 7 loài kháng 1 dòng tế bào ung thư, 4
loài kháng 2 dòng tế bào ung thư, 3 loài kháng 3
dòng tế bào ung thư, 1 loài kháng 4 dòng tế bào
ung thư.
2/ 50 loài thuộc 30 họ có hoạt tính kháng
viêm, trong đó có 5 loài có hoạt tính kháng viêm
cao.
3/ Các loài sẽ là thông tin cơ bản để định
hướng nghiên cứu cây thuốc của Khu bảo tồn
thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và các bài thuốc của
dân tộc Vân Kiều.
Lời cảm ơn
Các tác giả xin chân thành cảm ơn dự
án”Tiềm năng sinh học của nguyên liệu sinh học
ở Việt Nam” mã số VONO01.08/18-19 đã hỗ trợ
để thực hiện bài báo.
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) và cs, Danh lục các
loài thực vật Việt Nam, tập 2, 3, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội, 2003 - 2005.
[2] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam(3 quyển), Nxb
Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 - 2000.
[3] Nguyễn Nghĩa Thìn, Các phương pháp nghiên cứu
thực vật,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội, 2007.
[4] Nguyễn Thị Duyên, Nghiên cứu thành phần hóa
học và tác dụng sinh học của cây Bảy lá một hoa -
Paris polyphyllavar. chinensis Franchet thu thập
tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ hóa học, 2017.
[5] Phạm Đức Thắng, Nghiên cứu cấu trúc và hoạt
tính sinh học một số hợp chất phân lập từ cây cọ
hạ long - Livistona halongensisT.H. Nguyen &
Kiew và cây Rau má - Centella asiatica(Linn.)
Urban, Luận án tiến sĩ hóa học, 2012.
[6] Mai Hùng Thanh Tùng, Nghiên cứu thành phần
hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài Khổ
sâm mềm - Brucea mollisWall. ex Kurz và Cơm
rượu trái hẹp – Glycosmis stenocarpa(Drake)
Guillaum) ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ hóa
học, 2012.
[7] Tôn Nữ Liên Hương, Khảo sát thành phần hóa
học và một số hoạt tính sinh học của hai cây Rau
má lá sen -Hydrocotyle bonariensisComm. ex
Lam. và Hydrocotyle vulgarisL. (Apiaceae), Luận
án tiến sĩ hóa học, 2013.
[8] K.H. Kim, E.J. Kim, M.J. Kwun, T.T. Bach, S.M.
Eum, J.Y. Choi, S. Cho, S.J. Kim, S.I. Jeong, M.
Joo, Suppression of lung inflammation by the
methanol extract of Spilanthes acmella Murray is
related to differential regulation of NF-κB and
Nrf2, Journal of Ethnopharmacology 217
(2018) 89.
4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- document_5_8405_2124715.pdf