Tài liệu Công nghệ sản xuất rượu vang: CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT
RƯỢU VANG
Phân loại rượu vang
1.Phân loại theo màu sắc
Vang trắng (White wine)
Vang hồng (Rose wine)
Vang đỏ (Red wine)
Các loại rượu vang
2.Phân loại theo độ ngọt
Rượu vang khô: tất cả đường được chuyển hóa
thành rượu.
Rượu vang ngọt: Có vị ngọt do còn một phần
đường trong trái cây chưa chuyển thành rượu, do
thời gian lên men ngắn hay sử dụng chủng nấm
men sinh độ cồn thấp.
Phân loại rượu vang
3. Phân loại theo quá trình lên men
Rượu vang tự nhiên
Rượu vang cao độ.
4. Phân loại theo lượng CO2
Rượu vang có gas
Rượu vang không có gas
5. Phân loại theo nơi sản xuất
Phân loại theo quốc gia
Phân loại theo vùng
Nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu
chính: nho
Các nguồn khác: dứa,
mơ, dâu, xoài….
Giống nho dùng trong sản xuất rượu vang phần
lớn có nguồn gốc từ châu Âu (Vitis vinifera)
6
Nguyên liệu
Vitis vinifera
Tiêu chuẩn nguyên liệu
Chọn quả chín không dập nát, hư hỏng.
Nho được thu hoạch dựa trên độ Brix, độ...
46 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1635 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Công nghệ sản xuất rượu vang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT
RƯỢU VANG
Phân loại rượu vang
1.Phân loại theo màu sắc
Vang trắng (White wine)
Vang hồng (Rose wine)
Vang đỏ (Red wine)
Các loại rượu vang
2.Phân loại theo độ ngọt
Rượu vang khô: tất cả đường được chuyển hóa
thành rượu.
Rượu vang ngọt: Có vị ngọt do còn một phần
đường trong trái cây chưa chuyển thành rượu, do
thời gian lên men ngắn hay sử dụng chủng nấm
men sinh độ cồn thấp.
Phân loại rượu vang
3. Phân loại theo quá trình lên men
Rượu vang tự nhiên
Rượu vang cao độ.
4. Phân loại theo lượng CO2
Rượu vang có gas
Rượu vang không có gas
5. Phân loại theo nơi sản xuất
Phân loại theo quốc gia
Phân loại theo vùng
Nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu
chính: nho
Các nguồn khác: dứa,
mơ, dâu, xoài….
Giống nho dùng trong sản xuất rượu vang phần
lớn có nguồn gốc từ châu Âu (Vitis vinifera)
6
Nguyên liệu
Vitis vinifera
Tiêu chuẩn nguyên liệu
Chọn quả chín không dập nát, hư hỏng.
Nho được thu hoạch dựa trên độ Brix, độ
acid, pH.
Màu sắc, hương vị rượu nho tùy thuộc vào
giống
Giống dùng chế biến vang trắng:
Airen, Palomino, Sauvigon Blanc, Ugni Blanc
Giống dùng chế biến vang đỏ:
Cabernet Sauvigon, Merlot, Cabernet Blanc,
Pinot Noir..
Nấm men
Nấm men tự nhiên có trên bề mặt vỏ quả
Nấm men thuần chủng được nuôi cấy
Nồng độ sử dụng :
Dịch nấm men Saccharomyces cerevisiae
(106-107 tế bào /ml)
Dạng đông khô : giống khô hòa tan trong
nước ấm 400C, để yên 15 phút kế đó khuấy
đều dịch nấm men và cấy vào dịch ép “must”.
Một vài giống khởi động
Saccharomyces cerevisiae Saccharomyces bayanus
Các yếu tố ảnh hưởng
đến nấm men
Oxy
Nhiệt độ
Hàm lượng đường
pH môi trường
• ● Mặc dù lên men rượu là một quá trình yếm
khí nhưng ở giai đoạn đầu của quá trình lên
men cần cho nước quả tiếp xúc với O2 bằng
cách sục khí.
• ● Giai đoạn sau mới cho lên men yếm khí.
1.Oxy
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến đời sống nấm
men, quá trình lên men và chất lượng sản
phẩm
Nhiệt độ lên men rượu vang trắng thích
hợp: 15-300 C
Lên men rượu vang đỏ: 250 C
2.Nhiệt độ
Dịch quả thường có pH từ 2,8 - 3,8. Khoảng pH
này nấm men vẫn hoạt động được.
