Tài liệu Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh ho gà ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1: Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 113
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH HO GÀ Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1
Nhâm Hải Hoàng**, Tăng Chí Thượng*, Trương Hữu Khanh**, Phạm Văn Quang*
TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh ho gà.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca trên 76 ca ho gà ở trẻ em điều trị tại khoa Nhiễm,
Bệnh Viện Nhi Đồng 1 từ 01/05/2015 đến 31/07/2017.
Kết quả: Bệnh thường gặp dưới 3 tháng tuổi (46,1%), không có sự khác biệt về giới tính. Bệnh xảy ra tập
trung từ tháng 5 đến tháng 8, xảy ra đều khắp các tỉnh phía Nam. Đa phần các trẻ không được chích ngừa đầy đủ
hoặc chưa đến tuổi chích ngừa (90,8%). Nguồn lây truyền bệnh cho trẻ thường là ba mẹ và các anh chị em sống
chung. Bệnh nhi thường nhập viện vào ngày 11 từ ngày khởi phát. Các triệu chứng lâ...
10 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 12/07/2023 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh ho gà ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 113
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH HO GÀ Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1
Nhâm Hải Hồng**, Tăng Chí Thượng*, Trương Hữu Khanh**, Phạm Văn Quang*
TĨM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh ho gà.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả hàng loạt ca trên 76 ca ho gà ở trẻ em điều trị tại khoa Nhiễm,
Bệnh Viện Nhi Đồng 1 từ 01/05/2015 đến 31/07/2017.
Kết quả: Bệnh thường gặp dưới 3 tháng tuổi (46,1%), khơng cĩ sự khác biệt về giới tính. Bệnh xảy ra tập
trung từ tháng 5 đến tháng 8, xảy ra đều khắp các tỉnh phía Nam. Đa phần các trẻ khơng được chích ngừa đầy đủ
hoặc chưa đến tuổi chích ngừa (90,8%). Nguồn lây truyền bệnh cho trẻ thường là ba mẹ và các anh chị em sống
chung. Bệnh nhi thường nhập viện vào ngày 11 từ ngày khởi phát. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp là ho
kéo dài trên 2 tuần (42,1%), ho cơn kịch phát điển hình (100%), ho cơn đỏ mặt (100%), ho cơn tím tái (65,8%),
tiếng thở rít sau cơn ho (27,7%), ho nhiều về đêm (90,8%), ĩi sau ho (73,6%), sổ mũi (80,3%),cơn ngưng thở
(6,6%), trong đĩ triệu chứng cơn ngưng thở gặp ở trẻ dưới 3 tháng tuổi. Số lượng bạch cầu đều tăng với bạch cầu
lympho chiếu ưu thế và thường tăng ở bệnh nhân cần được hỗ trợ hơ hấp nhiều hơn. X quang ngực thẳng đa
phần đều cĩ hình ảnh tổn thương phổi (92,1%), PCR ho gà đa số dương tính với Bordetella pertussis (71%). Biến
chứng viêm phổi thường gặp nhất (93,4%), suy hơ hấp (61,8%), co giật chiếm (2,6%). Phần lớn bệnh nhân khỏi
bệnh và xuất viện, cĩ 1 trường hợp tử vong (1,3%) do biến chứng viêm phổi nặng, viêm não do bệnh ho gà gây ra.
Kết luận: Chủng ngừa ho gà đủ mũi, đúng lịch cho trẻ và duy trì tỉ lệ chủng ngừa cộng đồng cao gĩp phần
giảm nguy cơ mắc bệnh, triệu chứng nặng và biến chứng của bệnh. Cần chú ý đặc điểm cơn ho và tiền căn chủng
ngừa của trẻ để tránh bỏ sĩt bệnh.
Từ khố: Ho gà, trẻ em, dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, bệnh viện nhi đồng 1.
ABSTRACT
EPIDEMIOLOGICAL, CLINICAL, PARACLINICAL CHARACTERISTICS, AND TREATMENT
RESULTS OF CHILDREN WITH PERTUSSIS DISEASE AT CHILDREN HOSPITAL NUMBER 1
Nham Hai Hoang, Tang Chi Thuong, Truong Huu Khanh, Pham Van Quang
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 3- 2018: 113- 122
Objectives: A series descriptive study was carried out on 76 children with confirmed laboratory diagnosis of
pertussin Children Hospital Number 1 from 01/05/2015 to 31/07/2017.
Results: Pertussis occurred more frequently in children of < 3 months old (46.1%), no significant difference
between male and female patients was observed. The disease occurred all of months of the year, the highest between
May and August, it tend to distribute homologically in the South of Viet Nam. Majority of cases have
not been vaccinated (90.8%). The high risk factors were exposure to parents and siblings who had persit cough.
The day of hospitalize always was in the day 11th of illness. The most frequent symptoms of pertussis were persit
cough over 2 weeks (42.1%), long duration paroxysmal cough (100%), paroxysmal cough with red face (100%) or
with cyanosis (65.8%), whopping after cough (27.7%), start coughing at nigh (90.8%), vomiting (73.6%),
*Bộ mơn Nhi, Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch, **Khoa Nhiễm, Bệnh Viện Nhi Đồng 1
Tác giả liên lạc: BS.Nhâm Hải Hồng - ĐT: 01218424844- Email: BsHoangPed@gmail.com
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 3 * 2018
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 114
rhinorrhea (80.3%), apnea (6.6%), the apnea occured mainly in children < 3 months old. Pertussis patients
were with leukocytosis, lymphocytosis increasing higher in patient need to support ventilation. Almost chest X-
ray had injured (92.1%). PCR mainly positive with Bordetella pertussis (71%). Most complications of pertussis
in children was pneumonia (93.4%), respiratory faillure (61.8%) and seizures (2.6%). Mortality rate due to
pertussis was 1.3%.
Conclusion: The timely vaccination against pertussis with sufficient doses and the maintaining rates of
immunization rates in the community would minimize the risk of contracting pertussis, its complications and
severe symptoms. The diagnosis of pertussis should based on the characteristics of cough and vaccination for
patients.
