Tài liệu Chuyên đề Tổng hợp cổ phần sản xuất và tính giá thành sản phẩm: LỜI MỞ ĐẦU
@&?
Từ khi Nhà nước chuyển đổi cơ chế kinh tế, nước ta đã có sự phát triển mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, mở ra nhiều ngành nghề mới theo xu hướng hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Bây giờ nước ta trở thành thành viện của WT nên có rất nhiều Công ty đã được thành lập, hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng cùng chung một mục đích đó là tiềm lợi nhuận và góp phần đưa nền kinh tế nước nhà không ngừng phát triển, cho nên sự cạnh tranh tất yếu sẽ xảy ra. Và một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự cạnh tranh chính là giá thành của sản phẩm trên thị trường.
Bản chất của giá thành sản phẩm là sự dịch chuyển của các yếu tố chi phí vào những sản phẩm đã hoàn thành. Để thu được lợi nhuận tối đa cho Công ty thì Công ty phải tiết kiệm được chi phí rồi mới hạ giá thành. Để tiết kiệm được chi phí và hạ giá thành sản phẩm thì một trong những vấn đề quan trọng là tổ chức công tác kế toán tổng hợp chi phí và tính giá hành sản phẩm sản xuất ra một cách chín...
99 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Tổng hợp cổ phần sản xuất và tính giá thành sản phẩm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
@&?
Từ khi Nhà nước chuyển đổi cơ chế kinh tế, nước ta đã có sự phát triển mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, mở ra nhiều ngành nghề mới theo xu hướng hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Bây giờ nước ta trở thành thành viện của WT nên có rất nhiều Công ty đã được thành lập, hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng cùng chung một mục đích đó là tiềm lợi nhuận và góp phần đưa nền kinh tế nước nhà không ngừng phát triển, cho nên sự cạnh tranh tất yếu sẽ xảy ra. Và một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự cạnh tranh chính là giá thành của sản phẩm trên thị trường.
Bản chất của giá thành sản phẩm là sự dịch chuyển của các yếu tố chi phí vào những sản phẩm đã hoàn thành. Để thu được lợi nhuận tối đa cho Công ty thì Công ty phải tiết kiệm được chi phí rồi mới hạ giá thành. Để tiết kiệm được chi phí và hạ giá thành sản phẩm thì một trong những vấn đề quan trọng là tổ chức công tác kế toán tổng hợp chi phí và tính giá hành sản phẩm sản xuất ra một cách chính xác và kịp thời, đúng chế độ qui định.
Chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng tác động đến kết quả sản xuất kinh doanh của các Công ty trên thị trường. Chính vì những nguyên nhân trên em chọn chuyên đề kế toán “Tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời.
Nội dung chính trong chuyên đề của em bao gồm 3 phần chính:
Chương I: Tình hình chung của Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời
Chương II: Các vấn đề chung về chế độ tài chính và kế toán liên quan đến đối tượng trong công tác “Tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Chương III: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời.
GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT
SXKD Sản xuất kinh doanh
CPSX Chi phí sản xuất
CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp
CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPSXC Chi phí sản xuất chung
CPBH Chi phí bán hàng
CPQLDN Chi phí quản lý Doanh nghiệp
TK Tài khoản
TSCĐ Tài sản cố đinh
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
KPCĐ Kinh phí công đoàn
PXSX Phân xưởng sản xuất
CPKB Chi phí khả biến
CPBB Chi phí bất biến
CPHH Chi phí hỗn hợp
NK Nhập kho
K/c Kết chuyển
HĐQT Hội đồng quản trị
LỜI CẢM ƠN
@&?
Trong suốt quá trình thực tìm hiểu và thực tiễn quan sát để hoàn thành chuyên đề thực tập về “ Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm” em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Giáo viên hướng dẫn Thấy Vũ Danh Thắng và các ô chú, anh chị trong Phòng kế toán cũng như các Phòng ban khác cùa Công ty Cổ phẩn Đầu tư Tâm Mặt Trời, cùng với sự nổ lực của bản thân cuối cùng em đã hoàn thành cuyên đề báo cáo của mình. Nhưng do bước đầu làm quen với công tác thực tế và do khả năng chuyên mông còn hạn chế, hơn nữa đề tài lại mang tính chuyên sâu. Do vậy, bài viết của em chắc không tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong nhận đươc những ý kiến chỉ bảo của quý Thấy cô cùng các Cô chú, anh chị trong Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời để em có điều kiện bổ sung thêm và nâng cao kiến thức hơn trong chuyên ngành, để phục vụ tốt hơn cho công việc của mình sau này khi ra trường.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô, các Cô chú, anh chị trong Công ty đã giúp em hoàn thành đề tải nghiện cứu này
Sinh viên thực tập
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Nhận xét:………………………………..……………………………………
……………………………………………..………………………………………..
………………………………………..…………………………………………......
……………………………………..………………………………………………..
……………………………………..………………………………………………..
……………………………………..……………………………………………......
……………………………………..………………………………………………..
……………………………………………..………………………………………..
…………………………………………..…………………………………………..
………………………………………..…………………………………………......
…………………………………………..…………………………………………..
……………………………………..………………………………………………..
………………………………………..
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
VŨ DANH THẮNG
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Nhận xét:…..……………..…………..………………………………………
………………………………………………………………………………………….……………………………………..…………………………………………….
……………………………………..………………………………………………..
…………………………………..…………………………………………………..
………………………………..……………………………………………………..
……………………………..………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..…..
………………………………………………………………………………..……..
……………………………………………………………………………..………..
…………………………………………………………………………..…………..
……………………………………………………
ĐƠN VỊ THỰC TẬP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
F:E
Giáo trình chuyên môn
www.
www.
www.
www.
www.httt://bookjob.vn
www.
www.
MỤC LỤC
- LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………...
- LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………...
- NỘI DUNG…………………………………………………………………..Trang
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂM MẶT TRỜI
I Tình hình chung của Công ty cổ phần đầu tư Tâm Mặt Trời……………….1
1.1 Quá trình hình thành và phát riển của Công ty…………………………………1
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời…….….2
1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty……………...…………3
1.4 Sản phẩm chính đang kinh doanh…………………………………….…….…….4
1.5 Thị trường tiêu thụ……………………………………………………………..…..4
1.6 Nguồn nhân lực……………………………………………………………………..4
II Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời………...………………………………5
2.1 Công tác tổ chức quản lý của Công ty………………………………………….6
2.3 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty……..………………………………........9
2.3.1 Giới thiệu về các chuẩn mực kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời……………..…………………………………..9
2.3.2 Tổ chức Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời…..10
2.3.3 Đặc điểm về việc sử dụng tài khoản kế toán.………………………………..13
2.3.4 Đặc điểm về chứng từ kế toán được sử dụng………………………………..14
2.3.5 Hình thức sổ kế toán áp dụng…………………………………………………14
CHƯƠNG II
CÁC VẤN ĐỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
I. Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất Công nghiệp………………16
II. Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phận loại chi phí sản xuất……….16
2.1 Khái niệm chi phí sản xuất……………………………….………………16
2.2 Các cách phân loại CPSX chủ yếu……………………….………………17
2.2.1 Phân loại CPSX theo tính chất kinh tế (yếu tố chi phí)……………………17
2.2.2 Phân loại CPSX theo công dụng kinh tế chi phí ( khoản mục chi phí)….18
2.2.3 Phân loại chi phí theo quan hệ với sản lượng sản phẩm sản xuất……….19
2.3 Ý nghĩa của công tác quản lý CPSX trong quá trình hoạt động SXKD...20
III. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm…………………...20
3.1 Khái niệm giá thành sản phẩm…………………………………………..20
3.2 Phân loại giá thành sản phẩm……………………………………………21
3.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành………………………………………………………………………………………..21
3.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán…………………….21
3.4 Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm………………………..22
IV. Kế toán tập hợp CPSX………………………………………………………23
4.1 Đối tượng tập hợp CPSX, đối tượng tính giá thành sản phẩm………….23
4.1.1 Khái niệm CPSX………………………………………………………………...23
4.1.2 Các đối tượng tập hợp CPSX………………………………………………….24
4.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm………………………………………24
4.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm………………………………………………..24
4.2.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm…………………………………………..25
4.2.3 Nhiệm vụ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm………………………25
4.3 Kế toán tập hợp CPSX……………………………………………………25
4.3.1 Tài khoản 621 – chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp……………………25
4.3.2 Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp……………………………….28
4.3.3 Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung…………………………………….30
4.3.4 Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang…………………..34
V. Phương pháp kế toán tập hợp CPSX trong Doanh nghiệp sản xuất……...38
5.1 Tài khoản sử dụng………………………………………………………...38
5.2 Phương pháp kế toán tập hợp CPSX và phân bổ CPNVLTT……………39
5.3 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPNCTT…………………… 40
5.4 Phương pháp tập hợp và phân bổ CPSXC……………………………….41
5.5 Kế toán tập hợp CPSX toàn Doanh nghiệp………………………………42
VI. Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang…………….43
6.1 Phương pháp đánh giá theo CPNVLTT (hoặc chi phí nguyên vật liệu chính)……………………………………………………………………………..44
6.2 Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương………….44
6.3 Phương pháp đánh giá theo chi phí định mức (hoặc chi phí kế hoạch)..45
VII. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình Doanh nghiệp chủ yếu……………………………………………………..46
7.1 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm……………………………..46
7.1.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp)………….46
7.1.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số……………………………………...47
7.1.3 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ……………………………………….48
7.1.4 Tính giá thành theo phương pháp loại trừ chi phí………………………….49
7.1.5 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tổng cộng chi ph…………..í50
7.1.6 Phương pháp liên hợp………………………………………………………….50
7.1.7 Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức chi phí……………51
7.2 Ứng dụng các phương pháp tính giá thành trong các loại hình Doanh nghiệp chủ yếu……………………………………………………………………51
7.2.1 Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tập kiểu song song51
7.2.2 Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất kiểu liên tục……………..52
CHƯƠNG III
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂM MẶT TRỜI
I. Tình hình thực tế tại Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời……………..56
1.1 Thực tế công tác kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời…56
1.1.1 Những điều kiện thực tế của Công ty ảnh hưởng đến việc xác định đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành sản phẩm……………………..56
1.1.2 Đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời……………………………………………………….56
II. Kế toán tập hợp CPSX……………………………………………………….57
2.1 TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp…………………………58
2.2 TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp……………………………………68
2.3 TK 627 – Chi phí sản xuất chung………………………………………...71
2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất của toàn Công ty…………………………….74
VIII. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ……………………………………..79
IX. Phương pháp tính giá thành sản phẩm…………………………………….80
IX. Một số kiến nghị và đề xuất về công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời…………………..85
9.1 Ưu điểm……………………………………………………………………86
9.2 Những tồn tại……………………………………………………………..86
9.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời……………….87
LỜI KẾT……………………………………………………………………………..
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………...
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂM MẶT TRỜI
I Tình hình chung của Công ty cổ phần đầu tư Tâm Mặt Trời
1.1 Quá trình hình thành và phát riển của Công ty
Một số thông tin về Công ty:
Tên đầy đủ: Công ty cổ phần đầu tư Tâm Mặt Trời
Tên tiếng Anh: Tam Mat Troi Investment Corporation
Tên Công ty viết tắt: Tam Mat Troi Investment Corp
Trụ sở: Phòng 606, khu B tòa nhà Indochina, số 04 Nguyễn Đình Chiểu, phường Đakao, Quận 01, TP.Hồ Chí Minh.
Văn phòng đại diện: 15B sông Đà, Phường 2, Quận Tân Bình , TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam
Số đăng ký kinh doanh: 0309137602
Do Sở Kế hoạch Đầu tư TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 12/ 08/ 2009
Mã số thuế: 0309137602
Điện thoại: 0838.809.907
Fax: 088.6289.0179
Email: lienhe@emt.vn
Website: www.emt.vn & www.emt.com.vn
Cùng với sự phát triển của Thế giới, Đất nước Việt Nam đang chuyển mình để vươn ra biển lớn “WTO”. Cùng với sự phát triển chung của toàn cầu, có nhiều Doah nghiệp mới bắt đầu xuất hiện với nhiều hình thức kinh doanh khác nhau.
