Công trình tòa nhà văn phòng a & b

Tài liệu Công trình tòa nhà văn phòng a & b: LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp là kết quả của những năm học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại học, là sự đúc kết, cô đọng những kiến thức đã học được, đồng thời là hành trang, là nền tảng của người kỹ sư đi tiếp trên con đường sự nghiệp. Chính vì lẽ đó, với thời gian và kiến thức cùng với sự làm việc nghiêm túc, mục đích duy nhất là tạo ra một bài Luận văn tốt nghiệp tốt nhất, trong khả năng của mình, không những về khối lượng và cả chất lượng. Tuy nhiên, vì thời gian hạn chế trong quá trình tình toán, hoàn thiện bài Luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được các thầy cô góp ý, chỉnh sửa để em có được một bài Luận văn tốt nghiệp hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn chính – Thầy, Nguyễn Khắc Mạn và những nguời Bác, Anh, Chị, Gia đình, Các bạn, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Đồng thời, em xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM đã dìu dắt, dạy dỗ em trong những năm qua. ...

doc11 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công trình tòa nhà văn phòng a & b, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp là kết quả của những năm học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại học, là sự đúc kết, cô đọng những kiến thức đã học được, đồng thời là hành trang, là nền tảng của người kỹ sư đi tiếp trên con đường sự nghiệp. Chính vì lẽ đó, với thời gian và kiến thức cùng với sự làm việc nghiêm túc, mục đích duy nhất là tạo ra một bài Luận văn tốt nghiệp tốt nhất, trong khả năng của mình, không những về khối lượng và cả chất lượng. Tuy nhiên, vì thời gian hạn chế trong quá trình tình toán, hoàn thiện bài Luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được các thầy cô góp ý, chỉnh sửa để em có được một bài Luận văn tốt nghiệp hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn chính – Thầy, Nguyễn Khắc Mạn và những nguời Bác, Anh, Chị, Gia đình, Các bạn, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Đồng thời, em xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM đã dìu dắt, dạy dỗ em trong những năm qua. TP Hồ Chí Minh, ngày 3/01/2009 Sinh viên Nguyễn Tấn Quốc Vỹ TÓM TẮT LUẬN VĂN C ông trình “TÒA NHÀ VĂN PHÒNG A&B”, tọa lạc tại: 76 – Lê Lai – Phường Bến Thành - Quận 1 - TP. HCM là Công trình sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về môi trường làm việc chất lượng cao cho các công ty quốc tế và công ty trong nước trên địa bàn thành phố.Công trình cũng sẽ đóng góp tích cực cho thẩm mỹ kiến trúc đa dạng của thành phố với vai trò là công trình kiến trúc hiện đại với chất lượng thiết kế và thẩm mỹ cao mang đường nét đặc trưng của đơn vị thiết kế. VỀ KIẾN TRÚC: - Công trình thiết kế gồm có tầng hầm dùng để giữ xe, các tầng còn lại bố trí các văn phòng làm việc, tầng mái bố trí hồ nước mái và các phòng kỹ thuật. - Công trình bố trí đầy đủ các hệ thống giao thông theo cả phương ngang (hành lang) và phương đứng (thang bộ và thang máy) rất thích hợp cho vấn đề giao thông trong công trình. - Ngoài ra công trình thiết kế đảm bảo đầy đủ về vấn đề ánh sáng và khí hậu