Công thức hóa phân tích - Chương 1 - 5: Các khái niệm về hóa phân tích, sai số

Tài liệu Công thức hóa phân tích - Chương 1 - 5: Các khái niệm về hóa phân tích, sai số: Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê __________________________________ Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua 1 Face cá nhân: fb.com/nguyenvina111 CÔNG THỨC HÓA PHÂN TÍCH CHƢƠNG 1 - 5: CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÓA PHÂN TÍCH. SAI SỐ Kiến thức cần nhớ: M: nguyên tử khối, phân tử khối, Ví dụ: = 40g/mol, = 23g/mol, = 80g/mol, = 39+35,5= 74,5(g/mol), = 14+16.3= 62(g/mol) ; Số mol (n, mol): n= (m: khối lượng chất, g); Nồng độ mol/l ( : = (V: thể tích, lit). Dạng 1: Sai số cân (Chương 5) 1a. Sai số tuyệt đối: dx = ̅ – μ ; Sai số tương đối: e% = (dx/μ).100 (%) 1b. Khi cân trên cân kỹ thuật, phân tích: Sai số: e% = m dx2 .100 (%) dx: sai số của cân (g) m: khối lượng mẫu cân (g) Cân Cân kỹ thuật Cân phân tích Sai số cân (dx) ± 0,01g, ± 0,001g ± 0,0001g, ± 0,00001g, ± 0,000001g Dạng 2: Nồng độ dung dịch (C%, ppm, ppb); độ chuẩn (Chương 1) Nồng độ phần trăm:...

pdf6 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công thức hóa phân tích - Chương 1 - 5: Các khái niệm về hóa phân tích, sai số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê __________________________________ Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua 1 Face cá nhân: fb.com/nguyenvina111 CÔNG THỨC HÓA PHÂN TÍCH CHƢƠNG 1 - 5: CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÓA PHÂN TÍCH. SAI SỐ Kiến thức cần nhớ: M: nguyên tử khối, phân tử khối, Ví dụ: = 40g/mol, = 23g/mol, = 80g/mol, = 39+35,5= 74,5(g/mol), = 14+16.3= 62(g/mol) ; Số mol (n, mol): n= (m: khối lượng chất, g); Nồng độ mol/l ( : = (V: thể tích, lit). Dạng 1: Sai số cân (Chương 5) 1a. Sai số tuyệt đối: dx = ̅ – μ ; Sai số tương đối: e% = (dx/μ).100 (%) 1b. Khi cân trên cân kỹ thuật, phân tích: Sai số: e% = m dx2 .100 (%) dx: sai số của cân (g) m: khối lượng mẫu cân (g) Cân Cân kỹ thuật Cân phân tích Sai số cân (dx) ± 0,01g, ± 0,001g ± 0,0001g, ± 0,00001g, ± 0,000001g Dạng 2: Nồng độ dung dịch (C%, ppm, ppb); độ chuẩn (Chương 1) Nồng độ phần trăm: C% = .100 (%) Nồng độ phần triệu: ppm = . (ppm) Nồng độ phần tỉ: ppb = (ppb) 2a. Với dung môi (dm) là nước ( << (bỏ qua chất tan), nên = +  →  . =1(g/ml).V(ml) (g) Do đó, biểu thức có thể viết thành: ; ppm = . (ppm) 2b. = )( )( lV moln = )( )( mlV moln .1000 = ( : ).100.10 = 10. M d .