Tài liệu Cơ sở dữ liệu quan hệ - Chương II: Mô hình thực thể liên kết ER - Nguyễn Thị Tâm: 1 24/09/2012
CHƢƠNG II:
MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT
ER – Entity Relationship Model
2 24/09/2012
Nội dung chi tiết
Quá trình thiết kế CSDL
Mô hình thực thể - kết hợp
Thực thể
Thuộc tính
Mối kết hợp
Lƣợc đồ thực thể - kết hợp
Thực thể yếu
Thiết kế CSDL
Ví dụ
3 24/09/2012
I. Quá trình thiết kế CSDL
Thế giới
thực
Tập hợp và Phân tích yêu cầu
Các yêu cầu về dữ liệu
Thiết kế quan niệm
Lược đồ quan niệm
Thiết kế mức logic
Lược đồ logic
Phân tích chức năng
Các yêu cầu về chức năng
Các đặc tả chức năng
Phụ thuộc
HQT cụ thể
Độc lập HQT
Chương trình ứng
dụng
Thiết kế
chương trình ứng dụng
Thiết kế mức vật lý
Lược đồ trong
4 24/09/2012
Quá trình làm việc có một CSDL
Ý tưởng Thiết kế E/R
Lược đồ
quan hệ
HQT CSDL
quan hệ
CSDL
5 24/09/2012
II. Mô hình thực thể - liên kết
Đƣợc dùng để thiết kế CSDL ở mức quan niệm
Là một mô hình mô tả súc tích về các yêu cầu dữ liệu
của ngƣời dùng.
Bao g...
55 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Cơ sở dữ liệu quan hệ - Chương II: Mô hình thực thể liên kết ER - Nguyễn Thị Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 24/09/2012
CHƢƠNG II:
MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT
ER – Entity Relationship Model
2 24/09/2012
Nội dung chi tiết
Quá trình thiết kế CSDL
Mô hình thực thể - kết hợp
Thực thể
Thuộc tính
Mối kết hợp
Lƣợc đồ thực thể - kết hợp
Thực thể yếu
Thiết kế CSDL
Ví dụ
3 24/09/2012
I. Quá trình thiết kế CSDL
Thế giới
thực
Tập hợp và Phân tích yêu cầu
Các yêu cầu về dữ liệu
Thiết kế quan niệm
Lược đồ quan niệm
Thiết kế mức logic
Lược đồ logic
Phân tích chức năng
Các yêu cầu về chức năng
Các đặc tả chức năng
Phụ thuộc
HQT cụ thể
Độc lập HQT
Chương trình ứng
dụng
Thiết kế
chương trình ứng dụng
Thiết kế mức vật lý
Lược đồ trong
4 24/09/2012
Quá trình làm việc có một CSDL
Ý tưởng Thiết kế E/R
Lược đồ
quan hệ
HQT CSDL
quan hệ
CSDL
5 24/09/2012
II. Mô hình thực thể - liên kết
Đƣợc dùng để thiết kế CSDL ở mức quan niệm
Là một mô hình mô tả súc tích về các yêu cầu dữ liệu
của ngƣời dùng.
