Tài liệu Đặc điểm bệnh kawasaki điều trị tại bệnh viện nhi đồng Đồng Nai: So sánh kawasaki thể hoàn toàn và không hoàn toàn: Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018
70
ĐẶC ĐIỂM BỆNH KAWASAKI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN
NHI ĐỒNG ĐỒNG NAI: SO SÁNH KAWASAKI
THỂ HOÀN TOÀN VÀ KHÔNG HOÀN TOÀN
Nguyễn Thị Ly Ly
TÓM TẮT
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán, kết quả điều trị và tổn thương tim
của các bệnh nhi bệnh Kawasaki thể không hoàn toàn so sánh với nhóm Kawasaki thể hoàn toàn.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang.
Kết quả: 141 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu, trong đó có 108 bệnh nhân được chẩn đoán Kawasaki
hoàn toàn (76,6%) và 33 bệnh nhân Kawasaki không hoàn toàn (23,4%). 64% nhóm bệnh không hoàn toàn < 12
tháng. Dấu hiệu viêm kết mạc, phù chi và hồng ban ở nhóm Kawasaki không hoàn toàn ít hơn hẳn so với nhóm
hoàn toàn, mặc dù hạch cổ là dấu hiệu ít gặp nhất ở cả hai nhóm. Không có sự khác biệt nhiều khi so sánh kết quả
cận lâm sàng, nhưng nhóm Kawasaki không hoàn toàn có khuynh hướng giảm Hb máu và tăng...
3 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 12/07/2023 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đặc điểm bệnh kawasaki điều trị tại bệnh viện nhi đồng Đồng Nai: So sánh kawasaki thể hoàn toàn và không hoàn toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018
70
ĐẶC ĐIỂM BỆNH KAWASAKI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN
NHI ĐỒNG ĐỒNG NAI: SO SÁNH KAWASAKI
THỂ HOÀN TOÀN VÀ KHÔNG HOÀN TOÀN
Nguyễn Thị Ly Ly
TÓM TẮT
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán, kết quả điều trị và tổn thương tim
của các bệnh nhi bệnh Kawasaki thể không hoàn toàn so sánh với nhóm Kawasaki thể hoàn toàn.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang.
Kết quả: 141 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu, trong đó có 108 bệnh nhân được chẩn đoán Kawasaki
hoàn toàn (76,6%) và 33 bệnh nhân Kawasaki không hoàn toàn (23,4%). 64% nhóm bệnh không hoàn toàn < 12
tháng. Dấu hiệu viêm kết mạc, phù chi và hồng ban ở nhóm Kawasaki không hoàn toàn ít hơn hẳn so với nhóm
hoàn toàn, mặc dù hạch cổ là dấu hiệu ít gặp nhất ở cả hai nhóm. Không có sự khác biệt nhiều khi so sánh kết quả
cận lâm sàng, nhưng nhóm Kawasaki không hoàn toàn có khuynh hướng giảm Hb máu và tăng tiểu cầu sớm ở
ngày 4-7. Nhóm Kawasaki không hoàn toàn được chẩn đoán muộn hơn (7,7 ngày so với 5,6 ngày). Bạch cầu/ máu
> 15000/mm3, thiếu máu theo tuổi và tiểu cầu ≥ 450 000 sau 7 ngày là các cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán. Kết quả
điều trị và biến chứng tim mạch không khác nhau giữa hai nhóm. 1 trường hợp Kawasaki hoàn toàn, kháng IVIG,
đột tử vào ngày thứ 14 của bệnh, chiếm 0,7% tổng số bệnh nhân điều trị.
Kết luận: Việc chẩn đoán Kawasaki khi bệnh không có đầy đủ các biểu hiện là một thử thách đối với bác sỹ đa
khoa. Áp dụng hướng dẫn AHA/AAP vẫn còn các trường hợp không thỏa. Sưng đỏ sẹo BCG là một dấu hiệu
đáng quan tâm dù không nằm trong tiêu chuẩn chẩn đoán.
Từ khóa: Bệnh Kawasaki- thể hoàn toàn- thể không hoàn toàn.
ABSTRACT
PROFILE OF KAWASAKI DISEASE IN PATIENTS ADMITTED AT DONG NAI CHILDREN’S
HOSPITAL: DIFFERENCE BETWEEN COMPLETE AND INCOMPLETE KAWASAKI DISEASE
Nguyen Thi Ly Ly. * Ho Chi Minh City Journal of Medicine* Vol. 22 - No 4- 2018: 70 – 78.
Objective: To determine differences in clinical presentation, treatment response and coronary artery
outcomes between complete and incomplete Kawasaki disease (KD).
Method: Cross study.
