Cuộc đấu tranh của công nhân Cảng Sài Gòn trong giai đoạn từ 1925 đến 1950

Tài liệu Cuộc đấu tranh của công nhân Cảng Sài Gòn trong giai đoạn từ 1925 đến 1950: TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 22 (47) - Thaùng 11/2016 12 Cuộc đấu tranh của công nhân Cảng Sài Gòn trong giai đoạn từ 1925 đến 1950 Political struggles of workers in Saigon Port from 1925 to 1950 PGS.TS. Nguyễn Đức Hòa Trường Đại họ n Nguyen Duc Hoa, Assoc.Prof.,Ph.D. Saigon University Tóm tắt Cảng Sài Gòn là một hệ thống cảng trên sông Sài Gòn, gồm Bason v thương ảng v nó đóng va tr quan trọng trong hính sá h xâm lược và khai thác thuộ địa của thực dân Pháp từ 1860 đến 1954. Số lượng công nhân bến cảng g a tăng nhanh hóng ùng với quá trình đô thị hóa Sài Gòn-Chợ Lớn và sự phát triển của Cảng Sài Gòn. Cuộ bã ông Ba on v o năm 1925 thắng lợi là mố đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân Việt Nam, ũng như ủa công nhân Cảng Sài Gòn. Các cuộ đấu tranh của công nhân Cảng n đóng va tr quan trọng trong phong trào cách mạng ở Sài Gòn-Chợ Lớn trong g a đoạn từ 1925 đến 1950. Từ khóa: Cảng Sài Gòn, t , khai thác thu địa, công nhân,...

pdf10 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cuộc đấu tranh của công nhân Cảng Sài Gòn trong giai đoạn từ 1925 đến 1950, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 22 (47) - Thaùng 11/2016 12 Cuộc đấu tranh của công nhân Cảng Sài Gòn trong giai đoạn từ 1925 đến 1950 Political struggles of workers in Saigon Port from 1925 to 1950 PGS.TS. Nguyễn Đức Hòa Trường Đại họ n Nguyen Duc Hoa, Assoc.Prof.,Ph.D. Saigon University Tóm tắt Cảng Sài Gòn là một hệ thống cảng trên sông Sài Gòn, gồm Bason v thương ảng v nó đóng va tr quan trọng trong hính sá h xâm lược và khai thác thuộ địa của thực dân Pháp từ 1860 đến 1954. Số lượng công nhân bến cảng g a tăng nhanh hóng ùng với quá trình đô thị hóa Sài Gòn-Chợ Lớn và sự phát triển của Cảng Sài Gòn. Cuộ bã ông Ba on v o năm 1925 thắng lợi là mố đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân Việt Nam, ũng như ủa công nhân Cảng Sài Gòn. Các cuộ đấu tranh của công nhân Cảng n đóng va tr quan trọng trong phong trào cách mạng ở Sài Gòn-Chợ Lớn trong g a đoạn từ 1925 đến 1950. Từ khóa: Cảng Sài Gòn, t , khai thác thu địa, công nhân, giai cấp công nhân, cu c đấu tranh, bãi công Ba Son. Abstract Saigon Port is a network of ports located on the bank of Saigon River, consisting of Bason shipyard and ommer al ports. It played an mportant role n the Fren h’s nvas on and olon al e onom exploitations of Vietnam from 1860 to 1954. The development of Saigon Port, accompanied with the urbanization of Saigon-Cholon, rapidly expanded the number of port workers. The victorious Bason Strike in 1925 marked an impressive growth of the working class in Vietnam. Later struggles of the working class in Saigon Port contributed significantly to the revolutionary movements in Saigon- Cholon from 1925 to 1950. Keywords: Saigon Port, French domination, colonial exploitation, workers, working class, struggles, Bason Strike. 1. Đặt vấn đề Sài Gòn có vai trò rất quan trọng đối với Nam Bộ do vị trí địa – chính trị, địa – quân sự trọng yếu, ũng như địa – kinh tế vô cùng thuận lợ , trong đó Cảng Sài Gòn l đầu mối thương mại, và là cửa ngõ nối á on đường hàng hải trên Biển Đông ra với thế giới bên ngoài. Nằm ở giữa trung tâm của thành phố, Cảng Sài Gòn từ lâu giữ vai trò là trung tâm phục vụ kinh tế thương mại giữa các khu vực và quốc tế. Nghiên cứu cuộc đấu tranh của công nhân Cảng Sài Gòn luôn là những vấn đề cần thiết, vừa có tính lý luận, vừa mang ý nghĩa 13 khoa học và thực tiễn giúp chúng ta hiểu biết sâu hơn về cuộ đấu tranh của độ ngũ công nhân Sài Gòn trong lịch sử. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong tr o đấu tranh của công nhân luôn giữ vai trò quan trọng và giữ vị trí trung tâm trong các cuộ đấu tranh xã hội ở cá đô thị vốn luôn gắn với hoạt động ông thương nghiệp và dịch vụ. Nghiên cứu về công nhân Cảng Sài Gòn giúp chúng ta hiểu sâu hơn về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Sài Gòn-Chợ Lớn và giai cấp công nhân Việt Nam nói chung trong cuộ đấu tranh giành độc lập dân tộc. 2. Nội dung 2.1. Sự hình thành đội ngũ công nhân Cảng Sài Gòn Công nhân Việt Nam là lự lượng xã hội mới quan trọng ra đời trong công cuộc khai thác thuộ địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất, đội ngũ công nhân Việt Nam có mới khoảng 10 vạn người, nhưng đến năm 1929 đã lên tớ 221.050 người [13, tr.234]. Phần lớn công nhân xuất thân từ nông dân lao động bị bần cùng hóa, phần còn lại từ những người thợ thủ công, tiểu thương, tiểu chủ bị phá sản bổ sung vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn đ ền. Từ khi Nam kỳ bị thực dân Pháp chiếm thành thuộ địa, kinh tế Nam kỳ, đặc biệt là kinh tế thương mại phát triển rất mau chóng. Nam kỳ đứng h ng đầu Đông Dương về sản lượng hàng hóa xuất khẩu, chủ yếu là các sản phẩm nông nghiệp. Ng nh thương ngh ệp ở Nam Kỳ có sự chuyển biến nhanh chóng nhất là ngoại thương, thông qua Cảng Sài Gòn. Do sự đầu tư ủa nh nước thực dân và nhiều hãng vận tải Pháp, Cảng Sài Gòn thành một cảng lớn, được chia làm hai phần: quân cảng v thương cảng [1]. Quân cảng được hình thành từ khi Pháp dời dân công giáo (theo linh mục Lefèbre từ Đ Nẵng vào) từ Vàm Thị Nghè về phía cầu Bông, để có chỗ xây dựng xưởng sữa chữa tàu được gọi là Ba Son [6, tr.258]. Quân cảng dài khoảng 600m, từ nhà máy Ba Son tớ ông trường Mê Linh ngày nay (hồ đó gọi là bến cảng Quai Primauguet). Hải quân Pháp cho xây dựng và mở rộng thủy xưởng xưa ủa Nguyễn Ánh (khu vực Ba Son), và biến ông xưởng hải quân này thành một ăn ứ để sửa chữa v đóng mới tàu phục vụ cho công cuộc xâm lược và khai thác thuộ địa. Thương ảng Sài Gòn trải dài từ công trường Mê L nh (R gault de enou lly) đến đầu cầu Khánh Hội (Quai Francis Garnier). Bến Nhà Rồng bên Khánh Hộ ũng thuộc thương ảng v o như nối tiếp thương cảng. Dù chỉ có chiều d hơn 600m, song Thương ảng Sài Gòn có tớ 6 đại lộ châu đầu vào bến; ó ha đường xe lửa và xe đ ện, nhà ga ở gần kề và rất thuận tiện cho mọi hoạt động phục vụ xuất nhập cảng hàng hóa. Theo tác giả Charles Lemire, Cảng Sài Gòn bắt đầu hoạt động từ ngày 22-2-1860 để xuất nhập khẩu mọi loại hàng hóa [14, tr.66]. Ngay trong năm 1860, 246 h ếc tàu chở đ khoảng 54.000 tonneaux, giá trị khoảng 5 triệu quan Pháp [6, tr.260]. Việc mở rộng các hoạt động xuất khẩu lúa gạo và nông sản của tư bản Pháp đã thu hút và l m g a tăng đáng kể số lượng người lao động trên bến cảng Sài Gòn. Thương ảng Sài Gòn từ lúc được Hải quân Pháp cho mở cửa trở lại (22-2-1860) gắn liền vớ vùng đất Xóm Chiếu - Khánh Hội thuộ a Định xưa (Quận 4 ngày nay), dần dần quy tụ nhiều dân lao động đến đây l m ăn, ư ngụ. Trong hai cuộc khai thác thuộ địa của thực dân Pháp, quy 14 mô hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa qua Cảng Sài Gòn ngày càng lớn, nên ngày càng thu hút đông đảo lự lượng lao động làm thuê, nhất là phu khuân vác hàng hóa trên bến cảng. Họ l ngườ địa phương v l dân ư khu vực khác tới bến cảng làm việ để kiếm sống. Những ngườ lao động này chính là lự lượng bổ sung vào độ ngũ công nhân Cảng Sài Gòn ng y ng đông đảo sau này. Ở Sài Gòn, bên cạnh những công nhân làm việc trong xí nghiệp công nghiệp hoặc làm việc trong các nhà máy xay xát phục vụ xuất cảng gạo, ông nhân ơ khí trong quân cảng Ba on v.v hình th nh một á h tương đối tập trung, còn số lượng lớn ông nhân phân tán như ông nhân vận tải, công nhân khuân vác ở các bến cảng Sài n. Cũng phải kể tới những người thợ, viên chức làm việc trong các công ty thương mại lớn nhỏ l ên quan đến hoạt động của Thương ảng Sài Gòn hoặc số lượng không nhỏ công nhân làm việc trên hàng vạn chiếc thuyền ở những con sông, kênh rạch Nam Kỳ và hệ thống giang cảng Chợ Lớn. Cảng Sài Gòn càng phát triển thì càng quy tụ đông đảo lự lượng ông nhân đến Sài Gòn làm việc và sinh sống. Trong hai cuộc khai thác thuộ địa của thực dân Pháp, thành phần đ ều hành hoạt động của Thương ảng Sài Gòn chủ yếu l người Pháp, bảo đảm độc quyền ho tư bản Pháp [17]. Sự thịnh vượng của đô thị Sài Gòn vốn gắn liền với các hoạt động thương mại của Cảng Sài Gòn, đã đem lại lợi nhuận