Keywords: Pertussis, children, epidemiological, clinical, paraclinical characteristics, treatment results,
Children Hospital Number 1.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ho gà là một bệnh nhiễm trùng đường hơ
hấp cấp tính, cĩ khả năng lây nhiễm cao và là
một trong những bệnh gây tử vong nhiều trong
các loại bệnh cĩ thể phịng ngừa được bằng vắc
xin. Mặc dù đã được dự phịng bằng vắc xin
nhưng trên thế giới bệnh vẫn chưa hồn tồn
được kiểm sốt và cĩ thể gây tử vong, đặc biệt là
trẻ nhỏ. Bệnh ho gà xảy ra khắp nơi trên thế giới,
trước thời kỳ vắc xin, ho gà là nguyên nhân tử
vong quan trọng của trẻ em. Hiện nay ho gà vẫn
là vấn đề sức khỏe tồn cầu, trong những năm
gần đây số ca bệnh ho gà trên thế giới nĩi chung
và tại Việt Nam nĩi riêng được báo cáo ngày
càng tăng. Theo Tổ chức Y tế thế giới, ước tính
trên tồn thế giới cĩ khoảng 50 triệu ca mắc và
300.000 ca tử vong mỗi năm. Ở các nước đang
phát triển tỉ lệ tử vong do ho gà ở trẻ nhũ nhi
được ước tính khoảng 4%(27). Trong những năm
gần đây các vụ dịch ho gà lẻ tẻ vẫn liên tục xảy
ra ở nhiều nước, kể cả các nước phát triển cĩ tỉ lệ
tiêm phịng cao, như vụ dịch tại Washington
năm 2012 cĩ 2.520 ca mắc (37,5 ca/100.000 dân),
tăng 1,3 lần so với số liệu cùng thời điểm năm
2011(6). Ở Việt Nam sau khi cĩ Chương trình
Tiêm chủng mở rộng với 3 mũi vắc xin cơ bản
Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván cho trẻ < 1 tuổi từ
đầu những năm 1980 thỉ tỉ lệ mắc và tử vong do
ho gà ở trẻ em giảm đáng kể từ 75,5/100.000 dân
trong những năm 1984 – 1986, xuống cịn
7,5/100.000 dân vào những năm 1991 – 1995, và
cịn 0,32/100.000 dân trong 5 năm 2008 – 2012.
Cho đến nay Việt Nam vẫn nỗ lực duy trì được
thành quả giảm số ca mắc bệnh ho gà, tuy nhiên
hàng năm vẫn cĩ các trường hợp trẻ sơ sinh, trẻ
nhỏ mắc và tử vong do ho gà với bệnh cảnh và
triệu chứng lâm sàng phức tạp. Do đĩ, chúng tơi
thực hiện nghiên cứu này nhằm khảo sát các đặc
điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, và
điều trị của bệnh ho gà ở trẻ em từ 1 tháng đến
15 tuổi tại khoa Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 1,
qua đĩ cĩ thể đề xuất những biện pháp nhằm
gĩp phần kiểm sốt và phịng bệnh hiệu quả
hơn, đồng thời thơng qua đĩ cảnh báo cộng
đồng, gĩp phần vào cơng tác kiểm sốt bệnh ho
gà tại Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu
Xác định tỉ lệ các đặc điểm dịch tễ học, lâm
sàng và cận lâm sàng bệnh ho gà.
Xác định tỉ lệ các biến chứng hơ hấp, thần
kinh bệnh ho gà.
Xác định tỉ lệ các đặc điểm diễn tiến, điều trị
bệnh ho gà.
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Mơ tả hàng loạt ca.
Đối tượng nghiên cứu
Tiêu chuẩn chọn bệnh
Tiêu chuẩn lâm sàng
Ho kéo dài trên 1 tuần kèm theo ít nhất một
trong các triệu tuần chứng sau: Ho kịch phát, thở
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 115
rít khi hít vào hay ĩi ngay sau ho mà khơng cĩ
nguyên nhân rõ ràng nào khác.
Tiêu chuẩn cận lâm sàng
Bạch cầu máu tăng đa số bạch cầu lympho,
với số lượng lympho > 10.000 TB/mm3 và kết quả
PCR (Polymerase chain reaction) ho gà dương
tính (dương tính vi khuẩn Bordetella pertussis và
Bordetella spp.).
Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhi mắc bệnh tim bẩm sinh tím.
Phân tích số liệu: Các ca nhập viện trước
tháng 12/2016, chúng tơi ghi nhận gián tiếp từ hồ
sơ bệnh án các dữ liệu, gọi điện thoại cho ba/ mẹ
hỏi thêm thơng tin khi cần thiết. Các ca nhập
viện từ tháng 12/2016, chúng tơi sẽ giải thích việc
hỏi, thăm khám và làm xét nghiệm, cho ba/mẹ
hay người giám hộ bệnh nhi ký giấy đồng ý
tham gia nghiên cứu. Các thơng tin về bệnh
nhân được bảo mật hồn tồn và sử dụng cho
mục đích nghiên cứu khoa học.
Xét nghiệm PCR ho gà trong nghiên cứu của
chúng tơi được thực hiện với sự tài trợ hồn tồn
kinh phí của Viện Pasteur TP.HCM trong
chương trình nghiên cứu về tình hình bệnh ho
gà tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 kết hợp giữa khoa
Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 1 và Viện Pasteur
TP.HCM. Quy trình xét nghiệm PCR ho gà tại
phịng xét nghiệm Viện Pasteur TP.HCM: Tách
chiết acid nucleic được thực hiện bằng DNA
(Deoxyribonucleic acid) mini kit của Qiagen, quá
trình chạy PCR bằng hệ thống máy PCR của
hãng ABI (Applied Biosystems), sử dụng Kit
(IS481 và ptxS1). Phân tích kết quả: IS481 dương
tính là mẫu cĩ tín hiệu huỳnh quang cycle
threshold ≤ 35 và ptxS1 dương tính là mẫu cĩ tín
hiệu huỳnh quang cycle threshold ≤ 40.
IS481 dương tính và ptxS1 dương tính
dương tính vi khuẩn Bordetella pertussis.
IS481 dương tính và ptxS1 âm tính dương
tính vi khuẩn Bordetella spp.
IS481 âm tính và ptxS1 âm tính khơng cĩ
vi khuẩn ho gà.
Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel
2010 và SPSS 20.0. Thống kê mơ tả trình bày dưới
dạng trung bình ± độ lệch chuẩn, tần số, tỉ lệ %.
Thống kê phân tích kiểm định bằng phép kiểm
Chi bình phương hoặc phép kiểm Fisher’s exact,
phép kiểm phi tham số Mann – Whitney.
KẾT QUẢ
Khảo sát trên 76 ca ho gà dương tính được
đưa vào nghiên cứu từ 01/05/2015 đến
31/07/2017.
