Tài liệu Chuyên đề Tổng quan về thị trường chứng khoán và những phân tích tổng thể: LỜI MỞ ĐẦU
Ở Việt Nam đặc biệt trong hai năm trở lại đây, “chứng khoán” dường như là một đề tài nóng bỏng nhất để bàn luận, và cũng thu hút được số lượng người tham gia nhiều nhất. Thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành từ tháng 7 năm 2000, và cứ âm thầm lặng lẽ cho đến bây giờ, dường như đã trở thành cơn sốt nóng hổi. Cũng chính điều này tạo ra một màu sắc riêng cho thị trường của Việt Nam, bản thân nó cũng mang đậm cá tính của người Việt Nam.
Thị trường chứng khoán, từ xưa tới nay, ở bất cứ nước nào trên thế giới cũng đều có sức “quyến rũ” vì chính nó thể hiện sức mạnh của nền kinh tế cho mỗi quốc gia. Nó cũng là nơi thu hút các nhà đầu tư, đầu cơ kiếm lời, và cũng chính nó luôn luôn trở nên khó lường trước đối với các dự đoán thậm trí là của các chuyên gia. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh nhất định, bằng những phân tích chuyên môn, các công cụ sử dụng thì ít nhiều cũng sẽ giúp cho việc dự đoán thị trường được hiệu quả và chính xác hơn.
Trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp củ...
68 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Tổng quan về thị trường chứng khoán và những phân tích tổng thể, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Ở Việt Nam đặc biệt trong hai năm trở lại đây, “chứng khoán” dường như là một đề tài nóng bỏng nhất để bàn luận, và cũng thu hút được số lượng người tham gia nhiều nhất. Thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành từ tháng 7 năm 2000, và cứ âm thầm lặng lẽ cho đến bây giờ, dường như đã trở thành cơn sốt nóng hổi. Cũng chính điều này tạo ra một màu sắc riêng cho thị trường của Việt Nam, bản thân nó cũng mang đậm cá tính của người Việt Nam.
Thị trường chứng khoán, từ xưa tới nay, ở bất cứ nước nào trên thế giới cũng đều có sức “quyến rũ” vì chính nó thể hiện sức mạnh của nền kinh tế cho mỗi quốc gia. Nó cũng là nơi thu hút các nhà đầu tư, đầu cơ kiếm lời, và cũng chính nó luôn luôn trở nên khó lường trước đối với các dự đoán thậm trí là của các chuyên gia. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh nhất định, bằng những phân tích chuyên môn, các công cụ sử dụng thì ít nhiều cũng sẽ giúp cho việc dự đoán thị trường được hiệu quả và chính xác hơn.
Trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình, em cũng sử dụng một số những phân tích nhất định để tham gia vào đánh giá một số cổ phiếu trên thị trường dưới những khía cạnh cụ thể. Từ đó, cũng có ứng dụng để đưa ra một danh mục đầu tư với một tỉ trọng mà cho lợi nhuận cao nhất với mức rủi ro thấp nhất. Sự lựa chọn các cổ phiếu sẽ được chọn lọc dựa trên sự quan sát thực tế trên thị trường, tại các sàn giao dịch, vì đây là những cổ phiếu được đa số các nhà đầu tư quan tâm và bàn luận. Vì là một sinh viên, với kiến thức còn hạn chế cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm nên chuyên đề của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các bạn và thầy cô cho bài của em
Để hoàn thành được chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn bạn bè và thầy cô đã giúp đỡ góp ý cho bài làm này, cho em gửi lời cảm ơn tới thầy Trần Trọng Nguyên - người hướng dẫn thực tập và định hướng cho em phát triển đề tài, xin gửi lời cảm ơn tới bác Bùi Thị Thanh Hương- trưởng ban kinh doanh của uỷ ban chứng khoán đã tạo điều kiện cho em được thực tập và học hỏi rất nhiều, cảm ơn bạn Trần Quốc Vượng và bạn Nguyễn Thiều Hoa sinh viên lớp Toán tài chính K45 đã hỗ trợ góp ý cho em hoàn thành chuyên đề của mình.
SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang trên đà phát triển, song song với điều này là sự ra đời ngày càng nhiều các công ty chứng khoán và số lượng gia tăng các nhà đầu tư. Khi đó, cũng sẽ diễn ra quá trình sàng lọc các nhà đầu tư, từ đó cũng tạo ra môi trường đầu tư chuyên nghiệp hơn.
Khi mà nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần trở nên chuyên môn hoá, thì thị trường chứng khoán cũng cần có chuyên môn của nó, có những người đầu tư chuyên nghiệp, họ biết sử dụng các công cụ tài chính để phân tích họ có thể tồn tại đứng vững trên thị trương, còn lại những nhà đầu tư khác có thể gửi tiền và uỷ quyền cho các tổ chức các quĩ để đầu tư. Khi đó, việc sử dụng các công cụ tài chính là một tất yếu để giúp hạn chế rủi ro và có được những đánh giá xác đáng, và thêm phần chính xác. Trong chuyên đề này, em muốn nêu ra những mặt tổng quát và ví dụ điển hình cho một danh mục đầu tư có phân tích về mặt toán học, và có những đánh giá riêng về tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam.
Trong thị trường chứng khoán, các nhà đầu tư cần phải biết tổng hợp tất cả các đánh giá phân tích về nhiều mặt, cang nhiều thì sự chính xác càng cao và càng hạn chế được rủi ro. Nếu như có sự đa dạng về mặt toán học, về tài chính và những cái nhìn chiến lược về tình hình kinh tế trong nước và tình hình kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới thì những đánh giá đưa ra sẽ chính xác, đó là chưa kể những đánh giá khác về mặt chính trị, xã hội văn hoá, và cả tâm lý nữa.
Vì lẽ đó trong bài làm của em chỉ muốn nêu lên một trong những ví dụ rất nhỏ, một khía cạnh nhỏ trong quá trình phân tích tổng hợp. Vì những phân tích này cũng góp phần để đưa ra những quyết định đầu tư sao cho có được một danh mục đầu tư hiệu quả
Chương I: Tổng quan về thị trường chứng khoán và những phân tích tổng thể
Trong chuyên đề này, cac quan sát đánh giá về các cổ phiếu chỉ bao gồm cổ phiếu được niêm yết trên sàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Các tính toán cơ bản và số liệu thống kê:
Thị giá
Khối lượng giao dịch
Khối lượng niêm yết
ABT
123
14510
3300000
AGF
133
5970
7887578
ALT
85
10470
8747426
BBC
67
78760
8747426
BBT
25.8
201000
6840000
BF1
15.2
445190
50000000
BHS
54
264850
16200000
BMC
481
13730
1311400
BMP
210
9070
10718000
BPC
35.8
28130
3800000
BT6
72
25860
10000000
BTC
25
4590
1261345
CAN
35.9
29920
3500000
CII
72
31070
30000000
CLC
62
25180
8400000
COM
72.5
12560
3400000
CYC
23
48670
1990530
DCT
40
13914
12097346
DHA
78
44310
5005000
DHG
263
36500
8000000
DIC
46.8
33950
3200000
DMC
130
4660
10700000
DNP
76.5
40630
2000000
DPC
44
8490
1587280
DRC
206
52120
9247500
DTT
57
14130
2000000
DXP
57
5510
3500000
FMC
83
21610
6000000
FPC
72
24850
1914611
FPT
520
57570
60810230
GIL
79
19930
4550000
GMC
65.5
7680
2275000
GMD
175
284810
34795315
HAP
93
43810
6000251
HAS
89.5
23600
2496730
HAX
50
530
1625730
HBC
90
2480
5639990
HBD
38.5
4430
1535000
HMC
51
4960
15800000
HRC
380
50670
9600000
HTV
47.4
27810
4800000
IFS
48.5
37980
5792472
IMP
132
21160
8400000
ITA
143
103360
45000000
KDC
197
70150
29000980
KHA
44
47210
6537632
KHP
46.8
151920
16322100
LAF
22.8
324680
3819680
LBM
30.9
10210
5798901
LGC
77
54500
1000000
MCP
39.6
680
3000000
MCV
46
9680
3100000
MHC
55.5
21860
6705640
NAV
185
12310
2500000
NHC
49.5
7270
1336061
NKD
168
49960
8399997
NSC
69.5
22970
3000000
PAC
50
27220
10263000
PGC
67
55960
20000000
PJT
59
15710
3500000
PMS
39
52430
3200000
PNC
35
10640
3000000
PPC
78
1359870
307196006
PVD
245
125130
68000000
RAL
128
120010
7915000
REE
266
327820
28174274
RHC
62
8000
3200000
SAF
48
8670
2706000
SAM
195
4690
28061981
SAV
72
24390
4500000
SCD
64
65320
8500000
SDN
48
2540
1140000
SFC
81.5
10440
1700000
SFI
180
13540
1185000
SFN
47
8940
3000000
SGC
55
33310
4088700
SGH
86
1380
1766300
SHC
40
44490
1500000
SJ1
51.5
9690
2000000
SJD
57.5
57610
20000000
SJS
355
103460
5000000
SMC
66.5
22550
6000000
SSC
114
20880
6000000
STB
145
687430
189947299
TAC
63.5
41700
18980200
TCR
36.9
190920
4969000
TCT
87
2720
1598500
TDH
202
17660
17000000
TMC
68
2790
2700000
TMS
70
7460
4290000
TNA
46.9
18080
1300000
TRI
57
22060
4548360
TS4
54
44950
1500000
TTC
30.6
38740
4000000
TTP
107
43550
10655000
TYA
59.5
108530
4201440
UNI
57
29140
1000000
VFC
43.7
34280
5575627
VGP
59
18570
3885000
VID
63
38470
8455700
VIP
90
119840
3000000
VIS
57.5
9090
10000000
VNM
180
118610
159000000
VPK
36
17370
7600000
VSH
76
130770
122500000
VTA
33
36410
4000000
VTB
73
6250
7000000
VTC
59.5
10920
1797740
Với khối lượng cổ phiếu giao dịch được quan sát tại phiên ngày 2/4/2007
-Giá trị vốn hoá= thị giá *khối lượng niêm yết
-Giá trị giao dịch=thị giá*khối lượng giao dịch
-tỉ trọng vốn cổ phiếu i=giá trị vốn cổ phiếui/tổng giá trị vốn hoá toàn thị trường
-tỉ lệ giao dịch của cổ phiếu i=giá trị giao dịch cổ phiếu i/tổng giá trị giao dịch toàn thị trường
Từ đó ta có bảng thống kê sau
Giá trị giao dịch
Giá trị vốn hoá
Tỷ trọng vốn hoá
Tỷ lệ giao dịch
ABT
1784730
405900000
0.002531682
0.00439697
AGF
794010
1049047874
0.006543128
0.000756886
ALT
889950
743531210
0.004637558
0.001196924
BBC
5276920
586077542
0.003655487
0.009003792
BBT
5185800
176472000
0.001100692
0.029385965
BF1
6766888
760000000
0.004740277
0.0089038
BHS
14301900
874800000
0.005456308
0.016348765
BMC
6604130
630783400
0.003934326
0.010469727
BMP
1904700
2250780000
0.014038579
0.00084624
BPC
1007054
136040000
0.00084851
0.007402632
BT6
1861920
720000000
0.004490788
0.002586
BTC
114750
31533625
0.000196682
0.003638973
CAN
1074128
125650000
0.000783705
0.008548571
CII
2237040
2160000000
0.013472365
0.001035667
CLC
1561160
520800000
0.003248337
0.002997619
COM
910600
246500000
0.001537471
0.003694118
CYC
1119410
45782190
0.000285553
0.024450774
DCT
5565600
483893840
0.003018146
0.00115017
DHA
3456180
390390000
0.002434943
0.008853147
DHG
9599500
2104000000
0.013123082
0.0045625
DIC
1588860
149760000
0.000934084
0.010609375
DMC
605800
1391000000
0.008675954
0.000435514
DNP
3108195
153000000
0.000954293
0.020315
DPC
373560
69840320
0.000435608
0.005348773
DRC
10736720
1904985000
0.011881784
0.005636118
DTT
805410
114000000
0.000711042
0.007065
DXP
314070
199500000
0.001244323
0.001574286
FMC
1793630
498000000
0.003106129
0.003601667
FPC
1789200
137851992
