Tài liệu Đặc điểm kinh tế - Kỹ thuật của công trình: PHẦN I:
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH
Công nghiệp là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế nuớc ta. Để đáp ứng nhu cầu phát triển nền công nghiệp cả nước nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng, nhà công nghiệp được xây dựng tại thành phố Đà Nẵng là công trình quang trọng trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, là mục tiêu, là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác, tạo thêm nhiều công ăn việc làm.
Để đáp ứng dây chuyền công nghệ của nhà máy, công trình công trình được xây dựng tại thành phố Đà Nẵng một công trình đơn vị nhà công nghiệp 1 tầng, khung bê tông cốt thép lăp ghép, móng lắp ghép, tường xây gạch 200, có 30% diện tích cửa.
SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
1. Kích thước chủ yếu của nhà:
* Cao trình đỉnh cột: H1 = 9.6 (m) , H2 = 9.6 (m).
* Chiều rộng nhịp nhà: L1 = 18 (m) , L2 = 18 (m).
* Chiều dài bước cột biên 6m, cột giữa 6m.
* Số bước cột biên 18, số bước cột giữa 18.
* Số nhịp nhà: 3
2. Địa điểm xây dựng: Thành phố Đà Nẵng.
...
54 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đặc điểm kinh tế - Kỹ thuật của công trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I:
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH
Công nghiệp là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế nuớc ta. Để đáp ứng nhu cầu phát triển nền công nghiệp cả nước nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng, nhà công nghiệp được xây dựng tại thành phố Đà Nẵng là công trình quang trọng trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, là mục tiêu, là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác, tạo thêm nhiều công ăn việc làm.
Để đáp ứng dây chuyền công nghệ của nhà máy, công trình công trình được xây dựng tại thành phố Đà Nẵng một công trình đơn vị nhà công nghiệp 1 tầng, khung bê tông cốt thép lăp ghép, móng lắp ghép, tường xây gạch 200, có 30% diện tích cửa.
SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
1. Kích thước chủ yếu của nhà:
* Cao trình đỉnh cột: H1 = 9.6 (m) , H2 = 9.6 (m).
* Chiều rộng nhịp nhà: L1 = 18 (m) , L2 = 18 (m).
* Chiều dài bước cột biên 6m, cột giữa 6m.
* Số bước cột biên 18, số bước cột giữa 18.
* Số nhịp nhà: 3
2. Địa điểm xây dựng: Thành phố Đà Nẵng.
3. Điều kiện thi công:
* Thời gioan xây dưng 11 tháng.
* Khởi công ngày: 01, tháng 10, năm 2009.
* Điều kiện nền đất : Đất sét pha.
* Điều kiện địa chất thủy văn: bình thường.
* Cự ly vận chuyển đất thải khỏi công trình: 8 (km).
* Cự ly vận chuyển vật liệu xây dựng đến công trường:
+ Cấu kiện bê tông cốt thép : 14 (km).
+ Xi măng, sắt thép : 24 (km).
+ Gạch, cát, đá : 14 (km).
* Nhân công vật liệu khác, máy móc, điện nước đủ thỏa mãn yêu cầu thi công.
PHẦN II:
PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật trên ta chọn giải pháp tôt chức thi công công trình như sau:
Cơ giới hóa bộ phận kết hợp thủ công.
Tổ chức theo phương pháp dây chuyền.
Dùng tổ thợ chuyên nghiệp để thi công.
Do đó phương pháp thi công chủ yêu này sẽ được chọn chủ yếu cho công tác chính, có khối lượng lớn, thi công phức tạp. Các công tác còn lại dựa vào phương hướng chung mà điều chỉnh cho thích hợp.
PHẦN III:
TÍNH KHÔI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG
I. CHỌN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:
1. Cột:
Các số liệu tra bảng :
Với cao trình đỉnh cột 9.6(m), bước cột 6m ta chọn cột tiết diện chữ nhật với các đặc trưng kích thước như sau:
+ Cột biên:
.Chiều cao toàn bộ : 10.6m
.Cao trình vai cột : 6,8m
.Tiết diện phần trên : 380x400mm
.Tiết diện phần dưới: 400x800mm
.Khối lượng bê tông : 2,38m3
.Trọng lượng : 7,1 tấn
+ Cột giữa:
.Chiều cao toàn bộ : 10,6m
.Cao trình vai cột : 6,8m
.Tiết diện phần trên : 400x800mm
.Tiết diện phần dưới : 400x800mm
.Khối lượng bê tông : 3,67
.Trọng lượng : 9,2 tấn
2. Dầm cầu trục:
.Sức nâng trục
.Chiều dài : L = 5950mm, b = 570mm
h = 800mm , b1 = 250mm
.Chi phí bêtông : 1,05 m3
.Trọng lượng : 2,6 tấn.
3. Dàn vì kèo mái:
Nhịp 18m :
h0 = 790mm , h = 2450mm, b = 220mm
Chi phí bê tông : 1,9m3
Trọng lượng: 4,75 tấn
4. Dàn cửa trời:
Kích thước: L = 5950
H = 2600
Chi phí bê tông : 0,45m3
Trọng lượng: 1,2 tấn
5. Panel mái và Panel cửa trời:
Tên cấu kiện
Kích thước
Chi phí bê tông (m3)
Trọng lượng (tấn)
l
b
h
Tấm mái
5960
2980
450
0,93
2,3
Cửa trời
5960
785
140
0,21
0,53
6. Dầm móng:
Kích thước : l = 4950, h = 450, b = 400, b1 = 250 (mm).
Chi phí bê tông: 0,59 (m3)
Trọng lượng: 1,5 tấn
II. TÍNH KHỐI LƯỢNG PHẦN MÓNG:
Độ sâu đặt móng chọn theo điều kiện địa chất của nền đấtdưới công trình.Với nhà công nghiệp một tầng thông thường móng được đặt ở cao trình từ -1,5m đến -1,8m so với cốt nền hoàn thiện. Ta chọn móng đơn gồm 2 bâc: đế móng và cổ móng.
Để thuận tiện cho thi công phần ngầm công trình và giảm bớt ảnh hưởng bất lợi của thời tiết, ta chọn móng đế cao có mép trên cổ móng ở cao trình -0,15m, tuy có tốn thêm một ít khối lượng bê tông nhưng bù lại sẽ được lợi về thời gian thi công.
1. Chọn kích thước móng:
a. Móng cột biên(M1):
* Chọn độ sâu chon móng : H = -1,5m
* Chiều cao toàn bộ móng : Hm= H-0,15 = 1,5-0,15= 1,35m
* Chiều cao đế móng : hd= 0,4m
* Chiều cao cổ móng : hc= Hm – hb = 1,35-0,4 = 0,95m
* Với cột cao 9.6m chọn tiết diện cột biên là: 400x800mm
* Chiều sâu chôn cột vào móng : ho = 0,85m
* Chiều sâu hốc móng : hh = ho + 0,5 = 0,9m
* Kích thước đáy hốc : adh = ac + 0,1 = 0,5m;
bdh= bc+0,1 = 0,9m.
* Miệng hốc : amh = ac + 0,15 = 0.55m
bmh= bc + 0.15 = 0,95m.
* Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc : d = 0,3m.Thỏa mãn :
* Kích thước đế móng : 2,1x2,5m
b. Móng cột giữa(M2):
* Chọn độ sâu chon móng : H = -1,5m
* Chiều cao toàn bộ móng : Hm= H-0,15 = 1,5-0,15= 1,35m
* Chiều cao đế móng : hb= 0.4m
* Chiều cao cổ móng : hc= Hm – hb = 1,35-0,4 = 0,95m
* Với cột cao 8m chọn tiết diện cột giữa là :400x800mm
* Chiều sâu chôn cột vào móng : ho = 0,85m
* Chiều sâu hốc móng : hh = ho + 0,5 = 0,9m
* Kích thước đáy hốc : adh = ac + 0,1 = 0,5m
bdh = bc + 0,1 = 0,9m
* Miệng hốc : amh = ac + 0,15 = 0,55m
bmh = bc + 0,15 = 0,95m
* Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc : d = 0,3m.Thỏa mãn :
* Kích thước đế móng : 2,6x3,2
Lớp bê tông lót dày 0,1m .mở rộng về hai phía đế móng mổi bên 0,15m.
2. Thể tích móng:
a. Công tác bêtông:
Cấu Tạo Móng Biên & Móng Giữa
Cấu Tạo Móng Biên & Móng Giữa Tại Khe Nhiệt Độ
Cấu Tạo Móng Cột Sườn Tường
+Thể tích bê tông móng được xác định theo công thức:
Trong đó:
+Tổng diện tích ván khuôn một móng:
Trong đó: F1_diện tích khuôn thành đế: F1=2xhđx(a+b)
F2_diện tích khuôn cổ móng: F1=2xhđx(a+b)
F3_diện tích khuôn hố móng: F3=(ahd+bhd+aht+bhd)hh
Bảng thống kê kích thước các móng
Tên Móng
Kích thước đế móng(m)
Kích thước cổ móng(m)
Kích thước hốc móng(m)
hd
a
b
hc
a1
b1
hh
a2
b2
a3
b3
M1
0.40
2.10
2.50
0.95
1.15
1.55
0.90
0.50
0.90
0.55
0.95
M2
0.40
2.60
3.20
0.95
1.15
1.55
0.90
0.50
0.90
0.55
0.95
M3
0.40
3.10
2.50
0.95
2.15
1.55
0.90
0.50
0.90
0.55
0.95
M4
0.40
3.60
3.20
0.95
2.15
1.55
0.90
0.50
0.90
0.55
0.95
M5
0.30
1.55
1.55
0.40
1.05
1.05
0.35
0.50
0.50
0.55
0.55
Bảng tính thể tích và diện tích
Tên Móng
Thể tích(m3)
Diện tích(m2)
Vd
Vc
Vh
V
F1
F2
F3
F
M1
2.10
1.69
0.44
3.36
3.68
5.13
2.61
11.42
M2
3.33
1.69
0.44
4.58
4.64
5.13
2.61
12.38
M3
3.10
3.17
0.87
5.39
4.48
7.03
5.22
16.73
M4
4.61
3.17
0.87
6.90
5.44
7.03
5.22
17.69
M5
0.72
0.44
0.10
1.07
1.86
1.68
0.74
4.28
b. Công tác ván khuôn,tháo ván khuôn,công tác cốt thép,công tác đổ bêtông lót móng:
+ Công tác tháo ván khuôn cũng như công tác lắp ván khuôn.
+ Công tác cốt thép: hàm lượng cốt thép lấy trong khoảng 80100 kg/m3 bê tông móng,công trình có khối lượng bê tông không lớn nên lấy bằng 80 kg/m3
Như vậy khối lượng cốt thép của từng móng là: Mi=80xVi (kg)
+ Công tác bê tông lót: được xác định theo công thức
Vbtl=(am+0,3)(bm+0,3)x0,1
Bảng tính các khối lượng công tác
Côngviệc
Móng
Lắp ván khuôn(m2)
Công tác bêtông(m3)
Công tác cốt thép(kg)
Bêtông lót(m3)
Tháo ván khuôn(m2)
M1
11.42
3.36
268.49
0.67
11.42
M2
12.38
4.58
366.73
1.02
12.38
M3
16.73
5.39
431.31
0.95
16.73
M4
17.69
6.90
551.95
1.37
17.69
M5
4.28
1.07
85.22
0.34
4.28
III. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG:
1. Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào đất:
a. Chọn phương án đào:
Với công trình đã cho có thể đào độc lập hoặc chạy dài. Để quyết định chọn phương án đào cần tính khoang cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau.
Hố đào tương đối nông nên ta đào với mái dốc tự nhiên, theo điều kiện thi công nền đất thuộc lại sét pha. Do cao trình đất tự nhiên so với cốt 0,00 là -0,15m khi đó chiều sâu hố đào 1,6-0,15 = 1,45m (Tính cả chiều dày lớp bê tông lót). Tuy nhiên do một số điều kiện như: Đất có chấn động, thời gian thi công khó xác định…. Ta có hệ số mái dốc m = 1:0,để an toàn chọn m = 0,5. Như vậy bề rộng chân mái dốc
.chọn B=0,75m
Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau theo phương dọc nhà:
* Đối với móng biên:
* Đối với móng giữa:
Khoảng cách 0,5m từ mép đế móng đến chân mái dốc để cho công nhân đi lại thao tác.
