Tài liệu Đánh giá chất lượng cuộc sống của phụ nữ sau mãn kinh và các yếu tố liên quan tại huyện Di Linh – tỉnh Lâm Đồng: Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học
Y tế Cơng cộng 241
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA PHỤ NỮ SAU MÃN KINH
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN DI LINH – TỈNH LÂM ĐỒNG
Phạm Thị Vân Như*, Trương Phi Hùng**
TĨM TẮT
Đặt vấn đề: Tuổi thọ con người ngày càng tăng nên thời kỳ mãn kinh cũng càng kéo dài, kéo theo những rối
loạn thể chất và tinh thần, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống (CLCS) và khả năng làm việc của người phụ nữ.
Mục tiêu: Xác định điểm trung bình chất lượng cuộc sống (CLCS) chung và về 04 lĩnh vực (cơng việc, sức
khỏe, tinh thần, tình dục) và tác động của các yếu tố liên quan lên CLCS của phụ nữ sau mãn kinh tại huyện Di
Linh – tỉnh Lâm Đồng.
Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mơ tả được tiến hành trên 450 phụ nữ từ 40
– 60 tuổi chấm dứt kinh kì ít nhất 12 tháng tại huyện Di Linh – Lâm Đồng. Dữ liệu được thu thập từ tháng 4
đến tháng 6 năm 2013 bằng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp.
Kết quả: Đ...
6 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá chất lượng cuộc sống của phụ nữ sau mãn kinh và các yếu tố liên quan tại huyện Di Linh – tỉnh Lâm Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học
Y tế Cơng cộng 241
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA PHỤ NỮ SAU MÃN KINH
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN DI LINH – TỈNH LÂM ĐỒNG
Phạm Thị Vân Như*, Trương Phi Hùng**
TĨM TẮT
Đặt vấn đề: Tuổi thọ con người ngày càng tăng nên thời kỳ mãn kinh cũng càng kéo dài, kéo theo những rối
loạn thể chất và tinh thần, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống (CLCS) và khả năng làm việc của người phụ nữ.
Mục tiêu: Xác định điểm trung bình chất lượng cuộc sống (CLCS) chung và về 04 lĩnh vực (cơng việc, sức
khỏe, tinh thần, tình dục) và tác động của các yếu tố liên quan lên CLCS của phụ nữ sau mãn kinh tại huyện Di
Linh – tỉnh Lâm Đồng.
Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mơ tả được tiến hành trên 450 phụ nữ từ 40
– 60 tuổi chấm dứt kinh kì ít nhất 12 tháng tại huyện Di Linh – Lâm Đồng. Dữ liệu được thu thập từ tháng 4
đến tháng 6 năm 2013 bằng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp.
Kết quả: Điểm trung bình CLCS chung: 62,9; sức khỏe: 18,0; cơng việc: 17,9; tinh thần: 19,9; tình dục: 7,1.
CLCS khác nhau theo đặc tính dân số xã hội (p<0,001). Các đặc điểm sản phụ khoa và triệu chứng mãn kinh cĩ
ảnh hưởng đến CLCS của đối tượng tham gia nghiên cứu (p<0,001). Thĩi quen sinh hoạt lành mạnh, tiếp xúc với
thơng tin chăm sĩc khi mãn kinh tác động tích cực lên CLCS của đối tượng nghiên cứu (p<0,001).
Kết luận: Các điểm trung bình CLCS nhìn chung thấp hơn so với tiêu chuẩn. Các yếu tố ảnh hưởng đến
CLCS ở phụ nữ sau mãn kinh gồm: dân tộc, tơn giáo, học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hơn nhân, kinh tế gia đình,
thu nhập, số lần sinh con, thời điểm sinh con lần cuối, khám sản phụ khoa, triệu chứng rối loạn mãn kinh, uống
sữa, tập thể dục, tham gia sinh hoạt tập thể, tiếp xúc thơng tin chăm sĩc sức khỏe mãn kinh (p<0,001).
