Tài liệu Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên: Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 158
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
Chương
6
Cơ sở về biến ngẫu nhiên và
quá trình xử lí ngẫu nhiên
Trong mỗi hệ thống thông tin vô tuyến hoặc hệ thống radar (radio detection and
ranging) phải xét đến nhiễu giống bản chất của các tín hiệu tới cũng như là nhiễu bên
trong hệ thống. Các tín hiệu đến thông minh thường bị thay đổi bởi quá trình truyền
sóng, sự trãi rộng mặt cầu (spherical spreading), sự hấp thụ, sự nhiễu xạ, sự tán xạ,
và/hoặc sự phản xạ từ nhiều đối tượng khác nhau. Trong trường hợp này, điều quan
trọng là biết được đặc tính thống kê của kênh truyền sóng cũng như đặc tính thống kê
của nhiễu nội bên trong hệ thống. Chương 7 sẽ tập trung vào vấn đề của sự truyền sóng
đa đường (multipath propagation), quá trình này được xem như một quá trình ngẫu
nhiên. Chuong 8 và chương 9 sẽ giải quyết vấn đề nhiễu của hệ thống, và còn thêm các
đặc tính thống kê...
17 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1720 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 158
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
Chương
6
Cơ sở về biến ngẫu nhiên và
quá trình xử lí ngẫu nhiên
Trong mỗi hệ thống thông tin vô tuyến hoặc hệ thống radar (radio detection and
ranging) phải xét đến nhiễu giống bản chất của các tín hiệu tới cũng như là nhiễu bên
trong hệ thống. Các tín hiệu đến thông minh thường bị thay đổi bởi quá trình truyền
sóng, sự trãi rộng mặt cầu (spherical spreading), sự hấp thụ, sự nhiễu xạ, sự tán xạ,
và/hoặc sự phản xạ từ nhiều đối tượng khác nhau. Trong trường hợp này, điều quan
trọng là biết được đặc tính thống kê của kênh truyền sóng cũng như đặc tính thống kê
của nhiễu nội bên trong hệ thống. Chương 7 sẽ tập trung vào vấn đề của sự truyền sóng
đa đường (multipath propagation), quá trình này được xem như một quá trình ngẫu
nhiên. Chuong 8 và chương 9 sẽ giải quyết vấn đề nhiễu của hệ thống, và còn thêm các
đặc tính thống kê của các tín hiệu tới. Thêm vào đó, phương pháp luận sử dụng trong
các chương còn lại sẽ yêu cầu sự tính toán dựa trên các giả giử rằng các tín hiệu và
nhiễu là ngẫu nhiên. Do đó, giả sử rằng các sinh viên hoặc các nhà nghiên cứu đang sử
dụng sách này đã làm việc quen với các quá trình xử lí ngẫu nhiên. Thông thường, cấc
tài liệu về vấn đề này bao hàm trong các bài học về thống kê hoặc viễn thông của bất
kỳ sinh viên đại học nào. Tuy nhiên, cho mục đích nhất quán trong nội dung này,
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 159
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
chúng ta sẽ xem lại một cách vắn tắt về các vấn đề cơ bản của các quá trình xử lí ngẫu
nhiên. Trong các chương tiếp theo sẽ áp dụng các nguyên lí này cho các vấn đề cụ thể.
Các sách được dành cho vấn đề các quá trình xử lí ngẫu nhiên bao gồm nội dung của
Papouslis [1], Peebles [2], Thomas [3], Schwartz [4], và Haykin [5]. Việc xử lí các vấn
đề trong chương này được dựa trên các nguyên lí đã được trình bày khá sâu trong các
tài liệu tham khảo trên.
6.1. Định nghĩa biến ngẫu nhiên
Trong thuộc tính của các hệ thống thông tin, điện áp nhận được, dòng điện, thời gian trì
hoãn, và các góc tới có xu hướng là các biến ngẫu nhiên. Xét một ví dụ, nếu ta thực
hiện một phép đo pha của máy thu tại mọi thời điểm mà máy thu được bật lên, các giá
trị đo được có xu hướng phân bố ngẫu nhiên trong khoảng 0 và 2π. Ta không thể biết
chắc chắn giá trị của lần đo kế tiếp sẽ là bao nhiêu nhưng ta có thể phát biểu xác xuất
để có một giá trị đo chắc chắn. Một biến ngẫu nhiên là một hàm mô tả tất cả các kết
quả có thể xảy ra của một phép thử. Một cách tổng quát, một vài giá trị của biến ngẫu
nhiên có khả năng được đo hơn là các giá trị khác. Xác xuất để đạt được một số cụ thể
khi gieo một con xúc xắc là bằng nhau cho tất cả các số. Tuy nhiên, hầu hết các biến
ngẫu nhiên viễn thông vấn đề ở chỗ là không chắc là có được các xác xuất bằng nhau.
