Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam

Tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam: 95 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Hồng Quang1 Tĩm tắt: Bài báo tập trung vào khái quát lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, đánh giá quá trình dịch chuyển cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Quảng Nam và rút ra những hàm ý chính sách nhằm thúc đẩy quá trình này. Nghiên cứu sử dụng số liệu thống kê của tỉnh Quảng Nam và phương pháp phân tích thống kê mơ tả để đạt được mục tiêu đặt ra. Từ khĩa: Chuyển dịch cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, ngành cơng nghiệp, ngành nơng - lâm- thủy sản, ngành dịch vụ. 1. Mở đầu Chuyển dịch cơ cấu (CDCC) ngành kinh tế là một chủ đề rất được quan tâm bởi nhiều nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách. CDCC ngành kinh tế phản ánh tình hình phân bổ nguồn lực của nền kinh tế, quyết định năng lực và sản lượng của nền kinh tế. Chính vì vậy trong lý thuyết kinh tế, CDCC ngành kinh tế là một tiêu chí trong đánh giá sự phát triển của nền kinh tế. Các nghiên cứu tập trung làm rõ xu thế chuyển dịch c...

pdf15 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
95 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Hồng Quang1 Tĩm tắt: Bài báo tập trung vào khái quát lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, đánh giá quá trình dịch chuyển cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Quảng Nam và rút ra những hàm ý chính sách nhằm thúc đẩy quá trình này. Nghiên cứu sử dụng số liệu thống kê của tỉnh Quảng Nam và phương pháp phân tích thống kê mơ tả để đạt được mục tiêu đặt ra. Từ khĩa: Chuyển dịch cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, ngành cơng nghiệp, ngành nơng - lâm- thủy sản, ngành dịch vụ. 1. Mở đầu Chuyển dịch cơ cấu (CDCC) ngành kinh tế là một chủ đề rất được quan tâm bởi nhiều nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách. CDCC ngành kinh tế phản ánh tình hình phân bổ nguồn lực của nền kinh tế, quyết định năng lực và sản lượng của nền kinh tế. Chính vì vậy trong lý thuyết kinh tế, CDCC ngành kinh tế là một tiêu chí trong đánh giá sự phát triển của nền kinh tế. Các nghiên cứu tập trung làm rõ xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của thể giới và Việt Nam và chỉ ra chiều hướng thay đổi của cơ cấu ngành kinh tế trong dài hạn. Các kết quả này cũng chỉ ra rằng: nguồn lực của nền kinh tế cĩ sự dịch chuyển từ các ngành truyền thống sang ngành hiện đại, từ khu vực nơng nghiệp sang khu vực cơng nghiệp và dịch vụ, từ những ngành cĩ năng suất và trình độ cơng nghệ thấp sang các ngành cĩ cơng nghệ cao. Sự thay đổi này diễn ra trong dài hạn và chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào nền kinh tế quốc gia hay vùng lãnh thổ lớn; cho dù cĩ một số nghiên cứu với đối tượng là nền kinh tế tỉnh nhưng cũng nhằm mục tiêu đánh giá CDCC ngành kinh tế chung nền kinh tế quốc gia. 20 năm sau ngày chia tách tỉnh, nền kinh tế Quảng Nam đã cĩ những chuyển biến rất tích cực, quy mơ GDP của tỉnh đã mở rộng khơng ngừng, tốc độ tăng trưởng nhanh và liên tục; Năng lực sản xuất ngày càng mở rộng nhờ sự gia tăng nhanh các yếu tố nguồn lực cả bên trong và bên ngồi của nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế đã cĩ sự chuyển dịch tích cực. Các ngành cơng nghiệp và dịch vụ đã phát triển rất nhanh thúc đẩy thay đổi cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế nhanh. Tuy nhiên, quá trình chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế vẫn diễn ra chậm, chất lượng chuyển dịch cơ cấu theo lao động chậm hơn chuyển dịch cơ cấu theo GDP và chưa thúc đẩy CDCC lao động, tăng năng suất lao động; Xuất hiện xu thế điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu sang các ngành thâm dụng tài nguyên ngày càng rõ; Cơ cấu và CDCC trong nội bộ ngành nơng _________________________ 1. ThS, Văn phịng UBND tỉnh Quảng Nam 96 CHUYểN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH Tế TỈNH QUẢNG NAM nghiệp theo nghĩa hẹp cịn lạc hậu và chậm thay đổi, sẽ là sự cản trở tới sự phát triển chung; Xu hướng chuyển dịch trong lĩnh vực dịch vụ khơng rõ ràng. Chính vì vậy rất cần thiết phải cĩ một nghiên cứu vềxu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Quảng Nam nhằm đánh giá chính xác quá trình này và kiến nghị các hàm ý chính sách cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách địa phương. Đĩ là lý do để thực hiện của bài báo này. 2. Nội dung 2.1. Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu (CDCC) ngành kinh tế Trước hết hãy xem xét một số nghiên cứu cĩ liên quan tới chủ đề này. Các nghiên cứu của thế giới về CDCC cĩ nhiều và nghiên cứu ở nhiều nền kinh tế khác nhau. Bàn về chuyển dịch cơ cấu ngành phải bắt đầu từ Quy luật tiêu dùng mang tên nhà Thống kê người Đức E. Engel (1821-1896). Quy luật này phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và phân phối thu nhập cho các nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Một khi quy luật tiêu dùng của A.Engel kết hợp với Quy luật tăng năng suất lao động của A. Fisher (1935) sẽ chỉ rõ xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. A.Fisher phân biệt thành 3 khu vực kinh tế: sơ cấp (nơng nghiệp), cấp hai (cơng nghiệp) và cấp ba (dịch vụ). ơng cho rằng, lao động và việc làm sẽ chuyển dần từ khu vực sơ cấp sang cấp hai và một phần cấp ba. Do tác động của tiến bộ kỹ thuật đến năng suất của các ngành kinh tế khác nhau cũng như tính thay thế của lao động và vốn giữa các ngành mà xu thế tăng tỷ trọng lao động nhanh nhất là dịch vụ và chậm nhất là nơng nghiệp. Lewis, A. W. (1954) trong tác phẩm “Lý thuyết về phát triển kinh tế” đã giải thích về mối quan hệ giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp trong quá trình tăng trưởng, gọi là “Mơ hình hai khu vực cổ điển”. Đặc trưng chủ yếu của mơ hình hai khu vực cổ điển là phân chia nền kinh tế thành hai khu vực. Lý thuyết này chỉ ra rằng quá trình phát triển yêu cầu chuyển dịch lao động từ nơng nghiệp cĩ năng suất thấp sang các ngành hiện đại cĩ năng suất cao hơn là cơng nghiệp và dịch vụ. Mơ hình thay đổi cơ cấu của Hollis Chenery (1974) được đề xuất trên cơ sở nghiên cứu về sự phát triển của nhiều quốc gia từ 1953 -1973. Kết luận rút ra từ nghiên cứu của ơng là tỷ trọng của ngành nơng nghiệp trong GDP cĩ xu hướng giảm dần, trong khi tỷ trọng cơng nghiệp trong GDP cĩ xu hướng tăng dần ứng với GDP/người tăng dần. Các nghiên cứu của Việt Nam cĩ nhiều trong các bối cảnh khác nhau. Nghiên cứu của Lê Du Phong và Nguyễn Thành Độ (1999) đã đề cập các luận cứ khoa học của chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT) theo hướng hội nhập trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới. Các tác giả phân tích, đánh giá thực trạng CDCCKT theo ngành ở nước ta trong giai đoạn 1991 – 1997, thực trạng CDCCKT ở các vùng và phương hướng, biện pháp CDCCKT theo hướng hội nhập kinh tế thế giới của nước ta. Nghiên cứu của Bùi Tất Thắng (2006) đã tổng hợp, phân tích quá trình thay đổi tư duy về CNH và CDCCKT ở Việt Nam, phân tích thực trạng CDCC ngành kinh tế ở Việt Nam từ 1990 đến 2004; trình bày quan điểm và các giải pháp thúc đẩy CDCC ngành 97 NGUYễN HồNG QUANG kinh tế ở Việt Nam. Nghiên cứu này rất cĩ ý nghĩa cho nghiên cứu chủ đề này của địa phương nhưng cũng cần chú ý tới những thay đổi của bối cảnh hiện nay và tương lai những năm tới cũng như bối cảnh của địa bàn nghiên cứu về chủ đề này. Lê Xuân Bá và các tác giả (2006) đã tập trung phân tích chuyển dịch lao động giữa các ngành cơng nghiệp – nơng nghiệp – dịch vụ, giữa hình thức tự tạo việc làm và làm thuê; đồng thời sử dụng mơ hình kinh tế lượng để phân tích chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thơn ở Việt Nam giai đoạn 1996 – 2005 và đề xuất các chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thơn Việt Nam theo hướng tích cực. Bùi Quang Bình (2010) đã phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2009. Qua đĩ chỉ ra một số khiếm khuyết của mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam như dựa vào mở rộng quy mơ qua thâm dụng vốn nhưng hiệu quả thấp - yếu tố Việt Nam thiếu phải đi vay; khơng thể khai thác tốt yếu tố tiềm năng lớn nhất của Việt Nam là lao động; chưa thúc đẩy sự phát triển của khu vực nơng nghiệp. Nhìn chung, các nghiên cứu trong nước đã tập trung vào cơ sở lý thuyết kinh tế để xây dựng luận cứ cho CDCC kinh tế Việt Nam, phân tích thực tế quá trình thay đổi cơ cấu kinh tế Việt Nam theo ngành và lãnh thổ để chỉ ra xu thế thay đổi đã diễn ra cùng với các vấn đề của nĩ. Các nghiên cứu cũng phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình này. 2.2. Cơ sở lý luận về xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Quan niệm về cơ cấu kinh tế cĩ nhiều và tùy theo cách tiếp cận khác nhau. Theo quan điểm triết học cĩ thể hiểu cơ cấu kinh tế nhằm để chỉ cách thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biểu hiện sự thống nhất của các mối quan hệ qua lại vững chắc giữa các bộ phận của nĩ. Nếu theo cách tiếp cận hệ thống thì nền kinh tế với nhiều bộ phận cấu thành và các kiểu cơ cấu hợp thành chúng. Theo thời gian khi nền kinh tế vận động và phát triển thì các bộ phận và các kiểu cơ cấu đĩ cũng thay đổi. Do đĩ cơ cấu kinh tế là tổng thể những mối quan hệ về số lượng và chất lượng giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế trong một thời gian và trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Mối quan hệ về số lượng giữa các bộ phận cấu thành cĩ thể biểu hiện qua tỷ trọng của mỗi ngành trong GDP, trong tổng lao động hay tổng vốn của nền kinh tế tại một thời điểm nào đĩ. Như vậy cĩ thể coi cơ cấu ngành kinh tế là tổng thể những mối quan hệ về số lượng và chất lượng giữa các ngành trong tổng thể kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và chất lượng giữa các ngành với nhau (Vũ Tuấn Anh (1982). Cơ cấu ngành kinh tế luơn thay đổi theo thời gian phù hợp với các điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Do vậy, chuyển dịch cơ cấu là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế theo thời gian từ trạng thái và trình độ này tới một trạng thái và trình độ khác phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và các điều kiện vốn cĩ nhưng khơng lặp lại trạng thái cũ (Bùi Quang Bình (2010). Chính điều này mà cơ cấu kinh tế phản ánh sự thay đổi về chất và là cơ sở để so sánh các giai đoạn phát triển. Cơ cấu kinh tế chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực (Lê Khoa (2003), vốn, cơng nghệ, thị trường và chính sách. 98 CHUYểN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH Tế TỈNH QUẢNG NAM 2.3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu sẽ là: (1) Phương pháp diễn dịch trong suy luận: Tức là nghiên cứu tiến hành xem xét cơ cấu và CDCC ngành kinh tế từ những khái quát đến cụ thể. Trên cơ sở đĩ, nghiên cứu sẽ phân tích những thành cơng và hạn chế cùng với các nguyên nhân của quá trình này trong từng điều kiện cụ thể của tỉnh, cĩ so sánh với các địa phương khác trong cả nước. (2) Phương pháp quy nạp trong suy luận: Nghiên cứu tiếp cận giải quyết vấn đề từ cụ thể đến khái quát. Theo đĩ, khi nghiên cứu cơ cấu và CDCC ngành kinh tế sẽ bắt đầu từ tình hình cụ thể của quá trình này của tỉnh để đưa ra những đánh giá khái quát thành những kết luận cĩ tính quy luật và hệ thống. (3) Phương pháp phân tích thống kê mơ tả bao gồm phương pháp đồ thị và bảng thống kê để tổng hợp: Nghiên cứu này sử dụng hệ thống các loại đồ thị tốn học và những bảng thống kê số liệu theo chiều dọc và chiều ngang mơ tả hiện trạng cơ cấu, CCKT của tỉnh từ khi chia tách, từ đĩ tổng hợp đánh giá xu thế CDCC ngành kinh tế trong những điều kiện thời gian cụ thể; Phương pháp số bình quân, số tương đối, phân tích tương quan, phương pháp dãy số thời gian để phân tích CDCC ngành kinh tế. Các phương pháp này đã được một số nhà nghiên cứu đã sử dụng như Nguyễn Văn Nam và Trần Thọ Đạt (2006), của Nguyễn Kế Tuấn và nhĩm tác giả (2011) và Bùi Quang Bình (2010). Về số liệu của nghiên cứu: Các số liệu được tổng hợp từ Niên giám thống kê của Tỉnh Quảng Nam các năm như 2005, 2010 và 2015. Các chỉ tiêu thống kê gồm giá trị sản xuất, GDP của tỉnh; giá trị sản xuất, giá trị gia tăng của các ngành kinh tế. Các số liệu này được tính bằng giá hiện hành và giá so sánh. ở đây giá so sánh sẽ được chuyển về giá 1994 hay 2010. Số liệu các nguồn lực như lao động, vốn đầu tư của tỉnh và các ngành cũng được tổng hợp từ các ấn phẩm này. Riêng số liệu vốn đầu tư sẽ được tính bằng giá hiện hành và giá so sánh, và giá so sánh sẽ là giá 1994 hay 2010. Số liệu doanh nghiệp của tỉnh cũng sẽ được tổng hợp từ nguồn này. ở đây khơng chỉ theo số lượng doanh nghiệp mà cịn cả các nguồn lực, sản lượng, giá trị sản xuất, doanh thu và lợi nhuận.Khoảng thời gian của số liệu sẽ từ năm 2000 tới năm 2014. Lý do chính là tuy chia tách tỉnh từ năm 1997, nhưng hoạt động của nền kinh tế này chỉ thực sự rõ ràng từ 2000. 2.4. Kết quả nghiên cứu 2.4.1. Đặc điểm về địa bàn nghiên cứu Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm của miền Trung, phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng, phía Đơng giáp biển Đơng với trên 125 km bờ biển, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum và nước cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi. Tổng diện tích tự nhiên của Quảng Nam là 1.040.683 ha. Dân số của tỉnh năm 2014 là gần 1.5 triệu người, mật độ dân số là 140 người/km2. GDP của tỉnh Quảng Nam hơn 13.786 tỷ năm 2014 (theo giá 1994). Tỷ lệ tăng trưởng trung bình là 10.6% trong thời kỳ 1997-2014, cao hơn mức tăng trưởng của cả nước là khoảng 7%. Cơ cấu kinh tế hiện này là cơng nghiệp – dịch vụ và nơng nghiệp. 99 NGUYễN HồNG QUANG 2.4.2. Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cấp I Xu thế tăng trưởng kinh tế của các ngành sẽ quyết định sự thay đổi tỷ trọng giá trị gia tăng của các ngành kinh tế trong GDP hay quyết định tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 2000-2005 2006-2010 2011-2014 2000-2014 % chuyển dịch của NLTS -11.9 -9.3 -2.9 -28.5 % chuyển dịch của CN-XD 10.5 7.8 1.5 23.8 % chuyển dịch của DV 1.4 1.5 1.4 4.7 Cosφ 0.963 0.966 0.991 0.813 Bảng 1. Mức CDCC ngành kinh tế cấp I của tỉnh Quảng Nam Số liệu thống kê cho thấy tỷ trọng giá trị gia tăng của ba ngành chính trong GDP của tỉnh Quảng Nam. Trong hơn 15 năm qua, cơ cấu theo ba ngành chính này đã cĩ sự thay đổi rõ rệt và thể hiện xu hướng tích cực. Dù quy mơ của ngành Nơng lâm thủy sản vẫn tăng nhưng tỷ trọng giá trị gia tăng của ngành này trong GDP tỉnh vẫn giảm liên tục. Trong khi tỷ trọng của Cơng nghiệp – xây dựng và thương mại – dịch vụ tăng lên giá trị gia tăng của ngành này trong GDP tỉnh. Lý do chính là ngành Nơng lâm thủy sản đã tăng trưởng chậm hơn so với hai ngành cịn lại nhưđã trình bày ở trên hình 1. Tỷ trọng của ngành Nơng lâm thủy sản giảm từ 42% năm 2000 xuống 13.5% năm 2014 hay giảm 28.5%. Trong 15 năm, tỷ trọng ngành này giảm chậm dần, mức cao nhất là -11.9 % trong giai đoạn 2000-2005 và thấp nhất là -2.9% trong giai đoạn 2011-2014. Trong gian đoạn 2000-2014, tỷ trọng của ngành CN-XD đã tăng nhanh, từ mức 22.6% năm 2000 lên mức 46.4% năm 2014, hay tăng lên 23.8%. Trong gian đoạn 2000-2005 cĩ mức tăng nhanh nhất và chậm nhất là 2011-2014. Cũng trong giai đoạn này, tỷ trọng của ngành thương mại – dịch vụ đã tăng từ 35.4% năm 2000 lên 40.1% năm 2014, tăng 4.7%. Mức thay đổi tỷ trọng này khơng nhiều so với mức tăng của ngành CN-XD. Như vậy xu thế thay đổi cơ cấu ngành kinh tế cấp I của tỉnh Quảng Nam là giảm dần tỷ trọng của nơng lâm thủy sản, tăng tỷ trọng của ngành thương mại dịch vụ và tăng nhanh tỷ trọng của cơng nghiệp. Xu thế này cũng hàm ý nền kinh tế đang nỗ lực thay đổi cấu trúc ngành kinh tế từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp. Nếu xét theo trình độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cấp I của tỉnh Quảng Hình 1. Cơ cấu giá trị gia tăng của các ngành cấp I trong GDP tỉnh Quảng Nam (Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam) 100 CHUYểN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH Tế TỈNH QUẢNG NAM Nam bằng cách sử dụng hệ số Cosư, gĩc chuyển dịch cơ cấu - ư và tỷ lệ CDCC theo cách đánh giá của chuyên gia Ngân hàng thế giới. Số liệu ở bảng 1 cho thấy trong 15 năm qua, cơ cấu ngành kinh tế cấp I đã thay đổi lớn, gĩc chuyển dịch cơ cấu – ư bằng 35.540, tỷ lệ chuyển dịch 39.49%, bình quân thay đổi khoảng hơn 2 độ/năm. Xu thế thay đổi trình độ CDCC ngành kinh tế cấp I đang giảm dần, gĩc chuyển dịch cơ cấu – ư giảm dần từ mức 15.59 độ giai đoạn 2000-2005, 14.99 độ giai đoạn 2006-2010 và 7.41 độ giai đoạn 2011-2014. Tỷ lệ CDCC giảm từ 17.77% giai đoạn 2000 - 2005 xuống 8.23% giai đoạn 2011-2014, giảm 9.54%. Như vậy, cơ cấu ngành kinh tế cấp I của tỉnh Quảng Nam những năm qua đã cĩ xu hướng chuyển dịch tích cực. Xu hướng này được thúc đẩy bởi sự tăng trưởng mạnh của ngành CN-XD và dịch vụ. Tuy nhiên, sự thay đổi đang chậm lại và sự suy giảm này khá nhanh. Nhưng đây chỉ mới xét trên khía cạnh sản lượng nên chưa thể đánh giá chính xác mà cần xem xét kỹ hơn trong mối quan hệ với nguồn lực Bảng 2. NSLĐ và tăng trưởng NSLĐ các ngành cấp I tỉnh Quảng Nam NSLĐ tr.