Từ khĩa: Cắt ngang mơ tả, chất lượng cuộc sống, phụ nữ sau mãn kinh, yếu tố liên quan, huyện Di Linh.
ABSTRACT
THE ASSESSMENT OF QUALITY OF LIFE AND RELEVANT FACTORS
IN POSTMENOPAUSAL WOMEN LIVING IN DI LINH DISTRICT– LÂM ĐỒNG PROVINCE
Pham Thi Van Nhu, Truong Phi Hung
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 241 - 246
Background: Human life is increasing, as a result menopause is prolonged, entail physical and mental
disorders, affect the quality and ability of women to work.
Objectives: To determine the Quality of Life (QoL) score in general and in 04 dimensions (working, health,
morale and sex) and the revelants of QoL score with effect factors in women living in Di Linh Disctrict, Lâm
Đồng Province.
Methods: This descriptive cross-sectional study was conducted on 450 women from 40 to 60 years old,
whose menstruation was terminated at least 12 months, living in Di Linh District, Lâm Đồng Province. Data
was collected from April to June 2013, using a structured questionaire and face-to-face interview method.
Results: QoL score in general and in 04 dimensions: working, health, morale and sex are 62.9, 18.0, 17.9,
19.0 and 7.1, respectively. Correlations with statistical significance are found between QoL score and subject’s
* Khoa ĐD – KTYH, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh ** Khoa YTCC, ĐH Y Dược Tp.Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên hệ : Phạm Thị Vân Như ĐT: 0982175684 Email: phamthivannhu@gmail.com
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Cơng cộng 242
social characteristics (p value < 0,001). Gynecological characteristics and menopausal symptoms also affected the
QoL score in study’s subjects (p value < 0,001). Healthy living habits and approaching information about
menopause care are factors that positive impact on QoL score (p value < 0,001).
Conclusion: Qol scores in this study are lower than standards. Factors that effect the QoL scores in
postmenopause women are: ethnic, religion, lacademic level, job, marital status economic circumstances, personal
income, number of births and time of last birth, gynecology examination, menopause disorders, drinking milk,
doing exercise, participating in group activities and approaching information about menopause care (p value <
0,001).
Keywords: descriptive cross-sectional, quality of life, postmenopause women, effect factors, Di Linh District.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mãn kinh là một sự kiện quan trọng, đánh
dấu chấm dứt thời kỳ sinh sản, xảy ra kèm theo
nhiều thay đổi về tâm sinh lý. Tuổi thọ con
người ngày càng tăng nên thời kỳ mãn kinh
cũng càng kéo dài, kéo theo những rối loạn thể
chất và tinh thần, ảnh hưởng đến chất lượng
cuộc sống (CLCS) và khả năng làm việc của
người phụ nữ(3).
Nghiên cứu về CLCS đang ngày càng được
chú trọng trong bối cảnh xã hội ngày càng phát
triển. Một cuộc sống khỏe mạnh, vui tươi, hạn
chế các triệu chứng khơng mong muốn ở tuổi
mãn kinh là một nhu cầu chính đáng của phụ
nữ. Các nghiên cứu về tuổi mãn kinh khơng nằm
ngồi mục đích đĩ, nhằm làm tiền đề cho các
chiến lược can thiệp: tham vấn, chăm sĩc sức
khỏe, điều trị hormone thay thế
Huyện Di Linh – tỉnh Lâm Đồng là vùng
kinh tế nơng nghiệp với thu nhập và trình độ
học vấn của người dân cịn thấp, việc tiếp cận
với các dịch vụ y tế nĩi chung và chăm sĩc sức
khỏe sinh sản nĩi riêng ít nhiều cịn khĩ khăn.
Do đĩ, đề tài này chọn huyện Di Linh – tỉnh Lâm
Đồng làm địa điểm nghiên cứu.
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Cắt ngang mơ tả.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Huyện Di Linh – tỉnh Lâm Đồng, từ tháng
4/2013 đến tháng 6/2013.
