Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) - Thách thức và cơ hội đối với Việt Nam

Tài liệu Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) - Thách thức và cơ hội đối với Việt Nam: Số 11 ISSN: 0866 - 7802 9 - 20153 THÁNG 1 KỲ SỐ 11 ISSN: 0866 - 7802 9 - 2015 Tòa soạn & trị sự 530 đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Email: tapchiktktbd@edu.com Tổng Biên tập PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh Phĩ Tổng Biên tập TS.NB. Trần Thanh Vũ Hội đồng Biên tập Chủ tịch: ThS. Bùi Vũ Tùng Chân Các ủy viên: GS.TS.DS. Nguyễn Vĕn Thanh GS.TS. Hồng Vĕn Châu GS.TS. Hồ Đức Hùng GS.TS. Hồng Thị Chỉnh PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế PGS.TS. Phạm Vĕn Dược PGS.TS. Phương Ngọc Thạch PGS.TS. Võ Vĕn Nhị PGS.TS. Phước Minh Hiệp PGS.TS. Phùng Đình Mẫn PGS.TS. Phạm Minh Tiến TS. Lê Bích Phương TS. Lê Thị Thanh Hà TS. DS. Nguyễn Thị Hồng Hương TS. Nguyễn Hữu Thân TS. Nguyễn Tường Dũng ThS. Lê Thị Bích Thủy Thư ký Tịa soạn TS. Nguyễn Thị Ngọc Hương  Giấy phép hoạt động báo chí in Số: 36/GP-BTTTT Cấp ngày 05.02.2013 Số lượng in: 3000 cuốn   Chế bản và in tại Nhà in: Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM MỤC LỤC Trang K...

pdf166 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) - Thách thức và cơ hội đối với Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số 11 ISSN: 0866 - 7802 9 - 20153 THÁNG 1 KỲ SỐ 11 ISSN: 0866 - 7802 9 - 2015 Tòa soạn & trị sự 530 đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Email: tapchiktktbd@edu.com Tổng Biên tập PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh Phĩ Tổng Biên tập TS.NB. Trần Thanh Vũ Hội đồng Biên tập Chủ tịch: ThS. Bùi Vũ Tùng Chân Các ủy viên: GS.TS.DS. Nguyễn Vĕn Thanh GS.TS. Hồng Vĕn Châu GS.TS. Hồ Đức Hùng GS.TS. Hồng Thị Chỉnh PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế PGS.TS. Phạm Vĕn Dược PGS.TS. Phương Ngọc Thạch PGS.TS. Võ Vĕn Nhị PGS.TS. Phước Minh Hiệp PGS.TS. Phùng Đình Mẫn PGS.TS. Phạm Minh Tiến TS. Lê Bích Phương TS. Lê Thị Thanh Hà TS. DS. Nguyễn Thị Hồng Hương TS. Nguyễn Hữu Thân TS. Nguyễn Tường Dũng ThS. Lê Thị Bích Thủy Thư ký Tịa soạn TS. Nguyễn Thị Ngọc Hương  Giấy phép hoạt động báo chí in Số: 36/GP-BTTTT Cấp ngày 05.02.2013 Số lượng in: 3000 cuốn   Chế bản và in tại Nhà in: Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM MỤC LỤC Trang Kinh tế 3 THÁNG 1 KỲ 1. Hồng Thị Chỉnh: Cộng đồng kinh tế Asean (ASC) - Thách thức và cơ hội đối với Việt Nam ...................................................................... 1 2. Nguyễn Thị Hiền: Tín dụng và vai trị của tín dụng nhà nước Việt Nam - Lý luận và thực tiễn ....................................................... 11 3. Bùi Kim Yến, Trần Triệu Anh Khoa: Nguyên nhân gây ra tình trạng kiệt quệ tài chính tại các cơng ty niêm yết và biện pháp tái cơ cấu ......................................................................................... 22 4. Lưu Bá Hịa, Nguyễn Thị Liên Diệp: Giải pháp nâng cao nĕng lực cạnh tranh của ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn Kiên Giang ........................................................................................33 5. Trương Kỳ Quang, Nguyễn Thị Diễm Hiền: Chất lượng lợi nhuận của các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2007-2013 .........................................................................................41 6. Hà Nam Khánh Giao, Võ Tấn Vinh: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua đàn Piano kỹ thuật số của khách hàng Tp.HCM ...53 7. Nguyễn Quang Đại: Đổi mới cách đánh giá kết quả chiến lược kinh doanh ngành dịch vụ tại Việt Nam ....................................................68 8. Lê Thị Diệu Hiền, Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Ánh: Các nhân tĩ ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng cá của người dân thành thị: nghiên cứu trường hợp người dân ở thành phố Cần Thơ ................79 9. Phan Hồng Hải: Đánh giá mức độ hài lịng của người sử dụng dịch vụ đào tạo tại các trường đại học cơng lập ..............................90 10. Vũ Vĕn Thực: Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương ......107 Kỹ thuật 11. Nguyễn Iêng Vũ: Tính tốn xĩi lở tại Đồi Dương, Phan Thiết .116 12. Mai Đức Trần, Nguyễn Thành Minh: Ứng dụng mơ hình mike nghiên cứu chế độ thuỷ động lực bùn cát đoạn sơng An Hố, tỉnh Bến Tre và tìm ra nguyên nhân gây xĩi lở ........................... 123 13. Trần Thanh Thảo, Mai Đức Trần, Hồng Vĕn Huân, Phạm Ngọc: Giải pháp kiểm sốt ngập lụt cho thành phố Nha Trang, hướng tới phát triển đơ thị bền vững ....................... 133 Nghiên cứu – Trao đổi 14. Phạm Vĕn Hưng: Biện pháp nâng cao hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế - kỹ thuật Bình Dương ................................................................................. 143 15. Phan Thị Kim Liên: Yếu tố đa ngơn ngữ trong dạy và học thực hành tiếng Pháp đối với sinh viên đầu vào khối D.1 .................. 153 Editorial Office and management 530 Binh Duong Avenu. Hiep Thanh Ward. Thu Dau Mot City, Binh Duong Province Email: tapchiktktbd@gmail.com Editor - in - chief Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thanh Deputy Editor - in – chief Dr. Tran Thanh Vu Editorial board President: MA. Bui Vu Tung Chan Member Prof.Dr. Nguyen Van Thanh Prof.Dr. Hoang Van Chau Prof.Dr. Ho Duc Hung Prof.Dr. Hoang Thi Chinh Assoc.Prof.Dr. Đo Linh Hiep Assoc.Prof.Dr. Nguyen Quoc Te Assoc.Prof.Dr. Pham Van Duoc Assoc.Prof.Dr. Phuong Ngoc Thach Assoc.Prof.Dr. Vo Van Nhi Assoc.Prof.Dr. Phuoc Minh Hiep Assoc.Prof.Dr. Phung Minh Man Assoc.Prof.Dr. Pham Minh Tien Dr. Lê Bích Phuong Dr. Le Thi Thanh Ha Dr. Nguyen Thị Hong Huong Dr. Nguyen Huu Than Dr. Nguyen Tuong Dung MA. Le Thi Bich Thuy Managing Editor Dr. Nguyen Thi Ngoc Huong  Publishing licence No: 36/GP-BTTTT Date 05/02/2013 In number: 3000 copies   Printing at: Lien Tuong printing, District 6, HCM city TABLE OF CONTENNTS Page Economic 1. Hoang Thi Chinh: The Asean Economic Community (ASC) – challenges and opportunities to VN ................................................ 1 2. Nguyen Thi Hien: Credit & the role of Vietnam state credit- theory and practice ........................................................................11 3. Bui Kim Yen, Tran Trieu Anh Khoa: Causes state cause bankrupt them inancially incompanies and no restructuring measures ............................................................ 22 4. Lưu Ba Hoa, Nguyen Thi Lien Diep: Solutions improve competitiveness of vietnam bank for agriculture and rural deverlopment in Kien Giang ........................................................ 33 5. Trương Ky Quang, Nguyen Thi Diem Hien: Earnings quality of listed companies in viet nam stock exchange period 2007-2013 .. 41 6. Ha Nam Khanh Giao, Vo Tan Vinh: Factors affecting the decision to buy piano customer digital Ho Chí Minh city ............ 53 7. Nguyen Quang Đai: Innovating the ways to evaluate the business strategy performance of the service companies in Vietnam ......... 68 8. Le Thi Dieu Hien, Nguyen Quoc Nghi, Nguyen Anh: Factors affecting ish consumption trends of the urban people in Can Tho city .................................................................................. 79 9. Phan Hong Hai: Evaluation of the satisfaction of the use ink service training taotai public universities .................................... 90 10. Vu Van Thuc: Tourism development solutions Hai Duong province .................................................................... 107 Technical 11. Nguyen Ieng Vu: Computing erosion at Doi Duong, Phan Thiet ................................................................................... 116 12. Mai Đuc Tran, Nguyen Thanh Minh: Model application research mike hydrodynamic regime mud river sand period an chemical, Ben Tre and ind outcause cause erosion ................... 123 13. Tran Thanh Thao, Mai Đuc Tran, Hoang Van Huan, Pham Ngoc: Solutions for lood control in Nha Trang city for sustainable urban development .................................................. 133 Research – Exchange 14. Pham Van Hung: Measures to improve the activities of controlling, evaluating the academic performance results of Binh Duong economics and technology university students ....... 143 15. Phan Thi Kim Lien: Model application research mike hydrodynamic regime mud river ................................................ 153 EVERY 3 MONTHS JOURNAL ECONOMICS - TECHNOLOGY No.11 ISSN: 0866 - 7802 9 - 2015 1Cộng đồng kinh tế . . . Kinh tế CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) - THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI ĐỐI VỚI VIỆT NAM Hồng Thị Chỉnh* TĨM TẮT Thời điểm 31 tháng 12 nĕm 2015 đang đến rất gần. Đĩ là ngày mà Cộng đồng kinh tế ASEAN - AEC sẽ chính thức đi vào hoạt động. Mục tiêu của AEC là gì? Đặc trưng của nĩ ra sao? Và đặc biệt là tham gia vào một sân chơi của 624 triệu dân với quy mơ GDP gần 2500 tỷ USD sẽ đặt ra cho Việt Nam những cơ hội và thách thức như thế nào? Đĩ là những câu hỏi mà ở mức độ nhất định, tác giả bài viết dưới đây sẽ cố gắng trả lời. Để thực hiện bài viết này, tác giả sử dụng dữ liệu thứ cấp lấy từ các nguồn khác nhau (được chỉ rõ trong phần Tài liệu tham khảo) và dùng các cơng cụ như thống kê phân tích, thống kê mơ tả, so sánh Từ khĩa: Cộng đồng kinh tế ASEAN, thương mại, dịch vụ, đầu tư. THE ASEAN ECONOMIC COMMUNITY (AEC) – CHALLENGES AND OPPORTUNITIES TO VN ABSTRACT The deadline of December 31, 2015 will come to close. It will be the day when The ASEAN Economic Community (AEC) comes into action. What are the objectives of AEC? What are its characteristics? And especially, participating into the arena of 624 million people with GDP of 2.500 billion USD will ill Vietnam with what opportunities and challenges? Those are the questions that will be partly answered by the author. In order to write this research, the author has used primary data from different sources (extracted in the Bibliography) and such measures as analytical, descriptive, and comparative.. statistics. Key words: The ASEAN Economic Community (AEC), commerce, service, investment. * GS.TS. Giảng viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 2Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA AEC 1.1. Bối cảnh ra đời và Mục tiêu phát triển của AEC Thực ra ý tưởng thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (Asean Economic Community - AEC) đã cĩ từ nĕm 1997 nhằm thực hiện “Tầm nhìn chiến lược ASEAN đến nĕm 2020”. Tuy nhiên, chỉ đến nĕm 2003, kết thúc 10 nĕm thực hiện AFTA (ASEAN’S Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tự do của ASEAN), tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 9 diễn ra tại Bali, Indonesia, quyết định về việc thành lập AEC mới chính thức được ban hành. So với kế hoạch ban đầu, mốc thời gian để AEC đi vào hoạt động đã được đẩy sớm lên 5 nĕm, thay vì nĕm 2020 là nĕm 2015. Đến nĕm 2007, ASEAN đã đưa ra kế hoạch thực hiện bao gồm mục tiêu và lộ trình AEC. Theo nội dung hoạt động, AEC là một trong 3 trụ cột mà ASEAN đã đặt ra đĩ là: (i) An ninh - Chính trị; (ii) Vĕn hĩa - Xã hội và (iii) Kinh tế, nhằm biến ASEAN thành một khu vực chính trị ổn đinh, an ninh đảm bảo, nền kinh tế nĕng động, cạnh tranh cao và vĕn hĩa xã hội được quản lý tốt. Mục tiêu của AEC được đề cập rất rõ trong Hiến chương ASEAN đĩ là: “Nhằm hình thành một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng và cĩ khả nĕng cạnh tranh cao, trong đĩ hàng hĩa, dịch vụ, đầu tư sẽ được chu chuyển tự do và vốn được lưu chuyển tự do hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đĩi nghèo và chênh lệch kinh tế - xã hội được giảm bớt vào nĕm 2020” (1). 