Như vậy mái dốc cách nhau từ 0,9m đến 1,4m lớn hơn 0,8m nên ta tiến hành đào từng hố độc lập. Dùng máy đào đào sâu 1,25m, sau đó đào thủ công đến độ sâu thiết kế để khỏi phá vở kết cấu đất dưới móng và đào hố dầm móng.
b. Tính khối lượng đào đất:
+ Thể tích đất đào bằng máy:
* Trục A,D:
Thể tích đất cần đào
Trong đó:
. h là chiều sâu máy đào
. a là bề rộng đáy hố móng
. b là chiều dài đáy hố móng
. c là chiều rộng miệng hố móng
. d là chiều dài miệng hố móng
Với : ;
;
* Trục B,C:
S
;
;
+ Khối lượng đào đất thủ công:
* Lớp đáy khoang đào bằng máy:
. Trục A,D:
. Trục B,C:
* Các hố móng cột sườn tường:
* Khối lượng dầm móng:
Dầm móng được đặt kê lên đế móng qua các khối bê tông đệm. Cao trình mép trên của dầm móng là -0,05m. Tiết diện móng như hình vẽ, phần móng nằm trong đất có tiết diện là [(0,4+0,25)/2]+0,3×0,25=0.08125(m2)
- Khối lượng đất đào ở tường đầu hồi:
- Khối lượng đất đào ở tường dọc :
Trong đó: Lđh=17,5m_ tổng chiều dài đất dầm móng cần đào ở đầu hồi
Ltd = 1,4m _ chiều dài đất dầm móng cần đào ở tường dọc
*Tổng khối lượng đào thủ công:
.
+Tính khối lượng đất cần chuyển đi và cần để lại: Chiều rộng lớn nhất của khoang đào trục A,D là: 5,0m; Trục B,C là: 5,7m. Chiều sâu khoang đào 1,25m, do đó ta chọn máy đào gầu nghịch, sơ đồ khoang đào dọc. Đất đào lên một phần đổ tại chỗ để lấp móng.Phần đất thừa dùng xe vận chuyển chở đi đổ ngoài công trường.Phần đất thừa (tính theo thể tích đất nguyên thổ) bằng thể tích kết cấu ngầm (móng ,dầm móng và phần bêtông lót)
*Thể tích kết cấu móng:
∙Móng M1=Vđ1+Vc1=2,10+1,69=3,79(m3)
∙Móng M2=Vđ2+Vc2=3,33+1,69=5,02(m3)
∙Móng M3=Vđ3+Vc3=3,10+3,17=6,72(m3)
∙Móng M4=Vđ4+Vc4=4,61+3,17=7,77(m3)
∙Móng M5=Vđ5+Vc5=0,72+0,44=1,16(m3)
Thể tích chiếm chỗ của tất cả các móng:
∑V=36M1+36M2+2M3+2M4+12M5
=363,79+365,02+26,72+27,77+121,16=359,35(m3)
*Thể tích do dầm móng chiếm chỗ:
Dầm móng được đặt kê lên đế móng qua các khối bêtông đệm. Cao trình mép trên của dầm móng là -0,05m. Tiết diện móng như hình vẽ, phần móng nằm trong đất có tiết diện là: [(0,4+0,25)/2]+0,3×0,25=0.08125(m2) . Chiều dài dầm móng bằng 4,35m ở nhịp tại khe nhiệt độ hoặc 4,85m ở các nhịp còn lại. Như vậy thể tích chiếm chỗ của dầm móng tính theo nhịp lớn nhất là:
*Thể tích bêtông lót chiếm chỗ :
*Tổng cộng kết cấu phần ngầm: 359,35+21,28+69,47=450,10(m3)
* Khối lượng đất để lại:
∑Vmd+∑Vtc-∑Vpn=1841,28+291,46-450,10=1682,64(m3)
Cấu Tạo Dầm Móng
Sơ đồ di chuyển của máy và xe thể hiện trong bản vẽ.
2. Chọn tổ hợp máy thi công:
Với điều kiện thi công như trên ta chọn máy đào EO-2621A có các thông số kỹ thuật như sau:
* Dung tích gầu:
* Bán kính đào lớn nhất:
* Chiều sâu đào lớn nhất:
* Chiều cao đổ lớn nhất:
* Chu kỳ kĩ thuật:
a. Tính năng suất của máy đào:
* Hệ số đầy gầu:
* Hệ số tơi xốp của đất:
* Hệ số quy về đất nguyên thổ:
* Hệ số sử dụng thời gian:
+ Khi đào đổ tại chổ:
* Chu kỳ đào (góc quay khi đổ đất = 90o):
* Số chu kỳ đào trong một giờ:
* Năng suất ca của máy đào:
+ Khi đào đổ lên xe:
* Chu kỳ đào (góc quay khi đổ đất = 90o):
* Số chu kỳ đào trong một giờ:
* Năng suất ca của máy đào:
b. Thời gian đào đất bằng máy:
+ Đổ đống tại chỗ:
Chọn 6 ca (hệ số thực hiện định mức =6,13/6=1,02).
+ Đổ lên xe:
Chọn 2 ca(hệ số thực hiện định mức =2,18/2=1,09.Tăng hệ số sử dụng thời gian).
+ Tổng thời gian đào đất cơ giới:
c. Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ:
+ Cự li vận chuyển 8km, vận tốc trung bình 25km/h, thời gian đổ đất tại bãi và dừng tránh xe trên đường lấy bằng:
+ Thời gian xe hoạt động độc lập:
+ Thời gian đổ đất theo yêu cầu:
+ Trọng tải xe yêu cầu: từ công thức
Do đó tải trọng xe tấn
Chọn loại xe có tải trọng P bằng 6 tấn, dùng 3 xe, hệ số sử dụng tải trọng sẽ là:
d. Kiêm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất:
+ Chu kỳ hoạt động của xe:
+ Số chuyến xe hoạt động trong một ca,hệ số sử dụng thời gian của xe là 0,751,09=0,82;nch=(7600,82)/60,5=5,67 chuyến ,lấy chẵn 6 chuyến
+ Năng suất vận chuyển của xe:
+ Thời gian vận chuyển:
.Chọn 8ca
Vậy thời gian vận chuyển phù hợp với thời gian làm việc của máy xúc.
3. Tổ chức thi công quá trình:
a. Xác định cơ cấu qua trình:
Quá trình thi công gồm hai quá trình thành phần là đào đất bằng máy và sửa chửa hố móng bằng tủ công.
b. Chia phân đoạn và khối lượng công tác Pij:
Để thi công dây chuyền cần chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn. Ranh giới phân đoạn được chọn sao cho khối lượng công việc đào cơ giới bằng năng suất của máy đào trong một ca để phối hợp các quá trình thành phần một cách chặt chẽ. Dùng đường cong tích phân khối lượng công tác để xác định ranh giới phân đoạn.
Năng suất thực tế của máy đào:
Ta xác định được ranh giới các phân đoạn tại A đến I với khoảng cách tính từ vị trí bắt đầu đào và thể hiện trên mặt bằng thi công.
Dựa trên ranh giới phân chia phân đoạn đã chia để tính khối lượng công tác cảu các quá trình thành phần phụ là sữa chữa hố móng bằng thủ công.
Phân đoạn
Cách tính
Kết quả
(m3)
Số Thợ
1
10 M1 trụcA+1 M3 TrụcA+10Dầm Móng
26.85
20.67
2
8 M1 trụcA+2 M2 TrụcB+8 Dầm Móng
24.92
19.19
3
7 M2 trụcB+1 M4 TrụcB
25.03
19.27
4
9 M2 trục B
27.20
20.94
5
9 M2 trục C
27.20
20.94
6
7 M2 trụcC+1 M4 TrụcC
25.03
19.27
7
8 M1 trụcD+2 M2 TrụcC+8 Dầm Móng
25.23
19.43
8
10 M1 trụcD+1 M3 TrụcD+10 Đầm Móng
26.85
20.67
9
4 M5+6 Dầm Móng Đầu Hồi
28.96
22.30
10
4 M5+6 Dầm Móng Đầu Hồi
28.96
22.30
11
4 M5+6 Dầm Móng Đầu Hồi
28.96
22.30
c. Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất:
Cơ cấu chọn tổ thợ theo định mức 726/ĐM-UB gồm 3 thợ: 1 thợ bậc 1, 1 thợ bậc 2, 1 thợ bậc 3. Định mức chi phí lao động lấy theo định mức 24/2005QĐ-BXD số hiệu định mức AB.1143, bằng 0,77công/m3(với thợ 3/7).
Để quá trình thi công đào đất được nhịp nhàng ta chọn nhịp công tác của quá trình thủ công bằng nhịp của quá trình cơ giới (k1=k2=1). Từ đó tính được số tổ thợ yêu cầu:
*
*
*
*
*
Chọn tổ thợ gồm 20 người. Hệ số tăng năng suất trong 0,96 đến 1,114.
d. Tổ chức dây chuyền tổ thợ thi công đào đất :
Sau khi tính được nhịp công tác của 2 dây chuyền bộ phận tiến hành phối hợp chúng với nhau và tính thời gian của dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất. Để đảm bảo an toàn trong thi công thì dây chuyền thủ công cần cách dây chuyền cơ giới 1 phân đoạn dự trữ. Các móng sườn tường và các dầm móng có kích thước nhỏ và cách xa nên tổ chức đào thủ công, coi đây là phân đoạn 9,10,11.
Kết quả tính toán và biểu đồ tiến độ như sau:
Bảng
Tính kij
Bảng Tính
Bảng
Tính Oij
Dây chuyền
1
2
3
1
2
3
1_2
2_3
Phân đoạn
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
2
2
2
2
2
1
1
3
1
1
1
3
3
3
3
3
1
1
4
1
1
1
4
4
4
4
4
1
1
5
1
1
1
5
5
5
5
5
1
1
6
1
1
1
6
6
6
6
6
1
1
7
1
1
1
7
7
7
7
7
1
1
8
1
1
1
8
8
8
8
8
1
1
9
0
1
1
9
8
9
9
9
0
1
10
0
1
1
10
8
10
10
10
-1
1
11
0
1
0,5
11
8
11
10,5
11
-2
1
Ti
8
11
10,5
Max
1
1
tcn
1
0
Oij
2
1
e. Tổ chức đổ bê tông lót hố móng:
Ta tiến hành đổ bê tông lót hố móng sau quá trình sửa chữa hó móng một ngày. Vữa bê tông trộn bằng máy, vận chuyển bằng xe cải tiến và đổ xuống đáy hố móng sau đó dung các thiết bị: cuốc, xẻng và các thiết bị thi công khác để san đều đáy hố móng theo các kích thước đã thiết kế.
Thể tích:
*
*
*
*
*
Thể tích bê tông lót:
Chi phí lao động công việc lấy theo định mức QĐ_24/2005:
* Đổ bê tông lót móng (mã hiệu: AF.111) 1,18 công/m3
* Số công nhân: 8 người, ở đây sử dụng hai tổ thợ
Số ca hoàn thành: lấy 10,5 ca
Vậy khối lượng bê tông phải trộn một ca là:
Chọn máy trộn bê tông lót
Chọn máy trộn bê tông dựa vào cường độ dây chuyền bê tông để chọn.
Điều kiện chọn là:
Với cường độ đổ bê tông không lớn lắm ta chọn máy trộn bê tông theo chu kỳ, trộn tự do, mã hiệu SB-116A có các thông số kỹ thuật: dung tích hình học của thùng trộn 100lít, dung tích xuất hiệu 65lít, thời gian trộn 80s/mẻ, thời gian nạp liệu 20s, thời gian đổ bê tông ra 20s.
* Chu kỳ mẻ trộn:
* Số mẻ trộn trong 1 giờ: mẻ.
* Năng suất trộn với ;
Trong đó:
Chọn một máy để trộn.
Do móng đào độc lập, lớp bê tông lót mỏng nên việc đầm ở đây có thể là đầm gỗ hay tự chế, việc đầm máy sẽ khó khăn cho việc vận chuyển đầm lên xuống hố móng.
4. Tính toán nhu cầu nhân lực, xe máy để thi công đào đổ đất, đổ bê tông lót:
Dựa vào kết quả tính ở trên, tổng hợp lại heo bảng sau:
a. Nhu cầu ca máy:
TT
Loại máy, thiết bị và đặc tính kỹ thuật
Số lượng
Số ca máy
1
Máy đào EO-2621A dung tích gầu 0,25m3
01
8
2
Xe vận chuyển đất tải trọng 6T
03
8
3
Máy trộn bê tông SB-116A dung tích thùng 100lít
01
10,5
b. Nhu cầu nhân lực:
TT
Loại thợ
Nhu cấu số lượng
Nhu cầu ngày công
1
Thợ đào đất bậc
20
220
2
Thợ nề
8
84
Quá trình thi công đào đất thực hiện theo quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5309-91, chương 12 công tác đất.