Bao gồm các mô tả chi tiết của:
Tập thực thể (Entity Sets)
Thuộc tính (Attributes)
Mối quan hệ (Relationship) và các ràng buộc
Lƣợc đồ dùng để đảm bảo tất cả các đòi hỏi của
ngƣời sử dụng đều thỏa mãn thiết kế cơ sở dữ
liệu quan niệm tốt sẽ thuận lợi cho công việc tiếp
sau
6 24/09/2012
1. Thực thể
Thực thể là đối tƣợng đƣợc trình bày trong mô hình ER
Thực thể là một “vật” (cụ thể hay trừu tượng) trong thế giới
thực, có sự tồn tại độc lập và có thể phân biệt với các đối tƣợng
khác
Tập hợp các thực thể giống nhau tạo thành 1 tập thực thể -
Kiểu thực thể
Thực thể có hai loại:
Thực thể cụ thể: cảm nhận đƣợc bằng giác quan nhìn
thấy đƣợc trực tiếp
Ví dụ: Ôtô, sinh viên, nhân viên,
Thực thể trừu tượng: không cảm nhận đƣợc bằng giác
quan nhƣng nhận biết đƣợc bằng nhận thức
Ví dụ: môn học, dự án, phòng ban,
7 24/09/2012
Chú ý:
Thực thể (Entity) Tập thực thể (Entity set)
Đối tƣợng (Object) Lớp đối tƣợng (Class of
objects)
Cấu trúc của dữ liệu
Thực thể
Cấu trúc của dữ liệu
Thao tác trên dữ liệu
Đối tƣợng
8 24/09/2012
Ví dụ “Quản lý đề án công ty”
Một nhân viên là một thực thể
Tập hợp các nhân viên là tập thực thể NHÂN VIÊN
Một đề án là một thực thể
Tập hợp các đề án là tập thực thể ĐỀ ÁN
Một phòng ban là một thực thể
Tập hợp các phòng ban là tập thực thể PHÒNG BAN
9 24/09/2012
a. Tập thực thể mạnh
Là kiểu thực thể có thể tồn tại độc lập với các kiểu
thực thể khác
Tên của kiểu thực thể không đƣợc trùng nhau
Ký hiệu: hình chữ nhật nét đơn chứa tên thực thể
Ví dụ:
Tên kiểu thực thể
SINH VIÊN
10 24/09/2012
b. Tập thực thể yếu
Là kiểu thực thể mà sự tồn tại của nó phụ thuộc vào
một kiểu thực thể khác.
Kí hiệu: hình chữ nhật nét đôi
Nó luôn đƣợc biểu diễn cùng với kiểu thực thể mà nó
phụ thuộc (gọi là kiểu thực thế sở hữu)
Liên kết giữa kiểu thực thể yếu và thực thể sở hữu
đƣợc gọi là liên kết định danh
Kí hiệu: hình thoi nét đôi
NGƯỜI PHỤ THUỘC
Tên liên kết
11 24/09/2012
Ví dụ:
NHÂN VIÊN
CON
Có
12 24/09/2012
2.Thuộc tính
Là những đặc tính riêng biệt mô tả của từng thực thể
Giá trị của thuộc tính nhận những giá trị nguyên tố,
kiểu đơn: Kiểu chuỗi, Kiểu số nguyên, Kiểu số thực,
Xâu kí tự
Ví dụ tập thực thể NHANVIEN có các thuộc tính
Họ tên - xâu kí tự
Tuổi – số nguyên
Địa chỉ - xâu kí tự
Ký hiệu: hình elip nét đơn gắn với thực thể
Tên thuộc tính
NHANVIEN
..
MaNV
Hoten
Ngaysinh
13 24/09/2012
a.Thuộc tính đơn và phức hợp
Thuộc tính đơn (hay nguyên tử) là thuộc tính không
thể chia nhỏ thành các phần riêng biệt nhỏ hơn.
VD: Masv, Ho_ten, Điểm, tuổi,
Thuộc tính phức hợp là thuộc tính có thể phân chia
đƣợc thành các thành phần nhỏ hơn, để biểu diễn
các thuộc tính cơ bản hơn với các ý nghĩa độc lập.
VD: Ngaysinh Ngay, Thang, Nam
NHANVIEN
..
MaNV
Hoten
Ngaysinh
Ngay
Than
g
Nam
14 24/09/2012
b.Thuộc tính đơn trị và đa trị
Thuộc tính đơn trị: là thuộc tính chỉ có thể nhận một
giá trị duy nhất cho một thực thể cụ thể
VD: Ho_ten, Ngày_sinh,..
Thuộc tính đa trị: là thuộc tính có chứa một hoặc
một vài giá trị cho một thực thể,
kí hiệu bằng một vòng elip kép (elip nét đôi)
VD: Điện_thoại, Kỹ_năng,
Kỹ_năng
15 24/09/2012
c. Thuộc tính lưu trữ và suy dẫn
Thuộc tính lưu trữ: là thuộc tính mà giá trị của nó
phải đƣợc nhập vào khi cài đặt cơ sở dữ liệu phải
nhập vào
Thuộc tính suy dẫn: là thuộc tính mà giá trị của nó
có thể đƣợc suy ra từ giá trị của các thuộc tính khác
liên quan không phải nhập, được tính qua các
thuộc tính khác
Kí hiệu bằng một hình elip có nét đứt.
