Tài liệu Chuyên đề Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ
---@&?---
CHUYấN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CễNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BèNH
Giáo viên hướng dẫn : TH.S. VŨ KIM TOẢN
Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ PHƯỢNG
Lớp : KTĐT 45B
HÀ NỘI, 04/2007
Lời mở đầu
Với chủ trương của nhà trường trong quỏ trỡnh đào tạo là tạo điều kiện cho sinh viờn cú thể nắm vững được những kiến thức đó học và biết cỏch vận dụng những kiến thức đú trong mụi trường kinh doanh năng động như hiện nay nờn những sinh viờn năm thứ tư đó được nhà trường tổ chức đi thực tập.Chuyờn ngành em được học là kinh tế đầu tư nờn em đó lựa chọn thực tập tại ngõn hàng và để phự hợp với ngành học của mỡnh thỡ em đó xin vào phũng thẩm định để cú thể hiểu sõu hơn cụng tỏc thẩm định dự ỏn trờn thực tế là như thế nào.
Cú thể núi Ngõn hàng thương mại cổ phần An Bỡnh hiện nay là một ngõn hàng vẫn cũn non trẻ và mới mẻ so với cỏc ngõn hàng k...
77 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ
---@&?---
CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH
Gi¸o viªn híng dÉn : TH.S. VŨ KIM TOẢN
Sinh viªn thùc hiƯn : TRẦN THỊ PHƯỢNG
Líp : KTĐT 45B
HÀ NỘI, 04/2007
Lời mở đầu
Với chủ trương của nhà trường trong quá trình đào tạo là tạo điều kiện cho sinh viên cĩ thể nắm vững được những kiến thức đã học và biết cách vận dụng những kiến thức đĩ trong mơi trường kinh doanh năng động như hiện nay nên những sinh viên năm thứ tư đã được nhà trường tổ chức đi thực tập.Chuyên ngành em được học là kinh tế đầu tư nên em đã lựa chọn thực tập tại ngân hàng và để phù hợp với ngành học của mình thì em đã xin vào phịng thẩm định để cĩ thể hiểu sâu hơn cơng tác thẩm định dự án trên thực tế là như thế nào.
Cĩ thể nĩi Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình hiện nay là một ngân hàng vẫn cịn non trẻ và mới mẻ so với các ngân hàng khác trong lĩnh vực Ngân hàng tài chính ở đất nước ta hiện nay.Mới được thành lập năm 1993 tại thành phố Hồ Chí Minh với số vốn khiêm tốn là 1 tỷ đồng nhưng hiện nay với sự lãnh đạo sáng suốt của Ban lãnh đạo ngân hàng thì ngân hàng An Bình đang trở thành 1 trong 10 ngân hàng thương mại cổ phần mạnh nhất tại Việt Nam với số vốn tính tại thời điểm năm 2007 là 1100 tỷ đồng.Ngân hàng đã cĩ nhiều chủ trương chính sách phát triển ngân hàng một cách hợp lý và sáng tạo.Với những lý do như vậy nên em đã nộp đơn xin thưc tập tại ngân hàng.
Sau một quá trình thực tập, em đã chọn đề tài thực tập đĩ là: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tại Ngân hàng TMCP An Bình”.Bản chuyên đề của em bao gồm 2 chương:
Chương 1:Thực trạng cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP An Bình
Chương 2:Một số giải pháp hồn thiện và nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP An Bình
Để cĩ thể hồn thành bản chuyên đề thực tập của mình trước hết em xin cảm ơn thầy giáo: Th.S Vũ Kim Toản đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm chuyên đề.Em cũng xin trân thành cảm ơn Ban lãnh đạo,Các anh chị trong phịng tín dụng nhất là phịng tín dụng cá nhân đã tạo điều kiện giúp em cĩ thể học hỏi những kinh nghiệm thực tế trong quá trình thực tập.Em xin trân trọng cảm ơn!
Sinh viên
Trần Thị Phượng
Chương 1:Thực trạng cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
I/Cơ sở lý luận
1/Lý luận chung về đầu tư
1.1/Khái niệm về đầu tư:
Đầu tư theo nghĩa rộng, nĩi chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đĩ nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đĩ. Nguồn lực đĩ cĩ thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ.
Theo nghĩa hẹp, đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được kết quả đĩ
1.2/Các loại hình đầu tư
Xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu tư đem lại chúng ta cĩ thể phân biệt các loại đầu tư sau đây:
Đầu tư tài chính:Đầu tư tài chính là loại đầu tư trong đĩ người cĩ tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ cĩ giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty phát hành (mua cổ phiếu, trái phiếu cơng ty).
Đầu tư thương mại: là loại đầu tư trong đĩ người cĩ tiền bỏ tiền ra để mua hàng hố và sau đĩ bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán
Đầu tư tài sản vật chất và sức lao động: là loại hình đầu tư trong đĩ người cĩ tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội.
2/Lý luận chung về thẩm định dự án đầu tư
2.1/Khái niệm chung về dự án đầu tư
- Xét về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết, cĩ hệ thống các hoạt động và các chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả, và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai.
-Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động dự kiến, các chi phí cần thiết được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với thời gian và địa điểm xác định, để tạo mới, để mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai
2.2/Thẩm định và vai trị của cơng tác thẩm định dự án đầu tư đối với ngân hàng
Thẩm định dự án đầu tư giúp ngân hàng ra các quyết định chính xác về cho vay hay tài trợ dự án. Trước khi cho vay vốn hay là chấp nhận cho vay vốn, ngân hàng quan tâm đến việc cĩ đảm bảo sẽ thu hồi được về đầy đủ và đúng hạn khơng và lợi ích mà ngân hàng nhận được sẽ như thế nào. Thẩm định chính xác dự án đầu tư cĩ thể đem lại cho ngân hàng những quyết định đầu tư đúng đắn, tránh những tổn thất cho ngân hàng.
Vì vậy trong cơng tác thẩm định dự án đầu tư rất thận trọng để đem lại sự an tồn cần thiết cho ngân hàng, nâng cao chất lượng tín dụng đồng thời khơng bỏ lỡ cơ hội đầu tư cĩ lãi, phục vụ khách hàng làm ăn cĩ hiệu quả.
2.3/Yêu cầu trong cơng tác thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định được tiến hành với tất cả các dự án đầu tư xây dựng thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên, yêu cầu về nội dung thẩm định cĩ sự khác nhau về mức đọ và chi tiết giữa các dự án, tuỳ thuộc vào quy mơ, tính chất của dự án, nguồn vốn được huy động và chủ thể cĩ thẩm quyền thẩm định.
Tuy vậy dù đứng trên giác độ nào, để cĩ ý kiến cĩ sức thuyết phục thì chủ thể cĩ them quyền thẩm định cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Nắm vững chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của ngành, địa phương và các quy chế , luật pháp về quản lý kinh tế, quản lý đầu tư và xây dựng của Nhà nước
Hiểu biết về bối cảnh, điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án, tình hình và trình độ kinh tế chung của địa phương, đất nước và thế giới. Nắm vững tình hình sản xuất- kinh doanh, các số liệu tài chính của doanh nghiệp, các quan hệ kinh tế- tài chính tín dụng của doanh nghiệp với doanh nghiệp khác, với ngân hàng và ngân sách Nhà nước
Đánh giá khách quan, khoa học và tồn diện về nội dung dự báo, cĩ sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên mơn, các chuyên gia trong và ngồi ngành cĩ liên quan, tron nước và nước ngồi.
2.4/Nội dung của cơng tác thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án thường bao gồm các nội dung sau:
Thẩm định mục tiêu và các điều kiện pháp lý của dự án:
- Xem xét mục tiêu của dự án cĩ phù hợp hay khơng
- Xem xét tư cách pháp nhân, năng lực của chủ đầu tư.
Thẩm định kỹ thuật:
- Xem xét sự cần thiết của dự án
- Thẩm định quy mơ của dự án
- Thẩm định cơng nghệ và trang thiết bị
- Thẩm định nguồn nguyên liệu và các yếu tố đầu vào cần thiết
- Thẩm định phương án và địa điểm xây dựng, phương án kiến trúc
Thẩm định kinh tế dự án: là nội dung quan trọng của thẩm định dự án nhằm đánh giá lại hiệu quả của dự án trên giác độ tồn bộ nền kinh tế. Nội dung này thường được đặc biệt chú trọng đối với các dự án được tàI trợ bằng vốn của Nhà nước. Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội là xem xét lợi ích cua dự án đem lại cho quốc gia và cộng đồng thơng qua các xem xét sau:
- Xem xét các khoản thanh tốn, chuyển nhượng
- Xem xét cách xác định giá kinh tế
- Tỷ giá hối đối
- Tỷ suất chiết khấu xã hội được chọn
các chỉ tiêu khác
Thẩm định về phương diện tài chính của dự án:
- Xác định tổng dự tốn vốn đầu tư và các nguồn tàI trợ cũng như các phương thức tài trợ cho dự án
- Xác định chi phí và lợi ích của dự án, xác định dịng tiền
- Dự tính lãi suất chiết khấu
- Xác định các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
- Đánh giá rủi ro dự án
2.5/Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng
Dự án đầu tư sẽ được thẩm định đầy đủ và chính xác khi cĩ phương pháp thẩm định khoa học kết hợp với các kinh nghiệm quản lý thực tiễn và các nguồn thơng tin đáng tin cậy. Việc thẩm định dự án cĩ thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau trong quá trình thẩm định, tuỳ thuộc vào nội dung và yêu cầu đối với dự án
Phương pháp so sánh các chỉ tiêu.
Đây là phương pháp phổ biến và đơn giản, các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của dự án được so sánh với các dự án đã và đang xây dựng hoặc đang hoạt động. Phương pháp so sánh được tiến hành theo một số chỉ tiêu sau:
* Qui chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế xây dựng, điều kiện tài chính mà dự án cĩ thể chấp nhận được.
* Quy chuẩn, tiêu chuẩn về cơng nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư cơng nghệ quốc gia, quốc tế.
* Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường địi hỏi
* Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư.
* Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng nguyên liệu, nhân cơng, tiền lương, chi phí quản lý... của ngành theo các định mức kinh tế - kỹ thuật hiện hành.
* Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư (ở mức trung bình tiên tiến).
* Các định mức tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hiện hành của Nhà nước, của ngành đối với doanh nghiệp cùng loại.
* Các chỉ tiêu mới phát sinh.
Trong việc sử dụng phương pháp so sánh cần lưu ý, các chỉ tiêu dùng để tiến hành so sánh phải được vận dụng phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án và doanh nghiệp, cần hết sức tranh thủ ý kiến của cơ quan chuyên mơn, chuyên gia (kể cả thơng tin trái ngược), tránh khuynh hướng so sánh máy mĩc, cứng nhắc.
Phương pháp thẩm định theo trình tự.
Việc thẩm định dự án được tiến hành theo một trình tự biện chứng từ tổng quát đến chi tiết, lấy kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau.
Thẩm định tổng quát : Là việc xem xét một cách khái quát các nội dung cơ bản thể hiện tính đầy đủ, tính phù hợp, tính hợp lý của một dự án.
Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ qui mơ, tầm quan trọng của dự án trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Xác định các căn cứ pháp lý của dự án đảm bảo khả năng kiểm sốt được của bộ máy quản lý dự án dự kiến. Dự án cĩ thể bị bác bỏ nếu khơng thoả mãn các yêu cầu về pháp lý, các thủ tục qui định cần thiết và khơng phục vụ gì cho chiến lược phát triển kinh tế chung.
Thẩm định chi tiết : Là việc xem xét một cách khách quan khoa học, chi tiết từng nội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu quả của dự án trên các khía cạnh pháp lý, thị trường, kỹ thuật - cơng nghệ - mơi trường, kinh tế... phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ phát triển kinh tế đất nước.
Trong giai đoạn thẩm định chi tiết từng nội dung, cần đưa ra những ý kiến đánh giá đồng ý hay cần sửa đổi, bổ sung hoặc khơng thể chấp nhận được. Tuy nhiên mức độ tập trung cho những nội dung cơ bản cĩ thể khác nhau tuỳ theo đặc điểm và tình hình cụ thể của từng dự án.
Khi tiến hành thẩm định chi tiết sẽ phát hiện được các sai sĩt, kết luận rút ra từ nội dung trước cĩ thể là điều kiện để tiếp tục nghiên cứu. Nếu một số nội dung cơ bản của dự án bị bác bỏ thì cĩ thể bác bỏ dự án mà khơng cần đi vào thẩm định các nội dung cịn lại của dự án.
Phương pháp thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy cảm của dự án.
Phương pháp này thường dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án. Cơ sở của phương pháp này là dự kiến một số tình huống bất trắc cĩ thể xảy ra trong tương lai đơí với dự án, như vượt chi phí đầu tư, khơng đạt cơng suất thiết kế, giá các chi phí đầu vào tăng và giá tiêu thụ sản phẩm giảm, cĩ thay đổi về chính sách thuế theo hướng bất lợi... khảo sát tác động của những yếu tố đĩ đến hiệu quả đầu tư và khả năng hồ vốn của dự án.
Mức độ sai lệch so với dự kiến của các bất trắc tuỳ điều kiện cụ thể và nên chọn các yếu tố tiêu biểu dễ xảy ra gây tác động xấu đến hiệu quả của dự án để xem xét. Nếu dự án vẫn tỏ ra cĩ hiệu quả kể cả trong trường hợp cĩ nhiều bất trắc phát sinh đồng thời thì đĩ là những dự án vững chắc, cĩ độ an tồn cao. Trong trường hợp ngược lại, cần phải xem xét lại khả năng phát sinh bất trắc để đề xuất kiến nghị các biện pháp hữu hiệu khắc phục hay hạn chế.
Phương pháp dự báo.
Cơ sở của phương pháp này là dùng số liệu dự báo, điều tra thống kê để kiểm tra cung cầu của sản phẩm dự án trên thị trường, giá cả và chất lượng của cơng nghệ, thiết bị, nguyên liệu ... ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, tính khả thi của dự án.
Phương pháp triệt tiêu rủi ro.
Dự án là một tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai, từ khi thực hiện dự án đến khi đi vào khai thác, hồn vốn thường rất dài, do đĩ cĩ nhiều rủi ro phát sinh ngồi ý muốn chủ quan. Để đảm bảo tính vững chắc và dự án cĩ hiệu quả, người ta thường dự đốn một số rủi ro cĩ thể xảy ra để cĩ biện pháp kinh tế hoặc hành chính thích hợp, hạn chế thấp nhất các tác động rủi ro hoặc phân tán rủi ro cho các đối tác cĩ liên quan đến dự án.
Hiện nay một số loại rủi ro trên đã được quy định bắt buộc phải cĩ biện pháp xử lý như : Đấu thầu, bảo hiểm xây dựng, bảo lãnh hợp đồng.
Trong thực tế, biện pháp phân tán rủi ro đơn giản và quen thuộc nhất là bảo lãnh của ngân hàng, bảo lãnh của doanh nghiệp cĩ tiềm lực tài chính và uy tín, thế chấp tài sản.
II/Thực trạng cơng tác thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
1/Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
1.1/Lịch sử hình thànhvà phát triển
Được thành lập theo giấp phép số 535/GP-UB ngày 13/05/1993 của UBND thành phố Hồ Chí Minh và giấp phép hoạt động ngân hàng thương mạI cổ phần số 0031/NH-GP ngày 15/04/1993 do ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp.Với những năm đầu thành lập ngân hàng hoạt động theo mơ hình ngân hàng cổ phần nơng thơn thì đến cuối năm 2005 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã cấp phép cho ABBank chuyển đổi mơ hình hoạt động từ ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn thành Ngân hàng thương mại cổ phần đơ thị với đầy đủ các chức năng hoạt động .Và hiện nay theo đánh giá của các tổ chức trong nước cũng như nước ngồi thì Ngân hàng An Bình được đánh giá là một trong 10 ngân hàng thương mại mạnh nhất tại Việt Nam. Điều này đã giúp cho ngân hàng khẳnh định được vai trị vị trí của mình trong ngành ngân hàng và các giúp cho thương hiệu ABBank phát triển mạnh.