cho công trình. Điện và nước đều có các vị trí thu nhận, lưu trử và phân phối rất thích hợp, ngoài ra còn có hệ thống dự phòng khi có sự cố xảy ra…. VỀ KẾT CẤU: hệ chịu lực chính của công trình là hệ khung & vách cứng. VỀ NỀN MÓNG: được thiết kế đảm bảo về vấn đề kỹ thuật cũng như vấn đề kinh tế. Vì đây là đồ án tốt nghiệp, nên khối lượng cũng như thời gian không cho phép xem xét tất cả các cấu kiện, cũng như các trường hợp có thể ảnh hưởng xấu đến công trình, mà đồ án này đi sâu các vấn đề sau: - Kiến trúc: sử dụng lại thiết kế đã có sẳn, giữ nguyên bố cục và không gian của công trình, tuy nhiên có cắt giảm bớt 1 số tầng,thay dổi chiều cao tầng diển hình và 1 số bước cột so với công trình thực. - Kết cấu: + Hệ thống dầm cột và sàn được chọn theo diện truyền tải từ sàn, bước cột và nhịp. + Các tải trọng được lấy trực tiếp từ tiêu chuẩn hiện hành TCXD 2737-1995 tương ứng với kiến trúc của công trình. + Tính toán cho sàn điển hình và cầu thang đển hình bằng các phương pháp tra bảng và tính toán thủ công theo tiêu chuẩn hiện hành TCVN 5574-1991. + Phần khung và vách được mô hình khung không gian và giải trong ETABS. Lấy kết quả từ giải khung từ ETABS rồi tổ hợp, tính thép và chọn thép bằng chương trình Excel. + Sàn, cầu thang và khung đều được thể hiện trên bản vẽ kết cấu tương ứng. Nền móng: + Vì là đồ án tốt nghiệp nên địa chất được lấy từ một nơi khác (do giảng viên hướng dẫn cung cấp). Từ hồ sơ địa chất thực hiện thống kê địa chất dùng để phân chia các đơn nguyên và tìm các số liệu dùng để thiết kế cuối cùng tổng hợp lại thành bản vẽ thống kê. + Móng của công trình được tính và kiểm tra đầy đủ với 2 phương án cụ thể: móng cọc ép và móng cọc nhồi theo đúng tiêu chuẩn hiện hành về biến dạng cũng như cường độ. 2 phương án được thể hiện trên 2 bản vẽ nền móng tương ứng. + Cuối cùng so sánh tìm ra phương án tối ưu nhất không những đảm bảo về cường độ, chất lượng mà còn đảm bảo về vấn đề khả thi của phương án, trình độ thi công và vấn đề kinh tế; tất cả được trình bày rất trong bản vẽ so sánh và chọn phương án. DANH MỤC BẢN VẼ (tổng số bản vẽ: 15 bản) BẢN VẼ KIẾN TRÚC (6 bản) STT Kí hiệu bản vẽ Nội dung bản vẽ 1 KT01 MẶT BẰNG TẦNG HẦM 2 KT02 MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH 3 KT03 MẶT CẮT A-A 4 KT04 MẶT CẮT B-B 5 KT05 MẶT ĐỨNG HƯỚNG ĐÔNG NAM 6 KT06 MẶT ĐỨNG HƯỚNG TÂY NAM BẢN VẼ KẾT CẤU (7 bản) STT Kí hiệu bản vẽ Nội dung bản vẽ 1 KC01 THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 2 KC02 CẦU THANG BỘ 3 KC03 HỒ NƯỚC MÁI 4 KC04 KHUNG TRỤC C (tầng hầm -> tầng 5) 5 KC05 KHUNG TRỤC C (tầng 5 -> tầng mái) 6 KC06 KHUNG TRỤC 2 (tầng hầm -> tầng 5) 7 KC07 KHUNG TRỤC 2 (tầng 5 -> tầng mái) BẢN VẼ NỀN MÓNG (2 bản ) STT Kí hiệu bản vẽ Nội dung bản vẽ 1 NM01 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 2 NM02 MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU STT Tiêu đề sách Tác giả NXB KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP (P. Cấu kiện cơ bản) Phạm Sĩ Liên, Ngô Thế Phong, Nguyễn Phấn Tấn NXB Khoa Học Kỹ Thuật - 1998 KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP (P. Kết cấu nhà cửa) Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh NXB KH & KT Hà