Vùng pH tối ưu của nấm men 4 - 6
Trong CN sản xuất rượu vang người ta chuẩn bị
môi trường nước quả có pH 3 - 3,5
3.pH
Trong nước nho hàm lượng đường từ 10÷25%, quá
trình lên men vẫn bình thường. Nếu hàm lượng
đường >25% thì quá trình lên men bị chậm và khó
khăn.
4.Ảnh hưởng của hàm lượng đường
Quy trình công nghệ sản xuất rượu nho
Bước 1 : Trích nước nho
Bước 2 Lên men
17
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
LÊN MEN RƯỢU VANG
SO2 SO2
BÃ
NẤM MEN
BÃ
NẤM MEN
THÀNH PHẨM
ĐÓNG CHAI
Thuyết minh quy trình
1. Thu hoạch
2. Quy trình vắt nước
nho
3. Quy trình lên men
4. Quy trình ép
5. Quy trình lọc và làm
mịn
6. Quy trình ủ
7. Phương pháp pha
trộn
8. Quy trình vô chai
Độ chín thu hoạch nho
Rượu vang đỏ:
Nho có hàm lượng chất hòa tan từ 19-22%
Hàm lượng acid từ 0,8-1%
Rượu vang trắng:
Nho có hàm lượng chất hòa tan từ 23%
Hàm lượng acid từ 0,65%
Các chuyên gia quyết định thời điểm thu
hoạch còn dựa trên màu sắc quả nho và nếm
quả
Quy trình nghiền, ép
Quy trình này được thực
hiện qua hệ thống vắt và
tước cuống.
Hệ thống này sẽ tước các
cuống từ những chùm nho
và vắt nước ra khỏi vỏ nho.
Ép thu dịch quả
Nho sau khi qua máy nghiền để làm nát quả
nho ta được hỗn hợp vỏ + thịt quả + hạt gọi
là “Must”.
Hơn một nửa lượng nước ép ra từ quả nho
một cách dễ dàng không cần đến áp lực cao.
Phần còn lại sẽ được ép ra từ hệ thống ép
Vang trắng: must sẽ được qua máy ép để thu
dịch quả sau đó đưa vào bồn lên men.
Vang đỏ: must sẽ được đưa thẳng vào bồn
lên men.
Xử lý “must”
1.Làm lạnh
Mục đích: Chiết xuất sắc tố và hợp chất
phenol từ quả.
Tiến hành: Must được ngâm lạnh ở nhiệt độ
15-200C trong 1-2 ngày với mục đích làm
chậm quá trình lên men và tăng cường sự
tiếp xúc giữa vỏ quả và dịch ép.
Xử lý “must”
2. Kiểm tra và điều chỉnh độ acid và độ đường
nếu cần thiết.
Nước ép thường có độ đường từ 10-15%
Độ acid từ 6,5-7g/L
Giá trị pH từ 3,4 - 3,6 là tốt nhất
Nếu độ acid thấp rượu thiếu vị cay và không
tồn trữ lâu.
Bổ sung bằng acid tartaric để cân bằng độ
chua.
Xử lý “must”
3.Bổ sung SO2
SO2 có tác dụng ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn,
nấm mốc, nấm men dại và ngăn cản sự oxyd hóa.
SO2 thường được sử dụng dưới dạng :
sodium metabisulphit, potassium metabisulphit
Liều lượng sử dụng:
20-30 ppm đối với must tốt
75-100 ppm đối với must xấu
Tuy nhiên một số nhà sản xuất không dùng SO2 trong
giai đoạn trước lên men để tạo điều kiện cho lên men
malolactic và đạt được mùi vị tự nhiên của rượu.
Xử lý “must”
4. Bổ sung chất dinh dưỡng
Mục đích : Cung cấp thêm chất dinh dưỡng
cho nấm men để quá trình lên men mạnh và
hoàn tất.
Chất bổ sung:
DAP (250-500 ppm)
Vitamin
Xử lý “must”
4. Bổ sung enzym pectinase
Mục đích:
Hỗ trợ quá trình chiết tách sắc tố anthocyanin,
tannin, polysaccharid.
Gia tăng hiệu suất ép.
Cải thiện độ trong của rượu sau này.
Nồng độ sử dụng: 3 - 4g/ 5 lít must
Nên thực hiện 24g trước khi cấy men giống.
