Tài liệu Đại cương Sức khỏe môi trường: 1
ĐẠI CƯƠNG SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG
ThS. Phùng Đức Nhật
Viện Y tế công cộng TP.HCM
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Trình bày đƣợc về khái niệm môi trƣờng, ảnh hƣởng môi trƣờng lên sức khỏe
2. Trình bày đƣợc về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, các yếu tố gây hại lên sức khỏe
từ môi trƣờng
3. Trình bày đƣợc các phƣơng pháp quản lý môi trƣờng và khái niệm phát triển
bền vững về môi trƣờng
I. ĐẠI CƢƠNG
Định nghĩa về môi trường:
Môi trƣờng là tập hợp các thành phần vật chất bao quanh con ngƣời, đƣợc hình thành
do các quá trình tự nhiên hay nhân tạo, có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát
triển của con ngƣời và các sinh vật khác.
Môi trƣờng tự nhiên: khí quyển, thủy quyển, thạch quyển
Môi trƣờng nhân tạo: thành phố, vƣờn, đồng ruộng, công viên
Định nghĩa sức khỏe môi trường:
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sức khỏe môi trƣờng đề cập đến các yếu tố vật lý,
hóa học, và sinh học bên ngoài con ngƣời và tất cả các yếu tố liên...
6 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đại cương Sức khỏe môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI CƯƠNG SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG
ThS. Phùng Đức Nhật
Viện Y tế công cộng TP.HCM
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Trình bày đƣợc về khái niệm môi trƣờng, ảnh hƣởng môi trƣờng lên sức khỏe
2. Trình bày đƣợc về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, các yếu tố gây hại lên sức khỏe
từ môi trƣờng
3. Trình bày đƣợc các phƣơng pháp quản lý môi trƣờng và khái niệm phát triển
bền vững về môi trƣờng
I. ĐẠI CƢƠNG
Định nghĩa về môi trường:
Môi trƣờng là tập hợp các thành phần vật chất bao quanh con ngƣời, đƣợc hình thành
do các quá trình tự nhiên hay nhân tạo, có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát
triển của con ngƣời và các sinh vật khác.
Môi trƣờng tự nhiên: khí quyển, thủy quyển, thạch quyển
Môi trƣờng nhân tạo: thành phố, vƣờn, đồng ruộng, công viên
Định nghĩa sức khỏe môi trường:
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sức khỏe môi trƣờng đề cập đến các yếu tố vật lý,
hóa học, và sinh học bên ngoài con ngƣời và tất cả các yếu tố liên quan ảnh hƣởng lên
hành vi. Nó bao gồm việc đánh giá và kiểm soát các yếu tố môi trƣờng có khả năng
tác động sức khỏe. nhằm phòng bệnh và tạo một môi trƣờng có lợi cho sức khỏe. định
nghĩa này loại trừ các hành vi không liên quan môi trƣờng cũng nhƣ hành vi liên quan
liên quan đến xã hội, môi trƣờng văn hóa, và yếu tố di truyền.
(
Ảnh hƣởng của môi trƣờng lên sức khỏe
Để con ngƣời đƣợc khỏe mạnh, cần có sự kiểm soát chặt chẽ lên các yếu tố ảnh hƣởng
lên sức khỏe nhƣ: yếu tố vật lý, hóa học, và sinh học bên ngoài con ngƣời và tất cả các
yếu tố liên quan ảnh hƣởng lên hành vi.
Sơ đồ sau của Tổ chức Y tế Thế giới (1992) cho thấy tác động của các yếu tố này lên
sức khỏe:
Sơ đồ mối tƣơng quan giữa các hoạt động con ngƣời với các môi trƣờng vật lý, hóa
học, sinh học.
2
Vai trò trong bảo vệ sức khỏe và môi trường
Trong tài liệu “Hành tinh của chúng ta, sức khẻo của chúng ta” WHO (1992) cho rằng
trách nhiệm bảo vệ và nâng cao sức khỏe là của mọi ngƣời tỏng xã hội. bảo vệ sức
khỏe không chỉ của nhân viên ngành y tế mà còn của cả những ngƣời lập kế hoạch,
kiến trúc sƣ, giáo viên, các chủ cơ sở, nhà quản lý cơ sở công nghiệp và tất cả những
ai có ảnh hƣởng đến môi trƣờng vật ý và xã hội.
Tƣơng tự nhƣ vậy với việc bảo vệ môi trƣờng. Đây là trách nhiệm chung của tất cả
mọi ngƣời, không chỉ riêng của ngành môi trƣờng.
Phạm vi các hoạt động
của con ngƣời:
Nông nghiệp, công
nghiệp, sản xuất năng
lƣợng, đô thị hóa, quản lý
và sử dụng nguồn nƣớc
SỨC KHỎE
Môi trƣờng vật lý và
hóa học
Không khí, nƣớc, thực
phẩm, đất, phóng xạ,
khí hậu: nhiệt độ, độ
ẩm
Môi trƣờng sinh học
Các véc tơ truyền bệnh và
các ngoại cảnh sống của các
véc tơ này
Chủng loại và sự phân bố
của các véc tơ gây bệnh
3
II. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm là quá trình tạo ra các chất thải hoặc các nguồn năng lƣợng vào môi trƣờng
đến mức có khả năng gây tác hại lên sức khỏe con ngƣời và sự phát triển của các sinh
vật khác.
