Chuyên san quá trình xây dựng chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (năm thứ 32)

Tài liệu Chuyên san quá trình xây dựng chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (năm thứ 32)

pdf228 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên san quá trình xây dựng chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (năm thứ 32), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUY£N SAN qu¸ tr×nh x©y dùng CHIÕN L¦îC PH¸T TRIÓN THèNG K£ VIÖT NAM GIAI §O¹N 2011-2020 Vµ TÇM NH×N §ÕN N¡M 2030 (n¨m thø 32) Môc lôc Lời nói đầu 1 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC BTT - Bài phát biểu của Thứ trưởng thường trực Cao Viết Sinh 2 ThS. Nguyễn Văn Đoàn - Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 6 TS. Phạm Đăng Quyết - Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện định hướng phát triển Thống kê Việt Nam đến năm 2010 23 Đoàn Dũng- Sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 33 Mai Hương - Xác định các ưu tiên và xây dựng các chương trình hành động 44 BBT - Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 60 THỰC HIỆN KẾ HOẠCH VÀ KHUNG THEO DÕI ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC BBT - Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đối với Bộ, ngành và địa phương 76 BBT - Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 của Tổng cục Thống kê 107 BBT - Diễn văn của ông Bakhodir Burkhanov, Phó Giám đốc UNDP tại Việt Nam 132 TS. Phạm Đăng Quyết - Khung theo dõi và đánh giá thực hiện Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 136 TIN BÀI VỀ CHIẾN LƯỢC THỐNG KÊ BBT - Chiến lược phát triển thống kê của cơ quan thống kê Hungary giai đoạn 2009-2012 186 Hà - Phương -Tin bài về Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam 213 Tổng biên tập ThS. Nguyễn Văn Đoàn Phó tổng biên tập TS. Phạm Đăng Quyết Cộng tác viên biên tập TS. Nguyễn Bích Lâm TS. Nguyễn Văn Tiến GS.TS. Phạm Ngọc Kiểm PGS.TS. Tăng Văn Khiên CN. Lê Văn Dụy TS. Lê Thị Thanh Loan TS. Chu Thế Mưu TS. Vũ Thanh Liêm TS. Nguyễn Trần Quế TS. Nguyễn Trọng Hậu CN. Nguyễn Văn Phái Địa chỉ 54 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 8343763 Fax: (84-4) 7751356 E-mail: vienthongke@hn.vnn.vn Website: www.vienthongke.vn Tài khoản: 301.01.088.1 tại Kho bạc Nhà nước Ba Đình, Hà Nội Giấy phép xuất bản số 582/XB-BC ngày 16/5/1985 Chỉ số phân loại ISSN 0868-3689 CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 1 1 LỜI NÓI ĐẦU hiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1083/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2011. Đây có thể coi là Chiến lược phát triển Thống kê đầu tiên của Việt Nam và được xây dựng công phu, bài bản theo lộ trình chặt chẽ trên cơ sở khoa học, thực tiễn, kế thừa Định hướng phát triển Thống kê Việt Nam đến năm 2010 phê duyệt tại Quyết định số 141/2002/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ. Quá trình xây dựng Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam được tiến hành trong gần 2 năm, từ năm 2010 đến tháng 11/2011 với sự đóng góp trí tuệ của toàn ngành Thống kê và hỗ trợ kỹ thuật của các tổ chức quốc tế như PARI 21, UNDP, WB, UNFPA. Ban chỉ đạo xây dựng Chiến lược đã lấy ý kiến góp ý của các Bộ, ngành địa phương và tham vấn các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách, các đối tượng sử dụng thông tin trước khi trình ban hành chính thức. Viện Khoa học Thống kê là đơn vị chủ trì xây dựng Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã tiến hành hệ thống toàn bộ tài liệu liên quan đến xây dựng Chiến lược phát triển này từ khi khởi đầu xây dựng cho đến khi Chiến lược được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Ban Biên tập Thông tin khoa học thống kê đã lựa chọn một số tài liệu nói trên biên tập thành Chuyên san “Quá trình xây dựng chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030” nhằm tuyên truyền, quảng bá Chiến lược; đồng thời phục vụ quá trình theo dõi, đánh giá việc thực hiện Chiến lược lược phát triển Thống kê Việt Nam. Ban Biên tập Thông tin khoa học thống kê trân trọng giới thiệu với quí độc giả Chuyên san “Quá trình xây dựng Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030” và mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả nhằm hoàn thiện hơn việc xuất bản các Chuyên san Thống kê. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Ban Biên tập Thông tin khoa học thống kê theo địa chỉ: Ban biên tập Thông tin khoa học thống kê Viện Khoa học Thống kê Địa chỉ: 54 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội. ĐT: 04-38343763 Fax: 04-37751356 Email: vienkhoahoc@gso.gov.vn; vienthongke@hn.vnn.vn BAN BIÊN TẬP C 2 CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 2 Thứ trưởng Cao Viết Sinh phát biểu tại Hội nghị công bố Chiến lược Phát triển Thống kê và Bộ Chỉ tiêu giới quốc gia BÀI PHÁT BIỂU CỦA THỨ TRƯỞNG CAO VIẾT SINH tại Hội nghị công bố Chiến lược phát triển Thống kê và Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển Giới của quốc gia Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2011 Thưa các quý vị đại biểu Thưa các đồng chí và các bạn! Trước hết, thay mặt lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tôi xin trân trọng cảm ơn Đại biểu đại diện các Bộ, ngành Trung ương, UBND các địa phương, các cơ quan thông tấn báo chí, các tổ chức quốc tế, các nhà khoa học và toàn thể quý vị đại biểu tham dự Hội nghị công bố hai Quyết định quan trọng của ngành Thống kê Việt Nam, đó là: (1) Quyết định số 1803/QĐ-TTg, ngày 18 tháng 10 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030; (2) Quyết định số 56/2011/QĐ-TTg, ngày 14/10/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển Giới của quốc gia. Thưa quý vị đại biểu! Nhận thức được tầm quan trọng của ngành Thống kê và của thông tin thống kê trong việc hoạch định các chủ trương, đường lối, chính sách và giám sát, đánh giá quá trình phát triển đất nước, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ luôn quan tâm và đề ra chính sách, giải pháp phát triển ngành Thống kê phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Nhân dịp Hội nghị này, tôi xin điểm lại 3 chính sách lớn về phát triển ngành Thống kê đã được Chính phủ phê duyệt: Một là, sau khi đất nước giành được độc lập, ngày 06/05/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 61/SL thành lập Nha Thống kê Việt Nam, thuộc Bộ Quốc dân kinh tế; tiền thân của Tổng cục Thống kê ngày nay. CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 3 3 Hai là, thập niên đầu của Thế kỷ 21, ngày 21/10/2002, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 141/2002/QĐ-TTg phê duyệt Định hướng phát triển thống kê Việt Nam đến năm 2010. Thực hiện Định hướng này, ngành Thống kê đã đạt được những thành tựu quan trọng trong việc đáp ứng kịp thời, đầy đủ, minh bạch hơn nhu cầu thông tin kinh tế - xã hội phục vụ Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Ba là, tiếp nối Định hướng phát triển thống kê đến năm 2010, bước sang Thập niên thứ 2 của Thế kỷ 21, ngày 02 tháng 3 năm 2010, tại Quyết định số 312/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Đổi mới đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương xây dựng Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Quá trình xây dựng Chiến lược đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư triển khai tích cực từ giữa năm 2010 theo lộ trình 5 giai đoạn, từ giai đoạn đầu là chuẩn bị xây dựng chiến lược cho đến giai đoạn cuối cùng là tham vấn, thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ. Ngày 18/10/2011, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Thay mặt Lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tôi xin công bố: “Quyết định số 1803/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030”. Với Chiến lược này, Thống kê Việt Nam sẽ bước sang giai đoạn phát triển mới với chất lượng và hiệu quả hơn. Thưa Quý vị đại biểu! Chính phủ Việt Nam mà trực tiếp là Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhận thức được rằng giai đoạn soạn thảo và phê duyệt văn bản Chiến lược, mới chỉ là bước khởi đầu; tổ chức thực hiện để đưa Chiến lược vào thực tiễn mới là giai đoạn quyết định đến sự thành công của Chiến lược. Tại Hội nghị này, là cơ quan giúp Chính phủ quản lý nhà nước về thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cam kết sẽ thực hiện nghiêm túc, đúng lộ trình và có hiệu quả Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Định kỳ hàng năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ thu thập thông tin, báo cáo Thủ tướng chính phủ tiến độ thực hiện Chiến lược và sẽ tổ chức sơ kết vào năm 2015 và tổng kết thực hiện Chiến lược vào năm 2020. Tổ chức thực hiện Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 là công việc hết sức lớn và nặng nề, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực từ Trung ương đến địa phương và cần huy động đủ nguồn lực để đảm bảo thực hiện Chiến lược. Nếu chỉ có Chính phủ quyết tâm thực hiện Chiến lược là chưa đủ, mà cần có sự tham gia tích cực của cả xã hội, sự hỗ trợ kỹ thuật của các tổ chức quốc tế. Nhân dịp này, thay mặt lãnh đạo Bộ Kế 4 CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 4 hoạch và Đầu tư, tôi kêu gọi các tổ chức quốc tế tiếp tục hỗ trợ giúp Việt Nam thực hiện thành công Chiến lược này. Để triển khai thực hiện thành công Chiến lược, Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao Tổng cục Thống kê là cơ quan chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương, chủ động thực hiện các hoạt động triển khai thực hiện Chiến lược. Trước mắt, cần triển khai ngay một số công việc sau: Thứ nhất là, khẩn trương xây dựng Kế hoạch chi tiết triển khai thực hiện các chương trình hành động và soạn thảo tài liệu hướng dẫn giám sát, đánh giá việc thực hiện Chiến lược trình Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư vào đầu tháng 12 /2011; Thứ hai là, tổ chức các Hội nghị triển khai thực hiện kế hoạch và khung theo dõi đánh giá việc thực hiện Chiến lược với các Bộ, ngành và địa phương; Thứ ba là, chủ động phối hợp với Bộ Tài chính để bố trí ngân sách nhà nước hàng năm; đồng thời tích cực huy động các nguồn vốn từ các tổ chức quốc tế để thực hiện Chiến lược; Thứ tư là, chủ động phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng và thực hiện các chương trình tuyên truyền sâu, rộng và thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng về vị trí, vai trò của thống kê và trách nhiệm của cộng đồng đối với việc thực hiện Chiến lược phát triển thống kê, nhằm nhanh chóng đưa Chiến lược phát triển thống kê vào cuộc sống. Kính thưa Quý vị đại biểu! Cũng trong tháng 10/2011, ngày 14/10/2011 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 56/2011/QĐ-TTg ban hành Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển Giới của quốc gia. Đây là kết quả thực hiện nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư mà trực tiếp là Tổng cục Thống kê triển khai thực hiện Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 01/12/2009 của Chính phủ ban hành “Chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết số 11- NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Quá trình xây dựng Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển Giới của quốc gia đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư triển khai tích cực từ cuối năm 2009, với sự hợp tác chặt chẽ và ủng hộ tích cực của các Bộ, ngành Trung ương, các cơ quan nghiên cứu trong nước về giới, các tổ chức quốc tế trong đó đặc biệt là Chương trình hợp tác về giới với các tổ chức quốc tế, đặc biệt là chương trình hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và 12 cơ quan của Liên hợp quốc tại Việt Nam. Thay mặt Lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tôi xin công bố: “Quyết định số 56/2011/QĐ- TTg ngày 14/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển Giới của quốc gia”. Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển Giới của quốc gia là tập hợp đầy đủ và toàn diện nhất các chỉ tiêu thống kê về giới lần đầu tiên được xây dựng ở Việt Nam. Nó là công cụ quan trọng để thu CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 5 5 thập số liệu thống kê giới một cách có hệ thống, đầy đủ, toàn diện và thống nhất, giúp giám sát và đánh giá một cách hiệu quả hơn tình hình phát triển giới, sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Thưa Quý vị đại biểu! Quyết định số 56/2011/QĐ-TTg ban hành Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển Giới của quốc gia đã giao nhiệm vụ một cách rõ ràng cho các Bộ, ngành tổ chức thực hiện việc thu thập và báo cáo Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển Giới của quốc gia. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, với tư cách là đơn vị chủ trì sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành liên quan để chuẩn hóa các Chỉ tiêu, xây dựng Thông tư hướng dẫn thực hiện, hỗ trợ và thẩm định việc ban hành Bộ chỉ tiêu chuyên ngành của các Bộ, ngành và sẽ là cơ quan đầu mối tổng hợp số liệu và báo cáo thống kê. Công tác thu thập, tổng hợp và báo các đầy đủ, kịp thời các Chỉ tiêu thống kê trong Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển Giới của quốc gia là một nhiệm vụ rất khó khăn và nặng nề. Bộ Kế hoạch và Đầu tư mong muốn tiếp tục nhận được sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ, ngành liên quan để thực hiện tốt nhiệm vụ này. Thưa Quý vị đại biểu! Nhân dịp Hội nghị công bố hai Quyết định nêu trên của Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tôi xin trân trọng cám ơn các cơ quan, ban ngành của Trung ương và địa phương, các tổ chức quốc tế, các chuyên gia, các nhà khoa học đã hỗ trợ, tham gia tích cực góp ý kiến xây dựng và hoàn thiện văn bản Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 và những đóng góp quan trọng trong quá trình xây dựng Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển giới của quốc gia. Tại Hội nghị này, Tôi mong muốn những ý kiến tham luận của Quý vị sẽ là sự ủng hộ tích cực để thực hiện thành công Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 và Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển Giới của quốc gia. Với ý nghĩa đó, thay mặt Lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn Quý vị đại biểu đã tới dự và tin tưởng rằng Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 sẽ được thực hiện thắng lợi đưa Thống kê Việt Nam phát triển lên tầm cao mới; Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển Giới của quốc gia sớm đưa vào thực tiễn cuộc sống góp phần vào sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới ở Việt Nam góp phần thực hiện thành công các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ ở Việt Nam. Chúc các đồng chí, các bạn, sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt Xin trân trọng cảm ơn! Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi 6 CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 6 XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ThS. Nguyễn Văn Đoàn hiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoƲn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (CLTK11-20) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tƲi Quyết định số 1803/2011/QĐ-TTg ngày 18/10/2011. Đây là văn bƴn Chiến lược phát triển đầu tiên của Thống kê Việt Nam (TKVN) sau 65 năm (1956 – 2011) hình thành và phát triển. CLTK11-20 đã được xây dựng một cách công phu, bài bƴn và khoa học với sự hỗ trợ kỹ thuật của các tổ chức quốc tế (PARIS21, UNDP, WB, UNFPA). CLTK11-20 cũng đã được tham vấn các Bộ, ngành có sƴn xuất số liệu thống kê, tham vấn các đối tượng cung cấp, sử dụng số liệu thống kê, tham vấn các nhà hoƲch định chính sách, các nhà khoa học và các chuyên gia ở một số lĩnh vực liên quan. Hội thƴo đánh giá hiện trƲng Thống kê Việt Nam (ngày 27/10/2010) C CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 7 7 Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện CLTK11-20 được xây dựng trong vòng 2 năm (2010, 2011) theo 5 giai đoƲn: i) Chuẩn bị xây dựng chiến lược; ii) Đánh giá hiện trƲng TKVN; iii) Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược; iv) Xây dựng các chương trình hành động, Khung theo dõi đánh giá việc thực hiện chiến lược; v) SoƲn thƴo, thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược. Trong mỗi giai đoƲn xây dựng chiến lược đều được tiến hành một cách bài bƴn, cẩn thận từ việc nghiên cứu tài liệu đến việc tham vấn, tổ chức hội thƴo, lấy ý kiến góp ý bằng văn bƴn của các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức quốc tế, các chuyên gia trong và ngoài nước. Có thể nói phần lớn các ý kiến tham gia góp ý của các đối tượng nói trên đã được tiếp thu và chuyển tƴi vào CLTK11-20. Một số ý kiến góp ý chưa được thể hiện vào CLTK 11-20, vì cần có thời gian xem xét, nghiên cứu kỹ hơn. Nội dung cơ bƴn của CLTK11-20 được trình bầy súc tích, cô đọng tƲi Quyết định số 1803/2011/QĐ- TTg ngày 18/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ với hơn 8000 từ, 869 dòng, 19 trang A4. Nhưng những tài liệu phục vụ cho việc xây dựng CLTK 11-20 khá đồ sộ và phong phú, bao gồm tài liệu trong nước và nước ngoài. Những tài liệu này sẽ rất có ích không chỉ đối với quá trình tổ chức thực hiện CLTK11-20, mà còn có giá trị tham khƴo cho việc xây dựng các chính sách, chiến lược phát triển TKVN tiếp theo. Hệ thống hóa quá trình xây dựng CLTK11-20 là sáng kiến của Dự án Giám sát phát triển kinh tế - xã hội do UNDP tài trợ, nhằm đƲt được mục đích trên. Báo cáo này trình bầy toàn bộ quá trình xây dựng CLTK11-20 từ giai đoƲn khởi động xây dựng chiến lược (tháng 9/2010) cho đến Hội nghị Công bố Quyết định số 1803/2011/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoƲn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (tháng 11/2011). Tác giƴ xin chân thành cám ơn lãnh đƲo Tổng cục Thống kê, trực tiếp là ông Đỗ Thức (Tổng cục trưởng), ông Nguyễn Bích Lâm (Phó Tổng cục trưởng) đã có ý kiến góp ý cho báo cáo này. Tác giƴ cũng xin cƴm ơn các cán bộ của các tổ chức trong nước và quốc tế đã bổ sung tư liệu giúp tác giƴ hoàn thiện báo cáo này. Xin chân thành cƴm ơn các cán bộ của Dự án Giám sát phát triển kinh tế - xã hội của TCTK và UNDP đã giúp đỡ trong quá trình hệ thống hóa quá trình xây dựng CLTK11-20. I. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CLTK11-20 Quá trình xây dựng CLTK11-20 theo 5 giai đoƲn, từ giai đoƲn khởi động cho đến giai đoƲn soƲn thƴo văn bƴn chiến lược, thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Mỗi giai đoƲn sẽ trình bầy chi tiết các hoƲt động, thời gian đã được tiến hành và các đầu ra (sƴn phẩm) tương ứng. 1.1. Giai đoƥn khởi động xây dựng CLTK11-20 a. Bước khởi đầu xây dựng CLTK11-20 Bước khởi đầu xây dựng CLTK11-20 được bắt đầu từ tháng 5 năm 2009. TƲi cuộc họp bàn về xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê tỉnh, huyện, xã1 đã đưa ra vấn đề có nên tiến hành đổi mới đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê hay không, đề nghị các đơn vị ghi ý kiến của mình vào giấy và gửi ngay tƲi cuộc họp này. Viện Khoa học Thống kê (KHTK) đã có ý kiến là cần xây dựng chiến lược phát triển thống kê, trong đó có nội dung đổi mới đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê. Sau cuộc họp nói trên khoƴng 2 tuần, TCTK nhận được văn bƴn số 548/TTg-KTTH ngày 10 tháng 4 năm 2009, giao cho Bộ Kế hoƲch và Đầu tư chủ trì xây dựng Đề án đổi mới đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê [1]. Trong quá trình dự thƴo Đề án đổi mới đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê đã có tranh luận khá gay gắt có nên đưa nội dung xây dựng CLTK11-20 vào Đề 1 Chủ trì cuộc họp là ông Nguyễn Đức Hòa, lúc đó là Thứ trưởng Bộ KH&ĐT, kiêm Tổng cục trưởng TCTK. Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện 8 CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 8 án đổi mới đồng bộ các chỉ tiêu thống kê hay không. Quan điểm thứ nhất cho rằng không cần thiết phƴi xây dựng Chiến lược phát triển Thống kê, vì sẽ có Đề án đổi mới đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê. Quan điểm thứ hai cho rằng cần thiết phƴi xây dựng Chiến lược phát triển Thống kê, vì: i) Đề án đổi mới các hệ thống chỉ tiêu thống kê chỉ tập vào các hệ thống chỉ tiêu thống kê, trong khi đó TKVN cần có chính sách phát triển toàn diện, bền vững và lâu dài; ii) CLTK11-20 là quá trình tiếp nối Định hướng phát triển thống kê đến năm 2010; iii) Chỉ thị số 28/1998/CT-TTg ngày 19/8/1998 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường và hiện đƲi hóa công tác thống kê có ghi “Xây dựng Đề án Chương trình phát triển công tác thống kê giai đoƲn 2001 - 2020 trình Chính phủ vào năm 2000” [2], nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện được. Cuối cùng, quan điểm thứ hai đã được thể hiện trong văn bƴn chính thức của Đề án đổi mới đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê được phê duyệt tƲi QĐ số 312/QĐ-TTg ngày 3/2/2010[3]. b. Thông báo với các tổ chức quốc tế về hoƲt động xây dựng CLTK11-20 TƲi cuộc họp của các tổ chức quốc tế tƲi Việt Nam do UNDP tổ chức vào ngày 03 tháng 8 năm 2009, Viện KHTK đã có thông báo [4] về một số hoƲt động lớn trong lĩnh vực thống kê sẽ được Chính phủ triển khai trong năm 2010 là xây dựng Đề án đổi mới các hệ thống chỉ tiêu thống kê và xây dựng Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoƲn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2025 (ông Nguyễn Bích Lâm, Phó Tổng cục trưởng đã giao nhiệm vụ cho Viện KHTK dự thƴo thông báo và tham dự cuộc hop này). c. Xây dựng lộ trình thiết kế CLTK11-20 Tháng 9 năm 2009, Dự án Giám sát phát triển kinh tế - xã hội của TCTK do UNDP hỗ trợ đã bố trí hoƲt động “Thiết kế lộ trình xây dựng Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoƲn 2011- 2020, tầm nhìn đến năm 2025”. Bà Margarita Guerrero lúc đó là chuyên gia của Dự án đã có buổi làm việc chính thức với Viện KHTK về triển khai xây dựng lộ trình thiết kế CLTK11-20. Theo đó, Dự án sẽ tuyển nhóm chuyên gia tư vấn trong nước thực hiện hoƲt động này. Nhóm chuyên gia, gồm 03 người, ông Nguyễn Văn Đoàn, Viện trưởng Viện KHTK làm nhóm trưởng và 02 thành viên là Nguyễn Quốc Anh (Tổng cục Dân số), Nguyễn Văn Phẩm (Hội Thống kê Việt Nam). Nhóm chuyên gia đã tập trung nghiên cứu một số tài liệu và tiến hành xây dựng lộ trình thiết kế CLTK11-20. Đến tháng 12/2009, nhóm chuyên gia đã hoàn thành Báo cáo “Xây dựng lộ trình thiết kế Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoƲn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2025”[5]. d. Đơn vị chủ trì, Ban Chỉ đƲo, Tổ Thư ký xây dựng CLTK11-20 Tổng cục trưởng TCTK đã ban hành Văn bƴn số 775/TCTK-TCCB ngày 22/9/2009 [6] giao Viện KHTK là đơn vị chủ trì xây dựng CLTK11-20; QĐ số 15/QĐ- TCTK ngày 13/1/2010 thành lập Tổ Thư ký [7] và Quyết định bổ sung thành viên Tổ Thư ký [8]. Bộ trưởng Bộ KH&ĐT ban hành QĐ số 1472/QĐ-BKH ngày 10/9/2010 thành lập Ban Chỉ đƲo xây dựng CLTK11-20 (BCĐ)[9]. Việc thành lập BCĐ, Tổ Thư ký xây dựng CLTK11-20 gặp rất nhiều khó khăn, Viện kHTK đã kiên trì trình cấp có thẩm quyền xem xét quyết định, sau gần 03 tháng (từ 10/2009 đến 1/2010) mới thành lập được Tổ Thư ký, sau gần 1 năm mới thành lập được BCĐ xây dựng CLTK (xem báo cáo tiến độ 9)[10]. e. Kế hoƲch xây dựng CLTK11-20 Trên cơ sở Báo cáo “Xây dựng lộ trình thiết kế Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoƲn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2025” của nhóm chuyên gia, Viện KHTK (đơn vị chủ trì xây dựng CLTK11-20) đã dự thƴo Kế hoƲch xây dựng CLTK11- 20 trình lãnh đƲo Tổng cục phê duyệt. Tổng cục đã ban hành QĐ số 455/QĐ-TCTK ngày 14/6/ 2010 phê duyệt kế hoƲch xây dựng CLTK11-20[11]. CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 9 9 Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện f. Phác thƴo đề cương CLTK11-20: Với vai trò là đơn vị chủ trì, Viện KHTK đã chủ động phác thƴo Đề cương CLTK11-20[11], trình lãnh đƲo Tổng cục xem xét. Tóm lƲi: Giai đoƲn khởi động xây dựng CLTK11- 20 được bắt đầu từ tháng 5/2009 (lấy mốc thời gian tổ chức cuộc họp lãnh đƲo cấp vụ về xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê tỉnh, huyện, xã) và kết thúc vào tháng 6/2010 (mốc thời gian ban hành QĐ số 455/QĐ-TCTK phê duyệt Kế hoƲch xây dựng CLTK). Sƴn phẩm chủ yếu của giai đoƲn này 11 văn bƴn được soƲn thƴo, trình cấp trên xem xét, phê duyệt, trong đó có việc thành lập các đơn vị xây dựng CLTK 11-20 (CV số 775/TCTK-TCCB ngày 22/9/2009 giao Viện KHTK chủ trì xây dựng CL, QĐ số 15/QĐ-TCTK ngày 13/1/2010 thành lập Tổ Thư ký, QĐ số 1472/QĐ-BKH ngày 10/9/2010 thành lập BCĐ) và ban hành Kế hoƲch triển khai xây dựng CLTK11-20 (QĐ số 415/QĐ-TCTK ngày 14/6/2010 về phê duyệt kế hoƲch xây dựng Chiến lược). Giai đoƲn này đã tổ chức 01 cuộc hội thƴo với thành phần là lãnh đƲo các đơn vị thuộc TCTK, đƲi diện một số tổ chức quốc tế (UNDP, WB, UNFPA) tham dự. Giai đoƲn này cũng đã huy động được nguồn kinh phí đáng kể cho các hoƲt động xây dựng CLTK11-20, Cụ thể, 91 ngàn USD từ WB (hợp phần 1 của Dự án 300 ngàn USD); 92 ngàn USD từ UNDP (thuộc Dự án Giám sát phát triển kinh tế - xã hội của TCTK), 200 triệu đồng (tương đương 10 ngàn USD) từ Viện KHTK (thuộc kinh phí sự nghiệp khoa học) để thuê chuyên gia (trong nước và quốc tế), tổ chức các cuộc hội thƴo, tham vấn trong quá trình xây dựng CLTK11-20. 