Tài liệu Dẫn liệu về thành phần loài và phân bố các loài rết (chilopoda: scolopendromorpha, scutigeromorpha) ở vườn quốc gia Hoàng Liên, Việt Nam: 82
HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1059.2019-0055
Natural Sciences, 2019, Volume 64, Issue 10A, pp. 82-89
This paper is available online at
DẪN LIỆU VỀ THÀNH PHẦN LỒI VÀ PHÂN BỐ CÁC LỒI RẾT
(CHILOPODA: SCOLOPENDROMORPHA, SCUTIGEROMORPHA)
Ở VƯỜN QUỐC GIA HỒNG LIÊN, VIỆT NAM
Nguyễn Đức Hùng1*, Đỗ Đức Quân1, Trần Thị Thanh Bình1,4
Vũ Thị Hà2, Nguyễn Đức Anh2 và Lê Xuân Sơn3
1Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,
2
Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
3
Viện Sinh thái Nhiệt đới, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga
4Trung tâm nghiên cứu động vật đất, trường ĐHSP Hà Nội
Tĩm tắt. Nghiên cứu về các lồi rết - lớp chân mơi (Chilopoda) bộ Scolopendromorpha và
Scutigeromorpha ở Vườn quốc gia Hồng Liên được tiến hành trong tháng 5 và tháng 11
năm 2018. Mẫu vật được thu tại 4 sinh cảnh của khu vực nghiên cứu bao gồm: rừng cây gỗ,
rừng hỗn giao (gỗ và tre nứa), rừng tre nứa, khu dân cư + đất nơng nghiệp. Kết quả nghiên
cứu đã ghi nhận được 13 lồi và phân lồi thuộ...
8 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dẫn liệu về thành phần loài và phân bố các loài rết (chilopoda: scolopendromorpha, scutigeromorpha) ở vườn quốc gia Hoàng Liên, Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
82
HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1059.2019-0055
Natural Sciences, 2019, Volume 64, Issue 10A, pp. 82-89
This paper is available online at
DẪN LIỆU VỀ THÀNH PHẦN LỒI VÀ PHÂN BỐ CÁC LỒI RẾT
(CHILOPODA: SCOLOPENDROMORPHA, SCUTIGEROMORPHA)
Ở VƯỜN QUỐC GIA HỒNG LIÊN, VIỆT NAM
Nguyễn Đức Hùng1*, Đỗ Đức Quân1, Trần Thị Thanh Bình1,4
Vũ Thị Hà2, Nguyễn Đức Anh2 và Lê Xuân Sơn3
1Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,
2
Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
3
Viện Sinh thái Nhiệt đới, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga
4Trung tâm nghiên cứu động vật đất, trường ĐHSP Hà Nội
Tĩm tắt. Nghiên cứu về các lồi rết - lớp chân mơi (Chilopoda) bộ Scolopendromorpha và
Scutigeromorpha ở Vườn quốc gia Hồng Liên được tiến hành trong tháng 5 và tháng 11
năm 2018. Mẫu vật được thu tại 4 sinh cảnh của khu vực nghiên cứu bao gồm: rừng cây gỗ,
rừng hỗn giao (gỗ và tre nứa), rừng tre nứa, khu dân cư + đất nơng nghiệp. Kết quả nghiên
cứu đã ghi nhận được 13 lồi và phân lồi thuộc 2 bộ Scolopendromorpha và
Scutigeromorpha. Bộ Scolopendromorpha gặp 12 lồi và phân lồi thuộc 6 giống, 3 họ
(Cryptopidae, Scolopendridae, Scolopocryptopidae). Bộ Scutigeromorpha gặp 1 lồi thuộc
1 giống, 1 họ (Scutigeridae). Bổ sung cho danh sách lồi rết khu vực Tây Bắc, Việt Nam 1
lồi (Cryptops spinipes). Rừng cây gỗ và rừng hỗn giao cĩ sự tương đồng về thành phần
lồi cao nhất (64,45%), thấp nhất là ở sinh cảnh khu dân cư + đất nơng nghiệp và rừng hỗn
giao cĩ độ tương đồng (35,65%). Chỉ số đa dạng sinh học (H’) cho thấy ở khu vực nghiên
cứu đa dạng rết thuộc bộ Scolopendromorpha và Scutigeromorpha ở mức trung bình; Chỉ
số đa dạng sinh học (H’) cao nhất là ở sinh cảnh rừng hỗn giao (1,81), giảm dần ở rừng cây
gỗ (1,64), khu dân cư + đất nơng nghiệp (1,47) và thấp nhất là rừng tre nứa (1,41). Chỉ số
đồng đều J’ cao nhất là ở sinh cảnh khu dân cư + đất nơng nghiệp (0,91), tiếp đến là sinh
cảnh rừng tre nứa (0,88), hai sinh cảnh rừng hỗn giao và rừng cây gỗ cĩ chỉ số đồng đều
như nhau (0,79). Mùa mưa số lượng lồi ghi nhận được nhiều hơn mùa khơ.