Đặc điểm dịch tễ học
Bảng 1 Phân bố theo tuổi (n=76)
Tuổi (tháng) Tần số Tỉ lệ %
< 2 tháng 18 23,7
2 – < 3 tháng 17 22,4
3 – < 6 tháng 18 23,7
6 – < 12 tháng 8 10,5
12 – < 18 tháng 6 7,9
≥ 18 tháng 9 11,8
Giới tính
Số ca bệnh cĩ giới tính là nam chiếm 41 ca
(5,9%), giới tính nữ chiếm 35 ca (46,1%). Tỉ lệ
nam/ nữ trong nghiên cứu là 1,17.
Địa chỉ
TP.HCM cĩ 11 ca (14,4%), Miền Đơng Nam
Bộ cĩ 25 ca (32,9%), Miền Tây Nam Bộ cĩ 35 ca
(46,1%) và các tỉnh/ thành khác cĩ 5 ca (6,6%).
Tháng nhập viện
Biểu đồ 1 Phân bố nhập viện tháng theo tháng (n
=76)
Đặc điểm lâm sàng
Tiền căn sản khoa
Ghi nhận 9 ca (11,8%) sinh non tháng và 64
ca (88,2%) sinh đủ tháng. Về cân nặng lúc sinh 7
ca (9,2%) cĩ sinh nhẹ cân cân nặng <2500 gram,
69 ca (90,8%) ≥ 2500 gram cĩ cân nặng lúc sinh ≥
2500 gram.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 3 * 2018
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 116
Tình trạng tiếp xúc gần với người ho kéo dài
16 ca ghi nhân cĩ tiếp xúc đối tượng ho kéo
dài trong đĩ là anh chị em sống chung nhà
(56,3%), ba mẹ (31,3%), người chăm sĩc trẻ
(6,2%) và hàng xĩm (6,2%).
Bảng 2 Tình trạng chích ngừa (n = 76)
Tuổi
Số ca từng chích ngừa ho gà (%)
0 mũi 1 mũi 2 mũi 3 mũi 4 mũi
< 2 tháng 18 (23,7) 0 0 0 0
2 – < 3 tháng 15 (19,7) 2 (2,6) 0 0 0
3 – < 6 tháng 11 (14,5) 7 (9,3) 0 0 0
6 – <12 tháng 5 (6,6) 1 (1,3) 0 2 (2,6) 0
12 – <18 tháng 5 (6,6) 0 0 1 (1,3) 0
≥ 18 tháng 5 (6,6) 1 (1,3) 1 (1,3) 2 (2,6) 0
Tổng 59 (77,7) 11 (14,5) 1 (1,3) 5 (6,5) 0
Lý do khơng chích ngừa
Chưa đến ngày chích ngừa (34,8%), trẻ bị
bệnh, sốt (26,1%), gia đình lo ngại phản ứng sau
chích ngừa (13%), chờ đợi vắc xin dịch vụ (5,8%)
và nguyên nhân khác nhưba mẹ bận việc quên
đưa trẻ đi chích ngừa (20,3%).
Tình trạng dinh dưỡng
Số ca bệnh ho gà bị suy dinh dưỡng chiếm
21,1%, trong đĩ 12 ca (15,8%) bị suy dinh dưỡng
vừa và 4 ca (5,3%) bị suy dinh dưỡng nặng.
Lý do nhập viện và chẩn đốn lúc nhập viện
Ho kèm khị khè, thở mệt chiếm 28,9%; ho
kéo dài chiếm 23,7%; ho kèm ọc sữa/ ĩi sau cơn
ho chiếm 23,7%, ho cơn đỏ mặt/ tím mơi chiếm
21,1% và ho kèm sốt chiếm 2,6%. Chẩn đốn
viêm phổi cĩ 37 ca (48,6%), viêm tiểu phế quản là
23 ca (30,3%), ho gà là 16 ca (21,1%). Đa số bỏ sĩt
hay chẩn đốn sai lúc nhập viện.
Thời gian diễn tiến bệnh
Giai đoạn khởi phát: 4,5 (3 - 7) ngày, giai
đoạn tồn phát: 10 (8,25 – 15) ngày, thời gian từ
lúc khởi phát ho đến lúc nhập viện: 11 (7 – 15)
ngày và thời gian từ lúc nhập viện đến chẩn
đốn ho gà: 1 (1 – 3) ngày.
Bảng 3: Các triệu chứng lâm sàng (n = 76)
Triệu chứng lâm sàng
Tổng số ca bệnh
(N= 76)
< 3 tháng tuổi
(n = 35)
≥ 3 tháng tuổi
(n = 41) p
Số ca (%) Số ca (%) Số ca (%)
Sốt lúc nhập viện
Sốt < 39°C
Sốt ≥ 39°C
15 (19,7)
6 (7,9)
9 (11,8)
5 (14,3)
2 (5,7)
3 (8,6)
10 (24,3)
4 (9,7)
6 (14,6)
0,510
Ho ≥ 2 tuần
Ho khan
Thời điểm cơn ho
Đêm
Ngày
Ngay sau ăn
Ho cơn kịch phát điển hình
Ho cơn đỏ mặt
32 (42,1)
72 (94,8)
69 (90,8)
37 (48,6)
12 (15,8)
76 (100)
76 (100)
12 (34,3)
35 (100)
31 (88,6)
15 (42,9)
7 (20)
35 (100)
35 (100)
20 (48,8)
37 (90,2)
38 (92,7)
22 (53,7)
5 (12,2)
41 (100)
41 (100)
0,202
0,12
0,697
0,348
0,352
Ho cơn tím tái 50 (65,8) 29 (82,9) 21 (51,2) 0,004
Tiếng thở rít sau cơn ho 21 (27,7) 11 (31,4) 10 (24,4) 0,334
Ĩi sau cơn ho 56 (73,6) 28 (80) 28 (68,3) 0,248
Sổ mũi 61 (80,3) 32 (91,4) 29 (70,73) 0,022
Cơn ngưng thở 5 (6,6) 5 (14,3%) 0 (0) 0,018
Đặc điểm cận lâm sàng
Bảng 4: Kết quả xét nghiệm máu (n = 76)
Tế bào Trung bình
Bạch cầu (BC)*
Bạch cầu lympho
Bạch cầu đa nhân trung tính
34,75 ± 1,6
19,88 ± 1,57
5,2 ± 2,1
Tiểu cầu 540 ± 174
* Trong kết quả xét nghiệm máu, nhĩm BC < 15.000
TB/mm3 chiếm 4 ca (5,3%), nhĩm BC 15.000 - <25.000
TB/mm3 chiếm 33 ca (43,4%), nhĩm BC 25.000 - < 50.000
TB/mm3 chiếm 30 ca (39,5%) và nhĩm BC ≥ 50.000
TB/mm3 chiếm 9 ca (11,8%).