VD: Tổng_tiền, Năm_công_tác
Tổng_tiền
16 24/09/2012
d. Thuộc tính khóa hay định danh
Định danh (khoá) là tập thuộc tính có giá trị duy nhất giúp
phân biệt thực thể này và thực thể khác. Các thuộc tính
tham gia vào định danh gọi là thuộc tính định danh hay thuộc
tính khoá.
Mỗi thực thể mạnh tồn tại một đặc trƣng duy nhất đƣợc gọi là
định danh (khoá).
Khóa phức hợp: là nhiều thuộc tính kết hợp với nhau tạo
thành một khóa tổ hợp các giá trị của các thuộc tính phải
khác nhau đối với mỗi thực thể
Trong trƣờng hợp có nhiều định danh, dựa vào bài toán và
kinh nghiệm cụ thể, chọn ra một định danh duy nhất.
Ký hiệu: hình elip và một đường gạch chân dưới thuộc tính đó.
VD:
Masv
17 24/09/2012
*Một số gợi ý khi lựa chọn thuộc tính khóa
Giá trị của nó không bị thay đổi theo thời gian
Giá trị của nó không đƣợc phép bỏ trống
Tránh sử dụng những thuộc tính mà giá trị của nó thể
hiện thông tin, hay cấu trúc của nó thể hiện sự phân
loại, vị trí
Nên chọn những thuộc tính đơn làm định danh thay
vì sử dụng kết hợp một số thuộc tính
18 24/09/2012
* Ví dụ:
NHÂN VIÊN
Mã NV Họ Tên Ngày sinh Bằng Cấp
Họ Tên
HSL Lƣơng
19 24/09/2012
3. Mối quan hệ
Là sự liên kết giữa 2 hay nhiều tập thực thể với nhau
Ví dụ: giữa tập thực thể NHANVIEN và PHONGBAN
có các liên kết
Một nhân viên thuộc một phòng ban nào đó
Một phòng ban có một nhân viên làm trƣởng phòng
Ký hiệu: hình thoi nối trực tiếp thực thể với tên liên kết
chứa phía trong
Ví dụ:
Tên kiểu liên kết
NHANVIEN Thuộc PHONGBAN
20 24/09/2012
Liên kết cũng có thể có thuộc tính
Ví Dụ: Một phòng ban có một nhân viên làm trƣởng
phòng và có thuộc tính ngày nhận chức
NHANVIEN Làm trưởng phòng PHONGBAN
Ngay_nhan_chuc
21 24/09/2012
a. Các kiểu liên kết
Kiểu liên kết 1 – 1: một thực thể kiểu A liên kết với
một thực thể kiểu B và ngƣợc lại
Ký hiệu: thêm số 1 ở hai đầu thực thể
Ví dụ:
Kiểu liên kết 1 – N: 1 thực thể kiểu A liên kết với
nhiều thực thể kiểu B; 1 thực thể kiểu B chỉ liên kết
duy nhất với 1 thực thể kiểu A.
Ký hiệu: thêm số 1 ở đầu phía một, thêm n ở đầu
phía nhiều
Ví dụ:
N 1
LOP CÓ HOCSINH
1 1
KHACHHANG CÓ THE ATM
22 24/09/2012
Kiểu liên kết M-N: 1 thực thể kiểu A liên kết với một hay
nhiều thực thể kiểu B và ngƣợc lại
Ký hiệu: thêm ký hiệu m và n ở hai đầu liên kết
Ví dụ:
Cách biểu diễn khác:
N M
MON HOC CÓ HOCSINH
23 24/09/2012
b. Bậc của liên kết
Bậc của liên kết Là số kiểu thực thể tham gia vào liên
kết.
Phân loại:
PERSON marry
1
1
Liên kết đệ quy
teac
h
SUBJECT
TEACHER CLASS
Hours
M
N
M
Liên kết bậc 3
DEPARTMENT
EMPLOYEE
works_for manages
Liên kết bậc 2
n
1 1
1
24 24/09/2012
c. Lực lượng tham gia liên kết
Thể hiện số lƣợng các thực thể của mỗi kiểu thực thể tham
gia vào liên kết.