Đánh giá cao những nỗ lực và các định hướng đúng đắn của ABBank các tổ chức kinh tế lớn trong nước là Tổng cơng ty điện lực Việt Nam (EVN),Cơng ty sữa Việt Nam (Vinamilk),Cơng ty tài chính dầu khí (PVFC) đã tham gia gĩp vốn ,tham gia hội đồng quản trị với mong muốn trở thành đối tác chiến lược của ABBank gĩp phần đưa ABBank phát triển lên tầm cao hơn
Các chương trình phát triển khác:Trong năm 2007 ABBank sẽ thực hiện chiến lược mở rộng mơ hình tổ chức phát triển các mối quan hệ với các đối tác chiến lược thành lập Cơng ty chứng khốn và cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khốn…
Các mốc son của Ngân hàng
Ngân hàng An Bình được thành lập vào năm 1993 với số vốn điều lệ là 01 tỷ đồng.Cĩ thể nĩi đây là một con số khá nhỏ bé trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng.Những thời gian đầu tiên khi ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động cũng khơng tránh khỏi gặp rất nhiều khĩ khăn trên thương trường “cá lớn nuốt cá bé” nhưng với sự quyết tâm xây dựng của ban lãnh đạo ngân hàng và các thành viên trong ngân hàng đã khắc phục những khĩ khăn của mình và bước đầu đã tạo dựng một số thành cơng nhất định và ngay sau đĩ ngân hàng tiếp tục tăng vốn điều lệ lên qua các năm như năm 2002 tăng vốn điều lệ lên 05 tỷ đồng và năm 2003 thì tăng vốn điều lệ lên 36,1 tỷ đồng và đặc biệt năm 2004 tăng vốn điều lệ lên 70,04 tỷ đồng.
Năm 2005 là năm đánh dấu những bước ngoặt lớn đối với ngân hàng như :
+Ngân hàng đã tăng vốn điều lệ lên đến 165 tỷ đồng,
+Hồn thành việc xây dựng chiến lược phát triển ABBank và bắt đầu thực hiện điều hành ,quản lý ABBank theo chiến lược đã hoạch định trong đĩ nổi bật là việc định hướng phát triển ABBank trở thành một ngân hàng hiện đại hoạt động theo các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế,
+Với sự tham gia của các cổ đơng chiến lược của Tổng cơng ty điện lực Việt Nam ,Tổng cơng ty dầu khí mang lại thế và lực mới cho sự phát triển của ABBank .Tính cho đến thời điểm hiện nay Ngân hàng đã cĩ số vốn lên đến 500 tỷ đồng hoạt động kinh doanh ở các lĩnh vực ngân hàng bán lẻ,ngân hàng đầu tư và hiện nay đặt biệt phát triển là cơng ty chứng khốn An Bình thuộc ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực thị trường chứng khốn.. Đây sẽ là những bước đi đầu tiên để ABBank đạt đến mơ hình ngân hàng thương mại hồn thiện vào năm 2008.
1.2/Cơ cấu tổ chức
Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của ABBank được thể hiện như sau:
Qua sơ đồ trên cho thấy rõ hệ thống các phịng ban của ABBank được bố trí rất rõ ràng và thể hiện được chức năng của các phịng ban.
.Trước hết là phịng hành chính:
Nghiên cứu ,phân tích và tổng hợp giúp lãnh đạo ngân hàng xây dựng tổ chức bộ máy các phịng ban chi nhánh phù hợp với định hướng phát triển của ABBank.
Thực hiện cơng tác thư ký cho ban giám đốc thư ký cho các hội đồng
Quản lý hành chính tài sản của ngân hàng
.Phịng nhân sự
Quản lý nhân sự lao động tiền lương và các chế độ phúc lợi trên tồn ngân hàng
.Phịng kế tốn
- Phối hợp với các phịng liên quan tham mưu cho giám đốc về kế hoạch và thực hiện quản lý quỹ tiền lương ,khen thưởng,phúc lợI
- Tổ chức hạch tốn kế tốn tài sản cố định cơng cụ lao động kho ấn chi giấy tờ cĩ giá
- Tính và trích nộp thuế bảo hiểm xã hội theo quy định.Quản lý các khoản chi phí và thu nhập tại ngân hàng
- Xây dựng kế hoạch tài chính của chi nhánh theo định kỳ và theo dõi thực hiện kế hoạch được tổng giám đốc phê duyệt.Lập báo cáo cân đối kế tốn kết quả kinh doanh lưu chuyển tiền tệ hàng năm
.Phịng quản lý rủi ro
- Thực hiện quản lý rủi ro hoạt động
- Quản lý rủi ro thị trường và thanh khoản
- Quản lý rủi ro tín dụng
1.3/Tình hình hoạt động chung
Nguồn vốn huy động
Kết quả và hiệu quả huy động vốn của ABBank
Hoạt động nguồn vốn của ABBank trong năm 2005 được đánh giá là thành cơng vượt bậc.Tổng nguồn vốn của ABBank tính đến năm 2005 là 679.708 triệu đồng tăng 164,7% so với năm 2004(là 256.796 triệu đồng).Mức tăng trưởng này cĩ được là do ABBank chuyển đổi mơ hình hoạt động,mạng lưới phát triển mạnh,uy tín được khẳng định.Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn qua các năm của ABBank cho thấy điều đĩ:
Tăng trưởng nguồn vốn
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Về cơ cấu nguồn vốn qua biểu đồ sau sẽ cho chúng ta gĩc độ nhìn tổng quát về các nguồn huy động vốn của ngân hàng An Bình
Cơ cấu nguồn vốn của ABBank được điều chỉnh hợp lý nhằm đem lại lợi ích tối đa cho cổ đơng nhưng vẫn đảm bảo nguồn vốn khi mở rộng cho vay và nhu cầu rút tiền gởi khơng kỳ hạn của khách hàng.Cĩ được kết quả trên là nhờ ABBank cĩ bước chuyển cơ bản trong hoạt động của mình mở rộng mạng lướI đến gần khách hàng hơn , đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng ,các chính sách lãi suất linh hoạt và các hình thức khuyến mãi hấp dẫn thu hút các khách hàng.Phần đơng số vốn nhàn rỗI đang nằm trong đạI bộ phận dân chúng.Với phương châm hoạt động của ngân hàng là vì lợi ích của nhân dân nên các chính sách tiền gửu linh hoạt tạo được niềm tin cho khách hàng và được thể hiện ở cơ cấu nguồn vốn và trong báo cáo kết quả kinh doanh thì tiền gửu của các tổ chức kinh tế và dân cư được phản ánh như sau:
Chỉ tiêu
2004
2005
Tiền gửu khơng kỳ hạn
15.204.715.696
41.328.250.404
Tiền gửu cĩ kỳ hạn
47.878.000.000
100.350.000.000
Tiền gửu tiết kiệm
16.506.954.237
41.105.805.199
Cộng
79.589.669.933
182.784.055.603
Bên cạnh đĩ khơng những ngân hàng huy động từ các nguồn trong dân cư và các tổ chức kinh tế mà cịn huy động được từ các tổ chức tín dụng khác. Đây là một tín hiệu tốt giúp ngân hàng khẳng định được uy tín của mình trong ngành nĩi riêng và trong cả nền kinh tế nĩi chung.Năm 2005 là năm cĩ nhiều dấu mốc lịch sử đối với ngân hàng An Bình bởi số tiền gởi của các tổ chức tín dụng đã tăng cao so với các năm trước từ 38.050.000.000 VNĐ năm 2004 lên đến 185.223.500.000 VNĐ vào năm 2005.
Khơng những chỉ nhận vốn vay từ các tổ chức tín dụng,các tổ chức kinh tế và dân cư mà ngân hàng cịn cĩ các khoản tiền gửu tạI các ngân hàng như Ngân hàng Nhà nước ,các tổ chức tín dụng trong và ngồi nước được phản ánh thơng qua bảng số liệu sau:
Các chỉ tiêu
2004
2005
Tiền gửu tại NHNN bằng VNĐ
21.738.528.185
37.545.694.499
Tiền gửu tại các tổ chức tín dụng trong và ngồi nước
Tiền gửu khơng kỳ hạn bằng VNĐ
21.330.079.480
7.676.909.944
Tiền gửu cĩ kỳ hạn bằng VNĐ
12.000.000.000
83.250.000.000
Tiền gửu khơng kỳ hạn ngoại tệ.
7.668.048
170.938.111
Tiền gửu cĩ kỳ hạn ngoại tệ
9.150.080.000
55.543.350.000
Cộng
42.487.827.528
146.641.198.055
Hoạt động tín dụng
Kết quả và hiệu quả của hoạt động tín dụng của ABBank
Năm 2005 đánh dấu sự thành cơng trong hoạt động tín dụng của ABBank đĩng gĩp phần quan trọng vào kết quả kinh doanh.
Việc ban hành sổ tay tín dụng vào tháng 9 năm 2005 đã tạo điều kiện tốt nhất để ABBank áp dụng đầy đủ các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế trong hoạt động tín dụng của mình.Tổng dư nợ tín dụng tính đến thờI điểm cuốI năm của ABBank đạt 406.700 triệu đồng tăng 125% so vớI năm 2004.Trong cơ cấu cho vay lượng cho vay bằng VND là 400.672 triệu đồng chiếm 98,8% tổng dư nợ cho vay.
Sau đây là biểu đồ tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng ABBank trong những năm qua. Tổng dư nợ tín dụng
2003 2004 2005
Qua biểu đồ trên cho thấy tổng dư nợ cho vay tăng nhanh qua các năm như năm 2003 tổng dư nợ cho vay cĩ 75.108 triệu VNĐ thì đến năm 2004 mức tổng dư nợ cho vay đã tăng rất cao là 256.796 triệu đồng. Đánh dấu quan trọng là đến năm 2005 mức tổng dư nợ cho vay đã tăng rất cao như trong biểu đồ đã thể hiện là 609.708 triệu VNĐ. Điều này minh chứng cho việc uy tín của ngân hàng ABBank đã được khẳng định và ngày càng cĩ nhiều các doanh nghiệp vay vốn để phát triển hoạt động kinh doanh của mình.
Xét về thời hạn vay năm 2005 ABBank tập trung cho vay ngắn hạn vớI dư nợ tín dụng ngắn hạn là 324.587 triệu chiếm 80% tổng lượng phát vay tương đương vớI tỷ lệ năm 2004
Về dư nợ theo kỳ hạn thì cĩ đến 80% là vay ngắn hạn,vay trung hạn và dài hạn chiếm khoảng 19% cịn các khoản vay khác chỉ chiếm cĩ 1% trong tổng dư nợ tín dụng theo kỳ hạn.
Xét theo đối tượng vay 73% vốn vay của ABBank được cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ,27 % cịn lạI được cấp cho các cá nhân.Tỷ lệ nguồn tín dụng doanh nghiệp vẫn được duy trì ở mức cao theo đúng định hướng hoạt động của Ban điều hành.Sau đây là biểu đồ thể hiện dư nợ tín dụng theo đốI tượng vay của ngân hàng An Bình:
Các kết quả trên được phản ánh thơng qua các báo cáo của ngân hàng như báo cáo hàng năm.Trước hết về cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước thì:
Chỉ tiêu
2004
2005
Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ
141.616.158.073
321.761.512.122
Cho vay trung hạn bằng VNĐ
33.898.506.334
78.910.138.417
Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ (USD)
2.537.096.320
2.824.976.160
Cho vay bằng vốn ủy thác
1.000.000.000
2.685.000.000
Chiết khấu giấy tờ cĩ giá
-
218.000.000
Cộng
179.051.760.727
406.399.626.699
Trừ:dự phịng nợ khĩ địi
(27.000.000)
(960.230.399)
Cịn lại
179.024.760.727
405.439.396.300
Trong đĩ khi phân loại tình trạng nợ cĩ bảng số liệu sau:
Chỉ tiêu
2005
Nợ đủ tiêu chuẩn
388.764.717.058
Nợ cần chú ý
16.823.617.974
Nợ dưới tiêu chuẩn
152.991.667
Nợ nghi ngờ
650.000.000
Nợ cĩ khả năng mất vốn
8.300.000
Cộng
406.399.626.699
Trong đĩ dự phịng cụ thể đến ngày 31/12/1005 là 832.230.399 VNĐ và dự phịng chung là 128.000.000 VNĐ
Bên cạnh các khoản cho vay các tổ chức kinh tế cá nhân thì ngân hàng cũng cho vay các tổ chức tín dụng khác như:
Chỉ tiêu
2004
2005
Ngân hàng Nhà Nước
-
35.000.000.000
Cơng ty tài chính dầu khí –VNĐ
31.000.000.000
56.000.000.000
Cơng ty tài chính dầu khí –USD
473.280.000
-
Indovina Bank
29.000.000.000
-
Cộng
60.473.280.000
91.000.000.000
Việc kiểm sốt tín dụng được cải tiến mạnh mẽ để hồn thiện quy trình cấp tín dụng và giảm thiểu rủI ro tín dụng vớI các biện pháp kiểm sốt định kỳ và kiểm sốt bất thường.Bên cạnh đĩ việc trích lập dự phịng được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật,tỷ lệ nợ xấu luơn được duy trì ở mức an tồn.
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng.Ngân hàng An Bình hiện tại hoạt động tín dụng đang cịn là hoạt động chính,là nguồn sinh lời lớn chính và lớn trong kinh doanh.Tín dụng đang khơng ngừng địi hỏi phải đáp ứng vốn hơn nữa cho nền kinh tế,cho mọi thành phần kinh tế để phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế -xã hội thực hiện cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước.
Cơng tác chăm sĩc khách hàng
“Cung ứng một cách tồn diện các sản phẩm và dịch vụ tài chính cĩ tính sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu và mong muốn của từng đối tượng khách hàng với chất lượng dịch vụ và chuyên mơn hĩa cao” là phần chính chủ yếu trong phương châm hoạt động của ABBank.Nhận thức được nhu cầu khác nhau và ngày càng phức tạp của các khách hàng trong nền kinh tế thị trường nên từ khi mới đi vào thành lập ABBank đã kinh doanh phát triển nhiều sản phẩm ngân hàng đa năng đa dạng và linh hoạt khơng ngừng nghiên cứu và đổi mới để tạo giá trị cho các doanh nghiệp hộ gia đình cũng như cá nhân.
Tại thời điểm hiện tại các khách hàng của ABBank đã được hưởng những tiện ích hồn thiện thuận tiện hơn nhiều so với các năm trước đây.Qua hệ thống thơng tin xử lý giao dịch 24/24 khách hàng cĩ thể thắc mắc tất cả trong quá trình giao dịch.Các kỳ hạn tiết kiệm từ 7 ngày đến 60 tháng luơn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng các nguồn thu ngắn hạn thường xuyên chưa dùng đến hay muốn tích lũy dần cho việc chi tiêu cần thiết sau này.Thủ tục nhanh chĩng địa điểm thuận tiện rộng rãi và phong cách làm việc chuyên nghiệp cởi mở của các nhân viên đã là hình ảnh quen thuộc của hơn 16000 khách hàng giao dịch với ABBank.
Dịch vụ chuyển tiền của ABBank thơng qua hệ thống mạng thanh tốn điện tử liên ngân hàng tồn quốc,Mạng SWIFT và một hệ thống các ngân hàng đại lý quốc tế lên tới các con số hàng chục ngàn trên 83 nước và vùng lãnh thổ làm cho việc thanh tốn của khách hàng ngày càng giảm thiểu chi phí và tăng cường hiệu quả về thời gian.Trong thời gian vừa qua các dịch vụ này đã đem lại tiện ích đáng kể với chi phí rẻ nhanh chĩng an tồn cho khách hàng muốn gửu tiền từ nước ngồi về cho gia đình hay gửu cho con cái cần du học hặc hỗ trợ người thân
Định hướng ngay từ đầu vào các doanh nghiệp đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ là khách hàng trọng tâm ABBank thấu hiểu nhu cầu và cơ hộ kinh doanh mà nhiều khi là cấp thiết đối với các doanh nghiệp.Do vậy yếu tố thời gian luơn được ABBank đặt lên hàng đầu tiên trong việc giải quyết các khoản vay đầu tư hay tài trợ thương mạ hoặc dịch vụ thanh tốn bảo lãnh.Các chuyên viên kinh doanh và giao dịch của ABBank luơn sẵn sàng dù phảI làm thêm giờ cũng đảm bảo tận tình hỗ trợ khách hàng kịp thời và thành cơng.ABBank tin rằng ngân hàng chỉ được coi lớn mạnh khi song hành cùng sự phát triển trưởng thành của các doanh nghiệp khách hàng.ABBank vơ cùng tự hào đã được sát cánh cùng với nhiều doanh nghiệp đi chặng đường phát triển từ lúc khởi đầu cho đến khi trở thành các tập đồn mạnh các doanh nghiệp Sao đỏ đĩng gĩp vào sự nghiệp làm giàu mạnh đất nước.
