Tài liệu Đặc điểm của đất đỏ vàng: MỤC LỤC
I. Đặc điểm của đất đỏ vàng 2
II. Các loại đất đỏ vàng 3
Đất nâu đỏ trên đá bazan
Đất nâu vàng trên đá bazan 4
Đất vàng đỏ trên đá granite
Đất nâu vàng trên phù sa cổ
Đất vàng đỏ trên đá phiến sét 5
Tính chất nhĩm đất đỏ vàng
Tính chất đất nâu đỏ và nâu vàng trên đá bazan 6
Tính chất đất nâu vàng trên phù sao cổ
Tính chất đất vàng đỏ trên phiến thạch sét và đất
vàng nhạt trên granit 7
Quá trình hình thành đất đỏ vàng 7
Đánh giá chung về nhĩm đất đỏ vàng 9
Hiện trạng và khả năng sử dụng nhĩm
đất đỏ vàng
VII. Các vấn đề mơi trường và giải pháp 10
1. Các vấn đề mơi trường
2.Giải pháp: 11
Kết luận 13
Tài liệu tham khảo 14
Đặc điểm của đất đỏ vàng :
Đất hình thành trên các sản phẩm phong hĩa của các loại đá mẹ và mẫu chất khác nhau . Kết quả nghiên cứu đất đỏ vàng nhiều năm qua cho thấy đặc điểm chung của nhĩm đất này là:
Chứa rất ít khống sơ sinh(trừ thạch anh và các khống rất bền khác)
Nhiều hydroxyt sắt, nhơm, titan và mangan...
11 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 7611 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đặc điểm của đất đỏ vàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
I. Đặc điểm của đất đỏ vàng 2
II. Các loại đất đỏ vàng 3
Đất nâu đỏ trên đá bazan
Đất nâu vàng trên đá bazan 4
Đất vàng đỏ trên đá granite
Đất nâu vàng trên phù sa cổ
Đất vàng đỏ trên đá phiến sét 5
Tính chất nhĩm đất đỏ vàng
Tính chất đất nâu đỏ và nâu vàng trên đá bazan 6
Tính chất đất nâu vàng trên phù sao cổ
Tính chất đất vàng đỏ trên phiến thạch sét và đất
vàng nhạt trên granit 7
Quá trình hình thành đất đỏ vàng 7
Đánh giá chung về nhĩm đất đỏ vàng 9
Hiện trạng và khả năng sử dụng nhĩm
đất đỏ vàng
VII. Các vấn đề mơi trường và giải pháp 10
1. Các vấn đề mơi trường
2.Giải pháp: 11
Kết luận 13
Tài liệu tham khảo 14
Đặc điểm của đất đỏ vàng :
Đất hình thành trên các sản phẩm phong hĩa của các loại đá mẹ và mẫu chất khác nhau . Kết quả nghiên cứu đất đỏ vàng nhiều năm qua cho thấy đặc điểm chung của nhĩm đất này là:
Chứa rất ít khống sơ sinh(trừ thạch anh và các khống rất bền khác)
Nhiều hydroxyt sắt, nhơm, titan và mangan, tỉ số SiO2 /R2O3 và SiO2/Al2O3 thấp trong phần sét của đất, tỉ số này thường nhỏ hơn 2. Đất thường chứa nhơm tự do. Các oxyt nhơm, sắt được tích lũy tương đối và tuyệt đối.