Từ khĩa: Hồng Liên, Scolopendromorpha, Scutigeromorpha, thành phần lồi rết.
1. Mở đầu
Rết là nhĩm động vật lớp chân mơi (Chilopoda), phân ngành nhiều chân (Myriapoda),
ngành chân khớp (Arthropoda). Chúng cĩ vai trị quan trọng trong hệ sinh thái đất như là thiên
địch của một số nhĩm cơn trùng gây hại, tham gia phân hủy xác động vật, Một số lồi rết cịn
được biết đến như là một vị thuốc dân gian chữa một số bệnh như trĩ, đau nhức, sang nhọt... [1].
Nghiên cứu gần đây cho thấy nọc rết cĩ tác dụng như một loại thuốc giảm đau, cĩ thể được sử
dụng thay thế moorphin trong y học [2].
Ngày nhận bài: 19/6/2019. Ngày sửa bài: 29/7/2019. Ngày nhận đăng: 1/9/2019.
Tác giả liên hệ: Nguyễn Đức Hùng. Địa chỉ e-mail: hungnd2000@gmail.com
Dẫn liệu về thành phần lồi và phân bố các lồi rết (Chilopoda: Scolopendromorpha, Scutigeromorpha)
83
Mặc dù đã xác định được khoảng 3.000 lồi rết thuộc 24 họ, 5 bộ, nhưng ước tính cĩ hơn
8.000 lồi tồn tại trong tự nhiên. Đây là nhĩm chưa cĩ nhiều nghiên cứu ở Việt Nam. Theo Trần
Thị Thanh Bình (2013), Việt Nam cĩ 71 lồi và phân lồi rết thuộc 26 giống, 13 họ và 4 bộ [3].
Vườn quốc gia (VQG) Hồng Liên cĩ diện tích tự nhiên 29.845 ha thuộc hai tỉnh Lào Cai
và Lai Châu. Đây là một trong những khu rừng đặc dụng quan trọng của Việt Nam, nằm ở độ
cao từ 1.000 đến 3.000m so với mực nước biển, phía Tây Bắc của dãy Hồng Liên Sơn, trong
đĩ cĩ đỉnh Phan Xi Păng cao nhất Đơng Dương (3.143m). Nơi đây chủ yếu là rừng nguyên sinh
với thảm thực vật rừng kín thường xanh Á nhiệt đới với hệ động thực vật rừng phong phú, đa dạng
trong đĩ cĩ nhiều lồi quý hiếm và sinh cảnh đặc hữu. Với hệ sinh thái rừng phong phú, VQG
Hồng Liên được đánh giá là một trong những trung tâm đa dạng sinh học bậc nhất nước ta [4].
Cho đến nay chưa cĩ nghiên cứu nào về lồi rết ở VQG Hồng Liên. Vì vậy trong bài báo
này chúng tơi giới thiệu các kết quả nghiên cứu về thành phần lồi và phân bố của rết thuộc hai
bộ Scolopendromorpha và Scutigeromorpha ở VQG Hồng Liên. Đồng thời cũng xem xét đến
mối quan hệ giữa thành phần lồi và các sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu và chỉ ra mức độ
tương đồng về thành phần lồi cũng như chỉ số đa dạng của các lồi rết ở các sinh cảnh đĩ.