0.000859811
0.012979138
FPT
29936400
31621319600
0.197228692
0.000946716
GIL
1574470
359450000
0.002241964
0.00438022
GMC
503040
149012500
0.000929422
0.003375824
GMD
49841750
6089180125
0.037979472
0.008185297
HAP
4074330
558023343
0.003480507
0.007301361
HAS
2112200
223457335
0.001393749
0.009452364
HAX
26500
81286500
0.000507001
0.000326007
HBC
223200
507599100
0.003166
0.000439717
HBD
170555
59097500
0.000368603
0.002885993
HMC
252960
805800000
0.005025941
0.000313924
HRC
19254600
3648000000
0.022753328
0.005278125
HTV
1318194
227520000
0.001419089
0.00579375
IFS
1842030
280934892
0.001752249
0.006556786
IMP
2793120
1108800000
0.006915814
0.002519048
ITA
14780480
6435000000
0.040136422
0.002296889
KDC
13819550
5713193060
0.035634363
0.002418884
KHA
2077240
287655808
0.001794169
0.007221269
KHP
7109856
763874280
0.004764441
0.009307626
LAF
740088
87088704
0.00054319
0.085001885
LBM
315489
179186040.9
0.00111762
0.001760678
LGC
4196500
77000000
0.000480265
0.0545
MCP
26928000
118800000
0.00074098
0.000226667
MCV
445280
142600000
0.000889426
0.003122581
MHC
1213230
372163020
0.002321258
0.003259942
NAV
2277350
462500000
0.002884708
0.004924
NHC
359865
66135019.5
0.000412498
0.005441368
NKD
8393280
1411199496
0.008801942
0.005947621
NSC
1596415
110950842.5
0.000692023
0.007656667
PAC
1361000
68050000
0.000424442
0.002652246
PGC
3749320
251204440
0.001566814
0.002798
PJT
926890
54686510
0.000341091
0.004488571
PMS
2044770
79746030
0.000497392
0.016384375
PNC
372400
13034000
8.12957E-05
0.003546667
PPC
106069860
8273449080
0.051603208
0.004426718
PVD
30656850
7510928250
0.046847209
0.001840147
RAL
15361280
1966243840
0.012263868
0.01516235
REE
87200120
23195231920
0.144673445
0.011635437
RHC
496000
30752000
0.000191807
0.0025
SAF
416160
19975680
0.000124592
0.003203991
SAM
914550
178337250
0.001112326
0.00016713
SAV
1756080
126437760
0.000788618
0.00542
SCD
4180480
267550720
0.001668769
0.007684706
SDN
121920
5852160
3.65011E-05
0.00222807
SFC
850860
69345090
0.00043252
0.006141176
SFI
2437200
438696000
0.002736237
0.01142616
SFN
420180
19748460
0.000123175
0.00298
SGC
1832050
100762750
0.000628478
0.008146844
SGH
118680
10206480
6.36599E-05
0.000781294
SHC
1779600
71184000
0.000443989
0.02966
SJ1
499035
25700302.5
0.000160298
0.004845
SJD
3312575
190473062.5
0.00118802
0.0028805
SJS
36728300
13038546500
0.081324104
0.020692
SMC
1499575
99721737.5
0.000621985
0.003758333
SSC
2380320
271356480
0.001692506
0.00348
STB
99677350
14453215750
0.090147688
0.003619056
TAC
2647950
168144825
0.001048754
0.002197026
TCR
7044948
259958581.2
0.001621415
0.038422218
TCT
236640
20587680
0.00012841
0.001701595
TDH
3567320
720598640
0.004494522
0.001038824
TMC
189720
12900960
8.04659E-05
0.001033333
TMS
522200
36554000
0.000227995
0.001738928
TNA
847952
39768948.8
0.000248047
0.013907692
TRI
1257420
71672940
0.000447039
0.0048501
TS4
2427300
131074200
0.000817537
0.029966667
TTC
1185444
36274586.4
0.000226252
0.009685
TTP
4659850
498603950
0.003109896
0.004087283
TYA
6457535
384223332.5
0.00239648
0.02583162
UNI
1660980
94675860
0.000590513
0.02914
VFC
1498036
65464173.2
0.000408314
0.006148187
VGP
1095630
64642170
0.000403187
0.004779923
VID
2423610
152687430
0.000952343
0.004549594
VIP
10785600
970704000
0.006054481
0.039946667
VIS
522675
30053812.5
0.000187452
0.000909
VNM
21349800
3842964000
0.023969359
0.000745975
VPK
625320
22511520
0.000140409
0.002285526
VSH
9938520
755327520
0.004711134
0.00106751
VTA
1201530
39650490
0.000247308
0.0091025
VTB
456250
33306250
0.000207738
0.000892857
VTC
649740
38659530
0.000241127
0.006074293
tổng
781723162
1.60328E+11
Giá trị trung bình tìm được
-GTTB giá trị giao dịch: 7238177.426
-GTTB giá trị vốn hoá: 1484520295
Qua bảng thống kê
Ta tìm ra được top 10 cổ phiếu có khối lượng giao dịch lớn nhất
Thị giá
Khối lượng giao dịch
BBT
25.8
201000
BF1
15.2
445190
BHS
54
264850
GMD
175
284810
KHP
46.8
151920
LAF
22.8
324680
PPC
78
1359870
REE
266
327820
STB
145
687430
TCR
36.9
190920
Top những cổ phiếu có khối lương niêm yết lớn nhất
Thị giá
Khối lượng niêm yết
BF1
15.2
50000000
CII
72
30000000
FPT
520
60810230
GMD
175
34795315
ITA
143
45000000
PPC
78
307196006
PVD
245
68000000
STB
145
189947299
VNM
180
159000000
VSH
76
122500000
Top những cổ phiếu có giá trị giao dịch lớn nhất
Thị giá
Giá trị giao dịch
FPT
520
29936400
GMD
175
49841750
MCP
39.6
26928000
PPC
78
106069860
PVD
245
30656850
REE
266
87200120
SJS
355
36728300
STB
145
99677350
VNM
180
21349800
Top những cổ phiếu có giá trị vốn hoá lớn nhất
Thị giá
Giá trị vốn hoá
FPT
520
31621319600
GMD
175
6089180125
MCP
39.6
118800000
PPC
78
8273449080
PVD
245
7510928250
REE
266
23195231920
SJS
355
13038546500
STB
145
14453215750
VNM
180
3842964000
Xét trong phiên ngày 2/4/2007, qua bảng thống kê nhận thấy rằng có những cổ phiếu thuộc vào nhóm vừa có khối lượng niêm yết lớn nhất, đồng thời có khối lượng giao dịch lớn nhất và giá trị giao dịch lớn nhất đó là
Thị giá
Khối lượng giao dịch
Khối lượng niêm yết
Giá trị giao dịch
GMD
175
284810
34795315
49841750
PPC
78
1359870
307196006
106069860
STB
145
687430
189947299
99677350
Trong đó có STB là cổ phiếu có giá trị vốn hoá lớn nhất, tuy nhiên đó là xét trong trường hợp của những cổ phiếu có khối lượng giao dịch và niêm yết lớn nhất.
Chương II Xác định danh mục đầu tư
I. Giới thiệu về các công ty
Các cổ phiếu được lựa chọn bao gồm 5 cổ phiếu: GMD, MHC, STB, FPC,CII
1. Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
-Mã chứng khoán: CII
Ra đời và hình thành: CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật Tp.HCM (CII) được hình thành từ sự góp vốn ban đầu của 3 cổ đông sáng lập là: Quỹ Đầu tư Phát triển Đô thị Tp.HCM (HIFU), Công ty Sản xuất Kinh doanh Thương mại và Dịch vụ Xuất nhập khẩu Thanh niên Xung phong Tp.HCM (VYC), Công ty cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Tp.HCM (INVESCO). CII ra đời với tư cách là một tổ chức đầu tư tài chính hoạt động với mô hình là một công ty cổ phần đại chúng, nhằm mục đích xã hội hoá lĩnh vực đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị của Tp.HCM, góp phần nâng cao hiệu quả của công cuộc phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị thông qua việc hình thành một đơn vị chuyên ngành đầu tư và khai thác cơ sở hạ tầng có đủ năng lực tài chính và chuyên môn, đồng thời hình thành một kênh huy động vốn mới, thu hút vốn nhàn rỗi trong dân để đầu tư phát triển hạ tầng thành phố
Vốn điều lệ 300.000.000.000 đồng
Số lượng niêm yết 30.000.000 cổ phiếu, mệnh giá 10.000
2. Công ty cổ phần Full Power
Mã chứng khoán FPC
Ra đời và hình thành: Tiền thân là Công ty TNHH Điện cơ Full Power Việt Nam, được chuyển đổi thành công ty cổ phần theo giấy phép đầu tư điều chỉnh số 45CPH/GP-KCN-BD do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 18/8/2005, với vốn điều lệ là 64 tỷ đồng
Vốn điều lệ: 19.146.110.000 đồng
Số lượng niêm yết 1.914.611 cổ phiếu, mệnh giá 10.000
Công ty cổ phần Full Power có tiền thân là Công ty TNHH Điện cơ Full Power Việt Nam, được chuyển đổi thành công ty cổ phần theo giấy phép đầu tư điều chỉnh số 45CPH/GP-KCN-BD do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 18/8/2005, với vốn điều lệ là 64 tỷ đồng. Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh, Công ty đã tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng vào tháng 3/2006. Hiện tại, Công ty cổ phần Full Power được cấp phép niêm yết với tổng giá trị chứng khoán niêm yết là 19,146 tỷ đồng. Lĩnh vực hoạt động của Công ty gồm 3 nhóm chính, đó là công trình điện nước: thiết kế, thi công hệ thống điện, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống cấp thoát nước trong các công trình dân dụng và công nghiệp; công trình xây dựng: thiết kế, thi công các công trình xây dựng nhà xưởng, xí nghiệp, các công trình dân dụng và công nghiệp; thiết kế, xây dựng hệ thống đường nội bộ, trang trí cảnh quan, trang trí nội ngoại thất, sân vườn. Ngoài trụ sở chính của Công ty tại Khu công nghiệp Sóng Thần II, tỉnh Bình Dương, công ty còn có các chi nhánh tại Tân Uyên, Khu Công nghiệp Nhơn Trạch, Khi Công nghiệp Mỹ Xuân, Khu Công nghiệp Sông Mây và một văn phòng tại Tp.HCM.
Tình hình sản xuất kinh doanh và thị trường
Công ty chiếm lĩnh phần lớn thị phần thi công xây lắp tại các Khu công nghiệp miền Đông Nam Bộ (chiếm tới 95% tỷ trong bình quân giữa các công trình thi công), lợi thế của Công ty trong đấu thầu ký kết hợp đồng là Công ty gia tăng lợi ích cho khách hàng bằng việc hỗ trợ khách hàng các thủ tục pháp lý.
Doanh thu và lợi nhuận của công ty khá ổn định năm 2004 tổng doanh thu thuần đạt 473 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế là 3,75 tỷ đồng; năm 2005 doanh thu là 362,5 tỷ đồng nhưng lợi nhuận sau thuế đạt 24,6 tỷ đồng, trong đó doanh thu từ các công trình xây dựng chiếm tới hơn 60% tổng doanh thu của công ty. Tương ứng với tỷ trọng doanh thu thì lợi nhuận từ nhóm công trình xây dựng chiếm tới hơn 60% lợi nhuận của công ty. Do đặc điểm của lĩnh vực hoạt động nên chi phí nguyên vật liệu thực hiện các gói thầu lắp đặt, xây dựng của Công ty tương đối cao, tuy nhiên do Công ty luôn đảm bảo được chất lượng và tiến độ thi công nên tạo được uy tín trong lĩnh vực thiết kế và thi công xây lắp. Một trong những ưu điểm trong chiến lược phát triển của Công ty đó là xây dựng thương hiệu, chú trọng đến tăng thị phần, tăng doanh thu hơn lợi nhuận vào năm 2004 thì đến năm 2005, công ty chuyển hướng chú trọng đến lợi nhuận, chọn lọc khách hàng nên dù doanh thu năm 2005 giảm so với 2004 nhưng lợi nhuận lại tăng rất ấn tượng. Với trình độ công nghệ hiện đại, đa số máy móc thiết bị được nhập khẩu 100% từ các nước có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, cùng với đội ngũ kỹ thuật có chuyên môn và kinh nghiệm, Công ty luôn đảm bảo chất lượng công trình, đây cũng là một thế mạnh của công ty.