1.2. Tiền thân của AEC là AFTA Tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ tư của ASEAN diễn ra vào tháng 1/1992, ở Singapore, 6 nước thành viên cũ của ASEAN là Thái Lan, Singapore, Indonesia, Malaysia, Philippin và Brunei đã nhất trí đưa ASEAN phát triển lên một tầm cao mới với sự ra đời của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA - ASEAN’S Free Trade Area). AFTA đã thơng qua 9 chương trình hợp tác, đĩ là: (i) Về thương mại; (ii) Về Hải quan; (iii) Về cơng nghiệp, (iv); Về nơng lâm ngư nghiệp và lương thực; (v) Về đầu tư, (vi) Về dịch vụ, (vii) Về khống sản và nĕng lượng; (viii) Về tài chính và ngân hàng; và (ix) Về các hình thức hợp tác khác (giao thơng vận tải, sở hữu trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng). Trải qua hơn 20 nĕm đi vào hoạt động AFTA đã đạt được những kết quả nhất định, thể hiện trên các mặt sau đây: - Về mậu dịch: Tính đến tháng 1/ 2010 đã cĩ hơn 99,65% số dịng thuế của 6 thành viên cũ đã đưa về 0%; 99,86% số dịng thuế của 4 thành viên mới là Campuchia, Lào, Mianma và Việt Nam (CLMV) đã đưa về 0-5%. (2). Đây chính là tiền đề tốt nhất để đi tới thành lập AEC. Đối với các hình thức phi thuế quan thì hạn ngạch, giấy phép, tức là hạn chế về số lượng đã được loại bỏ ngay từ đầu. Cịn các hình thức phi thuế khác như: các khoản phụ thu, các quy định về chất lượng, bán phá giá, trợ cấp xuất khẩu được kéo dài 5 nĕm khi sản phẩm được ưu đãi với 3 gĩi lịch trình theo 3 giai đoạn cụ thể cho từng nước và nhĩm nước như sau: + Giai đoạn 1: 2008 - 2010 đối với 5 thành viên cũ (Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái lan và Brunei). + Giai đoạn 2: 2010 - 2012 đối với Philippin. + Giai đoạn 3: 2013 - 2015 (linh hoạt hơn đến nĕm 2018) đối với 4 thành viên mới (CLMV). - Về dịch vụ: ASEAN đã trải qua 5 vịng đàm phán và đã đạt được 7 gĩi cam kết dịch 3Cộng đồng kinh tế . . . vụ. Từ gĩi thứ 5 trở đi, mỗi gĩi phải bao gồm tất cả những cam kết của các nước thành viên ASEAN khi vào WTO, các cam kết trước đĩ và các cam kết mới hay là các cam kết đã được điều chỉnh. Để tạo điều kiện thuận lợi cho AEC đi vào hoạt động, các nước thành viên đã thơng qua một loạt các cam kết mới nhất về dịch vụ, đặc biệt là Thỏa ước thừa nhận lẫn nhau (MRA). Theo đĩ, mỗi nước thành viên cĩ thể thừa nhận trình độ giáo dục, kinh nghiệm, tiêu chuẩn hoặc bằng cấp tại một nước thành viên ASEAN khác miễn là chúng phản ánh đúng mục đích cấp bằng hoặc chứng chỉ. Sự thừa nhận này cĩ thể cĕn cứ vào hiệp định hoặc thỏa ước giữa các nước thành viên liên quan hoặc được chấp nhận một cách tự động. Nhờ cĩ những biện pháp thúc đẩy mậu dịch tự do hơn trong lĩnh vực dịch vụ mà kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của ASEAN tĕng đáng kể, từ 79 tỷ USD (2003) lên đến 219 tỷ USD (2010) (3). - Về đầu tư: Từ tháng 2/2009, hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA) đã được ký kết nhằm tạo ra một cơ chế đầu tư minh bạch thơng thống và tự do theo đúng tiêu chí khi hội nhập kinh tế ASEAN. Một số điểm mới của ACIA so với các hiệp định trước đĩ đã được ký kết là Hiệp định khung về hoạt động đầu tư ASEAN (AIA) nĕm 1995 và Hiệp định đảm bảo hoạt động đầu tư (IGA) cĩ thể kể ra là: Những điều khoản mới về giải quyết tranh chấp phát sinh liên quan đến nhà sản xuất trong nước, chuyển giao và đãi ngộ đầu tư; Thơng qua một danh sách các hạn chế đầu tư và tiêu cực trong đầu tư; và đặc biệt là khuyến khích đầu tư nội khối ASEAN của các cơng ty đa quốc gia (MNCS) và mở rộng hoạt động đầu tư đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMES), tạo điều kiện để những doanh nghiệp này đĩng gĩp nhiều hơn nữa vào quá trình phát triển kinh tế và hội nhập của ASEAN. Nhờ cĩ những biệp pháp thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực đầu tư mà các nước ASEAN chẳng những thu hút được nhiều vốn đầu tư từ bên ngồi mà chính đầu tư nội khối của ASEAN cũng tĕng lên (nếu nĕm 1995, FDI đổ vào ASEAN chỉ là 27 tỷ USD thì đến nĕm 2013 con số đĩ đã tĕng lên đáng kể và đạt 125 tỷ USD (7). - Về tài chính và ngân hàng, thơng qua các nội dung hoạt động về tài chính, ngân hàng, thuế, kiểm tốn và bảo hiểm với các chương trình tự do hĩa tài chính, tự do hĩa tài khoản vốn mà ASEAN đã đạt được những thành tích nhất định, gĩp phần ổn định tài chính khu vực Đơng Nam Á trước những biến động lớn của nền kinh tế thế giới. Một trong những kết quả nổi bật trong hội nhập tài chính thể hiện trong Thỏa thuận đa phương hĩa sáng kiến Chiangmai (CMIM) cĩ hiệu lực từ tháng 3/2010 sau khi được 5 nước thành viên ASEAN và ASEAN+3 thơng qua. Ngồi những thành tựu về một số nội dung hoạt động cơ bản trên đây, các nước ASEAN cũng đã gặt hái được những thành cơng nhất định trong các lĩnh vực như hội nhập về lương thực, nơng nghiệp, nâng cao tính cạnh tranh, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, cơ sở hạ tầng(3). Nhờ phát triển mạnh mẽ các hình thức liên kết từ ASEAN đến AFTA mà các nước thành viên đã gặt hái được những thành cơng nhất định. Các chỉ số kinh tế xã hội của tồn khối ASEAN tĕng lên đều đĕn qua các nĕm (bảng 1). 4Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội cơ bản của ASEAN 2010 - 2013 Các chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2011 2012 2013 Diện tích tự nhiên Km2 4.435,670 4.435,674 4.435,617 4.435,617 Dân số Nghìn người 600.291 609,161 617,165 625,096 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Triệu USD 1.884,068 2.184,546 2.320,840 2.398,154 Tốc độ tĕng trưởng kinh tế (%) % 7,8 4,9 5,8 5,1 GDP bình quân đầu người USD 3.139 3.586 3.760 3.836 Kim ngạch xuất nhập khẩu Triệu USD 2.009,116 2.388,444 2.476,428 2.510,127 Xuất khẩu Triệu USD 1.051,614 1.242,199 1.254,581 1.270,467 Nhập khẩu Triệu USD 957,502 1.146,245 1.221,847 1.239,660 Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Triệu USD 100,36 97,537 114,082 119,756 Khách du lịch Nghìn người 73.752,6 81.229,0 89,225,0 - Nguồn: ASEANstats, ASEAN Secretari (9) chuyển tự do của hàng hĩa, dịch vụ, vốn và lao động cĩ tay nghề. - Một khu vực kinh tế cĩ sức cạnh tranh cao (6 yếu tố chủ chốt là: chính sách cạnh tranh; bảo vệ người tiêu dùng; quyền sở hữu trí tuệ; phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống thuế khĩa và thương mại điện tử). - Một khu vực phát triển kinh tế đồng đều, nhất là thực hiện cĩ hiệu quả sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) (đặc biệt là đối với DNVVN để tạo điều kiện cho các SMES này gặp thuận lợi trong kinh doanh, dễ dàng tiếp cận thơng tin, tài chính, kỹ nĕng, phát triển nguồn nhân lực và cơng nghệ. - Một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế tồn cầu, xem xét lại tất cả các quy định trên thế giới. Đồng thời ASEAN nhất trí đề ra cơ chế thực hiện và lộ trình của riêng mình để cĩ thể cạnh tranh trên phạm vi tồn cầu. 1.3. Những đặc trưng của AEC Như vậy, thực chất của AEC chính là sự đẩy mạnh những cơ chế liên kết hiện cĩ của ASEAN là: (i) Hiệp định khung mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). (ii) Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS), (iii) Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), (iv) Hiệp định khung về hợp tác cơng nghiệp ASEAN (AICO), (v) Lộ trình hội nhập về tài chính, tiền tệ ASEAN, và (vi) Các nội dung khác. Tất cả để xây dựng ASEAN thành “một thị trường và cơ sở thống nhất” (1). Nĩi một cách khác, AEC là một mơ hình liên kết khu vực dựa trên và nâng cao những cơ chế liên kết hiện cĩ của ASEAN và bổ sung thêm 2 nội dung mới là Tự do di chuyển lao động cĩ tay nghề và di chuyển vốn tự do hơn. Những đặc trưng cụ thể của AEC cĩ thể kể ra là (1): - Một thị trường duy nhất và một cơ sở sản xuất thống nhất, trong đĩ cĩ sự di 5Cộng đồng kinh tế . . . 2. TIỀN ĐỀ, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI AEC CĨ HIỆU LỰC 2.1. Tiền đề để Việt Nam vào AEC - Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN đã cĩ những chuyển biến tích cực Từ sau khi tham gia vào ASEAN ngày 28/7/1995 và vào AFTA từ 1/1/1996, ASEAN đã trở thành một trong 3 bạn hàng mậu dịch lớn nhất của Việt Nam. Nĕm 2014, kim ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều đã đạt 42,12 tỷ USD, gấp 8,8 lần so với nĕm 1996 (4). Những bạn hàng mậu dịch lớn nhất của ASEAN với Việt Nam trong thời gian qua là Singapore, Thái Lan và Malaysia. ASEAN cũng đã trở thành nhà đầu tư quan trọng vào Việt Nam. Trong 10 nước đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam tính đến hết nĕm 2014 thì đã cĩ 3 nước là Sigapore, Malaysia và Thái Lan (4). - Việt Nam được đánh giá là thành viên cĩ trách nhiệm, nghiêm túc thực hiện các cam kết và cĩ nhiều sáng kiến trong việc thúc đẩy AEC trở thành hiện thực. Trụ cột thứ ba là Vĕn hĩa – xã hội trong Cộng đồng ASEAN là do Việt Nam đề xuất. Việt Nam đã tích cực tham gia vào tất cả các hoạt động của ASEAN và được các nước thành viên khác và các đối tác coi trọng và đánh giá cao. - Trong thời gian qua, Việt Nam đã chủ động triển khai các biện pháp để thực hiện kế hoạch Tổng thể xây dựng AEC của ASEAN với các kết quả cụ thể thơng qua 3 giai đoạn như sau: + Giai đoạn 1 (1/2008 đến 12/2009): Việt Nam là một trong những nước cĩ tỷ lệ thực thi cao nhất (95,4%). ASEAN đạt được 89,5% mục tiêu, với 94/105 biện pháp được thực hiện, 11 biện pháp chủ yếu thuộc lĩnh vực dịch vụ và vận tải. + Giai đoạn 2 (1/2010 đến 12/2011), tỷ lệ thực thi của Việt Nam là 86,78%. ASEAN đã thực hiện được 124 trong số 165 biện pháp, đạt tỷ lệ 75,2%, 41 biện pháp cịn lại chủ yếu thuộc các lĩnh vực thuận lợi hĩa thương mại (hội nhập Hải quan, tiêu chuẩn, quy chuẩn và đánh giá sự phù hợp), dịch vụ, đầu tư và vận tải. + Giai đoạn 3 (1/2012 đến 31/7/2013): Tỷ lệ thực thi của Việt Nam là 84,71%, ASEAN đã thực hiện được 61/80 biện pháp, đạt tỷ lệ 76,25%. - Việt Nam đã tích cực cắt giảm thuế quan theo đúng lộ trình. Cho đến nay Việt Nam đã giảm thuế nhập khẩu cho hơn 10 nghìn dịng thuế xuống mức 0-5% theo ATIGA (Hiệp định thương mại hàng hĩa ASEAN), chiếm khoảng 98% số dịng thuế trong biểu thuế. Như vậy, Việt Nam là một trong 4 nước thành viên cĩ tỷ lệ hồn thành tốt nhất các cam kết trong lộ trình tổng thể thực hiện AEC. Việt Nam cũng là một trong những nước đạt tỷ lệ thực thi các giải pháp xây dựng AEC cao nhất (84,8%) cùng với các nước Malaysia, Philippine, Singapore và Thái Lan, những nước cĩ trình độ phát triển kinh tế khá hơn Việt Nam. Ngồi những lĩnh vực truyền thống như thương mại hàng hĩa, dịch vụ, đầu tư, nơng nghiệp, giao thơng vận tải, viễn thơng, Việt Nam cũng tham gia vào cả những lĩnh vực mới như sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng 2.2. Cơ hội cho Việt Nam - Hưởng lợi do mậu dịch tự do (vào AEC, hàng hĩa của Việt Nam sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi thấp hơn cả thuế suất Tối huệ quốc mà các nước ASEAN dành cho các nước thành viên của WTO). Hiện nay xuất khẩu của Việt Nam vào ASEAN cịn ít, chỉ khoảng 6Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 13-14% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, do vậy tỷ trọng này sẽ tĕng lên khi thuế suất chỉ cịn 0% và các hình thức phi thuế được bãi bỏ. Hơn nữa, mức thuế quan bình quân của Việt Nam theo CEPT vẫn cao gần gấp đơi so với mức bình quân của ASEAN 10 (6,22% so với 3,3%) và gần 20% dịng thuế quan vẫn cĩ thuế suất trên 5% (6) nên hiệu ứng “tạo lập mậu dịch - Trade Creating” đối với Việt Nam sẽ lớn hơn. - Đầu tư của nước ngồi và các nước thành viên của ASEAN vào Việt Nam sẽ tĕng lên. Số lượng các cơng ty đa quốc gia (MNCS) vào ASEAN sẽ tĕng lên, lơi kéo sự tham gia của các Tổng cơng ty lớn của Việt Nam. Hơn nữa Việt Nam cũng sẽ thu hút được nhiều vốn hơn của các nước ASEAN vì nguồn vốn này là khá lớn, quy mơ khoảng 3000 tỷ USD/ nĕm. Ngồi ra, các cơng ty của Việt nam cũng cĩ nhiều cơ hội vươn ra nước ngồi, đến các nước ASEAN khác. - Nhận được sự giúp đỡ của Cộng đồng ASEAN về mặt tài chính, gĩp phần giải quyết những khĩ khĕn về cán cân thanh tốn. - Cĩ điều kiện tiếp nhận lao động cĩ chuyên mơn cao từ các thành viên khác của ASEAN, nhất là từ Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippin. Ngược lại, lao động cĩ tay nghề cao của Việt Nam cũng cĩ cơ hội tìm việc làm ở các nước thành viên khác của ASEAN. - Để thực hiện được cam kết của AEC, Việt Nam phải cải cách tồn diện thể chế, hồn thiện hệ thống luật pháp, chuyển đổi mạnh sang kinh tế thị trường, cải cách bộ máy tổ chức, thủ tục hành chính. Nĩi chung là phải cải cách cơ chế quản lý vĩ mơ theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả và phù hợp với tập quán quốc tế. - Các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn chiếm đa số ở Việt Nam sẽ cĩ nhiều cơ hội để tiếp nhận vốn, cơng nghệ, thơng tin và các sự trợ giúp khác từ những quy định thống nhất trong ASEAN. - Tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất của khối ASEAN, cho