Hòa mình vào nhịp đập chung của thời đại, sáng ngày 03/ 04/ 2009 ba Đài truyền hình Trung Ương : HTV7, VTV1, VTV9 đưa tin về buổi chính thức ra mắt của Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời ra đời trên nền tảng Công nghệ thông tin (CNTT) và tích lũy được những giải pháp tối ưu về sản xuất kinh doanh.
Những ngày đầu thành lập Công ty mang tên Công ty Cổ phần Đầu tư Mặt Trời. Sau này, qua quá trình hoạt động và tính đặc thù của Công ty nên Đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời cho đến ngày hôm nay.
Bắt đầu từ năm 2010, Công ty không ngừng phát triển, cho tới thời điểm này Công ty đã có hơn 15.000 nhân viên và 18 Chi nhánh hoạt động trong cả nước từ Bắc xuống Nam: Bình Dương, Đà Nẵng, Cần Thơ, Đồng Tháp, Thừa Thiên Huế,….Lợi nhuận kinh doanh lên tới 150.000.000 đồng mõi năm.
Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời hoạt độg trên nhiều lĩnh vực: dịch vụ và sản xuất hàng hóa,….nhằm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuy được thành lập chưa tròn 2 năm, nhưng Công ty đã trở thành một trong những Công ty hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ và sản xuất hàng hóa trong nước. Không dừng lại ở đó, Ban lãnh đạo Công ty và toàn thể Cán bộ nhân viên không ngừng hoàn thiện tác phong, nâng cao khả năng chuyên môn của mình để đưa Công ty ngày càng đi lên.
Được thành lập trong bối cảnh suy thoái nền kinh tế toàn cầu nhưng với đội ngũ lãnh đạo là các kỹ sư công nghệ, cử nhân kinh tế chính quy trong nước và ngoài nước cùng với Ban cố vấn là những chuyên gia hàng đầu đang công tác tại các viện nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời đã và đang phát triển vượt bậc. Bên cạnh đó Công ty đã nhận được sự đầu tư mạnh mẽ về tài chính, công nghệ và con người của nhiều đối tác. Với tiềm lực vốn có của mình Công ty đang xây dựng và phát triển mạnh ở thị trường trong nước và phấn đấu trở thành một ngôi sao sáng để được sánh vai với các đối tác trong và ngoài nước.
Song hành với hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty còn xây dựng các chương trình ý thức cộng đồng về hiểm họa của sự nóng lên toàn cầu, việc bảo vệ nguồn nước, triển khai các dự án trồng cây xanh, trồng rừng. Vì một thế giới trong sạch, vì một hành tinh xanh.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời
- Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời là một Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và được pháp luật bảo vệ. Công ty có những chức năng nhiệm vụ sau:
- Xây dựng tổ chức và xây dựng các mục tiêu kế hoạch theo mục tiêu và kế hoạch Nhà Nước đề ra, sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập của Doanh nghiệp.
- Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình thực hiện sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các đối tác trong và ngoài nước.
- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và bảo đảm có lãi
- Thực hiện việ nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao nâng suất lao động cũng như thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của Công ty trên thị trường trong nước và ngoài nước.
- Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật.
- Thực hiện những quy định của Nhà nước về việc bảo vệ quyền lợi của người lao động, vệ sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà Công ty áp dụng cũng như những quy định có liên quan tới hoạt động của Công ty.
1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trong giai đoạn kinh tế hiện nay, Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời chỉ tập trung thực hiện kinh doanh một số ngành nghề theo phương thức cổ phần hóa như:
- Ngành máy tính – linh kiện
- Ngành điện tử - gia dụng, đồ gia dụng,…
- Ngành thời trang, trang sức, mỹ phẩm, làm đẹp,…..
- Ngành bất động sản
- Ngành sản phẩm truyền thống, nội thất – ngoại thất, vật nuôi – cây cảnh,…
- Ngành sản xuất sản phẩm may mặt các loại
- Ngành đào tạo kỹ năng như dẫn chương trình, giao tiếp, thuyết trình, đàm phán, nói chuyện với công chúng,…
- Ngành dịch vụ ô tô – vận tải
1.4 Sản phẩm chính đang kinh doanh
- Thắt lưng da chân, da bụng đà điểu.
- Ví da đà điểu nam, nữ.
- Dây đồng hồ da đà điểu.
- Áo sơ mi nam, nữ đủ màu sắc (hồng, xanh, trắng,…)
- Giầy làm từ da đà điểu
- Hạt Mê thi chữa trị bệnh đáy tháo đường,…
- ……
1.5 Thị trường tiêu thụ
Sản phẩm do Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời sản xuất chủ yếu phục vụ cho thị trường trong nước, để tìm hiểu nhu cầu thực tế. Tuy nhiên, Công ty vẫn có những mặt hàng xuất khẩu có giá trị làm từ da một loại động vật quý hiếm đó là loài Đà điểu.
Hiện tại, Công ty có thị trường tiêu tương đối rộng khắp từ Bắc chí Nam với các Chi nhánh như: Thái Nguyên, Sóc Sơn, Bắc Ninh, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Định Hóa, Thái Bình, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Bình Dương, Đồng Tháp,…..
Trong thời gian tới, Công ty sẽ tiếp tục mở thêm một Chi nhánh nữa ở tỉnh Cần Thơ vào đầu tháng 05/ 2011. Mặt khác, Công ty cũng có kế hoạch mở rộng thị trường tiêu thụ xuống các tỉnh như Sóc Trăng, Cà Mau, Trà Vinh,….
Bên cạnh đó, Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời không ngừng cải tiến công nghệ sản xuất để tạo ra thêm nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩn hơn để khẳng định vị thế của mình trên thị trường thế giới, nâng tỷ lệ xuất khẩu từ 20% lên 40%. Đặc biệt, là các nước châu Á và châu Âu.
1.6 Nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực là một yếu tố mang tính quyết định trong quá trình sản xuất đối với tất cả cá Doanh nghiệp. Đồng thời, nó cũng là một trong những động lực quan trọng đảm bảo cho các Doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời nói riêng không ngừng phát triển và đứng vững trên thị trường.
Hiện nay, Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời có một đội ngũ nhân lực mạnh và có chất lượng cao về chuyên môn, cũng như trình độ. Đây chính là một trong những nhân tố giúp Công ty ngày càng lớn mạnh.
Do đặc thù của Công ty là kinh doanh trên nhiều lĩnh vực từ SXKD đến kinh doanh dịch vụ nên đòi hỏi nên đội ngũ lao động của Công ty rất đông. Tuy nhiên, nguồn lao động nữ bao giờ cũng chiếm số lượng lớn hơn nguồn lao động nam. Năm 2010, lao động nữ chiếm 79.1% lao động nam chiếm 20.9%. Trong đó, số lao động phổ thông chiếm số lượng lớn trong đội ngũ nhân lực của Công ty là 56.5%.
Thu nhập bình quân của nhân viên trong Công ty từng bước được nâng cao từ 1.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng từ đầu năm 2010 đến nay.
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Thu nhập bình quân (người/tháng)
1.500.000
2.000.000
Công ty luôn quan tâm đến việc đào tạo Cán bộ, nâng cao tay nghề cho người lao động. Hiện nay, Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời đang có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho Cán bộ, Công nhân viên vừa học vừa làm để nâng cao trình độ, cũng như trình độ chuyên môn. Công ty luôn có chính sách ưu đãi, phúc lợi và đào tạo cho Công nhân viên, lao động. Thường xuyên tổ chức mở các buổi đào tạo về: đạo đức con người, đạo đức nghề nghiệp, các lớp đào tạo kỹ năng, du lich dã ngoại,…cho Cán bộ, công nhân viên với sự thuyết giảng của những chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu con người.
II Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời
2.1 Công tác tổ chức quản lý của Công ty
Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời đã xây dựng phương thức quản lý chuyển từ tính chất tập trung vào một vài các nhân lãnh đạo và chịu sự chi phối của cấp trên sang tính chất tự quyết, lãnh đạo và kiểm soát của một tập thể các cổ đông.
- Chủ tịch HĐQT: Là người lập chương trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT; giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT; Chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông;…..Hay nói cách khác, Chủ tịch HĐQT là người quyết định và điều hành toàn bộ hoạt động của
- Tổng Giám Đốc: Là người điều hành mọi hoạt động SXKD, tổ chức thực hiện các quyết định của Công ty, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động liên doanh hằng ngày của Công ty. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
- Ban kiểm soát: Là những người có nhiệm vụ giám sát và đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty, báo cáo tài chính của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình. Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm tra độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc.
- Phó Tổng Giám Đốc : Là người giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đã được Tổng Giám đốc ủy quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ của Công ty.
- Phòng tổ chức - Hành chính: quản lý lưu trữ công văn đi đến của Công ty, quản lý hồ sơ Cán bộ, công nhân viên. Tham mưu với Ban Tổng Giám đốc Công ty giải quyết các chế độ chính sách theo quy định của Nhà nước về lương, thưởng, kỷ luật, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, đào tạo, tuyển dụng lao động,…
Phòng tổ chức – Tài chính còn có chức năng xây dựng phương án kiện toàn bộ máy tổ chức của Công ty, thực hiện công tác hành chính quản trị.
- Phòng Tài vụ: có 2 chức năng
+ Chức năng thông tin: Phản ánh thực trạng về đối tượng được quản lý thông qua những thông tin được thể hiện dưới dạng là các chỉ tiêu kinh tế được lựa chọn có cơ sở khoa học, đặc trưng hoạt động của mỗi đối tượng được quản lý.
+ Chức năng kiểm tra: Bao gồm rất nhiều phần nhiệm vụ như kiểm tra thực hiện kế hoạch, kiểm tra tính mục đích của các nghiệp vụ hoạt động, căn cứ pháp lý của các nghiệp vụ kinh doanh, kiểm tra việc duy trì chế độ tiết kiệm và bảo vệ tài sản của công.
- Phòng Kế hoạch – Kinh doanh: Có nhiệm vụ lập kế hoạch về SXKD, đầu tư mở rộng quy mô SXKD – thị trường tiêu thụ và thực hiện các dự án đầu tư ngắn hạn và dài hạn của Công ty. Ngoài ra, có chức năng xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động SXKD để đạt hiệu quả cao nhất. Báo cáo tình hình hoạt động SXKD của Công ty cho Ban Giám đốc và các Sở, ban, ngành có liên quan theo định kỳ và theo yêu cầu.
- Phòng Tài chính – Kết toán: Có chức năng lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước.
- Phòng kỹ thuật – Công nghệ: Có chức năng hoạch định chiến lược phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ mới, nâng cấp hoặc thay thế máy móc, thiết bị có tính chất kinh tế cao, tham gia giám sát các công trình đầu tư của Công ty.
- Phòng kế hoạch vật tư: Lập kế hoạch sản xuất, theo dõi các mã hàng, làm các thủ tục xuất hàng, vận chuyển hàng hóa, quản lý các kho hàng của Công ty.
- Phòng quản lý chất lượng và chống thất thoát: Lập kế hoạch và phương án kiểm soát công tác phòng và chống thất thoát trong sản phẩm; phân tích hiệu suất sản phẩm, ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất; Tham mưu với Tổng Giám đốc các vấn đề liên quan đến công tác phòng và chống thất thoát – quản lý chất lượng sản phẩm,….
- Phòng môi trường: Căn cứ vào tình hình hoạt động SXKD của Công ty, chức năng của Phòng là phối hợp với các phòng ban của Công ty để tham mưu giúp Ban Tổng Giám đốc trong việc quản lý và điều hành những công tác có liên quan đến lĩnh vực môi trường nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất chương trình mà Công ty đã đề ra từ ngày đầu mới thành lập.