IV. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP:
1.Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp ghép kết cấu cho toàn bộ công trình
Căn cứ vào đặc điểm kiến trúc, kết cấu của công trình có thể chia quá trình lắp ghép kết cấu nhà công nghiệp một tầng ra thành các quá trình thành phần sau:
* Lắp móng
* Lắp dầm móng
* Lắp cột
* Lắp dầm cầu trục
* Lắp dàn vì kèo, dàn cửa mái, tấm mái.
Phương pháp lắp ghép là phương pháp hỗn hợp.
Ở hai trục đầu hồi nhà có một số cột sườn tường là gối tựa cho bức tường đầu hồi. Các cột sườn tường có thể tiến hành lắp chung với cột chính hoặc lắp với dàn mái tấm mái. Nếu lắp chung với cột chính có thể cản trở việc vận chuyển cấu kiện, đặc biệt với cấu kiện dài và nặng như các dầm mái. Vì vậy ta chọn cách lắp cột sườn tường với lắp dàn mái (có thể dung máy cẩu hoặc bằng máy cẩu riêng).
Với nhà công nghiệp một tầng chọn sơ đồ dọc là hợp lí, phù hợp với tuyến công nghệ sản xuất.
Việc chọn máy cẩu dựa vào đặc điểm kiến trúc, kết cấu công trình, phương pháp và sơ đồ lắp ghép đã chọn. Với công trình đã chọn co thể chọn 2 máy cẩu để lắp ghép:
* Máy cẩu có sức nâng trung bình đẻ lắp các cấu kiện nhẹ như dầm móng, dầm cầu trục, dung sơ đồ dọc biên nhịp để tận dụng sức nâng và giảm chiều dài tay cần.
* Máy cẩu có sức nâng lớn lắp cột,(dung sơ đồ dọc biên nhịp), dàn vì kèo mái, tấm mái,(sử dụng sơ đồ giữa nhịp).
Theo hướng đó ta tiến hành chọn máy cẩu và tổ chức lắp từng cấu kiện.
2. Lắp móng:
+ Sơ đồ di chuyển: sơ đồ di chuyển giữa nhịp.
+ Phuơng pháp lắp móng: phương pháp nâng bổng.
+ Chọn thiết bị treo buộc:Sử dụng chùm dây cẩu có vòng treo tự cân bằng.
Sức căng của dây cáp yêu cầu:
Trong đó:
P: trọng lượng của vật cẩu 17,25 tấn
n: số nhánh dây cẩu n=4
m: hệ số kể đến sức căng dây không điều, lấy m=0,75 vì n>2.
β: góc hợp bởi nhánh dây với phương thẳng đứng β=30o
là hệ số phụ thuộc vào gốc dốc của dây a=1,15
tấn
Lực làm đứt cáp: tấn
k: hệ số ổn định k=5.
Chọn các thông số kỷ thuật của máy và vị trí lắp đặt cấu kiện
*Chọn dây cáp mềm có đườg kính 26mm,có cường độ 150kg/cm2 với qtr=0,01T
* Tính toán các thông số làm việc:
- Chiều cao nâng móc cẩu:
HL: cao trình lắp đặt, do thấp hơn cao trình đứng máy nên HL=0.
h1: khoản an toàn h1=0,5m
h2: chiều cao của cấu kiện h2=1,35m
h3: chiều cao của thiết bị treo buộc h3=0,9m
- Chiều cao đỉnh cần:
h4: chiều cao của hệ puli h4=1,5m
- Chiều dài tay cần tối thiểu(khi lắp không có vật cản phía trước)
Khi lắp móng chưa lấp đất khe móng nên mép móng phải bố trí cách hố móng ít nhất 1m. Với sơ đồ di chuyển giữa nhịp, và chọn cầu trục cẩu đựoc 4 móng nên tầm với của trần trục xác định được là R=9,5m.
* Chiều dài tay cần tối thiểu
* Sức nâng yêu cầu T
Chọn máy có
Chọn máy cẩu E-2508, khi lắp móng dùng tay cần có L=15m có bán kính với cho phép [Rmin]=2,5m; [Rmax]=12m
* Kiểm tra các thông số kỹ thuật khi cẩu lắp:
Ta chọn R=9,5m; cần trục đúng tại vị trí giữa nhịp, khoảng cách từ vị trí máy đứng đến vị trí lắp đặt 9,5m. Tra biểu đồ tính năng với L=15m, R=9,5 m ta có được [Q]=18,5tấn, [H]=11m thõa mãn các điều kiện yêu cầu.
* Tính hệ số sử dụng sức nâng của máy cẩu:
- Móng 1:
- Móng 2:
- Móng 3:
- Móng 4:
- Móng 5:
▲Chỉ dẫn thao tác:
+Chuẩn bị: Trên lớp bê tông lót trải một lơp vữa.Kiểm tra vị trí, cao trình móng và các gối tựa đạt kết cấu.Kiểm tra móng, đánh dấu tim móng, định vị tim móng bằng cách gióng 4 cọc ở 4 cạnh móng.
+Cẩu lắp: treo buộc cấu kiện tại 4 điểm máy cẩu nâng cấu kiện lên khỏ mặt đất,dừng lại khoảng 0,5 phút kiểm tra an toàn treo buộc, sau đó quay tay cần đưa câu kiện vào vị trí các cấu kiện theo các vạch tim đã có. Thợ lắp dung đòn bẩy để điều chỉnh vị trí cấu kiện cho đạt yêu cầu.
+Sau khi lắp móng xong phải lấp đất ngay và đầm kĩ để cố định khối móng chuẩn bị cho việc lắp cột và các kết cấu bên trên.
+Sơ đồ di chuyển của máy thể hiện trong bản vẽ.
3. Lắp dầm móng và móng sườn tường:
+ Trọng lượng một dầm móng:0,64 T
+ Trọng lượng móng M5 :2,66 T
+ Biện pháp thi công: các cấu kiện vận chuyển đến và bốc xếp đặt tại vị trí trong tầm với của cần trục khi cẩu lắp.Lắp móng M5 và dầm móng theo phương pháp quay lắp.
+Chọn các thông số kĩ thuật của máy cẩu và vị trí đứng lắp cấu kiện:Với dầm móng,thiết bị treo buộc kiểu đòn treo, mã hiệu 2006-78 dùng để lắp dầm, tấm panel có chiều dài 6m với các đặc trưng kĩ thuật: [Q]=4tấn, G=0,396÷0,538tấn, htr=0,3÷1,6m. Với móng M5 thiết bị treo buộc sử dụng chùm dây cẩu có vòng treo tự cân bằng:
tấn
Lực làm đứt cáp: tấn
k: hệ số ổn định k=5.
Chọn các thông số kỷ thuật của máy và vị trí lắp đặt cấu kiện
*Chọn dây cáp mềm có đườg kính 20mm,có cường độ 150kg/cm2,với qtr=0,01T
Tính toán các thông số làm việc:Do móng M5 có khối lượng và chiều cao cấu kiện lớn hơn dầm móng nên tính các thông số theo trường hợp lắp ghép móng M5
* Chiều cao nâng móc cẩu:
- Chiều cao nâng móc cẩu:
HL: cao trình lắp đặt, tính theo chiều cao đống đất chưa lấp HL=1,5m.
h1: khoảng an toàn h1=0,5m
h2: chiều cao của cấu kiện h2=0,7m
h3: chiều cao của thiết bị treo buộc h3=2m_ở đây chọn theo trường hợp
lắp ghép dầm móng,vì có h3 lớn hơn:
- Chiều cao đỉnh cần:
h4: chiều cao của hệ puli h4=1,5m
- Chiều dài tay cần tối thiểu(khi lắp không có vật cản phía trước)
* Tầm với tối thiểu
Khi lắp móng M5 và dầm móng chưa lấp đất khe móng phải bố trí cách mép hố móng như hình vẽ. Chọ tầm với làm việc
* Chiều dài tay cần tối thiểu
* Sức nâng yêu cầu T
Chọn máy có
Chọn máy cẩu MKG-16M(dùng kết hợp lắp dầm cầu trục) khi lắp dầm móng dùng tay cần có L=15m
* Kiểm tra các thông số kỹ thuật khi cẩu lắp:
Ta chọn R=9m,như đối với trường hợp cẩu lắp dầm cầu chạy; cần trục đúng tại vị trí ngoài nhịp, khoảng cách từ vị trí máy đứng đến vị trí lắp đặt 9m. Tra biểu đồ tính năng với L=10m, R=9m ta có được [Q]= 4,5 T, [H]= 13,3m thõa mãn các điều kiện yêu cầu.
* Tính hệ số sử dụng sức nâng của máy cẩu:
▲Chỉ dẫn thao tác:
+Chuẩn bị: Đổ bê tông các khối đệm trên đế móng đến cao trình -0,5m, vạch tim trên cấu kiện và khối đệm bê tông, vệ sinh các bản thép chờ trong móng và dầm móng để cố định dầm móng.
+Cẩu lắp: Treo buộc cấu kiện tại 2 điểm, điểm treo buộc cách đầu mút dầm 0,2÷0,4m. Máy cẩu nâng cấu kiện lên khỏi mặt đất, cách 0,5÷0,7m, dừng lại khoảng 0,5 phút kiểm tra an toàn treo buộc, sau đó giảm dần góc nghiêng tay cần, đưa cấu kiện vào vị trí thiết kế. Dùng máy kinh vĩ hoặc dây rọi kiểm tra vị trí của cấu kiện theo các vạch tim đã có. Thợ lắp ghép dung xà beng để điều chỉnh vị trí cấu kiện cho đạt yêu cầu.
+Cố định tạm: Bằng cách hàn điểm các bản thép chờ sẵn cấu kiện và gối đỡ.
+Cố định vĩnh viễn: Hàn liên tục các bản chờ.
+Sơ đồ di chuyển của máy thể hiện trong bản vẽ.
4. Lắp cột:
+ Sơ đồ di chuyển: sơ đồ di chuyển dọc giữa nhịp .
+ Phuơng pháp lắp móng: phương pháp quay dựng.
+ Chọn thiết bị treo buộc:Chọn loại dây có đòn ngang mã hiệu 1095R-21 có đặc trưng kĩ thuật [Q]=10tấn, G=0,338tấn, htr=1,6m( tính từ đỉnh cột).
Phương pháp quay đòi hỏi việc sắp xếp cột sao cho tâm cốc móng, chân cột và điểm treo buộc cột nằm trên một cung tròn bán kính R. Tính toán vị trí xếp cột như sau:
* Cột có chiều cao toàn bộ Hc=10,6m, chiều cao vai cột hv=6,8m, điểm treo buộc nằm dưới vai cột nên cách chân cột khoảng ht=5,8m.
* Đỉnh cột cách tâm cốc móng theo phương trục ngang nhà
Với 0,4 là khoảng cách từ chân cột đến tâm cốc móng.
* Vị trí treo buộc cách tâm móng theo phương trục ngang nhà
* Vì cần trục di chuyển giữa nhịp nên tầm với thao tác
*Khoảng cách từ vị trí máy đứng đến tâm
cốc móng theo phương ngang nhà
* Tính toán các thông số làm việc:
- Chiều cao nâng móc cẩu:
HL: cao trình lắp đặt,
do thấp hơn cao trình đứng máy nên HL=0.
h1: khoản an toàn h1=0,5m
h2: chiều cao của cấu kiện h2=6,8m
h3: chiều cao của thiết bị treo buộc h3=4,3m
- Chiều cao đỉnh cần:
h4: chiều cao của hệ puli h4=1,5m
- Chiều dài tay cần tối thiểu
* Sức nâng yêu cầu
Với cột biên: T
Với cột giữa: T
các thông số Hmin, Lmin không đổi.
Chọn máy có
Chọn máy cẩu XKG-30 khi lắp cột dùng tay cần có L=20m
* Kiểm tra các thông số kỹ thuật khi cẩu lắp:
Ta chọn R=9m.Tra biểu đồ tính năng với L=20m, R=9m ta có được [Q]=15,5tấn, [H]=18 m thõa mãn các điều kiện yêu cầu.
* Tính hệ số sử dụng sức nâng của máy cẩu:
- Với cột biên:
- Với cột giữa:
Hệ số 0,8 là phần trọng lượng cột do máy cẩu chịu theo sơ đồ treo buộc.
▲Chỉ dẫn thao tác:
+Chuẩn bị:Kiểm tra cao trình đáy cốc móng và chiều dài cột, đổ một lớp bê tông đáy cốc (dung vữa bê tông cứng) cho đủ cao trình cần thiết. Vạch dấu tim trục lên mặt trên cột theo vị trí đã tính toán, gá lắp các chi tiết cần thiết để cố định tạm cột, lắp hệ thống kĩ thuật nếu cần.