Nghiên cứu thực hiện trên 450 đối tượng là
phụ nữ sau mãn kinh tại khu vực nghiên cứu
bằng kĩ thuật chọn mẫu cụm ngẫu nhiên hai bậc.
Thống kê
Thống kê mơ tả: tần số và tỉ lệ %, trung bình
và độ lệch chuẩn; thống kê phân tích: phép kiểm
ANOVA, hồi quy đơn biến và đa biến.
KẾT QUẢ
Đối tượng tham gia nghiên cứu cĩ độ tuổi
trung bình 53,4 ± 3,8 tuổi, đa số là dân tộc Kinh
(84%), theo Phật giáo (39%), cĩ chỉ số khối cơ thể
bình thường (62%), làm nghề nơng (65%), trình
độ học vấn từ cấp 2 trở lên (70%), sống chung
với chồng (82%), kinh tế gia đình đủ ăn (74%),
thu nhập cá nhân dưới 2,5 triệu (74%) (Bảng 1).
Về đặc điểm sản phụ khoa, đối tượng nghiên
cứu cĩ độ tuổi trung bình sinh con lần cuối là 33
tuổi, phần lớn cĩ trên 2 con (68%), từng trải qua
tiền căn đau bụng khi hành kinh (62%), khơng
thực hiện phẫu thuật cắt tử cung/buồng trứng
(93%), khơng sử dụng nội tiết tố bổ sung (96%).
64% khơng đi khám phụ khoa trong 01 năm qua.
Đa số đối tượng gặp phải các rối loạn trong quá
trình mãn kinh. (Bảng 2). Số phụ nữ khơng tập
thể dục, khơng uống sữa khơng được tiếp xúc
với thơng tin về cách tự chăm sĩc khi mãn kinh
chiếm tỉ lệ cao, lần lượt là 53%, 75% và 57%
(Bảng 3).
Bảng 1. Đặc tính xã hội
Đặc tính (N=450) Tần số Tỉ lệ (%)
Tuổi 40 – 44
45 - 49
50 – 54
55 – 60
8
55
197
190
2
12
44
42
BMI: Gầy
Bình thường
Thừa cân
Béo phì
33
281
133
3
7
62
30
1
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học
Y tế Cơng cộng 243
Đặc tính (N=450) Tần số Tỉ lệ (%)
Dân tộc: Kinh
Dân tộc thiểu số
376
74
84
16
Tơn giáo Khơng
Phật giáo
Thiên chúa giáo
Tơn giáo khác
166
175
78
31
37
39
17
7
Nghề nghiệp Nội trợ
Buơn bán
Nơng dân
Cơng nhân
Khác
64
40
293
23
30
14
9
65
5
7
Trình độ học vấn: Mù chữ
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3 trở lên
54
81
202
113
12
18
45
25
Tình trạng hơn nhân
Sống với chồng
Khác
371
79
82
18
Kinh tế gia đình: Khĩ khăn
Đủ ăn
Khá giả
82
333
35
18
74
8
Thu nhập cá nhân: < 1 triệu
1 – 2,4 triệu
> 2,4 – 4,8 triệu
> 4,8 – 7,2 triệu
> 7,2 triệu
139
193
91
16
11
31
43
20
4
2
Bảng 2. Đặc điểm sản phụ khoa
Đặc tính (N=450) Tần
số
Tỉ lệ
(%)
Số năm mãn kinh* 4,56 ± 3,87
Tuổi sanh lần cuối* 33,02 ± 5,01
Số con hiện sống: Khơng cĩ con
1 con
2 con
Trên 2 con
10
23
111
306
2
5
25
68
Tiền căn đau bụng khi hành kinh
Khơng
Cĩ
277
173
62
38
Số lần khám phụ khoa trong năm
Khơng
Từ 1 lần trở lên
289
161
64
36
Phẫu thuật cắt tử cung, buồng
trứng: Khơng
Đã cắt
418
32
93
7
Sử dụng nội tiết tố Khơng
Cĩ
432
18
96
4
Rối loạn vận mạch
Đặc tính (N=450) Tần
số
Tỉ lệ
(%)