1.2. Giai đoƥn đánh giá hiện trƥng TKVN a. Xác định phƲm vi của CLTK11-20 Xác định rõ phƲm vi bao phủ của CLTK11-20 sẽ có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với giai đoƲn đánh giá TKVN, mà còn đối với cƴ quá trình xây dựng và thực hiện CLTK11-20. Có 02 quan điểm về phƲm vi CLTK11-20: i) CLTK11-20 chỉ bao hàm hệ thống thống kê nhà nước (Thống kê tập trung và thống kê bộ, ngành); ii) CLTK11-20 bao trùm toàn bộ TKVN, gồm có hệ thống thống kê nhà nước và thống kê cơ sở (thống kê doanh nghiệp, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các tổ chức thống kê khác). Liên quan đến vấn đề này, cần làm rõ nội hàm của thuật ngữ “Ngành Thống kê” với thuật ngữ “Thống kê Việt Nam”. Trên cơ sở đề xuất của nhóm nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng CLTK11-20)[13], BCĐ xây dựng Chiến lược đã quyết định phƲm vi của CLTK11-20 là toàn bộ hệ thống thống kê Việt Nam, bao gồm, hệ thống thống kê nhà nước và thống kê cơ sở (thống kê doanh nghiệp, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các tổ chức thống kê của các cơ quan khác) và thống nhất sử dụng thuật ngữ “Thống kê Việt Nam” trong văn bƴn CLTK11-20. b. Lựa chọn các chủ đề đánh giá Trên cơ sở đề xuất của Viện KHTK và khuyến nghị của chuyên gia quốc tế của UNDP (Ngài Richard J. Roberts), 14 chủ đề đã được lựa chọn để đánh giá hiện trƲng TKVN, gồm: 1) Khuôn khổ pháp lý đối với hoƲt động thống kê trong Hệ thống Thống kê Việt Nam; 2) Chất lượng số liệu thống kê TKQG, TK tài chính; 3) Chất lượng số liệu thống kê Nông Lâm và Thuỷ sƴn; 4) Chất lượng số liệu thống kê Công nghiệp, thương mƲi, dịch vụ và giá cƴ; 5) Chất lượng số liệu thống kê dân số, lao động, giới; 6) Chất lượng số liệu thống kê xã hội, nghèo đói, môi trường; 7) Chính sách phổ biến thông tin thống kê và nhu cầu người dùng tin; 8) Đánh giá khuôn khổ thể chế, cơ cấu tổ chức và công tác phối hợp đối với các hoƲt động thống kê; 9) HƲ tầng cơ sở vật chất cho các hoƲt động thống kê; 10) HƲ tầng kỹ thuật thống kê cho các hoƲt động thống kê trong Hệ thống TKVN; 11) Nguồn nhân lực và chính sách phát triển nguồn nhân lực cho các hoƲt động thống kê trong Hệ thống TKVN; 12) Nguồn lực Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện 10 CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 10 tài chính và điều phối các chương trình tài trợ; 13) So sánh Hệ thống TKVN và các hệ thống thống kê của một số nước trong khu vực; 14) Phát triển và ứng dụng CNTT và truyền thông. Ngoài 14 lĩnh vực này, hoƲt động đánh giá Định hướng phát triển thống kê Việt Nam đến năm 2010 (QĐ số141/2002/QĐ-TTg) [14] cũng được thực hiện. c. Xác định các công cụ đánh giá đánh giá hiện trƲng TKVN: Khung đánh giá chất lượng (DQAF) [15] do IMF xây dựng và phân tích SWOT là những cộng cụ chủ yếu được sử dụng để đánh giá các chủ đề về chất lượng số liệu (chủ đề 2, 3, 4, 5). Phân tích SWOT và các công cụ mở rộng khác (ví dụ, sử dụng các báo cáo đánh giá đã có sẵn; tham vấn trực tiếp một số đối tượng (xem Danh sách các đối tượng được tham vấn, báo cáo khƴo sát) [16] được sử dụng để đánh giá 10 chủ đề còn lƲi. Báo cáo về Chỉ số năng lực thống kê của 145 quốc gia, trong đó có Việt Nam do WB thực hiện vào năm 2010 [17] được sử dụng để xác định vị trí của TKVN trên bƴn đồ thống kê thế giới. Theo báo cáo này, Chỉ số năng lực của TKVN đƲt 65/100 điểm, đứng ở vị trí trung bình trong số 145 quốc gia, vị trí này được xác định là điểm mốc hiện tƲi (năm 2010) của TKVN hướng tới tầm nhìn đến năm 2030 là 95/100 điểm, xếp vào vị trí các nước có chỉ số năng lực thống kê cao trên thế giới. d. Lực lượng thực hiện đánh giá hiện trƲng TKVN Dự án Giám sát phát triển kinh tế xã hội đã hỗ trợ 15 chuyên gia độc lập, bao gồm 14 chuyên gia trong nước, 01 chuyên gia quốc tế thực hiện việc đánh giá hiện trƲng TKVN theo 14 chủ đề nói trên (xem danh sách 14 chủ đề đánh giá) [18]. Viện KHTK đã phối hợp với một số đơn vị giới thiệu 14 chuyên gia trong nước, gồm: 06 người từ Hội TKVN; 01 người từ ĐƲi học KTQD; 02 người từ Viện KHTK; và 05 người từ các đơn vị khác. Các chuyên gia trong nước hầu hết là những người đã từng làm việc cho TCTK; họ không chỉ có chuyên môn, kinh nghiệm trong lĩnh vực thống kê, mà còn am hiểu sâu sắc hiện trƲng hệ thống tổ chức thống kê tập trung nói riêng và TKVN nói chung. Tuy nhiên, các chuyên gia có hƲn chế cơ bƴn là thiên về cách nhìn nhận, xem xét, đánh giá của người sƴn xuất số liệu, chứ không phƴi người sử dụng số liệu. Nhằm khắc phục hƲn chế này, các chuyên gia trong nước được yêu cầu tăng cường tham vấn các đối tượng sử dụng số liệu. Mỗi chuyên gia trong nước phƴi xây dựng kế hoƲch chi tiết và báo cáo tiến độ thực hiện đánh giá hàng tuần cho đơn vị chủ trì là Viện KHTK. Chuyên gia quốc tế, ngài Robert có nhiệm vụ hỗ trợ kỹ thuật các chuyên gia trong nước và tổng hợp báo cáo đánh giá TKVN trên cơ sở các báo cáo đánh giá của các chuyên gia trong nước. Mỗi chuyên gia trong nước đã tiến hành đánh giá độc lập chủ đề được phân công. Tiến hành đánh giá: Từ ngày 23/6 đến 30/6/2010 chuyên gia quốc tế đến Việt Nam làm việc cùng các chuyên gia trong nước, cung cấp một số tài liệu đầu vào, thống nhất các điều khoƴn tham chiếu, và làm việc với một số Bộ, ngành, như: Ngân hàng Nhà nước, Bộ Kế hoƲch và Đầu tư, Viện Quƴn lý kinh tế trung ương, Bộ NN&PTNN, Bộ Công thương, các Cục Thống kê Hà Nội, Phú Thọ, Bắc Ninh, các tổ chức quốc tế (UNDP, WB) để tham vấn, thu thập thông tin, tư liệu ban đầu phục vụ cho việc đánh giá. Đồng thời, Viện KHTK đã tập hợp hơn 20 tài liệu cung cấp cho các chuyên gia trong nước tham khƴo. Từ đầu tháng 7/2010, các chuyên gia bắt tay vào việc đánh giá theo từng lĩnh vực đã lựa chọn. Phần lớn các chuyên gia đã rất cố gắng, nhưng do yêu cầu đánh giá rất cao (theo khung chuẩn DQAF của IMF). e. Báo cáo đánh giá hiện trƲng TKVN Với nỗ lực của các chuyên gia (trong nước và quốc tế) 14 báo cáo đánh giá chi tiết theo từng chủ đề, 02 báo cáo tổng hợp (đầy đủ, tóm tắt từ 14 báo cáo chi tiết), 01 báo cáo đánh giá thực hiện Định CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 11 11 Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện hướng phát triển thống kê Việt Nam đến năm 2010 đã được hoàn thành (Danh sách 17 báo cáo đánh giá [19a]). Với gần 1000 trang A4, các báo cáo đánh giá này đã thể hiện bức tranh toàn diện, chi tiết về hiện trƲng của TKVN. UNDP đã đọc và có ý kiến về các báo cáo đánh giá; đồng thời UNDP cũng đã gửi báo cáo đánh giá tới một số chuyên gia nước ngoài để lấy ý kiến góp ý [19b]. Ngoài những báo cáo nói trên, Viện KHTK còn sưu tầm, tập hợp được khá nhiều các tài liệu có sẵn liên quan đến việc đánh giá TKVN do các tổ chức, chuyên gia thực hiện trước đây, nhất là các tài liệu do IMF, WB và tài liệu của ông Vũ Quang Việt (chuyên gia thống kê TKQG của Liên Hợp Quốc) thực hiện. Những tài liệu này cùng với các báo cáo đánh giá của các chuyên gia đã tƲo thành bộ tài liệu quí về hiện trƲng TKVN không chỉ phục vụ việc xây dựng CLTK11-20, mà còn có ý nghĩa thực tiễn đối với các đơn vị, cá nhân chịu trách nhiệm thực thi các hoƲt động thống kê theo từng lĩnh vực, cũng như đối với lãnh đƲo các cấp trong việc quƴn lý, chỉ đƲo nâng cao chất lượng các hoƲt động thống kê. f. Tổ chức hội thƴo về kết quƴ đánh giá TKVN Trong quá trình đánh giá hiện trƲng TKVN, ngoài các cuộc họp trong nội bộ Tổng cục Thống kê, Tổ Thư ký xây dựng CLTK11-20 còn tổ chức 04 cuộc hội thƴo chuyên về kết quƴ đánh giá hiện trƲng TKVN (03 hội thƴo về 14 báo cáo chi tiết theo từng chủ đề, 01 hội thƴo về báo cáo tổng hợp kết quƴ đánh giá). Thành phần tham dự các cuộc hội này, gồm: Lãnh đƲo TCTK, đƲi diện lãnh đƲo các đơn vị thuộc TCTK, đƲi diện các tổ chức quốc tế, các chuyên gia, thành viên BCĐ, Tổ Thư ký xây dựng CLTK11-20. Mỗi báo cáo đánh giá của chuyên gia được trình bầy đều có ít nhất 02 bài phƴn biện độc lập[20a], ngoài ra còn có các ý kiến thƴo luận chung. Trên cơ sở các ý kiến phƴn biện và thƴo luận chung, các chuyên gia hoàn thiện và nộp báo cáo kết quƴ đánh giá của mình cho Dự án và Viện KHTK. Viện KHTK xem xét, báo cáo lãnh đƲo Tổng cục và nhân bƴn gửi các thành viên BCĐ, Tổ Thư ký xây dựng CLTK11-20 để làm căn cứ, tư liệu triển khai giai đoƲn 3 của quá trình xây dựng CLTK11-20. g. Thời gian thực hiện giai đoƲn đánh giá hiện trƲng TKVN được thực hiện từ tháng 4/2010 đến tháng 11/2010. h. Dự thƴo Đề cương Chiến lược: Cũng trong giai đoƲn này, Viện KHTK đã chủ động dự thƴo Đề cương CLTK11-20 và đã gửi lấy ý kiến góp ý của các đơn vị trong Tổng cục (đã nhận được 40/80 đơn vị góp ý kiến[20b]), tổ chức một số cuộc Hội thƴo trong nội bộ Tổng cục và đăng tƴi trên trang web của Tổng cục, trang web của Viện KHTK và một số ấn phẩm khác của TCTK để lấy ý kiến rộng rãi của các đơn vị và cá nhân ngoài ngành Thống kê. Tóm lƲi: HoƲt động đánh giá hệ thống thống kê Việt Nam được thực hiện với qui mô lớn nhất tính đến thời điểm này và được đánh giá một cách độc lập, bài bƴn, đồng bộ theo đúng qui trình đánh giá của chuyên gia quốc tế qui định. Các báo cáo đánh giá đã được kiểm soát chất lượng khá chặt chẽ (nhiều chuyên gia đọc, góp ý, hội thƴo). Do vậy, các báo cáo đánh giá sẽ là tài liệu rất quí (lần đầu tiên đánh giá theo thông lệ quốc tế) không chỉ có ý nghĩa với việc xây dựng chiến lược, mà còn là tài liệu phục vụ cho các mục tiêu khác của Tổng cục Thống kê, nhất là các đơn vị có liên quan để từng bước nâng cao chất lượng hoƲt động thống kê của đơn vị mình. 1.3. Giai đoƥn 3: Xác định sứ mệnh, tƫm nhìn, mục tiêu chiến lƣợc a. Nhóm chuyên gia xác định sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu của CLTK11-20 Giai đoƲn này được Quĩ Trust Fund của WB hỗ trợ kỹ thuật bằng việc thuê 05 chuyên gia tư vấn giúp TCTK xác định sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu chiến Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện 12 CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 12 lược, trong đó có 01 chuyên gia quốc tế là ngài Richard Roberts (sau đó UNFPA hỗ trợ tiếp 01 chuyên gia quốc tế là ngài Graeme Brown). Các chuyên gia tư vấn có trách nhiệm giúp TCTK xác định sứ mệnh, tầm nhìn của TKVN và các mục tiêu của CLTK11-20 (xem Danh sách chuyên gia)[20c]. Nhóm chuyên gia đã rà soát lƲi toàn bộ các báo cáo đánh giá hiện trƲng TKVN, báo cáo đánh giá năng lực thống kê của 145 quốc gia và vùng lãnh thổ do WB thực hiện, chiến lược phát triển thống kê của một số nước, trong đó có thể hiện sứ mệnh, tầm nhìn của cơ quan thống kê quốc gia một số nước[21]. Nhóm chuyên gia đã làm việc khá tích cực và đã dự thƴo sứ mệnh, mục tiêu và 3 kịch bƴn về tầm nhìn của TKVN [22] (Xem bài Sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoƲn 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2030) b. Quan điểm về sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược Trên cơ sở dự thƴo về sứ mệnh, tầm nhìn, các mục tiêu của CLTK11-20 do nhóm chuyên gia đề xuất, Tổng cục Thống kê đã tổ chức một số cuộc họp với lãnh đƲo các đơn vị thuộc Tổng cục để thƴo luận, góp ý kiến về sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu của CLTK11-20. Có 2 loƲi ý kiến về vấn đề này. LoƲi ý kiến thứ nhất: Nhất trí với đề xuất của nhóm chuyên gia về sứ mệnh, tầm nhìn và các mục tiêu của CLTK11-20; đây có thể coi là nét mới của CLTK 11- 20 so với