+Cẩu lắp: treo buộc cấu kiện tại vị trí đã tính toán. Cuộn dây cẩu vật để nâng dần đầu cột lên. Giữ tầm với không đổi và xoay đầu cần về phía tâm cốc móng. Chân cột luôn tựa trên thành móng. Dùng máy kinh vĩ kiểm tra vị trí các vạch tim trên cột móng trùng nhau dùng xà beng hoặc kích vít điều chỉnh chân cột
+Cố định tạm: Chân cột dùng nêm, bên trên dùng 2 cặp dây neo có tăng đơ.
+Cố định vĩnh viễn: Dùng bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn khoảng 25% mác bê tông thiết kế để chèn khe giữa cột và móng.
Sơ đồ di chuyển của máy thể hiện trong bản vẽ.
5. Lắp dầm cầu trục:
+ Sơ đồ lắp dầm cầu trục giống sơ đồ lắp cột.
+ Chọn thiết bị treo buộc: Dùng thiết bị treo buộc dầm có khóa bán tự động.
Phương pháp lắp: Nâng bổng. Chọn vị trí sắp xếp song song với vị trí thiết kế trên mặt bằng. Khoảng cách từ mép cột ngoái cùng dến dầm là d1=1,0m để khi lắp dầm cầu trục không va vào vai cột,và khoảng cách giữa hai dầm đặt gần nhau là d2=1,0m để dễ treo buộc dầm vào thiết bị treo buộc.Vị trí máy đứng giữa nhịp với bán kính với R=9m. Như hình vẽ:
* Tính toán các thông số làm việc:
- Chiều cao nâng móc cẩu:
HL: cao trình lắp đặt HL=6,8+0,15m.
h1: khoản an toàn h1=0,5m
h2: chiều cao của cấu kiện h2=0,8m
h3: chiều cao của thiết bị treo buộc h3=1,5m
- Chiều cao đỉnh cần:
_Với h4: chiều cao của hệ puli: h4=1,5m
Vì máy đứng ở giữa nhịp và cẩu được dầm cầu
trục ở cả hai bước cột nên xác định được tầm
với thao tác:
- Chiều dài tay cần tối thiểu
* Sức nâng yêu cầu
T
Chọn máy có
Chọn máy cẩu MKG-16M khi lắp dầm cầu trục dùng tay cần có L=15m
* Kiểm tra các thông số kỹ thuật khi cẩu lắp:
Tra biểu đồ tính năng với L=15m, R=9m ta có được [Q]=4,5tấn, [H]=13,3m thõa mãn các điều kiện yêu cầu.
* Tính hệ số sử dụng sức nâng của máy cẩu:
▲Chỉ dẫn thao tác:
+Chuẩn bị: Vệ sinh cấu kiện, vạch dấu tim lên 2 đầu dầm, kiểm tra cao trình vai cột, bu lông và lỗ liên kết ở vai cột và ở dầm cầu trục, chuẩn bị các bản thép đệm để liên kết dầm.
+Cẩu lắp: treo buộc cấu kiện tại 2 điểm, điểm treo buộc cách đầu mút đầm 0,2÷0,4m. Máy cẩu nâng cấu kiện lên khỏi mặt đất cách 0,5÷0,7m, dừng lại khoảng 0,5 phút kiểm tra an toàn treo buộc. Sau đó cuốn dây cáp cẩu vật nâng dần cấu kiện lên, khi cấu kiện được nâng cao hơn vai cột 0,5m quay tay cần, đưa cấu kiện vào vị trí vai cột. Hai thợ lắp ghép đứng trên sàn công tác gá lắp ở vai cột đón lấy dầm và từ từ đặt vào vai cột, dùng xà beng điều chỉnh cho các vạch tim trùng nhau.
+Cố định tạm: Xiết các bu lông liên kết dầm với vai cột tương đối chặt (khoảng 50% cường dộ) sau đó tháo dây cẩu.
+Cố định vĩnh viễn: Xiết chặt hoàn toàn bulông liên kết, ngoài ra còn hàn bằng các đường hàn liên tục ở mép dưới và mép trên của dầm cầu trục. Cố định vĩnh viễn chỉ tiến hành sau khi lắp xong toàn bộ dầm trong một gian khẩu độ.
Sơ đồ di chuyển của máy thể hiện trong bản vẽ.
6. Lắp dàn mái, dàn cửa trời và tấm mái:
+ Phương pháp cẩu lắp: nâng bổng
+ Trình tực lắp: Dàn mái, panel mái, dàn cửa trời, panel cửa trời. Cột sườn tường được lắp xen kẽ với dàn mái.
Vì cùng một lúc cả dàn mái, dàn cửa trời, tấm mái và tấm cửa mái ở những cao trình và tầm với khác nhau nên chọn tay cần dài kết hợp lắp các loại cấu kiện. Dùng máy cẩu XKG-30 chọn tay cần chính có chiều dài L=20m với cần phụ có chiều dài l=5m.
+ Sơ đồ di chuyển của máy cẩu là sơ đồ dọc giữa nhịp.
a. Lắp dàn mái:
Với những cấu kiện nặng như dàn mái, để đảm bảo an toàn, cần sắp xếp cấu kiện sao cho khi lắp máy cẩu không thay đổi tầm với, nghĩa là tay cần chỉ xoay trên mặt bằng mà không thay đổi góc trên mặt đứng.
Chọn thiết bị treo buộc là loại dàn treo buộc mã hiệu 195946R-11 với các đặc trưng kĩ thuật [Q]=10tấn; G=0,455tấn và htr=1,8m.
Tính toán các thông số làm việc:
- Chiều cao nâng móc cẩu:
HL: cao trình lắp đặt HL=9,6+0,15m.
h1: khoản an toàn h1=0,5m
h2: chiều cao của cấu kiện h2=2,45m
h3: chiều cao của thiết bị treo buộc h3=1,8m
- Chiều cao đỉnh cần:
h4: chiều cao của hệ puli h4=1,5m
-
- Chiều dài tay cần tối thiểu
* Sức nâng yêu cầu
tấn
Chọn máy có
Khi lắp dàn mái dung máy cẩu XKG-30, tay cần chính có L=20m, nên tầm với cho phép [Rmin]=7,35m; [Rmax]=23m
* Kiểm tra các thông số kỹ thuật khi cẩu lắp:
Chọn vị trí đứng R=8m. Tra biểu đồ tính năng với L=20m, R=8m ta có được [Q]=17,5tấn, [H]=18,5m thõa mãn các điều kiện yêu cầu.
* Tính hệ số sử dụng sức nâng của máy cẩu:
▲Chỉ dẫn thao tác:
+Chuẩn bị: Vệ sinh dàn nhất là các bulông liên kết và bản thép chờ đánh dấu vạch tim ở đầu dàn. Gá lắp đai cố định tạm, dây vịn. Treo buộc dàn tại các điểm đã tính toán, buộc các dây mềm giữ cho dàn khỏi quay khi cẩu lắp.
+Cẩu lắp: Hai thợ lắp ghép thực hiện xong thì giữ đầu dây thừng ở đầu dàn. Máy cẩu nâng dàn lên khỏi mặt đất 0,5÷0,7m, dừng lại 1-2 phút kiểm tra an toàn treo buộc, sau đó theo tín hiệu của một thợ dàn được nâng lên vượt cao trình lắp ghép 1mthì xoay tay cần đưa vào vị trí lắp đặt. Hai thợ lắp ghép đứng trên sàn công tác ở hai đầu cột đón lấy đầu và điều chỉnh vào đúng vị trí thiết kế.
+Cố định tạm: Xiết các bu lông liên kết 2 đầu cột. Với dàn đầu tiên dung 2 cặp neo gắn trên thanh cánh hượng tại vị trí 1/3 và 2/3 nhịp dàn và treo xuống mặt đất để ổn định dàn theo phương ngoài mặt phẳng. Với dàn sau có hai thợ đứng trên mái của dàn trước đó đẻ kéo đầu kia của các thanh văng liên kết dàn vào các ô gian phía trước.
+Cố định vĩnh viễn: Xiết chặt hoàn toàn bulông liên kết, lắp các giằng hệ đầu dàn và lắp panel mái.
b. Lắp panel mái:
Chọn thiết bị treo buộc loại đòn treo mà hiệu 2006-78 có các đặc trưng kĩ thuật [Q]=4tấn; G=0,396tấn; htr=0,3÷1,6.
Vị trí máy đứng lắp panel chọn trùng với vị trí đứng lắp dàn mái để khỏi phải di chuyển máy quá nhiều.
Tính toán các thông số làm việc:
* Tầm với panel ngoài cùng: . Chọn R=14,2m vì trọng tâm panel nằm ở phía trong 1 chút theo phương ngang nhà.
* Sức nâng yêu cầu: tấn.
* Độ nâng móc cẩu yêu cầu:
* Kiểm tra biểu đồ tính năng của cần trục XKG-30, với L=20m;l=5m; R=14,2m có [Q]=6,5tấn; H=15,3m thỏa mãn các yêu cầu kĩ thuật.
Để tăng hệ số sử dụng sức nâng của cần trục dùng đòn treo có thể cẩu một lúc 2 tấm panel do đó:
Các tấm penel mái được xếp đống mỗi đống 4 tấm vừa đủ cho 1 phía của ô gian. Vị trí xếp được thể hiện trên mặt bằng lắp panel.
▲Chỉ dẫn thao tác:
+Chuẩn bị:Vệ sinh cấu kiện nhất là các bản thép để liên kết panel với dàn mái.
+Cẩu lắp: Treo buộc cẩu panel tại 4 điểm tại các sườn ở hai đầu panel. Máy cẩu nâng tấm thứ nhất lên khỏi đống tiếp tục móc tấm thứ hai, dừng lại trên đống hoặc trên mặt đất độ 0,5÷0,7m để kiểm tra an toàn treo buộc. Sau đó cuấn dây cáp cẩu vật nâng các tấm lên cao trình lắp rồi xoay về vị trí đặt panel. Hai thợ lắp ghép đứng trên sàn công tác ở hai cột của ô gian đón lấy tấm panel đặt đúng vào vị trí. Sau khi thợ hàn hàn điểm cố định tạm tấm thứ nhất, máy cẩu đưa tiếp tấm thứ hai vào vị trí của nó. Hai thợ lắp ghép chuyển lên tấm panel vừa đặt để đón lấy tấm thứ hai rồi điều chỉnh dần vào vị trí.
+Cố định tạm: Hàn điểm liên kết các bản thép chờ ở panel vào dàn mái.
+Cố định vĩnh viễn: Hàn các đường hàn liên tục liên kết panel vơi dàn mái và giữa các panel với nhau.
c. Lắp dàn cửa trời :
Thiết bị treo buộc là đòn treo dùng để cẩu lắp tấm mái, chỉ thay dây cẩu đơn vì chỉ treo buộc dàn cửa mái tại 2 điểm.
Vị trí của máy cẩu khi cẩu lắp dàn cửa mái cũng trùng với vị trí khi lắp dàn mái và tấm mái
Tính toán các thông số làm việc :
* Tầm với của máy : R= 8 m.
* Độ nâng móc cẩu yêu cầu:
* Sức nâng yêu cầu:
* Kiểm tra biểu đồ tính năng của cần trục XKG-30, với L=20m;l=5m; R=8m có [Q]=16,5tấn; H=18,5m thỏa mãn các yêu cầu kĩ thuật.
Hệ số sử dụng sức nâng :
▲Chỉ dẫn thao tác :
+Chuẩn bị : Làm vệ sinh dàn nhất là các bản thép chờ liên két với dàn mái, khung cửa mái theo phương dọc nhà và tấm cửa mái, đánh dấu vạch tim ở đầu dàn, gá lắp đai thanh văng cố định tạm. Treo buộc dàn tại 2 điểm ở mắt dàn trên thanh cánh thượng. Buộc sợi dây mềm ở thanh cánh hạ giữ cho dàn khỏi quay khi cẩu lắp.
+Cẩu lắp : Hai thợ lắp ghép treo buộc dàn và giữ cố định không cho dàn quay. Máy cẩu nâng dần lên khỏi mặt đất khoảng 0,5-0,7m dừng lại khoảng 1 phút để kiểm tra an toàn treo buộc, sau đó nâng dần dàn lên. Khi đến độ cao vượt cao trình lắp khoảng 0,5m thì máy cẩu giữ nguyên tầm và xoay ngang đưa dàn mái vào vị trí cần lắp đặt. Hai thợ đứng trên mái đã lắp đón lấy dàn và điều chỉnh đưa vào vị trí thiết kế. Trong lúc đó 1 người thợ khác đứng trên mái cửa trời của o gian trước kéo 1 đầu sợi dây nâng đầu thanh cố định tạm lên, liên kết vào dàn cửa mái đã lắp, điều chỉnh đúng tim và độ thẳng đứng của dàn.