Bốc hỏa: Khơng
Cĩ
74
376
16
84
Bất thường ở tim: Khơng
Cĩ
130
320
29
71
Rối loạn giấc ngủ: Khơng
Cĩ
68
382
15
85
Đau cơ xương khớp: Khơng
Cĩ
32
418
7
93
Rối loạn tâm lý
Rối loạn trầm cảm: Khơng
Cĩ
130
320
29
71
Dễ bị kích thích: Khơng
Cĩ
88
362
20
80
Lo lắng: Khơng
Cĩ
84
366
19
81
Suy giảm thể chất, tinh thần: Khơng
Cĩ
38
412
8
92
Rối loạn sinh dục và tiết niệu
Vấn đề tình dục: Khơng
Cĩ
84
366
19
81
Vấn đề tiết niệu: Khơng
Cĩ
205
245
46
54
Khơ âm đạo: Khơng
Cĩ
114
336
25
75
*Trung bình±độ lệch chuẩn
Bảng 3. Thĩi quen sinh hoạt hàng ngày
Đặc tính Tần số Tỉ lệ
Tập thể dục
Khơng tập
Cĩ tập thể dục
Tập thường xuyên
238
38
174
53
8
39
Uống sữa
Khơng uống
100 – 500 ml/tuần
> 500 – 1000 ml/tuần
> 1000 ml/tuần
336
31
33
50
75
7
7
11
Tham gia sinh hoạt tập thể
Khơng
Cĩ
221
229
49
51
Tiếp xúc thơng tin về cách tự
chăm sĩc khi mãn kinh
Chưa bao giờ
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
256
143
51
57
32
11
Bảng 4. Điểm trung bình CLCS
CLCS CV SK TT TD Chung
T.bình 17,9 18,0 19,9 7,1 62,9
ĐLC 5,4 5,4 4,2 2,4 13,1
CV: cơng việc; SK: sức khỏe; TT: tinh thần; TD: tình dục
Bảng 5. Mối liên quan giữa điểm trung bình CLCS với biến số nền và tiền căn sản phụ khoa
Biến số CV SK TT TD Chung
Tuổi 40– 44
45– 49
21,5
19,0
19,6
16,8
20,1
19,5
8,8
7,0
70,0
62,3
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Cơng cộng 244
Biến số CV SK TT TD Chung
50– 54
55–60
17,8
17,5
18,0
18,2
19,9
20,0
7,3
6,9
63,0
62,5
giá trị p 0,08 0,26 0,89 0,06 0,46
BMI Gầy
Bình thường
Thừa cân
Béo phì
16,3
18,5
16,8
23,3
15,1
18,0
18,5
20,7
18,1
20,1
19,9
19,3
6,4
7,3
6,8
7,3
55,9
63,9
62,1
70,7
giá trị p 0,002 0,008 0,072 0,109 0,005
Dân tộc Kinh
Khác
18,3
15,8
18,8
13,8
20,2
18,5
7,3
6,3
64,5
54,4
giá trị p 0,000 0,000 0,002 0,001 0,000
Nghề nghiệp Nội trợ
Buơn bán
Nơng dân
Cơng nhân
Khác
19,1
16,9
17,4
21,0
18,9
18,7
20,3
16,8
25,9
21,4
18,4
21,2
19,6
22,9
22,0
18,4
21,2
19,6
22,9
22,0
63,6
66,0
60,7
73,4
69,9
giá trị p 0,004 0,000 0,000 0,154 0,000
Tơn giáo Khơng
Phật giáo
Thiên chúa giáo
Tơn giáo khác
18,8
17,5
17,1
16,9
19,0
18,6
15,6
14,9
20,4
19,9
18,9
19,4
7,5
6,9
6,9
6,8
65,8
62,9
58,6
58,0
giá trị p 0,044 0,000 0,068 0,111 0,000
Tiền căn đau bụng khi hành kinh
Khơng
Cĩ
17,7
18,1
18,6
17,0
20,2
19,4
7,2
6,9
63,8
61,4
giá trị p 0,430 0,002 0,031 0,254 0,065
Đã phẩu thuật cắt tử cung, 2 phần phụ
Khơng
Đã cắt
17,8
19,2
18,0
17,8
19,9
19,6
7,1
7,4
62,8
64,0
giá trị p 0,002 0,865 0,713 0,505 0,608
Số năm mãn kinh
giá trị p 0,123 0,850 0,149 0,083 0,182
Rối loạn vận mạch