Đến với ABBank ngày nay khách hàng dù là doanh nghiệp hộ gia đình hay cá nhân đều cĩ thể nhận được tư vấn và sử dụng các dịch vụ tài chính thích hợp nhất với chất lượng cao đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và nhiệt tình.Trên cả,ABBank luơn sẵn sàng tiếp nhận ý kiến mà các khách hàng đã tin tưởng thực lịng đĩng gĩp để ngân hàng ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng .ABBank mong muốn rằng sẽ tiếp tục đi cùng khách hàng trong những năm tới khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO
Cơng tác triển khai và ứng dụng cơng nghệ
Với phương châm đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin của ABBank là hiệu quả phù hợp với quy mơ tốc độ phát triển và định hướng kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ nên để nâng cao năng lực quản lý ABBank quyết định trang bị phần mềm mới và đã quyết định chọn cơng ty FPT cơng ty tin học hàng đầu tại Việt Nam là nhà cung cấp phần mềm cho ngân hàng. Đây là giải pháp phù hợp với quy mơ của ngân hàng đồng thời cĩ thể đáp ứng được các nhu cầu phát triển nghiệp vụ và các sản phẩm mới ngân hàng giai đoạn đĩ.Phần mềm này cũng đáp ứng được các yêu cầu về nghiệp vụ khi ngân hàng được cơng nhận là thành viên chính thức của hiệp hội thanh tốn liên ngân hàng tồn cầu và nối mạng thanh tốn trực tiếp với hàng ngàn ngân hàng ở 83 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới . Đây là bước quan trong của ABBank giúp giảm bớt thời gian giao dịch và chi phí giao dịch thị trường quốc tế,nâng cao hiệu quả hoạt động của khách hàng và ngân hàng.Ngồi ra ngân hàng cịn sử dụng mạng trong các hoạt động điều vốn kinh doanh ngoại hối và phát triển hoạt động đại lý với các ngân hàng nước ngồi.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển mở rộng của ngân hàng ABBank đã triển khai phần mềm Smartbank từ 11/2004. Đây là phần mềm được viết trên cơng nghệ tiên tiến nhất hiện nay sử dụng thuận tiện dễ dàng mở rộng đáp ứng được yêu cầu thay đổi của ngân hàng và kết nối với các cơ sở dữ liệu khác.Với phần mềm này ABBank đã nối mạng online tồn hệ thống,tồn bộ dữ liệu được tập trung xử lý tại hội sở,các khách hàng cĩ thể giao dịch thuận tiện ở mọi địa điểm của ngân hàng,cĩ thể sử dụng các dịch vụ mới
Ngồi ra ABBank cũng thực hiện nối mạng WAN tồn hệ thống để phục vụ thơng tin nội bộ thực hiện tin học hĩa hoạt động quản lý nhân sự và quản lý văn bản hành chính. Để giúp cho thơng tin đến khách hàng và đối tác được tốt hơn,ABBank cũng đã hồn thiện việc nâng cấp nhập thường xuyên đặc biệt cĩ bổ sung thêm nhiều thơng tin về ngân hàng các hoạt động của ngân hàng.
Từ tháng 9/2004 ABBank đã tham gia mạng thanh tốn điện tử liên ngân hàng trong nước giúp giảm đáng kể chi phí và thời gian chuyển tiền trong nước.
2/Thực trạng cơng tác thẩm định
2.1/Quy trình và nội dung thẩm định áp dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
2.1.1/Quy trình thẩm định
Các bước chính thực hiện như sau:
Bước 1- Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: nếu hồ sơ vay vốn chưa đủ cơ sở để thẩm định thì chuyển lại để Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng hồn chỉnh, bổ sung hồ sơ; nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ, vào Sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định.
Bước 2- Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thơng tin cĩ liên quan và các nội dung yêu cầu (hoặc tham khảo) được quy định tại các hướng dẫn thuộc Quy trình này, Cán bộ thẩm định tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư và khách hàng xin vay vốn. Nếu cần thiết, đề nghị Cán bộ tín dụng hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm.
Bước 3- Cán bộ thẩm định lập Báo cáo thẩm định dự án, trình Trưởng Phịng thẩm định xem xét.
Bước 4- Trưởng Phịng thẩm định kiểm tra, kiểm sốt về nghiệp vụ, thơng qua hoặc yêu cầu Cán bộ thẩm định chỉnh sửa, làm rõ các nội dung.
Bước 5- Cán bộ thẩm định hồn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định, trình
Trưởng Phịng thẩm định ký thơng qua, lưu hồ sơ, tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm Báo cáo thẩm định cho Phịng Tín dụng.
2.1.2/Nội dung thực hiện
Một dự án chỉ đựơc chấp nhận cho vay khi ngân hàng đã tin tưởng chắc chắn vào thái độ sẵn sàng trả nợ của khách hàng. Để cĩ được quyết định chính xác trong việc cấp tín dụng ngân hàng tiến hành thẩm định những nội dung và các bước sau.
Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu đầu tư của dự án
- Cần đánh giá xem dự án cĩ nhất thiết phải thực hiện khơng ? Tại sao phải thực hiện ? (Xuất phát từ địi hỏi cấp bách và thực tế việc của nâng cao số lượng, chất lượng sản phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh, xuất khẩu, bảo vệ mơi trường...)
- Nếu được thực hiện thì dự án sẽ đem lại lợi ích gì cho chủ đầu tư, cho địa phương và nền kinh tế .
- Mục tiêu cần đạt được của dự án là gì ? (Hay chủ đầu tư mong đợi điều gì sau khi dự án hồn thành và đi vào sản xuất ?)
- Các mục tiêu của dự án cĩ phù hợp với mục tiêu chung của ngành , của địa phương hay khơng ? Dự án cĩ thuộc diện nhà nước ưu tiên và khuyến khích đầu tư khơng ?
Thẩm định nội dung thị trường của dự án
Nội dung thị trường của dự án được ngân hàng rất quan tâm vì khả năng hồn trả vốn vay ngân hàng của Dự án phụ thuộc rất lớn vào sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, đồng thời thị thường cũng là nơi đánh giá cuối cùng về chất lượng sản phẩm , về khả năng tiêu thụ và về hiệu quả thực sự của dự án.
Vì vậy thẩm định Ngân hàng cần đặc biệt chú ý đến thị trường dự án
- Thẩm định sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án:
Tình hình tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gian qua . Khả năng nắm bắt thơng tin về thị trường và mối quan hệ của chủ đầu tư trong thị trường sản phẩm. Dự kiến khả năng tiêu thụ trong thời gian tới.
Về dự kiến khu vực thị trường của dự án cần chú ý khơng nên chỉ tập trung sản phẩm vào một thị trường hoặc một nhà tiêu thụ duy nhất mà nên mở ra nhiều thị trường , nhiều nhà tiêu thụ ... để tránh tình trạng ép giá và ứ đọng sản phẩm .
Xem xét tính hợp lý , hợp pháp và mức độ tin cậy của các văn bản như : đơn đặt hàng , hiệp định đã ký , các biên bản đàm phán , hợp đồng tiêu thụ hoặc bao tiêu sản phẩm ... (nếu cĩ)
- Khả năng cạnh tranh và các phương thức cạnh tranh:
Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp khác , tổng lượng sản xuất trong nước là bao nhiêu ? Xu hướng tăng hay giảm trong thời gian tới ? Khả năng nhập khẩu sản phẩm tương tự cĩ thể xảy ra hay khơng ? Mức độ tin cậy của các dự báo nĩi trên.
So sánh giá thành sản phẩm của dự án với giá thành của sản phẩm tương tự hiện cĩ trên thị trường xem cao hay thấp hơn , chỉ rõ nguyên nhân. Phải phân tích để thấy rõ được những ưu việt của sản phẩm dự án so với các sản phẩm hiện tại .
Tiêu chuẩn chất luợng mà sản phẩm cần đạt được, tỷ lệ xuất khẩu, các biện pháp tiếp thị (đặc biệt là đối với các sản phẩm xuất khẩu).
Thẩm định nội dung kỹ thuật của dự án:
- Thẩm định địa điểm xây dựng cơng trình
- Thẩm định về qui mơ cơng suất :
- Thẩm định về cơng nghệ sản xuất
- Thẩm định về phương án sản phẩm
- Thẩm định về sự lựa chọn máy mĩc thiết bị
- Thẩm định về nguyên vật liệu sử dụng cho dự án
- Thẩm định về năng lượng, nước sử dụng cho sản xuất của dự án
Thẩm định về kỹ thuật xây dựng của dự án
- Thẩm định vấn đề xử lý chất thải gây ơ nhiễm mơi trường.
- Thẩm định về lịch trình thực hiện dự án.
-Thẩm định nội dung về mơ hình tổ chức quản trị và nhân lực cho dự án
Thẩm định nội dung tài chính của dự án.
- Thẩm định về tổng vốn đầu tư của dự án.
- Thẩm định về nguồn vốn và sự đảm bảo của nguồn vốn tài trợ dự án.
- Thẩm định về chi phí sản xuất, doanh thu và thu nhập hàng năm của dự án.
Thẩm định về khả năng trả nợ cho Ngân hàng.
Xuất phát từ quan điểm của tín dụng là bên vay vốn (chủ đầu tư) phải hồn trả Ngân hàng đầy đủ và đúng hạn số vốn gốc và lãi vay để ngân hàng thương mại cĩ thể trả lại cho bên được huy động vốn hoặc cho vay đối với dự án khác. Trong quá trình thẩm định dự án đầu tư, ngân hàng thương mại đậc biệt quan tâm đến khả năng hồn trả của chủ đầu tư khi đến kỳ hạn trả nợ. Khả năng trả nợ cuả một Doanh nghiệp chủ đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Dự án đang xin vay là dự án đầu tư mới hay đầu tư chiều sâu, nguồn trả nợ chủ yếu trơng đợi vào khả năng sản xuất kinh doanh của dự án hay cịn cĩ những nguồn bổ sung nào khác.
Thẩm định lợi ích kinh tế - xã hội.
2.2/Minh hoạ cụ thể về cơng tác thẩm định tại ngân hàng qua dự án đầu tư
Sau đây là 1 dự án cụ thể mà ngân hàng An Bình tiến hành thẩm định
Giới thiệu sơ qua về khách hàng vay vốn:
Tên khách hàng:Cơng ty ổ phần Ba Sao
Trụ sở:Số 32 ngõ 324 Đường Thuỵ Khuê Phường Bưởi Quận Tây Hồ Thành phố Hà Nội
Văn phịng giao dịch:Số 16 Nguyễn Văn Ngọc Hà Nội
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh:số 0103006158 do Sở KH&ĐT Thành phố Hà Nội cấp ngày 09/12/2004
Ngành nghề kinh doanh: Đại lý mua , đại lý bán và ký gửu hàng hố;vận tải hành khách hàng hố bằng đường bộ;mua bán sản xuất vật liệu máy mĩc thiết bị nghành: điện, điện lạnh, điện tử,y tế;Kinh doanh lữ hành nội địa,lữ hành quốc tế và cac hoạt động phục vụ khách du lịch;Dịch vụ quảng cáo in ấn và đại lý phát hành sách báo;Mua bán máy mĩc thiết bị và phụ tùng thay thế;Mua bán đồ dùng cá nhân và hộ gia đình;Cho thuê máy mĩc và thiết bị, đồ dùng cá nhân và hộ gia đình;Kinh doanh thiết bị bảo vệ mơi trường;Dịch vụ viễn thơng;Kinh doanh nhà hàng khách sạn và dịch vụ ăn uống;
Vốn điều lệ:1000000000 VND(một tỷ đồng chẵn)
Đại diện pháp luật: ơng Vũ Quốc Huy Chức danh:Giám đốc cơng ty
CMND số 012558247 do cơng an Hà Nội cấp ngày 28/02/2003
Hộ khẩu thường trú tại số 32 ngõ 324 Đường Thuỵ Khuê Phường Bưởi Quận Tây Hồ Thành phố Hà Nội
Theo như đề nghị của khách hàng thì:
Nhu cầu thứ nhất:
-Số tiền đề nghị vay:1441335000VND(một tỷ bốn trăm bốn mươig\ mốt triệu ba trăm ba mươi lăm nghìn đồng chẵn)
-Mục đích vay là mua 10 xe ơ tơ Matiz kinh doanh vận chuyển hành khách bằng taxi
-Lãi suất đề nghị vay theo quy định của ngân hàng An Bình
-Thời hạn vay:42 tháng
-Tài sản đảm bảo
-Cầm cố tồn bộ xe ơ tơ hình thành từ vốn vay và quyền thụ hưởng tồn bộ bảo hiểm vật chất cảu những chiếc xe trên(cĩ hồ sơ kềm theo)
Nhu cầu thứ hai:
-Số tiền đề nghị vay :500000000VND(Năm trăm triệu đồng chẵn)
-Mục đích vay: Đầu tư mua sắm trang thiết bị chuyển văn phịng giao dịch
-Lãi suất đề nghị vay:theo quy định của Ngân hàng An Bình
-Thời hạn vay:12 tháng
-Tài sản đảm bảo:
+Nhà ở và quyền sử dụng đất tại số 98 ngõ 72 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Thành phố Hà Nội(cĩ hồ sơ kèm theo)
Tài liệu khách hàng bổ sung:
-Biên bản họp Hội Đồng quản trị ngày 21/02/2006
-Đơn đề nghị vay vốn kiêm giấy nhận nợ
-Phương án vay vốn trung hạn
-Báo cáo tài chính năm 2005
-Hợp đồng mua bán ơ tơ số HGM 060015
-Một số hợp đồng hố đơn liên quan đến việc triển khai dự án
Sau đây là quy thẩm định của ngân hàng An Bình đối với khách hàng như sau:
2.2.1/Thẩm định tư cách khách hàng:
Cơng ty cổ phần Ba Sao hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103006158 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành Phố Hà Nội cấp ngày 09/12/2004.Cơng ty cĩ trụ sở chính tại số 32 ngõ 324, Đường Thuỵ Khuê Phường Bưởi Quận Tây Hồ Thành phố Hà Nội. Hiện nay văn phịng điều hành của cơng ty ở số 16 phố Nguyễn Văn Ngọc Ba Đình,Hà Nội.Hoạt động chính của cơng ty là kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách.
Cơng ty được thành lập bởi 03 cổ đơng sáng lập bao gồm:
-Ơng Vũ Quốc Huy giữ 5000 cổ phiếu(chiếm 50% vốn điều lệ)
-Ơng Vương Ngọc Thành giữ 4000 cổ phiếu(chiếm 40% vốn điều lệ)
-Bà Vương Thị Thu Hương giữ 1000 cổ phiếu(chiếm 10% vốn điều lệ)
Giám đốc cơng ty là ơng Vũ Quốc Huy cĩ CMTND số 01255247 do cơng an Thành phố Hà Nội cấp ngày 28/02/2003. Ơng Huy sinh năm 1976 hiện đang thường trú tị khu Quan Nhân Hà Nội.Theo bản giới thiệu chủ doanh nghiệp thì ơng Huy từng tốt nghiệp Đại học Quốc Gia Hà Nội khoa quản trị kinh doanh và từng cĩ thời gian 5 năm cơng tác tại Cơng ty cổ phần Phát hành Ba Sao với chức vụ Phĩ Phịng kinh doanh.
Kế tốn trưởng của cơng ty là ơng Phan Văn Nghiêm. Ơng Nghiêm sinh năm 1976 tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân và đã từng làm kế tốn và bộ phận kinh doanh tại một số đơn vị như:Cơng ty Việt Hà Taxi và xí nghiệp xây dựng cơng trình 747
Kể từ ngày 04/04/2005 hai cổ đơng sáng lập là ơng Vương Ngọc Thành và bà Vương Thị Thu Hương đã rút ra khỏi cơng ty và thay vào đĩ là hai cổ đơng mới là:
Bà Đinh Thị Minh Hậu(vợ giám đốc)-tỷ lệ gĩp vốn là 4.000 cổ phiếu(chiếm 40% vốn điều lệ)
Ơng Đinh Quang Phúc tỷ lệ gĩp vốn 1000 cổ phiếu (chiếm 10% vốn điều lệ)
Các cổ đơng hiện tại của Cơng ty cổ phần Ba Sao đã cĩ biên bản họp Hội đồng quản trị nhất trí vay vốn tại Ngân hàng TMCP An Bình; đồng thời nhất trí uỷ quyền tồn bộ cho ơng Vũ Quốc Huy-Giám đốc cơng ty ký kết các hợp đồng và giấy tờ liên quan đến vấn đề vay vốn tại ngân hàng An Bình
Kết luận:Cơng ty cổ phần Ba Sao cĩ đầy đủ tư cách pháp lý để quan hệ vay vốn tại ABBank và ơng Vũ Quốc Huy là người đại diện hợp pháp của cơng ty
2.2.2/Thẩm định tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty
Cơng ty mới được thành lập từ cuối năm 2004 với mục đích là để triển khai thực hiện dự án vận chuyển hành khách bằng phương tiện taxi.Cơng ty dự kiến triển khai để triển khai dự án này để trở thành một cơng ty chuyên kinh doanh về taxi giá rẻ tại địa bàn hà Nội.Dự kiến về quy mơ của dự án ban đầu là 80 xe Matiz và sẽ được đầu tư dần dần trong năm 2005 với tổng số vốn đầu tư khoảng 16,5 tỷ đồng trong đĩ vốn gĩp của các cổ đơng chiếm khoảng 42% số cịn lại Cơng ty dự kiến vay trả gĩp tại ABBank.