+Cố định tạm thời : Xiết sơ bộ các bulông liên kết dàn cửa mái với dàn mái.
+Cố định vĩnh viễn : Xiết chặt bulông liên kết và hàn liên tục bản thép chờ , sau đó liên kết khung cửa mái với panel mái.
d. Lắp cột sườn tường :
Do cấu tạo kiến trúc nên cột sườn tường được lắp sau dàn mái. Để lắp các cột sườn tường ta dùng 1 máy cẩu đứng phía ngoài để lắp theo phương pháp quay như đối với cột chính.
Chiều dài toàn bộ cột sườn tường : Hst=0,55+9,6+1,9=12,05m ( cao trình đỉnh cột bằng cao trình mép trên thanh cánh thượng của dàn mái tại vị trí cột)
Thiết bị treo buộc dùng loại như cột chính
Sơ đồ bố trí cột sườn tường giống như cột chính.
Mặt bằng (hình vẽ)
Tính toán các thông số làm việc :
*
*
*
* (cột sườn tường có khối lưượng bê tông 1,68 m3; trọng lượng 4,2T)
* Điểm treo buộc cách chân cột 0,706xL=8,5m (theo yêu cầu thiết kế)
* Tầm với thao tác
*Chiều dài tay cần yêu cầu :
*Khoảng cách từ tâm máy đến tâm cốc móng theo phương ngang nhà
* Kiểm tra biểu đồ tính năng của cần trục XKG-30, với L=20m;l=5m; R=8m có [Q]=16,5tấn; H=18,5m thỏa mãn các yêu cầu kĩ thuật.
Hệ số sử dụng sức nâng :
▲Chỉ dẫn thao tác :
+Các thao tác chuẩn bị và cẩu lắp giống như đối vối cột chính
+Cố định tạm thời :chân cột cố định bằng nêm đỉnh cột cố định bẳng cách hàn điểm các bản thép chờ ở cột và dàn mái. Thợ hàn đi lại trên thanh cánh hạ có tay vịn căng thoe chiều dài dàn, khi hàn dùng dây an toàn treo vào điểm cố định trên thanh cánh thượng để đứng hàn.
+Cố định vĩnh viễn :chân cột chèn vữa bê tông , đỉnh cột hàn bằng đường hàn liên tục.
e. Lắp tấm mái cửa trời:
Thao tác tương tự khi lắp panel mái chính, vị trí đứng lắp của máy không thay đổi. Tấm mái cửa trời xếp bên cạnh, ngang hàng với tấm mái chính để dễ thao tác.
Sơ đồ di chuyển của máy thể hiện trong bản vẽ.
Chọn thiết bị treo buộc loại đòn treo mà hiệu 2006-78 có các đặc trưng kĩ thuật [Q]=4tấn; G=0,396tấn; htr=0,3÷1,6.
Tính toán các thông số làm việc:
* Tầm với panel ngoài cùng: . Chọn R=11,2m
* Sức nâng yêu cầu:
* Độ nâng móc cẩu yêu cầu:
* Kiểm tra biểu đồ tính năng của cần trục XKG-30, với L=20m;l=5m; R=11,2m có [Q]=11tấn; H=17,5m thỏa mãn các yêu cầu kĩ thuật.
Hệ số sử dụng sức nâng của máy:Để tăng hệ số sử dụng sức nâng của cần trục dùng đòn treo có thể cẩu một lúc 2 tấm panel do đó:
7. Lập bảng tính khối lượng và chi phí ca máy lắp ghép:(ĐM25/2005/QĐ-BXD)
TT
Loại Cấu Kiện
Số Lượng CK
Trọng
Lượng 1 CK
Tổng Trọng lượng (T)
ĐM Chi Phí Ca Máy Lắp 1CK
(Ca)
Tổng C.Phí Ca Máy Lắp Từng
Loại CK
(Ca)
ĐM C.Phí Công Nhân(Công)
Tổng C.Phí Nhân
Công
1
M1
36
8,39
302,04
0,14
5,04
1,69
60,84
2
M2
36
11,46
412,56
0,14
5,04
1,69
60,84
3
M3
2
13,48
26,96
0,14
0,28
1,69
3,38
4
M4
2
17,25
34,5
0,14
0,28
1,69
3,38
5
M5
12
2,66
31,92
0,05
0,6
1,04
12,48
6
Dầm Móng
54
1,5
81
0,1
5,4
0,93
50,22
7
Cột Biên
40
7,1
284
0,07
2,8
1,17
46,8
8
Cột giữa
40
9,2
368
0,07
2,8
1,17
46,8
9
Cột S.Tường
12
4,82
57,84
0,07
0,84
1,17
14,04
10
Dầm Cầu Trục
108
2,6
280,8
0,12
12,96
1,14
123,1
11
Dàn Mái
60
4,75
285
0,25
15
2,18
130,8
12
Dàn Cửa Trời
54
1,2
64,8
0,1
5,4
1,47
79,38
13
Tấm Mái
228
2,3
524,4
0,019
4,332
0,1
22,8
14
Tấm Cửa Mái
384
0,53
203,52
0,019
7,296
0,1
38,4
15
Tổng Cộng
68,068
693,3
Hiệu quả sử dụng máy cẩu :
* Hệ số sử dụng sức nâng của máy cẩu E-2508 (lắp móng ) :
* Hệ quả sử dụng sức nâng của máy cẩu MKG-16M (lắp dầm móng, dầm cầu trục và móng M5):
* Hệ số sử dụng sức nâng của máy cẩu XKG-30 (lắp cột và kết cấu mái ) :
8. Lập tiến độ thi công lắp ghép :
Đới với quá trình lắp ghép tiến độ thi công thường được lập dưới dạng tiến độ giờ để nâng cao hệ số sử dụng máy cẩu.
Do thờigian khá dài nên để cho gọn ta lập tiến độ theo ngày như đối với các quá trình khác.
a. Chia phân đoạn thi công : gồm 3 phân đoạn tương ứng với 3 gian khẩu độ
b. Xác định số lượng quá trình thành phần: dây chuyền lắp ghép gồm 2 loại công việc là bốc xếp cấu kiện và lắp ghép cấu kiện,trong mỗi loại có 5 quá trình thành phần là: lắp móng, lắp dầm móng, lắp cột, lắp dầm cầu trục, lắp dàn vì kèo mái và các cấu kiện khác cùng lượt với nó.
c. Tính khối lượng công tác: dựa trên số lượng từng loại có trên phân đoạn đã chia và sơ đồ di chuyển của máy cẩu.
d. Xác định nhịp công tác của các quá trình thành phần :
Đối với công tác lắp ghép: Dựa vào định mức chi phí ca máy để tính nhịp công tác theo công thức:
(ngày)
Trong đó: _Hệ số hoàn thành định mức. Chọn αi=1
Ni_Số máy trên phân đoạn đó. Ni=1 vì dùng 1 máy cẩu
Nên: kij=Pij.aj (ngày).
+ Lắp móng:
* Phân đoạn 1: gồm 2 hàng trục A và B nên
* Phân đoạn 2: không có khối lượng công tác nên
* Phân đoạn 3: gồm 2 hàng trục C và D nên
+ Lắp dầm móng và móng cột suờn tường:
* Phân đoạn 1: gồm 1 haìng truûc A vaì truûc 19
* Phân đoạn 2: không có khối lượng công tác nên
* Phân đoạn 3: gồm 1 haìng truûc D vaì truûc 1
+ Lắp cột:
* Phân đoạn 1: gồm 2 hàng trục A&B nên
* Phân đoạn 2: không có khối lượng công tác nên
* Phân đoạn 3: gồm 2 hàng trục C&D nên
Sau khi lắp cột xong ta phải chờ 5 ngày sau mới có thể lắp dầm cầu chạy.
+ Lắp dầm cầu chạy:
* Phân đoạn 1: gồm 2 hàng trục A&B nên
* Phân đoạn 2: gồm 2 hàng trục B&C nên
* Phân đoạn 3: gồm 2 hàng trục C&D nên
+ Lắp dàn mái panel và các cấu kiện khác:
* Phân đoạn 1: gồm nhịp 1
* Phân đoạn 2: gồm nhịp 2
* Phân đoạn 3: gồm nhịp 3
Để tính nhịp công tác của các quá trình bốc xếp ta ta lấy thời gian bốc xếp tỉ lệ thời gian lắp:
+ Bốc xếp móng:
* Phân đoạn 1: gồm 2 hàng trục A&B nên
* Phân đoạn 2: không có khối lượng công tác nên
* Phân đoạn 3: gồm 2 hàng trục C&D nên
+ Bốc xếp dầm móng và móng cột suờn tường:
* Phân đoạn 1: gồm 1 haìng truûc A vaì truûc 19
* Phân đoạn 2: không có khối lượng công tác nên
* Phân đoạn 3: gồm 1 haìng truûc D vaì truûc 1
+ Bốc xếp cột:
* Phân đoạn 1: gồm 2 hàng trục A và B nên
* Phân đoạn 2: không có khối lượng công tác nên
* Phân đoạn 3: gồm 2 hàng trục C và D nên
+ Bốc xếp dầm cầu chạy:
* Phân đoạn 1: gồm 2 hàng trục A và B nên
* Phân đoạn 2: gồm 2 hàng trục B và C nên
* Phân đoạn 3: gồm 2 hàng trục C và D nên
+ Bốc xếp dàn mái panel và các cấu kiện khác:
* Phân đoạn 1: gồm nhịp 1
* Phân đoạn 2: gồm nhịp 2
* Phân đoạn 3: gồm nhịp 3
Nhịp công tác lấy chẵn 0,5 ngày
e. Tính toán ghép nối dây chuyền bộ phận:
Bảng tính thể hiện nhịp công tác:
Baíng tênh thãø hiãûn nhëp cäng taïc ( kij ) :
Dáy Chuyãön
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phán Doaûn
1
1,5
5
1
3
1
2,5
1,5
5
3,5
11
2
0
0
0
0
0
0
1,5
5
3,5
11
3
1,5
5
1
3
1
2,5
1,5
5
3,5
11
Bảng tính ()
P.Âoaûn
D.Chuyãön
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
1,5
5
1
3
1
2,5
1,5
5
3,5
11
2
1,5
5
1
3
1
2,5
3
10
7
22
3
3
10
2
6
2
5
4,5
15
10,5
33
Ti
3
10
2
6
2
5
4,5
15
10,5
33
Bảng tính (Oij)
1_2
2_3
3_4
4_5
5_6
6_7
7_8
8_9
9_10
1
1,5
5
1
3
1
2,5
1,5
5
3,5
2
-3,5
4
-2
2
-1,5
1
-2
6.5
-4
3
-2
9
-1
5
-0,5
2
-5,5
8
-11,5
Max
1,5
9
1
5
1
2,5
1,5
8
3,5
tcn
1,5
0
1
2
1
0
3
0
7
Oij
3
9
2
7
2
2,5
4,5
8
10,5
Việc phối hợp các quá trình thành phần trong dây chuyền lắp ghép cần tính đến đặc điểm công việc như sử dụng chung máy cẩu để thực hiện 1 số quá trình , gián đoạn công nghệ giữa chúng. Quá trình lắp dầm cầu trục phải bắt đầu khi lắp xong dầm móng do dùng chung máy cẩu.Tương tự như vậy đối với các quá trình lắp cột, lắp dàn vì kèo và các cấu kiện khác. Gián đoạn công nghệ giữa lắp cột và lắp dầm cầu trục bằng 5 ngày phải thoả mãn trên 3 phân đoạn cả ở lúc bắt đầu và khi kết thúc. Để lắp toàn bộ kết cấu sử dụng 3 máy cẩu.
Quaï trçnh
Moïng
Dáöm moïng
Cäüt
Dáöm cáöu truûc
Daìn vaì caïc cáúu kiãûn khaïc
Phán âoaûn
Bäúc xãúp
1
Làõp
2
Bäúc xãúp
3
Làõp
4
Bäúc xãúp
5
Làõp
6
Bäúc xãúp
7
Làõp
8
Bäúc xãúp
9
Làõp
10
1
0
3
12
14
19
21
23,5
28
36
46,5
1,5
5
1
3
1
2,5
1,5
5
3,5
11
1,5
8
13
17
20
23,5
25
33
39,5
57,5
2
1,5
8
13
17
20
23,5
25
33
39,5
57,5
0
0
0
0
0
0
1,5
5
3,5
11
1,5
8
13
17
20
23,5
26,5
38
43
68,5
3
1,5
8
13
17
20
23,5
26,5
38
43
68,5
1,5
5
1
3
1
2,5
1,5
5
3,5
11
3
13
14
20
21
26
28
43
46,5
79,5
ti
3
10
2
6
2
5
4,5
15
10,5
33
Tổng thời gian lắp ghép là : 79,5ngày.