kế h xù ho tư bản Pháp, nhưng lại tạo ra sự bần ùng hóa đông đảo các tầng lớp, giai cấp lao động. Cuộc đấu tranh của công nhân Cảng Sài Gòn ũng l một bộ phận trong á phong tr o yêu nước của nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn chống lại áp bức, bóc lột và bất công xã hội. Do khu vực cảng Sài Gòn tập trung đông đảo ông nhân, ngườ lao động và là thương khẩu lớn nhất Đông Dương đón t u thuyền á nước khắp nơ trên thế giới cập bến, nên các luồng tư tưởng mới của thời đại, nhất là tư tưởng cách mạng bên ngoài được truyền bá nhanh chóng, hấp dẫn nhiều ngườ yêu nướ , trong đó ó người thanh n ên yêu nước Nguyễn Tất Thành. 2.2. Sự kiện Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Sài Gòn đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước Với sự hấp dẫn của tư tưởng Cách mạng tư sản Pháp 1789, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Th nh đ sang Pháp v á nước phương Tây để tìm xem những gì ẩn dấu đằng sau những từ “tự do, bình đẳng, bác ái” [21, tr.11]. Qua sự g úp đỡ của cụ Nghè Trương a Mô, Nguyễn Tất Th nh v o n v đến ư ngụ tại nhà ông Lê Văn Đạt (là anh em họ với cụ Nghè Trương a Mô) ở xóm cầu Rạch Bần (nay l 185/1 đường Cô Bắc, Q1, Tp.HCM) [9, tr.72]. au đó cụ Trương a Mô giới thiệu anh Thành tớ ơ sở của Liên Thành phân cu c tạ đường Paul Téstra, Chợ Lớn (nay l đường Châu Văn L êm, Q5, Tp.HCM). Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành lấy tên l Văn Ba đã lên tàu Amiral Latouche Tréville rời bến cảng Sài Gòn, sang Pháp “xem họ l m như thế nào rồi trở về giúp đồng b o húng ta” [8, p.21]. Văn Ba - Nguyễn Tất Thành một mình dũng ảm dấn thân vào cuộ h nh trình đầy chông ga , để đ tìm on đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam. Khi Nguyễn Tất Th nh đến Sài Gòn, Thương ảng n đang được mở rộng, phát triển. Thương ảng Sài Gòn có 5 cầu t u, trong đó ó ầu tàu vận tải đường sông (thuộc hãng Messagerries 15 fluriales), cầu tàu Canton và cầu tàu lớn thuộc hãng Năm Sao (Chargeurs Réunis) nằm trên khu vực Quai Le Myre de Vilers (nay là bến Bạ h Đằng, Q1). Cảng Nhà Rồng thuộc Q4 ngày nay là của hãng Messagerries Maritimes (hiện đang l bảo tàng Hồ Chí Minh); cầu tàu của hãng Năm Sao dành cho những con tàu viễn dương của hãng nằm gần đầu đường Charner (Nguyễn Huệ ngày nay). Nguyễn Tất Thành lấy tên l Văn Ba ra đ trên on t u Amiral Latouche Tréville, là một trong 7 on t u thương mại của hãng Năm ao huyên hở thường kỳ giữa Pháp v Đông Dương từ năm 1901 [18, tr.86]. Tàu Amiral Latouche Tréville (công suất 2.800 mã lực) do xưởng đóng t u La Lo re (vùng a nt Naza re) đóng, hạ thủy vào 21-9-1903 v đăng ký tại cảng La Havre năm 1904. Tàu Amiral Latouche Tréville từ Hải Phòng cập bến cảng Sài Gòn vào ngày 2-6-1911, có tải trọng 3.572 tấn, đ ều khiển là thuyền trưởng Maisen với thủy thủ đo n gồm 69 người [7]. Ngày 3-6-1911, Nguyễn Tất Thành với tên ăn ước mới là Văn Ba xuống tàu làm phụ bếp. Ngày 5-6-1911, tàu Amiral Latouche Tréville nổ neo, theo lịch hành trình đến cảng Singapore (8-6-1911), Colombo (14- 6-1911), Said, Ai Cập (30-6-1911) v đến cảng Marseille (6-7-1911). Chiếc tàu Amiral Latouche Tréville xuất bến vào ngày 5-6-1911 chở theo người phụ bếp Văn Ba (Nguyễn Tất Thành) bước vào cuộc hành trình d đầy sóng gió, gian nan, thử thách. Sự kiện Nguyễn Tất Thành rời bến cảng n ra đ tìm đường cứu nước có ảnh hưởng quan trọng tới sự truyền bá chủ nghĩa Má – Lênin và sự phát triển của công nhân Cảng n, ũng phong trào công nhân Việt Nam sau này. 2.3. Cuộc đấu tranh của công nhân Cảng Sài Gòn trong phong trào cách mạng của nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn Chính sá h đầu tư, đẩy mạnh khai thác thuộ địa của thự dân Pháp đã đưa lại những kết quả khách quan ngoài ý muốn của chúng. Nó tạo sự tập trung và sự phát triển nhanh chóng cả về chất lượng và số lượng của giai cấp công nhân Việt Nam. Giai cấp ông nhân đã trưởng th nh, đủ khả năng lãnh đạo các phong tr o đấu tranh yêu nước. Ngay năm 1912, xuất hiện phong tr o đấu tranh của công nhân Ba Son kết hợp với bãi khóa của học sinh trường Bách Nghệ n ó Tôn Đức Thắng tham gia [13, tr.126]. Người công nhân bến cảng Sài Gòn bị tư bản Pháp v tư sản mại bản bóc lột rất nặng nề, cuộc sống lam lũ hẳng khác nô lệ, nên họ sớm đứng lên đấu tranh dưới nhiều hình thức chống lại bóc lột và áp bức giai cấp. Sống v lao động tập trung trong sản xuất công nghiệp đã rèn luyện cho người công nhân Cảng Sài Gòn tinh thần đo n kết, ý thức tổ chức và kỷ luật, giúp kết thành một khối thống nhất. Giai cấp ông nhân đã bướ đầu giác ngộ về vị trí và vai trò của mình [15, tr.446] v đ ều đó được thể hiện qua nhiều hình thứ đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp, hình thức phổ biến nhất là bãi công. Hình thứ đấu tranh của của công nhân từ thấp lên cao, từ đấu tranh bỏ việc phá giao kèo tiến lên đánh lại bọn a ký, đốc công gian ác hoặc biểu tình tập thể v đưa yêu sách chung lên giới chủ. Bãi công là hình thứ đấu tranh hợp pháp của công nhân vì quyền lợi dân sinh, dân chủ trong g a đoạn này. Năm 1919, ông nhân, thủy thủ tàu á nơ đậu ở cảng Hả Ph ng đấu tranh đ tăng lương. Trong uốn Bản án chế đ thực 16 dân Pháp, Nguyễn Ái Quố ó nó đến thắng lợi của cuộc bãi công của công nhân, thủy thủ tàu Sascno (Sharnhort) tại cảng Hải Phòng (15/8/1919) và những ảnh hưởng dây chuyền của nó tới cuộ đấu tranh diễn ra tại cảng Sài Gòn. Nguyễn Ái Quốc cho rằng phong tr o đấu tranh của thủy thủ Pháp đã ó ảnh hưởng tích cực đến phong tr o đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam [5]. Phản ánh cùng nội dung như vậy, tờ báo Pháp L’O n on (ra ngày 3-2-1920) cho biết từ sau vụ bãi công của tàu Sharnhort, mỗi lần có tàu ra vào hai bến cảng Đông Dương ( ảng Hải Phòng và cảng n) đều có sự đấu tranh của công nhân và thủy thủ. Tháng 3-1920, hơn 200 thủy thủ Pháp 200 công nhân, thủy thủ trên các con tàu Sharnhorst, Mannehein, Mèrès, Afèna, Brasgayia, Meidenfels, Amiral ở cảng Sài n bã ông đ tăng phụ cấp sinh hoạt. Cuộ đấu tranh ó tá động, ảnh hưởng không nhỏ tới sự tập hợp lự lượng đấu tranh mang tính tổ chức của công nhân, viên chức tại bến cảng n. Năm 1921, một số công nhân Việt Nam làm việc trên các hãng tàu Pháp gia nhập L ên đo n ông nhân tàu biển ở Viễn Đông. Kh t u v o bến cảng n, ông nhân đấu tranh đ phụ cấp đắt đỏ; lúc có việ đưa b nh lính Việt Nam sang Xyri, công nhân phản đối, ủng hộ phong trào giải phóng Xyri, quyên góp lương thực hỗ trợ cho cuộ đấu tranh thắng lợi của thủy thủ Pháp. Đó l những cuộ đấu tranh có ý thức, tổ chức và quy mô ngày càng lớn [13, tr.280]. Phong trào đấu tranh của công nhân, thủy thủ tại cảng Hải Phòng và cảng Sài Gòn có phạm vi rộng lớn, kéo dài liên tục trong thời gian từ 1919 đến 1921. Từ năm 1920 đến 1927, cảng Sài Gòn là một trong những cửa ngõ quan trọng để Nguyễn Ái Quốc và các nhà cách mạng khác chuyển sách báo, tài liệu cách mạng, ũng như truyền bá chủ nghĩa Má - Lênin, tư tưởng cách mạng vô sản tới công nhân Cảng Sài Gòn, và các lự lượng yêu nước ở Sài Gòn – Chợ Lớn. Đến năm 1920, Tôn Đức Thắng từ Pháp trở về xưởng Ba Son thành lập Công hộ đỏ, một tổ chức chính trị theo xu hướng vô sản đầu tiên của công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn. Theo thống kê của thự dân Pháp đã ó 25 uộc bãi công của công nhân Việt Nam trong g a đoạn từ 1920 đến 1925 [10, tr.306]. Một số cuộc bãi công của công nhân Sài Gòn diễn ra dưới ảnh hưởng của tổ chức Công hội do Tôn Đức Thắng thành lập. Công hội nhanh chóng phát triển ơ sở, thâm nhập vào công nhân Cảng Sài Gòn và công nhân các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn Khánh Hội. Các cuộc bãi công của công nhân Sài Gòn nổ ra giữa lúc tình hình trong nước và thế giới diễn ra nhiều sự kiện sô động. Tác động đến độ ngũ ông nhân ảng Sài Gòn l phong tr o đấu tranh của tư sản dân tộc chống độc quyền cảng Sài Gòn. Nhằm độc chiếm thị trường Đông Dương, năm 1923, Hộ đồng thuộ địa Nam Kì đã quyết định trao quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gòn cho một công ty Pháp. Giai cấp tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì đã kịch liệt phản đối, dùng báo chí hoặc các cuộc mít tinh công kha đấu tranh để giành quyền kinh doanh ở cảng Sài Gòn. Cuộ đấu tranh n y đã được