phép Việt Nam thực hiện chuyên mơn hĩa sâu vào những sản phẩm, những khâu sản xuất thực sự cĩ lợi thế, cho phép phát huy tối đa lợi thế so sánh, gĩp phần làm tĕng tính hiệu quả nhờ quy mơ. - Tiếp cận các thị trường rộng lớn hơn là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, Newzealand thơng qua các FTA mà ASEAN đã ký với các nước này và nỗ lực xây dựng Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện khu vực (RCEP). Tức là từ sau ngày 31/12/2015 hàng hĩa của Việt Nam khi xuất khẩu vào các nước trên cũng được hưởng thuế suất 0% như các thành viên ASEAN khác, từ đĩ càng làm tĕng khả nĕng thu hút vốn FDI vào Việt Nam. - Các doanh nghiệp Việt Nam bắt buộc phải vươn lên, nhất là các doanh nghiệp làm ĕn kém hiệu quả cĩ thể sẽ bị đào thải, các doanh nghiệp nhà nước cần tái cấu trúc lại, hình thành một tầng lớp doanh nhân mới nĕng động, cĩ đầu ĩc tính tốn tốt, thích ứng với nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ cĩ nhiều cơ hội tiếp thu cơng nghệ tiên tiến hơn, phương pháp quản lý hiện đại hơn của một số thành viên cĩ trình độ cao như Singapore, Malaysia. Tất cả những điều đĩ gĩp phần làm tĕng khả nĕng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. - Giúp Việt nam tĕng cường hiểu biết hơn nữa các đối tác khu vực của mình chẳng những về kinh tế mà cả về vĕn hĩa, xã hội thơng qua sự di chuyển lao động, giao lưu vĕn hĩa, chia sẻ thơng tin trong E-ASEAN. - Tạo ra sức mạnh của cả khối trong việc bảo vệ hịa bình khu vực, ổn định an ninh chính trị, giúp Việt Nam tĕng cường chủ quyền quốc gia. 7Cộng đồng kinh tế . . . - Tham gia vào AEC giúp Việt Nam thực hiện đa dạng hĩa thị trường, tránh lệ thuộc quá nhiều vào một thi trường là Trung Quốc. Nhiều nguyên liệu thay vì nhập của Trung Quốc cĩ thể nhập khẩu từ các nước ASEAN, nhiều sản phẩm cĩ thể xuất khẩu vào các nước ASEAN rất tốt như vải, thanh long do chi phí vận chuyển nhỏ hơn và tập quán tiêu dùng cũng giống nhau hơn là vào thị trường Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản - Vào AEC, Việt Nam sẽ cĩ điều kiện phát huy tốt hơn vai trị của mình là cầu nối giữa các nước ASEAN với Nga, Cộng đồng các quốc gia độc lập SNG Đơng Âu và ngược lại, qua Việt Nam, các nước ASEAN nĩi riêng và cả các nước Đơng Á nĩi chung sẽ cĩ cơ hội tốt hơn để thâm nhập vào thị trường Liên bang Nga, các nước cộng hịa của Liên Xơ cũ và các nước Đơng Âu mà nhiều nước trong số đĩ đã trở thành thành viên của EU như Ba Lan, Hungary, cộng hịa Séc, Slovakia Vì do bối cảnh lịch sử mà quan hệ Việt Nam với các nước này là gần gũi, gắn bĩ hơn so với các thành viên khác của ASEAN, số người Việt Nam biết nĩi tiếng của các nước này cũng nhiều hơn 2.3. Thách thức đối với Việt Nam - Trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam cịn thấp, Việt Nam nằm trong nhĩm đi sau ASEAN-4 (CLMV: Campuchia, Lào, Mianma, Việt Nam). Một khi vào AEC, một luật chơi chung, một mặt bằng chung chắc chắn sẽ làm cho những nước cĩ trình độ phát triển thấp hơn bị thiệt hại nhiều hơn. - Áp lực cạnh tranh rất lớn khi thuế quan, phi thuế quan bị loại bỏ. Trong khi Việt Nam vẫn phải bảo hộ nền sản xuất cịn non trẻ trong một thời gian nhất định. Thí dụ ngành mía đường Việt Nam. Theo thống kê của Hiệp hội mía đường Việt Nam, giữa tháng 7/2014, lượng đường tồn kho là 460 ngàn tấn, trong khi đĩ hàng ngày vẫn cĩ một lượng đường nhập lậu khá lớn từ Thái Lan vào Việt Nam. Hiện nay, đường nhập khẩu từ Thái Lan phải chịu thuế 5% nhưng giá vẫn cịn thấp hơn so với đường sản xuất trong nước từ 2000-3000 đồng/1kg (5). Như vậy, nếu đến cuối nĕm 2015, AEC trở thành hiện thực, thuế suất đánh vào mặt hàng đường nhập khẩu từ Thái Lan vào Việt Nam chỉ cịn là 0% thì đường Thái Lan vào Việt Nam thật “đàng hồng” chứ khơng phải nhập lậu như bây giờ nữa và lúc đĩ ngành mía đường Việt Nam sẽ phải cạnh tranh như thế nào hẳn là một câu hỏi khơng dễ trả lời! - Hiện nay mức thuế quan của Việt Nam vẫn cịn cao hơn so với nhiều nước thành viên khác càng đặt Việt Nam vào một áp lực cạnh tranh mới gay gắt hơn. - Nếu mặt bằng đầu tư của Việt Nam khơng thơng thống, ngành cơng nghiệp phụ trợ chưa phát triển, các nhà đầu tư nước ngồi sẽ đầu tư vào các nước ASEAN khác cĩ trình độ phát triển kinh tế cao hơn, cơ sở hạ tầng tốt hơn, mĕt bằng thơng thống hơnVà sản phẩm của họ làm ra ở các nước này lại xuất khẩu cho Việt Nam với mức thuế quan bằng 0 và các hàng rào phi thuế đã bãi bỏ thì sản xuất của Việt Nam thực sự ở vào tình trạng bất lợi. Các doanh nghiệp Việt nam sẽ phải chịu áp lực cạnh tranh rất lớn. Việt Nam đã nhập siêu của ASEAN thì lại càng nhập siêu nhiều hơn. - Cĩ sự chảy máu chất xám. Tức là lao động cĩ trình độ chuyên mơn cao, cĩ tay nghề sãn sàng rời bỏ Việt Nam mà đi một khi thu nhập của các thành viên vẫn cao hơn Việt Nam như Singapore, Malaysia, Thái Lan - Ngân sách của chính phủ bị giảm do thuế suất giảm, các khoản phụ thu do việc sử dụng các hình thức phi thuế cũng giảm. Tuy nhiên 8Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật điều này khơng quan trọng vì các loại thuế nội địa khác cĩ thể bù đắp được khi hoạt động xuất nhập khẩu gia tĕng. - Hệ thống các doanh nghiệp cịn yếu kém về mọi mặt: chưa cĩ chiến lược kinh doanh, thiếu kinh nghiệm làm ĕn thị trường, trình độ quản lý, trình độ chuyên mơn, trình độ ngoại ngữ cịn thấp, thiếu sự hiểu biết về AEC, đa số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp nhà nước quy mơ lớn hơn thì làm ĕn kém hiệu quả Tất cả là những thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, là người “đứng mũi chịu sào”, là người trực tiếp phải chiến đầu trên mặt trận này. - Phân phối thu nhập cĩ thể khơng cơng bằng giữa các quốc gia thành viên, những nước cĩ trình độ kinh tế phát triển cao hơn cĩ thể thu lợi nhiều hơn, trong khi đĩ những nước cĩ trình độ phát triển kinh tế thấp hơn sẽ bị thua thiệt trong cuộc cạnh tranh này. Thậm chí ngay trong một nước cũng cĩ sự phân phối thu nhập bất bình đẳng. Người tiêu dùng nhìn chung sẽ được lợi do mậu dịch tự do hĩa, nhưng người sản xuất sẽ phải cạnh tranh khốc liệt, đặc biệt với những ngành mà Việt Nam khơng cĩ lợi thế cạnh tranh và cĩ thể đẩy một bộ phận người lao động ra ngồi xã hội, thất nghiệp và dẫn đến các vấn đề xã hội cần giải quyết. - Cĩ thể dẫn đến mâu thuẫn giữa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, làm gia tĕng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước thành viên cĩ thể dẫn đến việc giảm bớt hoặc xĩa bỏ sự kiểm sốt của quốc gia đối với nền kinh tế trong nước, chuyển giao quyền lực từ quốc gia sang hiệp hội. Điều đĩ cĩ thể gây ảnh hưởng xấu đến chủ quyền quốc gia. - Người dân Việt Nam nĩi chung và cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam nĩi riêng cịn chưa hiểu biết nhiều về AEC trong khi tất cả chỉ cịn chưa đầy nửa nĕm nữa. (Theo điều tra của Viện nghiên cứu Đơng Á, cĩ 76% doanh nghiệp Việt Nam khơng biết gì về AEC, cĩ 63% số doanh nghiệp được hỏi cho rằng AEC chẳng cĩ ảnh hưởng gì hoặc ảnh hưởng khơng đáng kể đến hoạt động của họ. Nhận biết về AEC của doah nghiệp Việt Nam thậm chí cịn thua cả Lào và Campuchia). Chính vì vậy mà Việt Nam cần phải cĩ những giải pháp tích cực để mọi người Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam phải biết AEC là gì ? Vào AEC thì Việt Nam được gì? mất gì? Từ đĩ cần phải làm gi? - Trình độ tiếng Anh của người Việt Nam cịn thấp hơn một số nước khác như Philippin, Thái Lan, Malaysia, Singapore nên cũng sẽ gặp nhiều khĩ khĕn trong hội nhập vào AEC, nhất là di chuyển nguồn lao động từ nước này sang nước khác 3. GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM - Tĕng khả nĕng cạnh tranh ở tất cả các cấp độ của nền kinh tế từ sản phẩm, doanh nghiệp đến quốc gia để cĩ thể trụ được trong AEC và tận dụng được những cơ hội do AEC mang lại. Đây cĩ thể được coi là giải pháp quan trọng nhất, là giải pháp của các giải pháp. Bởi vì, suy cho cùng một quốc gia, một doanh nghiệp, một sản phẩm muốn tồn tại được trước các đối thủ phải thành cơng trong quá trình cạnh tranh. Mà muốn thành cơng được trong quá trình đĩ lại khơng chỉ phụ thuộc vào bản thân của ngành, của doanh nghiệp mà phụ thuộc chính vào cơ chế, chính sách kinh tế vĩ mơ của chính phủ. - Tiếp tục cải cách thể chế, cải cách tổ chức, quản lý từ Trung ương đến các địa phương theo tinh thần gọn nhẹ, hiệu quả và phù hợp với thơng lệ quốc tế. Cải cách mạnh mẽ hơn nữa trong lĩnh vực hành chính, hồn thiện hệ thống luật pháp, ổn định kinh tế vĩ mơ. Đây 9Cộng đồng kinh tế . . . cĩ thể được coi là giải pháp quan trọng nhất cho Việt Nam để hội nhập vào AEC vì mảng này Việt nam đang rất yếu làm cản trở mọi mặt hoạt động của Việt Nam trong suốt thời gian qua. - Xây dựng chiến lược hội nhập AEC ở tất cả các cấp từ trung ương đến các địa phương và cả các doanh nghiệp. Muốn vậy cần phân tích mơi trường bên trong, bên ngồi, thế mạnh thế yếu của Việt Nam là gì so với các đối thủ cạnh tranh ASEAN khác, từ đĩ đề xuất các giải pháp chiến lược. - Rà sốt lại tồn bộ cơ cấu ngành và trong nội bộ ngành trên cơ sở phân tích so sánh với ngành, phân ngành cùng loại của các thành viên ASEAN khác. Từ đĩ xác định lại cơ cấu ngành hợp lý cho Việt Nam: ngành nào tiếp tục sản xuất, mở rộng quy mơ? ngành nào cần thu hẹp? Ngành nào khơng sản xuất nữa? Tất cả phải được xác định rõ ràng trên cơ sở khoa học, thực tiễn và các dự báo. Từ đĩ xây dựng lộ trình theo thời gian và các điều kiện đễ thực thi, nhất là tài chính và nguồn nhân lực. - Tiếp tục thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình tĕng trưởng kinh tế theo hướng phát triển theo chiều sâu, hiệu quả và bền vững. Đề án “Tái cấu trúc tổng thể nền kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tĕng trưởng kinh tế” được chính phủ giao cho bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng từ nĕm 2012 đến nay triển khai được gần 2 nĕm đã bước đầu mang lại những kết quả nhất định, nhất là trong lĩnh vực ngân hàng. Tuy nhiên, cần tái cấu trúc mạnh mẽ hơn nữa đối với các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, chuyển dịch cơ cấu trong nơng nghiệp và tái cấu trúc tồn bộ nền kinh tế. - Đầu tư nâng cấp, xây dựng mới cơ sở hạ tầng, tạo mặt bằng thơng thống để hấp thụ vốn đầu tư của nước ngồi và nội khối ASEAN. Cải cách cĕn bản giáo dục để cĩ một nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch linh hoạt của nền kinh tế nĕng động, thống nhất AEC. - Trang bị kiến thức về AEC cho các doanh nghiệp. Lãnh đạo doanh nghiệp phải cĩ tư duy quốc tế, hiểu biết kinh tế khu vực và đặc biệt là các đối tác của mình. Người dân cũng cần phải biết về AEC. Muốn vậy, cần làm tốt cơng tác tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng để mọi người dân Việt Nam biết về ASEAN, về AFTA, về AEC. Nâng cao trình độ ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh và cả tiếng của từng nước thành viên ASEAN như tiếng Thái, tiếng Indonesia, tiếng Mianma, tiếng Lào, tiếng Campuchia để sau này người lao động Việt Nam cĩ thể tìm cơ hội làm việc ở các nước ASEAN khác. Phổ biến kiến thưc về vĕn hĩa, tập quán sinh hoạt của các nước ASEAN, đồng thời cũng tuyên truyền về vĕn hĩa, phong tục tập quán của Việt Nam cho các nước ASEAN khác. Tất cả khơng ngồi mục đích nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước thành viên. Một khi đã hiểu biết tốt về nhau thì hiệu quả hợp tác sẽ cao hơn hẳn. Đĩ là điều chắc chắn. 10 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Cộng đồng kinh tế ASEAN - Bách khoa tồn thư ASEAN [2]. AFTA - Nền tảng để ASEAN xây dựng Cộng đồng kinh tế AEC [3]. Cộng đồng ASEAN - Sổ tay kinh doanh ASEAN%20-%20So%20tay%20kinh%20doanh.pdf [4]. Kinh tế 2014-2015: Việt Nam và Thế giới (Tổng cục Thống kế Việt Nam) [5]. “Tính đến 15/7 các nhà máy tồn kho gần 460.000 tấn đường” 201407291522227375ca55.chn [6]. Nắm bắt “hiệu ứng động” với Cộng đồng kinh tế ASEAN [7]. ASEAN Statistical Yearbook 2006 và ASEAN Investment Statistics Database 7/2014 [8]. Tổng cục Hải quan [9]. ASEAN Statistical Yarbook 2013 và ASEAN Secretariat 2013 [10]. Hồng Thị Chỉnh: “Cộng đồng kinh tế ASEAN - Từ lý thuyết đến thực tiễn” Hội thảo khoa học chủ đề: “Việt Nam trong Cộng đồng kinh tế ASEAN từ nĕm 2015” Nhà xuất bản Kinh tế TP.HCM 2014 [11]. Hồng Thị Chỉnh “Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) - Một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất”. Hội