Ký hiệu: Thêm (min, max) vào mối liên kết
Min: số lƣợng thực thể nhỏ nhất tham gia liên kết
Max: số lƣợng thực thể lớn nhất tham gia liên kết
Ví dụ:
(0, 1) (1, 1) (1, n)
GIÁO VIÊN KHOA Quảnlý
1 1
(1,1) (0,1)
LỚP
Quảnlý
1 (1,n)
n (1,1)
25 24/09/2012
d. Ràng buộc tham gia liên kết
Thể hiện cung cách của liên kết. Có hai loại :
Bắt buộc: Nếu mỗi thực thế của kiểu thực thể A
khi tham gia vào liên kết đều phải đƣợc kết nối với
một hoặc một số thực thể của kiểu thực thể B.
Tuỳ chọn: Khi một thực thể của kiểu thực thể A có
thể có hoặc không có một thực thể nào của B cùng
tham gia vào liên kết với A
Liên kết ràng buộc tuỳ chọn Liên kết một ràng buộc bắt buộc
26 24/09/2012
4. Mô hình E/R
Là mô hình (đồ thị) biểu diễn các tập thực thể, thuộc
tính và mối quan hệ, mô hình gồm các thành phần
sau:
Đỉnh:
Cạnh là đƣờng nối giữa:
Tập thực thể và thuộc tính
Mối quan hệ và tập thực thể
Tên tập thực thể Tập thực thể
Tên thuộc tính Thuộc tính
Tên quan hệ Quan hệ
27 24/09/2012
Ví dụ lược đồ E/R
Lam_viec
La_truong_phong
Phan_cong
DCHI
NHANVIEN TENNV
NGSINH
PHAI
LUONG
HONV
PHONGBAN
TENPHG
Phu_trach
DEAN
TENDA
DDIEM_DA
n 1
1 1 1
n
n
n
28 24/09/2012
Thể hiện của lược đồ E/R
Một CSDL đƣợc mô tả bởi lƣợc đồ E/R sẽ chứa đựng những
dữ liệu cụ thể gọi là thể hiện CSDL
Mỗi tập thực thể sẽ có tập hợp hữu hạn các thực thể
Giả sử tập thực thể NHANVIEN có các thực thể nhƣ NV1,
NV2, NVn
Mỗi thực thể sẽ có 1 giá trị cụ thể tại mỗi thuộc tính
NV1 có TENNV=“Tung”, NGSINH=“08/12/1955”, PHAI=“„Nam”
NV2 có TENNV= “Hang”, NGSINH=“07/19/1966”, PHAI=“Nu”
Chú ý:
Không lƣu trữ lƣợc đồ E/R trong CSDL Khái niệm trừu
tƣợng
Lƣợc đồ E/R chỉ giúp ta thiết kế CSDL trƣớc khi chuyển các
quan hệ và dữ liệu xuống mức vật lý
29 24/09/2012
III. Thiết kế CSDL
Các bƣớc thiết kế:
(1) Liệt kê, chính xác hóa và lựa chọn thông tin.
(2) Xác định các kiểu thực thể và thuộc tính của
nó, xác định thuộc tính khóa.
(3) Xác định mối quan hệ và thuộc tính của quan hệ
(nếu có)
(4) Vẽ sơ đồ mô hình ER, xác định lực lƣợng tham
gia liên kết (nếu có).
(5) Chuẩn hóa và rút gọn sơ đồ (nếu có)
30 24/09/2012
Qui tắc thiết kế
Chính xác
Tránh trùng lắp
Dễ hiểu
Chọn đúng mối quan hệ
Chọn đúng kiểu thực thể
31 24/09/2012
V. Ví dụ ‘Quản lý đề án công ty’
Cty đƣợc tổ chức thành các đơn vị, mỗi đơn vị có tên duy nhất,
mã phòng duy nhất, một nhân viên cụ thể quản lý đơn vị. Nhân
viên quản lý đƣợc ghi lại ngày nhân viên bắt đầu quản lý. Mỗi
đơn vị có thể có nhiều địa điểm.