Nội 2002 GIÁO TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP Trường ĐH Thuỷ Lợi NXB Nông Nghiệp - 1979 SỔ TAY THỰC HÀNH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH Vũ Mạnh Hùng ĐH Kiến trúc TPHCM HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1 (Sàn sườn toàn khối có bản dầm) Nguyễn Văn Hiệp ĐHQG TPHCM TÍNH TOÁN TIẾT DIỆN CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP Nguyễn Đình Cống NXB Xây Dựng CẤU TẠO BÊ TÔNG CỐT THÉP Bộ Xây Dựng NXB Xây dựng TCVN 5574 -1991 (Kết cấu BTCT - TCTK) NXB Xây dựng TCVN 2737 - 1995 (Tải trọng & tác động-TCTK - soát xét lần 2) NXB Xây dựng TCXD 229 -1999 (Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió) NXB Xây dựng Hà Nội - 1995 TCXD 198 -1997 (Nhà cao tầng - thiết kế cấu tạo BTCT toàn khối) NXB Xây dựng TCVN 4453 -1995 (K.cấu BT & BTCT toàn khối - Quy phạm thi công & nghiệm thu) NXB Xây dựng Hà Nội - 1995 Các chuyên đề tuyển chọn các luận văn cũ, các chuyên đề chuyên ngành xây dựng, Luận văn tốt nghiệp các khoá trước liên quan đến đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUYÊN ĐỀ NỀN MÓNG STT Tiêu đề sách Tác giả NXB 14 NỀN MÓNG Châu Ngọc Ẩn ĐHQG THPCM 15 HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN NỀN MÓNG Châu Ngọc Ẩn ĐHQG THPCM 16 HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN NỀN MÓNG Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng NXB Xây dựng 17 NỀN VÀ MÓNG Lê Anh Hoàng NXB Xây dựng 18 NỀN VÀ MÓNG (công trình dân dụng và công nghiệp) Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, Uông Đình Chất NXB Xây dựng 19 NỀN VÀ MÓNG Lê Đức Thắng, Bùi Anh Định, Phan Trường Phiệt NXB ĐH& THCN Hà Nội - 1978 20 HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ MÓNG CỌC NXB Xây dựng – Mascova 1971 21 TCXD 194 -1997 (Nhà cao tầng - công tác khảo sát địa kĩ thuật) NXB Xây dựng 22 TCXD 195 -1997 (Nhà cao tầng - thiết kế cọc khoan nhồi) NXB Xây dựng 23 TCXD 197 -1997 (Nhà cao tầng-thi công cọc khoan nhồi) NXB Xây dựng 24 TCXD 196 -1997 (Nhà cao tầng - công tác thử tĩnh & kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi) NXB Xây dựng 25 TCXD 189 -1996 (Móng cọc tiết diện nho -tiêu chuẩn thiết kế) NXB Xây dựng 26 TCXD 190 -1996 (Móng cọc tiết diện nhỏ -tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu) NXB Xây dựng 27 TCXD 205 -1996 (Móng cọc - TCTK) NXB Xây dựng 28 TCXD 206 - 1996 (Móng cọc khoan nhồi - yêu cầu về chất lượng thi công) NXB Xây dựng 29 TCXD 88 -1982 (Cọc - phương pháp thí nghiệm hiện trường) NXB Xây dựng MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP 1 LỜI CẢM ƠN 2 TÓM TẮT LUẬN VĂN 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 PHẦN II: KIẾN TRÚC I. – GIỚI THIỆU CHUNG 14 II. – ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 14 II. – QUI MÔ CÔNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 18 PHẦN III: KẾT CẤU MẶT BẰNG SÀN ĐIỂN HÌNH 24 CHƯƠNG I: TÍNH SÀN ĐIỂN HÌNH 24 I.1 - VẬT LIỆU SỬ DỤNG 25 I.2 – SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH Ô SÀN 25 I.3 - XÁC ĐỊNH SƠ BỘ BỀ DÀY BẢN SÀN 26 I.4 - TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 27 I.4.1 - CẤU TẠO SÀN I.4.2 - TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 