Phổ biến là khống sét thứ sinh kaolinit, một số hydroxyt sắt, nhơm và titan
Phần khống trong sét cĩ khả năng trao đổi thấp
Các đồn lạp cĩ tính bền tương đối cao
Thành phần hữu cơ gồm nhiều nhất là axit fulvic( H :5-6% ; C: 47-48% ; O2 : 43-49% ; N: 1,5-3%)
Các cation kiềm, kiềm thổ trao đổi và các chất dễ tan bị rửa trơi
Hàm lượng phân tử limon trong đất thấp so với các cấp hạt khác
Cĩ tầng tích tụ B feralit, đất cĩ màu đỏ và vàng, độ no bazơ dưới 50%
Đất này phân bố tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và Đơng Nam Bộ
NHĨM ĐẤT
TỒN QUỐC
Diện tích(ha)
Tỷ lệ(%)
Đất cát
Đất mặn
Đất phèn
Đất phù sa
Đất lầy và than bùn
Đất xám
Đất đen
Đất đỏ vàng
Trong đĩ đất bazan
Đất mùn vàng đỏ trên núi
Đất mùn trên núi cao
Đất dốc tụ
Đất xĩi mịn trơ sỏi đá
693.073
991.202
2.140.300
2.908.378
71.796
2.582.066
241.322
15.838.559
2.300.000
2.975.313
280.714
293.633
468.838
2,35
3,36
7,26
9,86
0,24
8,76
0,82
53,72
7,80
10,09
0,95
1,00
1,59
Nguồn : Kết quả điều tra đất . Viện Quy hoạch thiết kế Nơng Nghiệp 1985
Đất đỏ vàng cận cảnh Đất đỏ bazan
Các loại đất đỏ vàng:
Đất nâu đỏ trên đá bazan :
Đất nâu đỏ trên đá bazan là đất cĩ quá trình feralit mạnh và quá trình tích lũy mùn bề mặt với lớp vỏ phong hĩa dày .Về hình thái phẫu diện đất cĩ hai dạng cơ bản là :
Đất nâu đỏ trên đá bazan cĩ tầng đất dày : đồng nhất suốt dọc phẫu diện đất cấu tượng viên hạt , tơi xốp .Tầng đất mặt khá nhiều mùn và cĩ màu nâu đậm , càng xuống sâu mức độ tơi xốp càng cao , với màu nâu đỏ đồng nhất .
Đất nâu đỏ trên đá bazan trong tần đất cĩ nhiều kết von: kết von xuất hiện ngay trên tầng đất mặt 10-15% , với các hạt kết von cĩ đường kính 0,2-0,7 cm. Tỷ lệ kết von cĩ chiều hướng tăng nhanh theo chiều sâu phẫu diện , chỉ sau tầng đất mặt 20-30 cm tỷ lệ kết von đã đạt tới trị số 40-50 % , ở các tầng sâu dưới 70cm tỷ lệ kết von cĩ thể đạt tới >70% . Tuy vậy các hạt kết von này khơng dính kết lại với nhau thành khối rắn chắc như một số loại kết von khác , mà trộn lẫn với các hạt đất mịn , vì thế rễ cây vẫn cĩ khả năng xuyên qua tầng kết von và hút các chất dinh dưỡng ở đĩ .
Đất nâu vàng trên đá bazan :
Đất hình thành trên tàn tích đá mẹ bazan , cĩ quá trình feralit mạnh mẽ , cùng với quá trình tích lũy mùn bề mặt , quá trình hình thành kết von khá phổ biến . Vì thế tất cả các đất nâu vàng trên đá bazan ở vùng Đơng Nam Bộ trong tầng đất đều hiện diện của kết von với tỷ lệ cao . Hình thái đất cĩ dạng điển hình ABC.
Tầng A cĩ độ dày khoảng 20 cm, màu nâu sẫm , nhiều hữu cơ , nhiều kết von hạt đậu (40-50% trọng lượng ) . Thành phần cơ giới nặng , tơi xốp , cấu tượng viên hạt .
Tầng B thực chất là một tầng kết von tương đối dày dặc , tỷ lệ kết von cĩ xu hướng tăng dần theo chiều sâu phẫu diện (40-80%) , cĩ màu nâu vàng rất điển hình .
Đất vàng đỏ trên đá granite :
Đất vàng đỏ trên đá granit hình thành trên tàn tích của đá granit , cĩ địa hình rất dốc .Hình thái phẫu diện đất cĩ màu vàng và vàng đỏ với tơng màu rất nhạt , độ dày tầng đất mịn nhìn chung rất mỏng . Trong phẫu diện đất lẫn nhiều hạt thạch anh thơ .Tầng đất từ 10-20 cm cĩ màu vàng xám , hàm lượng chất hữu cơ khá cao , các tầng dưới cĩ màu vàng đỏ nhạt và hàm lượng hữu cơ giảm nhanh.