Mỗi đơn vị kiểm soát một số dự án. Một dự án có một tên duy
nhất, một mã số duy nhất và một địa điểm
Nhân viên có mã số, tên, địa chỉ, ngày sinh, phái và lƣơng. Mỗi
nhân viên làm việc ở 1 đơn vị nhƣng có thể làm việc trên nhiều
dự án. Chúng ta lƣu lại số giờ làm việc của mỗi nhân viên trên
một dự án. Mỗi nhân viên có thể có một ngƣời giám sát trực
tiếp và ngƣời đó cũng là nhân viên.
Một nhân viên có thể có nhiều thân nhân. Những ngƣời này
đƣợc hƣởng bảo hiểm theo nhân viên. Mỗi thân nhân có tên,
phái, ngày sinh và mối quan hệ với nhân viên đó.
32 24/09/2012
Các bước thực hiện
Xác định các kiểu thực thể,
Xác định các thuộc tính
Xác định các kiểu liên kết và xác định số lƣợng thực
thể tham gia liên kết
Vẽ hình
33 24/09/2012
1. Xác định thực thể, thuộc tính
ĐƠN VỊ: gồm các thuộc tính: Tên, mã số, người quản
lý, ngày bắt đầu, địa điểm
Tên, mã số, địa điểm: thuộc tính mô tả thực thể
Người quản lý, ngày bắt đầu: biểu thị liên kết
Địa điểm: thuộc tính đa trị
Mã số: thuộc tính khóa
DỰ ÁN: gồm các thuộc tính: tên, mã số, địa điểm, đơn
vị kiểm soát
Tên, mã số, địa điểm: thuộc tính mô tả thực thể
Đơn vị kiểm soát: biểu thị liên kết
Mã số: thuộc tính khóa
Địa điểm: thuộc tính đơn trị
34 24/09/2012
NHÂN VIÊN: gồm các thuộc tính: họ tên, mã số, giới
tính, ngày sinh, lương, đơn vị, người giám sát
Họ tên: thuộc tính phức
Đơn vị, ngƣời giám sát: thuộc tính mô tả liên kết
Mã số: thuộc tính khóa
THÂN NHÂN: gồm các thuộc tính: nhân viên, họ tên,
giới tính, ngày sinh là thực thể yếu phụ thuộc vào
NHÂN VIÊN
Mã nhân viên: thuộc tính liên kết
35 24/09/2012
2. Kiểu liên kết
ĐƠN VỊ – kiểm soát – DỰ ÁN: 1 – N
NHÂN VIÊN – làm việc cho – ĐƠN VỊ: N - 1
NHÂN VIÊN – quản lý – ĐƠN VỊ: 1 – 1 (Ngaybdau)
NHÂN VIÊN – Giám sát – NHÂN VIÊN: 1 - N
NHÂN VIÊN – làm việc trên – DỰ ÁN: N – N (Sogio)
NHÂN VIÊN – có – THÂN NHÂN: 1 - N
36 24/09/2012
*Biểu đồ ER
DỰ ÁN
Tên Mã số Địa điểm
THÂN NHÂN
Tên Ngày sinh Giới tính
ĐƠN VỊ
Tên Mã số Địa điểm
NHÂN VIÊN Mã số
Họ tên
Họ đệm Tên
Ngày sinh Giới tính HSL Địa chỉ
Có
(0,n)
(1,1)
Ngày bắt đầu
Quản lý
(1,1)
(0,1)
Làm việc cho
(1,1)
(1,n)
Làm việc
Số giờ
(1,n)
(1,n)
Kiểm soát
(1,n)
(1,1)
Giám sát
(1,n)
(1,1)
37 24/09/2012
VI. Mô hình thực thể liên kết mở rộng
