Chuyên đề Tốt nghiệp Lập kế hoạch truyền thông hiệu quả 6 tháng cuối năm 2008 sữa tiệt trùng Ancomilk

Tài liệu Chuyên đề Tốt nghiệp Lập kế hoạch truyền thông hiệu quả 6 tháng cuối năm 2008 sữa tiệt trùng Ancomilk: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Lập kế hoạch truyền thông hiệu quả 6 tháng cuối năm 2008 sữa tiệt trùng Ancomilk CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 1 - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG 6 THÁNG CUỐI NĂM 2008 SỮA TIỆT TRÙNG ANCOMILK LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, nhu cầu sử dụng sữa nước tại thị trường Việt Nam đã và đang phát triển rõ rệt chiếm 74% thị phần của toàn ngành sữa (phần còn lại dành cho sữa bột, sữa chua…). Không ít gia đình đã xem sữa nước là một phần dinh dưỡng thiết yếu. Là một tập đoàn trẻ kinh doanh về mảng thực phẩm, ANCO mong muốn góp một phần vào việc nâng cao chất lượng dinh dưỡng của người dân Việt Nam khi lần lượt cho ra đời các sản phẩm sữa thanh trùng, sữa tiệt trùng, sữa chua với chất lượng và hương vị thơm ngon cung cấp cho thị trường nội địa. Trước thế mạnh của các tập đoàn đa quốc gia và các công ty cùng ngành đã có mặt trên thị trường, ANCO phải đối mặt với nhiều thách thức để có thể đứng vững và phát tr...

pdf64 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Tốt nghiệp Lập kế hoạch truyền thông hiệu quả 6 tháng cuối năm 2008 sữa tiệt trùng Ancomilk, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Lập kế hoạch truyền thơng hiệu quả 6 tháng cuối năm 2008 sữa tiệt trùng Ancomilk CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 1 - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG 6 THÁNG CUỐI NĂM 2008 SỮA TIỆT TRÙNG ANCOMILK LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, nhu cầu sử dụng sữa nước tại thị trường Việt Nam đã và đang phát triển rõ rệt chiếm 74% thị phần của tồn ngành sữa (phần cịn lại dành cho sữa bột, sữa chua…). Khơng ít gia đình đã xem sữa nước là một phần dinh dưỡng thiết yếu. Là một tập đồn trẻ kinh doanh về mảng thực phẩm, ANCO mong muốn gĩp một phần vào việc nâng cao chất lượng dinh dưỡng của người dân Việt Nam khi lần lượt cho ra đời các sản phẩm sữa thanh trùng, sữa tiệt trùng, sữa chua với chất lượng và hương vị thơm ngon cung cấp cho thị trường nội địa. Trước thế mạnh của các tập đồn đa quốc gia và các cơng ty cùng ngành đã cĩ mặt trên thị trường, ANCO phải đối mặt với nhiều thách thức để cĩ thể đứng vững và phát triển. Bên cạnh việc tạo ra những sản phẩm chất lượng, phù hợp với nhu cầu, thì một yếu tố hết sức quan trọng đĩ là làm thế nào khách hàng nhận biết, lựa chọn sản phẩm. Và truyền thơng chính là nhịp cầu để mang hình ảnh, thơng tin của ANCO đến với người tiêu dùng. Cơng ty mới, cịn nhiều hạn về mặt ngân sách, địi hỏi việc chọn lựa hướng đi, phương tiện truyền thơng là vơ cùng quan trọng trong chiến lược marketing cũng như chiến lược phát triển của cơng ty. Xuất phát từ nguyên nhân đĩ, với mong muốn gĩp chút cơng sức vào sự nghiệp phát triển của gia đình ANCO, tơi đã chọn đề tài : ” Lập kế hoạch truyền thơng hiệu quả 6 tháng cuối năm 2008 sữa tiệt trùng ANCOMILK”. Bằng việc nghiên cứu, phân tích thái độ của người tiêu dùng đối với các phương tiện truyền thơng tác động lên hành vi mua sản phẩm Ancomilk. Từ đĩ lựa chọn hướng đi thích hợp cho kênh truyền thơng hiệu quả. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 2 - PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT I. Phân tích SWOT 1. Phân tích SWOT là gì? Phân tích SWOT là phân tích các yếu tố mơi trường bên ngồi mà doanh nghiệp phải đối mặt (các cơ hội và nguy cơ) cũng như các yếu tố thuộc mơi trường nội bộ doanh nghiệp (các mặt mạnh và mặt yếu). Đây là một việc làm khĩ địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức, chi phí, khả năng thu nhập, phân tích và xử lý thơng tin sao cho hiệu quả nhất. 2. Tại sao phải phân tích SWOT? Phân tích SWOT là một trong những kỹ năng hữu ích nhất. Nhờ cơng cụ này, nhà lãnh đạo làm việc hiệu quả, giảm thiểu stress, cải tiến khả năng quyết định, tối đa hĩa hiệu quả cá nhân và cịn nhiều hơn nữa. Phân tích SWOT (SWOT Analysis) là một kỹ thuật phân tích rất mạnh trong việc xác định Điểm mạnh và Điểm yếu để từ đĩ tìm ra được Cơ hội và Nguy cơ mà ta phải đối mặt. Sử dụng trong ngữ cảnh kinh doanh,nĩ giúp ta hoạch định được thị trường một cách vững chắc. II. Nghiên cứu thị trƣờng: 1. Định nghĩa: Ta cĩ thể hiểu nghiên cứu thị trường là “cơng cuộc sƣu tầm cĩ hệ thống và mang tính khách quan nhằm thu thập các thơng tin, rồi sau đĩ phân tích các thơng tin liên hệ đến việc nhận diện và giải quyết bất cứ vấn đề nào trong lĩnh vực tiếp thị”. (Nguồn: Trang 11 sách Nghiên cứu tiếp thị - Tác giả Trần Xuân Kiêm & Nguyễn Xuân Thi – NXB Lao Động – Xã hội). Thị trường là nhân tố quan trọng cĩ ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả của các hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 3 - Chính vì vậy, mục đích của việc nghiên cứu thị trường là xác định khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp nâng cao khả năng thích ứng với thị trường của các sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp và tiến hành tổ chức tiêu thụ những sản phẩm, dịch vụ mà thị trường địi hỏi. Nhiệm vụ tổng quát của nghiên cứu thị trường là dùng các biện pháp thích hợp để giải quyết những vấn đề liên quan đến thị trường và sản phẩm, trong đĩ nhiệm vụ chính của nghiên cứu thị trường là cung cấp tất cả các số liệu mà quá trình kế hoạch hố sản xuất kinh doanh và tiêu thụ địi hỏi. Kết quả của việc nghiên cứu thị trường cần phải trả lời được các câu hỏi về kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, những địi hỏi của thị trường trong tương lai về các loại hàng hố và dịch vụ, về tình hình thực trạng của cơng ty mình. 2. Tầm quan trọng của nghiên cứu thị trƣờng: Trong kinh doanh, nắm bắt thị trường kinh doanh thì khơng thể thiếu vắng cơng việc nghiên cứu thị trường . Những ứng dụng của cơng việc này là khởi đầu tốt đẹp cho một kế hoạch marketing , một chiến lược kinh doanh thật sự hồn hảo, hiệu quả. Qua việc nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp sẽ cĩ được những phản hồi của khách hàng tại thời điểm nào đĩ, nhằm cải tiến được nhiều điểm bất ổn trong sản phẩm – dịch vụ, qua đấy tìm cho sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp mình một định hướng thích hợp hơn. III. Hoạt động truyền thơng: 1. Định nghĩa hoạt động truyền thơng: (Communication) là quá trình chia sẻ thơng tin. Truyền thơng là một kiểu tương tác xã hội trong đĩ ít nhất cĩ hai tác nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ các qui tắc và tín hiệu chung. Ở dạng đơn giản, CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 4 - thơng tin được truyền từ người gửi tới người nhận. Ở dạng phức tạp hơn, các thơng tin trao đổi liên kết người gửi và người nhận. (Nguồn: Cĩ nhiều cách định nghĩa lĩnh vực truyền thơng, trong đĩ truyền thơng khơng bằng lời, truyền thơng bằng lời và truyền thơng biểu tượng. Truyền thơng khơng lời thực hiện thơng qua biểu hiện trên nét mặt và điệu bộ. Khoảng 93% “ý nghĩa biểu cảm” mà chúng ta cảm nhận được từ người khác là qua nét mặt và tơng giọng. 7% cịn lại là từ những lời nĩi mà chúng ta nghe được. Truyền thơng bằng lời được thực hiện khi chúng ta truyền đạt thơng điệp bằng ngơn từ tới người khác. Truyền thơng biểu tượng là những thứ chúng ta đã định sẵn một ý nghĩa và thể hiện một ý tưởng nhất định ví dụ như quốc huy của một quốc gia. 2. Kế hoạch truyền thơng là gì? Vì quảng cáo là một trong những nhân tố chính của marketing nên việc lập kế hoạch truyền thơng cũng là một trong những chức năng của quảng cáo. Kế hoạch truyền thơng tổng thể phác họa những mục tiêu, chiến lược và chiến thuật truyền thơng cụ thể sẽ được áp dụng trong việc quảng cáo một sản phẩm hoặc một nhãn hiệu nào đĩ. Kế hoạch truyền thơng cũng xác định ra từng kênh truyền thơng, từng chương trình, từng ấn bản hoặc từng cơ chế truyền đạt thơng tin cụ thể sẽ được sử dụng để truyền đạt thơng điệp quảng cáo của doanh nghiệp. Ngồi ra, kế hoạch truyền thơng cịn bao gồm một thời biểu rõ rệt để định hướng được người mua bằng cách vạch ra thời gian và địa điểm thích hợp cho từng mẫu quảng cáo. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 5 - 3. Các yếu tố tác động đến việc lập kế hoạch truyền thơng hiệu quả Một chiến dịch quảng cáo được đánh giá là thành cơng khơng chỉ đơn thuần dựa trên việc đưa ra một thơng điệp quảng cáo phù hợp mà cịn phải biết chọn lựa các phương tiện truyền thơng phù hợp để tiếp cận được khách hàng mục tiêu. 3.1 Khán giả mục tiêu được định nghĩa là những người tham gia vào hoặc ảnh hưởng đến quá trình mua sắm. ( Nguồn: trang 275 - sách Nghiệp vụ quảng cáo và marketing – tác giả: Lê Hồng Quân – NXB Khoa học và kỹ thuật – Năm 1999). Trong xã hội tràn ngập các phương tiện truyền thơng, doanh nghiệp cĩ vơ số kênh lựa chọn bao gồm tivi, radio, báo, tạp chí, bảng quảng cáo ngồi trời và nhiều kênh truyền thơng khác. Để cĩ thể truyền đạt thơng điệp quảng cáo của mình một cách hiệu quả nhất, doanh nghiệp cần phải cĩ một phương pháp cĩ hệ thống trong việc xác định xác định mình sẽ sử dụng kênh truyền thơng nào, sử dụng các kênh này ra sao, khi nào cần sử dụng chúng và sử dụng chúng ở đâu? Việc phân tích để xem xét các quyết định trên gọi là lập kế hoạch truyền thơng (Media planning). Đây là quá trình hướng các thơng điệp quảng cáo đến đúng khán giả mục tiêu vào thời điểm, địa điểm thích hợp nhất bằng cách sử dụng kênh truyền thơng phù hợp. Mặt khác, để xây dựng một kế hoạch truyền thơng hiệu quả, ta cần phải hiểu được khán giả mục tiêu của mình là ai, họ thường được tiếp cận kênh truyền thơng nào. Càng xác định rõ chi tiết về khán giả mục tiêu bao nhiêu thì khả năng chọn lựa kênh truyền thơng càng chính xác và hiệu quả, tránh được việc chọn lựa các kênh truyền thơng chỉ tiếp cận một số ít khán giả hoặc tiếp cận sai đối tượng ( trong trường hợp tiếp cận những người khơng bao giờ sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp). 3.2 Truyền đạt thơng điệp như thế nào cũng là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc lập và thực hiện kế hoạch truyền thơng. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 6 - Khi đã xác định được khán giả mục tiêu, bước tiếp theo là thiết lập mục tiêu truyền đạt thơng điệp đến khán giả mục tiêu này vào thời điểm nào, tại đâu và với mức độ như thế nào. Doanh nghiệp sẽ truyền đạt bao nhiêu thơng điệp? Mức độ truyền đạt nhiều hay ít? Thơng điệp nên truyền đạt cho tất cả khán giả mục tiêu ít nhất một lần hay lặp đi lặp lại thơng điệp nhiều lần cho một số lượng ít khán giả? Để trả lời những câu hỏi trên ta cần xem xét tính cân đối ngân sách giữa tiếp cận, tần suất và và cách tính tốn trọng lượng của thơng điệp. 3.3 Chỉ số tiếp cận là số đo lượng thành viên ( hoặc tỉ lệ phần trăm) trong khán giả mục tiêu được tiếp xúc ít nhất một lần với một kênh truyền thơng nào đĩ trong một khoảng thời gian nhất định. Chỉ số tiếp cận đo được lượng khán giả tiếp xúc với phương tiện truyền thơng này tối thiểu là một lần, tuy nhiên chỉ số này khơng thể chỉ ra được số người thực sự chú ý đến mẫu quảng cáo. (Nguồn: trang 276 – sách Nghiệp vụ quảng cáo và marketing – tác giả: Lê Hồng Quân – NXB Khoa học và kỹ thuật – Năm 1999). 3.4 Tần suất đo số lần những thành viên trong khán giả mục tiêu tiếp xúc với một kênh truyền thơng trong một thời kỳ xác định. 3.5 Trọng lượng thơng điệp là kích cỡ khán giả mục tiêu tiếp cận được qua các kênh truyền thơng trong một kế hoạch truyền thơng duy nhất. Để so sánh hiệu quả chi phí của nhiều phương tiện truyền thơng, cần phải tính tốn chỉ số chi phí quảng cáo CPT(Cost Per Thousand). 4. Qui trình thực hiện một kế hoạch truyền thơng hiệu quả 4.1 Mục tiêu truyền thơng: Bước đầu tiên trong quá trình lập kế hoạch truyền thơng là xác định được mục tiêu truyền thơng để chọn lựa và sử dụng phương tiện truyền thơng theo đúng yêu cầu của doanh nghiệp. Xây dựng được mục tiêu truyền thơng, doanh nghiệp sẽ phác họa được mục đích cần nhắm đến của mình nhằm hỗ trợ cho các kế hoạch marketing và quảng cáo. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 7 - Mục tiêu truyền thơng sẽ giúp cho doanh nghiệp định hướng, hỗ trợ cho các hoạt động quảng cáo khác và tạo ra một tiêu chuẩn để cĩ thể đánh giá sự thành bại sau một chiến dịch quảng cáo. Những mục tiêu này phải chỉ ra khán giả mà mẫu quảng cáo cần nhắm đến là ai? Từ đĩ lập ra được kế hoạch truyền thơng chọn lựa kênh truyền thơng phù hợp nhất tiếp cận với khán giả của mình. 4.2 Thơng điệp truyền thơng Về nguyên tắc, thơng điệp của sản phẩm cần được quyết định như một bộ phận của quá trình phát triển khái niệm sản phẩm. Nĩ biểu hiện lợi ích chủ yếu mà nhãn hiệu đĩ mang lại. Thơng điệp truyền thơng ít nhiều phải đảm bảo được khán giả tiếp xúc với thơng điệp một số lần nào đĩ để để hướng họ đi đến hành động. Người lập kế hoạch truyền thơng phầi đánh giá các phương án để chọn thơng điệp. Quảng cáo, truyền thơng thường tập trung vào một vấn đề cốt lõi. Thơng điệp được chọn phải tìm được các yếu tố như lời lẽ dễ nhớ, thu hút được sự chú ý, hình ảnh, màu sắc, tiêu đề…của thơng điệp cũng quan trọng quyết định sự thành cơng của truyền thơng hiệu quả. Sơ đồ 1: Các phần tử trong quá trình truyền thơng Phƣơng tiện truyền thơng Ngƣời gửi Mã hĩa Thơng điệp Liên hệ ngƣợc Phản ứng đáp lại Giải mã Ngƣời nhận Nhiễu CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 8 - ( Nguồn: trang 674 - sách Nghiệp vụ quảng cáo và marketing – tác giả: Lê Hồng Quân – NXB Khoa học và kỹ thuật – Năm 1999 ). Sơ đồ này nhấn mạnh những yếu tố then chốt trong hệ thống truyền thơng cĩ hiệu quả. Người gửi biết mình muốn truyền đạt thơng tin đến ai, truyền thơng tin gì, họ giải mã và phản ứng như thế nào sau khi tiếp nhận thơng điệp ấy? 4.3 Xác định phạm vi địa lý truyền thơng Là xác định ta sẽ quảng cáo tại đâu? Vì sản phẩm cĩ thể bán chạy ở thị trường này nhưng cĩ thể khơng chạy tại thị trường khác. Tại mỗi địa phương khác nhau cĩ thể cĩ những điều kiện tiếp cận với những phương tiện truyền thơng khác nhau. 4.4 Lựa chọn kênh truyền thơng Một vấn đề cực kỳ quan trọng đối với kế hoạch truyền thơng, đĩ là việc lựa chọn kênh truyền thơng. Và để chọn được, ta cần chú ý đến 3 yếu tố sau: Hiểu được phương tiện truyền thơng nào cĩ thể tác động đến khán giả mục tiêu. Mỗi một phương tiện truyền thơng sẽ tạo ra mơi trường nào cho thơng điệp Quy mơ cạnh tranh quảng cáo trong từng phương tiện truyền thơng. Việc chọn lựa phương tiện truyền thơng là vấn đề tìm kiếm những phương tiện truyền thơng cĩ hiệu quả của chi phí cao nhất để đảm bảo số lần tiếp xúc mong muốn với cơng chúng mục tiêu. Các kênh truyền thơng cĩ hai loại hình lớn: trực tiếp và gián tiếp. Từ đĩ, mỗi loại hình này cĩ nhiều kênh con khác. 4.4.1 Các kênh truyền thơng trực tiếp: địi hỏi phải cĩ hai hay nhiều người giao tiếp trực tiếp với nhau. Đĩ cĩ thể là sự giao tiếp giữa hai người với nhau, giữa một người với cơng chúng qua điện thoại, thư từ. Các kênh truyền thơng trực tiếp tạo ra hiệu quả thơng qua những cơ hội cá nhân hĩa việc giới thiệu và những tin ngược. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 9 - 4.4.2 Các kênh truyền thơng gián tiếp: Những kênh này tải thơng điệp đi mà khơng cần cĩ sự tiếp xúc hay giao tiếp trực tiếp. Chúng bao gồm những phương tiện truyền thơng, bầu khơng khí và các sự kiện. Những phương tiện truyền thơng cĩ thể dưới dạng ấn phẩm ( báo, tạp chí, tờ rơi…), dưới dạng quảng bá ( truyền thanh, truyền hình), dưới dạng điện tử ( băng ghi hình, ghi âm). Và hầu hết các thơng điệp truyền qua kênh gián tiếp đều được tải qua phương tiện cĩ trả tiền. 4.5 Lập thời gian thực hiện cụ thể: Việc lập thời gian thực hiện một kế hoạch truyền thơng cần phải cân nhắc các yếu tố và trả lời những câu hỏi sau: Phải quảng cáo vào lúc nào? Ta phải quảng cáo trên từng phương tiện truyền thơewng trong bao lâu? Nếu cùng quảng cáo trên tất cả phương tiện truyền thơng thì quảng cáo bao lâu? Nên lập thời biểu mỗi ngày, mỗi tuần, hay mỗi tháng? Quảng cáo nên dài bao nhiêu? 4.6 Tính hiệu quả chi phí Ngay cả những doanh nghiệp cĩ ngân sách chi phí cho quảng cáo lớn cũng cần phải phân tích chi phí trên các phương tiện truyền thơng và kênh truyền thơng khác nhau để tiếp cận khách hàng mục tiêu của mình. Qua đĩ, doanh nghiệp cĩ thể xác định được sự kết hợp các phương tiện truyền thơng, thời gian nào phù hợp để đạt được mục tiêu của mình. Khi thực hiện cơng việc tính hiệu quả chi phí này, ta sử dụng tiêu thức tính tốn hiệu quả chi phí quảng cáo là CPT (cost per thousand). CPT là chi phí quảng cáo bỏ ra để tiếp cận 1000 người trên một phương tiện truyền thơng. CPT = chi phí một đơn vị truyền thơng * 1000 / chỉ số nhận thức gộp. (trong đĩ, chi phí 1 đơn vị truyền thơng là chi phí cho một đơn vị thực hiện truyền thơng. Chỉ số nhận thức gộp là tổng số lần tiếp xúc các kênh truyền thơng của khán giả mục tiêu trong một kế hoạch truyền thơng) CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 10 - PHẦN B: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TẬP ĐỒN ANCO I. GIỚI THIỆU: 1. Giới thiệu tập đồn ANCO Là một Tập đồn trẻ nhiều tham vọng, ANCO hướng đến mục tiêu trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam vào 2010 về lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, thức uống cao cấp, đồng thời biến cơng ty trở thành gia đình thứ hai cho tất cả cơng nhân viên với nhiều chế độ ưu đãi về tài chính và mơi trường làm việc thân thiện. ANCO tập hợp một đội ngũ quản lý và chuyên gia cao cấp với nhiều năm kinh nghiệm làm việc cho các tập đồn đa quốc gia, giàu nhiệt huyết và sáng tạo. Mục tiêu của ANCO là trở thành một tập đồn lớn mạnh trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống, chiếm thị phần lớn trong lĩnh vực này. 2. Qui mơ tập đồn: Hiện tại tập đồn ANCO gồm cĩ 4 cơng ty: Cơng ty cổ phần tập đồn đầu tư ANCO (AIG) Cơng ty cổ phần thực phẩm ANCO (ANCOFOOD) Cơng ty cổ phần bánh kẹo ANCO (BAKERY) Cơng ty cổ phần phát triển phân phối Việt Nam ( VDDC) Bên cạnh đĩ, hiện tại tập đồn đang cĩ kế hoạch mở rộng qui mơ lĩnh vực kinh doanh, sản xuất thức uống cĩ cồn (LIQUOD) và nhập khẩu (TRADING) các sản phẩm cao cấp kinh doanh tại thị trường Việt Nam. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 11 - 2.1 Cấu trúc chức năng các cơng ty của tập đồn Sơ đồ 2 : Cấu trúc chức năng các cơng ty tập đồn ANCO Nhĩm 1: Cơng ty Tập Đồn (AIG) đảm nhận vai trị Đầu tư tài chính: Mua bán sát nhập các cơng ty, thành lập các cơng ty mới… Xây dựng bộ máy tổ chức và mơ hình hoạt động cho tồn bộ tập đồn. Xây dựng phương hướng hoạt động, chiến lược kinh doanh tổng thể. Điều phối các nguồn lực (như nhân sự, tài chính) giữa các cơng ty thành viên. Cơng ty Tập đồn cũng đảm nhận vai trị giúp cân bằng quyền lợi giữa các cơng ty thành viên. Cơng ty Tập đồn khơng tham gia trực tiếp vào việc sản xuất và phân phối hàng. NHĨM 1 NHĨM 2 NHĨM 3 AIG BAKER Y FOOD TRADING LIQUO D … VDDC NHÀ PHÂN PHỐI CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 12 - Nhĩm 2: Gồm các cơng ty sản xuất, thƣơng mại. Nhĩm này đảm nhận các vai trị chính nhƣ sau: Trực tiếp sản xuất sản phẩm theo số lượng đặt hàng của cơng ty nhĩm 3. Thực hiện đi gia cơng hoặc nhận gia cơng các sản phẩm. Nhập khẩu hoặc thực hiện các chức năng thương mại khác đối với sản phẩm tiềm năng. Nghiên cứu, thử nghiệm và phát triển các sản phẩm mới. Đảm bảo đúng chất lượng và chủng loại hàng hĩa theo đúng đơn đặt hàng. Nhĩm 3: Cơng ty phân phối đảm nhận vai trị: Phân phối tồn bộ sản phẩm do tập đồn sản xuất cũng như phân phối các sản phẩm khác của các cơng ty bên ngồi tập đồn. Thiết lập và quản lý các mơ hình của kênh phân phối. Thực hiện các chiến dịch Marketing, quảng cáo theo mục tiêu bán hàng. Tổ chức, giới thiệu sản phẩm mới. Xây dựng và quản lý chính sách phân phối, chiến lược bán hàng và Marketing. Nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 13 - 2.2 Cấu trúc tổ chức tập đồn ANCO: 3. Định hƣớng chiến lƣợc và nhiệm vụ: 3.1 Định hướng chiến lược cụ thể: Cơng ty số 1 về mơ hình kinh doanh Đạt doanh thu 1000 tỷ đồng trong 1000 ngày Cĩ đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp đạt tầm cỡ quốc tế Lợi nhuận tăng trưởng cao nhất. 3.2 Nhiệm vụ: Sản phẩm và nhãn hiệu cĩ chất lượng tầm cỡ quốc tế. Là nhà tuyển dụng địa phương được chọn lựa nhiều nhất. Là doanh nghiệp địa phương được nhà đầu tư lựa chọn nhiều nhất. Là khách hàng được nhiều nhà cung cấp vừa và nhỏ lựa chọn nhiều nhất. BAKERY VDDC FOOD LIQUOR  TRADING AIG Tài chính/ kế tốn HR/ Admin Mua hàng Marketing Kinh doanh PR Phát triển kinh doanh Kế tốn HR/Admin Marketing Kinh doanh Kế tốn Mua hàng HR/Admin R&D Sản Phẩm R&D Sản Phẩm Kế tốn Mua hàng HR/Admin Kế tốn Mua hàng HR/Admin Kế tốn Mua hàng HR/Admin Kế tốn Mua hàng R&D Sản Phẩm R&D R&D CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 14 - Là cơng dân địa phương tốt nhất ( xã hội và mơi trường). 4. Giới thiệu văn phịng phía Nam: Trụ sở chính của tập đồn ANCO tại Tầng 1 – CT1A – chung cư Mỹ Đình 2 – Mỹ Đình – Từ Liêm – Hà Nội. Văn phịng miền Nam được thành lập và đi vào hoạt động vào ngày 01/01/2008. Đây là văn phịng chi nhánh miền Nam của cơng ty cổ phần phát triển phân phối Miền Nam ( VDDC), cũng là cơng ty thành viên của tập đồn. Liên hệ: Cơng ty cổ phần phát triển phân phối Việt Nam ( VDDC) - Chi nhánh miền Nam. Địa chỉ: Phịng B24.1 – Tầng trệt chung cư 24 AB – Đường D5 – Phường 25 – Quận Bình Thạnh – Tp.HCM Điện thoại: 08 – 512 4959 Fax : 08 – 512 6157 Giống như sơ đồ cấu trúc tổ chức ở trên, VDDC chi nhánh miền Nam cĩ đầy đủ các phịng ban như Hành chính, Kế tốn, Kinh doanh và Marketing. Đứng đầu văn phịng là giám đốc điều hành, báo cáo trực tiếp với tổng giám đốc tập đồn. Với cấu trúc nhân sự này, một bộ phận trực thuộc của cơng ty thành viên chịu sự quản lý và giám sát 2 chiều: Thứ nhất là sự điều hành từ ban giám đốc của cơng ty thành viên. Thứ hai là sự giám sát và chỉ đạo gián tiếp về chuyên mơn từ cơng ty tập đồn. 4.1 Giám đốc VDDC phía Nam: Là người cĩ quyền trực tiếp chỉ đạo và ra quyết định về mục tiêu và các yêu cầu kết quả cơng việc đối với các bộ phận trực thuộc cơng ty mình. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 15 - 4.2 Bộ phận kế tốn: Bao gồm kế tốn cơng nợ và kế tốn bán hàng. Thực hiện chặt chẽ việc quản lý thu chi, lượng tiền ra vào hàng ngày và báo cáo trực tiếp lên ban lãnh đạo cơng ty và giám đốc tài chính tập đồn. 4.3 Bộ phận Admin / hành chính: Chịu trách nhiệm quản lý các giấy tờ, hợp đồng, điều phối hàng hĩa giao hàng ngày đến các nhà phân phối từ khu vực tỉnh Khánh Hịa vào đến các tỉnh miền Đơng và miền Tây Nam bộ. Quản lý lượng hàng tồn kho và các hồ sơ quản lý liên quan đến nhân sự của văn phịng như nhân sự, chấm cơng, … 4.4 Bộ phận kinh doanh: Với đội ngũ bán hàng 170 nhân viên chịu sự quản lý trực tiếp của văn phịng miền Nam. Đây là lực lượng bán hàng, tìm kiếm thêm khách hàng mới cho cơng ty (nhà phân phối và các cửa hàng bán lẻ), gĩp phần đưa sản phẩm đến gần với người tiêu dùng hơn. 4.5 Bộ phận Marketing: Tại văn phịng miền Nam gồm cĩ 3 mảng: Phát triển sản phẩm mới, Marketing thương mại và Xây dựng thương hiệu. Tất cả đều chịu sự điều hành quản lý của giám đốc Marketing, trực thuộc tập đồn. Mặt khác, bộ phận Marketing thương mại cũng nằm trong hệ thống quản lý của VDDC khi thực hiện các cơng việc, chương trình hỗ trợ bán hàng tại 2 kênh truyền thống (GT) và hiện đại (MT). CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 16 - Với hy vọng gĩp phần vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam, tập đồn ANCO đã khơng ngừng tung ra thị trường các sản phẩm thực phẩm tiêu dùng cao cấp và chất lượng đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế. 5. Sản phẩm của tập đồn: 5.1 Sữa: Sự kiện tập đồn ANCO mua lại nhà máy và dây chuyền sản xuất của tập đồn hàng đầu thế giới về lĩnh vực kinh doanh thực phẩm-Nestlé Thụy Sĩ là bước những bước đi đầu tiên của quá trình muốn thống lĩnh thị trường nội địa của tập đồn ANCO. Bên cạnh đĩ, sữa chua ANCOYO và ANCOMILK ra với chất lượng đảm bảo theo cơng nghệ và tiêu chuẩn của Thụy Sĩ đã nhanh chĩng được người tiêu dùng chấp nhận và tin tưởng. Đặc biệt, sữa tiệt trùng ANCOMILK với đặc điểm nổi bật cung cấp Đạm, Canxi và Cholin giúp bé cao, khỏe, thơng minh vượt trội. 5.2 Bánh: Bánh trung thu ANCOMOON là phát pháo đầu tiên tung sản phẩm ra thị trường của ANCO chính là bánh trung thu ANCOMOON. Lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam, loại bánh này cĩ 9 vị dược phẩm, thực phẩm quý hiếm: đơng trùng hạ thảo, nhân sâm, trứng cá, yến sào, bào ngư, vảy tê tê, linh chi, vây cá mập, giảo cổ lam, lại chỉ được sản xuất 999 hộp. Mỗi hộp bánh kèm theo một biểu tượng ANCO MOON mạ vàng 9999. Bên cạnh đĩ, sản phẩm bánh mì tươi RODAZ và bánh trứng RODAZ cũng gĩp mặt trên thị trường bánh kẹo cao cấp tại Việt Nam. 5.3 Tã giấy em bé: Thị trường sản phẩm tã giấy hiện nay rất đa dạng phong phú với nhiều chủng loại và nhiều mức giá khác nhau. Điều làm người tiêu dùng quan tâm là làm sao để lựa chọn được 1 loại sản phẩm tốt với giá cả phù hợp. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 17 - 5.4 Danh mục sản phẩm cụ thể gồm: 1. SỮA SỮA SỮA THANH TRÙNG SỮA TIỆT TRÙNG ANCOMILK SỮA CHUA ANCOMILK BAVIMILK HƢƠNG DÂU HƢƠNG SƠCƠLA CĨ ĐƢỜNG ANCOMILK ANCOYO CĨ ĐƢỜNG HƢƠNG DÂU CARAMEN CĨ ĐƢỜNG KHƠNG ĐƢỜNG CĨ ĐƢỜNG KHƠNG ĐƢỜNG CĨ ĐƢỜNG HƢƠNG CAM (KID) HƢƠNG DÂU HƢƠNG DÂU (KID) KHƠNG ĐƢỜNG HƢƠNG CHUỐI (KID) CARAMEN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 18 - 3. TÃ GIẤY EM BÉ JINNY BABYSOFT PRE MIUM BABYSOFT ECONOMY 2 BÁNH BÁNH TRUNG THU BÁNH TRỨNG RODAZ CAO CẤP BÁNH MÌ TƢƠI MẬT ONG RODAZ ANCOMOON ANCO ĐẾ VƢƠNG LOẠI 40G LOẠI 55G NHÂN BƠ SỮA NHÂN SƠCƠLA NHÂN KHOAI MƠN NHÂN BƠ SỮA NHÂN SƠCƠLA NHÂN KHOAI MƠN NHÂN RUỐC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 19 - 6. Hoạt động xã hội : Để xây dựng và duy trì truyền thống “lá lành đùm lá rách” của nhân viên ANCO, tháng 10 năm 2007, tồn thể nhân viên tập đồn kêu gọi sự đĩng gĩp quý báu của các bạn cùng chung tay đĩng gĩp và chia sẻ nỗi đau với đồng bào Miền Trung ruột thịt. Chương trình “Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn” được phát động vào tháng 2 năm 2008, tặng quà cho TRUNG TÂM BẢO TRỢ SỐ 4 - Xã Tây Đằng, Ba Vì, Hà Tây. Nơi đây nuơi dưỡng các em nhỏ bị bỏ rơi, tàn tật, mồ cơi… Những việc trên măc dù số tiền đĩng gĩp khơng lớn, nhưng cũng là tấm lịng của tập thể quản lý và nhân viên gia đình ANCO muốn chia sẻ. II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Các mốc thời gian quan trọng: Được thành lập và đi vào hoạt động vào tháng 3 năm 2007. Và đánh dấu cho sự kiện xuất hiện trên thị trường chính là việc mua lại nhà máy của tập đồn Nestlé tại Ba Vì, Hà Tây. Lúc bấy giờ, sản phẩm sản xuất và kinh doanh của ANCO là 2 dịng chính: sữa chua vẫn mang tên thương hiệu Nestlé và sữa thanh trùng BaViMilk. Cả 2 dịng sản phẩm này đều được đảm bảo theo cơng nghệ và yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt của Nestlé Thụy Sĩ. Ngày 20 tháng 8 năm 2007, bánh trung thu ANCOMOON là sản phẩm đầu tiên khẳng định mục tiêu đánh vào thị trường thực phẩm cao cấp. Ngày 16 tháng 9 năm 2007, sữa thanh trùng NESTLÉ ANCOMILK được tung ra tại hai thị trường Miền Bắc và Miền Nam. Ngày 5 tháng 10 năm 2007, bánh mì tươi RODAZ và bánh trứng RODAZ xuất hiện tại thị trường miền Bắc và nhanh chĩng được người tiêu dùng đĩn nhận. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 20 - Ngày 28 tháng 10 năm 2007, sữa chua NESTLÉ ANCOYO cĩ mặt trên thị trường. Ngày 3 tháng 12 năm 2007, sữa tiệt trùng ANCOMILK được sản xuất tại 2 nhà máy miền Nam và miền Bắc cũng đã cho ra đời những sản phẩm đầu tiên. Tháng 1 năm 2008, tập đàn ANCO lại tiếp tục giới thiệu đến người tiêu dùng một ngành hàng mới của tập đồn, tã giấy em bé Jinny, BaBySoft Premium và BaBySoft Economy. Cho đến nay, tập đồn ANCO đã cĩ hơn 20 loại sản phẩm thuộc các ngành hàng thực phẩm, bánh kẹo, tã giấy…đã cĩ mặt trên tồn quốc. Tuy chỉ mới cĩ mặt trong một thời gian ngắn, tập đồn ANCO đã liên tục cho ra đời hàng loạt sản phẩm với chất lượng cao và cĩ những thành cơng nhất định. 2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh: ĐVT: 1,000,000 VND 99 00 1 38 75 16 00 0 20 00 0 38 90 0 0 5000 10000 15000 20000 25000 300 0 35000 40000 45000 Q107 Q207 Q307 Q407 Q108 -20% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Doanh thu Chỉ số tăng trưởng Nguồn: cơng ty ANCO Biểu đồ 1: Báo cáo hoạt động kinh doanh theo quý Q1-07 Q2-07 Q3-07 Q4-07 Q1-08 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 21 - Quý 1 năm 2007 tập đồn mới thành lập nên doanh thu chỉ đạt được 9.9 tỷ đồng. Thời điểm này, tập đồn chủ yếu kinh doanh sản phẩm sữa thanh trùng và sữa chua được sản xuất ở nhà máy Nestle Ba Vì – Hà Tây. Cùng với đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp và đầy kinh nghiệm, doanh thu ANCO tăng đều và tương đối ổn định. Đến Quý 2 năm 2007, doanh thu đạt 13.9 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng nâng lên 40%. Tiếp theo đĩ, doanh số bán hàng tại quý 3 năm 2007 là 16 tỷ đồng, chỉ số tăng trưởng là 15%. Quý 4 năm 2007 là thời điểm cĩ nhiều mốc quan trọng trong việc tung mặt hàng chủ lực của ANCO. Sữa tiệt trùng ANCOMILK được tung ra thị trường vào ngày 3 tháng 12 năm 2007 được cả tập đồn dồn nhiều sức để thúc đẩy việc bán hàng, nhằm mục đích tăng độ bao phủ rộng khắp tất cả các tỉnh từ Bắc chí Nam. Doanh thu của quý 4 năm 2007 là 20 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng đạt 25%. Đầu năm 2008, cùng với đà phát triển cả về doanh số lẫn mặt hàng kinh doanh, đặc biệt vào thời gian này, tập đồn ANCO nhập khẩu tã giấy cho em bé với 3 mặt hàng được phân khúc chặt chẽ từ cao cấp là tã giấy JINNY, đến mặt hàng trung cấp BABYSOFT PREMIUM và mặt hàng mang tính kinh tế, rẻ hơn là BABYSOFT ECONOMY. Gĩp phần tăng doanh thu đạt gần 38.9 tỷ đồng. Tỷ lệ tăng trưởng tăng vọt lên 95%. Và trong thời gian tới, với đà phát triển hiện tại cũng như sự chuẩn bị cho những mặt hàng sắp tới, ANCO hướng đến mục tiêu là một cơng ty đạt mức tăng trưởng hàng đầu tại Việt Nam với những chiến lược cụ thể trong từng giai đoạn cụ thể. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 22 - PHẦN III - KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG SẢN PHẨM ANCOMILK 6 THÁNG CUỐI NĂM 2008 I. Tổng quan thị trƣờng sữa tiệt trùng ( sữa nƣớc ): Việt Nam là một nước cĩ dân số trẻ. Theo thống kê, hàng năm cĩ khoảng 1.2 triệu trẻ em ra đời. Đồng nghĩa với nhu cầu sử dụng sữa cũng tương đối cao. (ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KHHGĐ 1/4/2005 – Tổng cục thống kê Việt Nam ) Nghiên cứu của ACNielsen năm 2006, tại các thành phố lớn tiêu thụ sữa mạnh trong năm qua đã cho thấy ngành hàng sữa bột tiếp tục tăng trưởng 6% về số lượng, nhưng doanh số tăng đến 20%, do hầu hết các nhà sản xuất đều tăng giá bán và tung ra nhiều sản phẩm cải tiến. Trong đĩ sữa cho trẻ em tăng đến 18% số lượng và 30% doanh số. Cơ cấu tiêu dùng sữa đang cĩ nhiều thay đổi. Năm 2002, sữa bột chiếm khoảng 25%/tổng khối lượng sữa tiêu thụ (nhưng doanh số gần gấp đơi sữa nước) thì hiện Nhĩm tuổi Tổng số (%) 0-4 6,71 5-9 8,47 10-14 11,20 15-19 10,98 20-24 9,31 25-29 7,89 30-34 7,77 35-39 7,42 40-44 7,27 45-49 5,92 50-54 4,45 55-59 2,93 60-64 2,26 65+ 6,71 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 23 - nay chỉ cịn 21%; và sữa nước gồm các loại sữa dinh dưỡng, tiệt trùng, yaourt, sữa trái cây...đang tăng mạnh. Bên cạnh đĩ, theo báo cáo tổng kết thị trường Việt Nam của một cơng ty sữa đa quốc gia nêu rõ: GDP Việt Nam tăng khoảng 8%/năm và tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng vẫn cịn khoảng trên 20%. Sân chơi của doanh nghiệp kinh doanh sữa nằm ở khả năng mua sắm ngày càng lớn của người tiêu dùng và các khoản ngân sách quốc gia dành cho chiến lược phịng chống, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ cịn 15 đến dưới 20% trong vịng 10 năm tới. Với mức tăng trưởng hàng năm từ 12% - 15%, thị trường sữa Việt Nam trở thành miếng bánh cực kì béo bở đối với các doanh nghiệp sản xuất sữa trong và ngồi nước. Mặt khác, thu nhập người dân ngày càng được cải thiện. Nếu như năm 1999, thu nhập bình quân đầu người trong một tháng ở khu vực thành thị là 516.7 nghìn đồng, năm 2002 tăng lên 622.1 nghìn đồng thì sau 2 năm, thu nhập bình quân là 815.4 nghìn đồng năm 2004 và 833 nghìn đồng năm 2005. Cĩ thể nĩi thị trường sữa Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng mạnh, là thời điểm để các doanh nghiệp khai thác tối đa nhằm thống lĩnh thị trường đồng thời tối ưu hĩa lợi nhuận. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 24 - II. NGHIÊN CỨU HÀNH VI, THÁI ĐỘ NGƢỜI MUA VÀ SỬ DỤNG SỮA TIỆT TRÙNG 2.1 Phạm vi nghiên cứu: Vì sản phẩm được phân khúc cho đối tượng là trẻ em từ 5-12 tuổi, nên tơi quyết định chọn mẫu tại thành phố Hồ Chí Minh. Chọn 2 mẫu: - Mẫu 1: Trẻ em tại các trường tiểu học. Tuổi từ 7 – 12. Qui mơ: 50 người - Mẫu 2: bà mẹ cĩ con trong độ tuổi từ 5 – 12. Cĩ thu nhập từ 3 triệu VND trở lên. Qui mơ: 50 người. Lý do chọn mẫu 1: Trẻ từ 7-12 tuổi vẫn nằm trong đối tượng khách hàng mục tiêu. Ở độ tuổi này bé sẽ dễ dàng đọc và trả lời bảng câu hỏi hơn so với các bé dưới 7 tuổi. Thuận lợi cho quá trình nghiên cứu hơn. Lý do chọn mẫu 2: Vì theo thực tế quan sát, ở lứa tuổi này, các bé đã cĩ những sở thích, cĩ sự chọn lựa cho mình và các bà mẹ bên cạnh việc cĩ quyền quyết định mua sản phẩm, thì sự tác động của bé cũng ảnh hưởng khá quan trọng vào việc mua sản phẩm. Và Ancomilk được phân khúc ở thị trường sữa dành cho trẻ em từ 5-11 tuổi. Lý do chọn 2 mẫu: Vì đây là sản phẩm mà người quyết định mua và người sử dụng khơng phải là một. Theo phân khúc của cơng ty, sản phẩm cĩ khách hàng mục tiêu là trẻ em từ 5-12 tuổi, trong khi đĩ, đa phần mẹ của các bé mua sữa cho các em uống. 2.2 Danh mục thơng tin cần thiết: Các yếu tố của sản phẩm ảnh hưởng đến hành vi mua hàng Các yếu tố của kênh phân phối tác động đến người tiêu dùng Các hình thức chiêu thị Các yếu tố giá tác động đến người tiêu dung 2.3 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 25 - 2.3.1 Thơng tin thứ cấp: - Tài liệu, số liệu thống kê từ hệ thống kinh doanh của cơng ty, mục tiêu doanh thu đạt được. Từ đĩ nắm tình hình hiện tại và phân bổ ngân sách phù hợp cho các hoạt động truyền thơng của chiến lược Marketing. - Những thơng tin về tình hình sử dụng sản phẩm của thị trường. - Thơng tin về nhu cầu của người tiêu dùng - Luật qui định đối với các phương tiện truyền thơng (Quảng cáo TVC, ngồi trời...) - Thơng tin về đối thủ cạnh tranh. Nguồn: + Tài liệu được phép sử dụng của cơng ty. + Tài liệu, số liệu nghiên cứu của cơng ty nghiên cứu thị trường: AC Neilsen, Tektra pak… + Các bài báo , trang web… 2.3.2 Thơng tin sơ cấp: - Các yếu tố tác động đến việc chọn lựa sản phẩm sữa tiệt trùng - Các phương tiện truyền thơng người tiêu dùng nhận biết - Các phương tiện truyền thơng tác động đến hành vi mua của người tiêu dùng Nguồn: Các số liệu cĩ từ kết quả nghiên cứu. 2.4 Phƣơng pháp xử lý phân tích dữ liệu trong đề tài: Phân tích SWOT cơng ty sử dụng cho việc viết thực trạng cơng ty. Phân tích SWOT sản phẩm ANCOMILK trước khi tiến hành lập kế hoạch truyền thơng cho sản phẩm. Sử dụng phần mềm SPSS để mã hĩa, xử lý, phân tích dữ liệu thơng tin sơ cấp. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 26 - 2.5 Kết quả nghiên cứu thái độ, hành vi khách hàng 2.5.1 Các yếu tố của sản phẩm tác động đến người tiêu dùng: 2.5.1.1 Sự nhận biết thƣơng hiệu Biểu đồ 2: Thương hiệu sữa được nhận biết 50% 100% 100% 60% 28% 34% 88% 84% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Ancomilk Co gai Ha Lan Vinamilk Zin Zin Milky Us Elovi IZZI Fristi Theo kết quả khảo sát, ta thấy tuy Ancomilk mới xuất hiện trên thị trường hơn 4 tháng, nhưng sự nhận biết thương hiệu này cũng ở một mức nhất định, 50% số lượng người được khảo sát cho rằng họ cĩ nghe đến hoặc cĩ biết đến nhãn hàng sữa tiệt trùng Ancomilk. Tuy nhiên, vẫn cĩ một khoảng cách giữa việc nhận biết nhãn hàng Ancomilk với hành vi mua hàng của người tiêu dùng. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 27 - Biểu đồ 3: Các loại sữa được chọn mua 38% 90% 92% 6% 6% 8% 24% 54% Ancomilk Co gai Ha Lan Vinamilk Zin Zin Milky Us Elovi IZZI Fristi Số lượng người chấp nhận mua sản phẩm Ancomilk chưa cao. Trong khi đĩ, Vinamilk và Cơ gái Hà Lan đã khẳng định vị thế lớn mạnh của mình trên thị trường mới tỉ lệ nhận biết là 100% và nhận được sự chọn lựa mua sản phẩm cũng ở một mức cao vượt trội so với những nhãn hàng khác. Fristi là sản phẩm của cơng ty Dutch Lady cũng chiếm một mức cao trong số người chọn mua sữa. Song song đĩ, tơi cũng đã khảo sát các em nhỏ từ 7-12 tuổi về sự nhân biết của các em về loại sữa bé đã từng uống. Và kết quả cũng khơng mấy khác so với cuộc khảo sát dành cho người lớn. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 28 - Biểu đồ 4: Loại sữa bé từng uống Loại sữa bé từng uống 44% 74% 72% 18% 14% 30% 40% 56% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% da tung uong Ancomilk da tung uong Co gai Ha lan da tung tuong Vinamilk da tung uong Zin Zin da tung uong Milky us da tung uong Elovi da tung uong Izzi da tung uong Fristi Theo kết quả khảo sát, các bé cho rằng đã từng uống Cơ gái Hà Lan và Vinamilk nhiều nhất, kế đĩ là Fristi. Ancomilk tuy mới xuất hiện, nhưng do đã thực hiện các chương trình giới thiệu sản phẩm khá rộng nên cũng được các em nhận ra và đã từng uống, chiếm 44 %, hơn hẳn Izzi, Elovi, Milky Us và Zin Zin. Chính những số liệu trên đã cho thấy những thách thức lớn cũng như cơ hội của Ancomilk trong việc chinh phục niềm tin và kéo sự chọn lựa của họ về phía mình. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 29 - 2.5.1.2 Các hình thức quảng cáo tác động đến hành vi mua của ngƣời tiêu dùng Bảng 1. Quảng cáo tác động nhiều nhất đến người mua F re q u en cy P er ce n t V a li d P er ce n t C u m u la ti v e P er ce n t V a li d Quang cao tren ti vi 32 64.0 64.0 64.0 Quang cao tren bao, tap chi 3 6.0 6.0 70.0 Quang cao ngoai troi 7 14.0 14.0 84.0 banner treo tren duong pho, tiem tap hoa 1 2.0 2.0 86.0 Poster dan tai sieu thi, tiem tap hoa 7 14.0 14.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 Theo kết quả cĩ được từ cuộc nghiên cứu, với 5 hình thức quảng cáo thường thấy đối với sản phẩm sữa, và cũng là định hướng chương trình truyền thơng của cơng ty, ta thấy cĩ 32/50 người bị tác động bởi quảng cáo trên ti vi, chiếm tỉ lệ cực cao so với các hình thức quảng cáo khác. Để thấy rõ hơn, ta cĩ biểu đồ sau: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 30 - Quảng cáo tác động nhiều nhất đến hành vi mua sữa tren ti vi 64% tren bao, tap chi 6% poster 14% banner, băng-rơn quảng cáo 2% bảng ngoai troi 14% Biểu đồ 5: Quảng cáo tác động nhiều nhất đến hành vi mua Kết quả khảo sát cho thấy quảng cáo trên ti vi chiếm vị trí rất quan trọng trong việc ảnh hưởng hành vi mua sữa của người tiêu dùng với con số ưu thế rất lớn: 64 %. Kế tiếp là hoạt động quảng cáo qua bảng quảng cáo ngồi trời và poster dán với tỉ lệ 14% người cho rằng nĩ cĩ tác động nhiều nhất đến việc họ lựa chọn mua sản phẩm sữa tiệt trùng. 2.5.1.3 Mức độ quan trọng của giá khi các bà mẹ chọn mua sữa: Bằng việc cho điểm từ 1 đến 5 để đo lường mức quan trọng của giá khi các bà mẹ mua sữa cho con họ uống. Kết quả cho thấy cĩ đến 48% các bà mẹ được khảo sát cho rằng yếu tố giá khá quan trọng tác động đến việc họ chọn mua loại sữa cho con mình. Ở tỉ lệ này, các bà mẹ đặt yếu tố giá lên tầm quan trọng thứ hai. Chỉ cĩ 6% trong số những người được khảo sát quyết định chọn giá là yếu tố quan trọng nhất của họ khi mua sữa tiệt trùng. Chiếm tỉ lệ đơng thứ ba đạt 28%, cũng là những người xếp yếu tố giá là mức quan trọng thứ ba khi đánh giá mức quan trọng từ 1 đến 5. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 31 - Bảng 2. Mức độ quan trọng của giá F re q u en cy P er ce n t V a li d P er ce n t C u m u la ti v e P er ce n t V a li d quan trong nhat 3 6.0 6.0 6.0 quan trong nhi 24 48.0 48.0 54.0 quan trong ba 14 28.0 28.0 82.0 quan trong bon 4 8.0 8.0 90.0 quan trong nam 5 10.0 10.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 Biểu đồ 6: Tầm quan trọng của giá quan trong nam 10% quan trong bon 8% quan trong ba 28% quan trong nhi 48% quan trong nhat 6% CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 32 - Với kết quả khảo sát cho thấy giá cả là một yếu tố khá then chốt để lơi cuốn khách hàng. Tuy vậy, giá cả phải đồng hành với chất lượng mới thực sự trở thành thế mạnh của một sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm cĩ tên tuổi cịn quá mới như Ancomilk. Chính vì vậy một bước kế tiếp của việc nghiên cứu về mức độ quan tâm đến giá, ta khơng thể bỏ qua yếu tố cảm nhận của khách hàng về việc đánh giá chất lượng một sản phẩm được xếp mức quan trọng nào. Lý do phân tích yếu tố giá một cách chi tiết ở đây bởi vì trên thực tế, cơng ty định vị Ancomilk là sản phẩm sữa tiệt trùng với chất lượng cao, hàng lượng chất dinh dưỡng được cung cấp, bổ sung một cách tốt nhất cho sự phát triển về thể lực và trí não của trẻ em. Bên cạnh đĩ, giá bán của sản phẩm chỉ ở mức trung bình, khơng cao hơn các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh nhằm tạo điều kiện cho sản phẩm tiếp cận đến người tiêu dùng dễ dàng hơn và tiết kiệm hơn. Yếu tố giá được người tiêu dùng xếp ở mức quan trọng khá cao khẳng định được cơ hội cho Ancomilk trong thời gian sắp tới. 2.5.1.4 Phân tích mức quan trọng của các yếu tố giá, hƣơng vị, thƣơng hiệu, nơi bán thuận tiện và khuyến mãi: Qua khảo sát, ta cĩ được kết quả như sau: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 33 - Biểu đồ 7: Mức quan trọng của giá, hương vị, thương hiệu, nơi bán và khuyến mãi 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% Quan trọng nhất Quan trọng nhì Quan trọng baQuan trọng tư Quan trọng năm Giá Hương vị thơm ngon Thương hiệu uy tín Nơi bán thuận tiện Khuyến mại Bảng 3. Xếp hạng mức quan trọng các yếu tố khi chọn mua sản phẩm Quan trọng nhất Quan trọng nhì Quan trọng ba Quan trọng tư Quan trọng năm Giá 6.0% 48.0% 28.0% 8.0% 10.0% Hương vị thơm ngon 30.0% 14.0% 14.0% 38.0% 4.0% Thương hiệu uy tín 50.0% 12.0% 34.0% 0.0% 4.0% Nơi bán thuận tiện 6.0% 12.0% 26.0% 28.0% 28.0% Khuyến mại 8.0% 14.0% 8.0% 16.0% 54.0% Theo sơ đồ, mức đánh giá quan trọng nhất của các bà mẹ khi mua sữa cho con mình, thì yếu tố thương hiệu uy tín là quan trọng nhất, được 50% người khảo sát đồng quan điểm xếp là quan trọng nhất. Đây chính là điểm nhấn mà kế hoạch truyền thơng cần lưu ý và thực hiện xây dựng hình ảnh, thương hiệu tập đồn ANCO cũng CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 34 - như sản phẩm Ancomilk. Bởi nếu việc xây dựng thương hiệu thành cơng sẽ cĩ một ưu thế mạnh để người tiêu dùng biết đến thương hiệu và chọn mua sản phẩm. Yếu tố quan trọng thứ hai mà người tiêu dùng phần đơng đánh giá chính là giá bán của sản phẩm, 48% tổng số người được hỏi đã xếp vị trí này. Yếu tố này đã được phân tích ở phần 5.1.3 nên ta khơng đi sâu vào phân tích nữa, mà đây là tư liệu cĩ thể sử dụng cho chiến lược giá và các kế hoạch khuyến mãi, chiêu thị của chuỗi chiến lược marketing của tập đồn ANCO. Mức quan trọng thứ ba được đa số người tiêu dùng đánh giá vẫn là thương hiệu, giá càng khẳng định 2 yếu tố này là rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của sản phẩm. Tiếp đến là yếu tố nơi bán thuận tiện với số người cùng ý kiến là 26 % trong tổng số. Người tiêu dùng đánh giá hương vị thơm ngon của sản phẩm ở mức quan trọng thứ tư, với 38%. Và một điểm thấy rõ ở đây về yếu tố thương hiệu, khơng một ai xếp đây là mức quan trọng dành cho thương hiệu. Và yếu tố quan trọng thứ năm được đề cập đến là chương trình khuyến mãi. Chiếm tỷ lệ 54% trên tổng số thống nhất ý kiến đây là yếu tố ít quan trọng hơn so với bốn yếu tố trên. Tuy nhiên khuyến mãi cũng là một trong những cơng cụ thúc đẩy bán hàng một cách hữu hiệu. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 35 - 2.5.1.5 Mức độ thƣờng xuyên mua Biểu đồ 8: Tần suất mua sữa trong 1 tuần Tần suất mua sữa trong 1 tuần 1 - 3 lan / tuan 44% Moi ngay 4% 4 - 6 lan / tuan 12% it hon hon mot lan / lan 40% Đánh giá tần suất mua sữa tiệt trùng của các bà mẽ cho thấy, họ thường mua từ 1 đến 3 lần / tuần, chiếm đến 44%. Tiếp đến là 40% các bà mẹ được hỏi đã thừa nhận họ mua sữa ít hơn 1 lần/tuần cho con của họ. 12 % thường mua từ 4 đến 6 lần / tuần và chỉ cĩ 4 % trong tổng số đã mua sữa mỗi ngày cho con của họ. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 36 - 2.5.1.6 Mức chi tiêu một lần mua sản phẩm Tiếp theo kết quả khảo sát trên, ta cĩ thể mức chi tiêu cho một lần mua sữa của họ theo kết quả sau đây: Biểu đồ 9: Số lượng mỗi lần mua Số lượng mỗi lần mua 4% 62% 26% 8% It hon 1 loc 1 - 3 loc 3 - 6 loc tren 6 loc Ta thấy phần lớn mua mỗi lần từ 1 đến 3 lốc, tương đương từ 4 đến 12 hộp. 62 % trong tổng số chọn con số này. Tiếp theo là 26% chọn mua từ 3 – 6 lốc / lần, tương đương mua 12 đến 24 hộp sữa. 8 % chấp nhận mua trên 6 lốc / lần. Và chỉ cĩ 4 % trong tổng số những người khảo sát mua mỗi lần ít hơn 1 lốc. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 37 - 2.5.2 Các yếu tố truyền thơng tại kênh phân phối tác động đến người tiêu dùng: 2.5.2.1 Sự nhận biết của ngƣời tiêu dùng đối với các vị trí quảng cáo. 0 10 20 30 40 Nơi quảng cáo được nhận biết Rất hiếm khi thấy Hiếm khi thấy Thỉnh thoảng thấy Thường xuyên thấy Rất thường xuyên thấy Rất hiếm khi thấy 0 4 4 0 0 Hiếm khi thấy 16 8 16 21 15 Thỉnh thoảng thấy 11 35 12 13 19 Thường xuyên thấy 18 3 18 16 6 Rất thường xuyên thấy 5 0 0 0 10 Siêu thị Chợ, cửa Trạm xe bus In trên xe Banne r trên Biểu đồ 10: Nơi quảng cáo được nhận biết Trên thực tế, các cơng ty ra sứa thực hiện chương trình quảng cáo bủa vây 360o nhưng khơng phải tất cả những nỗ lực của họ đạt hiệu quả, cĩ thể do những vật phẩm quảng cáo khơng thực sự bắt mắt thu hút người tiêu dùng tại những nơi họ thực hiện. Hoặc cĩ khi những quảng cáo đĩ đã khơng truyền tải được đến đúng đối tượng mục tiêu của họ, làm cho chương trình truyền thơng khơng cịn hiệu quả nữa. 2.5.2.2 Kênh phân phối ngƣời tiêu dùng hay mua nhất Qua khảo sát 50 bé, các em cho rằng nơi các em thường được mua sữa cho uống nhất là tại siêu thị. Khơng thể phủ nhận sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống bán lẻ hiện đại này, và đây cũng là nơi được nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xem là nơi cực kỳ quan trọng để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách nhanh chĩng và hiệu quả. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 38 - Biểu đồ 11: Khảo sát trẻ em về nơi mua sữa Nơi bé được mua sữa cho uống sieu thi 56% cho 12% tiem tap hoa 28% truong hoc 4% Từ kết quả khảo sát của các bé, tơi đã đi sâu vào khảo sát và phân tích kênh phân phối được mẹ các em chọn lựa và đánh giá như thế nào. Và kết quả của cuộc khảo sát này như sau: Bảng 4. Mức độ bà mẹ thường mua tại các kênh phân phối ĐVT: % Hồn tồn khơng mua Hiếm khi mua Thỉnh thoảng mua Thường xuyên mua Rất thường xuyên mua Siêu thị 2 4 10 12 72 Nhà sách 82 8 10 0 0 Chợ 52 12 14 16 6 Cửa hàng tạp hĩa 0 36 16 30 18 Gần nhà 0 20 36 26 18 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 39 - Biểu đồ 12: Độ thường xuyên của các bà mẹ mua tại kênh phân phối 0 20 40 60 80 100 Siêu thị Nhà sách Chợ Cửa hàng tạp hĩa Gần nhà Rất thường xuyên mua Thường xuyên mua Thỉnh thoảng mua Hiếm khi mua Hồn tồn khơng mua Theo kết quả khảo sát, sữa tiệt trùng được mua rất thường xuyên ở siêu thị, chiếm 72% số người cùng quan điểm này. Họ cũng thường xuyên mua ở gần nhà và cửa hàng tạp hĩa với tỷ lệ 18% trong tổng số những người được phỏng vấn. Các địa điểm siêu thị, chợ, gần nhà và cửa hàng tạp hĩa được đánh giá mua thường xuyên với tỷ lệ khơng chênh lệch đáng kể. Trong đĩ, với mức độ thường xuyên mua ở cửa hàng tạp hĩa chiếm 30%. Rất ít và thậm chí hồn tồn khơng mua nằm ở nhà sách, đây là nơi mà người tiêu dùng chiếm đến 82 % người khơng bao giờ mua, dù rằng trên thực tế, khá nhiều nhà sách trưng bày và bán sản phẩm sữa tiệt trùng tại đây. Với kết quả khảo sát này, cũng làm nổi bật được kênh phân phối mà người tiêu dùng chọn lựa mua sản phẩm. Từ đĩ hỗ trợ cho việc chọn lựa các chương trình truyền thơng đúng địa điểm, thời gian và đạt hiệu quả. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 40 - 2.5.2.3 Thái độ ngƣời tiêu dùng đối với 1 mẫu quảng cáo: Biểu đồ 13: Thái độ người tiêu dùng đối với 1 mẫu quảng cáo Thái độ đối với 1 mẫu quảng cáo 0 10 20 30 Âm thanh Nội dung Nhân vật/diễn viênThời lượng chiếu Màu sắc hồn tồn khơng quan tâm Khơng quan tâm Bình thường Quan tâm Rất quan tâm Quan nghiên cứu, ta thấy thái độ của các bà mẹ đối với một mẫu quảng cáo cĩ nhiều điểm rõ nét. Thái độ rất quan tâm thể hiện rõ vào yếu tố nội dung của mẫu quảng cáo. Kế đĩ, họ rất quan tâm đến âm thanh. Bên cạnh đĩ, yếu tố màu sắc, âm thanh nội dung, nhân vật cũng được dàn trải đều ở mức quan tâm đến một mẫu quảng cáo. Thời lượng chiếu được đánh giá ở mức bình thường, thậm chí cĩ đến 16 % cho rằng họ hồn tồn khơng quan tâm đến thời lượng, và đến 22% hồn tồn khơng quan tâm đến nhân vật / diễn viên trong mẫu quảng cáo. Từ đĩ, ta thấy nội dung và âm thanh quảng cáo là 2 yếu tố tiên quyết khi tung một mẫu quảng cáo trên truyền hình.. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 41 - 2.5.3 Phân tích thái độ khách hàng đối với các hình thức chiêu thị 2.5.3.1 Phân tích kết quả nghiên cứu thái độ của khách hàng đối với các hình thức chiêu thị: Biểu đồ 14: Thái độ đối với chương trình khuyến mãi Thai do doi voi chuong trinh khuyen mai 0 0 0 8 13 0 5 8 23 17 6 23 13 14 9 25 16 21 4 8 19 6 8 1 3 0 5 10 15 20 25 30 Giảm giá Tặng kèm sản phẩm Tăng thể tích Rút thăm trúng thưởng Tặng thẻ ưu đãi Rất quan tâm Quan tâm Bình thường Khơng quan tâm Hồn tồn khơng quan tâm Đối với chương trình giảm giá, qua khảo sát, một kết quả thấy rõ rệt nhất là chương trình giảm giá đặc biệt được khách hàng quan tâm nhiều nhất. 19 trong tổng số 50 người cho biết họ rất quan tâm đối với việc giảm giá, chiếm 46%.Một nửa trong số tổng những người được phỏng vấn chọn đây là loại khuyến mãi họ quan tâm. Hồn tồn khơng cĩ ai chọn chương trình này ở mức khơng quan tâm hoặc hồn tồn khơng quan tâm. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 42 - Tặng kèm sản phẩm là chương trình được 12 % rất quan tâm, 32 % ở mức quan tâm, cĩ đến 46 % cĩ thái độ bình thường và 10 % khơng quan tâm. Khơng một ai bày tỏ thái độ hồn tồn khơng quan tâm. Chương trình tăng thể tích cho sản phẩm cĩ 16 % trong số họ rất quan tâm yếu tố này, 42% bày tỏ thái độ quan tâm. 26 % cho rằng họ bình thường và 16 % họ khơng quan tâm đến. Hai chương trình rút thăm trúng thưởng và tặng thẻ ưu đãi bật lên là những chương trình chưa cĩ sức hút và chưa nhận được sự quan tâm của khách hàng. 2.5.3.2 Nơi phát quà, hàng mẫu đƣợc yêu thích nhất: Biểu đồ 15: Địa điểm phát quà, hàng mẫu được yêu thích Tai nha 50% Sieu thi 18% Truong hoc 28% Cong vien 4% Kết quả khảo sát cho thấy 50 % các bà mẹ muốn phát hàng mẫu sữa tiệt trùng cho con của họ tại nhà, 28 % muốn được phát tại trường học, kế tiếp 18 % muốn phát tại siêu thị và 4 % ở cơng viên. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 43 - III. Đối thủ cạnh tranh Xét về yếu tố chất lượng thì khơng cĩ sự chênh lệch nhiều giữa các thương hiệu. Để cạnh tranh, một số hãng sữa khơng ngại đầu tư chi phí quảng cáo, tiếp thị mỗi năm lên đến hàng trăm nghìn USD. Tính trong 2 tháng đầu năm 2006, các cơng ty sữa tại Việt Nam đã chi khoảng 3,5 triệu USD cho các quảng cáo. Trong đĩ nhiều nhất là quảng cáo trên truyền hình: hơn 3 triệu USD, cịn lại cho các báo, tạp chí và phát thanh. Chi mạnh tay nhất phải kể đến Dutch Lady với kinh phí khoảng 1,4 triệu USD, kế đến là các nhãn hiệu của Vinamilk, Enfa, Abbott, Friso...Dumex quảng cáo khơng lớn, nhưng đầu tư cho khuyến mãi mạnh với giải đặc biệt là khối lượng vàng tương đương cân nặng của bé. Milmax là nhãn hiệu mới tham gia thị trường cũng chỉ dành khoảng 110.000USD quảng cáo, nhưng đưa ra nhiều hình thức khuyến mãi bằng quà tặng. Trong khi đĩ, các nhãn sữa Việt Nam như Lothamilk, Hancofood... chi quảng cáo chỉ vài ngàn USD. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 44 - IV. Tìm kiếm chƣơng trình truyền thơng hiệu quả: 4.1 Ý nghĩa của việc tìm kiếm thơng tin các chƣơng trình truyền thơng hiệu quả Một kế hoạch truyền thơng với tính thống nhất vững chắc cĩ khả năng làm tăng sự nhận biết nhãn hiệu, tạo dựng tính đồng nhất của thương hiệu đồng thời cũng cĩ thể tạo dựng lịng trung thành của khách hàng. Mặt khác, khi cĩ đầy đủ thơng tin để lập kế hoạch truyền thơng, doanh nghiệp sẽ tránh được tình trạng lãng phí tiền bạc khi phải thực hiện một chương trình truyền thơng kém hiệu quả. 4.2 Thực trạng truyền thơng của ANCO đến tháng 3 năm 2008: Sau sự kiện chiếc bánh trung thu đắt nhất Việt Nam vừa qua, cĩ thể nĩi đấy là một sự thành cơng trong việc quảng bá sản phẩm ANCOMOON. Ngày 3 tháng 12 năm 2007, sản phẩm sữa tiệt trùng ANCOMILK được tung ra và đánh dấu bằng sự kiện tung hàng tại khách sạn NOVOTEL. Ngay trong 3 ngày đầu tiên, nhận được tổng trị giá đơn hàng là 800 triệu đồng. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 45 - Tiếp theo đĩ là hàng loạt các chương trình hoạt động theo chủ đề Truyền thơng 360 0 , chủ yếu cũng dựa trên 2 loại hình truyền thơng trực tiếp và gián tiếp, cụ thể bằng các hoạt động sau: 4.2.1 Truyền thơng trực tiếp: + Event tung hàng: Được tổ chức tại hai miền Nam-Bắc với sự cĩ mặt của hơn 900 khách mời là các nhà phân phối và các anh em nhân viên bán hàng trên tồn quốc. Tại đây, Ban giám đốc giới thiệu sản phẩm, trao đổi và giải đáp những thắc mắc của nhà phân phối – người trực tiếp gĩp phần to lớn vào việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Và họ cũng là đại diện cơng ty đưa thơng tin đến với khách hàng nhanh nhất và kịp thời nhất. + Xây dựng đƣờng dây hotline: +84 4.787 1199 nhằm tiếp nhận, giải đáp thắc mắc và những phản hồi của người tiêu dùng một cách nhanh nhất, kịp thời nhất. + Thực hiện chƣơng trình Activation, phát quà miễn phí sữa tiệt trùng Ancomilk ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM tại hơn 60 trường tiểu học và 20 buổi phát tại các siêu thị lớn. Tổng lượng quà phát ra là hơn 20,000 sản phẩm mẫu. (Đội đặc nhiệm ANCOMILK phát quà các bé tiểu học) CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 46 - (Phát quà cho bé tại siêu thị) + Chiến dịch ANCOMILK: Được thực hiện vào tháng 1 năm 2008 trên cả 2 miền Nam Bắc. Đây là ngày bên cạnh các anh em salesman đi bán hàng, tồn thể nhân viên văn phịng cũng tham gia một ngày khảo sát thị trường, bán hàng tăng doanh số cho cơng ty, nắm bắt thơng tin phản hồi của khách hàng. Qua đĩ, gĩp phần tăng độ bao phủ sản phẩm. Chương trình này được tồn thể nhân viên và ban lãnh đạo tập đồn tham gia, kể cả CEO và các giám đốc điều hành. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 47 - Tiếp theo thành cơng của chiến dịch ANCOMILK, vào mùng 9 tết (tháng 2 năm 2008), chiến dịch D-Day được thực hiện ở miền Nam như là một cú hích khởi đầu năm mới. Đây cũng là thời điểm các đối thủ cạnh tranh cịn lơ là do khơng khí sau tết. Mục tiêu của chiến dịch vẫn là tăng doanh thu và mở rộng độ bao phủ của sản phẩm ANCOMILK. 2.2 Truyền thơng gián tiếp: + Báo chí: Hàng loạt báo và tạp chí đăng tin sự xuất hiện của ANCOMILK như: Nhịp sống trẻ, Phụ nữ chủ nhật, Cẩm nang mua sắm, Nhi đồng….và các báo điện tử cũng đồng loạt đăng tin. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 48 - + Thực hiện treo banner trên các tuyến đường chính của 10 tỉnh gồm 2 tỉnh miền Đơng và 8 tỉnh miền Tây. Việc xuất hiện các banner này rơi vào thời điểm tết, do đĩ lượng người đi ngồi đường nhiều hơn, màu sắc banner nổi bật cũng gĩp phần thu hút sự quan tâm của người đi đường, gĩp một phần khơng nhỏ đến việc giới thiệu hình ảnh sản phẩm ANCOMILK trong những ngày đầu cĩ mặt trên thị trường. 1. 3 tháng 2 2. Trần Phú 3. Trần Phú (NTD) 4. Trần Văn Khẻo 5. XV Nghệ Tỉnh 1 2 3 4 5 (Hình: Agency báo cáo nghiệm thu hợp đồng treo banner tại các tỉnh). CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 49 - Cung cấp các vật phẩm hỗ trợ bán hàng tại 2 kênh: Kênh bán hàng truyền thống: sử dụng các poster A2, A3 và hàng trăm ngàn tờ rơi leaflet (cửa hàng tạp hĩa, quán nước, chợ…), kệ gỗ, kệ sắt, banner, bạt che… Kênh bán hàng hiện đại: Sử dụng các vật dụng trưng bày và hỗ trợ bán hàng tại các siêu thị như: đầu kệ, GE, shelf taker, wobbler, Dividers,… +Tặng quà kèm theo mỗi lốc sản phẩm là những hình dán, sticker xinh xắn 3 nhân vật của sản phẩm ANCOMILK. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 50 - 4.2.3 Phân tích sản phẩm Ancomilk trƣớc khi lập kế hoạch truyền thơng: Điểm mạnh Điểm yếu Là một sản phẩm cĩ cơng nghệ tiên tiến, được đảm bảo bởi hệ thống sản xuất đạt chất lượng và uy tín. Mặc dù chưa được truyền thơng rộng rãi, nhưng đây là sản phẩm cĩ xu hướng phát triển mạnh ở hiện tại và trong tương lai. Tên sản phẩm đơn giản, dễ gọi, dễ nhớ Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm Sản phẩm được sự hỗ trợ của tập đồn mẹ ( AIG) trong các chính sách tài chính, điều phối, huy động nguồn tiền từ các cơng ty thành viên nhanh chĩng. Chi phí quảng cáo sản phẩm do tập đồn chi trả. Nhận biết của người tiêu dùng chưa cao dù đã cĩ nhiều hoạt động kích thích người tiêu dùng, quảng cáo, activation… Chi phí cho quảng cáo cao nhưng chưa đạt hiệu quả như mong đợi Chưa cĩ sức hút trong các chương trình khuyến mãi đủ để thu hút người tiêu dùng Hàng bán thỉnh thoảng khơng đủ cung cấp cho nhà phân phối Chứng từ hĩa đơn bán hàng cịn sai sĩt do phịng kế tốn ở Hà Nội khơng theo dõi được cụ thể tình huống bán hàng ở miền Nam. Cơ hội Nguy cơ Sữa dinh dưỡng, cung cấp cho trẻ cao, khỏe, thơng minh cũng là đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng các bậc phụ huynh muốn dành cho con trẻ. Cĩ những kế hoạch cải tiến bao bì theo từng thời điểm, mở rộng thêm sự đa dạng về hương vị, thể tích để đáp ứng Sữa tiệt trùng Ancomilk phải đang chịu 2 sự cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp của thị trường. (1) là cạnh tranh trực tiếp của các nhãn hàng sữa tiệt trùng đã tồn tại trước và cĩ những thị phần nhất định trên thị trường, đặc biệt là Dutch Lady và Vinamilk. (2) là CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 51 - nhiều đối tượng khách hàng với các mức tiêu dùng khác nhau. Bộ máy quản lý chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệp và cĩ sự linh hoạt trong việc tổ chức sản xuất, bán hàng, … sẽ là cơ hội cho việc phát triển thương hiệu. Uy tín và danh tiếng của ban lãnh đạo cũng tác động khơng ít vào việc thu hút vốn đầu tư, mua cổ phiếu. sự cạnh tranh gián tiếp từ các loại nước uống dinh dưỡng khác như đậu nành, nước ép trái cây, trà … cũng đang cĩ xu hướng phát triển mạnh. Giá nguyên liệu đang tăng trong tình hình kinh tế lạm phát gây ảnh hưởng mức giá trên thị trường, dễ đẩy người tiêu dùng sang một xu hướng sử dụng sản phẩm thay thế. Tình hình chứng khốn bất ổn, gây ảnh hưởng đến việc đầu tư vốn của các cổ đơng, tác động gián tiếp đến việc đầu tư vốn cho sản xuất, tài chính gặp khĩ khăn. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 52 - 4.3 Đề xuất lập kế hoạch truyền thơng 6 tháng cuối năm 2008 tại Tp.HCM cho sản phẩm ANCOMILK: Tiếp nối những cơng việc và kết quả đang làm của chương trình truyền thơng vừa qua. Tơi cĩ một kế hoạch truyền thơng 6 tháng cuối năm 2008, dựa trên 6 mảng chính: TRUYỀN THƠNG Out door POSM Event Door to door Activation PR TVC 4.3.1 Mục tiêu truyền thơng: “Xây dựng sự nhận biết thương hiệu ANCOMILK” 4.3.2 Tiếp cận khán giả mục tiêu: Mẹ và bé. 4.3.3 Tần suất: Thơng thường, một lần tiếp xúc khơng đủ để làm cho khán giả nhận biết về sản phẩm hoặc thúc đẩy họ mua hàng. Họ càng tiếp xúc nhiều với mẫu quảng cáo thì họ càng hiểu và nhớ về thơng điệp nhiều hơn. 4.3.4 Thơng điệp truyền thơng “CAO – KHỎE – THƠNG MINH VƯỢT TRỘI” Một yếu tố cực kỳ quan trọng là đảm bảo tính thống nhất về mặt nội dung của mẫu quảng cáo trên các phương tiện truyền thơng khác nhau để lơi cuốn khán giả. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 53 - Khơng ngoại lệ, kế hoạch truyền thơng giai đoạn này đều đi theo một thơng điệp và một thơng điệp và cái nhìn duy nhất: sữa tiệt trùng ANCOMILK với 3 chức năng cao – khỏe – thơng minh vượt trội nhờ vào các dưỡng chất canxi, đạm và cholin. Hình ảnh chủ đạo được sử dụng, hay cịn được gọi là master layout chính là hình ảnh 3 nhân vật trên bao bì sản phẩm : Thunder, Rainy và Windy. 4.3.5 Xác định phạm vi địa lý truyền thơng: Thành phố Hồ Chí Minh. 4.3.6 Lựa chọn phƣơng tiện truyền thơng 4.3.6.1 Activation Tổ chức phát quà cho trẻ em. Tháng 6 là mùa hè, trẻ em khơng đến trường. Nhưng ngày 1 tháng 6 là một ngày đặc biệt của các em. Ta cĩ thể thực hiện phát quà sữa Ancomilk cho các bé tại siêu thị, nơi mà được lựa chọn là yêu thích khá cao trong bảng khảo sát. Thời điểm cuối tuần, lại là mùa hè. Phần đơng các bé sẽ được đi cơng viên. Ta cĩ thể thực hiện phát quà, tổ chức trị chơi cho các bé giao lưu với các nhân vật của Ancomilk như: Rainy, Thunder và Windy. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 54 - Từ tháng 9, các bé đã đến trường, ta cĩ thể tiếp tục thực hiện chương trình giao lưu với các trường học, nhắc nhở sự nhận biết với các em về sữa Ancomilk. Thời gian thực hiện chương trình Activation: Phát quà ngày hội 1-6-2008. Giao lưu, phát quà tại cơng viên trong tháng 6, 7 và 8. Thời gian phát quà là buổi sáng từ 8 giờ đến 9 giờ ngày chủ nhật, cách 3 tuần thực hiện 1 lần. Cụ thể là tuần 27, 30 và 33. Phát quà tại trường tiểu học vào tháng 9 và tháng 10. Mỗi tuần 3 buổi. Tổng thời gian thực hiện là 9 tuần, bao gồm 27 buổi. 4.3.6.2 PR - Quảng cáo trên báo, tạp chí Đối tượng tiếp cận thơng tin chính là phụ nữ trẻ, cĩ gia đình và cĩ con dưới 12 tuổi. Hiện nay, cĩ khá nhiều báo, tạp chí phân khúc độc giả nằm là đối tượng sản phẩm mình cần truyền đạt thơng tin. Bên cạnh đĩ, kết quả nghiên cứu khảo sát 50 bà mẹ cĩ con nhỏ từ 5-12 tuổi cĩ kết quả như sau: Biểu đồ 16: Khảo sát báo, tạp chí khách hàng mục tiêu thường đọc 44 38 38 10 13 23 12 10 25 8 13 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 thuong doc bao tuoi tre thuong doc bao thanh nien thuong doc tap chi tiep thi gia dinh thuong doc tap chi Dep thuong doc tap chi thong tin van hoa thuong doc tap chi phu nu chu nhat t u ng doc tap chi cam nang mua sam thuong doc bao tap chi tu van tieu dung thuong doc bao the gioi phu nu thuong doc tap chi hanh phuc gia dinh thuong doc tap chi thoi trang tre CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 55 - Kết quả nghiên cứu ta thấy báo Tuổi trẻ được đọc nhiều nhất, chiếm 88 %. Một điều khơng thể phủ nhận được số lượng bạn đọc và độ bao phủ của báo Tuổi trẻ khá mạnh và cĩ mặt trên tồn quốc, đặc biệt là các tỉnh phía Nam. Tuy nhiên, trên thực tế, chi phí in quảng cáo tại báo tuổi trẻ quá cao so với ngân sách phân bổ cho hoạt động quảng cáo trên ,do đĩ khơng thể chọn quảng cáo trên báo này. Kế đến là báo Thanh niên và Tạp chí Tiếp thị gia đình, đều chiếm 76 %. Báo Thanh Niên Tạp chí tiếp thị gia đình Ưu Ưu - Số lượng ấn bản mỗi kỳ lớn - Độ bao phủ rộng khắp - Nhiều đối tượng độc giả - Ấn phẩm ra định kỳ, màu sắc đẹp - Độ bao phủ chủ yếu ở các thành phố, thị xã, những khu vực trung tâm - Đối tượng độc giả nằm trong phân khúc khách hàng mục tiêu mua sữa Ancomilk - Chi phí đăng quảng cáo rẻ Hạn chế Hạn chế - Chi phí cao - Khơng cịn những trang, vị trí muốn đăng nên khơng đặt quảng cáo được. - Số lượng ấn phẩm cịn hạn chế - Chưa tới các vùng sâu vùng xa, nơng thơn được Tuy nhiên, xét trên mục đích quảng cáo trên thị trường thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Tiếp thị gia đình là một lựa chọn tốt hơn. Đứng thứ ba là báo thế giới phụ nữ, 50 % những người được khảo sát thường đọc. Tạp chí Phụ nữ chủ nhật cũng là loại báo thường được đọc, chiếm 46 %. Ở mức thấp hơp, Tạp chí thời trang trẻ và tạp chí thơng tin văn hĩa chiếm 13 %. Tĩm lại, ta chọn tạp chí Tiếp thị gia đình, Báo phụ nữ, Phụ nữ chủ nhật. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 56 - Thời gian thực hiện PR trên báo, tạp chí: Đặt báo đang quảng cáo kéo dài từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2008, rải đều trên các loại báo được chọn nhằm mục đích tăng sự xuất hiện hình ảnh sản phẩm một cách dàn trải trên các loại báo khác nhau. 4.3.6.3 Vật phẩm quảng cáo ( POSM): Hệ thống các vật phẩm quảng cáo ở cơng cộng: Đây là hoạt động khơng thể thiếu hỗ trợ cho việc bán hàng và quảng bá hình ảnh sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Hiện tại đã cĩ các vật phẩm như: kệ sắt nhỏ, kệ sắt lớn, banner và bạt cửa hàng. Cần thiết lập thêm mạng lưới truyền thơng, để hình ảnh Ancomilk cĩ thể bắt gặp ở mọi nơi, đặc biệt là các vị trí mà khách hàng mục tiêu cĩ thể nhìn thấy. Một trong những nơi cĩ thể ưu tiên thực hiện đĩ là banner treo trên đường. Tiếp nối theo chương trình treo banner ở các tỉnh miền Đơng và miền Tây Nam bộ. Ta cĩ thể áp dụng thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh. Một hình thức khác được sử dụng cho chương trình truyền thơng nữa, đĩ là sử dụng hình ảnh dán trên xe bus. Đây là phương tiện truyền thơng cĩ thể dễ dàng nhìn thấy trên các ngã đường thành phố. POSM cho cửa hàng truyền thống Tích cực in và sử dụng các poster tại các cửa hàng, tạp hĩa. Đồng thời tiến hành sản xuất các vật phẩm như: dù che tại các chợ, cửa hàng. POSM cho siêu thị Sản phẩm hỗ trợ bán hang tại siêu thị khơng nhiều lắm vì sự hạn chế về diện tích. Nhưng thường được chăm chút khá kỹ về màu sắc, hình dáng ấn tượng. Hiện tại Ancomilk cịn chiếm một diện tích khá bé trong quầy kệ sản phẩm sữa, cần đẩy mạnh khâu trưng bày sản phẩm và trang trí quầy kệ với wobbler, shelf talker, đầu kệ và bổ sung thêm divider như hình ảnh đã thiết kế nhưng chưa đi vào hoạt động. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 57 - 4.3.6.4 Quảng cáo truyền hình ( TVC ) Phim quảng cáo cho sữa tiệt trùng Ancomilk đã được sử dụng vào những tháng cuối năm 2008. Và được chiếu trên các kênh truyền hình vào tháng 3 năm 2008. Với lượng ngân sách cĩ giới hạn, mục tiêu quảng cáo trên truyền hình được sử dụng chủ yếu để khách hàng biết đến sản phẩm nên được chiếu rộng khắp trên tồn quốc, nhưng chỉ trong thời gian ngắn. Biểu đồ 17: Kênh truyền hình được xem nhiều nhất kênh được xem nhiều nhất Thuong xem kenh HTVC 17% Thuong xem kenh Long An 7% Thuong xem kenh VTV1 15% Thuong xem kenh VTV3 21% Thuong xem kenh HTV7 21% Thuong xem kenh HTV9 19% CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 58 - Với kế hoạch truyền thơng tại thành phố Hồ Chí Minh, ta cĩ thể sử dụng kế hoạch quảng cáo trên ti vi trên kênh truyền hình HTV 7 và VTV 3, hai kênh thường được nhiều người xem và cĩ hiệu quả cho cả các tỉnh lân cận vì độ phủ sĩng rộng. Biểu đồ 18: Thời gian bé xem ti vi nhiều nhất Thời gian bé xem ti vi nhiều nhất 8 4 5 6 3 8 11 5 0 2 4 6 8 10 12 7-9 h 9-11 h 11-13 h 13-15 15-17 h 17-19 h 19-21 h sau 21 h Biểu đồ 19: Chương trình bé thích xem chương trình bé thích xem quang cao 4% phim hoat hinh 58% ca nhac 14% tro choi truyen hinh 14% chieu phim 6% san khau 4% CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 59 - Chọn lựa kế hoạch chương trình quảng cáo dựa trên kết quả nghiên cứu ta chọn quảng cáo vào thời gian 19 – 21 giờ. Trước hoặc sau chương trình phim hoạt hình và trị chơi truyền hình vì đây là chương trình các em yêu thích nhất. 4.3.6.5 Door to door: Song song đĩ, ta thực hiện chương trình giới thiệu sản phẩm, phát leaflet và quà mẫu cho các hộ gia đình, tập trung tại một số chung cư ở thành phố Hồ Chí Minh Vào chủ nhật cách tuần hàng tuần của 6 tháng cuối năm, tổng cộng 16 tuần cho 16 chung cư. Thời gian thực hiện Door to door: Giai đoạn đầu, sẽ thuê 1 cơng ty thực hiện việc phát hàng mẫu, nhân viên bán hàng sẽ phối hợp đi cùng để tạo mối quan hệ với khách hàng, tìm kiếm khách hàng mới và giới thiệu, giải đáp thắc mắc. Sau 1 tháng thực hiện, nhân viên bán hàng sẽ chủ động chào hàng trực tiếp thực hiện việc giới thiệu và tặng sản phẩm mẫu tại các khu dân cư, bên cạnh sản phẩm Ancomilk cĩ thể giới thiệu sản phẩm của tập đồn ANCO như sữa thanh trùng, sữa chua, bánh Rodaz, tã giấy em bé…..v.v.. Chương trình này kéo dài cho đến hết năm 2008 và sẽ là một kênh bán hàng mới hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của tập đồn. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 60 - 4.3.7 Lập thời gian thực hiện cụ thể THỜI GIAN Activation PR POSM TVC D O O R T O D O O R P h á t q u à n g à y h ộ i 1 .6 G ia o l ƣ u , p h á t q u à ở C ơ n g v iê n P h á t q u à tr ƣ ờ n g h ọ c T iế p th ị g ia đ ìn h B á o P h ụ n ữ P h ụ n ữ ch ủ n h ậ t D ù c h e P o st er H T V 7 V T V 3 T h á n g 6 W23 1-6 W24 W25 W26 T h á n g 7 W27 W28 W29 W30 W31 T h á n g 8 W32 W33 W34 W35 T h á n g 9 W36 W37 W38 W39 W40 T h á n g 1 0 W41 W42 W43 W44 T h á n g 1 1 W45 W46 W47 W48 T h á n g 1 2 W49 W50 W51 W52 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 61 - 4.3.8 Ngân sách kế hoạch truyền thơng: NGÂN SÁCH KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG 6 THÁNG CUỐI NĂM 2008 Khu vực thành phố Hồ Chí Minh Danh mục truyền thơng Số lƣợng Đơn vị tính Đơn giá Chi phí dự kiến Ghi chú TỔNG (VND) 2,671,400,000 Activation 35,800,000 Phát quà ngày 1-6 1 buổi 2,200,000 Giao lưu, phát quà ở cơng viên 4 buổi 3,600,000 Phát quà tại trường tiểu học 27 buổi 30,000,000 PR 119,000,000 Tiếp thị gia đình 7 bài 8,000,000 56,000,000 Báo thế giới phụ nữ 7 bài 6,000,000 42,000,000 Phụ nữ chủ nhật 7 bài 3,000,000 21,000,000 Vật phẩm quảng cáo (POSM) 93,600,000 Dù che 500 cái 150,000 75,000,000 Poster A2 3000 tờ 1,200 3,600,000 Kênh GT 15,000,000 Quảng cáo trên truyền hình (TVC) 2,223,000,000 HTV 7 96 spot 30" 18,000,000 1,728,000,000 (16 tuần, 6 ngày/tuần) VTV 3 15 spot 15" 33,000,000 495,000,000 ( 5 tuần, 3 ngày/tuần) Door to door 200,000,000 4.3.9 Hiệu quả mong đợi : Nhìn chung, trong 6 tháng với các chương trình truyền thơng như đề xuất ở trên khơng phải là một số tiền quá lớn cho một kế hoạch truyền thơng, đặc biệt là đối với phạm vi truyền thơng là thành phố Hồ Chí Minh - một trong những thành phố bậc nhất về sức tiêu thụ sữa tiệt trùng - mặt hàng được viết kế hoạch truyền thơng. Bên cạnh đĩ, thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung nhiều loại hình truyền thơng hết sức đa dạng. Do đĩ chương trình truyền thơng được đề xuất khơng sử dụng nhiều loại hình quảng cáo, mà chỉ thực hiện các phương tiện theo trọng tâm, ví CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 62 - dụ khơng đăng quảng cáo nhiều trên các báo mà chỉ tập trung vào 3 loại, nhưng cĩ sự lặp lại tạo sự nhận biết và nhớ sản phẩm. Tương tự, quảng cáo trên truyền hình cũng chỉ tập trung 2 kênh, đặc biệt là HTV7 chiếu liên tục mỗi ngày trong suốt tháng 6, tháng 9, tháng 11 và cuối tháng 12. Kênh VTV3 với chi phí khá cao, nhưng cĩ lượng khán giả đơng đảo và độ bao phủ rộng khắp cả nước. Hiệu quả mong đợi của kế hoạch truyền thơng này là tăng độ nhận biết của khách hàng mục tiêu, đến cuối tháng 12 năm 2008, khách hàng biết đến thương hiệu Ancomilk là 98%. Đồng thời nâng doanh số bán lên 100 tỷ đồng trong quý 4 năm 2008. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ - 63 - PHẦN C- LỜI KẾT Truyền thơng là một quá trình liên tục, tác động đến con người hàng ngày, hàng giờ. Với mục tiêu muốn gĩp phần vào cơng cuộc kinh doanh của gia đình ANCO, cùng với ANCO gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Tơi hy vọng kế hoạch truyền thơng sẽ được bàn bạc, gọt giũa hơn với sự hợp tác của Team Marketing, kế hoạch truyền thơng trong 6 tháng cuối năm 2008 sẽ thực sự là cột mốc quan trong gĩp phần đẩy mạnh thương hiệu ANCO nĩi chung, Ancomilk nĩi riêng đến với người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời cùng với kế hoạch truyền thơng tồn quốc sẽ mang hình ảnh ANCO đến với từng con người Việt Nam. Giới thiệu với họ khơng chỉ sản phẩm Ancomilk mà cịn là tất cả sản phẩm của tập đồn ANCO. Để họ hiểu rằng chúng tơi, những thành viên của gia đình ANCO luơn quan tâm đến chất lượng cuộc sống của họ, của từng con người Việt Nam. AIG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfChuyên đề tốt nghiệp - Lập kế hoạch truyền thông hiệu quả 6 tháng cuối năm 2008 sữa tiệt trùng Ancomilk.pdf
Tài liệu liên quan