Tuy nhiên, Công ty cũng gặp một số khó khăn như thiếu nhân sự có đủ năng lực để quản lý nên công ty phải thuê chuyên gia nước ngoài dẫn đến tăng chi phí. Thêm vào đó giá dầu mỏ trên thế giới tăng liên tục trong hai năm gần đây gây tăng chi phí trong việc sử dụng các phương tiện cơ giới và vận tải cũng như làm cho các nguyên liệu đầu vào khác như: thép, xi măng, dây cáp điện… tăng giá. Là Công ty chiếm lĩnh phần lớn thị phần trong các công trình lắp đặt điện nước, xây dựng tại các Khu công nghiệp tại miền Đông Nam Bộ, tuy nhiên trong lĩnh vực xây dựng Công ty phải cạnh tranh với một số đơn vị của nhà nước có cùng ngành nghề.
Triển vọng phát triển của công ty
Theo mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001-2010), tăng trưởng bình quân GDP của vùng Đông Nam Bộ là 8% và tăng trưởng bình quân ngành công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là 9,4%, vì vậy phát triển khu công nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển công nghiệp quốc gia, góp phần vào tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong đó vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Tp.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu) là khu vực có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng cho phát triển công nghiệp, có thị trường tiêu thụ lớn nên thu hút nhiều dự án đầu tư. Các khu công nghiệp thu hút hàng chục vạn lao động làm việc trực tiếp và hàng vạn lao động khác trong lĩnh vực xây dựng và cung cấp dịch vụ công nghiệp. Chính vì vậy, triển vọng phát triển của công ty trong lĩnh vực này là rất khả quan.
Mục tiêu chiến lược của Công ty trong 5 năm tới là "giảm chi phí, hạ giá thành, đảm bảo tốc độ tăng trưởng lợi nhuận 15%/năm”. Trong chiến lược của mình, Công ty tập trung vào phát triển hoạt động tại các khu vực công ty có lợi thế và kinh nghiệm, phát triển mảnh xây lắp và các công trình dân dụng. Công ty tiếp tục đầu tư mua sắm các trang thiết bị máy móc để tiết kiệm chi phí thuê ngoài. Ngoài ra, Công ty cũng rất chú trọng đến phát triển nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển của Công ty về lâu dài.
Các chỉ tiêu kế hoạch thực hiện
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Giá trị
+/- so với 2005
Giá trị
+/- so với 2005
Giá trị
+/- so với 2005
Vốn điều lệ (Tr. đồng)
150.000
50%
150.000
0%
150.000
0%
Doanh thu (tr. đồng)
400.000
10,34%
500.000
25%
550.000
10%
LN sau thuế (tr. đồng)
30.000
21,75%
35.000
16,67%
38.500
10%
LN sau thuế/Dthu (%)
7,5%
10,35%
7%
-6,67%
7%
0%
LN sau thuế/VCSH (%)
20%
-18,83%
23,33%
16,67%
25,67%
10%
Cổ tức (%*mệnh giá)
18%
-10%
18%
0%
18%
0%
Các nhân tố rủi ro tác động đến giá chứng khoán của Công ty
Rủi ro biến động dòng vốn đầu tư trực tiếp: do hoạt động của công ty chủ yếu dựa vào nhu cầu xây dựng nhà máy sản xuất của các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vì vậy sự gia tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài có ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty.
Rủi ro pháp luật: Là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần và niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, hoạt động của Công ty chịu ảnh hưởng của các văn bản pháp luật về công ty cổ phần, chứng khoán và thị trường chứng khoán. Vì Luật và các văn bản pháp luật trong lĩnh vực này đang trong quá trình hoàn thiện, sự thay đổi về mặt chính sách có thể xảy ra và khi đó ít nhiều tác động đến hoạt động quản trị, kinh doanh của Công ty.
Rủi ro tỷ giá hối đoái: Do phần lớn nguyên vật liệu chính của công ty đều nhập khẩu nên tỷ giá hối đoái có tác động không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, công ty có những biện pháp cân đối nguồn ngoại tệ dùng để nhập khẩu từ các khoản thu khi ký kết hợp đồng để hạn chế rủi ro về tỷ giá.
Rủi ro tài chính: Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp các công trình, những dự án này đòi hỏi vốn đấu tư lớn, tốc độ quay vòng vốn chậm nên nếu tính toán không hợp lý về giá thành, thời gian thực hiện dự án thì nguồn vốn sẽ tồn đọng, ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty.
Rủi ro khác: Các rủi ro như thiên tai, địch họa, hỏa hoạn… là những rủi ro bất khả kháng nếu xảy ra cũng sẽ gây thiệt hại về người và tài sản cũng như ảnh hưởng đến hoạt động của công ty.
3. Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển
-Mã chứng khoán: GMD
-Ra đời hình thành: Thành lập dưới hình thức công ty cổ phần theo quyết định số 1489 QĐ/TCCB - LĐ ngày 24 tháng 7 năm 1993 do Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải cấp.
-Vốn điều lệ: 347.953.150.000
-số lượng niêm yết: 34.795.315, mệnh giá 10.000
-Tóm tắt lĩnh vực hoạt động:
Tổ chức kinh doanh vận tải đa phương thức, vận chuyển container bằng đường thủy nội địa đến Cảng cạn (ICD) và ngược lại;
Tổ chức xếp dỡ, sang mạn container và các loại hàng hóa khác từ tàu xuống sà lan và ngược lại trong khu vực các cảng;
Tổ chức kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển và hàng không, kinh doanh khai thác bến bãi container và các dịch vụ có liên quan;
Mua bán, cho thuê tàu và container để kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển;
Xây dựng môi giới và gọi đối tác đầu tư vào hạ tầng cơ sở giao thông vận tải, công trình bến bãi, cầu tàu, văn phòng phục vụ vận tải đa phương thức
Kinh doanh văn phòng làm việc
Ngày 8/3/2002, Công ty cổ phần Đại lý Liên hiệp vận chuyển (Gemadept) đã được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cấp phép phát hành chứng khoán ra công chúng để niêm yết.
Giới thiệu về Công ty
Công ty cổ phần Đại lý Liên hiệp vận chuyển được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần theo quyết định số 1489 QĐ/TCCB - LĐ ngày 24 tháng 7 năm 1993 do Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải cấp. Công ty là đơn vị đầu tiên của ngành tham gia cung cấp các dịch vụ liên quan cho loại hình vận chuyển hàng hóa bằng container. Từ năm 1995 Công ty bắt đầu khai thác mô hình Cảng Cạn (ICD) nằm sâu trong nội địa kết hợp với việc công ty bắt đầu khai thác mô hình Cảng Cạn (ICD) nằm sâu trong nội địa kết hợp với việc bốc xếp và chuyển tải container bằng đường thủy nội địa (Midstream).
- Mức vốn điều lệ ban đầu: 6.207.600.000 VNĐ.
- Mức vốn điều lệ hiện tại: 200.000.000.000 VNĐ; trong đó có 171.784.550.000 VNĐ đủ điều kiện niêm yết; phần còn lại là 28.215.450.000 VNĐ chưa đủ điều kiện niêm yết là vốn điều lệ dưới hình thức phát hành cổ phiếu trả chậm. Cơ cấu vốn chủ sở hữu trong Công ty hiện tại như sau: Nhà nước sở hữu 15,75%; cổ đông trong Công ty sở hữu 26,66%; cổ đông ngoài Công ty sở hữu 44,82% và cổ phiếu quỹ là 12,77%.
- Những lĩnh vực hoạt động chính hiện nay của Công ty bao gồm:
+ Tổ chức kinh doanh vận tải đa phương thức, vận chuyển container bằng đường thủy nội địa đến Cảng cạn (ICD) và ngược lại;
+ Tổ chức xếp dỡ, sang mạn container và các loại hàng hóa khác từ tàu xuống sà lan và ngược lại trong khu vực các cảng;
+ Tổ chức kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển và hàng không, kinh doanh khai thác bến bãi container và các dịch vụ có liên quan;
+ Mua bán, cho thuê tàu và container để kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển;
+ Xây dựng môi giới và gọi đối tác đầu tư vào hạ tầng cơ sở giao thông vận tải, công trình bến bãi, cầu tàu, văn phòng phục vụ vận tải đa phương thức;
+ Kinh doanh văn phòng làm việc.
Thị trường
- Lĩnh vực khai thác Cảng - ICD Phước Long, vận chuyển Midstream là hoạt động kinh doanh có doanh thu chiếm tỷ trọng 74,2% tổng doanh thu năm 2000.
- Cảng ICD Phước Long hiện có công suất lớn nhất trong các ICD đang hoạt động tại khu vực TP.HCM như ICD Biên Hòa, ICD Đồng Nai, ICD Sống Thần và ICD Transimex. Thêm vào đó, do lợi thế là ra đời đầu tiên (năm 1995) cũng như có hợp đồng dịch vụ cho nhiều hãng tàu lớn như: Misc, Kline, Hanjin, Yangming... nên có một lượng tương đối lớn đối với hàng hoá (hàng container) thông qua IDC Phước Long của Gemadept. Năm 2000 sản lượng của IDC Phước Long đạt mức 240.000 TEU và tỉ lệ tăng trưởng là 15% so với năm 1999. Nếu tính về chỉ số sản lượng container thông qua Cảng thì ICD Phước Long chiếm khoảng 23% so với tổng sản lượng container cả nước; tương đương với Cảng Hải Phòng tức là đứng hàng thứ 2 trong số các cảng lớn hiện nay ở TP.HCM và đứng hàng thứ 3 trong cả nước.
- Lĩnh vực vận tải đa phương thức bao gồm các dịch vụ Đại lý container; Đại lý tàu biển (tàu hàng rời); Đại lý giao nhận hàng hải và hàng không; và Vận chuyển thủy bộ. Doanh thu của Đại lý vận tải container có mức tăng trưởng trung bình qua các năm là 15,3% và chiếm 14,7% trong tổng doanh thu (năm 2000). Ngoài ra, các hoạt động khác như Vận chuyển thủy bộ chiếm 9,4%; Đại lý tàu biển chiếm 1,1% và Đại lý giao nhận chiếm 0,6% tổng doanh thu năm 2000.
- Nguồn khách hàng chủ yếu của Công ty là các nhà xuất nhập khẩu, sản xuất (VolCafe của Thụy Sĩ, Sucafina của Singapore - chuyên xuất nhập khẩu cà phê... ; các chủ tàu hàng rời (YL Sung của Hàn Quốc, Allied Maritime của Hy Lạp...); các hãng vận tải hàng hải chuyên tuyến vận tải container (Yangming của Đài Loan, Sinkor, Hajin của Hàn Quốc...).
Chiến lược kinh doanh
Những nét chính trong chiến lược kinh doanh của Công ty là:
- Ưu tiên ứng dụng công nghệ vận tải tiên tiến vào Việt Nam, đi đầu trong việc mở ra những loại hình dịch vụ mới, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ theo hướng hiện đại.
- Đầu tư, hiện đại hóa trang thiết bị, cơ sở hạ tầng để nâng cao khả năng cạnh tranh.
- Chú trọng vào việc phát triển nguồn nhân lực; công tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm dịch vụ mới; và quản lý chất lượng dịch vụ.
Kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm gần nhất
Đơn vị tính: 1.000 đồng
STT
Chỉ tiêu
1999
2000
2001 (6 tháng)
1
Tổng giá trị tài sản
326.836.953
378.077.687
397.403.016
2
Doanh thu thuần
287.979.909
340.477.004
202.555.969
3
Lợi nhuận trước thuế
131.756.157
102.493.902
63.148.732
4
Lợi nhuận sau thuế
85.973.753
68.468.015
43.564.755
5
Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức
30,9%
46,7%
42,7%
Các nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến giá chứng khoán phát hành
Rủi ro về kinh tế
- Giao nhận vận chuyển hàng hóa là một lĩnh vực hoạt động thiết yếu, phục vụ cho nhiều ngành nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu. Hàng năm tỷ trọng sản lượng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển chiếm khoảng 80% toàn bộ lượng hàng hóa xuất nhập khẩu. Do đó sự thay đổi về khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Gemadept.