Các biến ngẫu nhiên có thể hoặc là biến rời rạc hoặc là biến liên tục. Một biến ngẫu
nhiên là rời rạc nếu nó chỉ có thể đạt được một số hữu hạn các giá trị trong suốt một
khoảng thời gian quan sát. Một ví dụ cho biến ngẫu nhiên có thể là góc tới của đường
truyền sóng đa đường ở trong nhà. Một biến ngẫu nhiên là liên tục nếu nó có thể đạt
được một miền liên tục các giá trị trong suốt khoảng thời gian quan sát. Một ví dụ của
biến ngẫu nhiên liên tục có thể là điện áp kết hợp với nhiễu của bộ thu hoặc pha của
một tín hiệu tới. Bởi vì các biến ngẫu nhiên là kết quả của các hiện tượng ngẫu nhiên,
dùng hàm mật đô xác xuất thường là mô tả tốt nhất các trạng thái của các biến ngẫu
nhiên.
6.2. Hàm mật độ xác xuất
Mỗi biến ngẫu nhiên x được mô tả bởi hàm mật độ xác xuất p(x). Hàm mật độ xác xuất
(pdf) được thiết lập sau khi thực hiện một số lượng lớn các phép đo, nó tính toán khả
năng có thể có của các giá trị của x. Một biến ngẫu nhiên rời rạc thì hàm mật độ xác
xuất của nó là rời rạc. Và tương tự một biến ngẫu nhiên liên tục nó có hàm mật độ xác
xuất là liên tục. Hình 6.1 cho thấy một hàm mật độ xác xuất đặc trưng cho biến ngẫu
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 160
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
nhiên rời rạc. Hình 6.2 cho thấy một hàm mật độ xác xuất đặc trưng cho biến ngẫu
nhiên liên tục.
Xác xuất mà x đạt được các giá trị trong khoảng giới hạn x1 và x2 được định nghĩa như
sau:
dxxpxxxP
x
x
2
1
)()( 21
(6.1)
Có hai đặc tính quan trọng của các hàm pdf. Thứ nhất, không có sự kiên nào có thể có
xác xuất âm. Do đó
0)( xp
(6.2)
Hình 6.1 Hàm mật độ xác xuất cho các giá trị x rời rạc
Thứ hai, xác xuất mà một giá trị của x tồn tại bất cứ đâu trong phạm vi các giá trị của
nó là cố định. Do đó
1)( dxxp
(6.3)
Bất kỳ hàm mật độ xác xuất nào cũng phải thỏa mãn cả hai đặc tính trên. Vì vậy, tổng
diện tích phía dưới hàm PDF (Power density function) bằng 1, xác xuất tồn tại x trên
một dãy hữu hạn các giá trị luôn nhỏ hơn 1.
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 161
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
Hình 6.2 Hàm mật độ xác xuất cho các giá trị x liên tục.
6.3. Kỳ vọng và moment
Điều quan trọng để hiểu được các đặc tính khác của biến ngẫu nhiên x hoặc các đặc
tính khác của hàm của biến ngẫu nhiên x. Đặc tính cụ thể nhất là trung bình thống kê.
Trung bình thống kê được định nghĩa như là giá trị được kỳ vọng được ký hiệu bằng E.
Do đó, giá trị được kỳ vọng của x được định nghĩa như sau:
dxxxpxE )(][
(6.4)
Chúng ta không chỉ tìm được giá trị được kỳ vọng của x mà còn tìm được giá trị được
kỳ vọng của hàm bất kỳ của x.
dxxpxfxfE )()()]([
(6.5)
Hàm của x có thể là x2,x
3
, cos(x), hoặc bất kỳ phép toán nào của biến ngẫu nhiên. Giá
trị được kỳ vọng của x. Giá trị được kỳ vọng của x được gọi là moment cấp 1, ký hiệu
là m1:
dxxxpm )(1
(6.6)
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 162
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
Moment cấp n được định nghĩa như là giá trị được kỳ vọng của
nx
:
dxxpxm nn )(
(6.7)
Khái niệm moment được mượn từ thuật ngữ moment trong cơ học.