Tính đến thời điểm hiện nay Cơng ty đã đầu tư tổng cộng tất cả 40 xe cụ thể như sau:
STT
NGUƠN GỐC HÌNH THÀNH
SỐ LƯỢNG XE
1.
Vốn tự cĩ của cơng ty(mang tên TNHH Vương Gia)
02
2.
Vay trả gĩp tại ngân hàng Quân Đội(mang tên cơng ty TNHH Vương Gia)
02
3.
Vay trả gĩp tai ngân hàng An Bình chi nhánh Hà Nội(gồm 1 xe khách)
25
4.
Vay thuê mua tại cơng ty cho thuê tài chính-Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam
10
TỔNG CỘNG
40
Theo ơng Vũ Quốc Huy-Giám đốc cơng ty thì 04 chiếc xe đầu tiên đứng tên cơng ty TNHH Vương Gia do thời điểm mua các xe ơ tơ nĩi trên thì thủ tục thành lập Cơng ty cổ phần Ba Sao vẫn chưa hồn thành,Cơng ty vẫn chưa cĩ con dấu và mã số thuế.Hơn nữa tại thời điểm này giá xe chưa tăng và dự kiến đến ngày tháng 03/2005 giá xe sẽ tăng cao.Chính vì lý do này Cơng ty đã ký kết mua xe dưới tên Cơng ty TNHH Vương Gia(Giám đốc là bà Vương Thị Phương Thuý-em gái ơng Vương Ngọc Thành là thành viên thứ hai của cơgn ty cổ phần Ba Sao)
Về 10 chiếc xe thuê mua tài chính Giám đốc cho biết:10 xe Cơng ty đã thuê mua nĩi trên là do một đơn vị đăng ký thue mua tại cơng ty tài chính-NH ĐT&PT Việt Nam nhưng khơng thực hiện nữa (khơng ký hợp đồng thuê mua) trong thời điểm khan hiếm xe Matiz do cơng ty ơ tơ Việt Nam –Daewoo khơng thể đáp ứng dược nhu cầu thị trường thì cơng ty cổ phần Ba Sao đã nhận lại tiến hành thủ tục thuê mua tồn bộ lơ xe trên.
Giám biết cơng ty cũng cho biết thêm:dự án đầu tư của cơng ty dự kiến từ ban đầu mỗi tháng sẽ đầu tư 10 chiếc bắt đầu từ tháng 03/2005 nhưng thực tế tiến độ đầu tư dự án đã bị chậm lại bởi việc ký hợp đồng mua xe đối với các đại lý bán xe của Daewoo khĩ khăn do khả năng cung cấp xe của Cơng ty ơ tơ Việt Nam-Daewoo cĩ hạn.Theo tìm hiểu được biết mỗi tháng Cơng ty ơ tơ Việt Nam –Daewoo chỉ được sản xuất 96 chiếc xe trong khi cĩ rất nhiều các dưon vị đặt hàng từ các cơng ty kinh doanh vận tại hành khách bằng xe taxi như :Cơng ty cổ phần Mai Linh-Hà Nội (đặt hàng 100 chiếc),Mai Linh –Thanh Hố,Mai Linh -Nghệ An,Mai Linh –Hà Tĩnh…mỗi hãng là 10 xe chưa kể cá khách hàng mua lẻ hoặc kinh doanh cho thuê xe tự lái.Thực tế dự án taxi của Cơng ty đến tháng 5/2005 Cơng ty mới cĩ chính thức 14 xe đi vào hoạt động đến tháng 08/2005 là 24 xe đến cuối tháng 10/2005 là 34 xe và hiện nay là 39 xe.Ngồi ra qua thẩm định thưc tế tại cơng ty hiện nay cơng ty cịn khoảng 20 xe gửu gĩp của các cá nhân. Đối với mỗi xe gửu gĩp này Cơng ty sẽ thu đưọc 1 triệu tiền quản lý,thương hiệu và thuê thiết bị phụ kiện (đồng hồ thanh kẹp,tần số phát sĩng bộ đàm)
Hiện nay tồn bộ 39 xe Matiz của cơng ty kinh doanh taxi đều mang nhãn hiệu Taxi Ba Sao và hoạt động khắp địa bàn Hà Nội.Qua kiểm tra lịch theo dõi xe hàng ngày cĩ thể thấy bình quân hàng tháng của mỗi xe cĩ khả năng đạt 450.000 VNĐ/ngày.Theo giám đốc Cơng ty nhận định qua quá trình vận hành dự án thực tế thì cĩ thể thấy mức doanh thu này đủ bù đắp mọi chi phí hoạt động kinh doanh.Qua xem xét hồ sơ của Cơng ty thì doanh thu hiện nay tính trên 39 xe Matiz đạt bình quân khoảng 526.500.000 VND/tháng.Cơng ty thanh tốn cho lái xe bình quân khoảng 35-40% doanh thu như vậy thực tế Cơng ty cịn lại khoảng 315 triệu/tháng.Các khoảng chi phí khác cơng ty phải trả hàng tháng là chi phí quảng cáo chi phí quản lý doanh nghiệp khoảng 80 triệu/tháng và chi phí trả gốc lãi tại các tổ chức tín dụng là khoảng 185 triệu.Như vậy lợi nhuận cơng ty khoảng 50 triệu/1 tháng.
Theo đánh giá của cán bộ A/O Cơng ty cĩ được kết quả tốt như vậy là nhờ cơng ty đã gây dựng được hình ảnh và uy tín tốt của một hãng taxi giá rẻ nhưng chất lượng phục vụ tốt nhất chính vì thế mà một lượng khách hàng truyền thống tương đối dồi dào.Hiện nay giá xe của hãng là 6000VND/km(giá mở cửa cũng là 6000 VND) trong khi đĩ một số hãng khác thơng thường khoảng 6.500-7.500 VND/km(giá mở cửa là 9.000-15.000 VND).Các lái xe của cơng ty hầu hết là người Nam Định được giám đốc thuê chọn từ quê và đã từng lái xe cho các hãng khác nên rất thơng thuộc đường và được đào tạo bài bản trong cách phục vụ.Do vậy Cơng ty hoạt động ngày một phát triển trong quá trình đầu tư và khai thác dự án vận chuyển hành khách bằng taxi.
Hiện nay các xe đưa vào kinh doanh được khai tốt theo Giám đốc cơng ty cho biết Cơng ty quy định về doanh thu tối thiểu cho từng xe trường hợp đối với xe khai thác khách hàng tốt thì cơng ty để 1 lái/1 xe để tự hành kinh doanh xe nào khai thác kém thì 2 lái/xe và hoạt động 24h/24
Cơ cấu nhân sự điều hành tương đối cụ thể và gọn nhẹ bao gồm:
+Giám đốc: Ơng Vũ Quang Huy
+Phĩ giám đốc: Bà Đinh Thị Minh Hậu
+Kế tốn trưởng: Ơng Phạm Văn Nghiêm (bạn học của Giám đốc)
+Văn phịng hành chính:7 người
+Lái xe :khoảng 80 người
Giám đốc cho biết nhân sự sẽ tiếp tục được mở rộng chủ yếu là số lượng lái xe sẽ tăng theo tiến độ đầu tư các xe ơ tơ đưa vào hoạt động.
Về hoạt động khuếch trương quảng cáo:giai đoạn đầu khi mới thành lập Cơng ty đã in 10.000 tờ rơi và cardvisit và phát hành theo đường báo chí cảu Cơng ty cổ phần Phát hành báo chí Ba Sao đến các cơ quan cơ sở trên địa bàn Hà Nội.Ngồi ra cơng ty cịn sử dụng các hình thức quảng cáo khác như trên Báo bĩng đá báo mua bán trên sĩng phát thanh Đài tiếng nĩi Việt Nam,diễu hành….Cĩ thể thấy cơng ty đang ngày một gây dựng hình ảnh của một hnãg taxi mới trên thị trường taxi Hà Nội.Theo nhận định của cán bộ tín dụng thì với những hoạt động như trên cơng ty sẽ ngày một cĩ được những thị phần riêng của mình
Ngồi mảng kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi Cơng ty cịn cĩ một xe khách 29 chỗ dùng để chở khách liên tỉnh trên tuyến Hà Nội-Nam Định.Hiện nay Cơng ty chạy xe 2 lượt một ngày rời bến từ Nam Định lúc 6h sáng và rời Hà Nội về lúc 13h30 hàng ngày,doanh thu khai thác bình quân là 15-18 triệu /1 tháng.Cơng ty khốn cho lái xe hàng tháng nộp về 10 triệu trả lãi và gốc cho ngân hàng số cịn lại lái xe và phụ xe được hưởng tồn bộ và chi trả tiền xăng dầu và cầu phà.Lái xe là họ hàng của Giám đốc nên việc giao khốn xe của cơng ty để tự kinh doanh la bảo đảm.Như vậy cĩ thể thấy mảng kinh doanh xe khách trên tuyến Hà Nội –Nam Định hoạt động tương đối ổn định và phát triển.
Kết luận:Tình hình hoạt động của Cơng ty tương đối phát triển dự án được vận hành và khai thác hiệu quả.
2.2.3/Thẩm định tình hình tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
Đơn vị:triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/2005
I/TSLĐ và ĐTNH
614.392.277
1/Tiền mặt tại quỹ
75.676.000
2/Tiền gửu NH
505.516.277
11.TSLĐ khác
33.200.000
II/TSCĐ, ĐT dài hạn
5.914.234.107
1.Tài sản cố định
3.970.093.482
-Nguyên giá
4.490.961.360
-Hao mịn luỹ kế
520.867.878
2.TSCĐ thue tài chính
1.944.140.625
-Nguyên giá
2.073.750.000
-Hao mịn luỹ kế
129.609.375
TÀI SẢN
6.528.626.384
I/Nợ phải trả
4.854.616.000
1.Nợ ngắn hạn
460.016.000
-Vay ngắn hạn
111.230.000
-Phải trả người bán
52.266.000
-Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
296.520.000
2.Nợ dài hạn
4.394.600.000
-Vay dài hạn
4.394.600.000
II.Nguồn vốn chủ sở hữu
1.674.010.384
1.Nguồn vốn kinh doanh
1.250.000.000
-Vốn gĩp
1.250.000.000
6.Lợi nhuận chưa phân phối
424.010.384
NGUỒN VỐN
6.528.626.384
KẾT QUẢ KINH DOANH
Đơn vị:triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
1.Doanh thu thuần
2.938.312.000
2.Giá vốn hàng bán
1.175.324.800
3.Chi phí quản lý kinh doanh
987.562.000
5.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
775.425.200
6.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
-191.709.992
-Chi phí hoạt động tài chính
191.709.992
7.Lợi nhuận khác
5.188.103
10.Tổng lợi nhuận trước thuế
588.903.311
11.Thuế thu nhập DN phải nộp
164.892.927
12.Lợi nhuận sau thuế
424.010.384
Nhận xét:
* Kết quả hoạt động kinh doanh
-Doanh thu của Cơng ty đã đạt được xấp xỉ 3 tỷ.Qua thống kê về tiến độ đầu tư xe cĩ thể thấy khả năng khai thác dự án của cơng ty là tương đối tốt,bình quân mỗi xe vận hành kinh doanh đều đạt 450.00 VND/ngày.Theo các chỉ tiêu của dự án thì mức doanh thu này đã vượt quá 5% mức doanh thu dự tính trong năm đầu tiên; đồng thời qua quá trình vận hành thực tế thì cĩ thể thấy mức doanh thu này đủ để bù đắp chi phí hoạt động kinh doanh.Các khoản chi phí hoạt động của Cơng ty cũng tương đối hợp lý.Tổng chi phí của cơng ty đến nay chiếm khoảng 57% doanh thu(chưa kể khấu hao để thanh tốn tiền gốc cho ngân hàng) bao gồm các chi phí như:chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân cơng trực tiếp,chi phí tài chính,chi phí bán hàng(quảng cáo),chi phí quản lý doanh nghiệp….Nếu trừ đi các khoản khấu haođể trả gốc hàng tháng cho ngân hàng thì lợi nhuận bình quân của cơng ty đạt khoảng 5-8% doanh thu.
-Hiện nay, cĩ 4 xe khơng mang tên cơng ty(như đã trình bày ở trên) nhưng cơng ty vẫn phải trích doanh thu để trả chi phí mà khơng tính vào chi phí cơng ty.Chính vì lí do trên nên kết quả hoạt động của cơng ty thực tế cịn lớn hơn nhiều
-Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của cơng ty là 43,5%
*Nguồn vốn
Nguồn vốn của cơng ty được hình thành chủ yếu từ các khoản vay dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu.Cụ thể theo báo cáo tại thời điểm 31/12/2005 như sau:
-Tổng số vay dài hạn của Cơng ty là 4.394.600.000 đồng chiếm 67% trên tổng nguồn vốn của Cơng ty.Các khoản vay dài hạn của Cơng ty một phần dư nợ cịn lại của khoản vay trả gĩp tại ngân hàng An Bình và thuê mua tài chính để thực hiện dự án kinh doanh 80 xe taxi.
-Tổng số vay ngắn hạn của cơng ty là 111.230.000 đồng chiếm 2 % tổng nguồn vốn của Cơng ty là khoản vay ngắn hạn Cơng ty TNHH Thuận Thành để thực hiện việc đầu tư ban đầu của cơng ty.
-Trong 5.914.234.107 đồng hạch tốn vào giá trị tài sản của cơng ty là của 21 xe ơ tơ (20 xe Matiz và 01 xe khách),10 xe ơ tơ thuê mua tài chính.
-Qua sổ theo dõi tình hình tài chính của Cơng ty thì nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty chủ yếu là vốn gĩp cổ phần của Cơng ty hiện nay là 1.250.000.000 VND
-Như vậy hệ số nợ của Cơng ty là 70%(tỷ suất tự tài trợ là 30%).Cĩ thể thấy với dự án đầu tư phương tiện vận tải để kinh doanh taxi thì hệ số nợ như trên ở mức hợp lý đặc biệt khi các xe của Cơng ty đều được đầu tư mới 100%
*Tài sản (sử dụng vốn)
Tài sản của cơng ty chủ yếu là tài sản cố định hữu hình và các khoản tiền mặt .Chi tiết cụ thể như sau:
-Tài sản cố định của cơng ty hầu hết là 39 xe ơ tơ Matiz,01 xe ơ tơ khách nhãn hiệu HoangTra và các thiết bị văn phịng thiết bị hỗ trợ thơng tin.Hiện nay giá trị tài sản cố định cơng ty xấp xỉ 6,8 tỷ đồng tuy nhiên theo giám đốc cơng ty cho biết trong số đĩ cĩ một số tài sản của cơng ty đã bỏ tiền chi trả nhưng khơng cĩ chứng từ hạch tốn như lắp đặt cột ăng ten bộ đàm,xe đứng tên Cơng ty TNHH Vương Gia…Do đĩ giá trị hạch tốn sổ sách của cơng ty chỉ vào khoảng 6 tỷ đồng
Cơng ty vừa trong giai đoạn đầu tư và vận hành nên phát sinh tiền mặt và tiền gửu ngân hàng là tương đối lớn.Hầu hết Cơng ty đều duy trì một lượng quỹ tiền mặt nhất định,số cịn lại đều để giao dịch tại ngân hàng An Bình .Phát sinh nợ tiền mặt từ đầu năm 2005 đến nay của cơng ty đạt 6 tỷ tiền gửu ngân hàng là 1,6 tỷ đồng
Ngồi ra cơng ty cịn cĩ phần thu tiền ký quỹ ký cược của các lái xe bình quân mỗi người là 10 triệu đồng. Đến nay Cơng ty tổng cộng là 500 triệu đồng của 50 lái xe,các khoản này là các khoản giữ lâu dài vì thế cho nên được bổ sung vào vốn kinh doanh của cơng ty.