Tác nhân ô nhiễm có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hay dƣới dạng năng lƣợng nhƣ tiếng
ồn, nhiệt độ.
Các tác nhân này luôn có trong môi trƣờng tự nhiên, nhƣng chỉ gọi là ô nhiễm khi
nồng độ đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con ngƣời, sinh vật, vật liệu.
Nồng độ tối đa của một chất thải nào đó đƣợc xây dựng dƣa trên các thử nghiệm chất
đó trên cơ thể một số động vật nhƣ chó, mèo,và trên cơ thể ngƣời tình nguyện. các
thử nghiệm này đƣợc tiến hành trên thời gian dài với sự giám sát chặt chẽ của các
huyên gia dịch tễ, y khoa, sinh thái.
Để giữ gìn môi trƣờng trong lành, các tổ chức quốc tế và nhiều quốc gia đã xây dựng
các Bộ tiêu chuẩn môi trƣờng, nồng độ giới hạn tối đa các chất ô nhiễm cho phép
trong môi trƣờng hoặc đƣợc phép thải ra môi trƣờng.
Các yếu tố gây hại lên sức khỏe từ môi trường
Các nguồn gây ô nhiễm.
Ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng có tác động rất lớn đến cuộc sống con ngƣời.
Hàng năm có hàng trăm triệu ngƣời mắc bệnh hô hấp và bệnh liên quan ô nhiễm
không khí trong và ngoài nhà. Có 4 triệu trẻ em chết do các bệnh về tiêu chảy, do ô
nhiễm nƣớc hoặc do nhiễm bẩn thực phẩm. nứa triệu ngƣời tử vong do các tai nạn trên
các tuyến đƣờng. có 2 triệu ca tử vong do sốt rét, với 267 triệu ngƣời mắc sốt rét. Có 3
triệu ngƣời chết do lao và 20 triêu ngƣời mắc lao. Các vấn đề sức khỏe trên đều có thể
phòng tránh đƣợc.
Ô nhiễm không khí:
Chủ yếu là oxit cacbon, oxit lƣu huỳnh, oxit nitoe, hydro-cacbon và bụi công nghiệp.
nguồn ô nhiễm chính là từ vận tải (70%), các ngành công nghiệp, máy nhiệt điện. với
200 triệu xe hoạt động, trong khí thải của chúng có chứa hydro-cacbon tetraetil chì và
200 chất độc hại khác nhƣ oxit, clorua, nitrat, sulfat chì. Đa số các thành phố lớn, ô
nhiễm các chất trong không khí thƣờng vƣợt mức giới hạn đến 10 lần.
Sinh quyển ô nhiễm các kim loại nặng do đốt than và luyện kim, chúng tích tụ trong
nƣớc, đất và thực vật và xâm nhập qua cơ thể con ngƣời qua thực phẩm, nƣớc uống và
không khí.
Chất phóng xạ là nguồn ô nhiễm nguy hiểm, xuất phát từ các vụ thử nghiệm hạt nhân,
nhà máy điện nguyên tử, sự cố cháy nổ của lò phản ứng hạt nhân.
Chất ô nhiễm không khí cùng với mƣa quay lại trái đất rơi vào nguồn nƣớc và đất.
4
Ô nhiễm nước:
Chủ yếu từ nƣớc thải các nhà máy công nghiệp và nƣớc từ nguồn nông nghiệp. chất ô
nhiễm là muối kim loại, phân bón, thuốc trừ sâu, bột giặt, dầu nhờn, sản phẩm dầu
khí, chất phóng xạ.
Các kim loại nặng nhƣ chì, thủy ngân, kẽm, đồng, cadimi sẽ đƣợc động vật hấp thụ
mạnh, nhất là cá, làm cho chúng chết. Ngƣời sẽ ngộ độc khi ăn thịt chúng. Thí dụ ngộ
độc thủy ngân khi ăn cá nhiễm độc thủy ngân.
Khoảng 1/5 bề mặt biển thế giới ô nhiễm do dầu và các sản phẩm dầu khí. Mỗi năm
12-15 triệu tấn dều rơi vào nƣớc biển có nguồn gốc từ dò rỉ dầu khai thác, hƣ hỏng các
tàu chở dầu, rửa các thùng chứa dầu. mỗi tấn dầu tạo một màng mỏng loáng đến 12
km2 bề mặt nƣớc và làm ô nhiễm hàng triệu tấn nƣớc.
Ô nhiễm đất:
Một lƣợng lớn chất thải rơi vào đất mà quá trình tự hủy xảy ra rất chậm hoặc không
phân hủy. các chất độc này tích lũy và thay đổi thành phần hóa học của đất. đất tích tụ
các kim loại nặng. phân bón và thuốc trừ sâu sử dụng bừ bãi làm ô nhiễm đất. thuốc
trừ sâu rất độc, khoảng 5% tổng số thuốc sử dụng có tác dụng diệt sâu bọ, còn lại
chúng tich tụ trong đất, nƣớc và không khí.
