Tài liệu Đại cương về máu và cơ quan tạo máu: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU VÀ CƠ QUAN TẠO MÁU
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
1
1.Nhắc lại sinh lý máu
1.1 Hồng cầu
1.2 Bạch cầu
1.3 Tiểu cầu
1.4 Huyết tương
1.5 Cơ quan tạo máu
2. Các rối loạn tế bào máu
2.1 Rối loạn tạo hồng cầu
2.2 Rối loạn về bạch cầu
2.3 Rối loạn tiểu cầu và quá trình đông máu
3. Một số XN huyết học ứng dụng trong lâm sàng
3.1 Xét nghiệm công thức máu ngoại vi
3.2 Tủy đồ
3.3 Hematocrit
3.4 Tốc độ lắng máu
3.5 Các xét nghiệm đông máu
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
2
1.Nhắc lại sinh lý máu và cơ quan tạo máu
Khối lượng máu (gồm các huyết cầu và huyết tương) chiếm 7 – 9% tổng
trọng lượng cơ thể.
Trong máu huyết tương chiếm 54%, huyết cầu chiếm 46%.
Huyết tương gồm huyết thanh và fibrinogen;
Huyết cầu gồm hồng cầu, bạc cầu và tiểu cầu.
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
3
1.1. Hồng cầu
- Hồng cầu sinh ra ở...
28 trang |
Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đại cương về máu và cơ quan tạo máu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU VÀ CƠ QUAN TẠO MÁU
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
1
1.Nhắc lại sinh lý máu
1.1 Hồng cầu
1.2 Bạch cầu
1.3 Tiểu cầu
1.4 Huyết tương
1.5 Cơ quan tạo máu
2. Các rối loạn tế bào máu
2.1 Rối loạn tạo hồng cầu
2.2 Rối loạn về bạch cầu
2.3 Rối loạn tiểu cầu và quá trình đông máu
3. Một số XN huyết học ứng dụng trong lâm sàng
3.1 Xét nghiệm công thức máu ngoại vi
3.2 Tủy đồ
3.3 Hematocrit
3.4 Tốc độ lắng máu
3.5 Các xét nghiệm đông máu
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
2
1.Nhắc lại sinh lý máu và cơ quan tạo máu
Khối lượng máu (gồm các huyết cầu và huyết tương) chiếm 7 – 9% tổng
trọng lượng cơ thể.
Trong máu huyết tương chiếm 54%, huyết cầu chiếm 46%.
Huyết tương gồm huyết thanh và fibrinogen;
Huyết cầu gồm hồng cầu, bạc cầu và tiểu cầu.
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
3
1.1. Hồng cầu
- Hồng cầu sinh ra ở tuỷ xương và phát triển qua nhiều giai đoạn từ
nguyên tiền hồng cầu – nguyên hồng cầu ưa base – nguyên hồng cầu đa
sắc – nguyên hồng cầu ưa acid – hồng cầu lưới – hồng cầu trưởng
thành.
- Số lượng hồng cầu bình thường ở người trưởng thành 4 - 4,5 x
1012hc/l
- Hồng cầu trưởng thành hoạt động ở máu ngoại vi, sống được 120 ngày
sau đó bị chết ở tổ chức liên võng nội mô (gan, lách, tuỷ xương).
- Chức năng chính của hồng cầu là vận chuyển oxy.
- Những yếu tố cần thiết cho sự sinh sản hồng cầuprotein, Fe++, axit
folic, vitamin B12, vitamin B6.
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
4
TỔNG QUAN VỀ MÁU
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
5
1.2. Bạch cầu
- Bạch cầu gồm hai loạibạch cầu hạt và bạch cầu đơn nhân.
- Máu bình thường có 6 - 8 x 109 bạch cầu / l máu
- Chức năng của bạch cầu là bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của vi
khuẩn và các dị vật.
- Bạch cầu hạt đa nhân trung tính hoạt động bảo vệ cơ thể mạnh nhất,
có khả năng thực bào.
- Lymphocid sản xuất ra các globulin miễn dịch nhất là gamma globulin
là chất cấu tạo ra kháng thể chống vi khuẩn.
- Monocid hoạt động thực bào và giữ vai trò quan trọng trong truyền đạt
thông tin miễn dịch nhờ hiện tượng thực bào kháng nguyên, sự chuyển
dạng và vận chuyển của nó tới tế bào lymphocid và plasmocid.