- Sự tăng trưởng về xuất nhập khẩu luôn gắn liền với những chính sách phát triển kinh tế. Khi chính sách xuất nhập khẩu thay đổi, đặc biệt là về cơ cấu ngành hàng thì sẽ có tác động trực tiếp đến kim ngạch xuất nhập khẩu và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Gemadept. Khi khối lượng những mặt hàng xuất khẩu như thủy sản, dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng nhập khẩu như nguyên liệu gia công, thiết bị máy móc biến đổi thì sẽ ảnh hưởng đến sản lượng của Gemadept. Bởi vì đây là nguồn hàng chính của các loại dịch vụ mà Gemadept đang cung cấp. Ngược lại nếu khối lượng hàng hóa như dầu thô (xuất khẩu); xăng dầu, phân bón (nhập khẩu)... thay đổi sẽ không tác động đến Gemadept (hàng hóa này qua các cảng và tàu chuyên dụng).
Rủi ro kinh doanh
- Hoạt động của Gemadept gắn chặt với hoạt động của các hãng tàu lớn mà Công ty có quan hệ đối tác. Do đó, sự biến động của thị trường hàng hải thế giới nói chung và biến động kinh doanh của các hãng tàu này sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của Gemadept.
- Theo xu hướng toàn cầu hóa và Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực, nhất là việc tham gia lộ trình gia nhập AFTA (từ năm 2003 đến năm 2006), các hãng tàu nước ngoài có thể mở chi nhánh và đảm nhận công việc khai thác tàu. Điều này có nghĩa là các hãng tàu nước ngoài sẽ trực tiếp thực hiện các loại dịch vụ mà Gemadept đang thực hiện. Như vậy, Gemadept có thể sẽ phải chịu thêm sự cạnh tranh về phía các hãng tàu.
- Thị trường giao nhận vận chuyển hàng hóa và dịch vụ hàng hải Việt Nam đang diễn ra sự cạnh tranh do việc gia tăng về số lượng các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực này. Ước tính cả nước đã có hơn 160 doanh nghiệp làm dịch vụ hàng hải (133 doanh nghiệp nhà nước, còn lại là doanh nghiệp liên doanh, tư nhân, cổ phần... ). Riêng lĩnh vực đại lý - môi giới hàng hải có hơn 68 đơn vị chủ yếu hoạt động ở các trung tâm thương mại hàng hải như TP.HCM - Vũng Tàu - Hà Nội - Hải Phòng...
Về lĩnh vực giao nhận hàng hóa (freight forwarding) từ chỗ chỉ có vài đơn vị quốc doanh kinh doanh dịch vụ này, đến nay trên phạm vi cả nước đã có gần 200 doanh nghiệp (khoảng 20 công ty liên doanh nước ngoài, hàng trăm công ty TNHH...), đấy là chưa kể nhiều hãng giao nhận nước ngoài đang hoạt động ở nước ta thông qua các hình thức đại lý. Đây cũng là yếu tố có thể tác động đến thị phần của Gemadept. Ngoài ra, hoạt động hợp tác kinh doanh liên doanh với nước ngoài của các doanh nghiệp trong ngành gia tăng cũng làm xuất hiện nhiều đối thủ có khả năng cạnh tranh và làm giảm thị phần của Công ty.
- Hiện nay theo quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam (đến năm 2010) là tập trung xây dựng một số cảng tổng hợp giữ vai trò chủ đạo ở các vùng kinh tế trọng điểm cho các tàu có trọng tải lớn (2.000 - 3.000 TEU). Chú trọng tới các cảng hoặc khu bến chuyên dùng cho hàng container và cảng trung chuyển container quốc tế, đặc biệt là khu vực TP.HCM - Đồng Nai - Vũng Tàu (ví dụ, hệ thống liên hợp Cảng Thị Vải - Vũng Tàu). Khi các cảng mới này ra đời (dự kiến vào khoảng năm 2006 - 2008) sẽ thu hút một lượng hàng hoá và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Gemadept.
Rủi ro về tỷ giá
- Khách hàng của Gemadept chủ yếu là các đối tác nước ngoài, nên doanh thu tính bằng ngoại tệ của Công ty rất lớn (chiếm hơn 80% tổng doanh thu). Thêm vào đó, ngoại trừ những khoản đầu tư mua sắm trang thiết bị chuyên dùng, hầu hết chi phí của Gemadept là đồng Việt Nam. Vì vậy nếu tỷ giá giữa đồng ngoại tệ và đồng Việt Nam tăng thì lợi nhuận của Công ty sẽ giảm theo.
Rủi ro về luật pháp
- Hệ thống pháp luật của nước ta hiện nay chưa thật sự hoàn chỉnh và khả năng thực thi chưa cao. Thêm vào đó vẫn còn tồn tại nhiều quy định phức tạp chồng chéo trong lĩnh vực hành chính, nhất là những quy định về thủ tục hải quan và các hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng hải của Công ty.
- Hiện tại Nhà nước đang thực hiện bảo hộ hoàn toàn lĩnh vực vận tải nội địa bằng tàu biển và dịch vụ đại lý hàng hải, chẳng hạn như không cho phép thành lập doanh nghiệp liên doanh, hay chuyển các cơ quan đại diện hàng hải nước ngoài tại Việt Nam thành các chi nhánh công ty; bắt buộc các chủ tàu nước ngoài phải chỉ định một công ty đại lý tàu biển Việt Nam làm tổng đại lý cho tàu của mình ra vào cảng Việt Nam... Tuy nhiên, khi thực hiện tự do hóa thương mại, dịch vụ thì các doanh nghiệp trong ngành có thể không còn sự độc quyền mà chỉ được bảo hộ hợp lý. Và khi đó sẽ có sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài cùng ngành nghề vào thị trường Việt Nam. Điều này sẽ làm tăng sự cạnh tranh và có thể ảnh hưởng đến thị phần hiện tại của Gemadept.
Rủi ro khác
Một số rủi ro mang tính bất khả kháng ít có khả năng xảy ra nhưng nếu xảy ra sẽ tác động đến tình hình kinh doanh của Công ty. Đó là những hiện tượng thiên tai (hạn hán, bão lụt, động đất... ), chiến tranh hay dịch bệnh hiểm nghèo. Ngoài ra do lĩnh vực hoạt động đặc trưng của mình nên Gemadept còn gặp một số rủi ro khác về bảo hiểm, lãi suất...
Hoạt động kinh doanh
Thị phần
- Trong lĩnh vực khai thác cảng, Cảng ICD Phước Long thuộc Gemadept là cảng có lượng hàng container thông qua đứng hàng thứ 2 tại TP.HCM và thứ ba trong cả nước với sản lượng 240.000 TEU năm 2000 (sau Tân Cảng - 340.000 TEU và tương đương với Cảng Hải Phòng). Thị phần của Gemadept trong lĩnh vực này chiếm hơn 23% so với cả nước.
- Trong lĩnh vực đại lý vận tải container (Liner Agency), Gemadept làm đại lý cho nhiều hãng tàu lớn trong số các hãng tàu hiện đang có mặt tại Việt Nam; với sản lượng container thông qua của mỗi hãng là 5.000 - 7.000 TEU/ năm. Gemadept chiếm khoảng 20% thị phần so với cả nước trogn lĩnh vực này.
- Về đại lý tàu biển (Shipping Agency), Gemadept nằm trong nhóm các doanh nghiệp có sản lượng hàng đầu. Trong lĩnh vực này, nếu tính về tải trọng (khối lượng hàng hóa) Công ty chiếm hơn 40% so với TP.HCM và 25% so với cả nước (khoảng 450 lượt tàu/ năm).
- Đối với đại lý giao nhận (Forwarding Agency), những hãng tàu mà Gemadept làm đại lý chiếm khoảng 15 - 20% thị phần so với cả nước. Ngoài ra, Gemadept còn có thế mạnh về vận chuyển siêu trường siêu trọng.
Đối thủ cạnh tranh
- Trong lĩnh vực khai thác cảng, đối thủ cạnh tranh chính của Gemadept là các công ty có cảng khai thác hàng container trên địa bàn TP.HCM. Đó là Công ty Tân Cảng Sài Gòn với Tân Cảng, Công ty Liên doanh Phát triển Tiếp vận số 1 (FLDC) với cảng container quốc tế (VICT) và một số công ty khác. Các cảng thuộc những công ty này là cảng sông nên tàu có thể cập trực tiếp vào cảng, tiết kiệm được chi phí trung chuyển so với Cảng Phước Long của Gemadept; trong số đó Tân Cảng và Cảng VICT là đối thủ cạnh tranh lớn nhất hiện nay. Tân Cảng do có lợi thế địa điểm, hạ tầng cơ sở, điều kiện kinh doanh và chủ yếu là làm hàng container nên đạt mức sản lượng cao (340.000 TEU năm 2000).
- Trong hoạt động đại lý và môi giới hàng hải, đối thủ cạnh tranh là các đơn vị Vietfracht, Vinatrans và Transimex. Các doanh nghiệp này có lợi thế cạnh tranh là đang làm đại lý cho một số hãng tàu. Tuy nhiên, Gemadept vẫm chiếm ưu thế về số lượng hãng tàu mà Công ty làm tổng đại lý (khoảng 1/3 các hãng tàu đang hoạt động ở Việt Nam như Hanjin, Yangming... ).
- Đối với lĩnh vực vận chuyển thủy bộ (chủ yếu là vận chuyển hàng siêu truờng siêu trọng), Gemadept hầu như không gặp đối thủ cạnh tranh trong ngành mà chỉ là những đơn vị ngoài ngành (các công ty thuộc Bộ Giao thông Vận tải).
- Trong lĩnh vực giao nhận vận chuyển hàng hóa, đối thủ cạnh tranh chủ yếu là Safi, Vinatrans, Sotrans, Vietfracht, Inlaco. Đây là những doanh nghiệp lấy lĩnh vực giao nhận hàng hóa làm hoạt động chính và có nguồn thu chủ yếu từ các hoạt động này. Gemadept cung cấp các dịch vụ trọn gói nên có nhiều lợi thế hơn các đơn vị này.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Công ty
- Tiếp tục thực hiện các hợp đồng đã ký kết.
- Khai thác triệt để diện tích kho bãi, cầu cảng container, tập trung mọi phương tiện và khả năng để đẩy mạnh hoạt động của ICD Phước Long tạo điều kiện phát triển cho các loại hình dịch vụ khác.
- Xây dựng các phương án đầu tư, cải tạo sửa chữa nâng cấp cơ sở hạ tầng, đồng thời thực hiện mở rộng ICD Phước Long.
- Tăng cường mở rộng công tác marketing, tìm kiếm khách hàng mới, giữ vững khách hàng truyền thống, đồng thời giao quyền chủ động kinh doanh cho các phòng ban, chi nhánh. Đề ra chính sách giá cả hợp lý để tạo điều kiện cho các phòng nghiệp vụ gia tăng sản lượng và doanh thu một cách có hiệu quả.
- A'p dụng triệt để quy trình quản lý chất lượng ISO 9002 để nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Thường xuyên chấn chỉnh cơ cấu tổ chức, tinh gọn bộ máy quản lý điều hành. Tổ chức huấn luyện đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên có đầy đủ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, am hiểu kinh doanh, có khả năng hoàn thành tốt công việc và trung thành với lợi ích của Công ty.
- Bảo toàn tích lũy và phát triển nguồn vốn kinh doanh: tiết kiệm, giảm chi phí tối đa.
- Đầu tư mua sắm thêm phương tiện vận tải phục vụ kinh doanh:
Xe chở container: 10 tỷ VNĐ;
Xe nâng: 5 tỷ VNĐ.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn
- Đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh phù hợp hướng phát triển của ngành, của Nhà nước và của khu vực.