Kết quả CRPhs cĩ 47 ca được thực hiện,
trong đĩ 4 ca cĩ CRP hs ≥ 10 mg/L (8,7%).
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 117
Kết quả PCR ho gà dương tính với Bordetella
pertussis (71%) và Bordetella spp. (29%).
Kết quả X quang ngực: Viêm tiểu phế quản
(48,7%) và viêm phổi (43,4%), cịn lại khơng cĩ
tổn thương trên X quang ngực.
Bảng 5: Biến chứng (n = 76)
Biến chứng
Tổng số ca
bệnh
(N= 76)
< 3 tháng
tuổi
(n = 35)
≥ 3 tháng
tuổi
(n = 41)
p
Số ca (%) Số ca (%) Số ca (%)
Viêm phổi 71 (93,4) 32 (91,4) 39 (95,1) 0,424
Suy hơ hấp
Độ 1
Độ 2
Độ 3
47 (61,8)
9 (11,8)
35 (46,1)
3 (3,9)
24 (68,6)
6 (17,1)
16 (45,7)
2 (5,7)
23 (56,1)
3 (7,3)
19 (46,3)
1 (2,4)
0,265
Co giật 2 (2,6) 1 (2,9) 1 (2,4) 0,712
Đặc điểm điều trị
Hỗ trợ hơ hấp
13 ca (17,1%) cần được hỗ trợ hơ hấp trong
đĩ thở oxy cannula mũi (11,9%) với thời gian hỗ
trợ là 2,5 ± 1,3 ngày, thở NCPAP (3,9%) với thời
gian trung bình là 17 ± 13 ngày và thở máy
(1,3%) với thời gian hỗ trợ là 14 ngày.
Điều trị kháng sinh
11 ca (14,5%) điều trị Azithromycin đơn
thuần và 65 ca (85,5%) điều trị Azithromycin
phối hợp kháng sinh khác trong đĩ nhĩm
Cephalosporin thế hệ 3 chiếm 81,6% và
Ciprofloxacin chiếm 3,9%.
Thời gian điều trị
Thời gian điều trị kháng sinh là 9 (7 – 11,75)
ngày, trong đĩ thời gian điều trị Azithromycin là
5,5 ± 0,9 ngày và thời gian nằm viện là 9,5 (7 –
11,75) ngày trong đĩ trẻ dưới 3 tháng là 10 (7 –
12) ngày và trẻ trên 3 tháng là 8 (7 -11,5) ngày.
Kết quả điều trị
Đa phần các trường hợp đều khỏi bệnh và
xuất viện chiếm 98,7%. 1 trường hợp tử vong do
suy hơ hấp tuần hồn cĩ biến chứng viêm não
chiếm 1,3%.
BÀN LUẬN
Từ 01/05/2015 đến 31/07/2017, chúng tơi ghi
nhận cĩ 76 ca cĩ PCR ho gà dương tính được
đưa vào nghiên cứu.
Nghiên cứu cho kết quả tuổi trung vị các ca
là 3,25 tháng. Đa số dưới 12 tháng chiếm 80,3%,
nhĩm dưới 6 tháng tuổi chiếm hơn 2/3 các ca
bệnh, đặc biệt là nhĩm dưới 3 tháng tuổi chiếm
46,1%, tương đồng với nghiên cứu của Đỗ Thiện
Hải(9) và nghiên cứu của KathleenWinter(26) với tỉ
lệ trẻ < 3 tháng chiếm ưu thế, và nghiên cứu của
Hồng Anh Thắng cũng ghi nhận nhĩm dưới 6
tháng tuổi chiếm 65,8%(13).
Chúng tơi ghi nhận tỉ lệ nam/nữ là 1,17. Kết
quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của
Đỗ Thiện Hải(9) và Hồng Anh Thắng(13).
Kết qủa cho thấy bệnh ho gà phân bố đều ở
các tỉnh miền Nam, cịn các tỉnh thành khác khu
vực phía Nam chiếm một tỉ lệ nhỏ. Kết quả này
khác với nghiên cứu của Hồng Anh Thắng ghi
nhận hầu hết các ca bệnh đều tại các tỉnh miền
Đơng Nam Bộ(13), sự khác biệt này cĩ thể giải
thích do nghiên cứu của chúng tơi chỉ được thực
hiện trên đối tượng nhập viện tại bệnh viện Nhi
Đồng 1 là bệnh viện tuyến cuối chuyên khoa nhi
của các tỉnh miền Nam. Nghiên cứu của chúng
tơi ghi nhận thời gian các ca bệnh nhập viện tại
bệnh viện Nhi Đồng 1 tập trung từ các tháng 5
đến tháng 8 chiếm tỉ lệ 59,1%. Kết quả của chúng
tơi tương đương với phân tích số liệu các bệnh
truyền nhiễm ở Việt Nam của Bộ Y Tế, ho gà
thường được báo cáo từ tháng 4 đến tháng 8(1).
Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của
Phạm Quang Thái(23) và nghiên cứu của Nguyễn
Thành Lê(22). Tuy nhiên nghiên cứu của Đỗ Thiện
Hải bệnh tập trung vào 3 tháng đầu năm - mùa
đơng ở miền Bắc(9,22), cĩ sự khác biệt với kết quả
của chúng tơi cĩ thể giải thích do sự khác biệt về
vùng địa lý.
Chúng tơi ghi nhận cĩ 16/76 ca bệnh cĩ tiền
căn tiếp xúc gần với người ho kéo dài trên 1
tuần, trong đĩ tỉ lệ tiếp xúc với ba mẹ và anh chị
em song cùng nhà chiếm 87,6%, trong đĩ cĩ 4
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 3 * 2018
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 118
cặp anh chị em ruột sống chung nhà cùng bị mắc
bệnh, do ba mẹ dành nhiều thời gian chăm sĩc
cho trẻ nhất và các anh chị em sống chung nhà
chơi cùng, tiếp xúc gần với trẻ nhiều.