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
Vật liệu là 96 mẫu rết (Scolopendromorpha và Scutigeromorpha) được thu ở 2 điểm nghiên
cứu là thơn Can Hồ B, xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai và Khu du lich sinh thái Suối
vàng - Thác tình yêu, xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Tại mỗi điểm nghiên cứu
mẫu được thu ở 4 sinh cảnh bao gồm: Rừng cây gỗ; rừng tre nứa; rừng hỗn giao; khu dân cư +
đất nơng nghiệp theo các tuyến nghiên cứu, các tuyến lựa chọn cĩ đủ các sinh cảnh nghiên cứu
và lặp lại sinh cảnh ở các tuyến: Tuyến 1: từ điểm đầu cĩ tọa độ 22° 25' 09,3"N; 103° 46'
54,0"E đến điểm cuối cĩ tọa độ 22° 25' 00,6"N; 103° 46' 13,0"E, chiều dài tuyến khoảng 5,5km.
Tuyến 2: từ đầu cĩ tọa độ 22° 25' 09,3"N; 103° 46' 54,0"E đến điểm cuối cĩ tọa độ 22° 24'
53,9" N 103° 46' 32,7"E, chiều dài tuyến khoảng 5km. Tuyến 3: từ điểm đầu cĩ tọa độ 22° 21'
10,8"N; 103° 46' 29,0"E đến điểm cuối cĩ tọa độ 22° 21' 04,2"N; 103° 41' 34,0" E, chiều dài
tuyến khoảng 9km. Tuyến 4: từ điểm đầu cĩ tọa độ 22° 21' 10,8"N; 103° 46' 29,0"E đến điểm
cuối cĩ tọa độ 22° 19' 35,8"N; 103° 46' 21,3"E, chiều dài tuyến khoảng 6km.
Mẫu được thu vào đầu mùa mưa (tháng 5/2018) và đầu mùa khơ (tháng 11/2018). Thu mẫu
bằng nhiều cách khác nhau như lật đá, vạch thảm mục, đào đất, bằng phương pháp bẫy đất
Barber của Mesibov & Churchill (2003), bằng phương pháp rây đất của Ghiliarov M. S., (1976).
Mẫu vật được định hình và lưu giữ trong từng lọ riệng cĩ chứa cồn 700 [5, 6].
Định loại các lồi rết dựa vào đặc điểm hình thái như: râu, tấm ngực, tấm hàm, chân cuối,
lỗ thở, cơ quan sinh dục, theo các tài liệu của Attem (1930, 1938, 1953), Schileyko (1992,
1995, 1998, 2007) [7-13].
Đa dạng của quần xã được tính tốn theo phần mềm Primer Ver.5.2.4. Đa dạng của quần xã
bao gồm các chỉ số về số lồi, sự phong phú về cá thể của các lồi, chỉ số đa dạng (H’), chỉ số
đồng đều (J). Các chỉ số này cũng được tính tốn cho từng loại sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu.
2.2. Kết quả và thảo luận
2.2.1. Thành phần lồi và cấu trúc đa dạng các bậc phân loại các lồi rết ở khu vực
nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được 13 lồi và phân lồi thuộc 2 bộ Scolopendromorpha
và Scutigeromorpha. Bộ Scolopendromorpha xác định được 12 lồi và phân lồi thuộc 6 giống,
3 họ (Cryptopidae, Scolopendridae, Scolopocryptopidae); Bộ Scutigeromorpha xác định được 1
Nguyen Duc Hung*, Do Duc Quan, Tran Thi Thanh Binh, Vu Thi Ha, Nguyen Duc Anh và Lê Xuân Sơn
84
lồi thuộc 1 giống, 1 họ (Scutigeridae). Trong bộ Scolopendromorpha, họ Scolopendridae gặp ở
khu vực nghiên cứu 3 giống, họ Cryptopidae gặp 2 giống và họ Scolopocryptopidae chỉ gặp
một giống. 3 giống Cryptops, Otostigmus, Scolopocryptops mỗi giống đều cĩ 3 lồi, các
giống cịn lại mỗi giống gặp 1 lồi. Bộ Scutigeromorpha gặp 1 họ (Scutigeridae) với 1 giống
và 1 lồi (Bảng 1).