Về cơng nợ phải thu do cơng ty kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi nên thu tiền ngay và khơng phát sinh khoản phải thu khách hàng,khơng cĩ tình trạng bị chiếm dụng vốn.Hiện nay cơng ty thực hiện cứ 03 ngày thực hiện thanh tốn tiền với các lái xe 1 lần
Hiện nay theo giám đốc cơng ty cho biết số vốn gĩp là chưa đủ so với thoả thuận ban đầu giữa các thành viên cơng ty.Cơng ty sẽ tiếp tục thực hiện phần gĩp vốn này,tăng vốn điều lệ để làm nguồn vốn đầu tư xe và các nguịon vốn lưu động cho hoạt động của cơng ty.
Kết luận :Tình hình tài chính nĩi chung là bình thường.Tính đến thời điểm này các khoản đầu tư tài chính của cơng ty là hợp lý
2.2.4/Quan hệ với các tổ chức tín dụng
*Quan hệ với ngân hàng An Bình
-Cơng ty cổ phần Ba Sao đã mở tài khoản giao dịch tại ABBank từ bước đầu thành lập và hoạt động tài khoản thường xuyên đến nay phát sinh Cĩ trên tài khoản tiền gửu đạt trên 1 tỷ đồng
Đây là lần thứ tư Cơngty đặt quan hệ tín dụng tại ABBank cụ thể về lịch sử giao dịch tín dụng của cơng ty tại ABBank như sau:
STT
SỐ HỢP ĐỒNG
G00516701
G00516702
G00516703
G00516701-01/06
TỔNG
1.
Ngày vay
06/05/2005
22/06/2005
12/07/2005
11/01/2006
2.
Ngày đáo hạn
06/05/2008
22/06/2008
12/07/2008
11/01/2009
3.
Số tiền vay
1.158.000.000
1.500.000.000
20.000.000
750.000.000
3.608.000.000
4.
Dư nợ tính đến 25/04/06
836.000.000
1.164.000.000
155.200.000
729.200.000
2.884.400.000
5.
Gốc phải trả hàng tháng
32.200.000
42.000.000
5.600.000
20.800.000
100.600.000
6.
Lãi phải trả bq hàng tháng
10.000.000
13.000.000
2.000.000
7.500.000
32.500.000
7.
Tài sản đảm bảo
10 xe ơ tơ Matiz
12 xe ơ tơ Matiz
1 xe khách
05 xe ơ tơ Matiz
28 xe
Trong quá trình quan hệ tín dụng tại ABBank Cơng ty luơn thanh tốn đầy đủ số tiền gốc và lãi phát sinh hàng tháng.
*Quan hệ với các tổ chức tín dụng khác:
Theo CIC ngày 21/04/2006 thì hiện tại Cơng ty cịn cĩ quan hệ với Cơng ty cho thuê tài chính-Ngân hnàg đầu tư và phát triển Việt Nam với dư nợ thuê mua tài chính 1.278 triệu VND.
Thực tế Cơng ty cịn phải cĩ nghĩa vụ trả nợ đối với Ngân hàng Quân đội về hợp đồng 02 xe trả gĩp mang tên Cơng ty TNHH Vương Gia .Qua làm việc với Cơng ty và các tài liệu Cơng ty cung cấp,cĩ thể thấy tình hình quan hệ tín dụng hiện tại các tổ chức tín dụng này như sau:
STT
TỔ CHỨC TÍN DỤNG
TỪ NGÀY
ĐẾN NGÀY
ST VAY
DƯ NỢ
TRẢ G+L BQ/THÁNG
1.
Ngân hàng Quân đội
15/02/2005
15/02/2007
240.000.000
118.000.000
12.000.000
2.
Cty cho thuê tài chính-BIDV
06/10/2005
06/10/2009
1.430.566.000
1.430.566.000
46.000.000
TỔNG
1.670.566.000
1.590.566.000
58.000.000
Qua tìm hiểu được biết Cơng ty luơn thanh tốn đầy đủ số tiền gốc và lãi phát sinh hàng tháng.
Kết luận:Cơng ty cổ phần Ba Sao là một khách hàng tiềm năng cịn cĩ nhiều nhu cầu vay vốn kinh doanh và hoạt động tài khoản tại ngân hàng An Bình .Ngồi ra đây là một đối tượng khách hàng vừa và nhỏ phù hợp với loại hình đối tượng doanh nghiệp mà ABBank đang hướng tới.
2.2.5/Nhu cầu của khách hàng:
a/Nhu cầu thứ nhất:
Trong dự án kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi,Cơng ty dự kiến sẽ đầu tư 80 xe Matiz trong năm 2005 theo tiến độ dần dần hàng tháng,mỗi tháng khoảng 10 xe .Cơng ty cũng dự kiến sẽ vay tại ABBank với tỷ lệ khoảng 40:60 để thực hiện dự án này
Đến nay Cơng ty đã đầu tư được 39 xe trong tổng số 80 xe nĩi trên trong đĩ Cơng ty thơng qua vay trả gĩp tại ABBank ba đợt với số lượng là 25 xe và trong tháng 9 vừa qua cơng ty đa xthuê mua thêm 10 xe tại cơng ty cho thue tài chính –Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.
Đây là lần thứ tư Cơng ty đặt vấn đề vay vốn tại ABBank để tiếp tục đầu tư dự án taxi mua thêm 10 chiếc xe.Cụ thể như sau:
+Giá trị 10 xe theo hợp đồng mua xe số HGM 060015: 12.950USD*10 xe=129.500USD(tương đương với khoảng 2.059.050.000 VND theo tỷ giá tạm tính USD/VND=15.900)
+Chi phí bộ đàm ăng ten lệ phí trước bạ đăng ký,bảo hiểm:250987.000 VND
+Tổng chi phí đầu tư:2.310.380.400 đồng
Cơ cấu vốn đầu tư dự kiến như sau:
+Số vốn tự cĩ của cơng ty:868.703.400 VND (tỷ lệ chiếm 38% trên tổng giá trị đầu tư)
+Số vốn dự kiến vay ABBank:1.441.335.000 VND (tỷ lệ 62% trên tổng giá trị đầu tư) để thanh tốn cho hãng xe.
b/Nhu cầu thứ hai:
Trong thời gian vừa qua ơng Vũ Quốc Huy giám đốc cơng ty đã mua 01 ngơi nhà tại số 98 ngõ 72 đường Nguyễn Trãi.Dự kiến cơng ty sẽ chuyển văn phịng giao dịch từ số 16 đường Nguyễn Văn Ngọc về đây.Việc chuyển văn phịng sẽ làm giảm chi phí thuê văn phịng hàng tháng,tiết kiệm cho cơng ty khoảng 60 triệu đồng/năm.Tuy nhiên việc chuyển văn phịng giao dịch và đầu tư quảng cáo thương hiệu làm phát sinh thêm chi phí.Tổng mức đầu tư cho việc sửa sang trang bị mới văn phịng,thay đổi logo hãng xe,lắp đặt lại ăng ten phát sĩng theo dự kiến là khoảng 500.000.000 đồng.Cụ thể như sau:
STT
Diễn giải
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
01
Sửa văn phịng+phịng điều hành
60.000.000
02
Bàn ghế làm việc nhân viên
Bộ
04
1.000.000
4.000.000
03
Bàn ghế giám đốc
Bộ
01
3.000.000
3.000.000
04
Tủ hồ sơ
Chiếc
02
900.000
1.800.000
05
Bàn ghế tiếp khách
Bộ
01
5.000000
5.000.000
06
Máy lọc nước nĩng lạnh
Chiếc
02
2.500.000
5.000.000
07
Máy vi tính
Chiếc
03
8.000.000
24.000.000
08
Máy Fax
Chiếc
01
2.200.000
2.200.000
09
Máy in
Chiếc
02
4.000.000
8.000.000
10
Máy photocopy
Chiếc
01
25.000.000
25.000.000
11
Máy điều hồ 2 chiều
Chiếc
03
20.000.000
60.000.000
12
Két sắt
Chiếc
01
15.000.000
15.000.000
13
Đồng phục lái xe
Bộ
120
250.000
30.000.000
14
Đồng phục nhân viên
Bộ
20
400.000
8.000.000
15
Lắp đặt trạm thu phát sĩng
Bộ
01
25.000.000
25.000.000
16
Lắp đặt cột ăng ten
Bộ
01
15.000.000
15.000.000
17
Bộ đàm phịng điều hành
Chiếc
01
4.000.000
4.000.000
18
Quảng cáo trên báo bĩng đá
50.000.000
19
Quảng cáo trên báo thể thao
15.000.000
20
Quảng cáo trên báo an ninh
20.000.000
21
In Card khuyến mại
Chiếc
6.500
600
3.900.000
22
Chi phí khuyến mại
Chiếc
6.500
5.000
32.500.000
23
In tờ rơi
Tờ
30.000
800
24.000.000
24
In lơgơ,Card dán trong các khu dân cư, địa điểm cơng cộng
Chiếc
20.000
1.000
20.000.000
25
In card lái xe
Chiếc
4.000
500
2.000.000
26
Nhân viên Marketing
Người
6
1.000.000
6.000.000
27
Làm biển quảng cáo
Chiếc
3
4.000.000
12.000.000
28
Làm logo cho các xe
Bộ
40
270.000
10.800.000
29
Các chi phí khác
5.800.000
500.000.000
Cơng ty cổ phần Ba Sao đề nghị vay ABBank với số tiền 500.000.000 địng để thực hiện phương án đầu tư nĩi trên trong thời gian 12 tháng trả gốc cuối kỳ hạn vay trả lãi hàng tháng.
2.2.6/Thẩm định dự án:
a/Thẩm định của cán bộ A/O về nhu cầu vay ngắn hạn:
Qua trao đổi và thẩm định tình hình hoạt động kinh doanh thực tế của Cơng ty,cán bộ A/O nhận thấy:
-Việc ơng Vũ Quốc Huy mua tài sản nĩi trên là cĩ thực.Hiện nay Cơng ty đang tiến hành sửa sang lại , đầu tư trang thiết bị mới để chuyển văn phịng giao dịch và tổng đài.Dự kiến đến ngày 10/05/2006 sẽ chuyển văn phịng giao dịch về điak chỉ mới.
-Về bản chất ,Cơng ty cổ phần Ba Sao là cơng ty gia đình ,phần lớn nguồn vốn tự cĩ tham gia đầu tư dự án đều do gia đình ơng Vũ Quốc Huy gĩp.Trong thời gian vừa qua Giám đốc cơng ty đã dồn tiền để thânh tốn khoản mua nhà 98 ngõ 72 Nguyễn Trãi nên nguồn tiền mặt thực tế để sử dụng cho kinh doanh bị ảnh hưởng.
-Việc đầu tư chuyển văn phịng giao dịch cơng ty cĩ thể làm giảm chi phí của Doanh nghiệp mỗi năm khoảng 60 triệu đồng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý kinh doanh.
-Với tình hình hoạt động kinh doanh thực tế của cong ty thì khả năng trả nợ gốc một lần vào cuối kỳ là đảm bảo.
b/Thẩm định về hiệu quả tài chính của dự án và phân tích nguồn trả nợ:
Tổng chi phí đầu tư:
Theo các bảng tính dự tính về tổng chi phí đâu ftư xe của dự án năm 2005 khoảng 16,5 tỷ đồng trong đĩ phần vốn vay ABBank chiếm khoảng 60% số cịn lại là vốn gĩp giữa các cổ đơng.Cụ thể như sau:
Bảng số 1 - Dự kiến về tiến độ đầu tư xe ơ tơ Matiz theo dự án
Đơn vị: đồng
STT
Các tháng trong năm
Lượng xe
Vốn đầu tư
Vay ABBank
Tổng cộng
1.1
03/2005
12
1.028.638.200
1.440.000.000
2.468.638.200
22.
04/2005
8
685.758.800
960.000.000
1.645.758.800
33.
05/2005
10
857.198.500
1.200.000.000
2.057.198.500
44.
06/2005
10
857.198.500
1.200.000.000
2.057.198.500
55.
08/2005
10
857.198.500
1.200.000.000
2.057.198.500
66.
09/2005
10
857.198.500
1.200.000.000
2.057.198.500
77.
10/2005
10
857.198.500
1.200.000.000
2.057.198.500
88.
11/2005
10
857.198.500
1.200.000.000
2.057.198.500
Tổng cộng
80
6.857.588.000
9.600.000.000
160.457.588.000
Bảng 2- Tổng chi phí đầu tư dự án theo kế hoạch
Đơn vị: đồng
STT
Hạng mục đầu tư
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1.
Chi phí mua xe
xe
80
193.550.000
15.484.000.000
2.
Đồng hồ tính tiền+bộ đàm
bộ
80
5.245.600
419.648.00
3.
Thuế trước bạ
xe
80
3.871.000
309.680.000
4.
Phí đăng ký
xe
80
150.000
12.000.000
5.
Phí BH năm đầu(1,5%)
xe
80
2.903.250
232.260.000
Tổng cộng
16.457.588.000
Tuy nhiên như trên đã trình bày dự án đầu tư của cơng ty dự kiến từ ban đầu mỗi tháng sẽ đầu tư 10 chiếc bắt đầu từ tháng 03/2005 nhưng thực tế tiến độ đầu tư dự án đã bị chậm lại bởi vì ký hợp đồng mua xe đối với các đại lý bán xe của Daewoo khĩ khăn do khả năng cung cấp của Cơng ty ơ tơ Viêt Nam –Daewoo cĩ hạn.
Bảng số 3 -Tiến độ đầu tư xe ơ tơ Matiz theo thực tế
Đơn vị: đồng
STT
Các tháng trong năm
Lượng xe
Số tiền đầu tư xe ơ tơ
Vốn tự cĩ
Vốn trả gĩp và thuê mua
Tổng cộng
1.
03/2005
4
539.820.000
240.000.000
779.820.000
2.
05/2005
1
772.000.000
1.158.000.000
1.930.000.000
3.
06/2005
1
497.000.000
1.500.000.000
1.997.000.000
4.
10/2005
1
601.020.000
1.402.380.000
2.003.400.000
5.
01/2006
5
251.700.000
750.000.000
1.001.700.000
Tổng cộng
39
2.661.540.000
5.050.380.000
7.711.920.000
Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn đầu tư:
Nguồn vốn đầu tư dự án theo kế hoạch của Cơng ty bao gồm 2 nguồn chính là:
-Vốn cổ đơng: 3.857.588.000 VND
-Vốn vay ngân hàng:9.600.000.000 VND
Tổng cộng: 16.457.588.000 VND
Chi phí và doanh thu của dự án (Xem chi tiết bảng 4 và 5 của phần phụ lục)
Theo tính tốn của cơng ty thì khi dự án đi vào hoạt động thì Cơng ty sẽ cĩ các khaỏn chi phí và doanh thu như sau:
* Về chi phí của dự án được chia ra làm hai mảng như sau:
-Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm các chi phí cố định và chi phí biến đổi.Trong đĩ :các chi phí cố định gồm các chi phí khấu hao,chi phí bảo hiểm,chi phí sửa chữa bảo dưỡng tài sản, điểm đỗ,bến bãi,và các chi phí tần số và các chi phí biến đổi gồm các khoản thanh tốn lương khốn cho lái xe và lãi vay ngân hàng.
-Chi phí quản lý cơng ty:chi phí tiền lương ,thuê văn phịng,chi phí văn phịng,chi phí giao dịch đối ngoại và các chi phí khác.
*Về doanh thu của dự án được xác định dựa trên 5 yếu tố chính đĩ là:số xe đưa vào hoạt động ,khoảng cách chạy xe mỗi ngày,khoảng cách xe cĩ chở khách, đơn giá bình quân và số ngày hoạt động trong năm.
Hiệu quả tài chính cua dự án (xem chi tiết bảng 8-Phần phụ lục)
Qua tính tốn của các bảng đính kèm (theo tiến độ đầu tư xe thực tế đến thời điểm hiện tại) hiệu quả của dự án như sau:
NPV=1,288 tỷ VND (Hệ số chiết khấu 11,4%/năm)
IRR=16%
Thời gian thu hồi vốn=3 năm 9 tháng
Nguồn trả nợ của dự án:
Nguồn trả nợ của dự án được lấy từ hai nguồn chính đĩ là từ lợi nhuận và khấu hao của dự án ( xem bảng 5-phần phụ lục).Bởi đây là dự án vay vốn kinh doanh vân tải hành khách bằng taxi nên nguồn doanh htu bằng tiền mặt là tương đối chắc chắn.Trong thời gian tới cơng ty dự kiến sẽ nâng tổng số đầu xe của dự án là 150 xe.Do vậy nếu dự án triển khai theo dúng kế hoạch đã trình bày thì lưu chuyển tiền tệ này ,Cơng ty sẽ hồn tồn cĩ nguồn trả nợ cho ngân hàng.
c/Cơ sở thực tiễn của dự án:
-Dự án phù hợp với mức tăng nhu cầu tiêu dùng trong dân cư thành phố.Hiện nay nhu cầu sử dụng phương tiện taxi trong đi lại quanh thành phố là rất lớn đặt biệt là các loại taxi rẻ tiền.