4) Đất nâu vàng trên phù sa cổ :
Đất hình thành trên mẫu chất phù sa cổ , ở các bậc thềm khác nhau . Phẫu diện đất thường cĩ tầng đất mịn dày trên 100cm , cĩ thành phần cơ giới nhẹ , cấu trúc hạt rời hoặc viên hạt, phân hĩa rõ theo màu sắc và độ chặt . Tầng mặt từ 0-20 cm hoặc mỏng hơn cĩ màu vàng xám hoặc nâu nhạt , ít chặt , nhiều chất hữu cơ , tầng kế tiếp màu vàng hơi chặt , các tầng sâu tươi màu và ít chặt hơn . Cĩ hai dạng hình thái cơ bản là :
- Dạng hình thái thứ nhất : đất cĩ tầng dày , đồng nhất , tơi xốp , màu nâu vàng thống trị
- Dạng hình thái thứ hai : đất cĩ kết von , cĩ khi kết von đáy, tầng đất mỏng , màu nâu vàng nhạt .
Trong đĩ dạng hình thứ nhất chiếm ưu thế (>90% diện tích ) và phân bố trên địa hình cao thốt nước , dạng hình thái thứ hai thường phân bố ở những chân sườn nơi tiếp giáp của mạch nước ngầm .
5) Đất vàng đỏ trên đá phiến sét :
Đất vàng đỏ trên đá phiến sét hình thành trên đá trầm tích cổ, thường cĩ quá trình feralit yếu ,với màu vàng rất nhạt .Tầng đất thường rất mỏng , nhiều nơi trơ đá mẹ trên mặt .
Tính chất nhĩm đất đỏ vàng :
Tính chất đất nâu đỏ và nâu vàng trên đá bazan :
Thành phần hĩa học tổng số đất nâu đỏ và nâu vàng trên đá bazan
Chất mất khi nung nĩng (16-17%) . So với đất khác , SiO3 thấp hơn nhiều , chỉ bằng 1/2-2/3 các đất xám và đất nâu vàng trên phù sa cổ , nhưng cao hơn đất đen chút ít . Trong khi đĩ hàm lượng đất nhơm lại cao hơn hẳn nên tỷ số phân tử SiO2/Fe2O3, SiO2 /Al2O3, SiO2 /R2O3 thấp hơn các loại đất khác . Hàm lượng P2O5 cao hơn các đất khác chỉ kém hơn các loại đất đen .
Các đất nâu đỏ và nâu vàng trên bazan cĩ thành phần cơ giới nặng , với cấp hạt sét chiếm ưu thế . Cấu trúc viên hạt bền vững . Trong phần đất mịn < 0,002mm cao : 55-67% .Phần cịn lại cấp hạt cát và limon tương đương nhau . Cĩ hiện tượng rửa trơi sét theo độ sâu khá rõ , nhưng khơng bằng các loại đất trên phù sa cổ .
Đất nâu đỏ và nâu vàng bazan cĩ phản ứng dung dịch đất chua , với trị số pH(H2O) : 5-5,5 và pH(KCl ) :4,2-4,4 .Cation trao đổi sét và trong đất rất thấp . Trong đĩ ở đất nâu vàng cĩ trị số cao hơn . CEC trong sét <14 me/100g đất , chứng tỏ quá trình feralit rất mạnh . Trong thành phần CEC các cation trao đổi rất thấp .Độ no bazơ thấp <50% .
Các đất nâu đỏ và nâu vàng trên bazan đều cĩ hàm lượng mùn và đạm tổng số khá và giảm chậm theo chiều sâu phẫu diện . Ở độ sâu gần 100cm hàm lượng mùn vẫn đạt xấp xỉ 1% . Lân tổng số giàu hơn hẳn các loại đất khác chỉ thua đất đen bazan , nhưng lân dễ tiêu lại rất nghèo . Kali nghèo cả tổng số và dễ tiêu .
Tính chất đất nâu vàng trên phù sao cổ :
Đất nâu vàng trên phù sa cổ cĩ hai đạng hình rất khác nhau và thành phần cấp hạt:
Dạng hình khơng cĩ kết von , thường cĩ cấp hạt cát là chủ yếu (50-70%), cấp hạt sét <0,002 mm chỉ cĩ 14-22% . Vì vậy đất thường tơi, dễ thốt nước , khả năng giữ nước và giữ màu rất thấp .