Chủ tịch HDQT
Ban Kiểm soát
Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
Phó Tống Giám đốc
Phòng môi trường
Phòng chống thất thoát và QLCL
Phòng kỹ thuật công nghệ
Phòng kế toán tài chính
Phòng kế hoạch kinh doanh
Phòng tài vụ
Phòng tổ chức hành chính
Chi nhánh Đồng Nai
Chi nhánh Đà Nẵng
Chi nhánh
….…
Chi nhánh Đồng Tháp
Chi nhánh Bình Dương
Hình: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời
2.2Tổ chức sản xuất của Công ty
Tổ chức sản xuất của Công ty mang tính mở rộng, làm theo hình thức chuyên môn hóa. Quan hệ liên kết của Công ty được thực hiện tương đối rất tốt qua các khâu sản xuất sản phẩm. Trong khâu sản xuất, Công ty không ngừng cải thiện chu trình sản xuất, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất với các đối tác theo hướng đôi bên cùng có lợi.
Công ty có chính sách tiết kiệm trong việc sử dụng trang thiết bị và công cụ sản xuất, hạn chế lãng phí, giúp phát huy hơn nữa công suất hoạt động. Và Công ty cũng không ngừng tăng cường đào tạo nguồn lao động, để nâng cao năng suất lao động.
Công ty rất chú trọng thị hiếu của người tiêu dùng nên Công ty luôn có đội ngũ đi sâu nghiêm cứu và phân tích nhu cầu của người tiêu dùng. Từ đó, Công ty không ngừng có nhiều sản phẩm với những mẫu mã hợp thời trang cũng như nguồn cung hiện tại, thu hút được lượng lớn người tiêu dùng.
Trong khâu tiêu thụ, Công ty còn tổ chức hoạt động tiêu thụ từ nghiêm cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, tổ chức kênh phân phối, xây dựng thương hiệu, quảng cáo,..theo hướng cạnh tranh lành mạnh.
Có thể nói, mức độ liên kết Doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rất chặt chẽ nhưng chưa nhiều. Vì đây là giai đoạn Công ty mở rộng thị trường tiêu thụ.
Trong lĩnh vực sản xuất, Công ty tiến hành với trình độ chuyên môn cao, đảm bảo chất lượng cũng như số lượng sản phẩm. Cho nên cơ cấu sản phẩm của Công ty rất đa dạng, dần dần khẳng định vị trí của Công ty trên thị trường.
2.3 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
2.3.1 Giới thiệu về các chuẩn mực kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời
- Công ty bắt đầu kỳ kế toán từ ngày 01/ 01 và kết thúc là ngày 31/ 12 mỗi năm
- Đơn vị tiền tệ Công ty sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (VND)
- Chế độ kế toán Công ty áp dụng là Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam
- Kế toán áp dụng : Kế toán bằng tay
- Hình thức sổ sách kế toán áp dụng: Nhật ký chung
- Phương pháp khấu hao TSCD: Khấu hao TSCD đượ tính theo phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp áp dụng tính thuế: Phương pháp khấu trừ
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền lương và tương đương tiền: Trong kỳ kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang VND thực tế tại ngày phát sinh theo tỷ giá thông báo của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc; Giá hàng xuất kho và hàng tồn kho được tính theo phương pháp tính giá bình quân gia quyền tháng; Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Nguyên tắc tính thuế: Thuế GTGT hàng xuất khẩu 0%
+ Thuế GTGT hànng nội địa 10%
+ Thuế suất thuế Thu hập Doanh nghiệp theo tỷ lệ quy định của Nhà nước tính trên thu nhập chịu thuế.
+ Dịch vụ đào tạo không thuộc đối tượng chịu thuế
+ Các loại thuế khác tính theo quy định hiện hành
2.3.2 Tổ chức Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung. Các NVKT phát sinh được tập trung ở Phòng kế toán của Công ty. Tại đây thực hiện việc tổ chức hướng dẫn và kiểm tra thực hiện toàn bộ phương pháp thu thập thông tin ban đầu, thực hiện đầy đủ chiến lược ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ tài chính, cung cấp một đầy đủ, chính xác, kịp thời những thông tin về tình hình tài chính của Công ty. Từ đó tham mưu với Ban Tổng Giám đốc để đề ra biện pháp và các quy định phù hợp với đường lối phát triển của Công ty.
Tổ chức Bộ máy kế toán của Công ty bao gồm:
- Trưởng phòng Kế toán: Là một (kế toán tổng hợp), là người đứng đầu Bộ máy kế toán của Công ty, kiểm tra đôn đốc các kế toán viên thành phần trong công việc, chỉ đạo các nhân viên trong phòng, lập kế hoạch SXKD hàng năm.
Kiểm tra xét duyệt toàn bộ các công tác hạch toán, các báo cáo quyết toán quỹ, nắm soát tình hình biến động về vốn của Công ty, tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc quản lý và sử dụng vốn, ký duyệt các tài liệu kế toán, phổ biến chủ trương và chỉ đạo thực hiện chủ trương về chuyên môn.
- Phó phóng kế toán: (kế toán TSCĐ) phụ trách công tác kế toán của Công ty, đồng thời kiêm kế toán tổng hợp, kiểm tra đôn đốc các kế toán viên trong công việc. Tập hợp các bảng kê chi tiết, phân bổ các khoản chi phí vào giấy đăng ký chứng từ ghi số, lập sơ đồ chữ T, xác định kết quả kinh doanh vào sổ cái tổng hợp, báo cáo quyết toán quý, năm.
Đồng thời, chịu trách nhiệm theo dõi toàn bộ tình hình tăng, giảm của tài sản trong Công ty, tính và trích khấu hao cho TSCĐ.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: tính toán và hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, các khoản khấu trừ vào lươg, các khoản thu nhập, trợ cấp cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty.
Hàng tháng, căn cứ vào sản lượng sản phẩm sản xuất được và đơn giá lương của Công ty cùng với hệ số lương gián tiếp, ghi nhận bảng thanh toán lương do các nhân viên ở Phòng kế tóa gửi lên, tổng hợp số liệu lập bảng thanh toán lương của Công ty, lập bảng phân bổ.
- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, CPSX và tính giá thành: Có nhiệm vụ tổng hợp tài liệu từ các phần hành kế toán khác nhau để theo dõi trên các bảng kê, bảng phân bổ làm cơ sở cho việc tính chi phí và tính giá thành sản phẩm. Đồng thời, cũng theo dõi cả phần công cụ, dụng cụ, phụ liệu; nhận các báo cáo gửi lên, lập báo cáo nguyên vật liệu, căn cứ vào bảng phân bổ, bảng tổng hợp CPSX để cuối tháng ghi vào bảng kê. Tiến hành tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp)
- Kế toán thanh toán: chịu trách nhiệm trong việc thanh toán và tình hình thanh toán và công nợ phải trả của Công ty. Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ gốc rồi viết phiếu thu, chi (đối với tiền mặt), ủy nhiệm chi, séc,…(đối với tiền gửi ngân hàng). Hàng tháng, lập bảng kê tổng hợp séc và các sổ chi tiết đối chiếu với sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng, lập kế hoạch tiền gửi cho ngân hàng có quan hệ giao dịch. Quản lý các TK 111, 112, các TK chi tiết của nó và phụ trách TK 131, 136, 141, 331, 333.
- Kế toán vật tư, duyệt lương và theo dõi các đại lý (chi nhánh): Làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Cuối tháng, tổng hợp số liệu, lập bảng kê theo dõi nhập – xuất – tồn và nộp báo cáo cho bộ phận kế toán tính giá thành. Phụ trách TK 152, 153. Khi có yêu cầu, kết hợp với các bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm kê lại vật tư, đối chiếu với sổ kế toán. Nếu thiếu hụt sẽ tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý ghi trong biên bảng kiểm kê; chịu trách nhiệm cuối cùng của quá trình tính lương vá các khoản trích theo lương, căn cứ vào đó để tập hợp lên bảng phân bổ lương và theo dõi tình hình tiêu thụ của Công ty.
- Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của Công ty, hằng ngày căn cứ vào phiếu thu chi tiền mặt để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sỗ quỹ phần thu chi. Sau đó, tổng hợp, đối chiếu thu – chi với kế toán có liên quan.
- Nhân viên thủ kho: Thực hiện việc nhập kho và xuất kho thông qua Phiếu nhập kho và Phiếu xuất kho. Theo định kỳ tổng hợp và báo cáo lên Phòng kế toán của Công ty về tinh hình tồn, nhập trong kỳ quy định.
- Nhân viên thống kê: Có nhiệm vụ theo dõi từ khi nguyên liệu đưa vào sản xuất đến lúc giao thành phẩm cho Công ty. Cụ thể như:
+ Từng chủng loại nguyên vật liệu đưa vào sản xuất theo từng sản phẩm.
+ Số lượng bán thành phẩm cắt ra, tình hình nhập, xuất kho thành phẩm và các phần việc sản xuất đạt được để tính lương cho cán bộ công nhân viên.
+ Số lượng bán thành phẩm cấp cho từng tổ đội sản xuất đầu ngày và số lượng bán thành phẩm nhập vào cuối ngày.
Kế toán trưởng
(Kế toán tổng hợp)
Cuối tháng, nhân viên thống kê lập báo cáo nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu, Báo cáo chế biến nguyên vật liệu và Báo cáo hàng hóa chuyển lên Phòng kế toán của Công ty.
Phó phòng kế toán
(Kế toán TSCD)
Kế toán thanh toán
Thủ quỹ
Kế toán vật tư, công cụ và thoe dõi đại lý
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán NVL, CCDC, chi phí & tính giá thành sản phẩm
Nhân viên thủ kho
Nhân viên thống kê
Hình: Sơ đồ Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời
2.3.3 Đặc điểm về việc sử dụng tài khoản kế toán:
Hệ thống TK kế toán được áp dụng thống nhất theo Quyết định 15/2006/QD-BTC gồm 10 loại trong đó:
- TK loại 1, 2 là TK phản ánh Tài sản
- TK loại 3, 4 là TK phản ánh Nguồn vốn
- TK loại 5 và loại 7 là TK phản ánh các khoản thu và mang kết cấu TK phản ánh Nguồn vốn
- TK loại 6 và loại 8 là TK phản ánh các khảon chi phí và mang kết cấu TK phản ánh Tài sản
- TK loại 9 có duy nhất TK 911 là TK xác định kết quả kinh doanh và cuối cùng là TK loại 0 là nhóm TK ngoài Bảng cân đối kế toán.
- Hệ thống TK cấp 2, cấp 3 được Công ty sử dụng dựa trên TK cấp 1 và chỉ tiêu quản lý mục đích để quản lý và hạch toán cho thuận tiện.
2.3.4 Đặc điểm về chứng từ kế toán được sử dụng.
Chứng từ kế toán sử dụng trong Công ty áp dụng theo quy định của Bộ tài chính…Công ty không sử dụng mẫu hóa đơn, chứng từ riêng vì ít có những nghiệp vụ kinh tế đạc thù. Trình tự luân chuyển chứng từ tại Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời theo quy định như sau:
- Lập chứng từ theo các yếu tố của Chứng từ (hoặc tiếp nhận Chứng từ từ bên ngoài), tùy nội dung NVKT mà sử dụng Chứng từ thích hợp.
- Kiểm tra Chứng từ: Khi nhận Chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và hợp lý của Chứng từ.
- Lưu trữ Chứng từ và hủy Chứng từ: Chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sồ, đồng thời là tài liệu lịch sử của Doanh nghiệp. Vì vậy sau khi ghi sổ và kết thúc kỳ hạch toán Chứng từ được chuyển vào lưu trữ, bảo đảm an toàn, khi hết hạn lưu trữ Chứng từ được đem hủy.
2.3.5 Hình thức sổ kế toán áp dụng
Hiện nay, Công ty áp dụng hình thức ghi sổ là “ Nhật ký chung”: Đặc điểm chủ yếu của hình thức kế toán này là tất cả cá nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được vào sổ Nhật ký, mà trọng Tâm là Sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung NVKT (định khoản kế toán).
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu:
- Sổ Nhật ký chung: Ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng của các nghiệp vụ đó, làm cơ sở để ghi vào sổ cái.