Đồ thị của tiến độ lắp ghép thể hiện trong bản vẽ thi công.
V. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TÁC XÂY TƯỜNG:
1. Đặc điểm cấu tạo:
Theo cấu tạo kiến trúc của công trình thuộc loại bao che (tự mang lực) gồm tường dọc ở các trục A, D và tường đầu hồi ở các trục 1 và 19.
Tường được xây trên các dầm móng. Theo chiều cao tường đựơc chia thành các khối để tránh bị phá hoại do lún không đều và do ứng suất nhiệt trong khối xây. Các khe nhiệt độ này đồng thời tạo nên các gờ nét kiến trúc trang trí. Chiều dài các khối nhiệt độ lấy 2÷4 bước cột (12÷24m).
2. Chọn biện pháp thi công và xác định cơ cấu công nghệ của quá trình:
Biện pháp thi công công tác xây chọn kết hợp thủ công và cơ giới, kỹ thuật xây theo chiều dày tường chọn 3 dọc 1 ngang, vật liệu tập kết tại chân công trình trong cự ly quy định, vữa xây chế tạo tại công trường, sử dụng dàn giáo công cụ, vận chuyển vật liệu theo phương đứng bằng máy vận thăng, theo phương ngang bằng xe cút kít. Cơ cấu công nghệ của quá trình xây bao gồm các quá trình thành phần là xây và phục vụ xây (vận chuyển vật liệu, bắc và tháo dàn giáo công cụ).
3. Chia phân đoạn và đợt xây, tính khối lượng công tác theo pđoạn và đợt:
Phân đoạn xây lấy theo các khối nhiệt độ, ta chia làm 8 phân đoạn. Sơ đồ chia phân đoạn trên mặt bằng công trình tương ứng như sau :
Chiều cao đợt xây lấy theo chiều cao dàn giáo công cụ, có kích thước 1 đơn vị : dài 1600mm; rộng 1250mm ; cao 1530mm. Chọn hdx=1,5m, bằng chiều cao 1 đợt giáo.
Trên thực tế các loại cửa đi, cửa sổ công trình được bố trí tại những vị trí nhất định trên mặt bằng và theo chiều cao bức tường. Vì thế với sơ đồ phân chia phân đoạn và đợt xây như trên thì diện tích các mãng tường sẽ không bằng nhau. Ơ đây để cho đơn giản ta giả thiết diện tích cửa bố trí đều và chiếm 30% diện tích bao che.
Chiều cao tường dọc H=9,6+0,8+0,45=10,85m (tường xây cao ngang mức tấm panel mái). Tường chia thành 6 đợt xây : 5 đợt dưới cao 1,5m ; đợt trên cùng cao 1,85m.
Tường đầu hồi : hai đầu cao 10,85m , giữa nhịp cao 9,6+2,5+0,45=12,55m. Chia thành 7 đợt xây.
Bảng tính khối lượng công việc theo từng phân đoạn và đợt:
Tổng khối lượng xây:
+ Tường dọc:
+ Tường đầu hồi : Toàn bộ:
4. Chọn cơ cấu và số lượng thợ của tổ chuyên nghiệp, tính nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận:
Cơ cấu tổ thợ chọn theo định mức 726 gồm 5 người :1 bậc 5; 2 bậc 4; 2 bậc 3
Số lượng công nhân phục vụ xây bố trí theo lượng lao động chi phí theo công tác phục vụ với cơ cấu 50% bậc 2 và 50% bậc 3.
Chi phí lao động cho toàn bộ công tác xây theo định mức 24/2005QD-BXD là 1,42công/m3,mã hiệu AE.621. Lượng chi phí theo các quá trình thành phần xác định trên cơ sở tỉ lệ chi phí cho công tác xây và công tác phục vụ theo định mức 726 (2006d và 2007d) là 5/5 : xây và phục vụ bằng nhau.
Áp dụng tỷ lệ này cho định mức 24/2005QD-BXD có xây 0,71 công/m3, phục vụ 0,71công/m3.
Chọn 2 tổ thợ cho công tác xây tường.
Tính nhịp công tác của quá trình xây theo công thức chọn nc=1 nên
Tường dọc gồm các phân đoạn 1,2,5,6:
* Đợt 1÷5: ngày. Chọn 1 ngày, hệ số
* Đợt 6: ngày. Chọn 1,5 ngày, hệ số
Tường đầu hồi gồm các phân đoạn:
* Phân đoạn 3,7:
Đợt 1÷5: ngày. Chọn 1 ngày, hệ số .
Đợt 6: ngày. Chọn 1 ngày, hệ số .
Đợt 7: ngày. Chọn 0,5 ngày, hệ số .
* Phân đoạn 4,8:
Đợt 1÷5: ngày. Chọn 1 ngày, hệ số .
Đợt 6: ngày. Chọn 1 ngày, hệ số .
Đợt 7: ngày. Chọn 1 ngày, hệ số .
Tổng thời gian xây theo định mức: ngày
Tổng thời gian xây theo kế hoạch:
ngày.
Số lượng thợ bố trí làm công tác phục vụ xây được xác định dựa trên lượng chi phí lao động và tính nhịp nhàng của quá trình. Do tỷ lệ chi phí cho công tác chính và công tác phục vụ là như nhau, do chọn nhịp công tác của chúng bằng nhau nên số lượng thợ phục vụ cùng bằng số thợ chính (5 người) chỉ khác nhau ở bậc của thợ phục vụ (3 bậc 2; 2 bậc 3).
5. Chọn sơ đồ tổ chức công tác xây:
Sơ đồ đưọc chọn phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật (bảo đảm gián đoạn công nghệ giữa các đợt xây) và yêu cầu tổ chức (đảm bảo công việc liên tục cho các tổ thợ chuyên nghiệp)
Gián đoạn công nghệ giữa các đợt xây phụ thuộc vào mác gạch đá, mác vữa xây, phương pháp xây, điều kiện thời tiết và các yêu cầu khác. Gián đoạn này được quy định nhằm đảm bảo cho các đợt xây dưới chịu được tải trọng do trọng lượng bản thân của các đợt xây tiếp theo đè lên. Trị số của nó có thể tra bảng hoặc tính toán cường độ theo tuổi khối xây.
Ở đây có thể chọn trị số gián đoạn bằng 1 ngày. Như vậy trên 1 phân đoạn thì giữa 2 đợt xây kế tiếp phải cách nhau 1 ngày. Điều này quy định số lượng tổ thợ xây có thể bố trí trên công trình. Ta tổ chức cho 1 tổ thợ xây 4 phân đoạn, trị số gián đoạn đạt được sẽ thỏa mãn.Tổ chức cho 2 tổ thợ xây song song trên 2 khu vực.
Sơ đồ tổ chức công tác xây như sau: ( sơ đồ thông đợt)
6. Tổ chức dây chuyền quá trình xây:
Quá trình phức tạp xây gồm 2 quá trình thành phần là xây và phục vụ xây. Ở đây có 2 dây chuyền kỹ thuật giống nhau hoàn toàn (2 khu vực) nên chỉ cần tính toán cho 1 dây chuyền.
Đợt
Dây Chuyền
Phân Đoạn
1
2
1÷5
1
1,0
1,0
2
1,0
1,0
3
1,0
1,0
4
1,0
1,0
6
1
1,5
1,5
2
1,5
1,5
3
1,0
1,0
4
1,0
1,0
7
1
0
0
2
0
0
3
0,5
0,5
4
1,0
1,0
+ Thời gian xây trên một đợt (đối với các đợt từ 1đến 5).
* Giãn cách giữa phục vụ và xây lúc vào phân đoạn 1:
ngày
* Thời gian xây trên đợt 1:
ngày
Bảng tính cho 5 đợt đầu:
Bảng số liệu kij
Bảng 1: (∑kij)
Bảng 2: (Oij)
Dây chuyền
1
2
1a+1
1
2
1a+1
1_2
2_1a+1
Phân đoạn
1
1,0
1,0
1,0
1
1,0
1,0
1,0
1
1,0
1,0
2
1,0
1,0
1,0
2
2,0
2,0
2,0
2
1,0
1,0
3
1,0
1,0
1,0
3
3,0
3,0
3,0
3
1,0
1,0
4
1,0
1,0
1,0
4
4,0
4,0
4,0
4
1,0
1,0
Ti
4,0
4,0
4,0
max
1,0
1,0
tcn
0
0
Oi1
1,0
1,0
+ Thời gian xây toàn bộ trên tất cả các đợt:
* Giãn cách giữa xây đợt dưới và phục vụ đợt trên lúc vào phân đoạn 1
ngày
* Gián đoạn khi chuyển đợt của dây chuyền 1,2:
ngày
ngày
Gián đoạn chuyển đợt theo kế hoạch:
+ Tính cho đợt 6:
* Giãn cách giữa phục vụ và xây phân đoạn 1:
ngày
* Thời gian xây trên một đợt:
ngày
Giãn cách giữa xây đợt dưới và phục vụ đợt trên lúc vào phân đoạn 1:
ngày
Bảng tính cho đợt 6:
Bảng số liệu kij
Bảng 1: (∑kij)
Bảng 2: (Oij)
Dây chuyền
1
2
1a+1
1
2
1a+1
1_2
2_1a+1
Phân đoạn
1
1,5
1,5
1,0
1
1,5
1,5
1,5
1
1,5
1,0
2
1,5
1,5
1,0
2
3,0
3,0
3,0
2
1,5
1,0
3
1,0
1,0
1,0
3
4,0
4,0
4,0
3
1,0
1,0
4
1,0
1,0
1,0
4
5,0
5,0
5,0
4
1,0
1,0
Ti
5,0
5,0
5,0
max
1,5
1,5
tcn
0
0
Oi1
1,5
1,5
* Gián đoạn khi chuyển đợt của dây chuyền 5,6:
ngày
ngày
Gián đoạn chuyển đợt theo kế hoạch:
+ Tính cho đợt 7:
* Giãn cách giữa phục vụ và xây phân đoạn 1:
ngày
* Thời gian xây trên cả đợt:
ngày
Giãn cách giữa xây đợt dưới và phục vụ đợt trên lúc vào phân đoạn 1:
ngày
Bảng tính cho đợt 7:
Bảng số liệu kij
Bảng 1: (∑kij)
Bảng 2: (Oij)
Dây chuyền
1
2
1a+1
1
2
1a+1
1_2
2_1a+1
Phân đoạn
1
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
2
0
0
0
2
0
0
0
2
0
0
3
1,5
1,5
1,5
3
1,5
1,5
1,5
3
1,5
1,5
4
1,0
1,0
1,0
4
2,5
2,5
2,5
4
1,0
1,0
Ti
2,5
2,5
2,5
max
1,5
1,5
tcn
0
0
Oi1
1,5
1,5
* Gián đoạn khi chuyển đợt của dây chuyền 6,7:
ngày
ngày
Gián đoạn chuyển đợt theo kế hoạch:
Vậy ta có tổng thời gian xây toàn bộ là:
ngày
Đồ thị tiến độ dây chuyền:
7. Các bản vẽ về công nghệ xây:
+Mặt bằng bố trí dàn dáo:
Số lượng bộ dàn giáo yêu cầu (trường hợp thi công song song trên cả 2 khu vực)
* Cho 1 đợt xây: bộ
* Cho toàn bộ: bộ
Cần chú ý là nhu cầu của dàn giáo qúa lớn do tổ chức song song, ta có thể xây tuần tự khi đó thời gian xây sẽ kéo dài, bù lại giảm được tài nguyên ( số thợ mã đặc biệt là dàn giáo công cụ).