các tầng lớp nhân dân và công nhân n đồng tình, ủng hộ v đã ó t ếng vang tớ nước Pháp. Vì thế, chính quyền thực dân ở Đông Dương buộc phải hoãn thi h nh độc quyền cảng Sài Gòn cho công ty Pháp trên. Từ giữa 1925, phong tr o yêu nước và dân chủ của các tầng lớp nhân dân trong nướ ó xu hướng ngày càng lan rộng. 17 Phong tr o ông nhân ó bước phát triển nhảy vọt, xuất hiện nhiều cuộ đấu tranh có quy mô lớn, bướ đầu có tổ chứ lãnh đạo. Tiêu biểu là cuộc bãi công của 1.000 công nhân Ba on ( n) dưới sự lãnh đạo của tổ chức Công hộ Đỏ do Tôn Đức Thắng đứng đầu. Vào tháng 8-1925, những chiến hạm Pháp gồm Jules Ferry, Le Maine do chiếc chiến hạm Jules Michelet chỉ huy vừa từ Pháp đến Sài Gòn và phả đưa v o sửa gấp ở Ba on để đ đ n áp phong tr o á h mạng ở Quảng Châu, Trung Quố . Để thực hiện mục tiêu chính trị là giam chân chiếc soái hạm Jules Michelet, và những tàu chiến khác của Hải quân Pháp, tỏ tình đo n kết với nhân dân và phong trào cách mạng Trung Quố , anh em ông nhân Ba on đã đứng lên đấu tranh dưới hình thức bãi công hợp pháp. Công nhân đ hủ Pháp thỏa mãn các yêu sách kinh tế, đ húng thu nhận lại những thợ bị sa thải và giữ nguyên lệ nghỉ nửa giờ trướ kh lãnh lương (nghỉ vào 17 giờ như trước thay vì làm việc tới 17 giờ 30). Ngày 4-8-1925 toàn thể công nhân Ba Son nhất loạt nghỉ việc. Công hội Sài Gòn đã tổ chức quyên góp ủng hộ những người bãi công. Cuối cùng chủ Pháp phả nhượng bộ, chịu tăng lương 10% ho ông nhân v trả lương ho những ngày công nhân nghỉ việc tham gia bãi công. Ngày 12-8-1925 công nhân trở lại làm việc, nhưng họ vẫn lãn ông để kéo dài thời gian sửa chữa tàu Jules Michelet tới tận ngày 28-11-1925 mới xong [2]. Những người công nhân Ba on đã tìm mọi cách ngăn trở, làm cho những con tàu của Hải quân Pháp chậm trễ trong việc chở b nh lính v vũ khí sang đ n áp cách mạng Trung Quốc. Cuộc bãi công Ba Son được công nhân viên chức các nhà máy, công sở toàn thành phố Sài Gòn hưởng ứng và ủng hộ. Cuộ đấu tranh của công nhân Ba Son năm 1925 đã đánh dấu bước ngoặt của phong trào công nhân Việt Nam, chuyển dần lên trình độ tự giác. Cuộc bãi công có tổ chứ , lãnh đạo thống nhất, liên kết với phong tr o đấu tranh khác và yêu sá h dưới hình thứ đ hỏi quyền lợi kinh tế, nhưng mục tiêu chính trị mới là chủ yếu. Cuộc bãi công Ba Son năm 1925 đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong phong tr o đấu tranh của giai cấp công nhân Sài Gòn: có kết hợp đấu tranh kinh tế v đấu tranh chính trị. Đại hội VI Quốc tế Cộng sản đã nh ệt liệt biểu dương tinh thần quốc tế vô sản của “ ông nhân Ba on đã bã ông không hịu sửa chữa chiếc t u Jules M helet m đế quốc Pháp dùng để đ t n sát nhân dân Trung Quố ” [20, tr.38]. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son 8-1925 là mố đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam trưởng th nh v bước lên vũ đ hính trị. Vào tháng 7/1929, Đông Dương ng sản Đảng đã ử á đồng chí Ngô Gia Tự (tức Bách), Hoàng Quốc Việt (tức Hạ Bá Cang), Lê Văn Lương, Nguyễn Trọng Nhã, Võ Phong v o n để phát triển phong trào Công hộ đỏ và phát triển đảng viên của Đảng. Cảng Sài Gòn tập trung đông ông nhân l nơ đượ Đông Dương Cộng sản Đảng chọn để xây dựng và phát triển đảng viên mới cho tổ chức của mình. Thủy thủ Phan Đức là một trong những đảng v ên đầu tiên của Đông Dương Cộng sản Đảng ở Cảng Sài Gòn [19, tr.25]. An Nam C ng sản Đảng ở Nam Kỳ (do đồng hí Châu Văn L êm l m Bí thư) đã xây dựng được chi bộ ở các nhà máy có nhiều ông nhân, trong đó ó h bộ ở Cảng Sài Gòn, và một số nhà máy ở Khánh Hộ như nh máy FACI. Đến cuố năm 18 1929, cả Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng đều có chi bộ ở Cảng Sài Gòn. Cảng Sài Gòn và Khánh Hội là một trong những nơ ó tổ chức Công hộ đỏ và tổ chứ đảng hoạt động vào loại sớm nhất ở Nam Kỳ lúc bấy giờ. An Nam Cộng sản Đảng đã lập trạm giao liên ở chợ Xóm Chiếu - Khánh Hội. Đây l địa đ ểm khá thuận lợ để tiếp nhận các tài liệu, sách báo cách mạng từ nước ngoài chuyển về nước qua Cảng Sài Gòn. Lý Tự Trọng -người được Nguyễn Ái Quốc giáo dục, bồ dưỡng, đã trở thành một đảng viên của An Nam Cộng sản