Đây là những số liệu mới về thành phần lồi rết thuộc hai bộ Scolopendromorpha và
Scutigeromorpha của VQG Hồng Liên. Bổ sung cho danh sách lồi rết khu vực Tây Bắc, Việt
Nam 1 lồi là Cryptops spinipes. Lồi này trước đây mới ghi nhận ở Hải Phịng (Cát Bà) và
Đồng Nai (Cát Tiên) và cũng phân bố ở New Zealand, Australia, New Guinea, Fiji, Solomon
Islands (Attems, 1930; Schileyko, 2007; Edgecombe, 2005) [3].
Bảng 1. Thành phần lồi và sự phân bố rết ở VQG Hồng Liên
TT
Tên
Sinh cảnh Mùa
I II III IV
Mùa
mưa
Mùa
khơ
BỘ SCOLOPENDROMORPHA
HỌ CRYPTOPIDAE KOHLRAUSCH, 1881
Giống Cryptops Leach, 1815
1 Cryptops doriae Pocock, 1891 x x x x x
2 Cryptops tahitianus Chamberlin, 1920 x x
3 Cryptops spinipes Pocock, 1891
*
x x x x
Giống Paracryptops Silvestri, 1924
4 Paracryptops indicus Silvestri, 1924 x x x x
HỌ SCOLOPENDRIDAE POCOCK, 1895
Giống Ethmostigmus Newport, 1845
5 Ethmostigmus rubripes spinosus (Newport, 1845) x x x x x
Giống Otostimus Porat, 1876
6 Otostigmus aculeatus Haase, 1887 x x x x
7 Otostigmus amballae Chamberlin, 1913 x x
8 Otostigmus politus politus Karsch, 1881 x x
Giống Scolopendra Linnaeus, 1758
9
Scolopendra gracillima sternostriata Schileyko,
1995 x x x
x x
HỌ SCOLOPOCRYPTOPIDAE POCOCK, 1896
Giống Scolopocryptops Newport, 1844
10 Scolopocryptops melanostomus Newport, 1885 x x
11 Scolopocryptops rubiginosus C.L. Koch, 1878 x x x
12 Scolopocryptops spinicaudus Wood, 1862 x x x x x
BỘ SCUTIGEROMORPHA
Dẫn liệu về thành phần lồi và phân bố các lồi rết (Chilopoda: Scolopendromorpha, Scutigeromorpha)
85
HỌ SCUTIGERIDAE LEACH, 1814
Giống Thereuopoda Verhoeff, 1904
13 Thereuopoda longicornis (Fabricius, 1793) x x
Số lồi 5 5 10 8 11 6
Ghi chú. I: Khu dân cư, đất nơng nghiệp; II: Rừng tre nứa;
III: Rừng hỗn giao; IV: Rừng cây gỗ
*: Lồi ghi nhận mới cho khu vực Tây Bắc, Việt Nam; x: cĩ mẫu thu được.
Ở khu vực nghiên cứu, bộ Scolopendromorpha cĩ 3 họ (chiếm tỷ lệ 75%), 6 giống (chiếm
tỷ lệ 85,71%) và 12 lồi (chiếm tỷ lệ 92,30%) trong tổng số họ, tổng số giống và tổng số lồi
của khu vực nghiên cứu. Bộ Scutigeromorpha cĩ 1 họ (chiếm tỷ lệ 25%), 1 giống (chiếm tỷ lệ
14,29%) và 1 lồi (chiếm tỷ lệ 7,69%) trong tổng số họ, tổng số giống và tổng số lồi của khu
vực nghiên cứu. Như vậy cĩ thể nĩi ở VQG Hồng Liên cĩ khá đa dạng lớp chân mơi thuộc bộ
Scolopendromorpha, bộ Scutigeromorpha kém đa dạng hơn.