EER – Enhanced Entity Realationship Model
EER là mô hình bao gồm tất cả các khái niệm của mô
hình ER ngoài ra còn có thêm các khái niệm nhƣ lớp,
kiểu liên kết cha/ lớp con, tính thừa kế, chuyên
biệt, tổng quát, phạm trù
38 24/09/2012
1. Lớp cha, lớp con và sự thừa kế
Lớp con
một kiểu thực thể có thể có các nhóm con các thực thể tạo
nên nó => tập các thực thể trong nhóm con đƣợc gọi là lớp
con
Lớp cha
tập các thực thể mà có chứa trong nó một tập hợp các nhóm
con thực thể khác đƣợc gọi là lớp cha
Ví dụ:
thực thể NHÂN VIÊN có thể chia thành các nhóm: KỸ SƢ,
KỸ THUẬT VIÊN, NGƢỜI QUẢN LÝ,
NHÂN VIÊN lớp cha
KỸ SƢ, KỸ THUẬT VIÊN, NGƢỜI QuẢN LÝ lớp con
Lớp con sẽ kế thừa từ lớp cha kiểu liên kết cha/con
39 24/09/2012
2. Phân cấp “is a” - “là một”
Phân cấp A “là- một” B: nếu tập thực thể B là sự tổng
quát hoá của kiểu thực thể A và thực thể A là sự
chuyên biệt hoá của kiểu thực thể B A là một kiểu
đặc biệt của B
Cách khác: A là sự kế thừa của B
Khi đó, A kế thừa các thuộc tính của B, nhƣng A
cũng có thể bổ sung thêm một số thuộc tính riêng
của mình.
Ví dụ:
NHÂN VIÊN là tổng quát hóa của KỸ SƢ, NGƢỜI
QuẢN LÝ, KỸ THUẬT VIÊN
40 24/09/2012
3. Chuyên biệt hóa
Là quá trình xác định tập hợp các lớp con của một
kiểu thực thể từ lớp cha đã có
Ví dụ:
{THƢ KÝ, KỸ SƢ, KỸ THUẬT VIÊN} là một chuyên
biệt hóa của lớp cha NHÂN VIÊN dựa vào kiểu công
việc của các thực thể
{NHÂN VIÊN BIÊN CHẾ, NHÂN VIÊN HỢP ĐỒNG}
là một chuyên biệt hóa của lớp cha NHÂN VIÊN dựa
vào hình thức trả tiền
41 24/09/2012
Biểu diễn chuyên biệt hóa trong sơ đồ:
Các lớp con xác định một chuyên biệt hóa đƣợc nối
bằng các đƣờng đến một vòng tròn, vòng tròn đƣợc
nối với lớp cha
Ký hiệu tập con chỉ hƣớng của kiểu liên kết lớp cha/
lớp con
Các thuộc tính chỉ áp dụng cho các thực thể của một
lớp con cụ thể thuộc tính riêng biệt, thuộc tính địa
phƣơng của lớp con
42 24/09/2012
Ví dụ:
NHÂN VIÊN
THƢ KÝ KỸ THUẬT
VIÊN
KỸ SƢ
d
Tốc độ đánh máy Bậc lƣơng Chuyên môn
Mã NV Họ tên Ngày sinh Địa chỉ
43 24/09/2012
4. Tổng quát hóa
Là quá trình đảo ngƣợc của chuyên biệt hóa, trong đó bỏ qua
sự khác nhau giữa một số kiểu thực thể, xác định các đặc tính
chung của chúng và tổng quát hóa chúng thành một lớp cha
của các kiểu thực thể đó.