- Đầu tư cải tạo, sửa chữa hệ thống kho bãi, đường nội bộ, hệ thống điện nước, phòng cháy chữa cháy, văn phòng làm việc. Mua sắm trang thiết bị phương tiện vận chuyển đáp ứng yêu cầu kinh doanh. Cụ thể là:
Xe siêu trường siêu trọng: 36 tỷ VNĐ;
Xe xếp dỡ container loại lớn: 21 tỷ VNĐ;
Các thiết bị khác: 4,5 tỷ VNĐ.
- Thực hiện dự án mở rộng ICD Phước Long: tăng diện tích lên 50.000 m2, nâng công suất lên 20% với tổng số vốn đầu tư là 30 tỷ VNĐ và thời gian kéo dài đến năm 2005.
- Xây dựng cao ốc văn phòng, trụ sở làm việc tại khu đất số 6 - 8 Lê Thánh Tôn, Quận 1, TP.HCM với tổng số vốn đầu tư dự kiến là 150 tỷ VNĐ.
- Đào tạo cán bộ nghiệp vụ, nâng cao tay nghề phục vụ hoạt động kinh doanh.
- Hoàn thiện và nâng cao hơn nữa khả năng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng.
4. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín
-Mã chứng khoán: STB
-Ra đời, hình thành: Thành lập vào năm 1991 trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng tại TP.HCM với các nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng.Mức vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, đến cuối năm 2003, Sacombank đã tăng vốn điều lệ lên 505 tỷ đồng, và trở thành ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Hiện nay, vốn điều lệ của Sacombank đã tăng lên 675,6 tỷ đồng.
Sacombank là một trong những ngân hàng rất thành công trong lĩnh vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ và chú trọng đến dòng sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng cá nhân.
Năm 2002, lần đầu tiên Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế giới (World Bank) đã đầu tư vào một ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam với tỷ lệ 10%/vốn điều lệ và trở thành cổ đông lớn nước ngoài thứ hai của Sacombank sau Quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh Quốc)
-Vốn điều lệ:1.899.472.990.000 VND
-Số lượng niêm yết: 189.947.299, mệnh giá 10.000
-Thông tin cơ bản: Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) được thành lập vào năm 1991 trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng tại TP.HCM với các nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng.
Mức vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, đến cuối năm 2003, Sacombank đã tăng vốn điều lệ lên 505 tỷ đồng, và trở thành ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Hiện nay, vốn điều lệ của Sacombank đã tăng lên 675,6 tỷ đồng.
Sacombank là một trong những ngân hàng rất thành công trong lĩnh vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ và chú trọng đến dòng sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng cá nhân.
Năm 2002, lần đầu tiên Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế giới (World Bank) đã đầu tư vào một ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam với tỷ lệ 10%/vốn điều lệ và trở thành cổ đông lớn nước ngoài thứ hai của Sacombank sau Quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh Quốc).
Mạng lưới hoạt động của Sacombank từ 3 Chi nhánh và 1 Hội sở lúc thành lập, tính đến thời điểm hiện nay mạng lưới hoạt động của Sacombank đã phát triển lên trên 87 điểm giao dịch trãi đều khắp các tỉnh/thành kinh tế trọng điểm trong cả nước: miền Bắc - duyên hải miền Trung - và miền Nam.
Lĩnh vực hoạt động
· Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi;
· Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác;
· Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn;
· Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá;
· Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật;
· Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng;
· Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế;
· Hoạt động bao thanh toán;
· Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác
5.Công ty cổ phần hàng hải Hà Nội
-Mã chứng khoán: MHC
-Ra đời, hình thành: Công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội (Marina HaNoi) được thành lập theo Giấy phép số 3829/GP-UB do UBND Thành phố Hà Nội cấp ngày 17 tháng 11 năm 1998 và Giấy phép đăng ký kinh doanh số 056428 do Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp vào ngày 19/11/1998. Ra đời với mục đích đại diện cho Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam huy động vốn đầu tư xây dựng tòa nhà OCEAN PARK BUILDING, Marina HaNoi chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1999. Kể từ khi bắt đầu hoạt động đến nay, Công ty đã thay đổi đăng ký kinh doanh 4 lần. Đến nay Công ty hoạt động với vốn điều lệ 120 tỷ đồng, vốn cổ phần là 67.056,4 triệu đồng.Marina Hà Nội niêm yết chính thức tại HSTC, ngày 21/03/2005.
-Vốn điều lệ: 120.000.000.000
-số lượng niêm yết: 6.705.640, mệnh giá 10.000
Lĩnh vực kinh doanh của công ty này là
Dịch vụ cho thuê văn phòng và khu siêu thị;
Vận tải đường thủy, đường bộ;
Dịch vụ giao nhận kho vận hàng hoá;
Buôn bán xuất nhập khẩu và nhập khẩu tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng;
Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;
Bốc xếp hàng hoá và container;
Đại lý hàng hải;
Xây dựng công trình giao thông;
Khai thác cảng và kinh doanh bãi container
II. Cơ sở lý luận
Hệ thống kí hiệu và khái niệm
Khi quản lý một danh mục đầu tư gồm có các cổ phiếu, nhà đầu tư quan tâm sẽ đầu tư vào các cổ phiếu thế nào để thu được lợi nhuận cao nhất, tuy nhiên với kì vọng cho lợi nhuận cao thì mức độ rủi ro cũng cao. Luôn luôn có sự tồn tại đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. Trong chuyên đề này chúng ta cũng xem xét sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận thông dựa trên danh mục gồm 5 cổ phiếu được lựa chọn là GMD, MHC, STB, FPC, CII.
Gọi I={i} là tập hợp các chỉ số (nhãn) của các cổ phiếu hay các tài phẩm, I hữu hạn.
T là thời gian nghiên cứu với các thời điểm là các phiên giao dịch
pit là lợi suất cổ phiếu i tại thời điểm t, pit là biến ngẫu nhiên theo thời gian t
là giá trị trung bình lợi suất cổ phiếu i trong thời kì T:
=E(pi) =
là phương sai lợi suất cổ phiếu i:
V(p) là ma trận hiệp phương sai của p=(p1 p2 ..... pT)
V=
rij là hệ số tương quan của lợi suất cổ phiếu I và j:
b. Mô hình
Xét cặp đầu tư I, thông thường chỉ bao gồm các tài phẩm có rủi ro.
Gọi wi là tỉ trọng của cổ phiếu i trong cặp đầu tư I. Trong trường hợp cấm bán khống, wi 0 với mọi iI
Chúng ta có thể thiết lập các đại lượng và các mối quan hệ sau:
(1) với cặp đầu tư I
(2) lợi suất trung bình của I
(3) phương sai lợi suất của I
Mô hình
Xác định W={wi : i ÎI} sao cho : Min
với điều kiện : =EP (1.4)
Đây là bài toán cực tiểu rủi ro với lợi suất trung bình cặp đầu tư I cho trước.
(1.4) là một qui hoạch toàn phương với ràng buộc tuyến tính. Vấn đề tìm lời giải của (1.4) không có gì là khó khăn, tuy nhiên khi tham số hoá E0 ta nhận được những kết quả đáng quan tâm và có thể phân tích rủi ro chính bằng lời giải này,
c. Mô hình ma trận và lời giải
các kí hiệu:
Véc tơ lợi suất trung bình:
Véc tơ đầu tư: ; véc tơ U=.
Các công thức (1),(2),(3) có thể viết lại như sau
trong đó W' là chuyển vị của W
EI= W'E; W'U=1
Mô hình ma trận Min(W'VW)
với các ràng buộc W'E=EP (2.4)
W'U=1
Phương pháp nhân tử Larange
Bài toán cực trị (2.4) được giải nhờ phương pháp nhân tử Larange như sau
Tìm cực tiểu hàm L(w, l1, l2)= W'VW +2l1(EP -W'E) + 2l2(1-W'U)
Điều kiện cần:
2VW - 2l1E - 2l2U =0 (4)
W'E=EP (5)
W'U=1 (6)
Điều kiện đủ:
Ma trận Hessian border Hb =
Dễ dàng kiểm tra điều kiện đủ luôn thoả mãn với nghiệm nhận được từ điều kiện cần( tính chất của V)
Vì V xác định không âm nên tồn tại V-1
từ(4) ta có: W =V-1l1E + V-1l2U (7)
thay vào (5) và (6) ta có: l1E' V-1E+ l2E 'V-1U = EP.
l1E' V-1U + l2U' V-1U =1
Đặt: a=E' V-1E; b=E'V-1U; c =U' V-1U
Ta có: ; (8)
Thay nghiệm của (8) vào (7) ta có
W =V-1 E + V-1 U (9)
Nhóm lại theo Ep ta có W = (10)
d. Phân tích cận biên của rủi ro theo lợi suất trung bình
Một thực tế đơn giản là khi lợi suất càng cao thì rủi ro càng cao, quan hệ này có thể mô tả như thế nào về mô hình trên.