Results: 141 patients were included in the research, with 108 complete KD patients (76.6%) and 33
incomplete KD (23.4%). 64% of incomplete KD group were under 12 months of age. Bilateral conjuntival
injection, extremity changes and rash were really less frequently observed in incomlete KD then complete KD,
while cervical lymphodenopathy was the least frequent presentation. Comparison of laboratory findings showed no
significant difference between 2 groups. However, Hb was likely to decresase and plateletes were likely to increase
earlier on the 4th-7th day of fever. The time between onset and diagnosis was longer in incomplete KD than
complete KD (7.7 days vs 5.6 days). Complete blood count with white blood count of ≥ 15000/mm3, anemia and
platete count of ≥ 450 000 after the 7th day of fever helped to evaluate the suspected KD the most. No significant
difference between 2 groups were seen in regard to responsiveness of IVIG and cardiac complications. 1 case of
Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai.
Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thị Ly Ly ĐT: 0918436239 Email: ngthi_lyly@yahoo.com..
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học
69
giảm dần số lần tái phát. Nguyên nhân của
việc tái phát nhiều lần này do không tuân thủ
điều trị, bỏ tái khám, dùng thuốc không đều,
điều kiện về kinh tế của gia đình, Sau đó trẻ
và gia đình tuân thủ điều trị hơn nên cải thiện
tình trạng bệnh. Điều đó nhắc chúng ta sự cần
thiết về việc giáo dục kiến thức về điều trị và
theo dõi bệnh cho bệnh nhi và cả cha mẹ của
trẻ. Khi gia đình tham gia vào công tác theo
dõi và quản lý bệnh, mọi việc sẽ trở nên dễ
dàng hơn cho thầy thuốc và cả đứa trẻ mắc
bệnh.
Khi phối hợp thêm MMF bên cạnh
corticoid, theo thời gian điều trị chúng tôi
nhận thấy có thể giảm liều corticoid dần từ 1,8
mg/kg/cách ngày trước điều trị MMF còn
trung bình 0,7 mg/kg/cách ngày sau 12 tháng
điều trị MMF. Điều này giúp hạn chế tác dụng
phụ của việc sử dụng corticoid dài ngày, dùng
liều thấp nhất mà vẫn đảm bảo bệnh nhân
trong giai đoạn lui bệnh và ổn định.
Ngoài ra, chúng tôi không ghi nhận tác
dụng phụ nào trong thời gian sử dụng MMF
của 45 bệnh nhi này.
Theo tài liệu Uptodate 2017(4), tác dụng
thường gặp nhất khi dùng MMF là rối loạn
tiêu hóa và giảm bạch cầu hạt. Tỉ lệ bệnh nhân
bị rối loạn tiêu hóa khi bắt đầu dùng MMF lên
đến 75%, nhưng thường nhẹ và bệnh nhân
dung nạp được; sau vài năm điều trị với MMF
tỉ lệ này giảm còn khoảng 20%. Giảm bạch cầu
hạt cần được lưu ý trong một đến hai tuần đầu
sử dụng MMF. Trong nghiên cứu của chúng
tôi, không có trường hợp nào bị tác dụng phụ
về đường tiêu hóa cũng như huyết học, có thể
do cỡ mẫu nhỏ chưa đánh giá tổng quát được
vấn đề này.
KẾT LUẬN
Điều trị MMF trong hội chứng thận hư tái
phát thường xuyên có tỉ lệ thành công cao
(88,9%), ít tác dụng phụ đặc biệt không gây
độc thận. MMF là một lựa chọn tốt cho việc
điều trị bệnh thận mạn tính ở trẻ em.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kidney Disease Improving Global Outcomes (2012).
“Definition of nephrotic syndrome in children”, Kidney
International Supplements, 2, pp. 163–171.
2. Niaudet P (2017). Treatment of idiopathic nephrotic
syndrome in children. Available from
nephrotic-syndrome-in-children. Last updated: Jun29,pp.179.
3. Niaudet PE (2016), Clinical manifestations, and diagnosis of
nephrotic syndrome in children. Available from
manifestations-and-diagnosis-of-nephrotic-syndrome-in-children.
Last updated: Sep 07, pp.112.
4. Phillip S (2017) Mycophenolate: Overview of use and
adverse effects in treatment of rheumatic diseases. Available
from https://www.uptodate.com/contents/mycophenolate-
overview-of-use-and-adverse-effects-in-the-treatment-of-
rheumatic-diseases.Last updated: Sep12, 2017.
Ngày nhận bài báo: 08/03/2018
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 11/05/2018
Ngày bài báo được đăng: 30/06/2018.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018
68
điều trị, ta thiết lập được các bảng sau:
Bảng 4. Thời gian từ lúc chẩn đoán đến khi dùng
MMF
Thời gian từ lúc chẩn đoán đến khi
dùng MMF
< 6 tháng
6 – 12
tháng
12 – 24
tháng
>24 tháng
Thành công (n) 12 13 2 13
Thất bại (n) 2 1 2 0
Sử dụng phép kiểm Pearson chi bình
phương: p=0,056 > 0,05. Không khác biệt có ý
nghĩa thống kê giữa thất bại điều trị và thời
gian từ lúc chẩn đoán đến khi dùng MMF.