Ý tưởng và quy mơ của dự án phù hợp với loại cơng ty cĩ quy mơ vừa bởi số vốn đầu tư ban đầu khơng phải là quá lớn và dễ dàng thu hồi vốn nhanh.
d/Thẩm định tính thị trường của dự án:
Hà Nội hiện nay cĩ tổng diện tích là 922,8km2,nội thành là 701 km2,dân số là hơn 3,5 triệu người,ngồi ra cịn một số lực lượng khơng nhỏ là dân cư các tỉnh lân cận và người nước ngồi làm ăn sinh sống tại Hà Nội.Nơi thành Hà Nội cĩ 372 đường phố với tổng chiều dài là hơn 30 km tuy nhiên hệ thống giao thơng đặc biệt là giao thơng cơng cộng đang là vấn đề rất bức xúc.Hiện nay phương tiện vận chuyển hành khách cơng cộng tại Hà Nội chủ yếu dựa vào khoảng 1.000 xe buýt và khoảng 5.000 xe taxi.Theo thống ke xe buýt chỉ đáp ứng được 5% nhu cầu đi lại hơn nữa mạng lưới đường đi của xe buýt phân bố khơng đồng đều do đường hẹp nên xe buýt mới chỉ tập trung ở một số phố chính và phủ kín xe buýt khắp thành phố là điều khĩ thực hiện.Vì vậy định hướng của Thành Phố Hà Nội là khuyến khách các thành phần kinh tế phát triển các loại hình taxi trong đĩ chủ yếu là taxi rẻ tiền,chất lượng trung bình phục vụ khách hàng đi lại cĩ thu nhập thấp,taxi chở khách cĩ kèm hàng hố ,quản lý chặt chẽ và xử lý kiên quyết với nạn taxi dù.
Với hành khách vận chuyển được 18,6 triệu lượt khách năm 2004 taxi đã thực sự đĩng gĩp lớn cho việc đi lại cua nhân dân thành phố Hà Nội.Theo báo cáo số lượng taxi hoạt động chính thức và khơng chính thức trên địa bàn Hà Nội cĩ khoảng 5000 xe trên tổng số30 đơn vị hoạt động taxi.Tuy nhiên thực tế hiện nay là các khoản thu nhập cao,thưởng nhiều khơng ít các gia đình tổ chức thuê xe đi du lịch xa .Theo các hãng xe đối tượng khách cĩ nhu cầu này tăng mạnh so với năm 2005.
Kết luận:Vì vậy cĩ thể nĩi thị trường taxi vẫn để ngỏ cho các hãng cĩ thể cạnh tranh hiệu quả.
e/Đánh giá rủi ro của dự án:
Rủi ro của dự án là tương đối thấp bởi:
Thứ nhất: dự án kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi tập trung vào đối tượng khách hàng cĩ thu nhập trung bình trở lên đây là mức dân số chiếm tỷ lệ cao trong xã hội.Ngồi ra các xe ơ tơ Cơng ty đầu tư là các loại xe giá trị thấp nhưng kiểu dáng đẹp nên rất được người dân ưa chuộng nên khả năng thu hồi vốn là nhanh.
Thứ hai: đơn giá mua xe của cơng ty theo hợp đồng HGM 060015 ngày 21/02/2006 giữa cơng ty cổ phần Ba Sao(bên mua) và cơng ty ơ tơ Việt Nam (bên bán) và Đại lý bêb bán là cơng ty cổ phần cho thuê ơ tơ là hợp lý.Dự án đã được tính tốn một cách khá chi tiết về mặt tài chính và tương đối khách quan qua đây cho thấy dự án là cĩ hiệu quả cao.Ngồi ra các mặt để triển khai dự án đều đơn giản và dễ dàng thực hiện.Hiện nay đơn giá chở khách bằng taxi mà Cơng ty dự kiến thấp hơn mức trung bình so với mức giá trung bình quân trên thị trường,do vậy khả năng cạnh tranh so với các hãng khác là rất tốt hơn nữa chất lượng xe của Cơng ty tốt( do đầu tư mới 100%)
Thứ ba: dự án đã đi đúng hướng của Nhà nước về vấn đề gia tăng các phương tiện chở khách cơng cộng để đảm bảo tránh ùn tắc do phát triển giao thơng cá nhân.
Kết luận:Dự án kinh doanh vận tải hành khách nội địa bằng taxi của Cơng ty cổ phần Ba Sao là tương đối khả thi phù hợp với quy mơ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2.2.7/Tài sản đảm bảo:
-Thứ nhất:Cơng ty cổ phần Ba Sao dùng chính 10 chiếc xe ơ tơ Matiz mới 100% hình thành từ vốn vay của ABBank trị giá 129.500 USD(tương đương khoảng 2.059.050.000 VND tỷ giá tạm tính 15900 VND/USD) và quyền thụ hưởng tồn bộ bảo hiểm vật chất xe trong suốt thời gian vay làm tài sản đảm bảo cho khoản vay trả gĩp tại ngân hàng An Bình .
Như vậy xét cho Cơng ty vay trả gĩp 10 chiếc xe ơ tơ nĩi trên với số tiền là 1.255.000.000 VND (tương đương với khoảng 61% giá trị tồn bộ lơ xe) thì tài sản trên là tương đối an tồn cho ngân hàng.
-Thứ hai:Cơng ty đề nghị dùng nhà ở và đất ở tại Nhà và đất tạitổ 40B Phường Thượng Đình ( nay là số 98 ngõ 72 đường Nguyễn Trãi quận Thanah Xuân Hà Nội (cĩ hồ sơ kèm theo) thuộc sở hữu cảu ơng Vũ Quốc Huy và vọ là bà Đing Thị Minh Hậu để làm tài sản đảm bảo thì giá trị trên cĩ thể tham khảo trên thị trường là 1.241.300.000 VND trong đĩ:
+Giá trị quyền sử dụng đất khoảng 28.000.000 VND/m2*31,4 m2=879.200.000 VND
+Giá trị nhà cấp 3 mới xây: 2.130.000 VND/m2*170m2*100%=362.100.000 VND
Tài sản trên cĩ thể đảm bảo cho khoản vay tối đa là 685.000.000 VND (tương đương 55% giá trị tài sản đảm bảo)
Tài sản trên cĩ diện tích đất là 31,4 m2 trên thực tế chủ sở hữu sử dụng khoảng 35m2 hiện trên thửa đất cĩ một ngơi nhà bê tơng 05 tầng tổng diện tích sử dụng khoảng 170 m2.tài sản trên nằm mặt ngõ 72 đường Nguyễn Trãi cách đường Nguyễn Trãi khoảng 200m.
Để tăng tính chất an tồn của khoản vay cán bộ A/O đề xuất:
-Sử dụng tài sản dảm bảo là 10 chiếc xe ơ tơ Matiz hình thành từ vốn vay va quyền thụ hưởng bảo hiểm vật chất xe trong suốt thời gian vay để đảm bảo cho khoản vay trị ía 1.200.000.000 đồng (tương đương với khoảng 58% giá trị tài sản)
-Sử dụng tài sản là nhà và đất đai tại số 98 ngõ 72 đường Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội đảm bảo cho cả khoản vay ngắn hạn và khoản vay đầu tư mua xe ơ tơ cụ thể:
+Đảm bảo cho khoản vay 500.000.000 đồng trong thời gian 12 tháng
+Đảm bảo cho khoản vay 185.000.000 đồng thuộc dự án đầu tư xe ơ tơ Matiz kinh doanh xe taxi trong thời gian 36 tháng
Kết luận:Xét cho cơng ty vay số tiền là 1.940.000.000 VND với hai tài sản đảm bảo nĩi trên là đủ đảm bảo an tồn đối với ABBank.
2.2.8/Cân đối nguồn và nghĩa vụ trả nợ đối với các tổ chức tín dụng sau khi đầu tư thêm 10 xe:
-Nếu đầu tư thêm 10 xe Matiz thì tổng nghĩa vụ trả nợ hàng tháng (cả gốc và lãi) của cơng ty đối với dự án taxi sẽ khoảng 251.270.000 đồng trong đĩ:
+Tại ABBank (25 xe đã vay):133.100.000VND
+Tại ABBank ( 10 xe sẽ vay):55.120.000 VND
+Tại ABBank (khoản vay ngắn hạn):Trả lãi 5.050.000 VND
+Tại ngân hàng Quân Đội (04 xe đã vay):12.000.000 VND
+tại cơng ty cho thue tài chính –BIDV (10 xe đã thuê):46.000.000 VND
-Với khả năng khai thác dự án như hiện nay thì với 49 xe cơng ty khả năng vận hành khai thác thanh tốn dự tính như sau:
+Doanh thu=450.000VND/xe/ngày*27 ngày/tháng*49 xe=595.350.000 VND/tháng
+Trả lương cho lái xe (38% doanh thu)=38%*595.350.000=26.233.000 VND
+Lợi nhuận gộp=595.350.000-26.233.000=369.117.000VND
+Chi phí quản lý bán hàng (15 % doanh thu)=15%*595.350.000=89.303.250 VND
+Nguồn để trả nợ gốc và lãi cho các TCTD :369.117.000-89.303.250=279.813.750 VND
+Lợi nhuận rịng:279.813.750-251.270.000=28.543.750VND
Trên đây là tính trong điều kiện hiện tại Cơng ty đạt mức bình quân doanh thu là 450.000 VNd/1 xe tuy nhiên thời điểm mùa hè thời tiết khơng thuận lợi cho việc đi lại bằng xe máy nên nhu cầu đi lại bằng taxi sẽ cịn tăng cao.Vì thế mức doanh thubình quân cịn cĩ thể tăng hơn nhiều.Do vậy việc cân đối trả nợ của Cơng ty là tương đối bảo đảm.
2.2.9/Về lãi suất cho vay
Cơng ty đề nghị mức lãi suất cho vay theo quy định của ABBank .Theo đánh giá của cán bộ tín dụng thì nhu cầu đầu tư dự án của cơng ty là rất lớn.Tuy nhiên đây là khoản vay trung hạn do vậy mức lãi suất 1,05%/tháng và biên độ các kỳ tiếp theo là 0,29%/tháng là hợp lý so với thời điểm hiện nay.
PHẦN PHỤ LỤC
BẢNG 4:DỰ KIẾN DOANH THU CỦA DỰ ÁN
Đơn vị :VND
Tháng
Số xe hoạt động
Khoảng cách xe chạy/ngày
Tỷ lệ cĩ khách
Đơn giá bình quân
Số ngày hoạt động/năm
Doanh thu
Năm 1
335
4.320.000.000
1
04/05
4
240
36%
5.000
0
0
2
05/05
14
240
36%
5.000
31
187.488.000
3
06/05
24
240
36%
5.000
30
311.040.000
4
07/05
24
240
36%
5.000
31
321.408.000
5
08/05
24
240
36%
5.000
31
321.408.000
6
09/05
24
240
36%
5.000
30
455.328.000
7
10/05
34
240
36%
5.000
31
440.640.000
8
11/05
34
240
36%
5.000
30
455.328.000
9
12/05
34
240
36%
5.000
31
455.328.000
10
01/06
39
240
36%
5.000
30
505.440.000
11
02/06
39
240
36%
5.000
29
488.592.000
12
03/06
39
240
36%
5.000
31
522.288.000
Năm 2
335
12.235.056.000
1
04/06
39
240
41%
5.000
0
0
2
05/06
49
240
41%
5.000
31
747.348.000
3
06/06
59
240
41%
5.000
30
870.840.000
4
07/06
69
240
41%
5.000
31
1.052.388.000
5
08/06
80
240
41%
5.000
31
1.220.160.000
6
09/06
80
240
41%
5.000
30
1.180.800.000
7
10/06
80
240
41%
5.000
31
1.220.160.000
8
11/06
80
240
41%
5.000
30
1.180.800.000
9
12/06
80
240
41%
5.000
31
1.220.160.000
10
01/07
80
240
41%
5.000
30
1.180.800.000
11
02/07
80
240
41%
5.000
29
1.141.440.000
12
03/07
80
240
41%
5.000
31
1.220.160.000
Năm 3
41%
5.000
335
13.185.600.000
1
04/07
80
240
41%
5.000
0
0
2
05/07
80
240
41%
5.000
31
1.220.160.000
3
06/07
80
240
41%
5.000
30
1.180.800.000
4
07/07
80
240
41%
5.000
31
1.220.160.000
5
08/07
80
240
41%
5.000
31
1.220.160.000
6
09/07
80
240
41%
5.000
30
1.180.800.000
7
10/07
80
240
41%
5.000
31
1.220.160.000
8
11/07
80
240
41%
5.000
30
1.180.800.000
9
12/087
80
240
41%
5.000
31
1.220.160.000
10
01/08
80
240
41%
5.000
30
1.180.800.000
11
02/08
80
240
41%
5.000
29
1.141.440.000
12
03/08
80
240
41%
5.000
31
1.220.160.000
Năm 4
335
11.577.600.000
1
04/08
80
240
36%
5.000
0
0
2
05/08
80
240
36%
5.000
31
1.071.360.000
3
06/08
80
240
36%
5.000
30
1.036.800.000
4
07/08
80
240
36%
5.000
31
1.071.360.000
5
08/08
80
240
36%
5.000
31
1.071.360.000
6
09/08
80
240
36%
5.000
30
1.036.800.000
7
10/08
80
240
36%
5.000
31
1.071.360.000
8
11/08
80
240
36%
5.000
30
1.036.800.000
9
12/08
80
240
36%
5.000
31
1.071.360.000
10
01/09
80
240
36%
5.000
30
1.036.800.000
11
02/09
80
240
36%
5.000
29
1.002.240.000
12
03/09
80
240
36%
5.000
31
1.071.360.000
Năm 5
335
11.577.600.000
1
04/09
80
240
36%
5.000
0
0
2
05/09
80
240
36%
5.000
31
1.071.360.000
3
06/09
80
240
36%
5.000
30
1.036.800.000
4
07/09
80
240
36%
5.000
31
1.071.360.000
5
08/09
80
240
36%
5.000
31
1.071.360.000
6
09/09
80
240
36%
5.000
30
1.036.800.000
7
10/09
80
240
36%
5.000
31
1.071.360.000
8
11/09
80
240
36%
5.000
30
1.036.800.000
9
12/09
80
240
36%
5.000
31
1.071.360.000
10
01/10
80
240
36%
5.000
30
1.036.800.000
11
02/10
80
240
36%
5.000
29
1.002.240.000
12
03/10
80
240
36%
5.000
31
1.071.360.000
Ghi chú;Mỗi năm cơng ty chỉ hoạt động 335 ngày cịn lại 30 ngày để bảo dưỡng xe nên trong năm cĩ một tháng khơng tính doanh thu.