thảo cấp bộ mơn ngày 11/6/2015. Kỷ yếu khoa học. 11 Tín dụng và vai trị . . . TÍN DỤNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NHÀ NƯỚCVIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Nguyễn Thị Hiền* TĨM TẮT Tín dụng tồn tại khách quan trong nền kinh tế thị trường và được coi là một trong những cơng cụ tài chính quan trọng cĩ vai trị và tác dụng to lớn đối với sự triển của nền kinh tế - xã hội. Xét trong mối quan hệ giữa các chủ thể của quan hệ tín dụng, tín dụng tồn tại dưới ba hình thức chủ yếu, gồm Tín dụng thương mại; Tín dụng ngân hàng; Tín dụng nhà nước. Cả ba hình thức tín dụng này đều tồn tại và hoạt động song song với nhau và tạo ra hiệu ứng tích cực chung đối với nền kinh tế - xã hội. Trong ba hình thức tín dụng nĩi trên, Tín dụng nhà nước là cơng cụ tài chính của Nhà nước để xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế; Để tạo đà và thúc đẩy kinh tế phát triển và tĕng cường an sinh xã hội. Các quốc gia trên thế giới đều sử dụng cơng cụ tài chính này như một giải pháp tài chính cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội. Ở Việt Nam, tín dụng nhà nước cũng đã được sử dụng từ giai đoạn đầu của cơng cuộc kiến thiết kinh tế, trải qua các thời kỳ phát triển của đất nước cho đến giai đoạn hiện nay và đã phát huy vai trị và kết quả thật to lớn. Do đĩ, cần phát triển mạnh hơn nữa hoạt động tín dụng nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Từ khĩa: tín dụng, tín dụng nhà nước, tín dụng đầu tư phát triển của Chính phủ, Ngân hàng Phát triển Việt Nam. CREDIT & THE ROLE OF VIETNAM STATE CEREDIT - THEORY AND PRACTICE ABSTRACT Credit exists objectively in market economy and is considered as important inancial tool that has important role and inluence to development of society and economy. Considering the relationship among subjects of credit relationship, credit exists mainly in the three forms: commercial credit, banking credit, state credit. The three credit forms exist and operate along with one another and they create positive effect to society and economy. In the three above mentioned forms of credit, State Credit is the inancial tool of the State to build, develop infrastructure of the economy; and to create the momentum and pushing economical development and intensify social welfare. The nations of the world all use this inancial instrument as a basic inancial solution in order to develop economy and society. In Vietnam, State Credit already was used from the irst stage of building the economy, passing through the stages of development of the nation until the present time and already promoted the role and the result was so great. Therefore, it is necessary to develop more the operation of State Credit in Vietnam in the present stage. Key words: Credit, state credit, investment Credit and Development of the Government, Vietnam Development Bank. * ThS. GV. Trường Đại học Ngân Hàng thành phố Hồ Chí Minh Email: hiennguyen0117@yahoo.com 12 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG Theo từ điển Tài chính ngân hàng của NXB Khoa học kỹ thuật nĕm 2005 thì: “Tín dụng (credits) là quan hệ cho vay, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hồn trả”. [3] Tín dụng là quan hệ giữa bên cho vay và bên đi vay, trong đĩ bên cho vay chuyển giao một số vốn (Cĩ thể bằng hiện kim, hoặc bằng hiện vật) cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian xác định và cĩ điều kiện nhất định, khi đến hạn bên đi vay hồn trả vốn và lãi cho bên cho vay. Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hĩa, và là một trong những cơng cụ tài chính quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Tín dụng cĩ quá trình ra đời tồn tại và phát triển cùng với phát triển của kinh tế hàng hĩa, đồng thời tín dụng là nhân tố thúc đẩy kinh tế hàng hĩa phát triển. Hoạt động của tín dụng bao giờ cũng gây hiệu ứng đối với nền kinh tế xã hội. Các nhà nghiên cứu coi hiệu ứng đĩ chính là vai trị của tín dụng. Nĩi đến vai trị của tín dụng, là nĩi đến sự tác động của tín dụng đối với nền kinh tế - xã hội. Tác động của tín dụng đối với nền kinh tế chủ yếu là tác động tích cực, tác động tốt cho xã hội. Tuy nhiên khơng loại trừ những yếu tố tiêu cực. Chẳng hạn nếu để tín dụng phát triển tràn lan khơng kiểm sốt, thì khơng những khơng làm cho nền kinh tế chậm phát triển mà cịn làm cho lạm phát cĩ thể gia tĕng gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội. Nhưng nếu hoạt động tín dụng được giám sát theo hướng tích cực thì tín dụng sẽ phát huy tác động tốt đối với nền kinh tế xã hội. Vai trị tích cực của tín dụng thể hiện qua các điểm sau: + Tín dụng gĩp phần thúc đẩy sản xuất & lưu thơng hàng hĩa phát triển. Tín dụng, trước hết là nguồn cung ứng vốn cho các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế, do đĩ: - Tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì qu trình sản xuất lin tục đồng thời gĩp phần đầu tư phát triển kinh tế cho các ngành, các thành phần kinh tế. Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp, việc phân phối vốn tín dụng đã gĩp phần điều hịa vốn trong tồn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục. Ngịai ra tín dụng cịn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư pht triển. Thơng qua hoạt động tín dụng giúp các doanh nghiệp sử dụng nguồn lao động và nguyên liệu hợp lý thúc đẩy quá trình tĕng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội. - Tín dụng với việc cung ứng vốn theo cơ chế tự điều tiết sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hoạt động tín dụng, trong đĩ cĩ hoạt động của các ngân hàng, chủ yếu là tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà vốn này nằm phân tán khắp mọi nơi, trong tay các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước và cá nhân, trên cơ sở đĩ cho vay các đơn vị kinh tế, những người cĩ nhu cầu về vốn và từ đĩ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. - Tín dụng là cơng cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn. Trong điều kiện nước ta, Nhà nước tập trung tín dụng để tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở lơi cuốn các ngành kinh tế khác phát triển như sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí - Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước ngồi. 13 Tín dụng và vai trị . . . Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một quốc gia gắn liền với kinh tế thế giới, tín dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau. Đối với các nước đang phát triển nĩi chung và nước ta nĩi riêng, tín dụng đĩng vai trị quan trọng trong Cĩ thể nĩi, trong mọi nền kinh tế - xã hội, tín dụng đều phát huy vai trị to rất to lớn về phương diện kinh tế Đối với doanh nghiệp: Tín dụng gĩp phần cung ứng vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh và vốn cho các dự án đầu tư của doanh nghiệp. Đối với cơng chúng: Tín dụng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Người dân luơn cĩ cơ hội để làm cho đồng tiền tiết kiệm của mình được sinh lời Đối với tồn xã hội: Tín dụng làm tĕng hiệu suất sử dụng đồng vốn. Trên bình diện tồn bộ nền kinh tế, đồng tiền được huy động, được sử dụng với với hiệu suất cao nhất, do đĩ cho phép khai thác tối đa mọi tiềm nĕng để phát triển nền kinh tế Tất cả đều hợp lực và tác động lên đời sống kinh tế – xã hội khiến tạo ra động lực phát triển rất mạnh mẽ mà khơng cĩ cơng cụ tài chính nào cĩ thể thay thế được. + Tín dụng gĩp phần ổn định đời sống, tạo cơng ĕn việc làm cho người lao động. Một mặt, do tín dụng cĩ tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, sản xuất hàng hĩa và dịch vụ ngày càng gia tĕng cĩ thể thỏa mãn nhu cầu đời sống của người lao động, mặt khác, do vốn tín dụng cung ứng đã tạo ra khả nĕng trong việc khai thác các tiềm nĕng sẵn cĩ trong xã hội và tài nguyên thiên nhiên, về lao động, đất, rừng... do đĩ cĩ thể thu hút nhiều lực lượng lao động của xã hội để tạo ra lực lượng sản xuất mại để thúc đẩy tĕng trưởng kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng tồn tại dưới các hình thức chủ yếu sau đây: 1.1. Tín dụng thương mại (commercial credit) Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng gắn liền với quan hệ thương mại, được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu hoặc ứng trước tiền hàng giữa những nhà sản xuất kinh doanh với nhau. Nĩi cách khác, tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa mơt bên là các cơng ty, các tổ chức kinh tế, với tư cách là bên bán (seller) với một bên khác cũng là các cơng ty, tổ chức kinh tế, nhưng với tư cách là bên mua (buyinger) để thực hiện hợp đồng mua bán chịu hàng hĩa, hoặc ứng trước tiền hàng cho nhau trong một gian nhất xác định, với điều kiện các bên cam kết thực hiện nghĩa vụ trả nợ bằng vĕn bản. Quan hệ tín dụng này gắn liền với quan hệ thương mại, nên được gọi là tín dụng thương mại. Tín dụng thương mại được chia làm hai loại: Thứ nhất: Tín dụng thương mại dành cho người mua. Theo đĩ người bán sẽ giao hàng hĩa cho người mua và đồng ý cho người mua thanh tốn tiền hàng sau một thời gian nhất định, với điều kiện người mua phải ký chấp nhận trả tiền vào hối phiếu do người bán ký phát (Hối phiếu địi nợ). Người bán - người ký phát hối phiếu và là người hưởng lợi hối phiếu sẽ giữ hối phiếu này khi đến hạn sẽ xuất trình cho người mua và người mua phải thanh tốn cho người bán tồn bộ số tiền ghi trên hối phiếu. Người bán cụng cĩ thể chuyển nhượng hối phiếu cho một người khác để nhận tiền trước khi hối phiếu đến hạn. Trường hợp người mua tự mình lập phiếu nhận nợ và cam kết trả nợ (hối phiếu nhận nợ - cịn gọi là lệnh phiếu) thì lệnh phiếu này sẽ phải chuyển cho người bán 14 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật nắm giữ. Việc thanh tốn khi đến hạn tương tự như trên, nhưng đối với lệnh phiếu, người bán khơng được chuyển nhượng cho người khác. Thứ hai: Tín dụng thương mại dành cho người bán. Theo hình thức này, người mua sẽ ứng trước tiền hàng cho người bán, số tiền ứng trước cĩ thể lên đến 100% giá trị lơ hàng theo hợp đồng. Sau một thời gian nhất định, người bán cĩ nghĩa vụ giao hàng cho người mua thương mại dành cho người bán, khơng bắt buộc người bán phải lập giấy nợ thương mại như tín dụng dành cho người mua. Nhưng để đảm bảo an tồn cho người mua (Người ứng trước) thường người ứng trước bắt buộc người bán (Nhận ứng trước) phải cĩ chứng thư bảo lãnh của ngân hàng, để bảo đảm việc giao hàng của người bán sẽ được thực hiện. 1.2. Tín dụng Ngân hàng (banking credit) Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng thương mại, các định chế tài chính phi ngân hàng với các cơng ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức và cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay đối với các đối tượng nĩi trên. Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng cĩ vai trị to lớn: - Tín dụng ngân hàng cĩ thể mở rộng cho mọi đối lượng trong xã hội; Tín dụng ngân hàng cĩ thể xâm nhập vào các ngành, với nhiều loại hình và quy mơ hoạt động lớn, vừa và nhỏ, khơng bằng hiện vật, nhờ đĩ đảm bảo cho sản xuất kinh doanh khơng những được duy trì mà cịn xâm nhập vào nhiều lĩnh vực như dịch vụ, đời sống. Vì vậy cĩ thể khẳng định vai trị to lớn của tín dụng ngân hàng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội. - Tín dụng ngân hàng hoạt động khơng bị giới hạn về quy mơ, cĩ thể cung ứng vốn cho nền kinh tế với số lượng rất lớn, với nhiều thời hạn khác nhau, nhờ đĩ giúp các doanh nghiệp khơng những cĩ vốn để kinh doanh, mà cịn cĩ vốn để mở rộng đầu tư, đổi mới thiết bị, nhằm nâng cao nĕng lực sản xuất. - Nhờ hoạt động của tín dụng ngân hàng mà vốn tiền tệ của xã hội được huy động và sử dụng tối đa cho nhu cầu phát triển kinh tế; Tín dụng ngân hàng vừa cĩ tác dụng đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, vừa làm cho các chu chuyển tiền tệ được tập trung phần lớn qua hệ thống ngân hàng. Đĩ là những điều kiện quan trọng để ổn định lưu thơng tiền tệ, ổn định giá cả thị trường, ổn định đời sống của người lao động. 1.3. Tín dụng nhà nước (state credit) Tín dụng nhà nước là hình thức tín dụng giữa Chính phủ với các tổ chức và cá nhân trong xã hội. Đây là hình thức tín dụng phát triển muộn hơn các hình thức tín dụng khác, trong điều kiện Chính phủ Trung ương phát hành trái phiếu để vay nợ và sử dụng nguồn vốn này cho nhu cầu đầu tư chung của Chính phủ. Sau này khi tín dụng nhà nước phát triển mạnh, thì tín dụng nhà nước khơng chỉ là phát hành trái phiếu của Chính phủ trung ương, mà chính quyền địa cũng cĩ những như cầu như vậy để đáp ứng vốn đầu tư trong phạm vi hẹp hơn. Tín dụng nhà nước cũng khơng chỉ thuần túy là Nhà nước đi vay thơng qua phát hành trái phiếu mà cịn cĩ cả trường hợp nhà nước cho vay thơng qua các tổ chức tài chính của Chính phủ. Tín dụng nhà nước cịn được mở rộng phạm vi hoạt động, khơng những ở trong phạm vi quốc nội mà cịn cĩ cả trên phạm vi quốc tế. Tín dụng nhà nước vừa là một cơng 15 Tín dụng và vai trị . . . cụ tài chính của nhà nước, vừa là một cơng cụ mang tính chất kinh tế - chính trị quan trọng để xử lý các mối quan hệ quốc tế. 2. TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC & VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM + Với tư cách là người đi vay: “Nhà nước đứng ra huy động vốn của các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp bằng cách phát hành Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu cơng trình, tín phiếu Kho Bạc để sử dụng vì mục đích và lợi ích chung của tồn bộ nền kinh tế - xã hội” [1] Như vậy, tín dụng Nhà nước hoạt động bằng cơng cụ nợ truyền thống và phổ biến là trái phiếu. + Với tư cách là người cho vay: “Nhà nước hỗ trợ tín dụng cho các đơn vị và cá nhân thơng qua các chương trình để thực hiện các muc tiêu kinh tế xã hội như: Cho vay xĩa đĩi giảm ngèo, cho vay giải quyết việc làm, Các chương trình cho tín dụng đầu tư, hổ trợ lãi suất, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, cho vay hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa v.v... Những đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi và cho vay của Tín dụng Nhà nước phải thỏa mãn những điều kiện nhất định, đồng thời là những đối tượng được Nhà nước khuyến khích phát triển” [2] 2.1. Các mơ hình tổ chức và hoạt động của Tín dụng Nhà nước ở Việt Nam qua các thời kỳ + Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (1957 – 1980): Ngân hàng kiến thiết Việt Nam được thành lập từ những nĕm đầu của cơng cuộc cải tạo và khơi phục kinh tế sau chiến tranh. Với hơn 20 nĕm tồn tại và hoạt động, Ngân hàng kiến thiết Việt Nam đã cĩ những đĩng gĩp lớn cho cơng cuộc khơi phục và kiến thiết kinh tế ở Bắc Việt Nam. Với cĩ nhiệm vụ làm đầu mối quản lý, cấp phát và thanh tốn vốn kiến thiết - Vốn xây dựng cơ bản, của nhà nước trong giai đoạn từ nĕm 1957 đến nĕm 1980, Ngân hàng kiến thiết Việt Nam đã hồn thành sứ mạng lớn lao trong cơng cuộc tái thiết kinh tế trong thời kỳ xây dựng, phát triển kinh tế ở Miền Bắc và kháng chiến cống Mỹ cứu nước ở Miền Nam. + Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam (1981 – 1990) Trong giai đoạn này, Ngân hàng Kiến thiết được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam. Nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng trong giai đoạn này như nhiệm vụ của Ngân hàng Kiến thiết trước đây, nhưng chuyển dần từ quản lý, cấp phát vốn, cùng song song với hoạt động cho vay cĩ thu hồi vốn. Vừa cấp phát vốn khơng hồn lại của Ngân sách Nhà nước, vừa cho vay đầu tư cơ bản các cơng trình dự án của Chính phủ để thúc đẩy quá trình Đầu tư và Xây dựng ở Việt Nam trong giai đoạn này. Với chức nĕng nhiệm vụ mới, trong giai đoạn mới, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam cũng đã gĩp phần to lớn trong việc đẩy nhanh tốc độ xây dựng các cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, đồng thời gĩp phần quan trọng và tạo đà cho tĕng trưởng và phát triển kinh tế trong giai đoạn hội nhập kinh tế. Trước khi thành lập Quỹ hỗ trợ Phát triển, ở Việt Nam cĩ 6 tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý vốn tín dụng nhà nước, gồm: + Tổng cục Đầu tư Phát triển: (Từ 01/01/1995 đến 31/12/1999) Tổng cục Đầu tư Phát triển là một tổ chức tài chính của Chính phủ, được thành lập theo Nghị định số 187/NĐ - CP ngày 10/12/1994 của Chính phủ. Tổng cục Đầu tư Phát triển 16 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật trực thuộc Bộ Tài chính thực hiện nhiệm vụ cấp phát và cho vay vốn tín dụng nhà nước (Vốn đầu tư xây dựng cơ bản); + Quỹ Hỗ trợ đầu tư Quốc gia. Đây là một tổ chức tài chính của Chính phủ, được thành lập nĕm 1996 theo Quyết định số 808/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ. Nhiệm vụ của Quỹ Hỗ trợ Đầu tư Quốc gia là thực hiện cho vay ưu đãi các ngành nghề lĩnh vực khĩ khĕn theo Luật Khuyến khích đầu tư trong nước; + Các ngân hàng khác tham gia thực hiện chính sách tín dụng nhà nước. - 4 ngân hàng thương mại nhà nước, gồm: Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam - BIDV; Ngân hàng Cơng thương Việt Nam - VietinBank; Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn Việt Nam – AgriBank; Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - VCB (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Ngồi hoạt động thuộc hình thức tín dụng ngân hàng theo cơ chế thị trường, những ngân hàng này được chọn làm đầu mối thực hiện chính sách tín dụng nhà nước theo đối tượng được chỉ định. + Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam (Vietnam Bank of Social Policy - VBSP). Trước đây là Ngân hàng phục vụ người nghèo. Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam là một cơ quan tài chính của Chính phủ, chịu trách nhiệm triển khai các chương trình cung cấp tài chính cho người nghèo và các doanh nghiệp nhỏ trong nền kinh tế. Ngân hàng Chính sách Xã hội được thành lập tháng 10 nĕm 2002. Cĩ hội sở chính đặt tại Hà Nội, cĩ 64 chi nhánh và 592 vĕn phịng giao dịch tại các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương. Ngân hàng Chính sách Xã hội được nhận các nguồn vốn đĩng gĩp tự nguyện khơng cĩ lãi hoặc khơng hồn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong nước và nước ngồi. Ngân hàng Chính sách xã hội cĩ nhiệm vụ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ SXKD, tạo việc làm, cải thiện đời sống cho các đối tượng thuộc diện chính sách xã hội (Cho vay hộ nghèo, đối tượng chính sách như thương binh, bệnh binh, người tàn tật, học sinh sinh viên, đồng bào dân tộc miền núi hải đảo v.v...) và tín dụng hỗ trợ cho các chương trình kinh tế xã hội của Chính phủ (Chương trình giải quyết việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo, chương trình thanh niên lập nghiệp, doanh nghiệp nhỏ v.v...) gĩp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xĩa đĩi giảm nghèo, ổn định xã hội. Như vậy, Ngân hàng Chính sách Xã hội cĩ nhiệm vụ quản lý và thực hiện tín dụng thuộc nhĩm chính sách xã hội, khác với phạm vi nhiệm vụ của Ngân hàng Phát triển là quản lý và thực hiện tín dụng thuộc nhĩm chính sách kinh tế. + Quỹ Hỗ trợ Phát triển (Development Assistance Fund – DAF - Từ tháng 07/1999 đến tháng 5/ 200). Với sự tồn tại và hoạt động của các tổ chức nĩi trên liên quan đến vốn tín dụng nhà nước, việc quản lý vốn tín dụng nhà nước bị phân tán, khơng tập trung một đầu mối, làm cho cơng tác hoạch định và thực thi chính sách tín dụng nhà nước khơng phát huy được hiệu quả như mong muốn. Quỹ Hỗ trợ Phát triển đã được thành lập theo Nghị định số 50/1999/ NĐ-CP ngày 08/07/1999 để khắc phục những khiếm khuyết trong quản lý vốn tín dụng nhà nước. [4] Quỹ Hỗ trợ Phát triển cĩ nhiệm vụ: Thống nhất quản lý, tập trung đầu mối quản lý và thực hiện nguồn vốn tín dụng nhà nước một cách 17 Tín dụng và vai trị . . . thống nhất. Tức là trở thành đầu mối thống nhất tiếp nhận các nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước, các nguồn tài trợ từ bên ngồi và các nguồn khác; Sử dụng nguồn vốn cĩ được để cho vay, hỗ trợ tín dụng Đầu tư và Phát triển kinh tế xã hội thuộc các nhĩm ngành, các đối tượng trong danh mục do Chính phủ quy định. Trong thời gian tồn tại và hoạt động gần 7 nĕm, từ tháng 7/1999 đến tháng 5/2006, Quỹ Hỗ trợ Phát triển đã gặt hái được những thành cơng khi triển khai và thực thi chính sách tín dụng nhà nước. Các cơng trình thuộc kết cấu cơ sở hạ tầng của nền kinh tề đã được hồn thành, đi vào khai thác sử dụng; Các ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn, một số ngành nghề lĩnh vực kinh tế cũng đã cĩ sự phát triển đáng khích lệ. Tuy nhiên, với mơ hình là Quỹ Hỗ trợ Phát triển. Quỹ Hỗ trợ Phát triển là một mơ hình thực hiện chính sách tín dụng nhà nước cĩ nhiều nước áp dụng trong những nĕm cuối của thế kỷ XX. Việt Nam áp dụng mơ hình này trong giai đoạn đầu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. + Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Bank – VDB), từ tháng 5/ 2006 đến nay: Ngân hàng phát triển Việt Nam là mơ hình tổ chức tín dụng của Chính phủ trực tiếp thực hiện Chính sách tín dụng của Nhà nước để phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Nhiệm vụ chính của VDB là thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước với tư cách là một ngân hàng. Do đĩ hoạt động của NHPT Việt Nam đã cĩ sự đổi mới cĕn bản so với hoạt động của Quỹ Hỗ trợ Phát triển. Chính những cam kết của Việt Nam với WTO và thực hiện đổi mới phương châm hoạt động tín dụng nhà nước trong thời kỳ mới, Chính phủ Việt Nam đã cĩ những thay đổi trong chính sách tín dụng nhà nước: - Thay đổi mơ hình cơ quan thực hiện chính sách tín dụng nhà nước cho phù hợp với giai đoạn phát triển hội nhập quốc tế. Đứng trước yêu cầu này, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã được thành lập theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg, ngày 19/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ. VDB được thành lập trên cơ sở sắp xếp và tổ chức lại hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển (Development Assistance Fund – DAF được thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐ - CP ngày 08/07/1999). Nhiệm vụ chính của VDB là thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. So với mơ hình Quỹ Hổ trợ Phát triển, với chức nĕng và nhiệm vụ thuần túy của một Quỹ theo đúng tên gọi là Hỗ trợ và Phát triển,chịu sự chi phối hồn tồn bởi Luật Ngân sách Nhà nước, vì mục tiêu chung của Chính phủ, Ngân hàng Phát triển Việt Nam cĩ bước đột phá mới về chất. Hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam với 2 mãng nghiệp vụ lớn là Thực hiện chính sách Tín dụng Đầu tư Phát triển và thực hiện chính sách Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước với tư cách là một ngân hàng. Hoạt động của VDB vừa bị chi phối bởi Luật Ngân sách Nhà nước, vừa bị chi phối bởi Luật Các Tổ chức Tín dụng, do đĩ hoạt động của VDB sẽ linh hoạt hơn, phong phú hơn, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng hơn. VDB được tĕng quyền tự chủ từng bước, tĕng tính trách nhiệm và chủ động hơn trong việc thẩm định và cho vay các chương trình dự án đầu tư. Tuy là tổ chức tài chính của Chính phủ, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, nhưng VDB vẫn phải chịu sự điều tiết và chi phối của Luật Các Tổ chức Tín dụng, vẫn phải chấp hành các quy định 18 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, chính sách tín dụng, chính sách quản lý ngoại hối và các chính sách khác cĩ liên quan của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Song song với việc thành lập VDB, Chính phủ cịn ban hành Nghị định 151/NĐ-CP ngày 26/10/2006 về tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước thay thế cho các quy định trước đây về lĩnh vực này. Theo đĩ chính sách tín dụng mới, bên cạnh chính sách ưu đãi về lãi suất đối với tín dụng đầu tư phát triển, thì tín dụng hỗ trợ xuất khẩu sẽ phải giảm dần hình thức ưu đãi trực tiếp bằng lãi suất theo cam kết của Chính phủ, và thay vào đĩ là những hình thức ưu đãi gián tiếp về thủ tục, thời hạn cho vay, tài sản bảo đảm. + Các quỹ Đầu tư Phát triển địa phương. Bên cạnh NHPT trực thuộc Chính phủ như nĩi ở trên, Chính phủ cịn cho phép thành lập các Quỹ Đầu tư Phát triển địa phương để thực hiện chính sách tín dụng nhà nước trong phạm vi từng tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương. Các tỉnh thành phố cĩ nguồn lực, tiềm nĕng và khả nĕng quản lý hoạt động của Quỹ như TP.HCM (Hiện nay là Cơng ty Đầu tư Tài chính nhà nước TP.HCM), Hà Nội, Thái Bình, Hải Phịng, Hải Dương, Quảng Ninh, Ninh Bình, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Phan Thiết, Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ, Kiên Giang