- Plasmocid có năng lực miễn dịch, chủ yếu là miễn dịch dịch thể, tiết ra
globulin miễn dịch, chủ yếu là IgG.
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
6
MINH HỌA HOẠT ĐỘNG CỦA BẠCH CẦU
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
7
1.3. Tiểu cầu
- Tiểu cầu được sinh ra từ mẫu tiểu cầu trong tuỷ xương. Số lượng tiểu
cầu từ 200 - 300 x 109 tiểu cầu/l máu.
- Tiểu cầu có vai trò cơ bản trong quá trình đông máu. Khi có tổn thương
các mạch máu, lập tức tiểu cầu tụ lại. Các chất tiết từ tiểu cầu và tế bào
máu khác làm cho tiểu cầu dính lại với nhau tạo thành một nút có thể
tạm thời chặn đứng chảy máu. Tiểu cầu tiết ra các chất kích thích các
yếu tố đông máu trong huyết tương.
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
8
1.4. Huyết tương
- Huyết tương là phần dịch của máu sau khi đã bỏ các tế bào máu. Huyết
tương chứa sắt, protein và các chất hoà tan khác.
- Huyết thanh là phần dịch còn lại của huyết tương, không có tiền sợi
huyết và các yếu tố đông máu khác.
- Protein huyết tương bao gồm Albumin và Globulin.
- Albumin là chất đặc biệt quan trọng cho việc duy trì thể tích dịch trong
mạch máu. Albumin không thấm qua màng mao mạch máu nên tạo ra
một áp lực thẩm thấu khiến cho dịch ở lại mao mạch. Albumin được sản
xuất ở gan có chức năng vận chuyển các kim loại, acid béo, Bilirubin và
các kim loại, acid béo, bilirubin và các thuốc.
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
9
1.5. Cơ quan tạo máu
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
10
1.5.1. Tuỷ xương
- Là cơ quan tạo máu chủ yếu. Tuỷ xương nằm ở các xương xốp và ở đầu
các xương dài chiếm 4-5% trọng lượng cơ thể.
- Tuỷ xương sinh sản hai dòng tế bào máu dòng tuỷ bào và dòng tân bào.
Dòng tuỷ bào gồm hồng cầu, nhiều loại bạch cầu và tiểu cầu . Dòng tân
bào phát triển thành tân cầu (lympho).
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
11
1.5.2. Lách
- Tổ chức lympho của lách tạo ra các lympho bào, tổ chức liên võng nội
mô của lách sản xuất ra bạch cầu đơn nhân. ở thai nhi lách cũng tạo ra
hồng cầu, bạch cầu và các tế bào đơn nhân khổng lồ.
- Lách là nơi tiêu huỷ hồng cầu, bạch cầu, và tiểu cầu khi kết thúc chu
trình sống của nó.
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
12
1.5.3. Hạch
- Hạch được cấu tạo bởi hai phần cơ
bản là khung liên kết và các tế bào.
+ Khung liên kết tạo thành vỏ liên
kết của hạch và cái khung tạo keo
được dùng làm chỗ dựa cho các tế
bào lympho xếp vào đó.
+ Các tế bào lympho phần lớn là tế
bào một nhân có vài nguyên bào
lympho ở vùng tuỷ.
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
13
1.5.4. Gan
- Trong thời kỳ bào thai,
gan là nơi sinh ra các tế
bào máu, sau đó chức
năng tạo máu của gan
giảm dần và tuỷ xương
thành cơ quan tạo máu
chủ
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
14
2. Các rối loạn tế bào máu
2.1 Rối loạn tạo hồng cầu
2.1.1 Thiếu máu do rối loạn chức năng tạo hồng cầu
Chức năng tạo hồng cầu của tủy xương có thể bị rối loạn do thiếu
nguyên liệu tạo hồng cầu ( protit, sắt, sinh tố B12, axitfolic ) hoặc do
tủy xương bị ức chế do các nguyên nhân bệnh lý khác nhau. Rối loại chủ
yếu gây thiếu máu
a. Thiếu máu do thiếu nguyên liệu tạo hồng cầu : Thiếu máu do thiếu
protit hay thiếu dinh dưỡng. Thiếu máu do thiếu Sắt. Thiếu máu do
thiếu sinh tố B12 và axit folic.