- Sổ Nhật ký đặc biệt (còn gọi là sổ nhật ký chuyên dùng) và các loại sổ kế toán chi tiết (sổ phụ)
- Sổ Cái: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ phát sinh của từng TK tổng hợp. Số liệu sổ Cái cuối tháng được dùng để ghi vào Bảng cân đối số phát sinh rồi gi vào Bảng cân đối kế toán.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chừng từ kế toán
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ quỹ
Sổ cái
Sổ chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo kế toán
Hình: Sơ đồ hình thức bộ sổ kế toán Nhật ký chung
*Chú giải:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
* Trình tự ghi chép:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung rồi ghi vào Sổ cái. Trường hợp dùng sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày
căn cứ vào chứng từ gốc ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào Sổ nhật ký đặc biệt có liên quan, định kỳ hoặc cuối tháng tổng hợp và ghi một lần vào sổ cái.
Cuối tháng tổng hợp số lượng số Cái và lập Bảng cân đối kế toán.
Đối với các sổ chi tiết: Căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào Sổ chi tiết. Cuối tháng, tổng hợp để đối chiếu với Bảng cân đối TK.
CHƯƠNG II
CÁC VẤN ĐỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
I Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất Công nghiệp
Trong Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, việc tổ chức công tác Kế toán vận dụng các phương pháp kỹ thuật hạch toán, đặc biệt là vận dụng phương pháp Kế toán tổng hợp, phân bố CPSX và phương pháp tính giá thành sản phẩm trong phạm vi ngành sản xuất công nghiệp là bắt nguồn từ loại hình sản xuất của Doanh nghiệp.
Vì vậy, nghiên cứu loại hình sản xuất của Doanh nghiệp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác kế toán trong Doanh nghiệp được hợp lý, đúng đắn và từ đó phát huy được chức năng, vai trò và vị trí của kế toán.
Từ ngành kinh tế cấp I sẽ được phân chia thành các ngành kinh tế cấp II, cấp III; có loại hình công nghệ sản xuất, tính chất quy trình công nghệ, phương pháp sản xuất sản phẩm, định kỳ sản phẩm và sự lập lại của sản phẩm được sản xuất ra khác nhau. Để nghiên cứu các loại hình sản xuất công nghiệp cần phải tiến hành phân loại theo các tiêu thức khác nhau.
II. Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phận loại chi phí sản xuất
2.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất – kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
Về thực chất, CPSX – kinh doanh chính là sự dịch chuyển vốn – chuyển giá trị của các yếu tố SXKD và các đối tượng tính giá thành ( sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ )
*.* Đặc điểm của CPSX:
- Là thước đo để đo lường mức tiêu hao của các nguồn lực.
- Được biểu hiện bằng tiền
- Có quan hệ đến một mục đích
2.2 Các cách phân loại CPSX chủ yếu
CPSX có nhiều loại và có nhiều cách phân chia khác nhau, tùy thuộc vào mục đích, yêu cầu quản lý cũng như chế độ hạch toán của Công ty. Các cách phân loại chi phí chủ yếu bao gồm:
2.2.1 Phân loại CPSX theo tính chất kinh tế (yếu tố chi phí)
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế địa điểm kinh tế phát sinh, chi phí được phân theo các yếu tố. Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí.
Theo quy định hiện hành, toàn bộ chi phí được chia thành 7 yêu tố sau:
- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ,…sử dụng vào SXKD (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, động lực).
- Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình SXKD trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi.
- Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho người lao động.
- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả người lao động.
- Yếu tố khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho SXKD trong kỳ.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào SXKD.
- Yếu tố chi phí bằng tiền khác: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động SXKD trong kỳ.
2.2.2 Phân loại CPSX theo công dụng kinh tế chi phí ( khoản mục chi phí)
Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng và được chia thành 5 khoản mục:
- CPNVLTT là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
- CPNCTT: bao gồm tiền lương và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lương của công nhân sản xuất như KPCĐ, BHXH, BHYT,…
- CPSXC: là các khoản CPSX liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất. CPSXC bao gồm các yếu tố CPSX sau:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm chi phí tiền lương, các khoản phải trả, các khoản trích theo lương của nhân viên PXSX và đội sản xuất.
+ Chi phí vật liệu: bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho PXSX với mục đích là phục vụ quản lý sản xuất.
+ Chi phí dụng cụ: bao gồm các chi phí công cụ, dụng cụ ở phân xưởng để phục vụ sản xuất và quản lý sản xuất.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao TSCĐ thuộc PXSX quản lý sử dụng.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt động phục vụ và quản lý sản xuất của phân xưởng và đội sản xuất.
+ Chi phí bằng tiền khác: là các khoản trực tiếp bằng tiền khác dùng cho việc phục vụ và quản lý sản xuất ở PXSX.
+ CPBH là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ loại chi phí này có: chi phí quảng cáo, giao hàng, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phí nhân viện bán hàng và chi phí khác gắn liền đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa,…
+ CPQLND là các khoản chi phí liện quan đến việc phục vụ và quản lý SXKD có tính chất chung của toán Doanh nghiệp, bao gồm: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, khấu hao TSCĐ dùng chung toàn bộ Doanh nghiệp, các loại thuế, phí có tính chất chi phí, chi phí tiếp khách, hội nghị.
2.2.3 Phân loại chi phí theo quan hệ với sản lượng sản phẩm sản xuất
Phân loại chi phí theo quan hệ với sản lượng sản phẩm sản xuất nhằm giúp cho việc phân loại chi phí hợp lý hơn, tránh các chi phí lãng phí, không đáng có. Theo cách phân loại này chi phí gồm có:
- Chi phí bất biến (còn gọi là định phí hay chi phí cố định) là các khoản chi phí mà tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi mức hoạt động, nhưng chi phí trung bình của một đơn vị hoạt động thì thay đổi tỷ lệ nghịch với mức biến động của mức hoạt động.
- Chi phí khả biến (còn gọi là biến phí hay chi phí biến đổi) là các chi phí thay đổi về tổng tỷ lệ với sự thay đổi của mức hoạt động. Tuy nhiên, có loại CPKB tỷ lệ thuận trực tiếp với biến động của mức hoạt động như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,…nhưng có CPKB chỉ thay đổi khi mức hoạt động thay đổi nhiều.
- Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố của CPBB và CPKB (như chi phí điện thoại, Fax, chi phí thuê phương tiện vận chuyển
vừa tính giá thuê cố định, vứa tính giá thuê theo quãng đường vận chuyển thực tế,….).
2.3 Ý nghĩa của công tác quản lý CPSX trong quá trình hoạt động SXKD
Trong công tác kế toán việc quản lý CPSX trong quá trình hoạt động SXKD có ý nghĩa rất thiết thực:
- Quản lý CPSX là phân tích tình hình dự toán CPSX
- Quản lý CPSX giúp lập kế hoạch cung ứng vật tư, tiền vốn, sử dụng lao động cho kỳ sau, cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân. Công việc quản lý CPSX cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành, phân tích tình hình thực hiện tính giá thành làm tài liệu tham khảo để lập định mức CPSX và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau. Giúp cho các nhà quản lý xác định phương pháp kế toán tổng hợp phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách đúng đắng và hợp lý. Giúp cho công tác quản lý kinh doanh phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý, cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
III. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm
3.1 Khái niệm giá thành sản phẩm:
Giá thành sản xuất là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất và chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất, bao gồm CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của CPSX tính cho một khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành trong điều kiện sản xuất bình thường.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, chất lượng hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất, cũng như tính đúng đắn của các giải pháp kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà Doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao nâng suất
lao động, nâng cao chất lượng sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp.
Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.
3.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Để thuận lợi cho việc quản lý giá thành sản phẩm, kế toán cần phân biệt thành các loại giá thành khác nhau. Có hai cách phân loại giá thành:
3.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Là loại giá thành được tính trên cơ sở CPSX kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch được tiến hành trước khi bắt đầu quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm.
- Giá thành định mức: Là loại giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho các đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của Doanh nghiệp, là thước đo chính xác để đánh giá kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động và giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà Doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả SXKD.
- Giá thành thực tế: Là loại giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu CPSX thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán được sau khi kết thúc quá trình sản xuất.
Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để xác định kết quả hoạt động SXKD của Doanh nghiệp.
3.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia làm 2 loại:
- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng): bao gồm CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC cho sản phẩm hoàn thành, dịch vụ đã cung cấp. Giá thành sản phẩm được sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm đã nhập kho hoặc giao cho khách hàng và là căn cứ để Doanh nghiệp tính giá vốn hàng bán, tính lợi nhuận gộp của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Giá thành toàn bộ: Bao gồm giá thành sản xuất và CPBH, CPQLDN tính cho sản phẩm đã bán. Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để xác định kết quả hoạt động SXKD của Doanh nghiệp.
CP quản lý Doanh nghiệp
Chi phí bán hàng
Giá thành sản xuất
Giá thành
toàn bộ
= + +
3.4 Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm
Sơ đồ Mối quan hệ chi phí và gía thành sản phẩm:
CPSX dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Tổng giá thành sản phẩm
CP SX dở dang cuối kỳ
* Giống nhau:
- CPSX và giá thành đều là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà Doanh nghiệp đã bỏ ra trong chế tạo sản phẩm, sản xuất sản phẩm.
- CPSX là cơ sở tính giá thành sản phẩm, sự tiết kiệm hay lãng phí CPSX sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm.
- Về mặt kế toán, tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm là 2 bước công việc liên tiếp và gắn bó hữu cơ với nhau.
* Khác nhau:
- Về phạm vi: CPSX gắn với một thời kỳ nhất định còn giá thành sản phẩm gắn với một khối lượng sản phẩm hoặc công việc lao vụ đã hoàn thành.
- Về mặt lượng: CPSX và giá thành sản phẩm có thể khác nhau khi có sản phẩm dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ, sự khác nhau về mặt lượng và mối quan hệ này được thể hiện qua công thức:
Giá thành CPSX CPSX CPSX
Sản phẩm = SPDD + phát sinh – SPDD
Sản xuất đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
CPSX luôn luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn lại với giá thành luon gắn bó với số lượng sản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần chi phí thực tế đã phát sinh (chi phí trả trước) hoặc một phần chi phí sẽ phát sinh ở các kỳ sau nhưng đã ghi nhận là chi phí kỳ này (chi phí phải trả)
CPSX trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng mà liên quan đến CPSX của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang.
Vậy, tập hợp chi phí phải đầy đủ để có thể tính giá thành chính xác và ngược lại, thông qua giá thành sản phẩm từng giai đoạn sản xuất để xem xét tình hình thực tế tiết kiệm hay lãng phí CPSX và CPSX, trong từng giai đoạn có phù hợp hay không.
IV. Kế toán tập hợp CPSX
4.1 Đối tượng tập hợp CPSX, đối tượng tính giá thành sản phẩm
4.1.1 Khái niệm CPSX
CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà Doanh nghiệp chi ra để tiến hành hoạt động SXKD trong một thời kỳ.
* Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp CPSX
- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.
- Đặc điểm cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp.
- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Đặc điểm của sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm thương phẩm….).
- Yêu cầu, trình độ quản lý SXKD.
4.1.2 Các đối tượng tập hợp CPSX
Đối tượng tập hợp CPSX là phạm vi, giới hạn và CPSX cần tập hợp nhằm để kiểm tra, giám sát CPSX và phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm.
Đối với ngành Công nghiệp, đối tượng tập hợp CPSX có thể là loại sản phẩm, dịch vụ; nhóm sản phẩm cùng loại; chi tiết, bộ phận sản phẩm; phân xưởng, bộ phận; giai đoạn công nghệ; đơn đặt hàng.
4.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
4.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất, là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.
* Căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm
- Để xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm đúng đắn phải dựa vào các căn cứ sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất
- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
- Yêu cầu trình độ quản lý
- Trình độ ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán của Doanh nghiệp.
4.2.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm do Doanh nghiệp sản xuất ra, dịch vụ cung cấp cho khách hàng cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
4.2.3 Nhiệm vụ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại CPSX theo đúng đối tượng tập hợp CPSX và bằng phương pháp thích hợp. Cung cấp kịp thời những số liệu, thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí, yếu tố chi phí đã quy định, xác định đúng đắn trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị của các đối tượng tính giá thành theo đúng khoản mục quy định và đúng kỳ tính giá thành sản phẩm đã xác định.