Kết quả cho thấy chỉ cĩ 7 ca được chích ngừa
vắc xin ho gà đủ theo tuổi chiếm 9,2%, đa số các
ca bệnh chưa chích ngừa hay chích ngừa khơng
đủ vắc xin ho gà theo tuổi chiếm 90,8%. Chỉ cĩ
22,3% ca được chích ≥ 1 mũi vắc xin ho gà. Tỉ lệ
ca bệnh khơng nhận được bất kỳ mũi vắc xin
nào là 77,7%, trong đĩ nhĩm dưới 2 tháng tuổi
chiếm tỉ lệ cao nhất là 23,7%. Kết quả này tương
đương với nghiên cứu của Phạm Quang Thái là
77,5%(23). Ngồi ra kết quả nghiên cứu của chúng
tơi cũng cho thấy ở nhĩm tuổi lớn tỉ lệ số ca bệnh
ho gà thấp hơn khi trẻ bắt đầu được tiêm phịng
từ tháng thứ 2(5,26). Điều này cĩ thể được giải
thích do nhĩm dưới 2 tháng chưa đến thời gian
chích ngừa và việc nhĩm dưới 2 tháng cĩ tỉ lệ
mắc bệnh cao cĩ thể liên quan đến việc chưa
được chích ngừa, một số nghiên cứu cịn cho
thấy mũi tiêm vắc xin đầu tiên tạo sự bảo vệ một
phần cĩ tác dụng chủ yếu là chống lại, khơng
làm cho bệnh diễn tiến trở nên nghiêm trọng, tỉ
lệ miễn dịch cao hơn (80% - 90%) sẽ khơng diễn
ra cho đến khi tiêm phịng mũi thứ ba(2,4,14,24). Mục
tiêu của việc chích ngừa ho gà khơng những để
phịng ngừa bệnh mà cịn làm giảm nguy cơ
bệnh nặng ở trẻ(12,16,18,27). Về lý do khơng chích
ngừa vắc xin, chúng tơi ghi nhận lý do ở các ca
bệnh chưa chích ngừa hoặc bỏ lỡ vắc xin ho gà
chủ yếu là do trẻ chưa đến tuổi chích ngừa với tỉ
lệ 34,8%, cịn lại là các lý do phổ biến khác như
trẻ bị bệnh (sốt, nhiễm siêu vi, viêm mũi
họng,), ba mẹ bận việc nên chưa đưa trẻ đi
chích ngừa, ba mẹ lo ngại phản ứng sau chích
ngừa hay chờ đợi vắc xin dịch vụ.
Chúng tơi ghi nhận lý do nhập viện các ca ho
gà đa số là triệu chứng của đường hơ hấp,
thường gặp nhất là triệu chứng ho kèm khị khè,
thở mệt chiếm 28,9%, sau đĩ là triệu chứng ho
kéo dài đơn thuần (23,7%) hoặc ho kèm theo các
triệu chứng đi kèm khác gây ảnh hưởng đến
sinh hoạt của trẻ như ĩi sau cơn ho (23,7%), ho
cơn đỏ mặt hoặc tím mơi (21,1%) và sốt (2,6%).
Nghiên cứu của chúng tơi cịn ghi nhận đa số các
ca thường được chẩn đốn lúc nhập viện nhầm
với chẩn đốn bệnh viêm tiểu phế quản và viêm
phổi chiếm 78,9%, do các triệu chứng lúc nhập
viện ghi nhận biểu hiện là triệu chứng của viêm
đường hơ hấp nên dễ bị bỏ sĩt hay chẩn đốn sai
lúc nhập viện.
Thời gian trung vị từ lúc khởi bệnh đến lúc
nhập viện là 11 ngày, các ca bệnh nhi thường
được đưa đến khám và nhập viện trong tuần
thứ 2 (> 7 – 14 ngày) với tỉ lệ là 38,3%, tương
đồng với nghiên cứu của Đỗ Thiện Hải với tỉ
lệ nhập viện nhiều nhất vào tuần thứ 2 chiếm
43,5% và nghiên cứu của Nguyễn Thành Lê
cho kết quả ngày nhập viện trung bình là 15
ngày(9,22) cĩ thể giải do thời gian khởi đầu của
giai đoạn tồn phát sau 1 – 2 tuần khởi phát
bệnh khi các biểu hiện lâm sàng bắt đầu rõ rệt,
ảnh hưởng đến sinh hoạt khiến trẻ phải nhập
viện. Tuy nhiên thời gian nhập viện trung
bình theo nghiên cứu của Castagnini là 6,8
ngày, sớm hơn do đối tượng nghiên cứu là trẻ
sơ sinh nên thường biểu hiện các triệu chứng
điển hình sớm hơn, đây cĩ thể là nguyên nhân
làm thời gian nhập viện sớm hơn(5).
Chúng tơi ghi nhận cĩ 15/76 ca (19,7%) được
ghi nhận cĩ triệu chứng sốt lúc nhập viện, trong
đĩ sốt < 39°C chiếm tỉ lệ là 7,9% và sốt ≥ 39°C
chiếm tỉ lệ là 11,8% trên tổng số các ca bệnh,
trong khi kết quả lý do nhập viện vì sốt đã đề
cập chỉ cĩ 2/76 ca, cĩ thể giải thích do gia đình
khơng phát hiện và theo dõi được triệu chứng
sốt tại nhà. Kết quả này tương đồng với nghiên
cứu của Đỗ Thiện Hải với tỉ lệ là 19,4%(9) nhưng
lại cĩ sự khác biệt, cao hơn so với nghiên cứu của
Nguyễn Thành Lê với tỉ lệ 6,3%(23) sự khác biệt
giữa nghiên cứu của chúng tơi so với nghiên cứu
của Nguyễn Thành Lê cĩ thể giải thích do sự
khác biệt về số lượng mẫu nghiên cứu. Các triệu
chứng thường gặp khác cũng được ghi nhận
chiếm tỉ lệ tương đối khác nhau như ho kéo dài
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 119
trên 2 tuần (42,1%), ho khan (94,8%), ho cơn kịch
phát điển hình (100%), ho cơn đỏ mặt (100%), ho
cơn tím tái (65,8%), thời gian lên cơn ho nhiều về
đêm (90,8%), cơn ho nhiều ban ngày (48,6%), cơn
ho ngay sau bú (15,8%), tiếng thở rít sau cơn ho
(27,7%), ĩi sau ho (73,6%), cơn ngưng thở (6,6%),
sổ mũi (80,3%), suy hơ hấp (61,9%), co giật
(2.6%). Kết quả này cũng khá tương đồng với
nghiên cứu của Nguyễn Thành Lê và nghiên cứu
của Đỗ Thiện Hải. Nhưng cĩ sự khác biệt là tỉ lệ
ho kéo dài ≥ 2 tuần của chúng tơi thấp hơn, cĩ
thể giải thích do thời gian từ lúc khởi phát đến
nhập viện trung vị trong nghiên cứu của chúng
tơi ngắn hơn nghiên cứu của Đỗ Thiện Hải và
Nguyễn Thành Lê. Ngồi ra, nghiên cứu của
Julia Surridge, Castagnini LA, Nieto Guevara và
Ulrich Heininger cũng cho kết quả tương
đồng(5,11,20,25). Đặc biệt trong nghiên cứu chúng tơi
ghi nhận 3 triệu chứng lâm sàng khác nhau giữa
2 nhĩm dưới 3 tháng tuổi và trên 3 tháng tuổi cĩ
ý nghĩa thống kê (p < 0,05) là ho cơn tím tái (p =
0,004), sổ mũi (p = 0,022) và cơn ngưng thở (p =
0,018) thường gặp ở trẻ nhỏ hơn 3 tháng thường
gặp nhiều hơn trẻ 3 tháng, cho thấy trẻ dưới 3
tháng tuổi cĩ nguy cơ bị cơn ngưng thở cao gấp
khoảng 15 lần so với trẻ trên 3 tháng tuổi.