22AN2 I.5 - XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CÁC Ô SÀN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP 28 I.5.1 – SÀN LÀM VIỆC 2 PHƯƠNG I.5.2 – SÀN LÀM VIỆC 1 PHƯƠNG I.6 – KIỂM TRA ĐỘ VÕNG 32 CHƯƠNG II: TÍNH CẦU THANG BỘ II.1 - TÍNH CẦU THANG TẦNG TRỆT LÊN LẦU 1 33 II.1.1 - TÍNH BẢN THANG II.1.1.1 - SƠ ĐỒ TÍNH II.1.1.2 - CẤU TẠO BẢN THANG II.1.1.3 - TẢI TRỌNG II.1.1.4 - XÁC ĐỊNH NỘI LỰC II.1.1.5 - TÍNH TOÁN CỐT THÉP II.1.2 - TÍNH DẦM THANG II.2 - TÍNH CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH 38 II.2.1 - TÍNH BẢN THANG II.2.1.1 - SƠ ĐỒ TÍNH II.2.1.2 - CẤU TẠO BẢN THANG II.2.1.3 - TẢI TRỌNG II.2.1.4 - XÁC ĐỊNH NỘI LỰC II.2.1.5 - TÍNH TOÁN CỐT THÉP II.2.2 - TÍNH DẦM THANG CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI III.1 - XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC MÁI 43 III.2 - TÍNH BẢN 43 III.2.1 - BẢN ĐÁY HỒ NƯỚC III.2.2 - BẢN NẮP HỒ NƯỚC III.2.3 - BẢN THÀNH HỒ NƯỚC III.3 - TÍNH DẦM 43 CHƯƠNG IV: TÍNH KHUNG IV.1 - CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC KHUNG 61 IV.1.1 - CHỌN KÍCH THƯỚC DẦM IV.1.2 - CHỌN KÍCH THƯỚC CỘT IV.2 - TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG 70 IV.2.1 - TẢI TRỌNG PHÂN BỐ ĐỀU TÁC DỤNG LÊN DẦM SÀN IV.2.2 - TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG LÊN KHUNG IV.2.3 - CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶT TẢI VÀ CẤU TRÚC TỔ HỢP IV.3 - TÍNH NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP KHUNG TRỤC 2 & C 75 IV.3.1 - TÍNH NỘI LỰC KHUNG IV.3.2 - TỔ HỢP NỘI LỰC VÀ TÍNH THÉP KHUNG IV.4 – CƠ sỞ lÝ thuyẾT ĐỂ tÍnh cỐt thÉp cho cỘT 77 IV.5 - CƠ SỞ TÍnh cỐt thÉp dỌC dẦm 80 IV.6 - CƠ SỞ TÍNH TOÁN & BỐ TRÍ CỐT TREO 81 IV.7 - CƠ SỞ TÍNH TOÁN VÁCH CỨNG 82 IV.7.1 - CƠ SỞ TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP TRONG VÁCH CỨNG THEO TCVN IV.7.1.1 – CƠ SỞ TÍNH TOÁN IV.7.1.2 – BỐ TRÍ CỐT THÉP TRONG VÁCH CỨNG IV.8 - TÍNH CỐT THÉP 90 IV.8.1 – CỐT THÉP CỘT IV.8.2 – CỐT THÉP DẦM IV.8.3 - TÍNH TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA CỐT THÉP VÁCH CỨNG IV.8.3.1 - TÍNH VÁCH CỨNG KHUNG TRỤC C IV.8.3.2 - TÍNH VÁCH CỨNG KHUNG TRỤC 2 IV.8.3.3 – BỐ TRÍ THÉP PHẦN VI: NỀN MÓNG CHƯƠNG I: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 106 I.1 - ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH & ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN 106 I.1.1 - CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ I.1.2 - TỔNG KẾT KẾT QUẢ NỘI LỰC TẠI CHÂN CỘT CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 109 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CỌC KHOAN NHỒI NhỮNG ưu, khuyẾT điỂM cỦA cỌC khoan nhỒI CƠ SỞ THIẾT KẾ MÓNG KHOAN NHỒI II.1 - CHỌN VÀ TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 109 II.1.1 - CHỌN KÍCH THƯỚC CỌC VÀ MÓNG II.1.2- XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC II.2 - TÍNH MÓNG II.2.1.4 - MÓNG M1 116 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP 125 III.1 – CHỌN ĐẶC TRƯNG CỦA MÓNG CỌC 125 III.2 – MÓNG CỌC 131 III.2.1 - MÓNG M1 131 CHƯƠNG IV: SO SÁNH 2 PHƯƠNG ÁN MÓNG 143

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2.PHAN I MO DAU.doc
Tài liệu liên quan