BẢNG 5:DỰ KIẾN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
Đơn vị:VND
STT
CHI TIẾT CHI PHÍ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Năm1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
A
Chi phí hoạt động kinh doanh
6,086,056,237
9,568,301,407
9,535,338,607
8,668,332,557
8,668,332,557
I
Chi phí cố định
498,911,137
745,774,957
745,774,957
745,774,957
745,774,957
1
Chi phí mua bảo hiểm
223,823,197
223,823,197
223,823,197
223,823,197
223,823,197
2
Sửa chữa, bảo dương
82,287,940
329,151,760
329,151,760
329,151,760
329,151,760
3
Điểm đỗ, bến bãi
172,800,000
172,800,000
172,800,000
172,800,000
172,800,000
4
Phí tần số
20,000,000
20,000,000
20,000,000
20,000,000
20,000,000
II
Chi phí biến đổi
5,587,145,100
8,822,526,450
878,956,650
7,922,557,600
7,922,557,600
1
Trả lương khốn lái xe
1,728,000,000
4,894,022,400
5,274,240,000
4,631,040,000
4,631,040,000
2
Khấu hao xe (5 năm)
3,291,517,600
3,291,517,600
3,291,517,600
3,291,517,600
3,291,517,600
3
Lãi vay ABBank
567,627,500
636,986,450
223,806,050
0
0
B
Chi phí quản lý
189,000,000
222,400,000
222,400,000
222,400,000
222,400,000
1
Tiền lương
70,000,000
84,000,000
84,000,000
84,000,000
84,000,000
2
Tiền thuê văn phịng
42,000,000
50,400,000
50,400,000
50,400,000
50,400,000
3
Chi phí văn phịng
22,000,000
25,000,000
25,000,000
25,000,000
25,000,000
4
Chi phí điện nước
5,000,000
6,000,000
6,000,000
6,000,000
6,000,000
5
Chi phí điện thoại
10,000,000
12,000,000
12,000,000
12,000,000
12,000,000
6
Chi phí giao dịch đối ngoại
25,000,000
30,000,000
30,000,000
30,000,000
30,000,000
7
Chi phí quản lý khác
15,000,000
15,000,000
15,000,000
15,000,000
15,000,000
Tổng chi phí
6,275,056,237
9,790,701,407
9,757,738,607
8,890,732,557
8,890,732,557
Chi phí bảo hiểm :1,36% giá trị xe
Chi phí bảo dưỡng:
năm đầu:0,5% tổng chi phí đầu tư
Năm thứ hai:2% tổng chi phí đâu tư
Năm thứ ba:2% tổng chi phí đầu tư
Trả lương lái xe khốn:40% doanh thu
Phí tần số:250.000 VND/xe/năm
Khấu hao xe:5 năm
BẢNG 6:DỰ KIẾN KẾT QUẢ KINH DOANH DỰ ÁN
Đơn vị:VND
STT
CHI TIẾT
NĂM 1
NĂM 2
NĂM3
NĂM 4
NĂM 5
1
Tổng doanh thu
4,320,000,000
12,235,056,000
13,185,600,000
11,577,600,000
11,577,600,000
2
Tổng chi phí
6,275,056,237
9,790,701,407
9,757,738,607
8,890,732,557
8,890,732,557
3
Lợi nhuận trước thuế
-1,955,056,237
2,444,354,593
3,427,861,393
2,686,867,443
2,686,867,443
4
thuế thu nhập doanh nghiệp
0
684,419,286
959,801,190
752,322,884
752,322,884
5
Lợi nhuận sau thuế
-1,955,056,237
1,759,935,307
2,468,060,203
1,934,544,559
1,934,544,559
6
Khấu hao
3,291,517,600
3,291,517,600
3,291,517,600
3,291,517,600
3,291,517,600
7
Dịng tiền dự án
1,336,461,363
5,051,452,907
5,759,577,803
5,226,062,159
5,226,062,159
BẢNG 7;CHI TIẾT DOANH THU CHI PHÍ DỰ KIẾN
Đơn vị:VND
STT
Tháng
Vốn đầu tư
Vốn tự cĩ
Vay ABBank
(LN+KH)
Trả gốc
Gốc cịn lại
Trả lãi
Tổng cộng phải trả
Cân đối trả nợ
Tổng
1
04/05
2,468,638,200
1,028,638,200
1,440,000,000
111,371,780
40,000,000
1,400,000,000
13,680,000
53,680,000
57,691,780
2
05/05
1,645,758,800
685,758,800
960,000,000
111,371,780
67,428,571
2,292,571,429
13,300,000
80,728,571
30,643,209
3
06/05
2,057,198,500
857,198,500
1,200,000,000
111,371,780
102,722,689
3,389,848,740
21,779,429
124,502,118
-13,130,338
4
07/05
2,057,198,500
857,198,500
1,200,000,000
111,371,780
139,086,325
4,450,762,415
32,203,563
171,289,888
-59,918,108
5
08/05
111,371,780
139,086,325
4,311,676,090
42,282,243
181,368,568
-69,996,788
6
09/05
2,057,198,500
857,198,500
1,200,000,000
111,371,780
177,796,003
5,333,880,087
40,960,923
218,756,926
-107,385,146
7
10/05
2,057,198,500
857,198,500
1,200,000,000
111,371,780
217,796,003
6,316,084,084
50,671,861
268,467,864
-157,096,084
8
11/05
2,057,198,500
857,198,500
1,200,000,000
111,371,780
259,175,313
7,256,908,771
60,002,799
319,178,112
-207,806,332
9
12/05
2,057,198,500
857,198,500
1,200,000,000
111,371,780
302,032,456
8,154,876,315
68,940,633
370,973,089
-259,601,309
10
01/06
111,371,780
302,032,456
7,852,843,859
77,471,325
379,503,781
-268,132,001
11
02/06
111,371,780
302,032,456
7,550,811,403
74,602,017
376,634,473
-265,262,693
12
03/06
111,371,780
302,032,456
7,248,778,947
71,732,708
373,765,164
-262,393,384
Tổng cộng năm 1
16,457,588,000
1,336,461,360
2,351,221,053
567,627,500
2,918,848,553
-1,582,387,193
13
04/06
420,954,409
302,032,456
6,946,746,491
68,863,400
370,895,856
50,058,553
14
05/06
420,954,409
302,032,456
6,644,714,035
65,994,092
368,026,548
52,927,861
15
06/06
420,954,409
302,032,456
6,342,681,579
63,124,783
365,157,239
55,797,170
16
07/06
420,954,409
302,032,456
6,040,649,123
60,255,475
362,287,931
58,666,478
17
08/06
420,954,409
302,032,456
5,738,616,667
57,386,167
359,418,623
61,535,786
18
09/06
420,954,409
302,032,456
5,436,584,211
54,516,858
356,549,314
64,405,095
19
10/06
420,954,409
302,032,456
5,134,551,755
51,647,550
353,680,006
67,274,403
20
11/06
420,954,409
302,032,456
4,832,519,299
48,778,242
350,810,698
70,143,711
21
12/06
420,954,409
302,032,456
4,530,486,843
45,908,933
347,941,389
73,013,020
22
01/07
420,954,409
302,032,456
4,228,454,387
43,039,625
345,072,081
75,882,328
23
02/07
420,954,409
302,032,456
3,926,421,931
40,170,317
342,202,773
78,751,636
24
03/07
420,954,409
302,032,456
3,624,389,475
37,301,008
339,333,464
81,620,945
Tổng cộng năm 2
5,051,452,908
3,624,389,472
636,986,450
4,261,375,922
790,076,986
25
04/06
479,964,817
302,032,456
3,322,357,019
34,431,700
336,464,156
143,500,661
26
05/06
479,964,817
302,032,456
3,020,324,563
31,562,392
333,594,848
146,369,969
27
06/06
479,964,817
302,032,456
2,718,292,107
28,693,083
330,725,539
149,239,278
28
07/06
479,964,817
302,032,456
2,416,259,651
25,823,775
327,856,231
152,108,586
29
08/06
512,144,107
302,032,456
2,114,227,195
22,954,467
324,986,923
187,157,184
30
09/06
512,144,107
302,032,456
1,812,194,739
20,085,158
322,117,614
190,026,493
31
10/06
512,144,107
302,032,456
1,510,162,283
17,215,850
319,248,306
192,895,801
32
11/06
512,144,107
302,032,456
1,208,129,827
14,346,542
316,378,998
195,765,109
33
12/06
512,144,107
302,032,456
906,097,371
11,477,233
313,509,689
198,634,418
34
01/07
512,144,107
302,032,456
604,064,915
8,607,925
310,640,381
201,503,726
35
02/07
512,144,107
302,032,456
302,032,459
5,738,617
307,771,073
204,373,034
36
03/07
512,144,107
302,032,456
0
2,869,308
304,901,764
207,242,343
Tổng cộng năm 3
6,017,012,124
3,624,389,472
223,806,050
3,848,195,522
2,168,816,602
25
04/06
435,505,180
0
0
435,505,180
26
05/06
435,505,180
0
0
435,505,180
27
06/06
435,505,180
0
0
435,505,180
28
07/06
435,505,180
0
0
435,505,180
29
08/06
435,505,180
0
0
435,505,180
30
09/06
435,505,180
0
0
435,505,180
31
10/06
435,505,180
0
0
435,505,180
32
11/06
435,505,180
0
0
435,505,180
33
12/06
435,505,180
0
0
435,505,180
34
01/07
435,505,180
0
0
435,505,180
35
02/07
435,505,180
0
0
435,505,180
36
03/07
435,505,180
0
0
435,505,180
Tổng cộng năm 4
5,226,062,160
0
0
5,226,062,160
25
04/06
435,505,180
0
0
435,505,180
26
05/06
435,505,180
0
0
435,505,180
27
06/06
435,505,180
0
0
435,505,180
28
07/06
435,505,180
0
0
435,505,180
29
08/06
435,505,180
0
0
435,505,180
30
09/06
435,505,180
0
0
435,505,180
31
10/06
435,505,180
0
0
435,505,180
32
11/06
435,505,180
0
0
435,505,180
33
12/06
435,505,180
0
0
435,505,180
34
01/07
435,505,180
0
0
435,505,180
35
02/07
435,505,180
0
0
435,505,180
36
03/07
435,505,180
0
0
435,505,180
Tổng cộng năm 5
5,226,062,160
0
0
5,226,062,160
Tổng cộng 5 năm
16,457,588,000
6,857,588,000
9,600,000,000
22,857,050,711
9,600,000,000
0
1,428,420,000
11,028,420,000
11,828,630,711
BẢNG 8:DỊNG TIỀN VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
Đơn vị:VND
STT
Chỉ tiêu
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
1
Vốn đầu tư
16,457,588,000
2
Nguồn trả nợ
1,336,461,363
5,051,452,907
6,017,012,123
5,226,062,159
5,226,062,159
3
Dịng tiền
-15,121,126,637
5,051,452,907
6,017,012,123
5,226,062,159
5,226,062,159
tỷ lệ chiết khấu
11.4%
NPV=
1,288,647,112
IRR=
16%.
Nhận xét chung về phương pháp thẩm định của ngân hàng qua dự án trên:
Trước hết cĩ thể thấy cơng tác thẩm định một dự án đầu tư của ngân hàng An Bình nĩi chung và của các cán bộ thẩm định nĩi riêng đã đúng theo quy trình thẩm định một dự án đầu tư.Cách thẩm định rất chi tiết hạn mức tối đa những rủi ro cĩ thể gặp phải nếu một khía cạnh nào đĩ chưa được xem xét và như vậy thì với cách thẩm định tỉ mỉ chi tiết như vậy thì tránh cho ngân hàng gặp rủi ro trong hoạt động tín dụng.Mặc khác trong việc thẩm định tài sản đảm bảo với việc thẩm định chi tiết như vậy sẽ giúp cho ngân hàng tránh gặp rủi ro nếu khách hàng gặp rủi ro trong quá trình kinh doanh vận hàng dự án thì lúc đĩ cĩ thể cĩ tài sản đảm bảo làm vật thế chấp.
3/Đánh giá cơng tác thẩm định của ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
3.1/Những mặt tích cực đã đạt được
Hiện nay ngân hàng An Bình là một ngân hàng được đánh giá cao về cơng tác thẩm định cho vay vốn đối với các dự án đầu tư khơng những về quy trình thẩm định mà cịn về thủ tục tiến hành nhanh chong chính xác giảm thiểu được thời gian cho các doanh nghiệp chờ xin vay vốn
Kể từ ngày thành lập cho đến nay thì phịng thẩm định và quản lý tín dụng trong ngân hàng đã thực hiện được các mặt cơng tác như sau:
V ề cơng tác thẩm định.
Trong bối cảnh yêu cầu về chất lượng tín dụng ngày càng cao, cơng tác thẩm định đã ngày càng được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo. Từ chỗ chỉ là một bộ phận trong phịng Nguồn vốn, đến tháng 6 năm 2000, Phịng đã được ra đời. Kể từ đĩ cho đến nay, Phịng đã khơng ngừng phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng. Thời điểm hiện tại, số lượng cán bộ của Phịng đã lên con số 15, trong khi đĩ con số này cùng kỳ năm trước chỉ cĩ 6. Tuy nhiên, cùng với sự tăng trưởng của ngân hàng An Bình, khối lượng cũng như chất lượng cơng việc ngày càng được đặt lên hàng đầu. Khơng ngừng nỗ lực và sáng tạo trong cung cách làm việc là tiêu chí hàng đầu của phịng trong ngân hàng
Sáu tháng đầu năm 2006, Phịng cũng đã tiến hành tái thẩm định tờ trình cấp hạn mức tín dụng của các phịng Tín dụng và đã yêu cầu các Phịng bổ sung, hồn chỉnh hồ sơ đánh giá doanh nghiệp. Phịng đồng thời cũng thực hiện tái thẩm định, đánh giá lại doanh nghiệp.
Chất lượng thẩm định dự án được nâng cao, áp dụng cơng nghệ thơng tin vào trong tính tốn. Đồng thời các bước thẩm định cũng được thực hiện bài bản, triển khai đề cương thẩm định trước khi thẩm định dự án
Về cơng tác quản lý tín dụng.
Đã hơn năm năm làm cơng tác quản lý tín dụng, Phịng đã rút ra được nhiều kinh nghiệm và thực hiện ngày càng hiệu quả. Điều đĩ được thể hiện :
+ Phối hợp với các phịng nghiệp vụ cĩ liên quan phân loại tài sản cĩ thể làm căn cứ trích dự phịng rủi ro theo chỉ đạo của Ban Giám đốc.
+ Triển khai cơng tác giám sát các tài sản bảo đảm trên cơ sở phối hợp với các phịng cĩ liên quan, để tăng tỷ trọng tài sản đảm bảo trong dư nợ lên 53%.
+ Phối hợp với các phịng khác hồn thành cơng tác xử lý các khoản nợ tín dụng, nợ xấu đủ điều kiện xử lý theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
+ Chủ động phối hợp phịng Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ và các phịng quản trị rủi ro rà sốt cơng tác sắp xếp hồ sơ khách hàng theo quy định.
+ Chủ động phối hợp với các Phịng ban khác tiến hành rà sốt tính pháp lý hồ sơ bảo đảm và đề xuất các phương hướng xử lý.
+ Quản lý danh mục nợ quá hạn.
Về cơng tác tổng hợp báo cáo.
+ Phịng TĐ & QLTD đã chủ động phối hợp với phịng khác nhanh chĩng hồn thành báo cáo thống kê theo yêu cầu của NHNN, gửi báo cáo đủ, đúng ngày quy định, mặc dù việc khai thác dữ liệu để làm báo cáo thống kê gặp nhiều khĩ khăn, do việc tổng kết từ các chi nhánh cịn chậm, phần khai thác tiện ích chưa được triển khai.
+ Phịng Thẩm định và Quản lý Tín dụng làm đầu mối tổng hợp các báo cáo tín dụng, các số liệu tổng hợp phục vụ cơng tác báo cáo chung cho tồn ngân hàng
+ Hiện nay, Phịng Thẩm định đã làm chủ được về mặt dữ liệu, chủ động thời gian gửi báo cáo, kể cả báo cáo định kỳ lẫn đột xuất.
Về nâng cao nghiệp vụ.
Phịng đã tiếp cận, tiếp xúc với các giảng viên cĩ kinh nghiệm trong cơng tác, để tổ chức các lớp học tập nâng cao nghiệp vụ, kiến thức pháp luật liên quan đến hoạt động của ngành ngân hàng như Luật đất đai, Quy chế cho vay...
Phịng đã tổ chức thảo luận nghiệp vụ định kỳ hàng tuần cho tồn bộ cán bộ của phịng.
Khơng những thế ngân hang An Bình trong quá trình phát triển của mình đã xác định cán bộ trong phịng thẩm định phải là những chuyên viên giỏ trong cơng tác thẩm định vì vậy mà ngân hang đã liên tục tạo điều kiện thuận lợi cho các nhân viên đi học nâng cao kiến thức hay tổ chức những khố tuyển dụng với mơi trường làm việc tốt để thu hút người tài vào làm việc.
Về một số cơng tác khác.
Bên cạnh đĩ, Ngân hang cũng đã cĩ những bước tiến mới trong cơng tác thẩm định dự án đầu tư như sau:
+ Bước đầu hồn chỉnh phần mềm cơ sở dữ liệu định giá nhà đất thành phố Hà nội và quản lý danh mục tài sản đã định giá (phần mềm thơng tin nhà đất).
+ Tham gia về điều chỉnh lãi suất cho vay đối với khách hàng.
+ Lên kế hoạch triển khai phát hành bản tin nội bộ
+ Chủ động triển khai cơng tác. Phân cơng cơng tác phù hợp với năng lực của từng cán bộ, từ đĩ tạo điều kiện cho cán bộ trong phịng phát huy được tinh thần sáng tạo, say mê cơng việc.