giá trị p 0,550 0,000 0,000 0,001 0,000
Rối loạn sinh dục và tiết niệu
giá trị p 0,223 0,000 0,000 0,000 0,000
Trình độ học vấn Mù chữ
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3 trở lên
15,3
17,2
17,9
19,5
13,6
16,1
18,4
20,6
18,1
19,0
19,9
21,4
6,1
6,7
7,2
7,7
53,0
59,0
63,4
69,3
giá trị p 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Kinh tế gia đình Khĩ khăn
Đủ ăn
Khá giả
17,8
17,6
19,8
15,5
18,4
20,1
17,8
20,1
20,5
6,8
7,2
7,3
57,8
63,4
69,7
giá trị p 0,093 0,000 0,000 0,330 0,000
Tình trạng hơn nhân Sống với chồng
Khác
18,0
17,1
18,0
17,9
20,1
19,1
7,5
5,2
63,4
60,1
giá trị p 0,873 0,917 0,081 0,000 0,040
Thu nhập cá nhân < 1 triệu
1–2,4 triệu
>2,4– 4,8 triệu
>4,8–7,2 triệu
>7,2 triệu
18,1
17,7
17,6
19,5
19,5
15,8
18,7
19,0
21,3
18,8
14,2
20,2
21,0
22,0
23,3
6,8
7,3
7,2
6,9
8,1
58,9
63,9
64,6
69,7
69,6
giá trị p 0,670 0,000 0,000 0,236 0,000
Số con hiện sống Khơng cĩ con
1 con
2 con
Trên 2 con
14,7
18,2
18,8
17,6
15,1
17,8
19,7
17,4
18,6
19,3
20,1
19,9
5,7
7,0
7,2
7,1
54,1
62,3
65,8
62,1
giá trị p 0,067 0,000 0,636 0,301 0,012
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học
Y tế Cơng cộng 245
Biến số CV SK TT TD Chung
Số lần khám phụ khoa trong năm
Khơng
Từ 1 lần trở lên
17,2
19,2
17,3
19,2
19,2
21,1
6,8
7,7
60,5
67,1
giá trị p 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Đang sử dụng nội tiết tố bổ sung
Khơng
Cĩ
17,8
19,5
17,9
19,6
19,8
21,6
7,1
7,3
62,6
67,9
giá trị p 0,199 0,202 0,086 0,678 0,093
Tuổi sinh con lần cuối
giá trị p 0,219 0,001 0,066 0,131 0,005
Rối loạn tâm lý
giá trị p 0,260 0,000 0,000 0,000 0,000
CV: cơng việc; SK: sức khỏe; TT: tinh thần; TD: tình dục
Bảng 6. Mối liên quan giữa điểm trung bình CLCS thĩi quen sinh hoạt
Biến số CV SK TT TD Chung
Tập thể dục
Khơng tập
Cĩ tập thể dục
Tập thường xuyên
17,3
19,9
18,2
15,5
18,8
21,2
19,0
20,6
21,0
6,9
7,8
7,3
58,6
67,1
67,7
giá trị p 0,028 0,000 0,000 0,033 0,000
Tham gia sinh hoạt tập thể
Khơng
Cĩ
15,8
19,9
16,9
19,1
19,2
20,6
6,8
7,4
58,6
66,9
giá trị p 0,000 0,000 0,001 0,005 0,000
Uống sữa (ml/tuần) Khơng uống
100 - 500
500-1000
Trên 1000
17,5
19,7
18,4
18,8
17,2
19,3
19,0
22,0
19,5
19,1
21,0
22,1
6,9
6,8
7,8
7,9
61,2
64,9
66,2
70,8
giá trị p 0,053 0,000 0,000 0,014 0,000
Tiếp xúc thơng tin về cách tự chăm sĩc khi mãn kinh
Chưa bao giờ
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
15,5
20,8
22,0
16,4
19,2
22,3
19,2
20,7
21,0
6,5
7,8
7,7
57,6
68,7
73,0
giá trị p 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
CV: cơng việc; SK: sức khỏe; TT: tinh thần; TD: tình dục