Nếu biến ngẫu nhiên được biểu diễn theo điện áp, thì moment cấp 1 tương ứng với điện
áp trung bình, điện áp hiệu dụng, hay điện áp một chiều (dc). Moment cấp 2 sẽ tương
ứng với công suất trung bình.
Độ phân tán của moment cấp 1 được gọi là phương sai (variance) và được định nghĩa
như sau:
dxxpmxmxE )()(])[(
2
12
2
1
(6.8)
Độ lệch tiêu chuẩn (standard deviation) được ký hiệu là
và được định nghĩa như độ
phân tán xung quanh giá trị trung bình:
2
(6.9)
Bằng cách khai triển số hạng bình phương trong công thức (6.8), có được
2
12 mm
.
Moment cấp 1 và độ lệch tiêu chuẩn có xu hướng là những miêu tả hữu ích nhất về
trạng thái của một biến ngẫu nhiên. Tuy nhiên, các moment khác có thể cần được tính
để hiểu đầy đủ hơn về trạng thái của biến ngẫu nhiên
x
đã cho. Vì việc tính toán mỗi
moment mới đòi hỏi đánh giá lại biểu thức (6.7), đôi khi việc sử dụng các hàm sinh
moment (moment generating function) rất hữu dụng, nó sẽ đơn giản hóa việc tính toán
các moment đa cực (multiple moment). Hàm sinh moment được định nghĩa như sau:
)()(][ sFdxxpeeE sxsx
(6.10)
Hàm sinh moment giống như biến đổi Laplace của hàm mật độ xác xuất. Điều này đem
đến cho chúng ta định lý moment. Nếu ta lấy đạo hàm cấp n công thức (6.10) theo s, ta
có:
exEsF sxnn ][][
(6.11)
Do đó, khi s=0, ta có thể suy ra moment cấp n như trong công thức (6.12):
xEF nn ][)0(
(6.12)
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 163
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
Ví dụ 6.1 Nếu hàm mật độ xác xuất của biến ngẫu nhiên được cho bởi
( ) 0.5[ ( 1) ( 1)]p x x x , tìm ba moment đầu sử dụng hàm hàm sinh moment
)(sF
?
Giải Tìm hàm sinh moment ta có:
)cosh(][5.0)]1()1([)5.0()( seedxxxesF sssx
Moment cấp 1:
0)0sinh(
)cosh(
)(
0
0
1
1
s
s ds
sd
sFm
Moment cấp 2:
1)0cosh()(
0
2
2 ssFm
Moment cấp 3:
0)0sinh()(
0
3
3 ssFm
6.4. Các hàm mật độ xác xuất thông dụng
Có nhiều hàm PDF được dùng phổ biến trong radar, hệ thống định vị dưới nước
(sonar), và thông tin liên lạc. Các hàm PDF này mô tả các đặc tính của nhiễu bộ thu, tín
hiệu tới đa đường, phân bố của pha, hình bao, và công suất các tín hiệu đến. Một tóm
tắt ngắn gọn các hàm PDF này và các trạng thái của chúng sẽ rất có ích cho việc hỗ trợ
các khái niệm được trình bày trong các chương 7,8, và 9.
6.4.1. Mật độ Gaussian
Mật độ xác suất Gausian hay mật độ xác suất chuẩn có lẽ là hàm mật độ công suất phổ
biến nhất. Phân phối Gaussian định nghĩa một cách tổng quát trạng thái của nhiễu tại
các bộ thu và cũng là bản chất của các biên độ ngẫu nhiên của các tín hiệu tới đa
đường. Theo định lý giới hạn trung tâm, tổng của nhiều biến ngẫu nhiên liên tục khi số
lượng này tăng có xu hướng hướng tới một phân phối Gaussian. Mật độ Gaussian được
định nghĩa như sau:
2
2
0
2
)(
22
1
)(
xx
exp
x
(6.13)
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 164
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
Đây là một đường cong hình chuông đối xứng qua giá trị trung tâm là
0x
, và có độ lệch
chuẩn là
. Hình 6.3 là đồ thị đặc trưng phân phối Gaussian.