Về bộ Scutigeromorpha trong các nhiên cứu trước đây của chúng tơi đã bổ sung 1 giống và
1 lồi mới cho khu hệ rết ở Việt Nam, nâng tổng số giống và lồi hiện biết ở Việt Nam là 2
giống: Thereuopoda và Thereuonema với 2 lồi: Thereuopoda longicornis, Thereuonema sp.
Trong nghiên cứu này chúng tơi mới chỉ gặp 1 giống với 1 lồi là Thereuopoda longicornis, đây
là lồi phân bố rộng ở Việt Nam: đã gặp ở Đơng Bắc, Miền Trung, Tây Nguyên và miền Nam
[3, 14, 15].
2.2.2. Sự phân bố các lồi rết ở khu vực nghiên cứu
Sự đa dạng lồi, giống và họ của rết ở các sinh cảnh như sau: cao nhất là ở Sinh cảnh
rừng hỗn giao (10 lồi, 6 giống, 3 họ), tiếp đến là sinh cảnh Rừng cây gỗ (8 lồi, 5 giống, 3
họ), sinh cảnh rừng tre nứa (5 lồi, 4 giống, 4 họ) và khu dân cư + đất nơng nghiệp (5 lồi, 4
giống, 2 họ).
Lồi Cryptops doriae gặp ở tất cả các sinh cảnh của khu vực nghiên cứu. Đây là lồi đã
ghi nhận phân bố rộng ở cả miền Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và miền Nam của Việt Nam
và cũng phân bố ở Nepal; India; Myanmar; Cambodia; Laos; Indonesia; Papua New Guinea
[3, 7, 13].
Cĩ 5 lồi và phân lồi: Cryptops spinipes, Paracryptops indicus, Ethmostigmus rubripes
spinosus, Scolopendra gracillima sternostriata, Scolopocryptops spinicaudus gặp ở 3 sinh
cảnh của khu vực nghiên cứu. Cĩ 2 lồi: Otostigmus aculeatus, Scolopocryptops rubiginosus
gặp ở 2 sinh cảnh của khu vực nghiên cứu và 5 lồi và phân lồi: Cryptops tahitianus,
Otostigmus amballae, Otostigmus politus politus, Scolopocryptops melanostomus,
Thereuopoda longicornis gặp ở 1 sinh cảnh của khu vực nghiên cứu. Trong đĩ, lồi Cryptops
tahitianus chỉ bắt gặp ở sinh cảnh khu dân cư + đất nơng nghiệp, lồi Otostigmus amballae và
Scolopocryptops melanostomus chỉ bắt gặp ở sinh cảnh rừng hỗn giao, phân lồi Otostigmus
politus politus chỉ bắt gặp sinh cảnh rừng cây gỗ và lồi Thereuopoda longicornis chỉ bắt gặp
sinh cảnh rừng tre nứa.
Sự tương đồng về thành phần lồi rết giữa các sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu được trình
bày ở Bảng 2.
Kết quả cho thấy, giữa các sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu cĩ sự tương đồng về thành phần
lồi khác nhau. khu dân cư + đất nơng nghiệp cĩ tương đồng về thành phần lồi thấp với cả 3 sinh
cảnh rừng cụ thể là: với rừng cây gỗ là 38,96% và với hỗn giao là 35,65%, với rừng tre nứa là
35,69%. Rừng cây gỗ và rừng hỗn giao cĩ độ tương đồng về thành phần lồi cao nhất (64,45%).