b. Thiếu máu do tủy xương bị ức chế: Tủy xương có thể bị ức chế tạm
thời hoặc lâu dài gây trường hợp nhược tủy hoăc suy tủy, do nhiều
nguyên nhân phức tạp: Do nhiễm khuẩn nặng . Do nhiễm độc Do loạn
sản tủy hoặc tủy xương bị ức chế. Do nội tiết
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
15
2.1.2 Cơ chế thích nghi bù đắp khi thiếu máu
Khi thiếu máu do giảm số lượng hồng cấu và huyết cầu tố cơ thể lâm vào
tình trạng thiếu Oxy, sẽ kích thích các cơ chế thích ứng của cơ thể để bù
đắp lại.
a- Phản ứng tăng tạo hồng cầu
Phản ứng tăng tạo hồng cầu của tủy xương xuất hiện nhanh và nhạy
nhất trong tất cả các trường hợp thiếu máu thông thường. Cơ chế bệnh
sinh là do tính trạng thiếu Oxy hoặc các sản phẩm hủy hoại hồng cầu có
tác dụng kích thích tủy xương tăng hoạt động. Mặt khác, thiếu Oxy còn
kích thích các tế bào gần cầu thận sản sinh ra chất kích hồng cầu tố (
Erythropoietin ) có tác dụng làm tăng chức năng tạo và trưởng thành
hồng cầu của tủy xương.
Phản ứng trên nhằm tạo một cân bằng mới để duy trì sự sống khi nào
tủy xương bị tổn thương, ức chế mạnh thì phản ứng này mới không
thực hiện được.
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
16
b- Các phản ứng bù đắp khác
. Tăng tuần hoàn: tim đập nhanh và mạnh, lượng máu qua tim cũng tăng. Phản
xạ này phát sinh do tình trạng thiếu Oxy máu kích thích các thụ cảm huyết quản
và do máu ít hồng cầu, giảm độ nhớt nên lưu lượng máu qua tim cũng tăng
cường.
. Tăng hô hấp: thở nhanh và sâu do phân áp oxy máu giảm CO2 máu tăng kích
thích phản xạ và trực tiếp hô hấp.
Thiếu oxy còn ảnh hưởng đến chuyển hóa tổ chức gây nhiễm toan làm cho nhịp
thở càng nhanh.
. Tăng tận dụng oxy: khi thiếu máu, áp lực osy trong mô giảm, hemoglobin giải
phóng õy cho mô dễ dàng hơn.
. Có sự điều chỉnh phân phối máu ưu tiên cho não và tim - vì bình thường chỉ số
sử dụng oxy ở các cơ quan quan trọng như não, tim, cơ đã rất cao ( 0,6- 0,67 )
nên khi thiếu máu các tổ chức này bị đe dọa trước tiên và các triệu chứng thiếu
oxy cũng xuất hiện rất sớm : chóng mặt, hoa mát, choáng váng khi đứng lên ngồi
xuống, đánh trống ngực, đau vùng trước tim, mệt mỏi, đau nhức cơ và chuột
rút Đó là những triệu chứng phổ biến ở người thiếu máu.
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
17
2.2 Rối loạn về bạch cầu
2.2.1 Rối loạn không ác tính dòng bạch cầu
Số lượng chung của bạch cầu giới hạn từ 5.000-9.000/mm3. Trong
trường hợp bệnh lý, bạch cầu có thể thay đổi theo hai hướng:
- Bạch cầu tăng khi số lượng tăng trên 9000/mm3, là phản ứng tích cực
của cơ thể đối với nhân tố gây bệnh, chủ yếu là nhân tố nhiễm khẩn.
Bạch cầu tăng cao trên 25000/mm3 thường thấy xuất hiện các bạch cầu
non nên được gọi là phản ứng dạng bệnh bạch cầu, gặp trong các
trường hợp nhiễm khuẩn nặng. Tăng cao hơn nữa thường là bệnh của
cơ quan tạo máu (bệnh bạch cầu).
- Bạch cầu giảm khi số lượng giảm dưới 4000/mm3, là hiện tượng xấu
do bạch cầu bị hủy nhiều hoặc tủy xương bị ưc chế giảm hoặc không sản
xuất được bạch cầu, do đó sức đề kháng với bệnh tật giảm.