Ví dụ 6.2 Cho hàm mật độ xác suất Gaussian với
00 x
và
2
, tính xác suất
x
sẽ tồn tại trong giới hạn
40 x
.
Giải Từ công thức (6.1) và (6.13) ta có thể tìm được xác suất:
477.0
8
1
)40( 8
4
0
2
x
exP
Hình 6.3 Hàm mật độ Gaussian
6.4.2. Mật độ Rayleigh
Mật độ xác suất Rayleigh là kết quả khi tìm thấy đường bao của hai quá trình Gaussian
độc lập với nhau. Đường bao này có thể được tìm thấy tại ngõ ra của một bộ lọc tuyến
tính khi tín hiệu ngõ vào là các biến ngẫu nhiên Gaussian. Phân phối Rayleigh thường
được cho là hình bao của các tín hiệu đa đường khi không có đường trực tiếp. Phân
phối Rayleigh được định nghĩa như sau:
2
2
2
2
)(
x
e
x
xp
0x
(6.14)
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 165
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
Hình 6.4 Hàm mật độ Rayleigh.
Độ lệch chuẩn có thể được ký hiệu là
. Hình 6.4 là đồ thị của phân bố Rayleigh điển
hình.
Ví dụ 6.3 Cho hàm mật độ xác xuất Rayleigh với
2
, tính xác suất
x
sẽ tồn
tại trong khoảng
40 x
.
Giải Dùng công thức (6.1) và (6.14) ta có được xác suất:
865.0
4
)40( 8
4
0
2
x
e
x
xP
6.4.3. Mật độ đều (Uniform density)
Phân phối đều thường được cho là phân phối của pha ngẫu nhiên của việc truyền các
tín hiệu. Không những độ trễ pha có xu hướng là phân phối đều mà góc tới của các việc
truyền sóng khác nhau cũng có thể là phân phối đều. Phân phối đều được định nghĩa
như sau:
)]()([
1
)( bxuaxu
ab
xp
bxa
(6.15)
Giá trị trung bình này được thể hiện là
2)( ba
. Hình 6.5 là đồ thị đặc trưng cho phân
phối đều.
Ví dụ 6.4 Cho phân phối đều với
2a
và
2b
, dùng hàm sinh moment để tìm
ba moment đầu tiên.
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 166
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
Giải Thay công thức (6.15) vào (6.10) ta có:
)2sinh(
2
1
4
1
)]2()2([
4
1
)(
2
2
s
s
dxedxexuxusF sxsx
Moment cấp 1 là:
0
2
)2sinh()2cosh(
)(
20
1
1 s
s
s
s
sFm
s
Moment cấp 2 là:
3
4)2sinh(12
)2sinh()(
230
2
2
s
s
ss
ssFm
s
Moment cấp 3 là:
0
34
)2sinh(
64
)2cosh()(
4230
3
3
ss
s
ss
ssFm
s
Hình 6.5 Hàm mật độ đều
6.4.4. Mật độ hàm mũ
Hàm mật độ mũ đôi khi được dùng để mô tả các góc tới đối với các tín hiệu tới. Hàm
mật độ mũ cũng được dùng để mô tả phân phối công suất cho quá trình xử lí Rayleigh.
Mật độ mũ cũng là mật độ Erlang khi
1n
([1]) và được định nghĩa như sau:
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 167
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
xexp
1
)(
0x
(6.16)
Giá trị trung bình được ký hiệu là
. Độ lệch tiêu chuẩn cũng có thể được ký hiệu là
. Đôi khi tài liệu thay thế
với
22
trong công thức (6.16). Hình 6.6 là một đồ thị đặc
trưng của phân phối mũ.
Ví dụ 6.5 Dùng mật độ mũ với
2
, tính xác suất trong đoạn
42 x
và dùng
hàm sinh moment để tìm hai moment đầu tiên.
Giải Xác suất được cho bởi
233.0
1
)42( )1(
4
2
dxexP
x
Hàm sinh moment được suy ra như sau:
s
dxesF
sx
1
11
)(
)
1
(
0
Tìm moment cấp 1:
2
)1(
)(
0
2
1
s
s
sF
Tìm moment cấp 2:
82
)1(
2
)( 2
0
3
2
2
s
s
sF
Hình 6.6 Hàm mật độ mũ.