đ giá 2010 Tỷ lệ TT trung bình (%) Chung Nơng lâm thủy sản CN-XD TM-DV Chung Nơng lâm thủy sản CN-XD TM-DV 2001-2005 15,87 8,94 36,41 31,92 7,09 2,86 11,42 4,40 2006-2010 25,33 10,70 58,38 45,85 10,44 3,64 6,77 8,58 2011-2014 37,52 12,50 73,76 63,07 8,15 3,99 6,15 6,29 (Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam) Hiệu quả CDCC kinh tế các ngành cấp I tỉnh Quảng Nam được thể hiện rõ qua NSLĐ, NSLĐ của ngành nơng nghiệp thấp nhất, và khoảng cách so với năng suất lao động chung ngày càng dãn ra, hiện chỉ bằng khoảng 30%. Năng suất lao động cao nhất thuộc về ngành cơng nghiệp xây dựng, cao gần gấp 2 lần mức chung. Năng suất lao động của ngành thương mại – dịch vụ cũng khá cao và gần bằng với mức năng suất của ngành cơng nghiệp xây dựng. Tốc độ tăng năng suất lao động của các ngành này cũng rất khác nhau. Ngành nơng nghiệp cĩ tốc độ tăng dần từ 2000 và hiện đạt khoảng gần 4% năm. Trong khi cùng cĩ xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng năng suất của ngành cơng nghiệp – xây dựng hiện là hơn 6%. Ngành dịch vụ hiện cĩ tốc độ tăng gần 6,3%. 2.4.3. Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cấp II Xu thế CDCC nội bộ ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Xu thế CDCC ngành kinh tế trong nội bộ ngành Nơng nghiệp theo nghĩa rộng - ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Số liệu thống kê cho thấy trong ngành nơng nghiệp theo nghĩa rộng - ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản đã cĩ những thay đổi tỷ trọng của các ngành. Trong ngành nơng nghiệp theo nghĩa rộng của tỉnh Quảng Nam, ngành nơng nghiệp theo nghĩa hẹp vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu, hiện là hơn 62%. Tỷ trọng của ngành này đã giảm từ hơn 72.3% năm 1997 xuống 62.9% năm 101 NGUYễN HồNG QUANG 2014. Ngành thủy sản ngày càng cĩ vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Tỷ trọng của thủy sản trong tổng giá trị gia tăng của ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng từ 20.8% năm 2000 lên 30.1% năm 2014 tức tăng 9.3%. Ngành lâm nghiệp cĩ tỷ trọng thay đổi khơng nhiều, chỉ tăng 0.13% trong khoảng thời gian này. (Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam) Tỷ trọng của ngành nơng nghiệp theo nghĩa hẹp giảm nhanh trong giai đoạn 2000-2005, sau đĩ chậm lại ở giai đoạn 2006-2010 và nhanh trở lại trong giai đoạn 2011-2014. Xu thế thay đổi tỷ trọng của ngành thủy sản ngược lại, tăng nhanh giai đoạn đầu sau đĩ chậm lại và tăng nhanh ở giai đoạn sau. Tỷ trọng của ngành lâm nghiệp sau 10 năm giảm đã tăng trở lại trong giai đoạn cuối. Do tỷ trọng của 2 ngành nơng nghiệp nghĩa hẹp và thủy sản rất lớn nên xu thế CDCC ngành kinh tế trong nội bộ ngành nơng lâm thủy sản như xu thế thay đổi của 2 ngành này. Gĩc CDCC - ư thể hiện rõ xu thế này. Gĩc ư cao trong giai đoạn 2000-2005, sau đĩ giảm ở giai đoạn 2006- 2010 và tăng nhanh trở lại trong giai đoạn 2011-2014. Tổng số gĩc CDCC này trong 15 năm qua là khoảng hơn 9 độ. Tỷ lệ CDCC trong nội bộ ngành này giảm từ 4.77% giai đoạn 2000-2005 xuống 1.88% giai đoạn 2006-2010 và tăng lên 3.70% giai đoạn 2011-2014. Tỷ lệ CDCC trong 15 năm qua chỉ đạt10.47%. Nhìn chung xu thế CDCC ngành kinh tế nơng lâm thủy sản đang theo chiều hướng tăng vai trị của ngành thủy sản và giảm dần vai trị của ngành nơng nghiệp theo nghĩa hẹp. Ngành lâm nghiệp giữa nguyên vị trí. Tuy nhiên xu thế thay đổi khá chậm điều này cũng cho thấy cần cĩ những thay đổi tích cực trong định hướng phát triển các ngành này cũng như cơng nghiệp chế biến. Xu thế CDCC nội bộ ngành cơng nghiệp Trong ngành cơng nghiệp của tỉnh, cơng nghiệp chế biến là ngành chủ yếu khi chiếm tỷ trọng lớn nhất, hiện vẫn chiếm 85%. Hai ngành cịn lại chiếm tỷ trọng khơng 2000- 2005 2006- 2010 2011- 2014 2000- 2014 % chuyển dịch của NN -4.39 -0.83 -5.47 -8.75 % chuyển dịch của Lâm nghiệp -0.01 -1.67 2.03 0.42 % chuyển dịch của Thủy sản 4.40 2.50 3.45 8.33 Cosφ 0.9972 0.9996 0.9983 0.9865 Gĩc CDCC - φ (Độ) 4.29 1.69 3.33 9.42 Tỷ lệ CDCC(%) 4.77 1.88 3.70 10.47 2000- 2005 2006- 2010 2011- 2014 % chuyển dịch của CN khai thác -0.46 -0.50 -0.40 -2.78 % chuyển dịch của CN chế biến -2.85 -1.83 -1.15 -5.75 % chuyển dịch của CN điện khí 3.31 2.33 1.55 8.53 Cosφ 0.9992 0.9990 0.9993 0.9943 Gĩc CDCC - φ (Độ) 2.17 2.50 2.04 6.10 Tỷ lệ CDCC(%) 2.41 2.78 2.27 6.78 Bảng4. Mức CDCC trong nội bộ ngành cơng nghiệp của tỉnh Quảng Nam Bảng 3. Mức CDCC trong nội bộ ngành nơng lâm thủy sản của tỉnh Quảng Nam 102 CHUYểN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH Tế TỈNH QUẢNG NAM lớn lắm chỉ khoảng dưới 10%. Tỷ trọng của ngành cơng nghiệp chế biến từ chỗ chiếm tuyệt đối đã giảm dần khi hai ngành cơng nghiệp cịn lại cĩ sự tăng trưởng nhanh. Tỷ trọng ngành này từ mức chiếm hơn 90% năm 2000 đã giảm cịn 85% năm 2014, tức giảm hơn 5%. Tỷ trọng của ngành cơng nghiệp điện khí tăng hơn 8.5% trong giai đoạn này. Tỷ trọng của cơng nghiệp chế biến đã giảm gần 3%. Những thay đổi này phản ánh sự dịch chuyển sản xuất cơng nghiệp những năm qua ở tỉnh Quảng Nam. Tập trung phát triển ngành sản xuất điện để khai thác các thể mạnh tự nhiên của tỉnh trong phát triển thủy điện. Cơng nghiệp khai thác đang được hạn chế phát triển. Xu thế CDCC ngành kinh tế trong nội bộ ngành cơng nghiệp thể hiện trên bảng 4. Tỷ trọng của ngành cơng nghiệp chế biến giảm nhanh trong giai đoạn 2000-2005, sau đĩ chậm lại ở giai đoạn 2006-2010 và nhanh trở lại trong giai đoạn 2011-2014. Xu thế thay đổi tỷ trọng của ngành cơng nghiệp chế biến giảm nhanh giai đoạn đầu sau đĩ chậm dần. Tỷ trọng của cơng nghiệp điện khí tăng liên tục trong cả ba giai đoạn. Do tỷ trọng của ngành cơng nghiệp chế biến rất lớn nên xu thế CDCC ngành kinh tế trong nội