đã thành lập quỹ và đã đi vào hoạt động. 2.2. Đặc điểm của tín dụng Nhà nước ở Việt Nam. Là một hình thức tín dụng hoạt động trong nền kinh tế, tín dụng nhà nước chứa đựng các đặc điểm vốn cĩ của quan hệ tín dụng như các hình thức tín dụng khác như: Chỉ làm thay đổi quyền sử dụng vốn chứ khơng làm thay đổi quyển sở hữu vốn; Luơn cĩ thời hạn xác định, cĩ lãi suất và phải được hồn trả đúng hạn cả vốn và lãi. Ngồi những đặc điểm này, tín dụng nhà nước cịn cĩ một số đặc điểm riêng biệt như: + Tín dụng nhà nước là loại tín dụng hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Tín dụng nhà nước hoạt động phải cĩ hiệu quả thiết thực, nhưng khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Nghĩa là hoạt động của tín dụng nhà nước tạo tiền đề, tạo điều kiện cho các đối tượng trong xã hội, từ các tổ chức kinh tế, đến các tổ chức đồn thể xã hội và cá nhân; các cơ đơn vị hành chính sự nghiệp đều được hưởng lợi kết quả chung. Các tổ chức tài chính của chính phủ đã và luơn tuân thủ chính sách này. + Tin dụng nhà nước được thực hiện chủ yếu từ nguồn vốn của Ngân sách Nhà nước, được nhà nước đảm bảo và thanh tốn. Với đặc điểm này, hoạt động của tín dụng nhà nước luơn cĩ giới hạn và chỉ gĩp phần giải quyết những yêu cầu quan trọng và cần thiết vì lợi chung. Tín dụng nhà nước hoạt động khơng vì lợi nhuận, nên cũng vì thế mà các rủi ro, nến cĩ xảy ra cũng sẽ được xử lý. Tuy nhiên khơng phải vì thế mà các tổ chức tài chính của Chính phủ tiến hành hoạt động một cách tùy tiện, khơng tuân thủ quy trình và quy định. + Tín dụng nhà nước luơn được thực hiện theo đối tượng chỉ định trong từng giai đoạn, từng thời kỳ phù hợp với chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. + Lãi suất trong tín dụng nhà nước là lãi suất ưu đãi, thấp hơn lãi suất thị trường, nhưng sẽ hướng tới lãi suất thị trường khi cĩ điều kiện cho phép để từng bước giảm gánh nặng tài chính cho Ngân sách Nhà nước. + Tín dụng Nhà nước cũng phải đối mặt với rủi ro tiềm ẩn và cĩ khả nĕng xảy ra rủi ro như tín dụng ngân hàng, do đĩ hoạt động nghiệp vụ, quản lý tín dụng nhà nước cũng 19 Tín dụng và vai trị . . . phải tuân thủ quy trình, quy chế và phương thức quản lý như hoạt động của một Ngân hàng thương mại. Cán bộ và nhân viên làm việc trong các tổ chức tài chính nhà nước phải thường xuyên học hỏi, nâng cao nhận thức và trình độ chuyên mơn để làm tốt cơng tác của mình. Tổ chức và cá nhân nào vi phạm, làm thất thốt tài sản tiền vốn của Ngân sách nhà nước sẽ bị xử lý nghiêm minh. 2.3. Mục tiêu hoạt động của Tín dụng Nhà nước ở VN + Phục vụ lợi ích chung của tồn bộ nền kinh tế xã hội: Trong mọi hồn cảnh và mọi trường hợp, khi phát sinh các quan hệ tín dụng nhà nước trên cả hai gĩc độ đi vay và cho vay, nhà nước các cấp đều cân nhắc, tính tốn các lợi ích chung của nền kinh tế xã hội, của từng vùng miền, khu vực. Trên thực tế, mọi mặt hoạt động của tín dụng nhà nước, từ việc phát hành trái phiếu để huy động vốn, đến việc sử dụng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, việc cho vay hỗ trợ các đối tượng chính sách v.v... tín dụng nhà nước ở Việt Nam đều thống nhất mục tiêu xuyên suốt này. + Đẩy nhanh tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, tạo đà và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo định hướng và mục tiêu trong từng giai đoạn phát triển của đất nước. +Tạo cơng ĕn việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống cho các đối tượng thuộc diện chính sách xã hội (Hộ nghèo, thương binh. bệnh binh, người tàn tật. học sinh sinh viên, đồng bào dân tộc miền núi hải đảo v.v...) và tín dụng hỗ trợ cho các chương trình kinh tế xã hội của Chính phủ (Chương trình giải quyết việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo, chương trình thanh niên lập nghiệp, doanh nghiệp nhỏ v.v...) gĩp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xĩa đĩi giảm nghèo, ổn định xã hội. 2.4. Vai trị của tín dụng nhà nước ở Việt Nam Vai trị của tín dụng nhà nước thể hiện trên 3 nội dung sau [5]: + Tín dụng nhà nước gĩp phần đẩy nhanh tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế. - Một quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển, quốc gia đĩ nhất định phải cĩ cơ sở hạ tầng hiện đại, bởi vì cơ sở hạ tầng hiện đại sẽ tạo đà vững chắc cho phát triển kinh tế. Quốc gia nào cĩ hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng phát triển (Cầu đường bộ, cầu đường sắt, hệ thống cảng biển, cảng hàng khơng) sẽ tạo sự giao lưu thơng thống trong giao dịch kinh tế quốc nội và quốc tế. Hệ thống cơ sở hạ tầng về nhiệt điện, thủy điện, khai thác tài nguyên thiên nhiên, lọc hĩa dầu sẽ tạo sự kết nối và phát triển vững chắc cho các ngành cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp thực phẩm, chế biến. Tĩm lại, Việt Nam rất cần thiết phải đầu tư xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế. Điều này chỉ cĩ thể thực hiện được nếu chúng ta vừa tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA) vừa phải sử dụng cơng cụ của tín dụng nhà nước một cách linh hoạt và cĩ hiệu quả. Những quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới đều phát huy vai trị này của tín dụng nhà nước. Đây cũng là một bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội hiện nay, chính vì vậy mà trong 10 nĕm trở lại đây Chính phủ Việt Nam đã mạnh dạn phát hành trái phiếu quốc tế (2007 và 2009) và phát hành trái phiếu quốc nội trong nhiều nĕm liền với quy mơ ngày càng tĕng nhằm tập trung nguồn vốn để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế và cũng đã cĩ những thành cơng nhất định trong vấn đề này. - Tín dụng nhà nước là cơng cụ chủ yếu để nhà nước huy động và tập trung các nguồn 20 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật vốn trong xã hội kể cả trong nước và nước ngồi để đầu tư vào các cơng trình thuộc cơ sở hạ tầng của nền kinh tế xã hội. Chính nhờ vậy mà cơ sở hạ tầng và bộ mặt kinh tế xã hội của đất nước ngày càng phát triển, khang trang hiện đại, tạo tiền đề cho các hoạt động kinh tế, vĕn hĩa giáo dục phát triển mạnh. - Tín dụng nhà nước với cơng cụ trái phiếu đã tạo ra mơi trường đầu tư hấp dẫn cho các nhà đầu tư kinh doanh quốc nội và quốc tế. Đầu tư vào trái phiếu nhà nước vừa an tồn vừa cĩ hiệu quả cho các cá nhân và tổ chức trong xã hội. + Gĩp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hĩa phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhờ tác động của việc xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tề thơng qua hình thức “tín dụng đầu tư, đồng thời qua tác động tích cực của hình thức “tín dụng xuất khẩu” mà tất cả các ngành kinh tế đều cĩ điều kiện để cùng phát phát triển. Bên cạnh đĩ xuất khẩu hàng hĩa được đẩy mạnh sẽ tạo mối liên kết giữa các ngành, tạo sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, cạnh tranh tốt trên thị trường quốc tế. + Tín dụng nhà nước gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo và tĕng cường an sinh xã hội. - Tín dụng nhà nước cịn cĩ vai trị to lớn trong việc hỗ trợ giúp đỡ các đối tượng gặp khĩ khĕn trong đời sống hoặc trong sản xuất kinh doanh. Nhờ sự hỗ trợ này mà các đối tượng chính sách cĩ điều kiện để ổn định đời sống, tham gia quá trình sản xuất, làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội. 3. KẾT LUẬN Khi phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, nhưng chúng ta phải chấp nhận các quy luật của thị trường. Nghĩa là giảm sự can thiệp của nhà nước vào các hoạt động kinh tế của các chủ thể và chấp nhận cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế. Trong mơi trường như vậy, sự thua lỗ, sự phá sản cĩ thể xảy ra, thất nghiệp và sự phân hĩa giàu nghèo cũng cĩ thể xảy ra. Trong hồn cảnh đĩ, Nhà nước với vai trị là người lãnh đạo và quản lý trật tự xã hội hướng đến sự cơng bằng và an sinh chung, sẽ sử dụng cơng cụ tín dụng nhà nước để trợ giúp các đối tượng cần được giúp đỡ như nhân dân ở vùng núi, vùng biển, hải đảo, những nơi khơng cĩ điều kiện phát triển kinh tế; giúp đỡ người nghèo, neo đơn, già cả v.v... Việt Nam được Liên Hiệp Quốc đánh giá là quốc gia cĩ thành tích hàng đầu trong xĩa đĩi giảm nghèo là một minh chứng cho vấn đề này. Tín dụng nhà nước cĩ vai trị rất quan trọng ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Riêng đối với Việt Nam tín dụng nhà nước càng cĩ vai trị quan trọng hơn, bởi vì Việt Nam đã trải qua nhiều nĕm chiến tranh với sự tàn phá nặng nề và khốc liệt. Hầu hết các cơ sở hạ tầng của nền kinh tế bị hủy hoại, các cơ sở sản xuất kinh doanh và đời sống của người dân gặp nhiều khĩ khĕn. Tuy chiến tranh đã lùi xa, Đảng và Nhà nước đã đề ra định hướng và chính sách để động viên mọi nguồn lực cho việc phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và đã gặt hái được nhiều thành tựu rất to lớn, nhưng xét một cách tổng thể thì Việt Nam vẫn nằm trong nhĩm các nước nghèo. Muốn thốt nghèo và vươn lên mạnh mẽ để trở thành một quốc gia cĩ vị trí kinh tế đang phát triển trong giai đoạn hiện nay, tín dụng nhà nước ở Việt Nam cần được sử dụng một cách mạnh mẽ, chủ động, tích cực và hiệu quả ./. 21 Tín dụng và vai trị . . . TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Dương Thị Bình Minh - Chủ biên (2012). Lý thuyết tài chính tiền tệ. Nxb. Tài chính. [2]. Nguyễn Hồng Thắng - Chủ biên (2013). Tài chính Cơng. Nxb. Đại học Quốc gia TP HCM [3]. Nguyễn Đĕng Dờn - Chủ biên (2012), Tài chính tiền tệ. Nxb. Đại học Quốc gia TP HCM [4] Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Website Ngân hàng Phát triển Việt Nam: Website Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam: com.vn [5]. Tạp chí Hỗ trợ Phát triển - Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2012, 2013, 2014) 22 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật NGUYÊN NHÂN GÂY RA TÌNH TRẠNG KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT VÀ BIỆN PHÁP TÁI CƠ CẤU Bùi Kim Yến *, Trần Triệu Anh Khoa** TĨM TẮT Cùng với sự trưởng thành của thị trường chứng khốn (TTCK) Việt Nam, các cơng ty niêm yết đã phát triển gĩp phần to lớn làm nên diện mạo của TTCK ngày nay. Tuy nhiên, trải qua những bước thĕng trầm của nền kinh tế trong và ngồi nước, các cơng ty niêm yết cũng đã gặp khơng ít khĩ khĕn trở ngại trên bước đường phát triển của mình. Một số các cơng ty niêm yết đã lâm vào tình trạng khĩ khĕn đến mức khơng cịn khả nĕng thanh khoản, thua lỗ kéo dài, các khoản nợ vượt quá giá trị tổng tài sản của cơng ty, thường được hiểu như trạng thái kiệt quệ tài chính. Bài viết này nhằm nghiên cứu tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu trước đây về kiệt quệ tài chính; nguyên nhân gây ra kiệt quệ tài chính và biện pháp tái cấu trúc cơng ty sau kiệt quệ tài chính. Từ khố: Kiệt quệ tài chính, tái cấu trú, nguyên nhân nội sinh, nguyên nhân ngoại sinh. CAUSES STATE CAUSE BANKRUPT THEM FINANCIALLY IN COMPANIES AND RESTRUCTURING MEASURES ABSTRACT Along with the maturity of the securities market (stock market) Vietnam, the company was developing membranes Although a major contributor to be the face of the stock market today. However, going through the ups and downs of the economy steps in and outside the country, the company has listing Yet no less dificult obstacle on the way of its development. A number of listed companies in the state however was dificulty level is no longer Able to liquidity, losses sustained, the debt exceeded the total asset value of the company, often be understood as the state exhausted User. This article aims to study the theory and other review previous studies on inancial exhaustion; cause cause, bankrupt them inancially and measures to restructure the company after the inancial exhaustion. Keywords: bankrupt them inancially, permanent restructuring, endogenous causes, exogenous causes. * PGS.TS. Giảng viên trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh ** Chuyên viên Liên Việt Postbank 23 Nguyên nhân gây ra . . . 