( .100) = 2c. Pha dung dịch mới (C2, V2) từ dd ban đầu (C1,V1, ta có: = 2d. Xác định độ chuẩn, T = , đơn vị T có thể là mg/ml, mg/l, (tùy đề yêu cầu) e% và dx có “ ” m: không có dấu “ ” Nhớ như in: gam – mol – Lit → mol/lit m - n - V → CM Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê __________________________________ Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua 2 Face cá nhân: fb.com/nguyenvina111 CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH KHỐI LƢỢNG Dạng 1. Hê số chuyển F và bài toán liên quan Hệ số chuyển (F) là tỷ lệ về khối lượng của ion cần phân tích trong dạng cân. Ví dụ: 3AlF : = 32 32 OAl Al M M  = 3*162*27 2*27  = 0,5293 Ion hay gặp Dạng kết tủa Thuốc thử (ghi vào ô) Dạng cân (ghi vào ô) Nhiệt độ (oC) Hệ số F (ghi vào ô) 700 AgCl 130, 900 1000 1000 .6 1100 . 900 500 105 550 140 Lưu ý: , AB.n ?, .n , ; Dạng 2. Bài toán về đô tan s, tích số tan T và m = MsV * Khối lƣợng kết tủa bị rửa trôi (g) m = MsV M: khối lượng mol của kết tủa (g/mol) s: độ tan kết tủa (M=mol/l) V: thể tích dung dịch còn lại khi dừng kết tủa/ thể tích dung dịch rửa (lít) * Cách tính s: Hướng dẫn trên lớp, nêu ví dụ; không cần nhớ công thức trang 29 (sách giáo trình 2013) Dạng bài tập: Khối lượng kết tủa bị rửa trôi do nước, do dung dịch có ion chung. Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê __________________________________ Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua 3 Face cá nhân: fb.com/nguyenvina111 CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH THỂ TÍCH Kiến thức cần nhớ: M: nguyên tử khối, phân tử khối, Ví dụ: = 40g/mol, = 23g/mol, = 80g/mol, = 39+35,5= 74,5g/mol (Đề thi đã cho sẵn) Số mol (n, mol): n= (m: khối lượng chất, g); Nồng độ mol/l: = (n: số mol, mol) Nồng độ đương lượng: hay N = n (n là chỉ số đương lượng) Đương lượng: Đ = (n là chỉ số đương lượng, đg/mol) STT Chất Chỉ số đương lượng (n) 1 Axit ( , ,..) Số 2 Bazo (KOH, ) Số 3 Chất oxi- hóa khử ( → Số e trao đổi 4 Complexon III và Kim loại (chuẩn độ complexon) 2 (với mọi chất) 5 (chuẩn độ bicromat, ) 6 6 (chuẩn độ pemaganat, ) 5 7 , (chuẩn độ iot- thiosunfat), 1(với ,2(với 8 AgCl, KCNS, AgCNS (chuẩn độ kết tủa) 1 Tham khảo sách giáo trình Dạng 1: Tính khối lƣợng chất, thông qua công thức m =NĐV, m = MV. Bài toán vê pha loãng dung dịch ( = a) Khối lượng một chất cần để pha dung dịch: m = NĐV m: khối lượng chất cần tính (g) N: nồng độ đương lượng (N) Đ: đương lượng gam (g/mol) (Xem Dạng 3) V: thể tích dung dịch cần pha (lít) b) Pha dung dịch mới từ dung dịch gốc = ; Nồng độ N có thể thay bằng (mol/l), C%, , : lần lượt là nồng độ đương lượng trước, sau khi pha loãng , : lần lượt là thể tích dung dịch trước, sau khi pha loãng Dạng 2. Định luật đƣơng lƣợng trong chuẩn độ A+B → C ; C+D → E ; E+F → G ;... Ta có: NV(A) = NV(B) = NV(C) =. Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê __________________________________ Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua 4 Face cá nhân: fb.com/nguyenvina111 Đặc biệt: = - = - (do B dư tác dụng với C) (trình bày trên lớp) Dạng 3: Độ cứng của nƣớc Độ cứng của nước là số mili đương lượng gam các ion , trong 1 lít nước. • Xác định Độ cứng tổng cộng (toàn phần): pH=9 -10, chỉ thị eriocrom T đen K = , và cùng đơn vị thể tích • Xác định Độ cứng riêng, chuẩn độ riêng : pH=12, chỉ thị murexit. K = + Tại pH =12 → Môi trường OH- →Mg(OH)2 bị kết tủa → Chỉ xác định được ạng 4: Bài toán về axit/bazo nhiều nấc a) + , + , (coi nhu axit/bazo mạnh cùng giá trị N) Axit yếu, axit mạnh + Bazo mạnh Bazo yếu, bazo mạnh + Axit mạnh NaOH, KOH, , HCl, , HCl, NaOH, KOH, b) , + , (coi nhu axit/bazo mạnh cùng giá trị N) Axit yếu +Nấc 2 của axit yếu+ Bazo mạnh Bazo yếu+Nấc 2của bazo yếu +Axit mạnh NaOH, KOH, , HCl, Dạng 6: Chuẩn độ liên quan đến điện thê E, tích số tan T, pH Hướng dẫn trên lớp. Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê __________________________________ Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua 5 Face cá nhân: fb.com/nguyenvina111 CHUYÊN ĐỀ pH CỦA DUNG DỊCH Tổng quát: pX= -log  X → pH= -log[ ], pOH= -log[ ], pKa=-logKa, pKb=-logKb Ghi nhớ: p + p = 14, pH+pOH=14 (1) Axit mạnh HCl, , ,.. (2) Bazo mạnh NaOH, KOH, . pH= -log[ ] pOH= -log[ ] (3) Axit yếu hoặc trung bình ( , HCOOH,) (4)Bazo yếu hoặc trung bình ( NH3 + H2O → NH4OH pH= p - log pOH= p – log (5) Dung dịch đệm chứa cặp axit bazo liên hợp (axit bazo liên hợp hơn kém nhau 1 , bớt 1 thành bazo; HA(axit)/ (bazo)) pH= pKa + log (axit)/ (bazo) (axit)/ (bazo), 5a. pH= pKa + log 5b. pH= (14-pKb) + log (6) Muối axit yếu và bazo mạnh , (7) Muối axit mạnh và bazo yếu , , pH=7+( p + logCmuối) pH=7-( p + logCmuối) Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê __________________________________ Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua 6 Face cá nhân: fb.com/nguyenvina111 Làm tròn số, chữ số có nghĩa: 1) Quy ước làm tròn số 1. Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Ví dụ: Làm tròn số 12, 348 đến chữ số thập phân thứ nhất, được kết quả 12,3. 2. Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Ví dụ: Làm tròn số 0,26541 đến chữ số thập phân thứ hai, được kết quả 0,27. 2) Chữ số có nghĩa 1. Tất cả các số khác 0 là chữ số có nghĩa Ví dụ: 1,13 có 3 chữ số có nghĩa; 12 có 2 chữ số có nghĩa; 2. Các số 0 ở giữa các số khác 0 là các số có nghĩa Ví dụ: 1001 có 4 chữ số có nghĩa; 1,03 có 3 chữ số có nghĩa 3. Các số 0 ở cuối của số thập phân là các số có nghĩa Ví dụ: 1,30 có 3 chữ số có nghĩa; 12,400 có 5 chữ số có nghĩa. 4. Các số 0 ở đầu là các số không có nghĩa Ví dụ: 001 có 1 chữ số có nghĩa; 0,013 có 2 chữ số có nghĩa 5. Các số 0 ở cuối các số không phải thập phân là các số không có nghĩa. Ví dụ: 50000 có 1 chữ số có nghĩa; 130 có 2 chữ số có nghĩa. Sai số Biểu diễn kết quả Ví dụ 1% (0,01) 3 chữ số có nghĩa 3,456 xấp xỉ 3,45 0,1% (0,001) 4 chữ số có nghĩa 0,044666 xấp xỉ 0,04467 0,01% (0,0001) 5 chữ số có nghĩa 1,000568 xấp xỉ 1,0006 . .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcong_thuc_hoa_phan_tich_3755_2198227.pdf
Tài liệu liên quan