+ Trong quá trình hội nhập, việc nghiên cứu vận dụng phương pháp thẩm định và một số chỉ tiêu thẩm định theo thơng lệ quốc tế (theo cơ chế thị trường) bước đầu được áp dụng phù hợp với từng dự án cụ thể tại Sở giao dịch.
+ Áp dụng cơng nghệ thơng tin để giảm thiểu trong tính tốn thẩm định và xử lý thơng tin.
+ Bám sát quy trình thẩm định
+ Triển khai cơng tác quản lý tín dụng theo đúng kế hoạch đề ra.
3.2/Những mặt hạn chế cịn tồn đọng
Thời gian qua cơng tác thẩm định ,tái thẩm định, phân tích tín dụng ở ngân hàng đều đã làm nhưng chưa tốt ,chưa bài bản, chưa thống nhất cả về nhận thức ,chỉ đạo và tác nghiệp cụ thể.Mặc dù đã cĩ quy trình thẩm định nhưng chất lượng cơng tác thẩm định cịn chưa dạt yêu cầu,phần lớn các dự án khoản vay phân tích tín dụng cịn sơ sài,chung chung ,thiếu tình hình số liệu cụ thể,căn cứ thực tế nhất là các số liệu tích luỹ theo thời gian của doanh nghiệp,khách hàng ,dự án....Nhận diện rủi ro cịn chung chung chưa rõ, chưa cụ thể phương pháp phân tích đánh giá, xác định các chỉ tiêu sử dụng, chỉ tiêu trong phân tích xem xét đánh giá cịn chưa thống nhất và cịn nhiều bất cập.
Bên cạnh những mặt tích cức mà ngân hàng đã đạt được như trên trong cơng tác thẩm định các dự án đầu tư nĩi riêng và cơng tác thẩm định nĩi chung thì trong cơng tác thẩm định vẫn cịn nhiều tồn đọng phải khắc phục như :
Dù các cán bộ thẩm định cĩ tránh mức rủi ro nhỏ nhất cĩ thể gặp phải nhưng rủi ro vẫn cĩ thể xảy ra.Sự phân tích thẩm định một dự án do cán bộ thẩm định xem xét đánh giá nên vẫn cịn mang tính chủ quan duy ý chí do vậy cĩ thể làm cho nợ xấu của ngân hàng vẫn gia tăng.
Mặt khác ngân hàng An Bình là một ngân hàng mới được thành lập do vậy các cán bộ thẩm định vẫn cịn cĩ độ thâm niên trong cơng tác thẩm định chưa nhiều do vậy mà cĩ thể ít cĩ kinh nghiệm trong cơng tác nên khơng tránh khỏi rủi ro cĩ thể gặp phải
3.3/Một số nguyên nhân chủ yếu
Nguyên nhân khách quan
Các yếu tố về cơ chế chính sách và điều kiện pháp lý.
Đây là nhân tố mà các cán bộ thẩm định khơng làm đựơc gì để thay đổi. Đĩ là hạn chế về sự khơng đồng nhất về cơ chế chính sách giữa các ngành nghề với tồ chức quản lí vĩ mơ như chính sách thuế, chính sách ưu đãi, chính sách nhập khẩu,…làm cho các cán bộ thẩm định khơng xác định đựoc chính xác nhân tố mà mình dùng để thẩm định, cái này cán bộ thẩm định phải dựa vào khả năng nhận biết và kinh nghiệm của mình cũng như của các dự án tương tự để tiến hành thẩm định.
Do việc thực hiện về pháp lệnh kế tốn thống kê và kiểm tốn chưa được thực hiện nghiêm, chủ yếu mớí chỉ các cơng ty cổ phần niêm yết chứng khốn mới đựơc làm triệt để, cịn các loại hình doanh nghiệp khác chưa áp dụng một cách triệt để, thường cĩ tâm lý khơng trung thực trong kiểm tra kiểm sốt, mà đối tượng vay hiện nay trải rộng khắp các thành phần kinh tế do đĩ rủi ro này là rất lớn. Vì việc hoạch tốn của các doanh nghiệp nhiều khi khơng đúng thực chất và chưa cĩ chế độ kiểm tốn bắt buộc nên khĩ đánh gía thực trạng khả năng tài chính, tình hình thanh tốn, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác việc hạch tốn khơng được cập nhật, doanh nghiệp chỉ cân đối tài khoản hoặc lập quyết tốn theo tháng, quý, thậm chí 6 tháng một lần nên các cán bộ thẩm định chỉ dựa được trên độ uy tín, sự trung thực của doanh nghiệp với số liệu của mình để tiến hành thẩm định các hiệu quả tài chính. Do vậy yêu cầu trình độ cũng như khả năng nhạy bén của cán bộ thẩm định là rất lớn, đặc biệt là kinh nghiệm làm việc của doanh nghiệp, do đĩ địi hỏi phải cĩ ngân hàng thơng tin giữa các ngân hàng và tổ chức tín dụng. Mà điều này là rất khĩ thực hiện khơng những trong nội bộ ngân hàng nĩi chi đến liên ngân hàng.
Ngồi ra hiện nay chúng ta chưa cĩ một bộ luật nào về ngân hàng, mà mới chỉ cĩ những pháp lệnh, chỉ thị. Do vậy khi tiến hành thẩm định các dự án đầu tư, cán bộ thẩm định thường dựa trên cơ sơ của các ngành kinh tế về các chỉ tiêu tài chính, và việc thẩm định chỉ mang tính mang tính ước lệ dựa trên các điều khoản của ngân hàng. Mặt khác giới hạn cho vay vốn cũng là một điều kiện mà các cán bộ thẩm định nhiều khi cũng gặp phải khĩ khăn do gặp phải vướng mắc từ nhiều cấp, nhiều ngành. Việc ban hành luật Ngân hàng là điều kiện cần thiết để cho hoạt động ngân hàng phát triển nĩi chung, và hoạt động thẩm định cho vay vốn nĩi chúng.
Những yếu tố thuộc về doanh nghiệp.
Đa số các doanh nghiệp Việt Nam chưa cĩ đủ điều kiện vay vốn, dự án chưa đủ tiêu chuẩn để được đầu tư vốn cho nên việc thẩm định và đưa ra quyết định cho vay hay khơng cho vay là rất khĩ khăn. Nhiều doanh nghiệp chưa minh chứng được năng lực sản xuất tốt, tài chính lành mạnh để cĩ đủ điều kiện vay vốn hay khơng, nhất là điều kiện vốn tự cĩ để tham gia vào dự án.
Cán bộ thẩm định khơng thể kiểm sốt được hết những hoạt động của doanh nghiệp khi tiến hành triển khai dự án, làm cho dự án chậm tiến độ do việc lựa chọn nhà thầu, chậm tiến độ thi cơng cơng trình do doanh nghiệp triển khai vốn khơng đúng tiến độ, sai mục đích,…
Ngồi ra, vịêc cung cấp nguyên liệu bị ảnh hưởng do phía doanh nghiệp, hoặc khơng do phía doanh nghiệp mà là do phía cung cấp đầu vào về giá cả, chất lượng,…hoặc do hợp đồng bao tiêu sản phẩm của chủ doanh nghiệp khơng chắc chắn,…
Những nhân tố về mơi trường và xã hội.
Hệ thống các cơng ty, cơ quan tư vấn về thẩm định dự án nhất là phương diện thị trường, kỹ thuật cịn rất ít, chưa phát triển mạnh để các ngân hàng thương mại thuê để xem xét một số mặt liên quan đến dự án. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp mua phải thiết bị cơng nghệ lạc hậu của nước ngồi hoặc khơng phù hợp với yêu cầu của dự án.
Định hướng quy hoạch phát triển kinh tế từng ngành, từng vùng, từng địa phương, từng tổng cơng ty chưa cụ thể, rõ ràng. Hoặc chủ trương của các ngành hữu quan khơng thống nhất dẫn đến khĩ khăn cho cơng tác xây dựng các dự án, thẩm định dự án, cũng như các quyết định của ngân hàng.
Những thay đổi về tình hình kinh tế vĩ mơ mà cán bộ thẩm định khơng thể lường trước được hết về lạm phát, về tăng giá một số một ngành hàng thiết yếu: như xăng dầu, vận tải,…do vậy khi dự án đi vào hoạt động làm cho dự án khơng được như khi thẩm định.
Nguyên nhân chủ quan
Nhận thức về thẩm định tài chính.
Thẩm định tài chính của dự án đầu tư ở Ngân hàng An Bình chỉ mới áp dụng các phương pháp cơ bản chứ chưa áp dụng được một cách tổng quát các phương pháp phân tích tài chính. Phân tích độ cảm ứng chỉ dựa vào những ý nghĩa chủ quan của cán bộ thẩm định. Lựa chọn chỉ tiêu NPV hay IRR chưa rõ ràng.
Về mạng lưới thơng tin.
Việc xây dựng mạng lưới thơng tin trong nội bộ phịng thẩm định chưa cĩ, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của cá nhân thẩm định.
Chủ yếu cá nhân nào làm về dự án nào thì tự thu thập thơng tin về dự án đĩ dựa vào năng lực của minh và tham khảo đồng nghiệp, chứ chưa cĩ hệ thống chia sẻ thơng tin giữa các thành viên.
Thơng tin thu thập nhiều khi chưa được cập nhật kịp thời so với yêu cầu của dự án tiến hành, chủ yếu dựa vào nguồn phưong tiện thơng tin đại chúng hoặc lấy từ một số cán bộ ngành cĩ liên quan, do vậy ảnh hưởng đến hiệu quả thẩm định dự án. Về tổ chức.
Hoạt động thẩm định tại Ngân hàng An Bình chưa cĩ sự chuyên mơn hố giữa các ngành nghề mà doanh nghiệp xin vay vốn. Do vậy nếu như ngân hàng đồng thời cĩ nhiều dự án cùng ngành thì sẽ gây ách tắc trong cơng tác thẩm định, làm chậm tiến độ thẩm định hoặc chất lượng thẩm định khơng được đảm bảo do khối lượng cơng việc quá lớn.
Phịng dự án đầu tư phải tiến hành một cơng việc lớn, khơng những thẩm định các dự án vượt mức phán quyết,do đĩ áp lực cơng việc của các cán bộ thẩm định ở phịng là rất lớn
Việc tách bạch về hoạt động thẩm định với các lĩnh vực khác trong ngân hàng chưa được tiến hành triệt để do vậy hoạt động thẩm định cịn gặp nhiều vướng mắc trong việc xin dấu, liên phịng, chậm tiến độ thẩm định và thu hồi vốn.
Về cán bộ.
Cán bộ phịng đầu tư dự án đều cĩ trình độ đại học trở lên, nhưng do khối lượng cơng việc nhiều, nên sự hợp tác giữa các thành viên chưa được nhiều. Các cán bộ chưa xây dựng được mạng lưới chia sẻ thơng tin kinh nghiệm cho nhau, cho nên nhiều khi làm chậm tiến độ thẩm định,
Ngồi ra, đội ngũ thẩm định tại ngân hàng cịn thiếu, chưa đáp ứng đầy đủ địi hỏi của cơng việc. Tại một số chi nhánh chưa cĩ cán bộ thẩm định chuyên trách về dự án, cịn thiếu những kiến thức tổng quát về thị trường, về dự án, về chế độ kiểm tốn, tài chính mới được bổ sung, sửa đổi. Ngồi ra ngân hàng chưa cĩ chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thẩm định một cách tổng thể và cơ bản. Việc đào tạo hiện nay mới chỉ dựa trên hình thức tập huấn hoặc tự đào tạo.
Về trang thiết bị.
Cũng giống như tình trạng của các Ngân hàng thương mại nĩi chung, và tình hình thẩm định nĩi chung của đất nước,các phần mềm tin học chuyên dụng cho việc dự báo, tính tốn, phân tích cộng việc thẩm định chưa được nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi.
Chương 2:Một số giải pháp hồn thiện và nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP An Bình
I/Một số giải pháp về việc hồn thiện và nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng
1/Một số giải pháp về quy trình thẩm định tại ngân hàng
1.1/Ngân hàng cần hồn thiện và nâng cao hệ thống tổ chức quản lý điều hành và thực hiện thẩm định.
Trên cơ sở phân tích tín dụng, đánh giá khách hàng, dự án và hoạt động ngân hàng, từ những rủi ro đã được nhận diện, xác định với người vay và từ những kiến nghị đề nghị đề xuất của người vay thì ngân hàng cần xem xét cụ thể để hỗ trợ người vay, gia hạn nợ, nới lỏng các điều kiện và các cam kết đối với những khách hàng cĩ dự án liên quan đến vấn đề gia tăng lợi ích kinh tế xã hội cho đất nước
Rà sốt lại các điều kiện pháp lý để đảm bảo hiệu lực của: Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, hợp đồng giao dịch đảm bảo; bổ sung ngay những căn cứ pháp lý cịn thiếu.
Yêu cầu người vay thực hiện các biện pháp tự xử lý để đảm bảo thực hiện được những kế hoạch hồn trả nợ vay đã thống nhất trong hợp đồng tín dụng bao gồm:
Xử lý thanh tốn, cơng nợ
Xử lý về nguồn vốn
Xử lý về thiết kế,dự tốn, thanh quyết tốn cơng trình
Xử lý về yêu cầu quản lý khác đến dự án và doanh nghiệp.
Sau khi người vay đã tự xử lý rủi ro theo yêu cầu của ngân hàng, ngân hàng xử lý về nợ quá hạn ,lãi treo, nợ khĩ địi gồm:
Xem xét đánh giá lại giữa kế hoạch trả nợ đã thống nhất trong hợp đồng tín dụng với thực tế trả nợ người vay ,khả năng trả nợ thực tế của người vay từ hoạt động kết quả kinh doanh của dự án.
Điều chỉnh kế hoạch trả nợ gốc và lãi như: Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ ,gia hạn nợ..trong phạm vi quyền hạn của ngân hàng quy định.
Ngân hàng cĩ thể linh hoạt trong việc thực hiện thẩm định như: cho vay cơ cấu lại nợ, cho vay bổ sung….
Để việc thẩm định mang lại kết quả cao thì ngân hàng cần phải đề xuất với cơ quan cĩ thẩm quyền các biện pháp, giải pháp hỗ trợ người vay để đảm bảo thực hiện được các cam kết vay trả đã thống nhất trong hợp đồng tín dụng.Bên cạnh đĩ cũng cần phải phối hợp với các cơ quan chủ quản người vay về tổ chức quản trị điều hành dự án và doanh nghiệp, hoặc phối hợp với các cơ quan khác để điều chỉnh mức thuế suất phù hợp,hỗ trợ đầu tư,các hình thức hỗ trợ khác.
Phát hiện rủi ro và những tiềm ẩn rủi ro của khách hàng ,dự án ,khoản vay và ngân hàng ngay từ đầu và trong suốt quá trình vay vốn kinh doanh vận hành dự án
Thực hiện tác nghiệp trong quản lý,tài sản thế chấp cầm cố bảo lãnh với khách hàng khoản vay trong suốt quá trình vay vốn
Từng bước tách bạch phán quyết với triển khai thực hiện
1.2/Ngân hàng cần đa dạng hố phương thức cho vay cũng như đơn giản thủ tục cho vay
Việc đơn giản hố thủ tục cho vay là hồn tồn cần thiết và quan trọng đối với ngân hàng.Hồ sơ khách hàng hiện nay cịn nhiều thủ tục rườm rà như 14 chứng từ khách hàng phải cung cấp cho ngân hàng,10 con dấu của của các cấp ban ngành khác nhau đấy cịn chưa kể nhiều giấy tờ phải làm đi làm lại gây mất thời gian cho khách hàng.
Cách thức tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng cũng cần thay đổi. Ngân hàng nên phân cơng cán bộ tín dụng phụ trách từng lĩnh vực hoặc từng địa bàn hay từng loại doanh nghiệp cụ thể, theo đĩ bảng phân cơng với đầy đủ các thơng tin cần thiết được niêm yết cơng khai tại nơi giao dịch để khách hàng chủ động trong các mối quan hệ. Khi phát sinh việc vay vốn, khách hàng cĩ thể chủ động trực tiếp liên hệ và cán bộ tín dụng cĩ trách nhiệm sẽ giải quyết. Như thế sẽ tạo điều kiện cho cả khách hàng và Ngân hàng trong quá trình thiết lập giao dịch.
Hiện nay ngân hàng An Bình đang triển khai sản phẩm “cho vay cầm cố chứng khốn để cho vay kinh doanh chứng khốn” nhưng t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DT61.docx