nhiều chiến lược đã được xây dựng và ban hành. Tuy nhiên, cần xem xét tính khƴ thi của chiến lược. Đề nghị nhóm chuyên gia tiếp tục nghiên cứu để xác định rõ sứ mệnh, tầm nhìn, các mục tiêu cụ thể, nhất là cần tu chỉnh từ ngữ, văn phong để sứ mệnh, tầm nhìn cuốn hút mọi người. LoƲi ý kiến thứ hai, không đồng tình với đề xuất của nhóm chuyên gia về việc xác định sứ mệnh, tầm nhìn của TKVN, vì đã có chức năng, nhiệm vụ cụ thể của TCTK cũng như các tổ chức thống kê Bộ, ngành; thực tế, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, chiến lược phát triển của một số Bộ, ngành đã được phê duyệt đều không có sứ mệnh, tầm nhìn. Hay nói khác, sứ mệnh, tầm nhìn không phù hợp với nước ta, do đó, không nên đưa sứ mệnh, tầm nhìn vào CLTK11-20. Liên quan đến vấn đề tầm nhìn, tƲi Hội nghị triển khai công tác kế hoƲch, thống kê năm 2011 (tháng 1/2011), Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Thế Phương trong bài phát biểu của mình đã đề cập đến tầm nhìn của TKVN đến năm 2030, thay cho tầm nhìn đến năm 2025 (Bộ Tư pháp cũng có ý kiến tương tự). Trên cơ sở nghiên cứu các ý kiến góp ý của các đơn vị thuộc TCTK, nhóm chuyên gia tư vấn đã chỉnh sửa, hoàn thiện dự thƴo về sứ mệnh, tầm nhìn và các mục tiêu chiến lược như sau: Sứ mệnh của Thống kê Việt Nam là sƴn xuất và phổ biến thông tin thống kê kịp thời, chính xác, đầy đủ, khách quan, minh bƲch và cung cấp các dịch vụ thống kê một cách hiệu quƴ. Tƫm nhìn của Thống kê Việt Nam là đáp ứng nhu cầu thông tin trong nước và quốc tế một cách hoàn hƴo, và trở thành tổ chức thống kê hàng đầu trong khu vực ASIAN vào năm 2025. Mục tiêu: 1) Sƴn xuất số liệu thống kê có chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế; 2) Thực hiện đầy đủ hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và các hệ thống chỉ tiêu thống kê khác trong Đề án đổi mới đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê; 3) Hoàn thiện và mở rộng công tác phổ biến thông tin thống kê và cung cấp dịch vụ thống kê đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người sử dụng; 4) Tăng cường sự tin cậy của người sử dụng về sƴn phẩm và dịch vụ của thống kê Việt Nam; 5) Nâng cao tính hiệu quƴ của Thống kê Việt Nam; 6) ĐƲt được vị trí cao hơn của Thống kê Việt Nam trong cộng đồng thống kê quốc tế. c. Hội thƴo tham vấn về sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 13 13 Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện Ngoài các cuộc họp của Tổ Thư ký, Ban Chỉ đƲo và các cuộc hội thƴo nội bộ trong TCTK, giai đoƲn này đã tổ chức được 01 cuộc Hội thƴo tham vấn các bên, bao gồm, bên sƴn xuất số liệu, bên cung cấp số liệu, bên sử dụng số liệu thống kê. Hội thƴo lớn, tầm quốc gia này được tổ chức vào ngày 20/12/2010 tƲi TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã thu hút gần 200 đƲi biểu đến từ các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức quốc tế, trong đó có đƲi diện PARIS21, ngài Toms Africa tham dự và có bài trình bầy tƲi Hội thƴo [xem hồ sơ các cuộc hội thƴo [23a]. TƲi cuộc Hội thƴo này, ngoài các bài trình bầy và thƴo luận chung, Hội thƴo chia thành 5 nhóm để thƴo luận theo phương pháp Brainstomming, nhằm đưa ra được vấn đề chiến lược, sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu. TƲi Hội thƴo này, ông Đỗ thức ,Tổng cục trưởng đã kết luận là cuộc Hội thƴo thành công nhất đến thời điểm này trong quá trình xây dựng chiến lược. Hội thƴo đã nhất trí cao sứ mệnh, tầm nhìn và 6 nhóm mục tiêu lớn do nhóm chuyên gia tư vấn đề xuất. Đề nghị chỉnh sửa câu chữ và xác định các mục tiêu cụ thể trên cơ sở 6 nhóm mục tiêu lớn đã được Hội thƴo nhất trí. d. Xác định các chỉ số của mục tiêu chiến lược: Thực hiện kết luận tƲi Hội thƴo tham vấn nói trên, nhóm chuyên gia tư vấn đã xem xét, xây dựng gần 30 chỉ số cụ thể cần đƲt được theo mốc thời gian thực hiện CLTK11-20 và giƴi thích rõ khái niệm, phương pháp tính, nguồn số liệu của từng chỉ số [23]. Có thể nói, việc xây dựng các chỉ số cụ thể của từng nhóm chỉ tiêu là điểm mới, nổi bật của quá trình soƲn thƴo CLTK11-20. Điều này cho thấy các mục tiêu của CLTK11-20 đƴm bƴo theo yêu cầu SMART (Cụ thể, đo lường được,...). Tuy nhiên, trong quá trình xác định các chỉ số cụ thể của mục tiêu chiến lược, nhóm chuyên gia gặp khó khăn lớn nhất là các chỉ số của năm cơ bƴn (base line). Hay nói khác là các mức cụ thể đã đƲt được của từng chỉ tiêu tƲi năm 2010, năm bắt đầu xây dựng CLTK11-20 (Gốc ban đầu để xây dựng chiến lược). Sở dĩ chúng ta chưa xác định được các chỉ số cơ bƴn này là do giai đoƲn đánh giá, chúng ta chưa lường được việc đo lường này (đây có thể coi là bài học kinh nghiệm trong xây dựng chiến lược). Việc xác định các chỉ số cơ bƴn là hết sức cần thiết, nên từ năm 2011 cần thiết phƴi bắt tay vào xác định ngay các chỉ số này để xác định các mục tiêu cụ thể của CLTK11-20. Như vậy, giai đoƲn này đã được thực hiện rất công phu, bài bƴn, nhóm chuyên gia đã dầy công nghiên cứu, thƴo luận (xem xét từng từ, chữ giữa tiếng Việt với tiếng Anh) để đưa ra tuyên bố về sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể. Tuy nhiên, trong văn bƴn chính thức trình Thủ tướng phê duyệt không đưa đúng, đầy đủ sứ mệnh, tầm nhìn, các mục tiêu chiến lược như dự thƴo của nhóm chuyên gia. 1.4. Giai đoƥn 4: Xây dựng Chƣơng trình hành động, Khung giám sát đánh giá a. Hai cách tiếp cận xác định các chương trình hành động của CLTK11-20 Viện KHTK, với tư cách là đơn vị chủ trì xây dựng CLTK11-20 đã đề xuất các phương án xác định các chương trình hành động. Theo đó, các hoƲt động chung có tích chất xuyên suốt, như: hoàn thiện thể chế, tổ chức, nhân lực, cơ sở vật chất... được xác định thành các chương trình riêng; các chương trình hành động cho nghiệp vụ thống kê được xác định theo 2 cách: i) Theo lĩnh vực thống kê (Bổ dọc); ii) Giai đoƲn của hoƲt động thống kê. i) Tiếp cận theo lĩnh vực thống kê: Xác định các chương trình hành động theo lĩnh vực thống kê, có nghĩa là mỗi lĩnh vực thống kê sẽ có một chương trình hành động để cƴi thiện các hoƲt động thống kê của lĩnh vực đó. Ví dụ: Chương trình hành động để cƴi thiện chất lượng thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sƴn sẽ bao gồm các khâu, như: Thu thập, xử lý, tổng hợp... thông tin thống kê thuộc lĩnh vực nông, lâm Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện 14 CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 14 nghiệp và thủy sƴn. Theo cách tiếp cận bổ dọc này sẽ rất thuận lợi trong việc triển khai xây dựng các chương trình hành động, vì nó phù hợp với cơ cấu tổ chức hiện tƲi của TCTK là các đơn vị nghiệp vụ khép kín theo lĩnh vực. Mỗi đơn vị nghiệp vụ sẽ chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện 1 chương trình hành động thuộc lĩnh vực thống kê do đơn vị mình phụ trách. Tiếp cận theo cách bổ dọc sẽ tối đa là 13 chương trình hành động như đề xuất ở phương án 1, hoặc 9 chương trình hành động (phương án 2), hoặc 8 chương trình (phương án 3) (xem các phương án ở phần sau). ii) Tiếp cận theo các công đoƲn/khâu của hoƲt động thống kê: Xác định các chương trình hành động theo công đoƲn thống kê, có nghĩa là mỗi công đoƲn thống kê sẽ có 1 chương trình hành động. Ví dụ: Chương trình đổi mới, nâng cao chất lượng hoƲt động thu thập thông tin thống kê đầu vào của tất cƴ các lĩnh vực thống kê. Tiếp cận theo cách bổ ngang này có ưu điểm là các chương trình hành động làm nổi bật được từng công đoƲn của hoƲt động; nhưng có hƲn chế cơ bƴn là tổ chức xây dựng các chương trình hành động. Một chương trình hành động sẽ do nhiều đơn vị tham gia. Thực tế cho thấy, công tác phối hợp giữa các đơn vị còn nhiều hƲn chế (xem bài trình bầy tƲi Hội thƴo ở Suối Hai) [26]. Tiếp cận theo cách bổ ngang sẽ có 9 chương trình hành động như đề xuất ở phương án 4. Xác định các chương trình hành động của CLTK11-20 theo một trong 4 phương án như đề xuất là cƴ quá trình tranh cãi, thƴo luận gay gắt trong nội bộ lãnh đƲo Tổng cục Thống kê. Viện KHTK đề nghị Tổng cục xác định các chương trình hành động theo lĩnh vưc thống kê (tiếp cận theo cách bổ dọc) sẽ tận dụng được ưu điểm của cách tiếp cận này, các chương trình hành động sẽ sát thực với từng lĩnh vực thống kê, các đơn vị sẽ có trách nhiệm hơn với chương trình hành động của đơn vị mình, chất lượng các chương trình hành động sẽ tốt hơn, tiến độ xây dựng các chương trình hành động sẽ nhanh hơn; đồng thời cũng sẽ thuận tiện hơn trong việc triển khai thực hiện các chương trình hành động. Sau khi các đơn vị hoàn thành việc xây dựng các chương trình hành động vẫn có thể bóc tách các hoƲt động theo từng khâu của quá trình thống kê. Đề nghị này của Viện KHTK đã nhận được sự ủng hộ cao của ngài Robert Richard (của chuyên gia quốc tế trong giai đoƲn đánh giá TKVN) và các chuyên gia của UNDP, UNFPA (xem các ý kiến trao đổi qua thư điện tử với các chuyên gia)[27]. Tuy nhiên, Tổng cục trưởng TCTK đã chọn cách tiếp cận BỔ NGANG để xây dựng các chương trình hành động của CLTK11-20 (phương án 4 với 9 chương trình hành động). (Xem bài Xác định các ưu tiên và xây dựng các chương trình hành động) b. Tổ chức xây dựng các chương trình hành động Giai đoƲn này cũng được Dự án Giám sát phát triển kinh tế - xã hội hỗ trợ 12 chuyên gia tư vấn (11 trong nước; 01 nước ngoài), trong đó có 01 chuyên gia trong nước về Khung theo dõi đánh giá, 01 chuyên gia về dự toán kinh phí thực hiện chiến lược (xem danh sách chuyên gia xây dựng chương trình hành động [28]. Chuyên gia quốc tế thực hiện các nhiệm vụ chính: i) SoƲn thƴo điều khoƴn tham chiếu để tuyển chuyên gia trong nước; ii) Hướng dẫn các chuyên gia trong nước phương pháp luận xây dựng chương trình hành động (mỗi chuyên gia trong nước phƴi thực hiện 3 báo cáo theo đúng mẫu qui định, định kỳ báo cáo tiến độ thực hiện); iii) Nhận xét các báo cáo của chuyên gia trong nước; iv) Viết báo cáo tổng hợp các chương trình hành động của CLTK11-20 trên cơ sở các báo cáo của chuyên gia trong nước. Các chuyên gia trong nước có nhiệm vụ lập kế hoƲch chi tiết cho việc xây dựng chương trình hành động do mình phụ trách; tham vấn các đơn vị, cá nhân liên quan; dự thƴo các báo cáo theo định dƲng của chuyên gia quốc tế qui định. CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 15 15 Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện Đồng thời với các chuyên gia tư vấn, Tổng cục Thống kê đã giao nhiệm vụ cho thủ trưởng 7 đơn vị chịu trách nhiệm chủ trì xây dựng 9 chương trình hành động (QĐ giao chủ trì xây dựng chương trình hành động/Chủ chương trình)[29a], các đơn vị khác phối hợp với đơn vị chủ trì. Cụ thể, Vụ PPCĐ&CNTT chủ trì xây dựng chương trình 1 và 3; Viện KHTK chủ trì xây dựng chương trình 2, 5; Vụ TKTH chủ trì xây dựng chương trình 4; Trung tâm Tin học thống kê chủ trì xây dựng chương trình 6; Vụ TCCB chủ trì xây dựng chương trình 7; Vụ HTQT&TKNN chủ trì xây dựng chương trình 8; Vụ KHTC chủ trì xây dựng chương trình 9. Cơ chế làm việc giữa chuyên gia với các Chủ chương trình: Các chuyên gia chủ động tiếp xúc, trao đổi với các Chủ chương trình, tham vấn các Bộ, ngành trước khi dự thƴo chương trình hành động do chuyên gia thực hiện. Các Chủ chương trình nghiên cứu, nhận xét, góp ý vào dự thƴo báo cáo của các chuyên gia. Các chuyên gia hoàn thiện báo cáo trên cơ sở góp ý của các chủ chương trình. Các chủ chương trình tiếp quƴn các báo cáo của chuyên gia, xem xét, quyết định trước khi báo cáo lãnh đƲo Tổng cục thông qua. c. Tham vấn các Bộ ngành Các chuyên gia và chủ chương trình chủ động đưa ra các nội dung tham vấn các Bộ, ngành gửi Viện KHTK, Viện KHTK xem xét, tổng hợp, soƲn thƴo Công văn trình Tổng cục ký gửi Thống kê Bộ, ngành để lấy ý kiến (CV số [29b]. Trong quá trình dự thƴo các chương trình hành động, ngoài việc tham vấn, lấy ý kiến của các Bộ ngành bằng văn bƴn, Tổng cục Thống kê đã tổ chức 02 cuộc họp với Thống kê Bộ, ngành về vấn đề này. d. Thời gian thực hiện giai đoƲn này được tính từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 9 năm 2011 (6 tháng). e. Sƴn phẩm Mỗi chuyên gia hoàn thành 3 báo cáo, bao gồm, báo cáo số 1 (các hoƲt động theo đơn vị thực hiện); báo cáo số 2 (hoƲt động theo năm thực hiện); báo cáo số 3 (nguồn lực thực hiện). Các chủ chương trình đã xem xét và lựa chọn được 43 hoƲt động thuộc 9 chương trình hành động để đưa vào dự thƴo văn bƴn CLTK11-20. Cụ thể, Chương trình 1: 3 hoƲt động; Chương trình 2: 7 hoƲt động; Chương trình 3: 4 hoƲt động; Chương trình 4: 11 hoƲt động; Chương trình 5: 4 hoƲt động; Chương trình 6: 4 hoƲt động; Chương trình 7: 4 hoƲt động; Chương trình 8: 3 hoƲt động; Chương trình 9: 4 hoƲt động. f. Một số khó khăn chính Trong quá trình xây dựng các chương trình hành động thực hiện CLTK11-20 đã gặp phƴi khó khăn chính như sau: i) Xác định các chương trình hành động (số chương trình, tên và nội dung từng chương trình), vấn đề này được tranh cãi khá gay gắt trong thời gian dài mới quyết định được các chương trình hành động, tuy nhiên, các chương trình hành động đã được xác định theo cách bổ ngang, không phù hợp với cơ cấu tổ chức hiện tƲi của các Vụ nghiệp vụ (khép kín từ a đến z nghiệp vụ thống kê của 1 lĩnh vực theo Vụ), nên rất vướng mắc trong quá trình triển khai xây dựng các chương trình hành động; ii) Tuyển chọn chuyên gia trong nước; iii) Mức độ tham gia của các Vụ nghiệp vụ, không phƴi là chủ chương trình khá mờ nhƲt; iv) Xác định các hoƲt động cụ thể của từng chương trình (chuyên gia quốc tế yêu cầu chỉ ra các hoƲt động cụ thể của từng chương trình hành động; các chủ chương trình yêu cầu các hoƲt động thuộc thẩm quyền giƴi quyết của Tổng cục Thống kê, thì không đưa vào nội dung các chương trình hành động); v) Tính toán các nguồn lực để thực hiện các hoƲt động của từng chương trình. Những khó khăn này đã làm chậm tiến độ xây dựng các chương trình hành động nói riêng và tiến độ xây dựng CLTK11-20 nói chung. Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện 16 CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 16 1.5. Giai đoƥn 5: Soƥn thƧo, thẩm định, trình phê duyệt CLTK11-20 Giai đoƲn soƲn thƴo, thẩm định, trình phê duyệt CLTK11-20 là giai đoƲn cuối cùng của quá trình xây dựng CLTK11-20, nhưng việc phác thƴo đề cương được thực hiện ngay ở giai đoƲn đầu (khởi động xây dựng CLTK11-20), dự thƴo đề cương chi tiết được triển khai ngay từ giai đoƲn 2 (đánh giá hiện trƲng TKVN) và tiếp tục thực hiện ở giai đoƲn 3 (xác định sứ mệnh, tầm nhìn và các mục tiêu CLTK11-20). Việc hoàn thiện văn bƴn CLTK11-20 và soƲn thƴo các tài liệu liên quan, thẩm định các văn bƴn này được tập trung trong tháng 2 tháng (8, 9/2011). Dưới đây hệ thống hóa một số hoƲt động chính của giai đoƲn này a. Phác thƴo đề cương CLTK-11-20 Viện KHTK là đơn vị chủ trì xây dựng CLTK11-20 đã chủ động phác thƴo đề cương CLTK11-20[29c] ngay từ tháng 12/2009 (giai đoƲn đầu của xây dựng chiến lược) trình lãnh đƲo Tổng cục cùng với các phương án đề xuất thành lập BCĐ, Tổ Thư ký xây dựng CLTK11-20. b. Dự thƴo đề cương chi tiết CLTK11-20 Trên cơ sở Đề cương chiến lược do Viện KHTK phác thƴo và kết quƴ sơ bộ của giai đoƲn đánh giá TKVN, Viện KHTK đã dự thƴo Đề cương chiến lược chi tiết để xin ý kiến các thành viên Tổ Thư ký thông qua các cuộc họp thƴo luận chung và góp ý bằng văn bƴn. Viện KHTK hoàn thiện Đề cương chiến lược trên cơ sở các góp ý của các thành viên Tổ Thư ký trước khi trình BCĐ xem xét. BCĐ xây dựng chiến lược đã tiến hành họp (đồng chí Cao Viết Sinh, Thứ trưởng, Trưởng ban chỉ đƲo chủ trì các cuộc họp) thƴo luận về dự thƴo Đề cương Chiến lược (xem các biên bƴn họp Tổ Thư ký, BCĐ [29d]. Dự thƴo đề cương đã được cập nhật và hoàn thiện liên tục trên cơ sở kết quƴ của giai đoƲn đánh giá hiện trƲng TKVN, kết quƴ xác định sứ mệnh, tầm nhìn và các mục tiêu của chiến lược. Sau nhiều phiên họp của Tổ Thư ký, BCĐ xây dựng chiến lược, dự thƴo Đề cương chiến lược chi tiết đã được gửi lấy ý kiến của các Bộ, ngành và địa phương (xem Công văn xin ý kiến)[29e]. Viện KHTK đã nhận được văn bƴn góp ý của hơn 80 Bộ, ngành, địa phương; nhiều Bộ, ngành, địa phương nhất trí với dự thƴo Đề cương chi tiết, một số Bộ, ngành, địa phương góp ý về bố cục, bổ sung một số ý cần thể hiện rõ trong chiến lược (xem các văn bƴn góp ý của bộ, ngành, địa phương)[29f]. Viện KHTK đã hoàn thiện dự thƴo đề cương chi tiết trình BCĐ xem xét tƲi cuộc họp được tổ chức vào đầu năm 2011; BCĐ đã thông qua Đề cương chi tiết này (xem các phiên bƴn dự thƴo đề cương)[30]. c. Hình thành Tổ Biên soƲn CLTK11-20 Hình thành Tổ Biên soƲn CLTK11-20: Theo sáng kiến của UNFPA, Viện KHTK đã có Tờ trình và lãnh đƲo Tổng cục đã đồng ý hình thành Tổ Biên soƲn CLTK11-20, gồm 7 thành viên do ông Nguyễn Văn Đoàn Viện trưởng Viện KHTK làm Tổ trưởng (xem Tờ trình hình thành Tổ biên soƲn)[31]. Tổ Biên soƲn đã có 3 đợt, mỗi đợt 1 tuần đi ra ngoài địa bàn Hà Nội để tập trung toàn bộ thời gian cho việc soƲn thƴo văn bƴn CLTK11-20 và các tài liệu liên quan. Đợt 1, Tổ Biên soƲn làm việc tƲi Xứ Đoài, Suối Hai, Sơn Tây; đợt 2 tƲi Khách sƲn Thụy Điển, Phú Thọ; đợt 3 trở lƲi Xứ Đoài, Suối Hai, Sơn Tây. Trước khi kết thúc mỗi đợt làm việc, Tổ Biên soƲn đã tổ chức hội thƴo về kết quƴ làm việc của Tổ, thành phần tham dự, bao gồm lãnh đƲo Tổng cục Thống kê, đƲi diện UNFPA, UNDP, WB, Dự án Giám sát phát triển kinh tế - xã hội d. SoƲn thƴo văn bƴn CLTK11-20 và các tài liệu liên quan Trên cơ sở Đề cương chi tiết đã được thông qua và kết quƴ của các giai đoƲn xây dựng chiến lược (Đánh giá hiện trƲng TKVN, xác định sứ mệnh, tầm nhìn, các mục tiêu chiến lược; xây dựng các chương CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 17 17 Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện trình hành động của chiến lược), nghiên cứu cấu trúc của một số văn bƴn chiến lược của các bộ, ngành đã được phê duyệt, Tổ Biên soƲn đã xem xét 2 phương án về cấu trúc của văn bƴn CLTK11-20: i) Nội dung chính của CLTK11-20 (Sứ mệnh, tầm nhìn, quan điểm, mục tiêu, giƴi pháp) được đưa vào QĐ phê duyệt CLTK11-20; ii) Văn bƴn CLTK11-20 tách riêng, không nằm trong QĐ phê duyệt (02 văn bƴn tách riêng). Phương án 1 có ưu điểm là tính pháp lý cao, vì những nội dung chính của CLTK11-20 nằm trong Điều 1 của QĐ phê duyệt, tuy nhiên, có hƲn chế là không thể hiện được đầy đủ, chi tiết các cấu phần của CLTK11-20 (Mở đầu, thành tựu và yếu kém, bối cƴnh, cơ hội và thách thức) và không có tính linh hoƲt, do đó, sẽ gặp khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện. Tổ Biên soƲn thống nhất soƲn thƴo văn bƴn CLTK11-20 theo phương án 2, vì không những nó khắc phục được hƲn chế của phương án 1, mà còn linh hoƲt hơn, nếu Tổng cục chọn cấu trúc chiến lược phương án 1 (chỉ cần chuyển những nội dung chính của CLTK11-20 ở phương án 2 sang phương án 1)(xem dự thƴo văn bƴn CLTK11-20)[32]. e. Tổ chức Hội thƴo tham vấn các nhà hoƲch định chính sách, các nhà khoa học về CLTK11-20 Cuộc Hội thƴo này được coi là Hội thƴo lớn và thành công nhất trong số các cuộc hội thƴo được tổ chức trong quá trình xây dựng CLTK11-20. Cuộc Hội thƴo được tổ chức vào tháng 5/2011 tƲi Vĩnh Yên, Vĩnh phúc với thành phần tham gia là đƲi diện các Bộ, ngành, các ban của Đƴng, các tổ chức quốc tế, các cơ quan truyền thông, Viện nghiên cứu, trường đƲi học (trong số các đƲi biểu có 3 cấp thứ trưởng, 01 phó chủ tịch UBND tham dự). TƲi Hội thƴo này, một số đƲi biểu đề nghị đưa vấn đề xã hội hóa hoƲt động thống kê vào CLTK11-20, Hội đồng tư vấn thống kê quốc gia. Viện KHTK đã hoàn thiện dự thƴo (trên cơ sở ý kiến góp ý tƲi Hội thƴo) trình Tổng cục trưởng cấu trúc của CLTK11-20 theo phương án 2 và xin ý kiến về một số vấn đề quan trọng trong CLTK11-20 như xã hội hóa thống kê (xem tờ trình)[33]. Tổng cục trưởng chỉ đƲo soƲn thƴo CLTK11-20 theo phương án 1 và chưa đưa vấn đề xã hội hóa công tác thống kê trong CLTK11-20. Viện KHTK đã hoàn chỉnh dự thƴo văn bƴn CLTK11-20 và dự thƴo Tờ trình Thủ tướng, trình lãnh đƲo Tổng cục để gửi các Bộ, ngành lấy ý chính thức. g. Lấy ý kiến góp ý của các Bộ, ngành và địa phương Bộ KH&ĐT đã có văn bƴn gửi tới các Bộ, ban, ngành và địa phương để lấy ý kiến chính thức; đồng thời đăng tƴi trên trang web của Tổng cục, website của Viện KHTK và TƲp chí Khoa học Thống kê. Đã có hơn 40 Bộ, ban, ngành gửi văn bƴn góp ý kiến vào dự thƴo CLTK11-20 và Tờ trình Thủ tướng. (xem CV gửi Bộ, ban, ngành [34] và giƴi trình tiếp thu ý kiến [35]). h. Thẩm định dự thƴo CLTK11-20 và các tài liệu liên quan Trên cơ sở ý kiến góp ý của các Bộ, ban, ngành, Viện KHTK hoàn thiện Dự thƴo CLTK11-20, Tờ trình Thủ tướng và soƲn thƴo Công văn trình Bộ trưởng Bộ KH&ĐT ký gửi Bộ Tư pháp thẩm định tính pháp lý của CLTK11-20 và Dự thƴo Tờ trình Thủ tướng; đồng thời cũng gửi Văn phòng Chính phủ (Vụ Kinh tế tổng hợp) để xin ý kiến các đơn vị thuộc Văn phòng Chính phủ. Ngày 10 tháng 8 năm 2011, Bộ Tư pháp đã có Công văn số 4729/BTP-VĐCXDPL thông báo kết quƴ thẩm định dự thƴo văn bƴn CLTK11-20. Bộ tư pháp cho rằng dự thƴo CLTK11-20 và Tờ trình Thủ tướng không vi phƲm tính pháp lý của văn bƴn. Tuy nhiên, cần làm rõ thuật ngữ “ngành Thống kê” với thuật ngữ “Thống kê Việt Nam” (xem công văn trƴ lời của Bộ Tư pháp)[36]. Viện KHTK đã hoàn thiện dự thƴo CLTK11- 20 trên cơ sở ý kiến thẩm định của Bộ Tư Pháp và gửi (không chính thức) Văn phòng Chính phủ (qua Vụ Kinh tế tổng hợp) xem xét dự thƴo CLTK11-20 và Tờ Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện 18 CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 18 trình Thủ tướng, trước khi Bộ KH&ĐT chính thức trình Thủ tướng. Văn phòng Chính phủ đã có ý kiến (bằng văn bƴn, nhưng không chính thức) về 2 vấn đề: i) Không nên đưa vấn đề “Biệt phái công chức thống kê của TCTK sang làm việc tƲi tổ chức thống kê Bộ, ngành có khối lượng công việc thống kê lớn, phức tƲp”; ii) Không nên đưa vấn đề “Thành lập Hội đồng Tư vấn Thống kê quốc gia” vào CLTK11-20, vì Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ cho phép thành lập Hội đồng quốc gia đối với những vấn đề liên lĩnh vực, liên ngành, mà một ngành không thể giƴi quyết được. Nếu TCTK vẫn giữ quan điểm thành lập Hội đồng thống kê quốc gia, cần phƴi giƴi trình thuyết phục hơn và phƴi có ý kiến đồng ý của Bộ Nội vụ. Tổng cục Thống kê đã tổ chức (theo đề xuất của Viện KHTK) 03 cuộc họp với một số Vụ (Vụ Kinh tế Tổng hợp, Vụ Pháp luật, Vụ Tổ chức hành chính, công chức viên chức) Văn Phòng Chính phủ để trao đổi các vấn đề nói trên. Sau khi xem xét, cân nhắc kỹ càng, Tổng cục đã đồng ý bỏ 2 vấn đề nói trên ra khỏi văn bƴn CLTK11-20. TCTK giao Viện KHTK tiếp tục nghiên cứu để trình thành lập Hội đồng tư vấn Thống kê quốc gia vào thời điểm thích hợp. k. Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt CLTK11- 20 Ngày tháng 10/2011 Bộ trưởng Bộ KH&ĐT ký văn bƴn gửi Văn phòng Chính phủ để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt CLTK11-20. Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Văn Phương xem xét trước khi trình Thủ tướng Chính phủ. Viện KHTK đã trực tiếp làm việc với Phó Chủ nhiệm Nguyễn Văn Phương để trình bày thêm về dự thƴo CLTK11-20. Qua các buổi làm việc với các Vụ của VPCP và trực tiếp là đồng chí Phó Chủ nhiệm VPCP đã đánh giá rất cao TCTK đã soƲn thƴo nghiêm túc, công phu, bài bƴn văn bƴn CLTK11-20 và các tài liệu liên quan. Ngày 18/10/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ký QĐ số 1803/2011/QĐ-TTg về phê duyệt CLTK11-20. Như vậy, sau hơn 2 năm xây dựng, CLTK11-20 đã được phê duyệt. m. Tổ chức Hội nghị công bố CLTK11-20 Ngay sau khi QĐ được phê duyệt, TCTK đã khẩn trương tổ chức 02 Hội nghị công bố CLTK11-20. Hội nghị thứ nhất được tổ chức vào ngày 01/11/2011, tƲi Hà Nội, do đồng chí Cao Viết Sinh, Thứ trưởng thường trực Bộ KH&ĐT chủ trì đã thu hút gần 200 đƲi biểu đến từ các Bộ, ngành, Viện, trường đƲi học, cơ quan truyền thông, địa phương và đƲi diện của 11 tổ chức quốc tế đến dự. Hội nghị này do PARIS21 tài trợ kinh phí; ii) Hội nghị thứ 2 được tổ chức vào ngày 23/11/2011 tƲi TP Cần Thơ cho 33 tỉnh phía Nam (từ Thừa Thiên Huế trở vào), đƲi biểu mời gồm, lãnh đƲo UBND tỉnh, Sở Kế hoƲch và Đầu tư, Cục trưởng Cục TK tỉnh, thành phố. TƲi Hội nghị này có các đồng chí Phó chủ tịch UBND TP Cần Thơ, Đà Nẵng, Trà Vinh tham dự Hội nghị. Hội nghị này do UNFPA hỗ trợ kinh phí. TƲi 02 Hội nghị công bố CLTK11-20, ngoài các tài liệu về CLTK11-20, các đƲi biểu còn được nhận 03 sƴn phẩm quƴng bá TKVN và CLTK11-20 (Các ấn phẩm phục vụ tuyên truyền CLTK11-20)[37]. Được sự đồng ý của lãnh đƲo Tổng cục, Viện KHTK đã phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam xây dựng phóng sự về quá trình xây dựng CLTK11-20. Phóng sự này đã được phát trên kênh truyền hình VTC8 trong các ngày 18, 19/10/2011 Xây dựng videoclip (đĩa CD-Room [38]) điểm lƲi các hoƲt động chủ yếu của quá trình xây dựng CLTK11-20; một số ghi âm và rất nhiều bức ƴnh được lưu giữ để làm tư liệu phổ biến CLTK11- 20[39] và các bài phát biểu quan trọng của lãnh đƲo Bộ KH&ĐT, TCTK, Phó đƲi diện UN [40]. II. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN MỘT SỐ HOƤT ĐỘNG CLTK11-20 Ngay sau 02 Hội nghị công bố CLTK11-20, Viện KHTK đã có Tờ trình Tổng cục về triển khai một số CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 19 19 Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện hoƲt động thực hiện CLTK11-20 (xem Tờ trình)[41]. Theo đó, Viện KHTK khẩn chương xây dựng Kế hoƲch triển khai thực hiện CLTK11-20 cho các Bộ, ngành, SoƲn thƴo tài liệu hướng dẫn theo dõi đánh giá việc thực hiện CLTK11-20; Vụ KHTC dự toán kinh phí thực hiện CLTK11-20; Vụ Pháp chế, Thi đua và Khen thưởng xây dựng chương trình tuyên truyền, quƴng bá TKVN nói chung và CLTK11-20 nói riêng. Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã nhất trí với đề xuất trong Tờ trình của Viện KHTK và đã giao các đơn vị thực hiện. 2.l. Xây dựng Kế hoƥch triển khai thực hiện CLTK11-20 Kế hoƲch triển khai thực hiện CLTK11-20 chung cho Bộ, ngành, địa phương: Thực hiện nhiệm vụ của Tổng cục trưởng giao trong Tờ trình ngày 07/11/2011, Viện KHTK đã soƲn thƴo Kế hoƲch triển khai thực hiện CLTK11-20 chung cho các Bộ, ngành, địa phương trình lãnh đƲo Tổng cục [42] xem xét để trình Bộ trưởng Bộ KH&ĐT ban hành Kế hoƲch này. Ngày 09/02/2012, Bộ trưởng Bộ Kế hoƲch và Đầu tư đã ban hành Kế hoƲch thực hiện CLTK11-20 cho các Bộ, ngành và địa phương tƲi Công văn số 602/BKHĐT- TCTK[43,44]. Căn cứ vào Kế hoƲch chung này, các Bộ, ngành, địa phương xây dựng Kế hoƲch thực hiện những công việc/hoƲt động được phân công của Bộ, ngành và địa phương mình. Đến tháng 3/2012 Viện KHTK đã nhận được Kế hoƲch thực hiện CLTK11-20 của 12 tỉnh, thành phố và 7 Bộ. Kế hoƲch triển khai thực hiện CLTK11-20 của Tổng cục Thống kê. Trên cơ sở Kế hoƲch thực hiện CLTK11-20 chung cho các Bộ, ngành, địa phương ban hành tƲi Công Văn số 602/BKHĐT-TCTK ngày 09/2/2012, Viện KHTK dự thƴo Kế hoƲch thực hiện CLTK11-20 của Tổng cục Thống kê. Dự thƴo này đã được hoàn thiện trên cơ sở góp ý kiến của các đơn vị trong Tổng cục và đã trình lãnh đƲo Tổng cục [45] xem xét, ban hành. Ngày 19 tháng 4 năm 2012, Tổng cục trưởng TCTK đã ký Công văn số 289/TCTK-VTKE ban hành Kế hoƲch thực hiện CLTK11-20 của Tổng cục Thống kê[46]. 2.2. Tổ chức Hội nghị kêu gọi hỗ trợ và tài trợ thực hiện CLTK11-20 Ngày 03/3/2012, Tổng cục Thống kê đã tổ chức Hội nghị với các tổ chức quốc tế kêu gọi tài trợ thực hiện CLTK11-20. Hội nghị thu hút được 15 tổ chức quốc tế tham dự. Các tổ chức quốc tế đánh giá cao nỗ lực của TCTK trong việc xây dựng CLTK11-20. Đây là Chiến lược đầu tiên của ngành Thống kê, nhưng được xây dựng rất công phu, bài bƴn theo các tài liệu hướng dẫn của PARIS21 áp dụng vào điều kiện của nước ta. Nhiều tổ chức quốc tế đã cam kết hỗ trợ TCTK thực hiện tốt Chiến lược này ([47] Biên bƴn Hội nghị). 2.3. Báo cáo Uỷ ban Kinh tế Quốc hội về CLTK11-20 Thực hiện Công văn số 413/TCTK-VPTC ngày 25/5/2012 về chuẩn bị nội dung làm việc với Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Viện Khoa học Thống kê đã soƲn thƴo Báo cáo tình hình triển khai thực hiện Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoƲn 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tƲi Quyết định số 1803/QĐ-TTg ngày 18/10/2010[4]. Báo cáo gồm 3 nội dung chính: i) Các công việc đã hoàn thành B. ii) Các công việc đang triển khai thực hiện; iii) Một số kiến nghị. 2.4 Xây dựng Khung theo dõi và đánh giá thực hiện CLTK11-20 Việc xây dựng Khung TD&ĐG thực hiện Chiến lược là hoƲt động hết sức quan trọng trong quá trình xây dựng CLTK11-20 và đã được đưa vào trong Kế hoƲch thực hiện CLTK11-20 tƲi Công văn số 602/BKHĐT-TCTK ngày 9/2/2012 của Bộ trưởng Bộ Kế hoƲch và Đầu tư. Tổng cục Thống kê đã giao Viện Khoa học Thống kê chủ trì dự thƴo Khung TD&ĐG và đã tổ chức 02 Hội Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện 20 CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 20 thƴo về Khung TD&ĐG thực hiện CLTK11-20, một tƲi Đồ Sơn, Hƴi Phòng ngày 31 tháng 8 năm 2011, và một tƲi Sapa, Lào Cai ngày 13 tháng 12 năm 2011 để góp ý hoàn thiện dự thƴo Khung TD&ĐG. Tổng cục Thống kê cũng đã có Công văn số 42/TCTK-VTKE ngày 17/1/2012 gửi các đơn vị thuộc Tổng cục Thống kê góp ý dự thƴo Khung TD&ĐG thực hiện CLTK11-20. Viện KHTK đã tiếp thu các ý kiến góp ý của các đơn vị và hoàn thiện Khung TD&ĐG. Tổng cục Thống kê đang trình Bộ trưởng Bộ Kế hoƲch và Đầu tư xem xét, ban hành Khung theo dõi và đánh giá thực hiện Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoƲn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 làm căn cứ cho các Bộ, ngành, địa phương hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị được giao phân công thực hiện các chương trình, dự án báo cáo tình hình và kết quƴ thực hiện Chiến lược. Tóm lƲi: Quá trình xây dựng CLTK11-20 được thực hiện trong vòng 2 năm (từ tháng 9/2009 đến tháng 11/2011). Theo kế hoƲch ban đầu là sẽ trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt vào cuối năm 2010, nhưng do khối công việc khá lớn, huy động nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế, tham vấn, tổ chức nhiều cuộc hội thƴo, nên tiến độ bị chậm so với dự kiến ban đầu. Đây là lần đầu tiên TCTK xây dựng chiến lược phát triển ngành, nhưng được tiến hành một cách bài bƴn, công phu, khoa học theo các tài liệu hướng dẫn của PARIS21, đặc biệt có sự hỗ trợ về phương pháp làm việc của 02 chuyên gia quốc tế là ngài Robert Richard và ngài Graeme Brown. Trong quá trình xây dựng CLTK11-20, đã tham vấn các đối tượng sƴn xuất số liệu, cung cấp số liệu, sử dụng số liệu; tổ chức trên 20 cuộc hội thƴo và rất nhiều cuộc họp nội bộ trong TCTK, Ban Chỉ đƲo, Tổ Thư ký xây dựng CLTK11-20; và đã thu hút được các cơ quan truyền thông, báo chí tham dự và đưa tin về quá trình xây dựng CLTK11-20 (Các bài viết đăng báo, tƲp chí về CLTK11-20[49]. Ngay sau khi CLTK11-20 được phê duyệt, TCTK đã khẩn trương triển khai thực hiện Chiến lược này theo đúng lộ trình đã được phê duyệt. Đánh giá sơ bộ ban đầu, CLTK11-20 đã có tác động tích cực đến các hoƲt động thống kê nói riêng và xã hội nói chung. Danh mục các tài liệu, tƣ liệu về quá trình xây dựng và triển khai thực hiện CLTK11-20 [1] Văn bƴn số 548/TTg-KTTH ngày 10/4/2009, giao Bộ Kế hoƲch và Đầu tư chủ trì xây dựng Đề án đổi mới đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê; [2] Chỉ thị số 28/1998/CT-TTg ngày 19/8/1998 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường và hiện đƲi hóa công tác thống kê; [3] QĐ số 312/QĐ-TTg ngày 3/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê; [4] Bài phát biểu của TCTK tƲi cuộc họp của các tổ chức quốc tế do UNDP tổ chức về các hoƲt động thống kê lớn sẽ được Chính phủ triển khai năm 2010; [5] Báo cáo “Xây dựng lộ trình thiết kế Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoƲn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2025”; [6] Văn bƴn số 775/TCTK-TCCB ngày 22/9/2009 của Tổng cục trưởng TCTK giao Viện KHTK chủ trì xây dựng CLTK11-20; [7] [9] QĐ số 15/QĐ-TCTK ngày 13/1/2010 thành lập Tổ Thư ký xây dựng CLTK11-20; Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 21 21 [8] Quyết định bổ sung thành viên Tổ Thư ký xây dựng CLTK11-20; [9] QĐ số 1472/QĐ-BKH ngày 10/9/2010 thành lập BCĐ xây dựng CLTK11-20); [10] Các báo cáo tiến độ xây dựng CLTK11-20; [11a] QĐ số 455/QĐ-TCTK ngày 14/6/2010 của Tổng cục trưởng TCTK phê duyệt kế hoƲch xây dựng CLTK11-20; [11b] Dự thƴo Đề cương CLTK11-20; [12] Bƴng kinh phí xây dựng CLTK11-20 phân bổ theo hoƲt động và theo nguồn. [13] Báo cáo tổng hợp kết quƴ đề tài “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng CLTK11-20”, [14a] Định hướng phát triển thống kê (QĐ số141/2002/QĐ-TTg) (14b) Chương trình hành động thực hiện Định hướng phát triển thống kê Việt Nam đến năm 2010; [15] Khung đánh giá chất lượng (DQAF) [16] Danh sách các đối tượng được tham vấn và các báo cáo khƴo sát của chuyên gia; [17] Báo cáo về Chỉ số năng lực thống kê của 145 quốc gia, trong đó có Việt Nam do WB thực hiện vào năm 2010; [18] Danh sách 14 chủ đề đánh giá hiện trƲng TKVN; [19a] Danh sách 17 báo cáo đánh giá hiện trƲng TKVN. 19b Góp ý UNDP về các báo cáo đánh giá hiện trƲng TKVN; [20] Danh sách các bài phƴn biên độc lập về các báo cáo đánh giá hiện trƲng TKVN; [20b] Danh sách các đơn vị góp ý Đề cương CLTK11-20; [20c] Danh sách chuyên gia tư vấn xác định sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu CLTK11-20; [21] Sứ mệnh, tầm nhìn của cơ quan thống kê quốc gia một số nước; [22] 3 kịch bƴn về tầm nhìn của TKVN [23a] Hồ sơ lưu biên bƴn các cuộc hội thƴo; [23] Danh sách các chỉ số cần đƲt được theo mốc thời gian thực hiện CLTK11-20 và giƴi thích rõ khái niệm, phương pháp tính, nguồn số liệu của từng chỉ số [26] Bài trình bầy tƲi Hội thƴo ở Suối Hai về xác định các chương trình hành động; [27] Các ý kiến trao đổi về các chương trình hành động qua thư điện tử với các chuyên gia; [28] Danh sách các chuyên gia tư vấn xây dựng chương trình hành động; [29a] QĐ số 255 ngày 5/4 /2011 của Tổng cục trưởng TCTK giao chủ trì xây dựng chương trình hành động/Chủ chương trình; [29b] Công văn số 120/TCTK ngày 20/4 /2011 của Tổng cục trưởng TCTK về việc lấy ý kiến các Bộ, ngành về chương trình hành động; [29c] Đề cương (phác thƴo) CLTK11-20 ngay từ tháng 12/2009 Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện 22 CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 22 [29d] Biên bƴn họp Tổ Thư ký, BCĐ; [29e] Công văn số 120 ngày 20/4 /2011 của Tổng cục trưởng TCTK về việc lấy ý kiến các Bộ, ngành và địa phương về Đề cương chiến lược chi tiết; [29f] Các văn bƴn góp ý đề cương chi tiết của các Bộ, ngành, địa phương; [30] Các phiên bƴn dự thƴo đề cương CLTK11-20; [31] Tờ trình hình thành Tổ biên soƲn CLTK11-20; [32] Các phiên bƴn dự thƴo văn bƴn CLTK11-20; [33] Tờ trình xin ý kiến về một số vấn đề của CLTK11-20; [34] Công văn số xxx lấy ý kiến của Bộ, ban, ngành, địa phương về dự thƴo văn bƴn CLTK11-20; [35] Giƴi trình tiếp thu ý kiến của các Bộ, ngành, địa phương góp ý về dự thƴo CLTK11-20; [36] Công văn phúc đáp của Bộ Tư pháp về thẩm định tính pháp lý của văn bƴn CLTK11-20; [37] Các ấn phẩm phục vụ tuyên truyền CLTK11-20 (các bài viết, sách, in trên áo phông); [38] Đĩa CD-Room (videoclip) về quá trình xây dựng CLTK11-20; [39] Đĩa CD ghi âm và các hình ƴnh liên quan đến quá trình xây dựng CLTK11-20; [40] Các bài phát biểu quan trọng tƲi Hội nghị phổ biến CLTK11-20 - Bài phát biểu khai mƲc Hội nghị phổ biến CLTK11-20 của đ/c Đỗ Thức, Tổng cục trưởng TCTK; - Bài phát biểu của đ/c Thứ trưởng Cao Viết Sinh về cam kết của Chính phủ thực hiện CLTK11-20; - Bài phát biểu của đƲi diện UNDP; [41] Tờ trình lãnh đƲo Tổng cục triển khai ngay một số hoƲt động thực hiện CLTK11-20. [42] Tờ trình lãnh đƲo Tổng cục về dự thƴo Kế hoƲch triển khai thực hiện CLTK11-20 chung cho các Bộ, ngành, địa phương; [43] Công Văn số 602/BKHĐT-TCTK ngày 09/02/2012 của Bộ KH&ĐT ban hành Kế hoƲch thực hiện CLTK chung cho các Bộ, ngành, địa phương; [44] Kế hoƲch thực hiện CLTK11-20 chung cho các Bộ, ngành, địa phương; [45] Tờ trình lãnh đƲo Tổng cục về dự thƴo Kế hoƲch triển khai thực hiện CLTK11-20; [46] Công văn số 289/TCTK-VTKE ngày 19 /4/2012 của Tổng cục trưởng TCTK ban hành Kế hoƲch thực hiện CLTK11-20 của Tổng cục Thống kê. [47] Biên bƴn Hội nghị với các tổ chức quốc tế kêu gọi hỗ trợ thực hiện CLTK11-20; [48] Các bài viết đăng báo, tƲp chí về CLTK11-20. [49] Báo cáo UBKTQH về Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam. Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện định hƣớng CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 23 23 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ 10 NĂM THỰC HIỆN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 TS. Phạm Đăng Quyết Mở đƫu Ngày 21 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 141/2002/QĐ-TTg phê duyệt Định hướng phát triển thống kê Việt Nam đến năm 2010 với mục tiêu “Thống kê Việt Nam đổi mới cƴ về nội dung và hình thức, nhằm cung cấp kịp thời thông tin thống kê kinh tế - xã hội đầy đủ về nội dung, toàn diện về phƲm vi, tin cậy về chất lượng, phục vụ tốt nhất yêu cầu của Đƴng, Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước; đáp ứng ngày càng đầy đủ, thuận lợi nhu cầu sử dụng thông tin thống kê của các đối tượng khác, đưa thống kê Việt Nam đƲt trình độ thống kê tiên tiến của các nước trong khu vực và phù hợp với thông lệ quốc tế, góp phần tích cực vào việc thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước”. Mục tiêu chung nói trên được chi tiết hoá thành các mục tiêu cụ thể sau: - Trên cơ sở cƴi tiến phương pháp thu thập, xử lý, tổng hợp, lưu giữ và phổ biến thông tin thống kê và tổ chức tốt công tác phân tích, dự báo thống kê kinh tế - xã hội, công tác đƴm bƴo thông tin đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin của các loƲi đối tượng sử dụng thông tin khác nhau. - Môi trường pháp lý cho công tác thống kê được củng cố và tăng cường. - Trên cơ sở đẩy mƲnh công tác nghiên cứu khoa học, phương pháp luận, chế độ báo cáo và điều tra thống kê được đổi mới và hoàn thiện. - Công nghệ thông tin được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong công tác thống kê. - Bộ máy tổ chức được củng cố và hoàn thiện. Đội ngũ cán bộ, công chức được đào tƲo có chất lượng, đáp ứng yêu cầu và phát triển công tác thống kê. - Cơ sở vật chất - kỹ thuật cho công tác thống kê được tăng cường, đƴm bƴo điều kiện cần thiết cho việc phục vụ ngày càng tốt hơn các nhu cầu thông tin của các đối tượng sử dụng khác nhau. - Công tác hợp tác quốc tế về thống kê được mở rộng để tiếp cận công nghệ mới và tranh thủ sự trợ giúp, chủ động hội nhập kinh tế. Để thực hiện thắng lợi Định hướng với những mục tiêu nêu trên, ngày 02 tháng 5 năm 2003 Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã có Văn bƴn số 301/TCTK-VP đề ra “Chương trình hành động thực hiện Định hướng phát triển thống kê Việt Nam đến năm 2010” với 7 chương trình lớn. Báo cáo này sẽ đánh giá kết quƴ thực hiện 7 Chương trình hành động đó.  Viện Khoa học Thống kê 24 CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 24 Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện định hƣớng I. Chƣơng trình hoàn thiện và tăng cƣờng môi trƣờng pháp lý cho công tác thống kê 1.1 Kết quƧ đƥt đƣợc Tổng cục Thống kê (TCTK) đã phối hợp với các Bộ, ngành chuẩn bị Dự án Luật Thống kê để thay thế các quy định về thống kê trong Pháp lệnh Kế toán và Thống kê ban hành năm 1988. Ngày 17/6/2003 Luật Thống kê đã được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 3 thông qua, được Chủ tịch nước ký Lệnh công bố số 13/L/CTN ngày 26/6/2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004. Luật Thống kê và các văn bƴn quy phƲm pháp luật là một cấu thành pháp lý cho công tác thống kê ở Việt Nam và đã đáp ứng được phần lớn các yêu cầu của quá trình phát triển và hoƲt động của hệ thống thống kê Việt Nam, tƲo môi trường pháp lý đầy đủ, hiệu lực hơn cho công tác thống kê. Ngay sau khi Luật Thống kê và các văn bƴn liên quan được ban hành, TCTK đã chủ động phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương đẩy mƲnh công tác tuyên truyền, phổ biến với nhiều hình thức đa dƲng, phong phú và có hiệu quƴ. Đồng thời TCTK còn phối hợp với Thống kê các Bộ, ngành và các cơ quan, đơn vị khác tăng cường và nâng cao chất lượng công tác thanh tra nghiệp vụ, trong đó tập trung thanh tra việc chấp hành chế độ báo cáo và điều tra thống kê. 1.2. Hƥn chế, bƩp cập - Một số văn bƴn quy phƲm pháp luật về thống kê ban hành trước khi Luật Thống kê ra đời đến nay không còn phù hợp nhưng chưa được sửa đổi, bổ sung; một số văn bƴn hướng dẫn thực hiện Luật Thống kê chưa được ban hành theo đúng thời gian quy định hoặc phƲm vi chưa đủ rộng như cần có; gánh nặng cung cấp thông tin cũng chưa được xem xét kỹ lưỡng. - Các hoƲt động tuyên truyền và phổ biến Luật Thống kê và các văn bƴn liên quan những năm về sau, nhất là những năm gần đây không được tiến hành thường xuyên, dẫn tới nhận thức về Luật Thống kê và các văn bƴn liên quan trong cộng đồng còn hƲn chế. Việc chấp hành pháp luật thống kê chưa nghiêm ở tất cƴ các khâu của hoƲt động thống kê do ý thức chấp hành pháp luật thống kê cũng như việc quy định chế tài xử phƲt thấp. - Việc phân cấp quyền quƴn lý nhà nước về thống kê trong Luật Thống kê cho các cơ quan hành chính nhà nước thẩm quyền chuyên môn khác nhau quƴn lý trong thực tế đã làm giƴm hiệu quƴ quƴn lý mặc dù chúng vẫn đặt dưới sự quƴn lý chung của Chính phủ, bởi vì việc phối hợp giữa các cơ quan nói trên trong lĩnh vực quƴn lý nhà nước về thống kê gần như là không có. II. Chƣơng trình hoàn thiện hệ thống sƧn phẩm thống kê và xây dựng chính sách phổ biến thông tin thống kê 2.1. Kết quƧ đƥt đƣợc Trong những năm vừa qua ngành Thống kê đã biên soƲn được nhiều sƴn phẩm thông tin thống kê quan trọng. Ngoài việc phổ biến dưới hình thức in và phát hành ấn phẩm theo cách làm truyền thống, các sƴn phẩm thống kê quan trọng còn được phổ biến qua các hình thức khác như họp báo công bố số liệu; in và phát hành tờ Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện định hƣớng CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 25 25 gấp; ra thông cáo báo chí; tổ chức phòng đọc và phòng giới thiệu sƴn phẩm thông tin thống kê, in và phát hành qua đĩa CD- ROM hoặc đưa trên website và internet. Công tác phổ biến thông tin thống kê trong những năm vừa qua nhìn chung được tăng cường cƴ trên phƲm vi TCTK cũng như ở các Cục Thống kê và Thống kê các Bộ, ngành. Đối tượng thông tin đã được mở rộng hơn, lượng thông tin phổ biến tới các đối tượng cũng nhiều hơn. Thông tin thống kê thu thập, xử lý và tổng hợp không chỉ được đáp ứng yêu cầu của lãnh đƲo Đƴng, Nhà nước, các cơ quan tổng hợp của Trung ương và địa phương mà còn được phổ biến rộng rãi tới nhiều tổ chức, cá nhân khác trong nước và quốc tế. 2.2. Hƥn chế và bƩt cập - Các hoƲt động phổ biến thông tin nhìn chung vẫn là những hoƲt động đơn lẻ, chưa hình thành được hệ thống thông tin thống kê có sự kết nối, chia sẻ thông tin và phân công, phân nhiệm rõ ràng giữa TCTK với Thống kê các Bộ, ngành, địa phương. - Chất lượng thông tin cũng rất hƲn chế; năng lực phân tích và dự báo mang lƲi lợi ích cho người sử dụng còn hƲn chế. - Hình thức phổ biến thông tin qua các sƴn phẩm điện tử còn rất hƲn chế; thông tin trên trang Web của TCTK nghèo nàn và nhiều thông tin không được cập nhật thường xuyên. - Việc xây dựng các cơ sở dữ liệu vi mô và vĩ mô vẫn gặp khó khăn tƲi TCTK, Thống kê các Bộ, ngành và địa phương. - Việc xây dựng chính sách phổ biến thông tin thống kê đã được nêu lên từ nhiều năm qua song đến nay chính sách này vẫn chưa được hoàn thành. III. Chƣơng trình cƧi tiến, hoàn thiện phƣơng pháp thống kê và hệ thống thu thập số liệu thống kê 3.1. Kết quƧ đƥt đƣợc TCTK đã phối hợp với các Bộ, ngành và hỗ trợ kỹ thuật của các tổ chức quốc tế, nghiên cứu xây dựng Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia. Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia mới (mở rộng) đã được hoàn thiện và được Thủ tướng Chính phủ ban hành tƲi Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02/6/2010 thay thế Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005. Theo đó, Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia gồm 350 chỉ tiêu được chia thành 21 nhóm. Ngày 10/01/2011 Bộ trưởng Bộ Kế hoƲch và Đầu tư đã ban hành Thông tư số 02/2011/TT- BKHĐT quy định nội dung Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; danh mục và nội dung Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã. Bên cƲnh việc bổ sung hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu thống kê, từ năm 2003 đến nay, thống kê Tài khoƴn quốc gia đã triển khai một số hoƲt động quan trọng: áp dụng thử nghiệm hệ thống chỉ số giá thay thế bƴng giá cố định năm 1994; nghiên cứu, thử nghiệm chỉ số khối lượng sƴn phẩm công nghiệp, rà soát, bổ sung và hoàn thiện các chỉ tiêu thống kê quốc gia về SNA và tài chính theo Đề án đổi mới đồng bộ hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia. Tiếp tục tính toán chỉ tiêu tổng sƴn phẩm trong nước hàng năm theo phương pháp sử dụng, trên cơ sở đó hình 26 CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 26 Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện định hƣớng thành bƴn cân đối tích lũy - tiêu dùng. Ngoài ra còn tính toán một số bƴng cân đối khác như: Bƴng cân đối liên ngành (Input-Ouput Table-I/O Table); Bƴng cân đối cán cân thanh toán quốc tế Hệ thống các bƴng phân loƲi, danh mục cũng được cập nhật và sửa đổi phù hợp hơn với thực tế của Việt Nam và phiên bƴn mới của quốc tế. Hàng năm đều cập nhật và công bố Danh mục hành chính theo 4 cấp để thống nhất sử dụng. Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 (VSIC 2007) đã sửa đổi phù hợp hơn với thực tế của Việt Nam và phiên bƴn mới của Liên hợp quốc. Rà soát, sửa đổi và xây dựng mới một số bƴng danh mục như: Danh mục dân tộc, Danh mục tôn giáo, Bƴng phân loƲi dịch vụ cán cân thanh toán quốc tế mở rộng (EBOPS), Hệ thống ngành sƴn phẩm Việt Nam, Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam, Bƴng danh mục giáo dục đào tƲo của hệ thống giáo dục quốc dân và một số bƴng danh mục khác. Trong Chương trình hành động đề ra 3 công việc chính: (i) tổ chức đăng ký thông tin doanh nghiệp và các đơn vị cơ sở; (ii) xây dựng hệ thống thông tin đăng ký hộ tịch, hộ khẩu và cơ sở dữ liệu dân cư; (iii) xây dựng hệ thống thông tin sử dụng đất đai. Các dữ liệu về doanh nghiệp và các đơn vị cơ sở được cập nhật. TCTK đã chuyển cách thức thu thập số liệu từ chế độ báo cáo thống kê định kỳ (được xem là phù hợp với nền kinh tế quƴn lý tập trung) sang tiến hành các cuộc điều tra, là một phương thức phù hợp để phƴn ánh những thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế thị trường, nhất là của khu vực kinh tế ngoài nhà nước. Chương trình điều tra thống kê quốc gia với hơn 40 cuộc điều tra và tổng cuộc điều tra đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tƲi Quyết định số 144/2008/QĐ-TTg ngày 29/10/2008 và Chương trình điều tra thống kê quốc gia mới cũng đã được xây dựng để thay thế Chương trình điều tra thống kê quốc gia cũ nói trên. 3.2. Hƥn chế, bƩt cập - Các danh mục, bƴng phân loƲi được ban hành nhưng thiếu đồng bộ và không có đủ tính pháp lệnh đối với các hoƲt động thống kê trong và ngoài hệ thống. - Hệ thống thông tin địa lý phục vụ công tác thống kê về cơ bƴn chưa được xây dựng và phổ biến rộng rãi. - Nguồn dữ liệu được thu thập từ các cuộc điều tra quốc gia, hồ sơ hành chính và từ chế độ báo cáo thống kê có một số hƲn chế về chất lượng. - Có vấn đề về mặt kỹ thuật trong sƴn xuất dữ liệu điều tra, bao gồm dàn mẫu, thiết kế điều tra, thiếu kế phiếu hỏi, chất lượng điều tra viên, phân tích kết quƴ và viết báo cáo; Dàn mẫu không được cập nhật thường xuyên. - TCTK và Thống kê các bộ, ngành chưa có bước đi cụ thể để thực hiện một chương trình duy trì chất lượng, kết quƴ là: + Tài khoƴn quốc gia: thiếu nguồn dữ liệu và chưa có qui trình biên soƲn, cần cƴi thiện tính chính xác của dữ liệu; dữ liệu tài chính, ngân hàng, ngoài nước và một phần của khu vực sƴn xuất chưa tuân thủ Tiêu chuẩn phổ biến dữ liệu riêng, trong đó có những chỉ tiêu như vị thế đầu tư đầu tư quốc tế, nợ nước ngoài, v.v.. + Thống kê Công nghiệp, thương mƲi, xây dựng và giá: Chất lượng dữ liệu các cuộc điều tra doanh nghiệp và cơ sở SXKD không cao; còn có thiếu sót về tính kịp thời, mức độ chi tiết và chính xác của dữ liệu. Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện định hƣớng CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 27 27 + Thống kê Nông lâm nghiệp và Thuỷ sƴn: Dữ liệu từ các nguồn khác nhau (điều tra, tổng điều tra, hệ thống báo cáo thống kê cơ sở) không tương thích với nhau; một số số liệu chỉ tiêu thống kê giữa TCTK và địa phương, giữa TCTK với Bộ NN&PTNT còn chưa thống nhất; còn hƲn chế về tính kịp thời. + Thống kê Dân số, lao động và giới: Chất lượng dữ liệu từ hồ sơ hành chính hƲn chế, dữ liệu về dân số, sinh, tử, di cư bị đánh giá thấp không đúng; tính kịp thời của số liệu cuối cùng không phƴi lúc nào cũng được đƴm bƴo. + Thống kê Y tế, giáo dục, xã hội và môi trường: Tổng cục Thống kê thu thập dữ liệu từ 2 kênh: i) từ các Bộ và ii) từ các Cục Thống kê gây sự trùng lắp trong thu thập số liệu, và khác nhau do thời điểm báo cáo khác nhau; Việc thực hiện chế độ báo cáo tổng hợp áp dụng cho các Bộ ngành chưa đầy đủ, kịp thời, chất lượng số liệu chưa cao. IV. Chƣơng trình phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Thống kê 4.1. Kết quƧ đƥt đƣợc Hệ thống cơ sở hƲ tầng công nghệ thông tin cho hoƲt động thống kê được tăng cường; bên cƲnh việc trang bị phần cứng đã chú trọng trang bị phần mềm hệ thống, phần mềm đóng gói có bƴn quyền, đặc biệt rất chú trọng phát triển các phần mềm ứng dụng cho từng chuyên ngành thống kê. Một số Bộ, ngành có cơ sở hƲ tầng tốt như: Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Xây dựng, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Tới nay đã có nhiều phần mềm ứng dụng được các Trung tâm Tin học thống kê, một số Cục Thống kê phát triển để dùng chung trong hệ thống như: Phần mềm xử lý số liệu các cuộc điều tra, tổng điều tra cho từng chuyên ngành, phần mềm để xây dựng CSDL vĩ mô, vi mô, phần mềm tin học hóa quƴn lý hành chính trong ngành thống kê... Đã áp dụng được công nghệ scanning và phần mềm nhận dƲng ký tự thông minh để xử lý số liệu tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009. Việc kết nối mƲng máy tính ở Tổng cục Thống kê với mƲng máy tính của các Bộ, ngành mới ở mức kết nối qua Internet thông thường. Website của TCTK có địa chỉ là www.gso.gov.vn chính thức đưa vào hoƲt động từ tháng 10/2004 với phiên bƴn tiếng Việt và tiếng Anh. Tuy nhiên, thông tin trên webiste vẫn còn nghèo nàn và nhiều thông tin không được cập nhật thường xuyên. Giao diện không được thay đổi kể từ năm 2004. Ba Trung tâm tin học trực thuộc TCTK đã có trụ sở làm việc khang trang hơn, phát triển được nhiều phần mềm trong xử lý thông tin thống kê; hệ thống máy scanning và phần mềm nhận dƲng ký tự thông minh đã được trang bị, sử dụng khá hiệu quƴ. 4.2. Hƥn chế, bƩt cập - Về cơ bƴn chưa có kết nối với Thống kê Bộ, ngành, doanh nghiệp; thiếu sự kết nối liên tục giữa các đơn vị của hệ thống; truyền dữ liệu giữa các đơn vị trong hệ thống chưa được mã hóa; An ninh, an toàn mƲng chưa bƴo đƴm; 28 CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 28 Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện định hƣớng - Máy chủ, máy trƲm không đủ năng lực; nhiều Bộ, ngành thiếu máy chủ, máy trƲm; các thiết bị kết nối mƲng không đồng bộ về khƴ năng kết nối nên thường gây trục trặc; thiếu các thiết bị backup dữ liệu; - Quá trình thực hiện công tác bƴo dưỡng, thay thế các thiết bị CNTT còn gặp nhiều khó khăn; phòng, chống virut chưa hiệu quƴ; - Các ứng dụng được cài đặt phân tán ở các máy trƲm tiềm ẩn nhiều rủi ro (mất, hỏng dữ liệu do nhiều nguyên nhân), và tùy thuộc vào ý chủ quan của người sử dụng không giám sát được; việc sử dụng các mô hình với nhiều phần mềm khác nhau để xử lý thông tin điều tra thống kê trong cùng hệ thống là chưa hợp lý; - Thông tin thống kê được xử lý tƲi địa phương mà thông tin ban đầu không được chuyển về TCTK thì các Vụ nghiệp vụ không có điều kiện giám sát, thẩm định về chất lượng; - Ứng dụng CNTT trong xây dựng dàn chọn mẫu phục vụ điều tra còn thiếu và chưa phát huy được hiệu quƴ; các CSDL vĩ mô, vi mô thiếu sự liên kết qua các kỳ điều tra; công bố và chia sẻ thông tin qua mƲng còn nghèo nàn và chưa cập nhật kịp thời; V. Chƣơng trình củng cố tổ chức và phát triển nguồn nhân lực cho công tác thống kê 5.1. Kết quƧ đƥt đƣợc Chức năng, nhiệm vụ, quyền hƲn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê được tăng cường theo Quyết định số 54/2010/QĐ-TTg ngày 24/8/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Hệ thống thống kê tập trung được tổ chức quƴn lý theo ngành dọc từ Trung ương (Tổng cục Thống kê) đến địa phương (Cục Thống kê tỉnh, thành phố và Chi cục Thống kê quận, huyện) do đó tập trung được đầy đủ quyền lực để thực thi nhiệm vụ thống kê của mình một cách thống nhất và nhanh chóng. Nhiệm vụ, quyền hƲn và tổ chức thống kê Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ được quy định rõ hơn theo Nghị định số 03/2010/NĐ-CP của Chính phủ. Nhiều Bộ, ngành đang hoàn thiện tổ chức thống kê nhằm đẩy mƲnh công tác sƴn xuất số liệu thống kê. Hội Thống kê Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 704/QĐ-BNV ngày 4/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Hội đang tiếp tục hoàn thiện bộ máy tổ chức và triển khai các hoƲt động cụ thể theo tôn chỉ, mục đích đã đề ra. TCTK rất quan tâm và luôn tƲo điều kiện thuận lợi cho công chức, viên chức trong việc học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao trình độ ngoƲi ngữ, tin học, và kiến thức về quƴn lý nhà nước. Các Bộ, ngành cũng tổ chức các khóa tập huấn về kiến thức thống kê cho cán bộ thống kê tƲi các Sở. 5.2. Hƥn chế, bƩt cập - Cơ cấu tổ chức của TCTK còn khép kín trong qui trình sƴn xuất dữ liệu thống kê, dẫn tới phân tán nguồn lực. Mô hình tổ chức thống kê theo chiều dọc nhiều cấp khá cồng kềnh. - Nhiều Bộ, ngành không có Tổ chức Thống kê nên hoƲt động thống kê ở đó có sự thiếu hụt. Tổ chức Thống kê của một số Bộ, ngành chưa đáp ứng yêu cầu nhằm củng cố và phát triển các hoƲt động thống kê chung và theo ngành. Thống kê tƲi địa phương của các Bộ, ngành không đủ để hỗ trợ các hoƲt động thống kê. Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện định hƣớng CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 29 29 - Nguồn nhân lực còn hƲn chế trong toàn bộ Hệ thống Thống kê trên các góc độ về số lượng, cơ cấu và năng lực gồm cƴ nghiệp vụ thống kê, ngoƲi ngữ, và tin học. Cán bộ thống kê tƲi các Bộ, ngành và địa phương còn thiếu và yếu kém về nghiệp vụ thống kê, lƲi phƴi kiêm nhiệm những công việc khác. - Kinh phí dành cho đào tƲo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ còn hƲn hẹp; chương trình giƴng dƲy chậm được cƴi tiến. - Việc đào tƲo nâng cao và cập nhật kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, nhất là đào tƲo kĩ năng phân tích và dự báo thống kê là lĩnh vực rất cần thiết đối với ngành Thống kê chưa được tổ chức thường xuyên. VI. Chƣơng trình tăng cƣờng cơ sở vật chƩt-kỹ thuật cho công tác thống kê 6.1. Kết quƧ đƥt đƣợc Trong những năm qua, nguồn lực tài chính dành cho các hoƲt động thống kê đã tăng, việc quƴn lý chi tiêu ngân sách nhà nước trong ngành thống kê đã được cƴi thiện. Các đơn vị trong ngành thống kê nhìn chung đƴm bƴo việc chi tiêu nằm trong khuôn khổ ngân sách được phân bổ, được thực hiện đối với các hoƲt động kỹ thuật đã được phê duyệt và những hoƲt động đó được thực hiện trên cơ sở kịp thời. Các chính sách trợ cấp phù hợp đối với cán bộ và công chức đã được thực hiện. Cơ sở vật chất kỹ thuật của TCTK, Cục TK, Chi cục TK huyện đã được cƴi thiện đáng kể. Thiết bị văn phòng tương đối đầy đủ đối với cán bộ của TCTK và các Cục TK. Văn phòng dành cho các hoƲt động thống kê của các Bộ, ngành nói chung đủ rộng và đáp ứng các yêu cầu làm việc. Thiết bị văn phòng và xe được trang bị. 6.2. Hƥn chế, bƩt cập - Việc dự toán ngân sách bộc lộ những thiếu sót gồm thiếu một kế hoƲch dài hƲn cho việc mua sắm và sửa chữa, chuẩn bị dự toán chưa sát thực tế; Ngân sách cho một số cuộc điều tra của TCTK và Thống kê Bộ, ngành còn hƲn chế, làm ƴnh hưởng đến quy mô mẫu, ước lượng và phổ biến kết quƴ điều tra. - Chỗ làm việc đã được cƴi thiện song còn chật, nhất là đối với cấp huyện. Các trang thiết bị văn phòng tuy được trang bị tương đối đầy đủ ở cấp trung ương và tỉnh song hơn 50% đã được sử dụng quá 5 năm, chất lượng kém, cần sửa chữa thường xuyên; trang thiết bị văn phòng cho cán bộ cấp huyện chưa đủ; còn thiếu nghiêm trọng UPS ở tất cƴ các cấp. VII. Chƣơng trình tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thống kê 7.1. Kết quƧ đƥt đƣợc Để phục vụ các đối tượng dùng tin ngoài nước, TCTK đã tăng cường trao đổi Niên giám thống kê hàng năm cũng như các sƴn phẩm thống kê khác, nhất là các sƴn phẩm công bố kết quƴ các cuộc điều tra quy mô lớn; đồng thời cũng đã cung cấp số liệu cho các tổ chức quốc tế đánh giá Hệ số tín nhiệm về tài chính và ngân hàng, tính toán Hệ số cƲnh tranh và chỉ số HDI; đánh giá kết quƴ thực hiện các Mục tiêu thiên niên kỷ (MDGs) và nhiều số liệu thống kê quan trọng khác mà Tổng cục Thống kê và Thống kê các Bộ, ngành đã thu thập, tổng hợp được. 30 CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỐNG KÊ 30 Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện định hƣớng TCTK đã tích cực tham gia nhiều hoƲt động thống kê quốc tế như: Thực hiện tốt vai trò Cơ quan điều phối trong Hệ thống phổ biến dữ liệu chung GDDS của IMF; tham gia xây dựng hệ thống ngành kinh tế dùng chung trong khối ASEAN; tham gia các hoƲt động so sánh quốc tế; tham dự đầy đủ các kỳ họp của Ủy ban Thống kê Liên Hợp Quốc với tư cách là thành viên chính thức; tham gia các hoƲt động thống kê và hội thƴo quốc tế về thống kê của ESCAP, ASEAN, ADB, IMF, WB, UNDP, UNFPA, FAO, UNIDO, UNESCO, ILO và nhiều tổ chức khác. TCTK cũng đã phối hợp với các tổ chức quốc tế tổ chức thành công một số hội nghị, hội thƴo, tập huấn, đào tƲo tƲi Việt Nam. Việt Nam được IMF đánh giá là một trong 10 nước trong tổng số 18 nước tham gia GDDS khu vực ESCAP, được xếp hƲng đƲt "Hệ số tín nhiệm quốc gia". Trong những năm vừa qua TCTK đã ký kết các văn bƴn hợp tác song phương với cơ quan thống kê Trung Quốc, Nhật Bƴn, Hàn Quốc, Ba Lan, Séc, Hungari, Slovakia, Pháp, Thụy Điển, Hà Lan, Đan MƲch, Canada... Trên cơ sở hợp tác song phương ký kết, hàng năm TCTK đã cử các đoàn đi nghiên cứu, khƴo sát và học tập kinh nghiệm thống kê ở các nước này; đồng thời cũng đón các đoàn thống kê các nước đến nghiên cứu, khƴo sát tƲi Việt Nam. Ngoài việc cử cán bộ, công chức đi nghiên cứu, khƴo sát và học tập kinh nghiệm nâng cao năng lực quƴn lý và trình độ nghiệp vụ chuyên môn, ngành Thống kê còn tranh thủ sự trợ giúp về kỹ thuật và tài chính từ các dự án ODA của một số Chính phủ và tổ chức quốc tế để nâng cao năng lực thống kê và mở rộng hợp tác quốc tế. 7.2. Hƥn chế, bƩt cập - Mặc dù đã có nhiều cố gắng và đang đi dần vào nền nếp, nhưng nhìn chung hoƲt động thống kê nước ngoài vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin trong nước và quốc tế. - Đến nay vẫn chưa xây dựng được lộ trình tham gia đầy đủ các hoƲt động thống kê quốc tế để chủ động triển khai thực hiện. Mặt khác, hoƲt động hợp tác quốc tế trong những năm vừa qua chủ yếu vẫn do các đơn vị thuộc TCTK tiến hành, sự tham gia của các Cục Thống kê địa phương và Thống kê các Bộ, ngành chưa nhiều. - Việc quƴn lý và sử dụng sự hỗ trợ của các dự án ODA chưa có sự phối hợp chặt chẽ và lồng ghép được với nhau nên hiệu quƴ chưa cao. Ngoài ra, sự trợ giúp về kỹ thuật và tài chính của các dự án nêu trên những năm vừa qua chủ yếu được sử dụng tăng cường năng lực của Thống kê ngành dọc, chưa thực sự góp phần tăng cường năng lực Thống kê các Bộ, ngành; Thông tin về các dự án do quốc tế tài trợ còn thiếu; các nhà tài trợ gặp khó khăn trong việc phát hiện các nhu cầu của người sử dụng dữ liệu; thiếu một quy chế cụ thể phối hợp và giám sát các dự án. Tóm lƥi: Việc thực hiện Định hướng phát triển thống kê Việt Nam đến năm 2010 đã đem lƲi một số thành tựu chủ yếu sau: (1) Ngành Thống kê đã bƴo đƴm cung cấp ngày càng kịp thời hơn thông tin thống kê phục vụ sự lãnh đƲo, quƴn lý của Đƴng, Nhà nước; xây dựng chiến lược, quy hoƲch, kế hoƲch phát triển kinh tế - xã hội của cƴ nước, các Bộ, ngành và địa phương; đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin thống kê và dịch vụ thống kê của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Khung theo dõi và đánh giá thực hiện chiến lƣợc thống kê Kế hoƥch thực hiện và khung theo dõi Xây dựng chiến lƣợc Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện định hƣớng CHUYÊN SAN XÂY DỰNG CHIẾN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuyen_san_qua_trinh_xay_dung_chien_luoc_phat_trien_thong_ke_viet_nam_giai_doan_2011_2020_va_tam_nhi.pdf
Tài liệu liên quan