Ví dụ:
XE CON: mã số, số giấy phép, giá, tốc độ tối đa, số chỗ ngồi
XE TẢI: mã số, số giấy phép, giá, trọng tải, số các trục
=> XE OTO: mã số, số giấy phép, giá
=> XE TẢI, XE CON trở thành lớp con của lớp cha OTO
Tổng quát hóa là quá trình tổng quát một kiểu thực thể từ
các kiểu thực thể cho trước
Biểu diễn: giống nhƣ chuyên biệt hóa. Trong đó: Tổng quát là
lớp cha, chuyên biệt là các lớp con
44 24/09/2012
Ví dụ:
45 24/09/2012
5. Sơ đồ mô hình EER
Đƣợc biểu diễn giống nhƣ mô hình ER
Thực thể đƣợc biểu diễn bằng các hình chữ nhật
Thuộc tính đƣợc biểu diễn bằng các hình ôvan
Kiểu liên kết đƣợc biểu diễn bằng các hình thoi và đƣợc nối
giữa các thực thể, tại hình thoi ghi rõ tỷ số lực lƣợng tham gia
của thực thể
Liên kết lớp cha, lớp con đƣợc biểu diễn bằng một đƣờng nối
có thêm ký hiệu tập con ở giữa đƣờng nối
Các lớp con trong lớp chuyên biệt đƣợc nối với một vòng tròn
và vòng tròn đƣợc nối với lớp cha,
nếu chuyên biệt là rời rạc thì vòng tròn sẽ ghi chữ d,
Nếu chuyên biệt là chồng chéo thì giữa vòng tròn ghi chữ o
46 24/09/2012
47 24/09/2012
VII. Bài tập về nhà
Hãy xây dựng lƣợc đồ ER cho CSDL “TRƢỜNG”, dựa trên các ghi chép sau:
Trƣờng đƣợc chia thành các trƣờng con: Trƣờng Khoa học tự nhiên, Trƣờnh khoa
học xã hội, Trƣờng công nghệ, Mỗi trƣờng có một hiệu trƣởng quản lý, mỗi hiệu
trƣởng quản lý một trƣờng
mỗi trƣờng có nhiều khoa. Mỗi khoa chỉ thuộc về một trƣờng. Thông tin về Khoa
gồm mã khoa, tên khoa, địa chỉ, số điện thoại, tên trƣờng
mỗi khoa cung cấp nhiều môn học, mỗi môn học gồm có tên môn học, mã số, số
đơn vị học trình, trình độ, tên khoa
mỗi môn học có thể có nhiều học phần. Mỗi học phần đƣợc lƣu giữ bằng các thông
tin: mã học phần, tên môn học, tên giáo viên dạy, học kỳ
mỗi khoa có nhiều giáo viên làm việc, nhƣng mỗi giáo viên chỉ làm việc cho một
khoa. Mỗi một khoa có một chủ nhiệm khoa, đó là một giáo viên
mỗi giáo viên có thể dạy nhiều nhất là 4 học phần và cũng có thể không dạy học
phần nào
mỗi sinh viên phải học nhiều học phân
mỗi một khoa có nhiều sinh viên, mỗi sinh viên chỉ thuộc về một khoa. Thôgn tin về
mỗi sinh viên gồm: mã sinh viên, họ tên, địa chỉ, ngày sinh, giới tính, lớp, tên khoa
và chế độ đào tạo
mỗi sinh viên có một ngƣời giám sát (giáo viên chủ nhiệm). mỗi ngƣời đó là một
giáo viên
sau mỗi học kỳ sẽ có một danh sách điểm để phân loại, nó gồm các thông tin: mã
sinh viên, mã học phần, điểm bằng chữ, điểm bằng số
48 24/09/2012
Ví dụ 2
Khảo sát bài toán quản lý Ký túc xá sinh viên:
KTX gồm nhiều nhà, thông tin về Nhà gồm có: Tên
nhà, số tầng.
Mỗi nhà có nhiều phòng, một phòng chỉ thuộc 1 nhà.
Phòng có các thông tin: Mã phòng, Tên phòng.
Mỗi phòng có nhiều sinh viên ở, tối đa có 12 sinh
viên. Mỗi phòng có một sinh viên làm trƣởng phòng.
Thông tin về sinh viên gồm: Mã sinh viên, Tên sinh
viên, Giới tính, Đối tƣợng, Tên lớp.
49 24/09/2012
Bƣớc 1: Liệt kê, chính xác và lựa chọn thông tin.
Bƣớc 2: Xác định các thực thể, thuộc tính, thuộc tính khóa của
thực thể.