Nguyen Duc Hung*, Do Duc Quan, Tran Thi Thanh Binh, Vu Thi Ha, Nguyen Duc Anh và Lê Xuân Sơn
86
Bảng 2. Độ tương đồng về thành phần lồi rết ở các sinh cảnh của khu vực nghiên cứu
I II III
I
II 35,69
III 35,65 49,05
IV 38,96 43,07 64,45
Ghi chú. I: Khu dân cư + đất nơng nghiệp; II: Rừng tre nứa;
III: Rừng hỗn giao; IV: Rừng cây gỗ
Hình 1. Độ tương đồng về thành phần lồi ở các sinh cảnh của khu vực nghiên cứu
Ghi chú. I: Khu dân cư + đất nơng nghiệp; II: Rừng tre nứa;
III: Rừng hỗn giao; IV: Rừng cây gỗ
So sánh sự tương đồng về thành phần lồi rết giữa các sinh cảnh (hình 1) cho thấy: Khu dân
cư + đất nơng nghiệp tách thành một nhánh riêng biệt. Do ở sinh cảnh này khơng cĩ tầng thảm
mục, thường xuyên chịu tác động của con người nên chỉ những lồi phân bố rộng hoặc những
lồi thích nghi được với điều kiện này mới tồn tại và phát triển ở đây. Ba sinh cảnh cịn lại là
rừng tre nứa, rừng hỗn giao và rừng cây gỗ nằm cùng một nhánh bởi các sinh cảnh này cĩ tầng
thảm mục, ít chịu sự tác động của con người.
Sự phân bố các lồi theo mùa được thể hiện ở Hình 2 (trang sau).
Trong số các lồi đã biết ở khu vực nghiên cứu cĩ 11 lồi (chiếm 84,62% tổng số lồi thu
được), thuộc 7 giống, 4 họ, 2 bộ được ghi nhận vào mùa mưa và 6 lồi (chiếm 46,15% tổng số lồi
thu được), thuộc 5 giống, 3 họ, 1 bộ được ghi nhận vào mùa mưa. Như vậy, số lượng lồi mùa
mưa cao hơn mùa khơ. Điều này cĩ thể do mùa mưa là mùa hoạt động của nhiều lồi động vật làm
thức ăn cho lớp chân mơi và điều kiện mơi trường thích hợp cho lớp chân mơi hoạt động.
Kết quả về chỉ số đa dạng H’ cho thấy rừng hỗn giao cĩ chỉ số đa dạng cao nhất (1,81), tiếp
đến rừng cây gỗ (1,64), rồi đến khu dân cư + đất nơng nghiệp (1,47) và thấp nhất là rừng tre nứa
(1,41). Rừng hỗn giao cĩ đa dạng thực vật hơn các sinh cảnh khác, vì vậy cĩ đa dạng lồi động
vật nhỏ là thức ăn cho rết. Kết quả cũng cho thấy sự đa dạng lớp chân mơi ở các sinh cảnh của
khu vực nghiên cứu ở mức trung bình (1 ≤ H’ ≤ 3).
Dẫn liệu về thành phần lồi và phân bố các lồi rết (Chilopoda: Scolopendromorpha, Scutigeromorpha)
87
Hình 2. Sự phân bố các lồi rết theo mùa ở khu vực nghiên cứu
Chỉ số đa dạng sinh học H’ và chỉ số đồng đều J’
Về chỉ số đồng đều J’ cho thấy cao nhất là ở sinh cảnh khu dân cư + đất nơng nghiệp
(0,91), tiếp đến là sinh cảnh rừng tre nứa (0,88), hai sinh cảnh rừng hỗn giao và rừng cây gỗ cĩ
độ đồng đều giống nhau (0,79). Điều này cho thấy sự sai khác về mật độ giữa các lồi rết ở sinh
cảnh khu dân cư + đất nơng nghiệp là thấp nhất (bảng 3).