Vai trò của enzym pectinase
Enzym pectinase thủy phân pectin nhằm
giảm độ nhớt, tăng tốc độ lọc rút ngắn thời
gian chế biến.
Tăng tính ổn định nước quả trong quá trình
bảo quản.
Ngăn ngừa sự kết tủa, kết lắng hoặc vẩn
đục do pectin biến tính trong thời gian bảo
quản tăng chất lượng rượu vang.
Xử lý “must”
Xử lý “must”
Để làm trong dịch quả nho, người ta chọn những
enzyme có khả năng phân giải pectin nhưng lại
không có khả năng oxy hóa đối với sản phẩm.
Qua khảo sát, người ta đã chọn được một loại
enzyme mong muốn, đó là Depectyl Extraction ở
dạng kết tinh màu trắng ngà.
5. Enzym Depectyl extraction
Quá trình lên men
Quá trình lên men chia
làm 2 giai đoạn
Lên men chính
Lên men sơ cấp
Lên men thứ cấp
Các quá trình lên men
khác
Lên men phụ
Thuyết minh quy trình
Giai đoạn lên men chính
Có thể sử dụng thùng lên men dạng hở hay dạng kín
Thùng lên men dạng hở dễ vận hành, kiểm soát nhiệt độ.
Thùng lên men dạng kín hoặc có nắp thông dụng hơn vì đảm
bảo được điều kiện vệ sinh.
Lên men với số lượng nhỏ có thể dùng bình, thùng hoặc vật
chứa bằng nhựa, thép không rỉ.
Thuyết minh quy trình
Giai đoạn lên men chính
Thời gian lên men từ 10-12 ngày ở nhiệt độ là 20-220C .
Thời gian lên men từ 6-7 ngày ở nhiệt độ là 25-280C .
Chủng vi khuẩn thuần khiết được bổ sung vào môi trường
với nồng độ từ 2-3% so với khối lượng nước nho
Giai đoạn lên men chính chủ yếu tạo ra rượu
Kết thúc quá trình lên men chính nồng độ cồn đạt 8-10 %.
Những vi sinh vật chính có trong hay trên bề mặt quả nho:
1.Nấm men:
- Chủ yếu là Kloeckera/Hanseniaspora,
- Một lượng ít Candida, Metchnikowia, Cryptococcus,
Pichia, Kluyveromyces
- Một lượng nhỏ Saccharomyces cerevisiae…
2. Vi khuẩn Lactic: Lactobacillus, Leuconostoc, Pediococcus.
3. Vi khuẩn sinh acid acetic: Gluconobacter, Acetobacter.
4. Nấm mốc: Botrytis, Penicillium, Aspergillus, Mucor,
Rhizopus, Alternaria, Ucinula và Cladosporium.
Vi sinh trong sản xuất Rượu vang
32
Vi sinh trong sản xuất rượu vang
Lên men tự nhiên nhờ hệ nấm men có trên
bề mặt vỏ.
Kloeckera, Candida, Hanseniaspora,
Metchnikowia hoạt động trong 2-3 ngày đầu của
quá trình lên men .
Sự tích lũy ethanol trong môi trường trở thành độc
đối với chúng nên các nấm men này chết đi chỉ còn
Saccharomyces cerevisiae
Vi sinh trong sản xuất rượu vang
Đặc tính của sự lên men tự nhiên
Nồng độ rượu thấp.
Dễ nhiễm trùng nên sản phẩm không tinh
khiết.
Có nhiều sản phẩm phụ.
Rượu dễ bị chua do có nhiều acid hữu cơ.
Để khắc phục người ta dùng nấm men thuần
chủng Saccharomyces cerevisiae.
2. Vi sinh trong sản xuất rượu vang
Có 2 quá trình lên men chính cơ bản xảy ra ở hầu
hết các loại rượu vang đỏ:
Lên men sơ cấp (primary fermentation)
Lên men thứ cấp (secondary fermentation)
Và một số các quá trình lên men khác.
35
Quá trình chuyển hóa glucose thành ethanol bởi
S. cerevisiae có thể được diễn giải trong phương
trình sau:
C6H12O6 + 2Pi + 2ADP + 2H+ 2C2H5OH + 2CO2 +2ATP
36
Lên men sơ cấp (primary fermentation)
Lên men thứ cấp (secondary fermentation)
Acid malic trong nho được chuyển hoá thành acid
lactic => lên men malolactic.