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH 1.1. Tổng quan lý thuyết 1.1.1. Khái niệm về kiệt quệ tài chính Gestel cùng với các đồng sự (2006) mơ tả kiệt quệ tài chính là kết quả của sự thua lỗ kéo dài mà nguyên nhân là do sự gia tĕng khơng cân xứng về cơng nợ kèm theo sự sụt giảm trong giá trị tài sản. Gordon (1971) nhấn mạnh rằng kiệt quệ tài chính chỉ là một giai đoạn trong một quá trình mà tiếp theo sau đĩ là sự thất bại và tái cấu trúc. Cơng ty rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính khi mà khả nĕng tạo ra lợi nhuận sụt giảm và giá trị của các khoản nợ vượt quá giá trị tổng tài sản của cơng ty. Trong bài nghiên cứu của Gilbert và đồng sự (1990), cơng ty rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính sẽ cĩ sự lựa chọn để tái cơ cấu nợ nhằm đạt được một mức độ thích hợp để duy trì khả nĕng thanh tốn hay nộp đơn phá sản. 1.1.2. Nguyên nhân gây ra kiệt quệ tài chính Kiệt quệ tài chính là một quá trình chuyển đổi linh hoạt và phức tạp các yếu tố khác nhau gây ra tình trạng kiệt quệ tài chính của cơng ty. Các yếu tố này được phân thành hai loại: các yếu tố nội sinh và các yếu tố ngoại sinh. Các yếu tố nội sinh đĩng vai trị là nguyên nhân gây nên tình trạng kiệt quệ tài chính của cơng ty bao gồm: kinh nghiệm quản lý yếu kém dẫn đến các quyết định tài chính sai lầm, chậm đổi mới khoa học cơng nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm dẫn đến nĕng lực cạnh tranh thấp và hoạt động kinh doanh thua lỗ kéo dài, thiếu vốn hoạt động dẫn đến cơng ty sẽ bỏ qua những cơ hội kinh doanh tốt, thanh khoản kém và làm suy giảm uy tín cùa cơng ty trên thị trường. Các yếu tố ngoại sinh đa phần đến từ các tác nhân của chính sách kinh tế vĩ mơ và thị trường bao gồm: suy thối kinh tế, lạm phát biến động bất lợi tỷ giá hối đối, lãi suất cho vay tĕng cao, thay đổi bất lợi trong các chính sách của chính phủ. Việc xác định các nguyên nhân gây ra tình trạng kiệt quệ tài chính thường được dựa vào các nghiên cứu thực nghiệm. Karels và Prakash (1987), phân loại các yếu tố gây ra kiệt quệ tài chính thành hai nhĩm: nhĩm các yếu tố rủi ro nội bộ và nhĩm các yếu tố bên ngồi. Nhĩm các yếu tố rủi ro nội bộ thơng thường liên quan đến các kỹ nĕng quản lý cơng ty, các quyết định tài chính mà qua đĩ gây tác động đến tình trạng của cơng ty. Nhĩm các yếu tố bên ngồi tác động đến cơng ty thơng thường là sự biến động trong chính sách kinh tế, bất ổn của thị trường lao động hay thảm họa tự nhiên. Nghiên cứu của Bibeault (1983) chỉ ra rằng cĩ 5 yếu tố bên ngồi gây ra tình trạng kiệt quệ tài chính của cơng ty là: biến động của nền kinh tế, biến động mơi trường cạnh tranh, thay đổi các yếu tố xã hội và thay đổi khoa học cơng nghệ. Kết quả nghiên cứu của ơng cho thấy 41% cơng ty phá sản là do sự tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mơ, 31% là do mơi trường cạnh tranh thay đổi, 13% là do những thay đổi bất lợi trong chính sách của chính phủ và 15% là chịu sự tác động của thay đổi xã hội và khoa học cơng nghệ. Tuy nhiên, 80% các cơng ty rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính là do sự tác động của các yếu tố quản lý, cụ thể là thiếu nĕng lực quản lý. Theo nghiên cứu của Whitaker (1999), các cơng ty rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính do yếu tố nội bộ (yếu kém trong quản lý) chiếm 76,8%, các cơng ty rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính do chịu tác động của cả hai yếu tố bên trong 24 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật và bên ngồi là 37,5%. Cuối cùng chỉ cĩ 9,4% trong các cơng ty là do ảnh hưởng của yếu tố bên ngồi. Nghiên cứu của Andrade và Kaplan (1998) cho thấy tỷ lệ địn bẩy tài chính cao là nguyên nhân chính đẩy cơng ty rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính bởi vì đây là lý do gây thiếu hụt tiền mặt trong cơng ty. 1.1.3. Tái cấu trúc cơng ty sau kiệt quệ tài chính Khi rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính, cơng ty sẽ phải đưa ra các quyết định liên quan đến hai vấn đề chính, đĩ là: tái cơ cấu tài sản và tái cơ cấu tài chính. Các biện pháp tái cơ cấu tài sản bao gồm: y Bán tài sản, đây được xem là giải pháp giảm thiểu khĩ khĕn tài chính tạm thời. Nguồn tiền từ việc bán tháo tài sản cĩ thể được sử dụng để giảm dư nợ hay thực hiện các cơ hội đầu tư mới. Việc bán tài sản của nhiều cơng ty được coi là động lực chính để cân đối tài chính. Vì ở thời điểm hiện tại, tiền mặt vẫn quan trọng hơn lợi nhuận. y Sát nhập với cơng ty khác là hình thức kết hợp mà hai cơng ty thường cĩ cùng quy mơ, thống nhất gộp chung cổ phần. Cơng ty bị sáp nhập chuyển tồn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của cơng ty bị sáp nhập để trở thành một cơng ty mới. Biện pháp này đưa lại lợi ích to lớn cho tất cả các bên tham gia. Nĩ khơng chỉ giúp các cơng ty lớn giảm chi phí đầu tư, giúp các cơng ty yếu kém thốt khỏi nguy cơ phá sản mà cịn giúp cơng ty mới tạo ra sau cĩ đầy đủ các tiềm lực và thuận lợi để phát triển lớn mạnh và đạt được lợi thế cạnh tranh trên thương trường. Đây là biện pháp hiệu quả đối với hầu hết các cơng ty kiệt quệ tài chính. y Các biện pháp tái cơ cấu tài chính bao gồm: y Tĕng vốn cổ phần: hay nĩi cách khác là sử dụng biện pháp tài trợ bằng vốn. Một cơng ty kiệt quệ tài chính thường thiếu thanh khoản và cần được tài trợ theo tiến độ trong quá trình giải quyết tình trạng kiệt quệ tài chính. Do đĩ, khả nĕng thu hút nguồn vốn mới của cơng ty là rất quan trọng cho sự sống cịn của cơng ty. Tuy nhiên, trong trường hợp kiệt quệ tài chính cơng ty gặp khĩ khĕn trong việc tiếp cận nguồn vốn mới thơng biện pháp tài trợ bằng nợ. Sử dụng biện pháp tài trợ bằng vốn cĩ thể xem như là một cứu cánh của cơng ty trong tình hình hiện tại. y Cơ cấu lại nợ: là một quá trình cho phép con nợ là cơng ty kiệt quệ tài chính đàm phán với các chủ nợ của mình để sửa đổi các điều khoản của hợp đồng nợ chưa thanh tốn nhằm giảm nghĩa vụ nợ của cơng ty và cải thiện tình hình tài chính tổng thể. Việc cơ cấu lại nợ cĩ thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, bao gồm việc thay đổi kỳ hạn trả nợ, thời gian trả nợ, số lần trả nợ, số tiền trả nợ từng lần Cĩ nhiều cách tiếp cận khác nhau đối với thực tế này. Các chủ nợ hỗ trợ cơ cấu lại các khoản nợ của cơng ty, qua đĩ giúp cơng ty trong việc đối đầu và vượt qua những khĩ khĕn ngắn hạn, mà các chủ nợ này tin rằng, những khĩ khĕn đĩ sẽ được cơng ty xử lý, khắc phục một cách hiệu quả cùng với sự phục hồi của nền kinh tế trong tương lai; nhờ đĩ tối đa hĩa khả nĕng thu hồi nợ của chủ nợ. y Vốn hĩa nợ: là một quá trình chuyển nợ thành vốn gĩp, cĩ thể hiểu đơn giản hơn là việc một chủ nợ thay vì thu hồi tiền nợ đã cho cơng ty vay, họ sẽ lấy khoản nợ phải thu đĩ để “mua” chính cổ phần của cơng ty (thường là cổ phần phát hành thêm) với giá tương đương hoặc theo thỏa thuận giữa hai bên. Khi đã là 25 Nguyên nhân gây ra . . . cổ đơng, chủ nợ sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào cơng tác quản lý, hoạch định phương hướng sản xuất kinh doanh, vực dậy cơng ty, giúp cơng ty thốt khỏi tình trạng kiệt quệ tài chính hiện tại. Về phần cơng ty, việc chuyển nợ thành vốn gĩp ngay lập tức giải phĩng cơng ty khỏi gánh nặng nợ nần, khả nĕng thanh tốn được cải thiện. Như vậy, phương án này giúp các cơng ty giải quyết vấn đề thanh khoản và khoản nợ xấu của cơng ty đối với các chủ nợ coi như được xĩa, thay vào đĩ sẽ là phần vốn điều lệ thuộc quyền sở hữu của chủ nợ. Kiệt quệ tài chính cĩ thể được xem như là một dấu hiệu cảnh báo sớm cho các hoạt động kinh doanh yếu kém của cơng ty. Do đĩ việc lập kế hoạch đối phĩ với kiệt quệ tài chính là điều tối quan trọng đối với sự phát triển ổn định của cơng ty. Dự báo chính xác khả nĕng kiệt quệ tài chính khơng chỉ quan trọng đối với các nhà quản trị mà cịn quan trọng đối với các chủ nợ và các cổ đơng trong quá trình ra quyết định của mình. 2. THỰC TRẠNG KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Tình trạng kiệt quệ tài chính của các cơng ty niêm yết tại thị trường chứng khốn Việt Nam hậu quả là các cơng ty rơi vào tình trạng cảnh báo, kiểm sốt đặc biệt và cuối cùng là hủy niêm yết bắt buộc. Trong thời gian vừa qua, Sở Giao dịch Chứng khốn Tp.HCM (HSX) và Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội (HNX) đã thơng báo đưa một loạt cổ phiếu niêm yết vào diện bị cảnh báo do hoạt động kinh doanh của các cơng ty trên báo cáo tài chính nĕm bị âm. Hệ quả là một số cổ phiếu đã bị tạm ngừng giao dịch hoặc chỉ được giao dịch ở đợt khớp lệnh xác định giá đĩng cửa mỗi phiên. Theo qui chế niêm yết tại HSX, chứng khốn niêm yết đưa vào diện bị kiểm sốt khi xảy ra một trong các trường hợp như nợ quá hạn trên 1 nĕm hay tỷ lệ nợ quá hạn cao hơn 10% tổng vốn chủ sở hữu; khơng cĩ đủ 100 cổ đơng nắm giữ tối thiểu 20% cổ phiếu cĩ quyền biểu quyết của cơng ty; kết quả kinh doanh phát sinh âm theo BCTC kiểm tốn; tổ chức niêm yết ngừng hoặc bị ngừng các hoạt động sản xuất kinh doanh; cổ phiếu khơng cĩ giao dịch trong vịng 90 ngày hay khơng thực hiện cơng bố thơng tin theo yêu cầu của Uỷ ban chứng khốn Nhà nước (UBCKNN) hay Sở giao dịch chứng khốn (SGDCK). Cịn tạm ngừng giao dịch với chứng khốn niêm yết khi rơi vào các trường hợp như giá, khối lượng giao dịch cĩ biến động bất thường; hoạt động kinh doanh chính thua lỗ 2 nĕm liên tiếp theo báo cáo tài chính (BCTC) kiểm tốn; thực hiện tách, gộp cổ phiếu và tách, sáp nhập doanh nghiệp; trường hợp cần thiết để bảo vệ nhà đầu tư hay đảm bảo ổn định thị trường. Những cổ phiếu tạm ngừng giao dịch sẽ bị Sở yêu cầu giải trình cụ thể về lý do dẫn đến phải tạm ngừng giao dịch. Cĕn cứ trên đĩ, SGDCK sẽ xem xét cho phép giao dịch trở lại sau khi đã khắc phục được nguyên nhân. Đối với qui chế trên HNX, điều kiện chứng khốn bị cảnh báo tương tự song điều chỉnh các điều kiện như vốn điều lệ giảm xuống dưới 10 tỷ đồng tại BCTC thời điểm gần nhất; cổ phiếu khơng cĩ giao dịch trong vịng 60 ngày. Sau khi cổ phiếu bị cảnh báo mà khơng khắc phục được sẽ đưa vào diện bị kiểm sốt. Và trong trường hợp HNX xét thấy cần thiết để bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư thì chứng khốn bị kiểm sốt sẽ bị hạn chế về thời gian và/hoặc biên độ dao động giá. 26 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Bảng 1. Số lượng các cơng ty niêm yết rơi vào diện cảnh báo, kiểm sốt và huỷ niêm yết trong 2 nĕm 2013 - 2014 Tình trạng Nĕm 2013 Nĕm 2014 SGDCK TP.HCM (HSX) Cảnh báo 43 49 Kiểm sốt 10 18 Kiểm sốt đặc biệt 2 Tạm ngừng giao dịch 9 3 Huỷ niêm yết 11 5 SGDCK Hà Nội (HNX) Cảnh báo 125 80 Kiểm sốt 27 27 Kiểm sốt đặc biệt 3 Tạm ngừng giao dịch 1 Huỷ niêm yết 29 25 Nguồn: tổng hợp của tác giả nhưng cũng cịn khá cao, với gần 200.000 tỉ đồng... Thị trường vẫn cịn gần 130 cơng ty đang lỗ lũy kế từ các quý trước chuyển sang, gần 350 cơng ty cĩ số nợ ngắn hạn lớn hơn tài sản ngắn hạn, rất dễ dẫn đến tình trạng mất thanh khoản, thậm chí mất khả nĕng chi trả... Một số cơng ty đang nợ nần và thua lỗ nghiêm trọng là Tổng Cơng ty CP Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVX) thua lỗ gần 437 tỉ đồng trong 6 tháng, nâng mức lỗ lũy kế lên 1.830 tỉ đồng. Cơng ty này đang cĩ các khoản nợ phải trả lên đến 14.673 tỉ đồng (tính đến ngày 30-6), trong đĩ nợ vay chiếm hơn 4.500 tỉ đồng. PVX cĩ các khoản phải thu ngắn hạn là 7.325 tỉ đồng, lượng hàng tồn kho 3.165 tỉ đồng, trong đĩ cĩ nhiều khoản nợ khĩ địi nên cơng ty phải trích lập dự phịng trên 561 tỉ đồng. Tương tự, Cơng ty CP Pomina (POM), lợi nhuận 6 tháng đầu nĕm âm 176,5 tỉ đồng. Với tổng tài sản 7.774 tỉ đồng nhưng cơng ty cĩ các khoản nợ phải trả lên đến gần 5.670 tỉ đồng trong khi các khoản phải thu là 1.513 tỉ đồng và lượng hàng tồn kho 2.135 tỉ đồng, chỉ giảm nhẹ so với đầu nĕm. 3. NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG TRÊN 3.1. Nguyên nhân nội sinh Việc duy trì các khoản nợ, hàng tồn kho, các khoản phải thu ở mức cao là một trong những nguyên nhân chính đẩy cơng ty lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính. Trường hợp của Cơng ty cổ phần Thủy sản Bình An trước đây là một điển hình. Mặc dù cĩ tài sản cố định và hàng tồn kho đến hàng ngàn tỉ đồng nhưng do khơng huy động được tiền để chi trả cho người bán nguyên liệu đã dẫn đến việc mất thanh khoản, ngân hàng xiết nợ buộc cơng ty phải thanh lý tài sản, bán cổ phần cho Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB) để vượt qua khĩ khĕn. Trong số gần 700 cơng ty niêm yết trên 2 sàn chứng khốn, cĩ tới 145 cơng ty thua lỗ trong 6 tháng đầu nĕm 2013 với tổng giá trị trên 3.300 tỉ đồng và 537 cơng ty hoạt động cĩ lãi với trên 39.684 tỉ đồng lợi nhuận sau thuế. Tuy nhiên, con số nợ phải trả của các cơng ty cịn rất cao với tổng cộng trên 515.000 tỉ đồng, trong đĩ nợ vay hiếm