Về số lượng bạch cầu máu tăng với số lượng
bạch cầu lympho chiếm ưu thế với giá trị trung
bình của bạch cầu là 34.750 ± 1.600 TB/ mm3 và
bạch cầu lympho là 19.880 ± 1.570 TB/mm3. Kết
quả này tương đương với nghiên cứu của Đỗ
Thiện Hải, tuy nhiên lại cao hơn so với nghiên
cứu của Nguyễn Thành Lê cĩ số lượng bạch cầu
tăng với tỉ lệ là 37,5% và tình trạng tăng tỉ lệ
lympho ưu thế là 59,4% và nghiên cứu của Nieto
Guevara với tỉ lệ tăng bạch cầu là 69,4%, cĩ thể
giải thích do tiêu chuẩn cơng thức máu tăng
bạch cầu với bạch cầu lympho ưu thế để chọn ca
bệnh làm xét nghiệm PCR ho gà của nghiên cứu
chúng tơi(4,13,20).
Bảng 6 So sánh đặc điểm bạch cầu máu giữa nhĩm
cần được hỗ trợ hơ hấp và nhĩm khơng cần được hỗ
trợ hơ hấp
Tế bào
(1.000TB/mm
3
)
Khơng hỗ trợ
hơ hấp
(n = 63)
Hỗ trợ hơ hấp
(n = 13)
p
Bạch cầu 25,81 ± 1,5 43,65 ±1,75 0,006
Bạch cầu lympho 18,5 ± 1,52 28,2 ± 1,56 0,002
Bạch cầu đa nhân
trung tính
4,56 ± 1,83 9,8 ± 2,66 0,000
Chúng tơi cũng ghi nhận nhĩm cần được hỗ
trợ hơ hấp cĩ sự tăng về số lượng bạch cầu, bạch
cầu lympho bạch cầu đa nhân trung tính cao hơn
nhĩm khơng cần được hỗ trợ hơ hấp, sự khác
biệt này cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Một số
nghiên cứu như nghiên cứu của Surridge cho
thấy sự tăng số lượng bạch cầu và bạch cầu
lympho là yếu tố tiên lượng xấu và kết quả điều
trị khơng tốt(25), hay nghiên cứu bệnh – chứng
của Lynda K. Mikelova và các cộng sự trên 16 ca
bệnh ho gà dưới 6 tháng tử vong tại Canada cho
thấy sự tăng đồng thời số lượng bạch cầu
lympho và tiểu cầu làm tăng nguy cơ bệnh nặng,
phản ứng tăng cao số lượng bạch cầu lympho và
tiểu cầu tiểu cầu là chỉ điểm của nguy cơ tử
vong(19). Ngồi ra các nghiên cứu của các tác giả
Castagnini và Nieves cũng cĩ kết quả tương
tự(5,21). Nghiên cứu cũng ghi nhận cĩ sự tăng số
lượng tiểu cầu > 400.000 TB/mm3 với 60/76 ca
(78,9%). Giá trị trung bình của số lượng tiểu cầu
là 540.000 ± 174.000 TB/mm3, giá trị 171.000
TB/mm3 và cao nhất là 969.000 TB/mm3.
Trong số ca bệnh chúng tơi ghi nhận cĩ 46 ca
được làm xét nghiệm CRP hs, số ca CRP hs ≥ 10
mg/L chiếm 8,7% trong đĩ CRP hs ≥ 40 mg/L
chiếm 4,3%, các ca CRP hs ≥ 10 mg/L đều cĩ biến
chứng viêm phổi, phù hợp với nghiên cứu của
Kim SJ và cộng sự ghi nhận CRP hs thấp cĩ gía
trị trung bình là 0.25 ± 0.1 mg/L(15). Nghiên cứu
của Matti Korppi cũng ghi nhận CRP hs > 40
mg/L cĩ 2/9 ca bệnh cĩ PCR Bordetella pertussis
dương tính, và cả 2 ca này đều được ghi nhận cĩ
biến chứng viêm phổi (17), do đĩ CRP hs cĩ giá trị
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 3 * 2018
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 120
trong gợi ý biến chứng viêm phổi, khơng cĩ cĩ
giá trị trong chẩn đốn bệnh ho gà. Chúng tơi
ghi nhận trong các ca bệnh đều được chụp phim
X quang ngực thẳng, chỉ cĩ 7,9% cĩ hình ảnh X
quang ngực bình thường. Các dạng tổn thương
trên phim X quang ngực thẳng bao gồm viêm
tiểu phế quản, viêm phổi, trong đĩ tổn thương
viêm tiểu phế quản thường gặp nhất với tỉ lệ
50%, sau đĩ là viêm phổi chiếm 43,4%, tương
ứng với nghiên cứu của Nguyễn Thành Lê(22).
Kết quả cho thấy cĩ nhiều dạng tổn thương khác
nhau trên phim X quang ngực thẳng, khơng cĩ
hình ảnh tổn thương đặc hiệu.
Về biến chứng của bệnh ho gà chúng tơi ghi
nhận biến chứng viêm phổi thường gặp nhất với
tỉ lệ là 93,4%, sau đĩ là biến chứng suy hơ hấp và
co giật với tỉ lệ là 61,9% và 2,6%. Trong biến
chứng suy hơ hấp ghi nhận đa số là suy hơ hấp
độ 2 chiếm 46,1%. Kết quả này khá tương đương
với nghiên cứu của, Phạm Quang Thái(23) Đỗ
Thiện Hải cũng(9) và Nieves(21) với biến chứng
viêm phổi và suy hơ hasp thường gặp, tuy nhiên
tỉ lệ co giật của tác giả Hồng Anh Thắng là
15,8% cao hơn so với nghiên cứu của chúng tơi,
điều này cĩ thể giải thích do sự khác biệt về cỡ
mẫu nghiên cứu.