- Định kỳ cung cấp các báo cáo về CPSX và giá thành sản phẩm cho các cấp quản lý Doanh nghiệp tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức dự toán chi phí, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, phát hiện các hạn chế và khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện pháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
4.3 Kế toán tập hợp CPSX
4.3.1 Tài khoản 621 – chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Tài khoản này phản ánh những chi phí về nguyên vật liệu chính và phụ, nhiên liệu, bán thành phẩm mua ngoài được sử dụng trực tiếp để tạo ra sản phẩm hoặc thực hiện công tác lao vụ, dịch vụ.
4.3.1.1 Hạch toán TK 621 cần tôn trọng một số quy định sau:
- Chỉ hạch toán vào TK 621 những chi phí nguyên liệu, vật liệu (gồm cả nguyên liệu, vật liệu chính và vật liệu phụ) được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ trong kỳ SXKD. Chi phí nguyên liệu, vật liệu phải tính theo giá thực tế khi sử dụng.
- Trong kỳ, kế toán thực hiện việc ghi chép, tập hợp CPNVLTT vào bên Nợ TK 621 – “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” theo từng đối tượng sử dụng trực tiếp các nguyên liệu, vật liệu này hoặc tập hợp chung cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ.
- Cuối kỳ kế toán, thực hiện kết chuyển (nếu nguyên liệu, vật liệu đã được tập hợp riêng biệt cho từng đối tượng), hoặc tiến hành phân bổ và kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu (nếu không tập hợp riêng biệt cho từng đối tượng sử dụng) vào TK 154 phục vụ cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ trong kỳ kế toán.
- Đối với Doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ nếu mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho SXKD hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, hoặc nếu mua nguyên liệu, vật liệu không qua nhập kho đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động SXKD thì trị giá nguyên liệu, vật liệu không bao gồm thuế GTGT.
- Đối với Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nếu mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho SXKD hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thì giá trị nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho SXKD sẽ bao gồm cả thuế GTGT của khối lượng nguyên liệu, vật liệu mua vào sử dụng ngay không qua kho.
- Phần CPNVLTT vượt trên mức bình thường không được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà phải kết chuyển ngay vào TK 632 – “giá vốn hàng bán”.
4.3.1.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
- Bên Nợ:
Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động SXKD sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ.
- Bên Có:
+ Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho SXKD trong kỳ vào TK 154 – “Chi phí SXKD dỡ dang” và chi tiết các đối tượng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.
+ Kết chuyển CPNVLTT vượt trên mức thường vào TK 632.
+ Trị giá CPNVLTT sử dụng không hết được hoàn nhập lại kho.
- Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
4.3.1.3 Phương pháp hạch toán kế toán:
- Khi xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện nhiệm vụ trong kỳ, ghi:
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
- Mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng ngay ( không qua nhập kho hoặc thuộc đối tượng chịu thuế tính theo phưng pháp khấu trừ) cho hoạt động sản xuất
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (Giá mua chưa có thuế)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 141,…
- Trường hợp nguyên liệu, vật liệu xuất ra không sử dụng hết vào hoạt động sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ cuối kỳ nhập lại kho, ghi:
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
- Nhập kho nguyên vật liệu sử dụng không hết ở bộ phận sản xuất nhập lại kho
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liêu
Có TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
- Trường hợp nguyên vật liệu sử dụng không hết để lại kỳ sau tiếp tục sản xuất, ghi bằng bút toán đỏ
Nợ TK 621 (xxxx)
Có TK 152 (xxxx)
Kỳ kế toán sau, kế toán ghi lại bút toán thường
Nợ TK 621 – Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
4.3.2 Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
TK này dùng để phản ánh CPNCTT tham gia vào hoạt động SXKD trong các Doanh nghiệp trong các ngành khác nhau (Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch, khách sạn, tư vấn,…).
CPNCTT bao gồm tất cả các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ thuộc danh sách quản lý của Doanh nghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc, như: tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ).
4.3.2.1 Hạch toán TK này cần phải tôn trọng một số quy định sau:
- Không hạch toán vào TK này những khoản phải trả về tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp,…cho nhân viên phân xưởng, nhân viên quản lý nhân viên của Bộ máy quản lý Doanh nghiệp, nhân viên bán hàng.
- TK 622 phải mở chi tiết theo đối tượng tập hợp CPSX kinh doanh.
- Phần CPNCTT vượt trên mức bình thường không được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà kết chuyển ngay vào TK 632 – “Giá vốn hàng bán”.
4.3.2.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
- Bên Nợ:
CPNCTT tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương theo quy định phát sinh trong kỳ.
- Bên Có:
+ Kết chuyển CPNCTT vào bên Nợ TK 154 – “CPSXKD dỡ dang”.
+ Kết chuyển CPNCTT vượt mức bình thường thì hạch toán vào TK 632.
- TK 622 không có số dư cuối kỳ.
4.3.2.3 Phương pháp hạch toán kế toán:
- Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương, ghi nhận số tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, ghi:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334 – Phải trả người lao động
- Tính, trích BHXH, BHYT, KPCD của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ (Phần tính vào chi phí Doanh nghiệp phải chịu) trên số tiền lương, tiền công phải trả theo chế độ quy định, ghi:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384).
- Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 – Chi phí phải trả
- 4 Khi công nhân sản xuất thực tế nghỉ phép, kế toán phản ánh số phải trả về tiền lương nghỉ phép của nhân công sản xuất, ghi:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334 – Phải trả người lao động
- Cuối kỳ kế toán, tính phân bổ và kết chuyển CPNCTT vào bên Nợ TK 154 theo đối tượng tập hợp chi phí, ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dỡ dang, hoặc
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Phần CPNCTT vượt trên mức bình thường)
Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp.
4.3.3 Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung.
TK này dùng để phản ánh chi phí SXKDC phát sinh ở phân xưởng, bộ phận, đội, công trường, ….phục vụ sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, gồm: lương và khoản trích BHXH, BHYT, KPCD được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả của nhân viên phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất.
4.3.3.1 Hạch toán TK này cần tôn trọng một số quy định sau
- Tài khoản 627 chỉ sử dụng ở các Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, nông – lâm – ngư nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thông, bưu điện, du lịch, dịch vụ.
- Tài khoản 627 được hạch toán chi tiết cho từng phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất.
- CPSXC phản ánh trên TK 627 phải được hạch toán chi tiết theo 2 loại: CPSXC cố định và CPSXC biến đổi trong đó:
CPSXC cố định là những CPSX gián tiếp, thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất.
+ CPSXC cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất.
+ Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn bình thường thì CPSXC cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản CPSXC không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
CPSXC biến đổi là những CPSX gián tiếp, thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất. CPSXC biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
- Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian mà CPSXC của mỗi loại sản phẩm không được phản ánh một
cách tách biệt, thì CPSXC được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán.
- Cuối kỳ kế toán, tiến hành tính và phân bổ kết chuyển CPSXC vào bên Nợ TK 154 “Chi phí SXKD dỡ dang”.
- TK 627 không sử dụng cho hoạt động kinh doanh thương mại.
4.3.3.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 627 – Chi phí sản xuất chung
- Bên Nợ
Các CPSXC phát sinh trong kỳ
- Bên Có
+ Các khoản ghi giảm CPSXC
+ CPSXC cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức san phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường.
+ Kết chuyển CPSXC vào bên Nợ TK 154 “Chi phí SXKD dỡ dang”
- TK 627 không có số dư cuối kỳ
- TK 627 – CPSXC, có 6 TK cấp 2:
+ TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh các khoản tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả, tiền ăn giữa ca; khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất,…
+ TK 6272 – Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho phân xưởng như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, công cụ, dụng cụ thuộc phân xưởng quản lý và sử dụng, các chi phí tạm thời,…
+ TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất….
+ TK 6274 – Chi phí khấu hao máy thi công: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ và TSCĐ dùng chung cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất,..
+ TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận sản xuất như Chi phí sửa chữa, điện, nước, điện thoại, tiền thuê TSCD.
+ TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất.
4.3.2.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
- Khi tính tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên của phân xưởng, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xuởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (6271)
Có TK 334 – Phải trả người lao động.
- Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (6271)
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384)
- Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu xuất dùng cho phân xưởng (Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên):
- Khi xuất vật liệu dùng chung cho phân xưởng như sửa chữa, bảo dưỡng TSCD dùng cho quản lý điều hành hoạt động của phân xưởng, ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (6272)
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
- Khi xuất CCDC sản xuất có tổng giá trị nhỏ sử dụng cho phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, căn cứ vào phiếu xuất kho, ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (6273)
Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ.
- Khi xuất CCDC sản xuất có tổng giá trị lớn sử dụng cho phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, căn cứ vào phiếu xuất khi,ghi:
Nợ TK 142 – Chi phí trả trước ngắn hạn, hoặc
Nợ TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn
Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ.
- Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào CPSXC, ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (6273)
Có TK 142 – Chi phí trả trước ngắn hạn
Có TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn
- Trích khấu hao máy móc, thiết bị, nhà xưởng sản xuất,…thuộc phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (6274)
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ
- Chi phí điện, nước, điện thoại,…thuộc phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (6278)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu được khấu trừ thuế GTGT)
Có TK 111, 112, 331,…
- Trường hợp sử dụng phương pháp trích trước hoặc phân bổ dần số đã chi về chi phí sửa chữa lớn TSCD thuộc phân xưởng, tính vào CPSXC:
+ Khi trích trước hoặc phân bổ dần số đã chi về chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (6273)
Có các TK 335, 142, 242,…
+ Khi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh, ghi:
Nợ TK 2413 – Sửa chữa lớn TSCĐ
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có các TK 111,112, 331,…
+ Khi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, ghi:
Nợ TK 142, 242, 335
Có TK 2413 – Sửa chữa lớn TSCĐ.
- Trường hợp Doanh nghiệp có TSCĐ cho thuê hoạt động, khi phát sinh chi phí liên quan đến TSCĐ cho thuê hoạt động, ghi:
+ Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho việc thuê hoạt động, ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có các TK 111, 112, 331,…
+ Định kỳ, tính, trích khấu hao TSCĐ cho thuê hoạt động vào chi phí SXKD, ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ (Hao mòn TSCĐ cho thuê hoạt động)
+ Định kỳ, phân bổ số chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến việc cho thuê hoạt động (Nếu phân bổ dần) phù hợp với việc ghi nhận doanh thu cho thuê hoạt động, ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 142 – Chi phí trả trước ngắn hạn, hoặc
Có TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn
- Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào Bảng phân bổ CPSXC để kết chuyển hoặc phân bổ CPSXC vào các TK có liên quan cho từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ theo tiêu thức phù hợp:
Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dỡ dang
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung
4.3.4 Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang
TK này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí SXKD phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm và giá trị thực tế của sản phẩm, dịch vụ dở dang trong kỳ ở Doanh
nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán hàng hóa tồn kho.
4.3.4.1 Hạch toán TK này cần tôn trọng một số quy định sau:
- TK 154 – “Chi phí SXKD dở dang” phản ánh CPSX kinh doanh của khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ, CPSX kinh doanh dở dang đầu kỳ, cuối kỳ của hoạt động SXKD và thuê ngoài gia công chế biến ở các đơn vị SXKD phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán hàng tồn kho. TK 154 cũng phản ánh CPSX kinh doanh của các hoạt động sản xuất, gia công, chế biến hoặc cung cấp các dịch vụ của các Doanh nghiệp thương mại, nếu có tổ chức các loại hình hoạt động này.
- Chi phí SXKD hạch toán trên TK 154 phải được chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, đội sản xuất, công trường,…); theo loại nhóm sản phẩm, hoặc chi tiết bộ phận sản phẩm; theo từng loại dịch vụ hoặc theo từng công đoạn dịch vụ.
- Chi phí SXKD phản ánh trên TK 154 gồm những chi phí sau:
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
- CPNVLTT, CPNCTT vượt mức bình thường không được tính vào giá trị hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán.
- Cuối kỳ, phân bổ CPSXC cố định vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường ( Có TK 627, Nợ TK 154). Khoản CPSXC cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ (Có TK 627, Nợ TK 632).