Thực hiện chủ yếu dựa vào vi khuẩn lactic.
37
Các quá trình lên men không mong muốn
VK lên men glycerol trong rượu acid lactic + acid
acetic.
VK biến đổi đường nho tự nhiên acid lactic + acid
acetic.
VK biến đổi acid tartaric trong rượu acid lactic + acid
acetic + khí CO2
Vi khuẩn giấm biến đổi rượu acid acetic nước + khí
CO2
=> làm giảm đi chất lượng rượu vang.
=> bảo đảm quá trình lên men sơ cấp và thứ cấp diễn ra
có kiểm soát và đúng đắn rượu vang cần được đánh
giá, ngửi và nếm thường xuyên
38
Ép (thu dịch lên men)
Mục đích của quá trình này là tách vỏ quả ra
khỏi dịch lên men.
Nước ép được rút ra ngoài, bã còn lại được
ép để tận thu.
Không nên ép quá mạnh sẽ chiết tách thêm
quá nhiều tanin .
Dịch lên men được chuyển vào thùng chứa
để chuẩn bị cho quá trình lên men phụ.
Racking
Racking là sự chuyển rượu vang non từ bình này
sang bình khác để tạo điều kiện cho nấm men lắng
xuống .
Nhờ đó rượu vang cuối cùng được trong và không
có cặn.
Cần thực hiện trong điều kiện thông khí giới hạn để
tạo điều kiện thuận lợi cho sự chín của rượu.
Có thể bổ sung 0,01% sodium methabisulphit trước
mỗi lần racking để tránh hiện tượng oxyd hóa.
Racking 3-4 lần một năm thu được rượu vang sáng
nhẹ.
Vật chứa tốt nhất là thùng bằng gỗ sồi hay thùng inox
Quy trình lọc và làm mịn
Rượu non còn có thể được lọc để đạt được độ trong
tốt hơn.
Rượu non được đưa vào hệ thống lọc và làm mịn.
Rượu sau khi được lọc sẽ được chuyển qua bồn
chứa sạch khác và quy trình lọc sẽ được thực hiện
vài ba lần trong 6 tháng cho đến 3 năm trong quy
trình làm rượu vang.
Tác nhân lọc là các hợp chất có bản chất là protein
như gelatin thương mại dạng lỏng hay bột, lòng trắng
trứng (5-8 lòng trắng trứng / thùng 50gallons)
Thiết bị lọc : Lọc màng riêng biệt hay kết hợp với tác
nhân lọc.
Lên men phụ
Để rượu thơm và ngon thì rượu phải được ủ,
nhằm làm cho khí ôxi tác động thật chậm.
Rượu ủ lạnh sẽ phải ủ lâu hơn rượu ủ ấm.
Rượu ủ trong bồn thép lớn phải ủ lâu hơn trong
các bồn hoặc thùng bằng gỗ sồi.
Thời gian ủ : 3 đến 6 tháng hoặc 2 đến 3 năm.
Lên men phụ
Thùng bằng gỗ sồi đắt tiền, đòi hỏi không
gian rộng để tồn trữ, khó làm vệ sinh
thay thế bằng các mảnh gỗ sồi có kích
thước và chất lượng khác nhau.
Thời gian ngâm 1-3 tuần.
Ổn định rượu (Stabilization)
*Mục đích ổn định rượu:
-Loại bỏ protein dư thừa và tinh thể kali tartrate kết
tủa làm đục rượu.
*Phương pháp ổn định rượu:
-Phương pháp truyền thống: làm lạnh hay sử
dụng chất phụ gia.
-Ngày nay có nhiều thiết bị hiện đại, khắc
phục các hạn chế của phương pháp truyền thống.
44
Phối chế
Phối chế là bí quyết kỹ thuật của các nhà sản xuất
rượu vang.
Mục đích là tạo cho sản phẩm có những đặc thù
riêng về hương vị, màu sắc, và chất lượng rất ổn
định.
Phương pháp phối chế
Phối chế hai hay nhiều giống nho từ một trang trại
Phối chế hai hay nhiều giống nho từ hai hay nhiều
trang trại khác nhau
Phối chế nho từ các năm gặt hái khác nhau…
Đóng chai
Đòi hỏi sự thận trọng để tránh sự oxyd hóa
Tránh sự xâm nhiễm của vi khuẩn lạ gây ảnh
hưởng đến chất lượng rượu vang.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Công nghệ sản xuất rượu vang.pdf