Đặc biệt trong nghiên cứu của chúng tơi
ghi nhận 2/76 ca bệnh cĩ biến chứng co giật,
các ca này đều được chọc dị thắt lưng lấy dịch
não tuỷ làm xét nghiệm tế bào và và sinh hố,
được chụp cắt lớp vi tính sọ não. Kết quả cho
thấy cĩ 1 ca bệnh nhi 4,5 tháng cĩ kết quả bất
thường dịch não tuỷ và hình ảnh cắt lớp vi
tính sọ não, với dịch não tuỷ cĩ số lượng tế
bào tăng 25 tế bào bạch cầu lẫn nhiều hồng
cầu, và sinh hố dịch não tuỷ cĩ biến đổi đạm
trong dịch não tuỷ tăng 1,143 g/L, lactate trong
dịch não tuỷ tăng 3,97 mmol/L, đường trong
dịch não tuỷ/ đường huyết cùng lúc trong giới
hạn bình thường, kết quả hình ảnh học cắt lớp
vi tính sọ não cĩ hình ảnh giảm đậm độ nhu
mơ não vùng thái dương – chẩm bên phải. Với
kết quả này chúng tơi hướng tới chẩn đốn ca
bệnh này cĩ khả năng cĩ biến chứng viêm não
của ho gà. Trong một số nghiên cứu khác cũng
cĩ những báo cáo về biến chứng thần kinh của
các ca bệnh ho gà như nghiên cứu của Tina T.
Chu và cộng sự cho thấy sự thay đổi chủ yếu
về dịch não tuỷ ở ca bệnh ho gà cĩ biến chứng
thần kinh là sự gia tăng đạm trong dịch não
tuỷ, và các tác giả cũng cĩ giả thuyết cho rằng
đạm trong dịch não tuỷ tăng là do hàng rào
máu não ở trẻ nhỏ bị ho gà chưa trưởng thành
hoặc do bị tổn thương. Ngồi ra tác giả B.
Budan cũng cho rằng ho gà cĩ thể gây ra biến
chứng viêm não tuỷ rải rác do rối loạn trung
gian miễn dịch của hệ thần kinh trung ương
gây huỷ myelin(3,7,8,10).
Chúng tơi ghi nhận trong nghiên cứu cĩ
61,8% ca bệnh bị biến chứng suy hơ hấp nhưng
chỉ cĩ 17,1% ca cần được hỗ trợ hơ hấp, trong đĩ
tỉ lệ cần được thở oxy cannula qua mũi là 11,9%,
thở NCPAP là 3,9% và cần được thở máy là
1,3%. Kết quả này cũng tương đồng với nghiên
cứu của Đỗ Thiện Hải với khoảng 25% số ca
bệnh nhi mắc bệnh ho gà cĩ thể bệnh nhẹ, chỉ cĩ
khoảng 5% thể bệnh nặng cần được hỗ trợ hơ
hấp thở áp lực dương liên tục. Về vấn đề điều trị,
tất cả các ca đều được điều trị kháng sinh
Azithromycin, trong đĩ 85,5% được điều trị
kháng sinh Azithromycin kết hợp với kháng
sinh khác. Thời gian nằm viện điều trị trung vị
của nghiên cứu chúng tơi là 9,5 ngày, kết quả
này tương đương với nghiên cứu của Đỗ Thuý
Nga với thời gian nằm viện trung bình là 10,5
ngày, trung vị là 8 ngày. Cĩ sự khác biệt trong
thời gian nằm viện trong nghiên cứu của
Castagnini số ngày nằm viện trung bình là 14,5
ngày và trung vị là 10 ngày cĩ thể giải thích do
đối tượng nghiên cứu của Castagnini là trẻ sơ
sinh là đối tượng dễ bị bệnh nặng hơn nên thời
gian cĩ thể kéo dài hơn(5).
Kết quả điều trị hầu hết các ca đều đáp ứng
điều trị, tình trạng ho cơn và các triệu chứng đi
kèm giảm dần và xuất viện, chỉ 1 ca tử vong
(1,3%) do viêm não, suy hơ hấp tuần hồn. Tuy
nhiên một số y văn ghi nhận tỉ lệ tử vong ở các
ca bệnh ho gà cao hơn nghiên cứu chúng tơi,
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 121
như theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới thì
tỉ lệ tử vong ở trẻ em mắc bệnh ho gà là khoảng
4%. Điều này cho thấy bệnh ho gà mặc dù đã
được tiêm phịng rộng rãi trên tồn cầu từ khá
lâu nhưng cho đến nay vẫn xảy ra tại nhiều
nước, kể cả các nước phát triển cĩ tỉ lệ chích
ngừa cao và bệnh vẫn là mối hiểm hoạ đe doạ
tính mạng người bệnh, đặc biệt với trẻ nhỏ.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu cho thấy bệnh ho gà ở trẻ em
vẫn là một vấn đề sức khoẻ cần quan tâm. Kết
quả cho thấy bệnh thường gặp dưới 3 tháng tuổi,
khơng cĩ sự khác biệt về giới tính. Bệnh xảy ra
tập trung từ tháng 5 đến tháng 8, xảy ra đều
khắp các tỉnh phía Nam. Đa phần các trẻ khơng
được chích ngừa đầy đủ hoặc chưa đến tuổi
chích ngừa. Nguồn lây truyền bệnh cho trẻ
thường là ba mẹ và các anh chị em sống chung.
Bệnh nhi thường nhập viện vào ngày 11 từ ngày
khởi phát nên cĩ khả năng lây nhiễm cộng đồng
cao. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp là ho
kéo dài trên 2 tuần, ho cơn kịch phát điển hình,
ho cơn đỏ mặt, ho cơn tím tái, ho nhiều về đêm,
ĩi sau ho, sổ mũi, trong đĩ triệu chứng cơn
ngưng thở gặp ở trẻ dưới 3 tháng tuổi. Số lượng
bạch cầu đều tăng với bạch cầu lympho chiếu ưu
thế và thường tăng ở bệnh nhân cần được hỗ trợ
hơ hấp nhiều hơn. Đa phần X quang ngực thẳng
đều cĩ hình ảnh tổn thương phổi. Biến chứng
thường gặp nhất là viêm phổi, suy hơ hấp và co
giật. Phần lớn bệnh nhân khỏi bệnh và xuất viện.