- CPSXC biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
- Đối với hoạt động sản xuất sản phẩm khác TK 154 dùng để phản ánh tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ của các phân xưởng hoặc các bộ phận sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Đối với Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có hoạt động thuê ngoài, gia công, chế biến, cung cấp lao vụ, dịch vụ ra bên ngoài hoặc phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm thì những chi phí của hoạt động này cũng được tập hợp vào TK 154.
- Không hạch toán vào TK 154 những chi phí sau:
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý Doanh nghiệp
+ Chi phí tài chính
+ Chi phí khác
+ Chi phí thuế TNDN
+ Chi phí sự nghiệp, dự án.
+ Chi đầu tư XDCB
+ Các khoản chi được trang trải bằng nguồn khác.
4.3.4.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
- Bên Nợ
Các CPNVLTT, CPNCTT, chi phí sử dụng máy thi công, CPSXC phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm và chi phí thực hiện dịch vụ.
- Bên Có
+ Giá thành thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặc di chuyển đi bán.
+ Chi phí thực tế của khối lượng dịch vụ đã hoàn thành cung cấp cho khách hàng.
+ Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được.
+ Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa gia công xong nhập lại kho.
- Số dư bên Nợ:
Chi phí SXKD còn dở dang cuối kỳ.
4.3.4.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển CPNVLTT theo từng đối tượng tập hợp chi phí.
Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Phần chi phí trên mức bình thường)
Có TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển CPNCTT theo từng đối tượng tập hợp chi phí, ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Phần chi phí trên mức bình thường)
Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp.
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn hoặc bằng công suất bình thường thì cuối kỳ, kế toán thực hiện tính toán, phân bổ, kết chuyển toàn bộ CPSXC cho từng đối tượng tập hợp chi phí, ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì kế toán phải tính và xác định CPSXC cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo công suất bình thường. Khoản CPSXC cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ, ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Phần chi phí cố định không được phân bổ)
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công nhập kho, ghi
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
- Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được, người gây ra thiệt hại sản phẩm hỏng phải bồi thường, ghi:
Nợ TK 138 – Phải thu khác
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động
Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
- Giá thành sản phẩm thực tế nhập kho trong kỳ, ghi:
Nợ TK 155 – Thành phẩm
Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
- Trường hợp sản phẩm sản xuất xong, không tiến hành nhập kho mà chuyển thẳng cho người mua (sản phẩm điện, nước,…), ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
V. Phương pháp kế toán tập hợp CPSX trong Doanh nghiệp sản xuất
Phương pháp kế toán tập hợp CPSX trong Doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên:
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp ghi chép, phản ánh thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập – xuất – tồn kho các loại nguyên vật liệu, CCDC, thành phẩm, hàng hóa,..trên các TK và kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập xuất.
5.1 Tài khoản sử dụng:
- TK 621 – CPNVLTT : để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang TK tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. TK 621 cuối kỳ không có số dư và có thể được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí để phục vụ cho việc tính giá thành cho từng đối tượng tính giá thành.
- TK 622 – CPNVTT : để tập hợp và kết chuyển số chi phí tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất và kết chuyển vào TK 154. TK 622 cuối kỳ không có số dư và cũng có thể mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí.
- TK 627 – CPSXC : để tập hợp toàn bộ các chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phân xưởng, tổ đội sản xuất. TK này không có số dư cuối kỳ và cũng mở chi tiết theo từng đối tượng, phân xưởng. TK 627 được mở 6 bảng TK cấp 2: TK 6271, TK 6272, TK 6273, TK 6274, TK 6277, TK 6278.
- TK 154 – Chi phí SXKD dở dang: được sử dụng để tập hợp toàn bộ CPSX trong kỳ liên quan đến sản xuất, chế tạo sản phẩm phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. TK 154 hạch toán chi tiết theo từng đối tượng tập hợp CPSX (địa điểm phát sinh, nhóm, loại sản phẩm,…)
Ngoài ra, kế toán còn sửng dụng các TK liên qua như TK 155, TK 632…
5.2 Phương pháp kế toán tập hợp CPSX và phân bổ CPNVLTT
CPNVLTT bao gồm chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ - dụng cụ dùng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm. CPNVLTT được căn cứ vào các chứng từ xuất kho để tính giá thành thực tế nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng và căn cứ vào các đối tượng tập hợp CPSX đã xác định để tập hợp.
Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu vào các đối tượng có thể tiến hành theo phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp. Phương pháp trực tiếp được áp dụng kế toán tập hợp CPSX (từng phân xưởng, tứng sản phẩm). Phương pháp phân bổ gián tiếp áp dụng khi CPNVLTT liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau. Để phân bổ cho các đối tượng cần phải xác định, lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý. Tiêu thức phân bổ chi phí nguyên vật liệu có thể là chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất.
5.2.1 Công thức phân bổ cho từng đối tượng.
Ci = Hi x Ti
∑C
n
∑ Ti
i=1
H =
Trong đó:
H: Hệ số phân bổ
∑C : Tổng số chi phí cần phân bổ
Ti : Tiêu thức phân bổ thuộc đối tượng i
5.2.2 Các nghiệp vụ kế toán chủ yếu
a. Khi xuất kho nguyên vật liệu sử dụng sản xuất trực tiếp sản phẩm, căn cứ vào phiếu xuất kho
Nợ TK 621 (chi tiết liên quan)
Có TK 152, 153 (chi tiết liên quan)
b. Trường hợp nguyên vật liệu mua về không nhập kho mà sử dụng ngay cho sản xuất trực tiếp sản phẩm, căn cứ vào các hóa đơn mua và các chứng từ liên quan
Nợ TK 621 (chi tiết liên quan)
Nợ TK 133
Có TK 111, 112,..
c. Cuối tháng nếu có nguyên vật liệu sử dụng không nhập lại kho hay phế liệu thu hồi
Nợ TK 152
Có TK 621
d. Cuối tháng kết chuyển CPNVLTT cho các đối tượng chi phí
Nợ TK 154 ( chi tiết liên quan)
Có TK 621 (chi tiết liên quan)
5.3 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPNCTT:
CPNCTT là các khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm: tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH,BHYT, KPCĐ theo số tiền lương của công nhân sản xuất.
Về nguyên tắc, CPNCTT được tập hợp cũng như đối với chi phí nguyên vật liệu. Trường hợp phân bổ gián tiếp thì tiêu thức phân bổ có thể là tiền công hay giờ công định mức hoặc giờ công thực tế, khối lượng san phẩm tùy thuộc vào điều kiện cụ thể.
* Các nghiệp vụ kế toán tập hợp CPNCTT cụ thể như sau:
a. Toàn bộ số tiền công và các khoản khác phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất.
Nợ TK 622 (chi tiết liên quan)
Có TK 334, 338, 333
b. Cuối kỳ kết chuyển CPNCTT vào các đối tượng có liên quan.
Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)
Có TK 622 (chi tiết liên quan)
5.4 Phương pháp tập hợp và phân bổ CPSXC
CPSXC là các chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất như chi phí về tiền lương và các khoản khác cho nhân viên quản lý phân xưởng, tổ đội sản xuất, chi phí về vật liệu dụng cụ dùng cho quản lý ở các phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ.
Các CPSXC thường được hạch toán chi tiết riêng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, sau đó mới tiến hành phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí liên quan. Việc phân bổ cũng tiến hành theo tiêu thức phân bổ hợp lý như định mức CPSXC, chi phí trực tiếp.
Việc tập hợp và kết chuyển, phân bổ CPSXC được tiến hành trên TK 627.
* Các nghiệp vụ kế toán tập hợp CPSXC cụ thể như sau:
a. Phản ánh việc tập hợp các CPSXC phát sinh thực tế
Nợ TK 627 (chi tiết liên quan)
Có TK 334, 338
Có TK 152, 153, 142
Có TK 214
b. Đối với các khoản dịch vụ sử dụng cho sản xuất chung như điện nước, điện thoại và các khoản chi phí khác bằng tiền:
Nợ TK 627
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331,…
c. Phản ánh số ghi giảm CPSXC
Nợ TK 111, 112, 338
Có TK 627
d. Cuối kỳ, kết chuyển và phân bổ CPSXC vào TK 154
Nợ TK 111, 112, 338
Có TK 627 (chi tiết liên quan)
5.5 Kế toán tập hợp CPSX toàn Doanh nghiệp
Các nghiệp vụ kế toán tập hợp CPSX toán Doanh nghiệp được thể hiện trên sơ đồ kế toán sau :
TK 152, 111, 112 TK 621 TK 154 TK 152
Trị giá NVL xuất kho Kinh phí NVL Phế liệu thu hồi
dùng trực tiếp sản xuất trực tiếp sản phẩm hỏng
TK 334, 338 TK 622 TK 138
Tiền lương và các khoản Kinh phí nhân công Bồi thường phải thu
trích theo tiền lương trực tiếp do sản phẩm hỏng
TK 152, 153, 142 TK 627 TK 155
Tập hợp và Kết chuyển (phân bổ) Giá thành sản xuất
phân bổ CPSXC CPSXC thành phẩm nhập kho
TK 632, 157
Giá thành sản xuất
Sản phẩm lao vụ
bán không qua kho
hoặc gửi bán
Hình: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất
VI. Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang:
Sản phẩm dở dang là giá trị của sản phẩm đang trong quá trình sản xuất, chế tạo trên dây chuyền sản xuất vào cuối kỳ kế toán. Để tính được giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành trong kỳ, kế toán phải xác định được giá trị sản phẩm dở dang (CPSX dở dang) vào cuối kỳ. Sau đó, đánh giá sản phẩm dở dang theo một trong các phương pháp sau đây:
6.1 Phương pháp đánh giá theo CPNVLTT (hoặc chi phí nguyên vật liệu chính)
Theo phương pháp này giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần CPNVLTT (hoặc chi phí nguyên vật liệu chính), còn các chi phí khác (CPNCTT và CPSXC,…)được tính cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. CPNVLTT (hoặc chi phí nguyên vật liệu chính) được tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang như nhau.
Giá trị sản phẩm dở dang hay CPSX dở dang được xác định theo công thức sau:
DĐK + CNVL
DCK = x Qdd
QTP + Qdd
Trong đó:
DĐK : CPSX dở dang đầu kỳ
CNVL : CPNVLTT hoặc chi phí nguyên vật liệu chính sử dụng trong kỳ.
DCK : CPSX dở dang cuối kỳ
Qdd : Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
QTP : Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Phương pháp này thích hợp với những Doanh nghiệp có CPNVLTT (hoặc chi phí nguyên vật liệu chính) chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (>70%)
6.2 Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Theo phương pháp này thì giá trị sản pẩm dở dang cuối kỳ bao gồm các khoản chi phí được xác định như sau:
- Đối với CPSX bỏ vào một lần ngay từ đầu quá trình sản xuất như CPNVLTT (hoặc chi phí nguyên vật liệu chính) được tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
DĐK-NVL + CNVL
DCK-NVL = x Qdd
QTP + Qdd
Trong đó:
DĐK-NVL : CPNVTT hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trong sản phẩm dở dang đầu kỳ.
DCK-NVL : CPNVLTT hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trong sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Đối với các chi phí phân bổ dần vào quá trình sản xuất theo mức độ chế biến như CPNCTT, CPSXC (còn gọi là chi phí chế biến) thì căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang mà quy đổi chúng ra sản phẩm hoàn thành tương đương. Sau đó, tính các chi phí này cho sản phẩm dở dang theo công thức sau:
DĐK-CPCB + CCB
DCK-CPCB = x (Qdd x M)
Qdd + (Qdd x M)
Trong đó:
DĐK-CPCB : Chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang đầu kỳ
DCK-CPCB : Chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang cuối kỳ
CCB : Chi phí chế biến sử dụng trong kỳ
M : Mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Tóm lại:
DCK = DĐK-NVL + DCK-NVL
6.3 Phương pháp đánh giá theo chi phí định mức (hoặc chi phí kế hoạch)
Theo phương pháp này, căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành của chúng và chi phí định mức (hoặc chi phí kế hoạch) theo từng khoản mục chi phí cho từng đơn vị sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
DCK = DCK-NVL + DCK-CPCB
DCK-NVL = Qdd x CNVL-ĐM(KH)/SP
DCK-CPCB = Qdd x M x CCB-ĐM(KH)/SP
Trong đó
CNVL-ĐM(KH)/SP : Chi phí nguyên vật liệu theo định mức cho 1 sản phẩm
CCB-ĐM(KH)/SP : Chi phí chế biến theo định mức cho 1 sản phẩm.