Dạng hình đất cĩ kết von thường cĩ cấp hạt mịn hơn , cấp hạt sét 2mm rất cao (72-80%) , các hạt lớn này chủ yếu là các hạt kết von .
Đất nâu vàng trên phù sa cổ ít chua , với trị số pH(H2O ) : 5,0-5,6 , pH(KCl) 3,8 - 4,2 .Cation trao đổi trong sét và trong đất đều rất thấp : Ca++ trong sét < 2me /100g đất , trong đất <1 me/100g đất . Mg++ cịn thấp hơn. CEC rất thấp cả trong sét và trong đất :trong sét 6-12me /100g m,trong đất :2-6me /100g . Trên đất cĩ kết von các chỉ số này cĩ hơn đất nâu vàng khơng cĩ kết von . Độ no bazo thấp nhất trong các loại đất trong vùng .
Đất nâu vàng cĩ thành phần cơ giới nhẹ , hàm lượng các chất dinh dưỡng rất thấp .Mùn <1% , đạm tổng số < 0,1% . Rất nghèo lân và kali tổng số cũng như dễ tiêu : P2O5 : 0,025-0,030% ,K2O <0,5% . Đất nâu vàng cĩ kết von , hàm lượng mùn , đạm vào loại trung bình ( tương ứng 1,8-2,7% và 0.08-0.17%) . Lân khá (0,163%).
Đánh giá chung về đất nâu vàng trên phù sa cổ :
Yếu tố thuận lợi : Tầng đất thường dày , cơ giới nhẹ dễ thốt nước , thuận lợi cho cây trồng
Yếu tố hạn chế : nghèo các chất dinh dưỡng , khả năng giữ nước kém . Một diện tích khơng nhỏ cĩ tầng đất rất mỏng cĩ tầng kết von đá ong nơng .
Tính chất đất vàng đỏ trên phiến thạch sét và đất vàng nhạt trên granit :
Đất đỏ vàng trên phiến sét và đất vàng nhạt trên granit cĩ diện tích nhỏ , lại cĩ chất lượng rất kém . Tầng đất rất mỏng cĩ nhiều đá lẫn , kết von. Các loại đất này nên dành cho việc trồng và bảo vệ rừng . Nhất là các đất trên đá granit , chất lượng kém nhất trong vùng . Tầng đất mỏng, nhiều thạch anh , nhiều đá lộ đầu .
Quá trình hình thành đất đỏ vàng:
Trong điều kiện nhiệt đới ẩm nhờ tác động trực tiếp của nhiệt độ cao và ẩm nhiều cũng như tác động mạnh của thực vật mà khống nguyên sinh và ngay cả một số khống thứ sinh bị phá hủy.Đất feralit là nhĩm đất mà SiO2 và các chất bazơ bị rửa trơi cịn oxyt sắt và oxyt nhơm được tích lũy lại tương đối hoặc tuyệt đối. Nhĩm đất này cĩ các đặc tính sau:
Chất hữu cơ cĩ nguồn gốc cây lá rộng và cây thân thảo. Tốc độ phân giải nhanh tạo thành mùn chua fulvic
Chất khống bị phá hủy thành keo sắt kaolinit. Sét cĩ tỉ lệ SiO2/Al2O3 ≤2
Bazơ ,SiO2 bị rửa trơi, oxyt sắt và oxyt nhơm được tích lũy tương đối và tuyệt đối
Hình thái phẫu diện thường cĩ tầng tích tụ trong tầng này thường cĩ kết von, đá ong.