Từ những kết quả trên, chúng tơi cĩ một số kiến
nghị sau: Cần tiếp tục tuyên truyền, giáo dục để
người dân nhận biết được triệu chứng lâm sàng
của bệnh ho gà để đến cơ sở y tế khám và điều
trị sớm giúp giảm biến chứng hơ hấp, cũng như
dự phịng lây nhiễm bệnh trong cộng đồng.
Trong thực hành lâm sàng, đối với trẻ dưới 3
tháng với bệnh sử diễn tiến khơng điển hình kết
hợp với triệu chứng ho ngày càng tăng với mức
độ nghiêm trọng hơn cùng với trẻ bị viêm mũi
tiết dịch cần nghĩ đến chẩn đốn bệnh ho gà.
Lời cám ơn
Chúng tơi xin trân trọng cám ơn tập thể khoa
Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 1 và Viện Pasteur
TPHCM đã hỗ trợ và tạo điều kiện giúp chúng
tơi hồn thành nghiên cứu này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2001), Phân tích số liệu các bệnh truyền nhiễm ở Việt
Nam 1996-2000.
2. Briand V, Bonmarin I, Lévy-Bruhl D (2007). Study of the risk
factors for severe childhood pertussis based on hospital
surveillance data, Vaccine, 25(41), 7224-32.
3. Budan B, Ekici B, Tatli B, et al (2011). Acute disseminated
encephalomyelitis (ADEM) after pertussis infection, Annals of
tropical paediatrics, 31(3), 269-72.
4. Campbell H, Amirthalingam G, Andrews N, et al (2012).
Accelerating control of pertussis in England and Wales,
Emerging Infectious Diseases, 18, 38- 47.
5. Castagnini LA., Munoz FM. (2010). Clinical characteristics and
outcomes of neonatal pertussis: a comparative study, The
Journal of pediatrics, 156(3), 498-500.
6. Centers for Disease Control and Prevention (2015). Pertussis
(13th ed.).
7. Chang C, Ng H, Chan Y, et al (1992). Postinfectious myelitis,
encephalitis and encephalomyelitis, Clinical and experimental
neurology, 29, 250-62.
8. Chu TT, Groh J, Cruz AT (2011). Cerebrospinal fluid findings
in infants with pertussis or parapertussis1, Clinical chemistry
and laboratory medicine, 49(8), 1341-44.
9. Đỗ Thiện Hải, Hồng Dương Thị Hồng, Nga Đỗ Thúy Nga
(2016). Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh ho gà ở trẻ em
được chẩn đốn ho gà tại bệnh viện Nhi trung ương, giai
đoạn 2012 - 2014, Tạp chí Y Học Dự Phịng Tập XXVI (số 6
(179)), 35-44.
10. Falcon M, Rafael M, Garcia C et al. (2010). Increasing infant
pertussis hospitalization and mortality in South Texas, 1996 to
2006, The Pediatric infectious disease journal, 29(3), 265-67.
11. Heininger U, Klich K, Stehr K, et al (1997). Clinical findings in
Bordetella pertussis infections: results of a prospective
multicenter surveillance study, Pediatrics, 100(6), e10-e10.
12. Hewlett EL (2005). Bordetella Species (6th ed.), Churchill
Livingstone.
13. Hồng Anh Thắng, Nguyễn Diệu Thúy, Hồ Vĩnh Thắng
(2015). Đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng các trường hợp bệnh
ho gà tại khu vực phía Nam, Tạp chí Y Học Dự Phịng, Tập
XXV, số 5(165), 328-333.
14. Juretzko P, Von Kries R, Hermann M, et al (2002).
Effectiveness of acellular pertussis vaccine assessed by
hospital-based active surveillance in Germany, Clinical
infectious diseases, 35(2), 162-67.
15. Kim SJ, Kim SE, Kim JH, et al (2009). The Clinical Features of
Pertussis in Infancy, Korean Journal of Pediatric Infectious
Diseases, 16(2), 167-74.
16. Kimberlin DW, Brady MT, Jackson MA, Long SS (2015).
Pertussis ( Whooping Cough), Red Book 30th ed., American
Academy of Pediatrics.
17. Korppi M, Hiltunen J (2007). Pertussis is common in
nonvaccinated infants hospitalized for respiratory syncytial
virus infection, The Pediatric infectious disease journal, 26(4), 316-
18.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 3 * 2018
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 122
18. Long SS, Pickering LK, Prober CG (2012), Bordetella pertussis
(Pertussis) and Other Species (4th ed.), Churchill Livingstone.
19. Mikelova LK, Halperin SA, Scheifele D, et al (2003). Predictors
of death in infants hospitalized with pertussis: a case-control
study of 16 pertussis deaths in Canada, The Journal of pediatrics,
143(5), 576-81.
20. Nieto GJ, Luciani K, Montesdeoca MA, et al (2010). Hospital
admissions due to whooping cough: experience of the del niđo
hospital in Panama. Period 2001-2008. Paper presented at the
Anales de pediatria (Barcelona, Spain: 2003).
21. Nieves DJ, Singh J, Ashouri N, et al (2011). Clinical and
laboratory features of pertussis in infants at the onset of a
California epidemic, The Journal of pediatrics, 159(6), 1044-46.
22. Nguyễn Thành Lê, Bùi Vũ Huy (2015). Đặc điểm lâm sàng và
kết quả điều trị bệnh ho gà ở trẻ em tại bệnh viện Bệnh Nhiệt
đới Trung ương, Tạp chí Y Học Dự Phịng, Tập XXV, số 12(172),
77-83.
23. Phạm Quang Thái, Nguyễn Thị Huyền, Phạm Văn Khang
(2016). Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng các trường hợp ho gà
và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm
2015, Tạp chí Y Học Dự Phịng, Tập XXVI, (số 15 (188)), 39-47.
24. Quinn HE, Snelling TL, Macartney KK, et al (2014). Duration
of protection after first dose of acellular pertussis vaccine in
infants, Pediatrics, 133(3), e513-e19.
25. Surridge J, Segedin ER, Grant CC (2007). Pertussis requiring
intensive care, Archives of disease in childhood, 92(11), 970-75.
26. Winter K, Harriman K, Zipprich J, et al (2012). California
pertussis epidemic, 2010, The Journal of pediatrics, 161(6), 1091-
96.
27. World Health Organization (2001), Pertussis surveillance: A
global meeting, Geneva, 16-18 October 2000.
Ngày nhận bài báo: 16/01/2018
Ngày nhận xét phản biện bài báo: 29/01/2018
Ngày bài báo được đăng: 20/04/2018
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dac_diem_dich_te_hoc_lam_sang_can_lam_sang_va_dieu_tri_benh.pdf