Đảng. Anh hính l người phụ trách trạm giao liên Xóm Chiếu, một ơ sở có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự truyền bá tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc và truyền bá chủ nghĩa Má - Lênin vào Nam Kỳ. Sau Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (từ 6/1/1930 đến 7/2/1930), ở Sài Gòn lúc này có khoảng 20 chi bộ với tổng số Đảng viên khoảng 130 người. Chi bộ Cảng n do đồng chí Hồ Ba làm Bí thư, n Lý Tự Trọng l Đảng viên sinh hoạt trong chi bộ này [19, tr.26-27]. Phong tr o đấu tranh công khai rộng lớn đầu tiên của công nhân Cảng Sài Gòn và công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn tham gia là phong tr o Đông Dương Đại hội. V o năm 1936, Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm quyền, thi hành một số chính sách dân chủ tiến bộ, chuẩn bị ho đo n sang Đông Dương đ ều tra vi phạm dân chủ của chính quyền thực dân Pháp ở thuộ địa. Những tháng đầu năm 1937 đánh dấu một bước phát triển mới phong trào đấu tranh của công nhân bến cảng và công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn. Từ Cầu Quay, tớ đường Charner, cho đến khu vực bên trong Nhà Rồng, công nhân Cảng n đã h a mình trong uộc mít tinh, biểu dương lự lượng của hàng vạn nhân dân Sài Gòn nhân dịp Giuýtxtanh Gôda (Justin Godard) phái viên của Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp sang Việt Nam đ ều tra tình hình ở Đông Dương. Tổ chức Đảng Cộng sản Đông Dương ở Cảng Sài n đã phát động và tổ chức cho công nhân và các tầng lớp nhân dân thu thập nguyện vọng tự do, dân chủ thông qua các Ủy ban àn đ ng gửi cho Mặt trận nhân dân Pháp- hiện đang nắm quyền. Công nhân Cảng Sài Gòn và nhân dân, lao động Sài Gòn tham gia vào cuộ đón viên Toàn quyền mới Brêviê (J.Brévié) với quy mô còn to lớn hơn cuộ đón t ếp phái viên Giuýtxtanh Gôda (hai tuần trướ đó). Công nhân tham gia với những khẩu hiện đấu tranh chính trị, đ dân s nh, dân hủ: hoan nghênh Mặt trận nhân dân, đ tự do dân chủ, tự do lập công hội, thi hành luật lao động, bỏ thuế thân, tố cáo bọn thực dân gian ác ở thuộ địa, đ ân xá hoàn toàn cho các chính trị phạm Trong g a đoạn từ 1930 đến 1937, phong tr o đấu tranh đ tự do dân chủ của lao động và các tầng lớp nhân dân Sài Gòn diễn ra mạnh mẽ với các hình thức công khai, hợp pháp như mít t nh, bã ông, bãi khóa, biểu tình, đưa k ến nghị, bãi thị. Công nhân Cảng n đã tham g a v o các cuộc mít tinh lớn cùng với sự tham gia đông đảo của công nhân, nông dân, tiểu thương, t ểu chủ, trí thức, thanh niên, phụ nữ Sài Gòn bằng các khẩu hiệu đ tự do lập nghiệp đo n, lập h i Ái hữu, đ tr ệt để thi hành luật lao động, tăng t ền lương, giảm sưu thuế, chống chiến tranh đế quốc và ủng hộ hoà bình. Trong suốt hai tháng đầu năm 1940, các chi bộ ở bến Cảng Khánh Hộ đã tổ chứ được 5 cuộc bãi công của công nhân. Đầu năm 1945, nổi lên phong trào đấu tranh 19 của công nhân Cảng Sài Gòn đ dân s nh, dân chủ vớ á yêu sá h đ tăng lương v cải thiện đ ều kiện làm việc trên bến cảng. Cuộ đấu tranh của công nhân bến cảng đã thu hút sự tham gia của 10.000 công nhân ở khu vực Khánh Hội [4, tr.114]. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương v V ệt M nh, phong tr o đấu tranh cách mạng ở Sài Gòn ngày càng lôi cuốn sự tham g a đông đảo của công nhân, học sinh, sinh viên, giới trí thức và tầng lớp tiểu tư sản. Các tổ chức Công nhân cứu quốc đã phát tr ển tại khắp các xí nghiệp, bến cảng. Bên cạnh các cuộ đấu tranh vì quyền lợi dân sinh dân chủ, công nhân phá hoại sản xuất của địch, chế tạo vũ khí ho Việt Minh; lấy súng đạn của quân đội Nhật Bản gửi lên chiến khu cách mạng; hoặc tham gia in tài liệu, rải truyền đơn, phân phát báo chí cách mạng. V o năm 1941, khi máy bay Nhật dội bom vào Sài Gòn thì 500 công nhân Xóm Chiếu và cảng Sài n đã xuống đường bãi công [22]. Để chuẩn bị lự lượng cho khở nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn, Xứ ủy Nam Kỳ có cách tập hợp quần chúng một cách hợp pháp, nhanh chóng và độ đáo, lợi dụng người ngay trong tổ chức Thanh niên tiền phong do Nhật Bản lập ra (26-5-1945) [11, tr.298]. Công nhân cảng Sài Gòn tích cực tham gia