Đĩ là hiện tượng tích lũy sắt nhơm tuyệt đối
Cường độ của quá trình feralit phụ thuộc vào:
Khí hậu và độ cao so với mặt biển. Quá trình feralit chỉ mạnh từ 150m trở xuống, càng lên cao quá trình feralit yếu dần, cường độ phong hĩa đá mẹ giảm, tốc độ phân gỉai chất hữu cơ cũng giảm, làm cho đất co phẫu diện mỏng hơn, mùn nhiều lên, nhưng lại hạn chế quá trình hình thành kết von và đá ong.Tĩm lại càng lên cao, các tính chất đất và các quá trình hình thành đất càng thay đổi mạnh mẽ, màu sắc của đất chuyển dần từ màu đỏ sang màu vàng rồi màu xám, mà nguyên nhân là sự gỉam nhiệt độ đi đơi với sự tăng ẩm, dẫn đến sự giảm sút cường độ phong hĩa và sự gia tăng tích lũy mùn
Đá mẹ: cùng vùng đồi gị cao nhưng quá trình feralit phát triển mạnh ở đá macma kiềm hay trung tính cịn ở đá macma chua thì yếu hơn
Tuổi của đất : Tuổi càng nhiều, mức độ feralit càng mạnh
Dựa vào sự tiến triển của quá trình và sự phân lớp của phẫu diện đất, cĩ thể chia quá trình feralit làm 3 giai đoạn :
Giai đoạn thứ nhất là lúc quá trình feralit đang tiến triển, các cation Ca2+ ,Mg2+
, Na+,K+, giải phĩng ra từ các silicat cịn nhiều, nên phản ứng đất cĩ thể trung tính hoặc kiềm.Các xetxkioxyt được phân phối đều dưới dạng keo trong khắp phẫu diện nên phẫu diện chưa chia thành lớp ,ở giai đoạn này đất phì nhiêu, cả lý tính và hĩa tính đều tốt.
Giai đọan thứ hai khi bắt đầu các chất bazơ bị rửa trơi mạnh, đất trở thành chua, các xetxkioxyt di động tập trung lại thành tầng xung tích B nằm dưới tầng rửa trơi A. Tầng phát C, ở dưới tầng B, cũng nghèo xetxkioxyt do hiện tượng mao dẫn chuyển chúng lên tầng B. Như vậy, phẫu diện đã phân thành 3 tầng, tầng A thường thơ do giảm sét và cĩ màu nhạt do giảm Fe, tầng B nặng hơn và cĩ màu đỏ vàng hay đỏ thẫm do thêm sét và xetxkioxyt từ tầng A rửa trơi xuống và từ tầng C mao dẫn lên, cịn tầng C thường cĩ màu sắc sặc sỡ. Ở giai đoạn này đất đã xấu đi, và càng xấu nếu sự khác nhau giữa tầng A và tầng B càng mạnh.
Giai đoạn cuối cùng là lúc các xetxkioxyt Fe ở tầng B kết dính lại thành một lớp rắn chắc được gọi là tảng đá ong. Tảng đá ong thường nằm độ sâu 70cm dưới đất, trừ khi lớp đất mặt bị xâm thực nĩ mới bị lộ ra ngồi. Đến giai đoạn này đất đã rất xấu, nhất là khi tảng đá ong sát gần mặt đất. Đá ong được coi như là sản phẩm cuối cùng của quá trình feralit, nhưng khơng phải là tất yếu, mà cần cĩ điều kiện, đĩ là khi đất đã bị bĩc mất lớp phủ thực vật, rửa trơi và bốc hơi đều được tăng cường, thúc đẩy sự di chuyển lên xuống của dịng nước trong phẫu diện đất, làm tích tụ các xetxkioxyt.
Quá trình feralit được xúc tiến trong mơi trường axit, ngồi axit vơ cơ từ đá mẹ cịn cĩ sự tham gia của axit nito trong nước mưa và axit hữu cơ từ lớp mùn vì thế đất feralit thường chua, độ pH khoảng 4,5-5,5.
V. Đánh giá chung về nhĩm đất đỏ vàng
Trong nhĩm đất đỏ vàng , các đất hình thành trên đá bazan cĩ nhiều ưu thế hơn, cả về đặc tính vật lý và hĩa học ,sau đĩ là các đất nâu vàng trên phù sa cổ . Các đất hình thành trên đá granit và đá phiến sét cĩ nhiều hạn chế và ít cĩ ý nghĩa trong sản xuất nơng nghiệp . Về mặt sử dụng cĩ thể chia nhĩm đất đỏ vàng thành 3 nhĩm phụ sau :
Nhĩm đất cĩ hạn chế nhẹ gồm các loại đất nâu đỏ và nâu vàng trên đá bazan cĩ tầng đất dày , chiếm 55% diện tích nhĩm đất đỏ vàng . Hạn chế của nhĩm đất này là : đất chua , nghèo kali , nghèo các cation kiềm trao đổi . Thuận thế của đất này là : Tầng đất dày , cấu tượng viên hạt , giàu mùn , đạm , rất giàu lân . Trong sản xuất cần ưu tiên đất này cho việc trồng những cây cơng nghiệp dài ngày cĩ giá trị kinh tế cao như : cao su , cà phê , tiêu …
Nhĩm đât cĩ hạn chế trung bình bao gồm các đất nâu vàng trên phù sa cổ . Chiếm khoảng 35% diện tích nhĩm đât đỏ vàng . Hạn chế của nhĩm đất này là : đất chua , nghèo các cation kiềm trao đổi . Các đất trong nhĩm đất này cĩ thể dành cho việc trồng loại cây cơng nghiệp dài ngày như caosu , điều , tiêu và các cây cơng nghiệp nhắn ngày như các loại đậu đỗ , mía bơng vải và các cây lương thực như bắp , khoai sắn… Khi sản xuất chú ý bĩn bổ sung thêm phân bĩn.