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 168
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
6.4.5. Mật độ Rician
Phân phối Rician dùng phổ biến cho các kênh truyền sóng bao gồm một đường tín hiệu
đến trực tiếp và thêm vào đó là các tín hiệu đa đường. Đường trực tiếp thêm vào đó
thêm vào một sóng mang không ngẫu nhiên bằng cách đó thay đổi phân phối Rayleigh.
Các chi tiết về nguồn gốc của phân phối Rician có thể được tìm thấy trong [1,4]. Phân
phối Rician được định nghĩa như sau:
)()(
20
2
)(
2
2
22
xAIe
x
xp
Ax
0,0 Ax
(6.17)
Với
()0I
là hàm modified Bessel loại một và bậc không. Hình 6.7 là đồ thị đặc trưng
của phân phối Rician.
Hình 6.7 Hàm mật độ Rician.
Ví dụ 6.6 Cho phân phối Rician với
2
và
2A
, xác suất là bao nhiêu với
5x
?
Giải Dùng công thức (6.17) và (6.1) ta có xác suất như sau:
121.0)
2
(
4
)5( 0
8
)4(
5
2
dx
x
Ie
x
xP
x
6.4.6. Mật độ Laplace
Một cách tổng quát, hàm mật độ Laplace dùng cho phân phối trong nhà hoặc các góc
tới bị tắt ngẽn trong thành phố. Phân phối Laplace được cho như sau:
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 169
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
x
exp
2
2
1
)(
x
(6.18)
Bởi vì phân phối Laplace đối xứng qua điểm gốc nên moment cấp một bằng không.
Moment cấp hai có thể được cho thấy bằng
2
. Hình 6.8 là đồ thị đăc trưng của phân
phối Laplace.
Hình 6.8 Hàm mật độ Laplace.
Có nhiều hàm mật độ xác suất khác được mô tả trong tài liệu này nhưng sáu hàm được
đề cập trong chương này gần như là các hàm phổ biến nhất được dùng trong các vấn đề
của thông tin vô tuyến.
6.5. Quá trình dừng và tính chất Ergodic
Trong các ứng dụng thực tế, chúng ta có thể biết được các đặc tính thống kê của các tín
hiệu và nhiễu, nhưng chúng ta thường gặp khó khăn với quá trình xử lí vận hành trên
một khối giới hạn của dữ liệu đã được lấy mẫu. Nếu trung bình thống kê
1m
là giá trị
trung bình của biến ngẫu nhiên
x
, một cách trực quan giả sử rằng trung bình thời gian
sẽ bằng với trung bình thống kê. Chúng ta có thể ước lượng trung bình thống kê bằng
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 170
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
cách sử dụng trung bình thời gian trên một khối chiều dài T. Trung bình thời gian cho
biến ngẫu nhiên
x
có thể được viết như sau:
dttx
T
x
T
0 )(
1
ˆ
(6.19)
Với
xˆ
là ước lượng của trung bình thống kê của
x
.
Nếu dữ liệu là dữ liệu đã được lấy mẫu, công thức (6.19) có thể được viết lại như một
dãy được biễu diễn như sau:
K
k
kx
K
x
1
)(
1
ˆ
(6.20)
Vì biến ngẫu nhiên
)(tx
thay đổi theo thời gian, một hi vọng rằng ước lượng của
xˆ
cũng thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào chiều dài của T. Vì chúng ta đang thực hiện
một quá trình tuyến tính trên biến ngẫu nhiên
x
. Chúng ta sẽ đưa ra biến ngẫu nhiên
mới
xˆ
. Với kỳ vọng rằng trung bình thời gian và trung bình thống kê sẽ giống nhau,
nếu nó không đồng nhất với nhau. Chúng ta có thể lấy giá trị kỳ vọng cả hai bên của
công thức (6.19):
dttxE
T
xE
T
0 )(
1
ˆ
(6.21)
Nếu tất cả thống kê của biến ngẫu nhiên
x
không thay đổi theo thời gian, thì biến ngẫu
nhiên được gọi là quá trình dừng cứng (strict-sense stationary) [1]. Một quá trình dừng
cứng là một trong những đặc tính của thống kê là không thay đổi với sự dịch chuyển
trong miền thời gian gốc. Nếu giá trị trung bình của biến ngẫu nhiên không thay đổi
theo thời gian, quá trình này được gọi là quá trình dừng theo nghĩa rộng (wide-sense
stationary). Nếu
x
là quá trình dừng theo nghĩa rộng, công thức (6.21) đơn giản như