BÀN LUẬN
Điểm số CLCS của phụ nữ sau mãn kinh
Bảng 4 thể hiện điểm CLCS về cơng việc,
sức khỏe, tinh thần, tình dục và điểm CLCS
chung của phụ nữ sau mãn kinh tại Huyện Di
Linh – Tỉnh Lâm Đồng trong nghiên cứu, lần
lượt là 17,9 - 18,0 - 19,9 - 7,1 và 62,9 điểm, thấp
hơn so với chuẩn trung bình về điểm CLCS mà
tác giả bộ câu hỏi đưa ra (lần lượt là 23,1 – 21 – 20
– 8 và 74 điểm), đồng thời thấp hơn các nghiên
cứu đi trước(4).
Mối liên quan giữa CLCS của phụ nữ sau
mãn kinh và các yếu tố nguy cơ
Các yếu tố làm giảm CLCS ở phụ nữ sau
mãn kinh gồm: là dân tộc thiểu số, trình độ học
vấn thấp, độc thân/gĩa/li thân/li hơn, kinh tế gia
đình khĩ khăn, thu nhập thấp, sinh con muộn,
khơng đi khám sản phụ khoa, cĩ trải qua các
triệu chứng rối loạn trong giai đoạn mãn kinh
(p<0,001). Phụ nữ sau mãn kinh cĩ CLCS cao
hơn khi cĩ uống sữa, thường xuyên tập thể dục,
tham gia sinh hoạt tập thể, tiếp xúc thơng tin
chăm sĩc khi mãn kinh (p<0,001). CLCS ở phụ
nữ sau mãn kinh khác nhau giữa các nhĩm: tơn
giáo, nghề nghiệp, số con hiện sống (p<0,001).
Bên cạnh những kết quả đạt được, một số
hạn chế trong nghiên cứu cũng được ghi nhận.
Cỡ mẫu được tính với sai số cho phép d = 2, lớn
hơn các nghiên cứu đi trước; một vài biến số yêu
cầu đối tượng phải hồi tưởng hoặc lựa chọn dựa
trên cảm nhận nên khơng tránh khỏi sai lệch(1,2).
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Cơng cộng 246
KẾT LUẬN
Nghiên cứu xác định được điểm số trung
bình CLCS chung và CLCS về cơng việc, sức
khỏe, tinh thần và tình dục lần lượt là 62,9 - 17,9 -
18,0 - 19,9 và 7,1 điểm, đồng thời xác định được
các yếu tố về đặc tính dân số xã hội, sản phụ
khoa, triệu chứng trong giai đoạn mãn kinh và
thĩi quen sinh hoạt hàng ngày cĩ ảnh hưởng đến
điểm CLCS của phụ nữ sau mãn kinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giannouli P, Zervas I, Armeni E, Koundi K (2012).
"Determinants of quality of life in Greek middle-age women: a
population survey". Maturitas, 71.
2. John S (2003). "The management of the menopause".
Parthenon Publishing Group,
3. Lê Lam Hương, Cao Ngọc Thành (2012). "Đánh giá chất
lượng sống ở phụ nữ sau cắt tử cung - phần phụ". Tạp chí Y
học, 16, 14-55.
4. Metintas S, Arykan I, Kalyoncu C, Ozalp S (2010).
"Menopause Rating Scale as a screening tool in rural Turke".
Rural and remote health, 10, 123.
Ngày nhận bài báo: 20/11/2015
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 24/11/2015
Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 241_1469_2175670.pdf