Phương pháp này áp dụng thích hợp với Doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm đã xây dựng được định mức CPSX hợp lý hoặc thực hiện phương pháp tính giá thành định mức.
VII. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình Doanh nghiệp chủ yếu.
7.1 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm:
Trên cơ sở các CPSX đã tập hợp được, kế toán tiến hành tính giá thành thực tế của sản phẩm đã hoàn thành. Tùy thuộc đặc điểm sản xuất, tính chất của quy trình công nghệ, yêu cầu và trình độ quản lý mà Doanh nghiệp có thể áp dụng một hoặc kết hợp một số phương pháp tính giá thành sau:
7.1.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp)
Thường được áp dụng trong các Doanh nghiệp có quy trình công nghệ giản đơn, sản xuất ít mặt hàng với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn. Đối tượng tính giá thành tương ứng phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ kế toán (ví dụ như: sản xuất điện, nước, khai thác,…)
Giá thành sản phẩm được tính như sau:
Giá trị
∑ZTP = DĐK + C – DCK – phế liệu
thu hồi
Trong đó:
∑ZTP : Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
DĐK : CPSX dở dang đầu kỳ
C : CPSX phát sinh trong kỳ
DCK : CPSX dở dang cuối kỳ
∑ZTP
ZĐVTP =
QTP
Trong đó:
ZĐVTP : Giá thành đơn vị thành phẩm
∑ZTP : Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
QTP : Số lượng sản phẩm hoàn thành
7.1.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số:
Thường được áp dụng trong các Doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm tách nhau và không thể tách riêng chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Trong trường hợp, đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là toàn bộ sản phẩm hoàn thành. Do vậy, phải căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số tính giá thành (trong đó chọn một sản phẩm làm chuẩn có hệ số bằng 1), sau đó tính giá thành cho từng loại sản phẩm chuẩn:
- Qui đối tất cả các loại sản phẩm ra thành sản phẩm chuẩn:
∑QSP chuẩn = ∑ ( QSP từng loại x HSP từng loại )
Trong đó:
∑QSP chuẩn : Tổng số lượng sản phẩm chuẩn
QSP từng loại : Số lượng sản phẩm từng loại
HSP từng loại : Hệ số sản phẩm từng loại
- Xác định tổng giá thành của các loại sản phẩm:
Giá trị
∑Zcác loại SP = DĐK + C – DCK – phế liệu
thu hồi
Trong đó:
∑Zcác loại SP : Tổ ng giá thành các loại sản phẩm
Xác định giá thành của 1 loại thành phẩm chuẩn:
∑Zcác loại SP
ZĐVTP chuẩn =
∑QTP chuẩn
Trong đó:
ZĐVTP chuẩn : Giá thành đơn vị thành phẩm chuẩn
∑Zcác loại SP : Tổng giá thành các loại sản phẩm
∑QTP chuẩn : Tổng thành phẩm chuẩn
- Tính giá thành từng loại sản phẩm:
∑ZTT từng loại TP + ZĐVTP chuẩn x QTP chuẩn từng loại
Trong đó:
∑ZTT từng loại TP : Tổng giá thành thực tế của từng loại thành phẩm
ZĐVTP chuẩn : Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn
QTP chuẩn từng loại : Số lượng thành phẩm chuẩn từng loại
∑ZTT từng loại TP
ZTTĐV từng loại TP =
QTP từng loại
Trong đó:
ZTTĐV từng loại TP : Giá thành đơn vị từng loại thành phẩm
QTP từng loại : Số lượng thành phẩm từng loại
7.1.3 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
Thường được áp dụng trong các Doanh nghiệp mà trong một quy trình công nghệ sản xuất thu được nhóm sản phẩm. Với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau (ví dụ như: sản xuất ống nước có đường kính và có độ dài khác nhau,…). Trong trường hợp đối tượng tập hợp CPSX là nhóm sản phẩm và đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm (từng quy cách sản phẩm). Do vậy, phải xác định tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch của nhóm
sản phẩm để qua đó xác định giá thành cho từng loại sản phẩm, cụ thể cách tính như sau:
Xác định tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm:
Giá trị
∑ZTT nhóm SP = DĐK + C + DCK – phế liệu
thu hồi
Trong đó:
∑ZTT nhóm SP : Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm
- Xác định tỷ lệ tính giá thành:
Tỷ lệ ∑ZTT nhóm SP
Tính = x 100 %
giá thành ∑ZKH(ĐM) nhóm SP
- Tỷ lệ tính giá thành này có thể xác định cho từng khoản mục hoặc chung cho các khoản mục
∑ZĐM = QTPHT từng loại SP x ZĐVĐM từng loại SP
Trong đó:
∑ZĐM : Tổng giá thành định mức
QTPHT từng loại SP : Số lượng thành phẩm hoàn thành của từng loại sản phẩm
ZĐV(ĐM) từng loại SP : Giá thành đơn vị (định mức) của từng loại sản phẩm
7.1.4 Tính giá thành theo phương pháp loại trừ chi phí:
Được áp dụng trong những trường hợp:
- Cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo sản phẩm chính còn thu thêm sản phẩm phụ.
- Sản phẩm hỏng ngoài thành phẩm đủ tiêu chuẩn, chất lượng quy định không đượ tính cho sản phẩm hoàn thành.
- Các PXSX phụ còn cung cấp sản phẩm hoặc lao vụ lẫn nhau. Cần loại trừ ra khỏi giá thành phẩm, lao vụ, phục vụ cho sản xuất chính.
- Trong các trường hợp đối tượng kế toán là toàn bộ quy trình công nghệ và đối tượng tính giá thành sản phẩm chính, sản phẩm hoàn thành phục vụ cho các bộ phận không phải là sản phẩm phụ.
Z = ∑SPSXT + CPSXDD ĐK – CPSXDD CK – Chi phí loại trừ
Trong đó:
Z: Giá thành
∑SPSXT : Tổng sản phẩm sản xuất đã tổng hợp
CPSPDD ĐK : Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ
CPSPDD CK : Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
7.1.5 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tổng cộng chi phí:
Áp dụng với các Doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng tập hợp CPSX là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng CPSX của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng CPSX của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên sản phẩm:
Tổng công CPSX đã tập hợp trong kỳ
Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, lao vụ
=
Phương pháp tổng cộng chi phí được áp dụng chủ yếu trong các Doanh nghiệp khai thác, dệt, nhuộm,…
7.1.6 Phương pháp liên hợp:
Là phương pháp áp dụng trong những Doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như các Doanh nghiệp hóa chất, dệt kim, đóng giầy, may mặc,….Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp các phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ sản phẩm phụ.
7.1.7 Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức chi phí
Phương pháp này thích hợp với những Doanh nghiệp đã xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh và ổn định
Trình tự tính giá thành
- Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí hiện hành được duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.
- Tổ chức hạch toán rõ ràng CPSX thực tế phù hợp với định mức và số CPSX chênh lệch do thoát ly định mức.
- Khi thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời tính toán được số chênh lệch CPSX do thay đổi định mức.
- Trên cơ sở giá thành định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức số chênh lệch do thoát ly định mức để xác định giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ theo công thức áp dụng:
Chênh lệch do thay đổi định mức
Chênh lệch do thoát ly định mức
Giá
thành định mức
Giá thành sản xuất thục tế
= ± ±
7.2 Ứng dụng các phương pháp tính giá thành trong các loại hình Doanh nghiệp chủ yếu:
7.2.1 Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tập kiểu song song:
- Đối với loại hình Doanh nghiệp này, sản phẩm được sản xuất thường theo quy trình công nghệ sản xuất phứ tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc từng loạt nhỏ, từng loạt vừa theo đơn đặt hàng.
- Kế toán CPSX cần phải mở bảng kê để tập hợp CPSX theo từng sản phẩm, từng loạt hàng theo từng đơn đặt hàng.
- Đối với chi phí trực tiếp (như CPNVLTT, CPNCTT) phát sinh liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tếp cho đơn đặt hàng theo các chứng từ gốc.
- Đối với CPSXC được tập hợp theo từng phân xưởng, cuối mỗi tháng phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp (như giờ công sản xuất, CPNCTT,…)
- Cuối mỗi tháng căn cứ vào CPSX đã được tập hợp ở từng phân xưởng, đội sản xuất theo từng đơn đặt hàng trên bảng kê CPSX để ghi vào các bảng tính giá thành của đơn đặt hàng có liên quan. Khi đơn đặt hàng đã thực hiện hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã được ậtp hợp trên bảng tính giá thành là tổng giá thành thực tề của đơn đặt hàng hoàn thành. Đơn đặt hàng nào chưa hoàn thành thì chi phí đã tập hợp được trong bảng tính giá thành là trị giá của sản phẩm đang chế tạo dở dang.
7.2.2 Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất kiểu liên tục:
Đối với loại hình Doanh nghiệp này, quá trình sản xuất sản phẩm phải trãi qua nhiều giai đoạn (phân xưởng) chế biến liên tục, kế tiếp nhau. Sản phẩm hoàn thành của giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai đoạn sau và cứ như vậy cho đến khi chế tạo thành thành phẩm.
- Phương án tính giá thành có tính giá thành nửa thành phẩm:
+ Kế tóan căn cứ vào CPSX đã tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất, lần lượt tính tổng giá thành, giá thành đơn vị của nửa thành phẩm giai đoạn trước, sau đó kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự cho đến giai đoạn cuối cùng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
+ Sơ đồ kết chuyển chi phí theo phương án tính giá thành có tính giá thành nửa thành phẩm
Trị giá nửa thành phẩm giai đoạn II chuyển sang
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn IIITrị giá nửa thành phẩm giai đoạn I chuyển sang
+ + +
Chi phí chế biế giai đoạn n
Chi phí chế biến giai đoạn II
Chi phí chế biến giai đoạn I
Tổng giá thành và giá thành đơn vị thành phẩm
Tổng giá thành và giá thành đơn vị giai đoạn I
Tổng giá thành và giá thành đơn vị giai đoạn II
Cách tính:
- Công thức tính:
Z1 = DĐK1 + C1 – DCK1
Z1
z1 =
Q1
Trong đó:
Z1, z1: Tổng giá thành và tính thành đơn vị của nửa thành phẩm hoàn thành giai đoạn I
C1: Tổng CPSX đã tập hợp ở giai đoạn I
DĐK1: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
DCK1: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Q1: Sản lượng nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn I
- Căn cứ vào giá thành thực tế nửa thành phẩm của giai đoạn I chuyển sang giai đoạn II và các chi phí chế biến đã tập hợp được của giai đoạn II để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm hoàn thành của giai đoạn II
Công thức tính:
Z2 = DĐK2 + Z1 + C2 – DCK2
Z2
z2 =
Q2
- Cứ tuần tự như vậy cho đến khi tính giá thành thành phẩm
ZTP = DĐKn + Zn-1 + Cn – DCKn
ZTP
zTP =
QTP
7.2.2.1 Phương án tính giá thành không tính giá nửa thành phẩm:
Kế toán căn cứ vào CPSX đã tập hợp được trong kỳ theo từng giai đoạn sản xuất để tính giá thành phẩm theo từng khoản mục chi phí. Sau đó, tổng cộng cùng một lúc (song song) từng khoản mục chi phí của các giai đoạn sản xuất để tính ra giá thành phẩm.
Sơ đồ kết chuyển chi phí theo phương án kết chuyển song song
Chi phí sản xuất phát sinh của giai đoạn n
Chi phí sản xuất phát sinh của giai đoạn I
Chi phí sản xuất phát sinh của giai đoạn II
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III
Chi phí sản xuất của giai đoạn n nằm trong giá thành thành phẩm
Chi phí sản xuất của giai đoạn II nằm trong giá thành thành phẩm
Chi phí sản xuất của giai đoạn I nằm trong giá thành thành phẩm
Kết chuyển song song từng khoản mục
Giá thành sản xuất của thành phẩm
Cách tính:
- Bước 1: Xác định CPSX của từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm
Tính CPNVLTT từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm.