bộ ngành cơng nghiệp sẽ phụ thuộc vào ngành này. Gĩc CDCC - ư thể hiện rõ xu thế này. Gĩc ư tăng khoảng trên 2 độ trong cả ba giai đoạn và tổng số 15 năm là hơn 6 độ. Tỷ lệ CDCC giai đoạn 2006-2010 cao nhất (2.78%). Phân tích cụ thể hơn trong nội bộ ngành cơng nghiệp chế biến của tỉnh. Trong tổng số 17 ngành, chỉ cĩ 3 ngành cĩ tỷ trọng trên 10%, trên 5% là 3 ngành, cịn lại chỉ chiếm một vài %. Nếu xem xét theo thời gian, trước năm 2010 thì nhĩm ngành SX thực phẩm và thức uống, SX sản phẩm dệt, SX trang phục, SX sản phẩm bằng da, giả da, SX sản phẩm gỗ & lâm sản chiếm ưu thế (gần 59%). Từ 2010 tới 2014, nhĩm ngành trên chỉ cịn chiếm khoảng 37% và ngành sản xuất xe cĩ động cơ, rơ moĩc đã chiếm trên dưới 40%. Ngồi ra ngành SX các sản phẩm khống phi kim loại cũng cĩ tỷ trọng trên dưới 10% từ sau 2010. Nếu xem xét chất lượng chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành cơng nghiệp từ 2000 tới 2014, hệ số cosư = 0.4633 và gĩc ư = 62.39 nĩi lên rằng đã cĩ sự chuyển dịch khá tốt trong 15 năm qua. Tình hình trên cho thấy đã cĩ xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ cơng nghiệp chế biến từ các ngành chế biến nơng sản, dệt may và sản phẩm giày da sang các ngành cơng nghiệp nặng. Nĩi một cách khác xu thế chuyển dịch cơ cấu từ ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng sang cơng nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất. Tuy nhiên, xu hướng này diễn ra chỉ tập trung vào sự phát triển nhanh của một ngành sản xuất và lắp ráp ơ tơ, nhưng đây là ngành hiện được bảo hộ cao. Khi mở cửa rộng hơn và hàng rào bảo hộ bị hạn chế thì ngành này sẽ cĩ biến động mạnh. Do đĩ, xu hướng này cần cĩ sự hỗ trợ của các ngành khác. Xu thế CDCC nội bộ ngành thương mại dịch vụ Trong ngành thương mại dịch vụ, ngành dịch vụ cĩ vai trị lớn và ngày càng tăng. Tỷ trọng của ngành này từ hơn 52.6% năm 2000 đã tăng lên 73.1% năm 2014, tăng 103 NGUYễN HồNG QUANG khoảng 20.5%. Ngược lại, vai trị của ngành thương mại giảm dần. Tỷ trọng của ngành này giảm 20.5% những năm qua và hiện chỉ chiếm 26.9%. Xu thế CDCC ngành trong nội bộ ngành thương mại dịch vụ diễn ra khác với các ngành nơng lâm thủy sản và cơng nghiệp. Tỷ trọng của ngành thương mại giảm nhanh dần trong các giai đoạn và theo chiều ngược lại ngành dịch vụ tăng dần lên. Gĩc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng tăng dần trong 3 giai đoạn và đạt gần 22 độ trong 15 năm qua; Tỷ lệ CDCC trong giai đoạn này là 24.26%. Nhìn chung, CDCC ngành kinh tế trong nội bộ ngành thương mại dịch vụ của nền kinh tế này đang dịch chuyển dần sang dịch vụ. Xu hướng này thể hiện tính tích cực và tiềm năng sẽ cịn rất lớn. Bảng 5. Mức CDCC trong nội bộ ngành thương mại dịch vụ tỉnh Quảng Nam 2000-2005 2006-2010 2011-2014 2000-2014 % chuyển dịch của thương mại -3.5 -4.3 -7.2 -19.9 % chuyển dịch của dịch vụ 3.5 4.3 7.2 19.9 Cosφ 0.99759 0.995824 0.963945 0.928293 Gĩc CDCC - φ (Độ) 3.98 5.24 15.43 21.83 Tỷ lệ CDCC (%) 4.42 5.82 17.14 24.26 (Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam) 2.4.4. Đĩng gĩp chuyển dịch cơ cấu và bản thân ngành vào tăng trưởng NSLĐ Đĩng gĩp CDCC vào tăng trưởng NSLĐ của tỉnh giai đoạn 2001-2005: 13.40%, tăng lên 39.33% giai đoạn 2006 - 2010 và giảm xuống cịn 27.25%giai đoạn 2011- 2014. Trong khi đĩ đĩng gĩp của tăng trưởng NSLĐ nội bộ các ngành qua 3 giai đoạn lần lượt là: 86.60%, 60.67% và 72.75%. Trong nội bộ từng ngành, đĩng gĩp của bản thân các ngành tới tăng trưởng NSLĐ tổng thể của tỉnh qua 3 giai đoạn chủ yếu do 5 ngành chính: Cơng nghiệp chế biến; Thương nghiệp, sửa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe máy và xe cĩ động cơ khác; Nơng nghiệp + Lâm nghiệp; Xây dựng cơ bản và Khách sạn và nhà hàng. Trong đĩ ngành Cơng nghiệp chế biến đĩng gĩp nhiều nhất, giai đoạn 2006- 2010 đĩng gĩp đến 2,92 điểm phần trăm, giai đoạn 2011-2014 tuy cĩ giảm nhưng đĩng gĩp đến 1,82 điểm phần trăm trong tổng số 6,52 điểm phần trăm tăng trưởng NSLĐ tổng thể của tỉnh. Trong khi đĩ ngành Thương nghiệp, sửa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe máy và xe cĩ động cơ khác giai đoạn 2011-2014 đĩng gĩp 1,19 điểm phần trăm tăng trưởng NSLĐ tổng thể của tỉnh, ngành Xây dựng cơ bản đĩng gĩp: 0,88 điểm phần trăm, khách sạn và nhà hàng: 0,76 điểm phần trăm, Nơng nghiệp + Lâm nghiệp: 0,71 điểm phần trăm. Các ngành đĩng gĩp ít đến tăng trưởng NSLĐ tổng thể của tỉnh giai đoạn 2011-2014 gồm: Hoạt động văn hĩa thể thao (0,00011 điểm phần trăm), các hoạt động hiệp hội (0,0048 điểm phần trăm), hoạt động khoa học và cơng nghệ (0,0028 điểm phần trăm). 104 CHUYểN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH Tế TỈNH QUẢNG NAM Như vậy kết quả lượng hĩa cho thấy đĩng gĩp của CDCC tới tăng trưởng NSLĐ gần đây cĩ xu hướng giảm; xét về bản thân ngành thì 2 ngành Cơng nghiệp chế biến và Thương nghiệp, sửa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe máy và xe cĩ động cơ khác là 2 ngành đĩng gĩp nhiều nhất đến tăng trưởng NSLĐ tổng thể của tỉnh (đĩng gĩp đến 46,22%). Tiếp đến là ngành Xây dựng cơ bản, khách sạn và nhà hàng, Nơng nghiệp + Lâm nghiệp (3 ngành này đĩng gĩp 36,22% tăng trưởng NSLĐ tổng thể của tỉnh). NSLĐ ngành Nơng nghiệp + Lâm nghiệp tăng trong những năm gần đây do lao động di chuyển ra khỏi ngành này sang làm việc tại các ngành cơng nghiệp chế biến, dệt may và lắp ráp ơ tơ. Kết quả phân tích đã khẳng định ảnh hưởng tích cực của CDCC và tăng trưởng NSLĐ bản thân ngành đến tăng trưởng NSLĐ tỉnh Quảng Nam; phản ánh đúng thực trạng nền kinh tế của tỉnh hiện nay. Cơng nghiệp chế biến là ngành chiếm ưu thế và là ngành chính giải quyết việc làm cho tỉnh. Cơng nghiệp ơ tơ vẫn là ngành chủ đạo. Kết quả lượng hĩa cho thấy cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hướng