Nhĩm đất cĩ hạn chế nặng bao gồm các đất đỏ vàng phát triển trê đá granit và đá phiến thạch , chiếm 10% diện tích nhĩm đất đỏ vàng . Nhĩm đất này cĩ nhiều hạn chế rất nghiêm trọng : rất nghèo các chất dinh dưỡng , thành phần cơ giới thơ , lẫn nhiều thạch anh và sỏi sạn , tầng đất thường rất mỏng , độ dốc cao , cĩ nhiều đá lẫn và đá lộ đầu.
VI. Hiện trạng và khả năng sử dụng nhĩm đất đỏ vàng
Trên nhĩm đất đỏ vàng cĩ nhiều loại sử dụng đất hơn hẳn các nhĩm đất khác , mà thế mạnh là các cây cơng nghiệp dài ngày và chủ yếu trồng trên ba loại đất chính là : đất nâu đỏ trên bazan , đất nâu vàng trên bazan ,đất nâu vàng trên phù sa cổ .Các đất trên đá phiến sét và granit do chất lượng kém nên ít được sử dụng trong nơng nghiệp .
Các đất nâu vàng và nâu đỏ trên bazan là đất tốt nhất trong các đất đỏ vàng. Khai thác tối ưu đất này cho sản xuất các cây cơng nghiệp dài ngày, trong đĩ cây cao su là cây chủ lực sau đĩ là cây điều , thanh long và các loại cây ăn quá khác .
Đất nâu vàng trên phù sa cổ cĩ chất kém hơn nâu đỏ trên bazan . Nĩ thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiêp dài ngày như : cao su , điều ; các cây cơng nghiệp ngắn ngày : như lạc , mía , đậu tương và các loại cây ăn quả .
Vườn cây cao su
VII. Các vấn đề mơi trường và giải pháp
1. Các vấn đề mơi trường
Đất đỏ vàng là nguồn tài nguyên quý giá của nước ta vì đây là một loại đất tốt, giàu mùn, độ xốp lớn... rất thích hợp cho sự phát triển của các loại cây, đặc biệt là các cây cơng nghiệp dài ngày. Thế nhưng hiện nay, những hiện tượng sa mạc hĩa, lũ lụt, diện tích đất trống đồi trọc ngày càng tăng. Đĩ là hậu quả của các hiện tượng tự nhiên: biến đổi khí hậu, rửa trơi, xĩi mịn... và nguyên nhân quan trọng nhất là do hoạt động của con người. Cụ thể là :
- Tập quán du canh du cư làm tổn thất nghiêm trọng tài nguyên đất và dinh dưỡng cây trồng vốn cĩ trong đất. Nếu chỉ biết khai thác những tiềm năng sẵn cĩ trong đất sẽ làm đất bị nghèo dinh dưỡng
- Việc sử dụng đất trồng cây trồng cạn ngắn ngày . Đây là phương thức canh tác theo kiểu bĩc lột đất, làm đất bị xĩi mịn, thối hĩa nhanh chĩng.
- Việc tàn phá rừng, khai thác sử dụng đất khơng hợp lý dẫn đến đất trống đồi trọc gây hậu quả nghiêm trọng về mơi trường như : lũ lụt thường xuyên và ngày càng nghiêm trọng.