sau:
mtxExE 1)]([]ˆ[
(6.22)
Trong thực tế, các quá trình thống kê có thể thay đổi cho các khối ngắn của thời gian T
nhưng ổn định hơn các khối có thời gian dài. Nếu bằng cách tăng T (hoặc K) chúng ta
có thể ép trung bình thời gian ước lượng hội tụ về trung bình thống kê, quá trình được
gọi là Ergodic trong trung bình hoặc là trung bình Ergodic và có thể được viết như sau:
10
)(
1
limˆlim mdttxT
T
TT
x
(6.23)
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 171
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
Hoặc
1
1
)(
1
limˆlim mkxK
K
kTT
x
(6.24)
Một cách tương tự, chúng ta cũng có thể sử dụng một trung bình thời gian để ước
lượng biến
x
được định nghĩa như sau:
dtxtx
T
T
x
2
0
2 )ˆ)((
1
ˆ
(6.25)
Nếu dữ liệu được lấy mẫu, công thức (6.25) có thể được viết lại như một dãy được biểu
diễn như sau:
K
k
x xkx
K 1
22 )ˆ)((
1ˆ
(6.26)
Nếu bằng cách tăng T (hoăc K) chúng ta có thể ép phương sai ước lượng hội tụ về
phương sai thống kê, quá trình này được gọi là Ergodic trong phương sai hoặc là
phương sai ergodic (variance-Ergodic). Điều này có thể được viết lại như sau:
2
0
)ˆ)((
12
limˆlim x
T
T
T
dtxtx
Tx
(6.27)
Hoặc
2
2
1
2 )ˆ)((
1
ˆ limlim x
K
kT
x
T
xkx
K
(6.28)
Tóm lại, quá trình dừng là một trong những số liệu thống kê của các biến ngẫu nhiên
không thay đổi tại các thời gian khác nhau. Các quá trình ergodic là các quá trình có
thể ước lượng đặc tính dừng như là: trung bình, phương sai, và tự tương quan, từ các
giá trị được đo trong miền thời gian. Tính dừng và ergodic sẽ chứng minh giá trị trong
các hệ thống thông tin thực tế, bởi vì dưới các điều kiện đã biết, có thể ước lượng một
cách đáng tin cậy trung bình, phương sai, và các thông số khác dựa trên tính toán các
trung bình thời gian.
6.6. Quá trình tự tương quan và mật độ phổ công suất
Nó có giá trị để biết làm thế nào để một biến ngẫu nhiên tương quan với chính nó tại
các điểm khác nhau trong miền thời gian. Đó là: làm thế nào
x
tại thời gian
1t
tương
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 172
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
quan với
x
tại thời gian
2t
? Sự tương quan này được định nghĩa là sự tự tương quan
(autocorrelation) bởi vì chúng ta tương quan
x
với chính nó. Sự tự tương quan được
định nghĩa như sau:
txtxEttRx )]()([),( 2121
(6.29)
Nếu biến ngâuc nhiên
x
là quá trình dừng theo nghĩa rộng, thì các giá trị riêng của
1t
và
2t
là không quan trọng bằng khoảng thời gian giữa hai giá trị được định nghĩa bằng
. Do đó, quá trình tự tương quan cho quá trình dừng theo nghĩa rộng có thể được viết
lại như sau:
txtxERx )]()([)(
(6.30)
Lưu ý giá trị tự tương quan tại
0
là moment cấp hai. Do đó:
2
2][)0( mxERx
Một lần nữa, trong các hệ thống thực tế, chúng ta bị hạn chế trong quá trình xử lí bởi
các khối dữ liệu bị giới hạn, một cách là ép để ước lượng quá trình tự tương quan sử
dụng một trung bình thời gian. Cho nên, ước lượng của sự tự tương quan được định
nghĩa như sau:
dttxtx
T
nR
T
x 0 )()(
1
)(ˆ
(6.31)
Nếu dữ liệu đã được lấy mẫu, công thức (6.31) có thể được viết lại như một dãy được
biểu diễn như sau:
K
k
x nkxkx
K
nR
1
)()(
1
)(ˆ
(6.32)
Bằng cách tăng T (hoặc K) chúng ta có thể ép sự tự tương quan ước lượng hội tụ về sự
tự tương quan thống kê (statistical autocorrelation), quá trình này được gọi là ergodic
trong tự tương quan hay là tự tương quan – ergodic (autocorrelation-ergodic). Chúng ta
có thể viết lại:
)()()(
1
)(ˆ
0limlim x
T
T
x
T
Rdttxtx
T
R
(6.33)
Chú ý rằng các đơn vị của hàm tự tương quan cho các hệ thống điện thường là Watts.