trong tổ chức Tự vệ xung phong và Thanh niên tiền phong và bao vây các công sở, Bót Thương Khẩu, Bót số 6. au kh g nh được chính quyền ở Khánh Hội, hàng ngàn công nhân bến Cảng Sài Gòn đã tham g a khở nghĩa ướp chính quyền, góp phần vào thắng lợi của cách mạng tháng Tám ở Sài Gòn vào 25-8-1945. Khi quân Pháp gây hấn và quay trở lại xâm lược Nam Bộ (9-1945), công nhân bến cảng Sài Gòn sát cánh cùng với nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn và toàn dân Nam Bộ đã kịp thờ đứng lên chiến đấu, mở đầu cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ nền độc lập non trẻ của Tổ quốc. Từ 23-9-1945 ho đến cuố năm 1945, cùng với nhân dân n đứng lên kháng chiến, giữ vững lời thề độc lập “ ho Tổ quốc quyết s nh”, công nhân Cảng Sài Gòn đã tham gia chiến đấu kìm chân quân xâm lược Pháp, góp phần làm thất bại kế hoạch của chúng nhằm đánh nhanh, thắng nhanh, đánh lan rộng ra các khu vực xung quanh Sài Gòn. Các chiến sĩ lự lượng vũ trang ở n đã đột nhập sân bay Tân ơn Nhất, đốt kho tàng, phá nhà giam. Chiếc tàu Pháp Aléc vừa cập bến cảng Nhà Rồng bị đốt háy v o đêm 15-10-1945 [12, tr.35]. Công nhân Cảng Sài Gòn gia nhập v o á đội cảm tử quân chặn đánh quân Pháp trên địa bàn quanh bến cảng (ở Bót số 6, Bót Thương Khẩu và ở cầu Mácmahông). Hưởng ứng L i kêu gọi toàn dân kháng chiến của Đảng (12/12/1946), và L i kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch (19/12/1946), công nhân Sài Gòn và công nhân Cảng n đã tích cực tham gia phá hoại kinh tế và hậu cần của quân viễn chinh Pháp. Trong những năm 1947 – 1948, công nhân Cảng n đã đốt cháy 60 bành vải, 250.000 tấn mủ cao su, tiêu hủy 478 thùng rượu v.vvà phá hoại nhiều vật tư hậu cần của quân đội Pháp ở bến cảng. Công nhân Cảng Sài Gòn đã tham gia vào phong tr o đấu tranh chính trị và yêu nước của công nhân và sinh viên, học sinh Sài Gòn diễn ra từ cuố năm 1949 đầu năm 1950. Trong hai tháng 12/1949 và 1/1950 ở n đã nổ ra 21 cuộ đấu tranh của công nhân [16, tr.93]. Phong tr o đấu tranh của Công nhân Cảng Sài Gòn là bộ phận không tách rời các phong trào của công 20 nhân Sài Gòn-Chợ Lớn. Công nhân Cảng Sài Gòn là một trong những ngườ đầu tiên tham gia vào phong tr o đấu tranh yêu nước của nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn chống lại sự có mặt của can thiệp Mỹ ở bến cảng Sài Gòn. Vào ngày 17-3-1950, Mỹ cho hai tàu chiến là Anderson và Sticken đến Sài Gòn diễu võ, dương oa , dự định thực hiện cuộc thao diễn quân sự với hải quân Pháp. Khi hai tàu chiến phóng lôi của Mỹ thả neo tại bến cảng Sài Gòn, ngay lập tức lự lượng công nhân Cảng Sài Gòn cùng hàng vạn nhân dân Sài Gòn đã xuống đường, biểu dương sức mạnh chống Mỹ. Lự lượng vũ trang cách mạng bên bờ Thủ Th êm đã ảnh cáo Mỹ bằng 20 quả súng cối nã trúng tàu Mỹ đậu trên bến cảng n. Trước khí thế đấu tranh của quần chúng cách mạng và công nhân bến cảng Sài Gòn, ngày 19-3- 1950, hai tàu Mỹ không kèn không trống cút khỏi bến cảng Sài Gòn [6, tr.371]. Như vậy, công nhân cảng và nhân dân Sài Gòn là những ngườ đã đ đầu trong cuộ đấu tranh chống can thiệp Mỹ và ngày 19-3-1950 trở thành ngày toàn quốc chống Mỹ của dân tộc Việt Nam! Trang sử đấu tranh của công nhân bến cảng Sài Gòn còn ghi dấu những cuộc biểu tình của công nhân bến cảng Khánh Hội kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1/5/1950 và ngày sinh nhật Bác Hồ 19-5-1950. 3. Kết luận Thự dân Pháp đã sớm cho mở cửa lại Cảng Sài Gòn từ cuối thế kỷ XIX để phục vụ cho mụ t êu xâm lượ , bình định Việt Nam. Cảng Sài Gòn trở thành công cụ quan trọng của nh nước thự dân v tư bản Pháp trong quá trình xâm lược Sài Gòn (1859-1860), tiến hành các cuộc khai thác thuộ địa (1897-1929) và trở lại xâm lược Việt Nam (1945-1954). Sự phát triển của Cảng Sài Gòn dựa trên biết bao mồ hô , nước mắt, công sức của những ngườ lao động và công nhân Cảng Sài Gòn. Cảng Sài Gòn càng phồn thịnh bao nh êu, thì đời sống của người công nhân Cảng Sài n ng ơ ực bấy nhiêu. Sự bóc lột tố đa, b n rút cùng kiệt sức lực ngườ lao động theo lối kinh tế vắt sữa (economie de traite) của thực dân Pháp ng l m tăng mâu thuẫn đối kháng và cuộ đấu tranh gay gắt giữa chúng với các tầng lớp xã hội, nhân dân lao động ở Sài Gòn-Chợ Lớn nói chung và công nhân Cảng Sài Gòn nói riêng. Trong quá trình phát triển, Cảng Sài n đã quy tụ độ ngũ ông nhân đông đảo và họ sớm có tinh thần chống áp bức giai cấp, tham g a v o á phong tr o đấu tranh yêu nước và cách mạng chống lại giới chủ tư bản và thực dân Pháp xâm lược. Tư bản Pháp v tư sản mại bản là kẻ thù dân tộc và đồng thời là kẻ thù của giai cấp công nhân Sài Gòn-Chợ Lớn nói chung, công nhân Cảng Sài Gòn nói riêng. Cuộ đấu tranh của độ ngũ ông nhân Cảng Sài Gòn diễn ra không chỉ vì quyền lợi giai cấp mà còn vì các tầng lớp, giai cấp cần lao Sài Gòn- Chợ Lớn dưới thời Pháp thuộc. Sự kiện ngườ thanh n ên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Sài Gòn, ra đ tìm đường cứu nước (5-6-1911) trở thành mốc son, mở ra g a đoạn đấu tranh theo on đường cách mạng vô sản của giai cấp công nhân Việt Nam, công nhân Sài Gòn nói chung và công nhân Cảng Sài Gòn nói riêng. Phong tr o đấu tranh của những người công nhân bến cảng Sài Gòn đã góp phần tạo nên truyền thống đấu tranh cách mạng hào hùng của giai cấp công nhân Sài Gòn- Chợ Lớn, đóng góp vào thành công của sự nghiệp đấu tranh g nh độc lập. 21 Nghiên cứu về phong tr o đấu tranh của công nhân Cảng Sài Gòn góp phần đánh g á đúng hơn vị trí của độ ngũ ông nhân cảng trong kinh tế thương mại, ũng như va tr to lớn của họ trong cuộ đấu tranh yêu nướ v o g a đoạn lịch sử này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Annuaire des États Associétes 1952, Paris, 1953. 2. Ban Lịch sử Cận hiện đại Việt Nam thuộc Viện sử học Việt Nam (1974), M t số vấn đề giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội. 3. Cảng Sài Gòn quá trình hình thành và phát triển, Nxb Trẻ, Tp.HCM, 2008. 4. Đảng Bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Quận 4 (2000), Quận 4 Thành phố Hồ Chí Minh mản đấ on ngư i và truyền thống, Nxb Trẻ, Tp.HCM. 5. Trần Văn u (1958), Giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội. 6. Trần Văn u (1987), Địa í văn óa Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 1: Lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 7. ouvernement énéral de L’Indo h ne (1911), Navigation de Port de Commerce de Saigon, Narives presents sur rade, le 3 Juin 1911, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. 8. Charles Fourniau (1970), Ho Chi Minh, notre camarade, Introduction historique, Éditions Sociales, Paris. 9. Nguyễn Đắc Hiền (1990), Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Sở VHTT Đồng Tháp. 10. Ngô Văn H a, Dương K nh Quốc (1978), Giai cấp công nhân Việt Nam những năm rước khi thành lậ Đảng, Nxb Lao động, Hà Nội. 11. Nguyễn Đứ H a (2010), “ áng tạo của Xứ ủy Nam Kỳ trong chuẩn bị lự lượng và chớp thờ ơ lãnh đạo khở nghĩa g nh chính quyền ở Sài G n tháng Tám 1945”, Cách mạng tháng Tám ở Nam B , Nxb ĐH P TP.HCM, tr.298. 12. Nguyễn Đức Hòa (2016), Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 13. Đ nh Xuân Lâm, hủ biên, (2003), Đại ương Lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 14. Charles Lemire (1870), La Cochinchine francais, Royaume de Cambodge, Paris. 15. Hồ Chí Minh (1980), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, NXB Sự thật Hà Nội. 16. Trần Thục Nga và nhiều tác giả (1987), Lịch sử Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ 333, bản số 2, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. 18. Nguyễn Phan Quang (1998), Gó êm ư liệu Sài Gòn-G a Định (1859-1945), Nxb Trẻ, Tp.HCM. 19. Lê Văn ơn (2008), “Từ phong trào Công hộ đỏ đến tổ chứ Đảng đầu tiên ở Cảng n”, Cảng Sài Gòn quá trình hình thành và phát triển, Nxb Trẻ, Tp.HCM. 20. “Tham luận của đại biểu Đông Dương tại Đại hội lần thứ 2 Quốc tế Cộng sản”, 17/8/1928, Tạp chí Học tập, số (2), 1961. 21. Trần Dân Tiên (1969), Những mẩu chuyện về đ i hoạ đ ng của Hồ Chủ tịch, Nxb Văn học, Hà Nội. 22. Tư l ệu Phòng truyền thống Cảng Sài Gòn, 2008. Ngày nhận bài: 01/10/2016 Biên tập xong: 15/11/2016 Duyệt đăng: 20/11/2016

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf174_3273_2215225.pdf