Mô hình(1.4) có giá trị cực tiểu của rủi ro đo bởi phương sai của lợi suất, tại chiến lược đầu tư tối ưu ta có W'VW = W'l1E + W'l2U
Thay l1, l2 từ (8) sau một vài biến đổi ta có:
W'VW =
đặt
ta có: (11)
có thể chứng minh rằng hệ số a2 trong (11) dương, vì vậy hàm rủi ro lợi suất trung bình cực tiểu xác định từ phương trình
(12)
Hay: E*P = == EP(E,V). (13)
e. Biến động cơ cấu cặp đầu tư I khi Ep thay đổi với rủi ro tối thiểu
Cặp đầu tư xác định theo (10) làm tối thiểu rủi ro. Có thể viết biểu thức trên dưới dạng W = AEP + B với
trong đó A và B là hai véc tơ trong RI. Với mỗi tài phẩm ta có:
wi = aiEP + bi (14)
từ đây ta có hệ số co giãn của wi theo Ep có thể xác định như sau
với i=1,2,..,I (15)
ChươngIII: Ứng dụng mô hình đối với một danh mục đầu tư
Quan sát giá của 5 cổ phiếu trong khoảng thời gian từ tháng 10/2006 đến tháng 4/2007 ta có bảng chuỗi giá sau, và có chuỗi lợi suất tương ứng theo ngày (ví dụ: cổ phiếu GMD có tương ứng chuỗi lợi suất RGMD)
GMD
RGMD
MHC
RMHC
STB
RSTB
FPC
RFPC
CII
RCII
90
34.6
73
39.9
39.5
89.5
-0.00556
34.6
0
72.5
-0.00685
39
-0.02256
38.9
-0.01519
88
-0.01676
34
-0.01734
71.5
-0.01379
40
0.025641
37.5
-0.03599
88
0
33.8
-0.00588
71
-0.00699
40
0
37.2
-0.008
88.5
0.005682
33.9
0.002959
71
0
39.5
-0.0125
38
0.021505
88.5
0
33.7
-0.0059
64.5
-0.09155
39
-0.01266
37.6
-0.01053
89.5
0.011299
33.2
-0.01484
64
-0.00775
39
0
37.6
0
89.5
0
32
-0.03614
62
-0.03125
39
0
37.6
0
90
0.005587
31.5
-0.01563
61.5
-0.00806
39.4
0.010256
37.3
-0.00798
90
0
32.5
0.031746
62.5
0.01626
41
0.040609
37.5
0.005362
90
0
32.2
-0.00923
63
0.008
41
0
37.3
-0.00533
90.5
0.005556
32.2
0
62.5
-0.00794
40.5
-0.0122
37
-0.00804
90
-0.00552
32.2
0
62.5
0
40.9
0.009877
37
0
89.5
-0.00556
32
-0.00621
62
-0.008
40.5
-0.00978
37.2
0.005405
90.5
0.011173
31.6
-0.0125
62
0
40
-0.01235
37.1
-0.00269
90.5
0
30.7
-0.02848
61
-0.01613
39
-0.025
37.1
0
90
-0.00552
29.3
-0.0456
60
-0.01639
39
0
36.5
-0.01617
90.5
0.005556
30
0.023891
59.5
-0.00833
38.9
-0.00256
36.5
0
91.5
0.01105
31.5
0.05
61.5
0.033613
39
0.002571
37.1
0.016438
92
0.005464
30.2
-0.04127
61
-0.00813
40
0.025641
36.7
-0.01078
92
0
30.5
0.009934
60.5
-0.0082
39
-0.025
36.5
-0.00545
92
0
31
0.016393
61
0.008264
39
0
37.7
0.032877
95.5
0.038043
31.4
0.012903
61
0
38.9
-0.00256
37.8
0.002653
100
0.04712
31.4
0
61
0
38.7
-0.00514
39
0.031746
105
0.05
32
0.019108
61
0
39
0.007752
39.5
0.012821
107
0.019048
31.5
-0.01563
60.5
-0.0082
38.5
-0.01282
38.5
-0.02532
112
0.046729
31.4
-0.00317
61
0.008264
37.4
-0.02857
39
0.012987
117
0.044643
31.5
0.003185
62.5
0.02459
37.8
0.010695
40
0.025641
117
0
31.5
0
61.5
-0.016
37.8
0
39.2
-0.02
118
0.008547
31.4
-0.00317
62.5
0.01626
37.8
0
39.5
0.007653
123
0.042373
31.5
0.003185
61.5
-0.016
37.2
-0.01587
39.5
0
129
0.04878
31.3
-0.00635
61.5
0
36.5
-0.01882
40
0.012658
135
0.046512
31.3
0
62
0.00813
36.5
0
39.8
-0.005
141
0.044444
31
-0.00958
65
0.048387
36
-0.0137
40.3
0.012563
148
0.049645
32.5
0.048387
68
0.046154
35.5
-0.01389
41.1
0.019851
155
0.047297
33.2
0.021538
65
-0.04412
37.2
0.047887
43.1
0.048662
148
-0.04516
31.6
-0.04819
66
0.015385
37.5
0.008065
41
-0.04872
141
-0.0473
31.7
0.003165
63.5
-0.03788
38
0.013333
41
0
134
-0.04965
31.3
-0.01262
64
0.007874
37
-0.02632
39.5
-0.03659
138
0.029851
31.6
0.009585
64
0
37
0
40.9
0.035443
135
-0.02174
31.1
-0.01582
64
0
35.3
-0.04595
41
0.002445
140
0.037037
31
-0.00322
63.5
-0.00781
33.6
-0.04816
41.5
0.012195
143
0.021429
31
0
63.5
0
32
-0.04762
41.5
0
145
0.013986
31
0
66.5
0.047244
32.5
0.015625
41
-0.01205
152
0.048276
30.5
-0.01613
66.5
0
34
0.046154
43
0.04878
152
0
30.5
0
68
0.022556
34
0
43
0
154
0.013158
30
-0.01639
66
-0.02941
36.5
0.073529
47.3
0.1
147
-0.04545
29.5
-0.01667
66
0
34.7
-0.04932
49.6
0.048626
154
0.047619
29.3
-0.00678
65
-0.01515
33
-0.04899
51.5
0.038306
153
-0.00649
29.3
0
67
0.030769
33.3
0.009091
54
0.048544
154
0.006536
30.7
0.047782
67.5
0.007463
34.5
0.036036
56.5
0.046296
154
0
32.2
0.04886
70
0.037037
34.5
0
59
0.044248
148
-0.03896
32.2
0
73
0.042857
34.5
0
60
0.016949
148
0
30.6
-0.04969
71
-0.0274
33.5
-0.02899
57
-0.05
145
-0.02027
30
-0.01961
68.5
-0.03521
32
-0.04478
54.5
-0.04386
138
-0.04828
29
-0.03333
71.5
0.043796
32
0
52
-0.04587
132
-0.04348
29
0
72
0.006993
32
0
49.4
-0.05
130
-0.01515
29
0
72.5
0.006944
32
0
47
-0.04858
126
-0.03077
29
0
71.5
-0.01379
33
0.03125
49.3
0.048936
132
0.047619
29
0
72
0.006993
32
-0.0303
46.9
-0.04868
137
0.037879
30.4
0.048276
71.5
-0.00694
32
0
48
0.023454
136
-0.0073
31.9
0.049342
73
0.020979
30.4
-0.05
49.4
0.029167
139
0.022059
32.5
0.018809
76
0.041096
30.4
0
50
0.012146
145
0.043165
33.9
0.043077
75.5
-0.00658
31.4
0.032895
52.5
0.05
150
0.034483
35
0.032448
74.5
-0.01325
32
0.019108
55
0.047619
157
0.046667
36.7
0.048571
74
-0.00671
31.5
-0.01563
57
0.036364
164
0.044586
37
0.008174
73
-0.01351
31
-0.01587
59.5
0.04386
172
0.04878
37
0
72.5
-0.00685
30.5
-0.01613
61.5
0.033613
180
0.046512
36
-0.02703
72
-0.0069
30.5
0
60
-0.02439
189
0.05
34.5
-0.04167
72.5
0.006944
30.5
0
63
0.05
189
0
33
-0.04348
76
0.048276
30.5
0
66
0.047619
190
0.005291
34.6
0.048485
79.5
0.046053
30.5
0
69
0.045455
181
-0.04737
36
0.040462
83
0.044025
31
0.016393
71
0.028986
172
-0.04972
36.3
0.008333
87
0.048193
31.1
0.003226
69
-0.02817
180
0.046512
37
0.019284
91
0.045977
31.5
0.012862
70
0.014493
175
-0.02778
37
0
95.5
0.049451
32
0.015873
73.5
0.05
174
-0.00571
37
0
100
0.04712
32
0
77
0.047619
166
-0.04598
37.5
0.013514
95
-0.05
31.1
-0.02813
73.5
-0.04545
158
-0.04819
36
-0.04
98
0.031579
30.7
-0.01286
70
-0.04762
158
0
37.8
0.05
99.5
0.015306
31
0.009772
66.5
-0.05
165
0.044304
39.6
0.047619
100
0.005025
32.5
0.048387
69.5
0.045113
173
0.048485
41.5
0.04798
98
-0.02
34.1
0.049231
72.5
0.043165
181
0.046243
43.5
0.048193
96
-0.02041
35.8
0.049853
76
0.048276
190
0.049724
45.6
0.048276
95
-0.01042
37.5
0.047486
79.5
0.046053
199
0.047368
47.8
0.048246
96
0.010526
39.3
0.048
83
0.044025
208
0.045226
47.8
0
98
0.020833
41.2
0.048346
86.5
0.042169
198
-0.04808
47
-0.01674
100
0.020408
43.2
0.048544
90.5
0.046243
190
-0.0404
46
-0.02128
97
-0.03
45.3
0.048611
87
-0.03867
181
-0.04737
48.3
0.05
97
0
47.5
0.048565
87
0
181
0
50
0.035197
99
0.020619
49.8
0.048421
83
-0.04598
190
0.049724
50.5
0.01
99
0
52
0.044177
83
0
185
-0.02632
51
0.009901
98.5
-0.00505
54.5
0.048077
87
0.048193
185
0
50.5
-0.0098
98
-0.00508
57
0.045872
90
0.034483
183
-0.01081
51
0.009901
102
0.040816
59.5
0.04386
88
-0.02222
190
0.038251
53.5
0.04902
107
0.04902
62
0.042017
92
0.045455
198
0.042105
56
0.046729
108
0.009346
65
0.048387
90
-0.02174
189
-0.04545
58
0.035714
111
0.027778
68
0.046154
85.5
-0.05
185
-0.02116
56
-0.03448
116
0.045045
71
0.044118
84
-0.01754
186
0.005405
54.5
-0.02679
121
0.043103
74.5
0.049296
86
0.02381
183
-0.01613
56
0.027523
127
0.049587
78
0.04698
85
-0.01163
177
-0.03279
56.5
0.008929
133
0.047244
81.5
0.044872
84
-0.01176
177
0
59
0.044248
139
0.045113
85.5
0.04908
84
0
177
0
61.5
0.042373
140
0.007194
81.5
-0.04678
88
0.047619
185
0.045198
63.5
0.03252
147
0.05
84.5
0.03681
92
0.045455
186
0.005405
62
-0.02362
154
0.047619
84
-0.00592
87.5
-0.04891
179
-0.03763
61
-0.01613
147
-0.04545
84
0
86.5
-0.01143
171
-0.04469
58
-0.04918
140
-0.04762
84
0
82.5
-0.04624
171
0
55.5
-0.0431
147
0.05
80
-0.04762
78.5
-0.04848
179
0.046784
58
0.045045
154
0.047619
84
0.05
82
0.044586
181
0.011173
60.5
0.043103
161
0.045455
88
0.047619
86
0.04878
175
-0.03315
63.5
0.049587
167
0.037267
86
-0.02273
84
-0.02326
175
0
60.5
-0.04724
165
-0.01198
82.5
-0.0407
80
-0.04762
170
-0.02857
60
-0.00826
160
-0.0303
78.5
-0.04848
80
0
167
-0.01765
59
-0.01667
152
-0.05
75
-0.04459
78
-0.025
167
0
56.5
-0.04237
145
-0.04605
71.5
-0.04667
76
-0.02564
159
-0.0479
54
-0.04425
152
0.048276
68
-0.04895
72.5
-0.04605
166
0.044025
54
0
154
0.013158
65
-0.04412
69
-0.04828
174
0.048193
56.5
0.046296
148
-0.03896
68
0.046154
72
0.043478
176
0.011494
58
0.026549
145
-0.02027
71
0.044118
75
0.041667
175
-0.00568
55.5
-0.0431
144
-0.0069
72
0.014085
72
-0.04
170
-0.02857
53.5
-0.03604
147
0.020833
71
-0.01389
70
-0.02778
176
0.035294
56
0.046729
146
-0.0068
72
0.014085
72
0.028571
173
-0.01705
54
-0.03571
145
-0.00685
71.5
-0.00694
71
-0.01389
165
-0.04624
52
-0.03704
143
-0.01379
68
-0.04895
70
-0.01408
157
-0.04848
54
0.038462
147
0.027972
65
-0.04412
72.5
0.035714
166
0.057325
51
-0.05556
146
-0.0068
65.5
0.007692
70
-0.03448
166
0
51
0
146
0
65
-0.00763
72
0.028571
164
-0.01205
50
-0.01961
145
-0.00685
66
0.015385
72
0
162
-0.0122
47.5
-0.05
142
-0.02069
64.5
-0.02273
70
-0.02778
158
-0.02469
45.5
-0.04211
135
-0.0493
61.5
-0.04651
67
-0.04286
158
0
43.3
-0.04835
134
-0.00741
58.5
-0.04878
64
-0.04478
155
-0.01899
41.2
-0.0485
134
0
56
-0.04274
62
-0.03125
Sử dụng Eview ta có thể vẽ đồ thị cho các chuỗi lợi suất
a, chuỗi lợi suất của GMD( xem phần phụ lục)
b,chuỗi lợi suất của MHC (xem phần phụ lục)
c, chuỗi lợi suất của STB (xem phần phụ lục)
d, chuỗi lợi suất của FPC (xem phần phụ lục)
e, chuỗi lợi suất của CII (xem phần phụ lục)