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
18
- Giảm bạch cầu hạt ưa acid thấy trong các giai đoạn đầu của nhiễm
khuẩn cấp cũng như trong giai đoạn đầu của bất kỳ một “ strees “ nào có
thể do E tới tại chỗ tổn thương làm nhiệm vụ giải độc hoặc do tang hoạt
nội tiết tuyến thượng thận, tăng tiết corticoit có tác dụng ức chế E (
nguyên lý của xét ngiệm Thorn để thăm dò chức năng tuyến thượng
thận ). Cho nên trong bệnh lý nhiễm khuẩn, khi E trở lại mức độ bình
thường là dấu hiệu tốt.
- Giảm bạch cầu Mono trong các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc nặng và
nhiễm khuẩn mủ lâu dài, nhiễm khuẩn huyết là dấu hiệu hệ võng nội mô
bị ức chế, sức đề kháng của cơ thể suy yếu.
- Giảm Lympho có thể tương đối trong giai đoạn đầu của nhiễm khuẩn
cấp và giảm tuyệt đối khi có tổn thương hệ thống tạo Lympho ( bệnh
Lympho hạt ác tính, Lympho sac- côm ), trong HIV, sau điều trị
cocticoid kéo dài.
2.2.2 Rối loạn ác tính dòng bạch cầu gây ra các bệnh bạch cầu
(xem ở bài các bệnh bạch cầu)
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
19
2.3 Rối loạn tiểu cầu và quá trình đông máu
Tiểu cầu có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể chống nhiễm khuần, do đặc tính dễ
bám vào các vật lạ không bằng phẳng, tiểu cầu có khả năng bám vào các vi
khuẩn gây ngưng kết hoặc đưa đến hệ võng nội mô để tiêu diệt hoặc có
thể hấp thu các kháng thể nên trong giai đoạn đầu các bệnh nhiễm khuẩn,
Megacaryocyt sinh tiểu cầu trong tủy xương tăng và khi nhiễm khuẩn
nặng thường gây giảm tiều cầu dẫn đến những biến chứng chảy máu nguy
hiểm. Nhưng chức năng chính của tiểu cầu là tham gia vào quá trình đông
máu do những yếu tố TC gắn ở bề mặt tế bào ( exo- enzyme ) hoặc xuất
hiện ngay từ trong lòng các tiểu cầu ( endo- enzyme ).
Rối loạn quá trình đông máu và chống đông máu thể hiện ở hiện tượng
giảm đông và tăng đông. Nguyên nhân gây nên những rối loạn này rất
phức tạp, trong đó có nguyên nhân rối loạn về chất lượng và số lượng tiểu
cầu, rối loạn yếu tố đông máu (rối loạn phức hệ prothrombin, rối loạn
phức hệ thromboplastin).
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
20
VIDEO MINH HỌA – QUÁ TRÌNH HOẠT HÓA TIỂU CẦU
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
21
3. Một số XN huyết học ứng dụng trong lâm sàng
3.1 Xét nghiệm công thức máu (xét nghiệm tế bào máu ngoại vi)
Số lượng hồng cầu (red blood cell count: RBC)
3,8-5,8 Tera / L.
Tăng trong mất nước, chứng tăng hồng cầu.
Giảm trong thiếu máu.
Lượng huyết sắc tố (hemoglobin: Hb)
12-16,5 g / dL.
Tăng trong mất nước, bệnh tim và bệnh phổi.
Giảm trong thiếu máu, chảy máu và các phản ứng gây tan máu.
Lượng Hb trung bình hồng cầu (mean corpuscular hemoglobin: MCH) 26-
32 pg.
MHC tăng trong thiếu máu tăng sắc hồng cầu bình thường, chứng
hồng cầu hình tròn di truyền nặng, sự có mặt của các yếu tố ngưng kết
lạnh.
MCH giảm trong bắt đầu thiếu máu thiếu sắt, thiếu máu nói chung,
thiếu máu đang tái tạo.
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
22
Số lượng bạch cầu (white blood cells: WBC)
40-10 Giga / L.