+Mặt bằng tổ chức công tác:
8. Tính nhu cầu lao động, ca máy, vật tư cho thi công quá trình:
Bảng tính nhu cầu lao động và ca máy cho công tác xây (lấy theo định mức 24/2005QĐ-BXD, mã hiệu AE.612):
Bộ phận
Nhu cầu lao động(ngày công)
Nhu cầu ca máy(ca máy)
Thợ chính
Thợ phụ
Cộng
Máy trộn vữa
Máy vận chuyển
1. Tường dọc
155
155
310
5.3
8.8
2.Tường đầu hồi
161
161
322
5.5
9.2
Toàn bộ
316
316
632
10.8
18
Bảng tính nhu cầu vật liệu và trang bị chính cho công tác xây lắp (lấy theo định mức 24/2005QĐ-BXD, mã hiệu AE.612):
Qui cách vật liệu, trang bị
Đơn vị tính
Nhu cầu
Tường dọc
Tường đầu hồi
Toàn bộ
1. Gạch xây mác 75, quy cách 10x10x20
1000v
99
103.2
202.2
2. Vữa xây Xm mác 50
m3
36.3
37.8
74.1
3. Giàn giáo công cụ
bộ
816
476
1292
VI. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TÁC KHÁC
1.Công tác đổ bê tông nền:
Diện tích nền nhà (cả vỉa hè rộng 1,2m dốc 0,5%):
Khối lượng bê tông nền:
Định mức nhân công (theo định mức 24/2005QĐ-BXD mã hiệu AF.113) là 1,58 công/m3
Hao phí lao động: công
Theo ĐM626 chọn 4 tổ thợ, mổi tổ gồm 9 người gồm: 4 bậc 2, 3 bậc 3, 2 bậc 4, 1 bậc 5 thực hiện công việc này
Chi phí thời gian: ngày
2. Công tác trát tường:
Tính trát tường trên 1 khu vực. Khu vực I.
Tường trát dày 15mm, trát 2 mặt vữa xi măng mác 75
Diện tích tường trát 1 khu vực: 2245,94m2
Định mức công nhân cho công tác trát ĐM 24/2005QĐ-BXD:
* Tường ngoài (mã hiệu AK.-211)
Nhân công: 0,26 công/m3
Máy trộn: 801: 0,003 ca/m3
* Tường trong (mã hiệu AK-211)
Nhân công: 0,2 công/m3
Máy trộn: 801: 0,003 ca/m3
Khối lượng vữa: 0,017m3
Số ngày công yêu cầu:
Số nhân công là: công.
Theo ĐM726 chọn 12 tổ thợ mỗi tổ gồm 2 người: 1 bậc 4; 1 bậc 5 cho mỗi khu vực:
Chi phí thời gian: ngày.Chọn 43 ngày
3. Công tác quét vôi:
Diện tích quét vôi một khu vực : 2345,94m2
Theo DM24/2005QB-BXD:
* Ngoài nhà (mã hiệu AK.811)
Nhân công: 0,045 công/m3
* Trong nhà (mã hiệu AK.811)
Nhân công: 0,2 công/m3
Hao phí lao động: công.
Theo ĐM726 chọn 10 tổ thợ mỗi tổ gồm 2 người thực hiện công việc này.
Chi phí thời gian: ngày.Chọn 9 ngày
Thời gian hoàn thành công việc quét vôi 24 ngày.
4. Công tác đổ bê tông cách nhiệt dày 100mm:
Diện tích mái: 7776m2
Khối lượng công tác: 7776x0,1=777,6 m3. Định mức cho phí: 5giờ công/m3.
Hao phí lao động: công
Theo ĐM726 chọn 2 tổ thợ mỗi tổ 9 người gồm 4 bậc 2;3 bậc 3;2 bậc 4;1 bậc 5 thực hiện công việc này.
Chi phí thời gian: ngày.Chọn 28 ngày
5. Công tác đổ bê tông chống thấm dày 40mm:
Khối lượng bê tông chống thấm: 777,6x0,04 =311,04m3. Định mức chi phí: 6,42giơ công/m3.
Hao phí lao động: công
Theo ĐM726 chọn 2 tổ thợ mỗi tổ 9 người gồm 4 bậc 2;3 bậc 3;2 bậc 4;1 bậc 5 thực hiện công việc này.
Chi phí thời gian: ngày.Chọn 15 ngày
6. Công tác lát gạch lá nem:
Khối lượng công tác: 7776m2. Theo ĐM25/2005QB-BXD số hiệu AK.511 có:
* Chi phí nhân công: 0,156 công/m2
* Thể tích vữa miết mạch: 0,00275 m3/m2
* Thể tích vữa lót: 0,0255 m3/m2
Hao phí lao động: công
Theo ĐM726 chọn 18 tổ thợ mỗi tổ 2 người gồm 1bậc 3;1 bậc 4 thực hiện công việc này.
Chi phí thời gian: ngày
7. Công tác chèn kẽ Panel:
Chiều dài chèn kẽ panel: Panel cæía maïi: m daìi.
Panel maïi : m daìi.
Tổng chiều dài : m daìi.
Định mức chi phí: 0,35 gc/m.
Hao phí lao động: công
Theo ĐM726 chọn 2 tổ thợ mỗi tổ 9 người thực hiện công việc này.
Chi phí thời gian: ngày
8. Công tác chèn bê tông cột:
Khối lượng bê tông chèn chân cột bằng thể tích hôc móng và thể tích chân cột chôn vào hốc móng: m3
Định mức chi phí: 9,49 gc/m3.
Hao phí lao động: công
Theo ĐM726 chọn 2 tổ thợ mỗi tổ 2 người gồm 1bậc 3;1 bậc 4 thực hiện công việc này.
Chi phí thời gian: ngày
9. Công tác đúc ô văng lanh tô:
Khối lượng: 31,93m3; Định mức chi phí: 3,8 gc/m3.
Hao phí lao động: công
Theo ĐM726 chọn 1 tổ thợ mỗi tổ 9 người gồm 4 bậc 2;3 bậc 3;2 bậc 4;1 bậc 5
thực hiện công việc này.
Chi phí thời gian: ngày
10. Công tác láng nền:
Khối lượng công tác: 6202,24 m2
Định mức chi phí:
Thợ chính: 0,16gc/m2
Thợ chính: 0,106gc/m2
Hao phí lao động:
Thợ chính: công
Thợ chính: công
Theo ĐM726 chọn 15 tổ thợ mỗi tổ gồm 2 người: 1 bậc 4; 1 bậc 5
Chi phí thời gian: ngày
11. Công tác: chế tạo, lắp và sơn cửa:
Diện tích cửa: 962,56m2
+ Chế tạo:
Định mức chi phí: 9,12 gc/m2.
Hao phí lao động: công
Theo ĐM726 chọn 7 tổ thợ mỗi tổ 2 người gồm 1 bậc 2;1 bậc 3 thực hiện công việc này.
Chi phí thời gian: ngày
+ Lắp cửa không có khuôn:
Định mức chi phí: 0, 4 gc/m2.
Hao phí lao động: công
Theo ĐM726 chọn 10 tổ thợ mỗi tổ 3 người gồm 1bậc2;1bậc3; 1bậc4 thực hiện công việc này.
Chi phí thời gian: ngày
+ Sơn cửa:
Định mức chi phí: 0,064 gc/m2.
Hao phí lao động: công
Theo ĐM726 chọn 10 tổ thợ mỗi tổ 3 người gồm 1bậc2;1bậc3; 1bậc4 thực hiện công việc này.
Chi phí thời gian: ngày
12. Công tác lấp đất hố móng:
Khối lượng: 1682,64m3
Sử dụng máy đầm 16T và máy ủi 110CV. Theo định mức 24/2005QĐ-BXD, mã hiệu AB.6212 ta có:
Đầm: 0,21ca/100m3
ủi: 0,105ca/100m3
Chọn thời gian lấp đất hố móng theo thời gian đầm đất.
Chi phí thời gian: ca chọn 3,5 ca. Nhân lực sử dụng 2 người.
TỔNG HỢP VẬT LIỆU TOÀN CÔNG TRÌNH
Định mức vật liệu cho 1m3 bê tông.
Theo định mức 24/2005QĐ_BXD, mã hiệu C.214;C.211;C.212;I.31
Vật liệu
BT lót móng:
Đá (4x6),M100
BT chèn:
Đá (0,5x1),M250
BT Đá (1x2),M200
Xi măng(T)
0,195
0,434
0,342
Cát (m3)
0,516
0,426
0,469
Đá (m3)
0,909
0,86
0,878
Nước (l)
165
195
185
Vật liệu
Bê tông bọt cách nhiệt
Xi măng PC30 (kg)
0,303
Xút (kg)
0,202
Nhựa thông (kg)
0,696
Keo da trâu (kg)
0,859
Dầu nhờn (lít)
9,135
A. CÔNG TÁC MÓNG
1. Bê tông lót móng: 69,47m3
Xi măng:
Cát:
Đá:
Nước:
2. Bê tông chèn chân cột: 12,73m3
Xi măng:
Cát:
Đá:
Nước:
Tổng hợp vật liệu cho công tác móng:
Xi măng:
Cát:
Đá:
Nước:
B. CÔNG TÁC XÂY TRÁT VÀ HOÀN THIỆN
Định mức vật liệu cho 1m3 bê tông.
Theo định mức 24/2005QĐ_BXD, mã hiệu B.121;B.123.
Vật liệu
Vữa xi măng cát
vàng mác 50(ML>2)
Vữa xi măng cát mịn mác 50(ML=0,7÷1,4)
Xi măng(T)
0,213
0,36
Cát(m3)
1,15
1,05
Nước(l)
260
260
1. Xây tường gạch: 449,19m3
Định mức vữa dùng AE.612: 0,165m3/ m3 tường xây.
Tổng khối lượng vữa dùng:
Xi măng:
Cát:
Gạch: viên
Nước:
2. Trát tường: 2245,94 m2
Định mức vữa dùng AK.211; AK.212: 0,017m3/ m2 tường xây.
Tổng khối lượng vữa dùng:
Xi măng:
Cát:
Nước:
3. Chèn kẻ panel: 51,48m3
Xi măng:
Cát:
Đá:
Nước:
4. Bê tông chống thấm: 311,04m3
Xi măng:
Cát:
Đá:
Nước:
5. Bê tông cách nhiệt: 777,6 m3
Xi măng PC30:
Cát :
Nhựa thông:
Keo da trâu:
Dầu nhờn:
6. Gạch lá nem: 7776 m2
Thể tích vữa miết mạch là: 0,00275m3/ m2
Thể tích vữa lót: 0,0255 m3/ m2
Tổng khối lượng vữa dùng:
Xi măng:
Cát mịn:
Nước:
7. Bê tông nền, vĩa hè: 930,34m3
Xi măng:
Cát:
Đá:
Nước:
8. Láng nền, vỉa hè: 240m3
Xi măng:
Cát:
Nước:
9. Đúc ô văng, lanh tô: 31,93 m3
Xi măng:
Cát:
Đá:
Nước:
Tổng hợp vật liệu chính cho công trình
Stt
Tên vật liệu
Đ. Vị
Khối lượng
1
Cát
m3
1366,76
2
Xi măng
T
888,14
3
Đá
m3
1200,9
4
Gạch xây
Viên
202136
5
Gạch lá nem
15x15x10mm
Viên
343307
BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC
Stt
Tên công tác
ĐơnVị
Khối Lượng
Nhu cầu Nhân Công
Ca Máy
Nhân Công
Thời Gian
CÔNG TÁC PHẦN NGẦM
1
Đào móng bằng máy
m3
1841,28
8
8
2
Vận chuyển đất thừa
m3
450,1
8
8
3
Đào móng thủ công
m3
291,46
330
11
30
11
4
Đổ bê tông lót
m3
69,47
84
10,5
8
10,5
5
Bốc xếp móng
ck
76
39
3
13
3
6
Lắp ghép móng
ck
76
125,96
10
13
10
7
Bốc xếp dầm móng& Móng Cột Sườn tường
ck
66
20
2
10
2
8
Lắp ghép dầm móng& móng cột sườn tường
ck
66
60,22
6
10
6
9
Lấp đất hố móng
m3
1682,64
3,5
2
3,5
CÔNG TÁC PHẦN THÂN
10
Bốc xếp cột
ck
80
38
2
19
2
11
Lắp ghép cột
ck
80
93,6
5
19
5
12
Chèn bê tông chân cột
m3
12,73
2
10
2
13
Bốc xếp dầm cầu chạy
ck
108
36
4,5
8
4,5
14
Lắp ghép dầm CC
ck
108
123,1
15
8
15
15
Bốc xếp dàn mái,…
ck
726
84
10,5
8
10,5
16
Lắp ghép dàn mái,…
ck
726
271,38
33
8
33
CÔNG TÁC HOÀN THIỆN
17
Chèn kẻ panel
m
5148
234
18
13
18
Đổ bê tông cách nhiệt
m3
777,6
504
18
28
19
Đổ bê tông chống thấm
m3
311,04
270
18
15
20
Lát gạch lá nem
m2
7776
1224
36
34
21
Chế tạo lăng tô, ô văng
m3
31,93
121,5
9
13,5
22
Chế tạo cửa
m2
962,56
1169
14
83,5
23
Xây tường
m3
449,19
295
10
29,5
24
Trát tường
m2
4491,88
1040
40
29
25
Đổ bê tông nền
m3
930,34
1485
36
41
26
Lắp cửa
m2
962,56
390
30
13
27
Láng nền
m2
6202,24
225
30
7,5
28
Quyét vôi
m2
2345,94
180
20
9
29
Sơn cửa
m2
962,56
60
30
2
30
PHẦN IV
LẬP KẾ HOẠCH - BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG CUNG CẤP & VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU
Dựa trên tiến độ thi công đã lập được ở các bước trên ta lập kế hoạch sử dụng,cung cấp dự trữ vật liệu chính cho thi công như cát,đá dăm,ximăng, sắt, thép, gạch, gỗ…Trong đồ án này ta lập cho vật liệu cát.
BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CÁT SỬ DỤNG HÀNG NGÀY
STT
Tên Công Việc
Khối Lượng (m3)
Ngày Vận Chuyển
Cường Độ Sử Dụng Hàng Ngày (m3/Ngày)
1
Đổ Bêtông Lót
34,82
10,5
3,32
2
Chèn Bêtông Chân Cột
5,42
4
1,36
3
Chèn Kẽ Panel
21,93
13
1,68
4
Đổ Bêtông Cách Nhiệt
157,08
29
5,42
5
Đổ Bêtông Chống Thấm
132,50
15
8,83
6
Lát Gạch Lá Nem
230,65
34
6,78
7
Xây Tường
85,23
29,5
2,89
8
Trát Tường
87,81
43
2,04
9
Chế tạo lăng tô, ô văng
15
13,5
1,11
10
Đổ Bêtông Nền
436,33
33
13,22
11
Láng nền
178,31
7,5
23,77
12
Lắp cửa
11,7
13
0,90
Tổng Cộng
1381,78
Để vận chuyển cát ta chọn xe GAZ-53B có các thông số sau:
Thể tích thùng chở: V = 3 m3
Vận tốc trung bình: 25 km/h
Thời gian đi và về của xe là: ( Khoảng cách vận chuyển là L=14km )
Thời gian bốc dỡ : 30 phút
Thời gian quay xe : 2 phút
Vậy chu kỳ hoạt đọng của xe là :
Số chuyến do một xe thực hiện trong 1 ca:
Chuyến. Chọn 4 chuyến
Năng suất vận chuyển của xe tính theo công thức:
( với kp=0,9 là hệ số sử dụng trọng tải )
PHẦN V
THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG
1. Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường
a. Số công nhân sản xuất chính:
Theo biểu đồ tổng hợp nhân lực, số người làm việc trực tiếp trung bình trên công trường
người
b. Số công nhân sản xuất phụ:
người
c. Số cán bộ nhân viên kĩ thuật:
người
d. Số nhân viên quản lý:
người
e. Số nhân viên phục vụ công trường:
người
f. Số nhân viên phục vụ (y tế, ăn):
người
Tổng số cán bộ nhân viên công trường:
người
2. Diện tích kho bãi, lán trại:
a. Kho xi măng (kho kín):
Dựa vào công việc được lặp ở tiến độ thi công thì các ngày thi công cần đến xi măng là bê tông lót, chèn chân cột, chế tạo lanh tô, bê tông chống thấm, cách nhiệt, xây, trát, đổ bê tông nền. Do vậy diện tích kho xi măng dựa vào các ngày đổ bê tông nền (cần nhiều xi măng nhất).
Diện tích kho:
Trong đó:
: lượng xi măng dự trữ, lấy 147,28T
: định mức xếp kho lấy 1,3T/m2
: hệ số sử dụng mặt bằng kho
Chọn 7x20=140m2
b. Diện tích bãi chứa gạch (lộ thiên):
Tổng số viên gạch 202136 viên
Do khối lượng gạch khá lớn, dự kiến cung cấp gạch làm 7 đợt cho công tác xây, một đợt cung cấp là viên.
Định mức xếp kho
: hệ số sử dụng mặt bằng kho
Diện tích kho:
Bố trí thành 2 bãi, mỗi bãi có diện tích 25m2, chiều cao xếp 1,5m.
c. Diện tích bãi chứa cát (lộ thiên):
Dựa vào công việc được lặp ở tiến độ thi công thì các ngày thi công cần đến cát là bê tông lót, chèn chân cột, chế tạo lanh tô, bê tông chống thấm, cách nhiệt, xây, trát, đổ bê tông nền. Do vậy diện tích kho xi măng dựa vào các ngày đổ bê tông nền (cần nhiều xi măng nhất).
Diện tích bãi chứa:
Trong đó:
: lượng xi măng dự trữ, lấy 153,18m3
: định mức xếp kho lấy 2m3/m2
: hệ số sử dụng mặt bằng kho
Bố trí thành 2 bãi, mỗi bãi có diện tích 45m2.
d. Lán trại:
Căn cứ tiêu chuẩn nhà tạm trên công trường:
* Nhà bảo vệ:
* Nhà chỉ huy:
* Trạm y tế: thiết kế 10m2
* Nhà ở công nhân: thiết kế 90m2
* Nhà ăn:
* Nhà tắm:
* Nhà vệ sinh:
Các lán trại che tạm:
* lán che bãi để xe:
* Lán gia công vật liệu:
* Kho dụng cụ:
Tổng diện tích: 620m2
3. Hệ thống điện sinh hoạt, thi công:
a. Xác định công suất tiêu thụ điện trên công trường:
* Máy đầm dùi U21-75 (2 máy):
* Máy đầm bàn U17 (1 máy):
* Máy cưa:
* Máy hàn điện 75kG:
* Máy bơm nước:
* Máy trộn vữa bê tông (2 máy):
* Máy đầm dùi U21-75(2 máy):
* Máy rửa đá sỏi:
* Máy kéo thẳng sắt(2máy):
b. Điện sinh hoạt:
Điện chiếu sang cho các kho bãi, nhà chỉ huy, y tế, nhà bảo vệ công trình, điện chiếu sang ngoài nhà
Điện trong nhà:
TT
Nơi chiếu sáng
Định mức(W/m2)
Diện tích(m2)
P(W)
1
Nhà chỉ huy, y tế
15
74
1110
2
Nhà bảo vệ
15
20
300
3
Nhà nghỉ tạm của công nhân
15
90
1350
4
Ga ra xe
5
30
150
5
Xưởng chứa xi măng
5
140
700
6
Xưởng gia công vật liệu
18
40
720
7
Nhà vệ sinh, nhà tắm
15
20
300
Điện ngoài nhà:
TT
Nơi chiếu sáng
công suất(W)
1
Đường chính
300
2
Các kho lán trại
450
3
Bốn góc tổng mặt bằng
2000
4
Đèn bảo vệ các góc công trình
600
Tổng công suất dùng:
Trong đó:
* 1,1: hệ số tổn thất công suất trên mạng dây
* : hệ số công suất thiết kế của thiết bị
Lấy =0,68 đối với máy trộn vữa, bê tông
=0,65 đối với máy hàn
* k1, k2, k3, k4: hệ số sử dụng điện không điều hòa
(;;;)
* ;;;: Tổng công suất của các nơi tiêu thụ của các thiết bbị điện trực tiếp, điện động lực, phụ tải sinh hoạt và thắp sáng.
.
Vậy tổng công suất điện cần thiết cho công trường là:
c. Chọn máy biến áp:
Công suất phản kháng tính toán:
Trong đó cosφ trung bình được lấy theo công thức:
Công suất biểu kiến tính toán:
Chọn máy biến áp ba pha bằng dầu do Việt Nam sản xuất (BT:6,6/0.4) có công suất định mức 180KVA.
Vì công trường nhỏ, không có phụ tải cấp 1 nên chọn 1 máy biến áp như trên là đủ.
Nguồn điện cung cấp cho công trường lấy từ nguồn điwnj đang tả trên lưới của thành phố.
d. Xác định cị trí máy biến áp và tiết bố trí đường dây:
Mạng điện động lực được thiết kế theo mạch hở để tiết kiệm dây dẫn. Từ trạm biến áp dùng dây cáp để phân phối điện tới các phụ tải động lực, máy trộn vữa, thăng tải… Mỗi phụ tải được cấp một bảng điện có cầu dao và role bảo vệ riêng.
Mạng điện phục vụ sinh hoạt cho các nhà làm việc và chiếu sang thiết kế theo mạch vòng kín và dây bọc căng trên các cột gỗ.
4. Tính toán dây dẫn:
a. Tính và chọn đường dây cao thế:
Giả thiết chiều dài từ mạng lưới quốc gia tới trạm biến áp công trường là 150m. Ta có momen tải
Chọn dây nhôm có tiết diện tối thiểu cho phép với đường dây cao thế là . Chọn dây A-35. Tra bảng với hệ số công suất được .
Tính độ sụt cho phép:
Như vậy chọn A-35 là đạt yêu cầu.
b. Chọn dây dẫn phân phối đến phụ tải:
+ Đườg dây động lực:
Đường dây động lực giả thiết có . Điện áp 380/220.
Do đó tính theo độ sụt điện áp và kiểm tra theo yêu cầu về cường độ và độ bền cơ học.
Tính theo độ sụt điện áp theo từng pha ta có :
Trong đó :
* Pdc = 53,2 kW : công suất động lực chạy máy
* L=150 m.
* [Du%]=6% : Tổn thất điện áp cho phép
* C=83 : Hệ số điện áp
Chọn dây dẫn bằng đồng có tiết diện S = 50 mm2 .
Có cường độ dòng điện cho phép là [I] = 335 A.
Kiểm tra theo yêu cầu về cường độ :
Kiểm tra theo độ bền cơ học :
Tiết diện nhỏ nhất của dây bọc đến các thiết bị máy móc di động là 2,5 mm2.Do đó việc chọn dây đồng có tiết diện 50 mm2 là hợp lý.
+ Đường dây sinh hoạt và chiếu sang điện áp 220V:
Giả thiết đường dây có chiều dài L = 400 m.Điện áp 380/220.
Do đó tính theo độ sụt điện áp và kiểm tra theo yêu cầu về cường độ và độ bền cơ học.
Tính theo độ sụt điện áp theo từng pha ta có :
Trong đó :
* L=400 m.
* [Du%]= 5% : Tổn thất điện áp cho phép
* C=83 : Hệ số điện áp
Chọn dây dẫn bằng đồng có tiết diện S = 10 mm2 .
Có cường độ dòng điện cho phép là [I] = 110 A.
Kiểm tra theo yêu cầu về cường độ :
Kiểm tra theo độ bền cơ học :
Tiết diện nhỏ nhất của dây bọc đến các thiết bị máy móc di động là 1,5 mm2.Do đó việc chọn dây đồng có tiết diện 10 mm2 là hợp lý.
5. Nước sinh hoạt, thi công:
Nguồn nước lấy từ mạng cấp nước thành phố, có đường ống chạy qua vị trí xây dựng công trình.
a. Xác định nước dùng cho sản xuất:
Nước dùng cho sản xuất được tính với ngày tiêu thụ nhiều nhất là ngày đổ bê tông nền.
Trong đó:
* : đối tượng dùng nước thứ i
* : hệ số dùng nước không điều hòa trong giờ
* 1,2: hệ số cho các nhu cầu nhỏ
TT
Các điểm dùng nước
Đơn vị
Khối lượng/ngày
Định mức
(l/ngày)
1
Đổ bê tông nền
m3
1442/36
300l/m3
12017
b. Nước dùng cho sinh hoạt hiện trường:
Dùng cho ăn uống tắm rửa, vệ sinh
Trong đó:
* Nmax=40 người: số công nhân cao nhất tại hiện trường
* B=20l/người: tiểu chuẩn nước của 1 người trong 1 ngày tại hiện trường
* : hệ số dùng nước không điều hòa trong giờ
Vậy:
c. Nước dùng choi sinh hoạt khu nhà ở:
Dùng giữa lúc nghỉ ca, nhà chỉ huy, nhà nghỉ công nhân, khu vệ sinh
Trong đó:
* N=40 người: số công nhân cao nhất tại hiện trường
* C=50l/người: tiểu chuẩn nước của 1 người trong 1 ngày
*: hệ số dùng nước không điều hòa trong giờ
* : hệ số dùng nước không điều hòa trong ngày
Vậy:
d. Xác định lưu lượng nước dùng cho cứu:
Theo quy định
Tổng lưu lượng nước cần dùng:
Vậy
Với k=1,o5: hệ số tổn thất trong mạng ống
Đường kính ống dẫn nước vào nơi tiêu thụ:
Vận tốc trong ống nước có D=75mm là: v=1,5m/s
Vậy ta chọn ống có D=75mm.
KẾT LUẬN
Tổng mặt bằng có diện tích: 174x145=25230m2
* Hệ số xây dựng:
* Hệ số sử dụng:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TH077.doc