tích cực và phù hợp với nguồn lực kinh tế của tỉnh; tỷ trọng Cơng nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ lệ cao, trong khi đĩ tỷ trọng của ngành nơng nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp và ngày càng giảm. 2.4.5. Cơ cấu ngành kinh tế theo doanh nghiệp Theo số lượng thì phần lớn doanh nghiệp của tỉnh Quảng Nam hoạt động trong ngành thương mại – dịch vụ và cơng nghiệp xây dựng. Qua phân tích, tỷ trọng của các doanh nghiệp Nơng lâm thủy sản chỉ chiếm khoảng hơn 3%. Do số lượng doanh nghiệp thấp nên cĩ thể thấy sản xuất của ngành này sẽ cĩ giá trị gia tăng và năng suất thấp. Xu thế thay đổi cơ cấu ngành kinh tế theo doanh nghiệp dường như khơng rõ ràng. Tỷ trọng của các doanh nghiệp cơng nghiệp - xây dựng thường chiếm trên dưới 42%. Tỷ trọng của các doanh nghiệp thương mại dịch vụ thường trong khoảng 53-54%. Tình hình này cùng với những xu hướng CDCC ngành kinh tế theo đầu ra và nguồn lực cho thấy ảnh hưởng của các doanh nghiệp trong ngành cơng nghiệp ngày càng tăng. Tình trạng doanh nghiệp khơng đầu tư vào lĩnh vực Nơng lâm thủy sản cho thấy những hạn chế của cơ chế chính sách khơng khuyến khích dịch chuyển phân bổ nguồn lực vào ngành Nơng lâm thủy sản. Điều này cũng hạn chế sự phát triển của ngành này. Các doanh nghiệp nơng lâm thủy sản ít về số lượng và chủ yếu tập trung kinh doanh dịch vụ trong nơng nghiệp theo nghĩa hẹp, hiện cĩ 88/95 doanh nghiệp. Trong lĩnh vực lâm nghiệp cĩ 5/95 và thủy sản chỉ cĩ 2/95, đều cung cấp dịch vụ. Về cơ cấu doanh nghiệp trong ngành cơng nghiệp. Trong tổng số gần 700 doanh nghiệp của ngành này, ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo giữ vai trị chủ đạo, tỷ trọng của các doanh nghiệp trong ngành này đã tăng từ 69.5% năm 2008 lên 79.6% năm 2014 hay tăng hơn 10% trong 15 năm qua. Tỷ trọng số doanh nghiệp trong sản xuất điện khí, nước, xử lý chất thải giảm nhanh chĩng, từ 17% năm 2008 xuống chỉ cịn 4.9% năm 2014, giảm hơn 12%. Tỷ trọng doanh nghiệp trong ngành cơng nghiệp khai khống tăng nhẹ trong giai đoạn này. Tình hình này cho thấy vai trị rất quan trọng của cơng nghiệp chế biến trong ngành này. Trong tổng các doanh nghiệp cơng nghiệp chế 105 NGUYễN HồNG QUANG biến chế tạo, các doanh nghiệp chế biến gỗ tăng nhanh nhất, từ 47 năm 2008 đã tăng lên 120 năm 2014, tăng gấp hơn 2 lần trong những năm qua. Tiếp đĩ là nhĩm doanh nghiệp sản xuất đồ uống từ 16 lên 34 doanh nghiệp và sản phẩm dệt may tăng từ 47 lên 82 doanh nghiệp trong khoảng thời gian này. Các nhĩm cịn lại tăng trưởng chậm hơn. Với tốc độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp như vậy, cơ cấu doanh nghiệp trong cơng nghiệp chế biến chế tạo đã cĩ những dịch chuyển khác nhau. Tỷ trọng của nhĩm doanh nghiệp Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa tăng từ 15.5% năm 2008 lên 24% năm 2014. Tỷ trọng của doanh nghiệp trong nhĩm Sản xuất trang phục tăng từ 15.5% lên 16.1%. Các nhĩm khác cĩ tỷ trọng thay đổi khơng nhiều. Các doanh nghiệp trong cơng nghiệp chế biến chế tạo chủ yếu tập trung trong nhĩm ngành chế biến hàng nơng sản, thực phẩm và đồ uống, may mặc và đồ gỗ, nhĩm này chiếm hơn 70%. Nhĩm doanh nghiệp chế tạo liên quan tới sản phẩm kim loại và sản xuất xe động cơ gần 20%. Như vậy, cơng nghiệp chế biến chế tạo chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu và thể hiện trình độ phát triển ở giai đoạn đầu trong quá trình phát triển. Với doanh nghiệp dịch vụ thương mại; Số liệu thống kê cho thấy tỷ trọng của doanh nghiệp thương mại đang giảm dần nhưng vẫn chiếm gần 54%. Nếu năm 2008 tỷ trọng của các doanh nghiệp thương mại là 58.7% thì năm 2014 tỷ trọng là 53.7%, giảm 5%. Điều này hàm ý rằng tỷ trọng các ngành dịch vụ cũng tăng tương ứng 5%. Trong ngành dịch vụ, nhĩm doanh nghiệp Vận tải kho bãi, Dịch vụ lưu trú và ăn uống và Hoạt động chuyên mơn và khoa học luơn chiếm trên 33-37 % tổng các doanh nghiệp, các doanh nghiệp cịn lại chiếm khoảng 10%. Điều này cũng cho thấy nhĩm ngành dịch vụ truyền thống vẫn cĩ vai trị lớn nhưng nhĩm này tiềm năng gia tăng giá trị gia tăng thấp. Nghĩa là nếu phát triển các doanh nghiệp nhĩm ngành cịn lại sẽ cĩ tiềm năng lớn. Nhìn chung cấu trúc doanh nghiệp của tỉnh Quảng Nam chưa cĩ thay đổi nhiều trong những năm qua. Phần lớn doanh nghiệp tập trung trong các ngành truyền thống với hàm lượng cơng nghệ thấp. Tiềm năng phát triển các doanh nghiệp cĩ khả năng tăng giá trị gia tăng lớn. 3. Kết luận và hàm ý chính sách Từ những phân tích trên cĩ thể rút ra những kết luận và hàm ý chính sách sau: 3.1. Kết luận Về xu thế CDCC ngành kinh tế theo sản lượng: Thứ nhất: Cơ cấu ngành kinh tế cấp I của tỉnh Quảng Nam những năm qua đã cĩ xu hướng chuyển dịch tích cực. Xu hướng này được thúc đẩy bởi sự tăng trưởng mạnh của ngành CN-XD và dịch vụ. Tuy nhiên, sự thay đổi đang chậm lại và sự suy giảm này khá nhanh và chỉ mới thể hiện về sản lượng, chưa phản ánh hiệu quả; Thứ hai: Trong nội bộ các ngành cấp II, xu thế CDCC ngành kinh tế vẫn thể hiện những dấu hiệu tích cực theo những xu hướng chung của các nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển. Xu thế này được hỗ trợ bởi các ngành kinh tế mà địa phương cĩ nhiều lợi thế cũng như nhằm thực hiện các định hướng cơng nghiệp hĩa nền kinh tế như sự phát triển ngành thủy sản, điện khí và thương mại. Tuy nhiên những thay đổi cơ 106 CHUYểN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH Tế TỈNH QUẢNG NAM cấu nội bộ ngành kinh tế này vẫn cịn nhiều hạn chế. Sự phát triển của các ngành nội bộ nơng nghiệp chưa được hỗ trợ và thúc đẩy bởi các ngành cơng nghiệp. Trong khi các ngành trong nội bộ cơng nghiệp chỉ mới ở trình độ phát triển ở giai đoạn đầu của sự phát triển ngành này. Nền kinh tế chủ yếu tập