Bằng SPSS, ta thống kê mô tả chuỗi lợi suất của 5 cổ phiếu trên, có:
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
Chuỗi lợi suất của GMD
131
-0.04972
0.057325
0.004672
0.032205625
Chuỗi lợi suất của MHC
131
-0.05556
0.05
0.001802
0.030760057
Chuỗi lợi suất của STB
131
-0.09155
0.05
0.005043
0.028253163
Chuỗi lợi suất của FPC
131
-0.05
0.073529
0.003088
0.031712059
Chuỗi lợi suất của CII
131
-0.05
0.1
0.004027
0.034251402
Valid N (listwise)
131
Bằng chương trình Eview ta có bảng ma trận Covariance sau
RGMD
RMHC
RSTB
RFPC
RCII
RGMD
0.001029
0.000296
-2.89E-05
0.000172
0.000446226
RMHC
0.000296
0.000939
0.000203
0.000379
0.000502766
RSTB
-2.89E-05
0.000203
0.000792
0.000166
9.83E-05
RFPC
0.000172
0.000379
0.000166
0.000998
0.000395866
RCII
0.000446
0.000503
9.83E-05
0.000396
0.001164203
Tương ứng ta có ma trận nghịch đảo
RGMD
RMHC
RSTB
RFPC
RCII
RGMD
1200.9986
-204.339
143.8861
-0.38941
-384.095
RMHC
-204.3392
1573.665
-283.75
-331.778
-464.511
RSTB
143.88609
-283.75
1370.629
-145.104
1.055034
RFPC
-0.389409
-331.778
-145.104
1260.645
-272.984
RCII
-384.0951
-464.511
1.055034
-272.984
1299.511
Ma trận E
ma trận E’
Ma trận U
ma trận U’ )
a=E' V-1 E
b=E' V-1 U
c=U' V-1 U
qua bảng tính excel ta có các giá trị tìm được
a
0.061296
b
11.83078
c
2821.429
Có bảng ma trận
cE bE
aU bU
ma trận
cE-bU aU-bE
W =
ta có bảng sau:
A
B
106.9198
-0.18036
-313.01
1.415042
177.3046
-0.35831
-57.979
0.424014
86.76487
-0.30039
Với véc tơ A và B ta có thể tính toán hệ số co giãn nói trên
Trong trường hợp có bán khống ta có bảng tỉ trọng đầu tư vào các cổ phiếu khi lợi suất trung bình thay đổi
E(p)
piGMD
piMHC
pi STB
pi FPC
piCII
tổng
0.05
5.165624
-14.2355
8.506922
-2.47494
4.037857
1
0.051
5.272544
-14.5485
8.684226
-2.53291
4.124621
1
0.052
5.379464
-14.8615
8.861531
-2.59089
4.211386
1
0.053
5.486384
-15.1745
9.038835
-2.64887
4.298151
1
0.054
5.593303
-15.4875
9.21614
-2.70685
4.384916
1
0.055
5.700223
-15.8005
9.393445
-2.76483
4.471681
1
0.056
5.807143
-16.1135
9.570749
-2.82281
4.558446
1
0.057
5.914063
-16.4265
9.748054
-2.88079
4.645211
1
0.058
6.020983
-16.7395
9.925358
-2.93877
4.731976
1
0.059
6.127902
-17.0526
10.10266
-2.99675
4.81874
1
0.06
6.234822
-17.3656
10.27997
-3.05473
4.905505
1
0.061
6.341742
-17.6786
10.45727
-3.1127
4.99227
1
0.062
6.448662
-17.9916
10.63458
-3.17068
5.079035
1
0.063
6.555581
-18.3046
10.81188
-3.22866
5.1658
1
0.064
6.662501
-18.6176
10.98919
-3.28664
5.252565
1
0.065
6.769421
-18.9306
11.16649
-3.34462
5.33933
1
0.066
6.876341
-19.2436
11.34379
-3.4026
5.426095
1
0.067
6.98326
-19.5566
11.5211
-3.46058
5.512859
1
0.068
7.09018
-19.8697
11.6984
-3.51856
5.599624
1
0.069
7.1971
-20.1827
11.87571
-3.57654
5.686389
1
0.07
7.30402
-20.4957
12.05301
-3.63452
5.773154
1
0.071
7.410939
-20.8087
12.23032
-3.69249
5.859919
1
0.072
7.517859
-21.1217
12.40762
-3.75047
5.946684
1
0.073
7.624779
-21.4347
12.58493
-3.80845
6.033449
1
Từ đây ta cũng có thể xác định được hệ số co giãn tỉ trọng các thành phần trong cặp đầu tư, dựa vào công thức:
Hệ số co giãn của wi theo Ep được xác định như sau
E(p)
GMD
MHC
STB
FPC
CII
0.05
1.034916
1.099403
1.042119
1.171323
1.074393
0.051
1.034208
1.097264
1.041259
1.167402
1.072828
0.052
1.033528
1.095215
1.040434
1.163656
1.071327
0.053
1.032875
1.093251
1.039641
1.160073
1.069887
0.054
1.032246
1.091367
1.038878
1.156645
1.068505
0.055
1.031641
1.089557
1.038144
1.15336
1.067175
0.056
1.031059
1.087817
1.037438
1.15021
1.065897
0.057
1.030497
1.086144
1.036757
1.147187
1.064666
0.058
1.029956
1.084533
1.0361
1.144283
1.06348
0.059
1.029433
1.082981
1.035466
1.141492
1.062337
0.06
1.028928
1.081486
1.034855
1.138806
1.061235
0.061
1.028441
1.080043
1.034264
1.136221
1.06017
0.062
1.027969
1.07865
1.033693
1.13373
1.059143
0.063
1.027513
1.077305
1.03314
1.131328
1.058149
0.064
1.027071
1.076006
1.032605
1.129011
1.057189
0.065
1.026644
1.074749
1.032088
1.126775
1.056259
0.066
1.02623
1.073533
1.031586
1.124615
1.05536
0.067
1.025828
1.072356
1.0311
1.122527
1.054488
0.068
1.025439
1.071216
1.030629
1.120508
1.053644
0.069
1.025061
1.070112
1.030171
1.118554
1.052826
0.07
1.024694
1.069041
1.029728
1.116663
1.052032
0.071
1.024337
1.068002
1.029297
1.114831
1.051261
0.072
1.023991
1.066995
1.028878
1.113056
1.050513
0.073
1.023655
1.066016
1.028471
1.111335
1.049787
Từ bảng trên ta có thể xác định được đồ thị biểu diễn độ co giãn tỷ trọng các thành phần trong cặp đầu tư.
Nhìn vào đồ thị ta nhận thâý rằng cổ phiếu GMD và cổ phiếu STB tương đối ổn định trước sự thay đổi của lợi suất.
Tại Việt Nam hiện nay, trong các lệnh thực hiện giao dịch, chưa có lệnh thực hiện bán khống khi đó để tạo ra một danh mục đầu tư hiệu quả: với lợi nhuận là cao nhất mà rủi ro thấp nhất ta phải sử dụng Gamsid để tìm ra danh mục với tỉ trọng không âm.
Với các mức lợi suất kì vọng là 0,03: 0,04: 0,05: 0,06: 0,07 ta có bảng danh mục đầu tư sau, và mức độ rủi ro sau
lợi suất kì vọng
wgmd
wmhc
wstb
wfpc
wcii
độ rủi ro
0.03
0.122
0.47
0.165
0.242
0
0.000478
0.04
0.247
0.163
0.351
0.192
0.047
0.000358
0.05
0.116
0
0.884
0
0
0.000627
0.06
0
0
1
0
0
0.000792
0.07
0
0
1
0
0
0.000792
Khi kì vọng lợi suất danh mục r=0,03 ta nên đầu tư vào danh mục với tỉ trọng các cổ phiếu 12,2% cho GMD, 47% cho MHC, 16,5% cho STB, 24,2% cho FPC, và mức độ rủi ro sẽ chấp nhận là 0,000478
Với mức lợi suất kì vọng là r=0,04 ta nên đầu tư vào danh mục với tỉ trọng cổ phiếu là 24,7% cho GMD, 16,3% cho MHC, 35,1% cho STB, 19,2% cho FPC, 4,7% cho CII, và mức độ rủi ro sẽ chấp nhận là 0,000358
Với mức lợi suất kì vọng là r=0,05 ta nên đầu tư vào danh mục với tỉ trọng cổ phiếu là 11,6% cho GMD và 88,4% cho STB, và mức độ rủi ro sẽ chấp nhận là 0,000627
Với mức lợi suất kì vọng là r=0,06 hay 0,07 chỉ nên đầu tư vào STB, khi đó mức độ rủi ro là 0,000792.
Nhận thấy rằng, trong trường hợp đa dạng được danh mục đầu tư thì độ rủi ro bao giờ cũng thấp hơn, trường hợp đầu tư chỉ một cổ phiếu thì độ rủi ro vẫn là cao nhất.
ChươngIV. Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay
I.Tình hình thị trường chứng khoán châu Á
Thời điểm này thị trường chứng khoán ở Châu Á đều có những biến động mạnh, theo như các chuyên gia thì xu hướng thị trường chung là tăng giá ít và giảm giá nhiều, dĩ nhiên như vậy thì Việt Nam cũng không là một ngoại lệ. Thực trạng hiện nay, khi mà giá dầu cao đang đe doạ lợi nhuận và triển vọng của nhiều doanh nghiệp trong khu vực, đặc biệt là các đại gia mà nghành sản suất của họ phải sử dụng nhiều tới xăng dầu như các coong ty vận tải, bán lẻ, vì qua đó làm cổ phiếu của họ mất giá, góp phần làm chứng khoán châu Á xuống điểm.
Ví dụ như lúc 16h ngày 24/4, chỉ số Châu Á-Thái Bình Dương của Morrgan Stanley Capital International tăng 0,06% so với phiên liền trước, lên mức 147,73 điểm. Riêng chứng khoán Trung Quốc lại tăng mạnh lên kỉ lục mới. Chỉ số chứng khoán củ các thị trường Ấn Độ, Pakistan, Hàn Quốc, vùng lãnh thổ Đài Loan và Thái Lan cũng tăng trong ngày. Trong khi đó thị trường Nhật Bản, chỉ số Nikkei giảm 0,1% xuống mức 17.451,77 điểm. Chỉ số hoạt động chứng khoán trong ngày hầu hết là giảm trong đó có Việt Nam. Trong thời gian gần đây chỉ số VN-index liên tục giảm, xuống gần 900 điểm.
II.Thực trạng thị trường chứng khoán tại Việt Nam
Tại Việt Nam trong thời gian dài vừa qua, giá chứng khoán giảm liên tục, thậm trí có khoảng thời gian còn liên tục giảm sàn. Và trong một số phiên trở lại đây đã bắt đầu tăng giá trở lại Theo một số chuyên gia, TTCK Việt Nam đang diễn biến theo chiều hướng tích cực. Theo đó, việc suy giảm trong 5 tuần vừa qua không nằm ngoài quy luật giảm sốt sau một thời gian dài tăng nóng, điều này không có nghĩa là do các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả. Bởi trên thực tế, các thông tin được phát đi từ các doanh nghiệp niêm yết đều rất tốt và có lợi cho giới đầu tư chứng khoán. Và đợt suy giảm này, không nằm ngoài dự báo và dự đoán của nhiều người.
Việc lượng cung hàng hoá (bao gồm cổ phiếu của nhiều đại gia) sẽ tăng đột biến trong vài tháng tới, theo các chuyên gia, có thể sẽ làm giá một số cổ phiếu của doanh nghiệp nhỏ, ít thương hiệu giảm nhưng xét về tổng thể thì lượng hàng hoá tốt này lên sàn sẽ giúp thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh hơn, bền vững hơn. Tính thanh khoản sẽ gia tăng chứ không giảm đi do các nhà đầu tư tổ chức (các nhà đầu tư lớn) khi đó sẽ tham gia vào thị trường. Điều này cũng được một số công ty chứng khoán công nhận với thông tin lượng tài khoản của nhà đầu tư có tổ chức trong nước đang tăng nhanh hơn so với các nhà đầu tư cá nhân đến mở mới.
Hơn nữa, việc khớp lệnh liên tục được thực hiện từ 7/5 tới sẽ góp phần làm tăng tính thanh khoản của các cổ phiếu trên sàn chứng khoán TP.HCM mặc dầu có thể việc áp dụng phương thức khớp lệnh mới này ban đầu có thể chuệch choạc.
Bên cạnh đó, tình hình kinh tế của Việt Nam được dự báo rất khả quan. Theo báo cáo công bố ngày 23/4 của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (CIEM), tăng trưởng GDP của VN trong năm nay vào khoảng 8,5%, còn lạm phát trung bình ở mức 7,7%.