Do đó,
)0(xR
nhường chỗ cho công suất trung bình của biến ngẫu nhiên
x
. Cũng như
với các tín hiệ chuẩn và các hệ thống tuyến tính, để hiểu được trạng thái phổ của biến
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 173
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
ngẫu nhiên
x
. Với các thông số như là băng thông và tần số trung tâm giúp người thiết
kế hiểu được làm thế nào để xử lí tốt nhất tín hiệu yêu cầu. Sự tự tương quan với chính
nó là một hàm của trì hoãn thời gian giữa hai biến ngẫu nhiên thời gian độc lập. Do đó,
quá trình tự tương quan là đối tượng của phân tích Fourier. Chúng ta hãy định nghĩa
mật độ phổ công suất như là biến đổi Fourier của hàm tự tương quan.
deRfS fjxx
2)()(
(6.34)
dfefSfR fjxx
2)()(
(6.35)
Cặp biến đổi Fourier trong công thức (6.34) và (6.35) thường được xem như là cặp
Wiener-Khinchin [6].
6.7. Ma trận tương quan
Trong việc xử lí các biến ngẫu nhiên ở phần trước, ta giả sử rằng chỉ tồn tại một biến
ngẫu nhiên
x
và đưa các giá trị kỳ vọng về các giá trị vô hướng. Một vài trường hợp
bắt nguồn từ việc tập hợp các biến ngẫu nhiên hiện có. Với một ví dụ là ngõ ra của mỗi
phần tử của một mảng anten. Nếu một sóng phẳng đến và gây ra một điện áp ngẫu
nhiên trên tất cả các phần tử M-mảng, tín hiệu thu được là vectơ
x
. Dùng giải thích của
chương 4 chúng ta có thể mô tả các điện áp ngõ ra trên các phần tử mảng cho một sóng
phẳng tới.
)().()( tsatx
(6.36)
Với
)(ts
tín hiệu đến đơn sắc tại thời điểm t
)(a
vectơ lái mảng M phần tử khi góc định hướng là
.
Chúng ta định nghĩa ma trận tương quan mảng MxM
xxR
như sau:
HHHHxx aaSasEaassaExxER .))((. 2*
(6.37)
Với
H()
chỉ chuyển vị Hermit và
2SES
.
Ma trận tương quan trong công thức (6.37) giả sử rằng ta đang tính trung bình toàn bộ
bằng phép toán kỳ vọng E[ ]. Chú ý rằng đây không phải là sự tự tương quan vectơ bởi
vì chúng ta đã áp đặt rằng không có thời gian trễ trong vectơ
x
.
Mô phỏng Anten thông minh trong Thông tin vô tuyến bằng Matlab Trang 174
Chương 6 Cơ sở về biến ngẫu nhiên và quá trình xử lí ngẫu nhiên
Đối với cá hệ thống thực tế ta có một khối dữ liệu là hữu hạn, ta phải dùng đến phươn
pháp ước lượng ma trận trương quan dùng trung bình thời gian. Ta có thể viết lại phép
toán trong công thức (6.37) như sau:
T
H
H
T
xx dtts
T
aa
dttxtx
T
R
0
2
0
)(
.
)(.)(
1ˆ
(6.38)
Nếu dữ liệu đã được lấy mẫu, công thức (6.38) có thể được viết lại như sau:
K
k
H
xx ks
K
aa
R
1
2
)(
.ˆ
(6.39)
Nếu tăng T (hoặc K) ta có thể ép ma trận tương quan ước lượng để hội tụ về ma trận
tương quan thống kê, quá trình này được gọi là ergodic trong ma trận tương quan.
xx
H
T
T
xx
T
Rdttxtx
T
R
)(.)(
1ˆ
0limlim
(6.40)
Ma trận tương quan sẽ được dùng nhiều trong chương 8 và chương 9.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 13_Chuong 6.pdf