trung phát triển các ngành cĩ trình độ cơng nghệ thấp, thâm dụng lao động, tài nguyên và giá trị gia tăng thấp. Ngành dịch vụ chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của nền kinh tế. Về xu thế CDCC ngành kinh tế theo doanh nghiệp: Thứ nhất: CDCC ngành kinh tế theo doanh nghiệp diễn biến phù hợp với xu thế thay đổi chung của cơ cấu ngành của nền kinh tế. Sự chuyển dịch này đang trở thành động lực chính thúc đẩy chuyển dịch theo ngành của nền kinh tế. Tuy nhiên, xu thế này cũng thể hiện những thiên lệch trong cơ cấu và bộc lộ những yếu kém cơ bản của cơ chế tạo ra sự dịch chuyển này. Cơ chế chính sách cịn định hướng tập trung doanh nghiệp quá cao vào các ngành tạo ra sự thay đổi về lượng hơn là chất trong CDCC ngành kinh tế như tạo ra thay đổi nhanh cấu trúc đầu ra nhưng khơng tạo ra và phát huy những ngành cho phép khai thác thế mạnh của địa phương như lao động và nâng cao giá trị gia tăng, tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu; Thứ hai; Các doanh nghiệp chỉ tập trung vào những gì sẵn cĩ và thiếu sự khác biệt và sáng tạo như tập trung vào ngành khai thác tài nguyên và thương mại. Tiềm năng trong lĩnh vực dịch vụ và cơng nghiệp chế biến gắn với các ngành thế mạnh của địa phương chưa được phát huy. 3.2. Hàm ý chính sách Những đánh giá trên là cơ sở đưa ra các hàm ý chính sách cho quá trình CDCC ngành kinh tế trong thời gian tới. Cụ thể cần thực hiện các định hướng phát triển các ngành kinh tế như sau: Thứ nhất về phát triển ngành cơng nghiệp Về quan điểm: Phát triển các ngành cơng nghiệp cĩ nhiều lợi thế, tập trung vào các ngành cơng nghiệp chế biến, chế tác, chế biến tài nguyên, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hĩa của tỉnh và tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu. Định hướng phát triển cơng nghiệp của tỉnh những năm tới (i) Khai thác triệt để lợi thế trong nước và cơ hội quốc tế; (ii) Tham gia chủ động và hiệu quả vào mạng lưới sản xuất cơng nghiệp khu vực và quốc tế; (iii) Thu hút đầu tư cĩ chọn lọc và huy động tối đa mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế; (iv) Phát triển các ngành, sản phẩm cĩ giá trị gia tăng cao, giá trị xuất khẩu lớn, quy trình cơng nghệ hiện đại để tạo ra nền tảng quan trọng cho hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn; (v) Gắn với tăng trưởng xanh, tiết kiệm năng lượng, tài nguyên. Cần thực hiện: (1)Tập trung phát triển các ngành cơng nghiệp ưu tiên. Đĩ là phát triển chọn lọc cơng nghiệp chế biến nhất là chế biến nơng sản và tài nguyên, chế tác, cơng nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghiệp năng lượng, khai khống, cơng nghiệp hỗ trợ nhất cho ngành lắp ráp ơ tơ. Cơ cấu lại sản xuất cơng nghiệp, tăng hàm lượng khoa học 107 NGUYễN HồNG QUANG cơng nghệ và giá trị nội địa sản phẩm. Để phát triển các ngành cơng nghiệp này, cần chú trọng tới một số giải pháp chủ yếu sau đây: (i) Cĩ định hướng hợp lý cho phát triển cơng nghiệp ưu tiên làm cơ sở để định hướng đầu tư phát triển ngành và điều chỉnh, bổ sung các chính sách cĩ liên quan. (ii) Bổ sung chính sách ưu đãi đầu tư vào phát triển cơng nghiệp ưu tiên do đầu tư vào ngành cơng nghiệp này cĩ những khĩ khăn và phức tạp hơn. (iii) Trợ giúp các doanh nghiệp cơng nghiệp sản xuất sản phẩm ưu tiên này để giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của các ngành cơng nghiệp sử dụng sản phẩm của cơng nghiệp ưu tiên. (2) Phân bố khơng gian cơng nghiệp hợp lý. Cần điều chỉnh phân bố khơng gian cơng nghiệp, mục tiêu cần đảm bảo phù hợp giữa các vùng; làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cân đối giữa các địa phương, vùng, miền. Đảm bảo mỗi ngành cơng nghiệp cĩ thể khai thác tối đa lợi thế tại chỗ và tận dụng tốt nhất các đặc điểm về hạ tầng, vị trí địa lý của từng khu vực; thực hiện liên kết hiệu quả giữa các địa phương, vùng, miền. Tạo động lực cho quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng thơn. Đảm bảo phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và các nguồn lực cho phát triển cơng nghiệp và an ninh quốc phịng. Đẩy nhanh nâng cấp hạ tầng và điện khí hĩa nơng thơn miền núi. Phát huy hiệu quả các khu, cụm cơng nghiệp, đặt ra yêu cầu phải xem xét và cĩ những hướng đổi mới trong sắp xếp tổ chức lại và áp dụng các mơ hình kinh tế tiên tiến, hiện đại trong các khu cơng nghiệp (KCN). Yêu cầu của việc sắp xếp, tổ chức lại các hoạt động kinh tế trên các KCN là nâng cao tính hiệu quả với các KCN hiện nay. (3) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, vừa sử dụng vừa đào tạo phát triển NNL đáp ứng cho yêu cầu phát triển. Gắn kết giữa cơ sở đào tạo và người sử dụng theo hướng xã hội hĩa ngày càng sâu rộng. Thứ hai về nơng nghiệp Quan điểm phát triển: Phát triển nơng nghiệp trên cơ sở tái cấu trúc ngành này theo hướng nâng cao năng suất, giá trị gia tăng và chất lượng sản phẩm Định hướng phát triển cần (i) Tập trung khai thác và tận dụng tốt lợi thế của nền nơng nghiệp nhiệt đới; xây dựng và phát triển các vùng chuyên canh quy mơ lớn theo hình thức trang trại, gia trại, khu nơng nghiệp cơng nghệ cao; từng bước đạt các tiêu chuẩn quốc tế phổ biến về an tồn vệ sinh thực phẩm; kết nối sản xuất nơng nghiệp với cơng nghiệp chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, với chuỗi giá trị tồn cầu đối với các sản phẩm cĩ lợi thế và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới: cao su, hạt tiêu, hạt điều, các loại hải sản khác, các loại rau, quả nhiệt đới, đồ gỗ.... (ii) Hồn thiện thể chế cho phát triển nơng nghiệp theo định hướng thị trường; đổi mới và phát triển hệ thống quản lý và hệ thống tổ chức sản xuất, kinh doanh. Phát triển nơng nghiệp phải bảo đảm tăng thu nhập cho người sản xuất nơng nghiệp trên cơ sở tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế và giảm nghèo. Phát triển nơng nghiệp hướng tới thực hiện các mục tiêu ưu tiên về phúc lợi cho nơng dân và người tiêu dùng.Phát triển nơng nghiệp phải giảm thiểu tác động bất lợi về mơi trường do việc khai thác các nguồn lực cho sản xuất nơng lâm thủy sản; tăng hiệu quả quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên; quản lý và sử dụng hiệu quả, an tồn các loại hĩa chất, thuốc trừ sâu, chất thải từ chăn nuơi, trồng trọt, cơng nghiệp chế biến và làng nghề; bảo tồn đa dạng sinh học. 108 CHUYểN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH Tế TỈNH QUẢNG NAM Thứ ba về phát triển thương mại và dịch vụ Quan điểm phát triển: Phát triển ngành này theo hướng bền vững, nâng cao giá trị gia tăng trên cơ sở phát triển các thương mại và dịch vụ cao cấp và dịch vụ hỗ trợ các ngành sản xuất của tỉnh và vùng. Cụ thể: Tập trung phát triển các ngành thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu, dịch vụ thương mại; dịch vụ cung ứng vật tư, kỹ thuật; dịch vụ cung ứng giống cây trồng, vật nuơi; dịch vụ cung ứng tàu biển; dịch vụ vận tải đường bộ, hàng khơng và các loại hình dịch vụ cơng cộng khác. Tập trung phát triển và phối hợp khai thác các loại hình du lịch: du lịch biển, thắng cảnh, du lịch văn hĩa (đặc biệt là du lịch văn hĩa Chăm), du lịch nghỉ ngơi giải trí. Đầu tư nạo vét, khơi thơng một số tuyến sơng (sơng Cổ Cị, Trường Giang,..) để liên kết phát triển du lịch kết hợp với phát triển dịch vụ, đơ thị. Phát triển mạnh cơ sở hạ tầng thương mại trên phạm vi tồn tỉnh trên cơ sở phát triển các chợ và hợp tác xã thương mại - dịch vụ theo hướng cải tạo và nâng cấp các chợ hiện cĩ ở các đơ thị, thị trấn, thị tứ; lựa chọn đầu tư xây dựng các chợ ở nơng thơn, miền núi theo cụm, vùng. Tiếp tục củng cố, sắp xếp, nâng cao hoạt động của các hợp tác xã thương mại, dịch vụ. Hình thành một số trung tâm thương mại với các chức năng sau: cảng thương mại ở Kỳ Hà, Trung tâm Thương mại - Du lịch Hội An, Trung tâm Thương mại Tam Kỳ, Khu kinh tế cửa khẩu Nam Giang. Riêng ngành dịch vụ phải: (i) Nâng cao vai trị và phát huy hiệu quả nhân tố con người: Coi trọng cơng tác giáo dục - đào tạo, khuyến khích phát hiện bồi dưỡng tài năng trẻ và nhân tài; Nâng cao hiệu quả sử dụng nhân tố con người bằng chính cơ chế phân phối lợi ích, tạo động lực kích thích con người phát huy sức lực, trí tuệ cho cơng việc. Khai thác các thị trường lao động, đẩy mạnh việc xuất khẩu lao động; (ii) Huy động các nguồn vốn và chính sách đầu tư: xây dựng cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích, huy động nhân dân và các thành phần kinh tế trong xã hội tham gia vào các hoạt động đầu tư, từng bước thực hiện cơ chế đổi đất lấy cơ sở hạ tầng thương mại. Ngồi ra, cĩ chính sách khuyến khích để huy động đầu tư theo hình thức cơng tư (PPP), thu hút, tạo điều kiện để một số dự án oDA và FDI triển khai thuận lợi sẽ tạo thêm khả năng thu hút vốn nhiều hơn. Cải thiện mạnh mẽ hơn nữa mơi trường đầu tư; cĩ cơ chế, chính sách ưu đãi khuyến khích các nhà đầu tư vào dịch vụ trong việc thuê đất, sử dụng đất thực hiện dự án, nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí giải tỏa đền bù, giải phĩng mặt bằng; cĩ cơ chế phối hợp cụ thể trong quy hoạch sử dụng đất. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lewis, A. W. (1954), Economic Development with Unlimited Supplies of Labour, The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139-191. [2] Hollis Chenery (1974), Redistribution with growth; policies to improve income distribution in developing countries in the context of economic growth, oxford 109 NGUYễN HồNG QUANG University Press, London, 1974. marx/mrxcpa.htm. [3] Bùi Tất Thắng (2006), “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam”, Nhà Xuất bản Khoa học xã hội. [4] Lê Xuân Bá và các cộng sự (2006), “Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thơn ở Việt Nam”. [5] Nguyễn Thị Tuệ Anh và các cộng sự (2007), “Đĩng gĩp của các ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trưởng năng suất (lao động)”, Đề tài cấp bộ. [6] Đào Thế Tuấn và các cộng sự (2004), “Cơ sở khoa học của vấn đề CDCCKT nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng CNH, HĐH ở Việt Nam trong tương lai”, Đề tài khoa học nhánh. [7] Bùi Quang Bình (2010), “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ gĩc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ (5/40). [8] Lê Quốc Doanh và các cộng sự (2006), “Nghiên cứu luận cứ để CDCCKT nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng CNH, HĐH”, Đề tài khoa học cơng nghệ cấp nhà nước (2001-2005). [9] Vũ Tuấn Anh (1982), “Một số vấn đề lý luận về cơ cấu nền kinh tế quốc dân”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 2). [10] Bùi Quang Bình (2010), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phục hồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế (233) . [11] Bùi Quang Bình (2015), “Thực trạng và các vấn đề trong huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (213), p. 42-49 ISSN 1859 -0012. Title: RESTRUCTURING THE ECONOMIC SECTOR IN QUANG NAM PROVINCE NGUYEN HoNG QUANG Quang Nam People’s Committee Abstract: The article focused on theorically summarizing in restructuring the economic sector, evaluating the process of restructing the economic activities in Quang Nam province and proposing the policy to promote this process. This study uses the statistical data of Quang Nam province and the analytical method of descriptive statistic to achieve goals. Key words: Restructuring; restructuring the economic sector; industry; agro - forestry-fisheries; srvice industry.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf11123_4296_2134870.pdf