Bảng 5.Số lần tái phát trong 12 tháng trước khi
dùng MMF
Số lần tái phát trong 12 tháng
trước khi dùng MMF
2 lần 3 lần 4 lần >4 lần
Thành công (n) 16 13 8 3
Thất bại (n) 2 2 0 1
Sử dụng phép kiểm Pearson chi bình
phương: p=0,574 > 0,05. Không khác biệt có ý
nghĩa thống kê giữa thất bại điều trị và số lần
tái phát trong 12 tháng trước khi dùng MMF.
Bảng 6. Liều Prednisone trước khi dùng MMF
Liều prednisone
trước khi dùng
MMF
Số lần tái phát
trong 12 tháng
dùng MMF
Liều prednisone trước
khi dùng MMF
1
Số lần tái phát trong 12
tháng dùng MMF
0,156017503 1
Hệ số tương quan r = 0,156 < 0,3. Không có
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa thất bại
điều trị và liều Prednisone trước khi dùng
MMF.
BÀN LUẬN
Đặc điểm dịch tễ học
Đặc điểm dịch tễ học của các trẻ tham gia
nghiên cứu tương đối phù hợp với dịch tễ học
chung của bệnh hội chứng thận hư(3): độ tuổi
mắc bệnh thường gặp là lứa tuổi đi học và
thiếu niên. Trong bài nghiên cứu này, tỉ lệ trẻ
cao nhất ở độ tuổi từ 6 đến 10 tuổi; và tỉ lệ trẻ
trai mắc hội chứng thận hư nhiều hơn trẻ gái.
Đặc điểm bệnh nhân trước khi điều trị
Mycophenolate mofetil
Tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu đều là
hội chứng thận hư thuần túy (không có các
đặc điểm như tiểu máu đại thể, tăng huyết áp,
hay suy thận). Không có sự khác biệt đáng kể
nào về thời gian từ lúc chẩn đoán đến khi
dùng MMF giữa các nhóm bệnh nhân. Đa số
bệnh nhân được dùng MMF khi thỏa mãn
điều kiện đầu tiên trong định nghĩa hội chứng
thận hư tái phát thường xuyên, tái phát >= 2
lần/6 tháng, với tỉ lệ 73% bệnh nhân tái phát 3
lần trở xuống. Không có mối liên quan giữa
việc thất bại điều trị với thời gian từ lúc chẩn
đoán đến khi dùng MMF, cũng như số lần tái
phát trong 12 tháng trước khi dùng MMF.
Đặc điểm bệnh nhân sau khi điều trị với
Mycophenolate mofetil
Còn sau khi bệnh nhân đã dùng MMF, có
80% số bệnh nhân cần chưa đến 1 tháng để
đạm niệu trở về âm tính và toàn bộ 45 trẻ
trong lô nghiên cứu này đều đáp ứng với
MMF trong vòng 6 tháng đầu tiên. Dù đáp
ứng ban đầu tốt như vậy nhưng theo thời gian
theo dõi và điều trị, chúng tôi nhận thấy
khoảng gần 11% bệnh nhân (5 trường hợp) tái
phát nhiều hơn 4 lần trong 12 tháng – đồng
nghĩa với thất bại khi điều trị MMF – và do đó
trẻ vẫn bị hội chứng thận hư tái phát thường
xuyên. Trong 5 trường hợp này, có 4 trẻ đã
ngưng sử dụng MMF sau 12 tháng, còn 1 trẻ
vẫn tiếp tục sử dụng MMF trong 2 năm kế tiếp
và kết quả là số lần tái phát trong các năm kế
tiếp giảm dần theo từng năm (tái phát 3 lần
trong năm thứ 2, tái phát 2 lần trong năm thứ
3). Xem lại hồ sơ ngoại trú của bệnh nhi này:
đây là một bé gái, 6 tuổi lúc bé được chẩn
đoán hội chứng thận hư lần đầu, thuộc dân tộc
thiểu số ở Tây Nguyên. Trong 6 tháng đầu tiên
sau khi chẩn đoán bệnh, trẻ tái phát 2 lần và
được chẩn đoán hội chứng thận hư tái phát
thường xuyên, được sử dụng thêm
Mycophenolate mofetil. Trẻ tiếp tục tái phát 4
lần trong năm đầu tiên dùng MMF, sau đó
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dac_diem_benh_kawasaki_dieu_tri_tai_benh_vien_nhi_dong_dong.pdf