Thông tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc một khối lượng tiền khổng lồ lên đến 35 tỷ USD đang chuẩn bị được đổ vào Việt Nam thông qua các dự án đầu tư nước ngoài cũng góp phần kích thích tâm lý của các nhà đầu tư chứng khoán. Nó chứng tỏ Việt Nam đang tiếp tục hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài và qua đó thị trường chứng khoán cũng sẽ nhận được một lượng vốn đầu tư gián tiếp khác. Với các phân tích trên đây, nhiều chuyên gia đã đưa ra dự báo, TTCK tập trung của Việt Nam sẽ khởi sắc từ Quý 3/2007.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang trong quá trình phát triển, mặc dù còn non trẻ nhưng chính nó cũng đang dần thích nghi để đóng vai trò là kênh huy động vốn hiệu quả, phù hợp với tình hình kinh tế của đất nước. Đồng hành với chứng khoán là các nhà đầu tư, và thực trạng các nhà đầu tư Việt Nam hiện nay ra sao? Mặc dù lụât chứng khoán luôn có xu hướng để bảo vệ các nhà đầu tư nhỏ lẻ, họ chiếm số đông. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển luôn diễn ra quá trình sàng lọc, nó đòi hỏi các nhà đầu tư đặc biệt là các nhà đầu tư mới tham gia thị trường, họ cần tìm hiểu thật kĩ, tìm hiểu thấu đáo các con số được công bố để có phương thức đầu tư an toàn và hiệu quả.
Ngay như tình hình mức giá dự kiến niêm yết cũng ảnh hưởng tới các nhà đầu tư rất nhiều. Hiện nay, quy định giá chào sàn của cổ phiếu (CP) niêm yết không được vượt quá 20% so với giá dự kiến vừa được Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM ban hành đang làm cho các nhà đầu tư (NĐT) và các công ty chuẩn bị niêm yết xôn xao. Điểm gây xôn xao nhất không phải là biên độ 20% mà là mức giá dự kiến là mức giá ncó thể hiểu mức giá dự kiến này là giá dự kiến khởi điểm của các doanh nghiệp cổ phần hóa đem ra phát hành lần đầu; một số NĐT thì hiểu mức giá dự kiến này là mức giá đấu thành công bình quân trong đợt phát hành đầu tiên và biên độ 20% sẽ xoay quanh mức giá này. Chính vì cách hiểu này khiến nhiều NĐT trở nên lo lắng vì rất nhiều người đã mua CP trên thị trường OTC với mức giá cao hơn khá nhiều so với mức giá khởi điểm của cuộc đấu giá và cũng cao hơn nhiều so với mức giá đấu bình quân (đều vượt biên độ 20%). Với cách hiểu giá dự kiến như trên, tại phiên giao dịch đầu tiên khi doanh nghiệp niêm yết, NĐT chỉ có khả năng bán với giá tối đa thấp hơn cả mức giá mà họ đã mua trên thị trường OTC.Tổng giám đốc một công ty chuẩn bị đấu giá CP cho biết: "Việc NĐT hiểu sai về mức giá dự kiến sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới tất cả các đợt đấu giá sắp tới của các công ty cổ phần". Chuyên viên phân tích của một công ty chứng khoán lớn có trụ sở tại TP Hồ Chí Minh nói: "Nếu bị hiểu sai mức giá dự kiến là mức giá khởi điểm đưa ra tại buổi đấu giá thì các NĐT sẽ chỉ bỏ mức giá đấu chênh lệch không đáng kể so với mức giá khởi điểm. Đây là chưa kể đến việc họ lại hiểu sai rằng, giá khi lên sàn cũng không được vượt quá 20% mức giá khởi điểm khi đấu giá thì với tình hình thị trường hiện nay, giá của các CP được đấu giá chỉ có khả năng giảm sau phiên đấu giá".
Vị chuyên viên này cũng nói thêm, hiểu giá dự kiến khi lên sàn là mức giá đấu thành công bình quân trong đợt phát hành lần đầu (IPO) cũng sai. Trong trường hợp hiểu sai này, giá CP của các công ty đấu giá cũng không có triển vọng tốt bởi thời gian từ lúc đấu giá đến lúc lên sàn cách nhau nhiều tháng mà biên độ 20% thì không phải là một biên độ hấp dẫn cho NĐT với rủi ro là khoảng thời gian dài như vậy. Ông này kết luận: "Cần có giải thích từ cả phía các cơ quan quản lý và các công ty tư vấn để các khách hàng hiểu rõ hơn về việc xác định mức giá dự kiến khi lên sàn nhằm giúp NĐT không bị hoang mang và các công ty chuẩn bị phát hành lần đầu không bị ảnh hưởng lớn".
Trao đổi với Thanh Niên, đại diện của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cho biết về mức giá dự kiến: "Thông thường tại các TTCK khác, các công ty tiến hành IPO và niêm yết luôn nên mức giá IPO cũng là mức giá tham chiếu cho phiên giao dịch đầu tiên. Tuy nhiên, tại Việt Nam, việc phát hành lần đầu và niêm yết trên TTCK có một khoảng thời gian khá dài nên giá dự kiến của phiên giao dịch đầu tiên sẽ khác. Mức giá dự kiến này không phải là mức giá khởi điểm mà các doanh nghiệp cổ phần hóa đưa ra trong đợt đấu giá CP lần đầu, cũng không phải là mức giá đấu thành công trong đợt phát hành lần đầu. Mức giá dự kiến trong phiên giao dịch đầu tiên của doanh nghiệp niêm yết là mức giá do tổ chức tư vấn và tổ chức niêm yết xác định". Vị đại diện của UBCKNN cũng cho biết, trong bản cáo bạch thì mức giá dự kiến này sẽ không được nêu cụ thể vì thời gian của việc làm, xét duyệt hồ sơ và ngày giao dịch đầu tiên của doanh nghiệp niêm yết cách nhau khá dài. Trong bản cáo bạch, công ty niêm yết và công ty chứng khoán tư vấn chỉ cần nêu ra phương pháp xác định giá dự kiến và những căn cứ cho việc xác định mức giá dự kiến đó.
Và mặc dù thị trường chứng khoán là nơi cung cấp thông tin minh bạch, công khai và hiệu quả. Tuy nhiên, ở Việt Nam điều này vẫn còn hạn chế, chính vì thế cũng là ảnh hưởng không tốt đến các nhà đầu tư, Việt Nam cần một hệ thống thông tin nâng cấp hơn để phù hợp với đà chứng khoán phát triển nóng như hiện nay.
III.Một số những bất cập và hạn chế trong thị trường chứng khoán Việt Nam
Hiện nay, do sức phát triển quá mạnh và nhanh của thị trường chứng khoán, thật dễ để nhận ra điều này thông qua số tài khoản tăng thêm ở các công ty ngày càng đông và thậm trí trở nên quá tải, chính vì thế dẫn đến thái độ phục vụ của các nhân viên đối với các nhà đầu tư cũng vì thế mà không còn tốt như trước nữa, để tạo ra một môi trường chuyên nghiệp và tốt đẹp, chúng ta cần nâng cấp hệ thống máy cũng như đào tạo ra lượng nhân viên phải có đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt là chúng ta đang trong quá trình quá độ để hoàn thiện như hiện nay.
Như hiện trạng nữa của các công ty, cũng dễ tạo ra thị trường ảo, hay hiện tượng bong bóng chứng khoán. Đó là việc các công ty không chia cổ tức bằng tiền mà bằng cổ phiếu. Mùa đại hội cổ đông vừa kết thúc, hàng loạt công ty công bố mức chia cổ tức hấp dẫn: thấp cũng 10% - 15%, cao lên tới 30%, 40%... Những nhà đầu tư (NĐT) có kinh nghiệm thì hiểu ngay rằng tỷ lệ cổ tức đó tính trên mệnh giá. Nhưng nhiều NĐT mới tham gia thị trường đã ngộ nhận tỷ lệ đó tính trên thị giá của cổ phiếu (CP).
Một số chuyên gia chứng khoán cho biết ở nước ngoài, chuyện gây ngộ nhận cho các NĐT không bao giờ xảy ra bởi lẽ chẳng ai công bố như vậy. Chuyện các công ty công bố cổ tức bao nhiêu phần trăm chỉ... xảy ra ở Việt Nam.
Theo ông Dominic Scriven, Tổng giám đốc Quỹ đầu tư Dragon Capital, rất nhiều doanh nghiệp (DN) khi huy động vốn đã "hứa" với các NĐT một tỷ lệ phần trăm cổ tức hấp dẫn tính trên mệnh giá. Sau khi niêm yết, giá CP tăng gấp nhiều lần so với mệnh giá nhưng các DN vẫn tiếp tục công bố tỷ lệ cổ tức như ban đầu. "Tôi không hiểu, có thể là do truyền thống văn hóa hay một lý do gì khác. Nếu VN đã gia nhập WTO thì không thể công bố cổ tức theo tỷ lệ phần trăm như hiện nay mà phải công bố là số tiền cụ thể. Ở nước ngoài không bao giờ có chuyện chia cổ tức 12%, 15% hay 20% mà chỉ có thể là 12.000 đồng, 15.000 đồng...".
Lấy cổ phiếu REE là ví dụ, ông Dominic phân tích, REE mới công bố mức cổ tức chia cho các cổ đông là 16% trên mệnh giá 10.000 đ/CP. Thế nhưng nếu tính theo giá trung bình của REE hiện tại khoảng 220.000 đ/CP thì cổ tức thực lãnh của các cổ đông chỉ khoảng trên 0,7% thị giá mà thôi.
Rất bức xúc về vấn đề này, ông Huy Nam, chuyên gia tài chính chứng khoán nhận định, ở thị trường VN có nhiều cách thực hiện chưa theo chuẩn mực quốc tế. Vấn đề công bố cổ tức theo tỷ lệ phần trăm hiện nay là một điển hình và đây là trở ngại lớn cho các NĐT. Ở nước ngoài, cổ tức luôn phải công bố bằng số tiền tuyệt đối để NĐT lấy đó làm cơ sở tính toán xem việc họ đầu tư vào CP đó có thực sự hấp dẫn hay không. Ông Nam khẳng định: "Công bố cổ tức phải bằng số tiền tuyệt đối chứ tỷ lệ phần trăm như hiện nay không có ý nghĩa gì cả".
Với những CP giá tăng gấp vài chục lần thì cổ tức nhận được rất nhỏ so với thị giá. Tương tự trong trường hợp chia cổ tức bằng CP thì phải tính bằng tỷ lệ CP được nhận. Các DN hiện nay thường công bố trả cổ tức bao nhiêu phần trăm là tiền mặt và bao nhiêu phần trăm là CP, đó là cách tính rất khó hiểu. Về nguyên tắc, cổ tức phải tính bằng tiền mặt, ví dụ NĐT sở hữu CP A được nhận cổ tức là 1.000 đ/CP và 1.000 đồng bằng CP. "Trả bao nhiêu không cần biết nhưng tất cả vẫn phải tính ra tiền trước" - ông Nam khẳng định.
KẾT LUẬN
Trong thực tế có rất nhiều mô hình để lựa chọn và xác định một danh mục đầu tư tối ưu, bên cạnh đó có nhiều khía cạnh để xem xét như về vốn huy động cũng như phương thức hoạt động, thông tin về tình hình kinh tế trong nước cũng như là trên thế giới để từ đó có được cái nhìn đúng đắn về việc lựa chọn danh mục của mình.
Việc lựa chọn cách xác định một danh mục đầu tư đôi khi còn phụ thuộc vào cá tính của cá nhân, của tổ chức. Trong phần bài của em, việc xác định một danh mục đầu tư hoàn toàn chỉ phụ thuộc dựa trên mô hình toán, đó là một kênh để cân nhắc đưa ra tỉ trọng, điều chỉnh một tỉ trọng hợp lý. Để xác định một tỉ trọng hợp lý điều quan trọng là biết kết hợp với những phán đoán về tình hình kinh tế của đất nước cũng như là trong khu vực và trên thế giới. Mà điều này đôi khi là khó lường trước bởi nó bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố chính trị, xã hội, thậm trí cả văn hoá… Vì lẽ đó mà thị trường chứng khoán luôn là khó phán đoán một cách chính xác thậm trí là cả với các chuyên gia.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiến sĩ Nguyễn Quang Dong, giáo trình “Kinh tế lượng” NXB Thống kê
Tiến sĩ Hoàng Đình Tuấn, bài giảng “Mô hình phân tích và định giá tài sản tài chính”
Trang web tham khảo: www.ssi.com.vn
www.bsc.com.vn
PHỤ LỤC
1.Đồ thị về chuỗi lợi suất của GMD
2. Đồ thị về chuỗi lợi suất của MHC
3.Đồ thị về chuỗi lợi suất của STB
4.Đồ thị về chuỗi lợi suất của FPC
5.Đồ thị về chuỗi lợi suất của CII
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K3015.DOC