Việc sử dụng đất nĩi chung và đất đỏ vàng nĩi riêng mà kém bền vững như phá rừng và canh tác nơng nghiệp khơng hợp lí gây quá trình thối hĩa nghiêm trọng đất:
- Xĩi mịn , rửa trơi
- Laterit hĩa tạo kết von và đá ong
- Quá trình khơ hạn
- Quá trình biến đổi một số đặc tính lí, hĩa quan trọng của đất:
Giảm lượng hữu cơ và đạm trong đất
Đất chua và tăng cường năng lực cố định lân
Thối hĩa về lí tính đất
Một vấn đề đang được mọi người quan tâm là dự án khai thác boxit ở Tây Nguyên. Ta biết rằng khu vực này được che phủ bởi một diện tích lớn đất đỏ bazan màu mỡ trồng các cây cơng nghiệp cĩ giá trị kinh tế.Khi khai thác boxit thì lớp thảm thực vật trên bề mặt phẫu diện đất sẽ bị phá vỡ,như vậy diện tích đất bề mặt khơng cịn nữa ,ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế ở vùng này nĩi riêng và cả nước nĩi chung. Hơn thế vấn đề này cũng được các nhà mơi trường quan tâm rất nhiều vì nĩ sẽ tác động rất lớn đến sự biến đổi Mơi trường theo hướng xấu đi.
2.Giải pháp:
Biện pháp sinh học:
Thơng qua bố trí hệ thống cây trồng cĩ tán che tối đa trong mùa mưa
Canh tác theo đường định mức
Thiết lập các băng cây xanh ngăn cản dịng chảy mặt khi trời mưa
Tập quán canh tác:
Thay đổi tập quán canh tác từ thơ sơ đơn giản chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt sang những phương pháp hiện đại: cơ giới hĩa, tự động hĩa...nghĩ đến lợi ích lâu dài.
Nâng cao kĩ thuật, biện pháp canh tác, cáp dụng tiến bộ kĩ thuật trên đất dốc như canh tác các cây ngắn ngày nơng lâm kết hợp.
_Ngồi ra cịn dùng các cơng trình chống xĩi mịn,hệ thống tưới tiêu thích hợp.
_Cĩ các dự án qui hoạch tổng thể kinh tế của vùng và địa phương
_Hạn chế sự gia tăng dân số
_Sử dụng phân bĩn hợp lí
Hạn chế sử dụng phân bĩn hĩa học và thuốc bảo vệ thực vật
Sử dụng phân xanh và phân vi sinh
_Đa dạng hĩa cây trồng dưới hình thức trồng sen gối vụ, luân canh .Áp dụng hệ thống nơng lâm ngư với các mơ hình đa dạng phong phú.
_Sử dụng phải gắn với bảo vệ đất nâng cao độ phì cho đất, duy trì và cải thiện hệ mơi trường sinh thái để sản xuất phát triển được lâu bền.
Kết luận
Đất feralit là loại đất quan trọng ở Việt Nam. Thế nhưng hiện nay diện tích đất feralit được sử dụng một cách hiệu quả chưa được nhiều. Một phần là do con người sử dụng( nơng dân) chưa được trang bị kiến thức một cách đầy đủ, trồng các loại cây chưa thích hợp dẫn đến việc “bĩc lột” đất quá mức làm đất bị thối hĩa. Mặt khác, hiện tượng xĩi mịn, rửa trơi do tự nh diên, mà chủ đạo là do hoạt động vơ ý thức của con người là nguyên nhân to lớn dẫn đến tình trạng đất bị thối hĩa.
Trước thực trạng đĩ, chúng ta cần phải cĩ những biện pháp vừa giảm diện tích đất bị thối hĩa, vừa cải tạo diện tích đất đã bị thối hĩa nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hội khoa học đất Việt Nam.Đất Việt Nam.Nhà xuất bản nơng nghiệp Hà Nội,2000
[2] Phạm Quang Khánh.Tài nguyên đất vùng Đơng Nam Bộ - Hiện trạng và tiềm năng.Nhà xuất bản nơng nghiệp,1995
[3] Vũ Tự Lập.Địa lí Việt Nam.Nhà xuất bản đại học Sư Phạm,1995
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3.Bia+Dất đỏ vàng.doc