DĐKn + Cn
Czn = x QTP
QTP + QDn
Trong đó:
Czn: CPNVLTT của giai đoạn n trong giá thành của thành phẩm
DĐKn: CPNVLTT dở dang đầu kỳ của giai đoạn n
QTP: Sản lượng thành pẩm hoàn thành
QDn: Sản lượng sản phẩm dở dang của giai đoạn n
- Tính chi phí chế biến (CPNCTT, CPSXC) vào giá thành sản phẩm
Trường hợp trị giá sản phẩm dở dang đánh giá theo CPNVLTT
DĐKn + Cn
CZn = x QTP
QTP + QDSn
Trong đó:
QDSn: Sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ các giai đoạn sau giai đoạn n
- Trường hợp trị giá sản phẩm dở dang đánh giá theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
DĐKn + Cn
CZn = x QTP
QTP + Q’Dn + QDSn
Trong đó:
Q’Dn: Sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ giai đoạn n quy đổi thành sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương giai đoạn n
- Kết chuyển song song CPSX từng giai đoạn nằm trong thành phẩm theo từng khoản mục chi phí để tính giá thành sản xuất của thành phẩm
ZTP = ∑ CZn
CHƯƠNG III
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂM MẶT TRỜI
I. Tình hình thực tế tại Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời
1.1 Thực tế công tác kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời
1.1.1 Những điều kiện thực tế của Công ty ảnh hưởng đến việc xác định đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành sản phẩm.
Sau một thời gian, được thực tập và nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời đúng vào giai đoạn có nhiều biến chuyển đi lên trong kinh doanh, cũng như trong cơ cấu tổ chức của Công ty. Được trực tiếp nghiên cứu và tìm hiểu về quá trình hoạt động kinh doanh và phương thức kinh doanh của Công ty, em có điều kiện học hỏi và tiếp thu nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong SXKD. Từ đó nâng cao tầm nhìn, biết cách vận dụng kiến thức nhà trường vào môi trường thực tế một cách hữu hiệu hơn.
1.1.2 Đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời
- Do hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời chủ yếu là SXKD, đôi khi gia công theo hợp đồng cho khách hàng theo đơn đặt hàng. Vì vậy,
đối tượng tập hợp CPSX trong quá trình SXKD là các đối tượng liên quan đến quá trình SXKD và theo đơn đặt hàng cụ thể. Đối với chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến hợp đồng nào thì hạch toán trực tiếp vào hợp đồng đó theo các chứng từ (hay phân bổ chi phí).
- Đối với CPSXC, sau khi tập hợp xong sẽ tiến hành phân bổ cho từng đối tượng tính chi phí theo CPNCTT.
- Việc tính giá thành được áp dụng theo phương pháp trực tiếp. Công ty chỉ tiến hành tính giá thành khi quá trình sản xuất và gia công hoàn thành nên kỳ tính giá thành thường thống nhất với kỳ báo cáo. Đối với những sản phẩm đến kỳ kế toán mà chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp được là chi phí dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau. Còn những sản phẩm đã hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp được sẽ tiến hành tính giá thành nhập kho hoặc không nhập kho giao thẳng cho khách hàng.
- Do Công ty hoạt động kinh doanh tổng hợp ở cả lĩnh vực sản xuất kinh doanh, kinh doanh dịch vụ,…nên trong quá trình về thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Tâm Mặt Trời, do thời gian thực tập có hạn và để sát với đề tài nên em xin đi sâu vào phân tích hoạt động sản xuất sản phẩm của Công ty.
- Ở Công ty, căn cứ vào chứng từ gốc kế toán tiến hành tập hợp và phân loại trực tiếp những chi phí đó cho từng đối tượng có liên quan, có những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng thì kế toán phân bổ gián tiếp theo tiêu chuẩn phân bổ thích hợp.
II. Kế toán tập hợp CPSX:
Tài khoản chủ yếu sử dụng: 621, 622, 627, 154 trong thực tế công tác kế toán của Công ty.
Công ty hiện đang thực hiện kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên và hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
* Số dư đầu kỳ của các TK như sau:
- TK 154 (giầy da): 10.125.500
- TK 154 (ví da) : 5.783.500
- TK 152 (giầy da): 15.258.000 Giá 10.172/ kg Số lượng 1.500
- TK 152 (ví da): 20.037.600 Giá 16.698/kg Số lượng 1.200
* Tình hình nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 02/2011 như sau:
2.1 TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
CPNVLTT là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm.
Công ty áp dụng tính giá trị vật liệu xuất kho theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ.
- Đơn giá xuất kho nguyên vật liệu dùng để sản xuất giầy da:
Trị giá NVL tồn kho đầu + Trị giá NVL nhập trong kỳ
Đơn giá NVL xuất =
SL tồn kho đầu kỳ + SL nhập kho trong kỳ
15.258.000 + 25.356.000 + 15.798.000
=
1.500 + 1.500 + 1. 000
= 14.103 đồng/kg
- Đơn giá xuất kho nguyên vật liệu dùng để sản xuất ví da
20.037.000 + 25.120.000
Đơn giá NVL xuất =
1.200 + 1.600
= 16.127,5 đồng/kg
a.Nhập kho 25.356.000 (60/NK) nguyên vật liệu dùng để sản xuất giầy da, thuế GTGT 10%
Nợ TK 152 25.356.000 (16.904 x 1.500)
Nợ TK 133 2.535.600
Có TK 111 27.891.600
Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu (61/NK) mua về
Nợ TK 152 1.000.000
Nợ TK 133 100.000
Có TK 111 1.100.000
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày … tháng … năm 2011 Nợ: 152, 133
Số: 60/XK Có: 111
Họ tên người giao hàng:……………………………………...……………………...
Theo …………….…..….số……………..……………ngày 05 tháng 02 năm 2011
Nhập tại kho: Nguyên vật liệu địa điểm…………………….…………………….
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
Mã số
Đơn vị tính
Sồ lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Nhập kho NVL
Kg
1.500
1.500
16.904
25.356.000
Cộng
25.356.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai mươi lăm triệu ba trăm năm mươi sáu ngàn đồng
Số chứng từ gốc kèm theo:…………………………………………………………..
Ngày ….tháng….năm…..
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Hoặc bộ phận có
nhu cầu nhận)
(Ký, họ tên)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày … tháng … năm 2011 Nợ: 152, 133
Số: 61/NK Có: 111
Họ tên người giao hàng:………………..…………………………………………...
Theo ………………..………….số……………………ngày 05 tháng 02 năm 2011
Nhập tại kho: Nguyên vật liệu Địa điểm……………………..…………………….
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
Mã số
Đơn vị tính
Sồ lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Chi phí vận chuyển NVL
1.000.000
Cộng
1.000.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một triệu đồng
Số chứng từ gốc kèm theo:…………………………………………………………..
Ngày ….tháng….năm…..
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Hoặc bộ phận có
nhu cầu nhận)
(Ký, họ tên)
b.(61/NK) mua vật liệu đưa vào sử dụng cho việc sản xuất ví da trong tháng
Nợ TK 152 25.120.000 (15.700 x 1.600)
Nợ TK 133 2.512.000
Có TK 111 27.632.000
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày … tháng … năm 2011 Nợ: 152, 133
Số: 62/NK Có: 111
Họ tên người giao hàng:…………………..…………………………………………
Theo …………………….số…………………………ngày 05 tháng 02 năm 2011
Nhập tại kho: Nguyên vật liệu địa điểm………………….……………………….
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
Mã số
Đơn vị tính
Sồ lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Mua vật liệu nhập kho
kg
1.600
1.600
15.700
25.120.000
Cộng
25.125.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai mươi lăm triệu một trăm hai mươi ngàn đồng
Số chứng từ gốc kèm theo:…………………………………………………………..
Ngày….tháng….năm…..
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Hoặc bộ phận có
nhu cầu nhận)
(Ký, họ tên)
c. Nhập kho 15.798.000 (NK/62) nguyên vật liệu sản xuất giầy da, thuế GTGT là 10%
Nợ TK 152 15.798.000 (15.798 x 1.000)
Nợ TK 133 1.579.800
Có TK 112 17.377.800
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày … tháng … năm 2011 Nợ: 152, 133
Số: 63/NK Có: 111
Họ tên người giao hàng:………………...………………………..…………………
Theo ……………….…….số……………………..……ngày 05 tháng 02 năm 2011
Nhập tại kho: Nguyên vật liệu địa điểm…………………..…………………….
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
Mã số
Đơn vị tính
Sồ lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Mua NVL nhập kho
kg
1.000
1.000
15.798
15.798.000
Cộng
15.798.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười lăm triệu bảy trăm chín mươi tám ngàn đồng
Số chứng từ gốc kèm theo:…………………………………………………………..
Ngày….tháng….năm…..
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Hoặc bộ phận có
nhu cầu nhận)
(Ký, họ tên)
d. Xuất (59/XK) cho việc sản xuất sản phẩm
Nợ TK 621 17.628.750 (14.103 x 1.250)
Có TK 152 17.628.750
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày … tháng … năm 2011 Nợ: 621
Số: 59/XK Có: 152
Họ và tên người nhận hàng:…………….……Địa chỉ (bộ phận)……………………
Lý do xuất kho:…………………………………………………….………………..
Xuất tại kho (ngăn lô): Nguyên vật liệu Địa điểm…………………………………
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
Mã số
Đơn vị tính
Sồ lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Xuất NVL dùng cho SX
kg
1.250
1.250
14.103
17.628.750
Cộng
17.628.750
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười bảy triệu sáu trăm hai mươi tám ngàn bảy trăm năm mươi đồng
Số chứng từ gốc kèm theo:…………………………………………………………..
Ngày….tháng….năm…..
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Hoặc bộ phận có
nhu cầu nhận)
(Ký, họ tên)
e. Xuất (60/XK) nguyên vật liệu dùng sản xuất giầy da.
Nợ TK 621 38.078.100 (2.700 x 14.103)
Có TK 152 38.078.100
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày … tháng … năm 2011 Nợ: 621
Số: 60/XK Có: 152
Họ và tên người nhận hàng:………………….Địa chỉ (bộ phận)……………………
Lý do xuất kho:………………………………………………………………………
Xuất tại kho (ngăn lô): Nguyên vật liệu Địa điểm…………….…………………
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
Mã số
Đơn vị tính
Sồ lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Xuất NVL để sản xuất
Kg
2.700
2.700
14.103
38.078.100
Cộng
38.078.100
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba mươi tám triệu không trăm bảy mươi tám ngàn một trăm đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo:…………………………………………………………
Ngày….tháng….năm…..
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Hoặc bộ phận có
nhu cầu nhận)
(Ký, họ tên)
f. Xuất (61/XK) nguyên vật liệu dùng sản xuất ví da.
Nợ TK 621 32.255.000 (2.000 x 16.127,5)
Có TK 152 32.255.000
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày … tháng … năm 2011 Nợ: 621
Số: 61/XK Có: 152
Họ và tên người nhận hàng:………….………Địa chỉ (bộ phận)……………………
Lý do xuất kho:………………………………………………………………………
Xuất tại kho (ngăn lô): Nguyên vật liệu Địa điểm………………………...……...
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
Mã số
Đơn vị tính
Sồ lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Xuất NVL dùng cho SX
Kg
2.000
2.000
16.127.5
32.255.000
Cộng
32.255.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba mươi hai triệu hai trăm năm mươi lăm ngàn đồng
Số chứng từ gốc kèm theo:…………………………………………………………..
Ngày….tháng….năm…..
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Hoặc bộ phận có
nhu cầu nhận)
(Ký, họ tên)
g. Cuối tháng, kết chuyển CPNVLTT sản xuất giầy da để tính giá thành
Nợ TK 154 (giầy) 55.706.850
Có TK 621 (giầy) 55.706.850
h. Cuối tháng, kết chuyển CPNVLTT sản xu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tong_hop_CPSX_va_tinh_gia_thanh_san_pham.doc