Ô nhiễm từ nguồn năng lượng:
Ngoài ra, tiếng ồn có thể vƣợt quá giới hạn chịu đựng của con ngƣời, khi vƣợt mức
85-90 dB. Ở một số nƣớc khi tiếng ồn vƣợt quá mức, nhất là ở thành thị, có thể gây
bệnh điếc hoặc giảm thích lực do tiếng ồn. ngoài ra, trong môi trƣờng làm việc có thể
có tiếng ồn lớn và kéo dài làm giảm thính lực của ngƣời lao động.
III. QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Quản lý môi trường – các công cụ
Biện pháp quản lý hành chính và luật pháp:
Nhiều nƣớc có các đạo luật về môi trƣờng để quản lý môi trƣờng. các nhà máy xí
nghiệp phải tuân thủ các qui định củ aluaatj nhằm làm cho môi trƣờng trong sạch.
Can thiệp của luật pháp thƣờng thông qua hai hình thức chính: phạt và thuế.
Phạt: có nhiều mức độ khác nhau từ phạt hành chính, tạm ngƣng hoạt động để khắc
phục hoặc đóng cửa vĩnh viễn cơ sở gây ô nhiễm.
Thuế: ngƣời gây ô nhiễm phải đóng một mức thuế nhất định cho việc bảo vệ môi
trƣờng.
Về quản lý hành chính: các cấp chính quyền xây dựng các bộ phận theo dõi và quản lý
về môi trƣờng và việc chấp hành các tiêu chuẩn môi trƣờng. Cơ sở muốn sản xuất
phải chứng minh là có hệ thống để xử lý các chất ô nhiễm do họ thải ra trong quá trình
sản xuất. Khi cơ sở thực hiện sản xuất, họ còn bị định kỳ kiểm tra mức độ gây ô
nhiễm môi trƣờng và mức độ thực hiện các biện pháp xử lsy chất thải theo các tiêu
chuẩn môi trƣờng.
5
Biện pháp kỹ thuật:
Biện pháp hiệu quả trong quản lý môi trƣờng là: hoàn thiện công nghệ sản xuất, thu
hồi chất thải, thành lập các quy trình dựa trên công nghệ ít hoặc không phát sinh chất
thải.
Điều này phụ thuộc việc lựa chọn công nghệ sản xuất và công nghệ xử lý chất thải
trong qúa trình sản xuất.
Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của con ngƣời mà
không làm tổn hại đến sự thỏa mãn nhu cầu của thế hệ tƣơng lai ( và do đó nó mang
tính bền vững) (Theo định nghĩa năm 1992 của Tuyên bố Liên hợp quốc về Môi
trƣờng và phát triển tại Rio de Janeiro).
Tuy nhiên, khó có thể biết đƣợc nhu cầu của thế hệ tƣơng lai là gì vì ta không biết
tƣơng lai sẽ có các phát minh và sáng kiến gì, hoặc các thay đổi gì sẽ tới.
(
Các đặc điểm của phát triển bền vững:
Sử dụng đúng cách nguồn tài nguyên thiên nhiên, không làm tổn hại hệ sinh
thái và môi trƣờng.
Tạo ra các nguồn vật liệu và năng lƣợng mới.
Ứng dụng công nghệ sạch, phù hợp với bối cảnh địa phƣơng.
Tăng sản lƣợng lƣơng thực, thực phẩm.
Tái cấu trúc các vùng sinh thái để thay đổi mô hình sản xuất, cải thiện chất
lƣợng sống theo hƣớng thân thiện môi trƣờng hơn.
Mô hình can thiệp trong sức khỏe môi trường: ba mô hình can thiệp
Hình 1: Mô hình can thiệp lâm sàng
6
Hình 2: Mô hình can thiêp sức khỏe cộng đồng
Hình 3: Mô hình can thiệp theo hƣớng quản lý môi trƣờng
Tài liệu tham khảo:
1. Lê Thành Tài (2009), Sức khỏe môi trƣờng, trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ,
Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, tr. 11-36.
2. Lê Thị Thanh Mai (2002), Giáo trình Môi trƣờng và con ngƣời, Đại học Quốc
gia TP.HCM, Tài liệu Lƣu hành nội bộ, tr.175-211.
3. Lê Huy Bá (2003), Đại cƣơng quản trị Môi trƣờng, Đại học quốc gia TP.HCM,
nhã xuất bản ĐH Quốc gia TP.HCM, tr. 21-38.
4. Nguyễn Đỗ Quốc Thống (2014), Tài liệu giảng dạy Sức khỏe môi trƣờng cơ
bản, Viện Y tế công cộng TP.HCM, tr. 1-16.
5. WHO (2014) chủ đề về Sức khỏe môi trƣờng và chủ đề về Phát triển bền vững.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dai_cuong_suc_khoe_moi_truong_21_may14_1_3847_7165.pdf