gần 278.000 tỉ đồng. Lượng tồn kho đã giảm so với đầu nĕm 27 Nguyên nhân gây ra . . . Cơng ty CP Đầu tư Phát triển đơ thị và KCN Sơng Đà Sudico (SJS), từng nổi tiếng với các khu đơ thị Mỹ Đình - Mễ Trì và Nam An Khánh ở Hà Nội, dù doanh thu tĕng gấp 5 lần so với cùng kỳ (lên 144 tỉ đồng), lợi nhuận sau thuế 25 tỉ đồng thay cho mức lỗ đến 95 tỉ đồng cùng kỳ nĕm trước nhưng mới chỉ đạt khoảng 12% kế hoạch. Trong khi đĩ, tình hình tài chính của cơng ty vẫn cịn rất khĩ khĕn với khoản lỗ lũy kế 363 tỉ đồng, nợ phải trả trên 4.048 tỉ đồng, hàng tồn kho tiếp tục tĕng hơn 120 tỉ đồng so với đầu nĕm, lên 4.470 tỉ đồng... 3.2. Nguyên nhân ngoại sinh Lạm phát Trong nĕm 2011 đã cĩ thời điểm Việt Nam nằm trong nhĩm các quốc gia cĩ mức lạm phát cao nhất thế giới, nĩi một cách khác lạm phát là một trong những vấn đề nổi cộm của nền kinh tế Việt Nam nĕm 2011. Đầu nĕm 2011, lạm phát Việt Nam khởi điểm 7% so với cùng kỳ nĕm 2010 thì đúng 3 tháng sau đĩ, cuối tháng 4/2011, Tổng cục Thống kê Việt Nam chính thức thơng báo lạm phát hay chỉ số giá tiêu dùng (gọi tắt là CPI) nhảy vọt lên mức gần 18% so với một nĕm trước đĩ. Với mức tĕng xấp xỉ gần 18%, tốc độ leo thang của giá cả được cho là tĕng nhanh nhất kể từ hồi nĕm 2008. Tuy nhiên, lạm phát Việt Nam vẫn chưa dừng lại ở đĩ. Lạm phát tháng 7 lên đến đỉnh điểm, tĕng hơn 22% so với cùng kỳ nĕm 2010 và tĕng xấp xỉ 15% so với ngày đầu tiên của nĕm 2011. Lạm phát tháng 7 của Việt Nam lúc này ở mức cao nhất Châu Á và đứng thứ nhì thế giới, chỉ sau Venezuela. Lạm phát bắt đầu cĩ dấu hiệu chững lại và tốc độ tĕng chậm hơn trong quí 3 và đến những tháng cuối cùng của nĕm, lạm phát được xem là bắt đầu giảm từ từ, chẳng hạn ở mức gần 22% trong tháng 10, xuống gần 20% trong tháng 11, và 18% trong tháng 12. Lạm phát đối với các hoạt động kinh doanh cĩ ảnh hưởng nhiều khi khĩ nhận thấy nhưng vơ cùng nguy hiểm. Lạm phát giảm lợi nhuận thu được trên thực tế trong khi các nhà quản lý cứ ngỡ rằng cơng ty mình đang phát triển. Lạm phát cũng khiến mức đầu tư giảm và ảnh hưởng đến phân bổ tài nguyên. Giá trị thị trường suy giảm, cổ phần hầu như khơng sinh lãi trong thời kì lạm phát.  Áp lực lãi vay ngân hàng Lạm phát của Việt Nam nĕm 2011 hơn 18% nên lãi suất ngân hàng luơn được duy trì ở mức cao (hơn 20%) trong thời gian này. Vì vậy, cơng ty nào sử dụng càng nhiều nợ vay hoặc khơng quản trị được tình hình tài chính hiệu quả thì con đường thua lỗ hoặc thậm chí phải phá sản là khơng tránh khỏi. Trong khi lãi vay ngân hàng quá cao thì lợi nhuận cả nĕm của nhiều cơng ty chỉ ở mức thấp. Lợi nhuận làm ra khơng đủ trả lãi, trong khi tỷ lệ nợ quá cao là rủi ro lớn trong hoạt động của cơng ty. Ước tính tổng nợ trên tổng tài sản của các cơng ty niêm yết (trừ khối tài chính ngân hàng) trên sàn Hà Nội khoảng 70%; trên sàn TP.HCM là 53,7%. Với mức lãi suất cho vay của ngân hàng trên 20%/nĕm nên chi phí lãi vay đã trở thành gánh nặng quá lớn đối với nhiều cơng ty.  Biến động tỷ giá hối đối Tính từ đầu nĕm 2015 đến nay, đồng USD đã tĕng giá 10-15% so với các ngoại tệ mạnh khác, trong đĩ, cá biệt đồng rup mất giá đến gần 100%. Biến động lớn như vậy đã tác động mạnh đến các cơng ty xuất khẩu vì thị trường, đối tác đang cĩ sự thay đổi lớn. Cơng ty cổ phần Tập đồn thủy sản Minh Phú xuất khẩu vào 38 thị trường khác nhau trên thế giới, trong nhiều hợp đồng, họ cũng thanh tốn bằng các ngoại tệ khác ngồi USD. 28 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Tuy nhiên, dù tính bằng đồng tiền nào chĕng nữa, cơng ty đều phải quy về đồng USD để đàm phán giá. Trong khi đĩ, do tỷ giá VND và USD đang ổn định, trong khi tỷ giá giữa USD và các ngoại tệ mạnh khác biến động lớn, nên VND đang lên giá so với các ngoại tệ khác, hàng hĩa xuất khẩu của Việt Nam đang trở nên đắt đỏ hơn trên thị trường quốc tế. Sức mua đang bị tác động đáng kể. Biến động quá lớn của tỷ giá thời gian qua khiến nhiều đối tác nhập hàng của cơng ty bị ảnh hưởng nặng nề. Chẳng hạn, xuất hàng sang thị trường EU, trường hợp thanh tốn bằng USD, nếu nhà nhập khẩu mua kỳ hạn USD để thanh tốn, họ ít bị ảnh hưởng. Nhưng trường hợp nhà nhập khẩu khơng sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá, mức biến động 15% của tỷ giá USD/EUR sẽ khiến họ thua lỗ nặng nề. Hủy hợp đồng, trì hỗn thời gian nhận hàng, hoặc xin giảm số lượng hàng nhập là những đề xuất đã buộc phải tính tới. Đặc biệt, ở các thị trường quốc tế, người ta cũng lấy đồng USD như một phương tiện thanh tốn và chỉ báo giá phổ biến nhất, do đĩ giá trị các đồng tiền đều tham chiếu theo USD. Đồng USD tĕng giá khiến hàng hĩa đắt đỏ hơn, nhu cầu nhập khẩu của các bạn hàng cũng giảm mạnh. Cá biệt, một số đối tác tại Nga đã buộc phải hủy hợp đồng do đồng rúp mất giá quá lớn. Các cơng ty nhập khẩu cũng đau đầu khơng kém, khĩ khĕn chủ yếu bây giờ chính là gánh nặng chi phí tài chính trong bối cảnh tỷ giá biến động rất lớn. Ở trong nước, tỷ giá VND/USD hiện vẫn dưới trần (mức trần là 21.673 VND/USD) nên thoạt nhìn sẽ khơng thấy tác động lớn đến các cơng ty cĩ nhu cầu mua ngoại tệ để nhập hàng. Tuy nhiên, biến động trên các thị trường quốc tế đã đẩy tỷ giá trong nước biến động theo chiều hướng, tỷ giá USD/VND tại các ngân hàng đã tĕng khá mạnh so với trước, mức cao nhất theo ghi nhận đã lên tới 21.600 VND/USD. Chênh lệch giữa giá mua vào với bán ra cũng được nới rộng, lên tới trên 100 VND, gấp đơi mức thơng thường trước đây. Khơng chỉ tĕng chi phí, điều mà các cơng ty lo ngại là diễn biến trên cĩ thể khiến việc mua ngoại tệ cho các hoạt động thanh tốn khĩ khĕn. Bản thân các ngân hàng cũng đang cân đối vấn đề này khi chủ động giãn rộng biên độ mua - bán. Vấn đề cơng ty lo ngại hơn nữa là biến động trên thị trường kéo tỷ giá niêm yết của các ngân hàng chạm trần, cộng thêm áp lực hỗ trợ cho xuất khẩu cĩ thể khiến Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục điều chỉnh tỷ giá thêm 1% (đầu nĕm đã cĩ một đợt điều chỉnh 1%). 3.3. Các biện pháp tái cơ cấu trong trường hợp thực tế tại Việt Nam Bán tài sản Trong bối cảnh kinh tế tiếp tục khĩ khĕn, rất nhiều cơng ty đã phải tính kế chuyển nhượng tài sản, bán rẻ dự án hoặc bán cơng ty để giải quyết phần nào gánh nặng nợ nần. Nĕm 2010, Cơng ty CP hàng hải Đơng Đơ (DDM) bị lỗ 74,31 tỉ đồng. Do khơng đủ tiền để thanh tốn đúng hạn các khoản nợ vay trước đĩ nên cơng ty bị phạt lãi quá hạn (khoảng 150% so với lãi suất vay). Do đĩ tại ĐHCĐ thường niên 2011 vừa qua, các cổ đơng thống nhất sẽ để cơng ty tiến hành thủ tục chào bán rộng rãi tàu chở hàng Đơng Phong (đĩng nĕm 1999 tại Nhật Bản, giá trị sổ sách cịn lại là 45,2 tỉ đồng/86,9 tỉ đồng nguyên giá). Ngồi ra nếu cĩ cơ hội, cơng ty này cũng sẽ bán cặp tàu container chuyên dụng Đơng Mai/Đơng Du để cắt lỗ, tái cơ cấu lại đội tàu cho phù hợp với nĕng lực quản lý điều hành; sang tên - chuyển nhượng quyền 29 Nguyên nhân gây ra . . . sử dụng đất và tài sản trên đất ở số 11 đường Biệt Thự (Nha Trang) với giá khoảng 2 tỉ đồng hoặc tổ chức khai thác dưới các hình thức mà pháp luật cho phép để nâng cao nĕng ực tài chính cho cơng ty; tiến hành thủ tục bán tồn bộ diện tích 1.763,34m2 sàn nhà tại Lạc Trung B - Hà Nội lấy tiền cân chỉnh nĕng lực tài chính cơng ty theo giá thị trường. Với Cơng ty CP dược Viễn Đơng (DVD) thì dù nĕm 2010 vẫn cĩ lãi nhưng DVD vẫn đang đối diện với những khĩ khĕn kể từ khi nhiều lãnh đạo cơng ty bị bắt giữ vì làm giá cổ phiếu. Do đĩ các cổ đơng đã chấp thuận kế hoạch bán một số tài sản hiện cĩ để thanh tốn khoản lãi vay 728 tỉ đồng (tính đến cuối nĕm 2010), đồng thời để bổ sung nguồn vốn hoạt động trong thời gian tới. Cụ thể đối với Nhà máy Lili of France, cơng ty dự kiến bán cho Ngân hàng An Bình với giá tương đương khoản đầu tư ban đầu là 300 tỉ đồng và sau đĩ DVD sẽ thuê lại nhà máy này để duy trì hoạt động sản xuất. DVD cũng sẽ bán thửa đất dự định xây trụ sở tại số 88 đường Lũy Bán Bích (Q.Tân Phú, TP.HCM) cĩ giá trị sổ sách là 26,3 tỉ đồng và bán số cổ phiếu Savifarm đang nắm giữ với giá trị sổ sách gần 36,6 tỉ đồng... Cơng ty CP Hồng Anh Gia Lai (HAG) cùng lúc bán 6 dự án thủy điện, mang lại doanh thu gần 2.100 tỉ đồng và giúp cơng ty giảm nợ 1.876 tỉ đồng. Trong nĕm 2013 cơng ty đã đồng loạt bán các dự án bất động sản, khống sản - những mảng từng được xem là mũi nhọn của cơng ty - để cân đối dịng tiền và tập trung vào những ngành hiệu quả hơn... Nhiều cơng ty khác cũng lần lượt thơng báo chuyển nhượng dự án như Cơng ty CP Xây dựng và Phát triển đơ thị Bà Rịa - Vũng Tàu (UDC) - sẽ chuyển nhượng cho nhà đầu tư khác tồn bộ dự án trọng điểm chung cư Bàu Sen tại Vũng Tàu. Cơng ty CP Hợp tác kinh tế và Xuất nhập khẩu Savimex (SAV) cĩ quyết định cho đối tác gĩp vốn đầu tư vào dự án khu nhà ở tại phường Phú Mỹ, quận 7, TP.HCM. Hay Cơng ty CP Kinh doanh Dịch vụ cao cấp Dầu khí Việt Nam (PVR) liên tục chuyển nhượng các dự án Hà Nội Times Tower, dự án tổ hợp cĕn hộ và dịch vụ cơng cộng CT15 Việt Hưng tại Hà Nội với giá trị đầu tư hàng ngàn tỉ đồng. Bán dự án, tài sản, giải thể cơng ty con là giải pháp mang tính hiệu quả trong ngắn hạn nhằm tái cơ cấu và từng bước đưa cơng ty thốt khỏi tình trạng kiệt quệ tài chính để cĩ nguồn vốn hoạt động, giảm áp lực nợ nần và chờ đợi cơ hội mới thay vì tiếp tục nắm giữ các dự án để rồi tiếp tục thua lỗ và, phá sản. Nhưng khơng phải cơng ty nào cũng thực hiện được giải pháp bán tài sản, chỉ cĩ những cơng ty cĩ tài sản giá trị như tàu, xe, bất động sản... mới thực hiện được. Bên cạnh đĩ, việc tái cơ cấu nguồn vốn của cơng ty là hết sức cần thiết khi lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính. Ban quản trị cần phải xem xét và giảm bớt những tài sản khơng hiệu quả; giảm chi phí hàng tồn kho... để quay vịng nguồn vốn nhanh hơn. Từ đĩ cĩ thể giúp giảm được nguồn vốn đi vay trong khi vẫn đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.  Sáp nhập Sáp nhập để nâng cao nĕng lực tài chính, tiết giảm chi phí là giải pháp mà nhiều cơng ty nĩi chung đang nhắm tới trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay. Ngồi lý do các cơng ty sáp nhập để tạo lợi thế cạnh tranh về sản phẩm, thị trường, thì cịn cĩ lý do lịch sử là sự bùng nổ của TTCK trước đây giúp cho việc niêm yết các cơng ty riêng lẻ cĩ lợi cho cổ đơng sáng lập cả về giá cổ phiếu và về khả nĕng phát hành huy động vốn. Hiện tại, các lợi ích này khơng dễ dàng đạt được với cơng 30 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật ty nhỏ. Vì thế, các cơng ty trong quá trình tái cơ cấu để hoạt động hiệu quả hơn cũng đang cĩ xu hướng tĕng quy mơ hoạt động, tĕng quy mơ vốn để khơng chỉ cạnh tranh trên thị trường, mà cịn cạnh tranh thu hút nhà đầu tư trên TTCK. Cổ phiếu của cơng ty lớn bao giờ thanh khoản cũng tốt hơn. Đại diện tiêu biểu cho xu hướng sáp nhập các cơng ty hoạt động khơng hiệu quả trên thị trường là nhĩm các ngân hàng TMCP. Mở đầu cho làn sĩng sáp nhập các ngân hàng hoạt động khơng hiệu quả là sự kiện sáp nhập 3 Ngân hàng Đệ Nhất, Tín Nghĩa và Sài Gịn trong nĕm 2011. Cả 3 ngân hàng này đều gặp khĩ khĕn về thanh khoản với nguyên nhân chủ yếu là do dùng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn. Khi nguồn vốn ngắn hạn khơng cịn dồi dào, 3 ngân hàng này đã mất khả nĕng thanh tốn tạm thời và cần tới sự hỗ trợ về thanh khoản của Ngân hàng Nhà nước. Vì vậy, 3 ngân hàng này đã họp và đi đến quyết định tự nguyện hợp nhất, để phát huy thế mạnh của nhau, hỗ trợ cho nhau, đồng thời tiết giảm chi phí vận hành nhằm tạo ra một ngân hàng mới vững mạnh hơn, với khả nĕng tiếp cận thị trường lớn hơn, mạng lưới rộng hơn. Sau khi được hợp nhất từ 3 ngân hàng là SCB, TinNghiaBank, FicomBank thành Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB) từ cuối nĕm 2011, đến nay SCB đã cĩ những bước cải thiện khá tốt. Sự kiện nổi bật tiếp theo là việc sáp nhập Habubank vào SHB và một trong những lý do Habubank phải tính đến sáp nhập là do nợ xấu, cụ thể các khoản cho vay và đầu tư trái phiếu gắn với Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) được xác định là gánh nặng lớn nhất dẫn đến những khĩ khĕn phải tính đến sáp nhập. Ngày 28/08/2012, thương hiệu Habubank chính thức biến mất trên thị trường, qua sáp nhập SHB. Và gần đây nhất là Ngân hàng TMCP Phương Nam (SouthernBank) vừa cơng bố báo cáo tài chín

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf11_7282_2165664.pdf
Tài liệu liên quan