Bảng 3. Chỉ số đa dạng H’ và chỉ số đồng đều J’ ở các sinh cảnh của khu vực nghiên cứu
Số lồi Số cá thể J’ H’
Khu dân cư + đất nơng nghiệp 5 9 0,91 1,47
Rừng tre nứa 5 11 0,88 1,41
Rừng hỗn giao 10 33 0,79 1,81
Rừng cây gỗ 8 43 0,79 1,64
3. Kết luận
Đã ghi nhận ở khu vực nghiên cứu 13 lồi và phân lồi rết thuộc 2 bộ Scolopendromorpha
và Scutigeromorpha. Bộ Scolopendromorpha cĩ 12 lồi và phân lồi thuộc 7 giống, 3 họ
(Cryptopidae, Scolopendridae, Scolopocryptopidae); Bộ Scutigeromorpha cĩ 1 lồi thuộc 2
giống, 1 họ (Scutigeridae). Bổ sung cho khu hệ rết Tây Bắc 1 lồi là Cryptops spinipes. Vào
mùa mưa số lượng lồi và phân lồi ghi nhận nhiều hơn mùa khơ (mùa mưa ghi nhận 11 lồi và
phân lồi, mùa khơ ghi nhận được 6 lồi và phân lồi).
Giữa các sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu, so sánh sự tương đồng về thành phần lồi cho
thấy: Khu dân cư + đất nơng nghiệp tách thành một nhánh riêng biệt. Ba sinh cảnh cịn lại là
rừng tre nứa, rừng hỗn giao và rừng cây gỗ cĩ độ tương đồng gần nhau hơn.
Rừng hỗn giao cĩ chỉ số đa dạng cao nhất (H'= 1,81), tiếp đến rừng cây gỗ (H' = 1,64) rồi
đến khu dân cư và đất nơng nghiệp (H' = 1,47), thấp nhất là rừng tre nứa (H' = 1,41).
0
2
4
6
8
10
12
Số lồi Số giống Số họ
Mùa mưa
Mùa khơ
Bậc phân loại
Số
lư
ợ
n
g
Nguyen Duc Hung*, Do Duc Quan, Tran Thi Thanh Binh, Vu Thi Ha, Nguyen Duc Anh và Lê Xuân Sơn
88
Lời cảm ơn: Nghiên cứu này được tài trợ bởi đề Quỹ phát triển khoa học và Cộng nghệ
quốc gia Việt Nam (NAFOSTED) thuộc đề tài mã số: 106-NN.05-2016.16.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần, Bùi Xuân Chương, 2000. Cây thuốc, bài thuốc và biệt
dược. Phần II: Động vật làm thuốc. Nxb Y học.
[2]. Yang S., Xiao Y., Kang D., Liu J., Li Y., . Undheim A. B. E, Klint K. J., Rong Q.
M., Lai R., and King F. G., 2013. Discovery of a selective NaV1.7 inhibitor from
centipede venom with analgesic efficacy exceeding morphine in rodent pain models .
PNAS, 110 (43), pp. 17534–17539. Doi: 10.1073/pnas.1306285110.
[3]. Tran T. T. B, Le X. S., Nguyen D. A., 2013. An annotated checklist of centipedes
(Chilopoda) of Vietnam. Zootaxa 3722 (2), pp. 219–244.
[4]. Tổng cục lâm nghiệp, 2013. Vườn Quốc gia Việt Nam. Cơng ty cổ phần in La Bàn.
[5]. Ghiliarov M. S., 1975. Method for studing on Mesofauna. Moscow Science Publishing
House, Rusia.
[6]. Mesibov R., Churchill T. B., 2003. Patterns in pitfall captures of millipedes
(Diplopoda: Polydesmida: Paradoxosomatidae) at coastal heathland sites in Tasmania .
Australian Zoologist 32 (3), pp. 431–438.
[7]. Attems C., 1930. Myriopoda. 2. Scolopendromorpha. Das Tierreich, 54, pp. 1–308.
[8]. Attems C., 1938. Die von Dr. C. Dawydoff in franzưsisch-Indochina gesammelten
Myriopoden. Mémoires du Muséum National d’Histoire Naturelle, (N.S.) 6, pp. 187–
353.
[9]. Attems C., 1953. Myriopoden von Indochina. Expedition von Dr. C Dawydoff (1938-
1939). Mémoires du Muséum National d’Histoire Naturelle, (Nouvelle Serie, Série A,
Zoologie) 5(3), pp. 133-230.