Nhà (Tên nhà, Số tầng)
Phòng (Mã phòng, Tên phòng)
Sinh viên (Mã sinh viên, Tên sinh viên, Giới tính,
Đối tƣợng, Tên lớp)
50 24/09/2012
Bƣớc 3: Xác định kiểu liên kết và thuộc tính nếu có:
NHÀ có PHÒNG: 1-n
PHÒNG chứa SINH VIÊN: 1-n
SINH VIÊN làm trƣởng phòng PHÒNG: 1-1
51 24/09/2012
Bước 4: Vẽ sơ đồ
NHÀ PHÒNG
SINH VIÊN
Có
Chứa
1
n
1 n
Làm trƣởng
phòng
1
1
Số nhà Số tầng Mã phòng Tên phòng
Mã SV Tên SV Giới tính Đối tƣợng Tên lớp
52 24/09/2012
Ví dụ 3
Qua quá trình khảo sát, điều tra hoạt động của một trung tâm đại học ta rút
ra các quy tắc quản lý sau:
Trung tâm đƣợc chia làm nhiều trƣờng và mỗi trƣờng có 1 hiệu trƣởng
để quản lý nhà trƣờng, Một trƣờng chia làm nhiều khoa, mỗi khoa thuộc
về một trƣờng.
Mỗi khoa cung cấp nhiều môn học. Mỗi môn học thuộc về 1 khoa (thuộc
quyền quản lý của 1 khoa).
Mỗi khoa thuê nhiều giáo viên làm việc. Nhƣng mỗi giáo viên chỉ làm việc
cho 1 khoa. Mỗi khoa có 1 chủ nhiệm khoa, đó là một giáo viên. Mỗi giáo
viên có thể dạy nhiều nhất 4 môn học và có thể không dạy môn học nào.
Mỗi sinh viên có thể học nhiều môn học, nhƣng ít nhất là 1 môn. Mỗi môn
học có thể có nhiều sinh viên học, có thể không có sinh viên nào.
Một khoa quản lý nhiều lớp, mỗi lớp có nhiều sinh viên, một sinh viên chỉ
thuộc một lớp.
Mỗi giáo viên có thể đƣợc cử làm chủ nhiệm của lớp, lớp đó có thể có
nhiều nhất 100 sinh viên.
53 24/09/2012
Bước 1: Liệt kê, chính xác và lựa chọn thông tin.
Bước 2: Xác định các thực thể, thuộc tính, thuộc tính khóa của
từng thực thể.
TRƢỜNG: Mã trƣờng, tên trƣờng, địa điểm
HIỆU TRƢỞNG: Họ tên, ngày sinh, giới tính, trình độ,
chuyên ngành,
KHOA: mã khoa, tên khoa, địa điểm
MÔN HỌC: mã môn, tên môn, học kỳ, số trình, số tiết
GIÁO VIÊN: mã GV, họ tên, ngày sinh, giới tính, trình độ,
chuyên môn,
SINH VIÊN: mã SV, họ tên, ngày sinh, giới tính, quê quán
LỚP: mã lớp, tên lớp,..
54 24/09/2012
Bƣớc 3: Xác định kiểu liên kết và thuộc tính nếu có:
HIỆU TRƢỞNG quản lý TRƢỜNG: 1-1
TRƢỜNG có KHOA: 1-N
KHOA cung cấp MÔN HỌC: 1-N
KHOA thuê GIÁO VIÊN: 1-N
GIÁO VIÊN làm chủ nhiệm khoa GIÁO VIÊN: ngày làm chủ
nhiệm khoa
GIÁO VIÊN dạy MÔN HỌC: 1-N
SINH VIÊN học MÔN HỌC: M-N
KHOA quản lý LỚP: 1-N
LỚP có SINH VIÊN: 1-N
GIÁO VIÊN làm chủ nhiệm LỚP: 1-1, ngày làm chủ nhiệm
55 24/09/2012
Bước 4: Vẽ sơ đồ
(1,100) (1,n)
HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG
KHOA GIÁO VIÊN
LỚP
SINH VIÊN
MÔN HỌC
Quảnlý
Có
Quảnlý
Có
Thu
ê
CN Khoa
Chủ
nhiệm
Dạy
Học
1
1
(0,1)
(1,1)
1
(1,n)
n
(1,1)
1 (1,1)
n (1,n)
1 (1,1)
n (1,n)
1 (1,n)
n
1
(1,1)
n (0,n)
n (0,4)
n
1
1
1 1
(1,1) (1,1)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- csdl_chuong_2_mo_hinh_thuc_the_lien_ket_0633_1997457.pdf