Tăng trong viêm nhiễm, bệnh máu ác tính, các bệnh bạch cầu, ví dụ
như: bệnh bạch cầu dòng tuỷ cấp, bệnh bạch cầu lympho cấp, bệnh
bạch cầu dòng tuỷ mạn, bệnh bạch cầu lympho mạn, bệnh u bạch cầu.
Việc sử dụng một số thuốc cũng có thể gây tăng số lượng bạch cầu, ví
dụ: corticosteroid
Giảm trong thiếu máu do bất sản (giảm sản xuất), thiếu hụt vitamin
B12 hoặc folate (không trưởng thành được), nhiễm khuẩn (giảm sự
sống sót). Việc sử dụng một số thuốc cũng có thể gây giảm số lượng
bạch cầu: các phenothiazine, chloramphenicol, aminopyrine.
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
23
Số lượng tiểu cấu (platelet count: Plt)
150-450 Giga/L.
Trong những rối loạn tăng sinh tuỷ xương: chứng tăng hồng cầu, bệnh
bạch cầu dòng tuỷ mạn, chứng tăng tiểu cầu vô căn, xơ hoá tuỷ xương,
sau chảy máu, sau phẫu thuật cắt bỏ lách, chứng tăng tiểu cầu dẫn đến
các bệnh viêm.
Số lượng tiểu cầu trong máu giảm trong:
Giảm sản xuất: ức chế hoặc thay thế tuỷ xương, các chất hoá trị liệu,
các thuốc khác, ví dụ: ethanol.
Tăng phá hủy hoặc loại bỏ: chứng phì đại lách, sự đông máu trong lòng
mạch rải rác, các kháng thể tiểu cầu (ban xuất huyết do giảm tiểu cầu
tự phát, sốt Dengue, ban xuất huyết sau truyền máu, giảm tiểu cầu do
miễn dịch đồng loại ở trẻ sơ sinh, các thuốc: quinidin, cephalosporin.
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
24
3.2 Tủy đồ
Các bệnh lý về máu và cơ quan tạo máu: ung thư máu, thiếu máu, suy
tuỷ...
3.3 Hematocrit (Khối hồng cầu, HCT: hematocrit)
Nam: 39-49%.
Nữ: 33-43%.
Tăng trong các rối loạn dị ứng, chứng tăng hồng cầu, hút thuốc lá,
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), bệnh mạch vành, ở trên núi
cao, mất nước, chứng giảm lưu lượng máu (hypovolemia).
Giảm trong mất máu, thiếu máu, thai nghén.
3.4 Tốc độ lắng máu
Tăng trong viêm khớp, các tình trạng viêm nhiễm.
Giảm trong đa hồng cầu, cô máu, ...
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
25
3.5 Các xét nghiệm đông máu
Đông máu toàn bộ: Xét nghiệm tổng hợp để chẩn đoán, đánh giá các
bệnh lý rối loạn về đông - cầm máu.
Thời gian Howell: Xác định rối loạn đông máu theo con đường nội
sinh.
Thời gian Prothrombin (PT = thời gian Quick), tỷ lệ Prothrombin, chỉ
số INR: Xác định rối loạn đông máu theo con đường ngoại sinh.
Tiêu thụ Prothrombin: Xác định các rối loạn đông máu.
Đo độ ngưng tập tiểu cầu: Đánh giá chất lượng tiểu cầu.
Nghiệm pháp Rượu; D-Dimer: Xác định đông máu nội mạch lan toả.
Nghiệm pháp Von-Kaulla, FDP: Đánh giá tình trạng tiêu sợi huyết.
Thời gian Cephalin kaolin: Xác định rối loạn đông máu theo con đường
nội sinh.
Co cục máu: Đánh giá tình trạng tiểu cầu, của fibrin, yếu tố XIII.
Máu chảy, máu đông: Đánh giá tình trạng đông, cầm máu.
Các yếu tố đông máu (VIII, IX): Chẩn đoán các rối loạn đông máu và
bệnh ưa chảy máu.
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
26
VIDEO MINH HỌA –TIỂU CẦU VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỤC MÁU ĐÔNG
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
27
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y
28
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
CHƯƠNG 7
CÁC BỆNH VỀ MÁU VÀ
CƠ QUAN TẠO MÁU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7_1_dai_cuong_ve_mau_va_co_quan_tao_mau_8573.pdf