[10]. Schileyko A. A., 1992. Scolopenders of Viet-Nam and some aspects of the system of
Scolopendromorpha (Chilopoda: Epimorpha). Part 1. Arthropoda Selecta, 1, pp. 5–19.
[11]. Schileyko A. A., 1995. The scolopendromorph centipedes of Vietnam (Chilopoda:
Scolopendromorpha). Part 2. Arthropoda Selecta, 4, pp. 73–87.
[12]. Schileyko A. A., 1998. Some Chilopoda from Sa Pa and Muong Cha, North Vietnam.
Biological diversity of Vietnam. Data on zoological and botanical studies in Fansipan
Mountains (North Vietnam), pp. 262–270 [in Russian].
[13]. Schileyko A. A., 2007. The scolopendromorph centipedes (Chilopoda) of Vietnam,
with contributions to the faunas of Cambodia and Laos. Part 3. Arthropoda
Selecta, 16, pp. 71–95.
[14]. Trần Thị Thanh Bình, Nguyễn Đức Hùng, Hà Thị Kiều Loan, Vũ Thu Hà, 2018.
Những dẫn liệu đầu tiên về rết thuộc bộ Scolopedromorpha và Scutigeromorpha
(Chilopoda) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La, Việt Nam. Tạp chí Sinh
học 40(1), tr. 100–107.
[15]. Hung N. D., Anh H. N., Chinh D. Q. T., Binh T. T. T., 2018. Preliminary data on
centipedes (Chilopoda: Scolopendromorpha, Scutigeromorpha) in Thuong Tien natural
reserve, Hoa binh province. The 3
rd
National Conference of Scientists on Biological
Research and Teaching in Vietnam, pp. 533–540.
Dẫn liệu về thành phần lồi và phân bố các lồi rết (Chilopoda: Scolopendromorpha, Scutigeromorpha)
89
ABSTRACT
Data on species composition and distribution of centipedes (Chilopada:
scolopendromorph, scutigeromorpha) in Hoang Lien national park, Vietnam
Nguyen Duc Hung
1
, Do Duc Quan
1
, Tran Thi Thanh Binh
1,4
Vu Thi Ha
2
, Nguyen Duc Anh
2
and Lê Xuân Sơn3
1
Faculty of Biology, Hanoi National University of Education
2
Institute of Ecology and Biological Resources, VAST
3
Institute of Tropical Ecology, Vietnamese - Russian Tropical Center
4
Soil organism Research Center, Hanoi National University of Education
A study on centipedes was conducted in Hoang Lien National park in May and November
in 2018. Samples were collected in four typical habitats: woody forests, bamboo forests, mixed
forests and residential area + agricultural lands. As a result, a total of 13 species and subspecies
in two orders (Scolopendromorpha and Scutigeromorpha) was recorded in that region. Of
which, the order Scolopendromorpha has 12 recorded species and subspecies belonging to 6
genera, 3 families (Cryptopidae, Scolopendridae, Scolopocryptopidae). The other order,
Scutigeromorpha, has one species in one family (Scutigeridae). The study results also
contributed new records of 1 species to the centipede fauna of the Northwestern part of Vietnam
(Cryptops spinipes). Among habitats in the study area, woody forest and mixed forest have the
highest similarity in species composition (64.45%), the lowest is a residential area + agricultural
land with mixed forest (35.65%). The biodiversity index (H’) shows that in the study area, the
diversity of centipedes belongs to Scolopendromorpha and Scutigeromorpha in the average
level; of which, mixed forests are most heterogeneous (1.81), then woody forests (1.64) and the
lowest is a bamboo forest (1.41). The residential areas + agricultural land have low centipede
diversity (1.47). The homogeneous index J’ shows the highest in residential areas + agricultural
land (0.91), followed by habitat of bamboo forest (0.88). Mixed forest and woody forests have
the same homogeneous index (0.79). In addition, the number of species recorded in rainy season
was higher than that in dry season.
Keywords: Composition of centipedes, Hoang Lien, Scolopendromorpha, Scutigeromorpha.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5843_10_nguyen_duc_hung_d_5073_2201152.pdf